Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

giao an doi duong van 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 61 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 24/8/2009


<b>ễn tp vn t sự</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt</b>


- Giúp hs ôn luyện củng cố kiến thức cơ bản về văn bản và các phơng thức biểu đạt
- Nắm đợc đăc điểm của một số kiểu văn bản và phơng thức biểu đạt phù hợp với tình
huống giao tiếp


- Biết lựa chọn phơng thức biểu đạt phù hợp với mục đích, tình huống giao tiếp
- Rèn kĩ năng tạo lập văn bản phù hợp với mục đích giao tiếp


<b>B. Chuẩn bị:</b>


- SGK, SGV, Bồi dỡng Ngữ văn 6, Các dạng bài TLV và
- Bảng phụ.


<b>C. T chc cỏc hoạt động dạy </b>–<b> học.</b>
- ổn định lớp


- KiÓm tra


GV cho học sinh nhắc lại những kiến
thc ó hc v:


- Văn bản l gỡ?
- Khái niệm văn tự sự
GV nhận xét, bổ sung


Gv đa một số đề lên bảng phụ, hs quan


sỏt, c:


Đề 1: HÃy kể chuyện Thánh Gióng bằng
lời văn của em


2: Hóy tng thut trận bóng đá giao
hữu giữa hai đội 6a và 6b


Đề 3: Kể về một việc làm tốt của em
? Ba đề văn trên có phải là đề văn tự sự
khơng? Vì sao?


? Hãy chỉ ra cac từ ngữ quan trọng trong
đề?


HS trao đổi nhanh, trình bày, nhận xét ,G
chốt


? VËy tù sù bao gồm những dạng bài
nào?


? Cho 3 văn bản 1,2, 3 SGK Ngữ văn 6-
nâng cao trang 27


Hóy chỉ ra trong 3 văn bản đó, đâu là văn
bản tờng thuật, đâu là vă bản kể chuyện?
Vì sao?


HS trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung,
G chốt đáp án



Bài: 2,3 GV cho HS hoạt động nhóm.


<i><b> </b></i>


<i> Bµi 2<b>:</b></i> Trun “ con Rồng cháu tiên có
thể coi là 1 văn bản không vì sao?


<b>I. Những kiến thức nắm.</b>


- Vn bn và phơng thức biểu đạt.
- Khái niệm văn tự sự


- Vai trò của sự việc và nhân vật trong văn
tự sự.


- Kể, tóm tắt văn bản tự sự.
- Các thĨ lo¹i tù sù


+ Trần thuật: Thuật lại một câu chuyện,
một văn bản đã hộc, đã đọc hoặc nghe kể
+Tờng thuật: Thuật lại một sự kiện với
những chi tiết tiâu biểu, có thật theo diễn
biến của nó mà ngời thuật đợc chứng kiến
+ Kể chuyện: Giới thiệu, thuyết minh,
miêu tả nhân vật và diễn biến của chúng
<b>II. Luyện tập.</b>


<i><b>Bµi 1:</b></i>



- Văn bản 1: Trần thuật, thuật lại câu
chuyện đã học “ Sơn Tinh, Thủy Tinh”
- Văn bản 2: Kể chuyện, giới thiệu,
thuyết minh, miêu tả việc làm của nhân
vật và diễn biến của chúng


- Văn bản 3: Tờng thuật, thuật lại một
chuyến tham quan bản thân đợc tham gia


<i><b>Bài 2:</b></i>


- Truyện Con Rồng cháu tiên có thể coi
là một văn bản vì:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i> Bài 3:</i>


Cho các tình huống giao tiếp sau:


1 - Líp em mn xin phÐp BGH ®i tham
quan 1 danh lam thắng cảnh


2. - Tng thut cuc tham quan đó
3.-Tả lại một cảnh ấn tợng trong buổỉ
tham quan đó


Hãy lựa chọn phơng thức biểu đạt phù
hợp với từng tình huống trên


Bài 4,5: Học sinh độc lập làm bài.



<i><b> Bµi 4:</b></i> Nêu các sự việc chính trong
truyện Bỏnh chưng, bánh giầy




<i><b>Bµi 5:</b></i> Em hÃy kể tóm tắt truyện Con
Rồng cháu Tiên.


GV hớng dẫn HS làm bài:
- Bài làm đảm bảo bố cục 3 phần.
- Đảm bảo các sự việc chính.
- Lời văn diễn đạt rừ ràng.


+ Sử dụng phng thc biu t phự hp l
t s


<i><b>Bài 3:</b></i>


1. Văn bản hành chính công vụ
2. Văn bản tự sự


3. Văn bản miêu tả


B i 4


* Các sự việc chính trong truyÖn
Bánh chưng, bánh giầy


- Hùng Vơng về già muốn truyền ngôi
cho con nào làm vừa ý, nối chí nhà vua.


- Các ơng lang đua nhau làm cỗ thật hậu,
riêng Lang Liêu đợc thần mách bảo, dùng
gạo làm hai thứ bánh để dâng vua.


- Vua cha chọn bánh của lang Liêu để tế
trời đất cùng Tiên Vơng và nhờng ngơi
cho chàng.


- Từ đó nớc ta có tục làm bánh chng, bánh
giầy vào ngày tết.


<i><b>Bµi 5:</b></i> HS tù lµm.
<b>III. Bµi tËp vỊ nhµ</b>


Em hÃy kể lại truyện Sơn Tinh, Thuỷ
Tinh.


<b>IV. H ớng dẫn học ở nhà </b>
- Nắm vững nội dung bµi häc.
- Lµm bµi tËp


_______________________________




Ngày soạn: 6/9/2009
Ôn tập về từ và cấu tạo của t ting Vit
A.Mc tiờu cn t


- Củng cố, khắc sâu kiến thức về từ và cấu tạo của từ tiếng Việt cho học sinh.



- Thông qua hệ thống bài tập giúp mở rộng, năng cao kiến thức về từ và cÊu t¹o cđa tõ
tiÕng ViƯt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- SGK, SGV, sách một số kiến thức- kĩ năng và bài tập năng cao Ngữ văn 6.
c.Tiến trình lên lớp


* Tỉ chøc:


* KiĨm tra: - Bµi tËp vỊ nhµ cña hs


GV cho HS nhắc lại các khái
niệm đã học. Cho hs lấy VD.
- GV cho hs hoạt động độc lập.
- Mỗi khái niệm gọi 1 em trình
bày, lớp nhận xét, bổ sung.


? Thế nào là từ đơn?


? Các từ sâu đây thuộc loại từ đơn
hay từ gì? Bồ hóng, Ra- đi - ơ...


? Các từ sau có phải là từ láy
không: ba ba, cào cào, châu chấu....


Gv hng dn hc sinh làm bài.
HS độc lập làm bài.





GV gọi 1- 2 em trình bày, lớp nhận
xét, bổ sung.


<b>I. Nội dung kiến thức cần nắm.</b>
- Từ và đơn vị cấu tạo nên từ.
- Từ đơn-


- Tõ phøc.


1, Từ v n v cu to t.
a. T l gỡ?


b. Đơn vị cấu tạo nên từ.


- n v cu to nờn từ là tiếng.
- Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ.


+ Về mặt hình thức: Tiếng là một lần phát âm, về
mặt chữ viết các tiếng đợc viết tách rời nhau.
2, Từ đơn: Từ do một tiếng tạo nên.


- Có những từ đơn có cấu tạo trên một tếng(
tr-ờng hợp đặc biệt)


3, Tõ phøc


a. Từ ghép: là từ phức đợc tạo ra bằng cách ghép
các tiếng có nghĩa.


b. Từ láy: Là những là từ phức đợc tạo ra bằng


cách ghép các tiếng láy âm.


- Có những từ gồm 2 tiếng trở lên có quan hệ về
âm thanh (hình thức của từ láy) nh :ba ba, cào
cào, châu chấu, đu đủ,chôm chôm,... nhng ý
nghĩa của chúng giống nh từ đơn


<b> II. LuyÖn tËp</b>


Bài 1: Hãy sắp xếp các từ sau thành 3 nhóm:
từ đơn, từ ghép và từ láy: sách vở, bàn ghế, hồng
hơn, xe, xe máy, xe đạp, xe cộ, đi lại, xanh xanh,
xanh om, xanh rì, đo đỏ, đỏ lừ, lê-ki-ma, thớc kẻ,
quần áo, nghĩ ngợi, chợ búa, ốc nhồi, hoa hoét,
in-tơ-nét, xanh om.


- Từ đơn: In- tơ- nét, xe, Lê- ki- ma.


- Từ ghép: Sách vỡ, bàn ghế, hồng hơn, xe máy,
xe đạp, đi lại, ốc nhồi, chợ búa, đỏ lừ.


- Từ láy: hoa hoét, xanh xanh, đo đỏ, nghĩ ngợi.
<b> </b>


<b> Bài 2: Cho các tiếng sau: mát, xinh, đẹp, tơi. </b>
Hãy tạo ra các từ láy và đặt câu với chúng.
- Mát -> mát mẻ. Trời hôm nay mát mẻ.
- Xinh -> xinh xắn. Em bé thệt xinh xắn.


Bài 3: Cho các tiếng sau: xe, hoa, cá, rau. Hãy


tạo ra các từ ghép và đặt câu với chúng.


- Xe -> Xe đạp. Xe đạp của tôi màu xanh.
- Hoa -> hoa cúc. Hoa cúc là một loài hoa đẹp.
Bài 4: Em hãy nhận xét phụ âm đầu trong các
tù láy sau đây. Nghĩa của chúng biểu thị nh thế
nào trạng thái của sự vật?


ThËp thß, mấp mô, thấp thoáng, bập bẹ, tập tệ,
nhấp nhô


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

trong giờ ra chơi. Chỉ ra từ đơn, từ ghép trong
đoạn văn đó.


Bµi tËp vỊ nhµ:
<b>IV. H íng dÉn häc ë nhµ </b>


- Nắm vững từ đơn, từ phức.


- Hoµn thµnh bµi tËp. ________________________________
Ngày soạn: 12/9/2009


<b>rốn k nng lm vn tự sự</b>


<b>A.Mục tiêu cần đạt</b>


- Gióp hs biÕt cách viết phần mở bài, kết bài theo nhiều cách khác nhau.
- Rèn kĩ năng làm văn tự sự.


<b>B. Chuẩn bị:</b>



- SGK, SGV, Bồi dỡng Ngữ văn 6, Các dạng bài TLV và
- Bảng phụ.


<b>c</b>


<b> .Tiến trình lên lớp</b>
* Tổ chức:


* Kiểm tra: - Bµi tËp vỊ nhµ cđa hs
* Bµi míi


- GV cho HS ôn lại các bước làm
bài văn tự sự.


- Các bước làm bài văn t s


? Có những cách mở bài, kết bài nào
trong làm văn tự sự?


? Ngoi 2 cỏch ú cũn cách mở bài
nào khác mà em biết?




GV hướng dẫn HS làm bài tập.
- Dàn ý phải đảm bảo bố cục 3 phần
- Phần thân bài phải kể đầy đủ các


I. Lí thuyết



Các bớc làm một bài văn tự sự
<i>Bớc 1: Tìm hiểu đề</i>


Tìm hiểu đề là đọc kĩ đề bài , xác định các từ
ngữ quan trọng, từ đó nắm vững yêu cầu của đề
bài


<i>Bíc 2: LËp ý</i>


Lập ý là xác định nội dung sẽ viết theo yêu cầu
của đề, cụ thể là xác định nhân vật, sự việc, diễn
biến, kết quả và ý nghĩa câu chuyện


Bíc 3: LËp dµn ý


Sắp xếp việc gì kể trớc, việc gì kể sau để ngời
đọc theo dõi đợc câu chuyện, hiểu đợc ý định
của ngi vit


*Dàn bài


- Mở bài: Giới thiệu về nhân vật, sự việc
- Thân bài: Kể diễn biến sự việc


- Kết bài: Kể kết cục câu chuyện
Bớc 4: ViÕt bµi


Bíc 5: Sưa bµi


<b>II. Luyện tập</b>



<b>B i 1:à</b> Lun tËp lËp dµn ý cho đề bài sau:
<i> <b>Đề bài</b></i><b>: HÃy kể lại một truyện Con Rng </b>


<i><b>chỏu Tiờn</b></i> bằng lời văn của em.
a, Mở bài


- Giới thiệu chung về truyện Con Rồng cháu
Tiên.


b, Thân bài: Bài phải đảm bảo các ý chính sau:
- Sự xuất hiện của thần Lạc Long Qn.


- Cc gỈp gì Rång Tiªn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

sự việc.


GV nhận xét bài làm của HS.




GV chia líp thµnh 4 tỉ , giao nhiƯm


Tổ 1,2 viết phần mở bài theo các
cách đã cho


Tổ 3,4 viết phần kết bài


Thi gian 15 phút, GV mi mi 2


trỡnh bày, các em khác nhận xét
GV nhận xét bổ sung


+ Âu Cơ và Lạc Long Quân kết duyên.


- Bọc trứng thần kì: Âu Cơ cã thai sinh ra mét
bäc trøng , në ra một trăm con trai.


- Cuộc chia tay của Lạc Long Quân, Âu Cơ.
- Vị Hùng Vơng đầu tiên của nớc Văn Lang
c, Kết bài




<b>B i 2</b> : Luyện viết phần mở bài, kết bài cho
bi sau:


Kể lại truyện Sự tích Hồ Gươm
<i> Më bµi: </i>


Bạn đã bao giờ đi thăm Hà Nội, Hồ Gơm cha?
Hồ Gơm là một thắng cảnh đẹp của thủ đô , là “
lẵng hoa xinh xắn” giữa lòng Hà Nội. Đặc biệt
tên “Hồ Gơm” còn gắn liền với một truyền
thuyết đẹp về anh hùng Lê Lợi và cuộc khởi
nghĩa Lam Sơn. Để hiểu rõ điều đó, tơi xin kể
cho các bạn nghe nhé


KÕt bµi:



Câu chuyện tôi kể cho các bạn nghe đến đây
là hết rồi ! chắc các bạn cũng nh tôi , sau khi
nghe kể xong về truyền thuyết này đều lấy làm
tự hào về quê hơng đất nớc VN, nơi những tên
sông, tên núi đều gắn liền với những chiến công
hào hùng của dân tộc , tự hào về những trang sử
của dân tộc . Vậy tôi cùng các bạn sẽ cùng nhau
học thật tốt để tô thêm vẻ đẹp cho đất nớc quê
hơng nhé


<b>B i 3à</b> : Luyện viết phần mở bài, kết bài


Cho đề văn: Kể lại chuyện Sơn Tinh Thủy Tinh
bằng lời văn của em


<b>*bài tập về nhà</b>


H·y kĨ l¹i mét truyện Con Rng chỏu Tiờn
bằng lời văn của em.


