Tải bản đầy đủ (.doc) (121 trang)

Tài liệu gia an Am nhac 7 chuan ktkn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (396.02 KB, 121 trang )

Tuần 11
Ngày soạn:................
Giảng ngày: .............
Tiết 11 : Ôn tập bài hát: Chúng em cần hoà bình
Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4
âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ đỗ nhuận và bài hát hành
quân xa
I - Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS đợc ôn lại kĩ hơn về bài hát Chúng em cần hoà bình, và bài TĐN số 4
- Qua bài HS đợc tìm hiểu về nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát Hành quân xa.
2. Kĩ năng:
Đọc chính xác quãng Crômatic. ( H - C )
3. Giáo dục:
Qua bài đọc thêm giúp HS có cảm nhận mới về mgày hội xuân của dan tộc Mờng.
II -KIếN THứC TRọNG TÂM
Âm nhạc thờng thức.
III-PHƯƠNG PHáP
- Thuyết trình gợi mở.
- Thực hành,luyện tập.
iv- Chuẩn bị
1- gv
- Đàn phím điện tử
- Bảng phụ chép TĐN số 4.
- Đài đĩa và băng nhạc bài hát Hành quân xa.
- T liệu về nhạc sĩ Đỗ Nhuận.
2- HS
- Thanh phách,bút,thớc,vở,sgk.
V- các b ớc lên lớp
1. Tổ chức:
7A......................................................................................................................................


7B:......................................................................................................................................
2. Kiểm tra
* Câu hỏi: Em hãy trnh bày bài hát chúng em cần hoà bình?
* Yêu cầu: Hát đúng giai điệu, đúng lời.
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ôn tập bài hát: Chúng em cần hoà bình.
- Hớng dẫn và đệm đàn Cả lớp ôn tập bài hát 3 lợt.
- Trong quá trình ôn tập chu ý phát hiện và
chỉnh sửa những chỗ cha chính xác: Cao
độ, tiết tấu, lời bài hát...
Lắng nghe và ghi nhớ.
- Kiểm tra và cho điểm HS . 1 HS lên bảng trình bày bài hát.
2. Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 4
Treo bảng phụ. Chú ý quan sát bài trên bảng phụ.
Cho HS tự ôn tập bài TĐN. Lớp thành nhiều nhỏ tự ôn tập ( 3 ).
- GV đệm đàn, hớng dẫn.
- Nghe, phát hiện những chỗ cha chính xác,
làm mẫu lại và chỉnh sửa cho HS.
- 2 nhóm lên bảng trình bày.
- Chú ý tự chỉnh sửa.
Kiểm tra và đánh giá chất lợng. 1 HS lên bảng trình bày bài TĐN.
3. Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát
Hành quân xa.
a. Nhạc sĩ Đỗ Nhuận
Chỉ định 1 HS đọc SGK, cả lớp theo dõi SGK.
?.Em hãy cho biết tiẻu sử của nhạc sĩ Đỗ
Nhuận.
Nhạc sĩ Đỗ Nhuận (1922 1991) sinh tại
Hải Dơng, lón lên tại Hải Phòng.Ông đã đ-

ợc nhà nớc truy tặng giải thởng Hồ Chí
Minh về văn học nghệ thuật.
?.Em hãy cho biết những sáng tác nổi tiếng áo mùa đông, Du kích Sông Thao, Chiến
của nhạc sĩ Đỗ Nhuận? thắng Điện Biên Phủ, Việt Nam quê hơng
tôi, vở nhạc kịch Cô Sao
b. Bài hát Hành quân xa.
Chỉ định 1 HS đọc SGK, cả lớp theo dõi SGK.
Bài hát Hành quân xa đợc tác giả sáng tác
trong thời gian nào?
Bài hát đợc tác giả sáng tác khi ông tham
gia chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử.
Mở băng đĩa bài hát Hành quân xa.
HS nghe.
4. Củng cố
- Qua bài hát em có cảm nhận gì về giai điệu của bài hát?
( Bài hát viết ở nhịp 2/4 theo nhip bớc chân đi thể hiện sự trầm hùng mang âm hởng núi
sông dân tộc.Bài hát đã trở thành niềm tin chiến thắng trong cuộc kháng chiến chống Mĩ
cứu nớc của nhân dân ta ).
5. HDVN
- Học thuộc bài hát Chúng em cần hoà bình,TĐN số 4.
- Su tầm các bài hát của nhạc sĩ Đỗ Nhuận.
- Tập hát trớc bài Khúc hát chim sơn ca.
Tuần 12
Ngày soạn:................
Giảng ngày: .............
Tiết 12 : Học hát bài
Khúc hát chim sơn ca
I - Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Dạy cho HS một bài hát mới của nhạc sĩ Đỗ Hòa An Khúc hát chim sơn ca.

