Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

giao an lop 3 tuan 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.49 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 9</b>


Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010


<b>Toán</b>



<b>Tiết 41</b>

:

<b>Góc vuông, góc không vuông</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:Giúp học sinh:</b>


- Làm quen với các khái niệm: gãc vu«ng, gãc kh«ng vu«ng.


- Biết dùng êke để nhận biết góc vng, góc khơng vng và vẽ góc
vng.


<b>2. Kü năng: Thực hiện tốt các bài luyện tập.</b>
<b>3. Giáo dục: Cẩn thận, tự giác khi làm bài.</b>
<b>II. Đồ dùng dạy </b>–<b> häc:</b>


- Êke, thớc dài, phấn màu
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị: </b>


- KiĨm tra dụng cụ học tp ca HS
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bµi</b> <sub>- Nghe giíi thiƯu , ghi b</sub><sub>à</sub><sub>i.</sub>
<b>2. Giíi thiƯu vỊ gãc:</b>



* Chỉ mơ hình đồng hồ lúc 3 giờ và
chỉ cho học sinh biết: đâu là điểm
gốc của 2 kim.


- Giáo viên nói:Hai kim của các mặt
đồng hồ trên có chung 1 điểm gốc, ta
nói hai kim đồng hồ tạo thành 1 góc.
*Cho HS quan sát tiếp đồng hồ thứ
hai.


- Con thấy hai kim đồng hồ có gì
chung?


- VËy hai kim có tạo thành 1 gãc
kh«ng?


- Hai kim đồng hồ có chung 1 điểm
gốc.


- Vậy hai kim đồng hồ này cũng tạo
thành 1 góc.


* Cho HS quan sát tiếp đồng hồ thứ 3
- Hai kim trong mặt đồng hồ thứ 3 có
tạo thành 1 góc khơng?


- Hai kim trong mặt đồng hồ thứ 3 có
tạo thành 1 góc



=> Hai kim trong các mặt đồng hồ
đều có chung một điểm gốc. Vậy ta
nói 2 kim tạo thành 1 góc.


* Vẽ lên bảng các hình vẽ góc gần
nh các góc tạo bởi 2 kim trong mỗi
đồng hồ


- Giáo viên ghi ký hiệu, đặt tên.


- Giáo viên yêu cầu - Học sinh quan sát hình vẽ
- Theo con, mỗi hình vẽ trên có đợc


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV giíi thiƯu kh¸i niƯm chung vỊ
gãc:


+ Góc đợc tạo bởi 2 cạnh có chung
1 điểm gốc.


+ Cạnh của góc thứ nhất là OA, OB - HS tự tìm các cạnh của các góc cònlại.
- GV giíi thiƯu kh¸i niƯm chung vỊ


đỉnh của góc: đỉnh của góc là điểm
chung của hai cạnh.


+ GV chỉ đỉnh của góc thứ nhất. + HS chỉ đỉnh của các góc cịn lại
<b>* </b><i><b>Giới thiệu góc vng và góc</b></i>


<i><b>kh«ng vu«ng:</b></i>



- GV chØ h×nh 1 nãi: đây là góc
vuông.


- Hóy nờu tờn nh v cỏc cnh to


thành của góc vuông AOB? - Đỉnh O, Cạnh OA và OB.
- Chỉ hai gãc 1, 2 nãi: gãc MPN vµ


góc CED là góc khơng vng. - Học sinh quan sát.
- u cầu học sinh nêu tên đỉnh, các


cạnh của từng góc - Góc đỉnh P: cạnh là PN và PM ;Góc đỉnh E: cạnh là EC và ED.
* Chuyển ý:Có những góc, bằng mắt


thờng ta dễ nhận thấy là góc vng
hay khơng vng, nhng có góc ta cha
khẳng định chắc chắn đợc, ta sẽ dùng
1 vật để kiểm tra- Đó là ê-ke


* <i><b>Giíi thiƯu ªke:</b></i>


- GV giơ thớc ê ke loại to và giới
thiệu: Đây là thớc êke. Thớc êke
dùng để kiểm tra một gúc vuụng hay
khụng vuụng.


- Học sinh quan sát


- Thớc êke có hình gì? - Hình tam giác
- Thớc êke có mấy cạnh và mấy góc? - 3 cạnh và 3 góc


- Tìm góc vuông trong thớc êke?


- 1 học sinh chỉ vào góc vuông trong
êke của mình.


- Học sinh quan sát và chỉ vào góc
vuông trong êke của mình.


- Hai góc còn lại có vuông không? - Hai góc còn lại lµ 2 gãc kh«ng
vu«ng.


* TK: Muốn dùng eke để kiểm tra
xem 1 góc có vuông hay không, ta
làm nh thế nào. Bây giờ cô và các
con thực hành để biết nhé!


<i><b>* Hớng dẫn dùng êke để kiểm</b></i> <i>tra</i>
<i>góc vuụng, gúc khụng vuụng:</i>


- Giáo viên võa híng dÉn võa thùc
hiƯn thao t¸c


- Khi muốn dùng êke để kiểm tra
xem 1 góc là góc vng hay khơng
vng ta làm nh sau:


+ T×m góc vuông của thớc êke


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

th-ớc êke trùng với 1 cạnh của góc cần
kiểm tra.



+ Nếu cạnh góc vuông còn lại của
êke trùng với cạnh còn lại của góc
cần kiểm tra thì góc này là góc vuông
.Nếu không trùng thì góc này là góc
không vuông .


- Giáo viên gợi ý - Häc sinh kÕt luËn:


+ Gãc AOB lµ gãc vu«ng.


+ Gãc CDE; MPN lµ gãc không
vuông.


<b>3. Luyện tập:</b>
<b>* Bài 1:</b>


- Hng dn HS dựng ờke để kiểm tra
các góc của hình chữ nhật. Có thể
làm mẫu 1 góc.


- Tiến hành dùng êke để kiểm tra góc


- Hình chữ nhật có mấy góc vng? - Có 4 góc vng
- Hớng dẫn HS dùng êke để vẽ góc


vng có đỉnh O, 2 cạnh OA, OB:
+ Chấm 1 điểm và coi là đỉnh O của
góc vng cần vẽ.



+ Đặt đỉnh góc vng của êke trùng
với điểm vừa chọn


+ Vẽ 2 cạnh OA và OB theo 2 cạnh
góc vng của êke. Vậy ta đợc góc
vng AOB cần vẽ.


- u cầu HS tự vẽ góc vng CMD - Hớng dẫn HS vẽ hình, sau đó 2 học
sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để
kiểm tra bài của nhau.


