Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

Bài soạn GA Toán 6 HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (508.79 KB, 91 trang )

Ngày soạn: 01/01/2011
Ngày dạy: 03/01/2011

Tiết 59: QUI TẮC CHUYỂN VẾ
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức:
HS hiểu và vận dụng đúng qui tắc chuyển vế, các tính chất của đẳng thức.
2. Tư duy:
Rèn kĩ năng vận dụng tính chất của đẳng thức và qui tắc chuyển vế vào làm
bài toán tìm x.
3. Tư duy: Linh hoạt khi chuyển vế.
4. Thái độ: Rèn tính cẩn thận,
II- Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi bài tập, qui tắc.
- HS: Đọc trước bài mới.
III- Các phương pháp dạy học:
-Phương pháp vấn đáp
-Phương pháp luyện tập thực hành
-Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- Phương pháp dạu học hợp tác nhóm nhỏ
IV- Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (Không).
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Tính chất của đẳng thức. ( 15 phút)
? Quan sát, mô tả hình 50
và rút ra nhận xét?
GV: Tương tự như cân
đĩa, nếu ta có 2 số dương
bằng nhau: a = b thì ta
được một đẳng thức. Mỗi


đẳng thức có 2 vế: Vế
phải( VP), vế trái ( VT).
? Qua bài tập trên hãy
hoàn thành nội dung sau:
a/ a = b

a + c ... b + c.
b/ a + c = b + c

a.....b
c/ a = b

b... a
? HS phát biểu tính chất
trên bằng lời?
Nếu thêm hay bớt 2 vật
có khối lượng bằng nhau
ở 2 đĩa cân thì cân vẫn
thăng bằng.
HS: Điền dấu " = "
Nếu thêm ( hay bớt)
cùng một số ở 2 vế của
đẳng thức thì ta vẫn
được một đẳng thức
đúng.
1. Tính chất của đẳng
thức:
+ a = b

a + c = b + c.

a + c = b + c

a = b
c/ a = b

b = a

Hoạt động 2: Ví dụ. ( 5 phút)
? Để tìm x ta làm như thế
nào?
Thêm 5 vào 2 vế rồi thu
gọn 2 vế.
2- Ví dụ:
Tìm số nguyên x biết:
? Sử dụng tính chất nào
của đẳng thức?
? HS làm ?2.
? Để thực hiện ?2 ta đã
sáp dụng tính chất nào?
Sử dụng tính chất thứ
nhất.
?2: x + 4 = -2
x + 4 - 4 = -2 - 4

x = -6.
Sử dụng tính chất 2 của
đẳng thức.
x - 5 = 3

x - 5 + 5 = 3 + 5


x = 8.
Hoạt động 3: Qui tắc chuyển vế. ( 15 Phút)
GV: Qua các ví dụ trên ta
có các phép biến đổi:
x - 2 = -3

x = -3 + 2
x + 4 = -2

x = -2 - 4
? Em có nhận xét gì khi
chuyển một số hạng từ vế
này sang vế kia của đẳng
thức?
? HS đọc qui tắc chuyển
vế?
? 2 HS lên bảng làm VD?
GV: Nếu trước số hạng
cần chuyển vế có dấu của
phép tính và dấu của số
hạng thì ta phải qui từ 2
dấu về một dấu rồi mới
thực hiện chuyển vế?
? HS làm ?3
GV: Giới thiệu nội dung
nhận xét?
GV: Phép trừ là phép toán
ngược của phép cộng?
Khi chuyển một sô hạng

từ vé này sang vế kia
của đẳng thức ta đổi dấu
số hạng đó.
HS đọc qui tắc chuyển
vế
2 HS lên bảng làm VD

HS làm ?3
x + 8 = (-5) + 4

x = -1 -8

x = -9.
HS đọc nội dung nhận
xét.
3- Qui tắc chuyển vế:
* Qui tắc: ( SGK)
a - c = b + d

a - d = b + c
* Ví dụ:
Tìm số nguyên x biết:
a/ x - 5 = -8

x = - 8 + 5

x = -3
b/ x - ( -4) = 1



x + 4 = 1

x = 1 - 4

x = -3
* Nhận xét: ( SGK)
3. Củng cố - Luyện tập ( 8 phút)
- Nhắc lại các tính chất của đẳng thức và qui tắc chuyển vế.
* Bài tập: Bài làm sau đúng hay sai ? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng?
a/ x - 12 = ( -9) - 15
x = - 9 + 15 + 12
b/ 2 - x = 17 - 5
-x = 17 - 5 + 2
* HS hoạt động nhóm bài 61/ SGK:
Kết quả: a/ x = -8 b/ x = -3
4. HDVN ( 2 phút)
- Học bài và làm các bài tập : từ 62 đến 67/ SGK
- Đọc trước bài: Nhân 2 sô nguyên khác dấu.
***********************************
Ngày soạn: 03/01/2011
Ngày dạy: 05/01/2011
Tiết 60: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính tích 2 số nguyên khác dấu, biết vận dụng làm
bài toán thực tế.
3. Tư duy: Rèn tư duy suy luận cho học sinh.
4. Thái độ: Cẩn thận trong tính toán, Hợp tác trong hoạt động nhóm.
II- Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ

- HS: Đọc trước bài mới.
III- Các phương pháp dạy học:
-Phương pháp vấn đáp
-Phương pháp luyện tập thực hành
-Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- Phương pháp dạu học hợp tác nhóm nhỏ
IV- Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)
HS1: Hãy nêu các tính chất của đẳng thức.
- Áp dụng: Tìm số nguyên x biết: x – 3 = -5.
HS2: Nêu qui tắc chuyển vế? Làm bài 95/65 SBT.
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Nhận xét mở đầu ( 10 phút)
? Yêu cầu HS làm ? 1.
? Yêu cầu 2 HS lên bảng
làm ? 2
? Hãy so sánh:
3).5(

với
3.5

?
)6.(2

với
62

?

? Nhận xét dấu của tích 2
sô nguyên khác dấu?
GV: Có thể tìm ra kết quả
của phép nhân bằng cách
HS làm ?1
2 HS lên bảng làm ? 2
3).5(

=
3.5


)6.(2

=
62

Tích của 2 số nguyên khác
dấu, kết quả mang dấu
( - )
1- Nhận xét mở đầu:
Với a, b

Z ( a, b khác
dấu)
+
baba
=
.
+ a.b < 0

thay phép nhân bằng phép
cộng các số hạng bằng
nhau.
? Áp dụng với: 2.(-6)
HS thực hiện.

Hoạt động 2: Qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu ( 18 phút)
? Nêu qui tắc nhân 2 số Nêu qui tắc nhân 2 số
2. Qui tắc nhân hai số
nguyên khác dấu:
* Qui tắc: ( SGK - 88)
nguyên khác dấu?
? So sánh qui tắc nhân 2
số nguyên khác dấu với
qui tắc cộng 2 số nguyên
khác dấu?
? Yêu cầu 2 HS lên bảng
làm BT 73/SGK
? HS làm bài 74SGK ?
? Tính tích: 15.0; (-15).0?
? Với a

Z thì a. 0 = ?
? HS hoạt động nhóm bài
75/SGK?
? Đại diện nhóm trình bày
bài ?
? Đọc, tóm tắt ví dụ SGK
? Nêu cách tính lương
tháng của công nhân A?


