Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Xây dựng chỉ tiêu phương pháp đánh giá khi thực hiện thẩm tra an toàn giao thông đối với công trình nút giao thông vòng đảo ở đô thị việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.74 MB, 104 trang )


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

---------------------------------------

NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN

XÂY DỰNG CHỈ TIÊU, PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
KHI THỰC HIỆN THẨM TRA AN TỒN GIAO THƠNG ĐỐI VỚI
CƠNG TRÌNH NÚT GIAO THƠNG VỊNG ĐẢO Ở ĐƠ THỊ VIỆT NAM

Chun ngành : Kỹ thuật xây dựng cơng trình giao thơng
Mã số: 60580205

LUẬN VĂN THẠC SĨ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS PHAN CAO THỌ

Đà Nẵng – Năm 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Thanh Huyền



MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Tóm tắt luận văn
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình
MỞ ĐẦU
Chương 1 - TỔNG QUAN VỀ CƠNG TÁC THẨM TRA ATGT
1.1. Vị trí, vai trị của công tác thẩm tra ATGT.

1
4

1.1.1. Khái niệm về thẩm tra ATGT đường bộ.
1.1.2. Mục tiêu của Thẩm tra an toàn giao thông:
1.1.3. Sự cần thiết phải thẩm tra ATGT đường bộ:
1.1.4. Vị trí, vai trị của cơng tác thẩm tra ATGT.
1.2. Cơ sở lý thuyết và cơ sở pháp lý công tác thẩm tra ATGT.

4
4
5
5

1.2.1. Cơ sở lý thuyết
1.2.2. Cơ sở pháp lý

1.3. Đánh giá công tác thẩm tra ATGT đường bộ hiện nay.

6
7

4

6

8

1.3.1. Phương pháp thực hiện công tác thẩm tra ATGT hiện nay tại Việt Nam.
8
1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá thẩm tra ATGT
10
1.3.3. Phân tích phương pháp thực hiện công tác thẩm tra ATGT hiện nay trên thế
giới.
11
1.3.4. Phương pháp thực hiện công tác thẩm tra ATGT hiện nay đối với cơng trình
giao thơng đơ thị.
12
Chương 2 - PHÂN THÍCH ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA NÚT GIAO
THƠNG VỊNG ĐẢO
15
15
2.1. Khái niệm và đặc điểm nút giao vịng đảo
2.1.1. Khái niệm
2.1.2. Ưu điểm của nút giao thơng vịng đảo:
2.1.3. Nhược điểm của nút giao thơng vịng đảo:
2.2. Các bộ phận của nút giao vòng đảo


15
15
15

2.2.1. Đảo trung tâm
2.2.2. Chiều rộng phần xe chạy vòng đảo
2.2.3. Chiều rộng cửa vào và cửa ra
2.2.4. Độ cong
2.2.5. Đảo phân cách
2.2.6. Đoạn trộn dòng
2.2.7. Dốc ngang và dốc dọc
2.3. Đánh giá mức độ an tồn giao thơng trong nút giao vịng đảo

16
17
17
17
20
21
21

16

21


2.3.1. Đánh giá mức độ an tồn giao thơng trong nút giao vòng đảo
2.3.2 Đánh giá mức độ nguy hiểm của nút thông qua hệ số tai nạn tương đối


21

22

2.4. Phân tích các đặc điểm của nút giao thơng vịng đảo trong điều kiện đô
thị Việt Nam.

23

2.4.1. Đặc điểm về hình học
23
2.4.2 Đặc điểm về lưu lượng
23
2.4.3. Đặc điểm về tổ chức giao thơng.
24
2.5. Tình hình khai thác thực tế của một số cơng trình nút giao thơng vịng
đảo ở đô thị Việt Nam.
2.5.1. Đặc điểm
2.5.2. Điều kiện giao thông tại nút giao thông:
2.5.3. Điều kiện về tổ chức giao thơng:
2.5.4. Điều kiện hình học:
2.5.5 . Đánh giá mức độ phức tạp của nút giao thông qua các điểm xung đột:
2.5.6. Đánh giá mức độ an toàn của nút giao thông:
2.5.7. Đánh giá mức độ nguy hiểm của nút thông qua hệ số tai nạn tương đối.
2.5.8. Tính khả năng thơng hành của nút giao thơng:
2.5.9. Tình hình tai nạn giao thông:

24
24
25

28
28
31
32
33
38
43

Chương 3 - ĐỀ XUẤT CÁC CHỈ TIÊU, PHƯƠNG PHÁP THẨM TRA
ATGT
45
3.1. Đề xuất bổ sung các danh mục cần thẩm tra ATGT đối với cơng trình nút
giao thơng vịng đảo trong điều kiện đơ thị Việt Nam.

45

3.1.1. Đường kính đảo đảm bảo chiều dài trộn dịng (tránh giao cắt)
45
3.1.2. Hướng đường dẫn
45
3.1.3. Góc giao giữa các nhánh của nút vòng đảo
46
3.1.4. Số làn xe quanh đảo vừa đủ, không gây phức tạp, rối cho xe tham gia giao
thông.
47
3.1.5. Đảo phân cách:
47
3.1.6. Bán kính đường cong cửa vào và cửa ra của nút vịng đảo:
47
3.1.7. Bán kính đường cong cửa ra:

47
3.1.8. Chiều dài đoạn trộn dòng
48
3.1.9. Tổng hợp các danh mục thẩm tra ATGT theo thông tư 50 và danh mục bổ sung:
48
3.2. Đề xuất các chỉ tiêu đánh giá khi thực hiện thẩm tra ATGT đối với cơng
trình nút giao thơng vịng đảo trong điều kiện đơ thị Việt Nam.

49

3.2.1. Tốc độ xe chuyển động quanh nút
3.2.2. Chiều dài đoạn trộn xe
3.2.3. Tầm nhìn dừng xe
3.2.4. Tầm nhìn xe chạy
3.3. Phương pháp thẩm tra ATGT bằng định lượng:

50
50
50
52

3.3.1. Mơ hình dự báo cho nút giao thơng
3.3.2.Điều kiện chuẩn và hàm mơ tả an tồn (SPF)

54
54

53



Chương 4 - ÁP DỤNG THỰC TẾ
4.1. Giới thiệu về nút giao Ngã Ba Huế - TP Đà Nẵng.

56

56

4.1.1. Tổng quan về nút giao Ngã Ba Huế
56
4.1.2. Quy mô đầu tư xây dựng:
56
4.1.3. Phương án tổ chức giao thông nút giao:
56
4.2. Áp dụng thực hiện thẩm tra ATGT cho nút giao Ngã Ba Huế - TP Đà
Nẵng giai đoạn công trình đang khai thác.

