Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

quy dinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.16 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
<b>TRUNG TÂM THVN TẠI TP HUẾ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


_______________ __________________________

<b>QUY ĐỊNH</b>



<b>Sản xuất chương trình</b>


<i>(Ban hành kèm theo Quyết định số 160 /QĐ-HVTV ngày 01 tháng 08 năm 2010</i>
<i>của Giám đốc Trung tâm THVN tại TP Huế)</i>


<b>Chương I</b>


<b>NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG</b>
<b>Điều 1. Phạm vi áp dụng :</b>


<b>- </b>Quy định này áp dụng đối với các phòng ban, cá nhân trong việc sản xuất
chương trình tại Trung tâm THVN tại T/P Huế để phát sóng Quốc gia và phát sóng
Khu vực .


- Quy định này áp dụng cho tất cả các thể loại chương trình ghi hình phát sau;
các chương trình truyền hình trực tiếp được thực hiện theo Quy chế truyền hình trực
tiếp của Tổng Giám đốc Đài THVN.


<b>Điều 2.</b> Các đơn vị tham gia sản xuất chương trình


1. Đơn vị chủ trì: Là các phịng thuộc khối nội dung được phân cơng chịu
trách nhiệm chính tổ chức sản xuất và là đầu mối phối hợp để thực hiện chương
trình.


2. Đơn vị tham gia trực tiếp sản xuất chương trình : Là phịng Kỹ thuật sản


xuất chương trình và phịng Truyền dẫn phát sóng ( đối với chương trình truyền hình
trực tiếp) .


3. Đơn vị phối hợp là những đơn vị được Giám đốc phân công một số phần
việc để thực hiện cùng với đơn vị chủ trì.


<b>Điều 3.</b> Nguyên tắc thực hiện


1. Khi thực hiện sản xuất chương trình các đơn vị hoặc cá nhân được giao
nhiệm vụ phải tuân theo các quy định của pháp luật, quy chế làm việc của Đài
THVN và quy định sản xuất chương trình do Trung tâm ban hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Chương II</b>


<b>QUY TRÌNH SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH</b>
<b>Điều 4</b>. Chuẩn bị chương trình :


1. Sau khi nhận chỉ tiêu được giao, đơn vị chủ trì ( các phịng nội dung) có kế
hoạch phân cơng các cá nhân trong phòng và đăng ký kế hoạch thời gian thực hiện
sản xuất chương trình tiền kỳ, hậu kỳ và phát sóng. Đối với chương trình trong kế
hoạch cả năm phải đăng ký trước 20 ngày, chương trình đột xuất phải đăng ký trước
2 ngày.


2. Kế hoạch sản xuất chương trình của các phịng nội dung phải được Giám
đốc hoặc Phó Giám đốc phụ trách khối nội dung được uỷ quyền phê duyệt.


3. Kế hoạch sản xuất và phát sóng sau khi được phê duyệt, đơn vị chủ trì gửi
nội dung kế hoạch cho các đơn vị tham gia trực tiếp là phòng KTSXCT, phòng
KTTD-PS và các phịng liên quan tham gia sản xuất phát sóng như phịng chương
trình, phịng tổ chức hành chính, phịng kế hoạch tài vụ ... đồng thời công khai thông


báo trên mạng thông tin nội bộ HVTV.


4. Trên cơ sở kế hoạch đó các phịng nội dung phân cơng cụ thể các biên tập
viên xây dựng đề cương kịch bản, Trưởng, phó phịng có trách nhiệm thẩm định và
trình Ban giám đốc phê duyệt. Các phịng tham gia sản xuất có kế hoạch chuẩn bị
phương tiện, con người để phục vụ sản xuất chương trình theo yêu cầu cụ thể của
các chương trình. Đây là cơ sở để phịng Kỹ thuật, phịng Tổ chức-hành chính điều
động xe, máy và phịng Kế hoạch tài vụ giải quyết ứng tiền chi phí sản xuất.


