Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

giao an 4180

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (420.28 KB, 72 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN THỨ CHÍN</b>





<b>TIẾT 41 LỤC VÂN TIÊN GẶP NẠN</b>
<b>Soạn: 25/10/2009 Giảng: 26-10-2009</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh</b>


Qua phân tích sự đối lập giữa cái thiện và cái ác trong đoạn thơ, nhận biết được
thái độ, tình cảm và lịng tin của tác giả gởi gắm nơi những người lao động bình
thường.


- Tìm hiểu và đánh giá nghệ thuật sắp xếp tình tiết và nghệ thuật ngơn từ trong
đoạn trích.


<b>B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


Giáo viên: Đọc tác phẩm Lục Vân Tiên, nghiên cứu sgk, sgv, soạn giáo án, tham
khảo các tư liệu có liên quan.


Học sinh: Soạn văn theo những câu hỏi ở sgk
<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động:</b>


<b>Bước 1. ổn định (2 phút)</b>


<b>Bước 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)</b>


? Đọc thuộc phần trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga


? Em có nhận xét gì về nhân vật Lục Vân Tiên trong đoạn trích đó.
<b>Bước 3. Bài mới (35 phút)</b>



* Hoạt động 2


Gọi 2 đến 3 học sinh đọc đoạn trích
Kiểm tra việc tìm hiểu chú thích của học
sinh


? Đoạn trích nằm ở phần nào của truyện


? Đoạn trích chia ra làm mấy phần


* Hoạt động 3.


<i>I. Tìm hiểu chung</i>
1. Đọc


2. Tìm hiểu chú thích.


Lưu ý các chú thích (3) (5) (6) (7) (10)
(11)


3. Vị trí đoạn trích: Nằm ở phần thứ 2
của truyện, Vân Tiên khóc thương mẹ
mù cả 2 mắt, đang bơ vơ nơi đất khách
quê người thì gặp Trịnh Hâm đi thi trở
về. Hâm lập mưu trói tiểu đồng vào rừng
rồi giả bộ đưa Vân Tiên xuống thuyền,
hứa sẽ dẫn chàng về quê nhà. Đợi đến
đêm khuya vắng vẻ, mới thực hiện hành
động tội ác của mình.



4. Kết cấu đoạn trích: 2 phần
8 câu đầu: Tội ác của Trịnh Hâm


Còn lại : Nghĩa cử cao đẹp của ơng ngư
<i>II. Phân tích đoạn trích.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>? Hành động gây tội ác của Trịnh Hâm</i>
có phải là bột phát khơng.


? Việc chọn thời gian và địa điểm để
giết hại Vân Tiên cho thấy y là kẻ như
thế nào.


? Vì sao nói hành động này là một hành
động độc ác, bất nhân, bất nghĩa.


? Thử lý giải tại sao Trịnh Hâm lại hành
động như vậy. Động cơ gây ác của y
xuất phát từ đâu.


? Chi tiết Vân Tiên được giao long dìu
vào bờ có ý nghĩa gì.


? Khi gặp người bị nạn, gia đình ơng
ngư đã có những hành động gì.


? Quan điểm của ngư ơng về làm việc
nghĩa



? Ngư ơng có một cuộc sống như thế
nào


? Em có nhận xét gì về cuộc sống đó.
? Nguyễn đình Chiểu muốn gởi gắm
điều gì qua nhân vật này.


- Đây là hành động có tính tốn, có sự
sắp đặt quỷ quyệt, lên kế hoạch để phân
tán thầy trò LVT ( lừa tiểu đồng vào
rừng trói, lừa LVT xuống thuyền)


- Thời gian: Đêm khuya


- Địa điểm: Xô ngay xuống vời


Màn kịch đã diễn ra theo đúng sự đạo
diễn của Trịnh Hâm, màn đêm đã che
dấu tội ác cho y, y là một kẻ khôn ngoan
và tàn độc.


+ Đây là hành động độc ác, bất nhân: y
đang tâm hãm hại một con người tàn tật
bệnh hoạn, khơng có nơi nương tựa,
khơng có gì để chống đỡ.


+ Là hành động bất nghĩa: y hứa sẽ giúp
đỡ Vân Tiên khi chàng cậy nhờ, vậy mà
khơng những nuốt lời mà cịn hãm hại
chàng



- Động cơ: Xuất phát từ lòng đố kỵ,
ganh ghét người khác.


 Cái ác đã trở thành bản chất.
2. Nghĩa cử cao đẹp của ông ngư.
@. Hành động:


-Vớt ngay lên bờ, hối con vầy lửa, ông
hơ bụng dạ, mụ hơ mặt màyCả nhà hối
hả khẩn trương, lo lắng, cấp cứu người
bị nạn, coi trọng mạng người (đối lập
hồn tồn với Trịnh Hâm)


- Quan điểm của ơng về việc nghĩa “ dốc
lòng nhân nghĩa há chờ trả ơn”  đây
cũng chính là quan điểm chung của
những người giàu nghĩa khí trong tác
phẩm, khơng vụ lợi, khơng toan tính…
@. Cuộc sống của ngư ông.


- Rày roi mai vịnh vui vầy, ngày kia
hứng gió, đêm này chơi trăng cuộc
sống trong sạch, ngồi vịng danh lợi, tự
do, phóng khống,bầu bạn với thiên
nhiên, đầy ắp niềm vui.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

*Hoạt động 4:


? Đoạn thơ đã sử dụng ngơn ngữ, hình


ảnh thơ như thế nào.


? Nội dung chính của đoạn thơ


- Học sinh đọc to phần ghi nhớ


1. Nghệ thuật: Ngơn ngữ bình dị, giàu
cảm xúc, hình ảnh khoáng đạt.


2. Nội dung:


Qua sự đối lập giữa cái thiện và cái ác,
giữa nhân cách cao cả và những toan
tính thấp hèn, nhà thơ muốn gởi gắm
lịng tin , tình cảm vào người dân lao
động.


Ghi nhớ: SGK


<b>Bước 4. Củng cố: ( 2 phút)</b>
? Nội dung của đoạn trích
<b>Bước 5. Dặn dị:( 2 phút)</b>


-Học thuộc lịng đoạn trích.


-Để chuẩn bị cho tiết học tổng kết về từ vựng được tốt, mỗi học sinh về lập đề
cương ôn tập theo từng phần như ở sách giáo khoa


-Sưu tầm những thành ngữ có yếu tố động vật và thực vật

  




<b>TIẾT 42 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( PHẦN VĂN )</b>
<b>Soạn: 25/10/2009 Giảng: 26-10-2009</b>
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh


Bổ sung vào vốn hiểu biết về văn học địa phương bằng việc nắm được những tác giả
và một số tác phẩm từ sau 1975 viết về địa phương mình.


Bước đầu biết cách sưu tầm, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm văn học ở địa phương.
Hình thành sự quan tâm và yêu mến đối với văn học địa phương.


<b>B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


Giáo viên: Hướng dẫn học sinh sưu tầm, tìm hiểu về các tác giả ở địa phương.
Học sinh: Lập bảng thống kê, sưu tầm các tác giả và tác phẩm. .


<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động:</b>
<b>Bước 1. ổn định (2 phút)</b>


<b>Bước 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)</b>
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh


<b>Bước 3. Bài mới (36 phút)</b>
<i>* Hoạt động 1:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Giáo viên nhận xét từng tổ
<i>* Hoạt động 2:</i>


Các tổ lần lượt cử người trình bày phần sáng tác của mình về quê hương.
Các tổ nhận xét lẫn nhau.



Giáo viên đánh giá.


<b>Bước 4.Dặn dị: (2 phút)</b>


Ơn tập tốt để chuẩn bị cho bài tổng kết (tổng kết từ lớp 6 đến lớp 9, vì vậy các em
phải hệ thống hoá lại kiến thức một cách khoa học)


<b>TIẾT 43 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG</b>
<b>Soạn: 27/10/2009 Giảng: 28-10-2009</b>
<b>A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh </b>


- Nắm vững hơn, hiểu sâu hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã
học từ lớp 6 đến lớp 9 ( từ đơn, từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ.)


- Rèn kỹ năng dùng từ đúng, chính xác, linh hoạt và hiệu quả.
<b>B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>


Giáo viên: Soạn giáo án, làm bảng phụ, thiết kế trò chơi.
Học sinh: Làm đề cương ơn tập.


<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động:</b>
<b>Bước 1. ổn định (2 phút)</b>


<b>Bước 2. Kiểm tra bài cũ:</b>


Bỏ qua ( sẽ lồng vào q trình ơn tập)
<b>Bước 3. Bài mới ( 41 phút)</b>


<i>* Hoạt động 1 Giới thiệu bài</i>


<i>*Hoạt động 2:</i>


Cho câu thơ: Ngày xuân con én đưa
thoi.


? Câu thơ này có mấy từ, từ nào là từ
đơn, từ nào là từ phức.


? Thế nào là từ đơn.
? Thế nào là từ phức.
? Từ phức có mấy loại.


Chia bảng thành 2 cột ( từ láy và từ
ghép ). Các nhóm cử người lên lắp từ
vào cột cho phù hợp.


<i>I.Từ đơn và từ phức</i>
1.Khái niệm:


*Từ đơn: Là từ chỉ có một tiếng


*Từ phức: Là từ gồm hai hoặc nhiều tiếng
+ Từ ghép: Gồm những từ phức được tạo
ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với
nhau về nghĩa.


+Từ láy: Gồm những từ phức có quan
hệláy âm giữa các tiếng.


2.Bài tập:


Bài 2(sgk):


Thiết kế thành trò chơi lắp ghép.


-Từ láy: Nho nhỏ, gật gù,lạnh lùng, xa xôi,
lấp lánh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>*Hoạt động 3:</i>


Cho câu thơ “ Vân Tiên tả đột hữu
xơng”.


? Tìm thành ngữ
? Thành ngữ là gì


Ơ số 1 : Đây là một thành ngữ được Hồ
Xuân Hương sử dụng để chỉ về thân
phận của người phụ nữ.


Ô số 2 : Đây là một thành ngữ mà Kiều
đã sử dụng khi nói với Thúc Sinh về
Hoạn Thư nhằm chỉ sự quẩn quanh
khơng lối thốt.


Ơ số 3 : Đây là một thành ngữ được sử
dụng trong một câu ca dao để chỉ về
thân phận người nông dân thông qua
hình ảnh con cị.


? Nêu ý nghĩa của việc sử dụng thành


ngữ trong văn chương.


<i> *Hoạt động 4:</i>


tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đưa đón, nhường
nhịn, rơi rụng, mong muốn.


Bài 3(sgk):


-Từ láy giảm nghĩa:Trăng trắng, đèm đẹp,
nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp.


-Từ láy tăng nghĩa:nhấp nhô, sạch sành
sanh, sát sàn sạt.


<i>II.Thành ngữ:</i>


1.Khái niệm:Thành ngữ là loại cụm từ có
cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn
chỉnh.


Tục ngữ:Thường là một câu biểu thị một
phán đoán, một nhận định, một kinh
nghiệm…


2.Bài tập:


Bài 3:Thiết kế thành trò chơi tiếp sức:
-Thành ngữ có yếu tố động vật: lên voi
xuống chó, đầu voi đi chuột, mèo mã gà


đồng, chuột chạy cùng sào.


-Thành ngữ có yếu tố thực vật: cây cao
bóng cả, xanh nhà hơn già đồng, cành vàng
lá ngọc…


Bài 4: Thiết kế thành ơ chữ:
Bảy Nổi Ba Chìm


Kiến Bị Miệng chén
Lên Thác Xuống Ghềnh


ý nghĩa của việc sử dụng thành ngữ trong
văn chương : Nếu sử dụng hợp lý, đúng
chỗsinh động, hấp dẫn.


<i>III. Nghĩa của từ:</i>
Khái niệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

? Nghĩa của từ là gì.
Bài tập trắc nghiệm.


<i>*Hoạt động 5 :</i>
? Từ nhiều nghĩa.
? Cho ví dụ


? Hiện tượng chuyển nghĩa


2.Bài tập:
Bài 2(sgk):



Chọn cách hiểu a.
Bài 3(sgk):


Chọn cách b.


Cách a đã vi phạm nguyên tắc: dùng một
cụm từ có nghĩa thực thể để giải thích cho
một từ chỉ đặc điểm, tính chất.


<i>IV.Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển</i>
<i>nghĩa của từ:</i>


*Từ nhiều nghĩa:Là hiện tượng một từ
mang nhiều nét nghĩa khác nhau


Ví dụ: Xuân: + Mùa xuân
+ Tuổi xuân
+ Trời xuân


*Hiện tượng chuyển nghĩa của từ: Là hiện
tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những
từ nhiều nghĩa.


*Trong từ nhiều nghĩa có nghĩa gốc là
nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình
thành các nghĩa khác.


Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành
trên cơ sở của nghĩa gốc.



<b> Bước 4: Dặn dị (2 phút) Ơn tập phần cịn lại để tiết sau học tiếp</b>
<b>HẾT TIẾT 43 CHUYỂN TIẾT 44</b>


<b>TIẾT:44 TỔNG KẾT TỪ VỰNG (tt)</b>
<b>Soạn :28/10/2009 Giảng: 29-10-2009</b>
<b>A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh </b>


- Nắm vững hơn, hiểu sâu hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã
học từ lớp 6 đến lớp 9 ( từ đơn, từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ…)


- Rèn kỹ năng dùng từ đúng, chính xác, linh hoạt và hiệu quả.
<b>B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>


Giáo viên: Soạn giáo án, làm bảng phụ, thiết kế trị chơi.
Học sinh: Làm đề cương ơn tập.


<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động:</b>
<b>Bước 1. ổn định (2 phút)</b>


<b>Bước 2. Kiểm tra bài cũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>* Hoạt động 6 : </i>


? Thế nào là từ đồng âm.
? Cho ví dụ.


? Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa.


<i>* Hoạt động 7 :</i>



? Thế nào là từ đồng nghĩa


- Khơng chọn đáp án a vì đồng nghĩa là
hiện tượng phổ qt của ngơn ngữ nhân
loại,nói cách khác khơng có ngơn ngữ nào
trên thế giới khơng có hiện tượng đồng
nghĩa.


- Khơng chọn đáp án b vì đồng nghĩa có
thể là quan hệ giữa 2, 3 hoặc nhiều hơn 2,
3 từ.


- Không chọn đáp án c vì đồng nghĩa
không phải bao giờ cũng hồn tồn có
nghĩa giống nhau.


*Hoạt động 8:


Ví dụ: áo lành> < áo rách


<i>V. Từ đồng âm</i>
1. Khái niệm


- Từ đồng âm là những từ giống nhau
về vẽ âm thanh nhưng nghĩa khác xa
nhau, không liên quan gì với nhau.
Ví dụ: Đường (để ăn)


Đường (để đi)



- Từ nhiều nghĩa: Một từ có chứa nhiều
nét nghĩa khác nhau, các nghĩa khác
được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc.
2. Bài tập:


a. Hiện tượng nhiều nghĩa
b. Từ đồng âm


<i>VI. Từ đồng nghĩa:</i>
1. Khái niệm:


Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa
giống nhau hoặc gần giống nhau.


Ví dụ: Quả- trái; Má- mẹ- bu- mạ…
2. Bài tập:


* Chọn đáp án d.


* Xuân là từ chỉ một mùa trong năm,
khoảng thời gian tương ứng với 1 tuổi.
Đây là trương hợp lấy bộ phận thay thế
cho toàn thể, một hình thức chuyển
nghĩa theo phương thức hoán dụ


- Tác dụng diễn đạt: Thể hiện tinh thần
lạc quan đồng thời tránh lặp từ.


<i>VII. Từ trái nghĩa:</i>



1. Khái niệm: Từ trái nghĩa là những từ
có nghĩa trái ngược nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Bát lành > < bát mẻ
Nấm lành > < nấm độc
Tính lành > < tính ác


? Những từ thuộc nhóm 1 có chung đặc
điểm gì


? Có khả năng kết hợp được với những từ
chỉ mức độ không


? Những từ thuộc nhóm 2 có chung đặc
điểm gì


*Hoạt động 9.


? Khi nào thì một từ ngữ được coi là có
nghĩa rộng


? Khi nào thì từ ngữ được coi là có nghĩa
hẹp


Giải thích:


- Từ đơn: Từ gồm 1 tiếng


- Từ phức: Từ gồm 2 tiếng trở lên



2. Bài tập:


Bài 2: Những cặp từ có quan hệ trái
nghĩa: Xấu- đẹp; xa- gần; rộng- hẹp
* Những cặp từ khác chỉ trái nghĩa với
nhau trong 1 số văn cảnh cụ thể


Bài 3:


Nhóm 1: Sống chết, chiến tranh hồ
bình, đực cái, chẵn lẽ… những từ
thuộc nhóm này biểu thị 2 khái niệm
độc lập nhau và loại trừ nhau, khẵng
định cái này là phủ định cái kia, thường
khơng có khả năng kết hợp được với
những từ chỉ mức độ như rất, hơi, lắm,
quá.


Nhóm 2: Già trẻ, yêu ghét, cao thấp,
nông sâu, giàu nghèo…Những từ
thuộc nhóm này là những cặp từ trái
nghĩa tương đối, không phủ định lẫn
nhau, có khả năng kết hợp được với
những từ chỉ mức độ như: rất, hơi lắm,
quá.


<i>VIII. Cấp độ khái quát của nghĩa từ</i>
<i>ngữ:</i>



- Nghĩa của 1 từ ngữ có thể rộng hơn
hoặc hẹp hơn nghĩa của 1 từ ngữ khác
+ Một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng
khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao
hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ
khác


+ Một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp
khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được
bao hàm trong nghĩa của từ ngữ khác
+ Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với
những từ ngữ này đồng thời có nghĩa
hẹp đối với những từ ngữ khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Từ ghép độc lập: Hai tiếng bình đẳng với
nhau về mặt ngử pháp và ngữ nghĩa


Ví dụ: tơm cá, trầm bổng


- Từ ghép chính phụ: Hai tiếng khơng bình
đẳng về ngử pháp và ngữ nghĩa, có tiếng
chính và tiếng phụ: Xe đạp, máy bay


- Từ láy hồn tồn: Lặp lại tồn bộ hình
thức ngữ âm của tiếng gốc: Xanh xanh,
cao cao…


- Láy bộ phận: Lặp lại bộ phận ngữ âm
của tiếng gốc



+ Láy âm: Láy lại phụ âm đầu ( đen đủi,
xấu xí…)


+ Láy vần: Láy lại bộ phận vần (lao xao,
lung tung)


<i>*Hoạt động 10:</i>


? Trường từ vựng là gì
? Làm bài tập 2


<i>IV. Trường từ vựng</i>


1. Khái niệm: Trường từ vựng là tập
hợp của những từ có ít nhất 1 nét chung
về nghĩa.


2. Bài tập:


2 từ tắm và bể nằm trong trường từ
vựng là nước nói chung.


Nơi chứa nước: Bể, ao, hồ…


Cơng dụng của nước: Tắm, tưới, rửa,
uống…


Tác dụng của việc dùng từ “tắm và bể”
khiến cho câu văn có hình ảnh, sinh
động, có giá trị tố cáo mạnh mẽ.



<b>Bước 4. Dặn dò: (2 phút) Tiết sau trả bài</b>


<b>TIẾT 45 </b> <b>TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2</b>


<b>Soạn:30/10/2009 Giảng: 31-10-2009</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh đánh giá bài làm, rút kinh nghiệm, sữa chữa</b>
những sai sót.


<b>B. Chuẩn bị: </b>


Giáo viên: Chấm bài, chữa bài
Phương pháp: Chữa bài, sửa lổi


<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động:</b>
<b>Bước 1. ổn định: ( 3 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

? Nhắc lại đề bài


<b>Bước 3. Bài mới (38 phút)</b>


* Hoạt động 1: <i>Nêu yêu cầu của đề bài</i>
Xác định thể loại: Văn tự sự


Nội dung: Phải kể lại 1 giấc mơ(Phải thiết kế nội dung câu chuyện của mình dưới dạng
này) trong đó em gặp lại người thân đã xa cách lâu ngày


Người thân ở đây là người có quan hệ sâu sắc với mình, gắn bó với mình nhiều kỷ
niệm, người này giờ đay đã khơng ở gần mình nữa, người này có thể đã ở xa hoặc rời


xa mình vĩnh viễn.


- Phải đưa được những yếu tố khác như miêu tả, biểu cảm vào bài viết, đặc biệt là
miêu tả nội tâm.


<i>* Hoạt động 2:</i> <i>Nhận </i>


Ưu điểm: Trí tưởng tượng của các em khá bay bổng, nhiều câu chuyện tạo ra được sự
bất ngờ, lý thú. Nhiều tình tiết cảm động. Nói chung các em đã biết khai thác thế mạnh
khi sử dụng giấc mơ để chuyển tải nội dung cần thiết.


Nhiều bài viết sâu sắc, cảm động, diễn đạt tốt( bài của Thúy Vi, Phương Thảo lớp
9/C, Dũng, lớp 9/E)


- Nhược điểm: Sai lổi chính tả nhiều, diễn đạt què cụt, bài viết sơ sài( bài của Tuấn,
Tài lớp 9/C Thành lớp 9/E).


