Tải bản đầy đủ (.doc) (257 trang)

tuần 1 ngày soạn 150809 giáo án địa lí 7 năm học 2009 2010 tuần 1 ngày soạn 150809 tiết1 ngày dạy 170809 phần một thành phần nhân văn của môi trường bài 1 dân số i mục tiêu 1 kiến thức hs cần có

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (778.89 KB, 257 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Tuần 1 Ngày soạn: 15/08/09</b>
<i><b> Tiết1 Ngày dạy : 17/08/09</b></i>


<b>PHẦN MỘT: THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG</b>


Bài 1: <b>DÂN SỐ</b>


<b>I.</b> Mục tiêu:


1. Kiến thức : HS cần :


- Có hiểu biết căn bản về dân số và tháp tuổi.


- Nắm được dân số là nguồn lao động của một địa phương.
- Biết tình hình và nguyên nhân của sự gia tăng dân số.


- Hậu quả của sự bùng nổ dân số đối với các nước đang phát triển.
2. Kĩ năng:


- Hiểu và nhận biết được sự gia tăng dân số, bùng nổ dân số qua các biểu đồ
dân số.


- Rèn kĩ năng đọc và khai thác thông tin từ các biểu đồ dân số và tháp tuổi
3. Thái độ, tình cảm :


- Có ý thức tuyên truyền để hạn chế sự gia tăng dân số ở nước ta.
- Nhận biết vấn đề bảo vệ mơi trường thơng qua các chính sách dân số.


<b>II.</b> Thiết bị dạy học.


- Biểu đồ gia tăng dân số thế giới từ đầu công nguyên đến năm 2050.


- Biểu đồ tỷ lệ gia tăng dân số H1.3 và H1.4


- Tranh vẽ 2 dạng tháp tuổi (H.11)
<b>III.</b> Tiến trình thực hiện bài học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2.Giới thiệu: Các em đã được nghe nói tới “Điều tra dân số” . Người ta
điều tra dân số để làm gì ? … Để hiểu rõ vấn đề này chúng ta cần tìm
hiểu bài 1 .


3.Các hoạt động dạy và học


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1:</b>


<b>H: Bằng cách nào người ta biết được </b>
dân số của 1 địa phương ?


H :Trong điều tra dân số người ta tìm
hiểu những vấn đề gì ?


H :Dân số có ý nghĩa như thế nào đối
với sự phát triển kinh tế – xã hội ?
Cho HS quan sát H. 1.1 và hướng dẫn
HS cách đọc và nhận xét tháp tuổi .
H :Quan sát 2 tháp tuổi H1.1 cho ta biết
những đặc điểm gì về dân số ?


H :Trong tổng số trẻ em từ khi mơisinh
ra cho đến 4 tuổi mỗi tháp ước tính bao


nhiêu ?


-Học sinh nhận xét :


+T1 số bé trai và số bé gái khoảng 5
triệu .


+T2 số bé trai 4,5 triệu và bé gái gần 5
triệu .


1. Dân số , nguồn lao động.


- Các cuộc điều tra dân số cho biết tình
hình dân số, nguồn lao động của một địa
phương, một nước


- Dân số là nguồn LĐ quý cho sự phát
triển kinh tế , xã hội .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

H :Quan sát 2 tháp tuổi màu sắc thể hiện
ở các độ tuổi như thế nào ?


+ Màu xanh lá cây : 0-14 tuổi  dưới
tuổi LĐ .


+Màu xanh nước biển :15-59 tuổi 
trong tuổi LĐ .


+ Màu cà rốt : 60 tuổi trở lên  trên
tuổi LĐ .



GV tổng hợp, bổ sung và kết luận.


H : Nhận xét số người trong độ tuổi LĐ
hiện tại và nguồn LĐ tương lai ?


H : Quan sát hình dạng tháp tuổi khác
nhau như thế nào ? Tháp tuổi như thế
nào thì độ tuổi LĐ cao ?


- HS nhận xét : Tháp tuổi có đáy hẹp ,
thân rộng (T2) có số người trong độ tuổi
LĐ nhiều hơn tháp tuổi có đáy rộng ,
thân hẹp (T1) .


Hoạt động 2:


GV: Cho HS đọc các thuật ngữ tỉ lệ (tỉ
suất) sinh, tử, sau đó u cầu HS giải
thích các thuật ngữ.


Cho HS quan sát hình 1.3, 1.4 và so
sánh 2 biểu đồ về tỉ lệ gia tăng tự nhiên
của các nước.


H : Thế nào là gia tăng dân số tự nhiên ?


2. Dân số thế giới tăng nhanh trong thế
kỉ XIX và thế kỉ XX.



- Dân số thế giới tăng nhanh trong 2 thế
kỉ gần đây nhờ những tiến bộ trong các
lĩnh vực kinh tế – xã hội và y tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Phân biệt với gia tăng cơ giới ?


- Quan sát , so sánh 2 biểu đồ tỉ lệ gia
tăng DSTN của nước phát triển và nước
đang phát triển .


Hãy cho biết trong giai đoạn (1950 –
2000) nhóm nước nào có tỷ lệ gia tăng
DS tự nhiên cao hơn ? Tại sao ?


GV cho HS đối chiếu khoảng cách giữa
tỷ lệ sinh và tỷ lệ tử ở các năm : 1950 ,
1980 , 2000 .


H : Quan sát H1.2 cho biết DS thế giới
bắt đầu tăng nhanh vào năm nào ?


H : Nguyên nhân DS thế giới tăng nhanh
từ 1960 đến đây ?


H: Nhận xét về tình hình tăng dân số thế
giới từ đầu thế kỉ XIX đến cuối thế kỉ
XX ?


<b>Hoạt động 3:</b>



GV: Cho HS quan sát hình 1.3, 1.4
H: So sánh 2 biểu đồ và cho biết từ năm
1950 đến 2000 nhóm nước nào có tỉ lệ
gia tăng dân số cao hơn ? Tại sao ?
H: Tỉ lệ sinh, tử ở các nước đang phát
triển và phát triển diễn biến như thế
nào ?


3. Sự bùng nổ dân số.


- Dân số tăng nhanh và đột biến dẫn đến
bùng nổ dân số ở nhiều nước Châu Á,
Phi, Mỹ Latinh.


<b>- Nguyên nhân : (SGK)</b>


- Hậu quả : gánh nặng cả về ăn , mặc ,
ở , việc làm .


- Biện pháp :


+ Chính sách dân số .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

bùng nổ dân số , phương hướng giải
quyết ?


GV hướng dẫn HS trả lời, giải thích khái
niệm “Bùng nổ dân số” và hướng dẫn
cách tính tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên.
 2,1 % = bùng nổ dân số.



H: Đối với các nước đang phát triển mà
tỉ lệ sinh quá cao thì hậu quả sẽ như thế
nào ?


GV hướng dẫn HS trả lời và liên hệ với
thực tế ở Việt Nam.


 GV kết luận toàn bài.


4.Củng cố : Cho HS đọc, phân biệt tháp tuổi. Nhận xét tình hình gia
tăng dân số thế giới từ đầu công nguyên đến năm 2050.Cách tính tỉ lệ gia
tăng tự nhiên. Nhận xét sự gia tăng dân số tự nhiên ở các nước đang phát
triển và phát triển.


5. Dặn do : GV hướng dẫn HS làm bài tập , chuẩn bị trước bài 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Bài 2: <b>SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ. CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI</b>
I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: HS cần:


- Biết được sự phân bố dân cư không đồng đều và những vùng đông dân trên
thế giới.


- Nhận biết sự khác nhau và sự phân bố của 3 chủng tộc chính trên thế giới.
2. Kĩ năng:


- Rèn kĩ năng đọc bản đồ phân bố dân cư.



- Nhận biết được 3 chủng tộc chính trên thế giới qua ảnh và trên thực tế.
3. Thái độ :


- Hiểu được sự phân chia các chủng tộc chỉ là hình thái bên ngồi.


- Thái độ bất bình phản đối những thành phần cá nhân có thái độ phân biệt
chủng tộc


- Có cái nhìn đúng đắn về việc các chủng tộc ngày nay đã chung sống và làm
việc ở tất cả các châu lục và quốc gia trên thế giới.


II. Thiết bị dạy học.


- Bản đồ phân bố dân cư trên thế giới (nếu có) .
- Tranh ảnh về các chủng tộc trên thế giới.


III. Tiến trình thực hiện bài học:


1.Ổn định tổ chức và KTBC : HS làm BT2/6


<b> - Tháp tuổi biểu hiện đặc điểm gì về dân số ? </b>


- Bùng nổ dân số xảy ra khi nào ? Nguyên nhân – Hậu quả của bùng nổ
dân số ? Phương hướng giải quyết ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

3.Các hoạt động dạy và học:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG


Hoạt động 1:



GV cho HS đọc thuật ngữ “mật độ dân số”.
H : Mật độ dân số là gì ? Cách tính MĐ DS
Cho HS làm bài tập 2. GV hướng dẫn theo
công thức: DS / DT = MDDS (người / km2<sub>).</sub>
H : Phân biệt dân số với dân cư ?


H: Số liệu về mật độ dân số cho chúng ta biết
những gì ?


Cho HS quan sát lược đồ hình 2.1, GV hướng
dẫn HS đọc lược đồ phân bố dân cư .


H : Mật độ chấm đỏ trên lược đồ như thế nào ?
+ Nơi nhiều chấm đỏ dày đặc  đông người .
+ Nơi ít hoặc khơng có  nơi thưa vắng .
KL : Mật độ chấm đỏ thể hiện sự phân bố dân


GV cho lớp thảo luận nhóm: “ Tìm những khu
vực tập trung đông dân cư ? Hai khu vực có
mật độ dân số cao nhất ? “


Cho HS thảo luận. GV cho các nhóm lên trình


<b>1. Sự phân bố dân cư.</b>


- Số liệu về mật độ dân số cho
chúng ta biết tình hình phân bố
dân cư của một địa phương, một


nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

GV nhận xét, bổ sung và chuẩn xác kiến thức :
KV đông dân , thưa dân , ở vị trí gần hay xa
biển , là đồng bằng hay thung lũng sông lớn .
GV treo bản đồ địa hình thế giới và cho HS đối
chiếu xem những khu vực tập trung đông dân,
thưa dân nằm ở những nơi có địa hình như thế
nào ?


H: Vận dụng kiến thức lịch sử cổ đại, giải thích
tại sao vùng Trung Đông, Nam Á, Đông Á lại
tập trung đông dân?


Cho HS trả lời, nhận xét. GV tổng hợp và
chuẩn xác.


GV chuẩn xác kiến thức.


H: Nhận xét về sự phân bố dân cư không đồng
đều trên thế giới ?


Cho HS trả lời, nhận xét, bổ sung. GV tổng
hợp và kết luận.


GV hướng dẫn HS tìm ra nguyên nhân của sự
phân bố dân cư không đều.


Lưu y :Ngày nay phương tiện giao thông , kỹ
thuật hiện đại con người có thể sinh sống bất


kỳ nơi nào trên Trái Đất .


Hoạt động 2:


<b>2. Các chủng tộc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

GV chia lớp thành nhiều nhóm. Các nhóm thảo
luận: “Dân cư thế giới gồm những chủng tộc
nào ? Căn cứ vào đâu để người ta chia như vậy
? Các chủng tộc sinh sống chủ yếu ở đâu ?”
GV tổ chức, quan sát, giúp đỡ HS thảo luận.
Cho các nhóm lên trình bày, nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, bổ sung và kết luận.


H: Quan sát H. 2.2 hãy nhận xét sự khác nhau
về hình thái bề ngồi giữa 3 chủng tộc ?


+ Sự khác nhau giữa các chủng tộc chỉ là hình
thái bề ngồi , mọi người đều có cấu tạo cơ thể
như nhau .


+ Ngày nay sự khác nhau đó là do di truyền .
+ Nhận biết các chủng tộc dựa vào sự khác
nhau về màu da , tóc , mắt , mũi …


Cho HS trả lời. GV tổng hợp và chuẩn xác
kiến thức.


thuộc 3 chủng tộc chính:



+ Chủng tộc Mơn - gơ – lơ - ít
sinh sống chủ yếu ở Châu Á.
+ Chủng tộc Nê - grơ - ít sinh
sống chủ yếu ở Châu Phi.


+ Chủng tộc Ơ - rô – pê - ơ - ít
sinh sống chủ yếu ở Châu Âu.
- Các chủng tộc ngày nay đã
chung sống ở khắp mọi nơi trên
Trái Đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ MĐ DS Việt Nam :238người/Km2
+ MĐ DS Trung Quốc :133 người/Km2
+ MĐ DS Inđônêxia :107 người/Km2
5. Dặn dò: Học bài, làm bài tập, chuẩn bị trước bài 3.


<i><b>Tuần 2</b></i> Ngày soạn : 20/8/09
<i><b>Tiết 3 Ngày dạy:25/8/09</b></i>


<b>Bài 3: </b> <b>QUẦN CƯ. ĐƠ THỊ HỐ.</b>
<b>I.</b> <b>Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Nắm được những đặc điểm cơ bản của quần cư nông thôn và quần cư đô thị.
- Biết được vài nét về lịch sử phát triển đơ thị và sự hình thành các siêu đơ thị.


<b>2. Kĩ năng :</b>


- Nhận biết được các quần cư nông thôn và đô thị qua tranh ảnh.


- Nhận biết được sự phân bố của các siêu đô thị đông dân trên thế giới.


- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng quan sát tranh ảnh, bản đồ, kĩ năng so sánh.


<b> 3. Thái độ:</b>


- Có ý thức bảo vệ môi trường đang sống và trên tồn thế giới.


- Ý thức được q trình đơ thị hố nhanh dẫn đến mơi trường bị ơ nhiễm nặng
nề.


<b>II.</b> <b>Thiết bị dạy học :</b>


- Bản đồ phân bố dân cư trên thế giới có thể hiện các đô thị
- Tranh ảnh về các đô thị ở Việt Nam và trên thế giới.
<b>III.</b> <b>Tiến trình thực hiện bài học:</b>


<b>1.Ổn định tổ chức và KTBC:</b>
- MĐ DS là gì? Cách tính MĐ DS ?
- Làm BT 2 .


<b>2.Giới thiệu : Trước đây con người sống hoàn tồn lệ thuộc vào thiên </b>
nhiên sau đó họ sống tự lập quây quần bên nhau để tạo thêm sức mạnh
nhằm khai thác và chế ngự thiên nhiên .


<b>3.Các hoạt động dạy và học:</b>


Hoạt động cảu thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1 :


GV cho HS đọc khái niệm quần cư ở
bảng tra cứu thuật ngữ.



GV trình bày cho HS thấy được tổ


1. Quần cư nông thôn và quần cư đô
thị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

chức quần cư có tác động đến sự
phân bố, mật độ, lối sống…của dân
cư 1 nơi.


GV cho HS quan sát hình 3.1, 3.2 +
hiểu biết : MĐ DS ,nhà cửa,đường sá
,cách thức tổ chức sinh hoạt và hoạt
động kinh tế chủ yếu ở nông thôn và
đô thị.


H: Nêu những điểm giống và khác
nhau giữa quần cư nông thôn và
quần cư đô thị ?


H: Nêu sự khác nhau về hoạt động
kinh tế giữa nông thôn và đô thị ?
Cho HS trả lời, GV kết hợp với HS
so sánh sự khác nhau và rút ra những
đặc điểm cơ bản của 2 kiểu quần cư.
H: Cho biết xu thế ngày nay, dân cư
sống tập trung ở đâu ?


GV hướng dẫn ngày càng có nhiều
người sinh sống trong các đơ thị và


chuyển ý.


Hoạt động 2:


- Yêu cầu HS đọc thuật ngữ “Đô thị
hố”


GV cho HS đọc đoạn “các đơ thị đã


+ Quần cư nơng thơn thường có mật
độ dân số thấp, nhà cửa qy quần
thành thơn xóm, làng bản. Hoạt động
kinh tế chủ yếu là nông, lâm, ngư
nghiệp.


+ Quần cư đơ thị có mật độ dân số rất
cao. Nhà cửa tập trung thành phố xá.
Hoạt động kinh tế chủ yếu là công
nghiệp và dịch vụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

xuất


hiện…trên thế giới”.


H: Đô thị xuất hiện trên thế giới từ
thời kì nào ? Phát triển mạnh nhất
khi nào ?


GV hướng dẫn : Thời kì cổ đại:
Trung Quốc, Ấ n Độ, Ai Cập, Hi


Lạp, La Mã… là lúc trao đổi hàng
hoá. Phát triển mạnh nhất vào thế kỉ
XIX là lúc cơng nghiệp phát triển.
H: Q trình đơ thị hố gắn liền với
sự phát triển của ngành nào ?


GV hướng dẫn gắn liền với quá trình
phát triển thương nghiệp, thủ công
nghiệp và công nghiệp.


H: Siêu đô thị được hình thành như
thế nào ?


HS trả lời. GV chuẩn xác.


GV: Cho HS quan sát hình 3.3, giải
thích các kí hiệu.


Yêu cầu HS thảo luận nhóm: “Nêu
tên các siêu đô thị trên thế giới ?
Châu lục nào có nhiều siêu đơ thị từ
8 triệu dân trở lên ? Kể tên các siêu
đơ thị đó ?”


GV cho HS thảo luận. Cho một số


- Quá trình phát triển đô thị đô thị
gắn liền với quá trình phát triển
thương nghiệp ,thủ cơng nghiệp,cơng
nghiệp.



- Trong những năm gần đây số siêu
đô thị tăng nhanh nhất trên thế giới là
ở các nước đang phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

nhóm lên trình bày, nhận xét, bổ
sung.


H: Các siêu đô thị phần lớn ở các
nước có nền kinh tế như thế nào?
Nhận xét tỷ số siêu đô thị giữa nước
phát triển và đang phát triển?


GV: Hướng dẫn HS trả lời, cho HS
đọc đoạn “Năm 1950... đang phát
triển”


H: Tỉ lệ dân số ở đô thị trên thế giới
như thế nào ?


Cho HS trả lời, GV chuẩn xác kiến
thức :


+ 1950 trên thế giới có 2siêu đơ thị :
Niu c(12 triệu dân),Ln đơn (9
triệu dân).


+ Năm 2000 có 23 siêu đơ thị rộng
khắp thế giới.



 2001 tăng 46 % do sự di dân tự do
đến các thành phố lớn nên dân đô thị
tăng nhanh.


H :Sự phát triển nhanh và tự phát của
dân đô thị và các siêu đơ thị đã để lại
hậu quả gì ?


GV nhấn mạnh sự phát triển các đô
thị dẫn đến hậu quả môi trường ô


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

nhiễm, ảnh hưởng tới sức khoẻ con
người và tổng kết


<b>IV.Củng cố:</b> - HS trả lời câu hỏi SGK.
- Hướng dẫn HS làm bài tập.


<b>V.Dặn dò:</b> <b> Học bài, làm bài tập, chuẩn bị trước bài 4 thực hành.</b>


<i><b>Tuần 2</b></i> Ngày soạn : 21/8/09
<i><b>Tiết 4 Ngày dạy:27/8/09</b></i>


Bài 4: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ DÂN SỐ VÀ THÁP TUỔI


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Củng cố cho HS:


- Khái niệm mật độ dân số và sự phân bố dân số không đồng đều trên thế giới.
- Các khái niệm đô thị, siêu đô thị và sự phân bố các siêu đô thị ở Châu Á.


2. Kĩ năng:



- Nhận biết 1 số cách thể hiện dân số phân bố, mật độ dân số và các đô thị trên
lược đồ dân số.


- Đọc và khai thác thông tin trên lược đồ dân số.


- Đọc sự biến đổi kết cấu dân số theo độ tuổi một địa phương qua tháp tuổi,
nhận dạng tháp tuổi.


II. Thiết bị dạy học.


- Tháp tuổi địa phương (Nếu có)
- Lược đồ SGK.


- Lược đồ phân bố dân cư châu Á, bản đồ tự nhiên Châu Á.
III. Tiến trình thực hiện bài học:


<b>1.</b> Ổn định tổ chức và KTBC :Nêu sự khác nhau cơ bản giữa quần cư đô
thị và quần cư nông thôn ?


<b>2.</b> Giới thiệu : GV nêu mục tiêu tiết thực hành.
<b>3.</b> Các hoạt động dạy và học :


Hoạt động của thầy và trò Nội dung


<b>Hoạt động 1:</b>


GV hướng dẫn HS đọc lược đồ theo


Bài tập 1.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>- Đọc tên; bảng chú giải, tìm màu có mật</b>
độ dân số cao nhất, thấp nhất trong bảng
chú giải. Đọc tên huyện, thị xã có mật
độ dân số cao nhất và thấp nhất.


Hoạt động 2:


Cho HS quan sát. GV hướng dẫn về
hình dạng tháp tuổi nên chia ra 3 phần:
Đáy, thân, đỉnh tháp để HS nhận xét.
HS thảo luận nhóm :


GV cho HS quan sát H4.2 Và H4.3
SGK. Lưu ý : 2 tháp tuổi khơng trình
bày trị số tuyệt đối (triệu người trong
tổng số dân) của các nhóm tuổi mà trình
bày trị số tương đối (% trong tổng số
dân)


H : Nhận xét hình dáng tháp tuổi sau 10
năm có gì thay đổi ?


- GV phát phiếu bài tập  HS các nhóm
thảo luận . Đại diện nhóm trình bày –
GV bổ sung ,tổng kết.


GV hướng dẫn HS so sánh nhóm tuổi <
tuổi LĐ ở tháp tuổi 1989 và 1999 .
H : So sánh nhóm tuổi LĐ ở 2 tháp tuổi


cho biết độ tuổi nào đơng nhất ?


H :Nhóm tuổi nào tăng về tỷ lệ,nhóm
tuổi nào giảm về tỷ lệ ? Chứng minh dân


- Mật độ dân số thấp nhất là ở huyện
Tiền Hải < 1000 người/km2<sub>.</sub>


Bài tập 2.


- Tháp năm 1999 có đáy tháp hẹp hơn,
thân tháp phình to…  Dân số “già đi”.
- Nhóm tăng tỉ lệ là các nhóm trong độ
tuổi lao động (từ 15 đến 59 tuổi)


+1989 độ tuổi đông nhất :15 – 19 tuổi.
+ 1999 độ tuổi đông nhất :20 – 24
tuổi,25 – 29 tuổi.


<b>- Nhóm giảm tỉ lệ là nhóm ở dưới độ</b>
tuổi lao động (từ 0 đến 14 tuổi)Độ tuổi
từ 0 – 4 tuổi từ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

số TP. Hồ Chí Minh “già đi”.
* Phiếu bài tập : (Phần cuối bài).


Hoạt động 3:


Cho HS quan sát hình 4.4 và yêu cầu HS
đọc tên lược đồ, đọc ký hiệu trong bảng


chú giải.


H: Tìm trên lược đồ những nơi tập trung
nhiều


chấm nhỏ dày đặc ? Xác định đó là
những khu vực nào ?


Cho HS trả lời, GV chuẩn xác.


H: Tìm những nơi có chấm trịn lớn và
xác định vị trí ở đâu ?


Cho HS trả lời, nhận xét. GV bổ xung và
chuẩn xác.


GV kết luận toàn bài thực hành.


Bài tập 3.


<b>- Nam Á, Đông Nam Á, Đông Á là</b>
những nơi có mật độ dân số cao nhất.


<b>- Các siêu đô thị ở dọc ven biển và ven </b>
các con sông lớn ở Nam Á, Đông Á và
Đông Nam Á


IV.Củng cố:


GV tiến hành sau từng bài tập , đánh giá kết quả tiết thực hành.


V. Dặn dị : HS hồn thiện bài tập , chuẩn bị trước bài 5.


<b> Tuần 3 Ngày soạn: 25/08/09</b>
<i><b> Tiết5 Ngày dạy : 01/09/09</b></i>


<b>Phần hai: CÁC MƠI TRƯỜNG ĐỊA LÍ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b> BÀI 5: ĐỚI NĨNG. MƠI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM.</b>
<b>I.</b> <b>Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: HS cần:</b>


- Xác định được vị trí của đới nóng và các kiểu mơi trường trong đới nóng.
- Trình bày được đặc điểm của mơi trường xích đạo ẩm ( nhiệt độ, lượng mưa


cao quanh năm, coa rừng rậm thường xanh quanh năm).
<b> 2. Kĩ năng:</b>


- Đọc được biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của mơi trường xích đạo ẩm và sơ
đồ lát cắt rừng rậm xích đạo xanh quanh năm..


<b> 3. Thái độ, tình cảm:</b>


- Có ý thức bảo vệ mơi trường, đặc biệt là các nguồn gien quý hiến ở đới nóng.
<b>II.</b> <b>Thiết bị dạy học.</b>


- Bản đồ các kiểu mơi trường đới nóng.


- Tranh ảnh rừng rậm xanh quanh năm và rừng ngập mặn.
<b>III.</b> <b>Tiến trình thực hiện bài học:</b>



<b>1.Ổn định tổ chức:</b>


<b>2.Giới thiệu:</b> <b> GV sử dụng lời tựa đầu bài giới thiệu tổng quát về đới </b>
nóng nhằm khêu gợi sự chú ý của HS vào bài học.


Hoạt động của thầy và trò Nội dung


GV treo bản đồ các đới khí hậu.


? Em hãy xác định vị trí của đới nóng.
HS lên bảng xác định.


? Xác định vĩ độ của đới nóng


(Đới nóng nằm giữa 2 chí tuyến hay cịn


I. Đới nóng.


- Nằm ở khoảng giữa 2 chí tuyến kéo dài
từ Tây sang Đơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

gọi là đới nóng "nội chí tuyến").


? So sánh tỉ lệ diện tích đới nóng với
diện tích đất nổi trên Trái Đất.


(Nhiều hơn).


? Nhiệt độ ở đới nóng thế nào ?


(nóng, có nhiệt độ cao).


? Đới nóng có những loại gió nào ?
HS trả lời theo SGK và dựa vào lược đồ.
? Dựa vào lược đồ em hãy kể tên các
kiểu MT ở đới nóng.


- HSTL:


+ MT xích đạo ẩm.
+ MT nhiệt đới.
+ MT gió mùa.
+ MT hoang mạc.


GV: MT đới hoang mạc có cả ở đới
nóng và đới ơn hịa nên sẽ học riêng.
GV chuyển ý:


? MT xích đạo ẩm ở vĩ độ nào ?


(Từ lược đồ H5.1 hướng dẫn HS làm BT
hình 5.2)


- Quan sát biểu đồ nhiệt độ lượng mưa
của Singapo.


- Xác định vị trí của Xingapo trên lược
đồ.


? Quan sát đường biểu diễn nhiệt độ



- Có gió Tín Phong ĐB và Tín phong ĐN
thổi quanh năm từ 2 dải cao áp chí tuyến về
Xích đạo.


<b>II. Mơi trường xích đạo ẩm.</b>
1. Khí hậu.


- Nằm ở vĩ độ 50<sub>B - 5</sub>0<sub>N.</sub>


- Đường nhiệt độ ít dao động và ở mức
cao trên 250<sub>C, nóng quanh năm.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

trung bình các tháng trong năm cho thấy
nhiệt độ của Singapo có đặc điểm gì ?
- HS nhận xét.


+ Nhiệt độ.


+ Lượng mưa: - Cả năm ?


- Chênh lệnh hàng tháng
là bao nhiêu ?


GV nhận xét chung, ghi bảng:


Nhắc HS nhớ hình dạng biểu đồ nhiệt độ
và lượng mưa.


? Từ biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của


Singapo em nhận thấy mơi trường Xích
đạo ẩm có đặc điểm gì ?


HSTL:


GV: Biểu đồ ngày cao hơn (hơn 100<sub>C).</sub>
Mưa nhiều vào chiều tối có kèm theo
sấm chớp, độ ẩm, khơng khí rất cao: trên
80%, khơng khí ẩm ướt, ngột ngạt.


GV chuyển ý.


- HS quan sát H 53, 5.4


? Quan sát ảnh và hình vẽ lát cắt, rừng
rậm quanh năm cho biết:


? Rừng có mấy tầng chính.


? Tại sao rừng ở đây lại có nhiều tầng.
- Đặc điểm của rừng rậm quanh năm là
gì ?


* Nhiệt độ:


- TB năm từ 250<sub>C - 28</sub>0<sub>C.</sub>


- Chênh lệch nhiệt độ giữa mùa hạ và
mùa đông thấp: 30<sub>C</sub>



* lượng mưa:


Mưa nhiều quanh năm, TB từ 1500
-2.500 mm.


Lượng mưa hàng tháng từ 170 mm
-250 mm.


2. Rừng rậm quanh năm.
- Có 5 tầng chính.


1. Tầng cỏ quyết.
2. Tầng cây bụi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

HS trả lời theo phần cuối SGK. 5. Tầng cây vượt tán.
- Do nhiệt độ và độ ẩm cao
<i><b>IV. Củng cố.</b></i>


- Cho HS làm BT 4 (19 - SGK).


? Quan sát 3 biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa A, B, C.
Biểu đồ nào phù hợp với ảnh chụp rừng rậm kèm theo.
TL:


- Tranh vẽ rừng rậm quanh năm.


- Biểu đồ A: có mưa nhiều quanh năm.
<i><b>V. Dặn dò:.</b></i>


- Làm bài tập 2, 3 SGK (19).


- Học thuộc bài.


- Chuẩn bị bài sau: "Môi trường nhiệt đới".


<i><b>Tuần 3 Ngày soạn: 30/08/09</b></i>
<i><b>Tiết 6 Ngày dạy : 03/09/09</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>1. Kiến thức: - Nắm được đặc điểm của mơi trường nhiệt đới (nóng quanh năm và</b></i>
có thời kì khơ hạn) và của khí hậu nhiệt đới.


- Nhận biết được cảnh quan đặc trưng của môi trường nhiệt đới là xa van hay
đồng cỏ cao nhiệt đới.


<i><b>2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng nhận biết mơi trường địa lí cho HS qua ảnh chụp.</b></i>
<b>II. Chuẩn bị.</b>


- Bản đồ khí hậu thế giới. Ảnh xa van hay trảng cỏ nhiệt đới.
- Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của mơi trường nhiệt đới.
<b>III. Tiến trình dạy học.</b>


<i><b>1.Ổn định:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


a. MT đới nóng phân bố giới hạn ở vĩ tuyến?
Nêu tên các kiểu mơi trường ở đới nóng?
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


a. Giới thiệu bài:



Hoạt động của thầy và trò Nội dung


GV cho HS quan sát H6.1, 6.2 và bản đồ
khí hậu TG


- GV treo bản đồ khí hậu TG.


? MT nhiệt đới nằm trong khoảng vĩ độ
bao nhiêu ?


- GV yêu cầu HS lên bảng xác định vị trí
của Malacan (Xu đăng) và Gia-mê-na
(Sát).


- Quan sát biểu đồ H 6.1, 6.2 để tìm ra sự
khác biệt.


1. Khí hậu.


- Nằm ở khoảng từ VT 50<sub> đến chí tuyển</sub>
ở cả 2 bán cầu.


* Nhiệt độ.


- Nhiệt độ TB các tháng đầu trên 220<sub>C.</sub>
- Biên độ nhiệt năm càng gần chí tuyến
càng cao: hơn 100<sub>C.</sub>


- Có 2 lần nhiệt độ tăng cao là lúc MT đi
qua thiên đỉnh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

dao động như thế nào ?


HS: Nhiệt độ dao động mạnh từ 220<sub>C </sub>
-340<sub>C và có 2 lần tăng cao trong năm vào</sub>
khoảng tháng 3, 4 và tháng 9, 10 (các
tháng có MT đi qua thiên đỉnh).


? Tháng nào có nhiệt độ cao nhất, tháng
nào có nhiệt độ thấp nhất ?


- HSTL:


? Em có nhận xét gì về các cột mưa ?
TL: Chênh lệch nhau từ 0 - 250 mm
giữa các tháng có mưa và các tháng khơ
hạn.


- Lượng mưa giảm dần về phía 2 chí
tuyến và số tháng khơ hạn tăng lên từ 3
-9 tháng.


?Em có nhận xét chung gì về nhiệt độ,
lượng mưa ?


- Đặc điểm chung của khí hậu nhiệt đới.
TL: T0<sub> cao quanh năm, tuy vậy vẫn thay đổi</sub>
theo mùa.


? So sánh sự giống và khác nhau giữa


khí hậu của MT nhiệt đới với MT xích
đạo ẩm.


+ Giống: nóng nhiều quanh năm.


+ Khác: MT xích đạo ẩm mưa nhiều
quanh năm.


từ 841 mm (Ma-la-can) xuống 647mm
(Gamêna).


- Có 2 mùa rõ rệt: 1 mùa mưa và một
mùa khơ hạn.


- Càng về phía 2 chí tuyến, thời kì khơ
hạn càng kéo dài


(Từ 3 tháng lên 8- 9 tháng).


<b>2. Các đặc điểm khác của môi trường.</b>
- Xavan Kênia ít cây hơn xavan Trung
Phi.


Kênia ít mưa hơn TP nên cây cối ít hơn,
cỏ cũng khơng xanh tốt bằng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

MT nhiệt đới khô hạn.
Chuyển ý:


HS quan sát H6.3 và 6.4.



? Nêu sự khác nhau giữa xavan ở Kênia
à xavan ở CH Trung Phi.


(Trong ảnh xavan ở Trung Phi phía xa
có dải "rừng hành lang" dọc sơng, suối.
? Qua đây em có thể kết luận gì về MT
nhiệt đới


GV: ở MT nhiệt đới, lượng mưa và thời
gian khơ hạn có ảnh hưởng đến thực vật,
con người và thiên nhiên. Xavan hay
đồng cỏ cao nhiệt đới là thảm thực vật
tiêu biểu của MT nhiệt đới.


? Thiên nhiên của MT nhiệt đới thay đổi
như thế nào ?


? Cỏ cây biến đổi như thế nào trong năm
? Mực nước sông thay đổi như thế nào ?
? Đất đai sẽ như thế nào khi mưa tập
trung vào một mùa ?


Đất dễ bị xói mịn, rửa trơi hoặc thối
hóa.


? Cây cối sẽ như thế nào khi chúng ta đi
từ xích đạo về phía 2 chí tuyến ? GV: ở
MT nhiệt đới, lượng mưa và thời gian
khơ hạn có ảnh hưởng đến thực vật, con



- Xanh tốt vào mùa mưa, khô héo hơn
vào mùa khơ hạn.


- Càng gần chí tuyến đồng cỏ càng thấp
và thưa hơn.


- Mực nước: có lũ vào mùa mưa và cạn
khơ vào mùa khơ.