III. H<b> íng dÉn häc ë nhµ:</b>


- Nắm vững bước làm bài văn tự sự
- Làm bài tập được giao.


- Ôn các truyện truyền thuyết đã học.


________________________________


Ngày soạn: 20/9/2009




<b>ụn tập truyện truyền thuyết</b>


<b>A.Mục tiêu cần đạt</b>


- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học về truyện truyền thuyết cho học sinh.
- Qua hệ thống bài tập giúp mở rộng, nâng cao kiến thức đã học.


- Rèn kĩ năng đọc, tóm tắt văn bản tự sự, kĩ năng cảm thụ, so sánh, khái quát.
<b>B. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy </b>–<b> học.</b>


GV cho học sinh nhắc
lại khái niệm truyền
thuyết.


GV cho học sinh nhắc
lại ý nghĩa của các truyện
truyền thuyết đã học.
HS và GV bổ sung.
GV cho HS hoạt động
nhóm – chia lp lm 5
nhúm.


- Mỗi nhóm nêu ý nghĩa
một bµi.


Các bài tập từ 1- 5 cho
HS hoạt động nhóm.


- Chia lớp làm 5 nhóm.
- Mỗi nhóm 1 bài.
- Đại diện nhóm trả lời.
- GV nhận xét, b sung.


<b>I. Nội dung kiến thức cần nắm.</b>
1. khái niệm truyền thuyết.


- là truyện kể dân gian về các nhân vËt, sù kiƯn.
- Trun thut cã cèt lâi lÞch sư.


- Sử dụng nhiều yếu tố tởng tợng, kì ảo.
2. Các truyn thuyt ó hc.


a, Con Rồng cháu Tiên
b, Bánh trng, bánh giầy.
c, Thánh gióng


d, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
e, Sự tích Hồ Gơm.


3. Nội dung, ý nghĩa của các truyền thuyết.


a, Chi tiết tởng tợng sáng tạo diệu nhằm giảI thích suy tơn
nguồn gốc fiống nịi, thể hiện ý nguyện đồn kết giữa các
cộng đồng ngời Việt


b, Gi¶i thÝch nguồn gốc hai loại bánh cổ truyền.


- Giải thích nguồn gốc làm bánh chng, bánh giầy và tục thờ


cúng tổ tiªn cđa ngêi ViƯt.


- Phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu xây
dựng đất nớc với thái độ đề cao lao động, đề cao nghề
nông.


Thể hiện sự thờ kính trời đất, tổ tiên.


c, Hình tợng Thánh Gióng là biểu tợng tiêu biểu, rực rỡ
của ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nớc.


- ThÓ hiện quan niệm và ớc mơ của nhân dân ta về ngời
anh hùng cứu nớc chống ngoại xâm.


d,Giải thích hiện tợng ma gió, bÃo lụt;


- Phản ánh ớc mơ của nhân dân ta muốn chiến thắng thiên
tai, bÃo lụt.


- Suy tôn, ca ngợi công lao trị thuỷ, dựng nớc của các vua
Hùng.


e, Ca ngợi tính chất toàn dân, chính nghĩa của cuộc kghởi
nghĩa Lam Sơn.


Đề cao, suy tôn Lê Lợi và nhà Lê.


- Giải thích nguồn gốc tên gọi Hồ Hoàn Kiếm.
4, Nghệ thuật



- Sử dụng nhiều chi tiết tởng tợng kì ảo.
<b>II. Luyện tập.</b>


<b>Bi 1: Tìm những từ thích hợp điền vào chỗ trống trong</b>
đoạn văn đới đây:


Bằng những chi tiết...(1),
giàu ý nghĩa, truyện <i><b>Sự tích Hồ Gơm</b>……….</i>(2)
tính chất chính nghĩa, tính chất nhân dân và chiến thắng vẻ
vang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống giặc Minh xâm
lợc do Lê Lợi lãnh đạo. Truyện cũng nhằm giải


thích………..(3) của hồ Hoàn Kiếm, đồng thời thể
hiện khát vọng………(4) ca dõn tc.


<i><b>Bài 1</b></i>: HÃy nêu ý nghĩa của các chi tiết kì lạ trong
truyện : Con Rồng cháu Tiên.


<i><b>Gợi ý trả lời: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Bài 6, 7 GV cho HS hoạt
động độc lập.


- GV kiểm tra mỗi bài 5
em – nhận xét, đánh giá,
bổ sung.


thÇn.


-> Chi tiết tởng tợng nhằm giải thích đề cao nguồn gốc cao


quí của dõn tc Vt


- Chiến công hiển hách của Lạc Long Quân: ...
-> Nói về sự nghiệp mở nớc của ông cha ta ngày xa.
- Cuộc sinh nở kì lạ:...


-> Soi sáng hai chữ đồng bào<i><b>: </b></i>mọi ngời đều có chung
nguồn cội, tổ tiên.


<i><b> Bài 2: </b></i>Em có nhận xét gì về câu nói của vua cha khi đánh
giá bánh của Lang Liêu dâng lên: Bánh hình trũn tng
tri ... ựm bc


<i><b>Gợi ý trả lời: </b></i>


- Đó là lời đánh giá chính xác.


- Bánh vừa có ý nghĩa thực tế vừa có ý nghĩa sâu xa: Đó là
sản phẩm mang tính văn hố, có ngiã tợng trng sâu sắc.
+ Bánh tợng trng cho trời, đất mn lồi: thể hịên rõ ý thức
trọng nơng.


+ Bánh nói về sự đùm bọc : đó là sự đùm bọc của trời đất,
của lẽ tự nhiên..


+ Các sản phẩm này là sự kết tinh của trời đất, sự khéo léo
thơng minh của con ngời vì vậy mà nó cao quớ.


<i><b>Bài 3:</b></i> Cốt lõi lịch sử trong truyện Thánh Gióng



<i><b>Gợi ý trả lời: </b></i>


* Cơ sở lịch sư cđa trun:


Cuộc chiến tranh tự vệ ngày càng ác liệt đòi hỏi phải huy
động sức mạnh của cả cộng đồng.


Số lợng và kiểu loại vũ khí nói đên ssự phát triển lịch s
chúng ta đã vơn tối thịi kì đồ sắt.


Dân tộc Việt cổ tuy nhỏ bé nhng ó anh dng ỏnh gic.


<i><b>Bài 4:</b></i> Cốt lõi lịch sử trong truyện Thánh Gióng


<i><b>Gợi ý trả lời: </b></i>


* Cơ së lÞch sư cđa trun:


- Truyện gắn với giai đoạn lịch sử: thời các vua Hùng đây
là giai đoạn mở đầu trong q trình dựng nớc của ơng cha.
- Hiện tợng lũ lụt và sức mạnh tàn phá của nóđợc khái qt
hố bằng hình tợng Thuỷ Tinh, xảy ra, các địa danh đều
thuộc vùng Bắc Bộ.


- Buổi đầu dựng nớc nời dân phải chống kẻ thù 2 chân mà
còn chống lại kẻ thù 4 chân nên phải thờng xuyên đắp đê
sự thật ấy đợc khái quát bằng hình ảnh Sơn Tinh đắp đê
chống lại Thuỷ Tinh.


<i><b>Bài 5: </b></i>Cốt lõi lịch sử trong truyện Sự tích Hồ Gơm:


- Tên ngời thật: Lê Lợi, Lê Thận.


- Tờn địa danh thật: lam Sơn, Tả Vọng, Hồ Gơm.


- Thêi kì lịch sử có thật: Khởi nghĩa chống giặc Minh dÇu
thÕ kØ XV.


<i><b> Bài 6:</b></i> Hãy viết một đọan văn ngắn (từ 10 – 12 câu) kể
lại chiến công của Thạch Sanh mà em ấn tợng nht.


Bài 6: Tóm tắt ngắn gọn truyện: Sơn Tinh Thuỷ Tinh
trong khoảng 10 12 dòng.


<i><b>Bài 7:</b></i> Phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật Thánh
Gióng


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Nắm vững nội dung ôn tập.


- Tóm tắt ngắn gọn trun Th¸nh Giãng.


- Trong các truyện truyền thyết đã học em thích truyện nào nhất vì sao?

<b> __________________________________________</b>




Ngày soạn: 30/9/2009


rèn kĩ năng viết đoạn văn tự sự
<b>A. Mục tiªu</b>



- Gióp hs cđng cè kiÕn thøc vỊ viết lời văn, đoạn văn tự sự.
- Biết cách viết đoạn văn kể việc, kể ngời.


- Rèn kĩ năng làm văn tự sự.
<b>B. Chuẩn bị:</b>


- SGK, SGV, Bồi dỡng Ngữ văn 6, Các dạng bài TLV và
- Bảng phụ.


<b>B. Tiến trình lên lớp</b>


* Kiểm tra: - Nêu các cách mở bài, kết bài cho bài văn tự sự ?
* Bài mới


? Nêu lại khái niệm về đoạn văn?


? Dấu hiệu nhận biết đoạn văn?


GV cho HS nhắc lại yêu cầu của lời
văn giới thiệu nhân vật và lời văn
giới thiệu sự việc


? Hãy xác định các sự việc chính
trong truyện Thạch Sanh?


HS trao đổi nhóm 3phút, trả lời
nhn xột,GV cht


Mỗi sự việc hÃy viết thành một đoạn
văn?



G chia lớp thành 4 tổ viết 1 đoạn
văn kể 1 sự việc (4 SV đầu


Lu ý hs : mỗi đoạn văn có 1 câu chốt
nêu ý chính của đoạn, các câu khác
làm rõ ý hoặc nêu kết quả của hành


I<b>. Lớ thuyt</b>


1<i><b>, Lời văn, đoạn văn tự sự</b></i>


a on văn:


- V ni dung: diễn đạt trọn vẹn một ý


- Về hình thức: gồm nhiều câu, các câu không
rời rạc mà phải kết hợp chặt chẽ với nhau để
làm nổi bt ý chớnh ca on


- Đoạn văn bắt đầu từ chữ cái viết hoa đầu dòng
lui vào 1 ô và kÕt thóc b»ng dÊu chÊm xng
dßng.


b, Lời văn tự sự


- Lời văn giới thiệu nhân vật: Tên, nguồn gốc,
lai lịch, tính tình, tài năng…


- Lời văn giới thiệu sự việc: hành động việc


làm theo trình tự


<b>II. Luyn tp</b>


* Truyện Thạch Sanh gồm các sự việc chính:
- Nguồn gốc, lai lịch của Thạch Sanh.


- Thạch Sanh kết nghĩa với Lí Thông.


- Thạch Sanh, giệt chằn tinh bị Lí Thông cớp
công.


- Thạch Sanh giệt đại bàng cứu công chúa…
- B vu oan vo tự.


- Đợc giải oan, lấy c«ng chóa.


- Thạch Sanh đánh lui qn ch hầu 18 nớc, đợc
lên ngôi vua.


B i 1à :


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

động hoặc nối tiếp hành động


GV hớng dẫn HS viết đoạn văn.
- Xác định đoạn văn nghiêng về kể
ngời, hay kể việc.


- Câu chủ đề nêu ở đầu đoạn, các


câu sau phải diễn giải làm rõ ý câu
chủ đề.


- Gọi 3 - 4HS đọc bài, lớp nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.


GV híng dÉn häc sinh viÕt bµi.
- HiĨu thế nào là ngời bạn tốt.


- Nhng s vic no chứng tỏ bạn là
ngời bạn tốt (bạn đã làm gì, với bạn,
với các bạn trong lớp)


<i><b>Bài 2: </b></i>Hãy viết đoạn văn với câu chủ đề sau:
Lớp 6<i>a có nhiều cố gắng trong học tập</i>
<b> Bài 3: Hãy viết đoạn văn với câu chủ đề sau:</b>
<i> An là một ngời bạn tốt</i>


<b>*Bµi tËp vỊ nhµ</b>


Hãy tự đặt câu chủ đề và viết đoạn văn với câu
chủ đề đó.


<b>III. H íng dÉn häc ë nhµ:</b>
- Thế nào là đoạn văn tự sự ?
- Nêu những dấu hiệu nhận biết ?


- Viết hoàn chỉnh các đoạn văn yêu cầu làm ở lớp, và bài tập về nhà.

<b> __________________________________________ </b>




Ngày soạn: 10/10/2009

<b> Ôn luyện văn tự sự - Kể chuyn i thng</b>



<b>A. Mục tiêu bài học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Rốn kỹ năng viết văn kể chuyện đời thờng.
<b>B. Chuẩn bị</b>


- GV: Soạn giáo án, tài liệu tham khảo.
- HS: Học bµi vµ lµm bµi.


<b>C.Tiến trình các hoạt động dạy và học.</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
GV: Theo em hiểu thế nào là kể


chuyện đời thờng?


HS:Tr¶ lêi theo suy nghÜ.


GV: Theo em kể chuyện đời thờng cần
yêu cầu gì?


GV: ghi đề lên bảng.
HS: chép đề vào vở.


GV: Hớng dẫn cho HS làm đề 1.
G hớng dẫn HS tìm hiểu đề.
? Đề bài yêu cầu điều gì:
- Kể về ngời bạn mới quen.


GV hớng dẫn HS lập dàn bài.


? Mở bài cần nói đợc điều gì?
- Tạo ra một tình huống tự nhiên để
giới thiệu ngời bạn mới quen.


? Phần thân bài cần nêu đợc vấn đề
gì?


HS: - Ph¸c qua vài nét nổi bật về hình
dáng bên ngoài...


- K chi tiết tình huống gặp bạn....
- Sau đó là giai đoạn giao tiếp giữa em
và bạn mới quen....


? Phần kết bài em nói đợc vấn đề gì?
- Mong ớc tình bạn ngày càng tốt
đẹp - giúp đỡ nhau trong học tập.
? Yêu cầu của đề là gì?


- KĨ vỊ thÇy giáo( cô giáo) mà em
kính mến.


? Theo em mở bài nên nói những gì?
- Giới thiệu khái quát về ngời thầy


<b>I. Kể chuyện đời thờng là gì?</b>


- KN: Là kể về những câu chuyện hàng ngày


từng trải qua, từng gặp với những ngời quen
hay lạ nhng để lại những ân tợng, cảm xúc
nhất định nào đó.


