Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

SANG KIEN KINH NGHIEM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.93 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÊN ĐỀ TÀI: CHUẬN BỊ KẾ HOẠCH HỌP CHI BỘ MỞ RỘNG</b>
<b>A. LỜI NÓI ĐẦU </b>


<b>1/. Lý do chọn đề tài:</b>


- Quá trình xây dựng kế hoạch họp chi bộ mở rộng hàng tháng, nhìn một
-cách tổng thể, không những cần thiết phải xây dựng theo một quy trình hợp lý,
khoa học từ khâu chuẩn bị, thu nhận, xử lý thông tin đến giai đoạn soạn thảo,
xin ý kiến tập thể và cuối cùng là hoàn chỉnh, ban hành kế hoạch tháng đến các
tổ, bộ phận cơng tác mà cịn phải biết vận dụng có hiệu quả các ngun tắc kế
hoạch hóa .


-Tính tồn diện, cân đối và có trọng tâm là những vấn đề cần được xem
xét khi xây dựng kế hoạch. Bởi nhà trường là một hệ thống đa mục tiêu và đa
nhiệm vụ, có liên quan chặt chẽ với nhau. Do đó, nội dung kế hoạch tháng cũng
phải vừa toàn diện vừa cân đối, phản ánh cấu trúc hoạt động của nhà trường một
cách nhịp nhàng, hoàn chỉnh, thể hiện được sự lãnh đạo toàn diện của chi bộ.
Trong hoạt động của nhà trường, ta thấy ngồi hoạt động chun mơn cịn có
đầy đủ các hoạt động khác như giáo dục chính trị tư tưởng đạo đức lối sống, cơ
sở vật chất, thiết bị, tài vụ, y tế, lao động hướng nghiệp, công tác đồn thể… vì
vậy khi xây dựng kế hoạch họp chi bộ mở rộng hàng tháng phải lưu ý tính thời
điểm, thời gian sao cho đảm bảo mọi hoạt động trong nhà trường luôn được diễn
ra một cách hài hịa và hiệu quả, mặc dù cơng tác dạy và học bao giờ cũng là
nhiệm vụ trọng tâm. Ví dụ như tháng 11 hàng năm là một trong những tháng cao
điểm với nhiều phong trào kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam vì vậy trong kế
hoạch thì số lượng giáo viên thuộc diện thanh tra phải ít hơn những tháng khác
vì cả ban giám hiệu, giáo viên lẫn học sinh còn phải tham gia hưởng ứng rất
nhiều các phong trào, tất cả đều phải chia sẻ thời gian và sức lực cho khối lượng
cơng việc có thể là gấp đơi so với một tháng bình thường. Chi tiết hơn, trong
bốn tuần của tháng 11, nên sắp xếp dự giờ vào tuần một, hai hoặc sau ngày
20/11.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

hành động đem lại hiệu quả vì kế hoạch được xây dựng xuất phát từ nhu cầu
thực tế, phù hợp với khả năng của đơn vị.


- Bên cạnh đó, kế hoạch dù tốt đến đâu cũng khơng thể dự phịng cho tất
cả các tình huống xảy ra trong thực tế, cho nên chúng ta cần đồng thời thực hiện
chức năng điều chỉnh kịp thời trong kế hoạch tháng cho phù hợp với tình hình
mới với tinh thần “quản lý bằng kế hoạch chứ không để kế hoạch quản lý” bằng
cách lên kế hoạch tuần vào cuối mỗi tuần.


- Cấu trúc nội dung của kế hoạch tháng là: mỗi nhiệm vụ cần triển khai
theo hướng: nội dung, yêu cầu, biện pháp. Có như vậy, tính pháp lệnh của
ngun tắc kế hoạch hóa mới được thực hiện một cách triệt để. Kế hoạch tháng
cũng cần nêu đặc điểm tình hình của tháng trước bao gồm thuận lợi, khó khăn
trên cơ sở sơ kết cơng tác tháng trước làm nền tảng cho việc hoạch định nhiệm
vụ của tháng sau, góp phần đưa mọi hoạt động của nhà trường ngày càng đi vào
nền nếp, có chất lượng hơn.


