Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

kế hoạch giảng dạy tuần 31 lòch baùo giaûng tuần 31 thöù tieát moân hoïc baøi daïy hai 1 2 3 4 5 toaùn taäp ñoïc chính taû lòch söû shñt thực hành tiếp ăng co vát nghe lời chim nói nghe viết ba

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.48 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỊCH BÁO GIẢNG</b>
<b>TUẦN 31</b>
<b> && </b>


<b>---Thứ </b> <b>Tiết </b> <b>Mơn học</b> <b>Bài dạy</b>


<b>Hai</b>


1
2
3
4
5


Tốn
Tập đọc
Chính tả
Lịch sử


SHĐT


Thực hành (tiếp)
Ăng-co Vát.


Nghe lời chim nói (Nghe- viết)


<b>Ba</b>


1
2
3


4
5


Kĩ thuật
Đạo đức


Tốn
Khoa học


Thể dục


Lắp ơ tơ tải.


Ơn tập về số tự nhiên.
Trao đổi chất ở thực vật.


<b>Tư</b>


1
2
3
4
5


Tốn
Kể chuyện
Địa lí


LTVC
Thể dục



Ơn tập về số tự nhiên (tiếp).
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Thêm trạng ngữ cho câu


<b>Năm</b>
1
2
3
4
5


Tập đọc
TLV
Tốn
Khoa học


Mó thuật


Con chuồn chuồn nước.


Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật.
Ôn tập về số tự nhiên (tiếp).


Động vật cần gì để sống.


<b>Sáu</b>


1
2


3
4
5


Tốn
LTVC


TLV
Âm nhạc


GDNGLL+SH
L


Ơn tập về các phép tính với số tự nhiên.
Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu.
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật.
Sưu tầm những bài hát ca ngợi quê hương đất nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Môn Tiết Bài Nội dung tích hợp GDBVMT Mức độ tích
hợp
Tập


đọc


Chính
tả.


61


31



Ăng- co Vát.


Nghe lời chim
nói.


- HS nhận biết bài văn ca ngợi cơng trình
kiến trúc tuyệt diệu của nước bạn
Cam-pu-chia xây dựng từ đầu thế kỉ XII: Ăng- co
Vát; thấy được vẻ đẹp của khu đền hài hòa
trong vẻ đẹp của mơi trường thiên nhiên lúc
hồng hơn.


- Giáo dục ý thức yêu quý, bảo vệ môi
trường thiên nhiên và cuộc sống con người.


Khai thác
trực tiếp nội


dung bài.


Khai thác
trực tiếp nội


dung bài.


<i><b>Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2010</b></i>
<b>Toán</b>


<b>Tiết 151 THỰC HÀNH ( TT)</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


- Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vẽ vào hình.
- Làm BT1.


<b>II. Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>1: Giới thiệu bài </b>


GV giới thiệu và nêu mục đích của tiết học.
<b> 2:Giới thiệu vẽ đoạn thẳng AB trên bản </b>
<b>đồ.</b>


GV nêu bài toán và gợi ý cách thực hiện:
- Trước hết tính độ dài thu nhỏ của đoạn
thẳng AB theo cm


+ Đổi 20m = 2000 cm


+ Độ dài thu nhỏ: 2000: 400= 5 (cm)
Vẽ độ dài đoạn thẳng : 5 cm


<b>3: Thực hành</b>
<b>Bài 1:</b>


- GV cho HS tự tính độ dài thu nhỏ, rồi vẽ.


Khi HS làm bài, GV theo dõi giúp đỡ thêm



-

GV cùng HS nhận xét.


* Nếu còn thời gian cho HS làm các phần
còn lại.


<b> 4: Củng cố,dặn dò </b>
- GV cùng HS hệ thống bài


- GV dặn dò, nhận xét


HS cùng GV thực hiện


<b>Bài 1:</b>
HS làm bài


1 em lên bảng làm bài




<b></b>


5 cm



A B



6cm



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tập đọc</b>



<b>Tiết 61 ĂNG CO VÁT</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


<b>- Đọc trôi chảy, lưu lốt tồn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, </b>
biểu lộ tình cảm kính phục.


- Hiểu ND, ý nghĩa của bài : Ca ngợi Ăng co Vát, một cơng trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt
diệu của nhân dân Cam pu chia.(trả lời được các CH trong SGK).


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
-Tranh minh hoạ SGK


<b>III.Hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<b> 1:Kiểm tra bài cũ: </b>


<i>- GV kiểm tra 2 HS đọc thuộc bài Dịng </i>
<i>sơng mặc áo, nêu nội dung bài đọc.</i>


<b>- GV nhận xét ,ghi điểm.</b>
<b>2. Dạy bài mới:</b>


<b>a.Giới thiệu bài:</b>
<b>b.Luyện đọc .</b>


- GV chia đoạn và hướng dẫn HS luyện đọc



- GV theo dõi sửa sai cho HS, giúp HS hiểu từ
mới phần chú thích :


Uy nghi, thâm nghiêm…


- Giúp HS đọc đúng tên riêng Ăng co Vát.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh và tìm
hiểu nơi dung của tranh.