- Yêu cầu: Một trong những yêu cầu hàng đầu
của kể chuyện đời thờng là nhân vật và sự việc
cần phải hết sức chân thực,không nên bịa đặt,
thêm thắt tuỳ ý.


<b>II. Lun tËp</b>


Bµi 1 : Em hÃy kể về một ngời bạn mà em mới
quen?


Bài 2: Em hÃy kể về thầy giáo (cô giáo) của
em?


<i>1. Tìm hiểu đ</i>
<i>2. lập dàn ý</i>
<b>Bài 1:</b>


a. Mở bài:


Giới thiệu nguòi bạn mới quen
b. Thân bài


- Lý do: Vì đau bụng nên em đến trờng
muộn...


- Tình huống: xin bác bảo vệ với lý do chính


đáng nhng cũng không đợc, tức q đá hịn
sỏi, khơng may vào chân một bạn cũng đi
muộn nh em....


+ Lời xin lỗi của em với bạn đó


- Kết bạn thân với bạn đó: giới thiệu tên mình,
qua đó hỏi tên bạn để kết thân.


+ Ngời bạn đó tên gì, ở đâu, học lớp mấy
+ Bạn rất dịu dàng, giọng nói nghe rất ấm...
+ Đơi mơi lúc nào cũng nở nụ cời....


- B¹n nhanh nhĐn trong mọi lĩnh vực...nhất là
trong học tập: Bài khó hỏi bạn, bạn ấy giảng
nhanh mà lại dƠ hiĨu...chÝnh v× thế mà tình
bạn giữa em và bạn càng gắn bó hơn...


c, Kết bài.


Tình cảm giữa em và bạn.
<b>Bài 2: </b>


c. Mở bài: Giới thiệu thầy (cô giáo )
b. Thân bài


- Giới thiệu về hình thức (hình dáng)
- Giới thiệu tính tình, phẩm chất:


+ Thể hiện qua tính cách, cử chỉ, hành động.


+ Tình cảm, sự tận tâm của thầy cơ vi hc
trũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

giáo(cô giáo) mà em kính mến hoặc
yêu quý.


? Thân bài em nói về điều gì?


- Phác qua vài nét về hình dáng bên
ngoài của thầy giáo (cô giáo): giản dÞ,
nhanh nhĐn...


- kể chi tiết những kỷ niệm thân thiết
gắn bó với thầy giáo(cơ giáo) trong
học tâp, trong đời sống...


GVhíng dÉn HS viÕt bµi


GV: Phần kết bài em thể hiện điều gì?
HS: Mong giữ mÃi hình ảnh của thầy
giáo(cô giáo) kính mến.


GV hng dẫn HS về nhà làm bài
- Giới thiệu được việc tốt đã làm.
- Để bài làm hay phải biết tạo ra các
tình huống của truyện.


- Em làm việc tốt trong hoàn cảnh nào
- Tâm trạng của em khi làm việc tốt
đó.



(chú ý bài làm cần kết hợp yếu tố
miêu tả, biểu cảm)


- KĨ vỊ së thÝch của thầy (cô giáo).


c. Kết bài: Tình ảm của em với thầy(cô giáo)
ntn?


<i><b>3. Viết bài</b></i>
<i><b>- Viết mở bµi:</b></i>


a. Trong một lần đi học muộn, phải đứng
ngoài cổng trờng trong khi các bạn đang chào
cờ, tôi đã quen Hoa - một cô bạn cũng đi
muộn, phải đứng chờ ngồi cổng nh mình.
b. " Ngời thầy nh một con đị


Đa khách sang sơng rồi một mình quay trở lại"
đó là hình ảnh thầy giáo mà tôi không bao giờ
quên - thầy Hùng


<i><b>- ViÕt kÕt bµi.</b></i>


a. Tơi rất vui khi đợc làm bạn với Lan. Làm
bạn với Lan, tôi học từ bạn ấy bao nhiêu điều.
Tôi và Lan mãi mãi là bạn thân của nhau.
b. Tôi tất biết ơn thầy. Nhờ thầy mà tôi học
giỏi hơn rất nhiều.Nếu mai đây thành cơng
trong cơng việc thì em sẽ mãi mãi nhớ ơn ngời


thầy mà em yêu quý.


<b>* Bài tập về nhà</b>:


Bài 1: Kể về một việc tốt mà em đã làm.


Bài 2: Kể về một kỉ niệm thời ấu thơ làm em
nhớ mãi.


<b>III. H íng dÉn häc ë nhµ:</b>


- Em hiểu kể chuyện đời thờng là nh thế nào?


- Về nhà em hãy viết hai đề trên thành bài văn hoàn chỉnh.
- L m b i tà à ập.


________________________________________


Ngày soạn: 24/10/2009


<b> Ôn tập về danh từ</b>



<b>A. Mục tiêu bài häc</b>


- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học về danh từ; HS nắm đợc đặc điểm của danh từ,
nhóm danh từ chỉ đơn vị.


- Học sinh biết vận dung kiến thức để làm bài tập
<b>B. Chuẩn bị</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>C. Tiến trình các hoạt động dạy và học</b>
1. ổn định tổ chức:


2. Bµi míi:


<b>Hoạt đọng của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
GV cho HS ôn lại các kiến thức về


Danh tõ.


GV cho HS nhắc lại khái niệm danh
từ.


- GV giới thiệu đặc điểm danh từ.


? Danh tõ gåm những loại nào?
HS nhắc lại ? Lấy VD cho mỗi loại
danh từ?


GV: cho hS c lập làm bài.
GV: Gọi 1-2 HS lên bảng làm bài.
: Nhận xét bài làm của HS .


<b>I. Néi dung kiÕn thức cần nắm.</b>


<i><b>1. Danh từ là gì? </b></i>


- Học sinh nhắc lại.


<i><b>2. Đặc điểm của danh từ </b></i>



- Danh từ cã ý nghÜa sù vËt.


- Khả năng kết hợp của danh từ (đứng sau số
từ, đứng trớc chỉ từ - GV nói qua vì HS cha
học).


- Vai trß của danh từ trong câu: thờng làm
chủ ngữ.


<i><b>3. Phân lo¹i danh tõ</b></i>


- Danh từ chỉ đơn vị
- Danh từ chỉ sự vật


* Danh từ chỉ đơn vị: Gồm hai loại


<i><b>a. DT chỉ đơn vị tự nhiên</b></i>


VD: viên, hòn, tảng, dãy, cái...
b. <i><b>DT chỉ đơn vị quy ớc</b></i>


- DT chỉ đơn vị chính xác


VD: kg, yến, tạ, tấn, lít, khối, mét
- DT chỉ đơn vị ớc chừng


VD: Thúng, mủng, mớ, nắm, vốc, đàn...
<b>II. Bài tập</b>



<b> Bµi 1: Cho </b>


Cho đoạn trích sau đây: “Ngời ta kể lại rằng,
ngày xa có một em bé rất thơng minh tên là
Mã Lơng. Em thich shọc vẽ từ nhỏ. Cha mẹ
em đều mất sớm, em phải chặt củi, cắt cỏ
kiêm ăn qua ngày, nhng vẫn nghèo đen nỗi
khơgn có tiền mua bút...em dốc lịng học vẽ,
ngày ngày chăm chỉ luyên tập”


(Cây bút thần)
HÃy gạch chân duới các danh từ trong đoạn
văn trên?


<b>Bi 2: Tỡm cỏc danh từ chỉ đơn vị tự nhiên</b>
(loại từ) cho những danh từ: đá, thuyền, vải
- Đá: hòn, viên, tảng, cục, phin, ng...
- Thuyn: con, cỏi, chic...


- Vải: cây, cuộn, mảnh, tÊm...


<b>Bài 3: Hãy tìm các danh từ khác nhau có thể</b>
kết hợp với các danh từ chỉ đơn vị tự nhiờn:
bc, t, di.


- Bức: tranh, ảnh, tờng...
- Tờ: lịch, giấy, tranh...
- Dải: mây, lụa, ngân hà...
<b>Bài 4: </b>



Tỡm cỏc danh từ chỉ đơn vị qui ớc có thể đi
kèm các danh từ nớc, sữa.


- LÝt, cèc, can...


<b>Bài 5: Tìm 5 danh từ chỉ đơn vị và đặt câu</b>
với các danh từ đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

đơn vị trong đoạn văn.
<b>Bài tập về nhà: </b>


Viết đoạn văn ngắn tả cảnh hồng hơn. Hãy
gạch chân dới các danh từ chỉ đơn vị trong
đoạn văn.


<b>III. H íng dÉn häc ở nhà:</b>
- Nắm vững nội dung ôn tập.
- Làm bài tËp vỊ nhµ.


- Xem lại những truyện cổ tích đã học.


_________________________________



Ngày soạn: 30/10/2009


<b>ôn tập truyện dân gian</b>



<b>A.Mc tiờu cn t</b>



- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học về truyện cổ tớch, ngụ ngụn, truyện cười cho học
sinh.


- Qua hệ thống bài tập giúp mở rộng, nâng cao kiến thức đã học.


- Rèn kĩ năng đọc, tóm tắt văn bản tự sự, kĩ năng cảm thụ, so sánh, khái quát.
<b>B. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy </b>–<b> học.</b>
GV cho HS nhắc lại khỏi


niệm truyện cổ tích.


? Nêu tên những truyện cổ
tích đã học ?


GV lần lượt cho học sinh nhắc
lại nội dung, ý nghĩa các
truyện đã học.


GV cho HS nhận xét, Gv bổ
sung.




? Chỉ ra sự giống và khác nhau
của truyện truyền thuyết và cổ
tích ?


<b>I. Néi dung kiÕn thức cần nắm.</b>


<i>1.Khái niệm truyn c tớch</i>


L loi truyn dõn gian kể về cuộc đời của một số
kiểu nhân vật quen thuộc


- Nhân vật bất hạnh.


- Nhân vật dũng sĩ, và nhân vật có tài năng kì lạ.
- Nhân vật thông minh và nhân vật ngu ngốc.
- Nhân vật là động vật.


Truyện cổ tich thường có yếu tố haong đường, thể
hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân ta về chiến thắng
cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với
cái xấu...


<i>2. C¸c truyện cổ tích đã học . </i>
- Thạch Sanh


- Em bé thơng minh
- Cây bút thần


- Ơng lão đánh cá và con cá vàng.


<i>3. Néi dung, ý nghÜa cđa c¸c truyện cổ tích. (HS nhắc</i>
lại).


4. So sánh truyện truyền thuyết và truyện cổ tích.
a. Giống nhau



- Đều có yếu tố tưởng tưọng, kì ảo.


- Có nhiều chi tiết giống nhau : sự ra đời kì lạ, nhân
vật có những tài năng phi thuờng...


b. Khác nhau :


- Truyền thuyết kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử và
thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với các nhân
vật sự kiện lịch sử được kể. Cịn truyện cổ tích kể về
cuộc đời của các nhân vật nhất định và thể hiện quan
niệm ước mơ của nhân dân về cuộc đấu tranh giữa cái
thiện và cái ác,...


- Truyền thuyết được cả người kể người nghe tin là
câu truyện có thật( mặc dug trong đó có những chi tiết
tiết tưởng tượng, kì ảo), cịn truyện cổ tích thì ngược
lại (mặc dù trong đó có những yếu tố thực tế).


Đọc cho học sinh nghe thêm 1số câu
truyện cổ tích Việt Nam và nước ngồi.
? Cho các từ : bằng văn xi ,đồ vật, nói
bóng gió,khuyên nhủ ,bài học,cuộc sống.
Hãy điền vào chỗ trống thích hợp để có


IIII/ <b>Truyện ngụ ngôn:</b>


Loại truyện kể………..hoặc văn
vần,mượn chuyện về lồi vật,………..hoặc
về chính con người để………kín đáo


chuyện con người, nhằm…….


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

khái niệm về truyện ngụ ngôn.


Em đã được học những câu chuyện ngụ
ngôn nào?


? Em hãy rút ra những bài học qua những
câu truyện đó?


? Vậy mục đích sáng tác của truyện ngụ
ngơn là gì?


Phân vai đóng kịch: gồm 6 học sinh
- Người dẫn truyện: em Hoan


Đóng vai các nhân vật:


+ Thuy trong vai cô Mắt
+Trang trong vai cậu Chân
+ Hung … Tay
+ Lộc…………lão Miệng
+ Thuận …………bácTai.
=> GVnhận xét, đánh giá


? Câu nào diễn đạt đầy đủ và đúng nhất
nguyên nhân dẫn đến cuộc suy bì giữa các
nhân vật chân,tay,tai,mắt với miệng?
A. Nhân vật nào cũng thích ngồi mát ăn
bát vàng



B. Nhân vật nào cũng tự thấy mình có
cơng cao


C. Nhân vật nào cũng có tính suy bì tỵ
nạnh


D. Nhân vật nào cũng thấy mình có cơng
nhưng phải chịu thiệt thịi.


? Nghệ thuật tiêu biểu sử dụng trong
truyện ngụ ngơn là gì?


? Em đã được học những câu chuyện cười
nào?


? Ngoài những câu chuyện trên em còn
được đọc những câu chuyện cười nào nữa,
hãy kể 1 trong những câu chuyện đó?
? Qua đó em hiểu truyện cười là gì?


trong…………


- Êch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi,
Chân ,Tay,Tai, Mắt Miệng.


=> Đem đến cho con người ước mơ niềm
tỉntong cuộc sống.Đưa ra bài học ln lí
để giáo dục con người.



- Diễn kịch : Truyện Chân ,Tay,Tai, Mắt
Miệng.


- Cốt truyện thường ngắn gọn ,triết lý sâu
xa.(ngụ ý)


<b>IV/ Truyện cười:</b>


- Treo biển


- Lợn cưới, áo mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

? Về đặc điểm nghệ thuật truyện cười
giống với truyện ngụ ngôn ở điểm nào?
A. Nhân vật chính là vật thường được
nhân hố


B. Sử dụng tiếng cười


C. Ngắn gọn hàm xúc hơn các loại truyện
khác


D. Dễ nhớ, dễ thuộc.


? Mục đích của truyện cười là gì?
A. Đưa ra những bài học kinh nghiệm
B. Gây cười để mua vui hoặc phê phán
C. Khuyên nhủ răn dạy người ta


D. Nói ngụ ý bóng gió để châm biếm.


Phân cơng3 học sinh tập đóng kịch
truyện : Lợn cưới, áo mới.


- Trang đóng vai người kể
truyện


- Hung đóng vai người lợn
cưới




GV hướng dẫn học sinh làm bài tập.
GV cho HS độc lập làm bài, gọi mỗi bài
1, 2 em trả lời, lớp nhận xét bổ sung.


