Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Đánh giá thực trạng bệnh lý răng miệng của nhân viên liên hợp quốc tại phân khu Unity thuộc phái bộ Unmiss - Cộng hòa Nam Xu-Đăng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 9 trang )

Tạp chí y - dợc học quân sự số 9-2020

NH GIÁ THỰC TRẠNG BỆNH LÝ RĂNG MIỆNG
CỦA NHÂN VIÊN LIÊN HỢP QUỐC TẠI PHÂN KHU UNITY
THUỘC PHÁI BỘ UNMISS - CỘNG HỊA NAM XU-ĐĂNG
Trương Un Cường1
TĨM TẮT
Mục tiêu: Đánh giá tình trạng bệnh lý răng miệng của bệnh nhân (BN) là nhân viên Liên
Hợp Quốc (LHQ) tại Phân khu Unity thuộc Phái bộ UNMISS, Cộng hòa Nam Xu-đăng. Đối tượng
và phương pháp: 179 BN (154 nam và 25 nữ) với 310 lượt khám và điều trị từ tháng 11/2019 9/2020 tại Phòng khám Chuyên khoa Răng, Bệnh viện Dã chiến Cấp 2 số 2 Việt Nam tại Bentiu,
Cộng hòa Nam Xu-đăng. Kết quả và kết luận: Tuổi trung bình 37,3; nhóm tuổi gặp nhiều nhất
là 31 - 45 (110 BN chiếm 61,5%). Đối tượng chủ yếu là nhân viên quân sự (92 BN chiếm 51%),
trong đó 25% đến từ Tiểu đồn Mơng Cổ. Trong số BN dân sự, 37/62 BN (58,1%) là người
Nam Xu-đăng. Bệnh lý chủ yếu là sâu răng và viêm nha chu (38,5% và 23,5%).
* Từ khóa: Bệnh lý răng miệng; Nhân viên Liên Hợp Quốc; Cộng hòa Nam Xu-đăng.

Evaluation of the Common Odonto Stomatology Disease Status of
United Nations Staff in Sector Unity - UNMISS
Summary
Objectives: To evaluate the ondonto stomatology disease status of the patients who are the
United Nations staff in sector Unity, UNMISS - South Sudan. Subjects and methods: 179 patients
including 154 males and 25 females with 310 times of visit for treatment and healthcare at the
Ondonto Stomatology Department, Vietnam Level 2 Hospital (rotation 2) in Bentiu, South Sudan from
November 2019 to September 2020. Results and conclusion: The average age was 37.3 years,
mainly in the age group of 31 - 45 with 110 patients accounting for 61.5%. Patients were mostly
military personnel (92 patients accounting for 51%), of which 25% came from the Mongolian
Battalian. Among civilian patients, there were 37/62 South Sudanese patients accounting for 58.1%.
The common diseases are dental caries and periodontitis (38.5% and 23.5%, respectively).
* Keywords: Odonto stomatology disease status; United Nation staff; South Sudan.

ĐẶT VẤN ĐỀ


Năm 1986, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO)
đã coi bệnh lý răng miệng là mối quan tâm
lớn thứ 3 sau bệnh lý ung thư và tim mạch
[8]. Nếu khơng điều trị kịp thời, bệnh có thể
1

gây nên những biến chứng tại chỗ như
sưng, viêm, đau hoặc các biến chứng
toàn thân như nhiễm trùng máu, áp xe
lan tỏa hoặc là nguyên nhân của bệnh tim
mạch. Từ đó ảnh hưởng tới tâm trí, thể lực
và thẩm mỹ của người bệnh.

Bệnh viện Dã chiến Cấp 2 số 2, Bentiu, Cộng hòa Nam Xu-đăng
Người phản hồi: Trương Uyên Cường ()
Ngày nhận bài: 15/10/2020
Ngày bài báo được đăng: 17/12/2020

20


Tạp chí y - dợc học quân sự số 9-2020
Phõn khu Unity thuộc tỉnh Bentiu là
một trong ba căn cứ khó khăn nhất của
Phái bộ Gìn giữ Hịa bình LHQ tại Nam
Xu-đăng (UNMISS), hiện có khoảng hơn
3.000 nhân viên LHQ (bao gồm cả nhân
viên quân sự và dân sự) đến từ nhiều
quốc gia như Mỹ, Anh, Mông Cổ, Hàn
Quốc, Nga, Ghana, Ấn Độ, Nam Xu-đăng,

