Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Giao an tong hop lop 1 Tuan 1 Tuan 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (437.5 KB, 73 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: ... /8/2009</i>
<i>Ngày giảng:...</i>


<b>Tiếng việt: </b>


<b>Tiết 1 </b>–<b>2: ổn định tổ chức</b>
<b>A- Mục đích - u cầu:</b>


Gióp häc sinh:


- Nắm đợc nội quy học tập trong lớp học.


- Nhớ đợc vị trí chỗ ngồi và cách chào hỏi giáo viên khi ra vào lớp.


- Biết đợc các ký hiệu, hiệu lệnh của giáo viên đã quy định trong giờ học.
- Bầu ban cán sự lớp, giúp ban cán sự lớp làm quen với nhiệm vụ đợc giao.
- Biết đợc các loại sách vở và đồ dùng cần có


- Biết cách bọc, ghép dán và giữ gìn sách vở sạch đẹp.
<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>


+ Học sinh: - Chuẩn bị tồn bộ đồ dùng, sách vở của mình
+ Giáo viên: - Dự kiến trớc ban cán sự lớp.


- Chuẩn bị sẵn nội quy lớp học.
<b>III- Các hoạt động dạy hc:</b>


<b>Tiết 1:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>



<i><b>I- Kiểm tra bài cũ:</b></i>
- Kiểm tra sÜ sè häc sinh


- Kiểm tra sách vở và dựng ca mụn hc


- Giáo viên nhận xét, tuyên dơng.


- lớp trởng báo cáo


- ton b sỏch, v, đồ
dùng của mơn TV cho GV
kiểm tra


<i><b>II- D¹y, học bài mới:</b></i>
<i>1- Giới thiệu bài (linh hoạt)</i>
<i>2- Dạy nội dung líp häc.</i>


- GV đọc nội quy lớp học (2 lần) - HS chú ý nghe


? Khi đi học em cần phải tuân theo những quy định gì?


- GV chèt ý và tuyên dơng.


- 1 số HS phát biểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Cho häc sinh móa h¸t tËp thĨ
<i><b>3- Sắp xếp chỗ ngồi và chia tổ </b></i>
- Xếp chỗ ngåi cho häc sinh
- Chia líp thµnh 2 tỉ



Tỉ 1: 5 em
Tổ 2: 5 em


- Đọc tên từng học sinh của mỗi tổ
? Những em nào ở tổ 1 giơ tay ?
? Những em còn lại ở tổ nào ?
- Chốt lại nội dung


<i><b>4- Bầu ban cán sự lớp:</b></i>


- GV đa ra dự kiến về ban cán sự lớp gåm: Líp trëng
(Nga), líp phã(Thi) , qu¶n ca(Th), tổ trởng
- Nêu nhiệm vụ của mỗi cá nhân trong ban c¸n sù líp
- Híng dÉn thùc hiƯn


- Híng dÉn và chỉnh sửa
<i><b>5- Củng cố tiết học:</b></i>


? Khi đi học em cần tuân theo những nội quy gì ?


- Lớp trëng ®iỊu khiĨn


- HS ngồi theo vị trí quy định
của giáo viên


- Nghe để nhớ xem mình ở tổ
nào


- HS giơ tay
- ở tổ 2



- HS nghe và lấy biểu quyết
- HS nghe và nhắc lại nhiệm
vụ của mình.


- Lần lợt từng cá nhân tron
ban cán sự lớp thực hành
nhiệm vụ của mình.
- 2 học sinh nêu


<b>Tiết 2</b>


<i><b>Giáo viên</b></i> <i><b>Học sinh</b></i>


<i><b>I- Kiểm tra bài cũ:</b></i>


? Khi đến lớp; lớp trởng, lớp phó, quản ca, cần làm
nhng vic gỡ ?


- Giáo viên nhận xét và cho điểm
<i><b>II- Dạy học bài mới:</b></i>


<i><b>1- Kim tra sỏch v v đồ dùng của học sinh</b></i>
- Yêu cầu để toàn bộ đồ dùng, sách vở lên mặt bàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV kiểm tra và thống kê số sách vở và đồ dùng cịn
thiếu của học sinh (nếu có) và yêu cầu các em mua bổ
xung cho đủ.


- Khen ngợi những HS có đủ sách vở và đồ dùng học tập.


2- Hớng dẫn cách học, dán và bảo quản.


- GV dùng giấy bọc và sách vở đã chuẩn bị sẵn và làm
thao tác mẫu vừa làm vừa hớng dn.


- GV theo dõi và HD những HS còn lúng tóng
*.Cho HS nghØ gi÷a tiÕt


3- Giíi thiƯu mét sè ký hiệu và hiệu lệnh của giáo viên
trong giờ học.


- GV viết ký hiệu và nêu
+ Khoanh tay, nhìn lên bảng
B lấy bảng


V lấy vở
S lấy sách


C ly hp đồ dùng
N hoạt động nhóm


- GV chØ vµo tõng ký hiệu có trên bảng và yêu cầu HS
thực hành.


+ Nêu một số hiệu lệnh cơ bản
- Gõ 1 tiếng thớc: giơ bảng
- Gõ 1 tiếng : xoay bảng
- Gõ 2 tiếng : hạ bảng
4- Củng cố - dặn dò:



+ Trò chơi "Làm theo hiệu lệnh"
- GV nêu luật chơi và cách chơi


- Chia lp thnh hai nhúm. GV làm quản trị để nêu hiệu
lệnh, các nhóm thực hiện theo hiệu lệnh.


. Mỗi lần đúng sẽ đợc 1 điểm sẽ thắng cuộc.
: Chuẩn bị sách vở và đồ dùng cho tiết sau:


- HS thùc hiÖn theo Y/c


HS tËp thĨ dơc & h¸t tËp thĨ


- HS theo dâi vµ thùc hµnh


- HS theo dâi


- HS thùc hµnh.


- HS nghe vµ thùc hµnh theo
hiƯu lƯnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>MÜ thuËt</b>



<b>TiÕt 1</b>

<b>: XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI</b>


I.MỤC TIÊU:


<b> Giúp học sinh:</b>


<b>_ Làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi</b>


_ Tập quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Giáo viên: </b>


Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi (ở sân trường, ngày lễ, cơng
viên, cắm trại …)


<b>2. Học sinh:</b>


Sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi có nội dung về vui chơi
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Giới thiệu tranh về đề tài thiếu nhi vui</b>


<b>chôi:</b>


<b>_</b> GV giới thiệu tranh


Đây là loại tranh vẽ về các hoạt động vui
chơi của thiếu nhi ở trường, ở nhà và ở các nơi
khác.


<b> _ Cho HS xem caùc tranh:</b>




_ GV nhấn mạnh: Đề tài vui chơi rất rộng,
phong phú và hấp dẫn người vẽ. Nhiều bạn đã


say mê đề tài này và vẽ được những tranh đẹp.
Chúng ta cùng xem tranh các bạn.


<b> 2.Hướng dẫn HS xem tranh:</b>


<b>_ GV treo các tranh mẫu có chủ đề “Vui</b>
chơi” hoặc hướng dẫn HS quan sát tranh
trong Vở tập vẽ 1 và đặt câu hỏi gợi ý,
dẫn dắt HS tiếp cận với nội dung các


<b>_HS quan saùt:</b>


_ HS xem caùc tranh:


+ Cảnh vui chơi ở sân trường với
rất nhiều hoạt động khác nhau:
nhảy dây, múa hát, kéo co, chơi
bi, v.v…


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

bức tranh:


+ Bức tranh vẽ những gì?


+ Em thích bức tranh nào nhất?
+ Vì sao em thích bức tranh đó?


_ GV tiếp tục đặt các câu hỏi khác để
giúp HS tìm hiểu thêm về bức tranh:
+ Trên tranh có những hình ảnh nào?


+ Hình ảnh nào chính?


Hình ảnh nào phụ?


+ Em có thể cho biết các hình ảnh trong
tranh đang diễn ra ở đâu?


+ Trong tranh có những màu nào? Màu
nào được vẽ nhiều hơn?


+ Em thích màu nào trên bức tranh của
bạn?


_ Cho các nhóm thảo luận. Sau đó GV
yêu cầu đại diện các nhóm trả lời các
câu hỏi trên cho từng bức tranh.


_ Khi HS trả lời đúng, GV khen ngợi để động
viên, khích lệ các em. Nếu các em trả lời chưa
đúng, GV sửa chữa, bổ sung thêm.


<b>3.Tóm tắt, kết luận:</b>


_ GV hệ thống lại nội dung và nhấn mạnh:


Các em vừa được xem các bức tranh
rất đẹp. Muốn thưởng thức cái hay, cái
đẹp của tranh, trước hết các em cần
quan sát và trả lời các câu hỏi, đồng
thời đưa ra những nhận xét riêng của


mình về bức tranh.


<b>4. Nhận xét, đánh giá:</b>


Nhận xét chung cả tiết học về: nội dung
bài học, về ý thức học tập của các em.
<b>5.Dặn dò:</b>




_ Dành cho HS từ 2-3 phút để HS
quan sát các bức tranh trước khi
trả lời câu hỏi.


_HS trả lời theo gợi ý


+HS nêu các hình ảnh và mơ tả
hình dáng, động tác.


+Thể hiện rõ nội dung bức tranh
Hỗ trợ làm rõ nội dung chính.
+Địa điểm


_ Mỗi nhóm thảo luận 1 tranh
khác nhau.


_ Đại diện nhóm lên trình bày.


_ Về nhà tập quan sát và nhận xét
tranh



_ Chuẩn bị cho bài học sau: Vẽ
nét thẳng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>



<b>Đạo đức</b>



<b>Tiết 1</b>

<b> Bài1 : EM LAØ HỌC SINH LỚP 1(T1)</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


Học sinh biết được:


-Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền đi học.


- Vào lớp 1 em sẽ có thêm, nhiều bạn mới, có thầy cơ giáo mới, trường
lớp mới, em được học thêm nhiều điều mới lạ.


- Vui vẻ, phấn khởi đi học, tự hào trở thành học sinh lớp 1.
- Biết u q bạn bè, thầy cơ, trường lớp.


<b>II/ Tài liệu và phương tiện: </b>
- GV: VBT đạo đức 1.


Các điều 7, 28 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em.


Các bài hát: “Trường Em” ; “ Đi học” ; “Em yêu trường em”; “Đi đến
trường”.


- HS : Vở bài tập đạo đức.


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b> 1/.ổ n định tổ chức : (1’) Haựt vui</b>
<b> 2/ . Kieồm tra baứi cuừ: (2’)</b>


- Kiểm Tra dụng cụ học tập.
- GV nhận xét.


<b> 3/ . Bài mới: </b>


a/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi tựa bài.
b/ Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>*Hoạt động 1: “Vòng tròn giới thiệu tên”</b>


Mục tiêu: Giúp HS biết giới thiệu tên của
mình, của các bạn trong lớp.


Cách tiến hành:


- Hướng dẫn cách chơi: HS xếp thành vòng
tròn.


+ Nêu câu hỏi gợi ý:


- <i><b>Kết luận:</b></i> Mỗi người đều có 1 cái tên. Trẻ
em cũng có quyền có họ tên.


<b>* Hoạt động 2: Quan sát tranh và trả lời câu </b>


hỏi.


- Tự giới thiệu tên của mình cho
các bạn cùng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Mục tiêu: “HS tự giới thiệu sở thích của
mình”


Cách tiến hành:


- Hãy giới thiệu với bạn bên cạnh những
điều em thích


- Cho HS lên tự giới thiệu trước lớp.
- Những điều các bạn thích có hồn tồn
giống như em khơng ?


Kết luận: Mỗi người đều có những điều mình
thích và khơng thích, những điều đó có thể
giống hoặc khác nhau giữa người này và
người khác. Chúng ta cần phải tôn trọng
những sở thích của người khác, bạn khác.
<b>* Hoạt động 3: Xem tranh kể về ngày đầu </b>
tiên đi học.


Mục tiêu: HS biết được ngày đầu tiên đi
học của mình.


Cách tiến hành:



- Cho HS xem tranh: Tranh vẽ cảnh gì? Và
vẽ ai?


+Nêu câu hỏi gợi ý: Mời vài HS lên kể
* Kết luận<i> : Vào lớp 1 em sẽ có thêm nhiều</i>
bạn mới, thầy cô giáo mới, em sẽ học được
nhiều điều mới lạ, biết đọc, biết viết, làm
toán.


- Được đi học là niềm vui, là quyền lợi của
trẻ em.


- Mẹ rất vui và tự hào vì mình là HS lớp 1.
Em và các bạn sẽ cố gắng học thật giỏi, thật
ngoan.


- Nhận xét nêu gương.


- Thảo luận nhóm đơi.
- Kể trước lớp.


- HS trả lời.


- Quan sát và trả lời.
- Trả lời câu hỏi.


<b>4/ Củng cố: 4’</b>


- Trò chơi: Cho HS thi nhau kể về ngày đầu tiên đi học của mình.
- Nhận xét, tuyên dương.



- Về xem lại bài chuẩn bị tiết sau học tiếp.
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Ngày soạn: 8 / 8 / 2009


Ngày giảng:... <b>Tiếng viƯt </b>
TiÕt 3-4: <b>C¸c nÐt cơ bản</b>


<b> </b>



<b>I. Mục tiêu :</b>


- HS làm quen và nhận biết đợc các nét cơ bản


- Bớc đầu nhận thức đợc mối quan hệ giữa các nét cơ bản và chữ .
- GD HS cú ý thc hc b mụn


<b>II. Thiết bị dạy häc : </b>


1. GV : Vë tËp viÕt


2. HS : Vở tập viết , vở BTTV
<b>III. Các HĐ dạy häc chñ yÕu </b>


1. ổn định tổ chức : - HS hát


2. Kiểm tra : - HS mở đồ dùng học tập của mình .
3. Giảng bài mới



TiÕt 1 :
a. Giíi thiƯu bµi


- GV đa các nét cơ bản - HS thảo luận các nét cơ bản
- GV nêu các nét cơ bản - HS đồng thanh các nét cơ bản
b. Dạy các nét cơ bn


- Tô lại các nét cơ bản
- Hớng dÉn viÕt b¶ng con


- Híng dÉn viÕt - HS quan s¸t - viÕt lại từng nét
- Sửa sai cho HS và tuyên dơng các


em
vit p


TiÕt 2.


1. ổn định tổ chức - HS tập bài thể dục


2. KiÓm tra - HS nêu tên các nét cơ bản


c. Nhận biết các nét cơ bản


- Treo bảng phụ - Thi nhận biết các nét cơ bản
- Đọc theo tổ


- c cỏ nhõn , đọc nhóm
- Theo dõi và sửa sai



d. ViÕt các nét cơ bản


- Cho HS m v tp viết để viết


- HD viÕt , quan s¸t , söa sai - HS viÕt vào vở TV
4 . Các HĐ nối tiếp


1. Trò chơi : thi đoán nhanh các nét cơ bản.
2. GV nhËn xÐt giê.


Rót kinh ngiƯm:...………


<b>To¸n</b>



<b>TiÕt 1 : TiÕt häc đầu tiên</b>



<b>I.Mục tiêu: </b>
Giúp HS :


- Nhn bit cỏc việc phải làm trong các tiết học toán .
- Bớc đầu biết yêu cầu cần đạt đợc trong các tiết học tốn .
- Giáo dục HS có ý thức khi học toán .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- HS : Bộ đồ dùng toán 1
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra :



- KiĨm tra sù chn bÞ cđa HS
- NhËn xÐt


3. Bµi míi :


- Híng dÉn HS sư dơng s¸ch to¸n
- Cho HS xem s¸ch to¸n


- HD lấy sách toán và hớng dẫn HS đến
trang có tiết học đầu tiên.


- Giới thiệu ngắn gọn về sách tốn
- Từ bìa 1 đến tiết toán đầu tiên


- Sau mỗi tiết học toán mỗi tiết học đều
có phiếu . Tên của bài học đặt ở đầu
trang .Mỗi phiếu đều có phần bài học
- Trong mỗi tiết toán HS phải làm theo
hớng dẫn của GV .


- Cho HS thùc hµnh gÊp sách toán , mở
sách , HD giữ gìn sách …


- Cho HS mở sách toán đến tiết học đầu
tiên .


- Giới thiệu với học sinh những yêu cầu
cần đạt sau khi học Toán 1



- Các em sẽ biết : đọc , đếm , viết số ,
làm tính cộng , trừ , nhìn hình vẽ nêu
đ-ợc bài tốn rồi nêu phép tính giải bài
tốn , biết đo độ dài , biết xem lịch …
- Giới thiệu 1 số Đ D cho HS.


- Cho HS lấy bộ đồ dùng học toán và
cho HS nêu tên của đồ dùng đó .
4. Hoạt động nối tiếp :


- GV nhËn xÐt giê


- Dặn HS chuẩn bị đầy hc tp.


- Hát 1 bài
- Mở SGK
- NhËn xÐt
- LÊy s¸ch to¸n


- Më s¸ch to¸n có bài : Tiết học đầu
tiên


- Thực hành gÊp s¸ch to¸n , më s¸ch
to¸n


- Më SGK bài tiết học đầu tiên


- Ly b thc hnh tốn 1 – nêu tên 1
số đồ dùng






<b>--¢m nh¹c </b>


<b>TIẾT 1: Học hát: Bài Quê hương tươi đẹp</b>
<b>(Dân ca Nùng - Đặt lời : Anh Hoàng)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu, đúng nhịp và đều giọng.


- Biết cách sử dụng nhạc cụ gõ dệm theo nhịp, phách của bài hát.
- Biết bài hát này là dân ca của dân tộc Nùng.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Đàn , thanh phaựch....


<b>III. CC HOT NG DY - HỌC CHỦ YẾU</b>


1. Ổn định tổ chức, nhắc học sinh (HS) sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ : Khơng tiến hành vì là bài đầu tiên.


3. Dạy bài mới:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài:


- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung


bài hát : Đây là một trong những bài
dân ca của dân tộc Nùng. Họ sinh
sống ở những vùng thấp của rừng núi
phía Bắc nước ta.Với giai điệu mượt
mà, êm ả, bài hát ngợi ca tình yêu
quê hương đất nước.


2/ Hoạt động 2: Dạy hát :
Hát cho HS nghe maóu.


- HD HS tập đọc lời ca từng câu ngắn
(bài chia làm 5 câu)


+ Đọc mẫu, có thể đọc theo tiết tấu
lời ca để khi ghép giai điệu HS dễ
thuộc hơn.


- Tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát
lại, ba lần để thuộc lời và giai điệu,
trong khi tập, nhắc nhở HS tư thế ngồi
ngay ngắn, hát ngân đúng phách.
- GV đệm đàn và HD HS h¸t.


