Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Báo cáo kiến tập tại khoa Lý luận chính trị và khoa học cơ bản, trường Đại học Văn hóa Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.8 KB, 29 trang )

BÁO CÁO KIẾN TẬP SƯ PHẠM
Đơn vị kiến tập: Trường Đại học Văn hóa Hà Nội


PHẦN MỞ ĐẦU
Giáo dục luôn là một phần không thể thiếu trong chiến lược phát triển đất nước
của các quốc gia trên thế giới. Bởi thông qua giáo dục, con người được tiếp cận với
kho kiến thức khổng lồ, được tiếp cận với nền văn minh của nhân loại, phục vụ trực
tiếp cho các hoạt động lao động sáng tạo của con người. Đặc biệt là trong thời đại
ngày nay, cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ, khoa học kỹ
thuật đặc biệt là nền kinh tế tri thức, thì việc tập trung phát triển nền giáo dục là việc
làm không thể thiếu và vô cùng cấp bách.
Để đạt được hiệu quả cao thì ngồi việc cung cấp cho sinh viên kiến thức chuyên
ngành tại nhà trường, việc tổ chức cho sinh viên đi kiến tập tại các trường chính trị
của tỉnh, thành phố, hay các trường đại học là một hoạt động thực tế rất hữu ích.
Thơng qua hoạt động này, sinh viên có điều kiện trải nghiệm thực tiễn, bước đầu làm
quen với cơng việc trong tương lai cũng như dần hình thành tác phong sư phạm. Từ
đó giúp sinh viên có được phương pháp giảng dạy, định hướng được công việc trong
tương lai, bồi dưỡng thêm vốn tri thức của bản thân cũng như sự tự tin khi đứng trên
bục giảng, và hơn nữa là vun đắp tình u nghề.Bên cạnh đó, thơng qua hoạt động
này còn giúp sinh viên có thêm điều kiện để tìm hiểu cơ cấu tổ chức, chức năng,
nhiệm vụ của các khoa, phòng ban của nhà trường…. Đây cũng là nền tảng cho hoạt
động thực tập cuối khóa và cơng việc sau khi ra trường.
Trên cơ sở đó, Giám đốc Học viện Báo chí và Tun truyền đã ra quyết định số
2794/QĐ-HVBCTT về việc tổ chức cho đoàn sinh viên năm thứ 3 khối lý luận đi kiến
tập sư phạm tại các trường chính trị tỉnh, thành phố từ ngày 08/09/2014 đến ngày
03/10/2014.
Theo nguyện vọng cá nhân và sự phân công của phòng Đào tạo-Tổ chức của Học
viện Báo chí và Tun truyền, em được phân cơng về kiến tập tại khoa Lý luận chính
trị và khoa học cơ bản-trường Đại học Văn hóa - Hà Nội. Tuy thời gian kiến tập tại
trường không nhiều nhưng với tinh thần tích cực học hỏi, ý thức tự giác, đồng thời


nhận được sự quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện của các thầy, cô giáo trong Ban giám


hiệu nhà trường, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của các thầy, cơ giáo khoa Lý luận
chính trị và khoa học cơ bản, đồn kiến tập nói chung và bản thân em nói riêng đã
được học tập, tìm hiểu các hoạt động của nhà trường và thực hiện tốt các nội dung yêu
cầu trong kế hoạch kiến tập. Sau đây là những kết quả mà em đã thu hoạch được từ
đợt kiến tập này.


NỘI DUNG
I. MỘT SỐ ĐIỀU KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ-CHÍNH
TRỊ THÀNH PHỐ HÀ NỘI.
1. Vị trí địa lý
Hà Nội là một vùng đất rộng lớn nằm ở đồng bằng Bắc Bộ; nằm trong khoảng từ
200 53’ đến 210 23’ vĩ độ bắc đến 1050 44’ đến 1060 02’ kinh độ đơng.
Thủ đơ Hà Nội có bốn điểm cực là:


Cực Bắc là xã Bắc Sơn, huyện Sóc Sơn.



Cực Tây là xã Thuần Mỹ, huyện Ba Vì.



Cực Nam là xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức.




Cực Đông là xã Lệ Chi, huyện Gia Lâm.
Thủ đơ Hà Nội có diện tích khoảng 3328,9 km2; dân số tính đến tháng 6/2012 là

7,1 tỉ người, mật độ dân số là 2.059 người/km2. Thành lập năm 1010 với sự kiện Lý
Thái Tổ rời đô ra Thăng Long. Hiện nay, chủ tịch HĐND là Bà Ngô Thị Dỗn Thanh;
bí thư thành ủy là Ơng Phạm Quang Nghị; đồn Đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội
có 30 đại biểu. Về phân chia hành chính gồm 12 quận, 17 huyện và 1 thị xã. Hà Nội là
thủ đô của Việt Nam từ năm 1946 đến hiện nay, là thành phố đứng đầu về diện
tích,đồng thời cũng là địa phương đứng thứ nhì về dân số. Là loại đô thị đặc biệt của
Việt Nam.Hà Nội nằm ngay giữa đồng bằng sông Hồng trù phú, nơi đây đã sớm trở
thành trung tâm chính trị và tơn giáo ngay từ những buổi đầu của lịch sử Việt Nam.Hà
Nội cũng là một trung tâm văn hóa, giáo dục với các nhà hát, bảo làng nghề truyền
thống, những cơ quan truyền thông cấp quốc gia và các trường đại học lớn. Hà nội
giáp với các tỉnh: Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía Bắc, phía Nam giáp Hà Nam và
Hòa Bình; phía đơng giáp các tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yên; phía Tây giáp


