Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

tuan 7 lop 5 KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.69 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH SOẠN GIẢNG TUẦN 7</b>
<i><b> (Từ 4/10 đến 8 10 / 2010 )</b></i>


<i><b>Thứ</b></i> <i><b>Môn</b></i> <i><b>Bài dạy</b></i> <i><b>MT</b></i>


<i><b>Hai</b></i>
<i><b>4/10</b></i>


Chào cờ
Tập đọc
Toán
Lịch sử
Đạo đức


Những người bạn tốt
Luyện tập chung


Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời


Nhớ ơn tổ tiên (T1) LH


<i><b>Ba</b></i>
<i><b>5/10</b></i>


Chính tả
Tốn
Thể dục
LT & câu


Địa lí



Nghe-viết : Dòng kinh quê hương
Khái niệm số thập phân
ĐHĐN.Trị chơi : Trao tín gậy


Từ nhiều nghĩa
Ơn tập


TT


<i><b>Tư</b></i>
<i><b>6/10</b></i>


Thể dục
Tập đọc
Kể chuyện


Tốn
Khoa học


ĐHĐN.Trị chơi : Trao tín gậy
Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sơng Đà


Cây cỏ nước Nam
Khái niệm số thập phân (TT)


Phòng bệnh sốt xuất huyết


TT
LH, BP



<i><b>Năm</b></i>
<i><b>7/10</b></i>


Mĩ thuật
TLV
Tốn
Khoa học


Kỹ thuật


Vẽ tranh : đề tài An tồn giao thơng
Luyện tập tả cảnh


Hàng của số thập phân. Đọc –viết số TP
Phịng bệnh viêm não


Nấu cơm (t 1)


TT


LH, BP


<i><b>Sáu</b></i>
<i><b>8/10</b></i>


Âm nhạc
LT & câu


Tốn
TLV


SHL


Ơn tập bài hát Con chim hay hĩt.TĐN số 1,2.
Luyện tập về từ nhiều nghĩa


Luyện tập
Luyện tập tả caûnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Thứ hai, ngày 4 tháng 10 năm 2010</b></i>


<b>Tập đọc</b>


<b>NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngồi: A-ri-ơn,
Xi-xin. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi, hồi hộp.


- HS hiểu ý nghĩa câu chuyện: khen ngợi sự thơng minh, tình cảm gắn bó đáng quý
của loài cá heo với con người (Trả lời được câu hỏi 1-3)


- Giáo dục học sinh yêu quý, bảo vệ động vật.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV : Truyện, tranh ảnh về cá heo
<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1’ 1.Ổn định: </b> - Hát



<b>3’ 2. Bài cũ: Tác phẩm của Si-le và tên</b>
phát xít.


- 3 học sinh đọc và trả lời câu hỏi về
nội dung bài


- Nhận xét, ghi điểm
<b>3. Bài mới: </b>


- GTB “Những người bạn tốt” - Ghi tên bài


<b>10’ * Hoạt động 1: Luyện đọc </b> <b>Hoạt động lớp, cá nhân, cặp</b>
- Theo dõi HS đọc


- Rèn đọc những từ khó: A-ri-ơn,
Xi-xin, boong tàu...


- 1 Học sinh đọc tồn bài


- Luyện đọc những từ phiên âm
- Theo dõi và sửa sai - 4 em đọc nối tiếp ( 2 nhóm)


- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm chú giải
- Luyện đọc theo cặp.


- 1 em đọc lại toàn bài.
- Theo dõi HS luyện đọc cặp


- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài - Học sinh nghe



<b>12’ * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài </b> <b>Hoạt động nhóm, lớp</b>
? Vì sao nghệ sĩ A-ri-ơn phải nhảy


xuống biển?


<i>+ Vì bọn thủy thủ cướp hết tặng vật của</i>
<i>ơng và địi giết ơng. </i>


? Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ
cất tiếng hát giã biệt cuộc đời?


<i>+ Đàn cá heo bơi đến vây quanh, say</i>
<i>sưa thưởng thức tiếng hát  cứu A-ri-ôn</i>
<i>khi ông nhảy xuống biển, ..</i>


- Y/c HS thảo luận nhóm bàn - Thảo luận nhóm bàn và trả lời câu hỏi
3, 4 Đại diện nhóm trả lời, HS khác
nhận xét,bổ sung.


? Qua câu chuyện, em thấy cá heo


đáng u, đáng quý ở điểm nào? <i>+ Trả lời</i>
? Em có suy nghĩ gì về cách đối xử


của đám thủy thủ và của đàn cá heo
đối với nghệ sĩ A-ri-ôn?


<i>+ Đám thủy thủ là người nhưng tham</i>
<i>lam, độc ác, không có tính người. </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

? Ngồi câu chuyện trên em còn biết
thêm những câu chuyện thú vị nào
<b>về cá heo? (dành cho HS khá, giỏi)</b>


- Học sinh kể
- Nêu nội dung chính của câu


chuyện?


- HS tự nêu


<b>10’ * Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm </b> <b>Hoạt động cá nhân, lớp, cặp</b>
- Mời HS nêu giọng đọc?


- GV uốn nắn cho HS


* Hướng dẫn và tổ chức cho HS
luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 2
- Nhận xét, tuyên dương em đọc tốt


- 4 học sinh đọc nối tiếp,lớp theo dõi,
nhận xét.


- Nắm cách đọc diễn cảm


- 1, 2 em đọc lại, lớp theo dõi, nhận xét
- Từng cặp luyện đọc đoạn 2


- Thi đọc, lớp nhận xét, đánh giá


<b>3’ * Hoạt động 4: Củng cố</b>


? Qua caâu chuyện giúp em hiểu biết


thêm gì ? + 1 số HS nêu


<b>1’ 5. Nhận xét - dặn dị: </b>
- Rèn đọc diễn cảm bài văn


- Chuẩn bị: “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca
trên sơng Đà”


<b>Ti</b>


<b> ết 2 : Tốn</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. Mục tiêu: HS biết :</b>


- Quan hệ giữa 1 và <sub>10</sub>1 ; <sub>10</sub>1 và <sub>100</sub>1 ; <sub>100</sub>1 và <sub>1000</sub>1
- Tìm 1 thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
- Giải các bài tốn liên quan đến số trung bình cộng.
<b>II. Chuẩn bị: - </b> GV : bảng phụ, phấn màu


<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1’ 1.Ổn định: </b> - Hát



<b>3’ 2. Bài cũ: Luyện tập chung</b> - 2 em làm bài 3, 4
- Nhận xét - ghi điểm - Lớp nhận xét
<b>3. Bài mới: </b>


- GTB, ghi tên bài - Ghi bài vào vở


<b>7’ Bài 1: </b> <b>Cá nhân, cả lớp</b>


- Quan sát HS làm bài, gợi ý cho


những em yếu - Học sinh tự đọc bài và làm bài
- Mời HS sửa bài


- Nhận xét


- Học sinh sửa bài miệng nối tiếp
a) 1 gấp <sub>10</sub>1 10 lần


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>10’ Bài 2 : Củng cố về tìm thành phần</b>
chưa biết của phép tính với phân
số.


<b>Cá nhân, thi đua</b>
- Quan sát HS làm bài - Học sinh tự đọc bài rồi làm bài
- Mời 4 em lên sửa bài thi đua


- GV nhận xét chung, tuyên dương
em làm đúng và nhanh nhất


- Học sinh sửa bài với hình thức thi đua


(4 em)


- Cả lớp nhận xét, sửa bài mình


<b>8’ Bài 3 :</b> <b>Hoạt động nhóm bàn</b>


- 1 em đọc to, lớp đọc thầm
- Gợi ý cho những em khơng tìm


được cách giải - Từng bàn thảo luận tìm cách giải- 1 em lên bảng, còn lại làm bài vào
vở


- Nhận xét chung. - Cả lớp nhận xét và sửa bài


<b>8’ Bài 4 : Dành cho HS K, G</b> <i> Đáp số: 6 m</i>
<b>2’ 4. Củng cố</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu


lại kiến thức vừa ôn. - HS nối tiếp nhắc lại
- HS khác nhận xét
<b>1’ 5. Nhận xét - dặn dị: </b>


- Ơn lại kiến thức vừa học
- Chuẩn bị bài ở tiết học sau
- Nhận xét tiết học


<b>Ti</b>


<b> ết 3: Lịch sử</b>



<b>ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI</b>


<b>I. Mục tiêu: Học sinh biết:</b>


- Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập 3-2 – 1930. Lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc là
người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam:


+ Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng : Thống nhất 3 tổ chức cộng sản


+ Hội nghị ngày 3- 2-1930 do Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã thống nhất ba tổ chức
cộng sản và đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam.


