Tải bản đầy đủ (.doc) (195 trang)

Giao an lop 5 dac biet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 195 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Thứ hai ngày tháng năm 2009</b>

Mơn:TỐN.(Tiết 36)



<b>Bài: SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU </b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


-Viết thên chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải
phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi


- Làm được BT1, BT2.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>
- Thầy: Phấn màu - Bảng phụ
- Trò: Bảng con - SGK


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b> - Hát


<b>2. Bài cũ: </b>


- HS sửa bài 3 , 4 (SGK).


 GV nhận xét, cho điểm - Lớp nhận xét
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


“Số thập phân bằng nhau”.
<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>



<b>* Hoạt động 1:</b> HDHS nhận biết:“Số thập
phân bằng nhau”.


- Hoạt động cá nhân
- GV đưa ví dụ:


0,9m ? 0,90m 9dm = 90cm
- Nếu thêm chữ số 0 vào bên phải của số


thập phân thì có nhận xét gì về hai số thập
phân?


9dm = <sub>10</sub>9 m ; 90cm = <sub>100</sub>90 m;
9dm = 0,9m ; 90cm = 0,90m
0,9m = 0,90m


- HS nêu kết luận (1)
- Dựa vào ví dụ sau, HS tạo số thập phân


bằng với số thập phân đã cho.


- HS nêu lại kết luận (1)
0,9000 = ... = ...
8,750000 = ... = ...
12,500 = ... = ...
- Yêu cầu HS nêu kết luận 2 - HS nêu lại kết luận (2)
<b>* Hoạt động 2:</b> HDHS làm bài tập


<b>* Hoạt động 3:</b> Củng cố



- HS nhắc lại kiến thức vừa học.
<b>5. Củng cố - dặn dị: </b>


- Làm bài nhà


- Chuẩn bị: “So sánh hai số thập phân “
- Nhận xét tiết hoïc


- Hoạt động lớp
- Hoạt động cá nhân
- Thi đua cá nhân



---Tuần 8



Tuần 8



Tuần 8



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Mơn: TẬP ĐỌC. (Tiết 15)</b>


<i>Bài: KÌ DIỆU RỪNG XANH</i>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Kiến thức: </b>Cảm nhận vẻ đẹp kì thú của rừng ; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối
với vẻ đẹp của rừng.


<b>2. Kĩ năng: </b>-Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>



- Thầy:Bức tranh vẽ rừng khộp, ảnh sưu tầm về các con vật.
- Trò : SGK


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b> - Hát


<b>2. Bài cũ:</b>


TiếngđànBa-la-lai-catrênsơng Đà. - HS đọc và trả lời câu hỏi
 GV nhận xét, cho điểm sau mỗi câu trả lời của


HS


<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>


Kì diệu rừng xanh - HS lắng nghe


<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>* Hoạt động 1:</b> Luyện đọc - Hoạt động lớp, cá nhân
Yêu cầu 1 bạn đọc toàn bài - 1 HS đọc toàn bài
- Bài văn được chia thành mấy đoạn? - 3 đoạn


HS nối tiếp theo từng đoạn. - HS đọc nối tiếp theo từng đoạn + mời
bạn nhận xét



Một bạn đọc lại toàn bài
- HS đọc phần chú giải
<b>* Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu bài - Hoạt cả lớp


- GV hoûi


- Những cây nấm rừng đã khiến các bạn trẻ có
những liên tưởng


thú vị gì?


- HS trả lời nhận xét bổ sung.


- Những muông thú trong rừng đựơc miêu tả như
thế nào?


- Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng
rợi”?


- Nêu cảm nghĩ khi đọc đoạn văn trên?
- Nêu nội dung chính của bài?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- HS đọc nhóm đơi
- Thầy sẽ chọn mỗi dãy 3 bạn, đọc tiếp sức từng


đoạn (2 vòng) - HS đọc + mời bạn nhận xét


 GV nhận xét, động viên, tuyên dương HS
*<b> Hoạt động 4: </b>Củng cố



- Thi đua: “Ai nhanh hơn? Ai diễn cảm hơn?” (2
dãy)” Mỗi dãy cử 1 bạn chọn đọc diễn cảm một
đoạn mà mình thích nhất.


- HS đại diện 2 dãy đọc .


 GV nhận xét, tuyên dương
<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>
- Nhận xét tiết học



<b>---Môn: CHÍNH TẢ. Tiết 8</b>



<b>Bài:KỲ DIỆU RỪNG XANH</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Kiến thức: </b> Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xi.


<b>2. Kĩ năng: </b> Tìm được các tiếng chứa <i><b>yê, ya</b></i> trong đoạn văn (BT2) ; tìm được
tiếng có vần<i><b> un</b></i> thích hợp để điền vào ơ trống (BT3).


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>
- Thầy: Giấy ghi nội dung bài 3
- Trò: Bảng con, nháp


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b> - Hát



<b>2. Bài cũ:</b>


- GV đọc cho HS viết những tiếng chứa


nguyên âm đôi iê, ia - Lớp nhận xét - Nêu quy tắc đánh dấu thanh ở các nguyên
âm đôi iê, ia.


 GV nhận xét, ghi điểm
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>
- Quy tắc đánh dấu thanh.
<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>* Hoạt động 1:</b> HDHS nghe - viết - Hoạt động lớp, cá nhân
- GV đọc 1 lần đoạn văn viết chính tả. - HS lắng nghe


- GV nêu một số từ ngữ dễ viết sai trong đoạn
văn: mải miết, gọn ghẽ, len lách, bãi cây
khộp, dụi mắt, giẫm, hệt, con vượn.


- HS viết bảng con
- HS đọc đồng thanh
- GV nhắc tư thế ngồi viết cho HS.


- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong


caâu cho HS viết. - HS viết bài


- GV đọc lại cho HS dò bài. - Từng cặp HS đổi tập soát lỗi
- GV chấm vở



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài 2: </b>Yêu cầu HS đọc bài 2 - 1 HS đọc yêu cầu
- HS sửa bài


 GV nhận xét - Lớp nhận xét


<b>Bài 3:</b> Yêu cầu HS đọc bài 3 - 1 HS đọc đề


- HS làm bài theo nhóm
- HS sửa bài


 GV nhận xét - Lớp nhận xét - 1 HS đọc bài thơ
<b>Bài 4:</b> Yêu cầu HS đọc bài 4 - 1 HS đọc đề


- Lớp quan sát tranh ở SGK
 GV nhận xét - HS sửa bài - Lớp nhận xét
* <b>Hoạt động 3: </b>Củng cố - Hoạt động nhóm bàn
- GV phát ngẫu nhiên cho mỗi nhóm tiếng có


các con chữ. - HS thảo luận sắp xếp thành tiếng với dấuthanh đúng vào âm chính.
 GV nhận xét - Tuyên dương - HS nhận xét - bổ sung


<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>
- Nhận xét tiết học



<b>---Mơn: Đạo đức: Tiết 8</b>



<i><b>Bài :</b></i>

<b>NHỚ ƠN TỔ TIÊN ( Tiết 2 )</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Biết được : Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.


- Biết tự hào về truyền thống gia đình, dịng họ.
<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Giáo viên + học sinh: Các tranh ảnh, bài báo về ngày giỗ Tổ Hùng Vương
- Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện... về biết ơn tổ tiên.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b> - Hát


<b>2. Bài cũ:</b> Nhớ ơn tổ tiên (tiết 1)


- Đọc ghi nhớ - 2 học sinh


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


“Nhớ ơn tổ tiên” (tiết 2) - Học sinh nghe
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>* Hoạt động 1: </b>Tìm hiểu về ngày giỗ Tổ Hùng
Vương (BT 4 SGK)


- Hoạt động nhóm (chia 2 dãy) 4 nhóm


1/ Các em có biết ngày 10/3 (âm lịch) là ngày gì


không?


- Ngày giỗ Tổ Hùng Vương
- Em biết gì về ngày giỗ Tổ Hùng Vương? Hãy


tỏ những hiểu biết của mình bằng cách dán
những hình, tranh ảnh đã thu thập được về ngày
này lên tấm bìa và thuyết trình về ngày giỗ Tổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Nhận xét, tuyên dương


2/ Em nghĩ gì khi nghe, đọc các thơng tin trên? - Hàng năm, nhân dân ta đều tiến hành giỗ
Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 (âm lịch) ở
đền Hùng Vương.


- Việc nhân dân ta tiến hành giỗ Tổ Hùng
Vương vào ngày 10/3 hàng năm thể hiện điều
gì?


- Lịng biết ơn của nhân dân ta đối với các
vua Hùng.


* <b>Hoạt động 2: </b>Giới thiệu truyền thống tốt đẹp
của gia đình, dịng họ.


- Hoạt động lớp
1/ Mời các em lên giới thiệu về truyền thống tốt



đẹp của gia đình, dịng họ mình. - Khoảng 5 em
2/ Chúc mừng và hỏi thêm.


- Em có tự hào về các truyền thống đó khơng?


Vì sao? - Học sinh trả lời


- Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền
thống tốt đẹp đó?


- Nhận xét, bổ sung


 Với những gì các em đã trình bày thầy tin
chắc các em là những người con, người cháu
ngoan của gia đình, dịng họ mình.


* <b>Hoạt động 3: </b>Củng cố - Hoạt động lớp


- Tìm ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về
chủ đề biết ơn tổ tiên.


- Thi đua 2 dãy, dãy nào tìm nhiều hơn 
thắng


- Tuyên dương


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>
- Chuẩn bị: “Tình bạn”
- Nhận xét tiết học





<b>Thứ ba ngày tháng năm 2009</b>

Môn

:

<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU.</b>

<b>Tiết 15</b>


<i>Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN</i>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Kiến thức: </b> Hiểu nghĩa từ <i><b>thiên nhiên</b></i> (BT1) ; nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật, hiện
tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ, tục ngữ ( bT2).


<b>2. Kĩ năng: </b> Tìm được từ ngữ tả không gia, tả sông nước và đặt câu với một từ ngữ vừa tìm
được ở mỗi ý a, b, c của BT3, BT4.


<b>* HS khá giỏi : </b> Hiểu ý nghĩa thành ngữ, tục ngữ (BT2) ; có vốn từ phong phú và biết đặt câu
với từ tìm được ở ý d của BT3.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>
- Thầy: Bảng phụ ghi bài tập 2


- Trò : Tranh ảnh từ ngữ miêu tả không gian: chiều rộng, chiều dài, chiều cao, chiều
sâu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b> - Hát


<b>2. Bài cũ:</b> “L.từ: Từ nhiều nghĩa” - HS nhận xét bài của bạn
 GV nhận xét, đánh giá


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>



“Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên”
<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>* Hoạt động 1:</b> Tìm hiểu nghĩa của từ “thiên
nhiên”


- Hoạt động nhóm đơi, lớp
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đơi (Phiếu học


tập) - Thảo luận theo nhóm đơi để trả lời 2 câuhỏi trên .
- Trình bày kết quả thảo luận.


 GV chốt và ghi bảng - Lớp nhận xét
<b>* Hoạt động 2:</b> Xác định từ chỉ các sự vật, hiện


tượng thiên nhiên.


- Hoạt động cá nhân
+ Tổ chức cho HS học tập cá nhân


+ Nêu yêu cầu của bài
+ Đọc các thành ngữ, tục ngữ


+ Tìm hiểu nghĩa: + Lớp làm bằng bút chì vào SGK+ 1 em lên làm trên bảng phụ


+ Lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.


<b>* Hoạt động 3: </b>Mở rộng vốn từ ngữ miêu tả


thiên nhiên


- Hoạt động nhóm


+ Chia nhóm + Bầu nhóm trưởng, thư ký


+ Phát phiếu cho mỗi nhóm + Tiến hành thảo luận


<b>+ </b>Quy định thời gian thảo luận (5 phút) + Trình bày (kết hợp tranh ảnh đã tìm
được)


+ GV theo dõi, nhận xét, đánh giá kết quả làm
việc của nhóm.


+ Từng nhóm dán kết quả tìm từ lên bảng
và nối tiếp đặt câu.


+ Nhóm khác nhận xét, bổ sung
<b>* Hoạt động 4: </b>Củng cố - Hoạt động lớp, cá nhân


+ Chia lớp theo 2 dãy


+ Tổ chức cho 2 dãy thi tìm những thành ngữ, tục
ngữ khác mượn các sự vật, hiện tượng thiên nhiên
để nói về những vấn đề của đời sống, xã hội.


+ Thi theo caù nhân
 1 em dãy A 
 1 em dãy B ...



+ Dãy nào khơng tìm được trước thì thua
cuộc.


+ Theo dõi, đánh giá kết quả thi đua và giáo dục
HS bảo vệ thiên nhiên.


<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>
- Dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>


<b>---Mơn:TỐN.Tiết. 37</b>



<b> Bài</b>: <b>SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>* </b>Biết: - So sánh hai số thập phân


<b>-</b> Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
<b>-</b> Làm được BT1, BT2.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>
- Thầy: Phấn màu - Bảng phụ.
- Trò: Vở nháp, SGK, bảng con .
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b> - Haùt


<b>2. Bài cũ:</b> Số thập phân bằng nhau - Tại sao em biết các số thập phân đó


bằng nhau?


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>
“So sánh số thập phân”
<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>* Hoạt động 1:</b> So sánh 2 số thập phân - Hoạt động cá nhân
- GV nêu VD: so sánh 8,1m và 7,9m


- GV đặt vấn đề: Để so sánh 8,1m và 7,9m ta làm
thế nào?


- HS suy nghĩ trả lời
- HS không trả lời được GV gợi ý.


Đổi 8,1m ra cm?
7,9m ra cm?


- Các em suy nghó tìm cách so sánh? - HS trình bày ra nháp nêu kết quả
 GV chốt ý:


8,1m = 81 dm - GV ghi bảng


7,9m = 79 dm
Vì 81 dm > 79 dm
Nên 8,1m > 7,9m


Vậy nếu thầy không ghi đơn vị vào thầy chỉ ghi
8,1 và 7,9 thì các em sẽ so sánh như thế nào?



8,1 > 7,9


- Tại sao em biết? - HS tự nêu ý kiến


- GV nói 8,1 là số thập phân; 7,9 là số thập phân. - Có em đưa về phân số thập phân rồi so
sánh.


<b>* Hoạt động 2:</b> So sánh 2 số thập phân có phần
nguyên bằng nhau.


- Hoạt động nhóm đơi
- GV đưa ra ví dụ: So sánh 35,7m và 35,698m. - HS thảo luận


- HS trình bày ý kiến
- GV gợi ý để HS so sánh:


1/ Vieát 35,7m = 35m và <sub>10</sub>7 m


Ta có:


10
7


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

35,698m = 35m vaø <sub>1000</sub>698 m <sub>1000</sub>698 m = 698mm
- Do phaàn nguyên bằng nhau, các em so sánh


phần thập phân.


10
7



m với <sub>1000</sub>698 m rồi kết luận.


- Vì 700mm > 698mm
nên <sub>10</sub>7 m > <sub>1000</sub>698 m
Kết luận: 35,7m > 35,698m
 GV chốt:


<b>* Hoạt động 3:</b> Luyện tập - Hoạt động lớp, cá nhân


<b>Bài 1:</b> HS làm vở - HS đọc đề bài


- HS sửa miệng - HS làm bài


- HS đưa bảng đúng, sai hoặc HS nhận xét. - HS sửa bài
- HS đọc đề
- HS làm vở
<b>Bài 2:</b> HS làm vở


- GV xem bài làm của HS.


- Tặng hoa điểm thưởng HS làm đúng nhanh.
- Đại diện 1 HS sửa bảng lớp


<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Về nhà học bài + làm bài tập



<b>---Môn: KỂ CHUYỆN.Tiết 8</b>




<b>Bài:KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>



Đề bài : Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ giữa


con người với thiên nhiên .



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Kiến thức: </b> Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên ; biết
nghe và nhận xét lời kể của bạn.


<b>2. Kĩ năng: </b>Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người
với thiên nhiên.


<b>* HS khá, giỏi : </b> Kể được câu chuyện ngoài SGK ; nêu được trách nhiệm của con người với
thiên nhiên.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Thầy +Trò : Câu chuyện về con người với thiên nhiên.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b> - Hát


<b>2. Bài cũ:</b> Cây cỏ nước Nam


- HS kể lại chuyện - 2 HS kể tiếp nhau



- Nêu yù nghóa - 1 HS


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b> -HS lắng nghe


<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>* Hoạt động 1:</b> HDHS hiểu đúng yêu cầu của đề. - Hoạt động lớp
- Gạch dưới những chữ quan trọng trong đề bài (đã


viết sẵn trên bảng phụ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Đề: Kể một câu chuyện em đã được nghe hay được
đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.


- Nêu các yêu cầu. - Đọc gợi ý trong SGK/91


- Hướng dẫn để HS tìm đúng câu chuyện. - Cả lớp đọc thầm gợi ý và tìm cho mình
câu chuyện đúng đề tài, sắp xếp lại các
tình tiết cho đúng với diễn biến trong
truyện.


- Nhận xét chuyện các em chọn có đúng đề tài


không? - Lần lượt HS nối tiếp nhau nói trước lớptên câu chuyện sẽ kể.
* Gợi ý:


- Giới thiệu với các bạn tên câu chuyện (tên nhân
vật trong chuyện) em chọn kể; em đã nghe, đã đọc
câu chuyện đó ở đâu, vào dịp nào.



- Kể diễn biến câu chuyện


- Nêu cảm nghĩ của bản thân về câu chuyện.
* Chú ý kể tự nhiên, có thể kết hợp động tác, điệu
bộ cho câu chuyện thêm sinh động.


* <b>Hoạt động 2: </b>Thực hành kể và trao đổi về nội
dung câu chuyện.


- Hoạt động nhóm, lớp
- Nêu yêu cầu: Kể chuyện trong nhóm, trao đổi ý


nghĩa câu chuyện. Đại diện nhóm kể chuyện hoặc
chọn câu chuyện hay nhất cho nhóm sắm vai kể lại
trước lớp.


- HS kể chuyện trong nhóm, trao đổi về
ý nghĩa của truyện.


- Nhóm cử đại diện thi kể chuyện trước
lớp.


- Trả lời câu hỏi của các bạn về nội
dung, ý nghĩa của câu chuyện sau khi kể
xong.


- Nhận xét, tính điểm về nội dung, ý nghóa câu


chuyện, khả năng hiểu câu chuyện của người kể. - Lớp trao đổi, tranh luận



<b>* Hoạt động 3:</b> Củng cố - Hoạt động nhóm đơi, lớp


- Lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất trong


giờ học. - Lớp bình chọn


- Con người cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên? - Thảo luận nhóm đơi
- Đại diện trả lời
 GV nhận xét, tuyên dương - Nhận xét, bổ sung
<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Tập kể chuyện cho người thân nghe.


- Chuẩn bị: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham
gia về một lần em được đi thăm cảnh đẹp ở địa
phương em hoặc ở nơi khác.


- Nhận xét tiết học



---Môn<b>: KĨ THUẬT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>I. MỤC TIÊU: </b>
- Biết cách nấu cơm.


- Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠ</b>Y HỌC CHỦ YẾU:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>



<b>1- Bài cũ:</b>
<b>2- Bài m ới: </b>


<i><b>Hoạt động1:</b></i> làm việc cả lớp.


<i>Mục tiêu</i>: Giúp học sinh tìm hiểu các cách nấu
ăn ở gia đình.


Cách tiến hành: Gv cho học sinh trao đổi với
nhau.


- Có mấy cách nấu cơm?


- Hai cách nấu cơm có những ưu, nhược điểm
gì?


Gv bổ sung thêm các ý cho học sinh nấu ăn.
Cách tiến hành: GV yêu cầu học sinh đọc mục I
SGK để tìm hiểu cách chọn thựuc phẩm.


- Em hãy nêu tên các chất dinh dưỡng cần cho
con người.


- Dựa vào hình 1, em hãy kể tên loại thực phẩm
thường được gia đình em chọn cho bữa ăn
chính?


- Em hãy nêu cách lựa chọn thực phẩm mà em
biết?



- Em hãy nêu ví dụ về cách sơ chế 1 loại ra mà
em biết?


- Theo em khi làm cá cần loại bỏ những phần
nào?


- Em hãy nêu mục đích của việc sơ chế thực
phẩm?


Gv chất ý: Muốn co bữa ăn ngon, đủ lượng, đủ
chất, đảm bảo vệ sinh, cần biết cách chọn thực
phẩm tươi, ngon và sơ chế thực phẩm.


<i><b>Hoạt động 3</b></i>: Đánh giá kết quả học tập.


Giaùo viên cho học sinh làm bài tập vào phiếu
trắc nghiệm.


- Gọi học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào


- Có 2 cách nấu cơm đó là:


nấu cơm bằng xoong hoặc nồi trên bếp (củi,
ga …)


- Học sinh nêu.


- Lớp nhâïn xét, bổ sung.
- Cá, rau, canh …



- Thực phẩm phải sạch và an toàn.


- Phù hợp với điều kiện kinh tế của gia
đình.


- Ăn ngon mieäng.


- Ta loại bỏ rau úa ra và loại rau không ăn
được.


- Bỏ những phần không ăn được và rửa
sạch.


- Học sinh đại diện các nhóm nêu.
- Lớp nhận xét bổ sung.


Em đánh dấâu X vào  ở thực phẩm nên
chọn cho bữa ăn gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

phiếu.


- Gv nhận xét đánh giá.


<b>IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:</b>
Về nhà giúp gia đình nấu ăn.
Chuẩn bị: Luộc rau


Gọi học sinh đọc ghi nhớ
- Về nhà học bài.





<b>---M</b>


<b> ỹ thuật.Tiết 8</b>


<b> Vẽ theo mẫu </b>


<b>HÌNH MẪU VẼ CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ CẦU</b>


I/ MỤC TIÊU:


- HS nhận biết được các vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.
- HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu.


- HS thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh.
II/ <b>CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>1. GV:</b></i>


- Mẫu: Vật có dạng hình trụ và hình cầu
- Hình gợi ý cách vẽ.


- Bài vẽ của HS năm trước.


<i><b>2. HS:</b></i>


- Vở thực hành…
- Bút chì, tẩy…



III/ <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1.</b>


<b> Bài cũ:</b>
<b>2.Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1:</b><i><b>Quan sát nhận xét</b></i>


GV bày mẫu và hướng dẫn HS quan sát.
Hướng dẫn các em nhận xét về vị trí, hình
dáng, tỉ lệ, độ đậm nhạt của mẫu


GV cho HS lự chọn mẫu đặt saođể có
được bố cục đẹp.


Quan sát và nhận xét.


<b>Hoạt động 2</b>: <i><b>Cách vẽ</b></i>


Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ, đồng thời
thực hiện vẽ bảng và kết hợp câu hỏi gợi
ý để các em tìm ra các bước vẽ.


Gợi ý HS vẽ đậm, vẽ nhạt bằng bút chì
đen. Và cũng có thể vẽ màu theo ý thích.
GV cho các em quan sát bài vẽ của HS


năm trước, để các em nhận xét.


Đóng góp xây xựng bài.


Quan sát, nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

GV bày mẫu chung cho cả lớp và vẽ vào
vở thực hành.


GV quan sát, nhắc nhở quan sát mẫu
trước khi vẽ. Và so sánh tỉ lệ. Giúp đỡ
thêm cho HS còn lúng túng.


Thực hành


<b>Hoạt động 4</b>: <i><b>Nhận xét, đánh giá</b></i>


Cho trình bày một số bài vẽ, gợi ý HS
nhận xét về : Bố cục, tỉ lệ, độ đậm nhạt.
Và tự xếp loại theo cảm nhận riêng..


GV nhận xét, bổ sung và chỉ ra những
bài vẽ đẹp và những thiếu sót chung hoặc
riêng của một số bài.


3.<b>C ủng cố dặn dò:</b>


Quan sát, nhận xét và đánh giá.


<b>Thứ tư ngày tháng năm 2009</b>



<b>Th</b>



<b> </b>

<b>ể dục.Tiết 15</b>


<b>ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ- </b>



<b>I/ Mục tiêu , yêu cầu cần đạt.</b>
<b> *Mục tiêu.</b>


- Ôn tập và kiểm tra tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái,
đứng lại..


<b> *Yêu cầu.</b>


- HS thực hiện được tập hợp hàng ngang,dóng hàng ,điểm số


- HS thực hiện cơ bản đúng điểm số,dàn hang dồn hang, đi đều thẳng hướng và vòng phải,
vòng trái.


<b>II/ Địa điểm, phương tiện :</b>


- Trên sân trường vệ sinh an tồn nơi tập.


- Một cịi giáo viên, chuẩn bị sân bãi để kiểm tra.


<b>III/ Nội dung và phương pháp lên lớp : Ngày 5-6/10/2009</b>


<b>PHẦN & NỘI DUNG</b> <b>LVĐ</b> <b>PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC</b>
<b>1/ Phần mở đầu :</b>



- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu và phương
pháp ôn tập và chuẩn bị kiểm tra.


- Khởi động các khớp.


- Ôn tập các động tác tập hợp hàng ngang, dóng hàng,
điểm số, quay phải, quay trái, đi đều vòng phải, vòng
trái và đổi chân khi đi sai nhịp.


<b>3p<sub>-5</sub>p</b> <sub>xxxxxxxxxxxxx</sub>


xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx


<b>Gv</b>


<b>2/ Phần cơ bản : </b>


<b>- Kiểm tra : tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm</b>
<b>số, quay phải, quay trái, đi đều vòng phải, vòng trái,</b>
<b>đổi chân khi đi đều sai nhịp.</b>


<b>+ Nội dung kiểm tra</b> : kiểm tra tập hợp hàng ngang,
dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, đi đều vòng
phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.


<b>+ Phương pháp</b> : GV phổ biến nội dung và phương


<b>22p<sub>-25</sub>p</b>



<b>2L<sub>-5</sub>L</b>


<b>2L<sub>-5</sub>L</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

do GV điều khiển sau đó cho HS tham gia nhận xét,
đánh giá kết luận.


<b>+ Cách đánh giá</b> : theo mức độ thực hiện động tác
của từng HS.


<i>Hoàn thành tốt</i> :
<i>Hoàn thành</i> :
<i>Chưa hoàn thành </i>:


Đối với HS chưa hòan thành GV cho tập luyện và
tiến hành kiểm tra lại vào tiết học sau.


<b>-</b> <b>Trò chơi :</b><i>“ Kết bạn “.</i>


(x) (x) (x) (x) (x)


<b> </b>


Đội hình vịng trịn. <b> </b>
<b>3/ Phần kết thúc :</b>


- Giáo viên cho HS thực hiện các động tác thả lỏng.
- Giáo viên cùng HS hệ thống bài.



- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Giáo viên đánh giá kết quả bài học và công bố kết
quả kiểm tra để HS về nhà tự ôn tập.


<b>3p<sub>-5</sub>p</b>




---Môn:

<b>TẬP ĐỌC</b>

.Tiết 16


<i>Bài: TRƯỚC CỔNG TRỜI</i>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Kiến thức: </b>Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình
trong lao động của đồng bào các dân tộc.


<b>2. Kĩ năng: </b>Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên
vùng cao nước ta.


<b>* </b>Tra<b>û </b> lời được các câu hỏi 1, 3, 4 ; thuộc lịng những câu thơ em thích.
<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Thầy: Tranh “Trước cổng trời” - Bảng phụ.


- Trò : Sưu tầm tranh ảnh về khung cảnh thiên nhiên vùng cao.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>



<b>1. Ổn định: </b> - Hát


<b>2. Bài cũ:</b> Kì diệu rừng xanh
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


“Trước cổng trời” - HS lắng nghe


<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>* Hoạt động 1:</b> HDHS luyện đọc - Hoạt động cá nhân, lớp


Đọc toàn bài - HS đọc


Đọc nối tiếp theo từng khổ. HS đọc nối tiếp nhau theokhổ .
Đọc lại toàn bài thơ. - 1 HS đọc toàn bài thơ


Đọc phần chú giải. - HS đọc phần chú giải.
GVđọc lại toàn bài. - HS lắng nghe


<b>* Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp
- GV chia nhóm - HS cử nhóm trưởng, thư kí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi SGK - HS thảo luận
- GV treo tranh “Cổng trời” cho HS quan sát. - HS quan sát tranh


 GV chốt - HS trả lời + kết luận tranh


<b>* Hoạt động 3:</b> Rèn đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân.


- GV đưa bảng phụ có ghi sẵn khổ thơ. - 3 HS thể hiện cách nhấn giọng, ngắt giọng.


- Thầy mời các bạn đọc nối tiếp theo bàn. - HS đọc + mời bạn nhấn xét


 GV nhận xét, tuyên dương
* <b>Hoạt động 4: </b>Củng cố


- Thi đua: Đọc diễn cảm (thuộc lòng khổ thơ 2


hoặc 3) (2 dãy) - HS thi đua


 GV nhận xét, tuyên dương
<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>
- Xem lại bài


- Chuẩn bị: “Cái gì quý nhất?”
- Nhận xét tiết học



<b>---Mơn: TỐN.Tiết 38</b>



<i>Bài:LUYỆN TẬP</i>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>* Biết :</b> so sánh số thập phân.


<b>- </b> Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn.
<b>-</b> Làm các bài tập : 1, 2, 3, 4 (a)


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>
- Thầy: Phấn màu - Bảng phụ .
- Trò: SGK.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b> - Hát


<b>2. Bài cũ:</b> “So sánh hai số thập phân” - HS trả lời
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>* Hoạt động 1:</b> Ôn tập củng cố kiến thức về so
sánh hai số thập phân, xếp thứ tự đã xác định.


- Hoạt động cá nhân, lớp
- Yêu cầu HS mở SGK/46


- Đọc yêu cầu bài 1
<b>Bài 1:</b>


- Bài này có liên quan đến kiến thức nào? - So sánh 2 số thập phân
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc so sánh. - HS nhắc lại


- Cho HS làm bài 1 vào vở - HS sửa bài, giải thích tại sao
 Sửa bài: Sửa trên bảng lớp bằng trò chơi “hãy


chọn dấu đúng”. - Điền đúng, lớp cho tràng pháo tay
<b>* Hoạt động 2:</b> Ôn tập củng cố về xếp thứ tự. - Hoạt động nhóm



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Để làm được bài toán này, ta phải nắm kiến
thức nào?


- Hiểu rõ lệnh đề


- So sánh phần nguyên của tất cả các số.
- HS thảo luận (5 phút) - Phần nguyên baèng nhau ta so sánh tiếp


phần thập phân cho đến hết các số.
 Sửa bài: Bằng trò chơi đưa số về đúng vị


trí(viết số vào bảng, 2 dãy thi đua tiếp sức đưa
số về đúng thứ tự.


- Xếp theo yêu cầu đề bài
- HS giải thích cách làm


 GV nhận xét chốt kiến thức - Ghi bảng nội dung luyện tập 2
<b>* Hoạt động 3:</b> Tìm số đúng - Hoạt động lớp, cá nhân
<b>Bài 3:</b> Tìm chữ số x


- GV gợi mở để HS trả lời


- Nhận xét xem x đứng hàng nào trong số 9,7 x
8?


- Đứng hàng phần trăm
- Vậy x tương ứng với số nào của số 9,718? - Tương ứng số 1
- Vậy để 9,7 x 8 < 9,718 x phải như thế nào? - x phải nhỏ hơn 1
- x là giá trị nào? Để tương ứng? - x = 0



- Sửa bài “Hãy chọn số đúng” - HS làm bài
 GV nhận xét


<b>Bài 4:</b> Tìm số tự nhiên x - Thảo luận nhóm đơi
a. 0,9 < x < 1,2


- x nhận những giá trị nào? - x nhận giá trị là số tự nhiên bé hơn 1,2 và
lớn hơn 0,9.


- Ta có thể căn cứ vào đâu để tìm x? - Căn cứ vào 2 phần nguyên để tìm x sao cho
0,9 < x < 1,2.


- Vaäy x nhận giá trị nào? - x = 1


b. Tương tự - HS làm bài


- Sửa bài
 GV nhận xét


<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Chuẩn bị: “Luyện tập chung “
- Nhận xét tiết học



<b>---Môn: TẬP LÀM VĂN. Tiết 15</b>



<i>Bài:LUYỆN TẬP TẢ CẢNH</i>


<b>I. MỤC TIEÂU: </b>


<b>1. Kiến thức: </b>Lập được dàn ý bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ ba phần : mở
bài, thân bài, kết bài.


<b>2. Kĩ năng: </b> Dựa vào dàn ý (thân bài), viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa
phương.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b> - Hát


<b>2. Bài cũ:</b>


- Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS.
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>* Hoạt động 1: </b>Lập dàn ý miêu tả một cảnh đẹp
của địa phương.


- Hoạt động lớp


- GV gợi ý - 1 HS đọc yêu cầu


+ Dàn ý gồm mấy phần? - 3 phần (MB - TB - KL)
+ Dựa trên những kết quả quan sát, lập dàn ý



cho bài văn với đủ 3 phần.


- GV có thể yêu cầu HS tham khảo bài.


+ Vịnh Hạ Long :xây dựng dàn ý theo đặc điểm
của cảnh.


+ Tây nguyên : xây dựng dàn ý theo từng phần,
từng bộ phận của cảnh.


- HS lập dàn ý trên nháp - giấy khổ to.
- Trình bày kết quả


 GV nhận xét, bổ sung - Lớp nhận xét
<b>* Hoạt động 2: </b>Dựa theo dàn ý đã lập, viết một


đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa
phương


- Hoạt động lớp, cá nhân
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS viết đoạn văn


- Một vài HS đọc đoạn văn
- Lớp nhận xét .


<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Về nhà hồn chỉnh đoạn văn, viết vào vở
- Nhận xét tiết học




<b>---Môn: KHOA HỌC.Tiết 15</b>



<b>Bài: PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


* Biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A .
<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Thầy: Tranh phóng to, thông tin số liệu.
- Trò : HS sưu tầm thông tin


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b> - Hát


<b>2. Bài cũ:</b> Bệnh viêm não - 3 HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>* Hoạt động 1:</b> Nêu được nguyên nhân cách
lây truyền bệnh viêm gan A . Nhận được sự
nguy hiểm của bệnh viêm gan A


- Hoạt động nhóm, lớp
- GV chia nhóm



- GV phát câu hỏi thảo luận - GV yêu cầu đọc nội dung thảo luận
+ Nguyên nhân gây ra bệnh viêm gan A là gì? + Do vi rút viêm gan A


+ Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A? + Sốt nhẹ, đau ở vùng bụng bên phải, chán
ăn.


+ Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường
nào?


+ Bệnh lây qua đường tiêu hóa


 GV chốt - Nhóm trưởng báo cáo nội dung nhóm mình


thảo luận
<b>* Hoạt động 2:</b> Nêu cách phịng bệnh viêm


gan A. Có ý thức thực hiện phòng bệnh viêm
gan A .


- Hoạt động nhóm đơi, cá nhân
<b>* Bước 1 :</b>


-GV u cầu HS quan sát hình và TLCH :
+Chỉ và nói về nội dung của từng hình


+Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong
từng hình đối với việc phịng tránh bệnh viêm
gan A


_HS trình bày :



<b>* Bước 2 :</b> - Lớp nhận xét


_GV nêu câu hỏi :


+Nêu các cách phịng bệnh viêm gan A
+Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều
gì ?


+Bạn có thể làm gì để phịng bệnh viêm gan
A ?


_GV kết luận


- Nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất
đạm, vitamin. Không ăn mỡ, không uống
rượu.


*<b> Hoạt động 3: </b>Củng cố - Hoạt động lớp, cá nhân
- GV tổ chức cho HS chơi trị chơi giải ơ chữ. - 1 HS đọc câu hỏi


- HS trả lời
- GV điền từ và bảng phụ


<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>
- Xem lại bài


- Chuẩn bị: Phòng tránh HIV/AIDS
- Nhận xét tiết học



<b>Thứ năm ngày tháng năm 2009</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

* Biết nguyên nhân và cách phòng tránh HIV/AIDS.


* Thái độ: Giáo dục HS có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng
phòng tránh nhiễm HIV.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Thầy: Hình vẽ trong SGK/35 , nội dung như trang 34 SGK
- Trị: Sưu tầm các tranh ảnh các thơng tin về HIV/AIDS.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b> - Hát


<b>2.Bài cũ:</b>“Phòng bệnh viêm gan A” - HS trả lời
 GV nhận xét + đánh giá điểm


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>
“Phòng tránh HIV / AIDS”
- Ghi bảng tựa bài


<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>* Hoạt động 1:</b> Trò chơi “Ai nhanh - Ai
đúng”


- Hoạt động nhóm, lớp


- GV tiến hành chia nhóm - HS họp thành nhóm
- GV phát mỗi nhóm 1 bộ phiếu có nội


dung như SGK/34, một tờ giấy khổ to.


- Đại diện nhóm nhận bộ phiếu và giấy khổ to.
Hãy sắp xếp các câu hỏi và câu trả lời


tương ứng? Nhóm nào xong trước trình
bày .


- Các nhóm tiến hành thi đua sắp xếp.


 GV nhận xét, tuyên dương nhóm nhanh,


đúng và đẹp. Kết quả như sau: 1 -c ; 2 – b ; 3 – d ; 4 – e ; 5 - a
- Như vậy, hãy cho thầy biết HIV là gì? - HS nêu


 Ghi baûng:


HIV là tên loại vi-rút làm suy giảm khả
năng miễn dịch của cơ thể.


- AIDS là gì? - HS nêu


 GV chốt: AIDS là hội chứng suy giảm
miễn dịch của cơ thể (đính bảng).


*<b> Hoạt động 2: </b>Tìm hiểu các đường lây
truyền và cách phịng tránh HIV / AIDS.



- Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp
- Thảo luận nhóm bàn, quan sát hình


1,2,3,4 trang 35 SGK và trả lời câu hỏi:
+Theo bạn, có những cách nào để khơng
bị lây nhiễm HIV qua đường máu ?  GV
gọi đại diện 1 nhóm trình bày.


- HS thảo luận nhóm bàn


 Trình bày kết quả thảo luận (1 nhóm, các
nhóm khác bổ sung, nhận xét).


 GV nhận xét + chốt - HS nhắc lại
<b>* Hoạt động 3: </b>Củng cố - Hoạt động lớp
- GV nêu câu hỏi  nói tiếng “Hết” HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Chuẩn bị: “Thái độ đối với người nhiễm
HIV / AIDS.”


- Nhaän xét tiết học




<b>---Mơn:</b>

<b>TỐN. Tiết 39</b>


<b>Bài: LUYỆN TẬP CHUNG </b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>* Biết : -</b> Đọc, viết, sắp xếp thứ tự các số thập phân.
- Tính bằng cách thuận tiện nhất.


<b>-</b> Làm các bài tập : 1, 2, 3, 4 (a)
<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Thầy: Phấn màu - Bảng phụ
- Trò: Vở nháp - SGK - Bảng con
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b> - Hát


<b>2. Bài cũ:</b> Luyện taäp


 GV nhận xét - ghi điểm - Lớp nhận xét
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>Luyện tập chung


<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>* Hoạt động 1: </b>Ôn tập đọc, viết, so sánh số
thập phân


- Hoạt động cá nhân, nhóm
<b>Bài 1:</b> Nêu yêu cầu bài 1 - 1 HS nêu


- Tổ chức cho HS tự đặt câu hỏi để HS khác



trả lời. - Hỏi và trả lời - HS sửa miệng bài 1
- Nhận xét, đánh giá - Lớp nhận xét, bổ sung
<b>Bài 2:</b> Yêu cầu HS đọc bài 2 - 1 HS đọc


- Tổ chức cho HS hỏi và HS khác trả lời. - Hỏi và trả lời
- HS sửa bài bảng
- Nhận xét, đánh giá - Lớp nhận xét, bổ sung
<b>Bài 3:</b> Yêu cầu HS đọc bài 3 - 1 HS đọc


- GV cho HS thi đua ghép các số vào giấy
bìa đã chuẩn bị sẵn.


- HS làm theo nhóm
- HS dán bảng lớp
- HS các nhóm nhận xét
- Nhóm nào làm nhanh lên dán ở bảng lớp.


 GV nhận xét, đánh giá


<b>* Hoạt động 2: </b>Ơn tập chính nhanh - Hoạt động cá nhân, nhóm bàn


<b>Bài 4 :</b> - 1 HS đọc đề


- GV cho HS thi đua làm theo nhóm. - HS thảo luận làm theo nhóm
- Nhóm nào có cách làm nhanh nhất sẽ


trình bày ở bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>* Hoạt động 3: </b>Củng cố - Hoạt động lớp
- Nêu nội dung vừa ôn - HS nêu


- GV cho bài tốn ở bảng phụ, giải thích


luật chơi: “Bác ñöa thö” - 3 17
9
51





- HS làm. Chọn đáp số đúng
 Nhận xét, tuyên dương


<b>5. Củng cố - dặn dị: </b>
- Ơn lại các quy tắc đã học


- Chuẩn bị: “Viết số đo độ dài dưới dạng số
thập phân”


- Nhận xét tiết học



<b>---Mơn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Tiết 16</b>



<i>Bài: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA</i>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Kiến thức: </b> Hiểu được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa (BT2).
Phân biệt được những từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu
ở (BT1).



<b>2. Kĩ năng: </b> Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của 1 từ nhiều nghĩa (BT3).
<b>* HS khá, giỏi : </b> Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của mỗi tính từ nêu ở BT3
<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Thầy: SGK, phiếu bài tập.
- Trò : SGK,đọc nội dung bài.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định : </b> - Hát


<b>2. Bài cũ:</b>


-Thế nào là từ đồng âm?


Cho ví dụ? - Hỏi và trả lời


-Thế nào là từ nhiều nghĩa?


Cho ví dụ? - Hỏi và trả lời


- Nhận xét, đánh giá - Lớp nhận xét, bổ sung
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


“Luyện tập về từ nhiều nghĩa”
<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>* Hoạt động 1:</b> Nhận biết và phân biệt từ nhiều
nghĩa với từ đồng âm.



- Hoạt động nhóm, lớp
<b>Phương pháp:</b> Thảo luận nhóm, thực hành


+Bài tập 1. Tổ chức cho HS thảo luận theo
nhóm đơi.


-Yêu cầu: Nêu yêu cầu BT1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

quan hệ với nhau như thế nào? Đánh dấu (+)


vào ơ thích hợp. HS làm vào phiếu.


* Chốt: Nội dung HS làm. - Trình bày kết quả thảo luận
- Nhận xét, bổ sung


<b>* Hoạt động 2:</b> Xác định đúng nghĩa gốc, nghĩa
chuyển của 1 từ.


- Hoạt động nhóm .
<b>Phương pháp:</b> Thảo luận nhóm, thực hành


+Bài tập 2. Yêu cầu HS thảo luận nhóm và tìm
hiểu xem trong mỗi phần a) b) từ “xuân” được
dùng với nghĩa nào?


-Nêu yêu cầu BT2
- Thảo luận và trình bày
* Chốt:Nội dung HS làm. - Lớp theo dõi, nhận xét
<b>* Hoạt động 3:</b> Phân biệt nghĩa một số tính từ - Hoạt động cá nhân


<b>Phương pháp:</b> Thực hành


- Yêu cầu HS đọc bài 3/83 - Đọc yêu cầu bài 3/83
- Yêu cầu HS suy nghĩ , đặt câu (Làm vào vở)


* Chốt: Nội dung HS làm. - Đặt câu(Làm vào vở,sửa).- Lớp nhận xét và sửa sai.
<b>* Hoạt động 4: </b>Củng cố - Hoạt động lớp, nhóm
<b>Phương pháp: </b>Hỏi đáp.


- Thế nào là từ nhiều nghĩa? - Từ có 1 nghĩa gốc và 1 hay một số nghĩa
chuyển.


- Làm thế nào để phân biệt từ nhiều nghĩa và từ
đồng âm?


- TĐÂ: nghĩa khác hồn tồn
- TNN: nghĩa có sự liên hệ
<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên”
- Nhận xét tiết học



<b>---Môn: LỊCH SỬ. Tiết 8</b>



<b>Bài:XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH </b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Kể được cuộc biểu tình ngày 12/09/1930 ở Nghệ An :



Ngày 12/09/1930 hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm
và khẩu hiệu cách mạng kéo về thành phố Vinh. Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp, chúng
cho máy bay ném bom đồn biểu tình. Phong trào tiếp tục lan rộng ở Nghệ Tĩnh.


- Biết được một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã :


+ Trong Những năm 1930 – 1931, ở nhiều vùng nông thôn ở Nghệ – Tĩnh nhân dân giành
được quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống mới.


+ Ruộng đất của địa chủ bị tịch thu để chia cho nông dân ; các thứ thuế vơ lí bị xố bỏ
+ Các phong tục lạc hậu bị xoá bỏ.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b> - Hát


<b>2. Bài cũ:</b> Đảng CSVN ra đời
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>
“Xô Viết Nghệ Tĩnh”
<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>* Hoạt động 1:</b> Tìm hiểu cuộc biểu tình ngày
12/9/1930


- Hoạt động cá nhân
- GV tổ chức cho HS đọc SGK đoạn “Ngày


12-9-1930, ... hàng trăm người bị thương” - HS đọc SGK + chú ý nhớ các số liệu ngàytháng xảy ra cuộc biểu tình .


Hãy trình này lại cuộc biểu tình ngày


12-9-1930 ở Nghệ An


- HS trình bày theo trí nhớ


- HS nào trình bày tốt được thưởng
 GV nhận xét, tuyên dương


 Ghi bảng: ngày 12/9 là ngày kỉ niệm Xô Viết


Nghệ Tĩnh. - HS đọc lại .


 GV chốt ý:


<b>* Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu những chuyển biến
mới trong các thơn xã


- Hoạt động nhóm, lớp
- GV tiến hành chia lớp thành 4 nhóm . - HS họp thành 4 nhóm
- Câu hỏi thảo luận


a) Trong thời kì 1930 - 1931, ở các thôn xã của
Nghệ Tĩnh đã diễn ra điều gì mới?


b) Sau khi nắm chính quyền, đời sống tinh thần
của nhân dân diễn ra như thế nào?


c) Bọn phong kiến và đế quốc có thái độ như
thế nào?



d) Hãy nêu kết quả của phong trào Xô Viết
Nghệ Tónh?


- Các nhóm thảo luận  nhóm trưởng trình
bày kết quả .


 GV nhận xét từng nhóm  Các nhóm bổ sung, nhận xét
 GV nhận xét + chốt - HS đọc lại


<b>* Hoạt động 3: </b>Ý nghĩa của phong trào Xô viết
Nghệ - Tĩnh


- Hoạt động cá nhân
+ Phong trào Xơ viết Nghệ- Tĩnh có ý nghĩa


gì ? - HS trình bày :+Chứng tỏ tinh thần dũng cảm, khả năng
cách mạng của nhân dân lao động


+Cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân ta
<b>5. Củng cố - dặn dị: </b>


- Học bài


- Chuẩn bị: Hà Nội vùng đứng lên
- Nhận xét tiết học




</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Ôn tập 2 bài hát:Reo vang bình minh</b>


<b>Hãy giữ cho em bầu trời xanh</b>


<b>Nghe nhạc</b>
<b> </b>I/ <b> MỤC TIÊU :</b>


-Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.Thuộc lời ca
- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát


- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ


- Nghe một ca khúc thiếu nhi hoặc trích đoạn nhạc khộng lời
II/ <b> CHUẨN BỊ </b>


:-Nhạc cụ quen dùng
-Đàn giai điệu để ôn tập


III/ <b> CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : </b>




<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1/ <b> Kiểm tra :</b>


KT bài:Con chim hay hót
2/<b> Bài mới</b>:GT ghi bài


<i>Hoạt động 1 </i>-Ơn tập bài hát:Reo vang bình minh


Hỏi: Hãy kể tên một vài bài hát của nhạc sĩ Lưu


Hữu Phước


-Nói cảm nhận của em về bài hát:Reo vang bình
minh


<i>Hoạt động 2</i>-Ôn tập bài hát:Hãy giữ cho em bầu trời


xanh


Hỏi:-Trong bài hát hình ảnh nào tượng trưng cho
hồ bình?


-Hãy hát một câu trong bài hát nói về chủ đề hồ
bình


Hoạt động 3 Nghe nhạc


-GV cho HS nghe một bài thiếu nhi “hoa thơm
dâng Bác”


3/


<b> Củng cố-dặn dò: </b>


-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài sau


-Lớp hát bài hát vài lần


-Lớp hát kết hợp gõ đệm theo nhịp



-Lớp hát kết hợp vận động phụ hoạ heobài
-Lớp tập hát đối đáp và đồng ca


-HS trả lời
-HS trả lời


Lớp hát bài hát vài lần
-Hát kết hợp gõ đệm theo bài


-Tập biểu diễn theo hình thức tốp ca,đến đoạn 2 có
lời la la la...vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu


-Lớp trả lời
-HS hát một câu
-Lớp nghe bài hát


-Lớp hát lại mỗi bài một lần


<b>Thứ sáu ngày tháng năm 2009</b>
<b>Thể dục.Tiết 16</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>I/ Mục tiêu , yêu cầu cần đạt.</b>
<b> *Mục tiêu.</b>


- Học hai động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. hiện tương đối đúng động
tác.


- Chơi trị chơi : “ Dẫn bóng “..



<b>*u cầu.</b>


- HS biết cách thực hiện động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung.
- HS biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.


<b>II/ Địa điểm, phương tiện :</b>


- Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập.


- Một cịi giáo viên, chuẩn bị 2-4 bóng cao su, kẻ sân để chơi trò chơi.


<b>III/ Nội dung và phương pháp lên lớp : Ngày 7-8/10/2009</b>


<b>PHẦN & NỘI DUNG</b> <b>LVĐ</b> <b>PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC</b>
<b>1/ Phần mở đầu :</b>


- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc xung quanh
sân tập.


- Khởi động các khớp.


<b>3p<sub>-5</sub>p</b> <sub>xxxxxxxxxxxxx</sub>


xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx


<b>Gv</b>



<b>2/ Phần cơ bản : </b>


<b>- Động tác vươn thở :</b>


<i>+ TTCB</i> : đứng cơ bản.


<i>+ Nhịp 1</i> : chân trái bước lên một bước, trọng tâm


dồn vào chân trái, chân phải kiểng gót đồng thời hai
tay đưa sang ngang lên cao, lòng bàn tay hướng vào
nhau, căng ngực, ngẩng đầu và hít vào.


<i>+ Nhịp 2</i> : hai tay đưa vòng qua truớc, xuống dưới


bắt chéo phía trước (tay phải ngồi), hóp ngực, cúi
đầu, thở ra.


<i>+ Nhịp 3</i> : như nhịp 1.


<i>+ Nhịp 4</i> : về TTCB.


+ <i>Nhịp 5, 6, 7, 8</i> : như nhịp 1-4 nhưng đổi bên.
GV nêu tên động tác, sau đó vừa phân tích kỹ
thuật động tác vừa làm mẫu cho HS tập theo.


Lần đầu tiên nên thực hiện chậm từng nhịp để HS
nắm được phương hướng và biên độ động tác.


Lần tiếp theo, GV hô nhịp chậm để HS tập, sau
mỗi lần tập GV nhận xét, uốn nắn sửa động tác sai


rồi mới cho HS tập tiếp.


GV cần chú ý hướng dẫn HS tập kết hợp với
nhịp thở.


<b>- Động tác tay :</b>


<i>+ TTCB</i> : đứng cơ bản.


<i>+ Nhịp 1</i> : bước chân trái sang ngang rộng bằng
vai, đồng thời hai tay dang ngang, bàn tay sấp, căng
ngực, mắt nhìn thẳng.


<i>+ Nhịp 2</i> : hai tay đưa lên cao vỗ vào nhau và


<b>22p<sub>-25</sub>p</b>


<b>2L<sub>-5</sub>L</b>


<b>2L<sub>-8</sub>N</b>


<b>2L<sub>-8</sub>N</b> <sub>x x x x x x x x x</sub>


x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x


<b>Gv</b>





x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

ngẩng đầu.


<i>+ Nhịp 3</i> : hai tay đưa về ngang ngực, đồng thời


gập cẳng tay, bàn tay sấp, mất nhìn thẳng.
+ <i>Nhịp 4</i> : về TTCB.


+ <i>Nhịp 5, 6, 7, 8</i> : như nhịp 1-4 nhưng đổi bên.
- <b>Ôn hai động tác vươn thở và tay :</b>


<b> </b> + Chia nhóm để ơn luyện.
<b>- Trị chơi</b> : “ <i>Dẫn bóng</i> “


GV nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi và quy
định chơi, cho cả lớp chơi thử 1 lần. GV nhận xét,
nhắc nhở rồi cho HS chơi chính thức dưới hình thức
thi đua. GV quan sát, nhận xét, biểu dương những cá
nhân và tổ thực hiện tốt.


