Tải bản đầy đủ (.doc) (129 trang)

SO 2 COT HK1 BIENHOA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (591.87 KB, 129 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>CHƯƠNG I</i>

:

<b> ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN</b>


Tuần : 1 Tiết : 1


<b>TẬP HỢP . PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP.</b>



<b>I.</b> <b> MỤC TIÊU :</b>


* Kiến thức: Học sinh làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy vi dụ về tập hợp,
nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.


* Kỹ năng: Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài tốn, biết sử dụng các ký
hiệu thuộc và khơng thuộc.


<b>II. </b> <b>CHUẨN BỊ </b> :


Giáo viên : Bút dạ, phấn màu, phim trong, máy chiếu hắt, băng dính 2 mặt
Học sinh : Giấy khổ A3, bút dạ


<b>III.</b> <b> TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>1/</b> <b>Ổn định tổ chức:</b>


<b>2/</b> <b>Kiểm tra bài cũ:( không) </b>
<b>3/ </b> <b>Bài mới : </b>


<b>Họat động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


 <b>HĐ1</b>: Gv hướng dẫn h/s pp học tập, giới


thiệu chương I


 <b>HĐ2: Các ví dụ</b>



 HS quan sát H1 và trả lời câu hỏi:


- Trong H1 có các đồ vật nào?


 GV giới thiệu " tập hợp ", " phần tử"


-Các nhóm thảo luận trong 2' tìm các ví
dụ về tập hợp xung quanh bản thân


 <b>HĐ3: Cách viết và các kí hiệu</b>
 Gv giới thiệu cách viết tập hợp
 T/h A có những phần tử nào?
 T/hB có những phần tử nào?


 Cách viết các phần tử của Avà B có gì


khác nhau?"


 Gv giới thiệu các kí hiệu thuộc và không


thuộc


 AD: Điền số hoặc ký hiệu vào ô trống :
 3  A ; 7  A ;  A


<i><b>1. Các ví dụ :</b></i>


 Tâp hợp các đồ vật trên bàn
 Tập hợp các học sinh của lớp 6 d


 Tập hợp các chữ cái


 Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4...


<b>2.</b><i><b>Cách viết và các ký hiệu:</b></i>


a. Cách đặt tên : A, B, C...
b. Cách viết : A =  ... 


c. VD:


+A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4
A =  0;1;2;3 


+B là tập hợp các chữ cái trong từ "bạn"
B =  b, a, n 


d. Ký hiệu : 1 là phần tử của A, viết1 A đọc là


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 a  B ; 1  B ;  B


 Gv chốt lại các đặt tên, các kí hiệu, cách


viết tập hợp


 đọc chú ý 1


 HS làm BT theo nhóm :


-Viết tập hợp M các số tự nhiên nhỏ hơn 100 ?


-Có những cách nào để viết 1 tập hợp?"


-HS làm bài ?1 ? (bằng 2 cách)
-HS Làm bài ?2 ?


 GV giới thiệu cách minh họa tập hợp


bằng 1 vịng kín


 Minh họa tập hợp ở bài ?1;?2?


4 không là phần tử của A, viết 4  A


đọc là 4 không thuộc tập hợp A hoặc 4 không là
phần tử của A


d. Chú ý : ( SGK)


Ghi nhớ : có 2 cách viết tập hợp :
+ liệt kê các phần tử


+Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử


<b>3. Minh hoạ</b>


<b>4/</b> <b>Kiểm tra đánh giá:</b>


- HS làm tại lớp bài 3; 5/ SGK
- HS làm vào phiếu học tập bài 1;2;4



<b>5/</b> <b>Hướng dẫn ở nhà:</b>


- Đọc kĩ chú ý, tìm các VD về tập hợp
- Làm BT 1 - 8 / SBT


<b>IV- </b> <b>RÚT KINH NGHIỆM</b> : ...
...
...
...
...


***********************



Tuần : 1 Tiết : 2


<b>TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN.</b>



<b>I.</b> <b> MỤC TIÊU :</b>


Kiến thức : Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong
tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn
ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số. Phân biệt N và N*.


Kĩ năng : Thành thạo tìm số liền sau, số liền trước, sử dụng các ký hiệu, ≥


<b>II.</b> <b> CHUẨN BỊ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>III.</b> <b> TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>1/</b> <b>Ổn định tổ chức:</b>



<b>2/</b> <b>Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>Câu hỏi</b> <b>Đáp án</b>


1.Cho A =  a, b  : B =  b,x ,y 


a- Điền kí hiệu thích hợp vào ô trống :
x

A ; y

B ; b

A ; b

B
b- Tìm một phần tử thuộc tập hợp A
mà không thuộc tập hợp B ?


c- Tìm phần tử vừa thuộc tập hợp A ,
vừa thuộc tập hợp B ?


2.Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và
nhỏ hơn 10 bằng 2 cách ?Minh hoạ bằng hình
vẽ.


a/


x a ; y B ; b a ; b B   


b. a A ; a b 


c. b A ; b B 


2. A = { 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ; }


<b>3/ </b> <b>Bài mới : </b>



<b>Họat động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ 1</b>: <b>Tập hợp N và Tập hợp N*</b>


 Các nhóm làm bài tập sau :


 Biểu diễn các số 0;1;2;3;4;5;6;7...


trên tia số ?


 Tìm số tự nhiên được biểu diễn bởi


2 điểm trên tia số ?


 Viết tập hợp các số tự nhiên khác


0?


 Giáo viên giới thiệu N*


- Có gì khác nhau giữa hai tập hợp N và N*
-AD: Điền vào ơ trống các kí hiệu  và
cho đúng :


5  N* ; 5  N ; 0  N* ; 0  N


HĐ2: Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên :


 HS đọc a) ?



 Trên tia số điểm 2 và 5 , điểm nào


nằm bên trái, điểm nào nằm bên
phải?


 Em hãy nhận xét vị trí của 2 điểm


a;b trên tia số ?


<b>1. Tập hợp N và Tập hợp N* :</b>


N =  0;1;2;3;4;5... 


Mỗi số tự nhiên được biểu diễn
bởi 1 số trên tia số.


N*=  1;2;3;4;5... 


hoặc N*=  x  N  x  0 


<b>2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên :</b>


a)Trong 2 số tự nhiên a và b thì :
a  b nếu điểm a ở bên trái điểm b


a  b nếu điểm a ở bên trái điểm b


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 HS làm bài tập sau: điền kí hiệu
, vào ơ vng cho đúng :



3  9 ; 15  7


 GV giới thiệu kí hiệu , 


 HS làm BT : Viết tập hợp A bằng


cách liệt kê các phần tử
A =  x  N  3  x  5 


 HS đọc b) c)?,Cho h/s gạch chân


dưới những t/c quan trọng


 Tìm số tự nhiên nhỏ nhất? lớn nhất


?


 Tập hợp N có bao nhiêu phần tử ?
 HS làm BT6?


a  b nếu a  b hoặc a = b


b) a  b, b  c  a  c


c) Mỗi số tự nhiên có 1 số liền sau duy
nhất,2 số tự nhiên liên tiếp thì hơn kém
nhau 1 đơn vị.


d) 0 là số tự nhiên nhỏ nhất
e) N có vơ số phần tử



<b>4/</b> <b>Kiểm tra đánh giá:</b>


- HS làm BT "? " ?
- HS thảo luận BT8 ?


<b>5/</b> <b>Hướng dẫn ở nhà:</b>


- Vẽ tia số ,có bao nhiêu cách vẽ 1 tia số?
- Làm BT 7, 9 ,10/SGK, 10 -15/ SBT


<b>IV- </b> <b>RÚT KINH NGHIỆM</b> : ...
...
...
...
...


***********************



Ngày soạn: 29.8.08
Tuần : 1 Tiết : 3


<b>GHI SỐ TỰ NHIÊN.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

* Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân , phân biệt số và chữ số trong hệ thập
phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí.


* Kỹ năng : HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30. HS thấy được ưu điểm của
hệ thập phân trong việc ghi số và tính tốn. Biểu diễn giá trị của số thập phân.



<b>II. </b> <b>CHUẨN BỊ :</b>


Giáo viên : + Bút dạ,phấn màu,phim trong, máy chiếu hắt,băng dính 2 mặt.
+ Bảng ghi sẵn chữ số La Mã từ 1 đến 30. Bảng sắt và 50 kí tự .
Học sinh : giấy khổ A3,bút dạ, đồng hồ


<b>III.</b> <b> TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>1/</b> <b>Ổn định tổ chức:</b>


<b>2/</b> <b>Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>Câu hỏi</b> <b>Đáp án</b>


1/ Viết tập hợp N và N* ?
2/ Các nhóm làm BT sau :


a) Viết tập hợp A các số tự nhiên x mà x  N*


b) Viết tập hợp B các số tự nhiên không vượt
quá 6 ?


1/ SGK
2/


a/ A = { 0 }


b/ B = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 }


<b>3/ </b> <b>Bài mới : </b>



<b>Họat động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ1: Số và chữ số:</b>


 Cho ví dụ về số tự nhiên? ( 3 số)
 Số tự nhiên đó được tạo thành từ


những chữ số nào ?


 Điền vào các ô trống trong bảng


sau :


(Bảng trang 9 và BT 11)


<b>HĐ2</b>:<b> Hệ thập phân</b>


 So sánh "2 " trong s 222 ?ố
 Viết giá trị của số 222 dưới


dạngtổng của các hàng đơn vị ?


 Viết giá trị của số 2355 dưới dạng


tổng của các hàng đơn vị ?


 Viết giá trị của số ab ; abc dưới


dạng tổng của các hàng đơn vị ?



 HS làm "? " ?


<b>HĐ3: Cách ghi số La mã</b>


1. Số và chữ số:


Một số tự nhiên có thể có 1,2,3... chữ số
Để viết các số tự nhiên người ta dùng 10
chữ số: 0;1;2....9


Chú ý: SGK (T 9)


<b>2/ Hệ thập phân </b>:
222 = 200 + 20 + 2


2355 = 2000 + 300 + 50 + 5
ab = 10a + b


abc = 100a + 10b + c


Trong hệ phập phân, cứ 10 đơn vị ở 1 hàng
thì làm thành 1 đơn vị ở hàng liền trước nó,
mỗi chứ số trong 1 số ở những vị trí khác
nhau có những giá trị khác nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

 Đọc 12 chữ số trên mặt đồng hồ?
 GV giới thiệu các chữ số I,V,X
 Cách tạo số La Mã?VD bảng 30


chữ số La mã



 HS làm BT sau:


a/ Đọc các số XIV, XXVII,XXIX
b/ Viết các số sau bằng số La Mã
26 ;28 ;19


Dùng các chữ cái I,V,X để viết các số La
Mã :


I, II, III, IV , V, VI, VII, VIII, iX,
X,XI,XII,XIII...


<b>4/</b> <b>Kiểm tra đánh giá:</b> - Làm BT 12


- Làm BT 13 . Mở rộng viết số tự nhiên lớn nhất có 4 chữ số khác nhau


<b>5/</b> <b>Hướng dẫn ở nhà:</b>


- Viết 39 số La Mã đầu tiên.


- Làm BT 14,15/ SGK; 16 - 23/ SBT


- Đọc phần tham khảo về các cách đếm khác, cách ghi khác.


<b>IV- </b> <b>RÚT KINH NGHIỆM</b> : ...
...
...
...
...



***********************



Ngày soạn: 1.9.08
Tuần : 2 Tiết : 4


<b>SỐ PHẦN TỬ MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON.</b>



<b>I.</b> <b> MỤC TIÊU :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>II.</b> <b> CHUẨN BỊ :</b>


Giáo viên : Bút dạ, phấn màu, phim trong, máy chiếu hắt, băng dính 2 mặt
Học sinh : giấy khổ A3, bút dạ


<b>III.</b> <b> TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>1/</b> <b>Ổn định tổ chức:</b>


<b>2/</b> <b>Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>Câu hỏi</b> <b>Đáp án</b>


1/ Viết giá trị của số abcd trong hệ thập phân .
Làm BT 14


2/ Cho các nhóm viết tập hợp theo các câu diễn đạt
sau


 Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4, nhỏ



hơn 6


 Tập hợp B các chữ cái trong từ " bạn "
 Tập hợp C các số tự nhiên nhỏ hơn hoặc


bằng 100


 Tập hợp các số tự nhiên


1/ a.1000 + b.100 + c.10 + d
120 ; 102 ; 210 ; 201
2/


A = { 5 }


B = { b ; a ; n }


C = { 0 ; 1 ; 2 ; ...; 100 }
N = { 0 ; 2 ; 3 ; ... }


<b>3/ </b> <b>Bài mới : </b>


<b>Họat động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ1</b>:<b> Số phần tử của một tập hợp</b>


 Hãy tìm số phần tử của các tập hợp trên
 Tìm tập hợp X biết:


X = x  N  x + 5 = 2 



 Hãy rút ra nhận xét về số phần tử của


một tập hợp ?


 HS làm BT ?1 : Điền vào ô trống:


D = 0 


E = bút , thước 


H =x N  x  10


 HS làm BT 16 theo nhóm nhỏ :


<b>HĐ2</b>:<b> Tập hợp con</b>


<b>1/ Số phần tử của một tập hợp :</b>


- Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập
hợp rỗng.


Kí hiệu :  .


Ví dụ : X =  .


- Một tập hợp có thể có một phần tử, có
nhiều phần tử, có vơ số phần tử, cũng có
thể khơng có phần tử nào.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

 Cho 2 tập hợp sau :


E = x, y 


F = x, y, c, d 


Hãy xét xem 2 tập hợp E,F có gì đặc biệt ?
GV minh hoạ bằng sơ đồ ven.


 Cho tập hợp M =  a,b,c 


a) Viết các tập hợp con của tập hợp Mcó
1 phần tử ?


b) Dùng kí hiệu  để thể hiện quan hệ


giữa tập hợp con đó với tập hợp M ?.


 HS làm BT ?3


* Ví dụ : Cho 2 tập hợp sau :
E = x, y 


F = x, y, c, d 


E là tập hợp con của F.


* KL : Nếu mọi phần tử của tập hợp A
đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập
hợp con của tập hợp B.



Kí hiệu : A B hay B  A


* Minh hoạ


* Chú ý : Hai tập hợp bằng nhau:
Nếu A B và B <sub> A thì A = B</sub>


<b>4/</b> <b>Kiểm tra đánh giá:</b> Học sinh thảo luận bài 20/SGK


<b>5/</b> <b>Hướng dẫn ở nhà: </b>bài tập 17,18, 19/SGK, 29- 33/ SBT


<b>IV- </b> <b>RÚT KINH NGHIỆM</b> : ...
...
...
...
...


***********************



Ngày soạn: 4.9.08
Tuần : 2 Tiết : 5


<i><b> </b></i>

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


* Kiến thức: Học sinh khắc sâu được khái niệm tập hợp, tập hợp con và hai tập hợp bằng nhau
* Kỹ năng : Biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hay
không phải là tập hợp con của một tập hợp cho trước.



Biết sử dụng thành thạo các kí hiệu, viết tập hợp bằnh hai cách


<b>II</b> <b>CHUẨN BỊ : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Giáo viên : Bút dạ, phấn màu, phim trong, máy chiếu hắt, băng dính 2 mặt
Học sinh : giấy khổ A3, bút dạ


<b>III.</b> <b> TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>1/</b> <b>Ổn định tổ chức:</b>


2/

Kiểm tra bài cũ:



Câu hỏi Đáp án


1. Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Lấy ví
dụ về tập hợp có 1,2,3, nhiềuvà khơng có phần tử
nào?


2. Khi nào tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B?
3. Các nhóm thảo luận nội dụng sau:


Cho các tập hợp sau


A = 1;3;5;7; B = 5;7; C = 1;2;3


Chọn các câu đúng trong các câu phát biểu sau
a) 1 A ; 1 B 1 C


b) B A; B  A ; CA ; C  A ;



c) 3 C ; 3 C ; 3B


1- SGK


2- SGK


3- a. đúng
b. sai
c. sai


<b>3/ </b> <b>Bài mới : </b>


<b>Họat động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ1 : Tìm số phần tử của một tập hợp </b>
<b>có qui luật</b>


Cho học sinh làm bài 21/SGK, tử đó đưa ra
qui tắc tìm số hạng của dãy số có qui luật
áp dụng cho học sinh làm bài 23/SGK


<b>HĐ 2 : Luyện cách viết tập hợp</b>


Giáo viên khắc sâu cách viết tập hợp cho
học sinh thơng qua bài 2 phần luyện tập
Qua đó học sinh được củng cố thêm về tập
hợp rỗng


<b>1. Tìm số phần tử của một tập hợp có qui luật</b>



Bài 21/SGk


Số phần tử của tập hợp = ( số cuối - số đầu) : 1 + 1
Bài 23/SGK


Số phần tử của tập hợp = ( số cuối - số đầu) : 2 + 1
* TQ: Số phần tử của tập hợp có qui luật bằng
( số cuối - số đầu) : khoảng cách giữa các số + 1


<b>2. Luyện cách viết tập hợp</b>


a) Viết tập hợp theo cách câu sau


Viết tập hợp A các số chẵn lớn hơn 12, nhỏ hơn 30
Viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng
13, nhỏ hơn hoặc bằng 29


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Trong phần b bài 2, học sinh còn được
củng cố về tập hợp con


<b>HĐ 3 Luyện cách viết tập hợp con</b>


Học sinh làm luyện tập 3 để củng cố cách
viết tập hợp con, quan hệ giữa hai tập hợp,
khái niệm tập hợp bằng nhau


b) Nhìn hình vẽ sau , hãy viết các tập hợp theo 2
cách. Cho biết tập hợp nào là tập con của tập nào
. 1 . a



. 2


. d


. 3 . b . c


<b>3. Luyện cách viết tập hợp con</b>


Cho A = 1; 2; 3; 4


Viết tập hợp B là tập con của tập hợp A có
a) 1 phần tử


b) 2 phần tử
c) 3 phần tử


d) 4 phần tử, nêu nhận xét ?
4/ Kiểm tra đánh giá: Xen với luyện tập.


5/ Hướng dẫn ở nhà: Làm bài tập 34- 42/SBT


<b>IV- </b> <b>RÚT KINH NGHIỆM</b> : ...
...
...
...
...


***********************
Ngày soạn: 6.9.08



Tuần : 2 Tiết : 6


<b>PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN .</b>



<b>I.</b> <b> MỤC TIÊU :</b>


Kiến thức : Học sinh nắm vững các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng và phép nhân
các số tự nhiên ; tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng ; biết phát biểu và viết dạng
tổng qt của các phép tính đó .


Kĩ năng : Rèn luyện cho học sinh biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân
vào giải toán.


<b>II.</b> <b> CHUẨN BỊ </b><i><b>:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bảng tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên.
Học sinh : Giấy khổ A3, bút dạ


<b>III.</b> <b> TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>1/</b> <b>Ổn định tổ chức:</b>


<b>2/</b> <b>Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>Câu hỏi</b> <b>Đáp án</b>


 HS làm BT sau : Tính chu vi hình chữ nhật


có chiều dài bằng 32 m, chiều rộng bằng
25m.



32 . 25 = 800 ( m2<sub> )</sub>


<b>3/ </b> <b>Bài mới : </b>


<b>Họat động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ1: Tổng và tích hai số tự nhiên</b>:


 Khi giải bài toán trên em đã vận


dụng những phép tốn nào?


 HS làm BT theo nhóm ( làm bài


trên phim hoặc giấy A3 )
* BT 1?


* BT 2?, bổ xung thêm tổng của một
số với 0 thì..., tổng của hai số hạngbằng 0
thì....


<b>HĐ2: Tinh chất của phép cộng và phép </b>
<b>nhân số tự nhiên</b> :


 GV treo bảng các tinh chất của


phép cộng và phép nhân như trong
SGk nhưng để trống phần điền TQ.
Cho các nhóm hồn thiện bảng ơn


tập đó. Gọi đại diện từng nhóm phát
biểu các tính chất đã chuẩn bị


<b>HĐ3 : HS làm BT 3? theo nhóm</b>


<b>1/ Tổng và tích hai số tự nhiên</b>:
a + b = c
( só hạng) + ( số hạng) = ( tổng)
a x b = c
hay a . b = c
(Thừa số) x (Thừa số) = (Tích)
Có thể viết : a.b = ab


4.x.y = 4xy


<b>2/ Tinh chất của phép cộng và phép nhân</b>
<b>số tự nhiên</b> :( SGK)


<b>4/</b> <b>Kiểm tra đánh giá:</b>


1/ Phép cộng và phép nhân các số tự nhiên có tính chất gì giống nhau ?
2/ Làm BT 26 ; 27


<b>5/</b> <b>Hướng dẫn ở nhà: </b>BT 28 ; 29 ; 30 ; 31/SGK; 43-46/SBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

***********************



Ngày soạn: 6.9.08
Tuần : 3 Tiết : 7



<b>LUYỆN TẬP 1</b>



<b>I</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


Kiến thức: Học sinh khắc sâu được tính chất của phép cộng, phép nhân


Kỹ năng : Biết vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh, vận dụng hợp lí
trong giải tốn, biết sử dụng máy tính trong các phép tính đơn giản


<b>II</b> <b>CHUẨN BỊ : </b>


Giáo viên : Bút dạ, phấn màu, phim trong, máy chiếu hắt, băng dính 2 mặt
Học sinh : giấy khổ A3, bút dạ


<b>III.</b> <b> TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>1/</b> <b>Ổn định tổ chức:</b>


<b>2/</b> <b>Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>Câu hỏi</b> <b>Đáp án</b>


1. Phát biểu các tính chất của phép cộng, chữa bài
30/SGK


2. Phát biểu các tính chất của phéo nhân, chữa bài 28/
SGK


1/ a/ (x - 34).15 = 0
x = 34



b/ 18.(x – 16) = 18
x = 17


2/ 10 +11 + 12 + 1 + 2 + 3 = 39
4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 = 39


<b>3/ </b> <b>Bài mới : </b>


<b>Họat động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


 Giáo viên hệ thống cho học sinh các


cách tính nhanh. Qua đó khắc sâu tính
chất kết hợp của phép cộng các số tự
nhiên


 áp dụng cho học sinh làm bài


31,32/SGK


 Cho học sinh nhắc lại cách tìm số số


hạng của dãy số có qui luật


 áp dụng trong tính tổng ntn?


 Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm


bài 31/c/SGK



 áp dụng cho các nhóm thảo luận ví dụ


1<b>. Luyện tập tính nhanh</b>
<b>a)</b> Ghép về các số trịn trục
Ví dụ :Bài 31/SGK phần a,b


b) Sử dụng tính chất kết hợp ( Tách số)
Ví dụ : Bài 32/SGK


c) Sử dụng tính chất dãy số có qui luật
Ví dụ 1:


Bài 31,c/SGK


 Từ 20 - 29 có 10 số hạng
 Cứ 2 số hạng ghép thành 1 tổng
 Có 5 tổng, mà mỗi tổng bằng


( 29 + 20 ) = 49


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

2,3


 Hướng dẫn học sinh cách sử dụng máy


tính


 Vận dụng trong bài 34/SGK


 Chú ý đối với phép cộng nhiều số giống



nhau ta có cách làm nào nhanh hơn?


 NX : B1: Tìm số số hạng của dãy


B2 : Tìm số cặp


B3 : Tính tổng trên bằng cách lấy
giá trị 1 tổng nhân với số cặp ghép được
Ví dụ 2:


Tính tổng 2 +4 + 6 +... + 98 + 100
Ví dụ 3 :


Tính tổng 1+ 4 + 7 + 10+....+ 97
2. Hướng dẫn sử dụng máy tính
a) Giới thiệu về máy tính
b) Thưc hành : Bài 34/SGK


<b>4/</b> <b>Kiểm tra đánh giá:</b> Xen với luyện tập.


<b>5/</b> <b>Hướng dẫn ở nhà: </b>Làm bài 54,57/SBT


Giáo viên hướng dẫn bài 57,gìơ sau mang máy tính bỏ túi


<b>IV- </b> <b>RÚT KINH NGHIỆM</b> : ...
...
...
...
...



***********************



Ngày soạn: 10.9.08
Tuần : 3 Tiết : 8


<b>LUYỆN TẬP 2</b>



<b>I</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


Kiến thức: Học sinh khắc sâu được tính chất của phép cộng, phép nhân


Kỹ năng : Biết vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh, vận dụng hợp lí
trong giải tốn, biết sử dụng máy tính trong các phép tính đơn giản


<b>II</b> <b>CHUẨN BỊ : </b>


Giáo viên : Bút dạ, phấn màu, phim trong, máy chiếu hắt, băng dính 2 mặt
Học sinh : giấy khổ A3, bút dạ


<b>III.</b> <b> TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>1/</b> <b>Ổn định tổ chức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Câu hỏi</b> <b>Đáp án</b>


Các nhóm tính nhanh:
1. 98 + 17


2. 997 + 54 + 3 + 46
3. 23 + 25 + 27 +... + 59



1. 105
2. 1100
3. 1571


<b>3/ </b> <b>Bài mới : </b>


<b>Họat động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


 Giáo viên hệ thống cho học sinh các


cách tính nhanh. Qua đó khắc sâu tính
chất kết hợp, pp của phép nhân các số
tự nhiên


 áp dụng cho học sinh làm bài 35,36,


37/SGK


 Hướng dẫn học sinh cách sử dụng máy


tính


 Vận dụng trong bài 38/SGK


 Chú ý đối với phép nhân nhiều số giống


nhau ta có cách làm nào nhanh hơn?


 Gợi ý dùng phép viết số để viết ab, abc



thành tổng rồi tính hoặc đặt phép tính
theo cột dọc


1<b>. Luyện tập tính nhanh</b>


a) Sử dụng tính chất kết hợp


 Ghép số : Bài 35/SGK
 Tách số : Bài 36a/SGK


b) Sử dụng tính chất phân phối của phép
nhân đ/v phép cộng


 Chiều xuôi: Bài 36 b/SGK
 Chiều ngược : Bài 37,SGK


<b>2. Dạng 2:Sử dụng máy tính</b>


a) Giới thiệu về máy tính
b) Thưc hành : Bài 38/SGK


<b>3.Dạng 3: Bài toán thực tế</b>


 Bài 55/ SBT


4. Dạng 4: Bài tập phát triển tư duy


 Bài 59/ SBT


<b>4/</b> <b>Kiểm tra đánh giá:</b> Các nhóm thảo luận bài 40/SGK



<b>5/</b> <b>Hướng dẫn ở nhà: </b>Làm bài 53-60/SGK; 9,10 / SBT


<b>IV- </b> <b>RÚT KINH NGHIỆM</b> : ...
...
...
...
...


***********************



Ngày soạn: 12.9.08
Tuần : 3 Tiết : 9


<b> PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA</b>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU</b>


Kiến thức : Giúp HS hiểu được khi nào kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên, kết quả của
phép chia là một số tự nhiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Kỹ năng : Biết vận dụng tìm một số chưa biết trong phép trừ, phép chia.
Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu và tính tốn.


<b>II.</b> <b>CHUẨN BỊ:</b>


Giáo viên : Bút dạ, phấn màu, mơ hình trục số
Học sinh : giấy khổ A3, bút dạ, nam châm


<b>III.</b> <b> TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1/</b> <b>Ổn định tổ chức:</b>


<b>2/</b> <b>Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>Câu hỏi</b> <b>Đáp án</b>


<b>A)</b> <b>Kiểm tra miệng :</b>


Xét xem có số tự nhiên x nào mà
a) 2+x=5 hay không?


b) 6+x=5 hay khơng?


có x = 3
khơng


<b>3/ </b> <b>Bài mới : </b>


<b>Họat động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ1: Phép trừ hai số tự nhiên</b>


 G/v ghi khái quát lên bảng bảng


 Giới thiệu tia số( bảng phụ)
 Vận dụng giải 2 câu trên
 G/v nhấn mạnh ĐK


<b>HĐ2: Phép chia hết và phép chia có dư</b>



 Xét xem có số tự nhiên x nào mà:


a) 3.x=12 hay không?
b) 5.x=12 hay không?


 HS nhận xét?


 HS trả lời miệng: ? 2


 Các phép chia trên cần đk gì của a?
 Một hs thực hiện phép chia sau có


đúng khơng?