57

4.2.1. Một số đặc điểm riêng cần lưu ý đối với nút giao ngã ba huế:
4.2.2. Tính tốn dự báo tai nạn giao thơng cho nút giao Ngã ba Huế:
a)Xác định các hệ số hiệu chỉnh tai nạn CMF
4.2.3. Tính tốn các chỉ tiêu để thẩm tra ATGT:
a). Tốc độ xe chuyển động quanh nút
b). Chiều dài đoạn trộn xe
c. Tầm nhìn dừng xe
4.2.4. Kết quả thẩm tra ATGT nút giao ngã ba huế:

57
59
59

61
61
61
61
61

Chương 5 – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

79

5.1 Kết luận
5.2 Những vấn đề tồn tại
5.3 Kiến nghị

79
80
80

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao)


XÂY DỰNG CHỈ TIÊU, PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
KHI THỰC HIỆN THẨM TRA AN TỒN GIAO THƠNG ĐỐI VỚI
CƠNG TRÌNH NÚT GIAO THƠNG VỊNG ĐẢO Ở ĐƠ THỊ VIỆT NAM
Học viên: Nguyễn Thị Thanh Huyền
Mã số: 60.58.02.05
Khóa: K33

Chuyên ngành: Kỹ thuật XD CT giao thơng
Trường Đại học Bách khoa - ĐHĐN


TĨM TẮT –Tai nạn giao thông là một vấn đề nhức nhối của toàn cầu, để lại
những hệ lụy nặng nề cho xã hội. Việc giảm thiểu tai nạn giao thông, nâng cao an tồn
cho người tham gia giao thơng là mục tiêu hàng đầu trong các thiết kế cơng trình.
Thẩm tra an tồn giao thơng đường bộ hiện nay là một trong những cơng cụ hiệu quả
góp phần nâng cao vấn đề “an tồn” cho người tham gia giao thơng. Việc thực hiện
cơng tác thẩm tra an tồn giao thơng hiệu quả đến đâu, phụ thuộc hoàn toàn vào danh
mục thẩm tra và năng lực của thẩm tra viên an tồn giao thơng. Để nâng cao hiệu quả
thẩm tra an tồn giao thơng cho nút giao vịng đảo, luận văn nghiên cứu đề xuất
phương pháp thẩm tra an toàn giao thơng bằng định tính thơng qua việc dự báo tai nạn
giao thông. Đồng thời đề xuất bổ sung danh mục thẩm tra an tồn giao thơng và một số
chỉ tiêu đánh giá khi thực hiện thẩm tra an toàn giao thơng đối với nút giao vịng đảo
trong điều kiện đơ thị Việt Nam.
Từ khóa: thẩm tra an tồn giao thơng, nút vịng đảo, dự báo tai nạn giao thơng,
an tồn giao thông.
BUILDING ASSESSMENT INDICATORS AND METHODS WHEN
IMPLEMENTING ROAD SAFETY AUDIT FOR ROUNDABOUTS AT URBAN
DEVELOPMENT IN VIETNAM
ABSTRACT - Traffic accidents are a global problem, leaving a heavy burden on
society. Reducing traffic accidents, improving the safety of road users is a top priority
in building design. Road traffic safety inspections are now one of the most effective
tools for improving the "safety" of road users. How effective is the performance of
traffic safety verification, which depends entirely on the checklist and the capacity of
the traffic safety inspector. In order to improve the effectiveness of road traffic safety
verification, the research thesis proposes a method for verifying traffic safety by
qualitative prediction of traffic accidents. At the same time, it is proposed to
supplement the list of traffic safety assessments and some evaluation criteria when
conducting traffic safety verification for intersections in the urban conditions of
Vietnam.
Keywords: road safety audit, roundabouts, Traffic accident prediction, traffic

Safety.


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Nội dung thẩm tra ATGT. ............................................................................ 7
Bảng 1.2. Trình tự các bước thẩm tra ATGT. ............................................................... 9
Bảng 2.1. Chức năng của mỗi làn xe trong nút vòng đảo ........................................... 17
Bảng 2.2: Bảng hệ số tai nạn giao thông trên 10 triệu xe........................................... 22
Bảng 2.3. Số liệu dự báo mức độ tăng trưởng kinh tế và phương tiện tham gia giao
thông ở các đô thị lớn Việt Nam và một số nước trong khu vực.................................. 24
Bảng 2.4. Đặc điểm nhánh dẫn các nút giao thông vòng đảo ................................... 24
Bảng 2.5. Đặc điểm các hướng giao cắt tại nút giao thông ........................................ 25
Bảng 2.6. Các đặc điểm nút giao thông trên tyến đường ............................................ 28
Bảng 2.7 Tham khảo bán kính tối thiểu của đảo trung tâm theo 20TCN-104-83 ........ 29
Bảng 2.8. Tham khảo quan hệ giữa đường kính đảo và.............................................. 29
Bảng 2.9. Tham khảo quan hệ bán kính đảo trung tâm và ......................................... 29
Bảng 2.10. Đề nghị bán kính đảo trung tâm theo tốc độ tính toán .............................. 29
Bảng 2.11. Số làn xe và bề rộng phần xe chạy của các nút ........................................ 31
Bảng 2.12. Đánh giá độ phức tạp nút giao thông ...................................................... 32
Bảng 2.13: Bảng hệ số tai nạn giao thông trên 10 triệu xe cho nút giao vịng đảo ..... 32
Bảng 2.14. Tính tốn tổng số tai nạn giao thơng xảy ra trong năm và hệ số tai nạn
tương đối - Đánh giá mức độ nguy hiểm nút Sông Hàn .............................................. 35
Bảng 2.15. Tính tốn tổng số tai nạn giao thơng xảy ra trong năm và hệ số tai nạn
tương đối - Đánh giá mức độ nguy hiểm tại nút Ngã Ba Huế ..................................... 36
Bảng 2.16. Tính tốn tổng số tai nạn giao thông xảy ra trong năm và hệ số tai nạn... 37
Bảng 2.17. Các yếu tố hình học cửa vào nút hình xuyến ............................................ 39
Bảng 2.18. Kết quả tính khả năng thông hành nút Sông Hàn ..................................... 39
Bảng 2.19. Kết quả tính khả năng thơng hành nút Ngã Ba Huế ................................. 39
Bảng 2.20. Kết quả tính khả năng thơng hành nút Trần Thị Lý .................................. 40
Bảng 2.21. Kết quả tính mức độ phục vụ nút Sông Hàn ............................................. 42

Bảng 2.22 Kết quả tính mức độ phục vụ nút Ngã Ba Huế .......................................... 42
Bảng 2.23. Kết quả tính mức độ phục vụ nút Trần Thị Lý ......................................... 42
Bảng 2.24. Bảng thống kê tình hình tai nạn giao thơng tuyến đường Ngơ Quyền ...... 43
Bảng 3.1. Danh mục thẩm tra ATGT theo thông tư 50 và danh mục bổ sung ............ 48
Bảng 4.1. Bảng đếm lưu lượng xe vào giờ cao điểm .................................................. 58