<b> </b>


<b> </b><b>Gv</b>


<b> XP</b>


<b> CB</b>


X
X
X
X
X


<b>3/ Phần kết thúc :</b>


- Giáo viên cho HS thực hiện các động tác thả lỏng.
- Giáo viên cùng HS hệ thống bài.


- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Giáo viên đánh giá kết quả bài học và giao bài tập
về nhà.


<b>3p<sub>-5</sub>p</b>


xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx


<b>Gv</b>


---Mơn: TỐN

.

<b>Tiết 40</b>




<i>Bài: VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DAØI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN</i>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>* </b>Biết viết đo độ dài dưới dạng số thập phân (Trường hợp đơn giản).
- Làm được các bài tập : 1, 2, 3.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Thầy: Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài chỉ ghi đơn vị đo làm.
- Trò: Bảng con, vở nháp kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài. SGK.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b> - Hát


<b>2. Bài cũ: </b>Luyện tập chung


 GV nhận xét, tuyên dương - Lớp nhận xét
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


“Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân”
<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>* Hoạt động 1:</b> Hỏi đáp


1/ Hệ thống bảng đơn vị đo độ dài:


- Hoạt động cá nhân, lớp
2/ Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài



lieàn keà:


3/ GV cho HS nêu quan hệ giữa 1 số đơn vị đo độ


dài thông dụng: - Mỗi đơn vị đo độ dài bằng 10
1


(bằng
0,1) đơn vị liền trước nó.


 GV nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

vào bảng đơn vị ño


- GV đưa ra 4 hoặc 5 bài VD - HS thảo luận


6m 4 dm = m - HS nêu cách làm


6 m 4 dm = 6 4 m = 6 , 4 m
10


8 dm 3 cm = dm
8 m 23 cm = m
8 m 4 cm = m


- HS trình bày theo hiểu biết
- GV yêu cầu HS viết dưới dạng số thập phân.


- HS thảo luận tìm cách giải đổi ra vở nháp. * HS thảo luận tìm được kết quả và nêu ý


kiến:


* GV đồng ý với cách làm đúng và giới thiệu
cách đổi .


<b>* Hoạt động 3:</b> Luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp
<b>Bài 2:</b>


- GV yêu cầu HS đọc đề - HS đọc đề
- GV yêu cầu HS làm vở - HS làm vở
- GV nhận xét, sửa bài - HS sửa bài


<b>Bài 3: </b> - HS đọc đề


- GV yêu cầu HS làm vở - HS làm vở
- GV tổ chức cho HS sửa bài - HS sửa bài


- HS nhận xét
<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Nhắc HS ơn lại kiến thức vừa học.
- Chuẩn bị: “Luyện tập”


- Nhận xét tiết học



<b>---Môn: TẬP LÀM VĂN.Tiết 16</b>



<b>LUYỆN TẬP TẢ CẢNH</b>




<b>DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI – KẾT BAØI</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Kiến thức: </b>- Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài : Mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp
(BT1). Phân biệt được hai cách kết bài : kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng (BT2)


<b>2. Kĩ năng: </b> Viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp và kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh
thiên nhiên ở địa phương (BT3) .<b> </b>


<b>3. Thái độ: </b> - Giáo dục HS lòng yêu mến cảnh vật xung quanh vasay mê sáng tạo.
<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


+ GV: Bài soạn
+ HS: SGK, vở.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- 2, 3 HS đọc đoạn văn.


- GV nhận xét.
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>


 <b>Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn HS củng cố kiến


thức về mở đoạn, đoạn kết bài trong bài văn
tả cảnh (qua các đoạn tả con đường).


<b>* Bài 1:</b>


- GV nhận định.


<b>* Bài 2:</b>Yêu cầu HS nêu những điểm giống
và khác.


-GV chốt lại.


 <b>Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn HS luyện tập
xây dựng đoạn Mở bài (gián tiếp) đoạn kết
bài (mở rộng) cho bài tả cảnh thiên nhiên ở
địa phương.


<b> * Baøi 3:</b>


- Gợi ý cho HS Mở bài theo kiểu gián
tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng .


 <b>Hoạt động 3: </b>Củng cố.


- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.


- Giới thiệu HS nhiều đoạn văn giúp HS
nhận biết: Mở bài gián tiếp - Kết bài mở
rộng.



<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Viết bài vào vở.


- Chuẩn bị: “Luyện tập thuyết trình,
tranh luận”.


- Nhận xét tiết học.


-HS lần lượt đọc nối tiếp yêu cầu bài tập – Cả
lớp đọc thầm.


- 1 HS đọc đoạn Mở bài a: 1 HS đọc
đoạn Mở bài b.


+ a – Mở bài trực tiếp.
+ b – Mở bài gián tiếp.


- HS nhận xét:


+ Cách a: Giới thiệu ngay con đường sẽ tả.
+ Cách b: Nêu kỷ niệm đối với quê hương,
sau đó giới thiệu con đường thân thiết.


- HS đọc yêu cầu – Nối tiếp đọc.


- HS so sánh nét khác và giống của 2
đoạn kết bài.


- HS thảo luận nhóm.


<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>


-1 HS đọc yêu cầu, chọn cảnh.


- HS laøm baøi.


- HS lần lượt đọc đoạn Mở bài, kết bài.


- Cả lớp nhận xét.
<b>Hoạt động lớp.</b>


+ Cách mở bài gián tiếp.
+ kết bài mở rộng.


- HS nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>-</b> Biết sơ lược về dân số, sự gia tăng dân số của Việt Nam :
+ Việt Nam thuộc hàng các nước đông dân trên thế giới.
+ Dân số nước ta tăng nhanh.


- Biết tác động của dân số đông và tăng nhanh : gây nhiều khó khăn đối với việc bảo đảm các nhu cầu
học hành, chăm sóc y tế của người dân về ăn, mặc, ở, học hành, chăm sóc y tế.


- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số và sự gia tăng dân
số.


* HS khá, giỏi : Nêu một số ví dụ cụ thể về hậu quả của sự gia tăng dân số ở địa phương.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>



<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> “Ôn tập”.


- Nhận xét đánh giá.


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>“Tiết địa lí hơm nay sẽ giúp
các em tìm hiểu về dân số nước ta”.


<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>
 <b>Hoạt động 1: </b>Dân số


+ Tổ chức cho HS quan sát bảng số liệu dân số các
nước Đông Nam Á và trả lời:


- Năm 2004, nước ta có số dân là bao
nhiêu?


- Số dân của nước ta đứng hàng thứ mấy
trong các nước ĐNÁ?


 Kết luận: Nước ta có diện tích trung bình
nhưng lại thuộc hàng đơng dân trên thế giới.
 <b>Hoạt động 2: </b>Gia tăng dân số


- Cho biết số dân trong từng năm của nước ta.


- Nêu nhận xét về sự gia tăng dân số ở
nước ta?



 Dân số nước ta tăng nhanh, bình quân mỗi
năm tăng thêm hơn một triệu người .


 <b>Hoạt động 3: </b>Ảnh hưởng của sự gia tăng
dân số nhanh.


- Dân số tăng nhanh gây hậu quả như thế
nào?


 Trong những năm gần đây, tốc độ tăng dân
số ở nước ta đã giảm nhờ thực hiện tốt công tác
kế hoạch hóa gia đình.


 <b>Hoạt động 4: </b>Củng cố.


+ Yêu cầu HS sáng tác những câu khẩu hiệu
hoặc tranh vẽ tuyên truyền, cổ động KHHGĐ.
+ Nhận xét, đánh giá.


<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


+ Hát


+ Nêu những đặc điểm tự nhiên VN.
+ Nhận xét, bổ sung.


+ Nghe.


+ HS, trả lời và bổ sung.



- 78,7 triệu người.


- Thứ ba.
+ Nghe và lặp lại.


+ HS quan sát biểu đồ dân số và trả lời.


- 1979 : 52,7 triệu người


- 1989 : 64, 4 triệu người.


- 1999 : 76, 3 triệu người.


- Tăng nhanh bình quân mỗi năm tăng
trên 1 triệu người.


+ Liên hệ dân số địa phương: TPHCM.
<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>


Thiếu ăn
Thiếu mặc
Thiếu chỗ ở


Thiếu sự chăm sóc sức khỏe
Thiếu sự học hành…


<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Chuẩn bị: “Các dân tộc, sự phân bố dân


cư”.


- Nhaän xét tiết học.



<b> SINH HOẠT LỚP</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


-Tổng kết chủ điểm tháng 9.


- Phương hướng chủ điểm tháng 10:Làm theo lời Bác.
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>ND – TL</b> <b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


1.Ổn định tổ chức: 5’
2.Đánh giá. 15’


3.Chủ điểm tháng
tới: Làm theo lời Bác
17’


4. Tổng kết. 3’


-Giao nhiệm vụ : Họp tổ từng
học sinh kiểm điểm.


- Nhiều bạn chưa thuộc bảng
cửu chương.



- Một số bạn còn vi phạm đạo
đức .


-Thực hiện nội quy.
-Thực hiện lời hứa.
-An tồn giao thơng.
 Nhận xét – đánh giá.
-Tháng 10 có ngày lễ nào?
-Lớp thực hiện những gì để
chúc mừng các cơ, mẹ và các
bạn gái?


-Nhận xét – bổ sung.


+Học tốt dành nhiều điểm tốt?
+Văn nghệ.


-Nhận xét chung.
-Chuẩn bị bài tuần sau.


-Hát đồng thanh.
-Tổ họp, kiểm điểm.
-Tổ trưởng báo cáo.


20/10 ngày phụ nữ Việt Nam.
22/10 ngày sinh ông Lê-nin
Họp tổ thảo luận kết hoạch cho
tháng.



-Nêu.


Tuần 9



Tuần 9



Tuần 9



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Thứ hai ngày tháng năm 2009</b>

<b>Mơn:TỐN. Tiết 41</b>



<i>Bài: </i>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Biếtviết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
<b>- </b> Làm được các bacì tập : 1, 2, 3, 4(a ,c) .


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


-

Cơ: Phấn màu - Bảng phụ - Trị: SGK.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b> - Hát


<b>2. Bài cũ: </b>


- HS sửa bài 2, 3 /44 (SGK).



 GV nhận xét, cho điểm - Lớp nhận xét
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


“Luyeän taäp”.


<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>* Hoạt động 1:</b> HDHS biết cách viết số đo
độ dài dưới dạng STP


- Hoạt động cá nhân


<b>Bài 1: </b> - HS tự làm và nêu cách đổi


_GV cho HS nêu lại cách làm và kết quả - HS thực hành đổi số đo độ dài dưới dạng số
thập phân


35 m 23 cm = 35 23


100 m = 35,23 m
 GV nhận xét - HS trình bày bài làm


<b>Bài 2 :</b>


- GV nêu bài mẫu. Có thể viết :
315 cm = 300 cm + 15 cm =
3 m15 cm = 3 15


100 m = 3,15 m
<b>* Hoạt động 2: </b>Thực hành


<b>Bài 4 : (a, c)</b>


- HS thảo luận để tìm cách giải
- HS trình bày kết quả


- Cả lớp nhận xét


- HS thảo luận cách làm
<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Làm bài nhà 3 / 45


- Chuẩn bị: “Viết các số đo khối lượng
dưới dạng STP”


- Nhaän xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Kiến thức: </b>Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận :Người lao động
là đáng quý nhất.


<b>2. Kĩ năng: </b>- Đọc diễn cảm toàn bài ; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc- HS: SGK.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


- GV nhận xét, cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>


“Cái gì quý nhất ?”
<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>
 <b>Hoạt động 1:</b> Luyện đọc.


- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc trơn
từng đoạn.


- Sửa lỗi đọc cho HS.


- Yêu cầu HS đọc phần chú giải.


- GV đọc diễn cảm toàn bài.
 <b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu bài.


+ <b>Câu 1</b> : Theo Hùng, Quý, Nam cái
quý nhất trên đời là gì?


+ <b>Câu 2</b> :Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế
nào để bảo vệ ý kiến của mình ?


- GV cho HS nêu ý 1 ?



- Cho HS đọc đoạn 2 và 3.


+ <b>Câu 3</b> : Vì sao thầy giáo cho rằng
người lao động mới là quý nhất?


- Giảng từ: tranh luận – phân giải.
GV nhận xét.


- Nêu ý 2 ?


- Yêu cầu HS nêu ý chính?
 <b>Hoạt động 3:</b> Đọc diễn cảm


- Rèn đọc đoạn “Ai làm ra lúa gạo …
mà thôi”


 <b>Hoạt động 4: </b>Củng cố: hướng dẫn HS
đọc phân vai.


- Nêu nhận xét cách đọc phân biệt
vai lời dẫn chuyện và lời nhân vật.


- Cho HS đóng vai để đọc đối thoại
bài văn theo nhóm 4 người.


- Hát


- HS đọc thuộc lịng bài thơ.


- HS đặt câu hỏi, trả lời.



<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


- HS đọc bài, tìm hiểu cách chia đoạn.(3
đoạn)


- HS đọc nối tiếp từng đoạn.


- HS đọc thầm phần chú giải.


- HS đọc tồn bài, phát âm từ khó.
<b>Hoạt động nhóm, cả lớp.</b>


- Hùng quý nhất lúa gạo-Quý quý nhất là
vàng-Nam q nhất thì giờ


- Lúa gạo ni sống con người – Có vàng
có tiền sẽ mua được lúa gạo – Thì giờ mới làm
ra được lúa gạo, vàng bạc.


- HS nêu


- Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác
lắng nghe nhận xét.


- HS nêu, giải thích.


-Người lao động là quý nhất.
-HS nêu.



<b>Hoạt động nhóm, cá nhân.</b>


- HS thảo luận cách đọc diễn cảm đoạn
trên bảng “Ai làm ra lúa gạo … mà thôi”.


- Đại diện từng nhóm đọc.


- Các nhóm khác nhận xét.


- Lần lượt HS đọc đoạn cần rèn.
<b>Hoạt động nhóm, cá nhân.</b>


- HS nêu.


- HS phân vai: người dẫn chuyện, Hùng,
Quý, Nam, thầy giáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- GV nhận xét, tuyên dương
<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


<b>Môn: </b>

<b>Chính tả</b>

<b>. Tiết 9</b>



<b>Bài :TIẾNG ĐÀN BA LA-LAI-CA TRÊN SƠNG ĐÀ</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Kiến thức: </b>- Viết đúng bài “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sơng Đà”, trình bày đúng các khổ
thơ, dịng thơ theo thể thơ tự do.


<b>2. Kĩ năng: </b> - Làm được BT(2) a/ b, hoặc BT3 a/b
<b>3. Thái độ: </b> - Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


+ GV: Giấy + HS: Vở, bảng con.


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


- Viết tiếng chứa vần un, ut.


- GV nhận xét.


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>Phân biệt âm đầu l/ n
âm cuối n/ ng.


<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>
 <b>Hoạt động 1: </b>Nhớ – viết.


- GV cho HS đọc một lần bài thơ.


- GV gợi ý HS nêu cách viết và trình
bày bài thơ.


- GV lưu ý tư thế ngồi viết của HS.


- GV chấm một số bài chính tả.
 <b>Hoạt động 2: </b> Hướng dẫn HS làm


luyện tập.


Bài 2:


- u cầu đọc bài 2.


- GV nhận xét.
Bài 3a:


- u cầu đọc bài 3a.


- u cầu nhóm tìm các từ láy


- GV nhận xét.
<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Chuẩn bị: “Ôn tập”.


- Nhận xét tiết học.


- Hát


- Lớp nhận xét.


<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


- HS đọc lại bài thơ rõ ràng – dấu câu –
phát âm.


- HS nhớ và viết bài.



- HS đọc và sốt lại bài chính tả.


- Từng cặp HS bắt chéo, đổi tập sốt lỗi
chính tả.


<b>Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm.</b>


- HS đọc yêu cầu bài 2.


- Lớp làm bài.


- HS sửa bài và nhận xét.


- HS đọc yêu cầu.


- Cử đại diện lên dán bảng.


- Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i>Bài</i> :

<b>TÌNH BẠN (Tiết 1) </b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>- </b>Biết được bạn bè cần phải đồn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn hoạn nạn.
<b>-</b> Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sôbngs hằng ngà.


<b>-</b> Biết được ý nghĩa của tình bạn.
<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Thầy + học sinh: - SGK.



- Đồ dùng hóa trang để đóng vai truyện “Đơi bạn” (trường hợp học sinh khơng tìm
được).


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


- Đọc ghi nhơ.ù


- Nêu những việc em đã làm hoặc sẽ làm
để tỏ lịng biết ơn ơng bà, tổ tiên.


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>Tình bạn (tiết 1)
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>
 <b>Hoạt động 1: </b>Đàm thoại.
<b>Phương pháp:</b> Đàm thoại
1/ Hát bài “lớp chúng ta đồn kết”
2/ Đàm thoại.


- Bài hát nói lên điều gì?


- Lớp chúng ta có vui như vậy khơng?


- Điều gì xảy ra nếu xung quanh chúng ta
không có bạn bè?



- Trẻ em có quyền được tự do kết bạn
khơng? Em biết điều đó từ đâu?


- <b>Kết luận</b>: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ
em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự
do kết giao bạn bè.


 <b>Hoạt động 2: </b>Phân tích truyện đơi bạn.
<b>Phương pháp:</b> Sắm vai, đàm thoại, thảo luận.


- GV đọc truyện “Đơi bạn”


- Nêu yêu cầu.


- Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn
để chạy thốt thân của nhân vật trong truyện?


- Em thử đoán xem sau chuyện xảy ra,
tình bạn giữa hai người sẽ như thế nào?


- Theo em, bạn bè cần cư xử với nhau như


- Hát


- Học sinh đọc


- Học sinh nêu


- Học sinh lắng nghe.
Lớp hát đồng thanh.





-- Học sinh trả lời.


- Tình bạn tốt đẹp giữa các thành viên
trong lớp.


- Học sinh trả lời.


- Buồn, lẻ loi.


- Trẻ em được quyền tự do kết bạn,
điều này được qui định trong quyền trẻ
em.


- Đóng vai theo truyện.


- Thảo luận nhóm đôi.


- Đại diện trả lời.


- Nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

thế nào?


 <b>Kết luận</b>: Bạn bè cần phải biết thương yêu,
đoàn kết, giúp đỡ nhau nhất là những lúc khó
khăn, hoạn nạn.



 <b>Hoạt động 3: </b>Làm bài tập 2.


<b>Phương pháp:</b> Thực hành, thuyết trình.


- Nêu yêu cầu.


-Sau mỗi tình huống, GV u cầu HS tự liên
hệ .


 Liên hệ: Em đã làm được như vậy đối với bạn
bè trong các tình huống tương tự chưa? Hãy kể
một trường hợp cụ thể.


- Nhận xét và kết luận về cách ứng xử
phù hợp trong mỗi tình huống.


 <b>Hoạt động 4: </b>Củng cố (Bài tập 3)
<b>Phương pháp:</b> Động não.


- Nêu những biểu hiện của tình bạn đẹp.
 GV ghi bảng.


 <b>Kết luận</b>: Các biểu hiện của tình bạn đẹp là
tơn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ
nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùng
nhau.


- Đọc ghi nhớ.
<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>



- Sưu tầm những truyện, tấm gương, ca
dao, tục ngữ, bài hát… về chủ đề tình bạn.


- Cư xử tốt với bạn bè xung quanh.


- Chuẩn bị: Tình bạn( tiết 2)


- Nhận xét tiết học


đỡ bạn lúc bạn gặp khó khăn, hoạn nạn.


- Học sinh trả lời.


- Học sinh trả lời.


- Làm việc cá nhân bài 2.


- Trao đổi bài làm với bạn ngồi cạnh.


- Trình bày cách ứng xử trong 1 tình
huống và giải thích lí do (6 học sinh)


- Lớp nhận xét, bổ sung.


- Học sinh nêu.
Học sinh nêu.


- Học sinh nêu những tình bạn đẹp
trong trường, lớp mà em biết.



<b>Thứ ba ngày tháng năm 2009</b>


<b>Mơn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Tiết 17</b>



<b>Bài: </b>

<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN</b>


<b>I. MUÏC TIÊU: </b>


-Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hoá trong mẫu chuyện <i>Bầu trời mùa thu</i>


(BT1, BT2).


- Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ , hình ảnh so sánh, nhân hoá
khi miêu tả.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>
+ GV: Giấy + HS: SGK
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>2. Bài cũ:</b>


GV nhận xét, đánh giá
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>
“Thiên nhiên”.


<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Mở rộng, hệ thống hóa


vốn từ về chủ điểm: “Thiên nhiên”


<b>* Baøi 1:</b>


<b>* Bài 2:</b>


• GV gợi ý HS chia thành 3 cột.
GV chốt lại:


 Hoạt động 2: Hiểu và viết đoạn văn
nói về thiên nhiên.


Bài 3:


• GV nhận xét .
• GV chốt lại.


 Hoạt động 3: Củng cố.
<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- HS làm bài 3 vào vở.


- Chuẩn bị: “Đại từ”.
- Nhận xét tiết học


- HS sửa bài tập


- Cả lớp theo dõi nhận xét.


<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>



- HS đọc bài 1.


- Cả lớp đọc thầm – Suy nghĩ, xác định ý
trả lời đúng.


- HS đọc yêu cầu bài 2.


- HS ghi những từ ngữ tả bầu trời


- HS đọc yêu cầu bài 3.


- HS laøm baøi


- HS đọc đoạn văn


- Cả lớp bình chọn đoạn hay nhất + Tìm
thêm từ ngữ thuộc chủ điểm.


<b>Mơn: TỐN. Tiết 42</b>



<b>Bài:VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG</b>


<b>DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN </b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>* </b> Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
<b>* </b> Làm được các bài tập : 1 , 2(a), 3.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>



- Thầy: Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài, bảng phụ, phấn màu.
- Trò: Bảng con, vở nháp kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng, SGK.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b> - Haùt


<b>2. Bài cũ: </b>Viết số đo độ dài dưới dạng số
thập phân.


 GV nhận xét, tuyên dương
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>* Hoạt động 1:</b> Hệ thống bảng đơn vị đo độ
dài.


- Hoạt động cá nhân, lớp
- HS trả lời


- Nêu lại các đơn vị đo khối lượng bé hơn
kg?


hg ; dag ; g
- Kể tên các đơn vị lớn hơn kg? tấn ; tạ ; yến
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối


lượng liền kề?



- 1kg baèng 1 phần mấy của hg? 1kg = 10 hg
- 1hg bằng 1 phần mấy của kg? <sub>1hg = </sub>


10
1


kg
- 1hg bằng bao nhiêu dag? 1hg = 10 dag
- 1dag bằng bao nhiêu hg? <sub>1dag = </sub>


10
1


hg hay = 0,1hg
 GV choát yù.


a/ Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn


vị đo khối lượng liền sau nó. - HS nhắc lại
b/ Mỗi đơn vị đo khối lượng bằng <sub>10</sub>1 (hay


bằng 0,1) đơn vị liền trước nó.


- GV cho HS nêu quan hệ giữa 1 số đơn vị đo


khối lượng thông dụng - HS trả lời
<b>* Hoạt động 2:</b> HDHS đổi đơn vị đo khối


lượng dựa vào bảng đơn vị đo.



- Hoạt động nhóm đơi
- GV đưa ra 5 tình huống:


4564g = kg


65kg = taán


4 taán 7kg = taán
3kg 125g = kg


- HS trình bày theo hiểu biết của các em.
* Tình huống xảy ra:


1/ HS đưa về phân số thập phân  chuyển thành
số thập phân


2/ HS chỉ đưa về phân số thập phân.
Sau cùng GV đồng ý với cách làm đúng và


giới thiệu cách đổi nhờ bảng đơn vị đo.


<b>* Hoạt động 3:</b> Luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp
<b>Bài 2: (a)</b>


- GV yêu cầu HS đọc đề, làm bài - HS đọc đề, làm bài
- GV nhận xét, sửa bài


<b>Baøi 3:</b>



- GV yêu cầu HS đọc đề, làm bài - HS đọc đề, làm bài
- GV tổ chức cho HS sửa bài - HS sửa bài


<b>* Hoạt động 4:</b> Củng cố - Hoạt động nhóm
- Nêu mối quan hệ 2 đơn vị đo liền kề. 341kg = ?tấn


8 tấn 4 tạ 7 yến = ? tạ
- Nêu phương pháp đổi dùng bảng đơn vị.


<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Chuẩn bị: “Viết các số đo diện tích dưới
dạng số thập phân”


- Nhận xét tiết học


<b>Môn: KỂ CHUYỆN. Tiết 9</b>



<b>Bài: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA</b>



<i><b>Đề bài : Kể chuyện về một lần em được đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi khác </b></i>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>- </b> Kể lại được một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương (hoặc ở nơi khác) ; kể rõ địa điểm, diễn biến của
câu chuyện.


- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


+ GV, HS: Sưu tầm những cảnh đẹp của địa phương.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Chuẩn bị của HS
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>
 <b>Hoạt động 1: </b>Tìm hiểu đề.


- HD HS hiểu đúng y/c đề bài.
 <b>Hoạt động 2: </b>Kể chuyện.


- GV chốt lại bằng dàn ý sơ lược.
1/ Giới thiệu chuyến đi đến nơi nào? Ở
đâu?


2/ Diễn biến của chuyến đi.
+ Chuẩn bị lên đường.
+ Cảnh nổi bật ở nơi đến.


+ Tả lại vẻ đẹp và sự hấp dẫn của cảnh.
+ Kể hành động của những nhân vật trong
chuyến đi chơi


3/ Kết thúc: Suy nghó và cảm xúc của em.
<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>



- u cầu HS viết vào vở bài kể
chuyện đã nói ở lớp.


- Chuẩn bị: “Ôn tập”.


- Nhận xét tiết học.


- Hát


- 1 HS đọc đề bài – Phân tích đề.


- Lần lượt HS kể lại một chuyến đi thăm
cảnh đẹp.


- Lớp nhận xét, bình chọn.




</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Bài :</b>

<b>LUỘC RAU</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau.
- Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
* Phiếu học tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<i><b>1. Khởi động</b></i> (Ổn định tổ chức ...)


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Nêu sự khác nhau về dụng cụ dùng để nấu cơm điện với nấu cơm bằng bếp đun.
- Gia đình em thường nấu cơm bằng cách nào? Em hãy nêu cách nấu cơm đó?


3. Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1- Giới thiệu bài</b>
<b>2- Giảng bài</b>


<i><b>Hoạt động1:</b></i> Làm việc cả lớp.


<i>Mục tiêu<b>:</b> </i> Học sinh hiểu được cách thực hiện
cơng việc chuẩn bị luộc rau.


Cách tiến hành:


Gv u cầu học sinh quan sát hình 1 SGK.
- Quan sát hình 1 và bằng hiểu biết của
mình , em hãy nêu tên những nguyên liệu và
dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau?


- Ở gia đình thường luộc những loại rau nào?
- Quan sát hình 2a, 2b em hãy nhắc


lại cách sơ chế rau?


- Em hãy kể tên một số loại củ quả được


dùng để làm món luộc?


Gv uốn nắn các thao tác chưa đúng và Gv
hướng dẫn thêm.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i> làm việc theo nhóm.


<i>Mục tiêu:</i> Giúp học sinh biết cách tìm hiểu
khi luộc rau.


Cách tiến hành:


Gv yêu cầu học sinh đọc nội dung mục 2 Sgk
và nhớ lại cách luộc rau ở gia đình va nêu
cách luộc rau?


- Em hãy quan sát hình 3 và nêu cách luộc
rau?


- Em hãy cho biết đun to lửa khi khi luộc rau
có tác dụng gì?


Học sinh quan sát hình 1.


Rau cải, rau muống, bắp cải …
Quả mướp, cà, củ cải …


- Gọi học sinh lên thực hiện các thao tác sơ
chế rau.



- Lớp nhận xét, bổ sung.


- Học sinh đọc Sgk.
- Đổ nước sạch vào nồi.
- Nước nhiều hơn rau luộc.


- Dùng đũa lật rau ở trên xuống dưới cho
rau ngập nước.


- Rau chín đều, mền và giữa được màu rau.
- Gv cho học sinh lên thực hành luộc rau.
- Đại diện nhóm trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b>Hoạt động 3: </b></i>Đánh giá kết quả học tập.


<i>Mục tiêu:</i> giúp học sinh nắm được nội dung
bài qua phiếu học tập.


- Gv cho học sinh bài tập vào phiếu học
tập.


- Cử đại diện lên trình bày.
<b>IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DỊ:</b>


Chuẩn bị: Bày , dọn bữa ăn trong gia đình.


Chọn ghi số 1,2,3 vào ơ đúng trình tự chuẩn
bị luộc rau.


- Chọn rau tươi, non sạch 


- Rửa rau sạch 


- Nhặt bỏ gốc, rễ, lá, úa, héo, bị sâu. 


- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.


<b>M</b>


<b> ỹ thuật .Tiết 9</b>


<b>Thường thức mĩ thuật:GIỚI THIỆU SƠ LƯỢT VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM</b>


I<b>/ MỤC TIÊU:</b>


- HS làm quen với điêu khắc cổ Việt Nam.


- HS cảm nhận được vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam (Tượng
tròn, phù điêu tiêu biểu)


- HS u q và có ý thức giữ gìn di sản văn hố dân tộc.
II/ CHUẨN BỊ


<i><b>1. GV:</b></i>


- Sưu tầm tư liệu về điêu khắc cổ.


<i><b>2. HS:</b></i>


- SGK.



III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1.Ổn đinh</b> : .


<b>2.Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1</b>: <i><b>Tìm hiểu vài nét về điêu khắc cổ</b></i>


GV giới thiệu một vài hình SGK và đưa ra câu hỏi gợi
ý để HS nhận biết được xuất xứ, nội dung đề tài, và
chất liệu.


GV kết luận nội dung bài.


Quan sát và trả lời câu hỏi.


<b>Hoạt động 2</b>: <i><b>Tìm hiểu một số pho tượng</b></i>
<i><b> và phù điêu nổi tiếng</b></i>


GV cho HS thảo luận nhóm và xem hình giới thiệu
ở SGK và tìm hiểu về:


+ Tượng: Tượng A-di-đà


+ Tượng Phật Bà Quan Aâm nghìn mắt, nghìn tay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

+ Tượng Vũ nữ Chăm
+ Phù điêu Chèo thuyền.


+ Phù điêu Đá cầu


GV có kết luận ở mỗi tác phẩm.


Cho các em tìm thêm một số tác phẩm ở địa
phương. Yêu cầu các em tả sơ lược và nêu cảm nhận
riêng về tác phẩm đó.


GV bổ sung nhận xét của HS và kết luận.


<b>Hoạt động 3</b>: <i><b>Nhận xét, đánh giá</b></i>


GV nhận xét chung tiết học và khen ngợi HS tích cực
đóng góp xây dựng bài.


3.<b>D ặn dò:</b>


<b>Thứ tư ngày tháng năm 2009</b>


<b>Th</b>

<b>ể dục.Tiết 17</b>



<b>ĐỘNG TÁCCHÂN - TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG”</b>
<b>I/ Mục tiêu , yêu cầu cần đạt.</b>


<b> *Mục tiêu.</b>


-Ôn động tác vươn thở và tay..
- Học động tác chân. .


- Chơi trò chơi : “ Dẫn bóng “.



<b>*Yêu cầu.</b>


- HS biết cách thực hiện động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung.
- HS biết cách thực hiện động tác chân của bài thể dục phát triển chung.


- HS biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.


<b>II/ Địa điểm, phương tiện :</b>


- Trên sân trường vệ sinh an tồn nơi tập.


- Một cịi giáo viên, chuẩn bị 2-4 bóng cao su, kẻ sân để chơi trò chơi.


<b>III/ Nội dung và phương pháp lên lớp : Ngày 12-13/10/2009</b>


<b>PHẦN & NỘI DUNG</b> <b>LVĐ</b> <b>PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC</b>
<b>1/ Phần mở đầu :</b>


- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc xung quanh
sân tập.


- Khởi động các khớp.


<b>3p<sub>-5</sub>p</b> <sub>xxxxxxxxxxxxx</sub>


xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx



<b>Gv</b>


<b>2/ Phần cơ bản : </b>


- <b>Ôn hai động tác vươn thở và tay</b> :


+ Tập từng động tác sau đó tập liên hồn hai động
tác theo nhịp hô của GV hay cán sự. GV chú ý sửa
sai cho HS.


<b>- Học động tác chân :</b>


<b>22p<sub>-25</sub>p</b>


<b>2L<sub>-3</sub>L</b>


<b>2L<sub>-8</sub>N</b> <sub>x x x x x x x x x</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i>+ Nhịp 1</i> : nâng đùi trái lên cao vng góc với
thân người, đồng thời hai tay đưa sang ngang rồi gập
khuỷu, các ngón tay đặt trên mõm vai.


<i>+ Nhịp 2</i> : đưa chân trái ra sau, kiểng gót chân,
hai tay dang ngang, bàn tay ngửa, căng ngực.


<i>+ Nhịp 3</i> : đá chân trái ra trước đồng thời hai tay


đưa ra trước, bàn tay sấp, mắt nhìn thẳng.
+ <i>Nhịp 4 :</i> về TTCB.



<i>+ Nhịp 5, 6, 7, 8</i> : như nhịp 1-4 nhưng đổi bên.


GV nêu tên động tác, sau đó vừa phân tích kỹ
thuật động tác vừa làm mẫu cho HS tập theo.


Lần đầu tiên nên thực hiện chậm từng nhịp để HS
nắm được phương hướng và biên độ động tác.
Lần tiếp theo, GV hô nhịp chậm để HS tập, sau
mỗi lần tập GV nhận xét, uốn nắn sửa động tác sai
rồi mới cho HS tập tiếp.


Trong quá trình luyện tập GV có thể cho 2-3 HS
lên thực hiện động tác rồi lấy ý kiến nhận xét của lớp
và biểu dương những cá nhân thực hiện tốt.


- <b>Ôn 03 động tác thể dục đã học</b>.
+ Do GV điều khiển cho HS tập
<b>- Trị chơi :</b><i>“ Dẫn bóng</i> “


GV nhắc nhở HS tham gia chơi tích cực, phịng
tránh những chấn thương xảy ra. Khi chơi giữa các
tổ với nhau tổ nào thua phải nhảy lò cò một vòng
xung quanh các bạn.


<b>2L<sub>-3</sub>L</b>


<b>2L<sub>-8</sub>N</b>


<b>2L<sub>-3</sub>L</b>





x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x


<b>Gv</b>


<b> </b>


<b> </b><b>Gv</b>


<b> XP</b>
<b> CB</b>


X
X
X
X
X


<b>3/ Phần kết thúc :</b>


- Giáo viên cho HS thực hiện các động tác thả lỏng.
- Giáo viên cùng HS hệ thống bài.


- Giáo viên nhận xét giờ học.



- Giáo viên đánh giá kết quả bài học và giao bài tập
về nhà.


<b>3p<sub>-5</sub>p</b> <sub>xxxxxxxxxxxxx</sub>


xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx


<b>Gv</b>


<b>Môn: TẬP ĐỌC.Tiết 18</b>


<b>Bài: ĐẤT CAØ MAU </b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Đọc diễn cảm toàn bài, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.


- Hiểu nội dung : Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của
con người Cà Mau. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

+ GV: Tranh phóng to “ Đất cà Mau “.


+ HS: Sưu tầm hình ảnh về về thiên nhiên, con người ở Cà Mau
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> GV bốc thăm số hiệu chọn bạn


may mắn.


- GV nhận xét cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>Đất Cà Mau
<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>


<b> </b> <b>Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn HS đọc đúng
văn bản


- Bài văn chia làm mấy đoạn?


- Y/c HS lần lượt đọc từng đoạn.


- GV đọc mẫu.


 <b>Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn HS tìm hiểu
bài.


- Yêu cầu HS đọc đoạn 1.


+ Câu hỏi 1: Mưa ở Cà Mau có gì khác
thường ? hãy đặt tên cho đoạn văn này


- Yêu cầu HS đọc đoạn 2.


+ Câu hỏi 2: Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra
sao ?


+Người dân Cà Mau dựng nhà cửa như thế
nào ?



- Yêu cầu HS đọc đoạn 3.


+ Câu hỏi 3: Người dân Cà Mau có tính cách
như thế nào ?


-Yêu cầu HS nêu ý chính cả bài.


 <b>Hoạt động 3: </b>Hướng dẫn HS thi đọc diễn
cảm.


- Nêu giọng đọc.


-Yêu cầu HS lần lượt đọc diễn cảm từng câu,
từng đoạn.


- GV nhận xét.


 <b>Hoạt động 4: </b>Củng cố.


- Thi đua: Ai đọc diễn cảm hơn.


- Mỗi tổ chọn 1 bạn thi đua đọc diễn cảm.


- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên
nhiên – u mến cảnh đồng q.


<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Rèn đọc diễn cảm.



- Chuẩn bị: “Ôn tập”.


- Nhận xét tiết học.


- Hát


- HS lần lượt đọc cả đoạn văn.


- HS đặt câu hỏi – HS trả lời.


<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


- 1 HS đọc cả bài


- HS lần lượt đọc nối tiếp đoạn


- Nhận xét từ bạn phát âm sai
<b>Hoạt động nhóm, cá nhân.</b>
-1 HS đọc đoạn 1.


- - HSTL
-Đọc đoạn 2
-HSTL
-HSTL


- 1 HS đọc đoạn 3.
-HSTL


-HS nêu



- Xác định giọng đọc.


- HS lần lượt đọc bài liên tục.


- <b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>


- HS lần lượt đọc diễn cảm nối tiếp từng
câu, từng đoạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Mơn: TỐN. Tiết 43</b>



<i>Bài: VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH</i>


<b>DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>* </b> Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
<b>* </b> Làm được bài tập : 1, 2.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>
+ GV: Phấn màu, bảng phụ.
+ HS: Bảng con, SGK, vở nháp.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


- HS lần lượt sửa bài 2,3



- GV nhận xét và cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>


“Viết các số đo diện tích dưới dạng số
thập phân”.


<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn HS hệ thống
về bảng đơn vị đo diện tích, quan hệ giữa
các đơn vị đo diện tích thơng dụng.


 <b>Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn HS củng cố
về bảng đơn vị đo diện tích, quan hệ giữa
các đơn vị đo diện tích thơng dụng.


 Ví dụ 1:


- GV nêu ví dụ :
3 m2<sub> 5 dm</sub>2<sub> = …… m</sub>2


GV cho HS thảo luận ví dụ 2


- GV chốt lại mối quan hệ giữa hai
đơn vị liền kề nhau.


Hoạt động 3: Thực hành
<b> *Bài 1: </b>



- GV cho HS tự làm
_GV thống kê kết quả


<b>* Bài 2: </b>


- Hát


- HS sửa bài.


- Lớp nhận xét.


<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


- HS nêu các đơn vị đo độ dài đã học .


- HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo
diện tích từ lớn đến bé, từ bé đến lớn.


- HS nêu mối quan hệ đơn vị đo diện tích:
km2<sub> ; ha ; a với mét vng.</sub>


- HS nhận xét:


+ Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền
sau nó và bằng 0,1 đơn vị liền trước nó .


+Nhưng mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn
vị liền sau nó và bằng 0,01 đơn vị liền trước nó .


- HS đọc đề.



- HS laøm baøi.


- HS sửa bài – 3 HS lên bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Nhận xét tiết học


- HS làm bài.


- 2 HS sửa bài.


Môn:

<b>TẬP LÀM VĂN</b>

<b>. </b>

Tiết 17



<b>Bài: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Nắm được lý lẽ, dẫn chứng và bước đầu diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận
một vấn đề đơn giản.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>
+ GV: Bảng phụ + HS: SGK.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. OÅn định: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>



- Cho HS đọc đoạn Mở bài, Kết bài.


- GV nhận xét cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>
 <b>Hoạt động 1: </b>


<b>* Baøi 1:</b>


- GV hướng dẫn cả lớp trao đổi ý kiến
theo câu hỏi bài 1.


- GV chốt lại.
<b>* Bài 2:</b>


- GV hướng dẫn để HS rõ “lý lẽ” và dẫn
chứng.


- GV nhận xét bổ sung.
Hoạt động 2:


<b>* Baøi 3:</b>


- GV chốt lại.
<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- HS tự viết bài 3a vào vở.


- Chuẩn bị: “Luyện tập thuyết trình, tranh


luận (tt) ”.


- Nhận xét tiết học.


- Haùt


<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>
- 1 HS đọc yêu cầu.


- HS thực hiện theo yêu cầu.
Hoạt động nhóm.


- HS đọc yêu cầu bài.


- Mỗi nhóm cử 1 bạn tranh luận.


- Cả lớp nhận xét.
<b>Hoạt động lớp.</b>


- HS đọc u cầu bài.


- HS làm bài, trình bày, nhận xét.


<b>Môn: KHOA HỌC. Tiết 17</b>



<b>Bài: THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: - </b>Xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
- Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Thầy: Hình vẽ trong SGK - Trị: Giấy và bút màu.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b>


<b>2.Bài cũ:</b> Phịng tránh HIV/AIDS
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>


Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS.
<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Xác định hành vi tiếp xúc
thơng thường khơng lây nhiễm HIV.


- GV chia nhóm.


- Tiến hành chơi.


- GV u cầu các nhóm giải thích đối
với một số hành vi.


- Nếu có hành vi đặt sai chỗ. GV giải
đáp.


 GV chốt: HIV/AIDS không lây truyền qua
giao tiếp thơng thường.



 <b>Hoạt động 2:</b> Đóng vai “Tơi bị nhiễm
HIV”


- GV mời 5 HS tham gia đóng vai: 1
bạn đóng vai HS bị nhiễm HIV, 4 bạn khác
sẽ thể hiện hành vi ứng xử với HS bị nhiễm
HIV như đã ghi trong các phiếu gợi ý.


- GV cần khuyến khích HS sáng tạo
trong các vai diễn của mình trên cơ sở các
gợi ý đã nêu.


+ Các em nghĩ thế nào về từng cách ứng
xử?


+ Các em nghĩ người nhiễm HIV có cảm
nhận như thế nào trong mỗi tình huống?
GV yêu cầu HS quan sát hình 36, 37 SGK và


- Hát


- HS nêu


<b>Hoạt động nhóm, cá nhân.</b>




-- Đại diện nhóm báo cáo – nhóm


- khác kiểm tra lại từng hành vi các bạn


đã dán vào mỗi cột xem làm


Hoạt động lớp, cá nhân.


- Các bạn còn lại sẽ theo dõi cách ứng
xử của từng vai để thảo luận xem cách ứng
xử nào nên, cách nào không nên.


- HS lắng nghe, trả lời.


- Bạn nhận xét.
Các hành vi có nguy cơ


lây nhiễm HIV Các hành vi khơng có nguy cơlây nhiễm HIV
 Dùng chung bơm kim tiêm khơng khử


trùng.


 Xăm mình chung dụng cụ không khử
trùng.


 Dùng chung dao cạo râu (trường hợp
này nguy cơ lây nhiễm thấp)


 Bơi ở bể bơi (hồ bơi) công
cộng.


 Bị muỗi đốt.
 Cầm tay.



 Mặc chung quần áo.


 Nói chuyện an ủi bệnh nhân .
 Uống chung li nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

trả lời các câu hỏi:


+ Hình 1 và 2 nói lên điều gì?


+ Nếu em nhỏ ở hình 1 và hai bạn ở hình 2
là những người quen của bạn bạn sẽ đối xử
như thế nào?


 GV choát:


 <b>Hoạt động 3 : </b>Củng cố


- GV yêu cầu HS nêu ghi nhớ giáo dục.
<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Xem lại bài.


- Chuẩn bị: Phòng tránh bị xâm hại.


- Nhận xét tiết học .


- HS trả lời.


- Lớp nhận xét.



- HS neâu.


<b>Thứ năm ngày tháng năm 2009</b>


<b>Môn: KHOA HỌC. Tiết 18</b>


<i>Bài: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI</i>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Kiến thức: - </b>Nêu được một số quy tắc an tồn cá nhân để phịng tránh bị xâm hại.
- Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại.


- Biết cách phịng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại.
<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


GV: Hình vẽ trong SGK- Trị: Sưu tầm các thơng tin, SGK.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


- HIV lây truyền qua những đường
nào?


- Nêu những cách phòng chống lây
nhiểm HIV?


 GV nhận xét bài cũ.
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>


<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Xác định các biểu hiện
của việc trẻ em bị xâm hại về thân thể,
tinh thần.


- Yêu cầu quan sát hình 1,2,3SGK
và trả lời các câu hỏi.


1. Chỉ và nói nội dung của từng hình theo
cách hiểu của bạn?


2.Bạn có thể làm gì để phịng tránh nguy
cơ bị xâm hại ?


- Hát


- 2 HS.


- HS trả lời.


- Hoạt động nhóm, lớp.


H1: Hai bạn HS không chọn đi đường vắng
H2: Khơng được một mình đi vào buổitối
H3: Cơ bé khơng chọn cách đi nhờ xe người lạ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- GV choát


Hoạt động 2: Nêu các quy tắc an tồn


cá nhân.


- Cả nhóm cùng thảo luận:


+ Nếu vào tình huống như hình 3 em sẽ
ứng xử thế nào?


- GV yêu cầu các nhóm đọc phần
hướng dẫn thực hành trong SGK


*Làm việc cả lớp:


 GV chốt: Một số quy tắc an tồn cá
nhân.


 <b>Hoạt động 3:</b> Tìm hướng giải quyết
khi bị xâm phạm.


- GV yêu cầu các em vẽ bàn tay của
mình với các ngón xịe ra.


- Yêu cầu HS trên mỗi đầu ngón tay
ghi tên một người mà mình tin cậy, có
thể nói với họ những điều thầm kín đồng
thời họ cũng sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ
mình, khuyện răn mình…


- GV nghe HS trao đổi hình vẽ của
mình với người bên cạnh.



- GV gọi một vài em nói về “bàn tay
tin cậy” của mình cho cả lớp nghe


GV choát:


Hoạt động 3: Củng cố.


- Những trường hợp nào gọi là bị
xâm hại?


- Khi bị xâm hại ta cần làm gì?
<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Xem lại bài.


- Chuẩn bị: “Phòng tránh tai nạn
giao thông”.


- Nhận xét tiết học


- Các nhóm lên trình bày.


- Nhóm khác bổ sung


<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


- HS thực hành vẽ.


- HS ghi có thể:
 cha mẹ



 anh chị
 thầy cô
 bạn thân


- HS lắng nghe bổ sung ý cho bạn.


- HS nhắc lại


<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>


- HS trả lời


<b>Mơn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Tiết 18</b>


<b>Bài: ĐẠI TỪ</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>- </b>Hiểu Đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, danh từ, động từ, tính từ ( hoặc
cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ ) trong câu để khỏi lặp (<i>ND ghi nhớ</i>).


<b>-</b> Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế (BT1, BT2) ; bước đầu biết dùng
đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3).


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>



- Nhận xét đánh giá.
<b>3. Giới thiệu bài mới: “</b>Đại từ”.
<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>


 <b>Hoạt động 1: </b>Nhận biết đại từ.
<b> * Bài 1:</b>


+Từ “nó” trong bài thay cho từ nào?
+ Sự thay thế đó nhằm mục đích gì?
• GV chốt lại.


<b>* Baøi 2:</b>


+ Từ “vậy” được thay thế cho từ nào trong câu
a?


+ Từ “thế” thay thế cho từ nào trong câu b?
• GV chốt lại:


+ Yêu cầu HS rút ra kết luận.
 <b>Hoạt động 2: </b>Luyện tập


<b>* Baøi 1, 2, 3:</b>


• GV chốt lại từng bài.
<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Học nội dung ghi nhớ.



- Làm bài 1, 2, 3.


- Chuẩn bị: “Ôn tập”.


- Nhận xét tiết học.


- Hát


- HS sửa bài tập 3.


- HS nhận xét.
<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


- HS đọc u cầu bài 1.


- HS làm bài.


- Nhận xét chung về cả hai bài tập.


- Ghi nhớ: HS nêu.
<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


- HS đọc yêu cầu bài .


- HS làm bài, sửa bài, nhận xét.


- HS đọc câu chuyện (bài 3).


<b>Mơn: TỐN. Tiết 44</b>



<b>Bài:LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>* </b> Biết viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân.
<b>* </b> Làm các bài tập : 1, 2, 3.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>
+ GV: Phấn màu+ HS: Bảng con.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


- HS lần lượt sửa bài 3(SGK).


- GV nhận xét và cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>


- Haùt


- HS sửa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Luyện tập chung


<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>
Hoạt động 1: Thực hành.
 Bài 1:



- GV nhận xét.
 Bài 2:


- GV tổ chức sửa thi đua.


- GV theo dõi cách làm của HS – nhắc
nhở – sửa bài.


 Baøi 3:


- GV tổ chức cho HS sửa thi đưa theo
nhóm.


 <b>Hoạt động 2: </b>Củng cố


- GV chốt lại những vấn đề đã luyện
tập: Cách đổi đơn vị.


<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Dặn dị: Làm bài ở nhà


- Chuẩn bị: Luyện tập chung


- Nhận xét tiết học


<b>Hoạt động cá nhân, nhóm.</b>
- HS đọc yêu cầu đề.


- HS làm bài, sửa bài.



- HS nêu cách làm, làm , sửa bài.


- Lớp nhận xét.


- HS đọc yêu cầu đề.


- HS làm bài, sửa bài.


- Lớp nhận xét.


Môn:

<b>LỊCH SỬ</b>

.Tiết 9

<i>Bài: </i>

<b>CÁCH MẠNG MÙA THU</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>- </b>Tường thuật lại được sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi :
Ngày 19 /8 / 1945 hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mít
tinh tại Nhà hát lớn thành phố. Ngay sau cuộc mít tinh, quần chúng đã xơng vào chiếm các
cơ sở đầu não của kẻ thù : Phủ Khâm sai, Sở Mật thám,… Chiều ngày 19/08/1945 cuộc khởi
nghĩa giành chính quyền ở Hà nội tồn thắng.


<b>-</b> Biết Cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả :


+ Tháng 8 – 1945 nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa giành chính quyền và lần lượt giành chính
quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn.


+ Ngày 19/08 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám.
* HS khá, giỏi :


+ Biết được ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.



+ Sưu tầm và kể lại sự kiện đáng nhớ về Cách mạng tháng Tám ở địa phương.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Thầy: Tư liệu về Cách mạng tháng Tám
- Trò: Sưu tập ảnh tư lieäu.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> “Xô Viết Nghệ Tónh”
 GV nhận xét bài cũ.


<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>


- Hát


- HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

“Cách mạng mùa thu”
<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Diễn biến về cuộc Tổng khởi
nghĩa tháng 8 năm 1945 ở Hà Nội.


- GV tổ chức cho HS đọc đoạn “Ngày
18/8/1945 … nhảy vào”.



- GV nêu câu hỏi.


+ Khơng khí khởi nghĩa của Hà Nội được miêu
tả như thế nào?


+ Khí thế của đồn quân khởi nghĩa và thái độ
của lực lượng phản cách mạng như thế nào?


 GV nhận xét + chốt


+ Kết quả của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở
Hà Nội?


 GV chốt + giới thiệu một số tư liệu về Cách
mạng tháng Tám ở Hà Nội.


Ngày 19/8 là ngày lễ kỉ niệm Cách mạng tháng 8
của nước ta.


 <b>Hoạt động 2:</b> Ý nghĩa lịch sử.


+ Khí thế Cách mạng tháng tám thể hiện điều gì ?
+ Cuộc vùng lên của nhân dân ta đã đạt kết quả
gì ? Kết quả đó sẽ mang lại tương lai gì cho nước
nhà


 GV nhận xét + rút ra ý nghĩa lịch sử:
Hoạt động 3: Củng cố.



- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.


- Khơng khí khởi nghĩa ở Hà Nội như thế
nào? Trình bày tự liệu chứng minh?


<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Dặn dò: Học bài.


- Chuẩn bị: “Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc
lập”.


- Nhận xét tiết học


<b>Hoạt động lớp.</b>


- HS nêu


- HS nêu.


- HS nêu.


<b>Hoạt động nhóm .</b>


_ … lịng yêu nước, tinh thần cách mạng
_ … giành độc lập, tự do cho nước nhà
đưa nhân dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ .
HS thảo luận  trình bày, các nhóm
khác bổ sung, nhận xét.



- HS nêu lại


- HS nêu, trình bày hình ảnh tư liệu đã
sưu tầm.


