Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.9 KB, 13 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
I.Mục tiêu: Tập Đọc
Bc đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân lang Kơng Hoa đã lập nhiều
thành tíchtrong kháng chiến chống thực dân Pháp.( trả lời đợc câu hỏi trong SGK)
Kể chuyện: Kể lại đợc một đoạn của câu chuyện.HS KG kể lại đợc một đoạn của câu
chuyện bằng lời của nhân vật.
II.§å dïng:
ảnh anh hùng Núp
III.Các hoạt động dạy- học:
A.Tập đọc
1.Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài :
a. H<i><b> ớng dẫn HS luyện đọc</b><b> </b></i>
- HS đọc nối tiếp câu kết hợp luyện đọc
từ khó: Bok pa, lũ làng, làm rẫy.
- HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp đọc chú
giải.
- Học sinh luyện đọc đoạn theo nhóm 2 .
- HS đọc nối tiếp đoạn trớc lớp.
<i>b. H<b> ớng dẫn tìm hiểu bà</b><b> i:</b></i>
- Học sinh đọc đoạn 1:
H : Anh Núp đợc cử đi đâu ?
- HS đọc đoạn 2:
H : ở đại hội về , anh Núp kể cho dân
làng nghe chuyện gì ?
H : Chi tiết nào cho thấy cả đại hội rất
khâm phục thành tích của dân làng
Kơng Hoa ?
H : Những chi tiết nào cho thấy cả Kông
Hoa rất vui , rất tự hào về thành tích của
mình ?
- HS c thm on 3 :
H: Đại hội tặng làng Kông Hoa những gì
?
H : Khi xem nhng vật đó , thái độ mọi
ngời ra sao ?
2.Luyện đọc lại:
- HD học sinh cách đọc đoạn 3- 3 HS
- HS thi đọc đoạn3- chọn bạn đọc hay
nhất .
B.KĨ chun
1.GV nªu nhiƯm vơ:
Chọn kể lại một của câu chuyện
Chọn kể một đoạn theo lời của nhân
vật trong truyÖn( HS KG)
- Nghe GV đọc.
- HS đọc nối tiếp- đọc từ khó.
- HS luyện đọc đoạn
- HS luyện đọc trong nhóm
- Đọc nối tiếp đoạn trớc lớp
- Anh Núp đợc cử đi dự đại hội thi đua ở
tỉnh.
- Đất nớc mình bây giờ mạnh rồi, mọi
ngời đều đoàn kết đánh giặc , làm rẫy
gii.
- Mời anh Núp lên kể chuyện làng Kông
Hoa. Nghe xong , mọi ngời chạy lên,
- Nghe anh Núp nói lại lời cán bộ , lũ
làng rất vui, đứng hết dậy nói : Đúng
y! ỳng y !
- Một ảnh Bác Hồ vác cuốc làm rẫy, 1
bộ quần áo lụa của Bok Hồ , 1 cây cờ có
thêu chữ, 1 huân chơng cho cả làng, 1
huân chơng cho Núp .
- Mi ngời rửa tay thật sạch trớc khi
xem, xem những vật đó là thiêng liêng.
- 3 em đọc đoạn 3.
- HS thi đọc – Nhận xét
2.H íng dÉn kĨ :
H : Trong đoạn kể mẫu, ngời kể nhập vai
nhân vËt nµo ?
- GV : Có thể nhập vai một ngời Kông
Hoa . Song chú ý: Ngời kể cần xng tơi,
nói lời nhân vật từ đầu đến cuối , không
đợc lệ thuộc vào lời văn của câu
chun .
- HS chän vai vµ tËp kĨ chuyện theo cặp.
- HS thi kể trớc lớp .
- Cả líp b×nh chän ngêi kĨ hay nhÊt
C. Cđng cè , dặn dò:
H: Nêu ý nghĩa của câu chuyện?
- Về nhà kể câu chuyện cho mọi ngời
nghe và chuẩn bị bài sau.
- Lời kể của anh Núp
- HS nghe
- HS kể theo nhóm 2 theo đối tợng
- HS thi k trc lp .
- Bình chọn bạn kể hay.
- Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng
Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong
cuộc kháng chiến chống Pháp.
BiÕt so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
II.Đồ dùng:
Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1,3 SGK
III.Các hoạt động dạy- học:
1.HD HS tìm hiểu bài: GV nêu vÝ dô 1
VÝ dụ1: Đoạn AB : 2 dm
Đoạn CD : 6 dm.
Hỏi : Độ dài đoạn CD dài gấp mấy lần đoạn AB ?