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

Hình 1.1. So sánh thẩm tra ATGT và xử lý điểm đen .................................................... 6
Hình 1.2. Đề xuất quy trình thẩm định ATGT (TSA) trong giai đoạn nghiên cứu tiền
khả thi, khả thi, thiết kế chi tiết. ................................................................................... 8
Hình 1.3. Đề xuất quy trình thực hiện TSA trong giai đoạn khai thác. ......................... 9
Hình 1.4. Sổ tay hướng dẫn về thẩm tra ATGT của các nước ..................................... 12
Hình 2.1. Các bộ phận của nút giao vịng đảo ........................................................... 16
Hình 2.2. Chỗ tiếp cận nên và khơng nên ở cửa vào nút vịng đảo. ............................ 18
Hình 2.3. Cửa vào và cửa ra điển hình của nút vịng đảo........................................... 19
Hình 2.4. Đoạn trộn dịng .......................................................................................... 21
Hình 2.5. Thành phần xe tại giờ cao điển của đô thị (Hà Nội) ................................... 23
Hình 2.6. Mật độ dịng xe tại nút giaovịng đảo ........................................................ 27
Hình 2.7. Hệ thống biển báo trên các nút vịng đảo .................................................. 28
Hình 2.8. Vạch sơn kẻ đường đã bị mờ trên các nút vịng đảo.................................... 28
Hình 2.9. Sơ đồ tính tốn và lưu lượng xe tại nút Sơng Hàn...................................... 33
Hình 2.10. Sơ đồ tính tốn và lưu lượng xe tại nút Ngã ba Huế ................................ 34
Hình 2.11. Sơ đồ tính tốn và lưu lượng xe tại nút Trần Thị Lý................................. 34
Hình 2.12: Các yếu tố hình học ở cửa vào ................................................................ 38
Hình 3.1. Hướng xe vào nút lệch bên trái, chính tâm và lệch bên phải của tâm đảo
trung tâm ................................................................................................................... 46
Hình 3.2. Hướng xe vào nút lệch và đúng tâm đảo trung tâm..................................... 46
Hình 3.3. Góc giao giữa các nhánh của nút vòng đảo gần với 90 độ ......................... 47

Hình 3.4. Quan hệ tốc độ - bán kính .......................................................................... 50
Hình 3.5. Khoảng cách đến lối vào ............................................................................ 51
Hình 3.6. Khoảng cách quan sát trong vịng đảo ....................................................... 51
Hình 3.7. Khoảng cách đến vị trí người đi bộ sang đường. ........................................ 52
Hình 3.8. Tam giác tầm nhìn cần đảm bảo trong nút vịng đảo .................................. 52
Hình 4.1. Hình ảnh tổng quan nút giao Ngã ba Huế .................................................. 56

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ATGT

An toàn giao thông


1

MỞ ĐẦU
A. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Thẩm tra ATGT đường bộ là một giải pháp kỹ thuật, mang ý nghĩa nhân văn
nhằm chủ động phòng ngừa, ngăn chặn tai nạn giao thông. Ở các nước phát triển như
Anh, Úc, Nhật...công tác thẩm tra ATGT đường bộ đã được thực hiện vài thập kỷ và
đã đạt được những kết quả nhất định trong lĩnh vực này. Việc thẩm tra ATGT dưới góc
độ cơ sở hạ tầng giao thơng đường bộ, được tiến hành ngay từ khi lập dự án cho đến
khi đưa vào khai thác, cũng như trong quá trình khai thác là thật sự cần thiết nhằm
đánh giá và có kế hoạch thay thế sửa chữa, điều chỉnh khi có nguy cơ gây mất an toàn
cho người tham gia giao thơng, góp phần giảm thiểu số lượng cũng như tính chất
nghiêm trọng của các vụ tai nạn giao thông.
Ở Việt Nam, công tác thẩm tra ATGT được đưa vào Luật giao thông đường bộ từ
năm 2010. Tuy nhiên, hiện nay, công tác thẩm tra ATGT mới được triển khai thực
hiện ở một số cơng trình đường Quốc lộ, cơng tác thẩm tra ATGT đối với các cơng
trình giao thơng có quy mô lớn tại các đô thị chưa được quan tâm đúng mức. Chính vì

vậy, khi triển khai cơng tác thẩm tra ATGT thì bị vướng mắc như sau:
- Danh mục thẩm tra ATGT là thống nhất trên toàn quốc, khơng xem xét đến các
điều kiện cơng trình giao thơng có những đặc thù riêng như: nút giao thơng vịng đảo
quy mô lớn trong điều kiện đô thị Việt Nam.
- Thiếu cơng cụ kỹ thuật để phân tích tai nạn giao thông, ảnh hưởng đến hiệu quả
của việc thực hiện thẩm tra ATGT.
- Đã có quy định về nội dung thẩm tra ATGT, tuy nhiên chưa có quy định cụ thể
đối với các cơng trình giao thơng có quy mơ lớn tại các đơ thị và chưa có hướng dẫn
cụ thể về phương pháp thực hiện.
- Các cơ quan có liên quan chưa nhận thức đầy đủ về lợi ích của công tác thẩm
tra ATGT
- Các tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện nay đang bó buộc;…
Việc tồn tại nhiều hạn chế như trên gây khó khăn cho người thực hiện cơng tác
thẩm tra ATGT, đặc biệt đối với các cơng trình nút giao thơng có quy mơ lớn trong đơ
thị Việt Nam, việc thẩm tra ATGT sẽ phức tạp hơn do nó có những đặc thù riêng như:
Yếu tố xe hai bánh, quản lý ra vào nút giao, chuyển động của xe phức tạp, mật độ
xung đột lớn, góc xung đột đa dạng...
Vì vậy, cần có sự nghiên cứu để xây dựng các chỉ tiêu, hướng dẫn kỹ thuật,
phương pháp đánh giá cụ thể cho công tác thẩm tra ATGT đối với từng loại cơng trình
giao thơng nói chung và cơng trình nút giao thơng có quy mơ lớn tại các đơ thị nói
riêng, nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác thẩm tra ATGT.
Với những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài:


