Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Giao An lop 4 Tuan 32 0910 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.02 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 32</b>


<i><b>Ngày soạn: 18/04/10</b></i>
<i><b>Ngày lên lớp: 19/04/10</b></i>


<b>Thứ hai ngày 19 tháng 04 năm 2010</b>
<b> Tiết 1 chµo cê</b>


<b>Tập trung tồn trờng</b>
<b>_________________________________</b>
Tiết 2 tập đọc


<b>Vơng quốc vắng nụ cời</b>
I, mục đích u cầu


- Đọc râ rµng rành mạch trôi chảy. Biết dọc din cảm một đoạn trong bài với giọng
phù hp với nội dung din tả.


-Hieồu noọi dung : Cuoọc soỏng thieỏu tieỏng cửụứi seừ võ cuứng teỷ nhát , buồn chaựn.( trả
lời đợc các câu hỏi trong SGK)


Ii, đồ dùng dạy học


-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK


<b>Iii, câc hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt độngcủa giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


A, ổn định tổ chức
B,Baứi cuừ :



-GV gọi 2 HS đọc bài con chuồn
chuồn nước,trả lời câu hỏi về nội
dung bài.


GV nhận xét _ cho điểm.
C,Bài mới:


1,Giới thiệu bài.


2,Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyeọn ủóc


-Gọi 1 HS đọc tồn bài .
- Bài văn gồm có mấy đoạn ?


-Gọi HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
của bài


+L1: Gv theo dâi ghi những từ hs
phát âm sai lên bảng


+L2: Hớng dẫn hs ngắt giọng câu dài
+L3:Kết hợp giảii nghĩa từ.


-Hng dẫn đọc+Đọc mẫu toàn bài
b)Tỡm hieồàu baứi


Cho HS đọc đoạn 1



- Tìm những chi tiết cho thấy cuộc
sống ở vương quốc nọ rất buồn ?


2 HS đọc bài


-1 HS đọc
-Có 3 đoạn:


Đoạn 1: Từ đầu …. Đến chuyên về môn
cười cợt.


Đoạn 2 : Tiếp theo …. Nhưng học khơng
vào .


Đoạn 3 : Cịn lại.


- HS nối tiếp nhau đọc(3 lỵt )


-Hoạt động theo hớng dẫn của giáo viên
-Hs theo doừiSGK


-HS đọc thầm đoạn 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy
buồn chán như vậy ?


-Nhà vua để làm gì để thay i tỡnh
hỡnh?


-Đoạn 1 nói lên điiu gì?


-Cho HS c on 2
-Kt qu ra sao ?


-Đoạn 2 nói lên điiu g×?
-Cho HS đọc đoạn 3


-Điều gì bất ngờ xảy ra ở phần
cuối đoạn này?


-Thái độ của nhà vua thế nào khi
nghe tin đó ?


C©u chun nãi lên điều gì?


c) Luyn c din cm


-GV gi ba HS nối tiếp nhau đọc 3
đoạn của bài .


-Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn
sau theo cách phân vai:


“ Vị đại thần vừa xuất hiện …. Đức
vua phấn khởi ra lệnh”.


+GV đọc mẫu .


+Cho HS luyện đọc trong nhóm .
+Cho Hs thi đọc diễn cảm



GV nhận xét cho điểm.


<b>3</b>.Củng cố _ dặn dò
-Gọi HS nêu ND của bài.
-Nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà đọc và trả lời lại
các câu hỏi cuối bài.


muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã tàn ,
gương mặt mọi người rầu rĩ, héo hon,
ngay tại kinh đô cũõng chỉ nghe thấy tiếng
ngựa hí , tiếng sỏi đá lạo xạo dưới bánh
xe, tiếng gió thở dài trên những mái nhà .
- Vì cư dân ở đó khơng ai biết cười.


- Vua cử một viên đại thần đi du học nước
ngồi, chun về mơn cười cợt.


Ý 1: <i><b>Cuộc sống ở vương quốc nọ vô cùng </b></i>
<i><b>buồn chán vì thiếu tiếng cười.</b></i>


-HS đọc thầm đoạn 2


-Sau một năm, viên đại thần trở về , xin
chịu tội vì đã gắn hết sức nhưng học
khơng vào . Các quan nghe vậy ỉu xìu ,
cịn nhà vua thì thở dài. Khơng khí triều
đình ảo não.



<i>Ý 2: <b>Việc nhà vua cử người đi du học bị </b></i>
<i><b>thất bại.</b></i>


-HS đọc thầm đoạn 3


- Bắt được một kẻ đang cười sằng sặc
ngoài đường.


-Vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào .


<i><b>Ý 3: Hy vọng mới của triều đình .</b></i>
<i><b>ND:. Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vơ </b></i>
<i><b>cùng tẻ nhạt , buồn chán.</b></i>


<i><b>-</b></i>2 hs nh¾c l¹i ND


-3 HS đọc, lớp theo dõi tìm ra giọng đọc
phù hợp .


+HS laéng nghe.


+HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm4
+3 nhãm HS thi đọc trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-2HS neâu.


-HS lắng nghe và thực hiện.
HS nêu


__________________________


<b>TiÕt 3 thể dục</b>


<b>Giáo viên chuyên tr¸ch</b>
<b>_________________________________</b>
<b> TiÕt 4 to¸n</b>


<b>ơn tập về các phép tính với số tự nhên( Tiếp theo- 163)</b>
<b>I/ mục đích yêu cầu</b>


-Biết đặt tính và thực hiện phép nhân các số tự nhiên với các số khơng quả ba chữ
số( tích khơng q sáu chữ số)


-Biết đặt tính và thực hiên phép chia số có nhiều chữ số cho số không quá hai chữ
số.


-BiÕt so sánh số tự nhiên


- HSKG: lm thờm c BT1 dòng 3, BT3; BT 4 cột 2; BT5
Ii, các hoạt động dạy học chủ yếu


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của</b>


<b>học sinh</b>
A, ổn định tổ chức


B.Bài cũ :


Tính bằng cách thuận tiện nhất :
68 + 95 +32 + 5



102 +7 + 243 +98
GV nhận xét – ghi điểm
C, Bài mới


1,Giíi thiƯu bµi


2, Híng dÉn lµm bài tập


<b>Baứi 1: </b> dòng1,2 ( dòng 3 HSKG Đặt tính rồi tính<b>)</b>


-Cho HS tự làm vào vở, 2 HS làm bảng.
-Gv NX, chữa bài


a ) 2 057 x 13 = 26 741
3 167 x 204 =646068
b. )7368 :24 =307


285 120 : 216 =1320
Baøi 2:


Cho HS tửù laứm vaứo vụỷ, 2 HS laứm baỷng.
-GV nx, đa đáp án đúng


a )40 x x = 1400 b) x : 13 =205
x = 1400 :4 x =205x13
x =350 x = 2665


- Bài 3 :<b> ( HSKG)</b>Viết chữ số thích hợp vào chỗ


2 HS leõn baỷng



-Đọc y/c của bài


-HS t lm vo v, 2 HS
làm bảng


HS tự làm vào vở, 2 HS
làm bảng


-§äc y/c cđa bµi


- HS nêu quy tắc “Tìm
thừa số cha bit, Tỡm
s b chia cha bit


--Đọc y/c của bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

chaám.


-NXKL: a x b = b x a a:1 = a


( a x b ) x c = a x ( b x c a : a = 1 ( a kh¸c 0)
a x 1 = 1 x a = a 0 : a = 0 ( a kh¸c 0)
a x (b + c) = a x b + a x c


Bài 4 : ( dßng 1) ( Dßng 2 HSKG)
-Yêu cầu HS tự làm


-NX, đa đáp án đúng:



12 500 <b>=</b>125 x 100 257 > 8762 x0


26 x 11 <b>></b> 280 ; 320 : ( 16 x2) = 320:16:2
1600:10 <b><</b> 1006 15x8x37 = 37x15x18
Baøi 5 : ( HSKG)


Gọi HS đọc đề tốn, phân tích đề, suy nghĩ nêu cách
giải và làm bài giải.


- Gv chấm chữa bài.


Bài giải


Số lít xăng cần để ơtơ đi hết một qng đường dài
180km là:


180 :12 =15 (km )


Số tiền mua xăng để ôtô đi được quãng đường dài
180 km là :


7500 x 15 = 112 500( đồng )
Đáp số : 112 500 đồng


<b>3</b>. Củng cố – Dặn dò
-Gv nhận xét tiết học


-Dặn HS về ơn lại các kiến thức đã học



Hs nx


-HS phát biểu bằng lời
các tính chất ( tương
ứng với cỏc phn trong
bi ) .


-Đọc y/c của bài


-HS t làm , 1 HS lên
bảngÉch÷a bài.


-1HS đọc đề tốn,
2phân tích đề,


-Lớp suy nghĩ nêu cách
giải và làm bài giải.


_________________________________
Tiết 5 đạo đức


<b>Học lịch sử địa phng</b>


<b>Bài 1: lạng sơn thời nguyên thuỷ</b>


<b>i-</b> <b>mục tiêu:</b>


học xong bài này HS biết:


-Lạng Sơn là một trong những nơi ët ViƯt Nam xt hiƯn sù s«ngd cđa con ngêi cấch


ngày này vài triệu năm qua một số bằng chứng phát hiện ở hang Thẩm


Hai, hang Thẩm Khuyên, hang kéo Lèng ( Bình Gia- Lạng Sơn).