12 3 14 3
0 4 2 4


<b>1) Phép trừ hai số tự nhiên (SGK)</b>


a,bN ; nếu có xN/b+x=a => có phép trừ


a-b=x



 a-a =0 ; a-0=a


Điều kiện để có hiệu a-b là ab


<b>2) Phép chia hết và phép chia có dư</b>


<b>a) Phép chia hết</b>


a,bN; b0 nếu có số tự nhiên x sao cho


bx=a thì ta có phép chia hết a:b=x


<b>b) Phép chia có dư</b>


Số bị chia= số chia. thương + số dư
số chia  0; số dư < số chia


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

 Hai phép chia trên có gì khác


nhau?


 Trong phép chia 14 cho 3 thì các


số đó cịn có tên gọi là gì?Quan hệ
giữa các số đó ntn?


 Các nhóm thảo luận ?3


r=0 => ab


r0 => ab


<b>4/</b> <b>Kiểm tra đánh giá:</b>


HS đọc ghi nhớ SGK



Làm bài tập 44a; 44d (2 học sinh)
Hỏi HS ở dưới lớp:


_ Cách tìm số bị chia?
_ Cách tìm số bị trừ?


_ Viết 1 phép trừ . Điều kiện để thực hiện được một phép trừ?
_ Viết 1 phép chia hết. Điều kiện để ab là gì?


_ Viết 1 phép chia có dư. Nêu quan hệ giữa 4 số trong phép chia đó. Nêu điều kiện của số chia, của
số dư.


<b>5/</b> <b>Hướng dẫn ở nhà</b>: Bài 41;42;43;44;45 / SGK


<b>IV- </b> <b>RÚT KINH NGHIỆM</b> : ...
...
...
...
...


***********************



Ngày soạn: 15.9.08
Tuần : 4 Tiết : 10


<b>TIẾT 10 : LUYỆN TẬP 1</b>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU</b>


Kiến thức : Học sinh nắm vững cơ sở lí luận của cách thực hành phép chia, trừ.


Kỹ năng : Thành thạo chia, trừ 2 số tự nhiên, khơng nhầm lẫn khi có chữ số 0


<b>II.</b> <b>CHUẨN BỊ:</b>


Giáo viên :Bảng phụ, phấn màu, phim trong, phim in sẵn nội dung kiến thức, máy chiếu. Kẻ bảng
Bài 45;51


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>III.</b> <b> TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>1/</b> <b>Ổn định tổ chức:</b>


<b>2/</b> <b>Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>Câu hỏi</b> <b>Đáp án</b>


 Quan hệ giưã các số trong phép trừ? Muốn tìm


số bị trừ, số trừ ta làm ntn?


 Chữa bài 44 d,e/SGK


HS trả lời miệng


d/ 7x – 8 = 713


x = (713 +8) : 7 = 103
e/ 8 ( x – 3 ) = 0


x = 3


<b>3/ </b> <b>Bài mới : </b>



<b>Họat động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


Gọi 1 HS lên bảng


Bài mẫu SGK/24


Mục đích: 1 trong 2 số hạng của tổng là số
tròn chục, trịn trăm.


Bảng phụ có sẵn


Cơ sở lý luận ở bài này là gì?


Nếu có b+x=a => x (căn cứ vào đâu?) (ĐN
phép trừ)


Từ đó suy ra : Muốn tìm số bị trừ ta làm?
Cho các nhóm thảo luận ra giấy dán lên
bảng


1. Luyện tìm x:
Bài 47 a, b, c
Đáp số: a) 155
b) 25
c) 13


2. Luyện tính nhẩm:


Bài 48: Tính nhẩm bằng thêm bớt


35+98=(35-2)+(98+2) =33+100 =133
46+29= (46-1) +(29+1) = 45+30 = 75
Bài 49 : Tính nhẩm bằng cách cùng thêm
vào số bị trừ cùng 1 số


135 - 98 = ( 135 + 2) - ( 98 + 2)= 137-100
= 37


3. Đố vui:
Bài 51


Có 8+5+2=15
=>8++6=15


+14=15
 =1


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Giáo viên hướng dẫn h/s sử dụng máy thực
hiện các phép tính đơn giản


Tổ chức cho các nhóm thi sử dụng máy
nhanh


Cho h/s thục hiện. Gv đưa bài mẫu len
bảng phụ hoặc phim trong


 =7


* +5+1=15
 =9



*  +5+7=15
 =3


* +3+8=15 (hoặc  +9+2=15)
 =4


NX : Phép trừ là phép toán ngược của phép
cộng


4. Dạng 4: Sử dụng máy tính
Bài 50/SGK


5. Dạng 5: úng dụng vào thực tế
Bài 71/ SBT


Bài 72/ SBT


<b>4/</b> <b>Kiểm tra đánh giá:</b>


<b>1)</b> Trong t/h số tự nhiên khi nào phép trừ thực hiện được?
2) Nêu cách tìm các thành phần trong phép trừ


<b>5/</b> <b>Hướng dẫn ở nhà: </b>Làm bài64, 65, 66, 67, 74,75,/SBT;


<b>IV- </b> <b>RÚT KINH NGHIỆM</b> : ...
...
...
...
...



***********************



Ngày soạn: 16.9.08
Tuần : 4 Tiết : 11


<b>LUYỆN TẬP 2</b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU</b>


Kiến thức : Vận dụng linh hoạt và thành thạo kiến thức về phép trừ và phép chia để giải vài bài
toán thực tế


Kỹ năng : Hiểu rõ và có kỹ năng tốt khi tìm một yếu tố trong phép trừ và chia


<b>II.</b> <b>CHUẨN BỊ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>III.</b> <b> TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>1/</b> <b>Ổn định tổ chức:</b>


<b>2/</b> <b>Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>Câu hỏi</b> <b>Đáp án</b>


 Nêu quan hệ giữa các số trong phép chia ? r


phải có điều kiện gì?


 Khi nào a chia hết cho b?
 Chữa bài 54/SGK:



Số người ở mỗi toa 8.12=96
(người)


Vì 1000: 96 được 10, cịn dư 4
Vậy cần ít nhất 11 toa để chở hết
số khách.


<b>3/ </b> <b>Bài mới : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>HĐ 1 : Luyện tính nhẩm:</b>


Mục đích đưa về một trong hai số tròn
chục, tròn trăm


Vận dụng :Chọn đáp số đúng
1100 : 125 = 83 


= 88 


= 84 


Có thể sử dụng mấy phương pháp tính
nhanh?


<b>HĐ 2 :Bài tốn ứng dụng thực tế:</b>


Học sinh đọc đầu bài
HS khác tóm tắt trên bảng
Số bịtrừ+sốtrừ+hiệu=1062


Số trừ – hiệu=279


Tìm số bị trừ, số trừ?


Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng máy
tính thực hiên các phép chia đơn giản
Tổ chức cho các nhóm thi tính trên máy


<b>HĐ 3 : Sử dụng máy tính</b>


<b>1. Dạng 1:Luyện tính nhẩm:</b>


a. Tính nhẩm bằng cách nhân t/s này, chia
t/s kia cho cùng 1 số thích hợp


14.50 = (14: 2). (50: 2) = 7 .100 = 700
b. Tính nhẩm bằng cách nhân cả số bị chia,
số chia với cùng 1 số thích hợp


2100 : 50 = ( 2100 . 2) : ( 50 . 2)
= 4200 :100 = 42


c. Tính nhẩm bằng cách áp dụng t/c phân
phối (a +b ) : c = a : c + b : c


132 : 12 = (120 +12) : 12


= 120 : 12 +12 : 12= 10 + 1= 11


<b>2. Dạng 2: Bài toán ứng dụng thực tế:</b>



Bài 74/11/SBT
Số trừ – hiệu=279
Số trừ+ hiệu=số bị trừ
2 lần số bị trừ=1062


số bị trừ=1062:2=531
số trừ = (279+531):2=405
Đ/S : Số bị trừ = 531
Số trừ =405


<b>3. Dạng 3: Sử dụng máy tính</b>


Bài 55/SGK


<b>4/</b> <b>Kiểm tra đánh giá: </b>


phép trừ là..., phép chia là...
Với a,b N thì a -b có ln N?


Với a,b N, b khác 0 thì a :b có ln N?


<b>5/</b> <b>Hướng dẫn ở nhà: </b>


Đọc câu chuyện về lịch trong SGk
Làm bài 76; 77;78, 79,80; 83, 84 / SBT


<b>IV- </b> <b>RÚT KINH NGHIỆM</b> : ...
...
...



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Ngày soạn: 17.9.08
Tuần : 4 Tiết : 12


<b>LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN</b>
<b>NHÂN HAI LUỸ THỪA CÓ CÙNG CƠ SỐ</b>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU</b>


Kiến thức : Học sinh nắm được định nghĩa luỹ thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được
công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số


Kỹ năng : Học sinh biết viết gọn một tích có nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa,
biết tính giá trị của các luỹ thừa, biết nhân


hai luỹ thừa cùng cơ số.


<b>II.</b> <b>CHUẨN BỊ:</b>


Giáo viên : Bút dạ, phấn màu, phim trong, máy chiếu hắt, nam châm


Bảng phụ ghi bình phương và lập phương của một số số tự nhiên đầu tiên.
Học sinh : giấy khổ A3, bút dạ


<b>III.</b> <b> TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>1/</b> <b>Ổn định tổ chức:</b>


<b>2/</b> <b>Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>Câu hỏi</b> <b>Đáp án</b>



- Phép nhân 10. 5 viết thành tổng như thế nào?
- Thay phép cộng 10+10+10 +10 +10 bằng phép nhân
?


<b>3/ </b> <b>Bài mới : </b>


<b>Họat động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ1: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên</b>


ĐVĐ như SGK


Chuyển tiếp từ phần kiểm tra miệng


Còn nếu có tích của nhiều thừa số bằng
nhau ta viết gọn là:


10.10.10.10.10=105


Đó là một luỹ thừa, TQ ?


Cơ số cho biết gì? Số mũ cho biết gì?


<b>1/ Luỹ thừa với số mũ tự nhiên</b>


Ví dụ


10.10.10.10.10=105<sub> (=100000)</sub>



2.2.2.2 = 24<sub> (=16)</sub>


105<sub> và 2</sub>4<sub> gọi là các luỹ thừa</sub>


Tổng quát (SGK)


an<sub> = a.a.a...a (a</sub><sub></sub><sub>0)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

25<sub> và 5</sub>2<sub> khác nhau như thế nào?</sub>


Cho các nhóm thảo luận ? 1


Đọc bình phương của các số tự nhiên từ 0
=> 10


Lập phương của các số từ 0 => 5
Giải thích 0n = 0 ; 1n = 1 ( n 0)


<b>Hđ3: Nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số</b>


HS lấy ví dụ khác minh hoạ
Dự đốn TQ : am<sub> . a</sub>n <sub>= ...</sub>


Nhấn mạnh nội dung chú ý ( SGK )
Lưu ý:


23<sub></sub><sub>3</sub>2<sub></sub><sub>3.2</sub>


25<sub></sub><sub>5</sub>2<sub></sub><sub>2.5</sub>



Cùng cơ số: 23<sub>+2</sub>4<sub>=27 (sai)</sub>


33<sub>.2</sub>5<sub>=68 (sai) </sub>


<b>HĐ4:Luyện tập</b>


Bài 56 b,d/SGK


Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là
phép nâng lên luỹ thừa


c) Chú ý: a2<sub> ; a</sub>3


Quy ước: a1<sub> = a (a</sub><sub></sub><sub>0)</sub>


<b>2. Nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số</b>


ví dụ


23<sub>.2</sub>4<sub>=(2.2.2)(2.2.2.2)=27=23+4</sub>


102<sub>.10</sub>3<sub>=(10.10)(10.10.10)=105</sub>


=102+3
Tổng quát:


am<sub>.a</sub>n<sub> = a</sub>m+n<sub> ( a,m,n</sub><sub></sub><sub>N)</sub>


Chú ý: Khi nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số, ta
giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.



<b>3. Luyện tập</b>


Tìm số tự nhiên a, biết a2<sub> = 25</sub>


a3<sub> = 27</sub>


<b>4/</b> <b>Kiểm tra đánh giá:</b>


2 hs lên bảng làm BT 57 a và 60 . Cả lớp làm vở.


<b>5/</b> <b>Hướng dẫn ở nhà: </b>


Làm bài 57,58,59,60/SGK; 86- 90/ SBT


<b>IV- </b> <b>RÚT KINH NGHIỆM</b> : ...
...
...
...
...


***********************



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Tuần : 5 Tiết : 13


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU</b>


Kiến thức :Vận dụng khái niệm luỹ thừa và công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số để tính các biểu


thức có luỹ thừa.


Kỹ năng : Thành thạo trong tính giá trị của các luỹ thừa, nhân hai luỹ thừa cùng cơ số


<b>II.</b> <b>CHUẨN BỊ:</b>


Giáo viên : Bút dạ, phấn màu, phim trong, máy chiếu hắt, băng dính 2 mặt


Bảng phụ ghi bình phương và lập phương của một số số tự nhiên đầu tiên.
Học sinh : giấy khổ A3, bút dạ


<b>III.</b> <b> TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>1/</b> <b>Ổn định tổ chức:</b>


<b>2/</b> <b>Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>Câu hỏi</b> <b>Đáp án</b>


an<sub> =? . Viết gọn các tích sau bằng cách dùng luỹ thừa </sub>


7.7.7.7.7
9.9.3.6.6.6


Viết cơng thức tính tích hai luỹ thừa cùng cơ số. Chữa
bài 60/28


75


38<sub>.2</sub>3



<b>3/ </b> <b>Bài mới : </b>


<b>Họat động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Các nhóm thảo luận bài


61/SGK


 Qua bài 62, rút ra kết luận gì khi tính


các luỹ thừa của 10?


( số mũ bằng số chữ số 0 sau chữ số 1)


 Tìm x, biết : x100 = x


 Các nhóm thảo luận bài 63/SGK, khắc


sâu công thức nhân hai luỹ thừa cùng
cơ số: - Cùng cơ số


- Cộng số mũ


 Trong trường hợp nhân nhiều luỹ thừa


cùng cơ số có gì khác khơng?


 Bài mới này yêu cầu HS cả lớp cùng


1.Dang1:Luyện về luỹ thừa với số mũ tự


nhiên


Bài 61/28/SGK
Bài 62/28/SGK


2. Dạng 2:Luyện về nhân hai luỹ thừa cùng
cơ số


a. Bài 63/28/SGK
b. Bài 64a,d/ SGK


c. Thay vào dấu sao các chữ số thích hợp:
101 . 10110 . 101100 = 101 *


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

làm.


<b>Hoạt động 2:</b> Viết vào giấy dán hoặc phim
theo nhóm


<b>Hoạt động 3: Giáo viên hướng dẫn học</b>
<b>sinh cách so sánh hai luỹ thừa</b>


d.Tính nhanh


23<sub>.5</sub>3<sub> = (2.5)</sub>3<sub>=10</sub>3<sub>=1000</sub>


42<sub>.25</sub>2<sub>=(4.25)</sub>2<sub>=100</sub>2<sub>=10000</sub>


e. Viết các biểu thức sau dưới dạng luỹ
thừa của 1 số



 64.16.8=26.24.23=213


243.32<sub> =3</sub>5<sub>.3</sub>2<sub> =3</sub>7


<b>3. Dạng 3:Luyện về so sánh hai luỹ thừa</b>


So sánh 26<sub> và 8</sub>2


Cách 1: 26<sub> = 2.2.2.2.2.2</sub>


82<sub> = 8.8 = 64</sub>


Cách 2 : 26<sub> ; 8</sub>2<sub> = (2</sub>3<sub>)</sub>2<sub> =2</sub>3.2<sub> =2</sub>6


Vậy 26 <sub>= 8</sub>2


<b>4/</b> <b>Kiểm tra đánh giá:</b>


1) Nhắc lại đ/n luỹ thữa bậc n của số a?


2) Muốn nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số ta làm ntn?


<b>5/</b> <b>Hướng dẫn ở nhà: </b>


Làm bài 65,66/SGK, 90-94/SBT


<b>IV- </b> <b>RÚT KINH NGHIỆM</b> : ...
...



***********************



Ngày soạn: 22.9.08
Tuần : 5 Tiết : 14


<b>CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ</b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU</b>


Kiến thức : Học sinh nắm được công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
Học sinh biết chia hai luỹ thừa cùng cơ số


Kỹ năng : Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng quy tắc nhân,
chia hai luỹ thừa cùng cơ số


<b>II.</b> <b>CHUẨN BỊ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>III.</b> <b> TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>1/</b> <b>Ổn định tổ chức:</b>


<b>2/</b> <b>Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>Câu hỏi</b> <b>Đáp án</b>


<b>Kiểm tra miệng</b>


103 <sub>. 10</sub>2 <sub>= ?</sub>


=> 105<sub>: 10</sub>2<sub> = ?</sub>



<b>3/ </b> <b>Bài mới : </b>


<b>Họat động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: ví dụ</b>


HS cho một ví dụ khác
HS làm bài ?1


Dự đoán dạng TQ am <sub>: a</sub>n<sub> =....</sub>


<b>Hoạt động 2: Tổng quát</b>


HS rút ra quy tắc nếu m=n thì sao ?
Ch các nhóm thảo luạn ?2


<b>1) Hoạt động 3: Chú ý</b>


Đọc chú ý SGK/29
Bài tập vận dụng ngay ?3


Hãy viết 4321 dưới dạng tổng các luỹ
thừa của 10


<b>Hoạt động 4:</b>


HS làm miệng


Bảng phụ (hoặc phim)
Kiểm tra trắc nghiệm 1 HS


HS khác nhận xét qua phim


35<sub>:3</sub>2<sub></sub><sub>5</sub>3<sub>:2</sub>3<sub></sub><sub>3</sub>5<sub>:2</sub>3


* Giới thiệu công thức tổng quát của
dạng này qua phim


<b>1) ví dụ</b>


103<sub>. 10</sub>2<sub> = 10</sub>3+2<sub> = 10</sub>5


=> 105<sub> : 10</sub>2 <sub>= 10</sub>3<sub> = 10</sub>5-2


<b>2) Tổng quát</b>


m n m n


a : a

a

(a 0 ; m n)





am<sub>: a</sub>m<sub> = a</sub>m-m<sub> =a</sub>0<sub> => a</sub>0<sub> =1 (a</sub><sub></sub><sub>0)</sub>


am<sub>: a</sub>m<sub> = 1 </sub>


Ta quy ước: a0<sub> = 1</sub>


<b>3)</b> <b>Chú ý</b>


abc =102<sub>a+10</sub>1<sub>b+10</sub>0<sub>c</sub>



<b> 4) Luyện tập</b>
Bài 67/30/SGK
Bài 69/30/SGK
Các kết quả đúng là
a) 37


b) 54


c) 27


 Tính nhanh


215<sub>: 7</sub>5


<b>4/</b> <b>Kiểm tra đánh giá:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

HS 1: cách 1 HS 2: cách 2


<b>5/</b> <b>Hướng dẫn ở nhà: </b>


Làm bài 70,71,72/SGK;99- 103/ SBT


<b>IV- </b> <b>RÚT KINH NGHIỆM</b> : ...
...


***********************



Ngày soạn: 24.9.08
Tuần : 5 Tiết : 15



<b>THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH</b>



<b>I</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


Kiến thức: Học sinh nắm được các qui ước về thứ tự thực hiện các phép tính
Kỹ năng : Biết vận dụng các qui ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức.
Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận chính xác trong tính tốn


<b>II</b> <b>CHUẨN BỊ : </b>


Giáo viên : Bút dạ, phấn màu, phim trong, máy chiếu hắt, nam châm
Học sinh : giấy khổ A3, bút dạ


<b>III.</b> <b> TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>1/</b> <b>Ổn định tổ chức:</b>


<b>2/</b> <b>Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>Câu hỏi</b> <b>Đáp án</b>


1. Phát biểu các tính chất nhân , chia hai luỹ thừa
cùng cơ số, chữa bài 72/SGK


2. Thảo luận theo nội dung bài 69/SGK
Điền đúng , sai vào ô vuông


 Gọi học sinh lên bảng trả lời


và chữa bài tập . Cả lớp nhận


xét, chữa bài vào vở.


 Cho các nhóm thảo luận theo


nội dung bài 69 ra giấy dán
lên bảng, cả lớp nhận xét


<b>3/ </b> <b>Bài mới : </b>


<b>Họat động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


 <b>Hoạt động 1: Nhắc lại về biểu thức</b>
 Biểu thức là gì?


 Học sinh lấy 3 ví dụ về biểu thức
 Các dãy tính sau có phải là biểu thức


khơng?
a) 5+ 3- 2
b) 12
c) 6. 42<sub> -13</sub>


d) 60 - ( 13 - 2.4)


 Qua ví dụ trên rút ra chú ý gì?


1<b>. Biểu thức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Cho học sinh làm các ví dụ 1,2/SGK



<b>Hoạt động 2: Thứ tự thực hiện các phép</b>
<b>tính trong biểu thức</b>


 Một học sinh thực hiện phép tính sau là


đúng hay sai?
a) 2. 52<sub> = 10</sub>2


b) 62<sub> : 4 . 3 = 6</sub>2<sub> : 12</sub>


 Đối với biểu thức có dấu ngoặc thì thứ


tự thực hiện phép tính ntn?


 Cho học sinh áp dụng làm ? 1b. ?


2/SGK


 Giáo viên tìm các bài sai để uốn nắn sai


sót cho học sinh


 <b>Hoạt động 3: Luyện tập</b>


 Củng cố cho học sinh làm bài 73 a,b,


giáo viên uốn nắn sai sót cho học sinh


2<b>. Thứ tự thực hiện các phép tính trong</b>
<b>biểu thức</b>



a) Đối với các biểu thức không có dấu
ngoặc


Luỹ thừanhân chia cộng trừ


Ví dụ 1: SGK
Ví dụ 2: ? 1 a/SGK


b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc



Ví dụ1: ? 1 b/SGK
Ví dụ 2: ? 2
3. <b>Luyện tập </b>


Bài 73a,b/SGK


<b>4/</b> <b>Kiểm tra đánh giá:</b>


Cho học sinh thảo luận bài 75/sgk


<b>5/</b> <b>Hướng dẫn ở nhà: </b>


Làm bài 73,74,76, 77/SGK; 104 - 105/ SBT


Giáo viên hướng dẫn bài 76 ; giờ sau mang máy tính


<b>IV- </b> <b>RÚT KINH NGHIỆM</b> : ...
...



***********************



Ngày soạn: 25.9.08
Tuần : 6 Tiết : 16


<b>LUYỆN TẬP 1</b>



<b>I</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


Kiến thức: Học sinh nắm được các qui ước về thứ tự thực hiện các phép tính
Kỹ năng : Biết vận dụng các qui ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức.
Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận chính xác trong tính tốn
II CHUẨN BỊ :


Giáo viên : Bút dạ, phấn màu, phim trong, máy chiếu hắt, băng dính 2 mặt
Học sinh : giấy khổ A3, bút dạ, máy tính


<b>III.</b> <b> TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>1/</b> <b>Ổn định tổ chức:</b>


<b>2/</b> <b>Kiểm tra bài cũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

1. Chiếu phim 1: : Nêu thứ tự thực hiện các phép
tính trong biểu thức


chữa bài 74c,d/SGK


2. Chiếu phim 2 : Điền vào ô vuông các dấu thích
hợp (bài 80/SGK)



12<sub></sub><sub> 1 1</sub>3 <sub></sub><sub> 1</sub>2<sub> - 0</sub>2<sub> ( 0+1)</sub>2 <sub></sub><sub> 0</sub>2<sub>+ 1</sub>2


...


 Gọi học sinh lên bảng trả lời


và chữa bài tập . Cả lớp nhận
xét, chữa bài vào vở.


 Thảo luận theo nhóm nội


dung phim 2


Qua bài tập trên em rút ra nhận
xét gì?


<b>3/ </b> <b>Bài mới : </b>


<b>Họat động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


 <b>Hoạt động 1:</b> NX: Trong khi thực hiện


phép tính, nếu có thể tính nhanh được
thì phải tính nhanh


 áp dụng trong bài 79, cho các nhóm


thảo luận, nhóm nào nhanh nhất được
chiếu bài trên máy



 Khai thác thêm bài 79. Em hãy đặt đầu


bài khác cũng thể hiện được dãy tính
trong bài 78


 <b>Hoạt động 2:</b> Cho học sinh lên bảng


giải bài tốn tìm x, qua đó khắc sâu
thêm thứ tự thực hiện các phép tính
trong biểu thức, biết giải các bài tốn
ngược của các bài tốn thực hiện phép
tính


<b> Hoạt động 3:</b> Cho cac nhóm thảo luận
bài tốn đố vui (82/SGk), từ đó cung cấp
thêm các hiểu biết về xã hội cho học sinh


 <b>Hoạt động 4:</b> Giáo viên hướng dẫn học


sinh cách sử dụng bộ nhớ


 Giáo viên làm mẫu vài phép tính
 Cho học sinh thực hành bài 81/SGK
 Cho các nhóm hoặc cá nhân thi tính


nhanh trên máy bài 73/cd, bài 77, bài
78/SGK


1<b>. Luyện về thực hiện các phép tính</b>



a) Bài 77/SGk( Làm bằng 2 cách)
a)Bài 78/SGk


Đáp só 2400
b) áp dụng :


Bài 79/SGk: Lần lượt điền 1500, 1800
Nếu tính giá 1 gói phong bì ta được 2400
đồng


2<b>. Luyện về tốn tìm x</b>


a) x. 100 - 150 = 2550


b) 12 : 390 : 500 - 125 + x. 7= 4


c) 2448 : (5. X - 3 ) = 3. 22


<b>3. Đố vui</b> : Bài 82/SGK
Đáp số 54


4<b>. Hướng dẫn sử dụng máy tính</b>


 Sử dụng bộ nhớ M+, M- để thêm nội


dung hoặc bớt ở bộ nhớ


 Gọi lại nội dung bộ nhớ MR, RM hay



R- CM


 Ví dụ : SGK


<b>4/</b> <b>Kiểm tra đánh giá:</b>


Qua bài học hơm nay em rút ra kinh nghiệm gì khi làm bài


<b>5/</b> <b>Hướng dẫn ở nhà: </b>Làm bài 80 , 81/SGK 111,112/ SBT


Giáo viên hướng dẫn bài 80, giờ sau mang máy tính thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

...
...


***********************



Ngày soạn: 27.9.08
Tuần : 6 Tiết : 17


<b>LUYỆN TẬP 2 – KIỂM TRA 15 PHÚT</b>



<b>I</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


Kiến thức: Học sinh nắm được các qui ước về thứ tự thực hiện các phép tính


Ơn tập cho học sinh các kiến thức về tập hợp, tính chất các phép toán trong tập hợp
số tự nhiên.


Kỹ năng : Biết vận dụng các kiến thức trong giải toán.



Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận chính xác trong tính tốn .


<b>II</b> <b>CHUẨN BỊ : </b>


Giáo viên : Bút dạ, phấn màu, phim trong, máy chiếu hắt, băng dính 2 mặt
Học sinh : giấy khổ A3, bút dạ, bảng ôn tập như phân công


<b>III.</b> <b> TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>1/</b> <b>Ổn định tổ chức:</b>


<b>2/</b> <b>Kiểm tra bài cũ: </b>Không


<b>3/ </b> <b>Bài mới : </b>


<b>Họat động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


 <b>HĐ1: Nhắc lại kiến thức</b>


 Hướng dẫn học sinh ôn tập theo các gợi


ý


 Chú ý phần lí thuyết cho học sinh kẻ


bảng ơn tập các tính chất của các phép
toán. Chú ý điều kiện thực hiện của các
phép tốn đó.


 <b>HĐ2 : Luyện tập</b>



 Mỗi 1 dạng bài, giáo viên cho học sinh


làm 1 ví dụ để củng cố và khắc sâu kiến
thức


 Qua mỗi dạng nhấn mạnh những điểm


cần chú ý


Chỉ ôn những dạng h/s u cầu


A) Lí thuyết


 Có mấy cách viết tập hợp? Cho ví dụ
 Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần


tử


 áp dụng tìm số phần tử của các tập hợp


sau ( bài 16, 17/SGK)


 Khi nào tâp hợp A là tập con của tập


hợp B? Khi nào t/h A = t/h B?