? Ngoài ra còn có cách
tinh nào khac không?

nguyên khác dấu.
- Qui tắc cộng 2 số
nguyên khác dấu:
+ Trừ 2 GTTĐ
+ Dấu của kết quả có thể "
+ ", hoặc " - "
- Qui tắc nhân 2 số
nguyên khác dấu:
+ Nhân 2 GTTĐ
+ Tích mang dấu " -"
2 HS lên bảng làm BT
73/SGK.
- HS trả lời miệng BT 74.
HS hoạt động nhóm.
Kết quả:
( -67) .8 < 0
15 . (-3) < 15
( -7) . 2 = -14 < -7
1 SP đúng qui cách:
+ 20000 đ
1 SP sai qui cách:
- 10 000 đ
1 tháng làm 40SP đúng
qui cách và 10 Sp sai qui
cách. Tính lương tháng?
- HS tính.

Lấy tổng số tiền nhận
được trừ đi tổng số tiền bị
phạt.
a , b

Z ( a , b khác
dấu)
a. b = - (
ba
)
* VD 1:
( -5 ). 6 = - ( 5.6) = -30
* Chú ý: ( SGK - 89)
3. Luyện tập - Củng cố ( 10 phút)
? Phát biểu qui tắc nhân 2 sô nguyên
khác dấu?
* Bài tập: Đúng , sai?
a/ Tích 2 số nguyên trái dấu bao giờ
cũng là một số âm.
b/ a. ( -5) < 0 với a

Z và a

0
c/ x + x + x + x = 4 + x
d/ ( -5) .4 < ( -5).0
? HS thảo luận nhóm trả lời ?
? 1 HS lên bảng làm bài 76/SGK?
HS thảo luận nhóm trả lời
a/ Đúng

b/ Sai, sửa lại: a . (-5)

0 hoặc a > 0
c/ Sai, sửa lại: = 4.x
d/ Đúng vì: ( -5).4 - -20; (-5).0 = 0
HS lên bảng điền số thích hợp vào ô
trống:
x 5 -18 18 -25
y -7 10 -10 40
x.y -35 -180 -180 -1000
4. HDVN ( 2 phút)
- Học thuộc qui tắc
- BTVN: 77 T 89 ( SGK); 113 đến 117 / SBT- T 68
*******************************************
Ngày soạn: 05/01/2011
Ngày dạy: 07/01/2011
Tiết 61: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU.
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hs hiểu qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, đặc biệt là dấu
của tích hai số nguyên âm.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng qui tắc trên để tìm tích hai số nguyên, đổi
dấu của tích.
3. Tư duy: Biết dự đoán kết quả trên cơ sở tìm ra qui luật thay đổi của các
hiện tượng, của các số.
4. Thái độ: Giúp HS rèn tính cẩn thận, chính xác.
II- Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ
- HS: Đọc trước bài mới.
III- Các phương pháp dạy học:
-Phương pháp vấn đáp

-Phương pháp luyện tập thực hành
-Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- Phương pháp dạu học hợp tác nhóm nhỏ
IV- Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ ( 6 phút)
? Nêu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu ?
Làm bài tập: 115/SBT.
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Nhân hai số nguyên dương( 5 phút)
? HS làm ?1
? Để nhân hai sô nguyên
dương ta làm như thế
nào?
? Tích của 2 số nguyên
dương là số nào?
? HS lấy ví dụ về nhân
hai số nguyên dương và
thực hiện phép tính?
?1:
12.3 = 36
5. 120 = 600
Nhân như nhân 2 số tự
nhiên khác 0.
Là số nguyên dương.
1. Nhân hai số nguyên
dương
- Nhân hai số nguyên
dương như nhân hai số tự
nhiên khác 0.

* VD: 12.3 = 36
5. 120 = 600.
Hoạt động 2: Nhân hai số nguyên âm ( 12 phút)
? HS làm ?2
GV: Trong 4 tích đầu, ta
giữ nguyên thừa số (-4),
còn thừa số thứ nhất
giảm dần 4 đơn vị.
2. Nhân hai số nguyên
âm:
* Qui tắc: ( SGK - 90)
a, b

Z ( a < 0; b < 0)
a.b =
ba
? Nhận xét về kết quả
các tích?
? Theo qui luật đó, hãy
dự đoán kết quả 2 tích
cuối?
? Muốn nhân hai số
nguyên âm ta làm như
thế nào?
? Tính tích:( -12).( -10) ?
? Tích của hai số nguyên
âm là số nào?
? HS làm ?3
? Muốn nhân hai số
nguyên cùng dấu ta làm

như thế nào?
Các tích tăng dần 4 đơn
vị.
(-1).(-4) = 4
(-2).(-4) = 8.
Ta nhân 2 GTTĐ của
chúng.
Kết quả: 120
Là số nguyên dương.
?:
5 .17 = 85
(-15).(-6) = 15.6 = 90
Ta nhân 2 GTTĐ của
chúng.
* VD:
( -12).( -10)=12.10= 120
* Nhận xét: ( SGK - 90)
Hoạt động 3: Kết luận ( 14 phút)
? 3 HS lên bảng làm bài
78/ SGK - 91?
? Qua bài tập trên, hãy
rút ra qui tắc nhân 1 số
với số 0? Nhân 2 số
nguyên cùng dấu? Nhân
hai số nguyên khác dấu?
? HS hoạt động nhóm
làm bài 79/SGK - 91?
GV và HS nhận xét bài
3 HS lên bảng làm bài
a/ (+3).(+9) = 27

b/ (-3).7 = -21
c/ 13.(-5) = -65
d/ (-150).(-4) = 600
e/ (=7).(-5) = -35
f/ (-45).0 = 0
Nêu các qui tắc.
HS hoạt động nhóm
Đại diện các nhóm trình
3. Kết luận:
a , b

Z;
+ a .0 = 0
+ a, b cùng dấu:
a.b =
ba
+ a, b khác dấu:
a. b = - (
ba
)
làm các nhóm, GV chữa.
? Qua bài tập trên, hãy
rút ra qui tắc dấu của
tích?
? Khi đổi dấu một thừa
số, hai thừa sô thì dấu
của tích thay đổi như thế
nào?
? Nếu biết tích a.b = 0
thì có kết luận gì về 2 số

a và b?
? Vậy tích a . b = 0 khi
nào?
? HS làm ? 4
bày bài.
Nêu nhận xét như nội
dung chú ý 1
Nêu nhận xét như nội
dung chú ý 3.
a = 0 hoặc b = 0
a = 0 hoặc b = 0
Cho a> 0
a/ a.b > 0

b > 0
b/ a.b < 0

b < 0
* Chú ý: ( SGK - 91)
3. Củng cố- Luyện tập ( 6 phút)
? Nêu qui tắc nhân hai sô nguyên?
? So sánh qui tắc nhân hai số nuyên với
HS nêu qui tắc nhân hai số nguyên.
HS so sánh 2 qui tắc nhân 2 số nguyên
qui tắc cộng hai số nguyên?
? HS hoạt động nhóm bài 82/SGK?
GV: Có một số trường hợp ta không
cần tính tích mà chỉ cần dựa vào cách
nhận biết dấu của tích cũng có thể so
sánh được ( câu a, b)

với qui tắc cộng 2 số nguyên.
Bài 82/SGK:
a/ (-7).(-5) > 0
b/ (-17).5 < (-5) .(-2)
c/ (+19).(+6) = 114
( -17) .(-10) = 170