- Hát thuộc bài hát với tình cảm vui rộn rã.
2. Kĩ năng:
Hát những nốt hoa mĩ, nốt móc kép.
3. Giáo dục:
Tình thân ái, đoàn kết.
II -KIếN THứC TRọNG TÂM
Học hát.
III-PHƯƠNG PHáP
- Thuyết trình.
- Thực hành,luyện tập.
iv- Chuẩn bị
1- gv
- Đàn phím điện tử
- Bảng phụ chép bài hát.
- Đài đĩa, băng đĩa nhạc bài hát Khúc hát chim sơn ca.
- T liệu về bài hát và nhạc sĩ Đỗ Hoà An.
2- HS
- Thanh phách,bút,thớc,vở,sgk.
V- các b ớc lên lớp
1. Tổ chức:
7A......................................................................................................................................
7B:......................................................................................................................................
2. Kiểm tra: (Không kiểm tra)
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm
GV yêu cầu HS đọc phần giới thiệu
bài hát trong SGK ( t 29 ) Đọc SGK
GV giới thiệu: Sơn ca đợc gọi là
danh ca của các loài chim, tác giả đã

khéo liên hệ tới các bạn nhỏ có
giọng hát hay nh chim sơn ca.Tác
giả mong cho tiếng hát ấy vang xa
để mọi ngời sống trong thân ái hoà
bình.
Nghe, ghi chép.
2. Nghe băng hát mẫu
Mở băng hát mẫu bài Khúc hát
chim sơn ca.
Chú ý lắng nghe
3. Chia câu chia đoạn
?.Bài hát đợc chia làm mấy đoạn?
?.Em hãy cho biết ý nghĩa của từng
đoạn?
- Bài hát đợc viết ở thể 2 đoạn đơn.
Đoạn 1: Từ đầu Mê say.
Đoạn 2: Còn lại.
4. Luyện thanh
- GV đệm đàn và hớng dẫn luyện
thanh.
- GV yêu cầu:Khi luyện thanh HS
ngồi thẳng lng, lấy hơi sâu.
HS luyện thanh theo gam C Dur
5. Tập hát từng câu
?.Quan sát bài hát, em có nhận xét gì
về cao độ của bài hát? Trong bài hát sử dụng 6 bậc âm cơ bản: H, D, E,
F, G , A.
?Trong bài hát sử dụng những trờng
độ nào?
Trong bài hát có sử dụng: Nột đen, nốt trắng, nốt

móc đơn chấm dôi, nốt móc đơn, nốt kép, dấu,
hoa mĩ.
?. Em hãy phát hiện trong bài hát
còn có những kí hiệu nào khác?
Dấu luyến, dấu nối.
GV nhận xét về tính chất của bài hát.
- Bài hát đợc viết ở giọng Em.
- Nhịp 2 / 4, hát với tốc độ bình thờng, vui, rộn rã.
GV hớng dẫn và đệm đàn trong quá
trình tập hát từng câu của HS.
Hát mẫu những chỗ khó.
- Với mỗi câu hát , GV đàn giai điệu 2 lần,câu
nào khó có thể đàn 3, 4 lần và hát mẫu cho HS
nghe.
- Trong quá trình tập hát, thực hiện ghép giữa các
câu theo lối móc xích.
- Mỗi câu hát HS luyện tập 3 lần.
- Có thể cho các em luyện tập theo nhóm , tổ,
theo từng cá nhân.
- Chú ý cho HS luyện tập những chỗ luyến, dấu
hoa mĩ.
- Ngân đủ độ dài những chỗ 3 phách, 4 phách.
6. Hát cả bài
- GV hớng dẫn và đệm đàn.
- GV chú ý nghe, quan sát từng
nhóm thể hiện,rút ra nhận xét và góp
ý với HS khi thể hiện bài hát.
- Sau khi HS đã tập hát từng câu xong, GV cho
HS hát hoàn thiện cả bài 2 lần.
- Cho HS luyện tập theo nhóm, mỗi nhóm hát một

