Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

giao an 3 tuan 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.13 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chơng trình tuần 7</b>



( Từ ngày 28 tháng 9 năm 2009 đến ngày 2 tháng 10 năm 2009)


<b>Thø </b> <b>Buổi</b> <b>Môn học</b> <b>Bài dạy</b>


<b>2</b>

<b>Sáng</b>


Chào cờ


Tp c- KC Trn búng di lũng ng


Toán Bảng nhân 7


o c Quan tõm, chăm sóc ơng, bà, cha mẹ, anh chị em


<b>3</b>



<b>S¸ng</b>


To¸n Lun tập


Luyện Toán Bảng nhân 7


Luyn T Vit <i>Luyn k chuyn: Trận bóng dới lịng đờng</i>
Chính tả <i>Tập chép: Trận bóng dới lịng đờng</i>


<b>ChiỊu</b>


Lun To¸n Lun tËp



Lun To¸n Lun tËp


Luyện T Việt Thực hành viết đúng, viết đẹp bài 7
HĐNGLL


<b>4</b>

<b>S¸ng</b>


To¸n Gấp một số lên nhiều lần


Tp c Bn


Tập viết Ôn chữ hoa E, Ê
Luyện T Việt <i>Luyện viết: Bận</i>


<b>5</b>



<b>Sáng</b>


Toán Luyện tập


Luyện Toán Gấp một số lên nhiều lần


Luyn từ & câu Ôn từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sỏnh


Chính tả <i>Nghe viết: Bận</i>


<b>Chiều</b>


Luyện Toán Luyện tập



Luyện Toán Luyện tập


Luyện T Việt Ôn luyện từ và câu


Tự quản Hoàn thành bài tập tại lớp


<b>6</b>

<b>Sáng</b>


Toán Bảng chia 7


Tập làm văn <i>Nghe - kể: Không nỡ nhìn. Tập tổ chức cuộc họp</i>
Luyện T Việt Luyện tập làm văn


Sinh hoạt Sinh hoạt


<b>tun 7</b>


<b>Thứ Hai ngày 27 tháng 9 năm 2010</b>
Tiết 1: Chµo cê


Tiết 2: Tập đọc - kể chuyện


<b>Trận bóng dưới lịng đường.</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Bớc đầu biết đọc phân biệt lờingời dẫn chuyện với lời các nhân vật.


- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Khơng đợc chơi bóngdới lịng đờng vì dễ
gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của
cộng đồng.



<b>B. Kể Chuyện.</b>


Kể lại đợc một đoạn của câu chuyện
<b>II/ Chuaồn bũ:</b>


* GV: Tranh minh họa bài hoïc trong SGK.


Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
* HS: SGK,û.


<b> III/ Các hoạt động:</b>


<i><b>1. Bài cũ: Nhớ lại buổi đầu đi học. </b></i>


<i><b>- Gv mời 2 Hs đọc bài “ Nhớ lại buổi đầu đi học” và hỏi.</b></i>
+ Điều gì gợi tác giả nhớ những kĩ niệm của buổi tựa trường?


+ Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ, rụt rè của đám học trò mới tựa
trường ?


- Gv nhận xét.
<i>2.Bài mới</i>


Giới thiiệu bài – ghi tựa:
<i><b>* Hoạt động 1: Luyện đọc.</b></i>


 Gv đọc mẫu bài văn.


- Giọng đọc nhanh, dồn dập ở đoạn 1, 2.


- Nhịp chậm hơn ở đoạn 3.


- Gv cho Hs xem tranh minh hoïa.


 Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải
nghĩa từ.


- Gv mời Hs đọc từng câu.


- Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.


- <i>Gv mời Hs giải thích từ mới: cánh phải, cầu thủ,</i>
<i>khung thành.</i>


- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.


- Ba nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 3 đoạn.
- Gv mời 1 Hs đọc lại toàn bài


Cho Hs đọc đồng thanh cả bài


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.</b>
- Gv đưa ra câu hỏi:


- Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
<i> + Các bạn nhỏ chơi bóng ở đâu ?</i>


<i> + Vì sao trận bóng phải dừng lần đầu</i>


Học sinh đọc thầm theo Gv.



Hs xem tranh minh hoïa.


Hs nối tiếp nhau đọc từng câu
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
Hs giải thích và đặt câu


Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
trong bài.


1 Hs đọc lại toàn bài
Hs đọc đồng thanh cả bài


Cả lớp đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Gv mời 1 Hs đọc đoạn 2.


<i>+ Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn?</i>


<i>+ Thái độ của các bạn nhỏ như thế nào khi thấy</i>
<i>tai nạn xảy ra?</i>


- Cả lớp đọc thầm đoạn 3.


- Gv cho Hs thảo luận từng nhóm đơi để trả lời
câu hỏi :


<i>+Tìm những chi tiết cho thấy quang rất ân hận</i>
<i>trước tai nạn do mình gây ra?</i>



<i>+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì?</i>
<i>+ Bài học giúp em hiểu điều gì?</i>


- Gv chốt lại: Câu chuyện khuyên các em không
được chơi bóng dưới lịng đường vì sẽ gây tai nạn
cho chính mình, cho người đi đường.


<b>* Hoạt động 3: Luyện đọc lại</b>


- GV chia Hs thành 4 nhóm. Hs sẽ phân vai (người
dẫn chuyện, bác đứng tuổi, Quang).


- Gv nhận xét.


<b>* Hoạt động 4: Kể chuyện.</b>
- Gv gợi ý:


+ Câu chuyện vốn được kể theo lời ai?


+ Có thể kể từng đoạn của câu chuyện theo lời
nhân vật nào?


- Kể đoạn 1: theo lời Quang, Vũ, Long, bác đi xe
máy .


- Kể đoạn 2: theo lời Quang, Vũ, Long, cụ già,
bác đứng tuổi.


- Kể lần 3: theo lời quang, ông cụ, bác đứng tuổi,


bác xích lơ.


- Gv nhắc Hs thực hiện đúng yêu cầu: chọn vai,
cách xưng hô, nhập vai.


- Gv mời 1 Hs kể mẫu.
- Từng cặp hs kể chuyện.


- Gv mời 3Hs thi kể một đoạn bất kì của câu
chuyện.


- Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay.


Hs đọc đoạn 2.


<i>Quang sút bóng chệch lên vĩa hè,</i>
<i>đập vào đầu một cụ già qua</i>
<i>đường.</i>


<i>Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy.</i>
Học sinh đọc đoạn 3.
Hs thảo luận nhóm đơi.
Hs đứng lên trả lới.
Hs nhận xét.


Hs thi đọc tồn truyện theo vai.
Hs nhận xét.


Hs lắngnghe.
Hs nhận xét.



Một Hs kể mẫu.
Từng cặp Hs kể.
Ba Hs thi kể chuyện.
Hs nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Về luyện đọc lại câu chuyện.
- <i><b>Chuẩn bị bài: BËn.</b></i>


- Nhận xét bài học.