Việt Nam… với các phong tục tập quán,
lối sống, đời sống văn hóa tinh thần, ẩm
thực khác nhau. Đặc biệt, thời tiết nắng
nóng, điều kiện sinh hoạt còn nhiều
hạn chế về thực phẩm, nước uống… là
nguyên nhân chính gây ra các bệnh lý về
răng miệng.
Với vai trò bảo đảm quân y cho nhân
viên LHQ, việc nghiên cứu tình trạng
bệnh lý răng miệng ở Phái bộ UNMISS là
hết sức cần thiết nhằm chăm sóc sức
khỏe, nâng cao thể lực và dự phịng bệnh
tật. Chúng tơi thực hiện nghiên cứu này
nhằm: Đánh giá thực trạng bệnh lý răng
miệng của nhân viên LHQ tại Phân khu
Unity thuộc Phái bộ UNMISS, Cộng hòa
Nam Xu-đăng.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng nghiên cứu
Nhân viên LHQ đến khám và điều trị
tại Bệnh viện Dã chiến Cấp 2 số 2, thời
gian từ tháng 11/2019 - 9/2020.
Điều tra bệnh lý răng miệng của 7 đơn
vị thuộc Phái bộ UNMISS:
- Tiểu đoàn Bộ binh Ghana.
- Tiểu đồn Bộ binh Mơng Cổ.
- Đại đội Cơng binh Anh.
- Đại đội Công binh Ấn Độ.
- Đơn vị Cảnh sát.


- Quan sát viên quân sự, tham mưu
quân sự.
- Nhân viên dân sự làm việc cho LHQ.
* Tiêu chuẩn lựa chọn:
- Bệnh nhân là nhân viên làm việc cho
LHQ tại Phân khu Unity (bao gồm cả
nhân viên quân sự và dân sự) có bệnh lý
về răng miệng, khơng có bệnh lý mạn tính
kết hợp.
- Bệnh nhân có nguyện vọng khám và
điều trị bệnh lý răng miệng, tự nguyện tham
gia nghiên cứu.
* Tiêu chuẩn loại trừ:
- Bệnh nhân không phải nhân viên
LHQ, kể cả các trường hợp được khám
và cấp cứu về bệnh răng miệng nhưng
không phải nhân viên LHQ hoặc tù nhân
của LHQ.
- Bệnh nhân không đồng ý tham gia
nghiên cứu.
2. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu can thiệp lâm sàng, tiến
cứu, điều tra dịch tễ học mô tả cắt ngang
có phân tích.
- Các bước tiến hành:
+ Dụng cụ khám răng thông thường:
Ghế máy răng, khay quả đậu, gương,
thám châm, nỉa nha khoa. Các dụng cụ
điều trị tủy, hàn răng sâu; bộ dụng cụ nhổ

răng, dụng cụ vệ sinh răng miệng: máy và
đầu lấy cao răng siêu âm; dụng cụ cố định
chấn thương răng: chỉ thép, composite,
đèn quang trùng hợp, găng tay cao su…
Phiếu điều tra dịch tễ.
+ Thu thập thông tin trước nghiên cứu:
Họ tên, tuổi, giới, chứng minh thư, mã BN,
đơn vị, quốc tịch, tiền sử…
21


Tạp chí y - dợc học quân sự số 9-2020
+ Khám lâm sàng, cận lâm sàng, chụp
X quang, xác định tổn thương, ngun
nhân, tình trạng răng… từ đó đưa ra chẩn
đoán và hướng điều trị.
+ Tiến hành điều trị theo tổn thương
của BN.
- Cách thu thập thông tin:
+ Phụ tá phô tô, ghi lại thông tin cá
nhân trên chứng minh thư, mã số BN,
giấy giới thiệu của Bệnh viện cấp 1, phát
và thu lại phiếu điều tra dịch tễ học.
+ Số liệu thu thập được trong quá trình
nghiên cứu được ghi chép vào bệnh án
nghiên cứu.
- Phân loại đối tượng BN điều trị: Dựa
vào quy trình chuẩn của LHQ (SOP) và
Cẩm nang Hỗ trợ Y tế cho các phái đoàn
của LHQ [6, 7]:

+ Nhân viên quân sự (Military Troops)
và cảnh sát (Member of Formed Police
Units).
+ Nhân viên là Sỹ quan tham mưu
(Military Staff Officer) và Quan sát viên
Quân sự (Military Observers).
+ Nhân viên dân sự (nhân viên địa
phương - locally employed personnel/national
staff và nhân viên quốc tế - UN international
staff member).
+ Tổ chức LHQ (UN-agency staff).
- Đánh giá tổn thương sâu răng dựa
vào các triệu chứng [1]:
+ Cơ năng: Hội chứng ê buốt với các
kích thích (nóng, lạnh, chua, ngọt), ngừng
kích thích hết ê buốt.
+ Thực thể: Khám phát hiện thấy lỗ
sâu lộ ngà răng, đáy gồ ghề, đổi màu,
màu sắc phụ thuộc vào giai đoạn tiến triển
của tổn thương.
22

+ Cận lâm sàng: X quang có hình ảnh
mất cản quang ở mặt bên hoặc mặt nhai.
- Đánh giá tổn thương viêm lợi dựa
vào triệu chứng lâm sàng [3]:
+ Lâm sàng: Có mảng bám răng giáp
bờ viền lợi. Hình thể của lợi thay đổi:
bờ lợi, nhú lợi sưng, phù nề, phì đại tạo
nên túi lợi giả. Màu sắc lợi màu đỏ sẫm,

giảm độ săn chắc và tính đàn hồi của lợi.
Lợi có thể chảy máu tự nhiên hoặc khi khám,
tăng tiết dịch túi lợi. Tuy nhiên, khơng có
túi lợi bệnh lý và khơng mất bám dính
quanh răng.
+ X quang: Khơng thấy hình ảnh tiêu
xương ổ răng.
- Đánh giá tổn thương viêm quanh
răng [5]:
+ Lâm sàng: Bao gồm các triệu chứng
của viêm lợi. Mất bám dính quanh răng
và tiêu xương ổ răng, hình thành túi lợi
bệnh lý. Đau và lung lay răng.
+ Cận lâm sàng: X quang có hình ảnh
tiêu xương ổ răng, mất xương vùng chẽ
giữa các chân răng.
- Đánh giá tổn thương viêm tủy [1]:
+ Lâm sàng: Đau tự nhiên, từng cơn,
cơn đau kéo dài từ vài chục phút đến
hàng giờ. Đau lan lên nửa đầu và thái
dương cùng bên. Đau tăng khi kích thích,
hết kích thích vẫn đau. Khám có lỗ sâu
hoặc vết rạn nứt.
+ Cận lâm sàng: Nghiệm pháp thử tủy (+),
kéo dài đáp ứng sau thử nghiệm. X quang
có thể thấy lỗ sâu hoặc vết rạn nứt liên
quan tới buồng tủy. Vùng cuống có phản
ứng nhẹ, dây chằng giãn rộng.



Tạp chí y - dợc học quân sự số 9-2020
KT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
1. Liên quan giữa tuổi và giới tính
Bảng 1: Liên quan giữa tuổi và giới tính.
18 - 30

Tuổi

31 - 45

> 45

Tổng

Giới

n

%

n

%

n

%

n


%

Nam

30

83,3

92

83,6

32

96,9

154

86,0

Nữ

6

16,7

18

16,4


1

3,1

25

14,0

36

100,0

110

100,0

33

100,0

179

100,0

Tổng

Tuổi trung bình là 37,3, nhỏ nhất 22 tuổi, lớn nhất 62 tuổi. Nhóm tuổi gặp nhiều nhất
từ 31 - 45 với 110 BN (61,5%), trong đó nam chiếm 86% (154 BN) và nữ 14% (25 BN).
2. Phân bố tỷ lệ mắc bệnh răng miệng theo quốc gia


