Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

giao an lop 4 tuan 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.62 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN : 3</b>


<i><b> Thứ hai ngày 30 tháng 08 năm 2010</b></i>
<b>Tập đọc</b>


<b>THƯ THĂM BẠN</b>



<b>A- Mục đích, yêu cầu</b>


-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của
bạn.


-Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.( trả lời
được các CH trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư)
<b>B- Đồ dùng dạy- học:</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc.


- Bảng phụ chép câu cần hớng dẫn luyện đọc.
<b>C- Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Dạy bài mới:</b>


a)Giới thiệu bài: SGV(74)


b)Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.


*Luyện đọc:


- GV nắn, sửa lỗi phát âm cho HS
- GV đọc diễn cảm bức thư


*Tìm hiểu bài


+ Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trớc khơng?
+ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng làm gì?
+ Tìm trong bài những câu thể hiện Lương thơng
cảm với Hồng?


- GV treo bảng phụ


- Phân tích ý từng câu(SGV75)


- Nêu tác dụng của đoạn mở đầu và kết thúc bức
th


*Hướng dẫn đọc diễn cảm
- GV đọc diễn cảm đoạn 1-2
- GV nhận xét


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


- Em làm gì để giúp đỡ ngời khó khăn
- Nhận xét giờ học


- Về nhà học và đọc bài sau.



- Sĩ số, hát.


- 2 em đọc bài: Truyện cổ nước mình
và TLCH trong bài.


- Nghe giới thiệu, mở SGK
- Quan sát tranh.


- Nối tiếp nhau đọc 3 lượt theo 3 đoạn.
- HS luyện đọc theo cặp.


- 2 em đọc cả bài.
- Nghe đọc


- HS đọc thầm- trả lời câu hỏi.
- 2 em trả lời


- Lớp nhận xét
- 2 em nêu câu trả lời
- Lớp nhận xét


- HS tìm- đọc những câu văn có nội
dung theo yêu cầu.


- Vài em đọc.


- HS nêu- vài em nhắc lại


- 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn của bức thư.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 1- 2



- Thi đọc diễn cảm trước lớp
- Bình chọn bạn đọc hay nhất
- Nhiều em nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Toán</b>


<b> TIẾT: 11 TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU</b>
<b>A-Mục tiêu:</b>


-Đọc, viết được một số số đến lớp triệu.
-HS được củng cố về hàng và lớp.
<b>B- Chuẩn bị:</b>


Bảng phụ (hoặc giấy to) có kẻ sẵn các hàng, các lớp như ở phần đầu của bài học.
<b>C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1.Ổn định:</b>


<b>2.Bài cũ: Triệu & lớp triệu</b>
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét


<b>3.Bài mới: </b>
<i><b>Giới thiệu: </b></i>


<b>*Hoạt động1: Hướng dẫn đọc, viết số.</b>



GV đưa bảng phụ, yêu cầu HS lên bảng viết lại số đã
cho trong bảng ra phần bảng chính, những HS cịn lại
viết ra bảng con:


342 157 413


GV cho HS tự do đọc số này


GV hướng dẫn thêm (nếu có HS lúng túng trong cách
đọc):


+ Ta tách số thành từng lớp, lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp
triệu (vừa nói GV vừa dùng phấn vạch dưới chân các
chữ số 342 157 413, chú ý bắt đầu đặt phấn từ chân số 3
hàng đơn vị vạch sang trái đến chân số 4 để đánh dấu lớp
đơn vị, tương tự đánh dấu các chữ số thuộc lớp nghìn rồi
lớp triệu, sau này HS sẽ làm thao tác này bằng mắt).
+ Bắt đầu đọc số từ trái sang phải, tại mỗi lớp ta dựa vào
cách đọc số có ba chữ số để học đọc rồi thêm tên lớp đó.
GV đọc chậm để HS nhận ra cách đọc, sau đó GV đọc
liền mạch


GV yêu cầu HS nêu lại cách đọc số
<b>*Hoạt động 2: Thực hành</b>


<b>Bài tập 1:</b>


Yêu cầu HS đọc đề bài,sau đó viết số tương ứng vào vở.
<b>Bài tập 2:</b>



Đọc số.
<b>Bài tập 3:</b>


GV đọc đề bài, HS viết số tương ứng sau đó HS kiểm tra
chéo nhau.


<b>4.Củng cố, dặn dò: </b>
Nêu qui tắc đọc số?


Thi đua: mỗi tổ chọn 1 em lên bảng viết & đọc số theo


HS thực hiện theo yêu cầu của GV


HS thi đua đọc số


HS làm bài vào vở.


HS lần lượt đọc các số theo chỉ
dẫn của GV


HS làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

các thăm mà GV đưa.


Chuẩn bị bài: Luyện tập.Làm bài trong VBT


<b> Đạo đức</b>


<b>Tiết: 3 </b>

<b>Vỵt khã trong häc tËp</b>




<b>A-Mơc tiªu :</b>


-Neu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.


-Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
-Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.


-Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó.


<b>B- Đồ dùng dạy học:</b>
- SGK đạo đức 4
- Vở BTđạo đức


<b>C- Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. On định:</b>
<b>2. KiÓm tra:</b>


- Tại sao phải trung thực trong học tập?
<b>3. Bài mới:</b>


<b>a. Hoạt động 1: Kể chuyện :Một HS nghèo vợt khó.</b>
-GV kể chuyện


<b>b.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm</b>
- Gv nêu câu hỏi 1,2


- Cả lớp thảo luận nhóm đơi


- GV kết luận:


<b>c. Hoạt động3: Thảo luận nhóm</b>
- GV nêu câu hỏi 3


- Cả lớp thảo luận nhóm đơi
- GV ghi tóm tắt lên bảng


<b>d. Hoạt động 4: Làm việc cá nhân:</b>
- Cho HS làm bài tập 1


- GV kết luận: a, b, c là cách giải quyết tích cực
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>
- Về nhà học bài


- Đọc trớc bài tập 3, 4SGK


- GV kể các gơng khắc phục khó khăn trong học tập
của anh Hoa Xuân Tứ,


Nguyễn Ngọc Ký.


- Lớp hát.


- 1, 2 HS tr¶ lêi-líp nhËn xÐt


- 1,2 HS kĨ tóm tắt



- HS thảo luận theo câu hỏi1,2
- Đại diện nhãm tr¶ lêi- líp nhËn xÐt


- HS thảo luận theo câu hỏi 3
- Đại diện nhóm trả lời
- HS đọc lại trên bảng


- HS làm bài vào vở bài tập đạo đức.
- Cả lớp đổi vở kiểm tra - nhận xét
- HS đọc các cách giải quyết tích cực
- 4, 5 HS đọc ghi nhớ


<b>Kể chuyện</b>


<b>Tiết: 3 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>
<b>A-Mục đích, yêu cầu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể.
<b>B- Đồ dùng dạy- học:</b>


- Su tầm 1 số chuyện viết về lòng nhân hậu.


- Bảng lớp chép đề bài, bảng phụ chép gợi ý 3 trong SGK.