Hòa Bình và Phú Thọ. Hà Nội nằm ở hữu ngạn sơng Đà và hai bên sơng Hồng. Với vị
trí địa lý như vậy,Hà nội thuận lợi phát triển kinh tế, văn hóa, khoa học và là đầu mối
giao thơng quan trọng của Việt Nam.
Hà Nội là nơi tập trung đông dân cư từ các tỉnh thành phố khác đến làm ăn, học
tập và làm việc nên làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội và môi trường.
2. Đặc điểm tự nhiên
* Khí hậu:
Hà Nội có khí hậu tiêu biểu của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa. Một năm chia thành
bốn mùa xn, hạ, thu, đơng, trong đó có mùa đơng lạnh khơ, mùa hè nóng ẩm, ít mưa
về đầu mùa và có mưa phùn về nửa cuối mùa.
Nằm về phía Bắc của vành đai nhiệt đới, thành phố quanh năm nhận được lượng
bức xạ mặt trời rất dồi dào và có nhiệt độ cao. Do tác động của biển, Hà Nội có độ ẩm

và lượng mưa khá lớn, trung bình 114 ngày mưa một năm. Một đặc điểm rõ nét của
khí hậu Hà Nội là sự thay đổi và khác biệt của hai mùa nóng lạnh. Mùa nóng kéo dài
từ tháng 5 đến tháng 9 kèm theo mưa nhiều, nhiệt độ trung bình 28,1°C. Từ tháng 11
đến tháng 3 năm sau là mùa đơng với nhiệt độ trung bình 18,6°C. Trong khoảng thời
gian này số ngày nắng của thành phố xuống rất thấp, bầu trời thường xuyên bị che
phủ bởi mây và sương, tháng 2 trung bình mỗi ngày chỉ có 1,8 giờ mặt trời chiếu
sáng. Vào tháng 5 năm 1926, nhiệt độ xuống mức thấp nhất 2,7°C.
Khí hậu Hà Nội cũng ghi nhận những biến đổi bất thường. Đầu tháng 11 năm
2008, một trận mưa kỷ lục đổ xuống các tỉnh miền Bắc và miền Trung khiến 18 cư
dân Hà Nội thiệt mạng và gây thiệt hại cho thành phố khoảng 3.000 tỷ đồng.
*Địa hình.
Hà Nội có hai dạng địa hình chính là Đồng bằng và đồi núi:
Địa hình đồng bằng chủ yếu thuộc địa phận Hà Nội cũ và một số huyện phía
Đơng của Hà Tây cũ, chiếm khoảng 3/4 diện tích tự nhiên, nằm bên hữu ngạn sông
Đà, hai bên sông Hồng và chi lưu các sông.


Phần lớn địa hình đồi núi thuộc địa phận các huyện Sóc Sơn, Ba Vì, Quốc Oai,
Mỹ Đức. Một số đỉnh núi cao như: Ba Vì 1281m, Gia Dê 707m, Chân Chim 462m,
Thanh Lanh 427m, Thiên Trù 378m, Bà Tượng 334m, Sóc Sơn 308m, Núi Bộc 245m,
Dục Linh 294m…
2. Tình hình kinh tế - xã hội.
Với điều kiện về vị trí địa lý có nhiều thuận lợi như vậy mà trong nhiều năm qua
Hà Nội luôn là trung tâm kinh tế, văn hóa của cả nước.
*Về kinh tế:
Với điều kiện thuận lợi và là trung tâm kinh tế lớn của cả nước, Hà Nội ln có
tốc độ tăng trưởng kinh tế cao.Ước tính 9 tháng năm 2013, tổng sản phẩm trên địa
bàn tăng 7,88% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó: Giá trị tăng thêm ngành nơng
lâm nghiệp thuỷ sản tăng 2,35%, ngành công nghiệp xây dựng tăng 7,42%, ngành
dịch vụ tăng 8,9%.

Cộng dồn 9 tháng đầu năm 2013, chỉ số phát triển sản xuất công nghiệp tăng
4,4% so cùng kỳ. Vốn đầu tư phát triển trên địa bàn (vốn đầu tư xã hội): đạt 172647
tỷ đồng, tăng 11,9% so với cùng kỳ năm trước. Khu vực vốn nhà nước do địa
phương quản lý tăng 21,1% so với cùng kỳ, riêng phần vốn ngân sách của Thành
phố tăng 24,4%, đạt 63,6% so với kế hoạch năm 2013. Tốc độ giải ngân 9 tháng
năm 2013 tăng khá so với tốc độ giải ngân của cùng kỳ năm trước.
Đầu tư trực tiếp nước ngồi: Ước tính 9 tháng năm 2013 đã thực hiện cấp mới và
điều chỉnh 246 dự án đầu tư nước ngoài với tổng vốn đầu tư đăng ký mới đạt
768,19 triệu USD, tăng 6,5% số dự án và bằng 83,6% vốn đầu tư đăng ký so với
cùng kỳ.
Dự kiến, tổng mức bán hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội 9 tháng
đầu năm 2013 tăng 12,1% so cùng kỳ năm trước, trong đó, bán lẻ tăng 12,3%. Kim
ngạch xuất khẩu đạt 7404,7 triệu USD, giảm 1,5% so cùng kỳ năm trước, trong đó,


xuất khẩu địa phương giảm 0,9%. Kim ngạch nhập khẩu đạt 17229,5 triệu
USD giảm3,5% so cùng kỳ, trong đó nhập khẩu địa phương giảm 2,1%.
Từ đầu năm đến nay, lượng khách quốc tế lưu trú tại Hà Nội là 1363,9 nghìn lượt
người tăng 20,1% so cùng kỳ. Khách nội địa đến Hà Nội tăng 11,3% so cùng kỳ
năm trước.
Sau 9 tháng, chỉ số giá tiêu dùng so với tháng 12 năm trước tăng 5,79%. Chỉ số
giá tiêu dùng bình quân 9 tháng đầu năm 2013 so cùng kỳ tăng 6,17%.
So với 9 tháng đầu năm trước, khối lượng hàng hoá vận chuyển tăng 14,7%; khối
lượng hàng hoá luân chuyển tăng 14,4%; doanh thu vận chuyển hàng hoá tăng
15,4%; khối lượng hành khách vận chuyển tăng 13,5%; khối lượng hành khách luân
chuyển tăng 12,2%; doanh thu vận chuyển hành khách tăng 14,9%.
Dự kiến 9 tháng năm 2013, doanh thu bưu chính tăng 15,1% so cùng kỳ năm trước.
Số thuê bao tăng thêm là 767,5 nghìn thuê bao điện thoại (tăng 14,8% so cùng kỳ
năm trước); 288,6 nghìn thuê bao Internet (tăng 14,4%). Doanh thu viễn thơng đạt
12,3 nghìn tỷ đồng (tăng 15,7%).

