Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.21 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Hiện nay việc thay sách và đổi mới phương pháp giảng dạy đã và đang được
thực hiện đồng bộ. Mặc dù cịn có rất nhiều ý kiến về việc thay sách và đổi mới
phương pháp giảng dạy, song từ những trải nghiệm thực tế, chúng ta có thể khẳng định
rằng việc thay sách và đổi mới phương pháp giảng dạy đã giúp các em tiếp xúc được
nhiều tác phẩm hay, mới lạ, cập nhật vơí cuộc sống. Không những thế, đổi mới
phương pháp dạy học nói chung và đổi mới phương pháp dạy học mơn Ngữ văn nói
riêng giúp các em biết tư duy sáng tạo, biết phát hiện vấn đề, biết nói lên những suy
nghĩ, cảm nhận của riêng mình. Mỗi giờ học văn là một niềm vui bất ngờ đối với các
em, các em chủ động học tập hơn trước nhiều. Nhiều hình thức học tập ngồi giờ
chính khố đã được tổ chức, giáo viên đã quen dần với lối dạy theo ngun tắc tích
cực, đã có nhiều sáng kiến trong việc phát huy tính tích cực trong mọi khâu của hoạt
động dạy học.
Qua những năm thực hiện chương trình thay sách và đổi mới phương pháp daỵ
học nói chung và mơn Ngữ Văn nói riêng, song điều tơi cịn băn khoăn là, việc cung
cấp kiến thức cho học sinh đơi khi cịn mang tính chất áp đặt, đặc biệt ở khâu “đọc –
hiểu văn bản”. Tơi thiết nghĩ có nhiều cách để phát huy tính tích cực của học sinh như
thực hiện thật tốt, thật sáng tạo nguyên tắc tích hợp vì theo giáo sư Nguyễn Khắc Phi
khẳng định “… xét về bản chất của việc vận dụng triệt để nguyên tắc ấy không cho
phép dạy học theo kiểu máy móc rập khn, nhồi sọ mà ln ln đòi hỏi sự năng
động, sự vận dụng linh hoạt sáng tạo của người thầy”.
<b>II. C Ơ SỞ LÝ LUẬN . </b>
Phải nói rằng, lứa tuổi học sinh THCS đặc điểm tâm sinh lý hết sức điển hình..
Trong giai đoạn này hứng thú của các em đã phát triển ở mức độ cao, hứng thú về học
tập đã phát triển và ngày càng đậm nét. Đây là một đặc điểm hết sức thuận lợi đối với
việc giảng dạy bộ môn Văn. Việc tị mị thích thú mơn văn khơng phải là khoảng cách
Như chúng ta đã biết, văn học xuất phát từ đời sống, chính vì thế văn học rất
gần gũi với mọi người. Những bài thơ hay, những văn bản hấp dẫn đã giúp cho giờ
văn khơng chỉ là giờ học mà cịn là những giờ giải trí, khám phá biết bao điều kỳ diệu
của cuộc sống con người. Để có giờ văn như thế thì khâu “đọc – hiểu văn bản” là rất
quan trọng đòi hỏi người thầy chủ động, sáng tạo và linh hoạt khi thiết kế bàI giảng.
<b>III.C Ơ SỞ THỰC TIỄN</b>
Văn học xuất phát từ đời sống, chính vì thế văn học rất gần gũi với mọi người.
Những bài thơ hay, những văn bản hấp dẫn đã giúp cho giờ văn khơng chỉ là giờ học
mà cịn là những giờ giải trí, khám phá biết bao điều kỳ diệu của cuộc sống con người.
Để có giờ văn như thế thì khâu “đọc – hiểu văn bản” là rất quan trọng đòi hỏi người
thầy chủ động, sáng tạo và linh hoạt khi thiết kế bàI giảng.
<b>IV. C ÁC GIẢ I PHÁP</b>
Trong ba phân môn của ngữ văn thì tác phẩm văn học chiếm vị trí quan trọng.
Trong sách giáo khoa phần Văn học được biểu hiện bằng các văn bản. Khi học tập học
sinh phải “đọc – hiểu văn bản”.
