Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

GIAO LOP 5 TUAN 2 2 buoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (404 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> TUAÀN 2 :</b>


<b>Thửự hai ngaứy 6 thaựng 9 naờm 2010.</b>
<b>Buổi sáng. Tập đọc</b>


<b>NGHÌN NĂM VĂN HIẾN</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết đọc một văn bản có bảng thống kê giới thiệu truyền thống văn hóa Việt Nam- Đọc rõ ràng, rành
mạch với giọng tự hào.


- Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là bằng chứng về nền văn hiến lâu
đời của nước ta.


<b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê
<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


<b>HĐ</b> <b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


1. Luyện
đọc


<i>A. Kiểm tra bài cũ:</i>


+ Đọc từ đầu … chín vàng, trả lời câu hỏi: Kể tên những sự vật
trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng đó.


+ Đọc đoạn cịn lại, trả lời câu hỏi: Bài văn thể hiện tình cảm
gì của tác giả đối với quê hương?



- Nhận xét, ghi điểm
<i>B. Bài mới:</i>


<i>1. Giới thiệu bài: </i>


<i>2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:</i>


- Gọi HS đọc, yêu cầu thể hiện được tình cảm trân trọng, tự
hào, đọc rõ ràng, rành mạch bảng thống kê theo hàng ngang.
- Cho HS xem tranh Văn Miếu - Quốc Tử Giám


- Chia đoạn: 3 đoạn


+ Đoạn 1: Từ đầu … gần 3000 tiến sĩ
+ Đoạn 2: cụ thể … hết bảng thống kê
+ Đoạn 3: Đoạn còn lại


a. Hướng dẫn HS đọc đúng


- Theo dõi, giúp các em đọc đúng các từ các em phát âm sai:
<i>Quốc Tử Giám, Trạng Nguyên</i>


b. Hướng dẫn hiểu nghĩa từ ngữ
- Quan sát HS đọc, giúp HS đọc tốt.
- Cho HS đọc cả bài


- Đọc diễn cảm toàn bài (bảng thống kê đọc rõ ràng, rành
mạch)



- Chia lớp thành nhóm 4.


- Giao việc: Đọc lần lượt từng đoạn (2 lần) sau đó thảo luận các
câu hỏi trong SGK


- Tổ chức đàm thoại GV – HS; HS - HS
- Gọi từng nhóm trình bày lần lượt


+ Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngồi ngạc nhiên vì điều
gì?


+ Hãy đọc và phân tích bảng số liệu thống kê theo các mục
sau:


* Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất?
* Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất?


+ Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hóa Việt


+ 2 HS lên bảng.


- HSnghe


- 1 HS đọc toàn bài, lớp theo dõi kết
hợp đọc thầm.


- Quan sát tranh minh họa.
- Dùng bút chì đánh dấu đoạn


- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng


đoạn (đọc 2 lượt)


- Luyện đọc từ


- 1 HS đọc phần giải nghĩa trong
SGK, cả lớp đọc thầm.


- Luyện đọc theo cặp 2 lần
- 2 HS đọc cả bài, lớp theo dõi
- HS nghe, theo dõi SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2. Tìm
hiểu bài


3. Luyện
đọc lại


Nam?


- GV đọc toàn bài


- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc lại bài văn


- Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn có bảng thống kê.
- Nhận xét, khen những HS đọc tốt


- 1 HS đọc đoạn 1, 1 HS nêu câu hỏi
1, 1 HS trả lời …


- Lần lượt 3 nhóm trình bày, các


nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung.
- Nhắc lại , ghi vở


- HS nghe


- Luyện đọc giọng phù hợp với nội
dung mỗi đoạn


<i>Hoạt động nối tiếp:</i>


Chuẩn bị bài: SẮC MÀU EM YÊU


<b>TO¸N</b>


<b>Tiết 6 : LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Viết các phân số thập phân trên một đoạn tia số .
- Chuyển một phân số thành một phân số thập phân.
- Giải bài tốn về tìm giá trị một phân số của số cho trước.


- Rèn luyện học sinh đổi phân số thành phân số thập phân nhanh, chính

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :



<b>1. Kiểm tra bài cũ : </b>


- Thế nào là Phân số thập phân ? VD


Giáo viên viết các PS học sinh xác định PSTP ?



100
4
;
8
10
;
20


5
;
10


3
 Giáo viên nhận xét - Ghi điểm


<b>2. Bài mới : </b>
<b>a) Giới thiệu bài :</b>
<b>b) Nội dung :</b>
Bài 1 :


- Giáo viên vẽ tia số lên bảng.


- Trên tia số từ 0 đến 1 được chia thành mấy phần bằng


nhau ? - 10 phaàn


- Viết phân số ứng với mỗi phần trên tia số.
- Học sinh làm vào vở


- Giáo viên nhận xét, chữa bài.



<b>Bài 2 : Viết các phân số thành PSTP :</b>
Học sinh đọc yêu cầu


- Học sinh tự làm vào vở
- Chấm và chữa bài.


10
55
5
2


5
11
2
11








100
375
25


4
25
15


4
15








10
62
2
5


2
31
5
31








- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh đọc yêu cầu đề bài
Bài 3 : Viết các PSTP có mẫu là 100.


- Học sinh đọc yêu cầu.
<b>- Học sinh làm vào vở</b>



- Chấm và chữa bài <sub>+) </sub>


100
24
4
25


4
6
25


6







</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+)


100
50
10
:
1000


10
:
500


1000


500





+)


100
9
2
:
200


2
:
18
200


18





<b>Bài 3 : tổ chức thi đua</b>


Chọn 2 nhóm mỗi nhóm 4 học sinh lên bảng làm nối
tiếp, nhóm nào xong trước và đúng là thắng cuộc



- Lớp nhận xét, giáo viên nhận xét tuyên dương


100
87
10
92
;
10


9
10


7





100
29
10


8
;
100


50
10


5






 Baøi 5 :


- Học sinh đọc đề bài.


- HD : Em hiểu câu: “số học sinh giỏi toán bằng
10


3
số
ọc sinh cả lớp là thế nào ?


- Để tìm số học sinh giỏi toán ta làm như thế nào ?
- Học sinh giải vào vở.


- Chữa bài Số học sinh giỏi Toán :


9
10


3


30  (hoïc sinh )
Số học sinh giỏi Tiếng Việt :
6


10
2



30  (học sinh )
Đáp số : Giỏi Toán : 9 học sinh
Giỏi TV : 6 học sinh
<b>3. Củng cố - dặn dị </b>


- Nhận xét tiết học


<b>KHOA HỌC</b>


<b>Bài 3: NAM HAY NỮ( tiết 2)</b>
I. Mơc tiªu:


- Nhận ra một số quan điểm xã hội về nam và nữ, sự cần thiết phải thay đổi một số quan điểm này.
- Có ý thức tơn trọng các bạn cùng giới và khác giới, khơng có thái độ phân biệt giới.


II. đồ dùng dạy học:


1. Hình ảnh minh hoạ trang 9; ảnh chụp các hoạt động của tập thể học sinh lớp (nếu có).
2. Một chiếc hộp màu có ghi sẵn một số câu hỏi thảo luận.


3. Bảng nhóm, bút dạ, băng dính hoặc hồ dán.

III. Hoạt động dạy học:



<b>Néi dung kiÕn thøc</b>


<b>và kĩ năng cơ bản</b> <b>Hoạt động của thày</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1.KTBC: Nam hay nữ Ngời ta có thể căn cứ vào dấu hiệu nào để phân


biƯt giữa nam và nữ? 2HS trả lời



2. Bài mới:
a.Giới thiệu:


b.Bài mới:


HĐ1: Trò chơi: Khám phá chiếc hép
kú diƯu”


Mơc tiªu: NhËn ra mét sè quan niƯm
x· hội về nam và nữ


Nờu mc ớch v yờu cu


CH1: Bạn có cho rằng công việc nội trợ là của phụ
nữ?


CH2:Bn cú cho rng n ụng l ngi kim tin
nuụi c gia ỡnh? Vỡ sao?


CH3:Con gái nên học nữ công gia chánh, còn con


Nghe v ly dựng ca
mụn hc


lớp phó học tập giữ chiếc
hộp và điều khiển các bạn
tham gia trò chơi


HS: lên chơi sẽ bốc thăm


câu hỏi trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Chốt quan niệm về vai trò của Nam và
nữ trong XH


H2: Trũ chi: Ai nhanh ai đúng”
Mục tiêu: Phân biệt đợc đặc điểm về
mặt sinh học và mặt XH giữa nam và
nữ


3.Cđng cè- DỈn dò:


Triển lÃm tranh (với nội dung nam và
nữ )


Chun b: Cơ thể chúng ta đợc hình
thành nh thế nào?


trai chỉ nên học kĩ thuật, đúng hay sai? Vì sao?
CH4: Trong gia đình, cha mẹ nên có những cách
c xử khác nhau giữa con trai v gỏi hay khụng? Vỡ
sao?


Nêu yêu cầu và luật chơi
Phát bảng nhóm


Đánh giá kết quả và tuyên dơng nhóm thắng cuộc
chia nhóm


Đánh giá, tuyên dơng và chốt kiến thức


Dặn dò


2HS nhắc lại
Cả lớp ghi vở


HS Liờn h và đa một vài
ví dụ về những phụ nữ
thành đạt và nổi tiếng
(Me-ri Qui-ri,
Kô-va-lép-xkai-a...)


Nhãm 4: Thảo luận và
điền thông tin vào bảng
Nhóm nào xong trớc lên
báo cáo


nhóm khác bổ sung


Nhóm 4: Thảo luận chọn
cách sắp xếp cho phù hợp
với yêu cầu


<b>Buổi chiều: </b>


<b>chính tả</b>


NGHE VIET : LƯƠNG NGỌC QUYẾN
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Nghe - viết đúng , trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến.