2

“Xây dựng phương pháp, chỉ tiêu phương pháp đánh giá khi thực hiện thẩm
tra ATGT đối với cơng trình nút giao thơng vịng đảo ở đơ thị Việt Nam”
B. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu thực trạng công tác thẩm tra ATGT tại Việt Nam, đề xuất xây dựng

các chỉ tiêu, phương pháp đánh giá cụ thể phục vụ công tác thẩm tra ATGT tại các nút
giao thơng vịng đảo ở đô thị Việt Nam.
C. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Công tác thẩm tra ATGT đối với cơng trình nút giao thơng vịng ở đô thị Việt
Nam.
D. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Thẩm tra ATGT đối với cơng trình nút giao thơng vịng đảo ở đô thị Việt Nam
- Áp dụng cụ thể cho nút giao Ngã Ba Huế - TP Đà Nẵng .
E. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phương pháp nghiên cứu cơ sở lý thuyết;
- Phương pháp nghiên cứu các tài liệu, cơ sở pháp lý;
- Phương pháp thực nghiệm ngoài hiện trường;
F. NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN
Nội dung luận văn gồm 4 chương, đề cập đến các vấn đề sau:
Chương 1: Tổng quan về cơng tác thẩm tra ATGT. Chương này trình bày
tổng quan về công tác thẩm tra ATGT và đánh giá công tác thẩm tra ATGT đường bộ
hiện nay tại Việt Nam và trên thế giới.
Chương 2: Phân tích đặc điểm hoạt động của nút giao thơng vịng đảo.
Chương này phân tích đặc điểm hoạt động của nút giao thơng vịng đảo, đặc điểm của
nút giao thơng vịng đảo trong điều kiện đơ thị Việt Nam, đồng thời đánh giá tình hình
khai thác thực tế của một số cơng trình nút giao thơng vịng đảo ở đơ thị Việt Nam
thơng qua việc đánh giá cụ thể với 3 nút giao đặc trưng tại đô thị Đà Nẵng.
Chương 3: Đề xuất phương pháp, các chỉ tiêu thẩm tra ATGT. Chương này
trình bày đề xuất phương pháp thẩm tra ATGT đối với công trình nút giao thơng vịng
đảo trong điều kiện đơ thị Việt Nam; Đề xuất bổ sung các danh mục cần thẩm tra
ATGT đối với cơng trình nút giao thơng vịng đảo trong điều kiện đô thị Việt Nam và
Đề xuất các chỉ tiêu đánh giá khi thực hiện thẩm tra ATGT đối với cơng trình nút giao
thơng vịng đảo trong điều kiện đô thị Việt Nam
Chương 4: Áp dụng thực tế. Chương này áp dụng thực hiện thẩm tra ATGT
cho nút giao Ngã Ba Huế - TP Đà Nẵng giai đoạn cơng trình đang khai thác

Kết luận, kiến nghị. Luận văn góp phần hồn thiện hơn nữa phương pháp thực
hiện cơng tác thẩm tra ATGT cho các nút giao vịng đảo trong điều kiện đô thị Việt
Nam. Bằng phương pháp này chúng ta thẩm tra ATGT cho các nút giao vòng đảo bằng


3

cả định lượng và định tính… Kiến nghị sử dụng phương pháp để thẩm tra ATGT đối
với các nút vòng đảo trong đơ thị Việt Nam nói riêng và các nút giao thơng nói chung
nhằm nâng cao hiệu quả của cơng tác thầm tra ATGT, góp phần mang lại những cơng
trình giao thơng AN TỒN.


4

Chương 1 - TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC THẨM TRA ATGT
1.1. Vị trí, vai trị của cơng tác thẩm tra ATGT.
1.1.1. Khái niệm về thẩm tra ATGT đường bộ.
Ý tưởng về thẩm tra ATGT đường ô tô được đề cập khi xuất hiện nhiều điểm đen
tai nạn và những mối nguy hiểm tiềm năng trên các đoạn đường. Ý tưởng ban đầu của
công tác thẩm tra ATGT là phát hiện những mối nguy hiểm và sự mất an toàn trong
quá trình quy hoạch, thiết kế và chuẩn bị xây dựng. Điều này khơng những ngăn ngừa
tai nạn mà cịn giảm được chi phí sửa chữa xây dựng đường để khắc phục hậu quả tai
nạn sau này. Do đó, cơng việc thẩm tra ATGT đường bộ còn được gọi là: “Biện pháp
cứu chữa do thiết kế mất an toàn” và chi phí về thẩm tra ATGT là rất nhỏ so với thành
cơng đạt được.
Thẩm tra an tồn giao thơng đường bộ là việc Tổ chức tư vấn tiến hành nghiên
cứu, phân tích các tài liệu có liên quan (Báo cáo đầu tư xây dựng cơng trình, thiết kế
cơ sở, thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, Báo cáo Kinh tế - Kỹ thuật xây dựng
cơng trình, hồ sơ hồn cơng cơng trình, hồ sơ quản lý tuyến đường, hồ sơ các vụ tai

nạn giao thông) và tiến hành kiểm tra hiện trường để phát hiện các khả năng tiềm ẩn
tai nạn giao thông hoặc đánh giá nguyên nhân gây tai nạn giao thông và đề xuất giải
pháp khắc phục nhằm bảo đảm giao thơng trên tuyến an tồn, thông suốt.
Như vậy: Thẩm tra ATGT đường bộ là một giải pháp kỹ thuật, mang ý nghĩa
nhân văn nhằm chủ động phịng ngừa, ngăn chặn tai nạn giao thơng. Ở các nước phát
triển như Anh, Úc, Nhật...công tác thẩm tra ATGT đường bộ đã được thực hiện vài
thâp kỷ và đã đạt được những kết quả nhất định trong lĩnh vực này. Việc thẩm tra
ATGT dưới góc độ cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ được tiến hành ngay từ khi lập
dự án cho đến khi đưa vào khai thác cũng như trong quá trình khai thác là thật sự cần
thiết nhằm đánh giá và có kế hoạch thay thế sửa chữa, điều chỉnh khi có nguy cơ gây
mất an tồn cho người tham gia giao thơng, góp phần giảm thiểu số lượng cũng như
tính chất nghiêm trọng của các vụ tai nạn giao thông.
Ở Việt Nam, công tác thẩm tra ATGT được đưa vào Luật giao thông đường bộ
năm từ 2010. Tuy nhiên, hiện nay, công tác thẩm tra ATGT mới được triển khai thực
hiện ở một số cơng trình đường Quốc lộ.
1.1.2. Mục tiêu của Thẩm tra an tồn giao thơng:
Thẩm tra an tồn giao thơng đường bộ nhằm mục tiêu đảm bảo cho cơng trình
giao thơng đường bộ có mức độ an tồn cao nhất trong quá trình sử dụng, cụ thể là:
- Xác định được các yếu tố tiềm ẩn có thể gây tai nạn giao thơng hoặc có thể làm
tăng mức độ nghiêm trọng của tai nạn (nếu xảy ra);
- Cân nhắc một cách toàn diện và đưa ra các giải pháp để loại bỏ hoặc giảm thiểu
tai nạn giao thông;
- Xác định các tiêu chuẩn kỹ thuật, kết cấu đã lạc hậu hoặc khơng cịn phù hợp
với thực tế về phương diện đảm bảo an toàn để nghiên cứu, kiến nghị, sửa đổi;