...
TiÕt 3: To¸n


<b>Bảng nhân 7. </b>
<b>I/ Muùc tieõu:</b>


- Bớc đầu thuộc bảng nhân 7.


- Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán.
<b>II/ Chuaồn bũ:</b>


* GV: Bảng phụ.
* HS: VBT, bảng con.
<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i><b>1Baøi cũ: Luyện tập </b></i>


- Gọi Hs lên bảng làm bài 1, 2.
- Nhận xét, ghi điểm.



- Nhận xét bài cũ.
<i>2. Bài mới:</i>


Giới thiệu bài – ghi tựa.


<b>Hướng dẫn Hs thành lập bảng nhân 7.</b>


.- Gv gắn một tấm bìa có 7 hình tròn lên bảng và
hỏi: Có mấy hình tròn?


- 7 hình trịn được lấy mấy lần?


-> 7 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 7
x 1 = 7.


- Gv gắn tiếp hai tấm bìa lên bảng và hỏi: Có hai
tấm bìa, mỗi tấm có 7 hình trịn, vậy 7 hình trịn
được lấy mấy lần?


- Hãy lập phép tính tương ứng với 6 được lấy 2
lần.


- Gv viết lên bảng phép nhân: 7 x 2 = 14 và yêu
cầu Hs đọc phép nhân này.


- Gv hướng dẫn Hs lập phép nhân 7 x 3.


- Yêu cầu cả lớp tìm phép nhân cịn lại trong
bảng nhân 7 và viết vào phần bài học.



- Sau đó Gv yêu cầu Hs đọc bảng nhân 7 và học
thuộc lịng bảng nhân này.


Hs trả lời: Có 7 hình tròn.
Được lấy 1 lần.


Hs đọc phép nhân: 7 x 1 = 7.
7 hình trịn được lấy 2 lần.
7 được lấy 2 lần.


Đó là: 7 x 2 = 14.


Hs đọc phép nhân.


Hs tìm kết quả các phép còn
lại,


Hs đọc bảng nhân 7 và học
thuộc lòng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Tổ chức cho Hs thi học thuộc lịng.
<b>Bµi tËp</b>


 <i><b>Baøi 1:</b></i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv u cầu Hs nêu miệng


- Gv nhận xét.


 <i><b>Baøi 2: </b></i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv cho hs thảo luận nhóm đơi. Gv hỏi:
<i>+ Một tuần lễ cómấy ngày?</i>


<i>+ Bài tốn hỏi gì?</i>


<i>+ Để tính bốn luần lể có 7 ngày ta làm sao?</i>
- Gv yêu cầu cả lớp tóm tắt và làm bài vào vở,
1 Hs làm bài trên bảng lớp.


<b>- Gv nhận xét, chốt lại: </b>


<i> Số ngày của 4 tuần lễ có là:</i>
<i> 7 x 4 = 28 ( ngày.).</i>
<i><b> Đáp số : 28 ngµy.</b></i>


 <i><b>Bài 3:</b></i>


- u cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài:
<i>+ Số đầu tiên trong dãy là số nào?</i>
<i>+ Tiếp sau số 7 là số n?</i>


<i>+ 7 cộng mấy thì bằng 14?</i>
<i>+ Tiếp theo số 14 là số naò?</i>


<i>+ Em làm như thế nào để tìm được số 21?</i>


- Gv chia Hs thành 2 nhóm cho các em thi đua


nhau điền số vào ô trống.


- Tương tự Hs làm các bài cịn lại vào vë « li.
- Gv chốt lại, cơng bố nhóm thắng cuộc: Các số
thứ tự cần điền là:


<i><b> 7 14 21 28 35 42 49 56 63 70</b></i>
- Em có nhận xét gì về dãy so ánày?


Gv gọi Hs đọc dãy số trên


Hs đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh nêu miệng


Hs tiếp nối nhau đọc kết quả.
Hs nhận xét.


Hs đọc yêu cầu đề bài.
<i>Có 7 ngày.</i>


<i>Tính xem bốn tuần lể có bao</i>
<i>nhiêu ngày.</i>


Hs làm bài.


Một Hs lên bảng làm.


Hs đọc u cầu đề bài.
<i>Số 7.</i>



<i>Số 14.</i>


<i>7 cộng 7 bằng 14.</i>
<i>Số 21.</i>


<i> Lấy 14 + 7.</i>


Hai nhóm thi làm bài.


Đại diện 2 nhóm lên điền số
vào.


Hs nhận xét.
Hs sửa vào vë « li.
Tích của bảng nhân 7
Đọc xi, đọc ngược


<i>3. </i>


<i><b> Củng cố – dặn dò</b><b> . </b></i>


- Học thuộc bảng nhân 7.
- <i><b>Chuẩn bị bài: Luyện tập. </b></i>
- Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Thø Ba ngµy 28 tháng 9 năm 2010</b>
Tiết 1: Toán


<b>Luyeọn taọp.</b>
<b>I/ Muùc tieõu:</b>



- Thuc bảng nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá trị biểu thức và giải toán.
- Nhận xét đợc về tính chất giao hốn của phép nhân qua ví dụ cụ thẻ.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Bảng phụ, phấn màu .
* HS: Vë « li, bảng con.
<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i><b>1.Bài cũ: Bảng nhân 7. </b></i>


- Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài 2.
- Một em đọc bảng nhân 7.


- Nhận xét, ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
<i>2. Bài mới:</i>


Giới thiệu bài – ghi tựa.
<i><b> Bài 1: </b></i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:


- Yêu cầu Hs nối tiếp nhau đọc kết quả phép
tính trong phần a).


- Yêu cầu cả lớp làm vào vë « li.


- Yêu cầu Hs tiếp nối đọc kết quả phần 1b).


- Sau đó u cầu cả lớp làm vào vë « li .


<b>- Gv nhận xét, chốt lại: Khi đổi chỗ các thừa số</b>
của phép nhân thì tích khơng thay đổi.


<i><b> Bài 2</b><b> : </b></i>


- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu Hs tự làm.


- Gv mời 4 Hs lên bảng làm.
- Gv chốt lại:


<b>a) 7 x 5 + 15 = 35 + 15 = 50</b>
7 x 9 + 17 = 63 + 17 = 80
<b>b) 7 x 7 + 21 = 49 + 21 = 70</b>
7 x 4 + 32 = 28 + 32 = 60
 <i><b>Baøi 3:</b></i>


- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.


- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi:
<i>+ Mỗi lọ có bao nhiêu bông hoa?</i>


<i>+ Bài tốn hỏi gì?</i>


<i>Hs đọc u cầu đề bài..</i>


Hs nối tiếp nhau đọc kết quả
phần a).



Cả lớp làm bài.


Hs nối tiếp nhau đọc kết quả
phần b).


Hs làm bài tập.


Hs đọc u cầu đề bài.


Bốn Hs lên bảng làm. Hs cả lớp
làm vào vë « li.