- Cho HS luyện đọc theo nhóm
- GV đọc diễn cảm tồn bài
<b>c. Tìm hiểu bài </b>


- Cho HS đọc thầm, đọc thành tiếng từng
đoạn và trả lời câu hỏi:


+ Ăng co Vát được xây dựng ở đâu từ bao giờ?
+ Khu đền chính đồ sộ như thế nào ?


+ Phong cảnh khu đền vào lúc hồng hơn có gì
đẹp ?


- GV cho HS nêu ND của bài


<b>* Bài văn ca ngợi cơng trình kiến trúc tuyệt </b>
<b>diệu của nước bạn Cam-pu-chia xây dựng từ </b>
<b>đầu thế kỉ XII: Ăng-co Vát ; thấy được vẻ </b>


- HS lên đọc bài ,nêu ND bài



- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
Xem mỗi lần xuống dòng là một đoạn


HS đọc từ


HS nêu nội dung tranh
HS đọc theo nhóm


1 em đọc cả bài


- Xây dựng ở Cam pu chia, từ đầu thế kỉ
thứ XII.


+ Khu đền chính gồm ba tầngvới những
ngọn tháp lớn, ba tầng hành lang dài gần
1500m.


+ Vào lúc hồng hơn Ăng co Vát thật huy
hồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>đẹp của khu đền hài hòa trong vẻ đẹp của </b>
<b>mơi trường thiên nhiên lúc hồng hơn.</b>


<b>d. Luyện đọc diễn cảm </b>


- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài
- GV hướng dẫn và cho HS thi đọc đọc diễn
cảm đọan 3.



<b>3. Củng cố, dặn dò. </b>
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV dặn dò, nhận xét


- HS đọc


- HS thi đọc diễn cảm


<b></b>
<b>------Chính tả</b>


<b>Tiết 31 Nghe viết: NGHE LỜI CHIM NĨI</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Nghe- viết đúng bài chính tả ,biết trình bày các dịng thơ, khổ thơ theo thể thơ 5 chữ.
- Làm đúng bài tập chính tả 2b.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- GV :bảng phụ


<b>III.Hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b> 1:Kiểm tra bài cũ</b>


- GV kiểm tra 2 HS đọc lại thông tin
trong bài tập 3b tiết trước.


- GV nhận xét.


<b>2. Dạy bài mới:</b>
<b>a. Giới thiệu bài: </b>


<b>b. Hướng dẫn HS nghe viết.</b>


<i>- GV gọi 2 HS đọc bài thơ Nghe lời chim</i>
<i>nói.</i>


* Giáo dục ý thức u q, bảo vệ mơi
trường thiên nhiên.


- GV tìm các từ khó và hướng dẫn HS viết
các từ khó ra bảng con.


- GV nhận xét và cho HS nêu cách trình bày
khổ thơ .


- GV đọc cho HS viết bài
- GV thu bài chấm và nhận xét


<b>c. Hướng dẫn HS làm bài tập</b>
<b>Bài 2b.</b>


- GV chia nhóm và cho HS làm bài theo
nhóm.


- GV cùng HS nhận xét
<b> 3. Củng cố, dặn dò. </b>
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV dặn dò, nhận xét



- HS đọc


- 2 em đọc


- HS viết bảng con: nối mùa, ngỡ ngàng,
thanh khiết…


- HS nêu cách trình bày khổ thơ.
- HS viết bài


- HS soát lỗi


- HS đọc yêu cầu của đề bài ,làm bài
VD: bả lả, bải hoải, bảng lảng, ỡm ờ,
bão bùng, bẽ bàng, bõ bẽn…


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

KĨ THUẬT


<b> TIẾT: 59 LẮP Ô TÔ TẢI</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


- Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp ô tô tải .
- Lắp được ô tô tải theo mẫu. Ơ tơ chuyển động được.


<b>II. Ñồ dùng dạy học : </b>
<b>Giáo viên :</b>


Mẫu ơ tơ tải đã lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật .
<b>Học sinh :</b>



<b> SGK , bộ lắp ghép mô hình kó thuật .</b>
<b>III. Hoạt động dạy học chủ yếu :</b>
<b>1. Bài cũ:</b>


Nêu các tác dụng của xe đẩy hàng.
<b>2. Bài mới</b>

:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>
<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>


“LẮP Ô TÔ TẢI” (tiết 1 )
<i><b>b. Phát triển:</b></i>


<i>* Hoạt động 1: Gv hướng dẫn hs quan sát và </i>
<i>nhận xét mẫu:</i>


- Cho hs quan sát mẫu.


- Gv đặt câu hỏi :ô tô tải có bao nhiêu bộ phận
?


- Gv nêu tác dụng của ô tô tải .
<i>* Hoạt động 2: Gv hướng dẫn thao tác kĩ </i>
<i>thuật:</i>


Gv hướng dẫn hs chọn các chi tiết theo
sgk:


- GV cùng hs gọi tên, số lượng và chọn từng


loại chi tiết theo bảng đúng đủ.


- Xếp cácchi tiết đã chọn vào nắp hộp .
<b>Lắp từng bộ phận:</b>


- Lắp gía đỡ trục bánh xe và sàn ca bin.
- Lắp ca bin.


- Lắp thành sau của thùng xe lắp trục bánh xe.
<b>Lắp ráp xe ô tô tải :</b>


- Gv lắp ráp xe:khi lắp tấm 25 lỗ gv nên thao
tác chaäm .