- Khi xây dựng kế hoạch đảm bảo đúng quy trình và vận dụng có hiệu quả
các ngun tắc kế hoạch hóa. Phải nghiêm túc trong khi xây dựng kế hoạch
tháng cũng như kế hoạch năm học vì đó là “chức năng quan trọng nhất của việc
lãnh đạo”. Trong quản lý ln ln phải có kế hoạch, dù là việc nhỏ. Vì nhờ có
kế hoạch, những chương trình hành động của nhà trường, của chi bộ được tính
tốn chu đáo, lựa chọn kỹ càng phương án tối ưu. Cấp quản lý nào cũng dễ dàng
kiểm tra thuộc cấp của mình vì đã có sự phân cơng, phân nhiệm rõ ràng, quy
định rạch rịi thời gian hồn thành cơng việc, giúp người lao động làm việc đạt
hiệu quả cao nhất mà vẫn không cảm thấy gị bó, áp đặt hay bị động.
- Phải có phong cách làm việc khoa học, nghiêm túc, trung thực, khách
quan, cầu thị nhưng cũng đầy bản lĩnh và quyết đốn để có thể thu nhận tối đa
lượng thơng tin cần thiết cho việc xây dựng kế hoạch cũng như điều chỉnh, thay


đổi theo tình hình thực tế của nhà trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

bảo đúng quy định và các cuộc họp có hiệu quả cao. Chính vì vậy tơi tâm đắc
với vấn đề xây dựng kế hoạch họp chi bộ mở rộng hàng tháng do vậy tôi viết đề
tài này.


<b>2/. Phạm vi đề tài: </b>


Áp dụng trong trường THPT có chi bộ


<b>B. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ </b>
<b>1/. Thực trạng tình hình:</b>


Trường THPT Giồng Riềng là một trường thuộc huyện vùng sâu của Tỉnh
Kiên Giang, trường đã được xây dựng trên 30 năm, chi bộ trường được thành
lập từ năm 2005, trước khi thành lập chi bộ trường chỉ có 5 đảng viên, đến nay
cuối nhiệm kỳ trường đã có 26 đảng viên.


<b>2/. Năm học 2009-2010 quy mơ của trường như sau:</b>
(Số liệu sơ kết học kỳ I năm học 2009-2010)


Khối
lớp
TS
HS
đầu
năm
Số
lớp Nữ
Dân tộc


Khơmer
TS HS
cuối
HKI
TS HS
giảm
Tỷ lệ
giảm
%


So với năm
học trước
cùng kỳ tăng


(+), giảm (-)
Khối


12 390 11 211 11 386 4 1.03 -0.05


Khối


11 618 14 327 25 606 12 1.94 -0.33


Khối


10 763 17 341 56 707 56 7.34 +1.2


<b>Cộng</b>


<b>chung</b> <b>1.771</b> <b>42</b> <b>879</b> <b>92</b> <b>1.699</b> <b>72</b> <b>4.07</b> <b>+0.4</b>



Việc thực hiện phân ban và các lớp tự chọn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

lớp
KHXH&NV
chú
Số
lớp
Số
HS


Chỉ học bám
sát


Số lớp Số


HS Số lớp Số HS Số lớp Số HS


10 17 707 17 707


11 4 181 2 82 8 343 8 343


12 4 157 3 92 4 137 4 137


<b>Cộng</b> <b>8</b> <b>338</b> <b>5</b> <b>174</b> <b>29</b> <b>1.187</b> <b>29</b> <b>1.187</b>


Việc dạy và học nghề phổ thông


Stt Khối



lớp Số lớp Số HS


Số nghề
đã học


Số HS có
chứng chỉ nghề


Số học sinh
chưa có chứng


chỉ nghề


01 Khối


11 14 707 3 33 674


02 Khối


12 11 386 4 334 52


<b>Cộng</b> <b>25</b> <b>1.093</b> <b>7</b> <b>367</b> <b>726</b>


<b>Việc thực hiện dạy mơn Tin học</b>


<b>Stt</b> <b>Khối lớp</b> <b>TS lớp</b>


<b>Trong đó</b>


<b>Có học tin học chính</b>


<b>khóa</b>


<b>Khơng học tin học </b>
<b>chính khóa</b>


<b>Số lớp</b> <b>Số học sinh</b> <b>Số lớp</b> <b>Số học</b>
<b>sinh</b>


01 10 17 17 707


02 11 14 14 606


03 12 11 11 386


<b>Cộng</b> <b>42</b> <b>42</b> <b>1.699</b>


<b>3/. Những hạn chế, khó khăn khi giải quyết vấn đề trong thực tế ( nêu lý</b>
<b>luận, số liệu minh họa, phân tích nguyên nhân hạn chế).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Tổ chức họp lệ chi bộ nhà trường gặp khó khăn, chủ yếu phải họp vào
ban đêm từ 19 giờ đến 22 giờ.