- Đóng kịch truyện : Lợn cưới, áo mới
<i><b>II. Bài tập</b></i>


<b>Bài 1</b> : Phân tích chi tiết tiếng đàn và niêu
cơm thần kì trong truyện Thạch


Sanh.


*Tiếng đàn :


- Tiếng đàn của cơng lí. Thể hiện ước mơ
về cơng lí.


- Đại diện cho cái thiện và tình u chuộng
hồ bình.



- Vũ khí để cảm hoá kẻ thù.
*Niêu cơm :


- Khả năng phi thường, ăn hết lại đầy,
quân địch phải khâm phục.


- Sự tài giỏi của Thạch Sanh.


- Tượng trưng cho tấm lòng nhân đạo, tư
tưởng u chuộng hồ bình của nhân
dân ta.


<b>Bài 2</b> : Nêu ý nghĩa của nhân vật cá vàng.
Tượng trưng cho tấm lòng biết ơn, tấm
lòng vàng của nhân dân tađối với con
người nhân hậu đã cứu gúp con người khi
khó khăn hoạn nạn.


- Đại diện cho lòng tốt cho cái thiện


- Tượng trưng cho 1 chân lí khác trừng trị
đích đáng những kẻ tham lam bội bạc.
Bài 3 : Em hãy kể tóm tắt truyện Ồng lão
đánh cá và con cá vàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Bài tập về nhà : </b>


Trong các truyện cổ tích đã học em thích
nhất truyện nào ? Tại



sao ?
<b>III. H íng dẫn học ở nhà:</b>


- Nắm vững nội dung ôn tập.
- Lµm bµi tËp vỊ nhµ.


_________________________________



Ngày soạn: 14/11/2009

<b> </b>

<b>KĨ chun tëng tỵng</b>



<b>A/ Mơc tiêu bài học </b>


- Giỳp HS bc u nm đợc nội dung, yêu cầu của kể chuyện sáng tạổ mức độ đơn
giản


- Giúp HS hiểu đợc vai trò của tởng tợng trong văn tự sự.
- Biết vận dụng trong bi lm.


<b>B/ Chuẩn bị</b>


- GV: Soạn bài, tài liệu tham khảo.
- HS: Học bài và làm nài.


<b>C/ Tin trỡnh hoạt động dạy và học</b>


<i> Hoạt động của thầy và trò</i>

<i>Nội dung cần đạt</i>



GV: Em hiểu kể chuyện tởng tợng là gì?



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

HS: Là những truyện do ngời kể nnghĩ ra bằng trí tởng
tợng của mình, khơng có sẵn trong sách vở hay trong
thực tế, nhng có một ý nghĩa nào đó.


GV: Nêu đặc điểm của kể truyện tởng tợng?


HS: Truyện tởng tợng đợc kể ra một phần dựa vào
những điều có thật, có ý nghĩa, rồi tởng tợng thêm ra
cho thú vị và làm cho ỹ nghĩa thêm nổi bật.


GV: Më bài cần nói những gì?


HS: Cuc chin gia ST v TT rất dữ dội, với đủ các
loại vũ khí hiện đại, hịng tiêu diệt lẫn nhau để cớp Mị
Nơng...


GV: Th©n bài em cần nói những gì?


HS: TT em l vt đến muộn không lấy đợc Mị Nơng
bèn đem xe lội nớc, xe tăng tấn cơng...


- ST : dïng m¸y bay trót bom...


- Tăng thêm quân TT dùng điện thoại di động gọi cho
cá sấu, cá mập đem thêm máy xúc, máy ủi đến ....
- Trận chiến rất ác liệt, bụi khói, tiếng kêu vang....
- TT khơng tiêu diệt đợc ST...


GV: NHận xét và kết luận.


GV: Phần kết bài ntn?


HS: TT đem lịng ốn hận, hàng năm vẫn cho qn và
máy bay dị la...có cơ hội lại chiến đấu.


GV: Sau khi cho HS ghi dan bµi chi tiÕt GV cho HS
lµm bài ra giấy nháp?


HS: Làm Bài (trong vòng 15 phút)


GV: Sau 15 phút GV gọi HS trình bày trớc lớp?
HS: 3-4 HS trình bày


GV: Nhận xét và kết luận


GV: Cho HS tham khảo bài làm sau:
<b>Bài tham khảo</b>


Mt cuc chin giữa ST và TT diễn ra rất dữ dội, với
đủ các loại vũ khí hiện đại, hịng tiêu diệt lẫn nhau, để
tranh cớp nàng Mị Nơng xinh đẹp con vua Hùng Vơng
thừ mời tám.


Do mang lễ vật đến chậm không lấy đợc Mị Nơng,
Thuỷ Tinh tức giận bèn đem xe tăng, máy bay, xe lội
nớc tấn công Mị Nơng.


để bảo vệ thành quả của mình vừa đạt đợc, Sơn Tinh đã
dùng máy bay chiến đấu trút bom tới tấp xuống đội
quân của Thuỷ Tinh. Tăng thêm viện trợ, Thuỷ Tinh đã


dùng điện thoại di động gọi cá sấu , cá mập, đem thêm
máy xúc, máy ủi hòng san bằng dinh luỹ của Sơn
Tinh.Bụi khói bay mù mịt, những tiếng nổ long trời,
cây cối ngả nghiêng, nhà cửa sập đổ. Tiếng kêu vang
cả đất trời, nhng cuộc chiến vẫn diễn ra ác liệt và kéo
dài hàng mấy tháng liền.


mặc dù Thuỷ Tinh đã huy động tối đa các loại vũ khí
tối tân, nhng không sao tiêu diệt đợc Sơn Tinh.Cuối
cùng Thuỷ Tinh phải rút quân về nớc.


Từ đó hàng năm Thuỷ Tinh vẫn cha vơi lịng ốn hận
nên thỉnh thoảng cho máy bay dò la và thả bom xuống
thành phố làng mạc làm h hại mùa màng, nhà cửa hịng


II/ Lun tËp


<i><b> Bài 1:</b></i> Em hãy tởng tợng
cuộc đọ sức giữa Sơn Tinh và
Thuỷ Tinh trong điều kiện hiện
nay với máy ủi, máy xúc, xi
măng cốt thép...


a. Më bµi


- Giới thiệu trận đánh giữa ST
và TT vi nhiu th v khớ hin
i


b. Thân bài:



- nguyn nhân ST và TT đành
nhau


- Trong trËn chiÕn ST vµ TT
dung những loại vũ khí nào?
- TT điều quân ra sao?


- ST ứng phó thế nào?
- Kết quả cuèi cïng ntn?
c. KÕt bµi:


Hàng năm TT vẫn đánh ST.


- HS: Nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

tiªu diƯt nỊn kinh tÕ cđa S¬n Tinh.


Em hãy xác định u cầu của đề bài về thể loại. nội
dung, phạm vi?


- Dµn bài của bài văn kể chuyện gồm mấy phần? phần
mở bài ta cần viết những gì?


- Mi nm na em bao nhiêu tuổi? Lúc đó em đang
học đại học hay i lm?


- Em về thăm trờng vào dịp nào?


- Tõm trạng của em trớc khi về tăm trờng?


- Mái trờng sau mời năm có gì thay đổi?


- Các thầy cơ giáo trong mời năm nh thế nào? Thầy cô
giáo cũ có nhận ra em khơng? Em và thầy cơ đã gp
g v trũ chuyn vi nhau ra sao?


- Gặp lại các bạn cùng lớp em có tâm trạng và suy
nghĩ gì?


- Phút chia tay diễn ra nh thế nào?


- Em có suy nghĩ gì sau lần về thăm trờng?


- Tìm ý và lập dàn ý cho một đề bài
- Từ dàn ý viết thành bài văn.


về thăm lại trờng cũ hiện nay,
tởng tợng những đổi thay có
thể xảy ra


1. Tỡm hiu :


- Thể loại: kể chuyện tởng
t-ợng (kể việc)


- Nội dung: Chuyến thăm ngôi
trờngcũ sau mời năm.


- Phạm vi: tởng tợng về tơng
lai ngôi trờng sau mời năm.


2. LËp dµn bµi:


a. Më bµi:


- Giíi thiệu bản thân: tên,
tuổi, nghề nghiệp.


- Thăm trờng vào ngày hội
tr-ờng 20 - 11.


b. Thân bài:


- Tâm trạng trớc khi về thăm
trờng:


- Cảnh trờng lớp sau mời năm
có sự thay đổi:


+ Phßng häc...


+ Các hàng cây lên xanh tốt
toả bóng mát rợp cả sân trờng.
+ Xung quanh sân trờng các
bồn hoa, cây cảnh đợc cắt tỉa
công phu.


- Thầy cô giáo mái đầu đã
điểm bạc, có thêm nhiều thầy
cơ giỏo mi.



- Tõm trng khi gp thy cụ.
- Các bạn học cũ ntn?


c. KÕt bµi:


- Phót chia tay lu luyÕn bÞn
rÞn.


<b>* </b>


<b> Bài tập về nhà.</b>


Bài 1 : Thay đổi ngơi kể, bộc
lộ tâm tình của một nhân vật
cổ tích mà em thích.


- Nhân vật trong truyện cổ
tích không đợc miêu tả đời
sống nội tâm HS có thể tởng
t-ợng sáng tạo nhng ý nghĩ, tình
cảm của nhân vật phải hợp lí.
<i>bài 2: Kể lại cuộc trị chuyện</i>
của quyển sách và khăn qng
đỏ.


<b>III. H íng dÉn häc ë nhµ:</b>
- Nắm vững nội dung ôn tập.
- Làm bài tập về nhµ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Ngµy so¹n: 27/11/2009


<b>LUYỆN NĨI VỀ: VĂN TỰ SỰ</b>



A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :


- Tạo cơ hội giúp h/s:Luyện nói và làm quen với phát biểu miệng.Biết lập dàn bài kể
chuyện theo một đề bài .


- Biết kể theo dàn bài không kể theo bài viết sẳn hay học thuộc lịng.


- Rèn cách nói mạnh dạn to, rõ ràng trước tập thể. Chú ý ngôi kể phù hợp với lời kể vời
thứ tự kể. Kỹ năng nhận xét bài tập nói của bạn.


B.CHUẨN BỊ :
Giáo viên: giáo án


H/s:chuẩn bị các đề sgk trang:(119 )đề 2,5(99)
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP




Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
GV nêu yêu cầu của tiết luyện nói


Trình bày rõ ràng bằng dọng nói,
khơng phải đọc


khi trình bày đứng thẳng, nhìn về phía
trước.


Gv gọi một em đọc kỹ đề


Học sinh thảo luận nhóm.


H/S cử đại diện trình bày -Nhận xét ,
bổ sung .


*Đề 1. Hãy kể về một lần mắc lổi (bỏ học ,
nói dối ,khơng làm bài tập…)
A.Mở bài


-Tơi nhớ mãi cái lần một lần nói dối mẹ
-Bây giờ tôi học được nhiều bài học nhưng
nhửng lời khuyên của mẹ về bài học đầu tiên
còn in đậm trong ki ức .


B.Thân bài


-Năm 4 tuổi ,bố mẹ đi làm cả chỉ tôi và bà ở
nhà


-Bà ra vườn ,tơi lơi bóng chơi trong nhà
-Tơi say sưa đá bóng từ nhà trong đến ngồi .
-Nỗi hứng tơi đá quả bóng lên cao đáp xuống
cái tủ của mẹ : Chiếc đồng hồ kĩ niệm…thành
những mãnh vụn .


-Cất bóng vào chổ cũ


-Bà vào , thấy con mèo chạy qua đổ tội cho
mèo .



-Bà lặng lẽ quét dọn .


-Tôi thấp thõm ,lo lắng , ân hận .


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

GV :Hướng dẫn h/s làm dàn bài .
GV; Đọc bài mẫu .


-Tôi thú thật ,mẹ khen,giảng giải
C.Kết bài


-Bài học khắc sâu, biết ơn mẹ,hứa
*Đề 2 :Kể về một việc tốt em đã làm .
Đáp án :trang 120 ,121 .Sách các dạng bài
TLV lớp 6 .


III. H<b> ớng dẫn học ở nhà:</b>
- Nắm vững nội dung ôn tập.
- Làm bài tập về nhà.


- ễn dt đt ,tt ,st ,lt ,cụmdt ,cụm đt ,cụm tt .




_________________________________________


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b> </b>



<b>ễn tập về động từ, cụm động từ;</b>


<b>tính từ, cụm tính từ</b>



<b>A/ Mục tiêu cần đạt</b>



- Giúp HS củng cố và nâng cao kiến thức về động từ, cụm động từ; tính từ, cụm tính từ
- Biết phát hiện và vận dụng động từ, tính từ vào bài làm văn của mình.


- Biết cách sử dụng động từ, tính từ.
<b>B/ Chuẩn bị của GV- HS.</b>


- GV: So¹n giáo án và tài liệu tham khảo
- HS: Học bài và soạn bài.


C/ Tin trỡnh cỏc hot ng dy v học


- Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
? Động từ là gì?


- Là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật.
? Hãy tìm ĐT trong câu sau?


" Trong trời đất, khơng gì quý bằng hạt gạo.[...] Hãy lấy gạo làm
bánh mà l Tiờn vng.


- Lấy, làm, lễ.


? Giữa DT và ĐT có sự khác biệt nh thế nào?


- DT: + Không kết hợp với đã, sẽ. đang, cng, vn, ch,
<i>ng...</i>


+ Thờng làm chủ ngữ trong câu.



+ Khi làm VN phải có từ là đứng trớc.


- ĐT: + Có khả năng kết hợp với đã, sẽ, đang, cng, vn,
<i>hóy, ch, ng...</i>


+Thờng làm VN trong câu.


+ Khi làm chủ ngữ, mất khả năng kết hợp với đã, sẽ,
<i>đang, cũng, vẫn, hãy, ch, ng...</i>


? Em hÃy lẫy VD mà ĐT kết hợp với từ hÃy, vẫn, sẽ,
<i>đang?</i>


- Hóy học, vẫn làm, sẽ đi, đang đến.
? Lấy ĐT thờng làm VN trong câu?
Tơi học.


? LÊy VD vỊ §T lµm CN?


- Häc tËp lµ nhiƯm vơ quan trọng hàng đầu của HS.
ĐT


? ĐT có những loại nào? ĐT có 2 lo¹i:


- ĐT tình thái( thờng địi hỏi các ĐT khác đi kèm).