 Nêu các tính chất của các phép tốn


trong tập hợp số tự nhiên


B) Bài tập


 Dạng 1:Thực hiện các phép tính
 Bài 73,77,78/SGK


 Tìm x Bài 30,47,74/ SGK
 Tính nhanh


Bài 37,48,49,52/SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>ĐỀ I</b>


1. a) Điền vào chỗ trống :


an<sub> = ...</sub> <sub>2</sub>1<sub> = ...; </sub> <sub>2</sub>2<sub> = ...=...; </sub>


23<sub> = ...= ...; 2</sub>4<sub> = ...= ... ; </sub> <sub>2</sub>5<sub> = ...= ...; 3</sub>2


= ...=...; 33<sub> = ...= ...; </sub> <sub>x</sub>3<sub> = ...</sub>


b) Điền vào chỗ trống : ( viết dạng lũy thừa )


am<sub> . a</sub>n<sub> = ...</sub> <sub>7</sub>3<sub>. 7</sub>5<sub> = ...;</sub> <sub>2</sub>3<sub> . 2</sub>2<sub> . 2 = ...</sub>


am<sub> : a</sub>n<sub> = ...</sub> <sub>3</sub>14<sub> : 3</sub>12<sub> = ...;</sub> <sub>x</sub>10<sub> : x</sub>7<sub> = ...</sub>


2

. Thực hiện các phép tính ( Tính nhanh nếu có thể )


a) 5 . 32<sub> - 32: 2</sub>3


...


...
...
...
...
...
...
...


b) 204:  260 : 500 - 125 + 5 . 72


...
...
...
...
...
...
...
...
3. Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và nhỏ hơn hoặc bằng 15


A =


Viết tập hợp B các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10
B =


Viết một tập hợp C là tập con của tập hợp A và tập hợp B
C =


4. Tìm số tự nhiên x biết:
a) 135 - 5.( x - 3 ) = 120



...
...
...
...
...
...
...
...


b) 5x<sub> . 5 = 125</sub>


...
...
...
...
...
...
...
...


<b>ĐỀ II</b>


1. a) Điền vào chỗ trống :


an<sub> = ...</sub> <sub>2</sub>1<sub> = ...; </sub> <sub>2</sub>2<sub> = ...=...; </sub>


23<sub> = ...= ...; 2</sub>4<sub> = ...= ... ; </sub> <sub>2</sub>5<sub> = ...= ...; 3</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

b) Điền vào chỗ trống : ( viết dạng lũy thừa )



am<sub> . a</sub>n<sub> = ...</sub> <sub>7</sub>3<sub>. 7</sub>5<sub> = ...;</sub> <sub>2</sub>3<sub> . 2</sub>2<sub> . 2 = ...</sub>


am<sub> : a</sub>n<sub> = ...</sub> <sub>3</sub>14<sub> : 3</sub>12<sub> = ...;</sub> <sub>x</sub>10<sub> : x</sub>7<sub> = ...</sub>


2. Thực hiện các phép tính ( Tính nhanh nếu có thể )
a) 17. 85 + 15.17 - 25


...
...
...
...
...
...
...
...


b) 102:  390 : 500 -  53 + 35 . 7 


...
...
...
...
...
...
...
...
3. Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 14 và nhỏ hơn hoặc bằng 25


A =



Viết tập hợp B các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 20
B =


Viết tập hợp C là tập con của tập hợp Avà tập hợp B
C =


4. Tìm số tự nhiên x biết:


a) 10 + 2x = 45<sub> : 4</sub>3


...
...
...
...
...
...
...
...


b) ( x - 4)2<sub> = 36</sub>


...
...
...
...
...
...
...
...



<b>III</b> <b>BIỂU ĐIỂM:</b>


Câu 1: Trả lời đúng và đủ 3 điểm ; đúng mỗi chỗ trống đạt 0,2 điểm.
Câu 2: Điền đúng mỗi câu được 1 diểm


Câu 3: Tính đúng mỗi câu 1 điểm


Câu 4: Viết đúng mỗi tập hợp được 1 điểm
Câu 5: Tính đúng mỗi câu 1 điểm


IV

KẾT QUẢ:



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>4/</b> <b>Kiểm tra đánh giá:</b>
<b>5/</b> <b>Hướng dẫn ở nhà: </b>


Ôn tập các bài $1-$9 đã học


<b>IV- </b> <b>RÚT KINH NGHIỆM</b> : ...
...


***********************



Ngày soạn: 28.9.08
Tuần : 6 Tiết : 18


<b>TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG</b>



<b>I</b> <b>MỤC TIÊU:</b>



Kiến thức: Học sinh nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu


Kỹ năng : Học sinh biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hay khơng
chia hết cho một số mà khơng cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó. Biết sử dụng các kí hiệu 


Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận chính xác khi sử dụng các tính chất chia hết nói
trên




<b>II</b> <b>CHUẨN BỊ : </b>


Giáo viên : Bút dạ, phấn màu, phim trong, máy chiếu hắt, băng dính 2 mặt
Học sinh : giấy khổ A3, bút dạ


<b>III.</b> <b> TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>1/</b> <b>Ổn định tổ chức:</b>


<b>2/</b> <b>Kiểm tra bài cũ: Không</b>
<b>3/ </b> <b>Bài mới : </b>


<b>Họat động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ1</b>:<b> Nhắc lại về quan hệ chia hết</b>


 Khi nào ta nói rằng a chia hết cho b (b
 o)?


 Lưu ý : Trong đn a chia hết cho b thì a



là số tự nhiên, b là số tự nhiên khác 0,
phải có số tự nhiên k sao cho a = b.k


 Giới thiệu kí hiệu , 


 Đ/V 1 tổng có cách nào mà không cần


thực hiện phép tính mà vẫnbiểt được
tổng đó có chia hết cho một số nào
không? Bài hôm nay chúng ta thử làm
các nhà khoa học đi nghiên cứutìm ra
các t/c?


1<b>. Nhắc lại về quan hệ chia hết</b>


a= bk<i> a </i><i> b</i>


 Nếu a khơng chia hết cho b, kí hiệu a 


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Hđ2: Tìm tính chất 1 chia hết của một </b>
<b>tổng</b>


 Cho học sinh thảo ? 1, rút ra nhận xét


gì?


 Nếu có a  m , b  m thì ...
 Cho học sinh phát biểu thành câu
 Trong dạng TQ trên cần lưu ý ĐK:



a,b,m N , m 0


Giáo viên giới thiệu kí hiệu suy ra, và
cách viết a+ b <i> m</i>


áp dụng: cho số 56; 48


Tổng của chúng có chia hết cho 6khơng?
C) Hiệu của chúng có chia hếtcho 8?


 T/c 1 có đúng với với 1 hiệu khơng?


TQ?


d) Cho thêm số32, hỏi tổng có chia hết cho
4?


 T/c 1 có đúng với 1 tổng nhiều số? TQ?
 Phát biểu t/c 1


<b>HĐ3: Tìm tính chất2 </b>


 Cho học sinh thảo luận theo đôi một


nội dung bảng sau


 Phát biểu t/c 2
 Ghi dạng TQ
 Ghi nội dụng chú ý



<b>2. Các tính chất chia hết của một tổng</b>


a) Tính chất 1:


 Ví dụ : ? 1


 TQ: a <i> m, b </i><i> m </i>


<i> </i><i> ( a + b ) </i><i> m</i>


AD: Cho hai số 56,48


a) Tổng của chúng có chia hết cho 4 vì
56 <i> 4</i>


48 <i> 4</i>


<i>nên 56 + 48 </i><i> 4</i>


b) Cho hai số 2000; 1988, tổng của
chúng có chia hết cho 4 vì


2000 <i> 4</i>


1988 <i> 4</i>


<i>nên 2000 + 1988 </i><i> 4</i>


 Chú ý (SGK)



a) a <i> m</i>


b <i> m </i><i> ( a - b ) </i><i> m</i>


b) a <i> m,</i>


<i> b </i><i> m, </i><i> ( a + b + c ) </i><i> m</i>


<i> c </i><i> m</i>


3) Tính chất 2:
a)TQ : a <i> m, b </i><i> m </i>


<i> </i><i> ( a + b ) </i><i> m</i>


b)Chú ý ( SGK)
a <i> m, b </i><i> m </i>


<i> </i><i> ( a - b ) </i><i> m</i>


<i>a </i><i> m, b </i><i> m, c </i><i> m</i>


<i> </i><i> ( a + b + c ) </i><i> m</i>


3. Luyện tập
? 3


Các đội thi xếp số


<b>4/</b> <b>Kiểm tra đánh giá:</b>



 Chohọc sinh thự hiện bài ?3


 Cho 2 đội thi đấu xếp số thoả mãn ĐK: Cho các số sau54, 36,15;20;75;16;28


A) xếp thành tổng hai số chia hết cho 4
b) xếp thành hiệu hai số chia hết cho 6
c) xếp thành tổng ba số chia hết cho 5


 Nếu còn thời gian làm bài 89/SGK


Qua bài hôm nay học t/c gì?


<b>5/</b> <b>Hướng dẫn ở nhà: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Làm bài 83,84,85 /SGK
Giáo viên hướng dẫn bài 86


<b>IV- </b> <b>RÚT KINH NGHIỆM</b> : ...
...


***********************
Ngày soạn: 30.9.08


Tuần : 7 Tiết : 19


<b>DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5</b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU</b>



Kiến thức : HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và hiểu được cơ sở lí
luận của các dấu hiệu đó


HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để nhanh
chóng nhận ra một số, một tổng, một hiệu có hay khơng chia hết
cho 2 và cho 5


Kỹ năng : Rèn luyện cho HS tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các
dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.


<b>II.</b> <b>CHUẨN BỊ</b>


Giáo viên : Bút dạ, phấn màu, phim trong, máy chiếu hắt, băng dính 2 mặt
Học sinh : giấy khổ A3, bút dạ


<b>III.</b> <b> TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>1/</b> <b>Ổn định tổ chức:</b>


<b>2/</b> <b>Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>Câu hỏi</b> <b>Đáp án</b>


Xét biểu thức 246+30+15. Mỗi số hạng của tổng có
chia hết cho 6 hay khơng? Khơng làm phép cộng, hãy
cho biết : Tổng có chia hết cho 6 hay khơng?


Phát biểu tính chất tương ứng.


<b>3/ </b> <b>Bài mới : </b>



<b>Họat động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ2: Nhận xét mở đầu</b>


 Từ VD trên vào bài mới


 Cho HS tìm vài VD số có c/s tận cùng


là 0 . Xét xem số đó có chia hết cho 2,
cho 5 ? Vì sao?


<b>1) Nhận xét mở đầu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

 NX?


<b>HĐ3</b>:<b> Dấu hiệu chia hết cho 2</b>


GV: Thay dấu * bởi c/s nào thì n chia hết
cho 2?


 Vậy những số ntn thì chia hết cho 2=>


KL1


 Thay dấu * bởi c/s nào thì n khơng chia


hết cho 2?
=> KL2


 Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2


 Củng cố: Làm bài ?1


<b>HĐ4: Dấu hiệu chia hết cho 5</b>


 Thay dấu * bởi c/s nào thì n chia hết


cho 5?


 Thay dấu * bởi c/s nào thì n khơng chia


hết cho 5?


 HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho 5


* Củng cố: Làm bài ?2


<b>2) Dấu hiệu chia hết cho 2</b>


VD: Xét số n = 43*
*


43 = 430 + *
=> *0;2;4;6;8


Dấu hiệu : (SGK)


abc  2  c 0;2;4;6;8


<b>3)Dấu hiệu chia hết cho 5</b>



VD: Xét số n = 43*
*


43 = 430 + *
=> * 0;5


Dấu hiệu (SGK)
abc  5  c 0;5


<b>4/</b> <b>Kiểm tra đánh giá:</b>


Những số ntn thì chia hết cho 2? Chia hết cho 5/ Chia hết cho cả 2 và 5? Bài tập92;93a,b


<b>5/</b> <b>Hướng dẫn ở nhà: </b>


Học kĩ lí thuyết, Tự nghiên cứu các dạng bài liên quan đến dấu hiệu chia hết cho2, 5
Bài 93c,d;94;95;97/38/SGK, Gv hướng dẫn bài 97


<b>IV- </b> <b>RÚT KINH NGHIỆM</b> : ...
...


***********************


Ngày soạn: 5.10.08
Tuần : 7 Tiết : 20


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I</b> <b>MỤC TIÊU:</b>



Kiến thức: Học sinh nắm vững các dấu hiệu chia hết cho 2; cho 5
Kỹ năng : Học sinh thành thao trong sử dụng các dấu hiệu chia hết
Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận suy luận chặt chẽ khi áp
dụng vào các bài tập




</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Giáo viên : Bút dạ, phấn màu, phim trong, máy chiếu hắt, băng dính 2 mặt
Học sinh : giấy khổ A3, bút dạ


<b>III.</b> <b> TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>1/</b> <b>Ổn định tổ chức:</b>


<b>2/</b> <b>Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>Câu hỏi</b> <b>Đáp án</b>


1. Nêu dấu hiệu chia hết cho 2? Chữa bài
94/SGK


2. Nêu dấu hiệu chia hết cho 5? Chữa bài
95/SGK


Khai thác : c) Chia hết cho 2 và 5?
3. các nhóm thảo luận bài 96/SGk


NX : Dù dấu * ở vị trí nào cũng
phải quan tâm đến chữ số tận
cùng xem có chia hết cho 2; cho
5 không?



<b>3/ </b> <b>Bài mới : </b>


<b>Họat động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


 Làm thế nào để ghép thành các số tự


nhiên có 3 chữ số chia hết cho 2? Cho
5?


 Khai thác thêm: Dùng 3 chữ số4;5;3


hãy ghép thành các số tự nhiên có 3 chữ
số


a) Lớn nhất và chia hết cho 2/(534)
b) Nhỏ nhất và chia hết cho 5?(345)


 Cho học sinh thảo luận theo cặp


 Giáo viên dẫn dắt học sinh tìm số tự


nhiên đó


 Cho các đội tham gia trị chơi xếp thành


năm ôtô ra dời


<i>1<b>. Ghép số</b></i>



Bài 97/SGK


a) Chữ số tận cùng là 0 hoặc 4
Đó là các số: 450; 540; 504
b) Chữ số tận cùng là 0 hoặc 5
đó là các số: 450; 540; 405
2<b>.Bài tốn trắc nghiệm</b>


Bài 98/SGk
Bổ xung thêm


e) Số có chữ số tạn cùng là 3 thì khơng
chia hết cho 2


g) Số khơng chia hết cho 5 thì có tận cùng
là 1


3<b>. Tìm số</b>


Bài 99/SGk


Gọi số tự nhiên có 2 chữ số mà các chữ số
giống nhau là a a


Số đó chia hết cho 2 suy ra chữ số tận cùng
có thể là 0; 2; 4; 6; 8


Nhưng chia 5 lại dư 3 nên số đó là 88
4. <b>Đố vui</b>: Ơ tơ ra đời năm nào
Bài 100/SGK



<b>4/</b> <b>Kiểm tra đánh giá:</b>


Giáo viên chốt lại: Dù bài tập nào cũng phải nắm chắc dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5


<b>5/</b> <b>Hướng dẫn ở nhà: </b>Học kĩ các dấu hiệu chia cho 2; cho 5, nghiên cứu bài mới
Làm bài 124; 130; 131; 132; 128 /SBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

***********************
Ngày soạn: 5.10.08


Tuần : 7 Tiết : 21


<b>DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9</b>



<b>I</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


Kiến thức: Học sinh nắm vững các dấu hiệu chia hết cho 3; cho 9. So sánh với các dấu hiệu chia
hết cho 2, cho 5


Kỹ năng : Học sinh biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho3, cho 9 để nhanh chóng nhận ra một
số có chia hết cho 3, cho 9 không


Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận chính xác khi phát biểu lí thuyết, vận dụng linh
hoạt sáng tạo trong các dạng bài tập


<b>II</b> <b>CHUẨN BỊ : </b>


Giáo viên : Bút dạ, phấn màu, phim trong, máy chiếu hắt, nam châm
Học sinh : giấy khổ A3, bút dạ



<b>III.</b> <b> TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>1/</b> <b>Ổn định tổ chức:</b>


<b>2/</b> <b>Kiểm tra bài cũ:</b> Cho các nhóm thảo luận theo nội dung sau


Cho số Quan hệ với 9 a + b a - b Quan hệ với 9


A = 378 a + b  9


b- a  9


B = 5124


<b>3/ </b> <b>Bài mới : </b>


<b>Họat động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ1:</b><i><b> . Nhận xét mở đầu</b></i>


 Một hc phát biểu như sau : '...'
 Giáo viên phân tích ví dụ 378


 Như vậy số 378 viết được dưới dạng


tổng các chữ số của nó là


( 3+7=8) cộng với 1 số chia hết cho 9


 Yêu cầu cả lớp làm tương tự với số



253


<b>HĐ2</b>:<b> . Dấu hiệu chia hết cho 9</b>


 Khơng cần thực hiện phép tínhgiải


thích vì sao 378 chia hết cho 9?


<i>1<b>. Nhận xét mở đầu</b></i>


Mọi số đều viết được dưới dạng tổng các
chữ số của nó cộng với 1 số chia hết cho 9
Ví dụ:


378 = 3.100 + 7.10 + 8


= 3( 99 + 1) + 7( 9+1) + 8
= 3.99 +3 + 7.99+ 7 + 8
= (3+7+8) + (3.11.9+ 7.9)
= (tổng các chứ số) + ( Số  9)


253 =...
2<b>. Dấu hiệu chia hết cho 9</b>


n 9  n có tổng các chữ số chia


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

KL 1


 Giải thích tượng tự với 253 ? KL



2


 HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho


9


 Củng cố: Cho học sinh làm ?1, u


cầu giải thích


 Tìm thêm vài số chia hết cho 9 mà


tổng các chữ số bằng 6+3+5+4


 Một số chia hết cho 9 thì có chia hết


cho 3?


<b>HĐ4: Dấu hiệu chia hết cho 3</b>


 Cho các nhóm xét các ví dụ mở


đầu, từ đó rút ra Kl 1;Kl 2


 Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3,


viết dạng TQ


Làm ?2



AD : ? 1


<b>3. Dấu hiệu chia hết cho 3</b>


n 3  n có tổng các chữ số chia


hết cho 3
AD : ? 2


157*  3 ( 1+5+7+*)  3


 ( 13 +*)  3


 ( 12+1+*)  3


Vì 12  3 nên


( 12+1+*)  3 (1 +*)  3


 * 2;5;8


<b>4/</b> <b>Kiểm tra đánh giá:</b>


1)Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 có gì khác với dấu hiệu chia hết cho 2, cho5?
2) Làm bài 101/SGK. Số nào vưà chia hết cho 3, vừa chia hết cho 9


3) Điền vào chỗ trống đế được câu dúng và đầy đủ


a) Các số có...chia hết cho 9 thì...và chỉ những số đó mới chia hết cho 9


b) Các số chia hết cho 9 thì...cho 3,các số chia hết cho 3 thì ... cho 9
c) Các số có...chia hết cho 3 thì...và...chia hết cho 3


<b>5/</b> <b>Hướng dẫn ở nhà: </b>


Học kĩ các dấu hiệu chia cho 3; cho


Làm bài 103; 104; 105/SGK; 137 - 138/ SBT, hướng dẫn h/s cách làm bài khó


<b>IV- </b> <b>RÚT KINH NGHIỆM</b> : ...
...


***********************


Ngày soạn: 8.10.08
Tuần : 8 Tiết : 22


<b>LUYỆN TẬP</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Kiến thức: Học sinh củng cố, khắc sâu các dấu hiệu chia hết cho 3; cho 9.
Kỹ năng : Học sinh biết vận dụng thành thạo các dấu hiệu chia hết


Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận khi tính tốn. Đặc biệt cách
kiểm tra kết quả của phép nhân


<b>II</b> <b>CHUẨN BỊ : </b>


Giáo viên : Bút dạ, phấn màu, bảng phụ, nam châm
Học sinh : giấy khổ A3, bút dạ



<b>III.</b> <b> TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>1/</b> <b>Ổn định tổ chức:</b>


<b>2/</b> <b>Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>Câu hỏi</b> <b>Đáp án</b>


<b>1.</b> Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9? Chữa bài
103/SGK


2. Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3? Chữa bài
105/SGK


3. Các tổng, các hiệu sau có chia hết cho3, cho
9khơng?( Cho các cặp thảo luận)


a) 1551 + 5316
b) 5436 - 9324
c) 1.2.3.4.5.6 + 27


<b>3/ </b> <b>Bài mới : </b>


<b>Họat động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


HĐ 1: BT 106/SGK


Nêu đặc tính của số phải tìm?
- Là số có 5 chữ số


- Chữ số đứng đầu khác 0


- Số đó là nhỏ nhất


 Nêu nguyên tắc tìm số nhỏ nhất?


-NX: Các chữ số đứng ở vị trí có giá trị cao
mà càng nhỏ thì số tìm được càng nhỏ
- Tìm chữ số đứng đầu khác 0, nhỏ nhất có
thể thoả mãn u cầu đầu bài. Đó là số 1
- cách tìm các chứ số đứng liên tiếp ở sau
để số tìm được thoả mãn yêu cầu đầu bài
HĐ2: bài 107,108sgk


Cho các cặp thảo luận nội dung bài 107


 Giáo viên chốt lại: Yêu cầu hs cho ví


dụ minh hoạ với những câu đúng


 Các nhóm thảo luận theo các yêu cầu


sau:


1. Nêu cách tìm số dư khi chia mỗi số cho
3, cho 9


2. áp dụng tìm số dư m khi chia a cho 9,


<i>1<b>. Viết số</b></i>


Bài 106/SGK



Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số là; 10000
Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số chia hết
cho 3 là 10002


Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số chia hết
cho 9 là 10008


2. <b>Bài toán trắc nghiệm</b>


Bài 107/SGK
Câu a,c,d đúng
Câu b sai


3. <b>Bổ xung kiến thức mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

tìm số dư n khi chia a cho 3


 Giáo viên chốt lại :


- Một số chia cho 9 dư m thì tổng các chữ
số của nó là 1 số chia cho 9 cũng dư m và
ngược lại


- Một số chia cho 3 dư n thì tổng các chứ
số của nó là 1 số chia cho 3 cũng dư n và
ngược lại


 Thi đua giữa hai dãy hs tính nhanh bài



110/SGk


 Giáo viên hướng dẫn cách viết như


trong sgk( phép thử với 9)


 Vận dụng: Không cần thực hiện phép


tính, hãy chỉ ra số dư trong các phép
chia sau


 10003 : 3; 1112 : 3; 1234 : 3


3452 : 9; 1892 : 9; 75421 : 9
Bài 110/SGk


 Nếu r  d phép nhân sai
 Nếu r = d phép nhân đúng


<b>4/</b> <b>Kiểm tra đánh giá:</b> Tìm các chữ số a và b sao cho :
a - b = 4 và 87ab  9


<b>5/</b> <b>Hướng dẫn ở nhà: </b>Làm bài 113; 134; 135; 136/SBT, hướng dẫn h/s cách làm bài sau:
Thay x bởi chữ số nào để


a) 12 + 2x3 chia hết cho3
b) 5x793x4 chia hết cho 3


<b>IV- </b> <b>RÚT KINH NGHIỆM</b> : ...
...



***********************
Ngày soạn: 10.10.08


Tuần : 8 Tiết : 23


<b> ƯỚC VÀ BỘI</b>



<b>I</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


Kiến thức: Học sinh nắm được đ/n ước và bội của 1 số, kí hiệu các tập hợp
ước và bội của 1 số


Kỹ năng : Học sinh biết kiểm tra xem 1 số hay không là ước hoặc bội của 1
số cho trước, biết cách tìm ước và bội của 1 số cho trước trong các
trường hợp đơn giản. HS biết xác định ước và bội trong các bài
toán thực tế đơn giản


<b>II</b> <b>CHUẨN BỊ : </b>


Giáo viên : Bút dạ, phấn màu, nam châm
Học sinh : giấy khổ A3, bút dạ


<b>III.</b> <b> TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>1/</b> <b>Ổn định tổ chức:</b>


<b>2/</b> <b>Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>Câu hỏi</b> <b>Đáp án</b>



Cho các nhóm thảo luận theo nội dung sau
Điền chữ số vào dấu * để :


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

a) 3*5  3


b) 7* 2  9


c) * 63*  2; 3; 5 và 9


c/ 9630


<b>3/ </b> <b>Bài mới : </b>


<b>Họat động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hđ1</b>:<b> Ước và bội</b>


 Khi nào ta nối rằng a chia hết cho


b?


 Giới thiệu k/n ước và bội
 Củng cố : Làm ?1


<b>HĐ2</b>:<b> Cách tìm ước và bội</b>


 Muốn tìm các bội của 1 số hay các


ước của một số ta làm ntn?



 Gv giới thiệu các kí hiệu Ư(a), B(a).
 Cho các nhóm thảo luận VD 1,2
 Từ đó tìm ra cách tìm bội của một


số, ước của 1 số


 AD: ?2


?3
?4


<b>HĐ 4: Luyện tập:</b>


 Cho hs làm bài 1, nhấn mạnh số 0


không là ước của bất kì số tự nhiên
nào? Vì sao?


 Cho các nhóm thảo luận bài 113/SGK


 GV chốt lại :Cho hs làm bài 4


Còn thời gian cho h/s chơi đua ngựa về
đích, trị chơi này áp dụng t/c gì?


<b>1. Ước và bội</b>


a  b  - a là bội của b


- b là ước của a


AD : ?1


<b>2. Cách tìm ước và bội</b>


Tập hợp ước của a: Ư(a)
Tập hợp các bội a : B(a)
Cách tìm :SGK


AD: ?2
?3
?4


3<b>. Luyện tập</b>


1. Đố em biết:


 Số nào chỉ có một ước là chính nó?
 Số nào là ước của mọi số?


 Số nào là bội của mọi số?


 Số 0 là ước của những số tự nhiên nào?


2. Bài 112/SGK
3. Bài 113/SGK


4. Cho biết x.y = 20, m= 5n
Điền vào chỗ trống cho đúng


 X là....của...


 Y là .... của...
 M là....của...
 N là....của...


<b>4/</b> <b>Kiểm tra đánh giá:</b>


a/ Tìm Ư(9) = ; Ư(16) =
b/ Tìm B (9) = ; B (16) =


<b>5/</b> <b>Hướng dẫn ở nhà: </b>Làm bài 114/SGK; 142;144;145/SBT


Xem và làm trò chơi đua ngựa về đích, xem trước bài mới


<b>IV- </b> <b>RÚT KINH NGHIỆM</b> : ...
...


***********************


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ</b>


<b>BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ </b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


Kiến thức: Học sinh nắm được đ/n số nguyên tố. Hợp số


Kỹ năng : Học sinh biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số trongcác
trường hợp đơn giản, thuộc 10 số nguyên tố đầu tiên, hiểu cách
lập bảng số nguyên tố. Vận dụng hợp lý các kiến thức về chia hết
để nhận biết 1 hợp số



<b>II</b> <b>CHUẨN BỊ : </b>


Giáo viên : Bút dạ, phấn màu, nam châm, bảng số nguyên tố, kí tự , bảng số đa năng
Học sinh : giấy khổ A3, bút dạ


<b>III.</b> <b> TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>1/</b> <b>Ổn định tổ chức:</b>


<b>2/</b> <b>Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>Câu hỏi</b> <b>Đáp án</b>


Cho các nhóm thảo luận theo nội dung sau


Bổ xung 1 trong các cụm từ" ước của..', " bội
của...." vào chỗ trống của các câu sau cho đúng
a) Lớp 6a xếp hàng 3 khơng có ai lẻ hàng. Số hs của
lớp là...


b) Số hs của 1 khối xếp hàng 5, hàng 7, hàng 9 đều
vừa đủ. Số hs của khối là...


c) Tổ 1 có 10 hs chia đều vào các nhóm. Số nhóm
là...


d) 32 nam và 40 nữ được chia đều vào các tốp. Số tốp
là...


e) Nếu m chia hết cho n thì m là....cịn n là...



