PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP THANH HỐ
TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẢNG PHÚ
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Lớp: 1C
Tuần: 30
(Từ ngày 26/04/2021 đến ngày 29/04/2021)
Họ và tên: Lê Thị Duyên
Ngày ….tháng 04 năm 2021
Kí duyệt
Năm học: 2020 – 2021
Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2021
TIẾNG VIỆT:
CUỘC THI TÀI NĂNG RỪNG XANH
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
Phát triên kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một câu chuyện
ngắn và đơn giản, có 'u tố thơng tin; đọc đúng các vần yêt, yêng, oen, oao,
oet, uênh, ooc và các tiếng, từ ngữ có các vần này; hiểu và trả lời đúng các câu
hỏi có liên quan đến VB; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và
suy luận từ tranh được quan sát.
Phát triên kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu
hỏi trong VB đọc; hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại
đúng câu đã hoàn thiện; nghe viết một đoạn ngắn; viết một câu sáng tạo ngắn
dựa vào gợi ý từ tranh vẽ.
Phát triên kĩ năng nói và nghe thơng qua trao đổi vể nội dung của VB và nội
dung được thể hiện trong tranh.
Phát triên phẩm chất và năng lực chung: tình yêu đối với thiên nhiên, quý
trọng sự kì thú và đa dạng của thế giới tự nhiên; khả năng làm việc nhóm; khả
năng nhận ra những vấn để đơn giản và đặt câu hỏi.
II. CHUẨN BỊ:
- GV nắm được đặc điểm của truyện kể có yếu tố thơng tin (VB hư cấu, nhưng
qua đó người đọc có thêm một số hiểu biết vể đặc điểm, tập tính của một số
loài động vật hoang dã); nội dung của VB Cuộc thi tài năng rừng xanh; cách
thể hiện đặc điểm nhân vật và quan hệ giữa các nhân vật trong câu chuyện.
- GV nắm được đặc điểm phát âm, cấu tạo các vần yêt, yêng, oen, oao, oet,
uênh, ooc; nắm được nghĩa của các từ ngữ khó trong VB (niêm yết, chuếnh
chống, trẩm trồ điêu luyện) và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này.
- Bài giảng điện tử.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 3
*Hoạt động 1: (3’) Ôn và khởi động
- GV tổ chức HS nghe hát bài: Điệu nhảy rừng xanh
- GV nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài hát và dẫn dắt vào tên bài học.
*Hoạt động 2: (19’) Hướng dẫn HS chọn từ ngữ để hoàn thiện câu và viết
câu vào vở.
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp và hoàn thiện
câu.
- GV yêu cẩu đại diện một số nhóm trình bày kết quả.
- GV và HS thống nhất các câu hoàn chỉnh. (a. Cô bé nhoẻn miệng cười khi
thấy anh đi học về; b. Nhà trường niêm yết chương trình văn nghệ trên bảng
tin.)
- GV yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào vở.
- GV nhận xét bài của một số HS.
*Hoạt động 3: (18’) Luyện nói theo tranh
- HS nêu yêu cầu. Quan sát tranh và dùng từ ngữ trong khung để nói theo
tranh
- GV giới thiệu tranh và hướng dẫn HS quan sát tranh.
- GV yêu cầu HS làm việc nhóm, quan sát tranh và trao đổi trong nhóm theo
nội dung tranh, có dùng các từ ngữ đã gợi ý.
- GV gọi một số HS trình bày kết quả nói theo tranh.
- HS và GV nhận xét.
Tiết 4:
*Hoạt động 1: (18’) Hướng dẫn HS nghe - viết
- GV đọc to cả đoạn văn. (Yểng nhoẻn miệng cười rỗi bắt chưổc tiếng một so
loài vật. Gõ kiến trong nháy mắt đã kht được cái tổ xinh xắn. Cịn chim
cơng có điệu múa tuyệt đẹp.)
- GV lưu ý HS một số vấn để chính tả trong đoạn viết.
+ Viết lùi đầu dịng. Viết hoa chữ cái đầu câu, kết thúc câu có dấu chấm.
+ Chữ dễ viết sai chính tả: các từ ngữ chứa vần mới như: yểng, ngoao ngoao,
khoét; các từ ngữ chứa các hiện tượng chính tả như r/ d/ gi (mèo rừng), ch/ tr
(leo trèo).
- GV yêu cầu HS ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng cách.
- Đọc và viết chính tả:
+ GV đọc từng câu cho HS viết. Những câu dài cần đọc theo từng cụm từ
(Yểng nhoẻn miệng cười/ rỗi bắt chước/ tiếng một số loài vật./ Gõ kiến/ trong
nháy mắt/ đã khoét được cái tổ xinh xắn. Cịn chim cơng/ có điệu múa/ tuyệt
đẹp.). Mỗi cụm từ đọc 2 - 3 lần. GV cần đọc rõ ràng, chậm rãi, phù hợp với
tốc độ viết của HS.
+ Sau khi HS viết chính tả, GV đọc lại một lần tồn đoạn văn và u cầu HS
rà sốt lỗi.
+ HS đổi vở cho nhau để rà soát lỗi.
+ GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS.
*Hoạt động 2: (10’) Hướng dẫn chọn vần phù hợp thay cho ô vuông
- GV xuất hiện bài tập.
- GV nêu nhiệm vụ. HS làm việc nhóm đơi để tìm những vần phù hợp.
- Một số HS lên trình bày kết quả trước lớp (có thể điển vào chỗ trống của từ
ngữ được ghi trên bảng).
- Một số HS đọc to các từ ngữ. Sau đó cả lớp đọc đồng thanh một số lần.
*Hoạt động 3: (10’) Đặt tên cho bức tranh và nói lí do em đặt tên đó
- GV nêu yêu cầu của bài tập, cho HS thảo luận nhóm, trao đổi vể bức tranh.
- Mỗi nhóm thống nhất tên gọi cho bức tranh và lí do đặt tên.
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả trước lớp.
*Hoạt động 4: (2’) Củng cố
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.
IV/ NHỮNG LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN TIẾT DẠY:
…………………………………………………………………………………
…..…….………………………………………………………………………
ĐẠO ĐỨC:
PHÒNG TRÁNH BỎNG
I. MỤC TIÊU: Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được các tình huống nguy hiểm có thể khiên em bị bỏng.
- Nhận biết được nguyên nhân và hậu quả của bỏng.
- Thực hiện được một số cách đơn giản và phù hợp để phòng, tránh bỏng.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười - mặt mếu; bài hát “Lính cứu hoả” sáng tác: Nguyễn Tiến Hưng),. gắn với bài học “Phòng, tránh bỏng”.
- Bài giảng điện tử.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*Hoạt động 1: (3’) Khởi động
Tổ chức hoạt động tập thể - hát bài “Lính cứu hoả”
- GV mở bài hát “Lính cứu hoả”. HS nghe và hát theo.
- Lính cứu hoả làm gì để dập lửa?
+ Chúng ta cần phải làm gì để phịng chống cháy?...
Kết luận: Cháy là một trong những nguyên nhân gây ra bỏng.
*Hoạt động 2: (11’) Khám phá
a. Nhận biết những nguyên nhân có thể gây bỏng và hậu quả của nó
- GV xuất hiện tranh mục Khám phá lên bảng để HS quan sát tranh.
- GV nêu yêu cầu:
+ Em hãy quan sát tranh và chỉ ra những tình huống có thể gây bỏng.
+ Em hãy nêu một số hậu quả khi bị bỏng.
+ Theo em, ngồi ra cịn có những tình huống nào khác có thể gây bỏng?
Kết luận: Nước sôi, bật lửa, bếp điện, ổ cắm điện, ống pơ xe máy là các nguồn
có thể gây bỏng. Chúng ta không nghịch hay chơi đùa gần những vật dụng
này. Khi bị bỏng, vết bỏng sẽ bị sưng phồng, đau rát, ảnh hưởng đến sức khoẻ.
b. Em hành động để phòng, tránh bỏng
- GV yêu cầu HS quan sát tranh mục Khám phá.