<i>* Hoạt động 3: Trả bài</i>


<i>* Hoạt động 4: H/S tự sửa lổi</i>
<i>* Hoạt động 5: Đọc bài hay</i>
<i>* Hoạt động 6: Vào điểm</i>


<b>Bước 4. Dặn dò: ( 2 phút) Soạn bài Đồng chí.</b>


<b>TUẦN THỨ MƯỜI</b>





<b>TIẾT 46</b> <b>ĐỒNG CHÍ</b>



<b>Soạn:1/11/2009 Giảng: 2/11/2009</b>
<b>A. Mục tiêu cần đạt: </b>


- Cảm nhận được vẻ đẹp chân thực, giản dị của tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh
người lính Cách mạng được thể hiện trong bài thơ.


- Nắm được đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: Chi tiết chân thức, hình ảnh gợi cảm và
cơ đúc, giàu ý nghĩa biểu tượng.


- Rèn luyện năng lực cảm thụ và phân tích các chi tiết nghệ thuật các hình ảnh trong
một tác phẩm thơ giàu cảm hứng hiện thực mà không thiếu sức bay bổng.


<b>B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>


Giáo viên: Nghiên cứu SGK, SGV, các tài liệu tham khảo, soạn giáo án
Học sinh: Soạn văn, đọc trước văn bản, tìm hiểu các chú thích ở nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Bước 2. Kiểm tra mưòi lăm phút:</b>


- Chép lại 8 câu thơ đầu trong văn bản Lục Vân Tiên gặp nạn, phân tích hành động gây
ác của Trịnh Hâm


Đáp án: Học sinh chép lại được 8 câu thơ đầu trong văn bản, khơng sai lỗi chính tả
- Phân tích hành động gây ác của Trịnh Hâm học sinh cần làm rõ những ý sau


+ Đây là hành động có tính tốn, có sự sắp đặt quỷ quyệt, lên kế hoạch để phân tán
thầy trò Lục Vân Tiên


+ Đây là hành động độc ác, bất nhân, bất nghĩa: y đang tâm hãm hại một con người tàn
tật bệnh hoạn, khơng nơi nương tựa, khơng có gì để chống đỡ



+ Đây còn là hành động bất nghĩa: y hứa sẽ giúp đỡ Vân Tiên khi chàng nhờ cậy vậy
mà nuốt lời lại còn hãm hại chàng


<b>Bước 3. Bài mớ</b>

<b>i </b>



<i>* Hoạt động 1</i>


? Nêu những hiểu biết của em về tác giả
Gọi 3-4 HS đọc


<i>* Hoạt động 3</i>


? Anh và tơi trở thành đồng chí vì chúng
ta cùng chung nhau ở điểm nào.


? Hai câu thơ mở đầu sử dụng phép nghệ
thuật gì


? Tình Đ/c cịn được bắt nguồn từ cơ sở
nào nữa


? Em có nhận xét gì về hình ảnh biểu đạt
ở câu thơ này


<i>I. Tìm hiểu chung</i>
1. Tác giả


Quê ở Can Lộc- Hà Tỉnh, làm thơ từ năm
1947 và hầu như chỉ viết về người lính và


chiến tranh.


- Bài thơ là kết quả của những trải nghiệm
thực tế và những cảm xúc sâu xa mạnh mẽ
của tác giả với đồng đội trong chiến dịch
Việt Bắc.


2. Đọc: Yêu cầu đọc chậm , tình cảm,
giọng sâu lắng chân tình.


3. Chú thích: Nắm kỹ 4 chú thích ở SGK
<i>II. Phân tích văn bản:</i>


1. Cơ sở của tình đ/c:


- Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá


 Sử dụng phép đối, diễn tả cùng chung
hoàn cảnh xuất thân, đều ra đi từ những
vùng quê nghèo khó.


- Súng bên súng: Chung nhiệm vụ
- Đầu sát bên đầu: Chung lý tưởng


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

? Em có nhận xét gì về dịng thơ 2 chữ
Đ/c


? H/s đọc 3 câu thơ tiếp theo, 3 câu này
gợi cho em thấy biểu hiện gì của tình


đồng chí


? Sức mạnh nào giúp họ vượt qua được
mọi gian khổ, thiếu thốn ấy.


? Em hình dung được những gì qua khổ
thơ cuối.


? Cảm nhận của em về hình ảnh đầu súng
trăng treo


<i>* Hoạt động 4:</i>


? Nghệ thuật của bài thơ
? Nội dung


cảm xúc, mọi tình cảm, đồng thời nó như
một cái bản lề gắn kết đoạn đầu với đoạn
thơ thứ 2.


2. Những biểu hiện của tình đồng chí:
- Ruộng nương anh gửi bạn thân cày


Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính 
Cảm thơng sâu xa những tâm tư, nổi lòng
của nhau.


- Biết từng cơn ớn lạnh


- áo anh rách vai, quần tơi có vài mảnh vá,


chân khơng giày


 Câu thơ sóng đơi, đối ứng Cùng chia
xẻ những giao lao, thiếu thốn của đời lính
- Thương nhau tay nắm lấy bàn tay tình
đồng đội đã giúp họ vượt qua những gian
khó


3. Hình ảnh đầu súng trăng treo:


- Khổ cuối: Bức tranh đẹp về tình đ/c,
đồng đội


+ Giữa cánh rừng hoang sương muối
những người lính phục kích chờ giặc,
đứng bên nhau, sức mạnh của tình đồng
đội đã giúp họ vượt lên tất cả những khắc
nghiệt của thời tiết, của gian khổ và thiếu
thốn. Tình đ/c đã sưởi ấm họ.


+ Đầu súng trăng treo: Hình ảnh gợi ra
những liên tưởng phong phú.


Súng và trăng: Gần và xa, thực tại và mơ
mộng, chất chiến đấu và trử tình, chiến sĩ
và thi sĩ đó là những mặt bổ sung cho
nhau hài hoà với nhau trong cuộc đời
người lính.


<i>III. Tổng kết</i>



Nghệ thuật: Hình ảnh gợi cảm, cô đúc
giàu ý nghĩa biểu tượng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Ghi nhớ: SGK
<b>Bước 4.Củng cố: </b>


Đọc diễn cảm bài thơ
<b> Bước 5. Dặn dò: </b>
- Học thuộc bài thơ


- Soạn bài “ Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính”


<b>Tiết 47 BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH</b>
<b>Soạn: 1/11/2009 Giảng: 2/11/2009</b>
<b>A. Mục tiêu: Giúp học sinh</b>


- Cảm nhận được nét độc đáo của hình tượng những chiếc xe khơng kính cùng hình
ảnh những người lái xe hiên ngang dũng cảm, sơi nổi.


- Thấy được những nét riêng của giọng điệu, ngôn ngữ của bài thơ.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích hình ảnh, ngơn ngữ thơ.


<b>B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


<i>Giáo viên: Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo, soạn giáo án</i>
<i>Học sinh: Soạn văn theo những câu hỏi ở sách giáo khoa. </i>


<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động:</b>
<b>Bước 1. ổn định </b>



<b>Bước 2. Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc bài thơ “Đồng Chí”. Phân tích cơ sở hình</b>
thành của tình đồng chí.


<b>Bước 3. Bài mới: </b>
<i>* Hoạt động 2</i>


? Trình bày những nét chính về tác giả


? Bài thơ trích trong tập thơ nào


? Hồng Cầm là ai
* Hoạt động 3


<i>I. Tìm hiểu chung.</i>


1. Tác giả: Phạm Tiến Duật quê ở Phú
Thọ, là gương mặt tiêu biểu của thế hệ các
nhà thơ trẻ thời chống Mỹ.


- Thơ ông có giọng ngang tàng, tinh
nghịch mà sôi nổi tươi trẻ.


2. Tác phẩm:


- Giải nhất cuộc thi thơ của báo văn nghệ
năm 1969.


In trong tập “vầng trăng quầng lửa”



3. Đọc: Giọng điệu vui tươi, khoẻ khoắn
ngang tàng.


4. Chú thích:


Bếp Hồng Cầm: Hồng Cầm là tên của
anh hùng ni qn, người đã sáng tạo ra
chiếc bếp dã chiến này


<i>II. Phân tích văn bản.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

? Mở đầu bài thơ, những chiếc xe được
giới thiệu như thế nào. ? Cách giới thiệu
đó đã tạo được ấn tượng gì cho người đọc.
? Tác giả đã lý giải điều mình đưa ra như
thế nào.


? Cách lý giải đó phản ánh một sư thực gì.
? Qua hình ảnh những chiếc xe bị biến
dạng tác giả muốn làm nổi bật hình ảnh
của ai.


? Trên chiếc xe khơng kính, người lái xe
đã cảm nhận được điều gì.


Học sinh đọc tiếp 2 khổ thơ 3 và 4


? Em có nhận xét gì về giọng điệu của bài
thơ.



? Giọng điệu đó làm nổi bật thái độ gì ở
họ.


- Học sinh đọc tiếp khổ 5 và 6


? Trong gian khổ ác liệt, người lính cịn
bộc lộ thêm một nét đẹp nữa về tình đồng
đội đó là gì


? Em có nhận xét gì về cách lý giải của tác
giả ở cuối bài thơ


<i>* Hoạt động 4 </i>


? Bài thơ có giọng điệu ra sao
? Hình ảnh thơ như thế nào
? Bài thơ có nội dung gì


Trường Sơn.


- Khơng có kính: Cách giới thiệu thật tự
nhiên,


- Bom giật, bom rung, kính vỡ đi rồi tàn
khốc của chiến tranh


- Khơng có đèn, mui xe, thùng xe có xước
sự biến dạng trụi trần, nhằm in đậm sự ác
liệt của chiến tranh



2. Hình ảnh người chiến sĩ lái xe.
Tư thế: Ung dung


Nhìn: đất, trời, thẳngHiên ngang, thách
thức, dám nhìn thẳng vào sự thực


- ừ thì: có bụi, ướt áogiọng điệu ngang
tàng, thách thức.


- Chưa cần rửa, phì phèo, cười ha ha, chưa
cần thay Phớt đời, ngạo nghễ, coi thường
hiểm nguy, bất chấp khó khăn.


- Bắt tay qua cửa kính, chung bát đũa,
nghĩa là gia đình đấy Đoàn kết, thân ái,
chân thành.


- Xe vẫn chạy... có một trái timcách lý
giải thật bất ngờ và lý thú


- Trái tim: ý chí giải phóng miền Nam.
Sức mạnh chiến thắng khơng phải là vũ
khí là cơng cụ mà là con người.


<i>III. Tổng kết:</i>


Nghệ thuật: Giọng điệu ngang tàng nghịch
ngợm, hình ảnh thơ giàu chất hiện thực
Nội dung: Làm nổi bật hình ảnh những
chiếc xe khơng kính qua đó khắc hoạ


thành cơng hình ảnh những người lính lái
xe với tư thế hiện ngang, tinh thần lạc
quan, dũng cảm bất chấp hiểm nguy và ý
chí giải phóng miền Nam.


<b>Bước 4. Củng cố </b>
Đọc diễn cảm bài thơ


<b>Bước 5. Dặn dò: Học thuộc bài thơ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Soạn:3/11/2009 Giảng: 4/11/2009</b>
<b>A. Mục tiêu cần đạt:</b> Giúp H/S


- Nắm vững những kiến thức cơ bản về truyện trung đại Việt Nam, những thể loại chủ
yếu, giá trị nội dung và nghệ thuật của những tác phẩm tiêu biểu


- Qua bài kiểm tra, đánh giá được trình độ của H/s về mặt kiến thức và năng lực diễn
đạt.


<b>B. Chuẩn bị của giáo viên và H/s</b>
<i>Giáo viên: Ra đề, làm đáp án</i>


<i>H/s: Học bài, chuẩn bị giấy bút để kiểm tra.</i>
<b>C.Tiến trình tổ chức các hoạt động:</b>
<i>*Hoạt động 1: ổn định lớp </i>


<i>*Hoạt động 2: Phát đề </i>


<i>*Hoạt động 3:Nêu yêu cầu của đề </i>
<i>*Hoạt động 4: Làm bài </i>



<i>*Hoạt động 5: Thu bài </i>


<b>D. Dặn dò: Chuẩn bị bài tiếp theo (Tổng kết về từ vựng)</b>
<b>Đề chẳn</b>


<b>I. Trắc nghiệm (12 câu, mỗi câu 0,25 điểm, tổng : 3 điểm)</b>
<b>1. Truyền kỳ mạn lục có ý nghĩa gì ?</b>


A. Ghi chép tản mạn những điều kỳ lạ vẫn được lưu truyền trong dân gian
B. Ghi chép tản mạn những điều có thật xảy ra trong xã hội phong kiến
C. Ghi chép tản mạn những câu chuyện lịch sử của nước ta từ xưa đến nay
D. Ghi chép tản mạn cuộc đời của những nhân vật kỳ lạ từ trước đến nay


<b>2. Câu văn nào khái quát được vẻ đẹp toàn diện của nhân vật Vũ Nương trong</b>
<i><b>Truyện người con gái Nam Xương</b></i>


A. Nàng hết sức thuốc thang, lễ báu thần phật và lấy lời ngọt ngào khôn khéo khuyên
lơn


B. Nàng hết lời thương xót, phàm việc ma chay tế lễ lo liệu như đối với cha mẹ đẻ của
mình


C. Vũ Thị Thiết, người con gái quê ở Nam Xương, tính đã thuỳ mỵ nết na lại thêm tư
dung tốt đẹp


D. Thiếp vốn con kẻ khó được nương tựa nhà giàu


<b>3. Chi tiết nào nói lên sự sáng suốt của Quang Trung trong việc xét đốn bề tơi và</b>
<b>dùng người?</b>



A. Cách xử trí với các tướng sĩ tại Tam Điệp
B. Phủ dụ quân lính tại Nghệ An


C. Thân chinh cầm quân ra trận
D. Sai mở tiệc khao quân


<b>4. Truyện cũ trong phủ Chúa Trịnh được viết theo thể loại nào?</b>
A. Tiểu thuyết chương hồi; B. Tuỳ bút; C. Truyền kỳ D. Truyện ngắn
<b>5. Cụm từ Triệu bất tường có ý nghĩa gì</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

C. Sự biến đổi của tự nhiên; D. Sự việc diễn biến bình thường


<b>6. Theo em vì sao tác giả lại miêu tả vẻ đẹp của Thuý Vân trước, vẻ đẹp của Thuý</b>
<b>Kiều sau?</b>


A. Vì Th Vân khơng phải là nhân vật chính
B. Vì Thuý Vân đẹp hơn Thuý Kiều


C. Vì tác giả muốn làm nổi bật vẻ đẹp của Thuý kiều
D. Vì tác giả muốn đề cao Thuý Vân


<b>7. Cụm từ Nghề riêng nói về tài nào của Thuý Kiều</b>


A. Tài chơi cờ B. Tài làm thơ C. Tài đánh đàn D. Tài vẽ


<b>8.Hai câu thơ tưởng người dưới nguyệt chén đồng- tin sương luống những rày</b>
<i><b>trơng mai chờ nói lên nỗi nhớ của Kiều với ai ?</b></i>


A. Thuý Vân B. Kim Trọng. C. Cha mẹ. D. Vương quan.



<b>9. Có người cho rằng, chân dung của Thuý Vân, Thuý Kiều là những chân dung</b>
<b>tính cách số phận. Đúng hay sai.</b>


A. Đúng B. Sai.


<b>10. Truyện Kiều cịn có tên gọi nào khác:</b>
A. Kim Vân Kiều truyện


B. Vũ trung tùy bút


C. Hồng Lê nhất thống chí
D. Đoạn trường tân thanh


<b>11. Ai là tác giả của tác phẩm Hồng Lê nhất thống chí ?</b>
A. Nguyễn Du


B. Nhóm tác giả Ngơ Gia Văn Phái
C. Phạm Đình Hổ


D. Nguyễn Đình Chiểu


<b>12. Câu nói sau là của nhân vật nào trong tác phẩm truyện Lục Vân Tiên “Dốc</b>
<b>lòng nhân nghĩa há chờ trả ơn ?”</b>


A. Lục Vân Tiên B. Ông Tiều
C. Ông Ngư D. Ông Quán
<b>II. Tự luận</b>


<b>1. Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5 đến 7 dòng) phát biểu cảm nghĩ của mình về số phận</b>


bất hạnh của nhân vật Vũ Nương trong tác phẩm chuyện người con gái Nam Xương
<b>2. Phân tích 8 câu thơ cuối trong đoạn trích “ Kiều ở lầu Ngưng Bích”</b>


<b>Đề lẽ:</b>


<b>1. Cụm từ Nghề riêng nói về tài nào của Thuý Kiều</b>


A. Tài chơi cờ B. Tài làm thơ C. Tài đánh đàn D. Tài vẽ


<b>2.Hai câu thơ tưởng người dưới nguyệt chén đồng-tin sương luống những rày</b>
<i><b>trơng mai chờ nói lên nỗi nhớ của Kiều với ai ?</b></i>


A. Thuý Vân B. Kim Trọng. C. Cha mẹ. D. Vương quan.
<b>3. Truyện Kiều cịn có tên gọi nào khác:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

B. Vũ trung tùy bút


C. Hồng Lê Nhất Thống Chí
D. Đoạn Trường Tân Thanh


<b> 4. Hai câu thơ cuối trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích nói lên tâm trạng gì</b>
<b>của Thúy Kiều:</b>


A. Nhớ cha mẹ


B. Xót xa cho duyên phận lỡ làng
C. Nhớ người u


D. Lo sợ cho cảnh ngộ của mình



<b>5. Có người cho rằng, chân dung của Thuý Vân, Thuý Kiều là những chân dung</b>
<b>tính cách số phận. Đúng hay sai.</b>


A. Đúng B. Sai.


<b>6. Truyện cũ trong phủ Chúa Trịnh được viết theo thể loại nào?</b>


A. Tiểu thuyết chương hồi B. Tuỳ bút C. Truyền kỳ D. Truyện ngắn


<b>7. Vì sao các tác giả thuộc dịng họ Ngơ Thì vốn là quan trung thành với nhà Lê</b>
<b>vậy mà lại viết rất hay và chân thực về Quang Trung kẻ thù của họ ?</b>


A. Vì họ tơn trọng lịch sử và có ý thức dân tộc
B. Vì họ ln ủng hộ kẻ mạnh


C. Vì họ sợ uy lực của vua Quang Trung
D. Tất cả đều đúng


<b>8. Truyền kỳ mạn lục có ý nghĩa gì ?</b>


A. Ghi chép tản mạn những điều kỳ lạ vẫn được lưu truyền trong dân gian
B. Ghi chép tản mạn những điều có thật xảy ra trong xã hội phong kiến
C. Ghi chép tản mạn những câu chuyện lịch sử của nước ta từ xưa đến nay
D. Ghi chép tản mạn cuộc đời của những nhân vật kỳ lạ từ trước đến nay


<b>9. Câu văn nào khái quát được vẻ đẹp toàn diện của nhân vật Vũ Nương trong</b>
<i><b>Truyện người con gái Nam Xương</b></i>


A. Nàng hết sức thuốc thang, lễ báu thần phật và lấy lời ngọt ngào khôn khéo khuyên
lơn



B. Nàng hết lời thương xót, phàm việc ma chay tế lễ lo liệu như đối với cha mẹ đẻ của
mình


C. Vũ Thị Thiết, người con gái quê ở Nam Xương, tính đã thuỳ mỵ nết na lại thêm tư
dung tốt đẹp


D. Thiếp vốn con kẻ khó được nương tựa nhà giàu
<b>10. Cụm từ Triệu bất tường có ý nghĩa gì</b>


A. Dấu hiệu của điềm lành, tin vui B. Dấu hiệu của điềm gở


C. Sự biến đổi của tự nhiên D. Sự việc diễn biến bình thường
<b>11. Ai là tác giả của tác phẩm Hồng Lê nhất thống chí ?</b>


A. Nguyễn Du


B. Nhóm tác giả Ngơ Gia Văn Phái
C. Phạm Đình Hổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>12. Câu nói sau là của nhân vật nào trong tác phẩm truyện Lục Vân Tiên “Dốc</b>
<b>lòng nhân nghĩa há chờ trả ơn ?”</b>


A. Lục Vân Tiên B. Ông Tiều C. Ông Ngư D. Ông Quán
<b>II. Tự luận:</b>


<b>1. Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5 đến 7 dịng) phát biểu cảm nghĩ của mình về số phận</b>
bất hạnh của nhân vật Vũ Nương trong tác phẩm chuyện người con gái Nam Xương
<b>2. Phân tích 8 câu thơ cuối trong đoạn trích “ Kiều ở lầu Ngưng Bích”</b>



<b>Đáp án</b>
Phần I. Trắc nghiệm


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


Đề chẵn A C A B B C C B A D B C


Đề lẽ C B D D A B A A C B B C


Phần II. Tự luận
Câu 1. (2 điểm)


HS nói lên được suy nghĩ của mình về số phận bi kịch của Vũ Nương, có thể
đó là những tình cảm u thương trân trọng, thơng cảm, xót xa cho cuộc đời
không may mắn của nàng, căm ghét xã hội phong kiến cũ đã dung túng cho
cái ác hồnh hành...


u cầu viết khơng q 7 dịng
Câu 2: (5 điểm)


Phân tích 8 câu rhơ cuối trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích, HS cần làm
nổi bật tâm trạng của Kiều trước cảnh ngộ hiện tại (mỗi cảnh vật mỗi sự việc
đều gợi ra trong lòng Kiều những nỗi buồn khác nhau)


- Cánh buồm xa xa : Gợi nỗi nhớ về quê nhà gia diết
- Nhìn cánh hoa trơi: Nỗi buồn về số phận lênh đênh


- Nhìn nội cỏ dầu dầu; Màu xanh nhạt nhịa như tương lai mờ mịt của
nàng



- Gió cuốn mặt duềnh: Tâm trạng hãi hùng (tiếng sóng khơng đập, khơng
vỗ mà kêu như điềm báo trước những sóng gió tai ương của cuộc đời
nàng, đó cũng chính là tiếng kêu đau đớn đồng vọng của nàng với thiên
nhiên)


- Buồn trông: Điệp ngữ=> nỗi buồn nối tiếp nỗi buồn nhấn mạnh thân
phận mỏng manh yếu ớt của nàng.