lợt
4. Củng cố
- GV cho nhóm hát tốt nhất biểu diễn lại một lần trớc cả lớp.
- GV đệm đàn cho HS hát hoàn chỉnh bài hát một lần với đúng tính chất của bài hát.
- Hớng dẫn HS một số động tác vận động khi hát.
5. HDVN
- Học thuộc lòng bài hát.
- Tự tập một số động tác biểu diễn đơn giản.
- Đọc trớc bài nhạc lí Cung và nửa cung - Dấu hoá.
Tuần 13
Ngày soạn:................
Giảng ngày: .............
Tiết 13 : Ôn tập bài hát:
Khúc hát chim sơn
ca
Nhạc lí : cung và nửa cung dấu hoá
I - Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS đợc ôn lại bài hát khúc hát chim sơn ca.
- Qua bài học HS hiểu phân biệt cung và nửa cung nhận biết đợc các dấu hoá trên bản
nhạc.
2. Kĩ năng
Đọc đúng quoãng Crômatic ( nửa cung ).
3. Giáo dục
Tình bạn bè thân ái.
II -KIếN THứC TRọNG TÂM
Nhạc lí.
III-PHƯƠNG PHáP
- Thuyết trình gợi mở.
- Thực hành,luyện tập.

iv- Chuẩn bị
1- gv
- Đàn phím điện tử
- Bảng phụ chép các ví dụ nhạc lí.
2- HS
- Thanh phách,bút,thớc,vở,sgk.
V- các b ớc lên lớp
1. Tổ chức:
7A......................................................................................................................................
7B:......................................................................................................................................
2. Kiểm tra
* Câu hỏi: Em hãy trnh bày bài hát Khúc hát chim sơn ca?
* Yêu cầu: Hát đúng giai điệu, đúng lời, thể hiện đợc tính chất của bài hát, thể hiện
đúng nốt hoa mĩ.
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ôn tập bài hát: Khúc hát chim sơn ca.
- Hớng dẫn và đệm đàn Cả lớp ôn tập bài hát 3 lợt.
- Trong quá trình ôn tập chu ý phát
hiện và chỉnh sửa những chỗ cha
chính xác: Cao độ, tiết tấu, lời bài
hát...
- Với những nốt luyến, dấu hoa mĩ
GV có thể hát mẫu cho HS nghe.
Lắng nghe và ghi nhớ.
Đệm đàn Luyện tập theo nhóm nhỏ, mỗi tổ là một nhóm.
- Kiểm tra và cho điểm HS . 1 HS lên bảng trình bày bài hát.
2. Nhạc lí: Cung và nửa cung - dấu hoá
a. Cung và nửa cung.
Treo bảng phụ và lấy ví dụ.

?.Thế nào là cung?
Cách ghi kí hiệu trên khuông nhạc.
Là đơn vị chỉ khoảng cách về cao độ giữa hai âm
thanh.Một cung bằng 2 nửa cung.
b.Dấu hoá
- Dấu hoá là kí hiệu để thay đổi cao độ của nốt
?.Dấu hoá là gì?
VD
nhạc.
- Có 3 loại dấu hoá thờng dùng: Dấu thăng
( ), dấu giáng ( ), dấu bình ( ).
- Dấu hoá đặt sau khoá nhạc hoặc trớc nốt nhạc.
?Thế nào là dấu hoá suốt? Là hoá biểu có tác dụng với tất cả các nốt trên bả
nhạc.
? Thế nào là dấu hoá bất thờng? Đặt trớc nốt nhạc, có ảnh hởng tới nốt nhạc cùng
tên trong ô nhip đó.
Cho HS tìm hiểu cung và nửa cung
trên phím đàn
Quan sát rút ra kết luận.
4.Củng cố
Cả lớp hát hoàn chỉnh bài hát Khúc hát chim sơn ca một lần?
5. HDVN
- Học thuộc bài phần nhạc lí.
- Học thuộc bài hát Khúc hát chim sơn ca, kết hợp một số động tác biểu diễn đơn giản.
- Chuẩn bị trớc bài TĐN số 5.
Tuần 14
Ngày soạn:................
Giảng ngày: .............
Tiết 14 : Ôn tập bài hát:
Khúc hát chim sơn