HS nªu phÐp tÝnh : 6 : 2 = 3 ( lÇn )
KÕt luËn : CD dài gấp 3 lần AB . Hoặc AB =
3
1
CD
Bài toán1: Mẹ 30 ti ,con 6 ti.Hái ti con b»ng mét phÇn mÊy ti mĐ?
HS th¶o ln nhãm 2 và làm bài : ( HD HS phân tích bài toán theo hai bớc: H: Tuổi mẹ
gấp mấy lần tuæi con? ( 30 : 6 = 5 lÇn ); H: Ti con b»ng mét phÇn mÊy ti mĐ? Ti
con =
5
1
ti mĐ .
HS nêu miệng kết quả GV ghi bảng ( Bài giải nh SGK)
2.Thực hành:
Bi 1: HS đọc yêu cầu – 1 HS k làm miêng theo mẫu.
HS lµm vào nháp nêu miệng kết quả - GV ghi b¶ng – NhËn xÐt
1 HS lên bảng làm - Nhận xét chữa bài.
Bi 2: HS c yờu cu nờu dự kiện bài toán – Làm vào vở – GV giúp đỡ HS yếu
1 em lên bảng làm – Gv chữa bài – nhận xét .
Bài giải
Số sách ngăn dới gấp số sách ngăn trên số lần là:
26 : 4 = 6 ( lÇn)
Vậy số sách ngăn trên bằng 1/4 số sách ngăn dới.
Đáp số: 1/4
Bài 3 : ( phần a,b) Một học sinh c yờu cu.
- HS làm vào nháp - 1 số học sinh nêu miệng kết quả .
- Nhận xét bài làm ( a.1/5;b. 1/3)
3.Củng cố ,dặn dò:
- Nhắc lại cách so sánh số bé bằng một phần mÊy sè lín .
I.Mơc tiªu:
BiÕt so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
Biết giải bài toán cò lời văn (hai bớc tính)
II.Đồ dùng:
Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1;Bộ đồ dùng học toán.
II.Các hoạt động dạy- học:
1.Thùc hµnh:
Bài 1 : Cột số lớn , số bé đã biết , tìm 2 cột cịn lại.
H : muốn tìm số để điền vào cột 2 ta làm thế nào ? ( Số lớn chia cho số bé )
HS làm vào nháp - 1 HS làm vào bảng phụ – Một số em nêu miệng kết quả.
Chữ bài ở bảng phụ – Nhận xét kết quả
Bµi 2 :
GV HD häc sinh tóm tắt rồi tìm cách giải.
<i><b>Gợi ý : + Muốn tìm số con trâu bằng một phần mấy số con bò thì ta phải biết những gì ? </b></i>
(Biết số con trâu và số con bò)
+ Trâu 7 con, bò nhiều hơn trâu 28 con . muốn biết số bò ta lµm nh thÕ nµo ?( 7 +
28 = 35 con)
+ Muèn t×m số lần gấp ta làm nh thế nào ?( 35 : 7 = 5 lÇn)
HS giải vào vở 1 HS lên bảng làm
GV chấm và chữa bài .
Bài giải:
Số con bò là :
7 + 28 = 35 ( con)
35 : 7 = 5 ( lÇn)
Vậy số con trâu bằng 1/5 số con bò.
Đáp số: 1/5 .
Bài 3 : HS đọc yêu cầu làm bài vào vở – Một số HS trinh bày miệng bài giải – Nhận xét.
Gợi ý: + Tìm số vịt đang bơi : 48 : 6 = 8 ( con)
+ Tìm số vịt trên bờ : 48 - 6 = 42 ( con)
Bài 4 : HS đọc yêu cầu – GV vẽ hình lên bảng
HS quan sát hình vẽ và thảo luận theo nhóm 2
HS thực hành xếp hình Một HS lên bảng xếp Nhận xét
2.Củng cố ,dặn dò:
Nhắc nội dung bài học - NhËn xÐt giê häc.
________________________
I.Mục tiêu:
Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xi.
Làm đúng bài tập điền tiếng có vần iu/uyu (BT 2)
Làm đúng bài tập 3a
Bảng phụ viết bài tập 2; bảng con .vở bài tập.
III.Các hoạt động dạy- học:
A. Bµi cị : GV cho học sinh viết vào bảng con : Trung thành , chông gai, trông nom.
B.Bµi míi :
1.Giới thiệu bài : GV nêu mục đích , yêu cầu của bài.
2.H ớng dẫn học sinh nghe - viết :
<i><b>H : Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp nh thế nào ? ( Trăng toả sáng rọi vào các gợn sóng </b></i>
lăn tăn; gió nam hây hẩy ; sóng vỗ rập rình; hơng sen đa theo chiều gió thơm ngào ngạt.)