Như vậy “đọc - hiểu văn bản” đòi hỏi người học phải có thái độ chủ động tích
cực và sáng tạo trong đọc văn. Các văn bản được học trong chương trình Ngữ Văn 8
bao gồm:
<b>1.Một số truyện Việt Nam 1930 – 1945</b>
- Tơi đi học (Thanh Tịnh)
- Trong lịng mẹ (trích “Những ngày thơ ấu” – Nguyên Hồng)
<b>2.Một số truyện nước ngồi</b>
- Cơ bé bán diêm (An - đéc – xen)
- Đánh nhau với cối xay gió (trích “Đơn-ki-hơ tê” – Xéc-van-téc)
- Chiếc lá cuối cùng (OHen-ri)
- Hai cây phong (Ai-man-tốp)
<b>3.Một số văn bản thơ trữ tình giàu yếu tố biểu cảm.</b>
- Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông (Phan Bội Châu)
- Đập đá ở Côn Lôn (Phan Châu trinh)
- Muốn làm thằng cuội (Tản Đà)
- Ơng Đồ (Vũ Đình Liên)
- Hai chữ nước nhà (á Nam Trần Tuấn Khải)
- Nhớ rừng (Thế Lữ)
- Quê hương (Tế Hanh)
- Khi con tú hú (Tố Hữu)
- Tức cảnh Pác Bó, ngắm trăng (Hồ Chí Minh)
<b>4. Một số tác phẩm nghị luận</b>
- Chiếu dời đô (Lý Công Uẩn)
- Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn)
- Nước Đại Việt (Nguyễn Trãi)
- Bàn luận về phép học (Nguyễn Thiếp)
- Thuế máu (Hồ Chí Minh)
- Đi bộ ngao du
<b>6.Một số văn bản nhật dụng</b>:
Thơng tin về trái đất năm 2000.
Ơn dịch thuốc lá, Giáo dục chìa khố trong tương lai.
Với các loại văn bản trên, kỹ năng “đọc - hiểu văn bản” cần đạt tới mức độ sau:
1.Biết đọc thầm, đọc thành tiếng có diễn cảm.
2. Biết chọn đọc hững đoạn văn bản có minh họa cho các nhiệm vụ học tập một cách
chính xác, tốc độ vừa phải, đúng với nội dung văn bản.
3. Biết đọc nhanh các đoạn văn bản, ngữ liệu có những cách dùng từ ngữ và cấu trúc
câu phức tạp với năng lực phán đốn ngơn ngữ nhanh nhạy.
4. Biết đặt câu hỏi cho mình hoặc cho người khác để hiểu mục đích văn bản và các
yêu cầu của nội dung học tập.
5. Biết tóm tắt, chia đoạn, xác định chủ đề, mối liên hệ giữa các phần trong văn bản và
6. Biết nhận ra các câu văn, đoạn văn hay, có nội dung sâu sắc và hiểu được nghĩa, vai
trị và tác dụng của cac từ ngữ, câu then chốt, các biện pháp nghệ thuạt trong đoạn văn
đó.
7. Nhớ chính xác một số câu, đoạn và văn bản hay, thơ hay biết bình giá chi tiết nghệ
thuật trong các văn bản.
8. Đọc và hiểu được các phương thức biểu đạt khác nhau và đặc điểm thể loại, thái
độ, tình cảm và tư tưởng của tác giả.
9. Xác định được các hệ thống luận điểm và tuyến lập luận trong các văn bản qua việc
tổng kết các tác phẩm tự sự, trữ tình, nghị luận, nhật dụng và sự kết hợp các phương
thức tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh trong một số tác phẩm qua việc hệ
thống hoá các khái niệm: Loại, thể loại, đặc điểm của truyện ngắn, tiểu thuyết và thể
hiện đại.
thực hiện sự kết hợp các phương thức ấy. Chính điều đó đã tạo ra một trường tích hợp
vô cùng rộng lớn. Các câu hướng dẫn "Đọc - Hiểu văn bản" trong SGK đã tạo ra cơ
chế cho sự tích hợp ấy. Điều quan trọng là giáo viên cần thực sự năng động, biết vận
dụng linh hoạt và khi cần vẫn có thể tạo ra những tình huống tích hợp mới. Việc đọc
hiểu, phân tích, bình giá các loại văn bản sẽ giúp HS có điều kiện tốt hơn các nội dung
làm văn tự sự, thuyết minh và nghị luận. Hoạt động "Đọc - Hiểu văn bản" giúp HS
qua việc đọc đúng sẽ cảm nhận và hiểu đúng những thông tin, hiển ngôn và hàm ngôn
trong văn bản. Nếu quan niệm văn bản là sự tổng hợp của 3 cấu trúc: Cấu trúc ngơn
ngữ, cấu trúc hình tượng và cấu trúc ý nghĩa thì đối với HS lớp 8 thực hiện tốt hoạt
động "Đọc - Hiểu văn bản" có nghĩa là HS phải nắm và lý giải được mối liên hệ của 3
lớp cấu trúc này không chỉ trên phương diện của từ ngữ, câu chữ, nhịp điệu mà còn
hiểu được giá trị iểu đạt và biểu cảm của ngôn từ như là phương tiên để thể hiện hình
Đối với một số tryện nước ngoài trong SGK ngữ văn 8 thì đó là những văn bản
tự sự tiêu biểu có lối kể chuyện hấp dẫn, nội dung giàu tính nhân đạo. các văn bản này
được học song song với các nội dung làm văn, đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và
biểu cảm cũng là do dụng ý dạy tích hơp của các tác giả nhằm giúp HS có cái nhìn
tồn diện hơn về sự biến hoá của tự sự cũng như sự đan xen các yếu tố miêu tả, biểu
cảm... trong văn tự sự. ở đó có sự độc đáo về cách tạo dựng tình huống truyện, cách
sắp xếp tình tiết, trình tự kể, cách khắc hoạ nhân vật, cách chọn ngôi kể, lời kể....