- GV thực hiện mẫu cách hát kết hợp
vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách.
<i>Quê hương em biết bao tươi đẹp</i>
x x x x
- HD tương tự với cách vỗ tay theo
nhịp.



- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe.


- nghe GV hát mẫu


- Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của
GV


- Tập hát từng câu theo hướng dẫn
của GV .


- Chú ý tư thế ngồi hát ngay ngắn.
Hát ngân đúng phách theo hướng dẫn
của GV .


- Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn
của GV, chú ý phát âm rõ lời, tròn
tiếng.


+ Hát đồng thanh
+ Hát theo dãy, nhóm.
+ Hát cá nhân


- Hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo
phách, sử dụng các nhạc cụ gõ: song
loan, thanh phách , trống nhỏ,... theo
hướng dẫn của GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-GV đàn cho HS thực hiện.
- GV nhận xét.



- ẹeọm ủaứn cho HS õn lái baứi haựt.
3/ Hoạt động 3: củng cố dặn dò


- Hỏi HS bài hát vừa được học tên gì ?-
Là dân ca của dân tộc nào ?


- GV dặn HS về nhà học thuộc bài
hát.


- HS hát kết hợp gõ đệm theo Nhịp.
- Ôn lại bài hát theo hướng dẫn của
GV .


Trả lời:


+ Bài : Quê hương tươi đẹp.
+ Dân ca Nùng.


- Chú ý nghe GV nhận xét, dặn dò và
ghi nh.



---Ngày soạn: 8 / 8 / 2009


Ngày giảng:...
<b>TiÕng viÖt</b>


TiÕt 5 – 6:

<b>Bµi 1: e</b>


I.Mục tiêu:


1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được chữ e và âm e


2.Kĩ năng :Bước đầu nhận biết được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật và sự vật
3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung :Trẻ em và loài vật ai cũng có lớp
học


của mình
II.Đồ dùng dạy học:


-GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : bé, mẹ, xe,ve, giấy ô li, sợi dây


-Tranh minh hoạ phần luyện nói về các lớp học của chim, ve,ếch
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt


III.<b> Hoạt động dạy học : Tiết1 </b>
<b> 1.Khởi động :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

TG <i> Hoạt động của GV</i> Hoạt động của HS
Giới thiệu bài :Qua tìm hiểu tranh


Hoạt động 1 : Nhận diện chữ và âm e
+Mục tiêu: Nhận biết được chữ e và âm e


+Cách tiến hành :


-Nhận diện chữ:Chữ e gồm một nét thắt
Hỏi:Chữ e giống hình cái gì?


Hoạt động 2:Luyện viết



MT:HS viết được chữ e theo đúng quy trình
trên bảng con


-Cách tiến hành:


-Hướng dẫn viết bảng con :


+Viết mẫu trên bảng lớp(Hướng dẫn qui trình đặt
bút)
+Hướng dẫn viết trên khơng bằng ngón trỏ
Củng cố, dặn dị


<b>Tiết 2:</b>
Hoạt động 1: Luyện đọc


+Mục tiêu:HS phát âm được âm e


+Cách tiến hành :luyện đọc lại bài tiết 1
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1


Hoạt động 2:
b.Luyện viết:


MT:HS tô đúng chữ e vào vở


Cách tiến hành: Hướng dẫn HS tập tô chữ e
Hoạt động 3:


c.Lun nãi:



+Cách tiến hành :


Hỏi: - Quan sát tranh em thấy những gì?
- Mỗi bức tranh nói về loài vật nào?
- Các bạn nhỏ trong bức tranh đang học
gì?


- Các bức tranh có gì chung?


+ Kết luận : Học là cần thiết vµ rất vui.Ai
cũng phải đi học và học hành chăm chỉ.
4.:Củng cố dặn dò


Thảo luận và trả lời: be,
me,xe


Thảo luận và trả lời câu
hỏi: sợi dây vắt chéo
(Cá nhân- đồng thanh)
Theo dõi qui trình
Cả lớp viết trên bàn
Viết bảng con


Phát âm e(Cá nhân- đồng
thanh)


Tơ vở tập viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

H«m nay ta học bài gì?



Dn v nh ụn bi bng cách đọc và viết lại âm


e nhiỊu lÇn - vài HS nhắc lại


RUT KINH NGHIEM:


..
...
...


--Thể dục


<b>Tit 1 : ổn định tổ chức </b>

<b> trị chơi</b>



<b>I. Mơc tiªu: </b>


- KT: Phổ biến nội dung yêu cầu bài học , biên chế tổ , chọn cán sự
- HS biết đợc những quy định cơ bản để thực hiện trong các giờ học .
- Chơi trò : diệt con vật có hại .


- Giáo dục học sinh yêu thích môn học
<b>II. Thiết bị dạy và học:</b>


- Địa điểm: sân bÃi vệ sinh sạch sẽ


- Phơng tiện: còi


III.Cỏc hot ng dy v hc:



<b>Nội dung</b> <b>Định</b>


<b>lợng</b> <b>HĐ.Thầy</b> <b>HĐ. Trò</b>


<b>1.Phần mở đầu</b>


- Nờu yờu cu gi hc
- Chnh n trang phc
- Khi ng


<b>2. </b>


<b> Phần cơ bản </b>


- Biªn chÕ tỉ tËp lun ,
chọn cán sự bộ môn
- Chia tổ


<b>3.</b>


<b> PhÇn kÕt thóc</b>





- Nêu yêu cầu nội dung
giê häc .


- Giao nhiƯm vơ cho líp


- GV bầu cán sự


- Phân công tổ,nhóm tập
luyện


- BÇu tỉ trëng .


- Phỉ biÕn néi quy tËp
lun : tập ngoài sân dới
sự điều khiển của lớp
tr-ởng và GV .


- Trang phục phải gọn
gàng .


- Phải xin phép khi ra
vào lớp .


- Hớng dẫn HS sửa sang
lại trang phục .


- Cho chơi trò chơi : Diệt
con vật có hại .


- Nêu tên trò chơi
cách chơi luật chơi.
- Cho HS chơi thử.
- Quan sát


- Uốn nắn


- Nhận xét


- Tập hợp thành 2
hàng dọc


- Đứng vỗ tay và
h¸t .


- Giậm chân tại
chỗ , đếm to nhịp
1 –2 , 1 -2


- NhËn nhiƯm vơ
- L¾ng nghe


- Sưa sang l¹i trang
phơc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Đứng theo vòng tròn vỗ
tay, hát


- Tuyên dơng tổ nhãm tËp
tèt, nhËn xÐt


diÖt , diÖt , diÖt
- Thùc hiện cả lớp


<b>RKN:...</b>
<b> </b>



<b>---Toán</b>


<b>Tiết 2</b>

:

<b>Nhiều hơn , ít hơn</b>



<b>I.Mục tiêu: </b>
Giúp HS :


- Biết so sánh số lợng của hai nhóm đồ vật .


- BiÕt sư dơng tõ nhiỊu h¬n , Ýt hơn khi so sánh về số lợng .
- Giáo dục HS có ý thức khi học toán .


<b>II.Đồ dùng dạy häc : </b>


- GV : Sấch toán , một số nhóm đồ vật .
- HS : Bộ đồ dùng toán 1


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra :


- KiÓm tra sù chn bÞ cđa HS
- NhËn xÐt


3. Bài mới :


a. Cho HS so sánh số lợng cốc và


số lợng thìa


- Cầm 1 số thìa trong tay ( chẳng hạn
là 4 cái thìa ) và nói : có 1 số cái thìa




- Và ( chẳng hạn có 5 cái cốc và nói
có 1 số cốc ..)


- Cho HS lên cắm số thìa vào 1 số cốc
còn lại số cốc cha có thìa ?


- GV nêu : số cốc nhiều hơn số thìa
hay số thìa ít hơn số cốc.


- Gọi vài HS nhắc lại .


b. Cho HS quan sát từng hình vẽ
trong bài học , giới thiệu cách
so sánh số lợng hai nhóm đối
t-ợng nh nhau , chẳng hạn : nối
1 với 1…


- Nhóm nào có đối tợng (chai và nút
chai , ấm đun nớc …) bị thừa ra thì
nhóm đó có số lợng nhiều hơn , nhóm
kia có số lợng ít hơn .


- Cho HS thực hiện tơng tự đối với


các bài còn lại


4. Hoạt động nối tiếp :


- GV cho HS chơi trò chơi: nhiều
hơn , ít hơn ( GV mở nhóm đồ vật mà
GV đã chun b trc )


- Hát 1 bài


- Mở SGK Toán 1


- Quan sát số cốc và thìa trong SGK
và nêu số cốc và thìa nhận xét


- Thực hiện lên cắm số thìa vào số
cốc


- Nêu lại nhận xét


- Quan sát các hình còn lại ở trong
SGK nêu kết quả nhận xét .
- Thực hiện cá nhân nhận xét


- HS thực hiện bài tập còn lại
nhận xÐt


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- HD thùc hiÖn


- NhËn xét giờ . - Thực hiện



RKN:...
...

---Ngày soạn: 9 / 8 / 2009 Tiếng việt


Ngày giảng:...


TiÕt 7 – 8

:

<b>Bµi 2 : b</b>


<i><b>I. Mơc tiªu </b></i>


1. KiÕn thøc :


- HS làm quen và nhận biết đợc chữ và âm b ,ghép đợc tiếng be .


- Bớc đầu nhận thức đợc mối liên hệ giữa chữ với tiếng chỉ đồ vật , sự vật
2. Kỹ năng : phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : các hoạt động học
tập khác nhau của trẻ em .


3.Thái độ : học tập nghiêm túc .
<i><b>II. Thiết bị dạy học </b></i>


- GV: giấy ô ly ;sợi dây để minh hoạ chữ b ;tranh minh hoạ cho bài luyện
nói


- hs: sgk ;vë BTTV1


<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1</b>
1.Khởi động : Oån định tổ chức



2.Kieåm tra bài cũ :


- Đọc và viết :e (Trong tiếng me,ve,xe)
- Nhận xét bài cũ


3.Bài mới :


<b>TG</b> <i> Hoạt động của GV</i> <b> Hoạt động của HS</b>
1.Hoạt động 1 :Giới thiệu bài :


+Mục tiêu: nhận biết được chữ b và âm b
+Cách tiến hành :


Hỏi:


-Tranh này vẽ ai và vẽ gì?


(Giải thích:bé,bẽ,bà,bóng là các tiếng
giống nhau đều có âm b)


Thảo luận và trả lời: bé, bẻ,
bà, bóng


2. Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm:


+Mục tiêu: Nhận biết được chữ b và âm b
+Cách tiến hành :


-Nhận diện chữ: Chữ b gồm 2 nét :nét


khuyết trên và nét thắt


Hỏi: So sánh b với e?


-Ghép âm và phát âm: be,b
-Hướng dẫn viết bảng con :


Giống: nét thắt của e và nét
khuyết trên của b


Khác: chữ b có thêm nét thắt
Ghép bìa cài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

3.Hoạt động 3:Củng cố dặn dò Viết : b, be
<b>Tiết 2:</b>


1.Hoạt động 1: Khởi động : Oån định tổ chức
2.Hoạt động 2: Bài mới:


+Mục tiêu: Luyện HS các kó năng cơ bản
+Cách tiến hành:


a.Luyện đọc: Đọc bài tiết 1


b.Luyện viết: Đọc :b, be (C nhân- đ thanh)Viết vở Tập viết
c.Luyện nói: “Việc học tập của từng cá


nhaân”


Hỏi: -Ai học bài? Ai đang tập viết chữ e?


-Bạn voi đang làm gì? Bạn ấy có biết đọc chữ
khơng?


-Ai đang kẻ vở? Hai bạn nhỏ đang làm gì?
- Các bức tranh có gì giống và khác nhau?


Thảo luận và trả lời
Giống :Ai cũng tập trung
vào việc học tập


Khác:Các loài khác nhau có
những cơng việc khác nhau
3.Hoạt động 3: Củng cố và dặn dị


--Đọc SGK


-Củng cố và dặn dò
–Nhận xét và tuyeõn dửụng


<b>RUT KINH NGHIEM:...</b>


...


<b></b>



---Thủ công


<b>Tiết 1</b>

<b>: Bài 1: Giới thiệu một số loại giấy bìa </b>



<b>và dụng cụ học thủ công</b>




<b>I - Mục tiêu : </b>


- Hc sinh biết một số loại giấy bìa và dụng cụ học thủ cơng
- GD HS có ý thức giữ gìn đồ dựng hc tp


<b>II -Chuẩn bị : </b>


- Giáo viên : Các loại giấy màu , bìa, kéo, hồ dán.
- Học sinh : Giấy màu, kéo, hồ dán.


III - Cỏc hot động dạy - học chủ yếu :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1. ổn định tổ chức - Hát


2. Bµi míi


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Giíi thiƯu giÊy cđa vở - Quan sát
- Giới thiệu giấy màu thủ công có kẻ ô


vuông - Quan sát


b. Giới thiệu dụng cụ häc TC :


+ Thíc kỴ : - GV cho HS nêu công


dụng - §Ĩ kỴ



+ Bút chì - Dùng để kẻ


+ Kéo : - Dùng để cắt


+ Hồ dán : - Dùng để dán sản phẩm


Cã thĨ nªu thªm :


(Hồ dán đợc chế biến từ bột sắn có pha
chất chống gián, chuột và ng trong


hộp nhựa) HS nghe


<b>4 Củng cố dặn dò :</b>


- GV nhận xét thái độ học tập của học sinh.


- HS chuẩn bị giấy trắng, giấy màu, hồ dán để học bài xé, dán hình chữ
nhật, hình tam giác.


RKN: ...
...


……… <b> </b>


<b></b>
<b> Toán </b>


<b>Tiết 3</b>

:

<b>Hình vuông , hình tròn </b>




<b>I.Mơc tiªu: </b>
Gióp HS :


- Nhận ra và nêu đúng tên của hình vng , hình trịn .
- Bớc đầu nhận ra hình vng , hình trịn từ các vật thật .
- Giáo dục HS có ý thc khi hc toỏn .


<b>II.Đồ dùng dạy học : </b>


- GV : Sách tốn , hình vng , hình trịn .
- HS : Bộ đồ dùng toán 1


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra :


- KiĨm tra sù chn bÞ cđa HS
- NhËn xÐt


3. Bµi míi :


<i><b>* GV giới thiệu hình vuông : </b></i>


- Giơ lần lợt từng tấm bìa hình vuông
cho HS xem ( Nói : đây là hình vuông )
- cho HS nhắc lại .



- Cho HS lấy hình vuông từ bộ TH toán
1


- Gọi vài HS nhắc lại : Hình vuông .


- Hát 1 bài


- Mở bộ thực hành Toán 1
- Nhận xét


- Nói theo : đây là hình vuông nhận
xét


- Nhắc lại


- Thực hiện trên bộ thực hành Toán 1: tìm
hình vuông nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>*Giới thiệu cho HS về hình tròn </b></i>
( tơng tự nh hình vuông )


- Khụng nờu th no l hỡnh vng hay
thế nào là hình trịn, hay hình vng có
đặc điểm gì ?


<i><b>**Thùc hµnh :</b></i>


- Bài 1 : Cho HS tơ màu vào hình vng
- Bài 2: Cho HS tơ màu vào hình trịn
- Bài 3: Cho HS dùng bút chì màu khác


nhau để tơ màu ( hình vng , hình trịn
đợc tơ màu khác nhau )


- Bµi 4: Cho HS thùc hành gấp trên giấy
nhận xét


4. Củng cố dặn dò :


- GV cho HS nêu tên các vật hình vuông
, hình tròn . Cho HS vẽ hình vuông ,
hình tròn .


- GV nhận xét giờ .


- Dặn dò : về nhà ôn lại bài .


- Quan sát các hình tròn trên bảng
- Tìm hình tròn trong bộ thực hành Toán
1- nhận xét .


- Thực hiện cá nhân nhận xét
- Tô màu vào hình vuông


- Tô màu vào hình tròn .
- Thực hiện cá nhân


- Thực hiện bài tập còn lại nhận xét


- HS thực hiện cá nhân nhËn xÐt .



RKN:...
...


---TiÕng viÖt
<b>TiÕt 9 </b>–<b> 10</b>

<b>: Bài 3 : /</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


1. HS nhn: - biết đợc dấu và thanh sắc
- biết ghép tiếng bé


- biết đợc dấu sắc và thanh sắc ở tiếng chỉ đồ vật, sự vật.


2. Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Các hoạt động khác nhau của
trẻ em.


3. Gi¸o dục HS có ý thức học bộ môn.
<b>II. Thiết bị day häc:</b>


1. GV: - GiÊy « ly phãng to


- Các vật tựa nh hình dấu sắc


-Tranh minh hoạ cho các tiếng và phÇn luyƯn nãi
2. HS: SGK TV 1, vë BTTV 1, tËp viÕt.
<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 </b>


1.Khởi động : Oån định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ :



-Viết và đọc : b, be (Viết bảng con và đọc 5-7 em)
-Chỉ b ( Trong các tiếng : bé , bê, bóng) (Đọc 2-3 em)
- Nhận xét KTBC


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

TG <i> Hoạt động của GV</i> Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :


+Mục tiêu:


+Cách tiến hành :
Hỏi:


-Tranh này vẽ ai và vẽ gì?


(Bé, lá, chó, khế, cá là các tiếng giống
nhau ở chỗ đều có dấu và thanh sắc)
2.Hoạt động 2: Dạy dấu thanh:


+Mục tiêu: nhận biết được dấu và thanh sắc ,
biết ghép tiếng bé


+Cách tiến hành :


a.Nhận diện dấu: Dấu sắc là một nét nghiêng
ph¶i


Hỏi:Dấu sắc giống cái gì ?
b. Ghép chữ và phát âm:
-Hướng dẫn ghép:



-Hướng dẫn đọc:


c.Hướng dẫn viết bảng con :


+Viết mẫu trên giấy ơ li(Hướng dẫn qui
trình đặt bút)


+Hướng dẫn viết trên khơng bằng ngón trỏ
3.Hoạt động 3:Củng cố dặn dị


<b>Tiết 2:</b>
1.Hoạt động 1:KT bµi cị
2.Hoạt động 2: Bài mới:


+Mục tiêu: Biết được dấu và thanh sắc ở tiếng
chỉ đồ vật, sự vật


+Cách tiến hành :


a.Luyn c: c li bi tit 1(trên bảng,
trong s¸ch)


b.Luyện viết:


- GV hớng dẫn cách cầm bút, t thế ngồi,
cách lấy vở, cách đặt vở và mở vở, cách tô,...
c.Luyeọn noựi:


Đọc dấu sắc trong các tiếng bé,
lá, chó, khế, cá(Cá nhân- đồng


thanh)




Thảo luận và trả lời câu hỏi:
Thước đặt nghiêng


Tiếng be thêm dấu sắc được
tiếng bé(Ghép bìa cài)


bé(Cá nhân- đồng thanh)
Theo dõi qui trình


Cả lớp viết trên bàn


Vieỏt baỷng con: (Cnhãn- ủthanh)
4-5 đọc bài trên bảng


Phát âm bé(Cá nhân- đồng
thanh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+Mục tiêu: “Nói về các sinh hoạt thường
gặp của các em bé ở tuổi đến trường”.
+Cách tiến hành :


Hỏi: -Quan sát tranh :


- Những em bộ trong tranh đang làm gỡ?
- Cỏc bc tranh có gì chung?