- Việc nắm bắt các chủ trương chỉ đạo của chi bộ đến các tổ chun mơn
cịn hạn chế, thiếu chiều sâu. Trường có 8 tổ chuyên mơn: Tổ Tốn – Tin, tổ Vật
lý, tổ Hóa học, tổ Ngữ văn, tổ Lịch sử - Địa – GDCD, tổ Sinh – Công nghệ, tổ
Tiếng Anh, tổ Thể dục – Văn phịng, có 3 tổ trưởng chưa phát triển đảng được,
do khâu thẩm tra xác minh lý lịch.


- Phòng học còn thiếu phải hợp đồng với nhà thiếu nhi Huyện th thêm 5
phịng học để giảng dạy mơn giáo dục hướng nghiệp và ơn tập, hệ thống hóa


kiến thức cho học sinh lớp 12 nhằm củng cố kiến thức cho các em để đạt kết quả
khả quan trong kỳ thi tốt nghiệp THPT sắp tới.


- Tính tiên phong của một số ít Đảng viên cịn hạn chế. Bên cạnh đội ngũ
thầy cô giáo tiêu biểu, gương mẫu trong sinh hoạt, trong công tác giảng dạy, đầu
tư nhiều thời gian cho việc nâng cao hiệu quả đào tạo thì cũng cịn một số ít giáo
viên chủ quan, thiếu quan tâm giáo dục, rèn luyện đạo đức, ý thức học tập cho
học sinh, chưa đầu tư suy nghĩ nhiều để tìm giải pháp tốt nhất, có hiệu quả
trong việc nâng cao kết quả học tập cho học sinh để được học sinh tin yêu và
phụ huynh học sinh quý trọng.


- Đời sống của GV-CNV còn thấp, chưa được cải thiện. Đội ngũ giáo viên
giỏi, có kinh nghiệm trong giảng dạy chưa nhiều, số giáo viên học lên sau đại
học cịn q ít.


- Về phía học sinh thì vẫn cịn một số học sinh cá biệt, một số học sinh bị
mất căn bản trong quá trình học tập ở bậc Trung học cơ sở khơng theo kịp
chương trình, thiếu ý chí rèn luyện, phấn đấu trong học tập dẫn đến cúp tiết, bỏ
học đi chơi, một số lại vi phạm nội quy nhà trường như gây gỗ đánh nhau làm
mất đoàn kết trong bạn bè, nhà trường phải kết hợp với cha mẹ học sinh và
công an địa phương để xử lý và giáo dục. Một số em cịn vi phạm an tồn giao
thơng bị cơng an lập biên bản gởi về Ban giám hiệu nhà trường xử lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

kịp thời, chưa đi vào chiều sâu, chưa tìm ra giải pháp tối ưu để nâng cao chất
lượng các bộ mơn cịn tỷ lệ thấp.


Khơng có phịng học để tổ chức bồi dưỡng, lấp lỗ hổng kiến thức cho học
sinh ở khối 10, 11 do đó học sinh phải tìm thầy cơ để học thêm bên ngồi nhà
trường vì vậy nên tỷ lệ học sinh đạt chuẩn kiến thức ở cuối học kỳ I cịn thấp.