<b>C- Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Ổn định :</b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Nhận xét và đánh giá
<b>3. Dạy bài mới:</b>


a)Giới thiệu bài: SGV(81)
b)Hướng dẫn kể chuyện


*Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài
- Mở bảng lớp


- Treo bảng phụ


*Thực hành kể chuyện và trao đổi ý
nghĩa của chuyện.


Thi kể chuyện
- GV nhận xét


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nêu ý nghĩa của chuyện vừa kể.


- Nhận xét biểu dương những em học tốt.
- Tập kể lại cho mọi người nghe.


- Sưu tầm các chuyện có nội dung tương
tự để đọc.


- Hát



- 1 em kể chuện: Nàng tiên Ốc


- Nghe giới thiệu, vài em giới thiệu chuyện su
tầm.


- Mở sách


- 1 em đọc yêu cầu


- 1 em gạch dới các chữ chủ đề chính( nh SGV
trang 81)


- 4 em lần lợt đọc 4 gợi ý.Lớp đọc thầm ý 1
- Lần lợt nêu tên chuyện


- Cả lớp đọc gợi ý 3, đọc dàn bài.
- Thực hiện kể theo cặp


- Mỗi tổ cử 1- 2 cặp kể trớc lớp rồi nêu ý nghĩa
của chuyện vừa kể.


- Học sinh xung phong thi kể
- Lớp bình chọn bạn kể tốt nhất


<b> Thứ ba ngày 31 tháng 08 năm 2010</b>
<b>Tập làm văn</b>


<b>Tiết: 5 </b>

<b>KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Biết được hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nó: nói lên tính cách


nhân vật và ý nghĩa câu chuyện( ND Ghi nhớ).


- Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách: trực
tiếp, gián tiếp.(BT mục III).


<b>B</b>

<b>- Đồ dùng dạy- học</b>



Bảng phụ chép nội dung bài tập 1.Phiếu bài tập nội dung như bài 1, 2,3



<b>C- Các hoạt động dạy- học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
- GV nhận xét
<b>3. Dạy bài mới:</b>


a)Giới thiệu bài:Nêu MĐ- YC
b)Phần nhận xét


Bài tập 1,2


- Treo bảng phụ
+ Bài tập 3


- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
c)Phần ghi nhớ



- Lấy thêm ví dụ minh hoạ
d)Phần luyện tập


+ Bài 1


- GV gợi ý giúp h/s xác định cách làm bài.
- GV chốt lời giải đúng(SGV 88).


+ Bài 2


- GV gợi ý cách làm.
- Nhận xét.


- Chốt lời giải đúng(SGV 89).
+ Bài 3


- Yêu cầu nhận xét bài.
- Nêu cách làm.


- GV nhận xét.


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


-Hệ thống bài và nhận xét giờ học.
-Học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị bài sau.


- Hát


- 1 em nêu nội dung ghi nhớ tiết trớc



- 1 em trả lời câu hỏi: Tả ngoại hình nhân vật
cần chú ý gì?


- Nghe giới thiệu, mở sách
- 1 em đọc yêu cầu bài 1,2


- Lớp đọc thầm bài: Ngời ăn xin ghi vào nháp
các nội dung theo yêu cầu


- 1 em chữa bài trên bảng, 2 em đọc bài


- 2 em đọc nội dung bài 3.Từng cặp h/s đọc
thầm trả lời câu hỏi, nêu ý kiến.


- 2 em đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm, học thuộc ghi
nhớ


- 1 em đọc nội dung bài 1.


- HS trao đổi cặp, lần lư nêu kết quả.
- Vài em đọc lời giải đúng.


- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- 1 em làm mẫu với câu 1, lớp nhận xét.
- HS làm bài cá nhân, đọc bài, nhận xét.


- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.


- 1-2 em nêu nhận xét: Bài này yêu cầu ngược
với bài 2.



- 1 em nêu, 1 em làm mẫu.


- Cả lớp làm bài cá nhân, đọc bài làm.


<b>Chính tả(nghe - viết)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>A- Mục đích , yêu cầu</b>


1. Nghe-viết và trình bày bài CT sạch sẽ; biết trình bày đúng các dịng thơ lục bát và các
khổ thơ.


2.

Làm đúng BT(2) a / b, hoặc BT do GV soạn.



<b>B- Đồ dùng dạy-học</b>

<b>:</b>



Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.



<b>C</b>

<b>- Các hoạt động dạy – học: </b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV nhận xét và đánh giá
<b>3. Dạy bài mới:</b>


a)Giới thiệu bài :Nêu MĐ-YC


b)Hướng dẫn H/S nghe – viết


- Giáo viên đọc bài thơ “ Cháu nghe câu
chuyện của bà”. Hỏi về nội dung bài
- Nêu cách trình bày bài thơ lục bát.
- Giáo viên đọc từng câu, cụm từ
- Giáo viên đọc cả bài


- Chấm 7-10 bài, nhận xét
c)Hướng dẫn h/s làm bài tập
+ Bài tập 2( lựa chọn 2a)


- Giáo viên nêu yêu cầu của bài
- Treo bảng phụ


- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng
- Giúp h/s hiểu hình ảnh: Trúc dẫu
cháy,đốt ngay vẫn thẳng.


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét bài viết và giờ học
- Tự chữa lại các lỗi sai


- Tìm và ghi vào vở 5 từ chỉ tên các con
vật bắt đầu bằng tr/ch


- Hát


- 2-3 em viết bảng lớp các từ ngữ có x/s



- Nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa .
- Theo dõi SGK , 1 em đọc lại bài thơ


- Nói về tình thương của 2 bà cháu với cụ già
- Học sinh nêu


- Học sinh luyện viết từ khó.
- Học sinh viết bài vào vở
- Soát lỗi


- Đổi vở tự soát lỗi cho nhau.Nghe nhận xét.


- Học sinh đọc thầm đoạn văn. Làm bài cá nhân
vào vở.


- 1 em lên làm vào bảng phụ.


- Vài em đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh.
- Lớp nhận xét


- H/s nghe


- Sửa bài làm theo lời giải đúng.


<b>Toán</b>


<b>Tiết: 12 </b> <b>Luyện Tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Đọc, viết được các số đến lớp triệu.



-Bước đầu nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
<b>B – Đồ dùng dạy học: </b>


<b>C-Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1.Ổn định:</b>


<b>2.Bài cũ: Triệu & lớp triệu (tt)</b>
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét


<b>3.Bài mới:</b>
<i><b>Giới thiệu: </b></i>


<b>*Hoạt động1: Ôn lại kiến thức về các hàng & lớp</b>
Nêu lại hàng & lớp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn
Các số đến lớp triệu có cả thảy mấy chữ số?
Nêu số có đến hàng triệu? (có 7 chữ số)
Nêu số có đến hàng chục triệu?….


GV chọn một số bất kì, hỏi về giá trị của một chữ số trong số
đó.


<b>*Hoạt động 2: Thực hành</b>
<b>Bài tập 1:</b>


GV yêu cầu HS quan sát mẫu và viết vào ô trống . Khi chữa


bài yêu cầu HS đọc to làm mẫu, sau đó nêu cụ thể cách viết
số, các HS khác theo đó kiểm tra bài của mình.


