Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Đề tài: Khảo sát mô hình bệnh tật ở phụ nữ cao tuổi đến khám tại ban bảo vệ sức khỏe Thừa Thiên Huế trong hai năm 2007 - 2008

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 39 trang )

KHẢO SÁT MƠ HÌNH BỆNH TẬT Ở PHỤ
NỮ CAO TUỔI ĐẾN KHÁM TẠI BAN BẢO
VỆ SỨC KHỎE TỈNH ỦY THỪA THIÊN HUẾ
TRONG HAI NĂM 2007-2008
Người thực hiện: NGUYỄN THANH QUYÊN
LÊ SĨ CHÍ CƯỜNG
Người hướng dẫn:
TS.BS. HỒNG VĂN NGOẠN


ĐẶT VẤN ĐỀ
Lão hoá là giai đoạn tất yếu của quá trình phát triển sinh học
của con người. Người cao tuổi nói chung và phụ nữ cao tuổi
nói riêng là bộ phận dân cư quan trọng trong xã hội, họ là
người có cơng sinh thành, ni dưỡng thế hệ trẻ và đã dành
tất cả cơng sức cuộc đời đóng góp cho sự phát triển của đất
nước, vì vậy khi tuổi đã cao, sức đã yếu, họ được quyền
nghỉ ngơi, được hưởng những quyền lợi là sự chăm sóc của
xã hội
Năm 1999 Quốc hội đã thông qua luật bảo vệ sức khoẻ
người cao tuổi, tháng 4/ 2000 Uỷ ban thường vụ quốc hội
ban hành pháp lệnh người cao tuổi

Cactus


ĐẶT VẤN ĐỀ (tt)
Nghiên cứu mơ hình bệnh tật ở phụ nữ cao tuổi và các yếu tố
liên quan tác động đến bệnh tật, giúp cho công tác quản lý, tư
vấn, phòng bệnh tật cũng như đề phòng các biến chứng có thể
xảy ra. Vì vậy chúng tơi thực hiện đề tài “ Khảo sát mơ hình


bệnh tật ở phụ nữ cao tuổi đến khám tại Ban bảo vệ sức
khoẻ Tỉnh Uỷ Thừa Thiên Huế trong hai năm 2007- 2008”
nhằm hai mục tiêu sau:
1. Khảo sát tỷ lệ các nhóm bệnh thường gặp ở phụ nữ cao
tuổi đến khám tại Ban bảo vệ sức khoẻ Tỉnh Uỷ Thừa Thiên
Huế với các độ tuổi.
2.Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến các nhóm bệnh thường
gặp ở phụ nữ cao tuổi với các độ tuổi.


TỔNG QUAN
1. SƠ LƯỢC VỀ SỨC KHOẺ, BỆNH TẬT NGƯỜI CAO TUỔI
1.1.Khái niệm về người cao tuổi
Đại hội thế giới về người cao tuổi tại Viên (Áo) năm 1982 quy
định: công dân từ 60 tuổi trở lên được xếp vào nhóm người cao
tưổi .
Tại Việt Nam, tháng 4 năm 2000 Quốc hội ban hành pháp lệnh
người cao tuổi quy định: người từ 60 tuổi trở lên (khơng phân
biệt giới tính) là người cao tuổi.
1.2. Đặc điểm cơ thể già
Quá trình hoá già xảy ra ở tất cả các cấp tổ chức của vật chất
sống như phân tử, tế bào, tổ chức, cơ quan, hệ thống và tồn cơ
thể là “khơng đồng thì” và “khơng đồng tốc”.


TỔNG QUAN (tt)

2. NHỮNG BỆNH LÝ HAY GẶP Ở NGƯỜI CAO TUỔI
* Những bệnh lý hay gặp ở người cao tuổi nói chung
và phụ nữ cao tuổi nói riêng

Bệnh tim mạch,bệnh hơ hấp, bệnh tiêu hố, bệnh thận
tiết niệu sinh dục, bệnh nội tiết- chuyển hóa, bệnh
xương và khớp,bệnh máu và cơ quan tạo máu, bệnh mắt,
bệnh tai mũi họng, bệnh răng hàm mặt, bệnh thần kinh,
bệnh tâm thần, bệnh ngoài da


