Tải bản đầy đủ (.pdf) (137 trang)

Nghiên cứu thành phần hoá học hướng tác dụng chống oxy hóa của lá cây mua nhiều hoa (melastoma polyanthum blume)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.86 MB, 137 trang )

.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀ NH PHỐ HỒ CHÍ MINH

HUỲNH THỊ NGỌC TRÚC

NGHIÊN CỨU THÀ NH PHẦN HOÁ HỌC
HƯỚNG TÁC DỤNG CHỐNG OXY HÓA CỦA
LÁ CÂY MUA NHIỀU HOA
(Melastoma polyanthum Blume)

LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC

TP. Hồ Chí Minh, năm 2019

.


.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

HUỲNH THỊ NGỌC TRÚC



NGHIÊN CỨU THÀ NH PHẦN HOÁ HỌC
HƯỚNG TÁC DỤNG CHỐNG OXY HÓA CỦA
LÁ CÂY MUA NHIỀU HOA
(Melastoma polyanthum Blume)
Ngành: Dược liệu và Dược học cổ truyền
Mã số : 8720206

LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC

Người hướng dẫn khoa học: TS. VÕ VĂN LẸO

TP. Hồ Chí Minh, năm 2019

.


.

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai
cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Huỳnh Thị Ngọc Trúc

.


.


TĨM TẮT
Luận văn thạc sĩ – Khóa 2017-2019
Ngành: Dược liệu - Dược cổ truyền – Mã số: 8720206
NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC HƯỚNG TÁC DỤNG
CHỐNG OXY HÓA CỦA LÁ CÂY MUA NHIỀU HOA
(Melastoma polyanthum Blume)
Huỳnh Thị Ngọc Trúc
Người hướng dẫn khoa học: TS. Võ Văn Lẹo
Mở đầu và đặt vấn đề
Cây Mua nhiều hoa là một trong những loài thuộc họ Melastomataceae đươ ̣c sử dụng trong
dân gian dùng để chữa nhiều bệnh như tiêu chảy, kiết ly,̣ nhiễm trùng ruô ̣t, làm lành vế t
thương, tri,̃ cầ m máu…. Các nghiên cứu cho thấy cây có chứa flavonoid, acid hữu cơ và
tanin. Tuy nhiên các nghiên cứu trong nước về cây Mua nhiều hoa còn khá ít, do vậy đề tài
này đươ ̣c thực hiện nhằm mục đích bổ sung dữ liệu hóa học và tác dụng chống oxy hóa trên
mơ hình DPPH cho cây Mua.
Đối tượng
Lá cây Mua nhiều hoa thu hái tại huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang vào tháng 03/2017.
Phương pháp nghiên cứu
Sàng lọc hoạt tính chống oxy hóa các cao phân đoạn lá Mua bằ ng phương pháp DPPH. Sử
dụng phương pháp chiết ngấm kiệt với cồn 80%, chiết phân bố lỏng - lỏng, sắc ký cột pha
thuận, sắc ký rây phân tử và các phương pháp tinh chế khác để phân lập các hợp chất tinh
khiết từ phân đoạn có hoạt tính chống oxy hóa mạnh. Xác định cấu trúc của các chất đã phân
lập bằng phương pháp phổ học (UV, MS, NMR).
Kết quả và bàn luận
Ở nồng độ 20 µg/ml, các cao có hoạt tính chống oxy hóa giảm dần theo thứ tự cao ethyl
acetat (93%) > cao cồn 80% (60,42%) > cao nước (34,3%) > cao clorofrom (17,78%) > cao nhexan (8,5%). Bột dược liệu (10 kg) được chiết ngấm kiệt với cồ n 80%, cô, loại chlorophyll,
pha loañ g với nước và chiết phân bố lỏng-lỏng, loại dung môi thu được cao n-hexan (83,58 g),
cao cloroform (117,34 g) và cao ethyl acetat (233,31 g) và 331,35 g tủa từ cao ethyl acetat. Từ
30 g tủa ethyl acetat qua quá trình phân lập thu được 4 hợp chất: quercetin (2980 mg),

quercitrin (1800 mg), hyperin (102,5 mg), isoquercitrin (130 mg). Trong đó, hyperin và
isoquercitrin chưa thấy công bố trên các tài liệu tham khảo từ loài Melastoma polyanthum
Blume. IC50 của các chất phân lập được: quercetin (3,27 g/ml), quercitrin (3,77 g/ml),
hyperin (4,69 g/ml), isoquercitrin (4,72 g/ml), có tác dụng chống oxh mạnh hơn vitamin C
và mạnh hơn cả cao ethyl acetat (6,24 g/ml).
Kết luận
Từ tủa của cao phân đoạn ethyl acetat có hoạt tính chống oxy hóa mạnh nhất đã phân lập
được 4 flavonoid lần lượt là: quercetin, quercitrin, hyperin và isoquercitrin. Trong đó, hyperin
và isoquercitrin chưa thấy cơng bố trên các tài liệu tham khảo từ loài Melastoma polyanthum
Blume. Cả 4 hợp chất phân lập được đều có hoạt tính chống oxy hóa mạnh hơn vitamin C.

.


.