<b>Bài tập 2:</b>


GV viết số lên bảng và cho HS đọc số


<b>Bài tập 3:</b>


GV cho HS làm vào vở sau đó thống nhất kết quả.
<b>Bài tập 4:</b>


GV ghi số 571 638 yêu cầu HS chỉ vào chữ số 5 và cho biết
chữ số 5 thuộc hàng nào, giá trị của nó là bao nhiêu.


<b>4.Củng cố, dặn dò: </b>


-Cho HS nhắc lại các hàng & lớp của số đó có đến hàng
triệu.


-Chuẩn bị bài: Luyện tập
-Làm bài trong VBT.


HS nêu


HS đọc to, rõ làm mẫu, sau
đó nêu cụ thể cách điền số,
các HS khác kiểm tra lại bài
làm của mình.



HS làm bài


Từng cặp HS sửa & thống
nhất kết quả


HS đọc cá nhân lần lượt từng
số


HS sửa.GVKL


HS làm bài vào vở,từng HS
lên sửa bài


HS làm việc theo nhóm đơi
và phát biểu, các nhóm lắng
nghe và NX.GVKL


<b> Lịch sử</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>-Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang: thời gian ra đời, những nét chính về đời </b>
sống vật chất và tinh thần của người Việt Cổ:


+Khoảng năm 700 TCN nước Văn Lang, nhà nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc ra đời.
+Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và cơng cụ sản xuất.
+Người Lạc Việt ở nhà sàn, họp nhau thành các làng, bản.


+Người Lạc Việt cĩ tục nhuộm răng, ăn trầu; ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật,…
<b>B- Đồ dùng dạy học :</b>


<b>- Hình trong SGK phóng to</b>


- Phiếu học tập


- Phóng to lược đồ Bắc Bộ và Bắc Tring Bộ .
- Bảng thống kê ( chưa điền )


<b>Sản xuất</b> <b>Ăn</b> <b>Mặc & trang</b>


<b>điểm</b>


<b>Ở</b> <b>Lễ hội</b>


Lúa
Khoai
Cây ăn quả
Ươm tơ dệt vải


Đúc đồng: giáo mác,
mũi tên , rìu , lưỡi cày
Nặn đồ đất


Đóng thuyền


Cơm, xơi
Bánh chưng,
bánh giầy
Uống rượu
Mắm


Phụ nữ dùng
nhiều đồ trang


sức , búi tóc
hoặc cạo trõc
đầu .


- Nhà
sàn
- Quây
quần
thành
làng


Vui chơi, nhảy
múa


Đua thuyền
Đấu vật


<b>C-</b>

Các hoạt động dạy – học :



<b>Hoạt động của giỏo viờn</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1 - Khởi động: Hát</b>
<b>2 - Bài mới: </b>


<i><b>Giới thiệu: </b></i>


<b>*Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp</b>


- Treo lược đồ Bắc Bộ và một phần Bắc
Trung Bộ và vẽ trục thời gian lên bảng .


- Giới thiệu về trục thời gian : Người ta quy
ước năm 0 là năm Công nguyên (


CN ) ; phía bên trái hoặc phía dưới năm CN
là những năm trước CN; phía bên phải hoặc
phía trên năm CN là những năm sau CN .
<b>*Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân</b>


<b>GV đưa ra khung sơ đồ (chưa điền nội</b>
<b>dung ) </b>


HS dựa vào kênh hình và kênh chữ


trong SGK để xác định địa phận của nước
Văn Lang & kinh đô Văn Lang trên bảng
đồ; xác định thời điểm ra đời trên trục thời
gian


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Hoạt động của giỏo viờn</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b> </b>


<b> Hùng Vương </b>
<b> Lạc hầu , Lạc</b>
<b>tướng </b>


<b>Lạc dân</b>


<b>Nô tì</b>


<b>*Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân</b>



- GV đưa ra khung bảng thống kê phản ánh
đời sống vật chất và tinh thần của ngườ Lạc
Việt .


- GV yêu cầu HS mô tả lại bằng ngơn ngữ
của mình về đời sống của người dân Lạc
Việt


<b>Hoạt động 4 : Làm việc cá nhân</b>


- Địa phương em còn lưu giữ những tục lệ
nào của người Lạc Việt?


- GV kết luận .


<b>3. Củng cố – dặn dò : </b>


- Chuẩn bị : bài “Nước Âu Lạc


<b> </b>


- HS đọc kênh chữ và xem kênh hình để
điền nội dung vào các cột cho hợp lí như
bảng thống kê trên .


- HS trả lời , HS khác bổ sung .


<b>Mĩ thuật</b>



<b> BàI 3: </b>

<i><b> Vẽ tranh: đề tài các con vật quen thuộc</b></i>


<b>I- Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Biết cách vẽ và vẽ đợc tranh về con vật, vẽ màu theo ý thích.


- u mến các con vật và có ý thức chăm sóc vật ni.



<b>II- Chuẩn bị đồ dựng dy hc:</b>

<b>1- Giỏo viờn:</b>



- Chuẩn bị tranh, ảnh một sè con vËt.


- Bµi vÏ con vËt cđa häc sinh các lớp trớc.


<b>2- Học sinh:</b>



- Tranh, ảnh các con vật


- §å dïng häc vÏ.



<b>III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>

<b>A- ổ</b>

<b> n định tổ chức</b>

<b> :</b>



- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.


<b>B- Dạy bài mới:</b>



<i><b>Hoạt động 1: Tìm, chọn ni dung ti:</b></i>



- Giáo viên cho học sinh xem tranh, ảnh đac chuẩn bị:


+ Tên con vật?



+ Hình dáng màu sắc của con vật?


+ Đặc điểm nổi bật của con vật?


+ Các bộ phận lớn của con vật?




+ Ngoài các con vật trong tranh, ảnh em còn biết những con vật nào nữa?


+ Em thích con vật nào nhất?



+ Em sÏ vÏ con vËt nµo?



+ Hãy miêu tả hình dáng, đặc điểm và màu sắc của con vật em định vẽ?


<i><b>Hoạt động 2: Cách v con vt:</b></i>



+ Vẽ phác hình dáng chung của con vËt



+ Vẽ các bộ phận, các chi tiết cho rõ đặc điểm.


+ Sữa chữa hồn chỉnh hình vẽ và vẽ màu cho đẹp.



- Giáo viên cho quan sát tranh đề tài các con vật quen thuộc để các em học tập


cách vẽ.



<i><b> Hoạt động 3: Thực hành:</b></i>


- Giáo viên yêu cầu học sinh:



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:</b></i>



- Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài có u điểm, nhợc điểm rõ nét để nhận


xét về:



+ C¸ch chän con vật (phù hợp với khả năng).


+ Cách sắp xếp h×nh vÏ (bè cơc).



+ Hình dáng con vật (rõ đặc điểm, sinh động).


+ Cách vẽ màu (có trọng tâm, có đậm, có nhạt).



- Khen ngợi động viên những học sinh có bài vẽ tốt.


- Gợi ý học sinh xếp loại các bài vẽ đã nhận xét.


<i><b>* Dặn dò: </b></i>



- Quan sát các con vật trong cuộc sống hằng ngày và tìm ra đặc điểm về hình


dáng, màu sắc của chúng.