5. Các cá nhân của phòng nội dung được phân công căn cứ kế hoạch đã được
duyệt để đăng ký điều máy điều xe, nhân lực các phòng tham gia sản xuất thực hiện
làm tiền kỳ và hậu kỳ. Phiếu đăng ký làm tiền kỳ và hậu kỳ phải nêu rõ: Tên chương
trình, địa điểm, thời gian và người thực hiện, dự kiến thời gian phát sóng.


6. Lịch điều máy, điều xe phải được đăng tải lên mạng nội bộ VTV/HVTV
để tất cả các phịng nắm thơng tin tránh lãng phí khi điều máy, điều xe .


<b> </b> <b>Điều 5</b>. Thực hiện chương trình tại hiện trường :


1. Khi các thủ tục sản xuất đã được hoàn tất,bước tiếp theo là tiến hành thực
hiện chương trình. Tại hiện trường chủ đề tài (biên tập hoặc đạo diễn) là người có
quyền cao nhất trong chỉ đạo thực hiện chương trình, chịu trách nhiệm tồn bộ diễn
biến xảy ra tại hiện trường. Chủ đề tài có nhiệm vụ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Chương trình có đạo diễn thì đạo diễn có nhiệm vụ nghiên cứu kỹ kịch bản,
lên phương án thể hiện chương trình, chỉ đạo quay phim thực hiện nhiệm vụ tại hiện
trường, thực hiện các công việc khác do người chịu trách nhiệm chính tại hiện
trường phân cơng.


- Quay phim: Trước khi quay, quay phim và kỹ thuật theo máy (nếu có) phải


quay ít nhất 3 phút băng hình và tiếng, kiểm tra lại để xác định chất lượng kỹ thuật
máy quay và các thiết bị cần thiết khác, lưu lại (để làm cơ sở đối chứng) đến khi
thực hiện xong chương trình.


Quay phim phải nắm chắc nội dung kịch bản để có hình thức thể hiện phù
hợp, chịu trách nhiệm về chất lượng hình ảnh, âm thanh của chương trình, bảo vệ
thiết bị được giao (trong trường hợp khơng có kỹ thuật viên đi kèm) và thực hiện
các công việc khác theo phân công của người phụ trách.


- Đối với các chương trình có kỹ thuật viên đi cùng thì kỹ thuật viên có trách
nhiệm kiểm tra chất lượng, bảo quản máy và các thiết bị kèm theo. Ngoài hiện
trường kỹ thuật viên có quyền từ chối sử dụng máy khi hiện trường khơng đảm bảo
an tồn cho người và thiết bị.


- Người dẫn chương trình (MC) có trách nhiệm tham gia vào quá trình xây
dựng kịch bản chi tiết, trước khi thực hiện phải trao đổi, thống nhất với người trong
kíp sản xuất theo nội dung kịch bản, khơng được tùy tiện thay đổi nội dung lời dẫn
khi chưa được người chủ chương trình đồng ý.


2. Trong quá trình sản xuất tại hiện trường khi có bất đồng ý kiến, các thành
viên trong đoàn hội ý, trưởng đoàn quyết định và chịu trách nhiệm về quyết định của
mình.


3. Sau khi chương trình thực hiện xong, người chịu trách nhiệm chính tại hiện
trường phải thu nhận, bảo quản băng, đĩa đã ghi hình, lấy chữ ký của các thành viên
trong đồn vào hồ sơ để làm thủ tục thanh tốn.


4. Đối với chương trình quay lẻ, quay phim có trách nhiệm làm báo cáo ghi
hình giao biên tập ngay sau khi thực hiện tiền kỳ.



<b>Điều 6. </b>Tổ chức làm hậu kỳ :


1. Sau khi hồn thành cơng việc ngồi hiện trường, chủ chương trình phải
nhanh chóng bố trí thời gian đọc băng, đĩa hình, chuẩn bị tư liệu và làm phân cảnh
dựng trên giấy. Bảng phân cảnh phải được lãnh đạo phịng thơng qua mới có giá trị
trước khi vào bàn dựng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Kỹ thuật dựng có trách nhiệm dựng đúng theo yêu cầu của chủ chương trình,
trong trường hợp thiết bị không đáp ứng được yêu cầu thì có thể đề xuất phương án
th thiết bị để giải quyết.