<b>* Bài 2:(Trò chơi HS nêu miệng)</b>
- Yêu cầu học sinh đọc đề tài


- HD: Dùng êke để kiểm tra xem góc
nào là góc vng, đánh dấu các góc
vng theo ỳng qui c.


- Giáo viên nêu cách chơi, luật ch¬i.


Chốt ý: Hình vẽ có 6 góc thì có tất cả
3 góc vng. Mỗi góc vng đợc vẽ
1 kiểu khác nhau.


- Học sinh chơi, sau đó trả lời:


a) Góc vng đỉnh A, 2 cạnh là AD
và AE


Góc vng đỉnh là G, 2 cạnh là BG


và BH .


<b>* Bài 3:( làm nhóm)</b> - Đọc đề bài, phân tích đề.


- Tứ giác MNPQ có các góc nào? - Góc đỉnh M, đỉnh N, đỉnh P, đỉnh Q
- Yêu cầu HS dùng êke để kiểm tra


các góc theo nhóm đơi rồi trả lời câu
hỏi


- Các góc vng là góc đỉnh M, đỉnh
N, đỉnh P, đỉnh Q.


- Đại diện nhóm trình bày, dùng ký
hiệu đánh dấu góc vng.


<b>* Bài 4:( Giơ tay)</b> - Học sinh đọc đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

từng góc, đánh dấu vào các góc
vng, sau đó đếm số góc vng


- Hình bên có bao nhiêu góc vuông? - HS giơ tay ( Hình bên có 4 góc)
- Yêu cầu HS lên bảng chỉ các góc


vuông có trong hình - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớptheo dõi và nhận xét.
<b>C. Củng cố, dặn dò:</b>


-Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm
về góc vuông, góc không vuông.
- Yờu cầu HS chuẩn bị đồ dùng để



tiết sau thực hành


- Nhận xét tiết học


Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010

<b>Toán</b>



<b>Tiết 42</b>

:

<b>Thực hành nhận biết và</b>


<b>vẽ góc vuông b»ng ªke</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>


1. KiÕn thøc:Gióp häc sinh


- Tiến hành dùng êke để kiểm tra góc vng, góc khơng vng
2. Kỹ năng: Biết cách dùng êke để vẽ góc vng.


3. Giáo dục: Cẩn thận, chính xác.
<b>II. Đồ dùng dạy </b><b> häc:</b>


- Thíc ªke


III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị: </b>


<b>- Hỏi: + Một góc có mấy đỉnh, mấy</b>


cạnh?


+ Chúng ta đã học các loại góc nào?
+ Muốn kiểm tra góc vng, góc
khơng vng ta dùng dụng cụ gì?


+ Một góc có1 đỉnh, 2 cạnh.


+ Gãc vu«ng, gãc kh«ng vu«ng.


+Mn kiĨm tra góc vuông, góc không
vuông ta dùng êke


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng</b>
<b>2. Hớng dẫn thùc hµnh:</b>


- Nghe giíi thiƯu , ghi bµi.
<b>Bµi 1: Híng dÉn häc sinh thùc hµnh vÏ</b>


góc vng đỉnh O: Đặt đỉnh của góc
vng của êke trùng với O và 1 cạnh
góc vng của êke trùng với cạnh đã


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

cho. Vẽ cạnh còn lại của góc vng
êke. Ta đợc góc vng đỉnh O.


- Yªu cÇu häc sinh kiĨm tra bµi cña
nhau



- 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo
vở để kiểm tra bài của nhau.


<b>* Bài 2: Gọi 1 học sinh c bi</b>


- Yêu cầu học sinh tự làm bài và trả lời - Hình thứ nhất có 4 góc vuông, hình
thứ 2 có 2 cạnh góc vuông


<b>* Bi 3:Yêu cầu HS quan sát hình vẽ</b>
và tởng tợng xem mỗi hình A, B đợc
ghép từ các hình nào?


- Hình A đợc ghép từ hình 1 và 4
- Hình B đợc ghép từ hình 2 và 3
<b>* Bài 4:</b>


- Yêu cầu mỗi học sinh trong lớp lấy 1
mảnh giấy bất kỳ thực hành gấp, giáo
viên đến từng học sinh để kiểm tra


- GÊp giÊy nh híng dÉn


<b>C. </b><i><b>Cđng cè, dặn dò:</b></i>


- Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập
thêm về gãc vu«ng, gãc kh«ng vu«ng
- NhËn xÐt tiÕt häc


Thø t ngày 3 tháng 11 năm 2010


<b>Toán</b>



<b>Tiết 43</b>

:

<b>Đề - ca - mét; Héc - tô - mét</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


1. KiÕn thøc:Gióp häc sinh


- Nắm đợc tên gọi và kí hiệu của dam, hm
- Biết đợc mối quan hệ giữa dam v hm


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>II. Đồ dùng dạy - häc:</b>
- B¶ng con


III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. </b><i><b>KiĨm tra bµi cị:</b></i>


- KiĨm tra bµi vỊ nhµ cđa tiÕt 42


- NhËn xÐt, chữa bài và cho điểm học
sinh.


- 2 học sinh lên bảng làm bài tập 3


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. </b><i><b>Gii thiu bi</b></i>: Ghi đầu bài - Nghe giới thiệu , ghi bài
<b>2. </b><i><b>Ôn lại các đơn vị đo độ dài đã học:</b></i>



- Các em đã đợc học các đơn vị đo độ


dµi nµo? - mm, cm, dm, m, km


<i><b>* Giíi thiƯu dam, hm:</b></i>


- Đề - ca - mét là 1 đơn vị đo độ dài, kí


hiệu là dam - Đọc: đề - ca - mét


- Độ dài của 1 dam bằng độ dài của


10m - §äc: 1 dam = 10m


- Héc tơ mét cũng là 1 đơn vị đo độ


dài, kí hiệu là hm - Đọc: Héc - tô - mét
- Độ dài 1 hm bằng độ dài của 100m


vµ b»ng 10 dam - §äc: 1hm = 100m = 10 dam
<b>3. Lun tËp:</b>


<b>* Bµi 1:</b>


- Viết lên bảng: 1 hm = …m vµ hái


1hm = ? m - 1hm = 100m


- Vậy điền số 100m vào chỗ chấm? - Số 100



- Yêu cầu học sinh tự làm tiếp bài - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở.
- Chữa bài và cho điểm học sinh.