- Giáo dục học sinh biết ơn Đảng và Bác Hồ.
<b>II. Chuẩn bị: - </b> GV : Ảnh trong SGK - Tư liệu lịch sử.
<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1’ 1.OÅn định: </b> - Hát


<b>3’ 2. Bài cũ: Quyết chí ra đi tìm đường</b>
cứu nước


- Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết chí
ra đi tìm đường cứu nước?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Nhận xét, ghi điểm
<b>3. Bài mới: </b>


2’ - GTB, ghi: Đảng Cộng Sản Việt Nam


ra đời


7’ <b>* Hoạt động 1 : Nguyên nhân sự kiện</b>
thành lập Đảng


<b>-Hoạt động cả lớp</b>
- Giáo viên trình bày tình hình <i>, phong</i>


<i>trào CM nước ta Từ những năm 1926 </i>
<i>-1927 trở đi</i>


- Lắng nghe
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn “Để tăng


cường ...thống nhất lực lượng” - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm vàtrả lời câu hỏi
? Tình hình nói trên đã đặt ra u cầu


gì? <i>+ Cần phải sớm hợp nhất các tổchức Công Sản, thành lập 1 Đảng</i>
<i>duy nhất. Việc này địi hỏi ….</i>


<i>+ Đó là lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc.</i>
? Ai là người có thể làm được điều đó?


<b>? Vì sao chỉ có lãnh tụ Nguyễn Aùi</b>
Quốc mới có thể làm được điều đó ?
<b>(Dành cho HS khá, giỏi )</b>


<i>+ HS trả lời.Lớp nhận xét.</i>
<b>12’ * Hoạt động 2 : Diễn biễn hội nghị</b>



thành lập Đảng


<b>Hoạt động nhóm 5- 6</b>
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc


SGK và thảo luận câu hỏi sau: Trình
bày diễn biến hội nghị thành lập Đảng?


- Thành lập nhóm


- Nhóm trưởng điều khiển các bạn
đọc SGK và thảo luận


- Đại diện trình bày (1 - 2 nhóm),
các nhóm cịn lại nhận xét và bổ
sung.


- Giáo viên lưu ý khắc sâu ngày, tháng,
năm và nơi diễn ra hội nghị.


- Nhận xét và chốt lại


? Vì sao ngày 3 tháng 2 trở thành ngày


kỉ niệm thành lập Đảng ? + Vì ngày 3/2/1930 là ngày thànhlập Đảng cộng sản Việt Nam
<b>7’ * Hoạt động 3 : Tìm hiểu ý nghĩa của</b>


sự kiện thành lập Đảng


<b>Hoạt động nhóm bàn</b>


- Y/c các nhóm thảo luận 2 CH sau : -Thảo luận


? Đảng ra đời đã đáp ứng được yêu cầu
gì của CMVN ?


<i>+ Lãnh đạo phong trào cách mạng</i>
<i>Việt Nam</i>


?Hãy nêu những ví dụ cụ thể. <i>Trả lời</i>


- Mời các nhóm trình bày - Đại diện 1, 2 nhóm trình bày, các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét và chốt ý nghĩa - Lắng nghe, nhắc lại


<b>3’ 4. Củng cố</b>


- Nêu câu hỏi để rút ra ghi nhớ.GDTT - Học sinh nêu, đọc ghi nhớ
<b>1’ 5. Nhận xét - dặn dò: </b>


- Học bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Ti</b>


<b> ết 4 : Đạo đức:</b>

<b>NHỚ ƠN TỔ TIÊN (t 1)</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


<b> - HS biết được con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người cần phải nhớ ơn tổ tiên.</b>
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
- Biết làm những việc cụ thể để tổ lòng biết ơn tổ tiên.



- HS biết tự hào về truyền thống gia đình dịng họ.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Giáo viên : tranh, ảnh, bài báo nói về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.
<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1’ 1.Ổn định: </b> - Hát


<b>3’ 2. Bài cũ: </b>


- Nêu những việc em đã làm để vượt qua
khó khăn của bản thân ?


- 2 học sinh
- Nêu những việc em đã làm để giúp đỡ


những bạn gặp khó khăn ?


- 2 em nêu
- Lớp nhận xét
<b>3. Bài mới: LẤY CC – NX 3</b>


“Nhớ ơn tổ tiên” - Học sinh ghi tên bài
<b>10’ * Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện</b>


“Thăm mộ”



<i><b>Mục tiêu : HS biết được 1 biểu hiện của</b></i>
lịng biết ơn tổ tiên.


<i><b>Cách tiến hành :</b></i>


- GV kể chuyện “ Thăm mộ”
- Chia lớp thành các nhóm


- Lắng nghe.


- 1 em đọc lại, cả lớp đọc thầm.
<b>Nhóm 6</b>


- Yêu cầu thảo luận nhóm các câu hỏi trong


SGK - Thảo luận nhóm 6.báo cáo kếtquả trước lớp.


- Qua câu chuyện trên, em có suy nghĩ gì
về trách nhiệm của con cháu đối với tổ
tiên, ơng bà? Vì sao?


- Học sinh trả lời ( theo ghi nhớ )
- Chốt: Ai cũng có tổ tiên, gia đình, dịng


họ. Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên, …
<b>10’ * Hoạt động 2: Làm bài tập 1</b>


<i><b>Mục tiêu : HS biết được những việc cần</b></i>
làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên



<b>Hoạt động cá nhân</b>
<b>Cách tiến hành :</b>


- Nêu yêu cầu - Trao đổi bài làm với bạn ngồi
bên cạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

 Kết luận: Chúng ta cần thể hiện lòng
nhớ ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết
thực, cụ thể, phù hợp với khả năng như
thế nào ?


+ HS đọc các câu a, c, d, đ


<b>7’ * Hoạt động 3: Liên hệ thực tế</b> <b>Cả lớp</b>
- Em đã làm được những việc gì để thể


hiện lịng biết ơn tổ tiên? Những việc gì
em chưa làm được?


- Suy nghĩ và trao đổi trước lớp
- Một số học sinh trình bày trước
lớp:


- Cả lớp nghe và nhận xét
3’


- Nhận xét, khen những học sinh đã biết
thể hiện sự biết ơn tổ tiên ….


<b>4. Củng cố</b>



- Mời 2, 3 HS đọc ghi nhớ. - 2, 3 em đọc to, lớp đọc thầm
<b>1’ 5. Nhận xét - dặn dò: </b>


- Sưu tầm các tranh ảnh, bài báo về ngày
Giỗ tổ Hùng Vương và các câu ca dao, tục
ngữ, thơ, truyện về chủ đề nhớ ơn tổ tiên.
- Tìm hiểu về truyền thống tốt đẹp của
gia đình, dịng họ mình.


- Chuẩn bị: Tiết 2
- Nhận xét tiết học



<i><b>---Thứ ba, ngày 5 tháng10 năm 2010</b></i>


<b>Ti</b>


<b> ết 1: Chính tả (</b><i><b> Nghe-viết)</b></i>

<b>DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>- Nghe - viết đúng một đoạn của bài “Dịng kinh q hương”. Trình bày</b>
đúng hình thức bài văn xuơi.


- Tìm được vần thích hợp để điền vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ BT2,
thực hiện được 2 trong 3 ý a,b,c của BT3.


- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
<b>II. Chuẩn bị: </b>



- GV : Bảng phụ ghi bài 3, 4 - HS : Bảng con
<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1’ 1.Ổn định: </b> - Hát


<b>3’ 2. Bài cuõ: </b>


- Giáo viên đọc cho học sinh viết
bảng lớp tiếng chứa các nguyên
âm đôi ưa, ươ.


- 2 học sinh viết bảng lớp, còn lại viết
<i>nháp ( lưa thưa, mưa, tưởng, tươi,…)</i>


- Nhận xét - Học sinh nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Luyện tập đánh dấu thanh. - Ghi tên bài


<b>15’ * Hoạt động 1: HDHS nghe - viết</b> <b>Hoạt động lớp, cá nhân</b>


- Đọc đoạn văn - Lắng nghe


- Yêu cầu học sinh nêu một số từ
khó viết.


- Đọc các từ trên cho HS viết



<i>+ mái xuồng, giã bàng, ngưng lại, lảnh</i>
<i>lót,…</i>


- 1 em viết bảng lớp, cịn lại viết vào
bảng con.


- Nhận xét - Nhận xét


- Đọc chính tả - Học sinh viết bài
- Đọc lại toàn bài - Soát lỗi


- Chấm 1 số vở


- Nhận xét và chữa lỗi. - Từng cặp học sinh đổi tập dò lỗi
<b>12’ * Hoạt động 2: HDSH luyện tập</b> <b>Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm đơi</b>


<b>Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2</b> - 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm
- Giáo viên lưu ý cho học sinh tìm


một vần thích hợp với cả ba chỗ
trống trong bài thơ.


- Nhận xét


- Học sinh làm bài vào vở bài tập, 1 em
lên bảng


- Lớp nhận xét, sửa bài


- 1 học sinh đọc 4 dòng thơ đã hoàn


thành.