Uớc tính tổng diện tích gieo trồng Cây hàng năm vụ mùa năm 2013 đạt 123.670 ha,
giảm 0,3% so với cùng kỳ năm trước. Diện tích cây lâu năm ước tính 9 tháng năm
2013 đạt 17.447 ha, tăng 0,3% so với cả năm 2012.
Diện tích rừng trồng mới 9 tháng năm 2013, ước đạt 263 ha, tăng 29,6% so với
cả năm 2012. Sản lượng gỗ khai thác ước đạt 8.515 m 3, tăng 8,2 %, trong đó rừng
trồng 8.287 m3,tăng 8,4%; Sản lượng củi 38.474 Ste, tăng 5,2%; Từ đầu năm đến
nay toàn Thành phố đã xảy ra 13 vụ cháy rừng với diện tích bị cháy là 22,5 ha diện
tích rừng trồng, giá trị thiệt hại ước tính khoảng 85 triệu đồng.
Ước 9 tháng năm 2013, tổng sản lượng thuỷ sản 9 tháng 2013 ước đạt 52.122
tấn, tăng 3,4% so với cùng kỳ. Sản lượng nuôi trồng thuỷ sản 9 tháng ước đạt
49.637 tấn, tăng 2,9% so với cùng kỳ;
Giáo dục mầm non và phổ thông: Hiện nay, Thành phố Hà Nội có 2.495 trường
(tăng 61 trường so với năm học trước và chủ yếu là các trường ngoài công lập). Ước


9 tháng, các cơ sở dạy nghề đã tuyển sinh và đào tạo cho 110.000 lượt người, đạt
74,8% kế hoạch năm, tăng 17% so cùng kỳ năm trước. Tính đến năm học 20132014: trên địa bàn thành phố Hà Nội có 50 trường đào tạo chuyên nghiệp với tổng
số 62.065 học sinh. 75 trường đại học và 53 trường cao đẳng, cao đẳng nghề (bao
gồm cả các trường thuộc Bộ Giáo dục - Đào tạo và các trường thuộc Bộ, Ngành).
Thu ngân sách trên địa bàn 8 tháng đầu năm 2013 đạt 79994 tỷ đồng, đạt 49,7% dự
toán năm và bằng 94% so cùng kỳ năm trước. Chi ngân sách địa phương 8 tháng
đầu năm 2013 là 29768 tỷ đồng, đạt 50% dự toán và bằng 120% so cùng kỳ
Dự kiến đến cuối tháng Chín năm 2013, tổng nguồn vốn huy động của các tổ chức
tín dụng trên địa bàn đạt 978.629 tỷ đồng, tăng 9,11% so cuối năm 2012. Tổng dư
nợ cho vay đến cuối tháng Chín năm 2013 đạt 675.713 tỷ đồng, tăng 3,5% so cuối
năm 2012.
Trong báo cáo về tình hình kinh tế-xã hội năm 2013, Phó chủ tịch UBND thành
phố Hà Nội Vũ Hồng Khanh, cho biết tăng trưởng kinh tế thủ đô trong năm 2013 có
dấu hiệu phục hồi, các ngành, lĩnh vực kinh tế đều duy trì tăng trưởng quý sau cao
hơn quý trước. Tổng sản phẩm trên địa bàn tăng 8,25% - đạt kế hoạch đề ra là từ 8,08,5% và cao hơn năm trước (năm 2012 là 8,06%) và bằng 1,53 lần mức tăng chung

của cả nước.
Theo ông Khanh, trong năm 2013 Hà Nội đã thực hiện đồng độ các giải pháp,
đầu tư xứng tầm cho mục tiêu giảm ùn tắc giao thơng.
Đáng lưu ý, báo cáo tình hình kinh tế-xã hội năm 2013, ơng Khanh thừa nhận:
“Trong điều kiện khó khăn về kinh tế, thu ngân sách bị giảm nhiều. Thành phố đã chỉ
đạo quyết liệt để thực hiện thu đúng, thu đủ, đồng thời tiết kiệm chi, huy động nguồn
lực để đảm bảo chi theo dự toán. Tuy nhiên, tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn
ước đạt 138.373 tỷ đồng, bằng 85,7% dự tốn, trong đó, thu ngân sách địa phương
được hưởng từ các khoản thu ngân sách nhà nước theo phân cấp tính trong cân đối là
45.102 tỷ đồng, đạt 79,2% dự toán, giảm 11.823 tỷ đồng so với dự toán đầu năm”.


