TR
Đ I H C ĐÀ N NG
NG Đ I H C S PH M
PHAN TH NH
HOÀI
NGHIÊN C U HÀNH VI THÍCH
TR R I LO N PHỔ T
T I THÀNH PH
NG C A
K
ĐÀ N NG
LU N VĂN TH C SĨ
TỂM Lụ H C
ĐƠ N ng, 2020
TR
Đ I H C ĐÀ N NG
NG Đ I H C S PH M
PHAN TH NH
HOÀI
NGHIÊN C U HÀNH VI THÍCH
TR R I LO N PHỔ T
T I THÀNH PH
NG C A
K
ĐÀ N NG
Chuyên ngành: Tâm lý h c
Mã s : 8310401
Gi ng viên h
ng d n khoa h c
TS. NGUY N TH TRÂM ANH
ĐƠ N ng, 2019
i
L I CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài này là cơng trình nghiên cứu do chính tơi thực hiện dưới
sự hướng dẫn của Tiến sĩ Nguyễn Th Trâm Anh, Giảng viên khoa Tâm lý – Giáo dục,
Trường Đ i h c Sư ph m – Đ i h c Đà N ng.
Những số liệu, kết quả nêu trong đề tài là hồn tồn trung thực và chưa từng được
cơng bố trong bất kì cơng trình nghiên cứu nào trước đây.
Đà Nẵng, tháng 03 năm 2020
Học viên thực hiện
Phan Thị Như ảoài
ii
TRANG THỌNG TIN LU N VĂN TH C SĨ
NGHIểN C U HÀNH VI THệCH NG C A TR R I LO N PHỔ T
T I THÀNH PH ĐÀ N NG
K
Ngành: Tâm lý h c
H và tên h c viên: Phan Th Như Hoài
Người hướng dẫn khoa h c: Tiến sĩ Nguyễn Th Trâm Anh
Cơ sở đào t o: trường Đ i h c Sư ph m – Đ i h c Đà N ng
Tóm t t: Hành vi thích ứng của trẻ RLPTK là tập hợp các kĩ năng ngôn ngữ giao tiếp, kỹ năng
sống hàng ngày, kỹ năng xã hội hoá, kỹ năng vận động mà mỗi trẻ h c được để thực hiện trong cuộc
sống hàng ngày. Hành vi thích ứng là chất lượng của những biểu hiện thường ngày khi trẻ phải đáp ứng
với các yêu cầu của môi trường sống, sự h n chế về hành vi thích ứng của trẻ RLPTK sẽ gây khó khăn
cho trẻ trong cuộc sống thường ngày.
Khiếm khuyết cốt lõi của trẻ rối lo n phổ tự kỷ là hành vi ngôn ngữ & giao tiếp, tương tác xã hội.
Bên c nh những khó khăn về hành vi thích ứng lĩnh vực sinh ho t hàng ngày và hành vi vận động.
Kết quả đánh giá thực tr ng: Thực tr ng hành vi thích nghi của 30 trẻ RLPTK được đo bằng thang
Vineland II ở mức thấp (50%) và trung bình thấp. Hành vi thích nghi của trẻ RLPTK đ t mức cao nhất
ở lĩnh vực vận động (63.3% trẻ đ t mức trung bình thấp) và thấp nhất ở lĩnh vực ngôn ngữ & giao tiếp
(56,7% trẻ ở mức thấp). Kết quả này phù hợp với các nghiên cứu trước đó và các giả thuyết nghiên cứu
mà chúng tơi đưa ra.
Hệ số lĩnh vực kỹ năng ngôn ngữ & giao tiếp thấp nhất, chứng tỏ nhóm trẻ này khó khăn nhất ở
lĩnh vực này, cụ thể, trong tiểu lĩnh vực ngơn ngữ diễn đ t có điểm số ở mức thấp (8,12 điểm). Bên c nh
đó là lĩnh vực xã hội hố, nhóm trẻ này cũng có hệ số hành vi thích ứng thấp. Đây là một trong những
đặc trưng của RLPTK: khiếm khuyết về tương tác xã hội, giao tiếp ngôn ngữ và phi ngôn ngữ.
Về các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hành vi thích ứng của trẻ RLPTK, kết quả thu được cho
thấy sự tương quan ngh ch giữa triệu chứng hay các dấu hiệu đặc trưng của trẻ RLPTK (theo thang sàng
l c tự kỷ M-CHAT)
Về biện pháp đề xuất. Có nhiều biện pháp nâng cao hành vi thích nghi cho trẻ RLPTK, các biện
pháp đều dựa trên các chương trình can thiệp trẻ RLPTK có thực chứng khoa h c(ABA_VB, Floortime, Learning Language and Loving It, Play to Learn, TEACH, OT, Balavisx…) Trong ph m vi nghiên
cứu, chúng tôi đưa vào thử nghiệm chương trình Learning Language and Loving It cùng kết hợp với
liệu pháp phục hồi chức năng tâm lý Dohsahou và phương pháp tư vấn phụ huynh. Chương trình này
dựa trên cơ sở những khó khăn đặc trưng của trẻ RLPTK và ngun nhân của nó, từ đó tìm ra biện pháp
phù hợp với từng lĩnh vực, từng trẻ và từng gia đình.
Kết quả thực nghiệm. Chương trình tích hợp nâng cao hành vi thích ứng cho trẻ RLPTK dựa trên
3 phương pháp/liệu pháp mà chúng tôi áp dụng bước đầu đã có kết quả tốt trên 3 trẻ thực nghiệm. Cả 3
trẻ được chẩn đốn RLPTK đều có thay đổi hệ số hành vi thích ứng theo hướng tích cực. Có một trường
hợp trẻ có sự thay đổi hệ số hành vi thích ứng rất đáng kể, hệ số hành vi thích ứng chung của NNGB
tăng từ 66 lên 81 điểm, trẻ có sự thay đổi rất đồng đều trên tất cả các lĩnh vực, trong đó lĩnh vực ngơn
ngữ & giao tiếp và lĩnh vực KNSHN tăng nhiều nhất (18 điểm). Trẻ có sự vào cuộc m nh mẽ của cả ba
và mẹ cùng sự cộng tác của anh trai khi chơi và sinh ho t t i nhà với trẻ.
Kết quả của chương trình thực nghiệm đã thoả mãn mục đích nhiệm vụ đặt ra của đề tài, đồng
thời giúp đ nh hướng thiết kế các ho t động can thiệp trẻ RLPTK trên cả hai môi trường lớp can thiệp
chun biệt và mơi trường gia đình. Dựa vào chương trình, có thể thiết kế ho t động can thiệp cá nhân
hoá với từng trẻ và phù hợp với từng mơi trường.
T khóa: Thích ứng, hành vi thích ứng, rối lo n phổ tự kỷ, chương trình tích hợp, nâng cao hành
vi thích ứng
Xác nhận của giáo viên hướng dẫn
Người thực hiện đề tài
TS.Tiến sĩ Nguyễn Thị Trâm Anh
Phan Thị Như ảoài
iii
INFORMATION PAGE OF MASTER THESIS
RESEARCH ON ADAPTIVE BEHAVIOR OF AUTISTIC SPECTRUM
DISORDER CHILDREN IN DA NANG CITY
Major: Psychology
Full name of Master student: Phan Thi Nhu Hoai
Supervisors: Nguyen Thi Tram Anh, PhD
Training institution: Da Nang University of Education
Abstract: The adaptive behavior of ASD children is a collection of communication language
skills, daily life skills, socialization and motor skills that each child learns to perform in everyday life.
Adaptive behavior is the quality of daily behaviors when a child must meet environmental requirements,
the limitations of ASD's adaptive behavior will make it difficult for children in everyday life.
The core disability of autistic children is language & communication and social interaction.
Besides the difficulties of adaptive behavior in the field of daily activities and motor behavior.
The reality of the adaptive behavior of 30 autistic children measured by Vineland II is low
(average of 50%) and average low. The adaptive behavior of children with ASD reaches the highest
level in the field of mobility (63.3% of children reach the low average level) and the lowest is in the
language & communication field (56.7% of children). This result is consistent with previous studies and
the hypotheses we propose.
The lowest coefficients of language skills and communication skills prove that this group of
children is the most difficult in this field, especially, in the field of expression language, the low score
(8.12 points) Besides socialization, this group of children also has a low adaptive behavior coefficient.
This is one of the characteristics of autistic children: defects in social interaction, verbal and non-verbal
communication.