<b>C. TRÌNH BÀY GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ </b>


<b>1/. Nêu và phân tích các giải pháp khắc phục khó khăn đã thực hiện nhằm</b>
<b>đạt được hiệu quả cao:</b>


- Chuẩn bị xây dựng kế hoạch họp chi bộ mở rộng hàng tháng phải được
xây dựng theo một quy trình hợp lý, khoa học, bắt đầu từ khâu chuẩn bị, thu
nhận, và xử lý thông tin. Bằng nhiều biện pháp khác nhau như: quan sát trực tiếp
thông qua các hoạt động của nhà trường, bao gồm hoạt động chuyên môn, hoạt
động của các đoàn thể và của các bộ phận khác, tiếp cận tài liệu sổ sách, thực
hiện chế độ thỉnh thị báo cáo thống kê của các bộ phận: tổ chuyên môn, thiết bị,
thư viện; tiếp xúc với giáo viên đồng thời nghiên cứu kế hoạch các tháng trước
của chi bộ trường, của Sở GD&ĐT và các văn bản chỉ thị mới nhất của cấp trên
tính đến thời điểm lập kế hoạch tháng. Bên cạnh đó, đặc biệt chú ý xem xét kết
quả thực hiện kế hoạch tháng trước, quan tâm đến những thiếu sót, những vấn đề
tồn tại và nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan. Ngoài ra, cũng cần khảo sát
các mặt khác có liên quan như tình hình cơ sở vật chất, tình hình an ninh trật tự
trên địa bàn… Nhờ đó, thơng tin được thu nhận một cách đầy đủ và chính xác về
tất cả các mặt hoạt động của nhà trường trong tháng vừa qua. Nguồn thông tin
này lại liên tục được cập nhật, bổ sung, điều chỉnh mỗi ngày cho đến thời điểm
lập kế hoạch tháng sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

triển của nguyên tắc và kế hoạch hóa. Bởi kế hoạch tháng sau bao giờ cũng dựa
trên cơ sở đạt được của tháng trước và phát triển ở mức độ cao hơn, hồn thiện
hơn.


- Rà sốt lại tất cả những gì đã hồn thành ở giai đoạn thu nhận, xử lý


thông tin. Kiểm tra lần cuối tất cả các thông tin đưa ra trong dự kiến. Phải cố
gắng tập cho mình có cái nhìn bao qt, sự phân tích sâu sắc đồng thời học hỏi


kinh nghiệm dày dạn trong quản lý của Hiệu trưởng để viết bản kế hoạch tháng
theo cấu trúc nội dung đã xác định từ trước. Trên cơ sở phân tích giữa yêu cầu
và khả năng, điều kiện thực tế, phó Bí thư dự kiến các nhiệm vụ cần phải thực
hiện cùng với mức phấn đấu, chỉ tiêu và một số biện pháp quan trọng. Đồng
thời, phó Bí thư trao đổi, gợi ý với lực lượng cốt cán là các tổ trưởng chuyên
môn lãnh đạo các đoàn thể để cùng suy nghĩ về một nhiệm vụ nan giải nào đó
(nếu có). Kế hoạch tháng sẽ được hồn chỉnh dần trong q trình góp ý của tập
thể chi bộ trong buổi họp mở rộng, họp liên tịch.


- Lấy ý kiến của các thành viên trong Ban giám hiệu, Chủ tịch cơng đồn,
Bí thư Đồn trường. Tiếp theo lấy ý kiến các tổ trưởng chuyên mơn. Cuối cùng
là thơng qua đồng chí Bí thư chi bộ. Khi đã dược Bí thư chi bộ thống nhất tiến
hành thông qua phiên họp chi bộ mở rộng vào đầu tháng. Trong các buổi họp
nêu trên, rất cần một thái độ cầu thị, quan tâm đến ý kiến của mọi người, tiếp thu
và chia sẻ, sẵn sàng giải thích hoặc điều chỉnh kế hoạch nếu góp ý đó là hợp lý.
- Bí thư, Phó Bí thư phải có tác phong làm việc khoa học (đánh máy và in
ấn pho to dự thảo kế hoạch tháng, phát trước cho các thành viên trong liên tịch
và họp chi bộ để có thời gian nghiên cứu), tơn trọng ý kiến đóng góp của các
thành viên trong nhà trường, góp phần phát huy tinh thần làm chủ tập thể của
đơn vị, của chi bộ. Nhờ đó, kế hoạch tháng càng tăng thêm tính đúng đắn và
hiệu quả của nó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

quản lý và cán bộ giáo viên, công nhân viên làm chủ. Đây là giai đoạn thể hiện
tính pháp lệnh của kế hoạch. Kế hoạch được duyệt là có tính chất bắt buộc, mọi
người phải tuân thủ thực hiện.