Trong giáo án mới, hoạt động "Đọc - Hiểu văn bản" có thể được tiến hành tuần
tự theo 3 hướng nhằm vào các nội dung của văn bản, đó là
- Đọc hiểu cấu trúc văn bản
- Đọc - Hiểu nội dung văn bản
- Đọc-hiểu ý nghỉa văn bản
<b>1-Hoạt động đọc-hiểu cấu trúc văn bản</b>
phương thứcphản ánh bằng nghệ thuật như tự sự hoặc trữ tình .Đồng thời mỗi văn bản
tồn tại trong một kiểu dáng thể nào đó như truyện, ký , thơ....
Loại hình của văn bản quy định tính chất nội dung của văn bản, trong khi thể của nó
quy định tính chất hình thức của văn bản. Từ đó tính chất của hoạt động "Đọc - Hiểu
văn bản" sẽ được quy đinh theo nguyên tắc: Đọc - Hiểu văn bản phù hợp cvới đặc
điểm của thể loại văn bản. điều đó cũng đồng nghĩa với việc "Đọc - Hiểu văn bản" ở
mỗi thể loại khác nhau. ở văn bản tự sự, đọc để nắm chắc chuỗi các sự việc sung
quanh nhân vật để từ đó đánh giá tính chất xã hội của sự việc và nhân vật. ở văn bản
trữ tình- Biểu cảm thì đọc để đồng cảm với nỗi niềm của con người. Còn trong văn
Chính vì vậy "Đọc - Hiểu cấu trúc văn bản" được coi là khởi điểm của q trình
"Đọc - Hiểu văn bản", nó sẽ tạo cơ hội tích hợp rõ rệt giữa văn, tập làm văn, mở luồng
mạch cho hoạt động, tìm hiểu sâu văn bản đồng thời rèn luyện kiến thức và kỹ năng
nhận biết các kiểu loại văn bản.
<b>2. Hoạt động: Đọc - hiểu nội dung văn bản</b>
Đây là hoạt động đi sau vào văn bản nhằm phát hiện, phân tích, đánh giá văn
bản từ các chi tiết nổi bật. Nội dung văn bản bao gồm nội dung đời sống và hình thức
thể hiện. nội dung của các tác phẩm văn học không chỉ đơn thuần là nội dung đời sống
mà là đời sống được tổ chức trong các tác phẩm theo những cách thức của nghệ thuật
ngôn từ. cái chết khủng khiếp và đau thương của một lão nông nghèo hiện lên thật
sinh động và cảm động trong lời văn miêu tả tỉ mỉ với vô số từ láy, từ tượng hình và từ
tượng thanh ở phần kết truyện "Lão Hạc" của Nam Cao.
Khơng có nội dung nào nằm ngồi hình thức của tác phẩm. Như vậy thực chất
của việc đọc hiểu nội dung văn bản là sự phát hiện phân tích chiếm lĩnh các thành
phần nội dung văn bản trong các dấu hiệu hình thức của nó
giả. Hiểu văn cịn có nghĩa là cảm nhận vẻ đẹp của ngơn từ, hình ảnh, nhịp điệu thể
loại của văn bản . "Đọc - Hiểu ý nghĩa văn bản" cịn mở rộng tới một phương diện
ngồi văn bản, điều mà lý luận gọi là cáp độ đọc vượt ra khỏi dịng. Chẳng hạn có thể
đọc trong văn bản "Trong lòng mẹ" ngữ văn lớp 8 tập 1, một tình yêu đau đớn, trong
sáng bền bỉ của bé Hồng dành cho mẹ là bài ca thiêng liêng của tình mẫu tử, nhưng
cũng là hình ảnh của tuổi thơ cay đắng, tủi cực của một nhà văn yêu thương vô hạn
những cuộc đời khốn khổ- nhà văn Nguyên Hồng.Ở hoạt động này có cơ hội tích hợp
cả 3 phân môn Văn - Tập làm văn - Tiếng việt
IV
<b> K ẾT LUẬN</b>
Việc đọc-hiểu văn bản’’ với biện pháp dạy học bằng hệ thống câu hỏi cảm thụ văn
bản được thực hiện dưới hình thức đối thoại để đem lại những kết quả tương đối khả
quan .Học sinh đã biết chọn đọc những đoạn văn bản minh hoạ cho các nhiện vụ học
tập mọt các chính xác Học sinh có năng lực phán đốn nhanh nhạy nhưng ngữ liệu
ngơn ngữ hiểu được mục đích của các văn bản .đạc biệt các em đã biết liên hệ giữa
những điều có trong văn bản với thế giới bên ngoài .Trong những lời phát biểu những
bài kiểm tra các em đã thực sự hiểu vàvận dụng tác phẩm một cách linh hoạt
Triệu Phong Ngày 10 /03/2010
Người viết