Biểu đồ 1: Phân bố tỷ lệ mắc bệnh răng miệng theo quốc gia.
Trong hơn 30 quốc gia có BN đến khám răng tại Bệnh viện Dã chiến Cấp 2 số 2,
số BN đến từ Mông Cổ chiếm tỷ lệ cao nhất (44 BN chiếm 25%). Mặc dù Bệnh viện
Dã chiến Cấp 1 của Mơng Cổ có phịng khám răng với 2 ghế răng, song xuất phát từ
nhu cầu khám chữa về răng miệng cao nên tỷ lệ BN Mông cổ đến khám và chữa bệnh
cao hơn các quốc gia khác. Nhân viên LHQ là người Nam Xu-đăng có 37 BN (21%),
Ấn Độ 12%, Anh và Ghana là 7%. Các quốc gia cịn lại có tỷ lệ dao động từ 1 - 4%.
3. Tỷ lệ mắc bệnh răng miệng
Bệnh sâu răng và viêm lợi chiếm tỷ lệ cao nhất (38,5% và 23,5%). Đây là những
bệnh răng miệng phổ biến trên thế giới nói chung và ở các phái bộ LHQ nói riêng.
Đặc biệt, ở Phái bộ UNMISS điều kiện sinh hoạt khó khăn, nắng nóng, thiếu nước và
23


Tạp chí y - dợc học quân sự số 9-2020
v sinh kém, thêm nữa do tập quán, thói quen ăn uống của nhân viên LHQ cũng là
nguyên nhân chính dẫn tới gia tăng tình trạng bệnh lý răng miệng ở khu vực. Ngoài
các bệnh lý răng miệng phổ biến, chấn thương răng cũng là bệnh lý hay gặp (27 BN
chiếm 15,1%).

TỶ LỆ BN MẮC BỆNH RĂNG MIỆNG
80
70
60
50
40
30
20
10
0

Sâ u ră ng

Vi êm l ợi , VQR

BL Tủy ră ng

Nhổ răng

Chấ n thương

BL khác

Biểu đồ 2: Tỷ lệ BN mắc bệnh răng miệng.
4. Liên quan giữa tuổi, chủng tộc và bệnh lý răng miệng
Bảng 2: Liên quan giữa tuổi và bệnh lý răng miệng.
Tuổi

18 - 30

31 - 45

> 45

Tổng

Bệnh lý

n

%


n

%

n

%

n

%

Sâu răng

14

38,9

44

39,6

11

34,4

69

38,5


Chấn thương răng

6

16,7

14

12,6

7

21,9

27

15,1

Viêm lợi, viêm quanh răng

5

13,9

33

29,7

4


12,5

42

23,5

Nhổ răng

5

13,9

10

9,0

1

3,1

16

8,9

Bệnh tủy răng

4

11,1


8

7,2

5

15,6

17

9,5

Bệnh lý khác

2

0,5

2

1,8

4

12,5

8

4,5


36

100,0

111

100,0

32

100,0

179

100,0

Tổng

Tỷ lệ sâu răng ở cả 3 nhóm tuổi 18 - 30, 31 - 45 và > 45 đều chiếm tỷ lệ cao (38,9%,
39,6% và 34,4%). Nhóm tuổi từ 31 - 45 có tỷ lệ mắc bệnh viêm lợi, viêm quanh răng
cao thứ 2 với 33 BN (29,7%). Nhóm tuổi > 45 có tỷ lệ chấn thương răng cao với 21,9%.
24


Tạp chí y - dợc học quân sự số 9-2020

Biu đồ 3: Phân bố tỷ lệ mắc bệnh răng miệng theo chủng tộc.
Liên quan đến chủng tộc và bệnh lý răng miệng, BN được chia thành 3 chủng tộc
chính bao gồm: châu Á chủ yếu thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it (thường gọi là người da

vàng), châu Phi thuộc chủng tộc Nê-gro-it (người da đen) và châu Âu thuộc chủng tộc
Ơ-rô-pê-ô-it (người da trắng) [2]. Theo nghiên cứu, nhóm BN da vàng và da đen chiếm
tỷ lệ cao nhất (44% và 41%). Nhóm chủng tộc da trắng chiếm tỷ lệ thấp nhất với 15%.
5. Phân bố tỷ lệ mắc bệnh răng miệng theo đơn vị

Biểu đồ 4: Phân bố tỷ lệ mắc bệnh răng miệng theo đơn vị.
Bệnh nhân đến khám và điều trị bệnh lý răng miệng tại Bệnh viện Dã chiến Cấp 2
số 2 của Việt Nam là nhân viên dân sự làm việc cho LHQ chiếm tỷ lệ cao nhất (62 BN
chiếm 35%). Tiếp theo là Tiểu đoàn Bộ binh Mông Cổ (44 BN chiếm 25%); Đơn vị
Cảnh sát (25 BN chiếm 14%). Đại đội Công binh Anh và Công binh Ấn Độ cùng chiếm
tỷ lệ 7%. Tỷ lệ thấp nhất gặp ở Tiểu đoàn Ghana và Quan sát viên quân sự với 6%.
25