- Kiểm tra sự chuyển động của xe.


d) Gv hướng dẫn hs thực hiện tháo rời các chi
tiết và xếp gọn vào trong hộp .


- Quan sát và trả lời.


- Chọn các chi tiết cần dùng.


- Theo dõi và thao tác mẫu trên lớp.


<b>3. Củng cố:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Nhận xét tiết học và chuẩn bị baøi sau.


<b> </b>



<b> Tốn</b>


<b>Tiết 152 ƠN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Đọc, viết được số tự nhiên trong hệ thập phân.


- Nắm được hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ
thể.


- Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó.
- Làm BT1, BT3 (a), BT4.


<b>II. Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>1: Giới thiệu bài </b>


GV giới thiệu và nêu mục đích của tiết học.
<b>2. Dạy bài mới:</b>


<b>a. Hướng dẫn HS làm bài tập.</b>
<b>Bài 1:</b>


- GV hướng dẫn HS làm một câu mẫu, sau
đó cho HS tự làm bài.


- GV và HS nhận xét


<b>Bài 3:</b>


GV cho HS tự làm bài và chữa bài


<b>Bài 4:</b>


GV cho HS tự làm bài và chữa bài.


<b>3. Củng cố,dặn dò </b>


- GV cùng HS hệ thống bài
- GV dặn dò, nhận xét




<b>Bài 1:</b>


HS làm bài và chữa bài


<b>Bài 3.</b>
HS làm bài:


<i>- 67358- sáu mươi bảy nghìn ba trăm năm </i>
<i>mươi tám. chữ số 5 thuộc hàng chục.</i>


<i>- 851094:Tám trăm năm mươi mốt nghìn </i>
<i>chín trăm linh bốn. Chữ số 5 thuộc hàng chục </i>
nghìn.


<i>- 3205700: Ba triệu hai trăm linh năm nghìn</i>


<i>bảy trăm. Chữ số 5 thuộc hàng nghìn.</i>


<i>- 195080126: Một trăm chín mươi lăn triệu </i>
<i>khơng trăm tám mươi nghìn một trăm hai mươi </i>
<i>sáu.Chữ số 5 thuộc hàng triệu.</i>


<b>Bài 4:</b>
HS làm bài:
a. 1 đơn vị
b. 0
c. Không.


<b> </b>
<b>------Khoa học</b>


<b>Tiết 61 TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường bằng sơ đồ.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


GV-HS:Giấy A3 đủ dùng cho các nhóm.
<b>III.Hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>1:Kiểm tra bài cũ.</b>


- GV kiểm tra 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét,ghi điểm.



<b>2. Dạy bài mới:</b>
<b>a.Giới thiệu bài:</b>


<b>b. HD HS tìm hiểu bài: </b>


<b>Hoạt động 1:Phát hiện những biểu hiện bên ngoài </b>
của trao đổi chất ở thực vật.


<b>Mục tiêu:HS tìm trong hình vẽ những gì thực vật </b>
phải lấy từ mơi trường và những gì phải thải ra mơi
trường trong quả trình sống.


<b>Cách tiến hành:</b>


- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 :


+ Trước hết kể tên những gì được vẽ trong tranh.
+ Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trị quan
trọng đối với sự sống của cây xanh ( ánh sáng, nước,
chất khoáng trong đất) có trong hình.


- GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm.
- GV gọi một số HS lên trả lời câu hỏi :


- Kể tên những yếu tố cây thường xuyên phải lấy từ
môi trường và thải ra mơi trường trong q trình sống.


GV kết luận như mục bạn cần biết.



<b>Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực</b>
vật.


<b> Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao </b>
đỗi thức ăn ở thực vật.


<b> Cách tiến hành: </b>


- GV chia nhóm và phát phiếu cho các nhóm.


- GV hướng dẫn HS cách vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao
đổi thức ăn ở thực vật.


- GV cùng HS nhận xét
<b> 3: Củng cố, dặn dò. </b>
- GV cùng HS hệ thống bài .
- GV dặn dò, nhận xét.


-HS lên bảng trả lời


HS thực hiện nhiệm vụ theo gợi ý
trên cùng bạn.


HS trình bày


- Lấy từ mơi trường: nước, ánh sáng,
khơng khí, chất khống.


- Thải ra: khơng khí, hơi nước



- Các nhóm vẽ trên giấy A3
- Các nhóm trình bày


<b></b>
Thứ tư ngày 14 tháng 4 năm 2010
<b> Tốn</b>


<b>Tiết 153 ƠN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (TT)</b>
<b>I.</b> <b>Mục tiêu:</b>


- So sánh được các số có đến sáu chữ số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>II. Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>1:Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GV nhận xét giới thiệu bài
<b> 2: Hướng dẫn HS luyện tập.</b>
<b>Bài 1:</b>


- GV ghi đề bài lên bảng cho HS tự làm bài.
- GV cùng HS nhận xét


<b>Bài 2: </b>


GV cho HS tự làm bài và chữa bài.



GV cùng HS nhận xét
<b> Bài 3:</b>


GV cho HS tự làm bài và chữa bài.


<b> 3: Củng cố,dặn dò </b>


- GV đặt câu hỏi cho HS nêu lại những kiến
thức trọng tâm của bài


- GV dặn dò, nhận xét tiết học.