5

- Tăng cường nhận thức về ATGT cho những người làm công tác nghiên cứu,
thiết kế cũng như xây dựng, bảo dưỡng cơng trình giao thơng đường bộ và những

người tham gia giao thông.
1.1.3. Sự cần thiết phải thẩm tra ATGT đường bộ:
Tai nạn giao thông để lại những hệ lụy nặng nề cho toàn xã hội. Tại Việt Nam, số
người chết và bị thương do tai nạn giao thông ngày càng tăng. Trong khi đó, mạng
lưới đường bộ ngày càng mở rộng và phát triển, số lượng phương tiện tham gia giao
thông đường bộ gia tăng rất nhanh. Với những điều kiện như vậy, đòi hỏi phải cải
thiện, nâng cao an tồn giao thơng đường bộ.
Có nhiều bằng chứng về hiệu quả của công tác thẩm tra ATGT trong việc nâng
cao ATGT đường bộ. Ví dụ ở vương quốc Anh, trung bình số vụ tai nạn có người chết
và bị thương tại các vị trí có thẩm tra ATGT giảm 1,25 vụ mỗi năm (từ 2,08 xuống còn
0,83 vụ mỗi năm), trong khi đó ở những vị trí khơng được thẩm tra ATGT thì chỉ giảm
0,26 vụ mỗi năm (từ 2,6 xuống 2,34 vụ mỗi năm). Tại Mỹ, số vụ tai nạn giảm 20% 40% tại trên 300 vị trí đã được xử lý cải tạo theo kiến nghị từ kết quả báo cáo thẩm tra
ATGT (theo báo cáo của sở GTVT New York)...Như vậy, công tác thẩm tra ATGT là
rất cần thiết để cải thiện, nâng cao ATGT cho các tuyến đường.
Có nhiều ý kiến cho rằng: Một dự án được thẩm tra trước khi phê duyệt thường
được cho là đã đáp ứng các quy chuẩn, tiêu chuẩn thiết kế; đồng thời nếu cho rằng các
tiêu chuẩn, quy chuẩn thiết kế đã an tồn rồi, vậy thì tại sao phải thẩm tra ATGT
đường bộ? vì 02 lý do sau:
- Các quy chuẩn, thiêu chuẩn thiết kế không thể có được các hướng dẫn chi tiết
cho tất cả các trường hợp cụ thể được. Vì vậy, trong nhiều trường hợp, người thiết kế
phải tự quyết định. Chính các quyết định này cần được thẩm tra.
- Ngay cả khi thiết kế đã đúng quy chuẩn, tiêu chuẩn rồi thì vẫn phải thẩm tra
ATGT đường bộ vì nói một cách khách quan thì tất cả các quy chuẩn, tiêu chuẩn cần
phải được cập nhật, hoàn thiện, bổ sung để ngày một an tồn hơn. Vì vậy, báo cáo
thẩm tra ATGT đường bộ đơi khi đưa ra các đề xuất nằm ngồi quy chuẩn, tiêu chuẩn.
Như vậy, công tác thẩm tra ATGT mang tính độc lập với các ý tưởng thiết kế, và
mục tiêu chính là xem xét, đảm bảo, nâng cao vấn đề AN TỒN cho người tham gia
giao thơng. Nó mang tính nhân văn và thực sự cần thiết cho mỗi cơng trình giao thơng
đường bộ.
1.1.4. Vị trí, vai trị của công tác thẩm tra ATGT.

Tai nạn giao thông là một vấn đề nhức nhối của toàn cầu. Ở Việt Nam, số người
chết và bị thương do tai nạn giao thơng ngày càng tăng. Có nhiều ngun nhân dẫn
đến tai nạn giao thông xuất phát từ lỗi của người tham gia giao thơng hoặc lỗi của con
đường...Do đó, bên cạnh việc khắc phục các lỗi của người tham gia giao thông thông
qua giáo dục và cưỡng chế, điều quan trọng là phải có thiết kế phù hợp và cung cấp
đầy đủ các thiết bị an toàn, cũng như cung cấp đầy đủ thông tin nhằm tránh hoặc hạn


6

chế đến mức thấp nhất những lỗi của người tham gia giao thơng. Đây là nhiệm vụ
chính của cơng tác thẩm tra ATGT.
Với phương châm ngăn chặn được tai nạn sẽ tốt hơn rất nhiều so với việc phải
tiến hành các giải pháp cứu chữa khi tuyến đường có tai nạn xảy ra. Và mục tiêu là
toàn bộ những tuyến đường vừa được thiết kế ra cần phải đảm bảo an tồn giao thơng,
cho thấy việc thẩm tra ATGT trở nên rất quan trọng.

Phòng bệnh  thẩm tra ATGT Chữa bệnh  Xử lý điểm đen
Hình 1.1. So sánh thẩm tra ATGT và xử lý điểm đen
Nếu như công tác xử lý điểm đen mang tính bị động (xử lý cải tạo, tìm biện pháp
cải thiện ATGT khi đã xảy ra tai nạn) thì Cơng tác Thẩm tra ATGT lại mang chủ động
phịng ngừa. Nó được thực hiện trước khi chưa có tai nạn xảy ra thơng qua việc chủ
động tìm những yếu tố, nguy cơ tiềm ẩn tai nạn giao thơng, từ đó đưa ra hướng khắc
phục phù hợp.
Thẩm tra ATGT đường bộ tốt sẽ góp phần giảm tai nạn giao thông (cả về số vụ
và mức độ) nâng cao ATGT, khả năng khai thác cho đối tượng được thẩm tra ATGT.
1.2. Cơ sở lý thuyết và cơ sở pháp lý công tác thẩm tra ATGT.
1.2.1. Cơ sở lý thuyết
Theo các cơ sở quy trình, quy phạm hiện hành tại Việt Nam, chưa có tài liệu nào
hướng dẫn đầy đủ cho các cán bộ quản lý đường bộ tiến hành các hoạt động để ngăn

ngừa tai nạn giao thông. Các quy định liên quan đến cơng trình đường bộ như tiêu
chuẩn 22TCN 273-01, TCVN 4554-2005, TCXDVN 104-2007 và TCVN5729-2012
chỉ liên quan đến từng phần của cơng trình đường bộ. Tuy nhiên việc kết hợp từng
phần của đường bộ thành một cơng trình đường bộ, kết hợp đường bộ với yếu tố con
người sẽ tồn tại những rủi ro về xác xuất xảy ra tai nạn giao thơng. Do đó, hiện nay
chưa có đủ các quy định về an tồn trong thiết kế đường bộ.
Để giải quyết vấn đề này, hệ thống thẩm tra ATGT được nghiên cứu đưa vào áp
dụng.