- Em thích bức tranh nào nhất ? Vì sao?
Phát triển chủ đề nói:


-Ngồi hoạt động kể trên, em và các bạn
có những hoạt động nào khác?


-Ngồi giờ học,em thích làm gì nhất?
-Đọc lại tên của bài này?


3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
-Đọc SGK, bảng lớp


-Củng cố dặn dò


-Nhận xét – tuyên dương


Thảo luận nhóm ( Các bạn đang
ngồi học trong lớp.Hai bạn gái
nhảy dây. Bạn gái đi học)
Đều có các bạn đi hc


Bộ(Cỏ nhõn- ng thanh)


<b>RUT KINH NGHIEM</b>


.



<b>Toán</b>



<b>Tiết 4: Hình tam giác </b>



<b>I.Mơc tiªu: </b>
Gióp HS :


- Nhận ra v nờu ỳng tờn hỡnh tam giỏc.


- Bớc đầu nhận ra hình tam giác từ các vật thật .
- Gi¸o dơc HS cã ý thøc khi häc toán .


<b>II.Đồ dùng dạy học : </b>


GV :Sỏch toỏn , hình tam giác
HS : Bộ đồ dùng tốn 1


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra :


- KiÓm tra sự nhận biết hình vuông ,
hình tròn của HS


- NhËn xÐt
3. Bµi míi :


* Giíi thiƯu hình tam giác :



- Giơ lần lợt từng tấm bìa hình tam
giác cho HS xem ( Nói : đây là hình
tam giác )


- Cho HS nhắc lại .


- Hát 1 bài


- Mở bộ thực hành Toán nêu hình
vuông , hình tròn .


- Nhận xét


- Nói theo : đây là hình tam giác
- nhận xét .


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Cho HS lấy hình tam giác từ bộ TH
toán 1


- Gọi vài HS nhắc lại : Hình vuông .
**Thực hành xếp hình :


- Bài 1 : cho HS tô màu vào SGK
- Bài 2: cho HS tô màu vào hình tam
giác


- Bài 3: Cho HS chơi trò chơi : thi
đua chọn nhanh các hình


- Gn lờn bng cỏc hình đã học


( chẳng hạn : 5 hình tam giác , 5 hình
vng , 5 hình trịn có màu sắc và
kích thớc khác nhau ) cho mỗi em
chọn 1 hình theo yêu cầu của GV .
- Nhận xột


4:Củng cố, dặn dò:


- GV cho HS nêu tên các vật hình
tam giác mà em biết


- GV nhận xét giờ .


- Về nhà tìm thêm các vật có dạng
hình tam giác


- Thực hiện trên bộ thực hành Toán 1:
tìm hình tam giác nhận xét


- N nêu lại nhận xét


- T tô màu vào SGK hình tam giác
- HS tìm hình tam giác trong bộ thực
hành Toán 1- nhận xét .


- Thực hiện cá nhân nhận xét
- Thi chọn hình vuông , hình tròn ,
hình tam giác


- NhËn xÐt .


- NhËn xÐt


- HS thùc hiÖn cá nhân nhận xét .


<b>RKN:...</b>
...



<b>---Tự nhiên và xà hội</b>


<b> </b>

<b>TiÕt 1: C¬ thĨ chóng ta</b>


<b>I - Mơc tiªu : Häc sinh biÕt</b>


- KĨ tên các bộ phận chính của cơ thể.


- Bit mt số cử động của đầu, cổ, mình, chân, tay


- Rèn thói quen ham thích hoạt động để có cơ thể phát triển tốt.
<b>II - Đồ dùng dạy học : - Giáo viên : Các hình trong SGK</b>


- Học sinh : VBT TNXH - SGK
<b>III - Các hoạt động dạy - học :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1. ổn định tổ chức - Hát


2. Bµi míi


<i>Hoạt động 1 : Quan sát tranh</i> - QS tranh trang 4- SGK


<i>Mục tiêu : Gọi đúng tên các bộ phận </i>


- B<i> ớc 1 : HD hoạt động theo cặp</i> - Nhận cặp đơi
- Cho HS quan sát tranh chỉ và nói tên


c¸c bé phËn.


- Quan s¸t tranh


- B<i> ớc 2 : hoạt động cả lớp</i> - Nói tên các bộ phận của cơ thể
- Cho HS nêu tên các bộ phận của cơ


thÓ


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>Hoạt động 2 : Quan sát tranh</i>


<i>Mục tiêu : Nhận biết đợc cơ thể gồm</i>
3 phần


<i>B</i>


<i> ớc 1 : Làm việctheo nhóm nhỏ</i> - Làm việc nhóm đơi
- Cho HS quan sát và nêu : Các bạn


trong tranh sÏ nói gì ?


- Nói với nhau có 3 phần : đầu, mình
và tay, chân.


<i>B</i>



<i> ớc 2 : HĐ c¶ líp</i>


- Cho HS biểu diễn lại từng hoạt động
của đầu, mình và tay chân


- BiĨu diƠn tríc líp
- NhËn xÐt .


<i>Kết luận : (SGV - 21)</i>
<i>Hoạt động 3 : Tập thể dục</i>


<i>Mơc tiªu : Gây hứng thú RLTT</i> - Đọc bài thơ
<i>B</i>


<i> ớc 1 : Cho HS đọc bài thơ </i> “Cúi mãi mỏi lng
Viết mãi mỏi tay


ThĨ dơc thÕ nµy lµ hÕt mƯt mái.
<i>B</i>


<i> ớc 2 : Làm mẫu động tác</i> - Làm theo
<i>B</i>


<i> íc 3 : Gäi HS lªn thùc hiƯn</i> - Nhiều HS thực hiện cá nhân - nhóm
KL : (SGV - 22)


<b>3/ Củng cố, dặn dò</b>


- Cho HS thi kể tên các bộ phận của cơ thể ngời.


- GV nhận xÐt giê


- Dặn dị : VN ơn bài, nên tập thể dục để có cơ thể khoẻ mạnh


RKN: ...
...


( TiÕt này dạy vào buổi ... )
<b>TiÕng viÖt</b>


<b>TiÕt 11- 12</b>

<b>: Bài 4: ?.</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức:


- HS nhn biết đợc dấu ? và dấu .
- Biết ghép tiếng bẻ, bẹ


- Biết đợc các dấu thanh ? v . ting ch cỏc vt.


<b>2. Kỹ năng: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: HĐ bẻ của bà mẹ, bạn gái và</b>
<b>bác nông dân trong tranh</b>


3. Thái độ: Học tập nghiêm túc
<b>II. Thiết bị dạy học:</b>


1. GV - GiÊy « ly phãng to hoặc bảng có kẻ ô ly
- Các vật tựa dÊu ? vµ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

2. HS : SGK, VBT 1, VTV.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b> Tiết1</b>
1.Khởi động : Oån định tổ chức


2.Kiểm tra bài cũ :


- Viết, đọc : dấu sắc,bé(Viết bảng con)


- Chỉ dấu sắc trong các tiếng : vó, lá, tre, vé, bói cá, cá mè( Đọc 5- 7 em)
- Nhận xét KTBC


3.Bài mới :


TG <i> Hoạt động của GV</i> Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :


+Mục tiêu: nhận biết được dấu hỏi, dấu nặng
+Cách tiến hành :


Hoûi:


-Tranh này vẽ ai và vẽ gì?


(Giỏ, khỉ, thỏ, mỏ, là các tiếng giống nhau
ở chỗ đều có thanh hỏi)


-Tranh này vẽ ai và vẽ gì?


(Quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ, là các tiếng giống


nhau đều có thanh nặng)


2.Hoạt động 2: Dạy dấu thanh:


+Mục tiêu:-Nhận biết được dấu hỏi, dấu nặng
-Biết ghép các tiếng : bẻ, bẹ


+Cách tiến hành :
a. Nhận diện dấu :


- Dấu hỏi :Dấu hỏi là một nét móc
Hỏi:Dấu hỏigiống hình cái gì?


- Dấu nặng : Dấu nặng là một dấu chấm
Hỏi:Dấu chấm giống hình cái gì?


b.Ghép chữ và phát âm:


-Khi thêm dấu hỏi vào be ta được tiếng bẻ
-Phát âm:


-Khi thêm dấu nặng vào be ta được tiếng
bẹ


-Phát âm:


Thảo luận và trả lời
Đọc tên dấu : dấu hỏi


Đọc các tiếng trên(Cá nhân-


đồng thanh)


Thảo luận và trả lời
Đọc tên dấu : dấu nặng


Đọc các tiếng trên (Cá nhân-
đồng thanh)


Thảo luận và trả lời : giống móc
câu đặt ngược, cổ ngỗng


Thảo luận và trả lời : giống nốt
ruồi, ơng sao ban đêm


Ghép bìa cài


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

c.Hướng dẫn viết bảng con :


+Viết mẫu trên giấy ơ li(Hướng dẫn quy
trình đặt bút)


+Hướng dăn viêt tređn khođng baỉng ngón trỏ
3.Hốt đng 3:Cụng coẩ tiÕt 1


<b> Tiết 2:</b>
1.Hoạt động 1: KT bµi tiÕt 1
2.Hoạt động 2: Bài mới:


+Mục tiêu:-Biết các dấu , thanh hỏi & nặng ở
các tiếng chỉ đồ vật và sự vật



-Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung :
Hoạt động bẻ của bà mẹ, bạn gái và các nông
dân trong tranh.


+Cách tiến hành:


a.Luyeọn ủóc:( đọc trên bảng, đọc trong sách)
b.Luyeọn vieỏt:


c.Luyện nói: “ Bẻ”


Hỏi: -Quan sát tranh em thấy những gì?
-Các bức tranh có gì chung?


-Em thích bức tranh nào ? Vì sao ?
3.Hoạt động 3:Củng cố dặn dị


-Đọc SGK


-Nhận xét tuyên dương


Đọc : bẹ(Cá nhân- đồng thanh)
Viết bảng con : bẻ, bẹ


4 – 5 hs đọc


Đọc lại bài tiết 1(C nhân- đ
thanh)



Tô vở tập viết : bẻ, bẹ


Chú nông dân đang bẻ bắp. Một
bạn gái đang bẻ bánh đa chia cho
các bạn. Mẹ bẻ cổ áo cho bạn
gái trước khi đến trường.


Đều có tiếng b ch cỏc hot
ng


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Tuần 2</b>



Ngày so¹n:

<b>TiÕng ViƯt</b>


Ngày dạy : ...


<b>TiÕt 13 </b>–<b> 14: </b>

<b>Bài 5: `, ~</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được dấu huyền, dấu ngã


2.Kĩ năng :Biết ghép các tiếng : bè, bẽ. Biết các dấu, thanh dấu huyền, dấu ngã ở các
tiếng


chỉ đồ vật và sự vật


3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Bè và tác dụng của nó trong đời
sống.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>



-GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : cị , mèo, gà,vẽ, gỗ, võ, võng.
-Tranh minh hoạ phần luyện nói về : bè


-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con, phấn, khăn lau
<b>III.Hoạt động dạy học: Tiết1</b>


1.Khởi động : Oån định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :


-Viết, đọc : dấu sắc,bẻ, bẹ (Viết bảng con và đọc 5- 7 em)


-Chỉ dấu hỏitrong các tiếng : củ cải, nghé ọ, đu đủ, cổ áo, xe cộ, cái kẹo (2- 3 em lên
chỉ)


-Nhận xét KTBC
3.Bài mới :


TG <i> Hoạt động của GV</i> Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :


+Mục tiêu: nhận biết được dấu huyền, dấu ngã
+Cách tiến hành :


Hoûi:


-Tranh này vẽ ai và vẽ gì?


(Dừa, mèo, cị là những tiếng giống nhau
ở chỗ đều có thanh huyền)



-Tranh này vẽ ai và vẽ gì?


(Vẽ, gỗ, võ, võng là các tiếng giống nhau
đều có thanh ngã)


2.Hoạt động 2: Dạy dấu thanh:


+Mục tiêu: -Nhận biết được dấu huyền, dấu ngã


Thảo luận và trả lời
Đọc tên dấu : dấu huyền
Đọc các tiếng trên(C nhân- đ
thanh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

-Bieát ghép các tiếng : bè, bẽ
+Cách tiến hành :


a.Nhận diện dấu :
+Dấu huyền:


Hỏi:Dấu hỏi giống hình cái gì?
+ Dấu ngã:


Dấu ngã là một nét móc đi đi lên
Hỏi:Dấu ngã giống hình cái gì?
b..Ghép chữ và phát âm:


-Khi thêm dấu huyền vào be ta được tiếng



-Phát âm:


-Khi thêm dấu ngã vào be ta được tiếng bẽ
-Phát âm:


-Hướng dẫn viết bảng con :


+Viết mẫu trên giấy ơ li(Hướng dẫn qui
trình đặt bút)


+Hướng dẫn viết trên khơng bằng ngón trỏ
3.Hoạt động 3:Củng cố dặn dị


<b>Tiết 2:</b>


1.Hoạt động 1: Khởi động : Oån định tổ
chức


2.Hoạt động 2: Bài mới:
+Mục tiêu:


-Biết các dấu, thanh dấu huyền, dấu ngã ở
các tiếng chỉ đồ vật và sự vật


-Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung :
Bè và tác dụng của nó trong đời sống.


+Cách tiến hành :


a.Luyeọn ủóc:đọc trên bảng, trong SGK


b.Luyeọn vieỏt:


c.Luyện nói: “ Bè “


Hỏi: -Quan sát tranh em thấy những gì?


Quan sát


Thảo luận và trả lời : giống
thước kẻ đặt xuôi, dáng cây
nghiêng


Thảo luận và trả lời : giống đòn
gánh, làn sóng khi gió to


Ghép bìa cài : bè


Đọc : bè(Cá nhân- đồng thanh)
Ghép bìa cài : bẽ


Đọc : bẽ(Cá nhân- đồng thanh)
Viết bảng con : bè, bẽ


Đọc lại bài tiết 1(C nhân- đ
thanh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Bè đi trên cạn hay dưới nước ?
- Thuyền khác bè ở chỗ nào ?
- Bè thường dùng để làm gì ?



- Những người trong tranh đang làm gì ?
Phát triển chủ đề luyện nói :


-Tại sao chỉ dùng bè mà không dùng
thuyền?


-Em đã trơng thấy bè bao giờ chưa ?
-Q em có ai đi thuyền hay bè chưa ?
-Đọc tên bài luyện nói.


3.Hoạt động 3:Củng cố dặn dị
-Đọc SGK


-Nhận xét tuyên dương


Thảo luận và trả lời


Trả lời


Đọc : bè (C nhân- đ thanh)


<b>RÚT KINH NGHIỆM:</b>


<b> MÜ tht</b>


<b>TiÕt 2: Baøi 2: </b>

<b>VẼ NÉT THẲNG</b>


I.MỤC TIÊU:


<b> Giúp học sinh:</b>



<b>_ Nhận biết được các loại nét thẳng</b>
_ Biết cách vẽ nét thẳng


_ Biết vẽ phối hợp các nét thẳng, để tạo thành bài vẽ đơn giản và vẽ màu
theo ý thích


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
<b>1. Giáo viên: </b>


_ Một số hình (hình vẽ, ảnh) cho các nét thẳng
_ Một bài vẽ minh hoïa


<b>2. Học sinh:</b>
_ Vở tập vẽ 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Giới thiệu nét thẳng:</b>


<b>_</b> GV yêu cầu HS xem hình vẽ trong Vở tập vẽ 1
để các em biết thế nào là nét vẽ và tên của chúng:
+ Nét thẳng “ngang”(Nằm ngang)


+ Nét thẳng “nghiêng”<b> (</b>Xiên)
+ Nét thẳng “đứng”


+ Nét “gấp khúc”<b> (</b>Nét gãy)


_ GV có thể chỉ vào cạnh bàn, bảng… để thấy rõ


hơn về các nét “Thẳng ngang”, “thẳng đứng”,
đồng thời vẽ lên bảng các nét thẳng ngang, thẳng
đứng tạo thành hình cái bảng…


_ GV cho HS tìm thêm ví dụ về nét thẳng


<b> 2.Hướng dẫn HS cách vẽ nét thẳng:</b>
<b>_ GV vẽ các nét lên bảng và hỏi:</b>


<i><b>“Veõ nét thẳng như thế nào?”</b></i>
+ Nét thẳng “ngang”


+ Nét thẳng “nghiêng”
+Nét gấp khúc


_ GV u cầu HS xem hình ở Vở tập vẽ 1
để các em thấy rõ hơn (vẽ theo chiều mũi
tên)


_ GV vẽ lên bảng và đặt câu hỏi để HS suy
nghĩ: <i><b>Đây là hình gì?</b></i>


+ Hình a:


-Vẽ núi: Nét gấp khúc.
-Vẽ nước: Nét ngang.
+ Hình b:


-Vẽ cây: Nét thẳng đứng, nét nghiêng.
-Vẽ đất: nét ngang.



_ GV tóm tắt: Dùng nét thẳng đứng, ngang,
nghiêng có thể vẽ được nhiều hình.


<b>3.Thực hành:</b>


_ Quan sát các hình vẽ


_Ở quyển vở, cửa sổ…


_HS quan sát và suy nghó theo
câu hoûi:


+Vẽ từ trái sang phải
+Vẽ từ trên xuống


+Vẽ liền nét, từ trên xuống
hoặc từ dưới lên


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

* Yêu cầu của bài tập: HS tự vẽ tranh theo


ý thích vào phần giấy bên phải ở Vở tập vẽ
1 (vẽ nhà cửa, hàng rào, cây…)


_ GV hướng dẫn HS tìm ra các cách vẽ
khác nhau:


+ Vẽ nhà và hàng rào…
+ Vẽ thuyền, vẽ núi…
+ Vẽ cây, vẽ nhà…



_ GV gợi ý HS khá, giỏi vẽ thêm hình để
bài vẽ sinh động hơn (vẽ mây, vẽ trời…)
_ GV gợi ý để HS vẽ màu theo ý thích vào
các hình.