Regarding the factors that influence the level of adaptive behavior of autistic children, the results
show a negative correlation between typical symptoms or signs of children with ASD (on the autism
screening scale M-CHAT)
There are many measures to enhance adaptive behaviors for children with ASD, based on
scientific evidence-based interventions for children with disabilities (ABA_VB, Floorti-me, Language
Learning and Love, Play to learn), TEACH ). , OT, Balavisx ...) In the scope of the study, we tested the
Language Learning and Loving program combined with the Dohsahou psychotherapy and the
counseling method for parents. This program is based on the specific difficulties of children with
developmental disabilities and its causes, thereby finding measures suitable for each field, each child
and each family.
The integrated program to improve the adaptive behavior for children with autism based on the 3
methods / therapies we initially applied with good results on 3 test children. All 3 children diagnosed
with ASD had positive behavior change in a positive way. In one case, the child had a significant change
in the adaptive behavior coefficient, the overall adaptive behavior coefficient of NNGB increased from
66 to 81 points, the child had a very uniform change across all domains. in which language &
communication and daily life skills increased the most (18 points). Children have strong parental
involvement and brotherhood cooperation when playing and living at home with them.
The results of the pilot program have satisfied the purpose and objectives of the project, and
helped guide the design of autism interventions in both specialized and family settings. . Based on the
program, individual interventions can be tailored for each child and tailored to each setting.
Key words: Adaptation, Adaptive Behavior, Autism Spectrum Disorder, Integrated Program,
Enhancing Adaptive Behavior
Supervior’s confirmation
Student
Nguyen Thi Tram Anh, PhD
Phan Thi Nhu Hoai
iv
M CL C
L I CAM ĐOAN .......................................................................................................... i
M C L C .................................................................................................................... iv
DANH M C T VI T T T ..................................................................................... vii
DANH M C CỄC B NG......................................................................................... viii
DANH M C BI U Đ ............................................................................................... ix
DANH M C HÌNH NH .............................................................................................x
M Đ U .........................................................................................................................1
1. Lý do ch n đề tài ................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu ..........................................................................................2
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ....................................................................2
4. Nhiệm vụ nghiên cứu ..........................................................................................2
5. Ph m vi nghiên cứu ............................................................................................2
6. Giả thuyết nghiên cứu .........................................................................................3
7. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................3
8. Cấu trúc của luận văn..........................................................................................3
CH
NG 1. Lụ LU N V HÀNH VI THệCH NG C A TR R I LO N PHỔ
T K ............................................................................................................................4
1.1. T ng quan v hành vi thích ng c a tr r i lo n ph tự k ...............................4
1.1.1. Tổng quan các nghiên cứu ở nước ngoài ......................................................4
1.1.2. Tổng quan các nghiên cứu ở Việt Nam ........................................................5
1.2. Khái quát chung v hành vi thích ng..................................................................7
1.2.1. Khái niệm hành vi thích ứng.........................................................................7
1.2.2. Cấu trúc của hành vi thích ứng ...................................................................10
1.3. Hành vi thích ng c a tr r i lo n ph tự k .....................................................12
1.3.1. Khái niệm Rối lo n phổ tự kỷ (RLPTK) và đặc trưng tâm lý ở trẻ rối lo n
phổ tự kỷ ........................................................................................................................12
1.3.2. Hành vi thích ứng của trẻ rối lo n phổ tự kỷ ..............................................14
1.4. Các y u t nh h ng đ n hành vi thích ng c a tr r i lo n ph tự k ........15
1.4.1. Yếu tố bản thân trẻ rối lo n phổ tự kỷ ........................................................15
1.4.2. Yếu tố gia đình ............................................................................................17
1.4.3. Yếu tố trường h c .......................................................................................19
1.4.4. Yếu tố các đ a chỉ thăm khám,đánh giá, các cơ sở chăm sóc và can thiệp 19
Ti u k t ch ng 1 ........................................................................................................20
CH
NG 2. TỔ CH C VÀ PH
NG PHỄP NGHIểN C U ............................22
2.1. Vài nét v đ a bàn và khách th nghiên c u ......................................................22
2.1.1. Đ a bàn nghiên cứu .....................................................................................22
2.1.2. Khách thể nghiên cứu ................................................................................25
v
2.2. T ch c nghiên c u ..............................................................................................26
2.2.1. Tổ chức nghiên cứu lý luận (từ tháng 8/2018 – 10/2019) ..........................26
2.2.2. Tổ chức nghiên cứu thực tr ng ( 10/2018 – 10/2019) ................................26
2.2.3. Tổ chức nghiên cứu thực nghiệm ...............................................................27
2.3. Ph ng pháp nghiên c u thực tr ng ..................................................................28
2.3.1. Phương pháp trắc nghiệm tâm lý ................................................................28
2.3.2. Phương pháp phỏng vấn sâu .......................................................................30
2.3.3. Phương pháp quan sát .................................................................................30
2.3.4. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm ......................................................31
Ti u k t ch ng 2 ........................................................................................................32
CH
NG 3. K T QU NGHIÊN C U ..................................................................33
3.1. Đánh giá hƠnh vi thích ng c a tr r i lo n ph tự k .....................................33
3.1.1. Đánh giá các thành tố của hành vi thích ứng ở trẻ rối lo n phổ tự kỷ ........33
3.1.2. Đánh giá hành vi thích ứng của trẻ rối lo n phổ tự kỷ ...............................36
3.2. Các y u t nh h ng đ n hành vi thích ng c a tr r i lo n ph tự k ........39
3.2.1. Yếu tố bản thân trẻ rối lo n phổ tự kỷ ........................................................39
3.2.2. Yếu tố gia đình ............................................................................................40
3.2.3. Yếu tố trường h c .......................................................................................41
3.2.4. Yếu tố cơ sở chăm sóc và can thiệp, các đ a chỉ thăm khám......................42
3.3. Nghiên c u tr ng h p hành vi thích ng tr ................................................42
3.3.1. Đánh giá chung các trường hợp lựa ch n nghiên cứu ................................42
3.3.2. Mô tả trường hợp ........................................................................................42
Ti u k t ch ng 3 ........................................................................................................46
CH
NG 4. TH C NGHIỆM CH
NG TRÌNH TệCH H P TĂNG C
NG
HÀNH VI THÍCH NG CHO TR R I LO N PHỔ T K .............................48
4.1. C s đ xu t ch ng trình .................................................................................48
4.1.1. Cơ sở khoa h c ...........................................................................................48
4.1.2. Cơ sở thực tiễn ............................................................................................48
4.1.3. Cơ sở pháp lý ..............................................................................................49
4.1.4. Cơ sở văn hố .............................................................................................49
4.2. Nội dung ch ng trình .........................................................................................50
4.2.1. Mục tiêu ......................................................................................................50
4.2.2. Nội dung .....................................................................................................51
4.2.3. Tiến trình thực hiện.....................................................................................67
4.2.4. Điều kiện thực hiện chương trình ...............................................................67
4.3. K t qu thực nghi m ch ng trình ....................................................................67
4.3.1. Kết quả chung .............................................................................................67
4.3.2. Kết quả hành vi thích ứng từng trường hợp................................................68
Ti u k t ch ng 4 ........................................................................................................75
vi
K T LU N VÀ KI N NGH .....................................................................................77
TÀI LIỆU THAM KH O
PH L C
QUY T Đ NH GIAO Đ TÀI ( B N SAO)
vii
DANH M C T
VI T T T
&
và
CTS & HTGDHN
Can thiệp sớm và hỗ trợ giáo dục hoà nhập
AAC
Giao tiếp Tăng cường và Thay thế
KNSHN
Kỹ năng sống hàng ngày
M-CHAT
Công cụ sàng l c tự kỷ M-CHAT
RLPTK
Rối lo n phổ tự kỷ
PL
Phụ lục
viii
DANH M C CỄC B NG
S hi u
b ng
2.1.
2.2.
2.3.
2.4.
2.5.
3.1.
3.2.
3.3.
3.4.
3.5.
3.6.
4.1.
4.2.
4.3.
4.4.
4.5.
4.6.
4.7.
4.8.
4.9.
4.10.
4.11.
4.12.