ABSTRACT
Master’s thesis – Academic course: 2017– 2018
Speciality: Pharmacognosy – Traditional Pharmacy Speciality code: 8720206
BIOACTIVITY-GUIDED ISOLATION OF ANTIOXIDANT CONSTITUENTS
FROM LEAVES OF MELASTOMA POLYANTHUM BLUME
Huynh Thi Ngoc Truc
Supervisors: Dr. Vo Văn Leo
Introduction
Melastoma polyanthum Bl is one of the species in the Melastomtaceae family. It has been
used in traditional medicine for the treatment of many ailment, such as diarrhea, puerperal
infection, dysentery, wound healing, and haemorrhoids,…. However, there are few
researches on chemical constituents and biological activities of the leaves of Melastoma
polyanthum in Vietnam. So this study was carried out to isolate the components which
have antioxidant activities on DPPH assay from the leaves of M. polyanthum Blume.

Materials
Leaves of M. polyanthum were collected in Chau Thanh, Tiền Giang province in March, 2017.
Methods
The antioxidant activities of extracts, fractions and isolated compounds are tested by invitro DPPH assay.
Percolation, liquid-liquid distribution, column chromatography,… and other purification
methods are used for extracting and separating.
Structure determination was based on UV, MS and NMR spectrometric methods.
Results and discussion
Screening to choose the highest antioxidant fraction: at the concentration of 20 μg/ml, the
antioxidant activities of fractions decrease in order: ethyl acetate fraction (93%), ethanol
fraction (60.42%), water fraction (34.3%), chloroform fraction (17.78%) and n-hexan
fraction (8.5%). Dried leaves of Melastoma polyanthum (10 kg) was extracted with 80%
ethanol, solvent was removed by evaporating under reduced pressure to give the ethanol
extract. The extract was diluted with water and distributed into 3 fractions: n-hexan (83.58 g),
chloroform (117.34 g), ethyl acetate fraction (233.31 g) and 331.35g precipitate of ethyl acetate
fraction.
From 30 g precipitate of ethyl acetate fraction (the highest antioxidant fraction), 4 compounds
including quercetin (2980 mg), quercitrin (1800 mg), hyperin (102,5 mg) and isoquercitrin
(130 mg) were isolated. Among them, hyperin and isoquercitrin have not been published in
the references from M. polyanthum Blume. The IC50 values of isolated compounds in
comparing with ascorbic acid are as follows: quercetin (3.27 g/ml), quercitrin (3.77
g/ml), hyperin (4.69 g/ml), isoquercitrin (4.72 g/ml), have stronger antioxidant activity
than ascorbic acid (5.41 g/ml) and ethyl acetate fraction (6.24 g/ml).
Conclusion
Four compounds including quercetin, quercitrin, hyperin and isoquercitrin were isolated from
the ethyl acetate fraction which is the highest antioxidant fraction. Hyperin and isoquercitrin
have not been published in the references from M. polyanthum Blume. All isolated
compounds have stronger antioxidant activity than ascorbic acid.

.



.

i

MỤC LỤC
MỤC LỤC ................................................................................................................................... i
DANH MỤC HÌNH ................................................................................................................... iii
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................................. v
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................................ 1
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU......................................................................................... 3
1.1. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT .................................................................................................... 3
1.1.1. Vị trí phân loại ........................................................................................................... 3
1.1.2. Giới thiệu về họ Mua (Melastomataceae) ................................................................. 3
1.1.3. Giới thiệu về chi Melastoma ..................................................................................... 4
1.1.4. Đặc điểm thực vật loài Melastoma polyanthum ....................................................... 5
1.2. TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC ................................................................. 7
1.2.1. Thành phần hóa học của chi Melastoma ................................................................... 7
1.2.2. Thành phần hóa học của Melastoma malabathricum .............................................. 11
1.3. TỔNG QUAN VỀ TÁC DỤNG DƯỢC LÝ – CÔNG DỤNG ........................................ 15
1.3.1. Tác dụng dược lý ..................................................................................................... 16
1.3.2. Công dụng ............................................................................................................... 19
1.4. GỐC TỰ DO VÀ CÁC CHẤT CHỐNG OXY HÓA....................................................... 20
1.4.1. Các bệnh lý liên quan đến gốc tự do ....................................................................... 20
1.4.2. Chất chống oxy hóa và một số phương pháp xác định hoạt tính chống oxy hóa ............ 21
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................ 29
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ........................................................................................... 29
2.1.1. Nguyên liệu ............................................................................................................. 29
2.1.2. Dung môi và hóa chất .............................................................................................. 29

2.1.3. Trang thiết bị nghiên cứu......................................................................................... 29
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 30
2.2.1. Nghiên cứu về thực vật học ..................................................................................... 30
2.2.2. Thử độ tinh khiết ..................................................................................................... 31
2.2.3. Phân tích sơ bộ thành phần hóa thực vật ................................................................. 31
2.2.4. Khảo sát dung môi chiết .......................................................................................... 32
2.2.5. Sàng lọc hoạt tính chống oxy hóa của các cao lá Mua nhiều hoa bằng phương
pháp DPPH ........................................................................................................................ 32

.