<b>Bài 1:</b>
HS làm bài:


989 <1321 34579 < 34601
27105>7985 150482 > 150459
<b>Bài 2:</b>


2 HS lên bảng làm.
Cả lớp làm vào vở.


a. 999, 7426, 7624, 7642
b. 1853, 3158, 3190, 3518
<b>Bài 3:</b>


2 HS lên bảng làm.
Cả lớp làm vào vở.


a.)

10261; 1590; 1567; 897.

b.) 4270; 2518; 2490; 2476.


<b></b>


------Kể chuyện


<b>Tiết 27 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Chọn được câu chuyện đã tham gia (hoặc chứng kiến) nói về một cuộc du lịch hay cắm trại,
đi chơi xa,…


- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đỗi với bạn về ý nghĩa
câu chuyện.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


GV-HS sưu tầm tranh nói về một cuộc du lịch hoặc cắm trại
<b>III.Hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b> 1:Kiểm tra bài cũ .</b>


- GV gọi 1 HS kể lại một câu chuyện mà em
đã nghe, đã đọc nói về Du lịch – thám hiểm.


- GV nhận xét giới thiệu bài
<b>2. Dạy bài mới:</b>



<b>a. Giới thiệu bài:</b>


<b> b. HDHS tìm hiểu yêu cầu của đề bài </b>
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV ghi đề bài lên bảng ,gạch chân những
từ quan trọng :Kể chuyện về một du lịch hoặc
cắm trại mà em được tham gia.


-GV gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý
1,2.


GV nhắc : Nhớ lại để kể về một chuyến du
lịch hoặc cắm trại cùng bố mẹ mình, cùng các
bạn trong ,lớp hoặc với người nào đó.


- Kể một câu chuyện phải có đầu có cuối.
- GV cho HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu
chuyện của mình sẽ kể.


<b> c. Thực hành kể chuyện </b>


- GV cho HS kể chuyện theo nhóm 4
- GV đến từng nhóm hướng dẫn thêm cho
HS .


- Cho đại diện nhóm lên kể


- GV cùng HS nhận xét bình chọn bạn kể
hay nhất



<b>3: Củng cố,dặn dò </b>


- GV giáo dục cho HS ham thích tham gia
cắm trại và đi du lịch.


- GV dặn dò ,nhận xét


- HS đọc yêu cầu của đề
- HS theo dõi


- 2 HS đọc gợi ý
- Cả lớp theo dõi


HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện
của mình sẽ kể.


- Từng nhóm kể chuyện , kể xong nêu ý nghĩa
câu chuyện của mình.


- Đại diện nhóm lên kể, kể xong cùng các bạn
trao đổi về ý nghĩa câu chuyện của mình.


<b></b>


<b>------Luyện từ và câu</b>


<b>Tiết 61 THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>



- Hiểu được thế nào là trạng ngữ (ND Ghi nhớ).


- Nhận diện được trạng ngữ trong câu(BT1, mục III),bước đầu biết được đoạn văn ngắn trong
đó ít nhất một câu có sử dụng trạng ngữ (BT2).


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


GV: bảng phụ viết sẵn câu bài 1
<b>III.Hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>1:Kiểm tra bài cũ .</b>


- GV cho HS nói lại nội dung cần ghi nhớ tiết
trước. Nêu ví dụ.


- GV nhận xét ,ghi điểm.
<b>2. Dạy bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài:</b>
<b>b. Phần nhận xét:</b>
<b>Bài 1,2,3:</b>


- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài 1,2,3.
- GV cho HS đọc lại các câu trong bài và suy


HS nêu lại





3 HS đọc


HS làm bài và phát biểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

nghĩ làm bài.


GV cùng HS nhận xét


GV gọi 3 HS nêu phần ghi nhớ.
<b>c. Phần luyện tập.</b>


<b>Bài 1:</b>


- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập


GV hướng dẫn HS tìm bộ phận trạng ngữ trong
bài.


- GV cùng HS nhận xét
<b> Bài 2:</b>


- GV nêu yêu cầu bài tập.


- GV hướng dẫn HS viết một đoạn văn ngắn về
một lần được đi chơi xa, trong đó có ít nhất một câu
dùng trạng ngữ.


- GV cùng HS nhận xét


<b> 3. Củng cố, dặn dò. </b>
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV dặn dò, nhận xét


thêm hai bộ phận ( được in nghiêng)
- Đặt câu hỏi :


+ Vì sao I-ren trở thành một nhà khoa
học nổi tiếng ?


+ Nhờ đâu I-ren trở thành một nhà
khoa học nổi tiếng ?


+ Khi nào I-ren trở thành một nhà khoa
học nổi tiếng ?


HS đọc phần ghi nhớ
<b>Bài 1:</b>


HS làm bài:


bộ phận trạng ngữ : Ngày xưa- Trong
vườn- từ tờ mờ sáng.


<b>Bài 2:</b>


HS viết bài


HS đọc bài viiết của mình



<b> </b>


------Thứ năm ngày 15 tháng 4 năm 2010
<b>Tập đọc</b>


<b>Tiết 62 CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC </b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Đọc trơi chảy tồn bài,biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm,
bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.