- Su tầm hoạ tiết trang trí dân tộc.



<b>Th t ngy 01 tháng 09 năm 2010</b>
<b>Tập đọc</b>


<b>Tiết: 6 </b>

<b>NGƯỜI ĂN XIN</b>



<b>A- Mục đích, yêu cầu:</b>


- Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể hiện dược cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trong câu
chuyện.


- Hiểu ND: Ca ngợi cậu bé có tấm lịng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất
hạnh của ơng lão ăn xin nghèo khổ.( trả lời được CH 1, 2, 3)


<b>B- Đồ dùng dạy- học:</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc SGK


- Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn đọc.



<b>C- Các hoạt động dạy- học</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Dạy bài mới:</b>


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

a)Giới thiệu bài: SGV(83)
b)Luyện đọc và tìm hiểu bài
*Luyện đọc


- GV uốn nắn cách phát âm, giúp học sinh
hiểu nghĩa của từ.


- GV đọc diễn cảm bài văn.
*Tìm hiểu bài


- Chia nhóm thảo luận


+ Hình ảnh ơng lão đáng thơng nh thế nào?
+ Tình cảm của cậu bé đối với ông lão ăn xin
ra sao?


+ Cậu bé đã cho ông lão ăn xin thứ gì?
+ Cậu bé đã nhận đợc gì?


+ Câu chuyện có ý nghĩa gì?
*Hướng dẫn đọc diễn cảm



- GV hướng dẫn đọc theo vai đoạn đối thoại
cuối bài( treo bảng phụ)


- GV nhận xét, khen học sinh nhập vai tốt.
.


<b> 4. Củng cố, dặn dò:</b>


- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học


- Tập kể lại câu chuyện cho mọi người nghe


- Nghe giới thiệu, mở sách.
- Quan sát tranh minh hoạ.


- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn, đọc 3 lượt.
- 1 em đọc chú giải


- HS luyện đọc theo cặp
- 1- 2 em đọc cả bài
- Lớp nghe


- Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi
- 2 em trả lời


- Lớp nhận xét
- 2 em trả lời



- Lớp nhận xét, bổ xung
- Tình thương, sự thơng cảm
Sự đồng cảm


- h/s nêu ý nghĩa của chuyện
- 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn
- 2 h/s thực hiện mẫu


- Lớp luyện đọc phân vai theo cặp
- Từng cặp xung phong đọc to
- Lớp chọn cặp đọc tốt nhất


<b>Luyện từ – câu</b>


<b>Tiết : 5 </b>

<b>TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC</b>



<b>A- Mục đích, yêu cầu:</b>


- Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn và từ phức (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được từ đơn và từ phức trong đoạn thơ (BT1, mục III); bước đầu làm quen với
từ điển (hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu về từ (BT2, BT3).


<b>B- Đồ dùng dạy- học:</b>


Bảng phụ chép nội dung ghi nhớ.Phiếu học tập.Từ điển Tiếng Việt.
<b>C- Các hoạt động dạy- học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>3. Dạy bài mới:</b>


a) Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
b) Phần nhận xét:


- GV chia nhóm học sinh.Phát phiếu
- Hoạt động cả lớp


- Từ chỉ dùng 1 tiếng( từ đơn)
- Từ gồm nhiều tiếng( từ phức)
- Tiếng dùng để làm gì?


- Từ dùng để làm gì?
c) Phần ghi nhớ:
- GV treo bảng phụ


- Giải thích thêm nội dung
d)Phần luyện tập


<b>Bài tập 1</b>


- GV nhận xét chốt ý đúng
<b>Bài tập 2</b>


GV đưa ra quyển từ điển Tiếng Việt
Hướng dẫn tra từ điển


<b>Bài tập 3</b>


- Tổ chức cho HS tìm từ rồi đặt câu với từ


đó


- GV ghi nhanh 1- 2 câu, nhận xét
<b>4.Củng cố, dặn dò:</b>


- Hệ thống bài và nhận xét giờ học.
- Tập kể lại chuyện và học thuộc ghi nhớ.


- Hát


- 1 em nhắc lại ghi nhớ tiết trước
- 1 em làm bài tập 1.


- Nghe giới thiệu- mở sách.
- 1 em đọc yêu cầu


- Thảo luận nhóm, ghi kết quả vào phiếu.
- Đại diện nhóm nêu kết quả


Nhờ, bạn, lại, có,…


Giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến,…
- 1- 2 em nêu


- 2 em nêu


- 1 em đọc ghi nhớ SGK
- Lớp đọc thuộc.


Nghe



- 1 em đọc yêu cầu.


- Trao đổi cặp.Làm bài vào giấy
- Lần lượt các cặp trình bày kết quả
- 1 em đọc yêu cầu


- HS quan sát


- Lần lượt vài em tập tra từ điển, đọc to nội
dung.


- 1 em đọc yêu cầu và câu mẫu.


- Lần lượt nhiều em thực hiện theo yêu cầu.
- Lớp nhận xét


<b>Toán</b>


<b> TIẾT : 13 </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>A- Mục tiêu:</b>


- Đọc, viết thành thạo số đến lớp triệu.


- Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
<b>B - Đồ dùng dạy học: </b>


Bảng phụ kẻ sẵn bảng nội dung BT3 và BT4
<b>C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>1.Ổn định: </b>


<b>2.Bài cũ: Luyện tập</b>


- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét


<b>3.Bài mới: </b>


<i><b>Giới thiệu: Nêu mục tiêu tiết học.</b></i>
<b>*Hoạt động 1: Thực hành</b>


<b>Bài tập 1:</b>


HS tự làm, sau đó giáo viên sửa một số phần.
<b>Bài tập 2:</b>


GV cho HS tự phân tích và viết số vào vở. Sau đó
học sinh kiểm tra chéo lẫn nhau.


<b>Bài tập 3:</b>


HS đọc số liệu về số dân của từng nước. Sau đó trả
lời trong sách giáo khoa.


<b>Bài tập 4:</b>


HS đếm thêm từ 100 triệu đến 900 triệu



Nếu đếm như trên thì số tiếp theo số 900 triệu là số
nào?


1000 triệu còn gọi là 1 tỷ.
1tỷ được viết là 1000 000 000.


Nếu nói 1 tỷ đồng, tức là nói bao nhiêu triệu đồng
HS làm bài tập 4


<b>4.Củng cố, dặn dị:</b>


- GV ghi 4 số có sáu, bảy, tám, chín chữ số vào thăm
- Đại diện nhóm lên ghi số, đọc số & nêu các chữ số
ở hàng nào, lớp nào?


- Chuẩn bị bài: Dãy số tự nhiên
- Làm bài trong VBT.


Cho HS lần lượt đọc các số nhiều lần
HS sửa bài


HS làm bài


HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài


HS sửa


1000 triệu
HS làm bài


HS sửa bài


Tức nói 1000 tỷ đồng.
HS làm bài.


<b>Khoa häc</b>


<b>Tiết : 5</b>

<b> Vai trị của chất đạm và chất béo</b>



<b>A- Mơc tiªu: Sau bµi häc häc sinh cã thĨ</b>


-Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm (thịt, cá, trứng, tôm, cua,…), chất béo (mỡ,
dầu, bơ,…).