* Trong quá trình HS vẽ GV cần bao quát
lớp và giúp HS làm bài


(nhắc HS vẽ các nét bằng tay)
<b>4. Nhận xét, đánh giá:</b>




_ GV nhận xét, động viên chung


_ GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ
<b>5.Dặn dò:</b>


_Về nhà:


_ Cho HS vẽ vào Vở tập vẽ 1


_ HS vẽ màu vào hình


* Khi vẽ HS phải


_Tìm hình cần vẽ


_Cách vẽ nét (vẽ các nét bằng


tay)


_Vẽ thêm hình…


_Động viên, khích lệ HS làm
bài.


_Lớp nhận xét bài vẽ của bạn


_ Chuẩn bị cho bài học sau:
Màu và vẽ màu vào hình đơn
giản.




RKN:...
...


<b>---Đạo đức</b>



<b>Tiết 2</b>

<b> Bài 1 : EM LAØ HỌC SINH LỚP 1 ( T2 )</b>


<b>I/ Mục tiêu: </b>


Học sinh biết được:


-Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền đi học.


- Vào lớp 1 em sẽ có thêm, nhiều bạn mới, có thầy cơ giáo mới, trường
lớp mới, em được học thêm nhiều điều mới lạ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>II/ Tài liệu và phương tiện: </b>
- GV: VBT đạo đức 1.


Các điều 7, 28 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em.


Các bài hát: “Trường Em” ; “ Đi học” ; “Em yêu trường em”; “Đi đến
trường”.


- HS : Vở bài tập đạo đức.
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b> 1/. Khởi động: (1’) Hát vui ( trò chơi)</b>
<b> 2/ . Kiểm tra bài cũ: (2’)</b>


- Kiểm Tra dụng cụ học tập.
- GV nhận xeùt.


<b> 3/ . Bài mới: </b>


a/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi ®Çu bài.
b/ Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>* Hoạt động 4: Kể truyện theo tranh.</b>


Mục tiêu: Nhìn tranh và kể được chuyện.
Cách tiến hành:


- Chia nhóm cho HS xem tranh.


- Gọi HS kể.


+ Tranh 1 nói gì?
+ Tranh 2 nói gì?


- Gợi ý câu hỏi: Trường Mai như thế nào?
Cô giáo ra sao?


+ Tranh 3 vẽ ai? Ở lớp Mai được Cơ giáo
làm gì?


+ Tranh 4 vẽ gì ở lớp?


+ Tranh 5 Về nhà em kể cho bố mẹ nghe về
trường lớp mới.


- Nhận xét.


<b>* Hoạt động 5: Vui Ca hát </b>


-Cho HS ca hát theo chủ đề trng em
Nếu HS không thuộc bài hát thì GV dạy bài
hát cho HS


- 3 nhoựm.


- Ln lt kể theo nội dung
từng tranh.


- Trả lời theo câu hỏi gợi ý: Cá


nhân


- Xung phong hát : Cỏ nhõn.
Lp


<b>4/ Cuỷng coỏ, dặn dò </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

+ Các em co quyền gì?
- Nhận xét nêu gương.


- Về xem bài “ Gọn gàng sạch sẽ”.
- Nhận xét tieỏt hoùc.


- Ruựt kinh nghieọm...
...




<b>---Tiếng việt</b>



Ngày soạn:


Ngaứy daùy : ...


<b>Tiết 15 16: </b>

Baøi 6: be,bè,bé,bẻ,bẽ,bẹ


<b>I.Mục tiêu:</b>


1.Kiến thức :Học sinh nhận biết âm, chữ e, b và dấu thanh : ngang, huyền, sắc, hỏi, ngã,
nặng



2.Kĩ năng: Biết ghép e với b và be với các dấu thanh thành tiếng có nghĩa


3.Thái độ: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Phân biệt các sự vật, sù việc, người
qua sự thể hiện khác nhau về dấu thanh.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-GV: -Bảng ôn : b, e, be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ. Tranh minh hoạ các tiếng : be, bè, bé, bẻ, bẽ,
bẹ


-Các vật tương tự hình dấu thanh. Tranh luyện nói


-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con, phấn, khăn lau
<b>III.Hoạt động dạy học: </b>


<b> Tieỏt1 </b>
1. ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũ :


- Viết, đọc : bè, bẽ (Viết bảng con và đọc 5- 7 em)


- Chỉ dấu `, ~trong các tiếng : ngã, hè, bè, kẽ, vẽ (2- 3 em lên chỉ)
- Nhận xét KTBC


3.Bài mới :


TG <i> Hoạt động của GV</i> Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1 : Giới thiệu bài :



+Muïc tiêu:


+Cách tiến hành :
Hỏi:


- Các em đã học bài gì ?
- Tranh này vẽ ai và vẽ gì?


2.Hoạt động 2: Ôân tập :


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

+Mục tiêu :-Ôn âm, chữ e, b và dấu thanh :
ngang, huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng


-Biết ghép e với b và be với các dấu thanh
thành tiếng có nghĩa


+Cách tiến hành :


a.«n chữ, âm e, b và ghép e,b thành tiếng
be


- Gắn bảng :


b e


be


b.Dấu thanh và ghép dấu thanh thành
tiếng :



- Gắn bảng :


` / ? ~ .


be bè bé bẻ bẽ bẹ


+Các từ được tạo nên từ e, b và các dấu
thanh


- Nêu từ và chỉnh sửa lỗi phát âm
-Hướng dẫn viết bảng con :


+Viết mẫu trên giấy ơ li(Hướng dẫn qui
trình đặt bút)


+Hướng dẫn viết trên khơng bằng ngón trỏ
3.Hoạt động 3:Củng cố tiÕt 1


<b>Tiết 2:</b>


1.Hoạt động 1:Khởi động: Oån định tổ chức
2.Hoạt động 2: Bài mới:


+Mục tiêu:


-Đọc và viết các tiếng có âm và dấu thanh vừa
được ôn.


-Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung:
Phân biệt các sự vật, việc, người qua sự thể


hiện khác nhau về dấu thanh.


+Cách tiến hành :
a.Luyện đọc:


b.Nhìn tranh và phát biểu :


-Tranh vẽ gì ? Em thích bức tranh khơng ?
(Thế giới đồ chơi của trẻ em là sự thu nhỏ
lại của thế giới có thực mà chúng ta đang
sống.Tranh minh hoạ có tên : be bé. Chủ


Thảo luận nhóm và đọc


Thảo luận nhóm và đọc
Đọc : e, be be, bè bè, be bé
(C nhân- đ thanh)


Viết bảng con: be,bè,bé, bẻ, bẽ,
bẹ


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

nhân cũng be bé, đồ vật cũng be bé, xinh
xinh )


b.Luyện viết:


c.Luyện nói: “ Các dấu thanh và phân biệt
các từ theo dấu thanh”


Hỏi: -Quan sát tranh em thấy những gì?



Phát triển chủ đề luyện nói :


-Em ủaừ trõng thaỏy caực con vaọt, caực loái quaỷ,
đồ vật này cha ? ở đâu?


-Em thích tranh nào? Vì sao ?


-Trong các bức tranh, bức nào vẽ người ?
Người này đang làm gì ?


-Hướng dẫn trị chơi


3.Hoạt động 3:Củng cố dặn dò
-Đọc SGK


-Nhận xét tuyên dương


Quan sát,thảo luận và trả lời
Đọc : be bé(C nhân- đ thanh)
Tô vở tập viết : bè, bẽ


Quan sát vàtrả lời : Các tranh
được xếp theo trật tự chiều dọc.
Các từ được đối lập bởi dấu
thanh : dê / dế, dưa / dừa, cỏ / cọ,
vó / võ.


Trả lời



Chia 4 nhóm lên viết dấu thanh
phù hợp dưới các bức tranh.


<b>RÚT KINH NGHIỆM:...</b>


...

<b>To¸n</b>



<b>TIẾT 5 : LUYỆN TẬP</b>



<b>I.MỤC TIÊU</b>:


-Kiến thức: Nhận biết và nêu đúng tên các hình tam giác, hình vng, hình
trịn.


-Kĩ năng : Bước đầu nhận biết nhanh hình tam giác, hình vng, hình trịn từ
các vật thật .


-Thái độ: Thích tìm các đồ vật có dạng hình tam giác,hình vng, hình trịn.


<b> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


-GV: Một số hình tam giác,hình vng ,hình trịn bằng bìa(hoặc gỗ,nhựa…) có
kích thước màu sắc khác nhau.Pho to phiếu học tập. Phóng to tranh SGK.
<b> - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1</b>.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

2. Kiểm tra bài cũ: GV đưa ra một số đồ vật có dạng hình vng, hình trịn,
hình tam giác màu sắc khác nhau .(3HS nêu tên các hình đó ). (4phút).



-Nhận xét KTBC:
3. Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


<b>HOẠT ĐỘNG I</b>: Giới thiệu bài trực tiếp (1phút).


<b>HOẠT ĐỘNG II</b>: (10 phút).


<b>1.Hướng dẫn HS làm các bài tập ở SGK.</b>


+<i>Mục tiêu</i>: -Nhận biết và nêu đúng tên hình tam
giác, hình vng, hình trịn.


Bài 1:


- Hướng dẫn HS:
+ Lưu ý HS:


-Các hình vuông tô cùng một màu.
-Các hình tròn tô cùng một màu.
-Các hình tam giác tô cùng một màu.
Nhận xét bài làm của HS.


<b>HOẠT ĐỘNG III</b>:<b>Thực hành ghép,xếp </b>
<b>hình</b>(10phút).


+<i>Mục tiêu</i>: Biết ghép và xếp các hình đã học để
thành hình khác.



-Hướng dẫn HS thi đua:


-GV khuyến khích HS dùng các hình vng và hình
tam giác đã cho để ghép thành một số hình khác.
(VD hình cái nhà…)


-Nhận xét bài làm của HS.


+Cho HS dùng các que diêm( que tính)Để xếp hành
hình vng hình tam giác.


<b>HOẠT ĐỘNG IV</b>: <b>Trị chơi</b>.(5phút).


+<i>Mục tiêu</i>: Nhận biết nhanh hình tam giác,hình
vng, hình trịn từ vật thật.


-HS đọc u cầu.


-HS dùng bút chì màu khác nhau để
tơ màu vào các hình.


-HS dùng 2 hình tam giác, 1 hình
vng để ghép thành một hình mới
(như hình mẫuVD trong sách).
-HS dùng các hình vng, hình tam
giác(như trên) để lần lượt ghép thành
hình (a),hình (b), hình (c).


-HS thực hành ghép một số hình khác


(như SGV ).


-Thực hành xếp hình vng,hình tam
giác bằng các que diêm hoặc que
tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

-GV phổ biến nhiệm vụ :
GV nhận xét thi đua.


<b>2/</b> Củng cố, dặn dị: (4 phút)
-Vừa học bài gì?


-Về nhà tìm các đồ vật có dạng hình vng, hình
trịn, hình tam giác ( ở trường, ở nhà…)


-Chuẩn bị: sách Toán 1, hộp đồø dùng học Toán để
học bài: “Các số 1,2,3”.


Nhận xét tuyên dương.


hình trịn, hình tam giác trong các đồ
vật ở trong phòng học, ở nh


Tr li(Luyn tp).
Lng nghe.


<b>RKN:</b>







<b>---Hát nhạc</b>


<b>TIT 2 Ôn tập bài hát: </b>

<i><b>Quê hương tươi đẹp</b></i>



<b>I . </b>


<b> MỤC TIÊU</b>


- Học sinh hát lời và đúng giai điệu bài hát.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ nhịp nhàng.


- Biết sử dụng nhạc cụ gõ đệm đúng theo phác và tiết tấu lời ca
<b>II. </b>


<b> CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN</b>
- Thanh phaùch...


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>


1. Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thể ngồi ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong q trình ơn hát


3. Dạy bài mới:


<b>Nội dung </b> <b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS </b>


<b>Hoạt động 1: Ôn</b>
tập bài hát Quê


<i>hương tươi đẹp</i>


- Hướng dẫn HS ôn lại bài hát
bằng nhiều hình thức:


+ Bắt giọng cho HS hát (GV giữ
nhịp bằng tay).


+ Cho HS hát và vổ tay đệm theo
phách.


- HD HS đứng hát kết hợp nhún
chân nhịp nhàng (tiếng quê bước
sang trái nhún chụm hai chân,


- Hát theo HD của GV :
+ Hát khơng có nhạc.
+ Hát theo nhạc đệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Hoạt động 2: Hát </b>
kết hợp vỗ tay theo
tiết tấu lời ca.


<b>Củng cố - Dặn dò:</b>


tiếng bao bước sang phải) theo
nhịp 2/4.


- Mời HS lên biểu diễn trước
lớp.



- GV Nhận xét.


- GV hát và vỗ tay theo tiết tấu lời
ca (thực hiện mẫu).


- HD HS hát và vỗ tay theo tiết
tấu lời ca (hát tiếng nào vỗ tay
tiếng đó).


- Nhận xét (có thể mời HS nhận
xét trước khi GV nhận xét).


- Keỏt thuực tieỏt hoùc, GV bắt nhịp
cho cả lớp áht kết hợp vận động phụ
hoạ


- Nhận xét (khen cá nhân và
những nhóm biểu diễn tốt, nhắc
nhở những nhóm chưa đạt cần cố
gắng hơn).


- Dặn HS về ôn lại bài hát Quê
hương tươi đẹp, tập vổ tay đúng
phách và đúng tiết tấu lời ca.


- Hát kết hợp với vận động
phụ hoạ theo hướng dẫn.


- HS lên biểu diễn :


+ Từng nhóm, Cá nhân


- Chú ý nghe và xem GV làm
mẫu


Sử dụng thanh phách để gõ
đệm


+ Cả lớp


+ Từng dãy, nhóm, Cá nhân
- Nhận xét các bạn hát vỗ tay
theo tiết tấu lời ca (xem bạn
nào, nhóm nào thực hiện đúng,
hay nhất, nhóm nào chưa đều).
- HS thực hiện theo hướng dẫn.


- HS laộng nghe


- Ghi nnh


RKN:...
...

.---Ngày soạn:15/8/2009


Ngày giảng:...


<b>Tiếng việt</b>




<b>Tiết 17 </b><b> 18: </b>

<b>Bài 7 : ê - v</b>


I.Mục tiêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

2.Kĩ năng :Đọc được câu ứng dụng : bé vẽ bê.


3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Bế bé.
II.Đồ dùng dạy học:


-GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : bê, ve; câu ứng dụng : bé vẽ bê.
-Tranh minh hoạ phần luyện nói về : bế bé.


-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III.<b> Hoạt động dạy học : </b>


<b> Tiết1 </b>
<b> 1. ỉn định tổ chức</b>


2.Kiểm tra bài cũ :
-Đọc và viết :bé, bẻ.


-Đọc và kết hợp phân tích :be,bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ, be bé
-Nhận xét bài cũ.


3.Bài mới :


a/ Giới thiệu bi : Ghi đầu bài lên bảng,


<i> Hoạt động của GV</i> Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm ê-v



-MT:nhận biết được chữ ghi âm ê-v tiếng
bê-ve.


*. Dạy chữ ghi âm ê :


+Mục tiêu: nhận biết được chữ ê và âm ê
-Nhận diện chữ: Chữ ê giống chữ e và có
thêm dấu mũ.


Hỏi: Chữ ª giống hình cái gỡ?
Đọc ê


b.Dy ch ghi õm v :


+Mục tiêu: nhận biết được chữ v và âm v.
-Nhận diện chữ: Chữ v gồm một nét móc
hai đầu và một nét thắt nhỏ.


Hỏi: Chữ v giống chữ b ?


Thảo luận và trả lời câu hỏi:
giống hình cái nón.


(Cá nhân- đồng thanh)


So sánh v và b :
Giống : nét thắt


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

-Đọc



-Đọc lại cả hai ©m.
Hoạt động2 :Luyện viết


-MT:HS viết được ê-v ,bê - ve
c.Hướng dẫn viết bảng con :


+Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình
đặt viết)


Hoạt động 3:Luyện đọc tiếng ứng dụng
-MT:HS đọc được các ê-v , bê –ve.
-Cách tiến hành:Hướng dẫn HS đọc các
tiếng ứng dụng.


Củng cố dặn dò


<b>Tiết 2:</b>
Hoạt động 1: Luyện đọc


- §äc bài tiết 1 ( trên bảng, trong SGK)
- Đọc c©u øng dơng




GV chỉnh sữa lỗi phát âm cho HS
Hoạt động 2: LuyƯn viết


-Mục tiêu: Viết đúng ê-v ,bê-ve trong vở
+ GV hướng dẫn HS viết theo từng dòng


và vở.


Hoạt động3:Luyện nói:


+Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo
nộ
i
dung: bÕ bÐ


Hỏi: -Bức tranh vẽ gì ? Ai đang bế em bé?
-Em bé vui hay buồn ? Tại sao ?


-Mẹ thường làm gì khi bế em bé ?
-Em bé thường làm nũng như thế
nào ?


-Mẹ rất vất vả chăm sóc chúng ta,
chúng ta phải làm gì cho cha mẹ vui lòng ?
+ Kết luận : Cần cố gắng chăm học để cha
mẹ vui lịng.


4:Củng cố dặn dò


(C nhân- đ thanh)


Viết bảng con : ê, v, bê, ve
(C nhân- đ thanh)


Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ
thanh)



Thảo luận và trả lời : Bé vẽ bê
Đọc được câu ứng dụng : bé vẽ bê
(C nhân- đ thanh)


Đọc SGK (C nhân- đ thanh)
Tô vở tập viết : ờ, v, bờ, ve


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Đọc lại cả bài
Nhận xÐt giê häc
<b>RKN:</b>


………
………...


<b>---ThĨ dơc</b>



<b>Tiết 2:</b>

<b>Trị chơi - Đội hình i ng</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


- KT: Làm quen với tập hợp hàng dọc , dóng hàng


- Yờu cu thực hiện ở mức cơ bản đúng có thể cịn chậm .
- Ơn trị chơi : diệt con vật có hại .


- Gi¸o dơc häc sinh yêu thích môn học
<b>II. Thiết bị dạy và học:</b>



- Địa điểm: sân bÃi vệ sinh sạch sẽ


- Phơng tiện: còi


III.Cỏc hot ng dy v hc:


<b>Nội dung</b> <b>HĐ.Thầy</b> <b>HĐ. Trò</b>


<b>1.Phần mở đầu</b>


- Nờu yờu cầu giờ học
- Chỉnh đốn trang phục
- Nhắc lại ni quy
- Khi ng


<b>2. </b>


<b> Phần cơ bản </b>
- Tập hợp hàng dọc ,
dóng hàng


- Ôn trò chơi : diệt con
vật có hại


<b>3.</b>


<b> Phần kết thúc</b>


- Đứng theo vòng tròn vỗ
tay, hát



- Giao bài về nhà


1-2
1-2


1



8-10


- Nêu yêu cầu nội dung
giờ học .