<b>3/ </b> <b>Bài mới : </b>


<b>Họat động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>HĐ1: Số nguyên tố, hợp số</b>


 Qua bài trên,Nx: Mỗi số 2;3;5 có bao


nhiêu ước?


 Mỗi số 4;6 có bao nhiêu ước?
 Giới thiệu k/n số nguyên tố, hợp số?
 HS đọc đn trong SGK


 Số 0, số 1 có là số ngun tố khơng?


Có là hợp số không?


 Giới thiệu số 0; 1là hai số đặc biệt
 Củng cố: Bài 115/SGK


<b>HĐ2: Lập bảng số nguyên tố không vượt</b>
<b>quá 100( SGK)</b>


 Gv treo bảng các số tự nhiên từ 2 đến


100


 Tại sao trong bảng khơng có số 0 và 1?



<b>1. Số ngun tố, hợp số</b>


a) Đn: SGK
b) AD : ?
c) Chú ý: SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

 Gv hướng dẫn hs cách loại đi các hợp


số


 Có số nguyên tố nào là số chẵn?


 Trong bảng này, các số nguyên tố lớn


hơn 5 có tận cùng bằng mấy?


 Tìm hai số nguyên tố hơn kém nhau hai


đơn vị? Một đơn vị?


 GV giới thiệu bảng số nguyên tố <1000


ở cuối SGK


<b>4/</b> <b>Kiểm tra đánh giá:</b>


 Bài 117/SGk
 Bài 118/SGK


 Gv hướng dẫn hs giải mẫu 1 câu



Nhắc lại thế nào là số nguyên tố, hợp số?


<b>5/</b> <b>Hướng dẫn ở nhà: </b>Làm bài 119, 120/SGK; 148;149;153/SBT
Hướng dẫn h/s cách làm bài


<b>IV- </b> <b>RÚT KINH NGHIỆM</b> : ...
...


***********************
Ngày soạn: 15.10.08


Tuần : 9 Tiết : 25


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. MỤC TIÊU </b>


- Kiến thức: HS được củng cố khắc sâu định nghĩa về số nguyên tố, hợp số.


- Kỹ năng: HS biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số dựa vào các kiến thức về phép chia
hết, dấu hiệu chia hết HS vận dụng hợp lý các kiến thức về số nguyên tố, hợp số để giải các bài toán
thực tế.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS</b>


*GV: Bảng số nguyên tố không vượt quá 100 trên bảng phụ
* HS : bảng số ngun tó khơng vượt quá 100


<b>III.</b> <b> TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1/</b> <b>Ổn định tổ chức:</b>


<b>2/</b> <b>Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>Câu hỏi</b> <b>Đáp án</b>


GV nêu câu hỏi:


1. Phát biểu định nghĩa về số nguyên tố, hợp số. Chữa
bài 119 sgk


2. Chữa bài 119b sgk


? Số 0 và số 1 có là số nguyên tố, hợp số khơng ? Vì


HS 1: Bài 119 sgk


Số 1* là hợp số khi *


{0;2;4;6;8;5}


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

sao?


GV chốt lại phương pháp giải


Số 3* là hợp số khi
* {0;2;4;6;8;3;9;5}


<b>3/ </b> <b>Bài mới : </b>



<b>Họat động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


HOẠT ĐỘNG 1:


 Muốn biết 1 tỏng là số nguyên tố hay


hợp số ta làm ntn?


 GV hướng dẫn hs thực hiên câu a, các


câu còn lại cho hs làm tương tự


HOẠT ĐỘNG 2:


 Cho học sinh thảo luận theo cặp, thời


gian 7'. Yêu cầu hs sửa câu sai thành
câu đúng. Mỗi câu cho 1 ví dụ minh
hoạ


HOẠT ĐỘNG 3:


 Muốn tìm số tự nhiên k để 3k là số


nguyên tố em làm ntn?


 Chốt lại: ở đây sử dụng t/c chia hết của


một số, và phương pháp loại trừ để tìm
ra số k



 GV cho hs điền vào bảng bài 123/SGk,


từ đó hướng dẫn về cách kiểm tra 1 số
có là số nguyên tố hay không?


 HOẠT ĐỘNG 4:


 GV giới thiệu luật chơi: Tiếp sức, mỗi


em chỉ được điền 1 câu. Nếu em sau
sửa sai của em trước thì không được
điền bảng nữa


 Đội thắng cuộc là đội làm nhanh nhất


và đúng


 Nội dung: Điền vào ô dấu thích hợp


Qua đó g/v chốt lại nội dung đã học trong
ngày


1<b>. Luyện về nhân biết số nguyên tố hay </b>
<b>hợp số</b>


Bài 149/SBT


a) 5.6.7 + 8.9 = 2( 5.3.7+ 4.9)  2



Vậy tổng trên là hợp số vì ngồi 1 và chính
nó cịn có ước là 2


Các câu b,c,d tương tự
2<b>. Bài tập trắc nghiệm</b>


Bài 122/SGK
a,b: Đúng
c,d : Sai


3<b>. Tìm ĐK để là số nguyên tố hay hợp số</b>


Bài 121/SGK


4. <b>Cách kiểm tra một số là số nguyên tố </b>
<b>hay khơng?</b>


(Sgk- 48)


5. <b>Trị chơi tiếp sức</b>: Thi phát hiện nhanh
số nguyên tố, hợp số




<b>4/</b> <b>Kiểm tra đánh giá:</b> Có thể em chưa biết?


Làm bài 124/SGK, tìm xem máy bay có động cơ ra đời năm nào?


<b>5/</b> <b>Hướng dẫn ở nhà: </b>Làm bài 156,157,158/SBT, đọc trước bài mới



<b>IV- </b> <b>RÚT KINH NGHIỆM</b> : ...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Ngày soạn: 16.10.08
Tuần : 9 Tiết : 26


<b> PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ</b>



<b>I- MỤC TIÊU:</b>


* Kiến thức: HS hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố


* Kỹ năng: HS biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp đơn giản, biết dùng
luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích


HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố một cách
linh hoạt.


<b>II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS</b>


* GV: Bảng phụ ghi bài trắc nghiệm


<b>III.</b> <b> TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>1/</b> <b>Ổn định tổ chức:</b>


<b>2/</b> <b>Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>Câu hỏi</b> <b>Đáp án</b>


GV nêu yêu cầu đề bài


Tính


a): 22<sub>.3.5</sub>


b) 24<sub>.5</sub>2


GV ĐVĐ: Ta thấy các số 60, 84 viết được dưới dạng
tích của các thừa số nguyên tố. Vậy muốn phân tích
một số ra thừa số nguyên tố ta làm như thế nào?


HS lên bảng làm bài
a) 22<sub>.3.5 = 60</sub>


b) 24<sub>.5</sub>2<sub> = 16.25 = 400</sub>


<b>3/ </b> <b>Bài mới : </b>


<b>Họat động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


HOẠT ĐỘNG1:<b> Phân tích một số ra </b>
<b>TSNT?</b>


 Thế nào là phân tích một số ra TSNT?
 Số 300 có thể viết được dưới dạng 1


tích của hai thừa số lớn hơn 1 khơng?


 Với mỗi thừa số trên, có thể viết được


dưới dạng một tích của hai thừa số lớn


hơn 1 khơng?


 Cứ là như vậy cho đến khi không thể


viết được dưới dạng tích của hai thừa
số lớn hơn 1 thì dừng lại.


 Ngồi cách phan tích như trên có cách


phân tích nào khác khơng?


 Cho các nhóm thảo luận. NX kết quả
 Vậy phân tích 1 số ra TSNT là gì?


<b>1. Thế nào là phân tích một số ra TSNT?</b>


a)VD: Viết số 300 tích của nhiều thừa số
lớn hơn 1


b) K/N : SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

 HS đọc k/n trong SGK


 Cho h/s làm áp dụng, từ đó rút ra NX


gì? Chú ý


 Trong thực tế, người ta phân tích ntn?


HOẠT ĐỘNG 2:<b> Cách phân tích một số</b>


<b>ra TSNT</b>


 GV hướng dẫn hs cách phân tích, lưu ý:


- Nên lần lượt xét tính chia hết cho các số
nguyên tố từ nhỏ đến lớn


- trong q trình xét tính chia hết nên vận
dụng các dấu hiệu chia hết


- các số nguyên tố được viết bên phải cột
dọc, các thương được viết bên trái cột.
- Kết quả sau khi phân tích được viết gọn
lại dưới dạng luỹ thừa của các số nguyê tố
từ nhỏ đến lớn


 Sau khi phân tích xong cho hs nhận xét


kết quảì? NX
 HOẠT ĐỘNG 3:
 Làm?/SGK


Làm bài 125/SGK


2<b>. Cách phân tích một số ra TSNT</b>


300 2
150 2
75 3
25 5


5 5
1


300 = 22<sub>. 3 . 5</sub>2


NX : SGK


3<b>. Luyện tập</b>


 ?


 Bài 125/SGK
 Bài 126/SGKJ


<b>4/</b> <b>Kiểm tra đánh giá:</b>


 Thảo luận bài 126/SGK dưới dạng điền đúng ,sai.


Khai thác thêm bằng cách yêu cầu h/s sửa lại các câu sai cho đúng, cho biết mỗi số đó chia hết cho
các số ngun tố nào? Tìm tập hợp các ước của mỗi số đó?


<b>5/</b> <b>Hướng dẫn ở nhà: </b>Làm bài 127, 128/SGK, 166/ SBT


<b>IV- </b> <b>RÚT KINH NGHIỆM</b> : ...
...


***********************


Ngày soạn: 16.10.08
Tuần : 9 Tiết : 27



<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. MỤC TIÊU </b>


* Kiến thức:


Giúp HS củng cố phương pháp phân tích một số ra thừa số nguyên tố


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

* Thái độ : giáo dục HS ý thức tích cực tìm tịi phát hiện ra các úng dụng của kiến thức đã học để
giải bài tập toán


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS</b>


- HS : ôn tập về các bước phân tích của một số tự nhiên


<b>III.</b> <b> TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>1/</b> <b>Ổn định tổ chức:</b>


<b>2/</b> <b>Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>Câu hỏi</b> <b>Đáp án</b>


1) Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì ?
- Chữa bài 127 b,d(sgk)


2) Chữa bài 128 (SGK)
Cho số a2<sub>=2</sub>3<sub>.5</sub>2<sub>.11</sub>


HS 1 : Trả lời và làm bài



b) 1800=23<sub>.3</sub>2<sub>.5</sub>2<sub> chia hết cho các</sub>


số nguyên tố 2;3;5


d)3060=22<sub>.3</sub>2<sub>.5.17 chia hết cho</sub>


các số nguyên tố : 2,3,5,17
HS 2 các số 4,8,11,20 là ước của
a, số 16 không là ước của a


<b>3/ </b> <b>Bài mới : </b>


<b>Họat động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


 HOẠT ĐỘNG 1: Giáo viên yêu cầu h/s


lên bảng thực hiện


 GV chốt lại: Bài này có thể làm cách


nào nhanh hơn?


 HOẠT ĐỘNG 2: Trong bài 129/SGK,


các số a,b,c đã được viết dưới dạng gì?


 Em hãy viết các ước của a?


 GV hướng dẫn h/s cách tìm các ước của



1 số


 HOẠT ĐỘNG 3: Cho h/s làm bài


130 /SGK dưới dạng bảng tổng hợp,
với hình thức thảo luận theo nhóm


 Tích của hai số tự nhiên bằng 42. Vậy


mỗi thừa số của tích quan hệ ntn với
42?


<b>HOẠT ĐỘNG 4: Cách xác định số lượng</b>
<b>các ước của một số</b>


 Muốn tìm ước của 42 ta làm ntn?
 Lấy các bài 129, 130 làm ví dụ minh


hoạ cho việc xác định số lượng ước của
một số


 <b>HOẠT ĐỘNG 5 : Bài tập mở rộng</b>


1. <b>Luyện về phân tích ra TSNT</b>


Bài 159/SBT


2<b>. Vận dụng trong tìm ước</b>



Bài 129/SGK


3. <b>Bài tập tổng hợp</b>


Bài 130/SGK
Bài 131/SGK


4. Cách xác định số lượng các ước của một
số(Sgk- 51)


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

 GV giới thiệu cho học sinh về số hồn


chỉnh


Lấy ví dụ số 6; 12; 28; 496 minh hoạ


K/n: Một số bằng tổng các ướccủa nó
(khơng kể chính nó) gọi là số hồn chỉnh
VD: 1+2+3 =6


Số 6 là số hoàn chỉnh


<b>4/</b> <b>Kiểm tra đánh giá:</b> không


<b>5/</b> <b>Hướng dẫn ở nhà: </b>Làm bài 161; 162; 166; 168/SBT


<b>IV- </b> <b>RÚT KINH NGHIỆM</b> : ...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Ngày soạn: 21.10.08


Tuần : 10 Tiết : 28


<b> ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG</b>


I. Mục tiêu


* Kiến thức: HS nắm được địng nghĩa ước chung bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập
hợp .


* Kỹ năng HS biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê
các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng ký hiệu giao của hai tập hợp


- Hs biết tìm ước chung, bội chung trong một số bài toán đơn giản
II. Chuẩn bị của GV và HS


-GV : Bảng phụ vẽ hình 26;27;28(SGK)
- HS : ơn tập cách tìm ước và bội của một số


<b>III.</b> <b> TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>1/</b> <b>Ổn định tổ chức:</b>


<b>2/</b> <b>Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>Câu hỏi</b> <b>Đáp án</b>


1) Nêu cách tìm ước của một số?
Tìm U(4);U(6);U(12)


2) Nêu cách tìm bội của một số ?
Tìm B(4);B(6);B(3)



- GV cho HS nhận xét bài làm của 2 HS lên bảng và
đặt vấn đề vào bài


HS 1 : Nêu cách tìm ước của một
số


Ư(4)={1;2;4}
Ư(6)={1;2;3;6}
Ư(12)={1;2;3;4;6;12}


HS 2 nêu cách tìm bội của một
số


B(4)={0;4;8;12;16;20;24...}
B(6)={0;6;12;18;24;...}


B(3)={0;3;6;912;15;18;21;24...}


<b>3/ </b> <b>Bài mới : </b>


<b>Họat động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


HOẠT ĐỘNG 1:<b> Ước chung</b>


 Chiếu phim1: Bài tập 1, cho các nhom


thảo luạn trong thời gian 5'


 Thế nào là ƯC của hai hay nhiều số?
 Khi nào : x  ƯC (a, b)?



 Khi nào : x  ƯC (a, b,c)?
 Củng cố: Làm áp dụng 1
 Cho h/s lên bảng trình bày


 Muốn tìm ƯC của hai hay nhiều số ta


làm ntn?


 Cho h/s làm áp dụng 2


 Như vậy ta đa biét cách tím ƯC của hai


<b>1</b> <b>Ước chung:</b>


a) K/n : SGK


b)Kí hiệu : ƯC (4;6) = 1;2


x  ƯC (a, b) nếu a  x, b  x


x  C (a, b,c) n u a Ư ế  x, b  x v cà  x




áp dụng 1: Khẳng định sau đúng hay sai ?


8  C (16; 40) úng vì 16 Ư Đ  8
v 40 à  8
8  C (32; 28) Sai vì 32 Ư  8



nhưng 28  8


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

hay nhiều số. Muốn tìm BC của hai hay
nhiều số ta làm ntn?


 <b>HOẠT ĐỘNG 2 : Bội chung</b>


 Cho các cặp thảo luận theo bài tập 2


trong thời gian 6'


 Thế nào là bội chung của hai hay nhièu


số?


 Khi nào x  BC (a, b)?
 Khi nào x  BC (a, b,c)?


 Cách tìm ƯC và BC có gì giống và


khác nhau?


 Tập hợp ƯC và BC có gì khác nhau?
 Cho h/s làm áp dụng 1;2


 Chốt lại:Khi nào x là ƯC của a và b?
 Khi nào x là bội chung của a và b?


<b>HOẠT ĐỘNG 3 : Chú ý:</b>



 Giáo viên cho học sinh quan sát hình


26 trong SGK,


 Tập hợp ƯC(4;6) còn được gọi là gọi


của hai tập hợp Ư(4) và Ư(6)


 Giao của hai tập hợp là gì?


 Cho h/s tìm giao của các tập hợp trong


AD 1;2


 NX gì về tập hợp giao trong 2 bài trên?
 Minh hoạ bằng hình 27;28


2. <b>Bội chung</b>:
a) K/n : SGK


b) Kí hiệu : BC (4;6) = 0;12; 24...
x  BC (a, b) n u xế  a v xà  b
x  BC (a, b,c) n u xế a, x b v xà c


áp dụng 1 : Điền số vào ô vuông để được
một khẳng định đúng


6  BC (3, )



áp dụng 2: Điền ký hiệu  hoặc  vào ô


trống


Bài 134


<b>3. Chú ý:</b>


<b> Giao của hai tập hợp là gì?</b>
<b>Kí hiệu:</b>


Ư (4)  Ư (6) = ƯC (4;6)


B (4)  B (6) = BC (4;6)


AD 1 : A = 3;4;5


B = 4;6


A  B = 4


AD 2 : X = a,b


Y = c


X  Y = 




<b>4/</b> <b>Kiểm tra đánh giá:</b> dưới hình thức trị chơi điền tập hợp thích hợp


Điền tên một tập hợp thích hợp


a) B(20)  = BC (20;30)


Ư (8)  Ư(12) = 


b) a  6 và a  8  a …


100 x và 40  x  x …


m  3, m  5 và m  7  m …


<b>5/</b> <b>Hướng dẫn ở nhà: </b>Học kỹ kiến thức trong bài


Làm bài tập 135, 136, 137/SGK, 172,173/SBT
Giáo viên hướng dẫn học sinh giải bài 173/SBT


<b>IV- </b> <b>RÚT KINH NGHIỆM</b> : ...
...


***********************
Ngày soạn: 21.10.08


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>LUYỆN TẬP </b>



<b>I. MỤC TIÊU </b>


- Về kiến thức: Củng cố khắc sâu các kiến thức về ớc chung lớn nhất của hai hay nhiều số
- Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tìm ớc chung lớn nhất



- HS vận dụng vào giải các bài toán thực tế.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS</b>


Bảng phụ


<b>III.</b> <b> TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>1/</b> <b>Ổn định tổ chức:</b>


<b>2/</b> <b>Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>Câu hỏi</b> <b>Đáp án</b>


1)Thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số
Làm bài tập 141


2) Nêu quy tắc tìm ƯCLN?
Tìm ƯCLN(15;30;90)
Tìm ƯCLN(40;60)


HS1: Phát biểu bằng lời và làm
bài tập lên bảng


HS 2: Phát biểu bằng lời và làm
bài tập lên bảng


HS cả lớp nhận xét


<b>3/ </b> <b>Bài mới : </b>



<b>Họat động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


HOẠT ĐỘNG 1:


 Cho các nhóm thảo luận, cử đạI diện


báo cáo cách làm của nhóm mình.


 Tại sao cách chia a,c lại thực hiện


được?


 Cách chia b tại sao không thực hiện


được?


 Trong các cách chia trên, cách nào có


số bút, số vở ở mỗi phần thưởng là ít
nhất?


 Cho các nhóm thảo luận ra giấy, dán


lên bảng. Cả lớp đối chiếu bài giải,
nhận xét, đánh giá.


 Qua bài náy chốt lại khi nào x là ƯC,


BC của hai hay nhiều số?



HOẠT ĐỘNG 2:


Các nhóm tiếp tục thảo luận bài 175/SBT.
Nhóm nào nhanh nhất được báo cáo trước
cả lớp.


Các nhóm cịn lại bổ xung


<b>1. BàI 138/sgk</b>


Vì số và số vở được chia đều thành một số
phần thưởng nên số phần thưởng phảI là
ƯC của số bút và số vở.


Mà ƯC(24;32)= 1;2;4;8


Suy ra cách chia a,c thực hiện được.


<b>2. Tìm x biết:</b>


a ) 28  x, 70 x, 42 x và 4< x < 10


b) x +14  7, x-16  8 và x< 100


Giải;


a) x ƯC (28; 70; 42) và 4< x < 10


Nên x = 7



b) x  7, x  8 nên x  BC ( 7;8) và x<


100


Nên x= 56.


<b>3. BàI 175/SBT</b>


a) Tập hợp A có 5+11=16 phần tử
Tập hợp P có 5+7 = 12 phần tử
AP có 5 phần tử


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

người


<b>4/</b> <b>Kiểm tra đánh giá:</b> Qua buổi học hơm nay, rút ra điều gì bổ ích cho bản thân khi làm bài
tập tốn?


<b>5/</b> <b>Hướng dẫn ở nhà: </b>


Học kỹ các khái niệm ƯC, BC của hai hay nhiều số. Làm bài tập 172, 174/SBT


<b>IV- </b> <b>RÚT KINH NGHIỆM</b> : ...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i><b> </b></i>Ngày soạn: 22.10.08
Tuần : 10 Tiết : 30


<i><b> </b></i>

<b>ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT</b>




<b>I</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


<b>* Ki n th c:ế</b> <b>ứ</b> <b>H c sinh hi u ọ</b> <b>ể được th n o l CLN c a hai hay nhi u s , th n o l haiế à à Ư</b> <b>ủ</b> <b>ề</b> <b>ố</b> <b>ế à à</b>
<b>s nguyên t cùng nhau, ba s nguyên t cùng nhauố</b> <b>ố</b> <b>ố</b> <b>ố</b>


* Kỹ năng : Biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số
ngun tố, từ đó biết cách tìm ƯC của hai hay nhiều số.


Học sinh biết cách tìm ƯCLN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể. Biết vận dụng
tìm ƯC và ƯCLN trong các bài toán thực tế đơn giản


<b>II</b> <b>CHUẨN BỊ : </b>


Giáo viên : Bút dạ, phấn màu, nam châm, bảng số nguyên tố
Học sinh : giấy khổ A3, bút dạ


<b>III.</b> <b> TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>1/</b> <b>Ổn định tổ chức:</b>


<b>2/</b> <b>Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>Câu hỏi</b> <b>Đáp án</b>


1. Thế nào là ước chung của hai hay nhiều số? Tìm
ƯC (12,30)


2. Thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố?
Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố : 36; 84;
168



 Gọi hai học sinh lần lượt lên


bảng trả lời và làm bài tập .
Cả lớp làm ra nháp, nhận xét


<b>3/ </b> <b>Bài mới : </b>


<b>Họat động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


HOẠT ĐỘNG1 : <b>Ước chung lớn nhất</b>


 Từ câu1 cho học sinh tìm số lớn nhất


trong tập hợp ƯC(12;30). Từ đó giáo
viên giới thiệu khái niệm ƯCLN của
hai hay nhiều số.


 Cho học sinh tìm Ư(6)?


 Có NX gì về quan hệ giữa ƯC và


ƯCLN


 Cho các nhóm thảo luận áp dụng ra


giấy,dán lên bảng. Qua đó đưa ra chú ý
về ƯCLN của một số tự nhiên với 1.


HOẠT ĐỘNG2:<b> Tìm ƯCLN bằng cách</b>
<b>phân tích các sốra thừa số nguyên tố</b>



<b>1/ Ước chung lớn nhất</b>


Ví dụ: Ư(12)= 1;2;3; 4;6; 12


Ư(30)= 1;2;3;5;6;10;15;30


ƯC(12;30)= 1;2;3;6


ƯCLN(12;30)= 6


<b>Nhận xét</b> : Tất cả các ước chung của 12; 30
đều là các ước của ƯCLN(12;30)


áp dụng 1: Tìm ƯCLN(12;15)
ƯCLN(5;1)
ƯCLN(12;30;1)
Chú ý ; Số 1 chỉ có một ước là 1
ƯCLN(a,1) = 1
ƯCLN(a,b,1) = 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

 Giáo viên đặt vấn đề: Tìm


ƯCLN(36;84;168) ntn?


 Sử dụng phim 2, giáo viên đưa ra các


câu hỏi


 Số 2 có là ƯCcủa ba số trên khơng?


 Số 3; số 7 có là ƯC của ba số trên


không?


 Tích của 2.3 có là ƯC của 36,84,168?
 Từ đó đưa ra qui tắc tìm ƯCLN của hai


nhiều số


HOẠT ĐỘNG 3: <b>Bài tập luyện tập:</b>


Ví dụ : 36 = 22<sub> . 3</sub>2


84 = 22<sub> . 3 . 7</sub>


168 = 23<sub> . 3 . 7</sub>


ƯCLN(36;84;168) = 22<sub> . 3 = 12</sub>


Qui tắc (SGK)


<b>Bài tập luyện tập:</b>


B ài 1: Tìm ƯCLN(12; 30)
ƯCLN(8;9)
ƯCLN (8;12;15)
ƯCLN (24;16;8)


Chú ý : Hai hay nhiều số có ƯCLN bằng 1
gọi là cac số nguyên tố cùng nhau



Trong cac số đã cho , nếu số nhỏ
nhất là ước của các số cịn lại thì ƯCLNcủa
các số đã cho chính là số nhỏ nhất ấy


<b>4/</b> <b>Kiểm tra đánh giá:</b>


Cho các nhóm thảo luận bài 1 ra giấy, dán lên bảng. Cả lớp đối chiếu bài giải, nhận xét, từ
đó giới thiệu khái niệm cac số nguyên tố cùng nhau , cách tím ƯCLN mà khơng cần tìm ƯC, phân
tích ra TSNT.


<b>5/</b> <b>Hướng dẫn ở nhà: </b>Học kỹ các khái niệm ƯCLN, qui tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số.
Làm bài tập 139,140,141/SGK


Giáo viên hướng dẫn bài 141


<b>IV- </b> <b>RÚT KINH NGHIỆM</b> : ...
...


***********************
Ngày soạn: 23.10.08


Tuần : 10 Tiết : 31


<b>LUYỆN TẬP 1</b>



<b>I</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


<b>Ki n th c:ế</b> <b>ứ</b> <b>H c sinh kh c sâu khái ni m CLN c a hai hay nhi u s , hai s nguyên t ọ</b> <b>ắ</b> <b>ệ Ư</b> <b>ủ</b> <b>ề</b> <b>ố</b> <b>ố</b> <b>ố</b>
<b>cùng nhau, ba s nguyên t cùng nhauố</b> <b>ố</b>



Kỹ năng : Biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số
đó ra thừa số ngun tố, từ đó biết cách tìm ƯC của hai hay
nhiều số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

thực tế đơn giản


<b>II</b> <b>CHUẨN BỊ : </b>


Giáo viên : Bút dạ, phấn màu,nam châm, bảng số nguyên tố
Học sinh : giấy khổ A3, bút dạ


<b>III.</b> <b> TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>1/</b> <b>Ổn định tổ chức:</b>


<b>2/</b> <b>Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>Câu hỏi</b> <b>Đáp án</b>


1. Thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số? Phát biểu
qui tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số .


Chữa bài 139/SGK


2. Thế nào là hai haynhiều số nguyên tố cùng nhau?
Chữa bài 141/SGK


 Gọi hai học sinh lần lượt lên


bảng trả lời và chữa bài tập .


Cả lớp theo dõi, nhận xét,
chữa bài vào vở.


<b>3/ </b> <b>Bài mới : </b>


<b>Họat động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


HOẠT ĐỘNG1 :<b> Cách tìm ước chung</b>
<b>thơng qua tìm ƯCLN</b>


 Giáo viên đặt vấn đề về cách tìm ƯC


mà khơng phải liệt kê các phần tử?(Dựa
vào nhận xét của tiết trước )


 Cho học sinh tìm Ư(6),


 Cách tìm ƯC thơng qua tìm ƯCLNntn?
 Cho các nhóm thảo luận áp dụng 1 ra


giấy, dán lên bảng. Qua đó giáo viên
vừa khắc sâu qui tắc tìm ƯCLN, vừa
củng cố cách tìm ƯC


 Giáo viên có thể khai thác thêm áp


dụng 2 bằng cách đưa thêm điều kiện
của a như


5 < a < 20.



<b>HOẠT ĐỘNG 2 : Luyện tập</b>


 Dựa vào bài áp dụng 2, cho học sinh


làm bài 144/SGK. Gọi một học sinh lên
bảng trình bày.