ca
Tập đọc nhạc : Tđn số 5
Âm nhạc thờng thức: Giới thiệu nhạc sĩ bê - tô -
ven
I - Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS đợc ôn lại bài hát khúc hát chim sơn ca.
- Qua bài học HS làm quen với nhạc sĩ Trịnh Công sơn và bài hát Em là bông hồng nhỏ
qua bài TĐN số 5
- HS biết những nét cơ bản về nhạc sĩ Bê - tô - ven
2. Kĩ năng
Đọc đúng quoãng 5, quãng 7.
3. Giáo dục
Qua bài Âm nhạc thờng thức HS học đợc tính kiên trì và ý thức tự học ở nạc sĩ Bê - tô -
ven.
II -KIếN THứC TRọNG TÂM
Tập đọc nhạc số 5.
III-PHƯƠNG PHáP
- Thuyết trình gợi mở.
- Thực hành,luyện tập.
iv- Chuẩn bị
1- gv
- Đàn phím điện tử
- Bảng phụ chép các TĐN số 5.
2- HS
- Thanh phách,bút,thớc,vở,sgk.
V- các b ớc lên lớp
1. Tổ chức:
7A......................................................................................................................................
7B:......................................................................................................................................

2. Kiểm tra ( Kết hợp trong bài học )
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ôn tập bài hát: Khúc hát chim sơn ca.
- Hớng dẫn và đệm đàn Cả lớp ôn tập bài hát 3 lợt.
- Trong quá trình ôn tập chu ý phát
hiện và chỉnh sửa những chỗ cha
chính xác: Cao độ, tiết tấu, lời bài
hát...
- Với những nốt luyến, dấu hoa mĩ
GV có thể hát mẫu cho HS nghe.
Lắng nghe và ghi nhớ.
Đệm đàn Luyện tập theo nhóm nhỏ, mỗi tổ là một nhóm.
- Kiểm tra và cho điểm HS . 1 HS lên bảng trình bày bài hát.
2. Tập đoc nhạc: TĐN số 5
Treo bảng phụ Quan sát.
a.Tìm hiểu bài TĐN số 5
?.Em có nhận xét gì về cao độ của
bài TĐN?
Bài sử dụng đủ 7 bậc âm cơ bản, và nốt Fa thăng (
)
?.Em hãy nhận xét về trờng độ của
bài TĐN?
Bài sử dụng những trờng độ: Nốt đen , nốt trắng,
dấu lặng đen.
?.Bài TĐN viết ở giọng gì? Nhịp bao
nhiêu?
Bài viết ở giọng C Dur, nhịp 4/4.
b.Tập đọc từng câu
Đọc mẫu bài TĐN. Chú ý lắng nghe

- Chia bài TĐN thành 3 câu.Với mỗi
câu GV đàn giai điệu 3 lần.
- Đệm đàn và hớng dẫn
Chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
Tập hát từng câu.
Hớng dẫn HS luyện tập theo nhóm Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi dãy một nhóm.
c.Đọc cả bài và hát lời
- Hớng dẫn và đệm đàn
- Sau khi đọc chính xác nốt nhạc GV
cho HS hát lời bài TĐN.
Đọc cả bài 2 lợt.
Hát lời bài TĐN
3.Âm nhạc thờng thức: Giới thiệu nhạc sĩ Bê - tô - ven.
Chỉ định 1 HS đọc phần giới thiệu về nhạc sĩ Bê - tô - ven (
SGK/33 )
?.Em hãy nêu những nét cơ bản về
nhạc sĩ Bê - tô - ven?
Lút-vích van Bét-tô-ven là nhạc sĩ thiên tài ngời
Đức, sinh ở thành phố Bon nớc Đức, là tác giả của
nhiểu tác phẩm nổi tiếng: 9 bản giao hởng, 32
bản xô - nát viết cho đàn piano và các nhạc cụ
khác.
Chỉ định
Đọc SGK ( trang 33 ) Buộc toàn thế giới phải
nhắc đến tên.
4.Củng cố
Cả lớp hát hoàn chỉnh bài hát Khúc hát chim sơn ca một lần?
5. HDVN
- Học thuộc bài lời và đọc bài TĐN số 5.
- Học thuộc bài hát Khúc hát chim sơn ca, kết hợp một số động tác biểu diễn đơn giản.