- Nêu được vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể :
+ Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể.


+ Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min A, D, E, K.



<b>B- §å dïng d¹y häc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>C- Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Kiểm tra: Kể tên thức ăn có chất bột đờng. Nêu nguồn</b>
gốc của chất bột đờng



<b>3. Dạy bài mới:</b>


<b>H1: Tỡm hiu vai trũ ca cht m , chất béo</b>


* Mục tiêu: Nói tên và vai trị của thức ăn chứa nhiều chất
đạm, chất béo


* C¸ch tiÕn hành
B1: Làm việc theo cặp


- Cho học sinh quan sát SGK và thảo luận
B2: Làm việc cả lớp


- Nói tên thức ăn giàu chất đạm có ở trang 12 SGK ?
- Kể tên thức ăn có chứa chất đạm em dùng hàng ngày ?
- Tại sao chúng ta cần ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm ?
- Nói tên thức ăn giàu chất béo trang 13 SGK?


- Kể tên thức ăn chứa chất béo mà em dùng hàng ngày ?
- Nêu vai trò của thức ăn chứa chất béo ?


- GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn


<b>HĐ2: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều </b>
<b>chất đạm và chất béo</b>


* Mục tiêu: Phân loại các thức ăn...
* Cách tiến hành


B1: Phát phiếu học tập



- Hớng dẫn học sinh làm bài
B2: Chữa bài tập cả lớp


- Gọi học sinh trình bày kết quả
- GV nhận xét và kết luËn


<b>4. Củng cố, dặn dò: </b>


- Nêu vai trò của chất béo và chất đạm đối với cơ thể?
- Học bài và thực hành nh bài học. Chuẩn bị bài sau.


- H¸t


- Hai häc sinh trả lời
- Lớp nhận xét và bổ xung


- Học sinh quan sát sách giáo khoa
và thảo luận theo nhóm


- Học sinh trả lời


- Thịt..., đậu..., trứng..., cá...,
tôm..., cua...


- Học sinh nêu


- Chất đạm giúp xây dựng và đổi
mới cơ thể



- Mỡ..., dầu thực vật..., vừng, lạc,
dừa


- Học sinh nêu


- Chất béo giàu năng lợng giúp cơ
thể hấp thụ vitamim


- Học sinh làm bài cá nhân vào
phiếu.


- Đại diện học sinh lên trình bày
- Lớp nhận xét và chữa.


- Vài HS.


<b>K thut</b>


<i><b>Tit : 3 </b></i>

<b>CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU</b>

(1 tiết)
<b>A- Mục tiêu:</b>


- HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu.


- Vạch được đường dấu trên vải (vạch đường thẳng, đường cong) và cắt được vải theo đường
vạch dấu. Đường cắt có thể mấp mô.


<b>B- Đồ dùng dạy- học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Mẫu một mảnh vải đã được vạch dấu đường thẳng, đường cong bằng phấn may và cắt
dài khoảng 7- 8cm theo đường vạch dấu thẳng.



- Vaät liệu và dụng cụ cần thiết:


- Một mảnh vải có kích thước 15cm +30cm.
- Kéo cắt vải.


- Phấn vạch trên vải, thước may (hoặc thước dẹt có chia cm).
<b>C- Cac hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.</b>
<b>3. Dạy bài mới:</b>


a)Giới thiệu bài: GV giới thiệu và nêu mục tiêu của bài
học.


b)Hướng dẫn cách làm:


<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét</b>
<b>mẫu.</b>


-GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát, nhận xét
hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường
vạch dấu.


-Gợi ý để HS nêu tác dụng của đường vạch dấu trên vải
và các bước cắt vải theo đường vạch dấu.



-GV: Vạch dấu là công việc được thực hiện khi cắt,khâu,
may 1 sản phẩm. Tuỳ yêu cầu cắt, may, có thể vạch dấu
đường thẳng, cong.Vạch dấu để cắt vải được chính xác,
khơng bị xiên lệch .


<b>* Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS thao tác kĩ thuật</b>
<b> * Vạch dấu trên vải:</b>


<b> -GV hướng dẫn HS quan sát H1a,1b để nêu cách vạch</b>
dấu đường thẳng, cong trên vải.


-GV đính vải lên bảng và gọi HS lên vạch dấu.
-GV lưu yù :


+Trước khi vạch dấu phải vuốt phẳng mặt vải.


+Khi vạch dấu đường thẳng phải dùng thước có cạnh
thẳng. Đặt thước đúng vị trí đánh dấu 2 điểm theo độ dài
cần cắt.


+Khi vạch dấu đường cong cũng phải vuốt thẳng mặt
vải. Sau đó vẽ vị trí đã định.


<b> * Cắt vải theo đường vạch dấu:</b>


-GV hướng dẫn HS quan sát H.2a, 2b (SGK) kết hợp
quan sát tranh quy trình để nêu cách cắt vải theo đường
vạch dấu.



-Chuẩn bị đồ dùng học tập.


-HS quan sát sản phẩm.
-HS nhận xét, trả lời.


-HS neâu.


-HS quan sát và nêu.


-HS vạch dấu lên mảnh vải


-HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-GV nhận xét, bổ sung và nêu một số điểm cần lưu ý:
+Tì kéo lên mặt bàn để cắt cho chuẩn.


+Mở rộng hai lưỡi kéo và luồn lưỡi kéo nhỏ hơn xuống
dưới mặt vải để vải không bị cộm lên.


+Khi cắt, tay trái cầm vải nâng nhẹ lên để dễ luồn lưỡi
kéo.


+Đưa lưỡi kéo cắt theo đúng đường vạch dấu.


+Chú ý giữ an tồn, khơng đùa nghịch khi sử dụng kéo.
-Cho HS đọc phần ghi nhớ.


<b>* Hoạt động 3: HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo</b>
<b>đường vạch dấu.</b>



-Kiểm tra vật liệu dụng cụ thực hành của HS.


-GV nêu yêu cầu thực hành: HS vạch 2 đường dấu
thẳng , 2 đường cong dài 15cm. Các đường cách nhau
khoảng 3-4cm. Cắt theo các đường đó.


-Trong khi HS thực hành GV theo dõi,uốn nắn.
<b>* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.</b>


-GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS theo tiêu
chuẩn:


+Kẻ, vẽ được các đường vạch dấu thẳng và cong.
+Cắt theo đúng đường vạch dấu.


+Đường cắt không bị mấp mô, răng cưa.
+Hoàn thành đúng thời gian quy định.


-GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS .
<b>4. Nhận xét- dặn dò:</b>


-Nhận xét về sự chuẩn bị,tuyên dương tinh thần học tập
và kết quả thực hành.


-GV hướng dẫn HS về nhà luyện tập cắt vải theo đường
thằng, đường cong, đọc trước và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ
<b>theo SGK để học bài”Khâu thường”.</b>


-HS laéng nghe.



-HS đọc phần ghi nhớ.


-HS thực hành vạch dấu và cắt
vải theo đường vạch dấu.
-HS chuẩn bị dụng cụ.
-HS trưng bày sản phẩm.