- Hiểu nội dung, ý nghĩa: : Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp
của quê hương.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
Tranh minh hoạ SGK


<b>III.Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b> 1:Kiểm tra bài cũ .</b>


- Gọi HS đọc 1 đoạn trong bài “Ăng co Vát”
,nêu nội dung của bài .


- GV nhận xét ,ghi điểm.
2. Dạy bài mới:


a. Giới thiệu bài:


<b>b. Luyện đọc </b>


- GV chia đoạn ,hướng dẫn HS luyện đọc


2 em lên bảng đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- GV theo dõi giúp HS :
Hiểu nội dung tranh minh hoạ


Đọc đúng các từ khó :long lanh, rung rung,
phân vân, mênh mông…


Hiểu từ mới trong bài: lộc vừng


<i>Đọc đúng câu dài: Ôi chao! Chú chuồn </i>
<i>chuồn nước đẹp làm sao.</i>


Cho HS luyện đọc theo nhóm
- GV đọc diễn cảm tồn bài
<b>c. Tìm hiểu bài </b>


- Cho HS đọc thầm, đọc thành tiếng từng
đoạn và trả lời câu hỏi:


+ Chú chuồn chuồn được miêu tả bằng
những hình ảnh nào ?


+ Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao ?
+ Cách tả chú chuồn chuồn bay có gì hay ?
+Tình u quê hương đất nước của tác giả


thể hiện qua những câu văn nào ?


- GV cho HS nêu nội dung của bài


<b>d. Luyện đọc diễn cảm </b>


- Cho cho 2 HS nối tiếp nhau đọc lại bài .
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm và thi
đọc diễn cảm đoạn sau:


Ôi chao ! Chú chuồn ….đang phân vân.
<b>3. Củng cố, dặn dò. </b>


- GV cho HS nêu lại ND của bài


- GV giáo dục cho biết yêu quê hương đất
nước.


- GV dặn dò ,nhận xét


- HS đọc từ


- HS đọc câu


- HS luyện đọc theo cặp
- 1 em đọc toàn bài


- Bốn cai cánh mỏng như giấy bóng ; Hai
con mắt long lanh như thuỷ tinh; Thân chú nhỏ
và thon vàng như màu vàng của nắng mùa


thu….


- HS nói h/a mình thích.


- Tả rất đúng về cách bay vọt lên rất bất ngờ của
chuồn nước .


- Mặt hồ trải rộng …. lặng sóng.


Luỹ tre xanh rì grào trong gió … hiện ra.
Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn
chuồn nước, cảnh đẹp của quê hương.


HS đọc


- HS đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm


HS nêu


<b></b>


------Tập làm văn


<b>Tiết 61 LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT </b>


<b>I.Mục tiêu :</b>


Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của một con vật trong đoạn văn(BT1,BT2); quan
sát các bộ phận của con vật em u thích và bước đầu tìm được những từ ngữ miêu tả thích hợp


(BT3).


<b>II.Đồ dùng </b>


Bảng phụ viết đoạn văn Con ngựa.
Tranh ,ảnh một số con vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV giới thiệu bài


<b>2: Hướng dẫn HS làm bài tập.</b>
<b>Bài 1,2:</b>


- Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập 1,2


- GV treo bảng phụ viết sẵn bài Con ngựa
lên bảng và hướng dẫn HS tìm các bộ phận của
con ngựa được miêu tả- từ ngữ miêu tả.


Sau khi HS trả lời GV dùng phấn màu gạch
chân dưới các từ chỉ tên các bộ phận của con
ngựa và từ ngữ miêu tả.


<b>Bài 3:</b>


- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập


- GV treo ảnh một số con vật lên bảng cho
HS quan sát.


GV nhắc: đọc 2 VD mẫu trong SGK để hiểu yêu


cầu của bài : cách quan sát rất độc đáo từng bộ
phận của con vật ; biết tìm những từ ngữ miêu tả
chính xác đặc điểm của các bộ phận đó.


Viết lại những từ ngữ miêu tả theo hai cột
như ở bài 2.


GV cùng HS nhận xét
<b> 3: Củng cố,dặn dò </b>


- GV đặt câu hỏi cho HS nêu lại những kiến
thức trọng tâm của bài.


- GV dặn dò, nhận xét tiết học.


- HS đọc


- HS đọc yêu cầu của bài.


HS làm bài vào vở, phát biểu
<b> Các bộ phận</b> <b>Từ ngữ miêu tả</b>


Hai tai to, dựng đứng trên cái…
Hai lỗ mũi ươn ướt, động đậy hoài
Hai hàm răng trắng muốt


Bờm được cắt rất thẳng


Ngực nở



Bốn chân khi đứng cũng cứ dập lộp ...
Cái đuôi dài, ve vẩy


<b>Bài 3:</b>


- HS nêu yêu cầu bài tập


- HS nói tên con vật mình chọn quan sát.


- HS viết đoạn văn miêu tả các bộ phận của
con vật.


- Một vài em phát biểu


Tốn


<b>Tiết 154 ƠN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (TT)</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


<b> - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.</b>
- Làm BT1,2,3.


<b>II. Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b> 1: Giới thiệu bài</b>


<b>2. Hướng dẫn làm bài tập.</b>


<b>Bài 1:</b>


Trước khi làm bài GV cho HS nêu lại các
dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.