7

Theo quyết định số 23/2007/QĐ-BGTVT ngày 7/5/2007 về thẩm tra ATGT, nội
dung thẩm tra ATGT được tóm tắt trong Bảng 1.1.
Bảng 1.1. Nội dung thẩm tra ATGT.
Nội dung
Hạng mục
Trình tự thẩm Bước 1: Quyết định thẩm định ATGT của cơ quan có trách nhiệm
định
Bước 2: Lựa chọn tổ chức thẩm định
Bước 3: Cung cấp tài liệu liên quan để cơ quan thẩm định nghiên
cứu
Bước 4: Khảo sát hiện trường của cơ quan thẩm định
Bước 5: Chuẩn bị báo cáo thẩm định ATGT
Bước 6: Đánh giá báo cáo thẩm định
Bước 7: Sửa đổi thiết kế hoặc điều chỉnh thi công và xác nhận lần
cuối cho những việc đã làm (đối với dự án xây dựng mới, nâng cấp,
cải tao) hoặc phân bổ ngân sách cho công tác sửa đổi, cải tạo (đố
với cồn trình đã đưa vào khai thác)
Chi phí thẩm Dự án xây dựng mới, nâng cấp, cải tao: nằm trong ngân sách đầu tư

định
Khai thác: được phân bổ từ ngân sách bảo dưỡng hàng năm.
1.2.2. Cơ sở pháp lý
Luật Giao Thông Đường Bộ (luật số 23/2008/QH12) tại điều 44 quy định: Cơng
trình đường bộ phải được thẩm định về an tồn giao thơng từ khi lập dự án, thiết kế,
thi cơng, trước và trong q trình khai thác.
Ngày 24/02/2010 Chính phủ đã ban hành nghị định số 11/2010/NĐ-CP quy định
chi tiết một số điều của Luật giao thông đường bộ về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng
giao thơng đường bộ. Nội dung nghị định có mục Thẩm định an tồn giao thơng.
Ngày 18/5/2011, Bộ giao thơng vận tải đã ban hành Thông tư 39/2011/TTBGTVT hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày
24/02/2010 Chính phủ về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.
Trong Thông tư này, từ điều 49 đến điều 60 quy định chi tiết Thẩm định và thẩm tra an
tồn giao thơng đường bộ.
Ngày 7/5/2011, Bộ giao thông vận tải ban hành thông tư 45/2011/TT-BGTVT
Quy định về chi phí thẩm tra ATGT đối với cơng trình đường bộ xây dựng mới; cơng
trình nâng cấp cải tạo.
Ngày 25/5/2012, Bộ giao thông vận tải ban hành thông tư 16/2012/TT-BGTVT
Quy định về đào tạo, cấp và quản lý Chứng chỉ thẩm tra viên an tồn giao thơng đường
bộ.
Ngày 23/9/2015, Bộ giao thông vận tải ban hành thông tư 50/2015/TT-BGTVT
Hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 02
năm 2010 của Chính phủ quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông
đường bộ.


8

Như vậy chọn đến nay, đã có đầy đủ cơ sở thực tiễn và cơ sở pháp lý để hực hiện
công tác thẩm tra ATGT đường bộ. Thẩm tra ATGT đường bộ tốt sẽ góp phần giảm
thiểu tai nạn giao thơng, nâng cao khả năng khai thác an tồn của tuyến đường được

thẩm tra.
1.3. Đánh giá công tác thẩm tra ATGT đường bộ hiện nay.
1.3.1. Phương pháp thực hiện công tác thẩm tra ATGT hiện nay tại Việt Nam.
- Công tác thẩm tra ATGT được thực hiện bởi tổ chức thẩm tra bao gồm những
thẩm tra viên ATGT được đào tạo và cấp chứng chỉ về thẩm tra ATGT đường bộ.
- Quy trình thực hiện thẩm tra ATGT được cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản
(JICA) đề xuất thực hiện trong các giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi, khả thi, thiết kế
chi tiết và trong giai đoạn khai thác theo sơ đồ nhưu Hình 1.1, Hình 1.2.

Hình 1.2. Đề xuất quy trình thẩm định ATGT (TSA) trong giai đoạn nghiên cứu
tiền khả thi, khả thi, thiết kế chi tiết.


9

Hình 1.3. Đề xuất quy trình thực hiện TSA trong giai đoạn khai thác.
- Trình tự các bước thẩm tra ATGT (theo QĐ số 23/2007/QĐ-BGTVT): Xem
Bảng 1.2.
Bảng 1.2. Trình tự các bước thẩm tra ATGT.
Nội dung công việc
Trách nhiệm thực hiện
TT các bước
Đề xuất dự án, giai đoạn thẩm định
ATGT hoặc cơng trình đường bộ để
trình cấp có thẩm quyền quyết định.
Quyết định cho phép thẩm định ATGT
Lập và phê duyệt đề cương thẩm
định .
Tuyển chọn tổ chức thẩm định và
thương thảo hợp đồng

Cung cấp tài liệu để thẩm định

Chủ đầu tư hoặc cơ quan
quản lý đường bộ

Chủ đầu tư hoặc cơ quan
quản lý đường bộ

Chủ đầu tư hoặc cơ quan
quản lý đường bộ,
Tư vấn thiết kế,
Nghiên cứu tài liệu
Tổ thẩm định ATGT
Đi hiện trường
Tổ thẩm định ATGT
Lập báo cáo thẩm định ATGT
Tổ thẩm định ATGT
Tổ chức thẩm tra kết quả báo cáo Chủ đầu tư hoặc cơ quan
thẩm định do tư vấn thẩm định ATGT quản lý đường bộ
thực hiện
Tổ thẩm định ATGT


10

TT các bước

Nội dung công việc

Trách nhiệm thực hiện


Chỉnh sửa thiết kế hoặc điều chỉnh đặc
điểm của đường
Xác nhận lần cuối cho những việc đã
làm

Tư vấn thiết kế,
Nhà thầu xây dựng
Chủ đầu tư hoặc cơ quan
quản lý đường bộ

Các giai đoạn cần thẩm tra ATGT (theo thông tư 50/2015/TT-BGTVT)
- Đối với các dự án xây dựng mới, nâng cấp, cải tạo
- Các dự án trước khi đưa váo khai thác
- Trong quá trình khai thác.
1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá thẩm tra ATGT
Theo Thông tư số 50/2015/TT-BGTVT ngày 23/9/2015 ban hành danh mục các
nội dung các nội dung cần xem xét trong quá trình thẩm tra ATGT:
a) Đối với Tuyến đường: xem xét các yếu tố
- Tổng quan
+ Các báo cáo từ lần thẩm định an tồn giao thơng trước (nếu có) và báo cáo về
những thay đổi trong dự án do kết quả của lần thẩm định đó
+ Việc khai thác đường trên thực tế của các đối tượng tham gia giao thông cũng
đúng với hoạt động dự kiến ban đầu của dự án.
- Bình đồ và trắc dọc
+ Tiêu chuẩn hướng tuyến chung
+ Các đường cong dưới tiêu chuẩn
+ Khơng đủ tầm nhìn
- Trắc ngang
+ Kiểm tra các vị trí dọc trên tuyến có sự thay đổi đột ngột về tiêu chuẩn trắc