Âm nhạc.Tiết 9



<b>Học hát bài:NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA</b>


I/ MỤC TIÊU:


- Biết hát theo giai điệu và lời ca


- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.theo phách, theo nhịp
- Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Hoàng Long


II/ CHUẨN BỊ


:-Đàn Organ,nhạc cụ gõ


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
1/ Kiểm tra:


KT bài :Reo vang bình minh


-Hãy giữ cho em bầu trời xanh
2/Bài mới:GT ghi bài


Hoạt động 1: HD bài hát:Những bông hoa
những bài ca



-GV hát mẫu bài hát


-Chia câu hát và phân nhịp câu hát


-Dạy hát từng câu ngắn theo lối móc xích đến
hết bài hát


-Chú ý ngân dài ở nốt trắng
Họat động 2:-Hát kết hợp gõ đệm


-GV HD hát kết hợp gõ đệm theo phách,theo nhịp
3/Củng cố-dặn dò:


-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài sau


-Lớp lắng nghe
-Theo dõi


-Lớp hát từng câu ngắn theo lối móc xích đến hết bài
hát


-Luyện hát theo nhiều hình thức đến thuộc bài hát
-Thể hiện tình cảm trong sáng


-Lớp hát kết hợp gõ đệm theo phách,theo nhịp


-Luyện hát kết hợp gõ đệm theo phách,theo nhịp theo
tổ,nhóm





--Lớp hát lại bài


<b>Thứ sáu ngày tháng năm 2009</b>


<b>Thể dục.Tiết 18</b>


<b>TRÒ CHƠI “AI NHANH VÀ KHÉO HƠN”</b>
<b>I/ Mục tiêu , yêu cầu cần đạt.</b>


<b> *Mục tiêu.</b>


- Học trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”. Yêu cầu nắm được cách chơi.
- Ôn 03 động tác vươn thở, tay, chân của bài thể dục phát triển chung.


<b> *Yêu cầu.</b>.


- HS biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.


- HS biết cách thực hiện động tác vươn thở tay và chân của bài thể dục phát triển chung.


<b>II/ Địa điểm, phương tiện :</b>


- Trên sân trường vệ sinh an tồn nơi tập.
- Một cịi giáo viên, kẻ sân để chơi trò chơi.


<b>III/ Nội dung và phương pháp lên lớp : Ngày 14-15/10/2009</b>


<b>PHẦN & NỘI DUNG</b> <b>LVĐ</b> <b>PHƯƠNG PHÁP TỔ<sub>CHỨC</sub></b>


<b>1/ Phần mở đầu :</b>


- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc xung quanh sân
tập.


- Khởi động các khớp.


- Trò chơi “Đứng ngồi theo hiệu lệnh”.


<b>3p<sub>-5</sub>p</b>


xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>2/ Phần cơ bản : </b>


- <b>Ôn 03 động tác vươn thở, tay và chân của bài thể</b>
<b>dục phát triển chung.</b>


+ GV nhắc lại cách tập động tác vươn thở và tay
trước khi cho tập riêng từng động tác.


+ Trước khi tổ chức tập động tác chân GV cho tập
liên hoàn 02 động tác vươn thở và tay.


+ Chia tổ ôn tập dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
Sau đó các tổ lên trình diễn dưới dạng thi đua, GV


cùng HS nhận xét, tuyên dương những cá nhân hoặc tổ
thực hiện tốt.


- <b>Trò chơi</b> : “ <i>Ai nhanh và khéo hơn</i> “


GV nêu tên trị chơi, giới thiệu cách chơi, sau đó tổ
chức chơi thử rồi mới chơi chính thức. Sau mỗi lần
chơi thử GV nhận xét và giải thích thêm sao cho tất cả
HS đều nắm được cách chơi. Cho HS chơi chính thức
3-5 lần, ai có số lần thua nhiều hơn là thua cuộc và phải
nhảy lò cò 01 vòng xung quanh các bạn.


<b>22p<sub>-25</sub>p</b>


<b>2L<sub>-5</sub>L</b>


<b>2L<sub>-8</sub>N</b>


<b>2L<sub>-3</sub>L</b>


x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x


<b>Gv</b>


<b> </b>


<b> </b><b>G</b>



<b>v</b>


<b> </b>


<b>3/ Phần kết thúc :</b>


- Giáo viên cho HS thực hiện các động tác thả lỏng.
- Giáo viên cùng HS hệ thống bài.


- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Giáo viên đánh giá kết quả bài học và giao bài tập về
nhà.


<b>3p<sub>-5</sub>p</b> <sub>xxxxxxxxxxxxx</sub>


xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx


<b>Gv</b>


<b>Mơn: TỐN.Tiết 45</b>



<b>Bài: LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>* </b> Biết viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân .
<b>* </b> Làm được các bài tập : 1 , 2, 3, 4.



<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


+ GV: Phấn màu+ HS: bảng con, SGK.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


- HS lần lượt sửa bài


- GV nhận xét và cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>


Luyện tập chung


- Haùt


- HS sửa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>
<b> Hoạt động 1:</b>


 Bài 1:
-GV nhận xét.
 Bài 2:


- GV nhận xét.


 <b>Hoạt động 2:</b>
 Bài 5:


-GV cho HS viết số thích hợp vào chỗ
chấm :


a) 1 kg 800 g = ……. kg
b) 1 kg 800 g = …. g
 <b>Hoạt động 3: </b>Củng cố


- HS nhắc lại nội dung.
<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Dặn dò: HS làm bài .


- Chuẩn bị: Luyện tập chung .


- Nhận xét tiết học


<b>Hoạt động cá nhân.</b>
- HS đọc yêu cầu đề.


- HS laøm baøi vaø nêu kết quả


- Lớp nhận xét.


- HS đọc đề, làm bài, sửa bài.


- Lớp nhận xét.
<b>Hoạt động lớp.</b>



- HS đọc đề.


- HS làm bài, sửa bài.


- Xác định dạng toán kết hợp đổi khối
lượng.


- Lớp nhận xét.
<b>Hoạt động cá nhân.</b>


- HS neâu


- Tổ chức thi đua:
7 m2<sub> 8 cm</sub>2<sub> = ……… m</sub>2


10
7


m2<sub> = ……… dm</sub>2


<b>Môn: TẬP LÀM VĂN. Tiết18</b>



<b>Bài:LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>* </b> Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ, d ẫn chứng để thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản (BT1,
BT2).


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


+ GV, HS: Giấy, SGK.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>
Hoạt động 1:


<b> * Bài 1:</b>


- Yêu cầu HS nêu thuyết trình tranh
luận là gì?


+ Truyện có những nhân vật nào?
+ Vấn đề tranh luận là gì?


+ Ý kiến của từng nhân vật?
+ Ý kiến của em như thế nào?


- GV chốt lại.


- Hát


<b>Hoạt động nhóm.</b>



- 1 HS đọc yêu cầu bài 1.


- Tổ chức nhóm: Mỗi em đóng một vai


- Mỗi nhóm thực hiện mỗi nhân vật diễn
đạt đúng phần tranh luận của mình  thuyết
trình.


- Cả lớp nhận xét: thuyết trình: tự nhiên, sôi
nổi – sức thuyết phục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

 <b>Hoạt động 2: </b>
<b>* Bài 2:</b>


• Gợi ý: HS cần chú ý nội dung thuyết
trình hơn là tranh luận.


<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Khen ngợi những bạn nói năng lưu
lốt.


- Chuẩn bị: “n tập”.


- Nhận xét tiết học.


- HS đọc u cầu đề bài.


- HS trình bày thuyết trình ý kiến của mình
về sự cần thiết của cả trăng và đèn.



<b>Môn: ĐỊA LÝ.Tiết 9</b>



<b>Bài :CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Biết sơ lược về sự phân bố dân cư ở Việt Nam :


+ Việt Nam là nước có nhiều dân tộc, trong đó người Kinh có số dân đơng nhất.
+ Mật độ dân số cao, dân cư tập trung ở đồng bằng, ven biển và thưa thớt ở vùng núi.
+ Khoảng ¾ dân số Việt Nam sống ở nơng thôn.


- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ, lược đồ dân cư ở mức độ đơn giản để nhận biết một
số đặc điểm của sự phân bố dân cư.


* HS khá, giỏi : Nêu hậu quả của sự phân bố dân cư không đều giữa vùng đồng bằng, ven
biển và vùng núi : nơi quá đông dân, thừa lao động ; nơi ít dân, thiếu lao động.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


+ GV: Tranh ảnh 1 số dân tộc. Bản đồ phân bố dân cư VN.


+ HS: Tranh ảnh 1 số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi VN.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> “Dân số nước ta”.



- Đánh giá, nhận xét.


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>“Các dân tộc và sự
phân bố dân cư ”.


<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>
 <b>Hoạt động 1: </b>Các dân tộc


- Nước ta có bao nhiêu dân tộc?


- Dân tộc nào có số dân đông nhất?
Chiếm bao nhiêu phần trong tổng số
dân? Các dân tộc còn lại chiếm bao
nhiêu phần?


- Dân tộc Kinh sống chủ yếu ở đâu?
Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở
đâu?


- Kể tên 1 số dân tộc mà em biết?


+ Hát
+ HS trả lời.


<b>Hoạt động nhóm đơi, lớp.</b>


+ Quan sát biểu đồ, tranh ảnh, kênh chữ/ SGK và
trả lời.



+ Trình bày và chỉ lược đồ trên bảng vùng phân
bố chủ yếu của người Kinh và dân tộc ít người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

+ Nhận xét, hoàn thiện câu trả lời của HS.
 <b>Hoạt động 2: </b>Mật độ dân số


- Dựa vào SGK, cho biết mật độ dân
số là gì?


Nhận xét về MĐDS nước ta so với thế
giới và 1 số nước châu Á?


 Kết luận : Nước ta có MĐDS cao.
 <b>Hoạt động 3: </b> Phân bố dân cư.


- Dân cư nước ta tập trung đông đúc
ở những vùng nào? Thưa thớt ở những
vùng nào?


- Dân cư nước ta sống chủ yếu ở
thành thị hay nông thôn? Vì sao?


 <b>Hoạt động 4: </b>Củng cố.


 Giáo dục: Kế hoạch hóa gia đình.
<b>5. Củng cố - dặn dị: </b>


- Chuẩn bị: “Nông nghiệp”.


- Nhận xét tiết học.



- Số dân trung bình sống trên 1 km2 <sub>diện</sub>
tích đất tự nhiên.


+ Quan sát bảng MĐDS và trả lời.


- MĐDS nước ta cao hơn thế giới 5 lần, gần gấp
đôi Trung Quốc, gấp 3 Cam-pu-chia, gấp 10 lần
MĐDS Lào.


<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>
+ Trả lời trên phiếu sau khi quan sát lược đồ
+ HS nhận xét.


<b>Hoạt động lớp.</b>


+ Nêu lại những đặc điểm chính về dân số, mật
độ dân số và sự phân bố dân cư.


<b>SINH HOẠT LỚP</b>


<i><b>CHỦ ĐIỂM: </b>KÍNH YÊU CÁC CÔ, CÁC MẸ, BẠN GÁI</i>


<i><b>Phát động phong trào tháng học tốt dành nhiều bông hoa điểm 10 các cô, các mẹ</b></i>
<i><b>nhân ngày 20/10 - Ngày phụ nữ Việt Nam.</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


HS thực hiện nhiều tiết học tốt , nhiều điểm 10 . Thực hiện tốt nề nếp và các hoạt
động khác .



Hát được một số bài hát về ngày 20/10.
II-


<b> LÊN LỚP</b>


1<i>- Sinh hoạt lớp</i> :


Nhận xét ưu khuyết điểm tuần qua:


+ Thực hiện tốt nề nếp học tập cũng như công tác khác .
* Kế hoạch tuần tới:


Tiếp tục thi đua dạy tốt học tốt chào mừng ngày phụ nữ Việt Nam 20/10.
2- <i>Phát động phong trào thi đua</i> :


Thi ñua giành nhiều điểm 10 tặng các cô, các mẹ .


Trưng bày sản phẩm tốt của lớp học ; Viết bài về ngày 20/10.
Tích cực tham gia cơng tác sao Nhi đồng.


Đăng kí Hoa điểm 10.


3- <i>Hát theo chủ đề ngày 20/10</i>:


Cho HS tư chọn bài hát và thể hiện . thi đua giữa các nhóm .
GV nhận xét , tuyên dương .


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>Thứ hai ngày tháng năm 2009</b>



Mơn

: <b>TẬP ĐỌC</b>


<b>Bài:</b>

<b>ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I </b>

<i><b>(Tiết 1)</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút ; biết đọc diễn
cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo
mẫu trong SGK.


* HS khá, giỏi : Đọc diễn cảm bài thơ, bài văn ; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật
được sử dụng trong bài.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


+ GV: Tranh vẽ mọi người dân đủ màu da đứng lên đấu tranh.
+ HS: Vẽ tranh về nạn phân biệt chủng tộc.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc
từng đoạn.


- Giáo viên nhận xét cho điểm.


<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>


- Ôn tập và kiểm tra.
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh
ôn lại các bài văn miêu tả trong 3 chủ
điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh
chim hòa bình. Con người với thiên
nhiên, trau dồi kỹ năng đọc. Hiểu và
cảm thụ văn học (đàm thoại).


<b>Phương pháp: </b>Thảo luận, đàm thoại,
giảng giải.


<b>* Bài 1:</b>


- Phát giấy cho học sinh ghi theo
cột thống kê.


- Giáo viên u cầu nhóm dán kết
quả lên bảng lớp.


- Giáo viên nhận xét bổ sung.


- Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn
kết quả làm bài.


<b>* Bài 2:</b>



- Haùt


- Học sinh đọc từng đoạn.


- Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời.
<b>Hoạt động nhóm, cá nhân.</b>


- Học sinh ghi lại những chi tiết mà nhóm
thích nhất trong mỗi bài văn – Đại diện nhóm
trình bày kết quả.


- Học sinh đọc nối tiếp nhau nói chi tiết mà
em thích. Giải thích – 1, 2 học sinh nhìn bảng phụ
đọc kết quả.


- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.


- Tổ chức thảo luận cách đọc đối với bài miêu
tả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

hợp đọc minh họa.
Giáo viên chốt.


 <b>Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn học sinh
biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả
thể hiện cảm xúc, làm nổi bật những
hình ảnh được miêu tả trong bài (đàm
thoại).


• Thi đọc diễn cảm.


• Giáo viên nhận xét.
<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Học thuộc lịng và đọc diễn cảm.


- Nhận xét tiết học


- Đại diện nhóm trình bày có minh họa cách
đọc diễn cảm.


- Các nhóm khác nhận xét.


<b>Hoạt động nhóm đơi, cá nhân.</b>


Đại diện từng nhóm thi đọc diễn cảm (thuộc lòng).


- Cả lớp nhận xét.


- Học sinh hai dãy đọc + đặt câu hỏi lẫn nhau.


<b>Mơn : TỐN Tiết 46 :</b>
<b>Bài : LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>*Bieát : </b> - Chuyển phân số thập phân thành STP.


<b> </b>- So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau .


- Giải bài tốn có liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số”
<b>* </b>Làm bài tập : 1, 2, 3, 4.



<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>
+ GV: Phấn màu.


+ HS: Vở bài tập, bảng con, SGK.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


- Học sinh lần lượt sửa bài 4/ 48


- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>


Luyện tập chung


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh
chuyển phân số thập phân thành STP và
cách đổi số đo độ dài dưới dạng STP
<b>Phương pháp: </b>Đàm thoại, thực hành.
 Bài 1:


Giáo viên nhận xét.
 Bài 2:



Giáo viên nhận xét.


 <b>Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn học sinh


- Haùt


- Học sinh sửa bài.


- Lớp nhận xét.


<b>Hoạt động cá nhân.</b>


- Học sinh làm bài và nêu kết quả


- Lớp nhận xét.


- Học sinh làm bài.


- Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

luyện giải toán.


<b>Phương pháp: </b>Đàm thoại, thực hành,
động não.


 Baøi 4:


 <b>Hoạt động 3: </b>Củng cố


- Học sinh nhắc lại nội dung.



- <b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Dặn dò: Học sinh làm bài 4 / 49


- Chuẩn bị: “Kiểm tra”


- Nhận xét tiết học


- Học sinh đọc đề.


- Học sinh làm bài và sửa bài .


- Xác định dạng tốn có liên quan đến “rút
về đơn vị” hoặc “tỉ số”


- Lớp nhận xét.


<b>Hoạt động cá nhân.</b>


- Học sinh nêu


<b>Tiết 10 : CHÍNH TẢ</b>



<b>ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I . (Tiết 2)</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1 .


- Nghe và viết đúng chính tả bài “Nổi niềm giữ nước giữ rừng”, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút,


không mắc quá 5 lỗi.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>
+ GV: SGK, bảng phụ.


+ HS: Vở, SGK, sổ tay chính tả.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


- Giáo viên kiểm tra sổ tay chính
tả.


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn học sinh
nghe – viết.


<b>Phương pháp:</b> Đàm thoại, thực hành.


- Giáo viên cho học sinh đọc một
lần bài thơ.


- Giáo viên đọc bài “Nỗi niềm giữ
nước giữ rừng”.



- Nêu tên các con sông cần phải
viết hoa và đọc thành tiếng trôi chảy 2
câu dài trong bài.


- Nêu đại ý bài?


- Hát


<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


- Học sinh nghe.


- Học sinh đọc chú giải các từ cầm trịch, canh
cánh.


- Học sinh đọc thầm tồn bài.


- Sơng Hồng, sông Đà.


- Học sinh đọc 2 câu dài trong bài “Ngồi trong
lòng… trắng bọt”, “Mỗi năm lũ to”… giữ rừng”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- Giáo viên đọc cho học sinh viết.


- Giáo viên chấm một số vở.
 <b>Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn học sinh
lập sổ tay chính tả.


<b>Phương pháp:</b> Thực hành, bút đàm.



- Giáo viên yêu cầu học sinh quan
sát cách đánh dấu thanh trong các
tiếng có ươ/ ưa.


- Giáo viên nhận xét và lưu ý học
sinh cách viết đúng chính ta


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Chép thêm vào sổ tay các từ ngữ
đã viết sai ở các bài trước.


- Chuẩn bị: “Luật bảo vệ mơi
trường”.


- Nhận xét tiết học.


rừng và giữ gìn cuộc sống bình n trên trái đất.


- Học sinh viết.


- Học sinh tự soát lỗi, sửa lỗi.
<b>Hoạt động cá nhân.</b>


- Học sinh chép vào sổ tay những từ ngữ em
hay nhầm lẫn.


- Học sinh đọc.



<b>Môn: Đạo đức: Tiết 10</b>


<i>Bài</i> :

<b>TÌNH BẠN (Tiết 2) </b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>- </b>Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn hoạn nạn.
<b>-</b> Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.


<b>-</b> Biết được ý nghĩa của tình bạn.
<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- GV + HS: - Sưu tầm những chuyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, thơ, bài hát… về chủ đề
tình bạn.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


- Nêu những việc làm tốt của em đối
với bạn bè xung quanh.


- Em đã làm gì khiến bạn buồn?
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>Tình bạn (tiết 2)
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>
 <b>Hoạt động 1: </b>Làm bài tập 1.
<b>Phương pháp:</b> Thảo luận, sắm vai.


- Nêu yêu cầu bài tập 1/ SGK.


• Thảo luận làm 2 bài tập 1.


- Hát


- Học sinh nêu


+ Thảo luận nhóm.


- Học sinh thảo luận – trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

• Sắm vai vào 1 tình huống.


- Sau mỗi nhóm, giáo viên hỏi mỗi
nhân vật.


- Vì sao em lại ứng xử như vậy khi
thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn
giận khi em khuyên ngăn bạn?


- Em nghó gì khi bạn khuyên ngăn
không cho em làm điều sai trái? Em có
giận, có trách bạn không? Bạn làm như
vậy là vì ai?


- Em có nhận xét gì về cách ứng xử
trong đóng vai của các nhóm? Cách ứng
xử nào là phù hợp hoặc chưa phù hợp?
Vì sao?


 <b>Kết luận</b>: Cần khuyên ngăn, góp ý khi


thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến
bộ. Như thế mới là người bạn tốt.


 <b>Hoạt động 2: </b>Tự liên hệ.


<b>Phương pháp:</b> Động não, đàm thoại,
thuyết trình.


-GV yêu cầu HS tự liên hệ


 <b>Kết luận</b>: Tình bạn khơng phải tự
nhiên đã có mà cần được vun đắp, xây
dựng từ cả hai phía.


 <b>Hoạt động 3: </b> Củng cố: Hát, kể
chuyện, đọc thơ, ca dao, tục ngữ về chủ
đề tình bạn.


- Nêu yêu caàu.


- Giới thiệu thêm cho học sinh một
số truyện, ca dao, tục ngữ… về tình bạn.
<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Cư xử tốt với bạn bè xung quanh.


- Chuẩn bị: Kính già, u trẻ ( Đồ
dùng đóng vai).


- Nhận xét tiết học.



huống đó  sắm vai.


- Các nhóm lên đóng vai.
+ Thảo luận lớp.


- Học sinh trả lời.


- Học sinh trả lời.


- Lớp nhận xét, bổ sung.


-

Làm việc cá nhân.


- Trao đổi nhóm đơi.


- Một số em trình bày trước lớp.


- Học sinh thực hiện.


- Học sinh nghe.


<b>Thứ ba ngày tháng năm 2009</b>

<b>Tiết 17 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>



<b>Bài:</b>

<b>ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I </b>

<i><b>(Tiết 3)</b></i>


<b>I. MỤC TIEÂU: </b>


<b>- </b>Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.



<b>-</b> Tìm và và ghi lại được các chi tiết mà HS thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học
(BT2).


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


+ GV: Kẻ sẵn bảng từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa.


+ HS: Kẻ sẵn bảng từ ngữ ở BT1. Bút dạ + 5, 6 phiếu khổ to kẻ sẵn bảng từ ngữ ở
BT1, BT2.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b> “Đại từ”
• Học sinh sửa bài 1, 2, 3
• Giáo viên nhận xétù
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


Hôm nay các em ơn tập hệ thống hóa vốn từ
ngữ theo 3 chủ điểm bằng cách lập bảng,
tìm danh từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ, từ
đồng nghĩa, trái nghĩa  Tiết 4.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh hệ
thống hóa vốn từ ngữ về 3 chủ điểm đã học


(Việt Nam – Tổ qc em; Cánh chim hịa
bình; Con người với thiên nhiên) (thảo luận
nhóm, luyện tập, củng cố,ơn tập).


<b>Phương pháp: </b>Thảo luận, đàm thoại.
<b> * Bài 1:</b>


- Nêu các chủ điểm đã học?


- Nội dung thảo luận lập bảng từ ngữ
theo các chủ điểm đã học.


• Bảng từ ngữ được phân loại theo u cầu
nào?


• Giáo viên chốt laïi.


 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh củng
cố kiến thức về danh từ, động từ, tính từ, từ
đồng nghĩa, từ trái nghĩa, hướng vào các chủ
điểm ôn tập (thảo luận nhóm, đàm thoại).
<b>Phương pháp: Đ</b>àm thoại, vấn đáp, thảo
luận.


<b> * Baøi 2:</b>


- Thế nào là từ đồng nghĩa?


- Từ trái nghĩa?



- Tìm ít nhất 1 từ đồng nghĩa, 1 từ trái
nghĩa với từ đã cho.


 Học sinh nêu  Giáo viên lập thành
bảng.


- Hát


<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>


Học sinh nêu.


- Hoạt động các nhóm bàn trao đổi, thảo
luận để lập bảng từ ngữ theo 3 chủ điểm.


- Đại diện nhóm nêu.


- Nhóm khác nhận xét – có ý kiến.


- 1, 2 học sinh đọc lại bảng từ.


-Học sinh nêu.


- Học sinh đọc yêu cầu bài 2.


- Hoạt động cá nhân.


- Hoïc sinh laøm baøi.


- Cả lớp đọc thầm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

 Hoạt động 3: Củng cố.


<b>Phương pháp: </b>Trò chơi, động não.


- Thi đua tìm từ đồng nghĩa với từ
“bình yên”.


- Đặt câu với từ tìm được.
 Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Hồn chỉnh bảng bài tập 2 vào vởû.


- Chuẩn bị: “Ôn tập tiết 6”.
- Nhận xét tiết học


nhận xét (có thể bổ sung vào).


- Lần lượt học sinh đọc lại bảng từ.


- Học sinh thi đua.
 Nhận xét lẫn nhau.


<b>Tiết 47 : TỐN</b>



<b>KIỂM TRA</b>



<b>Đề do Nhà trường ra</b>




<b>Môn: </b>

<b>Kể chuyện</b>

<b>. Tiết 9</b>



<b>Bài: </b>

<b>ƠN TẬP VAØ KIỂM TRA ĐỌC</b>

<i>. (Tiết 7)</i>

GV kiểm tra đọc ở học sinh, lấy điểm.



<b>Môn: KĨ THUẬT</b>


<b>Bài</b>: <b>Bày dọn bữa ăn trong gia đình</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Biết cách bày, dọn bữa ăn ở gia đình.


- Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn ở gia đình.
<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<i><b>1. Khởi động</b></i> (Ổn định tổ chức ...)
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Em hãy trình bày cách luộc rau ở gia đình em?


- Muốn luộc rau đạt yêu cầu cần chú ý điều gì?


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1- Giới thiệu bài</b>
<b>2- Giảng bài</b>


<i><b>Hoạt động1:</b></i> Làm việc cả lớp.



<i>Mục tiêu<b>:</b> </i> Tìm hiểu cách trình bày món ăn và dụng cụ
ăn uống trước bữa ăn.


Cách tiến hành: Gv yêu cầu học sinh quan sát hình 1
SGK?


Em hãy nêu mục đích của việc bày món ăn?


Dựa vào hình Sgk, em hãy nêu tả cáh trình bày thức ăn


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

và dụng cụ ăn uống cho bữa ăn ở gia đình?


- Ở gđình em thường hay bày thức ăn và dụng cụ ăn
uống cho bữa ăn như thế nào?


- Sắp đủ dụng cụ ăn như bát ăn cơm,
đũa, thìa.


- Dùng khăn sạch lau khô.


- Sắp xếp món ăn ở mâm bàn sao cho
đẹp tiện cho mọi người khi ăn.


3. Bài mới:


<i><b>Hoạt động 2:</b></i> Làm việc theo nhóm.


<i>Mục tiêu:</i> Học sinh hiểu được cách thu dọn sau bữa ăn.
Cách tiến hành:



Gv nói: thu dọn sau khi rán đậu phụ là công việc nhiều
học sinh đã tham gia.


- Trình bày cách thu dọn sau bữa ăn của gia đình em?
- Em hãy so sánh cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình
em với cách thu dọn sau bữa ăn ở Sgk?


Gv bổ sung thêm và hướng dẫn các emvề nhà giúp đỡ
gia đình bày dọn thức ăn?


<i><b>Hoạt động 3:</b></i> Đánh giá kết quả học tập.


<i>Mục tiêu</i>: Học sinh nắm được bài qua phiếu học tập.
Cách tiến hành: Gv phát phiếu học tập cho học sinh.
Gv ghi bài lên bảng, sau đó học sinh làm xong và sửa
bài.


<b>IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:</b>


Chuẩn bị: Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.


- Học sinh trình bày
Lớp nhận xét.


- Thảo luận nhóm


- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét.



Gọi học sinh đọc ghi nhớ.


Đánh dấu X vào ô trống trước ý
đúng


Thu dọn sau bữa ăn được thựuc
hiện:


- Mọi người trong gia đình đã ă n
xong 


- Trong lúc mọi người đang ăn 
- Khi bữa ăn đã kết thúc 
- Học sinh lên sửa bài.


- Lớp nhận xét

<b>M</b>



<b> </b>

<b>ỹ thuật.Tiết 10</b>



<b>Vẽ trang trí:TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC</b>


I<b>/ U CẦU CẦN ĐẠT</b>


- HS nắm được cách trang trí đối xứng qua trục.
- HS vẽ được bài trang trí đối xứng qua trục.
- HS yêu thích vẻ đẹp của nghệ thuật trang trí.
II/ <b>CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1. GV:</b></i>



- Bài vẽ trang trang trí đối xứng (Hình vng, trịn, tam giác, đường diềm,…)
- Bài vẽ của HS năm trước.


<i><b>2. HS:</b></i>


- Vở thực hành.
- Bút chì, màu vẽ,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét</b>


GV cho HS quan sát một số hoạ tiết trang trí
đối xứng (Ở trang 32 và hoạ tiết mẫu GV chuẩn
bị) và đặt câu hỏi gợi ý: để HS nhận biết hoạ tiết
ở 2 bên trục giống nhau, bằng nhau, được vẽ cùng
màu. Có thể trang trí qua 1, 2 hoặc nhiều trục.và
cần phải vẽ trục đối xứng để vẽ hoạ tiết cho đều.
GV tóm tắt lại nội dung của bài học.


HS quan sát và nhận xét, trả lời câu
hỏi giáo viên đặt ra


<b>Hoạt động 2: Cách trang trí đối xứng</b>


GV sử dụng hình gợi ý cách vẽ trong sách, kết
hợp với câu hỏi gợi ý để HS tự tìm ra cách vẽ hoạ
tiết trang trí đối xứng. Đồng thời GV thực hiện
trên bảng



Quan sát và góp ý, trả lời xây dựng
bài


<b>Hoạt động 3:</b><i><b>Thực hành</b></i>


GV tổ chức cho HS thực hiện vào vở thực hành:
Ttrang trí hình vng hoặc hình tròn


GV đi vịng lớp quan sát và hướng dẫn thêm cho
các em.


Thực hành.


<b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá</b>


GV chọn một số bài vẽ và đưa ra những tiêu
chí, hướng dẫn các em nhận xét và tự đánh giá.
GV chỉ rõ ra những gì đạt và những gì chưa đạt,
nhận xét, khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp, và
xếp loại.


Nhận xét chung tiết học.


Quan sát và nhận xét vẽ của baïn.


<b>Thứ tư ngày tháng năm 2009</b>


<b>Th</b>



<b> </b>

<b>ể dục.Tiết 19</b>




<b>ĐỘNG TÁC VẶN MÌNH</b>


<b> TRỊ CHƠI “AI NHANH VÀ KHÉO HƠN”</b>
<b>I/ Mục tiêu , yêu cầu cần đạt.</b>


<b> *Mục tiêu</b>


- Học động tác vặn mình. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.


- Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”. Yêu cầu chơi đúng luật và tự giác, tích cực.


<b> *Yêu cầu.</b>


- HS biết cách thực hiện động tác vặn mình của bài thể dục phát triển chung.
- HS biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.


<b>II/ Địa điểm, phương tiện :</b>


- Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập.
- Một còi giáo viên, kẻ sân để chơi trò chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>PHẦN & NỘI DUNG</b> <b>LVĐ</b> <b>PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC</b>
<b>1/ Phần mở đầu :</b>


- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc xung quanh
sân tập.


- Khởi động các khớp.



- Trò chơi “Đứng ngồi theo hiệu lệnh”.


<b>3p<sub>-5</sub>p</b>


xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx


<b>Gv</b>


<b>2/ Phần cơ bản : </b>


<b>- Ôn 03 động tác vươn thở, tay và chân của bài</b>
<b>thể dục phát triển chung.</b>


Lần đầu GV hô nhịp, các lần tiếp theo cán sự hô
nhịp cho lớp tập, GV sửa sai.


Nếu nhịp nào có nhiều HS tập sai GV ra hiệu cho
cán sự dừng lại để sửa rồi mới cho HS tập tiếp.
<b>- Học động tác vặn mình :</b>


<i>+ TTCB :</i> đứng cơ bản.


<i> + Nhịp 1</i> : bước chân trái sang ngang rộng bằng


vai, đồng thời hai tay dang ngang, căng ngực, lịng
bàn tay ngửa, mắt nhìn thẳng.



<i> + Nhịp 2</i> : quay chân 900<sub> sang trái, hai chân giữ</sub>


nguyên, đồng thời hai tay dang nagng, bàn tay ngửa.


<i>+ Nhịp 3</i> : về nhịp 1.


<i>+ Nhịp 4 </i>: về TTCB.


<i>+ Nhịp 5, 6, 7, 8</i> : như nhịp 1-4 nhưng đổi bên.


GV nêu tên động tác, sau đó vừa phân tích kỹ
thuật động tác vừa làm mẫu cho HS tập theo. Lần
đầu tiên nên thực hiện chậm từng nhịp để HS nắm
được phương hướng và biên độ động tác. Lần tiếp
theo, GV hô nhịp chậm để HS tập, sau mỗi lần tập
GV nhận xét, uốn nắn sửa động tác sai rồi mới cho
HS tập tiếp. Trong q trình luyện tập GV có thể cho
2-3 HS lên thực hiện động tác rồi lấy ý kiến nhận xét
của lớp và biểu dương những cá nhân thực hiện tốt.
- <b>Ôn 04 động tác thể dục đã học:</b>


+ Dưới sự điều khiển của GV hoặc cán sự.
<b>- Trò chơi :</b> “ <i>Ai nhanh và khéo hơn</i> “


GV nhắc lại cách chơi, cho cho chơi thử một vài
lần rồi mới chơi chính thức. Cho HS chơi chính
thức 3-5 lần, ai có số lần thua nhiều hơn là thua cuộc
và phải nhảy lò cò 01 vòng xung quanh các bạn.



<b>22p<sub>-25</sub>p</b>


<b>2L<sub>-5</sub>L</b>


<b>2L<sub>-8</sub>N</b>


<b>2L<sub>-5</sub>L</b>


<b>2L<sub>-8</sub>N</b>


<b>2L<sub>-3</sub>L</b>


<b>2L<sub>-8</sub>N</b>


<b>2L<sub>-3</sub>L</b>


x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x


<b>Gv</b>


<b> </b>


<b> </b>
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Như bài soạn số 18.



<b>3/ Phần kết thúc :</b>


- Giáo viên cho HS thực hiện các động tác thả lỏng.
- Giáo viên cùng HS hệ thống bài.


- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Giáo viên đánh giá kết quả bài học và giao bài tập
về nhà : ôn 04 động tác thể dục đã học và trò chơi
“Ai nhanh và khéo hơn”.


<b>3p<sub>-5</sub>p</b>


xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx


<b>Gv</b>


<b>Tiết 20 : TẬP ĐỌC </b>


<b>ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I . (Tiết 4)</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Lập được bảng từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ ) về chủ điểm đã học
(BT1).


- Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu của BT2.
<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>



+ GV: Tranh vẽ mọi người dân đủ màu da đứng lên đấu tranh.
+ HS: Vẽ tranh về nạn phân biệt chủng tộc.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc
từng đoạn.


- Giáo viên nhận xét cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>


- Ôn tập và kiểm tra.
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh
ôn lại các bài văn miêu tả trong 3 chủ
điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh
chim hịa bình. Con người với thiên
nhiên, trau dồi kỹ năng đọc. Hiểu và
cảm thụ văn học (đàm thoại).


<b>Phương pháp: </b>Thảo luận, đàm thoại,
giảng giải.


<b> * Bài 1:</b>



- Phát giấy cho học sinh ghi theo
cột thống kê.


- Giáo viên u cầu nhóm dán kết
quả lên bảng lớp.


- Giáo viên nhận xét bổ sung.


- Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn


- Hát


- Học sinh đọc từng đoạn.


- Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời.
<b>Hoạt động nhóm, cá nhân.</b>


- Học sinh ghi lại những chi tiết mà nhóm
thích nhất trong mỗi bài văn – Đại diện nhóm
trình bày kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

kết quả làm bài.
<b>* Baøi 2:</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc
thầm vở kịch “<i>Lịng dân</i>”





Giáo viên chốt.


 <b>Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn học sinh
biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả
thể hiện cảm xúc, làm nổi bật những
hình ảnh được miêu tả trong bài (đàm
thoại).


<b>Phương pháp: </b>Thảo luận, đàm thoại,
giảng giải.


• Thi đọc diễn cảm.
• Giáo viên nhận xét.
 <b>Hoạt động 3:</b> Củng cố.


- Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn
cảm hơn (2 dãy) – Mỗi dãy cử một
bạn, chọn đọc diễn cảm một đoạn
mình thất nhất.


- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Học thuộc lịng và đọc diễn cảm.


- Chuẩn bị: “Chuyện một khu
vườn nhỏ”.


- Nhận xét tiết học



- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.


- Tổ chức thảo luận phát biểu ý kiến về tính
cách của từng nhân vật trong vở kịch


_Mỗi nhóm chọn diễn mọt đoạn kịch
_Cả lớp nhận xét và bình chọn


- Thảo luận cách đọc diễn cảm.


- Đại diện nhóm trình bày có minh họa cách
đọc diễn cảm.


- Các nhóm khác nhận xét.


<b>Hoạt động nhóm đơi, cá nhân.</b>


- Đại diện từng nhóm thi đọc diễn cảm (thuộc
lòng).


- Cả lớp nhận xét.


- Học sinh hai dãy đọc + đặt câu hỏi lẫn nhau.


<b>Tiết 48 : TỐN</b>


<b>CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN</b>


<b>I. MỤC TIÊU: * Biết : </b>


- Cộng hai số thập phân.



- Giải bài toán với phép cộng các số thập phân.
* Làm được các bài tập 1 (a,b), 2 (a,b), bài 3.
<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


+ GV: Phấn màu.


+ HS: Vở bài tập, bảng con.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


- Học sinh sửa bài nhà (SGK).


- Haùt


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>


Cộng hai số thập phân
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh biết thực
hiện phép cộng hai số thập phân.


<b>Phương pháp: </b>Đàm thoại, thực hành, động não.
• Giáo viên nêu bài tốn dưới dạng ví dụ.



- Giáo viên theo dõi ở bảng con, nêu
những trường hợp xếp sai vị trí số thập phân
và những trường hợp xếp đúng.


- Giáo viên nhận xét.
• Giáo viên giới thiệu ví dụ 2.


- Giáo viên nhận xét.


- Giáo viên nhận xét chốt lại ghi nhớ.
 <b>Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn học sinh thực
hành phép cộng hai số thập phân, biết giải bài
toán với phép cộng các số thập phân.


<b>Phương pháp:</b> Thực hành, hỏi đáp, động não.
 Bài 1:


- Giáo viên nhận xét.
 Bài 2:


- Giáo viên nhận xét.
 Bài 3:


- Giáo viên nhận xét.
 <b>Hoạt động 3: </b>Củng cố


<b>Phương pháp:</b> Đàm thoại, thực hành.


- Nhắc lại kiến thức vừa luyện tập.



- Lớp nhận xét.


<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


- Học sinh thực hiện.
1,84 m = 184 cm
2,45 m = 245 cm
429 cm
= 4,29 m


- Học sinh nhận xét kết quả 4,29 m từ
đó nêu cách cộng hai số thập phân.


1,84
2,45
3,26


- Học sinh nhận xét cách xếp đúng.


- Học sinh nêu cách cộng.


- Lớp nhận xét.


- Học sinh làm bài.


- Học sinh nhận xét.


- Học sinh sửa bài – Nêu từng bước làm.



- Học sinh rút ra ghi nhớ.


- Đại diện trình bày.


- Lớp nhận xét.


<b>Hoạt động nhóm đơi.</b>


- HS nêu cách đặt tính .


- Học sinh đọc đề.


- Học sinh làm bài.


- Học sinh sửa bài.


- Lớp nhận xét.


- Học sinh đọc đề.


- Học sinh làm baøi.


- Học sinh sửa bài.


- Lớp nhận xét.


- Học sinh đọc đề – phân tích đề.


- Học sinh làm bài.



- Học sinh sửa bài.


+


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Dặn dị: Làm bài nhà, chuẩn bị bài ở nhà.


- Chuẩn bị: Luyện tập.


- Nhận xét tiết học


- Lớp nhận xét.


<b>Hoạt động cá nhân.</b>


<b>Tiết 19 : TẬP LÀM VĂN</b>



<b>ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I . (Tiết 5)</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Mức độ yêu cầu vè kĩ năng đọc như ở Tiết 1.


- Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch <i><b> Lịng dân </b></i> và bước đầu có giọng
đọc phù hợp.


* HS khá giỏi : Đọc thể hiện được tính cách của các nhân vật trong vở kịch.
<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


+ GV:


+ HS:


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b>
<b>2. Bài cũ:</b> Ôn tập
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>* Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn HS ôn lại
các bài văn miêu tả đã học.


• • Yêu cầu HS đọc lại các bài tập đọc.
+ Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
+ Kì diệu rừng xanh.


+ Đất Cà Mau


<b>*Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn HS biết cách
lập dàn ý


-• Yêu cầu HS lập dàn ý tả cảnh đẹp q
hương em.


GV chốt lại.


* Viết 1 đoạn văn mà em chọn dựa vào


dàn ý.


• GV chốt lại.


• u cầu HS viết cả bài dựa vào dàn ý
vừa lập.


<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- <b>GV nhận xét.</b>


- <b>Làm hồn chỉnh u cầu 3.</b>


- Chuẩn bị: “Kiểm tra”.


- Nhận xét tiết học.


- Haùt


<b>Hoạt động cá nhân.</b>
HS đọc


<b>Hoạt động cá nhân.</b>
-Lập dàn ý


- HS sửa bài ý từng đoạn.
- HS viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>Tieát 19 : KHOA HỌC</b>


<b>PHÒNG TRÁNH </b>




<b>TAI NẠN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>-</b> Nêu được một số việc nên làm và khơng nên làm để đảm bảo an tồn khi tham gia
giao thông đường bộ.


<b>2. Kĩ năng: </b> - Học sinh có kỹ năngthực hiện một số biện pháp để đảm
<b> </b>bảo an toàn giao thơng.


<b>3. Thái độ: </b> - Gi dục học sinh ý thức chấp hành đúng luật giao thông
<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- GV: Sưu tầm các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông.
Hình vẽ trong SGK trang 40, 41 .


- HSø: SGK, sưu tầm các thơng tin về an tồn giao thông.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Baøi cũ:</b> Phòng tránh bị xâm hại.


- Giáo viên bốc thăm số hiệu, chọn
học sinh trả lời.


• Nêu một số quy tắc an tồn cá nhân?
• Nêu những người em có thể tin cậy, chia


sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bị xâm hại?


- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>


“Phịng tránh tai nạn giao thơng đường
bộ”


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Quan sát và thảo luận.
<b>Phương pháp:</b> Thảo luận, trực quan, đàm
thoại.


<b>* Bước 1:</b> Làm việc theo cặp.


- Yêu cầu học sinh quan sát các hình
1, 2 , 3 , 4 trang 40 SGK, chỉ ra những vi
phạm của người tham gia giao thơng trong
từng hình.


<b>* Bước 2:</b> Làm việc cả lớp.


 Giáo viên chốt: Một trong những nguyên
nhân gây ra tai nạn giao thông là do lỗi tại
người tham gia giao thông không chấp hành
đúng Luật Giao thơng đường bộ (vỉa hè bị


- Hát



- Học sinh trả lời + mời bạn nhận xét.


- Học sinh trả lời + mời bạn nhận xét.


<b>Hoạt động nhóm, cả lớp.</b>


- Học sinh hỏi và trả lời nhau theo gợi ý?
• Chỉ ra vi phạm của người tham gia giao thơng?
• Tại sao có vi phạm đó?


• Điều gì có thể xảy ra đối với người tham gia
giao thông?


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

định, xe chở hàng cồng kềnh…).
<b>Hoạt động 2</b>: Quan sát, thảo luận.
<b>Phương pháp:</b> Thảo luận, trực quan, giảng
giải.


<b>* Bước 1:</b> Làm việc theo cặp.


- Yêu cầu học sinh ngồi cạnh nhau
cùng quan sát các hình 3, 4, 5 trang 37
SGK và phát hiện những việc cầm làm đối
với người tham gia giao thông được thể
hiện qua hình.


<b>* Bước 2:</b> Làm việc cả lớp.


- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các
biện pháp an toàn giao thơng.



 Giáo viên chốt.


 <b>Hoạt động 4: </b>Củng cố


- Thi đua (2 dãy) Trưng bày tranh ảnh
tài liệu sưu tầm và thuyết trình về tình
hình giao thông hiện nay.


- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Xem lại bài + học ghi nhớ.


- Chuẩn bị: Ơn tập: Con người và sức
khỏe.


- Nhận xét tiết học .


<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>
_HS làm việc theo cặp


_ 2 HS ngồi cặp cùng quan sát H 5, 6 , 7 Tr 41
SGK


_H 5 : Thể hiện việc HS được học về Luật Giao
thông đường bộ


_H 6: Một bạn đi xe đạp sát lề đường bên phải
và có đội mũ bảo hiểm



_H 7: Những người đi xe máy đi đúng phần
đường quy định


_ Một số HS trình bày kết quả thảo luận


<b>Thứ năm ngày tháng năm 2009</b>


<b>Tieát 20 : KHOA HỌC</b>

<b> </b>



<b>ƠN TẬP CON NGƯỜI VAØ SỨC KHỎE (Tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


* Ôn tập kiến thức về :


- Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.


- Cách phịng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS.
<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Giáo viên: - Các sơ đồ trang 42 , 43 / SGK.
- Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng.
- Học sinh : - SGK.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>



- Phòng tránh tai nạn giao thơng
đường bộ .


- Hát


- Học sinh tự đặt câu hỏi và trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

 Giáo viên nhận xét, cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>


Ôn tập: Con người và sức khỏe.
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Làm việc theo nhóm.
<b>Phương pháp: Thảo </b>luận, đàm thoại.
<b>* Bước 1</b>: Làm việc cá nhân.


- Giáo viên yêu cầu quan học sinh làm
việc cá nhân theo yêu cầu bài tập 1, 2 , 3
trang 42/ SGK.


<b>* Bước 2</b>: Làm việc theo nhóm.


<b>* Bước 3</b>: Làm việc cả lớp.


- Giáo viên chốt.


 Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai
đúng “



<b>Phương pháp: </b>Thảo luận, giảng giải
* Bước 1: Tổ chức hướng dẫn.


Hướng dẫn học sinh tham khảo sơ đồ cách
phòng bệng viêm gan A ở trang 43/ SGK.


- Phân cơng các nhóm: chọn một bệnh
để vẽ sơ đồ về cách phòng tránh bệnh đó.
<b>* Bước 2: </b>


- Giáo viên đi tới từng nhóm để giúp
đỡ.


<b>* Bước 3:</b> Làm việc cả lớp.


 Giáo viên chốt + chọn sơ đồ hay nhất.
 <b>Hoạt động 3:</b> Củng cố.


- Nêu giai đoạn tuổi dậy thì và đặc
điểm tuổi dậy thì?


- Nêu cách phòng chống các bệnh sốt
rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A,
phòng nhiễm HIV/ AIDS?


<b>Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.</b>


- Vẽ lại sơ đồ và đánh dấu giai đoạn dậy
thì ở con gái và con trai, nêu đặc điểm giai


đoạn đó.


20tuổi


Mới sinh trưởng thành


- Cá nhân trình bày với các bạn trong
nhóm sơ đồ của mình, nêu đặc điểm giai đoạn
đó.


- Các bạn bổ sung.


- Mỗi nhóm cử một bạn đem sơ đồ dán
lên bảng và trình bày trước lớp.


Ví dụ: 20 tuoåi


Mới sinh 10 dậy thì15 trưởng
thành
Sơ đồ đối với nữ.


<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>


- Nhóm 1: Bệnh sốt rét.


- Nhóm 2: Bệnh sốt xuất huyết.


- Nhóm 3: Bệnh viêm não.



- Nhóm 4: Cách phòng tánh nhiễm HIV/
AIDS


Nhóm nào xong trước và đúng là thắng cuộc .


- Các nhóm làm việc dưới sự điều khiển
của nhóm trưởng?


(viết hoặc vẽ dưới dạng sơ đồ).


- Các nhóm treo sản phẩm của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.


- u cầu học sinh chọn vị trí thích
hợp trong lớp đính sơ đồ cách phịng tránh
các bệnh.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Xem lại bài.


- Chuẩn bị: “Ơn tập: Con người và sức
khỏe (tt).


- Nhận xét tiết học


- Học sinh trả lời cá nhân nối tiếp.


- Học sinh đính sơ đồ lên tường.



<b>Tiết 20 : LUYỆN TỪ VAØ CÂU </b>


<b>ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I . (Tiết 6)</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>-</b> Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay thế BT1, BT2 ( chọn 3 trong 5 mục a, b, c, d, e).
<b>-</b> Đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm, từ trái nghĩa (BT3, BT4).


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


+ GV: Bảng phụ kẻ sẵn bảng từ đòng âm, từ trái nghĩa.
+ HS: Từ điển.


<b>I</b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


- 2 HS sửa bài.


- GV nhận xét – cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>“Ôn tập”.
<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>


 <b>Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn cho HS nắm
được những kiến thức cơ bản về nghĩa của
từ (từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng
âm, từ nhiều nghĩa).



<b>* Baøi 1:</b>


+ Từ đồng nghĩa.
+ Từ trái nghĩa.
+ Từ đồng âm.
+ Từ nhiều nghĩa.


+ Phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa.
GV chốt lại.


<b> * Bài 2:</b>


GV chốt lại.


- Haùt


- 2, 3 HS sửa bài tập 3.


- 2 HS nêu bài tập 4.


- HS nhận xét.


<b>Hoạt động nhóm đơi, lớp.</b>


- 1 HS đọc u cầu bài 1.


- HS lần lượt lập bảng – Nêu nghĩa của mỗi
từ để củng cố kiến thức cần ơn.



- Mỗi HS có một phiếu.


- HS lần lượt trả lời và điền vào từng cột.


- Cả lớp sửa bài và bổ sung vào những từ
đúng.


- HS đọc yêu cầu bài 2.


- HS thi đọc các câu tục ngữ sau khi đã điền
đúng các từ trái nghĩa


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>* Baøi 3:</b>


_GV nhắc HS : mỗi em có thể đặt 2
câu ,mỗi câu chứa 1 từ đồng âm hoặc đặt
1 câu chứa 2 từ đồng âm


_ GV chốt lại: Ôn tập từ đồng âm


 <b>Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn cho HS biết
vận dụng kiến thức đã học về nghĩa của từ
để giải quyết các bài tập nhằm trau đồi kỹ
năng dùng từ.


<b>* Baøi 4:</b>


- GV chốt lại: Từ nhiều nghĩa
<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>



- Chuẩn bị: “Đại từ xưng hơ”.


- Nhận xét tiết học.


No ; chết ; bại ; đậu ; đẹp


- Cả lớp nhận xét.


- HS đọc yêu cầu bài 3.


- HS laøm baøi.


- HS nêu kết quả làm bài.
<b>Hoạt động nhóm đơi, lớp.</b>


- HS đọc u cầu bài 4.


- HS làm bài và nêu kết quả


- Cả lớp nhận xét.


<b>Mơn: </b>

<b>Tốn</b>

<b>. Tiết 49</b>


<i>Bài: LUYỆN TẬP</i>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


* Biết :


- Cộng các số thập phân.


<b>- </b>Tính chất giao hốn của phép cộng các số thập phân.


- Giải bài tốn có nội dung hình học.


* Làm đơc các bài tập : 1, 2(a,c), 3.
<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


+ GV: Phấn màu.
+ HS: SGK.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


- HS sửa bài.


- GV nhận xét và cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>


Luyện tập


<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn HS củng cố kỹ
năng cộng số thập phân, nhận biết tính chất
giao hoán của phép cộng các số thập phân.
<b>Phương pháp: </b>Hỏi đáp, thực hành, động não.
Bài 1:



- Haùt


- HS sửa bài.


- Lớp nhận xét.


<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

- GV chốt lại: Tính chất giao hoán <b>a</b>
<b>+ b = b + a</b>


Bài 2:


- GV chốt: vận dụng tính chất giao hoán.
Bài 3:


- GV chốt: Giải toán Hình học: Tìm chu vi
(P).


- Củng cố số thập phân


 <b>Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn HS nhận biết tính
chất cộng một số với 0 của phép cộng các số
thập phân, và dạng tốn trung bình cộng.


<b>Phương pháp:</b> Đàm thoại, thực hành, động não.


- Dãy A tìm hiểu bài 3.


- Dãy B tìm hiểu bài 4.


*Bước 1: Đọc đề, tóm tắt đề.
*Bước 2: Nêu cách giải.


- Các nhóm khác bổ sung.


- GV chốt ý: nêu cách giải phù hợp nhất.


- GV tổ chức sửa bài thi đua cá nhân.
 <b>Hoạt động 3: </b>Củng cố


<b>Phương pháp:</b> Đàm thoại, thực hành.


- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung vừa
học.


- GV tổ chức cho HS thi đua giải nhanh.


- GV nhận xét.
<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Dặn dị: HS về nhà ôn lại kiến thức vừa học.