( +19).(+6) < (-17).(-10)
4. HDVN ( 2 phút)
- Học thuộc và vận dụng thành thạo các qui tắc
- BTVN: từ 80 đến 83, 85/SGK- T91; 92
*******************************
Ngày soạn: 08/01/2011
Ngày dạy: 10/01/2011

Tiết 63: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN.
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu được các tính chất cơ bản của phép nhân, biết tìm
dấu của tích nhiều số nguyên.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng các tính chất của phép nhân vào tính
nhanh giá trị của biểu thức.
3. Tư duy: Rèn tính linh hoạt khi vận dụng các kiến thức vào làm bài tập.
4.Thái độ:
II- Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ
- HS: Ôn tập các tính chất của phép nhân trong N.
III- Các phương pháp dạy học:
-Phương pháp vấn đáp
-Phương pháp luyện tập thực hành
-Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề

- Phương pháp dạu học hợp tác nhóm nhỏ
IV- Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ ( 4 phút)
? Nêu các tính chất cơ bản của phép nhân các số tự nhiên? Viết công thức
tổng quát?
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Tính chất giao hoán ( 4 phút)
? Tính và so sánh:
2.(-5) và (-5).2
(-7).(-3) và (-3).(-7)
? Từ đó hãy rút ra nội
dung nhận xét? Viết công
thức tổng quát?
GV: Giới thiệu tính chất
giao hoán.
? Lấy ví dụ minh họa cho
tính chất đó?
HS tính kết quả rồi so
sánh.
Đổi chỗ các thừa số của
tích thì tích không thay
đổi.
a.b = b.a
HS lấy ví dụ minh họa
cho tính chất.
1- Tính chất giao hoán
* Tổng quát:
a.b = b.a
* VD:

(-4).3 = 3.(-4) = -12
Hoạt động 3: Tính chất kết hợp ( 17 phút)
? Tính và so sánh:
[ 9.(-5)].2 và 9.[(-5).2]
? Từ đó hãy rút ra nhận
xét và viết công thức tổng
quát?
GV: Nhờ tính chất kết
hợp ta có thể tính tích của
nhiều số nguyên.
? 2 HS lên bảng làm bài
90/SGK- 95?
? HS làm bài 93/SGK-
95/a?
? Để có thể tính nhanh
tích của nhiều thùa số, ta
có thể làm như thế nào?
? Nếu có tích của nhiều
thừa số bằng nhau:
3.3.3 ta có thể viết gọn
như thế nào?
? Viết gọn dưới dạng lũy
thừa: (-3).(-3).(-3)?
GV: Giới thiệu cách đọc,
viết lũy thừa bậc n của số
nguyên a.
HS tính và so sánh.
Muốn nhân một tích 2
thừa số với 1 thừa số thứ
3, ta có thể lấy thừa số

thứ nhất nhân với tích
thừa số thứ hai và thứ 3.
2 HS lên bảng làm bài.
Kết quả:
a/ = -900
b/ = 616
(-4).125.(-25).(-6).(-8)
= [(-4).(-25)].[125.(-8)].
(-6)
= 100.(-1000).(-6)
= 600 000
Ta dựa vào tính chất
giao hoán và kết hợp để
thay đổi vị trí các thừa
số, đặt dấu ngoặc để
nhóm các thừa số một
cách hợp lí.
3.3.3 = 3
3
(-3).(-3).(-3)= (-3)
3
HS đọc nội dung chú ý.
2- Tính chất kết hợp:
* Tổng quát:
(a.b).c = a.(b.c) = a.b.c
* Chú ý: ( SGK - 94)
* Nhận xét: ( SGK - 94)
? Tích ở bài 93/a- SGK có
mấy thừa số âm? Tích
mang dấu gì?

? Tích (-3).(-3).(-3) có
mấy thừa số mang dấu
âm? Tích mang dấu gì?
? HS làm ?1; ?2 ?
? Nhận xét kết quả lũy
thừa bậc chẵn của một số
nguyên âm, lũy thừa bậc
lẻ của một số nguyên âm?
? Tính: ( -3)
4
; ( -4)
3
?
Tích có 4 thừa số mang
dấu âm, tích mang dấu
dương.
Tích có 3 thừa số mang
dấu âm, tích mang dấu
âm.
HS đọc nội dung nhận
xét.
Lũy thừa bậc chẵn của
một số nguyên âm là số
nguyên dương, lũy thừa
bậc lẻ của một số
nguyên âm là số nguyên
âm.
( -3)
4
= 81; ( -4)

3
= -64.
Hoạt động 4: Nhân với 1 ( 4 phút)
? Tính (-5).1= ?
1.(-5) = ?
( +10).1 = ?
? Từ đó rút ra nội dung
nhạn xét và viết công thức
tổng quát?
? HS làm ? 3; ?4
HS tính kết quả.
Nhận xét: Bất kì số
nguyên nào nhân với 1
đều bằng chính nó.
HS làm ? 3; ?4
Bạn Bình đúng vì: 2

-
2
Nhưng 2
2
= ( -2)
2
= 4.
3- Nhân với 1:
* TQ: a. 1 = 1.a = a.
Hoạt động 5: Tính chất phân phối của
phép nhân đối với phép cộng ( 8 phút)
? Muốn nhân một số với
một tổng ta làm như thế

nào? Viết công thức tổng
quát?
? a.( b - c) = ?
? Yêu cầu HS làm ?5
HS nêu qui tắc.
a.(b + c) = a.b + a.c
a.( b - c) = a.b - a.c
HS lên bảng làm bằng 2
cách:
Kết quả:
a/ = -64
b/ = 0
4- Tính chất phân phối
của phép nhân đối với
phép cộng:
* Tổng quát:
a.(b + c) = a.b + a.c
* Chú ý:
a.( b - c) = a.b - a.c
3. Củng cố- Luyện tập ( 5 phút)
- Phép nhân trong Z có những tính chất nào?
- Tích của nhiều số mang dấu dương khi nào? Mang dấu âm khi nào?
Bằng 0 khi nào?
- HS hoạt động nhóm bài 93/b - SGK.
Bài 93/b- SGK

(-98).(1 - 246) - 246.98 = -98 + 98. 246 - 246. 98 = -98
4. HDVN ( 2 phút)
- Học thuộc các tính chất của phép nhân các số nguyên
- BTVN: 91; 92; 94/SGK- 95 ; 134, 137, 139 141 /SBT - 71; 72.