2. Nắm được mô hình cấu tạo vần, chép đúng tiếng, vần vào mơ hình


<b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bút dạ và 4 tờ phiếu phóng to mơ hình cấu tạo vần trong bài tập 3</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


<b>HĐ</b> <b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


1. Nghe –
viết chính
tả


<i>A. Kiểm tra bài cũ:</i>


- Em hãy nhắc lại quy tắc viết chính tả với c/ k, g/ gh, ng/ ngh
- Các em tìm 3 cặp từ:


+ bắt đầu bằng ng – ngh
+ bắt đầu bằng g – gh
+ bắt đầu bằng c – k
- GV nhận xét
<i>B. Bài mới.</i>
<i>1. Giới thiệu bài: </i>


<i>2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:</i>


- GV đọc tồn bài 1 lượt, giọng to, rõ, thể hiện niềm cảm
phục.


- GV nói về nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến: giới thiệu
chân dung, năm sinh năm mất của Lương Ngọc Quyến; tên


ông được đặt cho nhiều đường phố, nhiều trường học ở các
tỉnh, thành phố.


- Hướng dẫn HS viết các từ dễ viết sai
- Nhắc HS cách trình bày bài viết.
- GV đọc từng câu cho HS viết.
- GV đọc lại tồn bài chính tả 1 lượt.


- 1 HS trả lời: đứng trước i, e, ê là k,
<i>gh, ngh</i>


- 1 HS lên bảng, cả lớp viết vào
bảng con


<i>+ nga – nghe</i>
<i>+ gà – ghi</i>
<i>+ cá - keû</i>
- HS nghe.


- HS nghe cách đọc


- Luyện viết những chữ dễ viết sai
vào bảng con: Lương Ngọc Quyến,
<i>ngày 30-8-1917, khoét, xích sắt.</i>
- HS quan sát cách trình bày bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2. Làm
bài tập
chính tả



- GV chấm chữa bài.


- GV nhận xét bài viết của HS.


<i>Hướng dẫn HS làm bài tập 2</i>
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.


- GV giao việc, tổ chức cho HS làm bài cá nhân
- Tổ chức cho HS trình bày kết quả


- GV nhận xét


<i>Hướng dẫn HS làm bài tập 3</i>
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV giao việc


- Cho HS trình bày kết quả


- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng


viết: ghi tên bài vào giữa dòng; sau
khi chấm xuống dòng, chữ đầu nhớ
viết hoa, viết lùi vào 1 ơ li.


- HS viết chính tả


- HS sốt lại bài, tự phát hiện lỗi và
sửa lỗi.


- HS đổi vở soát lỗi cho nhau, tự sửa


những lỗi viết sai bên lề.


- HS làm bài cá nhân, đọc thầm lại
từng câu văn, ghi ra nháp phần vần
của từng tiếng in đậm


<i>Trạng (vần ang), nguyên (vần uyên),</i>
<i>Nguyễn, Hiền, khoa, thi</i>


<i>làng, Mộ, Trạch, huyện, Cẩm, Bình</i>

- 1 HS nói trước lớp phần vần


của từng tiếng.



<i>Hoạt động nối tiếp:</i>


Chuẩn bị bài: Nhớ – viết : thư gửi các học sinh, quy tắc đánh dấu thanh
<b>TO¸n(bỉ sung)</b>


<b>Ơn luyện: Phép cộng, phép trừ hai phân số</b>
I/<b>YÊU CẦU:</b>


- Giúp HS củng cố cách cộng, trừ phân số.


- Biết cộng số tự nhiên với phân số, giải tốn có liên quan.
- Rèn kỹ năng cộng, trừ .


- GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ.
<b>II/ĐỒ DÙNG:</b>


-Vở bài tập.



<b>III/</b>

CÁC HOẠT ĐỘNG:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1/Củng cố kiến thức:</b>
<b>2/Thực hành vở bài tập:</b>
- GV chốt kết quả đúng.
<b>Bài 1:</b>


Bài 2:


<b>3/Luyện thêm:</b>
1. Tính:


3

1 12

1 13



4

4

4

4





3

35 3

32



5



7

7

7

7





2. Một đội sửa đường, ngày thứ nhất sửa được

3




7

quãng
đường, ngày thứ hai sửa được

2



5

qng đường. Hỏi đội đó
cịn sửa mấy phần qng đường?


- Hồn thành bài tập số 3 SGK.


<b>* Nhóm 1</b>: Làm bài tập 1,2
- 2 em làm vào bảng phụ
- Đính bảng phụ lên bảng.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.




Giải


Phân số chỉ số phần quãng đường hai ngày làm được
là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>4/Củng cố:</b>
- Nhắc lại ghi nhớ.


3

2

29



7

5

35

(quãng đường)


Phân số chỉ số phần quãng đường cần phải làm là:



29

6



1



35

35



(quãng đường)


Đ/S:

6



35

qng đường
<b>TIÕng viƯt(bỉ sung)</b>


<b>Luyện đọc: Nghìn năm văn hiến</b>



<b>A. Mục đích yêu cầu</b>


Tiếp tục luyện cho học sinh:



- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thờng thức có bảng thống kê



- Hiểu nội dung bài : Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn


hiến lâu đời của nớc ta.



<b>C. Các hoạt động dạy học</b>



<b>Hoạt động của thầy</b>

<b>Hoạt động của trị</b>



I KiĨm tra :




Hs đọc và TLCH bài Quang cảnh làng mạc


ngày mùa



II. D¹y bµi míi



1. Giíi thiƯu bµi : SGV trang 63



2. Hớng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu bài


a) Luyện đọc



- Giáo viên đọc mẫu bài văn


- Cho học sinh quan sát tranh ảnh


- Đọc nối tiếp đoạn ( 3 đoạn )


- Giúp học sinh hiểu nghĩa từ khó


- Luyện đọc theo cặp



- Gọi học sinh đọc cá nhân


b) Tìm hiu bi



- Đến thăm văn miếu khách nớc ngoài ngạc


nhiên vì điều gì ?



c) Luyn c li



- Gi HS đọc nối tiếp bài văn


III. Củng cố ,dặn dò:



- HS đọc bài



- NhËn xÐt vµ bỉ sung



- HS më SGK và theo dõi


- HS quan sát tranh



- Cỏc em nối tiếp đọc bài (3 lợt)



- Luyện phát âm từ khó và đọc chú giải


- HS luyện đọc theo cặp



- 2 em HS đọc cá nhân toàn bài



- Khách nớc ngoài ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075


nớc ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Tính từ năm đó đến khoa thi


cuối cùng vào năm 1919 các triều vua VN đã tổ chức đợc


185 khoa và lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ



- Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất là triều Lê - 104


khoa thi



- HS theo dõi bảng phụ và luyện đọc đoạn cuối của bài


<b>Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2010.</b>


<b>bi s¸ng: ThĨ dơc</b>


<b>Bài 3 : đội hình đội ngũ - trị chơi “ CHạy tiếp sức”.</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài
học, cách xin phép ra vào lớp, tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái,
quay sau. Yêu cầu báo cáo mạch lạc, tập hợp hàng nhanh, động tác quay phải, quay trái, quay sau đúng hớng, thành
thạo, đều đúng đẹp, đúng khẩu lệnh.



- Trò chơi <i>Chạy tiếp sức</i>. Y/c chơi đúng luật, trật tự, nhanh nhẹn hào hứng trong khi chơi.
<b> II. Đồ dùng : </b>1 còi, 2- 4 lá cờ đuôi nheo, kẻ sân chơi.


<b> III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp :</b>


<b>Hot ng của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<i> 1.PhÇn më ®Çu</i>:


- ổn định tổ chức, phổ biến nội dung, y/c tiết học.
- Khởi động: - đứng vỗ tay , hỏt.


* Trò chơi : <i>Tìm ngời chỉ huy</i>
2. <i>Phần cơ bản</i>:


a, ễn i hỡnh, i ng: Cỏch chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc
giờ học. Cách xin phép ra vào lớp.Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điể
số, đứng nghiêm –nghỉ, quay phải-trái-sau.


b, Trò chơi vận ng:


Tổ chức cho HS chơi trò chơi :


- GV nờu tên trị chơi, giải thích cách chơi và qui định chơi.
- 1 nhóm chơi thử- chơi chính thức.


- GV quan sát, nhận xét, đánh giá cuộc chơi.


- Líp tËp trung 4 hµng ngang cù li hĐp råi


chun sang cù li réng.


- Lần 1-2 GV điều khiển lớp tập có nhận
xét, sửa động tác sai.


-Chia tỉ tËp lun.


- Tập hợp lớp, các tổ thi đua trình diễn.
-Cả lớp tập đồng loạt


- Tập hợp theo đội hình chơi. Cả lớp thi đua
chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

3<i>. PhÇn kÕt thóc</i>:
- Cho HS th¶ láng


- GV cïng HS hƯ thèng bài.


- Nhận xét tiết học , dặn dò. Vừa đi vừa thả lỏng, tập hợp thành vòng trònlớn, khép lại thành vòng tròn nhỏ, quay vào
trong.


<b>LUYN T VAỉ CU</b>


<b>Bài 3 : Më réng vèn tõ: Tæ Quèc</b>
<b> I. Mơc tiªu</b>


- Mở rộng và hệ thống hố vốn từ ngữ về Tổ quốc
- Tìm đợc từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc


- Đặt câu đúng, hay với những từ ngữ nói về Tổ quốc


<b> II. đồ dùng dy h</b>


- Giấy khổ to bút dạ
- Từ điển HS


III. Các hoạt động dạy học


Hoạt động dạy Hoạt động học


A. KiĨm tra bµi cị


- 4 HS lên bảng tìm từ đồng nghĩa và dặt câu với từ vừa tìm


- Gọi HS đứng tại chỗ trả lời:
+ Thế nào là từ đồng nghĩa?


+ Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn?
+ Thế nào là từ đồng nghĩa khơng hồn tồn?
- Nhận xét câu trả lời của HS


- Gäi HS nhËn xÐt bµi trên bảng của bạn
B. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: Chúng ta đã hiểu thế nào là từ đồng nghĩa
và thực hành luyện tập về từ đồng nghĩa. Bài học hôm nay
giúp các em mở rộng vốn từ về Tổ Quốc, tìm từ đồng nghĩa
với từ Tổ Quốc và rèn luyện kĩ năng đặt câu.


2. Híng dÉn lµm bµi tËp
Bµi tËp 1



- Gọi HS đọc yêu cầu


- Yêu cầu 1 nửa lớp đọc thầm bài Th gửi các học sinh, một
nửa còn lại đọc thầm bài Việt Nam thân yêu, viết ra giấy
nháp các từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc


- Gọi HS phát biểu , GV ghi bảng các từ HS nªu


- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
H: Em hiểu Tổ Quốc có nghĩa là gì ?


GV giải thích: Tổ Quốc là đất nớc gắn bó với những ngời dân
của nớc đó. Tổ Quốc giống nh một ngôi nhà chung của tất cả
mọi ngời dân sống trong đất nớc đó


Bµi 2


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp
- Gọi HS trả lời. GV ghi bảng
- GV nhận xét kết luận


Bµi 3


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Hoạt động nhúm 4


+ phát giấy khổ to, bút dạ
+ GV có thĨ gỵi ý



+ Gọi nhóm làm xong trớc dán phiếu bi lm lờn bng, c
phiu


- GV ghi nhanh lên bảng
- NhËn xÐt khen ngỵi


Em hiểu thế nào là quốc doanh? Đặt câu với từ đó?


- 4 HS lÇn lợt lên bảng thực hiện yêu cầu:
+ HS 1: chỉ mµu xanh


+ HS 2: chỉ màu đỏ
+ HS 3: chỉ màu trắng
+ HS 4: chỉ màu đen


- HS nèi tiÕp nhau tr¶ lêi, líp theo dâi nhËn xÐt


- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài theo yêu cầu


- TiÕp nèi nhau ph¸t biĨu


+ Bài th gửi các học sinh: nớc, nớc nhà, non sông
+ bài Việt Nam thân yêu: đất nớc, quê hơng


- Tổ Quốc: đất nớc , đợc bao đời xây dựng và để lại,
trong quan hệ với những ngời dân có tình cảm gắn
bó với nó.



- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS thảo luận


- TiÕp nèi nhau ph¸t biĨu


+ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc: đất nớc, quê hơng,
quốc gia, giang sơn, non sông, nớc nhà


- 2 HS nhắc lại từ đồng nghĩa
- Lớp ghi vào vở


- HS đọc yêu cầu bi tp


- HS thảo luận nhóm và viết vào phiếu bài tập
- Nhóm báo cáo kết quả


nhóm khác bổ xung


- Quốc doanh do nhà nớc kinh doanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

H: Quốc tang có nghĩa là gì/ Đặt câu với từ đó
Bài tập 4


- HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài tp


- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn


- Gi HS đọc câu mình đặt, GV nhận xét sửa chữa cho từng
em



- Yêu cầu HS giải thích nghĩa các từ ngữ: quê mẹ, quê hơng,
quê cha đất tổ, nơi chôn rau


GV: quê cha đất tổ, quê mẹ, quê hơng, nơi chơn rau..., cùng
chỉ một vùng đất, trên đó có những dịng họ sinh sống lâo
đời, gắn bó với nhau, với đất đai, rất sâu sắc. Từ tổ Quốc có
nghĩa rng hn cỏc t trờn..


3. Củng cố dặn dò
- Nhận xÐt giê häc


- Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc


VD: Mẹ em làm trong doanh nghiệp quốc doanh.
- Quốc tang: tang chung của đất nớc


VD: Khi Bác Đồng mất nớc ta đã để quốc tang 5
ngày


- HS đọc yêu cầu
- 4 HS đặt câu trên bảng


- 8 HS lần lợt đọc bài làm của mình
+ Em yêu Sơn La quê em


+ Thái Bình là quê mẹ của tôi


+ Ai i õu xa cũng ln nhớ về q cha đất tổ của
mình



+ Bà tôi luôn mong khi chết đợc đa về nơi chơn râu
cắt rốn của mình


<b>TỐN</b>


<b>Tiết 7 : ƠN TẬP : PHÉP CỘNG VAØ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Củng cố kĩ năng thực hiện phép cộng - trừ hai phân số


- Rèn học sinh tính tốn phép cộng - trừ hai phân số nhanh, chính xác.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :



<b>1. Kiểm tra bài cũ : </b>
- Thế nào là PSTP ? VD ?
<b>2. Bài mới : </b>


<b>a) Giới thiệu bài :</b> Oân tập phép cộng, trừ các phân số
<b>b) Nội dung : </b>


<b>* Hoạt động 1: Oân tập phép cộng , trừ phân số</b>
- Giáo viên nêu ví dụ:


7
5
7
3


 và



15
3
15
10



- 1 học sinh nêu cách tính và 1 học sinh thực


hiện cách tính.
- Cả lớp làm nháp


- Học sinh sửa bài - Lớp lần lượt từng học sinh


nêu kết quả - Kết luận. + Cộng (trừ) 2 PS cùng mẫu ta cộng (trừ) 2 tử sốvà giữ nguyên mẫu số.
- Học sinh nêu quy tắc :


- Tương tự với <sub>9</sub>7 <sub>10</sub>3 và


9
7
8
7



- Học sinh làm bài


- Học sinh sửa bài - kết luận
<b>* Học sinh nêu quy tắc :</b>



+ Cộng (trừ) 2 phân số khác mẫu ta quy đồng
<i>mẫu số rồi cộng (trừ) 2 tử số và giữ nguyên mẫu</i>
<i>số.</i>


<b>* Hoạt động 2: Thực hành </b>
 Bài 1:


- Học sinh đọc đề bài
- Học sinh chữa bài


 Giáo viên nhận xét <sub>a) </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Bài 2 :</b>


- Số tự nhiên có thể viết thành phân số có mẫu
số bằng mấy ?


- Học sinh làm bài vào vở


- Giáo viên nhận xét <sub>a) </sub>


5
17
5


2
15
5
2
5


15
5
2
1
3
5
2


3       


b)


7
23
7


5
28
7
5
7
28
7
5


4     


c)


15


4
15
11
15
15
15
11
1
)
3
1
5
2
(


1      


Baøi 3 :


- Học sinh đọc bài
- Học sinh giải.
- Học sinh làm vào vở


- Chữa bài Phân số chỉ số bóng đỏ và xanh trong hộp :


6
5
3
1


2
1




 (số bóng trong hộp)
Đáp số :


6
5


số bóng trong hộp.


<b>KĨ chun</b>


<b>Kể chuyện đã nghe, đã đọc </b>
<i><b>I. Mục tiêu : </b></i>


1. Rèn kĩ năng nói: Biết kể tự nhiên bằng lời của mình 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc về 1 anh hùng, danh
nhân đất nớc . Hiểu đợc ý nghĩa cõu chuyn.


2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể chun nhËn xÐt lêi kĨ cđa b¹n.
<i><b> II. Chn bị : 1 số sách, truyện, báo về các anh hïng, danh nh©n.</b></i>


<i><b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b></i>
<i><b>Nội dung kiến thức, kỹ năng cơ</b></i>


<i><b>bản</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


1. KiĨm tra bµi cị :


KĨ chuyÖn <i>Lý Tù Träng</i>


2. Bài mới :
a. Giới thiệu :
b. HD kể chuyện :
* Tìm hiểu đề:


- Các TN quan trọng: <i>đã nghe đã</i>
<i>đọc, anh hùng, danh nhân, nớc ta.</i>


Yêu cầu kể lại, nêu ý nghĩa câu chuyện.
Nhận xét, cho ®iĨm


Nói, ghi đầu bài
Gọi HS đọc đề.
Gạch chân dới các TN
Gọi 4 HS đọc gợi ý SGK


Lu ý: HS tự tìm chuyện ngồi SGK để kể
sẽ đợc điểm cao hn.


Yêu cầu HS giới thiệu truyện mình sẽ kể


3 HS lần lợt kể
Cả lớp theo dõi


Ghi vở


2 HS đọc



4 HS đọc nối tiếp


5 HS tr¶ lêi nèi tiÕp
* Thùc hµnh :


Các tiêu chi đánh giá:
- ND câu chuyện
- Cách kể


- Nêu đúng ý nghĩa câu
chuyện.


- Trả lời đợc câu hỏi của bạn


Chia nhóm
Giúp đỡ


Nêu tiêu chi đánh giá


NhËn xÐt,cho ®iĨm


Tổ chức thi kể và trao đổi ý nghĩa câu
chuyện.


Tỉ chøc b×nh chän HS có câu chuyện hay
nhất, HS kể tự nhiên, hấp dẫn nhất,


Kể chuyện theo nhóm 2
Đại diện các nhóm kể và nêu ý
nghĩa câu chuyện. Nhóm khác


nhận xét.


2-3 HS thi kể, giao lu cùng các bạn
về ý nghĩa câu chun.


C¶ líp biĨu qut.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Néi dung kiÕn thức, kỹ năng cơ</b></i>


<i><b>bn</b></i> <i><b>Hot ng ca thy</b></i> <i><b>Hot ng ca trũ</b></i>


3. Củng cố- Dặn dò : Nhận xét giờ họcYêu cầu về nhà kể lại


Dn chun b tiết kể chuyện tuần 3
<b>buổi Chiều: đạo đức</b>


Bài 1: EM LAØ HỌC SINH LỚP 5(Tiết 2)
<b>I . Mục tiêu:</b>


<b>II . Chuẩn bị:</b>


<b>III . Các bước thực hành</b>

:



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>* Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV nêu vài câu hỏi ở tiết 1 để HS trả lời.
+ Mục tiêu phấn đấu của em là gì?
+ Nêu những khó khăn mà em có thể gặp?



- GV nhận xét và dùng câu trả lời của HS để đi vào bài Tiết 2.