<b>* Bài 2:</b>


- Viết lên b¶ng 4 dam = … m


- Yêu cầu học sinh suy nghĩ để tìm số
tập hợp điền vào chỗ chấm và giải
thích tại sao lại điền số đó


+ 1 dam = ? m + 1 dam = 10m


+ 4 dam gÊp mÊy lÇn so víi 1 dam? + 4 dam gÊp 4 lÇn 1 dam
+ Muèn biết 4 dam dài bằng bao nhiêu


m ta lấy 10n x 4 = 40m


+ Yêu cầu học sinh làm các nội dung
cịn lại của cột thứ nhất, sau đó chữa
bài


- ViÕt: 8 hm = … m


+ 1hm = ? m + 1 hm = 100m


+ 8 hm gÊp mÊy lÇn so víi 1 hm? + GÊp 8 lÇn
+ Mn biÕt 8 hm = ?m ta lÊy



100hm x 8 = 800 hm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

lại
<b>* Bài 3:</b>


- Yờu cu hs đọc mẫu, sau đó tự làm


bµi - 2 häc sinh lên bảng làm, lớp làm vở


- Chữa bài và cho điểm HS - 2 học sinh kiểm tra chéo nhau
<b>C.</b><i><b>Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Yờu cu học sinh về nhà luyện tập
thêm về các đơn vị đo độ dài đã học
- Chuẩn bị bài bảng đơn vị đo dộ dài
- Nhn xột tit hc


Thứ năm ngày 4 tháng 11 năm 2010

<b>To¸n</b>



<b>Tiết 44: Bảng đơn vị đo độ dài</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


1. KiÕn thøc: Gióp häc sinh


- Làm quen với bảng đơn vị đo độ dài


- Bớc đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn
2. Kỹ năng: Thực hiện các phép tính nhân, chia với các số đo độ dài



3. Gi¸o dơc:ChÝnh x¸c, cÈn thËn khi häc Toán
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>- K bng nh sỏch giỏo khoa nhng cha ghi</b>
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. </b><i><b>KiĨm tra bµi cị:</b></i>


<i>- GV yêu cầu HS chữa BT 3 </i> - 2 HS lên bảng
- Nhận xét chữa bài và cho điểm học


sinh


<b>B. Bµi míi:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài</b> - Nghe giới thiệu , ghi bài.
<b>2. Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài:</b>


- Mở bảng đơn vị đo độ dài (cha có
thơng tin)


- u cầu học sinh nêu tên các đơn vị
đo độ dài đã học


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

m đợc coi là đơn vị cơ bản. Viết m vào
bảng đơn vị đo độ dài.


- Lớn hơn m có những đơn vị đo nào? - dam, hm, km


+ Ta viết các đơn vị đo độ dài lớn hơn


m, đơn vi nào gấp m 10 lần? - dam
+ Viết dam vào cột ngay bên trái của


cét m và viết 1 dam = 10m xuống dòng
dới.


+ Đọc 1 dam = 10m


+ Đơn vị nào gấp m 100 lần? + Héc - tô - mét
+ Viết hm và kí hiệu hm vào bảng


+ 1hm bằng bao nhiêu dam? + 1 hm = 10 dam
+ Viết vào bảng


1 hm = 10 dam = 100m


- Tiến hành tơng tự với các đơn vị cịn
lại để hồn thành bảng đơn vị đo độ
dài


- Yêu cầu học sinh đọc các đơn vị đo
độ dài


<b>3. </b><i><b>LuyÖn tËp:</b></i>


<b>* Bài 1:</b>


- Yêu cầu học sinh tự làm bài - 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm


bài vào vở nháp


- Chữa bài và cho điểm học sinh 2 häc sinh kiĨm tra bµi cđa nhau
<b>* Bµi 2:</b>


- Híng dÉn HS lµm nh bµi tËp 1 - Häc sinh làm bài vào vở
<b>* Bài 3:</b>


- Viết lên bảng 32 dam x 3 = …, hái:
Muèn tÝnh 32 dam nh©n 3 ta lµm thÕ
nµo?


- Lấy 32 x 3 = 96, viết 96 sau đó kí
hiệu đơn vị là dam vào sau kết quả
- Hớng dẫn tiếp 96 cm: 3 = 32cm


- Yêu cầu học sinh tự làm tiếp
<b>C. </b><i><b>Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài
tập .


- Chun b tit sau :Luyn tp


Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010

<b>Toán</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

1. Kiến thức: Gióp häc sinh:


- Làm quen với cách viết số đo độ dài là ghép của 2 đơn vị



- Làm quen với việc đổi số đo độ dài có 2 đơn vị sang số đo độ dài có1 đơn vị
- Củng cố khái niệm thực hành tính cộng, trừ, nhân, chia các số đo độ dài.
- Củng cố khái niệm so sánh các số đo di.


2. Kỹ năng: Thực hiện tốt các bài luyện tập.
3. Giáo dục: Chính xác, tự tin với công việc.
<b>II. Đồ dùng dạy </b><b> học:</b>


- Thớc kẻ


III. Cỏc hot ng dạy – học chủ yếu:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị:</b>


- KiĨm tra bµi vỊ nhµ cđa tiết 43. - 3 học sinh làm bài trên bảng
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. </b><i><b>Giíi thiƯu bµi</b></i>: Nªu mơc tiªu giê


học- Ghi đầu bài - Nghe giới thiệu , ghi bài
<b>2.</b><i><b> Giới thiệu về số đo có 2 đơn vị đo:</b></i>


<b>Bài 1:- Vẽ lên bảng đoạn thẳng AB dài</b>
1m 9cm và yêu cầu học sinh đo độ dài
đoạn thẳng này bằng thc m



- Đoạn thẳng AB dài 1m 9cm


- on thng AB dài 1m 9cm ta có thể
viết tắt 1m và 9cm là 1m 9cm và đợc
đọc là 1m 9cm


- §äc là 1m 9cm


- Viết lên bảng 3m 2dm = dm vµ


yêu cầu học sinh đọc - Đọc: 3m 2dm = … dm
- Muốn đổi 3m 2dm thành dm ta thực


hiÖn nh sau:


+ 3m b»ng ? dm? + 3m = 30 dm


+ VËy 3m 2dm b»ng 30dm céng


2 dm bằng 32 dm + Thực hiện phép cộng 30dm + 2 dm = 32dm
- Vậy khi muốn đổi số đo có 2 đơn vị


thành số đo có 1 đơn vị nào đó ta đổi
từng thành phần của số đo có 2 đơn vị
ra đơn vị cần đổi, sau đó cộng các
thành phần đã đổi đợc với nhau


- Yêu cầu học sinh tiếp tục làm các
phần còn lại của bài, sau đó chữa bài


và cho điểm học sinh.