*****************************
Soạn :
Giảng:
Tiết 64: LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu:
- Củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân, nhân nhiều số, nâng lên lũy thừa.
- Rèn kĩ năng vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân để tính đúng, tính
nhanh các giá trị của biểu thức.
- Có thái độ cẩn thận khi tính toán.
II- Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ
- HS: Làm các bài tập về nhà.
III- Các phương pháp dạy học:
-Phương pháp vấn đáp
-Phương pháp luyện tập thực hành
-Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- Phương pháp dạu học hợp tác nhóm nhỏ
IV- Tiến trình dạy học:
1- Ổn định tổ chức: 6A
2
: /.
2- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ- Chữa bài tập ( 7 phút)
? Nêu các tính chất của
phép nhân trong Z?
? Chữa bài tập 92/b- SGK
? Nhận xét bài làm? Nêu
các kiế thức đã sử dụng
trong bài?

? Nêu cách tính khác?
1 HS lên bảng trả lời và
chữa bài tập
- Sử dụng tính chất phân
phối của phép nhâ đối với
phép cộng.
Có thể tính theo đúng thứ
tự thực hiện phép tính.
I- Chữa bài tập:
Bài 92b/SGK - 95:
Tính:
(-57).(67-34) - 67(34 - 57)
= (-57).67+ 57.34 -
67.34+
+ 67.57
= ( -57.67 + 67.57) + 34.
(57 -67)
= 0 + 34.(-10) = -340
Hoạt động 2: Luyện tập ( 35 phút)
? HS đọc đề bài 96/SGK-
95?
? 2 HS lên bảng làm bài?
? Nhận xét bài làm ? Nêu
các kiến thức đã sử dụng
trong bài?
HS đọc đề bài 96/SGK-
95.
2 HS lên bảng làm bài.
Sử dụng tính chất phân
phối của phép nhân đối

với phép cộng.
II- Luyện tập:
* Dạng 1: Tính giá trị
của biểu thức:
Bài 96/SGK - 95: Tính:
a/ 237.(-26) + 26.137
= 26.(-237 + 137)
= 26.(-100) = -2600
b/ 63.(-25) + 25.(-23)
= 25.( -63 - 23 )
= 25. (-86) = -2150
Bài 98b/SGK - 96:
? Nêu yêu cầu của bài tập
98/b?
? HS nêu cách làm?
? HS lên bảng trình bày
bài?
? Ngoài cách làm này ra
còn có cách nào khác
không?
GV: Chốt lại cách làm
dạng bài tính giá trị của
biểu thức.
? HS đọc đề bài 97/SGK
rồi trả lời miệng?
? Dấu của tích phụ thuộc
vào những yếu tố nào ?
? HS đọc đề bài 99/SGK,
HS hoạt động nhóm.
? Nêu yêu cầu của bài

toán?
? Hãy cho biết qui luật
của dãy số?
? Hãy điền các số tiếp
theo của dãy?
? Nêu yêu cầu của bài tập
142?
GV hướng dẫn câu a.
? Viết các số -8; +125
dưới dạng lũy thừa.?
? Viết tích dưới dạng một
lũy thừa?
Tính giá trị của biểu thức
Thay b vào biểu thức rồi
tính.
Thu gọn biểu thức rồi
thay b vào rồi tính.
Bài 97/SGK:
a/ Tích > 0 vì trong tích
có 4 thừa số âm.
b/ Tích < 0 vì trong tích
có 3 thừa số âm.
Dấu của tích phụ thuộc
vào số thừa số mang dấu
âm.
HS hoạt động nhóm , đại
diện nhóm trình bày bài.
a/ -7.(-13) + 8.(-13)
= -13.( -7 +8 ) = - 13
b/ (-5).[ -4 -(-14) ]

= (-5).(-4) - (-5).(-14)
= -50
a/ Các số trong dãy là:
(-2)
n
( n > 0 )
b/ Các số trong dãy là:
( -5)
n
( n > 0 )
- 8 = (-2)
3
125 = 5
3
Dùng tính chất giao hoán
và kết hợp để nhóm ba
thừa số vào một nhóm.
Tính giá trị của biểu thức:
(-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b
với b = 20.
- với b = 20 ta có:
(-1).(-2).(-3).(-4).(-5).20
= - (1.2.3.4.5.20)
= - (12.10.20) = - 2400
* Dạng 2: Điền số vào ô
vuông, dãy số:
Bài 147/SBT - 73.
a/ -2; 4; -8; -32; 64; .......
b/ 5; -25; 125; -625; 3125;
- 15625; .....

* Dạng 3: Lũy thừa:
Bài 142/SBT - 72:
Viết các số sau dưới dạng
lũy thừa của một số
nguyên:
a/ (-8).(-3)
3
.(+ 125)
= (-2)
3
. (-3)
3
. 5
3
= [ (-2).(-3).(-5)]. [ (-2).(-
3).(-5)]. [ (-2).(-3).(-5)]
= 30.30.30 = 30
3
b/ 27.(-2)
3
.(-7).49
= 3
3
. (-2)
3
.(-7).(-7
2
)
= [3.(-2).(-7)]. [3.(-2).(-
7)]. [3.(-2).(-7)]

= 42.42.42 = 42
3
__________________________________________________________________
_
Soạn:
Giảng:
Tiết 65: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
I- Mục tiêu:
- HS nắm chắc khái niệm bội và ước của một số nguyên.Hiểu ba tính chất liên
quan đến khái niệm chia hết cho.
- Rèn kĩ năng tìm bội và ước của một số nguyên.
- Rèn khả năng tư duy cho học sinh.
II- Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ
- HS: Ôn khái niệm bội và ước của một số tự nhiên, tính chất chia hết của một
tổng.
III- Các phương pháp dạy học:
-Phương pháp vấn đáp
-Phương pháp luyện tập thực hành
-Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- Phương pháp dạu học hợp tác nhóm nhỏ
IV- Tiến trình dạy học:
1- Ổn định tổ chức: 6A
2
: /.
2- Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 4 phút)
? Thế nào là bội ước của
một số tự nhiên?

GV: a, b

N: Nếu a

b

a là bội của b, b là ước
của a.
HS trả lời miệng.
Hoạt động 2: Bội và ước của một số nguyên ( 18 phút)
? HS làm ?1?
? HS làm ?2
? Nếu có: a , b

Z , b

0
, a

b khi nào?
GV: Khi đó ta nói: a là bội
của b, b là ước của a.
? -10 là bội của số nào?
Tìm một ước của -10?
? 6 và -6 là bội của những
số nào?
? HS làm ?3
? Số 0 có là bội của mọi số
nguyên không ? Vì sao?
? Tại sao 0 không là ước

?1: 6= 1.6 = (-1).(-6)
= 2.3 = (-2).(-3)
(-6) = -1.6 = 1. (-6)
= -2.3 = 2.(-3)
HS đọc định nghĩa.
6 và -6 cùng là bội của:
6;3;2;1
±±±±
Bội của 6 là:
12;6
±±
......
Ước của 6 là:
6;3;2;1
±±±±
1- Bội và ước của một số
nguyên:
* Khái niệm: SGK - 96
a , b