Hs nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>+ Vậy muốn biết 5 lọ có bao nhiêu bông hoa ta</i>
<i>phải làm gì?</i>


- Gv yêu cầu Hs làm vào vë « li.
Một Hs lên bảng làm.


<i><b>- Bài 4:</b></i>


- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài:


- Yêu cầu Hs vẽ hình chữ nhật có chia các ơ
vng giống đề bài.


- Gv hướng dẫn Hs làm bài.
- Gv mời 2 Hs lên bảng làm.


<b>- Gv chốt lại:</b>


a) Số ô vng trong hình chữ nhật là:
7 x 4 = 28 ( ô vuông)


b) Số ô vuông trong hình chữ nhật là:
4 x 7 = 28 (ơ vng)


<i><b>Nhận xét : 7 x 4 = 4 x 7.</b></i>


<i>7 boâng hoa.</i>


<i>Hỏi 5 lọ hoa như thế có bao nhiêu</i>
<i>bông hoa.</i>


Hs cả lớp làm vào vë « li.
Một Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.


Hs đọc yêu cầu đề bài.


Hs lắng nghe.


Hai em lên bảng làm
Hs nhận xét.


<i><b>3.Dặn dò. (1’)</b></i>
- Tập làm lại bài.


<i><b> - Chuẩn bị bài: Gấp một số lên nhiều lần.</b></i>


- Nhận xét tiết học


<b> Tiết 4: Đạo đức</b>


<b>Quan tâm, chăm sóc ông ba,ø cha mẹ (tiết 1).</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Biết đợc những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm , chăm sóc những
ngời thân trong gia đình.


Biết đợc vì sao mọi ngời trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau
<b>II/ Chuaồn bũ:</b>


* GV: Noọi dung cãu chuyeọn “ Bó hoa đẹp nhất”..
Phieỏu thaỷo luaọn nhoựm.


<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i><b>1.Bài cũ: Tự làm lấy việc của mình. </b></i>
- Gọi 2 Hs lên TLCH


- Gv nhận xét.
<i>2 Bài mới</i>


Giới thiệu bài – ghi tựa:
<i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

của ông, bà, cha mẹ dành cho mình.


- GV nờu YC: Hãy nhớ lại và kể cho các bạnnghe


về việc mình đã đợc ơng, bà, cha mẹ u thơng
chăm sóc nh thế nào?


Thảo luận lớp: - Em nghĩ gì về tình cảm và sự
chăm sóc mà mọi ngời trong gia đình dành cho em?
- Em nghĩ gì về những bạn nhỏthiệt
thịi hơn chúng ta: phải sống thiếu tình cảm và sự
chăm sóc của cha mẹ?


<b>* Hoát ủoọng 2: Kể chuyện Bó hoa đẹp nhất.</b>
GV kể - GT tranh minh hoạ


GV kết luận: - Con cháu có bổn phận quan tâm,
chăm sóc ơng bà, cha mẹ và những ngời thân trong
gia đình.


- Sự quan tâm, chăm sóc của các em
sẽ mang lại niềm vui hạnh phúc cho
ông bà, cha mẹ và những ngời thân
trong gia đình.


 <b>Hoạt động 3 : Đáng giá hành vi</b>


Chia nhóm và giao cho nhãm th¶o luËn nhËn xét
cách ứng xử của các bạn trong các tình huống.


1. Mẹ bị ốm , bố đi công tác xa. Ởû nhà có 2 chị
em Linh trơng mẹ. Hai chị em Linh nhiều lúc
cịn tị lẫn nhau xem ai trơng mẹ nhiều hơn.
2. Em Bi bị ốm, bố mẹ tập trung vào chăm sóc



cho em. Lan hay dõi dằn vì sợ bố mẹ qn
chăm sóc mình.


3. Thư giúp mẹ nấu cháo cho bà và em đang bị
ốm.


<b>- Gv nhận xét.</b>


=> Mọi người trong gia đình cần ln quan tâm,
chăm sóc lẫn nhau hằng ngày chứ khơng chỉ quan
tâm những lúc đau ốm bệnh tật.


<i>1 số kể trớc lớp</i>
HS thảo luận - đại diện trả lời,
nhận xét.


HS thảo luận nhóm: - Chị em
Ly đã làm gì nhân dịp sinh nhật
mẹ?


- Vì sao mẹ Lylại nói rằngbó
hoa mà chị em Ly tặng mẹ là bú
hoa p nht?


- Đại diện nhóm trình bày


Hs thảo luận.


Đại diện các nhóm lên trình


bày kết quả của nhóm mình.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.


<i>3. Củng cố – dặn dò. </i>
- Về nhà xem lại bài


- <i><b>Chuẩn bị bài sau: Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em.</b></i>
<i><b>( tiết 2)</b></i>


- Nhận xét bài học.


<b>TiÕt 4: ChÝnh t¶</b>


<i><b>Tập chép: Trận bóng dưới lịng đường.</b></i>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Làm đúng BT 2a/b


- Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng BT3.
<b>II/ Chuaồn bũ:</b>


* GV: Bảng lớp viết BT2.


Bảng phụ kẻ bảng chữ BT3.
* HS: VBT, bút.


<b>II/ Các hoạt động:</b>


<i><b>1Bài cũ: Nhớ lại buổi đầu đi học. </b></i>



<i>- GV mời 3 Hs lên viết bảng :nhà nghèo, ngoằn ngoèo, xào rau, sóng biển .</i>
- Gv mời 2 Hs đọc thuộc bảng chữ.


- Gv nhận xét bài cũ
<i>2Bài mới</i>


Giới thiệu bài + ghi tựa.


<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nhìn </b>
-viết.


 Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
<i>- Gv đọc một đoạn chép trên bảng.</i>
- Gv yêu cầu 1 HS đọc lại đoạn viết.
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
<i> + Những chữ nào trong đoạn văn viết</i>
<i>hoa?</i>




<i> + Lời của nhân vật được đặt sau dấu</i>
<i>câu gì?</i>


Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những
<i>chữ dễ viết sai: xích lơ, quá quắt,</i>
<i>bỗng …</i>


 Hs viết bài vào vở.



- Gv đọc thong thả từng cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.


 Gv chấm chữa bài.


- Gv yêu cầu Hs tự chưã lỗi bằng bút
chì.


- - Gv chấm vài bài (từ 5
– 7 bài).


- Gv nhận xét bài viết của Hs.


<b> * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm</b>
bài tập.


<i>+ Bài tập 2: </i>


- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.


Hs lắng nghe.
1 Hs đọc lại.


Những chữ đầu câu, đầu đoạn, tên
riêng của người.


<i>Daáu hai chấm, xuống dòng.</i>
Hs viết ra nháp.


Học sinh viết vào vở.


Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữa lỗi.


Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hai Hs lên bảng làm bài.


Cả lớp làm bài vào nháp.
Hs nhận xét.