2. Đọc thuyết minh:


- Trước khi hoàn tất việc dựng hình, biên tập viên chủ động đăng ký với các
phịng liên quan để u cầu bố trí người đọc thuyết minh và đăng ký với phòng kỹ
thuật để lồng tiếng. Phiếu đề nghị người đọc thuyết minh và lồng tiếng chỉ cần có
chữ ký của phụ trách phịng chuyên môn .


<b>Điều 7</b>. Về xác định trách nhiệm các bên liên quan


- Căn cứ phiếu sản xuất chương trình được lập sau khi Lãnh đạo Trung tâm
phê duyệt đề cương kịch bản, chủ đề tài đăng ký sử dụng kỹ thuật (điều máy và
nhân viên kỹ thuật) tại phòng kỹ thuật SXCT.


- Phịng kỹ thuật SXCT bố trí phương tiện và kỹ thuật viên đáp ứng yêu cầu
của chủ đề tài đã đăng ký. Kỹ thuật viên cùng chủ đề tài xác nhận thời gian sử dụng
ca máy vào phiếu đăng ký và lưu tại phòng kỹ thuật để làm cơ sở thanh toán lương
kỹ thuật .


- Các chương trình đã được xếp lịch bố trí sử dụng kỹ thuật mà khơng sử


dụng phải báo hỗn chậm nhất là 16 giờ ngày hôm trước. Nếu không báo hỗn
phịng kỹ thuật được tính lương sử dụng thiết bị, đơn vị đăng ký chịu trách nhiệm
chi trả.


- Đến giờ đăng ký sử dụng thiết bị yêu cầu kỹ thuật viên phải có mặt để thực
hiện, nếu khơng có mặt sẽ khơng được tính tiền lương và phải chịu hình thức kỷ luật
tùy theo mức độ vi phạm .


Trong điều kiện phịng kỹ thuật SXCT khơng đáp ứng u cầu thiết bị phải
báo cho chủ đề tài và Lãnh đạo cơ quan trước 1 ngày (24 giờ) để giải quyết .


- Trong trường hợp sự cố kỹ thuật, kỹ thuật viên phải có trách nhiệm khắc
phục để tiếp tục thực hiện chương trình. Thời gian máy hỏng sẽ khơng được tính
vào thời gian sử dụng kỹ thuật. Nếu do sự cố kỹ thuật khơng thực hiện được chương
trình, kỹ thuật khơng được tính ca sử dụng kỹ thuật .


- Đối với các chương trình sản xuất dài ngày bằng xe lưu động, thời gian cách
quãng bất khả kháng (như thiên tai, bão lụt, tai nạn ...) do khách quan khơng bố trí
sản xuất, xe phải lưu tại hiện trường trong thời gian nghỉ chờ giữa các phiên ghi
hình hoặc truyền hình trực tiếp,ca xe lưu động ( ngày) được hưởng lương bằng 50%
đơn giá tương đương .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Kỹ thuật tiền kỳ: máy lẻ lưu động, xe lưu động ( xe màu) : Tính từ khi xuất
máy ra khỏi cơ quan đến khi trả máy về phòng kỹ thuật( ngày đi trên đường nếu trên
7 giờ chỉ tính 1 ca ) .


Kỹ thuật hậu kỳ: Dựng, đọc, hồ âm .. : Tính từ khi điều máy .
Định mức hao phí kỹ thuật : tính theo quy định của Đài THVN .


- Thể loại sản phẩm sản xuất theo kế hoạch phát sóng khu vực áp dụng bằng


70% đơn giá tiền lương theo quyết định số 697/QĐ-THVN ngày 12 tháng 6 năm
2006 tại phụ lục số 3 .


<b>Điều 8. </b>Về thời gian điều động phương tiện kỹ thuật, xe màu:


1. Khi các phịng nội dung có nhu cầu sử dụng xe màu ghi hình ngoại cảnh
hoặc trường quay thì phải đăng ký lịch sản xuất với phịng Kỹ thuật sản xuất chương
trình và phịng Tổ chức hành chính trước ít nhất 5 ngày; trường hợp đột xuất trước
02 ngày .