- min nỳi phía bắc cụ thể Bình Gia- Lạng Sơn đã có ngời vợn sinh sống.


- Di tích văn hố bắc Sơn ,Mai Pha là một trong những nới khởi nguồn của nền văn
minh sơ kì đồ đá tiêu biểu ở Việt Nam và Đông Nam á.


- Giáo dục lịng say mê tìm hiểu lịch sử địa phơng và ý thức bảo vệ các di tíchlịch sử,
bảo vệ mụi trng.


II- Đồ dùng dạy học


- Tranh minh ho : H1;H2; H3 tronh SGK
- Bản đồ hành chính Lạng Sơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

III_ Các hoạt động dạy học chủ yếu


<b>____________________________________________________________________</b>
<b>_____</b>


<i><b>Ngµy soạn: 19/04/10</b></i>
<i><b>Này lên lớp: 20/04/10</b></i>


<b>Thứ ba ngày 20 tháng 04 năm 2010</b>
<b> Tiết 1 luyện từ và câu</b>


<b>Thờm trng ng ch thi gian cho cõu</b>
<b>I, mục đíc yêu cầu</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Bao giờ? Khi nào ? Mấy giờ ? – ND ghi nhí)</i>


_Biết nhận diện trạng ngữ chỉ thời gian trong c©u ( BT1, mơc III); bớc đầu biết
thờm trạng ngữ cho trớc vào chỗ thích hp trong đoạn văn a hoc đoan văn b BT2
-HSKG: biết thêm trạng ngữ cho cả hai đoạn văn ( a,b)


<b>Ii, dựng dy hc</b>


+ Hai đoạn văn ở BT1( phần NX )


+Hai đoạn văn ở BT1( phần Luyện tập )
_ Bảng phụ viết đoạn văn ở BT 2


<b>III/các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học</b>


<b>sinh</b>
A,ổn định tổ chức


B. Bài cũ ;


<b>H. </b>Nêu ghi nhớ ? Nêu VD.
GV nhận xét- cho điểm.
C.Bài mới<b> :</b>


1,Giới thiệu bài


2,Híng dÉn häc sinh


a)Tìm hiểu phần nhận xét.


_ Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung các yêu
cầu 1, 2.


Hướng dẫn HS thực hiện từng yêu cầu


_GV nhắc HS cần tìm thành phần CN, VN của
câu sau đó tìm thành phần trạng ngữ.


_Yêu cầu HS gạch dưới bộ phận trạng ngữ
,làm bằng bút chì vào SGK


_ GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.


- Trạng ngữ trong các câu trên bổ sung ý nghĩa
gì cho các câu trên ?


- Hướng dẫn HS đặt câu hỏi cho các trạng ngữ
vừa tìm được.


<b>Chú ý</b> : Nếu đặt khi nào ở đầu câu thì có nghĩa
hớt hải về sự việc chưa diễn ra.


b)Phần ghi nhớ


<b>_ </b>GV giảng và rút ra nội dung như phần ghi
nhớ


<b>_ </b>Gọi HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK


_ Yêu cầu HS nêu VD về trạng ngữ chỉ thời
gian.


c)Luyện tập


- 1HS lên baûng


2 HS nối tiếp nhau đọc nội
dung các yêu cầu 1, 2.
_HS làm bằng bút chì vào
SGK, 1 HS làm trên bảng lớp
gạch dưới bộ phận trạng ngữ.


<b>Đúng lúc đó</b>, một viên thị
vệ //hớt hải chạy vào.


- Trạng ngữ trong các câu trên
bổ sung ý nghĩa thời gian cho
câu.


HS neâu:


-Viên thị vệ hớt hải chạy vào
khi nào ?


- HS lắng nghe.
-2 HS đọc to.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Baøi 1 :</b>



Gọi HS đọc yêu cầu bài.


<b>-</b>Bộ phận trạng ngữ trả lời cho câu hỏi nào ?
- Yêu cầu HS làm bài


- GV nhận xét ghi điểm cho HS


a)<b>Buổi sáng hơm nay</b>, mùa đông đột nhiên
đến, không báo cho biết trước. <b>Vừa mới ngày </b>
<b>hơm qua</b> , giờ hãy cịn nắng ấm và hanh, cái
nắng về cuối tháng mười làm nứt nẻ đất ruộng
và làm giịn khơ những chiếc lá rơi.<b>Thế mà </b>
<b>qua một đêm mưa rào, </b>trời …..


b)<b>Từ ngày cịn ít tuổi</b>, tơi đã…….. <b>Mỗi lần </b>
<b>đứng trước những cái tranh làng Hồ giải </b>
<b>trên các lề phố Hà Nội, </b>lịng tơi……nhân dân.


<b>Baøi 2 :(8’ )</b>


Gọi HS đọc yêu cầu bài.


_ Gv yêu cầu HS đọc kĩ đoạn văn, chỉ ra
những câu văn thiếu trạng ngữ trong đoạn văn.
Sau đó , viết lại câu bằng cách thêm trạng ngữ
đã cho ở BT


- Gv nhận xét cho điểm


a<b>) Mùa đơng</b>, cây chỉ cịn những cành trơ trụi,


nom như cằn cỗi. …<b>Đến ngày đến tháng,</b> cây
lại nhờ gió đi phân phát khắp chốn những
muối bơng trắng nuột nà.


b) … <b>Giữa lúc gió đang gào thét ấy</b>, cánh chim
đại bàng vẫn bay lượn trên trời… <b>Có lúc</b> chim
lại vẫy cánh, đạp gió vút lên cao.


<b>3</b>. Củng cố – Dặn dò
GV nhận xét tiết học.


u cầu HS học bài và Chuẩn bị bài Thêm
trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu


-1 HS đọc yêu cầu bài.


<b>-</b>Bộ phận trạng ngữ trả lời cho
câu hỏi Bao giờ? Khi nào ?
<i>Mấy giờ ? . ?</i>


_ HS làm vào vở, 2 HS làm
trên bảng lớp gạch dưới bộ
phận trạng ngữ chỉ thời
gian.HSnx


-Gọi HS đọc yêu cầu bài.
_ HS làm bi,2 HS lm trờn
bảng lớp.


-Hs dới lớp Nx



-Chữa bµi vµo vë, nÕu sai


<b>_________________________________</b>


<b>TiÕt 2 toán</b>


<b>ôn tập về các phép tính với số tù nhiªn( tiếp theo - 164)</b>


<b>I, mơc tiªu</b>


<b>-</b>Tính đợc giá trị của biểu thức chứa hai chữ số


-Giúp HS tiếp tục củng cố về bốn phép tính với số tự nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-HSKG: làm thêm đợc BT1b; BT3; BT5


<b>III/ các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của</b>


<b>học sinh</b>
A<b>, </b>ổn định tổ chức


B. Baøi cũ : Đặt tính rồi tính:
1806 x 23


28 8332 : 272


GV nhận xét- cho điểm.



<b>C,Bài mới</b>


1,Giíi thiƯu bµi


2,Híng dÉn lµm bµi tËp


<b>Bài 1a : </b> ( ý BHSKG<b>)</b>


GV hướng dẫn HS cách trình bày bài tính giá trị của
biểu thức.


-GV nx, chữa bài.


a) Neáu m = 9520, n = 28 thì
m + n = 952 + 28 = 980
m -n = 952 - 28 = 924
m x n = 952 x 28 = 26656
m : n = 952 : 28 = 34


<b>Baøi 2:</b>


Yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính
trong một biểu thức ở từng phần.


GV nx, đa đáp án đúng.


a)12054 : ( 15 +67) 29150 – 136

201


= 12054 : 82 = 29150 - 27336


= 147 = 1914


b)9700 : 100 +36 x 12 ( 160 x 5 - 25 x 4 ) : 4
=97 +432 =(800 -100) : 4


=529 = 700 : 4 =175


<b>Bài 3: ( HSKG)</b>Tính bằng cách thuận tiện nhất.
Yêu cầu HS tự làm và nêu kết quả.


Gv nhận xét , chốt lại cách tính thuận tiện .
a) 36

25 x 4 =36 x (25 x 4) = 36 x 100 = 3600


18 x 24 : 9 =(18 : 9) x 24 =2 x 24 = 48


41 x 2 x 8 x 5 = (41 x 8) x( 2 x 5)=328 x 10 = 3280
b) 108 x ( 23 + 7 ) = 108 x 30 = 3240


215 x 86 + 215 x 14 = 215 x ( 86 + 14 )=215 x 100
= 21500


53 x 128 – 43 x 128 = 128 x ( 53 – 43 ) = 128 x 10


-2 HS lên bảng


HS làm vở, 1 HS làm
bảng.


-Hs díi líp nx



-HS nêu và làm bài.2HS
làm bảng.


-Hs nx


-§äc y/c cđa bµi


-HS làm vở, 2 HS làm
bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

= 128


<b>Bài 4: (7’ )</b>Gọi HS đọc đề, phân tích đề.


- Muốn tìm trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được
bao nhiêu mét vải cần tìm gì ?


Gv chấm, chữa bài.


<b>Bài giải</b>


Tuần sau cửa hàng bán được số mét vải là:
319 + 76 =395( m)


Cả hai tuần cửa hàng bán được số mét vải là:
319 + 395 = 714( m )


Số ngày cửa hàng mở cửa trong hai tuần là:
7 x 2 = 14 ( ngày )



Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số mét vải
là: 714 : 14 = 51 ( m )


Đáp số : 51 m vải
Bµi 5 ( HSKG)


-GV hớng dẫn HS sau đó Y/c HS về nhà làm bài
3. Cuỷng coỏ- Daởn doứ


Nhận xét tiết học.


