Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Khảo sát thực trạng kiến thức và nhu cầu sử dụng chế độ dinh dưỡng ở bệnh nhân người lớn có một số bệnh lý đặc biệt (không lây) điều trị tại Bệnh viện Đa khoa huyện Tịnh Biên năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (389.54 KB, 6 trang )

Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ 2016
KHẢO SÁT THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG CHẾ ĐỘ DINH
DƢỠNG Ở BỆNH NHÂN NGƢỜI LỚN CÓ MỘT SỐ BỆNH LÝ
ĐẶC BIỆT (KHÔNG LÂY) ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA
HUYỆN TỊNH BIÊN NĂM 2016
Phạm Thanh Hải, Mai Xa
Huỳnh Thị Mỹ Dung, Nguyễn Thị Xuân Quang
TÓM TẮT
Đặt vấn đề: Ăn uống không chỉ là đáp ứng nhu cầu cấp thiết hàng ngày, mà cịn là biện
pháp duy trì, nâng cao sức khỏe và tăng tuổi thọ [7]. Tuy nhiên, ăn thiếu hoặc thừa các chất
dinh dưỡng đều có thể gây bệnh, thậm chí làm tăng nguy cơ tử vong; nghiên cứu về thực
trạng kiến thức và nhu cầu sử dụng chế dinh dưỡng theo bệnh lý là cần thiết. Mục tiêu: Xác
định tỷ lệ bệnh nhân có kiến thức đúng và sử dụng chế độ dinh dưỡng theo bệnh lý; tìm hiểu
một số yếu tố liên quan đến bệnh nhân không sử dụng chế độ dinh dưỡng tại Bệnh viện đa
khoa Huyện Tịnh Biên năm 2016. Phƣơng pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, với kỹ thuật
chọn mẫu thuận tiện ở 400 bệnh nhân nhập viện điều trị nội trú sau 48 giờ, được phỏng vấn
bằng bộ câu hỏi về đặc điểm chung, bảng kiểm đánh giá kiến thức chung và các yếu tố liên
quan đến bệnh nhân không sử dụng chế độ dinh dưỡng; nhập liệu và xử lý số liệu bằng phần
mềm SPSS 18.0. Kết quả: Tỷ lệ bệnh nhân có kiến thức chung đúng là 55,25%; tỷ lệ bệnh
nhân sử dụng chế độ dinh dưỡng theo một số bệnh lý đặc biệt khơng lây là 36,8%; tìm thấy
sự liên quan giữa nhóm tuổi, thói quen ăn uống tại nhà, tiếp cận sự tư vấn, hướng dẫn của
Bác sĩ, Điều dưỡng và kiến thức chung với bệnh nhân không sử dụng chế độ ăn theo bệnh lý
với p<0,05. Kết luận: Tư vấn, hướng dẫn và chỉ định bệnh nhân tuân thủ thực hiện chế độ
ăn theo bệnh lý là việc làm cần được quan tâm duy trì thường xuyên
A REAL SURVEY OF KNOWLEDGE AND NEEDS OF USING NUTRITION REGIME
ADULT TO PATIENTS WHO HAVE SOME SPECIAL MEDICAL
(NOT SPREAD) TREATMENT AT HOSPITAL IN 2016 Tinh Bien district
SUMMARY
Background: Eating is not only to meet urgent needs daily, but also is measures to
maintain, improve health and increase longevity [7]. However, eating with shortage or
excess of nutrients can cause illness and even increase the risk of death; researches on the


status of knowledge and the demand for nutrient preparations are needed pathology.
Objective: Determine the percentage of patients with the right knowledge and use of
nutrition by diseases; learn a number of factors related to patients not using nutrition at
Hospital Tinh Bien District 2016. Methods: Cross-sectional descriptive study, with
convenient sampling technique in 400 patients inpatient hospital treatment after 48 hours,
interviewed by a questionnaire on general characteristics, assessment checklist general
knowledge and factors related to patients not using the diet; data entry and data processing
using SPSS 18.0 software. Results: The proportion of patients with the right general
knowledge is 55.25%; the proportion of patients using diet according to some noncommunicable diseases in particular is 36.8%; found an relation between ages, eating
habits at home, accessment to the advice and guidance of Doctors, Nurses and general
knowledge with patients who did not use under medical diet with p<0,05. Conclusion:
Advice, guidance and patient compliance to perform under pathological diet that
employment should be considered a regular maintenance.
Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang
39


Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ 2016
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Ăn uống và sức khỏe càng ngày càng đƣợc chú ý và có nhiều y văn cho thấy có sự liên
quan chặt chẽ giữa ăn uống và sức khỏe. Ăn uống không chỉ là đáp ứng nhu cầu cấp thiết
hàng ngày, mà cịn là biện pháp duy trì, nâng cao sức khỏe và tăng tuổi thọ [7]. Các chất
dinh dƣỡng đƣợc cung cấp thông qua ăn uống giúp con ngƣời tồn tại và phát triển. Tuy
nhiên, ăn thiếu hoặc thừa các chất dinh dƣỡng và không đảm bảo vệ sinh thực phẩm đều có
thể gây bệnh, thậm chì làm tăng nguy cơ tử vong. Đối với ngƣời bệnh nằm viện, tình trạng
dinh dƣỡng kém sẽ làm tăng tỷ lệ biến chứng và tử vong, thời gian nằm viện kéo dài, chi phí
điều trị tăng; tuy nhiên thừa dinh dƣỡng cũng là một trong những yếu tố nguy cơ gây bệnh
mạn tình nhƣ tăng huyết áp, rối loạn mỡ máu, đái tháo đƣờng, thừa cân, béo phì, các bệnh
tim mạch…Thực hiện chỉ đạo của Bộ y tế về triển khai tiết chế dinh dƣỡng cho một số bệnh
lý đặc biệt; Bệnh viện đa khoa Huyện Tịnh Biên đã thực hiện cung cấp khẩu phần ăn cho

bệnh nhân tăng huyết áp, tiểu đƣờng, suy tim, suy thận mãn và suy dinh dƣỡng ở trẻ em từ
2013 cho đến nay, hàng năm số suất ăn đăng ký năm sau đều cao hơn năm trƣớc, cụ thể năm
2013 có 308 suất, năm 2014 có 554 suất và năm 2015 là 996 suất; tỷ lệ này cịn đạt rất thấp
so với tình hình thu dung các bệnh lý đặc biệt (không lây) ngày càng tăng tại các khoa điều
trị Bệnh viện đa khoa Tịnh Biên; bên cạnh đó việc sử dụng chế độ ăn theo bệnh lý tại bệnh
viện còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ ngƣời bệnh có đƣợc tƣ vấn và chỉ định chế độ ăn
theo bệnh lý hay không, vấn đề kiến thức hiểu biết của ngƣời bệnh, điều kiện kinh tế gia
đính, khẩu vị của chế độ ăn…. Để góp phần nâng cao hiệu quả điều trị cũng nhƣ để chia sẽ
những thông tin cho các nghiên cứu cùng loại sau này; chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “
Khảo sát thực trạng kiến thức và nhu cầu sử dụng chế độ dinh dưỡng ở bệnh nhân người lớn
có một số bệnh lý đặc biệt (không lây) điều trị tại Bệnh viện đa khoa Huyện Tịnh Biên năm
2016”. Mục tiêu của đề tài: Xác định tỷ lệ bệnh nhân có kiến thức đúng và sử dụng chế độ
dinh dƣỡng theo một số bệnh lý đặc biệt; tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến bệnh nhân
không sử dụng chế độ dinh dƣỡng theo một số bệnh lý đặc biệt (không lây) tại Bệnh viện đa
khoa Huyện Tịnh Biên năm 2016.
II. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đây là nghiên cứu cắt ngang mô tả đƣợc tiến hành trên 400 bệnh nhân điều trị nội trú tại
bệnh viện huyện Tịnh Biên, An Giang. Áp dụng phƣơng pháp lấy mẫu thuận tiện. Tất cả
bệnh nhân và hồ sơ bệnh án của bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên nhập viện điều trị sau 48 giờ, đã
đƣợc chẩn đoán một trong các bệnh lý nhƣ Tăng huyết áp (THA), Đái tháo đƣờng (ĐTĐ)
typ 2, suy tim (ST), suy thận mãn(STM) sẽ đƣợc chọn vào mẫu nghiên cứu. Số liệu đƣợc thu
thập thông qua bộ câu hỏi phỏng vấn. Nội dung nghiên cứu bao gồm đặc điểm chung; bảng
kiểm đánh giá về kiến thức có 10 câu hỏi sử dụng riêng cho từng bệnh. Nhập liệu, xử lý và
phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS 18.0; phân tích sự liên quan giữa các yếu tố sử dụng
phép kiểm định χ2, tính OR, chọn khoảng tin cậy 95% với mức có ý nghĩa thống kê khi p<
0,05.
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu
Bảng 1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu
Đặc điểm

Tần số
Tỷ lệ ( %)
Nhóm tuổi
≤ 40 tuổi
21
5,25
Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang

40


Hội Nghị Khoa Học Cơng Nghệ 2016
> 40 tuổi
Nam
Giới tính
Nữ
Kinh
Dân tộc
Khmer
Không biết chữ
Học vấn
Cấp 1, cấp 2
Từ cấp 3 trở lên
Nơng dân
Nghề nghiệp
Cán bộ hưu trí/ mất sức lao động
Hồn cảnh kinh tế gia đính
Hộ nghèo
Khơng nghèo
Thói quen tự chế biến thức ăn tại nhà

Thƣờng xuyên sử dụng chế độ ăn tại nhà theo hƣớng dẫn của thầy
thuốc
Bệnh nhân đƣợc tƣ vấn, hƣớng dẫn của Bác sỉ, Điều dƣỡng về
chế độ ăn theo bệnh lý

Sử dụng chế độ ăn theo bệnh
lý tại Bệnh viện
Khơng
Khơng có ai tư vấn, hướng dẫn
Điều kiện kinh tế gia đình khó
Lý do bệnh nhân khơng sử
khăn
dụng chế độ ăn theo bệnh lý
(n=253)
Chế độ ăn không hợp khẩu vị
Vấn đề khác

379
141
259
307
93
177
173
50
58
265
71
329
332


94,75
35,25
64,75
76,75
23,25
44,25
43,25
12,5
14,5
66,3
17,75
82,25
83

111

27,75

291

72,75

147
253
75
66

36,75
63,25

29,64
26,09

91
21

35,97
8,3

3.2. Khảo sát kiến thức về sử dụng chế độ dinh dƣỡng theo bệnh lý ở đối tƣợng nghiên
cứu
Bảng 2. Kiến thức chung ở đối tượng nghiên cứu
Tần số
Tổng cộng
Kiến thức chung
(%)
Đúng (%)
Chƣa đúng (%)
Bệnh nhân Tăng huyết áp (THA)
147(62,02)
90 (37,98)
237(100)
Bệnh nhân Đái tháo đƣờng typ 2 (ĐTĐ)
37 (46,25)
43 (53,75)
80(100)
Bệnh nhân Suy tim (ST)
32(43,84)
41 (56,16)
73 (100)

Bệnh nhân Suy thận mạn (STM)
04 (40)
06 (60)
10(100)
Tổng cộng
220 (55,25)
180 (44,75)
400 (100)
Bảng 3. Liên quan giữa đặc điểm chung với bệnh nhân không sử dụng chế độ ăn theo bệnh
lý tại BV
Sử dụng chế độ ăn theo
χ2, OR
bệnh lý tại BV
Tần số
Đặc điểm
(KTC
p
(%)
Khơng có
95%)
Có (%)
(%)
Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang

41


Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ 2016
Từ ≤ 40 tuổi
Từ > 40 tuổi


03(14,3)
144(38)

18(85,7)
235(62,0)

21(100)
379(100)

Nam
Nữ

51(36,2)
96(37,1)

90(63,8)
163(62,9)

141(100)
259(100)

Kinh
Khmer

118(38,4)
29(31,2)

189(61,6)
64(68,8)


307(100)
93(100)

Không biết chữ
Cấp 1, cấp 2
Cấp 3
Trung cấp, CĐ nghề và ≥ĐH
Thất nghiệp, làm mƣớn
Nông dân
Công nhân
Buôn bán
CB.CNVC
Cán bộ hƣu trì,mất sức lao động
Khác

69(39,0)
54(31,2)
24(50)
0(0)
02(33,3)
16(27,6)
01(50,0)
09(52,9)
0(0)
108(40,8)
11(22,9)

108(61,0)
119(68,8)

24(50,0)
02 (100)
04(66,7)
42(72,4)
01(50,0)
08(47,1)
04(100)
157(59,2)
37(77,1)

177(100)
173(100)
48(100)
02(100)
06(100)
58(100)
02(100)
17(100)
04(100)
265(100)
48(100)

Hộ nghèo
Khơng nghèo

14(19,7)
133(40,4)

57(80,3)
196(59,6)


71(100)
329(100)

Tự chế biến thức ăn tại nhà
Từ sản phẩm chế biến sẳn

126(38)
21(30,9)

206(62,0)
47(69,1)

332(100)
68(100)

Ăn theo hƣớng dẫn thầy thuốc
Khác

106
(95,5)
41(14,19)

5 (4,5)
248(85,81)

111(100)
289(100)

146(50,2)

01(0,9)

145(49,8)
108(99,1)

291(100)
109(100)

136(61,8)
11(6,1)

84(38,2)
169(93,9)

220(100)
180(100)