- Càng đi về phía 2 cực, cây cối càng
nghèo nàn, khô cằn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

người và thiên nhiên. Xavan hay đồng
cỏ cao nhiệt đới là thảm thực vật tiêu
biểu của MT nhiệt đới.


? Thiên nhiên của MT nhiệt đới thay đổi
như thế nào ?


? Cỏ cây biến đổi như thế nào trong năm
? Mực nước sông thay đổi như thế nào ?
? Đất đai sẽ như thế nào khi mưa tập
trung vào một mùa ?


Đất dễ bị xói mịn, rửa trơi hoặc thối
hóa.


? Tại sao khí hậu nhiệt đới có 2 mùa khơ
và mùa mưa rõ rệt lại là một trung


những khu vực đông dân nhất thế giới ?
- HSTL.


<i><b>IV.Củng cố:.</b></i>


- Học thuộc bài. Đọc thêm phần ghi chú - SGK.


- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 (SGK). Đọc trước bài: Mơi trường nhiệt đới gió mùa
<i><b>V.Dặn dị:</b></i>


<i><b>Tuần 4 Ngày soạn: 06/09/09</b></i>
<i><b>Tiết 7 Ngày dạy : 08/09/09</b></i>


<b>BÀI 7: MƠI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIĨ MÙA.</b>
<b>I.</b> <b>Mục tiêu : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Nắm được 2 đặc điểm cơ bản của mơi trường nhiệt đới gió mùa (nhiệt độ và
lượng mưa thay đổi theo mùa gió, thời tiết diễn biến thất thường). Đặc điểm
này chi phối thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người theo nhịp điệu
của gió mùa.


- Nắm được sơ bộ ngun nhân hình thành gió mùa ở đới nóng và đặc điểm
của gió mùa mùa hạ, gió mùa mùa đơng


- Hiểu được mơi trường nhiệt đới gió mùa là mơi trường đặc sắc, đa dạng ở đới
nóng.


2. Kĩ năng:


- Củng cố và rèn luyện kĩ năng đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa, đọc bản đồ,


ảnh địa lí, nhận biết khí hậu nhiệt đới gió mùa qua biểu đồ.


3. Thái độ:


- Có ý thức bảo vệ mơi trường(Đặc biệt là ở nước ta).


- Có thái độ đúng đắn về việc áp dụng biện pháp khoa học tiên tiến vào việc
bảo vệ nguồn gien quý hiếm ở mơi trường nhiệt đới gió mùa nói chung, ở
nước ta nói riêng


<b>II.</b> <b>Thiết bị dạy học . </b>


- <b>Bản đồ khí hậu Việt Nam, Châu Á hoặc thế giới(Nếu có).</b>
- <b>Bản đồ các kiểu mơi trường đới nóng.</b>


- <b>Lược đồ , tranh ảnh SGK.</b>


<b>III.</b> <b>Tiến trình thực hiện bài học : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>2. Giới thiệu : Trong đới nóng có 1 khu vực tuy cvùng vĩ độ với môi </b>
<b>trường nhiệt đới và môi trường hoang mạc nhưng thiên nhiên có </b>
<b>nhiều nét đặc sắc đó là vùng nhiệt đới gió mùa.</b>


<b> 3. Các hoạt động dạy và học</b>


Hoạt động của thầy và trò Nội dung


Hoạt động 1 :


GV cho HS quan sát bản đồ các môi


trường .


H :Hãy xác định vị trí mơi trường nhiệt
đới gió mùa ?


H :Khí hậu nhiệt đới gió mùa là khí hậu
đặc sắc của đới nóng điển hình là khu
vực nào ? Xác định vị trí trên bản đồ.
-GV cho HS quan sát tiếp 2 lược đồ
H7.1 và H7.2


H :Nhận xét hướng gió thổi vào mùa hạ
và mùa đông ở khu vực Nam Á và Đông
Nam A.


GV hướng dẫn HS : XĐ mũi tên chỉ gió
thổi từ biển vào hay từ đất liền ra biển ,
màu sắc biểu hiện lượng mưa


H :Nêu đặc điểm của gió mùa mùa hạ và
gió mùa mùa đơng ?


GV tổng kết ngun nhân hình thành gió
mùa ở đới nóng .


* Lưu y : Ở Nam Á mũi tên chỉ hướng


1. Khí hậu


- Nam Á và Đơng Nam Á là 2 khu vực


điển hình của mơi trường nhiệt đới gió
mùa.


- Gió mùa mùa hạ có khơng khí mát mẻ,
mưa lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

gió lại chuyển hướng cả mùa hạ và mùa
đơng do vượt qua xích đạo ảnh hưởng
của lực quay Trái Đất làm gió đổi hướng
.


- GV cho HS đọc biểu đồ khí hậu 7.3 và
7.4


H :Nhận xét về diễn biến nhiệt độ và
lượng mưa trong năm của khí hậu nhiệt
đới gió mùa ?


Hai biểu đồ này có điểm gì khác nhau ?
GV cho HS thảo luận nhóm. GV hướng
dẫn.


Cho các nhóm trình bày kết quả thảo
luận và nhận xét, bổ sung.


GV nhận xét, bổ sung và chuẩn xác kiến
thức.


H :Nêu đặc điểm nổi bật của khí hậu
nhiệt đới gió mùa ? So sánh với khí hậu


nhiệt đới ?


H :Khí hậu nhiệt đới gió mùa có tính
chất thất thường thể hiện ở đặc điểm nào
?


- Thay đổi : + Theo nhiệt độ (Theo mùa)
+ Theo không gian ( Vị trí
gần hay xa biển , sườn đón gió hay
khuất gió )


- Khí hậu nhiệt đới gió mùa có 2 đặc
điểm nổi bật :


+ Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo
mùa gió.


+ Thời tiết diễn biến thất thường.


- Nhiệt độ trung bình năm :> 20o<sub>C </sub>
- Biên độ nhiệt : 8o<sub>C</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- GV lấy ví dụ liên hệ thực tế Việt Nam.
Hoạt động 2:


GV cho HS quan sát 2 ảnh địa lý H7.5
va H 7.6 SGK .


H :Nhận xét sự thay đổi cảnh sắc thiên
nhiên qua 2 ảnh rừng cao su vào mùa


mưa và rừng cao su vào mùa khô (Thay
đổi theo thời gian –mùa).


H :Cảnh sắc thiên nhiên thay đổi theo
không gian như thế nào ? Tuỳ thuộc vào
yếu tố nào? ( Thay đổi từ nơi này đến
nơi khác tuỳ thuộc vào lượng mưa ,
phân bố lượng mưa trong năm ).
- Thảm thực vật khác nhau .
+ Mưa nhiều : Rừng nhiều tầng.
+Mưa ít : Đồng cỏ cao nhiệt đới.


+ Vùng cửa sông ven biển : Rừng ngập
mặn.


 Đó là mơi trường sống thuận lợi cho
nhiều loài động vật khác nhau ở cạn và
ở dưới nước.


* Lưu ý : Tính đa dạng về cảnh quan
này khơng thể có ở mơi trường xích đạo
ẩm hay môi trường nhiệt đới .


H :Tại sao khu vực này sớm tập trung


2. Các đặc điểm khác của mơi trường.
- Nhịp điệu gió mùa ảnh hưởng tới cảnh
sắc trhiên nhiên và cuộc sống của con
người ở khu vực



- Mơi trường nhiệt đới gió mùa là mơi
trường đa dạng và phong phú của đới
nóng


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

 Cây lúa nước vừa có khả năng ni
sống nhiều người vừa có khả năng thu
hút nhiều lao động so với cây lương
thực khác.


<b>IVCủng cố: </b>


- HS trả lời câu hỏi SGK.
<b>VDặn dò: </b>


-Học bài, chuẩn bị trước bài 8. Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về các hình
thức canh tác nơng nghiệp ở địa phương.


<i><b>Tuần 4 Ngày soạn: 07/09/09</b></i>
<i><b>Tiết 8 Ngày dạy : 10/09/09</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>I.</b> <b>Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: HS cần :</b>


- Nắm được các hình thức canh tác trong nơng nghiệp ở đới nóng như: làm rẫy,
thâm canh lúa nước, sản xuất theo quy mô lớn.


- Nắm được mối quan hệ giữa canh tác lúa nước và dân cư.
<b> 2. Kĩ năng:</b>



- Nâng cao kĩ năng phân tích ảnh địa lí và lược đồ địa lí.
- Rèn luyện kĩ năng lập sơ đồ các mối quan hệ


<b> 3. Thái độ:</b>


- Có ý thức bảo vệ môi trường. Đặc biệt là ở nước ta. Áp dụng và cải tiến 1 số
hình thức canh tác hiện đại vào trong hoạt động nông nghiệp của gia đình.
- Nhận rõ 1 số hoạt động nơng nghiệp làm ảnh hưởng đến môi trường sinh thái.


<b>II.</b> <b>Thiết bị dạy học.</b>


- Bản đồ dân cư, nông nghiệp Việt Nam, Châu Á hoặc Đơng Nam Á(Nếu có).
- Ảnh 3 hình thức canh tác trong nơng nghiệp ở đới nóng. Ảnh thâm canh lúa
nước.


<b>III.</b> <b>Tiến trình thực hiện bài học : </b>
<b>1. Kiểm tra 15/<sub>:</sub></b>


Câu 1 : Nêu đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa ?
Câu 2 : Trình bày sự đa dạng của mơi trường nhiệt đới gió mùa ?


<b>2. Giới thiệu : Đới nóng là khu vực phát triển nông nghiệp sớm nhất của</b>
nhân loại . Ở đây có nhiều hình thức canh tác khác nhau phù hợp với địa hình,khí
hậu ,tập qn sản xuất của từng địa phương.


<b> 3. Các hoạt động dạy và học:</b>


Hoạt động của thầy và trò Nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

sản xuất nơng nghiệp.



GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm
SX nông nghiệp.


? Em hãy nhắc lại đặc điểm của khí hậu
xích đạo ẩm.


TL: (Nhiệt độ, độ ẩm cao, mưa nhiều
quanh năm.


? Theo em khí hậu đó tạo điều kiện
thuận lợi, khó khăn gì cho sản xuất nông
nghiệp ?


- HSTL.


- GV chuẩn xác


? Em hãy tìm ra những đặc điểm chung
nổi bật của khí hậu nhiệt đới và khí hậu
nhiệt đới gió mùa ?


- GV treo bảng phụ có sẵn đáp án. Yêu
cầu HS lên đánh dấu vào ý đúng.


GV nhận xét.


? Đặc điểm đó có ảnh hưởng đến nơng
nghiệp như thế nào ?



GV: Lớp mùn đất trồng ở đới nóng thường
khơng dày. Nếu đất có độ dốc cao hoặc mưa
nhiều quanh năm (XĐ) hoặc mưa tập trung
theo mùa (NĐ& NĐGM) thì nguy cơ gì sẽ
xảy ra với loại đất trồng này ?


? Trong điều kiện khí hậu như thế,nếu


1. Đặc điểm SX nơng nghiệp
+ Khí hậu và sản xuất N2<sub>.</sub>
- Ở MT xích đạo ẩm


Cây trồng, vật ni phát triển tốt. Có thể
xen canh, gối vụ tạo cơ cấu cây trồng quanh
năm.


+ Khó khăn: Mầm bệnh, mầm mốc dễ
phát triển, gây gại cho cây trồng vật nuôi
- Ở MT nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa.
- Có nhiệt độ cao.


- Mưa tập trung nhiều, theo mùa.
- Nóng và mưa nhiều quanh năm.
- Khí hậu thay đổi theo mùa.


- K2<sub>: Đất bị rửa trơi.</sub>


-Xói mịn nếu khơng có cây che phủ.
* Biện pháp:



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

rừng cây trong vùng đồi núi bị chặt hết
thì vùng đồi núi sẽ xảy ra hiện tượng
gì ?


- HS quan sát H9.2: hiện tượng sạt lở
đất.


? Để phát triển sản xuất nông nghiệp và
bảo vệ đất trồng ở đới nóng.Theo em
phải có biện pháp gì ?


GV liên hệ với bài trước.
- Treo bản đồ kinh tế thế giới.
Yêu cầu HS đọc phần chú giải.


? Dựa vào bản đồ kinh tế TG. Em hãy cho
biết trong nông nghiệp ở đới nóng có
những sản phẩm nào?


HSTL:


- Cây lương thực, cây công nghiệp, chăn
nuôi.


* Chia nhóm thảo luận:


? Kể tên những sản phẩm nơng nghiệp
và sự phân bố các loại cây trồng, vật
nuôi ở đới nóng.



2. Các sản phẩm nơng nghiệp chủ yếu


<b>Cây lương thực</b> <b>Cây CN</b> <b>Chăn nuôi</b>


Các sản
phẩm
nông


Lúa nước, ngô,
khoai lang, sắn,
cao lương.


Cà phê, cao su, dừa,
mía, bơng, vải, lạc ...
- Cà phê- Nam Mĩ,


- Trâu, bò ở cả vùng đồng
bằng và đồi núi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

nhiều ở các đồng
bằng châu Á gió
mùa.


- Cao lương: chủ
yếu trồng ở các
vùng nhiệt đới khô
châu Phi.


- Cao su - ĐN Á.
- Bông - Nam Á.


- Mía- Nam Mĩ.


- Lợn, gia cầm ở nơi
trồng nhiều ngũ cốc.


<i><b>IV. Củng cố:</b></i>


? MT xích đạo ẩm tạo ra thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp.


? Tại sao ở vùng nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa, sản xuất N2<sub> phải tuân thủ chặt chẽ </sub>
theo thời vụ.


? Nêu các sản phẩm trồng trọt ở đới nóng.
<i><b>V. Hướng dẫn về nhà.</b></i>


- Học thuộc bài 9.
- Làm bài tập 2, 3, 4.


- Đọc trước bài: Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường.


<i><b>Tuần 5 Ngày soạn: 10/09/09</b></i>
<i><b>Tiết 9 Ngày dạy : 15 /09/09</b></i>


BÀI 9: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP Ở ĐỚI NĨNG.
I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: HS cần:


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Biết được 1 số cây trồng, vật nuôi ở các kiểu mơi trường khác nhau của đới
nóng.



2. Kĩ năng:


- Luyện tập cách mô tả hiện tượng địa lí qua tranh ảnh liên quan và củng cố
thêm kĩ năng đọc ảnh địa lí cho HS.


- Rèn luyện kĩ năng phán đốn địa lí cho HS ở mức độ cao hơn về mối quan hệ
giữa khí hậu với nơng nghiệp và đất trồng, giữa khai thác với bảo vệ đất
trồng.


3. Thái độ:


- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường. Hiểu được tầm quan trọng của việc sử
dụng đi đôi với cải tạo đất trồng.


- Ý thức việc phịng chống hoang mạc hố.
II. Thiết bị dạy học.


- Ảnh về xói mịn đất đai trên các sườn đồi, núi. Ảnh về cây cao lương.
III. Tiến trình thực hiện bài học:


1. Ổn định tổ chức và
2. KTBC :


<b>3. Các hoạt động dạy và học:</b>


Hoạt động của thầy và trò Nội dung


GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm
sản xuất nơng nghiệp.



GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm
SX nơng nghiệp.


? Em hãy nhắc lại đặc điểm của khí hậu
xích đạo ẩm.


<b>1. Đặc điểm sản xuất nơng nghiệp.</b>
1. Đặc điểm SX nơng nghiệp


+ Khí hậu và sản xuất N2<sub>.</sub>
- Ở MT xích đạo ẩm


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

TL: (Nhiệt độ, độ ẩm cao, mưa nhiều
quanh năm.


? Theo em khí hậu đó tạo điều kiện
thuận lợi, khó khăn gì cho sản xuất nơng
nghiệp ?


(Cây trồng, vật ni phát triển tốt. Có thể
xen canh, gối vụ tạo cơ cấu cây trồng
quanh năm.)


- HSTL.


- GV chuẩn xác


? Em hãy tìm ra những đặc điểm chung
nổi bật của khí hậu nhiệt đới và khí hậu


nhiệt đới gió mùa ?


- GV treo bảng phụ có sẵn đáp án. Yêu
cầu HS lên đánh dấu vào ý đúng.


GV nhận xét.


? Đặc điểm đó có ảnh hưởng đến nông
nghiệp như thế nào ?


GV: Lớp mùn đất trồng ở đới nóng thường
khơng dày. Nếu đất có độ dốc cao hoặc mưa
nhiều quanh năm (XĐ) hoặc mưa tập trung
theo mùa (NĐ& NĐGM) thì nguy cơ gì sẽ
xảy ra với loại đất trồng này ?


? Trong điều kiện khí hậu như thế,nếu
rừng cây trong vùng đồi núi bị chặt hết
thì vùng đồi núi sẽ xảy ra hiện tượng


- Ở MT nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa.
- Có nhiệt độ cao.


- Mưa tập trung nhiều, theo mùa.
- Nóng và mưa nhiều quanh năm.
- Khí hậu thay đổi theo mùa.


- K2<sub>: Đất bị rửa trơi.</sub>


-Xói mịn nếu khơng có cây che phủ.


* Biện pháp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

gì ?


- HS quan sát H9.2: hiện tượng sạt lở
đất.


? Để phát triển sản xuất nông nghiệp và
bảo vệ đất trồng ở đới nóng.Theo em
phải có biện pháp gì ?


- HS trả lời.
- GV chuẩn xác.


- SX phải theo tính thời vụ chặt chẽ.
- Tăng cường thủy lợi.


GV liên hệ với bài trước.
- Treo bản đồ kinh tế thế giới.
Yêu cầu HS đọc phần chú giải.


? Dựa vào bản đồ kinh tế TG. Em hãy cho
biết trong nông nghiệp ở đới nóng có
những sản phẩm nào?


- Cây lương thực, cây cơng nghiệp, chăn
ni.


* Chia nhóm thảo luận:



? Kể tên những sản phẩm nông nghiệp
và sự phân bố các loại cây trồng, vật
ni ở đới nóng


GV treo bảng phụ:.


2. Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu


<b>Cây lương thực</b> <b>Cây CN</b> <b>Chăn nuôi</b>


Các sản phẩm
nông nghiệp


Lúa nước, ngô,
khoai lang, sắn,


Cà phê, cao su,
dừa, mía, bơng,


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Lúa nước: Trồng
nhiều ở các đồng
bằng châu Á gió
mùa.


- Cao lương: chủ
yếu trồng ở các
vùng nhiệt đới khô
châu Phi.


- Cà phê- Nam Mĩ,


Tây Phi, ĐN Á.
- Cao su - ĐN Á.
- Bông - Nam Á.
- Mía- Nam Mĩ.


- Cửu dê: ở vùng
đồi núi và các vùng
khô hạn.


- Lợn, gia cầm ở
nơi trồng nhiều
ngũ cốc.


GV nhìn chung chăn ni chưa phát triển bằng trồng trọt.
Trâu, bị, cừu, dê vẫn chăn ni theo hình thức chăn thả.
<i><b>IV. Củng cố:</b></i>


? MT xích đạo ẩm tạo ra thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp.


? Tại sao ở vùng nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa, sản xuất N2<sub> phải tuân thủ chặt chẽ </sub>
theo thời vụ.


? Nêu các sản phẩm trồng trọt ở đới nóng.
<i><b>V.Dặn dị:</b></i>


- Học thuộc bài 9.
- Làm bài tập 2, 3, 4.


<i><b>Tuần 5 Ngày soạn: 14 /09/09</b></i>
<i><b>Tiết 10 Ngày dạy : 17 /09/09</b></i>



<b>BÀI 10: DÂN SỐ VÀ SỨC ÉP DÂN SỐ </b>


<b>TỚI TÀI NGUN, MƠI TRƯỜNG Ở ĐỚI NĨNG</b>


BÀI 10: DÂN SỐ VÀ SỨC ÉP DÂN SỐ TỚI TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Ở
ĐỚI NĨNG.


I. Mục tiêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Biết được đới nóng vừa đơng dân, vừa có sự bùng nổ dân số trong khi nền
kinh tế cịn đang trong q trình phát triển chưa đáp ứng được các nhu cầu cơ
bản (ăn, mặc, ở) của người dân.


- Biết được sức ép của dân số lên đời sống của con người và các biện pháp mà
các nước đang phát triển áp dụng để giảm sức ép dân số, bảo vệ môi trường
tài nguyên.


2. Kĩ năng:


- Luyện tập cách đọc, phân tích biểu đồ và sơ đồ về các mối quan hệ.
- Bước đầu rèn luyện cách phân tích các số liệu thống kê.


3. Thái độ:


- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.


- Có ý thức về vấn đề dân số ở nước ta và trong khu vực cũng như trên tồn thế
giới. Tun truyền về chính sách dân số ở địa phương.



II. Thiết bị dạy học.


- Tranh ảnh về tài nguyên môi trường bị huỷ hoại do khai thác bừa bãi.
III. Tiến trình thực hiện bài học:


1. Ổn định tổ chức và
2. KTBC :


3. Các hoạt động dạy và học


Hoạt động của thầy và trò Nội dung


Cho HS quan sát H2.1 và nội dung SGK
(39)


? Em hãy nêu tình hình phân bố dân cư
ở đới nóng ?


(Những nơi tập trung đông dân cư là
ĐNÁ, Nam Á, Tây hí và Đông Nam


<b>1. Dân số</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Braxin).


GV: Các nước đới nóng chủ yếu thuộc
nhóm nước đang phát triển.


? Quan sát H1.4. Em hãy cho biết tình
trạng gia tăng dân số ở đới nóng hiện


nay như thế nào ? (Bùng nổ dân số từ
năm 1950 đến nay).


? Tại sao việc kiểm soát tỉ lệ gia tăng
dân số đang là một trong những mối
quan tâm hàng đầu của các quốc gia ở
đới nóng ?


(đó là một số nước như: Châu Phi - KT
cịn ở tình trạng chậm phát triển.


HS phân tích H1.10.


? Em hãy nêu mối quan hệ của việc dân
số tự nhiên tăng nhanh với tình trạng
thiếu lương thực ở châu Phi ?


PT: Nếu lấy mốc năm 1975, các đại
lượng gia tăng dân số tự nhiên, sản
lượng lương thực và bình quân lương
thực theo đầu người là 100% thì:


- Sản lượng lương thực mặc dù có thời
kì hơi suy giảm song năm 1990 tăng
110%.


- Tốc đô. gia tăng dân số tự nhiên rất cao


- Dân số tăng quá nhanh (bùng nổ dân
số).



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

(1990 đạt 160%) nhanh hơn hẳn so với
tốc độ tăng sản lượng lương thực.


Bình quân lương thực theo dầu người
ngày càng suy giảm


- Từ 1975 <sub>1982.</sub>


- Từ 1982 <sub>nay.</sub>


GV kết luận : Do tốc độ gia tăng DSTN
quá nhanh, vượt hơn hẳn tốc độ tăng sản
lượng lương thực


Gia tăng dân số cịn ảnh hưởng tồn diện
đến chất lượng cuộc sống (thiếu lương
thực, nhà ở,


GV hướng dẫn học sinh đọc bảng số liệu
(34 - SGK)


? Em có nhận xét gì về tương quan giữa
dân số và diện tích rừng ở khu vực
ĐNÁ?


(Dân số càng tăngS rừng càng giảm).


năm 1990 dân số so với năm 1980 tăng
lên 23% trong khi S rừng giảm đi 13%


? Tại sao diện tích đất rừng giảm nhanh như
vậy?


(Vì người dân phá rừng để mở rộng diện
tích đất canh tác nhằm tăng sản lượng
lương thực, mở đường giao thông. XD
nơi ở, nhà máy, khai thác rừng để lấy


2. Sức ép dân số tới tài nguyên và môi
trường.


* Dân số và chất lượng cuộc sống.


Dân số tăng nhanh ảnh hưởng đến chất
lượng cuộc sống làm đời sống khó khăn
được cải thiện .


*Dân số và tài nguyên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

gỗ, củi, đáp ứng nhu cầu dân số đơng).
? Ngồi S rừng bị thu hẹp, các nguồn tài
nguyên khác như: nước, khoáng sản sẽ
như thế nào khi khoáng sản tăng?


? Việc khai thác quá mức các nguồn
TNTN sẽ ảnh hưởng gì đến mơi trường?
( Rừng bị khai thác ... lũ lụt, rửa trơi, xói
mịn đất. Trái Đất sẽ dần mất đi lá phổi
xanh của mình. Tăng khả năng ơ nhiễm,
nguồn nước, khơng khí.



GV gọi một học sinh đọc đoạn "Bùng nổ
dân số...MT bị tàn phá" (34)


? Để giảm sức ép của dân số tới tài
ngun, mơi trường, chúng ta phải làm
gì?


HS:


- Kiểm soát việc sinh đẻ, giảm tỉ lệ gia
tăng dân số.


- Thực hiện cách mạng xanh, tăng cường
các biện pháp khoa học và lai tạo giống
mới để đạt năng suất cao, sản lượng lớn.
- Thực hiện cơ cấu cây trồng, vật ni
có giá trị cao để xuất khẩu  <sub>đổi lấy</sub>


lương thực.


- Phát triển ngành nghề, tạo việc làm
cho người dân.


* Dân số và môi trường.


-Dân số đơng làm tăng ơ nhiễm khơng
khí, nguồn nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i><b>IV Củng cố, đánh giá.</b></i>



1. Nêu tình hình dân số (số dân, sự phan bố dân cư, tình hình gia tăng dân số ở đới
nóng.


2. Dân số tăng q nhanh có ảnh hưởng gì đến tài ngun, mơi trường ở đới nóng.
<b>V.Dặn dị</b>


- Học kĩ bài


- Tìm hiểu thêm về các biện pháp làm giảm sức ép dân số.
- Làm bài tập 2, 3 trong SGK.


- Đọc trước bài 11 : Sự di dân và bùng nổ đô thi ở đới nóng


<i><b>Tuần6 Ngày soạn: 19 /09/09</b></i>
<i><b>Tiết 11 Ngày dạy : 22 /09/09</b></i>


BÀI 11: DI DÂN VÀ SỰ BÙNG NỔ ĐƠ THỊ Ở ĐỚI NĨNG.
I. Mục tiêu:


1. Kiến thức : HS cần :


- Nắm được nguyên nhân của sự di dân và đô thị hố ở đới nóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

2. Kĩ năng:


- Bước đầu luyện tập cách phân tích các sự vật hiện tượng địa lí , nguyên nhân
di dân.


- Củng cố các kĩ năng đọc và phân tích ảnh địa lí, lược đồ địa lí và biểu đồ hình


cột.


3. Thái độ:


- Có sự nhìn nhận tích cực và tiêu cực của di dân có kế hoạch và di dân tự do.
- Tiếp tục có ý thức và hành động bảo vệ, tuyên truyền về các vấn đề ơ nhiễm


mơi trường do q trình đơ thị hố.


- Có thái độ đúng đắn trước vấn đề xung đột tộc người ở đới nóng và trên thế
giới.


II. Thiết bị dạy học.


- Bản đồ phân bố dân cư và đơ thị thế giới.
III. Tiến trình thực hiện bài học:


<b>1.</b> Ổn định tổ chức và
<b>2.</b> KTBC : HS làm BT2 SGk
<b>3.</b> Các hoạt động dạy và học :


Hoạt động của thầy và trị Nội dung


Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự di dân ở đới
nóng.


? Em hãy trình bày lại tình hình gia tăng
dân số của các nước ở đới nóng ?


HSTL:



? Di dân do những nguyên nhân nào ?
- Do dân số đông, tốc độ gia tăng dân số


<b>1. Sự di dân.</b>


- Di dân là một thực trạng phổ biến ở đới
nóng với nhiều hướng di dân khác nhau.
* Nguyên nhân:


- Tiêu cực:


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

tự nhiên cao nên xảy ra tình trạng thiếu
đất canh tác; thiếu việc làm, nhà ở. Đời
sống khó khăn dẫn đến việc di cư.


? Bằng sự hiểu biết của mình, cho biết ở
đới nóng sự di dân diễn ra từ đâu tới
đâu.


TL: Từ đồng bằng lên miền núi.
- Từ nội địa ra ven biển.


- Từ nông thôn vào các đơ thị lớn.
- Ra nước ngồi.


? Ngun nhân gây ra tình trạng di dân ở
đới nóng là ?


- Hạn chế sự bất hợp lí do tình trạng phân bố


dân cư tổ chức trước đây.


? Em hãy lấy 1 ví dụ về hướng di dân
theo hướng tích cực ?


VD: Di dân cư từ thành phố về nông
thôn để giảm sức ép dân số đô thị.


- Di dân từ đồng bằng lên , miền núi để
khai thác TNTN.


- Di dân tìm việc làm có kế hoạch ở nước
ngồi.


Chuyển ý:


? Dựa vào H.3.3 và nội dung SGK (36,
37)


Em hãy nêu tình hình ĐTH ở đới nóng.


thiếu việc làm.


- Do thiên tai: hạn, lũ.


- Do chiến tranh: xung đột sắc tộc
+ Tích cực:


- Do yêu cầu phát triển công nghiệp,
nông nghiệp, dịch vụ.



2. Đơ thị hóa:


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

TL: Năm 1950 chưa có đơ thị nào 4 triệu
dân. Năm 2000 đã có 11/23 siêu đô thị /
triệu dân.


+ HS đọc tên, chỉ trên bản đồ 11 siêu đô
thị hơn 8 triệu dân ở đới nóng.


- Dân số độ tuổi đới nóng năm 2000 =
lần năm 1989. Dự tính vài chục năm nữa
sẽ gấp đơi đới ơn hịa.


GV giới thiệu H.11.1 & 11.2 (37
-SGK).


H11.1: Hình ảnh TP Singapo được đơ
thị hóa có kế hoạch trở thành TP sạch
nhất thế giới.


H11.2: Là khu nhà ổ chuột ở một TP ở


được hình thành một cách tự phát trong
q trình đơ thị hóa.


Đơ thị hóa tự phát sẽ gây ra những hậu
quả gì ?



- Tăng đội quân thất nghiệp.
- Thiếu việc làm ở đơ thị hóa.
- Tăng tệ nạn xã hội.


- Mất mĩ quan đơ thị.


- Ơ nhiễm môi trường do rác thải và
nước thải sinh hoạt.


? Để giảm thiểu những tác hại xấu đó ta


* Biện pháp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

phải làm gì ?
<i><b>IV. Củng cố:</b></i>


a. Hàng dọc (cột có kí hiệu X).


Loại cây điển hình của vùng xavan Châu Phi có thân phình to, ít cành lá.b. Hàng
ngang.


- Cột I: Loại đất màu đỏ vàng ở vùng đồi núi môi trường nhiệt đới.
- Cột II: Đơ thị đơng đơ thị Hoa Kì.


- Cột III: Siêu đô thị ở vùng Tây Bắc ấn Độ.
- cột IV: Đồng cỏ cao nhiệt đới.


- Cột V: Siêu đơ thị của Braxin.


<i><b>V. Dặn dị. Học thuộc bài .Làm BT 1, 2, 3 (SGK).</b></i>



<i><b>Tuần6 Ngày soạn: 20/09/09</b></i>
<i><b>Tiết 12 Ngày dạy : 24 /09/09</b></i>
BÀI 12: THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MƠI TRƯỜNG ĐỚI NĨNG.


I. Mục tiêu:


1. Kiến thức : Qua bài thực hành HS cần có các kiến thức:
- Về các kiểu khí hậu xích đạo ẩm, nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa.
- Về đặc điểm của các kiểu mơi trường ở đới nóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

-Rèn luyện các kĩ năng đã học, củng cố, nâng cao thêm một bước các
kĩ năng sau:


- Kĩ năng nhận biết các mơi trường của đới nóng qua ảnh địa lí, biểu đồ nhiệt
độ và lượng mưa.


- Kĩ năng phân tích mối quan hệ giữa chế độ mưa với chế độ sơng ngịi, giữa
khí hậu với mơi trường.


3. Thái độ :


- Bồi dưỡng ý thức, tinh thần chính xác khoa học.
-Tiếp tục tuyên truyền về chính sách dân số ở nước ta


II. Thiết bị dạy học.


- Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa , ảnh môi trường tự nhiên SGK.
III. Tiến trình thực hiện bài học:



<b>1.</b> Ổn định tổ chức và KTBC :


- Nêu những nguyên nhân dẫn đến làn sóng di dân ở đới nóng ? Kể tên 1
số siêu đơ thị ở đới nóng ?


<b>2.</b> Giới thiệu : GV nêu nhiệm vụ và mục tiêu bài thực hành.
<b>3.</b> Các hoạt động dạy và học :


Hoạt động của thầy và trò Nội dung


GV yêu cầu HS xem ảnh 1, 2, 3 (SGK).
Nêu yêu cầu HS thảo luân.


? Xác định ảnh chụp gì ?


? Nội dung ảnh phù hợp với đặc điểm gì
của đới nóng ?


? Xác định tên của ba mơi trường ở đới
nóng qua ảnh ?


<b>Bài tập 1.</b>


A. Chụp ảnh sa mạc cát Xahara được
hình thành trong điều kiện khí hậu khơ,
nóng vơ cùng khắc nghiệt  mơi trường
hoang mạc nhiệt đới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Chia lớp làm 3 nhóm:
+ Nhóm 1: ảnh 1


+ Nhóm 2: ảnh 2.
+ Nhóm 3: ảnh 3.


- Các nhóm trình bày kết quả.
- GV chuẩn kiến thức.


HS phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa.
? Trong ảnh chụp hình ảnh gì ?


Thể hiện MT nào ?


Đại diện HS trả lời. HS khác góp ý bổ sung.
? Chọn biểu đồ phù hợp với ảnh.


HS quan sát 3 biểu đồ.


+ Nhận xét: Nhiệt độ. Lượng mưa.
GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề bài.
? Dựa vào kiến thức thực tế, em thấy
thủy chế sơng ngịi và lượng mưa có
quan hệ với nhau như thế nào ?


? Em có nhận xét gì về chế độ thủy chế
độ mưa trong năm ở 3 biểu đồ A, B, C.


? Nhận xét chế độ nước sông trong 2
năm ở biểu đồ x, y.


này phát triển trong điều kiện khí hậu
nhiệt độ cao, lượng mưa thay đổi theo


mùa  xavan đồng cỏ cao MT nhiệt
đới.


C: Rừng rậm nhiều tầng ở Bắc CơngGơ,
hình thành trong điều kiện khí hậu nóng
ẩm,mưa nhiểu quanh năm thể hiện
rừng rậm xanh quanh năm của MTXĐ
ẩm.