Cả lớp làm vào VBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- GV mời 2 Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại:


<i><b> Câu a): Mình trịn mũi nhọn.</b></i>
<i><b> Chẳng phải bò, trâu.</b></i>
Uống nước ao sâu.
Lên cày ruộng cạn.


<i><b> Câu b): Trên trời có giếng nước trong.</b></i>
<i><b> Con kiến chẳng lọt, con ong</b></i>
<i>chẳng vào.</i>


<i>+ Bài tập 3 :</i>


- Chọn từ điền đúng.


- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv mời 4 Hs lên bảng làm bài.



- Gv mời 3 – 4 Hs nhìn bảng đọc 11
chữ cái.


- Gv cho hs đọc thuộc 11 bảng chữ cái.
- Gv nhận xét, sửa chữa.


4 Hs lên bảng điền.
Hs đọc 11 chữ cái.


Hs học thuộc 11 bảng chữ cái.
Cả lớp sửa bài vào VBT


<i>3 Củng cố – dặn dò. </i>


- Về xem và tập viết lại từ khó.
- <i><b>Chuẩn bị bài: Bận.</b></i>


- Nhận xét tiết học.


...
...


<b>Thứ T ngày 29 tháng 9 năm 2010</b>
<b>Tiết 2:Tập đọc </b>


<b>BËn</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Bớc đầu biết đọc bài thơ với giọng vui ,sôi nổi.



- Hiểu nội dung : Mọi ngời , mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những cơng
việc có ích , đem lại niềm vui nhỏ góp vào cuộc địi .


- Thuộc đợc một số câu thơ trơng bài.


<b>II/ Chuẩn bị: Bảng phụ ghi đoạn thơ hướng dẫn học.</b>
<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i><b> 1.Baứi cuừ: Trận bóng dới lịng đờng.</b></i>


- GV gói 3 hóc sinh ủóc baứi vaứ traỷ lụứi caực cãu hoỷi:
+ Đá bóng dới lòng đờng nguy hiểm nh thế nào?
- Gv nhaọn xeựt.


<i> 2. Bài mới</i>


<i>. Giới thiệu bài </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>* Hoạt động 1: Luyện đọc.</b>


 Gv đọc bài thơ: Giọng vui, khẩn trương.
 Gv HD Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa


từ.


- Gv mời đọc từng dòng thơ.


- Gv yêu cầu lần lượt từng em đọc tiếp nối đến
hết bài thơ.



- Gv gọi Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Gv cho Hs đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.</b>


- Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng 2 khổ thơ đầu và
trả lời các câu hỏi:


<i> + Mọi vật, mọi người xung quanh bé bận những</i>
<i>việc gì?</i>


<i>+ Bé bận làm những việc gì?</i>


<i>- Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng 3 khổ thơ cuối: </i>
<i>+ Vì sao mọi người bận mà vui?</i>


<b>- Gv nhận xét, chốt lại chốt lại: </b>


<i><b>. Vì những cơng việc có ích ln mang lại niềm</b></i>
<i>vui.</i>


<i><b>. Bận rộn chân tay, con người thấy khỏe hơn.</b></i>
<i><b>. Vì làm được việc tốt.</b></i>


<b>* Hoạt động 3: Học thuộc lòng mét sè câu thơ </b>
- Gv hng dn Hs hc thuc lũng tại lớp.


- Gv mời Hs tiếp nối nhau c hoàn chỉnh bài
thơ.



- Gv nhaọn xeựt


- Gv Khuyến khÝch HS K,G đọc TLcả bài thơ .


Học sinh lắng nghe.
Hs đọc từng dòng thơ.


Hs đọc tiếp nối mỗi em đọc 2 dòng
Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.


Hs đọc chú giải SGK


Ba nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh
3 khổ thơ.


Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
Một Hs đọc


<i>Trới thu – bậb xanh, sống Hồng bận</i>
<i>chảy ……</i>


<i>Beù bận bú, bận ngủ, bận chơi.</i>


<i>Hs thảo luận nhóm đơi , nêu ý kiến từng </i>
<i>nhóm </i>


Hs nhận xét.


Hs chän một số câu thơ( kh thơ ) c


thuc ti lp


Nối tiếp thi đọc bài.
Hs nhaọn xeựt.


<i>3.Cúng cố – dặn dò. </i>


- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng baứi thụ.
- Chuaồn bũ baứi: Các em nhỏ và cụ giµ
- Nhận xét chung




</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>GÊp một số lên nhiều lần</b>
<b>I/ Muùc tieõu:</b>


- Bit thc hin gấp một số lên nhiều lần(bằng cách nhân số đó
nhân với số lần)


- Thùc hµnh bµi tËp 1,2,3
<b>II/ Chuẩn bị:</b> bảng phụ., bảng con.
<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i><b>1.Bài cũ: Luyện tập </b></i>


- Gọi 4 học sinh lên bảng làm bài 2
- Nhận xét, ghi điểm.


<i>2.Bài mới;</i>



Giới thiệu bài


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>Hoạt động 1:Hửụựng daón thửùc hieọn gaỏp moọt soỏ</b>
<b>lẽn nhiều lần.</b>


- Giáo viên nêu bài toán ( SGK)


- GVvẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa đoạn
thẳng AB và đoạn thẳng CD.( SGK)


- Gv y/c Hs suy nghĩ để tìm độ dài đoạn thẳng
CD.


- Yêu cầu Hs viết lời giải của bài toán.


-> Bài toán trên được gọi là bài toán về gấp một
số lên nhiều lần.


- Vậy muốn gấp 2 cm lên 4 lần ta làm thế nào?
- Muốn gấp 4kg lên 5 lần ta làm như thế naò?
<i>- Vậy muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như</i>
<i>thế nào?</i>


Gọi Hs nhắc lại


<b>Hoạt động :Hớng dẫn làm bài tập</b>
 <i><b>Baứi 1:</b></i>



- Gv mời 1 Hs đọc đề bài, tãm tắt vào giấy nháp
- Gv yờu cu Hs lm bi.


Moọt Hs lên bảng làm.
<b>- Gv nhận xét, chốt lại</b>
<i><b> Baøi 2: </b></i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài


- Gv yêu cầu Hs tự vẽ sơ đồ và giải. Một bạn lên
bảng giải.


<b>- Gv nhận xét, chốt lại</b>
 <i><b>Bài 3:</b></i>


- u cầu Hs đọc u cầu của đề bài


Hs lắng nghe.
Hs quan sát.


Độ dài đoạn thẳng CD:
2x 3 = 6 (cm)


2 x 4 = 8 ( cm)
4 x 5 = 20 (kg)


<i>Ta lấy số đó nhân với số lần.</i>
Hs nhắc lại



Hs đọc yêu cầu đề bài.


Tãm t¾t. Một em lên bảng làm.
Hs nhận xeùt.


Hs đọc yêu cầu đề bài.


Hs làm bài.1Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét bài làm của bạn.
Hs đọc yêu cầu đề bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Gv giải thích để bài và mẫu.