HS trả lời-HS khác nhận xét
(1)


(1)


- HS khác nhận xét.
 <b>HĐ1: Lập kế hoạch phấn đấu trong năm học: </b>


- GV tổ chức cho cả lớp làm việc.


- Sau mỗi bạn đọc, GV yêu cầu HS khác chất vấn và nhận xét bảng kết
hoạch của bạn.


- GV nhận xét chung và kết luận: Cả lớp chúng ta, ai cũng có 1 bảng kế
<i>hoạch phấn đấu trong năm học này. Để xứng đáng là HS lớp 5, các em</i>
<i>phải quyết tâm thực hiện được các kế hoạch mà mình đã đề ra.</i>


- HS nối tiếp đọc bảng kế hoạch trong
năm học của mình (đã chuẩn bị)
- HS khác chất vấn và nhận xét bảng
kết hoạch của bạn.


- HS có bảng kế hoạch trả lời câu hỏi
của bạn.


 <b>HĐ2: Kể chuyện về các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu: </b>
- GV tổ chức cho cả lớp làm việc.



+ Em học tập điều gì qua những tấm gương đó?


- GV nhận xét chung và kết luận: Chúng ta cần phải học tập theo các
<i>tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ..</i>


- HS nối tiếp kể về HS lớp 5 gương
mẫu (trong lớp, trường hoặc sưu tầm
trên báo, đài…).


- HS trả lời.
- Cả lớp lắng nghe.


 HĐ3: Hát, múa, đọc thơ hoặc triển lãm tranh:
- GV yêu cầu HS treo tranh đã vẽ ở nhà.


- GV cho HS giới thiệu tranh của mình với cả lớp.


- GV nhận xét và khen những bạn vẽ tranh đẹp, đúng chủ đề và động
viên những HS vẽ chưa đẹp, chưa đúng chủ đề lần sau cố gắng hơn.
- GV bắt nhịp cho HS cả lớp hát 1 bài về trường, lớp mà tất cả HS đều
thuộc.


- HS treo tranh lên dây đã căng sẵn.
- Lần lượt từng HS giới thiệu tranh cho
GV và các bạn nghe.


- HS laéng nghe.


- Cả lớp hát: Em yêu trường em với


bao bạn thân và cơ giáo hiền….


 <b>HĐ4: Củng cố – Dặn dò:</b>


- GV tổng kết bài: Là HS lớp 5, lớp đàn anh, chị trong trường, được tất cả các em trơng vào và noi theo. Vì thế
thầy mong các em gương mẫu, luôn nghe lời thầy cơ, đồn kết với bạn bè, thực hiện tốt kế hoạch năm học đề ra
để xứng đáng là HS lớp 5.


- GV nhận xét và tuyên dương HS tích cực tham gia các hoạt động, nhắc nhở các em còn chưa cố gắng.
- HS chuẩn bị bài 2 “Có trách nhiệm về việc làm của mình”


<b>to¸n(bỉ sung) </b>


<b>Ôn tập tính chất cơ bản của phân số</b>
i. <b>Mục tiêu.</b>


- Củng cố cho HS các tính chất của P/S qua các bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Rèn cho HS kỹ năng rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số .
- Giỏo dục tớnh chớnh xỏc cẩn thận


<b>II. chuÈn bi:</b>


- HS mang vở BT toán 5 tập 1
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>1. Hoạt động 1: Củng cố các kiến thức có liên quan.</b>
- Y/C HS nhắc lại các kiến thức :


+ Tính chất cơ bản của P/S. + Nêu cách rút gọn P/S.


+ Nêu cách QĐMS các P/S. + Cách tìm các P/S bằng nhau.
<b>2. Hoạt động 2:Luyện tập thực hành </b>


* GV híng dÉn HS lun tËp thùc hành theo các bớc


- Giao BT : Bài 1,2,3,4 ( Vở BT toán 5): Bài 1, 2 dành cho HS yếu; Bài 3,4 dành cho HS Tb và khá giỏi
- Y/C HS làm BT cá nhân


- Chấm chữa bài.


<b>Bài 1:</b> Cđng cè cho HS c¸ch rót gän P/S
- GV chấm từ số 1=> số 8.


- Chữa bài và thống nhất KQ: ;
7
9
;
3
4
;
5
4
;
4
3


<b>Bài 2: </b>Củng cố cho HS cách QĐMS các P/S
- GV chấm từ số 9=>số 15.


- Chữa bài vµ thèng nhÊt KQ:



a. ;


45
35
;
45
36


b. MSC là 18 nên ta QĐMS của
6
5


ta c
18
15


; c. ;
24
14
;
24


9
<b>Bài 3,4:</b> Củng cố cách tìm P/S bằng nhau.


- Chấm từ số 16 đến 24.
- Chữa bài và nhận xét.
* Đáp số :




8
4



10


4



30
12



21


16



;

2


3




3
2



9
6




38
24



6
15



5
2



25
10



54
36



18
12



32
48
<b>3. Cđng cè tỉng kÕt:</b> GV nhËn xét chung tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau


<b>tiếng việt ( bổ sung)</b>
<b>Luyện tập văn tả cnh</b>


<b>T một buổi trong ngày</b>
I<b>/ MỤC TIÊU</b>


- HS hoàn thành bài văn, câu văn có hình ảnh, biết sử dụng biện pháp nhân hoá, so sánh.
- GDHS yêu quê hương.


- Giáo dục tính chính xác cẩn thận
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bút dạ và một số bảng phụ để làm bài tập 1

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. GV ra đề: </b>


<b>2. Hướng dẫn HS làm bài:</b>


H: <i>Nhận xét về bố cục bài văn của bạn? </i>


H:<i> Nhận xét về cách dùng từ và cách sắp xếp các ý?</i>
<b>3. Củng cố:</b>


- Dặn HS về nhà đọc các bài văn tả cảnh đề áp dụng làm bài
hay hơn.


- HS đọc đề và xác định yêu cầu của đề
bài.


- Dựa vào bài buổi sáng HS sẽ hoàn


thành bài tập làm văn.


- Một HS đọc to bài làm.
- Lớp theo dõi nhận xét, góp ý.
- HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Thứ t ngày 01 tháng 09 năm 2010</b>
<b>bi s¸ng: TẬP ĐỌC</b>


<b>SẮC MÀU EM YÊU</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.


- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con người và sự vật
xung quanh thể hiện tình yêu của bạn với quê hương, đất nước.


- Thuộc lòng một số khổ thơ.
<b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh minh họa những sự vật và con người được nói đến trong bài.
- Bảng phụ ghi những câu cần luyện đọc.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


<b>HĐ</b> <b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


1. Luyện
đọc



2. Tìm
hiểu bài


<i>A. Kiểm tra bài cũ:</i>


+ Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngịai ngạc nhiên vì
điều gì?


+ Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn
hóa Việt Nam.


- Nhận xét, ghi điểm
<i>B. Bài mới:</i>


<i>1. Giới thiệu bài: Đất nước Việt Nam ta có biết bao sắc</i>
màu tươi đẹp: Có màu đỏ của lá cờ Tổ quốc, màu vàng
của cánh đồng lúa chín, màu xanh của cánh rừng bạt
ngàn … Màu nào cũng đẹp. Đó chính là thơng điệp mà
nhà thơ Phạm Đình Ân muốn gửi đến chúng ta qua bài
<i>Sắc màu em u hơm nay chúng ta học</i>


<i>2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:</i>
- Gọi 1 HS đọc


a. Hướng dẫn HS đọc đúng


- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- Theo dõi, sửa cách đọc hoặc phát âm sai của HS
b. Đọc diễn cảm toàn bài: giọng nhẹ nhàng, tình cảm,
trải dài tha thiết ở khổ thơ cuối.



- Chia lớp thành nhóm 4.


- Giao việc: Đọc và thảo luận các câu hỏi trong SGK
- Tổ chức đàm thoại GV – HS; HS - HS


+ Bạn nhỏ yêu những màu sắc nào?
+ Mỗi sắc màu gợi ra những hình ảnh nào?
+ Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả các màu sắc đó?


+ Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với
quê hương, đất nước?


- Chốt ý chính: Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc
<i>màu, những con người và sự vật xung quanh thể hiện</i>
<i>tình yêu của bạn với quê hương, đất nước.</i>


+ 2 HS lên bảng.


- HS nghe


- 1 HS đọc toàn bài với giọng nhẹ
nhàng, tha thiết. Lớp theo dõi, kết hợp
đọc thầm.


- Mỗi lượt 8 em nối tiếp nhau đọc 8
khổ thơ (2 lượt)


- Luyện đọc theo cặp (2 lượt)
- 2 HS đọc cả bài, lớp theo dõi


- HS nghe, theo dõi SGK


- Đọc, suy nghĩ, trao đổi và trả lời các
câu hỏi trong SGK


- Mỗi nhóm cử 3 bạn: 1 bạn đọc, 1 bạn
nêu câu hỏi, 1 bạn trả lời … (3 lượt 3
câu hỏi)


+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

3. Luyện
đọc diễn
cảm và
HTL


<i>a. Cho HS nối tiếp nhau đọc lại bài thơ.</i>


- Hướng dẫn cách đọc: giọng đọc, ngắt nghỉ, nhấn
giọng (như yêu cầu)


- GV đọc mẫu 2 khổ thơ
+ Khổ 1: Em yêu màu đỏ: /
<i> Như máu trong tim, /</i>


<i>Lá cờ Tổ quốc, /</i>
<i>Khăn quàng đội viên. //</i>
+ Khổ 2: Trăm nghìn cảnh đẹp /


<i> Dành cho em ngoan. //</i>


<i>Em yêu / tất cả /</i>
<i> Sắc màu Vieät Nam. //</i>


- Nhận xét cách đọc của HS, tuyên dương, động viên
<i>b. Hướng dẫn HS học thuộc lòng</i>


- Cho HS thi đọc thuộc lòng: đọc tiếp sức, đọc cá nhân
cả bài.