TỔNG QUAN (tt)
3. ĐỊNH NGHĨA MƠ HÌNH BỆNH TẬT
Mơ hình bệnh tật của một khu vực, trong một giai đoạn chính là
kết cấu phần trăm các nhóm bệnh tật của các bệnh trong khu vực
ở giai đoạn đó.
4. KHÁI QUÁT VỀ BẢNG PHÂN LOẠI BỆNH TẬT QUỐC TẾ
LẦN 10 (ICD 10)
Danh mục phân loại quốc tế về bệnh tật và các vấn đề
liên quan đến sức khoẻ lần 10 là sự tiếp nối và hoàn thiện hơn về
cấu trúc, phân nhóm và mã hóa các ICD trước đây. ICD 10 được
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) triển khai xây dựng từ tháng 9 năm
1983. Toàn bộ danh mục được xếp thành 21 chương bệnh ký hiệu
từ I đến XXI. Bộ mã từng bệnh gồm 4 ký tự với ký tự đầu tiên là
chữ cái (từ A đến Z, trừ U), tiếp đến là 3 ký tự số. Về nguyên tắc
bộ mã ICD - 10 có cấu trúc từ A00.0 đến Z99.9.


TỔNG QUAN (tt)
5. TÌNH HÌNH BỆNH TẬT NGƯỜI CAO TUỔI TRÊN THẾ
GIỚI VÀ VIỆT NAM
5.1. Tình hình bệnh tật người cao tuổi trên thế giới
Mơ hình bệnh tật đặc trưng của các nước đang phát triển là
các bệnh nhiễm trùng và suy dinh dưỡng và đan xen với các bệnh

lý mãn tính như tim mạch, đái tháo đường, ung thư, chấn thương...
5.2. Tình hình bệnh tật người cao tuổi ở Việt Nam
Người cao tuổi thường mắc nhiều bệnh, trung bình mỗi người cao
tuổi mắc 3,75 bệnh, trong nhóm bệnh nội khoa người cao tuổi nữ
mắc bệnh chiếm tỷ lệ 78,90% so với người cao tuổi là nam
67,45%.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1.1. Chọn đối tượng
Gồm 6.230 bệnh nhân là nữ giới, tuổi từ 18 - ≥ 90 tuổi, đến
khám tại Ban bảo vệ sức khoẻ Tỉnh uỷ Thừa Thiên Huế.
1.2. Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu
- Những bệnh nhân từ 18 đến trên 90 tuổi đến khám
- Các đối tượng nghiên cứu chỉ khảo sát các chỉ số một lần.
1.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
- Thời gian: từ tháng 04 năm 2007 đến tháng 04 năm 2008
- Địa điểm nghiên cứu : Ban bảo vệ sức khoẻ Tỉnh uỷ Thừa
Thiên Huế.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tt)
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu theo phương pháp cắt ngang, phân tích dịch tễ học
cộng đồng.
2.1. Các khía cạnh nghiên cứu
- Nghiên cứu một số đặc điểm liên quan đến bệnh nhân: Độ tuổi,
phân bố theo mùa, phân bố theo địa dư
Nghiên cứu mơ hình bệnh tật.

Danh mục 21 chương bệnh gồm:
- Chương I :
Bệnh nhiễm khuẩn và ký sinh vật.
- Chương II :
Khối u.
- Chương III : Bệnh máu, cơ quan tạo máu và các rối loạn liên
quan cơ chế miễn dịch.
- Chương IV : Bệnh nội tiết dinh dưỡng và chuyển hóa.
- Chương V
: Rối loạn tâm thần và hành vi.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tt)
- Chương VI
: Bệnh của hệ thần kinh.
- ChươngVII
: Bệnh mắt và phần phụ.
- ChươngVIII
: Bệnh tai và xương chũm.
- Chương IX
: Bệnh hệ tuần hồn.
- Chương X
: Bệnh hệ hơ hấp.
- Chương XI
: Bệnh hệ tiêu hóa.
- Chương XII
: Bệnh da và mô dưới da.
- ChươngXIII
: Bệnh cơ xương khớp và mô liên kết.
- Chương XIV