- ĐT chỉ hành động, trạng thái(Khơng địi hỏi các ĐT
khác đi kèm). Bao gồm 2 loại nhỏ:


+ ĐT chỉ hành động( trả lời câu hỏi <i><b>Làm gì?)</b></i>



+ §T chØ trạng thái( trả lời câu hỏi <i><b>Làm sao?, Thế nào?)</b></i>


? Dịng nào sau đây khơng phù hợp với đặc điểm của ĐT?
A. Thờng làm VN trong câu.


B. Có khả năng kết hợp với <i><b>đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, chớ</b></i>


C. Khi làm CN mất khả năng kết hợp với <i><b>ó, s, ang,</b></i>
<i><b>cng, vn, ch</b></i>


D. Thờng làm thành phần phụ trong câu


? ĐT là những từ không trả lời cho câu hỏi nào sau đây?
A. Cái gì? B. Làm gì? C. Thế nào? D. Làm sao?


<b>1. c im ca động từ</b>


- VD:


- Sù kh¸c biƯt gi÷a DT và
ĐT:


<b>2. Các loại ĐT:</b>
+ Đt tình thái.


+ T chỉ hành động, trạng
thái


<b>3. Lun tËp.</b>


a. Bµi tËp 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

GV: Từ ngữ nào có thể điền vào chỗ trống thích hợp cho
câu văn " Bà cho là hổ ... ăn thịt mình, run sợ không...
nhúc nhích"?


A. nh B. ng C. dám D. sắp


HS: " Bà cho là hổ <i><b>định</b></i> ăn thịt mình, run sợ khơng <i><b>dám</b></i>


nhóc nhÝch"?


? Xác định và phân loại các ĐT trong các câu sau:
a. Anh dám làm khơng?


b. Nó toan về q.
c. Nam Định đi Hà Nội
d. Bắc muốn viết th.
e. Đông phải thi lại.
g. Sơn cần học ngoại ngữ.
h. Hà nên đọc sách.


i. Giang đừng khóc


+ ĐT tình thái: dám, định, muốn, phải, cần, nên, đừng.
+ ĐT hành động: làm, về, đi, viờt, thi, hc, c, khúc


- Đáp án: A,C
d. Bài tập 4



? Thế nào là CĐT? Lấy VD?
HS: Nhắc lại KN


VD: Viên quan ấy <i><b>đã đi nhiều nơi</b></i>


? Nªu về mặt ngữ nghĩa của CĐT?


- CT cú ỹ nghĩa đầy đủ và có cấu tạo phức tạp hơn ĐT.
? Nêu về mặt ngữ pháp?


HS: Hoạt động trong câu nh một ĐT
GV: Em hãy nêu cấu tạo của CĐT?
HS: Có 3 phần Phần trớc
Phần trung tâm
Phần sau


GV: Phô ngữ trớc bổ sung cho ĐT các ý nghĩa gì?
HS: Bỉ sung Quan hƯ thêi gian


Sù tiÕp diƠn t¬ng tù


Sự khuyến khích hoặc ngăn cản hành
động.


Sự khẳng định hoặc phủ định hành động.
GV: Phụ ngữ sau bổ sung cho ĐT những gì?


HS: Bổ sung Đối tợng
Hớng
Địa điểm


Thời gian
Mục đích
Nguyên nhân


Phơng tiện và cách thức hành động...


? Nhận định nào sau đây không đúng về CĐT?
A. Hoạt động trong câu nh một động từ.


B. Hoạt động trong câu không nh một động từ.


C. Do một động từ và một số tà ngữ phụ thuộc nó tạo thành.
D. Có ý nghĩa đầy đủ hơn và cấu trúc phức tạp hơn động từ
? Dịng nào sau đây khơng có CĐT?


A. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi.


B. Thằng bé còn đang đùa nghịch ở sau nhà.


<b>1. Cụm động từ l</b>
<b>gỡ?</b>


- KN:
- ý nghĩa:
- Ngữ pháp:
<b>2. Cấu tạo</b>


- Phần trớc:
- Phần trung tâm:


- Phần sau:


<b>3. Bài tập</b>
a. Bài tập 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

C. Ngời cha còn đang cha biết trả lời ra sao.
D. Ngày hôm ấy, nó buồn.


? Trong CĐT, các phụ ngữ ở phần phụ trớc không có tác dụng bổ
sung cho ĐT các ý nghĩa nào?


A. Quan hệ thêi gian.
B. Sù tiÕp diƠn t¬ng tù.


C. Sự khẳng định hoặc phủ định hành động.
D. Chỉ cách thức hành động.


? Cho CĐT: <i><b>đang đi nhiều nơi</b></i>, em hÃy cho biết phần phụ trớc
trong CĐT bổ sung ý nghĩa cụ thể nào hco ĐT?


A. S khng nh hoc ph nh hành động
B. Quan hệ thời gian.


C. Sự khuyến khích hoặc ngn cn hnh ng
D. S tip din.


- Đáp án: D


c. Bài tập 3
- Đáp án: D



d. Bi tp 4
- ỏp án: D
? yêu cầu HS nhắc lại KN tính từ đã học ở bậc tiểu học?


? Nêu đặc điểm của tính từ?


Tính từ kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn... để tạo thành
cụm tính t


- Tính từ có thể làm vị ngữ, chủ ngữ trong câu.
? Tính từ có mấy loại? Có 2 loại:


- Tính từ chỉ đặc điểm tơng đối(có thể kết hợp với các từ chỉ mức
độ)


- Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối(không thể kết hợp với từ chỉ mức
)


? Cho đoạn văn sau:


" Trong cỏc ging vt, trõu là kẻ vất vả nhất. Sớm tinh mơ đã bị goi
dậy đi cày, đi bừa, ách khoác lên vai, dây chão xâu đăng mũi.Thơi
thì tuỳ chủ, miệng qt, tay đánh, trâu chỉ một lòng chăm chỉ làm
lụng, không kể ruộng cạn đồng sâu, ngầy ma ngày nắng, chỉ mong
lúa ngô tơi tốt đền ơn chủ"


Em h·y cho biết đoạn văn trên có mấy tính từ?
A. ChÝn B. T¸m



C. Bảy D. Sáu
? Dới đây là năm câu của năm ơng thầy bói:
- Nó sun sun nh con đỉa.


- Nó chần chẫn nh cái địn càn.
- Nó bè bè nh cái quạt thóc.
- Nó sừng sững nh cái cột đình.
- Nó tun tủn nh cái chổi xể cùn.


Em h·y nhËn xÐt viƯc dïng c¸c tÝnh tõ và phụ ngữ so sánh trong
những câu trên có tác dụng phê bình và gây cời nh thế nào?


<b>1. Đặc điểm tính từ</b>


<b>2. Các loại tính</b>
<b> từ</b>


<b>3. Bài tập</b>
a. Bài tập 1


B. Bài tập 2


? Mô hình của cụm tính từ có mấy phần? <b>1. Đặc điểm của cụm tÝnh tõ.</b>
- Cã 3 phÇn.


? PhÇn tríc cđa tÝnh tõ biểu thị về cái gì?


- Biu th v quan h thời gian, Sự tiếp diễn tơng tự, mức
độ của đặc điểm, tính chất, sự khẩng định hay phủ định...
? Các phụ ngữ đúng sau biểu thị về cái gì?



- Biểu thị về vị trí, sự so sánh, mức độ, phạm vi hay
nguyên nhân của đặc điểm, tính chất...


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

? Tìm cụm tính từ trong các câu sau?
- Nó sun sun nh con đỉa.


- Nó chần chẫn nh cái địn càn.
- Nó bè bè nh cái quạt thóc.
- Nó sừng sững nh cái cột đình.
- Nó tun tủn nh cái chổi xể cùn
GV: Cho đoạn văn sau:


" Trong các giống vật nuôi, trâu là kẻ vất vả nhất. Sớm tinh
mơ đã bị gọi dậy đi cày, đi bừa, ách khốc lên vai, dây
chão xâu đằng mũi.Thơi thì tuỳ chủ, miệng quat, tay đánh,
trâu chỉ một lịng chăm chỉ làm lụng, khơng kể ruộng cạn
đồng sâu, ngày ma ngày năng, chỉ mong lúa ngô tơi tt
n n ch"


Em hÃy cho biêt đoạn văn trªn cã mÊy cum tÝnh tõ?
A. Hai B. Bèn


C. Năm D. S¸u


? Dịng nào sau đây cha phải là một cụm tính từ có đầy đủ
cấu trúc 3 phn?


A. Vẫn còn khoẻ mạnh lám
B. Rất chăm chỉ làm lụng


C. Còn trẻ


D. Đang sung sức nh thanh niên.


2. Bµi tËp
a. Bµi tËp 1


b. Bµi tËp 2.


c. Bµi tËp 3


<b>III. H ớng dẫn học ở nhà:</b>
- Nắm vững nội dung ôn tập.
- Làm bài tập về nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Ngày soạn: 3/1/2010

<b>ễN TẬP </b>

<b>tỉng hỵp</b>



A. Mục tiêu cần đạt:


- Học sinh kể túm tắt tỏc phẩm “Dế Mốn phiờu lưu kớ” hiểu sõu hơn về ND NT
văn bản, Bài học đòng đời....; văn bản Sông nớc Cà Mau. Củng cố kiến thức về phú từ.


- Rèn kỹ năng cảm thụ văn bản truyện.
- Thái độ thích học văn


B.Chuẩn bị:


- GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài.
- HS: Ơn tập.



C. Tiến trình tổ chức các hoạt đông dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong gi hc)


GVhớng dẫn HS tóm tắt
văn bản.


<b>I. Phần văn</b>


1. VN Bản Dế Mèn phiêu LU Kớ
a. Túm tt tỏc phẩm "Dế Mèn phiêu lưu ký"
H/S kể tãm tắt


- Chương đầu:Lai lịch và bài học đường
đời đầu của Mèn


- 2 Chương tiếp: Mèn bị bọn trẻ con bắt


đem đi chọi nhau - trốn thoát - sa lưới bọn Nhện - đánh
Nhện cứu Nhà Trò.


- 7 Chương cuối: Mèn, Trũi kết nghĩa phiêu lưu trên bè lá
sen - đến sứ ếch,


Nhái, Cua đến vùng Cỏ may Chuồn Chuồn, Châu Chấu
-thi võthắng Bọ


Ngựa, Bọ Muỗm - tơn làm Chánh phó thủ lĩnh Tổng Châu
Chấu - Tổng Châu



Chấu tìm nơi trú đơng, đánh nhau với Chấu Voi, Trũi bị bắt
làm tù binh –


Dế Mèn bị lão chim Trả bắt giam trong hang tối - được
Chấu Voi, Xiến tóc


, Trũi cứu thốt cả bọn đến vùng Kiến để nhờ Kiến truyền
thông tin mong


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Trũi thốt ra tìm


cứu viện. Ngẫu nhiên vịng vây Kiến bị phá


Mèn tìm được Kiến chúa, giải toả mọi hiểu lầm. Kiến truyền
lời hịch mn


lồi kết anh em.


- Mèn, Trũi về quê thăm mộ mẹ dự tính cuộc phiêu lưu mới.


GV híng dÉn häc sinh tóm tắt đoạn trích.


GV khái qu¸t néi dung, nghƯ thuật của
văn bản Sông nớc Cà Mau.


GV hng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1, 2 học sinh độc lập làm bài


b.Tóm tắt đoạn trích"<i><b>Bài họcđường</b></i>
<i><b>đời…"</b></i>



- Mèn là chàng Dế thanh niên cường
tráng, kiêu ngạo, xốc nổi.


- Mèn coi thường chê bai anh hàng xóm
Dế Choắt ốm yếu xấu xí.


- Một chiều Mèn trêu chị Cốc xong trốn
vào hang khiến chị hiểu lầm đánh
Choắt trọng thương.


- Trước khi chết Choắt khuyên Mèn
bỏ thói hung hăng bậy bạ.


- Mèn xót thương Choắt và ân hận vô
cùng về bài học đường đời đầu tiên.


2. VĂN Bản “Sơng nớc cà mau”
- Cảnh sơng nớc Cà Mau có vẻ đẹp rộng
lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã. Chợ
Năm Căn là hình ảnh cuộc sống tấp nập,
trù phú, độc đáo ở vùng đất tận cùng phớa
Nam T quc


- Bức tranh thiên nhiên và cuộc sống ở
vùng Cà Mau hiện lên vừa cụ thể vừa bao
quát thông qua sự cảm nhận trực tiếp và
vốn hiểu biết phong phú của tác giả.


<i><b>* Bài tËp</b></i>



<i>Bài 1</i>: (Bµi 1- Trang 11SGK) Viết đoạn
văn


tả tâm trạng Mèn


<i>* Nội dung: </i>


+ Cay đắng vì lỗi lầm
+ Xót thương Dế Choắt
+ ăn năn về hành động tội lỗi


+ Lời hứa với người đã khuất: thay đổi
cách sống


(Chú ý khung cảnh xung quanh nấm mồ)


<i>* Hình thức:</i>


+ Đoạn văn 5 - 7 câu


+ Ngồi kể 1 - nhân vật Mèn xưng tôi


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

GV cho học sinh nhắc lại khái niệm, đặc
điểm, các loại phó từ.


Phó từ có mấy loại?


GVđa đoạn văn lên bảng phơ:



“ Biển vẫn gào thét. Gió vẫn từng cơn đẩy
<i>nớc dồn ứ lại rồi đột ngột dãn ra. Con tàu </i>
<i>vẫn lặn hụp nh con cá kình giữa muôn </i>


<i>* Cảm nhận về vùng đất Cà Mau</i>


- Cảm nhận về thiên nhiên vẻ đẹp hùng
vĩ đầy sức sống.


+ Không gian mênh mông trời nước
cây lá tồn màu xanh thơ mộng.
+ Âm thanh rì rào bất tận của tiếng
sóng, gió, rừng cây.


+ Sơng ngịi kênh rạch chi chít: Rạch
Mái Giầm, kênh Ba Khía, kênh Bọ Mắt
+Dịng sơng Năm Căn; rộng hơn ngàn
thước, nước đổ ầm ầm ngày đêm, cá
ơi hàng đàn đen trũi.


+ Rừng đước cao ngất như bức trường
thành vô tận.


+ Chợ Năm Căn; trù phú, đông vui, tấp
nập, thuyền bè san sát, những đống gỗ
cao như núi, bến vận hà nhộn nhịp,
những ngôi nhà bè ánh đèn măng sông
sáng rực.