- Theo dõi nhận xét.


+ HS trả lời.
- HS nghe, ghi vở


- 8 HS lần lượt đọc, mỗi HS 1 khổ thơ.
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp


- Một vài HS thi đọc diễn cảm trước
lớp


- Học từng khổ thơ và cả bài (cá nhân)
- Từng nhóm 8 bạn đọc thuộc tiếp sức
- 1 số HS thi đọc thuộc cả bài.


<i>Hoạt động nối tiếp:</i>


Chuẩn bị bài: LÒNG DÂN (Phần 1)



<b>TỐN</b>


<b>ÔN TẬP : PHÉP NHÂN VÀ CHIA HAI PHÂN SỐ</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Củng cố kó năng phép nhân và phép chia hai phân số.


<b>- Rèn cho học sinh tính nhân, chia hai phân số nhanh, chính xác. </b>

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :



<b>1. Kiểm tra bài cũ : </b>


- Muốn cộng (trừ) hai phân số cùng mẫu ( khác mẫu) ta
làm như thế nào ?


 Giáo viên nhận xét cho điểm
<b>2. Bài mới : </b>


a) Giới thiệu bài : Oân tập phép nhân và chia hai phân số.
<b>4. Nội dung : </b>


<b>* Hoạt động 1: Ơn tập phép nhân, chia</b>
- Giáo viên nêu ví dụ


9
5
7
2




Học sinh nêu cách tính và tính. Cả lớp tính vào vở nháp


-sửa bài. 7 9


5
2
9
5
7
2







 Kết luận: <i>Muốn nhân 2 phân số ta lấy tử số nhân với tử số,</i>
<i>mẫu số nhân với mẫu số.</i>


- Giáo viên nêu ví dụ


15
32
3
5


8
4
3
8


5
4
8
3
:
5
4








- Học sinh nêu cách thực hiện


Học sinh nêu cách tính và tính. Cả lớp tính vào vở nháp
-sửa bài.


* Học sinh nêu quy tắc : <i>Muốn chia 2 phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân</i>
<i>với phân số thứ 2 đảo ngược.</i>


- Học sinh nhắc lại 2 quy tắc.
<b>* Hoạt động 2: Luyện tập</b>
 Bài 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm vào vở.


- Chấm và chữa bài. <sub>a) +) </sub>



90
12
9
10
4
3
9
4
10
3





+)
15
42
3
5
7
6
3
7
5
6
7
3
:


5
6






+)
20
6
5
4
2
3
5
2
4
3





+)
8
10
1
8
2

5
1
2
8
5
2
1
:
8
5






b) +)
8
12
8
3
4
8
3


4   


+) 6


1


2
3
1
2
3
2
1
:


3     


+)
6
1
3
2
1
1
3
1
2
1
3
:
2
1







Baøi 2 :


- Giáo viên HD theo mẫu.
- Học sinh làm vào vở


- Chấm và chữa bài <sub>a) </sub>


4
3
2
3
2
5
5
3
3
6
10
5
9
6
5
10
9












b)
35
8
7
3
5
5
5
4
2
3
21
25
20
6
21
20
25
6
20
21
:
25

6













Baøi 3 :


- Học sinh đọc đề bài.


_ Muốn tính diện tích HCN ta làm như thế nào ?


- Học sinh giải vào vở. Diện tích tấm bìa :


6
1
3
1
2
1



 (m2 )
Diện tích một phần :


18
1
3
:
6
1


 (m2 )
Đáp số :


18
1


m2


<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>


- Nêu quy tắc nhân, chia phan số
- Chuẩn bị bài : “Hỗn số”
- Nhận xét tiết học


<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>Lun tËp t¶ cảnh</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


- Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong 2 bài văn tả cảnh “Rừng tra”, “Chiều tối”.



- Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập trong tiết học trớc thành một đoạn văn tả cảnh một buổi trong
ngày.


<b>II. ChuÈn bÞ : </b>


- Tranh ảnh rừng tràm.
<b>III. </b>

Các hoạt động dạy và học chủ yếu:



<b>Kiến thức kỹ năng</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
A.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trình bày dàn ý kết quả quan sát


c¶nh mét bi trong ngµy cđa tiÕt TËp lµm - 1 HS lên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

B. Bài mới :
1. Giíi thiƯu bµi:


2. HD HS lun tËp :


* Bài 1:Tìm hình ¶nh em thÝch
trong bµi “Rõng tra”, Chiều tối


* Bài 2: Viết đoạn văn tả cảnh
một buổi sáng trong công viên,
vờn cây dựa vào dàn ý của
tuần 1.


3. Củng cố-Dặn dò


văn tríc.



- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm.


- Nêu MĐ, u cầu giờ học.
- Gọi HS đọc u cầu.


- GV giíi thiƯu tranh, ảnh rừng tràm.


- Yờu cu HS tỡm hỡnh nh đẹp mà mình thích
trong bài văn.


- Gäi HS TL .


GV khen ngợi những HS tìm đợc hình ảnh
đẹp và giải


thích đợc lí do vì sao mình thích hình ảnh đó.
- Gọi HS đọc yêu cầu


- GV lu ý HS : MB hoặc kết bài cũng là một
phần của dàn ý song nên chọn viết một đoạn
trong phần của TB.


- GV gợi ý .


- GV yêu cầu cả lớp làm bài.
- Nhận xét , chấm điểm vài bài.
- Nhận xét giờ học.


- GV yêu cầu học sinh về nhà quan sát một
cơn ma và ghi lại kết quả quan sát.



- HS nghe.
- 1 HS đọc.


- 2 HS đọc nối tiếp bài văn.
- Cả lớp đọc thầm 2 bài văn và tìm
hình ảnh mà mình thích.


- Trả lời cá nhân.
- 1 HS đọc.


- 1, 2 HS làm mẫu, đọc dàn ý và
chỉ rõ ý nào sẽ chọn để viết thành
đoạn văn.


- C¶ líp viÕt bµi vµo vë.


- HS đọc đoạn văn đã viết hồn
chỉnh, cả lớp nhận xét.


<b>LỊCH SỬ</b>


<b>Ngun trêng té mong muốn caNH TÂN ĐấT NƯớC</b>
<b>I/ Mc tiờu :</b>


Hc xong bi này, HS biết:


- Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ.
- Nhân dân đánh giá về long yêu nước của Nguyễn Trường Tộ như thế nào.
<b>II/ Chuẩn bị - ĐDDH</b>



- Tranh SGK.


<b>III/ Hoạt động dạy học cơ bản:</b>
<b>Nội dung kiến thức và </b>


<b>kĩ năng cơ bản</b> <b>Hoạt động của thầy</b>


<b>Hoạt động của</b>
<b>trò</b>
<b>A. KTBC</b>: Những hiểu biết về


Trương Định
<b>B. Bài mới:</b>
<b>a) Giới thiệu bài:</b>
<b>b) Nội dung bài:</b>


<b>1. Gt về Nguyễn Trường Tộ: </b>
- Quê Nghệ An


- Thơng minh
- 1860, sang Pháp.


- Trình lên vua Tự Đức nhiều bản
điều trần.


<b> 2. Nội dung những đề nghị đổi </b>
<b>mới đất nước của Nguyễn Trường</b>
<b>Tộ:</b>



- Mở rộng QH ngoại giao.
- Thuê chuyên gia nước ngoài.


- Hỏi HS 3 câu hỏi của bài 1.
- NX / cho điểm.


- Nêu MĐ, YC của giờ học.
- Ghi bảng.


- Gt ảnh Nguyễn Trường Tộ (SGK)
- Hỏi: Thế nào là canh tân?


- YC HS trình bày những thông tin về Nguyễn Trường
Tộ.


- Chốt / ghi bảng.


- Chia nhóm, nêu YC thảo luận câu 1 tr. 7 SGK.
- Lưu lại 1 bảng nhóm thay cho phần ghi bảng (chốt).
- Hỏi: Trong các đề nghị đó, đổi mới về mặt nào là cơ
bản hàng đầu?


- 3 HS TL.


- Mở SGK.
- Ghi vở
- Quan sát
- Đọc chú
thích.
- Đọc thầm


SGK, TL / bổ
sung


- Gt “bản điều
trần”.


- Thảo luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Mở trường
- XD quân đội


<b> 3. Thái độ của triều đình nhà </b>
<b>Nguyễn:</b>


- Bảo thủ, khơng đồng ý đổi


- Nêu YC TL câu hỏi 2 tr. 7 SGK.
- Chốt ý / ghi bảng.


- Việc triều đình nhà Nguyễn bảo


nhóm 4 / 2,3
nhóm trình
bày / bổ sung.
- TL.


- Nêu lại các
ND đổi mới.
- Đọc SGK,
thảo luận nhóm


2 / nhóm khác
trình bày / bổ
sung.


mới.


<b>4. Ý nghĩa: </b>


- Nguyễn Trường Tộ là người có
lịng u nước thiết tha, mong muốn
dân giàu nước mạnh.


* Hoạt cảnh: Nguyễn Trường Tộ
trình lên vua Tự Đức bản hiến kế,
triều đình bàn cãi sơi nổi.


<b>C. Củng cố:</b>
- Tóm tắt ND bài.


<b>D. Dặn dò</b>


- St tranh ảnh, tư liệu về ND bài.


thủ, không đồng ý đổi mới đã gây nên những hậu quả gì?
- Hỏi: Tại sao Nguyễn Trường Tộ được người đời sau
kính trọng?


- Chốt ý / ghi bảng.


- Nêu YC đóng hoạt cảnh.


- NX.


- Nêu YC.


- Hỏi: Nếu em là vua Tự Đức, em sẽ làm gì với những đề
nghị đổi mới đất nước của Nguyễn Trường Tộ?


- Nhận xét tiết học.


- Dặn chuẩn bị bài sau: “Cuộc phản công ở kinh thành
Huế<i><b>”</b></i>


- TL.
- TL.