<b>Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3</b> - 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm
- Cả lớp làm bài, 1 em lên bảng điền
- Học sinh sửa bài


- HS đọc thuộc các thành ngữ
- Nhận xét


<b>5’ 4. Củng cố</b>


- Nêu qui tắc viết dấu thanh ở các


tiếng iê, ia. - Học sinh thảo luận nhanh đại diện báocáo
- Nhận xét - Tuyên dương - Nhận xét - bổ sung


<b>1’ 5. Nhận xét - dặn dò: </b>
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học


<b>Tiết 2: Tốn</b>


<b>KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (ở dạng đơn giản )
- Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản


<b>II. Chuẩn bị:</b>



-GV : Bảng phụ kẻ sẵn bảng 1 nêu trong SGK.
<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>3’ 2. Bài cũ: </b>


Kiểm tra bài: Luyện tập chung - 2em lên bảng làm lại bài 2, 3
- Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét


<b>3. Bài mới: </b>


1’ - GTB, ghi tên bài: Kh niệm về số


thập phân - Nghe và ghi tên bài


<b>20’ * Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm</b>


về số thập phân (dạng đơn giản) <b>Hoạt động cá nhân</b>
a) Hướng dẫn học sinh tự nêu nhận


xét từng hàng trong bảng ở phần (a)
bằng các câu hỏi sau:


- GV đưa ra 1 dm và hỏi: Có bao
nhiêu mét và bao nhiêu dm?


+ Có 0 m 1 dm
? 1dm bằng phần mấy của mét? 1dm = 10



1


m
- GV nói: 1dm hay <sub>10</sub>1 m viết thành


0,1m (ghi bảng)


- Đưa ra 1 cm, hỏi: Có bao nhiêu ?m?
dm ?cm


? 1cm bằng phần mấy của mét?
1cm hay <sub>100</sub>1 m viết thành 0,01m
(ghi bảng)


- Học sinh nêu: 0m 0 dm 1cm laø
1cm


+ 1cm = <sub>100</sub>1 m
- Đưa ra 1mm và hỏi để HS nêu


? 1mm baèng phần mấy của mét?
1mm hay <sub>1000</sub>1 m viết thành 0,001m
? Các phân số thập phân <sub>10</sub>1 , <sub>100</sub>1 ,


1000
1


được viết thành những số nào?


- Neâu: 0m 0dm 0cm 1mm laø 1mm


1mm = <sub>1000</sub>1 m


+ Các phân số TP <sub>10</sub>1 , <sub>100</sub>1 , <sub>1000</sub>1
được viết thành 0,1; 0,01; 0,001
- Giáo viên giới thiệu cách đọc, viết:


0,1 đọc là không phẩy một


- 1 số học sinh đọc 0,1; 0,01; 0,001
- Vậy 0,1 cịn viết dưới dạng phân số


thập phân naøo? 0,1 = 10


1


- 0,01; 0,001 giới thiệu tương tự
- Giáo viên chỉ vào 0,1 ; 0,01 ; 0,001


đọc lần lượt từng số. - Học sinh đọc lại theo GV chỉ
<i><b>Kết luận : Các số 0,1 ; 0,01 ; 0,001 </b></i>


<i>là những số thập phân</i> - Học sinh nhắc lại
- Giáo viên làm tương tự với bảng ở


phần b để học sinh nhận ra được 0,5 ;
0,07 ; 0,007 là các số thập phân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Bài 1:</b> - 1 em nêu Y/c
- Giáo viên theo dõi HS làm bài - Làm bài theo cặp
- Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa



miệng. - Nối tiếp đọc các số thập phân vàcác phân số thập phân.
- HS khác nhận xét.


<b>Baøi 2: </b>


- Yêu cầu HS đọc đề - 1 em đọc đề, lớp đọc thầm


- Giáo viên yêu cầu HS làm bài - Học sinh làm vào vở, 2 em làm
vào phiếu lớn


- Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa
miệng.


- Nhận xét


- Nối tiếp đọc bài làm:
7 dm = <sub>10</sub>7 m = 0,7m
………


<b>Bài 3: HS K, G làm</b> - Học sinh tự đọc bài và làm vào vở


- HS nối tiếp sửa bài trên bảng lớp
- Lớp nhận xét


- Giáo viên kẻ sẵn bảng trên bảng
của lớp để chữa bài.


2’ <b>4. Củng cố </b>



- Y/c HS nhắc lại kiến thức vừa học. - 3 em lấy ví dụ về số thập phân
<b>1’ 5. Nhận xét - dặn dị: </b>


- Về xem lại bài
- Chuẩn bị sau
- Nhận xét tiết học


<b>Ti</b>


<b> ết 3 : Th ể dục</b>


<b>ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ.TRỊ CHƠI :TRAO TÍN GẬY</b>


<b>Ti</b>


<b> ết 4 : Luyện từ và câu</b>

<b>TỪ NHIỀU NGHĨA</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa: nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ
nhiều nghĩa.(Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa)


- Phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong một số câu văn. Tìm được ví dụ
về nghĩa chuyển nghĩa của một số danh từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV : Tranh, ảnh về các sự vật, hiện tượng, hoạt động,…có thể minh hoạ cho các
nghĩa của từ nhiều nghĩa.


<b>III. Các hoạt động:</b>



<b>Tg</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>3’ 2. Bài cũ: “Dùng từ đồng âm để</b>
chơi chữ”


- 2 em làm lại bài tập 2
- Nhận xét, ghi điểm - Cả lớp theo dõi nhận xét
<b>3. Bài mới: </b>


<b>12’ * Hoạt động 1: Phần nhận xét</b> <b>Hoạt động cặp, lớp</b>


<b>Bài 1:</b> -1 học sinh đọc bài 1


- Cả lớp đọc thầm


- Quan sát HS thảo luận - Học sinh trao đổi bài theo cặp
- Học sinh phát biểu


- GV nhận xét và chốt : các nghĩa
<i>vừa xác định cho các từ răng, mũi,</i>
<i>tai là nghĩa gốc (nghĩa ban đầu )</i>
của mỗi từ


<i>Răng – a; mũi – c; tai – b</i>
- Cả lớp nhận xét


<b>Bài 2:</b> - Đọc và nêu yêu cầu bài 2


- Từng cặp học sinh bàn bạc, thảo luận


- GV chốt: Những nghĩa này hình


thành trên cơ sở nghĩa gốc của các
từ răng, mũi, tai (BT1) . Ta gọi đó
<i>là nghĩa chuyển.</i>


- Trình bày. HS khác nhận xét, bổ sung


<b>Bài 3: </b> - Học sinh đọc yêu cầu bài 3


- Gợi ý cho HS yếu bằng các câu
hỏi: Vì sao răng cái cào không nhai
được nhưng lại gọi là răng? …


- Mời HS phát biểu


-Từng cặp học sinh bàn bạc . Lần lượt
nêu:


- Lớp nhận xét,bổ sung.
- Nhận xét và chốt .


4’ <b>* Hoạt động 2 : Phần ghi nhớ</b> <b>Cả lớp</b>


? Thế nào là từ nhiều nghĩa? Các
nghĩa của từ nhiều nghĩa có mối
liên hệ như thế nào ?


- HS trả lời.



- 2, 3 học sinh đọc phần ghi nhớ trong
SGK.


<b>12’ * Hoạt động 3 : Luyện tập </b> <b>Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp</b>


<b>Bài 1: </b> - Học sinh đọc bài 1


- Lưu ý học sinh: xác định nghóa
gốc và nghóa chuyển


- Học sinh trao đổi với bạn bên cạnh
làm bài miệng


- Học sinh sửa bài nối tiếp
- GV nhận xét chung. - Lớp nhận xét


<b>Baøi 2: </b> <b>Nhóm 6</b>


- Nêu u cầu và cho các nhóm
thảo luận để tìm nghĩa chuyển của
từ


- Giáo viên theo dõi các nhóm làm
việc


- Các nhóm thi đua tìm VD về sự
chuyển nghĩa của các từ :


<i>+ lưỡi: lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi dao,..</i>
<i> ……</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Nhận xét , tuyên dương nhóm


nhanh nhất và đúng - Nghe giáo viên chốt ý


<b>4’ 4. Củng cố</b> <b>Hoạt động nhóm, lớp</b>


- Mời đại diện 2 dãy, mỗi dãy 4 em
lên tiếp sức


- Thi tìm các nét nghĩa khác nhau của
từ “chân”, “đi”


<b>1’ 5. Nhaän xét – dặn dò: </b>


- Chuẩn bị:“Luyện tập về từ đồng
nghĩa”


- Nhận xét tiết học



<b>---Ti</b>


<b> ết 5 : Địa lí</b>


<b>ÔN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Mơ tả và xác định vị trí nước ta trên bản đồ.



- Hệ thống hóa những kiến thức đã học về tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn
giản.


- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn ,các đảo và quần
đảo của nước ta trên bản đồ.


