Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

Luận văn: "KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN CẢNG NHA TRANG"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.27 MB, 74 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP

GVHD: NGUYỄN THỊ NGA

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KHÁNH HÒA
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NHA TRANG

*****
KHOA DU LỊCH _ THƯƠNG MẠI
BỘ MƠN: KẾ TỐN

CHUN ĐỀ HẸP :

KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI
CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN CẢNG NHA TRANG

GVHD: NGUYỄN THỊ NGA
SINH VIÊN: NGUYỄN THỊ ANH CHI
LỚP: CĐ KTDN K3B

SVTT: NGUYỄN THỊ ANH CHI

Trang 1

LỚP: CĐ_KTDN K3B


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP

GVHD: NGUYỄN THỊ NGA


LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường sự cạnh tranh luôn tồn tại và gay gắt, nó vừa là
động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển vừa là con đường hủy diệt các doanh nghiệp yếu
kém. Để đứng vững và phát triển đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cần nắm bắt và xử lý thông
tin kịp thời để đạt được doanh thu và lợi nhuận cao nhất, nó quyết định đến sự sống còn
của doanh nghiệp.
Khi bước chân vào kinh doanh, dù hoạt động trong lĩnh vực sản xuất hay
thương mại thì cũng đều quan tâm đến lợi nhuận, hoạt động sao cho khơng những bù đắp
được chi phí mà cịn thu về một phần lợi nhuận để tái đầu tư. Công ty phải phấn đấu sao
cho phần lợi nhuận này ngày một gia tăng để bổ sung vốn kinh doanh, trích lập các quỹ,
nâng cao thu nhập cho cán bộ cơng nhân viên…Do vậy, việc hạch tốn doanh thu tiêu thụ
và xác định kết quả kinh doanh sẽ giúp cho chủ doanh nghiệp thấy được kết quả sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp để từ đó xem xét phân tích đánh giá và có phương hướng tổ
chức doanh nghiệp ngày một hồn thiện hơn. Trong đó, kế tốn là cơng cụ chủ yếu để
hạch toán và quản lý. Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh
doanh là thành phần rất quan trọng trong công tác kế tốn của doanh nghiệp. Nó khơng
những là cơng tác hạch toán cung cấp số liệu cho những người sử dụng thơng tin mà cịn
là một nguồn thơng tin chủ yếu giúp lãnh đạo doanh nghiệp đưa ra quyết định đúng đắn
và kịp thời.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này nên qua thời gian thực tập tại
Công Ty TNHH MTV Cảng Nha Trang, em đã chọn đề tài ”Cơng tác kế tốn tiêu thụ
và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH MTV Cảng Nha Trang” để củng
cố lại các kiến thức đã được trang bị ở trường và đi sâu tìm hiểu thực tế tại doanh nghiệp.

SVTT: NGUYỄN THỊ ANH CHI

Trang 2

LỚP: CĐ_KTDN K3B



BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP

GVHD: NGUYỄN THỊ NGA

PHẦN I :

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN
CẢNG NHA TRANG
1. Quá trình hình thành và phát triển của Cảng Nha Trang :
1.1.Sơ lược về sự hình thành và phát triển của công ty :
Tên Công ty: Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên Cảng Nha Trang

Tên viết tắt bằng tiếng việt: Cảng Nha Trang
Tên giao dịch quốc tế: Nha Trang Port Holding Limited Liability Company
Tên viết tắt tiếng Anh: Nha Trang port
Trực thuộc : Tổng Công Ty Hàng Hải Việt Nam
Vị trí Cảng : 12°12'N - 109°13'E
Địa chỉ : 5 Trần Phú, Cầu Đá, Vĩnh Nguyên, Nha Trang
Điện Thoại:058- 3590021, 3590839, 3590183
Fax : 058-3590021
Số tài khoản :
VND : 102010000427164 tại Ngân hàng Công Thương tỉnh Khánh Hịa
USD : 102020000046289 tại Ngân hàng Cơng Thương tỉnh Khánh Hịa
Chế độ kế tốn áp dụng : Hình thức kế toán Nhật ký – Chứng từ
Cảng Nha trang là một cảng biển nằm trong vịnh Nha Trang thuộc tỉnh Khánh
Hoà, là đầu mối giao thông quan trọng bằng đường biển của thành phố Nha trang tỉnh
Khánh Hồ nói riêng và khu vực Nam Trung Bộ nói chung.
Với điều kiện tự nhiên rất thuận lợi cho việc phát triển cảng biển, gần quốc lộ
1A và trục hàng hải quốc tế. Hoạt động kinh doanh của Cảng Nha Trang không ngừng

phát triển nhờ vào sự đầu tư đúng hướng của Bộ Giao Thông Vận Tải, sự nổ lực không
ngừng của tập thể CBCNV và đặc biệt là sự ủng hộ hợp tác gắn bó mật thiết với khách
hàng. Cảng Nha Trang đã và đang đầu tư, đổi mới hệ thống công nghệ sẽ trở thành một
trong những cảng biển hiện đại, với sản lượng hàng hố thơng qua năm sau cao hơn năm
trước phục vụ cho sự phát triển của thành phố NhaTrang, tỉnh Khánh Hoà và khu vực
Nam Trung Bộ.
Cảng Nha Trang là doanh nghiệp nhà nước được thành lập theo quyết định số
609/QĐ-TCCB LĐ ngày 05/04/1993 của Bộ trưởng Bộ Giao Thơng vận tải là đơn vị
hạch tốn độc lập trực thuộc Cục Hàng Hải Việt Nam.
Ngày 06/07/2009 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ra quyết định số 1937/QĐBGTVT chuyển Cảng Nha Trang về làm đơn vị thành viên của Tổng Công ty Hàng hải
Việt Nam.
Để tạo điều kiện phát triển hội nhập kinh tế quốc tế và thực hiện sự bình đẳng
trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế
theo Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005, ngày 31/12/2009 Hội đồng
Quản trị Tổng công ty Hàng hải Việt Nam ra quyết định số 951/QĐ-HĐQT chuyển Cảng
Nha Trang-công ty thành viên hạch tốn độc lập thuộc Tổng cơng ty Hàng Hải Việt Nam
thành Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên. Cảng Nha Trang chính thức đi vào
hoạt động theo mơ hình Cơng ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên kể từ ngày
01/04/2010.Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên Cảng Nha Trang tiếp tục kế
thừa thực hiện mọi quyền và nghĩa vụ đã phát sinh trước đây của Cảng Nha Trang theo
quy định của pháp luật. Từ đây mở ra một chương mới trong quá trình kế thừa và phát
SVTT: NGUYỄN THỊ ANH CHI

Trang 3

LỚP: CĐ_KTDN K3B


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP


GVHD: NGUYỄN THỊ NGA

triển Cảng Nha Trang lên một vị trí mới trong xu thế phát triển và hội nhập của nền kinh
tế nước nhà.
1.2.Chức năng,nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công
ty:
1.2.1. Chức năng:
Công ty TNHH một thành viên Cảng Nha Trang là một thương cảng quốc tế với
chức năng sau:
- Kinh doanh bốc xếp, bảo quản và giao nhận hàng hóa
- Dịch vụ đưa đón tàu ra vào cảng, hỗ trợ, lai dắt tàu biển, cứu hộ hàng hải
- Kinh doanh kho bãi, vận chuyển hàng hóa bằng đường thủy và đường bộ
- Kinh doanh dịch vụ logistics, kinh doanh kho ngoại quan, kho ICD
- Dịch vụ đại lý vận tải đường biển, môi giới hàng hải.
- Dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động vận tải biển và cảng biển.
- Quản lý, khai thác, cho thuê cầu cảng, kho bãi chứa hàng, thiết bị xếp dỡ, phương tiện
vận tải thuỷ, bộ và các thiết bị chuyên dùng hàng hải khác.
- Kinh doanh khách sạn, nhà hàng, dịch vụ du lịch, vui chơi giải trí cho thuê nhà phục vụ
mục đích kinh doanh (ki-ốt; trung tâm thương mại).
- Kinh doanh bán hàng miễn thuế;
- Đại lý - kinh doanh xăng dầu
1.2.2.Nhiệm vụ
- Xây dựng tổ chức sản xuất kinh doanh theo pháp luật hiện hành
- Quản lý và huy động nguồn vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh trên cơ sở bù đắp chi
tiêu, thực hiện các nhiệm vụ và nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước.
- Thực hiện nghiên túc các hợp đồng kinh tế theo pháp luật hiện hành và giữ chữ tín đối
với khách hàng.
- Cải thiện điều kiện làm việc, giữ vững an ninh , trật tự an toàn xã hội và làm trọn nghĩa
vụ an ninh quốc phòng.
- Chăm lo vật chất, tinh thần cho cán bộ công nhân viên, bồi dưỡng nâng cao trình độ văn