1<b>. Cách tìm ước chung thơng qua tìm</b>
<b> ƯCLN</b>


Ví dụ: ƯCLN(12;30)= 6
ƯC (12;30) = 1;2;3;6


Nhận xét : Để tìm ước chung của các số đã
cho, ta có thể tìm các ước của ƯCLN của
các số đó.


áp dụng 1: Tìm ƯC(16; 24)
ƯC(180; 234)
ƯC(60; 90; 135)
áp dụng 2 : Tìm số tự nhiên a biết rằng
56  a và 140  a


a là ƯC( 56; 140 )
ƯCLN (56;140) = 28
Vậy a 1;2;4;7;14; 28


2<b>. Bài tập luyện tập</b>



a) Bài 144/Sgk


ƯCLN(144;192) = 48


Các ước chung lớn hơn 20 của 140 và 192
là 24; 48


b) Bài 183/SBT


Trong cac số sau, hai số nào là hai số
nguyên tố cùng nhau?


Giải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

12;25 và 25; 21


<b>4/</b> <b>Kiểm tra đánh giá:</b> Để củng cố phần hai số nguyên tố cùng nhau, cho học sinh làm bài
183/SBT với hình thức xếp thành hai đội chơi tiếp sức


<b>5/</b> <b>Hướng dẫn ở nhà: </b>Học kỹ các khái niệm ƯCLN, qui tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số,
cách tìm ƯC thơng qua tìm ƯCLN


Làm bài tập 144,145,146 /SGK
Giáo viên hướng dẫn bài 145


<b>IV- </b> <b>RÚT KINH NGHIỆM</b> : ...
...


***********************



Ngày soạn: 23.10.08
Tuần : 11 Tiết : 32


<b>LUYỆN TẬP 2</b>



<b>I</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


<b>Ki n th c:ế</b> <b>ứ</b> <b>H c sinh kh c sâu khái ni m CLN c a hai hay nhi u s ,ọ</b> <b>ắ</b> <b>ệ Ư</b> <b>ủ</b> <b>ề</b> <b>ố</b>
<b> hai s nguyên t cùng nhau, ba s nguyên t cùng nhauố</b> <b>ố</b> <b>ố</b> <b>ố</b>


Kỹ năng : Biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số
đó ra thừa số ngun tố, từ đó biết cách tìm ƯC của hai hay
nhiều số.


Học sinh biết cách tìm ƯCLN một cách hợp lý trong từng trường
hợp cụ thể. Biết vận dụng tìm ƯC và ƯCLN trong các bài toán
thực tế đơn giản


<b>II</b> <b>CHUẨN BỊ : </b>


Giáo viên : Bút dạ, phấn màu, nam châm, bảng số nguyên tố
Học sinh : giấy khổ A3, bút dạ


<b>III.</b> <b> TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>1/</b> <b>Ổn định tổ chức:</b>


<b>2/</b> <b>Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>Câu hỏi</b> <b>Đáp án</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Chữa bài 143/SGK.


2. Thế nào là hai hay nhiều số nguyên tố cùng nhau?
Chữa bài 145/SGK .


bảng trả lời và chữa bài tập .
Cả lớp theo dõi, nhận xét,
chữa bài vào vở.


<b>3/ </b> <b>Bài mới : </b>


<b>Họat động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


HOẠT ĐỘNG 1:


 Cho các nhóm thảo luận bài 147/sgk ra


giấy, dán lên bảng. Qua đó giáo viên
vừa khắc sâu qui tắc tìm ƯCLN, vừa
củng cố cách tìm ƯC


HOẠT ĐỘNG 2:


 Cho các nhóm thảo luận bài 185/SBT


ra giấy, dán lên bảng. Giáo viên có thể
khai thác thêm bằng cách đưa ra các bài
tập tính nhẩm: ƯCLN (5; 60 ),


ƯCLN (5; 1324).



 Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau?
 Cho các nhóm thảo luận bài 3. Nhóm


nào nhanh nhất được dán bài trên bảng
HOẠT ĐỘNG 3 : Tìm x


1<b>. Bài 147/SGK</b>


<b> </b>a) a là ước của 28, alà ước của 36,
a>2


b ) a  ƯC (28;36) và a>2,


nên a= 4


c) Mai mua 7 hộp bút, Lan mua 9 hộp
bút


2<b>. Bài 185/SBT</b>


b  a, nên ƯCLN (a,b) = a


Ví dụ: ƯCLN (12,60 ) =12
ƯCLN (15;30;45) =15


3. Tìm x biết:


100chia cho x thì dư 4
90 chia cho x thì dư 18


Giải:


x là ước chung của 100 -4 và 90 - 18.
Ngoài ra x > 18 . Vậy x = 24




<b>4/</b> <b>Kiểm tra đánh giá:</b> Qua buổi học hôm nay rút ra kinh nghiệm gì khi giải tốn?


<b>5/</b> <b>Hướng dẫn ở nhà: </b>


Học kỹ các khái niệm ƯCLN, qui tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số, cách tìm ƯC thơng qua tìm
ƯCLN


Làm bài tập 148 /SGK, bài 186, 187/SBT
Giáo viên hướng dẫn bài 187


<b>IV- </b> <b>RÚT KINH NGHIỆM</b> : ...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Ngày soạn: 24.10.08
Tuần : 11 Tiết : 33


<b>BỘI CHUNG NHỎ NHẤT</b>



<b>I. MỤC TIÊU </b>


- HS hiểu được thế nào là BCNN của nhiều số


- HS biết BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố


- HS biết phân biệt được điểm giống nhau và khác nhau giữa hai quy tắc tìm ƯCLN và BCNN
- HS biết tìm BCNN một cách hợp lí trong từng trờng hợp


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS</b>


Bảng phụ; ôn tập về bội của một số


<b>III.</b> <b> TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>1/</b> <b>Ổn định tổ chức:</b>


<b>2/</b> <b>Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>Câu hỏi</b> <b>Đáp án</b>


1. Thế nào là BC của hai hay nhiều số? xBC (a;b)


khi nào


2. Tìm BC (4;6)


GV cho HS nhận xét trả lời và bài làm của 2 HS lên
bảng và cho điểm


HS 1: Lên bảng trả lời miệng
BC của hai hay nhiều số là bội
của tất các số đó


xBC (a;b) khi x a và x b


HS 2: Lên bảng làm bài


B(4) = {0;4;8;12;16}
B(6) = {0;6;12;18;24}
Vậy BC (4;6) = {0;12;24}


HS : BCNN khác 0 của 4 và 6 là
12


<b>3/ </b> <b>Bài mới : </b>


<b>Họat động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


HOẠT ĐỘNG 1<b>: Bội chung nhỏ nhất</b>


 Từ câu 1giáo viên giới thiệu khái niệm


BCNN của hai hay nhiều số


 Cho học sinh tìm B(12)?


 NX quan hệ giữa BC với BCNN ntn?
 Cho các nhóm thảo luận áp dụng 1 ra


giấy theo từng câu đã được phân cơng,


1<b>. Bội chung nhỏ nhất</b>


Ví dụ: B(4)= 0;4;8;12;16; 20;24;28...


B(6)= 0;6;12;18; 24;30...



BC (4;6) = 0;12;24...


BCNN (4;6) = 12


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả
và cách làm. Qua đó giáo viên vừa khắc
sâu khái niệm BCNNvừa rút ra nội
dung chú ý.


 Cho các cặp thảo luận áp dụng 2 ra


giấy, dán lên bảng.


 Giáo viên đặt vấn đề tìm


BCNN(8;12;30)?


<b>HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm BCNN bằng cách</b>
<b>phân tích các số ra TSNT</b>


 Dựa vào bài này đưa cách tìm BCNN


bằng cách phân tích các số ra TSNT
ntn?


 Gọi một học sinh nhắc lại cách tìm


ƯCLN, từ đó học sinh phát biểu qui tắc
tìm BCNN.



là bội của BCNN (4;6)
áp dụng 1: Tìm BCNN(3; 5; 6)
BCNN(8; 1)
BCNN (4;6;1)


Chú ý : Mọi số tự nhiên đều là bội của 1
BCNN (a, 1) = a


BCNN (a,b,1 ) = BCNN (a,b)
áp dụng 2 : Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất
khác 0,


biết rằng
a 5 và a  8


2<b>. Tìm BCNN bằng cách phân tích các</b>
<b>số ra TSNT</b>


Ví dụ : 8 = 23


18 = 2 . 32


30 = 2 . 3 . 5


BCNN (8;18;30) = 23<sub> . 3</sub>2<sub> .5 = 360</sub>


áp dụng 1: Tìm BCNN (8; 12 )
BCNN (5;7;8)
BCNN (12;16;48)



Chú ý : a) Nếu các số đã cho đơi một
ngun tố cùng nhau thì BCNN của chúng
là tích của các số đó


b) Nếu số lớn nhất là bội của các số
cịn lại thì BCNN của các số đã cho chính
là số lớn nhất đó


áp dụng 2: Tính nhẩm BCNN(3;5)
BCNN (10,20,30)


<b>4/</b> <b>Kiểm tra đánh giá:</b>


Các nhóm thảo luận áp dụng 1 ra giấy dán lên bảng, từ đó đưa ra cách tìm BCNN mà khơng cần
phân tích ra TSNT


<b>5/</b> <b>Hướng dẫn ở nhà: </b>Học kỹ các khái niệm BCNN, qui tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số,
cách tìm BCNN mà khơng cần phân tích ra TSNT


Làm bài tập 149,150,151 /SGK
Giáo viên hướng dẫn bài 151


<b>IV- </b> <b>RÚT KINH NGHIỆM</b> : ...
...


***********************


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>LUYỆN TẬP 1</b>



<b>I. MỤC TIÊU </b>



- HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức về tìm BC, BCNN


- HS biết cách tìm BC thơng qua tìm BCNN một cách thành thạo và vận dụng tìm BC, BCNN để
giải các bài toán thực tế đơn giản


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS</b>


Bảng phụ; phiếu học tập


<b>III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>1/</b> <b>Ổn định tổ chức:</b>
<b>2/</b> <b>Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>Câu hỏi</b> <b>Đáp án</b>


1) Thế nào là BCNN của hai hay nhiều số?
- Tìm BCNN (8;9;11)


BCNN (25;50)
BCNN (9;1)


Từ đó nêu lại các chú ý của


2) Nêu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn
hơn 1


- Áp dụng tìm
BCNN (10;12;15)



- GVĐVĐ: ở bài trớc các em đã biết cách tìm BC của
hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các bội chung của
mỗi số, vấn đề là có thể tìm BC theo cách khác được
hay không ?


ở bài hôm trớc các em đã được biết về mối quan hệ
giữa BC (4;6) và BCNN(4;6) hãy nhắc lại


- GV vậy để tìm BC ta có thể thơng qua tìm BCNN.


HS 1: lên bảng trả lời và làm bài
BCNN (8;9;11) = 8.9.11 = 792
BCNN (25;50) = 50


BCNN (9;1) = 9


HS 2: nêu quy tắc tìm BCNN và
làm bài


BCNN (10;12;15) = 22<sub>.3.5 = 60 </sub>


HS: BC (4;6) đều là bội của
BCNN(4;6)


<b>3/ </b> <b>Bài mới : </b>


<b>Họat động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


HOẠT ĐỘNG 1 :<b> Cách tìm BC thơng</b>
<b>qua tìm BCNN</b>



 Từ cách tìm ƯC thơng qua ƯCLN, cho


các nhóm thảo luận cách tìm BC qua
BCNN


 Cho học sinh làm ví dụ trong SGK để


minh hoạ


 Cho h/s làm áp dụng .


1<b>. Cách tìm BC thơng qua tìm BCNN</b>


Ví dụ: A= x N/ x 8, x 18, x 30,


x<1000


Ta có x  BC (8;18;30) và x<1000


BCNN (8;18;30) = 23<sub> . 3</sub>2<sub> . 5 = 360</sub>


BC (8;18;30) = 0;360;720...




Nhận xét : Để tìm BC của các số đã cho, ta
có thể tìm các bội của BCNN của các số đó
áp dụng : Tìm số tự nhiên a, biết rằng
a<1000,



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

 a 60, a  280 nên a có quan hệ gì với


60; 280?


 a<1000 suy ra a có quan hệ gì với


BC(60:280)?


HOẠT ĐỘNG 2 :<b> Luyện tập</b>


 Cho các nhóm thảo luận bài 153/SGK2


ra giấy, dán lên bảng.


 Khai thác thêm đầu bài như : Tìm số a


nhỏ nhất sao cho a  30; a 45?
 Cho học sinh làm bài 194.


 Khi m  n thì m có quan hệ với n ntn?
 Có mấy cách tìm BCNN?


Cho các đội thi giải tốn nhanh bằng trò
chơi tiếp sức qua bài 4


Giải : a là BC của 60 và 280, đồng thời
a<1000


BCNN(60;280) = 840


Do đó a= 840


2<b>. Bài tập luyện tập</b>


Bài 153/ SGK
BCNN (30;45) =90


Các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45 là
: 90; 180; 270; 360; 450


Bài 194/ SBT


m  n thì BCNN (m,n) = m


Ví dụ :BCNN(30,15;60) = 60
BCNN(12;15;120)= 120
Bài 3:Tìm số tự nhiên x sao cho
x+ 14 7


x - 16  8


54 +x  9


Giải: x là BCNN(7;8;9), nên x = 504


<b>4/</b> <b>Kiểm tra đánh giá:</b>


Bài 4: Điền vào chỗ trống bằng nội dung thích hợp. So sánh hai qui tắc


Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số...


ta làm như sau:


- Phân tích mỗi số...
- Chọn ra các thừa số ...


- Lạp ...mỗi thưa số lấy với số
mũ...


Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số...
ta làm như sau:


- Phân tích mỗi số...
- Chọn ra các thừa số ...


- Lạp ...mỗi thưa số lấy với số
mũ...


<b>5/</b> <b>Hướng dẫn ở nhà: </b>Học kỹ các khái niệm BCNN, qui tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số,
cách tìm BCNN mà khơng cần phân tích ra TSNT, cách tìm BC thơng qua tìm BCNN


Làm bài tập 154,155 /SGK, 195/SBT
Giáo viên hướng dẫn bài 155


<b>IV- </b> <b>RÚT KINH NGHIỆM</b> : ...
...


***********************
Ngày soạn: 2.11.08


Tuần : 12 Tiết : 35



<b>LUYỆN TẬP 2</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức về tìm BCNN; tìm BC thơng qua tìm BCNN


- Rèn kĩ năng phân tích một số ra thừa số nguyên tố, kĩ năng tính tốn tìm BCNN một cách hợp lí.
- HS biết vận dụng cách tìm BC, BCNN để giải các bài toán thực tế.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>1/</b> <b>Ổn định tổ chức:</b>
<b>2/</b> <b>Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>Câu hỏi</b> <b>Đáp án</b>


1. Phát biểu quy tắc tìm BCNN của hai hay
nhiều số lớn hơn 1?


Chữa bài 189/SBT


2. So sánh quy tắc tìm BCNN, và ƯCLN của hai
hay nhiều số lớn hơn 1?


Chữa bài 190/SBT


<b>3/ </b> <b>Bài mới : </b>


<b>Họat động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


HOẠT ĐỘNG 1 :



x  12, x 21, x 28 thì x được gọi là gì?


HOẠT ĐỘNG 2:


Nhắc lại cách tìm BC qua tìm BCNN?


 Đọc bài 157/SGK


 GV dẫn dắt h/s phân tích bài tốn:
 Gọi lần trực nhật tiềp sau trùng nhau


của hai bạn là a ngày, mối quan hệ giữa
a với 10; 12 ntn?


 Bài 158,157 có điểm gì khác nhau?
 GV gợi ý bài 195/SBT


 Nếu gọi số đội viên liên đọi là a thì số


nào chia hết cho 2;3;4;5?


 Cho h/s thảo luận theo nhóm


 Khai thác bài 195: Nếu thiếu 1 em thì


sao?Đó là bài 196/SBT


 <b>HOẠT ĐỘNG 3 : Bổ xung kiến thức</b>
 Giới thiệu cho h/s ở phương đơng



( trong đó có VN) gọi tên năm âm lịch
bằng cách ghép 10 can ( theo thứ tự)
với 12 chi . Đầu tiên giáp được ghép
với tí thành năm Giáp Tý. Cứ 10 năm


1<b>. Luyện tìm x</b>


B i 156/SGKà


2. <b>Luyện về tìm BC</b>


a)Bài 193/SBT
b)Bài 157/SGK


Gọi lần trực nhật tiếp của hai bạn là sau
a( ngày)


Suy ra a là BCNN ( 10;12)
10 = 2.5


12= 22<sub>.3</sub>


BCNN (10;12)=60


Vậy sau ít nhất 60 ngày hai bạn thì hai bạn
lại cùng trực nhật


c)Bài 158/SGK
d)Bài 195/SBT



Gọi số đội vien liên đội là a
( 150  a 100)


Vì xếp hàng 2;3;4;5 đều thừa 1 người nên
ta có


(a-1) là BC (2;3;4;5)
BCNN (2;3;4;5)= 60
Vì ( 150  a 100)


Nên 149  a -1  99


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

lại được lặp lại. Tính sau bao nhiêu
năm năm Giáp Tý được lặp lại?


 Các năm khác có gì khác khơng?
 Năm nay là năm Nhâm Ngọ. Hỏi năm


nào nữa cũng là năm Nhâm Ngọ?


Vậy số đội viên liên đội là 121 người
3. <b>Bổ xung kiến thức</b>


Lịch can chi


<b>4/</b> <b>Kiểm tra đánh giá:</b>


<b>5/</b> <b>Hướng dẫn ở nhà: </b>Chuẩn bị cho tiết sau ôn tập chương, h/s trả lời các câu ôn tập trong
SGK( trang 16)



Làm bài tập 159,160, 161 /SGK, 196; 197/SBT


<b>IV- </b> <b>RÚT KINH NGHIỆM</b> : ...
...


***********************
Ngày soạn: 05.11.08


Tuần : 12 Tiết : 36


<b>ÔN TẬP CHƯƠNG I </b>

(TIẾT1)



<b>I. MỤC TIÊU </b>


- Ôn tập cho HS các kiến thức cơ bản đã học về các phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia và nâng lên luỹ
thừa.


- HS vận dụng được các kiến thức trên vào việc giải các bài tập về thực hiện phép tính, tìm số chưa
biết


- Rèn kĩ năng tính tốn cẩn thận, đúng, nhanh, trình bày khoa học.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS</b>


Bảng phụ, làm đáp án 10 câu hỏi ôn tập ra vở và ôn từ câu 1 đến câu 4


<b>III.</b> <b> TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>1/</b> <b>Ổn định tổ chức:</b>



<b>2/</b> <b>Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>Câu hỏi</b> <b>Đáp án</b>


GV treo bảng phụ lên bảng cho HS quan sát GV yêu
cầu HS trả lời các câu hỏi ôn tập từ câu 1 đến câu 4
sgk /61


Câu 1:


GV gọi 2 HS lên bảng viết dạng tổng qt của tính
chất giao hốn, kết hợp của phép cộng (HS1). Tính
chất giao hốn, kết hợp của phép nhân và tính chất
phân phối của phép nhân đối với phép cộng


HS 1: Lên bảng viết


tính chất giao hốn: a +b = b +a
tính chất kết hợp:


a +(b+c) = (a+b) +c
HS 2: Lên bảng viết


Tính chất giao hốn: a - b = b - a
Tính chất kết hợp: a(b.c) =
(a.b).c


Tính chất phân phối của phép
nhân đối với phép cộng



a(b+c) = a.b +a.c


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

HS: Phép cộng cịn có tính chất
a+ 0 = 0+a = a


Phép nhân cịn có tính chất
a.1 = 1.a = a


<b>3/ </b> <b>Bài mới : </b>


<b>Họat động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập lý thuyết</b>


 Viết dạng tổng quát t/c kết hợp/ t/c giao


hốn của phép cơng?


 Viết dạng tổng quát t/c kết hợp, t/c giao


hoán của phép nhân, t/c phân phối của
phép nhân đ/v phép nhân của phép
cơng?


 Phép cộng, phép nhân cịn coa t/c nào


khác?


 Điền vào dấu... để được đ/n luỹ thừa



bậc n của a?


 Nhấn mạnh về cơ số, số mũ trong mỗi


công thức


 Nêu ĐK để a chia hết cho b?
 Nêu ĐK để a trừ được cho b?


<b>HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập</b>


Cho h/s thảo luận theo cặp bài 159/SGK


 Qua bài 159, rút ra KL gì?


 Nêu thứ tự thực hiện các phép tính?
 Qua bài này nhấn mạnh thứ tự thực


hiẹn các phép tính, quy tắc nhân chia
hai luỹ thừa cùng cơ số, áp dụng các
p/p tính nhanh


 Nhắc lại cách tìm các thành phàn trong


các phép tính?


 Gợi ý trong ngày muộn nhất là 24h,


điền các số ntn cho thích hợp/



Cho h/s thảo luận theo nhóm


A. <b>Ơn tập lý thuyết</b>


Câu 1:


Câu2: Luỹ thừa bậc n của a là ...của n,
mỗi thừa số bằng...


an<sub> = ...( n </sub><sub></sub><sub> 0)</sub>


a gọi là ...
n gọi là ...
Câu 3
am


. an = am+n


am<sub> :</sub><sub>a</sub>n<sub> = a</sub>m-n


Câu 4


a b  a = bk ( kN; b 0)


a  b


B. <b>Bài tập</b>


1. Bài toán trắc nghiệm
Bài 159/SGK



2.Luyện về thực hiện phép tính
Bài 160/SGK


a) 197
b) 121
c) 157
d)16400


3. Luyện về tìm x
Bài 161/SGK
Câu a: x= 16
Câu b : x= 11
Bài 162/SGK
X= 12


4. Chọn số
Bài 163? SGK


ĐS : Lần lượt điền các số : 18;33;22;25 vào
chỗ trống


Vậy trong 1 h chiều cao cây nến giảm 2 cm
5. Luyện về phân tích ra TSNT


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>4/</b> <b>Kiểm tra đánh giá:</b> Qua tiết học này ơn tập những kiến thức gì?


<b>5/</b> <b>Hướng dẫn ở nhà: </b>Chuẩn bị cho tiết sau ôn tập chương, h/s trả lời các câu ôn tập trong
SGK từ câu 5 đén câu 10 ( trang 16)



Làm bài tập 165;166; 167 /SGK,


<b>IV- </b> <b>RÚT KINH NGHIỆM</b> : ...
...


***********************
Ngày soạn: 8.11.08


Tuần : 13 Tiết : 37


<b>ÔN TẬP CHƯƠNG I </b>

(TIẾT2)



<b>I. MỤC TIÊU </b>


- Ôn tập cho HS các kiến thức về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5,
cho 3, cho 9, số nguyên tố, hợp số, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN.


- HS vận dụng được các kiến thức trên vào việc giải các bài tập thực tế
- Rèn kĩ năng tính tốn cẩn thận, đúng, nhanh, trình bày khoa học.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS</b>


Bảng phụ ghi nội dung bảng 2, 3 sgk/62
Ôn tập theo các câu hỏi sgk/62 từ câu 5 - 10


<b>III.</b> <b> TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>1/</b> <b>Ổn định tổ chức:</b>


<b>2/</b> <b>Kiểm tra bài cũ: không</b>
<b>3/ </b> <b>Bài mới : </b>



<b>Họat động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


 <b>HĐ1: . Ôn tập lý thuyết</b>


 Phát biểu và viét dạng TQ các t/c chia


hết của 1 tổng?


 H/s nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho


2;3;5;9 ( Như bảng ôn tập trong SGK )


 Gọi h/s trả lời các câu 7;8;9;10


 Số nguyên tố và hợp số có gì giống và


khác nhau?


 So sánh cách tìm ƯCLN và BCNN của


hai hay nhiều số?


<b>HĐ2: Bài luyện tập</b>


 Thảo luận theo cặp bài 165/SGK
 Yêu cầu h/s giải thích 1 vài trường hợp
 Có mấy cách tìm ƯC? BC của hai hay


nhiều số?



 Có mấy cách tìm BCNN?


A<b>. Ôn tập lý thuyết</b>


Câu 5: T/c chia hết của 1 tổng
T/c 1


T/c 2


Câu6: Các dấu hiệu chia hết
Câu 7;8;9;10


<b>B. Bài tập</b>


1. Bài toán trắc nghiệm
Bài 165/SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

 đọc đầu bài 168;169/SGK


 Gv hướng dẫn h/s làm bài 213/SBT
 Em hãy tính số vở, số bút, số tập giấy


đã chia?


 Nếu gọi a là số phần thưởng, thì a quan


hệ ntn với số vở, số bút, số tập giấy?
Cho h/s lấy các ví dụ minh hoạ các t/c vừa
bổ xung



Bài 166/SGK


3. Luyện về tìm BCNN
Bài 167/SGK


4. Chọn số
Bài 168/ SGK
Bài 169/SGK


5. Luyện về tìm ƯCLN
Bài 123/SBT


6. Bổ xung kiến thức
a) Nếu a  m, a  n thì


a BCNN(m;n)


b) Nếu a.b  c; mà (b;c) =1


thì a  c


<b>4/</b> <b>Kiểm tra đánh giá:</b> Trong ôn tập


<b>5/</b> <b>Hướng dẫn ở nhà: </b>Làm BT203; 204; 208; 210/SBT


<b>IV- </b> <b>RÚT KINH NGHIỆM</b> : ...
...


***********************



Ngày soạn: 10.11.08
Tuần : 13 Tiết : 38


<b>ÔN TẬP CHƯƠNG I </b>(TIẾT3)


<b>I. MỤC TIÊU </b>


- Ôn tập cho HS các kiến thức về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5,
cho 3, cho 9, số nguyên tố, hợp số, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS</b>


Bảng phụ ghi nội dung bảng 2, 3 sgk/62
Ôn tập theo các câu hỏi sgk/62 từ câu 5 - 10


<b>III.</b> <b> TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>1/</b> <b>Ổn định tổ chức:</b>


<b>2/</b> <b>Kiểm tra bài cũ: </b>kết hợp ôn tập


<b>3/ </b> <b>Bài mới : </b>


<b>Họat động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


HOẠT ĐỘNG 1: Các dấu hiệu chia hết
cho 2, cho 5, cho 3, cho 9


* GV cho HS lần lợt phát biểu các dấu hiệu
chia hết



? Các số như thế nào thì chia hết cho cả 2
và 5? Chi hết cho cả 3 và 9?


GV chia bảng làm 4 phần và gọi 4 HS lên
bảng trả lời từ câu 7 đến câu 10


GV đi kiểm tra vở bài tập làm ở nhà của
HS


? Số ngun tố và hợp số có điểm gì giống
và khác nhau?


? So sánh cách tìm ƯCLN và BCNN của
hai hay nhiều số?


1/ So sánh cách tìm ƯCLN và BCNN
Giống: Đều là số tự nhiên >1


Khác: Số nguyên tố chỉ có 2 ước là 1 và
chính nó cịn hợp số có nhiều hơn hai ước
số.


HS dựa vào bảng 3 sgk/62


<b>Hoạt động 2: Bài tập luyện tập </b>


Bài 165 sgk


GV treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung bài


165 lên bảng cho 1 HS đọc đề bài


GV gọi HS đứng tại chỗ điền kết quả và
giải thích rõ lí do?


2/ Bài 165 sgk


a) 747 P vì 747  9 (và 747 >9)
235 P vì 235  5 (và 235 >5)
97 P


b) 835.123+318 P
vì a  3 (và a>3)
c) 5.7.11 + 13.17 P
vì b là số chẵn (và b>2)
c) 2.5.6 - 2.29 P vì c = 2
Bài 166 sgk


Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các
phần tử


a) A = {x N/84  x; và x >6}


? Số tự nhiên x cần tìm phải thoả mãn
những điều kiện gì?


b) B = { x N/x 12; x 15; x 18 và


0<x<300}



? Số tự nhiên x cần phải thoả mãn những
điều kiện gì?