GV cho HS tự làm bài và chữa bài.


<b>Bài 1:</b>
- HS nêu
- HS làm bài:


a. Số chia hết cho 2: 7362 ; 2640 ; 4136.
- Số chia hết cho 5 : 505 ; 2640 ;


b. Số chia hết cho 3: 7362 ; 2640 ;
20602.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

GV cùng HS nhận xét


<b> Bài 2:</b>


GV cho HS tự làm bài và chữa bài.


GV cùng HS nhận xét
<b>Bài 3:</b>


GVHD : x chia hết cho 5 nên x có chữ số
tận cùng là 0 hoặc 5 ; x là số lẻ, vậy x có chữ
số tận cùng là 5.



GV cho HS tự làm bài và chữa bài.
<b> 3: Củng cố,dặn dò </b>


- GV cho HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho
2,3,5,9


- GV dặn dò, nhận xét tiết học.


c) Số chia hết cho cả 2 và 5 là: 2640.


d) Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết
cho 3: 605;


e) Số nào không chia hết cho cả 2 và 9: 605.
<b>Bài 2:</b>


2 HS lên bảng làm.
Cả lớp làm vào vở.
a. 252


b. 108
c. 920
d. 255
<b>Bài 3:</b>


HS làm bài:


Vì 23<x<31 nên x là 25


<b></b>



<b>------Khoa học</b>


<b>Tiết 62 ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật như: nước, thức ăn, khơng khí, ánh
sáng.


<b>II. Đồ dùng :</b>
Hình trang 124-125.
GV: phiếu học tập


<b>III. Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b> 1: Kiểm tra bài cũ: </b>


- Thực vật thường xun phải lấy từ mơi
trường những gì và thải ra mơi trường những
gì ?


- GV nhận xét ghi điểm.
<b>2. Dạy bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài:</b>
<b>b. HD HS tìm hiểu bài:</b>


<b>Hoạt động 1: Trình bày cách tiến hành thí</b>


nghiệm động vật cần gì để sống.


<b>Mục tiêu: Biết cách làm thí nghiệm chứng</b>
minh vai trị của nước, thức ăn, khơng khí và
ánh sáng đối với đời sống động vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Cách tiến hành.</b>


- GV chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu
các nhóm :


+ Đọc mục quan sát trang 124 để xác định
điều kiện sống của 5 con chuột trong thí
nghiệm.


+ Nêu nguyên tắc của thí nghiệm.


+ Đánh dấu vào phiếu theo dõi điều kiện
sống của từng con và thảo luận, dự đốn kết
quả thí nghiệm.


GV cho HS trình bày.


<b>Hoạt động 2: Dự đốn kết quả thí </b>
<b>nghiệm.</b>


<b>Mục tiêu: Nêu những điều kiện cần để </b>
động vật sống và phát triển bình thường.


<b>Cách tiến hành:</b>



- GV yêu cầu HS thảo luận trong nhóm
dựa vvào câu hỏi trang 125 SGK.


- Dự đoán xem con chuột nào sẽ chết
trước ? Tại sao ? Những con chuột còn lại sẽ
như thế nào ?


- Kể ra những yếu tố để một con vật sống
và phát triển bình thường.


GV cùng HS nhận xét


<b>3. Củng cố,dặn dò </b>


- GV đặt câu hỏi cho HS nêu lại những


- HS làm việc theo nhóm


- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc.


Đại diện một vài nhóm nhắc lại cơng việc các
em đã làm và đánh dấu vào phiếu.


Chuột
sống
ở hộp


Điều kiện được



cung cấp Điều kiện thiếu
1 Ánh sáng, nước,


khơng khí


Thức ăn


2 Ánh sáng,


khơng khí, thức
ăn.


Nước


3 Ánh sáng, nước,
khơng khí, thức
ăn.


4 Ánh sáng, nước,
thức ăn.


Khơng khí
5 nước, khơng


khí, thức ăn.


Ánh sáng


HS dựa vào bảng và dự đoán kết quả




Chuột
sống
ở hộp


Điều kiện
được cung
cấp


Điều kiện


thiếu Dự đoánkết quả
1 Ánh sáng,


nước,
khơng khí


Thức ăn


2 Ánh sáng,
khơng khí,
thức ăn.


Nước


3 Ánh sáng,
nước,
khơng khí,
thức ăn.
4 Ánh sáng,



nước, thức
ăn.


Khơng khí


5 nước,


khơng khí,
thức ăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

kiến thức trọng tâm của bài


- GV dặn dò, nhận xét tiết học.


<b></b>


------Thứ sáu ngày 16 tháng 4 năm 2010


Toán


<b>Tiết 155 ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>


- Biết đặt tính và thực hiện cộng, trừ các số tự nhiên.
- Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện.
- Giải được các bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ.
- Làm BT1(dòng 1, 2),BT2, BT4(dòng 1), BT5.


<b> II. Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>



Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>1: Giới thiệu bài:</b>


<b>2: Hướng dẫn HS làm bài tập.</b>
<b>Bài 1:</b>


GV cho HS tự làm bài và chữa bài.


GV cùng HS nhận xét


<b> Bài 2:</b>


GV cho HS tự làm bài và chữa bài.