2. Các chương trình quay máy lẻ ngoại cảnh : đăng ký trước 2 ngày .


3. Các chương trình truyền hình trực tiếp lễ hội, cầu truyền hình: đăng ký
trước 7 ngày .


4. Các chương trình hậu kỳ: dựng, lồng tiếng : đăng ký trước 2 ngày .


<b>Điều 9</b>. Về tỷ lệ thời lượng sử dụng băng, bộ dựng :


1. Tỷ lệ về sử dụng thời lượng thành phẩm/ghi hình tiền kỳ :
Đối với các chương trình thời sự : tỷ lệ 1/3 .


Đối với các chương trình khoa giáo-Phim tài liệu, Văn nghệ : 1/5


2. Tỷ lệ thời lượng thành phẩm/thời lượng nạp(ingest) vào bộ dựng : tỷ lệ 1/2.


<b>Điều 10. </b>Về sử dụng xe ô tô


- Đội xe chỉ điều động xe cho kíp làm phim đi công tác khi chủ đề tài đã làm
hồ sơ sản xuất chương trình (có phê duyệt của Giám đốc hoặc Phó Giám đốc được


ủy quyền).


- Khi làm phiếu điều xe, chủ đề tài phải ghi rõ: Tên chủ đề tài, tên chương
trình, thời gian đi, thời gian về, địa điểm ghi hình, ước lượng tổng quãng đường .


Lái xe căn cứ vào nội dung giấy điều xe thực hiện đi đúng lộ trình; Nghiêm
cấm sử dụng xe vào việc riêng .


- Trong quá trình sản xuất tại hiện trường nếu khơng có kỹ thuật đi theo máy
thì lái xe có thể làm kiêm nhiệm chức danh kỹ thuật khi có yêu cầu của chủ đề tài.
Chủ đề tài có trách nhiệm u cầu phịng kỹ thuật thanh tốn cho lái xe khoản nhuận
bút về chức danh kỹ thuật đó. ???????????????????


<b>Chương III</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

1. Đơn vị chủ trì (chủ chương trình):


- Đơn vị chủ trì có trách nhiệm lập kế hoạch, đề xuất kế hoạch và đăng ký
lịch sản xuất trình Giám đốc duyệt thơng qua phịng quản lý .


- Chịu trách nhiệm chính trong việc tổ chức thực hiện chương trình; chủ động
phối hợp với các đơn vị liên quan để hoàn thành cơng việc.


- Để sản xuất chương trình đạt hiệu quả cao nhất, chủ chương trình có quyền
u cầu nhân sự tương ứng.


- Chủ chương trình có trách nhiệm lập dự tốn và làm hồ sơ thanh tốn cho
kíp làm phim, ký xác nhận thời gian thực hiện chương trình cho kỹ thuật tham gia
chương trình .



2. Phịng Kỹ thuật sản xuất chương trình:


- Chịu trách nhiệm phân cơng lao động, cung cấp các phương tiện, trang thiết
bị theo yêu cầu của chủ chương trình để đảm bảo sản xuất, đem lại hiệu quả cao.


- Có trách nhiệm bảo vệ, thường xuyên duy tu, bảo dưỡng trang thiết bị phục
vụ sản xuất.


- Có phương án xử lý kịp thời khi xảy ra sự cố tại hiện trường cũng như trong
quá trình làm hậu kỳ.


- Bố trí người dựng, phịng dựng, lồng tiếng phù hợp với mỗi thể loại chương
trình.


3. Các phịng nội dung có người đọc thuyết minh khi có giấy đề nghị của chủ
chương trình, cần bố trí người theo yêu cầu (giấy đề nghị chỉ cần có chữ ký của
trưởng phịng chun mơn).


- Trường hợp cùng một thời gian có nhiều chương trình cùng đề nghị một MC
thì các phịng bàn bạc, thỏa thuận với chủ chương trình để bố trí người thay thế
hoặc bố trí giờ cho hợp lý đảm bảo sản xuất được thơng suốt, tránh gây phiền hà ách
tắc sản xuất.