<i><b>H : Bµi chính tả có mấy câu? Chỉ ra những chữ viết hoa trong bài ? Vì sao phải </b></i>
<i><b>viết hoa ?</b></i>
- HS viết vào bảng con : Đêm trăng, nớc trong vắt , chiều gió, rập rình .
- HS nghe giáo viên đọc bài và chép vào vở.
- ChÊm bµi , nhËn xÐt.
3.H íng dÉn HS lµm bµi tËp chÝnh tả:
Bài tập 2: Điền vào chỗ trèng thÝch hỵp.
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- 2 HS lên làm bài thi.
- Giáo viên nhận xét. Chốt lời giải đúng : ( đờng đi khúc khuỷu, gầy khẳng khiu, khuỷu
tay)
Bµi tËp 3 a:
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập và các câu đố .
- GV cho học sinh quan sát tranh minh hoạ gợi ý câu đố và làm theo nhóm 2.
- 4,5 bạn lên bảng viết lời giải đố .
- GV chữa bài - nhận xét.
4.Củng cố , dặn dò: NhËn xÐt giê häc.
Về nhà học thuộc lòng các câu đố .
_____________________________________
I.Mơc tiªu: Gióp HS cđng cè:
So s¸nh sè bÐ b»ng mét phÇn mÊy sè lín.
Biết giải bài toán cò lời văn (hai bớc tính)
II.Đồ dïng :
Bảng phụ ,Vở bài tập.
III.Các hoạt động dạy- học:
1.HD HS ôn luyện:
<i> ( Bài tập u tiên dành cho HS trung bình, HS yÕu.)</i>
Bµi 1 : ViÕt theo mÉu - GV treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1 - HD HS lµm vµo vë
H : muốn tìm số để điền vào cột 2 ta làm thế nào ? ( Số lớn chia cho số bé )
Nhận xét kết quả
Bµi 2 : Có 6 con gà trống,số gà mái nhiều hơn gà trống là 24 con.Hỏi số gà trống bằng một
phần mấy số gà mái ?
GV HD häc sinh tóm tắt rồi tìm cách giải.
<i><b>Gợi ý : + Muèn t×m sègad trèng b»ng mét phần mấy số gà mái thì ta phải biết những gì ? </b></i>
(Biết sốầg trống và gà mái)
+ Gµ trèng cã 6 con, gµ mái nhiều hơn gà trống 24 con . Muốn biết số gà mái ta
làm nh thế nào ?( 6 + 24 = 30 con)
+ Muốn tìm số lần gấp ta lµm nh thÕ nµo ?( 30 : 6 = 5 lÇn)
HS giải vào vở 1 HS lên bảng làm
GV chấm và chữa bài .
Bài giải:
Số gà mái lµ :
6 + 24 = 30 ( con)
Gµ mái gấp gà trống số lần là:
30 : 6 = 5 ( lÇn)
VËy sè gµ trèng b»ng 1/5 sè gµ mái.
Đáp số: 1/5 .
HS đọc yêu cầu làm bài vào vở bài tập – Một số HS trình bày miệng bài giải – Nhận
xét.
Gỵi ý: + Tìm số ô tô rời bến : 40 : 8 = 5 ( con)
+ Tìm số tơ con lại trên bến : 40 - 5 = 35 ( con)
Bài 4 : HS đọc yêu cầu – GV vẽ hình lên bảng
HS quan sát hình vẽ và thảo luËn theo nhãm 2
HS thực hành xếp hình Một HS lên bảng xếp – NhËn xÐt
<i> (Bµi tập u tiên dành cho học sinh khá giỏi)</i>
Bài 5:
Điền vào chỗ chấm : Hình bên
a, Có hình tam giác.
b, Có hình tứ giác.
Gi ý : - Đánh số thứ tự vào các tam giác để đếm các hình tam giác , tứ giác chính xác
hơn.
HS lµm miƯng .
GV ch÷a bài nhận xét .
2.Củng cố ,dặn dò:
Nhắc nội dung bài học - Nhận xÐt giê häc.
___________________________________
I.Mục tiêu:
Viết đúng chữ hoa I(1 dịng),Ơ,K (1 dịng) ;viết đúng tên riêng Ơng Ich Khiêm
(1dịng)và câu ứng dụng : ít chắt chiu... phung phí(1lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II.Đồ dùng: Bảng con, Vở tập viết,Mẫu chữ
III.Các hoạt ng dy- hc:
A.Bài cũ: HS viết bảng con H Hàm Nghi
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài : Ôn chữ hoa I thông qua các câu, từ ứng dụng.
2.H ớng dẫn học sinh viết bảng con:
a.Luyện viết chữ hoa:
- Tìm chữ hoa có trong bài (I, Ô, K) .