hóa, chun mơn nghiệp vụ cho họ.
1.2.3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh
Là một doanh nghiệp hoạt động trong ngành hàng hải, thực hiện các chức năng về
vận tải biển, kinh doanh và dịch vụ nên hoạt động kinh doanh của công ty mang những
nét đặc trưng cơ bản của ngành vận tải biển, đó là :
- Thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh trên cơ sở hợp đồng kinh tế đã ký kết,chịu
trách nhiệm trước pháp luật về mọi vấn đề liên quan đến hợp đồng từ khi ký kết cho đến
khi hoàn tất, các vấn đề về dịch vụ và an toàn lao động.
- Chu kỳ sản xuất kinh doanh khá dài, thời gian thu hồi vốn chậm.Do đó địi hỏi doanh
nghiệp phải có lượng vốn ứng trước tương đối lớn.
- Ngành kinh doanh phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên bên ngồi như bão, sự lên
xuống của thuỷ triều…Vì vậy nó sẽ ảnh hưởng đến kết quả hoạt động sản xuất của doanh
nghiệp.
Với những đặc điểm kinh doanh của ngành như trên yêu cầu công ty phải nắm bắt
được các đặc điểm đó, đề ra chính sách tổ chức sản xuất kinh doanh hợp lý sao cho mang
lại hiệu quả kinh doanh cao nhất. Như là vấn đề về tổ chức lao động, huy động và sử
dụng vốn, phương hướng đầu tư cho sản xuất kinh doanh

SVTT: NGUYỄN THỊ ANH CHI

Trang 4

LỚP: CĐ_KTDN K3B


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP

GVHD: NGUYỄN THỊ NGA

2. Cơ cấu tổ chức của Doanh nghiệp:

2.1. Mơ hình tổ chức của cơng ty :
Do đặc điểm loại hình sản xuất kinh doanh cũng như đặc trưng về ngành nghề và
tổ chức của cơng ty mang tính chun mơn hố mà bộ máy quản lý của công ty được tổ
chức theo mơ hình trực tuyến như sau :

GIÁM ĐỐC

PHĨ GIÁM ĐỐC

CHÍNH

PHỊNG
KẾ
HOẠCH

TỔNG
HỢP

THÁC

PHỊNG
TÀI

PHỊNG
TỔ
CHỨC
TIỀN
LƯƠNG

KHAI



NGHIỆP
XẾP DỠ


NGHIỆP
DỊCH VỤ

PHỊNG
KỸ
THUẬT

BAN DỰ ÁN
CẢI TẠO
VÀ NÂNG
CẤP CẢNG

Giải thích sơ đồ :
Qua sơ đồ trên cho thấy bộ máy quản lý sản xuất của cơng ty được bố trí rất gọn nhẹ
và có sự phân cơng trách nhiệm rõ ràng.Đứng đầu cơng ty là Giám đốc điều hành quản lý
,bảo tồn và phát triển vốn.Các phịng ban trong cơng ty đóng vai trị tham mưu cho giám
đốc về cơng tác tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty .
2.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban:
 Giám đốc:
Quản lý trong công ty được thực hiện theo nguyên tắc thủ trưởng: Giám đốc là
người lãnh đạo cao nhất, chịu trách nhiệm chung về mọi hoạt động của công ty. Chỉ đạo
điều hành công tác sản xuất kinh doanh, công tác đầu tư phát triển của tồn cơng ty chịu
trách nhiệm trước pháp luật và các cơ quan chức năng.
 Phó Giám đốc:

Phó giám đốc giúp GĐ giải quyết các vấn đề chủ yếu trong lĩnh vực chuyên môn
và phụ trách các phịng ban phân xưởng có liên quan
SVTT: NGUYỄN THỊ ANH CHI

Trang 5

LỚP: CĐ_KTDN K3B


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP

GVHD: NGUYỄN THỊ NGA

 Kế tốn trưởng:
-Phụ trách phịng kế tốn, bảo đảm tài chính cho mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh theo đúng nguyên tắc tài chính.
-Giúp lãnh đạo phịng dự thảo các văn bản về cơng tác kế tốn tài chính trình bày
thủ trưởng ban hành áp dụng trong đơn vị;
- Kiến nghị lãnh đạo phòng xử lý những trường hợp vi phạm chế độ kế tốn
- Các bộ phận trong xí nghiệp và các đơn vị cấp dưới phải tuân thủ những điều
hướng dẫn và chịu sự kiểm tra của kế toán trưởng.
 Phịng Tài Chính Tổng Hợp:
Giúp và tham mưu cho Giám đốc Công ty trong công tác tổ chức, quản lý và giám
sát hoạt động kinh tế, tài chính, hạch tốn và thống kê. Theo dõi, phân tích và phản ảnh
tình hình biến động tài sản, nguồn vốn tại Cơng ty và cung cấp thơng tin về tình hình tài
chính, kinh tế cho Giám đốc trong công tác điều hành và hoạch định sản xuất kinh doanh.
- Thực hiện công tác hạch toán kế toán, thống kê theo Pháp lệnh kế toán và thống kê,
Luật Kế toán và Điều lệ của Công ty.
- Quản lý tài sản, nguồn vốn và các nguồn lực kinh tế của Công ty theo quy định của Nhà
nước.

- Xây dựng kế hoạch tài chính phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh và kế hoạch
đầu tư.
- Xây dựng kế hoạch định kỳ về giá thành sản phẩm, kinh phí hoạt động, chi phí bảo
dưỡng định kỳ và sửa chữa nhỏ của Công ty và các kế hoạch tài chính khác.
- Thực hiện chế độ báo cáo tài chính, thống kê theo quy định của Nhà nước và Điều lệ
của Công ty.
- Thực hiện các nghĩa vụ đối với NSNN, cổ đông và người lao động theo luật định.
- Xác định và phản ảnh chính xác, kịp thời kết quả kiểm kê định kỳ tài sản, nguồn vốn.
- Lưu trữ, bảo quản chứng từ, sổ sách kế toán, bảo mật số liệu kế toán tài chính theo quy
định và điều lệ Cơng ty.
- Thực hiện những nhiệm vụ khác do Giám đốc Công ty phân cơng
 Phịng Kế Hoạch Khai Thác:
Lập kế hoạch, theo dõi, kiểm tra và báo cáo tình hình thực hiện sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp định kỳ hàng tháng, quý, năm và đột xuất theo yêu cầu của Lãnh
đạo Công ty.
- Phối hợp với phịng Tài chính Cơng ty xây dựng nhu cầu và kế hoạch vốn cho hoạt
động sản xuất kinh doanh. Xây dựng kế hoạch và bố trí, sắp xếp tàu cập cảng và rời cảng
hợp lý, thích hợp, thuận tiện cho cơng tác xếp dỡ hàng hóa, sắp xếp lịch, bố trí phương
tiện xếp dỡ.
- Thực hiện việc soạn thảo các Hợp đồng kinh tế, theo dõi tiến độ thực hiện và thanh lý
hợp đồng theo quy định của pháp luật.
- Phối hợp với xưởng Vận hành, phịng Tài chính kế tốn thực hiện việc xác nhận và
thanh toán sản lượng theo các quy định trong hợp đồng đã ký kết.
- Xây dựng định mức vật tư, định mức kinh tế kỹ thuật, nhiên liệu…và thường xuyên
kiểm tra việc thực hiện các định mức đó.
- Thống kê tổng hợp công việc thực hiện kế hoạch theo định kỳ giúp Lãnh đạo Công ty
đề ra biện pháp chỉ đạo kịp thời.
- Chủ trì trong việc kiểm tra thiết bị.
+ Công tác Đầu tư:
SVTT: NGUYỄN THỊ ANH CHI


Trang 6

LỚP: CĐ_KTDN K3B


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP

GVHD: NGUYỄN THỊ NGA

- Thực hiện các thủ tục để đầu tư các dự án đầu tư mới do Công ty làm chủ đầu tư.
- Theo dõi tình hình triển khai các dự án của Công ty đầu tư.
+ Công tác Vật tư và các công tác khác:
- Lập kế hoạch vật tư, thiết bị, công cụ lao động theo kế hoạch hàng năm, để chủ động
đáp ứng đầy đủ, kịp thời cho hoạt động sản xuất của Công ty.
- Thực hiện việc quản lý vật tư của Cơng ty theo đúng quy chế. Có trách nhiệm kiểm tra
tình hình sử dụng vật tư ở tất cả các bộ phận trong Công ty, đảm bảo tiết kiệm và hiệu
quả.
- Thực hiện chế độ báo cáo, quyết toán vật tư, nguyên nhiên liệu theo quy định của của
Công ty.
- Ban hành các biểu mẫu, sổ sách phục vụ việc quản lý vật tư.
- Làm thường trực Hội đồng thẩm định giá của Công ty.
- Trực tiếp thực hiện cơng tác đền bù giải phóng mặt bằng.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác về lĩnh vực kế hoạch kỹ thuật theo sự phân cấp, giao
quyền của Giám đốc.
 Phòng Kỹ Thuật:
- Tham mưu giúp việc cho Giám đốc và Lãnh đạo Công ty trong việc quản lý vận hành
,lĩnh vực kinh tế, kế hoạch, kỹ thuật, đầu tư của Cảng.
- Xây dựng kế hoạch và tổng hợp kết quả thực hiện theo định kỳ của Công ty để báo cáo
cơ quan cấp trên khi có yêu cầu.