<b>3. </b><i><b>Cộng, trừ, nhân, chia các số đo độ</b></i>
<i><b>dài:</b></i>


<b>Bài 2: - Gọi 2 HS lên bảng làm bài 2,</b>
sau đó chữa bài. Khi chữa bài yêu cầu
học sinh nêu cách thực hiện phép tính
với các đơn vị đo


- Khi thực hiện các phép tính với các
số đo ta cũng thực hiện bình thờng nh
với các số tự nhiên, sau đó ghi tên các
đơn vị vào kết quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Bài 3: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập </b> - So sánh các số đo độ dài và điền du
so sỏnh vo ch chm


- Viết lên bảng 6m3cm 7m yêu cầu
học sinh suy nghÜ vµ cho kết quả so
sánh


- 6m 3cm < 7m vì 6m và 3cm khơng
đủ để thành 7 m.


+ 6m 3cm = 603 cm; 7 m = 700 cm
603 cm < 700 cm


- Yêu cầu học sinh tự làm tiếp bài - 2 học sinh lên bảng làm bài, líp lµm
bµi vµo vë bµi tËp



- Gọi học sinh nhận xét bài của bạn - Học sinh cả lớp đọc li bi lm sau
khi ó cha


- Chữa bài và cho điểm học sinh
<b>C. </b><i><b>Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Yêu cầu häc sinh vỊ nhµ lun tËp
thªm


- NhËn xÐt tiÕt häc


- Chuẩn bị bài sau: Thực hành đo độ
dài


<b>Tập đọc </b>



<b>Ôn tập giữa học kỳ I (Tiết 1)</b>


<b>Đọc thờm bài: Đơn xin vào Đội</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Ôn luyện về phép so sánh:


+ Tìm đúng sự vật đợc so sánh với nhau trong các câu đã cho(BT2)
+ Chọn đúng các từ thích hợp để tạo phép so sánh (BT3)


- Trả lời đợc câu hỏi về nội dung bài: Đơn xin vào Đội
- Giáo dục: Có ý thức luyện tập v mụn hc.


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>



- Bng ph viết sẵn nội dung bài tập 2
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp cùng bài</b>
ôn


<b>B. Bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

ghi đầu bài


<b>2</b><i><b>.Ôn luyện về phép so sánh</b></i>:


<i><b>* Bµi 2:</b></i>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Mở bảng phụ


- Gọi học sinh đọc câu mẫu


- 1 học sinh đọc yêu cầu trongsách
giáo khoa.


- Trong câu văn trên, ngôn ngữ sự vật
nào đợc so sánh với nhau?


- Giáo viên dùng phấn màu gạch 2
gạch dới từ “nh”, dùng phấn trắng


gạch 1 gạch dới sự vật đợc so sánh
với nhau.


- Từ nào đợc dùng để so sỏnh 2 s vt
vi nhau?


- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở
theo mẫu trên bảng


- Yêu cầu học sinh đọc bài làm của
mình và gọi học sinh nhận xét.


- 1 học sinh đọc: <i><b>Từ trên gác cao</b></i>
<i><b>nhìn xuống, hồ nh 1 chiếc gơng bầu</b></i>
<i><b>dục khổng lồ, sỏng long lanh.</b></i>


- Sự vật hồ và chiếc gơng bầu dục
khổng lồ.


- Đó là từ nh
- Học sinh tự lµm


- 2 học sinh đọc phần lời giải, 2 học
sinh nhận xét


- Häc sinh lµm bµi vµo vở.


<b>Hình ảnh so sánh</b> <b>Sự vật 1</b> <b>Sự vật 2</b>


- Hồ nh một chiếc gơng bầu dục khổng


lồ


- Cầu Thê Húc màu son, cong cong nh
con tôm


- Hồ


- Cầu Thê Húc


- Chiếc gơng bầu
dục khổng lồ


- Con tôm
- Con rùa đầu to nh trái bởi - Đầu con rùa - Trái bởi


<i><b>* Bài 3:</b></i>


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?


- Chia lớp thành 3 nhóm


- Yêu cầu học sinh làm tiếp sức
- Tuyên dơng nhóm thắng cuộc


<b>3. Gi HS c v tr lời câu hỏi về nội</b>
dung bài đọc: Đơn xin vào Đội


- HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung
bài đọc



- Chọn các từ ngữ trong ngoặc đơn tập
hợp với mỗi chỗ trống để tạo thành
hình ảnh so sánh.


- Các nhóm cử đại diện học sinh lên
thi, mỗi học sinh điền vào 1 chỗ trống.
- 1 học sinh đọc lại bài làm của mình
- Hc sinh lm bi vo v:


+ Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng
giữa trời nh 1 cánh diều.


+ Tiếng gió rừng vi vu nh tiếng sáo
+ Sơng sớm long lanh tựa những hạt
ngọc


- HS đọc và trả lời câu hỏi về nội
dung bài đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc
- Cho điểm từng học sinh


<b>C. </b><i><b>Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà


Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2009


<b>Tp c </b>

<b> k chuyn</b>




<b>Ôn tập giữa học kỳ I (Tiết 2)</b>


<b>c thêm bài : Khi mẹ vắng nhà </b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Đặt đợc câu hỏi cho từng bộ phận của kiểu câu Ai (cái gì, con gì) là gì?
( BT 2)


- Kể lại đợc từng đoạn câu chuyện đã học ( BT 3)
- Giáo dục: có ý thức luyện tập, nghiêm túc.


- Trả lời đợc câu hỏi về nội dung bài: Khi mẹ vắng nhà
<b>II. Đồ dùng dạy </b>–<b> học</b>


- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.


- Bảng lớp ghi sẵn bài tập 2 và bảng phụ tên các câu chuyện đã học từ 1
đến tuần 8.


III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiÓm tra bài cũ: Kết hợp cùng</b>
bài ôn


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. </b><i><b>Gii thiệu bài</b></i>: Ghi đầu bài - Nghe giới thiệu , ghi bài .
<b>2. </b><i><b>Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho b</b></i>



<i><b>phận câu Ai là gì?</b></i>


* Gi hc sinh c yờu cầu bài 2:
- Các con đã đợc học những mẫu câu
nào?


- Hãy đọc câu văn trong phần a


- 2 học sinh đọc yêu cầu trong SGK
- Mẫu câu:


+ Ai lµ gì?
+ Ai làm gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Bộ phËn in ®Ëm trong câu trả lời
cho câu hỏi nào?


- Vy ta t cõu hi cho bộ phận này
nh thế nào?


- Yêu cầu tự làm phần b
- Gọi học sinh đọc lời giải.


- C©u hái: Ai?


- Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu
nhi phờng?


- Tù lµm bµi tËp



- 3 học sinh đọc lại lời gii sau ú c
lp lm vo v


+ Câu lạc bộ thiếu nhi là gì?


<i><b>* Bài 3:</b></i>


- Bi tp yờu cu chúng ta làm gì?
- Gọi học sinh nhắc lại tên các
chuyện đã đợc học trong tiết tập đọc
và đợc nghe trong tiết TLV.