Z , b

0 , a

b nếu
a = b.q ( q

Z)

a là bội của b

b là ước của a.
* VD:
-10 là bội của 5
5 là ước của -10.
Vì: -10 = 5.(-2).
của bất kì số nguyên nào?
? Tại sao 1 và -1 là ước
của mọi số nguyên?
? Tìm ƯC(6; -10) = ?
GV: c

Ư(a), c

Ư(b)

c

ƯC(a, b)
Vì số chia luôn khác 0.
Vì mọi số nguyên đều chia
hết cho 1 và -1.
Ư(6)= {
6;3;2;1
±±±±
}
Ư(10) = {
10;5;2;1
±±±±

}

ƯC(6; 10) = {
2;1
±±
}
* Chú ý: ( SGK - 96)
Hoạt động 3: Tính chất ( 10 phút)
? HS tự nghiên cứu SGK,
nêu nội dung từng tính
chất và lấy VD minh họa
cho từng tính chất?
? HS làm ?4
HS tự nghiên cứu SGK,
nêu nội dung từng tính
chất và lấy VD minh họa
cho từng tính chất
2 Hs lên bảng làm ?4
a/ 3 bội của -5 là: 0;
±
10
b/
Ư(-10) = {
10;5;2;1
±±±±
}
2- Tính chất:
+ a

b và b

c


a

c
VD: 16

(-8) và (-8)

4

16

4
+ a

b

a.m

b ( m

Z)
VD: 8

(-4)

-27.8

(-
4)

+ a

c và b

c

( a
±
b)

c
VD: 12

(-3) và (-33)

(-
3)

[ 12
±
(-33) ]

(-3)
Hoạt động 4: Củng cố - Luyện tập ( 10 phút)
- Khi nào a chia hết cho b ?
- Nhắc lại ba tính chất liên quan đến khái niệm " chia hết cho '' trong bài?
- Hoạt động nhóm bài 101; 102/ SGK
Bài 101/SGK:
B(3) = { 0;
;.......6;3

±±
}
B(-3) = { 0;
;.......6;3
±±
}
Bài 102/SGK:
Ư(-3) = {
3;1
±±
}
Ư(6) = {
6;3;2;1
±±±±
}
Ư(11) = {
11;1
±±
}
Ư(-1) = {
1
±
}
Hoạt động 5: HDVN( 2 phút)
- Học bài và làm các bài tập: 103 đến 106/SGK
- Ôn tập chương II, làm các câu hỏi ôn tập chương II để tiết sau ôn tập chương II.
Bổ sung thêm hai câu hỏi:
1/ Phát biểu qui tắc dấu ngoặc, qui tắc chuyển vế.
2/ Với a, b


Z ; b

0 . Khi nào thì a là bội của b và b là ước của a.
__________________________________________________________________
_
Soạn :
Giảng:
Tiết 66: ÔN TẬP CHƯƠNG II ( Tiết 1)
I- Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh các kiến thức về số nguyên, giá trị tuyệt đối của số nguyên.
Các qui tắc của các phép tính: Cộng, trừ, nhân 2 số nguyên và các tính chất của
phép cộng, phép nhân 2 số nguyên.
- Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức trên vào làm bài tập về so sánh số nguyên,
thực hiện phép tính, bài tập về GTTĐ, số đôi của số nguyên.
- Rèn cho học sinh tính linh hoạt, cẩn thận trong tính toán, trình bày bài.
II- Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ
- HS: Ôn tập các kiến thức chương II
III- Tiến trình dạy học:
1- Ổn định tổ chức: ( 1 phút) 6A
1
: /29.
2- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm về tập Z, thứ tự trong Z ( 15 phút)
? Hãy viết tập Z các số
nguyên? Tập Z gồm
những loại số nào?
? Viết số đối của số
nguyên a ? Số đối của số

nguyên a có thể là những
loại số nào?Cho VD minh
họa?
? Thế nào là GTTĐ của số
nguyên a? Cho VD minh
họa?
? Nêu qui tăc lấy GTTĐ
của 1 số nguyên ?
? Nêu qui tắc so sánh 2 số
nguyên?
? Yêu cầu HS làm bài tập
107/SGK?
- Viết kí hiệu tập Z
- Tập hợp Z gồm số
nguyên âm, số 0, số
nguyên dương.
- Số đối của a có thể là số
âm, số dương, số 0.
- Nêu định nghĩa GTTĐ
của số nguyên a.
- Qui tắc lấy GTTĐ
a -b 0

1/ Tập hợp Z, thứ tự trong
Z:
Z = {....; -2; -1; 0; 1;
2; ...}
a

Z : Số đối của a là -a

a
=




a
a
nếu a

0
Nếu a

0
Bài 107/SGK - T98:

b

a
b -a

b


a

c/ a < 0 :
-a =
a
=

a

> 0
- b < 0 :
b =
b
=
b

>0
Hoạt động 2: Ôn tập các phép toán trên Z ( 18 phút)
? Nêu các phép toán trên
Z và các qui tắc tính?
? Nêu các qui tắc cộng 2
số nguyên cùng dấu, khác
dấu?
? Nêu qui tắc trừ 2 số
nguyên?
HS lần lượt nêu các qui
tắc.
2- Ôn tập các phép toán
trên Z:
Bài 111/SGK-99:
? Nêu qui tắc nhân 2 số
nguyên?
Làm BT 110/SGK - 99
GV: Nhấn mạnh qui tắc
dấu:
(-).(-) = (+)
(-) + (-) = (-)

? HS hoạt động nhóm làm
bài 116/SGK- 99?
? Đại diện nhóm trình bày
bài.
? Yêu cầu 3 HS lên bảng
làm bài?
? Nhận xét bài làm, nêu
các kiến thức đã sử dụng
trong bài?

3 HS lên bảng làm bài.
HS hoạt động nhóm:
a/ (-4).(-5).(-6) = -120
b/ (-3+6) .(-4)
= 3.(-4) = -12
c/ (-3-5) .(-3+5) = -8.2
= -16
d/ (-5-13): (-6) =
= -18 : (-6) = 3
3 HS lên bảng làm bài.
- Áp dụng thứ tự thực
hiện phép toán để làm
cách 1
- Các tính chất của các
phép toán để làm cách 2.
Tính tổng:
a/[ (-13) + (-15)] + (-8)
= (-28) + (-8) = -36
b/ 500 + 200 + (-210) + (-
100) = 700 + ( -310) =

390
c/ -(-129)+(-129)-301 +
12
= (129+12)+[(-119)-301]
= 131 + (-420) = -289
* Bài 119/SGK-T100
Tính bằng hai cách:
a/ 15.12 -3.5.10
C
1
: = 180 - 150 = 30
C
2
: = 15.(12 -10)
= 15.2 = 30
b/ 45 - 9.(13 + 5)
C
1
: = 45 - 9.19 = 45 - 162
= -117
C
2
: = 45- 9.13 - 9.5
= -9.13 = -117
c/ 29.(19-13) - 19.(29-13)
C
1
= 29.6 - 19.16
= 174 - 304 = -130
C