Tên b ng
Trang
Thống kê khách thể theo giới tính, độ tuổi và sự phân bố
Đ a điểm, số lượng nghiên cứu và thời gian nghiên cứu
Độ tin cậy của thang đo
Bảng phân lo i mức độ hành vi thích ứng theo thang Vineland
II
Tiến trình nghiên cứu
Điểm trung bình hành vi thích ứng lĩnh vực giao tiếp
Điểm trung bình hành vi thích ứng lĩnh vực kỹ năng sống
hàng ngày
Điểm trung bình hành vi thích ứng lĩnh vực xã hội hố
Điểm trung bình hành vi thích ứng lĩnh vực vận động
Mức độ tương quan giữa các yếu tố với hành vi thích ứng của
trẻ RLPTK
Kết quả hành vi thích ứng ở 3 trẻ rối lo n phổ tự kỷ
Kế ho ch NNGB
Quy trình tác động Dohsahou NNGB
Kế ho ch TNMH
Quy trình tác động Dohsahou TNMH
Kế ho ch VBAT
Quy trình tác động Dohsahou VBAT
Mơ tả chức năng hiện t i của TNMH
So sánh điểm số hành vi thích ứng trước và sau thực nghiệm
Mơ tả chức năng hiện t i của NNGB
So sánh điểm số hành vi thích ứng trước và sau thực nghiệm
Mơ tả chức năng hiện t i của VBAT
So sánh điểm số hành vi thích ứng trước và sau thực nghiệm
26
27
29
29
31
37
37
38
38
39
42
51
54
57
60
62
64
69
70
71
72
74
75
ix
DANH M C BI U Đ
S hi u
bi u đ
3.1.
3.2.
3.3.
3.4.
3.5.
3.6.
3.7.
3.8.
4.1.
4.2.
4.3.
Tên bi u đ
Trang
Mức độ hành vi thích ứng lĩnh vực ngơn ngữ và giao tiếp
Mức độ hành vi thích ứng lĩnh vực kỹ năng sống hàng ngày
Mức độ hành vi thích ứng lĩnh vực kỹ năng xã hội hố
Mức độ hành vi thích ứng lĩnh vực kỹ năng vận động
Mức độ hành vi thích ứng chung
Thống kê số thành viên gia đình cùng chung sống
Thống kê những khó khăn phụ huynh gặp phải
Xếp h ng các mức độ khó khăn của 30 trẻ RLPTK
Kết quả hành thích ứng TNMH sau thực nghiệm
Kết quả hành vi thích ứng NNGB sau thực nghiệm
Kết quả hành vi thích ứng VBAT sau thực nghiệm
33
34
35
35
36
40
41
46
68
70
73
x
DANH M C HÌNH NH
S hi u
hình nh
4.1.
4.2.
4.3.
Tên hình nh
Lược đồ căng th ng cơ thể của NNGB
Lược đồ căng th ng cơ thể của TNMH
Lược đồ căng th ng cơ thể của VBAT
Trang
53
59
64
1
M
Đ U
1. LỦ do ch n đ tƠi
Nhóm trẻ có nhu cầu đặc biệt là cụm từ bao gồm nhóm các trẻ rối lo n phổ tự kỷ,
tăng động giảm chú ý, chậm phát triển trí tuệ, chậm phát triển ngơn ngữ. Nhóm trẻ này
cần những trợ giúp đặc biệt về giáo dục, y tế, tâm lý, tr liệu…. Trong đó trẻ rối lo n
phổ tự kỷ là một rối lo n rất được xã hội quan tâm. Thông tin từ Cục bảo vệ và chăm
sóc trẻ em – Bộ Lao động thương binh và xã hội năm (2015) t i Việt Nam, có khoảng
từ 5 - 7% trẻ em tàn tật ở độ tuổi dưới 15, trong đó trẻ em tự kỷ và b i não chiếm khoảng
trên 40%. Tuy nhiên, vẫn chưa có nghiên cứu điều tra, thống kê chính thức về trẻ rối
lo n phổ tự kỷ ở nước ta.Theo m ng lưới người tự kỷ Việt Nam (VAN) năm 2016 là
200000 người.
Ngh đ nh số 28/2012/NĐ-CP của Chính phủ quy đ nh chi tiết và hướng dẫn thi
hành một số điều của Luật người khuyết tật đưa ra các mức bảo trợ xã hội cho người
khuyết tật và người chăm sóc người khuyết tật. Theo đó, nhóm trẻ này nếu thuộc khuyết
tật sẽ được cấp giấy chứng nhận và nhận được bảo trợ xã hội. Thông tư số 03/2018/TT
- BGDĐT quy đ nh về giáo dục hoà nhập đối với người khuyết tật chỉ rõ các quyền của
người khuyết tật trong giáo dục hoặc nhập, các nhóm/ cơ sở trợ giúp người khuyết tật
và nghĩa vụ, quyền được hưởng từ việc trợ giúp người khuyết tật. Như vậy, nhóm trẻ có
nhu cầu đặc biệt nếu thuộc khuyết tật, được cấp giấy chứng nhận và hưởng các quyền
từ trường h c, các cơ sở chăm sóc, ni dưỡng, và cá nhân các giáo viên có trách nhiệm,
nghĩa vụ giáo dục cho trẻ (tối đa không quá 2 trẻ trên một lớp), được hưởng quyền lợi
theo chính sách hiện hành. Trong thông tư ban hành Điều lệ trường Tiểu h c (Bộ Giáo
dục và Đào t o, 2010) T i điều 7 quy đ nh tổ chức và ho t động giáo dục hòa nhập cho
h c sinh khuyết tật trong trường tiểu h c: Tổ chức và ho t động giáo dục hòa nhập cho
h c sinh khuyết tật trong trường tiểu h c theo quy đ nh của Luật Người khuyết tật, các
văn bản hướng dẫn thi hành Luật Người khuyết tật, các quy đ nh của Điều lệ này và Quy
đ nh về giáo dục hòa nhập dành cho người khuyết tật do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào
t o ban hành.[22]
Thông tư mới nhất của Bộ lao động và thương binh số 01/2019 TT- BLĐTBXH
đã liệt kê trẻ rối lo n phổ tự kỷ vào mục 6.3: Trẻ được cơ quan y tế cấp tỉnh trở lên kết
luận rối lo n phổ tự kỷ hoặc bệnh hiếm khác. Đây là thông tư đầu tiên xếp trẻ tự kỷ vào
khuyết tật một cách chính thức.[22]
Trẻ rối lo n phổ tự kỷ là nhóm trẻ có hành vi thích ứng b h n chế bởi các khuyết
tật/ rối lo n mắc phải. Kỹ năng thích nghi thường b trì hỗn và b giảm đáng kể dưới
độ tuổi.Theo đó, khoảng cách giữa khả năng nhận thức và chức năng thích ứng dường
như mở rộng theo tuổi (Saulnier & Klin, 2007; Kanne và cộng sự, 2010) Một nghiên
cứu khác chỉ ra, trẻ em mắc chứng tự kỷ thể hiện mơ hình khơng đồng đều giữa các lĩnh
vực phát triển (Burack và Volkmar, 1992).[23]
2
T i Việt Nam, có các nghiên cứu về hành vi thích ứng và chủ yếu trên đối tượng
trẻ em nói chung, có rất ít nghiên cứu liên quan đến trẻ tự kỷ nói riêng và trẻ có nhu cầu
đặc biệt nói chung. Gần đây, trong nghiên cứu “so sánh kết quả trắc nghiệm hành vi
thích ứng Vineland II phiên bản Việt trên nhóm trẻ tự kỷ và chậm phát triển tâm thần
không đặc hiệu” (Trần Thành Nam, Trần Th Thu Hương, 2016) chỉ ra rằng trong điểm
số trung bình của nhóm trẻ tự kỷ thấp hơn với nhóm trẻ chậm phát triển tâm thần không
đặc hiệu.[7]
Về biện pháp hành vi thích ứng, có một số nghiên cứu như: “biện pháp củng cố
hành vi thích nghi cho h c sinh trong môi trường lớp h c” (Trần Th Quỳnh Trang,
2016), hay trong nghiên cứu hành vi thích ứng của trẻ em mắc hội chứng Down (Nguyễn
Tuấn Vĩnh, 2014) có đề xuất về biện pháp củng cố hành vi thích ứng qua xây dựng kế
ho ch cá nhân cho trẻ. Một vài nghiên cứu khác cũng có nêu ra các biện pháp củng cố
hành vi thích nghi, nhưng chưa có nghiên cứu nào cụ thể về biện pháp củng cố, nâng
cao hành vi thích nghi cho trẻ có nhu cầu đặc biệt cũng như nhóm trẻ rối lo n phổ tự kỷ.
T i Đà N ng, có rất nhiều nghiên cứu của sinh viên về đối tượng trẻ này, tuy nhiên
vẫn chưa có nghiên cứu nào về hành vi thích ứng của trẻ rối lo n phổ tự kỷ. Mục đích
của nghiên cứu này là đề xuất và thực nghiệm chương trình tích hợp tăng cường hành
vi thích ứng cho trẻ rối lo n phổ tự kỷ trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn hành
vi thích ứng: “Nghiên cứu hành vi thích ứng của trẻ rối lo n phổ tự kỷ t i thành phố
Đà Nẵng”
2. M c đích nghiên c u
Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn về hành vi thích ứng của trẻ rối lo n
phổ tự kỷ, từ đó đề xuất và thực nghiệm chương trình tăng cường hành vi thích ứng cho
trẻ rối lo n phổ tự kỷ t i thành phố Đà N ng nhằm kiểm nghiệm tính hiệu quả của
chương trình thực nghiệm nâng cao hành vi thích ứng cho trẻ RLPTK.
