Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

GA lop 1 Tuan 34 Hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.08 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUAÀN 34</b>



<i>Thứ hai, ngày 26 tháng 4 năm 2010</i>


<b>Tiết 1 + 2 Tập đọc</b>



<b> BÁC ĐƯA THƯ</b>


<b>I/ MỤC TIÊU : </b>


- Học sinh đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngữ: mừng qnh, nhễ nhại, mát


lạnh, lễ phép. Luyện ngắt hơi khi gặp dấu phẩy, nghỉ hơi sau mỗi câu.


- Ơn các vần inh, uynh; tìm được tiếng trong bài có vần inh, tìm tiếng ngồi bài


có vaàn inh, uynh.


- Hiểu nội dung bài: Bác đưa thư vất vã trong việc đưa thư tới mọi nhà. Các em


cần yêu mến và chăm sóc bác cũng như những người lao động khác.
<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.


- Bộ chữ của GV và học sinh.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :</b>



Hoạt động GV

Hoạt động HS



<b>1.KTBC :</b> Gọi học sinh đọc đoạn 2 bài tập
đọc “Nói dối hại thân” và trả lời các câu hỏi:


Khi sói đến thật, chú kêu cứu, có ai đến giúp
chú không? Sự việc kết thúc ra sao?


- Nhận xét KTBC.


<b>2.Bài mới:</b>


- GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút


ra đầu bài ghi bảng.


<b>a) Hướng dẫn học sinh luyện đọc:</b>


- Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng đọc vui).


Tóm tắt nội dung bài:


- Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh


hơn lần 1.


 <i><b>Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó</b></i><b>:</b><i><b> </b></i>


- Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ


khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân
các từ ngữ các nhóm đã nêu: mừng
quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép.


- Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải



nghĩa từ.


 <i><b>Luyện đọc câu</b></i><b>:</b><i><b> </b></i>


- Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách đọc


- 2 học sinh đọc bài và trả lời các


câu hỏi:


- Khơng ai đến giúp chú bé cả. Bầy


cừu của chú bị sói ăn thịt hết.


- Nhắc lại đầu bài.


- Lắng nghe.


- Lắng nghe và theo dõi đọc thầm


trên bảng.


- Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó


đọc, đại diện nhóm nêu, các
nhóm khác bổ sung.


- 5, 6 em đọc các từ khó trên bảng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nối tiếp, học sinh ngồi đầu bàn đọc câu
thứ nhất, các em khác tự đứng lên đọc
nối tiếp các câu còn lại cho đến hết bài.


- Cần luyện đọc kĩ các câu: 1, 4, 5 và câu


8.


 <i><b>Luyện đọc đoạn</b></i><b> và bài: (theo 2 đoạn</b>


- Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp


nhau.


- Đọc cả bài.


<b>b) Ôn các vần inh, uynh.</b>
Bài tập 1:


- Tìm tiếng trong bài có vần inh?


Bài tập 2:


- Tìm tiếng ngồi bài có vần inh, uynh?


- Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận


xét.


<b>3.Củng cố tiết 1:</b>



<b>Tiết 2</b>



<b>4.Tìm hiểu bài và luyện nói:</b>


- Hỏi bài mới học.


- Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1, cả lớp đọc


thầm và trả lời các câu hỏi:


1. Nhận được thư của bố, Minh muốn làm
gì?


2. Thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại,
Minh muốn làm gì?


<i><b>Luyện nói</b></i><b>:</b>


Đề tài: <i>Nói lời chào hỏi của Minh với bác</i>
<i>đưa thư.</i>


- Giáo viên tổ chức cho từng nhóm 2 học


tiếp theo yêu cầu của giáo viên.


- Các học sinh khác theo dõi và


nhận xét bạn đọc.



- Luyện đọc diễn cảm các câu: 1, 4,


5 vaø caâu 8.


- Đọc nối tiếp 2 em, thi đọc đoạn


giữa các nhóm.


- 2 em, lớp đồng thanh.


- Minh.


- Học sinh đọc từ trong SGK “tủ


kính, chạy hỳnh hch”


- Các nhóm thi đua tìm và ghi vào


giấy các từ có chứa tiếng mang
vần inh, vần uynh, trong thời
gian 2 phút, nhóm nào tìm và ghi
đúng được nhiều tiếng nhóm đó
thắng.


- Inh:xinh xinh, hình ảnh, cái


kính, …


- Uynh: phụ huynh, khuỳnh tay, …
- 2 em.



- Chạy vào nhà khoe với mẹ ngay.
- Chạy vào nhà rót nước mát lạnh


mời bác uống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

sinh đóng vai bác đưa thư và vai Minh
để thực hiện cuộc gặp gỡ ban đầu và lúc
Minh mời bác đưa thư uống nước (Minh
nói thế nào ? bác đưa thư trả lời ra
sao ?)


- Tuyên dương nhóm hoạt động tốt.
<b>5.Củng cố, dặn dị:</b>


- Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung


bài đã học.


- Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài


mới. Kể lại trị chơi đóng vai cho bố mẹ
nghe.


luyện nói theo nhóm nhỏ 2 em,
đóng vai Minh và bác đưa thư để
nói lời chào hỏi của Minh với bác
đưa thư.


- Chaùu chào bác ạ. Bác cám ơn



cháu, cháu ngoan nhĩ ! Cháu mời
bác uống nước cho đỡ mệt. Bác
cám ơn cháu. …


- Nhắc tên bài và nội dung bài học.
- 1 học sinh đọc lại bài.


- Thực hành ở nhà.


****************************************************************

<b>Tiết 3 Đạo đức</b>



<b>NỘI DUNG TỰ CHỌN</b>


<b>ÔN TẬP CUỐI NĂM</b>


<b>I/ MỤC TIÊU : </b>


* Giúp học sinh Hệ thống lại các hành vi đạo đức :


- Đối với anh chị cần biết lễ phép , với em nhỏ phải biết nhường nhịn. Chỉ có như vậy anh em
mới hoà thuận , cha mẹ mới vui lịng .


- Trẻ em có quyền sống chung với gia đình , có bổn phận lễ phép vâng lời người lớn
<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


- Câu chuyện người tốt việc tốt .
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :</b>


<b>1. Ổn định tổ chức : </b>
<b>2. Bài mới : </b>



<b>a) Giới thiệu bài:</b>


- Hôm nay chúng ta thảo luận quyền sống của một
con người và mối quan hệ với nhau .


<b>b) Thảo luận và trả lời câu hỏi </b>


- Ai cho em vật gì em phải đưa tay nhận như thế
nào và nói lời gì ?


- Anh Bình đang chơi một chiếc ơ tơ chạy bằng pin ,
em bé thấy đòi mượn lúc này em cư xử như thế
nào ? Cho mượn hay không ?