+ Nhiều hơn 5 đơn vị nghĩa là thế no( so sỏnh 3 v
5)


+ Gấp 8 lần nghĩa là thÕ nµo( 3 so víi 15)


- Gv u cầu Hs làm các phần cịn lại.chèt l¹i:
<i>- Muốn tìm một số nhiều hơn số đã cho một số</i>
<i>đơn vị ta làm thế nào?</i>


<i>- Muốn tìm một số gấp số đã cho một số lần ta</i>
<i>làm thế nào?</i>


Hs tự làm bài.


<i>Ta lấy số đó cộng với phần hơn</i>
<i>Ta lấy số đó nhân với số lần.</i>



<i>3. </i>


<i><b> Dặn dò</b><b> . </b></i>


- Về làm lại bài tập.Hoµn chØnh bµi 1
- <i><b>Chuẩn bị bài: Luyện tập. </b></i>


<b> TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b>
<b>TIẾT 13: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Nêu được một vài ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống.
- Đối với HS khá giỏi: Biết được tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt
động phản xạ


<b>II. Chuẩn bị:</b>


Hình trong sgk


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b> A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Kể tên, chỉ trên sơ đồ và trên cơ thể vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh.
- Não và tuỷ sống có vai trị gì?


- Nêu vai trị của các dây thần kinh và các giác quan.


<b>B. Dạy bài mới:</b>



<b> Hoạt động 1</b>: Làm việc với sgk


- Nêu được một vài ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống.
- HS làm việc theo nhóm: quan sát hình 1a,1b sgk và đọc mục bạn cần biết trang 28
sgk để trả lời các câu hỏi:


. Điều gì sẽ xảy ra khi tay ta đựng vào vật nóng?


. Bộ phận nào của cơ quan thần kinh đã điều khiển tay ta rụt lại khi chạm vào vật
nóng?


. Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng đã rụt ngay lại được gọi là gì?
- HS các nhóm trình bày trước lớp.


- HS nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận.


<b> Hoạt động 2: Chơi trò chơi thử phản xạ đầu gối và ai phản ứng nhanh</b>


- Có khả năng thực hành một số phản xạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

. HS thực hành trước lớp.


- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: ai phản ứng nhanh
. GV hướng dẫn cách chơi.


. HS thực hành chơi
<b>C. Củng cố, dặn dị:</b>


- Thế nào là phản xạ? Nêu một vài ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong


đời sống.


- Học thuộc bài và chuẩn bị bài Hoạt ng thn kinh ( tt).




<b>Thứ Năm ngày 1 tháng 10 năm 2009</b>
<b>Tiết 1: Toán</b>


<b>Luyeọn taọp.</b>
<b>I/ Muùc tieõu:</b>


- BiÕt thực hiện gấp một số lên nhiều lần vµ vận dng vào giải toán.
- Biết làm tính nhân số cã hai ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ sè.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Bảng phụ.
* HS: VBT, bảng con.
<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i><b>1. Bài cũ: Gấp một số lên nhiều lần. </b></i>
- Gọi 2 học sinh bảng làm bài 2, 3.
- Nhận xét, ghi điểm.


- Nhận xét bài cũ.
<i>2. Bài mới:</i>


Giới thiệu bài – ghi tựa



 <i><b>Baøi 1:</b><b> ( cét 1, 2)</b></i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:


- Gv yêu cầu nêu cách thực hiện gấp một số lên
nhiều lần?


- Gv yêu cầu 4 Hs lên bảng laøm.
 <i><b>Baøi 2: :</b><b> ( cét 1, 2, 3)</b></i>


- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.


- Gv yêu cầu Hs tự làm bài. 3 Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại:


12 14 35


x <sub> 6 </sub>x<sub> 7 </sub>x<sub> 6 </sub>


72 98 210
 <i><b>Baøi 3:</b></i>


Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs nêu.


4 Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.


Hs đọc u cầu đề bài.



Hs tự làm bài. Bốn em lên bảng
làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài:
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đơi.
- Gv hỏi:


<i>+ Trong buổi tập múa có bao nhiêu bạn nam?</i>
<i>+ Số bạn nữ là bao nhiêu?</i>


<i>+ Bài tốn hỏi gì?</i>


<i>+ Muốn tìm số bạn nữ ta làm cách nào?</i>
- Gv mời 1 em lên bảng làm.


- Gv nhận xét, chốt laïi:
6 baïn


Nam:


Nữ : | | | |
? bạn.
<b>Gv chốt lại</b>


<i> Số bạn nữ của buổi tập múa là:</i>
<i> 6 x 3 = 18 (bạn nữ)</i>


<i><b> Đáp số 18 bạn nữ.</b></i>
 <i><b>Bài 4:</b></i>



- Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài:


- Yêu cầu Hs vẽ đoạn thẳng AB dài 6cm.
- Yêu cầu Hs đọc phần b).


- Muốn vẽ đoạn thẳng CD chúng ta phải biết
được điều gì?


- Hãy tính độ dài đoạn thẵng CD.
- u cầu Hs vẽ độ dài đoạn CD,
- Gv mời 2 Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại.
<b>Củng cố:</b>


- Gv chia Hs thành 2 nhóm. Chơi troø: “ Ai
nhanh”.


<i>“ Mảnh vải xanh dài 5m, mảnh vải đỏ dài gấp 4</i>
<i>lần mảnh vải xanh. Hỏi mảnh vải đỏ dài bao</i>
<i>nhiêu mét?</i>


- Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng
cuộc.


Hs đọc u cầu đề bài.
Hs thảo luận nhóm đơi.
<i>Có 6 bạn nam.</i>


<i>Gấp 3 lần.</i>
<i>Tính số bạn nữ.</i>



1 Hs lên bảng làm. Các em còn
lại làm vào VBT.


Hs nhận xét.


Hs đọc u cầu đề bài.
Hs vẽ độ dài đoạn AB
A 6cm B
Hs đọc phần b)


<i>Biết độ dài đoạn CD.</i>
<i>Độ dài đoạn CD là:</i>
<i> 6 x 2 = 12 (cm)</i>


Hs lên bảng làm. Các em còn lại
làm vào VBT.


Hs nhận xét.


Đại diện các nhóm lên thi.
Hs nhận xét.


<i>3. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Tập làm lại bài.


- <i><b>Chuẩn bị bài: Bảng chia 7.</b></i>
- Nhận xét tiết học.



<b>TiÕt 3: Lun tõ & c©u</b>


<b>Ơn từ chỉ hoạt động trạng thái.So sánh</b>
<b> I/ Múc tiẽu: </b>


- BiÕt thªm được mét kiểu so sánh: so sánh sự vật với con người.


<i>- Tìm đợc các tửứ chổ hoát ủoọng, tráng thaựi trong baứi taọp ủóc Trận bóng dới</i>
<i>lịng đờng, baứi taọp laứm vaờn cuối tuần 6.</i>


<b>II/ Chuẩn bị: Bảng phụ ,VBT.</b>
<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>1. Baøi cũ : </i>


- Gv gäi 3 Hs lên viết các câu còn thiếu dấu phẩy.