- Tự hào về quê hương đất nước Việt Nam.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


- GV : Phiếu học tập in hình lược đồ khung Việt Nam - Bản đồ TNViệt Nam.
- HS : SGK, bút màu


<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1’ 1. Khởi động: </b> - Hát


<b>4’ 2. Bài cũ: “Đất và rừng” </b>


1/ Kể tên các loại đất và đặc điểm.
2/ Kể tên các loại rừng ở Việt Nam và
cho biết đặc điểm từng loại rừng?
3/ Tại sao cần phải bảo vệ đất và rừng,
trồng rừng?


- 3 em trả lời


- Nhận xét và ghi điểm



<b>3. Bài mới: “Ơn tập” </b> - Nghe, ghi tựa bài


<b>7’ * Hoạt động 1: Ôn tập về vị trí giới</b>
hạn nước ta.


<b>Nhóm bàn</b>
- GV Y/c HS mơ tả và chỉ vị trí, giới


hạn nước ta trên bản đồ.


- Mời 1 số em lên bảng chỉ và mô tả
- GV nhận xét và hệ thống lại


- Nhóm trưởng điều khiển các bạn
thực hành


- Chỉ, mô tả và nhận xét bạn.
<b>12’ * Hoạt động 2: Ơn tập sơng ngịi địa</b>


hình Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Cho HS thảo luận nhóm 2 với 2 câu
hỏi sau :


1. Tìm tên sơng, đồng bằng lớn ở nước
ta?


- Thảo luận nhóm đôi theo 2 câu
hỏi



2. Tìm dãy núi ở nước ta?


- Hết thời gian thảo luận, giáo viên hệ
thống lại qua các câu hỏi:


1/ Con sơng gì nước đỏ phù sa, tên
sơng là một lồi hoa tuyệt vời?


2/ Sơng gì tên họ giống nhau bởi từ một
nhánh tách thành 2 sông?


…………


- Thi đua trả lời nhanh
<i>- Sơng Hồng </i>


<i>- Sông Tiền, sông Hậu </i>
<i>. </i>


- Nhận xét và chốt ý


<b>8’ * Hoạt động 3: Đặc điểm tự nhiên Việt</b>
Nam.


<b>Nhóm 6</b>
- GV đưa ra bảng kẻ sẵn như SGK T 82


- Mời đại diện 4 nhóm lên bốc thăm
phần thảo luận của nhóm mình



* Nội dung các nhóm thảo luận :
1/ Tìm hiểu đặc điểm về khí hậu
2/ Tìm hiểu đặc điểm sơng ngịi
3/ Tìm hiểu đặc điểm đất


4/ Tìm hiểu đặc điểm của rừng


- QS bảng và nắm Y/c làm việc
- Nhận thăm thảo luận, xong đính
lên bảng


<i>1. Khí hậu: Nước ta có khí hậu</i>
<i>nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió</i>
<i>và mưa thay đổi theo mùa. </i>


<i>2. Sơng ngịi: Nước ta có mạng lưới</i>
<i>sơng dày đặc nhưng ít sơng lớn. </i>
<i>3. Đất: Nước ta có 2 nhóm đất</i>
<i>chính: đất pheralít và đất phù sa. </i>
<i>4. Rừng: Đất nước ta có nhiều loại</i>
<i>rừng với sự đa dạng phong phú của</i>
<i>thực vật và động vật.</i>


-Giáo viên nhận xét chốt ý - Các nhóm khác bổ sung
<b>4’ 4. Củng cố</b>


? Với những đặc điểm ấy nước ta có


những thuận lợi và khó khăn gì? - Dựa vào ghi nhớ trả lời
- Nhận xét và rút ghi nhớ



<b>1’ 5. Nhận xét – dặn dò: </b>


- Chuẩn bị: “Dân số nước ta”
- Nhận xét tiết học


<i></i>


<i><b>---Thứ tư, ngày 6 tháng10 năm 2010</b></i>


<b>Tiết 1: Thể dục</b>


<b>ĐHĐN. TRỊ CHƠI: TRAO TÍN GẬY</b>



<b>Tiết 2: Tập đọc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>I. Mục tiêu: HS bieát: </b>


- Biết đọc diễn cảm bài thơ . Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ, đúng nhịp của thể
thơ tự do.


- Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi vẻ đẹp kỳ vĩ của cơng trình thủy điện sơng Đà cùng với
tiếng đàn Ba – la - lai – ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi cơng trình
hồn thành.


- Học thuộc lịng 2 khơ thơ trong bài thơ. HS K,G học thuộc cả bài .
- Giáo dục HS có lịng u con người và thiên nhiên.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



- GV : nh về nhà máy thuỷ điện Hồ Bình.
<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1’ 1.Ổn định: </b> - Haùt


<b>3’ 2. Bài cũ: Những người bạn tốt </b>


- 3 em đọc và trả lời các CH của bài
- Nghe và nhận xét


- Nhận xét – ghi điểm
<b>3. Bài mới: </b>


- GTB và ghi tên bài - Học sinh lắng nghe, ghi tên bài
<b>10’ * Hoạt động 1: luyện đọc </b> <b>Hoạt động cá nhân, cặp, lớp</b>


- Gọi HS đọc và nhận xét, sửa sai,
nêu câu hỏi cho HS giải nghĩa từ ngữ
khó


- 1 em đọc toàn bài, lớp theo dõi,
nhận xét


- Đọc nối tiếp từng khổ thơ, kết hợp
luyện phát âm đúng và giải nghĩa từ.
- Đọc theo cặp


- 1 em đọc lại toàn bài


Đọc diễn cảm toàn bài - Lắng nghe


<b>12’ * Hoạt động 2: tìm hiểu bài </b> <b>Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp</b>
? Những chi tiết nào trong bài thơ


gợi lên hình ảnh đêm trăng tĩnh
mịch?


<i>+ Cả công trường ngủ say cạnh</i>
<i>dịng sơng, những tháp khoan nhơ lên</i>
<i>…</i>


? Những chi tiết nào gợi lên hình ảnh
đêm trăng tĩnh mịch nhưng rất sinh
động?


<i>+ Có tiếng đàn của cơ gái Nga có</i>
<i>ánh trăng, có người thưởng thức ánh</i>
<i>trăng và tiếng đàn Ba-la-lai-ca</i>


- Tìm 1 hình ảnh đẹp thể hiện sự gắn
bó giữa con người với thiên nhiên
trong đêm trăng bên sông Đà.


? Những câu thơ nào trong bài thơ sử
dụng phép nhân hố ?


- Tóm tắt nội dung bài.


<i>+ Con người tiếng đàn ngân nga với</i>


<i>dịng trăng lấp lống sơng Đà / …</i>
- HS thảo luận theo cặp


- Cả lớp lắng nghe
<b>8’ * Hoạt động 3: đọc diễn cảm và</b>


HTL


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

đọc diễn cảm và thi đọc khổ 3


- Cho HS tự nhẩm thuộc lòng từng
khổ thơ và cả bài, gọi HS thi đọc TL


lại, đọc theo cặp, thi đọc
- Tự nhẩm


- 1 số em thi đọc TL
3 <b>4. Củng cố </b>


? Bài thơ ca ngợi về những gì ? <i>+ Ca ngợi vẻ đẹp kỳ vĩ …….</i>
GDTT, GDMT


<b>1’ 5. Nhận xét- dặn dò: </b>
- Về rèn đọc diễn cảm


- Chuẩn bị: “Kỳ diệu rừng xanh”



<b>---Tiết 3: Kể chuyện </b>



<b>CÂY CỎ NƯỚC NAM</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể được từng đoạn và toàn bộ
câu chuyện.


- Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện : Khuyên người
ta yêu quý thiên nhiên; hiểu giá trị và biết trân trọng từng ngọn cỏ, lá cây.


- Có ý thức bảo vệ thiên nhiên bằng những hành động cụ thể như không xả rác
<b>bừa bãi, bứt, phá hoại cây trồng, chăm sóc cây trồng... Nâng cao ý thức BVMT</b>


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- GV : Bộ tranh phóng to trong SGK (nếu cĩ), một số cây (hoặc tranh, ảnh) thuốc
nam: tía tơ, ngải cứu, cỏ mực.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1’ 1. Ổn định: </b> - Hát


<b>3’ 2. Bài cũ: </b>


- 2 học sinh kể lại câu chuyện mà em


đã được chứng kiến, hoặc đã tham gia. - 2 học sinh kể
- Nhận xét



<b>3. Bài mới: </b>


- GTB, ghi tên bài -HS lắng nghe, ghi tên bài.
<b>10’ * Hoạt động 1: Giáo viên kể toàn bộ</b>


câu chuyện dựa vào bộ tranh. <b>Hoạt động lớp</b>
- Giáo viên kể chuyện lần 1 ( ghi lên


bảng : sâm nam, đinh lăng, cam thảo
nam)


- Học sinh theo doõi


- HSQS tranh ứng với đoạn truyện.
- Cả lớp lắng nghe


- Giáo viên kể chuyện lần 2 - Minh
họa, giới thiệu tranh và giải nghĩa từ.


- Học sinh lắng nghe và quan saùt
tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu


chuyện. - 3 em đọc nối tiếp bài tập 1, 2, 3


- GVHD HS kể - Kể theo nhóm cặp đơi theo đoạn, cả


bài.



u cầu mỗi nhóm cử đại diện kể
dưới hình thức thi đua.