+ Độc đáo; họp trên sông như khu phố


nổi, thuyền bán hàng len lỏi, tiếng nói,
màu sắc quần áo người bán hàng...
II. Ngữ pháp


* Phó t :


1. Khái niệm: L những từ chuyªn đi
kốm động từ ,tÝnh từ để bổ sung ý nghĩa
cho động từ, tÝnh từ


để bổ sung ý nghĩa cho động từ ,tÝnh từ .
2, Chức năng ngữ pháp


- Thờng làm phụ ngữ trong cụm đt, cụm tt.
Chúng không có khả năng làm thành phần
chính cđa c©u


- Dùng phó từ để phân biệt dt với đt,
tt.Danh từ khơng có khả năng kêt hợp với
phó từ


VD: khơng thể nói: rất hét, đã trẻ hoặc ó
ỏo


3, Các loại phó từ


- Phú t ch thi gian: đã, sẽ, đang, vừa,
mới, sắp


- Phó từ chỉ mức độ: rất, hơi, khá, q,


lắm, cực kì


- Phó từ chỉ sự tiếp diễn tơng tự: đều,
cùng, vẫn, cứ, cũng, cịn, nữa…


- Phó từ khẳng định, phủ định: khơng, cha,
chẳng…


- Phã tõ tÇn sè: thêng thêng, Ýt, hiÕm…
II, Bµi tËp


Bài 1: Xác định phó từ và ý nghĩa của phó
từ đó


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>ngh×n líp sãng.Thun trëng Thắng vẫn </i>
<i>điềm tĩnh chỉ huy đoàn tàu vợt cơn lèc d÷”</i>


Học sinh đọc bài tập 4,5 sách bài tập
Học sinh thảo luận nhóm.


sự điềm tĩnh của thuyền trởng Thắng->
tính cách kiên định, khơng nao núng của
ngời chỉ huy


<i> Bi 2(b) Trang 158 sách Ngữ văn nâng </i>
<i>cao.</i>


<i> Tìm và xác định ý nghĩa của các phó từ </i>
<i>trong đoạn vă n sau:</i>



Một hơm, thấy chị Cốc đang kiếm mồi,
Mèn cất giọng đọc một câu thơ cạnh khoé
rồi chui tọt vào hang. Chị Cốc rất bực,
đi tìm kẻ dám trêu mình. Khơng thấy
Mèn nhưng chị Cốc trông thấy Choắt
đang loay hoay trước cửa hang. Chị liền
trút cơn giận lên đầu Choắt.


<i>Bài 2</i>. ( bµi 4 trang 5 SBT)


- Phó từ "vẫn" chỉ sự tiếp diễn của cơn
bão


Học sinh đọc bài tập 4 sách bài tập
Học sinh thảo luận nhóm.- "Vẫn" chỉ sự
tiếp diễn hoạt động của


con tàu


- "Vẫn" chỉ sự tiếp diễn trạng thái
- điền


- tĩnh của thuyền trưởng  tính


- cách khơng kiên định nao núng
của người chỉ huy.


<i>Bài 3</i>( bµi 5 trang 5 SBT)


a) Khơng thể bỏ phó từ vì quan hệ giữa 2 bộ


phận đồng thời


b) Có thể bỏ phó từ "đang" vì quan hệ
giữa câu hỏi và câu trả lời và hoàn cảnh
giao tiếp: Trực tiếp đối thoại.


<b>* Bµi tËp vỊ nhµ</b>


<i><b>Bài 1:</b></i> Viết đoạn văn miêu tả Dế Mèn
trong đó có sử dụng các phó từ chỉ mức
độ, gạch chân dới các phó t ú.


<i><b>Bài 2: Tìm 5 phó từ cho mỗi dạng phã tõ</b></i>
<i><b>sau:</b></i>


- <i><b>Phó từ chỉ mức độ</b></i>


- <i><b> Phã tõ cÇu khiÕn</b></i>


- <i><b> Phó từ phủ định</b></i>


- <i><b> Phã tõ kết quả</b></i>


- <i><b> Phó từ tần số.</b></i>


<b>III. H ớng dẫn học ở nhà:</b>
- Nắm vững nội dung ôn tập.
- Làm bµi tËp vỊ nhµ.


_________________________________________________________


Ngày soạn: 17/1/2010
<b> Ôn tập về Văn miêu tả</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Giúp hs ôn tập, củng cố những kiến thức lí thuyết về văn miêu tả, ôn luyện các kiến
thức về văn miêu tả, tập kĩ năng quan sát tởng tợng, so sánh nhận xét trong văn miêu tả
- Biết nhận diện văn bản miêu tả


- rèn kĩ năng làm văn miêu tả.
<b>B. Chuẩn bị:</b>


- SGK, SGV, Bồi dờng Ngữ văn 6.
- Bảng phụ.


<b>C. Tiến trình lên lớp</b>
? Thế nào là văn miêu tả?


? Em biết những đoạn văn miêu tả
nào?


? on vn ú tái hiện những đặc
điểm, tính chất nào của sự vt, s
vic?


? Muốn làm tốt bài văn miêu tả, ngời
viết cần có năng lực gì?


? Chỳng ta cn phải dùng các giác
quan nào để quan sát?


? Vì sao?



HS thảo luận nhóm3 phút, trả lời,
nhận xét, G chốt


? Quan sát phải theo trình tự nào?
? Bớc tiếp theo sau khi quan sát là
gì?


HS đọc đoạn văn trên bảng phụ, đọc
yêu cầu đề, thảo luận nhóm 3 phút,
trả lời nhận xét, G chốt


? Qua đoạn văn , em học tập đợc gì ở
nghệ thuật miêu tả của tác giả?


<b>1, Khái niệm về văn miêu tả</b>


- L loi vn nhm giúp ngời đọc , ngời nghe
hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của
sự vật, sự việc, con ngời… làm cho cái đó nh
hiện ra trớc mắt ngi nghe, ngi c


VD: Đoạn miêu tả dòng sông Năm Căn:
Thuyền chúng tôi ban mai


( Sông nớc Cà Mau- Đoàn Giỏi)


Tái hiện lại sự mênh mông, hùng vĩ, trù phú của
dòng sông Năm Căn



-Muốn làm tốt bài văn miêu tả, ngời viết phải có
năng lực quan sát, tởng tợng , so sánh, nhận
xét


- Khi quan sát , phải biết huy động tất cả các giác
quan để cảm nhận đầy đủ , toàn diện v i tng
miờu t


+ Thị giác-> hình ảnh
+ Thính giác-> âm thanh
+ Khứu giác-> hơng vị


+ Vị giác, xúc giác-> cảm giác


- Quan sỏt-> vit bi phi theo trỡnh tự hợp lí nhất
định. Có thể theo trình tự thời gian hoặc không
gian


- Ghi chép những điều quan sát đợc với những
hình ảnh tiêu biểu, nổi bật rồi liờn tng, so sỏnh,
nhn xột


<b>* Bài tập</b>


- Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:


Ma đến rồi, lẹt đẹt…lẹt đẹt. Tiếng giọt gianh
đổ ồ ồ, xói lên những rãnh nớc sâu” ( Tơ Hoi-
<i>Sỏch nõng cao Ng vn 6, trang 180)</i>



1, đoạn văn trên có phải là đoạn văn miêu tả
không? vì sao?


2, Tác giả tả theo trình tự nào?


3, Nhà văn đã quan sát tả cơn ma rào bằng những
giác quan nào? Nhờ đâu em biết cơn ma ngày
càng to?


<i>Gỵi ý:</i>


1, Đoạn văn miêu tả, tái hiện cảnh cơn ma rào vì
nó giúp ngời đọc, ngời nghe hình dung rõ cơn ma
diễn ra nh thế nào


2, Tác giả tả theo trình tự thời gian từ lúc bt u
ma n lỳc ma to


3, Tác giả tả bằng các giác quan: thị giác , thính
giác, khứu gi¸c


Nhờ các từ tợng thanh: lẹt đẹt, rào rào, ồ ồ… mà
ta biết cơn ma ngày càng to


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

? Muốn miêu tả một đối tợng , em
phải tuân theo trình tự nào?


? Muốn làm nổi bật đặc điểm tiêu
biểu của đối tợng, ngời viết phải biết
làm gì?



HS đọc đoạn văn trên bảng phụ, đọc
yêu cầu, thảo luận nhóm 3 phút, trả
lời, nhận xét, G chốt


HS đọc và nêu yêu cầu bài tập 2,
thảo luận3 phút, đại diện nhóm trình
bày, nhóm khác bổ sung


G đa ra một vài gợi ý:
- Bâù trời đã sáng sủa hơn
- Khụng khớ m ỏp


- Ma xuân giăng nhẹ
- Gió xuân h©y hÈy


- Cây cối đày lộc non, lá biếc


- Hoa nở, chim chóc bay về hót líu lo
- trẻ em tung tăng đến trờng…


HS cã thĨ tham kh¶o đoạn văn tả
cảnh mùa xuân trong tác phẩm
<i>chiÕc nhÉn b»ng thÐp ( Pau xtèp xki)</i>”


<b>2. Quan sát, liên tởng, tởng tợng, so sánh, </b>
<b>trong văn miêu t¶.</b>


- Xác định đối tợng miêu tả



- Quan sát, liên tởng, tởng tợng, so sánh,
- Viết theo một trỡnh t nht nh


<b>* Bài tập</b>


1, Đọc doạn văn sau và trả lời câu hỏi:
A, Nhng cũng có lúc che chë cho lµng”
( Rõng xµ nu- Ngun Trung Thµnh)


B, “ Một đơi chèo bẻo về…. sơng trắng bng
bnh


( Vũ Tú Nam)


( Sách nâng cao Ngữ văn 6 trang 193)


Cỏc on vn trờn miờu tả những đối tợng nào?
Nét nổi bật của các đối tợng đó là gì?


Hãy chỉ ra các câu văn có chứa phép so sánh,
nhân hóa và tác dng ca cỏc bin phỏp ngh
thut ú?


* Đoạn a: tả cảnh rừng xà nu


- Đặc điểm nổi bật: Sức sống vơn lên mÃnh liệt
của cây xà nu


- Các câu văn có hình ảnh so sánh, nhân hoá:
câu 1, 2, 3



-> Tác dụng: Miêu tả sinh đọng sức sống mãnh
liệt của rừng xà nu


* Đoạn b: Tả cảnh Ba Vì vào xuân tơi đẹp , thơ
mộng


- So sánh: tiếng kêu nh mài gơm


- Nhân hóa: Hoa xoan rắc nhớ nhung


-> Tác dụng: Gợi lên sắc tim tím màu của nhớ
thơng , vừa gợi tả tình cảm thiết tha gắn bó với
cảnh vật của ngời miêu tả


Bài tập 2


Nu phi vit bài văn tả cảnh mùa xuân trên
quê hơng em, em sẽ lựa chọn những hình ảnh
nổi bật nào? Em sẽ liên tởng, so sánh các hình
ảnh đó với các sự vật nào?


<b>III. H íng dÉn häc ở nhà:</b>
- Nắm vững nội dung ôn tập.


- Tìm các đoạn văn miêu tả và học tập nghệ thuật viết văn miêu tả của tác
- Muốn làm tốt bài văn miêu tả, ngời viết cần có những năng lực gì?
- ViÕt hoµn chØnh bµi tËp 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Ngày soạn: 20/2/2010



<b>ÔN </b>

<b>tËp</b>

<b> TIẾNG VIỆT</b>



I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT


- Nắm vững các khái niệm,các kiểu so sánh ,nhân hoá, ẩn dụ,hoán dụ (chủ yếu là hoán
dụ và ẩn dụ ).Lấy và phân tích được ví dụ.


- Thực hành luyện tập đẻ biết nói,viết có dùng các phép tu từ trên.
- Rèn kỹ năng dùng đúng chổ, đúng lúc các biện pháp tu t trờn
II.CHUN B :


- GV: Soạn giáo án và tài liệu tham khảo
- HS: Học bài và soạn bài.


III. TIN TRÌNH LÊN LỚP :


? Ẩn GV cho HS nhắc lại khái niệm.


Nhc li khỏi nim v các yếu tố so sánh
GV: yêu c u HS l y VD minh ho ầ ấ ạ


Vế A Ph/ diện
s2


Từ so
sánh


Vế B
Những



ngơi
sao


Thức
(ngồi
kia)


Chẳng
bằng


Mẹ đã
thức…


mẹ Là Ngọn


A. LÝ thuyÕt
I. Ẩn dụ:


1.Khái niệm:


2.Các kiểu ẩn dụ : 4 kiểu
-Ẩn dụ hình thức


-Ẩn dụ cách thức
-Ẩn dụ phẩm chất


-Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
II.Hốn dụ:



1.Khái niệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

gió…
H/s trả lời – GV uốn nắn


H/S lấy ví dụ- phân tích giáo viên chữa sai


-Lấy nvật chứa đựng để gọi vật.
-lấy dấu hiệu của sự vật để gọi vật
-Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.


III.Phân biệt ẩn dụ và hoán dụ


Ẩn dụ Hoán dụ


Giống nhau Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác.
Khác nhau


Ví dụ


Dựa vào mối quan hệ tương
đồng


-Về hình thức
-Về cách thức
-Về Phẩm chất
-Về cảm giác


Thuyền về có nhớ bến chăng?
Bến thì một dạ khăng khăng


đợi thuyền.


GV cho h/s phân tích.
Lấy thêm ví dụ ?


Dựa vào mối quan hệ tương cân
+ Bộ phận – Toàn thể


+Vật chứa _ Vật bị chứa
+Dấu hiệu _ Sự vật
+ Cụ thể _ Trừu tượng
Bàn tay ta làm nên tất cả


Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.


GV híng dÉn HS lµm bµi.


Bài 1, 3HS độc hoạt động nhóm,
các bài cịn lại GS làm vic c
lp.


B.Luyn tp:


Bài1: Tìm những câu thơ,văn có phép so sánh.
Quê hơng là...


...
Con vỊ rỵp...



Qua cÇu ...
...
...bÊy nhiªu.


Bài2: Timg 5 thành ngữ có phép so sánh và đặt câu
với chúng.


Kh nh vâm, chậm nh sên, ...


Bi tp3: Xỏc nh bin pháp t từ trong các ví dụ
sau:


a. Ăn quả nhớ kẻ trồng cõy.
b. Gần mực thì đen...
c. Một ý ngh tht cay ng


d. Kết tràng hoa dâng bảy chín mùa xuân
e. Sáu mơi tuổi vẫn còn xuân chán...


f. Bạn Nam luôn là hạt nhân của các phong
trào...


g. Khăn th¬ng nhí ai...


h. Chú mèo mớp nhà tơi thật đáng yêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

nhất 2 biện pháp tu từ, gạch chân dới biện pháp tu
từ đó.