2
: = 29.19 - 29.13
-19.29+ 19.13
= ( 29.19 - 19.29) + 13.
(29+19)
= 0 + 13.(-10) = -30.
Hoạt động 3; Kiểm tra 10 phút
Câu 1: a/ Sắp xếp các số nguyên theo thứ tự tăng dần: -12; 137; -205; 0; 49; -538.
b/ So sánh: (-42).(-89).58. (-47) với 0
Câu 2: Tính: a/ 4.5
2
- 3.(24 - 9)
b/ 33.(17 -5) - 17.(33 -5)
ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM
Câu 1: ( 4 điểm)
a/ ( 2 điểm)
-538 < -205 < -12 < 0 < 49 < 137
b/ ( 2điểm)
(-42).(-89).58 .(-47) < 0
Câu 2: ( 6 điểm) Tính:
a/ 4.5
2
- 3.(24 - 9) = 4.25 - 3.15 = 100 - 45 = 55
b/ 33.(17 -5) -17.(33 -5) = 33.17 - 33.5 - 17.33 + 17.5 = 5.( -33 -17 )=5.( -50) =
-250
Hoạt động 4: HDVN ( 1 phút)
- Học bài và tiếp tục ôn bài
- Làm các bài tập: 161 đến 165, 168/ SBT- T75, 76.
- Tiết sau ôn tập chương ( tiếp)
__________________________________________________________________

_
Soạn:
Giảng:
Tiết 67: ÔN TẬP CHƯƠNG II ( Tiết 2)
I- MỤC TIÊU:
- Tiếp tục củng cố các phép toán trên Z, qui tắc dấu ngoặc, qui tắc chuyển vế.Bội
và ước của một số nguyên.
- Rèn kĩ năng vận dụng các kiên thức vào làm các dạng bài tập: Thực hiện phép
tính, tính nhanh giá trị của biểu thức, tìm x, tìm bội và ước của một số nguyên.
- Rèn tính chính xác, tổng hợp cho học sinh.
II- CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ ghi bài tập
- HS: Ôn tập kiến thức và làm các bài tập ôn tập chương II.
III- Các phương pháp dạy học:
-Phương pháp vấn đáp
-Phương pháp luyện tập thực hành
-Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- Phương pháp dạu học hợp tác nhóm nhỏ
IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1- Ổn định tổ chức: 6A
2
: /.
2- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ- Chữa bài tập ( 7 phút )
? Nêu qui tắc nhân 2 số
nguyên cùng dấu, khác
dấu?
Chữa bài tập 117/SGK-99
Một HS lên bảng trả lời

và chữa bài.
I- Chữa bài tập:
Bài 117/SGK - 99: Tính:
a/ (-7)
3
.2
4
= -343.16
= -5488
b/ 5
4
.(-4)
2
= 625.16
= 10 000
Hoạt động 2: Luyện tập ( 30 phút)
? Nêu yêu cầu của bài Thực hiện phép tính
II- Luyện tập:
* Dạng 1: Thực hiện
phép tính:
Bài 1:Thực hiện phép
toán?
? 3 HS lên bảng làm bài?
? Nhận xét bài làm, nêu
các kiến thức đã sử dụng
trong bài?
? HS nêu yêu cầu bài tập
114/SGK-99?
? Nêu cách làm?
? 2 HS lên bảng làm?

GV: Chốt lại các bước
giải dạng bài tập này.
? HS đọc đề bài
118/SGK- 99?
? 2 HS lên bảng làm 2
câu?
? Nhận xét bài làm? Nêu
các kiến thức đã sử dụng
trong bài?
GV: Bổ sung thêm 2 câu:
d/
x
= -3
e/ -2
x
= -26.
? HS hoạt động nhóm bài
112/SGK?
? Đại diện nhóm trình bày
bài?
Bài 1:
a/Tìm tất cả các ước của
3 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét bài làm
- Nêu các kiến thức đã sử
dụng trong bài
- Liệt kê các số nguyên
thỏa mãn điều kiện của đề
bài.
- Tính tổng các số nguyên

x đó.
HS đọc đề bài 118/SGK-
99.
- Nhận xét bài làm.
- Sử dụng qui tắc chuyển
vế, qui tắc tính GTTĐ của
một số nguyên.
HS trả lời miệng.
d/ Không có số nguyên x
nào thỏa mãn
e/ x =
±
13.
HS hoạt động nhóm:
Gọi số thứ nhất là a ( a

Z).Số thứ 2 là 2a.
Ta có: a - 10 = 2a - 5

a = -5; 2a = -10
Vậy 2 số đó là: (-10) và (-
5)
tính:
a/ 215 + (-38)-(-58)-15
= (215-15) + [(-38)+58)]
= 200 + 20 = 220
b/ 231 + 26 -( 209 + 26)
= 231+ 26 - 209 - 26
= 231 - 209 = 22
c/ 5.(-3)

2
- 14.(-8) + (-40)
= 5.9 + 112 - 40
= (45 - 40) + 112 = 5+112
= 117

Bài 114/SGK- 99:
Liệt kê và tính tổng các số
nguyên x thỏa mãn điều
kiện:
a/ -8 < x < 8
x

{ -7; -6; ..; 0; 1;
2...;7}
(-7)+(-6)+.....+0 +1 +...+7
=[(-7)+7]+[(-6)+6] +.....+
[(-1)+1] + 0 = 0
b/ -6 < x < 4
x

{ -5; -4; ....; 0; 1; 2; 3}
(-5)+(-4) +....+ 0 + 1+2+3
= (-5)+(-4) +[(-3)+3] +[(-
2)+ 2] +[(-1) + 1] + 0
= (-5) +(-4) + 0 = -9
Dạng 2: Tìm x:
Bài tập 118/SGK- 99:
Tìm x


Z:
a/ 2x - 35 = 15

2x = 15 + 35

x = 50 : 2 = 25.
c/
1

x
= 0

x - 1 = 0

x = 1
* Dạng 3: Bội và ước của
số nguyên:
(-12)
b/ Tìm 5 bội của 4.
? Khi nào a là bội của b, b
là ước của a?
? HS lên bảng hoàn thiện
bảng tính tích a.b?
? Có bao nhiêu tích a.b ( a

A, b

B )?
? Có bao nhiêu tích > 0; <
0?