+ Với những tình huống nguy hiểm có thể gây bỏng trong tranh, em sẽ làm gì
để phịng, tránh bị bỏng?
- GV xuất hiện (đưa vật thệt) một số vật dụng có nguy cơ gây bỏng để giới
thiệu và mời HS lên đóng vai xử lí tình huống phịng, tránh bị bỏng.
Kết luận: Em cần tránh xa nguồn gây bỏng như bình nước sơi, chảo thức ăn
nóng, bàn là, ống pô xe máy,... Cất diêm và bật lửa ở nơi an tồn để phịng,
tránh bỏng.
*Hoạt động 3: (13’) Luyện tập
a. Em chọn việc nên làm
- GV chiếu hoặc treo tranh mục Luyện tập lên bảng, HS quan sát trên bảng
hoặc trong SGK. Sau đó, GV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho
mỗi nhóm: Quan sát các bức tranh, thảo luận và lựa chọn việc nào nên làm,
việc nào khơng nên làm và giải thích vì sao.
- HS thảo luận, cử đại diện nhóm lên bảng, dán sticker mặt cười vào việc nên
làm, sticker mặt mếu vào việc khơng nên làm. HS có thể dùng thẻ học tập
hoặc bút chì đánh dấu vào tranh, sau đó đưa ra lời giải thích cho sự lựa chọn
của mình.
- Đồng tình với việc làm:
+ Tranh 3: Bạn nhỏ lắng nghe và thực hiện điểu chỉnh nước trước khi tắm.
+ Tranh 4: Bạn nhỏ nhắc em thổi nguội đồ ăn trước khi ăn.
- Khơng đồng tình với việc làm:
+ Tranh 1: Bạn sờ vào ấm nước nóng đang cắm điện.
+ Tranh 2: Bạn bốc thức ăn nóng đang được đun trên chảo.
+ Tranh 5: Bạn rót nước sơi vào phích.
- GV gọi các HS khác nhận xét, bổ sung và sau đó đưa ra kết luận.
Kết luận: Để phòng, tránh bị bỏng, em cần học tập các bạn trong tranh 3, 4,
không nên làm theo các bạn trong tranh 1, 2 và 5.
b. Chia sẻ cùng bạn
- GV nêu yêu cầu: Em hãy chia sẻ với các bạn cách em phòng, tránh bị bỏng.
- HS chia sẻ theo nhóm đơi.
- HS chia sẻ qua thực tế của bản thân.
- GV nhận xét và khen ngợi các bạn đã biết cách phòng, tránh bị bỏng.
*Hoạt động 3: (12’) Vận dụng
a. Đưa ra lời khuyên cho bạn
- GV đặt tình huống như trong tranh mục Vận dụng trong SGK. Yêu cầu HS
quan sát tranh tình huống, thảo luận. Sau đó mời HS lên đóng vai đưa ra lời
khuyên giúp bạn giải quyết tình huống.
- GV gợi ý để HS trả lời:
1/ Bạn ơi, đừng nghịch lửa nguy hiểm lắm!
2/ Bạn ơi, chúng ta nên chơi các trị chơi an tồn.
- Những HS khác có thể chỉnh sửa và góp ý cho ý kiên của bạn.
Kết luận: Khơng nghịch diêm, khơng nghịch lửa để phịng, tránh bỏng.
b. Em thực hiện một số cách phòng, tránh bị bỏng
- HS đóng vai theo các tình huống có thể dẫn đến tai nạn bỏng và thực hiện
việc đưa ra lời khun, xử lí tình huống phịng, tránh tai nạn bỏng.
- GV cho HS đưa ra những lời khuyên đối với các việc không nên làm trong
phần Luyện tập.
Kết luận: Em cần giữ an toàn cho bản thân bằng cách nhận diện những
nguyên nhân gây bỏng và tránh xa nó.
- GV chiếu xuất hiện thơng điệp. HS nêu lại thơng điệp.
*Hoạt động củng cố, dặn dị (1’)
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.
IV. NHỮNG LƯU Ý TRONG Q TRÌNH THỰC HIỆN TIẾT DẠY:
…………………………………………………………………………………
….…….………………………………………………………………………..
TỐN:
XEM GIỜ ĐÚNG TRÊN ĐỔNG HỔ (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết xem giờ đúng trên đồng hồ.
- Đọc được giờ đúng trên đồng hồ.
- Thực hiện các thao tác tư duy ở mức độ đơn giản, quan sát tranh.
II. CHUẨN BỊ:
- Bài giảng điện tử; Bộ đồ dùng toán.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*Hoạt động 1: (3’) Khởi động
- HS làm bài 1. HS, GV nhận xét. GV chốt kiến thức.
*Hoạt động 2: (16’) Khám phá
- GV có thể đặt câu hỏi: Làm thế nào để biết vể thời gian? Chẳng hạn:
+ Em thức dậy vào mỗi buổi sáng lúc mấy giờ?
+ Bố mẹ đưa em đi học lúc mấy giờ?
+ Em tan học lúc mấy giờ?...
- GV giới thiệu vể đồng hồ. Sử dụng đồng hồ chuẩn bị trước, GV có thể đặt
câu hỏi:
+ Mặt đồng hồ có bao nhiêu số? Từ số bao nhiêu đến số bao nhiêu?
+ Trên mặt đồng hồ, ngồi các số cịn xuất hiện gì?
- GV giới thiệu vể kim dài, kim ngắn: Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút.
Yêu cầu HS quan sát phần “Khám phá” trong SGK, GV sử dụng mô hình
đồng hồ quay đúng 6 giờ (như đồng hồ trong SGK) rồi giới thiệu cho HS:
“Đồng hồ báo thức lúc 6 giờ.” GV cần nhấn mạnh: Kim ngắn (kim giờ) chỉ số
6, kim dài (kim phút) chỉ số 12.
*Hoạt động 3: (20’) Hướng dẫn HS vận dụng kiến thức làm bài tập.
Bài 1: Rèn kĩ năng xem giờ và mô tả hoạt động trong tranh.
- GV yêu cầu HS lần lượt quan sát các bức tranh a, b, c, d. GV cần cho HS xác
định rõ yêu cầu của câu hỏi:
+ Bạn làm gì? Bạn làm việc đó lúc mấy giờ?
+ Bạn ở bức tranh a đang làm gì? (Bạn đang học bài).
+ Bạn thực hiện hoạt động đó lúc mấy giờ? (9 giờ).
- HS làm tương tự cho các bức tranh còn lại. b) Ăn trưa lúc 11 giờ; c) Chơi đá
bóng lúc 5 giờ; d) Đi ngủ lúc 10 giờ.
- HS, GV nhận xét. GV chốt kiến thức.
Bài 2: Rèn kĩ năng xem giờ đúng.
- GV yêu cầu HS lần lượt quan sát các đồng hồ và đọc giờ.
- HS làm việc nhóm đơi. Các nhóm lần lượt nêu kết quả: 1 giờ; 3 giờ; 5 giờ; 2
giờ; 4 giờ; 8 giờ.
- HS, GV nhận xét. GV chốt kiến thức.
Bài 2: Rèn kĩ năng quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu HS lần lượt quan sát tranh. HS nêu yêu cầu bài tập. HS nêu câu
nói của từng bạn.
- GV sử dụng mơ hình đồng hồ xoay để đồng hồ chỉ 12 giờ cho trực quan và
nhấn mạnh đặc điểm “hai kim chồng lên nhau”.
- HS nêu kết quả: Rơ-bốt nói đúng.
- HS, GV nhận xét. GV chốt kiến thức.
*Hoạt động củng cố, dặn dò (1’)
- GV nhận xét tiết học.