: Bệnh hệ tiết niệu và sinh dục.
- Chương XV
: Chửa, đẻ và sau đẻ.
- Chương XVI
: Một số bệnh xuất phát trong thời kỳ
chu sinh.
- Chương XVII
: Dị tật, dị dạng bẩm sinh và bất thường
nhiễm sắc thể.
- Chương XVIII
: Triệu chứng, dấu hiệu và những phát
hiện lâm sàng, cận lâm sàng bất thường không phân loại ở nơi
khác.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tt)
- Chương XIX
: Chấn thương, ngộ độc và một số hậu
quả khác do nguyên nhân bên ngoài.
- Chương XX
: Nguyên nhân bên ngoài của bệnh tật và
tử vong.
- Chương XXI
: Yếu tố ảnh hưởng đến bệnh tật và sức
khoẻ và việc tiếp xúc với cơ quan y tế.
2.2. Thu thập và xử lý số liệu
- Thu thập số liệu
Bước 1
+ Đọc tài liệu liên quan tới đề tài nghiên cứu.
+ Soạn phiếu điều tra.

+ Chuẩn bị các vật liệu phục vụ cho nghiên cứu.
Bước 2 Thu thập các chỉ số nghiên cứu: các bệnh thuộc 21
chương bệnh
- Xử lý số liệu
Theo phương pháp thống kê y học, trên phần mềm E.pi Info
6.04.


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Tỷ lệ %

34.32

35

26.87

30

22.21

25
20

15.56

15
10

1


5
0

18-44

45-59

60-74

75-89

>90

Độ tuổi

Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo độ tuổi.
Tỷ lệ bệnh ở độ tuổi 60- 74 chiếm ưu thế (34,32%), độ tuổi 75- 89
chiếm (26,87%), và độ tuổi 45- 59 chiếm (22,21%), độ tuổi 18- 44
chiếm 15,60%, thấp nhất là độ tuổi trên 90 chiếm 1%.


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (tt)
Tỷ lệ %
27

26.32

26
25


25.78

24.4
23.5

24
23
22

Xuân

Hạ

Thu

Đông

Mùa

Biểu đồ 3.2. Phân bố bệnh theo mùa
Tỷ lệ bệnh nhân vào khám ở mùa thu chiếm (26,32%), mùa đông
chiếm (25,78%), mùa xuân chiếm (24,40%) và thấp nhất là mùa hạ
chiếm (23,50%).


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (tt)
Bảng 3.3. Phân bố theo địa dư
Số lượng bệnh nhân
STT


Tên địa phương

(n)

Tỷ lệ %

1

An Cựu

233

3,74

2

Phú Bình

199

3,18

3

Phú Cát

218

3,51


4

Phường Đúc

230

3,69

5

Phú Hậu

510

8,19

6

Phú Hiệp

182

2,92

7

Phú Nhuận

571


9,17

8

Phước Vĩnh

354

5,68

9

Tây Lộc

514

8,25

10

Thuận Hồ

630

10,12

11

Thuận Lộc


220

3,53

12

Thuận Thành

368

5,91

13

Trường An

646

10,37


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (tt)
Bảng 3.3. Phân bố theo địa dư(tt)
Số lượng bệnh
nhân
STT

Tên địa phương


(n)

Tỷ lệ %

14

Vĩ Dạ

198

3,17

15

Vĩnh Ninh

560

8,98

16

Xuân Phú

254

4,08

17


Xã Thuỷ An

165

2,66

18

Xã Thuỷ Biều

178

2,85

Tổng cộng

6.230

100,00

Tỷ lệ bệnh nhân ở phường Trường An chiếm ưu thế (10,37%),
phường Thuận Hoà chiếm (10,12%), và chiếm tỷ lệ thấp nhất là xã
Thuỷ An (2,66%), xã Thuỷ Biều (2,85%), phường Phú Hiệp
(2,92%).