<b>TIẾT 49 </b> <b>TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG</b>


<b>Soạn: 4/11/2009 Giảng: 5/11/2009</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm vững hơn và biết vận dụng những kiễn</b>
thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

* H/s: Ôn tập, lập đề cương


<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động:</b>
<b>Bước 1. ổn định </b>


<b>Bước 2. Kiểm tra bài cũ: Sẽ tiến hành trong quá trình tổng kết</b>
<b>Bước 3. Bài mới </b>


<i>*Hoạt động 1:</i>


? Có thể phát triển từ vựng bằng những
cách nào.


- H/s điền những nội dung thích hợp vào ô
trống



@. Thảo luận: Có thể có ngôn ngữ nào mà
từ vựng chỉ phát triển theo cách phát triển
số lượng từ ngữ hay khơng? Vì sao?


- Nếu khơng có sự phát triển nghĩa thì mỗi
từ ngữ chỉ có một nghĩa khơng đáp ứng
được nhu cầu giao tiếp.


*Hoạt động 2:


- Không chọn a vì vay mượn ngơn ngữ để
làm giàu cho vốn từ ngữ của mình là quy
luật chung với tất cả các ngơn ngữ trên thế
giới.


- Khơng chọn b vì vay mượn từ ngữ xuất
phát từ nhu cầu giao tiếp của người bản
ngữ về sự phát triển (kinh tế, chính trị, xã
hội)


- Khơng chọn d vì nhu cầu giao tiếp của
người Việt phát triển không ngừng


<i>I. Sự phát triển của từ vựng</i>
- Phát triển từ vựng bằng cách


+ Phát triển nghĩa của từ (thêm nghĩa hoặc
chuyển nghĩa)



Ví dụ: Chuột (dưa chuột), con chuột (bộ
phận của máy tính)


+ Tăng số lượng từ ngữ


#. Tạo từ mới: Rừng phòng hộ, sách đỏ,
đường cao tốc, công viên nước, đường
dây nóng.


#. Vay mượn: In tơ nét, AIDS...


<i>II. Từ mượn:</i>


1.Khái niệm: Từ mượn là những từ mà
chúng ta phải vay mượn của tiếng nước
ngoài để biểu thị những sự vật, hiện
tượng, khái niệm mà tiếng Việt chưa có từ
thích hợp để biểu thị.


Ví dụ: SARS
2. Chọn đáp án c


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

*Hoạt động 3:


? Thế nào là từ Hán Việt


*Hoạt động 4
? Thuật ngữ là gì


? Biệt ngữ xã hội là gì


@. Trị chơi tiếp sức
Chia lớp thành 2 đội chơi


Đề tài: Tìm biệt ngữ xã hội trong tầng lớp
H/s


*Hoạt động 5


? Nêu các hình thức trau dồi vốn từ


? Giải thích nghĩa của 1 số từ ở SGK


những từ vay mượn nhưng đã được Việt
hố hồ tồn, được dùng như những từ
thuần Việt


- Những từ như Ra-đi-ơ, A-xít... là những
từ vay mượn chưa được Việt hố hồn
tồn. Mỗi từ được cấu tạo bởi nhiều âm
tiết, mỗi âm tiết chỉ có một chức năng cấu
tạo vỏ âm thanh cho từ chứ khơng có
nghĩa gì


<i>III. Từ Hán Việt</i>


1. Khái niệm: Là từ mượn của tiếng Hán
nhưng được phát âm và dùng theo cách
dùng từ của tiếng Việt.


2. Bài tập: Chọn đáp án b.



<i>IV. Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội</i>


1. Thuật ngữ: Là những từ ngữ biểu thị
khái niệm khoa học, công nghệ và được
dùng trong các văn bản khoa học công
nghệ. Mỗi thuật ngữ biểu thị một khái
niệm và ngược lại.


Thuật ngữ khơng có tính biểu cảm


+ Biệt ngữ xã hội: Là những từ ngữ chỉ
dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.


<i>V. Trau dồi vốn từ</i>


<i>- Các hình thức trau dồi vốn từ</i>


+ Nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ
+ Rèn luyện làm tăng vốn từ


- Giải thích nghĩa:


+ Bách khoa tồn thư: Từ điển bách khoa
ghi đầy đủ tri thức các ngành.


<b>Bước 4. Củng cố </b>


Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội là gì
<b> Bước 5. Dặn dị: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>TIẾT 50</b> <b> NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ</b>
<b>Soạn: 6/11/2009 Giảng: 7/11/2009</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt: Giúp H/s</b>


<b>- Hiểu thế nào là nghị luận trong văn bản tự sự, vai trò và ý nghĩa của yếu tố nghị luận</b>
trong văn bản tự sự


- Luyện tập nhận diện các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
<b>B. Chuẩn bị của G/v và H/s:</b>


* G/v: Bảng phụ, các đoạn văn có yếu tố lập luận, soạn giáo án
*H/s: Nghiên cứu trước bài học


<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động</b>
<b>Bước 1. ổn định </b>


<b>Bước 2. Kiểm tra bài củ: </b>


? Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là gì
? Những phương thức miêu tả nội tâm


<b>Bước 3. Bài mới </b>
<i>*Hoạt động 2</i>


? Đây là lời nói của ai


? Người ấy đang thuyết phục ai
? Thuyết phục về vấn đề gì



? Để thuyết phục vấn đề đó, nhân vật đã
đưa ra những luận điểm nào


? Cách lập luận ra sao


? Nhận xét về câu sử dụng trong đoạn văn


<i>I. Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản</i>
<i>tự sự.</i>


1. Đọc ví dụ
2. Nhận xét:


Đoạn a: đây là suy nghĩ nội tâm của ông
giáo, ơng giáo đối thoại với chính mình,
thuyết phục chính mình rằng vợ ông
không ác nên ông chỉ buồn chứ khơng nỡ
giận.


Trình tự các lập luận như sau:


- Luận điểm nêu vấn đề: Nếu ta khơng cố
tìm mà hiểu những người xung quanh thì
ta ln có cớ để tàn nhẫn và độc ác với
họ.


- Phát triển vấn đề: Vợ tôi không phải là
người ác, nhưng sở dĩ thị trở nên ích kỷ,
tàn nhẫn là vì thị khổ q rồi, vì sao vậy.


+ Khi người ta đau chân thì chỉ nghĩ đến
cái chân đau(quy luật tự nhiên)


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

này


? Trong phiên toà đặc biệt này ai là người
buộc tội, ai là bị cáo


? Để gỡ tội cho mình, Hoạn Thư đã đưa ra
những lập luận gì


? Có mấy luận điểm


? Cách trình bày luận điểm của Hoạn Thư


? Trước những lập luận đó buộc Kiều phải
có thái độ ra sao


? Thảo luận nhóm


? Qua phân tích 2 ví dụ trên, hãy chỉ ra vai
trò của yếu tố nghị luận trong văn bản tự
sự.


? Đặc điểm của yếu tố nghị luận trong văn
bản tự sự


<i>*Hoạt động 3</i>


- Về hình thức: Sử dụng câu ghép có các


cặp từ hô ứng nếu thì, câu khẵng định
ngắn gọn, khúc chiết sử dụng nhiều từ,
nhiều câu mang tính chất nghị luận


Đoạn b: Đây là 1 phiên toà
Kiều là người buộc tội
Hoạn Thư là bị cáo


Lập luận của Hoạn Thư nhằm gỡ tội cho
mình thật xuất sắc, có 4 luận điểm:


Thứ nhất: Tơi là đàn bà nên ghen tng là
chuyện thường tình (nêu 1 lẽ thường)
Thứ 2: ngồi ra tơi đối xử tốt với cô khi
cho ra ở viết kinh, khi cô trốn ra khỏi nhà
tôi chẳng đuổi theo (kể công)


Thứ 3: Tôi với cô đều là cảnh chồng
chung chắc gì ai nhường cho ai


Thứ 4: Dù sao tôi cũng gây đau khổ cho
cô nên bây giời chỉ trơng vào lịng độ
lượng của cô (nhận tội và đề cao tâng bốc
kiều)


Với lập luận này buộc Kiều phải khen và
tha bổng cho Hoạn Thư.


Kết luận: Yếu tố nghị luận làm cho văn
bản thêm chặt chẽ, khúc chiết có sức


thuyết phục.


Đặc điểm: Nêu lý lẽ dẫn chứng, từ ngữ lập
luận: tại sao, thật vậy, tuy thế... câu khẵng
định, phủ định.


Ghi nhớ: SGK
<i>II. Luyện tập:</i>


-Viết đoạn văn tự sự kể lại sự việc Trịnh
Hâm hãm hại Lục Vân Tiên trong đó có
sử dụng yếu tố nghị luận để giải thích vì
sao hắn có hành động ấy


H/s làm, G/v nhận xét
<b>Bước 4. Dặn dị: ( 2 phút)Về nhà tiếp tục hồn thành bài tập này</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>TIẾT 51</b> <b> ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ</b>
<i>(Huy Cận)</i>
<b>Soạn: 8/11/2009 Giảng: 9/11/2009</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt:</b> Giúp h/s


- Thấy và hiểu được sự thống nhất của cảm hứng về thiên nhiên, vũ trụ và cảm hứng
về lao động của tác giả đã tạo nên những hình ảnh đẹp, tráng lệ, giàu cảm xúc lãng
mạn.


- Rèn luyện kỷ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố nghệ thuật (hình ảnh, ngơn ngữ,
âm điệu) vừa cổ kính vừa mới mẽ trong bài thơ



<b>B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
*G/v: Nghiên cứu SGK,SGV, soạn giáo án
*H/s: soạn bài theo những câu hỏi ở SGK


<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động </b>
<b>Bước 1. ổn định </b>


<b>Bước 2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Đọc thuộc bài thơ về tiểu đội xe khơng kính


? Phân tích thái độ ngang tàng nghịch ngợm không sợ hiểm nguy của những anh lính
<b>Bước 4. Bài mới </b>


<i>* Hoạt động2</i>


<i>? Trình bày những hiểu biết của em về</i>
nhà thơ Huy Cận


? Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ


Gọi 3-4 H/s lên đọc văn bản
Cho H/s nhận xét


G/v nhận xét


- Yêu cầu h/s đọc thầm các chú thích ở
SGK


? Tìm bố cục của bài thơ



<i>I. Tìm hiểu chung</i>


1. Tác giả: là nhà thơ nổi tiếng trong
phong trào thơ mới.


Sau CM: là nhà thơ tiêu biểu cho nền thơ
hiện đại Việt Nam


- Được tặng thưởng giải thưởng Hồ Chí
Minh về văn học nghệ thuật năm 1996
2. Hoàn cảnh sáng tác bài thơ:


Được viết vào năm 1958 trong chuyến đi
thâm nhập thực tế ở Quảng Ninh của tác
giả, sau đợt tập huấn lần thứ 2 của hội nhà
văn


3. Đọc văn bản:


- Đọc giọng lạc quan, vui tươi, phấn khởi,
mạnh mẽ


4. Chú thích:


Đọc kỹ tất cả các chú thích ở SGK
5. Bố cục: 3 phần


- Hai khổ đầu: Cảnh ra khơi và tâm trạng
của con người



- Bốn khổ tiếp: Cảnh hoạt động của con
người trên biển cả


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>* Hoạt động 3:</i>


<i>? Cảnh biển vào đêm được tác giả miêu tả</i>
ra sao


? Những hình ảnh gợi chúng ta liên tưởng
đến điều gì


? Phân tích những biện pháp nghệ thuật
đặc sắc được sử dụng ở đây


? đối lập với cái n tĩnh đó con người
làm gì


? Từ “lại” giúp ta hiểu thêm gì về hoạt
đơng của con người


? Con người ra khơi cùng với những câu
hát, vậy những câu hát đó bộc lộ tâm
trạng gì của họ


? Nội dung của những lời hát thể hiện
điều gì


<i>II. Phân tích văn bản</i>



1. Cảnh ra khơi và tâm trạng của con
người:


“Mặt trời xuống biển như hịn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa”


 Phép so sánh, nhân hoá liên tưởng vũ
trụ như ngôi nhà lớn, màn đêm là tấm cửa
khổng lồ, sóng là then cửa, vũ trụ rất yên
tĩnh.


- Lại ra khơi: đây là hoạt động là công
việc thường xuyên của người dân biển
- Câu hát căng buồm: Hào hứng, say mê,
tin tưởng, chan chứa niềm vui.


<b> Bước 4: Củng cố Đọc lại bài thơ</b>


Bước 5: Dặn do Học thuộc lòng bài thơ, chuẩn bị cho tiết sau học tiếp
<b>HẾT TIẾT 51 CHUYỂN TIẾT 52</b>


<b>TIẾT 52 </b> <b>ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ(TT)</b>


Soạn:8/11/2009 Giảng: 9/11/2009
Hs đọc khổ thơ thứ 3


? Em có nhận xét gì về hình ảnh con
thuyền trong khổ thơ này


? Tư thế của người lao động được tác giả


diễn tả như thế nào, đó là tư thế gì


? Những câu hát gợi khơng khí của buổi
lao động ra sao.


? Qua lao động, người dân chài muốn gởi
gắm tình cảm gì với biển cả.


2. Cảnh đánh cá và cảnh biển đêm
a. Cảnh đánh cá.


Thuyền ta lái gió với buồm trăng, lướt
giữa mây cao với biển bằngcon thuyền
trở nên kỳ vĩ, khổng lồ hồ nhập với kích
thước của thiên nhiên.


- Ra đậu dặm xa dò bụng biển, dàn đan
thế trận lưới vây giăngtư thế chủ động,
mong muốn chinh phục thiên nhiên


- Ta hát bài ca gọi gió vào, gõ thuyền đã
có nhịp trăng caokhơng khí sơi nổi, lạc
quan, hào hứng, câu hát xua đi những mệt
nhọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

? Công sức của người lao động đổ ra đã
được đền đáp xứng đáng ra sao


? Hãy phát hiện những hình ảnh thơ thể
hiện vẻ đẹp của biển.



? Cảm nhận của em về vẻ đẹp này.


? Vẻ đẹp đó được thể hiện thành cơng nhờ
vào những biện pháp nghệ thuật nào


? Đoàn thuyền trở về vào thời điểm nào
? Câu hát trở về có gì khác với câu hát lúc
ra khơi


* Hoạt động 4


? Nghệ thuật của bài thơ


? Nội dung của bài thơ


biển quê hương.


- Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng, ta kéo
xoăn tay chùm cá nặngCông sức bỏ ra
được đền đáp xứng đáng, một kết quả hết
sức tốt đẹp


b. Cảnh biển đêm.


- Cá thu biển đơng như đồn thoi, đêm
ngày dệt biển muôn luồng sáng, cá song
lấp lánh đuốc đen hồng, cái đuôi em vẫy
trăng vàng choé, vẩy bạc đuôi vàng l
rạng đơng, mắt cá huy hồng mn dặm


phơi Cảnh biển đẹp lộng lẫy, rực rỡ, lấp
lánh, lung linh như một bức tranh sơn
mài( được sáng tạo từ sự quan sát hiện
thực, hình ảnh miêu tả lãng mạn, bay
bổng, trí tưởng tượng phong phú)


3. Cảnh đồn thuyền trở về.
Trở về: Bình minh


- Câu hát trở về: say mê hơn, hồ hởi hơn,
phấn khởi hơn bởi sức lao động được đền
đáp xứng đáng. Thanh âm câu hát dường
như cao hơn bởi khát vọng và niềm tin đã
thành hiện thực.


- Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt
trờikhơng khí khẩn trương, náo nức.
- Mặt trời nhô màu mới, mắt cá huy
hồngnhững tín hiệu tốt lành cho cuộc
sông mới, con người càng tin tưởng hơn,
yêu mến hơn cuộc sống


III. Tổng kết:


Nghệ thuật: Lời thơ dõng dạc, điệu thơ
khúc hát say mê, cách gieo vần linh hoạt,
vần trắc tạo sức dội, sức mạnh, vần bằng
tạo sự vang xa bay bổng.


Nội dung: Bài thơ là một tráng khúc về


lao động và về thiên nhiên đất nc giu
p


Ghi nh: sgk
<b>Bớc 4. Củng cố: Đọc lại bài thơ</b>


<b>Bớc 5. Dặn dò: </b>


- Hc thuc bi th đoàn thuyền đánh cá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>TiÕt 53: </b> <b>TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Tiếp theo)</b>
<b>Soạn:8/11/2009 Giảng: 11/11/2009</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến</b>
thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9


<b>B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
<i>Giáo viên: Soạn giáo án</i>


<i>Học sinh: Lập đề cương để ơn tập</i>


<i>Phương pháp: Ơn tập, thảo luận, lồng ghép trị chơi</i>
<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động:</b>


<b>Bước 1. ổn định </b>


<b>Bước 2. Kiểm tra bài cũ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Bước 3. Bài mới :</b>
* Hoạt động1



? Thế nào là từ tượng thanh
? Cho ví dụ


? Thế nào là từ tượng hình
? Cho ví dụ


* Trị chơi tiếp sức:


? Tìm những tên loài vật là từ tượng thanh


<i>* Hoạt động 2.</i>


? Thế nào là phép so sánh


? Cho ví dụ


? Thế nào là phép tu từ ẩn dụ
? Cho ví dụ


? Thế nào là phép nhân hố.
? Cho ví dụ


? thế nào là phép tu từ hốn dụ
? Cho ví dụ


? Thế nào là nói quá


I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
1. Khái niệm:



*Từ tượng thanh: Là từ mô phỏng âm
thanh của tự nhiên, con người.


Ví dụ: ư ử, rì rào, róc rách


* Từ tượng hình: Là từ gợi tả hình ảnh,
dáng vẻ, trạng thái của sự vật.


Ví dụ: Lom khom, ngất ngưỡng, lênh
khênh, liêu xiêu


2. Bài tập:


* tên loài vật: mèo, bị, quốc, tắc kè, tu hú,
chèo bẻo, bắt cơ trói cột, cu


* Xác định từ tượng hình: Lốm đốm, lê
thê, loáng thoáng, lồ lộ.


Tác dụng: Miêu tả đám mây một cách
sinh động cụ thể


<i>II. Một số phép tu từ từ vựng</i>
1. Khái niệm:


*So sánh: Là đối chiếu sự vật, sự việc này
với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng
để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự
diễn đạt



ví dụ: Đừng xanh như lá bạc như vôi
* ẩn dụ: Gọi tên sự vật hiện tượng này
bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét
tương đồng với nó (so sánh ngầm)


Ví dụ: Ngày ngày mặt trời đi qua trên
lăng, thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
* Nhân hố: Làm cho những vật vơ tri vơ
giác có những đặc tính giống con người.
Ví dụ: Nắng chia nửa buổi chiều rồi
Vườn hoang trinh nữ khép đôi lá sầu
(Ngậm ngùi- Nguyễn Bính)
* Hốn dụ: Gọi tên sự vật, hiện tượng,
khái niệm này bằng tên của 1 sự vật, hiện
tượng khác có quan hệ gần gủi


Ví dụ:- áo nâu liền với áo xanh


Nơng thơn cùng với thị thành đứng lên
- Tôi kể ngày xưa chuyện Mỵ Châu
Trái tim lầm chổ để trên đầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

? Cho ví dụ


? Thế nào là nói giảm nói tránh
? Cho ví dụ


? Thế nào là phép tu từ điệp ngữ
? Cho ví dụ



? Biện pháp chơi chữ là gì
? Cho ví dụ


? Câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì
? Phân tích cái hay của việc sử dụng biện
pháp đó


? Tìm biện pháp tu từ có trong câu thơ ?
Tác dụng của biện pháp nghệ thuật này


Ngoài biện pháp nói quá, trong những
câu thơ này cịn có biện pháp nhân hố.


độ, quy mơ, tính chất của sự vật, hiện
tượng được miêu tả để nhấn mạnh gây ấn
tượng, tăng sức biểu cảm


Ví dụ: Tiếng đồn cha mẹ anh hiền
Cắn cơm khơng vỡ, cắn tiền vỡ đơi.