<b>Bài tập 2:</b>


- Ảnh chụp xa van đồng cỏ cao, có đàn
trâu rừng thuộc mơi trường nhiệt đới.
+ BĐA: T0<sub> cao, mưa nhiều quanh năm.</sub>
+ BĐB: Mưa lớn, có thời kì khơ hạn kéo dài.
+ BĐC: Mưa ~ 100 ml/ năm.


Trong năm có mùa khơ hạn kéo dài.
 ảnh phù hợp với BĐB.


<b>Bài tập 3.</b>


 Sông ngòi là hàm số của khí hậu.
Những nơi có mưa nhiều quanh năm, thì
sơng ngòi sẽ nhiều nước quanh năm,
ngược lại, mưa theo mùa sơng có mùa
lũ, mùa cạn.


A: Mưa quanh năm, tuy nhiên có TK
mưa nhiều, mưa ít.



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

? Đối chiếu 2 hoạt động ta thấy nó phù
hợp như thế nào ?


Căn cứ vào nhiệt độ để loại trừ các biểu
đồ khơng thuộc đới nóng.


? MT đới nóng có đặc điểm gì ?


? Biểu đồ E có thuộc MT đới nóng
khơng ? Vì sao ?


C: Mưa theo mùa


- X: Sơng có nước quanh năm song
có thời kì nước cao, nước thấp.
Y: Có mùa lũ, mùa cạn nhưng tháng nào
cũng có nước.


- A phù hợp với X.
- B phù hợp với Y.
<b>Bài tập 4:</b>


Đặc điểm khí hậu: Các MT ở đới nóng
đều có nhiệt độ TB năm > 200<sub>C</sub>


- Loại trừ: A, C, D.


+ Biểu đồ E: mùa hạ > 250<sub>C. Mùa đơng</sub>
lạnh < 150<sub>C, lượng mưa ít và chủ yếu rơi</sub>


vào mùa thu, đơng nên khơng phải của
đới nóng.


 Biểu đồ B thuộc đới nóng.


Đặc trưng cho khí hậu gió mùa ở BBC
<i><b>IV. Củng cố: </b></i>


? Diễn biến nhiệt độ, lượng mưa như biểu đồ B (41 SGK) có phù hợp với ảnh
xavan trong hình (40) khơng ? Vì sao ?


? Nêu đặc điểm khí hậu đới nóng: Nhiệt độ, Lượng mưa.
<i><b>V. Dặn dò:</b></i>


- sưu tầm tranh ảnh các mơi trường nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa.
- Tìm hiểu các loại cây sống ở vùng hoang mạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập.


<i><b>Tuần 7 Ngày soạn: 26/09/09</b></i>
<i><b>Tiết 13 Ngày dạy : 20 /09/09</b></i>


<b>ÔN TẬP: THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG. MÔI</b>
<b>TRƯỜNG ĐỚI NÓNG.</b>


<b> HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NĨNG.</b>
<b>I.</b> <b>Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- HS hệ thống hóa , khái quát hóa những kiến thức đã học về thành phần nhân
văn của môi trường , môi trường đới nóng , hoạt động kinh tế con người đới


nóng .


<b> 2. Kĩ năng: </b>


- Kĩ năng đọc, khai thác thông tin từ biểu đồ dân số và tháp tuổi.


- Đọc biểu đồ phân bố dân cư, nhận biết các chủng tộc trên thế giới. nhận biết 2
quần cư và sự phân bố các siêu đô thị. Đọc và nhận biết các kiểu mơi trường
đới nóng.


<b> 3. Thái độ:</b>


- Có thái độ, ý thức về vấn đề dân số ở đới nóng.


- Có tinh thần yêu lao động và quý trọng những thành tựu lao động.
- Có ý thức bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên.


<b>II.</b> <b>Thiết bị dạy học.</b>


- Các loại bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh về môi trường, hoạt động sản xuất
ở đới nóng.


<b>III.</b> <b>Tiến trình thực hiện tiết ơn tập.</b>
<b>1. Ổn định tổ chức : </b>


<b>2. Giới thiệu : </b> GV nêu mục tiêu tiết ơn tập
<b>3. Tiến trình thực hiện tiết ôn tập : </b>


<b>Hoạt động 1 : HS làm việc cá nhân </b>



H : Thành phần nhân văn của môi trường đã học bao gồm những bài nào ?
* Những vấn đề đã học :


VĐ 1 :


H : Bằng cách nào biết được dân số của 1 địa phương ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

H : Dân số tăng nhanh gây ra hậu quả gì ?


H : Bùng nổ dân số xảy ra khi nào ? Hậu quả của bùng nổ dân số ? Biện pháp ?
VĐ 2 :


H : Dân cư thế giới phân bố như thế nào ?


H : Căn cứ vào đâu để biết được sự phân bố dân cư trên thế giới ? Châu lục nào có
dân cư đơng dân cư nhất thế giưới hiện nay ?


VĐ 3 :


H : Trên thế giới gồm có những chủng tộc nào ? Phân bố chủ yếu ở đâu ?
H : Căn cứ vào đâu người ta chia ra các chủng tộc trên thế giới ?


VĐ 4 :


H : Có mấy dạng quần cư ? Sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư đô
thị ?


- Là nguồn LĐ quý để phát triển KT –
XH



- Tăng nhanh TK XIX – XX 
Bùng nổ dân số


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>Sự phân bố dân</b>
<b>cư</b>


+ Biện pháp


-


Không đồng đều
- Dựa vào MĐ DS


- Mơn - gơ - lơ -ít
- Ơ - rơ - pê - ít


- Nê - grơ - ít


- Đô thị Nông thôn
- Xuất hiện sớm , phát triển nhanh
thành siêu đô thị


- Xuất hiện sớm , phát triển nhanh
thành siêu đô thị


- Dân số đơ thị chiếm ½ dân số thế
giới , xu hướng ngày càng tăng.



=> Gây hậu quả nghiêm trọng cho môi trường , sức khỏe , giao thông…
VĐ 5 :


<b>Thành phần</b>
<b>nhân văn của</b>


<b>môi trường</b>


<b>Dân số</b>


<b>Chủng tộc </b>


<b>Quần cư</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

H : Đô thị hóa xuất hiện từ khi nào ? Q trình phát triển của ĐTH như thế nào ?
Châu lục nào có nhiều siêu đơ thị nhất ? Số người sống ở đô thị chiếm bao nhiêu
% dân số đới nóng ?


H : Đơ thị hóa là xu thế ngày nay của quá trình phát triển tự phát của nhiều siêu
đô thị và đô thị đã để lại những hậu quả gì ? Biện pháp ?


<b>Hoạt động 2 :</b>


<b>* Mơi trường đới nóng – Hoạt động kinh tế con người đới nóng .</b>


GV yêu cầu HS : Xác định vị trí mơi trường đới nóng ? Nêu đặc điểm mơi trường
đới nóng ?


H : Xác định các kiểu mơi trường đới nóng ?
GV : Mơi trường đới nóng gồm những vấn đề .


- Ba vấn đề đặc điểm tự nhiên :


+ MT xích đạo ẩm.
+ MT nhiệt đới .


+ MT nhiệt đới gió mùa.


- Bốn vấn đề kinh tế – xã hội – dân cư.


* Xích đạo ẩm:


- KH nóng ẩm quanh năm , nhiệt độ : 25o<sub>C – 28 </sub>0<sub>C</sub>


- Mưa quanh năm (1500mm- 2500m- Độ ẩm : > 80 %  Rừng rậm xanh quanh
năm có nhiều động vật sinh sống,


*

<b>MT nhiệt đới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

-Mưa tập trung 1 mùa (500mm-1500mm). -
Thực vật thay đổi về 2 chí tuyến : Rừng thưa Xa-van  nửa hoang mac


<b> *MT NĐ gió mùa(NÁ, ĐNÁ – VN)</b>


- KH : nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió , thời tiết diễn
biến thất thường (>20o<sub>C) ,lượng mưa TB :1000mm-1500mm</sub>


- Thảm thực vật đa dạng.
* Hình thức canh tác nơng nghiệp


. - Làm rẫy , lạc hậu ảnh hưởng đến MT  BP .


- Làm ruộng thâm canh lúa nước được áp dụng


- SX nơng sản hàng hóa theo quy mô lớn.
- MT xích đạo ẩm : T lợi trồng cây quan


- SX gặp nhiều khó khăn
* Biên pháp :


- Cơng tác thủy lợi, thực hiện tốt công tác tưới tiêu


* Biện pháp :


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- Đặc điểm tự nhiên :


+ ĐTH gắn liền với sự phát triển kinh tế và phân bố dân cư hợp lí.
+ Di dân có kế hoạch .


+ Bảo vệ tài nguyên – môi trường bằng cách : làm thủy lợi , trồng cây che phủ đất ,
phòng chống thiên tai.


<b>IVCủng cố: GV nhắc lại các kiến thức trọng tâm.</b>


<b>VDặn dò: </b> Ôn tập, chuẩn bị tiết sau kiểm tra 45 phút.


<i><b>Tuần 7 Ngày soạn: 29/09/09</b></i>
<i><b>Tiết 14 Ngày dạy : 01 /10/09</b></i>


<b>KIỂM TRA VIẾT 45 PHÚT</b>
<b>I.</b> <b>Mục tiêu: HS cần:</b>



- Nắm 1 cách chính xác các kiến thức đã học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- Kiểm tra mức độ nắm bài của HS để có kế hoạch dạy, học tiếp theo.
<b>II.</b> <b>Chuẩn bị:</b>


- GV: Ra đề kiểm tra.
- HS : Ôn tập, học bài.


<b>III.</b> <b>Tiến trình thực hiện tiết kiểm tra.</b>


- GV ổn định tổ chức lớp. Phát đề và hướng dẫn cách làm.


- GV coi HS làm bài, dặn HS làm bài nghiêm túc, chính xác, cẩn thận.


- Hết giờ GV thu bài, kiểm tra số lượng bài và xem HS có ghi đầy đủ tên, lớp
hay khơng.


- GV dặn HS chuẩn bị bài 13: “Môi trường đới ôn hoà”.
<i><b>(ĐỀ KIỂM TRA)</b></i>


A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm)


<b> I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất .</b>


Câu 1: Hai khu vực có mật độ dân số cao nhất trên thế giới là: (0,5đ<sub>)</sub>
a. Nam Á và Đông Nam Á b. Nam Á và Đông Á


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

a. Dân cư sống quây tụ lại ở 1 hoặc 2 vùng c. Dân cư quây tụ lại ở 2 vùng gần
nhau



b. Dân cư sống quây tụ lại ở 1 nơi, 1 vùng. d. Cả a, b, c đều sai.
Câu 3: Vị trí của đới nóng là: (0,5đ<sub>)</sub>


a. Từ xích đạo đến chí tuyến Bắc. b. Từ xích đạo đến chí tuyến Nam.
<b>c. Từ 5</b>0<sub> đến chí tuyến ở hai nửa cầu . d. Khoảng giữa hai chí tuyến .kéo dài </sub>


liên tục từ Tây sang Đông thành một
vành đai bao quanh Trái Đất


Câu 4: Sức ép của dân số tới tài nguyên môi trường như thế nào ? (0,5đ<sub>)</sub>
<b>a.</b> Bình quân lương thực giảm.


<b>b.</b> Mức sống giảm, nhu cầu tăng dẫn đến tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt.


<b>c.</b> Thiếu nước sạch, môi trường tự nhiên bị huỷ hoại, môi trường ở khu đô thị bị ô
nhiễm nặng nề


<b>d.</b> Cả a, b, c đều đúng.
Câu 5: Đơ thị hố là: (0,5đ<sub>)</sub>


a. Q trình biến đổi về phân bố các lực lượng sản xuất, bố trí dân cư những vùng
không phải đô thị thành đô thị.


b. Quá trình biến đổi về phân bố các lực lượng sản xuất, bố trí dân cư những vùng
đã là đơ thị thành đơ thị.


c. Q trình biến đổi về bố trí dân cư những vùng khơng phải đơ thị thành đơ thị.
d. Q trình biến đổi phân bố các lực lượng sản xuất, những vùng không phải đô



thị thành đô thị.


Câu 6: Đới nóng gồm có : (0,5đ<sub>) </sub>
a. 5 kiểu môi trường . b. 6 kiểu môi trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Câu 8: Nối một chủng tộc ở cột A với một châu lục ở cột B để có sự phân bố của
các chủng tộc trên thế giới (1đ<sub>)</sub>


B. PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (6 điểm) .


Câu 1: Nêu đặc điểm cơ bản về khí hậu của mơi trường nhiệt đới gió mùa ? Khí
hậu ở địa phương em như thế nào ? (3 điểm)


<b>Câu 2:</b> : Sức ép của dân số tới tài nguyên mơi trường ở đới nóng như thế nào ? (3
điểm)


<b>Đáp án:</b>


<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b>


<b>a</b> <b>b</b> <b>d</b> <b>d</b> <b>d</b> <b>d</b>


<b>II.Tự luận</b>
1. Khí hậu


- Nam Á và Đơng Nam Á là 2 khu vực điển hình của mơi trường nhiệt đới gió mùa.
- Gió mùa mùa hạ có khơng khí mát mẻ, mưa lớn.


- Gió mùa mùa đơng có khơng khí khơ và lạnh. Càng về gần xích đạo gió càng ấm
lên.



A B


<i><b>Chủng tợc</b></i> Châu lục


Nê- grơ- ít <b> Châu Á</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

+ Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió.
+ Thời tiết diễn biến thất thường.


- Nhiệt độ trung bình năm :> 20o<sub>C </sub>
- Biên độ nhiệt : 8o<sub>C</sub>


- Lượng mưa trong năm : >1000 mm thay đổi theo khơng gian và thời gian
*Khí hậu địa phương học sinh trình bày theo khả năng nhận biết


Câu 2. Sức ép dân số tới tài nguyên và môi trường.
* Dân số và chất lượng cuộc sống.


Dân số tăng nhanh ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống làm đời sống khó khăn
được cải thiện .


*Dân số và tài nguyên.


- Các tài nguyên rừng, khoáng sản, nguồn nước cạn kiệt do bị khai thác quá mức.
* Dân số và môi trường.


-Dân số đông làm tăng ơ nhiễm khơng khí, nguồn nước.
- MTTN bị tàn phá , hủy hoại



<i><b>Tuần 8 Ngày soạn: 4/10/09</b></i>
<i><b>Tiết 15 Ngày dạy : 6/10/09</b></i>


Chương II: MƠI TRƯỜNG ĐỚI ƠN HỒ.


HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI ƠN HỊA
BÀI 13: MƠI TRƯỜNG ĐỚI ƠN HỒ


<b>I.</b> Mục tiêu :


1. Kiến thức : HS cần:


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

+ Tính đa dạng của thiên nhiên theo thời gian và không gian.


- Hiểu và phân tích được sự khác nhau giữa các kiểu của đới ôn hoà qua
biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa.


- Thấy được sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa có ảnh hưởng tới sự
phân bố các kiểu rừng ở đới ơn hồ


2. Kĩ năng:


- Tiếp tục củng cố thêm về kĩ năng đọc, phân tích ảnh và bản đồ địa lí.
- Bồi dường kĩ năng nhận biết các kiểu khí hậu của đới qua các biểu đồ và


tranh ảnh.


3. Thái độ, tình cảm:


- Có ý thức chính xác khoa học, ý thức bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên


nhiên.


II. Thiết bị dạy học:


- Bản đồ các mơi trường địa lí.
- Lược đồ , tranh ảnh SGK.
III. Tiến trình thực hiện bài học:


1.Ổn định tổ chức:


2.Giới thiệu: Đới ơn hịa chiếm ½ diện tích đất nổi trên Trái Đất . Với
vị trí trng gian mơi trường đới ơn hịa củng có những nét khác biệt với
các mơi trường khác và hết sức đa dạng.


3.Các hoạt động dạy và học


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Hoạt động 1:


GV treo bản đồ “ Các mơi trường địa
lí”lên bảng.


Cho HS xác định vị trí của đới ơn hồ.
HS trả lời, nhận xét. GV tổng hợp và
chuẩn xác .


H : So sánh phần đất liền ở đới ơn hịa
NCB với NCN và xác định trên bản đồ.


Hoạt động 2:



H : Với vị trí đó khí hậu đới ơn hịa có
đặc điểm gì ?


H : Tính chất trung gian của khí hậu thể
hiện ở đặc điểm nào ?


GV cho HS phân tích bảng số liệu ở 3
địa điểm để thấy rõ tính chất trung gian
của đới ơn hồ.


GV cho HS rút ra được: Về vị trí : nằm
giữa đới nóng và đới lạnh. Về nhiệt độ
trung bình năm khơng nóng bằng đới
nóng và không lạnh bằng đới lạnh. Về
lượng mưa không nhiều bằng đới nóng
và khơng ít như đới lạnh.


GV hướng dẫn HS tìm hiểu và chuẩn
xác kiến thức.


GV hướng dẫn HS đọc lược đồ H.13.1


Hoạt động 1


- Nằm giữa đới nóng và đới lạnh, từ chí
tuyến đến vòng cực ở cả 2 bán cầu.
(Từ CTB – VCB ; CTN – VCN)
1.Khí hậu.


- Khí hậu mang tính chất trung gian giữa


đới nóng và đới lạnh.


- Thời tiết thay đổi thất thường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

H: Tại sao khí hậu đới ơn hồ lại thay
đổi thất thường ?


- Do vị trí trung gian giữa đới nóng và
đới lạnh , giữa hải dương và lục địa.
H : Tính chất thất thường của khí hậu ơn
hịa ảnh hưởng như thế nào đến hoạt
động sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt
của con người ?


- GV cho HS phân tích ảnh hưởng của
biến động thời tiết do đợt khí nóng, lạnh
và gió Tây tác động đến vật ni, cây
trồng và con người ở đới ơn hồ.


- Lấy ví dụ minh họa (Pháp , Anh)
Hoạt động 3


H : Thiên nhiên đới ơn hịa có sự thay
đổi như thế nào ? So sánh ở nước ta ?
- Thời tiết thay đổi theo 2 mùa gió


nghiệp và sinh hoạt của con người.


<b>2. Sự phân hố của mơi trường.</b>



- Thiên nhiên đới ơn hồ thay đổi theo 4
mùa: xuân, hạ, thu, đông (thời gian).


Tháng Tháng 1 2


-3 Tháng 4 - 5 -6 Tháng 7 - 8 -9 Tháng 10 - 11- 12


Các mùa Mùa Đông Mùa Xuân Mùa Hạ Mùa Thu


Thời tiết Trời lạnh, tuyết


rơi Nắng ấm, tuyếttan Nắng nóng,mưa nhiều Trời mát lạnhvà khô
Cây cỏ Cây tăng trưởng


chậm, trơ cành (trừ
cây lá kim)


Cây nẩy lộc, ra
hoa


Quả chín Lá khơ vàng và
rơi rụng
GV cho HS quan sát lược đồ 13.1.


H: Nêu tên và xác định vị trí của các
kiểu mơi trường ở đới ơn hoà ?


HS trả lời. GV hướng dẫn: Gần hay xa


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

H: Vai trị của các dịng biển nóng và


gió Tây ơn đới đối với khí hậu ở đới ôn
hoà ?


HS trả lời. GV chuẩn xác và cho HS
quan sát bản đồ các dịng biển .


H: Chúng có mối quan hệ như thế nào
với kiểu môi trường ôn đới hải dương ?
HS trả lời. GV hướng dẫn: Dịng nóng
chảy qua nên hình thành khí hậu ơn đới
hải dương.


H: Ở đại lục Châu Á, từ Tây sang Đông,
từ Bắc xuống Nam có các kiểu môi
trường nào ?


H: Ở Bắc Mĩ, từ Tây sang Đơng, từ Bắc
xuống Nam có các kiểu mơi trường nào?
Nhận xét về sự biến đổi của môi trường
đới ôn hoà ?


GV hướng dẫn HS đọc và so sánh các
biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa để tìm
hiểu đặc điểm của khí hậu ơn đới hải
dương, ơn đới lục địa, cận nhiệt Địa
Trung Hải.


GV lưu ý: Ở đới ơn hồ, xác định đặc
điểm khí hậu như ở đới nóng nhưng chú
trọng tới nhiệt độ mùa đông (tháng 1) và


lượng mưa mùa hạ (tháng 7).


+ Tây – Đông : Rừng lá rộng  rừng
hỗn giao  rừng lá kim.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

HS làm việc. GV đưa bảng so sánh nhiệt
độ, lượng mưa tháng 1 và tháng 7 của 3
biểu đồ.


GV cho HS nhận xét đặc điểm cụ thể về
nhiệt độ, lượng mưa của từng kiểu mơi
trường:


- ƠĐLĐ: Mưa 560 mm, nhiệt độ TB
40<sub>c, tháng 1: -10</sub>0<sub>c, tháng 7: 19</sub>0<sub>c,</sub>
mưa nhiều mùa hạ.


- ÔĐHD: 1126 mm/năm, nhiệt độ TB
năm: 10,80<sub>c, tháng 1: 6</sub>0<sub>c, tháng 7: 16</sub>0<sub>c,</sub>
mưa quanh


với các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa
tương ứng, vận dụng kiến thức sinh học
để giải thích.


- GV cho HS quan sát ảnh 13.2 , 13.3 ,
13.4 đối chiếu với biểu đồ nhiệt độ và
lượng mưa tương ứng.


H: Vì sao mơi trường ơn đới hải dương


có nhiều rừng lá rộng? Ôn đới lục địa có
rừng lá kim, Địa Trung Hải có rừng cây
bụi gai ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

và khơng rậm rạp như rừng đới nóng.
HS tra bảng thuật ngữ : Rừng lá rộng ,
rừng hỗn giao , lá kim thảo nguyên.
* Lưu ý :


- Nhiệt độ và lượng mưa ảnh hưởng đến
thực vật.


- HS quan sát 3 ảnh – Rừng ôn đới thuần
vài loại cây không rậm rạp như đới nóng
.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<i><b>Tiết 16 Ngày dạy : 8/10/09</b></i>
<b>BÀI 14: HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI ƠN HỊA</b>
<b>I. Mục tiêu: Qua bài học, HS cần:</b>


+ Hiểu được cách sử dụng đất đai nông nghiệp ở đới ơn hịa để tẩo một khối
lượng lớn nơng sản có chất lượng cao.


+ Biết được 2 hình thức tổ chức nơng nghiệp chính.


- Củng cố kĩ năng phân tích thơng tin từ ảnh địa lí, rèn luyện tư duy, tổng hợp.
- Con người ở đới ơn hịa đã biết khắc phục những bất lợi về thời tiết khí hậu
gây ra cho nơng nghiệp.


<b>II. Chuẩn bị.</b>



- Bản đồ NN Hoa Kì (Bản đồ Châu Mĩ, kinh tế chung).


- Tranh, ảnh sưu tầm về sản xuất chun mơn hóa cao ở đới ơn hịa.
<b>III. Tiến trình dạy học.</b>


<i><b>1. Ổn định</b></i>
<i><b> 2. KTBC</b></i>


- Sử dụng H13.1: Phân tích những yếu tố gây ra sự biến động thời tiết ở đới
ơn hịa ? Từ đó nói rõ đặc điểm nổi bật của khí hậu đới ơn hịa ?


- Ở hình 13.1: Nêu tên và xác định các kiểu môi trường ?
Đặc điẻm từng kiểu môi trường ?


<i>:3Tiến trình dạy học:</i>


Hoạt động của thầy và trò Nội dung


- HS đọc .


? Có những hình thức tổ chức sản xuất nào
phổ biến ở đới ơn hịa?


? Hai hình thức này có điểm nào giống và


1. Nền nơng nghiệp tiên tiến.


- Có 2 hình thức tổ chức SX chính: Hộ
gia đình, trang trại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

khác nhau ?


+ Khác: Về quy mô.


+ Giống: Trình đơ SX tiên tiến, sử dụng
nhiều dịch vụ nông nghiệp.


GV: Hướng dẫn HS quânts H14.1 và
14.2.


- H14.1: Canh tác theo hộ gia đình riêng
lẻ.


- H14.2: Canh tác theo kiểu trang trại.
HS tiếp tục phân tích để thấy được sự
khác nhau qua 2 ảnh và đi đến KL.


VD: Đặc biệt là tuyển chọn và lai tạo
giống cây trồng, vậtni.


? Vì vậy sản phẩm làm ra sẽ như thế nào
?


+ Nổi tiếng xuất khẩu: lúa mì, ngơ, thịt, bị,
sữa, ...


? Tại sao để phát triển nơng nghiệp ở
đới ơn hịa, con người phải khắc phục
những khó khăn do thời tiết, khí hậu gây


ra ?


+ Thời tiết biến động thất thường.


+ Khí hậu ít mưa, có mùa đơng lạnh, có
đợt nóng, lạnh đột ngột ...


HS quan sát H14.3, 14.4, 14.5.


? Nêu một số biện pháp KHKT được áp


- Trình độ sx giống nhau.


- Sx ra một khối lượng nông sản lớn, có
chất lượng cao.


- Coi trọng biện pháp tuyển chọn các
giống cây trồng, vật nuôi.


- Tổ chức sản xuất nông nghiệp theo quy
mô lớn kiểu CN.


- Cần phải chuyên mơn hóa sx từng
nông sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

dụng để khắc phục những bất lối đó ?
- H14.3: Khắc phục lượng mưa ít (hệ
thống kênh mương đưa nước đến tận
từng cánh đồng).



- H14.4 và 14.5: Tiết kiệm nước và khoa
học


(Hệ thống tưới nước tự động).


- HS đọc SGK, nêu thêm một số biện
pháp khác (bằng các tấm nhựa phủ lên
các luống rau hàng rào cây xanh, trồng
cây trong nhà kính.


- GV hướng dẫn HS đi đến kết luận.
+ Nêu cụ thể thêm: Tạo giống lợn siêu
nạc, ngô năng suất cao, cam, nho khơng
hạt ở Bắc Mĩ.


Chăn ni bị thịt, bị sữa theo kiểu cơng
nghiệp.


- HS quan sát thêm bản đồ nơng nghiệp
Hoa Kì.


?Nhắc lại đặc điểm khí hậu của từng
kiểu môi trường thuộc đới ơn hịa ?
GV nói thêm:


+ Gió mùa ơn đới: Mùa đơng ấm, khơ,
mùa hạ nóng, ẩm.


+ Hoang mạc rất nóng rất khô.



? Nêu tên các sản phẩm NN chủ yếu ở


2.Các sp NN chủ yếu


- Sp NN đới ơn hịa rất đa dạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

từng kiểu môi trường trong đới ơn hịa.
(từ vĩ độ TB - vĩ độ cao).


? Qua đó em có nhận xét gì ? Tại sao ?
+ Do MT đới ơn hịa rất đa dạng.
<i><b>IV. Củng cố:</b></i>


- HS đọc phần kết luận cuối bài (SGK).


? Nền NN tiên tiến ở đới ơn hịa đã áp dụng những biện pháp gì để sản xuất ra khối
lượng nơng sản lớp, có giá trị cao ?


+ Yêu cầu HS phải nêu được 3 biện pháp chính với những dẫn chứng cụ thể.
? Trình bày sự phân bố các loại cây trồng, vật ni chủ yếu ở đới ơn hịa ?
- Yêu cầu HS nêu được các sp NN chủ yếu của từng vùng khí hậu.


<i><b>V. Hướng dẫn học ở nhà.</b></i>
- Khi học phải nắm được:


+ Nền NN tiên tiến của đới ơn hịa và tính chất đa dạng của các sp NN đới ơn hịa.


+ Nhận thấy con người có khả năng chinh phục được những bất lợi do thời tiết, khí
hậu gây ra.



+ Sưu tầm tranh, ảnh cảnh quan CN các nước, cảng biển lớn trên TG.
+ Học kĩ bài, trả lời câu hỏi 1, 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<i><b>Tiết 17 Ngày dạy : 13/10/09</b></i>
<b>BÀI 15: HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI ÔN HÒA</b>


<b>I. Mục tiêu: Qua bài học, HS cần:</b>


+ Nắm được nền CN ở đới ơn hịa là nền CN hiện đại, thể hiện trong công
nghiệp chế biến.


+ Biết và phân biệt được các cảnh quan CN phổ biến ở đới ơn hịa: Khu CN,
trung tâm CN, vùng CN.


+ Luyện tập kĩ năng phân tích bố cục một ảnh địa lí.


+ Nhận biết được ảnh hưởng xấu cuẩkhu CN tới mơi trường, xu thế ngày nay
để cải tạo tình trạng đó.


<b>II. Chuẩn bị.</b> - Ảnh sưu tầm.


- Bản đồ cơng nghiệp thế giới.
<b>III. Tiến trình dạy học.</b>


<i><b>1.</b></i> <b>Ổn định tổ chức lớp</b>
<i><b>2.</b></i> <b>Kiểm tra bài cũ:</b>


? Nền NN tiên tiến ở đới ơn hịa đã áp dụng những biện pháp gì để sx ra khối
lượng nơng sản lớn có giá trị cao ?



? Sự phân bố các loại cây trồng, vật nuôi chủ yếu đã chứng tỏ MT đới ôn hòa
rất đa dạng ? Em hãy chứng minh ?


<i><b> 3. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


GV: Cho HS biết trong CN có 2 ngành
quan trọng là CN khai thác và CN chế
biến.


? Em hiểu thế nào là CN khai thác ? CN
chế biến ?


<b>1. Nền cơng nghiệp hiện đại có cơ cấu</b>
<b>đa dạng.</b>


- CN khai thác tập trung ở những nơi tập
trung nhiều KS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

GV gợi ý cho HS  kết luận.


+ CN khai thác: lấy trực tiếp nguyên,
nhiên liệu từ thiên nhiên để cung cấp
cho thị trường.


? CN khai thác sẽ phát triển ở những nơi
nào ?


(Sử dụng BĐ CNTG và SGK).



- HS tìm và chỉ những khu vực có tên ở
SGK trên bản đồ.


? Tại sao CN khai thác lại tập trung ở
những nơi nhiều KS ?


- GV: Cho HS phân tích trên bản đồ
(dựa vào kí hiệu đọc tên các ngành CN).
- GV nhấn mạnh tính đa dạng thể hiện ở
cơ cấu các ngành CN, phần lớn nguyên,
nhiên liệu nhập từ các nước đới nóng.
Nêu bật vai trị của CN ở đới ơn hòa.
? Nổi bật là các nước nào ?


- Hàng đầu TG: Hoa Kì, Nhật Bản, Đức,
Nga, Anh, Pháp, Canada.


- HS đọc thuật ngữ: "Cảnh quan CN
hóa".


GV giải thích thêm: Đây là một môi
trường nhân tạo được hình thành nên
trong quá trình CN hóa được đặc trưng
bởi các cơng trình đan xen với các tuyến


sức đa dạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

đường luôn hiện ra trước mắt chúng ta.
- HS quan sát biểu đồ CN TG (đới ơn


hịa).


+ Đọc tên các ngành cơng nghiệp.
+ Nhận xét.


- HS kết hợp đọc SGK để nhận xét.
? Khu CN là gì ? Có tác dụng gì ?
+ Dễ dàng hợp tác với nhau.
+ Giảm chi phí vận chuyển.
? Trung tâm CN là gì ?


-Các trung tâm CN thường là các Thành
phố CN.


- Có nhiều sp với nhiều ngành rất đa
dạng.


? Vùng CN là gì ?


- Thường kéo dài hàng trăm cây số.
- VD: Vùng Đơng Bắc Hoa Kì.


GV:Chỉ rõ các trung tâm CN, vùng CN
trên bản đồ. Giới thiệu nộidung ảnh
15.1, 15.2.


- HS đọc, phân tích ảnh.


+ ảnh 15.1 ... với các đường cao tốc có
giao độ nhiều tầng để v/c nguyên liệu,


hàng hóa.


+ ảnh 1.2: Tên ảnh.


Trong 2 khu CN này, khu nào có khả


<b>2. Cảnh quan công nghiệp.</b>


- Nổi bật: Các nhà máy, công xưởng,
hầm mộ được nối với nhau bằng các
tuyến đường giao thông chằng chịt


- Nhiều khu CN hợp thành một trung
tâm CN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

năng gây ô nhiễm MT nhiều nhất ?
(nước, khơng khí).


? Vì sao ?


GV bổ sung: Xu thế ngày nay của thế
giới là xây dựng các "khu công nghiệp"
kiểu mới, thay thế cho các khu CN trước
đây gây ô nhiễm MT.


GV kết luận chung: Nhắc lại nhiều kiến
thức bài học.


<b>IV Củng cố:</b> - HS đọc phần kết luận cuối bài.
? Đới ơn hịa có những cảnh quan CN chủ yếu nào ?



Yêu cầu: HS chỉ rõ những trung tâm CN, vùng CN trên bản đồ.
- Phân biệt 3 loại cảnh quan CN.


? Phân biệt những ngành CN chủ yếu ở đới ơn hịa.
<b>V. Hướng dẫn học ở nhà:</b>


- Học bài phải phân biệt được các ngành CN, cảnh quan CN ở đới ơn hịa.
- Hướng dẫn làm bài tập số 3 (SGK).


+ Phân chia bức ảnh thành 3 phần chính: Tiền cảnh, hậu cảnh, chủ đề.
+ Tìm hiểu về vị trí của khu dân cư.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<i><b>Tiết 18 Ngày dạy : 15/10/09</b></i>
<b>BÀI 16: ĐƠ THỊ HĨA Ở ĐỚI ƠN HỊA</b>


<b>I. Mục tiêu: Qua bài học, HS cần:</b>


+ Hiểu được những đặc điểm cơ bản của đơ thị hóa ở đới ơn hịa ? Những
vấn đề nảy sinh trong q trình đơ thị hóa ở các nước và cách giải quyết.


+ Có kĩ năng nhận biết đô thị cổ và đô thị mới qua ảnh.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


- Ảnh sưu tầm.


- Bản dân cư và đơ thị thế giới.
<b>III. Tiến trình dạy học.</b>


<i><b> 1.Ổn định tổ chức lớp</b></i>


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ:</b></i>


HS1: Trình bày bài tập số 3.


HS2: Chỉ một số khu CN, trung tâm CN, vùng CN trên bản đồ và phân biệt 3
loại cảnh quan CN đó.


? Các cảnh quan CN đó có ảnh hưởng tới MT như thế nào ? Biện pháp.
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


HS quan sát bản đồ dân số TG.
- Nghiên cứu SGK.


- GV: hướng dẫn tìm ra đặc điểm cơ bản
của một vùng đơ thị hóa cao.


? Khi nào các TP trở thành các siêu đô
thị ?


- HS xem ảnh và H16.2.


GV mô tả phác họa hình ảnh một đơ thị


<b>1. Đơ thị hóa ở các mức độ cao.</b>


- Có tỉ lệ dân đơ thị cao và có các thành
phố chiếm tỉ lệ lớn dân đô thị của một
nước.