- Kể lại 1 câu chuyện đã học trong 8
tuần đầu.


- Häc sinh nh¾c lại tên các chuyện:


<i><b>Cu bộ thụng minh; Ai có lỗi?;</b></i>
<i><b>Chiếc áo len; Ngời mẹ; Ngời lính</b></i>
<i><b>dũng cảm; Bài tập làm văn; Trận</b></i>
<i><b>bóng dới lịng đờng; Các em nhỏ và</b></i>
<i><b>cụ già; dại gì mà đổi; Khơng nỡ</b></i>
<i><b>nhìn.</b></i>


- Khen học sinh đã nhớ tên truyện và
mở bảng phụ để học sinh đọc lại
- Gọi học sinh lên thi kể. Sau khi 1
học sinh kể, giáo viên gọi học sinh
khác nhận xét



- Cho ®iĨm häc sinh


<b>3. Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi</b>
về nội dung bài đọc: Khi mẹ vắng


nhà


- Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc
- Cho điểm từng học sinh


- Thi kĨ chun m×nh thÝch


- Học sinh khác nhận xét bạn kể về
các yêu cầu đã nêu trong tiết kể
chuyện


- HS đọc và trả lời câu hỏi về nội
dung bài đọc


- HS nhận xét bài vừa đọc


<b>C. </b><i><b>Cñng cè, dặn dò:</b></i>


Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau




Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2009

<b>chính tả</b>




<b>Ôn tập giữa học kỳ I </b>

(

<b>tiết 3)</b>



<b>Đọc thờm : Chỳ sẻ và bụng hoa bằng lăng</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


<b>1. KiÕn thøc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Hoàn thành đợc đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi
ph-ờng( xã, quận, huyện) theo mẫu đã học (BT3).


- Trả lời đợc câu hỏi về nội dung bài: Chỳ sẻ và bụng hoa bằng lăng
<b>2. Kỹ năng: Thực hiện tốt các bài luyện tập.</b>


<b>3. Gi¸o dơc: Nói , viết phải thành câu</b>
<b>II. Đồ dùng dạy </b><b> học:</b>


- Giấy to và bút dạ


- Phụ tụ mu n xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ phát cho học sinh
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. </b><i><b>KiĨm tra bµi cị:</b></i>


<b>B. bµi míi:</b>


<b>1. </b><i><b>Giới thiệu bài:</b></i> Ghi đầu bài - Nghe giới thiệu , ghi bài
<b>2. </b><i><b>Ôn luyện cách đặt câu theo mu:</b></i>



<i><b>Ai là gì?</b></i>


- Gi hc sinh c yờu cu - 1 học sinh đọc yêu cầu sách giáo
khoa


- Phát giấy và bút cho các nhóm - Nhận đồ dùng hc tp


- Yêu cầu học sinh tự làm - Học sinh tự làm bài trong nhóm
- Gọi các nhóm dán bài của mình lên


bng, nhúm trng đọc các câu mà
nhóm mình đặt đợc


- Dán bài và đọc phần bài làm


- Gäi häc sinh nhËn xÐt tõng c©u
cđa tõng nhãm


- Nhận xét
- Tun dơng nhóm đặt đợc nhiều


câu đúng theo mẫu và có nội dung
hay


- §äc lại bài và làm vào vở


<i><b>* Vit n xin tham gia sinh hoạt</b></i>
<i><b>câu lạc bộ thiếu nhi phờng:</b></i>



- Ph¸t phiÕu cho häc sinh. - NhËn phiÕu


- Gọi học sinh đọc mẫu câu - 1 học sinh đọc mẫu đơn có sẵn
- Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm


hiĨu nghÜa tõ “ban chđ nhiƯm” (tập
thể chịu trách nhiệm chính của 1 tổ
chức), câu lạc bộ (tổ chøc lËp ra
cho nhiÒu ngêi tham gia sinh hoạt
nh vui chơi, giải trí, văn hoá, thÓ
thao)


- 3 đến 4 học sinh nhắc lại nghĩa từ
và tìm thêm tên các câu lạc bộ có ở
địa phơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

mình và các học sinh khác nhận xét
<b>3. Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi</b>
về nội dung bài đọc: Chỳ sẻ và bụng


hoa bằng lăng


- Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc
- Cho điểm tng hc sinh


<b>C. Củng cố, dặn dò:</b>


- HS đọc và trả lời câu hỏi về nội
dung bài đọc



- HS nhận xét bài vừa đọc


- NhËn xÐt tiÕt häc


- Nhắc học sinh về nhà tập đặt câu
theo mẫu Ai là gì? và luyện tập


Thứ tư ngày 4 tháng 11 nm 2009

<b>Tp c</b>



<b>Ôn tập giữa kỳ I</b>

<b>(Tiết 4)</b>



<b>c thm: Mẹ vắng nhà ngày bóo</b>


<b>I. Mục đích u cầu:</b>


- Đặt đợc câu hỏi cho từng bộ phận câu: Ai làm gì? (BT2)


- Nghe - viết đúng trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài CT(BT3); tốc độ
viết khoảng 55 chữ/15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài.


- Trả lời đợc câu hỏi về nội dung bài: Mẹ vắng nhà ngày bóo - Giáo
dục: Tích cực, tự giác.


<b>II. Đồ dùng dạy </b>–<b> học: </b>- Bài tập 2 chép sẵn trên bảng lớp
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.
<b>III.Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiÓm tra bài cũ: </b> - Kết hợp cùng bài ôn


<b>B. Bµi míi:</b>


<b>1. </b><i><b>Giíi thiƯu bµi</b></i>


<b>2. </b><i><b>Ơn luyện cách đặt câu hỏi cho</b></i>
<i><b>các bộ phận câu: Ai làm gì?</b></i>:


- Nghe giíi thiƯu , ghi bµi.


* Bài 2:- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của
bài


- 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK
- Gọi học sinh đọc câu văn phần a


- Bộ phận nào trong câu trên đợc in
đậm


- Chơi cầu lông, đánh cờ, học hát và
múa.


- Vậy ta đặt câu hỏi nào cho bộ phn
ny?


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Yêu cầu học sinh tự làm phần b - Tự làm bài tập


- Gi hc sinh đọc lại lời giải - 3 học sinh đọc: Ai thờng đến câu
lạc bộ vào ngày nghỉ


<i><b>Bµi 3: Nghe </b></i>–<i><b> viÕt chÝnh t¶</b></i>



- GV đọc đoạn văn “ Gió heo may” 1
lợt


- Theo dõi, sau đó 2 học sinh đọc lại
- Hỏi: Gió heo may báo hiệu mựa


nào?