- GV đa ra mẫu chữ hoa – HDHS c¸ch viÕt
- HS viết vào bảng con: I,Ô,K
b.Luyện viết chữ ứng dụng ( tên riêng)
- HS c t ng dng ễng ớch Khiờm
- GV giới thiệu về Ông ích Khiêm (1832- 1884) quê ở Quảng Nam là một vị quan
c, Luyện viết câu ứng dụng:
- HS đọc câu ứng dụng - Gv giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ:Khuyên mọi ngời
cần phải biết tiết kiệm ( có ít mà biết dành dụm mhng cịn hơn có nhiều mà phung phí)
- HS viết chữ : ít
3, H íng dÉn HS viết vào vở:
- GV yêu cầu cỡ chữ - HS viết vào vở.
4, Chấm , chữ bài, dặn dò:
Yêu cầu HS viết cha hoµn thµnh vỊ nhµ viÕt .
Bớc đầu biết đọc với giọng có biểu cảm,ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn.
Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng- một cửa biển thuộc miền trung nớc
ta.(Trả lời đợc các câu hỏi trong SKG)
II.§å dïng:
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bản đồ Việt Nam.
III.Các hoạt động dạy- học:
1.Bài mới : Giới thiệu bài: a. Giáo viên đọc mẫu :
b.H ớng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ :
GV đọc mẫu : Giọng nhẹ nhàng, chậm rãi,nhấn giọng ở từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
HS đọc nối tiếp câu 2 lần – Luyện đọc từ khó: cứu nơc,luỹ tre làng,chiếc lợc,sóng biển.
Đọc nối tiếp đoạn trớc lớp - kết hợp giải nghĩa từ,GV giải nghĩa thêm: Dấu ấn lịch
sử:Dấu vết đậm nét ,sự kiện quan trọng đợc ghi lại trong lịch sử của dân tộc.
Đọc từng đoạn trong nhóm - Thi đọc nối tiếp giữa các nhóm.
Cả lớp đọc đồng thanh.
2.H ớng dẫn tìm hiểu bài
HS đọc thầm đoạn 1,2.
H: Cửa Tùng ở đâu ? ( GV giới thiệu trên bản đồ )( ở nơi dịng sơng Bến Hải gặp biển)
GV giới thiệu:Bến Hải sơng ở huyện Vĩnh Linh,tỉnh Quảng Trị ,là nơi phân chia hai miền
Nam – Bắc từ năm 1954 đến 1975.Cửa Tùng là cửa song Bến Hải)
H:Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp ?( Thơn xóm mớt màu xanh của luỹ tre làngvà
những rặng phi lao rì rào gió thổi)
H : Em hiểu thế nào là bà chúa của các bãi tắm ?( Là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm)
1 HS đọc to đoạn 3:
H : Sắc màu nớc biển Cửa Tùng có gì đặc biệt ?(Thay đổi ba lần trong một ngày)
H : Ngời xa so sánh bãi biển Cửa Tùng với cái gì ? ( Chiếc lợc đồi mồi đẹp và quý giá cài
3.Luyện đọc lại:
Học sinh thi đọc diễn cảm đoạn 2.
3 học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn – 1 học sinh đọc cả bài .
4.Củng cố , dặn dò
H : Bài văn miêu tả cảnh gì ?
Về nhà tiếp tục luyện đọc lại cả bài .
_________________________________________
I.Mục tiêu:
Bớc đầu thuộc bảng nhân 9 và vận dụng đợc phép nhân trong giải toán,biết đếm thêm
9.
II.§å dïng:
Bồ đồ dùng dạy tốn,học toán,bảng con ,bảng phụ
III.Các hoật động dạy- học:
1.H íng dÉn lËp b¶ng nh©n 8:
GV vừa làm thao tác vừa hỏi học sinh.
H : 9 chấm tròn lấy 1 lần đợc mấy chấm tròn ? ( 9 chấm tròn )
Lập phép nhân : 9 x 1 = 9
Tơng tự lập đến 9 x 10 ( Lu ý : GV chia nhóm chó học sinh tự lập )
GV kết luận : Phép nhân là các phép cộng các số hạng bằng nhau.
Học sinh đọc thuộc lịng bảng nhân 9.
2.Thùc hµnh :
Bµi 1: TÝnh nhÈm.
- HS vận dụng bảng nhân 9 để tính nhẩm.
- Gäi häc sinh nêu miệng kết quả - Nhận xét kết quả ; Lu ý HS yếu hay nhầm lẫn các phép
tính 0 x 9; 9 x 0
- Cñng cè thø tù thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh
Chẳng hạn : 9 x 6 + 17 . Nh¾c häc sinh tÝnh tõ trái sang phải .