- Các đô thị mở rộng, kết nối với nhau 
các chuỗi đô thị hay chùm đơ thị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

hóa ở mức độ cao.


- HS quan sát vị trí các siêu đơ thị 
Nhận xét ?


GV: Bổ sung, kết luận.


- HS xem ảnh 1 đơ thị phát triển có kế
hoạch.


- GV phân tích thêm SGK.


+ Khơng chỉ mở rộng ra xung quanh mà
cịn vươn lên cả chiều cao lẫn chiều sâu.
GV: Mô tả các giao lộ nhiều tầng,
đường xe điện ngầm, kho tàng, nhà xe
dưới mặt đất.


GV chuyển ý.


Việc tập trung dân quá đông vào các đô
thị, các siêu đô thị sẽ làm nảy sinh
những vấn đề gì đối với mơi trường ?
- HS xem ảnh 16.3, 16.4.


? Có quá nhiều phương tiện giao thơng


trong các đơ thị sẽ có ảnh hưởng gì đến
mơi trường ?


GV phân tích  liên hệ thực tế Việt
Nam.


? Dân đô thị tăng nhanh thì việc giải
quyết nhà ở, việc làm sẽ như thế nào ?
GV liên hệ thực tế địa phương để giúp
HS tìm ra vấn đề.


- Lối sống đô thị phổ biến ở các vùng
nông thôn ven đô.


<b>2. Các vấn đề của đô thị.</b>


* Môi trường: Ơ nhiễm khơng khí.
Nạn kẹt xe.


- Xã hội: dân nghèo đô thị.


- Nạn thất nghiệp, người vô gia cư.
+ Đơ thị: Thiếu nhà ở, thiếu các cơng
trình công cộng.


- Quy hoạch đô thị theo hướng phi tập
trung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

HS: Quan sát lại H16.3, 16.4 để thấy
tình trạng khói bụi tạo lớp sương mù


trên các đơ thị ở đới ơn hịa và nạn kẹt
xe.


- Liên hệ: Đó cũng chính là những vấn
đề mà nước ta cần quan tâm khi lập quy
hoạch xây dựng phát triển đô thị.


? Hướng giải quyết như thế nào ?
- HS đọc SGK.


+ Giải thích hướng "Phi tập trung".
+ Đơ thị hóa ở nơng thơn có tác dụng
như thế nào ?


(Giảm lực dân số cho các đô thị).
<b>IV. Củng cố:</b>


? Nét đặc trưng của đơ thị hóa ở mơi trường đới ơn hịa là gì ?


? Khi các đơ thị phát triển quá nhanh thì sẽ nảy sinh những vấn đề gì của xã
hội.


- Nêu hướng giải quyết.
<b>V. Hướng dẫn học ở nhà:</b>


- Sưu tầm ảnh chụp về ô nhiễm khơng khí và nước.
- Học bài theo câu hỏi 1, 2 (SGK).


- Đọc trước bài: Ô nhiễm MT ở đới ơn hịa



</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<i><b>Tiết 19 Ngày dạy : 20/10/09</b></i>
<b>BÀI 17: Ô NHIỄM MƠI TRƯỜNG Ở ĐỚI ƠN HỊA</b>


<b>I. Mục tiêu: Qua bài học, HS cần:</b>


+ Biết được những nguyên nhân gây ô nhiễm khơng khí và ơ nhiễm nước ở
các nước phát triển.


+ Luyện kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột và phân tích ảnh địa lí.


+ Biét được hậu quả do ô nhiễm không khí và nước gảya cho thiên nhiên và
con người khơng chỉ ở đới ơn hịa mà tồn thế giới.


+ Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho HS.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


- Tranh, ảnh sưu tầm về ô nhiễm nước và ơ nhiễm khơng khí.
<b>III. Tiến trình dạy học.</b>


<i><b>1.</b></i> <i><b>Ổn định tổ chức lớp</b></i>


<i><b>2.</b></i> <i><b> kiểm tra bài cũ:</b></i>


? Nét đặc trưng của đơ thị hóa ở mơi trường đới ơn hịa là gì ?


? Những vấn đề xã hội nào sẽ nảy sinh khi các đô thị phát triển quá nhanh
- Hướng giải quyết.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>



Hoạt động của thầy và trị Nội dung


GV: Giải thích "Mưa axít"


+ Mưa có chưa một lượng axít được tạo
nên chủ yếu từ khói xe cộ, khói của các
nhà máy thải vào khơng khí.


- HS quan sát ảnh 17.1, 17.2  phân tích
ảnh ?


? Nói rõ tác hại của mưa axit.


<b>1. Ơ nhiễm khơng khí</b>


- Do sự phát triển của cơng nghiệp, các
phương tiện giao thơng địi hỏi sử dụng
ngun liệu ngày càng nhiều.


- Khí thải lầm tăng hiệu ứng nhà kính.
- Làm TĐ nóng lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

? Phải có biện pháp gì để giảm khí thải
gây ơ nhiễm khơng khí tồn cầu ?


? Như vậy, sự ơ nhiễm khơng khí ở đới
ơn hịa do ngun nhân nào ?


? Nêu thêm tác hại mang tính tồn cầu
của khí thải ?



GV: Giải thích thêm: "Hiệu ứng nhà
kính".


+ Lớp vỏ khơng khí gần mặt đất bị nóng
lên do các khí thải tạo ra một lớp màn
chắn ở trên cao, ngăn cản nhiệt mặt trời
bức xạ từ mặt đất khơng thốt được vào
khơng gian.


? Nêu tác hại của hiệu ứng nhà kính đối
với TĐ?


+ Gựi ý: Đọc SGK.


GV: Bổ sung thêm về ô nhiễm phóng
xạ.


+ Là một nguy cơ tiềm ẩn về ô nhiễm
môi trường và tác hại chưa thể lường hết
được là ơ nhiễm phóng xạ ngun tử.
? Những nguồn nước nào bị ô nhiễm.
- Quan sát ảnh 17.3, 17.4.


? Nêu một số nguyên nhân dẫn đến ô
nhiễm nước ở đới ơn hịa.


- Chia nhóm: Các nhóm cử đại diện


2. Ơ nhiễm nước.



- Nước biển, nước sơng, nước hồ, nước
ngầm.


- N.nhân: tai nạn tàu chở dầu, nước thải.
- Hiện tượng thủy triều, đen, đỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

trình bày để tìm ra nhiều nguyên nhân.
* Liên hệ: ở địa phương ? (Vỏ thuốc trừ
sâu vứt bừa bãi, chăn ni nhiều, khơng
có biện pháp xử lí chất thải, ...).


? Phải làm như thế nào để góp phần bảo
vệ MT.


GV: Cho HS biết: Việc tập trung phần
lớn các đô thị vào một dải đất rộng
không quá 100km chạy dọc ven biển.
? Việc tập trung các đô thị sẽ gây ô
nhiễm như thế nào cho nước sơng và
nước biển ở đới ơn hịa?


? Tác hại như thế nào đối với thiên
nhiên và con người ?


- Các nhóm tiếp tục thảo luận.


- GV bổ sung, hoàn chỉnh kiến thức cho
HS.



- HS giải thích "thủy triều đen, thủy
triều đỏ".


? Hiện tượng đó gây tác hại như thế nào
cho SV dưới nước và trên bờ ?


IV. <i><b>Củng cố: Nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ở đới ơn hịa ?</b></i>
V. <i><b>Dặn dị: - Hồn thành bài tập số 2.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>BÀI 18: THỰC HÀNH</b>


<b>NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MƠI TRƯỜNG ĐỚI ƠN HỊA</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Qua các bài tập thực hành, HS cần được củng cố các kiến thức cơ bản và
một số kĩ năng về:


+ Các kiểu rừng ở đới ơn hịa và nhận biết được qua ảnh địa lí.


+ Ơ nhiễm khơng khí ở đới ơn hịa và biết vẽ, đọc, phân tích biểu đồ gia tăng
lượng khí thải độc hại.


+ Cách tìm các tháng khơ hạn trên biểu đồ khí hậu.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


- Biểu đồ khí hậu (các kiểu) của đới nóng và đới ơn hịa (tự vẽ).
- Ảnh sưu tầm 3 kiểu rừng.


<b>III. Tiến trình dạy học.</b>



<i><b>1. Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra bài cũ:</b></i>
HS1: Vẽ biểu đồ (BT2).


HS 2: Tính lượng khí thải.
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b>3. Các hoạt động:</b>
<b>Bài tập 1:</b>


- Bước 1: GV lưu ý cách thể hiênh mới trong các biểu đồ nhiệt độ, mưa.
- Bước 2: Hướng dẫn HS thực hành bài 1.


+ HS1: đọc nội dung bài 1.


? Yêu cầu: (Xác định đúng biểu đồ thuộc kiểu khí hậu nào trên Trái Đất).
* Hoạt động nhóm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

+ Nhiệt độ khơng q 100<sub>C vào mùa hạ; 9 tháng nhiệt độ (0</sub>0<sub>C, xuống -3</sub>0<sub>C</sub>
(mùa đơng).


+ Lượng mưa ít, cao nhất khơng q 500 mmm, 9 tháng mưa dưới dạng tuyết
rơi.


- Nhóm 3, 4: Phân tích biểu đồ B (360<sub>43'B).</sub>
+ Nhiệt độ mùa hạ lên đến 250<sub>C, mùa đông 10</sub>0<sub>C.</sub>


+ Mưa quanh năm; tháng thấp nhất 40mm, cao nhất trên 250mm.
- Bước3:


GV cho HS quan sát kết hợp các biểu đồ khí hậu tự vẽ để HS tự rút ra kết luận.


+ Biểu đồ A: Khí hậu ơn đới lục địa, vùng gần cực.


+ Biểu đồ B: Khí hậu Địa Trung Hải.
+ Biểu đồ C: Khí hậu ơn đới Hải Dương.
? Tại sao em lại có kết luận như vậy ?


(HS sử dụng đặc điểm khí hậu của từng kiểu MT để giải thích).
<b>Bài tập 2:</b>


- Bước 1: GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu của BT2.
- Bước 2: Thực hành BT2.


+ HS kể tên các kiêu rừng ở ôn đới, đặc điểm khí hậu ứng với từng kiểu
rừng.


+ HS tiếp tục quan sát 3 ảnh và tìm hiểu các cây trong ảnh thuộc kiểu rừng
nào ?


GV nói thêm cho HS biết ở Canađa có cây phong đỏ được coi là biểu tượng
cho Canada, có mặt trên quốc kì, lá phong trên nền tuyết trắng (cây là cây lá rộng).
Bước 3: GV cùng HS xác định 3 kiểu rừng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

+ Rừng hỗn giao ở Canada.
Bài tập 3:


- HS đọc nội dung BT3 và xác định yêu cầu của BT3.


+ Vẽ được biểu đồ gia tăng lượng khí thải trong khí quyển TĐ từ năm 1940
-1997 (có thể vẽ biểu đồ hình cột hoặc đường).



+ Giải thích được nguyên nhân của sự gia tăng.
- HS thực hành:


GV theo dõi, hướng dẫn HS vẽ và tìm hiểu nguyên nhân.
+ Do sản xuất CN và do tiêu dùng chất đốt ngày càng gia tăng.
<b>4. Kết thúc:</b>


GV: Đánh giá bài Thực hành trước lớp về:
+ Kết quả công việc.


+ Rút kinh nghiệm: phương pháp làm BT, khắc phục chỗ chưa tốt.
+ Những kiến thức cần củng cố thêm.


+ Cho điểm bài Thực hành.


+ Tuyên dương HS có lời giải đặc biệt, xuất sắc.
<b>5. Dặn dò:</b>


- Tự bổ sung phần vừa rút kinh nghiệm.
- Sưu tầm một số hình ảnh hoang mạc.
- Đọc trước bài sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<i><b>Tuần 11 Ngày soạn: 22/10/09</b></i>
<i><b>Tiết 21 Ngày dạy : 27/10/09</b></i>


<b>Chương III. MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC.</b>
<b>HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI</b>


<b>NGƯỜI Ở HOANG MẠC</b>



<b>BÀI 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC</b>
<b>I.</b> <b>Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: HS cần:</b>


- Nắm được đặc điểm cơ bản của hoang mạc: Khí hậu cực kì khô hạn và khắc
nghiệt.


- Phân biệt được sự khác nhau giữa hoang mạc nóng và hoang mạc lạnh.
- Biết được cách thích nghi của động vật và thực vật với môi trường hoang


mạc.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Đọc và so sánh 2 biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa.
- Đọc và phân tích ảnh địa lí, lược đồ địa lí.


<b>3. Thái độ : </b>


- Có cách giải thích khoa học về sự thích nghi của động thực vật với mơi
trường.


- Biết khắc phục khó khăn của thiên nhiên để sản xuất và sinh hoạt.
<b>II. Thiết bị dạy học:</b>


- Bản đồ các môi trường thế giới .
- Lược đồ các đai khí áp trên Trái Đất.
- Ảnh chụp các hoang mạc Á, Phi, Mĩ, Úc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>2.Giới thiệu: Hoang mạc là nơi có khí hậu hết sức khắc nghiệt và khơ </b>
hạn . Hoang mạc có ở hầu hết các châu lục và chiếm 1/3 diện tích đất
nổi của Trái Đất . diện tích hoang mạc ngày càng mở rộng.


<b>3.</b>Các ho t đ ng d y và h c:ạ ộ ạ ọ


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Hoạt động 1:</b>


Cho HS quan sát lược đồ hình 19.1.
H: Các hoang mạc trên thế giới
thường phân bố ở đâu ? Xác định trên
bản đồ .


GV hướng dẫn HS trả lời. Lưu ý HS
vận dụng kiến thức lớp 6: dòng hải
lưu, vị trí…và ở bài mơi trường nhiệt
đới để giải thích.


H: Diện tích hoang mạc trên thế giới
như thế nào ? Cho biết nguyên nhân
hình thành các hoang mạc trên thế
giới ? (Giải thích tại sao hoang mạc
lại hình thành ở 2 bên chí tuyến , ở
sâu trong lục địa , nơi có dịng biển
lạnh chảy qua ?).


GV: Chỉ 2 địa điểm có biểu đồ nhiệt
độ và lượng mưa trên lược đồ hình


19.1.


Cho HS quan sát 2 biểu đồ: 19.2 (Bin
ma – Ni giê) và 19.3 (Đa lan gia đa


<b>1. Đặc điểm của môi trường.</b>


- Hoang mạc chiếm 1 diện tích khá lớn
trên bề mặt Trái Đất, chủ yếu nằm dọc
theo 2 đường chí tuyến.


- Ngun nhân hình thành:


+ Có dịng biển lạnh đi ngang qua.
+ Nằm sâu trong nội địa.


+ Nằm dọc theo đường chí tuyến, là nơi
ít mưa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

gát – Mơng Cổ).


GV lưu ý đường biểu diễn nhiệt độ
đồng dạng, chú ý vạch 00<sub>.</sub>


Cho HS thảo luận nhóm với yêu cầu:
“Phân tích 2 biểu đồ nhiệt độ và
lượng mưa. Nêu đặc điểm chung của
khí hậu hoang mạc và so sánh sự khác
nhau về chế độ nhiệt của hoang mạc ở
đới nóng và hoang mạc ở đới ơn


hồ ?”


- HS thảo luận – Đại diện nhóm trả lời
– GV tổng kết.


H: Khí hậu như vậy thì thực vật, động
vật như thế nào ?


HS trả lời. GV chuẩn xác kiến thức.
GV hướng dẫn HS quan sát 2 ảnh
19.4, 19.5 và yêu cầu HS mô tả quang
cảnh 2 hoang mạc này.


GV giảng giải: Xa ha ra như 1 biển
cát mênh mông từ Đông sang Tây là
4500 km, từ Bắc xuống Nam là 1800
km. Với những đụn cát di chuyển,
một số nơi là ốc đảo với những cây
Chà là.


Aridôna: Vùng đất sỏi đá với cây bụi
gai và xương rồng nến khổng lồ cao


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

đến 5 m, mọc rải rác.


Yêu cầu HS tổng hợp những kiến thức
ở mục 1:


Thế nào là hoang mạc ? Hoang mạc
có những đặc điểm gì ? Ốc đảo là gì ?



<b>Hoạt động 2:</b>


GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức
sinh học để giải thích trong điều kiện
khí hậu khô hạn và khắc nghiệt như
thế, thực, động vật phải thích nghi với
khí hậu như thế nào ?


Cho HS giải thích, bổ sung. GV chuẩn
xác kiến thức.


GV cho HS thảo luận nhóm với u
cầu: “Cách thích nghi của thực vật và
động vật với khí hậu khơ hạn như thế
nào ?


GV quan sát HS thảo luận và hướng
dẫn: Sự thích nghi đây là thích nghi
với khí hậu khơ hạn, khắc nghiệt của
sinh vật.


GV cho HS tự rút ra kết luận chung
về cách thích nghi với khí hậu khô
hạn, khắc nghiệt của sinh vật.


GV hướng dẫn HS nêu được 2 cách
thích nghi là tự hạn chế sự mất nước


<b>2. Sự thích nghi của thực, động vật với</b>


<b>mơi trường.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

và tăng cường dự trữ nước, chất dinh
dưỡng trong cơ thể.


GV tổng hợp và chuẩn xác.


GV cho HS nêu 1 số ví dụ về sự thích
nghi với môi trường hoang mạc của
thực, động vật.


Cho HS nhắc lại nội dung mục 2 và
cho ví dụ.


GV tổng kết bài học.


<b>IV.Củng cố: HS trả lời câu hỏi trong SGK.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<i><b>Tuần 11 Ngày soạn: 23/10/09</b></i>
<i><b>Tiết 22 Ngày dạy : 29/10/09</b></i>


<b>BÀI 20: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC</b>
<b>I.</b> <b>Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b> <b>HS cần:</b>


- Hiểu biết các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của con người ở trong
các hoang mạc, qua đó làm nổi bật khả năng thích ứng của con người với môi
trường.



- Biết được nguyên nhân hoang mạc hoá đang mở rộng trên thế giới những
biện pháp cải tạo hoang mạc hiện nay để ứng dụng vào cuộc sống, cải tạo môi
trường sống.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Rèn luyện kĩ năng phân tích ảnh địa lí và tư duy tổng hợp địa lí.
<b>3. Thái độ : </b>


- Có thái độ phê phán những hành động phá hoại môi trường làm cho diện tích
hoang mạc đang ngày càng mở rộng.


- Có ý thức cải tạo tự nhiên, bảo vệ thiên nhiên.
<b>II. Thiết bị dạy học:</b>


- Ảnh về các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại trên hoang mạc.


- Ảnh về các thành phố hiện đại trong hoang mạc ở nước Ả Rập hay ở Bắc Mĩ
(Nếu có).


- Ảnh về cách phịng chống hoang mạc hố trên thế giới.
<b>III. Tiến trình thực hiện bài học:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức và KTBC: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

2. <b>Giới thiệu: Vì sao con người vẫn có thể sống hàng ngàn năm nay </b>
trên các hoang mạc?


Con người khai thác và chinh phục bằng cách nào?
<b>3. Các hoạt động dạy và học:</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Hoạt động 1:</b>


GV cho HS quan sát hình 20.1 và
20.2. GV giới thiệu đây là 1 vài
hoạt động kinh tế cổ truyền trên
hoang mạc.


Cho HS xác định 2 hoạt động kinh
tế: Trồng trọt trong ốc đảo và
chuyên chở hàng hoá qua hoang
mạc.


GV giải thích thuật ngữ ốc đảo.
H: Tại sao lại trồng trọt được trong
các ốc đảo ?


HS trả lời. GV nhấn mạnh tính chất
khơ hạn  chỉ trồng trọt được trong
ốc đảo. GV mô tả về cách thức
trồng trọt và lấy nước trong ốc đảo,
về cây trồng vật nuôi.


GV cho HS biết chăn nuôi du mục
là hoạt động kinh tế cổ truyền ở hầu
hết các hoang mạc trên thế giới, các


<b>1. Hoạt động kinh tế .</b>



<b>a. Hoạt động kinh tế cổ truyền.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

vật nuôi chủ yếu là: Dê, cừu, lạc đà,
ngựa…vừa thích nghi với khí hậu,
vừa cho thịt, sữa, da… cần cho
cuộc sống người dân trong hoang
mạc.


H: Tại sao ở môi trường hoang mạc
chăn nuôi du mục là chủ yếu ? Một
số dân tộc chở hàng hố qua sa mạc
bằng phương tiện gì ?


H : Vai trị của chăn ni du mục
đối với người dân môi trường hoang
mạc ?


HS trả lời. GV tổng kết các hoạt
động kinh tế cổ truyền và nhấn
mạnh đến vai trị của chăn ni du
mục.


H : Tại sao kĩ thuật khoan sâu đã
góp phần làm biến đổi bộ mặt
hoang mạc ?


GV cho HS quan sát hình 20.3,
20.4.



H: Nêu nội dung của cả 2 hình
trên ?


GV hướng dẫn HS trả lời.


H: Để có được như vậy người ta đã
làm gì ?


<b>b. Hoạt động kinh tế hiện đại.</b>
- Phương pháp khoan sâu :


+ Khai thác nước ngầm  phát triển
nông nghiệp với quy mô lớn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

H: Phân tích vai trò của kĩ thuật
khoan sâu trong việc làm biến đổi
bộ mặt của hoang mạc ?


HS trả lời. GV hướng dẫn: Khoan
sâu đến các túi nước ngầm, túi dầu
nằm sâu bên dưới hoang mạc.


GV trình bày việc cải tạo các hoang
mạc bằng giếng khoan sâu trên bán
đảo Ả Rập, Tây Nam Hoa Kỳ, Bắc
Phi… đô thị hiện đại xuất hiện
giữa hoang mạc.


GV tổng hợp các hoạt động kinh tế
hiện đại ở hoang mạc.



GV giới thiệu thêm ngành kinh tế
mới ở hoang mạc.


<b>Hoạt động 2:</b>


GV : Ranh giới hoang mạc luôn
thay đổi , diện tích hoang mạc thế
giới ngày càng mở rộng.


H: Nguyên nhân làm cho diện tích
hoang mạc ngày càng mở rộng ?
GV hướng dẫn HS quan sát, khai
thác hình 20.5


H : Hoang mạc hóa là gì ? HS tra
bảng thuật ngữ.


<b>2. Hoang mạc đang ngày càng mở</b>
<b>rộng.</b>


<b>a. Nguyên nhân.</b>
- Do cát lấn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

H : Nêu 1 số ví dụ tác động của con
người làm tăng diện tích hoang mạc
trên thế giới ?


H: Với 2 nguyên nhân này thì nơi
nào thường bị hoang mạc hố trước


nhất ?  Rìa hoang mạc.


H : Nêu hậu quả của hoang mạc hóa
?


H: Ngồi ra cịn có nguyên nhân
nào do tác động của con người làm
tăng diện tích hoang mạc trên thế
giới ?


Cho HS quan sát hình 20.3 và 20.6.
H: Nêu 1 số biện pháp nhằm hạn
chế sự phát triển của hoang mạc ?


<b>b. Biện pháp hạn chế hoang mạc hoá.</b>
- Đưa nước vào hoang mạc bằng giếng
khoan, kênh đào.


- Trồng cây gây rừng, chống nạn cát
bay, cải tạo khí hậu.


- Sử dụng đi đơi với cải tạo đất trồng.


<b>IVCủng cố : - Cho HS nêu các hoạt động kinh tế cổ truyền, hiện đại ở</b>
hoang mạc.


- Nêu nguyên nhân hoang mạc hoá và biện pháp hạn chế
hoang mạc hoá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<i><b>Tuần 12 Ngày soạn: 29/10/09</b></i>


<i><b>Tiết 23 Ngày dạy : 03/10/09</b></i>


<b>CHƯƠNG IV. MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA</b>
<b>CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH</b>


Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
<b>I </b>–<b>M ục tiêu bài học :</b>


1) Kiến thức : HS cần


- Nắm được những đặc điểm cơ bản của đới lạnh (lạnh lẽo, có ngày và đêm dài từ
24 giờ đến tận 6 tháng, lượng mưa rất ít, chủ yếu là tuyết).


- Biết được cách của động vật và thực vật thích nghi để tồn tại và phát triển trong
môi trường đới lạnh.


2) Kỹ năng : Rèn luyện thêm các kĩ năng đọc và phân tích bản đồ , ảnh địa lí ,


đọc biểu đồ nhiệt độ , lượng mưa của đới lạnh.
<b>II –Phương tiện dạy học</b>:


- Bản đồ tự nhiên Bắc cực và Nam cực


- Bản đồ khí hậu Thế giới hay cảnh quan Thế giới.


- Ảnh các động, thực vật đới lạnh.


<b>III Ti ến trình dạy học : </b>


1) KT bài cũ :



- Hoạt động kinh tế cổ truyền và kinh tế hiện đại trong các hoang mạc ngày nay là
gì ?


2) Nội dung bài dạy :
a) Giới thiệu bài mới


b) N i dung bài m i :ộ ớ


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1 : Cả lớp / Nhĩm (20</b>


<b>phút)</b>


<b>GV cho </b>HS quan sát bản đồ ranh giới
các đới khí hậu trên Trái Đất, sau đó


quan sát lược đồ 2 cực hình 21.1 và


21.2/ SGK


<b>CH :</b> Xác định ranh giới môi trường đới
lạnh trên bản đồ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>GV giới thiệu :</b>


- Đường vòng cực được thể hiện bằng
vòng tròn nét đứt màu xanh thẫm.


- Đường ranh giới đới lạnh là các nét


đứt đỏ đậm, trùng với đường đẳng
nhiệt 100<sub>C tháng 7 ở Bắc bán cầu và </sub>
đường đẳng nhiệt 100<sub>C tháng 1 ở </sub>
Nam bán cầu (tháng có nhiệt độ cao
nhất mùa hạ ở 2 bán cầu).


<b>CH : Cho biết ranh giới của môi trường </b>
đới lạnh ở cả 2 bán cầu ?


<b>CH : Quan sát H 21.1 và 21.2, cho nhận</b>
xét xem có gì khác nhau giữa môi
trường đới lạnh Bắc bán cầu với môi
trường đới lạnh Nam bán cầu ?


<b>HS : Ở Bắc bán cầu chủ yếu là Bắc </b>
Băng Dương, ở Nam bán cầu chù yếu là
châu Nam cực.


<b>CH :</b> Quan sát H 21.3/ SGK, xác định
điểm Hon-man trên lươcï đồ ?


<b>GV cho HS</b> làm việc theo nhóm, thảo


luận (3 phút)


N1 : Nêu diễn biến nhiệt độ trong


naêm :


+ Nhiệt độ tháng cao nhất ? ( tháng 7


< 10°C)


+ Nhiệt độ tháng thấp nhất ? (tháng 2
< 2°C)


+ Số tháng có nhiệt độ > 0°C ? (3


tháng từ 6  9)


+ Số tháng có nhiệt độ < 0°C ? (9


tháng từ 9  5 năm sau)


+ Biên độ nhiệt trong năm ? (40°C).
 Nhiệt độ của mơi trường đới lạnh cĩ
đặc điểm như thế nào ?


<b>N2 :</b> Lượng mưa có đặc điểm gì ?


<b>*</b> Vị trí : từ khoảng 2 vịng cực đến tận
địa cực ở cả 2 bán cầu.


* Đặc điểm khí hậu :


- Quanh năm lạnh lẽo (khắc nghiệt)


- Nhiệt độ trung bình < -10°C.


- Mùa hạ ngắn (3-5 tháng) nhiệt độ
không quá 10°C



.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

+ Lượng mưa trung bình năm là bao
nhiêu? (133mm)


+ Các tháng mưa nhiều là tháng nào?


Bao nhieâu? (Tháng 7,8 < 200 mm /
tháng)


+ Các tháng mưa ít nhất là tháng


nào? Có đặc điểm gì ? (tất cả các tháng


cịn lại, dưới dạng tuyết rơi)


 Lượng mưa của mơi trường đới lạnh
có đặc điểm gì ?


Các nhóm thảo luận, trình bày kết quả
trước lớp và nhận xét, bổ sung.


<b>CH : Dựa vào các đặc điểm chính về</b>
nhiệt độ và lượng mưa  các đặc điểm
cơ bản của khí hậu đới lạnh ?


<b>GV bổ sung : Giĩ ở đới lạnh thổi rất</b>
mạnh, luơn cĩ bão tuyết vào mùa đơng.
<b>GV</b> :Yêu cầu HS đọc thuật ngữ “Băng


Trôi” và “núi Băng”, SGK/ tr.186


<b>CH :</b> Quan sát hình 21.4 và 21.5/
SGK . So sánh sự # giữa núi băng và
băng trơi ?


<b>HS :</b> Kích thước khác nhau, Băng trôi
xuất hiện vào mùa hạ, núi băng lượng
băng quá nặng, quá dày tự tách ra từ 1
khối băng lớn.


<b>GV : Đó là quang cảnh mà ta thường</b>
gặp trên các vùng biển đới lạnh vào mùa
hạ.


<b>Hoạt động 2 : Cá nhân / Cả lớp </b>
<b>GV</b> : - Cho HS đọc thuật ngữ “đài
nguyên”, SGK /tr. 186 .


- Cho HS quan sát các hình 21.6 ,
21.7


<b>H 21.6</b> : Cho thấy cảnh dìa nguyên Bắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

đang nở hoa đỏ và vàng, ở ven bờ hồ là
các cây thông lùn. Mặt đất chưa tan hết
băng.


<b>H 21.7 : Cho thấy cảnh đài nguyên Bắc</b>
Mĩ vào mùa hạ với thực vật nghèo nàn,


thưa thớt hơn. Chỉ thấy vài túm địa y
mọc lác đác đang nở hoa đỏ. Ở đây
không thấy những cây thông lùn như
ảnh ở Bắc Âu. Băng chư tan.


 Đài nguyên Bắc Mĩ có khí hậu lạnh
hơn đài nguyên Bắc Âu.


<b>CH :</b> Thực vật ở đài ngun đới lạnh có
đặc điểm gì ? Cây đặc trưng là gì ?


<b>HS : Cây thấp, lùn chống được bão</b>
tuyết, giữ nhiệt độ.


<b>CH : Vì sao thực vật chỉ phát triển vào</b>
mùa hè ?


<b>HS : Nhiệt độ cao hơn, băng tan </b> lộ
đất, cây cối mọc lên.


<b>GV cho HS quan sát H 21.8, 21.9 và</b>
21.10, SGK. Nêu tên các con vật sống ở
đới lạnh ?


<b>CH : Các động vật trên có đặc điểm gì</b>
khác với động vật ở đới nóng ?


<b>GV giới thiệu : Tuần lộc sống dựa vào</b>
cây cỏ, rêu, địa y của đài nguyên.



- Chim cánh cụt, hải cẩu sống dựa vào
tơm cá dưới biển.


 Mỗi lồi thích nghi với thức ăn riêng
của mơi trường, có đặc điểm cơ thể
chống lại khí hậu lạnh.


<b>CH : Cuộc sống của sinh vật trở nên sôi</b>
động, nhộn nhịp vào mùa nào trong
năm? Loại động vật sống địa bàn nào
phong phú hơn?


 Nét khác biệt của thực-động vật ở đới
lạnh so với các đới khí hậu khác là gì?
<b>CH : Bằng kiến thức sinh vật học, hãy</b>


- Thực vật : chủ yếu là cây cỏ bụi thưa
thớt thấp lùn , mọc xen lẫn với địa y
sống vào mùa hạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

cho biết hình thức tránh rét của động vật
vào mùa đơng là gì ? (Giảm tiêu hao
năng lượng)


<b>CH : Tại sao nói đới lạnh là vùng</b>
hoang mạc lạnh của Trái Đất ?


<b>GV</b> cho HS biết tác động của con người


đến mơi trường , đặc biệt là vấn đề



khói thải làm Trái Đất nóng lên, băng


tan ra ở 2 cực.


IV. Củng coá :


- GV chuẩn xác lại nội dung bài học.
- Hướng dẫn HS trả lời CH 1, 2, 3, 4 SGK


- Cho HS làm bài tập : Điền tiếp vào ơ trống theo sơ đồ sau :
Học bài 21, ơn lại cách phân tích biểu đồ khí hậu đới lạnh.


- Làm bài tập 4 vào vở.


- Ôn lại các vấn đề bảo vệ môi trường ở đới nóng và đới ơn hịa.


- Chuẩn bị bài 22 “Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh”


V.Dặn dò: Học bài chuẩn bị bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<i><b>Tuần 12 Ngày soạn: 02/10/09</b></i>
<i><b>Tiết 24 Ngày dạy : 05/10/09</b></i>
<b> Bài 22</b> : <b> HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH</b>
<b> I – Mục tiêu :</b>


1) Kiến thức : HS cần


- Thấy được các hoạt động kinh tế cổ truyền ở đới lạnh chủ yếu dựa vào chăn nuôi
hay săn bắt động vật.



- Thấy được các hoạt động kinh tế hiện đại dựa vào khai thác tài nguyên nhiên
nhiên của đới lạnh (săn bắn cá voi, săn bắn và ni các lồi thú có lơng và da q,
thăm dị và khai thác dầu mỏ, khí đốt…) và những khó khăn trong hoạt động kinh
tế của đới lạnh.


2) Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích lược đồ và ảnh địa lí, kĩ năng vẽ
sơ đồ về các mối quan hệ.


<b>II – Đồ dùng dạy học : </b>


- Bản đồ kinh tế thế giới hay bản đồ tự nhiên thế giới.


- Bản đồ tự nhiên châu Nam Cực


- Giáo án + SGK
<b>III Các bước lên lớp :</b>
<b> 1. Ổn định lớp:</b>


2.KT bài cũ :


- Tính chất khắc nghiệt của khí hậu đới lạnh thể hiện như thế nào ?
- Giới thực vật và động vật ở đới lạnh có đặc điểm gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

b) Nội dung bài dạy


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1 : Nhĩm / Cả lớp (20</b>


<b>phút)</b>



<b>GV</b> cho <b>HS </b> quan sát H. 22.1/ SGK/ tr
71


<b>GV </b>chia nhóm cho <b>HS</b> làm việc và
thảo luận theo noäi dung sau (3 phút)


<i><b>N1</b></i>


<i><b> :</b><b> cho biết có các dân tộc nào sinh</b></i>
sống ở đới lạnh phương Bắc và hoạt
động kinh tế của họ ?


<i><b>N2</b></i>


<i><b> :</b><b> địa bàn cư trú của các dân tộc</b></i>
sống bằng nghề chăn nuôi ?