.

ii

2.2.6. Chiết xuất cao toàn phần ......................................................................................... 34
2.2.7. Tách phân đoa ̣n........................................................................................................ 35
2.2.8. Phân lập và tinh chế các chất từ cao có tác dụng chống oxy hóa. ........................... 35
2.2.9. Kiểm tra độ tinh khiết của các chất phân lập được.................................................. 36
2.2.10. Xác định cấ u trúc các chấ t phân lâ ̣p đươ ̣c ............................................................. 37
2.2.11. Xác định khả năng chống oxy hóa của các chất tinh khiết .................................... 38
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 39
3.1. NGHIÊN CỨU THỰC VẬT HỌC ................................................................................... 39
3.1.1. Đặc điểm hình thái lá Mua nhiều hoa ...................................................................... 39
3.1.2. Đặc điểm vi phẫu của lá Mua nhiều hoa ................................................................. 39
3.1.3. Soi bột lá Mua nhiều hoa ......................................................................................... 42
3.2. THỬ TINH KHIẾT ........................................................................................................... 43
3.2.1. Xác định độ ẩm ........................................................................................................ 43
3.2.2. Xác định độ tro ........................................................................................................ 43

3.3. HÀM LƯỢNG CHẤT CHIẾT ĐƯỢC TRONG LÁ MUA NHIỀU HOA ...................... 44
3.4. NGHIÊN CỨU HÓA HỌC ............................................................................................... 44
3.4.1. Phân tích sơ bộ thành phần hóa thực vật ................................................................. 44
3.4.2. Sàng lọc hoạt tính chống oxy hóa của các cao chiết phân đoạn lá Mua nhiều hoa
bằng phương pháp DPPH .................................................................................................. 45
3.4.3. Chiết xuất và thử hoạt tính chống oxy hóa các cao lá ............................................. 47
3.4.4. Phân lập tủa ethyl acetat .......................................................................................... 50
3.4.5. Xác định cấu trúc của các hợp chất phân lập được ................................................. 62
3.5. KHẢO SÁT HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HÓA CỦA CHẤT TINH KHIẾT BẰNG
PHƯƠNG PHÁP DPPH ........................................................................................................... 74
3.5.1. Định tính bằng SKLM ............................................................................................. 74
3.5.2. Xác định IC50 của các chất tinh khiết bằng phương pháp DPPH ............................ 75
BÀN LUẬN .............................................................................................................................. 82
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ...................................................................................................... 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................ 86
PHỤ LỤC ................................................................................................................................. 89

.


.

iii

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Vị trí phân loại của cây Mua nhiều hoa Melastoma polyanthum Blume ............... 3
Hình 1.2. Thân, lá, hoa, quả của lồi Melastoma polyanthum............................................... 6
Hình 1.3. Cơng thức hóa học của các triterpenoid và steroid .............................................. 12
Hình 1.4. Cơng thức hóa học của các flavonoid và proanthocyanidin ................................ 13
Hình 1.5. Cơng thức hóa học của các tanin và alcaloid ....................................................... 15

Hình 1.6. Phản ứng trung hịa gốc DPPH ............................................................................ 24
Hình 1.7. Phản ứng tạo phức trimethin ................................................................................ 25
Hình 2.8. Sơ đồ nghiên cứu chung ...................................................................................... 30
Hình 2.9. Sơ đồ chuẩn bị mẫu chiết cao lá Mua nhiều hoa ................................................. 32
Hình 3.10. Vi phẫu và sơ đờ cấ u ta ̣o lá cây Mua nhiều hoa ................................................ 40
Hình 3.11. Cấu tạo giải phẫu lá Mua nhiều hoa .................................................................. 41
Hình 3.12. Cấu tạo giải phẫu cuống lá Mua nhiều hoa ........................................................ 42
Hình 3.13. Cấu tử có trong bột lá Mua nhiều hoa ............................................................... 43
Hình 3.14. Sơ đồ chuẩn bị mẫu thử cao lá Mua nhiều hoa để thử hoạt tính chống oxy hóa45
Hình 3.15. SKĐ của các cao phân đoạn lá Mua nhiều hoa phát hiê ̣n bằ ng UV254, 365 và
TT. DPPH ............................................................................................................................ 46
Hình 3.16. Biểu đồ kết quả thử HTCO của các phân đoạn cao chiết .................................. 47
Hình 3.17. Sơ đồ chiết phân bố lỏng – lỏng với cao chiết lá Mua nhiều hoa ...................... 48
Hình 3.18. SKĐ của các cao phân đoạn lá Mua nhiều hoa với TT. DPPH ......................... 49
Hình 3.19. Biểu đồ kết quả thử HTCO của các phân đoạn cao chiết .................................. 50
Hình 3.20. SKĐ của cao EA và tủa EA với hệ dung mơi EtOAc-MeOH-H2O (100:17:13)
............................................................................................................................................. 50
Hình 3.21. SKĐ các phân đoạn của tủa EA qua cột VLC-1 hệ dung môi EtOAc-MeOHH2O (100:17:13) .................................................................................................................. 52
Hình 3.22. Sắc ký đồ kiểm tra độ tinh khiết của MA1 ........................................................ 54
Hình 3.23. Sắc ký đồ UPLC kiểm tra độ tinh khiết của MA1 ............................................. 54
Hình 3.24. Sắc ký đồ kiểm tra độ tinh khiết của MA2 ........................................................ 55
Hình 3.25. Sắc ký đồ kiểm tra độ tinh khiết của MA2 ........................................................ 56
Hình 3.26. Sắc ký đồ kiểm tra độ tinh khiết của MA3 ........................................................ 57
Hình 3.27. Sắc ký đồ kiểm tra độ tinh khiết của MA3 ........................................................ 58
Hình 3.28. Sắc ký đồ kiểm tra độ tinh khiết của MA4 ........................................................ 59
Hình 3.29. Sắc ký đồ kiểm tra độ tinh khiết của MA4 ........................................................ 59
Hình 3.30. SKĐ MA và MA1 với hệ dung môi EtOAc-MeOH-H2O (100:17:13) .............. 60
Hình 3.31. Sơ đồ phân lập các hợp chất từ các phân đoạn cột VLC ................................... 61
Hình 3.32. Sắc ký đồ kiểm tra độ tinh khiết của các chất phân lập được ............................ 62
Hình 3.33. Cơng thức hóa học của MA1 (quercetin) ........................................................... 65

Hình 3.34. Cơng thức hóa học của MA2 (quercitrin) .......................................................... 68
Hình 3.35. Cơng thức hóa học của MA3 (hyperosid) ......................................................... 71

.