- Nhắc lại nội quy giờ
học


- GV hớng dẫn và giải
thích .


- Hô : giải tán


tËp hỵp
- NhËn xét


- Nhắc lại tên trò chơi
- Quan sát


- Uốn nắn



- Tuyên dơng tổ nhóm
tập tốt, nhận xét


- Hệ thống bài


- Nhắc ôn lại trò chơi.


- Tập hợp từ 1 -2
hàng dọc


- Đứng vỗ tay và
hát 1 bài


- Gim chõn ti
ch , đếm to nhịp
1 –2 , 1 -2


- L¾ng nghe
- Giải tán : chạy ra
chỗ khác .


- Tp hợp theo đơn
vị tổ , nhớ xem
mình đứng sau bn
no .


- Nêu tên trò chơi
cách chơi
luật chơi.



- Chơi theo tổ dới
sự điều khiển của
lớp trởng .


- Đứng vỗ tay và
hát .


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>To¸n</b>



<b>TIẾT</b>

<b> 6 : CÁC SỐ 1,2,3</b>



<b>I.MỤC TIÊU</b>:


-Kiến thức: Có khái nệm ban đầu về số 1, số 2, số 3.


-Kĩ năng: Biết đọc, viết các số 1,2,3.Biết đếm từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1.


Nhận biết số lượng các nhóm có 1 ; 2; 3 đồ vật và thứ tự các số 1; 2; 3
trong bộ phận đầu của dãy số tự nhiên.


-Thái đ: Thích đeẫm sô từ 1dên 3.


<b> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


-GV: Các nhóm 1; 2; 3 đồ vật cùng loại. 3 tờ bìa,trên mỗi tờ bìa đã viết sẵn một
trong các số 1; 2; 3;3 tờ bìa,trên mỗi tờ bìa đã vẽ sẵn 1 chấm tròn, 2 chấm tròn,3
chấm tròn.


<b> - </b>HS: Bộ đồ dùnghọc Toán lớp1. Sách Toán 1.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:</b>


1.Khởi động: Ổn định tổ chức(1phút).


2.Kiểm tra bài cũ: (4 phút)


.GV đưa ra một số đồ vật có dạng hình vng, hình trịn, hình tam giác màu sắc
khác nhau .(2HS nêu tên các hình đó ).


Xếp các hình trên thành một hình khác.(2 HS xếp hình).
-Nhận xét KTBC:


3.Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


<b>HOẠT ĐỘNG I</b>: Giới thiệu bài trực tiếp (1phút).


<b>HOẠT ĐỘNG II</b>: (10 phút)
<b>Giới thiệu từng số 1; 2; 3</b>


+<i>Mục tiêu</i>: <b>Có khái niệm ban đầu về số 1; số 2; </b>
<b>số3.Biết đọc số,biết đếm từ 1 đến 3, từ 3 đến 1.</b>


1.<b>Giới thiệu số 1:</b>


- Bước1: GV hướng dẫn HS quan sát các nhóm chỉ có
một phần tử (từ cụ thể đến trừu tượng, khái quát).



Mỗi lần cho HS quan sát một nhóm đồ vật. GV chỉ
tranh và nêu:(VD: Có một bạn gái).


-Bước 2: GV hướng dẫn HS nhận ra đặc điểm
chung của các nhóm đồ vật có số lượng đều bằng
một.GV chỉ tranh và nêu: Một con chim , một bạn
gái, một chấm tròn, một con tính… đều có số lượng
là một. Ta viết như sau…( viết số 1 lên bảng).


Quan sát bức ảnh có một con chim có
một bạn gái, một chấm trịn, một con
tính.


HS nhắc lại: “Có một bạn gái”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

2. <b>Giới thiệu số 2, số 3:</b>


(Quy trình dạy tương tự như giới thiệu số 1).
+GV hướng dẫn HS.


Nhận xét cách trả lời của HS.


<b>HOẠT ĐỘNG III</b>:<b>Thực hành </b>(10phút).


+<i>Mục tiêu</i> : <b>Biết vết số, nhận biết số lượng các </b>
<b>nhóm có 1; 2; 3 đồ vật và thứ tự của các số 1; 2; 3.</b>


+ Hướng dẫn HS làm các bài tập .
-Bài 1:SGK.



GV hướng dẫn HS cách viết số:
GV nhận xét chữ số của HS.
-Bài 2:.SGK


Nhận xét bài làm của HS.
- Bài 3: Hướng dẫn HS:


-Chấm điểm.Nhận xét bài làm của HS.


<b>HOẠT ĐỘNG IV</b>: <b>Trị chơi nhận biết số lượng. </b>


(5phút)


+<i>Mục tiêu</i>: <b>Nhận biết số lượng nhanh.</b>


-GV giơ tờ bìa có vẽ một(hoặc hai,ba) chấm trịn
GV nhận xét thi đua.


<b>HOẠT ĐỘNG CUỐI</b>: Củng cố, dặn dò: (4 phút)


-Vừa học bài gì? HS đếm từ 1 đến 3, từ 3 đến 1.
-Chuẩn bị : Sách Toán 1, hộp đồø dùng học Tốn để
học bài: “Luyện tập”.


Nhận xét tuyên dương.


một”.(cn-đt)


HS chỉ vào hình vẽ các cột hình lập
phương để đếm từ 1 đến 3( một,


hai,ba)rồi đọc( ba, hai,một). Làm
tương tự với các hình ơ vng để thực
hành đếm rồi đọc ngược lại(ba, hai,
hai,một)(một,hai, ba, ba,hai, một).


Đọc yêu cầu:Viết số 1,2 3:
HS thực hành viết số.


Đọc yêu cầu:Viết số vào ô trống
(theo mẫu)


HS làm bài.Chữa bài.


HS nêu yêu cầu.theo từng cụm của
hình vẽ.


(VD:Cụm thứ nhất xem có mấy chấm
trịn rồi điền số mấy vào ơ vng)
HS làm bài rồi chữa bài.


HS giơ tờ bìa có số tương ứng.(1 hoặc
2, 3).


3Trả lời.


<i>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Ngày dạy:...

<b>TiÕng viÖt</b>


<b>TiÕt 19 </b>–<b> 20: </b>

<b>Bài 8 : l - h</b>


I.Mục tieâu:


1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được chữ l , h ; tiếng lê, hè .
2.Kĩ năng :Đọc được câu ứng dụng : ve ve ve , hè về.
3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung :le le .
II.Đồ dùng dạy học:


-GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : lê, hè; câu ứng dụng : ve ve ve , hè về.
-Tranh minh hoạ phần luyện nói : le le


-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III.<b> Hoạt động dạy học : </b>


<b> Tiết1 </b>
<b> 1 .ỉn định tổ chức</b>


2.Kiểm tra bài cuõ :


-Đọc và viết : ê, v , bê, ve.
-Đọc câu ứng dụng : bé vẽ bê.
-Nhận xét bài cũ.


3.Bài mới :


<i> Hoạt động của GV</i> Hoạt động của HS
Giới thiệu bài :Giới thiệu trực tiếp hơm nay


học âm l-h


Hoạt động 1 : Dạy chữ ghi âm l-h.



-MT:Nhận biết được chữ ghi âm l-h,tiếng
lê-hè.


a.Dạy chữ ghi âm l :


-Nhận diện chữ: Chữ l gồm 2 nét : nét khuyết trên và
nét móc ngc.


Hi: Ch l ging ch no nht ?


Phát âm


b.Dy ch ghi âm h :


+Mục tiêu: nhận biết được chữ h và âm h
+Cách tiến hành :


-Nhận diện chữ: Chữ h gồm một nét khuyết


Thảo luận và trả lời: giống chữ
b .


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

trên và nét móc hai đầu.
Hỏi: Chữ h giống chữ l ?


-Phát âm và đánh vần tiếng : h, hè


Hoạt động 3:Hướng dẫn đọc tiếng từ ứng dụng
-MT:HS các tiếng ứng dụng.



-Cách tiến hành:HS đọc GV kết hợp giảng
từ.


-Đọc lại toàn bài trên


c.Hướng dẫn viết bảng con :


+Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình
đặt ‘viết)


Củng cố dặn dò


<b>Tiết 2:</b>
Hoạt động 1:Luyên đọc :


-MT:Đọc được câu ứng dụng:ve ve ve hè
về.


a.Luyên đọc bài ở tiết 1:


GV chỉnh sữa lỗi phát âm cho HS


b.Đọc câu ứng dụng: -Treo tranh và hỏi :
Tranh vẽ gì ?


-Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân : hè)
-Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : ve ve
ve, hè về



c.Đọc sách giáo khoa.
Hoạt động 2: Luyện viết


-MT:HS viết đúng các âm tiếng vào vở.
- HS viết vào vở theo từng dịng.


- GV nh¾c nhë t thÕ ngåi
Hoạt động 3:Luyện nói:


+Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theonéi
dung le le


Hỏi: -Trong tranh em thấy gì ?


-Hai con vaät đang bơi trông giống con
gì ?


Giống : nét khuyết trên


Khác : h có nét móc hai đầu, l
có nét móc ngược.


(C nhân- đ thanh)


Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp
Viết bảng con : l , h, lê, hè


Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ
thanh)



Thảo luận và trả lời : ve kêu,
hè về


Đọc thầm và phân tích tiếng hè


Đọc câu ứng dụng (C nhân- đ thanh) :
Đọc SGK(C nhân- đ thanh)


Tô vở tập viết : l, h, lê, hè.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

-Vịt, ngan được con người nuôi ở ao,
hồ. Nhưng có lồi vịt sống tự do khơng có
nguời chăn, gọi là vịt gì ?


<b>+ Kết luận : Trong tranh là con le le. Con le</b>
le hình dáng giống vịt trời nhưng nhỏ hơn,
chỉ có vài nơi ở nước ta.


-Giáo dục : Cần bảo vệ những con vật q
hiếm.


4:Củng cố dặn dò


( con vịt, con ngang, con vịt
xiêm )


( vịt trời )


RKN:...


...


<b>---Thđ c«ng</b>


<b>TiÕt 2: Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác(</b>

<b>T1</b>

<b>)</b>


<b>A. MụC tiêu: </b>


+ HS biết cách xé hình chữ nhật, hình tam gi¸c


+ Xé, dán đợc hình chữ nhật, hình tam giác theo hớng dẫn
<b>B. Chuẩn bị: </b>


GV: Bµi mÉu vỊ xÐ, dán hình chữ nhật, hình tam giác; 2 tờ giấy màu, giấy
nháp có kẻ ô, hồ dán, bút chì, vở thủ công, khăn lau tay.


<b>C. CỏC HOT NG DY </b>–<b> HọC chủ yếu:</b>
I. ổn định lớp:


II. Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập
III. Bài mới:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1. Giới thiệu bài, ghi đề:
2. HD HS quan sát và nhận xét
Đồ vật nào có dạng hình chữ
nhật? Đồ vật nào có dạng hỡnh tam
giỏc?



3. GV HD mẫu:


a. Vẽ và xé hình ch÷ nhËt:


Lấy tờ giấy màu sẫm, lật mặt sau
đếm ơ, đánh dấu và vẽ hình chữ nhật
có cạnh 12 ô, cạnh ngắn 6 ô. GV xé và
HD.


GV làm lại các thao tác.
b. Vẽ và xé hình tam giác:
Đánh dấu và vẽ hình chữ nhật
cạnh 8 ô


m từ trái sang phải 4 ô, đánh
dấu đỉnh tam giác.


- Từ đỉnh đánh dấu, dùng bút chì
vẽ nối với 2 đỉnh dới của hình chữ nhật
ta có hình tam giỏc. GV xộ v HD.


c. Dán hình: GV vừa HD vừa dán
4. Thực hành:


HS xem bài mẫu


Ca ra vào, mặt bàn, quyển sách.
Chiếc khăn quàng đỏ có dng hỡnh tam
giỏc.



HS theo dõi GV làm


HS quan sát hình chữ nhật GV vừa


HS ly giy nhỏp cú kẻ ơ, tập đếm
ơ, vẽ và xé hình chữ nhật.


HS lấy giấy nháp có kẻ ơ, tập đếm
ơ, vẽ và xé hình tam giác.


HS theo dâi GV vµ làm theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

GV làm mẫu lại cho HS theo dâi


và HD HS xé, dán. HS lấy giấy mu ỏnh du v v


hình chữ nhật, hình tam giác và xé dán.
5. Củng cố - Dặn dò:


- GV nhËn xÐt chung tiÕt häc, nhËn xÐt t×nh h×nh häc tập và sự chuẩn bị
của HS.


- Đánh giá sản phẩm, dặn chuẩn bị tiết sau xé dán hình vuông, tròn.


RKN:...
...
...


<b>T</b>

<b>oán</b>




<b>TIET 7 : LUYEN TAP</b>


<b>I.MC TIấU</b>: Giỳp HS cng c về:
-Kiến thức: Nhận biết số lượng 1, 2, 3


-Kĩ năng : Đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 3.


-Thái độ: Thích học Tốn.


<b> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


-GV: Phóng to tranh SGK.


<b> - </b>HS: Bộ đồ dùnghọc Toán lớp1. Sách Toán 1.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:</b>


1. Khởi động: Ổn định tổ chức(1phút).
2. Kiểm tra bài cũ:( 5 phút)


HS đếm từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1.(2HS đếm).


HS viết các số từ 1 đến 3, từ 3 đến 1.(2 HS viết bảng lớp-cả lớp viết bảng con).
Nhận xét, ghi điểm.


Nhận xét KTBC:
3. Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS



<b>HOẠT ĐỘNG I</b>: Giới thiệu bài trực tiếp (1phút).


<b>HOẠT ĐỘNG II</b>: (15 phút).


<b>1.Hướng dẫn HS làm các bài tập ở SGK.</b>
+<i>Mục tiêu</i>: -<b>Nhận biết số lượng 1, 2, 3.</b>


<b> -Đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 3.</b>


+<i>Cách tiến hành</i>:
*Bài 1:


Hướng dẫn HS


Nhận xét bài làm của HS.
*-Bài 2: HS làm ở vở Tốn.
Hướng dẫn HS:


GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS.


-HS đọc u cầu bài 1:”ĐiềnSố”.
-HS làm bài và chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

*-Bài 3: HS làm ở vở bài tập Toán.
Hướng dẫn HS:


KT và nhận xét bài làm của HS.
-Bài 4: HS lµm bµi trong sgk.
Hướng dẫn HS :



Chấm điểm một vở, nhận xét bài làm của HS.


<b>HOẠT ĐỘNG III: Trò chơi.( 9 phút)</b>


+<i>Mục tiêu</i>: <b>Củng cố về nhận biết số lượng</b>.
+<i>Cách tiến hành</i>:


GV tổ chức cho cả lớp chơi nhận biết số lượng của đồ
vật.


GV giơ tờ bìa có vẽ một (hoặc hai, ba) chấm tròn.
GV nhận xét thi đua.


<b>HOẠT ĐỘNG CUỐI</b>: Củng cố, dặn dò: (4 phút)
-Vừa học bài gì?


Đếm từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1.


-Về nhà tìm các đồ vật có số lượng là 1 (hoặc 2, 3)
-Chuẩn bị: sách Toán 1, hộp đồø dùng học Toán để
học bài: “Các số 1,2,3, 4, 5”.


Nhận xét tuyên dương.


HS đọc u cầu bài 3:”Điền số”.
HS làm bài và chữa bài.


HS đọc yêu cầu:”Viết số 1, 2, 3”.
HS làm bài.



Chữa bài: HS đọc số vừa viết.


-HS thi đua giơ các tờ bìa có số
lượng tương ứng(1 hoặc 2, 3).
Trả lời(Luyện tập).


3HS đếm.
Lng nghe.


<i>RUT KINH NGHIEM TIET DAẽY :</i>



---
<b>---Ngày soạn: 16/8 / 2009</b>


<b>Ngày giảng: ...</b>


<b>Tập viết</b>


<b>Tieỏt1</b>

<b> </b>

<b>: Caực neựt cụ bản</b>




I.Mục tiêu:


1.Kiến thức : Củng cố kĩ năng viết các nét cơ bản : nét ngang, nét s thẳng, nét
xiên trái, nét xiên phải, nét móc xuôi, nét móc ngc, nét móc 2 đầu, nét cong kín,
nét cong trái, nét cong phải, nÐt khut vtrªn, nÐt khut díi.


2.Kó năng : HS viết thành thạo các nét cơ bản.



3.Thái độ : Thực hiện tốt các nề nếp : Ngồi viết , cầm bút, để vở đúng tư
thế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

-GV: -Các nét cơ bản được trình bày trong khung chữ.
-Viết bảng lớp nội dung bài 1


-HS: -Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.
III.<b> Hoạt động dạy học : Tiết1 </b>


<b> 1. Oån định tổ chức ( 1 phút )</b>


2.Kiểm tra bài cũ: ( 2 phút ) Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của HS
-Nhận xét kiểm tra bài cũ.


3.Bài mới :


<i> Hoạt động của GV</i> Hoạt động của
HS


1.Hoạt động 1: Giới thiệu các nét cơ bản
+Mục tiêu: Biết tên bài tập viết : Các nét cơ bản


lại cách viết cácnét cơ bản để các em biết vận dụng
viết chữ tốt hơn qua bài học hôm nay


<b> : </b><i><b>Các nét cơ baûn</b></i><b> - </b>
<b> Ghi baûng.</b>


2.Hoạt động 2 : Củng cố cách viết các nét cơ bản


+Mục tiêu: Giúp HS nắm được các nét, tên gọi
của chúng.


-GV đưa ra các nét cơ bản mẫu
-Hỏi: Đây là nét gì?