4. Phịng Chương trình :


- Có trách nhiệm bố trí lịch phát sóng chương trình, giới thiệu quảng bá
chương trình sản xuất. Lịch phát sóng các đơn vị sản xuất phải đăng ký trước ít nhất
10 ngày. Trường hợp đột xuất phải được Ban giám đốc đồng ý .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>GIỜ GIẤC VÀ LỀ LỐI LÀM VIỆC</b>


<b>Điều 11. </b>Quy định về giờ giấc và thời gian sản xuất:
1. Đối với chương trình máy lẻ :


- Kíp sản xuất chương trình bao gồm (biên tập, đạo diễn, quay phim, kỹ thuật,
MC, lái xe) phải đến trước giờ đăng ký 15’ để chuẩn bị trang thiết bị cần thiết cho
chuyến công tác, tránh mang nhầm hoặc để quên .


- Thời gian làm tiền kỳ các thể loại chương trình được áp dụng thanh toán
theo quy định của Đài THVN .


2. Đối với các chương trình ghi tại trường quay hoặc ghi hình phát lại:


- Khi phiếu đăng ký sản xuất chương trình đã được phê duyệt nhất thiết các
chức danh trong kíp sản xuất phải đến đúng giờ quy định.


- Thời gian làm tiền kỳ đối với các chương trình làm tại trường quay hoặc ghi
hình bằng xe màu được quy định theo quy chế của Đài THVN .


3. Thực hiện hậu kỳ:


- Kỹ thuật viên dựng phim phải đến trước giờ dựng ít nhất 30 phút để vệ sinh
thiết bị và chuẩn bị thao tác kỹ thuật .


- Biên tập viên phải đến trước giờ dựng 15 phút để chuẩn bị băng dựng, tài
liệu, tư liệu… tránh trường hợp đến giờ dựng mới đi tìm băng.


- Trong quá trình dựng, biên tập và kỹ thuật dựng hạn chế sử dụng điện thoại
di động và làm việc riêng.


- Lãnh đạo phòng Kỹ thuật không được tùy tiện phân công kỹ thuật dựng làm


việc khác trong thời gian dựng. Trường hợp người được phân cơng dựng bị ốm hoặc
có việc đột xuất phịng Kỹ thuật phải bố trí người dựng thay, khơng được để bàn
dựng trống.


- Người khơng có phận sự khơng vào phịng dựng hình, cấm hút thuốc lá
trong phịng dựng hình.


- Thời gian dựng hình :
Sáng: Từ 8h00 – 11h30
Chiều: Từ 13h30 – 17h00
Tối: Từ 18h00 trở đi


- Mỗi bàn dựng có một sổ nhật ký, sau mỗi lần dựng xong chương trình, chủ
đề tài và kỹ thuật dựng có trách nhiệm ghi chép đầy đủ và ký tên vào sổ. Đây là cơ
sở để đánh giá bình xét thi đua cho từng cá nhân sau này .


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

hệ thống mức hao phí lao động và đơn giá sản phẩm truyền hình của Đài Truyền
hình Việt Nam.


<b>Điều 12: </b>Các quy định về định mức thời gian làm tiền kỳ, hậu kỳ, sử dụng xe
màu, sử dụng trường quay trên đây chỉ có hiệu lực trong việc sản xuất chương trình,
khơng có hiệu lực trong thanh tốn tiền lương. Mọi chế độ thanh toán đều áp dụng
theo quy định của Đài THVN.


<b>Chương V</b>
<b>CƠ CHẾ PHỐI HỢP</b>
<b>Điều 13.</b> Cơ chế phối hợp:


Sau khi kế hoạch sản xuất đã được Giám đốc hoặc Phó Giám đốc được ủy
quyền phê duyệt, đơn vị chủ trì giữ vai trị là đầu mối giữa các phòng thuộc khối


Nội dung và phòng Kỹ thuật sản xuất chương trình và các phịng có liên quan trong
việc điều phối nhân lực và thiết bị, phương tiện phục vụ sản xuất.