* Nói giảm, nói tránh: Là cách nói tế nhị
nhằm tránh gây cảm giác đau buồn, nặng
nề, tránh sự thô tục, ghê sợ, thiếu lịch sự
Ví dụ: Bác đã đi rồi sao bác ơi


Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời


*Điệp ngữ: Lặp lại từ ngữ nhằm làm nổi
bật ý, gây cảm xúc mạnh



Ví dụ: Khơng! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng
buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng
buồn theo một nghĩa khác


(Lão Hạc- Nam Cao)
* Chơi chữ: lợi dụng về ngữ âm, ngữ
nghĩa để tạo ra những sắc thái dí dỏm,
hóm hỉnh, những cách hiểu bất ngờ


Ví dụ: Bà già đi chợ cầu đơng


Bói xem một quẻ lấy chồng lợi khơng
Thầy bói xem quẻ bói rằng


Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn
2. Bài tập 2:


a. Biện pháp ẩn dụ: Hoa, cánhdùng để
chỉ Thuý Kiều và cuộc đời của nàng. Từ
<i>cây, lá dùng để chỉ gia đình của Thuý</i>
Kiều và cuộc sống của họ. ý nói Thuý
Kiều bán mình để cứu gia đình


b. Biện pháp tu từ, so sánh: So sánh tiếng
đàn của Thuý Kiều với tiếng Hạc, tiếng
suối, tiếng gió thoảng, tiếng trời đổ mưa
tài nghệ của nàng


c. Biện pháp tu từ nói quá: Kiều có sắc


đẹp đến mức hoa ghen thua thắm, không
những đẹp mà Kiều cịn có tài “Sắc đành
địi 1 tài đành hoạ 2”. Nhờ biện pháp này
mà Nguyễn Du thể hiện rất ấn tượng chân
dung của Thuý Kiều


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

? Phân tích nét nghệ thuật độc đáo của bài
ca dao


e. Biện pháp chơi chữ: Tài và tai( tai đây
là tai nạn, tai hoạ)


Bài tập 3.


a. Dùng điệp từ còn và chơi chữ dùng từ
đa nghĩa ( say sưa). Vừa được hiểu là
chàng trai vì uống nhiều rượu mà say, vừa
được hiểu là chàng trai say đắm vì tình.
Nhờ cách nói đó mà chàng trai đã thể hiện
tình cảm của mình mạnh mẽ mà kín đáo
<b>Bước 4.Củng cố: Nhắc lại các biện pháp nghệ thuật tu từ đã học</b>


<b> Bước 5. Dặn dò: Sưu tầm những bài thơ 8 chữ</b>
Tiết sau tập làm thơ 8 chữ


<b>Tiết 54</b> <b>TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ</b>


<b>Soạn:11/11/2009 Giảng: 12/11/2009</b>
<b>A. Mục tiêu cần đạt: </b> Giúp học sinh



- Nắm được đặc điểm, khả năng miêu tả, biểu hiện phong phú của thể thơ tám chữ.
- Qua hoạt động tập làm thơ tám chữ mà phát huy tinh thần sáng tạo, sự hứng thú trong
học tập, rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca.


<b>B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


<i>Giáo viên: Sưu tầm thêm một số bài thơ tám chữ, soạn giáo án</i>
<i>Học sinh: Tập sáng tác ở nhà, đến lớp trình bày</i>


<b>C.Tiến trình tổ chức các hoạt động</b>
<b>Bước 1. ổn định ( 2 phút)</b>


<b>Bước 2. Bài mới ( 42 phút)</b>
* Hoạt động 1


- Học sinh đọc 3 đoạn thơ ở sách giáo
khoa.


? Mỗi dịng thơ có mấy chữ.


? Tìm những chữ có chức năng gieo vần ở
từng đoạn.


? Vận dụng kiến thức về vần chân, vần
lưng, vần gián cách để nhận xét về cách
gieo vần.


? Nhận xét về cách ngắt nhịp
Học sinh đọc to phần ghi nhớ



I. Nhận diện thể thơ tám chữ
1. Đọc ví dụ ở sách giáo khoa.
2. Nhận xét:


- Mỗi dịng có 8 chữ
- Gieo vần:


+ Đoạn 1: tan- ngàn; bừng- rừng;
gắt-mậtgieo vần chân, vần liền.


+ Đoạn 2: về- nghe; học- nhoc;
bà-xavần chân, vần liền.


+ Đoạn 3: ngát- hát; non- son;
đứng-dựng;tiên- nhiên; ngát- dạt; đứng- chững;
vần chân(gián cách), vần lưng( vần liền)
* gieo vần: linh hoạt.


đoạn 1: 2-3-3; 3-2-3; 4-4; 3-5;  cách
ngắt nhịp rất đa dạng


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

?Hãy điền từ vào chỗ trống cho phù hợp


- Học sinh có thể điền những từ khác
nhau, giáo viên phải nhận xét. Sau đó đọc
nguyên bản cho học sinh biết


<i>II. Luyện tập nhận diện thể thơ tám chữ.</i>
Bài tập 1: điền từ vào chỗ trống.



…ca hát
…ngày qua.
…bát ngát
…mn hoa
Bài tập 2


Cũng nhất, tuần hồn, đất trời
Bài tập 3: Chép sai từ rộn rã
Chữa lại: vào trường.


<i>III. Thực hành làm thơ tám chữ</i>
Bài tập 1: Câu 3 điền từ một vườn
Câu 4 điền từ qua


Bài tập 2: Yêu cầu câu cuối phải đúng
vần, phù hợp với nội dung cảm xúc của 3
câu trước. Câu này phải có 8 chữ, chữ
cuối có khn âm ương hoặc a, có vần
bằng.


Bài tập 3: Làm bài thơ tám chữ có đề tài
tự chọn


- Học sinh trình bày
- Cả lớp nhận xét


<b>Bước 3. Dặn dò:( 1 phút)Soạn bài khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ</b>


<b>Tiết 55</b> <b>TRẢ BÀI KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI</b>



<b>Soạn:13/11/2009 Giảng: 14/11/2009</b>
<b>A.Mục tiêu cần đạt: </b>


Qua bài viết, củng cố lại kiến thức về các truyện trung đại. Giúp học sinh nhận ra
những ưu điểm, nhược điểm trong bài viết của mình và biết cách sửa chửa, khắc phục.


<b>B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
<i>Giáo viên: Chấm chữa bài cho học sinh</i>
<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động</b>
<b>Bước 1. ổn đinh (2 phút)</b>


<b>Bước 2. Bài cũ</b>


<b>Kiểm tra mười lăm phút:</b>


Đề: Chép lại khổ thơ đầu và khổ thơ cuối của bài thơ đoàn thuyền đánh cá
? Phân tích khúc hát ra khơi và khúc hát trở về


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Khúc hát lên đường “câu hát căng buồm cùng gió khơi” hào hứng, say mê, tin tưởng,
chan chứa niềm vui, ở thế chủ động muốn chinh phục thiên nhiên, biển cả.


- Khúc hát trở về “câu hát căng buồm cùng gió khơi” say mê hơn, hồ hởi hơn, phấn
khởi hơn bởi sức lao động đã được đền đáp xứng đáng thanh âm câu hát dường như
cao hơn, bởi khát vọng và niềm vui đã thành hiện thực...


<b>Bước 3: Bài mới (40 phút)</b>
<i>* Hoạt động 1:</i>


Giáo viên nêu mục đích yêu cầu cần đạt
- học sinh lắng nghe



* Hoạt động 2:


Giáo viên trả bài, học sinh đọc lại bài của mình.
* Hoạt động 3:


- Giáo viên đọc đáp án cho học sinh nghe


- Học sinh dựa vào đáp án, sửa chữa những lỗi của mình.
<i>* Hoạt động4: </i>


- Đọc bài khá của lớp( phần tự luận)
Lớp 9C<sub> : Thảo, Quỳnh </sub>


Lớp 9E<sub> : Đọc bài của Dũng</sub>


<i>* Hoạt động 5</i>
- Vào điểm ở sổ cái


<b>Bước 4. Dặn dò: ( 3 phút)</b>
- Soạn bài : Bếp lửa


- Soạn bài ánh trăng


- Lập đề cương tổng kết về từ vựng


<b>TUẦN THỨ MƯỜI HAI</b>





<b>TIẾT 56: </b> <b> BẾP LỬA</b>



<b>Soạn:14/11/2009 Giảng: 16/11/2009</b>
<b>A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh</b>


<b>-Cảm nhận được những tình cảm, cảm xúc chân thành của nhân vật trữ tình- người</b>
cháu- và hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hy sinh trong bài thơ


- Thấy được nghệ thuật diễn tả cảm xúc thông qua hồi tưởng, kết hợp miêu tả, tự sự,
bình luận của tác giả trong bài thơ.


<b>B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>


<i>* Giáo viên: Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên, tư liệu tham khảo và soạn</i>
giáo án


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Bước 2. Bài mới (22 phút)</b>


? Trình bày những nét chính về tác giả


? Bài thơ được sáng tác vào hoàn cảnh
nào


- Yêu cầu đọc giọng trầm lắng, cảm xúc,
giàu chất suy tư, triết lý


- Đọc 3 câu đầu


? Hình ảnh đầu tiên hiện về trong trí nhớ
của tác giả là hình ảnh gì.



? Các từ chồn vờn, ấp iu là loại từ gì,
giúp em hình dung ra sao về ý nghĩa của
câu thơ


? Sau những kỷ niệm của hồi 4 tuổi, tác
giả cịn đề cập đến những kỷ niệm nào
nữa


<i>I. Tìm hiểu chung</i>
1. Tác giả:


- Bằng Việt tên khai sinh là Nguyễn Việt
Bằng


- Thuộc thế hệ những nhà thơ trưởng
thành trong thời kỳ kháng chiến chống
Mỹ


- Hiện là chủ tịch hội liên hiệp văn học
nghệ thuật Hà Nội


2. Hoàn cảnh sáng tác bài thơ:


- Sáng tác năm 1963, lúc này tác giả
đang là sinh viên du học tại Liên Xô cũ
- Bài thơ được in lần đầu trong tập thơ
hương cây- bếp lửa. Tập thơ đầu tay của
Bằng Việt và Lưu Quang Vũ


3. Đọc văn bản



4. Tìm hiểu các chú thích: chú ý chú
thích 1 và 2


<i>II. Phân tích văn bản</i>


<i>1.Những hồi tưởng về bà và tình cảm bà</i>
<i>cháu</i>


- Bếp lửa chờn vờn sương sớm


+ Đây là hình ảnh có thực trong mỗi gia
đình Việt Nam ở nông thôn.


+ Chờn vờn: Ký ức đang được gọi về,
lẫn lộn, mơ hồ.


- ấp iu: Gợi bàn tay kiên nhẩn, khéo léo,
tấm lòng chi chút của người nhóm lửa,
gợi cảm giác ấm áp, thân thuộc


- Nắng mưa: Nghĩa ẩn dụ, gợi liên tưởng
đến nổi vất vả nhọc nhằn, lo toan của đời
bà.


-Kỷ niệm lúc 4 tuổi: Quen mùi khói, đói
mịn đói mỏi, bố đánh xe khơ rạc ngựa
gầy, khói hun nhèm mắt cháu tuổi thơ
nhiều gian khổ, thiếu thốn, nhọc nhằn có
nạn đói 1945 đe doạ



* Kỷ niệm thời chiến tranh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

? Trong những kỷ niệm của thời chiến
tranh, kỷ niệm nào để lại ấn tượng lâu
bền nhất


? Tiếng chim tu hú gợi liên tưởng đến
điều gì


? Vào thời điểm đó, hồn cảnh gia đình
của tác giả có gì đặc biệt


? Chiến tranh khốc liệt cịn được tác giả
tái hiện bằng hình ảnh nào trong bài thơ
? Đoạn thơ có dẫn trực tiếp một vài lời
dặn dị của bà với cháu. Qua đó em hiểu
thêm gì về tấm lịng của bà


- Học sinh đọc khổ thơ tiếp


? Nhà thơ đã cảm nhận ra sao về cuộc
đời của bà


? bếp lửa vẫn gắng liền với cuộc đời bà.
Em có suy nghĩ gì về những hình ảnh
thơ trong khổ thơ này


đồng xa vọng về, khắc khoải tha thiết,
khiến lòng người trỗi dậy những hồi


niệm nhớ mong. Tiếng chim cịn gợi ra
tình cảnh vắng vẻ, nhớ mong của hai bà
cháu.


- Mẹ cùng cha công tác bận khơng về,
cháu ở cùng bàhồn cảnh chung của
nhiều gia đình Việt Nam trong thời kỳ
chống Pháp. Mẹ cha đi công tác không
về, cháu sống trong sự cưu mang, dạy dỗ
của bà, sớm phải có ý thức tự lập, sớm
phải lo toan.


- Giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi, hàng
xóm bốn bên trở về lầm lụicâu thơ kể
sự việc nhưng lại chất chứa hờn căm.
- Mày có viết thư kể này kể nọ, cứ bảo
nhà vẫn được bình yên Bình tĩnh, vững
vàng, đinh ninh vượt qua mọi thử thách
khốc liệt của chiến tranh, làm trọn nhiệm
vụ hậu phương để người đi xa cơng tác
được n lịng.


<i>2. Những suy ngẫm của tác giả về bà và</i>
<i>bếp lửa.</i>


- Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa:
Dường như tác giả đang đúc kết lại cuộc
đời của bà, một cuộc đời vất vả, lận đận
lam lũ, một nắng hai sương, tất cả vì con
cháu, hi sinh cho gia đình



ấp iu nồng đượm
Nhóm bếp lửa Niềm yêu thương
Sẻ chung vui
Tâm tình tuổi nhỏ
- Bà là người nhóm lửa, nhóm dậy tình
cảm nồng ấm , nhóm lên những niềm vui
thân ái, san sẻ, nhóm cả tâm tình tuổi
nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

? Hình ảnh bếp lửa được nhắc đến bao
nhiêu lần . Hình ảnh này mang ý nghĩa


? Người cháu tự thấy mình đã có những
may mắn gì trong cuộc sống


? Mặc dù vậy tác giả vẫn ln tự nhắc
nhở mình về điều gì. Lời nhắc nhở đó có
ý nghĩa gì


?Nhận xét về nghệ thuật


? Nội dung của bài thơ


- Bà không những là người nhóm lửa,
người giữ lửa mà cịn là người truyền
lửa, ngọn lửa của sự sống, niềm tin cho
các thế hệ tiếp nối



Khổ thơ cuối:


Tác giả được đi du học, được tiếp xúc
với cuộc sống hiện đại văn minh


- Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?
không quên bà, không quên bếp lửa
của bà, không quên sự vất vả nhọc nhằn
của đời bà, khơng qn tấm lịng thơm
thảo, chi chút của bà, khơng quên công
lao dạy dỗ của bà...


<i>III. Tổng kết: </i>


<b>Nghệ thuật: Sáng tạo hình tượng bếp</b>
lửa vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu
tượng, kết hợp miêu tả biểu cảm, tự sự
và bình luận. Giọng điệu và thể thơ 8
chữ hợp với cảm xúc hồi tưởng và suy
ngẫm.


<b>Nội dung: Bài thơ gợi những kỷ niệm</b>
xúc động về tình bà cháu, đồng thời thể
hiện lịng kính u trân trọng và biết ơn
của người cháu đối với bà và cũng là đối
với gia đình, quê hương, đất nước


<b>Bước 3. Dặn dò: (1 phút)</b>
Học thuộc lòng bài thơ bếp lửa



Đọc thêm bài khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ


<b>TIẾT 57</b>


<b>ĐỌC THÊM: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ</b>
<b>Soạn:15/11/2009 Giảng:16/11/2009</b>


<b>A.</b> <b>Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh cảm nhận được</b>


– Tình yêu thương con và khát vọng của một người mẹ dân tộc Tà ôi trong cuộc kháng
chiến chống Mỹ cứu nước, từ đó phần nào hiểu được lòng yêu quê hương, đất nước và
khát vọng tự do của nhân dân ta trong thời kỳ lịch sử này.


- Giọng điệu thơ thiết tha ngọt ngào.


<b>B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i>Học sinh: Soạn bài theo những câu hỏi định hướng ở sgk</i>
<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động:</b>


<b>Bước 1: Ổn định (2 phút)</b>
<b>Bước 2: (10 phút)</b>


<b>Kiểm tra bài cũ: Đọc bài thơ bếp lửa và phân tích hình ảnh bếp lửa</b>
<b>Bước 3 : Bài mới (30)</b>


<b>* Hoạt động 2: Phân tích</b>


? Qua 3 khúc ru, người mẹ được miêu tả
trong những công việc gì, ở hồn cảnh


nào


?Câu thơ nhịp chày nghiêng và giấc ngủ
<i>em nghiêng giúp em hình dung ra điều gì</i>
? Từ láy nhấp nhô trong câu thơ vai mẹ
<i>gầy nhấp nhô làm gối đã diễn tả thành</i>
công điều gì


? Phân tích sự mới lạ trong hình ảnh thơ
“lưng đưa nôi và tim hát thành lời”


? Để diễn tả công việc này của người
mẹ, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ
thuật gì


? Phân tích cái hay của 2 câu thơ “ mặt
trời của bắp thì nằm trên đồi, mt tri
ca m em nm trờn lng


<i>1. Hình ảnh ng ời mẹ Tà Ôi</i>


@ M gió go- nuụi b i:


<i> Nhịp chày nghiêng và giấc ngủ em</i>
<i>nghiêng</i> Câu thơ gợi hình, gợi cảm nhất
- <i>Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối</i>


Nhp nhụ: + S thiu thốn đói khổ, gầy
gị



+ Sự cố gắng của mẹ trong
công việc


<i>- Lng đa nôi và tim hát thành lời</i> ngời
mẹ đa nôi khơng phải bằng tay mà bằng
lng(Vì địu con trên lng) hát bằng tim chứ
không phải bằng miệng. Nghĩa là hát t
trong ỏy thm tõm hn


- Trong công việc đầu tiên ta hình dung
ra một ngời mẹ rất gắn bó với cách mạng
và yêu con tha thiết.


@ Mẹ tỉa bắp


-Lng nỳi thì to mà lng mẹ nhỏso sánh
rất mộc mạc, chân thực nh cách nghĩ của
ngời dân miền núi, qua đó thấy đợc sự
chịu đựng dẻo dai vợt qua gian khó của
ngời mẹ.


- Mặt trời của bắpmặt trời của tự nhiên.
- mặt trời của mẹ, em nằm trên lngđứa
con là nguồn sống, là lẽ sống của mẹ,là
thiêng liêng cao quý nhất, là mặt trời của
mẹ(ẩn dụ). Mặt trời ấy lại nằm trên lng
vô cùng gần gũi nh một phần cơ thể của
mẹ, cùng mẹ sống và làm mọi việc


@ Mẹ chuyển lán, giành trận cuối2


công việc đầu là công việc của hậu
ph-ơng phục vụ tiền tuyến,còn công việc thø
3 lµ nhiƯm vơ cđa ngêi chiÕn sÜ. MĐ trë
thµnh ngời mẹ, chiến sĩ với tấm lòng căm
thù giặc sâu sắc và quyết tâm chiến
thắng kẻ thù


<i>2. Những khúc ru và khát vọng của ng êi </i>
<i>mÑ</i>


* Lêi ru thø nhÊt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

? Em cảm nhận gì về hình ảnh của người
mẹ trong công việc thứ 3


? Nhận xét về cấu trúc của các câu thơ
này


? Tại sao Nguyễn Khoa Điềm không để
cho người mẹ trực tiếp nói lên điều
mong mỏi của mình


<i>* Hoạt động 3</i>


? Bài thơ có những nét đặc sắc gì về nghệ
thuật.


? Nội dung đề cập đến vấn đề gì


* Lêi ru thø hai:



Mẹ thơng a kay, mẹ thơng làng đói
Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều.
* Lời ru thứ ba:


Mẹ thơng a kay, mẹ thơng đất nớc
Con mơ cho mẹ đợc thấy Bác Hồ


- Cấu trúc đối xứng, sử dụng điệp
ngữtạo âm điệu hài hồ có sự kết hợp
giữa tình riêng và việc chung


- “ con mơ cho mẹ” mẹ gởi trọn niềm
mong mỏi vào giấc mơ của con, mẹ
mong con ngủ ngoan, có những giấc mơ
đẹp, con là niềm tin là hy vọng


- Mai sau con lín vung chµy lón s©n, mai
sau con lín ph¸t mêi ka li Mong con
khôn lớn, trở thành chàng trai cêng tr¸ng
gióp Ých mäi ngêi.


- Mai sau con lớn làm ngời tự do đây là
khát vọng lớn lao hơn. từ lời ru hiện tại
ngời mẹ khái quát thành khát vọng của
cả một dân tộc đợc sống trong hồ bình,
tự do.