Có tƣ vấn, hƣớng dẫn
Khơng có tƣ vấn, hƣớng dẫn
Kiến thức chung đúng
Kiến thức chung chƣa đúng

0,27
(0,790,94)
0,962
(0,631,47)
1,378
(0,842,26)
7,448


12,298

0,362
(0,190,68)
1,369
(0,78 2,4)
131,44
(50,5342)
108,75
(15 789,5)
24,874
(12,848,5)

0,028

0,86

0,204

0,059

0,056

0,001

0,271

<0,001

<0,001


<0,001

4. BÀN LUẬN
4.1 Về khảo sát đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu:
Nhín chung các đối tƣợng tham gia nghiên cứu có nhóm tuổi từ 40 trở lên rất cao
(94,8%), phù hợp đặc điểm dịch tể của các bệnh lý về THA, ĐTĐ, ST và STM [6], [7]; bệnh
nhân nữ nhiều hơn nam, đa số là dân tộc kinh, trính độ cấp 1, 2 và khơng biết chữ nhiều,
nghề nghiệp chủ yếu là cán bộ hƣu trì và mất sức lao động; bệnh nhân khơng thuộc hộ nghèo
đều chiếm đa số, điều này có thể cho thấy bệnh nhân là hộ nghèo thì tần suất nhập viện ít
Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang

42


Hội Nghị Khoa Học Cơng Nghệ 2016
hơn, bởi vì họ phải lo toan đến mƣu sinh cuộc sống hằng ngày nhiều hơn là quan tâm đến
sức khỏe, bệnh tật của chính bản thân họ.
Trong nghiên cứu của chúng tơi đã ghi nhận đã có 83% bệnh nhân tự chế biến thức ăn
tại gia đính, số thƣờng xun có sử dụng chế độ ăn bệnh lý tại nhà theo hƣớng dẫn của thầy
thuốc là 27,75%; ghi nhận tại bệnh viện có 72,75% số bệnh nhân đƣợc Bác sĩ, Điều dƣỡng
tƣ vấn, hƣớng dẫn về chế độ ăn theo bệnh lý, vẫn cịn 27,25% bệnh nhân khơng đƣợc tƣ vấn,
hƣớng dẫn có thể đây cũng yếu tố có ảnh hƣởng đến kiến thức hiểu biết của ngƣời bệnh
cũng nhƣ tỷ lệ ngƣời bệnh sử dụng chế độ ăn theo bệnh lý tại bệnh viện.
4.2 Khảo sát kiến thức đúng và tình hình sử dụng chế độ ăn theo một số bệnh lý đặc
biệt ( không lây):
4.2.1 Kiến thức chung đúng về sử dụng chế độ ăn theo một số bệnh lý đặc biệt ( không
lây) ở đối tƣợng nghiên cứu là 55,25%. Trong đó kiến thức đúng của bệnh nhân trong từng
nhóm bệnh thí THA đạt 62,02%; bệnh nhân ĐTĐ đạt 46,25%; bệnh nhân Suy tim đạt
43,84%; bệnh nhân Suy thận mạn đạt 40% ; kết quả nghiên cứu cho thấy bệnh nhân THA có