<i>Hai bạn nữ học giỏi nhất lớp em đều xinh xắn dễ thương và rất khéo tay.</i>
<i>Bộ đội ta trung với nước hiếu với dân.</i>


- Gv nhận xét bài cũ.
<i>2. Bài mới</i>


Giới thiệu bài


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<i><b>. Bài tập 1: </b></i>


- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.


- Gv yêu cầu cả lớp làm bài.


- Gv mời 4 Hs lên bảng gạch dưới những dịng
thơ chỉ hình ảnh so sánh .


- Gv chốt lại:


a) Trẻ em như búp trên cành.
b) Ngôi nhà như trẻ nhỏ.


c) Cây pơ – mu im như người lính canh.
d) Ba ø như quả ngọt chín rồi.


<i><b>. Bài tập 2: </b></i>


- Gv mời 1 Hs đọc u cu ca bi.Đọc bài
<i>+ Cỏc em cn tỡm cỏc từ ngữ chỉ hoạt động chơi</i>
<i>bóng các bạn nhỏ ở đoạn nào?</i>


<i>+ Cần tìm các từ ngữ chỉ thái độ của Quang và</i>
<i>các bạn khi vơ tình gây ra tai nạn cho cụ già ở</i>
<i>đoạn nào?</i>


- Hs thảo luận theo caëp.


- Gv mời Hs lên bảng viết kết quả.
<b>- Gv chốt lại lời giải đúng.</b>


Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs cảc lớp làm bài.



4 Hs TB,Y leân bảng làm 4 c©u.
Hs nhận xét.


<i>Hs ủóc y/c ủề baứi, đọc lại bài Trận</i>
<i>bóng duới lịng đơng</i>


<i>Đoạn 1 và gần hết đoạn 2.</i>
<i>Cuối đoạn 2, đoạn 3.</i>
Hs thảo luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>a) Cướp bóng, dẫn bóng, chuyền bóng, dốc</i>
<i>bóng, chơi bóng sút bóng.</i>


<i>b) Hoảng sợ, sợ tái người.</i>
<i>+ Bài tập 3</i>


- Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài.


- Gv mời 1 Hs khá đọc bài viết của mình.


- Sau đó mỗi em đọc thầm bài viết của mình,
sau đó liệt kê lại những từ đó.


- Gv nhận xét chốt ý đúng.


Hs laøm vaøo VBT.


Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs đọc bài viết của mình.


- Nªu miƯng c¸c tõ.


Hs cả lớp nhận xét.
Hs chữa bài vào VBT.


<i>3.Cũng cố – dặn dò. </i>


- Nhắc Hs ghi nhớ những điều đã học.
- Nhận xét tiết học.


<b> TiÕt 4: ChÝnh t¶</b>
<b>BËn</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i><b>Nghe viết chính xác một đoạn của bài “ Bận”.</b></i>


<i><b> Làm đúng các bài tập những tiếng có âm vần dễ lẫn: en / oen, tr / ch.</b></i>
Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


Bảng phụ.VBT, bút.
<b>II/ Các hoạt động:</b>


<i><b>1.Bài cũ: “ Trận bóng dưới lịng đường”. </b></i>


- <i>Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ: giếng nước, khiêng, viên phấn, </i>
- Một Hs đọc thuộc 11 bảng chữ cái.


- Gv và cả lớp nhận xét.


<i>2. Bài mới</i>


Giới thiệu bài


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị.</b>
 Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.


-Gv đọc một lần khổ thơ viết.
-Gv mời 1 HS đọc lại khổ thơ


- Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung bài thơ:
<i> + Bài viết theo thể thơ gì?</i>


+ Những chữ nào cần viết hoa?


- Gv HD các em viết ra bảng con nhng t d
vit sai. (những chữ có vần ay, thanh ng·)


 Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.


- Gv quan sát Hs viết, theo dõi, uốn nắn.


Hs lắng nghe.
1 Hs đọc lại.
<i>Thơ bốn chữ.</i>


<i>Các chữ đầu mỗi dịng thơ.</i>
Hs viết ra b¶ng con:



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

 Gv chấm chữa bài


- Gv yêu cầu Hs tự chữa lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).


- Gv nhaän xét bài viết của Hs.


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.</b>
<i>+ Bài tập1: </i>


- Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT.
- Gv mời 2 Hs lên bảng làm.


- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:


<i><b>Nhanh nhẹn, nhoẻn miệng cười, sắt hoen gỉ, hèn</b></i>
<i>nhát. </i>


<i>+ Bài tập 2:</i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài.


- Gv cho lớp thành 3tỉ . Tho lun nối tiếp nêu kết
quả


- Gv nhn xột, cht lại lời giải đúng.


<i>Trung: trung thành, trung kiên, , trung bình, tập</i>


trung, trung hậu.


<i>Chung : chung thủy, thủy chung, , chung sức, chung</i>
lòng, chung sống, của chung.


<i>Trai : con trai, ngọc trai.</i>


<i>Chai: chai sạn, chai tay, chai lọ, cái chai.</i>


<i>Trống : cái trống, trống trải, trống trơn, gà trống.</i>
<i>Chống : chống chọi, chống đỡ, chống trả, chèo</i>
chống.


Học sinh soát lại bài.
tự chữa lỗi


1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm
theo.


Cả lớp làm vào VBT.
Hai Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.


Cả lớp chữa bài vào VBT.


Hs đọc yêu cầu của bài.


các nhóm nèi tiÕp lên viết lên
bảng.



Hs nhận xét.


Hs chữa bài đúngvàoVBT


<i>3. Cũng cố – dặn doø</i>


- Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại.
- Nhận xét tiết học.


<b>TiÕt 3: Tập viết</b>


<b>Ôn chữ hoa </b>

E , Ê


<b>I/ Muùc tieõu:</b>


<i>- Viết đúng chữ hoa E, Ê, tên riêng Ê-Đê và câu ứng dụng :Em thuận anh hồ</i>
<i>là nhà có phúc bng ch ch c nh.( 1 ln)</i>


- Mỗi nội dung viÕt 1 dßng


<b>II/ Chuẩn bị: Mẫu viết hoa E,Ê. Các chữ Ê– đê.và câu tục ngữ .Bảng con, vở </b>
tập viết.


<b>III/ Các hoạt động:</b>
<i>1. Bài cũ : </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-Gv nhận xét bài cũ.
<i>2. Bài mới</i>


Giới thiệu bài



<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1: Giới thiệu chữ E, Ê hoa.</b></i>
- Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát.
<i><b>- Nêu cấu tạo chữ Ê?</b></i>


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết trên bảng</b>
<i>con.</i>


 Luyện viết chữ hoa.


-<i><b> Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài: E, Ê. </b></i>
- Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách
viết từng chữ.