Chú ý :


3/ Bài 166 sgk


x ƯC(84;180) và x >6


ƯCLN (84;180) = 12
=> ƯC (84;180) = 12


=> ƯC(84;180) ={1;2;3;4;6;12}
Vì x >6 nên x = 12


=> A = {12}


x  BC (12;15;18) và 0<x<300


BCNN (12;15;18) = 180


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

GV cho HS nêu cách giải của từng câu sau
đó cho 2 HS lên bảng trình bày lời giải
GV gọi HS nhận xét bổ sung lời giải


=> B = {180}


Bài 167 sgk


GV cho 1 HS đọc đề bài và tóm tắt đề bài


Em nào có thể nêu cách giải bài tập này
GV cho 1 HS trình bày lời giải


4/ Bài 167 sgk
Gọi số sách là a


Theo đề bài ta có: 100< a< 150
Và a  10; a  15; a  12
=> a  BC (10;12;15)


BCNN (10;12;15) = 60


A  BC(10;12;15) = {0,60,120,180)


Do 100 <a<150 => a = 120
Vậy số sách là 120 quyển
Bài 213 sbt


GV cho HS đọc đề bài sau đó hớng dẫn
HS làm bài


? Em hãy tính số vở, số bút, số tập giấy đã
chia?


? Nếu gọi số phần thưởng là a thì a có quan
hệ gì với số vở, số bút, số tập giấy đã chia,
a phải thoả mãn điều kiện gì khác?


? Để giải bài này ta phải phải gì?



5/ Bài 213 sbt
số vở đã chia là
133 -13 = 120


Số bút đã chia là: 80 -8 = 72
Số giấy đã chia là : 170 - 2 = 168
a là ƯC (120;72; 168)


Và a >13


ƯCLN (72;120; 168) = 23<sub>. 3= 24</sub>


ƯC (72;120; 168) = {1,2,3,4,6,8,12,24}
Vậy có 24 phần thưởng


<b>Hoạt động 3: Có thể em cha biết (5 phút)</b>


GV giới thiệu cho HS biết các tính chất
th-ờng hay được sử dụng khi làm bài tập về
chia hết


1) Nếu am
an


=>a  BCNN(m;n)
2) Nếu a.b  c
(b,c) = 1
=> a  c


? Hãy lấy ví dụ minh hoạ



HS lấy ví dụ minh hoạ


* a4 và a  6 => a  BCNN (4;6)
=> a = 12,24...


* a.3  4
(3;4) = 1
=> a  4


<b>4/</b> <b>Kiểm tra đánh giá:</b> trong ôn tập


<b>5/</b> <b>Hướng dẫn ở nhà: </b>Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra 1 tiết, h/s xem lại các bài đã chữa
Làm bài tập 207; 209; 211/SBT


<b>IV- </b> <b>RÚT KINH NGHIỆM</b> : ...
...


***********************


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Tuần :

14

Tiết : 40



<b>Chương II</b>


<b>SỐ NGUYÊN</b>



<b>LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM</b>



I.

MỤC TIÊU



HS biết được nhu cầu cần thiết (trong toán học và trong thực tế) phải mở rộng



tập N thành tập số nguyên.



HS nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn.


HS biết cách biểu diễn các số tự nhiênvà các số nguyên âm trên trục số.


Rèn luyện khả năng liên hệ giữa thực tế và toán học cho HS.



II.

CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH


<i>GV:</i>

+ Thước kẻ có chia đơn vị , phấn mầu.



+ Nhiệt kế to có chia độ âm (hình 31).


+ Bảng ghi nhiệt kế các thành phố.


+ Bảng vẽ 5 nhiệt kế hình 35.



+ Hình vẽ biểu diễn độ cao (âm, dương, o).


<i>HS:</i>

Thước kẻ có chia đơn vị



III.

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC



<b>1/</b>

<b>Ổn định tổ chức:</b>



<b>2/</b>

<b>Kiểm tra bài cũ: Không</b>


<b>3/ </b>

<b>Bài mới : </b>



<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b></i>

<i><b>Nội dung</b></i>



<i><b>Hoạt động 1: </b></i>

ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CHƯƠNG II


GV đưa ra 3 phép tính và yêu cầu HS



4 + 6 = ?


4. 6 = ?



4 – 6 = ?



Để phép trừ các số tự nhiên bao giờ


cũng thực hiện được, người ta phải đưa


vào một loại số mới: số nguyên âm. Các


số nguyên âm cùng vói các số tự nhiên


tạo thành tập hợp các số nguyên.



- GV giới thiêu sơ lược về chương “ Số



Thực hiện phép tính:


4 + 6 = 10



4. 6 = 24



</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

nguyên”.



<i><b>Hoạt động 2 </b></i>


<b>1. Các ví dụ :</b>



<i>Ví dụ 1:</i>

- GV đưa nhiệt kế hình 31 cho


HS quan sát và giới thiệu về các nhiệt


đọ:

0


O

C; trên

O0

C; dưới

O0

C; ghi trên



nhiệt kế:



- GV giới thiệu về các số nguyên âm


như: - 1; - 2; -3 ... và hướng dẫn



cách mđọc (2 cách : âm 1 và trừ 1... )


- GV cho HS



làm



<b>?1</b>

SGK và



giải



thích ý nghĩa các số đo nhiệt độ các


thành



phố. Có thể hỏi thêm: Trong 8 thành


phố



trên thì thành phố nào nóng nhất? Lạnh


nhất



Cho HS làm bài tập 1 (trang 68) đưa


bảng vẽ 5 nhiệt kế hình 35 lên để HS


quan sát.



<i>Ví dụ 2:</i>

GV đưa hình vẽ giới thiệu độ


cao với quy ước độ cao mực nước biển


là 0m.Giới thiệu độ cao trung bình của


cao nguyên Đắc Lắc (600m) và độ cao


trung bình của thềm lục địa Việt Nam


(-65 m).



- Cho HS



làm



<b>?2</b>



-

Cho HS làm bài tập 2 trang 68 và giải


thích ý nghĩa của các con số.



<i>Ví dụ 3:</i>

Có và nợ


+ Ơng A có 10000 đ



+ Ơng A nợ 10000 đ có thể nói : “ Ơng


A có – 10000 đ”



I) Các ví dụ:


Ví dụ 1:



- Nhiệt độ dưới O

o

<sub>C được viết dấu</sub>


“-” đằng trước



Cách đọc âm: âm... độ C



Ví dụ 2:



- Độ cao dưới mực nước biển


được viết có dấu “=” đằng trước



<b>Cách đọc:</b>



Độ cao của ... là âm... mét




</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

-

GV gọi một HS lân bảng vẽ tia số,GV


nhấn mạnh tia số phải có gốc, chiều,


đơn vị



-

GV vẽ tia đối của tia số và ghi các số


-1; -2; -3... từ đó giới thiệu gốc, chiều


dương, chiều âm của trục số.



- Cho HS làm

<b>?4</b>

SGK


-

GV giới thiệu trục số thẳng đứng


hình 34.



-

Cho HS làm bài tập 4 (68) và bài tập 5


(68)



II. Trục số:



Ta biểu diễn các số nguyên âm


trên tia tối của tia số.





-5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5


<i><b>Hoạt động 4: </b></i>

KIểM TRA ĐÁNH GIÁ


-

GV hỏi: Trong thực tế người ta dùng



số nguyên âm khi nào?


Cho ví dụ




-

Cho HS làm bài tập 5 (54 - SBT).


+ Gọi 1 HS lên bảng vẽ trục số.



+ Gọi HS khác xác định 2 điểm cách


điểm 0 là 2 đơn vị (2 và -2).



+ Gọi HS tiếp theo xác định 2 cặp điểm


cách đều 0.



-

Trả lời: dùng số nguyên âm để


chỉ nhiệt độ dưới O

0

<sub>C; chỉ độ</sub>


sâu dưới mức nước biển, chỉ số


nợ, chỉ thời gian trước công


nguyên...



-

HS làm bài tập 5 SBT theo hình


thức nối tiếp nhau để tạo khơng


khí sơi nổi.



<i><b>Hoạt động 5: </b></i>

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ



-

HS đọc SGK để hiểu rõ các ví dụ có các số nguyên âm. Tập vẽ thành


thạo trục số.



-

Bài tập số 3 (68 – Toán ) và số 1,3,4,6,7,8 (54, 55 - SBT).



<b>IV- RÚT</b>

<b>KINH</b>



<b>NGHIỆM</b>

: ...




...


...



***********************


Ngày soạn: 23.11.08



Tuần :

14

Tiết : 41



<b>TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

HS biết được tập hợp số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số 0 và các số


nguyên âm. Biết biểu diễn số nguyên a trên trục số, tìm được số đối của số


nguyên .



HS bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai


hướng ngược nhau.



HS bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn.


II.

CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH



<i>GV:</i>

+ Thước kẻ có chia đơn vị, phấn mầu.



+ Hình vẽ trục số nằm ngang, trục số thẳng đứng.


+ Hình vẽ hình 39 (chú sên bò trên cây cột)



<i>HS:</i>

+ Thước kẻ có chia đơn vị.



+ Ơn tập kiến thức bài “Làm quen với số nguyên âm” và làm các bài tập


đã cho.




III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC



<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b>

<b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: </b></i>

KIỂM TRA BÀI CŨ



-

HS 1: Lấy 2 ví dụ thực tế trong đó có số


ngun âm, giải thích ý nghĩa của các số


nguyên âm đó.



-

HS 2: Chữa bài tập 8 (55 - SBT).


Vẽ 1 trục số và cho biết:



a) Những điểm cách điểm 2 ba đơn vị?


b) Những điểm nằm giữa các điểm –3



và 4?



Hai HS lên bảng kiểm tra , các


HS khác theo dõi nhận xét bổ


sung.



-

HS 1: Có thể lấy ví dụ độ cao


-30m nghĩa là thấp hơn mực


nước biển 30m. Có -10000đ


nghĩa là nợ 10000đ...



-

HS 2: Vẽ trục số lên bảng và


trả lời câu hỏi



-3 -2 -1 0 1 2 3 4 5



GV nhận xét và cho điểm HS.



a) 5 và (-1).



b) -2; -1; 0; 1; 2; 3



<i><b>Hoạt động 2 </b></i>


<b>1. Số nguyên:</b>



- Đặt vấn đề: vậy với các đại lượng


có 2



hướng ngược nhau ta có thể dùng số


nguyên để biểu thị chúng.



<b>I - Số nguyên</b>



Z={…-3,-2,-1,0,1,2,3…}



</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

- Sử dụng trục số HS đã vẽ để giới


thiệu



số nguyên dương, số nguyên âm, số


0, tập



Z



- Ghi bảng:



+ Số nguyên dương: 1; 2; 3...



(hoặc còn ghi : +1; +2; +3...)


+ Số nguyên âm ; - 1; -2 ; -3....



Z =

... 3;2;1;0;1;2;...



Hỏi : Em hãy lấy ví dụ về số nguyên


dương, số nguyên âm?



-

Cho HS làm bài tập 6 (70)



- Vậy tập N và Z có mối quan hệ như


thế nào?



Chú ý: (SGK)



<i>Nhận xét:</i>

Số nguyên thường được


biểu thị để diễn tả các đại lượng có


hai hướng ngược nhau.



Cho HS làm bài tập số 7 và 8 trang


70. Các đại lượng trên đã có quy ước


chung về dương âm. Tuy nhiên trong


thực tiẫn ta có thể tự đưa ra quy ước.


Ví dụ (SGK) GV đưa hình vẽ 38 lên


màn hình đèn chiếu hoặc bảng phụ.



Cho HS

<b>?</b>



nguyên âm , số 0 , số nguyên


dương.




Chú ý:



- Số O không phải là số nguyên


dương cũng khôO không phải là số


nguyên dương cũng không phải là


số nguyên âm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

làm

<b>1</b>



Cho HS làm


tiếp



<b>?</b>


<b>2</b>



GV đưa hình


39



lên màn hình hoặc bảng phụ.



Trong bài toán trên điểm (+1) và (-1)


cách đều điểm A và nằm về 2 phía


của điểm A. Nếu biểu diễn trên trục


số thì (+1) và (-1) cách đều gốc 0. ta


nói (+1) và (-1) là 2 số đối nhau



<i><b>Hoạt động 3: </b></i>

SỐ ĐỐI


-

GV vẽ 1 trục số nằm ngang và yêu cầu




HS lên bảng biểu diễn số 1 và (-1), nêu


nhận xét.



Tương tự với 2 và (-2)


Tương tự với 3 và (-3)



Ghi : 1 và (-1) là 2 số đối nhau hay 1 là


số đối của -1; -1 là số đối của 1.



-

GV yêu cầu HS trình bày tương tự với


2 và (-2), 3 và (-3) ...



- Cho HS làm

<b>?4</b>



Tìm số đối của mỗi số sau : 7; -3; 0



<b>II- Số đối:</b>



Hai điểm a và a cách đều điểm O


và nằm ở hai phía của điểm O thì a


và - a là hai số đối nhau.



-5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5


<i><b>Hoạt động 4: </b></i>

KIểM TRA ĐÁNH GIÁ


-

Người ta thường duùng số nguyên để



biểu thị các đại lượng như thế nào? Ví


dụ




-

Tập hợp Z các số nguyên bao gồm


những loại số nào



-

Tập N và tập Z quan hệ như thế nào?


-

Cho ví dụ hai số đối nhau



Trên trục số, 2 số đối nhau có đặc điểm


gì?



- bài 9 (trang 71)



-

HS: Số ngun thường được sử


dụng để biểu thị các đại lượng


có hai hướng ngược nhau



-

Tập hợp Z gồm các số nguyên


dương , nguyên âm và số 0.


-

Tâp N là tập con của tập Z


-

HS làm bài 9 (trang 71)



<i><b>Hoạt động 5: </b></i>

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ



Bài 10 trang 71 SGK – Bài 9

16 SBT



<b>IV- RÚT</b>

<b>KINH</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

...


...



</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

Ngày soạn: 25.11.08




Tuần :

14

Tiết : 42



<b> </b>

<b>THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN</b>



I. MỤC TIÊU



HS biết so sánh hai số nguyên và tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên.


Rèn luyện tính chính xác cho HS khi áp dụng quy tắc



II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH



<i> * GV:</i>

Thước thẳng có chia vạch.


<i>HS:</i>

+ Hình vẽ 1 trục số nằm ngang


III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC



<i>Hoạt động của giáo viên và học sinh</i>

<i>Nội dung</i>



<i><b>Hoạt động 1: </b></i>

KIỂM TRA BÀI CŨ VÀ ÔN LẠI PHẦN SO SÁNH


HAI SỐ TỰ NHIÊN TRÊN TIA SỐ



Nêu câu hỏi kiểm tra:


-

Vẽ một trục số.



-

Tập hợp Z các số nguyên gồm các số nào


?



Tìm các số đối của các số:


+7; +3; -5; -2; -20




<i><b>Hoạt động 2: </b></i>


<b>1) So sánh hai số nguyên.</b>



GV hỏi toàn lớp: Tương tự so sánh giá trị


số 3 và 5. Đồng thời so sánh vị trí điểm 3 và


5 trên trục số.



Khi so sánh hai số tự nhiên trên trục số, số


ở bên trái so với số ở bên phải thì ntn ? ( nhỏ


hơn ).



-

Tương tự với việc so sánh hai số nguyên :


Trong hai số nguyên khác nhau có một số


nhỏ hơn số kia



a nhỏ hơn b: a < b


hay b lớn hơn a : b > a


Khi biểu diễn .... số nguyên b



<b>I . So sánh hai số nguyên:</b>


<b>Khi biểu diễn trên trục </b>


<b>số (nằm ngang) điểm a nằm</b>


<b>bên trái điểm b thì số </b>



<b>nguyên a nhỏ hơn số </b>


<b>nguyên b . </b>



Ví dụ:



- 5 < - 1



- 3 < O


- 5 < 3



<b>Nhận xét:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

GV cho HS đọc nhận xét.


- Cho HS làm

<b>?1</b>



(GV nên viết sẵn lên bảng phụ để HS điền


vào chỗ trống).



GV giới thiệu chú ý về số liền trước, số liền


sau yêu cầu HS lấy ví dụ.



- Cho HS làm

<b>?2</b>



GV vừa hỏi, vừa chỉ vào trục số:



-

Mọi số nguyên dương so với số 0 thế nào ?


-

So sánh số nguyên âm với số 0, số nguyên



âm với số dương.



<b>điều lớn hơn 0 </b>



- Mọi số nguyên âm điều nhỏ


hơn 0



- Mọi số nguyên âm đều nhỏ


hơn bất kỳ số nguyên dương



nào .



<i><b>Hoạt động 3: </b></i>

GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ NGUYÊN (16 ph)


-

GV hỏi: Cho biết trên trục số hai số đối



nhau có đặc điểm gì?



Điểm (-3), điểm 3 cách điểm 0 bao nhiêu


đơn vị.



- GV yêu cầu HS trả lời

<b>?3</b>



-

GV trình bày khái niệm giá trị tuyệt đối


của số nguyên a (SGK).



Ký hiệu:

a


Ví dụ :

13 13; 20 20


0

= 0



GV yêu cầu HS


làm



<b>?4</b>

viết dưới


dạng ký hiệu



-

Qua các ví dụ hãu rút ra nhận xét. GTTĐ


của số 0 là gì?




GTTĐ của số nguyên dương là gì


GTTĐ của số nguyên âm là gì



-

GTTĐ của hai số đối nhau như thế


nào?



So sánh : (-5) và (-3)


So sánh

-5

-3


Rút ra nhận xét:



<b>- Giá trị tuyệt đối của một số nguyên </b>


<b>dương là sô nào ? .</b>



<b>II. Giá trị tuyệt đối của một số</b>
<b>nguyên </b>


<b>Khoảng cách từ điểm a đến </b>


<b>điểm O trên trục số là giá trị</b>


<b>tuyệt đối của số nguyên a. </b>



Ký hiệu

a

<sub> : giá trị tuyệt đối của</sub>


số a.



164


= 164


64

<sub> = 64 </sub>


0

<sub> = 0 </sub>




64


= 64



<i>Nhận xét: </i>


-

0

<sub> = 0</sub>



<b>- Giá trị tuyệt đối của một số </b>


<b>ngun dương là chính nó .</b>



- Giá trị tuyệt đối của 1 số


nguyên âm là số đối của nó.


- Trong hai số nguyên âm, số



nào có giá trị tuyệt đối nhỏ


hơn thì lớn hơn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

- Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên âm là


số như thế nào ?



- Trong hai số nguyên âm, số có giá trị


tuyệt đối nhỏ hơn thì như thế nào?



- Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối ntn ?



<i><b>Hoạt động 4: </b></i>

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ


GV: Trên trục số nằm ngang , số nguyên a



nhỏ hơn số nguyên b khi nào? Cho ví dụ.



So sánh (-1000) và (+2)



GV:



-

Thế nào là GTTĐ của hai số nguyên a?


Nêu các nhận xét về GTTĐ của một số.



Cho ví dụ.



-

GV yêu cầu HS làm bài tập 15 trang 73


SGK.



-

GV giới thiệu “ có thể coi mỗi số nguyên


gồm hai phần: Phần dấu và phần số. Phần


số chính là GTTĐ của nó”



-

HS trả lời



Cho hai HS lấy ví dụ.


(-10000) < (+2)



HS trình bày như SGK.



-

HS lấy ví dụ minh hoạ các


nhận xét.



-

HS làm bài tập 15 trang 73


SGK.



5


5


3
3


5
5


3
3










-5

-3


-5
3









<i><b>Hoạt động 5 : </b></i>

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ



-

Kiến thức : nắm vững khái niệm so sánh số nguyên và GTTĐ của một số


nguyên.



-

Học thuộc các nhận xét trong bài



-

Bài tập số 14 trang 73 SGK; Bài 16, 17 luyện tập SGK



<b>IV- RÚT</b>

<b>KINH</b>



<b>NGHIỆM</b>

: ...



...


...



***********************


Ngày soạn: 26.11.08



Tuần :

15

Tiết : 43



<b>LUYỆN TẬP</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>Kiến thức:</b>

Củng cố khái niệm về tập Z, tập N. Củng cố cách so sánh hai số


nguyên, cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên , cách tìm số đối, số liền


trước, số liền sau của một số nguyên.




<b>Kĩ năng:</b>

HS biết tìm GTTĐ của một số nguyên, số đối của một số nguyên, so


sánh hai số nguyên, tính giá trị biểu thức đơn giản có chứa GTTĐ.



<b>Thái độ:</b>

Rèn luyện tính chính xác của tốn học thơng qua việc áp dụng các


quy tắc.



II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH


<i>GV:</i>

SGK , giáo án, thước thẳng có vạch.


<i>HS :</i>

Các bài tập.



III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC



<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b>

<b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: </b></i>

KIỂM TRA BÀI CŨ VÀ CHỮA BÀI TÂP


GV gọi hai HS lên kiểm tra



-

HS 1: Chữa bài tập 18 trang 57 SBT


-

Sau đó giải thích cách làm.



-

HS 2: Chữa bài tập 16 và 17 trang 73


SGK



-

Cho HS nhận xét



-

Mở rộng: Nói tập Z bao gồm hai bộ


phận là số tự nhiên và số ngun âm có


đúng khơng ?



-

HS 1:




a) Sắp xếp theo thứ tự tăng dần:


(-15) ; -1 ; 0; 3; 5; 8;


b) Sắp xếp theo thứ tự tăng dần:



2000; 10; 4; 0; -9; -97


-

HS 2:



Bài 16: Điền Đ ; S



Bài 17: Không , vì ngồi số


nguyên dương và số nguyên


âm,tập Z còn gồm cả số 0



-

HS: Đúng.



<i><b>Hoạt động 2: </b></i>

LUYỆN TẬP



<i>Dạng 1:</i>

So sánh hai số nguyên



<i>Bài 18</i>

trang 73 SGK:



a) Số nguyên a lớn hơn 2. Số a có chắc


chắn là số nguyên dương khơng?



GV vẽ trục số để giải thích rõ, và dùng


nó để giải các phần của bài 18.



1/ Bài 18 trang 73.



a) Số a chắc chắn là số nguyên



dương.



</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<i>Bài 19</i>

trang 73 SGK:



Điền dấu “+” hoặc “ – ” vào chỗ trống để


được kết quả đúng (SGK)



<i>Dạng 2</i>

: Bài tập tìm số đối của một số


nguyên .



<i>Bài 21</i>

trang 73 SGK



Tìm số đối của mỗi số nguyên sau:


-4; 6;

-5 ; 3

; 4 và thêm số : 0



+ Nhắc lại: thế nào là hai số đối nhau?



Dạng 3: Tính giá trị biểu thức


Bài 29 trang 73 SGK



53


.

153
d)
6



.

18
c)
3


.

7

-b)
4

-8

-a) 


-

Nhắc lại quy tắc tính GTTĐ của 1


số nguyên



<i>Dạng 4:</i>

Tìm số liền trước, số liền sau


cảu 1 số nguyên



<i>Bài 22</i>

trang 74 SGK



a) Tìm số liền sau của mỗi số nguyên


sau: 2; -8; 0; -1



b) Tìm số liền trước của mỗi số nguyên



sau: -4; 0; 1; -25



c) Tìm số nguyên a biết số liền sau là 1


số nguyên dương, số liền trước a là 1


số nguyên âm.



(GV lên dùng trục số để HS dễ nhận


biết).



Nhận xét gì về vị trí của số liền trước, số


liền sau trên trục số?



c) Khơng, số c có thể là 0


d) Chắc chắn



2/ Bài 19 trang 73.



a) 0 < +2 b) -15 < 0


c) -10 < - 6 d) +3 < +9


-10 < +6 -3 < +9



3/ Bài 21 trang 73 SGK


-4 có số đối là +4


6 có số đối là -6



5


-

có số đối là -5


3

có số đối là-3




4 có số đối là -4


0 có số đối là 0


4/ Bài 29 trang 73



206
53
153
3
6
:
18
21
3
.
7
4
4
8











53




.

153
d)
6


.

18
c)
3


.

7

-b)
4

-8

-a)


5/ Bài 22 trang 74


a) Số liền sau của 2 là 3




Số liền sau của -8 là -7


Số liền sau của 0 là 1


Số liền sau của -1 là 0.


b) Số liền trước của -4 là -5


...



</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<i>Dạng 5:</i>

Bài tập về tập hợp.



<i>Bài tập</i>

32 trang 58 SBT.


Cho A =

5;3;7;5



a) Viết tập hợp B gồm các phần tử của


A và các số đối của chúng.



b) Viết tập hợp C gồm các phần tử của


A và các GTTĐ của chúng.



Chú ý: Mỗi phần tử của tập hợp chỉ liệt


kê một lần.



6/

<i>Bài tập</i>

32 trang 58 SBT


a) B =

5;3;7;5;3;7



b) C =

5;3;7;5;3



<i><b>Hoạt động 3:Kiểm tra đánh giá</b></i>



GV: - Nhắc lại cách so sánh hai số


nguyên a và b trên trục số




-

Nêu lại nhận xét so sánh số nguyên


dương, số nguyên âm với số 0, so sánh


số nguyên dương với số nguyên âm,


hai số nguyên âm với nhau



-

Định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số?


Nêu các quy tắc tính giá trị tuyệt đối


của số nguyên dương, số nguyên âm


,số 0.



<i>Bài tập</i>

: Đúng hay Sai ?



1
12

-5

-5
;
12


101

-500

-502

;
100



-99

-






2
;
0


HS: trả lời câu hỏi và nhận xét


góp ý.



HS trả lời và giải thích.



§
1
S

12

-S
5

-5
;


S
12


101

-S
500

-502

-;
§
100

-99

-






2
;
0


<i><b>Hoạt động 4: </b></i>

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ




-

Học thuộc định nghĩa và các nhận xét về so sánh hai số nguyên,cách tính giá


trị tuyệt đối của một số nguyên.



-

Bài tập số 25

 31

trang 57, 58 SBT.



<b>IV- RÚT</b>

<b>KINH</b>



<b>NGHIỆM</b>

: ...



...


...



</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

Ngày soạn: 28.11.08


Tuần :

15

Tiết : 44



<b>CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU</b>



I. MỤC TIÊU



HS biết cộng hai số nguyên cùng dấu, trọng tâm là cộng hai số nguyên âm.


Bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai hướng



ngược nhau của một đại lượng.



HS bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn.


II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH



<i>GV:</i>

Trục số, đèn chiếu và các phim giấy trong.



<i>HS:</i>

Trục số vẽ trên giấy. Ôn tập quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số



nguyên.



III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC



<b>Hoạt động của thầy</b>

<b>Nội dung</b>



<i><b>Hoạt động 1: </b></i>

KIỂM TRA BÀI CŨ


GV nêu câu hỏi kiểm tra:



-

HS 1: - Nêu cách so sánh hai số nguyên a và


b trên trục số.



-

Nêu các nhân xét về so sánh hai số nguyên.


-

Chữa bài tập 28 trang 58 SBT.



-

HS 2: - Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là


gì?



-

Nêu cách tính GTTĐ của số nguyên dương,


số nguyên âm, số 0.



-

Chữa bài tập 29 trang 58 SBT.



Hai HS lên bảng trả lời câu hỏi


và chữa bài tập.



-

HS 1: trả lời câu hỏi trước,


chữa bài tập sau



Bài 28 SBT : điền dấu “+” hoặc



“-” để được kết quả đúng:



+3 > 0; 0> -13


-25 < -9; +5 < +8


-25 < 9; - 5< +8



- HS 2 Chữa bài tập trước, trả


lời câu



hỏi sau:



- HS ở lớp nhận xét bài làm


của bạn



<i><b>Hoạt động 2: </b></i>


<b>1) Cộng hai số nguyên dương.</b>



Ví dụ (+4) + (+2) =



Số (=4) và (+2) chính là các số tự nhiên 4 và



<b>1) Cộng hai số nguyên dương.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

2. Vậy (+4) + (+2) bằng bao nhiêu?



Vậy cộng hai số nguyên dương chính là cộng


hai số tự nhiên khác không.



Áp dụng: (+425) + (+150) = ?


(làm ở phần bảng nháp)




Minh hoạ trên trục số: GV thực hành trên trục


số : (+4) + (+2)



+ Di chuyển con chạy từ điểm 0 đến điểm 4


+ Di chuyển con chạy về bên phải 2 đơn vị tới



điểm 6.