Cũng theo ông Khanh, bên cạnh những kết quả đạt được, kinh tế - xã hội thủ đô vẫn
còn những hạn chế. Đó là tình hình sản xuất kinh doanh tiếp tục khó khăn, kim ngạch
xuất khẩu, vốn đầu tư xã hội không đạt kế hoạch. Thị trường bất động sản tuy có
chuyển biến, song còn chậm.Tình hình tệ nạn xã hội, đặc biệt là hoạt động cờ bạc, mại
dâm “trá hình” còn phức tạp.Hoạt động mua bán, vận chuyển, tàng trữ trái phép ma
túy tổng hợp có xu hướng gia tăng.Tình trạng mua bán, sử dụng ma túy nhỏ lẻ tại một
số địa bàn công cộng, vũ trường, bar, karaoke... vẫn còn diễn ra.
Cũng trong buổi sáng 2-12, tới dự và phát biểu, Bí thư Thành ủy Hà Nội Phạm
Quang Nghị khẳng định bên cạnh những mặt đạt được, kinh tế thủ đô vẫn còn những
mặt hạn chế, yếu kém. Mặc dù không đề cập trực tiếp tới từng vụ việc, tuy nhiên, ông
Phạm Quang Nghị cũng khẳng định trong cơng tác cán bộ, điều hành vẫn có những
nơi còn trì trệ, thiếu năng động sáng tạo
*Xã hội:
Bên cạnh đó, thành phố tiếp tục thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt, kiểm
sốt giá cả, bình ổn thị trường; an sinh xã hội tiếp tục được đảm bảo. 3 tháng đầu
năm, Hà Nội đã quan tâm, chăm lo cho các đối tượng chính sách, người có cơng,
người cao tuổi, hộ nghèo, đối tượng bảo trợ xã hội, đã chi trợ cấp trong dịp tết số tiền
233 tỷ đồng.Đã tiếp nhận hồ sơ, xét duyệt và giải quyết chế độ ưu đãi người có cơng

cho trên 8.900 trường hợp. Thành phố đã tiếp nhận xét duyệt cho vay vốn từ quỹ quốc
gia giải quyết việc làm với số tiền 19,3 tỷ đồng, tạo việc làm cho 1.300 lao động; tổ
chức được 15 phiên giao dịch việc làm, tuyển dụng 4.483 lao động. Tính chung tồn
thành phố đã giải quyết việc làm cho 31.970 lao động… Công tác đảm bảo an tồn
giao thơng trên địa bàn có chuyển biến tích cực, UBND TP đã chỉ đạo quyết liệt giải
tỏa 262 điểm đỗ xe. Đến nay đã giải tỏa 174 điểm (diện tích 42.565 m2) trơng giữ xe
khơng phép, điều chỉnh giờ học, giờ làm trên địa bàn 10 quận và 2 huyện; điều chỉnh
dịch vụ vận tải hành khách công cộng theo phương án điều chỉnh giờ học, giờ làm
trên địa bàn. Các giải pháp bước đầu đã phát huy hiêu quả, số tai nạn giao thông giảm


ở cả 3 tiêu chí: số vụ tai nạn giảm 25,8%, số người chết giảm 20%, số người bị
thương giảm 26% cùng kỳ năm trước.
Về vấn đề xây dựng nông thơn mới, đến nay xã Thụy Hương (Chương Mỹ) có
18/19 tiêu chí đạt đạt và cơ bản đạt cơ bản trở thành xã nơng thơn mới. Các mơ hình
điểm khác xã Song Phương, Đan Phượng 16/19 tiêu chí, xã Mai Đình (Sóc Sơn)
13/19 tiêu chí… Với 15 xã điểm còn lại đến nay đã có 11 xã đạt hoặc cơ bản đạt 1013 tiêu chí, 4 xã đạt dưới 10 tiêu chí…

II. NHẬN THỨC VỀ CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ HOẠT ĐỘNG
CHUNG CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA
1. Địa chỉ
418 Đường La Thành – Đống Đa - Hà Nội
Tel: (844) 3851.1971, 3851.8059, 3851.8071
Fax: (844) 3514.1629
Email: ;

Website: www.huc.edu.vn

2. Sơ lược về sự ra đời của trường
Trường Đại học Văn hóa Hà Nội được thành lập ngày 26/03/1959 theo quyết

định số 134/VH-QĐ của Bộ Văn hóa (Nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch).
Trong quá trình phát triển, trường đã trải qua những giai đoạn lịch sử cụ thể như sau:
 Giai đoạn 1: từ 1959 đến 1960: trường mang tên “Trường Cán bộ Văn hóa”.
Nhiệm vụ của trường khi đó là bồi dưỡng kiến thức chính trị và nghiệp vụ cho
cán bộ văn hóa.


 Giai đoạn 2: từ tháng 8/1960 đến 1977: trường được đổi tên thành “Trường Lý
luận nghiệp vụ văn hóa” theo quyết định số 127/VHQĐ của Bộ Văn hóa.
 Giai đoạn 3: từ 5/9/1977 đến 1982: trường được nâng cấp thành “Trường Cao
đẳng nghiệp vụ văn hóa” theo quyết định số 246/CP của Thủ tướng Chính phủ
với chức năng đào tạo cao đẳng các ngành nghiệp vụ văn hóa.
 Giai đoạn 4: từ 4/9/1982 đến nay: trường một lần được nâng cấp thành “Trường
Đại học Văn hóa Hà Nội” theo quyết định số 228/TC-QĐ của Thủ tướng Chính
phủ. Chức năng của trường là đào tạo các cán bộ thư viện, cán bộ bảo tồn bảo
tàng, phát hành sách, văn hóa du lịch và những người tỏ chức hoạt động văn
hóa.
3. Chức năng của trường
Cũng như các trường đại học khác, Đại học Văn hóa Hà Nội thực hiện hai
chức năng chính: đào tạo và nghiên cứu khoa học.
a, Chức năng đào tạo
 Bậc đại học
- Thời gian đào tạo: 4 năm
- Loại hình đào tạo:
+ Đào tạo chính quy tập trung
+ Đào tạo khơng chính quy
+ Vừa học vừa làm (tại chức)
- Bằng: Cử nhân văn hóa
- Chuyên ngành đào tạo
+ Ngành Bảo tang