ngang.
Kiểm tra điều này có gây ra bất ổn trong khai thác không
+ Xác định bất kỳ vị trí nào xảy ra tắc nghẽn giao thơng hoặc những nơi năng lực
thông xe của đường bị hạn chế, các nguyên nhân dẫn tới hành vi lái xe mất an tồn
+ Xác định các vị trí mà tình trạng khơng có làn rẽ bảo vệ cho xe rẽ tại nút giao
đang gây mất an toàn
+ Ghi lại bất kỳ vị trí nào khơng đủ bề rộng lề đường
+ Kiểm tra trắc ngang có được phân chia hợp lý để tạo điều kiện đi lại cho những
đối tượng dễ bị tai nạn
b) Đối với nút giao thông (đồng mức và khác mức): xem xét các yếu tố
- Tổng quan
+ Các báo cáo từ lần thẩm định an toàn giao thơng trước (nếu có) và báo cáo về
những thay đổi trong dự án do kết quả của lần thẩm định đó
+ Việc khai thác đường trên thực tế của các đối tượng tham gia giao thông cũng
đúng với hoạt động dự kiến ban đầu của dự án.


11

- Bình đồ và trắc dọc
+ Tiêu chuẩn hướng tuyến chung
+ Các đường cong dưới tiêu chuẩn
+ Tầm nhìn phù hợp với tốc độ khai thác
+ Bố trí mặt bằng tổng thể của nút giao phục vụ an toàn cho tất cả các đối tượng
tham gia giao thông (người đi bộ, người đi xe đạp, người đi xe máy)
+ Các đối tượng tham gia giao thơng hiểu được bố trí mặt bằng để cho các hoạt
động giao thông khác nhau hoạt động
+ Thiếu làn rẽ và có tồn tại sự cố khi khai thác hay không
+ Xảy ra trường hợp làn dễ gây hiểu nhầm dẫn đến tắc nghẽn, như một làn đi
thẳng đột nhiên bị kẻ sơn hoặc báo hiệu như là làn cho xe rẽ tại một nút giao hoặc rẽ

vào một đường khác
+ Vị trí mà chiều dài và bề rộng của đường nhập không đạt tiêu chuẩn và gây mất
an toàn
+ Những sự cố trong khai thác vịng xuyến ví dụ: giảm tốc độ khơng đủ tại điểm
vào nút giao, tốc độ xe cao trong phạm vi khu vực vịng xuyến hoặc bề rộng khơng đủ
của đường vào vòng xuyến hoặc đường xoay quanh vòng xuyến
+ Những trường hợp lái xe không thấy rõ đảo giao thông hoặc đảo quá nhỏ
không cho phép người đi bộ đứng chờ hoặc không cho phép lắp biển báo giao thơng,
đèn tín hiệu và các cơng trình khác của đường bộ
1.3.3. Phân tích phương pháp thực hiện cơng tác thẩm tra ATGT hiện nay trên
thế giới.
Hiện nay, công tác thẩm tra ATGT được thực hiện ở nhiều nước trên thế giới và
đã mang lại những hiệu quả nhất định. Ở mỗi nước có phương pháp thực hiện và q
trình thực hiện khác nhau. Nhưng ở nước nào, mục tiêu và kết quả đạt được là giảm
thiểu tai nạn giao thông cả về số lượng vụ tai nạn và mức độ thiệt hại của các vụ tai
nạn xảy ra.
Tại Vương quốc Anh: Thẩm định ATGT đường bộ được xuất hiện lần đầu tiên
tại Anh vào những năm đầu thập niên 80 và ngày nay đã trở thành một hoạt động
chính thức, rộng rãi trên khắp nước Anh.
Tại đây đã ban hành hướng dẫn có tiêu đề “Hướng dẫn về thẩm tra an toàn đường
bộ” được phát hành bởi Cơ quan đường bộ và giao thơng vận tải với mục đích mơ tả
q trình thẩm định an tồn dựa trên kinh nghiệm có được qua những năm thực hiện
cơng tác thẩm tra ATGT.
Tại các nước khác như Mỹ, Canada, Cộng hòa liên bang Đức, Kenya,
Dubai, ...đều ban hành các quyển Sổ tay hướng dẫn thẩm tra ATGT, trong đó ban hành
những danh mục cần thẩm tra ATGT và hướng dẫn cụ thể cho công tác thẩm tra
ATGT.


12


Hình 1.4. Sổ tay hướng dẫn về thẩm tra ATGT của các nước
1.3.4. Phương pháp thực hiện công tác thẩm tra ATGT hiện nay đối với cơng
trình giao thơng đơ thị.
a) Đối với các cơng trình nói chung.
Hiện nay, ở nước ta chưa xây dựng các danh mục thẩm tra riêng đối với các cơng
trình giao thơng đơ thị. Mặc dù các cơng trình giao thơng trong đơ thị có những đặc
thù riêng như:
+ Điều kiện giao thông với lưu lượng và mật độ cao, do đó địi hỏi kích thước và
quy mô lớn, phân bố không đều trên các đường và dễ thay đổi;
+ Mật độ mạng lưới hay tỷ lệ giữa diện tích dành cho đường và diện tích của đơ
thị cao;


13

+ Các đường giao nhau nhiều, tốc độ dòng xe giảm, khả năng thông hành giảm;
+ Mạng lưới giao thông phức tạp hơn do trong đơ thị có nhiều cấp hạng khác
nhau, nhiều loại đường với quy mô khác nhau
+ Thành phần giao thơng phức tạp: Dịng xe hỗn hợp nhiều thành phần bao gồm
cả phương tiện cơ giới, xe máy, xe đạp và cả bộ hành, trong đó tỷ lệ xe đạp và xe máy
chiếm tỷ lệ lớn. (trên các đường phố đô thị, tỷ lệ xe đạp chiếm 20-40%, xe máy chiếm
40-70%, ô tô chiếm 10-20%).
+ Tổ chức giao thông đa dạng (đi chung, đi riêng...)
+ Mật độ phát triển kiến trúc hai bên đường cao.
Như vậy, thực trạng giao thông đô thị tồn tại những đặc trưng riêng, trong đó,
một số các đặc trưng trên ảnh hưởng trực tiếp đến an tồn giao thơng trên đường, là
ngun nhân gây nên tình trạng tai nạn giao thơng như:
+ Dòng xe hỗn hợp với sự phức tạp, tiềm ẩn nguy cơ tai nạn giao thơng cao.
Đứng về khía cạnh dịng giao thơng, ở mức độ nào đó có thể nói là dịng giao thơng