- Thực hiện và hướng dẫn nghiệp vụ về công tác kinh tế, kế hoạch, kỹ thuật trong Công
ty như: Văn bản, thơng tư, chế độ chính sách mới để vận dụng, tiêu chuẩn, quy chuẩn
thay đổi hoặc mới ban hành…
- Quản lý công tác kỹ thuật, các hoạt động kinh doanh của Cảng
- Phối hợp với các phòng, ban chức năng để tham gia quản lý hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty.
- Tham mưu cho Lãnh đạo Công ty trong cơng tác kỹ thuật, cơng tác phịng chống lụt
bão, bảo hộ lao động.
- Thiết lập và thực mô hình dịch vụ kỹ thuật theo định hướng của Cơng ty.
- Trang bị cho đội ngũ nhân viên đầy đủ kiến thức về kỹ thuật, trang thiết
- Đảm bảo uy tín, chất lượng dịch vụ thơng qua việc đáp ứng nhanh nhất, tốt nhất các yêu
cầu hợp lý của khách hàng.
- Nghiên cứu xây dựng mức giá sản phẩm và dịch vụ hợp lý, có tính cạnh tranh cao, phù
hợp với đặc điểm của mỗi giai đoạn.
- Xây dựng kế hoạch chiến lược về các mặt: phát triển khách hàng, phát triển doanh thu,
dịch vụ kỹ thuật.
 Phòng tổ chức tiền lương
- Thực hiện các nghiệp vụ quản lý lao động và hồ sơ: Cập nhật, bổ sung lý lịch, quản lý
hồ sơ của các nhân viên trong Cảng .
- Xây dựng và bổ sung các Định mức lao động, tiền lương
- Xây dựng Kế hoạch tiền lương của Công ty và các cấp
- Giao và theo dõi việc thực hiện Kế hoạch tiền lương
- Theo dõi và thống kê cơng tác tiền lương
- Tính tốn và chi trả kinh phí BHXH và BHYT cho các cấp có liên quan
- Thực hiện các nghiệp vụ về Công tác BHXH và BHYT
- Tham mưu cho Giám đốc về công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật, nâng lương; thực
hiện chế độ đối với người lao động theo quy định của Nhà nước; theo dõi tình hình thực
hiện của CBVC về quy chế làm việc, nội quy cơ quan.
SVTT: NGUYỄN THỊ ANH CHI


Trang 7

LỚP: CĐ_KTDN K3B


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP

GVHD: NGUYỄN THỊ NGA

3. Giới thiệu về phịng Tài Chính Tổng Hợp ( Phịng Kế Toán ):
3.1. Chức năng :
- Tham mưu cho hội đồng thành viên, Tổng giám đốc việc lập kế hoạch tài chính
- Quản lý tài sản, vật tư, nguồn vốn hiện có của doanh nghiệp
- Kiểm tra giám sát q trình sản xuất kinh doanh bằng tiền…,việc thực hiện kế hoạch
sản xuất, kế hoạch sữa chữa, xây dựng cơ bản, cũng như việc thu chi , nhập xuất tồn vật
tư hàng hóa và sử dụng các nguồn vốn.
- Việc chấp hành chế độ quản lý kỷ luật lao động, tiền lương, tiền thưởng các khoản phụ
trợ phụ cấp và các chế độ chính sách dối với người lao động.
- Việc chấp hành chế độ chính sách kinh tế, các định mức vật tư, kỹ thật, thực hiện các
chế độ thanh toán, thực hiện chế độ kinh tế, việc tiến hành kiểm kê đánh giá tài sản…
- Tham mưu cho Hội đồng thanh viên, tổng giám đốc trong đầu tư kinh doanh tài chính .
3.2. Nhiệm vụ :
- Tuân thủ và thực hiện đúng theo quy chế quản lý tài chính của cơng ty ban hành
- Tiến hành cơng tác kế tốn theo đúng quy định của nhà nước
- Tính tốn và đề xuất phương án trích nộp đầy đủ và kịp thời các khoản phải nộp ngân
sách nhà nước, các khoản phải nộp cấp trên và các quỹ để lại xí nghiệp.
- Cùng phòng Kế Hoạch Khai Thác tổ chức thực hiện việc theo dõi và thu hồi công nợ
đối với khách hàng
- Tham gia định giá ( mua, bán, đấu giá ), thanh lý TSCĐ và sữa chữa thường xuyên
- Quản lý và phát hành hóa đơn cho khách hàng

- Báo cáo ghi thu hàng tháng của xí nghiệp, chuyển số liệu tính lương cho phịng TCTH
để tính lương tồn xí nghiệp
- Lập báo cáo kế tốn, báo cáo thống kê theo đúng quy định, đúng hạn và kiểm tra sự
chính xác của các báo cáo do các phịng ban lập.
- Lưu trữ bảo quản hồ sơ tài liệu và quản lý tập trung số liệu kế toán thống kê, cung cấp
số liệu cho các bộ phận liên quan trong xí nghiệp và cơ quan quản lý cấp trên.
- Tự kiểm tra, kiểm toán sau khi đã kết thúc năm tài chính.
3.3. Cơ cấu tổ chức :
- Căn cứ vào tình hình sản xuất kinh doanh tại đơn vị, phịng kế tốn thực hiện hình
thức tổ chức hình thức cơng tác kế tốn tập trung. Hình thức này có khả năng đảm
bảo việc luân chyển chứng từ ở các bộ phận sản xuất đến phịng kế tốn nhanh
chóng, kịp thời, tạo điều kiện cho việc ghi sổ kế toán, tổng hợp số liệu và phục vụ
công việc quản lý.
- Theo hình thức này, tất cả các cơng việc kế tốn như: Phân loại chứng từ, kiểm tra
chứng từ ban đầu, định khoản kế toán, ghi sổ tổng hợp, chi tiết, tính giá thành, lập
báo các thống kê đều tập trung tại phịng kế tốn.
 Sơ đồ về cơ cấu tổ chức phịng Tài chính tổng hợp:

SVTT: NGUYỄN THỊ ANH CHI

Trang 8

LỚP: CĐ_KTDN K3B


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP

GVHD: NGUYỄN THỊ NGA

TRƯỞNG PHÒNG

(KẾ TỐN TRƯỞNG )

PHĨ PHỊNG

KẾ
TỐN
THANH
TỐN

KẾ TỐN
KẾ
THỦ
NGUN
TỐN
QUỸ
VẬT LIỆU,
TỔNG
TÀI SẢN
HỢP
CỐ ĐỊNH
 Trưởng phịng :
Phụ trách chung, chịu trách nhiệm điều hành mọi công việc của phịng, quản lý về tài
chính, vốn, quỹ và tài sản của xí nghiệp, tính tốn trích nộp đủ và kịp thời các khoản phải
nộp ngân sách nhà nước, các khoản nộp cấp trên và các quỹ để lại xí nghiệp, kiểm tra
cơng tác kế tốn, chứng từ kế tốn
Là người chỉ đạo hạch tốn kế tốn tồn cơng ty theo pháp lệnh kế toán thống kê, chịu
trách nhiệm trước Giám đốc về hoạt động tài chính nơi mình phụ trách .Kiểm tra, duyệt
các báo cáo tài chính, quyết tốn cơng trình, u cầu các phịng ban trong cơng ty cung
cấp các tài liệu cần thiết nhằm phục vụ cơng tác tài chính của cơng ty. Ngồi ra, kế tốn
trưởng cịn làm cơng tác đối ngoại về tài chính với các chủ đầu tư như : ngân hàng, cơ