- Học sinh thi đua kể từng đoạn .
- Đại diện nhóm thi đua kể tồn bộ
câu chuyện.


? Câu chuyện giúp các em hiểu điều
gì?


<i>+ HS trả lời</i>
? Em hãy nêu tên những loại cây dùng


để làm thuốc mà em biết ? Dùng vào
chữa bệnh gì ?


<i>+ ăn cháo hành giải cảm </i>
<i>+ lá tía tô giải cảm </i>
<i>+ nghệ trị đau bao tử </i>


<b>4’ * Hoạt động 3: Củng cố</b> <b>Hoạt động lớp</b>


- chốt nội dung chính , GDTT…


- Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét
<b>1’ 5. Nhận xét - dặn dò: </b>


- Về nhà tập kể lại chuyện
- Chuẩn bị bài tuần sau


- Nhận xét tiết học



<b>---Ti</b>


<b> ết 4: Tốn:</b>


<b>KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN</b>

<i> (tiếp theo)</i>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết đọc, viết số thập phân (ở dạng đơn giản thường gặp).


- HS biết cấu tạo của số thập phân có phần ngun và phần thập phân
<b>- Rèn tính cẩn thận, chính xác.</b>


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV : Bảng phụ kẻ sẵn bảng 1 nêu trong SGK.
<b>III. Các hoạt động</b>


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1’ 1. Ổn định: </b> - Hát


<b>3’ 2. Bài cũ: </b>


Bài: Khái niệm về số thập phân - 2 em lên bảng sửa bài 2, 3


- 2 em nêu khái niệm số thập phân,
cho ví dụ



- Nhân xét và ghi điểm - Lớp nhận xét
<b>3. Bài mới: </b>


GTB, ghi tên bài: Khái niệm số
thập phân (tt)


- Nghe và ghi tên bài vào vở
<b>15’ * Hoạt động 1: Tiếp tục giới thiệu</b>


khái niệm về số thập phân


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

bảng con bài tập sau:
- 2m 7dm = <i>m</i>








 = … m <sub>- 2m7dm = </sub>


10
7


2 <sub>m = 2,7 m</sub>


- Nhận xét và yêu cầu HS đọc <i>+ Hai phẩy bảy mét</i>
- Tiến hành tương tự với 8,56m và


0,195m



- Giaùo viên chỉ vào 8,56 và hỏi:
+ Mỗi số thập phân gồm mấy phần?


Kể ra? + Hai phần : phần nguyên và phầnthập phân
- Giáo viên chốt lại phần nguyên laø


8, phần thập phân là 56 ở bên phải
dấu phẩy.


- Học sinh viết:




nguyên
Phần


8

<sub>, </sub>

<sub></sub>


phân
Phầnthập


56


<b>- Y/c HS xác định phần nguyên và </b>
phần thập phân của số thập phân :
90, 638


- 1 em lên bảng, cả lớp làm vào bảng
con



<b>15’ * Hoạt động 2: Thực hành</b> <b>Hoạt động cá nhân, cặp, lớp</b>
<b>Bài 1: </b>


- Gọi HS đọc


- Quan sát HS làm baøi


- 1 học sinh đọc đề bài
- Học sinh làm bài
- Nhận xét


- Lần lượt học sinh sửa bài (5 em)
<b>Bài 2: </b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc
đề, giải vào vở


- Quan sát và gợi ý cho HS yếu
- Nhân xét chung


- HS tự đọc đề và trao đổi theo cặp
- 3 em lên sửa bài thi đua


;
45
,
82
100
45


82
;
9
,
5
10
9


5  


- Nhận xét.


- Học sinh đọc lại hỗn số tương ứng
với số thập phân


<b>Baøi 3: HS K, G</b> - Học sinh làm bài


- Học sinh sửa bài 4 em thi đua ai
nhanh hơn
0,1=
....
;
1000
4
004
,
0
;
100
2


02
,
0
;
10
1



- Giáo viên chốt lại - Lớp nhận xét, tự sửa bàivào vở
<b>2’ 4. Củng cố: </b>


- Y/c học sinh nhắc lại kiến thức


vừa học - 1 số em


<b>1’ 5. Nhận xét - dặn dò: </b>
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học



<b>---Ti</b>


<b> ết 5: Khoa học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>I. Mục tieâu: HS:</b>


- Neâu nguyên nhân gây bệnh


- Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết.


- Cách phịng tránh bệnh sốt xuất huyết.


<b> - Có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường ,diệt các loại cơn trùng truyền bệnh.</b>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV : thơng tin và hình vẽ trong SGK trang 28,29; PHT dùng cho HĐ 1
<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1’ 1. OÅn định: </b> - Hát


<b>3’ 2. Bài cũ: Phịng bệnh sốt rét </b> - HS tự đặt câu hỏi và mời bạn khác
trả lời về nội dung bài Phịng chống
bệnh sốt rét


- Nhận xét, ghi điểm


<b>3. Bài mới: Phòng bệnh sốt xuất</b>
huyết


<b>13’ * Hoạt động 1: Thực hành làm bài</b>


tập trong SGK <b>Hoạt động cá nhân,lớp</b>


<i><b> Mục tiêu : -HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết.</b></i>
- Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết.


<b>Cách tiến hành : </b>



<b> Bước 1: Làm việc cá nhân</b>


- Y/c HS đọc các thông tin và làm bài
vào PHT


- Tự đọc các thông tin và làm bài
tập vào PHT


<b> Bước 2 : Làm việc cả lớp</b>


- Mời HS nêu kết quả bài làm - Nêu và nhận xét :


1 – b ; 2 – b ; 3 – a ; 4 – b ; 5 – b
- NX chung kết quả làm bài, mời 1


em đọc lại những câu đúng.


- 1 em đọc to, lớp đọc thầm .
? Bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm


không ? Taïi sao ?


<i>+ Bệnh sốt xuất huyết rất nguy hiểm,</i>
<i>có thể gây tử vong …..</i>


<b>15’ * Hoạt động 2: QS và thảo luận</b> <b>Hoạt động lớp, cặp</b>


<i><b>MT : -HS biết thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt</b></i>


<b> - Có ý thức giữ gìn vệ sinh MT ,diệt các loại cơn trùng truyền bệnh</b>


<b>Cách tiến hành :</b>


<b> Bước 1: Giáo viên yêu cầu cả lớp</b>
quan sát các hình 2, 3, 4 trang 29
trong SGK và trả lời câu hỏi sau :


- Từng cặp quan sát và thảo luận rồi
trình bày trước lớp


1. Chỉ và nói rõ nội dung từng hình
2. Hãy giải thích tác dụng của việc
làm trong từng hình đối với việc
phòng chống bệnh sốt xuất huyết?


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

thảo luận các câu hỏi:


? Nêu những việc nên làm để
phòng bệnh sốt xuất huyết ?


? Ở nhà bạn thường sử dụng cách
nào để diệt muỗi và bọ gậy?


<i>+ Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường</i>
<i>xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và</i>
<i>tránh để muỗi đốt, có thói quen ngủ</i>
<i>màn kể cả ban ngày.</i>


<i>+ 1 số em kể.</i>
<b>Kết luận:Cách tốt nhất để phịng</b>



bệnh sốt xuất huyết là …
<b>3’ 4. Củng cố</b>


- 2 dãy, cử đại diện tự hỏi và dãy kia
đáp về bệnh sốt xuất huyết.


- Nhận xét và tuyên dương. - Nhận xét
<b>1’ 5. Nhận xét - dặn dò: </b>


- Dặn dò: Xem lại bài


- Chuẩn bị: Phòng bệnh viêm não
- Nhận xét tiết học



<i><b>---Thứ năm, ngày 7 tháng 10 năm 2010</b></i>


<b>Tiết 1 : Mĩ thuật</b>


<b>VẼ TRANH : ĐỀ TÀI AN TỒN GIAO THƠNG</b>


<b>I . Mục tiêu:</b>


- HS hiểu đề tài An tồn giao thơng.


- Biết cách vẽ tranh đề tài An tồn giao thơng.
- HS có ý thức chấp hành Luật giao thông.


- HS K,G : Biết sắp xếp hình vẽ cân đối , biết chọn màu, vẽ màu phù hợp .
<b>II. Chuẩn bị:</b>



- GV: Tranh ảnh đề tài ATGT, Một số biển báo giao thơng.Hình gợi ý cách vẽ,
bài vẽ của học sinh năm trước.


- HS : Giấy vẽ, SGK, chì, màu…
<b>III.Lên lớp:</b>


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>3’</b>


<b>1’</b>
<b>3’</b>


<b>1.Bài cũ: </b>


<b>- Kiểm tra bài vẽ TTrí của HS chưa</b>
HT ở tiết trước.