- Lớp hát .


- Đưa hai tay ra nhận và cảm ơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Anh em trong nhà là người ruột thịt , vì vậy em cần
phải có thái độ như thế nào ?


- Để có một gia đình hồ thuận , cha mẹ được vui
lịng thì em phải cư xử như thế nào ?


<b>c) GV kể chuyện</b> về chủ đề “ Người tốt việc tốt “
- Câu chuyện : <b>Người con chăm ngoan học giỏi </b>
<b>d) Trò chơi :</b> <b>Đổi nhà</b>


- GV hướng dẫn luật chơi



-Em có cảm giác gì khi mình ln được sống trong
căn nhà cùng bố mẹ ?


- Em cảm thấy như thế nào khi mình khơng có nhà
phải sống ngồi trời ?


<i><b>Tóm lại</b></i> : Trẻ em có quyền sống với gia đình , vì
gia đình là nơi sinh em ra và nuôi dưỡng em lớn lên ,
luôn được chị em trong gia đình che chở , u


thương , chăm sóc dạy dỗ .
<b> 3. Củng cố</b>


- Gọi HS nhắc lại các hành vi đạo đức tốt
4. Nhận xét , dặn dò ;


- Nhận xét tiết học , tuyên dương những cá nhân ,
nhóm HS có tinh thần học tập tốt .


- Các em cần thực hiện tốt những điều đã học
- Chuẩn bị bài hôm sau


- Phải thương yêu đùm bọc chăm sóc
- Biết lễ phép nhường nhịn , đùm bọc nhau


-HS chuù ý nghe


- HS đứng thành vịng trịn đếm 1,2,….,
Người 1,2 làm nhà , người 3 ở trong nhà ,


khi nghe đổi nhà thì em phải đổi . nếu
khơng tìm được sẽ ở ngồi trời .
- Vui vẻ , hạnh phúc


- Coâ đơn , buồn tủi


*********************************************************

<b>Tiết 4 Tốn</b>



<b>ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 </b>


<b>I/ MỤC TIÊU : </b>


1. Kiến thức :


Giúp học sinh củng cố về:


- Đọc, viết các số trong phạm vi 100. Viết số liền trước, số liền sau của số đã cho.
- Làm tính cộng, trừ (khơng nhớ) trong phạm vi 100.


- So sánh 2 số trong phạm vi 100.
- Giải tốn có lời văn.


2. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng làm tính nhanh.
3. Thái đo ä: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.


<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2. Học sinh : Đồ dùng học toán


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :</b>




<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Ổn định :</b>
<b>2. Bài cũ :</b>


- Đọc các số từ: 33 -> 43 ; 45 -> 61 ; 69 -> 80
- Nhận xét – ghi điểm.


<b>3. Bài mới :</b>


<b>a)</b> <b>Giới thiệu :</b> Học bài luyện tập chung.
<b>b)</b> <b>Hoạt động 1 :</b> Luyện tập.


<b>Bài 1:</b> Nêu yêu cầu bài.


<b>Bài 2:</b> Nêu yêu cầu bài.


<b>Số liền trước</b> <b>Số đã biết</b> <b>Số liền sau</b>


18
54
29
77
43
98


<b>19</b>
<b>55</b>
<b>30</b>


<b>78</b>
<b>44</b>
<b>99</b>


20
56
31
79
45
100


<b>Bài 3:</b> Nêu yêu cầu bài.


<b>Bài 4:</b> Nêu yêu cầu bài.


<b>Bài 5: </b>Gọi học sinh đọc bài tốn
Tóm tắt: Thành có : 12 máy bay
Tâm có : 14 máy bay
Tất cả có : … máy bay?
Bài giải


Cả hai bạn gấp được số máy bay là:
12 + 14 = 26 (máy bay)
Đáp số : 26 máy bay.
<b>4. Củng cố :</b>


- Nhắc lại nội dung bài


<b>5. Dặn dò :</b>



- Làm lại các bài còn sai.


- Hát.


- 3 em lên bảng đọc.


- Viết số


- Học sinh làm bài.Viết: 38, 28, 54, 61,


30, 19, 79, 83, 77.


- Sửa bài ở bảng lớp.


- Viết số liền trước, liền sau của số cho
trước.


- Học sinh làm bài.


- Sửa bài ở bảng lớp.


- 1 học sinh nêu.
- Học sinh làm bài.
- Sửa bài thi đua.
- Học sinh nêu.


- Học sinh làm bài vào bảng con.
- Sửa bài .


- 2 học sinh đọc.


- Nêu tóm tắt.


- 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm bảng


con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Chuẩn bị làm kiểm tra.


<i>Thứ ba, ngày 27 tháng 4 năm 2010</i>


<b> Tiết 1 Tập viết</b>



<b>TÔ CHỮ HOA X, Y</b>


<b>I/ MỤC TIÊU : </b>


- Giúp HS biết tô chữ hoa X, Y.


- Viết đúng các vần, các từ ngữ ứng dụng – chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét,


đưa bút theo đúng quy trình viết; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo
mẫu chữ trong vở tập viết.


<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong nội dung luyện viết của tiết học.
- Chữ hoa: X, Y đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết)
- Các vần và các từ ngữ (đặt trong khung chữ).


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :</b>



Hoạt động GV

Hoạt động HS




<b>1.KTBC:</b> Kiểm tra bài viết ở nhà của học
sinh, chấm điểm 2 bàn học sinh.


- Gọi 2 em lên bảng viết, cả lớp viết
bảng con các từ: khoảng trời, áo khốc


- Nhận xét bài cũ.


<b>2.Bài mới :</b>


- Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi đầu


baøi.


- GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung


tập viết. Nêu nhiệm vụ của giờ học:
Tập tô chữ hoa X, tập viết các vần và
từ ngữ ứng dụng đã học trong các bài
tập đọc: inh, uynh, bình minh, phụ
huynh.


<b>a) Hướng dẫn tô chữ hoa:</b>


- Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận


xeùt:


- Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau



đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa
nói vừa tơ chữ trong khung chữ X.


- Nhận xét học sinh viết bảng con.


<b>b) Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng</b>
<b>dụng:</b>


- Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh


- Học sinh mang vở tập viết để trên


bàn cho giáo viên kiểm tra.


- 2 học sinh viết trên bảng, lớp viết
bảng con các từ: khoảng trời, áo
khốc


- Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết
học.


- Học sinh quan sát chữ hoa X trên


bảng phụ và trong vở tập viết.


- Học sinh quan sát giáo viên tô trên


khung chữ mẫu.



- Viết bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

thực hiện:


+ Đọc các vần và từ ngữ cần viết.