3. Khách th vƠ đ i t ng nghiên c u
3.1. Khách thể nghiên cứu
Trẻ rối lo n phổ tự kỷ t i thành phố Đà N ng
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Hành vi thích ứng của trẻ rối lo n phổ tự kỷ t i thành phố Đà N ng.
4. Nhi m v nghiên c u
4.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về hành vi thích ứng của trẻ rối lo n phổ tự kỷ.
4.2. Nghiên cứu thực tr ng hành vi thích ứng của trẻ rối lo n phổ tự kỷ t i thành
phố Đà N ng
4.3. Đề xuất và thực nghiệm chương trình tăng cường hành vi thích ứng cho trẻ rối
lo n phổ tự kỷ t i thành phố Đà N ng
5. Ph m vi nghiên c u
5.1. Ảiới h n về khách thể và địa bàn nghiên cứu
30 trẻ được đưa đến thăm khám và can thiệp t i trung tâm Hoa Xương Rồng, Bệnh
3
viện tâm thần Đà N ng, Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hoà nhập Đà N ng.
3 trẻ được chẩn đoán rối lo n phổ tự kỷ đang can thiệp t i trung tâm Hoa Xương
Rồng trong độ tuổi 4 – 5 tuổi thực nghiệm sử dụng chương trình tích hợp nâng cao hành
vi thích ứng.
5.2. Ảiới h n về nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu hành vi thích ứng của trẻ rối lo n phổ tự kỷ t i thành phố Đà N ng
trên 4 lĩnh vực: giao tiếp, kỹ năng xã hội, kỹ năng sinh ho t thường ngày và vận động.
Thực nghiệm tăng cường hành vi thích ứng của trẻ rối lo n phổ tự kỷ thơng qua chương
trình tích hợp của phương pháp hướng dẫn kỹ năng sống hàng ngày cho trẻ qua tư vấn
phụ huynh, chương trình Learning Language and Loving It và liệu pháp Dohsahou.
6. Gi thuy t nghiên c u
Mức độ và biểu hiện hành vi thích ứng ở trẻ rối lo n phổ tự kỷ ở mức trung bình
thấp
Nếu tác động vào giao tiếp, kỹ năng xã hội, kỹ năng sống hàng ngày và vận động
bằng chương trình tích hợp nâng cao hành vi thích ứng thì sẽ tăng cường hành vi thích
ứng cho nhóm trẻ rối lo n phổ tự kỷ.
7. Ph ng pháp nghiên c u
Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: tổng hợp và phân tích tài liệu, so sánh,
khái qt hố các tài liệu liên quan.
Nhóm phương pháp thực tiễn: phương pháp trắc nghiệm, phương pháp phỏng vấn,
phương pháp quan sát, phương pháp nghiên cứu thực nghiệm.
Nhóm phương pháp nghiên cứu bổ trợ: phương pháp chuyên gia, phương pháp xử
lý số liệu thống kê, exel và phần mềm SPSS 23.
8. C u trúc c a lu n vĕn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, kiến ngh ; cấu trúc của luận văn gồm 4 chương:
Chương 1: Lý luận về hành vi thích ứng của trẻ rối lo n phổ tự kỷ
Chương 2: Tổ chức và phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Kết quả nghiên cứu về hành vi thích ứng của trẻ rối lo n phổ tự kỷ t i
thành phố Đà N ng
Chương 4: Thực nghiệm chương trình tích hợp tăng cường hành vi thích ứng cho
trẻ rối lo n phổ tự kỷ.
4
Ch ng 1
Lụ LU N V HÀNH VI THệCH NG
C A TR R I LO N PHỔ T K
1.1. T ng quan v hành vi thích ng c a tr r i lo n ph tự k
1.1.1. Tổng quan các nghiên cứu ở nước ngoài
a. Nghiên cứu về thực trạng hành vi thích ứng
Kỹ năng thích ứng có thể là một yếu tố dự báo tốt hơn về kết quả hành vi thích ứng
tích cực so với chỉ số IQ và ngôn ngữ (Farley và cộng sự, 2009)
Nghiên cứu của Nandita Golya và Laura Lee McIntyre cho thấy chỉ có mức độ
nghiêm tr ng của triệu chứng tự kỷ chiếm tỷ lệ chênh lệch đáng kể trong hành vi thích
ứng, với việc xã hội hóa b ảnh hưởng nhiều nhất. Mặc dù hơn một nửa số người chăm
sóc đã báo cáo các triệu chứng trầm cảm tăng cao, trầm cảm của người chăm sóc khơng
liên quan đến hành vi thích ứng [25]
Trong nghiên cứu về thực tr ng hành vi thích ứng của nhóm trẻ nhỏ, tác giả Darren
Hedley cùng cộng sự sử dụng thang đo Vineland II đo trên 158 trẻ nhỏ được chẩn đoán
RLPTK t i một bệnh viện Nhi của Mỹ, kết quả cho thấy điểm số hành vi thích nghi lĩnh
vực vận động lớn hơn kỹ năng sống hàng ngày, lớn hơn kỹ năng xã hội hoá và lớn hơn
lĩnh vực giao tiếp [23]
Một nghiên cứu khác theo chiều d c với 105 trẻ RLPTK, các tác giả Farmer,
Swineford và Swedo đánh giá 4 lần trên trẻ có độ tuổi từ 4 – 7.99. Kết quả cho thấy mơ
hình phù hợp nhất bao gồm hai lo i quỹ đ o theo thang điểm tổng hợp Hành vi thích
ứng của Thang đo hành vi thích ứng Vineland II, một quỹ đ o thấp và giảm (73% mẫu)
và một quỹ đ o vừa phải và ổn đ nh (27%) [26]
Như vậy, trong hầu hết các nghiên cứu đều có kết quả hành vi thích ứng của trẻ
RLPTK ở mức trung bình và thấp, có sự liên quan đến độ tuổi (trẻ càng lớn lên thì
điểm số hành vi thích ứng càng giảm) và triệu chứng tự kỷ . Hầu hết số trẻ RLPT gặp
ít khó khăn nhất ở lĩnh vực vận động và gặp khó khăn nhiều nhất ở lĩnh vực ngôn ngữ
và giao tiếp.
b. Nghiên cứu về các biện pháp nâng cao hành vi thích ứng
Kỹ năng hành vi thích ứng được phát triển tốt là rất cần thiết để ho t động độc lập.
Hành vi thích ứng mơ tả hiệu suất điển hình của các ho t động hàng ngày và thể hiện
khả năng chuyển tiềm năng nhận thức thành các kỹ năng trong thế giới thực (Sparrow
& Cicchetti, 1984 ). Các hành vi thích ứng bao gồm các kỹ năng hàng ngày được khởi
xướng độc lập, như giao tiếp hiệu quả với người khác, tham gia các ho t động cộng
đồng và phát triển các mối quan hệ có ý nghĩa ( Klin et al., 2007 ). [27]
Chương trình “Adaptive Skills Training and Quality of Life of Young Adults with
Autism” cho 67 trẻ RLPTK độ tuổi từ 14 – 21 tuổi, chương trình tập trung vào việc giúp
5
đỡ người tham gia có được sự độc lập trong các lĩnh vực chính của cuộc sống hàng
ngày. Mơ hình điều tr kết hợp hướng dẫn kỹ năng trực tiếp (thơng qua việc sử dụng
chương trình giảng d y kỹ năng thích ứng) với kinh nghiệm các ho t động h c tập và
sự tham gia của phụ huynh, tất cả trong khuôn khổ dựa trên mối quan hệ trong một nỗ
lực để thúc đẩy kết quả cuộc sống tốt hơn. [30]
Drahota et al. làm việc với các gia đình trong nhà của những đứa trẻ được chẩn
đoán mắc chứng rối lo n Asperger ở độ tuổi 7-11 tuổi. Tr ng tâm của sự can thiệp là
làm nổi bật tính độc lập và trách nhiệm của trẻ em. Nói cách khác, h đã giúp cha mẹ
và những đứa trẻ nói về các quy tắc xã hội và những gì những đứa trẻ khác ở độ tuổi của
chúng đang làm xung quanh nhà. H tập trung vào sự cần thiết phải có trách nhiệm như
một phần của gia đình, và h đưa ra những lời kh ng đ nh và tuyên bố tích cực về kỳ
v ng rằng những đứa trẻ có thể thành cơng. H cũng hướng dẫn các bậc cha mẹ các suy
nghĩ tích cực về mối quan hệ của người Hồi giáo (điều chắc chắn có thể đóng vai trị
củng cố) cho từng bước nhỏ cố gắng (khơng nhất thiết chỉ những người đ t được). Sau
đó, h làm việc với trẻ em để điều chỉnh l i cách trẻ tự nói ra hoặc thể hiện suy nghĩ của
mình. Cuối cùng, h tập trung vào cha mẹ để huấn luyện h hỗ trợ sự độc lập của trẻ
thông qua phản hồi tích cực(củng cố)và truyền đ t kỳ v ng rằng đứa trẻ có khả năng
hồn thành việc nhà. [25]
Khơng có nhiều nghiên cứu liên quan đến biện pháp nâng cao hành vi thích ứng,
chủ yếu lồng ghép trong các trường phái can thiệp trẻ RLPTK như ABA (chương trình
VBMAP, PRT, ABLLS, ABA_VB), TEACH, trường phái phát triển (các chương trình
của Hanen: More than Word, Learning Language and Loving It, It Talk To Talk,…;
chương trình RDI, Floorti-me, chương trình The Play Project, Learn to Play) và Phục
hồi chức năng ( OT, Balavisx) [31]
1.1.2. Tổng quan các nghiên cứu ở Việt Nam
a. Nghiên cứu về thực trạng hành vi thích ứng
Trong đề tài “Nghiên cứu về thực tr ng hành vi thích nghi của trẻ 3 – 5 tuổi”,tác
giả Giản Th Xuyến nghiên cứu bằng phương pháp quan sát và sử dụng trắc nghiệm
Vineland II, đã nghiên cứu hành vi thích nghi nhằm so sánh sự khác nhau về mức độ
hành vi thích nghi của trẻ ở Nghệ An và Hà Nội, giữa các giai đo n độ tuổi (3 – 5 tuổi).