quan thuế .
 Phó phịng :
Giải quyết các cơng việc chung của phòng khi trưởng phòng vắng, phụ trách bộ phận
kế tốn chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
 Kế toán Thanh toán :
Phụ trách bộ phận kế toán chi phí bằng tiền, tiền mặt, tiền gởi ngân hàng, các khoản
ứng trước, tiền lương, kế toán bảo hiểm xã hội, kinh phí cơng đồn. Đồng thời theo dõi
,quản lý các nghiệp vụ kinh tế có liên quan.
 Kế tốn Nguyên vật liệu, tài sản cố định :
Phụ trách bộ phận kế tốn ngun vật liệu,tài sản cố định,cơng nợ. Theo dõi giám sát
và kiểm tra các công việc sửa chữa thường xuyên, sửa chữa định kì phương tiện máy, tàu
lai, cơng trình.
 Kế tốn Tổng hợp :
Quản lý và phát hành hóa đơn, báo cáo ghi thu, chuyển số liệu doanh thu cho phịng
TCTH để tính lương cho tồn xí nghiệp, kế tốn kê khai thuế. Tổng hợp và lưu trữ số liệu
tình hình hoạt sản xuất kinh doanh của xí nghiệp, quản lý hệ thống máy tính, cập nhật,
quảng bá thông tin về hoạt động sản xuất kinh doanh cũa xí nghiệp trên website Cảng
Nha Trang.
 Thủ quỹ:
- Thu, chi các hoạt động liên quan đến tiền mặt
SVTT: NGUYỄN THỊ ANH CHI

Trang 9

LỚP: CĐ_KTDN K3B


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP

GVHD: NGUYỄN THỊ NGA


- Thanh toán tiền lương, tiền làm thêm ca , chủ nhật cho người lao động.
- Kiểm tra đầy đủ các hóa đơn, chứng từ và sự chính xác của các chữ ký trên các phiếu để
thực hiện việc chi trong ngày, phục vụ kịp thời cho các hoạt động của nhà trường một
cách có hiệu quả.
- Thực hiện nghiệp vụ rút tiền và nộp tiền vào tài khoản của đơn vị tại Ngân hàng.
- Định kỳ kết hợp với những nguời liên quan tiến hành kiểm kê quỹ tiền mặt.
- Lập báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn hàng tháng, hàng quý và năm.
- Các nghiệp vụ thu khác…
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:
4.1. Nhân tố bên trong :
4.1.1.Yếu tố marketting
Cơng ty có hoạt động marketting khá mạnh, khách hàng chủ yếu là khách hàng
trong và ngồi tỉnh. Do đó hiệu quả hoạt động kinh doanh phát triển. Doanh nghiệp đang
tiến hành triển khai và tiếp tục phát triển chiến lược marketing trong việc thu hút thêm
khách hàng.
4.1.2.Yếu tố sản xuất
Máy móc thiết bị của cơng ty ln ln được đổi mới do đó nâng cao chất lượng
sản phẩm và số lượng sản phẩm.Tạo uy tín trước khách hàng từ đó tăng khả năng cạnh
tranh của cơng ty trên thị trường. Mặt khác công ty đặc biệt chú trọng đến công tác đầu tư
xây dựng cơ bản để tiếp tục nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh (tập trung tăng cường
năng lực cho lĩnh vực xếp dỡ để hoạt động xếp dỡ hàng hóa tiếp tục là hoạt động kinh
doanh chủ đạo của công ty) tương xứng với sự phát triển của quy mô sản xuất và cũng là
sự phát triển lâu dài của công ty.
4.1.3.Cơ sở vật chất kĩ thuật :
4.1.3.1. Cầu bến :
- Cầu liền bờ 10.000 DWT dài 156 m, độ sâu trước bến -8,5m phục vụ cho tàu hàng tổng
hợp, tàu Container và tàu khách có trọng tải đến 10.000 DWT
- Cầu nhơ 20.000 DWT phía ngồi dài 215 m , độ sâu trước bến -11.8 m, phục vụ cho tàu
hàng tổng hợp, tàu Container và tàu khách có trọng tải đến 20.000 DWT, phí trong dài

181 m độ sâu trước bên -9,2 m phục vụ cho tàu hàng tổng hợp.
+ CẦU BẾN: Sơ đồ cầu cảng

+

4.1.3.2. Phương tiện, trang thiết bị trong Cảng :
Cẩu trục :

SVTT: NGUYỄN THỊ ANH CHI

Trang 10

LỚP: CĐ_KTDN K3B


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP

GVHD: NGUYỄN THỊ NGA

+ Xe nâng hàng, tàu kéo, cần trục …

4.1.3.3. Kho bãi :
- Khu vực kho bãi Bình Tân : Được sử dụng cho khách hàng thuê kho lưu bãi chứa hàng
hóa
+ Diện tích kho : 4.800 m2
+ Diện tích đất : 9,6 ha

4.1.4.Hoạt động nhân sự
Hiện nay cơng ty có một lực lượng công nhân lành nghề tương đối cao, đội ngũ
quản lý giàu kinh nghiệm có thể đáp ứng các nhu cầu về xếp dỡ cho các chủ tàu trong và

ngoài nước .
Cơng ty ln có những chính sách khen thưởng, kỷ luật đúng đắn kịp thời tạo điều
kiện cho người lao động trong cơng ty có thể phát huy khả năng của mình .
4.2. Nhân tố bên ngồi:
4.2.1.Vị trí địa lý:
Cảng Nha Trang là một cảng biển được thiên nhiên ưu đãi về nhiều phương
diện, lại nằm trong khu vực hấp dẫn gồm tỉnh Khánh Hòa, Ninh Thuận, Đắc Lắc và một
phần tỉnh Phú Yên và Lâm Đồng. Là một khu vực có nhiều tiềm năng và thế mạnh xuất
SVTT: NGUYỄN THỊ ANH CHI

Trang 11

LỚP: CĐ_KTDN K3B


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP

GVHD: NGUYỄN THỊ NGA

nhập khẩu và dịch vụ du lịch. Đường bộ nối liền từ cảng với Quốc lộ 1 đã và đang được
mở rộng và nâng cấp phục vụ cho chiến lược phát triển xã hội của tỉnh. Cảng cách sân
bay Nha Trang khoảng 2 Km và gần đường hàng hải quốc tế.
Cảng Nha Trang nằm ở vĩ độ 12 o12¢Bắc và kinh độ 109o13¢ Đơng. Bờ biển
hướng theo hướng Bắc - Nam, trước mặt có một số đảo che chắn cao khơng q 300m, có
2 luồng vào ra cảng theo 2 hướng Bắc , Nam, nhờ có đảo che chắn nên cảng Nha Trang ít
bị ảnh hưởng của bão.
- Vị trí hải đồ : 3883
- Vị trí hoa tiêu hải đồ : 30
- Múi giờ : GMT + 7h
- UNCTAD Locode : VN NHA.

- Khu vực neo đậu : Khu vực cho tàu chở hàng nguy hiểm ở Đơng bắc đảo Hịn Một với
độ sâu tối đa là 20m. Các tàu chở hàng khác neo đậu cách cầu cảng 0,5 mile ở độ sâu là
15m.
- Hoa tiêu : Trạm hoa tiêu phía Nam ở vĩ độ 12 o10,2¢, kinh độ 109o15,5’. Trạm hoa tiêu
phía Bắc ở vĩ độ 12o14,5’ Bắc và kinh độ 109o13,7’ Đơng.

Điều kiện tự nhiên cũng có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp thể hiện : Do hoạt động sản xuất tiến hành ngoài trời , nên bị ảnh
hưởng trực tiếp bởi các yếu tố mơi trường : mưa, bão, lũ lụt có thể gây ra thiệt hại lớn do
phải ngừng sản xuất.
4.2.2.Nhân tố về kinh tế
Hiện nay do sự biến động thường xuyên về giá cả của nguồn nguyên vật liệu đặc
biệt giá xăng dầu tăng cao trong những tháng gần đây do đó có ảnh hưởng rất lớn đến
tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bởi vì trong chi phí, giá trị
nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng rất lớn .Do đó cơng ty cần lựa chọn nhà cung cấp luôn
đảm bảo tốt nguồn nguyên liệu cho doanh nghiệp
4.2.3.Nhân tố chính trị và thể chế , pháp lý.
Với một nền chính trị ổn định đã tạo điều kiện rất thuận lợi để khách nước ngoài
yên tâm đầu tư vào Việt Nam .Đặc biệt là trong tình hình hiện nay khi nước ta đã ra nhập
WTO việc giao thương buôn bán với các nước bạn ngày càng mở rộng hơn .Do đó ngành
vận tải đường biển ngày càng phát triển để có thể có nhiều tàu có trọng tải lớn hơn .