<i>III. Tæng kÕt:</i>



Nghệ thuật: Giọng thơ thiết tha ngọt
ngào, ngắt nhịp đều đặn, cấu trúc câu thơ
đối xứng tạo nên âm điệu dìu dặt, vấn
v-ơng của một khúc hát ru


Nội dung:Cảm nhận đợc tình yêu thơng
thắm thiết của ngời mẹ dành cho con,
qua đó hiểu đợc tấm lịng của ngời dân
Tà Ơi đối với cách mạng, với đất nớc


<b>Bíc 4. Cđng cè (2 phót) Đọc diễn cảm lại bài thơ</b>
<b> Bc 5. Dn dũ ( 1 phút) Học thuộc bài thơ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Tiết 58</b> <b>ÁNH TRĂNG</b>


<b>Soạn: 17/11/2009 Giảng: 18-11-2009</b>
A. <b>Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh</b>


- Hiểu được ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng, từ đó thấm thía cảm xúc ân tình với quá
khứ gian lao, tình nghĩa của Nguyễn Duy và biết rút ra bài học về cách sống cho mình.
- Cảm nhận được sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố trữ tình và yếu tố tự sự trong bố cục,
giữa tính cụ thể và tính khái qt trong hình ảnh của bài thơ.


B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:


<i>Giáo viên: Nghiên cứu văn bản, SGV, đọc tư liệu tham khảo, soạn giáo án.</i>
<i>Học sinh: soạn văn theo những câu hỏi định hướng ở sgk</i>


C.Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Bước 1. ổn định (2 phút)



Bước 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Đọc thuộc bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn
trên lưng mẹ”.


Phân tích các câu thơ “nhịp chày nghiêng và giấc ngủ em nghiêng, vai mẹ gầy
nhấp nhô làm gối, lưng đưa nôi và tim hát thành lời”.


Bước 3. Bài mới (35 phút)
<i>*Hoạt động 1</i>


? Trình bày những hiểu biết của em về
tác giả


? Bài thơ được sáng tác vào năm nào


- Gọi 2 3 HS đọc, nhận xét cách đọc của
HS.


? Bài thơ được viết theo dòng diễn biến
của thời gian, sự việc vậy nó sẽ có bố cục
ra sao


<i>I. Tìm hiểu chung:</i>
1. Tác giả:


- Tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ.
- Q ở Đơng Vệ, Thanh Hố.


- 1966 gia nhập quân đội, chiến đấu ở
nhiều chiến trường.



- Được trao giải nhất cuộc thi thơ báo văn
nghệ 1972- 1973. Sau 1975, chuyển sang
làm báo tại Thành phố Hồ Chí Minh.
2. Xuất xứ của bài thơ:


- Sáng tác năm 1978 tại thành phố Hồ Chí
Minh, sau 3 năm kể từ ngày giải phóng.
- Trích trong tập thơ cùng tên của tác giả
và tập thơ này được tặng giải A của hội
nhà văn Việt Nam năm 1984.


<i> 3. Đọc:</i>


Yêu cầu: Đọc giọng chậm rãi, suy tư,
cảm động, ăn năn.


4. Chú thích:


Yêu cầu HS đọc kỹ các chú thích ở SGK.
<i> 5. Bố cục: Chia làm 3 phần:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i>*Hoạt động 3: </i>


-HS đọc lại hai khổ đầu.


? Khổ thơ mở đầu giúp ta hình dung về
điều gì


? Em có nhận xét gì về tuổi thơ ấy.



? Thử giải thích vì sao tác giả nói ở rừng
vầng trăng thành tri kỷ.


? ở khổ thơ thứ hai là sự lý giải của chính
tác giả, hay nói cách khác là câu trả lời
cho khổ thơ 1. Em cảm nhận được điều gì
về mối quan hệ giữa tác giả với thiên
nhiên trong khổ thơ này.


? Chính vì sống trong hồn cảnh ấy nên
tác giả đã nghĩ gì


- HS đọc hai khổ thơ tiếp.


? ở khổ thơ thứ 3 cho chúng ta biết hoàn
cảnh sống của tác giả có gì thay đổi


? Sự thay đổi về hồn cảnh sống đã kéo
theo sự thay đổi gì trong tình cảm


? Tình huống bất ngờ đượ tác giả đưa vào
câu chuyện kể của mình là gì phân tích
hiệu quả của việc sử dụng tình huống
thích hợp đó


? Vì sự việc mất điện xảy ra quá đột ngột
nên tác giả đã có những hành động gì
? Nhận xét về những hành động đó



- 2 khổ kết: suy tư của tác giả.
<i>II. Phân tích văn bản:</i>


1. Vầng trăng quá khứ:


Hồi nhỏ sống với: đồng, sơng, bể  tuổi
thơ gắn bó với thiên nhiên, quê hương.
Hồi chiến tranh ở rừng: trở thành người
lính vầng trăng thành tri kỹ


- Trần trụi với thiên nhiên
Hồn nhiên như cây cỏ


 Giữa người và thiên nhiên có một sự
giao hồ thật đặc biệt đó là sự tri âm
hồn người và cây cỏ.


- Ngỡ không bao giờ quên
Cái vầng trăng tình nghĩa


 Tự nhủ với lòng mình, tự hứa với
chính mình, khơng được qn ân tình.
2. Vầng trăng hiện tại:


Từ rừng về thành phố: có sự thay đổi
lớn.


- Vầng trăng … như người dưng: Trăng
trở nên xa lạ, bị lãng qn, khơng có ý
nghĩa.



- Thình lình đèn điện tắt: tình huống xảy
ra rất đột ngột.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- HS đọc hai khổ cuối.


? Nhận xét tư thế, tâm trạng, cảm xúc của
tác giả khi đột ngột gặp lại vầng trăng
? Từ láy rưng rưng đã phản ánh tâm trạng
gì của tác giả


? Đồng, bể, sông, rừng một lần nữa được
nhắc lại để làm gì


? Phân tích hình ảnh biểu trưng của câu
thơ “ trăng cứ tròn vành vạnh “ và “ ánh
trăng im phăng phắc “.




3. Suy tư của tác giả:


- Ngửa mặt lên nhìn mặt: + thế bình đẳng
+Tư thế đối mặt
trực diện, nhìn trăng rõ hơn và cũng săm
soi lịng mình rõ hơn.


- Rưng rưng: nước mắt lưng tròng cảm
xúc dâng trào khi bắt gặp kỷ niệm. Trăng
đã gợi lại quá khứ cùng bao kỹ niệm của


những năm tháng gian lao.


Đồng, bể, sông, rừng: là kỷ niệm, là hình
ảnh của thiên nhiên, là nghĩa tình đầy ắp.
- Trăng cứ trịn vành vạnh:


+ Nghĩa đen miêu tả


+ Biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình,
thuỷ chung, nhân hậu, vẹn nguyên chẳng
phai mờ.


+ Là vẽ đẹp bình dị, vĩnh hằng của đời
sống.


- ánh trăng im phăng phắc: nhắc nhỡ nhà
thơ không được quên quá khứ.


- Đủ cho ta giật mình: sự thức tỉnh của
lương tâm nhận ra sự vơ tình, bạc bẽo của
mình.


<i>III. Tổng kết: </i>
1. Nghệ thuật:


- Bài thơ như câu chuyện riêng có sự kết
hợp hài hoà tự nhiên giữa tự sự và trữ
tình.


- Giọng điệu tâm tình bằng thể thơ 5 chữ.


Nhịp thơ khi thì trơi chảy tự nhiên, nhịp
nhàng theo lời kể, khi thì ngân nga thiết
tha cảm xúc, lúc lại trầm lắng biểu hiện
suy tư.


<b> Bước 4: Củng cố (2 phút) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>



<b>TIẾT 59</b> <b>TỔNG KẾT TỪ VỰNG</b>


<b>Soạn:17/11/2009 Giảng: 18-11-2009</b>
A. Mục tiêu cần đạt:


Giúp học sinh biết vận dụng những kiến thức cơ bản về từ vựng đã học để phân tích
những hiện tượng ngơn ngữ trong thực tiễn giao tiếp, nhất là trong văn chương


<b>B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
<i>Giáo viên:Soạn giáo án</i>


<i>Học sinh: Lập đề cương </i>


<b>C.Tiến trình tổ chức các hoạt động:</b>
<b>Bước 1. ổn định( 2 phút)</b>


<b>Bước 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút</b>


<b>Đề:Viết đoạn văn ngắn có sử dụng từ tượng hình và từ tượng thanh</b>


Đáp án:Yêu cầu học sinh viết được đoạn văn ngắn (chủ đề tự chọn) trong đó có sử


dụng được từ tượng hình và từ tượng thanh


<b>Bước 3. Bài mới (25 phút)</b>
<i>*Hoạt động 1</i>


?So sánh 2 dị bản của ca dao
? Phân tích từ gật đầu và gật gù


? Cho biết từ nào thể hiện ý nghĩa biểu đạt
thích hợp hơn


* Hoạt động 2:


? Cách nói của người chồng có nghĩa là
như thế nào


? Người vợ hiểu ra sao


<i>* Hoạt động 3:</i>


? Những từ nào được dùng theo nghĩa
nghĩa gốc


? Những từ nào được dùng theo nghiã
chuyển


<i>Bài tập 1:</i>


- Gật đầu: Cúi xuống, ngẩng lên ngay tỏ
sự đồng ý



- Gật gù:Gật nhẹ,gật nhiều lần biểu thị
thái độ đồng tình


 Từ gật gù thể hiện thích hợp hơn ý
nghĩa cần biểu đạt: Tuy món ăn đạm bạc
nhưng đơi vợ chồng ăn rất ngon miệng vì
họ biết chia xẽ những niềm vui trong cuộc
sống


<i>Bài tập 2:</i>


- Cách nói của người chồng “Đội chỉ có 1
chân sút”  ý nói cả đội chỉ có1 cầu thủ
có khả năng ghi bàn


- Người vợ lại hiểu: Cầu thủ chỉ có 1
chân...


- Đây là hiện tượng ơng nói gà bà nói vịt
khơng hiểu nhau trong giao tiếp


<i>Bài tập 3</i>


- Các từ dùng theo nghĩa gốc: Miệng,
chân, tay


- Các từ dùng theo nghĩa chuyển:
Vai (hoán dụ)



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i>* Hoạt động 4</i>


? Vận dụng kiến thức đã học về trường từ
vựng để phân tích cái hay trong cách dùng
từ của bài thơ


* Hoạt động 5


Trò chơi tiếp sức: Chia lớp thành 2 đội
chơi đội nào tìm ra được nhiều tên gọi sẽ
thắng


* Hoạt động 6


<i>Bài tập 4</i>


- Nhóm từ “Đỏ, xanh, hồng” nằm cùng
trường nghĩa màu sắc


- Nhóm từ “ Lửa, cháy, tro”nằm cùng
trường nghĩa các sự vật, hiện tượng có
liên quan đến lửa


- Hai trường từ vựng này cộng hưởng với
nhau về ý nghĩa để tạo nên một hình
tượng về chiếc áo đỏ bao trùm không gian
và thời gian


<i>Bài tập 5</i>



- Các sự vật hiện tượng trong đoạn văn
được đặt tên theo cách:


Dùng từ ngữ có sẵn với nội dung mới:
Rạch, rạch mái dầm


Ví dụ: Cá ngựa, rắn sọc dưa, chè móc câu,
ớt chỉ thiên, cà tím, chim lợn, xe cút kít...
<i>Bài tập 6:</i>


- Phê phán thói sính chử, thích dùngtừ
nước ngồi


Bác sĩ: Đốc tờ


<b>Bước 4. Củng cố: (2 phút) Viết đoạn văn ngắn sử dụng từ “ chân” theo nghĩa</b>
chuyển


<b>Bước 5. Dặn dò:(1 phút)</b>
- Soạn bài “Làng”


- Tìm hiểu bài tiếp theo


<b>TIẾT 60</b> <b>LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ</b>


<b> CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN</b>
<b>Soạn:20/11/2009 Giảng: 21-11-2009</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh biết cách đưa các yếu tố nghị luận vào bài văn</b>
tự sự một cách hợp lý



<b>B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
- Giáo viên: Soạn giáo án


<i>- Học sinh: </i>


<b>C.Tiến trình tổ chức các hoạt động:</b>
<b>Bước 1. ổn định ( 2 phút)</b>


<b>Bước 2. Kiểm tra bài củ: ( bỏ qua)</b>
<b>Bước 3: Bài mới (40 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

? Trong đoạn văn trên yếu tố nghị luận thể
hiện ở những câu văn nào


? Vai trò của yếu tố nghị luận này


? Câu “ Vậy mỗi chúng ta...” có ý nghĩa gì


? Nếu bỏ những yếu tố nghị luận này đi
thì ý nghĩa của đoạn văn có bị giảm khơng
<i>* Hoạt động2: </i>


Học sinh thảo luận nhóm và cử đại diện
trình bày


<i><b>trong đoạn văn tự sự</b></i>
1. Đọc đoạn văn
2. Trả lời câu hỏi
* Yếu tố nghị luận:



a. “ những điều viết lên cát sẽ mau chóng
xố nhồ theo thời giannhưng khơng ai có
thể xố được những điều tốt đẹp đãđược
ghi tạc trên đá, trong lòng người”


- Yếu tố nghị luận này mang dáng dấp của
1 triết lý về “cái giới hạn và cái trường
tồn” trong đời sống tinh thần của con
người.


b. “Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết...”
 nhắc nhở con người cách ứng xử có văn
hố trong cuộc sống vốn rất phức tạp (có
u thương, hy vọng, có cả đau buồn thù
hận)


Nếu giả định ta tước bỏ những yếu tố nghị
luận ấy đi thì tính tư tưởng của đoạn văn
sẽ giảm và do đó ấn tượng của câu chuyện
cũng nhạt nhoà.


<i>II. Thực hành viết đoạn văn tự sự có sử</i>
<i>dụng yếu tố nghị luận.</i>


1. Viết 1 đoạn văn kể lại buổi sinh hoạt
lớp. Trong buổi sinh hoạt đó, em đã phát
biểu ý kiến để chứng minh Nam là 1
người bạn rất tốt.



Gợi ý: Buổi sinh hoạt lớp diển ra như thế
nào(Thời gian, địa điểm, ai là người điruf
khiển, không khí buổi sinh hoạt ra sao...)
- Nội dung của buổi sinh hoạt là gì, em đã
phát biểu về vấn đề gì, tại saolại phải phát
biểu về việc đó


Em thuyết phục cả lớp rằng Nam là người
bạn rất tốt như thế nào(lý lẽ, lời phân tích)
Yêu cầu: Viết đoạn văn trong 10 phút sau
đó cho thảo luận nhóm và góp ý


- Trình bày trước lớp
<b>Bước 4. Dặn dị: (3 phút)</b>


- Làm bài tập 2(Về nhà)


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>TIẾT 61 </b> <b>LÀNG</b>


<b>Soạn:22/11/2009 Giảng: 23-11-2009</b>
<b>A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh</b>


- Cảm nhận được tình u làng q thắm thiết thống nhất với lịng yêu nước và tinh
thần kháng chiến ở nhân vật ông Hai trong truyện. Qua đó thấy được một biểu hiện cụ
thể sinh động về tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong thời kháng chiến chống
Pháp


- Thấy được những nét dặc sắc trong nghệ thuật truyện: Xây dựng tình huống tâm
lý, miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng, ngôn ngữ của nhân vật quần chúng



- Rèn luyện năng lực phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự, đặc biệt là phân tích
tâm lý nhân vật.


<b>B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


<i>Giáo viên: Nghiên cứu SGK, SGV, Soạn giáo án, tham khảo tư liệu có liên quan</i>
<i>Học sinh: Soạn văn theo hướng câu hỏi định hướng ở SGK</i>


<b>C.Tiến trình tổ chức các hoạt động </b>
<b>Bước 1: ổn định (1 phút)</b>


<b>.Bước 2: Kiểm tra bài củ (10 phút)</b>
? Đọc thuộc lòng bài thơ ánh trăng


? Bài thơ gợi lên những suy tưởng gì cho người đọc
<b>Bước 3: Bài mới (33 phút)</b>


<i>* Hoạt động2</i>


? Trình bày những nét chính về tác giả


? Hồn cảnh sáng tác bài thơ
? Tóm tắt cốt truyện


* Hoạt động 3:


? Tác giả đã xây dựng tình huống truyện
như thế nào


<i>I. Tìm hiểu chung</i>


1. Tác giả:


- Tên thật là Nguyễn Văn Tài


- Là nhà văn có sở trường về truyện ngắn
- Là người am hiểu và gắn bó với nơng
thơn và người nông dân.


2. Tác phẩm: Được viết trong thời kỳ đầu
của cuộc kháng chiến chống Pháp, đăng
lần đầu trên tạp chí văn nghệ


3. Đọc- tóm tắt cốt truyện


u cầu H/s đọc giọng rỏ ràng, thể hiện
được tình cảm, tính cách của nhân vật
4. Chú thích:


Yêu cầu h/s đọc kỹ tất cả các chú thích ở
SGK


<i>II. Phân tích văn bản:</i>


1. Tìm hiểu tình huống truyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

? Tình huống truyện đó có tác dụng gì


bất ngờ với nhân vật và bất ngờ với cả
người đọc.



- Với tình huống đó nhân vật bộc lộ đầy
đủ rõ nét tính cách, tâm lý của mình,
những mâu thuẩn, những xung đột được
bộc lộ 1 cách gay gắt. Từ đó người đọc
cảm nhận được tình u làng q kết hợp
sâu sắc với lịng u nước, u CM của
ơng Hai


<b>Bước 4. Củng cố:(3 phút)</b>
Đọc lại truyện


<b> Bước 5. Dặn dò: ( 1 phút) Soạn tiếp bài Làng để tiết sau học</b>


<b>TIẾT 62 </b> <b>LÀNG (tt)</b>


<b>Soạn: 22/11/2009 Giảng: 23-11-2009</b>
<i>* Hoạt động3</i>


? Khi chưa nghe tin làng mình theo giặc
ơng Hai nghĩ về làng với tâm trạng ra sao


? Điều đó cho thấy tình cảm của ông Hai
đối với làng quê như thế nào


? Khi nghe tin làng mình theo giặc ơng
Hai đã có thái độ và tâm trạng ra sao
(Phân tích)


? Về đến nhà tâm trạng ông diễn biến ra
sao



<i>II. Diễn biến tâm trạng và hành động của</i>
<i>ơng Hai khi nghe làng mình theo giặc</i>
* Khi chưa nghe làng mình theo giặc
- Nghĩ về làng:  Vui


 Thấy nhớ quá


(Nhớ: Cùng anh em đào đường đắp ụ, xẽ
hào khuân đá...)


 Là người gắn bó với làng quê
+ Tự hào về làng quê


+ Có trách nhiệm với làng quê
* Khi nghe tin làng mình theo giặc:


- Cổ nghẹn lại, da mặt tê rân rân, lặng đi
tưởng không thở được một lúc sau mới
rặn è è...giọng lạc đi sự sững sờ, ngạc
nhiên cao độ đến hốt hoảng(Từ nghen
giọng, lạc giọng đến khó thở)


- Phải chấp nhận sự thực: lãng chuyện,
cười nhạt thếch sự bẽ bàng, đau khổ, uất
ức


- Về đến nhà: Nằm vật ra giường nhìn đàn
conNghĩ đến sự hắt hủi khinh bỉ của
mọi người cảm thấy buồn



+ Nguyền rủa những người ở lại phản bội
+ Không tin là sự thực vì họ là những
người dũng cảm


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

? Những lời tâm sự với đứa con nhỏ bộc
lộ điều gì


? Khi có tin cải chính, ơng Hai tỏ thái độ
ra sao


? Tại sao ông Hai lại khoe nhà bị đốt


? Nghệ thuật của truyện có gì đặc sắc


? Nội dung: Truyện phản ánh điều gì


bội với bà một cách vơ cớ


- Ông lảo rơi vào tâm trạng bế tắc và tuyệt
vọng


+ LàngYêu thật, rất tự hào
+ làng theo tây phải thù


Lòng yêu nước, yêu làng, yêu cách
mạng thật sự hồ quyện trong con người
ơng


- Khi tâm sự với đứa con nhỏ:



+ Bộc lộ tình u sâu nặng của ơng đối
với Làng


+Tấm lòng thuỷ chung với kháng chiến,
với cách mạng.


* Khi nghe tin cải chính:
- Thái độ: Vui mừng, hớn hở


- Khoe nhà bị đốt trở lại trong sạch,
bằng chứng cho thấy làng ông trong đó có
gia đình ơng khơng theo giặc mà cịn thuỷ
chung với kháng chiếnÔng Hai là người
rất coi trọng danh dự, yêu làng yêu nước
sâu sắc


<b>Tổng kết: </b>


<i>Nghệ thuật: Tác giả sáng tạo tình huống</i>
truyện có tính căng thẳng, thử thách nội
tâm nhân vậtbộc lộ đời sống bên trong,
tình cảm tư tưởng của nhân vật.


<i>Nội dung: Phản ánh sâu sắc lòng yêu</i>
nước, yêu làng quê, tinh thần khỏng chin
ca ngi nụng dõn


<b>Bớc 4.Củng cố. (3 phút)</b>
Đọc lại trun



<b>Bớc 5. Dặn dị: ( 2 phút) Soạn phần chơng trình địa phơng</b>


<b>TIẾT 63</b> <b>CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN TIẾNG VIỆT)</b>


<b>Soạn:24/11/2009 Giảng: 25-11-2009</b>
<b>A. Mục tiêu cần đạt:</b>


- Giúp học sinh hiểu được sự phong phú của các phương ngữ trên các vùng miền đất
nước


<b>B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
- Giáo viên: soạn giáo án


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>C.Tiến trình tổ chức các hoạt động:</b>
<b>Bước 1: ổn định (2 phút)</b>


<b>Bước 2: Kiểm tra bài cũ (5 phút)</b>
? Thế nào là phép so sánh


? Cho ví dụ


<b>Bước 2: Bài mới ( 35 phút)</b>
* Hoạt động 1: Làm bài tập 1


a. Từ ngữ chỉ sự vật hiện tượng khơng có tên gọi trong các phương ngữ khác:
Phương ngữ Nam: Điên điển, lúa ma, lòn bon...