Trong trường hợp thiết bị không đáp ứng được yêu cầu của chủ chương trình
thì trước khi vào sản xuất, phịng Kỹ thuật có trách nhiệm trao đổi trực tiếp với chủ
đề tài để tìm phương án khắc phục, khơng để tình trạng khi bắt đầu vào sản xuất mới
thông báo, làm chậm trễ tiến độ .


Khi thực hiện sản xuất mọi thành viên thuộc kíp sản xuất phải tuân thủ sự
điều hành của chủ chương trình. Khi xảy ra sự cố về mặt kỹ thuật tại hiện trường thì
chủ chương trình cùng phụ trách kỹ thuật bàn bạc tìm cách khắc phục; Trường hợp
vượt thẩm quyền thì xin ý kiến chỉ đạo của Ban Giám đốc.


Trường hợp sản xuất một chương trình nhưng cần có sự phối hợp lao động từ
nhiều phòng tham gia thì phụ trách đơn vị chủ đề tài được quyền làm việc với phụ
trách phòng liên quan để điều động nhân lực phù hợp với nội dung chương trình.


Những chương trình truyền hình trực tiếp; cầu truyền hình hoặc các chương
trình đột xuất, Ban Giám đốc sẽ điều động nhân sự từ các phịng, phụ trách các
phịng có trách nhiệm cử người tham gia thực hiện.


<b>Chương VI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Điều 14. </b> Khen thưởng:


Các đơn vị và cá nhân thực hiện nghiêm túc quy trình sản xuất, chất lượng
chương trình tốt sẽ được Giám đốc khen thưởng bằng vật chất và các danh hiệu thi
đua theo quy định của Hội đồng thi đua khen thưởng Đài THVN và Hội đồng thi
đua cơ quan.



Hàng tháng, hàng quý, sáu tháng và cả năm lãnh đạo các phịng bình xét các
cá nhân thực hiện tốt, các chương trình đạt chất lượng cao đề xuất Giám đốc khen
thưởng kịp thời, kinh phí khen thưởng từ nguồn quỹ dự phòng của Trung tâm.


Mức độ khen thưởng như sau:
1. Đối với tập thể:


- Trong quý nếu đơn vị nào chấp hành tốt quy trình sản xuất và có đề nghị của
Trưởng phịng sẽ được Giám đốc tặng giấy khen kèm theo tiền thưởng 500.000đ.


- Trong năm đơn vị nào có nhiều lần khen thưởng sẽ được công nhận tập thể
lao động xuất sắc và được đề nghị Tổng Giám đốc tặng bằng khen.


2. Đối với cá nhân:


Tất cả các cá nhân thực hiện đúng quy trình sản xuất, vượt trước thời gian quy
định, sản phẩm làm ra có chất lượng tốt được Hội đồng nghiệm thu đánh giá cao sẽ
được thưởng và giấy khen của Giám đốc.


<b>Điều 15. </b>Xử lý vi phạm


Trong quá trình thực hiện nếu đơn vị hoặc cá nhân nào vi phạm quy trình sản
xuất thì đều bị xử lý theo các mức độ sau đây:


1. Đối với tập thể:


- Trong tháng nếu đơn vị nào có 02 cá nhân trở lên trong đơn vị đi trễ giờ đã
bố trí theo kế hoạch, làm ảnh hưởng đến sản xuất chương trình và có 02 chương
trình khơng đạt u cầu phát sóng thì sẽ khơng được xét thi đua 6 tháng.



- Trong cả năm đơn vị nào có nhiều người đi làm trễ hoặc có cá nhân nhiều
lần đi làm trễ gây ảnh hưởng đến sản xuất thì đơn vị đó sẽ khơng được xét thi đua.