+ Ngành Phát hành Xuất bản phẩm
+Ngành Văn hóa Dân tộc
+Ngành Quản lý văn hóa
Chuyên ngành Quản lý nhà nước về văn hóa
Chuyên ngành quản lý nghệ thuật


Chuyên ngành Giáo dục Âm nhạc
Chuyên ngành Mỹ thuật Quảng cáo
Chuyên ngành Quản lý Nghệ thuật
Chuyên ngành Giáo dục Âm nhạc
Chuyên ngành Mỹ thuật Quảng c
+ Ngành Văn hoá Du lịch
Chuyên ngành Hướng dẫn du lịch
+ Ngành Thư viện – Thơng tin
+Ngành Văn hố học
+ Ngành sáng tác và lý luận, phê bình văn học
· Bậc sau đại học:
- Thạc sỹ:
+ Thời gian đào tạo: Chính quy tập trung 2 năm hoặc chính quy tập trung
theo định kỳ 3 năm
+ Bằng Thạc sỹ
+ Chuyên ngành đào tạo:
+ Thư viện học
+ Văn hoá học
+ Quản lý Văn hoá
-

Tiến sỹ:
+ Thời gian đào tạo: 5 năm đối với người có bằng đại học và 3-4 năm đối


với người có bằng thạc sỹ
+ Bằng Tiến sỹ
+ Chuyên ngành đào tạo:
+ Thư viện học
+ Văn hoá học


+ Đào tạo ngắn hạn :
-

Thời gian: Từ 1 tuần đến 6 tháng (tuỳ theo từng lớp)

-

Cấp chứng chỉ

-

Chuyên ngành đào tạo: Một số chuyên ngành và chuyên đề của bậc đào
tạo đại học

b, Chức năng Nghiên cứu khoa học:
Gồm các hướng nghiên cứu:
-

Thư viện học

-


Chính sách và Quản lý văn hóa

- Bảo tồn bảo tàng
-

Kinh doanh Xuất bản phẩm

-

Du lịch học

- Văn hóa Dân tộc thiểu số
- Văn hóa học
- Lý luận phê bình văn học
- Văn hố Đương đại
- Di sản văn hoá
-

Xã hội học văn hoá

- Văn hóa Thế giới
4. Số lượng sinh viên của trường (năm học 2013 – 2014)
Tổng số: 8022
-

Hệ đào tạo chính quy: 5208 sinh viên

-

Hệ đào tạo tại chức: 2404 sinh viên


-

Hệ đào tạo sau đại học và nghiên cứu sinh: 410 học viên

5. Đội ngũ cán bộ, giảng viên và nghiên cứu viên của trường (2013): 300 người,
trong đó
-

Phân theo học hàm:
PGS: 12


Phân theo học vị:
Tiến sỹ: 25
Thạc sỹ: 132
Cử nhân: 101
Trình độ khác: 30
-

Phân theo ngạch công chức:
Giảng viên: 157 người, trong đó
Giảng viên chính: 33
Giảng viên: 124

-

Cán bộ, nhân viên: 143 người, trong đó
+ Chun viên chính: 4
+ Chun viên: 49

+ Nghiên cứu viên chính: 2
+ Nghiên cứu viên: 17
+ Thư viện viên chính: 1
+ Thư viện viên: 18
 Khác: 52

6. Cơ cấu tổ chức của trường



III. MỘT SỐ NÉT VỀ KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ VÀ KHOA
HỌC CƠ BẢN.
1. Lịch sử hình thành
Được hình thành ngay từ ngày đầu thành lập trường, đến nay, khoa Lý luận
chính trị và Khoa học cơ bản đã trải qua 54 năm xây dựng và trưởng thành với những
chặng đường đi lên khác nhau.
Trong thời kỳ đầu, để phục vụ nhiệm vụ bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo trong ngành
văn hóa, các tổ bộ mơn chủ yếu là giảng dạy đường lối chiến lược, sách lược của
Đảng (trong đó có đường lối văn hóa, văn nghệ) qua các nghị quyết Đại hội Đảng và
của Bộ chính trị. Đồng thời, dần dần hình thành chương trình, giáo trình các bộ mơn
Mác-Lênin để đưa vào giảng dạy chính thức trong các hệ đào tạo của nhà trường.
Thời kỳ này, khoa có 4 tổ bộ môn và giảng dạy 5 môn học: Triết học Mác-Lênin;
Kinh tế- chính trị Mác-Lênin; Lịch sử Đảng CSVN; Mỹ học Mác-Lênin; bộ môn Tâm
lý thuộc tổ Triết học Mác-Lênin.
Cùng với các quyết định nâng cấp Trường lý luận nghiệp vụ Văn hóa thành Cao
đẳng nghiệp vụ Văn hóa và sau đó là Đại học Văn hóa, các tổ bộ mơn Mác-Lênin
cũng chính thức được đổi thành Khoa Mác-Lênin. Có thể nói, đây là thời kỳ trưởng
thành của Khoa Mác-Lênin, bởi, Khoa đã triển khai giảng dạy đầy đủ các môn cơ bản
của khoa học Mác-Lênin cho các hệ đào tạo và các cấp đào tạo ở Trường Đại học Văn
hóa cũng như các trường thuộc Bộ Văn hóa-thơng tin (nay là Bộ Văn hóa Thể thao và

Du lịch). Các môn Khoa học Mác-Lênin là một trong những môn thi tốt nghiệp của
sinh viên Đại học. Mặt khác, chất lượng giảng dạy và uy tín đào tạo của Khoa được
đánh giá cao, do đó, cùng với các trường: Đại học Kinh tế quốc dân, Đại học Sư phạm
I Hà Nội, sinh viên của Trường Đại học Văn hóa sau khi tốt nghiệp được cơng nhận
đạt trình độ: Trung cấp lý luận chính trị. Thời kỳ này, Khoa Mác-Lênin có 4 tổ bộ
mơn và giảng dạy 5 mơn: bộ mơn Triết học Mác-Lênin; bộ mơn Kinh tế- chính trị
Mác-Lênin; bộ môn Chủ nghĩa xã hội khoa học; bộ môn Lịch sử Đảng CSVN; bộ
môn Đạo đức học Mác-Lênin thuộc tổ bộ mônTriết học Mác-Lênin.