-HS tự đánh giá sản phẩm của
mình.


-HS cả lớp.


<b> Thứ năm ngày 02 tháng 09 năm 2010</b>
<b>Toán</b>


<b>TIẾT : 3 </b>

<b>DÃY SỐ TỰ NHIÊN</b>



<b>A- Mục tiêu:</b>


- Bước dầu nhận biết về số tự nhiên, dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số tự
nhiên.


<b>B- Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Ổn định: </b>


<b>2.Bài cũ: Luyện tập</b>


GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà


GV nhận xét


<b>3.Bài mới: </b>
<i><b>Giới thiệu: </b></i>


<b>*Hoạt động1: Giới thiệu số tự nhiên & dãy số</b>
<b>a.Số tự nhiên:</b>


Yêu cầu HS nêu vài số đã học, GV ghi bảng (nếu không
phải số tự nhiên GV ghi riêng qua một bên)


GV chỉ vào các số tự nhiên trên bảng & giới thiệu: Đây là
các số tự nhiên.


Các số 1/6, 1/10… không là số tự nhiên.
<b>b.Dãy số tự nhiên:</b>


Yêu cầu HS nêu các số theo thứ tự từ bé đến lớn, GV ghi
bảng.


<b>GV nói: Tất cả các số tự nhiên được sắp xếp theo thứ tự từ</b>
bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên.


GV nêu lần lượt từng dãy số rồi cho HS nhận xét xem dãy
số nào là dãy số tự nhiên, dãy số nào không phải là dãy số
tự nhiên


+ 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, ….


+ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, ….



+ 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10


+ 0, 2, 4, 6, 8, 10, 12, 14, …..
+ 1, 3, 5, 7, 9, 11, 13, 15…


<b>GV l ư u ý: đây không phải là dãy số tự nhiên nhưng các số</b>
trong dãy này đều là các số tự nhiên (tránh cho HS hiểu
lầm không phải là dãy số tự nhiên tức là các số đó khơng
phải là số tự nhiên)


GV đưa bảng phụ có vẽ tia số


Yêu cầu HS nêu nhận xét về hình vẽ này
GV chốt


<b>*Hoạt động 2: Giới thiệu một số đặc điểm của dãy số tự</b>
<b>nhiên</b>


GV để lại trên bảng dãy số tự nhiên: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8,


HS nêu: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9,
10…


HS nêu


Vài HS nhắc lại


Là dãy số tự nhiên, ba dấu chấm
để chỉ những số tự nhiên lớn hơn


10


Khơng phải là dãy số tự nhiên vì
thiếu số 0; đây là một bộ phận của
dãy số tự nhiên


Khơng phải là dãy số tự nhiên vì
thiếu các số tự nhiên lớn hơn 10;
đây cũng là một bộ phận của dãy
số tự nhiên


Không phải là dãy số tự nhiên vì
thiếu các số lẻ 1, 3, 5…


Khơng phải là dãy số tự nhiên vì
thiếu các số chẵn: 0, 2, 4…


Đây là tia số


Trên tia số này mỗi số của dãy số
tự nhiên ứng với một điểm của tia
số


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

9, 10, ….


Thêm 1 vào 5 thì được mấy?
Thêm 1 vào 10 thì được mấy?
Thêm 1 vào 99 thì được mấy?


Nếu cứ thêm 1 vào bất cứ số tự nhiên nào thì sẽ được gì?


<b>Nếu cứ thêm 1 vào bất cứ số tự nhiên nào thì sẽ được số</b>
<b>tự nhiên liền sau số đó, như thế dãy số tự nhiên có thể</b>
<b>kéo dài mãi, điều đó chứng tỏ khơng có số tự nhiên lớn</b>
<b>nhất.</b>


Yêu cầu HS nêu thêm một số ví dụ.


Bớt 1 ở bất kì số nào sẽ được số tự nhiên liền trước số đó.
Cho HS nêu ví dụ.


Có thể bớt 1 ở số 0 để được số tự nhiên khác khơng?


Như vậy có số tự nhiên nào liền trước số 0 không? Số tự
nhiên bé nhất là số nào?


Số 5 & 6 hơn kém nhau mấy đơn vị? Số 120 & 121 hơn
kém nhau mấy đơn vị?


<b>GV giúp HS rút ra nhận xét chung: Trong dãy số tự</b>
<b>nhiên, hai số liên tiếp nhau thì hơn kém nhau 1 đơn vị.</b>
<b>*Hoạt động 3: Thực hành</b>


<b>Bài tập 1:</b>


HS tự làm sau đó chữa bài.


GV nêu câu hỏi để khi HS trả lời được ôn tập về
<b>Bài tập 2:</b>


Viết sốtự nhiên liền trước của mỗi số vào ô trống.


<b>Bài tập 3:</b>


Viết số thích hợp vào chỗ chấm..
<b>Bài tập 4:</b>


HS tự làm sau đó chữa bài.


<b>4.Củng cố, dặn dò: Thế nào là dãy số tự nhiên?</b>


Nêu một vài đặc điểm của dãy số tự nhiên mà em được
học?


Chuẩn bị bài: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
Làm bài trong VBT


HS nêu


Nếu cứ thêm 1 vào bất cứ số tự
nhiên nào thì sẽ được số tự nhiên
liền sau số đó.


HS nêu thêm ví dụ


Khơng thể bớt 1 ở số 0 vì 0 là số
tự nhiên bé nhất.


Khơng có số tự nhiên liền trước số
0. số tự nhiên bé nhất là số 0
Hai số này hơn kém nhau 1 đơn vị
Vài HS nhắc lại



HS làm bài


Từng cặp HS sửa & thống nhất kết
quả


Thực hiện tương tự bài tập 1.
HS làm bài vào vở, từng HS lên
bảng sửa bài.


Cho HS làm phiếu bài tập.


<b>Tập làm văn</b>
<b>Tiết :6 </b>

<b>VIẾT THƯ</b>



<b>A- Mục đích yêu cầu:</b>


- Nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức
thư (ND Ghi nhớ).


- Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn(mục
III)


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>C- Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Tổ chức:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>3. Dạy bài mới :</b>


a) Giới thiệu bài: SGV(93)
b) Phần nhận xét


- GV nêu câu hỏi:


+ Lương viết thư cho bạn Hồng làm gì?
+ Người ta viết thư để làm gì?


+ 1 bức thư cần có nội dung gì?


+ Qua bức thư đã đọc em có nhận xét gì?


c) Phần ghi nhớ


d) Phần luyện tập
*Tìm hiểu đề:


- GV gạch chân từ ngữ trọng trong đề.
- Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai? - Mục
đích viết thư làm gì?


- Cần xưng hô như thế nào? Thăm hỏi bạn
những gì?


- Kể cho bạn những gì về trường lớp mình?
- Cuối thư chúc bạn, hứa hẹn điều gì?
*Thực hành viết thư



- Yêu cầu h/s viết nháp những ý chính
- Khuyến khích h/s viết chân thực, tình cảm
- GV nhận xét, chấm 3-5 bài


<b>4. Hoạt động nối tiếp:</b>


- Nhận xét giờ học và biểu dương những em
có bài hay.