<i><b>- Gv yêu cầu Hs viết chữ “E, Ê” vào bảng con.</b></i>
 Hs luyện viết từ ứng dụng.


<i><b>- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: Ê – đê .</b></i>


<i><b> - Gv giới thiệu: Ê – đê là một dân tộc tiểu số,</b></i>
có trên 270000 người, số chủ yếu ờ các tỉnh Dắk
Lắk và Phú Yên, Khánh Hoà .


- Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con.
 Luyện viết câu ứng dụng.


-Gv mời Hs đọc câu ứng dụng.


<i><b> Em thuận anh hòa là nhà có phúc.</b></i>



- Gv giải thích câu tục ngữ: Anh em thương yêu
nhau, số hòa thuận là hạnh phúc lớn của gia ỡnh.


-HD HS K,G viết kiểu chữ nghiêng


<b>* Hot động 2: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập</b>
viết.


- Gv nêu yêu cầu:
- Gv theo dõi, uốn nắn.


- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và
khoảng cách giữa các chữ.


<b>* Hoạt động 3: Chấm chữa bài.</b>
- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.


- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng,
viết đẹp.


Hs quan sát.
Hs nêu.


Hs tìm.


Hs quan sát, lắng nghe.


Hs viết các chữ vào bảng con.
<i>Hs đọc: tên riêng Ê – đê .</i>


Một Hs nhắc lại.


Hs viết trên bảng con.
Hs đọc câu ứng dụng:


<i>Hs viết trên bảng con các chữ: Ê</i>
<i>– đê, em.</i>


ViÕt chữ nghiêng vào bảng con


Hs vit vo v


<i><b>+ Vit ch E: 1 dòng cỡ nhỏ.</b></i>
<i><b>+ Vietá chữ Ê: 1 dòng cỡ nhỏ.</b></i>
<i><b>+ Vietá chữ Ê- đê :1 dòng cỡ nhỏ.</b></i>
+ Viết câu tục ngữ:1 lần.


<i>3. Củng cố – dặn dò</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- <i><b>Chuẩn bị bài: Ơn chữ hoa: G, Gị Cơng.</b></i>
Nhận xét tiết học.


<b>Thứ Sáu ngày 2 tháng 10 năm 2009</b>
<b>Tiết 1: Toán</b>


<b>Bảng chia 7</b>
<b>I/ Muùc tieõu:</b>


- Bớc đâu thc b¶ng chia 7.



- Vận dúng đợc phép chia 7 trong giải tốn có lời văn ( có một phép chia 7)
<b>II/ Chuaồn bũ: </b> Baỷng phuù,VBT, baỷng con.


<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i><b>1. Bài cũ: Luyện tập </b></i>


- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài 2(cét 4,5)
- Một Hs đọc bảng nhân 7.


- Nhận xét, ghi điểm.
<i>2. Bài mới: Giới thiệu bài </i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>Hướng dẫn Hs thành lập bảng chia 7.</b>


- Gv gắn một tấm thỴ có 7 chấm trịn lên bảng và
hỏi: +7 lấy một lần được mấy?


- Haỹ viết phép tính tương ứng với “ 7 được lấy 1
lần bằng 7”?


- Trên tất cả các tấm thỴ có 7 chấm trịn, biết mỗi
tấm có 7 chấm trịn . Hỏi có bao nhiêu tấm thỴ?
- Hãy nêu phép tính để tính số tấm thỴ.


- Gv viết lên bảng 7 : 7 = 1 và yêu cầu Hs đọc
phép lại phép chia .



- Gv gắn lên bảng hai tấm bìa và nêu bài tốn “
Mỗi tấm thỴ có 7 chấm trịn. Hỏi 2 tấm thỴ như
thế có tất cả bao nhiêu chấm trịn?”.


- Trên tất cả các tấm thỴ có 14 chấm tròn, biết
mỗi tấm thỴ có 7 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao
nhiêu tấm thỴ?


-Hãy lập phép tính .


- Gv viết lên bảng phép tính : 14 : 7 = 2.
- Tương tự Hs tìm các phép chia cịn lại


- Gv yêu cầu cả lớp nhìn bảng đọc bảng chia 7.
Hs tự học thuộc bảng chia 7


- Tổ chức cho Hs thi HTL.( khuyÕn khÝch TB,Y )
<b>Híng dÉn lµm bµi tËp</b>


 <i><b>Bài 1:</b></i>


Hs quan sát hoạt động của Gv
và trả lời: 7 lấy một lần được
7.Phép tính: 7 x 1 = 7.


Có 1 tấm thỴ.
Phép tính: 7 : 7= 1.
Hs đọc phép chia.
Có 14 chấm trịn.
Có 2 tấm thỴ.



Phép tính : 14 : 7 = 2
Hs đọc lại.


Hs tìm các phép chia.


Hs đọc bảng chia 7 và học thuộc
lịng.


Hs thi đua học thuộc lòng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs nêu miệng


- Gv nhận xét.
 <i><b>Bài 2: </b></i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Gv u cầu Hs tự làm bài.


Bốn bạn lên baûng giaûi.


- Gv hỏi: Khi đã biết 7 x 2=14, có thể nghi ngay
kết quả của 14 : 7 và 14 : 2khơng? Vì sao?


- Gv nhận xét, chốt lại.
 <i><b>Baøi 3:</b></i>


- Yêu cầu Hs đọc y/c của đề bài, ptÝch
- Gv yêu cầu Hs suy nghĩ và giải bài toán.


- Một em lên bảng giải.


<b>- Gv choát lại</b>


<i><b> Bài 4:( HD tơng tự bài 3)</b></i>


<i><b>*Cho hS NX sự khác nhau giữa bài 3,bài 4</b></i>


Hs i v oực tng phep tớnh.
Hs nhaọn xeựt.


Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm bài.4Hslênbảng làm.
<i>Chúng ta có thể ghi ngay, vì lấy</i>
<i>tích chia cho thừa số này thì sẽ</i>
<i>được thừa số kia.</i>


Hs NX bài làm của bạn.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs tự làm bài.


Một Hs TB lên bảng làm.
Hs nhận xét.


Hs nhận xét.
<i><b>3.Dặn dò. - Học thuộc bảng chia 7. </b></i>


- Nhận xét tiết học.
<b>TiÕt 2: Tập làm văn</b>



<b>Nghe kể : Không nỡ nhìn</b>
<b>Tập tổ chức cc häp</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Hs nghe keồ lại đợc cãu chuyeọn “ Khoõng nụừ nhỡn”


- Bớc đầu bieỏt cuứng caực bán trong toồ mỡnh toồ chửực cuoọc hóp trao ủoồi moọt vaỏn ủề
liẽn quan tụựi traựch nhieọm cuỷa Hs trong coọng ủoàng hoặc một vấn đề đơn giản hơn.
<b>II/ Chuaồn bũ:</b>


Bốn gợi ý kể chuyện của BT1.
Trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp.
<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>1. Bài cũ: </i>


- Gv gọi 1 Hs K,G : Kể về buổi đầu minh đi học.
- Gv gọi 1 Hs TB,Y đọc bài viết của mình.