- HS làm vào bảng con; Lu ý HS cách trình bày: 9 x 6 + 17 = 36 + 17 = 53
Bµi 3 :
- 1 HS đọc bài toán , nêu dữ kiện , hớng dẫn giải.
- Cả lớp giải vào vở bài tập – 1 em lên bảng làm .
- GV chấm chữa bài .
Bµi 4 : HS tÝnh b¶ng con
9 + 9 = 18 18 + 9 = 27 27 + 9 = 36
………đến 81 + 9 = 90.
- GV hớng dẫn : Trong dãy số này , mỗi số đều bằng số đứng trớc cộng với 9 . Hoặc bằng
s ng sau tr i 9.
3.Dặn dò : Về nhà học thuộc bảng nhân 9.
________________________________________
<b> </b>
I.Mục tiêu:
Nghe - viết đúng bài chính tả,trình bày dúng các khổ thơ,dòng thơ bảy chữ.
Làm đúng bài tập điền từ có vần it/uyt (BT2)
Làm đúng bài tập 3
II.Đồ dùng:
Bảng phụ ghi bài tập 2. bản con ,vở bài tập.
III.Các hoạt động dạy – học:
A.Bài cũ : GV đọc cho HS viết các từ :
khúc khuỷu, khẳng khiu, tiu nghỉu.
B.Bài mới :
1.Giới thiệu bài :GV nêu mục đích , yêu
cầu của bài.
2. H íng dÉn häc sinh viÕt :
- Đọc 2 khổ thơ đầu của bài Vàm Cỏ
Đông
- 2 HS đọc thuộc lịng 2 khổ thơ đó .
- 1HS nhắc lại nội dung của bài thơ .
H: Những chữ nào trong bài chính tả
phải viết hoa?
- Hớng dẫn HS viết chữ dễ sai: xi
dịng, nớc chảy, soi, lồng, mãi gọi.
- GV hớng dẫn HS cách viết chính tả
- GV đọc từng câu.
- ChÊm , chữa bài.
3.H ớng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài tập 2: Điền vào chỗ trống it/ uyt ?
- GV treo bảng ghi sẵn bài tập.
- HD học sinh cách làm vào vở.- 1 HS
làm ở bảng .
( Huýt sỏo, hớt th, suýt ngã, đứng sít
vào nhau )
Bµi 3(a) : Tìm những tiếng có thể ghép
với các tiếng sau :
a. - ( rổ) rá , giá ( đỗ)
- rụng ( lá) , dụng ( cụ )
b, - vẽ ( tranh ) , vẻ ( đẹp)
- ( suy) nghĩ , nghỉ ( ngi )
- HS viết vào bảng con
- Nhận xét
- 2 HS đọc.
- 2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ
- Vàm, Cỏ Đơng, Hồng,ở,Q,Anh ,
Ơi,Đây ,Bốn,Từng,Bóng
- HS viết vào bảng con.
- HS chép bài vào vở
- HS đọc yêu cầu
- 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét.
- HS đọc yờu cu
4.Củng cố , dặn dò:
- Yờu cầu những HS viết bài chính tả
- Nhắc nội dung bài học.
I.Mơc tiªu:
II§å dïng:
Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1. Ghi đoạn thơ; Bảng lớp ghi bài tập 3.
III.Các hoạt động dạy – học:
1.H íng dÉn lµm bµi tËp
Bµi tËp 1:
1 học sinh đọc lại nội dung bài ở bảng phụ.
Gv nhắc lại yêu cầu : Các từ trong mỗi cặp từ có nghĩa giống nhau : ba/bố . Nhiệm vụ là
đặt đúng vào
GV làm mẫu một cặp từ – HS làm vào vở, 1 em lên bảng làm.
Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Tõ dïng ë miỊn B¾c <i> Tõ dïng ë miỊn Nam</i>
Bè,mĐ,anh c¶, quả,hoa.dứa, sắn,ngan Ba,má,anh hai,trái, bông,thơm.khóm,mì.vịt
xiêm
Gv kết luận : Từ ngữ trong tiếng Việt rất phong phú , cùng một sự vật , đối tợng mà mỗi
miền có thể có những tên gọi khác nhau.
Bµi tËp 2 :
HS đọc lần lợt các dòng thơ.
HS trao đổi nhóm 2 tìm từ cùng nghĩa với các từ in đậm . Ghi kết quả vào giấy nháp.