- Đối với các phịng thuộc khối nội dung nếu trong năm có từ 03 chương trình
khơng đạt u cầu phát sóng về nội dung hoặc có từ 05 chương trình trở lên khơng
đáp ứng thời gian giao nộp sản phẩm theo quy định: N-5 đối với chương trình gửi
Hà Nội; N-2 đối với chương trình phát sóng khu vực thì sẽ khơng được xét thi đua
trong năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

kiểm điểm trách nhiệm quản lý, nếu gây hậu quả nghiêm trọng sẽ không được xem
xét bổ nhiệm lại.


2. Đối với cá nhân:


- Trong tháng có hai lần đi làm trễ , có 02 chương trình không đạt thời gian
N-5 và N-2 hoặc vi phạm quy trình sản xuất thì cá nhân đó khơng được bình xét thi
đua 6 tháng.


- Cá nhân nào trong một năm đi làm trễ từ 04 lần trở lên hoặc nhiều lần vi
phạm quy trình sản xuất thì sẽ khơng được bình xét thi đua; trong trường hợp cố tình
vi phạm, thường xun nghỉ việc khơng có lý do chính đáng, chây lười trong lao
động đã được nhắc nhở nhiều lần mà khơng chuyển biến thì sẽ bị chấm dứt hợp
đồng; đối với viên chức sẽ được xử lý theo Luật cán bộ công chức và bị buộc thôi
việc.


- Đối với những cá nhân làm hư hỏng hoặc mất mát tài sản cơ quan ngoài việc
bồi thường vật chất theo quy định còn bị xử lý kỷ luật, nếu gây hậu quả nghiêm
trọng sẽ bị buộc thôi việc hoặc chấm dứt hợp đồng lao động.


- Đối với chương trình khơng đạt u cầu phát sóng sẽ khơng được thanh tốn


chi phí sản xuất chương trình đó và khơng bình xét danh hiệu thi đua 6 tháng cho cá
nhân. Nếu trong 6 tháng, cá nhân nào có 02 chương trình khơng đạt u cầu phát
sóng thì ngồi việc khơng được thanh tốn chi phí sản xuất cịn phải đền bù tiền
lương cho những người tham gia sản xuất và bị khiển trách.


Trong trường hợp những chương trình khơng đạt u cầu phát sóng, nếu lỗi
do nội dung thì biên tập phải chịu trách nhiệm, nếu lỗi do hình ảnh, âm thanh thì
quay phim phải chịu trách nhiệm, nếu lỗi về thiết bị thì kỹ thuật phải chịu trách
nhiệm, nếu do nhiều lỗi tạo ra thì cả kíp sản xuất phải chịu trách nhiệm.


<b>Chương VII</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Điều 16</b>. Giám đốc Trung tâm THVN tại TP Huế có trách nhiệm tổ chức thực
hiện nghiêm chỉnh Quy định này.


Lãnh đạo các phòng liên quan chịu trách nhiệm theo dõi, kiểm tra, tổng
kết đánh giá việc thực hiện quy định đảm bảo công bằng, hợp lý và hiệu quả cao.


<b>Điều 17. </b> Trong quá trình thực hiện nếu có vướng mắc hoặc yêu cầu phát sinh
do tình hình thực tế của đơn vị, lãnh đạo các phòng đề xuất để xem xét sửa đổi, bổ
sung cho phù hợp.


<b> </b> <b> GIÁM ĐỐC</b>


<b> Văn Cơng Tồn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>I/ Các chương trình Chun đề:</b>
<b>TT Thể loại chương trình TLCT Tiền</b>


<b>Kỳ</b>



<b>Hậu kỳ (ca/phút)</b> <b>Ghi</b>
<b>(phút)</b> <b>(ca)</b> <b>Dựng ĐọcTM Hịâm chú</b>


1 Phóng sự đồng hành 5-7 1 0,5 15 15


2 Phóng sự chính
luận(loại1)


10 1,5 1 30 25


3 Phóng sự chính luận 15 2 1 30 30


4 Phóng sự chính luận 30 3 2 60 60


5 Phóng sự điều tra 30 5 2 60 60


6 Tạp chí chuyên đề (máy
lẻ)


30 3 2 60 60


<b>II/ Các chương trình Phổ biến kiến thức:</b>
<b>TT Thể loại chương trình TLCT Tiền</b>