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
<b>2.Bài mới :</b>


<b>* GTB, ghi bảng.</b>


<b>* HĐ 1: Tìm chọn nội dung đề tài.</b>


<b>- GV cho HS QS tranh về ATGT, </b> <b>- QS tranh và nhận xét về :</b>


Gợi ý HS nhận xét <b>+ Cách chọn nội dung</b>


<b>+ Những hình ảnh đặc trưng của đề tài:</b>


Người đi bộ, xe đạp, xe máy …


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Gợi ý HS nhận xét được những
hình ảnh đúng hoặc sai về ATGT ở
trong tranh,


<b>- HS tự tìm ra nội dung và các hình ảnh</b>
<b>để vẽ tranh.</b>


<b>5’</b> <b>* HĐ 2: Cách vẽ tranh:</b>


- Cho HS QS 1 số tranh ở bộ ĐDDH
( SGK) gợi ý HS tìm ra cách vẽ.


<b>+ Sắp xếp và vẽ các hình ảnh: người,</b>
phương tiện,..


+ Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh
phụ sau.


+ Điều chỉnh hình vẽ và vẽ thêm các
chi tiết cho tranh sinh động.


+ Vẽ màu theo ý thích.
<b>15’</b> <b>* HĐ 3:Thực hành: </b>


- Nêu yêu cầu cho HS thực hành <b>- HS thực hành vẽ tranh theo nội dung</b>
đã chọn


- QS theo dõi 1 số em HS vẽ yếu để


giúp đỡ kịp thời.


<b>4’</b> <b>* HĐ 4: Nhận xét, đánh giá:</b>


- Nêu tiêu chuẩn đánh giá, gợi ý HS


nhận xét, đánh giá. - Trưng bày bài vẽ, tự nhận xét, đánh<b>giá lẫn nhau.</b>
- Gv nhận xétchung


<b>LẤY CC- NX 4</b>


<b>2’</b> <b>3.Củng cố, dặn dò:</b>


<b>- Nhận xét tiết học.</b>


- Giao bài tập về nhà - HS chưa HT bài vẽ về nhà vẽ tiếp.


<b></b>


<b>---Ti</b>


<b> ết 2: Tập làm văn</b>

<b>LUYỆN TẬP TẢ CẢNH</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài, của bài văn ở BT 1


- Hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn ( BT2,
BT 3)


- Qua đó giúp các em cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên ,có tác


dụng GD BVMT


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV : ảnh minh hoạ vịnh Hạ Long ; tranh ảnh về cảnh đẹp Tây Nguyên
nếu có; phiếu khổ to ghi nội dung bài tập 1b, c


<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1’ 1.Ổn định: </b> - Hát


<b>4’ 2. Bài cũ: </b>


- Kiểm tra trước - 2 em trình bày lại dàn ý hồn chỉnh
của bài văn miêu tả cảnh sông nước
( BT 2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>14’ Bài 1: </b> <b>Hoạt động nhóm đơi</b>
- Gọi 1 em nêu Y/c - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Cho cả lớp đọc thầm và trao đổi


theo nhóm 2 để trả lời các câu hỏi
a, b, c.


- Cả lớp đọc thầm, đọc lướt


- HS trao đổi theo nhóm đơi, viết vào
VBT



- Trả lời, lớp nhận xét.
- Nêu câu hỏi cho HS trả lời, chốt


sau từng câu


-Chốt ý,GDTT <i>. </i>


<b>7’ Bài 2:: HSHS lựa chọn câu mở</b>
đoạn, hiểu quan hệ liên kết giữa
các câu trong đoạn văn


<b>Hoạt động cá nhân</b>
- 1 em đọc yêu cầu đề bài


- Quan sát HS làm bài - Học sinh làm bài - Suy nghĩ chọn câu
cho sẵn thích hợp điền vào đoạn


- Mời HS trình bày <i>- HSTL, + Đoạn 1: câu b vì nêu được cả</i>
<i>2 ý trong đoạn </i>


8’ - Nhận xét, chốt lại cách chọn:<b>Bài tập 3: (HS luyện tập viết câu</b>
mở đoạn.)


- GV nhắc HS viết xong phải kiểm
tra xem câu văn có nêu được ý bao
trùm của cả đoạn khơng, có phù
hợp với câu tiếp theo trong đoạn
không.



- Cả lớp nhận xét


<b>Hoạt động cá nhân</b>
- 1 em đọc yêu cầu đề bài,


- Học sinh làm bài, tự viết câu mở đoạn
cho đoạn 1 hoặc 2 theo ý của em


- GV nhận xét - Lớp nhận xét


<b>3’ 4. Củng cố</b>


- Cùng HS bình chọn câu văn mở
đoạn hay


- Cả lớp nêu ý kiến
- Phân tích cái hay.


- Nhận xét – ghi điểm cho những
bài tốt


<b>1’ 5. Nhận xét - dặn dò: </b>


- Về nhà hồn chỉnh bài tập 3
- Luyện tập tả cảnh


- Nhận xét tiết học



<b>---Ti</b>



<b> ết 3: Tốn</b>


<b>HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN.</b>


<b>ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS biết tên các hàng của số thập phân.


- Đọc, viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập
phân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- GV : Kẻ sẵn bảng như SGK(không ghi các phần và các hàng) ; thẻ từ (phần
nguyên, phần thập phân, … )


- HS : Kẻ sẵn bảng như SGK
<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1’ 1.Ổn định: </b> - Hát


<b>3’ 2. Bài cũ: </b>


- Gọi 3 em lên sửa bài - 3 em lên bảng làm bài 1, 2, 3, cả
lớp theo dõi và nhận xét


- Nhận xét – ghi điểm - Lớp nhận xét
1’



15’


<b>3. Bài mới: </b>


<b>- GTB, Hàng số thập phân, đọc, viết số</b>
thập phân


<b>* Hoạt động 1: HS nhận biết tên các</b>
hàng, giá trị của các chữ số ở các hàng
và cách đọc, viết số thập phân


a) HSQS bảng nêu lên phần nguyên
-phần thập phân


- GV đưa ra bảng Như sgk - Quan sát bảng
- Y/c HS xác định phần nguyên, phần


thập phân - Xác định và lên đính phầnnguyên, phần thập phân vào bảng
- Y/c HS xác định các hàng và lên đính


như trên - Học sinh nêu các hàng và đính :<i>phần nguyên (đơn vị, chục,</i>
<i>trăm...) ; phần thập phân (phần</i>
<i>mười, phần trăm, phần nghìn...)</i>
- HDHS tìm hiểu mối quan hệ giữa các


đơn vị của hai hàng liền nhau. - Nghe và trả lời câu hỏi
b) Hướng dẫn HS nêu được cấu tạo của


từng phần trong số thập phân rồi đọc,
viết số đó.



? Trong số thập phân: 375,406 , ở phần
nguyên gồm mấy trăm, mấy chục, mấy
đơn vị ? Phần thập phân gồm mấy phần
mười, mấy phần trăm, mấy phần nghìn?
- Em hãy đọc số trên


c) Tiến hành tương tự với số 0,1985
? Như vậy khi đọc, viết số thập phân ta
làm như thế nào?


<i>+ … 3 trăm, 7 chục, 5 đơn vị</i>


<i>… 4 phần mười, 0 phần trăm, 6</i>
<i>phần nghìn.</i>


<i>+ Ba trăm bảy mươi lăm…</i>


<i>+ Ta đọc lần lượt từ hàng cao đến</i>
<i>hàng thấp…</i>


<b>15’ * Hoạt động 2: Thực hành : HS luyện</b>
đọc, viết số thập phân (ở dạng đơn giản
thường gặp)


<b>Cá nhân, lớp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Theo doõi HS laøm baøi


- Ghi lên bảng các số (SGK) - Tự làm bài- Sửa bài nối tiếp, HS khác nhận


xét.


<b>Baøi 2: Cho HS làm bài vào bảng con</b>
(a, b, )


- 1 em nêu yêu cầu
- Viết baøi theo GV Y/c


- Nhận xét - Lớp nhận xét


<b>Baøi 3: HS K, G</b> - 1 em nêu yêu cầu


- Quan sát HS làm bài, gợi ý cho những


em làm không được - Cả lớp làm vào vở <sub>;</sub>


100
5
18
05
,
18
;
100


33
6
33
,



6  


- Gọi học sinh sửa bài - 3 em lên bảng làm bài thi đua.
- Lớp nhận xét


<b>2’ 4. Củng cố</b>


- Cho học sinh nhắc lại kiến thức vừa
học


<b>1’ 5. Nhận xét - dặn dò: </b>
- Làm BT 3 ở nhà
- Chuẩn bị: Luyện tập
- Nhận xét tiết học



<b>---Ti</b>


<b> ết 4 : Khoa học</b>


<b>PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>- Học sinh nêu được nguyên nhân lây truyền bệnh viêm não.</b>
- Nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh viêm não.