- Chuẩn bị: Xem trước bài tổng nhiều số thập
phân.


- Nhận xét tiết học


- HS laøm baøi.


- HS lần lượt sửa bài.



- Lớp nhận xét.


- HS nêu tính chất giao hốn.


- HS đọc đề.


- HS làm bài.


- HS sửa bài áp dụng tính chất giao
hốn.


- Lớp nhận xét.


- HS đọc đề.


- HS tóm tắt.


- HS làm bài.


- HS sửa bài.


- Lớp nhận xét.


<b>Hoạt động nhóm đơi.</b>


- Giải tốn.


- HS bổ sung.



- Lớp làm bài.


- H sửa bài thi đua.


<b>Tiết 10 : LỊCH SỬ</b>



<b>BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>- </b> Tường thuật lại cuộc mít tinh ngày 02/09/1945 tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ
tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn Độc lập :


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

- Ghi nhớ : Đây là sự kiện lịch sử trọng đại đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hoà.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


+ GV: Hình ảnh SGK: Ảnh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập.
+ HS: Sưu tầm thêm tư liệu, ảnh tư liệu.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> “Cách mạng mùa thu”.


- Tại sao nước ta chọn ngày 19/ 8 làm ngày kỉ
niệm Cách mạng tháng Tám 1945?



- Ý nghĩa của cuộc Tổng khởi nghĩa năm
1945?


- Giáo viên nhận xét bài cũ.
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>


- Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn Độc lập”.
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Thuật lại diễn biến buổi lễ
“Tuyên ngôn Độc lập”.


<b>Phương pháp: </b>Thảo luận, giảng giải, trực quan.


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK, đoạn
“Ngày 2/ 9/ 1945. Bắt đầu đọc bản “Tuyên ngôn
Đọc lập”.


 Giáo viên gọi 3, 4 em thuật lại đoạn đầu của
buổi lễ tuyên bố độc lập.


 Giáo viên nhận xét + chốt + giới thiệu ảnh “Bác
Hồ đọc tuyên ngôn độc lập”.


 <b>Hoạt động 2:</b> Nội dung của bản “Tuyên ngôn
độc lập”.


<b>Phương pháp: </b>Thảo luận, đàm thoại.
• Nội dung thảo luận.



- Trình bày nội dung chính của bản “Tuyên
ngôn độc lập”?


- Thuật lại những nét cơ bản của buổi lễ
tuyên bố độc lập.


_ Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập , Bác Hồ thay mặt
nhân dân VN khẳng định điều gì ?


 Giáo viên nhận xét.
 <b>Hoạt động 3:</b> Củng cố.


- Giáo viên tổ chức cho học sinh phát biểu ý
kiến về:


+ Ý nghĩa của buổi lễ tuyên bố độc lập.


+ Nêu cảm nghó, kỉ niệm của mình về ngày 2/ 9.
<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Hát


<b>Họat động lớp.</b>


- Học sinh nêu.


- Học sinh nêu.


- Học sinh đọc SGK và thuật lại cho


nhau nghe đoạn đầu của buổi lễ tuyên
bố độc lập.




-- Học sinh thuật lại.
<b>Hoạt động nhóm bốn</b>


Học sinh thảo luận theo nhóm 4, nêu được
các ý.


<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


- Học sinh nêu + trưng bày tranh ảnh
sưu tầm về Bác Hồ đọc “Tuyên ngơn
độc lập” tại quảng trường Ba Đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

- Học bài.


- Chuẩn bị: “Ôn tập.”


- Nhận xét tiết học


<b>Âm nhạc.Tiết 10</b>



<b>Ơn tập bài:Những bơng hoa những bài ca</b>


<b>GT một số nhạc cụ nước ngoài</b>






I/ MỤC TIÊU:


- Biết hát theo giai điệuvà đúng lời ca .
-Kết hợp vận động phụ hoạ


-Nhận biết được hình dáng một số nhạc cụ nước
ngồi:Sắc-Xơ-Phơn,Tờ-rơm-pét,Phơ-lt,Cờ-la-ri-nét.


II/ CHUẨN BỊ :


-Đàn Organ,tranh các nhạc cụ


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :


HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
1/ Kiểm tra:


KT bài:Những bông hoa những bài ca
2/Bài mới:


GT ghi bài


Hoạt động 1-Ơn tập bài hát:Những bơng hoa
những bài ca


-GV hát mẫu


Hoạt động2 :-Hát kết hợp gõ đệm



HĐ3: 7(P)-Hát kết hợp vận động phụ hoạ


Hoạt động4 -GT một số nhạc cụ nước ngoài
-GV cho HS xem tranh để nhận biết 4 nhạc cụ
-Kèn: FLULE


-Kèn: CLARINETTE
-Kèn: TROMPETTE
-Kèn: SAXOPHONE
-GV đọc tên các loại kèn
-Yêu cầu lớp đọc


-Yêu cầu HS đọc
3/Củng cố-dặn dò:
-Nhận xét tiết học


-Lắng nghe giai điệu
-Lớp hát bài vài lần
-Hát theo dãy ,theo tổ


-Lớp hát kết hợp gõ đệm theo phách theo nhịp
-Hát gõ đệm theo dãy


-Lớp hát kết hợp vận động phụ hoạ
+Động tác1:-Câu:Ngàn hoa...mặt trời
Hai tay nâng lên từ từ trước ngực
+Động tác2:-Câu:Chúng em...các cô
Hai cánh tay như nâng bó hoa dâng lên
+Lời 2:Động tác tương tự



-Hát vận động phụ hoạ theo nhóm


-HS xem tranh các nhạc cụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

-Lớp hát lại bài


<b>Thứ sáu ngày tháng năm 2009</b>

<b>Th</b>



<b> </b>

<b>ể dục.Tiết 20</b>



<b>TRÒ CHƠI “CHẠY NHANH THEO SỐ”</b>
<b>I/ Mục tiêu , yêu cầu cần đạt.</b>


<b> *Mục tiêu.</b>


- Ôn 04 động tác : vươn thở, tay, chân và vặn mình của bài thể dục phát triển chung.
- Chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số”.


<b>*Yêu cầu.</b>


- HS biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay, chân và vặn mình của bài thể dục phát triển
chung.


- HS biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.


<b>II/ Địa điểm, phương tiện :</b>


- Trên sân trường vệ sinh an tồn nơi tập.
- Một cịi giáo viên, kẻ sân để chơi trò chơi.



<b>III/ Nội dung và phương pháp lên lớp : Ngày 21-22/10/2009</b>


<b>PHẦN & NỘI DUNG</b> <b>LVĐ</b> <b>PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC</b>
<b>1/ Phần mở đầu :</b>


- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc xung quanh
sân tập.


- Khởi động các khớp.


- Trò chơi “Làm theo hiệu lệnh”.


<b>3p<sub>-5</sub>p</b> <sub>xxxxxxxxxxxxx</sub>


xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx


<b>Gv</b>


<b>2/ Phần cơ bản : </b>


<b>- Ôn 04 động tác vươn thở, tay, chân và vặn</b>
<b>mình của bài thể dục phát triển chung.</b>


GV điều khiển cho HS tập một số lần, xen kẽ giữa
các lần tập GV nhận xét và uốn nắn cho các em.
Chia tổ tập luyện sau đó từng tổ lên trình diễn


dưới dạng thi đua GV cùng HS quan sát nhận xét,
biểu dương những tổ, cá nhân thực hiện tốt.


- <b>Trò chơi :</b> “ <i>Chạy nhanh theo số</i> “


GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi, cho HS
chơi thử 1 vài lần rồi sau đó chơi chính thức. Trong
q trình chơi GV nhắc HS khơng nên q vội vàng.


<b>22p<sub>-25</sub>p</b>


<b>2L<sub>-5</sub>L</b>


<b>2L<sub>-8</sub>N</b>


<b>2L<sub>-3</sub>L</b>


x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x


<b>Gv</b>


<b> </b>


<b> </b><b>Gv</b>


<b> XP</b>
<b> CB</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

X<b> </b>


X


<b>3/ Phần kết thúc :</b>


- Giáo viên cho HS thực hiện các động tác thả lỏng.
- Giáo viên cùng HS hệ thống bài.


- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Giáo viên đánh giá kết quả bài học và giao bài tập
về nhà : ôn 04 động tác của bài thể dục phát triển
chung.


<b>3p<sub>-5</sub>p</b> <sub>xxxxxxxxxxxxx</sub>


xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx


<b>Gv</b>


<b>Tiết 50 : TỐN</b>



<b>TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: *</b> Biết :



<b>-</b> Tính tổng của nhiều số thập phân (tương tự như tính tổng hai số thập phân).
- Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.


- Vận dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất .
<b>* </b>Làm được các bài tập : 1(a, b), bài 2, Bài 3 (a,c).


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


+ GV: Phấn màu, bảng phụ, VBT.
+ HS: Bảng con, SGK, VBT.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b> Luyện tập.


- Học sinh lần lượt sửa bài (SGK).


- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh tự tính tổng
của nhiều số thập phân (tương tự như tính tổng hai
số thập phân).



<b>Phương pháp: </b>Đàm thoại, thực hành, động não.
• Giáo viên nêu:


27,5 + 36,75 + 14 = ?
• Giáo viên chốt lại.


- Cách xếp các số hạng.


- Cách cộng.


o <b>Bài 1:</b>


- Hát


- Lớp nhận xét.


<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


Học sinh tự xếp vào bảng con.


- Học sinh tính (nêu cách xếp).


- 1 học sinh lên bảng tính.


- 2, 3 học sinh nêu cách tính.


- Dự kiến: Cộng từ phải sang trái
như cộng các số tự nhiên. Viết dấu phẩy
của tồng thẳng cột dấu phẩy của các số
hạng.



- Học sinh đọc đề.


- Hoïc sinh làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

• Giáo viên theo dõi cách xếp và tính.
• Giáo viên nhận xét.


 <b>Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn học sinh nhận biết
tính chất kết hợp của phép cộng và biết áp dụng
tính chất của phép cộng vào số thập phân tính
nhanh.


<b>Phương pháp:</b> Thực hành, động não, đàm thoại.
 <b>Bài 2:</b>


- Giáo viên nêu:
5,4 + 3,1 + 1,9 =
(5,4 + 3,1) + … =
5,4 + (3,1 + …) =
• Giáo viên chốt lại.


a + (b + c) = (a + b) + c


• Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất kết
hôp của phép cộng.


 <b>Bài 3:</b>


- Giáo viên theo dõi học sinh làm bài – Hỏi


cách làm của bài tốn 3, giúp đỡ những em cịn
chậm.


• Giáo viên chốt lại: để thực hiện cách tính nhanh
của bài cộng tình tổng của nhiều số thập phân ta áp
dụng tính chất gì?


 <b>Hoạt động 3: </b>Củng cố.


<b>Phương pháp:</b> Đàm thoại, thực hành, động não.
<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Dặn dò: Làm bài nhà 1/ 55, 3/56


- Học thuộc tính chất của phép cộng.


- Chuẩn bị: Luyện tập.


- Giáo viên dặn học sinh về nhà xem trước
nội dung bài.


- Nhận xét tiết học


bảng – 3 học sinh.


- Lớp nhận xét.


<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


- Học sinh đọc đề.



- Học sinh làm bài.


- Học sinh sửa bài.


- Học sinh rút ra kết luận.


• Muốn cộng tổng hai số thập phân với
một số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất
với tổng của số thứ hai và số thứ ba.


- Học sinh nêu tên của tính chất: tính
chất kết hợp.


- Học sinh đọc đề.


- Học sinh làm bài.


- Học sinh sửa bài – Nêu tính chất
vừa áp dụng.


- Lớp nhận xét.


<b>Hoạt động nhóm đơi (thi đua).</b>


- Tính nhanh<b>.</b>
1,78 + 15 + 8,22 + 5


Mơn

:

<b>Tập làm văn</b>

.

<b>Tiết 20</b>


<i>Bài: KIỂM TRA GIỮA KÌ I </i>

<i>(Tiết 8)</i>


-

Đề bài: Ban giám hiệu ra .



</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nơng nghiệp ở nước
ta.


+ Trồng trọt là ngành chính của nông nghieäp.


+ Lúa gạo được trồng nhiều ở các đồng bằng, cây công nghiệp được trồng nhiều ở miền núi
và cao nguyên.


+ Lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng ; trâu, bịp, dê được ni nhiều ở miền núi và
cao nguyên.


- Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất.


- Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số laọi cây trồng, vật ni chính ở nước ta (lúa
gạo, cà phê, cao su, chè ; trâu, bò, lợn ).


- Sử dụng lược đồ đẻ bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp : lúa gạo ở
đồng bằng ; cây công nghiệp ở vùng núi và cao nguyên ; trâu, bò ở vùng núi, gia cầm ở đồng
bằng.


* HS khá, giỏi : + Giải thích được vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng : do để
đảm bảo nguồn thức ăn.


+ Giải thích vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng : vì khí hậu nóng ẩm.
<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>



+ GV: Bản đồ phân bố các cây trồng Việt Nam.


+ HS: Sưu tầm tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả ở nước ta.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> “Các dân tộc, sự phân bố dân cư”.


- Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Vùng sinh
sống?


- Mật độ dân số nước ta là bao nhiêu? Cao hay
thấp?


- Dân cư nước ta phân bố thế nào? (chỉ lược
đồ).


- Giáo viên đánh giá.
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>
“Nông nghiệp”


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>1. Ngành trồng trọt</b>


 <b>Hoạt động 1: </b>(làm việc cả lớp)
_GV nêu câu hỏi :



+Dựa vào mục 1/ SGK, hãy cho biết ngành trồng trọi
có vai trị như thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở
nước ta ?


<b>2. Ngành chăn nuôi </b>


 <b>Hoạt động 2: </b>(làm việc theo cặp)
<b>* Bước 1 : </b>


- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời .


Hát


- Học sinh trả lời.


- Học sinh nhận xét.


- Nghe.


- Quan sát lược đồ/ SGK.TL


_HS quan sát H a2 và chuẩn bị trả lời
câu hỏi 1/ SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

 Kết luận: Nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó,
cây lúa gạo là nhiều nhất, các cây công nghiệp và
cây ăn quả được trồng ngày càng nhiều .


_GV nêu câu hỏi :



+ Vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng
?


+ Nước ta đã đạt thành tích gì trong việc trồng lúa
gạo?


_GV tóm tắt : VN trở thành một trong những nước
xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới ( sau Thái Lan)
 <b>Hoạt động 3: </b>Vùng phân bố cây trồng.


<b>Phương pháp:</b> Sử dụng lược đồ, động não, thực
hành.


 Kết luận về vùng phân bố lúa gạo (đồng bằng);
cây công nghiệp (núi và cao nguyên); cây ăn quả
(đồng bằng).


 <b>Hoạt động 4: </b>Củng cố.


<b>Phương pháp:</b> Thi đua, thảo luận nhóm.


- Cơng bố hình thức thi đua.


- Đánh giá thi đua.
 Giáo dục học sinh.
<b>5. Tổng kết - dặn dị: </b>


- Học bài



- Chuẩn bị: “Lâm nghiệp và thủy sản”


- Nhận xét tiết học.


- Nhắc lại.


- Quan sát lược đồ phân bố cây trồng,
chuẩn bị trả lời câu hỏi 2.


- Trình bày kết quả (kết hợp chỉ
bản đồ vùng phân bố cây trồng).


<b>Hoạt động nhóm.</b>


- Các nhóm thi đua trưng baỳ tranh ảnh
về các vùng trồng lúa, cây ăn quả, cây
công nghiệp của nước ta.


<b>SINH HOẠT LỚP</b>


<b>I- Mơc Tiªu:</b>


- Học sinh đánh giá đợc hoạt động của lớp trong tuần
- Bình bầu học sinh tiêu biểu trong tuần


<b>II- Đánh giá hoạt động tuần qua </b>


- Ban cán sự lớp đánh giá( nề nếp - chuyên cần, phong trào học tập , sinh
hoạt 15 phút, trực nhật,...)



- Bình bầu ( dựa vào các tiêu chuẩn quy định đầu năm bình bầu 3 bạn
tiêu tiểu )


- Danh sách phê bình trong tuần( đi học chậm, lêi häc, hay nãi chun
riªng,...)


- Gv đánh giá nhận xột - k hoch tun sau.


- Căn dặn các em phßng chèng bƯnh cóm A H1N1


<b>III. Kế hoạch tuần tới:</b>


- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến đến lớp.


- Những HS chưa đóng góp tiền học phải nhanh chóng xin bố
mẹ để đóng góp đầy đủ v kp thi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

- Tuyên truyền phòng chống bƯnh cóm A H1N1


<b>Thứ hai ngày tháng 10 năm 2009</b>

Môn:

<b>Tốn.</b>

<b>Tiết 51</b>



<b>Bài: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


* Biết :


<b>-</b> Tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận
tiện nhất .



- So sánh các số thập phân – Giải bài toán với các số thập phân.
<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


+ GV: Phấn màu, bảng phụ. + HS: SGK
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Tổng nhiều số thập phân.


- HS lần lượt sửa bài 3


- GV nhận xét và cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b> Luyện tập.
<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn HS kỹ năng tính
tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của
phép cộng để tính nhanh.


<b> * Bài 1:</b>


- GV cho HS ôn lại cách xếp số thập
phân, sau đó cho HS làm bài.


• GV chốt lại.
+ Cách xếp.
+ Cách thực hiện.


<b> * Bài 2:</b>


- Haùt


- Lớp nhận xét.


<b>Hoạt động cá nhân.</b>
- HS đọc đề.


- HS làm bài.


- HS lên bảng (3 HS ).


- HS sửa bài – Cả lớp lần lượt từng
bạn đọc kết quả – So sánh với kết quả
trên bảng.


- HS nêu lại cách tính tổng của nhiều
số thập phân.


- HS đọc đề.

Tuần 11



Tuần 11



Tuần 11



</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

- GV cho HS nêu lại cách đặt tính và tính
tổng nhiều số thập phân.



• GV chốt lại.


+ Yêu cầu HS nêu tính chất áp dụng cho bài tập
2.


(a + b) + c = a + (b + c)


- Kết hợp giao hốn, tính tổng nhiều số.
<b>Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn HS so sánh số
thập phân – Giải bài toán với số thập phân.
* <b>Bài 3:</b>


• GV chốt lại, so sánh các số thập phân.


- GV yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh số
thập phân.


* <b>Bài 4:</b>


- HS nhắc lại cách đặt tính và tính tổng
nhiều số thập phân.




 <b>Hoạt động 3:</b> Củng cố.


- HS nhắc lại kiến thức vừa học.
<b>5. Củng cố - dặn dị: </b>


- Dặn dò: Làm bài nhà 4



- Chuẩn bị: “Trừ hai số thập phân”.


- Nhaän xét tiết học


- HS làm bài.


- HS sửa bài


- Lớp nhận xét.


- HS đọc đề.


- HS laøm baøi.


- HS lên bảng (3 HS ).


- HS sửa bài – Cả lớp lần lượt từng
bạn đọc kết quả – So sánh với kết quả
trên bảng.


- HS đọc đề và vẽ sơ đồ tóm tắt


- HS nêu lại cách tính tổng của nhiều
số thập phân.


- HS làm bài và sửa bài .
- HS thi đua giải nhanh.


- Tính: a/ 456 – 7,986


b/ 4,7 + 12,86 + 46 + 125,9


<b>Môn:Tập đọc</b>

<b>.</b>

<b> Tiết21</b>



<i>Bài:</i>

<i> CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ</i>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.


2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu) ; giọng hiền từ ( người ông).
* Trả lời được các câu hỏi trong SGK.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


+ GV: Tranh vẽ phóng to.+ HS: SGK.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


- Đọc bài ơn.


- GV đặt câu hỏi  HS trả lời.


- GV nhận xét cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>


“Chuyện một khu vườn nhỏ”.


<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn HS luyện đọc.


- Luyện đọc.


- Haùt


- HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

- GV đọc bài văn – Mời HS khá đọc.


- Rèn đọc những từ phiên âm.


- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn.


- GV đọc mẫu.


GV giúp HS giải nghĩa từ khó.


 <b>Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.


- Yêu cầu HS đọc đoạn 1.


+ Câu hỏi 1 : Bé Thu thích ra ban cơng để làm
gì ?


- GV chốt lại.


- u cầu HS đọc đoạn 2.



+ Câu hỏi 2: Mỗi loài cây trên ban cơng nhà bé
Thu có những đặc điểm gì nổi bật?


- GV chốt lại.


- Yêu cầu HS nêu ý 2.


+ Câu hỏi 3: Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban
công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
+ Vì sao Thu muốn Hằng cơng nhận ban cơng
của nhà mình là một khu vườn nhỏ?


•- GV chốt laïi.


- Yêu cầu HS nêu ý 2.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3 .


+ Em hiểu: “Đất lành chim đậu là như thế
nào”?


- Yêu cầu HS nêu ý 3.
- Nêu ý chính.


 <b>Hoạt động 3:</b> Rèn HS đọc diễn cảm.


- GVhướng dẫn HS đọc diễn cảm.


- GV đọc mẫu.



- Thi đua theo bàn đọc diễn cảm bài văn.


- GV nhận xét, tuyên dương.


<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Rèn đọc diễn cảm.


- Chuẩn bị: “Tiếng vọng”.


- Nhận xét tiết học


- 1 HS khá giỏi đọc toàn bài.


- Lần lượt 2 HS đọc nối tiếp.
-HS nêu những từ phát âm còn sai.


- Lớp lắng nghe.


- Bài văn chia làm mấy đoạn:


- 3 đoạn :
Lần lượt HS đọc.


- HS đọc phần chú giải.
<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>
- HS đọc đoạn 1.


- Để được ngắm nhìn cây cối; nghe
ông kể chuyện về từng lồi cây trồng ở


ban cơng


HS đọc đoạn 2,trả lời


• <i>Đặc điểm các lồi cây trên ban cơng nhà</i>
<i>bé Thu</i>.


- HS phát biểu tự do.


- • Ban công nhà bé Thu là một khu
vườn nhỏ.


- Vẻ đẹp của cây cối trong khu vườn
nhỏ


- Dự kiến: Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ
có chim về đậu, sẽ có người tìm đến làm
ăn.


-Tình yêu thiên nhiên của hai ông cháu bé
Thu.


<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>
- HS lắng nghe.


- Lần lượt HS đọc.


- Đoạn 1: Nhấn mạnh những từ ngữ
gợi tả: khoái, rủ rỉ,



- Đoạn 2 : ngọ nguậy, bé xíu, đỏ hồng,
nhọn hoắt,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

- Thi đua đọc diễn cảm.
- HS nhận xét.


Môn:

<b>CHÍNH TẢ</b>

. Tiết 11


<b>Bài: (Nghe-viết).</b>

<b>LUẬT BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>-</b> Viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức văn bản luật.
<b>- </b> Làm được BT 2(a, b), hoặc BT3 (a,b).


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>
+ GV+ HS: Bảng con, bài soạn từ khó.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Nhận xét bài kiểm tra
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>
 <b>Hoạt động 1: </b>HD nghe – viết.


- GV đọc lần 1 đoạn văn viết



- Yêu cầu nêu một số từ khó viết.


- GV đọc cho HS viết.


- GV chấm chữa bài.


 <b>Hoạt động 2: </b>Làm bài tập .
 <b> Bài 2</b>


- Yêu cầu HS đọc bài 2.


- GV tổ chức trị chơi.
GV chốt lại.


 Bài 3:


- GV chọn baøi a.


- GV nhận xét.
 <b>Hoạt động 3: </b>Củng cố.
- GV nhận xét.


<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Về nhà làm bài tập 3 vào vở.


- Chuẩn bị: “Mùa thảo quả”.


- Nhận xét tiết học.



- Hát


<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>


HS đọc bài chính tả – Nêu nội dung.
HS viết bài.


- HS soát lại lỗi (đổi tập).
<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>
- 1 HS đọc yêu cầu.


- Cả lớp đọc thầm.


- Thi viết nhanh các từ ngữ có cặp tiếng ghi
trên phiếu.


- 1 HS đọc yêu cầu bài.


- Tổ chức nhóm thi tìm nhanh và nhiều,
đúng từ láy.


- Đại diện nhóm trình bày.
<b>Hoạt động nhóm bàn.</b>


- Tìm nhanh các từ gợi tả âm thanh có âm ng ở
cuối.


- Đại diện nhóm nêu.


<b>...</b>


<b>Mơn: Đạo đức: Tiết 11</b>



<i>Bài</i> :

<b>THỰC HAØNH GIỮA HỌC KÌ I</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>Thứ ba ngày tháng 10 năm 2009</b>

<b>Môn: </b>

<b>Luyện từ và câu</b>

<b>. Tiết 21</b>



<b>Bài: ĐẠI TỪ XƯNG HƠ</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: </b> - Nắm được khái niệm đại từ xưng hô (ND ghi nhớ).


<b>2. Kĩ năng: </b> - HS nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn (BT1 mục III). ;
chọn được dại từ xưng hơ thích hợp để điền vào ô trống (BT2).


<b>* </b> HS khá, giỏi : Nhận xét được thái độ, tình cảm cảu nhân vật khi dùng mỗi Đại từ
xưng hô.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


+ GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn mục I+ HS: Xem bài trước.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. OÅn định: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


Nhận xét và rút kinh nghiệm về kết quả bài


kiểm tra định kì Giữa học kỳ I (phần LTVC)
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


Đại từ xưng hô.
<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Nắm được khái niệm đại từ
xưng hơ.


<b>* Bài 1:</b>


- GV nhận xét chốt lại: những từ in đậm
trong đoạn văn  đại từ xưng hơ.


<b>* Bài 2:</b>


- GV nêu yêu cầu của bài.


- u cầu HS tìm những đại từ theo 3
ngôi: 1, 2, 3 – Ngồi ra đối với người Việt
Nam cịn dùng những đại từ xưng hơ nào theo
thứ bậc, tuổi tác, giới tính …


<b>GV chốt</b>
<b>* Bài 3:</b>


- GV lưu ý HS tìm những từ để tự xưng và
những từ để gọi người khác.


 GV nhận xét nhanh.



 Hoạt động 2: Sử dụng đại từ xưng hơ trong
văn bản ngắn.


<b>* Bài 1:</b>


- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.


- GV yêu cầu HS nhận xét về thái độ, tình
cảm của nhân vật khi dùng từ đó.


<b>* Bài 2:</b>


- Hát


- Cả lớp đọc thầm.


- HS suy nghĩ, HS phát biểu ý kiến.
-Yêu cầu HS đọc bài 2.


- Tổ chức nhóm


- Nhóm trưởng yêu cầu từng bạn nêu.
Ghi nhận lại, cả nhóm xác định.


- Đại diện từng nhóm trình bày.


- Các nhóm khác nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài 3



- HS viết ra nháp.


- Lần lượt cho từng nhóm trị chuyện
theo đề tài: “Trường lớp – Học tập – Vui
chơi …”.


-HS đọc đề bài 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

- GV gọi HS đọc yêu cầu.


- GV theo dõi các nhóm làm việc.


- GV chốt lại.
 Hoạt động 3: Củng cố.


- Đại từ xưng hô dùng để làm gì? Được
chia theo mấy ngơi?


- Đặt câu với đại từ xưng hơ ở ngơi thứ
hai.


<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Chuẩn bị: “Quan hệ từ “




-- Nhận xét tiết học


- HS sửa bài miệng.



- HS nhận xét.


- HS đọc đề bài 2.


- HS làm bài theo nhóm đôi.


- HS sửa bài _ Thi đua sửa bài bảng
phụ giữa 2 dãy.


- HS nhận xét lẫn nhau.


- HS đọc lại 3 câu văn khi đã dùng đại từ
xưng hô đúng.


<b>Môn: </b>

<b>Toán</b>

<b> .Tiết52</b>



<i>Bài: TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN</i>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết phép trừ hai số thập phân, vận dụng giải bài tốn có nội dung thực tế.
- Làm được bài tập 1(a, b) ; BT 2 (a, b) ; BT3.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


+ GV: Phấn màu, bảng phụ+ HS: bảng con, SGK.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>



<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Luyện tập.


- HS sửa bài (SGK).


- GV nhận xét và cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>


- Trừ hai số thập phân.
<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b>•Hướng dẫn thực hiện trừ hai
số thập phân.


- Hướng dẫn HS đổi về đơn vị
4, 29 m = 429 cm


1, 84 m = 184 cm


- GV choát.


- Yêu cầu HS thực hiện trừ hai số thập
phân.


- Yêu cầu HS thực hiện bài b.


- Yêu cầu HS nêu ghi nhớ .


- Hát



- Lớp nhận xét.


<b>Hoạt động nhóm đơi.</b>


- HS nêu ví dụ 1.


- HS tự đặt tính về phép trừ 2 số tự nhiên
429


- 184


245 ( cm)
245 cm = 2, 45 m
 Nêu cách trừ hai số thập phân.
4, 29


- 1, 84
2, 45 (m)


- HS tự nêu kết luận như SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

 <b>Hoạt động 2:</b>Thực hành
<b>Bài 1:</b>


<b>Baøi 2:</b>


- GV yêu cầu HS đọc đề.


- GV yêu cầu HS nêu lại cách tính trừ


hai số thập phân.


- GV yêu cầu HS laøm baøi.
<b> Baøi 3 :</b>


- GV yêu cầu HS đọc đề.


- GV yêu cầu HS tóm tắt đề và tìm cách
giải.


- GV chốt ý: Có hai cách giải.
 <b>Hoạt động 3: Củng cố.</b>


- Nêu lại nội dung kiến thức vừa học.
<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Về nhà ơn lại kiến thức vừa học.


- Chuẩn bị: “Luyện tập”.
Nhận xét tiết học.


<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


- HS đọc đề.


- HS laøm baøi.


- HS sửa bài miệng.


- HS đọc đề



- HS làm bài.


- HS sửa bài.


- HS nhận xeùt.


- HS đọc đề.
- HS nêu cách giải.
- HS làm bài


- HS sửa bài.
<b>Hoạt động cá nhân.</b>
Giải bài tập thi đua.
512,4 – 7


124 – 4,789
2500 – 7,897


<b> </b>

Môn:

Kể chuyện.

Tieát 11


<i><b>Bài: NGƯỜI ĐI SĂN VAØ CON NAI</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý (BT1); tưởng tượng và nêu được kết
thúc câu chuyện một cách hợp lí (BT2). Kể nối tiếp được tựng đoạn câu chuyện.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


+ GV + HS : Bộ tranh phóng to trong SGK.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Kể lại chuyện tiết 10
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


- Người đi săn và con nai.
<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>
 <b>Hoạt động 1: </b>HD kể chuyện


Đề bài: Kể chuyện theo tranh: “Người đi săn và
con nai”.


- Nêu yêu cầu.


- Hát


- HS lắng nghe.
<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>
HS đọc yêu cầu đề bài.


- HS quan sát tranh rồi kể lại nội
dung chủ yếu của từng đoạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

 <b>Hoạt động 2: </b>HS phỏng đoán kết thúc câu
chuyện, kể tiếp câu chuyện.



- Nêu yêu cầu.


- Gợi ý phần kết.


 <b>Hoạt động 3: </b> Nghe kể lại toàn bộ câu
chuyện.


- GV kể lần 1: Giọng chậm rãi, bộc lộ cảm xúc
tự nhiên.


- GV kể lần 2


- Nhận xét + ghi điểm.
 Chọn HS kể chuyện hay.
Nêu ý nghóa câu chuyện.
<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Chuẩn bị: Kể một câu chuyện đã đọc đã
nghe có nội dung liên quan đến việc bảo vệ
mơi trường.


- Nhận xét tiết học.


<b>Hoạt động nhóm đơi, lớp.</b>


- Trao đổi nhóm đơi tìm phần kết của
chuyện.


- Đại diện kể tiếp câu chuyện
<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>



- HS lắng nghe.


- HS kể lại tồn bộ câu chuyện (2 HS ).
- HS trả lời.


- Nhận xét, bổ sung.


<b>Môn: </b>

<b>Kó thuật</b>

<b>. Tiết11</b>



<i>Bài: Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống</i>


<b>I - MỤC TIÊU: </b>


- Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
- Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
- Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ởgia đình.
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>


<b>3. Các hoạt động dạy học: </b>


 <b>Hoạt động 1: </b>Tìm hiểu mục đích , tác dụng
của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.


- Nêu tác dụng của việc của việc rửa dụng cụ


nấu , bát, đũa sau bữa ăn ?


- Nếu như dụng cụ nấu, bát, đũa không
được rửa sạch sau bữa ăn thì sẽ như thế
nào ? .


 <b>Hoạt động 2: </b>Tìm hiểu cách rử sạch dụng
cụ nấu ăn và ăn uống.


-Y/c HS mô tả cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn
uống sau bữa ăn ở gia đình.


-HD HS quan sát hình, đọc nội dung mục 2
(SGK) và Y/c HS so sánh cách rửa chén bát ở
gia đình với cách rửa bát, chén được trình bày


- Hát


<b>Hoạt động cá nhân.</b>
- 1 HS đọc mục 1 (SGK) .


- HS trả lời.
- HS nêu


- HS thực hiện theo Y/c.


- HS quan sát hình và đọc thầm, 1 HS đọc to
mục 2 trong SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

trong SGK .



* Hướng dẫn HS các bước rửa dụng cụ nấu ăn
và ăn uống theo nội dung SGK.


<b>Hoạt động 3:</b>. Đánh giá kết quả học tập.
* GV sử dụng câu hỏi ở cuối bài để đánh giá
kết quả học tập của học sinh.


- GV nêu đáp án của bài tập .


* GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của
HS.


<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- GV nhận xét tý thức học tập của HS.


- GV động viên HS tham gia giúp đỡ gia
đình rửa chén, bát sau bữa ăn.


- Nhận xét tiết học.


- HS laéng nghe


- HS đối chiếu kết quả làm bài tập với đáp
án để tự dánh giá kết quả học tập của mình.
- HS nêu kết quả tự đánh giá


<b>M</b>




<b> </b>

<b>ỹ thuật.Tiết 11</b>



<b>Bài 11: Vẽ tranh </b>
<b>VẼ TRANH ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM</b>


I/ <b>YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


- HS nắm đước cách chọn nội dung và cách vẽ tranh.
- HS vẽ đước tranh về đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam.
- HS u q kính trọng thầy giáo, cơ giáo.


II/ <b>CHUẨN BỊ</b>
<i><b>1. GV:</b></i>


- Tranh vẽ đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam.
- Hình gợi ý cách vẽ.


- Bài vẽ của HS năm trước.


<i><b>2. HS:</b></i>


- Vở thực hành, SGK
- Bút chì, màu vẽ,…


III/ <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1</b> : <i><b>Tìm, chọn nội dung đề tài</b></i>



GV giới thiệu tranh và tổ chức cho các
em thảo luận nhóm, đặt câu hỏi gợi ý để
các em biết tranh vẽ hình ảnh gì có nội
dung gì, màu sắc như thế nào….


Yêu cầu các nhóm đại diện kể lại những
kỉ niệm trong ngày nhà giáo và phát biểu
cảm tưởng về ngày đó.




Họp nhóm, xem tranh và thảo luận


Đại diện nhóm kể lại những kỉ niệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

Cho HS quan sát hình gợi ý kết hợp với
câu hỏi gợi ý để các em tìm ra các bước vẽ
tranh: Sắp xếp hình chính, phụ, vẽ màu…
Giới thiệu tranh của HS năm trước cho
HS nhận xét


Phát biểu xây dựng bài.


Xem tranh vaø nhận xét.


<b>Hoạt động 3</b>: <i><b>Thực hành</b></i>


GV cho các em vẽ vào vở thực hành.
Quan sát và gợi ý thêm cho các em về


cách chon và sắp xếp hình ảnh. HD thêm
cho các em cịn lúng túng để các em hồn
thành được bài vẽ.


Thực hành


<b>Hoạt động 4</b>: <i><b>Nhận xét, đánh giá</b></i>


Chọn một số bài vẽ và gợi ý HS nhận
xét về cách chọn nội dung, sắp xếp các
hình ảnh, cách vẽ hình ảnh, cách vẽ
màu…


Cho các em tự xếp loại.


GV tổng kết và nhận xét chung về tiết
học.


Quan sát, nhận xét, và đánh giá sản
phẩm.


<b>Thứ tư ngày tháng 10 năm 2009</b>


<b>Th</b>



<b> </b>

<b>ể dục.Tiết 21</b>



<b>ĐỘNG TÁC TỒN THÂN</b>


<b> TRỊ CHƠI “CHẠY NHANH THEO SỐ”</b>


<b>I/ Mục tiêu , yêu cầu cần đạt.</b>


<b> *Mục tiêu.</b>


- Ôn 04 động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Học động tác toàn thân..


- Chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số”.


<b>*Yêu cầu.</b>


- HS biết cách thực hiện được 4 động tác của bài thể dục phát triển chung.
- HS biết cách thực hiện động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung.


- HS biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.


<b>II/ Địa điểm, phương tiện :</b>


- Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập.
- Một còi giáo viên, kẻ sân để chơi trò chơi.


<b>III/ Nội dung và phương pháp lên lớp : Ngày 26-27/10/2009</b>


<b>PHẦN & NỘI DUNG</b> <b>LVĐ</b> <b>PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC</b>
<b>1/ Phần mở đầu :</b>


- GV nhận lớp,nắm sĩ số HS.


- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.



- Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc xung quanh
sân tập.


- Khởi động các khớp.


<b>3p<sub>-5</sub>p</b> <sub>HS tập hợp 4 hàng dọc chuyển</sub>


thành 4 hàng ngang


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

- Cho HS chơi trò chơi do GC chọn và diều khiển
cho HS chơi


- KTBC : Từ 2-5 em
.


<b>2/ Phần cơ bản : </b>


<b>- Ôn 04 động tác vươn thở, tay, chân và vặn</b>
<b>mình của bài thể dục phát triển chung.</b>


+ Do cán sự hô nhịp cho lớp tập.
+ GV quan sát sửa sai cho HS.
+ GV nhận xét.


<b>- Học động tác toàn thân :</b>


<i>+ TTCB</i> : đứng cơ bản.


<i>+ Nhịp 1</i> : bước chân trái sang ngang một bước
rộng hơn vai, đồng thời gập thân sâu,



bàn tay phải chạm mũi chân trái, thẳng chân, tay trái
giơ lên cao, mặt hướng sang trái.


<i>+ Nhịp 2</i> : nâng thân thành đứng thẳng, hai tay
chống hông, ngón cái ở phía sau, căng ngực, mắt
nhìn về phía trước.


<i>+ Nhịp 3</i> : gập thân, căng ngực, ngẩng đầu.


+ <i>Nhịp 4 :</i> về TTCB.


+ <i>Nhịp 5, 6, 7, 8</i> : như nhịp 1-4 nhưng đổi bên.
GV nêu tên động tác, sau đó vừa phân tích kỹ
thuật động tác vừa làm mẫu cho HS tập theo.


Lần tiếp theo, GV vừa hô nhịp chậm vừa tập để
HS tập theo1-2 lần.


Sau đó GV chỉ hơ nhịp khơng làm mẫu cho HS
tập 1-2 lần.


Sau mỗi lần tập GV nhận xét ( Có thể cho HS
xem tranh . GV phận tích từng nhịp cho HS nắm)
- <b>Cho HS tập phối hợp 5 động tác thể dục đã</b>
<b>học</b>.


+ Dưới sự điều khiển của cán sự lớp.


+ Chia tổ tập luyện.tổ trưởng điều khiển. Sau đó


báo cáo lại cho GV .


+ GV đi đến từng tổ quan sát sửa sai cho HS.
+ GV nhận xét tuyên dương.


<b>- Trò chơi</b> : “ <i>Chạy nhanh theo số</i> “


+ GV nhắc HS chơi đúng luật và bảo đảm an toàn
trong khi chơi.


+ GV hoặc cán sự lớp điều khiền.


<b>22p<sub>-25</sub>p</b>


<b>2L<sub>-5</sub>L</b>


<b>2L<sub>-8</sub>N</b>


<b>2L<sub>-5</sub>L</b>


<b>2L<sub>-8</sub>N</b>


<b>1L<sub>-2</sub>L</b>


<b>2L<sub>-8</sub>N</b>


<b>2L<sub>-3</sub>L</b>


x x x x x x x x x
x x x x x x x x x


x x x x x x x x x
x x x x x x x x x


<b>Gv</b>


HS ngồi chú ý quan sát và
lắng nghe


x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x


<b>Gv</b>


<b> </b>
<b> </b>


<b> </b>


<b> </b><b>Gv</b>


<b> XP</b>
<b> CB</b>


X


X<b> </b>


X



<b>3/ Phần kết thúc :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

- Giáo viên cùng HS hệ thống bài.
- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Giáo viên đánh giá kết quả bài học và giao bài tập
về nhà : ôn 05 động tác thể dục đã học.


xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx


<b>Gv</b>

Mơn

:

<b>Tập đọc</b>

.

<b>Tiết 22</b>



<b>Bài: TIẾNG VỌNG</b>


<b>I. MỤC TIEÂU: </b>


<b>1. Kiến thức: </b>- Cảm nhận được tâm trạng ân hận, day dứt của tác giả : Vô tâm đã gây nên cái
chết của chú chim sẻ nhỏ.


- Hiểu ý nghĩa : Đừng vơ tình trước những sinh linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta.
<b>2. Kĩ năng: </b> Đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>
+ GV: Tranh SGK phóng to.
+ HS: Bài soạn, SGK.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Chuyện khu vườn nhỏ.
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b> “Tiếng vọng”.
<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>


 <b>Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn HS đọc đúng văn bản.
• Luyện đọc.


- HS khá đọc.
• Gọi HS đọc.


- Giúp HS phát âm đúng thanh ngã, hỏi (ghi
bảng).


- GV đọc mẫu.


- Giúp HS giải nghĩa từ khó.


 <b>Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
• GV đặt câu hỏi cho HS.


+ Câu hỏi 1: Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn cảnh
đáng thương như thế nào?


+ Câu hỏi 2: Vì sao tác giả băn khoăn day dứt về
cái chết của con chim sẻ?



+ Câu hỏi 3: Những hình ảnh nào đã để lại ấn
tượng sâu sắc trong tâm trí của tác giả?


+ Tác giả muốn nói với các em điều gì qua bài thơ?
Yêu cầu HS nêu nội dung.


 <b>Hoạt động 3: </b>Rèn đọc diễcảm.


- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm.


- GV đọc mẫu.
- Cho HS đọc diễn cảm.


- Haùt


- HS đọc và trả lời.


<b>Hoạt động lớp.</b>
- 1 HS khá giỏi đọc.


- HS lần lượt đọc.


- HS nêu những từ phát âm sai của
bạn.


- Thi đua đọc.


- HS đọc thầm phần chú giải.
-HSTL



-HSTL
-HSTL
-HSTL


Nêu cách đọc


Lần lượt cho HS đọc khổ 1 ,2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

- Thi đua theo bàn đọc diễn cảm.


- GV nhận xét tuyên dương.
<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Giáo dục HS có lịng thương u lồi vật.


- Chuẩn bị: “Mùa thảo quả”.


- Nhận xét tiết học.


trước cửa nhà – lạnh ngắt…


- Lần lượt HS đọc khổ 3
- Thi đua đọc diễn cảm.


- HS nhận xét.




Mơn

:

<b>Tốn</b>

.

Tiết 53



<i>Bài: LUYỆN TẬP</i>


<b>I. MỤC TIÊU: * </b> Biết :


- Trừ hai số thập phân.


- Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ các số thập phân.
- Cách trừ một số cho một tổng.


* Làm được các bài tập : 1 ; 2 (a, c) ; 4 (a).
<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


+ GV: Phấn màu.


+ HS: Vở bài tập, bảng con.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b>
<b>2. Bài cuõ:</b>


- HS sửa bài 3(SGK).


- GV nhận xét và cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b> Luyện tập.
<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn HS nắm vững kĩ
năng trừ hai số thập phân, biết tìm thành phần
chưa biết của phép cộng và trừ các số thập phân.


 Bài 1:


- GV theo dõi cách làm của HS (xếp số
thập phân).


- GV nhận xét kó thuật tính.
 Bài 2:


- GV u cầu HS ơn lại ghi nhớ cách tìm số
hạng, số bị trừ, số trừ trước khi làm bài.


- GV nhận xét.
+ Tìm số hạng
+ Số bị trừ
+ Số trừ


 <b>Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn HS cách trừ một số
cho một tổng.


- Haùt


- HS sửa bài.


- Lớp nhận xét.


<b>Hoạt động cá nhân.</b>


HS đọc yêu cầu bài.


- Cả lớp làm bài.



- Sửa bài.


- Lớp nhận xét.


- HS đọc yêu cầu bài


- Cả lớp làm bài.


- Sửa bài.


Nêu ghi nhớ: tìm số hạng, số bị trừ, số trừ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

 Bài 3:


- Giải tốn hơn kém.
_ Quả dưa thứ hai cân nặng :
4, 8 - 1, 2 = 3, 6 (kg)


- Löu yù HS hay laøm


14, 5 – ( 4, 8 + 3, 6 ) = ……
 Quả thứ ba cân nặng : 6, 1 ( kg)


- GV chốt lại bước tính đúng.
 Bài 4:


- GV chốt:


a – (b + c) = a – b – c = a – ( b + c )



- Một số trừ đi một tổng.
 <b>Hoạt động 3: </b>Củng cố


- GV yeâu cầu HS nhắc lại nội dung luyện
tập.


<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Dặn dò: Làm bài nhà 4


- Chuẩn bị: Luyện tập chung.


- Nhận xét tiết học.


- HS đọc kỹ tóm tắt.


- Phân tích đề.


- HS giải.


- 1 HS làm bài trên bảng (che kết
quả).


- Lớp sửa bài – Lần lượt nêu từng bước.


- HS nhận xét.


- HS đọc đề.



- HS làm bài.


- HS sửa bài – Rút ra kết luận “Một
số trừ đi một tổng”.


- HS nhắc lại (5 em)


- HS làm bài.


- HS sửa bài. Nhận xét
<b>Hoạt động nhóm .</b>


- Thi đua ai nhanh hơn.


- Bài tập thi đua:
x + 14,7 – 3,2 = 125


<b>Môn: Tập làm văn. Tiết 21</b>


<b>Bài: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>- </b> Biết rút kinh nghiệm bài văn ( bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ) ; nhận biết
và sửa dược lỗi trong bài.


- Viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


GV+ HS: Chuẩn bị phiếu để ghi lại những lỗi sai và sửa …
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>


<b>3. Các hoạt động dạy học: </b>


 <b>Hoạt động 1: </b>GV nhận xét kết quả bài làm
của HS.


GV ghi lại đề bài.


- Nhận xét kết quả bài làm .
+ Đúng thể loại.


+ Sát với trọng tâm.


- Haùt


<b>Hoạt động cá nhân.</b>
- 1 HS đọc đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

+ Bố cục bài khá chặt chẽ.
+ Dùng từ diễn đạt có hình ảnh.
 Khuyết điểm:


+ Cịn hạn chế cách chọn từ – lập ý – sai
chính tả – ý sơ sài.



 Thông báo điểm.


 <b>Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn HS sửa bài.
-Sửa lỗi cá nhân.


-GV chốt những lỗi sai mà các bạn hay mắc
phải .


- Yêu cầu HS tập viết đoạn văn đúng (từ
bài văn của mình).


- GV giới thiệu bài văn hay.
<b>5. Củng cố - dặn dị: </b>


- Hồn chỉnh lại dàn ý – ghi vào vở.


- Chuẩn bị: “Luyện tập làm đơn”


- Nhận xét tiết học.


<b>Hoạt động cá nhân.</b>


- HS nhận xét lỗi sai – Sai về lỗi gì?


- Đọc lên bài đã sửa.


- Cả lớp nhận xét.


- HS đọc lỗi sai trong bài làm và xác
định sai về lỗi gì?



- HS sửa bài – Đọc bài đã sửa.


- Cả lớp nhận xét.


Môn

:

<b>KHOA HỌC</b>

.

<b>Tiết 21</b>



<b>Bài: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VAØ SỨC KHỎE (Tiết 2)</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


* Ôn tập kiến thức về :


- Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.


- Cách phịng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS.
<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Giáo viên: - Các sơ đồ trang 42 , 43 / SGK.
- Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng.
- Học sinh : - SGK.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. OÅn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Ơn tập: Con người và sức khỏe (tiết
1).



- GV nhận xét, cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>


Ôn tập: Con người và sức khỏe (tiết 2).
<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Trò chơi “Bắt tay lây bệnh”.
<b> * Bước 1:</b> Tổ chức hướng dẫn.


- GV chọn ra 2 HS (giả sử 2 em này mắc
bệnh truyền nhiễm), GV khơng nói cho cả lớp
biết và những ai bắt tay với 2 HS sẽ bị “Lây
bệnh”.


- Hát
- HS trả lời.


HS chọn sơ đồ và trình bày lại.


Mỗi HS hỏi cầm giấy, bút.


• Lần thứ nhất: đi bắt tay 2 bạn rối ghi tên
các bạn đó (đề rõ lần 1).


• Lần thứ hai: đi bắt tay 2 bạn khác rồi ghi
tên các bạn đó (đề rõ lần 2).


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

- Yêu cầu HS tìm xem trong mỗi lần ai đã
bắt tay với 2 bạn này.



<b>* Bước 2:</b> Tổ chức cho HS thảo luận.


 GV chốt + kết luận: Khi có nhiều người cùng
mắc chung một loại bệnh lây nhiễm, người ta
gọi đó là “dịch bệnh”. Ví dụ: dịch cúm, đại dịch
HIV/ AIDS…


 <b>Hoạt động 2:</b> Thực hành vẽ tranh vận động.
<b>* Bước 1: </b>Làm việc cá nhân.


- GV theo dõi, giúp đỡ HS.
<b>* Bước 2:</b> Làm việc cả lớp.


- GV dặn HS về nhà nói với bố mẹ những
điều đã học và treo tranh ở chỗ thuận tiện, dễ
xem.


<b>Hoạt động 3</b>: Củng cố.


- Thế nào là dịch bệnh? Nêu ví dụ?


- Chọn tranh vẽ đẹp, nội dung phong phú,
mới lạ, tun dương trước lớp.


<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Xem lại bài + vận dụng những điều đã
học.


- Chuẩn bị: Tre, Mây, Song.



- Nhận xét tiết học .


tên các bạn đó (đề rõ lần 3).


- HS đứng thành nhóm những bạn bị
bệnh.


• Qua trị chơi, các em rút ra nhận xét gì về
tốc độ lây truyền bệnh?


• Em hiểu thế nào là dịch bệnh?


• Nêu một số ví dụ về dịch bệnh mà em
biết?


<b>Hoạt động cá nhân.</b>


- HS làm việc cá nhân như đã hướng
dẫn ở mục thực hành trang 40 SGK.


- Một số HS trình bày sản phẩm của
mình với cả lớp.


- HS trả lời.


<b>Thứ năm ngày tháng 10 năm 2009</b>


<b>Môn: KHOA HỌC. Tiết 22</b>


<b>Bài: TRE, MÂY, SONG</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>- </b> Kể tên được một số đồ dùng làm từ tre, mây, song.
- Nhận biết được một số đặc điểm của tre, mây song.


- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng.
<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- GV: - Hình vẽ trong SGK . Phiếu học tập

. HS : - SGK.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Ôn tập: Con người và sức
khỏe (tt)


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>


- Tre, Mây, Song.
<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Làm việc SGK. <b>* </b>
<b>Bước 1</b>: GV phát cho các nhóm phiếu
bài tập.


<b>* Bước 2</b>: Làm việc theo nhóm.


<b>* Bước 3:</b> Làm việc cả lớp.


- GV chốt.


 Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
<b>* Bước 1</b>: Làm việc theo nhóm.


<b>* Bước 2</b>: Làm việc cả lớp.


 <b>Hoạt động 3:</b> Củng cố.


- Thi đua: Kể tiếp sức các đồ dùng
làm bằng tre, mây, song mà bạn biết?
(2 dãy).


- GV nhận xét, tuyên dương.
<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Xem lại bài + Học ghi nhớ.


- Chuẩn bị: “Sắt, gang, thép”.


- Nhận xét tiết học


<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>


HS đọc thơng tin có trong SGK, kết hợp với
kinh nghiệm cá nhân hồn thành phiếu.


<b>Tre</b> <b>Mây, song</b>


Đặc


điểm
Ứng
dụng


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các
nhóm khác bổ sung.


<b>Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp.</b>


Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình 4, 5, 6, 7
SGK, nói tên đồ dùng và vật liệu tạo nên đồ dùng
đó.