- GV cùng HS nhận xét
<b>Bài 4 :</b>


GV cho HS tự làm bài và chữa bài.


<b>Bài 5:</b>


GV cho HS nêu bài tốn.
GV tóm tắt và cho HS làm bài


GV cùng HS nhận xét


<b>Bài 1:</b>



3 HS lên bảng làm.
Cả lớp làm vào vở.
a.
8980
2785
6195


53245
5409
47836


Câu b tương tự


<b>Bài 2:</b>


2 HS lên bảng làm.
Cả lớp làm vào vở.


354
126
480
480
126
.






<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>a</i>

644
209
435
435
209
.





<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>b</i>
<b>Bài 4:</b>


HS tự làm bài và chữa bài.


1268 + 99 + 501= 1268 + (99+ 501)=
1268 + 600 = 1868.
168 + 2080 + 32= (168 + 32) + 2080 =
= 200 + 2080 =2280.
<b>Bài 5:</b>



HS làm bài


TRường thắng lợi quyên góp được:
1475-184=1291 (quyển)


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>3: Củng cố,dặn dò </b>


- Cho HS nêu lại các tính chất của phép
cộng.


- GV dặn dị, nhận xét tiết học.


<b></b>


<b>------Luyện từ và câu</b>


<b>Tiết 62 THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>


- Hiểu được tác dụng và đặc điểm cuả trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu ( trả lời câu hỏi Ở
đâu?)


- Nhận biết được trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết thêm trạng
ngữ chỉ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ (BT2); biết thêm những bộ phận cần thiết để hồn
chỉnh câu có trạng ngữ cho trước (BT3).


<b>II. Đồ dùng </b>
-GV:bảng nhóm.
-HS :SGK



<b>III. Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b> 1:Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV gọi HS nhắc lại nội dung ghi nhớ ở
tiết LTVC trước.


- GV nhận xét ghi điểm
<b>2.Dạy bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài: .</b>
<b>b. Phần nhận xét.</b>


Gọi HS đọc yêu cầu của bài 1,2.


GV nhắc: trước hết, cần tìm thành phần CN,
VN của câu. Sau đó, tìm thành phần trạng ngữ.


GV cùng HS nhận xét


* GV gọi 3 HS đọc phần ghi nhớ.
<b> c. Phần luyện tập.</b>


<b>Bài 1:</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.



- GV viết sẵn bài tập vào bảng nhóm gọi HS
lên làm, HS khác làm vào vở.


GV cùng HS nhận xét
<b> Bài 2:</b>


- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập


- GV nhắc: phải thêm đúng là trạng ngữ chỉ


2 HS nhắc lại .


HS đọc


HS đọc lại câu văn ở bài tập 1, phát biểu ý
kiến.


<b> Trạng ngữ : a. Trước nhà </b>


b. Trên các lề phố, trước
cổng các cơ quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp
năm cửa ô đổ vào.


<b>Bài 2: Đặt câu .</b>


a. Mấy cây hoa giấy nở ở đâu?


b. Hoa sấu vẫn nở, vẫn vươn vãi ở đâu ?
3 HS đọc phần ghi nhớ.



<b>Bài 1:</b>


- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài.


Trạng ngữ: trước rạp-trên bờ-dưới những
mái nhà ẩm ướt.


<b>Bài 2:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

nơi chốn cho câu.


- GV cùng HS nhận xét
<b> Bài 3:</b>


- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập


- GV ? :Bộ phận cần điền để hoàn thành
các câu văn là bộ phận nào ?


- GV cho HS làm tương tự bài 2.


- GV cùng HS nhận xét
<b> 3: Củng cố,dặn dò </b>


- GV cùng HS hệ thống bài
- GV dặn dò, nhận xét


a. Ở nhà
b. Ở lớp


c. Ngoài vườn.
<b>Bài 3:</b>


- Bộ phận CN và VN
- HS làm bài:


a. Ngoài đường, mọi người đi lại rất tấp
nập.


b. Trong nhà, mọi ngưịi đang nói chuyện
sơi nổi….


<b></b>


<b>------Tập làm văn</b>


<b>Tiết 62 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT </b>


<b>I.Mục tiêu :</b>


Nhận biết được đoạn văn và ý chính của đoạn văn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước
(BT1), biết sắp xếp các câu cho trước thành một đoạn văn (BT2),bước đầu viết được một đoạn văn
có câu mở đầu cho sẵn (BT3).


<b>II.Đồ dùng </b>


Bảng phụ viết các câu văn bài tập 2.
<b>III. Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b> 1: Giới thiệu bài </b>



- GV giới thiệu bài


<b>2: Hướng dẫn HS làm bài tập.</b>
<b>Bài 1:</b>


- Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập 1


- GV cho HS đọc kĩ bài Con chuồn chuồn
nước trong SGK, xác định đoạn văn trong bài.
Tìm ý chính của từng đoạn.


<b>Bài 2:</b>


- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập- xác định đúng
thứ tự các câu văn.


<b>Bài 3:</b>


- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập


Bài 1:
- HS đọc


- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài:


Đoạn 1 (từ đầu đến phân vân)- Tả ngoại
hình của chú chuồn chuồn lúc đậu một chỗ.