- Gv nhận xét bài cũ.
<i>2. Bài mới</i>


Giới thiệu bài


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1.</b>
 Gv giúp Hs xác định yêu cầu của bài tập.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.



- Gv yêu cầu cả lớp quan sát tranh minh họa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Gv kể chuyện lần 1. Gv hướng dẫn:


<i>+ Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt?</i>
<i>+ Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì?</i>


<i>+ Anh trả lời thế nào?</i>


<i>+ Em có nhận xét gì về anh thanh niên.</i>
- Gv kể lần hai. Gv mời 1 Hs khá kể lại.
- Gv mời từng cặp Hs kể.
- Gv mời 3 – 4 hs thi kể trước lớp.


- Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay.
<b>* Hoạt động 2: Từng Hs làm việc.</b>
-Gv gọi Hs đọc yêu cầu đề bài.


-Gv mời 1 Hs đọc 5 bước tổ chức cuộc họp( viết
trên bảng.)


- Sau đó Gv cho từng tổ làm việc theo trình tự.
+ Chỉ định người đóng vai tổ trưởng.


+ Tổ trưởng chọn nội dung họp.
+ Họp tổ.


- Gv mời hai, ba tổ trưởng thi điều khiển cuộc
họp của tổ mình trước lớp.



- Gv nhận xét, chọn những người viết tốt.


Anh ngồi hai tay ôm mặt.
Cháu nhức đầu à? Có cần dầu
xoa khơng?


Cháu khơng nỡ ngồi nhìn các cụ
già và phụ nữ phải đứng.


1 Hs kể lại.
Từng cặp Hs kể.


3 – 4 Hs thi kể trước lớp.
Hs nhận xét.


Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs đọc.


Từng tiến hành cuộc họp.


Hai tổ lên thi.
Hs nhận xét.
<i>3.Củõng cố – dặn dò</i>


- Về nhà bài viết nào chua đạt về nhà sửa lại.
- <i><b>Chuẩn bị bài: Kể về một người hàng xóm </b></i>
- Nhận xét tiết học.


<b> THỦ CÔNG</b>



<b>TIẾT 7: GẤP,CẮT, DÁN BÔNG HOA</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Biết cách gấp,cắt, dán bông hoa.


- Gấp, cắt, dán được bông hoa. Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau. - Đ ối
với HS khá giỏi gấp,cắt, dán được bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. Các cánh của
mỗi bơng hoa đều nhau. Có thể cắt được nhiều bơng hoa. Trình bày đẹp.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Mẫu bơng hoa; Tranh quy trình.
- Giấy, kéo.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b> A. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b> GV kiểm tra dụng cụ học thủ công của HS.</b>
<b> B. Dạy bài mới:</b>


<b> Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.</b>
- Biết được hình dáng, cấu tạo, đặc điểm và ích lợi của bơng hoa.
- GV giới thiệu mẫu bông hoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b> Hoạt động 2: Hướng dẫn gấp.</b>
- Biết cách gấp,cắt, dán bông hoa.
a/ Gấp, cắt bông hoa 5 cánh.
- GV hướng dẫn thao tác từng bước.
. B1: cắt giấy hình vng có cạnh 6 ơ.
. B2: gấp bông hoa 5 cánh.



. B3: vẽ đường cong tạo dáng bông hoa, cắt bông hoa.
. B4: dán bông hoa.


b/ Gấp, cắt bông hoa 4 cánh, 8 cánh.
. B1: cắt giấy hình vng có cạnh 6 ơ.
. B2: gấp bông hoa 4,8 cánh.


. B3: vẽ đường cong tạo dáng bông hoa, cắt bông hoa.
. B4: dán bông hoa.


- HS nhắc lại các bước gấp, cắt bông hoa.
- HS tập gấp, cắt, bông hoa.


<b> B. Củng cố dặn dò:</b>


Về nhà tập gấp,cắt lại bông hoa ; chuẩn bị giấy màu, kéo, bút chì, hồ dán thực
hành gấp,cắt, dán bông hoa..




<b>-TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b>


<b>TIẾT 14: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (tt)</b>


<b>I. Mục đích u cầu:</b>


- Biết được vai trị của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con
người.



- Đối với HS khá giỏi: Nêu một ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt
động của cơ thể.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


Hình trong sgk


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b> A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Thế nào là phản xạ? Nêu một vài ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp
trong đời sống.


<b> B. Dạy bài mới:</b>


<b> Hoạt động 1</b>: Làm việc với sgk


- Phân tích được vai trị của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của
con người.


- HS làm việc theo nhóm: quan sát hình 1/30 sgk để trả lời các câu hỏi:


. Khi bất ngờ giẫm phải đinh, N đã có phản ứng như thế nào? Hoạt động này do
não hay tuỷ sống trực tiếp điều khiển?


. Sau khi đã rút đinh ra khỏi dép, Nam vứt chiếc đinh đó vào đâu? Việc làm đó có
tác dụng gì?


. Theo em, não hay tuỷ sống đã điều khiển hoạt động suy nghĩ và khiến Nam ra
quyết định là không vứt đinh ra đường?



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- HS nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận.


<b> Hoạt động 2: Thảo luận</b>


- Nêu một ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
- HS đọc ví dụ ở hình 2/31 và suy nghĩ ra 1 ví dụ khác, tập phân tích ví dụ đó.
- HS làm việc theo nhóm đơi: nói cho nhau nghe về ví dụ mình suy nghĩ ra, góp ý
hồn chỉnh ví dụ cho nhau.


- HS 1 số nhóm trình bày trước lớp.


- GV hỏi : Theo em, bộ phận nào của cơ quan thần kinh giúp chúng ta học và ghi
nhớ những điều đã học?


. Vai trò của não trong hoạt động thần kinh là gì?
- GV kết luận.


<b>C. Củng cố, dặn dò:</b>


- Não hay tuỷ sống đã điều khiển hoạt động suy nghĩ?
- Học thuộc bài và chuẩn bị bài Vệ sinh thần kinh


<b>TiÕt 4: Sinh ho¹t</b>


<b>Sinh ho¹t tn 7</b>
<b>.Mục tiêu:</b>


- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 7


- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.


<b>II. Đánh giá tình hình tuần qua:</b>


* Nề nếp: - MỈc dï trêi ma b·o vÉn ®i học đúng giờ.
- Nề nếp lớp tương đối ổn định.


* Học tập:


- Dáy-hóc ủuựng PPCT vaứ TKB, coự hoùc baứi vaứ laứm baứi trửụực khi ủeỏn
lụựp - soạn saựch vụỷ , đồ dùng còn thiếu.


*VS: - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học tù gi¸c , mét sè em
cha tich cùc.


- Vệ sinh thân thể cha tèt ë mét sè em
<b> III. Kế hoạch tuần 8</b>


* Nề nếp:


- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.
* Học tập:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×