.

iv

Hình 3.36. Cơng thức hóa học của MA4 (isoquercitrin) ..................................................... 74
Hình 3.37. SKĐ của các chất được phân lập với TT DPPH ................................................ 74
Hình 3.38. HTCO trên cao EA ............................................................................................ 75
Hình 3.39. HTCO trên acid ascorbic ................................................................................... 76
Hình 3.40. HTCO trên quercetin ......................................................................................... 77
Hình 3.41. HTCO trên quercitrin ......................................................................................... 78
Hình 3.42. HTCO trên isoquercitrin .................................................................................... 79
Hình 3.43. HTCO trên hyperin ............................................................................................ 80
Hình 3.44. Biểu đồ so sánh IC50 (μM) của các chất tinh khiết phân lập được với vitamin C 81

.


.

v

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Mô tả thực vật của một số loài tại Việt Nam ......................................................... 5
Bảng 1.2. Các thành phần hóa học của Melastoma dodecandrum Lour. .............................. 7

Bảng 1.3. Tác dụng dược lý của lá cây Melastoma malabathricum L. ............................... 16
Bảng 2.4. Cách pha mẫu đo trong ống nghiệm .................................................................... 34
Bảng 3.5. Kết quả thử tinh khiết của bột lá Mua nhiều hoa ................................................ 43
Bảng 3.6. Hàm lượng chất chiết được của dược liệu lá Mua nhiều hoa .............................. 44
Bảng 3.7. Kết quả phân tích sơ bộ thành phần hóa thực vật ................................................ 44
Bảng 3.8. Kết quả thử nghiệm HTCO bằng phương pháp DPPH trên các mẫu cao lá Mua
nhiều hoa (mẫu phân lập)..................................................................................................... 46
Bảng 3.9. Kết quả thử nghiệm HTCO bằng phương pháp DPPH trên các mẫu cao lá Mua
nhiều hoa (mẫu phân lập)..................................................................................................... 49
Bảng 3.10. Các phân đoạn thu được từ tủa T ...................................................................... 51
Bảng 3.11. Kết quả phân tích UPLC của MA1 ................................................................... 55
Bảng 3.12. Kết quả phân tích UPLC của MA2 ................................................................... 56
Bảng 3.13. Kết quả phân tích UPLC của MA3 ................................................................... 58
Bảng 3.14. Kết quả phân tích UPLC của MA4 ................................................................... 60
Bảng 3.15. Kết quả kiểm tra độ tinh khiết MA1, MA2, MA3, MA4 .................................. 61
Bảng 3.16. Bảng so sánh dữ liệu phổ NMR của MA1 và quercetin .................................... 64
Bảng 3.17. Bảng so sánh dữ liệu phổ NMR của MA2 và quercitrin ................................... 67
Bảng 3.18. Bảng so sánh dữ liệu phổ NMR của MA3 và hyperosid ................................... 70
Bảng 3.19. Bảng so sánh dữ liệu phổ NMR của MA4 và isoquercitrin .............................. 73
Bảng 3.20. Kết quả thử HTCO trên cao EA ........................................................................ 75
Bảng 3.21. Kết quả thử HTCO trên acid ascorbic ............................................................... 76
Bảng 3.22. Kết quả thử HTCO trên quercetin ..................................................................... 77
Bảng 3.23. Kết quả thử HTCO trên quercitrin..................................................................... 78
Bảng 3.24. Kết quả thử HTCO trên isoquercitrin ................................................................ 79
Bảng 3.25. Kết quả thử HTCO trên hyperin ........................................................................ 80
Bảng 3.26. IC50 của các chất tinh khiết đã phân lập được ................................................... 81

.



.

vi

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT

Chữ nguyên

Ý nghĩa

C-Nuclear Magnetic Resonance

Cộng hưởng từ hạt nhân C13

Chữ tắt

1

13

13

2

1

1

3


br

Broad

Cộng hưởng từ hạt nhân
proton
Đỉnh rộng

4

d

Doublet

Đỉnh đôi

5

DĐVN

Dược điển Việt Nam

6

DEPT

7

DMSO


Distortionless Enhancement by
Polarization Transfer
Dimethyl sulfoxide

8

DPPH

1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl

9

EA

Ethyl acetate

10

HMBC

11

HSQC

12

HTCO

Hetheronuclear Multiple Bond

Correlation
Hetheronuclear Single Quantum
Correlation
Hoạt tính chống oxy hóa

13

IC50

Inhibitory concentration 50%

Nồng độ ức chế 50%

14

IR

Infrared Spectroscopy

Phổ hồng ngoại

15

J

Coupling constant

Hằng số ghép

16


m

Multiplet

Nhiều đỉnh

17

MDA

Malonyl dialdehyde

18

MHz

Mega hertz

19

MS

Mass Spectroscopy

Phổ khối

20

NMR


Nuclear Magnetic Resonance

Cộng hưởng từ hạt nhân

21

ppm

parts per million

Phần triệu

22

PDA

Photodiode Array

Dãy diod quang

23

s

Singlet

Đỉnh đơn

24


SKC

Sắc ký cột

25

SKĐ

Sắc ký đồ

26

SKLM

Sắc ký lớp mỏng

C-NMR

H-NMR

.