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (tt)
Bảng 3.4. Tỷ lệ mắc bệnh theo các nhóm bệnh
Chương
Bệnh


Số lượng bệnh
nhân

Tỷ lệ%

Bệnh nhiễm khuẩn và ký sinh vật

129

2,07

IV

Bệnh nội tiết, dinh dưỡng và
chuyển hoá

1.03

16,53

V

Rối loạn tâm thần và hành vi

28

0,44

VI


Bệnh hệ thần kinh

186

2,98

VII

Bệnh mắt và phần phụ

235

3,77

VIII

Bệnh tai và xương chũm

134

2,15

I

Tên nhóm bệnh

IX

Bệnh hệ tuần hồn


1.368

21,95

X

Bệnh hệ hơ hấp

1.423

22,84


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (tt)
Bảng 3.4. Tỷ lệ mắc bệnh theo các nhóm bệnh (tt)
Chương
Bệnh

Tên nhóm bệnh

Số lượng
bệnh nhân

Tỷ lệ%

XI

Bệnh hệ tiêu hố


837

13,43

XII

Bệnh của da và mơ dưới da

180

2,88

XIII

Bệnh cơ- xương- khớp và mô liên kết

375

6,02

XIV

Bệnh hệ sinh dục- tiết niệu

305

4,94

6.230


100,00

Tổng cộng

Trong 21 nhóm bệnh, thì 09 nhóm bệnh (chương II, III, XV, XVI,
XVII, XVIII, XIX, XX, XXI ) khơng có bệnh nhân điều trị.
Bệnh hệ Hơ hấp 22,84%, bệnh hệ Tuần hoàn 21,95%, bệnh hệ Nội
tiết 16,53%, bệnh Tiêu hoá 13,43%, Cơ xương khớp 6,01%, bệnh hệ
Tiết niệu sinh dục 4,94%, nhóm bệnh tỷ lệ thấp là Mắt và phần phụ
3,77%, bệnh Thần kinh 2,98%, bệnh Da và mô dưới da 2,88%, bệnh Tai
và xương chũm 2,15%, bệnh Nhiễm khuẩn và ký sinh vật 2,07%, Rối
loạn hành vi 0,44%.


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (tt)
Bảng 3.5. Nhóm bệnh hệ Tuần hồn có 1.368 bệnh nhân, chiếm 21,96% được
phân theo các loại bệnh.
STT

Tên bệnh

Số lượng (n)

Tỷ lệ %

1

Tăng huyết áp

503


8,07

2

Cơn đau thắt ngực

229

3,68

3

Thiểu năng tuần hoàn não

135

2,17

4

Tai biến mạch máu não

177

2,84

5

Suy vành


232

3,72

6

Suy tim

92

1,48

Trong nhóm bệnh hệ tuần hồn. Bệnh tăng huyết áp chiếm tỷ
lệ cao nhất (8,07%), bệnh suy vành chiếm (3,72%), bệnh cơn đau
thắt ngực chiếm (3,68%), và thấp nhất là bệnh suy tim chiếm
(1,48%).


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (tt)
Bảng 3.6. Nhóm bệnh hệ Hơ hấp có 1.423 bệnh nhân, chiếm
22,84% được phân theo các loại bệnh.
STT

Tên bệnh

Số lượng (n)

Tỷ lệ %


1

Viêm phế quản

306

4,91

2

Viêm phổi

64

1,03

3

Viêm họng và Amydan

477

7,66

4

Hen phế quản

146


2,34

5

Viêm xoang

430

6,90

Trong nhóm bệnh hệ Hô hấp: bệnh viêm họng và amydan
chiếm tỷ lệ cao nhất (7,66%), bệnh viêm xoang chiếm (6,90%),
bệnh viêm phế quản chiếm (4,91%), và thấp nhất là bệnh viêm
phổi chiếm (1,03%).


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (tt)
Bảng 3.7. Nhóm bệnh hệ Nội tiết, chuyển hố có 1.021 bệnh
nhân, chiếm 16,53% được phân theo các loại bệnh.
STT

Tên bệnh

Số lượng (n)

Tỷ lệ %

1

Đái tháo đường


476

7,64

2

Suy nhược cơ thể

208

3,34

3

Rối loạn Lipid máu

186

2,99

4

Goutte

95

1,52

5


Bướu cổ

56

1,04

Trong nhóm bệnh hệ nội tiết, chuyển hoá: Bệnh đái tháo đường
chiếm tỷ lệ cao nhất (7,64%), bệnh suy nhược cơ thể chiếm
(3,34%), bệnh rối loạn lipid chiếm (2,99%), bệnh bướu cổ chiếm
tỷ lệ thấp nhất (1,04%).