Dặn HS làm các bài còn lại.


-1 HS đọc đề, 2 HS phân
tích đề.


- T×m tổng số vải bán
được trong hai tuần.


-Số ngày bán trong 2 tuần
đó .


-HS làm bài giải.
-Hs díi líp nhận xét


-Đọc Y/c của bài


<b>____________________________________</b>


<b> Tiết 3 thể dục</b>



<b>Giáo viên chuyên trách</b>
<b>_________________________________</b>


<b> TiÕt 4</b> <b>chÝnh t¶( Nghe - viÕt)</b>


<b>Vơng quốc vắng nụ cời</b>
<b>I,mục đích yêu cầu</b>


- Nghe – viết đúng bài CT; biết trình bày đúng đoạn văn trích
- Laứm baứi taọp chớnh taỷ phaõn bieọt s/x


II.đồ dùng dạy học
+ Baỷng phuù vieỏt saỹn baứi taọp 2 a


<b>III. các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>A, </b>ổn định tổ chức
B, Kieồm tra baứi cuừ:


+ GV đọc cho hs viÕt c¸c tõ : lắng nghe,
ngỡ ngàng, thanh khiết , thiết tha


<b>C. Dạy bài mới : </b>


1, giới thiệu bài.


2 Hướng dẫn viết chính tả



a) Trao đổi về nội dung đoạn văn.
+ Yêu cầu HS đọc đoạn văn.


+ 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào
nháp rồi nhận xét trên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

H: Đoạn văn kể cho chúng ta nghe chuyện
gì?


H: Những chi tieẫt nào cho thây cuc sông
ở đađy rât tẹ nhát và buoăn chán?


b) Hướng dẫn viết từ khó:


-Y/c hs đọc thầm bài, tìm các từ khó viết
-NXKL: Vửụng quoỏc, kinh khuỷng, rầu rổ,
heựo hon, nhoọn nhũp, láo xáo , thụỷ daứi……
+ GV ủóc lần lửụùt caực tửứ khoự vieỏt cho HS
vieỏt:


c) Viết chính tả.


+ GV đọc cho HS viết bài.
d) Soát lỗi, chấm bài.


+ GV đọc cho HS sốt lỗi, báo lỗi và sửa
lỗi viết chưa đúng.


<b>C,</b>Luyện taäp



+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 2a
+ Yêu cầu HS tự làm bài.


+ Gọi HS nhận xét, chữa bài.
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
<i>Đáp án đúng </i>


<i>+ vì sao , năm sau, xứ sở, gắng sức, xin</i>
<i>lỗi , sự chậm trƠ.</i>


3. Củng cố – dặn dò:


+ Nhận xét tiết học. Dặn HS về làm bài
tập trong VBT


+ kể về một Vương quốc rất buồn
chán và tẻ nhạt…


+ những chi tiết mặt trời không
muốn dậy, chim không muốn
hót……


+ HS tìm và nêu. Hs nx, bỉ sung
+ 2 HS lên bảng viết, lớp viết
nháp.


+ HS đóc lái các từ khó vieẫt
+ HS laĩng nghe và viêt bài.



+§ỉi chÐo vë, sốt lỗi, báo lỗi và
ch÷a.


+ 1 HS đọc. 2 HS lên bảng, lớp
làm vào vở.


+ Nhận xét chữa bài.
+ 1 HS đọc lại


<b>_________________________________</b>


<b>TiÕt 5 lịch sử</b>
<b>Kinh thành huế</b>
<b>I,mục tiêu</b>


<b>- Mụ t c ụi nét về kinh thành Huế:</b>


+ Với công sức của hành chục vạn dân và lính và sau hàng chục năm xây dựng và tu
bổ, kinh thành Huế đợc xây dựng bên bở sơng Hơng, đây là tồ thành đồ sộ và đẹp
nhất nớc ta thời đó.


+ Sơ lợc về cấu trúc của kinh thành: có 10 cửa chính ra, vào, nằm giữa kinh thành là
Hoàng thành; các lăng tẩm của các vu nhà Nguyễn; năm 1993, Huế đợc cơng nhận là
di sản văn hố thế giới.


-Tự hào vì Huế là một Di sản văn hố thế giới.


<b>II đồ dùng dạy học:</b>
-Hỡnh trong SGK



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>III/ các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động cua giáo viên</b> <b>Hoạt động của học</b>


<b>sinh</b>


<b>A</b>, ổn định tổ chức
B, Baứi cuừ:


-Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Nêu những điều cho thấy vua Nguyễn không
muốn chia sẻ quyền hành cho ai.


.GV nhận xét- ghi điểm.
C,Bài mới


1,Giới thiệu bài
2, Các hoạt động


a)<b>Hoạt động 1:</b><i><b>Tìm hiểu quá trình xây dựng </b></i>


<i><b>kinh thành Huế.</b></i>


GV nêu sau khi Nguyễn Aùnh lật đổ triều đại
Tây Sơn . Huế được chọnlàm kinh đô.


Yêu cầu HS đọc đoạn: “ Nhà Nguyễn …..các
cơng trình kiến trúc “


- GV u cầu HS mơ ta sơ lược lại q trình xây


dựng kinh thành Huế.


- GV chốt lại quá trình xây dựng kinh thành
Huếvà những kiến trúc bên trong kinh thành.


<b>b)Hoạt động 2: </b><i><b>Tìm hiểu những nét đẹp của </b></i>
<i><b>kinh thành Huế.</b></i>


- Gv phát cho 4 nhóm , mỗi nhóm một ảnh chụp
kiến trúc kinh thành Huế.


Nhóm 1: Ngọ Mơn
Nhóm 2: Lăng Tự Đức
Nhóm 3 ; Hồng Thành
Nhóm 4 : Điện Thái Hoà .


- Gv hướng dẫn HS nhận xét thảo luận để đi
đến thống nhất về những nét đẹp của cơng
trình kiến trúc đó.


- Gv hệ thống lại để Hs nhận thức được sự đồ sộ
và vẻ đẹp của cung điện , lăng tẩm ở kinh thành
Huế.


-GV kết luận <i><b>: Kinh thành Huế là một cơng </b></i>
<i><b>trình sáng tạo của nhân dân ta .Ngày 11 – 12- </b></i>
<i><b>1993 , UNESCO đã cơng nhận Huế là một Di </b></i>
<i><b>sản Văn hố thế giới.</b></i>


-2 HS lên bảng TL



- HS nghe.


-1 hs đọc , lớp đọc thầm theo
- Moọt soỏ HS moõ taỷ trửụực lụựp.(
nhử SGK )


Lớp nghe , nhận xét bổ sung.
- HS nghe.


- Các nhóm thảo luận mơ tả
vẻ đẹp của các cơng trình đó.
- Đại diên từng nhóm báo
cáo .


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>3</b>. Củng cố- Dặn dò


- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.


H. Ngoài nội dung bài , em biết thêm gì về thiên
nhiên và con người ở Huế..


- Gv nhnậ xét tiết học.


-Dặn HS học bài và chuẩn bị bài ôn tập.


- 2 HS đọc ghi nhớ.


- HS dựa vào các kiến thức
đã học ở a lớ nờu.



<i><b>Ngày soạn:20/04/10</b></i>
<i><b>Ngày lên lớp: 21/04/10</b></i>


<b>Th t ngy 21 tháng 04 năm 2010</b>
<b> Tiết 1 tập đọc</b>


<b>Ngắm trăng </b>–<b> khơng đề</b>


<b>I. mục đích u cầu</b>


- Đọc rành mạch trôi chảy; bớc đầu biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ
nhàng, phù hợp với nội dung.


-Hieồu noọi dung baứi thụ ( hai bài thơ ngăn): Nêu bật đợc tinh thần lạc quan u
đời, u cuộc sống, khơng nản chí trớc khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ. ( trả lời
đợc các CH trong SGK; thuốc một trong hai bài thơ)


<b> II. đồ dùng dạy học :</b>
-Tranh minh hoùa trong SGK
III. các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


A, ổn định tổ chức
B.Kieồm tra baứi cuừ:


-Gọi 4 HS đọc theo hình thức phân vai
truyện Vương quốc vắng nụ cười và trả lới
các câu hỏi về nội dung truyện.



C.Dạy-học bài mới:
1. Giới thiệu bµi


2 , Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:


<b>BÀI 1: NGẮM TRĂNG</b>


a/Luyện đọc :


-Gọi 1 HS đọc toàn bài thơ


-Gọi HS đọc phần xuất xứ và chú giải
-Gọi Hs nối tiếp nhau đọc bài ( 3 lượt )
+L1: Gv theo dõi, ghi những từ hs phát âm
sai lên bảng


+L2: Hớng dẫn hs ngắt giọng thơ
+L3: Kết hợp giảii nghÜa tõ


-GV hớngdẫn đọc+ đọc mẫu toàn bài
b/Tỡm hieồu baứi: 5 phuựt


-4 HS lên đọc phân vai


-1 hs đọc


-2 HS tip ni nhau c ( mỗi hs
dọc 2 câu)



-Hot động theo hớng dẫn của giáo
viên


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ, trao đổi và
trả lời câu hỏi:


+Bác Hồ ngắm trăng trong hồn cảnh
nào?