III/ NHỮNG LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN TIẾT DẠY:
…………………………………………………………………………………
….………………….….………………...……………………………………
TIẾNG VIỆT:
CÂY LIỄU DẺO DAI
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một VB thơng tin
được viết dưới hình thức hội thoại; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên
quan đến VB; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ
tranh được quan sát.
Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu
hỏi trong VB đọc; hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại
đúng câu đã hoàn thiện; nghe viết một đoạn ngắn.
Phát triển kĩ năng nói và nghe thơng qua trao đổi vê nội dung của VB và nội
dung được thể hiện trong tranh.
Phát triển phẩm chất và năng lực chung: tình u đối với cây cối và thiên
nhiên nói chung; khả năng làm việc nhóm; khả năng nhận ra những vấn đê
đơn giản và đặt câu
II. CHUẨN BỊ:
- GV nắm được đặc điểm VB thơng tin (khơng có yếu tố hư cấu, mục đích
chính là cung cấp thơng tin) và nội dung của VB Cây liễu dẻo dai.
- GV nắm được nghĩa của các từ ngữ khó trong VB (dẻo dai, lắc lư, mềm mại)
và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này.
- Bài giảng điện tử.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1
*Hoạt động 1: (5’) Ôn và khởi động
- Ôn: HS nhắc lại tên bài học trước và nói về một số điều thú vị mà HS học
được từ bài học đó.
- Khởi động:
+ GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để nói về điểm khác nhau
giữa hai cây trong tranh.
+ Một số HS nêu ý kiến. Các HS khác có thể bổ sung nếu ý kiến của các bạn
chưa đầy đủ hoặc có ý kiến khác.
+ GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời. (Một cây thân cao, cành vươn
rộng ra, trông rõ thân, cành: cây bàng. Một cây thân cành bị lá phủ kín; lá dài
và rũ xuống: cây liễu), sau đó dẫn vào bài đọc Cây liễu dẻo dai (VD: Mỗi lồi
cây đều có vẻ đẹp riêng, đặc tính riêng. Để thể hiện sự vững mạnh, sự kiên
cường, bất khuất, sự đoàn kết của người dân Việt Nam, người ta nói đến cây
tre, luỹ tre,... Để thể hiện sự mềm mại, có vẻ yếu ớt người ta nói đến cành
liễu. Vậy cây liễu có phải là loại cây yếu ớt, mỏng manh, dễ gãy không?)
*Hoạt động 2: (35’) Hướng dẫn HS luyện đọc
*GV đọc mầu
- GV đọc mẫu toàn VB.
*Luyện đọc câu
+ Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 1. GV hướng dẫn HS đọc một số từ
ngữ có thể khó đối với HS (nổi gió, lắc lư, lo lắng,...).
+ Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 2. GV hướng dẫn HS đọc những câu
dài (VD: Thân cây liễu/ tuy không to/ nhưng dẻo dai.).
*Luyện đọc đoạn
+ GV chia VB thành các đoạn (đoạn 1: từ đầu đến bị gió làm gãy khơng ạ?,
đoạn 2: phần còn lại).
+ Một số HS đọc nối tiếp từng đoạn, 2 lượt.
+ GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong bài (dẻo dai: có khả năng chịu
đựng trong khoảng thời gian dài; lắc lư: nghiêng bên nọ, nghiêng bên kia;
mềm mại: mềm và gợi cảm giác dẻo dai).
+ HS đọc đoạn theo nhóm
*Luyện đọc cả bài
+ 1 - 2 HS đọc thành tiếng toàn văn bản.
+ GV đọc lại toàn văn bản và chuyển tiếp sang phần trả lời câu hỏi.
TIẾT 2
*Hoạt động 1: (18’) Tìm hiểu bài
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB và trả lời các câu hỏi.
+ a. Thân cây liễu có đặc điểm gì? (a. Thân cây liễu dẻo dai).
+ b. Cành liễu có đặc điểm gì? (b. Cành liễu mềm mại, có thể chuyển động
theo chiêu gió).
+ c. Vì sao nói liễu là lồi cây dễ trồng? (c. Nói liễu là lồi cây dễ trồng vì chỉ
cần cắm cành xuống đất, nó có thể mọc lên cây non).
- HS làm việc nhóm (có thể đọc to từng câu hỏi), cùng nhau trao đổi về bức
tranh minh hoạ và câu trả lời cho từng câu hỏi.
- GV đọc từng câu hỏi và gọi đại diện một số nhóm trình bày câu trả lời của
mình.
- Các nhóm khác nhận xét, đánh giá.
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
*Hoạt động 2: (20’) Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi a, b ở mục 3
- GV nêu lại câu hỏi: a. Thân cây liễu có đặc điểm gì? b. Cành liễu có đặc
điểm gì?
- GV định hướng câu trả lời cho câu hỏi và hướng dẫn HS viết câu trả lời vào
vở.
+ Trong câu: Thân cây liễu dẻo dai. Cành liễu mềm mại, có thể chuyển động
theo chiêu gió có chữ nào cần viết hoa?.
- HS luyện viết:
Bước 1: Viết 2 từ: dẻo dai, chuyển động
- GV đưa 2 từ, yêu cầu HS viết 2 từ vào vở tập viết. HS viết theo yêu cầu.
Bước 2: Viết câu trả lời
- GV nhắc lại câu trả lời đúng cho câu hỏi a và b (có thể trình chiếu lên bảng
một lúc để HS quan sát) và hướng dẫn HS viết câu trả lời vào vở (Thân cây
liễu dẻo dai; Cành liễu mềm mại, có thể chuyển động theo chiều gió).
- GV lưu ý HS viết hoa ở đầu câu; đặt dấu chấm, dấu phẩy đúng vị trí.
- GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS.
*Hoạt động 4: (2’) Củng cố
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.
IV/ NHỮNG LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN TIẾT DẠY:
……………………………………………………………………………….
…….…….
………………………………………………………………………
Thứ ba ngày 27 tháng 4 năm 2021
TIẾNG VIỆT:
CÂY LIỄU DẺO DAI
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một VB thông tin
được viết dưới hình thức hội thoại; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên
quan đến VB; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ
tranh được quan sát.
Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu
hỏi trong VB đọc; hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại
đúng câu đã hoàn thiện; nghe viết một đoạn ngắn.
Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi vê nội dung của VB và nội
dung được thể hiện trong tranh.
Phát triển phẩm chất và năng lực chung: tình yêu đối với cây cối và thiên
nhiên nói chung; khả năng làm việc nhóm; khả năng nhận ra những vấn đê
đơn giản và đặt câu
II. CHUẨN BỊ:
- GV nắm được đặc điểm VB thông tin (không có yếu tố hư cấu, mục đích
chính là cung cấp thông tin) và nội dung của VB Cây liễu dẻo dai.
- GV nắm được nghĩa của các từ ngữ khó trong VB (dẻo dai, lắc lư, mềm mại)
và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này.
- Bài giảng điện tử.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 3
*Hoạt động 1: (3’) Ôn và khởi động
- GV tổ chức HS quan sát cây tranh cây liễu.
- GV nêu câu hỏi dẫn dắt vào tên bài học.
*Hoạt động 2: (19’) Hướng dẫn HS chọn từ ngữ để hoàn thiện câu và viết
câu vào vở.
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp và hoàn thiện
câu.
- GV u cầu đại diện một số nhóm trình bày kết quả. GV và HS thống nhất
các câu hoàn chỉnh. (a. Cành liễu rủ lá trông mềm mại như một mái tóc; b.
Tập thể dục hằng ngày giúp cho cơ thể dẻo dai.)
- GV yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào vở.
- GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS.
*Hoạt động 3: (18’) Luyện nói theo tranh
- HS nêu yêu cầu: Quan sát tranh và dùng từ ngữ trong khung để nói theo
tranh
- GV giới thiệu tranh và hướng dẫn HS quan sát tranh.