- Chủ trương chỉ đạo hàng tháng của chi bộ tập trung vào các vấn đề sau:
+ Giáo dục chính trị tư tưởng: Mọi cán bộ giáo viên, công nhân viên phải
quán triệt các nghị quyết, chủ trương, kế hoạch của chi bộ của nhà trường. Các
đoàn thể, các tổ chuyên môn phải căn cứ vào sự chỉ đạo của chi bộ để xây dựng


kế hoạch và phân cơng cụ thể cho lĩnh vực mình phụ trách.


+ Đối với giáo viên: Chấp hành tốt sự điều hành của tổ, thường xuyên đổi
mới cải tiến phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng, hướng dẫn học sinh
phương pháp tự học chủ động tiếp thu kiến thức, tránh sự áp đặt máy móc truyền
thụ một chiều, mỗi thây cơ giáo phải có trình độ vững vàng nắm chắc kiến thức
trọng tâm chương trình. Bồi dưỡng và nâng cao nhận thức của GV-CNV về
chính trị, chun mơn và nghiệp vụ. Mỗi người thầy phải là tấm gương sáng cho
học sinh noi theo, gương mẫu trong tác phong đạo đức, đi dạy phải đúng giờ,
vắng phải có phép, lên lớp đúng giờ, trang phục đúng quy định, không hút thuốc
trong công viên trường; không uống rượu bia trước khi đến trường làm việc,
tham gia đầy đủ các buổi họp, sinh hoạt tổ, Trường, Sở GD&DT tổ chức, quan
hệ tốt với đồng nghiệp; quan tâm giúp đỡ nhau trong cả chuyên môn và cuộc
sống, mỗi thầy cô giáo đều phải có ý thức nhắc nhở học sinh thực hiện tốt nội
quy nhà trường, tơn trọng, thương u, chăm sóc học sinh nhất là các em học
sinh có hồn cảnh gia đình khó khăn, sức khỏe yếu.


+ Đối với học sinh: Tăng cường giáo dục học sinh có động cơ học tập
đúng đắn, chú trọng đến công tác giáo dục lý tưởng, truyền thống, giáo dục học
sinh ý thức bảo vệ của cơng, ln giữ gìn và góp sức xây dựng để trường lớp
ngày càng đẹp hơn tốt hơn.


<b>2/. Kết quả đạt được:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Kế hoạch họp chi bộ mở rộng thể hiện được tính tập trung dân chủ, nghĩa là
các bộ phận dự kiến kế hoạch hoạt động của bộ phận mình phụ trách, kế hoạch
thể hiện tính dân chủ ở khâu tìm ra biện pháp thực hiện.


- Khi xây dựng kế hoạch đảm bảo được tính khoa học thể hiện ở chỗ giữa yêu
cầu và khả năng. Giữa mục tiêu vươn tới và phương tiện thực hiện



- Khi xây dựng kế hoạch phải đảm bảo được tính đúng đắn, tính khả thi và tính
tối ưu sao cho phối hợp tốt nhất, động viên hết mọi người trong nhà trường thực
hiện tốt kế hoạch đề ra. Khi đưa ra họp chi bộ thì kế hoạch phải điều chỉnh cũng
khơng nhiều.


<b>D. KẾT LUẬN</b>


<b>1/. Tóm lược giải pháp</b>


Chuẩn bị xây dựng kế hoạch họp chi bộ mở rộng phải mang tính khoa
học, phải dựa trên những căn cứ, văn bản, chỉ thị, chỉ đạo của huyện ủy của
ngành giáo dục nhất là căn cứ vào tình hình thực tế của đơn vị, đảm bảo được
tính kế thừa và tính phát triển


Có thể tóm lược các bước chuẩn bị nội dung họp chi bộ mở rộng như sau:


<b>Bước 1</b>: Giai đoạn chuẩn bị


- Bí thư, P.Bí thư thu thập các thơng tin, tập hợp các báo cáo của các tổ
chuyên môn, đoàn thể, các văn bản chỉ thị…


- Xử lý các tài liệu, báo cáo trên định tính và định lượng, rút ra được kết
luận xác thực để viết kế hoạch chi bộ


- Xem xét tình hình thực tế của chi bộ của nhà trường.


<b>Bước 2: </b>Viết dự thảo kế hoạch họp chi bộ mở rộng


Đồng chí bí thư viết dự thảo kế hoạch trên cơ sở của bước chuẩn bị



<b> Bước 3: </b>Thảo luận tập thể chi bộ mở rộng.