+Hình ảnh nào nói lên tình cảm gắn bó
giữa Bác với trăng?


+Qua bài thơ, em học được điều gì ở Bác?
+Bài thơ nói lên điều gì?


-Kết luận đại ý bài thơ: Bài thơ ca ngợi
tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu cụộc
sống, bất chấp mọi hoàn cảnh khó khăn
của Bác.


c/Đọc diễn cảm và học thuộc lịng:
-Gọi HS đọc bài thơ


-GV đọc mẫu bài thơ cho HS


-Tổ chức cho HS nhẩm đọc thuộc lòng
-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lịng tồn
bài thơ


-Nhận xét, ghi điểm từng HS



<b>BÀI 2: KHƠNG ĐỀ</b>


a/Luyện đọc :


-Gọi HS đọc toàn bài thơ
- Gọi Hs nối tiếp nhau đọc bài


+L1: Gv theo dõi, ghi những từ hs phát âm
sai lên bảng


+L2: Hớng dẫn hs ngắt giọng thơ
+L3: Kết hợp giảii nghÜa tõ


-GV hớngdẫn đọc+ đọc mẫu toàn bài
b/Tỡm hieồu baứi:


+Em hiểu từ “chim ngàn” như thế nào?
+Bác Hồ sáng tác bài thơ này trong hoàn
cảnh nào?


-GV: Trong cuộc kháng chiến chống thực
dân Pháp từ năm 1946-1954, Trung ương
Đảng và Bác Hồ phải sống trên chiến


-1 HS đọc bài.


+Trong hoàn cảnh bị tù đày, ngắm
trăng qua khe cửa nhà tù



+Hình ảnh: Người ngắm trăng soi
<i>ngồi cửa sổ. Trăng nhóm khe cửa</i>
<i>ngắm nàh thơ.</i>


+Qua bài thơ, em học được ở Bác
tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu
thiên nhiên cho dù cuộc sống gặp
nhiều khó khăn.


+Bài thơ ca nợi tinh thần lạc quan,
yêu đời của Bác Hồ


-HS lắng nghe


-1 HS đọc tồn bài thơ
-Theo dõi GV đọc mẫu


-HS nhẩm thuộc theo cặp đôi
-3 lượt HS thi đọc thuộc lòng bài
thơ


-1 HS đọc


- 2HS nối tiếp ủoùc baứi ( 3 lợt).
-Hoạt động theo hớng dẫn của giáo
viên


-Laéng nghe


+Chim ngàn là chim rừng



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

khu. Đây là thời kì vơ cùng gian khổ của
cả dân tộc ta. Trong hồn cảnh đó, Bác
Hồ vẫn u đời, phong thái ung dung, lạc
quan. Em hãy tìm những hình ảnh nói lên
điều đó?


-Trong thời kì cuộc sống gặp khó khăn, ta
vẫn thấy bác ln lạc quan, u đời. Hình
ảnh đến thăm Bác trong cảnh vườn đầy
hoa, quân đến rừng sâu, chim rừng tung
bay. Bàn xong việc quân việc nước Bác
xách bương, dắt trẻ ra vườn tưới rau.


+Em hình dung ra cảnh chiến khu thế nào
qua lời kể của Bác?


+Bài thơ nói lên ủieu gỡ ve Baực?


-Qua hai bài thơ giúp em hiểu điiều gì về
tính các của Bác Hồ


c/c din cm v học thuộc lòng: 5 phút
-Gọi HS đọc bài thơ


-GV đọc mẫu bài thơ cho HS


-Tổ chức cho HS nhẩm đọc thuộc lòng
-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lịng tồn
bài thơ



-Nhận xét, ghi điểm từng HS


<b>3) Củng cố – Dặn dò : </b>


-Em học tập đợc diều gì ở Bác Hồ?
- -Nhaọn xeựt tieỏt hoùc


-Dặn HS về nhà học bài, soạn trước bài
mới.


khu Việt Bắc. Những từ ngữ cho
biết:đường non, rừng sâu quân đến,
<i>tung bay chim ngàn</i>


-HS lắng nghe


+Những hình ảnh: đường non khách
<i>tới hoa đầy, tung bay chim ngàn,</i>
<i>xách bương, dắt trẻ ra vườn tưới</i>
<i>rau.</i>


-Laéng nghe


+Cảnh rất đẹp, thơ mộng, mọi
người sống giản dị, vui vẻ


+Bài thơ nói lên tinh thần lạc quan,
yêu đời của Bác .



<b>ND</b><i>:<b>Ngắm trăng</b></i><b> và </b><i><b>Khơng đề</b></i><b> nói</b>
<b>lên tinh thần lạc quan, yêu đời,</b>
<b>yêu cuộc sống của Bác trong mọi</b>
<b>hoàn cảnh khó khăn, gian khổ. </b>


-1 HS đọc


-Theo dõi GV đọc mẫu


-2 HS cùng nhẩm để học thuộc
lịng


-4 HS thi đọc thuợc lịng tồn bài
thơ


-HSTL


<b>____________________________________</b>


<b>TiÕt 2 to¸n</b>


<b>ơn tập về biểu đồ</b>


<b>I/mơc tiªu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-HSKG: làm thêm đợc BT1


<b>II, đồ dùng dạy học</b>
Baỷng veừ bieồu ủoà trong baứi taọp 1
<b>III/ các hoạt động dạy học chủ yếu</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


A,ổn định tổ chức
B,.Baứi cuừ:


39275 – 306 x 25
6720 : 120 + 25 x 100
GV nhận xét- ghi điểm.
C. Bài mới ;


<b>Baøi 1: ( HSKG)</b>


Gv treo bảng phụ cho Hs tìm hiểu yêu cầu
của bài toán trong SGK.


a. ) Cả bốn tổ cắt được bao nhiêu hình?
Trong đó có bao nhiêu hình tam giác , bao
nhiêu hình vng và bao nhiêu hình chữ
nhật?


b)Tổ 3 cắt được nhiều hơn tổ 2 bao nhiêu
hình vng nhưng ít hơn tổ2 bao nhiêu hình
chữ nhật ?


GV hỏi thêm:


H.Trung bình mỗi tổ cắt được mấy hình ?


<b>Bài 2: </b> cho HS đọc và tìm hiểu yêu cầu của


bài toán trong SGK.


- Gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi a;
a) Diện tích Hà Nội là bao nhiêu ki – lơ-
mét vng, Diện tích Đà Nẵng là bao
nhiêu ki – lơ- mét vng, Diện tích Thành
phố Hồ Chí Minh là bao nhiêu ki – lô- mét
vuông ?


-Gọi 1 HS lên bảng làm ý b, cả lớp làm vở.
-Gv nhận xét chữa bài .


b)Diện tích Đà Nẵng lớn hơn Diện tích Hà
Nội là:


1255 – 921 = 334 ( km 2<sub>)</sub>


Diện tích Đà Nẵng lớn hơn Diện tích Thành
phố Hồ Chí Minh là:


2095- 1255= 840( km 2<sub>)</sub>


-2 hs làm bảng


-HS quan sát và trả lời câu hỏi
SGK theo cặp .Đại diện HS trả
lời trước lớp.


- Cả bốn tổ cắt được 16 hình.4
hình tam giác. 7 hình vng. 5


hình chữ nhật.


- Tổ 3 cắt được nhiều hơn tổ 2, 1
hình vng nhưng ít hơn tổ2 ,1
hình chữ nhật


-trung bình mỗi tổ cắt được 4
hình.


- HS đọc và tìm hiểu u cầu của
bài tốn trong SGK.


- Diện tích Hà Nội là 921 ki – lơ-
mét vng, Diện tích Đà Nẵng là
1255 ki – lơ- mét vng, Diện
tích Thành phố Hồ Chí Minh là
2095 ki – lô- mét vuông


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Bài 3: </b> cho HS đọc và tìm hiểu yêu cầu của
bài toán trong SGK.


<b>_</b>yêu cầu HS tự làm vào vở.1HS làm bảng.
Gv chấm chữa bài.


a)Trong tháng 12 cửa hàng bán được mét
vải hoa là:


42 x 50 = 2100( m)


b) Trong tháng 12 cửa hàng bán được số


mét vải là .


( 42 + 50 + 37) x 50=6450( m)


- Cuộn vải mỗi loại trung bình cửa hàng đó
bán được là: ( 42 + 50 + 37): 3 = 43( cuộn )
- GV hỏi thêm:Trung bình cửa hàng đó bán
được bao nhiêu cuộn vải mỗi loại?


<b>3</b>. Củng cố – Dặn dò


-Gv hệ thống lại kiến thức liên quan đến
bản đồ.


-Nhận xét tiết học.


-Dặn HS làm BTVN, chuẩn bị bài ; Ôn tập
về phân số.


- HS đọc và tìm hiểu u cầu của
bài toán trong SGK.


- HS tự làm vào v.1HS lm
bng


-Chữa bài vào vở, nếu sai


<b>_____________________________</b>


<b> Tiết 3 khoa häc</b>



<b>động vật ăn gì để sống?</b>
<b>I, mục tiêu</b>


- Kể tên một số động vật và thức ăn của chúng
- YÙ thửực chaờm soực vaứ baỷo veọ vaọt nuoõi.