tỷ lệ kiến thức đúng chiếm cao nhất có thể đây là một bệnh lý phổ biến nhất hiện nay, vì vậy
việc phổ cập kiến thức về sử dụng chế độ ăn để phòng tránh bệnh lý này đƣợc cộng đồng
quan tâm, điều này cũng phù hợp với mẫu nghiên cứu cho thấy bệnh nhân THA chiếm
59,25%.
4.2.2 Khảo sát tình hình sử dụng chế độ ăn theo một số bệnh lý đặc biệt ( không lây).
Kết quả nghiên cứu: cho thấy bệnh nhân có sử dụng chế độ ăn theo bệnh lý tại bệnh viện là
36,75%; số bệnh nhân không ăn theo chế độ ăn bệnh lý tại bệnh viện còn chiếm tỷ lệ khá cao
là 63,25%, nguyên nhân không sử dụng chế độ ăn theo bệnh lý tại bệnh viện chủ yếu là do
chế độ ăn không hợp khẩu vị là 35,97%, bệnh nhân không đƣơc tƣ vấn, hƣớng dẫn là
29,64%; điều kiện kinh tế khó khăn là 26,09% và vấn đề khác là 8,3%. Điều quan tâm trong
nghiên cứu này cho thấy vẫn còn 29,64% bệnh nhân khi nhân nhập viện không đƣợc tƣ vấn,
hƣớng dẫn về sử dụng chế độ ăn theo bệnh lý tại bệnh viện; vì vậy địi hỏi bác sĩ, điều dƣỡng
tại các khoa điều trị cần quan tâm hơn vấn đề tƣ vấn dinh dƣỡng, chỉ định chế độ ăn theo
bệnh lý và giám sát việc tuân thủ của bệnh nhân để góp phần nâng cao hiệu quả điều trị; bên
cạnh đó vấn đề khẩu vị của chế độ ăn cũng cần chú ý quan tâm hơn, mặc dù đây là cơng việc
vơ cùng khó khăn, bởi vì mọi ngƣời đều có một thói quen truyền thống về ăn uống theo cách
riêng của mình, vì vậy trong chế biến thức ăn cần thƣờng xuyên cải biến, cố gắng làm sao
giảm thiểu về khoảng cách khẩu vị, để từ đó mọi ngƣời bệnh có thể tạm chấp nhận đƣợc.
4.3 Một số yếu tố liên quan với BN không sử dụng chế độ dinh dƣỡng theo một số
bệnh lý đặc biệt
Khảo sát sự liên quan cho thấy bệnh nhân nhóm dƣới 40 tuổi không sử dụng chế độ ăn
theo bệnh lý tại bệnh viện cao hơn 0,27 lần so với nhóm trên 40 tuổi (p<0,05); tƣơng tự
nhóm bệnh nhân hộ nghèo khơng ăn theo chế độ bệnh lý tại bệnh viện cao hơn 0,36 lần so
với nhóm bệnh nhân khơng nghèo (p<0,001), điều này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu
đã có 26,09% bệnh nhân không ăn theo chế độ bệnh lý tại bệnh viện là do điều kiện kinh tế
gia đính gặp khó khăn; đặc biệt nhóm bệnh nhân khơng ăn theo chế độ bệnh lý tại nhà cũng
nhƣ không tiếp cận đƣợc sự tƣ vấn, hƣớng dẫn của bác sĩ, điều dƣỡng tại bệnh viện thì tỷ lệ
khơng ăn theo chế độ bệnh lý tại bệnh viện đều cao hơn với OR >100 và p<0,001; bệnh nhân
có kiến thức chung chƣa đúng thí tỷ lệ khơng sử chế độ ăn theo bệnh lý tại bệnh viện cao
gần 25 lần so với nhóm bệnh nhân có kiến thức chung đúng (p < 0,001).

Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang
43


Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ 2016
Kết quả nghiên cứu cho thấy yếu tố giới tính, dân tộc, học vấn, nghề nghiệp, bệnh nhân có
thói quen tự chế biến thức ăn tại nhà khơng thấy có sự khác biệt với bệnh nhân không sử
dụng chế độ ăn theo bệnh lý tại bệnh viện với p>0,05.
KẾT LUẬN:
Tỷ lệ bệnh nhân có kiến thức chung đúng về sử dụng chế độ ăn theo một số bệnh lý đặc
biệt là 55,25%; tỷ lệ bệnh nhân có sử dụng chế độ ăn theo bệnh lý tại bệnh viện là 36,75%.
Tìm thấy sự liên quan giữa các yếu tố về nhóm tuổi (p<0,05); hồn cảnh kinh tế gia đính;
thói quen ăn uống tại nhà; sự tƣ vấn, hƣớng dẫn của BS, ĐD và kiến thức chung đúng với
bệnh nhân không sử dụng chế độ ăn theo bệnh bệnh lý tại bệnh viện với p<0,001.
KIẾN NGHỊ:
Các khoa điều trị của Bệnh viện quan tâm đẩy mạnh tƣ vấn, hƣớng dẫn bệnh nhân tuân
thủ thực hiện chế độ ăn theo bệnh lý là việc làm hết sức cần thiết.
Tài liệu tham khảo
1. Bệnh viện đa khoa Huyện Tịnh Biên (2015), “ Tài liệu tư vấn dinh dưỡng”.
2. Bộ Y tế (2006), “Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam”, NXB Y học, Hà
Nội.
3. Bộ Y tế (2008), “Dinh dưỡng cộng đồng và an toàn vệ sinh thực phẩm”, NXB Giáo dục,
Hà Nội.
4. Trƣờng đại học Cần Thơ (2005), “ Giáo trình dinh dưỡng người”.
5. Trƣờng đại học Đơng á (2012), “Giáo trình dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm”,
Đà Nẳng.
6. Trƣờng đại học Y Hà Nội (2006), “ Bài giảng bệnh học nội tập 1, 2” , NXB Y học, Hà
Nội
7. Viện thông tin thƣ viện Trung ƣơng (2001), “ Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm”


Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang

44



×