<i><b>N3</b></i>


<i><b> </b><b> :</b><b> địa bàn cư trú của các dân tộc</b></i>
sống bằng nghề săn bắn ?


<i><b>N4</b></i>


<i><b> </b><b> :</b><b> kể tên các loài thú mà các </b></i>dân tộc


ở phương Bắc đã chăn nuôi và săn
bắt ?



<b>HS</b> : các nhóm trình bày kết quả vào
bảng phụ, nhoùm khác nhận xét, bổ


sung <b>GV </b>chốt ý .


<b>CH : </b>Tại sao con người chỉ sống ở ven


<b>1 . Hoạt động kinh tế của các dân tộc ở</b>
<b>phương Bắc </b>


- Do khí hậu lạnh lẽo, khắc nghiệt nên
đới lạnh là nơi có ít người sinh sống nhất
trên Trái Đất.


- Hoạt động kinh tế cổ truyền của các
dân tộc ở đới lạnh phương Bắc là chăn


nuôi Tuần Lộc, đánh bắt cá và săn bắt


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

bờ biển phía Nam, phía Đơng đảo
Grơn-len mà không sống ở gần cực
bắc của Trái Đất hoặc ở Châu Nam


Cực?


<b>GV</b> giải thích : ở gần 2 cực rất lạnh ,
khơng có nguuồn thực phẩm cần thiết
cho con người. Các dân tộc phương


Bắcchỉ cĩ thể sống được ở những nơi ít


lạnh hơn, ấm áp hơn, cĩ đài nguyên để
chăn nuơi và săn bắn các thú cĩ lơng
quý hoăc dựa vào nguồn động vật ven
bờ biển băng giá, không sống được ở


phương Nam vì là nơi lạnh nhất của
Trái Đất.


<b>GV yêu cầu HS quan sát </b>hình 22.2 và


22.3/ SGK/tr 72


<b>CH </b>: Hãy mơ tả lại những gì thấy trong
ảnh ?


<b>HS</b> : - H 22.2 là cảnh một người
La-pông đang chăn đàn tuần lộc trên đài
nguyên tuyết trắng, với các đám cây bụi
thấp bị tuyết phủ.


- H 22.3 là cảnh một người đàn ông
I-núc đang ngồi trên xe trượt tuyết (do


<b>2. Việc nghiên cứu và khái thác môi</b>
<b>trường :</b>


- Đới lạnh là nơi có nguồn tài nguyên


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

chó kéo) câu cá ở một lỗ được kht
trong lớp băng đóng trên mặt sơng. Vài


con các câu được để bên cạnh. Trang
phục của ơng ta (tồn bằng da) : chiếc
áo khoác đen trùm đầu (mà họ gọi là
a-nô-rắc), găng tay, đôi giày ống (đôi
ủng), quần áo… Đặc biệt chú ý là ông ta
đeo đơi kính mắt đen sậm (để chống lại
ánh sáng chói mắt phản xạ trên mặt
tuyết trắng, cho dù Mặt Trời chỉ mọc là
là trên đường chân trời )


<b>Hoạt động 2 : Cá nhân / Cả lớp (15</b>
<b>phút)</b>


<b>GV cho HS quan sát bản đồ tự nhiên</b>
châu Nam Cực hoặc bản đồ tự nhiên
Thế giới.


<b>CH : </b>Kể tên các nguồn tài nguyên ở
đới lạnh ?


<b>HS </b>: Khoáng sản, hải sản, thú có lơng
q.


<b>CH : </b>Tại sao đới lạnh nhiều tài
nguyên nhưng vẫn chưa được thăm dò
và khai thác nhiều ?


<b>HS : Do khí hậu quá lạnh, mặt đất đóng</b>
băng quanh năm, có mùa đơng kéo dài,



- Ngày nay con người đang tiến sâu
vào vùng cực để nghiên cứu khoa học
và khai thác tài nguyên ở đới lạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

thiếu nhân công mà đưa nhân công từ
nơi khác đến quá tốn kém, thiếu phương
tiện vận chuyển và kĩ thuật hiện đại…
<b>GV</b> cho HS quan saùt H.22.4 ,


22.5/SGK/ tr.73.


<b>CH</b> : Người ta đang tiến hành và khai
thác tài nguyên như thế nào ? Mơ tả
nội dung 2 ảnh.


<b>HS : - H 22.4 : là một dàn khoan dầu</b>
mỏ trên biển Bắc, giữa các tảng băng
trôi.


- H 22.5 : là cảnh các nhà khoa học đang
khoan thăm dò địa chất ở châu Nam
Cực. Chúng ta thấy rất rõ các căn lều
trắng họ sống và làm việc trong mùa hạ
(vào mùa đông, họ rút về sống ở các
trạm nghiên cứu ven bờ biển để tránh
lạnh và bão tuyết).


<b>CH : Các hoạt động kinh tế chủ yếu</b>
hiện nay ở đới lạnh là gì ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<b>CH : Các vấn đề về mơi trường ờ đới</b>
nóng và đới ơn hịa hiện nay là gì ?
<b>HS : - Đới nóng : xói mịn đất, suy giảm</b>
diện tích rừng.


- Đới ơn hịa : Ơ nhiễm khơng khí, ơ
nhiễm nước


<b>CH </b>: Cho biết ở đới lạnh các vấn đề


quan tâm rất lớn của mơi trường là gì ?


IV. Củng cố :


- GV khái quát lại nội dung bài học.


- Hướng dẫn HS làm bài tập 3/ sgk/ tr 73


Băng tuyết phủ quanh năm


V. Dặn dò : (2 phút)


- Học bài cũ và làm BT 3 vào vở, trả lời các CH trong SGK


- Ơn tập vị trí, đặc điểm của tầng đối lưu của lớp vỏ khí.


- Xác định các dãy núi cao trên Thế giới trong bản đồ tự nhiên thế giới
- Đọc và xem trước bài “ Môi trường vùng núi”


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<i><b>Tiết 25 Ngày dạy : 10/10/09</b></i>


<b>CHƯƠNG 5 : MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI – HĐKT CỦA CON NGƯỜI </b>


<b>Ở VÙNG NÚI</b>


<b>Tiết 25 Bài 23 : MƠI TRƯỜNG VÙNG NÚI</b>
<b>I – Mục tiêu :</b>


1) Kiến thức : HS cần


- Nắm được những đặc điểm cơ bản của môi trường vùng núi (càng lên cao khơng
khí càng lạnh và càng lỗng, thực vật phân tầng theo độ cao).


- Biết được cách cư trú khác nhau của con người ở các vùng núi khác nhau trên thế
giới.


2) Kó năng:


- HS rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích ảnh địa lí và cách đọc lát cắt một ngọn núi.
<b>II – Đồ dùng dạy học :</b>


- Ảnh chụp phong cảnh vùng núi Việt Nam.
- Bản đồ tự nhiên thế giới


- Bản đồ khí hậu thế giới.
<b>III - Các bước lên lớp :</b>


1) Kiểm tra bài cũ (4pht)


- Cho biết hoạt động kinh tế chính của các dân tộc đới lạnh?
-Các hoạt động kinh tế có thuận lợi và khó khăn gì về tự nhiên?


2 ) Nội dung bi mới :


a) Giới thiệu bài mới
b) Nội dung bài dạy :
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>phút)</b>


<b>CH : Các nhân tố ảnh hưởng tới khí hậu</b>
?


<b>HS : Vĩ độ, độ cao, vị trí gần hay xa</b>
biển


<b>GV cho HS nhắc lại kiến thức : Sự thay</b>
đổi theo độ cao của nhiệt độ, của độ
loãng khơng khí, giới hạn băng tuyết
trên núi cao.


<b>CH : Quan sát H 23.1/ tr74/SGK cho</b>
biết :


- Cảnh gì ở đâu ? ( cảnh vùng núi
Hymalaya ở đới nóng Châu Á)


<b>CH : Trong cảnh đó có các đối tượng</b>
địa lí nào ?


<b>HS : tồn cảnh có cây lùn thấp, hoa đỏ.</b>
Phía xa, trên cao là tuyết phủ trắng đỉnh


núi.


<b>CH : Tại sao ở đới nóng quanh năm có</b>
nhiệt độ cao lại có tuyết phủ trắng đỉnh
núi ?


<b>HS : trong tầng đối lưu của khí quyển,</b>
nhiệt độ giảm dần khi lên cao , trung
bình cứ ln cao 100m nhiệt độ giảm
0,6°C . Càng lên cao nhiệt độ và độ ẩm
càng thay đổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<b>GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm</b>
nhỏ (5 phút)


<b>CH : Quan sát H 23.2 /tr 7, </b>v H 23.3/
tr76 SGK cho biết :


<i><b> * N1</b><b> :</b><b> </b><b> - Cây cối phân bố từ chân núi</b></i>
lên đỉnh núi như thế nào ? (thành các
vành đai)


- Vùng núi Anpơ có mấy vành
đai, giới hạn mỗi vành ?


+ Vành đai rừng lá rộng lên đến 900m
+ Vành đai rừng lá kim từ 900m –
2200m


+ Vành đai đồng cỏ từ 2200m – 3000m


+ Vành đai tuyết > 3000m


- Vì sao cy cối lại biến đổi theo dộ
cao ? (Càng lên cao khí hậu càng lạnh
→ thực vật có sự thay đổi thích nghi)
<i><b> * N2</b><b> </b><b> : Sự phân bố cây trên 1 quả núi</b></i>
giữa sườn đón nắng và sườn khuất nắng
có gì khác nhau?


( Vành đai cây ở sườn đón nắng mọc
cao hơn sườn khuất nắng )


<b> - Vì sao có sự khác nhau đó ?</b>
( sườn đón gió, nắng nhiệt độ cao hơn
nên ấm hơn sườn khuất nắng )


<b> - Ảnh hưởng của sườn núi đối với</b>


- Hướng và độ dốc của sườn núi ảnh
hưởng sâu sắc tới môi trường vùng núi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

thực vật và khí hậu như thế nào? (theo
hướng sườn núi )


→ Rút ra đặc điểm khí hậu và thực
vật ở sườn núi ?


( - Ở những sườn núi đón nắng, các
vành đai thực vật nằm cao hơn phía
sườn khuất nắng vì khí hậu ấm p hơn.


- Ở những sườn đón gió (ẩm hơn, ấm
hoặc mát hơn), thực vật đa dạng, phong
phú hơn ở bên sườn khuất gió (khơ hơn,
nóng hoặc lạnh hơn) ).


* <b> N3 : Dựa H 23.3/ tr 75 SGK cho</b>
biết:


- Độ cao của rừng lá rộng đới ơn
hịa với rừng cận nhiệt t ở đới nóng?
- Độ cao của rừng hỗn giao đới ôn
hịa với rừng hỗn giao đới nóng ?


- Độ cao của rừng lá kim ở đới ơn
hịa với rừng độ cao lá kim của đới nóng
?


- Độ cao của đồng cỏ núi cao đới
ơn hịa với đồng cỏ núi cao đới nóng ?
→ Rút ra nhận xét sự khác nhau
giữa phân tầng thực vật theo độ cao của
đới nóng và đới ơn hịa?


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

đới ơn hịa khơng có.


Các tầng thực vật ở đới nóng nằm ở độ
cao lớn hơn đới ơn hịa )


<b>CH : Ảnh hưởng của thiên nhiên vùng</b>
núi đến cuộc sống của con người ?



<b>HS : Lũ lụt, xói mịn,… khó khăn trong</b>
giao thơng.


<b>Hoạt động 2 : C nhân / Cả lớp ( 14</b>
<b>phút)</b>


<b>CH : Ở nước ta, vùng núi là địa bàn cư</b>
trú của các dân tộc nào? Đặc điểm dân
cư ? Địa phương em có những dân tộc
nào sống trên các vùng núi ?


<b>HS : Các dân tộc ít người như Rai,</b>
C’ho…


<b>CH : Đặc điểm cư trú người vùng núi</b>
phụ thuộc vào điều kiện gì?


<b>HS : Địa hình, nơi canh tác, chăn nuôi ,</b>
tài nguyên …


<b>CH : Cho biết 1 số các dân tộc miền núi</b>
nước ta có thói quen cư trú như thế
nào ?


<b>GV : Người Mèo ở trên núi cao</b>


Người Tày ở lưng chừng núi , núi
thấp



Người Mường ở núi thấp , chân
<b>2. </b>


<b> Cư trú của con người : </b>


- Vùng núi là nơi cư trú của dân tộc ít
người.


- Vùng núi thường là nơi thưa dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

núi.


<b>CH : Cho biết đặc điểm cư trú của các</b>
dân tộc vùng núi trên Trái Đất ?


IV<b> Cuûng co</b>á<b> </b>: (5 phút)


- GV khái quát lại nội dung bài học


- Cho HS làm BT 2/ tr 76 SGK


Độ cao (m) Đới ơn hịa Đới nóng


200-900
900-1600
1600-2200
2200-3000
3000-4500
4500-5500
5500 trở lên


Sự khác
nhau


V<b> Dặn dò</b> :(2 phút)


- HS học bài cũ và trả lời các CH trong SGK


- HS chuẩn bị bài “ Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi”


- Tìm hiểu các hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc vùng núi ở Việt
Nam ta là những ngành nghề gỉ ?




<i><b>Tuần 13 Ngày soạn: 06/10/09</b></i>
<i><b>Tiết 26 Ngày dạy : 12/10/09</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

- Biết được các hoạt động kinh tế cổ truyền của các vùng núi trên thế giới (chăn
nuôi, trồng trọt, khai thác lâm sản, nghề thủ công).


- Biết được những điều kiện phát triển kinh tế vùng núi và những hoạt động kinh tế
hiện đại ở vùng núi, cũng như những hậu quả đến môi trường vùng núi do các hoạt
động kinh tế của con người gây ra.


<b> 2) Kyõ năng</b> :


Rèn luyện kỹ năng đọc và phân tích ảnh đđịa lí
<b>II – Đồ dùng dạy học</b> :


- Ảnh các lễ hội ở vùng núi nước ta và Thế giới



- Ảnh các thành phố lớn ở vùng núi nước ta và Thế giới
<b>III – Các bước lên lớp</b> :


1) Kiểm tra bài cũ (4 phút)


- Trình bày sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao, theo hướng sườn ở vùng
núi An-pơ


- Gọi HS lên sửa BT 2 / tr 76 SGK


2) Nội dung bài dạy


a) Giới thiệu bài mới


b) Nội dung bài mới


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1 : Cá nhân / Nhóm (15 phút)</b>


<b>GV </b>tồ chức cho HS quan sát hình 24.1 và


24.2 / tr 7 7 SGK


<b>CH :</b> Các hoạt động kinh tế cổ truyền


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

trong ảnh là hoạt động kinh tế nào ?
<b>HS :</b> chăn nuôi, sản xuất hàng thủ công
<b>CH</b> : Nêu một số hoạt động kinh tế khác ở
vùng núi ?



<b>CH : Ở vùng núi tỉnh ta có những hoạt</b>
động kinh tế nào?


<b>GV </b>chia nhóm cho HS trao đổi (3 phút)
<b>CH : Tại sao các hoạt động kinh tế cổ</b>
truyền của các dân tộc vùng núi lại đa dạng
và không giống nhau ?


<b>HS : Do tài nguyên và môi trường các vùng</b>
núi khác nhau, do tập quán canh tác và
truyền thống của các dân tộc khác nhau, do
giao lưu khó khăn…


<b>CH : Trình bày sự cư trú</b> của các dân tộc ở
các vùng núi trên Thế giới ?


<b>HS : </b>trong khai thác đất giữa 2 vùng núi


Châu Á, châu Âu, châu Phi có sự khác
nhau.


- Ở đới nóng khai phá từ nơi có nước dưới
chân núi tiến lên cao


- Ở đới ơn hịa thì khai phá từ nơi cao rồi
xuống chân núi.


<b>Hoạt động 2 : Cả lớp / Nhóm (20 phút)</b>
<b>GV u cầu HS q</b>uan sát hình 24.3 /tr 78



- Trồng trọt, chăn nuôi, sản xuất
hàng thủ công, khai thác và chế


biến lâm saûn,… là những hoạt
động kinh tế cổ truyền của các dân
tộc ít người ở vùng núi.


- Các hoạt động kinh tế này hết sức
phong phú và đa dạng, phù hợp với
hoàn cảnh cụ thể của từng nơi và
bản sắc văn hóa của mỗi dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

SGK


<b>CH </b>: Mô tả nội dung ảnh ?


<b>HS : Một con đường ô tô ngoắt ngoéo chữ</b>
chi để vượt qua vùng núi.


<b>CH : C</b>ho biết những khó khăn cản trở sự


phát triển kinh tếvùng núi là gì ?


<b>HS </b>: Địa hình hiểm trở  khó xây dựng
mạng lưới giao thơng, nơng nghiệp và thủ
cơng nghiệp kém phát triển...


<b>GV cho HS q</b>uan sát hình 24.3 và 24.4 / tr



78 SGK, cho HS thảo luận (2 phút)


<b>* N 1</b>: Cho biết tại sao phát triển giao
thơng và điện lực là những việc cần làm


để thay đổi bộ mặt vùng núi?


<b> * N 2 : </b>Ngồi khó khăn về giao thơng,
mơi trường vùng núi còn gây cho con


người mhững khó khăn nào dẫn tới chậm
phát triển kinh tế ?


<b>GV mở rộng : - </b>Khó khăn lớn nhất trong
việc khai thác vùng núi là độ dốc, độ
chia cắt địa hình và sự thiếu dưỡng khí ở


trên cao. Do đó để phát triển kinh tế thì


việc phát triển giao thơng và điện lực là 2


- Nhờ sự phát triển giao thông và
điện lực… nhiều nghành kinh tế
mới đã xuất hiện : khai thaùc tài


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

điều kiện cần có trước tiên để tạo điều
kiện thuận lợi cho đi lại và cho sinh hoạt,
phục vụ cuộc sống


- Những khó khăn do mơi trường vùng núi


gây ra cho con người là: độ dốc cao, đi lại
khó khăn; dịch bệnh cho sâu bọ, cơn trùng
gây ra; lên cao thiếu ơxy… → do đó kinh tế
chậm phát triển.


<b>CH : Cho biết cịn có những hoạt động</b>
kinh tế nào tạo nên sự biến đổi bộ mặt kinh
tế vùng núi ?


<b>HS : Khu công nghiệp, du lịch nghĩ dưỡng</b>
mùa hạ và mùa đông, các môn thể thao leo
núi…


<b>CH</b> : Nhắc lại các vấn đề mơi trường của
đới nóng, đới ơn hịa, đới lạnh ?


<b>CH : Vậy ở vùng núi, mơi trường sẽ bị tác</b>
động như thế nào khi phát triển kinh tế ?
<b>HS </b>: Cây rừng bị chặt phá, chất thải từ các
khu khai thác khống sản và khu nghỉ mát,


ảnh hưởng đến nguồn nước, khơng khí,
đất canh tác, khu bảo tồn thiên nhiên…


<b>CH : </b>Hoạt động kinh tế hiện đại coù aûnh


hưởng tới kinh tế cổ truyền và bản sắc văn


độc đáo ở vùng núi cao không ?



- Tuy nhiên ở 1 số nơi sự phát
triển kinh tế - xã hội đã tác động


tiêu cực đến mơi trường, đến các


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<b>HS : </b>Các ngành kinh tế cổ truyền và bản
sắc văn hóa dân tộc có nguy cơ bị mai một
dần.


<b>CH : </b>Cho VD minh hoạ ở vùng núi nước
ta. (Đà Lạt và Sa-pa)


<b>CH : Sự phát triển kinh tế đã đặt ra những</b>
vấn đề gì về môi trường vùng núi ?


<b>HS : Chống phá rừng, chống xói mịn đất,</b>
chống săn bắt động vật q hiếm chống gây
ô nhiễm các nguồn nước đầu nguồn, bảo vệ
thiên nhiên đa dạng.


IVCủng cố : (4 phút)


- GV khái qt lại nội dung bài học


V ) Dặn dò : (2 phút)


- HS học bài cũ


- Xem lại tồn bộ nơi dung các bài đã học trong chương II - III - IV – V



- Chuẩn bị tiết ôn tập


<i><b>Tuần 14 Ngày soạn: 08/11/09</b></i>
<i><b>Tiết 27 Ngày dạy : 17/11/09</b></i>


ÔN TẬP
<b>I / </b>


<b> Mục tiêu bài học :</b>


- Ơn tập lại tồn bộ kiến thức chương II – III - IV cho các em và qua đó đánh giá
lại q trình tiếp thu tri thức cho HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<b>II / Đồ dùng dạy học :</b>


- Bản đồ rang giới các đới khí hậu trên Trái đất.


- Ảnh các cảnh quan môi trường tự nhiên trên Thế giới.
<b>III / Cấu trúc bài học :</b>


1/ Ổn định lớp


2 / Kiểm tra bài cũ :


- Cho biết một số hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc ở vùng núi. Tại sao
các hoạt động kinh tế này lại đa dạng và không giống nhau giữa các địa phương
và châu lục ?


- Sự phát triển kinh tế của các vùng núi đã đặt ra những vấn đề gì về mơi trường
3/ Nội dung bài mới :



Giới thiệu bài mới


Hoạt động của thầy và trò Nội dung


<b>Ho</b>


<b> ạt động 1: Cá nhân / Cả lớp (13</b>
<b>phút)</b>


<b>CH: Xác định vị trí địa lí, phạm vi hoạt</b>
động của đới ơn hịa trên bản đồ ?


<b>CH : Tính chất trung gian và thất</b>
thường của thời tiết ở đới ơn hịa thể
hiện như thế nào ?


<b>CH : Trình bày sự phân hóa của mơi</b>
trường đới ơn hịa ?


<b>CH : Để sản xuất ra khối lượng nơng</b>
sản hàng hóa lớn, có giá trị cao, nền
nông nghiệp tiên tiến ở đới ơn hịa đã áp


1. <b>Mơi tr ường đới ôn h òa. Hoạt động</b>
<b>kinh tế của con người ở đới ơn hịa</b>
a) Mơi trường đới ơn hịa :


- Mang tính chất trung gian giữa đới
nóng và đới lạnh, thời tiết thay đổi thấ


thường.


- Có 3 kiểu môi trường đặc trưng :
+ Môi trường ôn đới hải dương
+ Môi trường ôn đới lục địa
+ Môi trường Địa Trung Hải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<b>CH : Trình bày sự phân bố các loại cây</b>
trồng và vật nuôi chủ yếu ở đới ơn hịa ?
<b>CH : Trình bày các ngành cơng nghiệp</b>
chủ yếu ở đới ơn hịa ?


<b>CH : Cảnh quan cơng nghiệp ở đới ơn</b>
hịa biểu hiện như thế nào ?


<b>CH : Nét đặc trưng của đô thị hóa ở mơi</b>
trường đới ơn hịa là gì ?


<b>CH : Nêu những vấn đề xã hội nảy sinh</b>
khi các đô thị phát triển quá nhanh và
hướng giải quyết ?


<b>CH : Hãy nêu những ngun nhân gây ơ</b>
nhiễm khơng khí ở đới ơn hịa ?


<b>CH : Nêu mơt số ngun nhân dẫn đến</b>
ơ nhiễm nguồn nước ở đới ơn hịa ?
<b>Hoạt động 2: Cá nhân/Cả lớp (7 phút)</b>
CH : Nêu các đặc điểm của khí hậu
hoang mạc ?



<b>CH : Thực vật và động vật ở hoang mạc</b>
thích nghi với mơi trường khắc nghiệt,
khơ hạn như thế nào ?


<b>CH : Trình bày các hoạt động kinh tế cổ</b>
truyền và kinh tế hiện đại trong các
hoang mạc ngày nay ?


- Nền nông nghiệp tiên tiến


- Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu
* Hoạt động cơng nghiệp :


- Nền nơng nghiệp hiện đại có cơ cấu đa
dạng


- Cảnh quan công nghiệp
c) Đô thị hóa ở đới ơn hịa :
- Đơ thị hóa ở mức độ cao.
- Các vấn đề đơ thị.


d) Ơ nhiễm mơi trường đới ơn hịa
- Ơ nhiễm khơng khí


- Ô nhiễm nước


<b>2. Môi trường hoang mạc. Hoạt động</b>
<b>kinh tế của con người ở hoang mạc</b>
a) Môi trường hoang mạc :



- Đặc điểm của mơi trường


- Sự thích nghi của thực, động vật với
môi trường


b) Hoạt động kinh tế của con người ở
hoang mạc :


- Hoạt động kinh tế


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<b>CH : Nêu một số biện pháp đang được</b>
sử dụng để khai thác hoang mạc và hạn
chế quá trình hoang mạc mở rộng trên
thế giới ?


<b>Hoạt động 3 :Cá nhân / Cả lớp (7</b>
<b>phút)</b>


<b>CH : Xác định vị trí, giới hạn môi</b>
trường đới lạnh trên bản đồ ?


<b>CH : Tính chất khắc nghiệt của khí hậu</b>
đới lạnh thể hiện như thế nào ?


<b>CH : Tại sao nói đới lạnh là vùng hoang</b>
mạc lạnh của Trái Đất ?


<b>CH : Giới thực vật và động vật ở đới</b>
lạnh có gì đặc biệt ?



<b>CH : Kể tên các hoạt động kinh tế cổ</b>
truyền của các dân tộc ở phương bắc ?
<b>CH : Đới lạnh có những nguồn tài</b>
nguyên chính nào ? Tại sao cho đến nay
nhiều tài nguyên của đới lạnh vẫn chưa
được khai thác ?


<b>Hoạt động 4 : Cá nhân / Cả lớp</b>
<b>(8phút)</b>


<b>CH : Trình bày đặc điểm chính của mơi</b>
trường vùng núi ?


<b>CH : Trình bày đặc điểm cư trú củ con</b>


<b>3. Môi trường đới lạnh. Hoạt động</b>
<b>kinh tế của con người ở đới lạnh :</b>
a) Môi trường đới lạnh


- Đặc điểm của mơi trường.


- Sự thích nghi của thực vật và động vật
với môi trường.


b) Hoạt động kinh tế của con người ở
đới lạnh :


- Hoạt động kinh tế của các dân tộc ở
phương Bắc.



- Việc nghiên cứu và khai thác môi
trường.


<b>4. Môi trường vùng núi. Hoạt động</b>
<b>kinh tế của con người ở vùng núi :</b>
a) Môi trường vùng núi


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

người ở vùng núi ?


<b>CH : Cho biết một số hoạt động kinh tế</b>
cổ truyền của các dân tộc ở vùng núi.
Tại sao các hoạt động kinh tế này lại đa
dạng và không giống nhau giữa các đại
phương, các châu lục ?


<b>CH : Tại sao phát triển giao thông và</b>
điện lực lại là những việc cần làm trước
để biến đổi bộ mặt của các vùng núi ?
<b>CH :Sự phát triển kinh tế của các vùng</b>
núi đã đặt ra những vấn đề gì về mơi
trường ?


b) Hoạt động kinh tế của con người ở
vùng núi


- Hoạt động kinh tế cổ truyền


- Sự thay đổi kinh tế - xã hội



IV Củng cố : (4 phút)


- Giáo viên khái qt lại nội dung ơn tập
VDặn dị : (2 phút)


- Xác định vị trí các châu lục trên quả địa cầu hoặc bản đồ tự nhiên thế giới.


- Chuẩn bị bài “ Thế giới rộng lớn và đa dạng”


<i><b>Tuần 14 Ngày soạn: 10/11/09</b></i>
<i><b>Tiết 27 Ngày dạy : 19/11/09</b></i>


<b>PHẦN BA: THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC</b>
<b>Bài 25 : THẾ GIỚI RỘNG LỚN VAØ ĐA DẠNG</b>
<b>I – Mục tiêu :</b>


1) Kiến thức : HS cần


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

- Nắm vững một số khái niệm kinh tế cần thiết : thu nhập bình quân đầu người, tỉ lệ
tử vong ở trẻ em và chỉ số phát triển con người, sử dụng các khái niệm này để phân
loại các nước trên thế giới.


2) Kỹ năng :


Rèn luyện thêm khái niệm đọc bản đồ, phân tích, so sánh, số liệu thống kê.
<b>II – Đồ dùng dạy học</b> :


- Bản đồ thế giới hoặc quả địa cầu.


- Bảng số liệu thống kê trang 81


<b>III – Các bước lên lớp</b> :


1/ Ổnđịnh lớp


2/Kiểm tra bài cũ :


- Cho biết một số hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc ở vùng núi. Tại sao
các hoạt động kinh tế này lại đa dạng và không giống nhau giữa các địa phương
và châu lục ?


- Sự phát triển kinh tế của các vùng núi đã đặt ra những vấn đề gì về mơi trường ?
3/Nội dung bài mới : Giới thiệu bài mới


Hoạt động của thầy và trò Nội dung


<b>Hoạt động 1 : Cả lớp / Nhóm (20</b>
<b>phút)</b>


<b>GV giới thiệu ranh giới một số lục địa</b>
và châu lục trên thế giới


<b>CH :</b> Theo em, lục địa là gì? Châu lục là
gì ?


<b>GV cho HS thảo luận nhóm (2 phút)</b>


<b>1. Các lục địa và các châu lục :</b>


- Lục địa là khối đất liền rộng lớn có
biển và đại dương bao quanh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

điểm giống và khác nhau như thế nào ?
<b>HS </b>: + Giống nhau : cả 2 đều có biển
và đại dương bao quanh


+ Khác nhau : - Các lục địa có biển và
đại dương bao bọc.


- Các châu lục bao gồm các lục địa và
các đảo, quần đảo thuộc lục địa đĩ.
<b>CH : </b>Dựa vào cơ sở nào để phân chia
lục địa và châu lục ?


- Sự phân chia lục địa dựa vào mặt tự


nhieân


- Sự phân chia châu lục dựa vào mặt
lịch sử, kinh tế, chính trị.


<b>GV</b>cho HS thảo luận nhóm (2 phút)
<b>CH : Vận dụng khái niệm lục địa và</b>
châu lục, quan sát trên bản đồ thế giới.
<b> N1 : Trên thế giới có mấy lục địa ?</b>
Xác định vị trí, giới hạn các lục địa đó.
N2 : Trên thế giới có mấy đại
dương ? Xác định các đại dương bao
quanh từng lục địa.


N3 : Trên thế giới có mấy châu lục ?


Xác định vị trí, giới hạn các châu lục.
N4 : Kể tên một số đảo và quần đảo


- Châu lục gồm phần lục địa và các đảo,
quần đảo thuộc lục địa đó .


+ Trên Thế giới có 6 châu lục


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<b>CH : </b> Quan sát bản đồ thế giới, hãy cho
biết :


- Lục địa nào gồm 2 châu lục? Đó là
các châu lục nào ? (Lục địa Á – u 
Châu Á + Châu Âu)


<b> - </b>Châu lục nào gồm 2 lục địa ? Đó là
các lục địa nào? (Châu Mỹ  Lục địa
Bắc Mỹ + Nam Mỹ)


<b> - Châu</b> lục nào nằm dưới một lớp
nước đóng thành băng ? ( Châu Nam


Cực)


<b>Ho</b>


<b> ạt động 2 : Các nhân / Cả lớp (15</b>
<b>phút)</b>


<b>CH : </b>Dựa vào bảng số liệu trang 80


SGK, hãy cho biết trên Thế giới có bao
nhiêu quốc gia và vùng lãnh thổ ?


<b>CH : Châu lục nào có nhiều quốc gia</b>
nhất (châu Phi) và châu lục nào có ít
quốc gia nhất (châu Nam Cực)?


<b>CH : Quan sát hình 25.1/ tr 80 SGK,</b>
hãy cho biết người ta đã phân chia thu
nhập bình quân đầu người trên Thế giới
thành các mức như thế nào ?


<b>HS : thành 5 mức khác nhau.</b>


<b>2. Các nhóm nước trên Thế giới :</b>


- Trên thế giới có hơn 200 quốc gia và
vùng lãnh thổ.


- Dựa vào 3 chỉ tiêu để phân loại các


quốc gia :


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<b>CH :</b> Hãy cho biết để phân loại và
đánh giá sự phát triển kinh tế-xã hội


từng nước, từng châu lục dựa vào chỉ


tieâu gì ?



<b>GV</b> giới thiệu khái niệm chỉ số phát
triển con người HDI : là sự kết hợp của


3 thành phần : tuổi thọ , trình độ học
vấn và thu nhập bình quân đầu người.
CH : Dựa vào các chỉ tiêu trên cách


phân loại các quốc gia như thế nào?


HS : + Nước phát tirển : > 20.000
USD/năm, HDI : 0,7  1. Tỷ lệ tử
vong của trẻ em thấp dưới 100<sub>/00</sub>


+ Nước đang phát triển : < 20.000
USD/năm , HDI : < 0,7 . Tỷ lệ tử vong
của trẻ em cao trên 100<sub>/00</sub>


CH : Ngoài ra còn cách chia nào
khác ?


CH : Liên hệ đối chiếu các chỉ tiêu 
Việt Nam thuộc nhóm nước nào?


- Chia làm 2 nhóm nước :
+ Nhĩm nước phát triển


+ Nhóm nước đang phát triển


- Ngồi ra dựa vào cơ cấu kinh tế :



nước cơng nghiệp, nước nơng nghiệp


IV Củng cố<b> : </b>( 4 phút)


- GV khái quát lại nội dung bài học


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

- Cho HS làm BT 2/ tr 81 SGK.


Các nước phát triển Các nước đang phát triển


V Dặn dò : (2 phút)


- Hoïc bài cũ và trả lời CH trong SGK


- Xác định lại vị trí các lục địa, đại dương và các châu lục trên Thế giới.
- Tìm hiểu bài “Thiên nhiên châu Phi”


- Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu vầ thiên nhiên, kinh tế - Xã hội châu Phi.


<i><b>Tuần 15 Ngày soạn: 21/11/09</b></i>
<i><b>Tiết 29 Ngày dạy : 24/11/09</b></i>


<b>CHƯƠNG 5 : CHÂU PHI</b>
<b>Bài 26 : THIÊN NHIÊN CHÂU PHI</b>
<b>I – Mục tiêu : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

- Biết được đặc điểm về vị trí địa lí, hình dạng lục địa, đặc điểm địa hình và khống
sản của châu Phi.


2) Kỹ năng :



- Đọc và phân tích được lược đồ tự nhiên để tìm ra vị trí địa lí, đặc điểm địa hình và
sự phân bố khống sản ở châu Phi.