<b> Bước 4: </b>Bí thư ghi nhận những đóng góp của tập thể


<b> Bước 5</b>: Hồn chỉnh kế hoạch thơng qua chi bộ


<b>2/. Phạm vi áp dụng của đề tài</b>


Trong trường THPT có chi bộ


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Khẳng định được vai trò quan trọng của việc chuẩn bị xây dựng kế
hoạch họp chi bộ. Để lãnh đạo của chi bộ đạt được mục tiêu đề ra cần phải xây
dựng một kế hoạch chỉ đạo một cách chi tiết, cụ thể, đầy đủ, đảm bảo đúng
nguyên tắc “Đảng lãnh đạo, chính quyền quản lý, cán bộ nhân viên làm chủ”.


- Chuẩn bị tốt kế hoạch họp chi bộ không chỉ là định hướng cho tất cả các
hoạt động của nhà trường mà còn là cầu nối giữ chi bộ, BGH nhà trường, cán bộ
giáo viên công nhân viên để kiểm tra được những việc đã làm và chưa làm được
hoặc làm mà chưa có hiệu quả cao


- Xây dựng một bản kế hoạch tốt cũng là góp phần xây dựng đội ngũ đảng
viên, cán bộ giáo viên, công nhân viên, nâng cao trình độ, tinh thần trách nhiệm
để hồn thành tốt nhiệm vụ được giao.


Giồng Riềng, ngày 14 tháng 5 năm 2010


Người viết


<b>Nguyễn Trọng Long</b>



HUYỆN ỦY GIỒNG RIỀNG <b>ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM</b>


<b>Chi bộ trường THPT Giồng Riềng</b>


<i>Giồng Riềng, ngày 03 tháng 02 năm 2010</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Trong tháng 01/2009 các đảng viên trong Chi bộ tiếp thu các nội dung
trong cuốn thông tin tư tưởng:


- Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”
ngày càng lan tỏa sâu rộng trong xã hội.


- Đảng ủy Khối Doanh nghiệp tỉnh: Đẩy mạnh thực hiện Cuộc vận động
“Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”.


- Kết quả thực hiện các chính sách kích thích kinh tế và đảm bảo an sinh
xã hội từ cuối năm 2008 đến nay.


- Một số tình hình thị trường trong nước năm 2009 .
- Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2010.


- Đồng chí Tổng Bí thư Hà Huy Tập, nhà lãnh đạo cách mạng tài năng,
nhà lý luận xuất sắc của Đảng.


- Công bố sách trắng quốc phòng Việt Nam năm 2009.
- Đổi mới tổ chức thực hiện nghị quyết chi bộ.


<b>II/. Công tác chuyên mơn:</b>



1. Thực hiện chương trình từ tuần 01 đến tuần 05. Từ ngày 04/01/2010
đến 30/01/2010.


2. BGH kiểm tra phê ký sổ đầu bài và sổ goị tên ghi điểm khối 10, 11, 12
năm học 2009-2010.


3. Nề nếp, kỹ cương của các tổ chuyên môn, công tác giảng dạy của giáo
viên và học tập của học sinh tiếp tục được duy trì, cơng tác kiểm tra của BGH và
tổ chun môn như việc thực hiện ngày giờ công, ngày công lao động, thực hiện
chương trình, các loại hồ sơ sổ sách, công tác chủ nhiệm, chỉ đạo nâng cao chất
lượng giờ dạy thực hiện tương đối tốt.


4.Chuẩn bị cho thi giữa kỳ II, khối 10,12 do SGD&ĐT Kiên giang ra đề.
5. Đón đồn kiểm tra của SGD&ĐT Kiên Giang về công tác quản lý của
trường THPT Giồng Riềng từ ngày 18/01/2010 đến ngày 19/01/2010 với 5 nội
dung:


- Xây dựng kế hoạch năm học 2009-2010.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Công tác kiểm tra của Hiệu trưởng theo quy định.


- Công tác quản lý chỉ đạo chuyên môn của Hiệu trưởng (Thực hiện
chương trình, hoạt động các tổ chun mơn).


- Quản lý sử dụng thiết bị dạy học.