PHẦN II :

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI DOANH NGHIỆP
SVTT: NGUYỄN THỊ ANH CHI

Trang 12

LỚP: CĐ_KTDN K3B



BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP

GVHD: NGUYỄN THỊ NGA

SẢN LƯỢNG HÀNG HÓA QUA CẢNG

Nhận xét: Qua bảng sản lượng hàng hóa mỗi năm qua Cảng ta thấy số lượng hàng hóa
mỗi năm đều tăng .
1. Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:
1.1.Đánh giá khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời
gian qua.
BẢNG 1.1: BẢNG TỔNG HỢP MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH KẾT QUẢ HOẠT
ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY
ST
T

CHỈ TIÊU

ĐVT

2008

2009

1

Doanh thu


Đồng

37.751.408.599

42.386.239.617

112 %

2

LNTT

Đồng

3.457.157.223

2.832.046.298

81.9 %

3

LNST

Đồng

2.587.447.250

2.341.099.237


90.5 %

4

Tổng vốn
kinh doanh

Đồng

101.285.164.423

103.209.344.196

102 %

Đồng

94.727.457.542

96.634.636.940

102 %

Người

450

500

25 %


5
6

Tổng vốn chủ
sở hữu bq
Tổng số lao
động

SVTT: NGUYỄN THỊ ANH CHI

Trang 13

Tốc độ
tăng bq

LỚP: CĐ_KTDN K3B


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP
7

Thu nhập bq

Đồng/Người

GVHD: NGUYỄN THỊ NGA
1.200.000

1.400.000


17 %

Tổng nộp
Đồng
869.709.973
490.947.061
56.5%
ngân sách
Nhận xét:
Qua bảng phân tích trên ta thấy: Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp tương đối tốt, doanh thu tăng với tốc độ tăng bình quân đạt 12%, chỉ tiêu
LNST giảm 9.5 % là do LNST năm 2008 đã bao gồm chi phí đền bù giải tỏa đất của tỉnh
Khánh Hòa 2.000.000.000 .Tổng số lao động của công ty tăng dần qua các năm.Do sự gia
tăng về quy mô sản xuất cho nên hàng năm công ty luôn tuyển thêm lao động phục vụ
cơng tác kinh doanh xếp dỡ hàng hóa.
Ngồi ra thu nhập bình qn của cơng nhân tăng dần các năm . Năm 2008 thu
nhập bình quân là 1.200.000 đồng/người/tháng, nhưng đến năm 2009 tăng lên 1.400.000
đồng/người/tháng.Tốc độ tăng bình quân đạt 17 %. Điều này chứng tỏ công ty hoạt động
rất có hiệu quả. Bên cạnh đó cơng ty cịn thường xuyên chú trọng đến đời sống của
người công nhân.
1.2.Phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới
Trong năm tới đây công ty phải phấn đấu không ngừng nâng cao hiệu quả kinh
doanh, tạo cơ sở cho việc mua sắm đổi mới máy móc thiết bị, phương tiện và quy trình
cơng nghệ mới, tiến bộ khoa học kỹ thuật để thực hiện chiến lược mở rộng quy mô sản
xuất, từng bước cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống, điều kiện làm việc cho người
lao động, đồng thời thực hiện tốt nghĩa vụ đối với nhà nước.Từ đó góp phần vào sự
nghiệp phát triển chung của ngành cơng nghiệp hàng hải cũng như tồn bộ nền kinh tế
quốc dân.
Tất cả những cải tiến, những đổi mới áp dụng trong công tác quản lý chỉ thực sự

mang lại ý nghĩa khi và chỉ khi tăng được kết quả hoạt động kinh doanh .Đối với công ty,
hiệu quả kinh doanh không chỉ là thước đo chất lượng phản ánh trình độ quản lý sản xuất
kinh doanh mà cịn là vấn đề sống còn của doanh nghiệp trong điều kiện nền kinh tế thị
trường hiện nay .Công ty muốn tồn tại và vươn lên thì địi hỏi kinh doanh phải có hiệu
qủa thu được lợi nhuận ngày càng cao .
Để đạt được mục tiêu trên trong những năm tiếp theo công ty cần lỗ lực phấn đấu
thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh mà công ty đã đề ra.
Mặt khác công ty đặc biêt chú trọng đến công tác đầu tư xây dựng cơ bản để tiếp
tục nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh phục vụ sự phát triển lâu dài của công ty trong
thời gian tới .
Để hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đạt hiệu quả ngày càng cao thu
được lợi nhuận ngày càng nhiều công ty cần phải áp dụng tổng hợp các biện pháp khác
nhau trong quá trình quản lý sản xuất kinh doanh, bao gồm các biện pháp về kinh tế kỹ
thuật và hành chính.
8

SVTT: NGUYỄN THỊ ANH CHI

Trang 14

LỚP: CĐ_KTDN K3B


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP

GVHD: NGUYỄN THỊ NGA

BẢNG 1.2: BẢNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH
QUA HAI NĂM CỦA CÔNG TY TNHH MTV CẢNG NHA TRANG
ĐVT: Đồng VN

So sánh 2009/2008
CHỈ TIÊU

Mã số

2008

2009

±

%

1.DT BH và CCDV

01

34.623.124.887

40.004.454.775

5.381.329.890

15.54

2. Khoản giảm trừ DT

02

19.393.660


179.300.807

159.907.147

824.5

10

34.603.731.227

39.825.153.968

5.221.422.740

15

4.Giá vốn hàng bán

11

29.357.991.770

31.709.600.638

2.351.608.860

8

5.LN gộp về bán hàng và CCDV (20=10-11)


20

5.245.739.457

8.115.553.330

2.869.813.873

55

6.Doanh thu hoạt động tài chính

21

2.910.354.774

2.561.085.209

-349.269.565

-12

7.Chi phí tài chính

22

18.098.783

69.786.450


51.687.667

285.6

3.DTT về bán hàng và CCDC

(10=01-02)

- Trong đó: chi phí lãi vay

23

8.Chi phí bán hàng

24

153.636.001

188.200.911

34.564.910

22.5

9.Chi phí quản lý doanh nghiệp

25

6.676.032.073


7.819.660.637

1.143.628.564

17

{30=20+(21(24+25)}

30

1.308.327.374

2.598.990.541

1.290.663.167

99

11.Thu nhập khác

31

2.227.742.832

233.262.622

-1.994.480.210

-89.5


12.Chi phí khác

32

78.912.983

206.856

-78.706.073

-99.7

13.Lợi nhuận khác (40=31-32)

40

2.148.829.849

233.055.757

-1.915.774.092

-89

14.LNTT (50=30+40)

50

3.457.157.223


2.832.046.298

-625.110.925

-18

15.Thuế TNDN phải nộp

51

869.709.937

490.947.061

-378.762.912

-43.6

16.LNST(60=50-51)

60

2.587.447.250

2.341.099.237

-246.348.013

-9.5


10.LNT từ hoạt động kinh doanh

Lợi nhuận 2008 đã bao gồm tiền đền bù giải tỏa đất của tỉnh Khánh Hịa 2.000.000.000
đồng
Nhận xét:
Qua bảng phân tích báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh cho thấy :
SVTT: NGUYỄN THỊ ANH CHI

Trang 15

LỚP: CĐ_KTDN K3B


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP

GVHD: NGUYỄN THỊ NGA

Doanh thu tăng ,lợi nhuận giảm vì trong năm 2008 lợi nhuận dã bao gồm tiền đền
bù giải tỏa đất nên lợi nhuận 2009 thấp hơn. Điều này chứng tỏ công ty hoạt động kinh
doanh có hiệu quả và ký kết được nhiều hợp đồng kinh tế lớn
Cùng với sự gia tăng của doanh thu thì giá vốn hàng bán cũng tăng. Năm 2009
giá vốn hàng bán của công ty là 31.709.600.638 đồng, tăng 2.351.608.860 đồng so với
năm 2008 tương đương tăng 8 %.Do sự gia tăng của doanh thu và giá vốn kéo theo sự
gia tăng về lợi nhuận gộp. Năm 2009 lợi nhuận gộp tăng 2.869.813.873 đồng so với năm
2008 tương đương 55%.
Doanh thu hoạt động tài chính năm 2009 giảm 349.269.565 tương đương giảm 12
% so với năm 2008. Bên cạnh đó cịn phải kể đến sự gia tăng của chi phí tài chính năm
2009 tăng 51.687.667 đồng so với năm 2008.
Ngồi ra cịn có sự gia tăng của chi phí quản lý doanh nghiệp ( tăng 1.143.628.564