HS nêu miệng kết quả - GV gạch chân
Gan chi/gan gì/ gan rứa/gan thế,mẹ nờ/mẹ à
<i> Chờ chi/chờ gì/,tàu bay hắn/tàu bay nó,tui,tôi.</i>
Gv nói thêm : Đây là đoạn thơ Tố Hữu viết ca ngợi mẹ Suốt ( Quảng Bình )
Bài tập 3:
1 HS đọc yêu cầu bài tập 3.
Học sinh làm vào vở bài tập . Một học sinh lên bảng đánh dấu .(Thứ tự : ! , ! , ! , ? , ! )
Nhận xét bài của học sinh.
<i><b>L</b></i>
<i><b> u ý</b><b> : Dấu chấm than thờng đợc dùng trong các câu thể hiện tình cảm, dấu chấm hỏi đặt</b></i>
cuối câu hi .
2.Củng cố , dặn dò:
Gv nhận xét giờ häc .
Về nhà xem lại bài tập đã làm để củng cố và hiểu thêm các từ địa phơng của các miền .
_________________________________________
I.Mơc tiªu:
Thuộc bảng nhân 9 và vận dụng đợc phép nhân trong giải tốn( có một phép nhân
9)
II.§å dïng:
Bảng phụ kẻ sẵn dòng 3,4 bài tập 4.
III.Các hoạt động dạy- học:
Bài 1: HS vận dụng bảng nhân 9 để tính nhẩm .
HS làm bài vào nháp – nêu miệng kết quả - Nhận xét
Chú ý : Khi đổi chỗ các thừa số thì tích khơng thay đổi.
Bài 2 : Củng cố cách hình thành bảng nhân.
9 x 3 + 9 = 27 + 9
= 36
H : 9 x 3 + 9 tức là bằng phép nhân nào ? ( 9 x 4 )
Bài 3: HS đọc u cầu bài tốn – Tóm tắt
Gợi ý giải : - Muốn tìm số xe của bốn đội . Chỉ mới biết số xe của đội một ta phải
tìm số xe của những đội nào ? ( 3 đội kia )
- HS nªu híng giải .
- HS giải vào vở bài tập 1 em lên bảng giải .
Bài giải:
Ba đội cịn lại có số xe ơ tơ là
9 x 3 = 27 ( xe )
Cơng ti đó có số xe ơ tơ là:
10 + 27 = 37 ( xe)
Đáp số: 37 xe ô tô
Bài 4: HS nhËn xÐt mÉu råi lµm bµi – Nêu miệng kết quả - Nhận xét bổ sung
8 x 1 = 8 viết 8 vào bên phải dới 1.
8 x 2 = 16 viÕt 16 vào bên phải dới 2
2 Củng cố dặn dò :
- Đọc bảng nh©n 9 .
- Về nhà đọc thuộc bảng nhân 9
___________________________________
I.Mơc tiªu: Gióp HS cñng cè:
Một số từ ngữ thờng dùng ở miên Bắc,miền Nam qua bài tập phân loại,thay thế từ ngữ.
1.HD HS ôn luyện:
Bài 1: Xếp các cặp từ có nghĩa giống nhau thành từng cặp vào bảng: Từ dùng ở miền
Nam,từ dùng ở miên bắc.
Hoa,ỡnh,bỏt,cc,u phng,vng,chộn li, nh vic,mố bông,lạc.
HS làm bài vào vở – chữa bài – nêu miệng kết quả - nhận xét.
Bµi 2: Những từ gạch chân trong các câu dới đây có nghĩa gì? ghi nnghĩa của từng từ vào
chỗ trống.
a.Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng mênh mông bát ngát
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng cũng bát ngát mênh mông.
b.Ai vô Nam Bộ
TiÒn Giang,HËu Giang
Ai v« thµnh phè
Hồ Chí Minh rực rỡ tên vàng.
- Ni - nµy ; Tª - kia ; V« - vµo
HS làm bài vào vở Chữa bài Nhận xét.
Bài 3: Điền vào chỗ trống giữa các dấu phẩy từ ngữ thích hợp:
Nớc ta có nhiều thành phố lớn nh: Hà Nội,Hải Phòng,Vinh, ……… ….., ,
., .., .
…… ………… ……
( ViƯt Tr× ,Nam Định , Huế,Đà nẵng, Quy Nhơn,Nha Trang,Biên Hoà,Cần Thơ)
2.Củng cố Dặn dò:
Nh¾c néi dung bµi häc - NhËn xÐt tiÕt häc.
_____________________________
I.Mục tiêu:
Giúp HS củng cố bảng nhân 9 và vận dụng vào giải toán có một phép nhân 9.