<b>Kỳ</b>


<b>Hậu kỳ (ca/phút)</b> <b>Ghi</b>
<b>(phút)</b> <b>(ca)</b> <b>Dựng ĐọcTM Hịâm chú</b>



1 PB kiến thức loại 1
(máy lẻ)


30 2 2 60 90


2 PB kiến thức loại 2
(TQ)


30 0,5 1,5 0 0


3 PB kiến thức loại 2
(máy lẻ-Bài giảng)


30 1 1,5 0 0


4 Tạp chí khoa giáo loại
1(Máy lẻ)


30 3 2 60 90


<b>III/ Các chương trình Văn nghệ:</b>
<b>TT Thể loại chương trình</b> <b>TLCT</b> <b>Tiền</b>


<b>Kỳ</b>


<b>Hậu kỳ (ca/phút)</b> <b>Ghi</b>
<b>(phút)</b> <b>(ca)</b> <b>Dựng</b> <b>ĐọcTM</b> <b>Hịâm</b> <b>chú</b>


1 Ca nhạc (máy lẻ) 15 1,5 1,5 0 0



2 Sân khấu thiếu nhi
(TQ)


20 0,5 1 0 0


3 Tạp chí thiếu nhi (máy
lẻ)


20 2 2 40 40


4 Ca nhạc thiếu nhi (máy
lẻ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

5 Ca nhạc máy lẻ loại 1 30 4 3 0 0
6 Tạp chí nghệ thuật loại


2(TQ)


30 0,5 1 0 0


7 Ca nhạc loại 1 (TQ) 30 1 1,5 60 60


8 Tạp chí nghệ thuật loại
1(máy lẻ)


30 3 2,5 60 60


9 Giao lưu KG loại 2
(TQ)



40-60 0,5 1,5 0 0 SK


TT


10 Ca kịch ghi sẵn(TQ) 100 3 1,5 0 0


<b>IV/ Các chương trình Giao lưu và Trị chơi TH:</b>
<b>TT Thể loại chương trình</b> <b>TLCT</b> <b>Tiền</b>


<b>Kỳ</b>


<b>Hậu kỳ (ca/phút)</b> <b>Ghi</b>
<b>(phút)</b> <b>(ca)</b> <b>Dựng ĐọcTM Hịâm</b> <b>chú</b>


1 Giao lưu chính
luận(TQ)


- Máy lẻ
- Phim trường


45-60


2,5
0,25


0,5


2,5 60 60


VHV


UMVN


2 Trị chơi TH loại 1(TQ) 45-60 0,3 3 0 0


3 Trò chơi TH loại 2
(TQ)


45-60 0,5 2 0 0


<b>V/ Phim tài liệu:</b>


<b>TT Thể loại chương trình TLCT Tiền</b>
<b>Kỳ</b>


<b>Hậu kỳ (ca/phút)</b> <b>Ghi</b>
<b>(phút)</b> <b>(ca)</b> <b>Dựng ĐọcTM Hịâm</b> <b>chú</b>


1 Phim tài liệu khoa học
(loại 1)


30 8 4 90 90


2 Phim tài liệu nghệ
thuật (loại1)


(VN-ĐN-CN)


30 4 2,5 90 90


3 Phim tài liệu chính


luận(loại2)


30 7 4 90 90


4 Phim tài liệu chính
luận


50 10 6 150 150


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Tùy theo quy mô của từng chương trình cụ thể .


<i>Ghi chú:</i>


Quy định thời gian tính ca kỹ thuật và phát sóng như sau:
1 ca = 7,5 giờ đối với thời điểm từ 8h00 đến 17h00


1 ca = 6 giờ đối với thời điểm từ 17h00 đến 23h00 hôm trước đến 8h00
sáng hơm sau.


Định mức:


- Tiền kỳ chưa tính thời gian di chuyển cho các chương trình thực hiện ngoại
tỉnh.


- Hậu kỳ chưa tính thời gian capture(đổ băng).


Các thể loại khác có độ dài tương ứng sẽ được điều chỉnh và áp dụng theo
từng thể loại cụ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×