Phương ngữ Trung: Bánh lọc, bánh canh, bánh tổ, ném...
Phương ngữ Bắc: Rau thì là...



b. Từ đồng nghĩa nhưng khác âm


Bắc Trung Nam


Bà Mệ Bà


Bố Ba, bọ Tía


Sân Cươi Sân


Anh Eng Anh


Chị ả Chị


Quả Trấy Trái


c. Từ đồng âm nhưng khác nghĩa


Sương(rơi) Sương(gánh)


Hòm(đựng đồ đạc) Hòm(quan tài)
*Hoạt động 2 <i>Làm bài tập 2</i>
Học sinh thảo luận


? Vì sao những từ ngữ địa phương ở bài tập 1a khơng có từ ngữ tương đương trong
phương ngữ khác và trong ngôn ngữ tồn dân


Lý do: Vì điều kiện tự nhiên, địa lý, khí hậu, thổ nhưỡng...ở mỗi địa phương trên đất
nước ta là rất khác biệt nhau, do đó có những sự vật, hiện tượng, có ở địa phương này


nhưng khơng có ở địa phương khác. Điều đó cho thấy Việt Nam là một đất nước có sự
khác biệt giữa các vùng miền, có sự đa dạng về điều kiện tự nhiên...Tuy nhiên sự khác
biệt này là không lớn, bằng chứng là những từ ngữ thuộc nhóm này khơng nhiều


- Một số từ ngữ địa phương trong phần này có thể chuyển thành từ ngữ tồn dân, vì
ban đầu những từ ngữ này chỉ xuất hiện trong một số địa phương nhưng sau đó dần
phổ biến trên cả nước ( sầu riêng, chôm chôm)


*Hoạt động3 <i>Làm bài tập 3</i>


- Học sinh quan sát 2 mẫu trong bài tập 1 ở sgk


? Từ ngữ nào và cách hiểu nào được coi là ngơn ngữ tồn dân


- Các từ ngữ và cách hiểu của phương ngữ bắc ngơn ngữ tồn dân. Phần lớn các
ngôn ngữ trên thế giới đều lấy phương ngữ có tiếng của thủ đơ làm chuẩn cho ngơn
ngữ tồn dân


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Từ địa phương trong đoạn trích:


Rứa, nờ, chi, hắn, tui, răng, ưng, mụPhương ngữ trung.Những từ ngữ địa phương
trên góp phần thể hiện chân thực hơn hình ảnh của một vùng q và tình cảm, suy
nghĩ, tính cách của một người mẹ trên vùng quê ấyLàm tăng sự sống động, gợi cảm
của tác phẩm


<b>Bước 4 Dặn dò: (3phút)</b>


-Sưu tầm thêm một số từ ngữ địa phương ở quê em
- Nghiên cứu bài tiếp theo



<b>TIẾT 64 ĐỐI THOẠI , ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM </b>
<b>TRONG VĂ BẢN TỰ SỰ </b>
<b>Soạn:24/11/2009 Giảng: 25-11-2009</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh</b>


- Hiểu thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâmđồng thời thấy được tác
dụng của chúng trong văn bản tự sự


- Rèn luyện kỹ năng nhận diện và tập lết hợp các yếu tố này trong khi đọc cũng như
khi viết văn


<b>B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh </b>


<i>Giáo viên:Nghiên cứu kỹ SGV, SGK, soạn giáo án</i>
<i>Học sinh: Tìm hiểu trước bài mới</i>


<b>C.Tiến trình tổ chức các hoạt động:</b>
<b>Bước 1. ổn định ( 2 phút)</b>


<b>Bước 2. Kiểm tra bài củ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh (làm bài tập 2)</b>
Bước 3. Bài mới


<i>* Hoạt động2</i>


? Trong 3 câu đầu ai nói với ai, tham gia
câu chuyện có ít nhất mấy người


? Dấu hiệu nào cho thấy đó là một cuộc
trò chuyện trao đổi qua lại



? Câu “Hà, nắng gớm, về nào...” ơng hai
nói với ai? Đây có phải là một câu đối
thoại khơng? Vì sao


<i>I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và</i>
<i>độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự</i>
1. Đọc ví dụ(SGK)


2. Nhận xét: Trong 3 câu đầu


- Có ít nhất 2 người phụ nử đi tản cư nói
chuyện với nhau


Dấu hiệu: 2 lượt lời


Nội dung nói: Hướng tới người tiếp
chuyện


Hình thức: có 2 gạch đầu dịng


Câu: “Hà, nắng gớm, về nào...”
không phải là đối thoại


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

? Trong đoạn trích cịn có câu nào kiểu
này khơng, hãy chỉ ra


- Đó là câu “ Chúng bay ăn miếng cơm
hay miếng gì...nhục nhã thế này”



? Những câu như “ Chúng nó cũng là trẻ
con làng việt gian đấy ư?...Khốn nạn bằng
ấy tuổi đầu...” là những câu ai hỏi ai? Tại
sao trước những câu này khơng có gạch
đầu dịng


? Tác dụng của những hình thức diễn đạt
trên


câu bâng quơ, đánh trống lãng để tìm cách
rút lui, đó chỉ là lời độc thoại




Những câu “chúng nó cũng là....bằng ấy
tuổi đầu” là của ơng Hai hỏi chính mình.
Những câu hỏi này không phát ra thành
tiéng mà chỉ âm thầm diễn ra trong suy
nghĩ và tình cảm của ơng Hai. Chúng thể
hiện tâm trạng dằn vặt, đớn đau của ông
Hai trong những giây phút nghe tin làng
chợ Dầu của ông theo giặc. Vì khơng thốt
ra thành lời, chỉ nghĩa thầm nên khơng có
gạch đầu dịng. Chúng là những câu độc
thoại nội tâm


Tác dụng của các hình thức diễn đạt
trên tạo cho câu chuyện có khơng khí như
cuộc sống thật, thể hiện thái độ căm giận
của những người tản cư đối với dân làng


chợ Dầu tạo tình huống để đi sâu vào nội
tâm nhân vật. Những hình thức độc thoại
và độc thoại nội tâm sau đó đã giúp nhà
văn khắc hoạ được sâu sắc tâm trạng dằn
vặt, đau đớn khi nghe tin làng chợ Dầu
theo giặc Làm câu chuyện sinh động
hơn


Ghi nhớ: SGK


<i>* Hoạt động3</i> <i>II. Luyện tập</i>


1. Phân tích tác dụng của hình thức đối thoại trong đoạn trích
- Đoạn đối thoại có 3 lượt lời trao nhưng chỉ có 2 lời đáp


Lời thoại đầu của bà, ông Hai không đáp lại mà “nằm rũ ra trên giường khơng nói
gì” . Câu hỏi thứ hai của bà được ơng khẻ nhúc nhích đáp lại bằng từ <i>gì. Lần thứ 3 ơng</i>
củng chỉ đáp lại cụt lủn “Biết rồi”


Tái hiện lại cuộc đối thoại này, tác giả đã làm nổi bật được tâm trạng chán chường,
buồn bã, đau khổ và thất vọng của ông Hảitong cái ngày nghe tin làng mình theo giặc.
2. Viết đoạn văn có sử dụng hình thức đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.


u cầu: Viết trơi chảy, có nội dung, các hình thức đối thoại, độc thoại phải sử dụng
linh hoạt.


<b>Bước 4. Dặn dò: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Chuẩn bị ở nhà:
+ Tổ 1 làm bài tập 1


+ Tổ 2 làm bài tập 2
+ Tổ 3,4 làm bài tập 3
Đề ở bài luyện nói


Để đến lớp trình bày, luyện nói
- Soạn bài “ Lặng lẽ Sa Pa”


<b>TIẾT 65 </b> <b>LUYỆN NÓI </b>


<b>TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI NGHỊ LUẬN VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM</b>
<b>Soạn:27/11/2009 Giảng: 28-11-2009</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt: </b>


- Rèn luyện kỷ năng nói, trình bày vấn đề một cách tự nhiên trước tập thể lớp
- Củng cố, nâng cao kiến thức về văn tự sự


<b>B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh </b>


<i>Giáo viên: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị ở nhà</i>
<i>Học sinh: Chuẩn bị sẵn dàn ý</i>


<b>C.Tiến trình tổ chức các hoạt động </b>
<b>Bước 1. ổn định ( 2 phút)</b>


<b>Bước 2. Kiểm tra bài củ:( 5 phút) Kiểm tra lại sự chuẩn bị của học sinh</b>
<b>Bước 3. Bài mới (35 phút)</b>


<i>* Hoạt động1: Nêu yêu cầu</i>



- Phải kể ra được nổi oan ức của Vủ Nương
- Vào vai trương Sinh kể bằng ngôi kể thứ nhất


- Sử dụng các yếu tố nghị luận, miêu tả nội tâm kết hợp với các hình thức đối thoại,
độc thoại để kể và bày tỏ nổi niềm ân hận tiếc thương cho Vũ Nương


- Khơng cầm giấy đọc mà trình bày dưới dạng nói một cách tự nhiên, mắt bao quát lớp
- nếu trình bày tốt cơ giáo sẽ cho điểm


<i>* Hoạt động2: Luyện nói</i>


- các tổ chủ động hoặc cá nhân chủ động trình bày những nội dung mà mình đã
chuẩn bị ở nhà


- Sau mổi phần trình bày có nhận xét của tập thể
- Giáo viên tổng kết lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>TUẦN THỨ MƯỜI BỐN</b>





<b>TIẾT 66 </b> <b>LẶNG LẼ SA PA</b>


Soạn: 27/11/2009 Giảng: 28-11-2009.
<b>A. Mục tiêu cần đạt: giúp học sinh</b>


- Cảm nhận được vẻ đẹp của các nhân vật trong truyện, chủ yếu là nhân vật anh thanh
niên trong công việc thầm lặng, trong cách sống và những suy nghĩ, tình cảm trong
quan hệ với mọi người.


- Phát hiện đúng và hiểu được chủ đề của truyện, từ đó hiểu được niềm hạnh phúc của


con người trong lao động có ích


- Rèn kỹ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố của tác phẩm truyện: Miêu tả nhân vật,
những bức tranh thiên nhiên


<b>B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>


<i><b>Giáo viên: Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo, soạn giáo án</b></i>
<i>Học sinh: Soạn văn theo những câu hỏi định hướng ở SGK</i>


<b>C.Tiến trình tổ chức các hoạt động </b>
<b>Bước 1. ổn định ( 2 phút)</b>


<b>Bước 2. Kiểm tra bài củ: (5 phút)</b>


? Phân tích diễn biến tâm trạng của ơng Hai khi nghe làng mình theo giặc
<b>Bước 3. Bài mới (35 phút)</b>


<i>* Hoạt động2</i>


? Trình bày những nét chính về tác giả


? Tác phẩm được viết vào thời điểm nào
- Yêu cầu đọc giọng chậm rải, khoan thai
- Học sinh đọc tất cã các chú thích


- ốp là gì ?
<i>* Hoạt động 3</i>


? Nhận xét về cốt truyện có phức tạp



<i>I. Tìm hiểu chung</i>
1. Tác giả:


- Tên là Nguyễn Thành Long, quê ở
huyện Duy Xuyên- Quảng Nam


- Chuyên viết truyện ngắn và ký


2. Tác phẩm: Được viết trong chuyến đi
Lào Cai vào mùa hè năm 1970


- Rút trong tập “Giữa trong xanh” in 1972
3. Đọc: Không cần đọc phần chử nhỏ, chú
trọng đọc phần gặp gở giữa các nhân vật
4. Chú thích: Chú ý những từ là thuật ngữ
như Vật lý địa cầu, máy nhật quang ký,
<i>máy bộ đàm, giờ ốp</i>


ốp: Thời điểm phải báo số liệu về trung
tâm


<i>II. Phân tích văn bản:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

khơng, có xung đột khơng


? Tình huống cơ bản của truyện là gì


? Tác giả tạo tình huống ấy nhằm mục
đích gì



? Hãy xác định trong tác phẩm này ai là
nhân vật chính ? vì sao


? Từ nhân vật chính đó, tác giả muốn bộc
lộ chủ đề tư tưởng của truyện là gì, tìm
những cau văn biểu hiện


mâu thuẩn, khơng có xung đột, nhân vật
khơng nhiều


* Tình huống trong truyện: Tạo ra cuộc
gặp gỡ tình cờ giữa mấy người khách trên
xe với anh thanh niên làm công tác khí
tượng trên đỉnh cao n Sơn ở Sa Pa
- Tình huống này:


 Giới thiệu nhân vật


 Nhân vật hiện ra qua cái nhìn và ấn
tượng của các nhân vật khác(khách quan
hơn)


- Nhân vật chính: Anh thanh niên


- Chủ đề của tác phẩm: “Trong cái lặng im
của Sa Pa...Sa Pa mà chỉ nghe tên người ta
đã nghĩ đến chuyện nghĩ ngơi có những
con người đang làm việc và lo nghĩ như
vậy cho đất nước



<b>Bước 4. Dặn dò: (3 phút) Nghiên cứu tiếp, tiết sau học</b>


<b>TIẾT 67 </b> <b>LẶNG LẼ SA PA(tt)</b>


Soạn:29/11/2009 Giảng: 30/11/2009
<i>* Hoạt động3</i>


? Anh thanh niên có một hồn cảnh sống
và làm việc như thế nào


? Em có nhận xét gì về hoàn cảnh sống và
làm việc của anh thanh niên


? Anh làm cơng việc gì


? Cơng việc đó địi hỏi phải có một tinh
thần như thế nào


? Điều gì đã giúp anh thanh niên vượt qua
được hồn cảnh ấy


<i>II. Ph©n tÝch văn bản(tt)</i>


2. Nhân vật anh thanh niên
Hoàn cảnh sống vµ lµm viƯc:


- Một mình trên đỉnh núi cao, quanh năm
giữa cỏ cây và mây núi Sa Pa hoàn cảnh
rất dặc biệt, cô đơn vắng vẽ khơng một


bóng ngời


- Cơng việc: Đo gió, đo ma địi hỏi sự tỉ
mỉ, chính xácvà có tinh thần trỏch nhim
cao


+ Có ý thức về công việc
+ Rất yêu nghỊ


 Thấy đợc cơng việc thầm lặng của mình
có ích cho cuộc sống, cho mọi ngời


- BiÕt t¹o niỊm vui cho chÝnh m×nh


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

? Trong cuộc gặp gở giữa anh thanh niên
với ông hoạ sĩ già và cô kỷ sư ta còn thấy
anh thanh niên có những nét đẹp phẩm
chất nào nữa


? Tìm những chi tiết để thấy rỏ về điều đó
Thảo luận:


- Em có suy nghĩ gì về nhan đề của tác
phẩm


? Nhân vật này đóng vai trị gì trong
truyện


? Tại sao ơng hoạ sĩ lại có thái độ ngạc
nhiên khi bước lên nhà anh thanh niờn



? Sau một thoáng chuyện trò với anh thanh
niên ông thấy bối rối. vì sao


? iu gỡ ó làm ông bất lực khi vẽ chân
dung chàng trai


? chàng trai đã gợi lên ở ơng những suy
nghĩ gì


? Chàng trai đã để lại những suy nghĩ gì
trong lịng cơ gái


+ Niềm vui đọc sách (xem sách nh 1 ngời
bạn)


- Biết cách tổ chức sắp xếp cuộc sống của
mình ngăn nắp, chủ động (trồng hoa, nuôi
gà, tự học, đọc sách nhà của gọn gàng
xinh xắn)


- Rất cởi mở, chân thành, quý trọng tình
cảm của mọi ngời, khao khát đợc gặp gở,
trò chuyện với mọi ngời (tình thân của anh
với bác lái xe, thái độ ân cần chu đáo,sự
cảm động vui mừng của anh khi có khách
xa đến thăm bất ngờ...)


- Là ngời rất khiêm tốn, thành thực (thấy
những đóng góp của mình là nhỏ bé, nhiệt


thành giới thiệu với ông hoạ sĩ những ngời
khác ỏng v hn mỡnh)


3. Nhân vật ông hoạ sĩ:


Ho s vừa là nhân vật vừa là điểm nhìn
trần thuật của tác giả vừa là ngời thể hiện
những suy nghĩ, tình cảm của tác giả.
- Khi bớc lên những bậc thang để lên nhà
anh thanh niên, ơng đã ngạc nhiên vì thấy
vờn hoa bớc đầu phát hiện nét đẹp trong
tính cách tâm hồn của chàng trai


- Sau 1 thống chuyện trị, hoạ sĩ thấy bối
rối ơng đã đi tìm và tìm đúng đối tợng
cái đẹp cần lột tả, cái đẹp mà ơng khao
khát cần tìm trong chuyến đi này


- Vẽ chân dung chàng trai thấy bất lực:
Thấy thật khó khăn khi lột tả cái đẹp của
chàng trai bởi cái đẹp đó khơng phải từ
hình thức bên ngồi mà nó tốt ra từ tâm
hồn, tính cách, từ việc làm của anh.


- Chàng trai cịn khơi gợi ở ơng những suy
nghĩ mới về mảnh đất Sa Pa, thay đổi cái
quan điểm yêu nhng còn tránh về mảnh
đất này ở ông.


4. Nhân vật cô gái



- c gp g bt ng vi anh thanh niên,
nghe những điều anh nói, cã những điều
anh kể về ngời khác khiến cơ bàng hồng
 hiểu hơn về vẻ đẹp tâm hồn nhất là
những suy nghỉ, quan niệm của anh về
nghề nghiệp và cuộc sống


- Cảm thấy vững tin hơn trong cuộc đời,
thấy cuộc sống có ích biết bao, quyết tâm
từ bỏ mối tình nhạt nhẽo ca mỡnh l ỳng
n


5. Nhân vật bác lái xe:


- Nhõn vật này làm cho câu chuyện thêm
sinh động, hấp dẩn, kích thích sự tị mị
tìm hiểu của ngời đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

? Nhân vật này đợc xây dựng nhằm mục
đích gì


? NhËn xÐt vỊ nghƯ tht trun


? Néi dung cđa trun


nh©n vËt chÝnh


<i>III. Tỉng kÕt</i>



<b>Nghệ thuật: Cốt truyện đơn giản, tình</b>
huống tự nhiên, ngơi kể và điểm nhìn trần
thuật hợp lý, cách kể chuyện tự nhiên có
sự kết hợp giữa tự sự và trử tình bình luận
<b>Nội dung:Khắc hoạ thành cơng hình ảnh</b>
những ngời lao động bình thờng, tiêu biểu
là anh thanh niên làm cơng tác khí tợng


<b>Bíc 4. Cđng cè. (5 phót)</b>
KĨ l¹i trun


<b> Bíc 5. Dặn dò (2 phút)</b>
- Chuẩn bị cho bài viết số 3


- Xem lại văn tự sự có kết hợp yếu tố nghị luận và yếu tố miêu tả nội t©m


<b>TIẾT 68-69 </b> <b>VIẾT BÀI VĂN SỐ 3</b>


<b>Soạn:1/12/2009 Giảng: 3/12/2009</b>
<b>A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh</b>


<b>- Biết vận dụng những kiến thức về yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm để viết bài văn</b>
tự sự số 3


- Rèn kỹ năng viết bài


<b>B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh </b>
<i>Giáo viên: Ra đề, làm đáp án</i>


<i>Học sinh: Chuẩn bị giấy bút để làm bài</i>


<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động </b>
<i>* Hoạt động 1: Chép đề</i>


<i>* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài</i>
<i>* Hoạt động 3: Làm bài viết</i>


<i> * Hoạt động 4: Thu bài</i>


<b>D. Dặn dò: Nghiên cứu bài thiếp theo</b>


<i><b>Đề ra: Hãy kể về một lần trót xem nhật ký của bạn</b></i>
<i><b>Đáp án: </b></i>


a. Tình huống đề bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Nhật ký là 1 hình thức ghi chép tự do của cá nhân, nó dành cho chính người viết ra
nó. Nội dung có thể là những vấn đề thuộc phạm vi rieng tư mà người viết khơng
muốn cho người khác được biết. Vì vậy khi người khác tự ý xem có thể gây ra những
hậu quả khó lường


Các ý chính:


- Nêu lý do xãy ra việc xãy ra việc xem nhật ký của bạn
+ Lý do khách quan:


* Bạn gởi cặp sách, giở ra xem có cuốn nhật ký


* Đến nhà bạn chơi, bạn đi vắng, thấy cuốn nhật ký để ngỏ trên bàn


+ Lý do chủ quan: Tò mò muốn xem, chú ý muốn xem để chọc quê bạn hay hù doạ


bạn....


- Diễn biến:


+ Thời gian, khơng gian, địa điểm trót xem


+ Bạn và người khác có biết việc làm đó của mình khơng
+ Sau khi trót xem có nói với ai không, tại sao?