+ Quan sát vần, từ ngữ ứng dụng ở bảng và
vở tập viết của học sinh.


+ Viết bảng con.
<b>c) Thực hành :</b>


- Cho HS viết bài vào tập.


- GV theo dõi nhắc nhở động viên một số


em viết chậm, giúp các em hồn thành
bài viết tại lớp.


<b>3.Củng cố :</b>


- Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy


trình tơ chữ X.


- Thu vở chấm một số em.
- Nhận xét tuyên dương.


<b>4.Dặn dò:</b> Viết bài ở nhà phần B, xem bài
mới.



trên bảng phụ và trong vở tập
viết.


- Viết bảng con.


- Thực hành bài viết theo yêu cầu


của giáo viên và vở tập viết.


- Nêu nội dung và quy trình tơ chữ


hoa, viết các vần và từ ngữ.


- Hoan nghênh, tuyên dương các bạn


viết tốt.


**********************************************************

<b> Tiết 2 Chính tả (nghe viết)</b>



<b> BÁC ĐƯA THƯ</b>


<b>I/ MỤC TIÊU : </b>


-HS nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn trong bài: <i>Bác đưa thư. Đoạn:</i>
<i>“Bác dưa thư … mồ hôi nhễ nhại”</i>


-Làm đúng các bài tập chính tả: Điền vần inh hoặc uynh, chữ c hoặc k.
<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>



-Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung đoạn văn cần chép và các bài tập 2, 3.
-Học sinh cần có VBT.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :</b>



Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh



<b>1.KTBC : </b>


- Chấm vở những học sinh giáo viên cho


về nhà chép lại bài lần trước.


- Giáo viên đọc cho học sinh viết hai dòng


thơ sau: Trường của em be bé


o Nằm lặng giữa rừng cây.


- Nhận xét chung về bài cũ của học sinh.


<b>2.Bài mới:</b>




-- Chấm vở những học sinh yếu hay


viết sai đã cho về nhà viết lại bài.


- 2 học sinh viết trên bảng lớp:



Trường của em be bé
Nằm lặng giữa rừng cây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV giới thiệu bài ghi đầu bài.


<b>a.Hướng dẫn học sinh nghe – viết chính</b>
<b>tả</b>


- Giáo viên đọc lần thứ nhất đoạn văn sẽ


nghe viết. Cho học sinh theo dõi trên
bảng phụ.


- Cả lớp đọc thầm đoạn văn cần chép và


tìm những tiếng thường hay viết sai viết
vào bảng con.


- Giáo viên nhận xét chung về viết bảng


con của học sinh.


 <i><b>Thực hành bài viết</b></i> (chính tả – nghe
viết).


- Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết,


cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài,
cách viết chữ đầu của đoạn văn thụt


vào 2 ô, phải viết hoa chữ cái bắt đầu
mỗi câu.


- Giáo viên đọc cho học sinh nghe – viết.


 <i><b>Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để</b></i>


<i><b>sữa lỗi chính tả:</b></i>


- Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng


chữ trên bảng để học sinh soát và sữa
lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những
chữ viết sai, viết vào bên lề vở.


- Giáo viên chữa trên bảng những lỗi


phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra
lề vở phía trên bài viết.


 <i><b>Thu bài chấm 1 số em.</b></i>


<b>b.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:</b>


- Học sinh nêu u cầu của bài trong vở


BT Tiếng Việt.


- Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn



2 bài tập giống nhau của các bài tập.


- Gọi học sinh làm bảng từ theo hình


thức thi đua giữa các nhóm.


- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng


cuộc.


<b>3.Nhận xét, dặn dò:</b>


- u cầu học sinh về nhà chép lại đoạn


- 1 học sinh đọc lại, học sinh khác


dò theo bài bạn đọc trên bảng từ.


- Học sinh đọc thầm và tìm các


tiếng khó hay viết sai: tuỳ theo học
sinh nêu nhưng giáo viên cần chốt
những từ học sinh sai phổ biến
trong lớp. Học sinh viết vào bảng
con các tiếng hay viết sai: <i>mừng</i>
<i>quýnh, khoe, nhễ nhại..</i>


- Học sinh nghe đọc và viết bài


chính tả vào vở chính tả.



- Học sinh sốt lỗi tại vở của mình


và đổi vở sữa lỗi cho nhau.


- Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng


daãn của giáo viên.


- Điền vần inh hoặc uynh
- Điền chữ c hoặc k


- Học sinh làm VBT.


- Các em thi đua nhau tiếp sức điền
vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi
nhóm đại diện 4 học sinh.


<i><b>Giải</b></i>


- Bình hoa, khuyønh tay, cú mèo,


dòng kênh.


- Học sinh nêu lại bài viết và các


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

văn cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài
tập.


<b>Tiết 3 Tốn </b>




<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I/ MỤC TIÊU : </b>


1. Kiến thức :


- Củng cố về đặt tính, làm tính trừ các số trong phạm vi 100 (trừ khơng nhớ).


2. Kỹ năng :


- Rèn kỹ năng tính nhẩm với các phép tính đơn giản, kỹ năng giải tốn.


3. Thái đo ä:


- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.


<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


1. Giáo viên : Đồ dùng phục vụ luyện tập.
2. Học sinh : Đồ dùng học tốn.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Ổn định :</b>
<b>2. Bài cũ :</b>


- Cho học sinh làm bảng con:



83 – 40 76 – 5
57 – 6 65 - 60


- Nhận xét.
<b>3. Bài mới :</b>


<b>a)</b> <b>Giới thiệu :</b> Học bài luyện tập.
<b>b)</b> <b>Hoạt động 1 :</b> Luyện tập.


<b>Bài 1:</b> Nêu yêu cầu bài.


- Lưu ý học sinh đặt các số phải thẳng cột với


nhau.


<b>Bài 2:</b> Yêu cầu tính nhẩm.


<b>Bài 3:</b> Nêu yêu cầu bài.


- Trước khi điền ta làm sao?


<b>Bài 4:</b> Đọc đề bài.


- Tóm tắt rồi giải.


Tóm tắt
Có: 12 toa


Bỏ: 1 toa
Còn lại … toa?



- Hát.


- Học sinh làm vào bảng con.
- 2 em làm ở bảng lớp.


- Đặt tính rồi tính.
- Học sinh làm bài.
- Sửa ở bảng lớp.
- Học sinh làm bài.
- Sửa bài miệng.
- Điền dấu >, <, =.


- Tính cộng hoặc tính trừ trước rồi mới


so sánh.


- Học sinh làm bài.
- Đồn tàu có 12 toa, ….
- Học sinh làm bài.