- Đại diện nhóm trình bày + nhóm khác bổ
sung.


- Kể những đồ dùng làm bằng tre, mâu, song
mà bạn biết?


- Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng
tre, mây song có trong nhà bạn?


- 2 dãy thi đua.


<b>Mơn</b>:

<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>

. <b>Tiết 22</b>


<b>Bài: QUAN HỆ TỪ</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ tư ø (ND <i>ghi nhớ</i>) ; nhận biết được quan hệ từ trong các


câu văn (BT1, mục III) ; xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu (BT2) ; biết
đặt câu với quan hệ từ (BT3).


* HS khá, giỏi : Đặt câu được với các quan hệ từ nêu ở BT3.
<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


+ GV+ HS:SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b>


- GV cho HS nhắc lại ghi nhớ.


- Thế nào là từ nhiều nghĩa?


- Ví dụ?


- GV nhận xét – cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>


 <b>Hoạtđộng1:</b>Cungcấp kiến thức
<b>* Bài 1:</b>


• GV chốt:
<b> * Bài 2:</b>



- u cầu HS tìm quan hệ từ qua những
cặp từ nào?


- Gợi ý HS ghi nhớ.
+ Thế nào là quan hệ từ?


+ Nêu từ nhữ là quan hệ từ mà em biết?
+ Nêu các cặp quan hệ từ thường gặp.


• GV chốt lại: ghi trên bảng ghi nhớ kết hợp với
thành phần trình bày của HS.


 <b>Hoạt động 2: </b>Luyện tập. <b>* Bài 1:</b>


- GV chốt.
<b> * Bài 2:</b>


a. Nguyên nhân – kết quả.
b. Tương phản .


<b>* Baøi 3:</b>


 GV chốt lại cách dùng quan hệ từ.
• Hướng câu văn gợi tả.


 <b>Hoạt động 3: </b>Củng cố.


+ Tổ chức cho HS điền bảng theo nhóm.
<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>



- Làm bài ở nhà.


- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Bảo vệ mơi
trường”.


- Hát


- HS nêu.


<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>
HS đọc u cầu bài 1.


- Cả lớp đọc thầm.


- HS làm bài. HS sửa bài.


- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc kỹ yêu cầu bài 2.


a. Nếu …thì …
b. Tuy …nhưng …


a. Quan hệ: nguyên nhân – kết quả.
b. Quan hệ: đối lập.


- Thảo luận nhóm.


- Cử đại diện nhóm trình bày.



- Cả lớp nhận xét.


<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>
- 1, 2 HS đọc yêu cầu bài 1.


- Cả lớp đọc thầm.


- HS laøm baøi.


- HS sửa bài – Nêu tác dụng.


- 1 HS đọc yêu cầu bài 2.


- Cả lớp đọc thầm.


- HS laøm baøi.


- HS sửa bài – Nêu sự biểu thị của
mỗi cặp từ.


- 1 HS đọc yêu cầu bài 3.


- Cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài.


- HS sửa bài – Đọc nối tiếp những câu
vừa đặt.


<b>Hoạt động lớp.</b>
quan hệ từ tác dụng



của


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

- Nhận xét tiết học. nhưng nối câu


Mơn

:

<b>Tốn</b>

.

<b>Tiết 54</b>


<b>Bài: LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


* Biết : - Cộng, trừ số thập phân.


- Tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Vận dụng tính chất của phép cộng, trừ tính bằng cách thuận tiện nhất.
* Làm được các bài tập : 1, 2, 3.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>
+ GV: Phấn màu.


+ HS: Vở bài tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. OÅn định: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


- HS sửa bài: 4 / 54


- GV nhận xét và cho điểm.



<b>3. Giới thiệu bài mới:</b> Luyện tập chung.
<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn HS củng cố kĩ
năng cộng trừ hai số thập phân và tìm một
thành phân chưa biết của phép cộng và trừ.
<b>Bài 1:</b>


- GV yêu cầu HS nhắc lại cách cộng, trừ
số thập phân.


- GV nhận xét kĩ thuật tính cộng, trừ hai
số thập phân.


 Bài 2:


- GV cho HS nhắc lại quy tắc tìm x.


- Lưu ý HS có những trường hợp sai.
x – 5, 2 = 1, 9 + 3, 8


x - 5, 2 = 5, 7


x = 5, 7 + 5, 2


x = 10, 9


- Tìm số hạng, số bị trừ.



 <b>Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn HS tính tổng nhiều
số thập phân


 Bài 3:


- GV chốt.


Vận dụng tính chất giao hốn và kết hợp.
 Bài 4:


- Hát


- HS sửa bài.


- Lớp nhận xét.


<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


- HS đọc đề.


- HS laøm baøi.


- HS sửa bài.


- Lớp nhận xét.


- HS đọc đề, xác định dạng tính ( tìm x
).


- HS laøm baøi.



- HS sửa bài.


- Yêu cầu HS nêu cách làm ghi nhớ tìm số
bị trừ và số hạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

_GV yêu cầu HS tóm tắtbằng sơ đồ
 <b>Hoạt động 3: </b>Củng cố


- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung ôn
tập.


<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Dặn dò: Làm bài 5


- Chuẩn bị: “Nhân một số thập phân với
một số tự nhiên”


- Nhận xét tiết học


- HS làm bài.


- HS sửa bài.


- Lớp nhận xét.


- HS đọc đề.


- Phân tích đề – Vẽ sơ đồ tóm tắt.



- HS làm baøi.


- HS sửa bài.
<b>Hoạt động cá nhân.</b>
- 3 HS nhắc lại.


- HS thi đua: giải bài tập sau theo 2
cách:


145 – (78,6 + 1,78 + 3,8)

Môn:

<b>Lịch sử</b>

.

<b>Tiết 1</b>



<b>Bài: ÔN TẬP: HƠN 80 NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP</b>

<i>(1858 – 1945)</i>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nắm được những mốc thời gian mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858
đến năm1945 :


+ Năm 1958 : thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta.


+ Nửa cuối thế kỉ XIX : phong trào chống Pháp của Trương Định và pôhng trào Cần Vương.
+Đầu thế kỉ XX : phong trào Đông Du của Phan Bội Châu.


+ Ngày 03/02/1930 : Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.


+ Ngày 19/08/1945 : khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.



+ Ngày 02/09/1945 : Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn Độc lập. Nước Việt Nam Dân
chủ Cộng hoà ra đời


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam.


Bảng thống kê các niên đại và sự kiện.
+ HS: Chuẩn bị bài học.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> “Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn độc
lập””.


- GV nhận xét bài cũ.
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b> Ôn tập
<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>
 Hoạt động 1:


- Hãy nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu
trong giai đoạn 1858 – 1945 ? GV nhận
xét.


- GV tổ chức thi đố em 2 dãy.



- Haùt


<b>Hoạt động lớp, nhóm.</b>


- HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

- Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào
thời điểm nào?


- Caùc phong trào chống Pháp xảy ra vào
lúc nào?


- Phong trào yêu nước của Phan Bội
Châu, Phan Chu Trinh diễn ra vào thời điểm
nào?


- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời vào
ngày, tháng, năm nào?


- Cách mạng tháng 8 thành công vào
thời gian nào?


- Bác Hồ đọc bản “Tuyên ngôn độc lập”
khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
vào ngày, tháng, năm nào?


 GV nhận xét câu trả lời của 2 dãy.
 <b>Hoạt động 2:</b>


- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời mang


lại ý nghĩa gì?


- Nêu ý nghĩa lịch sử của sự kiện Cách
mạng tháng 8 – 1945 thành cơng?


- GV gọi 1 số nhóm trình bày.
 GV nhận xét + chốt ý.


 <b>Hoạt động 3:</b> Củng cố.


- Ngoài các sự kiện tiêu biểu trên, em
hãy nêu các sự kiện lịch sử khác diễn ra
trong 1858 – 1945 ?HS xác định vị trí Hà
Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, nơi xảy ra
phong trào Xơ Viết Nghệ Tĩnh trên bản đồ.
 GV nhận xét.


<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Chuẩn bị: “Vượt qua tình thế hiểm
nghèo”.


- Nhận xét tiết học


- HS nêu: 1858


- Nửa cuối thế kỉ XIX


- Đầu thế kỉ XX



- Ngày 3/2/1930


- Ngày 19/8/1945


- Ngày 2/9/1945


<b>Hoạt động nhóm .</b>


- HS thảo luận theo nhóm bàn.


- Nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.


<b>Hoạt động lớp.</b>


- HS nêu: phong trào Xơ Viết Nghệ Tĩnh, Bác
Hồ ra đi tìm đường cứu nước …


HS xác định bản đồ.


<b>Âm nhạc.Tiết 11</b>



<b>Tập đọc nhạc:TĐN số 3</b>
<b>Nghe nhạc</b>


I/ MỤC TIÊU:


-Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của một số bài hát đã học
-Biết đọc nhạc,ghép lời ca bài TĐN số 3



-Nghe một bài dân ca hoặc trích đoạn nhạc khơng lời
II/ CHUẨN BỊ :


- Bài TĐN số 3,nhạc cụ quen dùng
-Băng đĩa nhạc bài dân ca


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
1/ Kiểm tra:


KT bài :Những bông hoa những bài ca
2/Bài mới:


GT ghi bài
Hoạt động 1
- GV đàn
Hoạt động 2
HD TĐN số 3:


Hỏi:-Cao độ của bài gồm những nốt gì?
-Trường độ của bài gồm những hình nốt gì?
-GV cho HS luyện tập gõ tiết tấu kết hợp đọc
nhạc


-GV đàn cho HS đọc cao độ


-GV chỉ nốt cho HS đọc bài TĐN số 3
-GV đàn cho HS đọc ghép lời ca


Hoạt động 3 Nghe nhạc



-GV mở băng cho lớp nghe một bài dân ca
-GT xuất xứ nội dung


3/Củng cố-dặn dò:
-Nhận xét giờ học
-Chuẩn bị bài sau


- HS về vị trí hát múa lại bài Những bơng hoa
những bài ca


-Đồ-Rê-Mi-Son-La
-Đen,trắng,móc đơn
-HS luỵên tập


-HS vỗ tay theo hình tiết tấu và đọc
-HS luyện hình tiết tấu trong (SGK)
-HS luyện cao độ


Đơ-Rê-Mi-Son-La


-HS đọc đúng trường độ,cao độ
-HS đọc ghép lời ca kết hợp gõ phách
-Luyện tập theo dãy


-Luyện tập theo nhóm


-HS nghe một bài dân ca
-Lớp phát biểu cảm nhận bài hát
-HS nghe lại lần thứ hai



-Lớp đọc lại bài TĐN và ghép lời
<b>Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2009</b>


<b>Th</b>

<b>ể dục.Tiết 22</b>



<b>ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ ,TAY , CHÂN, VẶN MÌNH</b>
<b> VÀ TỒN THÂN- TRỊ CHƠI “CHẠY NHANH THEO SỐ”</b>
<b>I/ Mục tiêu , yêu cầu cần đạt.</b>


<b> *Mục tiêu.</b>


- Ôn các động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và tồn thân của bài thể dục phát triển chung.
- Chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số”.


<b> *Yêu cầu.</b>


HS biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay, chân,vặn mình và tồn thân của bài thể dục
phát triển chung.


- HS biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.


<b>II/ Địa điểm, phương tiện :</b>


- Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập.
- Một còi giáo viên, kẻ sân để chơi trò chơi.


<b>III/ Nội dung và phương pháp lên lớp : Ngày 27-28/10/2009</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>1/ Phần mở đầu :</b>



- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc xung quanh
sân tập.


- Khởi động các khớp.


- Trị chơi “Nhóm ba, nhóm bảy”.


<b>3p<sub>-5</sub>p</b> <sub>xxxxxxxxxxxxx</sub>


xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx


<b>Gv</b>


<b>2/ Phần cơ bản : </b>


- <b>Ôn 05 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình</b>
<b>và tồn thân của bài thể dục phát triển chung.</b>


GV điều khiển cho HS tập một số lần, xen kẽ giữa
các lần tập GV nhận xét và uốn nắn cho các em.
Chia tổ tập luyện sau đó từng tổ lên trình diễn
dưới dạng thi đua GV cùng HS quan sát nhận xét,
biểu dương những tổ, cá nhân thực hiện tốt.


<b>- Trò chơi :</b> “ <i>Chạy nhanh theo số</i> “


GV điều khiển trò chơi, u cầu các em chơi


nhiệt tình, vui vẻ và đồn kết. Sử dụng phương pháp
thi đua trong khi chơi cá nhân hoặc tổ nào thua sẽ bị
phạt vui theo hình thức cá nhân hay tổ thắng cuộc đề
ra.


<b>22p<sub>-25</sub>p</b>


<b>2L<sub>-5</sub>L</b>


<b>2L<sub>-8</sub>N</b>


<b>2L<sub>-3</sub>L</b> <sub>x x x x x x x x x</sub>


x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x


<b>Gv</b>


Như bài soạn số 20.


<b>3/ Phần kết thúc :</b>


- Giáo viên cho HS thực hiện các động tác thả lỏng.
- Giáo viên cùng HS hệ thống bài.


- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Giáo viên đánh giá kết quả bài học và giao bài tập
về nhà : ôn 05 động tác của bài thể dục phát triển


chung.


<b>3p<sub>-5</sub>p</b> <sub>xxxxxxxxxxxxx</sub>


xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx


<b>Gv</b>
<b>Mơn:</b>

<b>Tốn</b>

<i>. Tiết 55</i>


<b>Bài: NHÂN MỘT SỐ THẬP VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết nhân một số thập với một số tự nhiên.


- Biết giải bài tốn có phép nhân một số thập với một số tự nhiên.
<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


+ GV: Phấn màu, bảng ghi nội dung BT2.
+ HS: Baûng con.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


- GV nhận xét và cho điểm.



<b>3. Giới thiệu bài mới:</b> Nhân một số thập phân
với một số tự nhiên.


<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

 <b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn HS nắm được quy
tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.


- GV nêu ví dụ 1: Một hình tam giác có 3
cạnh dài bằng nhau, mỗi cạnh dài 1,2 m. Hỏi
chu vi của hình tam giác đó bằng bao nhiêu m ?


• GV chốt lại.


+ Nêu cách nhân từ kết quả của HS.
• GV nếu ví dụ 2: 3,2  14


• GV nhận xét.


• GV chốt lại từng ý, dán ghi nhớ lên bảng.
+ Nhân như số tự nhiên.


+ Đếm ở phần thập phân.


+ Dùng dấu phẩy tách từ phải sang trái ở phần
tích chung.


- GV nhấn mạnh 3 thao tác trong qui tắc:
nhân, đếm, tách.



 <b>Hoạt động 2:</b> Giải bài toán với nhân một số
thập phân với một số tự nhiên.


<b> * Bài 1:</b>


• GV yêu cầu HS đọc đề, lần lượt thực hiện phép
nhân trong vở.


• GV chốt lại, lưu ý HS đếm, tách.


- Gọi một HS đọc kết quả.
<b>*Bài 2:</b>


<b>*Baøi 3:</b>


- GV yêu cầu HS đọc đề.


- Mời một bạn lên bảng làm bài.
-GV nhận xét.


<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Làm bài ở nhà.


- Chuẩn bị: Nhân số thập phân với 10, 100,
1000.


- Nhận xét tiết học



<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>


- HS đọc đề.


- Phân tích đề.


(Vẽ sơ đồ hoặc tóm tắt bằng ký hiệu).


- HS thực hiện phép tính.


- Dự kiến:


1,2 + 1,2 + 1,2 = 3,6 (1)
1,2  3 = 3,6 (2)
12  3 = 36 dm = 3,6 m (3)


- HS lần lượt giải thích với 3 cách
tính trên – So sánh kết quả.


- HS chọn cách nhanh và hợp lý.


- HS thực hiện ví dụ 2.


- 1 HS thực hiện trên bảng.


- Cả lớp nhận xét.


- HS nêu ghi nhớ.


- Lần lượt HS đọc ghi nhớ.



<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>


- HS đọc đề.


- HS laøm baøi.


- HS sửa bài.


- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc đề – phân tích.
1 giờ : 42,6 km
4 giờ : ? km


- HS làm bài và sửa bài .


- Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

- Viết được lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí do kiến nghị, thể
hiện đầy đủ nội dung cần thiết.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>
- Thầy: Mẫu đơn cỡ lớn
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. OÅn định: </b> - Hát


<b>2. Bài cũ:</b>



- GV chấm 3, 4 bài về nhà đã hoàn chỉnh


đoạn văn tả cảnh sơng nước. - HS trình bày nối tiếp
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>


<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>* Hoạt động 1: </b>Xây dựng mẫu đơn - Hoạt động lớp


- GV treo mẫu đơn - 2 HS đọc lại quy định bắt buộc của một lá đơn.
* <b>Hoạt động 2:</b> HDHS tập viết đơn - Hoạt động nhóm đơi, lớp, cá nhân


- Trao đổi và trình bày về một số nội dung cần
viết chính xác trong lá đơn.


 GV chốt


- Tên đơn - Đơn kiến nghị


- Nơi nhận đơn - <b>Đề 1</b>: Công ty cây xanh hoặc Ủy ban Nhân dân
địa phương (quận, huyện, thị xã, thị trấn)


- <b>Đề 2</b>: Ủy ban Nhân dân hoặc Công an địa
phương (xã, phường, thị trấn...)


- Người viết đơn - Đề 1: Bác tổ trưởng tổ dân phố


- Đề 2: Bác trưởng thôn hoặc tổ trưởng tổ dân
phố.



- Chức vụ - Tổ trưởng tổ dân phố hoặc trưởng thơn.


- Lí do viết đơn - Thể hiện đủ các nội dung là đặc trưng của đơn
kiến nghị viết theo yêu cầu của 2 đề bài trên.
+ Trình bày thực tế


+ Những tác động xấu
+ Kiến nghị cách giải quyết


- GV lưu ý: - Nêu đề bài mình chọn


+ Lí do: gọn, rõ, thể hiện ý thức trách
nhiệm của người viết, có sức thuyết phục
để thấy rõ tác động xấu, nguy hiểm của
tình hình, tìm ngay biện pháp khắc phục
hoặc ngăn chặn.


- HS viết đơn


- HS trình bày nối tiếp


 GV nhận xét - Lớp nhận xét


* <b>Hoạt động 3: </b>Củng cố - Hoạt động lớp
 GV nhận xét - đánh giá


<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

- Về nhà sửa chữa hồn chỉnh



- Chuẩn bị: Luyện tập Tả cảnh ở địa
phương em.


- Nhận xét tiết học


<b>Môn: </b>

<b>Địa lý.</b>

<b> Tiết 11</b>



<b>Bài: LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>- </b> Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thuỷ sản ở nước
ta.


+ Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản ; phân bố chủ
yếu ở miền núi và trung du.


+ Ngành thuỷ sản gồm các hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, phân bố ở vùng ven biển và
những nơi có nhiều sông , hồ ở các đồng bằng.


- Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ, để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm
nghiệp và thuỷ sản.


* HS khá, giỏi :


+ Biết nước ta có những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thuỷ sản : vùng biển rộng, có
nhiều hải sản, mạng lưới sơng ngịi dày đặc, người dân có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu về
thuỷ sản ngày càng tăng.


+ Biết các biện pháp bảo vệ rừng.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


+ GV: + Bản đồ phân bố lâm, ngư nghiệp.
+ HS: Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng…
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> “Nông nghiệp ”.


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>“Lâm nghiệp và thủy sản”.
<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>1. Laâm nghieäp </b>


 <b>Hoạt động 1: </b>(làm việc cả lớp)
 <b>Hoạt động 2: </b>Tìm hiểu ND 1.
- GV gợi ý :


a) So sánh các số liệu để rút ra
Nhận xét về sự thay đổi của tổng DT


b) Giải thích vì sao có giai đoạn DT rừng giảm,
có giai đoạn DT rừng tăng


- GV hoàn thiện câu trả lời
<b>2. Ngành thủy sản</b>



 <b>Hoạt động 3: </b>+ Hãy kể tên một số loài thủy
sản mà em biết ?


+ Hát
Đọc ghi nhớ.


<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


+ Quan sát hình 1 và TLCH/ SGK.
+ HS thảo luận


+ Quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi/
SGK.


- HS quan sát bảng số liệu và TLCH
+ Trình bày.


+ Bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

+ Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để
phát triển ngành thủy sản


<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Dặn dò: Ôn bài.


- Chuẩn bị: “Công nghiệp”.


- Nhận xét tiết học.



+ Quan sát lược đồ (hình 2 và trả lời câu
hỏi/ SGK).


+ Trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ những
nơi còn nhiều rừng, điểm chế biến gỗ.
<b>Kết luận</b>:


<b>SINH HOẠT LỚP</b>


<b>CHỦ ĐIỂM: KÍNH YÊU THẦY CÔ GIÁO</b>
<b>Nội dung: - Phát động thi đua chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam.</b>


GV trình bày những bài thơ HS đã sưu tầm ở tờ báo tường về các thầy cô giáo. Đọc cho cả
lớp nghe.


Cả lớp cùng thảo luận về nội dung của một số bài thơ
Nhận xét tuyên dương các em


Cho HS sinh hoạt văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam
* GD HS biết u q và kính trọng các thầy cơ giáo


<b>Thứ hai ngày tháng 11 năm 2009</b>

Mơn:

<b>TỐN</b>

.Tiết 56


<b>Bài: NHÂN SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>* Biết :</b> - Nhân nhẩm một STP với 10, 100, 1000, …



- Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- Làm được các bài tập 1, 2.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


+ GV:Bảng phụ ghi quy tắc + HS: bảng con, SGK.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS </b>


<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> HS sửa bài củ


- Hát
- Lớp nhận xét.

Tuần 12



Tuaàn 12



Tuaàn 12



</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>
Nhân STP với 10, 100, 1000
<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Nhân nhẩm một STP với
10, 100, 1000.


- GV nêu ví dụ ( SGK )



-Y/c HS nêu quy tắc GV chốt lại và dán
ghi nhớ lên bảng.


 <b>Hoạt động 2:</b> Thực hành.
<b>*Bài 1: SGK</b>


<b>*Baøi 2:SGK</b>


 <b>Hoạt động 3: Củng cố.</b>


- GV y/c HS nêu lại quy tắc.


- GV tổ chức cho HS chơi trị chơi
“Ai nhanh hơn”.


- GV nhận xét tuyên dương.
<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- HS làm bài 3/ 57


- Chuẩn bị: “Luyện tập”.


- Nhận xét tiết học


<b>Hoạt động nhóm đơi.</b>


HS ghi ngay kết quả vào bảng con.
HS nhận xét giải thích cách làm .



- HS lần lượt nêu quy tắc.
<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>
- HS đọc đề,làm bài.


- HS sửa bài,nhận xét.
<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>


- Dãy A cho đề dãy B trả lời và ngược lại.


- Lớp nhận xét.


<b>Môn:</b>

<b>TẬP ĐỌC</b>

<b>.</b>

<b> Tiết23</b>


Bài: MÙA THẢO QUẢ


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>Hiểuđược nội dung : Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả.


<b>2. Kĩ năng: </b>- Đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình
ảnh, màu sắc của rừng thảo quả .


- Trả lời được các câu hỏi trong SGK .


* HS khá giỏi : Nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.
<b>3. Thái độ: </b>- Giáo dục HS có ý thức làm đẹp môi trường.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


+ GV: Tranh minh họa bài đọc SGK+ HS: Đọc bài, SGK.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS </b>


<b>1. OÅn ñònh: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> “Tiếng vọng”
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>


- Mùa thảo quả.
<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>
<b> </b> <b>Hoạt động 1:</b> Luyện đọc.


- GV rút ra từ khó.


- Rèn đọc


- Bài chia làm mấy đoạn ?


- Haùt


<b>Hoạt động cả lớp, cá nhân.</b>
HS khá giỏi đọc cả bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

Y/c HS đọc nối tiếp.
GV đọc diễn cảm toàn bài.


 <b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu bài.
 HS trả lời 3 câu hỏi ( SGK )
-GV chốt lại.HS nêu nội dung bài.
 <b>Hoạt động 3:</b> Đọc diễn cảm.



- GV đọc diễn cảm toàn bài.


- Hướng dẫn HS kĩ thuật đọc diễn cảm.
Cho HS đọc từng đoạn.


- GV nhận xét.
<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Rèn đọc thêm.


- Chuẩn bị: “Hành trình của bầy ong”


- Nhận xét tiết học


- HS đọc thầm phần chú giải.




<b>-Hoạt động lớp.</b>


- Lớp nhận xét.


- Thấy được cảnh rừng thảo quả <b>Hoạt</b>
<b>động lớp, cá nhân.</b>


- HS nêu cách ngắt nhấn giọng.


- HS đọc nối tiếp nhau.
- 1, 2 HS đọc tồn bài.



Môn: CHÍNH TẢ.

Tiết 12
<b>Bài: MÙA THẢO QUẢ</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm được BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


+ GV: Giấy khổ A4 – thi tìm nhanh từ láy+ HS: Vở, SGK.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS </b>


<b>1. Ổn định: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


- GV nhận xét – cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>
 <b>Hoạt động 1: </b>Nghe – viết.


- Hướng dẫn HS viết từ khó trong đoạn
văn.


- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận
trong câu.


• GV đọc lại cho HS dị bài.


• GV chữa lỗi và chấm 1 số vở.
 <b>Hoạt động 2: </b>Làm bài tập .


Bài 2: Y/c đọc đề.
- GV nhận xét.


<b>*Bài 3: </b>Y/c đọc đề.


GV chốt lại.


- Hát


- HS lần lượt đọc bài tập 3.


- HS nhận xét.
<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>
- 1, 2 HS đọc bài chính tả.


- Nêu nội dung đoạn viết.


- HS nêu cách viết bài chính tả.


- HS lắng nghe và viết nắn nót.
- Từng cặp HS đổi tập soát lỗi.
<b>Hoạt động cá nhân.</b>


- HS đọc y/c bài tập.


- HS chơi trò chơi: thi viết nhanh.
- 1 HS đọc y/c bài tập đã chọn.



- HS làm việc theo nhóm.


- Thi tìm từ láy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

 <b>Hoạt động 3: </b>Củng cố.


- Đọc diễn cảm bài chính tả đã viết.


- GV nhận xét.
<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Chuẩn bị: “Ôn tập”.


- Nhận xét tiết học.


<b>Hoạt động nhóm bàn.</b>


Đặt câu tiếp sức sử dụng các từ láy ở bài 3.


- HS trình bày.


<b>Mơn: Đạo đức: Tiết 12</b>


<b>Bài: KÍNH GIÀ, U TRẺ. (Tiết 1) </b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>- </b>Biết vì sao phải kính trọng, lễ phép với ngời già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.


- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng ngời già, u
thương em nhỏ.



- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ.
- Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


GV + HS: - Tìm hiểu các phong tục, tập quán của dân tộc ta.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


- Đọc ghi nhớ.


- Kể lại 1 kỷ niệm đẹp của em và
bạn.


- Nhận xét, ghi điểm.


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>Kính già - yêu trẻ.
<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>


 <b>Hoạt động 1: </b> Đóng vai theo nội
dung truyện “Sau đêm mưa”.


- Đọc truyện “Sau đêm mưa”.


- Giao nhiệm vụ đóng vai cho các


nhóm theo nội dung truyện.


- GV nhận xét.


 <b>Hoạt động 2: </b>Thảo luận nội dung
truyện.


+ Các bạn nhỏ trong truyện đã làm gì
khi gặp bà cụ và em nhỏ?


+ Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn nhỏ?
+ Em suy nghó gì về việc làm của các
bạn nhỏ?


 <b>Hoạt động 3: </b>Làm bài tập 1.


- Giao nhiệm vụ cho HS .


- Haùt


- 1 HS trả lời.


- 2 HS.


- Nhận xét.


- Lớp lắng nghe.


<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>



- Thảo luận nhóm , phân công vai và chuẩn bị vai
theo nội dung truyện.


- Các nhóm lên đóng vai.


- Lớp nhận xét, bổ sung.


<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>
<b>-</b> Đại diện trình bày.





-- HS neâu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

 Cách d : Thể hiện sự chưa quan tâm,
yêu thương em nhỏ.


 Cách a , b , c : Thể hiện sự quan tâm,
yêu thương, chăm sóc em nhỏ.


<b>Hoạt động 4: </b>Củng cố.


- Đọc ghi nhớ.
<b>5. Củng cố - dặn dị: </b>


- Nhận xét tiết hoïc.


- Đọc ghi nhớ (2 HS).



<b>Thứ ba ngày tháng 11 năm 2009</b>
<b>Mơn: </b>

<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU.</b>

Tiết 23


<b>Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hiểu được nghĩa một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của BT1.


- Biết ghép tiếng <i>bảo</i> (gốc Hán) với những tiếng thích hợp để ghép thành từ phức (BT2). Biết
tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của BT3.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


+ GV: Giấy khổ to + HS: Chuẩn bị nội dung bài học.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS </b>


<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Quan hệ từ.
•- GV nhận xétù


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>
4<b>. Các hoạt động dạy học: </b>
 <b>Hoạt động 1</b> <b>* Bài 1:</b>


- GV chốt lại: phần nghĩa của các từ.
Nêu điểm giống và khác.



+ Cảnh quang thiên nhiên.
+ Danh lam thắng cảnh.
+ Di tích lịch sử.


• GV chốt lại.
 Hoạt động 2:


<b>* Bài 2:</b>


• Y/c HS thực hiện theo nhóm.
• Giao việc cho nhóm trưởng.
GV chốt lại.


 Hoạt động 3:<b> Bài 3</b> Củng cố.
<b>Mục tiêu:</b> Khắc sâu kiến thức.


- Thi ñua 2 dãy.


- Tìm từ thuộc chủ đề: Bảo vệ mơi trường
 đặt câu.


- Hát
- Cả lớp nhận xét.
<b>Hoạt động nhóm đôi.</b>
1 HS đọc y/c bài 1.


- Cả lớp đọc thầm.


- HS trao đổi từng cặp.



- Đại diện nhóm nêu.


- Cả lớp nhận xét.
<b>Hoạt động nhóm </b>
- HS đọc y/c bài 2.


- Cả lớp đọc thầm.


- Thảo luận nhóm bàn.


- Đại diện nhóm trình bày.


- Các nhóm nhận xét.


- HS đọc y/c bài 3.


- HS làm bài cá nhân.


- HS phát biểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Làm bài tập vào vởû.


- Học thuộc phần giải nghĩa từ.


- Chuẩn bị: “Luyện tập quan hệ từ”
- Nhận xét tiết học


<b>Mơn: </b>

<b>Tốn.</b>

Tiết 57

<b>Bài: LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, …
- Nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm.
- Giải bài tốn có 3 bước tính.


- Làm được các bài tập : 1 (a) ; 2 (a, b) ; 3.
<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


+ GV:Phấn màu, bảng phụ. + HS: bảng con.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS </b>


<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> HS sửa bài ở nhà.
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b> Luyện tập.
<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>
 <b>Hoạt động 1:</b> Thực hành.
 Bài 1: (a)


- Nhắc lại cách nhân nhẩm với 10, 100,
1000.


 Baøi 2: (a, b)


- GV y/c HS nhắc lại cách nhân một
STP với một số tự nhiên.



•<b>  Bài 3:</b>


- GV y/c HS đọc đề, phân đề – nêu cách giải.
• GV chốt lại.


Hoạt động 3: Củng cố.


- GV y/c HS nhắc lại kiến thức vừa học.
<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Dặn dò: Làm bài nhà ở nhà.


- Chuẩn bị: Nhân một số thập với một số
thập phân “


- Nhận xét tiết học.


- Hát
Lớp nhận xét.
<b>Hoạt động cá nhân.</b>
- HS đọc y/c bài.
- HS làm bài, sửa bài.
- Lớp nhận xét.


- HS đọc đề.


- HS đặt tính, làm bài.


- HS sửa bài.



- HS đọc đề – Phân tích – Tóm tắt.
1 giờ : 10,8 km


3 giờ : ? km
1 giờ : 9,52 km
4 giờ : ? km


- HS laøm bài.


- HS sửa bài.


- Lớp nhận xét.


<b>Môn</b>

:

<b>KỂ CHUYỆN</b>

<b>.</b>

Tieát 12


<b>Bài: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE HOẶC ĐÃ ĐỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ mơi trường ; lời kể rõ ràng, ngắn gọn.
- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể ; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


+ HS chuẩn bị câu chuyện với nội dung bảo vệ môi trường.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS </b>



<b>1. Ổn định: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


- GV nhận xét – cho điểm


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>“Kể chuyện đã nghe,
đã đọc”.


<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>
 <b>Hoạt động 1: </b>Tìm hiểu đề.


-• GV hướng dẫn HS gạch dưới ý trọng tâm
của đề bài.


• GV quan sát cách làm việc của từng nhóm.
 <b>Hoạt động 2: </b>HS thực hành kể
• GV hướng dẫn HS thực hành kể và trao
đổi ý nghĩa câu chuyện.


• GV nhận xét, ghi điểm.
 <b>Hoạt động 3: </b>Củng cố.


- Y/c HS nêu ý nghóa giáo dục của
câu chuyện.


- Nhận xét, giáo dục (bảo vệ mơi
trường).


<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>



- Chuẩn bị: “Đi thăm cảnh đẹp của
q em”.


- Nhận xét tiết học.


- Hát


- 2 HS lần lượt kể lại chuyện.


- Lớp nhận xét.


- HS lắng nghe.
- <b>Hoạt động lớp.</b>


- 1 HS đọc đề bài,phân tích đề bài.


- HS đọc gợi ý 1 , 2,3 ,4.


- HS suy nghó chọn nhanh nội dung câu
chuyện.


- HS lập dàn ý.
<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>
- HS tập kể.


- HS tập kể theo từng nhóm.
- Cả lớp nhận xét.


- Thảo luận nhóm đôi.



- Đại diện nhóm nêu ý nghĩa của câu
chuyện.


- Nhận xét, bổ sung.




<b>Môn: KĨ THUẬT. Tiết 12</b>



<b>Bài: CẮT , KHÂU, THÊU TỰ CHỌN </b>

<i>(Tiết1)</i>



<b>I. MỤC TIÊU</b> :


* Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học đêr thực hành làm được một sản phẩm yêu thích.
<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Một số sản phẩm khâu , thêu đã học .
- Tranh ảnh các bài đã học .


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>Hoạt động 1</b> : * Giáo viên hướng dẫn.
* HS thực hành làm sản phẩm tự chọn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

mình .


PP : Trực quan , thực hành , giảng giải .


- Kiểm tra sự chuẩn bị nguyên vật liệu , dụng cụ
thực hành của HS .



- Phân chia vị trí cho các nhóm thực hành .
- Đến từng nhóm quan sát , hướng dẫn thêm .


- Thực hành nội dung tự chọn .


<b>Hoạt động 2</b> : Đánh giá kết quả thực hành .


MT : Giúp HS đánh giá được kết quả thực hành của
mình và của bạn .


PP : Giảng giải , đàm thoại , trực quan .


- Tổ chức cho các nhóm đánh giá chéo theo gợi ý
SGK .


- Nhận xét , đánh giá kết quả thực hành của các
nhóm , cá nhân .


<b>Hoạt động 3:</b><i><b>. Củng cố</b></i> :
- Đánh giá , nhận xét .


- Giáo dục HS có ý thức tự phục vụ ; giúp
gia đình việc nội trợ .


<b>Hoạt động 4</b> :<i><b>Dặn dò</b></i> :
- Nhận xét tiết học .


- Nhắc HS đọc trước bài học sau .


<b>Hoạt động lớp</b> .



- Báo cáo kết quả .


<b>M</b>

<b>ỹ thuật .Tiết 12</b>



<b>Vẽ theo mẫu :MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU</b>


I/ <b>U CẦU CẦN ĐẠT</b>


- Hsbiết so sánh tỉ lệ hình và đậm nhạt ở hai vật mẫu.


- HS vẽ được hình gần giống mẫu; biết đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ màu.
- HS quan tâm, yêu quý đồ vật xung quanh.


II/ <b>CHUẨN BỊ:</b>
<i><b>1. GV:</b></i>


- Mẫu vẽ: hai đồ vật (chiếc lọ và quả)
- Hình gợi ý cách vẽ.


- Bài vẽ của HS năm trước.


<i><b>2. HS:</b></i>


- Vở thực hành…
- Bút chì, tẩy…


III/ <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b>Hoạt động 1:</b><i><b>Quan sát nhận xét</b></i>


GV bày mẫu và hướng dẫn HS quan sát.
Hướng dẫn các em nhận xét về vị trí, hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

GV cho HS lự chọn mẫu đặt sao để có
được bố cục đẹp.


<b>Hoạt động 2</b>: <i><b>Cách vẽ</b></i>


Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ, đồng thời
thực hiện vẽ bảng và kết hợp câu hỏi gợi
ý để các em tìm ra các bước vẽ.


Gợi ý HS vẽ đậm, vẽ nhạt bằng bút chì
đen. Và cũng có thể vẽ màu theo ý thích.
GV cho các em quan sát bài vẽ của HS
năm trước, để các em nhận xét.


Đóng góp xây xựng bài.


Quan sát, nhận xét


<b>Hoạt động 3</b>: <i><b>Thực hành</b></i>


GV cho các nhóm tự bày mẫu và vẽ vào
vở thực hành.


GV quan sát, nhắc nhở quan sát mẫu


trước khi vẽ. Và so sánh tỉ lệ. Giúp đỡ
thêm cho HS còn lúng túng.


Thực hành


<b>Hoạt động 4</b>: <i><b>Nhận xét, đánh giá</b></i>


Cho trình bày một số bài vẽ, gợi ý HS
nhận xét về : Bố cục, tỉ lệ, độ đậm nhạt.
Và tự xếp loại theo cảm nhận riêng..


GV nhận xét, bổ sung và chỉ ra những
bài vẽ đẹp và những thiếu sót chung hoặc
riêng của một số bài.


Quan sát, nhận xét và đánh giá.


<b>Thứ tư ngày tháng 11 năm 2009</b>


<b>Th</b>


<b> ể dục.Tiết 23</b>


<b>ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ ,TAY , CHÂN, VẶN MÌNH</b>


<b> VÀ TOÀN THÂN- TRÒ CHƠI “AI NHANH VÀ KHÉO HƠN”</b>




<b> I/ Mục tiêu , yêu cầu cần đạt.</b>


<b> *Mục tiêu.</b>


- Ôn các động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và tồn thân của bài thể dục phát triển chung.
- Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”.


<b>*Yêu cầu.</b>


- HS biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay, chân ,vặn mình và tồn thân của bài thể dục
phát triển chung.


- HS biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.


<b>II/ Địa điểm, phương tiện :</b>


- Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập.
- Một còi giáo viên, kẻ sân để chơi trò chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<b>PHẦN & NỘI DUNG</b> <b>LVĐ</b> <b>PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC</b>
<b>1/ Phần mở đầu :</b>


- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc xung quanh
sân tập.


- Khởi động các khớp.


- Trị chơi “Nhóm ba, nhóm bảy”.


<b>3p<sub>-5</sub>p</b>



xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx


<b>Gv</b>


<b>2/ Phần cơ bản : </b>


<b>- Ôn 05 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình</b>
<b>và tồn thân của bài thể dục phát triển chung.</b>


GV điều khiển cho HS tập một số lần, xen kẽ giữa
các lần tập GV nhận xét và uốn nắn cho các em.
Chia tổ tập luyện sau đó từng tổ lên trình diễn
dưới dạng thi đua GV cùng HS quan sát nhận xét,
biểu dương những tổ, cá nhân thực hiện tốt.


<b>- Trò chơi :</b> “ <i>Ai nhanh và khéo hơn</i> “


GV nêu tên trò chơi, để HS nhắc lại cách chơi sau
đó cho cả lớp chơi thử 1 vài lần rồi mới tổ chức chơi
chính thức. Sau mỗi lần chơi GV công bố kết quả
những người thắng cuộc. Cuối cùng người thua phải
chịu hình phạt vui của người thắng quy định.


<b>22p<sub>-25</sub>p</b>


<b>2L<sub>-5</sub>L</b>



<b>2L<sub>-8</sub>N</b>


<b>2L<sub>-3</sub>L</b>


x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x


<b>Gv</b>


Như bài soạn số 18.


<b>3/ Phần kết thúc :</b>


- Giáo viên cho HS thực hiện các động tác thả lỏng.
- Giáo viên cùng HS hệ thống bài.


- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Giáo viên đánh giá kết quả bài học và giao bài tập
về nhà : ôn 05 động tác của bài thể dục phát triển
chung chuẩn bị giờ sau kiểm tra.


<b>3p<sub>-5</sub>p</b>


xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx



<b>Gv</b>


<b>Mơn:TẬP ĐỌC.</b> Tiết 24


<b>Bài: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>- Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong : cần cù làm việc để góp ích cho
đời .


<b>2. Kĩ năng: </b>- Đọc lưu loát diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát.
* Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc hai khổ thơ cuối bài.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


+ GV: Bức tranh ong đang tìm hoa , hút mật+ HS: đọc bài.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

- GV nhận xét cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>


- Hành trình của bầy ong.
<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>
 <b>Hoạt động 1:</b> Luyện đọc.


- GV rút từ khó.



- GV đọc mẫu.


- Y/c HS chia đoạn.


- GV đọc diễn cảm tồn bài.
 <b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu bài.
• Y/c HS đọc đoạn 1, 2 , 3.
Trả lời: Câu hỏi 1, 2, 3, 4(sgk)
- GV chốt: Ý chính từng đoạn
- GV cho HS thảo luận ND bài
 <b>Hoạt động 3:</b> Đọc diễn cảm.
- GV đọc mẫu.


- Cho HS đọc từng khổ.


- HS đọc tồn bài.


- Nhắc lại đại ý.


- Học bài này rút ra điều gì.
<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Học thuộc 2 khổ đầu.


- Chuẩn bị: “Vườn chim”.


- Nhận xét tiết học.


- HS đọc và trả lời câu hỏi.



<b>Hoạt động lớp, nhóm.</b>
- 1 HS khá đọc.


- Cả lớp đọc thầm.


- Lần lượt đọc nối tiếp các khổ thơ.
<b>Hoạt động nhóm, cá nhân.</b>


- HS đọc đoạn 1, 2,3 và trả lời câu hỏi.
-HS nhận xét, bổ sung.


<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>


- HS đọc diễn cảm khổ, cả bài.


- Thi đọc diễn cảm 2 khổ đầu.
- HS nhận xét, bổ sung.


Mơn: Tốn

.Tiết 58



<b>Bài: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


* Biết : - Nhân một STP với một STP.


- Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán.
- Làm được Bài tập 1 (a, c) ; Bài 2.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>
+ GV: Bảng hình thành ghi nhớ+ HS: SGK.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS </b>


<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Luyện tập
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>
<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>
 <b>Hoạt động 1:</b> Tìm hiểu bài


- Ví dụ1: Cái sân hình chữ nhật có
chiều dài 6,4 m ; chiều rộng là 4,8 m.
Tính diện tích cái sân?


- Hát
- Lớp nhận xét.
<b>Hoạt động cá nhân.</b>
HS đọc đề – Tóm tắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

- Ví dụ 2: 4,75  1,3
• GV chốt lại:


 <b>Hoạt động 2:</b> Luyện tập.
 Bài 1: (a, c) GV y/c HS đọc đề.


- GV y/c nêu phương pháp nhân.
 Bài 2:


- HS nhắc lại tính chất giao hốn.



- GV chốt lại:
<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Làm bài ở nhà


- Chuẩn bị: “Luyện tập”.


- Nhận xét tiết học


- HS nhận xét đặc điểm của hai thừa số.HS
thực hiện.


- HS nêu cách nhân một STP với một STP.
<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


- HS đọc đề, làm bài, sửa bài.


- Lớp nhận xét.


- HS đọc đề, làm bài, sửa bài.


- Lớp nhận xét.


<b>Mơn: </b>

<b>TẬP LÀM VĂN</b>

<b>.</b>

Tiết 23

<b>Bài: CẤU TẠO BAØI VĂN TẢ NGƯỜI.</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Kiến thức: </b>- Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả người.
<b>2. Kĩ năng: </b>- Nêu được hình dáng, tính tình về những nét hoạt động .



<b>3. Thái độ: </b> - Tình cảm gắn bó giữa những người thân trong gia đình.
<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


+ GV: Tranh phóng to của SGK.+ HS: Bài soạn .
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS </b>


<b>1. Ổn định: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>
<b>- </b>GV nhận xét.
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>


 <b>Hoạt động 1: </b>cấu tạo ba phần của bài
văn tả người.


Baøi 1:


- Hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa.
- GV chốt lại từng phần ghi bảng.


- Em có nhận xét gì về bài văn.


 <b>Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn HS biết vận
dụng hiểu biết cấu tạo ba phần của bài văn
tả người để lập dàn ý chi tiết tả người thân
trong gia đình.



Bài 2 : GV gợi ý.


•- GV lưu ý HS lập dàn ý có ba phần – Mỗi


- Hát


-HS đọc bài tập 2.


- Cả lớp nhận xét.
<b>Hoạt động nhóm.</b>
- HS quan sát tranh.


- HS đọc bài Hạng A Cháng.


- HS trao đổi theo nhóm những câu hỏi
SGK.


- Đại diện nhóm phát biểu.
HS đọc phần ghi nhớ.


<b>Hoạt động nhóm.</b>


HS lập dàn ý tả người thân trong gia đình em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

phần đều có tìm ý và từ ngữ gợi tả.
 <b>Hoạt động 3: </b>Củng cố.


- GV nhận xét.



<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Hoàn thành bài trên vở.


- Chuẩn bị: Luyện tập tả người (quan
sát và chọn lọc chi tiết).


- Nhận xét tiết học.


<b>Hoạt động lớp.</b>


Dựa vào dàn bài: Trình bày miệng Lớp nhận xét.


<b>Môn: KHOA HỌC.</b> Tiết 23
<b>Bài: SẮT, GANG, THÉP</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nhận biết một số tính chất củ sắt, gang, thép.


- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép.
- Quan sát, nhận biết một số dồ dùng làm từ gang, thép.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


Hình vẽ trong SGK ,sưu tầm tranh ảnh làm từ sắt, gang, thép.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS </b>


<b>1. Ổn định: </b>



<b>2. Bài cũ:</b> Tre, maây, song.


- GV nhận xét, cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>


Sắt, gang, thép.


<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b>Làm việcvật thật.
<b>* Bước 1</b>:<b> </b> Làm việc theo nhóm.


- GV phát phiếu hộc tập.
<b>* Bước 2:</b> Làm việc cả lớp.
 GV chốt + chuyển ý.


 <b>Hoạt động 2:</b> Làm việc SGK.
<b>*Bước 1</b>:<b> </b> GV giảng :SGK
<b>*Bước 2:</b> Quan sát SGK


+ Gang hoặc thép được sử dụng để làm gì ?
<b>Hoạt động 3</b>: Quan sát, thảo luận.


- 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm
bằng gang, thép?


- Nêu cách bảo quản những đồ dùng
bằng gang, thép GV chốt.



<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Xem lại bài + học ghi nhớ.


- Chuẩn bị: Đồng và hợp kim của đồng.


- Haùt


- HS tự đặt câu hỏi.


- HS khác trả lời.
<b>Hoạt động nhóm, cá nhân.</b>


- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các
vật và thảo luận các câu hỏi có trong phiếu học
tập.


Đại diện các nhóm trình bày kết quả quan sát và
thảo luận của . Các nhóm khác bổ sung.


<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


- 1 số HS trình bày bài làm, các HS khác góp ý.
<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


- HS quan sát trả lời.
+ Thép được sử dụng :
+Gang được sử dụng :


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

- Nhận xét tiết hoïc .




<b>Thứ năm ngày tháng 11 năm 2009</b>


Môn: KHOA HỌC. Tiết 24



<b>Bài: ĐỒNG VAØ HỢP KIM CỦA ĐỒNG.</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Kiến thức: </b> - Nắm tính chất,nguồn gốc,kể tên1 số dụng cụ của đồng.
<b>2. Kĩ năng: </b> - HS biết cách bảo quản đổ dùng đồng có trong nhà.
<b>3. Thái độ: </b> - Giáo dục HS ý thức bảo quản đồ dùng trong nhà.
<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- GV, HS : - Hình vẽ trong SGK - Một số dây đồng,hợp kim của đồng.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS </b>


<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Sắt, gang, thép.
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>


- Đồng và hợp kim của đồng.
<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Vật thật.
<b>* Bước 1</b>: Làm việc theo nhóm.



<b>* Bước 2</b>: Làm việc cả lớp.
 GV kết luận


 Hoạt động 2: Làm việc SGK.
<b>* Bước 1</b>: Làm việc cá nhân.


- GV phát phiếu học tập.
<b>* Bước 2</b>: Chữa bài tập.


 GV chốt: Đồng là kim loại.


- •  <b>Hoạt động 3:</b> Quan sát và thảo luận.


- Kể tên những đồ dùng khác được làm
bằng đồng và hợp kim của đồng?


- Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng
đồng có trong nhà bạn?


* GV nhận xét, tuyên dương.
<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Học bài + Xem lại bài.


- Chuẩn bị: “Nhôm”.


- Nhận xét tiết học


- Hát



<b>Hoạt động nhóm, cả lớp.</b>


<b>- </b>Nhóm trưởng điều khiển các bạn mơ tả
màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của dây
đồng.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả .
Các nhóm khác bổ sung.


<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>
HS làm theo chỉ dẫn trong SGK
- HS trình bày bài làm của mình.


- HS khác góp ý.
<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>


- HS quan sát, trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<b>Mơn: </b>

<b>TỐN</b>

. Tiết 59
<b>Bài: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>* Biết : </b>Nhân nhẩm một STP với 0,1; 0,01; 0,001, …
* Làm được bài tập 1.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


+ GV: Bảng phụ + HS: Bảng con, SGK, nháp.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS </b>


<b>1. Ổn định: </b>
<b>2. Bài cuõ:</b>


- GV nhận xét và cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b> Luyện tập.
<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>
 <b>Hoạt động 1:</b> Thực hành


-•Y/c HS nhắc lại quy tắc nhân STP với 10,
100, 1000.


<b> Baøi 1:</b>


- GV y/c HS đọc đề bài.
• GV chốt lại.


 <b>Hoạt động 2: </b>Củng cố.


- GV y/c HS nêu lại quy tắc nhân
nhẩm với STP 0,1 ; 0,01 ; 0,001.


- GV tổ chức cho HS thi đua giải tốn
nhanh.


- GV nhận xét, tuyên dương.
<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Làm bài nhà 1b, 3/ 60.



- Chuẩn bị: “Luyện tập”.


- Nhận xét tiết học


- Hát
- HS sửa bài


- Lớp nhận xét.
<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>


- HS đọc đề, sửa bài.


- HS nhận xét kết quả của các phép tính.
12,60,1=1,26 12,60,01=0,126


12,60,001=0,0126


- HS đọc đề, làm bài.


- HS sửa bài – Nhắc lại quan hệ giữa ha và
km2 <sub>(1 ha = 0,01 km</sub>2<sub>) </sub>


- Thi đua 2 dãy giải bài tập nhanh.


- Dãy A cho đề dãy B giải và ngược lại.


- Lớp nhận xét.


<b>Môn:</b>

<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU.</b>

Tiết 24

<b>Bài: LUYỆN TẬP QUAN HỆ TỪ</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu (BT1, BT2).


- Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT3 ; biết đặt câu với quan hệ từ đã cho (BT4).
* HS khá, giỏi : Đặt được 3 câu với 3 quan hệ từ nêu ở BT4.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>
+ GV: Giấy khổ to, các nhóm thi đặt câu.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<b>2. Bài cũ:</b>


- GV cho HS sửa bài tập.


- GV nhận xét – cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>
 <b>Hoạt động 1: </b>


<b> * Baøi 1:</b>


-GV y/c HS gạch 2 gạch dưới quan hệ từ
tìm được, gạch 1 gạch dưới những từ ngữ
được nối với nhau bằng quan hệ từ đó
<b>*Bài 2:</b>



GV chốt quan hệ từ.


 <b>Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn tìm một
số từ trái nghĩa và đặt câu với các từ vừa
tìm được.


<b> * Baøi 3:</b>


<b>* Baøi 4:</b>GV nêu y/c của bài tập.
• GV nhận xét.


<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Làm vào vở bài 3.


- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Bảo vệ
môi trường”.


- Nhận xét tiết học.


- Cả lớp nhận xét.
<b>Hoạt động nhóm đơi, lớp.</b>
-Đọc y/c bài 1.


-HS làm. Cả lớp nhận xét.


<b>Quan hệ từ trong các câu văn</b> : của, bằng, như ,
như



- HS đọc y/c bài 2.