- Chuẩn bị trớc những bài hát đã học.
Tuần 15
Ngày soạn:................
Giảng ngày: .............
Tiết 15 : Ôn tập
I - Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS đợc ôn tập lại những bài hát và những bài TĐN đã học.
- Ôn lại những kiến thức nhạc lí đã học.
2. Kĩ năng
Hát chính xác giai điệu những bài hát đã học.
3. Giáo dục
Tinh thần tự học của HS.
II -KIếN THứC TRọNG TÂM
Ôn phần học hát.
III-PHƯƠNG PHáP
Thực hành,luyện tập.
iv- Chuẩn bị
1- gv
- Đàn phím điện tử
2- HS
- Thanh phách,bút,thớc,vở,sgk.
- Ôn tập kĩ bài ở nhà.
V- các b ớc lên lớp
1. Tổ chức:
7A......................................................................................................................................
7B:......................................................................................................................................
2. Kiểm tra ( Kết hợp trong bài học )
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Ôn tập các bài hát
- GV cho HS ôn lại 2 bài hát: Mái tr-
ờng mến yêu, lí cây đa. Ôn tập.
- Đệm đàn và hớng dẫn.
Với mỗi bài hát cả lớp ôn lại 3 lần.Lần thứ 3 vỗ
tay theo nhịp.
- Hớng dẫn Với 2 bài: Chúng em cần hoà bình và bài mái tr-
ờng mến yêu cho HS ôn lại cách hát bè đuổi.
- Hớng dẫn
Với mỗi bài hát cho HS tập các động tác biểu
diễn đơn giản đã học ở các tiết trớc: Động tác
chân, động tác tay, nét mặt...
Kiểm tra đánh giá chất lợng. Kiểm tra 2 HS
2. Ôn tập các bài Tập đọc nhạc.
- Hớng dẫn cho HS ôn tập lại các bài
Tập đọc nhạc:TĐN số 1, TĐN số 2,
TĐN số 3.
Ôn tập.
- Hớng dẫn và đệm đàn. Với mỗi bài TĐN HS đọc hoàn chỉnh cả bài 2 lợt,
lợt thứ 2 gõ phách khi đọc.
3.Ôn nhạc lí
Với phần ôn nhạc lí,GV cho HS làm
một số bài tập đẻ củng cố những
kiến thức nhạc lí đã học.
HS lên bảng làm bài tập
Bài tập 1: Hãy viết một đoạn nhạc ở
nhịp 4/4, 5 đến 10 ô nhịp.
Yêu cầu: Viết đúng nốt nhạc, đúng
về trờng độ trong các ô nhịp.
Ví dụ:

Bài tập 2: Tìm giọng có các hoá biểu
sau:
a, 2 dấu thăng.
Trả lời
a, D Dur hoặc Hm.
b, 3 dấu giáng.
c, 4 dấu thăng.
b, E Dur hoặc Cm.
C, E Dur hoặc C m.
4.Củng cố
Cả lớp hát hoàn chỉnh bài hát Chúng em cần hoà bình một lần.
5. HDVN
- Ôn lại những bài hát, TĐN đã học, chuẩn bị cho tiết sau ôn tập.
- Đọc lại những bài Âm nhạc thờng thức đã học.
Tuần 16
Ngày soạn:................
Giảng ngày: .............
Tiết 16 : Ôn tập
I - Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS đợc ôn tập lại những bài hát và những bài TĐN đã học.
- Ôn lại những kiến thức về Âm nhạc thờng thức đã học.
- Qua hai tiết ôn tập nhằm củng cố, hệ thống lại cho HS những kiến thức âm nhạc đã học,
từ đó giúp các em ôn tập tốt hơn chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì I.
2. Kĩ năng
Hát chính xác giai điệu những bài hát đã học, kết hợp một số động tác biểu diễn đơn
giản.
3. Giáo dục
Tinh thần tự học của HS, bên cạnh đó giúp HS có thái độ đúng đắn với môn học.
II -KIếN THứC TRọNG TÂM