Nét ngang :
Nét sổ :
Nét xiên trái :
Nét xiên phải :
Nét móc xi :
Nét móc ngược :
Nét móc hai đầu :
Nét khuyết trên <i>: </i>


Nét khuyết dưới :


+Kết luận: Hãy nêu lại các nét cơ bản vừa học?
3.Hoạt động 2: Hướng dẫn qui trình viết


+Mục tiêu: HS quan sát cách viết các nét cơ bản
-GV sử dụng que chỉ tô trên chữ mẫu


-Viết mẫu trên khung chữ thật thong thả
-Viết mẫu trên dòng kẻ ở bảng lớp


HS quan sát
HS trả lời


2 HS neâu



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

-Hướng dẫn viết: + Viết trên không
+ Viết trên bảng con
+Kết luận: Nêu lại cách viết các nét cơ bản?
 Th gi·n


<b> 4.Hoạt động 4: Thực hành </b>


<b> +Mục tiêu: HS thực hành viết vào vở Tập viết </b>
-GV nêu yêu cầu bài viết


-Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
-GV viết mẫu


-GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu
kém


-Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về
nhà chấm)


- Nhận xét kết quả bài chấm.
5.Hoạt động cuối: Củng cố , dặn dò


-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết
-Nhận xét giờ học


-Dặn dò: Về luyện viết ở nhà


Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để học tốt ở tiết
Sau



HS theo dõi


HS viết theo sự hướng
dẫn của GV


2 HS nêu


1 HS nêu
HS làm theo
HS viết vở


Viết xong giơ tay


RÚT KINH


NGHIỆM: ...
...
...


<b>TËp viÕt</b>
<b>Tiết 2</b>


<b> </b>

<b>: e b bé</b>


I.Mục tieâu:


1.Kiến thức : Củng cố kĩ năng viết chữ cái : e, b,; tiếng: be
2.Kĩ năng : Tập viết kĩ năng nối chữ cái b với e.


Kĩ năng viết các dấu thanh theo qui trình viết liền mạch.


3.Thái độ : Thực hiện tốt các nề nếp : Ngồi viết , cầm bút, để vở đúng tư
thế.


II.Đồ dùng dạy học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

-Viết bảng lớp nội dung bài 2


-HS: -Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.
III.<b> Hoạt động dạy học : Tiết1 </b>


<b> 1.Khởi động : Oån định tổ chức ( 1 phút )</b>
2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )


-Em đã viết những nét gì? ( 1 HS nêu)


-GV đọc những nét cơ bản để HS viết vào bảng con
-Nhận xét , ghi điểm


-Nhận xét vở Tập viết
-Nhận xét kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới :


<i> Hoạt động của GV</i> Hoạt động của
HS


1.Hoạt động 1: Giới thiệu chữ e ,b ,be
+Mục tiêu: Biết tên bài tập viết hôm nay


<b> Ghi bảng : Ghi đề bài</b>



2.Hoạt động 2 : Quan sát chữ mẫu và viết bảng
<b>con:</b>


<b> “ chữ : e, b; tiếng : bé”</b>


+Mục tiêu: Củng cố kĩ năng viết chữ e, b; tiếng bé
a.Hướng dẫn viết chữ : e, b


-GV đưa chữ mẫu: e – Đọc chữ: e
-Phân tích cấu tạo chữ e?


-Viết mẫu : e


-GV đưa chữ mẫu: b – Đọc chữ: b
-Phân tích cấu tạo chữ b?


-Viết mẫu : b


b. Hướng dẫn viết từ ứng dụng: bé
-Gọi HS đọc từ ứng dụng


-Giảng từ: ( bé: có hình thể không đáng kể hoặc
kém hơn cái được đem ra so sánh)


-Hỏi: Nêu độ cao các con chữ?
Cách đặt dấu thanh?
-Viết mẫu: bé





Th gi·n


HS quan sát


2 HS đọc và phân tích
HS viết bảng con:

<b>e</b>


HS quan sát


2 HS đọc và phân tích
HS viết bảng con:

<b>b</b>


2 HS đọc


2 HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b> 3.Hoạt động 3: Thực hành </b>


<b> +Mục tiêu: HS thực hành viết vào vở Tập viết. </b>
Viết đúng đẹp chữ e, b; tiếng :bé


-Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết?
-Cho xem vở mẫu


-Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
-GV viết mẫu


-GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu
kém


-Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về


nhà chấm)


- Nhận xét kết quả bài chaám.


5.Hoạt động cuối: Củng cố , dặn dò


-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết
-Nhận xét giờ học


-Dặn dò: Về luyện viết ở nhà


Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để học tốt ở tiết
sau


HS đọc
HS quan sát
HS làm theo


HS viết vào vở Tập viết
HS viết vở


Viết xong giơ tay


RÚT KINH NGHIỆM


...
...


<b>To¸n</b>




<b>TIẾT 8 : CÁC SỐ 1, 2, 3, 4, 5</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>:


-Kiến thức: Có khái niệm ban đầu về số 1, số 2, số 3, số 4, số 5.
-Kĩ năng: Biết đọc, viết, đếm các số từ 1 đến 5 và từ 5 đến 1.


Nhận biết số lượng các nhóm có từ 1 đến 5 đồ vật và thứ tự mỗi số trong dãy số 1, 2,
3, 4, 5.


-Thaùi đ: Thích đeẫm sô từ 1 đên 5.


<b> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


-GV: Các nhóm 1; 2; 3 ; 4; 5 đồ vật cùng loại. 5 tờ bìa,trên mỗi tờ bìa đã viết sẵn
một trong các số 1; 2; 3; 4; 5. 5 tờ bìa,trên mỗi tờ bìa đã vẽ sẵn ( 1 hoặc 2, 3, 4,
5chấm trịn),


<b> -</b>HS: Bộ đồ dùng học Tốnlớp1. Sách Tốn 1.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

2.Kiểm tra bài cũ: (4 phút)


GV nêu các nhóm có 1 đến 3 đồ vật.CL viết số tương ứng lên bảng con. 2HS viết
bảng lớp.


GV giơ 1, 2, 3 ; 3, 2, 1 ngón tay.3 HS nhìn số ngón tay để đọc số( một, hai, ba; ba,
hai, một).



Nhận xét ghi điểm.Nhận xét KTBC:
3.Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


<b>HOẠT ĐỘNG I</b>: Giới thiệu bài trực tiếp (1phút).


<b>HOẠT ĐỘNG II</b>: (10 phút)<b>Giới thiệu từng số 4, 5</b>


+<i>Mục tiêu</i>: Có khái niệm ban đầu về số 4, số 5.


Biết đọc số, đếm số từ 1 đến 5, từ 5 đến1.


+<i>Caùch tiến hành</i>:


- Bước1: GV hướng dẫn HS


Mỗi lần cho HS quan sát một nhóm đồ vật. GV chỉ
tranh và nêu:(VD: Có một ngơi nhà...)


-Bước 2: GV hướng dẫn HS nhận ra đặc điểm
chung của các nhóm đồ vật có số lượng đều bằng
bốn.GV chỉ tranh và nêu : có bốn bạn trai,có bốn cái
kèn, bốn chấm trịn, bốn con tính… đều có số lượng
ìà bốn. Ta viết như sau…( viết số 4 lên bảng).


-Bước 3: GV hướng dẫn HS nhận ra đặt điểm chung
của các nhóm đồ vật có số lượng đều bằng năm.GV
chỉ tranh và nêu: có năm máy bay, năm cái kéo,
năm chấm tròn, năm con tính… Ta viết như sau…


( viết số 5 lên bảng).


-GV hướng dẫn HS.


-GV hướng dẫn


Nhận xét cách trả lời của HS.


<b>HOẠT ĐỘNG III</b>:<b>Thực hành </b>(10phút).


+<i>Mục tiêu </i>: Biết vết số, nhận biết số lượng các
nhóm có 1; 2; 3;4 ;5 đồ vật và thứ tự của các số 1; 2;
3; 4, 5.


Quan sát bức ảnh có một ngơi
nhà, có hai ơ tơ,ba con ngựa,
HS nhắc lại: “Có một ngơi nhà”…


HS quan sát chữ số 4 in,chữ số4
viết, đều đọc là:” bốn”.(cn-đt)


-HS quan sát chữ số 5 in và chữ số
5 viết, đều đọc là:”ø năm”.


-Chỉ vào hình vẽ các cột hình lập
phương để đếm từ 1 đến 5, rồi đọc
ngược lại. Làm tương tự với các ô
vuông để thực hành đếm từ 1 đến
5, rồi đọc ngược lại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

-Hướng dẫn HS làm các bài tập .
-Bài 1:(SGK Toán 1.)


GV hướng dẫn HS cách viết số:
GV nhận xét chữ số của HS.
-Bài 2: (SGK).


Nhận xét bài làm của HS.
-Bài 3: ( SGK).


Hướng dẫn HS:


Nhận xét bài làm của HS.


<b>HOẠT ĐỘNG IV</b>: <b>Trị chơi </b>(5 phút)
+<i>Mục tiêu</i>: Nhận biết số lượng nhanh.


-Nêu yêu cầu:Thi đua nối nhóm có một số đồ vật
với nhóm có số chấm tròn tương ứng rồi nối với số
tương ứng.


GV nhận xét thi đua.


<b>HOẠT ĐỘNG CUỐI</b>: Củng cố, dặn dị: (4 phút)
-Vừa học bài gì? HS đếm từ 1 đến 5, từ 5 đến 1.
-Chuẩn bị : Sách Toán 1, hộp đồø dùng học Tốn để
học bài: “Luyện tập”.


Nhận xét tuyên dương.



Đọc u cầu:Viết số 4, 5
HS thực hành viết số.


Đọc yêu cầu:Viết số vào ô trống .
HS làm bài.Chữa bài.


HS điền số còn thiếu theo thứ tự
vào ô tróng.


HS làm bài rồi chữa bài.


HS 2 đội mỗi đội cử 4 em thi nối
tiếp nối nhóm đồ vật với chấm
tròn rồi nối chấm tròn với số.
3Trả lời.


RKN:





<b>---Tù nhiªn </b>

<b> x· héi</b>



TiÕt 2:


BÀI 2: CHÚNG TA ĐANG LỚN
A. Mục tiêu:


Giúp HS biết:



-Sức lớn của em thể hiện ở chiều cao,cân nặng và sự hiểu biết.
-So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp.


-Ý thức được sức lớn của mọi người làkhơng hồn tồn như nhau,có người
cao hơn,có người thấp hơn,có người béo hơn,… đó là bình thường.


B. Đồ dùng dạy-học:


-Các hình trong bài 2 SGK phóng to
-Vở bài tậpTN-XH bài 2


C.Hoạt động dạy học


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

1.Khởi động:
<b>2.Bài mới:</b>


-GV kết luận bài để giới thiệu: Các em cùng độ
tuổi nhưng có em khoẻ hơn,có em yếu hơn,có em
cao hơn, có em thấp hơn…hiện tượng đó nói lên
điều gì?Bài học hơm nay các em sẽ rõ.


<i>Hoạt động 1:Làm việc với sgk</i>


*Mục tiêu:HS biết sức lớn của các em thể hiện ở
chiều cao,cân nặng và sự hiểu biết.


<b>Bước 1:HS hoạt động theo cặp</b>


-GV hướng dẫn:Các cặp hãy quan sát các hình ở
trang 6 SGKvà nói với nhau những gì các em quan


sát được.


-GV có thể gợi ý một số câu hỏi đểû học sinh trả
lời.


-GV theo dõi và giúp đỡ HS trả lời
<b>Bước 2:Hoạt động cả lớp</b>


-Gv treo tranh và gọi HS lên trình bày những gì
các em đã quan sát được


*Kết luận: -Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên từng
ngày,hàng tháng về cân nặng,chiều cao,về các
hoạt động vận động(biết lẫy,biết bò,biết ngồi,biết
đi …)và sự hiểu biết (biết lạ,biết quen,biết nói …)
-Các em mỗi năm sẽ cao hơn,nặng hơn,học được
nhiều thứ hơn,trí tuệ phát triển hơn …


Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm nhỏ
*Mục tiêu:


-So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng
lớp.


-Thấy được sức lớn của mỗi người là khơng hồn
tồn như nhau,có người lớn nhanh hơn,có người lớn
chậm hơn


<b>Bước 1: </b>



-Gv chia nhoùm


-Cho HS đứng áp lưng vào nhau.Cặp kia quan sát
xem bạn nào cao hơn


-Tương tự đo tay ai dài hơn,vịng đầu,vịng ngực ai


-Chơi trò chơi vật taytheo
nhoùm.


-HS làm việc theo từng
cặp:q/s và trao đổi với nhau
nội dung từng hình.


- HS đứng lên nói về những
gì các em đã quan sát


-Các nhóm khác bổ sung
-HS theodõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

to hơn


-Quan sát xem ai béo,ai gầy.
<b>Bước 2: </b>


-GV nêu: -Dựa vào kết quả thực hành,các em có
thấy chúng ta tuy bằng tuổi nhau nhưng sự lớn lên
có giống nhau khơng?


*Kết luận:



-Sự lớn lên của các em có thể giống nhau hoặc
khơng giống nhau.


-Các em cần chú ý ăn uống điều độ;giữ gìn sức
khoẻ,khơng ốm đau sẽ chóng lớn hơn.


<i>Hoạt động 3: Vẽ về các bạn trong nhóm</i>
*Mục tiêu:HS vẽ được các bạn trong nhóm
<b> -Cho Hs vẽ 4 bạn trong nhóm</b>


<b>3.Củng cố,dặn dò:</b>


-Nêu tên các bộ phận bên ngồi của cơ thể?


<b>-Về nhà hàng ngày các con phải thường xun tập thể</b>
<b>dục.</b>


Nhận xét tiết học.


-HS phát biểu theo suy nghú
cuỷa caự nhaõn


-HS theo doừi
-HS veừ


<b>Ruựt kinh nghieọm</b>


...
...


...


TU

ầN 3



Ngày soạn: ...
Ngày giảng: ...


TING VIT.


Tiết 21 - 22:

Bµi 9 :o

<b>, c</b>



<b>I. </b> MỤC ĐÍCH-U CẦU:


- HS đọc và viết được O, C, bò, cỏ.


- Đọc được câu ứng dụng: bị bê có bó cỏ.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: vó bè.
II. ĐỒ DÙNG:


- Tranh minh họa tiếng bò, cỏ, câu: bị bẻ có bó cỏ.
- Tranh minh họa phần luyện nói: vó bè.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

1. Ổn định:


2. Bài cũ: 2-3 HS đọc và viết: l, h, lê, hè và câu ứng dụng.
3. Bài mới:


hđ của GV hđ của HS
1. Giới thiệu bài: các tranh này


vẽ gì? trong tiếng bị, cỏ có âm và


thanh gì đã học?


Giải thích: o, bị; c-cỏ.
2. Dạy chữ, ghi âm:
a ) Nhận diện chữ:
* Âm o.


- Chữ o gồm 1 nét cong khép kín,
chữ này giống chữ gì?


b) Phát âm và đánh vần:
- Phát âm: GV phát âm mẫu.
- Đánh vần: viết bảng bò và đọc
bò.


GV hướng dẫn đánh vần-sửa sai.
c) Hướng dẫn viết chữ o, bò.
* Âm c.


a) Nhận diện chữ:


- Chữ c gồm 1 nét cong phải hở,
b) Phát âm và đánh vần: c-cỏ.
c) Hướng dẫn viết chữ c-bò.
d) Đọc tiếng ứng dụng


- Vẽ bị, cỏ


- Trong tiếng bị có âm o, b và dấu
( ), dấu ( ) học rồi.



HS đọc theo GV.


HS phát âm.
HS đọc b, bị.


Vị trí của 2 chữ trong tiếng bị. HS
đv theo lớp, nhóm, bàn.


HS so sánh chữ o và chữ c.
HS viết c-cỏ.


Đọc cá nhận, nhóm, lớp.
Ti t 2:ế


3. Luyện tập
a) Luyện đọc:


Luyện đọc âm ở phần 1.
Luyện đọc từ: luyện đọc câu
ứng dụng.


GV sửa sai-đọc mẫu.


b) Luyện viết.


c) Luyện nói: trong tranh em
thấy những gì? vó bè dùng để làm gì?


vó bè thường đặt ở đâu? quê em có vó
bè khơng?


HS đọc nhóm, cá nhân, lớp.
Thảo luận tranh.


Cá nhân, nhóm, lớp học.


HS tập viết o, cỏ, c, bò vào vở
tiếng việt


4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

...
...
...


<b>MÜ thuËt </b>


<b>TiÕt 3: </b>

<b>Bài 3:MÀU VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH ĐƠN GIẢN</b>


I.<b>MỤC TIÊU:</b>


<b> Giúp học sinh:</b>


<b>_ Nhận biết 3 màu: đỏ, vàng, lam.</b>


_ Biết vẽ màu vào hình đơn giản.Vẽ được màu kín hình, khơng (hoặc ít)
ra ngồi hình vẽ


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



<b>1. Giáo viên: </b>


_ Một số ảnh hoặc tranh có màu đỏ, vàng, lam.


_ Một số đồ vật có màu đỏ, vàng, lam như hộp sáp màu, quần áo, hoa
quả v.v…


_ Bài vẽ của HS các năm trước
<b>2. Học sinh:</b>


<b> _ Vở tập vẽ 1</b>
_ Màu vẽ


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Giới thiệu màu sắc: 3 màu đỏ, vàng,</b>


lam


<b>_ GV cho HS xem hình 1 (3 màu cơ bản)</b>
và hỏi:


+ Kể tên các màu ở hình 1


Nếu HS gọi tên màu sai, GV sửa ngay
để các em nhận ra được 3 màu: đỏ,
vàng, lam.



+ Kể tên các đồ vật có màu đỏ, vàng,
lam?


_ GV kết luận:


<b>_HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi</b>


+Mũ màu đỏ, vàng, lam…


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i>+ Mọi vật xung quanh chúng ta đều có</i>
<i>màu sắc.</i>


<i>+ Màu sắc làm cho mọi vật đẹp hơn.</i>
<i>+ Màu đỏ, vàng, lam là 3 màu chính.</i>
<b>2.Thực hành:</b>


<b>* Vẽ màu vào hình đơn giản (h.2, h.3,</b>
h.4, bài 3, Vở bài tập vẽ 1)


_ GV đặt câu hỏi để HS nhận ra các
hình ở hình 2, hình 3, hình 4 và gợi ý về
màu của chúng:


+ Lá cờ Tổ quốc. Yêu cầu HS vẽ đúng
màu cờ.


+ Hình quả và dãy núi. Yêu cầu


_ GV hướng dẫn HS cách cầm bút và
cách vẽ màu:



+ Cầm bút thoải mái để vẽ màu dễ
dàng.


+ Nên vẽ màu xung quanh trước, ở giữa
sau.


_ GV theo dõi và giúp HS:
+ Tìm màu theo ý thích


+ Vẽ màu ít ra ngồi hình vẽ.
<b>4. Nhận xét, đánh giá:</b>


_ GV cho HS xem một số bài và hỏi:
+ Bài nào màu đẹp?


+ Bài nào màu chưa đẹp?


_ GV yêu cầu HS tìm bài vẽ nào đẹp
mà mình thích


<b>5.Dặn dò:</b>


_ Chuẩn bị bài: Vẽ hình tam giác.