? Có bao nhiêu tích là bội
của 6?
? Có bao nhiêu tích là ước
của 20?
Khi a chia hết cho b.
HS lên bảng hoàn thiện
bảng tính tích a.b
HS trả lời miệng.
Bài 1:
a/
Ư(-12)= {
12;6;4;3;2;1
±±±±±±
}
b/
5 bội của 4 là: 0;
4
±
;
8
±
Bài 120/SGK- 100:
Cho A = { 3; -5; 7}
B = { -2; 4; -6; 8}
a
b
-2 4 -6 8
3 -6 12 -18 24
-5 10 -20 30 -40
7 -14 28 -42 56

a/ Có 12 tích a.b
b/ Có 6 tích > 0; 6 tích < 0
c/ Các tích là bội của 6 là:
-6; 12; -18; 24; 30; -42.
d/ Các tích là ước của 20
là: 10; -20.
Hoạt động 3: Củng cố ( 6 phút)
- Nêu thứ tự thực hiện phép tính?
- HS làm bài tập:
Các khẳng định sau đúng hay sai:
a/ a = - (-a)
b/
a
= -
a

c/
x
= 5

x = -5
d/
x
= - 5

x = -5
e/ 27 - (17 -5) = 17 -7 -5
f/ -12 -2.(4 - 2 ) = -14.2 = -28
g/ Với a


Z thì -a < 0
Hoạt động 4: HDVN( 1 phút)
- Học bài và ôn tập theo các câu hỏi và các dạng bài tập đã chữa.
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết chương II.
__________________________________________________________________
_
Soạn:
Giảng:
Tiết 68: KIỂM TRA CHƯƠNG II.
Soạn:
Giảng:
CHƯƠNG III: PHÂN SỐ
Tiết 69:
MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
I- Mục tiêu:
- HS nắm được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số ở tiểu học và
khái niệm phân số ở lớp 6.
- Rèn kĩ năng viết phân số và dùng phân số dể biểu diễn nội dung thực tế.
- Biết dùng phân số để biểu diễn một nội dung thực tế.
II- Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ
- HS: Ôn lại khái niệm phân số ở tiểu học.
III- Các phương pháp dạy học:
-Phương pháp vấn đáp
-Phương pháp luyện tập thực hành
-Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- Phương pháp dạu học hợp tác nhóm nhỏ
IV- Tiến trình dạy học:
1- Ổn định tổ chức: 6A
2

: /.
2- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Đặt vấn đề và giới thiệu vào chương III ( 4 phút)
? Nêu khái niệm về phân
số dã học ở tiểu học?
Cho VD?
GV đặt vấn đề vào bài và
giới thiệu nội dung của
chương III.
HS trả lời và lấy ví dụ
minh họa.
Hoạt động 2: Khái niệm phân số ( 13 phút)
? Hãy lấy ví dụ thực tế
trong đó phải dùng phân
số để biểu thị?
? Phân số
4
3
có thể coi
là thương của phép chia
nào?
? Phân số
4
3

có thể coi
là thương của phép chia
nào?
? (-2) : ( -5) có thương là

bao nhiêu?
? Thế nào là phân số?
? So sánh khái niệm về
phân số đã học ở tiểu học
với khái niệm về phân số
ở lớp 6?
GV: Lưu ý điều kiện
b

0.
HS: Tự lấy ví dụ
Là thương của phép chia
3 cho 4.
Là thương của phép chia
(-3 ) cho 4.
HS nêu khái niệm về
phân số
- Giống nhau: Đều có
dạng
b
a
( b

0)
- Khác:
+ Ở tiểu học: a, b

N
+ Lớp 6: a, b


Z
1- Khái niệm phân số:
( SGK)
Phân số có dạng:
b
a
( a, b

Z , b

0 )
Hoạt động 3: Ví dụ ( 10 phút)
? Lấy VD về phân số ?
Chỉ rõ tử và mẫu của
mỗi phân số?
? HS làm ? 2.
? Hãy giải thích tại sao
các số còn lại không phải
là phân số?
GV: Nhấn mạnh điều
kiện của phân số a, b


Z, b

0.
? HS đọc và trả lời ?3.
? 2:
a/
7

4
c/
5
2

là các
phân số.
b/
3
25,0

; d/
4,7
23,6
e/
0
3
không phải là phân số vì
tử và mẫu không phải là
số nguyên hoặc mẫu bằng
0.
HS đọc và trả lời ?3
HS đọc nội dung nhận
xét.
2- Ví dụ:
;.....
3
0
;
1

2
;
4
1
;
5
3
;
3
2
−−




là những phân số.
* Nhận xét:
a =
1
a
( a

Z)
Hoạt động 4: Củng cố - Luyện tập ( 15 phút)
- HS hoạt động nhóm làm bài 2; 3; 4 ( Phần a; c/ SGK)
Bài 2:
a/
9
2
c/

4
1

Bài 3: a/
7
2
c/
3
11

Bài 4: a/
11
3
c/
11
5

- Yêu cầu HS làm bài tập 8/SBT:
a/ B là phân số khi mẫu khác 0
b/ Thay các giá trị của n vào rồi tính.
Hoạt động 5: HDVN ( 2 phút)
- Học thuộc khái niệm phân số
- Làm các bài tập: 2 đến 4 ( phần còn lại )/SGK; 1 đến 7 /SBT.
__________________________________________________________________
_
Soạn:
Giảng:
Tiết 70: PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I- Mục tiêu:
- HS nhận biết được hai phân số bằng nhau.

- Rèn kĩ năng nhận dạng các phân số bằng nhau, không bằng nhau, lập các cặp
phân số bằng nhau.
- Có thái độ cẩn thận khi tính toán.
II- Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ
- HS: Đọc trước bài mới.
III- Các phương pháp dạy học:
-Phương pháp vấn đáp
-Phương pháp luyện tập thực hành
-Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- Phương pháp dạu học hợp tác nhóm nhỏ
IV- Tiến tình dạy học:
1- Ổn định tổ chức: 6A
2
: .
2- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt
động
của
học
sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 4 phút)
? Thế nào là phân số ?
Lấy ví dụ minh họa và
chỉ rõ tử và mẫu của mỗi
phân số?
Một
HS lên
bảng

trả lời.
Hoạt động 2: Định nghĩa ( 10 phút)
GV: Có một cái bánh:
Lần 1:
Lần 2:
? Mỗi lần lấy đi bao
nhiêu phần cái bánh?
? Nhận xét gì về 2 phân
số trên?
? Cặp phân số
6
2
3
1
=

các tích nào bằng nhau?
? Hãy kiểm tra xem cặp
phân số
8
6
4
3
=

Không ?
Vì sao?
? Phân số
d
c

b
a
=
khi
nào?
GV: Chốt lại:
d
c
b
a
=

a.d = b.c
Lần 1
lấy
3
1
Lần 2
lấy
6
2
Hai
phân
số trên
bằng
nhau

cùng
biểu
diễn

một
phần
cái
bánh.
Khi
1- Định nghĩa:
( SGK)
Nếu a.d = b.c

b
a
=
d
c
( a, b, c, d

Z; b, d

0 )
a.d =
b.c
Hoạt động 3: Ví dụ ( 15 phút)
? Các phân số sau có
bằng nhau không?
7
4
5
3
;
8

6
4
3



vàvà
?
? Căn cứ vào đâu để
xét xem các phân số có
bằng nhau hay không?
* Bài tập:
a/ Tìm x

Z biết :
63
2 x
=

b/ Tìm các phân số
bằng phân số
5
3

c/ Lấy ví dụ về hai
phân số bằng nhau?
GV: Hướng dẫn HS
biết cách tìm tử hoặc
mẫu của một trong hai
phân số bằng nhau.