<b>II – Đồ dùng dạy học : </b>


- Bản đồ tự nhiên châu Phi


- Bản đồ tự nhiên Thế giới.
<b>III – Các bước lên lớp :</b>


1) Kiểm tra bài cũ : (4 phút)


- Tại sao noùi “Thế giới chúng ta đang sống thật rộng lớn và đa dạng”


- Hãy cho biết để phân loại và đánh giá sự phát triển kinh tế - xã hội từng nước


, từng Châu lục người ta dựa vào chỉ tiêu nào ?
2) Nội dung bài dạy


a) Giới thiệu bài mới


b) Nội dung bài mới


<b> Hoạt động của thầy và trò </b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Ho</b>


<b> ạt động 1 : Nhĩm (15 phút)</b>
<b>GV</b> giới thiệu trên bản đồ tự nhiên các



điểm cực trên đất liền của châu Phi :


+ Cực Bắc : mũi Cáp Blăng 37° 20’B


+ Cực Nam : mũi Kim 34° 51’N


+ Cực Đông : mũi Ráthaphun 51


<b>1. Vị trí địa lí :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

24’Ñ


+ Cực Tây : mũi xanh (Cápve) 17°


35’T


GV tổ chức cho HS quan sát H 26.1/ tr
83/ SGK và tổ chức cho HS thảo luận
nhóm (3 phút)


CH : Quan sát hình 26.1/ tr 83 SGK cho
bieát :


<b>* N 1</b> - Châu Phi tiếp giáp với các biển và
đại dương nào?


(+ Bắc : Địa Trung Hải
+ Tây : Đại Tây Dương


+ Đông : giáp biển Đỏ ngăn cách


Châu Á bởi kênh đào Xuy - Ê


+ Đông Nam : Ấn Độ Dương )


<b>*N 2</b> - Đường xích đạo đi qua phần nào


của Châu lục ?<i> (Chính giữa)</i>


<b> - </b>Đường chí tuyến Bắc đi qua phần


nào của Châu Lục? <i>( Baéc Phi)</i>


<b> - </b>Đường chí tuyến Nam đi qua phần


nào của Châu Lục? <i>(Nam Phi)</i>


→ Vậy lãnh thổ Châu Phi chủ yếu


thuộc mơi trường nào ? <i>(Đới nóng)</i>


- V
ị trí :


+ Đường xích đạo đi qua chính giữa
châu lục.


+ Đại bộ phận diện tích nằm giữa 2
đường chí tuyến.


→ phần lớn diện tích nằm trong đới


nóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<b>*N 3 - </b>Đường bờ biển Châu Phi có đặc
điểm gì ? Đặc điểm đó có ảnh hưởng
như thế nào đối với khí hậu Châu Phi ?
<b> - </b>Cho biết tên đảo lớn nhất Châu
Phi ?<i>(đảo Ma-da-ga-xca)</i>


GV : Đây là đảo có diện tích lớn thứ 4
trên Thế giới.


<b>* N 4</b> - Nêu tên các dịng biển nóng ,
lạnh chảy ven bờ biển châu Phi ?


<b> - </b>Kênh đào Xuy-Ê có ý nghĩa đối
với giao thơng đường biển quốc tế như


thế nào ?


<i>( Điểm nút giao thơng biển quan trọng</i>


<i>bậc nhất của hàng hải quốc tế – đường</i>


<i>biển đi từ Tây Âu sang Viễn Đông qua</i>
<i>biển Địa Trung Hải vào Xuy-Ê được rút</i>


<i>ngắn rất nhiều)</i>


<b>Ho</b>



<b> ạt động 2 : Cả lớp / Nhóm (20 phút)</b>
<b>GV </b>cho HS quan sát hình 26.1/ tr 83
SGK


<b>CH </b>: Cho biết ở Châu Phi dạng địa hình


nào là chủ yếu ?<i> ( đồi núi cao từ 500 </i>
<i>-2000m)</i>


liền.


<b>2. Địa hình và khống sản :</b>


* Địa hình :


- Lục địa Phi là khối cao nguyên


khổng lồ, các bồn địa xen kẽ các sơn


nguyên.


- Độ cao trung bình 750m


- Có rất ít núi cao và đồng bằng thấp,


tập trung chủ yếu ven biển .


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

<b>CH : </b>Nhận xét về sự phân bố của địa
hình đồng bằng ở Châu Phi ?



<b>CH : </b>Cho biết địa hình phía Đông # địa
hình phía Tây như thế nào?


<i>( Các Cao nguyên cao từ 1500m –</i>


<i>2000m taäp trung phía Đơng Nam . Thấp</i>


<i>dầøn là các bồn địa và Hoang Mạc ở phía</i>
<i>Tây Bắc )</i>


<b>CH :</b> Tại sao lại có sự khác nhau đó ?
(<i>Phía Đơng được nâng lên mạnh , tạo</i>
<i>nhiều hồ hẹp và thung lũng sâu)</i>


 Kết luận hướng nghiêng chính của
địa hình Châu Phi ?


<i>( thấp dần từ ĐN → TB)</i>


<b>GV c</b>hia nhóm thảo luaän (3 phút)


<i><b>* N 1</b></i><b> :</b><i><b> đọc tên các sơng lớn , hồ lớn của</b></i>


châu Phi và chỉ treân bản đồ tự nhiên châu
Phi ?


<i><b>* N 2 : Xác định , đọc tên các sơn</b></i>
nguyên và bồn địa chính của Châu Phi ?
- Cho biết tên các dãy núi chính ở
Châu Phi ?



(Dãy Át-lát, dãy Đrê-ken-béc )


* Khoáng sản : phong phú, đặc biệt là


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

<i><b>* N 3</b><b> Kể tên và sự phân bố các </b></i><b> :</b> khống
sản quan trọng từ xích đạo Bắc Phi.
<i><b>* N 4</b><b> Kể tên và sự phân bố các </b></i><b> :</b> khống
sản quan trọng từ xích đạo Nam Phi.
<b>CH :</b> Em có nhận xét gì về khống sản


Châu Phi ? <i>(Phong phú , phân bố khơng</i>
<i>đều)</i>


IV. Củng cố :


- GV khái qt lại nội dung bài học


- Xác định trên Bản đồ tự nhiên châu Phi :


+ Các biển và đại dương bao quanh châu Phi . Cho biết đường bờ biển có ảnh


hưởng lớn như thế nào tới khí hậu châu Phi ?
+Kên đào Xuy-ê và cho biết ý nghĩa của nĩ ?


V. Dặn dò :


- HS học bài cũ và trả lời các câu hỏi trong SGK /tr 84
- Làm bài tập 3/ SGK/ tr 83 vào vở



<i><b>Tuần 15 Ngày soạn: 21/11/09</b></i>
<i><b>Tiết 30 Ngày dạy : 26/11/09</b></i>
<b>Baøi 27 : THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (tiếp theo)</b>


<b>I – Mục tiêu :</b>


1) Kiến thức : HS cần


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

- Hiểu rõ mối quan hệ qua lại giữa vị trí địa lí với khí hậu, giữa khí hậu với sự
phân bố các mơi trường tự nhiên ở châu Phi.


2) Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng địa lí


- Đọc, mơ tả và phân tích lược đồ, ảnh địa lí.


- Phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố địa lí (lượng mưa và phân bố mơi
trường tự nhiên).


- Nhận biết mơi trường tự nhiên qua tranh, ảnh.
<b>II – Đồ dùng dạy học :</b>


- Bản đồ tự nhiên châu Phi.


- Bản đồ phân bố lượng mưa châu Phi.


- Bản đồ các mơi trường tự nhiên châu Phi và tranh ảnh về Xavan và hoang mạc.
<b>III – Các bước lên lớp :</b>


1) Kiểm tra bài cũ : (3 phút)



- Vị trí địa lí, hình dạng châu Phi có ảnh hưởng như thế nào tới khí hậu châu Phi ?


- Quan sát bản đồ tự nhiên châu Phi, nhận xét đường bờ biển cĩ ảnh hưởng như


thế nào tới khí hậu châu Phi ?


2) Nội dung bài mới :


a) Giới thiệu bài mới


<b>b) N i dung bài d y ộ</b> <b>ạ</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1 : Nhóm (20 phút)</b>


<b>GV</b> cho HS quan sát H 26.1/ tr83 và H 27.1/
tr85 SGK , chia nhóm thảo luận (3 phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

nóng ? ( So sánh phần đất liền của 2 chí
tuyến của châu Phi và phần còn lại )


<i><b>*N 2</b></i> : Giải thích vì sao khí hậu châu Phi
khơ ? ( Quan sát hình dạng lãnh thổ, đường
bờ biển và kích thước châu Phi )


<i><b>*N 3 </b></i><b>: Giải thích vì sao ở châu Phi lại hình</b>
thành những hoang mạc lớn ? (Quan sát vị trí
các đưởng chí tuyến, vị trí lục địa Á-Âu so
với châu Phi )



<i><b>* N 4 :</b></i>Rút ra nhận xét về sự phân bố lượng
mưa ở châu Phi ?


<i><b>* N 5 : Xác định nguyên nhân phân bố lượng</b></i>
mưa không đều ở châu Phi ?


<i><b> * N 6 : </b></i>Đọc tên các dịng biển nóng, lạnh
và chứng minh chúng cĩ ãnh hưởng lớn tới
lượng mưa của các vùng ven biển châu Phi ?


<b>Hoạt động 4 : Cả lớp / Cá nhân (16 phút)</b>
<b>GV cho HS quan sát H 27.2/ tr 86 SGK</b>


<b>CH :</b> Cho nhận xét sự phân bố của các môi
trường tự nhiên ở châu Phi ?


- Gồm những mơi trường tự nhiên nào ?


Xác định giới hạn vị trí từng mơi trường ?
<b>CH : </b>Vì sao có sự phân bố các mơi trường


như vậy ?


giữa 2 chí tuyến nên châu Phi là


châu lục nóng.


- Ảnh hưởng của biển không vào sâu
trong đất liền nên châu Phi là lục địa



khô .


 Hình thành hoang mạc lớn nhất
Thế giới (Xahara).


- Lượng mưa ở châu Phi phân bố rất


khơng đều.


 là châu lục nóng và khô vào bậc
nhất Thế giới.


<b>4. Các đặc điểm khác của môi</b>
<b>trường tự nhiên :</b>


- Các mơi trường tự nhiên nằm đối


xứng qua đường xích đạo . Gồm :


- Mơi trường xích đạo ẩm ẩm .


- 2 mơi trường nhiệt đới .


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

<i>Lục , chí tuyến Bắc ở chính giữa Bắc Phi,</i>
<i>chí tuyến Nam ở chính giữa Nam Phi…)</i>
<b>CH : Cho biết đặc điểm thực – động vật của</b>
từng mơi trường ? Trình bày bàng bảng sau :


Mơi trường Đặc điểm tự
nhiên



Cảnh quan
Xích đạo ẩm


Nhiệt đới
Hoang mạc
Địa trung hải
Cận nhiệt đới
ẩm


CH : Môi trường tự nhiên nào là điển hình
của Châu Phi ?


<b>GV </b>bổ sung kiến thức đặc điểm mơi trường


Xavan , hoang mạc ở châu Phi.


<b>CH </b>: Dựa vào hình 27.1 và 27.2 SGK nêu
mối quan hệ giữa lượng mưa và thảm thực
vật ở châu Phi ?


- 2 mơi trường Địa Trung Hải .


- Xavan và hoang mạc là 2 mơi
trường tự nhiên điển hình ở Châu


Phi và Thế giới chiếm diện tích lớn.


IV.Củng cố :



- GV khái qt lại nội dung bài học?<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

- Nêu nhữ thuận lợi và khó khăn của các mơi trường tự nhiên đối với phát triển
kinh tế ở châu Phi ?


( - Thuận lợi : có tài ngun rừng và khống sản phong phú…


- Khó khăn : Khí hậu khơ và nóng, điện tích hoang mạc rộng lớn…)


V.Dặn dò:


- Học bài cũ và trả lời các CH trong SGK / tr87


- Làm câu 2 SGK trang 87 vào vở.


- Chuẩn bị bài thực hành 28 “ Phân tích lược đồ phân bố các mơi trường tự
nhiên, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở châu Phi ”


<i><b>Tuần 16 Ngày soạn: 27/11/09</b></i>
<i><b>Tiết 31 Ngày dạy : 01/12/09</b></i>


<b>Bài 28 : THỰC HÀNH</b>


<b>PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ CÁC MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ,</b>
<b>BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VAØ LƯỢNG MƯA Ở CHÂU PHI</b>


<b>I – Mục tiêu :</b>


1) Kiến thức : HS cần



</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

- Nắm vững cách phân tích một biểu đồ khí ở châu Phi và xác định được trên
lược đồ các môi trường tự nhiên châu Phi vị trí của địa điểm có biểu đồ đó.


2) Kỹ năng:


- Rèn luyện kĩ năng phân tích bản đồ lượng mưa, nhiệt độ của một địa điểm, rút
ra đặc điểm khí hậu của địa điểm đó.


- Kĩ năng xác định vị trí của địa điểm trên lược đồ các môi trường tự nhiên châu
Phi.


<b>II – Đồ dùng dạy học :</b>
- Bản đồ tự nhiên châu Phi


- Biểu đồ khí hẫu của 4 địa điểm ở châu Phi.


- Tranh ảnh về các mơi trường tự nhiên ở châu Phi.
<b>III – Các bước lên lớp :</b>


1) Kiểm tra bài cũ :


- Nêu đặc điểm khí hậu và thực vật của môi trường hoang mạc và môi trường
xavan ?


- Tại sao hoang mạc lại chiếm diện tích lớn ở Bắc Phi?
2 ) Nội dung bài mới :


a) Giới thiệu bài mới
b) Nội dung bài dạy



<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1 : Cả lớp / Nhóm ( 15 phút)</b>


<b>GV cho </b>HS quan saùt H 27.2/tr 86 SGK


CH : Đọc tên và cho biết sự phân bố các môi
trường tự nhiên của châu Phi ?


<b>1. Trình bày và giải thích sự</b>
<b>phân bố các môi trường tự</b>
<b>nhiên :</b>


- Trong caùc mơi trường thiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

<b>*</b> Mơi Trường xích đạo ẩm : gồm bồn đại
Cơng-gơ và một dãy hẹp ven vịnh Ghi-Nê .


<b>*</b> 2 Môi Trường nhiệt đới (xavan) nằm ở phía
Bắc và phía Nam đường xích đạo.


<b>*</b> 2 Mơi trường hoang mạc chí tuyến : Hoang


mạc Xa-ha-ra (Bắc Phi), Hoang mạc
Ca-la-ha-ri ở Nam Phi.


<b>* </b>2 Môi Trường cận nhiệt đới khô (Địa Trung
Hải) gồm: dãy At-lát , đồng bằng ven biển
Bắc Phi , vùng cực Nam Châu Phi.


CH :So sánh diện tích của các Mơi Trường?



<b>GV tổ chức cho HS thảo luận nhĩm (3 phút)</b>
<b>CH : </b>Giải thích vì sao các Hoang mạc ở Châu


Phi lại lan ra sát biển ?


* N 1 : Nhận xét vị trí của 2 đường chí tuyến
và vị trí của lục địa Á-Âu so với châu Phi ?
* N 2 : Cho biết ảnh hưởng của các dịng biển
chảy ven bờ phía đơng và phía tây châu Phi ?


<b>Hoạt động 2 : Nhóm (21 phút)</b>


GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm (5 phút),
mỗi nhóm phân tích 1 biểu đồ khí hậu theo gợi
ý trong SGK và trình bày kết quả vào bảng
sau :


tích lớn nhất là mơi trường


Xavan và mơi trường Hoang


maïc.


<b>b)</b> Các Hoang mạc ở Châu Phi
lại lan ra sát biển vì ảnh hưởng
của dịng biển lạnh ở Bắc Phi :
dòng biển lạnh Ca-na-ri, ở Nam
Phi có dịng biển lạnh Ben-ghê



-la.


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

<b>A</b> - TB năm:
1244mm


- Mùa mưa :T1
→T3 năm sau


- Tháng
nóng nhât
T3 và T11:
250<sub>C</sub>


- Tháng
lạnh nhất
T7 : 180<sub>C</sub>


100<sub>C</sub> <sub>- Kiểu khí</sub>
hận nhiệt
đới


- Bán cầu Nam
- Số 3 :
Lu-bum-ba-si


<b>B</b> - TB năm:
897mm


- Mùa mưa : T6
→ T9



- Tháng
nóng nhât
T5: 350<sub>C</sub>
- Tháng
lạnh nhất
T1 : 180<sub>C</sub>


150<sub>C</sub> <sub>- Kiểu khí</sub>
hậu nhiệt
đới


- Bán cầu Bắc
- Số 2:
Ua-ga-đu-gu


<b>C</b> - TB năm:
2592mm


- Mùa mưa : T9
→ T5 năm sau


- Tháng
nóng nhât
T4: 280<sub>C</sub>
- Tháng
lạnh nhất
T7 : 200<sub>C</sub>


80<sub>C</sub> <sub>- Kiểu khí</sub>


hậu xích
đạo ẩm


- Bán cầu Nam
- Số 1 : Li-brơ-vin


<b>D</b> - TB năm:
506mm


- Mùa mưa : T4
→ T7


- Tháng
nóng nhât
T2: 220<sub>C</sub>
- Tháng
lạnh nhất
T7 : 100<sub>C</sub>


120<sub>C</sub> <sub>- Kiểu khí</sub>
hậu địa
trung hải


- Bán cầu Nam
- Số 4 : Kếp-tao


IV) Củng cố :


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

- Chọ ý trả lời đúng nhất : Hoang mạc Na-míp ăn sát biển chủ yếu là do :
A . Dịng biển lạnh Ben-ghê-la



B . Địa hình cao trên 200m


C . Ảnh hưởng của dãy núi Đrê-ken-béc
D . Bờ biển ít bị cắt xẻ.


V) Dặn dò:


- Chuẩn bị bài 29 “Dân cư, xã hội châu Phi ”


Tìm hiểu về nền văn minh sơng Nin, giá trị kinh tế của sông Nin đối với Bắc Phi
<i><b>Tuần 16 Ngày soạn: 29/11/09</b></i>
<i><b>Tiết 32 Ngày dạy : 03/12/09</b></i>


<b>Baøi 29 : DÂN CƯ – XÃ HỘI CHÂU PHI</b>
<b>I – Mục tieâu :</b>


1) Kiến thức : HS cần :


- Nắm vững sự phân bố dân cư rất không đồng đều ở châu Phi


- Hiểu rõ những hậu quả của lịch sử để lại qua việc buôn bán nô lệ và thược địa
hóa bởi các cường quốc phương Tây.


- Hiểu được : Sự bùng nổ dân số không thể kiểm soát được và sự xung đột sắc
tộc triền miên đang cản trở sự phát triển của châu Phi.


2) Kỹ năng:


- Phân tích lược đồ phân bố dân cư và đô thị rút ra nguyên nhân của sự phân


bố đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

- Bản đồ phân bố dân cư và đô thị Châu Phi


- Bảng số liệu thống kê về tỷ lệ gia tăng dân số


- Tranh ảnh về xung đột vũ trang và di dân ở Châu Phi


<b>III – Các bước lên lớp</b>


1) Kieåm tra bài cũ : ( 4 phút)


- Trình bàyđặc điểm tự nhiên của châu Phi ?


2 ) N ội dung bài mới :


a) Giới thiệu bài mới
b) Nội dung bài dạy




<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1 : Cả lớp/ Nhĩm (15 phút)</b>


<b>GV</b> yêu cầu <b>HS</b> đọc SGK phần sơ lược


lịch sử


<b>CH : Lịch sử</b> Châu Phi chia mấy thời kì
phát triển (4 thời kì). Đọc từng thời kì



<b> GV </b>nhận xét , bổ sung


+ Thời kì lịch sử đen tối tới sự phát triển


nhiều mặt KT,XH bị ngưng trệ suốt maáy
TK.


+ Năm 60 gọi là “năm của Châu Phi” có
17 nước Châu Phi giành độc lập.


<b>CH :</b> Cho biết hậu quả vô cùng nặng nề


<b>1. Lịch sử và dân cư </b>


a) Sơ lược lịch sử :


- Châu Phi thời kì cổ đại có nền Văn
Minh sơng Nin rực rỡ .


- Từ TK 16  19 hàng triệu người da
đen ở CP bị đưa sang Châu Mĩ làm
nơ lệ.


- Cuối TK 19 đầu TK 20 gầøn tồn bộ
CP bị chiếm làm thuộc địa .


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

do sự bn bán nơ lệ và thuộc địa hố
của thực dân, Đế quốc từ TK 16  đầu
TK 20 để lại Châu Phi những gì ?



( Sự lạc hậu , chậm phát triển về dân số
và xung đột sắc tộc, nghèo đói )


<b>GV </b>tổ chức cho HS thảo luận nhóm (3
phút)


<b>HS</b> quan sát H 29.1 SGK/tr 90 nhận xét :


<b>CH </b>: Đặc điểm cơ bản nhất của phân bố
dân cư ở Châu Phi.


- Trình bày sự phân bố dân cư trên lược
đồ (địa bàn phân bố của 4 loại mật độ
dân số )


<b>- </b>Dựa vào H 29.1 kết hợp với hình 27.2
để giải thích tại sao dân Châu Phi phân
bố khơng đều ?


+ MT Hoang mạc mật độ dân cư ?
+ MT Xavan mật độ dân cư ?
+ MT XĐ ẩm mật độ dân cư ?


+ Lưu vực sông sông Ninl – Châu thổ
phì nhiêu , màu mỡ tập trung dân đơng
nhất Châu Phi.


CH : Đa số dân sống trên địa bàn nào ?



b) Dân cư : phân bố khơng đều .
- Sự phân bố dân cư ở châu Phi phụ


thuộc chặt chẽ vào đặc điểm của các


mơi trường tự nhiên .


- Đa số dân châu Phi sống ở nơng


thôn .


- Các thành phố có trên 1 triệu daân


thường tập trung ở ven biển .


<b>2. Sự bùng nổ dân số và xung đột</b>
<b>tộc người ở châu Phi :</b>


a) Bùng nổ Dân số :


- Châu Phi có 818 triệu dân (2001)
chiếm 13,4% TG.


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

- Xác định trên H 29.1 vị trí các thành
phố ở ChâuPhi có từ 1 triệu dân trở lên ?


Đọc tên các thánh phố thuộc khu vực


naøo?



- Các thành phố ở châu Phi thường có


đặc điểm gì ?


<b>Hoạt động 2 : Cả lớp (20 phút)</b>
<b>GV</b> giới thiệu về vấn đề bùng nổ DS :
- Nạn đói ợ Châu Phi + thiên tai
- Đại dịch AIDS


<b>CH :</b> Đọc tên các nước trong bảng số
liệu tình hình dân số của 1 số quốc gia ở
châu Phi. Cho biết :


<b>CH</b> : Nước nào có tỉ lệ gia tăng dân số tự


nhiên cao hơn trung bình ? Cao bao nhiêu


?


- Nước nào có tỉ lệ gia tăng tự nhiên thấp
hơn trung bình ? (1,1%)


<b>CH :</b> Tại sao nạn đói thường xuyên đe
doạ châu Phi?


<b>CH :</b> Đại dịch AIDS tác hại như thế nào
đối với KT-XH châu Phi


<b>CH :</b> Tại sao sự bùng nổ khơng



nhất Thế giới 2,4 %.


b) Xung đột tộc người :


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

thể kiểm soát được ở châu Phi ?
<b>GV</b> Phân tích :


- Chiến tranh tàn phá KT các nước có
xung đột nội bộ , xung đột đa quốc gia,
hút cạn các nguồn lực châu Phi, vì thế


50% dân số dưới mức nghèo khổ , nợ


nước ngoài 2/3 tổng gía trị sản phẩm
quốc dân.


- Đại dịch AIDS tàn phá châu Phi dữ dội ,


chiếm ¾ số người nhiễm HIV /AIDS trên
Thế giới


- Vấn đề kiểm sốt việc sinh đẻ khó thực
hiện ở châu Phi vì gặp trở ngại của tập


tục , truyền thống ,sự thiếu hiểu biết của
KH-KT.


<b>CH :</b> Âm mưu rất thâm độc của thực dân
Châu Âu thể hiện việc thành lập các



quốc gia như thế nào? HS : Chia để trị,


các quốc gia khác nhau về ngơn ngữ,


phong tục tập quán tôn giáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

<b> HS </b>: Chính quyền nằm trong tay các thủ
lĩnh của 1 vài tộc người


<b>CH :</b> Keát quả giải quyết mâu thuẫn trên
là gì ? Hậu quả cho KT-XH ?


<b>HS </b>: Nội chiến làm KT giảm sút tạo cơ
hội nước ngoài nhảy vào can thiệp


<b>CH :</b> Hậu quả của các cuộc sung đột nội
chiến giữa các nước láng giềng như thế
nào ?


<b>HS </b>: Bệnh tật , nghèo đói , KT-XH bất
ổn , đặc biệt bệnh AIDS phát triển mạnh
nhất Thế giới


<b>GV</b> kết luận : nguyên nhân kìm hãm sự
phát riển KT-XH CP là gì ?


IV) Củng cố :


- Giáo viên khái qt lại nội dung bài học



- Sự phân bố dân cư châu Phi chủ yếu dựa vào yếu tố tự nhiên XH nào?


- Nguyên nhân XH nào đã làm châu Phi dẫn tới con đường nghèo đói , bệnh tật


?


- Chọn đáp án đúng nhất : Hậu quả của xung đột tộc người ở châu Phi là
A . Làn sóng di dân tăng nhanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

C . Nhiều vấn đề xã hội nảy sinh : thất nghiệp, dịch bệnh, đói nghèo,…
D . Tất cả các ý trên.


V) Dặn dò :


- HS học bài cũ, trả lời các CH trong SGK / tr 92


<i><b>Tuần 17 Ngày soạn: 03/12/09</b></i>
<i><b>Tiết 33 Ngày dạy : 09/12/09</b></i>


<b>Baøi 30 : KINH TẾ CHÂU PHI</b>
<b>I – Mục tiêu : </b>


1) Kiến thức :


- HS nắm được đặc điểm nông nghiệp ở Châu Phi
- Chú trọng khai thác khoáng sản để Xuất Khẩu .
2) Kỹ năng:


- Phân tích lược đồ



- Hiểu sự phân bố các ngành nông nghiệp và công nghiệp Châu Phi.


<b>II – Đồ dùng dạy học :</b>


- Bản Đồ Nông nghiệp Châu Phi
Bản Đồ Công nghiệp Châu Phi


- Tranh ảnh về công nghiệp và nông nghiệp ở Châu Phi


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

- Trình bày và giải thích sự phân bố dân cư ở Châu Phi


- Những nguyên nhân nào kìm hãm sự phát triển Kinh Tế –Xã hội của Châu
Phi.


3) Nội dung bài mới
a) Giới thiệu bài mới
b) Nội dung bài dạy
<b> </b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b><sub>Nội dung ghi bảng</sub></b>
<b>Hoạt động 1: Cá nhân / Nhĩm (20 phút)</b>


<b>CH :</b>Trong nơng nghiệp ở Châu Phi có
những hình thức canh tác nào là phổ biến?
HS : Làm nương rẫy và sản xuất nơng sản
theo quy mơ lớn.


<b>CH </b>: Tại sao có nét tương phản giữa hình
thức canh tác hiện đại và lạc hậu nhất
trong trồng trọt của Châu Phi ?



<b>GV </b>phân tích :


* Các nước Châu Phi hình thành 2 khu
vực sản xuất Nơng Nghiệp khác nhau :


- Khu vực sản xuất Nông Nghiệp xuất
khẩu theo hướng chun mơn hố cây
Công Nghiệp nhiệt đới phần lớn do canh


<b>1. Nơng nghiệp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

trại trên diện tích rộng, đất đai tốt, trang


bị kỹ thuật cao .


- Khu vực sản xuất nhỏ của người dân địa
phương , trình độ sản xuất lạc hậu phụ
thuộc vào tự nhiên .


<b>CH :</b> Nêu sự khác nhau trong sản xuất
cây Công Nghiệp và cây Lương Thực?


<b>CH</b> : Quan sát H 30.1 SGK/ tr 93 nêu sự
phân bố của các cây trồng :


+ Cây Công Nghiệp chính ?
+ Cây ăn quả?


+ Cây Lương Thực ?



<b>GV</b> chia nhóm cho <b>HS</b> làm việc mỗi
nhóm trình bày 1 loại cây . ( 3 phút)


<b>CH</b> : Ngành chăn ni có đặc điểm gì ?
Tình hình phân bố và hình thức chăn ni
có điểm gì nổi bật ?


<b>CH</b> : - Cừu , dê chăn nuôi ở Môi Trường
nào ?


- Lợn nuôi nhiều ở Quốc Gia nào ?
- Bị ni nhiều ở Quốc Gia nào ?
HS tr


- Cây Công Nghiệp xuất khẩu được
chú trọng phát triển theo hướng
Chun Mơn hố nhằm mục đích
Xuất Khẩu.


- Cây Lương Thực chiếm tỷ trọng
nhỏ trong cơ cấu trồng trọt


- Gồm các loại cây trồng :
+ Cây Công Nghiệp
+ Cây ăn quả


+ Cây lương thực


b) Chaên nuoâi :



</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<b>Hoạt động 2 : Cả lớp/ Nhĩm (15 phút)</b>
<b>CH : Cơng nghiệp châu Phi cĩ điều kiện</b>
thuận lợi lớn để phát triển là gì ?


<b>CH</b> : Quan sát H 30.2/ SGK/ tr 95 cho biết
các khoáng sản quan trọng quý trữ lượng
lớn được phân bố ở đâu ?


<b>CH </b>: Với nguồn tài nguyên khoáng sản
phong phú , nhưng nhìn trên lược đồ
H30.2 sự phân bố các ngành Công
Nghiệp của Châu Phi như thế nào ?


 Nhận xét trình độ phát triển Công
nghiệp Châu Phi dựa vào bảng thống kê
Tr 96/ SGK?


<b>HS </b>: Phát triển nhất là Nam Phi, An-giê-ri,
ai Cập


<b>GV</b> cho HS thảo luận nhóm (2 phút)


<b>CH</b> : Ngun nhân kìm hãm sự phát triển
Cơng Nghiệp Châu Phi.


 Nêu đặc điểm nổi bật nền Kinh tế
Châu Phi là gì?


<b>HS</b> : Thiếu lao động chun mơn, kĩ thuật,


trình độ dân trí thấp, thiếu vốn, cơ sở vật
chất kĩ thuật lạc hậu…


<b>2. Công nghiệp</b>


- Nguồn Khống Sản phong phú


nhưng nền Công Nghiệp nói chung
chậm phát triển .


- Giá trị sản lượng Cơng Nghiệp
chiếm 2% tồn Thế Giới .


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

- GV khái quát lại nội dung bài học


- GV hướng dẫn HS làm bài tập 3 SGK/ Tr.96.


V. D ặn dò :HS học bài cũ


<i><b>Tuần 17 Ngày soạn: 05/12/09</b></i>
<i><b>Tiết 34 Ngày dạy : 11/12/09</b></i>


<b>Bài 31 : KINH TẾ CHÂU PHI </b><i>(tiếp theo)</i>


<b>I – Mục tiêu :</b>


1) Kiến thức :


- HS nắm được đặc điểm nền kinh tế ở Châu Phi : Phục vụ cho xuất khẩu ,
nhập hàng tiêu dùng, lương thực, thực phẩm .



- Thấy được đơ thị hố khơng tương xứng với tình hình phát triển cơng
nghuệp nên nhiều vấn đề về Kinh Tế –Xã Hội cần giải quyết.


2) Kỹ năng:
- Phân tích lược đồ


- Nắm được cấu trúc nền kinh tế của Châu Phi
<b>II – Đồ dùng dạy học :</b>


- Lược đồ Kinh Tế Châu Phi


- Lược đồ phân bố dân cư và các đô thị ở Châu Phi
- Tranh ảnh về sinh hoạt dân cư ở Châu Phi


<b>III -Các bước lên lớp :</b>


1) Kiểm tra bài cũ :


- Nông nghiệp Châu Phi có đặc điểm gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

2 ) Nội dung bài mới
a) Giới thiệu bài mới
b) Nội dung bài dạy
<b> </b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b><sub>Nội dung ghi bảng</sub></b>
<b>Hoạt động 3 : Cả lớp / Cá nhân ( 20</b>


<b>phút)</b>



<b>GV </b>yêu cầu <b>HS</b> đọc thuật ngữ “khủng
hoảng Kinh Tế”


<b>CH</b> : Quan sát hình 31.1/ TR 97 SGK cho
biết hoạt động kinh tế đối ngoại Châu Phi


coù đặc điểm gì nổi bật ? Xuất Khẩu gì là
chủ yếu ?


<b>CH : </b>Tại sao phần lớn các nước Châu Phi
phải xuất khẩu khoáng sản, nguyên liệu


thô và nhập máy móc thiết bị ?


<b>HS</b> : Vì cacù cơng ty nước ngồi nắm giữ
ngành CN khai khống , CN chế biến )


<b>CH : </b>Tại sao là châu lục xuất khẩu lớn


sản phẩm Nông sản nhiệt đới mà phải
nhập lượng lớn lương thực ?


<b>HS</b> : Không chú trọng cây lương thực, caùc


đồn điền chỉ chú trọng cây cơng nghiệp để


<b>3 / D ịch vụ :</b>


- Chủ yếu là nơi cung cấp nguyên


liệu thô, xuất khẩu nông sản nhieät


đới .


- Nơi tiêu thụ hàng hoá cho các
nước tư bản nhập khẩu máy móc ,


thiết bị ,…


- 90% thu nhập ngoại tệ nhờ vào


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

<b>CH :</b> Thu nhập ngoại tệ phần lớn của các
nước châu Phi dựa vào nguồn lao động


naøo ?


<b>CH</b> : Quan sát H 31.1 cho biết đường sắt


châu Phi phát triển chủ yếu ở khu vực nào


?


<b>HS </b>:Ven biển vịnh Ghi-Nê, khu vực sông
Ninl và Nam Phi


<b>CH :</b> Tại sao mạng lưới đường sắt phát


triển ở các khu vực trên ?


<b>HS</b> : Chủ yếu hoạt động xuất khẩu



<b>CH</b> : Em hãy cho biết giá trị kinh tế về


Giao thơng của kênh đào Xuy-Ê?


<b>Hoạt động 4 : Cá nhân / Nhĩm (15</b>
<b>phút)</b>


<b>CH :</b> nêu đặc điểm đơ thị hĩa ở Châu


Phi ?


<b>CH </b>: Quan sát bảng số liệu và H
29.1SGK / tr 98 nhận xét sự khác nhau về


mức độ đơ thị hĩa giữa các quốc gia ven


vịnh Ghi-Nê, Duyên Hải Bắc Phi và
Duyên Hải Đông Phi .


giản .