- GV yêu cầu HS làm việc nhóm, quan sát tranh và trao đổi trong nhóm theo
nội dung tranh, có dùng các từ ngữ đã gợi ý.
- GV gọi một số HS trình bày kết quả nói theo tranh.
- HS và GV nhận xét.
Tiết 4:
*Hoạt động 1: (18’) Hướng dẫn HS nghe - viết
- GV đọc to cả đoạn văn. (Thân cây liễu tuy không to nhưng dẻo dai. Cành
liễu mềm mại, có thể chuyển động theo chiều gió. Vì vậy, cây không dễ bị
gãy.)
- GV lưu ý HS một số vấn để chính tả trong đoạn viết.
+ Viết lùi đầu dịng. Viết hoa chữ cái đầu câu, kết thúc câu có dấu chấm.
+ Chữ dễ viết sai chính tả: dẻo dai, chiều, gió, dễ, trồng,...
- GV yêu cầu HS ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng cách.
- Đọc và viết chính tả:
+ GV đọc từng câu cho HS viết. Những câu dài cần đọc theo từng cụm từ
(Thân cây liễu tuy khơng to/ nhưng dẻo dai./ Cành liễu mềm mại,/ có thể
chuyển động/ theo chiều gió./ Vì vậy,/ cây khơng dễ bị gãy.). Mỗi cụm từ đọc
2 - 3 lần. GV cần đọc rõ ràng, chậm rãi, phù hợp với tốc độ viết của HS.
+ Sau khi HS viết chính tả, GV đọc lại một lần toàn đoạn văn và yêu cầu HS
rà soát lỗi.
+ HS đổi vở cho nhau để rà soát lỗi.
+ GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS.
*Hoạt động 2: (10’) Hướng dẫn chọn chọn chữ phù hợp thay cho bơng
hoa
- GV có thể sử dụng máy chiếu hoặc bảng phụ để hướng dẫn HS thực hiện
yêu cầu.
- GV nêu nhiệm vụ. HS làm việc nhóm đơi để tìm những chữ phù hợp.
- Một số HS lên trình bày kết quả trước lớp (có thể điển vào chỗ trống của từ
ngữ được ghi trên bảng).
- Một số HS đọc to các từ ngữ. Sau đó cả lớp đọc đồng thanh một số lần.
*Hoạt động 3: (10’) Trị chơi Đốn nhanh đốn đúng
- Mục tiêu: Rèn kĩ năng quan sát, phản xạ, kĩ năng nói, phát triển tư duy,...
- Chuẩn bị: GV chuẩn bị một số câu miêu tả đặc điểm của một số cây cối quen
thuộc. (viết câu miêu tả vào các bông hoa - khoảng 5 - 6 câu), VD: Cây gì tên
có vần ương/ Gọi học trò nhớ vang trường tiếng ve? (tranh hoa phượng); Cây
gì tên có vẩn ang/ Hè xanh, thu đồ, đơng sang trơ cành./ Tán xồ như chiếc ơ
xinh./ Sân trường rợp bóng chúng mình vui chơi? (tranh tán bàng). (GV linh
hoạt tuỳ từng vùng miển có thể chủ động giới thiệu các loài cây khác.)
- Cách chơi: GV chia lớp thành một số nhóm. Sau khi GV chiếu câu miêu tả,
một HS đọc, đội nào có tín hiệu trả lời nhanh thì được quyển trả lời. Nếu trả
lời sai thì bị mất lượt trả lời tiếp, đội khác trả lời. Mỗi câu trả lời đúng thì
được gắn một bơng hoa. Đội nào trả lời đúng nhiểu thì được nhiểu hoa.
- Ý nghĩa của trị chơi: HS u thích thiên nhiên, cây cối; có ý thức bảo vệ và
chăm sóc cây cối.
*Hoạt động 4: (2’) Củng cố
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.
IV/ NHỮNG LƯU Ý TRONG Q TRÌNH THỰC HIỆN TIẾT DẠY:
…………………………………………………………………………………
….…….……………..…………………………………………………………
TỐN:
XEM GIỜ ĐÚNG TRÊN ĐỔNG HỔ (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Xem giờ đúng trên đồng hồ.
- Đọc giờ đúng trên đồng hồ.
- Thực hiện các thao tác tư duy ở mức độ đơn giản, quan sát tranh.
II. CHUẨN BỊ:
- Bài giảng điện tử; Bộ đồ dùng toán.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*Hoạt động 1: (3’) Khởi động
- HS làm bài 2. HS, GV nhận xét. GV chốt kiến thức.
*Hoạt động 2: (11’) Rèn kĩ năng quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
Bài 1: GV yêu cầu HS lần lượt quan sát tranh. HS nêu yêu cầu bài tập.
- Với câu a, trước tiên, GV có thể u cầu HS mơ tả vể hoạt động của các bạn
trong bức tranh rồi sau đó xác định chiếc đồng hồ mỗi bạn đang cầm chỉ mấy
giờ. Từ đó, tìm ra bạn cầm đồng hồ chỉ 7 giờ.
- Câu b liên quan đến vị trí, cụ thể là cao hơn, thấp hơn. GV hướng dẫn HS
tìm chiếc đồng hồ nào trong bức tranh ở vị trí cao nhất, sau đó xác định xem
đồng hồ đó chỉ mấy giờ.
- HS nêu kết quả: Bạn Rô-bốt; b) 9 giờ.
- HS, GV nhận xét. GV chốt kiến thức.
*Hoạt động 3: (10’) Rèn kĩ năng xem giờ đúng.
- GV yêu cầu HS lần lượt quan sát tranh. HS nêu yêu cầu bài tập.
- Trước khi xác định giờ trên mặt đồng hồ, GV có thể yêu cầu HS mô tả vể
các con vật trong mỗi bức tranh.
- Sau khi đã xác định thời gian mỗi con vật đi ngủ, GV có thể mở rộng thêm
bằng cách đặt các câu hỏi:
+ Con vật nào đi ngủ muộn nhất? Em thường đi ngủ lúc mấy giờ? Chúng ta
nên đi ngủ lúc mấy giờ?
- HS nêu kết quả: a) 11 giờ trưa; b) 9 giờ tối; c) 6 giờ chiểu; d) 12 giờ đêm.
- HS, GV nhận xét. GV chốt kiến thức.
*Hoạt động 4: (15’) Rèn kĩ năng quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
Bài 2: GV yêu cầu HS lần lượt quan sát tranh. HS nêu yêu cầu bài tập.
+ Các em có thích đi cơng viên khơng?
+ Tại sao các em thích đi cơng viên? Ở đó có những hoạt động gì?
- GV cầu HS quan sát tranh và đoán tên các tiết mục được minh hoạ.1: 10 giờ,
2: 11 giờ, 3: 3 giờ, 4: 4 giờ, 5: 5 giờ. b ) Ảo thuật, phim hoạt hình 5D, xiếc cá
heo.
- HS, GV nhận xét. GV chốt kiến thức.
*Hoạt động củng cố, dặn dò (1’)
- GV nhận xét tiết học.
III/ NHỮNG LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN TIẾT DẠY:
…………………………………………………………………………………
….………………….….………………...………………...……………………
TỰ NHIÊN – XÃ HỘI:
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS sẽ:
- Nêu được những kiến thức đã học vê cơ thể người: vệ sinh cá nhân và các
giác quan; ăn, uống và vệ sinh trong ăn, uống; vận động và nghỉ ngơi hợp lí;
các biện pháp tự bảo vệ minh.
- Đê xuẩt và thực hiện được những thói quen có lợi cho sức khoẻ vê ăn, uống,
vệ sinh thân thể, vận động và nghỉ ngơi có lợi cho sức khoẻ.
- Biết quý trọng cơ thể, có ý thức tự giác chăm sóc và bảo vệ cơ thể minh
cũng như tuyên truyên nhắc nhở cho những người xung quanh cùng thực hiện.