H-Nuclear Magnetic Resonance


.

vii


STT

Chữ tắt

Ý nghĩa

Chữ nguyên
Đỉnh ba

27

t

Triplet

28

TLTK

Tài liệu tham khảo

29

TT

Thuốc thử

30

UV-Vis


Ultraviolet and Visible

Tử ngoại khả kiến

31

VLC

Vacuum liquid chromatography

Sắc ký (cột) chân không

32

VS

Vanillin sulfuric acid

.


.

1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Gốc tự do là nguồn gốc của sự lão hóa và nhiều bệnh tật nguy hiểm như viêm nhiễm
ở các cơ quan, các bệnh lý tim mạch, các bệnh suy giảm hệ thần kinh, ung thư,….
Gốc tự do liên tục được sinh ra bởi các quá trình chuyển hóa trong cơ thể và các tác

động từ bên ngồi.
Các chuyên gia y tế cảnh báo, trong xã hội hiện đại con người sẽ chịu nhiều áp lực
hơn do đó gốc tự do sản sinh nhanh hơn và nhiều hơn, tạo nên nhiều mối nguy cho
sức khỏe. Vì vậy, cần chủ động đối phó với bệnh tật do gốc tự do gây ra càng sớm
càng tốt, bằng cách:
- Giảm yếu tố tăng sinh gốc tự do: Gốc tự do không chỉ sinh ra từ các q trình
chuyển hóa trong cơ thể mà cịn hình thành dưới tác động của các yếu tố bên
ngồi như: Mơi trường ơ nhiễm (khói bụi, ánh nắng, phóng xạ…), khói thuốc
lá, hóa chất, nhiễm khuẩn, thực phẩm,… Vì thế, cần hạn chế tối đa tác động của
các yếu tố này.
- Bổ sung chất chống gốc tự do từ thiên nhiên: Bên cạnh chế độ ăn giàu dinh
dưỡng và giàu các chất chống gốc tự do, chúng ta cần bổ sung thêm các hợp
chất chống oxy hóa có nguồn gốc tự nhiên, khơng gây độc hại được đẩy mạnh
trong thời gian gần đây như các hợp chất polyphenol, flavonoid, tanin, vitamin,
coumarin, lignan,….
Vì vậy, nhu cầu sử dụng dược liệu để làm thuốc và tổng hợp nên các chất chống
oxy hóa là rất lớn. Việt Nam là nước có hệ thực vật vơ cùng phong phú và đa dạng
trong đó có nhiều lồi cây thuốc q có thể đáp ứng yêu cầ u này. Nhiều nhà nghiên
cứu đã và đang tiến hành rất nhiều các phương pháp hiện đại để chiết tách, phân lập
các hơ ̣p chấ t có trong dược liệu kết hợp với các phương pháp thử hoạt tính sinh học
để sàng lo ̣c và chứng minh một cách khoa học các tác dụng làm thuốc của chúng.
Cây Mua nhiều hoa từ lâu đã đươ ̣c sử dụng trong dân gian để chữa nhiều bê ̣nh như
tiêu chảy, kiế t ly,̣ nhiễm trùng ruô ̣t, làm lành vế t thương, tri,̃ cầ m máu…. Tuy nhiên,

.


.

2


ở trong nước hiê ̣n có khá it́ công trin
̀ h nghiên cứu về thành phầ n hóa ho ̣c cũng như
về tác du ̣ng sinh ho ̣c của cây này. Do vâ ̣y, chúng tôi tiế n hành thực hiê ̣n đề tài
“Nghiên cứu thành phần hóa học hướng tác dụng chống oxy hóa của lá cây Mua
nhiều hoa (Melastoma polyanthum Blume)” với các mu ̣c tiêu sau:
-

Thử tác dụng chống oxy hóa in vitro bằng phương pháp đánh bắt gốc tự do
DPPH của các cao chiết từ lá cây Mua nhiều hoa.

-

Phân lâ ̣p và xác định cấu trúc của các chất chính từ cao có tác dụng chống
oxy hóa ma ̣nh qua sàng lo ̣c trên mơ hình DPPH.

-

Thử hoạt tính chống oxy hóa của chất tinh khiết thu được sau khi phân lập.

Nhằ m góp phầ n bở sung dữ liê ̣u hóa ho ̣c và tác du ̣ng sinh học của cây Mua nhiều hoa.

.


.

3

Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT
1.1.1. Vị trí phân loại
Theo hệ thống Takhtajan (2009) [40], cây Mua nhiều hoa có vị trí phân loại được
trình bày ở sơ đồ ở hình 1.1.
Ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta)

Lớp Ngọc Lan (Magnoliopsida)

Phân Lớp Hoa Hồng (Rosidae)
Bộ Sim (Myrtales)

Họ Mua (Melastomataceae)

Chi Melastoma L.

Lồi Melastoma polyanthum Blume
Hình 1.1. Vị trí phân loại của cây Mua nhiều hoa Melastoma polyanthum Blume

1.1.2. Giới thiệu về họ Mua (Melastomataceae)
Họ Mua (Melastomataceae) trên thế giới có 200 chi, 4000 lồi, phân bố ở ơn đới
nhưng chủ yếu nhiệt đới, á nhiệt đới, trung tâm Nam Mỹ. Việt Nam có 30 chi, 115
lồi [32].
Đặc điểm
Thân cỏ hay cây gỗ, cây nhỏ hay to vài loại là dây leo hoặc phụ sinh.
Lá đơn, mọc đối chéo chữ thập, khơng có lá kèm. Phiến lá ngun hay có khía răng,

.


Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.


4

nhẵn hay có lơng, hai bên gân giữa có những gân phụ cong gần như song song với bìa lá.
Cụm hoa chùm, xim ngắn hoặc chùm xim. Hoa: To, có màu sắc tươi, đều, lưỡng
tính, mẫu 5 hay mẫu 4. Bao hoa: 5 lá đài dính nhau thành hình chén, bên trên chia
thành 4–5 thùy, chén có mang nhiều lơng hay vẩy đặc sắc; 4–5 cánh hoa dễ rụng,
rời, có màu đẹp, tiền khai vặn. Bộ nhị: Số nhị thường gấp đôi số cánh hoa và xếp
trên 2 vịng, các nhị có thể dài bằng nhau hay 5 nhị dài và 5 nhịn ngắn. Chỉ nhị dài,
có đốt, bao phấn mở bằng lỗ. Bộ nhụy: Bầu dưới hay giữa, nhiều ơ hay 1 ơ, nhiều
nỗn, đính nỗn trung trụ hay trắc mơ, đơi khi đính nóc hay đính đáy.
Quả nang hay quả mọng trong đế hoa, hạt nhỏ, khơng có nội nhũ.
Phân loại
Chia ra 3 phân họ, 13 tông. Phân họ lớn nhất Melastomatoideae, Astronioideae và
Memecyloideae có quan hệ với Myrtaceae qua Memecyloideae và với
Combretaceae
Ở Việt Nam có gần 30 chi: Allomorphia, Anerincleistus, Aschistanthera, Barthea,
Blastus, Diplectria (Aplectrum), Dissotis, Fordiophyton, Marumia, Medinilla,
Melastoma,

Memecylon,

Ochthocharis,Osbeckia,Otanthera,

Oxyspora,

Pachycentria, Phyllagathis, Plagiopetalum, Poilannammia, Pseudodissochaeta,
Pternandra, Sarcopyramis, Sonerila, Sporoxeia, Stapfiophyton (Gymnagathis),
Stussenia, Vietsenia; khoảng 115 loài.
Giá trị kinh tế: Gỗ cứng, ăn quả, làm cảnh và làm thuốc.[4]

1.1.3. Giới thiệu về chi Melastoma
Đặc điểm
Melastoma là một chi trong họ Melastomataceae. Nó có khoảng 20 lồi, 2 phân lồi, 3
giống, phân bố xung quanh Đông Nam Á, Nam Trung Quốc, Ấn Độ và Bắc Úc [23]

.


Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.

5

Bảng 1.1. Mơ tả thực vật của một số loài tại Việt Nam

Tên Việt Nam

Đặc điểm thực vật

Tên khoa học

Mua đỏ

Melastoma
sanguineum
Sims

Cây bụi cao tới 4,5 m, nhánh hình trụ có lơng dài. Lá
thn có gốc trịn, chóp dài và trịn, mặt trên lá có
nhiều lơng, mặt dưới có lơng cứng và ngắn, cuống lá
và gân lá màu đỏ máu. Cụm hoa hình xim lưỡng

phân ngắn, có nhiều lơng, cụm hoa có 3-7 hoa lớn
màu đỏ hay màu tía. Ống đài phủ lơng cứng xẻ phiến
5-7, hình tam giác, gần bằng một nửa của ống đài.
Cánh hoa 5-7, hình thìa rộng. Quả hình chén, phần
đỉnh hơi rộng hơn phần gốc, phủ lông thưa cứng dài,
màu đỏ.

Mua lông

Melastoma
saigonense
(Kuntze) Merr.

Cây nhỡ cao 1-3 m, có nhánh đo đỏ, đầy lơng vàng
hung. Lá thn hay hình trái xoan thn, trịn hay
gần như tròn ở gốc, nhọn ở đầu, dài 4-9 cm, rộng 1-3
cm, dai, có lơng dài lún phún và ram ráp ở cả 2 mặt.
Hoa 5-10, màu đỏ tim tím, thành xim rẽ đơi rất ngắn.
Quả hơi nạc, màu đỏ, bao bởi đài hoa tồn tại.

Mua thấp

Melastoma
dodecandrum
Lour.

Cây nhỏ mọc bị rồi đứng, phân nhánh nhiều, có rễ
bất định. Thân nhẵn màu xanh hay tím đỏ. Lá nhỏ,
mọc đối, phiến xoan rộng cỡ 5 x 2,7 cm, mặt trên
nâu đậm, mặt dưới nâu tươi, gân từ 5 gốc, cuống

1cm. Hoa nhỏ ở ngọn nhánh, mọc riêng lẻ hay xếp 23 cái một, cuống dài cỡ 1 cm,cành hoa màu lam. Quả
thịt hình cầu, màu đỏ hay tím đen

1.1.4. Đặc điểm thực vật loài Melastoma polyanthum [3], [36]
Tên khoa học: Melastoma polyanthum Blume
Đồ ng danh: Melastoma affine D. Don, Melastoma malabathricum L.
Tên nước ngoài: Singapore rhododendron, Straits rhododendron.
Tên Việt Nam: Mua nhiều hoa, Mua tương tự.

.


Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.