<b>III/. Cơng tác Đảng, Đồn thể và cơng tác khác:</b>
<b>1/. Cơng tác Đảng:</b>


- Hồn thành đánh giá chất lượng đảng viên năm 2009:



- Tiếp thu nghị quyết 28 của Bộ chính trị và kết luận số 41 của Ban bí thư
trung ương Đảng.


- Đảng viên vắng chưa tiếp thu nghị quyết (8 Đồng chí).
+ Phan Hoàng Giẻo (Đi học cao học).


+ Vũ Thị Thùy Trang (Đi học cao học).
+ Lê Hoàng Giang (Đi học cao học).


+ Lê Hiền Triết (Tập huấn chuyên môn tại tỉnh Cà Mau).
+ Trần Dư (Tập huấn chuyên môn tại TP.Hồ Chí Minh).


+ Châu Văn Hấu (Tập huấn chun mơn tại TP.Hồ Chí Minh).
+ Nguyễn Thị Cúc (Đi thanh tra tại trường THPT Hòa Thuận).
+ Nguyễn Thế Yên (Đi thanh tra tại trường THPT Hòa Thuận).
- Đã họp hội đồng kỷ luật xét kỷ luật học sinh ngày 2/02/2010.


<b>B/. KẾ HOẠCH CHỈ ĐẠO THÁNG 02/2010</b>


<b>I/. Công tác tuyên truyền: </b>Trong tháng 02/2010 đảng viên trong Chi bộ tiếp
thu các nội dung trong cuốn thông tin tư tưởng của Ban tuyên giáo Tỉnh ủy Kiên
Giang như sau:


- Đồng chí Đào Văn Tuyên đọc:


+ Thư chúc Tết của Tỉnh ủy, HĐND, Ủy ban MTTQ và Chỉ huy các lực
lượng vũ trang (trang 1).


+Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh (trang 19, 20).


- Tài liệu sinh hoạt chi bộ tháng 02/2010:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Đồng chí Trần Dư đọc Gương Đảng viên và sinh hoạt tư tưởng (trang 40,
41, 42, 43).


<b>II/. Công tác chuyên môn:</b>


1) <b>Thực hiện chương trình của học kỳ 2 năm học 2009-2010:</b>


- Tuần 6: Từ ngày 01/02/2010 đến 06/02/2010.


+ Thứ 2,3,4 ( 01,02,03/02/2010) học theo thời khóa biểu.


+ Thứ 5,6 (04,05/02/2010) Thi tập trung khối 10, 12 do SGD&ĐT tổ chức
( Khối 11 nghỉ học).


+ Thứ 7( 06/02/2010): học bình thường theo thời khóa biểu.


<b>2) Tiếp tục duy trì nề nếp dạy và học.</b>


<b>3) Nghỉ tết âm lịch:</b> Từ ngày từ ngày 08/02/2010 đến ngày 21/2/2010.( nhằm
ngày 25 tháng chạp năm Kỷ Sửu đến ngày 8 tháng giêng năm Canh Dần).


<b>4) Kế hoạch thi giữa học kỳII: </b>( Kiểm tra theo đề chung của SGD&ĐT, ngày
04;05/02/2009 - theo QĐ số 10/SGD&ĐT-KTKĐCLGD, ngày 25/01/2010 của
SGD&ĐT Kiên Giang).


<b>III/. Cơng tác Đảng, đồn thể và cơng tác khác:</b>
<b>1/. Cơng tác Đảng:</b>



- Xét chuyển Đảng chính thức cho các đồng chí:
+ Nguyễn Hữu Thành.


+ Nguyễn Thị Mai Hạnh.
+ Ngơ Kim Thúy.


+ Phan Hồng Giẻo.
+ Vũ Thị Thùy Trang.


<b>Hồ sơ:</b>


- Giấy chứng nhận học lớp Đảng viên mới.
- Bản tự kiểm của Đảng viên dự bị.


- Bản nhận xét đối với Đảng viên dự bị (đảng viên được phân công giúp
đỡ: Đ/c Hải giúp đỡ đ/c Hạnh, Thúy; Đ/c Hấu giúp đỡ đ/c Giẻo; Đ/c Tuyên giúp
đỡ đ/c Thành; Đ/c Tuấn giúp đỡ đ/c Trang).


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Nghị quyết xét, đề nghị của Đảng viên chính thức.
- Giấy xác nhận nơi cư trú.