Bài giải
Số toa còn lại là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>4. Củng cố :</b>


Trò chơi: Ai nhanh, ai khéo.


- Phát cho mỗi tổ 1 tờ giấy có các phép tính và kết



quả đúng.


- Nhận xét.


<b>5. Dặn dò :</b>


- Chuẩn bị: Các ngày trong tuần lễ.


- Học sinh chuyền tay nhau nối 1 phép


tính với 1 kết quả. Tổ nào nối xong
trước và đúng sẽ thắng.


- Nhaän xét.


***************************************************************

<b>Tiết 4 THỂ DỤC </b>



<b> TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG </b>


<b> I/MỤC ĐÍCH</b>

:

<b> </b>



- Tiếp tục ôn bài thể dục. Yêu cầu thuộc bài .


- Tiếp tục ôn “Tâng cầu”. Yêu cầu nâng cao thành tích .

<b>II/ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN</b>

<b> </b>

:



- Sân trường, vệ sinh nơi tập, chuẩn bị còi, cầu, bảng con hoặc vợt cho trò chơi .

<b> III/NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP</b>

<b> </b>

:



Nội dung

<sub>lượng</sub>

Định

Phương pháp - Tổ chức lớp




<b>I/PHẦN MỞ ĐẦU:</b>


- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ và yêu
cầu bài học.


+ Tiếp tục ôn bài thể dục .


+ Tiếp tục chuyền cầu theo nhóm 2
người .


- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên
địa hình tự nhiên . Sau đó, đi thường và hít thở
sâu .


- Xoay các khớp cổ tay, chân, vai, đầu gối,
hông ……


* Trò chơi (do GV chọn) .


<b>II/CƠ BẢN:</b>


- Ôn bài thể dục phát triển chung .


u cầu : thuộc bài, tên gọi và thứ tự động tác .


7’


50 – 60m



5 – 10 vòng
mỗi chiều


25’
10’
2 l
2 8 nhịp


- 4 hàng ngang


x x x x x x x x x 
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
- GV điều khiển .


- Đội hình vịng trịn hoặc hàng
ngang .


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Chuyền cầu theo nhóm 2 người .


Yêu cầu : tham gia vào trò chơi ở mức độ tương
đối chủ động hơn .


<b>III/KẾT THÚC:</b>


- Đi thường theo 2 – 4 hàng dọc theo nhịp
và hát .



* Ôn hai động tác vươn thở và điều hoà .
- GV cùng HS hệ thống bài .




- GV nhận xét giờ học, giao bài tập về
nhà:


+ Ôn : Các động tác RLTTCB đã học.
Bài thể dục đã học .


Tâng cầu .


15’


3’


khiển của GV


- Từng tổ thực hiện , tổ trưởng
điều khiển .


- GV cho từng tổ tự chơi .
- Chọn những cặp thực hiện tốt
lên trình diễn cho cả lớp xem để
rút kinh nghiệm. GV có nhận xét.


- Hàng dọc .
- 4 hàng ngang.



- Về nhà tự ơn .


***********************************************************************************

<i>Thứ tư, ngày 28 tháng 4 năm 2010</i>



<b> Tiết 1 + 2 Tập đọc</b>


<b> LAØM ANH</b>


<b>I/ MỤC TIÊU : </b>


- Học sinh đọc trơn cả bài Làm anh.


- Phát âm đúng các từ ngữ : làm anh, người lớn, dỗ dành, dịu dàng. Luyện đọc thơ 4


chữ.


- Ơn các vần ia, yua; tìm được tiếng trong bài có vần ia, tiếng ngồi bài có vần ia,


vaàn uya.


- Hiểu được nội dung bài: Anh chị phải u thương em, nhường nhịn em.


<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
- Bộ chữ của GV và học sinh.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :</b>



<b>1.KTBC :</b> Hỏi bài trước.



- Gọi 2 học sinh đọc bài: “Bác đưa thư” và


trả lời câu hỏi 1 và 2 trong SGK.


- GV nhận xét chung.


<b>2.Bài mới:</b>


- GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút


- Học sinh nêu tên bài trước.


- 2 học sinh đọc bài và trả lời câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

ra đầu bài ghi bảng.


<b>a) Hướng dẫn học sinh luyện đọc</b>:<b> </b>


- Đọc mẫu bài thơ lần 1 (giọng đọc dịu


dàng, âu yếm). Tóm tắt nội dung bài.


- Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh
hơn lần 1.


 <i><b>Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó</b></i><b>:</b><i><b> </b></i>


- Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ



khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân
các từ ngữ các nhóm đã nêu: làm anh,
người lớn, dỗ dành, dịu dàng.


- Học sinh luyện đọc các từ ngữ trên:
 <i><b>Luyện đọc câu</b></i><b>:</b><i><b> </b></i>


- Gọi em đầu bàn đọc 2 dòng thơ (dòng


thơ thứ nhất và dòng thơ thứ hai) Các
em sau tự đứng dậy đọc hai dòng thơ nối
tiếp.


 <i><b>Luyện đọc đoạn và cả bài thơ:</b></i>


- Đọc nối tiếp từng khổ thơ (mỗi em đọc 4
dòng thơ)


- Thi đọc cả bài thơ.


- Giáo viên đọc diễn cảm lại bài thơ.


- Đọc đồng thanh cả bài.


<b>b) OÂn vần ia, uya:</b>


- Tìm tiếng trong bài có vần ia?


- Tìm tiếng ngồi bài có vần ia, uya?



- Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận


xét.


<b>3.Củng cố tiết 1:</b>


<b>Tiết 2</b>



<b>4.Tìm hiểu bài và luyện nói:</b>


- Hỏi bài mới học.


- Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:


1. Làm anh phải làm gì?


- khi em bé khóc ?
- khi em bé ngã ?


- Nhắc lại đầu bài.
- Lắng nghe.


- Lắng nghe và theo dõi đọc thầm


trên bảng.


- Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó


đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm
khác bổ sung.



- Vài em đọc các từ trên bảng: người


lớn, dỗ dành, dịu dàng.


- Đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ


bắt đầu em ngồi đầu bàn dãy bàn
bên phải.


- 4 học sinh đọc theo 4 khổ thơ, mỗi


em đọc mỗi khổ thơ.


- 2 học sinh thi đọc cả bài thơ.
- Lớp đồng thanh.


- Chia


- Các nhóm thi tìm tiếng và ghi vào


bảng con, thi đua giữa các nhóm.


- Ia: tia chớp, tia sangs, tỉa ngô, …
- Uya: đêm khuya, khuya khoắt, …
- 2 em đọc lại bài thơ.


- Anh phải dỗ dành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- khi mẹ cho quà bánh ?


- khi có đồ chơi đẹp ?