Đồng thời, đề tài xác đ nh được mối liên quan của các yếu tố hoàn cảnh gia đình, cách
chăm sóc và giáo dục của cha mẹ, v.v. đối với mức độ hành vi thích nghi của trẻ.[20]
Tác giả Trần Th Lệ Thu với đề tài: “nghiên cứu mức độ hành vi thích ứng của trẻ
khuyết tật trí tuệ theo thang ABS-S:2” đưa ra kết luận: “Trẻ thuộc cùng mức có mức
độ hành vi thích ứng khơng giống nhau. Trẻ khuyết tật trí tuệ mức nhẹ có các tĩnh vực
và yếu tố hành vi thích ứng chủ yếu đ t mức trung bình và trung bình cao trở lên; trẻ
khuyết tật trí tuệ lo i trung bình thì đa số có hành vi thích ứng đ t mức trung bình và
trung bình cao; trẻ khuyết tật trí tuệ lo i nặng chỉ chủ yếu đ t mức trung bình và trung
bình thấp; Hầu hết trẻ khuyết tật trí tuệ có khó khăn về các lĩnh vực và yếu tố hành vi
6
thích ứng như: ngơn ngữ, liên kết xã hội, số và thời gian, ho t động độc lập; độc lập
trong cộng đồng, trách nhiệm cá nhân và xã hội.”[12]
Trong bài báo “Giáo dục hành vi thích ứng với ho t động tự lập cho trẻ rối lo n
phổ tự kỷ theo phương pháp Montessori” của tác giả Vũ Duy Chinh đưa ra kết luận: “Có
mối tương quan giữa mức độ tự kỷ và mức độ thích ứng với ho t động tự lập của trẻ
RLPTK. Thích ứng cao nhất là những trẻ RLPTK mức độ nhẹ và trung bình, thấp nhất
là trẻ tự kỷ mức độ nặng. [1]
b. Nghiên cứu về các biện pháp nâng cao hành vi thích ứng
Trong luận án Tiến sĩ, tác giả Phan Quốc Lâm đã đưa ra và thử nghiệm 6 biện pháp
nâng cao mức độ thích ứng:
1. Nâng cao hiểu biết của giáo viên về thích ứng,
2. Hình thành những hành vi phù hợp ngay từ đầu khi trẻ mới tới trường
3. Tăng cường tính xác đ nh của tình huống h c tập
4. Có thái độ ứng xử phù hợp với đặc điểm tâm lý từng h c sinh
5. Cá biệt hóa trong d y h c
6. Phối hợp với gia đình h c sinh[6]
Tác giả Nguyễn Tuấn Vĩnh đã thực nghiệm phương pháp xây dựng kế ho ch giáo
dục cá nhân để nâng cao mức độ hành vi thích ứng cho trẻ mắc hội chứng Down. Tác
giả xây dựng kế ho ch giáo dục cá nhân và đi vào thực nghiệm, từ kết quả mang l i.
Nhóm tác giả kết luận rằng với trẻ có hội chứng Down, chỉ số IQ khơng thể thay đổi
nhưng hành vi thích ứng có thể thay đổi nhờ quá trình giáo dục.[18] Trong bài báo đăng
t p chí Giáo dục số 337, tác giả sử dụng phương pháp ho t động tự do Montessori để
phát triển hành vi thích ứng cho trẻ có hội chứng Down và cho kết quả tốt trên một
trường hợp điển hình.[19]
Bài báo trong kỷ yếu hội thảo quốc tế lần thứ nhất về giáo dục trẻ rối lo n phát
triển, tác giả Vũ Duy Chinh sử dụng 3 bài tập giáo dục theo phương pháp Montessori
thì mức độ thích ứng với ho t động tự lập ở: “Kỹ năng cài khuy áo”; “Kỹ năng mặc áocởi áo - treo áo vào giá để áo” trẻ có mức độ thích ứng đồng đều ở các mức độ và tốt
hơn “kỹ năng kỹ năng buộc dây giầy”. Đồng thời tác giả kết luận yếu tố độ tuổi có ảnh
hưởng đáng kể đến mức thích ứng với ho t động tự lập, độ tuổi 10-12 thích ứng cao hơn
so với trẻ RLPTK độ tuổi 7-9. Yếu tố giới tính khơng ảnh hưởng đáng kể đến mức độ
thích ứng với ho t động độc lập của trẻ RLPTK.[1]
Tác giả Trần Th Quỳnh Trang đã đề xuất và thực nghiệm biện pháp giáo dục kỹ
năng sống cho h c sinh để nâng cao mức độ hành vi thích ứng [15]
Tóm l i, các tác giả đã đề ra một số biện pháp và có những thực nghiệm chứng
minh tính hiệu quả trong nâng cao mức độ hành vi thích ứng. Nhưng chưa có một đề tài
nào đề cập và áp dụng liệu pháp Dohsahou hay chương trình Learning Language and
Loving It, đây làm điểm đóng góp mới của luận văn.
7
1.2. Khái quát chung v hành vi thích ng
1.2.1. Khái niệm hành vi thích ứng
a. Hành vi
Từ điển Tâm lý h c của tác giả Vũ Dũng: Hành vi là sự tương tác với mơi trường
có ở động vật trên cơ sở tính tích cực bên ngồi (vận động) và bên trong (tâm lý) của
chúng, tính tích cực có đ nh hướng của cơ thể sống đảm bảo thực hiện các tiếp xúc với
thế giới bên ngoài. Thuật ngữ hành vi được ứng dụng với các con vật, các cá thể nhất
đ nh.[2]
Từ điển Tâm lý h c của Lê Quang Sơn và Nguyễn Văn Luỹ: Hành vi là một hệ
thống có mục đích rõ ràng của những hành động được thực hiện liên tiếp. Những hành
động này tiến hành sự tiếp xúc thực tế của cơ thể với những điều kiện xung quanh t o
ra những mối quan hệ của thực thể sống với những tính chất của mơi trường. Sự bảo
toàn và phát triển cuộc sống của chúng phụ thuộc vào những tính chất này. Những điều
kiện xung quanh chuẩn b thỏa mãn nhu cầu của cơ thể, đảm bảo đ t được những mục
đích nhất đ nh.[11]
Trong h c thuyết hành vi, luận điểm gốc và cơ bản của Watson được trình bày
trong bài báo “Tâm lý h c trong con mắt của nhà hành vi”năm1913, bài báo được coi là
tuyên ngôn của tâm lý h c hành vi.Hành vi được xem là tổ hợp các phản ứng của cơ thể
trước các kích thích của mơi trường bên ngồi;Với cơng thức S-R, Watson đã đặt cho
thuyết hành vi mục đích cao cả là điều khiển hành vi động vật và con người. Lấy nguyên
tắc "thử - sai" làm nguyên tắc khởi thuỷ điều khiển hành vi. Hành vi chỉ là mối liên hệ
trực tiếp “cơ thể - mơi trường”; theo đó, tâm lý, ý thức ch ng qua chỉ là những hiện
tượng thừa. Đến Skiner, ông thêm vào sơ đồ cổ điển S – R thêm biến số trung gian, và
thuyết hành vi của Skiner được g i là thuyết hành vi thao tác. Trong tác phẩm “ Hành
vi của tổ chức sống” ông viết: hành vi là những gì sinh vật làm, hay chính xác hơn là
những gì quan sát thấy khi sinh vật làm. Nhưng để nói rằng chỉ qua quan sát mà có một
mẫu hành vi nhất đ nh là hồn tồn chưa chính xác. Một phần nào đó hành vi là chức
năng sinh vật tham gia hành động dựa trên hoặc có quan hệ với thế giới bên ngoài. Trong
“ Về chủ nghĩa hành vi” (About Behaviorism) Skinner đã đề cập đến yếu tố văn hố:
Chúng ta chỉ có thể quy một phần nhỏ hành vi con người cho ch n l c tự nhiên và tiến
hố lồi. Phần nhiều những hành vi con người là do những củng cố, đặc biệt là những
củng cố xã hội phức t p mà chúng ta g i là văn hố. Chính văn hố giúp chúng ta giải
thích được t i sao con người l i hành động như vậy. Như vậy, theo Skiner, hành vi con
người là sản phẩm kết hợp của 3 yếu tố: ch n l c tự nhiên, văn hoá và của cá nhân tham
gia vào mơi trường. Lí thuyết của Bandura: hành vi h c được là kết quả của sự tương
tác giữa cá nhân; hành vi và môi trường [9]
Trên cơ sở những luận điểm đã trích dẫn, chúng tơi lựa ch n đ nh nghĩa “Hành vi
là một hệ thống có mục đích rõ ràng của những hành động được thực hiện liên tiếp.