6

Mơ tả thực vật
Cây bụi cao 1 m. Thân và cành phủ vẩy nhỏ, vẩy có răng. Lá hình mác thn, dài 714 cm, rộng 2,5-6 cm, 5 gân dọc ít khi 7 gân, 2 mặt phủ lông cứng ngắn.
Hoa 2-3 cái hoặc tới 7 cái mọc thành cụm hoa ngù ở ngọn cành, màu hồng hoặc tím,
có khi màu trắng. Đài hình chng, phủ vẩy nhọn, phiến xẻ 5-6 răng hình tam giác
nhọn, hơi ngắn hơn ống đài hoặc dài bằng ống đài. Cánh hoa 5, hình trứng ngược.
Nhị với 2 loại nhị. Quả hình chùy trịn, phủ vẩy cứng, có răng cưa nhỏ, phần đỉnh
có 5 răng nơng

Hình 1.2. Thân, lá, hoa, quả của loài Melastoma polyanthum
(Chụp tại xã Tam Hiệp – Châu Thành – Tiền Giang ngày 20/3/2017)

Bộ phận dùng: Toàn cây, rễ, lá (Herba, Radix et Folium Melastomae).
Sinh thái: Mọc nơi ẩm mát, ven bờ suối, ven rừng thứ sinh, trong trảng cây bụi. Là
loại cây chỉ thị cho dất chua và ẩm. Ra hoa gần như quanh năm, chủ yếu vào mùa hè

Phân bố: Đăk Lắk, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng tàu, thành phố Hồ Chí Minh.

.


Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.

7

1.2. TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHẦN HĨA HỌC
1.2.1. Thành phần hóa học của chi Melastoma
Theo Jinfeng Wang, ZiyaoJia, Zhihao Zhang, Yutong Wang, XiLiu, Linghua Wang
and Ruichao Lin đã xác định Melastoma dodecandrum Lour. có 109 hợp chất, bao
gồm 26 acid béo, 26 acid hữu cơ, 33 flavonoid, 10 triterpenoid, 2 steroid và 6 hợp
chất khác.
Bảng 1.2. Các thành phần hóa học của Melastoma dodecandrum Lour. [34]

Số

Tên hợp chất

Công thức
nguyên

Acid béo
1.

Acid malic

C4H6O5


2.

Acid citramalic

C5H8O5

3.

Acid pimelic

C7 H12 O4

4.

Acid citric

C6H8O7

5.

Acid sebacic

6.

Acid 1-oxo-1,2,4-butanetricarboxylic

7.

Acid undecanedioic


C11H20O4

8.

Acid 2-hydroxysebacic

C10H18O5

9.

Acid glucoheptonic

C7 H14 O8

10.

Acid traumatic

C12H20O4

11.

Acid oxododecanedioic

C12H20O5

12.

Acid palmitic


C16H32O2

13.

Acid hydroxyhexadecanoic

C16H32O3

14.

Acid oleic

C18H34O2

15.

Acid stearic

C18H36O2

16.

Acid hexadecanedioic

C16H30O4

17.

Acid 3,5-dihydroxy-hexadecanoic


C16H32O4

18.

9-hode

C18H32O3

19.

Acid ricinoleic

C18H34O3

.

C10H18O4
C7H8O7


Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.

8

Số

Tên hợp chất

Cơng thức

ngun
C18H36O3

20.

Acid hydroxystearic

21.

Acid eicosanoic

C20H40O2

22.

Acid octadecanedioic

C18H34O4

23.

Acid dihydroxystearic

C18H36O4

24.

Acid licanic

C18H28O3


25.

Acid kamlolenic

C18H30O3

Acid hữu cơ
26.

Acid salicylic

C7H6O3

27.

Acid m-salicylic

C7H6O3

28.

Acid protocatechuic

C7H6O4

29.

Acid gentisic


C7H6O4

30.

Acid coumaric

C9H8O3

31.

Acid vanillic

C8H8O4

32.

Acid gallic

C7H6O5

33.

Acid shikimic

C7 H10 O5

34.

Acid 2-isopropylmalic


C7H12O5

35.

Acid 2-hydroxy-3- (2-hydroxyphenyl) propanoic

C9H10O4

36.

Methyl gallat

C8H8O5

37.

Acid ferulic

C10H10O4

38.

Acid vanillylmandelic

C9H10O5

39.

1-O-galloyl-glycerol


C10H12O7

40.

Acid abscisic

C15H20O4

41.

Acid 2-glucopyranosyloxybenzoic

C13H16O8

42.

Digallat

C14H10O9

43.

Woodorien

C14H18O9

44.

Galloylglucose


C13H16O10

45.

Acid caffeic -3-glucosid

C15H18O9

46.

Theogallin

C14H16O10

.


Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.

9

Số

Tên hợp chất

Cơng thức
ngun
C16H18O9

47.


Acid chlorogenic

48.

Acid nigranoic

C30H46O4

49.

Acid 4-O-(6”-O-p-coumaroyl-

C24H24O10

glucopyranosyl)-p-coumaric
50.

1,6-bis-O-galloyl-glucose

C20H20O14

51.

2-O-(E)-caffeoyl-1-O-p-(E)-

C24H24O11

Coumaroylglucopyrannose
52.


1,3,6-tri-O-galloylglucose

C27H24O18

Flavonoid
53.

Apigenin

C15H10O5

54.

Naringenin

C15H12O5

55.

Kaempferol

C15H10O6

56.

Luteolin

C15H10O6


57.

Epicatechin

C15H14O6

58.