I<b>I/ đồ dùng dạy học</b>
-Hỡnh tranh 126, 127 SGK


<b>III. các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động củaHS</b>


A, ổn định tổ chức
B. Baứi cuừ:


H. Nêu nhữïng điều kiện cần để
động vật sống và phát triển bình
thường.


Gv nhận xét – ghi điểm.
C. Bài mới


1,Giới thiệu bài
2,Các hoạt động


<b>Hoạt động 1 :</b> <i><b>Tìm hiểu nhu cầu </b></i>
<i><b>thức ăn của các lồi động vật khác </b></i>



-1 HS lên bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>nhau .</b></i>


-GV giao nhiệm vụ cho HS làm việc
theo nhóm.


- GV cùng HS nhận xét .
-GV kết luận:


-GV y/c hs thảo luạn theo cặp: HÃy
nói tên, loại thứcăn của từng con vật
trong các hình minh hoạ trong SGK
-NXKL:


Mc bạn cần biết trang 127 SGK.
Hoạt động 2 :Trò chơi đố bạn con gì
?


- GV Hướng dẫn cách chơi.
- Nhắc HS huy động những kiến
thức đã học về các con vật để hỏi,
nhưng cần tập trung vào tên thức
ăn của các con vật đó .


- GV cho HS chơi thử.
-Cho HS chơi theo nhóm .


3. Củng cố – dặn dò



-Cho HS nối tiếp nêu tên các con
vật và thức ăn mà chúng thường sử
dụng.


- Nhận xét tiết học.


Dặn HS chuẩn bị bài Trao đổi chất
ở động vật.


nªu tªn của nhữnng con vật ăn các loại
thức ăn khác nhau mà các thành viên
trong nhóm.


-Sau đó phân chúng thành các nhóm theo
thứùc ăn của chúng.


+Nhóm ăn thịt:
+Nhóm ăn cỏ, lá cây
+Nhóm ăn hạt:


+Nhóm ăn sâu bọ:
+Nhóm ăn tạp:


-Caực nhoựm trỡnh baứy leõn giaỏy .Đại diện
nhóm trình bày.Nhóm khác NX, bổ sung


-HS thảo luận. Đại diện nhóm nêu k/q,
nhóm khác nx, bổ sung


-HS laộnng nghe.



-Mt HS được GV đeo hình vẽ bất kì một
con vật nào trong số những hình các em
đã sưu tầm hoặc hình trong SGK.


- HS đeo hình vẽ phải đặt câu hỏi đúng/
sai để đốn xem đó là con gì .


Vd:


+Con vật này ăn thịt ( ăn cỏ… ) phải
không?


+ Con vật này có sừng phải khơng ?


+ Con vật này thường hay ăn cá, cua,tôm,
tép phải không ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>_______________________________</b>


<b> TiÕt 4 kĩ thuật</b>
<b>Giáo viến chuyên trách</b>
<b>_______________________________</b>


<b> Tiết 5</b> <b>kĨ chun</b>


<b>Khát vọng sống</b>
<b>I, mục đích u cầu:</b>


-Dửùa vaứo lụứi keồ cuỷa GV vaứ tranh minh hoa ( SGK)ù, HS keồ lái ủửụùc tửứng ủoán cãu


chuyeọn Khaựt vóng soỏng rõ ràng, đủ ý( BT1); bớc đầu biết kể lại nối tiếp đợc toàn bộ
câu chuyện ( Bt2)


-Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện ( BT3)
- - II/đồ dùng dạy học:


Tranh minh hoaù truyeọn phoựng to SGK.
III/các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo viẽn</b> <b>Hoát ủoọng cuỷa học sinh</b>
A, ổn định tổ chức


B/Bài cũ : ( 3’ ) Gọi HS kể lại chuyến đi du lịch
hoặc cắm trại mà em được tham gia<b>.</b>


GV nhận xét- ghi điểm.
C/ Bài mới<b>:</b>


<b>1</b>,Giới thiệu bµi:
2,Híng dÉn häc sinh


<b>a)</b>GV kể chuyện.
-Gvkể lần 1


-GV kể lần 2,vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh
hoạ trong SGK


<b>b):</b>Kể chuyện theo nhóm.


-GV chia lớp thành các nhóm (mỗi nhóm 3HS).


-Yêu cầu các em kể từng đoạn câu chuyện(mỗi
em kể theo 2-3 tranh),sau đó từng em kể toàn
chuyện,cùng các bạn trao đổi về ý nghĩa câu
chyuện


-GV theo dõi giúp đỡ các nhóm.


<b>c)</b>;Thi kể chuyện trước lớp.


-Thi kể từng đoạn câu chuyện theo 6 tranh.


-Thi kể tồn bộ câu chuyện.Sau đó trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.


H.Vì sao gấu khơng xong vào con người lại bỏ đi?
H .câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gì ?


- 2HS lên bảng


-HS nghe kết hợp nhìn
tranh minh hoạ.


-HS kể chuyện trong
nhóm.


-3nhóm thi kể.
3-4 hs thi kể


-Vì con người đứng im
như pho tượng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-Cả lớp và GV nhân xét lời kể,khả năng hiểu câu
chuyện của từng HS


-Bình chọn ban kể chuyện hấp dẫn,ban kể câu
chuyện hấp dẫn nhất.


H.Yêu cầu HS nêu ý nghóa câu chuyện.
3/Củng cố –dặn dò(2’)


-GV nhận xét tiết học.


-u cầu HS về nhà kể lại câu chuyện trên cho
người thân nghe.


-Đọc trước yêu cầu và gợi ý của bài tập kể chuyện
trong SGK ,tun 31.


d, chin thng cỏi cht


-2HS nhaộc laùi.


<b>___________________________________________________________________</b>


<i><b>Ngày soạn : 21/04/10</b></i>
<i><b>Ngày lên lớp: 22/04/10</b></i>


<b>Thứ năm ngày 22 tháng 04 năm 2010</b>
<b> Tiết 1 luyện từ và câu</b>



<b>Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho c©u</b>
<b>I</b>


<b> . mục đích u cầu</b>


-Hieồu taực duùng, và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu ( trả lời CH <i>vì </i>
<i>sao? Nhờ đâu? tại đâu?</i>- ND ghi nhớ)


-Nhận diện đợc trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu ( BT1, mục III); bớc đầu biết
dùng trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu ( BT2; Bt3).


- HSKG: biết đặt 2,3 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời các câu hỏi khác nhau.


<b>II. đồ dùng dạy học:</b>


-Bảng lớp viết sẵn câu văn: Vì vắng tiếng cười, vương quốc nọ buồn chán kinh
khủng


-Baứi taọp 1, 2 vieỏt vaứo baỷng phuù
<b>III. các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


A, ổn định tổ chức
B.Kieồm tra baứi cuừ:


-Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi:


+Trạng ngữ chỉ thời gian có tác dụng gì
trong câu?Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời


cho những câu hỏi nào?


-Nhận xét, ghi điểm từng HS
<b>C.Dạy-học bài mới</b><i>:</i>


1,Giíi thiƯu bµi
2,Híng dÉn häc sinh
a) Tìm hiểu ví dụ


-Gọi HS đọc u cầu và nội dung bài tập
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi


-2 HS tl


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

-Gọi HS phát biểu ý kiến


-Kết luận: Trạng ngữ Vì vắng tiếng cười
là trạng ngữ chỉ ngun nhân. Nó dùng
để giải thích nguyên nhân của sự việc
<i>vương quốc nọ buồn chán kinh khủng</i>


<b>Hoạt độ </b><i><b>Ghi nhớ:</b></i>


-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong
SGK


-Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ chỉ
nguyên nhân


-GV sửa chữa, nhận xét HS



<b>Hoạt động 3: </b><i><b>Luyện tập:</b></i>
<b>Bài 1:( 5</b> ‘)


-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
-Yêu cầu HS tự làm bài, Nhắc HS gạch
chân các trạng ngữ chỉ ngun nhân
trong câu


-Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của
bạn


-Nhận xét, kết luận lời giải đúng


-Hỏi: Bộ phận chỉ ba tháng sau trong câu
a là gì?


-Kết luận: Trong một câu cũng có thể sử
dụng nhiều trạng ngữ. Mỗi trạng ngữ
đều có ý nghĩa riêng bổ sung ý nghĩa cho
câu.


<b>Baøi 2:( 5</b> ‘)


-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
-Yêu cầu HS tự làm bài


-2 HS cùng trao đổi, thảo luận và
làm bài



-HS nêu: Trạng ngữ: Vì vắng tiếng
<i>cười bổ sung ý nghĩa chỉ nguyên</i>
nhân cho câu


Trạng ngữ: Vì vắng tiếng cười trả
lời cho câu hỏi Vì sao vương quốc nọ
<i>buồn chán kinh khủng?</i>


-HS laéng nghe


-3 HS tiếp nối nhau đọc phần Ghi
nhớ


-3 HS tiếp nối nhau đọc câu của
mình trước lớp, ví dụ:


+Nhờ siêng năng, Bắc đã vươn lên
đầu lớp.