<b>4 / </b>


<b> Đơ thị hóa :</b>


- Tốc độ đơ thị hĩa khơng tương


xứng với trình độ phát triển kinh tế .



.


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

Phi)


- Mức độ ĐTH khá cao ? ( Ven vịnh
GhiNê)


- Mức độ ĐTH thấp ? (Đông Phi)


<b>GV </b>cho HS thảo luận nhóm (3 phút)


<b>CH :</b> Cho biết nguyên nhân của tốc độ đơ
thị hĩa ở Châu Phi?


<b>HS</b> : Nguyên nhân bùng nổ dân số đô thị


châu Phi do khơng kiểm sốt được sự gia


tăng dân số , thieân tai, sản xuất nơng
nghiệp không phát triển , nội chiến liên


miên


<b>CH :</b> Nêu những vấn đề KT-XH nảy sinh
do bùng nổ dân số đô thị ở châu Phi ?
<b>HS : </b>xuất hiện nhiều khu vực nhà ổ


chuột…


Các nhóm tiến hành thảo luận và trình bày


kết quả trước lớp. GV nhận xét, bổ sung.


IV. Củng cố :


- Quans át H 31.1 /tr 97 và 29.1/ tr90 cho biết :
+ Tên 1 số cảng biển ở châu Phi ?


+ Châu Phi có bao nhiêu đô thị trên 1 triệu dân ? Nêu tên các đô thị có trên


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

V. Dặn dò :


- HS học bài cũ, đọc SGK bài 32 “Các khu vực châu Phi”


<i><b>Tuần 18 Ngày soạn: 5/12/09</b></i>
<i><b>Tiết 35 Ngày dạy : 11 /12/09</b></i>
<b> ƠN TẬP HỌC KÌ I</b>


<b>I.</b> <b>Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b> <b>HS cần:</b>


- Nắm lại các kiến thức cơ bản từ bài 1 đến hết bài 31, bao gồm:


 Dân số, sự phân bố dân cư, các chủng tộc, quần cư, đơ thị hố trên
thế giới.


 Các đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội của đới nóng, ôn hoà, lạnh,
hoang mạc, vùng núi.


 Các đặc điểm tự nhiên và kinh tế – xã hội của Châu Phi.


<b>1. Kĩ năng:</b>


- Củng cố và nâng cao thêm một bước các kĩ năng tính tốn, phân tích, so sánh,
quan sát, tư duy tổng hợp.


<b>II. Thiết bị dạy học:</b>


- Bản đồ các môi trường tự nhiên, dân số, kinh tế Châu Phi.
- Bản đồ các môi trường tự nhiên, dân số thế giới.


<b>III. Tiến trình thực hiện bài học:</b>


<b>a) Ổn định tổ chức và KTBC: (4/<sub>)</sub></b>


<b> 2. Giới thiệu: (1/<sub>)</sub></b> <sub> GV nêu yêu cầu của tiết ôn tập. </sub>
<b> 3. Các hoạt động ôn tập: (35/<sub>)</sub></b>


GV nêu sơ qua các kiến thức cơ bản của phầm một và phần hai mà HS đã ôn tập ở
những tiết trước.


Cho HS nhắc lại những kiến thức từ bài 25 đến hết bài 31, bao gồm:
- Các lục địa, châu lục.


- Sự phân chia các nhóm nước trên thế giới.
- Vị trí địa lí của Châu Phi.


- Địa hình, khống sản, khí hậu Châu Phi.


- Các đặc điểm của các môi trường tự nhiên ở Châu Phi.
- Dân cư, xã hội Châu Phi.



- Kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ của Châu Phi.
- Đơ thị hố ở Châu Phi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

<b>4. Củng cố: (4/<sub>)</sub></b> <sub>GV cho HS trình bày những nội dung chính của</sub>
Châu Phi từ bài 26 đến hết bài 31.


<b> 5. Dặn dị: (1/<sub>)</sub></b> <sub>Ơn tập kĩ chuẩn bị giờ sau kiểm tra học kì I.</sub>
<i><b>Tuần 18 Ngày soạn: 7/12/09</b></i>
<i><b>Tiết 36 Ngày dạy : 14 /12/09</b></i>


<b>KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>


MƠN : ĐỊA LÍ 7 NĂM HỌC 2009-2010
Thời gian : 45 phút


<b>I / Phần trắc nghiệm : ( 4 điểm )</b>


<b>Câu 1 : Khoanh tròn chữ cái đầu câu mà em cho là đúng : ( 2 điểm )</b>
<b>1.1 / Đới nóng nằm ở :</b>


<b>A.</b> Khoảng giữa hai chí tuyến.


<b>B.</b> Từ chí tuyến Bắc đến vịng cực Bắc.
<b>C.</b> Từ chí tuyến Nam đến Xích đạo.
<b>D.</b> Từ chí tuyến Nam đến vịng cực Nam.


<b>1.2 / Đặc điểm nào sau đây khơng phải là đặc điểm của đới nóng ?</b>
<b>A.</b> Là nơi có nhiệt độ cao.



<b>B.</b> Có gió Tín phong hoạt động quanh năm.
<b>C.</b> Có giới thực, động vật phong phú.


<b>D.</b> Là nơi dân cư thưa thớt.


<b>1.3 / Ở mơi trường xích đạo ẩm, tầng mùn không dày là do :</b>
<b>A. Mưa lớn, lớp mùn bị rửa trơi nhanh.</b>


<b>B. Q trình phân hủy chất hữu cơ chậm.</b>


<b>C. Nhiệt độ chênh lệch lớn giữa ngày và đêm nên rất khó phân hủy chất hữu cơ.</b>
<b>D. Mùa khô kéo dài.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

<b>A. Lúa mì. C.</b> Ngơ.
<b>B. Lúa nước. D.</b> Sắn.


<b>Câu 2 : Nối nội dung ở cột A ( Môi trường ) với các ý thích hợp ở cột B ( Đặc điểm</b>
nhiệt độ và lượng mưa ) sao cho đúng : ( 2 điểm )


Cột A ( Môi trường ) Cột B ( Đặc điểm nhiệt độ, lượng mưa ) Đáp án
1 / Xích đạo ẩm a. Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa


gió


1…………


2 / Nhiệt đới b. Nắng nóng quanh năm, mưa nhiều 2…………


3 /Nhiệt đới gió mùa c. Nhiệt độ cao, mưa theo mùa 3…………



4 / Đới nóng d. Nóng, ẩm quanh năm. 4…………


<b>II / Phần tự luận : ( 6điểm )</b>


<b> Câu 1 : Trình bày đặc điểm của các hình thức canh tác trong nơng nghiệp ở đới</b>
nóng ?( 2 điểm )


<b>Câu 2 : Vì sao nguồn tài nguyên thiên nhiên của các nước ở đới nóng ngày càng cạn</b>
kiệt? ( 2 điểm )


<b>Câu 3 : </b>


<b>Năm</b> <b>Dân số ( triệu người )</b> <b>Diện tích rừng ( triệu ha )</b>


<b>1980</b> <b>360</b> <b>240,2</b>


<b>1990</b> <b>442</b> <b>208,6</b>


- Nhận xét sự tương quan giữa dân số và diện tích rừng ở khu vực Đơng Nam Á ?
- Để giảm sức ép của dân số tới tài ngun mơi trường cần có những biện pháp gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

<b>I / Phần trắc nghiệm :</b>


<b> Câu 1 : 1.1 – A ( 0,5 điểm )</b>
1.2 – D ( 0,5 điểm )
1.3 – A ( 0,5 điểm )
1.4 – B ( 0,5 điểm )
<b> Câu 2 : 1 – d ( 0,5 điểm )</b>


2 – c ( 0,5 điểm )


3 – a ( 0,5 điểm )
4 – b ( 0,5 điểm )
<b>II / Phần tự luận :</b>


<b> Câu 1 : - Làm nương rẫy : là hình thức sản xuất lạc hậu, năng suất thấp, làm cho diện</b>
tích rừng và xavan bị thu hẹp nhanh chóng. ( 0.5 điểm )


<b> - Làm ruộng, thâm canh lúa nước :</b>


+ Điều kiện để thâm canh lúa nước : khí hậu nhiệt đới gió mùa, chủ đỗng tưới tiêu,
nguồn lao động dồi dào. ( 0,5 điểm )


+ Đặc điểm : thâm canh lúa nước cho phép tăng vụ, tăng năng suất, tăng sản lượng, tạo
điều kiện cho chăn nuôi phát triển. ( 0,5 điểm )


+ Việc áp dụng những tiến bộ khoa học – kĩ thuật và các chính sách nông nghiệp đúng
đắn đã giúp cho nhiều nước giải quyết được nạn đói, một số nước đã xuất khẩu
lương thực. ( 0,5 điểm )


- Sản xuất nơng sản hàng hóa theo quy mơ lớn : là hình thức canh tác tạo ra khối lượng
nơng sản hàng hóa lớn có giá trị kinh tế cao. ( 1 điểm )


<b>Câu 2 : Nguồn tài nguyên thiên nhiên của các nước ở đới nóng ngày càng cạn kiệt vì :</b>
- Nhằm đáp ứng nhu cầu của dân số ngày càng đông, tài nguyên thiên nhiên được khai


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

- Lương thực thiếu hụt nên phải mở rộng diện tích đất trồng, đồng thời nhu cầu sử
dung gỗ, củi tăng lên, làm cho diện tích rừng ngày càng thu hẹp. ( 0,5 điểm )


- Đất trồng được tận dụng để sản xuất nông phẩm như lại không được chăm bón đầy
đủ nên gày càng bạc màu. ( 0,5 điểm )



- Việc tăng cường khai thác và xuất khẩu các loại nguyên liệu, nhiên liệu thô để đổi
lấy lương thực và hàng tiêu dùng đã làm nhiều loại khoáng sản nhanh chóng bị cạn
kiệt.( 0,5 điểm )


<b>Câu 3 : - Nhận xét : dân số càng tăng thì diện tích rừng càng giảm. ( 1 điểm )</b>


- Biện pháp để giảm sức ép của dân số tới tài nguyên : cần giảm tỉ lệ tăng dân số,
phát triển kinh tế, nâng cao đời sống người dân sẽ tác động tích cực tới tài
nghun và mơi trường. ( 1 điểm )


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

<b> </b>


<b> Bài 32 : CÁC KHU VỰC CHÂU PHI</b>

<b>I – Mục tiêu :</b>


1) Kiến thức : HS cần


- Thấy đươc sự phân chia châu Phi thành 3 khu vực : Bắc Phi, Trung Phi và
Nam Phi.


- Nắm vững các đặc điểm tự nhiên và kinh tế của khu vực Bắc Phi và Trung Phi


2) Kỹ năng:


- Rèn cho HS kĩ năng phân tích lược đồ kinh tế - xã hội để rút ra những kiến
thức địa lí về đặc điểm kinh tế xã hội


- Nắm được vị trí và các quốc gia ở Châu Phi


<b>II – Đồ dùng dạy học :</b>


- Bản đồ 3 khu vực KT Châu Phi
- Bản đồ KT Châu Phi


- Tranh ảnh về văn hố, tơn giáo các nước Bắùc, Trung và Nam Phi…
- Lược đồ tự nhiên châu Phi.


<b>III – Các bước lên lớp :</b>


1 / Ki ểm tra bài cũ : (4 phút)


- Vì sao châu Phi chủ yếu xuất khẩu sản phẩm cây cơng nghiệp nhiệt đới,
khống sản và nhập khẩu máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng, lương thực ?


2 ) Nội dung bài mới
a) Giới thiệu bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi</b>
<b>bảng</b>
<b>GV</b> tổ chức cho HS quan sát H 32.1/ SGK/ tr 100 CH : Chaâu Phi


chia làm mấy khu vực : kể tên và xác định trên Bản đồ ?


<b>H</b>


<b> oạt động 1 : Cá nhân / Nhóm (18 phút)</b>


<b>CH</b> : Quan sát lược đồ kinh tế Châu Phi hình 32.1 xác định
giới hạn và vị trí của khu vực Bắc Phi và Trung Phi ?



<b>CH</b> : Nêu tến các nước thuộc khu vực Bắc Phi và các nước thuộc
khu vực Trung Phi


<b>GV</b> Yêu cầu HS quan sát bản đồ tự nhiên ,lược đồ kinh tế
Châu Phi , và các thông tin trong SGK


<b>GV</b> cho học sinh làm việc theo nhóm (hay cá nhân) trong thời
gian khoảng 7 phút để giải quyết các vấn đề theo yêu cầu của
phiếu học tập sau :


<b>- </b>Tự nhiên có đặc điểm gì nổi bật ? So sánh về đặc điểm tự


nhiên của 2 khu vực có gì khác biệt :
+ Gồm mấy miền địa hình ?


+ Khí hậu, thực vật thế nào


<b>GV yêu cầu HS trình bày và chốt ý cho ghi theo từng mục trong </b>
mỗi khu vực :


Đaëc


điểm
tự


Khu vực Bắc Phi Khu vực Trung Phi
Phía


Bắc



</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

Địa
hình
- Dãy
núi trẻ
Át-lát ở
phía tây
bắc
- Đồng
bằng
ven
biển
- Hoang
mạc
Xa-ha-ra


- Các bồn địa - Sơn nguyên,
trên đó có các
đỉnh núi cao và
các hồ kiến tạo


Khí
hậu


- Địa
Trung
Hải.
- Mưa ở
sườn
đón gió,


giảm
dần khi
vào nội
địa
-Hoang
mạc rất
khơ và
nóng


- Mơi trường
xích đạo ẩm
- Mơi trường
nhiệt đới


- Gió mùa xích
đạo


Thảm
thực
vật


- Rừng
sồi, dẻ
phân bố
nơi
mưa
nhiều.
- Vùng
- Hoang
mạc có bụi


gai thưa
thớt, ở ốc
đảo thực
vật phát
triển


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>


xavan,
cây bụi


<b>Ho</b>


<b> ạt động 2: Nhĩm / Cá nhân (18 phút)</b>
<b>GV </b>tổ chức cho HS thảo luận nhĩm theo nội dung sau :
<b>- </b>Dân cư và xã hội 2 khu vực có gì khác biệt :


+ Dân cư chủ yếu là người nào ?


+ Theo đạo nào ?


<b>- </b>Về kinh tế thì thế mạnh về mặt kinh tế mỗi khu vực là gì ?
+ Các sản phẩm nơng nghiệp chủ yếu


+ Các ngành cơng nghiệp chủ yếu
+ Giải thích tại sao có đặc điểm này ?


Đặc
điểm
kinh tế
-xã hội



Khu vực Bắc Phi Khu vực Trung Phi


Dân cư Chủ yếu là người Ả rập
và Béc-be


Chủ yếu là người Ban-tu
Chủng


tộc


Ơ-rơ-pê-ơ-ít Nê-grơ-ít


Tơn giáo Đạo Hồi Tín ngưỡng đa dạng


Các
ngành
kinh tế


Khai thác-xuất khẩu dầu
thơ, khí đốt,..phát triển
du lịch


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

cây ăm quả nhiệt đới nghiệp xuất khẩu
Nhân xét


chung


Kinh tế tương đối phát
triển



- Kinh tế châm phát
triển.


<b>CH</b> : Những vấn đề gì về kinh tế xã hội đáng quan tâm ở khu


vực Trung Phi hiện nay?


<b>HS</b> : Vấn đề nảy sinh mâu thuẫn giữa các sắc tộc, các quốc gia…
<b>CH : Cho biết giá trị của sông Nin đối với sự phát triển kinh tế</b>
của các quốc gia ở Trung và Bắc Phi ?


<b>HS : Cung cấp nước tưới tiêu, mang lại những đồng bằng phù sa</b>
làm đất trồng nông nghiệp màu mỡ.


4) Củng cố : ( 3 phút)


- GV khái qt lại nội dung bài học


- Chọn đáp án đúng nhất cho câu hỏi sau :


Dân cư tấp trung đông ở cao ngun Đơng Phi vì có :
A . Nhiều dầu mỏ, khí đốt lớn


B . Nhiều mỏ vàng và kim cương lớn.


C . Nhiều đất màu mỡ, nguồn nước hồ phong phú


D . Khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều thuận lợi cho nơng nghiệp.



5) Dặn dò : (2 phút)


-HS học bài cũ


- Xem trước nôi dung bài 33 “ Các khu vực châu Phi (tiếp theo), chuẫn bị các nội
dung :


+ Đặc điểm tự nhiên khu vực nam Phi


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

<i><b>Tuần 20 Ngày soạn: 25/12/09</b></i>
<i><b>Tiết 38 Ngày dạy : 30 /12/2009</b></i>


<b>Bài 33 : CÁC KHU VỰC CHÂU PHI</b> <i>(tiếp theo)</i>


<b>I – Mục tiêu :</b>


1) Kiến thức :


- HS nắm vững đặc điểm tự nhiên và đặc điểm kinh tế-xã hội của khu vực nam
Phi


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

2) Kỹ năng:


- Phân tích lược đồ tự nhiên và kinh tế


- Nắm được vị trí và các quốc gia ở Châu Phi.
<b>II – Đồ dùng dạy học :</b>


- Bản đồ các khu vực Châu Phi
- Bản đồ tự nhiên Châu Phi



- Tranh ảnh về văn hố, tơn giáo các nước Bắùc, Trung và Nam Phi.


<b>III – Các bước lên lớp :</b>


1) Kieåm tra bài cũ : (4 phút)


So sánh về sự khác nhau giữa phần phía Tây và phần phía Đơng của khu vực


Trung Phi


2) Nội dung bài mới
a) Giới thiệu bài mới
b) Nội dung bài dạy :


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b><sub>Nội dung ghi bảng</sub></b>
<b>Hoạt động 1 : Nhĩm (18 phút)</b>


<b>GV</b> gọi HS lên bảng xác định khu vực Nam
Phi trên Bản đồ tự nhiên châu Phi


<b>GV</b> yêu cầu HS quan sát các hình 26.1 ,
27.1 ,27.2 cho <b>HS</b> thảo luận bổ sung kiến
thức theo phiếu học tập sau : (5 phút)


<b>- </b>Dựa vào màu sắc và nội dung SGK nêu


<b>3 / Khu vực Nam Phi</b>


a) Khái quát tự nhiên :



-Địa hình : Nam Phi có độ cao


trung bình 1000m


+ Phần trung tâm trũng xuống
thành bồn địa Ca-la-ha-ri


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

đặc điểm địa hình của khu vực Nam Phi .
<b>- </b>Trình bày đặc điểm tự nhiên khu vực
phía đơng và tây của Nam Phi ?


<b>- </b>Từ đông sang tây lượng mưa thay đổi như
thế nào - Nguyên nhân nào gây nên sự thay
đổi này ?


(chú ý phân tích nguyên nhân chính do dãy
núi Đrê-ken-béc chắn gió đông nam và


dòng biển lạnh Ben-guê-la )


<b>- </b>Cảnh quan Nam phi có phân hố như thế
nào từ bắc xuống nam , từ đông sang tây ?


<b>HS</b> tiến hành thảo luận và trình bày kết quả
vào bảng phụ, các nhóm cử đại diện trình bày
trước lớp.


<b>Ho</b>



<b> ạt động 2 : Cả lớp / Cá nhân (17 phút)</b>
<b>CH : </b>Thành phần chủng tộc và tôn giáo
Nam Phi khác với Bắc Phi và Trung Phi thế
nào ?


HS : Thành phần chủng tộc ở khu vực Nam
Phi có sự đa dạng hơn so với khu vực bắc
Phi, Trung Phi.


<b>GV </b>lưu ý HS : chế độ Apacthai : là chế độ


phân biệt chủng tộc ở Nam Phi do chính


trong mơi trường nhiệt đới
+ Cực nam có khí hậu địa trung
hải .


- Cảnh quan có sự phân hố: phía
đơng nóng ẩm mưa nhiều có rừng
nhiệt đới càng đi sâu vào nội địa


lượng mưa giảm dần cảnh quan
chuyển sang rừng thưa rồi xa van,
phía tây là hoang mạc.


b)Khái quát kinh tế –xã hội :
- Dân cư Nam Phi thuộc chủng tộc
Nê-grô-it, Môn-gô-lơ-it ,


Ơ-rơ-pê-ơ-it và người lai



</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

quyền thiểu số người da trắng dựng lên để
đàn áp đại đa sồ dân chúng da đen người
bản xứ.


Cộng hịa Nam Phi trong khu vực là quốc gia
có chế độ phân biệt chủng tộc nặng nề nhất
Thế Giới; người da đen bị phân biệt đối xử
và có đời sống rất thấp kém.


4/ 4994, Hội đồng dân tộc Phi (ANC) do ơng
Nelson Madela là đại diện đã nhận chức tổng
thống-là vị tổng thống da đen đầu tiên của
Cơng Hịa Nam Phi, châm dứt hơn 30 năm
cai trị của thiểu số người da trắng. Chủ nghĩa
phân biệt chủng tộc (A-pác-thai) bị bãi bỏ…
<b>CH : </b>Cho biết tên các loại khoáng sản ở
Nam Phi?


<b>HS </b>: Kim cương, U-ra-ni-um, Crôm…


<b>CH</b> : Dựa vào lược đồ 32.3/SGK/ tr 102, kể
tên các ngành kinh tế chính của khu vực
Nam Phi ?


<b>HS </b>: Ngành cơng nghiệp chính là khai
khống, luyện kim, cơkhí


Nơng sản chủ yếu là hoa qủa cận nhiệt đới .
<b>CH </b>:Nền kinh tế khu vực Nam Phi được


phát triển nhất ở quốc gia nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

<b>CH </b>: Cả 3 khu vực : Bắc Phi, Trung Phi và
Nam Phi, nền kinh tế có đặc điểm chung là
gì?


<b>CH</b> : Nêu đặc điểm kinh tế của cộng hoà


Nam Phi?


<b>HS</b> : Cơng nghiệp khai khống giử vai trị
quan trọng, cung cấp nhiều cho xuất khẩu.


4) Củng cố : (4 phút)


- GV khái quát lại nội dung bài học


-GV hướng dẫn HS làm bài tập 3/ SGK/ Tr 106


Thu nhập bình quân đầu người = GDP/ Số dân (USD/người)


- Tại sao phần lớn Bắc Phi và Nam Phi đều nằm trong mơi trường nhiệt đới
nhưng khí hậu của Nam Phi lại ẩm và dịu hơi khí hậu Bắc Phi ?


5) Dặn dò : HS học bài cũ và trả lời các CH 1,2 /tr 106, làm bài tập số 3 vào vở
<i><b>Tuần 21 Ngày soạn: 30/12/09</b></i>
<i><b>Tiết 39 Ngày dạy : 5 /1/2010</b></i>
<b>Bài 34 : THỰC HAØNH:</b>


<b> SO SÁNH NỀN KINH TẾ CỦA BA KHU VỰC CHÂU PHI</b>


<b>I – Mục tiêu :</b>


1) Kiến thức :


- HS nắm vững sự khác biệt trong thu nhập bình quân đầu người giữa các quốc
gia ở châu Phi.


- Nắm vững sự khác biệt trong nền kinh tế của ba khu vực châu Phi,


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

- Phân tích lược đồ


- Nắm được vị trí các quốc gia ở Châu Phi
<b>II – Đồ dùng dạy học :</b>


- Bản đồ các khu vực Châu Phi
- Bản đồ tự nhiên Châu Phi


- Tranh ảnh về văn hoá, tôn giáo các nước Bắùc, Trung và Nam Phi.


<b>III – Các bước lên lớp :</b>


1) Kiểm tra bài cũ : (4 phút)


-Tự nhiên khu vực Nam Phi có gì nổi bật ? Vì sao khu vực ven biển phía tây có
hoang mạc ?


-Nêu khái quát về kinh tế của khu vực Nam Phi ? Khoáng sản được khai thác có
giá trị là khống sản gì ?


2)



Nội dung bài mới
a) Giới thiệu bài mới
b) Nội dung bài dạy


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Ho</b>


<b> ạt động 1 : Nhóm (20 phút)</b>


Dựa vào hình 34.1/ SGK / tr.107 , Qua bảng thống
kê đã lập theo phiếu học tập học sinh lần lược trả
lời các câu hỏi trong sách giáo khoa như sau :


<b>CH : </b>Kể tên các quốc gia Châu Phi có thu nhập
bình qn đầu người trên 1000 USD/năm .Các quốc


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

gia này chủ yếu nằm khu vực nào của Châu Phi ?


<b>CH : </b>Kể tên các quốc gia Châu Phi có thu nhập
bình quân đầu người dưới 200 USD/năm .Các quốc
gia này chủ yếu nằm khu vực nào của Châu Phi ?


<b>CH :</b> Nhận xét về sự phân hố thu nhập bình quân
đầu người giữa ba khu vực kinh tế Châu Phi ?


<b>HS</b> trả lời rồi lên điền vào bảng kẻ của GV


GV yêu cầu HS quan sát lược đồ 34.1 trong SGK Bổ
sung kiến thức vảo phiếu học tập sau :



Mức thu
nhập
bình
quân
theo đầu
người


Tên quốc gia thuộc khu vực


(USD) Baéc Phi Trung Phi Nam Phi
Trên


1000


Ma-Rốc,
An-
giê-ri


,Tuy-ni-di, Li-bi,
Ai Cập


Ga-Bơng <sub>Na-mi-bi-a,</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

Dưới 200 Ni-giê, Sát <sub>Ê-ti-ơ-pi-a, </sub>


Xô-ma-li,

Buốc-Ki-na-pha-xô,




Xi-ê-ra-Lê-ơng,
Ê-ri-tơ-ri-a


Ma-la-uy


Nhận xét - Thu nhập bình qn đầu người khơng
đều giữa ba khu vực : Nam Phi (cao
nhất), rồi đến Bắc Phi và cuối cùng là
Trung Phi


- Trong từng khu vực, sự phân bố thu
nhập bình quân đầu người giữa các
quốc gia cũng không đều.


<b>Ho</b>


<b> ạt động 2 : Nhóm (16 phút)</b>


CH : Lập bảng so sánh đặc điểm kinh tế của ba khu
vực Châu Phi ?


GV cho HS dựa vào bảng hướng dẫn trang 108 SGK
thảo luận nhóm bổ sung kiến thức vào bảng :


Khu vực Bắc Phi Trung Phi Nam Phi
Đặc điểm


chính của
nền kinh


tế


Kinh tế
tương đối
phát triển
trên cơ sở
các ngành


Kinh tế
chậm phát
triển, chủ
yếu dựa
vào khai


Các nước ở
khu vực có
trình độ
phát triển
kinh tế rất


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

dầu khí và
du lịch


thác lâm
sản, khống
sản và
trồng cây
cơng


nghiệp xuất


khẩu


chênh lệch,
phát triển
nhất là
Cơng Hịa
nam Phi,
cịn lại là
những
nước nông
nghiệp lạc
hậu.


Sau khi bổ sung các nhóm báo cáo kết qủa làm việc
và trả lời các vấn đề sau :


<b>N1 : </b>Ba khu vực Châu Phi có những đặc điểm
giống nhau nào về kinh tế ?


<b>N2 : </b>Ba khu vực Châu Phi có những đặc điểm khác
nhau nào về kinh tế ?


<b>N3 :</b> Khu vực Bắc Phi và Nam Phi phần lớn có nền
kinh tế khá hơn khu vực Trung Phi nhờ vào đâu ?


<b>N4 : </b>Dựa vào tỉ lệ các quốc gia có mức thu nhập
bình quân cao , hãy xếp hạng cho ba khu vực kinh
tế châu Phi?


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

- GV khái quát lại nội dung bài thực hành



- Cách đọc bản đồ bài tập 1


- Tìm hiểu các Quốc Gia trong từng khu vực ?
4 )


Dặn dị : (2 phút)


- HS học bài cũ


- Chuẩn bị bài mới “ Khái quát châu Mĩ ”
+ Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên châu Mĩ


+ Nghiên cứu các luồng nhập cư vào châu Mĩ và vai trò của chúng ?


<i><b>Tuần 21 Ngày soạn: 2/1/2010</b></i>
<i><b>Tiết 40 Ngày dạy :7/1/2010</b></i>


<b>CHƯƠNG VII : CHÂU MĨ</b>
<b>Bài 35 : KHÁI QUÁT CHÂU MĨ</b>
<b>I – Mục tiêu : </b>Học sinh biết được :


1-Kiến thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

Châu Mĩ là lãnh thổ của dân nhập cư từ châu Aâu và quá trình nhập cư này gắn
liền sự tiêu diệt thổ dân .


2- Kỹ năng :


Phân tích lược đồ tự nhiên và luồng dân cư .



<b>II – Đồ dùng dạy học :</b>
-Bản đồ tự nhiên châu Mĩ


-Bản đồ luồng nhập cư châu Mĩ
<b>III – Các bước lên lớp :</b>


1 ) K iểm tra bài cũ : (4 phút)


- So sánh sự phát triển kinh tế giữa ba khu vực châu Phi ?
2) N ội dung bài mới


a) Giới thiệu bài mới
b) Nội dung bài dạy
<b> </b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b><sub>Nội dung ghi bảng</sub></b>
<b>Ho</b>


<b> ạt động 1: Cả lớp / Nhóm (20 phút)</b>


Quan sát lược đồ 35.1/ SGK/ tr 110 nhận xét :


<b>CH : </b>Cho biết châu Mĩ nằm trong giới hạn giữa 2
đường kinh tuyến nào ? Thuộc khu vực ở nửa cầu
nào ?


<b>CH : </b>Châu Mĩ kéo dài từ vĩ tuyến nào cho đến vĩ
tuyến nào ? Thuộc bán cầu nào ?



<b>CH : </b>Châu Mĩ gồm mấy đại lục ? Kể tên ?


<b>1-Một lãnh thổ rộng lớn</b> :
-Diện tích rộng 42 triệu
km2<sub>, nằm hồn tồn ở nửa </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

CH : Kết hợp kiến thức đã học cùng với thông tin
trong sách giáo khao cho biết quy mô lãnh thổ của
châu Mĩ so với châu Phi ?


GV cho HS thảo luận (3 phút)


CH : So với châu Phi thì vị trí và quy mơ của châu
Mĩ có những đặc điểm gì giống nhau , khác nhau ?


HS : Giống : Cả 2 đều đối xứng qua đường xích đạo
và có 2 đường chí tuyến đi qua lãnh thổ.


Khác : Lãnh thổ châu Mĩ trải dài hơn về phía 2 cực
và các đường chí tuyến qua phần hẹp của lãnh thổ.
Cịn châu Phi 2 đường chí tuyến qua phần lãnh thổ
mở rộng. Chính vì vậy mà thiên nhiên châu Mĩ ơn
hịa và phong phú hơn thiên nhiên châu Phi rất
nhiều.


CH : Qua H 35.1, cho biết châu Mĩ tiếp giáp với
những đại dương nào ?


GV : Do vị trí tách biệt ở nữa cầu tây, các đại dương
lớn bao bọc nên đến thế kỉ XV người dân châu Âu


mới biết đến châu Mĩ.


CH : Xác định vị trí kên đào Pa-na-ma và cho biết ý
nghĩa của kên đào ?


HS : Ke6ng đào Pa-na-ma được tiến hành đào trong
35 năm tại eo Pa-na-ma nơi hẹp nhất châu Mĩ <
50km. Hai đại dương lớn được nối với nhau hết sức
thuận lợi, một hệ thống giao thơng đường thủy có


lớn : đại lục Bắc Mĩ và đại
lục Nam Mĩ , 2 đại lục này
nối với nhau qua eo đất


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

vai trò lớn lao về kinh tế, quân sự…
<b>Ho</b>


<b> ạt động 2: Nhóm (15 phút)</b>


GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm (3 phút)


CH : Quan sát lược đồ hình 35.2/ SGK/ tr111


<b>N1 : </b>Châu Mó bao gồm các chủng tộc nào sinh
sống<b> ?</b>


<b> - </b>Mỗi chủng tộc trên qua các luồng nhập cư
nào ?


<b>N2 : </b>Dân tộc bản địa là người nào ? Hoạt động


kinh tế-xã hội ra sao ?


<b>N3 : </b>Sự nhập cư đã làm thay đổi như thế nào về
kinh tế xã hội của châu Mĩ ?


<b>N4</b> : Qua lược đồ nhập cư hình 35.2 hãy giải thích
tại sao có sự khác nhau về ngơn ngữ giữa dân cư ở


khu vực Bắc Mĩ với dân cư ở khu vực Trung và
Nam Mĩ ?


<b>2/ Vùng đất của dân nhập</b>
<b>cư . Thành phần chủng </b>
<b>tộc đa dạng </b>


- Do lịch sử nhập cư lâu dài
, châu Mĩ có thành phần
chủng tộc đa dạng gồm
các chủng tộc:
Mơn-gơ-lơ-ít, Nê-grơ-it, Ơ-rơ-pê-ơ Mơn-gơ-lơ-ít,
các chủng tộc ở châu Mĩ đã


hoà huyết , tạo nên thành
phần người lai .




3) Củng cố : (4 phút)


- GV khái quát lại nội dung bài học



- Phát phiếu học tập : Người đầu tiên tìm ra châu Mĩ là ai ?
A . B. Đi-a-xơ năm 1487


B . Crix-xtốp Cô-lôm-bô


C . A-me-ri Cô-ve-xpu-xi năm 1522


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

- Tìm hiểu tài liệu nói về hiện tượng khí hậu Bắc Mĩ.


- Sưu tầm tranh ảnh về tự nhiên Bắc Mĩ.


<b>IV/ Rút kinh nghiệm:</b>


- Cho HS tìm hiểu kỹ trên bản đồ


- Mở rộng kiến thức hơn nữa về các châu Mĩõ cho HS nắm


<i><b>Tuần 22 Ngày soạn: 5/1/2010</b></i>
<i><b>Tiết 41 Ngày dạy :12/1/2010</b></i>
<b>Bài 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


1. Kiến thức: HS nắm được:


- Đặc điểm ba bộ phận của địa hình Bắc Mĩ.


- Sự phân hố địa hình theo hướng kinh tuyến kéo theo sự phân hố khí hậu ở Bắc
Mĩ.



2. Kĩ năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

- Rèn kĩ năng phân tích lược đồ tự nhiên để rút ra mối quan hệ giữa địa hình và khí
hậu.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Bản đồ tự nhiên Bắc Mĩ.


- Lược đồ các kiểu khí hậu Bắc Mĩ.


- Lát cắt địa hình Bắc Mĩ cắt ngang Hoa Kì theo vĩ tuyến 40o<sub>B.</sub>
<b>III. Các bước lên lớp</b>


<b>1.</b>


Ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)


- Các luồng nhập cư có vai trị quan trọng như thế nào đến sự hình thành cộng đồng
dân cư châu Mĩ?