- Gió heo may báo hiệu mùa thu
- Cái nắng của mùa hè đi đâu? - Cái nắng thành thóc vàng, ẩn vào


quả na, quả mít, quả hồng, quả bởi
- Yêu cầu học sinh tìm những từ khó,


dễ lẫn


- làm gió, nắng, giữa tra, dìu dịu, dễ
chịu


- Yêu cầu học sinh đọc và viết các từ
vừa tìm c


- 3 học sinh lên bảng viết, học sinh
d-ới líp viÕt b¶ng con.


- Giáo viên đọc cho học sinh viết - Nghe giáo viên đọc và viết bài
- Thu chấm 10 bài tại lớp


<b> 3. Gọi học sinh đọc và trả lời câu</b>


hỏi về nội dung bài đọc: Mẹ vắng


nhà ngày bão


- Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc
- Cho điểm từng học sinh


<b>C. </b><i><b>Củng cố, dặn dò:</b></i>


- HS c v trả lời câu hỏi về nội
dung bài đọc


- HS nhận xét bài vừa đọc
- Nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà đọc thuộc lòng
những bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần
8.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Lựa chọn đợc từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật
( BT2)


- Đặt đợc 2- 3 câu theo mẫu Ai làm gì? ( BT3)


- Trả lời đợc câu hỏi về nội dung bài: Mùa thu của em - Ngày khai trường
<b>II. Đồ dùng dạy </b>–<b> học:</b>


- Bµi tËp 2 chÐp trên bảng lớp
- 4 tờ giấy to và bút dạ



<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hot ng hc</b>


<b>A. </b><i><b>Kiểm tra bài cũ:</b></i>


Kiểm tra chuẩn bị cđa häc sinh
<b>B. Bµi míi:</b>


<b>1. </b><i><b>Giíi thiƯu bµi</b></i>: - Nghe giíi thiƯu , ghi bµi.
<b>2. </b><i><b>Ôn luyện, củng cố vốn từ</b></i>


<b>* Bi 2: Gi hc sinh đọc yêu cầu</b> - 1 học sinh đọc yêu cầu trong sách
giáo khoa.


- Yêu cầu học sinh tự làm bài - Tự làm bài
- Em chọn từ nào? Vì sao lại chọn từ


ú?


- HS tr li
- Giáo viên giải thích


+ xinh xắn vì hoa cỏ may giản dị,
không lộng lẫy.


+ tinh xảo vì khéo léo còn tinh
khôn là kh«n ngoan


+ “tinh tế” vì hoa cỏ may mảnh, xinh


xắn nên không thể to lớn đợc.


- GV nhËn xÐt, cho điểm, xoá từ
không không thích hợp vµ nãi râ lý
do.


<i><b>* Ơn luyện đặt câu theo mẫu Ai làm</b></i>
<i><b>gì?</b></i>


<b>* Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu</b> - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK


- Yªu cầu học sinh tự làm bài - 4 HS lên bảng viết vào giấy lớp làm
nháp


- HS c các câu của mình trên giấy
- Yêu cầu học sinh lm bi vo v


- Nhận xét, chữa bài


<b>3. Gi học sinh đọc và trả lời câu hỏi</b>


-ViÕt 3 câu vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

v ni dung bi c: Mựa thu của em


Ngày khai trường


- Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc
- Cho điểm từng học sinh



bài đọc


- HS nhận xột bi va c


<b>C. </b><i><b>Củng cố, dặn dò</b>:</i>
- Nhận xét tiÕt häc


- Dặn học sinh luyện đặt câu


Thø tư ngµy 4 tháng 11 năm 2009

<b>chính tả</b>



<b>ễn tp gia hc k I (Tiết 6)</b>


<b>Đọc thờm: Lừa và ngựa</b>


<b>Những chiếc chuụng reo</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Chọn đợc từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật
( BT2)


- Đặt đúng dấu phảy vào chỗ thích hợp trong câu ( BT3)
- Đọc và trả lời đợc câu hỏi về nội dung bài:


Lừa và nga -Nhng chic chuụng reo


<b>II. Đồ dùng dạy </b><b> học:</b>


- Bài tập 2 chép sẵn vào bảng phụ
- Bài tập 3 viết trên bảng lớp
<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiÓm tra bµi cị:</b>
<b> KÕt hợp cùng bài ôn</b>
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. </b><i><b>Giới thiệu bài:</b></i> Nêu mục tiêu giờ


học- ghi bảng. - Nghe giới thiệu , ghi bài
<b>2. </b><i><b>Ôn luyện, củng cố vốn tõ:</b></i>


<b>* Bµi 2:</b>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu - Học sinh thể hiện yêu cầu kiểm tra
học thuộc lòng


- Phát giấy và bút cho các nhóm - Nhận đồ dùng học tập
- Hớng dẫn học sinh phân biệt màu


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Yêu cầu học sinh tự làm - Häc sinh tù lµm trong nhãm


- Gọi 2 nhóm dán bài lên bảng - Dán bài lên bảng, nhóm trởng đọc
lại đoạn văn đã điền đủ vào chỗ trống
- Gọi các nhóm khác nhận xét bổ


sung


- Chốt lại lời giải đúng - Làm bài vào vở: thứ tự các từ cần
điền là: xanh non, trắng tinh, vng


t-i, thm, rc r.


<b>3. </b><i><b>Ôn luyện về cách dïng dÊu phÈy</b></i>


<b>* Bµi 3:</b>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu - 1 học sinh đọc yêu cầu sách giáo
khoa.


- Yêu cầu học sinh tự làm - 3 học sinh lên bảng, lớp dùng bút
chì đánh dấu vào sách giáo khoa.
- Gọi học sinh nhận xét bài của bạn


- Chốt lại lời giải đúng


<b>4. Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi</b>
về nội dung bài đọc: Lừa và ngựa


Những chiếc chuông reo


- Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc
- Cho điểm từng học sinh


+ H»ng năm, cứ vào đầu tháng 9, các
trờng lại khai giảng năm học mới.
+ Sau ba tháng hè tạm xa trờng,
chúng em lại náo nức tới trờng gặp
thầy, gặp bạn


+ ỳng 8 gi, trong tiếng Quốc ca


hùng tráng, lá cờ đỏ sao vàng đợc
kéo lên ngọn cột cờ.


- HS đọc và trả lời câu hỏi về nội
dung bài đọc


- HS nhận xét bi va c


<b>C. </b><i><b>Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Nhận xét tiết häc


- Dặn học sinh về nhà đọc trớc các
tiết ôn tập và chuẩn bị kiểm tra


Thø năm ngµy 5 tháng 11 năm 2009

<b>Tự nhiên và xà hội</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+ Giúp HS củng cố và hệ thống hoá các kiến thức về :


- Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết
nớc tiểu và thần kinh.