+Tại lười học nên bạn ấy bị lưu ban.
+Vì bị bệnh nên Lam phải ở nhà.
-1 HS đọc


-1 HS làm bài trên bảng
-Nhận xét, chữa bài cho bạn
-Đáp án:


a/Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng,
cần cù, cậu vượt lên đầu lớp.



b/Vì rét, những cây lan trong chậu
sắt lại.


c/Tại Hoa mà tổ không được khen.
-Là trạng ngữ chỉ thời gian


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

-Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của
bạn


-Nhận xét, kết luận lời giải đúng


<b>Bài 3</b>: ( 7’ )


-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập


-Gọi 3 HS lên bảng đặt câu, HS dưới lớp
làm bài vào vở


-Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng


-Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt


-Nhận xét, khen ngợi những HS đặt câu
hay


<b>3) Củng cố – Dặn dò </b>( 3’ )
-Nhận xét tiết học


-Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ


và đặt 3 câu có dùng trạng ngữ chỉ
nguyên nhân.


-1 HS đọc


-1 HS làm bài trên bảng
-Nhận xét, chữa bài
-Chữa bài cho HS:


a/<b>Vì </b>học giỏi, Nam được cô giáo
khen.


b/<b>Nhờ</b> bác lao công, sân trường lúc
nào cũng sạch sẽ.


c/<b>Tại</b> mải chơi, Tuấn không làm bài
tập.


Tại vì mải chơi, Tuấn không làm
bài tập


-1 HS đọc


-HS thực hiện u cầu
-Nhận xét


-3-5 HS tiếp nối nhau đọc câu mình
đặt.


<b>___________________________________________</b>



<b>TiÕt 2 toán</b>


<b>ôn tậpvề phân số ( 166)</b>
I,mơc tiªu


- Thực hiện đợc so sánh, rút gọ , quy đồng mẫu số các phân số.
-HSKG: làm thêm đợc BT2 BT3 2 ý cuối, BT4 ý c


<b>II. các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


A,ổn định tổ chức
B.Kieồm tra baứi cuừ:
<b>2.Dáy-hóc baứi mụựi:</b>
1,Giới thiệu bài


2,Hướng dẫn ơn tập:


<b>Bài 1: </b>


-GV yêu cầu HS quan sát các hình


-2 HS lên bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

minh họa và tìm hình đã được tơ
màu <sub>3</sub>2 hình.


-GV u cầu HS đọc phân số chỉ số


phần đã tơ màu của các hình cịn lại.
-GV nhận xét câu trả lời của HS


<b>Bài 2: ( HSKG) </b>


-GV vẽ tia số như bài tập lên bảng,
sau đó gọi HS lên bảng làm bài
-Yêu cầu các HS còn lại vẽ tia số
vào vở và điền tiếp các phân số vào
tia số.


-GV nhận xét và chữa bài cho HS


3
2


hình


-HS lần lượt nêu: ;;3/ <sub>6</sub>2
5
3
/
2
;
;
5
1
/
1



-1 HS lên bảng làm bài
-HS làm bài vào vở


0 <sub>10</sub>1 <sub>10</sub>2 <sub>10</sub>3 <sub>10</sub>4 <sub>10</sub>5 <sub>10</sub>6 <sub>10</sub>7 <sub>10</sub>8 <sub>10</sub>9 10<sub>10</sub>


<b>Baøi 3: </b>


-GV yêu cầu HS đọc đề, sau đó hỏi:
Muốn rút gọn phân số ta làm như thế
nào?


-GV yẽu cầu HS laứm baứi
-GV nhaọn xeựt, đa đáp án đúng


+Ta chia cả tử và mẩu của phân số đó
cho cùng 1 số tự nhiên khác 1


-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở.HS díi líp nx


3
2
6
:
18
6
:
12
18
12



 ;
7
4
5
:
35
5
:
20
35
20

 ;
10
1
4
:
40
4
:
4
40
4


 ; 5


1
5


12
:
12
12
:
60
12
60


 ;
4
3
6
:
24
6
:
18
24
18


<b>Baøi 4: </b>


-GV yêu cầu HS nêu cách quy đồng
hai phân số, sau đó yêu cầu HS tự
làm bài


-GV chữa bài và ghi điểm HS



-HS theo dõi bài chữa của GV


-1 HS phát biểu ý kiến trước lớp, 3 HS
lên bảng làm bài .HSnx


.
7
3
5
2
/ <i>va</i>


<i>a</i> Ta coù


35
15
7
3
;
35
14
5
2


 b/


45
6


5
4


<i>va</i> và


45
6


.Ta có <sub>15</sub>4 12<sub>45</sub>.
Giữ ngun <sub>45</sub>6


c/ ;<sub>5</sub>1
2
1


và <sub>3</sub>1 . Ta có: ;1<sub>3</sub> 10<sub>30</sub>
30
6
5
1
;
30
15
2
1




</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

-GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta


làm gì?


-GV hướng dẫn:


+Trong các phân số đã cho, phân số
nào lớn hơn 1, phân số nào bé hơn
1?


+Hãy so sánh hai phân số ;<sub>6</sub>1
3
1


với
nhau?


+Hãy so sánh phân số ;<sub>2</sub>3
2
5


với
nhau?


-GV yêu cầu HS dựa vào những điều
phân tích trên để sắp xếp các phân
số theo thứ tự tăng dần.


-GV u cầu HS trình bµy bài giải
vào vở


3) Củng cố – Dặn dò :



-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về
nhà làm bài tập trong VBT và chuẩn
bị bài sau


-Sắp xếp các phân số theo thứ tự tăng
dần


+Phân số bé hôn 1: ;<sub>6</sub>1
3
1


Phân số lớn hơn 1: ;<sub>2</sub>3
2
5


+ <sub>3</sub>1  <sub>6</sub>1
+5<sub>2</sub> <sub>2</sub>3


-HS sắp xếp: ;<sub>2</sub>5
2
3
;
3
1
;
6
1


-HS làm bài vào vở bài tập



<b>____________________________________</b>


<b>TiÕt 3 tập làm văn</b>


<b>Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật</b>


<b>I/mc ớch yờu cu</b>


- Nhn bit đợc: đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con vật, đặc
điểm hình dáng bên ngoài và hoạt động của con vật đợc miêu tả trong bài văn( BT1);
bớc đầu vận dụng kiến thức đã học để viết đợc đoạn văn tả ngoại hình ( BT2); tả hoạt
động ( BT3) của một con vật em yêu thích.


<b>II, đồ dùng dạy học</b>


- Aûnh con tê tê, ảnh một số con vật gợi ý cho HS làm bài 2.


<b>III/ các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học</b>


<b>sinh</b>


<b>A,</b>ổn định tổ chức


<b>B,Bài cũ : </b>


Gọi 2 HS đọc lại những ghi chép sau khi
quan sát các bộ phận của con gà trống.


GV nhận xét- ghi điểm.


C. Bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

1,Giíi thiƯu bµi


<b>2</b>,Hướng dẫn HS luyện tập


<b>Bài 1 : </b>


Yêu cầu HS quan sát ảnh con tê tê.
Gọi HS đọc yêu cầu bài


_ GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
a) Phân loại bài văn trên và nêu nội dung
chính của từng đoạn.


b)Tác giả chú ý đến những đặc điểm ngoại
hình nào khi miêu tả hình dáng bên ngồi của
con tê tê?


c) Những chi tiết nào cho thấy tác giả quan
sát hoạt động của con tê tê rất tỉ mỉ và chọn
lọc được nhiều đặc điểm lí thú ?


<b>Bài 2 :</b>


Gọi HS đọc yêu cầu bài .


- Gv giới thiệu tranh ảnh con vật để HS tham


khảo.


+Nhắc HS quan sát hình dáng bên ngồi con
vật mình thích, viết đoạn văn miêu tả ngoại
hình của con vật đó , chú ý chọn những đặc
điểm riêng, nổi bật.


+Không lặp lại đoạn văn tả con gà trống.
_ GV nhận xét , cho điểm.


<b>Bài 3 : </b>_Gọi HS đọc yêu cầu bài..
_ GV nhắc HS :


+ quan sát hoạt động con vật mình thích, viết
đoạn văn miêu tả hoạt động con vật đó , cố


_1 HS đọc to yêu cầu và bài
văn tả con tê tê., lớp đọc thầm.
trong SGK, suy nghĩ trả lời câu
hỏi .


-Bài gồm 6 đoạn.


Đoạn 1:Mở bài – Giới thiệu
chung về con tê tê.


Đoạn 2: Miêu tả bộ vảy của con
tê tê.


Đoạn 3: Miêu tả miệng , hàm


lưỡi của tê tê và cách tê tê săn
mồi.


Đoạn 4: Miêu tả chân, bộ móng
của tê tê và cách nó đào đất.
Đoạn 5: Miêu tả nhược điểm
của tê tê.


Đoạn 6:Kết bài – tê tê là con
vật có ích con người cần bảo vệ
nó.


-Các bộ phận ngoại hình được
miêu tả : bộ vẩy- miệng ,hàm ,
lưỡi-bốn chân.Tác giả chú ý
quan sát bộ vẩûy của con tê tê để
có những so sánh rất phù hợp.
- Những chi tiết cho thấy tác giả
quan sát hoạt động của con tê tê
rất tỉ mỉ và chọn lọc được nhiều
đặc điểm lí thú :


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

gắng chọn tả những đặc điểm lí thú.
+ Chọn những hoạt động của con vật mà
mình vừa tả ngoại hình ở BT2


_ GV nhận xét , cho điểm khen ngợi những
học sinh viết hay..


3. Cuûng cố _ Dặn dò


GV nhận xét tiết học.


-u cầu HS về nhà viết lại vào vở.
-Dặn HS quan chuẩn bị bài tiếp theo. .


_ HS viết đoạn văn, Một số HS
đọc đoạn viết.