- Cả lớp đọc thầm.


- HS trao đổi theo nhóm đơi.
<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>


1 HS đọc lện.


- Cả lớp đọc toàn bộ nội dung.


- Điền quan hệ từ vào.


- HS lần lượt trình bày.


- Cả lớp nhận xét.


- HS làm việc cá nhân.


- HS sửa bài – Thi đặt câu .


- Đại diện lên bảng trình bày .


Mơn

:

LỊCH SỬ.

Tiết 12


<b>Bài: VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trớc những khó khăn to lớn : “giặc đói”, “giặc
dốt”, “giặc ngoại xâm”.



- Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại “giặc đói”, “giặc dốt” : quyên góp
gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ, …


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>
+ GV, HS: Ảnh tư liệu trong SGK.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS </b>


<b>1. Ổn định: </b>
<b>2. Bài cũ:</b> Ôn tập.


- Nhận xét bài cũ.
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

- Tình thế hiểm nghèo.
<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> <b>Khó khăn của nước ta sau</b>
<b>Cách mạng tháng 8.</b>


- Ý nghĩa của việc vượt qua tình thế “nghìn
cân treo sợi tóc”.


<b>GV kết luận.</b>


 <b>Hoạt động 2:Những khó khăn của nước</b>
<b>ta sau cách mạng tháng Tám</b>



- Nhận xét tình hình đất nước qua ảnh tư liệu.


- GV chia lớp thành nhóm  phát ảnh tư
liệu .


- Y/c HS thảo luận các câu hỏi (SGV/
36)


 GV nhận xét + chốt.


- Chế độ ta rất quan tâm đến đời sống
của nhân dân và việc học của dân  Rút ra
ghi nhớ.


<b>5. Cuûng cố - dặn dò: </b>Học bài.


- Chuẩn bị: “Thà hy sinh tất cả chứ nhất
định không chịu mất nước”.


- Nhận xét tiết học


<b>Họat động lớp.</b>


- Sau Cách mạng tháng Tám, nhân dân ta
gặp những khó khăn gì ?


- Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo,
Đảng và Bác Hồ đã làm những việc gì?
*HS nêu.



<b> Hoạt động nhóm </b>


- HS thảo luận câu hỏi
- Chia nhóm – Thảo luận.


- Nhận xét tội ác của chế độ thực dân
trước CM, liên hệ đến chính phủ, Bác Hồ đã
chăm lo đời sống nhân dân như thế nào?


- Nhận xét tinh thần diệt giặc dốt, của
nhân dân ta.




<b>Âm nhạc.Tiết 12</b>



<b>Học hát bài: ƯỚC MƠ</b>


I/ MỤC TIÊU


-Biết đây là bài hát Trung Quốc do Hoà An viết lời việt
-Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca


-Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách
II/ CHUẨN BỊ :


-Đàn Organ, nhạc cụ quen dùng


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :



HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
1/ Kiểm tra:


KT bài TĐN số 3
2/Bài mới:
GT ghi bài
Hoạt động 1


-HD bài hát:Ước mơ
-GV hát mẫu


-HD từng câu hát theo kiểu móc xích
-Luyện tập hát


-Chú ý những chổ luyến,ngân dài nốt tròn
bằng 4 phách


HS đọc


-Lớp chú ý lắng nghe giai điệu bài hát


-Lớp tập hát theo kiểu móc xích đến hết bài hát
-Lớp hát bài vài lần


-Luyện hát theo dãy
-Luyện hát theo nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

Họat động 2



Hát kết hợp gõ đệm theo phách
-HD hát gõ đệm theo phách
3/Củng cố-dặn dò:


-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị luyện tập


-Luyện hát kết hợp gõ đệm theo phách,luyện theo
nhóm,dãy,cá nhân




-Lớp hát lại bài


<b>Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2009</b>


<b>Th</b>



<b> </b>

<b>ể dục.Tiết 24</b>



<b>ÔN 5 ĐỘNG TÁC </b>


<b>CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG</b>
<b>I/ Mục tiêu , yêu cầu cần đạt.</b>


<b> *Mục tiêu.</b>


- Ôn tập hoặc kiểm tra 05 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và tồn thân của bài thể dục
phát triển chung.



- Chơi trò chơi “Kết bạn”.


<b>*Yêu cầu.</b>


HS biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay, chân ,vặn mình và tồn thân của bài thể dục
phát triển chung.


- HS biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.


<b>II/ Địa điểm, phương tiện :</b>


- Trên sân trường vệ sinh an tồn nơi tập.


- Một cịi giáo viên, kẻ sân để chuẩn bị kiểm tra và chơi trò chơi.


<b>III/ Nội dung và phương pháp lên lớp :</b>


<b>PHẦN & NỘI DUNG</b> <b>LVĐ</b> <b>PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC</b>
<b>1/ Phần mở đầu :</b>


- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc xung quanh
sân tập.


- Khởi động các khớp.


<b>3p<sub>-5</sub>p</b> <sub>xxxxxxxxxxxxx</sub>


xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx


xxxxxxxxxxxxx


<b>Gv</b>


<b>2/ Phần cơ bản : </b>


- <b>Ơn 05 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình</b>
<b>và toàn thân của bài thể dục phát triển chung.</b>


GV điều khiển cho HS tập một số lần, xen kẽ giữa
các lần tập GV nhận xét và uốn nắn cho các em.
<b>- Kiểm tra 05 động tác của bài thể dục phát</b>
<b>triển chung :</b>


<i><b>+ Nội dung kiểm tra</b></i> : mỗi HS thực hiện 05 động
tác của bài thể dục phát triển chung.


<i>+ <b>Phương pháp kiểm tra</b></i> : mỗi lần thực hiện 3-5
HS dưới sự điều khiển của GV.


<i><b>+ Cách đánh giá : </b></i>


<b>22p<sub>-25</sub>p</b>


<b>2L<sub>-5</sub>L</b>


<b>2L<sub>-8</sub>N</b>


<b>1L<sub>-2</sub>L</b>



<b>2L<sub>-8</sub>N</b>


<b>2L<sub>-3</sub>L</b>


x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<i>Hoàn thành</i> :
<i>Chưa hoàn thành</i> :
- Trò chơi : “ Kết bạn “


(x) (x) (x) (x)


Cho HS chơi theo đội hình
vịng trịn


.


<b>3/ Phần kết thúc :</b>


- Giáo viên cho HS thực hiện các động tác thả lỏng.
- Giáo viên cùng HS hệ thống bài.


- Giáo viên nhận xét giờ học. Khen ngợi những HS
đạt kết quả tốt, động viên nhắc nhở những HS chưa
thực hiện tốt phần kiểm tra.


- Giáo viên giao bài tập về nhà : ôn 05 động tác của


bài thể dục phát triển chung, nhắc nhở những HS
chưa hoàn thành tiếp tục ơn tập chuẩn bị giờ sau
kiểm tra.


<b>3p<sub>-5</sub>p</b>


xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx


<b>Gv</b>


Mơn: Tốn. Tiết 60


<b>Bài: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>* Biết </b>: - Nhân một số thập phân với một số thập phân.


- Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính.
- Làm được bài tập 1, 2.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>
+ GV: Bảng phụ + HS: Bảng con, SGK.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS </b>


<b>1. Ổn định: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>



- HS lần lượt sửa bài nhà.


- GV nhận xét và cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b> Luyện tập.
<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>
 <b>Hoạt động 1:</b> Thực hành
<b>Bài 1: </b>GV y/c HS đọc đề bài.
• GV hướng dẫn


( 2, 5 x 3, 1) x 0, 6 = 4, 65
2, 5 x ( 3, 1 x 0, 6 ) = 4, 65


<b> Baøi 2:</b>


GV chốt lại: thứ tự thực hiện trong biểu thức.
 <b>Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn HS giải bài tốn


- Hát


- Lớp nhận xét.
<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>


- HS đọc đề.


- HS làm bài, sửa bài.


- Nhận xét chung về kết quả.



</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

với STP.


<b>Bài 3: </b>GV y/c HS đọc đề.


• Giải tốn liên quan đến các phép tính s ố thập
phân.


 <b>Hoạt động 3:</b> Củng cố.


- GV y/c HS nêu lại quy tắc nhân một số
thập với một STP.


- GV tổ chức cho HS thi đua giải toán tiếp
sức.


- GV nhận xét, tuyên dương.
<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Làm bài ở nhà


- Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.


- Nhận xét tiết học


- HS đọc đề, tóm tắt:
1giờ : 12,5 km
2,5 giờ: ? km


- HS giải, sửa bài.
<b> Hoạt động cá nhân.</b>



400,07  2,02 ; 3200,5  1,01


- Lớp nhận xét.


<b>Môn: Tập làm văn.</b>

Tiết 24
<b>Bài: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài
văn mẫu trong SGK.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


+ GV: Bảng phụ ghi sẵn đặc điểm ngoại hình + HS: Bài soạn.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS </b>


<b>1. Ổn định: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


- Y/c HS đọc dàn ý tả người thân
trong gia đình.


- HS nêu ghi nhớ.


- GV nhận xét.
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>



<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>
 <b>Hoạt động 1: </b> <b>* Bài 1:</b>


- Y/c HSdiễn đạt thành câu có thể
nêu thêm những từ đồng nghĩa.


- Treo bảng phụ ghi vắn tắt đặc điểm
của người bà – HS đọc.


- GV nhận xét bổ sung.
 <b>Hoạt động 2: * Bài 2:</b>


- GV nhận xét bổ sung.


- Y/c HS diễn đạt , đoạn câu văn.
-Treo bảng phụ ghi vắn tắt tả người thợ


- Haùt


<b>Hoạt động nhóm đơi.</b>
HS đọc thành tiếng tồn bài văn.


- Trao đổi theo cặp, ghi những ngoại hình
của bà.


- HS trình bày kết quả.


- Cả lớp nhận xét.
<b>Hoạt động cá nhân.</b>
- HS đọc to bài tập 2.



</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

- HS đọc.


 <b>Hoạt động 3: </b>Củng cố.


- GV đúc kết.
<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Về nhà hoàn tất bài 3.


- HS đọc lên những từ ngữ đã học
tập khi tả người.


- Nhận xét tiết học.


- Cả lớp nhận xét.
<b>Hoạt động lớp.</b>


Thi đua trình bày những điểm quan sát về ngoại
hình 1 người


-Lớp nhận xét – bình chọn.


Môn

:

Địa lí

.

Tiết 12


<b>Bài: CÔNG NGHIỆP</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp :
+ Khai thác khống sản, luyện kim, cơ khí, …



+ Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói, …


- Nêu tên một số sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.


- Sử dụng bảng thơng tin để bước đầu nhận xét về cơ câu của ngành công nghiệp.
* HS khá, giỏi :


+ Nêu đặc điểm của nghề thủ công truyền thống của nước ta: nhiều nghề, nhiều thợ khéo
tay, nguồn nguyên liệu sẵn có.


+ Nêu những ngành công nghiệp và nghề thủ công ở địa phương (Nếu có).
+ Xác định trên bản đồ những địa phương có sẵn mặt hàng thủ cơng nổi tiếng.
<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


GV: Bản đồ hành chính Việt Nam.HS: Tranh ảnh NCN.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS </b>


<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Lâm nghiệp và TS
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>
 <b>Hoạt động 1: Các ngành CN</b>


- Tổ chức cho chơi trị chơi Đố vui về sản
phẩmcủa cácngành cơng nghiệp.



→ Kết luận điều gì về những ngành cơng


nghiệp nước ta?


- Ngành cơng nghiệp có vai trị như thế
nào đới với đời sống sản xuất?


<b> </b> <b>Hoạt động 2: Nghề thủ cơng </b>


- Kể tên những nghề thủ cơng có ở
q em và ở nước ta?


→ Kết luận: nước ta có rất nhiều nghề thủ


+ Hát
- Nhận xét.


<b>Hoạt động nhóm đơi.</b>


- Làm các bài tập trong SGK.


- Trình bày kết quả, bổ sung.


Cung cấp máy móc cho sản xuất, các đồ dùng cho
đời sống, xuất khẩu …


<b>Hoạt động lớp.</b>


-HS tự trả lời (thi giữa 2 dãy xem dãy nào kể được


nhiều hơn).


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

coâng.


 <b>Hoạt động 3: Vai trị ngành thủ cơng</b>
<b>nước ta</b>.


- Ngành thủ cơng nước ta có vai trị
và đặc điểm gì?


→ Chốt ý.


 <b>Hoạt động 4: </b>Củng cố.
Nhận xét, đánh giá.
<b>5. Củng cố - dặn dị: </b>


- Chuẩn bị: “Công nghiệp “ (tt)


- Nhận xét tiết học.


<b>Hoạt động cá nhân.</b>


- Vai trị: Tận dụng lao động, nguyên liệu,
tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống, sản
xuất và xuất khẩu.


-Thi đua trưng bày tranh ảnh đã sửu tầm được .


<b>Sinh ho¹t líp </b>




<b>I- Mơc tiªu:</b>


- Học sinh đánh giá đợc hoạt động của lớp trong tuần
- Bình bầu học sinh tiêu biểu trong tuần


<b>II- Đánh giá hoạt động tuần qua </b>


- Ban cán sự lớp đánh giá( nề nếp - chuyên cần, phong trào học tập , sinh
hoạt 15 phút, trực nhật,...)


- Bình bầu ( dựa vào các tiêu chuẩn quy định đầu năm bình bầu 3 bạn
tiêu tiểu )


- Danh sách phê bình trong tuần( đi học chậm, lêi häc, hay nãi chun
riªng,...)


- Gv đánh giá nhận xét - kế hoạch tuần sau.


<b>III. KE Á HOẠCH TUẦ N 13</b>:


- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến đến lớp.


- Những HS chưa đóng góp tiền học phải nhanh chóng xin bố
mẹ để đóng góp đầy đủ và kịp thời.


- Tham gia tập luyện thể dục đầy đủ và nhanh chóng.
- Giữ gìn vệ sinh thân thể và vệ sinh lớp học sạch sẽ.
- Tham gia lao động theo kế hoạc của nhà trường.


<b>Thứ hai ngày tháng 11 năm 2009</b>


<b>Mơn:</b>

<b>Tốn.</b>

<b> Tiết 61</b>

<b>Bài: LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>-</b> Biết thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân.
- Nhân một số thập phân với với một tổng hai số thập phân.
* Làm được các bài tập : 1, 2, 4 (b)


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


+ GV:Phấn màu, bảng phụ + HS: bảng con, SGK.


Tuaàn 13



Tuaàn 13



Tuaàn 13



</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. OÅn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Luyện tập.


- HS sửa bài nhà


- GV nhận xét và cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>



- Luyện tập chung.
<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>
<b> Bài 1:</b>


-•GV h/d HS ôn kỹ thuật tính.


- GV cho HS nhắc lại quy tắc +,–,  số thập
phân.


<b>Bài 2:</b>


• GV chốt lại.


- Nhân nhẩm một số thập phân với 10 ;
0,1.


<b>Baøi 4 :</b>


- GV cho HS nhắc quy tắc một số nhân
một tổng và ngược lại một tổng nhân một
số?


• GV chốt lại: tính chất 1 tổng nhân 1 số
<b>Bài 3:</b>


•- GV chốt: giải tốn.


•- Củng cố nhân một số thập phân với một số
tự nhiên



<b>5. Cuûng cố - dặn dò: </b>Nhận xét tiết học


- Hát


- Lớp nhận xét.


- HS đọc đề, làm bài, sửa bài.


- Cả lớp nhận xét.
78,29  10 ; 265,307  100
0,68  10 ; 78, 29  0,1
265,307  0,01 ; 0,68  0,1


- Nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập
phân với 10, 100, 1000; 0, 1; 0,01; 0,001.
- HS đọc đề, làm bài, sửa bài.


- Cả lớp nhận xét.
(a+b) x c = a x c + b x c hoặc
a x c + b x c = ( a + b ) x c
- HS đọc đề.


- Nêu tóm tắt – Vẽ sơ đồ.


- HS sửa bài.


- Cả lớp nhận xét.

<b>Môn</b>

<b>: Tập đọc.</b>

<i><b> Tiết 25</b></i>




<b>Bài: NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: </b> Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm một công dân nhỏ
tuổi


<b> 2. Kĩ năng:</b>. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự
việc. Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3(b)


<b> 3. Thái độ:</b> Có ý thức bảo vệ thiên nhiên, yêu mến quêhương đất nước.
<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


+ GV+ HS: SGK, tranh minh họa bài , bảng phụ.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> -GV nhận xét.
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>
“Người gác rừng tí hon”


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>
 <b>Hoạt động 1:</b> Luyện đọc.
- Chia đoạn?


- GV yêu cầu HS đọc trơn .



- Sửa lỗi cho HS.
- GV ghi bảng âm cần rèn.


- GV đọc diễn cảm toàn bài.
 <b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu bài.
• Tổ chức cho HS thảo luận.


+Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã nhìn ,nghe thấy
những gì ?


+ những việc làm của bạn nhỏ là thơng minh,
dũng cảm?


+ Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia việc bắt
trộm gỗ ?


+ Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì?
- Yêu cầu HS nêu ND . GV chốt:
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.


- Yêu cầu HS từng nhóm đọc.
<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Về nhà rèn đọc diễn cảm.


- Chuẩn bị: “Trồng rừng ngập mặn”.


- Nhận xét tiết học



<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>
-1, 2 HS đọc bài.


- HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- HS phát âm từ khó.


- HS đọc thầm phần chú giải.


- 1, 2 HS đọc tồn bài.
<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>
- Các nhóm thảo luận.


- Đại diện nhóm lên trình bày, các
nhóm nhận xét.


<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>


- Đại diện từng nhóm đọc.


- Các nhóm khác nhận xét.


Môn

<b>: Chính tả.</b>

(

<b>Nghe-viết</b>

).

<b>Tiết 13</b>


<b>Bài: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>- HS nhớ và viết đúng chính tả bài “Hành trình của bầy ong”, trình bày đúng các câu
thơ lục bát.


<b>2. Kĩ năng: </b> - Làm được bài tập 2 (a/b) hoặc bài tập 3 (a/b).
<b>3. Thái độ: </b> - Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


+ GV: Phấn màu + HS: SGK, Vở.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b>
<b>2. Bài cuõ:</b>


- GV nhận xét.
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>


 <b>Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn nhớ viết.


- GV cho HS đọc một lần bài thơ.
+ Bài có mấy khổ thơ?


- Hát


- 2 HS lên bảng viết 1 số từ ngữ chúa các tiếng có
âm đầu s/ x hoặc âm cuối t/ c đã học.


<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


- HS lần lượt đọc lại bài thơ rõ ràng – dấu câu –
phát âm (10 dòng đầu).



</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

+ Viết theo thể thơ nào?
+ Những chữ nào viết hoa?
+ Viết tên tác giả?


- GV chấm bài chính tả.


 <b>Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn luyện tập
<b>*Bài 2</b>: u cầu đọc bài.


• GV nhận xét.
<b>*Bài 3:</b>


• GV cho HS nêu yêu cầu bài tập.
• GV nhận xét.


 <b>Hoạt động 3: </b>Củng cố.


- GV nhận xét.
<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Về nhà làm bài 2 vào vở.


- Chuẩn bị: “Chuỗi ngọc lam”.


- Nhận xét tiết học.


- Từng cặp HS bắt chéo, đổi tập sốt lỗi chính tả.
<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>


- 1 HS đọc u cầu.



- Tổ chức nhóm: Tìm những tiếng có phụ âm tr –
ch.


- Ghi vào giấy – Đại diện nhóm lên bảng dán và
đọc kết quả của nhóm mình.


- Cả lớp nhận xét.


- HS làm bài cá nhân – Điền vào ơ trống hồn
chỉnh mẫu tin.


- HS sửa bài .


- HS đọc lại mẫu tin.
<b>Hoạt động lớp.</b>


- Thi tìm từ láy có âm đầu s/ x.


Đạo đức.Tiết 13


<b>Thứ ba ngày tháng 11 năm 2009</b>


Mơn

<b>: </b>

<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>

<b>.</b>

<b>Tiết 25</b>



<b>Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hiểu được “Khu bảo tồn đa dạng sinh học”qua đoạn văn gợi ý ở BT1 ; xếp các từ ngữ chỉ
hành động đối với mơi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2 ; viết được đoạn
văn ngắn theo yêu cầu của BT3.



<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


+ GV: Giấy khổ to làm bài tập 2, bảng phụ.+ HS: Xem bài học.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. OÅn ñònh: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Luyện tập về quan hệ từ.
- GV nhận xétù


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>
MRVT: Bảo vệ môi trường.
<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>
<b>* Bài 1:</b>


- GV chia nhóm thảo luận để tìm xem đoạn
văn làm rõ nghĩa cụm từ “Khu bảo tồn đa dạng


- Hát


<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>
- HS đọc bài 1.


- Cả lớp đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

sinh hoïc” như thế nào?



GV chốt lại: Ghi bảng: khu bảo tồn đa dạng sinh
học.


<b>* Bài 2:</b>


+ Hành động phá hoại mơi trường
+ Hành động phá hoại môi trường
- GV chốt lại


<b>* Baøi 3:</b>


- GV gợi ý : viết về đề tài tham gia phong
trào trồng cây gây rừng; viết về hành động săn
bắn thú rừng của một người nào đó .


- GV chốt lại


 HS nhận xét + Tuyên dương.
<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Nêu từ ngữ thuộc chủ điểm “Bảo vệ môi
trường?”. Đặt câu.


<b>- </b>Học bài.


- Chuẩn bị: “Luyện tập về quan hệ từ”.
Nhận xét tiết học


làm rõ nghĩa cho cụm từ “Khu bảo tồn đa
dạng sinh học như thế nào?”



- Đại diện nhóm trình bày.


- HS đọc u cầu bài 2.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Cả lớp nhận xét.


- HS đọc bài 3.


- Cả lớp đọc thầm.


- Thực hiện cá nhân – mỗi em chọn 1
cụm từ làm đề tài , viết khoảng 5 câu


- HS sửa bài.


- Cả lớp nhận xét.


Mơn

:

<b>Tốn</b>

.

Tiết 62


<b>Bài: LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>* Bieát :</b>


- Thực hiện phép cộng, trừ, nhân số thập phân.


- Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong
thực hành tính.



* Làm được các bài tập 1, 2, 3(b), 4.
<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


+ GV: Phấn màu, bảng phụ+ HS: bảng con, SGK.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Luyện tập chung.


- HS sửa bài nhà


- GV nhận xét và cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>


<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>
 Bài 1:


• Tính giá trị biểu thức.


- GV cho HS nhắc lại quy tắc trước khi
làm bài.


 Bài 2:


- Hát


- HS sửa bài.



- Lớp nhận xét.


- HS đọc đề bài – Xác định dạng


- HS làm bài, sửa bài.


- Cả lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

• Tính chất: <b>a  (b+c) = (b+c)  a</b>


- GV chốt lại tính chất 1 số nhân 1
tổng.


 Bài 3 :


- GV cho HS nhắc lại q/t tính nhanh.
- GV chốt: tính chất kết hợp.


- GV cho HS nhắc lại.
 Bài 4:


- Giải tốn: GV u cầu HS đọc đề,
phân tích đề, nêu phương pháp giải.


- GV chốt cách giải.
<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Làm baøi nhaø 3b , 4/ 62.



- Chuẩn bị: Chia một số thập phân cho
một số tự nhiên.


- Nhận xét tiết học.


- HS sửa bài theo cột ngang của phép tính
– So sánh kết quả, xác định tính chất.


- HS đọc đề bài.


- Cả lớp làm bài.


- HS sửa bài.


- Nêu cách làm: Nêu cách tính nhanh, 
tính chất kết hợp – Nhân số thập phân với 11.


- HS đọc đề: tính nhẩm kết quả tìm x.


- 1 HS làm bài trên bảng


- Lớp nhận xét.


<b>Môn</b>

:

<b>Kể chuyện. Tiết</b>

<b>13</b>



<b>Bài: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA </b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những
người xung quanh.



<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


+ GV: Bảng phụ viết đề bài SGK+ HS: Soạn câu chuyện theo đề bài.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b>Ổn định.
<b>2. Bài cũ:</b>


- GV nhận xét – cho điểm


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>“Kể câu chuyện được chứng
kiến hoặc tham gia”.


<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>


 <b>Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn tìm đề tài .


<b>Đề bài 1</b>:<b> </b> Kể lại việc làm tốt của em hoặc của những
người xung quanh để bảo vệ môi trường.


<b>Đề bài 2</b>:<b> </b> Kể về một hành động dũng cảm bảo vệ mơi
trường.


• -GV hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu đề bài.
•- Yêu cầu HS xác định dạng bài kể chuyện.
• -Yêu cầu HS đọc đề và phân tích.



• -Yêu cầu HS tìm ra câu chuyện của mình.


 <b>Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn HS xây dựng cốt
truyện, dàn ý.


- Haùt


- HS kể lại những mẫu chuyện về
bảo vệ môi trường.


<b>Hoạt động lớp.</b>


- HS lần lượt đọc từng đề bài.


- HS đọc lần lượt gợi ý 1 và gợi ý 2.


- Có thể HS kể những câu chuyện
làm phá hoại môi trường.


- HS lần lượt nêu đề bài.


- HS tự chuẩn bị dàn ý.
+ Giới thiệu câu chuyện.


+ Diễn biến chính của câu chuyện.
+ Kết luận:


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

- Chốt lại dàn ý.


 <b>Hoạt động 3: </b>Thực hành kể chuyện.


- Nhận xét, tuyên dương.


<b>Hoạt động 4:</b> Củng cố.


- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.


- Nêu ý nghóa câu chuyện.
<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Chuẩn bị: “Quan sát tranh kể chuyện”.


- Nhận xét tiết học.


mình.


- Thực hành kể dựa vào dàn ý.


- HS kể lại mẫu chuyện theo nhóm
(HS giỏi – khá – trung bình).


- Đại diện nhóm tham gia thi kể.


- Cả lớp nhận xét.


- HS chọn.


- HS nêu.


Môn:

<b>KĨ THUẬT</b>



<b>Bài: CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN </b>

<i>(Tiết2)</i>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


* Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học đêr thực hành làm được một sản phẩm yêu
thích.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Một số sản phẩm khâu , thêu đã học .
- Tranh ảnh các bài đã học .


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<i><b>1. Khởi động</b></i> : (1’) Hát .


<i><b>2. Bài cũ</b></i> : (3’) Rủa dụng cụ nấu ăn hoặc ăn uống.
- Kiểm tra việc chuẩn bị của các nhóm .


<i><b>3. Bài mới</b></i> : (27’) Cắt , khâu , thêu hoặc nấu ăn tự chọn.
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :


Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :


<b>Hoạt động 1</b> : * Giáo viên hướng dẫn.
* HS thực hành làm sản phẩm tự chọn .
- Phân chia vị trí cho các nhóm thực hành .
- Đến từng nhóm quan sát , hướng dẫn thêm .


<b>Hoạt động nhóm</b> .



- Thực hành nội dung tự chọn .
<b>Hoạt động 2</b> : Đánh giá kết quả thực hành .


- Nhận xét , đánh giá kết quả thực hành của các
nhóm , cá nhân .


<i><b>4. Củng cố</b></i> : (3’)


- Đánh giá , nhận xét .


- Giáo dục HS có ý thức tự phục vụ ; giúp
gia đình việc nội trợ .


<b>5. Dặn dò</b> : (1’)
- Nhận xét tiết học .


- Nhắc HS đọc trước bài học sau .


<b>Hoạt động lớp</b> .
- Báo cáo kết quả .


M

ỹ thuật.Tiết 13



</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

I/ <b>MỤC TIÊU:</b>


- HS nhận biết được đặc điểm của một số dáng người đang hoạt động.
- HS nặn được một dáng người đơn giản.


- HS cảm nhận được vẽ đẹp của các bức tượng thể hiện về con người. .


II/ CHUẨN BỊ:


<i><b>1. GV:</b></i>


- Tranh về các hoạt động của người khác nhau.
- Bài nặn của HS năm trước.


- Một số tượng người và các dáng người được nặn trước.
- Đất nặn


<i><b>2. HS:</b></i>


- Đất nặn


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU


<b>1. Ổn định tổ chức</b>: Hát vui.


<b>2. Kiểm tra</b>: Đồ dùng học tập


<b>3. Bài mới:</b>


 <i><b>Giới thiệu bài</b></i>: GV tổ chức cho các em chơi trò chơi “Nặn tượng người". Và dẫn
nhập vào bài mới


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1.</b>


<b> Bài cũ:</b>


<b>2.Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1:</b><i><b>Quan sát, nhận xét</b></i>


GV giới thiệu tranh, và tượng người khác nhau
để các em cùng quan sát.


GV tổ chức cho các em họp nhóm và đưa ra
những câu hỏi các em thảo luận, nhận biết về
đặc điểm, bộ phận, hình dáng, và các hoạt
động khác nhau của mỗi nhân vật.


Gợi ý cho các em tìm được có những dáng
người hoạt động như thế nào


Quan sát mẫu


Họp nhóm thảo luận. Nhận xét


Nêu được các dáng hoạt động của
người .


<b>Hoạt động 2:</b><i><b>Cách nặn</b></i>


GV gợi ý để HS nhớ lại quy trình nặn của tiết
học trước và hướng dẫn các em áp dụng vào bài
học.


GV nặn và tạo dáng mẫu đơn giản để HS quan


sát và nắm được từng bước nặn.


Phát biểu xây dựng bài
Chú ý quan sát GV làm mẫu


<b>Hoạt động 3</b>: <i><b>Thực hành</b></i>


Giới thiệu bài nặn của HS năm trước để các
em nhận xét.


GV tổ chức cho các em thực hành theo nhóm:
Có thể nặn những dáng người khác nhau để sắp
xếp thành một nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

GV quan sát và giúp đỡ thêm cho các nhóm
hồn thành sản phẩm


<b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá</b>


Cho các nhóm trình bày sản phaåm.


Nêu các tiêu chi để các nhóm tự nhận xét và
xếp loại chéo nhau.


Gv khen ngợi những em có bài nặn đẹp.
Nhận xét chung tiết học


Quan sát và nhận xét chéo


<b>Thứ tư </b>

<b>ngày tháng</b>

<b> 11 n</b>

<b>ăm 2009</b>




Thể dục.Tiết 25



<b>ĐỘNG TÁC THĂNG BẰNG</b>


<b> TRÒ CHƠI “AI NHANH VÀ KHÉO HƠN”</b>
<b>I/ Mục tiêu , yêu cầu cần đạt.</b>


<b> *Mục tiêu.</b>


- Ôn tập 05 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và tồn thân của bài thể dục phát triển
chung.


- Học mới động tác thăng bằng của bài thể dục phát triển chung.
- Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”.


<b>*Yêu cầu.</b>


- HS biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay, chân ,vặn mình và tồn thân của bài thể dục
phát triển chung.


- HS biết cách thực hiện động thăng bằng của bài thể dục phát triển chung.
- HS biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.


<b>II/ Địa điểm, phương tiện :</b>


- Trên sân trường vệ sinh an tồn nơi tập.


- Một cịi giáo viên, kẻ sân để chuẩn bị kiểm tra và chơi trò chơi.



<b>III/ Nội dung và phương pháp lên lớp :</b>


<b>PHẦN & NỘI DUNG</b> <b>LVĐ</b> <b>PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC</b>
<b>1/ Phần mở đầu :</b>


- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc xung quanh sân
tập.


- Khởi động các khớp.


<b>3p<sub>-5</sub>p</b> <sub>xxxxxxxxxxxxx</sub>


xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx


<b>Gv</b>


<b>2/ Phần cơ bản : </b>


- <b>Ôn 05 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và</b>
<b>tồn thân của bài thể dục phát triển chung.</b>


GV hoặc cán sự điều khiển cho HS tập một số lần,
xen kẽ giữa các lần tập GV nhận xét và uốn nắn cho
các em.


- <b>Học động tác thăng bằng :</b>



<i>+ TTCB</i> : đứng cơ bản.


<b>22p<sub>-25</sub>p</b>


<b>2L<sub>-5</sub>L</b>


<b>2L<sub>-8</sub>N</b>


<b>3L<sub>-5</sub>L</b>


<b>2L<sub>-8</sub>N</b>


x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

cao, đồng thời đưa hai tay sang ngang, bàn tay sấp,
căng ngực, mặt hướng trước.


+ <i>Nhịp 2 :</i> thăng bằng sấp trên chân phải, hai tay
dang ngang, bàn tay sấp, căng ngực, mắt nhìn thẳng.
+ <i>Nhịp 3</i> : về nhịp 1.


+ <i>Nhịp 4</i> : về TTCB.


+ <i>Nhịp 5, 6, 7, 8</i> : như nhịp 1-4 nhưng đổi bên.
GV nêu tên động tác, sau đó vừa phân tích kỹ thuật
động tác vừa làm mẫu cho HS tập theo.



Lần đầu tiên nên thực hiện chậm từng nhịp để HS
nắm được phương hướng và biên độ động tác.


Lần tiếp theo, GV hô nhịp chậm để HS tập, sau mỗi
lần tập GV nhận xét, uốn nắn sửa động tác sai rồi mới
cho HS tập tiếp.


Trong q trình luyện tập GV có thể cho 2-3 HS
lên thực hiện động tác rồi lấy ý kiến nhận xét của lớp
và biểu dương những cá nhân thực hiện tốt.


<b>-</b> <b>Trò chơi</b> : <i>“ Ai nhanh và khéo hơn</i> “
Như bài soạn số 18.


<b>2L<sub>-3</sub>L</b>


x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x


<b>Gv</b>


Như bài soạn số 18.


<b>3/ Phần kết thúc :</b>


- Giáo viên cho HS thực hiện các động tác thả lỏng.
- Giáo viên cùng HS hệ thống bài.



- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Giáo viên giao bài tập về nhà : ôn các động tác đã
học của bài thể dục phát triển chung.


<b>3p<sub>-5</sub>p</b> <sub>xxxxxxxxxxxxx</sub>


xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx


<b>Gv</b>


Mơn

<b>:Tốn</b>

.

<b>Tiết 63</b>



<b>Bài: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>* </b>Biết thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên, biết vận dụng trong thực
hành tính.


- Làm được bài tập 1, 2.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


+ GV: Quy tắc chia trong SGK+ HS: bảng con.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>



<b>1. Ổn định: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


- HS sửa bài nhà


<b>3. Giới thiệu bài mới:</b> Chia 1 số thập phân cho 1
số tự nhiên.


- Haùt


- HS sửa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>
<b> </b> <b>Hoạt động 1:</b> Quy tắc chia


- Ví dụ(sgk)


- u cầu HS thực hiện 8, 4 : 4


- GV yêu cầu nêu cách thực hiện.


- GV chốt ý:


- GV nhận xét hướng dẫn HS rút ra quy tắc
chia.


- GV neâu ví dụ 2.


- GV chốt quy tắc chia.



- GV u cầu HS nhắc lại.
 <b>Hoạt động 2:</b> Thực hành
 Bài 1:


- GV u cầu HS đọc đề.


- GV nhận xét.
 Baøi 2:


- GV yêu cầu HS nêu lại quy tắc tìm thừa
số chưa biết?


 Bài 3:


- GV u cầu HS đọc đề. Tóm tắt đề, tìm
cách giải.


<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Dặn dị: Làm bài ở nhà.


- Chuẩn bị: Luyện tập.


- Nhận xét tiết học


<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


- HS đọc đề – Cả lớp đọc thầm



- Phân tích, tóm tắt.


- HS làm baøi.
8, 4 : 4 = 84 dm
21 dm = 2,1 m


- HS giải thích, lập luận việc đặt dấu
phẩy ở thương.


- HS giaûi.


- HS kết luận nêu quy tắc.
<b>Hoạt động lớp.</b>


- HS đọc đề, làm bài.


- HS sửa bài


- Lớp nhận xét.


- HS đọc đề, giải.


- HS thi đua sửa bài.


- Lần lượt HS nêu lại “Tìm thừa số
chưa biết”.


- HS tìm cách giải.


- HS giải vào vở.<b> </b>



- Lớp nhận xét.
<b> </b>


Môn

:

<b>TẬP ĐỌC</b>

.

<b>Tiết 26</b>



<b>Bài: TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b> - Nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá, thành tích khơi phục
rừng ngập mặn , tác dụng của rừng của rừng ngập mặn khi được phục hồi .


<b>2. Kĩ năng: </b> Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản
khoa học. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


+ GV+ HS: SGK.Tranh phóng to. Viết đoạn văn đọc diễn cảm, bảng phụ.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


- GV nhận xét cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>
<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>
 <b>Hoạt động 1:</b> Luyện đọc.



- Haùt


- HS lần lượt đọc cả bài văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

- GV reøn phát âm cho HS.


- u cầu HS giải thích từ:
- Bài văn chia làm mấy đoạn?


- Y/c HS đọc nối tiếp từng đoạn.


- HS đọc chú giải SGK.


- Y/c đọc lại tồn bộ đoạn văn.
 <b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu bài.
• Tổ chức cho HS thảo luận.


+ Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá
rừng ngập mặn?


+ Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng
rừng ngập mặn?


- GV chốt ý.Yêu cầu HS nêu ý chính
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.


- GV đọc diễn cảm đoạn văn.


- Yêu cầu HS lần lượt đọc diễn cảm từng
câu, từng đoạn.



- GV nhận xét.
<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Về nhà rèn đọc diễn cảm.


- Chuẩn bị: “Ôn tập”.


- Nhận xét tiết học.


- Lần lượt HS đọc bài.
- HS theo dõi.


- HS nêu cách chia đoạn.


- 3 đoạn:


- Đọc nối tiếp từng đoạn.
- 1, 2 HS đọc.


<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>


- Các nhóm thảo luận


- Đại diện nhóm trình bày.


- Nguyên nhân- Hậu quả:


- Bảo vệ vững chắc đê biển, tăng thu
nhập cho người.



- Lần lượt HS đọc.


- Lớp nhận xét.


- Thi đọc diễn cảm.


- Đọc nối tiếp giọng diễn cảm.


- Bài tập đọc giúp ta hiểu được điều
gì?


- Cả lớp nhận xét, chọn ý đúng.




---Môn

<b>:</b>

<b>TẬP LÀM VĂN</b>

<b>.</b>

<b>Tieát 25</b>



<b> Bài: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình)</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong
bài văn, đoạn văn (BT1).


- Biết lập dàn ý một bài văn tả người thường gặp (BT2).
<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


+ GV:Bảng phụ ghi dàn ý khái quát của bài văn tả người ngoại hình.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


- Y/cHS đọc kết quả quan sát về ngoại
hình của người thân trong gia đình.


- GV nhận xét.
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>
 <b>Hoạt động 1: </b> <b>* Bài 1:</b>


Yêu cầu HS nêu lại cấu tạo của bài văn tả


- Hát


- Cả lớp nhận xét.


<b>Hoạt động nhóm đôi, cá nhân.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

người (Chọn một trong 2 bài)
•<b>a/ Bài “Bà tơi”</b>


<b>b/ Bài “Chú bé vùng biển”</b>


- Cần chọn những chi tiết tiêu biểu của
nhân vật ngoại hình  nội tâm->GV chốt lại:
 <b>Hoạt động 2: </b> <b>* Bài 2:</b>



•- GV nhận xét.


•- GV u cầu HS lập dàn ý chi tiết với những
em đã quan sát.


- GV nhận xét.


- Dựa vào dàn bài nêu miệng 1 đoạn văn
tả ngoại hình 1 người em thường gặp.


- GV nhận xét.
<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Về nhà lập dàn ý cho hoàn chỉnh.


- Chuẩn bị: “Luyện tập tả người”(Tả ngoại
hình)


- Nhận xét tiết học.


- HS lần lượt nêu cấu tạo của bài văn
tả người.


- HS trao đổi theo cặp, trình bày từng
câu hỏi đoạn 1 – đoạn 2.


- HS nhận xét cách diễn đạt câu –
quan hệ ý – tâm hồn tươi trẻ của bà.



- HS đọc yêu cầu bài 2.


- HS lần lượt trả lời từng câu hỏi.


- HS nhận xét quan hệ ý chặt chẽ –
bơi lội giỏi – thân hình dẻo dai – thông
minh, bướng bỉnh, gan dạ.


- Cả lớp xem lại kết quả quan sát.


- HS lập dàn ý theo yêu cầu


- HS trình bày.


- Cả lớp nhận xét.


Môn

<b>: </b>

<b>KHOA HỌC</b>

<b>.</b>

<b>Tiết 25</b>


<b>Bài: NHÔM</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>- </b>Nhận biết được một số tính chất của nhơm.


- Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống .


- Quan sát, nhận biết một số dồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng.
<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


GV +HS: Hình vẽ SGK - Một số thìa nhơm hoặc đồ dùng bằng nhơm.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Đồng và hợp kim của đồng.


- GV củng cố, cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b> Nhôm.
<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Làm vệc với các thông tin và tranh
ảnh sưu tầm được.


<b>* Bước 1:</b> Làm việc theo nhóm.
<b>* Bước 2:</b> Làm việc cả lớp.
<b>GVchốt</b>:


<b>Hoạt động 2</b>: Làm việc với SGK.
<b>* Bước 1:</b> Làm việc cá nhân.


- GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS làm việc
theo chỉ dẫn SGK trang 53 .


- Hát


- HS bên dưới đặt câu hỏi.


- HS khác nhận xét.
<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>



- HS viết tên hoặc dán tranh ảnh
những sản phẩm làm bằng nhôm đã
sưu tầm được vào giấy khổ to.


- Các nhóm treo sản phẩm cử
người trình bày.


<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>
<b>Nhôm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

<b>*Bước 2:</b> Chữa bài tập.
<b>HS kết luận</b> :


•- Nhơm là kim loại


•- Khơng nên đựng thức ăn có vị chua lâu, dễ bị a-xít
ăn mịn.


 <b>Hoạt động 4: </b>Củng cố


- Nhắc lại nội dung bài học.


- GV nhận xét, tuyên dương.
<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Xem lại bài + học ghi nhớ.


- Chuẩn bị: Đá vơi



- Nhận xét tiết học .


b) <b>Tính chất</b> :


+Màu trắng bạc, ánh kim, có thể kéo
thành sợi, dát mỏng, nhẹ, dẫn điện và
nhiệt tốt


+Không bị gỉ, một số a-xít có thể ăn
mòn nhôm


- HS trình bày bài làm, HS khác góp ý.


<b>Thứ năm </b>

<b>ngày tháng</b>

<b> 11 n</b>

<b>ăm 2009</b>



Mơn

<b>: </b>

<b>KHOA HỌC</b>

<b>.</b>

<b>Tiết 26</b>


<b>Bài: ĐÁ VƠI</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nêu được một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi.
- Quan sát, nhận biết đá vôi.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


+ GV, HS:Hình vẽ trong SGK. Vài mẫu đá vơi, đá cuội, dấm chua, a-xít.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>



<b>1. Ổn định: </b>
<b>2. Bài cũ:</b> Nhôm.


 GV củng cố, cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b> Đá vôi.
<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Làm việc với các thông tin
và tranh ảnh sưu tầm được.


<b>* Bước 1</b>: Làm việc theo nhóm.
<b>* Bước 2</b>: Làm việc cả lớp.
- <b>Kết luận</b> :


- Nước ta có nhiều vùng núi đá vơi với
những hang động nổi tiếng: Hương Tích (Hà
Tây), Phong Nha (Quảng Bình)…


- Dùng vào việc: Lát đường, xây nhà,
sản xuất xi măng, tạc tượng…


 Hoạt động 2: Làm việc với mẫu vật.
<b>* Bước 1</b>: Làm việc theo nhóm.


<b>* Bước 2</b>:


- Hát


- HS bên dưới đặt câu hỏi. HS khác
nhận xét.



<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>


- Các nhóm viết tên hoặc dán tranh ảnh
những vùng núi đá vôi cùng hang động của
chúng, ích lợi của đá vơi đã sưu tầm được
bào khổ giấy to.


- Các nhóm treo sản phẩm lên bảng và
cử người trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

- GV nhận xét, uốn nắn nếu phần mơ tả
thí nghiệm hoặc giải thích của HS chưa
chính xác.


- <b>Kết luận</b>: Đá vơi khơng cứng lắm, gặp a-xít
thì sủi bọt.


<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Xem lại bài + học ghi nhớ.


- Chuẩn bị: “Gốm xây dựng : gạch,
ngói”.


- Nhận xét tiết học.


Mơ tả hiện tượng
Kết luận



- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- HS nêu.




Mơn

<b>: Tốn.</b>

<b>Tiết 64</b>


<b>Bài: LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>*</b> Biết chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
* Làm được bài tập 1, 3.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


+ GV: Phấn màu, bảng phụ + HS: Bảng con, SGK .
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Luyện tập.


- HS lần lượt sửa bài


- GV nhận xét và cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>


<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>
<b>* Bài 1:</b>



•- GV y/c nhắc lại quy tắc chia.


•- GV chốt lại: Chia một số thập phân cho một số tự
nhiên.


<b>* Baøi 2:</b>


- HS lưu ý HS ở trường hợp phép chia có dư
- Hướng dẫn HS cách thử :


Thương x Số chia + Số dư = SBC
<b>* Bài 3:</b>


•Lưu ý : Khi chia mà còn số dư, ta có thể viết thêm
số 0 vào bên phải số dư rồi tiếp tục chia


<b>* Baøi 4:</b>


- GV yêu cầu HS đọc đề, vẽ hình, nêu dạng
tốn.


- HS nhắc lại cách tính dạng tốn “ rút về đơn
vị”


-• GV chốt lại: Tổng và hiệu.


- Hát


- Lớp nhận xét.



- HS đọc đề, làm bài, sửa bài.


- Cả lớp nhận xét.


- HS đọc đề, làm bài.


- HS nêu kết quả


- Cả lớp nhận xét.
- HS lên bảng sửa bài
- Lần lượt HS đọc kết quả.


- Cả lớp nhận xét


- HS đọc đề.


- HS suy nghĩ phân tích đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Làm bài nhà 3, 4 SGK


- Chuẩn bị: Chia số thập phân cho 10, 100,
1000.


- Nhận xét tiết học


- HS sửa bài và nhận xét.



<b></b>


<b>---Mơn</b>

<b>: </b>

<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>

<b>.</b>

<b>Tiết 26</b>



<b>Bài: LUYỆN TẬP QUAN HỆ TỪ</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nhận biết được các cặp quan hệ từ theo yêu cầu của BT1.


- Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp (BT2) ; bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua
việc so sánh hai đoạn văn (BT3).


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


+GV: Giấy khổ to+ HS: Bài soạn.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


- HS sửa bài tập.


- Cho HS tìm quan hệ từ trong câu: Trăng quầng thì
hạn, trăng tán thì mưa.


- GV nhận xét – cho điểm.


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>“Luyện tập quan hệ từ”.
<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>



 <b>Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn HS nhận biết các cặp quan
hệ từ trong câu và nêu tác dụng của chúng.


<b>* Baøi 1:</b>


- GV chốt lại – ghi bảng.


Hoạt động 2: Hướng dẫn HS biết sử dụng các cặp
quan hệ từ để đặt câu.


<b> *Bài 2:</b>


• GV giải thích yêu cầu bài 2.


- Chuyển 2 câu trong bài tập 1 thành 1 câu và dùng
cặp từ cho đúng.


<b> * Baøi 3:</b>


+ Đoạn văn nào nhiều quan hệ từ hơn?
+ Đó là những từ đóng vai trị gì trong câu?
+ Đoạn văn nào hay hơn? Vì sao hay hơn?


 GV chốt lại: Cần dùng quan hệ từ đúng lúc, đúng chỗ, ý
văn rõ ràng.


<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Về nhà làm bài tập vào vở.



- Hát


- HS nhận xét.
<b>Hoạt động nhóm đơi.</b>
- HS đọc u cầu bài 1.


- HS làm bài.


- HS nêu ý kiến


- Cả lớp nhận xét.


<b>Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.</b>


- HS đọc yêu cầu bài 2.


- HS làm bài, sửa bài, nhận
xét.


a) Vì mấy năm qua …nên ở …


b) …chẳng những …ở hầu hết … mà
còn lan ra … …


c) …chẵng những ở hầu hết …mà
rừng ngập mặn còn …


- HS đọc yêu cầu bài 3.



- Đại diện nhóm trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

- Chuẩn bị: “Tổng tập từ loại”.


- Nhận xét tiết học.


<b>Mơn</b>

<b>: LỊCH SỬ</b>

<b>.</b>

<b>Tiết 13</b>


<b>Bài: “THÀ HI SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH KHƠNG CHỊU MẤT NƯỚC”</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>-</b> Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp :


+ Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập, nhưng thực dân Pháp trở lại
xâm lược nước ta.


+ Rạng sáng ngày 19 – 12 – 1946 ta quyết định phát động toàn quốc kháng chiến.
+ Cụoc chiến đấu đã diễn ra quyết liệt tại thủ đô Hà Nội và các thành phố khác.
<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


GV+ HS: Aûnh tư liệu về ngày đầu toàn quốc kháng chiến . Phiếu học tập.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> “Vượt qua tình thế hiểm nghèo”.


- GV nhận xét bài cũ.


<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>


“Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất
nước”.


<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Tiến hành toàn quốc KC


- GV treo bảng phụ thống kê các sự kiện
23/11/1946 ; 17/12/1946 ; 18/12/1946.


- HS hướng dẫn HS quan sát bảng thống kê và
nhận xét thái độ của thực dân Pháp.


+ Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện tinh thần quyết
tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập dân tộc của nhân
dân ta?.


 <b>Hoạt động 2:</b> Những ngày đầu toàn quốc kháng
chiến.


• Nội dung thảo luận.


+ Tinh thần quyết tử cho Tổ Quốc quyết sinh của
quân và dân thủ đô HN như thế nào?


- Đồng bào cả nước đã thể hiện tinh thần kháng
chiến ra sao ?



+ Vì sao quân và dân ta lại có tinh thần quyết tâm
như vậy ?


 GV chốt. GV nhận xét  giáo dục
<b>5. Củng cố - dặn dò:</b>


<b>- </b>Chuẩn bị: Bài 14


- Nhận xét tiết học


- Hát


- HS trả lời (2 em).


<b>Họat động lớp, cá nhân.</b>


<b>- </b>HS nhận xét về thái độ của thực
dân Pháp.


-HS lắng nghe và trả lời câu hỏi.
<b>Hoạt động nhóm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>



---Hát nhạc.

Tiết 13 :



<b>Ôn tập bài hát :ƯỚC MƠ .TĐN số 4</b>


I/ MỤC TIÊU:



-Biết hát theo giai điệu,đúng lời ca
-Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ
- Biết đọc bài TĐN số 4


II/ CHUẨN BỊ


:-Đàn Organ,nhạc cụ quen dùng ,bài TĐN số 4.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :


<b>Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2009</b>
<b>Thể dục.Tiết 26</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<b>TRÒ CHƠI “CHẠY NHANH THEO SỐ”</b>
<b>I/ Mục tiêu , yêu cầu cần đạt.</b>


<b> *Mục tiêu.</b>


- Ôn tập 06 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.
- Chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số”..


<b>*Yêu cầu.</b>


- HS biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay, chân ,vặn mình tồn thân và thăng bằng của
bài thể dục phát triển chung.


- HS biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.


<b>II/ Địa điểm, phương tiện :</b>



- Trên sân trường vệ sinh an tồn nơi tập.


- Một cịi giáo viên, kẻ sân để chuẩn bị kiểm tra và chơi trò chơi.


<b>III/ Nội dung và phương pháp lên lớp :</b>


<b>PHẦN & NỘI DUNG</b> <b>LVĐ</b> <b>PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC</b>
<b>1/ Phần mở đầu :</b>


- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc xung quanh
sân tập.


- Khởi động các khớp.


<b>3p<sub>-5</sub>p</b> <sub>xxxxxxxxxxxxx</sub>


xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx


<b>Gv</b>


<b>2/ Phần cơ bản : </b>


- <b>Ơn 06 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình,</b>
<b>tồn thân và nhảy của bài thể dục phát triển</b>
<b>chung.</b>


GV hoặc cán sự điều khiển cho HS tập một số


lần.


Xen kẽ giữa các lần tập GV nhận xét và uốn nắn
cho các em.


Chia tổ tập luyện, sau đó từng tổ lên trình diễn
dưới dạng thi đua, GV cùng HS quan sát, nhận xét.
- <b>Học động tác nhảy :</b>


<i>+ TTCB :</i> đứng cơ bản.


<i>+ Nhịp 1 </i>: bật nhảy đồng thời tách hai chân, tay
trái đưa ngang, bàn tay sấp, tay phải gập cẳng tay ở
phía trước ngực, nâng cánh tay bằng vai, căng ngực,
mặt quay sang trái.