? HS hoạt động nhóm
làm ?1; ?2
? Đai diện nhóm trình
bày bài?
? Muốn biết 2 phân số
đã cho có bằng nhau
hay không ta làm như
thế nào?
Dựa vào định
nghĩa 2 phân
số bằng nhau
để kiểm tra
xem các cặp
phân số có
bằng nhau
không.
3 HS lên
bảng làm.
? 1
a/
;
12
3
4
1
=
b/
8
6
3

2

c/
15
9
5
3

=

?2: Khẳng
định ngay
các cặp phân
số không
bằng nhau vì
dấu của các
tích khác
nhau
Dựa vào định
nghĩa kiểm
tra tích chéo
của 2 phân số
đó có bằng
nhau không?
2- Ví dụ:
* Ví dụ 1:
8
6
4
3


=

Vì: (-3).(-8) = 4.6
7
4
5
3


vì: 3.7

5.(-4)
* Ví dụ 2:
Tìm x

Z biết :
63
2 x
=

4
3
6.2
.36.2
−=

=⇒=−⇒
xx
Hoạt động 4: Củng cố - Luyên tập ( 13 phút )

? HS làm bài tập
8/SGK?
? Qua bài tập này rút ra
nhận xét gì về dấu của
tphân số khi đổi dấu cả
tử và mẫu của phân số
đã cho?
? Vận dụng làm BT
9/SGK?
2 HS lên bảng làm
bài
Nếu đổi dấu cả tử và
mãu của 1 phân số thì
được một phân số
mới bằng phân số đã
cho.
Bài 8/SGK
a, b

Z ( b

0)
a/
b
a
b
a

=


vì tích
a.b = (-b).(-a)= a.b
b/
b
a
b
a
=


vì (-a).b =(-b).a =
-a.b
Bài 9/SGK:
7
5
7
5
;
4
3
4
3
=

−−
=

10
11
10

11
;
9
2
9
2
=

−−
=

Hoạt động 5: HDVN ( 2 phút)
- Học thuộc khái niệm 2 phân số bằng nhau , kiểm tra xem 2 phân số có bằng
nhau không.
- BTVN: 6, 7, 10/SGK ; 9 đến 14/SBT
Soạn:
Giảng:
Tiết 71: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ.
I- MỤC TIÊU:
- Nắm vứng tính chất cơ bản của phân số.
- Vận dụng được các tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản,
viết được một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương, bước
đầu có khái niệm về số hữu tỉ.
II- CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ ghi bài tập
- HS: Bảng nhóm.
III- Các phương pháp dạy học:
-Phương pháp vấn đáp
-Phương pháp luyện tập thực hành
-Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề

- Phương pháp dạu học hợp tác nhóm nhỏ
IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1- Ổn định tổ chức: 6A
2
:
2- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của
học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 7 phút)
? Thế nào là 2 phân số bằng
nhau, viết dạng tổng quát?
Bài tập: Điền số thich hợp vào ô
vuông:
3
2
1
=

1 HS lên bảng trả
lời và chữa bài
tập.

612
4
=


Hoạt động 2: Nhận xét ( 10 phút)
* GV: Đặt vấn đề:

Ta đã biến đổi 1 phân số đã cho
thành 1 phân số bằng nó và có
tử, mẫu thay đổi dựa trên tính
chất cơ bản của phân số.
6
3
2
1

=

? Đã nhân cả tử và mẫu của
phân số thứ nhất với bao nhiêu
để được phân số thứ 2?
GV:
2
1

=
6
3

Rút ra nhận xét.
GV: Thực hiện tương tự v ới
những cặp số:
12
4


=

6
2
? Làm ?1.
? Trả lời miệng ?2.

Với -3
HS trả lời ?1
Trả lời miệng ?2.
1- Nhận xét:

6
3
2
1

=


4
2
2
1
=
12
4


=
6
2

Hoạt động 3: Tính chất cơ bản của phân số ( 16 phút)
? Qua các ví dụ hãy nêu tính
chất cơ bản của phân số?
* Bài tập:
Dựa vào tính chất cơ bản của
phân số để viết các phân số sau
thành các phân số bằng nó và có
mẫu dương?
5
3

;
3
1


? HS hoạt động nhóm làm ?3?
? Đại diện nhóm trình bày bài?
? Phép biến đổi trên dựa trên cơ
sở nào?
? Phân số
b
a


đã thỏa mãn điều
kiện có mẫu dương hay không?
GV: Mỗi phân số có vô số phân
số bằng nó, các phân số bằng
nhau là cách viết khác nhau của

cùng một số, gọi là số hữu tỉ.
- HS phát biểu
tính chất.
5
3

=
5
3

;
3
1


=
3
1
-HS hoạt động
nhóm làm ?3
- Đại diện nhóm
trình bày bài
- Dựa trên tính
chất cơ bản của
phân số.
2- Tính chất cơ bản của
phân số: SGK ( T10)

mb
ma

b
a
.
.
=
( m

Z, m

0)
nb
na
b
a
:
:
=
( n

Z ,n

0)
Hoạt động 4: Luyện tập - Củng cố ( 10 phút)
? Phát biểu tính chất cơ bản của phân - Phát biểu tính chất cơ bản của phân
số?
Bài tập: Các cách viết sau đúng hay sai:
a/
6
2
39

13
=


b/
6
10
4
8

=

c/
4
3
16
9
=
d/15' =
60
15
giờ =
4
1
giờ
số
Bài tập: Các cách viết sau đúng hay
sai:
a/
6

2
39
13
=


(Đ)
b/
6
10
4
8

=

( Sai )
c/
4
3
16
9
=
( Sai)
d/15' =
60
15
giờ =
4
1
giờ ( Đúng)

Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà ( 2 phút)
- Học thuộc các tính chất cơ bản của phân số, viết dạng tổng quát.
- BTVN: 11; 12; 13 ( T11- SGK) ; 20; 21 ( T6,7) SBT.
- Ôn tập rút gọn phân số.
__________________________________________________________________
Soạn:
Giảng:
Tiết 72: RÚT GỌN PHÂN SỐ
I- Mục tiêu:
- HS hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số.
- HS hiểu thế nào là phân số tối giản, biết cách đưa phân số về dạng tối giản.
- Bước đầu có kĩ năng rúy gọn phân số, có ý thức viết phân số ở dạng tối giản.
II- Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ
- HS: Bảng nhóm.
III- Các phương pháp dạy học:
-Phương pháp vấn đáp
-Phương pháp luyện tập thực hành
-Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- Phương pháp dạu học hợp tác nhóm nhỏ
IV- Tiến trình dạy học:
1- Ổn định tổ chức: 6A
2
: .
2- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 8 phút )
? Phát biểu tính chất cơ
bản của phân số?
Chữa bài tập 12/SGK?

- 1 HS lên bảng trả lời.
Hoạt động 2: Cách rút gọn phân số ( 10 phút)
Xét phân số
42
28
? Hãy rút gọn phân số
42
28
?
? Dựa vào cơ sở nào để
rút gọn phân số ?



3
2
42
28
=

42
28
=
21
14

21
14
=
3

2
1- Cách rút gọn phân số

* VD 1:
42
28
=
21
14
=
3
2
* VD 2:
Rút gọn phân số:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×