- Thảo luận
phân vai, chuẩn
bị lời thoại
- Đóng hoạt
cảnh.


- TL


- Tự do trình
bày ý kiến cá
nhân.


Bi chiỊu: to¸n(bỉ sung)
<b> Phép cộng, phép trừ hai phân số</b>
I/<b>YÊU CẦU:</b>



- Giúp HS củng cố cách cộng, trừ phân số.


- Biết cộng số tự nhiên với phân số, giải tốn có liên quan.
- Rèn kỹ năng cộng, trừ .


- GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ.
<b>II/ĐỒ DÙNG:</b>


-Vở bài tập.


<b>III/</b>

CÁC HOẠT ĐỘNG:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1/Củng cố kiến thức:</b>
<b>2/Thực hành vở bài tập:</b>
- GV chốt kết quả đúng.
<b>Bài 1:</b>


Bài 2:


<b>3/Luyện thêm:</b>
1. Tính:


- Hồn thành bài tập số 3 SGK.


<b>* Nhóm 1</b>: Làm bài tập 1,2
- 2 em làm vào bảng phụ
- Đính bảng phụ lên bảng.


- Cả lớp theo dõi nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

3

1 12

1 13



4

4

4

4





3

35 3

32



5



7

7

7

7





2. Một đội sửa đường, ngày thứ nhất sửa được

3



7

quãng
đường, ngày thứ hai sửa được

2



5

quãng đường. Hỏi đội đó
cịn sửa mấy phần qng đường?


<b>4/Củng cố:</b>
- Nhắc lại ghi nhớ.





Giải


Phân số chỉ số phần quãng đường hai ngày làm
được là:


3

2

29



7

5

35

(quãng đường)


Phân số chỉ số phần quãng đường cần phải làm là:


29

6



1



35

35



(quãng đường)


Đ/S:

6



35

qng đường


tiÕng viƯt( bỉ sung)
<b>ƠN: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Tổ quốc</b>
<b>I/MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:</b>


- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Tổ quốc.


- HS hiểu nghĩa được một số từ, biết đặt câu với những từ nói về tổ quốc, q hương.


- GDHS lịng yêu Tổ quốc.


<b> II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Vở bài tập


- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn mẫu hướng dẫn học sinh nhận xét.
- Bảng nhóm.


<b>III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1/Củng cố kiến thức:


- Hướng dẫn HS hiểu nghĩa các từ, một số thành ngữ ở bài
4:


<b> Nghĩa chung:</b>


Cùng chỉ một vùng đất mà trên đó những dịng họ lâu đời,
gắn bó với nhau và với vùng đất đó. So với từ Tổ quốc thì
những từ ngữ này chỉ vùng những đất hẹp hơn nhiều. Tuy
nhiên trong một số trường hợp, người ta dùng từ này
tương tự như từ Tổ quốc.


<b> </b>


<b>Bài 2: giúp HS hiểu thêm nghĩa của một số từ khó:</b>
+ <b>Quốc dân:</b> nhân dân trong một nước.



+ <b>Quốc phịng:</b> Những việc vè giữ gìn chỉ quyền về an
ninh của một nước.


- GV nhận xét bổ sung
<b>2/Củng cố, dặn dò:</b>
-Nhận xét tiết học


- Cho HS đọc lại những từ có ở trong b ià


+ Rất đông các kiều b o chà ờ về quê ăn tết.


+ Việt Nam l quê mà ẹ tôi.


+ Dẫu … người Việt Nam không quên quê cha đất
tổ.


Bài 3: HS điền đúng nh sau:
- Quốc ca là bài hát của một nớc.
- Quốc kì là lá cờ của một nớc.
- Quốc ngữ là tiếng nói của một nớc.
- Quốc sách là chính sỏch ca mt nc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Thứ năm ngày 9 tháng 9 năm 2009</b>
<b>LUYN T V CU</b>


<b>Luyn tp về từ đồng nghĩa</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



Gióp HS:


- Tìm đợc từ đồng nghĩa phân loại các từ đồng nghĩa thành nhóm thích hợp
- Sử dụng từ đồng nghĩa trong đoạn vn miờu t


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bài tập 1 viết sẵn vào bảng phụ
- Giấy khổ to, bút dạ


III. Các hoạt động dạy- học



- Cho điểm những HS viết đạt yêu cầu


- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở


- 2 HS lên bảng làm bài, đọc bài của mình
- Lớp nhận xét


- 3 HS đọc bài của mình làm trong vở


<b>3. Cđng cố dặn dò</b>
- Nhận xét giờ học


<b>Toán</b>
<b>Tieỏt 9 : HON SỐ</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>



- Học sinh nhận biết về hỗn số, biết đọc viết hỗn số.


<b>- Rèn cho học sinh nhận biết, đọc, viết về hỗn số nhanh, chính xác. </b>

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :



<b>1. Kieåm tra bài cũ : </b>


- Nêu quy tắc nhân, chia phan soá ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

 Giáo viên nhận xét cho điểm
<b>2. Bài mới : </b>


a) Giới thiẹu bài : Hỗn số


<b>b) Noäi dung : </b>


<b>* Hoạt động 1: Giới thiệu bước đầu về hỗn số </b>
- Giáo viên nêu bài toán SGK


- Hướng dẫn


- Giáo viên hướng dẫn cách đọc.


- Có 2 cái bánh và
4
3


cái bánh.
Ta viết gọn lại



4
3


2 <sub> cái bánh.</sub>
- Có 2 và


4
3


ta viết gọn lại là
4
3
2
4


3


2 <sub> gọi là hỗn số</sub>
Đọc là hai và ba phần tư
- Phân tích


4
3


2 gồm phần nguyên là 2
phần phân số là


4
3




- Em có nhận xét gì về phần phân số so với 1 ?


4
3


< 1


- Giáo viên kết luận : - Phần phân số trong hỗn số bao giờ cũng bé
hơn 1


- Học sinh đọc lại hỗn số và phân tích hỗn số.
<b>* Hoạt động 2 : Thực hành </b>


 Bài 1:


- Học sinh làm mieäng.


- Đọc lại các hỗn số. a) 4


1


2 <sub> b) </sub>
3
2


3 <sub> c) </sub>
5
4
2


- Học sinh nêu phần nguyên và phần phân số của từng hỗn


soá.
 Baøi 2 :


- Học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên HD :


- Học sinh làm bài Đổi hỗn số 5


6
5


1
1
5
5
1


1    


- Chữa bài, nhận xét
<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>


- Hỗn số gồm mấy phần là những phần nào ?
- Phần phân số so với 1 như thế nào ?


- Nhận xét tiết học


<b>địa lý</b>



<b>địa hình và khống sản</b>


<b>I/ Mục tiêu : </b>


- Dựa vào bản đồ nêu được một số đặc điểm chính của địa hình, khống sản nước ta.


- Kể tên và chỉ được vị trí 1 số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ (lược


đồ).


- Kể tên được 1 số loại khoáng sản ở nước ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than, sắt,


apatit, bôxit, dầu mỏ.


<b>II/ Chuẩn bị - ĐDDH</b>


- Thầy: Bản đồ địa lí tự nhiên VN, Bản đồ khoáng sản VN.


<b>III/ Hoạt động dạy học cơ bản:</b>


<b>Nội dung kiến thức và </b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>kĩ năng cơ bản</b>


<b>A. KTBC: </b>1 số nội dung kiến
thức bài 1.


<b>B. Bài mới:</b>



<b> a) Giới thiệu bài:</b>
<b> b) Nội dung bài:</b>
<b> 1. Địa hình:</b>


- Phần đất liền của nc ta cú
ắ din tớch l i nỳi, ẳ din
tích là đồng bằng.


- Đồi núi trải rộng khắp các
tỉnh biên giới phía Bắc, chạy
dài từ Bắc vào Nam. Các dãy
núi có hướng TB – ĐN và
hướng cánh cung.


- Phần lớn là đồng bằng


- Hỏi:


+ Nêu vị trí địa lí & giới hạn của nước
ta?


+ Nêu diện tích và hình dạng nước ta?
- Nhận xét / cho điểm.


- Nêu MĐ, YC của giờ học.
- Ghi bảng.


- Treo lược đồ H.1 tr 69 SGK.


<b>* HĐ 1:</b> YC làm việc cả lớp:



+ Chỉ vị trí của vùng đồi núi & đồng
bằng trên lược đồ?


+ Kể tên & chỉ trên lược đồ vị trí, các
dãy núi chính của nước ta? Trong đó
những dãy núi nào có hướng TB – ĐN,
có hình cánh cung.


+ Kể tên & chỉ trên lược đồ vị trí các
đồng bằng lớn của nước ta?


+ So sánh diện tích vùng đồi núi


- 2 HS TL.


- Mở SGK.
- Ghi vở.
- Quan sát.
- Đọc SGK, TL.


- 1 HS chỉ / nhận xét.
- 2 HS chỉ / nhận xét.


- 1 HS chỉ / nhận xét.
châu thổ do phù sa sông bồi


đắp.


<b>2. Khống sản:</b>



- Nước ta có nhiều loại
khống sản: than, apatit,
bơxit, sắt, dầu mỏ và khí tự


nhiên,…


<b>C. Củng cố:</b>


- Các ý 1,2.


<b>D. Dặn dò:</b>


- HS st tư liệu về ND bài.


và diện tích vùng đồng bằng?


<b>* HĐ 2:</b> YC thảo luận nhóm 2:
+ Có NX gì về địa hình của nước ta?
+ Các đồng bằng ở nước ta có đặc
điểm gì?


- Chốt ý / ghi bảng.


- Treo lược đồ H.2 SGK tr.70
- YC làm việc nhóm 5:


+ Kể tên 1 số loại khoáng sản ở nước
ta ?



+ Hoàn thành bảng sau:
Tên k/s


Kí hiệu


Nơi phân bố chính
Cơng dụng


Than; Apatit; Sắt; Bơxít; Dầu mỏ
- Lưu lại 1 bảng nhóm thay cho chốt ý.
- Hỏi câu 1,2,3 tr.71 SGK.