- Nờn lm gỡ v khơng nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan hơ
hấp, tuần hồn, bài tiết nước tiểu và thần kinh.


- Đóng vai vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất
độc hại nh thuc lỏ, ru, ma tuý.


<b>II. Đồ dùng</b>



GV : Các hình trong SGK, phiếu ghi các câu hỏi ôn tập
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<i>Hoạt động của thầy Hoạt động ca trũ</i>
<b>A. Kim tra bi c</b>


- Kết hợp trong bài «n
<b>B. Bµi míi</b>


<i><b>a. HĐ1</b></i> : Chơi trị chơi : Ai nhanh ai
đúng


+ Bíc 1 : Tỉ chøc


- GV chia lớp thành 4 nhóm
- Cử 3 đến 5 HS làm giám khảo


+ Bíc 2 : Phỉ biÕn c¸ch chơi và luật
chơi


- HS nghe câu hỏi. Đội nào có câu trả
lời sẽ lắc giơ tay.


- i no gi tay trước đợc trả lời
trước. Các đội khác lần lượt trả lời
theo thứ tự giơ tay.



+ Bíc 3 : Chn bÞ


- GV HD các em ở ban giám khảo cách
chấm điểm, đánh giá, ghi chép


+ Bíc 4 : TiÕn hµnh


- GV lần lượt đọc các câu hỏi và điều
khiển cuộc chơi


- Khèng chÕ thêi gian cho mỗi câu hỏi.
+ Bớc 5 : Đánh giá tổng kÕt


BGK hội ý thống nhất điểm và tuyên
bố với các đội


<b>b. H§2 : §ãng vai </b>


- HS nghe


- Các đội hi ý trc khi vo cuc chi


- HS chơi trò chơi


+ Bớc 1 : Tổ chức và HD


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

có thể chọn ND vận động khơng hút
thuốc lá, vận động không uống rượu,
vận động không sử dụng ma tuý
+ Bớc 2 : Thực hành



- GV đi đến các nhóm động viên, giúp
đỡ.


+ Bíc : §ãng vai


- GV nhËn xÐt c¸c nhãm


- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình
đóng vai


- Từng nhóm lên đóng vai
- Nhận xét nhóm bạn
<b>C. Củng cố, dặn dị</b>


- GV nhËn xÐt tinh thần học tập của các em, khen những em nhiệt tình
học


- Nhận xét chung tiết học
- Dặn HS về nhà ôn bài


Thứ sỏu ngày 6 tháng 11 năm 2009

<b>Tự nhiên và xà hội</b>



<b>Bài 18 : Kiểm tra </b>


<b>I. Mục tiêu</b>


+ HS làm bài về các kiến thức


- Cơ quan hô hấp, cơ quan tuần hoàn, biết nguyên nhân gây ra bệnh thấp


tim


- Vai trò của nÃo, tuỷ sống và các dây thần kinh
- Biết cách trình bày


<b>II. Chuẩn bị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Câu 1 : Để bảo vệ cơ quan hô hấp bạn nên làm gì và không nên làm gì ?
Câu 2 : Cơ quan tuần hoàn có những bộ phận nào ?


Câu 3 : Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là gì ?


Câu 4 : Nêu vai trò của nÃo, tuỷ sống và các dây thần kinh.
<b>IV. Đáp án</b>


Câu 1 : 2,5 điểm


- bảo vệ cơ quan hô hấp nên : Giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi,
họng, ăn uống đủ cht, luyn tp th dc thng xuyờn.


- Để bảo vệ cơ quan hô hấp không nên : Để nhiễm lạnh
Câu 2 : 2,5 điểm


- Cơ quan tuần hoàn có những bộ phận : Tim và các mạch máu
Câu 3 : 2,5 điểm


- Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim : Do bị viêm họng, viêm a-mi-đan
kéo dài hoặc viêm khớp cấp không chữa trị kịp thời, dứt điểm.


Câu 4 : 2,5 ®iĨm



- Vai trị của não và tuỷ sống : là trung ương thần kinh điều khiển mọi
hoạt động của con ngời


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2009

<b>Đạo đức</b>



<b>TiÕt 9: Chia sỴ vui buồn cùng bạn</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


1. Học sinh hiểu:


- Cn chỳc mừng khi bạn có chuyện vui, an ủi, động viên giúp đỡ bạn khi
có chuyện buồn.


- ý nghÜa cđa việc chia sẻ vui buồn cùng bạn.


2. Tr em cú quyền đợc tự do kết giao bạn bè, có quyền đợc đối xử bình đẳng,
có quyền đợc hỗ trợ, giỳp khi khú khn.


3. Học sinh biết cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn trong tình huống cụ thể.
<b>II. Tài liệu và phơng tiện:</b>


- V bi tập đạo đức


- Tranh minh họa cho tình huống 1 của hoạt động 1


- Các câu chuyện, bài thơ, bài hát , về sự cảm thông chia sẻ vui buồn với bạn.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>Khởi động: Lớp hát bài “ Lớp chúng</b>
ta đoàn kết”


- Nghe giới thiệu , ghi bài .
<b>1. Hoạt động 1: Thảo lun phõn tớch</b>


tình huống


- Yêu cầu học sinh quan sát tranh tình
huống và cho biết nội dung tranh


- Vẽ lớp học có cô giáo đang nói hoàn
cảnh của bạn Ân


- Giáo viên giới thiệu tình huống ở bài


tp 1 v bài tập - Học sinh đọc thầm theo sách


- Häc sinh thảo luận nhóm nhỏ về cách
ứng xử trong tình huống và phân tích
kết quả của mỗi cách ứng xử.


- Giáo viên kết luận: Khi bạn có
chuyện buồn, em cần động viên, an ủi
và giúp đã bạn bằng những việc làm
phù hợp khả năng để bạn có thêm sức
mạnh vợt qua khó khăn.



<b>2. Hoạt động 2: Đóng vai</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

nhãm häc sinh xây dựng kịch bản và


úng vai 1 trong nhng tình huống + Chia sẻ với bạn khi gặp khó khăntrong học tập, khi bạn bị ngã đau, bị
ốm mệt


- Học sinh thảo luận nhóm xây dựng
kịch bản và chuẩn bị đóng vai.


- Gọi các nhóm lên trình bày - Các nhóm lên úng vai
- Nhn xột, rỳt kinh nghim


- Giáo viên kết luận


+ Khi bạn có chuyện vui cần làm gì?