II. CHUẨN BỊ:
- Các đoạn phim/các hinh vê hướng dẫn trẻ phòng chống xâm hại.
- Chuẩn bị các câu hỏi (cho vào trong quả) và một số món quà để cho HS chơi
trị chơi chăm sóc “cây sức khoẻ”.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*Hoạt động 1: (5’) Khởi động
- GV cho HS chơi trò chơi truyền tin. Các câu hỏi trong hộp tin có nội dung
liên quan đến các kiến thức đã học.
*Hoạt động 2: (34’) Hoạt động thực hành
a. GV cho HS thảo luận nhóm đơi, thay nhau hỏi và trả lời về những việc đã
làm để giữ gìn vệ sinh cơ thể.
- Các nhóm làm việc và trình bày kết quả thảo luận.
- HS, GV nhận xét. GV chốt kiến thức.
b. Trước khi vào trò chơi, GV đặt câu hỏi:
+ Từ những kiến thức đã học trong chủ đề, em hãy cho biết làm thế nào để có
được cơ thể khoẻ mạnh và an tồn?
- HS trả lời. GV tổng hợp các ý kiến của HS và kết luận: Muốn có được cơ thể
khoẻ mạnh và an toàn, chúng ta cần ăn uống đầy đủ và đảm bảo vệ sinh; giữ
gìn vệ sinh cá nhân thật tốt; có thói quen vận động và nghỉ ngơi hợp lí, tích
cực vận động; khơng ngừng học hỏi những kiến thức và kĩ năng tự bảo vệ bản
thân để có the vận dụng trong những tình huống xẩu.
- GV cho HS chơi cá nhân. HS lên hái quả và trả lời câu hỏi. HS nào trả lời
đúng sẽ được nhận quà.
- GV phát quà cho HS trả lời tốt cũng như hình thức “phạt” cho những HS
chưa trả lời được để trị chơi thêm sơi nổi.
*Hoạt động củng cố, dặn dò (1’)
- GV nhận xét tiết học.
IV/ NHỮNG LƯU Ý TRONG Q TRÌNH THỰC HIỆN TIẾT DẠY:
…….…..………………………………………………………………………..
…….....................................................................................................................
TIẾNG VIỆT:
ƠN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Củng cố và nâng cao một số kiến thức, kĩ năng đã học trong bài Thiên nhiên
kì thú thông qua thực hành nhận biết và đọc những tiếng có vần khó vừa được
học; ơn và mở rộng vốn từ ngữ dùng để nói về thiên nhiên; thực hành đọc mở
rộng một văn bản hay quan sát tranh về thiên nhiên, nói cảm nghĩ về văn bản
hoặc tranh; thực hành nói và viết sáng tạo về một chủ điểm cho trước (thiên
nhiên).
- Bước đầu có khả năng khái qt hố những gì đã học thơng qua một số nội
dung được kết nối từ các văn bản đã được học trong bài.
II. CHUẨN BỊ:
- Bài giảng điện tử. Tranh minh hoạ.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1:
*Hoạt động 1: (13’) Tìm từ ngữ có tiếng chứa vẩn t, ng, oen, oao, oet,
uênh, ooc.
- GV nêu nhiệm vụ và lưu ý HS từ ngữ cần tìm có thể đã học hoặc chưa học.
- GV nên chia các vần này thành 2 nhóm (để tránh việc HS phải ơn một lần
nhiều vần) và HS thực hiện nhiệm vụ theo từng nhóm vần.
Nhóm vẩn thứ nhất:
+ HS làm việc nhóm đơi để tìm và đọc từ ngữ có tiếng chứa các vẩn ooc, yêt,
yêng.
+ HS nêu những từ ngữ tìm được. GV viết những từ ngữ này lên bảng.
+ Một số HS đánh vẩn, đọc trơn; mỗi HS chỉ đọc một số từ ngữ. Cả lớp đọc
đồng thanh một số lẩn.
Nhóm vẩn thứ hai:
+ HS làm việc nhóm đơi để tìm từ ngữ có tiếng chứa các vẩn oen, oao, oet,
uênh.
+ HS nêu những từ ngữ tìm được. GV viết những từ ngữ này lên bảng.
+ Một số HS đánh vẩn, đọc trơn trước lớp; mỗi HS chỉ đọc một số từ ngữ. Cả
lớp đọc đồng thanh một số lẩn.
*Hoạt động 2: (14’) Xác định những bài đọc viết về con vật, viết về cây
cối hoặc viết về những sự vật khác trong chủ điểm Thiên nhiên kì thú.
Chọn bài đọc thích nhất và nêu lí do lựa chọn.
- GV nêu nhiệm vụ và cho HS làm việc nhóm đơi. GV làm mẫu: nói về con
vật như Lồi chim của biển cả (chim hải âu). Lưu ý ở hoạt động học tập này,
HS cịn phải lựa chọn bài đọc thích nhất và nêu lí do lựa chọn.
- Một số HS trình bày kết quả trước lớp. Một số HS khác nhận xét, đánh giá.
- GV và HS thống nhất câu trả lời đúng cho 3 câu hỏi đẩu: Chúa tể rừng xanh
(con vật), Cuộc thi tài năng của rừng xanh (con vật), Cây liễu dẻo dai (cây
cối), Cầu vồng (không phải con vật cũng không phải cây cối). Riêng câu hỏi 4
(Em thích bài đọc nào nhất? Vì sao?), GV cẩn tơn trọng sự lựa chọn đa dạng
của HS miễn là lí do lựa chọn được các em trình bày thuyết phục ở mức độ
nhất định. Chú ý khuyến khích các em có những lí giải độc đáo, khác biệt.
*Hoạt động 3: (13’) Chọn từ ngữ chỉ thiên nhiên
- GV nêu nhiệm vụ và cho HS làm việc nhóm đơi để thực hiện nhiệm vụ. GV
có thể gợi ý: Trong các từ ngữ đã cho, từ ngữ nào chỉ những sự vật, hiện
tượng không do con người làm ra, tự nhiên mà có, ví dụ: sơng.
- Một số HS trình bày kết quả trước lớp. GV và HS thống nhất phương án lựa
chọn đúng. Những từ ngữ chỉ thiên nhiên: sơng, mưa, nắng, gió, rừng, biển.
Những từ ngữ khác chỉ sản phẩm do con người làm ra, không phải từ ngữ chỉ
thiên nhiên: xe cộ, nhà cửa, trường học.
- Những từ ngữ chỉ thiên nhiên khác, HS có thể nêu: bão, lụt, mặt trăng, mặt
trời, núi ẩồi, trái đữt,...
Tiết 2:
*Hoạt động 1: (16’) Viết vào vở 1 - 2 câu về thiên nhiên
- GV gắn lên bảng hay trình chiếu một số tranh ảnh vể thiên nhiên, yêu cầu
HS quan sát. GV nêu một số câu hỏi gợi ý và yêu cầu HS làm việc nhóm đơi,
trao đổi vể những gì các em quan sát được. Nếu có điểu kiện, có thể thay tranh
ảnh bằng video clip.
- Một số HS trình bày trước lớp, mơ tả thiên nhiên mà các em quan sát được.
Một số HS khác nhận xét, đánh giá. GV nhắc lại những ý tưởng tốt, điểu
chỉnh những mô tả sai lệch và có thể bổ sung những mơ tả khác mà HS chưa
nghĩ đến hay chưa nêu ra.
-Từng HS tự viết vào vở 1 - 2 câu vể thiên nhiên theo kết quả quan sát riêng
của mình. Nội dung viết có thể dựa vào những gì mà các em đã trao đổi trong
nhóm đơi, kết hợp với nội dung mà GV và một số bạn đã trình bày trước lớp.
*Hoạt động 2: (22’) Đọc mở rộng
- Trong buổi học trước, GV đã giao nhiệm vụ cho HS tìm đọc cuốn sách hoặc
một bài viết vể thiên nhiên. GV có thể chuẩn bị một số cuốn sách hoặc bài viết
phù hợp (có thể lấy từ tủ sách của lớp) và cho HS đọc ngay tại lớp.