<b>III. H íng dÉn học ở nhà:</b>



- Nắm vững nội dung ôn tập
- Làm các bài tập.


_________________________________________


Ngày soạn : 6/3/2010

ƠN TẬP

<b>tỉng hỵp</b>



I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:


- Luyện đọc, kể và hệ thống hoá 1 số kiến thưc về nội dung nghệ thuât của các văn bản
đã học : Vượt thác, Buổi học..., Đêm nay Bác không ngủ.


- Cđng cè kiÕn thøc vỊ phÐp so s¸nh.
- Luyện kỹ năng đọc diển cảm, kể.
B .CHUẨN BỊ :


- SGK, SGV, Bồi dờng Ngữ văn 6.
- Bảng phụ.


C .TIN TRÌNH LÊN LỚP


Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
GV híng dÉn HS «n tập văn bản Vượt thác


( Võ Quảng)


GV cho HS nhắc lại: tác gi¶, tác phẩm,
thể loại, ngơi kể...



? Hai văn bản Sơng nước Cà mau và
Vượt thác có nét gì giống và khác nhau về
nội dung?


- <i>Gièng nhau: Tả cảnh thiên nhiên và con </i>


<i>người lao động Việt Nam</i>


<i>- Khác nhau: hai văn bản ở hai vùng miền</i>
<i>khác nhau.</i>


? Qua hai văn bản, em có nhận xét gì về
thiên nhiên và con người Việt nam?
- Cá nhân trả lời suy nghĩ của bản thân.
GV: Nhận xét, khắc sâu kiến thức cơ bản.


A. Lý thuyêt
I. Phần văn


<i>1. Vn bn</i> : Vt thỏc
( Võ Quảng)


- Kiến thức cơ bản:
- Nội dung, nghệ thuât,
- ý nghĩa đoạn trích.


? 4em đọc – cho nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

GV kể tóm tắt



? N?V Thầy Ha –men đã được mô tả trên
nhiều phương diện nào ?


? Em hiểu gì về lời nói của thầy Ha-men
Trong BHCC: “ Khi một dân tộc...chốn
lao tù”?


? Em hiểu gì về nội dung văn bản ?
? Em hình dung thầy Ha-Men là người
thầy giáo ntn? Qua các chi tiết mơ tả đó?
? Em học tập được gì từ nghệ thuật kể
chuyện của tác giả trong văn bản BHCC?


2 em đọc- gv nhận xét,uốn nắn.
Gv hướng dẫn -kẻ.


? Em nhận thức được gì về nghệ thuật thơ
qua văn bản ĐNBK ngủ


GV chGV cho HS nhắc lại khái niệm.


Nhc li khỏi nim v cỏc yếu tố so sánh
GV: yêu c u HS l y VD minh ho ầ ấ ạ


Vế A Ph/ diện
s2
Từ so
sánh
Vế B


Những
ngơi
sao
Thức
(ngồi
kia)
Chẳng
bằng
Mẹ đã
thức…


mẹ Là Ngọn


gió…
H/s trả lời – GV uốn nắn


H/S lấy ví dụ- phân tích giáo viên chữa sai


b, Nhân vật thầy :Ha-Men
+ Trang phục.


+ Thái độ với học sinh.


- Những lời nói về việc học tiếng Pháp
d.Hành động cử chỉ lúc buổi học kết thúc
Đề cao giá trị tiếng nói dân tộc và sức
mạnh...


c,Nội dung:



- Thầy Ha –Men : Yêu thương h/s, yêu
nghề dạy học,tin ở tiếng nói dân tộc Pháp,
có lịng u nước sâu sắc.


d. Nghệ thuật:


-Kể chuyện ở ngơi 1.


-Nhân vật được mơ tả qua ngoại hình,lời
nói, cử chỉ ,tâm trạng


-So sánh hay


3.Văn bản : Đêm nay Bác không ngũ
a.Đọc bài thơ.


b .Kể xuôi bài thơ.
c. Nghệ thuật


-Trong thơ có sự kết hợp k/c, mơ tả biểu
cảm


-Lời thơ giản dị chân thành với nhiều từ
láy gợi hình gợi cảm được gieo vần ,
đoạn nghe âm vang, dƠ nhí, dƠ thc.
II. PhÇn tiÕng ViƯt


1. So s¸nh
a,Khái niệm:



b,Các kiểu so s¸nh: 2 kiĨu
- So s¸nh ngang bằng.


- So sánh không ngang bằng


B. Bài tập


1. HÃy nêu cảm nhận của em về nhân
vật ngời anh trong truyện ngắn <i><b>Bức tranh</b></i>
<i><b>của em gái tôi. </b></i>


<i><b> </b></i>2. Em hÃy chuyển thể bài thơ <i><b>Đêm nay</b></i>
<i><b>Bác không ngủ</b></i> của Minh Huệ thành một
đoạn văn xuôi qua lời kể của nh©n vËt
ng-êi anh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Viết đoạn văn miêu tả có sử dụng phép so
sánh.


- Yêu cầu: Đoạn văn có câu chủ đề ( đứng
dầu hoặc cuối đoạn văn), có sử dụng từ
ngữ liên kết các câu văn với nhau, nội
dung hợp lý lô gíc.


* Yêu cầu chung cả câu và đoạn văn đều
viết đúng chính tả, rõ ràng, sạch sẽ, đúng
ngữ pháp.


HS: Viết đoạn văn, cá nhân trình bày trước
lớp.



GV+ HS nhận xét, sửa chữa để hoàn thiện
đoạn văn theo đúng yêu cầu.


HS: Hoàn thiện vào vở ghi ( cả hai bài
tập).


<i><b>gái tôi</b></i> em rút ra đợc bài học gì về thái độ
và cách ứng xử với mọi ngời xung quanh.


<i>Bài tập 1:</i>


Tìm phép so sánh trong các văn bản :


<i>sông nước cà mau,bức tranh của em gái </i>
<i>tôi</i>


<i>, vượt thác và Buổi học cuối cùng</i>. Cho
biết tác dụng kiểu so sánh từng câu.


<i>Bài tập 2</i>: Viết một đoạn văn ngắn


( khoảng 10 câu ) tả cảnh lớp học giờ viết
văn.


<b>III. H ớng dẫn học ở nhà:</b>


- Nắm vững nội dung ôn tập
- Làm các bài tập.



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Ngày soạn : 13/3/2010

<b>ÔN LUYỆN PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH,TẢ NGƯỜI</b>



A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :


- Ôn lý thuyết về văn tả cảnh tả người.


- Làm bài tập để nắm chắc phương pháp làm bài văn miêu tả.
- Rèn kỷ năng làm bài văn miêu tả.


B .CHUẨN BỊ :


- SGK, SGV, Bồi dờng Ngữ văn 6.
- Bảng phụ.


C .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

? Nêu phương pháp viết văn tả cảnh ?


? Nêu bố cục của bài văn tả cảnh


GV hướng dẩn h/s tỡm hiểu đề.


GV híng dÉn HS lËp dµn ý.


? Nêu phương pháp viết văn tả
người ?


? Nêu bố cục của bài văn tả người?



GV Gợi ý –h/s viết-đọc


I.Phương pháp tả


- Muốn tả cảnh, trước hết phải hiểu rõ mình
định tả cảnh gì?


- Sau đó quan sát và lựa chọn được những hình
ảnh tiêu biẻu cho cảnh sắc đó.


- Trình bày những điều quan sát được theo một
thứ tự.


Bố cục: 3 phần


- Mở bài: giới thiệu cảnh được miêu tả.
- Thân bài: tập trung tả cảnh vật chi tiết theo
một thứ tự nhất định.


- Kết bài: thường phát biểu cảm tưởng về
cảnh sắc đó.


3.Bài tập luyện t Ëp .


Em hãy tả một phiên chợ.
a.Tìm hiểu đề


-Thể loại
-Nội dung
b. Quan sát ,tìm ý



- Quầy bán hoa quả
-Quầy rau


-Quầy bán cá
-Quầy bán gà vịt
c.Lập dàn ý


-Mở bài:giới thiệu một chợ đồng bằng .
-Thân bài.


+Quầy bán hoa quả: Tươi ngon đủ màu sắc
+Quầy bán rau: tươi non mơn mởn.


+Quầy bán cá : Cá béo tròn bơi lội tung tăng
+Quầy bán gà vịt : Tiếng gà vịt cải nhau , tiếng
người mua hàng .


- Kết bài :


Cảm nghỉ của em về một phiên chợ.
II. Phương pháp tả người :


1. Muốn tả người cần


-Xác định đối tượng cầm tả.( tả chân dung hay
tả người trong tư thế cần tả , làm việc )


-Quan sát, lựa chọn các chi tiết miêu tả.
-Trình bày kết quả quan sát theo một thứ tự.


2.Bố cục : 3 phần


* Mở bài : Giới thiệu người được tả.


* Thân bài: -Miêu tả chi tiết (ngoại hình, cử chỉ,
hành động, lời nói... )


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

GV chửa câu, từ sai


GV hướng dẩn h/s tỡm hiểu đề.


GV híng dÉn HS lËp dµn ý, viÕt bµi.


*Bµi tËp luyÖn tËp


Hãy tả quang cảnh một buổi sáng trên bin.
1, Tỡm hiu :


- Thể loại: Miêu tả( tả cảnh)


- Nội dung: tả cảnh buổi sáng trên biển.
2, Tìm ý- lËp dµn ý:


* Mở bài: giới thiệu cảnh định tả.( tả cảnh gì?
Quan sát vào dịp nào? ở đâu? n tng chung
nht v cnh?)


* Thân bài:


- Cnh mt trời mọc trên biển: Mặt trời nh một


quả cầu lửa khổng lồ đang từ từ đội biển nhô
lên


Bầu trời
Mặt biển
Sóng biển, gió
BÃi cát


Những con thuyền


Nhng ngi đi tắm buổi sáng…
- Mặt trời đã lên cao…


* Kết bài: Cảm nghĩ: yêu biển, yêu đất nớc..
3, Viết bài


Vit mt on vn tả sân trờng trong giờ ra
chơi.


<b>III. H ớng dẫn học ở nhà:</b>


- Nắm vững nội dung ôn tập
- Làm các bài tập.


Ngy son : 20/3/2010

<b>Luyện kĩ năng làm văn miêu tả - tả ngời</b>


<b>Mục tiêu</b>


- Giúp hs ôn luyện, củng cố, nắm chắc hơn các kiến thức về văn miêu tả ngời
- Rèn kĩ năng tả ngời.



<b>B. Chuẩn bị:</b>


- SGK, SGV, Bồi dờng Ngữ văn 6.
- Bảng phụ.


<b>C. Tiến trình lên lớp</b>


? Muốn làm tốt bài văn tả ngời cần
phải làm những gì?


? Bố cụ bài văn tả ngời ?


? ở mỗi phần em cần triển khai nh
thế nào?


<b>I, Lí thuyÕt</b>


- Xác định đối tợng miêu tả( là tả chân dung
hay tả trong t thế làm việc)


- Quan s¸t , lựa chọn chi tiết , hình ảnh nổi bật
- trình bày theo một thứ tự


* Bố cục


A, M bi: Giới thiệu ngời định tả( ngời đó là
ai? Quan hệ nh thế nào với em? ấn tợng của em
v ngi ú?)



B, Thân bài: Lần lợt tả:
- Ngoại hình


- Hành động , cử chỉ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

HS đọc, nêu yêu cầu bài tập, thảo
luận nhóm 3 phút, trả lời, hs khác
nhận xét, G chốt:


- Tả ông ( bà) -> tả chân dung tĩnh.
- Tả em bé tập đi, bạn hs đang đá
bóng-> Tả ngời trong t thế hoạt động.


Chia lớp làm 3 nhóm, mỗi nhóm2
đề,đại diện các nhóm trình bày, hs
khác nhận xét, G nhận xét bổ sung và
chốt.




HS đọc và nêu yêu cầu bài tập2,
thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm
trình bày, nhóm khác nhận xét GV
nhận xét bổ sung, chốt dàn ý hoàn
chỉnh.


HS viết phần mở bài và phần kết bài,
đọc, nhận xét, GV nhận xét


Nêu cảm nghĩ về ngời đợc tả( yêu mến, tự hào,


yêu thơng …liên hệ nhiệm vụ bản thân)


<b>I, Bµi tËp</b>
Bµi 1:


1, Trong các đối tợng miêu tả sau, ngời nào tả
chân dung, ngời nào tả trong t thế làm việc?
A, tả một em bộ tp núi, tp i.


B, Tả ông ( bà) cđa em.


C, Tả một bạn hs đang chơi đá bóng.


2, Em sẽ lựa chọn những chi tiết tiêu biểu nào
t 3 i tng trờn?


Bài 2:


Từ bài thơ Lợm của nhà thơ Tố Hữu, hÃy tả
lại chú bé Lợm theo trí tởng tợng của em.
* Dàn ý:


a, Mở bài:


Giới thiệu Lợm là chú bé làm nhiệm vụ liên lạc
trong kháng chiến chống Pháp.


Lm li n tợng sâu sắc trong lịng ngời đọc.
b, Thân bài:



- H×nh dáng: nhỏ bé, nhanh nhẹn. Đôi mắt sáng,
miệng cời tơi. Mặc bộ quần áo bằng vải ka ki
cũ, áo trấn thủ mặc ngoài


- C ch, hnh ng: i nhy chân sáo, ln
mồm ht sáo..


- Lêi nãi: KĨ chun về những ngày đi liên lạc
với giọng hồn nhiên, chân thật. Thích đi công
tác


c, Kết bài: Yêu mến, tự hào, cảm phục Lợm.
Liên hệ bản thân.


* ViÕt bµi:


ViÕt më bµi vµ kÕt bµi.
<b>Bµi tËp vỊ nhµ</b>


Bài 2:


Tả lại hình ảnh mẹ (hoặc cha) khi em mắc lỗi.
III. H<b> ớng dẫn học ở nhà:</b>


- Nắm vững phơng pháp làm bài văn tả ngêi.
- ViÕt hoµn chØnh bµi tËp 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

RÌn luyện kĩ năng làm văn miêu tả
<b>Mục tiêu</b>



- Hớng dẫn hs ôn tập về văn miêu tả, củng cố năn gcao kiến thức về văn miêu tả.
- Rèn kĩ năng làm văn miêu tả qua việc giải một số bài tập


Tiến trình lên lớp


<b>Tổ chức: Lớp 6A: Líp 6B:</b>
KiĨm tra: Kết hợp trong giờ


<b> Bài mới</b>


HS c bi tp trên bảng phụ,
suy nghĩ trong thời gian 7
phút, trình bày , HS khác nhận
xét, G chốt và đa ra một đáp
án.


