Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Hoàn thiện phương pháp đánh giá giá trị doanh nghiệp trong tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở việt nam (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.61 KB, 8 trang )

MỤC LỤC
Trang
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục bảng biểu
Tóm tắt luận văn

Mở đầu

1

1

Tính cấp thiết của đề tài

1

2

Mục đích nghiên cứu của luận văn

2

3

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn

2

4

Phương pháp nghiên cứu



3

5

Kết cấu luận văn

3

Chương 1

4

LÝ THUYẾT VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ DOANH
NGHIỆP
1.1.

Giá trị doanh nghiệp

4

1.1.1.

Các khái niệm cơ bản

4

1.1.2.

Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp


5

1.2.

Đánh giá giá trị doanh nghiệp

9

1.2.1.

Khái niệm đánh giá giá trị doanh nghiệp

9

1.2.2.

Sự cần thiết của việc đánh giá giá trị doanh nghiệp

10

1.2.3.
1.3.

Các phương pháp chung để xác định giá trị doanh nghiệp

12
32

1.3.1.


Trình độ phát triển kinh tế của từng nước.

33

1.3.2.

Mục đích định giá

33

1.3.3.

Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp

34

Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương pháp xác
định giá trị doanh nghiệp


Chương 2

36

THỰC TRẠNG CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ
DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH CỔ PHẦN
HĨA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC

2.1.1.


Q trình cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước ở Việt
Nam
Bối cảnh

2.1.2.

Các Giai đoạn Cổ phần hóa ở nước ta

38

2.1.3.

Các hình thức cổ phần hóa

41

2.1.4.
2.2.

Các bước cổ phần hóa

43
45

2.1.

2.2.1.

2.2.2.

2.3.

2.3.1.
2.3.2.

Thực trạng các phương pháp xác định giá trị doanh
nghiệp trong q trình cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà
nước ở nước ta
Thực trạng việc xác định giá trị doanh nghiệp theo phương
pháp tài sản rịng trong q trình cổ phần hóa các doanh
nghiệp Nhà nước ở Việt Nam
Phương pháp chiết khấu dòng tiền
Một số nhận xét rút ra về việc xác định giá trị doanh
nghiệp Việt Nam trong tiến trình cổ phần hóa các doanh
nghiệp Nhà nước
Những kết quả đã đạt được
Hạn chế và nguyên nhân

Chương 3
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ
DOANH NGHIỆP TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC
TRONG TIẾN TRÌNH CỔ PHẦN HĨA CỦA NƯỚC TA
3.1.
Định hướng tiến trình cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà
nước ở nước ta và quan điểm hoàn thiện phương pháp xác
định giá trị doanh nghiệp

36
36


45

58
64

64
67
74

74


3.1.1.

Định hướng tiến trình cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà
nước ở nước ta hiện nay

74

3.1.2.

Quan điểm hoàn thiện phương pháp xác định giá trị doanh
nghiệp tại các DNNN ở nước ta hiện nay
Một số giải pháp hoàn thiện phương pháp xác định giá trị
doanh nghiệp hiện nay tại các doanh nghiệp nhà nước ở
nước ta

76

Hoàn thiện phương pháp chiết khấu dịng tiền

Hồn thiện phương pháp tài sản rịng
Kết hợp các phương pháp định giá khác nhau
Các giải pháp hỗ trợ Công ty trong việc định giá

78
90
94

96

3.3.2.
3.3.3.

Sử dụng các nghiên cứu thị trường của các tổ chức chuyên
nghiệp
Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu cho thị trường
Mở rộng cơ hội tham gia định giá với các công ty nước ngoài

3.3.4.

Nâng cao chất lượng nhân viên tư vấn định giá

97

3.4.

Kiến nghị với các cơ quan chức năng

98


3.4.1.
3.4.2.

Xây dựng hành lang pháp lý

98
99

3.4.3.

102

3.4.4.

Chủ trương tạo điều kiện cho người lao động có cổ phần gắn
bó và làm chủ thực sự doanh nghiệp
Quỹ sắp xếp và cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước

3.4.5.

Ban Đổi mới quản lý doanh nghiệp Tổng công ty

106

3.4.6.

Phát triển và ổn định thị trường chứng khoán

107


3.4.7.

Thành lập các tổ chức đánh giá rủi ro doanh nghiệp

107

3.4.8.

Thực hiện việc cơng bố thơng tin minh bạch chính xác

108

3.4.9.

Xây dựng hệ thống thông tin, văn bản, lý luận làm nền tảng
cho hoạt động định giá DN

108

3.4.10

Nâng cao chất lượng tư vấn định giá

109

3.2.

3.2.1.
3.2.2.
3.2.3.

3.3.
3.3.1.