- Em nào chưa viết xong về nhà viết tiếp.


- Hát


- Nghe giới thiệu, mở sách
- 1 h/s đọc bài: Thư thăm bạn
- Lớp trả lời câu hỏi


- Để chia buồn cùng bạn Hồng.
- Để thăm hỏi, thông báo tin tức…
+Nêu lý do và mục đích viết thư


+Thăm hỏi tình hình của người nhận thư.
+Thơng báo tình hình, bày tỏ tình cảm…
- Mở đầu và kết thúc bức thư:


+Đầu thư ghi địa điểm, thời gian, xưng hô.
+Cuối thư: Ghi lời chúc, hứa hẹn,chữ kí,tên
- 3 em đọc SGK.Lớp đọc thầm.


- 1 h/s đọc đề bài, lớp đọc thầm, xác định yêu


cầu của đề.


- 1 bạn ở trường khác. Hỏi thăm và kể cho
bạn về trường lớp mình.


- Bạn, cậu, mình,…,Sức khoẻ, học hành, gia
đình, sở thích…


- Tình hình học tập,sinh hoạt,cơ giáo,bạn bè.
- Sức khoẻ, học giỏi…


Trình bày miệng(2 em)


Cả lớp viết thư vào vở.1 em đọc


<b> Luyện từ và câu</b>


<b>Tiết : 6 </b>

<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU- ĐỒN KẾT</b>



<b>A- Mục đích yêu cầu:</b>


- Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ , tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng)


về chủ điểm Nhân hậu- Đoàn kết (BT2, BT3, BT4); biết cách mở rộng vốn từ có tiếng


<i><b>hiền, tiếng ác (BT1).</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Bảng phụ chép sẵn bảng từ của bài tập 2, bài tập 4.



<b>C- Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Dạy bài mới:</b>


a)Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC
b)Hướng dẫn làm bài tập
<b>Bài tập 1</b>


- GV hướng dẫn tìm từ trong từ điển
- GV ghi nhanh lên bảng


- Nhận xét, chốt ý đúng
- GV giải nghĩa nhanh các từ
<b>Bài tập 2</b>


- GV treo bảng phụ
- GVnhận xét


<b>Bài tập 3</b>


- GV chốt lời giải đúng
<b>Bài tập 4</b>


- Em hiểu nghĩa của từng thành ngữ, tục
ngữ như thế nào?


- GV nhận xét



- Treo bảng phụ, nội dung nh SGV(92)
<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


- Hệ thống củng cố nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.


- Hát


- 2em nêu ghi nhớ bài trớc
- 1em nêu ví dụ


- Nghe giới thiệu, mở sách
- 1em đọc yêu cầu, đọc cả mẫu.
- H/s làm bài cá nhân


- Vài em đọc các từ tìm được.
- Lớp nhận xét


- 1em đọc yêu cầu,lớp đọc thầm.


- Lớp chia nhóm làm bài.1em làm bảng phụ
- Vài em đọc bài làm đúng trên bảng phụ
- Nêu nhận xét


- 1em đọc yêu cầu,trao đổi cặp, làm bài trên
phiếu, vài em nêu kết quả.


- Học sinh làm bài đúng vào vở.


- 1em đọc bài .


- Lớp đọc thầm yêu cầu.


- Lần lượt nhiều em nêu ý kiến
.


- Lớp làm bài cá nhân vào nháp
- Lần lượt nhiều em đọc


<b> Thứ sáu ngày 03 tháng 09 năm 2010</b>
<b>Khoa học</b>


<b>Tiết : 6 </b>

<b>VAI TRÒ CỦA VITAMIN, CHT KHONG V CHT X</b>



<b>A- Mục tiêu: Sau bài học häc sinh cã thÓ: </b>


- Kể tên những thức ăn chứa nhiều vi-ta-min (cà rốt, lòng đỏ trứng, các loại rau, ), chất khoáng (thịt,
cá, trứng, các loại rau có lá màu xanh thẫm,…) và chất xơ (các loại rau).


- Nêu được vai trị của vi-ta-min, chất khống, chất xơ đối với cơ thể:
+ Vi-ta-min rất cần cho cơ thể, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.


+ Chất khoáng tham gia xây dựng cơ thể, tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống, nếu thiếu
cơ thể sẽ bị bệnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>B- §å dïng d¹y häc:</b>


- Hình 14, 15 sách giáo khoa; bảng phụ dùng cho c¸c nhãm



<b>C- Hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Tæ chøc:</b>


<b>2. Kiểm tra: Nêu vai trò của chất đạm và chất béo đối vi </b>


cơ thể?


<b>3. Dạy bài mới:</b>


<b>HĐ1: Trò chơi thi kể tên các thức ăn chứa nhiều </b>
<b>vitamin, chất khoáng và chÊt x¬</b>


* Mục tiêu: Kể tên thức ăn chứa nhiều vitamin chất
khoáng và chất sơ. Nhận ra nguồn gốc các thức ăn đó.
* Cách tiến hành:


B1: Tỉ chøc vµ híng dÉn.


- Chia nhóm và hớng dẫn học sinh làm bài
B2: Các nhóm thực hiện đánh dấu vào cột.
B3: Trỡnh by.


- Gọi các nhóm lên trình bày.


- Nhận xét và tuyên dơng nhóm thắng cuộc


<b>HĐ2: Thảo luận về vai trò của vitamin, chất khoáng, </b>


<b>chất xơ và níc</b>


* Mục tiêu: Nêu đợc vai trị của vitamin, chất khoỏng, cht
x v nc.


* Cách tiến hành:


B1: Thảo luận về vai trò của vitamin.


- Kể tên nêu vai trò một số vitamim em biết ?
- Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa vitamin?
- GV nhận xét và kết luận.


B2: Thảo luận về vai trò của chất khoáng


-K tờn v nêu vai trị của một số chất khống mà em biết?
-Nêu vai trị của nhóm thức ăn chứa chất khống đối với cơ
thể ?


- GV nhËn xÐt.


B3: Th¶o ln vỊ vai trò của chất xơ và nớc


-Ti sao chỳng ta phải ăn thức ăn có chứa chất xơ?
-Chúng ta cần uống bao nhiêu lít nớc ? Tại sao cần uống
đủ nớc ? - GV nhận xét và KL


4. Củng cố, dặn dũ: -Nêu vai trị của vitamin, chất
khống và chất xơ. Tại sao cần uống đủ nớc?



-VỊ nhµ häc bµi, thùc hµnh vµ chuẩn bị bài sau.


- Hát.


- Hai học sinh trả lời.
- Nhận xét và bổ xung.