2. Muốn làm anh phải có tình cảm gì với em bé?
 <i><b>Thực hành luyện nói:</b></i>
Đề tài: <i>Kể về anh (chị em) của em.</i>


- Giáo viên cho học sinh quan saùt tranh


minh hoạ và nêu các câu hỏi gợi ý để
học sinh kể cho nhau nghe về anh chị
em của mình (theo nhóm 3 học sinh)


- Nhận xét luyện nói và uốn nắn, sửa sai.


<b>5.Củng cố, dặn dò:</b>


- Hỏi tên bài, gọi đọc bài.


- Về nhà đọc lại bài nhiều lần,


xem bài mới.


- Anh chia quà cho em phần hơn.
- Anh phải nhường nhị em.


- Phaûi yêu thương em bé.


- Học sinh quan sát tranh và thực


hiện theo hướng dẫn của giáo viên.



- Học sinh nêu tên bài và đọc lại


bài.


- Thực hành ở nhà.


***************************************************************

<b>Tốn</b>



<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I/ MỤC TIÊU : </b>


1. Kiến thức :


- Củng cố cho học sinh về đặt tính và thực hiện phép tính cộng khơng nhớ trong phạm vi 100.
- Tập tính nhẩm và nhận biết bước đầu tính chất giao hốn của phép cộng.


- Củng cố về giải tốn có lời văn và vẽ độ dài đoạn thẳng có số đo cho trước.


2. Kỹ năng :


- Rèn kỹ năng tính tốn nhanh.


3. Thái đo ä:


- Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi làm bài.


<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>
1. Giáo viên :



- Đồ dùng phục vụ luyện tập.


2. Học sinh :


- Đồ dùng học tốn.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :</b>



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>1. Ổn định :</b>
<b>2. Bài cũ :</b>


- Cho học sinh làm vào bảng con:


37 + 22
60 + 29


- Haùt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

54 + 5


- Nhận xét.


<b>3. Bài mới :</b>


<b>a)</b> <b>Giới thiệu :</b> Học bài luyện tập.


<b>b)</b> <b>Hoạt động 1 :</b> Hướng dẫn làm bài.



<b>Baøi 1:</b> Nêu yêu cầu bài.
15 + 33 30 + 50 60 + 9
35 + 4 8 + 41 46 + 32


<b>Bài 2:</b> Tính nhẩm: Con hãy tính nhẩm theo
cách nào thuận tiện với con nhất.


<b>Bài 3:</b>


Ni được: 25 con gà
14 con vịt
Có tất cả … con?


<b>Bài 4:</b> Yêu cầu gì?


- Nêu các bước vẽ đoạn thẳng.


<b>4. Củng cố :</b>


- Giáo viên đọc đề tốn, 2 đội cử đại diện lên


thi đua làm tính nhanh và đúng: Bình có 16
hịn bi, An có 23 hịn bi. Hỏi 2 bạn có tất cả
bao nhiêu hịn bi?


<b>5. Dặn dò :</b>


- Làm lại các bài cịn sai vào vở 2.
- Chuẩn bị: Luyện tập.



- Đăët tính rồi tính.
- Học sinh làm bài.


- Thi đua sửa, mỗi đội 3 em sửa tiếp sức.
- Học sinh làm bài.


- 4 em lên bảng sửa bài.
- Đọc đề bài.


- Tự tóm tắt rồi giải.


- Sửa ở bảng lớp.


- Vẽ đoạn thẳng có độ dài 6 cm.
- Học sinh nêu, vẽ.


- Đổi vở để kiểm tra.


- Học sinh chia 2 đội cử đại diện lên thi


đua.


- Nhận xét.


***********************************************************************************

<i>Thứ năm, ngày 29 tháng 4 năm 2010</i>



Tốn




<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I/ MỤC TIÊU : </b>


1. Kiến thức :


- Luyện tập làm tính cộng (khơng nhớ) các số trong phạm vi 100.
- Tập tính nhẩm với phép cộng đơn giản.


- Củng cố về cộng các số đo độ dài đơn vị là cm.


2. Kyõ năng :


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

3. Thái đo ä:


- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.


<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


1. Giáo viên : Đồ dùng phục vụ luyện tập.
2. Học sinh : Đồ dùng học tốn.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>1. Ổn định :</b>
<b>2. Bài cũ :</b>


- Cho học sinh làm baûng con.



46 + 31 97 + 2
20 + 56 54 + 13


- Nhận xét.


<b>3. Bài mới :</b>


<b>a)</b> <b>Giới thiệu :</b> Học bài luyện tập.


<b>b)</b> <b>Hoạt động 1 :</b> Hướng dẫn làm bài tập.


<b>Bài 1:</b> Nêu yêu cầu bài.


<b>Bài 2:</b> Yêu cầu gì?


- Tính nhẩm sau đó điền kết quả có kèm tên


đơn vị là cm.


<b>Bài 3:</b> Yêu cầu gì?


- Hãy thực hiện phép tính trước, nếu đúng


ghi Đ, sai ghi S vào ô vuông.


<b>Bài 4:</b> Đọc đề bài.


- Đọc tóm tắt:


Đoạn 1: 15 cm


Đoạn 2: 14 cm
Cả hai đoạn : … cm?


<b>4. Củng cố :</b>


Thi tính nhanh nhanh:


- Chia lớp thành 2 đội: 1 đội nêu phép tính, 1
đội nêu đáp số và ngược lại.


<b>5. Dặn dò :</b>


- Về nhà làm các bài sai.


- Hát.


- Tính.


- Học sinh làm bài.


- Sửa bài miệng.
- Tính.


- Học sinh làm bài.
- 2 em sửa ở bảng lớp.


30 cm + 40 cm = 70 cm.
15 cm + 4 cm = 19 cm.
15 cm + 24 cm = 39 cm.



- Đúng ghi Đ, sai ghi S.


35 44
+ 12 + 31
47 65


- Học sinh đọc: đoạn thẳng ….
- Học sinh lên bảng giải.


Bài giải
Cả hai đoạn dài là:


15 + 14 = 29 (cm)
Đáp số: 29 cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

a) Chuẩn bị: Phép trừ trong phạm vi 100 (trừ
không nhớ).


********************************************************

<b>Tiết 2 TỰ NHIÊN - XÃ HỘI</b>



<b> </b>

<b>THỜI TIẾT</b>


<b>I/ MỤC TIÊU : </b>


Sau giờ học học sinh biết :


-Thời tiết ln ln thay đổi.


-Có ý thức ăn mặc phù hợp với thời tiết để giữ gìn sức khoẻ.
<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>



-Các hình trong SGK, hình vẽ các hiện tượng về thời tiết các bài trước đã học..
-Giấy khổ to, bút màu, …


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>



Hoạt động GV

Hoạt động HS



<b>1.Ổn định :</b>


<b>2.KTBC:</b> Hỏi tên bài.