<i>+ Nhịp 2</i> : bật nhảy về tư thế chuẩn bị.


<i> + Nhịp 3</i> : như nhịp 1 nhưng đổi bên.


<i>+ Nhịp 4 :</i> như nhịp 2.


<i>+ Nhịp 5</i> : bật nhảy đồng thời tách hai chân, hai
tay đưa sang ngang, lên cao, hai bàn tay vỗ vào
nhau, ngẩng đầu.


<i> + Nhịp 6</i> : bật nhảy đồng thời khép chân, hạ tay


về TTCB.



<i>+ Nhịp 7</i> : như nhịp 5.


<i>+ Nhịp 8</i> : như nhịp 6.


GV nêu tên động tác, sau đó vừa phân tích kỹ
thuật động tác vừa làm mẫu cho HS tập theo.


<b>22p<sub>-25</sub>p</b>


<b>2L<sub>-5</sub>L</b>


<b>2L<sub>-8</sub>N</b>


<b>3L<sub>-5</sub>L</b>


<b>2L<sub>-8</sub>N</b>


<b>2L<sub>-3</sub>L</b>


x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x


<b>Gv</b>


x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x



</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

Lần đầu tiên nên thực hiện chậm từng nhịp để HS
nắm được phương hướng và biên độ động tác.


Lần tiếp theo, GV hô nhịp chậm để HS tập, sau
mỗi lần tập GV nhận xét, uốn nắn sửa động tác sai
rồi mới cho HS tập tiếp.


Trong q trình luyện tập GV có thể cho 2-3
HS lên thực hiện động tác rồi lấy ý kiến nhận xét của
lớp và biểu dương những cá nhân thực hiện tốt.


<b>-</b> <b>Trò chơi :</b> “ <i>Chạy nhanh theo số</i> “
+ Như bài soạn số 20


Như bài soạn số 20.


<b> 3/ Phần kết thúc :</b>


- Giáo viên cho HS thực hiện các động tác thả lỏng.
- Giáo viên cùng HS hệ thống bài.


- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Giáo viên giao bài tập về nhà : ôn các động tác đã
học của bài thể dục phát triển chung.


<b>3p<sub>-5</sub>p</b>


xxxxxxxxxxxxx


xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx


<b>Gv</b>



---Mơn

<b>: </b>

<b>TỐN</b>

<b>.</b>

<b>Tiết 65</b>



<b>Bài: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000 …</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>*</b> Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, …và vận dụng giải tốn có lời văn.
* Làm được các bài tập 1, 2 (a,b), 3.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


+ GV:Giấy khổ to, phấn màu + HS: Bảng con. vở bài tập.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Luyện tập.


- HS lần lượt sửa bài nhà .


- GV nhận xét và cho điểm.



<b>3. Giới thiệu bài mới:</b> Chia 1 số thập phân cho
10, 100, 1000.


<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>
 <b>Hoạt động 1:</b>


<b>Ví dụ 1. </b>42,31 : 10
<b>Ví dụ 2.</b> 89,13 : 100


GV chốt lại: cách thực hiện nêu cách tính
nhanh nhất. Tóm: STP: 10,100,…  chuyển dấu
phẩy sang bên trái một chữ số.


<b>Hoạt động 2:</b> Thực hành
<b>* Bài 1:</b>


• GV yêu cầu HS đọc đề.


- Haùt


- Lớp nhận xét.


<b>Hoạt động cá nhân.</b>
- HS đọc đề.


- HSthực hiện như chia 1 STP cho
1STN


- HS nêu ghi nhớ.
<b>Hoạt động cả lớp.</b>



- HS đọc đề, làm bài, sửa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

- GV cho HS sửa miệng, dùng bảng đúng
sai.


<b>* Bài 2:</b>


• GV cho HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm 0,1 ;
0,01 ; 0,001.


*<b>Bài 3:</b>
GV chốt lại.


<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Làm bài ở nhà


- Chuẩn bị: “Chia số tự nhiên cho STN,
thương tìm được là một STP”


- Nhận xét tiết học


1000…ta chỉ việc nhân số đó với 0,1 ;
0,01 ; 0,001…


- HS lần lượt đọc đề.


- HS làm bài, sửa bài,SS nhận xét.
- HS đọc đề bài



- HS sửa bài ,và nhận xét


Môn

<b>: </b>

<b>TẬP LÀM VĂN</b>

<b>.</b>

<b>Tiết 26</b>



<b> Bài: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình)</b>



<b>Đề bài : </b>Dựa theo dàn ý mà em đã lập trong bài trước, hãy viết một đoạn tả ngoại
hình của một người mà em thường gặp .


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>-</b> Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết
quả quan sát đã có.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


+ HS: Soạn dàn ý bài văn tả tả ngoại hình nhân vật.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. OÅn định: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


- GV kiểm tra cả lớp việc lập dàn ý cho bài văn tả
một người mà em thường gặp


- GV nhận xét cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>



<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>


 <b>Hoạt động 1: </b>Củng cố kiến thức
<b>* Bài 1:</b>


-•GV nhận xét – Có thể giới thiệu hoặc sửa sai cho HS
khi dùng từ hoặc ý chưa phù hợp.


+Mái tóc-hình dáng-đôi mắt-khuôn mặt.
• GV nhận xét.


 <b>Hoạt động 2: </b>Viết một đoạn văn tả ngoại hình của
một người thường gặp.


<b>* Bài 2:</b>


• - Người em định tả là ai?


•- Em tả hoạt động gì của người đó?
• -Hoạt động đó diễn ra như thế nào?


- Hát


- Cả lớp nhận xét.
<b>Hoạt động nhóm.</b>


- 1 HS đọc yêu cầu bài.


- Đọc dàn ý đã chuẩn bị –


Đọc phần thân bài.


- HS suy nghĩ, viết đoạn văn
- Lần lượt đọc đoạn văn.


- Cả lớp nhận xét.
<b>Hoạt động nhóm.</b>
- HS đọc yêu cầu bài.


- HS làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

•- Nêu cảm tưởng của em khi quan sát hoạt động đó?
 <b>Hoạt động 3: </b>Củng cố.


- GV nhận xét – chốt.
<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Tự viết hồn chỉnh bài 2 vào vở.


- Chuẩn bị: “Làm biên bản bàn giao”.


- Nhận xét tiết học.


<b>Hoạt động lớp.</b>


- Bình chọn đoạn văn hay.


- Phân tích ý hay




---Môn

<b>:Địa lý.</b>

<b>Tiết 13</b>


<b>Bài: CÔNG NGHIỆP (tt)</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp:


+ Công nghiệp phân bố rộng khắp đất nước nhưng tập trung nhiều ở đồng bằng và ven biển.
+ Cơng nghiệp khai thác khống sản phân bố ở những nơi có mỏ, các ngành công nghiệp
khác phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng và ven biển.


+ Hai trung tâm công nghiệp lớn của nước ta là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.
-Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố của công nghgiệp.


- Chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà
Nẵng, …


* HS khá, giỏi :


+ Biết một số điều kiện để hình thành trung tâm cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.


+ Giải thích vì sao các ngành cơng nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng
bằng và ven biển : Do có nhiều lao động, nguồn nguyên liệu và người tiêu thụ.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


+ GV : Bản đồ Kinh tế VN +HS : Tranh, ảnh về một số ngành CN
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>



<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> “Công nghiệp “
- GV nhận xét


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>1. Phân bố các ngành công nghiệp </b>
 <b>Hoạt động 1: </b>


<b>* Bước 1:</b>
<b>* Bước 2</b> :
<b>Kết luận</b> :


+ Công nghiệp phân bố tập trung chủ yếu ở
đồng bằng, vùng ven biển


+ Phân bố các ngành : khai thác khoáng sản và
điện


<b>2. Các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta </b>
 <b>Hoạt động 2: </b>


- Hát
- HS trả lời.


- Cả lớp nhận xét.



<b>Hoạt động nhóm đơi.</b>


- HS trả lời câu hỏi ở mục 3 SGK
- HS trình bày kết quả thảo luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

• * <b>Bước 1</b> :
* <b>Bước 2</b> :


<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Chuẩn bị: “Giao thông vận tải ”.


- Nhận xét tiết học.


<b>Họat động cá nhân.</b>


- HS làm các BT mục 4 SGK


- HS trình bày kết quả và chỉ trên bản đồ
các trung tâm công nghệp lớn ở nước ta .



<b>---SINH HOẠT LỚP</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Nhận xét đánh giá việc thực hiện nội quy lớp học tuần qua.
Kế hoạch tuần 14


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>



<b>ND –T/lượng</b> <b>Hoạt động Giáo viên</b> <b>Hoạt đông Học sinh</b>


<b>A- Ổn định</b> 5’
1-Nhận xét tuần
qua 15’


2. KẾ HOẠCH
TUẦN 14:


* GV cất cho cả lớp hát


* Giao nhiệm vụ: Kiểm điểm theo bàn về
việc: đi học đúng giờ xếp hàng, hát đầu
giờ.


- Nề nếp học trong lớp, học ở nhà, điểm, ...
- GV đánh giá –đi học muộn: Khơng, nghỉ
học khơng lí do:...


- Xếp hàng ngay ngắn đúng -Ý thức học
bài chưa cao.


-Chữ xấu ...


- Lên kế hoạch – soạn bài đầy đủ.


- Huy động HS đóng góp tiền đầy đủ
và kịp thời.


- Thực hiện theo kế hoạch của nhà


trường, chun mơn, đồn đội.


- Lớp đồng thanh hát:
* Từng bàn kiểm tra.
- Đại diện của bàn báo
cáo tình hình của tổ mình
trong tuần qua


-lớp nhận xét – bổ sung.


- Tham gia tập
luyện thể dục đầy đủ
và nhanh chóng.


- Giữ gìn vệ sinh
thân thể và vệ sinh lớp
học sạch sẽ.


- Tham gia lao
động theo kế hoạc của
nhà trường.


...


<b>Thứ hai, ngày tháng năm 2009</b>


<b>Mơn</b>

<b>: Tốn</b>

.

<b>Tiết 66</b>



<b>Bài: CHIA SỐ TỰ NHIÊN CHO SỐ TỰ NHIÊN MÀ</b>


<b>THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LAØ SỐ THẬP PHÂN</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>*Biết :</b> Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và
vận dụng trong giải tốn có lời văn.


<b>* </b> Làm được BT1(a), 2


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


Tuaàn 14



Tuaàn 14



</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

<b>:</b>+GV: Phấn màu+ HS: SGK.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> HS sửa bài nhà .


- GV nhận xét và cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>


<b>4. Các hoạt dộng dạy học : </b>
 <b>Hoạt động 1</b>


 Ví dụ 1: 27 : 4 = ? m


- GV chốt lại.


 Ví dụ 2: 43 : 52


GV chốt lại: Theo ghi nhớ.


 <b>Hoạt động 2:</b>
<b>* Bài 1:</b>


- HS laøm bảng con.
<b>* Bài 2:</b>


- GV u cầu HS đọc đề.
<b>* Bài 3:</b>


- GV nhấn mạnh lấy tử số chia mẫu số.
<b>5. Củng cố - dặn dị: </b>


- Chuẩn bị: “Luyện tập”.


- Nhận xét tiết học


- Hát


- Lớp nhận xét.


<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


- Tổ chức cho HS làm bài.


- Lần lượt HS trình bày.



- Cả lớp nhận xét.
Thử lại: 6,75  4 = 27 m


- HS thựchiện: chuyển 43 thành 43,0


- HS dựa vào ví dụ, nêu ghi nhớ .
<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


- HS đọc đề, làm bài.


- HS sửa bài.


- HS nêu lại cách làm.


- HS đọc đề – Tóm tắt:
25 bộ quần áo : 70 m
6 bộ quần áo : ? m


- HS làm bài, sửa bài.


- HS đọc đề 3 – Tóm tắt:


- HS làm bài và sửa bài .
- Lớp nhận xét.




<b>---Môn:Tập đọc.</b>

<b>Tiết 27</b>


<b>Bài: CHUỖI NGỌC LAM</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b> Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi những con người có tấm lịng nhân hậu, biết quan tâm
và đem lại niềm vui cho người khác.


<b>2. Kĩ năng:</b> Đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời kể với lời người kể. thể hiện được tính
cách từng nhân vật . Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> GV nhận xét.
<i><b>3. Giới thiệu bài mới:</b></i>
<i>Chuỗi ngọc lam </i>


<b>4. Các hoạt dộng dạy học : </b>
 <b>Hoạt động 1:</b> Luyện đọc.
- HS đọc


- Chia bài này mấy đoạn ?


- Truyện gồm có mấy nhân vật ?


- Đọc tiếp sức từng đoạn.


- GV đọc diễn cảm bài văn.
 <b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu bài
- GV nêu câu hỏi :



* Câu 1 : Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai ?
* Câu 2 : Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc khơng ?
Chi tiết nào cho biết điều đó ?


* Câu 3 : Chị của cơ bé tìm gặp Pi-e làm gì ?
* Câu 4 : Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất
cao để mua chuỗi ngọc ? GV chốt ý


 <b>Hoạt động 3:</b> Đọc diễn cảm.


- GV hướng dẫn đọc mẫu-> HS đọc.
<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Về nhà tập đọc diễn cảm.


- Chuẩn bị: “Hạt gạo làng ta”.


- Nhận xét tiết học


- Hát


- HS trả lời.


HS quan sát tranh thuộc chủ điểm “Vì
hạnh phúc con người “.


<b>Hoạt động lớp.</b>
<b>- 1 HS đọc</b>


- Lần lượt HS đọc từng đoạn.



- Chú Pi-e và cô bé .


- Nhận xét từ bạn phát âm sai.


- HS đọc phần chú giải.
<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>
- Tặng chị nhân ngày Nơ-en.
- Khơng đủ tiền mua chuỗi ngọc .


Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm
xu và nói …


- Ca ngợi những con người có tấm
lịng nhân hậu, thương yêu người khác,
biết đem lại niềm hạnh phúc, niềm vui
cho người khác.


Hoạt động lớp, cá nhân.


- Các nhóm thi đua đọc.


<i> </i>


<b>Môn: Chính tả. (Nghe vieát). Tieát 14</b>
<i> </i><b>Bài: CHUỖI NGỌC LAM</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


-Nghe và viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xi.



- Tìm được tiếng thích hợp để hồn chỉnh mẫu tin theo yêu cầu của BT3 ; làm được BT (2) a/b.
<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


+ GV: Bảng phụ, từ điển.+ HS: SGK, Vở.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. OÅn định: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


- GV cho HS ghi lại các từ còn sai ở tiết trước .
- GV nhận xét, cho điểm.


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


<b>4. Các hoạt dộng dạy học : </b>


<b>Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn HS viết chính tả.


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

- GV đọc một lượt bài chính tả.


- Đọc cho HS viết.


- Đọc lại HS sốt lỗi.


- GV chấm 1 số bài.



 <b>Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn HS làm bài.
<b>* Bài 2:</b> Yêu cầu đọc bài 2.


GV nhận xét.
<b>* Bài 3: </b>


- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập.
• GV nhận xét.


<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- HS làm bài vào vở.


- Chuẩn bị: Phân biệt âm đầu tr/ ch hoặc có
thanh hỏi/ thanh ngã


- Nhận xét tiết học.


<b>Hoạt động cá nhân.</b>


- HS nghe.


- 1 HS nêu nội dung.


- HS viết bài.


- HS tự sốt bài, sửa lỗi.
<b>Hoạt động nhóm, cá nhân.</b>



- 1 HS đọc yêu cầu bài 2a.


- Nhóm: tìm những tiếng có phụ âm
đầu tr – ch.


- Ghi vào giấy, đại nhiện dấn lên
bảng – đọc kết quả .


- Cả lớp nhận xét.


- 1 HS đọc yêu cầu bài.


- Cả lớp đọc thầm.


- Điền vào chỗ trống hoàn chỉnh mẫu
tin.


- HS sửa bài nhanh đúng.


- HS đọc lại mẫu tin.


Đạo đức.Tiết 14




<i> </i>

<b>Thứ ba, ngày tháng năm 2009</b>



<b>Môn</b>

<b>: Luyện từ và câu.</b>

<i> </i>

<b>Tiết 14</b>


<b>Bài: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>



Nhận biết được danh từ chung , danh từ riêng trong đoạn văn ở BT1 ; nêu được quy tắc viết
hoa danh từ riêng đã học (BT2) ; tìm được đại từ xưng hô theo yêu cầu của BT3 ; thực hiện
được các yêu cầu của BT4 (a, b, c).


* HS khá, giỏi : Làm được toàn bộ BT4.
<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


<b>:</b>+GV: Giấy khổ to photo- HS: Bài soạn.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Luyện tập về quan hệ từ. HS đặt
câu.GV nhận xétù


- Haùt


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>.
<b>4. Các hoạt dộng dạy học : </b>


<b>* Baøi 1:</b>


- Gv dán nội dung cần ghi nhớ :
<b>* Bài 2 :</b>


- • GV nhận xét – chốt lại.
<b> </b>



<b>*Bài 3:</b>


+ Đại từ ngơi 1 : tôi, chúng tôi.
+ Đại từ ngôi 2: chị, cậu.
+ Đại từ ngơi 3: ba.


<b>* Bài 4:</b>


 GV mời 4 em lên bảng.


→ GV nhận xét + chốt.


 Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ.
 Yêu cầu HS đặt câu kiểu:


a) “<i>Ai làm gì</i> ?”
b) “<i>Ai thế nào</i> ?”
c) “<i>Ai là gì</i> ?”


<b>5. Củng cố - dặn doø: </b>


- Chuẩn bị: “Củng cố từ loại” (tt)
- Nhận xét tiết học


<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


- HS đọc yêu cầu bài 1
- Cả lớp tìm DTC và DTR
- HS trình bày . Cả lớp nhận xét
- HS đọc u cầu bài 2.



- Nhắc lại quy tắc viết hoa DTR


- HS nêu các danh từ tìm được.


- Cả lớp nhận xét.


- HS đọc bài – Cả lớp đọc thầm.


- HS laøm baøi.


- HS sửa bài.


- HS đọc yêu cầu bài 4.


- Cả lớp đọc thầm.


- Làm bài viết ra danh từ – đại từ.
- HS trình bày


- Cả lớp nhận xét.


<i></i>

<b>---Mơn</b>

<b>: Tốn.</b>

<b>Tiết 67</b>


<b>Bài: LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>*Biết :</b> Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và
vận dụng trong giải tốn có lời văn.



<b>* </b> Làm được BT1, 3, 4


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


<b>:</b>+GV:Phấn màu, bảng phụ+ HS: bảng con, SGK.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


- HS sửa bài ở nhà (SGK).


- GV nhận xét và cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b> Luyện tập.
<b>4. Các hoạt dộng dạy học : </b>


- Haùt


- HS sửa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

<b> Luyện tập:</b>
 Bài 1:


- GV chốt lại: thứ tự thực hiện các phép tính
 Bài 2:


-GV giải thích : vì 10 : 25 = 0,4


 Bài 3 :


-GV nêu câu hỏi :


+Muốn tính chu vi và diện tích HCN ta cần phải
biết gì ?


<b>  Bài 4:</b>


<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Dặn xem trước bài ở nhà.


- Chuẩn bị: “Chia một số tự nhiên cho một
số thập phân”.


- Nhận xét tiết học.


<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


- HS đọc đề bài – Cả lớp đọc thầm,
làm bài.


- Nêu tính chất áp dụng .
- Cả lớp nhận xét .


- 1 HS lên bảng tính


8,3 x 0,4 = 3,32
- HS làm tương tự các bài khác


- HS đọc đề – Cả lớp đọc thầm.


- Phân tích – Tóm tắt.


- HS làm bài.


- HS sửa bài – Xác định dạng


- HS đọc đề bài – Cả lớp đọc thầm,
tóm tắt. Cả lớp làm bài.


- HS sửa bài .


- Lớp nhận xét.


<b></b>

---Môn

<b>: Kể chuyện.</b>

<b>Tiết 14</b>



<b>Bài: PA-XTƠ VÀ EM BÉ</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ
câu chuyện.


- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
* HS khá, giỏi : Kể lại được toàn bộ câu chuyện.
<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


+

GV: Bộ tranh phóng to trong SGK.+ HS: Bộ tranh SGK.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b>Ổn định.
<b>2. Bài cũ:</b>


- GV nhận xét – cho điểm
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>“Pa-xtơ và em bé”.
<b>4. Các hoạt dộng dạy học : </b>


 <b>Hoạt động 1: </b>GV kể toàn bộ câu chuyện dựa vào
tranh.


Đề bài : Kể lại câu chuyện theo tranh: “Pa-xtơ và em bé”.
• GV kể chuyện lần 1.


• Viết lên bảng tên riêng từ mượn tiếng nước ngoài: Lu-i
Pa-xtơ, cậu bé Giơ-dép, thuốc vắc-xin,…


• GV kể chuyện lần 2.


- Haùt


- Lần lượt HS kể lại việc làm
bảo vệ môi trường.


<b>Hoạt động lớp.</b>


- HS đọc yêu cầu của đề bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

- Kể lại từng đoạn của câu chuyện, chỉ dựa vào
tranh.


 <b>Hoạt động 2: GV </b>hướng dẫn HS kể từng đoạn
của câu chuyện dựa vào bộ tranh.


• Yêu cầu HS kể theo nhóm. GV đặt câu hỏi:
+ Em nghó gì về ông Lu-i Pa-xtơ?


+ Nếu em là ơng Lu-i Pa-xtơ, em có cảm giác như thế nào
khi cứu sống em bé?


+ Nếu em là em bé được ông cứu sống em nghĩ gì về
ơng?


<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Về nhà tập kể lại chuyện.


- Chuẩn bị: “Chuẩn bị kể lại câu chuyện em đã
đọc, đã nghe”.


- Nhận xét tiết học.


- HS lần lượt kể quan sát từng
tranh.


<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>


- Tổ chức nhóm.



- Lần lượt trong nhóm, nhóm
trưởng cho từng HS kể (Giỏi, khá,
trung bình, yếu).


- HS tập cách kể lẫn nhau.


- HS thi kể lại toàn bộ câu
chuyện.


- HS kể lại toàn bộ câu chuyện.


- HS trao đổi ý nghĩa câu
chuyện.


- Cả lớp nhận xét.
<b></b>


---Môn:Kó thuật



<b>Bài: CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN </b>

<i>(Tiết3)</i>



<b>I. MỤC TIEÂU:</b>


* Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học đêr thực hành làm được một sản phẩm yêu
thích.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Một số sản phẩm khâu , thêu đã học .


- Tranh ảnh các bài đã học .


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<i><b>1. Khởi động</b></i> : (1’) Hát .


<i><b>2. Bài cũ</b></i> : (3’) Rủa dụng cụ nấu ăn hoặc ăn uống.
- Kiểm tra việc chuẩn bị của các nhóm .


<i><b>3. Bài mới</b></i> : (27’) Cắt , khâu , thêu hoặc nấu ăn tự chọn.
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :


Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :


<b>Hoạt động 1</b> : * Giáo viên hướng dẫn.
* HS thực hành làm sản phẩm tự chọn .
- Phân chia vị trí cho các nhóm thực hành .
- Đến từng nhóm quan sát , hướng dẫn thêm .


<b>Hoạt động nhóm</b> .


- Thực hành nội dung tự chọn .
<b>Hoạt động 2</b> : Đánh giá kết quả thực hành .


- Nhận xét , đánh giá kết quả thực hành của các


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

<i><b>4. Củng cố</b></i> : (3’)


- Đánh giá , nhận xét .



- Giáo dục HS có ý thức tự phục vụ ; giúp gia
đình việc nội trợ .


<b>5. Daën dò</b> : (1’)
- Nhận xét tiết học .


- Nhắc HS đọc trước bài học sau .


<b></b>


---M

ỹ thuật.Tiết 14



<b>Vẽ trang trí </b>
<b>TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT</b>


I/ <b>MỤC TIÊU:</b>


- HS thấy được tác dụng của trang trí đường diềm ở đồ vật.
- HS biết cách trang trí và trang trí được đường diềm ở đồ vật.
- HS tích cực suy nghĩ, sáng tạo


II<b>/ CHUẨN BỊ</b>
<i><b>1. GV:</b></i>


Sưu tầm đồ vật có trang trí đường diềm.


- Một số bài vẽ đường diềm của HS năm trước
- Hình gợi ý cách vẽ đường diềm ở đồ vật.


<i><b>2. HS:</b></i>



- Vở thực hành.
- Bút chì, màu vẽ,…


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1.</b>


<b> Bài cũ:</b>
<b>2.Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét</b>


GV cho HS quan sát một số đồ vật được trang
trí đường diềm và đặt câu hỏi gợi ý: để HS tìm
hiểu về vẻ đẹp của đường diềm ở một số đồ vật.
và nhưng hoạ tiết gì được sử dụng trong trang trí.
Và được sắp xếp như thế nào?


GV kết luận lại nội dung của bài học.


HS quan sát và nhận xét


<b>Hoạt động 2: Cách vẽ</b>


GV sử dụng hình gợi ý cách vẽ, kết hợp với câu
hỏi gợi ý để HS tự tìm vị trí phù hợp và kích
thước, kẻ hai đường thẳng hoặc hai đường cong và


vẽ hoạ tiết trang trí đường diềm trên một đồ vật.
Đồng thời GV thực hiện trên bảng.




Quan sát và góp ý xây dựng bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

GV tổ chức cho HS thực hiện vào vở thực
hành: Tự tạo dáng một đồ vật (khay, đĩa, túi
xách, lọ hoa…) và sử dụng đường diềm để trang
trí.


GV quan sát và hướng dẫn thêm cho các em.


Thực hành.


<b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá</b>


GV chọn một số bài vẽ và đưa ra những tiêu
chí, hướng dẫn các em nhận xét và tự đánh giá.
GV chỉ rõ ra những gì đạt và những gì chưa đạt,
nhận xét, khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp, và
xếp loại.


Nhận xét chung tiết học.


Quan sát và nhận xét vẽ của baïn.


<i> </i>

<b>Thứ t</b>

<b>ư</b>

<b>, ngày tháng năm 2009</b>




Th



ể dục.Tiết 67



<b>ĐỘNG TÁC ĐIỀU HỒ</b>
<b>TRỊ CHƠI “THĂNG BẰNG”</b>
<b>I/ Mục tiêu , u cầu cần đạt.</b>


<b> *Mục tiêu.</b>


- Ôn tập 07 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung
- Động tác điều hoà.


- Chơi trò chơi “Thăng bằng”.


<b>*Yêu cầu.</b>


- HS biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay, chân ,vặn mình tồn thân ,thăng bằng và nhảy
của bài thể dục phát triển chung.


- HS biết cách thực hiện động điều hòa của bài thể dục phát triển chung.
- HS biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.


<b>II/ Địa điểm, phương tiện :</b>


- Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập.
- Một còi giáo viên, kẻ sân để chơi trò chơi.


<b>III/ Nội dung và phương pháp lên lớp :</b>



<b>PHẦN & NỘI DUNG</b> <b>LVĐ</b> <b>PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC</b>
<b>1/ Phần mở đầu :</b>


- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc xung quanh sân
tập.


- Khởi động các khớp.


<b>3p<sub>-5</sub>p</b> <sub>xxxxxxxxxxxxx</sub>


xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx


<b>Gv</b>


<b>2/ Phần cơ bản : </b>


<b>- Học động tác điều hoà :</b>


<i>+ TTCB</i> : đứng cơ bản.


<i>+ Nhịp 1 :</i> bước chân trái sang ngang rộng bằng vai,


<b>22p<sub>-25</sub>p</b>


<b>2L<sub>-5</sub>L</b>


<b>2L<sub>-8</sub>N</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

hai tay đưa ra trước bàn tay sấp, lắc hai bàn tay (lắc nhẹ
lên-xuống hoặc lắc sang hai bên).


<i>+ Nhịp 2 :</i> đưa hai tay dang ngang, lắc hai bàn tay.


<i>+ Nhịp 3</i> : như nhịp 1.


<i>+ Nhịp 4</i> : về TTCB.


<i>+ Nhịp 5</i> : bước chân phải sang ngang rộng bằng vai,


hai tay giơ cao, lòng bàn tay hướng vào nhau, đầu
ngửa, mắt nhìn theo tay, lắc hai bàn tay.


<i>+ Nhịp 6</i> : đưa hai tay ra trước, lắc hai bàn tay.


<i>+ Nhịp 7</i> : như nhịp 2.


<i>+ Nhịp 8</i> : về TTCB.


GV nêu tên động tác, sau đó vừa phân tích kỹ thuật
động tác vừa làm mẫu cho HS tập theo. Lần đầu tiên
nên thực hiện chậm từng nhịp để HS nắm được phương
hướng và biên độ động tác. Lần tiếp theo, GV hô nhịp
chậm để HS tập, sau mỗi lần tập GV nhận xét, uốn nắn
sửa động tác sai rồi mới cho HS tập tiếp. Trong quá
trình luyện tập GV có thể cho 2-3 HS lên thực hiện
động tác rồi lấy ý kiến nhận xét của lớp và biểu dương
những cá nhân thực hiện tốt.



<b>- Ơn 06 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình,</b>
<b>tồn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung.</b>


GV hoặc cán sự điều khiển cho HS tập một số lần,
xen kẽ giữa các lần tập GV nhận xét và uốn nắn cho
các em.


Chia tổ tập luyện, sau đó từng tổ lên trình diễn dưới
dạng thi đua, GV cùng HS quan sát, nhận xét.


<b>- Trò chơi :</b><i>“ Thăng bằng</i> “


GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi kết
hợp 1-2 HS làm mẫu, sau đó GV trực tiếp điều khiển
cho HS chơi và bảo hiểm.


<b>2L<sub>-8</sub>N</b>


<b>2L<sub>-3</sub>L</b> x x x x x x x x x<sub>x x x x x x x x x</sub>


x x x x x x x x x
<b>Gv</b>


x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x


<b>Gv</b>





<b> </b><b>Gv</b>


<b>3/ Phần kết thúc :</b>


- Giáo viên cho HS thực hiện các động tác thả lỏng.
- Giáo viên cùng HS hệ thống bài.


- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Giáo viên giao bài tập về nhà : ôn các động tác đã
học của bài thể dục phát triển chung.


<b>3p<sub>-5</sub>p</b> <sub>xxxxxxxxxxxxx</sub>


xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx


<b>Gv</b>



---Mơn

<b>:</b>

<b>TỐN</b>

<b>.</b>

<b>Tiết 68</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>* </b>Biết : -Chia một số tự nhiên cho một số thập phân.


- Vận dụng giải bài tốn có lời văn. Làm được BT1, BT3.
<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


GV:Bảng quy tắc chia + HS: Bài soạn.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


- HS sửa bài ở nhà .


- GV nhận xét và cho điểm.


<b>3. Giới thiệu bài mới:</b> Chia một số tự nhiên cho
một số thập phân.


<b>4. Các hoạt dộng dạy học : </b>
Hoạt động 1:Quy tắc


- GV nêu ví dụ 1
57 : 9,5 = ? m


57 : 9,5 = (57  10) : ( 9,5  10)
57 : 9,5 = 570 : 95


- GV nêu ví dụ 2: 99 : 8,25
- GV chốt lại quy tắc – ghi bảng.
 <b>Hoạt động 2:</b> Thực hành



 Bài 1:
 Bài 2:


- GV chốt lại.
 Bài 3:


<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Làm baøi nhaø 2, 3/ 70


- Dăn HS chuẩn bị bài trước ở nhà.


- Chuẩn bị: Luyện tập.


- Nhận xét tiết học


- Hát


- HS sửa bài.


- Lớp nhận xét.


<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


- HS thực hiện cách nhân số bị chia và
số chia cho cùng một số tự nhiên.


-HS thực hiện cách nhân số bị chia và số
chia cho cùng một số tự nhiên.



- HS nêu kết luận qua 2 ví dụ.
<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


- HS đọc đề, làm bài, sửa bài.


- Lớp nhận xét.


- HS đọc đề – Cả lớp đọc thầm.


- HS làm bài,sửa bài.


- HS đọc đề.Phân tích tóm tắt.
0,8 m : 16 kg


0,18 m : ? kg


- HS làm bài,sửa bài.


- Cả lớp nhận xét.


Môn

<b>: Tập đọc.</b>

<i> </i>

<b>Tiết 28</b>


<b>Bài: HẠT GẠO LAØNG TA</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>- Hiểu nội dung -ý nghĩa : Hạt gạo được làm nên từ cơng sức của nhiều người, là
tấm lịng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh.


<b>2. Kĩ năng: </b>- Biết đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.Trả lời được
các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng 2 – 3 khổ thơ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


GV: Tranh vẽ phóng to. + HS: SGK.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>



<b>1. OÅn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> “ Chuỗi ngọc lam”


- GV nhận xét cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>


<b>4. Các hoạt dộng dạy học : </b>
 <b>Hoạt động 1:</b> Luyện đọc.


- Yêu cầu HS đọc tiếp từng khổ thơ.
GV đọc mẫu.


GV kết hợp ghi từ khó.


 <b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu bài.


+ Câu hỏi 1: Em hiểu hạt gạo được làm nên từ
những gì?


+ Câu hỏi 2: Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất
vả của người nơng dân?



+ Câu hỏi 3 :Tuổi nhỏ đã góp cơng sức như thế
nào để làm ra hạt gạo?


+ Câu hỏi 4 : Vì sao tác giả gọi hạt gạo là “hạt
vàng” ?


 <b>Hoạt động 3:</b> Diễn cảm.


- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm.


- GV đọc mẫu.


- Hai, ba HS đọc diễn cảm.


- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- HS thuộc lịng bài thơ hoặc khổ thơ em u
thích.


- Chuẩn bị: “Bn Chư-lênh đón cơ giáo”.
Nhận xét tiết học


- Hát


- HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi theo
đoạn.


- HS lắng nghe.


<b>Hoạt động lớp.</b>


- 1 HS khá giỏi đọc toàn bài.


- HS lần lượt đọc từng khổ thơ.


- Đọc những tiếng – câu – đoạn có
âm sai.


- HS đọc phần chú giải.
<b>Hoạt động nhóm, cá nhân.</b>


- HS lần lượt đọc từng khổ thơ trả
lời câu hỏi.


- HS đọc khổ 1.


- HS đọc khổ 2.


- HS đọc khổ 3.


- HS đọc khổ 4.
HS nhận xét


<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>


<b>- </b>Lần lượt HS đọc diễn cảm bài thơ.


- HS thi đọc diễn cảm.



<b>Môn</b>

<b>: Tập làm văn.</b>

<i> </i>

<b>Tiết 27</b>


<b> Bài: LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức, nội dung của biên bản (<i>ND ghi nhớ</i>).


- Xác định được những trường hợp cần ghi biên bản (BT1, mục III) ; Biết đặt tên cho biên bản cần lập
BT1, (BT2).


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> “Luyện tập tả người”


- GV chấm điểm vở.
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


<b>4. Các hoạt dộng dạy học : </b>


 <b>Hoạtđộng 1: Hoạt động nhóm </b>
<b>* Bài 1:</b>


• GV chốt lại.


a. Mục đích ghi biên bản.



b. Tóm tắt những việc ghi vào biên bản.
c. 2 chữ ký của người viết và chủ tọa.
• Phân biệt cách viết biên bản và viết đơn.
• Rút ra phần ghi nhớ.


 <b>Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn HS bước đầu làm
được biên bản cuộc họp tổ, hoặc họp lớp.


• Luyện tập: Bài 2


• GV nhận xét: bình chọn bạn làm biên bản tốt.
<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Viết bài vào vở.


- Học thuộc lịng ghi nhớ.


- Chuẩn bị: “Luyện tập làm biên bản cuộc
họp”.


- Nhận xét tiết học.


- Haùt


- HS đọc dàn ý (bài tập 2).


- Cả lớp nhận xét.
<b>Hoạt động nhóm đơi.</b>



- HS đọc phần lệnh và toàn văn
biên bản họp chi đội – Cả lớp đọc
thầm.


+ HS trao đổi theo cặp với ba câu hỏi
(SGK).


- HS lần lượt trình bày.


- HS lần lượt đọc ghi nhớ.


<b>Họat động cá nhân.</b>


- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài.


- HS lần lượt trình bày.


<b>Môn: </b>

<b>KHOA HỌC</b>

<b>.</b>

<i> </i>

<b>Tieát 27</b>



<b>Bài: GỐM XÂY DỰNG : GẠCH , NGĨI </b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>- Nhận biết được một số tính chất của gạch, ngói.


- Kể tên được một số loại gạch, ngói và cơng dụng của chúng.
- Quan sát, nhận biết một số vật liệu xây dựng gạch, ngói.
<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


<b>:</b>-GV: Chuẩn bị các tranh trong SGK. HSø: Sưu tầm thông tin .
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b>
<b>2. Bài cũ:</b> Đá vôi.
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

<b>4. Các hoạt dộng dạy học : </b>
 <b>Hoạt động 1:</b> Thảo luận.


+Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì?
+ Gạch, ngói khác các đồ sành đồ sứ ở điểm
nào?GV nhận xét.


 Hoạt động 2: Quan sát.


- GV chia nhóm để thảo luận.


+ Trong khu nhà em ở, có mái nhà nào được lợp
bằng ngói khơng?


+ Ngơi nhà đó sử dụng loại ngói gì?
+ Gạch, ngói được làm như thế nào?


- GV nhận xét, chốt ý.
<b>Hoạt động 3</b>: Thực hành.


- GV giao yêu cầu cho nhóm thực hành.
+ Quan sát kĩ một viên gạch hoặc ngói em thấy
như thế nào?



+ Thả viên gạch hoặc ngói vào nước em thấy có
hiện tượng gì xảy ra?


+ Giải thích tại sao có hiện tượng đó?


- GV nhận xét, chốt ý.
<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Xem lại bài + học ghi nhớ.


- Chuẩn bị: “ Xi măng.”


- Nhận xét tiết học .


<b>Hoạt động nhóm, cá nhân.</b>


- HS thảo luận nhóm, trình bày vào
phiếu.


- HS phát biểu cá nhân, nhận xét.
<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>


- HS thảo luận nhóm ghi lại vào phiếu.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả.


- HS trả lời cá nhân.


- HS nhận xét.



<b>Hoạt động nhóm, cá nhân.</b>


- HS quan sát thực hành thí nghiệm
theo nhóm.


- HS thảo luận nhóm.


- HS trả lời cá nhân.


- Lớp nhận xét.


<i> </i>

<b>Thứ n</b>

<b>ăm</b>

<b>, ngày tháng năm 2009</b>



<b>Môn</b>

<b>:Khoa học.</b>

<b>Tiết 28</b>


<b>Bài: XI MĂNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Nhận biết một số tính chất của xi măng.
- Nêu được một số cách bảo quản xi măng.
Quan sát, nhận biết xi măng.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- GV: - Hình vẽ trong SGK trang 58 , 59 - HS : - SGK.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b>



<b>2. Bài cũ:</b> Gốm xây dựng: Gạch, ngói.
 GV Củng cố, cho điểm.


<b>3. Giới thiệu bài mới:</b> Xi măng.
<b>4. Các hoạt dộng dạy học : </b>
 <b>Hoạt động 1:</b> Quan sát.


- Haùt


- HS bên dưới đặt câu hỏi. HS
có số hiệu may mắn trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

<b>* Bước 1</b>: Làm việc theo cặp.


-Xi măng thường được dùng để làm gì ?


- Kể tên một số nhà máy xi măng ở nướcta mà bạn biết
?


<b>* Bước 2:</b> Làm việc cả lớp.


→ GV kết luận + chốt.


- Vữa xi măng được sử dụng để làm gì?
 Hoạt động 2: Làm việc với SGK.


 Bước 1 : Làm việc theo nhóm.


- Câu 1: Cách sản xuất, tính chất, cách bảo quản


xi măng?


- Câu 2: Tính chất của vữa xi măng?


- Câu 3: Nêu các vật liệu tạo thành xi măng? Các
vật liệu tạo thành bê tông cốt thép?


→ GV kết luận: Xi măng dùng để sản xuất ra vữa xi
măng; bê tơng và bê tơng cốt thép; …


<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Xem lại bài + học ghi nhớ.


- Chuẩn bị: “Thủy tinh”.


- Nhận xét tiết học.


- Để trát tường, xây nhà, các cơng
trình xây dựng khác.


- Trình bày kết quả, bổ sung
và chuẩn xác kiến thức.


<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>


-Nhóm trưởng điều khiển các bạn
thảo luận các câu hỏi


-Tính chất:



-Cách bảo quản: để nơi khơ, thống
khơng để thấm nước.


- Các vật liệu tạo thành bê
tông: Bê tông cốt thép


- Trình bày kết quả, bổ sung
và chuẩn xác kiến thức.


Mơn

:

TỐN.

Tiết 69



<b>Bài: LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết : + Chia một số thập phân cho một số thập phân.
+ Vận dụng để tìm <i>x </i>và giải các bài tốn có lời văn.
<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


<b>:</b>+GV:Phấn màu, bảng phụ+ HS: Bảng con, SGK,
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


- HS lần lượt sửa bài nhà.


- GV nhận xét và cho điểm.


<b>3. Giới thiệu bài mới:</b> Luyện tập.
<b>4. Các hoạt dộng dạy học : </b>
 <b>Hoạt động 1:</b> Thực hành


<b>* Bài 1:</b>


• GV u cầu HS đọc đề.


• GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc chia?
• <b> * Bài 2:</b>


• GV u cầu HS đọc đề.


• GV cho HS nêu lại quy tắc tìm thành phần chưa


- Hát


- Lớp nhận xét.
<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


- HS đọc đề.


- HS laøm baøi.


- HS sửa bài.


- Cả lớp nhận xét.


- HS đọc đề – Cả lớp đọc thầm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

bieát?


GV nhận xét – sửa từng bài.
<b>* Bài 4:</b>


• GV nhận xét.


• •Lưu ý HS: cách đặt lời giải thể hiện mối quan hệ
giữa diện tích hình vng bằng diện tích hình chữ
nhật.


<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>
<b> - GV dặn bài 3 ở nhà</b>


- Chuẩn bị: Chia số thập phân, cho một số
thập phân.


- Dặn HS xem trước bài ở nhà.


- Nhận xét tiết học


- HS sửa bài (lần lượt 2 HS).


- Nêu ghi nhớ.


- Cả lớp nhận xét.


- HS đọc đề – Cả lớp đọc thầm.


- Suy nghĩ phân tích đề.



- Nêu tóm tắt.
Shv = Shcn - Phv = ? m


R = 12,5 m - Cạnh HV = 25 m


- HS làm bài.


- HS lên bảng sửa bài.


- Cả lớp nhận xét.


\


<b>Mơn: Luyện từ và câu</b>

<i>. </i>

<b>Tiết 28</b>


<b>Bài: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI (tt)</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT1.
-Dựa vào ý khổ thơ hai trong bài <i> Hạt gạo làng ta</i>, viết được đoạn văn theo yêu cầu (BT2)
<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


GV: Bảng phân loại động từ, tính từ, quan hệ từ.HS: SGK.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Tìm danh từ chung, danh từ riêng và


đại từ.


- GV nhận xét – cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


<b>4. Các hoạt dộng dạy học : </b>
<b>Hoạt động 1: </b>


 Baøi 1:


 Baøi 2


- GV chốt cách viết, đoạn văn diễn đạt
đúng ý thơ – Dùng đúng quan hệ từ, động từ,
tính từ.


- Hát


- HS sửa bài tập.


<b>Hoạt động nhóm đơi.</b>


- HS đọc u cầu bài 1.


- Cả lớp đọc thầm.


- HS làm bài. – Đọc kĩ đoạn văn.


- Phân loại từ vào bảng phân loại.



- HS lần lượt đọc kết quả từng cột.


- Cả lớp nhận xét.


+ Động từ: trả lời, nhịn, vịn, hắt, thấy, lăn,
trào, đón, bỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

 <b>Hoạt động 2: </b>Củng cố.


<b>Phương pháp:</b> Đàm thoại, thi đua.
<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- HS hoàn tất bài vào vở.


- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Hạnh
phúc”. Nhận xét tiết học.


- HS đọc khổ 2 “Hạt gạo làng ta”.


- Gạch dưới 1 động từ, 1 tính từ, 1
quan hệ từ trong đoạn thơ – HS dựa vào ý
đoạn – Viết đoạn văn.


- HS lần lượt đọc đoạn văn.


- Cả lớp nhận xét đoạn văn hay.
<b>Hoạt động lớp.</b>


- Thi diễn đạt đoạn văn nối tiếp (mỗi
HS 1 câu) theo u cầu có danh từ, động


từ, tính từ mà dãy kia nêu.


Mơn

<b>: Lịch sử.</b>

<b>Tiết 14</b>



<b>Bài: THU - ĐÔNG 1947 VIỆT BẮC “MỒ CHÔN GIẶC PHÁP”</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Trình bày được sơ lược diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947 trên lược
đồ, nắm được ý nghĩa thắng lợi (phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến, bảo
vệ được căn cứ địa kháng chiến ) :


+ Âm mưu của Pháp đánh lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiếnvà lực
lượng bộ đội chủ lực của ta để mau chóng kết thúc chiến tranh.


+ Quân Pháp chia làm ba mũi (nhảy dù, đường bộ và đường thuỷ) tiến cơng lên Việt Bắc.
+ Qn ta phục kích chặn đánh địch với các trận tiêu biểu : Đèo Bông Lau, Đoan Hùng, …
Sau hơn một tháng bị sa lầy, địch rút lui, trên đường rút chạy quân địch còn bị ta chặn đánh
dữ dội.


+ Ý nghĩa : Ta đánh bại cuộc tấn công quy mô của địch lên Việt Bắc, phá tan âm mưu tiêu
diệt cơ quan đầu não và chủ lực của ta, bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


<b>:+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. Tư liệu về chiến dịch .</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b>



<b>2. Bài cũ:</b> “Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu
mất nước”.


- GV nhận xét bài cũ.
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>


“Thu đông 1947, Việt Bắc mồ chôn giặc Pháp”.
<b>4. Các hoạt dộng dạy học : </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Nhóm


* Thảo luận theo nhóm nội dung:


- Tinh thần cảm tử của quân và dân đã gây ra cho
địch những khó khăn gì?


- Muốn kết thúc nhanh cuộc chiến tranh, địch


- Hát


- HS nêu.


<b>Họat động nhóm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

phải làm gì?


- Tại sao căn cứ Việt Bắc trở thành mục tiêu tấn
công của địch?



→ GV nhận xét + chốt.


 <b>Hoạt động 2:</b> (làm việc cả lớp và theo nhóm)


- GV sử dụng lược đồ thuật lại diễn biến của
chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947.


→ GV nhận xét, chốt.


<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Chuẩn bị: “Chiến thắng Biên Giới…”


- Nhận xét tiết học


→ Đại diện 1 số nhóm trả lời


→ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
<b>Hoạt động nhóm.</b>


- HS lắng nghe và ghi nhớ diễn
biến chính của chiến dịch.


- Các nhóm thảo luận theo
nhóm → trình bày kết quả thảo luận


→ Các nhóm khác nhận xét bổ
sung.


<b></b>


---Hát

nh

ạc.Tiết 14



<b>Ôn tập 2 bài hát: NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA</b>
<b> ƯỚC MƠ - nghe nhạc</b>




I/ MỤC TIÊU:


--Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca ,thuộc lời ca
- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát


-Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ


-Nghe một ca khúc thiếu nhi hoặc trích đoạn nhạc không lời
II/ CHUẨN BỊ :


Nhạc cụ quen dùng,băng đĩa nhạc.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :


HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
1/ Kiểm tra:


KT bài:Ước mơ.
2/Bài mới:
GT ghi bài.
Hoạt động 1
Ôn tập 2 bài hát.



-Ơn bài :Những bơng hoa những bài ca


Hoạt động 2 Ơn bài hát:Ước mơ


-Lớp ơn lại bài vài lần
- HS hát nối tiếp


-Lời 1: 2 HS hát (Ngàn hoa) cùng nhau...đường
phố


-2 HS nối tiếp Ngàn hoa...u đời
-Cả lớp Những đố hoa...các cơ


-Lời 2 :hát tương tự,kết hợp động tác phụ hoạ
-Lớp hát bài vài lần


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

Hoạt động 3 Nghe nhạc


-GV cho HS nghe vài bài hát thiếu nhi,một bài dân
ca


3/Củng cố-dặn dò
-Nhận xét tiết học


-HS nghe nhạc và nêu cảm tưởng
-Lớp hát lại 2 bài hát


<b>Thứ</b>

<b> sáu,</b>

<b> ngày tháng năm 2009</b>




Thể dục.Tiết 28



<b>BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG</b>
<b>TRÒ CHƠ “ THĂNG BẰNG”</b>


<b>I/ Mục tiêu , yêu cầu cần đạt.</b>
<b> *Mục tiêu.</b>


- Ôn bài thể dục phát triển chung.
- Chơi trò chơi “Thăng bằng”.


<b>*Yêu cầu.</b>


- HS biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay, chân ,vặn mình tồn thân ,thăng bằng ,nhảy và
điều hòa của bài thể dục phát triển chung


- HS biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.


<b>II/ Địa điểm, phương tiện :</b>


- Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập.
- Một còi giáo viên, kẻ sân để chơi trò chơi.


<b>III/ Nội dung và phương pháp lên lớp :</b>


<b>PHẦN & NỘI DUNG</b> <b>LVĐ</b> <b>PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC</b>
<b>1/ Phần mở đầu :</b>


- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc xung quanh


sân tập.


- Khởi động các khớp.


- Chơi trò chơi do HS và GV chọn.


<b>3p<sub>-5</sub>p</b> <sub>xxxxxxxxxxxxx</sub>


xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx


<b>Gv</b>


<b>2/ Phần cơ bản : </b>


<b> - Ôn các động tác của bài thể dục phát triển</b>
<b>chung.</b>


GV hoặc cán sự điều khiển cho HS tập một số lần.
Xen kẽ giữa các lần tập GV nhận xét và uốn nắn
cho các em.


Chia tổ tập luyện.


Sau đó từng tổ lên trình diễn dưới dạng thi đua.
GV cùng HS quan sát, nhận xét.


<b>- Trò chơi :</b> “ <i>Thăng bằng</i> “



GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi
kết hợp 1-2 HS làm mẫu, sau đó GV trực tiếp điều
khiển cho HS chơi và bảo hiểm.


<b>22p<sub>-25</sub>p</b>


<b>2L<sub>-5</sub>L</b>


<b>2L<sub>-8</sub>N</b>


<b>2L<sub>-3</sub>L</b> x x x x x x x x x<sub>x x x x x x x x x</sub>


x x x x x x x x x
x x x x x x x x x


<b>Gv</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

<b>3/ Phần kết thúc :</b>


- Giáo viên cho HS thực hiện các động tác thả lỏng.
- Giáo viên cùng HS hệ thống bài.


- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Giáo viên giao bài tập về nhà : ôn các động tác đã
học của bài thể dục phát triển chung.


<b>3p<sub>-5</sub>p</b> <sub>xxxxxxxxxxxxx</sub>


xxxxxxxxxxxxx


xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx


<b>Gv</b>


Mơn

<b>: Tốn.</b>

<b>Tiết 70</b>



<b>Bài: CHIA MỘT SỐ THẬP CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN</b>


<b>I. MỤC TIEÂU:</b>


- Biết chia một số TP cho một số thập phân và vận dụng trong giải tốn có lời văn.
- Làm các bài tập : 1 (a, b, c) ; bài 2.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


<b>:</b>+ GV: Phấn màu, bảng phụ. + HS: Bảng con, SGK.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Luyện taäp.


- HS lần lượt sửa bài nhà.


- GV nhận xét và cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>


<b>4. Các hoạt dộng dạy học : </b>


 <b>Hoạt động 1:</b>Quy tắc chia
<b>Ví dụ 1: </b>23,56 : 6,2


• Hướng dẫn HS chuyển phép chia 23,56 : 6,2 thành
phép chia số thập phân cho số tự nhiên.


- GV chốt lại
- GV nêu ví dụ 2:


82,55 : 1,27
GV chốt lại ghi nhớ.


<b>Hoạt động 2:</b> .<b>T</b>hực hành
<b>* Bài 1:</b>


• HS nhắc lại quy tắc chia.


- GV nhận xét sửa từng bài.
<b> *Bài 2</b>: Làm vở.


• GV u cầu HS , đọc đề, phân tích đề, tóm tắc đề, giải.
<b>* Bài 3:</b> HS làm vở.


• GV yêu cầu HS , đọc đề, tóm tắc đề, phân tích đề,
giải.


<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Chuẩn bị: “Luyện tập.”