+Nền cờ màu đỏ, ngơi sao màu vàng
<b>_HS thực hiện:</b>


_HS vẽ màu theo ý thích:
- Quả xanh hoặc quả chín.



<b> - Dãy núi có thể là màu tím, màu </b>
xanh lá cây, màu lam…


_Các em nhận xét


_ Quan sát mọi vật và gọi tên màu
của chúng (lá cây, hoa, quả…)


_ Quan s¸t, xem bạn đã dùng những
màu nào để vẽ




<b>RKN:...</b>
...
...


<i> Đạo đức</i>


<i>TiÕt 3: Bài 2: <b>Gọn gàng sạch sẽ</b></i>


<i>A/ Mơc tiªu :</i>
<i> 1/HS hiĨu :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i> - Ých lỵi cđa viƯc ăn mặc gọn gàng ,sạch sẽ.</i>


<i> 2/ HS biết giữ gìn vệ sinh cá nhân ,đầu ớtóc ,gọn gàng sạch sẽ </i>
<i>B/ Đồ dùng dạy học </i>



- <i>Vở bài tập đạo đức </i>
- <i>Bài hát Rửa mặt nh mèo </i>
<i>C/ Các hoạt động lên lớp </i>
<i> I/ ổn định </i>


<i> II/KiĨm tra bµi cị .</i>
<i> -1-2 hs trả lời câu hỏi </i>
<i> III/ Bµi míi : </i>


<i>Hoạt động của gv </i> <i>Hoạt động của hs </i>


<i>1/ Giíi thiƯu bµi : </i>


<i>2/ Hoạt động 1 : hs thảo luận</i>


<i>-GV y/c hs tìm và nêu tên bạn nào trong lớp hôm</i>
<i>có đầu tóc ,quần áo gọn gàng ,sạch sẽ . </i>


<i>- GV y/c hs trả lời : vì sao con cho là bạn đó</i>
<i>gọn gàng ,sạch sẽ .</i>


<i>-GV khen những hs nhận xét chính xác </i>
<i>3/ Hoạt động 2 : hs làm bài tập </i>


<i>-GV gi¶i thÝch y/c bµi tËp </i>


<i>- GV y/c hs gải thíchtại sao em cho là bạn ấy</i>
<i>gọn gàng ,sạch sẽ và nên sửa nh thế nào thì sẽ</i>
<i>trở thành gọn gàng ,sạch sẽ .Ví dụ</i>



<i>- áo bẩn : giặt lại </i>


<i>- áo rách : đa mẹ vá lại </i>


<i>- Cài cúc áo lệch : cài lại ngay ngắn </i>
<i>- Quần ống thấp ống cao : sửa lại ống .</i>
<i>- Dây giày không buộc : buộc lại dây giày </i>
<i>- Đầu tóc bù xù : chải l¹i tãc </i>


<i>4/ Hoạt động 3 : HS làm bài tập 2</i>


<i>- GV y/c chọn một bộ quần áo đi học phù hợp</i>
<i>cho bạn nam và một phù hợp cho bạn nữ ,rồi</i>
<i>nối bộ quần áo đã chọn với bạn nam hoặc bạn</i>
<i>nữ trong tranh </i>


<i>-Lớp hát bài Rửa mặt nh mèo </i>
<i>-HS nêu tên và mời bạn có đầu</i>
<i>tóc ,quần áo gọn gàng , sạch</i>
<i>sẽ .</i>


<i>-HS nhận xét về quần áo ,đầu</i>
<i>tóc của bạn </i>


<i>-HS làm việc cá nhân</i>
<i>-HS trình bày</i>


<i>- HS làm bài tập</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i>- Kết luận : - quần áo đi học cần phẳng phiu</i>


<i>,lành lặn ,sạch sẽ ,gọn gàng .</i>


<i> - Không mặc quần áo nhàu nát ,rách ,tuột</i>
<i>chỉ ,đứt khuy , bẩn hơi ,xộc xệch đến lớp . </i>


<i>- C¸c hs khác lắng nghe vµ</i>
<i>nhËn xÐt </i>


<i> </i>
<i>VI / Củng cố ,dặn dò ;</i>


- <i>GV hệ thống toàn bài ,nhắc nhở hs thùc hiƯn bµi häc </i>
- <i>NhËn xÐt giê häc </i>


Ngày soạn: ...
Ngày giảng: ...


<b>tiếng việt</b>



T


iết 23- 24 :

<sub>Bµi 10</sub>

:

<b>ơ, ơ</b>


I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU.


- HS đọc và viết được ô, ơ, cô, cờ.
- Đọc được câu ứng dụng: bé có vở vẽ.


- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề theo chủ đề: bờ hồ
II. ĐỒ DÙNG:



- Tranh minh họa các từ khố: cơ, cờ.


- Tranh minh họa câu ứng dụng: bé có vở vẽ.
- Phần luyện nói: bờ hồ.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn định.


2. Kiểm tra Bài cũ: 2 HS đọc và viết o, c, bò, cỏ. 1 HS đọc câu ứng dụng bị
bê có bó cỏ.


3. Bài mới.


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Giới thiệu: các tranh trên vẽ


hình gì? Hơm nay ta học cá chữ và âm
mới ô, ơ. GV viết bảng ô, ơ.


2. Dạy chữ ghi âm:
* Âm ô.


a) Nhận diện chữ: chữ ô gồm chữ
o và dấu mũ.


b) Phát âm và đánh vần tiếng:
- Phát âm: GV phát âm mẫu ô-
sửa phát âm cho HS.


- Đánh vần: Vị trí của các chữ


trong tiếng khố cơ ( c đứng trước, ơ
đứng sau) đánh vần cờ - ô - cô.


* Âm ơ (tương tụ âm ô)


Cô, cờ


HS dọc theo GV ô-cô, ơ-cờ.
HS so sánh: giống nhau: chữ o
khác ơ có thêm dấu mũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

d) đọc tiếng ứng dụng:


GV nhận xét và chỉnh sửa phát
âm cho HS.


c) Hdẫn viết chữ:


GV hdẫn HS viết chữ ơ, ¬, cơ, cờ.


HS c ting ng dng: cá nhân,
nhúm, bn, lp.


HS viết bảng con.
<b> Ti t 2</b>ế


3. Luyện tập.
a) Luyện đọc :


- GV nêu nhận xét chung và cho HS


đọc câu ứng dụng.


GV sửa lỗi phát âm cho HS .
GV đọc mẫu câu ứng dụng.


b) Luyện viết: hdẫn HS viết- viết.
c) Luyện nói: GV đặt câu hỏi gợi
ý


HS lần lượt phát âm ô, cô và ơ, cờ.
- HS đọc các từ, tiếng ứng dụng: nhóm,
CN, lớp.


HS viết ơ, ơ, cơ, cờ trong vở tập
viết.


HS đọc tên bài luyện nói. Bờ hồ
làm nơi nghỉ mát, vui chơi sau giừo
học tập, làm việc.


4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:


HS đọc bảng. Tìm chữ vừa học trong báo. GV nhắc HS về học bài, chuẩn bị
bài 11.


Tìm chữ có âm vừa học.


Nhận xét - tun dương những em học tốt.
Rót k/n:



...
...


.---To¸n



TiÕt 9 :

Lun tËp


<b>A.</b> Mơc tiªu:


Gióp HS cđng cè vỊ:


- Nhận biết số lợng và số thứ tự các số trong phạm vi 5
- Đọc, viết, m cỏc s trong phm vi 5


B. Đồ dùng dạy -häc:


- Các nhóm có đến 5 đồ vật cùng lọai
C. Các hoạt đông dạy – học chủ yếu:
I. ổn định lớp:


II. Bài cũ: Gọi 1 số HS đếm từ 1 đến 5; từ 5 đến 1
III. Bài mới:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1. Giới thiệu bài, ghi đề:
2. HD HS làm BT:


a. Bài 1, 2: HD HS đọc thầm.
Nêu yêu cầu bài tập.



b. Bài 3: Cho HS đọc thầm, nêu cách
làm, làm bài, chữa bài.


HS thực hành nhận biết số lợng và
đọc, viết số.


HS đọc thầm, nêu yêu cầu của bài và
làm bài, chữa bài.


Cả lớp đọc thầm và nêu cách làm:
viết số thích hợp vào ơ trống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

c. Bµi 4: GV HD HS viÕt sè 1, 2, 3,
4, 5 nh SGK.


3. Trò chơi: GV đặt các bìa, trên mỗi
bìa ghi sẵn 1 số: 1, 2, 3, 4, 5. Các bìa
đặt theo thứ tự tùy ý, gọi 5 HS lên xếp.
GV gọi 1 số HS nhận xét xem em nào
xếp nhanh hơn và đúng.


tr¸i sang ph¶i)


Tập đếm 1->5 hoặc 5->1
HS thực hành viết từ 1->5


HS thi đua nhận biết thứ tự các số: 5
HS lên, mỗi HS lên lấy 1 tờ bìa và xếp
thứ tự từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé,


các em khác theo dõi và cổ vũ cho cỏc
bn.


5. Củng cố dặn dò :


- Cho 1 số HS đếm 1 ->5; 5->1. Nhận biết số lợng các đồ vật, về ôn bài.
Chuẩn bị tiết sau: Bộ hn (du <)


- Nhận xét, tuyên dơng.
- Rút k/n:


...
...


<b>Môn hát nhạc</b>


Tiết 3: học bài hát :Mời bạn vui móa ca
A/ Mơc tiªu :


-HS hát đúng giai điệu và lời ca


-HS biết bài hát này của nhạc sĩ Phạm Tuyên
-HS hát thuộc bài hát


<b>B/ Đồ dùng dạy học </b>


Thanh phách


C/ Các hoạt động dạy học



I/ ổn định lớp


II/ Kiểm tra bài cũ : 1-2 hs hát bài Quê hơng tơi đẹp
-GV nhận xét tuyên dơng


Hoạt động của gv Hoạt động của hs


1/ Giíi thiƯu bµi :


2/ Hoạt động 1: Dạy bài hát Mời bạn
vui mỳa ca


- Giới thiệu bài hát
- Hát mÉu


- Dạy hs đọc từng lời ca
- Dạy hát từng câu


3/ Hoạt động 2:hát kết hợp múa vận
động phụ hoạ


- Võa hát va vỗ tay theo phách


-Vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu
-Cho hs vừa hát vừa nhún chân theo


-HS đọc lời ca theo gv
-HS hát từng câu theo gv



-Chim ca líu lo . Hoa nh đón chào
* * * * * **



BÇu trêi xanh . Níc long lanh
* * * * * * *
La la l¸ la .La la lá là


* * * * **


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

nhÞp


IV/ Củng cố dặn dò
-Líp h¸t tËp thĨ


-GV nhËn xÐt giê häc



---Ngày soạn:...


Gi¶ng ng y ... à

M«n tiÕng viƯ

t
<b>T</b>


<b> iÕt 25 </b>–<b>26 : </b>

b

µi 11:

Ơn tập


A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU.


- HS đọc, viết 1 cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần: ê, v, l ,h, o,
c, ơ.


- Đọc đúng các TN và câu ứng dụng.



- Nghe, hiểu và kẻ lại theo tranh truyện kể hổ.
B. ĐỒ DÙNG:


- Bảng ôn (trang 24 SGK)


- Tranh minh họa câu ứng dụng: bé vẽ cỏ, bé vẽ cờ
Truyện kể: hổ.


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn định.


2. Bài cũ: 2 HS lên bảng. Lớp viết bảng con: ô, ơ, co, cờ. 2-3 HS đọc câu
ứng dụng: bé có vở vẽ.


3. Bài mới;


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: Tuần qua chúng


ta đã học được âm gì?


GV gắn bảng ơn lên bảng để HS
theo dõi thêm đã đủ chưa và bổ sung
thêm.


2. Ôn tập:


a) Các chữ và âm vừa học.
- GV đọc âm.



b) Ghép chữ thành tiếng
GV sửa lỗi phát âm cho HS.
c) Đọc TN ứng dụng:


GV sửa lỗi phát âm và giải thích
từ chi HS.


d) Tập viết từ ngữ ứng dụng.
GV chỉnh sửa chữ viết cho HS.


HS chỉ ra các âm đã học.


HS lên bảng chỉ các chữ vừa học
trong tuând ở bảng ôn.


HS chỉ và đọc âm


HS đọc các tiếng do các chữ ở cột
dọc ghép các chữ ở cột ngang trong
bảng ơn.


HS tự đọc các TN ứng dụng:
nhóm, cá nhân, lớp.


HS viết bảng con TN: lò cò, vơ cỏ.
HS tập viết lò cò trong vở TV.
<b> Ti t 2</b>ế


3. Luyện tập.



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Nhắc lại bài ôn ở tiết trước. GV
sửa lỗi phát âm.


* Câu ứng dụng: GV Giới thiệu
câu đọc.


GV sửa lối phát âm và hạn chế
cách đọc ê, a.


c) kể chuyện: Hổ.


GV kể tóm tắt teo tranh minh
họa.


Ý nghĩa: Hổ là con vật vô ơn
đáng khinh bỉ.


bảng ôn và các TN ứng dụng tyheo
nhóm, bàn, cá nhân.


HS thảo luận nhóm và nêu nhận
xét về tranh minh họa em bé và các
bức tranh.


HS tập viết các TN trong vở bài
tập.


HS nghe sau đó cử đại diện nhóm
chỉ vào tranh và kể đúng tình tiết mà


tranh thể hiện.


4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:


- <i>GV chỉ bảng ơn cho HS theo dõi đọc theo. HS tìm chữ và tiếng vừa đọc</i>
<i>trong sách, báo.</i>


- <i>Rót kinh nghiƯm:...</i>
<i>...</i>


- <i></i>
---ThĨ dơc


TiÕt 3: Bài 3

<b>ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRỊ CHƠI</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


_ Ơn tập hợp hàng dọc, dóng hàng.Yêu cầu HS tập hợp đúng chỗ, nhanh
và trật tự hơn giờ trước


_ Làm quen với đứng nghiêm,đứng nghỉ. Yêu cầu thực hiện động tác theo
khẩu lệnh ở mức cơ bản đúng


_ Ơn trị chơi “ Diệt các con vật có hại”.u cầu tham gia vào trị chơi ở
mức tương đối chủ động


<b>II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIEÄN: </b>


_ Trên sân trường. Dọn vệ sinh nơi tập, khơng để có các vật gây nguy hiểm
_GV chuẩn bị1 cịi



<b>III. NỘI DUNG: </b>


NỘI DUNG ĐỊNH


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

-GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số.
-Phổ biến nội dung, yêu cầu bài
học


- Cho HS chấn chỉnh trang phục
-Khởi động:


+ Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát.
+ Giậm chân tại chỗ, đếm to
theo nhịp 1-2, 1-2, …


<b>2/ Phần cơ bản: </b>


<b>a) Ơn tập hợp hàng dọc, dóng</b>
hàng dọc:


_ Lần 1: GV chỉ huy, sau đó cho
HS giải tán.


_ Lần 2-3: Để cán sự điều
khiển, GV giúp đỡ.


<b>b) Tư thế đứng nghiêm:</b>
_Khẩu lệnh: “Nghiêm!”


_ Động tác: GV vừa hướng dẫn


và làm mẫu cho HS quan sát
_ GV (tạm thời) hô: “Thôi!” để
HS đứng bình thường.


* GV chú ý sửa chữa động tác
sai cho các em.


<b>c) Tư thế đứng nghỉ:</b>
_ Khẩu lệnh: “Nghỉ!”


_Động tác: GV hướng dẫn và làm
mẫu- HS làm theo


<b>d) Tập phối hợp: Nghiêm, nghỉ</b>
<b>e) Tập phối hợp: Tập hợp hàng</b>
dọc, dóng hàng, đứng nghiêm,
đứng nghỉ


Cho HS giải tán rồi cho HS tập
hợp lại lần 2


<b>g) Chơi trò chơi: “ </b><i><b>Diệt</b></i><b> các con</b>
<b>vật có hại”:</b>


2-3 phút
1 phút
1-2 phút
2 phút
2-3 lần



2-3 lần


2-3 lần


2-3 lần


2 lần


5-6 phút


-Lớp tập hợp thành 2 hng
dc, quay thnh hng ngang


-HS thực hiện theo yêu cầu


Ơn và học mới đội hình đội
ngũ, ơn trị chơi “diệt các con
vật có hại”


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>3/Phần kết thúc:</b>
_ Thả lỏng


_ Củng cố
_ Nhận xét


_ Giao bài tập về nhà


1-2 phút
1-2 phút


1-2 phút


-Giậm chân tại chỗ.


- GV cùng HS hệ thống bài
-Khen những tổ, cá nhân tập
tốt, ngoan, nhắc nhở những
HS còn mất trật tự.


- Tập lại các động tác đã học
vào buổi sáng.


Rkn:...
...
...


<b> To¸n </b>


TiÕt 10

:

Bé hơn - dấu <



<b>A. Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Bớc đầu biết so sánh số lợng và sử dụng từ "bé hơn" dấu < khi so sánh các số.
- Thực hành so sánh các số từ 1->5 theo quan hệ bé hơn.


B.Đồ dùng dạy- học :


- Cỏc nhúm đồ vật, mơ hình phục vụ cho dạy - học về quan hệ bé hơn (tơng tự
các nhóm đồ vật có trong tranh vẽ của bài này)



- Các tấm bìa ghi từng số: 1, 2, 3, 4, 5 và tấm bìa ghi dấu <
C. Các hoạt động dạy - hoc chủ yếu:


I.ổn định lớp:


II. Bµi cị: NhËn biÕt số lợng và thứ tự các số trong phạm vi 5
III. Bµi míi:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1. NhËn biÕt quan hƯ bÐ h¬n:


- HD HS quan sát để nhận biết số
l-ợng của từng nhóm trong 2 nhóm đồ
vật rồi so sánh các số chỉ số lng ú.


- Đối với tranh 1: bên trái có mấy ô
tô ? bên phải có mấy ô tô ? 1 ô tô có ít
hơn 2 ô tô không ?


- Đối với tranh vẽ ngay dới tranh bên
trái hỏi tơng tự nh trên


- GV gii thiu: 1 ụ tụ ít hơn 2 ơ tơ,
1 hình vng ít hơn 2 hình vng, ta
nói 1 bé hơn 2 và viết 1<2 và giới thiệu
dấu < đọc là bé hơn.


Làm tơng tự với tranh ở bên phải để
cuối cùng HS nhìn vào 2<3



2. Thùc hµnh:


a. Bµi 1: Gióp HS nêu cách làm bài
(viết dấu bé hơn) rồi làm bài. Giúp HS
trong quá trình viết dấu <.