+ Những ân hận, dằn vặt, xấu hổ...sau khi xem


+ Bài học về sự tơn trọng những bí mật riêng tư của người khác.


<b>TIẾT 70 </b> <b>NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ</b>


<b>Soạn:1/12/2009 Giảng: 2/12/2009</b>
<b>A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh</b>


- Hiểu và nhận diện được thế nào là người kể chuyện, vai trò và mối quan hệ giữa
người kể với ngôi kể trong văn bản tự sự


- Rèn luyện kỹ năng nhận diện và tập kết hợp các yếu tố này trong khi đọc văn cũng
như khi viết văn


<b>B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh </b>
<i>Giáo viên: Nghiên cứu SGK, SGV, soạn giáo án</i>
<i>Học sinh: Nghiên cứu trước bài học</i>


<b>C.Tiến trình tổ chức các hoạt động </b>
<b>Bước 1. ổn định: (2 phút)</b>



<b>Bước 2. Kiểm tra bài củ: ( 3 phút)</b>


? Thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nộitâm trong văn bản tự sự
Bước 3. Bài mới (37 phút)


<i>* Hoạt động 1</i>


? Chuyện kể về ai và về việc gì


<i>I. vai trị của người kể chuyện trong văn</i>
<i>bản tự sự</i>


1. Ví dụ: SGK
2. Nhận xét:


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

? Người kể câu chuyện trên có phải là 1
trong 3 nhân vật kia khơng. Tại sao?


? Những dấu hiệu nào cho ta biết ở đây
các nhân vật không phải là người kể
chuyện


? Vậy ở đây ai là người kể


? Em có nhận xét gì về người kể chuyện
này


? Những câu “giọng cười nhưng đầy tiếc
rẻ” “những người con gái sắp xa ta biết


không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như
vậy” là nhận xét của người nào, về ai


<i>* Hoạt động2</i>


? Người kể ở đây là ai, ở ngơi thứ mấy
? Ngơi kể này có ưu điểm và hạn chế gì


- Người kể: Khơng phải là 1 trong 3 nhân
vật vì nếu là 1 trong 3 nhân vật thì ngơi kể
và lời văn phải thay đổi


- Trong đoạn văn, các nhân vật đều trở
thành đối tượng miêu tả một cách khách
quan: “Anh thanh niên vừa vào kêu lên”
“cô kỷ sư mặt đỏ ửng” “Bổng người hoạ
sĩ già quay lại”


- Nếu 1 trong 3 nhân vật kia kể thì phải
xưng tôi hoặc xưng tên


- Người kể: Giấu mặt, vô nhân xưng,
không xuất hiện


 Là nhận xét của người kể về anh thanh
niên và suy nghỉ của anh ta (ở câu thứ 2
người kể chuyện như nhập vào nhân vật
anh thanh niên để nói hộ suy nghỉ và tình
cảm của anh ta)



* Căn cứ vào chủ thể đứng ra kể câu
chuyện, đối tượng được miêu tả ngôi kể ,
điểm nhìn và lời văn người kể chuyện
dường như thấy hết, biết hết mọi việc mọi
hành động, tâm tư, tình cảm của các nhân
vật.


<b>Ghi nhớ: SGK</b>
<i>II. Luyện tập:</i>


Bài tập 1: Đọc đoạn trích
Bài tập 2:


So sánh 2 đoạn văn


- Người kể là nhân vật tôi ở ngôi thứ nhất
<i>ưu điểm: Với ngôi kể này giúp cho người</i>
kể dễ đi sâu vào tâm tư, tình cảm, miêu tả
được những diễn biến tâm lý tinh vi, phức
tạp đang diễn ra trong tâm hồn nhân vật.
<i>Hạn chế: Nhân vật khơng được kể một</i>
cách khách quan, khó tạo được cái nhìn
nhiều chiều


<b>Bước 4.Dặn dị: ( 3 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>TUẦN THỨ MƯỜI LĂM</b>





<b>TIẾT 71 </b> <b>CHIẾC LƯỢC NGÀ (T1)</b>



<b>Soạn:1/12/2009 Giảng: 2/12/2009</b>
<b>A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh</b>


- Cảm nhận được tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của cha con ông Sáu
- Nắm được nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu, nghệ
thuật xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên


- Rèn luyện kỷ năng đọc diễn cảm, biết phát hiện những chi tiết nghệ thuật đáng chú ý
trong một truyện ngắn


<b>B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh </b>


<i>Giáo viên: Đọc tác phẩm, nghiên cứu SGK, SGV, soạn giáo án</i>
<i>Học sinh: Soạn văn theo câu hỏi ở SGK</i>


<i>Dự kiến về phương pháp: Phân tích, bình giảng, thảo luận</i>
<b>C.Tiến trình tổ chức các hoạt động:</b>


<b>Bước 1. ổn định ( 2 phút)</b>


<b>Bước 2. Kiểm tra bài củ: ( 3 phút)</b>


? Nhận xét về cốt truyện của truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa
? Em có suy nghĩ gì về nhan đề của tác phẩm


<b>Bước 3. Bài mới (38 phút)</b>


<i>* Hoạt động2</i>



? Trình bày những nét chính về tác giả


? Đề tài ơng thường hay phản ánh là gì


<i>* Hoạt động 3</i>


? Truyện đã thể hiện tình cha con sâu sắc
của 2 cha con ông Sáu thông qua những


<i>I. Tìm hiểu chung</i>


1. Tác giả: Nguyễn Quang Sáng
- Quê ở An Giang


- Là nhà văn quân đội trưởng thành trong
quân ngũ từ 2 cuộc kháng chiến của dân
tộc


- Đề tài: Viết về cuộc sống và con người
nam Bộ


2. Tác phẩm:


Viết năm 1966- Khi tác giả hoạt động ở
chiến trường Nam Bộ


3. Đọc, tóm tắt tác phẩm


Yêu cầu: đọc đúng giọng điệu, ngơi kể, lối
kể



Tóm tắt ngắn gọn, đầy đủ


4. Chú thích: Chú ý 1 số từ địa phương
(chơi nhà chịi, thẹo, nói trổng, lui cui, cái
vá, lịi tói...)


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

tình huống nào


? Phân tích thái độ tình cảm của bế Thu
trong phút đầu gặp 2 người khách lạ? Lý
giải nguyên nhân của thái độ ấy? Nhận xét
về cách miêu tả của tác giả


? Trong 2 ngày đêm tiếp theo, thái độ và
tình cảm của bé Thu đối với ông Sáu diễn
biến như thế nào


? Em có nhận xét gì về những phản ứng
đó của bé Thu


? Điều đó chứng tỏ Thu là một em bé có
tính cách ra sao


<i><b>Thảo luận:</b></i>


? Thử lý giải vì sao bé Thu lại có những
phản ứng như vậy, vì sao Thu khơng chịu
nhận cha



1. Bé Thu và những diễn biến tâm lý tình
cảm trong lần cha về thăm nhà


a. Thái độ và hành động của Thu trước khi
nhận ra ông Sáu là cha


- Nghe gọi, con bé giật mình trịn mắt
nhìn, ngơ ngác, lạ lùng...mặt tái đi vụt
chạy, kêu thét


Cách tả thật cụ thể và hợp lý


Lý do: Con bé quá ngạc nhiên, bất ngờ,
tiếp theo là sợ hải, sợ bị lừa


Tâm lý đó rất phù hợp với hành động
* Những ngày tiếp theo:


Bé Thu không chịu gọi cha, không chịu
nhờ ông Sáu giúp chắt nước nồi cơm đang
sôi, hất cái trứng cá, bị đánh khơng khóc,
bỏ về bên ngoại, khi xuống xuồng cố ý
khua dây cột kêu rổn rảng thật to


 phản ứng rất quyết liệt, hoàn toàn tự
nhiên


 Thu là 1 em bé có cá tính mạnh mẽ.
Trong cái “cứng đầu” của em ẩn chứa sự
kiêu hãnh trẻ thơ về một tình yêu dành


cho người cha “khác”- người trong tấm
hình chụp chung với má em


<b>E. Dặn dò: ( 2 phút) Tiếp tục tìm hiểu tiết sau học tiếp</b>
<b>Hết tiết 71 chuyển tiết 72</b>


<b>TIẾT 72 </b> <b>CHIẾC LƯỢC NGÀ (tt)</b>


<b>Soạn:4/12/2009 Giảng: 5/12/2009</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Học sinh đọc đoạn trích nói về buổi chia
tay


? Trong buổi sáng cuối cùng của Ơng Sáu
Bé Thu đã có những thay đổi gì (gương
mặt, thái độ, tâm trạng)


? Dụng ý của tác giả khi đưa những chi
tiết này vào là gì


? Phút chia tay diễn ra thật cảm động hãy
phân tích hành động, tâm trạng của bé
Thu


? Hành động đó của bế Thu đã nói lên
được điều gì


? Lý do vì sao trước đó bé Thu không
nhận ba



? Khi về đến nhà, thấy con, ơng Sáu có
hành động gì? Hành động đó nói lên nổi
niềm gì ở ơng


? Những ngày ở nhà ơng đã bày tỏ tình
cảm của mình với con bằng những cử chỉ
nào? có đem lại hiệu quả nh ơng mong
muốn khơng


? T¹i sao khi chia tay ông chỉ dám đa mắt


1. Bé Thu và những diễn biến tâm lý tình
cảm trong lần cha về thăm nhà


b. Thỏi v hnh động của bé Thu khi
nhận ra ngời cha


- Trong buổi sáng cuối cùng
+ Con bé nh bị bỏ rơi


+ Vẻ mặt buồn rầu


+ Cái nhìn có vẻ nghĩ ngợi s©u xa


 Sự thay đổi đột ngột này nh chuẩn bị
tr-ớc cho một cái gì đó bất ngờ sẽ xảy ra
- Phút chia tay:


+ Đôi mắt mênh mông bổng xơn xaođơi
mắt biết nói



+ Kªu thÐt lªn nh tiÕng xÐ


+ Chạy thót lên ôm chặt lấy cổ ba nó
+ Hôn kh¾p ngêi ba nã


+ Dang cã 2 chân câu chặt lấy ba nó, đơi
vai nhỏ bé run run


Hành động cuống quýt của con bé nh 1
sự chuộc lổi, 1 sự ăn năn, hối hận, một sự
giải bày, một sự nuối tiếc...


- Lý do không nhận ba : Vết theo dài trên
má Vết thẹo đã làm thay i khuụn mt
(ý ngh rt tr con)


- Đợc bà ngoại giải thích, nó nằm im rồi
lăn lộn, thở dài nh ngời lớn


Nổi ân hận đang dày vò bÐ


* Bé Thu: tình cảm thật sâu sắc, mạnh mẽ
nhng cũng dứt khốt, rạch rịi. Bé Thu là
một em bé rất có cá tính, cứng cỏi đến ơng
ngạnh nhng vẫn rất hồn nhiên ngây thơ
tai miêu tả tâm lý nhân vật của tác giả
2. Tình cảm cha con sâu nặng ở ông Sáu
- Khi vừa về đến nhà:



+ Thấy con, bớc vội vàng, định ôm con,
miệng lắp bắp Khao khát cháy bỏng
- Những ngày ở nhà:


+ Không đi đâu xa, tìm cách gần con, vổ
về con mong muốn đợc nghe 1 ting Ba
- Phỳt chia tay:


+ đa mắt chào con trong nỉi ®au khỉ bÊt
lùc


+ Con thay đổi thái độ là ngời cha tt
cựng hnh phỳc


- Những ngày ở chiến khu:


+ Dn hết tâm trí để làm chiếc lợc ngà
dồn cả tình thơng con vào chiếc lợc


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

nh×n con


? Những ngày ở chiến khu ơng đã dồn tình
thơng cho con vào cơng việcgì


<i>* Hoạt động 4</i>


? Nét đặc sắc về nghệ thuật


? Truyện đề cập đến vấn đề gì



<i>III. Tỉng kÕt</i>


1. NghÖ thuËt: Cèt trun chỈt chÏ, tình
huống bất ngờ nhng hợp lý


- Chọn ngời kể và ngôi kể thích hợp


- Xây dựng nhân vật, miêu tả, phân tích
tâm lý nhân vật rất thành công


- Ngôn ngữ lời kể giản dị, mang màu sắc
Nam bộ


2. Ni dung: Thể hiện cảm động tình cha
con sâu nặngvà cao đẹp của cha con ơng
Sáu


<b>Bíc 4. Cđng cè. ( 5 phút) Đọc lại truyện</b>
<b>Bớc 5.Dặn dò: (2 phút)</b>


- V nh lập đề cơng ông tập phần tiếng Việt


- Chuẩn bị cho kiểm ta tiếng Việt và văn học hiện đại


<b>TIẾT 73</b> <b> ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT</b>


<b>Soạn:4/12/2009 Giảng: 5/12/2009</b>
<b>A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh</b>


- Nắm vững một số nội dung phần tiếng Việt đã học ở học kỳ 1


<b>B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh </b>


<i><b>Giáo viên: Soạn giáo án</b></i>
<i>Học sinh: Lập đề cương</i>


<b>C.Tiến trình tổ chức các hoạt động </b>
<b>Bước 1. ổn định (2 phút)</b>


<b>Bước 2. Kiểm tra mười lăm phút:</b>


? Viết đoạn văn hội thoại đáp ứng được yêu cầu của phương châm về lượng


Đáp án: Học sinh viết được đoạn văn, đáp ứng được các yêu của đề ra, khơng sai lỗi
chính tả


<b>Bước 3. Bài mới (25 phút)</b>
<i>* Hoạt động 1</i>


? Hãy nêu yêu cầu của phương châm về
lượng


? Cho ví dụ


<i>I. Các phương châm hội thoại</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

? Thế nào là phương châm về chất
? Cho ví dụ


? Nêu phương châm quan hệ
? Phương châm cách thức


? Phương châm lịch sự


* Hãy kể một tình huống giao tiếp trong
đó có một hoặc một số phương châm hội
thoại không được tuân thủ


- Học sinh kể
<i>* Hoạt động2</i>


? Hãy kể ra những từ ngữ xưng hô thông
dụng


? Em hiểu như thế nào về phương châm
xưng hơ “xưng khiêm hơ tơn”


<i><b>Thảo luận: Vì sao trong tiếng Việt khi</b></i>
giao tiếp người nói phải hết sứcchú ý đến
sự lựa chọn từ ngữ xưng hô


- Trong tiếng việt để xưng hơ có thể dùng
khơng chỉ các đại từ xưng hơ mà cịn dùng
các danh từ thân tộc, danh từ chỉ chức vụ
nghề nghiệp, tên riêng...(Trưởng tộc, già
làng, giám đốc.) mổi phương tiện xưng hô
đều thể hiện tính chất của tình huống giao
tiếp (thân mật hay xã giao) và mối quan
hệ giữa người nói với người nghe: Thân
hay sơ, khinh hay trọng...vì thế cần lựa


khơngthiếu, khơng thừa


2. Phương châm về chất


Khi giao tiếp đừng nói những điều mà
mình khơng tin là đúngvà khơng có bằng
chứng xác thực


3. Phương châm quan hệ: Khi giao tiếpcần
nói dúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc
đề.


4. Phương châm cách thức: Khi giao tiếp,
cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh
cách nói mơ hồ


5. Phương châm lịch sự: Khi giao tiếp,
cần tế nhị và tôn trọng người khác


<i>II. Xưng hô trong hội thoại</i>
1. Từ ngữ xưng hô thông dụng


- Quan hệ trên dưới: Anh em, bác cháu, cô
cháu, ông con...


- Quan hệ ngang hàng: Bạn- tớ,
cậu-mình,


<i>Lưu ý: Người nói cần căn cứ vào đối</i>
tượng và các đặc điểm khác của tình
huống giao tiếp để xưng hơ cho thích hợp
2. Phương châm xưng hơ “xưng khiêm, hô


tôn”; Khi xưng hô người nói tự xưng
mình một cách khiêm nhường và gọi
người đói thoại một cách tơn kính


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

chọn thích hợp để đạt hiệu quả giao tiếp
<i>* Hoạt động 3</i>


? Thế nào là cách dẫn trực tiếp


? Thế nào là cách dẫn gián tiếp


<i>III. Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián</i>
<i>tiếp</i>


- Cách dẫn trực tiếp: Nhắc lại nguyên vẹn
lời nói hai ý nghĩ của người hoặc nhân
vật, lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu
ngoặc kép


- Cách dẫn gián tiếp: Thuật lại lời nói hay
ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều
chỉnh cho thích hợp, lời dẫn gián tiếp
không đặt trong dấu ngoặc kép


BT: Chuyển đoạn văn có lời đối thoại
thành lời dẫn gián tiếp


Vua Quang Trung hỏi Nguyễn Thiếp
quân Thanh sang đánh, nếu nhà Vua đem
binh ra chống cự thì khả năng thắng hay


thua như thế nào. Nguyễn Thiếp trả lời
rằng bấy giờ trong nước trống khơng lịng
người tan rã qn Thanh ở xa tới, khơng
biết tình hình quân ta yếu hay mạnh,
không hiểu rõ thế nên đánh nên giử ra sao,
Vua Quang Trung ra Bắc không quá 10
ngày, Quân Thanh sẽ bị dẹp tan


Nhận xét: Thay đổi từ xưng hơ
<b>Bước 4. Dặn dị ( 3 phút) Về nhà ôn tập kỹ để làm bài kiểm tra 1 tiết</b>
<b>TIẾT 74 </b> <b>KIỂM TRA PHẦN TIẾNG VIỆT</b>


<b>Soạn:6/12/2009 Giảng: 7/12/2009</b>
<b>A. Mục tiêu cần đạt:</b>


Giúp học sinh


- Vận dụng được những kiến thức cơ bản về phần Tiếng Việt để làm bài hoàn chỉnh
- Qua bài làm, đánh giá lại những kiến thức mình đã thu lượm được trong quá trình
học


<b>B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
<i>Giáo viên: Ra đề làm đáp án</i>


<i>Học sinh: Chuẩn bị giấy bút, kiến thức để làm bài</i>
<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>D. Dặn dò: Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra văn học</b>
<b>ĐỀ KIỂM TRA</b>



Câu 1 (2 điểm): Nêu yêu cầu phương châm về chất, cho ví dụ


Câu 2 (2 điểm): Trong tiếng Việt, xưng hô thường tuân theo phương châm “xưng
khiêm hô tơn” . Em hiểu phương châm đó như thế nào ? Cho ví dụ minh họa


Câu 3 (6 điểm): Viết một đoạn văn ngắn trong đó có dẫn ý kiến sau của Bác Hồ bằng
cách dẫn gián tiếp :


-“Có tài mà khơng có đức là người vơ dụng, có đức mà khơng có tài thì làm việc gì
cũng khó”


<b>TIẾT 75 </b> <b>KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI</b>
<b>Soạn: 8/12/2009 Giảng:9/12/2009</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt:</b>
Giúp học sinh


- Nắm vững những kiến thức cơ bản về thơ và truyện hiện đại Việt Nam


- Qua kiểm tra, đánh giá được trình độ của học sinh về mặt kiến thức và kỹ năng diễn
đạt


<b>B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
<i>Giáo viên: Ra đề làm đáp án</i>


<i>Học sinh: Chuẩn bị giấy bút, kiến thức để làm bài</i>
<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động </b>


<i>* Hoạt động 1: ổn định lớp (2 phút)</i>
<i>* Hoạt động2: Phát đề (2 phút)</i>


<i>* Hoạt động3: Làm bài (40 phút)</i>
<i>* Hoạt động4: thu bài (1 phút)</i>


<b>D. Dặn dò: Soạn bài cố hương</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA</b>


Câu 1 (2 điểm) : Chép lại 2 khổ thơ cuối của bài thơ ánh trăng
Câu 2 ( 8 điểm):


Phân tích hình ảnh người thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn
Thành Long.


<b>ĐÁP ÁN</b>


* Khi phân tích hình ảnh người thanh niên u cầu phải làm nổi bật những ý cơ bản
sau:


1. Anh thanh niên sống và làm việc trong hoàn cảnh đặc biệt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- Cơng việc của anh là “ Đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất...”.
Cơng việc này địi hỏi sự nghiêm túc, tỉ mỉ, có tinh thần trách nhiệm cao, bất chấp mọi
hồn cảnh khó khăn của thời tiết. Như vậy công việc của anh rất gian khổ, địi hỏi phải
có ý thức tự giác cao.


2. Anh là người có ý thức cao và có lịng u nghề


- Anh thấy được cơng việc thầm lặng của mình có ích cho cuộc sống. Có lần kịp thời
phát hiện một đám mây khơ đã góp phần cho khơng qn ta chiến thắng, anh thấy
mình thật hạnh phúc



- Công việc của anh gắn với công việc của nhiều người khác


3. Anh là người yêu đời, biết tổ chức sắp xếp cuộc sống, biết tạo ra niềm vui trong
cuộc sống đơn độc: Đọc sách, trồng hoa, nuôi gà...