Tạp chí y - dợc học quân sự số 9-2020
6. Liên quan giữa bệnh lý răng miệng và đơn vị

LIÊN QUAN GIỮA ĐƠN VỊ VÀ BỆNH LÝ RĂNG MIỆNG
70
60
50
40
30
20
10
0
GHANA
Sâ u răng

ẤN ĐỘ


MÔNG CỔ

ANH

Chấn thương ră ng

VL, VQR

CẢNH SÁT
Nhổ răng

QSVQS
Tủy răng

DÂN SỰ
BL kha c

Biểu đồ 5: Liên quan giữa bệnh lý răng miệng và đơn vị.
Bệnh sâu răng ở Tiểu đoàn Mơng Cổ, Đơn vị cảnh sát và nhóm BN dân sự chiếm
tỷ lệ cao nhất (38,6%, 40% và 46,8%). Tiếp theo là bệnh viêm lợi, viêm quanh răng
(25%, 32% và 14,5%). Tuy nhiên, ở các đơn vị Tiểu đoàn Ghana, Công binh Ấn Độ,
Công binh Anh và Quan sát viên quân sự thì bệnh viêm lợi, viêm quanh răng chiếm
tỷ lệ cao nhất (27,3%, 30,8%, 30,8% và 27,3%). Như vậy, 2 nhóm bệnh phổ biến ở các
đơn vị thuộc Phái bộ UNMISS là bệnh sâu răng và viêm lợi, viêm quanh răng.
7. Phân bố tỷ lệ mắc bệnh răng miệng theo đối tượng

Biểu đồ 6: Phân bố tỷ lệ mắc bệnh răng miệng theo đối tượng.
26



Tạp chí y - dợc học quân sự số 9-2020
Nhúm BN quân sự đến khám răng chiếm tỷ lệ cao nhất (92 BN chiếm 51,1%). Tiếp theo
là nhóm BN dân sự (62 BN chiếm 35%). Nhóm BN là Cảnh sát chiếm tỷ lệ thấp nhất
(25 BN chiếm 14%). Như vậy có thể thấy nhóm BN quân sự có tỷ lệ mắc bệnh lý răng
miệng cao nhất. Điều này có thể do nhân viên quân sự quan tâm tới bệnh lý răng
miệng, đồng thời do tỷ lệ nhân viên quân sự làm việc tại phái bộ chiếm tỷ lệ cao.
8. Liên quan giữa đối tượng và bệnh lý răng miệng
Bảng 4: Liên quan giữa đối tượng và bệnh lý răng miệng.
Đối tượng

Quân sự

Dân sự

Cảnh sát

Tổng

Bệnh lý

n

%

n

%

n


%

n

%

Sâu răng

29

31,5

30

48,4

10

40,0

69

38,5

Chấn thương răng

15

16,3


9

14,5

3

12,0

27

15,1

Viêm lợi, viêm quanh răng

25

27,2

9

14,5

8

32,0

42

23,5


Nhổ răng

11

11,9

3

4,8

2

8,0

16

8,9

Bệnh tủy răng

7

7,6

8

12,9

2


8,0

17

9,5

Bệnh lý khác

5

5,4

3

4,8

0

0,0

8

4,5

92

100,0

62


100,0

25

100,0

179

100,0

Tổng

Tỷ lệ mắc bệnh sâu răng, viêm lợi, viêm quanh răng chiếm tỷ lệ cao nhất ở cả 3
nhóm đối tượng Quân sự, Dân sự và Cảnh sát (tương ứng 58,7%, 62,9% và 72%).
Tỷ lệ này cũng phù hợp với nhiều nghiên cứu khác trên thế giới và ở Việt Nam với tỷ lệ
BN sâu răng dao động từ 60 - 90% [4, 8] tùy thuộc từng nhóm đối tượng, từng vùng và
quốc gia.
9. Liên quan giữa vị trí tổn thương và bệnh lý răng miệng
Bảng 5: Liên quan giữa vị trí tổn thương và bệnh lý răng miệng.
Vị trí