đồng) .Chính những yếu tố trên tác động gây ra sự thay đổi về lợi nhuận của công ty qua
các năm 2008 và 2009
Điều này chứng tỏ tình hình kinh doanh của cơng ty ngày càng tốt hơn. Qua việc
phân tích báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh cho thấy tình tình kinh doanh của cơng ty
có hiệu quả hơn.
2. Phân tích sự biến động tài sản
Bảng 1.3: Phân tích tình hình biến động tài sản qua các năm tại Cơng Ty TNHH
MTV Cảng Nha Trang
ĐVT : Đồng Việt Nam
So sánh 2009/2008

TÀI SẢN

2008

2009

Số tiền

%

(100=110+120+130+140+150)

35.822.775.882

40.005.864.649

4.183.088.760

12


I.Tiền

5.430.065.165

4.373.024.305

-1.057.040.860

19.5

1.Tiền

5.430.065.165

4.373.024.305

-1.057.040.860

19.5

II.Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

26.194.509.350

31.680.372.581

5.906.092.163

22.5


1.Đầu tư ngắn hạn

26.194.509.350

31.680.372.581

5.906.092.163

22.5

III.Các khoản phải thu ngắn hạn

3.666.139.315

3.748.715.546

82.576.231

2.25

1.Phải thu khách hàng

3.968.123.104

3.870.053.673

-98.069.431

-2.5


83.000.000

244.790.000

161.790.000

195

201.435.888
(586.419.677)
372.291.148

242.622.350
(608.750.477)
192.113.717

41.186.462
(22.330.800)
-180.177.431

20.5
3.9
-48

372.291.148

192.113.717

-180.177.431


-48

159.770.904

11.638.500

-148.132.404

-9.3

A.TÀI SẢN NGẮN HẠN

2.Các khoản tương đương tiền

2.Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư ngắn hạn

2.Trả trước cho người bán
3.Phải thu nội bộ ngắn hạn
4.Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng
5.Các khoản phải thu khác
6.Dự phịng phải thu ngắn hạn có địi
IV.Hàng tồn kho
1.Hàng tồn kho
2.Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
V.Tài sản ngắn hạn khác
1.Chi phí trả trước ngắn hạn

SVTT: NGUYỄN THỊ ANH CHI


Trang 16

LỚP: CĐ_KTDN K3B


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP

GVHD: NGUYỄN THỊ NGA

2.Thuế GTGT được khấu trừ
3.Thuế và các khoản phải thu nhà nước

133.046.404

4.Tài sản ngắn hạn khác

26.724.500

11.638.500

-15.086.000

-56.4

65.462.388.541

63.203.479.547

-2.258.909.000


-3.5

II.Tài sản cố định

64.786.401.041

62.599.237.784

-2.187.163.260

-3.4

1.Tài sản cố định hữu hình

64.786.401.041

62.579.959.602

-2.187.163.260

-3.4

100.552.767.991
(35.766.366.950
)

102.714.938.321
(40.134.978.719
)


2.162.170.400

2.2

(4.368.611.760)

12.2

B.TÀI SẢN DÀI HẠN
(200=210+220+240+250+260)
I.Các khoản phải thu dài hạn
1.Phải thu dài hạn của khách hàng
2.Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc
3.Phải thu dài hạn nội bộ
4.Phải thu dài hạn khác
5.Dự phịng phải thu dài hạn khó địi

- Ngun giá
- Giá trị hao mòn (*)
2.Tài sản cố định thuê tài chính
- Ngun giá
-Giá trị hao mịn (*)
3.Tài sản cố định vơ hình
- Ngun giá
-Giá trị hao mịn (*)
4.Chi phí xây dựng cơ bản dở dang

19.278.182

III. Bất động sản đầu tư

IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn

675.987.500

275.250.000

-400.737.500

-59

675.987.500

275.250.000

-400.737.500

-59

1.924.179.700

2

1. Đầu tư vào công ty con
2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh
3.Đầu tư dài hạn khác
4.Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn
V.Tài sản dài hạn khác

328.991.763


1.Chi phí trả trước dài hạn

328.991.763

2.Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
3. Tài sản dài hạn khác
CỘNG TÀI SẢN(270=100+200)

101.285.164.423

103.209.344.196

Nhận xét: Qua bảng phân tích trên ta có một vài nhận xét sau :
(*) Đánh giá sự biến động tài sản năm 2009 so với năm 2008 :
Tổng tài sản năm 2009 là 103.209.344.196 đồng so với năm 2008 tăng là
1.924.179.700 đồng tương đương tăng 2 % .Sự gia tăng này chủ yếu là gia tăng về các
khoản đầu tư tài chính ngắn hạn và các khoản phải thu ngắn hạn. Năm 2009 các khoản
đầu tư tài chính ngắn hạn tăng 5.906.092.163 đồng và các khoản phải thu ngắn hạn của
SVTT: NGUYỄN THỊ ANH CHI

Trang 17

LỚP: CĐ_KTDN K3B


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP

GVHD: NGUYỄN THỊ NGA

công ty 2009 tăng 82.576.231 đồng, tương đương tăng 22.5% và 2.5% điều này chứng tỏ

doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả .
(*) Đánh giá sự biến động tài sản năm 2009 so với năm 2008 là:
Tổng tài sản năm 2009 đạt 103.209.344.196 đồng ,tăng 1.924.179.700 đồng so với
năm 2008 tương đương tăng 2%. Nguyên nhân chủ yếu là do sự gia tăng của các khoản
đầu tư tài chính và các khoản phải thu ngắn hạn .Các khoản phải thu ngắn hạn tăng và sự
gia tăng này chủ yếu là do các khoản phải thu khách hàng tăng .Năm 2009 khoản phải thu
khách hàng đạt 3.870.053.673 đồng, giảm 98.069.431 đồng so với năm 2008 tương
đương tăng 2% điều này chứng tỏ doanh nghiệp tốt trong khâu thanh tốn .Ngồi ra
khoản trả trước cho người bán cũng gia tăng mạnh, tăng 161.790.000 tương đương tăng
195% so với năm 2008.
3.Phân tích tình hình biến động nguồn vốn
Bảng 1.4:Phân tích tình hình biến động nguồn vốn của công ty qua các năm
ĐVT :Đồng Việt Nam
NGUỒN VỐN

Mã Số

2008

So sánh 2009/2008
Số tiền
%

2009

A- NỢ PHẢI TRẢ (300=310+330)

300 6.557.706.881

6.574.707.256


17.000.375

0.3

I.Nợ ngắn hạn

310 5.139.409.864

5.396.440.625

257.030.761

5

1.Vay và nợ ngắn hạn

311

2.Phải trả người bán

312

275.081.617

291.001.436

15.919.819

6


3.Người mua trả tiền trước

313

134.238.013

134.751.419

513.406

0.4

4.Thuế và các khoản phải nộp nhà nước

314

390.572.081

377.548.543

-13.023.538

3.3

5.Phải trả người lao động

315 3.537.467.538

3.354.590.459


-182.877.079

5.2

6.Chi phí phải trả

316

701.268.732

506.927.336

-194.341.396

-27.7

7.Phải trả nội bộ

317

8.Phải trả theo tiến độ kế hoạch hộ đồng XD

318

9.Các khoản phải trả,phải nộp ngắn hạn khác

319

100.763.883


731.621.432

630.857.549

626

10.Dự phòng phải trả ngắn hạn

320

II.Nợ dài hạn

330 1.178.266.631

1.418.297.017

240.030.386

20.4

1.Phải trả dài hạn người bán

331

2.Phải trả dài hạn nội bộ

332

3. Phải trả dài hạn khác


333 1.175.792.582

834.168.582

-341.624.000

29.1

4.Vay và nợ dài hạn

334

5.Thuế thu nhập hoãn lại phải trả

335

6.Dự phòng trợ cấp mất việc làm

336

344.098.094

101.593.659

41.9

7.Dự phòng phaie trả dài hạn

337


B - VỐN CHỦ SỞ HỮU(400=410+430)