- Lp chia nhóm và hoạt động điền bảng phụ
- Các nhúm tho lun v ghi kt qu


- Đại diện các nhóm treo bảng phụ và trình
bày kết quả


- Học sinh đánh giá và so sánh kết quả của
các nhóm


- Häc sinh kĨ: Vitamin A, B, C, D


- Vitamin rất cần cho hoạt động sống của cơ
thể nếu thiếu nó cơ thể sẽ bị bệnh


VÝ dơ


- ThiÕu vitamin A bÞ bƯnh khô mắt, quáng gà
- Thiếu vitamin D sẽ bị bệnh còi xơng ở trẻ
- Học sinh nêu: Sắt, can xi tham gia vào việc
xây dựng cơ thể. Nếu thiếu các chất khoáng cơ
thể sẽ bị bệnh


- Chất xơ cần thiết để bộ máy tiêu hoá hoạt


động qua việc tạo phân giúp cơ thể thải chất
cặn bã


- Cần uống khoảng 2 lít nớc. Vì nớc chiếm 2/3
trọng lợng cơ thể và giúp thải các chất thừa,
độc hại ra ngồi


<b>Tốn</b>


<b>TIẾT : 15 VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN</b>
<b>A- Mục tiêu:</b>


- Biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân.


- Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
<b>B- Đồ dùng dạy học: </b>


Bảng phụ,phiếu bài tập.
<b>C-Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1.Ổn định: </b>


<b>2.Bài cũ: Dãy số tự nhiên</b>


GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>Giới thiệu: </b></i>



<b>*Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm của</b>
hệ thập phân


GV đưa bảng phụ có ghi bài tập: Viết số thích hợp
vào chỗ trống:


10 đơn vị = ……. Chục
10 chục = …….. trăm
….. trăm = …….. 1 nghìn


Nêu nhận xét về mối quan hệ đơn vị, chục , trăm,
nghìn trong hệ thập phân (GV gợi ý: Trong hệ thập
phân, cứ 10 đơn vị của một hàng hợp thành mấy đơn
vị của hàng trên tiếp liền nó?)


GV chốt


<b>GV nhấn mạnh: Ta gọi là hệ thập phân vì cứ mười</b>
<b>đơn vị ở một hàng lại hợp thành một đơn vị ở</b>
<b>hàng trên liên tiếp nó.</b>


<b>*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm của</b>
viết số trong hệ thập phân


Để viết số trong hệ thập phân có tất cả mấy chữ số để
ghi?


Nêu 10 chữ số đã học? (yêu cầu HS viết & đọc số đó)
GV nêu: chỉ với 10 chữ số (chỉ vào 0, 1 , 2, 3 , 4, 5,


6 ,7 ,8 , 9) ta có thể viết được mọi số tự nhiên


Yêu cầu HS nêu ví dụ, GV viết bảng


GV đưa số 999, chỉ vào chữ số 9 ở hàng đơn vị & hỏi:
giá trị của chữ số 9? (hỏi tương tự với các số 9 còn
lại)


Phụ thuộc vào đâu để xác định được giá trị của mỗi
chữ số?


<b>GV kết luận: Trong cách viết số của hệ thập phân,</b>
giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó
trong số đó.


<b>*Hoạt động 3: Thực hành</b>
<b>Bài tập 1:Viết theo mẫu</b>
<b>Bài tập 2:</b>


Cho HS làm theo mẫu.


<b>Bài tập 3:</b>


Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số ở bảng


<b>4. Củng cố, dặn dò: </b>


HS làm bài tập


Trong hệ thập phân cứ mười đơn vị ở


một hàng lại hợp thành một đơn vị ở
hàng trên tiếp liền nó.


Vài HS nhắc lại


10 chữ số


0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.


HS nêu ví dụ


Chữ số 9 ở hàng đơn vị có giá trị là 9;
chữ số 9 ở hàng chục có giá trị là 90;
chữ số 9 ở hàng trăm có giá trị là 900.
Vài HS nhắc lại.


Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào
vị trí của nó trong số đó.


HS làm bài vào vở, GV đính bảng phụ
cho từng HS lên sửa bài.


Từng HS lên bảnglàm bài, cả lớp làm
vào bảng con. Cả lớp thống nhất.
GVKL


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

-Thế nào là hệ thập phân?


- Để viết số tự nhiên trong hệ thập phân, ta sử dụng
bao nhiêu chữ số để ghi?



Phụ thuộc vào đâu để xác định giá trị của mỗi số?
- Chuẩn bị bài: So sánh & xếp thứ tự các số tự nhiên
-Làm bài trong VBT.


<b> </b>



<b>Địa lí</b>


<b>Tiết :6</b>

<b> MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOAØNG LIÊN SƠN</b>



<b>A- Mục đích- yêu cầu:</b>


<b> - Neu dược tên một số dân tộc ít người ở Hồng Liên Sơn : Thái, Mơng, Dao,…</b>
- Biết Hồng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt.


- Sử dụng được tranh ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục của một số dân tộc ở Hoàng Liên
Sơn:


+ Trang phục : mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng; trang phục của các dân tộc được may,
thêu, trang trí rất cơng phu và thường có màu sắc sặc sỡ…


+ Nhà sàn : được làm bằng các vật liệu tự nhiên như gỗ, tre, nứa.
<b>B- Đồ dùng dạy học:</b>


-SGK


-Tranh ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt của một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên
Sơn



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ: Dãy núi Hồng Liên Sơn</b>


Hãy chỉ vị trí của dãy núi Hồng Liên Sơn trên bản đồ
tự nhiên Việt Nam & cho biết nó có đặc điểm gì?
Khí hậu ở vùng núi cao Hoàng Liên Sơn như thế nào?
GV nhận xét


<b>3. Bài mới: </b>
<i>Giới thiệu: </i>


<b>*Hoạt động1: Hoạt động cá nhân</b>


Dân cư ở vùng núi Hồng Liên Sơn đơng đúc hơn hay
thưa thớt hơn so với vùng đồng bằng?


Kể tên các dân tộc ít người ở vùng núi Hồng Liên Sơn.
Xếp thứ tự các dân tộc (Dao, Thái, Mông) theo địa bàn
cư trú từ nơi thấp đến nơi cao.


Hãy giải thích vì sao các dân tộc nêu trên được gọi là
các dân tộc ít người?


Người dân ở khu vực núi cao thường đi bằng phương
tiện gì? Vì sao?


GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời.



<b>*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm</b>


Bản làng thường nằm ở đâu?
Bản có nhiều nhà hay ít nhà?
Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì?


Hiện nay nhà sàn ở vùng núi đã có gì thay đổi so với
trước đây?


GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời.


<b>*Hoạt động 3: Làm việc cả lớp</b>


<b>Chợ phiên là gì? Nêu những hoạt động trong chợ</b>
<b>phiên?</b>


<b>Kể tên một số hàng hoá bán ở chợ? Tại sao chợ lại</b>
<b>bán nhiều hàng hố này? (dựa vào hình 3)</b>


<b>Lễ hội của các dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn</b>
<b>được tổ chức vào mùa nào? Trong lễ hội có những</b>
<b>hoạt động gì?</b>


<b>Mô tả trang phục truyền thống của các dân tộc</b>
<b>trong hình 4, 5, 6</b>


GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời.


HS trả lời kết quả trước lớp



HS hoạt động nhóm


Đại diện nhóm trình bày kết quả làm
việc trước lớp


HS trình bày lại những đặc điểm tiêu
biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ
hội… của một số dân tộc vùng núi
Hoàng Liên Sơn.


<b>4. Củng cố, dặn dị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×