Bước sang những năm cuối thập kỷ 80 trở đi, xuất hiện những thay đổi lớn về
chương trình, nội dung, phương pháp giảng dạy trong điều kiện khách quan (trên thế
giới và trong nước) có rất nhiều khó khăn đối với việc giảng dạy các môn khoa học
Mác-Lênin. Đây là thời kỳ, ngoài việc đổi mới, nâng cao chất lượng, nội dung và
phương pháp giảng dạy cho phù hợp với tình hình mới, Khoa còn triển khai biên soạn,
giảng dạy nhiều mơn học mới. Lúc bấy giờ, Khoa có 9 bộ môn: Triết học Mác-Lênin;
Lịch sử tư tưởng phương Đông và Việt Nam; Nhập môn Triết học phương Đông;
Lôgic học; Kinh tế chính trị Mác-Lênin; Chủ nghĩa xã hội khoa học; Lịch sử ĐCSVN;
Nhà nước và pháp luật; Tư tưởng Hồ Chí Minh. Sau đó, hai tổ bộ mơn: Mỹ học MácLênin và Tâm lý học được sát nhập về khoa, nâng tổng số các môn học lên 11môn.
Khoa được mang tên: Khoa lý luận chính trị.
Năm 2012, cùng với tiến trình cải cách, đổi mới của ngành Giáo dục và Đào tạo,
Trường Đại học Văn hóa Hà Nội có những bước thay đổi và phát triển quan trọng,
trong đó có sự thay đổi về cơ cấu tổ chức theo hướng hợp lý và hiệu quả. Khoa lý
luận chính trị được tiếp nhận thêm hai tổ: Bộ môn Công nghệ thông tin; bộ môn Giáo
dục thể chất và Quốc phòng. Tên gọi mới của Khoa từ khi sát nhập là: Khoa Lý luận
chinh trị và Khoa học cơ bản. Ngoài các môn học mà Khoa đang đảm nhiệm, Nhà
trường đã tin tưởng giao cho Khoa hai môn học thuộc về khoa học cơ bản: môn
Phương pháp nghiên cứu khoa học và mơn Đường lối văn hóa văn nghệ của ĐCSVN.
Như vậy, chưa lúc nào Khoa Lý luận chính trị và Khoa học cơ bản có được những
thuận lợi to lớn cũng như những trọng trách nặng nề để phát triển như bây giờ.

2. Cơ cấu tổ chức.
2.1. Ban Chủ nhiệm khoa
TS. GVC. NGUYỄN THỊ THANH MAI – TRƯỞNG KHOA
TS. VŨ THỊ THU LAN – PHÓ TRƯỞNG KHOA.
2.2. Các tổ bộ môn
- Bộ môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin (Trưởng bộ môn: Ths.
Nguyễn Thị Ánh Tuyết)


- Bộ môn Khoa học cơ bản (Trưởng bộ môn: Ths. Nguyễn Mạnh Cương)
- Bộ môn Lịch sử tư tưởng và Tư tưởng Hồ Chí Minh (Trưởng bộ mơn: TS.Trần Thị
Mai Thanh)
- Bộ môn Tin học (Trưởng bộ môn: TS. Đỗ Quang Vinh)
- Bộ môn Giáo dục thể chất và Quốc phòng (Trưởng bộ môn: Ths. Tôn Thanh Hải)
- Đội ngũ giảng viên: Khoa có 29 giảng viên, trong đó, gần 100% đều đạt trình độ
Tiến sĩ và Thạc sĩ (05 Tiến sĩ , 06 nghiên cứu sinh, 17 thạc sĩ và 01 cử nhân).
3. Thành tích đạt được trong những năm qua
Trong suốt q trình thành lập Bộ mơn là đơn vị đã thường xuyên đổi mới và
nâng cao nghiệp vụ chuyên môn để đáp ứng tốt hơn nhiệm vụ được giao của nhà
trường.
Nhiều năm qua Bộ môn đã đạt được một số thành tích tại các giải thi đấu lớn với
quy mô cấp Cụm, Quận, Thành phố và Tồn quốc: HCV, HCB cá nhân mơn Bắn súng
Qn sự, HCB Bơi lội sinh viên toàn quốc, HCV, HCB giải Bơi lội các Trường Đại
học, HCĐ giải Karatedo học sinh, sinh viên các Trường Đại học, Cao đẳng.
Đội ngũ Giảng viên tham gia tích cực vào các giải thể thao như Cầu lơng, Bóng
bàn, Bóng Đá, Văn nghệ do Cơng đồn Thành phố Hà Nội tổ chức.
Trong cơng tác Giáo dục quốc phòng – An ninh đã được: UBND quận Đống Đa
tặng giải nhất toàn đoàn hội thao LLVT khối tự vệ, Đơn vị xuất sắc trong phong trào
thi đua quyết thắng LLVT quận Đống Đa năm 2001, 2004, 2006, 2007.
4. Thành tựu đạt được.