400 94.727.457.542

96.634.636.940

1.907.179.400

2

I.Vốn chủ sở hữu

410 94.266.245.893

94.753.685.311

487.439.420

0.5

1.Vốn đầu tư của chủ sở hữu

411 34.163.902.070

36.155.629.704

1.991.727.630

5.8


SVTT: NGUYỄN THỊ ANH CHI

242.504.435

Trang 18

LỚP: CĐ_KTDN K3B


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP

GVHD: NGUYỄN THỊ NGA

2.Thặng dư vốn cổ phần

412

3.Vốn khác của chủ sỡ hữu

413

4.Cổ phiếu quỹ

414

5.Chênh lệch đánh giá lại tài sản

415


6.Chênh lệch tỷ giá hối đối

416

7. Qũy đầu tư phát triển

417

8. Qũy dự phịng tài chính

418 1.638.673.264

9.Quỹ khác thuộc vốn chủ sỡ hữu

419

10.Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

223.933.025
256.216.916

256.216.916

0

1.811.961.544

173.288.280

10.6


420 3.983.453.634

2.081.944.113

-1.901.509.521

-48

11.Nguồn vốn đầu tư XDCB

421 54.224.000.009

54.224.000.009

0

II.Nguồn kinh phí và quỹ khác

430

461.211.649

1.880.951.629

1.419.739.980

308

1.Qũy khen thưởng,phúc lợi


431

461.211.649

1.880.951.629

1.419.739.980

308

2.nguồn kinh phí

432

3.Nguồn kinh phí đã hồn thành TSCĐ

433

CỘNG NGUỒN VỐN(440=400+300)

440 101.285.164.423 103.209.344.196

1.924.179.700

2

Nhận xét : Qua bảng phân tích trên ta có một vài nhận xét sau:
(*) Đánh giá sự biến động nguồn vốn năm 2009 so với năm 2008 :
Tổng nguồn vốn năm 2009 là 103.209.344.196 tăng 1.924.179.700 so với năm 2008

tương đương tăng 2%
Nguyên nhân chủ yếu của sự gia tăng này là do sự tăng lên của khoản mục nợ phải
trả và khoản mục vốn chủ sở hữu .
Nợ phải trả năm 2009 là 6.574.707.256 đồng, tăng 17.003.375 đồng so với năm
2008 tương đương tăng 0.26% chủ yếu do sự tăng lên của khoản mục các khoản phải trả,
phải nộp ngắn hạn khác tăng 630.857.549 đồng .Nguồn vốn chủ sở hữu trong năm 2009
tăng 487.439.420 đồng so với năm 2008 tương đương tăng 0.51%,chủ yếu do nguồn vốn
đầu tư của chủ sỡ hữu tăng 1.991.727.630 đồng và sự gia tăng của các quỹ qua đó chứng
tỏ doanh nghiệp hoạt động kinh doanh rất có hiệu quả .
(*) Đánh giá sự biến động nguồn vốn năm 2009 so với năm 2008 :
Tổng nguồn vốn năm 2009 là 103.209.344.196 đồng, tăng 1.924.179.700 đồng so
với năm 2008 tương đương tăng 2% .Nguyên nhân chủ yếu của sự gia tăng này là do sự
tăng lên của khoản mục phải trả, phải nộp ngắn hạn khác và sự gia tăng của các quỹ đặc
biệt là quỹ dự phòng khen thưởng phúc lợi và quỹ dự phịng tài chính .
Tóm lại qua sự phân tích tình hình biến động của nguồn vốn ta nhận thấy năm
2009 nợ dài hạn còn cao chứng tỏ nguồn vốn đi chiếm dụng tương đối nhiều nói lên sự
hạn chế về khả năng thanh tốn của cơng ty .
4.Phân tích các tỷ số phản ánh khả năng thanh toán
4.1.Khả năng thanh tóan hiện hành
Tổng tài sản
Hệ số khả năng thanh =
tốn hiện hành
Nợ phải trả
Năm 2008 :

101.285.164.423
= 15,4

SVTT: NGUYỄN THỊ ANH CHI


Trang 19

LỚP: CĐ_KTDN K3B


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP

GVHD: NGUYỄN THỊ NGA

6.557.706.881
Năm 2009 :

103.209.344.196
= 15,7

6.574.707.256
4.2.Khả năng thanh tóan nợ ngắn hạn
Tài sản ngắn hạn
Hệ số khả năng thanh =
toán nợ ngắn hạn
Năm 2008:

Nợ ngắn hạn

35.822.775.882
= 6,97
5.139.409.864

Năm 2009:


40.005.864.649
= 7,4

5.396.440.625
4.3.Khả năng thanh toán nhanh
Tiền và các khoản tương đương tiền
Hệ số khả năng thanh =
toán nhanh
Năm 2008:

Nợ ngắn hạn

5.430.065.165
= 1,006
5.396.440.625

Năm 2009:

4.373.024.305
= 0,8

5.396.440.625
Bảng 1: Bảng phân tích tình hình và khả năng thanh tốn
Chỉ tiêu

Năm 2008 Năm 2009

So sánh 09/08
±


%

Hệ số khả năng tt hiện hành

15,4

15,7

+0,3

2

Hệ số khả năng tt nợ ngắn hạn

6,97

7,4

+0,43

6,2

Hệ số khả năng tt nhanh
1,006
0,8
Nhận xét: Nhìn vào bảng phân tích trên cho thấy :

-0,206

-20,5


Khả năng thanh tốn hiện hành của cơng ty có sự tăng giảm qua các năm. Năm 2008
cứ 1 đồng vốn nợ phải trả được đảm bảo bởi 15,4 đồng tài sản nhưng đến năm 2009 cứ 1
đồng phải trả được đảm bảo bởi 15,7 đồng tài sản, tăng 0,3 đồng tương đương tăng
2%.Tuy có sự giảm sút nhưng nhìn chung khả năng thanh tóan hiện hành của cơng ty
tương đối tốt.
Khả năng thanh tóan nợ ngắn hạn của cơng ty có sự tăng ,giảm qua các năm .Năm
2008 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bởi 6,97 đồng tài sản ngắn hạn. Năm 2009 cứ
SVTT: NGUYỄN THỊ ANH CHI

Trang 20

LỚP: CĐ_KTDN K3B


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP

GVHD: NGUYỄN THỊ NGA

1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bởi 7,4 đồng tài sản ngắn hạn tăng 0,43 đồng tương
đương tăng 6,2% .Điều này chứng tỏ cơng ty có tính thanh khoản cao đảm bảo được khả
năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, tạo uy tín trước đơn vị cho vay
Khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp năm 2008 là 1,006 nhưng năm 2009 là
0,8 giảm 0,206 đồng tương đương giảm 20,5%.Nhìn chung khả năng thanh tốn tức thời
đối với các khoản nợ đến hạn trả của công ty là rất thấp .
Do đó doanh nghiệp cần có xu hướng tăng lượng tiền và các khoản tương đương tiền
để đảm bảo khả năng thanh tóan tức thời đối với các khỏan nợ đến hạn trả của doanh
nghiêp.
5.Phân tích các tỷ số phản ánh khả năng hoạt động
5.1.Số vòng quay của tổng tài sản (TAU)

Tổng doanh thu
TAU =
(lần)
Năm 2008:

Tổng tài sản bq
37.514.085.599
= 0,74

(35.822.775.822 + 65.462.338.541)
2
Năm 2009 :

42.386.239.170
= 0,82
(40.005.864.649 + 63.203.479.547)
2

Nhận xét :
Năm 2008, cứ một đồng tài sản mà công ty sử dụng trong kỳ có khả năng tạo ra
0,74 đồng doanh thu. Năm 2009 tỷ số này tăng cứ một đồng tài sản mà cơng ty sử dụng
trong kỳ có khả năng tạo ra 0,82 đồng doanh thu. Điều này chứng tỏ công ty sử dụng tài
sản vào hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả .
5.2.Số vịng quay hàng tồn kho và kỳ luân chuyển hàng tồn kho
Doanh thu thuần
Số vòng quay HTK =
Hàng tồn kho bq
Năm 2008 :

34.603.731.227


= 12,26 (vòng)
(372.291.148 + 192.113.717)
2
Kỳ luân chuyển hàng tồn kho : 360/12,26 = 29 (ngày)
Năm 2009 :

39.825.153.968
= 14,11(vòng)

(372.291.148 + 192.113.717)
2
Kỳ luân chuyển hàng tồn kho : 360/14,11 = 26 (ngày)
SVTT: NGUYỄN THỊ ANH CHI

Trang 21

LỚP: CĐ_KTDN K3B


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP

GVHD: NGUYỄN THỊ NGA

Nhận xét : Nhìn chung doanh thu thuần thu được từ hoạt động kinh doanh tăng trong
năm 2009 doanh thu thuần đạt 39.825.153.968 đồng.
Năm 2008, giá trị tài sản lưu kho bảo quản của cơng ty trong năm có khả năng
quay được 12,26 vòng tương ứng với 1 vòng quay là 29 ngày.Nhưng đến năm 2009 số
vòng quay hàng tồn kho tăng lên 1,85 vòng tương ứng giảm 3 ngày so với năm 2008, như
vậy giá trị tài sản lưu kho của cơng ty có xu hướng biến động ngày càng tốt hơn, rút ngắn

số ngày luân chuyển.
5.3.Số vòng quay các khoản phải thu và kỳ thu tiền bq
Tổng doanh thu
Số vòng các khoản =
phải thu
Năm 2008 :