- HS làm việc nhóm đơi hoặc nhóm 4. Các em nói vể một số điểu các em đã
đọc.
+ Nhờ đâu em có được cuốn sách (bài viết) này? Cuốn sách (bài viết) này viết
về cái gì? Có điều gì thú vị hay đáng chú ý trong cuốn sách (bài viết) này?...
- Một số HS nói vể một số điểu các em đã đọc được trước lớp. Một số HS
khác nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét, đánh giá chung và khen ngợi những HS chia sẻ được những ý
tưởng thú vị. Nói rõ các ưu điểm để HS cùng học hỏi.
*Hoạt động 4: (2’) Củng cố
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.
IV/ NHỮNG LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN TIẾT DẠY:
…………………………………………………………………………………
…….……………….…………………………………………………………..
TOÁN:
CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nhận biết được các ngày trong một tuẩn lễ, một tuẩn lễ có 7 ngày.
- Bước đẩu làm quen và hiểu các khái niệm “hôm qua”, “hôm nay”, “ngày
mai”.
- Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản, đặc biệt là khả năng quan sát.
- Bước đẩu biết chỉ ra chứng cứ và lập luận có cơ sở, có lí lẽ trước khi kết
luận.
- Xác định cách thức giải quyết vấn để.
II. CHUẨN BỊ:
- Bài giảng điện tử; Bộ đồ dùng toán.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*Hoạt động 1: (3’) Khởi động
- HS làm bài 2. HS, GV nhận xét. GV chốt kiến thức.
*Hoạt động 2: (16’) Khám phá
+ Trong tuẩn em đi học vào những ngày nào?
+ Em được nghỉ những ngày nào?...
- Tiếp đến, GV giới thiệu vể các ngày trong một tuẩn lễ. Khi giới thiệu một
ngày cụ thể trong tuẩn, GV có thể’ hỏi HS vể hoạt động trong ngày hơm đó
(thực tế), sau đó so sánh với hoạt động trong bức tranh tương ứng.
- Khi chuyển từ ngày này sang ngày khác, GV nên có câu nối, chẳng hạn:
“Sau ngày thứ hai là ngày thứ ba, sau ngày thứ ba là ngày thứ tư,...”.
- GV rút ra kết luận:
+ Một tuẩn lễ có 7 ngày là: thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy,
chủ nhật.
+ Thứ hai là ngày đẩu tuẩn, chủ nhật là ngày cuối tuẩn.
- Tiếp theo, GV giới thiệu vể hôm nay, ngày mai, hôm qua.
+ Lấy ngày hôm nay làm mốc.
+ Ngày sau ngày hôm nay là ngày mai.
+ Ngày trước ngày hơm nay là hơm qua.
- GV có thể hỏi HS vể ngày diễn ra buổi học (hôm nay). Từ đó, GV gợi ý HS
xác định ngày mai, hơm qua.
*Hoạt động 3: (20’) Hướng dẫn HS vận dụng kiến thức làm bài tập.
Bài 1: Rèn kĩ năng nhận biết ngày trong tuần lễ.
- HS nêu yêu cầu bài tập. GV yêu cầu HS mô tả trạng thái của cây đậu thần
qua từng ngày, trước khi xác định ngày cây đậu thần nảy mầm (câu a) và ngày
mà cây đậu thần ra hoa (câu b).
- HS nêu kết quả: Ngày cây đậu thần nảy mầm (câu a) và ngày mà cây đậu
thần ra hoa (câu b).
- HS, GV nhận xét, GV chốt kiến thức.
Bài 2: Rèn kĩ năng viết ngày còn thiếu trong tuần lễ.
- HS nêu yêu cầu bài tập. GV nên yêu cầu HS mô tả bức tranh để thấy được sự
thay đổi của đối tượng (được nêu ra trong SGK) qua từng ngày.
- HS nêu kết quả: Các thứ còn thiếu là Thứ ba, thứ năm.
- HS, GV nhận xét, GV chốt kiến thức.
Bài 3: Rèn kĩ năng xác định khái niệm “hôm qua”, “hôm nay”, “ngày
mai”.
- HS nêu yêu cầu bài tập. GV hướng dẫn cách xác định ngày hôm nay, ngày
mai, hôm qua khi cho biết một trong ba ngày đó.
- GV hướng dẫn: “Hơm nay” là thứ bảy, “ngày mai” là chủ nhật,….
- HS nêu kết quả: Thứ ba, thứ năm; thứ bảy, chủ nhật.
- HS, GV nhận xét, GV chốt kiến thức.
*Hoạt động củng cố, dặn dò (1’)
- GV nhận xét tiết học.
III/ NHỮNG LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN TIẾT DẠY:
…………………………………………………………………………………
….………………….….………………...…………………………………..…
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ
CHỦ ÐỀ: BẢO VỆ CẢNH QUAN TRÊN ĐƯỜNG TỚI TRƯỜNG (T3)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, giúp học sinh:
+ Tự tin giới thiệu với bạn bè, người thân về vẻ đẹp của cảnh quan thiên
nhiên trên con đường đến trường.
+ Biết vận động mọi người cùng bảo vệ cảnh quan môi trường.
+Thực hiện một số việc làm giữ gìn cảnh quan
+ Tự đánh giá mức độ tham gia thực hiện hoạt động bảo vệ cảnh quan mơi
trường để có ý thức hơn đối với hoạt động này.
- Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh:
+ Năng lực giao tiếp trong chia sẻ trước lớp, thuyết minh thể hiện qua giới
thiệu cảnh quan mình vẽ, vận động mọi người cùng bảo vệ cảnh quan.
+ Phẩm chất: * Nhân ái: thể hiện qua việc yêu quý, trân trọng những người
biết bảo vệ cảnh quan môi trường.
* Chăm chỉ: thể hiện qua việc chủ động tham gia vào những hoạt động khác
nhau để bảo vệ cảnh quan môi trường.
II. CHUẨN BỊ:
- GV bài giảng điện tử; Bài hát: Quê hương tươi đẹp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*Hoạt động 1: (3’) Khởi động
- GV tổ chức HS hát tập thể bài hát: Quê hương tươi đẹp.
+ Nội dung bài hát nói lên về điều gì?
- GV giới thiệu vào tiết hoạt động.
*Hoạt động 2: (15’) Giới thiệu về cảnh quan trên con đường đến trường.
- GV tổ chức HS trao đổi nhóm 4. Mỗi bạn trong nhóm vẽ về một cảnh u
thích nhất trên con đường đến trường của mình và cho biết mình đã làm được
gì bảo vệ cho con đường ấy. Các bạn trong nhóm chú ý lắng nghe và cho biết
mình thích gì trong bức tranh bạn vẽ.
- Khi giới thiệu cần nói có ngữ điệu và cảm xúc (VD Con đường từ nhà tơi
đến trường thật là đẹp có hai bên cây xanh…).
- HS chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét phần chia sẻ của HS, động viên, khích lệ HS.
- GV tổng kết hoạt động.
*Hoạt động 3: (17) Nhìn lại tôi
- GV yêu cầu HS nêu nội dung nhiệm vụ 6 trong sách giáo khoa trang 78.
- Cho HS nhắc lại yêu cầu.
- HS quan sát tranh và mô tả nội dung bức tranh. HS trình bày.
- Yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ 6 trong Vở bài tập Hoạt động trắc nghiệm 1
(Trang 59).
- GV đánh giá kết quả bài tập liên hệ bằng hình thức giơ thẻ. Nếu HS ln
thực hiện thì giơ thẻ xanh, thỉnh thoảng thực hiện thì giơ thẻ vàng, hiếm khi
thực hiện thì giơ thẻ đỏ.