Đoạn 2 (còn lại)- Tả chú chuồn chuồn nước
tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên
nhiên theo cánh bay của chuồn chuồn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- GV nhắc: Mỗi em phải viết một đoạn văn
có câu mở đoạn cho sẵn Chú gà nhà em đã ra
dáng một chhú gà trống đẹp.


- GV cùng HS nhận xét
<b> 3: Củng cố,dặn dò </b>


- GV đặt câu hỏi cho HS nêu lại những kiến
thức trọng tâm của bài.


- GV dặn dò, nhận xét tiết học.


- HS viết đoạn văn


- HS đọc đoạn văn của mình.


<b></b>
<b>------GDNGLL</b>


<b>SƯU TẦM CÁC BÀI BÀI HÁT CA NGỢI QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC.</b>
<b> I Mục tiêu:</b>


-

HS biết sưu tầm được các bài hát ca ngợi quê hương đất nước.
- Hát được các bài hát mình vừa sưu tầm được.



- Giáo dục cho các em biết được sự giàu đẹp của quê hương đất nước.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b> III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỌNG CỦA TRỊ</b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Dạy bài mới:</b>
<b>a. Giơí thiệu bài:</b>
<b>b. HD HS tìm hiểu bài:</b>


<b>Hoạt động 1: làm việc theo nhóm.</b>


<b>Mục tiêu: HS sưu tầm được các bài hát ca </b>
ngợi quê hương đất nước.


<b>Cách tiến hành:</b>


- GV yêu cầu các nhóm thảo luận sưu tầm các
bài hát ca ngợi quê hương đất nước.


- Hết thời gian, gọi đại diện các nhóm lên
trình bày kết quả nhóm mình đã thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét, GV nhận xét , chốt
lại.


* Lưu ý HS: Không nên kể trùng lặp tên các
bài hát giữa các nhóm.



<b>Hoạt động 2: </b>


<b>Mục tiêu: HS hát được những bài hát mà </b>
mình vừa sưu tầm được.


<b>Cách tiến hành:</b>


- Gọi lần lượt các nhóm lên hát.


- GV tuyên dương những nhóm có những bài
hát hay, các bạn hát hay.


* Qua đó giáo dục HS biết sự giàu đẹp của
quê hương đất nước.Qua đó giáo dục ý thức
rèn luyện bản thân qua học tập.


<b>3. Cũng cố- dặn dị:</b>


- Các nhóm HS sưu tầm.
- Các nhóm trình bày kết quả.


- HS lắng nghe.


- HS hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Về tìm thêm các bài hát ca ngợi quê hương,
đất nước.


- GV nhận xét tiết học.



<b>*********************************</b>
<b>SINH HOẠT CUỐI TUẦN</b>
<b>I. Mục tieâu :</b>


- Đánh giá hoạt động trong tuần qua về những việc đã làm những việc chưa làm
- Kế hoạch và biện pháp cho tuần tới.


<b>II. Nội dung và hình thức tổ chức:</b>


<b>1. Đánh giá tình hình hoạt động trong tuần qua:</b>
* Các tổ trưởng báo cáo về học tập


<b> + Tích cực xây dựng bài : Thiện, Đ Anh, Cương, Bảo, Thảo Vi, Thúy Vi, Đạt, Diễm….</b>
+ Chưa học bài và làm bài đầy đủ : khơng cĩ.


+ Chưa nghiêm túc trong giờ học : Nhật Anh..


* Lớp phó lao động báo cáo về vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân, trang phục
+ Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.


+ Ăn mặc gọn gàng, sạch se õđúng quy định .
+ Vệ sinh cá nhân tốt.


.* Lớp trưởng báo cáo về sĩ số, tỉ lệ CC, hàng ngũ ra vào lớp, các hoạt động khác :
+ Sĩ số đầy đủ, Tỉ lệ CC : 0 vắng.


+ Học tập trong tuần qua còn vài bạn chưa chú ý bài còn ngồi nói chuyện( Nhật Anh,
Kiên).


+ GV đánh giá chung về những việc đã làm được và những việc chưa làm được.


- Nhiều bạn có tinh thần xây dựng bài tốt, song bên cạnh đó cịn một số HS học tốn cịn
yếú. (Phú, Huỳnh, Nhật Anh).


<b>2 .Phương hướng hoạt động tuần tới : </b>
- Tiếp tục củng cố nề nếp lớp học.
- Xây dựng tổ tự quản, lớp tự quản.
- Duy trì việc tra bài 15 phút đầu giờ.


- Thực hiện tốt việc giúp đỡ bạn cùng tiến : như giúp đỡ bạn trong giờ học chính khóa
cũng như trong buổi ra chơi


- Thi đua học tập tốt giữa các tổ ..


- Học bồi dưỡng HS gioiû vào thứ 2 và thứ 4.
- Thực hiện tập thể dục giữa giờ đầy đủ.


- Tiếp tục vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân tốt.
- Thực hiện ăn mặc đúng quy định.


- Thực hiện tốt an tồn giao thơng đường thủy, đường bộ.
- Thực hiên tốt ăn uống , vệ sinh trong sạch sẽ.


- Thực hiện tốt việc chơi các trò chơi lành mạnh.
- Sưu tầm các bài vè.


<b> </b>


<b>KÝ DUYỆT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>


<!--links-->

×