Ôn tập phần học hát.
III-PHƯƠNG PHáP
Thực hành,luyện tập.
iv- Chuẩn bị
1- gv
- Đàn phím điện tử.
- Đàn và hát chính xác những bài hát, tập đọc nhạc đã học.
2- HS
- Thanh phách,bút,thớc,vở,sgk.
- Ôn tập kĩ bài ở nhà.
V- các b ớc lên lớp
1. Tổ chức:
7A......................................................................................................................................
7B:......................................................................................................................................
2. Kiểm tra ( Kết hợp trong bài học )
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ôn tập các bài hát
- GV cho HS ôn lại 2 bài hát: Mái tr-
ờng mến yêu, lí cây đa đã đợc ôn ở
tiết trớc.
Cả lớp ôn tập một lợt.
- GV cho HS ôn lại 2 bài hát: Chúng
em cần hoà bình và khúc hát chim
sơn ca.
Với mỗi bài hát cả lớp ôn lại 3 lần, lần thứ 3 vừa
hát vừa vỗ tay theo nhịp.
- GV đệm đàn hoặc mở phần nhạc
cài trớc cho HS hát.
- Lợt thứ 3 GV chỉ huy cho HS hát

- Hớng dẫn
Với mỗi bài hát cho HS tập các động tác biểu
diễn đơn giản đã học ở các tiết trớc: Động tác
chân, động tác tay, nét mặt...
Kiểm tra đánh giá chất lợng. Kiểm tra 2 HS.
2. Ôn tập các bài Tập đọc nhạc.
- Hớng dẫn cho HS ôn tập lại các bài
Tập đọc nhạc:TĐN số 4,
TĐN số5.
Luyện tập.
- Hớng dẫn và đệm đàn.
Với mỗi bài TĐN HS đọc hoàn chỉnh cả bài 2 lợt,
lợt thứ 2 gõ phách khi đọc.
- Đệm đàn. Sau khi đọc nốt nhạc, GV cho HS hát lời bài
TĐN.
Kiểm tra đánh giá chất lợng. Kiểm tra 1 HS.
3.Ôn Âm nhạc thờng thức.
Phần ÂNTT là phần kiểm tra trí nhớ
của HS.Vì vậy với phần này GV yêu
cầu HS ôn bài trớc ở nhà và trả lời
một số câu hỏi.
Tự ôn tập.
?.Em hãy cho biết những hiểu biết
của mình về nhạc sĩ Hoàng Việt và
bài hát Nhạc rừng ?
?.Em hãy cho biết những hiểu biết
của mình về nhạc sĩ Đỗ Nhuận
bài hát Hành quân xa ?
?.Em hãy cho biết những hiểu biết
của mình về nhạc sĩ Bê - tô - ven ?

Với mỗi câu hỏi HS đợc chuẩn bị trong vòng 3
phút, sau đó HS sẽ lên bangr trả lời câu hỏi.
YC : Với mỗi câu hỏi HS cần nắm đợc:
+ Ngày tháng năm sinh, quê quán.
+ Sự nghiệp sáng tác.
+ Một số tác phẩm chính.
+ Có hiểu biết cơ bản về bài hát.
4.Củng cố
Cả lớp hát hoàn chỉnh bài hát Khúc hát chim sơn ca một lần.
5. HDVN
- Ôn lại những bài hát, TĐN đã học, chuẩn bị cho tiết sau kiểm ra học kì I.
- Ôn lại tất cả những kiến thức về nhạc lí, ÂNTT đã đợc học.
Tuần 17
Ngày soạn:................
Giảng ngày: .............
Tiết 17 : kiểm tra

×