Catechin

C15H14O6

59.

Quercetin

C15H10O7

60.

Gallocatechin

C15H14O7

61.

Quercetin-3-allosid

C21H20O12


62.

Vitexin

C21H20O10

63.

C24H20O8

64.

9,10-dihydro-10-(4-hydroxyphenyl)pyrano[2,3-h]epicatechin-8-on
Epicatechinmonogallat

C22H18O10

65.

Kaempferol-3-glucosid

C21H20O11

66.

Luteolin-7-glucosid

C21H20O11

67.


Isorhamnetin-7-O-glucopyranosid

C22H22O12

68.

Isomyricitrin

C21H20O13

69.

Oenin

C23H24O12

70.

2”-O-galloylisovitexin

C28H24O14

.


Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.

10


Số
71.

Nicotiflorin

Cơng thức
ngun
C27H30O15

72.

Rutin

C27H30O16

73.

2’-O-galloylhyperin

C28H24O16

74.

Delphinidin-3-caffeoylglucosid

C30H26O15

75.

Diosmetin


C16H12O6

76.

Apigenin-7-O-glucosid

C21H20O10

77.

Quercetin-3-arabinosid

C20H18O11

78.

Luteolin-7-galactosid

C21H20O11

79.

Pelargonidin-3-O-(6-caffeoyl-glucosid)

C30H26O13

80.

Tilirosid


C30H26O13

81.

Kaempferol-3-(6”-galloylgalactosid)

C28H24O15

82.

Quercetin-3-O-(6”-O-p-coumaroyl)-glucopyranosid

C30H26O14

83.

2’-O-galloylhyperin

C28H24O16

84.

Quercetin-3-(6”-caffeoylgalactosid)

C30H26O15

85.

2,3,8-trihydroxy-7-methoxychromeno[5,4,3-cde]chromen5,10-dion


C15H8O8

86.

Acid 2,3-di-O-methylellagic

C16H10O8

87.

2-hydroxy-3,7,8-trimethoxychromeno [5,4,3cde]chromene-5,10-dion
Acid ellagic

C17H12O8

7-hydroxy-3,8-dimethoxy-5,10-dioxo5,10-dihydro-chromeno[5,4,3-cde] chromen-2-yl 6deoxymannopyranosid
Casuarinin

C22H20O12

Tên hợp chất

Tanin

88.
89.

90.


C14 H6 O8

C41H28O26

Hơ ̣p chấ t triterpenoid và steroid
91.

Acid ursolic

C30H48O3

92.

Acid oleanolic

C30H48O3

93.

Acid corosolic

C30H48O

94.

Acid quillaic

C30H46O5

.



Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.

11

Số

Cơng thức
ngun
C30H48O5

Tên hợp chất

95.

Acid asiatic

96.

Acid medicagenic

C30H46O6

97.

Acid 3-O-trans-p-coumaroylmaslinic

C39H54O6


98.

Acid 3-O-trans-p-coumaroyltormentic

C39H54O7

99.

100.

Acid (3,5,9)-3-hydroxy-27-{[(2E)-3(4-hydroxy-3-methoxyphenyl)-2propenoyl]oxy}olean-12-en-28-oic
Acid 3-O-trans-Feruloyleuscaphic

101.

Sitosterol

C29H50O

102.

Stigmasterol

C29H48O

C40H56O7
C40H56O8

Hơ ̣p chấ t khác
103.


C13H10O8

104.

4,9-dihydroxy-6,7 dimethoxynaphtho (2,3-d)-1,3-dioxole5,8-dion
Glucose

105.

Glucovanillin

C14H18O8

106.

4’-hydroxyacetophenon

C8H8O2

107.

Dihydroxyacetophenon

C8H8O3

108.

N-Lauryldiethanolamin


C16H35O2N

C6 H12 O6

1.2.2. Thành phần hóa học của Melastoma malabathricum
Thành phần hóa học trong lá cây Melastoma malabathricum gờ m flavonoid,
triterpen, steroid, saponin và tannin [18], [39].
Hơ ̣p chất triterpen và steroid: acid ursolic (1), acid 2α-hydroxyursolic (2), acid
asiatic (3), α- amyrin (4), uvaol (5),
glucopyranosid (daucosterol) (7).

.

β-sitosterol (6),

β-Sitosterol-3-O-β-D-


Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.

12

Hình 1.3. Cơng thức hóa học của các triterpenoid và steroid

Flavonoid:

kaempferol

(8),


kaempferol-3-O-(2”,6”-di-O-p-trans-coumaroyl)-β-

glucosid (13), quercetin (9), quercitrin (10), Rutin (11), isoquercitrin-6”-O-gallat (12),
Proanthocyanidin: (-) epicatechin (14), epicatechin gallate (15), procyanidin B2
(16), procyanidin B5 (17).

.


Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.

13

Hình 1.4. Cơng thức hóa học của các flavonoid và proanthocyanidin

Tanin: 1,4,6-tri-O-galloyl-β-D-glucosid (18); 1,2,4,6-tetra-O-galloyl-β-D-glucosid
(19); strictinin (20); casuarictin (21); pedunculagin (22); nobotanin D (23);
pterocarinin C (24); nobotanin B (25); malabathrin B (26); malabathrin C (27);
nobotanins G (28); nobotanins H (29); malabathrin D (30); nobotanin J (31);
casuarinin (32); stachyurin (33); malabathrins A; malabathrin E; malabathrin F;
stenophyllanin A; stenophyllanin B; alienanin B.

.


×