+ Hãy kể các hiện tượng về thời tiết mà em
biết?


Nhận xét bài cũ.
<b>3.Bài mới:</b>


Giáo viên giới thiệu và ghi bảng đầu bài.
<b>a) Hoạt động 1 :</b> <b>Trò chơi</b>


 <b>Bước 1 :</b> Giáo viên phổ biến cách chơi.
Chọn đúng tên dạng thời tiết ghi trong
tranh


+ Cài tên dạng thời tiết tranh nào vẽ cảnh
trời nóng, tranh nào vẽ cảnh trời rét ? Vì
sao bạn biết ?


 <b>Bước 2 :</b> Học sinh tiến hành chơi, mỗi


lần 2 học sinh tham gia chơi, lần lượt
đến tất cả các em đều chơi.


 <b>Bước 3 :</b> Giáo viên nhận xét cuộc chơi.
Nhìn tranh các em thấy thời tiết có thay đổi
như thế nào?


 <b>Giáo viên kết luận</b>: <i>Thời tiết luôn luôn</i>
<i>thay đổi trong một năm, mmọt tháng, một</i>
<i>tuần thậm chí trong một ngày, có thể buổi</i>
<i>sáng nắng, buổi chều mưa.</i>


- Các hiện tượng về thời tiết đó là:


nắng, mưa, gió, rét, nóng, …


- Học sinh nhắc đầu.


- Học sinh quan sát tranh và hoạt


động theo nhóm 2 học sinh.


- Đại diện từng nhóm nêu kết quả


thực hiện.


- Thời tiết thay đổi liên tục theo
ngày, theo tuần, …


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Vậy muốn biết thời tiết ngày mai như thế


nào, ta phải lam gì ?


Giáo viên nêu: Chúng ta cần theo dõi dự báo
thời tiết để biết cách ăn mặc cho phù hợp
đảm bảo sức khoẻ


<b>b) Hoạt động 2:Thực hiện quan sát.</b>
 <b>Bước 1 :</b> Giáo viên giao nhiệm vụ và định


hướng cho học sinh quan sát : Các em
hãy quan sát bầu trời, cây cối hơm nay
như thế nào? Vì sao em biết điều đó?
 <b>Bước 2 :</b> Giáo viên hướng dẫn các em ra


hành lang hoặc sân trường để quan sát.
 <b>Bước 3</b>: Cho học sinh vào lớp.


Gọi đại diện các em trả lời câu hỏi nêu trên.
<b>c) Hoạt động 3:</b> <b>Trò chơi ăn mặc hợp</b>
<b>thời tiết.</b>


 <b>Bước 1</b>: Giáo viên phổ biến cách chơi:
đưa ra các tranh có những học sinh ăn
mặc theo thời tiết.


Cho học sinh nhìn tranh nối đúng cách ăn
mặc đúng theo tranh theo thời tiết.


 <b>Bước 2 :</b> Tổ chức cho học sinh tiến hành
chơi.



Tuyên bố người thắng cuộc động viên
khuyến khích các em.


<b>4.Củng cố dăn dò, dặn dò</b>


+ Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh
học tốt.


+ Học bài, sưu tầm các tranh ảnh, ca dao,
tục ngữ nối về thời tiết, xem bài mới.


- Nghe đài dự báo thời tiết khí tượng


thuỷ văn, …


- Quan sát và nêu những hiểu biết
của mình về thời tiết hôm nay.


- Đại diện các nhóm nêu kết quả


quan sát được.


- Học sinh lắng nghe và nắm luật
chơi.


- Học sinh tiến hành nối các tranh


cho thích hợp theo u cầu của giáo
viên.



- Học sinh nhắc lại nội dung bài học.


- Thực hành ở nhà.


********************************************************

<b>Tiết 3 Chính tả (Tập chép)</b>



<b> CHIA QUÀ</b>


<b>I/ MỤC TIÊU : </b>


-HS chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn trong bài: <i>Chia quà.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

-Làm đúng các bài tập chính tả: Điền chữ s, x.
<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


-Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung hai khổ thơ cần chép và bài tập 2a.
-Học sinh cần có VBT.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>



Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh



<b>1.KTBC : </b>


- Chấm vở những học sinh giáo viên cho
về nhà chép lại bài lần trước.


- Giáo viên đọc cho học sinh cả lớp viết



các từ ngữ sau: mừng quýnh, nhễ nhại,
khoe.


- Nhaän xét chung về bài cũ của học sinh.


<b>2.Bài mới:</b>


- GV giới thiệu bài ghi đầu bài “Chia quà”.
<b>a.Hướng dẫn học sinh tập chép</b>


- Học sinh đọc đoạn văn đã được giáo viên


chép trên bảng phụ.


- Cho học sinh phát hiện những tiếng viết


sai, viết vào bảng con.


- Nhắc nhở các em tư thế ngồi viết, cách


cầm bút, cách trình bày bài viết sao cho
đẹp.


- Giáo viên cho học sinh tập chép đoạn


văn vào tập.


 Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa
lỗi chính tả:



- Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng


chữ trên bảng để học sinh soát và sữa
lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những
chữ viết sai, viết vào bên lề vở.


- Giáo viên chữa trên bảng những lỗi
phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra
lề vở phía trên bài viết.


 Thu bài chấm 1 số em.


<b>b.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:</b>


- Học sinh nêu u cầu của bài trong vở


BT Tiếng Việt.(bài tập 2a)


- Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn
bài tập giống nhau của bài tập 2a.


- Gọi học sinh làm bảng từ theo hình


-- Chấm vở những học sinh yếu hay
viết sai đã cho về nhà viết lại bài.


- Cả lớp viết bảng con: mừng qnh,


nhễ nhại, khoe.



- Học sinh nhắc lại.


- Học sinh đọc đoạn văn trên bảng


phụ.


- Học sinh viết tiếng khó vào bảng


con: <i>Phương, tươi cười, xin.</i>


- Học sinh tiến hành chép đoạn văn


vào tập vở của mình.


- Học sinh dò lại bài viết của mình


và đổi vở và sữa lỗi cho nhau.


- Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng
dẫn của giáo viên.


- Bài tập 2a: Điền chữ s hay x.


- Các em làm bài vào VBT và cử đại


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

thức thi đua giữa các nhóm.


- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng



cuộc.


<b>3.Nhận xét, dặn dò:</b>


- u cầu học sinh về nhà chép lại đoạn


văn cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài
tập.


o <i><b>Giải </b></i>


- Bài tập 2a: Sáo tập nói. Bé xách


túi.