Vậy (+4) + (+2) =(+6)



khác 0.



Ví dụ: (+4)+(+2)=+6



(+425) + (+150) = 425 + 150 =


575



<i><b>Hoạt động 3: </b></i>



2) Cộng hai số nguyên âm.



GV: ở các bài trước ta đã biết có thể dùng số


nguyên để biểu thị các đại lượng có hai hướng


ngược nhau, hơm nay ta lại dùng số nguyên


để biểu thị sự thay đổi theo 2 hướng ngược


nhau của một đại lượng như: tăng và giảm,


lên cao và xuống thấp.



Thí dụ: Khi nhiệt độ giảm 3

0

<sub>C ta có thể nói</sub>



nhiệt độ tăng – 3

0

<sub>C</sub>



Khi số tiền giảm 10000 đ, ta có thể nói số tiền


tăng – 10000 đ .



Ví dụ 1: (SGK)



Tóm tắt: Nhiệt độ buổi trưa -3

0

<sub> C, buổi chiều</sub>


nhiệt độ giảm 2

0

<sub>C.</sub>



Tính nhiệt độ buổi chiều?



-

GV: Nói nhiệt độ buổi chiều giảm 2

0

C, ta có


thể coi là nhiệ độ tăng như thế nào?



-

Muốn tìm nhiệt độ buổi chiều ở Mát-xcơ-va


ta phải làm thế nào?



Hãy thực hiện phép dộng bằng trục số, GV


hướng dẫn:



+ Di chuyển con chạy từ 0 đến điểm (-3)


+ Để cộng với (-2), ta di chuyển tiếp con chạy


về bên trái 2 đơn vị, khi đó con chạy đến điểm


nào?



-

GV đưa hình 45 trang 74 lên trình bày lại.



<b>II.Cộng hai số nguyên âm</b>



<i>Ví dụ: Nhiệt độ buổisáng là 3</i>0<sub>C</sub>


,chiều giảm 20<sub>C.</sub>


Nhiệt độ buổi chiều là:
(-3) + (-2) = -50<sub>C</sub>


* Quy tắc:


Muốn cộng hai số nguyên âm,
ta cộng hai giá trị tuyệt đối của
chúng rồi đặt dấu trừ “-“ trước kết
quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

Vậy: (-3) + (-2) = -5


-

Áp dụng trên trục số:



(-4) + (-5) = (-9).



Vậy khi cộng hai số nguyên âm ta được số


nguyên như thế nào?



-

Yêu cầu HS tính và so sánh




5

-4


- 

-9


-

Vậy khi cộng hai số nguyên âm ta làm như


thế nào?



-

Quy tắc (SGK)



GV chú ý tách quy tắc thành hai bước:


+ Cộng hai giá trị tuyệt đối



+ Đặt dấu “ - ” đằng trước


Ví dụ:



(-17) + (-54) + -(17 + 54) = -71


Cho HS làm

<b>?2</b>



a) (+37) + (+81) = +118



b) (-23) + (-17) = -(23 + 17) =


- 40



<i><b>Hoạt động 4:</b></i>

Kiểm tra đánh giá


-

GV yêu cầu HS làm bài tập 23 và 24 trang



75 SGK



-

GV cho HS hoạt động nhóm làm bài tập 25


trang 75 SGK và bài 37 SBT



-

Yêu cầu HS nhận xét:




Cách cộng hai số nguyên dương, cách cộng


hai số nguyên âm.



Tổng hợp: Cộng hai số nguyên cùng dấu



HS làm cá nhân rồi gọi 2 em


lên bảng làm:



Bài 23: a) 2763 + 152 = 2915


b) (-17) + (-14) = -(17 + 14) =


-31



c) (-35) + (-9) = -(35 + 9) = -44


Bài 24: Một HS lên bảng làm.


Lớp nhận xét.



-

HS hoạt động nhóm .



Chữa bài tập của 2 hoặc 3


nhóm.



-

Tổng hợp: Cộng hai số


nguyên cùng dấu:



+ Cộng hai giá trị tuyệt đối


+ Dấu là dấu chung



<i><b>Hoạt động 5: </b></i>

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ



</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>IV- RÚT</b>

<b>KINH</b>



<b>NGHIỆM</b>

: ...



...


...



***********************


Ngày soạn: 28.11.08



Tuần :

15

Tiết : 45



<b>CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU</b>



I. MỤC TIÊU



HS nắm vững cách cộng hai số nguyên khác dấu (phân biệt với cộng hai số


nguyên cùng dấu).



HS hiểu dược việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại


lượng



Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn và bước đầu biết diễn đạt một


tình huống thực tiễn bằng ngơn ngữ tốn học



II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH



<i>GV:</i>

Trục số, máy chiếu, bảng phim các bài tập , phấn mầu


<i>HS:</i>

Trục số trên giấy



III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY




<b>Hoạt động của giáo viên và học</b>


<b>sinh</b>



<b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: </b></i>

KIỂM TRA BÀI CŨ



GV gọi một HS chữa bài 26 trang 75


SGK.



-

HS 2: Nêu quy tắc cộng hai số


nguyên âm?cộng hai số nguyên


dương ?



Cho ví dụ



Nêu cách tính giá trị tuyệt đối của


một số nguyên.



Tính :

12 ; 0 ; -6


HS 1: Chữa bài 26 SGK



Tóm tắt: nhiệt độ hiện tại – 5

0

<sub>C.</sub>


Nhiệt độ giảm 7

0

<sub>C.</sub>



Tính nhiệt độ sau khi giảm


Giải: ...



(-5) + (-7) = (-12)




Vậy nhiệt độ sau khi giảm là (-12

0

<sub>C)</sub>


- HS ở lớp nhận xét bài làm của cả


hai bạn



<i><b>Hoạt động 2: </b></i>


<b>1) Ví dụ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

cầu HS tóm tắt đề bài



-

Muốn biết nhiệt độ trong phòng


ướp lạnh chiều hơm đó là bao


nhiêu, ta làm thế nào?



<i>Gợi ý:</i>

Nhiệt độ giảm 5

0

<sub>C, có thể coi</sub>


là nhiệt độ tăng bao nhiêu độ C?


-

Hãy dùng trục số để tìm kết quả



phép tính.



Giải thích cách làm.



-

GV đưa hình 46 lên giải thích


lại.



Ghi lại bài làm:



(+3) + (-5) = (-2)


Và câu trả lời



-

Hãy tính giá trị tuyệt đối của mỗi số



hạng và giá trị tuyệt đối của tổng?


So sánh giá trị tuyệt đối của tổng và


hiệu của hai giá trị tuyệt đối



-

Dấu của tổng xác định như thế nào?


- GV yêu cầu HS



làm



<b>?1</b>

, thực hiện


trên trục số



- GV yêu cầu HS


làm



<b>?2</b>



Tìm và nhận xét kết quả



a) 3 + (-6) và

-6  3


b) (-2) + (+4) và



2


-4 





Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào


buổi sáng



là3

0

<sub>C ,chiều giảm 5</sub>

0

<sub>C</sub>


Nhiệt độ buổi chiều là:


(+3)+(-5)=-2

0

<sub>C</sub>



a) 3 + (-6) = (-3)



3
6


- 

= 6 – 3 = 3


Vậy : 3 + (-6) = -(6 -3)


b)(-2) + (+4) = +(4 - 2)



<i><b>Hoạt động 3: </b></i>


<b>2) Quy tắc cộng hai số nguyên khác</b>



<b>dấu</b>



- Qua các ví dụ trên hãy cho biết:


tổng của hai số đối nhau là bao


nhiêu?



- Muốn cộng hai số nguyên khác dấu



<i>II. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

không đối nhau ta làm thế nào?



- Đưa quy tắc lên màn hình, yêu cầu



HS nhắc lại nhiều lần.



Ví dụ: ( 237) + 55 = (237 55) =


-218



<i><b>Vídụ:(-15)+(+15)=0</b></i>
<i><b>(-38)+27=-(38-27)=-9</b></i>


- Cho HS làm tiếp

<b>?3</b>



- Cho HS làm bài tập 27 trang 76


SGK.



Bài tập 27: Tính:


a) 26 + (-6) = 20


b) (-75) + 50 = -25


c) 80 +(-220) = -140


(-73) + 0 = -73



<i><b>Hoạt động 4: </b></i>

KIểM TRA ĐÁNH GIÁ


-

Nhắc lại quy tắc cộng hai số



nguyên cùng dấu, cộng hai số


nguyên khác dấu. So sánh hai quy


tắc đó.



-

Điền đúng, sai vào ơ trống


(+7) + (-3) =(-4) 



(-2) + (+2) = 0 


(-4) + (+7) = (-3) 


(-5) +(+5) = 10 


Hoạt động nhóm



Làm bài tập: Tính:


a)

-18 12


b) 102 + (-120



c) So sánh: 23 + (-13)


và (-23) + 13


d) (-15) + 15



-

HS nêu lại các quy tắc.


-

So sánh về hai bước làm.



+ Tính giá trị tuyệt đối


+ Xác định dấu.



HS: lên bảng điền


Đ



Đ


S


S



Cho hai hoặc bốn HS một nhóm để


làm bài tập.




Chữa bài hai nhóm.



<i><b>Hoạt động 5:</b></i>

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ



Học thuộc quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác


dấu.



So sánh để nắm vững hai quy tắc đó.



Bài tập về nhà số 29 (b), 30, 31, 32, 33 trang 76, 77 SGK.



Bài rút ra nhận xét: Một số cộng với một số nguyên âm, kết quả thay đổi thế


nào? Một số cộng với một số nguyên dương kết quả thay đổi thế nào?



<b>IV- RÚT</b>

<b>KINH</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

...


...



***********************



Ngày soạn: 30.11.08



Tuần :

15

Tiết : 46



<b>LUYỆN TẬP</b>



I. MỤC TIÊU



Củng cố các quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác



dấu.



Rèn luyện kỹ năng áp dụng quy tắc cộng hai số nguyên, qua kết quả phép tính


rút ra nhận xét



Biết dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hay giảm của một đại lượng thực tế.


II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH



<i>GV:</i>

Đèn chiếu và các phim giấy trong ghi đề bài


H

<i>S:</i>

Giấy trong, bút dạ



Ôn lại các quy tắc cộng 2 số nguyên


III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.



<b>Hoạt động của giáo viên và học</b>


<b>sinh</b>



<b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: </b></i>

KIỂM TRA BÀI CŨ


Đưa đề bài kiểm tra lên màn hình



đèn chiếu:



-

HS 1: Phát biểu quy tắc cộng hai


số nguyên âm.



Chữa bài tập số 31 trang 77 SGK


-

HS 2: Chữa bài tập số 33 trang



77 SGK. Sau đó phát biểu cộng



hai số nguyên khác dấu.



-

GV hỏi chung cả lớp: So sánh


hai quy tắc này về cách tính giá


trị tuyệt đối và xá định dấu của


tổng



-

Hai HS lên bảng kiểm tra



-

Các em khác theo dõi, nhận xét, bổ


sung.



-

HS:



+ Về giá trị tuyệt đối nếu cộng hai


số nguyên cùng dấu phải lấy tổng


hai GTTĐ, nếu cộng hai số nguyên


khác dấu phải lấy hiệu hai GTTĐ.


+ Về dấu cộng hai số nguyên cùng


dấu là dấu chung.



</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<i><b>Hoạt động 2: </b></i>

LUYỆN TẬP



<i>Dạng 1:</i>

Tính giá trị biểu thức, so


sánh hai số nguyên.



<i>Bài 1:</i>

Tính



a) (-50) + (-10)


b) (-16) + (-14)



c) (-367) + (-33)


d)

-15 (27)


<i>Bài 2.</i>

Tính:


a) 43 + (-3)


b)

-29 (11)

c) 0 + (-36)


d) 207 + (-207)


e) 207 + (-317)



<i>Bài 3:</i>

Tính giá trị biểu thức


a) x + (-16) biết x = -4


b) (-102) + y biết y = 2



-

GV: Để tính giá trị biểu


thức ta làm như thế nào?


-

HS : ta phải thay giá trị của chữ



vào biểu thức rồi thực hiện phép


tính.



<i>Bài 4:</i>

So sánh, rút ra nhận xét:


a) 123 + (-3) và 123



b) (-55) + (-15) và (-55)



c) (-97) + 7 và (-97)



<i>Dạng 2:</i>

Tìm số nguyên x (bài


toán ngược)




<i>Bài 5:</i>

Dự đốn giá trị của x và


kiểm tra lại



<i>Bài 1:</i>

Tính



a) (-50) + (-10) = - 60


c) (-16) + (-14) = - 30


d) (-367) + (-33) = - 400


e)

-15 (27)

= 42



<i>Bài 2.</i>

Tính:



a) 43 + (-3) = 40


f)

-29 (11)

= 18


g) 0 + (-36) = - 36


h) 207 + (-207) = 0


i) 207 + (-317) = - 110



<i>Bài 3:</i>

Tính giá trị biểu thức



a) x + (-16) = (-4) + (-16) = - 20


b) (-102) + y = (-102) + 2 = -100



<i>Bài 4:</i>

So sánh, rút ra nhận xét:


a) 123 + (-3) = 120



123
)
3


(
123  


b) (-55) + (-15) = -70


.
55
)
15
(
)
55
(   


Nhận xét : Khi cộng với một số nguyên


âm , kết qủa nhỏ hơn số ban đầu.



c) (-97) + 7 = -90


)
97
(
7
)
97
(   


Nhận xét : Khi cộng với một số nguyên


dương , kết qủa lớn hơn số ban đầu.




</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

a) x + (-3) = -11


b) -5 + x = 15


c) x + (-12) = 2


d)

-3

+ x = -10.



<i>Bài 6:</i>

(bài 35 trang 77 SGK)


Số tiền của ơng Nam so với năm


ngối tăng x triệu đồng. Hỏi x


bằng bao nhiêu, biết tằng số tiền


của ông Nam so với năm ngoái:



a) Tăng 5 triệu đồng.


b) Giảm 2 triệu đồng



(đây là bài toán dùng số nguyên để


biểu thị tăng hay giảm của một đại


lượng thực tế).



<i>Bài 7</i>

:(bài 55 trang 60 SBT)


Thay * bằng chữ số thích hợp


a) (- * 6) =(-24) = -100



b) 39 + (-1 *) = 24


c) 296 + (-5 * 2) = -206.



HS làm bài tập theo nhóm (từ 2


4


em một nhóm)




Gọi một nhóm lên trước lớp giải


thích cách làm.



<i>Dạng 3:</i>

Viết dãy số theo quy luật:



<i>Bài 48</i>

trang 59 SBT



Viết hai số tiếp theo của mỗi dãy


số



a) -4; -1; 2....


b) 5; 1; - 3



-

Hãy nhận xét đặc điểm của mỗi


dãy số rồi viết tiếp.



a) x = -8; (-8) + (-3) = -11


b) x= 20; -5 + 20 = 15


c) x= 14; 14 + (-12) = 2


d) x = -13; 3 + (-13) = -10



<i>Bài 6:</i>

(bài 35 trang 77 SGK)



HS trả lời:


a) x = 5


b) x = -2



<i>Bài 7</i>

:(bài 55 trang 60 SBT)


a) (- * 6) =(-24) = -100



b) 39 + (-1 *) = 24



c) 296 + (-5 * 2) = -206.



<i>Bài 48</i>

trang 59 SBT



a) Số sau lớn hơn số trước 3 đơn vị.


-4; -1; 2; 5; 8 ....



b) Số sau nhỏ hơn số trước 4 đơn vị.


5; 1; -3 ; -7; - 11



<i><b>Hoạt động 3:Kiểm tra đánh giá</b></i>



GV: - Phát biểu lại quy tắc cộng


hai số nguyên cùng dấu, cộng hai


số nguyên khác dấu.



-

Xét xem kết quả hoặc phát biểu



</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

sau đúng hay sai?


a) (-125) + (-55) = -70


b) 80 + (-42) = 38


c)

-15 (-25)-40


d) (-25) +

-30  10 15


e) Tổng của hai số nguyên âm là


một số nguyên âm.




f) Tổng của một số nguyên


dương và một số nguyên âm là


một số nguyên dương.



a) Sai vì tính giá trị tuyệt đối


b) Đúng



c) Sai vì:

-15 (-25)


= 15 + (-25) = -10



d) Đúng vì: (-25) +

-30  10


= (-25) + 30 + 10


= 5 + 10 = 15


e) Đúng.



f) Sai, còn phụ thuộc theo giá trị tuyệt


đối của các số.



<i><b>Hoạt động 4: </b></i>

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ



-

Ôn tập các quy tắc cộng hai số nguyên, quy tắc tính giá trị tuyệt đối của


một số, các tính chất phép cộng số tự nhiên.



-

Bài tập số 51, 52, 53, 54, 56 trang 60 SBT.



<b>IV- RÚT</b>

<b>KINH</b>



<b>NGHIỆM</b>

: ...




...


...



</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

Ngày soạn: 1.12.08



Tuần :

16

Tiết : 47



<b>TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN</b>



I. MỤC TIÊU



HS nắm được bốn tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên: giao hoán,


kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối.



Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng để


tính nhanh và tính tốn hợp lý.



Biết và tính đúng tổng của nhiều số nguyên.


II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH



<i>GV:</i>

Đèn chiếu, phim giấy trong ghi “ Bốn tính chất của pháp cộng các số


nguyên”, bài tập, trục số, phấn mầu, thước kẻ.



<i>HS:</i>

Ôn tập các tính chất phép cộng tự nhiên.


III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY



<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b>

<b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: </b></i>

KIỂM TRA BÀI CŨ




GV nêu câu hỏi kiểm tra



-

HS 1: Phát biểu quy tắc cộng hai số


nguyên cùng dấu, quy tắc cộng hai số


nguyên khác dấu.



Chữa bài tập 51 trang 60 SBT



-

HS 2: Phát biểu các tính chất của phép


cộng các số tự nhiên



Tính: (-2) +(-3) và (-3) +(-2)


(-8) + (=4) và (+4) + (-8)


Rút ra nhận xét



-

GV đặt vấn đề xem phép cộng các số


ngun có những tính chất gì rồi vào bài.



HS 1lên bảng trả lời câu hỏi rồi


chữa bài tập 51 SBT. (thay ô


cuối bằng -14). Để lại phép tính


để dùng.



Khi HS1 trả lời xong hai quy


tắc thì gọi



HS 2 lên bảng kiểm tra.



HS 2 thực hiện phép tính và rút


ra nhận xét: phép cộng các số



ngun cũng có tính chất giao


hốn.



<i><b>Hoạt động 2 </b></i>


<b>1) Tính chất giao hốn</b>



- Trên cơ sở kiểm tra bài cũ GV đặt


vấn đề: qua ví dụ, ta thấy phép cộng


các số ngun cũng có tính chất


giao hốn.



<b>I Tính chất giao hốn</b>

:


Ví dụ:



(-2)+(-3)=-5


(-3)+(-2)=-5



</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

- Cho HS tự lấy thêm ví dụ



- Phát biểu nội dung tíng chất giao


hốn của phép cộng các số ngun.


-

u cầu HS nêu công thức



a+ b = b + a.



<i><b> </b></i>



<i><b>Phép cộng các số ngun có</b></i>


<i><b>tính chất giao hoán:</b></i>




<b> a+b=b+a</b>



<i><b>Hoạt động 3 </b></i>



2) Tính chất kết hợp


- GV yêu cầu HS


làm



<b>?2</b>



Tính và so sánh kết qủa:




( 3) 2

4


);
2
4
(
3
;
2
4
)
3
(











Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong từng


biểu thức



- Vậy muốn cộng tổng hai số với một số


thứ ba, ta có thể làm như thế nào?



- Nêu cơng thức biểu thị tính chất kết hợp


của phép cộng số nguyên – GV ghi công


thức



- GV giới thiệu phần “ chú ý ” trang 78


SGK



(a + b) + c = a + (b + c) = a + b + c



Kết quả trên gọi là tổng của ba số a; b; c và


viết: a + b + c.



Tương tự ta có tổng của 4; 5; 6... số


nguyên. Khi ... (SGK)



- GV yêu cầu HS làm bài tập số 36 trang 78


SGK




Gợi ý HS áp dụng tính chất giao hốn và


kết hợp để tính hợp lý



<i>II.Tính chất kết hợp</i>


<b>Ví dụ:</b>



[(-3)+4]+2=1+2=3


(-3)+(4+2)=(-3)+6=3


[(-3)+2]+4=(-1)+4=3



Muốn cộng một tổng hai số


với số thứ ba, ta có thể lấy số


thứ nhất cộng với tổng của số


thứ hai và số thứ ba



<b>(a+b)+c=a+(b+c)</b>



<i><b>Chú ý : kết quả trên là tổng</b></i>


<i><b>của 3số a,b,c viết :</b></i>



<i><b>a+b+c tươngtự cho tổng nhiều</b></i>


<i><b>số nguyên</b></i>



<i><b>Khi thực hiện cộng nhiều số</b></i>


<i><b>nguyên ta có thể thay đổi tùy ý</b></i>


<i><b>thứ tự cácsố hạng,nhóm các</b></i>


<i><b>số hạng 1 cách tùy ý bằng các</b></i>


<i><b>dấu (),[ ] ,{ }</b></i>



Bài tập 36 SGK




a) 126 + (-20) + 2004 + (-106)


= 126 +

(20)(106)

2004

= 126 + (-126) + 2004


= 0 + 2004



= 2004



b) (-199) + (-200) + (-201)


=

(199)(201)

(200)

=(- 400) +(-200)



</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<i><b>Hoạt động 4 </b></i>


<b>3) Cộng với số 0</b>



- GV: Một số nguyên cộng với số 0 , kết


quả như thế nào? Cho ví dụ



Ví dụ : (-10) + 0 = -10


(+12) + 0 = +12



- GV: Nêu cộng thức tổng quát của tính


chất này?



- GV ghi công thức: a+ 0 = a



<i>III. Cộng với số 0</i>


<b> </b>

a + 0 = a



<i><b>Hoạt động 5: </b></i>




4)

<b>Cộng với số đối</b>



GV: Yêu cầu HS thực hiện phép tính:


(-12) + 12 =



25 + (-25) =



Ta nói: (-12) và 12 là hai số đối nhau.



Tương tự : 25 và (-25) cũng là hai số đối


nhau.



Vậy tổng của hai số nguyên đối nhau bằng


bao nhiêu? Cho ví dụ.



- GV gọi một HS đọc phần này ở SGK và


ghi:



Số đối của a ký hiệu là : - a


Số đối của - a là a: -(-a) = a


Ví dụ : a = 17 thì (-a) = -17


a = -20 thì (-a) = 20



a = 0 thì (-a) = 0


 00

- Vậy : a + (-a) = ?



- Ngược lại: Nếu có a + b = 0 thì a và b là


hai số như thế nào của nhau?




GV ghi a + b = 0 thì a = -b


b = -a



Vậy hai số đối nhau là hai số có tổng như


thế nào?



<b>IV. Cộng với số đối:</b>



Số đối của a kí hiệu là –a


Khi đó số đối của –a là a


-(-a)=a



Tổng của hai số nguyên đối


nhau luôn bằng 0



a+(-a)=0



Ngược lại tổng của hai số bằng


0 thì chúng là hai số đối nhau



<b>a+b=0 thì a=-b</b>


<b>hoặc b=-a</b>



* Tính tổng:



(-2) + (-1) + 0 + 1+ 2


=

 22

 

  11

0

= 0




<i><b>Hoạt động 6:Kiểm tra đánh giá</b></i>


-

GV: Nêu các tính chất của phép cộng số



nguyên ? So sánh với tính chất phép cộng



</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

só tự nhiên.



-

GV đưa bảng tổng hợp 4 tính chất



-

GV cho HS làm bài tập 38 trang 79 SGK.



-

HS làm bài tập:


15 + 2 + (-3) =14



<i><b>Hoạt động 7: </b></i>

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ


-

Học thuộc các tính chất phép cộng các số nguyên.


-

Bài tập số 37, 39, 40, 42, 42 trang 79 SGK.



<b>IV- RÚT</b>

<b>KINH</b>



<b>NGHIỆM</b>

: ...



...


...



***********************



Ngày soạn: 3.12.08



Tuần :

16

Tiết : 48




<b> LUYỆN TẬP – KIỂM TRA 15’</b>



I. MỤC TIÊU



HS biết vận dụng cáctính chất của phép cộng các số nguyên để tính đúng, tính


nhanh các tổng; rút gọn biểu thức



Tiếp tục củng cố kỹ năng tìm số đối, tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên.


Áp dụng phép cộng số nguyên và bài tập thực tế.



Rèn luyện tính sáng tạo cho HS .



II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH



<i>GV:</i>

Đèn phiếu các phim giấy trong ghi câu hỏi, bài tập hoặc bảng phụ.


<i>HS:</i>

Giấy trong, bút viết giấy trong.



III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC



</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

GV nêu câu hỏi kiểm tra



-

HS 1: Phát biểu các tính chất của phép


cộng các số nguyên, viết công thức.


Chữa bài tập 37 (a) trang 78 SGK.


Tính tổng các số nguyên x biết:


-4 < x < 3.



-

HS 2: Chữa bài tập 40 trang 79 SGK


và cho biết thế nào là hai số đối nhau?



Cách tính giá trị tuyệt đối của số


nguyên ?



-

HS 1: Nêu 4 tính chất của phép cộng số


nguyên và viết công thức của các tính


chất.



Bài tập:



x = -3; -2; ... ; 1; 2.


Tính tổng:



(-3) + (-2) + ... + 0 +1 + 2


= (-3) +

(2)2

 

 (1)1

0

= (-3).



-

HS 2:



a

3

-15

-2

0



-a

-3

15

2

0



a

3

15

2

0



<i><b>Hoạt động 2: </b></i>

LUYỆN TẬP



<i>Dạng 1:</i>

Tính tổng, tính nhanh.



<i>Bài 1:</i>

(bài 60 (a)) trang 61 SBT. Tính


a) HS làm bài tập, có thể làm nhiều



cách:



+ Cộng từ trái sang phải



+ Cộng các số dương, các số âm rồi tính


tổng.



+ Nhóm hợp lý các số hạng. Chốt lại ở


cách này.



b), c) Nhóm hợp lý các số hạng.



a) Tính tổng của tất cả các số ngun


có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn hoặc


bằng 15:

 

x 15


-

Xác định các giá trị của x sao cho



 

x 15


GV nên giới thiệu trên trục số.



<i>Bài 2:</i>

Rút gọn biểu thức:


(bài 63 trang 61 SBT)



<i>1/ </i>

(bài 60 (a)) trang 61 SBT. Tính


5 + (-7) + 9 + (-11) + 13 + (-15)



=

5(-7)

 

 9(-11)

 

13(-15)




= (-2) + (-2) + (-2)


= (-6)



2/ Bài 62 (a) trang 61 SBT.


(-17) + 5 + 8 + 17



=

(-17)17

(58)

= 0 + 13



= 13



3/ Bài 66 (a) trang 61 SBT.




 


20

20
0

(-465)
465

(-465)
58













)
38
(
58
)
38
(
465


<i>4/ Bài 2:</i>

Rút gọn biểu thức: (bài 63 trang


61 SBT)



</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

a) -11 + y + 7


b) x + 22 +(-14)


c) a + (-15) + 62



<i>Dạng 2:</i>

Bài toán thực tế



<i>Bài 43</i>

trang 80 SGK.



GV đưa dề bài và hình 48 lên màn hình


và giải thích hình vẽ




- 10 km +



A -7km C 7km D B


a) Sau 1h, ca nơ 1 ở vị trí nào? ca nơ 2 ở


vị trí nào?



Vậy chúng cách nhau bao nhiêu km ?


b) Câu hỏi tương tự như phần a.



HS đọc đề bài 43 SGK và trả lời câu hỏi


của GV.



<i>Dạng 3:</i>

Đố vui



<i>Bài 45</i>

trang 80 SGK và bài 64 trang 61


SBT.