HS xem lần lợt từng tranh của bài
học hoặc quan sát trên mô hình và trả
lời câu hỏi.


Bên trái có 1 ô tô, bên phải có 2 ô tô,
1 ô tô ít hơn 2 ô tô. HS nhìn tranh và
nhắc lại 1 ô tô ít hơn 2 ô tô.


HS nhắc lại 1 hình vuông ít hơn 2
hình vuông.


HS đọc "1 bé hơn 2" 1<2
HS đọc "2 bé hơn 3" 2<3
HS đọc CN, bàn, tổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

b. Bµi 2: Cho HS quan sát tranh và
nêu cách làm


c. Bài 3: Cho HS làm tơng tự nh bài
2


d. Bài 4: Cho HS làm tơng tự nh bài
2 rồi gọi HS chữa bài.



. Bi 5: Nờu thnh trũ chơi, GV nêu
cách chơi: Nối mỗi ô vuông với 2, với
3, với 4 và với 5 vì: 1<2, 1<3, 1<4,
1<5. Chấm điểm 1 số HS nối đúng,
nhanh nht.


HS quan sát tranh đầu tiên ở bên
phải và nêu cách làm bài, làm bài và
chữa bài.


HS làm bài và chữa bài.


HS nêu cách làm bài, làm bài, chữa
bài


HS nhắc lại cách chơi
HS thi đua nối nhanh.
5. Củng cố dặn dò :


- Cho 1 số HS so sánh các số từ 1->5


- Về ôn bài, chuẩn bị tiết sau: Lớn hơn >. Nhận xét, tuyên dơng.
- Rút k/n:


...
...
...
Ngày soạn...



Giảng ng y ... ...


<b> tiếng viƯt</b>
<b>TiÕt 27-28: </b>

<b>bµi 12: i a</b>



A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU.
- HS đọc và viết được i, a, bi, cá.


- Đọc được câu ứng dụng: bé Hà có vở ơ li.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: lá cờ.
B. ĐỒ DÙNG.


- Tranh minh họa các từ khó: bi, cá; câu ứng dụng: bé Hà có vở ơ li.
- Phần luyện nói : lá cờ.


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1. Ổn định.


2. Bài cũ: 2-3 HS đọc và viết: lò cò, vơ cỏ; 1 HS đọc câu ứng dụng: bé vẽ
cô, bé vẽ cờ.


3. Bài mới:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: Các tranh trên


vẽ hình gì? Chúng ta học âm mới: i, a.
GV ghi bảng.


2. Dạy chữ ghi âm:


a) Âm i.


+ Nhận diện chữ: ch÷ i gồm nét
xiên phải và nét sổ móc. Phía trên chữ
i có dấu chấm.


+ Phát âm và đánh vần.


HS đọc theo i-bi, a-cá


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- GV phát âm mẫu ch÷ i.
- GV sửa lỗi phát âm.


- Đánh vần: vị trí của các chữ
trong tiếng bi ( b trước i sau) bờ-i-bi.


b) Âm a: (tương tự âm i)


- Chữ a gồm hai nét cong hở phải
và 1 nét móc ngược.


c) Đọc tiếng, TN ứng dụng: đọc
tiếng ứng dụng. GV nhận xét và chỉnh
phát âm cho HS. giải thích từ “bi ve”
đồ chơi của trẻ em làm bằng thuỷ tinh.


GV đọc mẫu.


d) Hdẫn viết chữ: GV hdẫn viết
chữ i cao hai ô li gồm hai móc xiên


phải và nét sổ móc, Chữ a gồm nét
cong kín và nét móc xuôi


GV viết mẫu - hdẫn HS viết.


HS đánh vần lớp, bàn, nhóm.


HS so sánh i và a: giống nhau, đều
có nét móc ngược; khác nhau a có
thêm nét cong.


HS đọc các nhân, nhóm, bàn, lớp.
HS đọc tiếng, từ ứng dụng.


HS viết bảng con.
Tiết 2


3. Luyện tập.
a) Luyện đọc.


Luyện đọc lại các âm ở tiết 1.
Đọc câu ứng dụn: GV nhận xét
chung và cho HS đọc câu ứng dụng.


GV đọc mẫu câu ứng dụng.
b) Luyện nói: GV gợi ý cho HS
nói.


Trong sách vẽ mấy lá cờ?
Lá cờ Tổ quốc có màu gì?


Ở giữa lá cờ có gi? Màu gì?
Ngoµi cờ Tổ quốc em còn thấy
loại cờ nào? Lá cờ Hội có nhứng màu
gì? Lá cờ Hội có nền màu gì?...


HS lần lượt phát âm:i -bi, a-cá. HS
đọc tiếng, từ ứng dụng: nhóm, các
nhân, lớp. HS thảo luận nhóm và tranh
minh hoạ của câu ứng dụng.


4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: cho HS đọc sách. HS tìm chữ vừa học trong sách,


báo. Học bài, chuẩn bị bài: n, m.
Nhận xét - tuyên dương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Thủ công



Tiết 3: Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác (Tiết 2)



<b>A</b>. MụC tiêu:


+ HS biết cách xé hình chữ nhật, hình tam giác


+ Xộ, dỏn đợc hình chữ nhật, hình tam giác theo hớng dẫn
<b>B. Chun b: </b>


GV: Bài mẫu về xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác; 2 tờ giấy màu, giấy
nháp có kẻ ô, hồ dán, bút chì, vở thủ công, khăn lau tay.


C. CỏC HOT NG DY HC ch yếu:


I. ổn định lớp:


II. Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập
III. Bài mới:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1. Giới thiệu bài, ghi đề:
2. HD HS quan sát và nhận xét
Đồ vật nào có dạng hình chữ
nhật? Đồ vật nào có dạng hình tam
giác?


3. GV HD mẫu:


a. Vẽ và xé hình chữ nhật:


Ly t giấy màu sẫm, lật mặt sau
đếm ô, đánh dấu và vẽ hình chữ nhật
có cạnh 12 ơ, cạnh ngn 6 ụ. GV xộ v
HD.


GV làm lại các thao tác.
b. Vẽ và xé hình tam giác:
Đánh dấu và vẽ hình chữ nhật
cạnh 8 ô


m t trỏi sang phải 4 ô, đánh
dấu đỉnh tam giác.



- Từ đỉnh đánh dấu, dùng bút chì
vẽ nối với 2 đỉnh dới của hình chữ nhật
ta có hình tam giác. GV xộ v HD.


c. Dán hình: GV vừa HD vừa dán
4. Thực hành:


GV làm mẫu lại cho HS theo dõi
và HD HS xé, dán.


HS xem bài mẫu


Ca ra vo, mặt bàn, quyển sách.
Chiếc khăn quàng đỏ có dạng hỡnh tam
giỏc.


HS theo dõi GV làm


HS quan sát hình ch÷ nhËt GV võa


HS lấy giấy nháp có kẻ ô, tập đếm
ô, vẽ và xé hình chữ nhật.


HS lấy giấy nháp có kẻ ơ, tập đếm
ơ, vẽ và xé hình tam giác.


HS theo dâi GV vµ lµm theo.


HS theo dõi GV dán hình



HS ly giy mu ỏnh dấu và vẽ
hình chữ nhật, hình tam giác và xé dán.
5. CủNG Cố - DặN Dò:


- GV nhËn xÐt chung tiết học, nhận xét tình hình học tập và sự chuẩn bị của
HS.


- Đánh giá sản phẩm, dặn chuẩn bị tiết sau xé dán hình vuông, tròn.


RKN:...
...


<b>Môn toán </b>


Tiết 11: Lớn hơn - dấu >



<b>A. MụC tiêu:</b> Giúp HS:


- Bớc đầu biết so sánh số lợng và sử dụng từ "lớn hơn" dấu > khi so sánh các
số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>B. Đồ DùNG DạY - HọC: </b>


- Cỏc nhóm đồ vật, mơ hình phục vụ cho dạy - học về quan hệ lớn hơn (tơng tự
các nhóm đồ vật có trong tranh vẽ của bài này)


- C¸c tÊm b×a ghi tõng sè: 1, 2, 3, 4, 5 và tấm bìa ghi dấu >


<b>C. CáC HOạT ĐộNG DạY HäC chñ yÕu:</b>–



I. ổ n định lớp :


II. Bµi cị: Cho HS viÕt dÊu <; HS so sánh: 1<3, 1<4, 2<5, 3<4
III. Bài mới:


Hot ng của GV Hoạt động của HS


1. Giới thiệu bài, ghi đề:
2. Nhận biết quan hệ lớn hơn:
- Bên trái có mấy con bớm ?
- Bên phải có mấy con bớm ?


- 2 con bớm có nhiều hơn 1 con bớm
không ?


Tơng tự nh trên với hình vẽ bên trái.
GT: "2 con bớm nhiều hơn 1 con
b-ớm, 2 hình trịn nhiều hơn 1 hình trịn"
ta nói: 2 lớn hơn 1 và viết: 2>1. Dấu >
đọc là: lớn hơn


Tơng tự đối với tranh ở bên phải để
cuối cùng HS nhìn vào 3>2


Gv viÕt b¶ng: 3>1, 3>2, 4>2, 5>3...
Cho HS so sánh và nhận biết sự khác
nhau của dấu < vµ >.


Làm tơng tự với tranh ở bên phải để


cuối cùng HS nhìn vào 2<3


3. Thùc hµnh:


a. Bµi 1: HD viết mẫu >


b. Bài 2: HD HS nêu cách làm
c. Bài 3: Tơng tự bài 2


d. Bi 4: HD HS nêu cách làm bài
đ. Bài 5: Nêu thành trò chơi, GV
chấm điểm 1 số HS nối đúng, nhanh
nhất.


HS quan sát để biết số lợng của từng
nhóm rồi so sánh các số chỉ số lợng đó.
Bên trái có 2 con bớm, bên phải có 1
con bớm, 2 con bớm nhiều hơn 1 con
bớm.


HS viÕt b¶ng con


HS đọc "2 lớn hơn 1" 2>1


HS đọc "3 lớn hơn 2" 3>2, ĐT, CN
HS viết bảng


HS thực hành đọc.


Kh¸c về tên gọi, khác về cách sử


dụng.


HS viết vở 1 d×ng >


HS nêu cách làm, làm bài, đọc 5>3
Viết dấu > vào ơ trống rồi đọc kết
quả.


HS nh¾c lại cách chơi
Thi đua nối nhanh
1 số HS nhận xét.
5. CủNG Cố - DặN Dò:


- Cho 1 số HS so sánh các số từ 1->5


- Về ôn bài, chuẩn bị tiết sau: Luyện tập. Nhận xét, tuyên dơng.
Ngày soạn: ...


Giảng ng yà ... ...


<b>tiÕng viÖt</b>

T

iÕt 29- 30

:

<b>bµi</b>

<b>: 13: n, m.</b>



A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU.
- HS đọc và viết được:n, m, nơ, me.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

- Tranh minh họa các từ khoá.


- Tranh minh họa câu ứng dụng. Tranh minh họa phần luyện nói.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.



1. Ổn định.


2 Bài cũ: cho 2 HS đọc và viết i, a, bi, cá; 1 HS đọc câu ứng dụng: bé Hà có
vở ơ li.


3. Bài mới:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: Chúng ta học


các chữ và âm mới n, m. GV viết lên
bảng n, m.


2. Dạy chữ ghi âm:
a) Âm n.


- Nhận diện chữ n.


Chữ n gồm: nét móc xi và nét
móc hai đầu.


- Phát âm và đánh vần:


Phát âm: GV phát âm mẫu. GV
sửa sai cho HS - đánh vần.


Phân tích tiếng nơ, đánh vần
n-ơ-nơ.



b) Âm m (tương tự).


Chữ m gồm hai nét móc xi và
móc hai đầu.


c) Đọc tiếng, TN ứng dụng: Đọc
tiếng ứng dụng.


Đọc câu ứng dụng: GV nhận xét
sửa sai.


Đọc TN ứng dụng: ca nơ tên của
lồi thuyền máy nhỏ chạy nhanh.


Bó mạ: cây lúa nhỏ (mạ) bó
thành một bó.


Đọc mẫu: ca nơ, bó mạ.
d) Hdẫn viết.


GV viÕt mÉu


HS thảo luận tranh.
HS dọc theo GV: n-; m


HS so sánh n với các đồ vật có
trong thực tế.


HS phát âm



HS phân tích tiếng nơ ( n đứng
trước, ơ đứng sau).


HS so sánh chữ n và m.


Giống nhau: đều có nét móc xi
và móc hai đầu.


Khác nhau: chữ n có hai nét, m có
3 nét.


HS nhận xét. Đọc CN, nhóm, bàn,
đt.


HS đọc.


HS viÕt b¶ng con
<b> Ti t 2</b>ế


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Luyện đọc lại các âm ở tiết 1.
Đọc từ, tiếng ứng dụng.


Đọc câu ứng dụng. Sửa sai cho
HS. GV đọc mẫu.


b) Luyện viết:


c) Luyện nói: Quê em gọi người
sinh ra mình là gì? Nhà em có mấy anh
em, em là thứ mấy? Tình cảm của bố


mẹ đố với em và em đối với bố mẹ?


* Trò chơi.


HS lần lượt đọc n-nơ, m-me. Đọc
nhóm, CN, đt.


HS nhận xét về tranh minh họa câu
ứng dụng.


HS đọc câu ứng dụng: CN, nhóm,
lớp.


HS viết vở: n-nơ; m-me.


HS tham gia trị chơi ghép chữ.
4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: cho HS đọc sách tồn bài, tìm tiếng, từ có âm
vừa học.


- Về ôn lại bài. Chuẩn bị bài 14.
- Nhận xột- td.


RKN:...
...
.


<b>Môn toán </b>


<b>Tiết 12: Luyện tập</b>



<b>A. MụC tiêu: Giúp HS củng cố về:</b>



- Những khái niệm ban đầu về bé hơn, lớn hơn, về sử dụng các dấu <, > và các
từ "bé hơn", "lớn hơn" khi so sánh 2 số.


- Bớc đầu giới thiệu quan hệ giữa bé hơn và lớn hơn khi so sánh 2 số.
<b>B. §å DïNG D¹Y - HäC: </b>


<b>C. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC chủ yếu:</b>
I.ổn định lớp:


II. Bµi cị: Gäi 1 số HS viết > vào ô trống


3 1 ; 2 1; 3 2 ; 4 1 ; 4 2; 5 3; 5 2; 4 3
III. Bµi míi:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1. Giới thiệu bài, ghi đề:
2. HD HS làm BT:


a. Bµi 1: HD HS nêu cách làm, GV
chữa bài, giúp HS nhận xét về kết quả
làm bài trong từng cột


b. Bài 2: HD HS nêu cách làm


c. Bài 3: HD HS nêu cách làm rồi
làm bài


Cho HS viết kết qu¶ nèi 1<2, 1<3,


1<4, 1<5


Viết dấu > hoặc < vào chỗ chấm.
HS làm BT và đọc kết quả


HS xem tranh, so sánh số thỏ với củ
cà rốt rồi viết kết quả so sánh.


Thi ua ni vi cỏc s thích hợp rồi
đọc kết quả.


Dùng bút chì màu khác nhau để nối,
ô vuông thứ nhất nối với 4 số: 2, 3, 4, 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

GV đọc (bằng lời)


GV đọc: 3 bé hơn 5, 1 bé hơn 2, 2 bé
hơn 3, 3 bé hơn 4, 4 bé hơn 5.


phiÕu. HS viÕt 3<5, 1<2, 2<3, 3<4, 4<5
5. CủNG Cố - DặN Dò:


- Củng cố về lớn hơn và bé hơn, về ôn bài, chuẩn bị tiết sau: Bằng nhau -
dấu =


- Nhận xét, tuyên dơng.


RKN:...
...
...





<b> Tự nhiên xà hội</b>



<b>Tiết 3: Nhận biết các vật xung quanh</b>



<b>A. MơC tiªu</b> : Gióp HS biÕt:


- Nhận biết và mô tả đợc một số vật xung quanh


- Hiểu đợc mắt, mũi, tai, lỡi, tay (da) là các bộ phận giúp chúng ta nhận biết
đợc các vật xung quanh.


- Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận của cơ thể.


<b>B. Đồ DùNG DạY - HọC:</b>


<b>- Các hình trong bài 3 SGK</b>


- Mt s vt nh: bơng hoa hồng hoặc xà phịng thơm, nớc hoa, quả bóng,
quả mít hoạc loại quả có vỏ sần sùi nh chơm chơm, sầu riêng ... cốc nớc nóng,
n-c ỏ lnh.


<b>C. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC chủ yếu:</b>


I. n nh lp:


II. Bài cũ: Trẻ em có những quyền gì ?
III. Bài mới:



Hot ng ca GV Hoạt động của HS


1. GV cho HS chơi trò chơi
Nhận biết các vật xung quanh
Sau khi kết thúc trò chơi GV nêu
vấn đề.


GV giải thích tên bài học mới
2. Hoạt động 1: Quan sát hình
trong SGK hoặc vật tht.


B1. Chia nhóm 2 HS:


- HD quan sát và nói về hình
dáng, màu sắc, sự nóng lạnh, trơn,
nhẵn hay sần sùi... của các vật xung
quanh mà các em nhìn thấy trong hình
ở SGK hoặc các vật do c¸c em mang
tíi.


B2. Mét sè HS chØ vỊ tõng vËt
tr-íc líp.


3. Hoạt động 2:


Th¶o ln theo nhãm nhỏ: vai trò
các giác quan trong việc nhận biết thÕ
giíi xung quanh.



B1: GV HD HS cách đặt câu hỏi
để thảo luận trong nhóm.


B2. GV cho HS xung phong, GV
lần lợt nêu một số câu hỏi cho cả lớp


2-3 HS lên chơi.


Dựng khn sch che mt một bạn,
lần lợt đặt vào tay bạn đó một số đồ vật
nh đã mô tả, mở phần đồ dùng, đốn
xem vật đó.


HS mơ tả một số vật xung quanh.
HS từng cặp quan sát và nói cho
nhau nghe về các vật có trong hình
hoặc các vật do các em mang đến lớp.


HS chỉ và nói hình dáng, màu sắc
và các đặc điểm khác nhau nh: nóng,
lạnh, nhẵn, sần sùi, mùi vạ ...


C¸c em kh¸c bỉ sung.


Đặt vào hoạt động của GV, HS tập
đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, các em
thay nhau hi v tr li.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

thảo luận và GV kết luận.



4. CủNG Cố - DặN Dò:


- Nhờ đâu mà chóng ta nhËn biÕt mäi vËt xung quanh ?
- Về xem lại bài, chuẩn bị bài: Bảo vệ mắt vµ tai.


</div>

<!--links-->

×