II.Đồ dùng:
Vở bài tập,Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy- học:
1.HD HS ôn luện
<i> ( Bµi tËp u tiên dành cho HS trung bình,HS yếu)</i>
Bài 1: Tính nhẩm:
9 x 1 = 9 x 3 = 9 x 5 = 9 x 7 = 9 x 9 =
9 x 2 = 9 x 4 = 9 x 6 = 9 x 8 = 9 x 10 =
HS lµm vµo vở bài tập Nêu miệng kết quả - NhËn xÐt.
Bµi 2: TÝnh
9 x 2 + 47 =………… 9 x 4 x 2 = ………….
= ………... = ………….
9 x 9 - 18 =………… 9 x 6 : 3 = ………….
= ………… = …………..
HS nêu cách làm
Bi 3:Trong phịng họp xếp 8 hàng ghế,mỗi hang có 9 ghế.Hỏi trong phịng đó có bao hiêu
ghế?
HS lµm bµi vµo vë – Mét HS lµm bảng phụ Một số HS trình bày bài giải
Chữa bài ở bảng phụ Nhận xét.
Bài 4: Đếm thêm 9 rồi điền số thích hợp vào « trèng.
9 36 63 90
- GV hớng dẫn : Trong dãy số này , mỗi số đều bằng số đứng trớc cộng với 9 . Hoặc bằng
số đứng sau trừ đi 9.
HS lµm vµo vở nêu miệng kết quả - Nhận xét
<i> ( Bài tập u tiên dành cho HS khá giái)</i>
Bài 5: Cho phép chia 63 : 3,nếu giữ nguyên só bị chia và thêm vào số chia 6 đơn vị thì
th-ơng mới là bao nhiêu?
GV HD : Tìm số chia sau khi thêm 6 đơn vị; tìm thơng mới.
2.Cñng cè Dặn dò:
HS ghi nhí néi dung «n lun – NhËn xÐt tiÕt häc.
_________________________________________________________________
<b> </b>
I.Mơc tiªu:
BiÕt viÕt mét bøc th ng¾n theo gợi ý.
II.Đồ dùng:
1.H íng dÉn HS tËp viÕt th cho b¹n :
Hớng dẫn học sinh phân tích đề : Đọc yêu cầu , gợi ý .
H : Bài tập yêu cầu viết th cho ai? Bạn ấy tên gì ? Tỉnh nào, miền nào?
GV : Nếu khơng có bạn ở tỉnh khác , các em có thể tởng tợng ra 1 ngời bạn.
H : Mục đích viết th để làm gì ? (Làm quen và hẹn cùng bạn ti đua cùng học tốt)
H : Nh÷ng néi dung cơ bản trong th là gì ? ( Nêu lí do viết th tự giới thiệu,hỏi thăm,hẹn
bạn cùng thi ®ua häc tèt)
H : H×nh thức của lá th nh thế nào ? ( MÉu nh bøc th gưi bµ)
Híng dÉn HS lµm mÉu, nãi vỊ néi dung th theo gỵi ý.
HS viết th- 1 số em đọc th- Nhận xét .
GV đọc th mẫu cho HS tham khảo: (Hà Tĩnh ngày 20 tháng 11 năm 2009; Hoa thân mến!;
Tuần trớc học bài tập làm văn,đợc nhìn bức ảnh chụp cảnh đẹp của Phan Thiết,mình lại nhớ
đến bạn.;Bạn cịn nhớ mình nữa khơng?Mình là Vân,ngời đã cùng bàn làm chung trại hè ở
Nha Trang trong lần tổ chức giao lu giữa trờng mình vời trờng bạn đây.Mình vẫn khoẻ,đã
có nhìêu tiến bộ trong học tập.;Bạn có khoẻ khơng?vẫn học giỏi nh mọi ngày chứ? Dạo này
đã mập ra cha hay vẫn nh ngày nào vậy?
Tuy mình đã có tiến bộ trong học tập nhng mình vẫn cha bằng lịng.Mình viết th này để
cùng bạn thi đua xem ai học giỏi nhé.
Thôi chúc bạn học tốt và mong sớm nhận đợc th bạn.)
2. Củng cố – dặn dò:
GV nhận xét kết quả làm bài của học sinh .
Nếu có một ngời bạn thật sự , hãy viết lại lá th sạch đẹp để gửi cho bạn.
________________________________________
I.Mơc tiªu:
Biết đợc gam là một đơn vị đo khối lợng và sự liên hệ giữa gam và ki- lô - gam.
Biết đọc kết quả khi cân một vầt bằng cân hai đĩa và cân đồng hồ.
BiÕt tính cộng, trừ ,nhân.chia với ssó đo khối lợng và gam.
II.§å dïng:
Cân đĩa và cân đồng hồ cùng các quả cân và một gói hàng nhỏ để câ .
III.Các hoạt động dạy- học:
1.Giíi thiỊu vÒ gam:
- HS nêu lại đơn vị đo khối lợng đã học là ki-lô-gam.