Khoa Lý luận chính trị và Khoa học cơ bản ln đóng vai trò nòng cốt trong
cơng tác chính trị tư tưởng, văn hóa thể thao của nhà Trường. Tập thể Khoa và các Tổ
bộ môn trong Khoa nhiều năm liền đạt danh hiệu tập thể lao động xuất sắc, nhận cờ
thi đua luân lưu cho các hoạt động thể thao và bằng khen của Bộ trưởng Bộ Giáo dục
Đào tạo về thành tích bồi dưỡng sinh viên Đại học Văn hóa đạt giải cao trong kỳ thi
Olimpic các môn Khoa học Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh dành cho sinh viên
các trường Đại học, Cao đẳng trên toàn quốc. Nhiều giảng viên trong Khoa đạt các


danh hiệu: Chiến sĩ thi đua, giáo viên dạy giỏi cấp Bộ, cấp Trường, Nhà giáo ưu tú.
Có nhiều đồng chí tham gia cấp ủy Nhà trường, Phó bí thư Đảng ủy, Phó hiệu trưởng,
chủ tịch BCH Cơng đồn Trường…
Khoa Lý luận chính trị và Khoa học cơ bản đảm nhiệm công việc giảng dạy đạt
chất lượng cho tất cả các hệ đào tạo trong Nhà trường: hệ đào tạo Chính quy, Cao
đẳng, đào tạo Liên thơng, hệ đào tạo Vừa làm vừa học .
Là một Khoa được nhà trường đánh giá cao về công tác nghiên cứu khoa học.
Nhiều giảng viên tích cực tham gia nghiên cứu khoa học cơ bản, viết nhiều bài báo
cho các tạp chí chuyên ngành uy tín và các hội thảo quốc gia, quốc tế. Hàng năm,
Khoa đều tổ chức các Hội thảo Khoa học và công bố Kỷ yếu Hội thảo.
5. Hướng phát triển.
-

Kiện tồn về cơng tác tổ chức, phân cơng nhiệm vụ cụ thể và phù hợp với yêu
cầu chuyên môn cho các tổ bộ môn, đồng thời gắn trách nhiệm cho từng tổ bộ
môn trong các công tác giảng dạy và quản lý chất lượng đào tạo.

-

Tiếp tục nâng cao chất lượng giảng dạy, phù hợp với yêu cầu của giáo dục
hiện đại và nhu cầu của xã hội.


-

Đẩy mạnh hơn nữa công tác nghiên cứu khoa học. Gắn nghiên cứu khoa học
với thực tiễn giảng dạy.

-

Không ngừng nâng cao trình độ chun mơn, tham gia có chất lượng các lớp
tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ, lý luận…

-

Giao lưu hợp tác với các trường khác về chuyên môn, hướng dẫn sinh viên
thực tập tốt nghiệp…

6. Phương hướng phát triển và khả năng đáp ứng nhu cầu xã hội.
6.1. Công tác đào tạo:
- Thực hiện theo chương trình hệ thống tín chỉ của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Đổi mới và nâng cao nội dung, phương pháp giảng dạy gắn quá trình đào tạo
với thực tiễn để đáp ứng nhu cầu của xã hội..


- Khuyến khích và thu hút sinh viên tập luyện, gắn với phương châm lấy người
học làm trung tâm cho mọi hoạt động.
6.2. Nâng cao trình độ chun mơn:
- Khơng ngừng phát triển và nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn của cán bộ
giảng viên.
- Tạo điều kiện cho cán bộ giảng viên tham gia nghiên cứu khoa học.
IV. NỘI DUNG KIẾN TẬP VÀ NHỮNG KẾT QUẢ THU NHẬN ĐƯỢC CỦA

BẢN THÂN
1. Kế hoạch kiến tập
* Kế hoạch cụ thể
Ngày tháng

Nội dung kiến tập

07/09/2014

Chuẩn bị cho đợt kiến tập

(chủ nhật)
08/09/2014

+ Gặp mặt các thầy cô trong khoa Lý luận chính trị và khoa học

(thứ 2)

cơ bản.
+ Dự giảng, tham gia quản lý lớp (điểm danh):
Môn: Triết học Mác-Lênin
Bài giảng: Nhập môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa
Mác-Lênin.
Giảng viên: Đặng Minh Phương
Lớp: Văn hóa học

09/09/2014

Phòng: 307
+ Nghiên cứu lịch sử hình thành của trường


(thứ 3)
10/09/2014

+ Chuẩn bị tài liệu dự giảng
Dự giảng, tham gia quản lý lớp (điểm danh):

(thứ 4)

+ Môn: Triết học Mác-Lênin
+ Bài giảng: Nhập môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa
Mác-Lênin.


+ Giảng viên: Đặng Minh Phương
+ Lớp: Kinh doanh Xuất bản phẩm 33b
11/09/2014

+ Phòng: 304
Nghiên cứu các hoạt động của trường

(thứ 5)
12/09/2014

Trực văn phòng khoa

(thứ 6)
14/09/2014

Nghiên cứu tài liệu ở nhà


(chủ nhật)
15/09/2014

Chuẩn bị tài liệu dự giảng

(thứ 2)
16/09/2014

Dự giảng, tham gia quản lý lớp (điểm danh):

(thứ 3)

+ Môn: Triết học Mác-Lênin
+Bài giảng: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
+ Giảng viên: Đặng Minh Phương
+ Lớp: Du lịch học

18/09/2014

+ Phòng:207
Tham quan thư viện của trường

(thứ 5)
22/09/2014

Chuẩn bị tài liệu dự giảng

(thứ 2)
23/09/2014


Dự giảng, tham gia quản lý lớp (điểm danh):

(thứ 3)

+ Môn: Triết học Mác-Lênin
+ Giảng viên phụ trách: Đặng Minh Phương
+ Bài giảng: Thảo luận Vấn đề cơ bản của triết học và định nghĩa
vật chất của Lênin
+ Người hướng dẫn: Nguyễn Đức Thành
+ Lớp: Kinh doanh Xuất bản phẩm 33a

24/09/2014

+ Phòng: 305
Quản lý lớp, hướng dẫn thảo luận:

( thứ 4)

+ Môn: Triết học Mác-Lênin


+ Vấn để thảo luận: Vấn đề cơ bản của triết học và định nghĩa vật
chất của Lênin
+ Giảng viên phụ trách: Đặng Minh Phương
+ Lớp: Kinh doanh Xuất bản phẩm 33b
28/09/2014