- Tổng kết bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài 3.


- Thảo luận nhóm /
+ Dãy 1.


+ Dãy 2.


- Báo cáo / bổ sung.
- 2 HS nhắc lại phần
1.


- Quan sát.


- Thảo luận nhóm /
Ghi KQ vào bảng
nhóm /



- Báo cáo / bổ sung,
kết hợp chỉ bản đồ
khoáng sản vùng
phân bố.


- 3 HS TL.


<b>kü tht</b>


<b>ĐÍNH KHUY HAI LỖ (Tiết 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- HS thực hành đính khuy hai lỗ.


- HS đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận.


<b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Vaät liệu: khuy hai lỗ , chỉ khâu , kim khâu , kéo.


+ Mảnh vải đã gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy đã được thực hành ở tiết trước.
<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


<b>HĐ</b> <b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


Thực hành


<i>A. Kiểm tra bài cũ:</i>



+ u cầu HS nhắc lại cách đính khuy hai lỗ.
- GV nhận xét, đánh giá từng HS


<i>B. Bài mới:</i>


<i>1. Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, các em sẽ thực hành</i>
cá nhân đính khuy hai lỗ lên mảnh vải đã gấp nẹp, khâu
lược nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy đã được thực hành
ở tiết trước.


<i>2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:</i>


- GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1 (vạch dấu các
điểm đính khuy) và sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu thực
hành đính khuy hai lỗ của HS.


- GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi đính khuy hai lỗ:
+ Xâu chỉ đôi và không xâu chỉ quá dài (vì nếu chỉ quá
dài sẽ khó khâu và dễ bị rối chỉ khi khâu)


+ Khi đính khuy, mũi kim phải đâm xuyên qua lỗ khuy và
phần vải dưới lỗ khuy. Mỗi khuy phải đính 3 – 5 lần cho
chắc chắn.


- GV nêu yêu cầu thực hành và thời gian thực hành: Mỗi
HS đính 2 khuy trong thời gian 30 phút


- GV quan sát, uốn nắn cho những HS thực hiện chưa
đúng thao tác kĩ thuật, những HS còn lúng túng.



+ 2 HS lần lượt nhắc lại


- HS nghe


- HS để sản phẩm đã thực hành ở tiết
1 (vạch dấu các điểm đính khuy), dụng
cụ, vật liệu thực hành đính khuy hai lỗ
lên bàn để GV kiểm tra.


- HS chú ý nghe, ghi nhớ để thực hiện.


- HS ngồi theo nhóm 6, thực hành đính
2 khuy (chỉ thực hành bước đính khuy).
Đính khuy thứ nhất xong, rút kim ra
khỏi chỉ dư, sau đó tiếp tục xâu lại chỉ
khác để thực hành đính khuy thứ hai.
- Hết thời gian, HS dừng thực hành,
trao đổi với nhau về sản phẩm của
mình với nhóm.


<i>Hoạt động nối tiếp:</i>


Chuẩn bị bài: Đính khuy 2 lỗ (tiết 3)


<b>TỐN(Bổ sung)</b>
<b>Ơn luyện: Nhân chia phân số</b>
I/<b>YÊU CẦU:</b>


- Giúp HS củng cố cách nhân, chia phân số.


- Biết nhân chia phân số, giải toán có liên quan.
- Rèn kỹ năng tìm thành phần chưa biết.


- GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ.
<b>II/ĐỒ DÙNG:</b>


-Vở bài tập.
<b>III/</b>

CÁC HOẠT ĐỘNG:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>1/Củng cố kiến thức:</b>
<b>2/Thực hành vở bài tập:</b>
- GV chốt kết quả đúng.
<b>Bài 1: </b>


Bài 2:


<b>3/Luyện thêm:</b>
1. Tìm x:


3 5


7 8


<i>x</i>  8 : 3


15 <i>x</i> 8





3. Một HCN có chiều dài 5


6 m, chiều rộng kém chiều


dài 1


3 m.


Tính diện tích hình chữ nhật?


<b>4/Củng cố:</b>
- Nhắc lại ghi nhớ.


- HS học thuộc ghi nhớ.
- Hoàn thành bài tập số 3 SGK.


- Làm bài tập 1,2


- 2 em làm vào bảng phụ
- Đính bảng phụ lên bảng.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.


3 5


7 8


<i>x</i>  8 : 3


15 <i>x</i> 8



5 : 3
8 7


<i>x</i>  8 : 3
15 8


<i>x</i> 


35


24


<i>x</i>  8


9


<i>x</i> 


Giải


Chiều rộng hình chữ nhật là:


5 1 1


6  3 2 (m)


Diện tích hình chữ nhật là:


5 1 5



6 2 12 (m


2<sub>)</sub>


Đ/S: 5


12(m


2<sub>)</sub>


TIẾNG VIỆT( BỔ SUNG)
<b>Luyện tập làm báo cáo thống kê</b>
I/ MỤC TIÊU


- HS hiểu được cách trình bày các số liệu thống kê và hiểu được tác dụng của số liệu thống kê


- Biết thống kê đơn giản gắn với số liệu từng nhóm học sinh trong lớp, trình bày kết quả thống kê theo biểu
bảng.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bút dạ và biểu bảng thống kê.


<b> </b>

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Củng cố kiến thức:</b>


H: Tác dụng của bảng số liệu thống kê?



<b>2. Hồn thành vở bài tập: </b>


<b>3. Luyện thêm:</b>


+ Giúp người đọc tiếp nhận được thông tin, dễ so
sánh.


+ Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền
thống văn hiến lâu đời của nước ta.


- HS hoàn thành bài tập buổi sáng.


- HS trình bày bài buổi sáng, lớp nhận xét bổ sung.


<b>Bài 1: Lập bảng thống kê của tổ theo nơi cư trú </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Tổ</b> <b>Số HS</b> <b>Thôn…</b> <b>Thôn…</b> <b>Thôn…</b> <b>Thôn…</b> <b>Thôn…</b> <b>Thôn…</b> <b>Nơi khác</b>
<b>1</b>


<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>TC</b>


- GV đính bảng phụ


- Các tổ thảo luận lên viết vào bảng.


- Lớp đếm học sinh các tổ dân phố để đối chiếu với tổng số học sinh cả lớp.
<b>4. Củng cố: Nhận xét</b>



<b>Thø sáu ngày10 tháng 9 năm 2010</b>
<b>BUI SNG: ThĨ dơc</b>


<b>Bài 4 : đội hình đội ngũ - trị chơI “ kết bạn”.</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng
nghiêm-nghỉ, quay phải-trái-sau. Yêu cầu tập hợp hàng nhanh, quay đúng hớng, đều ,đẹp, đúng khẩu lệnh.


- Trò chơi <i>Kết bạn</i>. Y/c tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi.
<b> II. Đồ dùng</b> : 1 còi.


<b> III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp</b>

:



<i>1.Phần mở đầu</i>:


- n nh t chc, ph bin nội dung, y/c tiết học.
- Khởi động: * đứng vỗ tay , hát.


* Trò chơi : <i>Thi đua xếp hàng</i>
*Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp.
2. <i>Phần cơ bản</i>:


a, Ơn đội hình, đội ngũ:


- Ơn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm-nghỉ,
quay phải-trái-sau.


b, Trò chơi vận động:



- GV nêu tên trò chơi, cùng HS nói lại cách chơi và qui định chơi.
-Cả lớp chơi thử 2 lần- chơi chính thức.


- GV quan sát, nhận xét, đánh giá cuộc chơi.
3<i>. Phần kết thúc</i>:


- Cho HS thả lỏng


- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học , dặn dò.


- Lớp tËp trung 4 hµng ngang cù li hĐp råi
chun sang cù li réng.


- Lần 1-2 do cán sự điều khiển lớp tậpGV,HS
nhận xét, sửa động tác sai.


-Chia tỉ tËp lun.


- TËp hỵp lớp, các tổ thi đua trình diễn.
- Cả lớp tập cđng cè.


- Tập hợp theo đội hình chơi. Cả lớp thi ua chi


HS các tổ vừa đi vừa thả lỏng, tạo thành vòng
tròn lớn, sau khép lại thành vòng tròn nhỏ, quay
vào trong.


<b>TP LM VN VN</b>



<b>Luyện tập làm báo cáo thèng kª</b>
<b> I. Mơc tiªu</b> :


- Dựa theo bài Nghìn năm văn hiến HS hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của các số
liệu thống kê.


- Biết thống kê đơn giản gắn với các số liệu về từng tổ HS trong lớp.
- Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng.


<b>II. Chuẩn bị :</b> Bảng thống kê BT2 kẻ sẵn
<b>III. Hoạt động chính của tiết dạy : </b>



Nội dung kiến thức, kỹ năng cơ bản Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
A. Kiểm tra bài cũ :


B. Bµi míi :
1. Giíi thiệu bài:
2. HD HS luyện tập:


*. Bài1: Đọc bài Nghìn năm
văn hiến và trả lời.


- Gi HS c đoạn văn tả cảnh một buổi
sáng trong ngày đã viết lại hoàn chỉnh.
- GV nhận xét, cho điểm.


- Nêu MĐ YC giờ học.
- Gọi HS đọc YC.


- YC HS làm bài.


-1 HS đọc.


-1 HS đọc.


- HS làm bài cá nhân, đọc thầm
bài rồi TL.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

* Bµi 2: Thống kê số HS


- Gọi HS nhắc lại số liệu thống kê trong
bài.


+ Cỏc s liu thng kờ đợc trình bày dới
hình thức nào?


+ T¸c dơng cđa c¸c sè liƯu thèng kª?
- GV nhËn xÐt.


- Gọi HS đọc YC.


- 3 HS tr¶ lêi.
-C¶ líp theo dâi,
nhËn xÐt.


-1 HS đọc.


trong lớp theo mẫu.