Những hành động này tiến hành sự tiếp xúc thực tế của cơ thể với những điều kiện xung
8
quanh tạo ra những mối quan hệ của thực thể sống với những tính chất của mơi trường.
Sự bảo tồn và phát triển cuộc sống của chúng phụ thuộc vào những tính chất này.
Những điều kiện xung quanh chuẩn bị thỏa mãn nhu cầu của cơ thể, đảm bảo đạt được
những mục đích nhất định” [11] cho nghiên cứu này.
b. Thích ứng
Thuật ngữ “thích ứng” tiếng Anh là adapt, adaptation. Trong từ điển Wiktionary,
thuật ngữ “thích ứng” là có những thay đổi cho phù hợp với điều kiện mới, yêu cầu mới.
Trong Đ i từ điển Tiếng Việt do tác giả Nguyễn Như ụ (1998) thích ứng là quen dần,
phù hợp với điều kiện mới, nhờ sự biến đổi, điều chỉnh nhất đ nh.
Trong tâm lý h c phương Tây, vấn đề thích nghi xã hội được nghiên cứu trong
khn khổ của khuynh hướng tâm lý h c hành vi mới, và các nhánh của phân tâm h c
có liên quan với thuyết nhân chủng h c văn hoá và y h c tâm thể, trong đó, người ta
quan tâm đặc biệt đến sự phá vỡ thích nghi và những phương pháp điều chỉnh những sự
phá vỡ đó. Piaget nói rằng: Chúng ta không sống để suy nghĩ, chúng ta suy nghĩ để có
thể thành cơng trong tồn t i. Piaget cho rằng m i cơ thể đều có một xu thế bẩm sinh để
thích nghi với mơi trường. Tổ chức và thích nghi là 2 q trình của cùng một cơ chế, bổ
sung cho nhau, cái thứ nhất là mặt trong và cái thứ hai là mặt ngoài của chu kỳ. Sự hòa
hợp của tư duy với vật thể và sự “hoà hợp của tư duy với bản thân nó” biểu hiện sự nh
phân bất biến chức năng của thích nghi và tổ chức.[9]
Từ điển tâm lý h c của Vũ Dũng: “ thích nghi là sự thích ứng của cấu trúc và các
chức năng, các cơ quan và tế bào của cơ thể đối với những điều kiện của mơi trường,
hướng tới duy trì sự cân bằng nội t i. Thích nghi là một trong những khái niệm tr ng
tâm của sinh vật h c, được áp dụng rộng rãi trong những quan điểm lý thuyết. Thích
ứng là phản ứng của cơ thể với những thay đổi của mơi trường” [2]. Từ đó, tác giả chỉ
ra có hai phương thức thích ứng khác nhau của cơ thể đối với những thay đổi các điều
kiện của môi trường: Một là, thích ứng bằng cách thay đổi cấu t o và ho t động của các
cơ quan. Đây là phương thức phổ biến với động vật và thực vật. Hai là, thích ứng bằng
cách thay đổi phương thức hành vi mà không thay đổi cách tổ chức. Phương thức này
chỉ đặc trưng cho động vật và gắn liền với sự phát triển tâm lý.
Phương thức thích ứng này l i được phân chia thành hai hướng khác nhau: 1. Thay
đổi chậm những hình thức hành vi được kế thừa – bản năng mà sự tiến hoá của những
bản năng này diễn ra dưới ảnh hưởng của những thay đổi môi trường với tốc độ chậm.
2. Phát triển năng lực h c tập của cá nhân, năng lực “hành động hợp lý” – những thay
đổi nhanh của hành vi mới để đáp l i những thay đổi nhanh của môi trường mà bản năng
b bất lực. Những ho t động này không nhất thiết phải cố đ nh, phải di truyền, vì sự ưu
việt của chúng là tính mềm dẻo cao. Vì vậy, chỉ có những khả năng hành động quy đ nh
thứ bậc cao của tổ chức tâm lý của sinh vật mới được di truyền [2].
Theo bảng phân lo i DSM-IV (sổ tay chẩn đoán và thống kê các rối nhiễu tâm
thần- IV 1997, Hiệp hội tâm thần Mỹ), khả năng thích nghi đề cập đến mức độ đáp ứng
9
những đòi hỏi chung của cuộc sống và mức độ đáp ứng những tiêu chuẩn độc lập cá
nhân- những tiêu chuẩn mà những người cùng tuổi đ t được trong cùng hồn cảnh văn
hố, xã hội và mơi trường cộng đồng.
Từ những nghiên cứu đã trích dẫn, chúng tơi xây dựng khái niệm “Thích ứng là
phản ứng của cơ thể với những sự thay đổi của môi trường, bằng cách thay đổi phương
thức hành vi mà không thay đổi cách tổ chức. Thích ứng là phát triển năng lực học tập
của cá nhân, năng lực “hành động hợp lý”. Những hoạt động này không nhất thiết phải
cố định, phải di truyền, vì sự ưu việt của chúng là tính mềm dẻo cao.”
c. Hành vi thích ứng
Sổ tay Oxford về Tâm lý và Khuyết tật Tích cực biên tập bởi Michael
L.Wehmeyer( 2013) “Hành vi thích ứng bao gồm những kỹ năng đã h c được trong suốt
quá trình phát triển và được thực hiện để đáp l i những kỳ v ng được đặt ra cho chúng
ta từ cộng đồng và xã hội của chúng ta nói chung. Kỹ năng thích nghi ngày càng trở nên
phức t p hơn theo tuổi tác. Hành vi thích ứng được đ nh nghĩa là tập hợp các kỹ năng
thích nghi trong xã hội và thực tiễn do con người h c được để giúp h ho t động trong
cuộc sống hàng ngày.Hành vi thích ứng là tiêu chí chẩn đốn bắt buộc của tất cả các hệ
thống xác đ nh khuyết tật về trí tuệ và phát triển, nó có thể được sử dụng để đánh giá,
chẩn đoán và xác đ nh mục tiêu giáo dục hoặc can thiệp các kỹ năng thích nghi của
trẻ.[27]
Tác giả H.V.Esch và cộng sự(1999 – 2001) đưa ra khái niệm: “Hành vi thích ứng
gồm hai yếu tố cơ bản là độc lập cá nhân và xã hội và được thể hiện qua nhóm kỹ năng
có thể quan sát thơng qua ho t động cá nhân”[23]
Hành vi thích ứng là một phần chính trong đánh giá chậm phát triển tâm thần.
Trong đ nh nghĩa của Hiệp hội chậm phát triển tâm thần Mỹ ( AAMR) về chậm phát
triển trí tuệ đã đề cập tới vấn đề hành vi thích ứng nhằm bổ sung cho q trình đo trí tuệ.