Răng cửa

Răng hàm nhỏ

Răng hàm lớn

Tổng


Bệnh lý

n

%

n

%

n

%

n

%

Sâu răng

21

19,1

26

23,6

63


57,3

110

63,9

Chấn thương răng

16

59,3

3

11,1

8

29,6

27

15,7

Nhổ răng

3

18,8


1

6,2

12

75

16

9,3

Bệnh tủy răng

1

5,2

6

31,6

12

63,2

19

11,1


41

100,0

36

100,0

95

100,0

172

100,0

Tổng

Tổn thương sâu răng và bệnh lý tủy răng chủ yếu gặp ở răng hàm lớn (lần lượt là
63/110 răng chiếm 57,3% và 12/19 răng chiếm 63,2%), điều này cũng phù hợp với đặc
điểm giải phẫu răng hàm lớn có nhiều hố rãnh, vì vậy khả năng lưu trữ thức ăn lớn và
dễ bị tổn thương hơn so với răng cửa và răng hàm nhỏ. Tổn thương do chấn thương
răng chủ yếu gặp ở răng cửa (16/27 răng chiếm 59,3%). Trong 16 trường hợp nhổ răng,
có 12 trường hợp (75%) nhổ răng số 8, trong đó 6 trường hợp nhổ răng số 8 hàm trên (50%)
và 6 trường hợp nhổ răng số 8 hàm dưới (50%).
27


Tạp chí y - dợc học quân sự số 9-2020
KT LUẬN

Qua nghiên cứu 179 BN (154 nam và
25 nữ) với 310 lượt khám và điều trị,
chúng tôi rút ra một số kết luận:
- Nhóm tuổi gặp nhiều nhất là 31 - 45
(110 BN chiếm 61,5%).
- Độ tuổi trung bình là 37,3.
- Bệnh nhân da vàng và da đen chiếm
tỷ lệ cao nhất (44% và 41%).
- Đối tượng chủ yếu là nhân viên quân
sự (92 BN chiếm 51%).
- Trong số các quốc gia có BN tới
khám và điều trị, BN Mơng Cổ và Nam
Xu-đăng chiếm tỷ lệ cao nhất (25% và 21%).
- Đối tượng đến khám nhiều nhất là
nhân viên dân sự (62 BN chiếm 35%),
tiếp theo là Tiểu đồn Mơng Cổ và Đơn vị
Cảnh sát (25% và 14%).
- Bệnh sâu răng và viêm lợi là 2 nhóm
bệnh phổ biến nhất (38,5% và 23,5%).

57,3% và 12/19 răng chiếm 63,2%). Chấn
thương răng gặp chủ yếu ở răng cửa
(16/27 răng chiếm 59,3%).
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Y tế. Hướng dẫn chẩn đoán và điều
trị một số bệnh về răng hàm mặt. NXB Y học
2015:27-47.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Bài 2: Sự phân
bố dân cư. Các chủng tộc trên thế giới. Sách
Địa lý lớp 7. NXB Giáo dục 2018.

3. Đỗ Quang Trung. Viêm lợi. Bài giảng
dành cho sinh viên chuyên khoa. Trường Đại
học Y Hà Nội 2008.
4. Trần Văn Trường, Lâm Ngọc Ấn, Trịnh
Đình Hải. Kết quả điều tra sức khỏe răng
miệng tồn quốc ở Việt Nam 1999 - 2000.
Tạp chí Y học Việt Nam 2000:263-264.
5. Trịnh Đình Hải. Bệnh học quanh răng.
Bài giảng dành cho sinh viên Răng Hàm Mặt.
NXB Giáo dục 2013.
6. U5 FHQ UNMIS. Standard operating
procedures (SOP) for Forcs Headquarters
(FHQ). 2017; 2:67-70.

- Bệnh sâu răng gặp chủ yếu ở nhóm
tuổi 18 - 30 và 31 - 45 (38,9% và 39,6%).
Trong khi đó, chấn thương răng gặp chủ
yếu ở nhóm tuổi > 45 với tỷ lệ 21,9%.

7. United Nations. Medical support manual
th
for united nations field missions, 3 edition.
2015.

- Sâu răng và bệnh lý tủy răng chủ yếu
gặp ở răng hàm lớn (63/110 răng chiếm

8. WHO. Oral health surveys. Basic methods,
th
4 edition. 1997.


28



×