+ Khi bạn có chuyện buồn cần làm gì? + Cần chúc mừng, chung vui cùng bạn+ Cần an ủi, động viên và giúp đỡ bạn
bằng những việc làm phù hợp khả
năng.


<b>3. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ</b>


- Giáo viên lần lợt đọc từng ý kiến, học
sinh suy nghĩ và này tỏ thái độ tán
thành, không tán và lỡng lự bằng cách
giơ thẻ


- Học sinh bày tỏ thái độ với 6 ý kiến
màgiáo viên nêu ra nh trong vở bài tập


+ Các ý kiến a, d, c, g, e đúng


+ ý kiến b sai
<b>4. Hoạt động 4: Hớng dẫn thực hành:</b>


- Quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn bè
trong lớp, trong trờng và nơi ở


- Su tầm tranh, truyện về nội dung trên


<b>Thủ công</b>



<b>Bài 5 </b>

:

<b> Ôn chơng1: Phối hợp gấp, cắt, dán hình.</b>


<b>(Tiết 1)</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


- ễn tập củng cố đợc kiến thức, kỹ năng phối hợp gắp cắt, dán để làm đồ chơi.
- Làm đợc ít nhất 2 đồ chơi đã học.


<b>II. §å dïng:</b>


- Mẫu các bài 1, 2, 3, 4,
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Nêu yêu cầu: “Em hãy gấp hoặc
phối hợp gấp, cắt, dán một trong
những hình đã học ở chơng I”



Yêu cầu HS làm đúng qui trình,
các nếp gấp phẳng, thẳng, cân đối.
- YC học sinh làm bài


Giáo viên quan sát giúp đỡ nhng
HS cũn lỳng tỳng


- HS lắng nghe


- 1 vài hs nhắc lại tên các bài.
+ Bọc vở


+ Gấp tàu thuỷ hai èng khãi.
+ GÊp con Õch


- HS thực hành làm bài tại lớp một
trong nhng sn phm ó hc


B- Đánh giá


- ỏnh giỏ sn phẩm ở hai mức độ:
+ Hoàn thành


- NÕp gÊp ph¼ng, th¼ng


- Đờng cắt thẳng, đều không bị
mấp mơ, răng ca.


- Thực hiện đúng qui trình kỹ thuật


và hồn thành tại lớp.


- Sản phẩm có sáng tạo, đẹp.
+ Cha hồn thành.


- Thực hiện cha đúng qui trình kỹ
thuật.


- Không hoàn thành sản phẩm.


- HS lắng nghe


C- nhận xét - Dặn dò


Nhận xét sù chuÈn bÞ, tinh thÇn
häc tËp cđa häc sinh vµ kết quả
kiểm tra.


- Dặn chuẩn bị giờ sau: ¤n tËp tiÕp


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>tËP VIÕT</b>



<b>¤n tËp gi÷a häc kú I </b>

(

<b>tiÕt 7)</b>


<b>Đọc thêm : Những chiếc chuông reo</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Ôn luyện củng cố vốn từ: chọn từ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ chỉ
sự vật.


- Ôn luyện về cách dùng dấu phẩy



3. Trả lời đợc câu hỏi về nội dung bài: Những chiếc chuụng reo.
<b>II. Đồ dùng:</b>


- PhÊn mµu


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1) Giới thiệu bài</b></i>


Nêu yêu cầu và ghi tên bài lên
bảng


<i><b>3) Củng cố và mở rộng vốn tõ</b></i>


<i>Bµi 2:</i>


- Chia líp thµnh 4 nhãm


- Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ
to đã kẻ sẵn nh SGK


- YC các nhóm thảo luận để tìm từ
điền vào ơ chữ.


- Mỗi từ tìm đúng đợc tính 10
điểm, sai 1 từ trừ 5 điểm, tìm đúng



Theo dâi


- Chia nhãm


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

từ hàng dọc đợc tính 20 điểm,
nhóm xong đầu tiên cộng 3 điểm,
xong thứ hai cộng 2 điểm. Xong
thứ ba cộng 1 điểm, xong cuối
cùng không đợc cộng điểm


- Khi mỗi nhóm đọc từ trong ô,
giáo viên kết hợp hỏi lại nghĩa của
từ


- Chốt KQ đúng:
+ Trẻ em


+ Tr¶ lêi
+ Thủ thđ
+ TRng nhị
+ Tơng lai
+ Tơi tốt
+ tập thể
+ tô màu


Từ hµng däc: trung thu


<b>- Hoạt động 4 :- Gọi học sinh đọc</b>
và trả lời câu hỏi về nội dung bài



đọc: Những chiếc chuụng reo
- Gọi học sinh nhận xét bài vừa
đọc


- Cho ®iĨm tõng häc sinh


- Đại diện các nhóm đọc, và giải
nghĩa từ, các nhóm khác nhận xét


- HS đọc và trả lời câu hỏi về nội
dung bài đọc


- HS nhận xét bài vừa đọc


C- Cđng cè - DỈn dß
- NX tiÕt häc


- Dặn về nhà tiếp tục ơn luyện để
chuẩn bị thi giữa kỳ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>TiÕng viÖt</b>


<b>TiÕt 8 + 9: Kiểm tra</b>



I

/ Đọc thầm bài: Chú sẻ và bông hoa bằng lăng ( SGK Tiếng Việt 3 tËp 1 trang
26)


Dạ theo nội dung bài đọc, ghi dấu x vào ô trống trớc ý trả lời dúng:


1/ Bằng lăng để dành bông hoa cuối cùng cho ai?



Bằng lăng để dành bông hoa cuối cùng cho sẻ non.
Bằng lăng để dành bông hoa cuối cùng cho bé Thơ.


Bằng lăng để dành bông hoa cuối cùng cho mùa xuân.
2/ Vì sao bé Thơ nghĩ là mùa hoa đã qua ?


V× bÐ Thơ bị ốm .


Vì bé Thơ không nhìn thấy bông hoa nở


Nhng bông hoa lại nở cao hơn cửa sổ nên bé không nhìn thấy nó.
3/ Mỗi ngời bạn của bé Thơ có điều gì tèt?


Rất yêu bé Thơ, muốn làm cho bé vui.
Muốn chăm sóc bé Thơ khi bé bị ốm.
Muốn đợc chơi với bé Th.


4/ Trong câu: Sẻ non rất yêu bằng lăng và bé Thơ. Em có thể thay từ yêu
bằng từ nµo?


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

GhÐt


5/ Gạch chân dới các hình ảnh đợc so sánh trong câu tục ngữ sau:
Anh em nh thể tay chân


Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần


II/ ChÝnh t¶: Nghe viÕt: Nhớ lại buổi đầu đi học Đoạn 3 (SGK lớp 3 tËp 1
trang 5)



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×