3. Củng cố-Dặn dò :


- GV phát bảng nhãm.
Lu ý HS : LÊy sè liÖu sè HS


giái, HS tiên tiến của năm học lớp 4.
- GV nhận xét, chỉnh sửa (nếu có).


- GV mời HS nêu tác dụng của bảng
thống kê.


- YC HS viết bài vào vë.


- NhËn xÐt giê häc.


- YC HS ghi nhí c¸ch lập bảng thống
kê.Tiếp tục quan sát cơn ma, ghi lại KQ
quan sát.


- HS làm bài theo nhóm.


- Cỏc nhóm cử đại diện dán bảng
nhóm và trình bày kết quả.
Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- 1 HS TL.


- Cá nhân lập bảng thống kê vào
vở.



- HS nghe.


<b>TO¸N</b>


<b>Tiết 10 : HỖN SỐ ( tt)</b>
<i> </i>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Giúp học sinh biết cách thực hành chuyển một hỗn số thành phân số.
- Rèn học sinh đổi hỗn số nhanh, chính xác.


II. ĐỒ DÙNG :


- Cắt 3 tấm bìa nhö SGK


<b>III.</b>

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<b>1. Kiểm tra bài cũ : Hỗn số </b>


- Giáo viên viết hỗn số :
- Học sinh đọc hỗn số.


- Giáo viên hỏi phần nguyên và phần phân số.


4
1
3
 Giáo viên nhận xét, cho điểm


<b>2. Bài mới : </b>



<b>a) Bài mới :</b> Hỗn số (tt)


<b>b) Noäi dung : </b>


<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn cách chuyển một hỗn số thành</b>
phân số


- Giáo viên dán hình lên bảng.


- Học sinh đọc hỗn số chỉ phần gạch chéo. <sub> </sub>
8
5
2 <sub> </sub>
<b>Giáo viên nêu :</b>


8
5


2 <sub> hình vuông hay </sub>
8
21


hình vuông
- Học sinh quan sát hình và nhận xét.


8
5
2 =



8
21
* HD chuyển hỗn số thành phân số.


8
21
8


5
8
2
8
5
2
8
5


2      


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Hoïc sinh nêu nhận xét.


- Giáo viên kết luận : Có thể viết hỗn số thành phân số có:


+ Tử số bằng phần nguyên nhân với mẫu số
và cộng với tử số giữ ngun mẫu số.


<b>- Học sinh nhắc lại</b>


<b>* Hoạt động 2 : Thực hành </b>
 Bài 1 :



- Học sinh đọc đề
- Học sinh làm vào vở


- Chữa bài, giáo viên nhận xét
 Bài 2 :


- Học sinh đọc đề
- HD làm bài.


- Học sinh làm vào vở.
- Chữa bài


a)
3
20
3
13
3
7
3
1
4
3
1


2    


b)
7


103
7
38
7
65
7
3
5
7
2


9    


c)
10
56
10
47
10
103
10
7
4
10
3


10    


- Học sinh nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số.
<b>Bài 3 : </b>



- Học sinh làm tương tự bài 2.
- Chữa bài


a)
4
49
12
147
;
12
147
3
3
21
7
3
21
3
7
4
1
5
3
1


2  









b)
35
272
7
5
16
17
7
16
5
17
7
2
2
5
2
3 






c)
15
49

5
2
6
49
2
5
:
6
49
2
1
2
:
6
1


8    


<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>


- Muốn chuyển 1 hỗn số thành 1 phân số làm như thế nào ?
- Chuẩn bị bài : “Luyện tập”


- Nhận xét tiết học


<b>Khoa häc</b>


<b>Cơ thể chúng ta đợc hình thành nh thế nào?</b>
I. Mục tiêu:



Sau giờ học HS có khả năng:


- Nhn bit đợc cơ thể của mỗi con ngời đợc hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của
bố


- Phân biệt đợc một vài giai đoạn phát triển của thai nhi
II. đồ dùng dạy học:


- Học sinh,2,3,4,5 SGK trang 10 và 11
- Bảng phụ: Ghi câu hỏi trắc nghiệm
III. Hoạt động dạy học:


<b>Néi dung kiến thức </b>


<b>và kĩ năng cơ bản</b> <b>Phơng pháp và hình thức dạy học</b>


<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hot ng của trò</b>
1.KTBC: Nam hay nữ -Cơ quan nào của cơ thể quyếtđịnh giới tính của con ngời?


- Nªu chức năng của cơ quan sinh
dục nam (nữ) ?


Nhận xét và cho điểm


2HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

2.Bài mới:


a. Gii thiệu: Nêu mục đích và yêu cầu ghi đầu bài Nghe và lấy sách, vở, ghi đầu bài vào vở



b. Bµi míi:


Mục tiêu: Nhận biết đợc một số từ khoa
học: thụ tinh, hợp tử, phôi và bào thai.


( 1tÕ bào trứng + tinh trùng = hợp tử phôi
bào thai em bé)


HĐ2: Làm việc với SGK:


Mục tiêu: Hình thành biểu tợng về sự thụ
tinhvà sự phát triển của thai nhi


HĐ cá nhân:


1a: Trứng gặp tinh trïng


1b: 1 tinh trùng đã chui đợc vào trứng
1c: trứng + tinh trùng = hợp tử


Treo b¶ng phơ cã c©u hỏi trắc
nghiệm (theo SGV )


Thuyết trình: khái niệm thụ tinh,
hợp tử, bào thai


GV: Ghi tóm tắt quá trình hình
thành bào thai


Nêu yêu cầu



Ln lt tng HS đọc câu hỏi
HS khác trả lời


2HS nh¾c lại bài
Cả lớp ghi vở


Đọc câu hỏi ở SGK


Cả lớp quan sát tranh (SGK)
hs trả lời và chỉ vào tranh


Nhúm đơi: Trao đổi thơng tin, thảo luận
và trả lời.


nhóm khác bổ sung
3. Củng cố và dặn dò: Cơ thể chúng ta đợc hình thành


nh thế nào? HS đọc kiến thức SGK tr10 và 11.
Chuẩn bị: Cần làm gì để cả mẹ và em bé


đều khoẻ? Dặn Có thể su tầm ở một số quảng cáo vềsữa và Tạp chí “Sức khoẻ và dinh dỡng”.


BUỔI CHIỀU: <b>TỐN(BỔ SUNG)</b>
<b>Ơn luyện : Hỗn số</b>
I<b>/YÊU CẦU:</b>


- HS tính thành thạo các phép tính chuyển hổn số thành phân số hoặc ngược lại.
- Rèn kỹ năng chuyển hổn số.



- GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ.
<b>II/ĐỒ DÙNG:</b>


-Vở bài tập.


<b>III/CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ</b> <b>Ọ</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1/Củng cố kiến thức:</b>


H: <i>Muốn chuyển hỗn số thành phân số ta làm thế nào?</i>
<b>2/Thực hành vở bài tập:</b>


Bài 1:Chuyển hỗn số thành phân số:


1

3 5 1 16



3



5

5

5



 





4

8 7 4

60



8




7

7

7



 





5

12 12 5 149



12



12

12

12







<b>Bài 2: Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực </b>


- Học thuộc ghi nhớ.
- Hoàn thành bài tập SGK.


- 2 em làm vào bảng phụ
- Đính bảng phụ lên bảng.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.


- HS thực hành vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>hiện phép tính:</b>


1

1

7 11 35 22

57




3

2



2

5

 

2

5

10 10

10



1

1



8

5



3

2



1

6



6

1



7

43



GV chốt kết quả đúng.
<b>4/Củng cố:</b>


-Nhắc lại ghi nhớ.


TIẾNG VIỆT( BỔ SUNG)


<b>Luyeän tập tả cảnh</b>
I/ MỤC TIÊU


- HS Hồn thành lập dàn ý bài văn tả cơn mưa.
- Biết chuyển dàn ý thành bài văn hoàn chỉnh.
- Bước đầu học sinh biết viết cả bài văn tả cảnh.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Bút dạ , bài văn mẫu.


<b> </b>

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Củng cố kiến thức:</b>


H: Tập làm văn buổi sáng gồm những kiến thức gì?
H: Dựa vào đâu để em hồn thành đoạn văn?
<b>2. Hồn thành vở bài tập: </b>


<b>3. Luyện theâm:</b>


<b> Dựa vào dàn ý đã làm em hãy viết bài văn tả cơn mưa mà</b>
<i>thấy thấy ấn tượng nhất</i>


- Yêu cầu viết đoạn văn từ 15 dòng trở lên trong thời gian
20 phút.


<b>4. Củng cố:</b>


<b>- Về nhà hồn thành bài viết. </b>


- Hoàn thành đoạn văn.
- Lập dàn ý.


- Viết đoạn văn dựa vào dàn ý.



- Dựa vào nội dung chính đã cho ở SGK.
- HS hồn thành bài buổi sáng.


- HS trình bày đoạn văn buổi sáng
- HS dàn ý lớp nhận xét bổ sung.
- HS viết bài vào vở buổi chiều.
- GV đọc bài mẫu.


- HS nào lm xong trỡnh by cỏc bn tham kho.
<b>Sinh hoạt</b>


Sơ kết tuần 2.
<b>I/ Yêu cầu:</b>


- S kt tun 2 v nêu phơng hớng hoạt động tuần 3.
<b>II/ Nội dung.</b>


1. S¬ kết tuần 2.


Giáo viên cho lớp trởng lên nhận xét tuần 2 theo nội dung sau:
. Duy trì sĩ số.


. Chuyên cần.
.Học tập


.Lao ng v sinh.


.Th dc mỳa hỏt giữa giờ.
. Các hoạt đọng khác.


1. Nêu phơng hớng tuần 3.


Duy trì sĩ số, tăng cờng học tập, trú trọng båi dìng häc sinh giái.
<b>III/ Tỉng kÕt.</b>


Giáo viên tổng kết nhắc nhở chung các hoạt động học tập tuần 2 và định hớng các hoạt động tuần 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×