-1 HS đọc yêu cầu bài


_ HS viết đoạn văn, Một số HS
đọc đoạn viết.


<b>____________________________</b>


TiÕt 4 mĩ thuật
<b>Giáo viên chuyên trách</b>
<b>______________________________</b>
<b> Tiết 5 âm nhạc</b>


<b>Giáo viên chuyên trách</b>
<i><b>Ngày soạn: 22/04/10</b></i>


<i><b>Ngày lên lớp: 23/04/10</b></i>


<b>Thứ sáu ngày 23 tháng 04 năm 2010</b>
<b> TiÕt 1 tËp lµm văn</b>


<b>Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả con</b>
<b>vật</b>



<b>I,mc ớch yờu cu</b>


-Nm vng kin thc đã học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật để
thực hành luyện tập ( BT1); bớc đầu viết đợc đoạn mở bài gián tiếp; kết bài mở rộng
cho bài văn tả con vạt yêu thích.


<b>II. đồ dùng dạy học</b>
+ HS chuaồn bũ aỷnh veà con vaọt


+ GV chuaồn bũ 2 kieồu mụỷ baứi , keỏt baứi
<b>III. các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động dạy </b> <b>Hoạt động học</b>


A, Bµi míi


B, Kiểm tra bài cũ:


+ GV gọi 2 HS đọc kết quả đoạn văn đã
chuẩn bị tiết trước


+ GV nhận xét và ghi điểm.
C. Dạy bài mới:


1 giới thiệu bài.


<b>2, </b>Hướng dẫn HS làm bài tập.


<i><b>Baøi 1: </b></i>



-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.


- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm.thảo
luận và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi :
- Nhận xét , mở bài, kết luận :


-2 HS lên bảng


<i>.Lớp theo dõi và nhận xét.</i>


+ HS lắng ghe và nhắc lại tên bài.


- 1 HS đọc.


- HS làm việc theo nhóm, hoàn
thành nội dung thảo luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- GV kết luận ý đúng
- Ý a,b


- Đoạn mở bài ( 2 câu đầu)- Gián tiếp
- Đoạn kết bài ( câu cuối )- Kết bài mở
rộng


- Ý c:


- Mùa xuân là mùa công múa


- Chiếc ơ màu sắc đẹp đến kì ảo xập xoè


uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp


Múa


- HS phát biểu ý kiến


<i>-HS đọc các phần như trong SGK</i>


<b>Baøi 2 </b>


+GV gợi ý : các em hãy viết một mở bài
gián tiếp tả hình dáng bên ngoài và hoạt
động con vật . Mở bài gián tiếp cho đoạn
văn thân bài đó


+ GV yêu cầu HS tự làm vào vở


+ GV yêu cầu HS đọc bài của mình trước
lớp, yêu cầu HS sửa , nhận xét . Bổ sung +
GV chú ý sửa lỗi , từ . câu cho HS .


<b>Baøi 3 :</b>


+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
+ GV yêu cầu HS viÕt bµi


+ Viết đoạn kết bài theo kiểu mở rộng
+ GV yêu cầu HS hồn chỉnh bài văn tả
con vật



+ Nhận xét , boå sung


+GV nhận xét chung các cách mở bài kết
bài mà các em đã nêu


3. Cuûng cố, dặn dò:
+ GV nhận xét tiết học.


+ Dặn HS về nhà hoàn thà bài văn.theo
yêu cầu bài 4


+ 1 HS đọc.


+ HS làm bài vào vở.


+ 3 HS , đọc cho cả lớp theo dõi.
+ Nhận xét bài của các bạn.
+ Lớp lắng nghe.


+ HS thực hiện.


+ 4 em trình bày trước lớp bài văn
hồn chỉnh , ba phần


+ Lắng nghe


<b>________________________</b>


<b>TiÕt 2 toán</b>



<b>ôn tập về các phép tính với phân số ( 167)</b>


<b>I/ mục tiêu</b>


- Tực hiện đợc cộng, trừ phân số.


-Tìm một thành phần cha biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
-HSKG: làm thêm đợc BT4, BT5


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

II/các hoạt động dạy học chủ yếu


<b>Hoạt động dạy </b> <b>Hoạt động học</b>


A,ổn định tổ chức
.B,Kieồm tra baứi cuừ:
C. Daùy baứi mụựi:
1, giụựi thieọu baứi


2,Hướng dẫn học sinh làm bài


<b>Bài 1</b>Yêu cầu học sinh trự làm bài rồi
nêu nhận xét.


Yêu cầu HS nêu nhận xét


6 2 4


7 7 7


2 4 6



7 7 7


6 4<sub>7 7</sub> <sub>7</sub>2
*<sub>7 7</sub>2 4  4 2<sub>7 7</sub>


b)1 5 4 5 9 9; 1 9 4 5


3 12 12 12 12 12 3 12 12 12       


b) Tiến hành tương tự như phần a)


<b>Bài 2:a</b> u cầu HS tự làm .
-NX, sưa ch÷a


2a)Tính:


2 3 10 21 31 31 3 31 21 10 2


;


7 5 35 35 35 35 5 35 35 357


31 2 31 10 21 3 3 2 21 10 31


;


35 7 35 35 355 5 7 35 35 35


<b>Baøi 3:</b>



Yêu cầu HS tìm x theo quan hệ giữa thành
phần và kết quả phép tính(như đối với số
tự nhiên)


-NX,KL:…
3 )Tìm x


a)2 1


9 <i>x</i> b)


6 2


7 <i>x</i>3


1 2
9


<i>x</i>  6 2
7 3
<i>x</i> 
<i>x</i>7<sub>9</sub> 4


21
<i>x</i> .
c)<i>x</i> 1<sub>2</sub>1<sub>4</sub>


-HS laøm baøi.



a)2 4 6 6 2; 4 6 4; 2 4 2; 6


7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7


-Từ phộp cng suy ra hai phộp tr


-2 hs lên bảng lµm bµi.HS díi líp nx
Tính chất giao hốn của phép cng.


-Đọc y/c của bài


- 3 hs lên bảng làm bài. Hs dới lớp
làm bài vảo vở




</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>



1 1
4 2
3
4
<i>x</i>
<i>x</i>


 


Bài 4 ( HSKG)Yêu cầu HS đọc đề,gợi ý
HS tìm hiểu đề:



H:Muốn tìm diện tích để xây bể


nước(phần diện tích cịn lại)ta phải làm
gì?


-Cho hs tự làm bài sau đó sửa bài


-GV chaỏm moọt soỏ baứi , nhaọn xeựt, đa đáp án
đúng


Bài giải:


a)Số phần diện tích để trồnhoa và làm
đường đi là:


3 1 19


4 5 20(vườn hoa)


Số phần diện tích để xây dựng bể nước là:


19 1


1


20 20


  (vườn hoa)
b)Diện tích vườn hoa là:



20 x15 =300 (m2<sub>)</sub>
Diện tích để xây bể nước là:


1


300 15


20


<i>x</i>  (m2)
Đáp số:a)<sub>20</sub>1 vườn hoa


b)15m2<sub>.</sub>
Bµi 5


-GV hớng dẫn HS sau đó y/c HS về nhà làm
3. Cuỷng coỏ, daởn doứ:


+ GV nhận xét tiết học.


+ Hướng dẫn HS làm bài ở nhà.
+ Chuẩn bị bài sau


-2hs c v phõn tớch .
-HS trả lời


-1 hs lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
-Hs dới lớp nx



-Chữa bài vào vở, nếu sai


- Đọc Y/c của bài


<b>_________________________________</b>
<b>Tit 3 địa lí</b>


<b>Biển, đảo và quần đảo</b>
<b>I.mục tiêu</b>


<b>-Nhận biết đợc vị trí của Biển Đơng, một số vịnh, quần đảo, đảo lớn của Việt Nam </b>
trên bản đồ: vịnh Bắc Bộ; vịnh Thái Lan; quần đảo Hồng Sa; Trờng Sa, đảo Cát Bà,
Cơn Đảo, Phú Quốc.


- Biết sơ lợc về vùng biển, đảo và quần đảo của nớc ta: vùng biển rộng lớn với nhiều
đảo và quần đảo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

+ Khai th¸c khoảng sản; dầu khí
+ Đánh bắt và nôi trồng hải s¶n


-HSKG: + Biết Biển Đơng bao bọc những phần nào của đất liền nớc ta.


+ Biết via trod của biển, đảo, quần đaoe đối với nớc ta: kho muối vô tận, nhiều hải
sản, khống sản q, điều hồ khí hậu, có nhiều bãi tắm đẹp, nhiều vũng, vịnh thuận
lợi cho việc phát triển du lịch và xây dựng cỏc cng bin


II, Đồ dùng dạy học


- Ban o a lớ tửù nhieõn Vieọt Nam.
<b>III/ các hoạt động dạy học chủ yếu</b>



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


A, ổn định tổ chức
B, Baứi cuừ :


- Vì sao Đà nẵng lại thu hút nhiều
khách du lịch?


- Hãy kể một số hàng hoá từ Đà Nẵng
đưa đến nơi khác.


GV nhận xét- ghi điểm.ø.
C. Bài mới


1,Giới thiệu bài
2,Các hoạt động


<b>a)Hoạt động 1: </b><i><b>Tìm hiểu vùng biển </b></i>
<i><b>Việt Nam</b></i>


<i><b>.</b></i>- GV yêu cầu từng cặp HS quan sát
hình 1 SGK, trả lời câu hỏi ở mục 1
trong SGK.