Hành vi thích ứng là chất lượng của những biểu hiện thường ngày khi con người phải
đối phó với các địi hỏi thuộc môi trường. Đ nh nghĩa về chậm phát triển tâm thần được
thay đổi theo thời gian nhưng tiêu chí đánh giá về hành vi thích ứng ln được đề cập
đến.[23]
Tác giả Nguyễn Tuấn Vĩnh đưa ra đ nh nghĩa: “Hành vi thích ứng là các kỹ năng
sống hàng ngày như đi bộ, nói chuyện, mặc quần áo, đi h c, đi làm, chuẩn b bữa ăn,
d n dẹp nhà cửa, v.v ... Chúng là những kỹ năng mà một người h c được trong q trình
thích nghi với mơi trường xung quanh. . Vì các hành vi thích ứng dành cho phần lớn sự
phát triển, có thể mơ tả hành vi thích ứng của một người là một điểm tương đương với
độ tuổi. Ch ng h n, một đứa trẻ năm tuổi trung bình sẽ có hành vi thích ứng tương tự
như những đứa trẻ năm tuổi khác”.[18]
Cịn trong nghiên cứu của Trần Thành Nam, hành vi thích ứng được đ nh nghĩa là
tập hợp các kĩ năng nhận thức, xã hội và thực hành mà mỗi cá nhân h c được để thực
hiện trong cuộc sống hàng ngày. Sự h n chế về hành vi thích ứng sẽ gây khó khăn cho
10
cá nhân trong ho t động hàng ngày và ảnh hưởng đến khả năng đáp ứng của h với các
yêu cầu của môi trường sống [7].
Từ những nghiên cứu, chúng tơi xây dựng khái niệm: hành vi thích ứng là tập hợp
các kĩ năng nhận thức, xã hội và thực hành mà mỗi cá nhân học được để thực hiện trong
cuộc sống hàng ngày. Hành vi thích ứng là chất lượng của những biểu hiện thường ngày
khi con người phải đáp ứng với các yêu cầu của môi trường sống, sự hạn chế về hành
vi thích ứng sẽ gây khó khăn cho cá nhân trong cuộc sống thường ngày.
1.2.2. Cấu trúc của hành vi thích ứng
a. Cấu trúc của hành vi
Theo Skinner [9] mặc dù có nhiều hành vi của con người được hình thành trong
điều kiện hố đáp ứng song chủ yếu các hành vi được hình thành trong điều kiện hoá
thao tác. Điều cơ bản trong điều kiện hoá thao tác là củng cố đến ngay sau đáp ứng. Cơ
thể lúc đầu là phải làm một cái gì đó, sau rồi nó mới được củng cố từ phía mơi trường.
Đến lượt mình, củng cố làm tăng khả năng tái xuất hiện của hành vi. G i là điều kiện
hố thao tác bởi vì cơ thể phải thao tác (Operates) với mơi trường để có được hiệu quả
cụ thể (Specific Effect). Điều kiện hoá thao tác làm thay đổi tần số hoặc khả năng xuất
hiện của hành vi. Củng cố không phải là nguyên nhân của hành vi.
Một trong những điểm khác biệt giữa điều kiện hoá đáp ứng/cổ điển và điều kiện
hoá thao tác là hành vi trong điều kiện hoá cổ điển được “g i ra” (Elicited) từ cơ thể cịn
trong điều kiện hố thao tác, hành vi do cơ thể “phóng ra” (Emitted).
Trong điều kiện hố thao tác Skinner đưa ra có 3 yếu tố:
- A (Antecedents): mơi trường hoặc hồn cảnh trong đó hành vi diễn ra.
- B (Behavior): hành vi.
- C (Consequence): Hậu quả.
A
B
C
Mô hình mà Bandura [9] đưa ra gồm 3 biến số:
E – Mơi trường bên ngồi (Environment external)
P – Cá nhân (Person): bao gồm các đặc điểm sinh h c như giới, sự hấp dẫn cơ thể;
v thế xã hội; tiềm thức và đặc biệt là tr ng thái nhận thức bên trong, bao gồm cả suy
nghĩ, trí nhớ, thích ứng ... B – Hành vi (Behavior)
E
P
H
Mặc dù yếu tố đặc điểm cá nhân như sinh h c (P) đóng một vai trị nhất đ nh trong
sự hình thành nhân cách, song con người, về cơ bản là sản phẩm của quá trình h c tập.
Đặc điểm nổi bật của con người là tính linh ho t- khả năng h c được rất nhiều hành vi
(H) khác nhau. Chúng ta có thể h c tập thông qua kinh nghiệm trực tiếp, nhưng cũng có
rất nhiều hành vi của chúng ta được hình thành/thay đổi thơng qua quan sát người khác
(E – mơi trường bên ngồi)
Con người có khả năng to lớn về biểu tượng hóa (symbolization), đây là cơng cụ
rất m nh để bao quát được môi trường và điều chỉnh môi trường. Các biểu tượng của
11
chúng ta, đặc biệt là ngơn ngữ, có khả năng giúp chúng ta chuyển từ kinh nghiệm t m
thời sang mơ hình bên trong, phục vụ cho hành động trong tương lai. Những sự chuyển
tiếp như vậy t o cho hệ thống cái tôi (Self-system) một sự bền vững và cấu trúc. Nếu
khơng có khả năng này, con người chỉ có thể hành động theo những kinh nghiệm cảm
tính, khơng có được năng lực lường trước các sự kiện, sáng t o những ý tưởng mới, hoặc
sử dụng những tiêu chuẩn bên trong để đánh giá kinh nghiệm hiện thời. Con người cịn
có cả khả năng phản ánh tự ý thức: h c khơng chỉ biết suy nghĩ mà cịn suy nghĩ về việc
đang suy nghĩ.
Điểm cuối cùng, mặc dù khả năng biểu tượng hố và nhận thức đóng vai trò rất lớn
đối với các hành động của con người nhưng ho t động của con người được kiến t o bởi
sự tương tác giữa các yếu tố cá nhân (trong đó có cả nhận thức), mơi trường và hành vi.
b. Cấu trúc của hành vi thích ứng (cấu trúc hai yếu tố, cấu trúc đa nhân tố)
Cấu trúc hai yếu tố (H.V.Esch và cộng sự, 1999 – 2001):
Hành vi thích ứng gồm hai yếu tố cơ bản là độc lập cá nhân và xã hội và được thể
hiện qua nhóm kỹ năng có thể quan sát thơng qua ho t động cá nhân
Yếu tố độc lập cá nhân gồm: Kỹ năng tự phục vụ; Kỹ năng sống t i gia đình; Kỹ
năng độc lập trong cộng đồng;
Yếu tố xã hội gồm: Kỹ năng giao tiếp; Nhận thức xã hội; Tự điều khiển
Như vậy, yếu tố độc lập cá nhân là năng lực cá nhân đó đáp ứng được các nhu cầu
của bản thân (kỹ năng tự phục vụ) , kỹ năng sinh ho t t i gia đình và nơi công cộng.
Yếu tố xã hội là năng lực cá nhân đó đáp ứng được những địi hỏi từ xã hội và các mối
quan hệ liên cá nhân gồm kỹ năng giao tiếp, nhận thức xã hội và tự điều khiển. Cả hai
yếu tố nhằm giúp cá nhân duy trì cuộc sống của bản thân, thiết lập các mối quan hệ xã
hội, thực hiện các ho t động phù hợp, từ đó hội nhập thành cơng vào cộng đồng.
Ngồi ra, cịn có thể kể đến đến cấu trúc hành vi thích ứng đa nhân tố:
Tác giả Widaman and McGrew (1996) đưa ra cấu trúc hành vi thích ứng gồm 4
lĩnh vực: khả năng vận động thể chất, các kỹ năng sống độc lập và kỹ năng sống hàng
ngày, khả năng nhận thức và giao tiếp, khả năng xã hội và trách nhiệm xã hội
Hiệp hội chậm phát triển tâm thần Mỹ (AAMR) trong tiêu chí chẩn đốn chậm
phát triển tâm thần năm 1992 nêu 10 lĩnh vực của hành vi thích ứng gồm:
1. Giao tiếp: lĩnh hội và sử dụng thông tin bằng ngôn ngũ, biểu tượng, cử chỉ…
2. Chăm sóc: gồm những kỹ năng như ăn uống, tự đi vệ sinh…
3. Sống t i gia đình: gồm những kỹ năng như nấu nướng, an toàn trong nhà…
4. Lĩnh vực xã hội giao tiếp , Giao lưu, tham gia sinh ho t tập thể
5. Cộng đồng: các kỹ năng như sử dụng các tiện ích cơng cộng, đi l i
6. Tự đ nh hướng: kỹ năng có tính lựa ch n như cá nhân lựa ch n cách sống với
những khả năng, sở thích của mình
7. Sức khỏe và an tồn: kĩ năng như chữa tr và phịng bệnh, ăn uống
8. H c đường chức năng: kỹ năng nhận thức và áp dụng vào thực tiễn ho t động
12
9. Giải trí: gồm các kỹ năng như thể hiện sở thích, giải trí cá nhân
10. Làm việc: thực hiện công việc và thao tác phù hợp với công việc
Năm 2002, AAMR bổ sung thêm 6 lĩnh vực và cho rằng cấu trúc hành vi thích ứng
gồm 16 lĩnh vực: ho t động độc lập, phát triển thể chất, ho t động kinh tế, phát triển
ngôn ngữ, số và thời gian, ho t động hướng nghiệp, tự điều khiển, trách nhiệm, xã hội
hóa, hành vi xã hội, sự tuân lệnh, sự tin cậy, hành vi rập khuôn / hiếu động, Hành vi từ
l m dụng, liên kết xã hội, hành vi quấy rối liên cá nhân.