4. Anh cịn là người cởi mở, chân thành q trọng tình cảm của mọi người


5. Sống hết sức khiêm tốn, xem những hy sinh thầm lặng của mình rất nhỏ bé đối với
mọi người.




<b>TIẾT 76 </b> <b> CỐ HƯƠNG</b>


<b>Soạn:8/12/2009 Giảng: 9/12/2009</b>
<b>A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh</b>


- Thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất
hiện tất yếu của cuộc sống mới, xã hội mới


- Thấy được màu sắc trử tình đậm đà của tác phẩm, việc sử dụng thành công các biện
pháp nghệ thuật so sánh và đối chiếu, việc kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phương thức
biểu đạt trong tác phẩm


<b>B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh </b>


<i><b>Giáo viên: Nghiên cứu SGV, Sách tham khảo, soạn giáo án</b></i>
<i>Học sinh:- Tìm đọc tập Gào thét và Bàng hồng của Lổ Tấn</i>



- Soạn văn theo những câu hỏi ở SGK
<b>D. Tiến trình tổ chức các hoạt động </b>


<b>Bước 1. ổn định (2 phút)</b>


<b>Bước 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)</b>


<b>? Phân tích thái độ của bé Thu</b> <b> trong giây phút cuối cùng lúc chia tay với người </b>
cha


<b>Bước 3. Bài mới (37 phút)</b>
<i>* Hoạt động2</i>


? Trình bày những nét chính về tác giả


Yêu cầu đọc giọng to, rỏ ràng


<i>I. Tìm hiểu chung</i>
1. Tác giả:


- Lổ Tấn quê ở phủ Thiệu Hưng, tỉnh
Chiết Giang


- Sinh trưởng trong một gia đình quan lại
sa sút


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

? Văn bản chia làm mấy phần (căn cứ vào
trình tự thời gian)


Gọi 2 đến 3 học sinh đọc


3. Chú thích:


Yêu cầu học sinh phải đọc hết chú thích ở
SGK


4. Bố cục:
Chia làm 3 phần


- Từ đầu...đang làm ăn sinh sống: Tôi trên
đường về quê


- Tiếp...mang đi sạch trơn như qt: Tơi
những ngày ở q


- Cịn lại: Tôi trên đường xa quê
Hết tiết 76 chuyển tiết 77


<b> Bước 4: Dặn dò: ( 1 phút) Đọc lại bài tiết sau học tiếp</b>


<b>TIẾT 77</b> <b> CỐ HƯƠNG (TT)</b>


<b>Soạn: 11/12/2009 Giảng: 12/12/2009</b>
<i>* Hoạt động3</i>


? Ngồi trên chiếc thuyền nhỏ, anh Tấn đã
cảm nhận như thế nào về làng q của
mình


? Hình ảnh đó cho thấy điều gì



? Ở phần này có u tố độc thoại nội tâm
khơng? Hãy chỉ ra và phân tích ý nghĩa
của yếu tố đó


? Anh Tấn đã lý giải cho sự thay đổi của
quê hương bằng cảm nhận chủ quan của
mình ra sao


Vậy cái thực chất về cuộc sống của làng
quê anh Tấn như thế nào chúng ta cùng
tìm hiểu phần tiếp theo


? Về đến nhà, đập vào đôi mát của Anh
Tấn là hình ảnh của ngơi nhà mình ra sao
? Tại sao gương mặt mẹ mang một nổi
buồn thầm kín


? Trong những ngày ở quê, anh Tấn được


<i>II. Phân tích văn bản</i>


<b>1. Nhõn vt tụi:</b>
a. Trờn ng v quờ


- Thôn xóm tiêu điều, hoang vắng nằm im
lìm dới vòm trời vàng úa


Hỡnh nh ca lng quờ tn t, nghèo khổ
- “A, đây có phải là làng cũ mà 20 năm
trời nay tơi hằng ghi lấy hình ảnh trong ký


ức không” Câu hỏi độc thoại nội tâm
bộc lộ sự ngạc nhiên chua xót


- Lý giải: Do tâm tình mình đổi khác, do
lịng mình không vuiĐây là s ngu
bin


b. Những ngày ở quê:


- Trên mái ngói, mấy cọng tranh khô phất
phơ trớc gió cảnh tợng hiu quạnh dấn
hiệu của sự già nua, c kỹ, tàn tạ


- Mẹ: ẩn mét nỉi bn thÇm kín sắp
phải chia tay với làng quê


* GỈp gë víi Nhn Thỉ:


<b>Nhuận Thổ lúc cịn nhỏ: Khoảng 11, 12</b>
tuổi, cổ đeo vòng bạc tay lăm lăm cầm
chiếc đinh ba, khn mặt trịn trĩnh, nớc
da bánh mật, đầu đội mủ lông chiên, biết
nhiều chuyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

gặp lại ai


? Trong ký ức của Tôi Nhuận Thổ là một
đứa bé như thế nào


? Từ cách miêu tả của tác giả em cảm


nhận gì về nhân vật này lúc nhỏ


? Nhuận thổ hiện nay có sự thay đổi ra sao


? Dỏng điệu và vẻ bờn ngoài cho thấy
Nhuận Thổ cú một cuộc sống như thế nào
? Sự thay đổi cơ bản ở Nhuận Thổ cú phải
là dỏng vẻ bên ngồi khơng. Vậy đó là gì?
Chi tiết nào thể hiện rỏ điều đó


? Ngun nhân dẫn đến sự thay đổi này


c¶m


- Cậu bé Nhuận Thổ là một hình ảnh đẹp
của quá khứ, một tình bạn cao q, trong
sáng


<b>Nhn Thỉ hiƯn nay: </b>


- Nớc da vàng xạm, những nếp nhăn sâu
hoắm, mi mắt viền đỏ húp mọng, đội
chiếc mủ rách bơm, mặc chiếc áo bơng
mỏng dính, ngời co ro cúm rúm, bàn tay
thô kệch nặng nề, nứt nh vỏ cây thông,
dáng điệu cung kính, khúm núm


 Cuộc sống vất vả, nghèo khổ, túng bấn
- Sự thay đổi cơ bản: Thay đổi về bản chất
+ Giữa chúng tơi có một bức tờng  bức


t-ờng vơ hình về giai cấp


+ Trở thành 1 ngời tự ty, an bài với số
phận, một ngời đần độn, m mm.


Nguyên nhân: Cuộc sèng l¹c hËu bãp
nghĐt tầm nhìn của ngời nông dân, hiện
thực đen tối của xà hội làm họ mụ mị, thủ
tiêu sự dấu tranh ở họ


<b>Hết tiÕt 77 chuyÓn tiÕt 78</b>


<i><b> TIẾT 78</b></i> <b> CỐ HƯƠNG (TT)</b>


<b>Soạn:11/12/2009 Giảng: 12/12/2009</b>
? Trước đây chị Hai Dương được mệnh


danh là gì ? Cách nói đó bộc lộ tình cảm
gì của anh Tấn đối với chị


? Giờ đây Hai Dương là một con người ra
sao


? Chị ta đã có những hành động gì


? Hành động đó nói lên bản chất gì ở chị


* Gặp gỡ với chị Hai Dương


Trước đây: Được mệnh danh là nàng Tây


Thi đậu phụ


Giờ đây: Trên dưới 50 tuổi, lưỡng quyền
nhơ ra, mơi mỏng dính, 2 tay chống nạnh,
chân đứng dạng ra như cái com pa


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

ta


<i>Thảo luận:</i>


? Qua sự thay đổi cơ bản của 2 nhân vật là
Nhuận Thổ và chị Hai Dương, nhân vật
tơi muốn đề cập đến vấn đề gì về cuộc
sống đang diễn ra ở q hương ơng.


? Từ đó ta cảm nhận được thái độ gì ở ơng
đối với cuộc sống ấy


? Khi rời cố hương, tôi mang tâm trạng gì
? Tại sao tơi lại có tâm trạng này


? Khi rời cố hương, nhân vật tôi mong
ước điều gì


? Cuộc đời mới đó là cuộc đời ra sao
? Phân tích hình ảnh con đường ở cuối tác
phẩm


? Em hiểu như thế nào về 3 câu văn cuối
cùng của tác phẩm



? Tác giả muốn gởi gắm điều gì vào hình
ảnh con đường


<i> Hoạt động 4:</i>


? Tìm hiểu nét đặc sắc về nghệ thuật của
tác phẩm


- Qua sự thay đổi của Nhuận Thổ và Hai
Dương: Cuộc sống ở làng quê cũ ngày
một tàn tạ, quẩn quanh, bế tắc, nghèo khổ
 trào lên một cảm giác xót thương bất
lực và căm ghét xã hội cũ


c. Tơi trên đường rời q


- Lịng khơng chút lưu luyến, vô cùng lẻ
loi ngột ngạt


- Mong muốn: Con cháu không bao giờ
phải cách bức nhau, không vất vả chạy
vạy như tôi, không khốn khổ đần độn như
Nhuận Thổ... chúng nó cần phải sống
cuộc đời mới cuộc sống tốt đẹp hơn
<b>2. Hình ảnh con đường:</b>


Trên mặt đất vốn làm gì có đường, người
ta đi mãi thì thành đường thơi Mọi thứ
trong cuộc sống khơng tự có sẵn. Nhưng


nếu muốn, bằng cố gắng và kiên trì con
người sẽ có tất cả


 Thức tỉnh người nông dân không cam
chịu cuộc sống nghèo hèn, áp bức, phải
thay đổi nhận thức, thay đổi cách sống,
cách nhìn.


- Mong muốn quê hương phải có sự thay
đổi, thay đổi theo chiều hướng tốt đẹp
<i>III. Tổng kết</i>


Nghệ thuật:


- Kể kết hợp nhiều phương thức biểu
đạt(miêu tả, biểu cảm, hồi ức, đối chiếu,
lập luận) câu chuyện có chiều sâu có
sức tố cáo lớn


- Xây dựng thời gian và không gian nghệ
thuật hợp lý:


+ Tôi về q trong đêm và rời q lúc
hồng hơn những thời điểm buồn, não
nề


+ Tôi suy tư về hiện tại và tương lai trên
một chiếc thuyền nhỏTừ một điểm nhìn
hạn hữu, suy luận về những cái lớn lao
hơn



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

? Nội dung chính của tác phẩm


trưng: con đường
Nội dung:


- Phê phán xã hội phong kiến, lễ giáo
phong kiến


- Đặt ra vấn đề con đường đi của nơng dân
và của tồn xã hội để mọi người cùng suy
ngẫm


<b>Bước 4. Củng cố </b>


Ý nghĩa của hình ảnh con đường ở cuối tác phẩm
<b>Bước 5. Dặn dị</b>


Xem lại phần tập làm văn để ơn tập


<b>TIẾT 79 TRẢ BÀI SỐ 3</b>


<b>Soạn: 13/12/2009 Giảng: 14/12/2009</b>
<b>A. Mục tiêu cần đạt: </b>


Giúp học sinh đấnh giá lại bài làm của mình, rút kinh nghiệm, sửa chữa những sai sót.
<b>B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>


Giáo viên: Chấm bài, chửa bài
Học sinh: Đọc lại bài, tự sửa lỗi



<b>C.Tiến trình tổ chức các hoạt động </b>
<b>Bước 1. ổn định </b>


<b>Bước 2. Bài mới </b>
* Hoạt động1:


<i>Nêu yêu cầu của đề bài</i>


- Xác định thể loại: Văn tự sự
- Nội dung


Đọc đáp án ở tíêt 68- 69 cho học sinh nghe
* Hoạt động2:


<i>Nhận xét chung</i>
ưu điểm:


Trí tưởng tượng và và sự sáng tạo khá tốt, nhiều em xây dựng được cốt truyện phong
phú, tình tiết hấp dẫn. Đã vận dụng và đưa được những yếu tố biểu cảm, độc thoại nội
tâm, đối thoại vào bài viết của mình mà khơng gượng ép ,bài của Phương Thảo ,Hải
Yến. Thúy Vy ( lớp 9/C)


Nhược điểm:


sai lỗi chính tả, diễn đạt chưa hay, nhiều bài viết còn rất sơ sài, chưa chịu động não
(bài của Tài lớp 9/C)


Hoạt động 3:
Trả bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Học sinh tự sửa lỗi
* Hoạt động 5:


Đọc bài hay (bài của Phương Thảo)
* Hoạt động 6:


Vào điểm


<b>Bước 3. Dặn dị</b>


- Ơn tập đầy đủ theo đề cương đã cho
- Chuẩn bị kiểm tra học kỳ 1


<b>TIẾT 80 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT</b>
<b>Soạn: 15/12/2009 Giảng: 16/12/2009</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh</b>


- Đánh giá lại kết quả học tập của mình về phần tiếng Việt
- Nhận ra những ưu khuyết điểm của mình


- Tự rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân
<b>B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh </b>
Giáo viên: Chấm, chữa bài


<b> C. Tiến trình tổ chức các hoạt động </b>
<b>Bước 1: Chữa bài </b>


- Đọc đáp án


- Chữa bài


<b>Bước 2: Nhận xét</b>


Câu 1 và câu 2 học sinh làm bài tương đối tốt, trả lời được yêu cầu của đề ra, cho ví dụ
minh họa phù hợp


+ Câu 3 yêu cầu hs phải có kỹ năng xây dựng đoạn văn, biết cách dẫn ý kiến của Bác
Hồ bằng cách dẫn gián tiếp


+ Nhìn chung đa số hs làm được, tuy nhiên đề tài chọn để thể hiện không được phong
phú lắm


+ Kỷ năng diễn đạt tương đối tốt, riêng đối với lớp 9/E vẫn cịn nhiều hạn chế
Nhiều hs có ý thức học tốt, đạt kết quả cao


<b>Bước 3: Phát bài </b>
<b>Bước 4: Vào điểm</b>
<b>Bước 5: </b>


Dặn dò: Tiết sau trả bài kiểm tra văn học


<b>TIẾT 81 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN</b>
<b>Soạn:15/12/2009 Giảng: 16/12/2009</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs ôn lại các kiến thức và kỹ năng được thể hiện trong bài</b>
kiểm tra để thấy được những ưu điểm và hạn chế trong bài làm của mình; tìm ra
phương hướng khắc phục và sửa chửa


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Giáo viên: Chấm, chửa bài cho hs



<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động </b>
<i>* B</i><b>ước 1: Chửa bài</b>


+ Đọc đáp án
+ Chửa bài


*B<b>ước 2: Nhận xét</b>


Câu 1 :đa phần các em chép lại được không sai
Câu 2: Phân tích nhân vật


+ Đa số các em đã nắm được kiến thức để vận dụng và phân tích khá tốt
+ Diễn dạt tương đối gãy gọn


+ Lỗi về chính tả đã phần nào được khắc phục
*B<b>ước 3: Phát bài</b>


*B<b>ước 4 : Hs tự chữa bài của mình</b>
* B<b>ước 5: Vào điểm</b>


<b>* Bước 6: Dặn dò</b>


- Về nhà sưu tầm những bài thơ 8 chữ
- Tập làm thử ở nhà một bài thơ 8 chữ


<b> - Xem lại các kiến thức đã học về tập làm văn để tiết sau ơn tập</b>


<b>TIẾT 82-83</b> <b>ƠN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN</b>



<b>Soạn: 18/12/ 2009 Giảng: 19/12/2009</b>
<b>A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh</b>


- Nắm được các nội dung chính của phần tập làm văn đã học trong chương trình ngữ
văn 9, thấy được tính chất tích hợp của chúng với văn bản chung.


- Thấy được tính kế thừa và phát triển của các nội dung tập làm văn học ở lớp 9 bằng
cách so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã học ở những lớp dưới


<b>B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh </b>
<i>Giáo viên: Soạn giáo án</i>


<i>Học sinh: Lập đề cương</i>


<b>C.Tiến trình tổ chức các hoạt động</b>
<b>Bước 1. ổn định </b>


<b>Bước 2. Bài cũ ( sẽ kiểm tra trong q trình ơn tập)</b>
<b>Bước 3. Bài mới </b>


<i>* Hoạt động1: Nội dung trọng tâm</i>


<b>Câu 1: Phần tập làm văn trong ngữ văn lớp 9 có những nội dung lớn sau:</b>


a. Văn bản thuyết minh với trọng tâm là luyện tập việc kết hợp giữa thuyết minh với
các phương thức khác như nghị luận, giải thích, miêu tả


b. Văn bản tự sự với 2 trọng tâm: một là sự kết hợp giữa tự sự và biểu cảm và miêu tả
nội tâm giữa tự sự với lập luận. Hai là một số nội dung mới trong văn bản tự sự như
đối thoại và độc thoại, độc thoại nội tâm



</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Vai trị, vị trí, tác dụng của các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong văn bản
thuyết minh: Nếu được sử dụng thích hợp, nó sẽ góp phần làm nổi bật đặc điểm của
đối tượng thuyết minh, gây ấn tượng, gây hứng thú cho người đọc, tránh sự khơ khan
nhàm chán


Ví dụ: Văn bản Hạ long đá và nước


Tác giả đã sử dụng một số biện pháp nghệ thuật hợp lý nên đã làm nổi bật được vẻ đẹp
kỳ thú của Hạ long


<b>Câu 3: Sự giống và khác nhau giữa văn bản thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự sự với</b>
văn bản miêu tả tự sự


<b>Giống: Trong văn bản thuyết minh có sử dụng một số những yếu tố miêu tả tự sự.</b>
Những yếu tố này sẽ giống với thể loại miêu tả tự sự


<b>Khác nhau:</b>


Văn miêu tả


- Có hư cấu tưởng tượng, khơng nhất thiết
phải trung thành với sự vật


- Dùng nhiều so sánh , liên tưởng


- Mang nhiều cảm xúc chủ quan của
người viết


- ít dùng số liệu cụ thể chi tiết



- Dùng nhiều trong sáng tác văn chương,
nghệ thuật


- ít tính khuôn mẫu
- Đa nghĩa


Văn thuyết minh


- Trung thành với đặc điểm của đối tượng
sự vật


- ít dùng tưởng tượng so sánh


- Bảo đảm tính khách quan khoa học
- Dùng nhiều số liệu cụ thể, chi tiết


- ứng dụng trong nhiều tình huống cuộc
sống, văn hố, khoa học


- Thường theo một số yêu cầu giống nhau
(mẩu)


- Đơn nghĩa
Văn tự sự


- Có cốt truyện, nhân vật, chi tiết, sự kiện
tiêu biểu


- Có mở đầu, diễn biến, có kết thúc.


- Có hư cấu tưởng tượng


Văn thuyết minh


- Khơng có cốt truyện, chỉ có đối tượng
thuyết minh


- Trung thành với đặc điểm của đặc điểm
của đối tượng





<b>TIẾT 84</b> <b>ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN</b>


<b>Soạn: 20/12/ 2009 Giảng: 21/12/2009</b>
<b>A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh</b>


- Nắm được các nội dung chính của phần tập làm văn đã học trong chương trình ngữ
văn 9, thấy được tính chất tích hợp của chúng với văn bản chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh </b>
Giáo viên: Soạn giáo án


Học sinh: Lập đề cương


<b>C.Tiến trình tổ chức các hoạt động</b>
<b>Bước 1. ổn định </b>


<b>Bước 2. Bài cũ ( sẽ kiểm tra trong quá trình ơn tập)</b>
<b>Bước 3. Bài mới </b>



* Hoạt động1: Nội dung trọng tâm ( tiếp theo)
<b>Câu 4:</b>


- Văn bản tự sự ở chương trình ngữ văn lớp 9 có những nội dung sau:
+ Tóm tắt văn bản tự sự


+ Miêu tả trong văn bản tự sự


+ Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
+ Nghị luận trong văn bản tự sự


+ Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự


* Vai trị, vị trí và tác dụng của các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận trong văn bản
tự sự.


+ Yếu tố miêu tả nội tâm: Giúp tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng
của nhân vậtđây là một biện pháp rất quan trọng để xây dựng nhân vật, làm cho nhân
vật thêm sinh động


+ Yếu tố nghị luận: Sẽ làm cho câu chuyện thêm chặt chẽ, triết lý, sâu sắc hơn
<b>Câu 5: Thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm</b>


+ Đối thoại: Là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa 2 hoặc nhiều người


+ Độc thoại: Là lời của người nào đó nói với chính mình hoặc nói với một ai đó trong
tưởng tượng( nói thành lời)


+ Độc thoại nội tâm: Khơng nói thành lời, mà chỉ diễn ra âm thầm trong ý nghĩ của


nhân vật


- Vai trò, tác dụng của các yếu tố này trong văn bản tự sự


+ Đối thoại: Thông qua ngơn ngữbộc lộ tính cách, tình cảm của nhân vật, nhân vật
bộc lộ rõ mình một cách rõ nét nhất


+ Độc thoại và độc thoại nội tâm: Giúp tác giả thể hiện những diễn biến tâm lý hết sức
phức tạp trong thế giới nội tâm của con người


<b>Câu 6: Học sinh thực hành, tự tìm hoặc viết 2 đoạn văn tự sự, một đoạn người kể</b>
chuyện theo ngôi kể thứ nhất, một đoạn kể theo ngôi kể thứ 3. Sau đó nhận xét về vai
trị của người kể chuyện


<b>E. Dặn dị</b>


Chuẩn bị tiếp cho phần ơn tập ở tiết tiếp theo và ôn tập kỹ lưỡng các phân môn để làm
bài kiểm tra tổng hợp cuối học kỳ 1




</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×