- GV giới thiệu : Để đo khối lợng các vật nhẹ hơn kg , ta có các đơn vị đo nhỏ hơn kg là
gam. “Gam là đơn vị đo khối lợng . Gam viết tắt là <b>g </b>
1000 g = 1 kg”
- HS nhắc lại để ghi nhớ.
- Gv giới thiệu các quả cân thờng dùng ( cho HS nhìn thấy ) .
- GV giới thiệu cân đĩa, cân đồng hồ.
- C©n mÉu ( cho HS quan sát ) gói hàng nhỏ bằng 2 loại cân cho kết quả giống nhau.
Hàng dới :
2.Thùc hµnh :
Bµi tËp 1 :
- HS quan sát tranh vẽ bài tập để trả lời miệng hình a,b
- HS tự làm bài tập ở hình c,d.
Bài tập 2:HS làm tơng tự với cân đồng hồ .
- HS kiểm tra chéo vở của nhau .
Bµi tËp 3: HS lµm theo mÉu : 125 g + 38 g = 163 g ( céng b×nh thêng )
- HS lµm vµo vë - 1 HS làm bảng phụ - Chữa bài , nhận xét .
Bài tập 4 : GV cho học sinh đọc kỹ đề bài tốn rồi phân tích : Số g cả hộp sữa gồm số g
vỏ chai và số g sữa chứa trong chai.
- Nhắc nội dung bài häc – NhËn xÐt tiÕt häc
_____________________________________________
I.Mục tiêu: Gióp HS cđng cè
Đơn vị đo khối lợng gam và sự liên hệ giữa gam và ki- lô - gam.
Đọc kết quả khi cân một vầt bằng cân hai đĩa và cân đồng hồ.
Làm tính cộng, trừ ,nhân.chia với ssó đo khối lợng và gam.
II.Đồ dùng:
Vở bài tập, cân đĩa và cân đồng hồ.
III.Các hoạt động dạy - học:
1.HD - HS ôn luyện:
Bài 1: HS quan sát hình trong vở bài tập làm vào vở bài tập Nêu miƯng kÕt qu¶.
a. 2 bắp ngô cân nặng 700 g b. Hộp bút cân nặng 200 g
c. Chùm nho cân nặng 800 g d. Gãi bu phÈm cân nặng 650 g
Bài 2: HS làm vào vở bài tËp -
- HS kiĨm tra chÐo vë cđa nhau - Nhận xét kết quả.
Bài tập 3: HS làm theo mÉu : 125 g + 38 g = 163 g ( cộng bình thờng )
- HS làm vào vở bài tập Chữa bài , nhận xét .
a. 235 g + 17 g = 252 g b. 18 g x 5 = 90 g
450 g - 150 g = 300 g 84 g : 4 = 21 g
Bài tập 4 : GV cho học sinh đọc kỹ đề bài tốn rồi phân tích : Số g cả chai nớc khoáng
gồm số g vỏ chai và số g nớc khoáng chứa trong chai.
- HS nêu cách tính : Số g nớc khống : 500 g - 20 g = 480 ( g )
Bài tập 5 : HS đọc bài toán và tự giải vào vở bài tập- 1 em lên bảng làm .
- Gv chữa bài – nhận xột .
Bài giải:
4 qun trun nh thÕ cân nặng là:
Đáp số: 600 g
2.Củng cố - Dặn dò :
Nh¾c néi dung «m lun – NhËn xÐt tiÕt häc
________________________________________
I. Mục đích , yêu cầu :
Giúp học sinh rèn luyện tốt nền nếp ra vào lớp, nền nếp học tập ở trờng và ở nhà.
Phát huy đợc những u điểm trong tuần, khắc phục đợc những tồn tại còn mắc phải để
tuần sau làm tốt hơn.
Gi¸o dơc ý thøc tr¸ch nhiƯm, ý thøc tự giác và có kỉ luật cho học sinh.
II. Nội dung sinh ho¹t:
1.Đánh giá , nhận xét u điểm và tồn tại trong tuần qua .
- Tổ trởng các tổ đánh giá, nhận xét hoạt động của tổ trong tuần.
- ý kiến bổ sung của cả lớp.
- Líp trëng nhËn xÐt chung
- GV tổng hợp ý kiến đa ra biện pháp khắc phục tồn tại.
2.Đề ra nhiệm vụ tuần sau:
- Phân công trực nhật.
- Dặn dò những em cần khắc phục thiếu sót trong tuần qua về các mặt : ăn mặc học
tập, vệ sinh , nỊn nÕp.
- TriĨn khai nhiƯm vơ tn 14.