- Học sinh nêu lại bài viết và các


tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút
kinh nghiệm bài viết lần sau.

************************************************



<b>Tiết 4 MĨ THUẬT </b>


<b>VẼ TỰ DO</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b> :


Giúp học sinh:


-Tự chọn đề tài để vẽ tranh.
-Vẽ được bức tranh theo ý thích.
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>:



-Một số tranh ảnh của các hoạ sĩ về phong cảnh, chân dung, tĩnh vật, sinh vật,…
với các chất liệu như sáp màu, bút dạ, màu bột, ….


-Học sinh: Vở tập vẽ, màu vẽ.
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


<b>1.KTBC : </b>


- Kiểm tra đồ dùng học tập của các em.


<b>2.Bài mới :</b>


- Giáo viên giới thiệu nội dung, u cầu


của tiết kiểm tra cuối năm.


- Giới thiệu một số tranh ảnh cho học


sinh xem để các em biết các loại tranh:
phong cảnh, tĩnh vật, sinh vật, chân
dung, …


- Nêu lại yêu cầu của bài vẽ để học sinh
chọn đề tài theo ý thích của mình.


- Gợi ý một số đề tài :



<i><b>a) Gia đình:</b></i>


+ Chân dung: Ông bà, cha mẹ, anh chị em
hay chân dung của mình.


+ Cảnh sinh hoạt gia đình: Bữa cơm, đi chơi


- Vở tập vẽ, tẩy, chì, … .


- Học sinh nhắc lại nội dung yêu


cầu của tiết học.


- Học sinh quan sát tranh ảnh giáo
viên giới thiệu


- Nhắc lại yêu cầu nội dung tiết


học.


- Học sinh lắng nghe và lựa chọn


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

công viên, …
<i><b>b) Trường học:</b></i>


+ Cảnh đến trường, học bài, lao động trồng
cây, nhảy dây, …


<i><b>c) Phong cảnh:</b></i>



+ Biển, nông htôn, miền núi, …
d) Các con vật:


+ Con gà, chó, trâu, bò, …


 Học sinh thực hành: Làm bài kiểm tra của
mình.


- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ các em yếu


hoàn thành nhiệm vụ tại lớp.
<b>3.Nhận xét đánh giá:</b>


+ Cách thể hiện đề tài (đúng hay chưa rõ đề
tài)


+ Cách sắp xếp hình ảnh trong tranh (bố
cục hợp lí hay rời rạc)


+ Hình dáng ngộ nghỉnh, vui.


+ Màu csác của tranh rực rỡ và tươi sáng
hay khơng ?


<b>4.Dặn dị:</b> Thực hành ở nhà.


- Xem lại tất cả các bài vẽ đã học.


- Học sinh thực hiện bài vẽ của
mình theo ý thích.



- Học sinh tham gia đánh giá nhận


xét cùng giáo viên về bài vẽ của
các bạn theo hướng dẫn của giáo
viên:


- Chọn ra tranh vẽ đúng đề tài và


đẹp nhất để trưng bày trước lớp.


- Thực hành ở nhà.


***********************************************************************************

<i>Thứ sáu, ngày 30 tháng 4 năm 2010</i>



<b> Tiết 1 + 2 Tập đọc</b>



<b> NGƯỜI TRỒNG NA</b>


<b>I/ MỤC TIÊU : </b>


- Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: lúi húi, ngồi vườn, trồng na, ra


quả.


- Luyện đọc đúng các câu đối thoại.


- Ơn các vần oai, oay; tìm được tiếng trong bài có vần oai, tiếng ngồi bài có vần


oai, oay.



- Hiểu nội dung bài: Cụ già trồng na cho con chấu hưởng. Con cháu sẽ không quên


công ơn người đã trồng.
<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.


- Bộ chữ của GV và học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Hoạt động GV Hoạt động HS
<b>1.KTBC :</b> Hỏi bài trước.


Gọi học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ em thích
trong bài: “Làm anh” trả lời các câu hỏi trong
SGK.


GV nhận xét chung.
<b>2.Bài mới:</b>


GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút ra
đầu bài ghi bảng.


<b>a) Hướng dẫn học sinh luyện đọc:</b>


+ Đọc mẫu bài văn lần 1 (chú ý đổi giọng
khi đọc đọan đối thoại)


+ Tóm tắt nội dung baøi:



+ Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn
lần 1.


+ <i><b>Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó</b></i><b>:</b><i><b> </b></i>


Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó
đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ
các nhóm đã nêu: lúi húi, ngoài vườn, trồng
na, ra quả.


Cho học sinh ghép bảng từ: ngoài vườn, ra
quả.


Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa
từ.


+ <i><b>Luyện đọc câu</b></i><b>:</b><i><b> </b></i>


Học sinh đọc từng câu theo cách: mỗi em tự
đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục
với các câu sau. Sau đó nối tiếp nhau đọc từng
câu. Luyện đọc lời người hàng xóm và lời cụ
già


+ <i><b>Luyện đọc đoạn,</b><b> bài</b><b> </b> (chia thành 2 đoạn</i>
<i>để luyện cho học sinh)</i>


Gọi học sinh đọc cá nhân đoạn đối thoại rồi
tổ chức thi giữa các nhóm.



Luyện học sinh đọc cả bài. Khi đọc chú ý lời
người hàng xóm <i>vui vẻ, xởi lởi</i> lời cụ già <i>tin</i>
<i>tưởng</i>.


<b>b) Ôn các vần oai, oay:</b>


1. Tìm tiếng trong bài có vần oai?
2. Tìm tiếng ngồi bài có vần oai, oay?


2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:


Nhắc lại đầu bài
Lắng nghe.


Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên
bảng.


Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc,
đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ
sung.


Ghép bảng từ: ngoài vườn, ra quả.
5, 6 em đọc các từ trên bảng.


Nhẩm câu 1 và đọc. Sau đó đọc nối
tiếp các câu còn lại.


Các em thi đọc nối tiếp câu theo dãy.
Từng cặp 2 học sinh, một em đọc lời
người hàng xóm, một em đọc lời cụ


già.


Các em luyện đọc, thi đọc giữa các
nhóm.


2 học sinh đọc lại cả bài văn.


Ngồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

3. Điền tiếng có vần oai hoặc oay?


Nhận xét học sinh thực hiện các bài tập.
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
<b>3.Củng cố tiết 1:</b>


<b>Tiết 2</b>



<b>4.Tìm hiểu bài và luyện nói:</b>
Hỏi bài mới học.


Gọi học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả
câu hỏi:


1. Thấy cụ già trồng na người hàng xóm
khun cụ điều gì?


2. Cụ tả lời thế nào?


3. Bài có mấy câu hỏi? Đọc các câu hỏi trong
bài?



Gọi 2 học sinh đọc lại cả bài văn.