- Biết cách phòng tránh bệnh viêm não .
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường....
<b>II. Chuẩn bị: </b>



- GV : hình vẽ trang 30, 31 (SGK)
<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1’ 1. Ổn định: </b> - Hát


<b>4’ 2. Bài cũ: </b> - 2 em lên bảng


- Ngun nhân gây ra bệnh sốt xuất
huyết là gì?


- Bệnh SXH nguy hiểm như thế nào?
- Nhận xét, ghi điểm


<b>3. Bài mới: </b>


1’ “Phòng bệnh viêm não”


<b>15’ * Hoạt động 1: Trị chơi “ Ai nhanh,</b>
ai đúng”


<b>Hoạt động nhóm 6, lớp</b>
<b>Mục tiêu : - HS nêu được nguyên nhân gây bệnh viêm não.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Cách tiến hành :</b>


<b> Bước 1: GV phổ biến luật chơi và cách</b>
chơi



- Nghe vaø nắm nhiệm vụ


<b>Bước 2: Làm việc theo nhóm </b> - Các nhóm trưởng điều khiển các
bạn làm việc theo hướng dẫn trên.
<b> Bước 3: Làm việc cả lớp </b>


- Ghi rõ nhóm nào xong trước,


- Nhận xét, tuyên dương nhóm có
nhiều đáp án trước và đúng.


-Chờ có lệnh mới giơ đáp án
<i>Đáp án : 1 – c; 2 – d ; 3 – b; 4 –</i>
<i>a . </i>


<b>12’ * Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận</b> <b>Cá nhân, cặp, lớp</b>
<b>Mục tiêu : - HS biết thực hiện các cách phịng tránh bệnh viêm não.</b>
- HS có ý thức trong việc ngăn chặn khơng cho muỗi đốt
<b>Cách tiến hành : </b>


<b>Bước 1: </b>


- Giáo viên yêu cầu cả lớp quan sát các
hình 1, 2, 3, 4 trang 30, 31 trong SGK
và trả lời câu hỏi.


1. Chỉ và nói về nội dung từng hình
2. Hãy giải thích tác dụng của việc làm
trong từng hình đối với việc phòng
tránh bệnh viêm não.



- Nhận xét và nêu câu hỏi cho lớp thảo
luận.


- Từng cặp trao đổi và thảo luận
rồi trình bày.


<i>- HS khác nhận xét, bổ sung.</i>


<b>Bước 2: </b>


? Chúng ta có thể làm gì để phịng
bệnh viêm não ?


- Thảo luận và trả lời :


<i>- Có thể tiêm vắc-xin phòng bệnh</i>
<i>- Ngủ màn kể cả ban ngày </i>


<i>- Chồng gia súc cần để xa nhà</i>
<i>- Làm vệ sinh môi trường xung</i>
<i>quanh nhà ở</i>


* KL: Như trong SGK - Laéng nghe


<b>3’ 4. Củng cố </b> - Đọc mục bạn cần biết


- HS nêu
? Kể tên các cách diệt muỗi và bọ gậy



mà em biết?


? Ở nhà, bạn thường sử dụng cách nào
để diệt muỗi và bọ gậy?


<b>1’ 5. Nhận xét - dặn dò: </b>
- Xem lại bài


- Chuẩn bị: “Phòng bệnh viêm gan A”
- Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>NẤU CƠM (t1)</b>


<b>I.Mục tiêu: Học sinh cần phải:</b>


-Biết cách nấu cơm


-Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình
<b>II. Chuẩn bị:</b>


Gạo,nồi nấu cơm,dụng cụ dong gạo,đũa,xơ chứa nước,rá chậu để vo gạo
<b>III. Các hoạt động:</b>


TG Hoạt động thầy Hoạt động trị


1’
4’


1’


5’



25’


<b>1. Ổn định</b>
<b>2.Bài cũ:</b>


Nêu các cơng việc cần thực hiện khi chuẩn bị
nấu ăn ?


GV nhận xét
<b>3.Giới thiệu bài</b>


<b>4. Các hoạt động: LẤY CC 3- NX 2</b>


<i><b>Hoạt động 1:Tìm hiểu cách nấu cơm ở gia </b></i>


<b>đình</b>


-Nêu cách nấu cơm ở gia đình?
GV nhận xét,chốt ý


<i><b>Hoạt động 2:Nấu cơm bằng bếp đun</b></i>
+Chuẩn bị


GV cho thảo luận nhóm


-Kể tên những dụng cụ và nguyên liệu cần
chuẩn bị để nấu cơm bằng bếp đun?


Quan sát hình 1.2



-Nêu các công việc cần chuẩn bị nấu cơm?
GV nhận xét chốt ý


+ Nấu cơm bằng bếp đun


Quan sát hình 3 Nêu cách nấu cơm bằng bếp
đun?


Ơû gia đình em thường cho nước vào nồi nấu
cơm theo cách nào?


Vì sao phải giảm nhỏ lửa khi nước đã cạn?


Haùt


-học sinh trả lời


Học sinh trả lời


Có 2 cách nấu cơm chủ yếu
là nấu cơm bằng soong hoặc
nồi trên bếp và nấu cơm bằng
nồi cơm điện


HS thảo luận nhóm


-soong,gạo,dụng cụ đong
gạo…



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

4’


GV nhận xét,chốt ý


+Gọi HS lên thao tác chuẩn bị nấu cơm bằng
bếp đun


GV quan sát,uốn nắn


-GV nhận xét và hướng dẫn cách nấu cơm
bằng bếp đun


GV nêu chú ý khi nấu cơm
<b>5. Củng cố –dặn dò</b>


-Nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp đun


-Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình nấu cơm
-Nhận xét tiết học


-HS trình bày
- HS trả lời


-Để cơm khơng bị khê,cháy
HS lên thực hành


HS theo dõi
- HS nhắc lại




<i><b>---Thứ sáu, ngày 8 tháng 10 năm 2010</b></i>


<b>Tiết 1: Âm nhạc</b>


<i><b> </b></i>

<b>- ƠN TẬP BÀI HÁT : CON CHIM HAY HÓT </b>


<b> - ÔN TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1 ,2 .</b>



<b>I.MỤC TIÊU.</b>


-Hs hát đúng giai điệu và lời ca,đúng sắc thái bài hát .Tập biểu diễn bài hát
kết hợp động tác phụ hoạ .


-HS nắm vững 2 bài TĐN số 1 và số 2 .(khơng bắt buộc)
<b>II.CHUẨN BỊ .</b>


1.Giáo viên


-Nhạc cụ ,băng đĩa bài hát lớp 5.
-SGK âm nhạc 5.


2.Học sinh :SGK âm nhạc 5,nhạc cụ gõ .
<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU .</b>
<b>Hoạt động của </b>


<b>thầy </b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của trị</b>


-Gọi hs báo cáo
-Gọi hs hát :


-Giới thiệu ND
bài


<b>LẤY CC – NX 3</b>
-Gv hát mẫu
(băng)


-Hỏi :


1.Phần mở đầu(5’)
-Ổn định lớp .


-Kiểm tra bài cũ: Con chim hay hót .
-ôn tập bài :Con chim hay hót .
-ôn tập TĐN số 1,số 2.


2. Phần hoạt động.(30’)


*Nội dung 1 (15’). Ôn tập bài hát .
-Hát mẫu (nghe băng).


-Nội dung bài hát ?


-Cho cả lớp hát thuộc lời sau đó hát lĩnh
xướng và đồng ca .


-2-3 em hát
-nhắc lại
-nghe hát
Trả lời



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

-Hướng dẫn :


-Điều khiển –
sửa sai .
-Hướng dẫn :


Gv điều khiển


<b>LẤY CC- NX 2</b>
Gv đàn .


Điều khiển .
Gv hướng dẫn


Gv điều khiển .
Nhận xét tiết
học


+Hai câu đầu hát đồng ca :Con chim
….cành tre .


+Lĩnh xướng :Nó hót le te ….vơ nhà .
+Đồng ca :Ấy nó ra …..đến hết .
-Luyện tập bài hát .


-Gọi hs biểu diễn ,thể hiện sắc thái bài
hát .


-Chơi trò chơi :Tập làm dàn nhạc .


+Giao cho 2 nhóm ,nhóm 1 giả làm
tiếng thanh la ,nhóm 2 giả làm tiếng
trống thể hiện theo tiết tấu sau:
Lặng đơn –đơn-lặng đơn- đơn …


+Cho hs gõ thuần thục hình tiết tấu trên
sau đó nửa lớp hát ,nửa lớp kia chia
thành 2 nhóm gõ đệm theo âm thanh
:tùng –cheng .


*Nội dung 2(15’):Ôn tập TĐN số 1,2.
*HĐ 1:Ôn tập TĐN số 1.


-Gv đàn một số âm bất kì ,sau đó cho hs
đốn .


-Gv đàn 4 âm :đơ-rê-mi-son và cho hs
nhận biết đó là 4 âm trong bài tập đọc
nhạc nào ?


-Gv đàn giai điệu bài TĐN số 1 .
-Cho hs luyện tập cao độ và tiết tấu .
-Gv đàn cho hs đọc lại bài


-Đọc kết hợp gõ đệm theo phách (tiết
tấu )và ghép lời ca .