Theo tiêu chuẩn chẩn đoán của DSM IV đối với trẻ chậm phát triển tâm thần nêu rõ:
Trẻ được chẩn đoán là chậm phát triển tâm thần nếu:
1. Chức năng trí tuệ thấp hơn đáng kể so với mức trung bình, chỉ số IQ nhỏ hơn
hoặc bằng 70, hoặc Thấp hơn trong một bài kiểm tra IQ cho cá nhân ( đối với trẻ sơ sinh,
đánh giá lâm sàng về chức năng trí tuệ thấp hơn đáng kể mức trung bình)
2. Thiếu hụt hoặc suy giảm đồng thời hành vi thích ứng hiện t i chậm hơn so với
kỳ v ng của nhóm tuổi tương ứng (có tính đến văn hố) trong ít nhất 2 lĩnh vực gồm:
Giao tiếp, Tự chăm sóc bản thân, cuộc sống trong gia đình, kỹ năng xã hội, liên nhân
cách, sử dụng các nguồn lực từ công cộng, năng lực h c tập, năng lực từ đ nh hướng,
năng lực làm việc, vui chơi, sức khỏe và sự an toàn.[23]
Như vậy, cả AAMR và DSM đều dựa vào tiêu chí hành vi thích ứng là một cấu
trúc đa nhân tố và bao trùm tất cả các phương diện cá nhân. Thang đo hành vi thích ứng
Vineland II được xây dựng dựa trên cấu trúc này. Vì vậy, chúng tơi lựa ch n nghiên cứu
đề tài dựa trên cơ sở cấu trúc hành vi thích ứng AAMR 2002 và Thang đo hành vi thích
ứng Vineland II bản cập nhật 2005.
1.3. Hành vi thích ng c a tr r i lo n ph tự k
1.3.1. Khái niệm Rối lo n phổ tự kỷ (RLPTK) và đặc trưng tâm lý ở trẻ rối lo n
phổ tự kỷ
c. Khái niệm Rối loạn phổ tự kỷ
Rối lo n phổ tự kỷ (Autism Spectrum Disorder) viết tắt theo tiếng Anh là ASD,
chỉ nhóm trẻ có khiếm khuyết phát triển suốt đời với 3 đặc trưng chính: khiếm khuyết
về ngôn ngữ giao tiếp , khiếm khuyết về tương tác xã hội, và có các hành vi rặp khn
đ nh hình.
Theo đ nh nghĩa của liên hiệp quốc (2008) thì Tự kỷ là một d ng khuyết tật phát
triển tồn t i suốt cuộc đời, thường xuất hiện trong 3 năm đầu đời. Tự kỷ là do rối lo n
thần kinh gây ảnh hưởng đến chức năng ho t động của não bộ. Tự kỷ có thể xảy ra ở bất
cứ cá nhân nào không phân biệt giới tính, chủng tộc hoặc điều kiện kinh tế - xã hội. Đặc
điểm của tự kỷ là những khiếm khuyết về tương tác xã hội, giao tiếp ngôn ngữ - phi
ngôn ngữ và có hành vi , sở thích, ho t động mang tính h n hẹp, lặp đi lặp l i.[10]
Trong tài liệu “hướng dẫn phát triển kỹ năng chơi” do nhóm Rubic d ch (2017)
đưa ra đ nh nghĩa: Rối lo n phổ tự kỷ là một rối lo n phát triển thần kinh kéo dài suốt
cuộc đời.[22]
13
Tài liệu “tóm lược tâm thần h c của trẻ em và thanh thiếu niên” do Nguyễn Kim
Việt (2013) biên d ch: Rối lo n tự kỷ được đặc trung bởi các triệu chứng: những bất
thường ở chất lượng tương tác xã hội, bất thường trong việc giao tiếp, các mơ hình hành
vi hoặc các mối quan tâm b thu ẹp, rập khuôn và lặp l i.[17]
Đ nh nghĩa được tác giả Ngô Xuân Điệp đưa ra: Tự kỉ là hội chứng đa khiếm
khuyết, biểu hiện sự rối lo n phát triển trong hành vi, nhận thức, xúc cảm, sở thích, ý
nghĩ, lời nói, giác quan và quan hệ xã hội, ít nhiều có đi kèm chậm phát triển trí tuệ. Khi
được can thiệp bằng tr liệu tâm lý và giáo dục hầu hết trẻ tự kỉ đều tiến bộ tùy theo mức
độ bệnh và cách thức can thiệp của các nhà chuyên môn” [3]
Đ nh nghĩa của tác giả Vũ Th Bích H nh: “Tự kỉ là một d ng bệnh lý thần kinh
bao gồm những khiếm khuyết nặng nề về khả năng tương tác và giao tiếp xã hội đi kèm
với những quan tâm và ho t động bó hẹp, đ nh hình. Tự kỉ là một chứng rối lo n quá
trình phát triển ở trẻ em” [4]
Chúng tôi lựa ch n đ nh nghĩa của Liên hiệp quốc: Tự kỷ là một dạng khuyết tật
phát triển tồn tại suốt cuộc đời, thường xuất hiện trong 3 năm đầu đời. Tự kỷ là do rối
loạn thần kinh gây ảnh hưởng đến chức năng hoạt động của não bộ. Tự kỷ có thể xảy
ra ở bất cứ cá nhân nào khơng phân biệt giới tính, chủng tộc hoặc điều kiện kinh tế - xã
hội. Đặc điểm của tự kỷ là những khiếm khuyết về tương tác xã hội, giao tiếp ngơn ngữ
- phi ngơn ngữ và có hành vi , sở thích, hoạt động mang tính hạn hẹp, lặp đi lặp lại cho
nghiên cứu của mình. [22]
d. Những đặc trưng tâm lý của trẻ rối loạn phổ tự kỷ
Trong tài liệu hướng dẫn phát triển kỹ năng chơi, hướng dẫn phát triển kỹ năng xã
hội và cảm xúc của Rubic Collaborative(2017), nêu ra những đặc trưng tâm lý sau:
1. Giao tiếp xã hội b h n chế trong tình huống khác nhau: Bắt chuyện hay phản
hồi l i khi người khác muốn tương tác, chia sẻ một mối quan tâm; hội tho i hai chiều
hoặc thể hiện cảm xúc;Thể hiện và phản hồi l i các hành vi giao tiếp phi lời nói: dùng
ánh mắt để hướng chú ý đến một sự việc, sử dụng ngôn ngữ cơ thể, biểu cảm khn mặt
và cử chỉ(ví dụ chỉ tay); Phát triển và duy trì mối quan hệ với người khác(ngồi những
người chăm sóc trực tiếp cho trẻ) phù hợp với mức độ phát triển của trẻ.
2. Các kiểu hành vi ho t động và sở thích h n hẹp và lặp đi lặp l i
Nói nh i lời, hành động lặp đi lặp l i như xoay vòng vòng, lắc lư người, vẫy vẫy
tay trước mặt, hoặc dùng đồ chơi đồ vật một cách lặp đi lặp l i, như ấn đi ấn l i một nút
bấm trên đồ chơi.
Thích sinh ho t theo thói quen và làm các cơng việc theo một cách cố đ nh tới mức
cứng nhắc, khơng linh ho t khi có sự thay đổi. Ví dụ: chỉ ăn một lo i thức ăn, mặc quần áo
theo một thứ tự nhất đ nh, hoặc trở nên căng th ng khi có cơ giáo mới ở trường mầm non.
Có sở thích và mối quan tâm rất nhiều tới mức khác thường trong một lĩnh vực h n
hẹp, ví dụ như chỉ thích động cơ xe tăng hay khủng long.
Có biểu hiện q nh y cảm với mơi trường xung quanh. Ví dụ: tiếng động lớn, ánh