<i><b>Luyện nói</b></i>

<b>:</b>

<i><b> </b></i>



<b>Đề tài: Kể về ông bà của em.</b>


Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh
hoạ và đọc các câu dưới tranh, gợi ý bằng hệ
thống câu hỏi để học sinh trao đổi với nhau,
theo nhóm 3 học sinh, kể cho nhau nghe về
ơng bà của mình


Nhận xét phần luyện nói của học sinh.
<b>5.Củng cố:</b>


Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài
đã học.


<b>6.Nhận xét dặn dò:</b> Về nhà đọc lại bài
nhiều lần, xem bài mới. Kể lại câu chuyện
trên cho bố mẹ nghe.


con tiếng ngoài bài có vần oai, oay.
Oai: củ khoai, phá hoại, …


Oay: hí hốy, loay hoay, …
Điền vào chỗ trống:


Bác sĩ nói chuyện điện thoại. Diễn


viên múa xoay người.


2 em đọc lại bài.


Nên trồng chuối vì trồng chuối nhanh
có quả còn trồng na lâu có quả.


Con cháu cụ ăn na sẽ khơng qn ơn
người trồng.


Có 2 câu hỏi, người ta dùng dấu chấm
hỏi để kết thúc câu hỏi.


Cụ ơi, cụ nhiều tuổi sao cịn trồng na?
Cụ trồng chuối có phải hơn khơng?
2 học sinh đọc lại bài văn.


Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của
giáo viên.


Ông tớ rất hiền.


Ông tớ kể chuyện rất hay.
Ông tớ rất thương con cháu.
Nêu tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại.


Thực hành ở nhà.


******************************************************


<b>Tieát 3 Kể chuyện</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>I/ MỤC TIÊU : </b>


-Học sinh thích thú nghe giáo viên kể chuyện, dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ
học sinh kể được từng đoạn của câu chuyện. Sau đó kể lại tồn bộ câu chuyện. Giọng kể
hào hứng sôi nổi.


-Học sinh nhận ra: Lễ phép, lịch sự sẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ.
<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


-Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK và các câu hỏi gợi ý.
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :</b>


Hoạt động GV

Hoạt động HS



<b>1.KTBC : </b>


Gọi học sinh kể lại câu chuyện “Dê con nghe
lời mẹ”.


Học sinh nêu ý nghóa câu chuyện.


Nhận xét bài cũ.
<b>2.Bài mới :</b>


Qua tranh giới thiệu bài và ghi đầu.


 <i>Một cậu bé giận cả nhà nên ra công</i>
<i>viên ngồi, vì sai câu giận cả nhà ? viậc gì xảy</i>


<i>ra tiếp theo? Các em nghe câu chuyện “ Hai</i>
<i>tiếng kì lạ” sẽ hiểu những điều vừa nêu trên.</i>
 Kể chuyện: Giáo viên kể 2 lần với
giọng diễn cảm. Khi kể kết kết hợp dùng
tranh minh hoạ để học sinh dễ nhớ câu
chuyện:


<b>Lưu ý</b>: Giáo viên cần thể hiện:


+ Đoạn đầu: Kể chậm rãi, làm rõ các chi
tiết.


+ Lời cụ già: thân mật, khích lệ Pao-lích.
+ Lời Pao-lích nói với chị, với bà, với anh:
nhẹ nhàng âu yếm.


+ Các chi tiết tả phản ứng của chị Lê-na,
của bà, của anh cần được kể với sự ngạc
nhiên, sau đó là sự thích thú trước thay đổi
của Pao-lích.


 Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn câu
chuyện theo tranh:


Tranh 1: Giáo viên yêu cầu học sinh xem
tranh trong SGK đọc câu hỏi dưới tranh và


4 học sinh xung phong kể lại câu
chuyện “Dê con nghe lời mẹ” theo 4
đoạn, mỗi em kể mỗi đoạn. Nêu ý


nghĩa câu chuyện.


Học sinh khác theo dõi để nhận xét
các bạn kể.


Học sinh nhắc lại.


Học sinh lắng nghe và theo dõi vào
tranh để nắm nội dung và nhớ câu
truyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

trả lời các câu hỏi.


Tranh 1 vẽ cảnh gì? Câu hỏi dưới tranh là gì?
Y/ cầu mỗi tổ cử 1 đại diện để thi kể đoạn 1.


Cho học sinh tiếp tục kể theo tranh 2, 3 và 4
 Hướng dẫn học sinh kể toàn câu
chuyện:


Tổ chức cho các nhóm, mỗi nhóm 4 em đóng
các vai để thi kể tồn câu chuyện. Cho các em
hố trang thành các nhân vật để thêm phần
hấp dẫn.


 Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện:
<i>Theo em, hai tiếng kì lạ mà cụ già dạy cho</i>
<i>Pao-lích là hai tiếng nào? Vì sao Pao-lích nói</i>
<i>hai tiếng đó, mọi người lại tỏ ea u mến và</i>
<i>giúp đỡ cậu</i>



<b> 3.Củng cố dặn dò: </b>


Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh
về nhà kể lại cho người thân nghe. Chuẩn bị
tiết sau, xem trước các tranh minh hoạ phỏng
đoán diễn biến của câu chuyện.


theo truyện kể.


Pao-lích đang buồn bực.


Câu hỏi dưới tranh: Cụ già nói điều gì
làm em ngạc nhiên?


Học sinh thi kể đoạn 1 (mỗi nhóm đại
diện 1 học sinh)


Lớp góp ý nhận xét các bạn đóng vai
và kể.


Tiếp tục kể các tranh còn lại.


Tuỳ theo thời gian mà giáo viên định
lượng số nhóm kể lại tồn bộ câu
chuyện).


Học sinh khác theo dõi và nhận xét
các nhóm kể và bổ sung.



Hai tiếng <i>vui lịng</i> cùng lời nói dịu
dàng, cách nhìn thẳng vào mắt người
đối thoại. Hai tiếng <i>vui lòng </i>đã biến
em bé Pao- lích thành em bé ngoan
ngỗn, lễ phép, đáng u. Vì thế em
được mọi người yêu mến và giúp đỡ.
Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện


Tuyên dương các bạn kể tốt.


************************************************************


ÂM NHẠC



<b>ÔN TẬP VÀ TẬP BIỄU DIỄN</b>



(giáo viên lựa chọn nội dung tùy theo tình hình chung của lớp)



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Lớp trưởng nhận xét hoạt động của lớp trong tuần qua về các mặt :học


tập , lao đông,vệ sinh , nề nếp ( GV theo dõi + nhận xét )



<b> II. Kế hoạch tuần tới </b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×