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (tt)
Bảng 3.8. Nhóm bệnh hệ Tiêu hố có 837 bệnh nhân, chiếm
13,43% được phân theo các loại bệnh.
STT

Tên bệnh

Số lượng (n)

Tỷ lệ %

1

Viêm loét dạ dày tá tràng

413


6,63

2

Viêm đại tràng

214

3,43

3

Bệnh gan mật

58

0,93

4

Răng và cấu trúc hỗ trợ

152

2,44

Trong nhóm bệnh hệ Tiêu hố: Bệnh viêm lt dạ dày tá tràng
chiếm tỷ lệ cao nhất (6,63%), bệnh viêm đại tràng chiếm (3,43%),
bệnh răng và cấu trúc hỗ trợ chiếm (2,44%), và thấp nhất là bệnh
gan mật chiếm (0,93%).



KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (tt)
Bảng 3.9. Nhóm bệnh hệ Cơ xương khớp có 375 bệnh nhân,
chiếm 6,01% được phân theo các loại bệnh.
STT

Tên bệnh

Số lượng (n)

Tỷ lệ %

1

Thoái hoá cột sống

200

3,21

2

Viêm đa khớp dạng thấp

133

2,13

3


Viêm khớp

42

0,67

Trong nhóm bệnh hệ Cơ xương khớp: Bệnh thoái hoá cột sống
chiếm ưu thế (3,21%), bệnh viêm khớp dạng thấp chiếm (2,13%)
và thấp nhất là bệnh viêm khớp (0,67%).


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (tt)
Bảng 3.10. Nhóm bệnh hệ Tiết niệu-Sinh dục có 305 bệnh nhân,
chiếm 4,90% được phân theo các loại bệnh.
STT

Tên bệnh

Số lượng (n)

Tỷ lệ %

1

Viêm đường tiết niệu

128

2,05


2

Sỏi hệ niệu

77

1,24

3

Viêm phần phụ

89

1,43

4

Bệnh tuyến vú

11

0,18

Trong nhóm bệnh hệ tiết niệu- sinh dục: Bệnh viêm đường tiết
niệu chiếm cao nhất (2,05%), bệnh viêm phần phụ chiếm (1,43%),
bệnh sỏi hệ niệu chiếm (1,24%), bệnh tuyến vú chiếm tỷ lệ thấp
nhất (0,18%).



KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (tt)

Bảng 3.11. Tỷ lệ bệnh nhân mắc một bệnh và từ hai bệnh trở lên vào
khám và điều trị.
STT

Độ tuổi

Mắc 1 bệnh

Mắc ≥ 2 bệnh

Tổng

n

%

n

%

n

%

1

18- 44


640

10,27

332

5,33

972

15,60

2

45- 59

540

8,67

844

13,54

1.384

22,21

3


60- 74

674

10,82

1464

23,50

2.138

34,32

4

75- 89

566

9,09

1108

17,78

1.674

26,87


5

≥ 90

7

0,11

55

0,89

62

1,00

Tổng

2.427

38,96

3.803

61,04

6.230

100,00


Ở độ tuổi 18-44 tỷ lệ mắc một bệnh chỉ 10,27% cao hơn so với mắc 2
bệnh (5,33%). Ngược lại: Ở độ tuổi 45-59 mắc một bệnh chiếm 8,7%
thấp hơn so với mắc 2 bệnh 13,54%; ở độ tuổi 60-74 mắc một bệnh
chiếm 10,82% thấp hơn so với mắc 2 bệnh 23,50%; ở độ tuổi 75-89
mắc một bệnh chiếm tỷ lệ 9,09% thấp hơn so với mắc 2 bệnh 17,78%;
từ 90 tuổi trở lên mắc một bệnh chiếm 0,11% thấp hơn so với mắc 2
bệnh là 0,89%.


KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu 6.230 bệnh nhân là phụ nữ cao tuổi đến khám tại
Ban bảo vệ sức khoẻ Tỉnh uỷ Thừa Thiên Huế trong hai năm
2007 – 2008. Chúng tơi có một số kết luận như sau.


×