+ Phòng: 304
Chuẩn bị tài liệu viết báo cáo kiến tập


29/09/2014
(chủ nhật+thứ 2)
30/09/2014

Viết báo cáo kiến tập

(thứ 3)
01/10/2014

Dự giảng:

(thứ 4)

+ Môn: Triết học Mác – Lênin
+ Bài giảng: Những quy luật cơ bản của phép biện chứng
+ Giảng viên: Đặng Minh Phương
+ Lớp: Kinh doanh Xuất bản phẩm 33b

03/10/2014

+ Phòng: 304
Tổng kết đánh giá kết quả và kết thúc đợt kiến tập

(thứ 6)
2. Giờ dự giảng
a, Buổi 1: Sáng 08/09/2014
Môn: Triết học Mác – Lênin
Giảng viên: Đặng Minh Phương
Bài giảng: Nhập môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin.

Thời gian: từ 9h đến 10h.
Phương tiện kỹ thuật: Bảng ghi kết hợp phấn viết,giáo án, máy chiếu.
Hình thức giảng dạy: Nói, viết, kết hợp ví dụ thực tiễn sinh động, giần gũi và dễ hiểu,
trao đổi bài với học viên, sử dụng nhiều phương pháp sư phạm.
Đối tượng: Sinh viên năm nhất.
Nội dung giảng dạy


 Chủ nghĩa Mác – Lênin và ba bộ phận cấu thành.
+ Triết học Mác – Lênin
+ Kinh tế chính trị
+ Chủ nghĩa xã hội khoa học
 Khái lược sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa Mác – Lênin.
Tài liệu tham khảo:
 Giáo trình triết học Mác – Lênin
 Giáo trình những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin
b, Buổi 2: Sáng 10/09/2014
Môn: Triết học Mác – Lênin
Giảng viên: Đặng Minh Phương
Bài giảng: Nhập môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin.
Thời gian: từ 7h đến 11h
Lớp: Kinh doanh Xuất bản phẩm 33b.
Phương tiện kỹ thuật: Bảng ghi kết hợp phấn viết,giáo án, máy chiếu.
Hình thức giảng dạy: Nói, viết, kết hợp ví dụ thực tiễn sinh động, giần gũi và dễ hiểu,
trao đổi bài với học viên, sử dụng nhiều phương pháp sư phạm.
Đối tượng: Sinh viên năm nhất.
Nội dung giảng dạy:
 Chủ nghĩa Mác – Lênin và ba bộ phận cấu thành.
+ Triết học Mác – Lênin
+ Kinh tế chính trị

+ Chủ nghĩa xã hội khoa học
 Khái lược sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa Mác – Lênin.
Tài liệu tham khảo:
 Giáo trình triết học Mác – Lênin


 Giáo trình những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin
c, Buổi 3: Sáng 16/09/2014
Môn: Triết học Mác – Lênin
Giảng viên: Đặng Minh Phương
Bài giảng: Thế giới quan, phương pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác – Lênin.
Thời gian: từ 7h đến 11h.
Phương tiện kỹ thuật: Bảng ghi kết hợp phấn viết,giáo án, máy chiếu.
Hình thức giảng dạy: Nói, viết, kết hợp ví dụ thực tiễn sinh động, giần gũi và dễ hiểu,
trao đổi bài với học viên, sử dụng nhiều phương pháp sư phạm.
Đối tượng: Sinh viên năm nhất.
Nội dung bài giảng:
 Chủ nghĩa Mac- Lenin và ba bộ phận cấu thành
+ Triết học Mác – Lênin
+ Kinh tế chính trị
+ Chủ nghĩa xã hội khoa học
 Khái lược sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa Mac – Lenin
+ Những điều kiện, tiền đề của sự ra đời chủ nghĩa Mác
+ Giai đoạn hình thành và phát triển của chủ nghĩa Mác
+ Giai đoạn bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác
+ Chủ nghĩa Mác- Lenin và thực tiễn phong trào cách mạng thế giới.
d. Buổi 4: Sáng 23/09/2014
Môn: Triết học Mác – Lênin
Bài giảng: Thảo luận về vấn đề cơ bản của triết học và định nghĩa vật chất của Lênin.
Người hướng dẫn: Nguyễn Đức Thành

Lớp: Văn hóa học 6
Nội dung: thảo luận về các vấn đề:
 Vấn đề cơ bản của triết học
 Phân tích định nghĩa vật chất của Lênin


 Ý thức; nguồn gốc và bản chất của ý thức
 Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. Ý nghĩa phương pháp luận.
e. Buổi 5: Sáng 24/09/2014. Hướng dẫn sinh viên thảo luận
Môn: Triết học Mác – Lênin
Bài giảng: Thảo luận về vấn đề cơ bản của triết học và định nghĩa vật chất của Lênin.
Lớp: Kinh doanh Xuất bản phẩm 33b
Nội dung: thảo luận về các vấn đề:
 Vấn đề cơ bản của triết học
 Phân tích định nghĩa vật chất của Lênin
 Ý thức; nguồn gốc và bản chất của ý thức
 Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. Ý nghĩa phương pháp luận.
g. Buổi 6: Sáng 01/10/2014 từ 8h đến 11h
Môn: Triết học Mác – Lênin
Giảng viên: Đặng Minh Phương
Bài giảng: Những quy luật cơ bản của phép biện chứng
Lớp: Kinh doanh Xuất bản phẩm 33b
Nội dung:
Quy luật lượng – chất
+ Khái niệm “lượng”
+ Khái niệm “chất”
+ Các ví dụ
+ Mối quan hệ giữa lượng và chất
Quy luật mâu thuẫn
+ Khái niệm “mâu thuẫn”

+ Q trình vận động của mâu thuẫn
+ Các ví dụ


×