Xác định rõ các tiêu chí trong việc hình thành cơng ty mẹ cơng ty con, tập đồn kinh tế

78

96

96
97

106


3.4.11

Đưa ra các chiến lược quy hoạch cho từng ngành, vùng

110

Kết luận

111

Danh mục tài liệu tham khảo

113

Phụ lục



LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm vừa qua, nền kinh tế Việt Nam đã có những bước tiến
đáng kể, tốc độ tăng GDP luôn ở mức cao. Giai đoạn 2005-2010 theo dự báo, GDP
sẽ dao động trong khoảng 8-8,5%. Theo xu hướng tồn cầu hóa, hiện nay Việt
Nam đã gia nhập WTO và sẽ hứa hẹn một thời kỳ phát triển thịnh vượng.
Việc cổ phần hóa chuyển đổi các Doanh nghiệp Nhà nước thành Cơng ty cổ
phần là một đòi hỏi bức xúc của nền kinh tế thị trường để vừa phù hợp trong lộ
trình phát triển đổi mới của đất nước, vừa tham gia hội nhập nền kinh tế toàn cầu.
Mục tiêu của quá trình cổ phần hóa này nhằm huy động vốn của tồn xã hội, tạo ra
loại hình Doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu, phát huy quyền làm chủ của các cổ
đông trong việc đầu tư và giám sát Doanh nghiệp, thậm chí bổ sung cả nguồn nhân
lực cho bộ máy lãnh đạo của đơn vị, từ đó tạo động lực mạnh mẽ và cơ chế quản lý
năng động cho Doanh nghiệp trong đầu tư đổi mới công nghệ, mở rộng thị trường
và sử dụng đồng vốn có hiệu quả.
Việt Nam đang có rất nhiều thuận lợi cho các nhà đầu tư tham gia vào. Đó là
Việt Nam đã chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường; có mức tăng trưởng kinh tế
cao; chính trị ổn định; dân số trẻ và giá nhân công tương đối rẻ; Việt Nam đang hội
nhập quốc tế và sẵn sàng làm bạn, hợp tác với các nước trên cơ sở đơi bên cùng có
lợi.
Bên cạnh những thuận lợi, Việt Nam cũng đang phải đối mặt với những
thách thức lớn như: Chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế vẫn
còn thấp; Giá cả tăng khá cao, kinh tế vĩ mô chưa thật vững chắc; Cơ sở hạ tầng
kinh tế - xã hội và nguồn nhân lực chưa đáp ứng kịp nhu cầu phát triển; làm hạn
chế khả năng hấp thụ nhanh các nguồn vốn.


Trong thời điểm bùng nổ của thị trường chứng khoán, một số lượng lớn

cơng ty đã niêm yết hoặc có cổ phiếu giao dịch trên các sàn giao dịch, thị trường
chứng khoán thực sự trở thành kênh huy động vốn hấp dẫn cho các doanh nghiệp.
Cùng với sự phát triển của thị trường chứng khốn, nhu cầu cổ phần hóa các doanh
nghiệp nhà nước, nhu cầu mua bán, sát nhập, nhu cầu định giá cổ phiếu … đang
tăng lên khiến nhu cầu định giá doanh nghiệp trở thành vấn đề vơ cùng cần thiết.
Trên thế giới đã hình thành rất nhiều phương pháp khác nhau để xác định giá
doanh nghiệp. Nhưng trong điều kiện của Việt Nam hiện nay việc xác định giá trị
doanh nghiệp như thế nào và các phương pháp để xác định giá trị doanh nghiệp
vẫn còn nhiều vấn đề cần hồn thiện tốt hơn.
Chính vì vậy học viên đã tìm hiểu, nghiên cứu và lựa chọn đề tài cho luận
văn tốt nghiệp của mình là
“Hồn thiện phương pháp đánh giá giá trị doanh nghiệp trong tiến
trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam”.
2. Mục đích nghiên cứu của luận văn
 Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về những phương pháp định giá giá trị
doanh nghiệp
 Phân tích thực trạng các phương pháp định giá giá trị doanh nghiệp trong
tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước thời gian qua
 Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện phương pháp định giá giá trị doanh
nghiệp phục vụ việc cổ phần hóa các doanh nghiệp Việt Nam
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
 Các phương pháp định giá giá trị doanh nghiệp


 Phạm vi là phương pháp định giá giá trị doanh nghiệp trong tiến trình cổ
phần hóa được áp dụng ở nước ta thời gian vừa qua
4. Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng các phương pháp phân tích tổng hợp, kết hợp giữa lý luận và tình
hình thực tế, dựa trên những số liệu, tài liệu cụ thể với những kiến thức được học ở
trường, kinh nghiệm thực tế cùng những nghiên cứu từ các nguồn thông tin khác.

5. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, Luận văn bao gồm các chương:
Chương 1: Lý thuyết về phương pháp đánh giá giá trị doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng phương pháp đánh giá giá trị doanh nghiệp trong
tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước.
Chương 3: Giải pháp hồn thiện phương pháp đánh giá giá trị doanh
nghiệp trong tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam.
Học viên xin chân thành cảm ơn PGS. TS Đàm Văn Huệ. Thầy đã rất nhiệt
tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành Luận văn tốt nghiệp của mình.




×