3. Nội dung bài mới
a) Giới thiệu bài mới
b) Nội dung bài dạy


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: Nhóm (20 phút)</b>



<b>GV treo lát cắt địa hình Bắc Mĩ cắt </b>
ngang Hoa Kì theo vĩ tuyến 40o<sub>B và lược</sub>
đồ tự nhiên Bắc Mĩ và hướng dẫn HS
quan sát


<b>CH : Cho biết từ tây sang đơng, Bắc Mĩ </b>
có thể chia làm mấy miền địa hình?
- Xác định các miền địa hình trên lược
đồ tự nhiên Bắc Mĩ?


<b>1. Các khu vực địa hình</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

<b>HS trả lời, GV nhận xét, xác định lại </b>
giới hạn các miền địa hình ở Bắc Mĩ.
<b>GV chia lớp làm 6 nhóm , thảo luận (3 </b>
phút)


<b>* N 1& 2: Tìm hiểu đặc điểm hệ thống </b>
Cooc-đi-e ở phía tây.


<b>* N 3&4: Tìm hiểu đặc điểm miền đồng </b>
bằng ở giữa.


<b>* N 5& 6: Tìm hiểu đặc điểm miền núi </b>
già và sơn ngun ở phía đơng.


Đại diện nhóm 1& 2 báo cáo kết quả
thảo luận


<b>GV nhận xét, chốt đặc điểm chính của </b>


hệ thống Coo-đi-e.


<b>GV yêu cầu HS xác định trên lược đồ </b>
nơi phân bố của các dãy núi và các cao
nguyên của hệ thống Coo-đi-e.


<b>CH : Dựa vào lược đồ cho biết hệ thống </b>
Coo-đi-e có những khống sản gì ?
Đại diện nhóm 3& 4 báo cáo kết quả.
<b>GV yêu cầu HS xác định trên lược đồ hệ </b>
thống Hồ Lớn, hệ thống sông
Mit-xi-xi-pi và Mi-xu-ri.


<b>CH : Cho biết giá trị to lớn của hệ thống </b>
sông hồ của miền?


Đại diện nhóm 5& 6 báo cáo.


<b>a. Hệ thống Coo-đi-e ở phía tây</b>


Là miền núi trẻ cao đồ sộ, dài 9000km,
độ cao trung bình 3000- 4000m


<b>b.Miền đồng bằng ở giữa</b>


Cấu tạo dạng lịng máng, cao ở phía bắc
và tây bắc, thấp dần ở phía nam và đơng
nam.


<b>c. Miền núi già và sơn ngun ở phía </b>


<b>đơng</b>


Là miền núi già cổ thấp, có hướng đơng
bắc- tây nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

<b>GV yêu cầu HS xác định dãy núi </b>
A-pa-lat;


<b>CH : Hướng nghiêng của miền núi già </b>
và sơn ngun ở phía đơng và độ cao của
chúng ?


<b>Hoạt động 2 : Nhóm (16 phút)</b>
<b>GV treo lược đồ các kiểu khí hậu Bắc </b>
Mĩ, hướng dẫn HS quan sát


<b>CH : Dựa vào lược đồ cho biết ở Bắc Mĩ</b>
có những kiểu khí hậu nào? Kiểu khí hậu
nào chiếm diện tích lớn nhất?


<b>GV chia lớp làm 2 nhóm lớn và yêu cầu </b>
làm việc theo bàn (3 phút)


<b>* N 1: Quan sát lược đồ khí hậu Bắc Mĩ </b>
trình bày sự phân hố khí hậu của Bắc
Mĩ theo chiều từ bắc xuống nam? Giải
thích tại sao?


<b>* N 2: Quan sát lược đồ khí hậu Bắc Mĩ, </b>
trình bày sự phân hố khí hậu Bắc Mĩ


theo chiều từ tây sang đơng? Giải thích
tại sao có sự khác biệt về khí hậu giữa
phía tây và đơng kinh tuyến 100o<sub>T của </sub>
Hoa Kì?


Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo
luận.


<b>CH : Em có nhận xét gì về sự phân hố </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

khí hậu ở Bắc Mĩ?


HS trả lời, GV nhận xét, kết luận
IV. Củng cố:


- GV khái quát lại nội dung bài học


- CH : Nêu đặc điểm cấu trúc địa hình Bắc Mĩ?


+ Trình bày sự phân hố của khí hậu Bắc Mĩ và giải thích về sự phân hố đó?
- Chọn đáp án đúng nhất cho CH sau :


Bắc Mĩ chủ yếu nằm trong vành đai khí hậu :


a) Ôn đới c) Hàn đới


b) Nhiệt đới d) Hoang mạc và nửa hoang mạc
V. Dặn dị :


- HS học bài cũ



- Tìm hiểu bài mới “ Dân cư Bắc Mĩ”


+ Tìm hiểu địa hình và khí hậu ảnh hưởng tới phân bố dân cư ở Bắc Mĩ như thế
nào?


+ Đặc điểm quá trình đơ thị hóa ở Bắc Mĩ ?


<i><b>Tuần 22 Ngày soạn: 6/1/2010</b></i>
<i><b>Tiết 42 Ngày dạy :14/1/2010</b></i>
<b>Bài 37: DÂN CƯ BẮC MĨ</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


1. Kiến thức: HS nắm được:


- Nắm vững sự phân bố dân cư khác nhau ở phía đơng và phía tây kinh tuyến
100o<sub>T, giữa phía bắc và nam của Bắc Mĩ.</sub>


- Hiểu rõ các luồng di cư từ vùng Hồ Lớn xuống Vành đai Mặt Trời, từ Mê-hi-cô
sang lãnh thổ Hoa Kì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

2. Kĩ năng:


Rèn kĩ năng phân tích lược đồ, xác định sự phân bố dân cư.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Lược đồ phân bố dân cư và đô thị Bắc Mĩ.
- Một số trưnh ảnh về đô thị của Bắc Mĩ.
<b>III. Các bước lên lớp :</b>



1. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)


<b>- Nêu đặc điểm cấu trúc địa hình Bắc Mĩ?</b>
2. Nội dung bài mới :


a) Giới thiệu bài mới
b) Nội dung bài dạy


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1 : Nhóm (18 phút)</b>


<b>HS nghiên cứu sgk</b>


<b>CH : Cho biết số dân và mật độ dân số ở Bắc Mĩ năm</b>
2001? Nhận xét?


<b>GV treo lược đồ phân bố dân cư Bắc Mĩ và hướng </b>
dẫn HS quan sát


<b>GV chia lớp làm 5 nhóm, thảo luận (5 phút)</b>


<b>CH : Trình bày sự phân bố dân cư ở Bắc Mĩ ? Giải </b>
thích về sự phân bố đó?


<b>GV hướng dẫn HS quan sát lược đồ H 37.1 /tr 116, </b>
dựa vào kí hiệu về mật độ dân số để xác định những
vùng đông dân, thưa dân ở Bắc Mĩ và dựa vào đặc
điểm tự nhiên để giải thích về sự phân bố đó.



Mật độ Vùng phân bố Nguyên nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

Dưới 1
Từ 1 đến 10
Từ 11 đến 50
Từ 51 đến 100
Trên 100


Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, nhận
xét, bổ sung.


<b>CH : Qua đó, em có nhận xét về sự phân bố dân cư ở </b>
Bắc Mĩ ?


<b>HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý</b>


<b>CH : Cho biết những thay đổi của sự phân bố dân cư </b>
hiện nay ở Bắc Mĩ ? Giải thích vì sao có sự thay đổi
đó?


<b>Hoạt động 2 : Cá nhân (18 phút)</b>


<b>HS quan sát lược đồ phân bố dân cư Bắc Mĩ kết hợp </b>
hình 37.1sgk/ tr 116, nêu tên và xác định các đô thị ở
Bắc Mĩ theo qui mô từ lớn đến nhỏ


- Đô thị trên 10 triệu dân
- Đô thị 5- 10 triệu dân
- Đô thị từ 3- 5 triệu dân.



<b>CH : Nhận xét và giải thích nguyên nhân về sự phân </b>
bố các đô thị ở Bắc Mĩ?


<b>HS trả lời, GV nhận xét, giảng giải về sự hình thành </b>
các dải siêu đơ thị.


u cầu 1 HS lên xác định dải siêu đô thị từ Bô-xtơn
đến Oa-sinh-tơn và từ Si-ca-gô đến Môn-trê-an.


- Dân cư Bắc Mĩ phân bố
khơng đều, có sự khác biệt
giữa miền bắc và miền nam,
giữa phía tây và phía đông.
<b>2. Đặc điểm đô thị</b>


- Hơn 3 / 4 dân cư Bắc Mĩ
sống trong các đô thị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

<b>GV giới thiệu về sự xuật hiện của các ngành công </b>
nghiệp hiện đại ở miền nam và ven Thái Bình Dương
của Hoa Kì.


<b>CH : Sự xuất hiện của các ngành công nghiệp mới sẽ </b>
làm thay đổi sự phân bố dân cư và các đô thị ở Bắc
Mĩ như thế nào?


<b>HS trả lời, GV nhận xét, kết luận</b>


- Gần đây xuất hiện các thành
phố mới ở miền nam và


duyên hải Thái Bình Dương.
IV. Củng cố:


- GV chuẩn xác lại nội dung bài học


- Yêu cầu HS làm bài tập 1/tr 118 sgk vào vở


- CH : Trình bày về sự thay đổi trong phân bố dân cư ở Bắc Mĩ? Giải thích tại sao?
- Chọn đáp án đúng nhất cho CH sau :


Phần lớn các thành phố của Bắc Mĩ phân bố ở :
a) Phía nam vùng Hồ Lớn và ven Đại Tây Dương
b) Phía Bắc vùng Hồ lớn và ven Đại tây Dương
c) Phía đơng nam vùng ven vịnh Mê-hi-cơ


d)Phần lãnh thổ phía bắc và phía nam của Bắc Mĩ
V. Dặn dị :


- Học bài, làm bài tập 1/ tr 118 SGK vào vở
- Tìm hiểu bài mới “Kinh tế BẮc Mĩ”


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

<i><b>Tuần 23 Ngày soạn: 12/1/2010</b></i>
<i><b>Tiết 43 Ngày dạy :19/1/2010</b></i>


<b>Bài 38: KINH TẾ BẮC MĨ</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


1. Kiến thức:


- HS hiểu rõ nền nơng nghiệp Bắc Mĩ có các hình thức tổ chức sản xuất hiện đại,


đạt trình độ cao, hiệu quả lớn.


- Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào thương mại và tài chính, có khó khăn về
thiên tai.


2. Kĩ năng:


Rèn kĩ năng phân tích lược đồ nơng nghiệp, kĩ năng phân tích các hình ảnh về
nông nghiệp Bắc Mĩ.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Lược đồ nơng nghiệp Bắc Mĩ


- Một số hình ảnh, tư liệu về nông nghiệp Hoa Kỳ.
<b>III. Các bước lên lớp :</b>


<b>1. </b>


Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:


- Trình bày và giải thích sự phân bố dân cư ở Bắc Mĩ ?
3. Nội dung bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: Cá nhân (20 phút)</b>


<b>GV hướng dẫn HS quan sát bảng số liệu về nông </b>
nghiệp Bắc Mĩ năm 2001 trang 119 sgk



<b>CH : Dựa vào bảng số liệu hãy nhận xét về tỉ lệ lao </b>
động trong nông nghiệp ở các nước Bắc Mĩ? Nước
nào có tỉ lệ lao đơng cao ?


<b>CH : Nhận xét về sản lượng lương thực có hạt, số </b>
lượng bị và lợn ở các nước Bắc Mĩ?


- Bình qn lương thực có hạt tính theo đầu người
của mỗi quốc gia là bao nhiêu ? Từ đó nhận định về
khối lượng nông sản của nông nghiệp khu vực tạo ra
so với thế giới ?


<b>HS trả lời, GV nhận xét, cung cấp thêm một số </b>
thông tin về nơng nghiệp Hoa Kỳ.


<b>CH : Qua đó em có nhận xét chung gì về nền nơng </b>
nghiệp ở Bắc Mĩ?


<b>CH : Dựa vào những điều kiện nào mà nông nghiệp </b>
Bắc Mĩ phát triển mạnh mẽ?


<b>CH : Dựa vào kiến thức đã học hãy cho biết điều </b>
kiện tự nhiên Bắc Mĩ có những thuận lợi gì đối với
sản xuất nông nghiệp?


<b>GV hướng dẫn HS quan sát một số tranh ảnh về </b>
hoạt động sản xuất nông nghiệp ở Bắc Mĩ kết hợp
hình 38.1/ tr. 119 sgk



<b>1. Nền nông nghiệp tiên </b>
<b>tiến.</b>


<b>* Điều kiện </b>


- Điều kiện tự nhiên thuận
lợi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

<b>CH : Cho biết đây là hình gì ? Thể hiện trình độ </b>
canh tác như thế nào ? Đặc điểm nào trên tranh thể
hiện nhận định trên ?


<b>CH : Quan sát các tranh ảnh kết hợp sự hiểu biết </b>
của bản thân, hãy cho biết các nước Bắc Mĩ đã ứng
dụng những tiến bộ của khoa học kĩ thuật vào nông
nghiệp như thế nào? Hiệu quả đạt được ra sao?
<b>HS trả lời, GV nhận xét, nhấn mạnh về những thành</b>
tựu trong nông nghiệp ở Bắc Mĩ đồng thời giảng
giải giúp HS nắm được nền nông nghiệp Bắc Mĩ
phụ thuộc vào thương mại và tài chính.


<b>CH : Cho biết nền nơng nghiệp Bắc Mĩ có những </b>
hạn chế và khó khăn gì?


<b>HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý</b>


<b>CH : Liên hệ nền nông nghiệp của Việt Nam hiện </b>
nay ?


<b>Hoạt động 2: Nhóm ( 15 phút)</b>



<b>GV treo lược đồ nông nghiệp Bắc Mĩ hoặc cho HS </b>
quan sát H 38.2 /tr 120 SGK, hướng dẫn HS quan
sát và chia lớp làm 2 nhóm, thảo luận (5 phút)
<b>* N 1: Dựa vào lược đồ nơng nghiệp Bắc Mĩ, trình </b>
bày sự phân bố sản xuất nông nghiệp từ bắc xuống
nam? Giải thích về sự phân bố đó?


<b>* N 2: Quan sát lược đồ nơng nghiệp Bắc Mĩ, trình </b>
bày về sự phân bố sản xuất nông nghiệp từ tây sang
đơng? Giải thích về sự phân bố đó?


 Nền nơng nghiệp hàng
hố với qui mơ lớn, đạt đến
trình độ cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

Đại diện các nhóm lần lượt báo cáo kết quả, nhận
xét,bổ sung bằng bảng phụ


Khu vực Sản phẩm trồng
trọt


Sản phẩm chăn
ni


Ơn đới
Cận
nhiệt đới
Nhiệt đới



<b>GV nhận xét, giúp HS nắm được sự phân bố nông </b>
nghiệp phụ thuộc nhiều vào yếu tố tự nhiên, đặc biệt
là điều kiện khí hậu và địa hình.


- Có sự phân hố rõ rệt từ
bắc xuống nam và từ tây
sang đông.


IV. Củng cố:


- GV khái quát lại nội dung bài học
- Cho bảng số liệu sau


Nước Dân số


(triệu người )


Lương thực có
hạt (triệu tấn)


Bị


(triệu con)


Lợn


(triệu con)


Ca-na-da 31 44,25 12,99 12,6



Hoa Kì 284,5 325,31 97,27 59,1


Tính bình qn lương thực có hạt, bình quân đầu bò, lợn trên đầu người của 2 nước
điền vào bảng sau và cho nhận xétV. Dặn dò :


- Học bài, làm bài tập vào vở


- Nghiên cứu bài mới “Kinh tế bắc Mĩ (tiếp theo)”
+ Nêu sự phân bố các ngành công nghiệp ở bắc Mĩ
+ Cho biết vai trò của ngành dịch vụ ở bắc Mĩ


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

<b>Bài 39 : KINH TẾ BẮC MĨ ( tiếp theo)</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


1. Kiến thức: HS nắm được:


- Nền công nghiệp Bắc Mĩ phát triển ở trình độ cao, sự gắn bó giữa công nghiệp và
dịch vụ.


- Mối quan hệ giữa các nước thành viên NAFTA và vai trị của Hoa Kì trong
NAFTA.


2. Kĩ năng:


Rèn kĩ năng phân tích lược đồ, hình ảnh về cơng nghiệp.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Lược đồ công nghiệp Bắc Mĩ.


- Một số tranh ảnh về công nghiệp Bắc Mĩ.


<b>III. Các bước lên lớp :</b>


1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:


- Những điều kiện nào làm cho nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển đến trình độ cao?
3. Nội dung bài mới


a) Giới thiệu bài mới
b) Nội dung bài dạy


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: Nhóm ( 17 phút)</b>


<b>GV treo lược đồ công nghiệp Bắc Mĩ, hướng dẫn HS </b>
quan sát kết hợp quan sát lược đồ hình 39.1/ tr 122 sgk.
<b>GV chia lớp làm 4 nhóm yêu cầu thảo luận (4 phút)</b>
<b>CH : Quan sát lược đồ kết hợp nghiên cứu sgk, em hãy </b>
nêu tên, đặc điểm và sự phân bố các ngành công nghiệp


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, nhận xét,
bổ sung.


<b>GV nhận xét và treo bảng phụ</b>
<b>Tên quốc</b>


<b>gia</b>


<b>Các ngành công</b>
<b>nghiệp</b>



<b>Phân bố</b>
<b>Ca-na-da</b> Khai thác và chế


biến lâm sản, hố
chất, luyện kim,
cơng nghiệp thực
phẩm


- Phía bắc Hồ Lớn
- Ven biển Đại
Tây Dương


<b>Hoa Kỳ</b> Phát triển tất cả
các ngành kĩ thuật
cao


-Phía nam Hồ
Lớn


- Phía nam ven
Thái Bình Dương
<b>Mê-hi-cơ</b> Cơ khí, luyện kim,


hố chất,đóng tàu,
lọc dầu, công
nghiệp thực phẩm.


-Mê-hi-cô City
- Các thành phố


ven vịnh
Mê-hi-cô


<b>CH : Nhận xét về các ngành công nghiệp ở các quốc gia</b>
của Bắc Mĩ ? Quốc gia nào có nền cơng nghiệp phát
triển nhất? Điều kiện nào giúp cho công nghiệp ở Bắc
Mĩ phát triển như vậy?


<b>GV hướng dẫn HS quan sát hình 39.2 và 39.3/ tr 123/ </b>
SGK CH : Mô tả và nhận xét trình độ phát triển của
ngành cơng nghiệp hàng khơng và vũ trụ ở Hoa Kỳ ?
<b>CH : Liên hệ về sự phát triển công nghiệp ở khu vực </b>


- Các nước Bắc Mĩ có
nền cơng nghiệp phát
triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

Đông Nam Á?


<b>GV giảng thêm về sự xuất hiện của vành đai Mặt Trời.</b>
<b>Hoạt dộng 2 : Cá nhân ( 10 phút)</b>


<b>GV hướng dẫn HS quan sát bảng số liệu trang 124 sgk</b>
<b>CH : Dựa vào bảng số liệu hãy cho biết vai trò của các </b>
ngành dịch vụ ở Bắc Mĩ? ( tỉ trọng ngành dịch vụ so với
các ngành khác trong cơ cấu GDP khu vực Bắc Mĩ như
thế nào ?)


<b>CH : Hoạt động dịch vụ nào phát triển mạnh nhất? Phân </b>
bố ở đâu? Tại sao?



HS trả lời, GV nhận xét, chốt nội dung chính.
<b>Hoạt động 3 : Cả lớp (10 phút)</b>
<b>HS nghiên cứu sgk</b>


<b>CH : Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ ( NAFTA) thành</b>
lập vào năm nào, gồm bao nhiêu nước tham gia?


<b>CH : NAFTA có ý nghĩa gì với các nước Bắc Mĩ?</b>
<b>HS : Kết hợp thế mạnh của ba nước, tạo nên một thị </b>
trường rộng lớn, tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế
giới.


<b>GV nhấn mạnh về vai trò của Hoa Kỳ trong NAFTA</b>
<b>GV liên hệ Việt Nam trong tổ chức ASEAN.</b>


hang không vũ trụ…
được chú trọng phát triển.


<b>3. Dịch vụ chiếm tỉ </b>
<b>trọng cao trong nền </b>
<b>kinh tế.</b>


- Các ngành dịch vụ đóng
vai trị quan trọng ở Bắc
Mĩ.


<b>4. Hiệp định mậu dịch </b>
<b>tự do Bắc Mĩ( NAFTA)</b>
- Hoa KÌ, Ca-na-da và


Me-hi-cô đã thông qua
hiệp định mậu dịch tự do
Bắc Mĩ hình thành khối
kinh tế có tài ngun
phong phú, nguồn nhân
lực dồi dào và công nghệ
hiện đại, nhằm cạnh tranh
có hiệu quả hơn trên thị
trường thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

- GV khái quát lại nội dung bài học


- CH : Nêu các ngành công nghiệp quan trọng của các nước Bắc Mĩ. Những năm
gần đây, sản xuất công nghiệp ở Hoa Kỳ biến đổi như thế nào?


+ Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (Nafta) có ý nghĩa gì với các nước Bắc Mĩ ?
<b>V. Dặn dò : </b>


- Học bài cũ


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

<i><b>Tuần 24 Ngày soạn: 21/1/2010</b></i>
<i><b>Tiết 45 Ngày dạy :26/1/2010</b></i>


<b>Bài 40: THỰC HÀNH</b>


<b>TÌM HIỂU VÙNG CƠNG NGHIỆP TRUYỀN THỐNG Ở ĐƠNG BẮC HOA</b>
<b>KÌ VÀ VÙNG CƠNG NGHIỆP “ VÀNH ĐAI MẶT TRỜI”</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>



1. Kiến thức: HS hiểu được:


- Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật làm thay đổi sự phân bố sản xuất cơng nghiệp
ở Hoa Kì.


- Sự thay đổi trong cơ cấu sản xuất công nghiệp ở vùng công nghiệp Đông Bắc và “
Vành đai Mặt Trời”.


2. Kĩ năng:


- Rèn kĩ năng phân tích lược đồ cơng nghiệp để có nhận thức về sự chuyển dịch các
yếu tố làm thay đổi cơ cấu công nghiệp của vùng công nghiệp truyền thống và “
Vành đai Mặt Trời”


- Rèn kĩ năng phân tích số liệu thống kê để thấy sự phát triển mạnh mẽ của “ Vành
đai Mặt Trời”


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Lược đồ phân bố dân cư và đô thị Bắc Mĩ.
- Lược đồ kinh tế châu Mĩ


<b>III. Các bước lên lớp :</b>
1. Ổn định lớp:


2. Kiểm tra bài cũ :


- Nêu các ngành công nghiệp quan trọng của các nước Bắc Mĩ ? Những năm gần
đây, sản xuất công nghiêp Hoa Kì biến đổi như thế nào?



</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

a) Giới thiệu bài mới
b) Nội dung bài dạy


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: Cả lớp / Nhóm ( 16 phút)</b>


GV treo bản đồ phân bố dân cư và đô thị
ở Bắc Mĩ, H 37.1/ tr 116 SGK hướng
dẫn HS quan sát


CH :Yêu cầu HS lên đọc tên và xác định
vị trí các đơ thị lớn ở Đơng Bắc Hoa Kì ?
GV treo lược đồ kinh tế châu Mĩ,
H.39.1 /tr 122 SGK hướng dẫn HS quan
sát


CH :Quan sát lược đồ kết hợp kiến thức
đã học cho biết tên các ngành cơng
nghiệp chính ở đây?


CH : Nhận xét về vị trí của vùng cơng
nghiệp truyền thống và vùng cơng
nghiệp mới ở Hoa Kì?


HS trả lời, GV nhận xét, kết luận:


-Vùng công nghiệp truyền thống nằm ở
phía Đơng Bắc Hoa Kì, trải dài từ vùng
Hồ Lớn đến ven bờ Đại Tây Dương.
- Vành đai công nghiệp mới của Hoa


Kì nằm trên 4 khu vực: bán đảo
Flo-ri-đa, vùng ven biển vịnh Mê-hi-cơ, vùng
ven biển phía tây nam Hoa Kì và vùng


<b>1. Vùng cơng nghiệp truyền thống</b>
<b> ở Đơng Bắc Hoa Kì :</b>


- Các ngành cơng nghiệp truyền thống
ở vùng Đơng Bắc Hoa Kì có thời kì bị
sa sút vì:


- Cơng nghệ lạc hậu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

ven biển tây bắc giáp biên giới Ca-na-đa
GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm
theo bàn( 2phút)


CH : Tại sao các ngành công nghiệp
truyền thống ở vùng Đơng Bắc Hoa Kì
có thời kì bị sa sút?


Đại diện các nhóm báo cáo kết quả,
nhận xét, bổ sung.


GV nhận xét, kết luận


<b>Hoạt động 2: Nhóm (20 phút)</b>


GV chia lớp làm 4 nhóm, yêu cầu các
nhóm thảo luận (5 phút) :



CH : Quan sát H 40.1 và dựa vào kiến
thức đã học, cho biết :


- Hướng chuyển dịch vốn và lao động
ở Hoa Kì ?


- Tại sao có sự chuyển dịch vốn và lao
động ở Hoa Kì ?


- Bị ảnh hưởng của những cuộc khủng
hoảng kinh tế liên tiếp ( 1970- 1973;
1980-1982)


<b>2. Sự phát triển của vành đai công</b>
<b>nghiệp mới</b>


- Hướng chuyển dịch vốn và lao động ở
Hoa Kì: Từ các vùng cơng nghiệp
truyền thống phía nam Hồ Lớn và
Đông Bắc ven Đại Tây Dương đến các
vùng cơng nghiệp mới phía nam và ven
Thái Bình Dương.


- Có sự chuyển dịch vốn và lao động
trên lãnh thổ Hoa Kì vì:


+ Tác động của cuộc cách mạng khoa
học kĩ thuật và toàn cầu hoá nền kinh tế
thế giới.



+ Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật
đã làm xuất hiện nhiều ngành cơng
nghiệp hiện đại


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

- Vị trí của vùng cơng nghiệp “Vành đai
Mặt Trời” có những thuận lợi gì?


Đại diện các nhóm báo cáo kết quả,
nhận xét, bổ sung.


GV nhận xét và kết luận từng vấn đề


vành đai công nghiệp mới đã thu hút
vốn và lao động của tồn Hoa Kì, tập
trung đầu tư vào các ngành kĩ thuật cao
cấp mới.


- Vị trí của vùng cơng nghiệp “ Vành
đai Mặt Trời” có những thuận lợi:
+ Gần biên giới Mê-hicô, dễ nhập
khẩu nguyên liệu và xuất khẩu hàng
hoá sang các nước Trung và Nam Mĩ.
+ Phía tây thuận lợi cho việc giao tiếp
(xuất nhập khẩu) với khu vực châu
Á-Thái Bình Dương.


<b>IV. Củng cố :</b>


- GV yêu cầu HS lên xác định 2 vùng công nghiệp quan trọng nhất của Hoa Kì trên


lược đồ kinh tế châu Mĩ.


- GV yêu cầu HS xác định các thành phố, các trung tâm công nghiệp ở Hoa Kì
- GV nhận xét ưu, khuyết điểm giờ thực hành, tuyên dương và ghi điểm đối với
một số HS làm việc tích cực và hồn thành tốt các bài tập.


<b>V. Dặn dị : </b>


- HS tìm tài liệu, tranh ảnh về thiên nhiên Trung và nam Mĩ
-Xem trước bài mới “Thiên nhiên Trung và nam Mĩ”


+ Tìm hiểu đặc điểm địa hình thiên nhiên Trung va Nam Mĩ


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

<i><b>Tuần 24 Ngày soạn: 21/1/2010</b></i>
<i><b>Tiết 46 Ngày dạy :28/1/2010</b></i>
<b> Bài 41: THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


1. Kiến thức: HS nắm được:


- Nhận biết được Trung và Nam Mĩ là một khơng gian địa lí khổng lồ.
- Các đực điểm tự nhiên của Trung và Nam Mĩ.


2. Kĩ năng:


- Rèn kĩ năng phân tích lược đồ tự nhiên xác định vị trí địa lí và qui mơ lãnh thổ
của khu vực Trung và Nam Mĩ.


- Rèn kĩ năng so sánh, phân tích các đặc điểm khu vực địa hình.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Lược đồ tự nhiên Trung và Nam Mĩ.


- Một số các dạng địa hình Trung và Nam Mĩ.
<b>III. Các bước lên lớp</b>


1. Ổn định lớp:


<b>2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)</b>


- Vị trí vùng cơng nghiệp “Vành đai mặt Trời” có những thuận lợi gì cho sự phát
triển kinh tế ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: Cả lớp ( 7 phút)</b>


<b>GV treo lược đồ tự nhiên Trung và Nam Mĩ, hướng </b>
dẫn HS quan sát.


Yêu cầu 1 HS lên xác định vị trí khu vực Trung và
Nam Mĩ.


<b>CH : Khu vực Trung và Nam Mĩ giáp các biển và đại</b>
dương nào?


- Khu vực Trung và Nam Mĩ gồm các phần đất nào
của châu Mĩ?


<b>CH : Nhận xét về đặc điểm vị trí và lãnh thổ khu </b>


vực Nam Mĩ?


<b>HS trả lời, GV nhận xét, kết luận.</b>


<b>Hoạt động 2: Cặp/ nhóm (13 phút)</b>
Quan sát lược đồ tự nhiên Trung và Nam Mĩ, cho
biết:


<b>CH : Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti nằm trong</b>
mơi trường nào? Có gió gì hoạt động thường xun?
Hướng gió?


<b>HS : Phần lớn nằm trong mơi trường nhiệt đới có gió</b>
tín phong đơng nam thổi thường xun quanh năm.
<b>CH : Đặc điểm địa hình eo đất Trung Mĩ và quần </b>
đảo Ăng-ti?


<b>HS trả lời, GV nhận xét, kết luận.</b>


<b>1. Khái quát tự nhiên</b>


- S = 20,5 triệu km2


- Trung và Nam Mĩ bao
gồm eo đất Trung Mĩ, các
quần đảo trong biển
Ca-ri-bê và toàn bộ lục địa Nam
Mĩ.


<b>a. Eo đất Trung Mĩ và </b>


<b>quần đảo Ăng-ti.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

<b>GV tổ chức cho HS thảo luận (2 phút)</b>


<b>CH : So sánh sự khác nhau về lượng mưa giữa phía </b>
đơng và phía tây eo đất Trung Mĩ ? Giải thích vì sao
có sự khác nhau đó?


- Ảnh hưởng của khí hậu đến thảm thực vật ở đây
như thế nào?


<b>HS : Ở các sườn núi hướng về phía đơng và các đồng</b>
bằng ven vịnh Mê-hi-cơ đón gió tín phong thổi theo
hướng đông nam từ biển vào, mang theo lượng ẩm
của dịng biển nóng Guy-a-na nên mưa nhiều, rừng
nhiệt đới bao phủ


- Phía tây chịu ảnh hưởng của dịng biển lạnh Bê-ru,
mưa ít nên phát triển xavan và rừng thưa cây bụi.


<b>Hoạt động 3 : Nhóm ( 17 phút)</b>
<b>GV chia lớp làm 4 nhóm thảo luận (4 phút)</b>


<b>CH : Quan sát lược đồ kết hợp kiến thức đã học, so </b>
sánh điểm giống nhau và khác nhau của địa hình Bắc
Mĩ và địa hình Nam Mĩ?


<b>CH :Nêu đặc điểm các khu vực địa hình Nam Mĩ?</b>
<b>HS làm việc để hoàn thành phiếu học tập sau để trả </b>
lời các vấn đề theo gợi ý



Tự nhiên Nam Mĩ


Phía đơng Ở giữa Phía tây


Đặc
điểm


đảo lớn, nhỏ quanh biển
Ca-ri-bê.


- Khí hậu và thực vật có sự
phân hố theo chiều tây-
đơng.


<b>b.Khu vực Nam Mĩ.</b>
Có 3 khu vực địa hình
- Hệ thống núi trẻ An-đet ở
phía tây.


- Ở giữa là đồng bằng rộng
lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

địa
hình
Hệ
thực
vật


- Miền núi An-đét có vị trí ở đâu ? Độ cao ?



- Các sơn ngun có vị trí ở đâu ? Độ cao ?


- Miền đồng bằng có vị trí như thế nào ? Diện tích
ra sao ? Địa hình co dạng như thế nào ?


<b>GV hướng dẫn HS phân tích trên lược đồ để nhận </b>
biết miền núi và cao nguyên bao bọc ở 2 phía đơng
và tây làm cho đồng bằng có dạng lịng máng (để
giải thích được vì sao khu vực A-ma-dơn đón gió
đơng bắc và có lượng mưa rất lớn trên 2500mm)
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, nhận
xét, bổ sung.


<b>GV nhận xét, yêu cầu HS lên xác định trên lược đồ </b>
các dãy núi và các đồng bằng lớn ở Nam Mĩ.


<b>CH : Cho biết vùng Trung và Nam Mĩ có những tài </b>
ngun khống sản chủ yếu nào?


IV. Củng cố:


- GV khái quát lại nội dung bài học


- Cho HS làm bài tập trắc nghiệm: Nối các ý ở cột A với các ý cột B để có kết quả đúng
về đặc điểm địa hình khu vực Trung và Nam Mĩ.


<b>A- Khu vực địa hình</b> <b>B- Đặc điểm</b>


1. Phía tây Nam Mĩ.


2. Quần đảo Ăng-ti


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

3. Trung tâm Nam Mĩ.
4. Eo đất Trung Mĩ
5. Phía đơng Nam Mĩ


b. Nơi tận cùng của hệ thống
Coo-đi-e, có nhiều núi lửa.


c. Hệ thống núi trẻ An-ddet, cao đồ
sộ nhất châu Mĩ.


d. Các cao nguyên Bra-xin,
Guy-a-na


e. Vòng cung, gồm nhiều đảo lớn ,
nhỏ bao quanh biển Ca-ri-bê.


V. Dặn dò :


- HS học bài cũ, trả lời các CH 1, 2 tr.127 SGK


- Nghiên cứu bài mới “ Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ (tiếp theo)”


+ Tìm hiểu đặc điểm khí hậu ở Trung và Nam Mĩ. Sự phân bố các kiểu khí
hậu này có mối quan hệ như thế nào với sự phân bố địa hình .


</div>

<!--links-->

×