- Hát


- Lớp nhận xét.
<b>Hoạt động nhóm đơi.</b>


- HS chia nhóm.


- Mỗi nhóm cử đại diện trình
bày.


+ Nhóm 1, 2, 3 ,4 :


- Nêu cách chuyển và thực hiện.


- HS thực hiện vd 2.


- HS trình bày – Thử lại.


- Cả lớp nhận xét.
<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


- GV yeâu cầu HS làm bảng
con.


- HS đọc đề,làm bài.
- HS sửa bài.


- HS lần lượt đọc đề – Tóm
tắt.



- HS làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

- Dặn HS chuẩn bị bài trướcở nhà.


- Nhận xét tiết học


- Lớp nhận xét.


Môn

<b>:Tập làm văn.</b>

<i> </i>

<b>Tiết 28</b>



<b>Bài: LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP</b>



<b>Đề bài : Ghi lại biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội em .</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc Chi đội đúng thể thức, nội
dung, theo gợi ý của SGK.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


- Kiểm tra hồn chỉnh bài tập 1 của HS.


- GV chấm điểm vở.
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>



<b>4. Các hoạt dộng dạy học : </b>


 <b>Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn HS nắm lại thể thức viết
một biên bản cuộc họp .


- Yêu cầu HS nắm lại :
+ Những người lập biên bản là ai?
+ Thể thức trình bày.


+ Nội dung loại hình biên bản.
- GV chốt lại.


 <b>Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn HS biết thực hành biên bản
cuộc họp (nhiệm vụ trọng tâm).


- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập.


- GV gợi ý : có thể chọn bất kì cuộc họp nào mà em đã
tham dự ( họp tổ, họp lớp, họp chi đội )


+ Cuộc họp ấy bàn vấn đề gì và diễn ra trong thời gian
nào ?


- GV chấm điểm những biên bản viết tốt (đúng thể thức,
rõ ràng, mạch lạc, đủ thông tin, viết nhanh )


<b>5. Củng cố - dặn dò:</b>


- Làm hồn chỉnh u cầu 3.



- Chuẩn bị: “Luyện tập tả người hoạt động”.


- Nhận xét tiết học.


- Hát


- HS lần lượt đọc thầm diễn
đạt bài tập 1.


- Cả lớp nhận xét.
<b>Hoạt động cá nhân.</b>


- HS neâu .


<b>Hoạt động cá nhân.</b>


- HS đọc đề bài và các gợi ý 1, 2,
3 ( SGK


- HS làm bài theo nhóm ( 4 HS)
- Đại diện nhóm thi đọc biên bản
- Cả lớp nhận xét .


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

<b>Bài: GIAO THÔNG VẬN TẢI</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về giao thông ở nước ta:
+ Nhiều loại đường và phương tiện giao thông.


+ Tuyến đường sắt Bắc – Nam và quốc lộ 1A là tuyến đường sắt và đường bộ dài nhất của


đất nước.


- Chỉ một số tuyến đường chính trên bản đồ đường sắt Thống Nhất, quốc lộ 1A.


- Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố của giao thông vận tải.
* HS khá, giỏi :


+ Nêu được một vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông của nước ta : toả khắp nước,
tuyến đường chính chạy theo hướng Bắc – Nam.


+ Giải thích tại sao nhiều tuyến đường giao thơng chính của nước ta chạy theo chiều Bắc –
Nam : do hình dáng đất nước chạy theo hướng Bắc – Nam.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>
: + GV : Bản đồ Giao thông VN
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


- “Công nghiệp (tt)”


- GV cho điểm và nhận xét


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>“Giao thông vận tải”
<b>4. Các hoạt dộng dạy học : </b>


<b>1.Các loại hình giao thơng .</b>


 <b>Hoạt động 1: </b>(làm cá nhân)
<b>* Bước 1</b> :


+ Hãy kể tên các loại hình giao thơng vận tải trên đất
nước ta mà em biết ?


+ Loại hình vận tải nào có vai trị quan trọng nhất
trong chuyên chở hàng hóa ?


<b>* Bước 2 :</b>


<b>2. Phân bố một số loại hình giao thơng </b>
 <b>Hoạt động 2: </b>


<b>* Bước 1</b> :- GV gợi ý :Khi nhận xét sự phân bố, cần
xem mạng lưới giao thông phân bố như thế nào?
+ Các tuyến đường chính chạy theo chiều Bắc- Nam
hay theo chiều Đông- Tây ?


<b>* Bước 2</b> :


 <b>Hoạt động 3: </b>Củng cố.
<b>5. Củng cố - dặn dị: </b>


- Chuẩn bị: “Thương mại và du lịch “


- Nhận xét tiết học.


- Hát



- HS lần lượt trả lời câu hỏi.
- Cả lớp nhận xét.


<b>Hoạt động cá nhân.</b>


- HS dựa vào SGK và trả lời câu hỏi.
- HS trình bày kết quả


- GV cho HS xem tranh các phương
tiện giao thông


- HS làm bài theo nhóm


- Đại diện nhóm thi đọc biên bản
- Cả lớp nhận xét .


- HS làm BT ở mục 2 SGK
- HS trình bày kết quả


- HS nêu ghi nhớ.


- Nêu những kinh nghiệm có
được sau khi làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

<b>---SINH HOẠT LỚP</b>



<b>Nội dung</b> <b>Hoạt đông GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


<b>1/Đánh già </b>
<b>tuần 14</b>



<b>2/ Kế hoạch </b>
<b>tuần 15</b>


<b>C -Nhận xét </b>
<b>chung</b>


* Yêu cầu các tổ báo cáo tình hình
học tập của tổ mình , chyên cần và
vệ sinh tuần qua?


- u cầu lớp trưởng báo cáo
chung tình hình học tập của lớp.
=> Nhận xét tuyên dương những
nhóm , cá nhân thực hiện tốt .
Nhắc nhở những cá nhân còn vi
phạm .


* Tiếp tục duy trì nề nếp học tập .
Thi đua học tốt .


+ Học kết hợp ơn tập chuẩn bị thi
HKI


+Chẩn bị chấm vở sạch chữ đẹp .
+Tiếp thúc đẩy việc đóng tiền
theo quy định .


+ Chăm sóc cây và hoa .



+ Khắc phục những tồn tại tuần
qua .


* Nhận xét chung tết học .


* Các tổ trưởng báo cáo


+ Tình hình học tập tuần qua :……
+ Chuyên cần :..


+ Vệ sinh và công tác khác :Chăm sóc
cây hoa ,…


- Lớp trưởng báo cáo chung tình hình
học tập của lớp về những việc đã làm
được và chưa làm được .


- Nghe , rút kinh nghiệm , sửa chữa .
* Cả lớp theo dõi , nắm bắt và thực
hiện .


- Một số em hừa trước lớp .
- Đăng kí thi đua trong tuần .


- Nghe , rút kinh nghieäm


<b>Thứ hai, ngày tháng năm 2009</b>


Tuần 15



Tuần 15




</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

<b>Mơn: TỐN .Tiết 71</b>
<b>Bài: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>*Biết: </b>- Chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
<b>- </b>Vận dụng để tìm x và giải tốn có lời văn.


<b>-</b> Làm được các bài tập 1 (a, b, c) ; 2 (a) ; 3.
<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


+ GV: Phấn màu, bảng phụ. HS: SGK, bảng con.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>
HS sửa bài nhà .


GV nhận xét và cho điểm.


<b>3. Giới thiệu bài mới:</b> Luyện tập.
<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>* Baøi 1</b>


HS nhắc lại phương pháp chia.


GV theo dõi từng bài – sửa chữa cho HS.


<b>* Bài 2:</b>


HS nhắc lại quy tắc tìm thành phần chưa biết.
GV chốt lại dạng bài tìm thành phần chưa biết của
phép tính.


<b> * Bài 3:</b>


GV có thể chia nhóm đôi.
GV yêu cầu HS.


Đọc đề.
Tóm tắt đề.
Phân tích đề.
Tìm cách giải.


<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>
HS làm bài 4 .


Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.
Nhận xét tiết học


Hát


Lớp nhận xét.


<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>
HS đọc đề.


HS làm bài.


HS sửa bài.


HS nêu lại cách làm.
HS đọc đề.


HS làm bài.
HS sửa bài.


HS nêu lại cách làm.


HS đọc đề 3 – Phân tích đề – Tóm tắt
5,2 lít : 3,952 kg


? lít : 5,32 kg


HS làm bài – HS lên bảng làm bài.
HS sửa bài.


Cả lớp nhận xét.




<b>---Mơn:Tập đọc.</b>

<b>Tiết 29</b>



<b>Bài: BN CHƯ-LÊNH ĐĨN CÔ GIÁO</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b> Hiểu nội dung : Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em
được học hành.



<b>2. Kĩ năng:</b> Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài ; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp
nội dung từng đoạn . Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

+ GV: Tranh phóng to. Ghi đoạn văn luyện đọc.+ HS: SGK.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Hạt gạo làng ta .
GV nhận xét.


<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>
<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn đọc đúng .
Luyện đọc.


Bài này chia làm mấy đoạn: GV giới thiệu chủ
điểm.


GV ghi bảng những từ khó phát âm: cái chữ – cây
nóc.


 <b>Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn tìm hiểu bài.
 GV tổ chức cho HS thảo luận.


+ <b>Câu 1</b> : Cô giáo Y Hoa đến bn làng để làm gì ?
+ <b>Câu 2</b> : Người dân Chư Lênh đón tiếp cơ giáo


trang trọng và thân tình như thế nào ?


+ <b>Câu 3</b> : Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất
háo hức chờ đợi và yêu quý “cái chữ” ?


+ <b>Câu 4</b> : Tình cảm của người Tây Ngun với cơ
giáo, với cái chữ nói lên điều gì ?


GV chốt ý


 <b>Hoạt động 3:</b> Rèn cho đọc diễn cảm.
GV đọc diễn cảm.


- Cho HS đọc diễn cảm.
<b>5. Củng cố - dặn dị: </b>


Chuẩn bị: “Về ngôi nhà đang xây”.
Nhận xét tiết học


Hát


HS lần lượt đọc bài.


<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>
- 1 HS khá giỏi đọc.


Lần lượt HS đọc nối tiếp theo đoạn.
HS nêu những từ phát âm sai của
bạn.HS đọc phần chú giải.



<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>
Các nhóm thảo luận.


Thư kí ghi vào phiếu ý kiến của bạn.
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm
nhận xét.


Neâu ND.


<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>


- Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn
cảm..


<i> </i>




<b>Môn</b> <b>: CHÍNH TẢ. Tiết 15</b>
<b>Bài: BN CHƯ LÊNH ĐĨN CÔ GIÁO</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nghe – viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xi.
- Làm được bài tập (2) a/b, hoặc BT (3) a/b.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


+ GV: Giấy khổ to theo yêu cầu bài . HS: Bảng con.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

<b>2. Bài cũ:</b>


GV nhận xét, cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>


 <b>Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn viết.
GV đọc lần 1 đoạn văn viết .


HS nêu một số từ khó viết.
GV đọc cho HS viết.
Hướng dẫn HS sửa bài.
GV chấm chữa bài.


 <b>Hoạt động 2: </b>Luyện tập.
<b>*Bài 2:</b>


Yêu cầu đọc bài 2a.
- GV chốt lại.


<b>* Baøi 3</b>:


Yêu cầu đọc bài 3.
 GV chốt lại.


 <b>Hoạt động 3: </b>Củng cố.
Nhận xét – Tuyên dương.


<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


Về nhà làm bài tập 2 vào vở.
Chuẩn bị: “Về ngôi nhà đang xây”.
Nhận xét tiết học.


HS sửa bài tập 2.
HS nhận xét.


<b>Hoạt động cá nhân.</b>
1, 2 HS đọc bài chính tả
– Nêu nội dung.


HS nêu cách trình bày .
HS viết bài.


HS đổi tập để sửa bài.
<b>Hoạt động cá nhân, nhóm.</b>
1 HS đọc yêu cầu.


Từng nhóm làm bài .


HS sửa bài . Cả lớp nhận xét.
1 HS đọc yêu cầu bài 3a.
HS làm bài cá nhân.


Tìm tiếng có phụ âm đầu tr – ch.
Lần lượt HS nêu. Cả lớp nhận xét.
<b>Hoạt động nhóm bàn.</b>



Tìm từ láy có âm đầu ch hoặc tr.


Đạo đức.Tiết 15



<b>Thứ ba, ngày tháng năm 2009</b>


Mơn <b>: LUYỆN TỪ VÀ CÂU .Tiết 29</b>
<b>Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hiểu nghĩa từ <i>hạnh phúc</i> (BT1) ; tìm được từ trái nghĩa với từ <i>hạnh phúc</i>, nêu được
một số từ ngữ chứa tiếng <i>phúc</i> (BT2, BT3) ; xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo
nên một gia đình hạnh phúc.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


+ GV: bảng phụ. HS: Xem trước bài, từ điển Tiếng Việt.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> HS sửa bài tập.
• GV chốt lại – cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


Haùt


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>



 <b>Hoạtđộng 1:</b> Mở rộng hệ thống
<b>* Bài 1:</b>


+ GV lưu ý HS cả 3 ý đều đúng .
 GV nhận xét, kết luận.


<b>* Bài 2, 3:</b>


+ GV phát phiếu cho các nhóm, u cầu làm BT3.
 Lưu ý tìm từ có chứa tiếng phúc


 GV giải nghĩa từ, cho đặt câu.
 Hoạt động 2: Đặt câu .


<b>* Baøi 4:</b>
- GV lưu ý :


+ Có nhiều yếu tố tạo nên hạnh phúc, chú ý chọn
yếu tố nào là quan trọng nhất .


Yếu tố mà gia đình mình đang có
Yếu tố mà gia đình mình đang thiếu .
 GV chốt lại :hạnh phúc .


→ Nhận xét + Tun dương.
<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>
Chuẩn bị: “Củng cố vốn từ”.
- Nhận xét tiết học


<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


Bài 1:


1 HS đọc yêu cầu.


HS làm bài .Sửa bài (ý b).
HS đọc các yêu cầu của bài.
 HS làm bài theo nhóm bàn.
HS thảo luận ghi vào phiếu.
Đại diện từng nhóm trình bày.
Các nhóm khác nhận xét.
<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>
Yêu cầu HS đọc bài 4.


HS dựa vào hoàn cảnh riêng của mình
mà phát biểu .


- HS nhận xeùt.



<b> Mơn </b> <b>: TỐN . Tiết 72</b>


<b>Bài: LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>* Biết : - </b>Thực hiện các phép tính với STP.
<b>-</b> So sánh các số thập phân


<b>-</b> Vận dụng để tìm x.


<b>-</b> Làm được các BT : 1 (a, b, c) ; 2 (cột1) ; 4 (a, c).


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


+ GV: Phấn màu, bảng phụ. HS: bảng con, SGK.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>
HS sửa bài nhà .


GV nhận xét và cho điểm.


<b>3. Giới thiệu bài mới:</b> Luyện tập chung.
<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>


 Bài 1:
-GV lưu ý :


Phần c) chuyển phân số thập phân thành STP để tính
100 + 7 + 8 = 100 + 7 + 0,08 = 107,08


Haùt


HS sửa bài.
Lớp nhận xét.


<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>
HS đọc đề bài – Cả lớp đọc
thầm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

100


 Bài 2: <i>(cột1)</i>


GV hướng dẫn HS chuyển hỗn số thành STP rồi thực hiện
so sánh hai STP


<b>  Bài 4:</b>


-GV nêu câu hỏi :


+Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào ?
+Muốn tìm số chia ta thực hiện ra sao ?


<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>
Làm baøi nhaø 4 .


Dặn HS xem trước bài ở nhà.
Chuẩn bị: “Luyện tập chung ”.
Nhận xét tiết học.


Cả lớp nhận xét.
- HS đọc đề.
HS làm bài.
HS đọc đề.
HS trả lời
HS làm bài
HS sửa bài.
Lớp nhận xét.





---Môn <b>: KỂ CHUYỆN . Tiết 15</b>


<b>Bài: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE HOẶC ĐÃ ĐỌC</b>


<b>Đề bài : Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về những người đã </b>
<b>góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói
nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý của SGK ; biết trao đổi về ý nghĩa của
câu chuyện ; biết nghe và nhận xét về lời kể của bạn.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


+ GV: Bộ tranh trong SGK. HS: sưu tầm những mẫu chuyện.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b>Ổn định.
<b>2. Bài cũ:</b>


2 HS lần lượt kể lại các đoạn trong câu
chuyện “Pa-xtơ và em bé”.


GV nhận xét – cho điểm



<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>“Kể chuyện đã nghe, đã
đọc”.


<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>


 <b>Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn HS hiểu yêu
cầu đề.


•- u cầu HS đọc và phân tích.


• – Có thể là : Ơng Lương Định Của, thầy bói
xem voi: Bn Chư Lênh đón cơ giáo.


<b>Hoạt động 2: </b>Lập dàn ý cho câu chuyện
định kể.


+ Mở bài:Giới thiệu nhân vật hồn cảnh xảy ra
câu chuyện.


+ Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện .
+ Kết thúc: Nêu kết quả của câu chuyện.


Hát


Cả lớp nhận xét.


<b>Hoạt động lớp.</b>
1 HS đọc đề bài.



HS phân tích đề bài – Xác định dạng kể. Đọc
gợi ý 1.


HS lần lượt nêu đề tài câu chuyện
<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


HS đọc yêu cầu bài 2 (lập dàn ý cho câu
chuyện) – Cả lớp đọc thầm.


HS lập dàn ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

Nhận xét về nhân vật.


 <b>Hoạt động 3: </b>HS kể chuyện và trao
đổi về nội dung câu chuyện.


Nhận xét, cho điểm Giáo dục.
<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


Chuẩn bị: “Kể chuyện được chứng kiến hoặc
tham gia”.


Nhận xét tiết học.


Cả lớp nhận xét.


<b>Hoạt động cá nhân, nhóm đôi.</b>
Đọc gợi ý 3, 4.


HS lần lượt kể chuyện.


Lớp nhận xét.


<b>Môn</b>:

<b>KĨ THUẬT</b>



<b>BÀI 15</b> :

Lợi ích của việc ni gà

(1tiết).


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


HS cần phải :


- Nêu được lợi ích của việc ni gà.


- Biết liên hệ với lợi ích của việc ni gà ở gia đình hoặc ở địa phương.
<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


-Tranh ảnh minh hoạ các lợi ích của việc nuôi gà (làm thực phẩm, cung cấp nguyên
liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm, xuất khẩu, cung cấp phân bón ….)


- Phiếu học tập.


-Giấy hoặc bảng có kích thước tương đương khoảng A3, bút dạ (chia cho các nhóm
để ghi kết quả thảo luận.


- Phiếu đánh giá kết quả học tập (GV dựa và mục tiêu, ND chính của bài để xây
dựng phiếu đánh giá.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>ND-TL</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>



1.Kiểm tra bài củ :
( 5)


2.Bài mới
GTB1-2'
HĐ1 :5-6'
HĐ2 : 20-23'
HĐ3 : Nhận xét,
đánh giá. 5-7'
3.Dặn dò.1-2'


* Kiểm tra việc chuẩn bị đò
dùng cho tiết thực hành.
-u cầu các tổ kiểm tra báo
cáo.


-Nhận xét chung.


- Nêu lợi ích của việc ni gà ?
Hoạt động nhóm


- Nêu cách chăm sóc gà ?
* GV nhận xét đánh giá


* HS để các vật dụng lên
bảng.


-Nhóm trưởngkiểm tra báo
cáo.



- HS nêu


- Đại diện các nhóm báo
cáo kết quả


<b>Môn</b> <b>: MĨ THUẬT .Tiết 15</b>


<b>Vẽ tranh :ĐỀ TAØI QUÂN ĐỘI</b>


I/ <b>YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

- HS vẽ được tranh về đề tài Quân đội.
- HS thêm yêu quý các cô, các chú bộ đội.
II/ <b>CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1. GV:</b></i>


- Tranh vẽ đề tài quân đội của các hoạ sĩ và của thiếu nhi.
- Hình gợi ý cách vẽ.


- Bài vẽ của HS năm trước.


<i><b>2. HS:</b></i>


- Vở thực hành, SGK
- Bút chì, màu vẽ,…


III/ <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b>1.</b>


<b> Bài cũ:</b>
<b>2.Bài mới;</b>


<b>Hoạt động 1</b> : <i><b>Tìm, chọn nội dung đề tài</b></i>


GV giới thiệu tranh và tổ chức cho các
em thảo luận nhóm, đặt câu hỏi gợi ý để
các em biết tranh vẽ hình ảnh gì có nội
dung gì, màu sắc như thế nào….


Hướng dẫn cho các em thấy được công
lao của các cô chú bộ đội và thêm yêu quy
các cô , chú bộ đội




Họp nhóm, xem tranh và thảo luận


<b>Hoạt động 2</b>: <i><b>Cách vẽ tranh</b></i>


Cho HS quan sát hình gợi ý kết hợp với
câu hỏi gợi ý để các em tìm ra các bước vẽ
tranh: Sắp xếp hình chính, phụ, vẽ màu…
Giới thiệu tranh của HS năm trước cho
HS nhận xét


Phát biểu xây dựng bài.




Xem tranh và nhận xeùt.


<b>Hoạt động 3</b>: <i><b>Thực hành</b></i>


GV cho các em vẽ vào vở thực hành.
Quan sát và gợi ý thêm cho các em về
cách chọn và sắp xếp hình ảnh. HD thêm
cho các em cịn lúng túng để các em hồn
thành được bài vẽ.


Thực hành


<b>Hoạt động 4</b>: <i><b>Nhận xét, đánh giá</b></i>


Chọn một số bài vẽ và gợi ý HS nhận
xét về cách chọn nội dung, sắp xếp các
hình ảnh, cách vẽ hình ảnh, cách vẽ
màu…


Cho các em tự xếp loại.


GV tổng kết và nhận xét chung về tiết
học.


Quan sát, nhận xét, và đánh giá sản
phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

<b>Thứ t</b>

<b>ư</b>

<b>, ngày tháng năm 2009</b>




<b>Th</b>

<b>ể dục.Tiết 29</b>



<b>BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG</b>
<b>TRÒ CHƠ “THỎ NHẢY”</b>


<b>I/ Mục tiêu , yêu cầu cần đạt.</b>
<b> *Mục tiêu.</b>


- Ôn bài thể dục phát triển chung.
- Chơi trò chơi “Thỏ nhảy”.


<b>*Yêu cầu.</b>


- HS biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay, chân ,vặn mình tồn thân ,thăng bằng ,nhảy
và điều hòa của bài thể dục phát triển chung


- HS biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.


<b>II/ Địa điểm, phương tiện :</b>


- Trên sân trường vệ sinh an tồn nơi tập.
- Một cịi giáo viên, kẻ sân để chơi trò chơi.


<b>III/ Nội dung và phương pháp lên lớp :</b>


<b>PHẦN & NỘI DUNG</b> <b>LVĐ</b> <b>PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC</b>
<b>1/ Phần mở đầu :</b>


- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.


- Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc xung quanh
sân tập.


- Khởi động các khớp.


- Chơi trò chơi do HS và GV chọn.


<b>3p<sub>-5</sub>p</b> <sub>xxxxxxxxxxxxx</sub>


xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx


<b>Gv</b>


<b>2/ Phần cơ bản : </b>


<b>- Ôn các động tác của bài thể dục phát triển</b>
<b>chung.</b>


GV hoặc cán sự điều khiển cho HS tập một số lần.
Xen kẽ giữa các lần tập GV nhận xét và uốn nắn
cho các em.


Chia tổ tập luyện, sau đó từng tổ lên trình diễn
dưới dạng thi đua.


GV cùng HS quan sát, nhận xét.
<b>- Trò chơi :</b><i>“ Thỏ nhảy</i> “



GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi
kết hợp 1-2 HS làm mẫu, sau đó GV trực tiếp điều
khiển cho HS chơi.


<b>22p<sub>-25</sub>p</b>


<b>2L<sub>-5</sub>L</b>


<b>2L<sub>-8</sub>N</b>


<b>2L<sub>-3</sub>L</b>


x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x


<b>Gv</b>


Cho HS chơi theo đội hình
hang dọc


<b>3/ Phần kết thúc :</b>


- Giáo viên cho HS thực hiện các động tác thả lỏng.
- Giáo viên cùng HS hệ thống bài.


- Giáo viên nhận xét giờ học.



- Giáo viên giao bài tập về nhà : ôn các động tác đã


<b>3p<sub>-5</sub>p</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

học của bài thể dục phát triển chung. <b>Gv</b>
<b></b>


<b>---Mơn: TỐN . Tiết 73</b>
<b>Bài : LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và vận dụng để tính giá trị của biểu
thức, giải tốn có lời văn.


- Làm được các BT : 1 (a, b, c) ; 2 (a) ; 3 .
<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


+ GV: Phấn màu, bảng phụ.
+ HS: Vở bài tập, bảng con, SGK.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b>
<b>2. Bài cuõ:</b>


HS sửa bài 1a, 2, 3/ 72 (SGK).
GV nhận xét và cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>
<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>



 Baøi 1:


GV lưu ý HS từng dạng chia và nhắc lại phép
chia.


Số thập phân chia số thập phân
Số thập phân chia số tự nhiên
Số tự nhiên chia số thập phân
Số tự nhiên chia số tự nhiên
 Bài 2:


GV yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện tính
trong biểu thức.


Lưu ý thứ tự thực hiện .
 Bài 3:


GV chốt dạng tốn.
<b>5. Củng cố - dặn dị: </b>
Làm bài nhà 4 .


Dặn HS xem trước bài ở nhà.
Chuẩn bị: “Tỉ <b>số</b> phần trăm”.
Nhận xét tiết học.


Haùt


HS sửa bài.
Lớp nhận xét.



<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


HS đọc đề bài – Cả lớp đọc thầm.
HS làm bài.


HS sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
HS đọc đề.


HS làm bài, sửa bài.
Lớp nhận xét.


HS đọc đề bài – HS tóm tắt.
1 giờ : 0,5 lít


? giờ : 120 lít
HS làm bài.


Cả lớp nhận xét.


Mơn: Tập đọc. Tiết 30


<b>Bài</b>: <b>VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

2.Hiểu nội dung,ý nghĩa:Hình ảnh đẹp của ngôi nha øđang xây thể hiện sự đổi mới của đất
nước.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1.n định:</b>
<b> 2.Bài cũ :</b>


Tiếng đàn Ba-lai-ca trên sơng Đà.


GV nhận xét, cho điểm sau mỗi câu trả lời của học
sinh


<b> 3. Giới thiệu bài mới:</b>
Kì diệu rừng xanh


<b> 4. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>* Hoạt động 1</b>:Luyện đọc và tìm hiểu bài.
Yêu cầu 1 bạn đọc toàn bài


- GVnhận xét


Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài
- GV nhận xét ( 4k-4đ)


- GV nhận xét cách đọc –ghi một số tứH đọc sai lên
bảng cho HS đọc


<b>* Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu bài
- GV hỏi



- Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh 1 ngơi nhà
đang xây?


- TN: giàn giáo
GV nhận xét


- Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế
nào?


- Vì sao rừng khộp được gọi là”giang sơn vàng rợi”?
- Nêu cảm nghĩ khi đọc đoạn văn trên?


- Nêu nội dung chính của bài?
<b> * Hoạt động 3:</b> L.đọc diễn cảm


- Thầy sẽ chọn mỗi dãy 3 bạn, đọc tiếp sức từng
đoạn (2 vòng)


GV nhận xét, động viên, tuyên dương HS.
<b>* Hoạt động 4:</b> Củng cố


- Thi đua:”Ai nhanh hơn,ai diễn cảm hơn?” (2 dãy).
Mỗi dãy cử 1 bạn chọn đọc diễn cảm một đoạn mà
mình thích nhất .


GV nhận xét, tuyên dương
<b> 5. Củng cố, dặn dò:</b>
- Dặn dò: Xem lại bài



- Haùt


- HS đọc và trả lời câu hỏi


- HS lắng nghe


- 1 HS khá đọc tồn bài
- HS khác nhận xét .


- HS trả lời nhận xét bổ sung
- HS chia đoạn


- HS đọc nối tiếp (L1)
- Cả lớp nhận xét
- HS đọc nối tiếp (L2)


ND: Ca ngợi rừng xanh mang lại vẻ
đẹp cuộc sống, niềm hạnh phúc cho
mọi người.


- Hoạt động nhóm, cá nhân
- HS đọc nhóm đơi


- HS đọc + mời bạn nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

- Chuẩn bị: Trước cổng trời
- Nhận xét tiết học


Moân : TẬP LÀM VĂN .Tiết 29



<b>Bài: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Tả hoạt động )</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nêu được nội dung chính của từng đoạn, các chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong
bài văn (BT1).


- Viết được một đoạn văn tả hoạt động của một người (BT2).
<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


+ GV: Bảng phụ ghi sẵn bài tập . HS: Bài tập chuẩn bị.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


HS lần lượt đọc bài chuẩn bị: GV nhận xét cho
điểm.


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>


 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nắm được cách tả
hoạt động của người .


<b>* Bài 1:</b>


•- Câu mở đoạn.


•- Nội dung từng đoạn.


•+ Tìm những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm.
 <b>Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn HS viết được một
đoạn văn .


<b>* Bài 2:</b>


• GV nhận xét chốt chân thật, tự nhiên.
<b>Hoạt động 3: </b>Củng cố.


Củng cố rút kinh nghiệm.
<b>5. Củng cố - dặn dị: </b>
Hồn tất bài tập 3û.


Chuẩn bị: “Luyện tập tả người: tả hoạt động”.
Nhận xét tiết học.


Haùt


Cả lớp nhận xét.
<b>Hoạt động cá nhân.</b>


1 HS đọc bài 1 – Cả lớp đọc thầm.
HS làm việc cá nhân – trả lời câu hỏi.
Cả lớp nhận xét bổ sung ý, câu hay.
<b>Hoạt động cá nhân.</b>


HS đọc phần yêu cầu và gợi ý.
HS làm bài.



HS đọc lên đoạn văn đã hoàn chỉnh
->Cả lớp nhận xét.


<b>Hoạt động lớp.</b>
Đọc đoạn văn hay.
Phân tích ý hay


<b>Môn</b> <b>: KHOA HỌC .Tiết 29</b>
<b>Bài:THỦY TINH</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>- </b>Nhận biết được một số tính chất của thủy tinh .
<b>-</b> Nêu được công dụng của thủy tinh .


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


GV: Hình vẽtrong SGK. HSø: sưu tầm đồ dùng làm bằng thủy tinh.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Xi măng.
GV nhận xét – cho điểm.


<b>3. Giới thiệu bài mới:</b> Thủy tinh.
<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>



 <b>Hoạt động 1:</b> Quan sát và thảo luận
<b>* Bước 1:</b> Làm việc theocặp, trả lời theo
cặp.


<b>*Bước 2</b>: Làm việc cả lớp.
GV chốt.


 Hoạt động 2: Thực hành
<b>* Bước 1:</b> Làm việc theo nhóm.
<b>* Bước 2</b>: Làm việc cả lớp.


GV choát


<b>Hoạt động 3</b>: Củng cố.
Nhắc lại nội dung bài học.
GV nhận xét + Tuyên dương.
<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: Cao su.


Nhận xét tiết học .


Hát


Lớp nhận xét.


<b>Hoạt động nhóm đơi, lớp.</b>



HS quan sát các hình trang 60 và dựa vào các
câu hỏi trong SGK để hỏi và trả lời nhau theo
cặp.


Một số HS trình bày trước lớp kết quả làm việc
theo cặp.


<b>Hoạt động nhóm, cá nhân.</b>


Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận các
câu hỏi trang 55 SGK.


Đại diện mỗi nhóm trình bày một trong các câu
hỏi trang 61 SGK, các nhóm khác bổ sung.
Câu 1 : Tính chất: Trong suốt, không gỉ, cứng
nhưng dễ vỡ, không cháy, không hút ẩm và
khơng bị a-xít ăn mịn.


Câu 2 : Tính chất và công dụng của thủy tinh
chất lượng cao


- Lớp nhận xét.




<b>Thứ n</b>

<b>ăm</b>

<b>, ngày tháng năm 2009</b>



<b>Moân</b> <b>: KHOA HỌC. Tiết 30</b>
<b>Bài:CAO SU</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nhận biết được tính chất của cao su.


- Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


GV: Hình vẽ trong SGK Một số đồ vật bằng cao su . HS : SGK.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b>
<b>2. Bài cuõ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

 GV Củng cố, cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b> Cao su.
<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>
 <b>Hoạt động 1:</b> Thực hành
<b>* Bước 1</b>: Làm việc theo nhóm.
<b>* Bước 2</b>: Làm việc cả lớp.


→ GV chốt.


Cao su có tính đàn hồi.


 Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Bước 1: Làm việc cá nhân.


Bước 2: làm việc cả lớp.



HS lần lượt trả lời từng câu hỏi:


Người ta có thể chế tạo ra cao su bằng những cách
nào?


Cao su có những tính chất gì và thường được sử
dụng để làm gì?


- cách bảo quản đồ dùng bằng cao su.
 Hoạt động 3: Củng cố.


Nhắc lại nội dung bài học?


GV tổ chức cho HS chơi trò chơi thi kể các đồ dùng
được làm bằng cao su.


<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Chất dẽo”.
Nhận xét tiết học.


HS khác nhận xét.
<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>


Các nhóm làm thực hành theo chỉ dẫn
trong SGK.


Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
làm thực hành của nhóm mình.


HS nhận xét.


<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>


HS đọc nội dung trong mục Bạn cần
biết ở trang 57/ SGK để trả lời các
câu hỏi cuối bài.


HS trả lời.
- HS nhận xét.
HS trả lời.
HS chơi




<b>Mơn</b> <b>: LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Tiết 30</b>
<b>Bài:TỔNG KẾT VỐN TỪ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nêu được một số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trị, bạn
bè theo u cầu của BT1, BT2. Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của người theo yêu cầu
cảu BT 3 ( chọn 3 trong số 5 ý a, b, c, d, e).


- Viết được đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng 5 câu theo yêu cầu cảu BT4.
<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


+ GV: Giấy khổ to, bảng phụ. HS: xem bài học.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>



<b>1. OÅn định: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


HS đọc lại các bài 1, 2, 3 đã hoàn chỉnh
GV nhận xét – cho điểm.


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>“Củng cố vốn từ”.


Haùt


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>
 <b>Hoạt động 1: </b>
<b>*Bài 1:</b>Từ ngữ đã liệt kê.


<b>* Bài 2:</b>Tìm thành ngữ, tục ngữ, ca dao.


Chia mỗi nhóm tìm theo chủ đề hoặc cho đại diện nhóm
bốc thăm.


Nhận xét các nhóm tìm đúng chủ đề
GV chốt lại.


<b>* Bài 3:</b>


+ Mái tóc bạc phơ, …
+ Đơi mắt đen láy , ….
+ Khuôn mặt vuông vức, …
+ Làn da trắng trẻo , …
+ Vóc người vạm vỡ , …


 <b>Hoạt động 2: Củng cố</b>
GV nhấn mạnh lại:


+ Ông đã già, mái tóc bạc phơ.


+ Khn mặt vng vức của ơng có nhiều nếp nhăn
nhưng đơi mắt ơng vẫn tinh nhanh.


+ Khi ông cầm bút say sưa vẽ nét mặt ông sáng lên như
trẻ lại.


<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>
Làm bài 4 vào vở.


Chuẩn bị: “Củng cố vốn từ”.
Nhận xét tiết học.


<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>
- HS đọc yêu cầu bài 1.
HS liệt kê HS lần lượt nêu
Cả lớp nhận xét.


HS đọc kỹ yêu cầu bài 2.
Cả lớp đọc thầm.


HS làm việc theo nhóm.


Đại diện nhóm dán kết quả lên
bảng và trình bày.



Cả lớp nhận xét – Kết luận - HS
đọc yêu cầu bài tập.


HS tự làm ra nháp.
Cả lớp nhận xét.


<b>Môn: TOÁN. Tiết 74</b>
<b>Bài: TỈ SỐ PHẦN TRĂM</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Bước đầu nhận biết về tỉ số phần trăm .


- Biết viết một số phân số dưới dạng tỉ số phần trăm.
<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


+ GV: Hình vẽ trên bảng phụ . HS: Bài soạn.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> HS sửa bài nhà .
GV nhận xét và cho điểm.


<b>3. Giới thiệu bài :</b> Tỉ sốphầntrăm.
<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn HS hiểu về tỉ số
phần trăm



GV giới thiệu hình vẽ trên bảng.
25 : 100 = 25%


Hát


HS sửa bài.
Lớp nhận xét.


<b>Hoạt động nhóm đơi.</b>


Mỗi HS tính tỉ số giữa S trồng hoa hồng
và S vườn hoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

25% là tỉ số phần trăm.
Giúp hiểu ý nghĩa tỉ số phần trăm.
 Tỉ số phần trăm cho ta biết gì?
 <b>Hoạt động 2:</b> Thực hành.


 Bài 1:


- GV hỏi HS cách tìm tỉ số phần trăm. Viết 25
100
= 25 %


 Baøi 2:


GV hướng dẫn HS :


+ Lập tỉ số của 95 và 100 .


+ Viết thành tỉ số phần trăm .


 Bài 3:


GV h/d HS tìm số cây ăn quả
Gợi ý để HS cách tìm tỉ số %
<b>5. Củng cố - dặn dị: </b>


Làm baøi nhaø 2.


Dăn HS chuẩn bị bài trước ở nhà.


Chuẩn bị: “Giải toán về tỉ số phần trăm”.
Nhận xét tiết học


Viết tỉ số HS giỏi so với toàn trường.
20% cho ta biết cứ 100 HS trong trường
có 20 HS giỏi.


<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>
HS đọc đề.


HS làm bài, sửa bài.
- Lớp nhận xét.
HS đọc đề.
HS làm bài


95 : 100 = 95 %
HS sửa bài.



HS đọc đề,tóm tắt
HS sửa bài.


Cả lớp nhận xét.


<b>Môn</b> <b>: LỊCH SƯ.Û Tiết 15</b>


<b>Bài: CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU ĐÔNG 1950</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Tường thuật sơ lược được diễn biến của chiến dịch Biên giới trên lược đồ :


+ Ta mở chiến dịch Biên giới nhằm giải phóng một phàn biên giới, củng cố và mở rộng Căn
cứ địa Việt Bắc, khai thông đường liên lạc quốc tế.


+ Mở đầu ta tấn công cứ điểm Đông Khê.


+ Mất Đông Khê, địch rút khỏi Cao Bằng theo đường số 4, đồng thời đưa lực lượng lên để
chiếm lại Đông Khê.


+ Sau bao nhiêu ngày giao tranh quyết liệt quân Pháp đóng trên đường số 4 phải rút chạy.
+ Chiến dịch Biên giới thắng lợi, Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng.


- Kể lại được tấm gương anh hùng La Văn Cầu : Anh La Văn Cầu có nhiệm vụ đánh bộc phá
vào lơ cốt phía đơng bắc cứ điểm Đơng Khê. Bị trúng đạn, nát một phần cánh tay phải nhưng
anh đã nghiến răng nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. HS: SGK


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Thu Đông 1947
GV nhận xét bài cũ.
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>


Haùt


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>1. Nguyên nhân địch bao vây Biên giới</b>
 <b>Hoạt động 1:</b> (làm việc cả lớp)


GV sử dụng bản đồ cho HS xác định biên giới
Việt – Trung trên bản đồ. GV nhận xét + chốt
<b>2.Tạo biểu tượng về chiến dịch Biên Giới.</b>
 <b>Hoạt động 2:</b>


+ Hãy thuật lại trận đánh ấy?


+ Em có nhận xét gì về cách đánh của quân đội
ta?


+ Kết quả của chiến dịch Biên Giới thu đông
1950?



+ Nêu ý nghĩa của chiến dịch Biên Giới thu đơng
1950? GV nhận xét.


<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>
Học bài.


Chuẩn bị: “Hậu phương những năm sau chiến
dịch Biên Giới”.


Nhận xét tiết học


<b>Họat động lớp.</b>


HS lắng nghe và quan sát bản đồ.HS xác
định trên bản đồ.


HS nêu


<b>Hoạt động lớp, nhóm.</b>
HS thảo luận nhóm đơi.


 Đại diện các nhóm trình bày.
 Nhận xét lẫn nhau.


 Rút ra ghi nhớ.
Hai dãy thi đua.


Hát nhạc.Tiết 15



<b>Ôn tập TĐN số 3,số 4</b>



<b>Kể chuyện âm nhạc</b>



<b> </b>


I/ MỤC TIÊU:


-Tập biểu diễn một số bài hát đã học


- Biết nội dung câu chuyện và nghe bài Dạ cổ hoài lang
- Biết đọc nhạc và hát lời TĐN số 3,số 4


II/ CHUẨN BỊ :
Nhạc cụ ,đàn Organ.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :


HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
1/ Kiểm tra:


KT bài :Ước mơ.


2/Bài mới: GT ghi bài .
Hoạt động 1


-Ôn tập TĐN số 3,số 4
-Ôn tập TĐN số 3.


-GV đọc mẫu bài TĐN đệm đàn.



-Yêu cầu lớp luyện đọc. -Lớp chú ý lắng nghe.
-Lớp đọc nhạc .


-Đọc theo dãy ,đọc theo nhóm ,đọc cá nhân.
-Đọc ghép lời ,đọc theo dãy ,nhóm ,cá nhân.
-Đọc và gõ đệm theo phách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

-Ôn tập TĐN số 4
-GV đọc mẫu.


Hoạt động 2


-Kể chuyện âm nhạc.
-GV kể chuyện.


Nghệ sĩ Cao Văn Lầu sinh vào năm nào?ở
đâu?


-Cao Văn Lầu mất vào ngày tháng năm nào?
Ơng đem lại gì cho nền âm nhạc.


- HS nghe bài Dạ cổ hồi lang
3/Củng cố-dặn dị:5p.


-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.


-Lớp chú ý.


-Đọc nhạc đọc theo dãy ,nhóm ,cá nhân.


-Đọc ghép lời đọc theo dãy ,nhóm. ,cá.nhân.
-Đọc nhạc và đánh nhịp 2/4.


Lớp chú ý lắng nghe.
-Lớp trả lời.


-Lớp đọc lại 2 bài TĐN số 3 ,số 4.


<b>Thứ</b>

<b> sáu</b>

<b>, ngày tháng năm 2009</b>



<b>Th</b>

<b>ể dục.Tiết 30</b>



<b>BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG</b>
<b>TRÒ CHƠ “THỎ NHẢY”</b>


<b>I/ Mục tiêu , yêu cầu cần đạt.</b>
<b> *Mục tiêu.</b>


- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện hoà thiện toàn bài.
- Chơi trò chơi “Thỏ nhảy”. Yêu cầu tham gia chơi nhiệt tình, chủ động.


<b>*Yêu cầu.</b>


- HS thực hiện cơ bản đúng các động tác đã học của bài thể dục phát triển chung
- HS biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.


<b>II/ Địa điểm, phương tiện :</b>


- Trên sân trường vệ sinh an tồn nơi tập.
- Một cịi giáo viên, kẻ sân để chơi trò chơi.



<b>III/ Nội dung và phương pháp lên lớp :</b>


<b>PHẦN & NỘI DUNG</b> <b>LVĐ</b> <b>PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC</b>
<b>1/ Phần mở đầu :</b>


- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc xung quanh
sân tập.


- Khởi động các khớp.


- Chơi trò chơi do HS và GV chọn.


<b>3p<sub>-5</sub>p</b> <sub>xxxxxxxxxxxxx</sub>


xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx


<b>Gv</b>


<b>2/ Phần cơ bản : </b>


- <b>Ôn các động tác của bài thể dục phát triển</b>
<b>chung.</b>


GV hoặc cán sự điều khiển cho HS tập một số lần.
Xen kẽ giữa các lần tập GV nhận xét và uốn nắn



<b>22p<sub>-25</sub>p</b>


<b>2L<sub>-5</sub>L</b>


<b>2L<sub>-8</sub>N</b>


<b>2L<sub>-3</sub>L</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

cho các em.


Chia tổ tập luyện, sau đó từng tổ lên trình diễn
dưới dạng thi đua.


GV cùng HS quan sát, nhận xét.


- <b>Trò chơi :</b><i>“ Thỏ nhảy “</i>


GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi
kết hợp 1-2 HS làm mẫu, sau đó GV trực tiếp điều
khiển cho HS chơi.


x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x


<b>Gv</b>


<b>3/ Phần kết thúc :</b>



- Giáo viên cho HS thực hiện các động tác thả lỏng.
- Giáo viên cùng HS hệ thống bài.


- Giáo viên nhận xét giờ học.


- Giáo viên giao bài tập về nhà : ôn các động tác đã
học của bài thể dục phát triển chung.


<b>3p<sub>-5</sub>p</b> <sub>xxxxxxxxxxxxx</sub>


xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx


<b>Gv</b>
<b>Mơn: TỐN. Tiết 75</b>


<b>Bài: GIẢI TỐN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.


- Giải được các bài tốn đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số.
<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


+ GV: Phấn màu, bảng phụ. HS: Bảng con, SGK.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>



<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Sửa bài (SGK).
GV nhận xét và cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>
<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> cách tính tỉ số phần trăm
của hai số.


• GV cho HS đọc ví dụ – Phân tích.
 Đề bài u cầu điều gì?


Đề cho biết những dữ kiện nào?
GV chốt lại


 Thực hành: Aùp dụng vào giải toán nội
dung tỉ số phần trăm.


 GV chốt lại.


 <b>Hoạt động 2:</b> Thực hành
<b>* Bài 1:</b>


GV yêu cầu HS tìm tỉ số % khi biết tỉ số:


Hát


Lớp nhận xét.



Hoạt động cá nhân, lớp,nhóm.
-HS đọc đề.


HS tính tỉ số phần trăm giữa HS nữ và HS
toàn trường.


HS toàn trường : 600.
HS nư õ : 315 .
HS làm bài theo nhóm.


HS nêu ccáh làm của từng nhóm.
Các nhóm khác nhận xét.


HS nêu quy tắc qua bài tập.
Hoạt động lớp,cá nhân.
HS đọc đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

 GV chốt lại.
<b>* Bài 2:</b>


HS nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
 GV chốt sự khác nhau giữa bài 1 và bài 2.
<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


Làm bài ở nhà 3 .
Chuẩn bị: “Luyện tập”.
Dặn HS xem trước bài ở nhà.
Nhận xét tiết học


HS sửa bài.



Lần lượt HS lên bảng sửa bài.
Cả lớp nhận xét.


- HS đọc đề.


HS làm bài – Lưu ý cách chia.
HS sửa bài.


Cả lớp nhận xét.


<b>Môn</b>: <b>TẬP LÀM VĂN. Tiết 30</b>


<b>Bài: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Tả hoạt động )</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động của người ( BT1).


- Dựa vào dàn ý đã lập, viết được đoạn văn tả hoạt động của người (BT2)
<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


+ GV: Giấy khổ to – Sưu tầm tranh ảnh . HS: Bài soạn.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


HS lần lượt đọc kết quả quan sát bé đang ở độ tuổi


tập đi và tập nói.


GV nhận xét.


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>
 <b>Hoạt động 1: </b>Lập dàn ý
<b>* Bài 1:</b>


<b>I. Mở bài</b>: Giới thiệu em bé.
<b>II. Thân bài</b>:


1/ Hình dáng:
2/ Hành động:


<b>III. Kết luận</b>: Em yêu bé.


 <b>Hoạt động 2: </b>Lập một đoạn văn.
<b>*Bài 2:</b>


- Dựa theo dàn ý đã lập, hãy viết một đọa văn tả
hoạt động của bạn nhỏ hoặc em bé


- GV chấm điểm một số bài làm .
<b>Hoạt động 3: </b>Củng cố.


GV củng cố.


Hát



Cả lớp nhận xét.
<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>


Lập dàn ý cho bài văn tả một em bé đang
ở độ tuổi tập đi và tập nói.


HS đọc rõ yêu cầu đề bài.


HS quan sát tranh, hình ảnh sưu tầm.
Lần lượt HS nêu những hoạt động của em
bé độ tuổi tập đi và tập nói.


Cả lớp nhận xét.


<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


- HS viết và trình bày đoạn văn .
HS đọc yêu cầu đề bài.


HS chọn một đoạn trong thân bài viết
thành đoạn văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

<b>5. Cuûng cố - dặn dò: </b>


Khen ngợi những bạn nói năng lưu loát.
Chuẩn bị: “Kiểm tra viết tả người”.
Nhận xét tiết học.


Đọc đoạn văn tiêu biểu.


Phân tích ý hay.




<b>---Môn</b> <b>: ĐỊA LÍ .Tiết 15</b>
<b>Bài: THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>- </b> Nêu được một số đặc điểm nổi bật về thương mại và du lịch của nước ta :


+<b> Xuất khẩu :</b> khoáng sản, hàng dệt may, nông sản, thuỷ sản, lâm sản ; <b> nhập khẩu :</b> máy
móc, thiết bị, nguyên và nhiên liệu, …


+ Ngành du lịch nước ta ngày càng phát triển.


- Nhớ tên một số điểm du lịch Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, vịnh Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha
Trang, Vũng Tàu, …


* HS khá, giỏi :


+ Nêu được vai trị của thương mại đối với sự phát triển của kinh tế.


+ Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch : nước ta có nhiều phong cảnh đẹp,
vườn quốc gia, các cơng trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội, … ; các dịch vụ du lịch được cải
thiện.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


+ GV: Bản đồ Hành chính VN. HS: SGK.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> “Giao thơng vận tải”.
Nhận xét, đánh giá.


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>“Thương mại và du lịch”.
<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>1. Hoạt động thương mại</b>
 <b>Hoạt động 1: </b>


<b>+ Bước 1</b>: HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi sau:
+ Thương mại gồm những h/đ nào?


+ Nêu vai trò của ngành thương maïi


+ Kể tên các mặt hàng xuất, nhập khẩu chủ yếu của
nước ta?


<b>+ Bước 2</b>: u cầu HS trình bày kết quả.
 Kết luận:


<b>2. Ngành du lịch .</b>


 <b>Hoạt động 2: </b>(làm việc nhóm)


+ Những năm gần đây lượng khách du lịch ở


nước ta đã có thay đổi như thế nào? Vì sao?
+ Kể tên các trung tâm du lịch lớn ở nước ta?


→<b>Keát luận</b>:


+ Hát
Đọc ghi nhớ.


<b>Hoạt động nhóm đơi, lớp.</b>


Trao đổi, mua bán hàng hóa ở trong nước và
nước ngồi


Là cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng.
-Xuất:Thủcôngnghiệp,nôngsản,… Nhập:
Máy móc, thiết bị,


HS trình bày, chỉ bản đồ về các trung tâm
thương mại lớn nhất ở nước ta.


HS nhắc lại.


<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>
Ngày càng tăng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>
Dặn dò: Ôn bài.
Chuẩn bị: Ôn tập.
Nhận xét tiết học.



phong cảnh đẹp, bãi tắm tốt, di tích lịch sử,
lễ hội truyền thống…


HS trình bày kết quả, chỉ bản đồ vị trí các
trung tâm du lịch lớn.


Đọc ghi nhớ SGK .


<i> ---</i><b> </b>
<b> SINH HOẠT LỚP</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nhận xét Ưu khuyết điểm tuần qua , Giúp các em nhận ra và sửa sai .
- Nắm được kế hoạch tuần 16 để thực hiện .


- Tổng kết Học tập trong tháng ,việc chăm sóc , trồng cây và hoa và việc tập
thể dục theo nhạc , các khoản đóng theo quy định


<b>II/ NỘI DUNG LÊN LỚP :</b>


1- Nhận xét công việc tuần qua :


a/ Về học tập : Đã có nhiều em tiến bộ trong học tập …
b/ Công tác khác : Thực hiện tốt .


c/ Tồn tại : Còn một số em chậm tiến bộ như : em Tú, Thăng, Thu…
Một số em nghỉ học chưa có giấy xin pheùp


2- Kế hoạch tuần 16:


-Tiếp tục thi đua học tốt .
- Xây dựng đôi bạn cùng tiến .
- Học kết hợp ơn chuẩn bị thi HKI


- Tiếp tục đóng các khoản tiền theo quy định .
- Thực hiện tốt việc chăm sóc cây hoa .
3 – Tổng kết chủ điểm :


+ Yêu cầu các tổ trưởng , lớp trưởng báo cáo kết quả trong tháng .
+ GV nhận xét tùng tổ , cá nhân .


+ bình chọn cá nhân , tổ xuất sắc nhất trong tháng<b> .</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×