- Gv nhận xét chốt lại câu trả lời đúng.
+Biển Đơng bao bọc các phía nào của
phần đất liền nước ta?


+Chỉ Vịnh Bắc Bộ , Vịnh Thái Lan trên


lược đồ.


+Tìm trên lược đồ nơi có các mỏ dầu
của nước ta .


-Vùng biểnn của nước ta có đặc điểm
gì ?




Biển có vai trị như thế nào đối với
nước ta ?


.


- Gv mô tả, cho HS xem tranh,ảnh về
biển của nước ta, phân tích thêm vai trị


-2 HS lÇn lỵt trả lời


- Hs làm việc theo cặp.


- Đại diện 3 cặp HS trình bày , lớp
nhận xét bổ xung.


+ Biển đơng bao bọc phía nam , tây
nam và phía đơng của phần đất liền
nước ta.


+ Hs lên bản chỉ trên bản đồ.


+HS tìm và nêu : Biển Đông.


- HS dựa vào kênh chữ trong SGK ,
bản đồ , vốn hiểu biết, trả lời câu hỏi.
-Vùng biển nước ta có diện tích rộng
và là một bộ phận của Biển Đơng:
phía bắc có vịnh Bắc Bộ, phía nam có
vịnh Thái Lan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

của Biển Đông đối với nước ta.


<b>b)Hoạt động 2: </b><i><b>Tìm hiểu về đảo, quần</b></i>
<i><b>đảo</b></i>


*GV chỉ các đaỏ, quần đảo trên Biển
Đông và yêu cầu HS trả lời câu hỏi
sau.


- Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo ?
-Nơi nào ở biển nước ta có nhiều đảo
nhất.?


- Gv chốt lại :


_ Đảo là bộ phận đất nổi, nhỏ hơn lục
địa, xung quanh có nhiều biển và đại
dương bao bọc.


-Nơi tập trung nhiều đảo gọi là quần
đảo.



-Giảng “ lục địa” là khối đất liền lớn
xung quanh có biển và đại dương bao
bọc.


**GV yêu cầu Hs thảo luận nhóm 5
các câu hoûi sau:


Điền tiếp nội dung vào bảng sau.
Vùng biển Tên đảo,


quần đảo Một vài đặc điểm hoặc
giá trị kinh
tế.


Phía bắc
Phía nam
Miền
Trung


………
…………
………


………
………..
………
- Gv nhận xét chốt lại ý đúng.


cho phát triển du lịchvà xây dựng


cảng biển.


- HS nghe và quan sát tranh ảnh.


- Hs quan sát và trả lời theo hiểu biết
của mình.


- HS trả lời.


- HS lắng nghe.


- HS nhận phiếu thảo luận nhóm .
- Cử đại diện nhóm trình bày,Khi trình
bày HS chỉ các đảo, quần đảo của
từng miềntrên bản đồ,lớp nhận xét và
bổ sung .


Điền tiếp nội dung vào bảng.
Vùng


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

bắc
Phía
nam
Miền
Trung


Đảo Phú Quốc và Cơn Đảo.
Quần đảo Hồng Sa ,


Trường Sa,đảo Lí Sơn, Phú


Quý,


trieån.


-Người dân nở đây làm nghề trồng trọt ,ø
đánh bắt và chế biến thuỷ sản, phát triển
dịch vụ du lịch. Phú Quốc nổi tiếng về hồ
tiêu và nướcmắn


-Một số đảo có chim yến làm tổ(là món ăn
quý hiếm và bổ dưỡng)


GV cho HS xem tranh ảnh, các đảo , quần đảo và mô tả thêm cảnh đẹp , giá trị
kinh tế an ninh quốc phòngvà hoạt động của người dân trên đảo, quần đả


<b>3</b>. Củøng cố – Dặn dò
- Gọi HS nêu ghi nhớ.
- Gv nhận xét tiết học .


- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau.


<b>______________________________________</b>


<b>TiÕt 4 khoa häc</b>


<b>Trao đổi chất ở động vật</b>
<b>I-mục tiêu</b>


-Trình bày đợc sự trao đổi chất của động vật với môi trờng: động vật phải thờng xuyên
lấy từ mọ trờng thức ăn, nớc uống, khí ơ-xi và thải ra các chất cặn bã, khí các-


bơ-ních, nớc tiểu,..


- Thể hiện sự trao đổi chất giữa động vật với moi trờng bằng sơ đồ


<b>II. đồ dùng dạy học :</b>
-Hỡnh minh hoùa


<b>III. các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>a)ôn định tổ chức</b>
B.Kieồm tra baứi cuừ:


-Gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời
các câu hỏi:


+Động vật thường ăn những lồi thức ăn
gì để sống?


<b>C,. Baứi mụựi</b>
1,Giới thiêu bài
2, Các hoạt động


<b>a)Hoạt động 1:</b> <i><b>Trong quá trình sống</b></i>
<i><b>động vật lấy gì và thải ra mơi trường</b></i>
<i><b>những gì? </b></i>


-u cầu HS quan sát hình minh họa
trang 128 SGK và mô tả những gì trên


hình vẽ mà em biết


-GV gợi ý: hãy chú ý đến những yếu tố


-HS lên bảng


-2 HS cùng quan sát, trao đổi và nói
cho nhau nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

đóng vai trị quan trọng đối với sự sống
của động vật và những yếu tố cần thiết
cho đời sống của động vật mà hình vẽ
con thiếu.


-Gọi HS trình bày, HS khác bổ sung
+Những yếu tốá nào động vật thường
xun phải lấy từ mơi trường để duy trì
sự sống?


+Động vật thường xuyên thải ra mơi
trường những gì trong quá trình sống?
+Quá trình trên được gọi là gì?


+Thế nào là quá trình trao đổi chất ở
động vật?


b)<b>Hoạt động 2</b>: <b> </b><i><b>Sự trao đổi chất giữa</b></i>
<i><b>động vật và môi trường:</b></i>


-Hỏi: Sự trao đổi chất ở động vật diễn ra


như thế nào?


-Treo bảng phụ có ghi sẵn sơ đồ sự trao
đổi chất ở động vật và gọi 1 HS lên bảng
vừa chỉ vào sơ đồ vừa nói về sự trao đổi
chất ở động vật.


<b>c)Hoạt động 3</b>: <b> </b><i><b>Thực hành: Vẽ sơ đồ sự</b></i>
<i><b>trao đổi chất ở động vật: </b></i>


-GV tổ chức cho HS hoạt động trong
nhóm 4 HS


-Phát giấy cho từng nhóm HS


-Yêu cầu: Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở
động vật.


-GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm
-Gọi HS trình bày


-Nhận xét, khen ngợi những nhóm vẽ
đúng, đẹp, trình bày có khoa học, mạch
lạc, dễ hiểu.


3) Củng cố – Dặn dò:


-Hãy nêu q trình trao đổi chất ở động


-Hình vẽ trên vẽ 4 lồi động vật và


các loại thức ăn của chúng: bị ăn cỏ,
nai ăn cỏ, hổ ăn bò, vịt ăn các loài
động vật nhỏ dưới nước. Các loài
động vật trên đều có thức ăn, nước
uống, ánh sáng, khơng khí.


+Để duy trì sự sống, động vật phải
thường xuyên lấy từ mơi trường: Khí
o-xi có trong khơng khí, thức ăn và
nước


+Thải ra mơi trường khí các bơ níc,
phân, nước tiểu


+Q trình trao đổi chất ở động vật
+Là quá trình động vật lấy thức ăn,
nước uống, khí ơ xi từ mơi trường và
thải ra mơi trường khí các bơ níc,
phân, nước tiểu


-HS lắng nghe


+Hàng ngày, động vật lấy khí o-xi từ
khơng khí, nước, thức ăn cần thiết
cho cơ thể sống và thải ra môi
trường khí các bơ níc, nước tiểu,
phân


-1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu



-Hoạt động trong nhóm theo sự
hướng dẫn của GV


-Các nhóm tham gia vẽ sơ đồ sự trao
đổi chất ở động vật, sau đó trình bày
theo sơ đồ nhóm mình vừa vẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

vật


-Nhận xét tiết học


-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài
sau


-Lắng nghe


-HSTL


<b>______________________________</b>


<b>TiÕt 5 SINH HOẠT LỚP</b>
<b>nhËn xÐt tuÇn 32</b>
<b> I. Mơc tiªu</b>


- Đánh giá nhận xét kết qủa đạt đợc và cha đạt đợc ở tuần học 32
- Đề ra phơng hớng phấn đấu trong tuần học tới


-HS bết đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
<b>II. Các hoạt động</b>



<b> 1) Các tổ báo cáo, nhận xét các mặt hoạt động trong tuần của tổ những mặt đạt đợc</b>
và cha đạt đợc.


<b> 2) Lớp trởng báo cáo, nhận xét các mặt hoạt động trong tuần của lớp những mặt đạt</b>
đợc và cha đạt đợc


<b> 3) GV nhận xét chung các mặt hoạt động trong tuần của lớp những mặt đạt đợc và</b>
cha đạt đợc. Đề ra phơng hớng phấn đấu trong tuần tới:


+ Duy trì tốt nề nếp và chuyên cần häc tËp
+ Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
+ Tích cực rèn chữ và giữ vở sạch, chữ đẹp


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×