hỗn loạn.
+ Cơng tác tổ chức giao thông chưa đáp ứng thực tế, đặc biệt tại các nút giao
thông.
+ Dân số và lượng phương tiện tham gia giao thơng tăng nhanh.
+ Dịng xe mơ tơ, xe máy chưa được tổ chức và khai thác hợp lý.
Tuy nhiên về mảng thẩm tra ATGT hiện nay chưa hề đề cập đến các cơng trình
giao thơng đơ thi, qua đó chưa đánh giá được tất cả các yếu tố cẩn xem xét, cần thẩm
tra ATGT đối với các công trình giao thơng đơ thị. Cần nghiên cứu bổ sung.
b) Đối với các cơng trình nút giao vịng đảo trong đô thị.
Nút giao thông là nơi nguy hiểm nhất đối với người tham giao giao thơng đường
bộ vì tại đó tồn tại nhiều điểm xung đột. Trong nút giao thông, xe có nhiều chuyển
động khác với trên đường thường (nhập dòng, tách dòng, trộn dòng và cắt dòng).
Trong nút giao thông (trong một không gian chật hẹp), người lái xe phải tiếp nhận và
xử lý nhiều thông tin hơn so với trên đường thường: quan sát để hiểu tình hình thực tế
trong nút, quan sát hiệu lệnh trong nút; phải thực hiện nhiều thao tác phức tạp ...Vì
vậy, đây là nơi dễ xảy ra tai nạn giao thông.
Hiện nay, hướng dẫn duy nhất để tiến hành công tác thẩm tra ATGT là thực hiện
theo Thông tư số 50/2015/TT-BGTVT ngày 23/9/2015. Theo Thông tư số
50/2015/TT-BGTVT ban hành danh mục các nội dung các nội dung cần xem xét
trong quá trình thẩm tra ATGT, chỉ ban hành danh mục thẩm tra ATGT chung cho các
nút giao đồng mức, và một số danh mục thẩm tra đối với nút giao hình xuyến. Theo
đó, các danh dục ban hành rất chung chung, chỉ mang tính chất định hướng, chưa đi
sâu bám sát vào đặc điểm của nút giao vịng đảo. Bên cạnh đó, các danh mục này
thống nhất trên toàn quốc mà chưa phản ánh đặc trưng giao thông ở Việt Nam, đặc biệt
là ở đơ thị Việt Nam. Vì vậy, người thực hiện thẩm tra ATGT gặp rất nhiều khó khăn
trong q trình thực hiện, và kết quả của cáo cáo thẩm tra ATGT cho mỗi cơng trình
phụ thuộc rất lớn vào tư duy và trình độ của người thẩm tra viên.


14


Chính vì lý do trên, cần có nghiên cứu đưa ra định hướng cho phương pháp thẩm
tra ATGT, bổ sung các danh mục thẩm tra ATGT cho nút giao vòng đảo, để mang đến
kết quả tốt nhất cho quá trình thẩm tra ATGT.


15

Chương 2 - PHÂN THÍCH ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA NÚT
GIAO THƠNG VỊNG ĐẢO
2.1. Khái niệm và đặc điểm nút giao vòng đảo
2.1.1. Khái niệm
Nút giao vòng đảo là loại nút ở giữa có một đảo trung tâm và xung quanh là phần
đường dành cho xe chạy quanh đảo. Đảo có thể là tổ hợp của các cung trịn, đoạn
thẳng hoặc một đảo rất nhỏ ở trung tâm…Yêu cầu đối với nút giao vịng đảo là hóa
giải các điểm xung đột giao cắt thành các xung đột tách , nhập.
2.1.2. Ưu điểm của nút giao thơng vịng đảo:
Giao thơng một chiều trong nút, các xe vào hoặc ra khỏi nút được lái xe tự điều
chỉnh tốc độ thích hợp để vận động nhập, tách và trộn dòng, do vậy xe chạy liên tục và
hạn chế được tai nạn giao thông xảy ra.
Mọi hướng xe qua nút đều phải vòng quanh đảo do vậy rất thích hợp với những
đường dẫn có cùng cấp hạng, khơng có hướng ưu tiên.
Cấu tạo đơn giản, dễ nhận biết hướng giao thơng, thích hợp khi có nhiều đường
dẫn tới nút. Đặc biệt là khi có nhiều đường dẫn theo các góc khác nhau, dễ xử lý cấu
tạo hơn so với các loại nút cùng mức khác.
Hình thức đẹp, bề thế, ngồi chức năng giao thơng cịn có thêm các chức năng
khác của một quảng trường.
2.1.3. Nhược điểm của nút giao thơng vịng đảo:
Nếu cấu tạo của nút giao vịng đảo hồn chỉnh thì diện tích chiếm đất khá lớn
Không ưu tiên cho các hướng cần ưu tiên, hành trình xe chạy bị kéo dài, do đó

khơng có lợi cho khai thác
Khơng thích hợp cho xe thơ sơ và xe gắn máy. Do tính năng của các loại xe này
khi sử dụng không gian đường, thường không chấp nhận vận động tách nhập mà thay
vào là chạy cắt ngang để rút ngắn hành trình nên rất dễ gây ra tai nạn và ùn tắc giao
thông.


16

2.2. Các bộ phận của nút giao vịng đảo

V¹ch nh­êng đường
Bề rộng nhánh
dẫn ra

Bề rộng
cửa ra

Đảo
phân luồng
Đường kính đảo trung tâm

Bán kính bó vỉa
Bề rộng
cửa vào

Bề rộng
nhánh dẫn

Bề rộng đường

vòng xoay
Phần đường
vòng xoay

Đường cong ra
Đường cong vào

Nhánh dẫn cong

Hỡnh 2.1. Các bộ phận của nút giao vòng đảo
2.2.1. Đảo trung tâm
Đảo trung tâm của nút giao vịng đảo có thể có dạng hình trịn, hình vng, hình
elip…Cấu tạo các đảo trung tâm thường là các đảo nổi cao hơn mặt đường, ngồi ra
trên đảo cũng có thể bố trí hệ thống đèn, vòi phun nước, tượng đài… tạo cảnh quan
cho đường.
Kích thước đảo trung tâm chủ yếu được xác định bởi khơng gian có sẵn ở khu
vực nút. Kích thước đảo trung tâm có quan hệ chặt chẽ với tốc độ xe chạy trong nút,
lưu lượng xe vào nút, đoạn trộn dịng, số lượng và góc giao giữa các đường phố vào
nút. Đảo trung tâm có bán kính càng lớn thì các điều kiện cho xe tham gia giao thơng
trong nút càng thuận lợi. Khi đó, chiều dài trộn dịng càng cao, tạo điều kiện thuận lợi
cho các dòng xe nhập và tách, tăng khả năng thông hành của nút. Nhưng bán kính đảo
trung tâm càng lớn thì càng tăng hành trình xe chạy trong nút, gây bất lợi cho các xe
thơ sơ, bán kính càng tăng càng chiếm dụng mặt bằng. Vì vậy, cần lựa chon hình dạng
và bán kính đảo trung tâm cho phù hợp với từng điều kiện cụ thể.


×