+ Em nào đã tham gia quét dọn vệ sinh nơi công cộng giống bạn ở tranh 1?
+ Em nào thường tham gia chăm sóc hoa, cây trồng ở nơi công cộng giống
như bạn ở tranh 2?
+ Em nào luôn nhặt rác khi thấy rác ở nơi công cộng giống như bạn ở tranh 3?
- GV nhận xét, khích lệ động viên HS
- Có thể tổ chức cho HS thực hiện tưới hoa
*Hoạt động củng cố, dặn dò (1’)
- GV nhận xét tiết học.
III/ NHỮNG LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN TIẾT DẠY:
…………………………………………………………………………………
….………………….….………………...……………………………………..
Thứ tư ngày 28 tháng 4 năm 2021
TIẾNG VIỆT:
LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH BÀI: 4, 5
I. MỤC TIÊU:
- Giúp củng cố và nâng cao một số kiến thức, kĩ năng đã học, thực hành viết
sáng tạo về một chủ điểm cho trước (Chủ điểm Thiên nhiên kì thú).
- Bước đầu có khả năng khái qt hố những gì đã học thơng qua một số nội
dung được kết nối từ các văn bản đã được học trong bài.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiết 1:
*Hoạt động 1: (3’) Khở động
- HS thi nêu tên các bài đã học: Cuộc thi tài năng rừng xanh; Cây liễu dẻo dai.
- GV nhận xét, dẫn dắt vào tên bài học.
*Hoạt động 2: (27’) Ôn đọc bài Cuộc thi tài năng rừng xanh.
- GV tổ chức HS đọc lại bài: Cuộc thi tài năng rừng xanh.
- HS luyện đọc bài cá nhân, nhóm, lớp.
- GV quan sát giúp đỡ HS đọc chậm.
- GV nhận xét.
*Hoạt động 3: (10’) Sắp xếp các từ ngữ thành câu và viết vào vở
- GV yêu cầu HS sắp xếp các từ ngữ trong từng dịng sau thành câu:
+ Kì thú/ có/ rừng xanh/ nhiều điều
+ bảo vệ/ cần/ động vật/ chúng ta/ hoang dã
- GV nêu nhiệm vụ và cho HS làm việc nhóm đơi. Một số nhóm trình bày kết
quả. GV và HS thống nhất phương án đúng.
+Rừng xanh có nhiều điêu kì thú.
+ Chúng ta cần bảo vệ động vật hoang dã.
Tiết 2:
*Hoạt động 2: (17’) Ôn đọc bài: Cây liễu dẻo dai
- GV tổ chức HS đọc lại bài: Chúa tể rừng xanh.
- HS luyện đọc bài cá nhân, nhóm, lớp.
- GV quan sát giúp đỡ HS đọc chậm. GV nhận xét.
*Hoạt động 3: (12’) Viết một câu nói về đặc điểm của một loài cây mà em
biết.
- Đây là bài tập viết câu sáng tạo. GV cần chú ý có sự hỗ trợ phù hợp để giúp
HS làm được bài tập này.
- GV nêu nhiệm vụ và cho HS làm việc nhóm đơi để tìm ý tưởng. GV có thể
nêu câu hỏi gợi ý: Có lồi cây nào khiến em chú ý khơng? Em thấy nó ở đâu?
(Chẳng hạn: ở vườn nhà em, trên đường đi học, trong sân trường, trên phim
ảnh, trên Internet,...) Lồi cây đó có gì đáng chú ý?.
- Một số HS trình bày kết quả. GV có thể gợi ý thêm về đặc điểm của một số
lồi cây. (Chẳng hạn: Cây phượng có hoa đỏ rực; Cây bàng có tán lá xoè ra
rất rộng; Cây tre có thân vươn cao; Cây hoa hồng có nhiều gai nhọn;.)
- HS viết vào vở các câu sáng tạo dựa vào kết quả làm việc nhóm hoặc có thể
tham khảo ý kiến của các HS khác đã trình bày trước lớp hay của GV.
*Hoạt động 4: (2’) Củng cố
- GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học. GV tóm tắt lại những nội
dung chính.
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.
IV. NHỮNG LƯU Ý TRONG Q TRÌNH THỰC HIỆN TIẾT DẠY:
…………………………………………………………………………………
….…….………………………………………………………………………..
TỐN:
CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Các ngày trong một tuẩn lễ, một tuẩn lễ có 7 ngày.
- Hiểu các khái niệm “hôm qua”, “hôm nay”, “ngày mai”.
- Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản, đặc biệt là khả năng quan sát.
- Chỉ ra chứng cứ và lập luận có cơ sở, có lí lẽ trước khi kết luận.
- Xác định cách thức giải quyết vấn để.
- Thực hiện và trình bày giải pháp cho vấn để.
II. CHUẨN BỊ:
- Bài giảng điện tử; Bộ đồ dùng toán.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*Hoạt động 1: (3’) Khởi động
- HS làm bài 1. HS, GV nhận xét. GV chốt kiến thức.
*Hoạt động 2: (12’) Rèn kĩ năng tìm ngày còn thiếu trong tuần lễ.
Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV có thể dẫn dắt: Bạn ốc sên bị quên đường về nhà. Chúng ta cần tìm
đường về nhà cho bạn ốc sên. Con đường này rất đặc biệt. Nó phải đi qua tất
cả các viên đá, nhưng mỗi viên đá chỉ được đi qua 1 lần (viên đá đã đi qua
không được đi lại).
- HS nêu kết quả: Điển theo thứ tự: thứ ba, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy, chủ
nhật.
- HS, GV nhận xét, GV chốt kiến thức.
*Hoạt động 2: (13’) Rèn kĩ năng xem thời khoá biểu và trả lời câu hỏi.
Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài: a. ngày thứ 3 rơ bốt học mơn; Lắp ghép hình, bay, máy tính . b.
Rơ bốt học Tiếng Việt vào: thứ 2,4,6
- HS nêu miệng kết quả.
- GV cùng HS nhận xét. GV chốt kiến thức.
*Hoạt động 3: (11’) Rèn kĩ năng quan sát địa điểm Rô bốt đến .
Bài 3: HS nêu yêu cầu của bài .
- GV hỏi:
- Các em có thích đi du lịch khơng? (HS trả lời).
- Vậy thì chúng ta hãy đi du lịc cùng Rô bốt nhé.
+ Thứ 3 Rô bốt ở đâu? (Hà Nội)
+ Thứ 5 Rô bốt ở đâu? (Đà Nẵng).
+ Rơ bốt kết thúc cuộc hành trình vào ngàynào trong tuần? (Chủ nhật).
- HS, GV nhận xét, GV chốt kiến thức.
*Hoạt động củng cố, dặn dò (1’)
- GV nhận xét tiết học.
III. NHỮNG LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN TIẾT DẠY:
…………………………………………………………………………………
….………………….….………………...……………………………………..
TỰ NHIÊN – XÃ HỘI:
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS sẽ:
- Nêu được những kiến thức đã học vê cơ thể người: vệ sinh cá nhân và các
giác quan; ăn, uống và vệ sinh trong ăn, uống; vận động và nghỉ ngơi hợp lí;
các biện pháp tự bảo vệ minh.
- Đê xuẩt và thực hiện được những thói quen có lợi cho sức khoẻ vê ăn, uống,
vệ sinh thân thể, vận động và nghỉ ngơi có lợi cho sức khoẻ.
- Biết quý trọng cơ thể, có ý thức tự giác chăm sóc và bảo vệ cơ thể minh
cũng như tuyên truyên nhắc nhở cho những người xung quanh cùng thực hiện.
II. CHUẨN BỊ:
- Các đoạn phim/các hinh vê hướng dẫn trẻ phòng chống xâm hại.
- Chuẩn bị các câu hỏi (cho vào trong quả) và một số món q để cho HS chơi
trị chơi chăm sóc “cây sức khoẻ”.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*Hoạt động 1: (5’) Khởi động
- GV cho HS chơi trò chơi truyền tin. Các câu hỏi trong hộp tin có nội dung
liên quan đến các kiến thức đã học.