HS đọc yêu cầu bài tập trên
bảng phụ, trao đổi nhóm 7
phút, trình bày, nhận xét ,G
chốt.


Bài tập 1: Cho đề văn: Hãy tả lại một ngày ma mà em
đã từng đợc chng kin.


Để làm bài văn này, sẽ dùng những hình ảnh, sự vật
sau đây. Em sẽ liên tởng, so sánh các hình ảnh sự vật
ấy với những gì? HÃy điền vào chỗ trống


- Mt tri ó trn i đâu từ bao giờ.
- Bầu trời giận dữ.



- Những hàng cây nh<i> đ ợc tắm rửa trong trận m a, </i>
<i>nghiêng ngả ựa trong nc ma.</i>


- Những dÃy nhà nh<i> khuôn mặt sáng sủa sau lần rửa </i>
<i>mặt.</i>


- Xe máy, xe đạp lị dị, giống nh<i> đồn xe lội n ớc. </i>
- Nớc chảy trên đờng vào cống nghe ồ ồ nh<i> ng ời </i>
<i>khổng lồ đang khóc. </i>


- Khơng gian ma rơi trắng nh<i> tấm màn m a. </i>
- Ngời đi đờng kín mít nh<i> những nhà tu hành.</i>


Bài tập 2: Cho các từ sau: ngang, khệnh khạng, vun
vút, chậm chạp, rung rinh, bệ vệ, đùa giỡn


Hãy lựa chọn và điền vào chỗ trống trong đoạn văn
sau và cho biết đoạn văn tả cảnh gì? ở đâu? Ngời viết
có những tởng tợng, so sánh, nhận xét hay ở chỗ nào?
“ Một con sao biển đỏ thắm đang…bò. Những con
tơm hùm mang bộ râu dài…bớc trên các hịn đá. Một
con cua đang bò…Chỗ nào cũng thấy bao nhiêu vật lạ.
Đay là hoa loa kèn mở rộng cánh,…dới nớc. Đàn tôm
con lao… nh ruồi. Bác rùa biển…, có hai con cá xanh
nh đơi bớm…phía trên mai.


- Các từ điền lần lợt là: chậm chạp, bệ vệ, ngang, rung
rinh, vun vút, khệnh khạng, đùa giỡn.



- Đoạn văn trên tả hoạt động của các loài vật dới đáy
biển.


- Ngời viết có những tởng tợng, so sánh, nhận xét rất
độc đáo, tài hoa, tạo nên những chi tiết hay và thú vị.:
+ Hoa loa kèn rung rinh trong nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

HS suy nghÜ , trình bày nhanh,
HS khác nhận xét bổ sung.


+ Bỏc rùa khệnh khạng, hai con cá xanh nh đôi bớm
đùa giỡn.


Bài tập 3: Nếu tả cảnh sân trờng trong giờ ra chơi thì
em sẽ chọn những sự việc nào để tả?


HS trao đổi 10 phút, trình
bày, nhận xét, G cho điểm
và đa ra một cách làm


HS suy nghÜ vµ lµm bµi
trong thêi gian 15 phút,
rình bày, nhận xét, G chốt.


HS vit thnh vn dựa trên
những điều đã quan sát đợc
ở bài tập 2.


Bài tập 1: Hãy quan sát và ghi lại đặc điểm lớp học của
em? Trong những đặc điểm ú, c im no ni bt


nht?


- Đặc điểm lớp häc cđa em:


+ Lớp đợc qt vơi màu vàng chanh.
+ Cửa lớp bằng gỗ, sơn màu xanh.
+ Cửa sổ làm sen hoa.


+ Chính gĩa lớp học treo ảnh Bác
+ Bên trái là năm điều Bác Hồ dạy
+ Bên phải là nội qui


+ Bục giảng xây cao ráo


+ Hai dÃy bàn ghế mới, màu ghi nhà nhặn


+ Lp hc nh ngụi nhà thứ hai thân thơng của em.
Bài tập 2: Quan sát bức tranh minh hoạ trong bài “ Sông
nớc Cà Mau” và ghi lại những điều em đã quan sát đợc.
+ Đó là một chợ nổi


+ Thuyền bè tấp nập ngợc xi
+ Mặt sơng sơi động


+ Bê s«ng trï phú: Những ngôi nhà cao tầng xen giữa
những vừon cây xanh mớt.


Bài tập 3: Dựa vào bức tranh trên , hÃy tả lại một phiên
chợ Năm Căn.



Ôn tập một số biện pháp tu từ trong tiếng việt
<b>Mục tiêu</b>


Giúp hs thông qua chủ đề nắm chắc hơn các kiến thức về một số biện pháp tu từ trong
Tiếng Việt.


Rèn kĩ năng phân tích giá trị biểu cảm của một số biện pháp tu từ đã học.
Tiến trình lên lớp


* Tỉ chøc: Líp 6


* KiĨm tra: - KiĨm tra bµi tËp vỊ nhµ cđa hs
* Bµi míi


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

? ThÕ nµo lµ so sánh?


? Có mấy kiểu so sánh?
? LấyVd về mỗi kiểu ?


? Nêu mô hình cấu tạo của phép so
sánh?


? T¸c dơng cđa phÐp so s¸nh?


? Hãy tìm các so sánh đặc sắc trong
các văn bản đã học ?


? HÃy phân tích mộtmvài hình ảnh so
sánh mà em cho là thú vị?



HS chuẩn bị trong thời gian 5 phút,
trình bày, nhận xét , G nhận xét, chèt.


- So sánh là đối chiếu giữa sự vật này với sự vật
khác khi giữa chúng có nét tơng đồng nhằm làm
tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Hai kiểu so sánh:


+ so s¸nh ngang b»ng.


+ So sánh không ngang bằng.


- V A- t so sỏnh- phơng diện so sánh- vế B
- Làm sự vật , sự việc đợc nói đế sinh động , gợi
cảm.


- ThĨ hiện t tởng , tình cảm của ngời viết.
* Bài tËp


VD: Trong bài “ Vợt thác”( Võ Quảng) có các
hình ảnh so sánh đặc sắc:


1, “ Dợng Hơng Th nh mt pho tng ng
ỳc


2, Dợng Hơng Th nh mét hiƯp sÜ cđa Trêng
S¬n oai linh hïng vÜ.”


3, Dợng Hơng Th khác hẳn lúc ở nhà tính nết
nhu mì ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ



-> 3 so sánh liên tiếp khắc hoạ rõ nét ngoại hình
khoẻ mạnh, vững chắc, t thế hào hùng của con
ngời trớc thiên nhiên.


? Nhân hoá là gì? I, Lí thuyết1, Khái niệm về nhân hoá.


- Nhõn hoỏ l cách dùng từ ngữ vốn để gọi ngời,
tả hoạt động tình cảm của ngời để gọi , tả cho
vật làm cho thế giới loài vật trở lên sinh động,
thể hiện đợc tâm t , tình cảm của con ngời.
2, Các kiểu nhân hố.


* KiĨm tra 20 phót


Đề bài: Viết bài văn ngắn phân tích giá trị biểu cảm của biện pháp tu từ so sánh trong
hai câu thơ sau:


Bóng B¸c cao lång léng
Êm h¬n ngän lưa hång


( Đêm nay Bác không ngủ- Minh Huệ)
1, Yêu cầu:


- Thể loại: Văn cảm nhận


- Nội dung: Tác dụng so sánh trong hai câu thơ trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ
+ Chỉ ra biện pháp so sánh trong hai câu thơ: Bóng Bác- Ngọn lửa hồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Sáu mươi tuổi vẫn còn

<b>xuân </b>

chán



So với ông bành vẫn thiếu niên


- Tránh võ dưa gặp võ dừa.



- Gần mực thì đen...



- Có cơng mài sắt...


- Một cây ....



Cơng cha như núi ...


Chó cắn áo rách



<b>Ẩn dụ dựa vào thuộc tính:</b>



- Tình cảm kho khan



- Một ý nghĩ đắng câynh ấy



- Là người mực thước- tính cách thẳng thắn, đúng mực



<b>Dựa vào đặc điểm</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Người xấu xí - thị nở


- Người đẹp – tây thi



<b>Từ trừu tượng đến cụ thể</b>



- Hạt nhân từ cụ thể chỉ phần bên trong của hạt chuyển đổi thành phần trung


tâm quan trọng nhất của một vấn đề.Tôi là hạt nhân của phong trào...



- Nắm ngoại ngữ: Tôi nắm rất chắc ngoại ngữ.




<b>Tên các con vật thành tên người</b>



- Anh ấy là con rắn độc


- Con mèo con



<b>Hốn dụ</b>


<b>Lấy tồn thể chỉ bộ phận</b>



-

<i>Đầu xanh có tội tình gì</i>



-

<i>Má hồng đến q nữa thì chưa thơi</i>


- Tuần lễ ủng hộ Việt Nam



- Cả nước ơm em khúc ruột của mình.



<b>Lấy cái chứa đựng gọi tên cái bị chứa đựng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46></div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47></div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48></div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49></div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50></div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51></div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52></div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53></div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54></div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55></div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56></div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57></div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Ngày soạn: 3/1/2010


Rèn kĩ năng làm Văn miêu tả


<b>Mục tiêu</b>


- Giỳp hs nm c phng phỏp lm bài văn miêu tả.
- Biết cách lập dàn ý cho bi vn miờu t.


- Rèn kĩ năng viết phần mở bài, kết bài, trình tự sắp xếp các chi tiết, hình ảnh trong
phần thân bài của bài văn miêu tả.



<b>B. Chuẩn bị:</b>


- SGK, SGV, Bồi dờng Ngữ văn 6.
- Bảng phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

? Trình bày dàn ý một bài văn miêu
tả?


? Nêu các bớc làm bài văn miêu tả?
- Tìm hiểu


- Tìm ý, lập dàn ý
- Viết bài


- Đọc và sưa l¹i


? Hãy thực hiện các bớc: tìm hiểu đề,
tìm ý, lập dàn ý cho đề bài trên?
HS hđ theo nhom , thời gian 7 phút,
trình bày, nhận xét , G bổ sung


HS viÕt bµi theo nhãm:
Tỉ1 viÕt phần mở bài
Tổ 2, 3 viết phần thân bài
Tổ 4 viết phần kết bài


Thi gian 10 phút, đại diện các nhóm
đọc , hs khác nhận xét, G nhận xét bổ
sung.



I, LÝ thuyÕt


* Dµn ý mét bµi văn miêu tả:


1, M bi: Gii thiu cnh nh t( Đó là cảnh
nào? ở đâu? ấn tợng chung nhất về cảnh?)
2, Thân bài: Tả cảnh theo một trình tự nht
nh( Thi gian hoc khụng gian)


3, Kết bài: Nêu cảm nghĩ về cảnh.
II, Bài tập


Đề bài: HÃy tả quang cảnh một buổi sáng trên
biển.


1, Tỡm hiu :


- Thể loại: Miêu tả( tả cảnh)


- Nội dung: tả cảnh buổi sáng trên biển.
2, Tìm ý- lập dàn ý:


* M bi: giới thiệu cảnh định tả.( tả cảnh gì?
Quan sát vào dịp nào? ở đâu? ấn tợng chung
nhất về cnh?)


* Thân bài:


- Cnh mt tri mc trờn bin: Mt trời nh một
quả cầu lửa khổng lồ đang từ từ i bin nhụ


lờn


Bầu trời
Mặt biển
Sóng biển, gió
BÃi cát


Những con thuyÒn…


Những ngời đi tắm buổi sáng…
- Mặt trời đã lên cao…


* Kết bài: Cảm nghĩ: yêu biển, yêu t nc..
3, Vit bi


4, Đọc và sửa bài
? Nhắc lại yêu cầu phần mở bài, kết


bài của bài văn miêu tả?


Phần mở bài cần triển khai nh thế
nµo?


G đa đề bài lên bảng phụ, hs đọc, xác
định yêu cầu của đề


Mỗi tổ viết phần mở bài cho 1 đề
trong thời gian 7 phút, đại diện các tổ
đọc, nhận xét, G nhận xét bổ sung.



G tiếp tục yêu cầu 4 tổ, mỗi tổ viết 1
phần kết bài tơng ứng với mở bài vừa
viết, thời gian 7 phút, G gọi 1 số em
đọc, nhận xét,G nhận xét bổ sung.
? Viết phần thân bài cần chú ý nhng
gỡ?


- Tả theo trình tự quan sát từ bao quát


<b>I, Luyện viết phần mở bài, kết bài cho bài văn </b>
<b>miêu tả</b>


A, Mở bài


Gii thiu i tng cn miờu t:
- ú l cnh gỡ?


- ĐÃ quan sát ở đâu?


- ấn tợng chung nhất về cảnh?
Đề luyện tập


1, Hóy t lại cây hoa đào trong dịp Têt đến, xuân
về


2, Tả lại quang cảnh lớp học trong giờ viết bài tập
làm văn .


3, Tả lại quang cảnh vùng sông nớc cà Mau qua
đoạn trích Sông nớc Cà Mau.



4, Tả lại một cơn ma rào mà em có dịp quan sát.
B, Kết bài


Phỏt biu cm ngh v cnh đợc tả:
-Nêu hoạt động kết thúc việc ngắm cảnh.
- Liên h nhim v bn thõn.


<b>II, Luyện viết phần thân bài.</b>


VD: Đề bài 1: Trình tự miêu tả: Từ dới lên trên:
- Gốc: to xù xì, ...


- Thõn, cnh mu nõu đợc uốn thế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

đến chi tiết.


G yêu cầu 4 tổ thảo luận nhóm 4 đề
bài trên và viết dàn bài chi tiết cho
các đề đã đợc phân công, thời gian 7
phút, đại diện các tổ trình bày, nhận
xét,G nhận xét bổ sung.


- Nụ: hồng hồng, nhỏ nh những chiếc cúc áo xinh
xắn m trờn cnh.


- Hoa: Năm cánh, màu hồng, cánh mềm mại, mợt
nh nhung.


- Quang cảnh thiên nhiên xung quanh: nắng, giã,


ong, bím…


- ý nghĩa cây hoa đào đối với ngày Tết, mùa xuân
của ngời Việt nam


<b>III. H íng dÉn học ở nhà:</b>


- Nắm vững nội dung ôn tập


- Làm hoàn chỉnh các bài tập ở lớp
- Chuẩn bị xem trớc văn tả ngời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×