-Cho hs làm quen với cách đánh nhịp
2/4.



<b>*HĐ 2:Ôn tập bài TĐN số 2 .</b>


-Thực hiện tương tự như bài TĐN số 1 .
3.Phần kết thúc (5’)


<b>LẤY CC- NX 2,3</b>
-Hát lại bài hát
-Dặn về nhà ôn bài .


-Lớp ,nhóm ,cá nhân
-Cá nhân


-2 nửa lớp thực hiện
vài lần .


-nghe và trả lời
- Bài TĐN số 1 .
-nghe


Cả lớp thực hiện vài
lần


Lớp ,dãy ,cá nhân.
Lớp ,dãy .


Cả lớp thực hiện
Thực hiện tương tự .
Đồng ca .





</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy.hiểu nghĩa gốc của từ ăn
và hiểu được mối liên hệ giữa các nghĩa gốc và nghĩa chuyển ở BT3.


- HS khá giỏi biết đặt câu để phân biệt cả 2 từ ở BT3.


- Đặt câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ.
- GV : băng giấy ghi các câu ở BT 1


<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1’ 1.Ổn định: </b> - Haùt


<b>3’ 2. Bài cũ: “Từ nhiều nghĩa” </b>


- Thế nào là từ nhiều nghĩa? Nêu ví


dụ? - 2 emtrả lời, 1 em sửa bài 2


- Nhận xét, ghi điểm
<b>3. Bài mới: </b>


- GTB: Luyện tập về từ nhiều nghĩa. - Nghe, ghi tên bài vào vở
<b>13’ * Hoạt động 1: HS nhận biết nét khác</b>



biệt về nghĩa của từ nhiều nghĩa. Hiểu
mối quan hệ giữa chúng.


<b>Lớp, cá nhân, nhóm</b>
<b>Bài 1: </b>


- Ghi đề bài lên bảng - 1 em nêu yêu cầu


- Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu và giải
thích


- Quan sát HS làm bài - Cả lớp làm bài


- Mời HS lên sửa bài Tiếp sức - Sửa bài = tiếp sức lên ghép nghĩa
cho từ


<i>Chạy 1: Sự di chuển nhanh bằng chân</i>
<i>Chạy 2: Sự di chuyển nhanh của</i>
<i>phương tiện giao thông</i>


<i>……</i>


- Nhận xét - Cả lớp nhận xét


<b>Bài 2: </b> - 1 em đọc yêu cầu bài 2


- Suy nghĩ trả lời


- Lần lượt học sinh trả lời
- Mời HS trả lời - Cả lớp nhận xét



- Gv nhận xét <i>+ Học sinh chọn dịng b giải thích:</i>
<i>tất cả các hành động trên đều nêu lên</i>
<i>sự vận động rất nhanh </i>


<b>15’ * Hoạt động 2: Phân biệt nghĩa gốc</b>
và chuyển trong câu văn có dùng từ
nhiều nghĩa.


<b>Nhóm, lớp</b>


<b>Bài 3: </b> - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Nhận xét và chốt


-Đại diện nhóm trình bày và nhận
<i>xét: Từ ăn trong câu c được dùng với</i>
<i>nghĩa gốc(ăn cơm)</i>


<b>Bài 4:</b> - 1 em đọc yêu cầu bài 4


- Yêu cầu các bàn thảo luận và làm


bài - Thảo luận nhóm bàn và làm bài<b>trên giấy A4 ( 4 nhóm xong trước</b>
<b>được quyền dán bảng)</b>


<i>VD: Bé Bi đang tập đi.</i>


<i> Em thích đi giày cho ấm chân.</i>



- Nhận xét. - Cả lớp nhận xét


<b>5’ 4. Cuûng cố </b>


- Thi đua tìm từ nhiều nghĩa
<b>1’ 5.Nhận xét – dặn dị: </b>


- Về hồn thành bài 4


- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Thiên
nhiên”


- Nhận xét tiết học


<b>Ti</b>


<b> ết 3: Tốn</b>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>- Biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số. </b>
- Biết chuyển phân số thập phân thành số thập phân.


- Củng cố về chuyển số đo viết dưới dạng số thập phân thành số đo viết dưới
dạng số tự nhiên với đơn vị đo thích hợp.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- GV : Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3
<b>III. Các hoạt động:</b>



<b>Tg</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1’ 1. Ổn định: </b> - Hát


<b>3’ 2. Bài cũ: </b>


- Kiểm tra cách đọc, viết số thập
phân


- Gọi 3 em sửa bài


- 2 em nêu, 3 em sửa bài
- Nhận xét, ghi điểm - Lớp nhận xét


1’ <b>3. Bài mới: </b>GTB: Luyện tập


<b>9’ Bài 1: </b> <b>Cá nhân, lớp</b>


- 1 em đọc yêu cầu a, b


- 1 em đọc bài mẫu và giải thích mẫu.
- Tổ chức cho những em học sinh


yếu thực hành lại cách viết thành


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

hỗn số từ phép chia.


- 2 em sửa bài, lớp nhận xét và nêu lại
cách làm



- Nhận xét. 10 73,4;


4
73
10
734



<b>8’ Bài 2 : làm 3 PS 2,3,4</b> - 1 em nêu yêu cầu
- Yêu cầu học sinh viết từ phân số


thập phân thành số thập phân
(bước hỗn số làm nháp).


- Lưu ý những em yếu


- Học sinh làm bài, 5 em nối tiếp lên
bảng
2020
,
0
10000
2020
;
167
,
2
1000


2167
54
,
19
100
1954
;
4
,
83
10
834
;
5
,
4
10
45






- Gọi HS đọc các số thập phân
trên


- Nhận xét.


- Lớp nhận xét



<b>8’ Bài 3 :</b> <b>Hoạt động cá nhân, lớp</b>


- Quan sát những em HS yếu nếu
cần gợi ý thêm


- Nhận xét.


- 1 em nêu Y/c và giải thích mẫu


- HS làm bài vào vở, sau đó 2 em làm bài
thi đua


2,1 m = 21 dm; 5,27 m = 527 cm
8,3 m = 830 cm 3,15 m = 315 cm
- HS khaùc nhận xét


<b>4’ Bài 4 :</b> <b>Hoạt động lớp, cặp</b>


- 1 em đọc đề bài
- GV gợi mở giúp học sinh yếu,


TB


- HS khá, giỏi làm bài và nêu cách làm
- NX, bổ sung ( em nào làm chưa


xong có thể về nhà làm tiếp )


- Lớp nhận xét


<b>3’ 4. Củng cố </b>


- 1 số em nhắc lại kiến thức vừa luyện
tập.


<b>1’ 5. Nhận xét - dặn dò: </b>


- Chuẩn bị: Số thập phân bằng
nhau


- Nhận xét tiết học



<b>---Ti</b>


<b> ết 4: Tập làm văn</b>

<b>LUYỆN TẬP TẢ CẢNH</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


-GV : Đoạn - câu - bài văn hay tả cảnh sông nước
- HSø: Dàn ý tả cảnh sông nước


<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1’ 1. OÅn định: </b> - Hát



<b>4’ 2. Bài cũ: </b>


- Kiểm tra bài 3 và phần chuẩn bị của
học sinh


- HS đọc lại kết quả làm bài tập 3
- Giáo viên giới thiệu đoạn văn - câu


văn - bài văn hay tả sông nứơc


- Lắng nghe
<b>3. Bài mới: </b>


<b>- GTB: Luyện tập tả cảnh </b>


30’ - Tổ chức cho HS làm bài <b>Hoạt động cá nhân</b>
- Ghi đề bài và mời 1 em đọc đề bài


Gợi ý :


- Mỗi đoạn văn trong bài đều tập
trung tả một bộ phận của cảnh, nên
chọn phần thân bài để viết 1 đoạn
- Trong một đoạn cần có câu văn bao
trùm toàn đoạn


- Các câu trong đoạn phải cùng làm
nổi bật đặc điểm của cảnh và thể
hiện được cảm xúc của người viết



- 1 em đọc to, lớp đọc thầm
- 1 em đọc to phần gợi ý


- Chọn một phần trong dàn ý (thân
bài) viết đoạn văn và nói trước lớp
- 1 số em đọc dàn ý và nêu đoạn
mình chọn để viết thành đoạn văn


- Học sinh làm bài, 2 em làm vào
phiếu lớn xong dán lên bảng cho cả
lớp nhận xét


- Nhận xét và chấm điểm những đoạn
văn hay có ý sáng tạo.


- 1 số em đọc bài làm của mình.
- Cả lớp nhận xét


<b>2’ 4. Củng cố</b> - Cả lớp bình chọn đoạn văn hay
nhất.


<b>1’ 5. Nhận xét - dặn dò: </b>


- Về nhà viết lại đoạn văn vào vở


(những em chưa đạt Y/c ) Chuẩn bị bài Luyện tập làm đơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

...


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...

...
...
...


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×