*Hoạt động 2: (34’) Hoạt động vận dụng
- GV xuất hiện hình vẽ minh hoạ một số cách xử lí tình huống giúp bạn trong
lớp bị bắt nạt
+ Minh bảo vệ cho bạn bị bắt nạt.
+ Hoa gọi cô giáo đến giúp bạn bị bắt nạt.
+ Minh đưa bạn bị bắt nạt chạy vào nơi an tồn là phịng bảo vệ và Hoa gọi
bác bảo vệ đến giúp bạn bị bắt nạt và mình thì an ủi bạn.
- GV cho lớp chơi trị chơi đóng vai xử lí tình huống.
- HS chơi trị chơi theo nhóm 4.
- Các nhóm lên xử lí tình huống. HS, GV nhận xét.
- GV cho HS xem các clip vể chống bạo hành như các đoạn clip vể quy tắc 5
ngón tay, clip hướng dẫn trẻ cách tự bảo vệ mình, phịng tránh xâm hại tình
dục,...
- GV chốt kiến thức.
b. Tự đánh giá cuối chủ để:
- Khai thác hình ảnh tổng hợp thể hiện sản phẩm học tập mà HS đạt được sau
khi học xong chủ đề.
- HS tự đánh giá xem đã thực hiện được những nội dung nào được nêu trong
khung.
- GV hướng dẫn HS tự làm một sản phẩm học tập (HS làm một tấm bìa trên
đó là hình ảnh HS vẽ vể các biện pháp bảo vệ, chăm sóc các giác quan, các bộ
phận của cơ thể).
- GV đánh giá tổng kết sau khi HS học xong một chủ để (sử dụng bài tự luận,
trắc nghiệm khách quan).
*Hoạt động củng cố, dặn dò (1’)
- GV nhận xét tiết học.
IV. NHỮNG LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN TIẾT DẠY:
…….…..………………………………………………………………………..
…….....................................................................................................................
TỐN:
THỰC HÀNH XEM LỊCH VÀ GIỜ (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Giải quyết được các vấn để thực tế đơn giản liên quan đến đọc giờ đúng trên
đồng hồ.
- Biết xem lịch để xác định các ngày trong tuần.
- Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản, đặc biệt là khả năng quan sát.
- Bước đầu biết chỉ ra chứng cứ và lập luận có cơ sở, có lí lẽ trước khi kết
luận.
- Xác định cách thức giải quyết vấn để.
II. CHUẨN BỊ:
- Bài giảng điện tử; Các tờ lịch như SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*.Hoạt động 1: (3’) Khởi động
- HS chơi trò chơi.
- HS làm bài 1. HS, GV nhận xét. GV giới thiệu vào tên bài học.
*Hoạt động 2: (16’) Khám phá:
- GV thể dẫn dắt từ một tình huống thực tế trong đời sống liên quan đến xác
định ngày thứ.
Ví dụ: “HS sẽ thi cuối kì 2 vào ngày 15 tháng 5. Vậy làm thế nào để biết được
ngày 15 tháng 5 đó là thứ mấy?”...
- GV giới thiệu tờ lịch (tờ lịch thật đã chuẩn bị từ trước). GV giới thiệu trực
quan các thơng số chính xuất hiện trên mặt tờ lịch.
- HS quan sát tờ lịch được đưa ra trong SGK, GV chốt lại thông tin nhận được
từ việc xem tờ lịch: Thứ hai, ngày bảy.
- GV yêu cầu HS quan sát ô bên phải trong phần “Khám phá”. GV đặt câu
hỏi:
+ Sau khi bóc đi tiếp tờ lịch thứ ba, ngày tám, chúng ta thấy tờ lịch gì?
+ Có bạn nào đốn được, nếu bóc đi tiếp tờ lịch thứ tư, ngày chín thì sau đó là
tờ lịch nào không?
*GV nhấn mạnh: Sau thứ hai, ngày bảy sẽ đến thứ ba, ngày tám. Sau thứ ba,
ngày tám sẽ đến thứ tư, ngày chín.
*Hoạt động 3: ( 20’) Hướng dẫn HS vận dụng kiến thức làm bài tập.
Bài 1: Rèn kĩ năng tìm ngày cịn thiếu.
- HS nêu u cầu của bài .
- HS lần lượt quan sát các bức tranh. Mỗi chú sóc cần tìm một gốc cây thích
hợp cho mình và mỗi gốc cây chỉ là nhà của duy nhất một chú sóc.”.
- GV có thể đặt câu hỏi mang tính gợi ý:
+ Thứ ba là ngày mấy? (ngày 22) thì thứ tư sẽ là ngày bao nhiêu?
+ Thứ ba là ngày ngày 22 thì thứ tư sẽ là ngày bao nhiêu? (Ngày 23)
- GV nêu câu hỏi tương tự để tìm nhà cho các chú sóc còn lại.
- HS nêu miệng kết quả.
- HS, GV nhận xét, GV chốt kiến thức.
Bài 2: Rèn kĩ năng nhận biết về ngày hôm qua và ngày mai qua ngày mốc
cho trước.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS lần lượt quan sát tranh, HS điền ngày hôm qua là ngày 19,
ngày mai là ngày 21.
- HS chia sẻ bài làm. HS, GV nhận xét, GV chốt kiến thức.
Bài 3: Rèn kĩ năng nhận biết các ngày trong tuần
- HS nêu yêu cầu của bài .
+ Bạn Mai đã xé đi bao nhiêu tờ lịch? (a) Bạn Mai đã xé đi 3 tờ lịch).;
- HS liệt kê những tờ lịch bị xé đi, sau đó đếm để tìm ra đáp số. GV có thể
hướng dẫn HS thêm cách làm phép tính trừ.
Với câu b, GV có thể hướng dẫn HS thơng qua bảng:
Ngày 16
Ngày 17
Ngày 18
Ngày 19
Thứ tư
+ Em có biết ngày 19 là thứ mấy trong tuần khồn? (b) Ngày 19 là thứ bảy).
- HS đổi chéo bài chia sẻ.
- HS, GV nhận xét, GV chốt kiến thức.
*Hoạt động củng cố, dặn dò (1’)
- GV nhận xét tiết học.
III. NHỮNG LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN TIẾT DẠY:
…………………………………………………………………………………
….………………….….………………...……………………………………..
Thứ năm ngày 29 tháng 4 năm 2021
TIẾNG VIỆT:
TIA NẮNG ĐI ĐÂU
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một bài thơ; hiểu
và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ; nhận biết một số
tiếng cùng vần với nhau, củng cố kiến thức vể vần; thuộc lòng một số khổ thơ;
cảm nhận được vẻ đẹp của bài thơ qua vần và hình ảnh thơ; quan sát, nhận
biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát.
-Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi vể nội dung
của VB và nội dung được thể hiện trong tranh.
- Phát triển phẩm chất và năng lực chung: tình yêu đối với thiên nhiên; khả
năng làm việc nhóm; khả năng nhận ra những vấn để đơn giản và đặt câu hỏi.
II. CHUẨN BỊ:
- GV nắm được đặc điểm vần, nhịp và nội dung của bài thơ Tia nắng đi đâu?
nghĩa của một số từ ngữ khó trong bài thơ (sực nhổ, ngẫm nghĩ) và cách giải
thích nghĩa của những từ ngữ này.
- Bài giảng điện tử.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1
*Hoạt động 1: (5’) Ôn và khởi động
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi. (a.
Trong tranh, em thấy tia nắng ở đấu? b. Em có thích tia nắng buổi sáng
khơng? Vì sao?)
- Một số HS trả lời câu hỏi. Các HS khác có thể bổ sung nếu câu trả lời của
các bạn chưa đầy đủ hoặc có câu trả lời khác.