Các khoản phải thu bq

37.514.085.599
= 10,12 (vịng)
(3.666.139.315 + 3.748.715.546)
2
Kỳ thu tiền bình qn : 360/10,12= 36 (ngày)

Năm 2009 :

42.386.239.170
= 11,4(vịng)
(3.748.715.546 + 3.666.139.315)
2
Kỳ thu tiền bình quân : 360/ 11,4= 32 (ngày)

Nhận xét : Số vòng quay các khoản phải thu của công ty tăng, kỳ thu tiền bình qn có
xu hướng giảm .Năm 2008 số vòng quay các khoản phải thu đạt 10,12 vòng và kỳ thu
tiền bình quân 36 ngày , đến năm 2009 kỳ thu tiền bình quân giảm 4 ngày. Đây là dấu
hiệu tốt chứng tỏ cơng ty ít bị chiếm dụng vốn từ bên ngoài.
5.4.Hiệu quả sử dụng tài sản cố định
LNTT
Hiệu quả sử dụng

TSCĐ
Năm 2008 :

=
Tổng TSCĐ bq

3.457.157.223
= 0,54
(64.786.401.041+ 62.599.237.784)
2

Năm 2009 :

2.832.046.298
= 0,45
(62.599.237.784 + 64.786.401.041)
2

Nhận xét :
SVTT: NGUYỄN THỊ ANH CHI

Trang 22

LỚP: CĐ_KTDN K3B


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP

GVHD: NGUYỄN THỊ NGA


Qua phân tích ở trên cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản cố định của doanh
nghiệpgiảm.Năm 2008, cứ một đồng tài sản cố định tham gia vào sản xuất kinh doanh tạo
ra 0,54 đồng lợi nhuận trước thuế. Năm 2009, cứ một đồng tài sản cố định tham gia vào
sản xuất kinh doanh tạo ra 0,45 đồng lợi nhuận trước thuế, giảm 0,09 đồng.
Bảng 2 : Bảng phân tích các tỷ số phản ánh khả năng hoạt động
So sánh 08/09
Chỉ tiêu

Năm 2008 Năm 2009
±

%

Số vòng quay tổng tài sản

0,74

0,82

0,08

11

Số vòng quay HTK

12,26

14,11

1,85


15

29

26

-3

86,7

10,12

11,14

1,02

10,34

36

32

-4

-11

0,54

0,45


-0,09

16,7

Kỳ luân chuyển HTK(ngày)
Số vòng quay các khoản phải thu
Kỳ thu tiền bq(ngày)
Hiệu quả sử dụng TSCĐ

Nhận xét : Qua bảng phân tích trên cho thấy :
Số vịng quay của tổng tài sản giảm. Năm 2009 tăng 0,08 vòng so với năm 2008
tương đương 11 % .Cùng với chỉ tiêu này thì số vịng quay của HTK tăng, và kỳ luân
chuyển hàng tồn kho giảm, chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động hiệu quả .
Mặt khác số vòng quay các khoản phải thu tăng chứng tỏ vốn của doanh nghiệp ít bị
chiếm dụng từ các tổ chức bên ngoài .Năm 2009 kỳ thu tiền bình quân giảm 4 ngày so
với năm 2008 tương đương giảm 11% .Hiệu quả sử dụng TSCĐ cũng có sự biến động
.Trong những năm tới cơng ty cần nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định vào hoạt
động sản xuất kinh doanh.
6.Phân tích các tỷ số phản ánh cấu trúc tài chính
6.1.Tỷ số nợ
Nợ phải trả
Tỷ số nợ =
Tổng nguồn vốn
Năm 2008 :

6.557.706.881
= 0,065
101.285.164.423


Năm 2009 :

6.574.707.246
= 0,064
103.209.344.196

Nhận xét :
Nhìn chung nợ phải trả của cơng ty có xu hướng giảm cùng với sự gia tăng của tổng
nguồn vốn .Tuy nhiên tỷ số nợ của công ty có sự biến động giảm .Năm 2009, tồn bộ tài
sản của công ty được tài trợ bằng nguồn vốn chủ sở hữu, tỷ số nợ giảm so với 2008,
SVTT: NGUYỄN THỊ ANH CHI

Trang 23

LỚP: CĐ_KTDN K3B


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP

GVHD: NGUYỄN THỊ NGA

chứng tỏ khả năng tự tài trợ của công ty được cải thiện do công ty đã gia tăng vốn chủ
hữu (tăng 1.907.179.400 đồng).
6.2.Tỷ số tài trợ
Vốn chủ sở hữu
Tỷ số tài trợ =
Tổng nguồn vốn
Năm 2008 :

94.727.457.542

= 0,935
101.285.164.423

Năm 2009 :

96.634.636.940
= 0,936
103.209.344.196

Nhận xét :
Nhìn chung tỷ số tài trợ của cơng ty có sự đồng đều giữa 2 năm .Năm 2008 ,tỷ
số tài trợ là 0,935 điều này nói lên, trong tổng nguồn vốn mà công ty huy động để đầu tư
vào tài sản thì có 93,5% nguồn vốn được đầu tư bằng chính nguồn lực của cơng ty.Năm
2009 tỷ số tài trợ tăng 0,001 chứng tỏ doanh nghiệp tự chủ về mặt tài chính, Nguồn lực
tài chính cơng ty mạnh.
6.3.Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu
Nợ phải trả
Tỷ số nợ trên
=
vốn chủ sở hữu
Năm 2008:

Vốn chủ sở hữu

6.557.706.881
= 0,07
94.727.457.542

Năm 2009 :


6.574.707.246
= 0,06
103.209.344.196

Nhận xét :
Nhìn chung tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu của cơng ty thấp có sự biến động. Năm
2009 tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu giảm 0,01 so với năm 2008 đây là dấu hiệu rất tốt
chứng tỏ cơng ty có khả năng tự chủ về tài chính.
Bảng 3 :Bảng phân tích các tỷ số phản ánh cấu trúc tài chính
Năm 2008

Năm 2009

Tỷ số nợ

0,065

Tỷ số tài trợ

0,935

Chỉ tiêu

SVTT: NGUYỄN THỊ ANH CHI

Trang 24

So sánh 09/08
±


%

0,064

-0,001

1,5

0,936

0,001

0,11

LỚP: CĐ_KTDN K3B


BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP

GVHD: NGUYỄN THỊ NGA

Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu

0,07

0,06

-0,01

-14,3


Nhận xét : Qua bảng phân tích trên cho thấy :
- Tỷ số nợ của cơng ty có xu hướng giảm.Năm 2009, tỷ số nợ giảm 0,001 tương đương
giảm 1,5% so với năm 2008, đây là dấu hiệu tốt chứng tỏ trong năm 2009 công ty đã
tăng vốn chủ sở hữu.Bên cạnh đó thì tỷ số tài trợ của cơng ty cũng có tăng. Năm 2009, tỷ
số tài trợ tăng 0,001 đây là dấu hiệu tốt chứng tỏ vốn chủ sở hữu của công ty có sự gia
tăng .
- Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu của công ty giảm điều này chứng tỏ công ty không bị phụ
thuộc nhiều vào nguồn vốn vay ở bên ngồi.
7.Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh
7.1.Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời :
 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS)
LNST
ROS

=

* 100 %
Tổng doanh thu

Năm 2008 :

2.587.447.250
* 100 %

= 6,5 %

39.741.828.830
Năm 2009:


2.341.099.237
* 100 %

= 5,5 %

42.619.501.790
Nhận xét :
Năm 2008, ROS = 6,5 % có nghĩa là cứ 100 đồng doanh thu thu được từ
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thì có 6,5 đồng lợi nhuận sau thuế. Nhưng đến
năm 2009, tỷ suất này giảm xuống là 5.5 % có nghĩa là cứ 100 đồng doanh thu thì có 5,5
đồng lợi nhuận sau thuế. Tỷ suất này giảm 1 % nhưng không đáng kể.
 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)

LNST
ROA

=

* 100 %
Tổng tài sản bq

Năm 2008:

2.587.447.250
* 100 % = 2,5 %
(101.285.164.423 + 103.209.344.196)
2

Năm 2009:


2.316.067.156
* 100 %

= 2,3 %

(101.285.164.423 + 103.209.344.196)
2
SVTT: NGUYỄN THỊ ANH CHI

Trang 25

LỚP: CĐ_KTDN K3B


×