<b>3/. Cơng tác đồn thể và công tác khác:</b>


- Cùng Chi bộ, BGH tiếp tục tuyên truyền cuộc vận động “Học tập và làm
theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, nêu cao tinh thần ý thức trách nhiệm
trong công tác giảng dạy. Vận động thực hiện nghiêm chỉnh luật ATGT.


- Tuyên truyền kỷ niệm 80 năm ngày thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam
(3/2/1930 – 3/2/2010).



- Tuyên truyền đến toàn thể CBGV nội dung đón xn Canh Dần an tồn,
tiết kiệm.


- Tiếp tục tham mưu với BGH, chính quyền địa phương giải quyết vay vốn
cho CBGVCNV khi có nhu cầu chính đáng.


- Bộ phận đời sống nắm bắt tình hình sức khoẻ, đời sống của CBGVCNV
để thăm hỏi kịp thời những CB giáo viên, CNV ốm đau, sinh đẻ, cưới hỏi...


- Tổ chức đón giao thừa tại trường cho CBGV ở xa q khơng có điều kiện
về q ăn tết.


- Xây dựng kế hoạch đăng kí tham gia hội thao CNVC huyện Giồng Riềng
năm 2010 dự kiến diễn ra trong 02 ngày: 05 và 06 tháng 02 năm 2010.


- Họp BCH CĐ tiến hành tự chấm điểm CĐCS năm 2010 và gửi biên bản
tự chấm về CĐ ngành trước ngày 20/02/2010.


- Hồn thành hồ sơ đề nghị cơng nhận danh hiệu nhà giáo Ưu tú cho 04
CBGV đủ tiêu chuẩn gửi về Sở GD&ĐT đúng thời gian quy định.


- Nhắc nhở bộ phận theo dõi thi đua giám sát chặt chẽ việc thực hiện nội
quy, quy chế cơ quan.


- Tiếp tục chỉ đạo Ban TTND giám sát tiến độ thực hiện chương trình, quy
chế đánh giá của giáo viên đối với học sinh và giao cho Ban TTND giám sát dạy
thêm, học thêm ngoài nhà trường.


- Nhắc nhở CBGV đã đăng kí CSTĐ cấp tỉnh hồn thành đề tài SKKN nộp
cho Ban thi đua vào 20/03/2010.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Chỉ đạo các hoạt động vui chơi, hội trại xuân Canh Dần 2010 trong 2
ngày chủ nhật và thứ 2 (7;8/2/2010) giao cho đồng chí Lê Xuân Tuấn là trưởng
ban, trực tiếp điều hành.


<b>4/. Phân công trực tết Canh Dần năm 2010 </b>:(có lịch phân cơng trực cụ thể và
niêm yết trước phòng Hội đồng giáo viên ngày 08/02/2010).


<i><b>- 9 giờ 30 phút ngày 08/02/2010 họp toàn thể CB,GVNV tồn trường tại</b></i>
<i><b>phịng Hội đồng để triển khai nhiệm vụ trong tết và sau tết nguyên đán. </b></i>


<b>5/ Đánh giá chung:</b>


- Nề nếp dạy, học và các hoạt động khác tháng tháng được duy trì.


- Trong tháng 01/2010 chỉ có tổ Sinh-CN và tổ Hóa báo cáo đúng thời
thời gian quy định.


- Trong tháng 5 giáo viên tham gia thanh tra và một số giáo viên khác đi
tập huấn chuyên môn nên ảnh hưởng tới quản lý dạy và học trong trường. BGH
trường (chuyên môn) không nắm được lịch dạy thay, dạy bù của các Đ/c đi công
tác.


- Hồ sơ xét tặng danh hiệu nhà giáo ưu tú của trường chưa hoàn thành (cả
cá nhân và nhà trường) theo kế hoạch tháng 01/2010 của Chi bộ.


- Chưa sắp xếp người làm giám thị như kế hoạch tháng 01 đề ra, Ban
giám hiệu tiếp tục nghiên cứu thực hiện.


- Nơi nhận: BÍ THƯ



<i>- Ban tổ chức Huyện ủy “để báo cáo” </i>


<i>- Ban tuyên giáo Huyện ủy“để báo cáo” </i>


<i>- Các Đ/c Đảng viên “để thực hiện”</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×