Bài 45 SGK: Hai bạn Hùng và Vân


tranh luận với nhau. Hùng nói rằng: “


Có hai số nguyên mà tổng của chúng


nhỏ hơn mỗi số hạng”. Vân nói rằng: “


Khơng thể có được”



Theo bạn, ai đúng? Cho ví dụ


-

HS hoạt động nhóm



<i>Bài 64</i>

SBT: Điền các số -1, -2, -3, -4, 5,


6, 7 vào các đường trịn ở hình 19 sao


cho tổng của ba số “thẳng hàng” bất kỳ


đều bằng 0.




(bài này cần gợi ý:)



c) a + 47



<i>5/ Bài 43</i>

trang 80 SGK.



a) Sau 1h, ca nô 1 ở B, ca nô 2 ở D (cùng


chiều của B),vậy hai ca nô cách nhau:



10 - 7 = 3 (km)



b) Sau 1h, ca nô 1 ở B, ca nô 2 ở A (ngược


chiều của B),vậy hai ca nô cách nhau:



10 + 7 = 17 (km)



6/ Bạn Hùng đúng vì tổng của hai số


nguyên âm nhỏ hơn mỗi số hạng của tổng.


Ví dụ : (-5) + (-4) = -9



(-9) < (-5) và (-9) < (-4).


7/ Bài 64 :



Tổng của mỗi bộ ba số “thẳng hàng”


bằng 0 nên tổng của 3 bộ số đó cũng bằng


0.



Vậy: (-1) + (-2) + (-3)+ (-4) +


+ 5 + 6 + 7 + 2x = 0



Hay 8 + 2x = 0



2x = -8


x = -4.


Từ đó suy ra:



x



6

-3



-1


x




-12


5



</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

HS dùng máy tính theo hướng dẫn của


GV.



+ x là một trong 7 số đã cho


+ Khi cộng cả ba hàng ta được



(-1) + (-2) + (-3) +


+ (-4) + 5 + 5 + 7 +2x


= 0 + 0 + 0 = 0



Từ đó tìm ra x và điền các số cịn lại cho


phù hợp.




<i>Dạng 4:</i>

Xử dụng máy tính bỏ túi



Chú ý: Nút dùng để đổi dấu “+”


thành “-” và ngược lại, hoặc nút “-”dùng


đặt “-” của số âm.



Thí dụ: 25 + (-13)



GV hướng dẫn HS các bấm nút để tìm


kết quả.



Yêu cầu HS làm bài 46.



8/ Bài 46 SGK.


a) 187 + (-54) = 133


b) (-203) + 349 = 146


c) (-175) + (-213) = -388



<i><b>Hoạt động 3:Kiểm tra đánh giá</b></i>



- GV yêu cầu HS nhắc lại các tính chất của phép cộng số nguyên


- Làm bài tập 70 trang 62 SBT: Điền vào ô trống



x

-5

<b>7</b>

<b>-2</b>



y

3

<b>-14</b>

<b>-2</b>



x+ y

-2

-7

-4



y



x

2

7

4



y


x

+x

3

4

2



<b>KIỂM TRA</b>

15’



<b>Bài 1:</b>

(4,5 điểm)



Cho số nguyên a. Hãy điền vào chỗ trống các dấu

;;;;

, để các khẳng định sau


là đúng



x



</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

-a)

a

... a với mọi a



b) Nếu a > 0 thì a ...

a


c) Nếu a < 0 thì a ...

a


d)

a

... 0 với mọi a



e) Nếu a = 0 thì a ...

a


g) Nếu a < 0 thì a +

a

... 0



<b>Bài 2:</b>

(5,5 điểm)




Tìm các số nguyên x biết rằng


a) x

2

<sub> = 1</sub>



b)

x-2 712



<i><b>-Hoạt động 4: </b></i>

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ


Ơn quy tắc và tính chất của phép cộng số nguyên.



Bài tập số 65, 67, 68, 69, 71 trang 61, 62 SBT.



<b>IV- RÚT</b>

<b>KINH</b>



<b>NGHIỆM</b>

: ...



...


...



***********************


Ngày soạn: 5.12.08



Tuần :

16

Tiết : 49



<b>PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN</b>



I. MỤC TIÊU



HS hiểu được quy tắc phép trừ trong Z.


Biết tính đúng hiệu của hai số ngun.




Bước đầu hình thành, dự đốn trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một


loạt hiện tượng (toán học) liên tiếp và phép tương tự.



II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH



<i>GV:</i>

Đèn chiếu và các phim giấy trong hoặc bảng phụ ghi bài tập ? , quy tắc và


cơng thức phéo trừ, ví dụ, bài tập 50 trang 82 SGK



<i>HS:</i>

Giấy trong, bút viết giấy trong.


III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC



</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

GV đưa câu hỏi kiểm tra lên màn hình:



-

HS 1: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng


dấu, quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. Chữa


bài tập 65 trang 61 SBT



-

HS 2: Chữa bài tập 71 trang 62, SBT. Phát bieeur


các tính chất của phép cộng các số nguyên



-

Yêu cầu HS nêu rõ quy luật của từng dãy số.



Hai HS lên bảng kiểm tra


HS 1: - Phát biểu quy tắc cộng


hai số nguyên



- Chữa bài tập 65:


(-57) + 47 =(-10)


469 + (-219) = 250




195 + 200)+ 205 = 400+


(-200)= 200



HS 2: - Chữa bài tập 71:


a) 6 ; 1 ; -4 ; -9; -14



6 + 1 + (-4) + (-9) + (-14) =


-20



b) -13 ; -6; 1; 8; 15



(-13) + (-6) + 1 + 8+ 15 = 5



<i><b>Hoạt động 2 </b></i>


<b>1) Hiệu của hai số nguyên</b>



- Cho phép trừ hai số tự nhiên thực hiện khi nào?


HS: Phép trừ hai số tự nhiên thực hiện khi số bị trừ



số trừ.



Còn tập hợp Z các số nguyên , phép trừ thực hiện


khi nào ?



Bài hôm nay sẽ giải quyết.



-

Hãy xét các tính chất sau và rút ra nhận xét:


3 - 1 và 3 + (-1)



3 - 2 và 3 + (-2)



3 – 3 và 3 + (-3)


-

Tương tự, hãy làm tiếp:



3 – 4 = ? ; 3 – 5 = ?


-

Tương tự hãy xét ví dụ sau:



2 – 2 và 2 + (-2)


2 – 1 và 2 + (-1)


2 – 0 và 2 + 0


2 – (-1) và 2 +1


2 – (-2) và 2 + 2



-

Qua các ví dụ em hãy thử đề xuất: muốn trừ đi một


số nguyên , ta có thể làm thế nào?



-

Quy tắc: SGK



<b>I) Hiệu hai số nguyên</b>



Qui tắc: Muốn trừ số nguyên a


cho số nguyên b; ta cộng a với


số đối của b.



</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

a – b = a + (-b)



-

Ví dụ: 3 – 8 = 3 + (-8) = -5


(-3) – (-8) = (-3) + 8 =5



-

GVnhấn mạnh: Khi trừ một số nguyên phải giữ


nguyên phải giữ nguyên số bị trừ, chuyển phép trừ



thành phép cộngvới số đối của phép trừ.



-

GV giới thiệu nhận xét SGK:



Khi nhiệt độ giảm 3

0

<sub>C nghĩa là nhiệt độ tăng </sub>


(-3

0

<sub>C), điều đó phù hợp với quy tắc phép trừ trên</sub>


đây.



<i><b>Hoạt động 3: </b></i>


<b>2 ) Ví dụ</b>



-

GV nêu ví dụ trang 82 SGK.



-

Ví dụ: Nhiệt độ ở Sa Pa hôm qua là 3

0

C, hôm nay


nhiệt độ giảm 4

0

<sub>C. Hỏi hôm nay nhiệt độ ở Sa Pa</sub>


là bao nhiêu độ C?



-

GV: Để tìm nhiệt độ hơm nay ở Sa Pa ta phải làm


như thế nào?



-

Hãy thực hiện phép tính


-

Trả lời bài tốn.



-

Cho HS làm bài tập 48 trang 82 SGK.



-

Em thấy phép trừ trong Z và phép trừ trong N khác


nhau thế nào?



GV giải thích thêm: Chính vì phép trừ trong N có


khi không thực hiện được nên ta phải mở rộng tập N



thành tập Z để phép trừ các số nguyên luôn thực


hiện được.



<b>II) Ví dụ:</b>



a) Tính:



3-8 = 3+(-8) = -5


(-3)-(-8) = (-3)+8 = 5


Giải:



Do nhiệt độ giảm 4

0

<sub>C nên ta </sub>


có:



3-4 = 3+(-4) = -1



Vậy hơm nay ở Sa Pa là –


1

0

<sub>C.</sub>



<i>Nhận xét</i>

: Phép trừ trong N


khơng phải bao giờ cũng thực


hiện được; cịn trong Z luôn


thực hiện đuợc.



<i><b>Hoạt động 4:Kiểm tra đánh giá</b></i>



GV: Phát biểu quy tắc trừ sô nguyên? Nêu công


thức.



-

GV cho HS làm bài tập 77 trang 63 SBT: Biểu



diễn các hiệu sau thành tổng rồi tính kết quả (nếu


có thể)



-

HS : nêu quy tắc trừ,


công thức;



a – b – a + (-b)



</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

a) (-28) – (-32)


b) 50 – (-21)


c) (-45) – 30


d) x – 80


e) 7 – a



f) (-25) – (- a)



-

GV cho HS làm bài tập 50 trang 82 SGK.



Hướng dẫn tồn lớp cách làm dịng 1 rồi cho hoạt


động nhóm.



Dịng 1: kết quả là -3 vậy số bị trừ phải nhỏ hơn số


trừ nên có



3x2 – 9 = -3


Cột 1: kết qủa là 25.



Vậy có: 3x9 – 2 = 25



a) (-28) – (-32) = (28) + 32 =



4



b) 50 – (-21) = 50 + 21 = 71


c) (-45) – 30 = (-45) + (-30)



= - 75



d) x – 80 = x + (-80)


e) 7 – a = 7 + (-a)



f) (-25) – (- a) = - 25 + a


-

HS nghe GV hướng dẫn



cách làm dịng một rồi chia


nhau làm cho nhóm.



<i><b>Hoạt động 5: </b></i>

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ


-

Học thuộc quy tắc cộng, trừ các số nguyên.



Bài tấp số 49, 51, 52, 53 trang 82 SGK và 73, 74, 76 trang 63 SBT



<b>IV- RÚT</b>

<b>KINH</b>



<b>NGHIỆM</b>

: ...



...


...



***********************




Ngày soạn: 10.12.08



Tuần :

16

Tiết : 50



<b>LUYỆN TẬP</b>



I.

MỤC TIÊU



</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

Rèn luyện kỹ năng trừ số nguyên : biến trừ thành cộng, thực hiện phép cộng; kĩ


năng tìm số hạng chưa biết của một tổng ; thu gon biểu thức.



Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép trừ.



II.

CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH



<i>GV:</i>

Đèn chiếu, phim giấy trong hoặc bảng phụ ghi bài tập 53, 55, 56 SGK và


bài tập bổ sung – máy tính bỏ túi.



<i>HS:</i>

Giấy trong, bút viết giấy trong, máy tính bỏ túi



III.

TIẾN TRÌNH BÀI DẠY



<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b>

<b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: </b></i>

KIỂM TRA BÀI CŨ



GV đưa câu hỏi lên màn hình



-

HS 1: Phát biểu quy tắc phép trừ số


nguyên. Viết công thức




Thế nào là hai số đối nhau.


Chữa bài tập 49 trang 82 SGK



-

HS 2: Chữa bài tập số 52 trang 82


SGK.



+ Tóm tắt đề bài


+ bài giải



-

Yêu cầu HS ở lớp nhận xét bài giải các


bạn.



-

HS 1: Trả lời câu hỏi


Chữa bài tập 49 (trang 82)



a

-15

2

0

-3



-a

15

-2 0



-(-3)


HS 2: Nhà bác học Acsimét


Sinh năm: -287



Mất năm : - 212


Tuổi thọ Acsimét là:



212 –(-287)


= -212 + 287


= 75 (tuổi)




<i><b>Hoạt động 2: </b></i>

LUYỆN TẬP



<i>Dạng 1:</i>

Thực hiện phép tính



<i>Bài 81, 82, 83</i>

trang 64 SBT



HS cùng GV xây dựng bài giải a) và b).


Sau đó gọi hai HS lên bảng trình bày bài


giải c) và d).



GV yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiên


phép tính, áp dụng quy tắc.



<i>Bài 83</i>

trang 64 SBT.



-

Học sinh chuẩn bị, sau gọi hai em lên



<i>Bài 81, 82</i>

trang 64 SBT




1

-8
(-3)
d)
3

-(-9)

-7

c)
12)

-(9

-(-5)
b)
12


4
8


(-4)

-8


7)

-(3

-8
a)










8 3 ( 7)


<i>Bài 83</i>

trang 64 SBT.



</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

bảng điền vào ô trống, yêu cầu viết quá


trình giải.


-13
(-13)
0
13

-0
-2
(-7)
5
7

-5
(-5)
2
(-7)
(-2)

-(-7)
-9
(-8)

(-1)
8

-(-1)













<i>Bài 86</i>

trang 64 SBT.



Cho x = -98; a = 61; m = -25


Tính giá trị các biểu thức sau:


a) x+ 8 – x - 22



+ Thay giá trị x vào biểu thức


+ Thực hiện phép tính.



b) – x – a + 12 + a



-

HS nghe GV hướng dẫn cách làm rồi


thực hiện.




Dạng 2: Tìm x.



-

Bài tập 54 trang 82 SGK


Tìm số nguyên x, biết:



a) 2 + x = 3


b) x + 6 = 0


c) x + 7 = 1



GV : Trong phép cộng, muốn tìm một số


hạng chưa biết ta làm như thế nào?



Dạng 3: Bài tập đúng sai, đố vui.



GV cho HS làm bài 55 trang 83 SGK


theo nhóm.



GV phát đề in trên giấy trong cho các


nhóm điền đúng, sai vào các câu nói và


cho ví dụ.



HS: Hồng: đúng



a

-1

-7

5

0



b

8

-2

7

13



a - b




<i>Bài 86</i>

trang 64 SBT.



Cho x = -98; a = 61; m = -25


a) x+ 8 – x – 22



= - 98 + 8 – (-98) -22


= -98 + 8 + 98 – 22


= -14



b) – x – a + 12 + a



= -(-98) – 61 + 12 + 61


= 98 + (- 61) + 12 + 61


= 110



-

Bài tập 54 trang 82 SGK


Tìm số nguyên x, biết:



a) 2 + x = 3


x = 3 -2


x =1


b) x + 6 = 0



x = 0 – 6


x = 0 +(-6)


x = -6



c) x + 7 = 1

 <i>x</i>6


Bài tập : Điền đúng, sai? Cho ví dụ




Hồng: “Có thể tìm được hai số nguyên mà


hiệu của chúng lớn hơn số bị trừ”.



Ví dụ:



Hoa: “Khơng thể tìm được hai số ngun


mà hiệu của chúng lớn hơn số bị trừ”


Ví dụ:



</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

ví dụ 2 – (-1) = 2 + 1 = 3


Hoa: sai



Làn : đúng



(lấy ngay ví dụ trên)



HS nghe GV hướng dẫn cách làm


HS thực hành:



Dạng 4: Sử dụng máy tính bỏ túi.



GV đưa bài tập 56 trang 83 lên màn


hình, yêu cầu HS thao tác theo.



Rồi gọi HS lên bảng cùng HS cả lớp làm


bài tập phần a, b.



a) 169 – 733 = -564


b) 53 – (- 478 ) = 531




<b>Hoạt động 3:Kiểm tra đánh giá</b>



GV: Muốn trừ đi một số nguyên ta làm


thế nào?



-

Trong Z, khi nào phép trừ không


thực hiện được.



Khi nào hiệu nhỏ hơn số bị trừ, bằng số


bị trừ, lớn hơn số bị trừ. Ví dụ?



HS trả lời câu hỏi



-

Trong Z, phép trừ bao giờ cũng thực


hiện được.



Hiệu nhỏ hơn số bị trừ nếu số trừ dương.


Hiệu bằng số bị trừ nếu số trừ = 0 ...



<i><b>Hoạt động 4:</b></i>

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ



-

Ôn tập các quy tắc cộng trừ số nguyên



-

Bài tập số 84, 85, 86 (c, d), 88 trang 64 , 65 SBT.



<b>IV- RÚT</b>

<b>KINH</b>



<b>NGHIỆM</b>

: ...




...


...



</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

Tuần :

17

Tiết : 51-52



<b>KIỂM TRA MƠN TỐN HỌC KỲ I</b>



(Thời gian 90 phút)



<b>I/ TRẮC NGHIỆM :</b>

<b>( 2 điểm )</b>



1.

Tổng các số nguyên lớn hơn - 4 và nhỏ hơn 4 là



A. 0 .

B. 3 .



C. 4.

D. – 3



2.Cho

A

1; 2; 3

;

B

0;1; 2

C A

 

B

. Khi đó, tập hợp C là:


A.

C

 

2

<sub>.</sub>

<sub>B. </sub>

C

 

1

<sub>.</sub>

<sub>C. </sub>

C

0;1; 2; 3

<sub>.</sub>

<sub>D. </sub>

C

1; 2

<sub>.</sub>



3. Cho các câu sau :



(I) Phân tích các số ra thừa số nguyên tố.



(II) Nhân các thừa số vừa chọn với số mũ nhỏ nhất.


(III) Chọn ra các thừa số nguyên tố chung.



(IV) Nhân các thừa số đã chọn với số mũ cao nhất.


(V) Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.




Thứ tự các câu nào cho ta cách tìm ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số ?


A. (I) → (III) → (II).

B. (I) → (IV) → (V).



C. (I) → (II) → (III).

D. (I) → (V) → (IV).



4. Trên tia Ox vẽ hai đoạn thẳng OM và ON. Biết ON > OM khi đó:


A. M nằm giữa O và N.

B. N nằm giữa O và M.


C. O nằm giữa M và N.

D. đáp án khác.



<b>II – TỰ LUẬN :</b>

<b>( 8 điểm )</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

a/

7

2

16

0

80 : 3

( 0,75 điểm )


b/ 320 + ( - 50 ) + 35 + ( - 320 ) .

( 0,75 điểm )


Câu 2: Tìm x biết : ( 2 đ )



5. 3x 4

40

( 1 điểm )



Câu 3:

a/ Phân tích các số 72 và 90 ra thừa số nguyên tố. ( 1 điểm )


b/ Tìm ƯCLN và BCNN của 72 và 90

( 1 điểm )



Câu 4:

( 1,5 điểm )



Số học sinh của khối 6 trong trường là bao nhiêu, biết rằng nếu xếp thành hàng


6, hàng 7, hàng 8 thì vừa đủ và số học sinh của khối 6 trong khoảng từ 300 đến 400


học sinh.



Câu 5 :

( 2 điểm )



Vẽ đoạn thẳng AB = 6 cm . Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB .


a/ Tính MA ; MB .




b/ Lấy hai điểm P ; Q trên đoạn thẳng AB sao cho AP = BQ = 2 cm . Tính


MP ; MQ .



c/ Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng PQ khơng ? Vì sao ?


***********************



<b>I/ TRẮC NGHIỆM :</b>

<b>( 2 điểm )</b>



1.

Tổng các số nguyên lớn hơn -3 và nhỏ hơn 4 là



A. 0 .

B. 3 .



C. 4.

D. – 3



2.Cho

A

1; 2; 3

;

B

0;1; 2

C A

 

B

. Khi đó, tập hợp C là:


A.

C

 

2

.

B.

C

 

1

.

C.

C

0;1; 2; 3

.

D.

C

1; 2

.


3. Cho các câu sau :



(I) Phân tích các số ra thừa số nguyên tố.



(II) Nhân các thừa số vừa chọn với số mũ nhỏ nhất.


(III) Chọn ra các thừa số nguyên tố chung.



(IV) Nhân các thừa số đã chọn với số mũ cao nhất.


(V) Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.



Thứ tự các câu nào cho ta cách tìm bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số ?


A. (I) → (III) → (IV).

B. (I) → (IV) → (V).




</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

4. Trên tia Ox vẽ hai đoạn thẳng OM và ON. Biết ON < OM khi đó:


A. M nằm giữa O và N.

B. N nằm giữa O và M.


C. O nằm giữa M và N.

D. đáp án khác.



<b>II – TỰ LUẬN :</b>

<b>( 8 điểm )</b>



Câu 1: Thực hiện phép tính:



a/

4

2

1

16

80 : 3

2

( 0,75 điểm )


b/ ( - 588 ) + ( - 50 ) + 75 + 588 .

( 0,75 điểm )


Câu 2: Tìm x biết :



3 5x 4

18

( 1 điểm )



Câu 3:

a/ Phân tích các số 36 và 60 ra thừa số nguyên tố. ( 1 điểm )


b/ Tìm ƯCLN và BCNN của 36 và 60

( 1 điểm )



Câu 4:

( 1,5 điểm )



Cô giáo chủ nhiệm muốn chia 180 quyển vở, 48 bút chì và 120 tập giấy thành


một số phần thưởng như nhau để trao trong dịp tổng kết học kì. Hỏi có thể chia được


nhiều nhất bao nhiêu phần thưởng ? Mỗi phần thưởng có bao nhiêu quyển vở, bao


nhiêu bút chì, bao nhiêu tập giấy ?



Câu 5 :

( 2 điểm )



Vẽ đoạn thẳng MN = 8 cm . Gọi R là trung điểm của đoạn thẳng MN .


a/ Tính MR ; RN .



b/ Lấy hai điểm P ; Q trên đoạn thẳng MN sao cho MP = NQ = 3 cm . Tính



PR ; QR .



c/ Điểm R có là trung điểm của đoạn thẳng PQ khơng ? Vì sao ?


****************



Ngày soạn: 15.12.08



Tuần :

17

Tiết : 53



Trả bài Kiểm tra mơn tốn học kỳ 1



<b>(Phần số học)</b>


<b>A. Phần chuẩn bị:</b>



<b>I. Mục tiêu bài dạy: </b>



Kiểm tra kiến thức Phần I về các phép tính trên N và các phép tính trên Z. Kiến thức


Chương I về đoạn thẳng.



<b>II. Chuẩn bị:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<b>B. Phần lên lớp:</b>



GV cho HS lần lượt đọc lại đề và trả lời các câu hỏi / Gv nhận xét và bổ sung theo


đáp án.



<b>ĐÁP ÁN TOÁN ĐỀ 1</b>



<b>I/ TRẮC NGHIỆM :</b>

<b>( 2 điểm ) mỗi đáp án đúng đạt 0,5 điểm.</b>




CÂU

1

2

3

4



ĐÁP ÁN



ĐÚNG

A

D

A

A



<b>II – TỰ LUẬN :</b>

<b>( 8 điểm )</b>



1/ Thực hiện phép tính:


a/

7

2

16

0

80 : 3



49 (1 80) : 3
49 27 22


  


  


b/ 320 + ( - 50 ) + 35 + ( - 320


) . ( 0,75 điểm )



= - 15 ( HS có thể làm nhiều


cách khác nhau)



2. Tìm x biết : ( 2 đ )



5. 3x 4

40



3x 4 40 : 5 8
3x 8 4 12


x 12 : 3 4


   


   


  


3. a/ Phân tích các số 72 và 90 ra thừa số nguyên tố.



b/ Tìm ƯCLN và BCNN của 72 và 90



ƯCLN ( 72 , 90 ) = 2 . 3

2

<sub> = 18</sub>

<sub>( 0,5 điểm )</sub>



BCNN ( 72 , 90 ) = 2

3

<sub> . 3</sub>

2

<sub> . 5 = 360</sub>

<sub>( 0,5 điểm )</sub>


4/

Bài toán 1 :



Số học sinh của khối 6 chính là bội chung của 6 , 7 và 8.



Ta có :

6 = 2 . 3

; 7 = 7

; 8 = 2

3

<sub>( 0,5 điểm )</sub>


BCNN ( 6 ; 7 ; 8 ) = 2

3

<sub>.3 . 7 = 168</sub>

<sub>( 0,25 điểm )</sub>


BC ( 6 ;7 ;8 ) =

0;168;336;504...

<sub>( 0,25 điểm )</sub>



Vì số học sinh của khối 6 trong khoảng từ 300 đến 400 học sinh nên ta chọn số


336.



( 0,25 điểm )


( 0,25 điểm )


( 0,5 điểm )


72 = 2

3

<sub> . 3</sub>

2

<sub> ( 0,25 đ)</sub>




72


36


18


9


3


1



2


2


2


3


3



90 = 2 . 3

2

<sub> . 5 ( 0,25 đ)</sub>


90



45


15


5


1



2


3


3


5



( 0,25 điểm )

( 0,25 điểm )



</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

Vậy khối 6 có 336 học sinh.

( 0,5 điểm )




<b>Lưu ý :</b>

HS có thể tìm bội chung bằng cách khác.



5/ Bài toán 2 :

( 2 điểm )



Vẽ đúng hình , đúng số đo

( 0,5 điểm )


A

P

M

Q

B



a/ Vì M là trung điểm của AB nên



MA = MB = 6 : 2 = 3 ( cm )

( 0,5 điểm )


b/ Vì P nằm giữa M và A nên



MP = AM – AP = 3 – 2 = 1 ( cm )

( 0,25 điểm )


Vì Q nằm giữa M và B nên



MQ = MB – BQ = 3 – 2 = 1 ( cm )

( 0,25 điểm )



c/

M là trung điểm của PQ vì M nằm giữa P , Q và PM = MQ ( hoặc cách đều P


, Q ). ( 0,5 điểm )



<b>ĐÁP ÁN TOÁN ĐỀ 2</b>



<b>I/ TRẮC NGHIỆM :</b>

<b>( 2 điểm ) mỗi đáp án đúng đạt 0,5 điểm.</b>



CÂU

1

2

3

4



ĐÁP ÁN



ĐÚNG

C

D

D

B




<b>II – TỰ LUẬN :</b>

<b>( 8 điểm )</b>



1/ Thực hiện phép tính:


a/

4

2

1

16

80 : 3

2


16 (1 80) : 9
16 9 7


  
  


b/ ( - 588 ) + ( - 50 ) + 75 + 588 .

( 0,75 điểm )



= 25

( HS có thể làm nhiều cách khác nhau)



2. Tìm x biết : ( 2 đ )



3 5x 4

18



5x 4 18 : 3 6
5x 6 4 10
x 10 : 5 2


   


   


  



3. a/ Phân tích các số 36 và 60 ra thừa số nguyên tố.


( 0,25 điểm )


( 0,25 điểm )


( 0,5 điểm )



( 0,25 điểm )


( 0,5 điểm )



36 = 2

2

<sub> . 3</sub>

2

<sub> ( 0,25 đ)</sub>


36



18


9


3


1



2


2


3


3



60 = 2

2

<sub> . 3 . 5 ( 0,25 đ)</sub>


60



30


15


5


1



2



2


3


5



</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

b/ Tìm ƯCLN và BCNN của 36 và 60



ƯCLN ( 36 , 60 ) = 2

2

<sub> . 3 = 12</sub>

<sub>( 0,5 điểm )</sub>



BCNN ( 36 , 60 ) = 2

2

<sub> . 3</sub>

2

<sub> . 5 = 180</sub>

<sub>( 0,5 điểm )</sub>


4/

Bài toán 1 :



Số phần thưởng được chia nhiều nhât chính là ƯCLN của 180 ; 48 và 120.


Ta có : 180 = 2

2

<sub> . 3</sub>

2

<sub> . 5 ; 48 = 2</sub>

4

<sub> . 3 </sub>

<sub>; 120 = 2</sub>

3

<sub> . 3</sub>

<sub>. 5</sub>



( 0,75 điểm )



ƯCLN( 180 , 48 , 120 ) = 2

2

<sub> . 3 = 2 .</sub>


( 0,25 điểm )



Vậy chia được nhiều nhất là 12 phần thưởng , mỗi phần thưởng có :



180 : 12 = 15 ( quyển vở )

; 48 : 12 = 4 ( bút chì ) ; 120 : 12 = 10 ( tập


giấy ) ( 0,5 điểm )



5/ Bài toán 2 :



Vẽ đúng hình , đúng số đo

( 0,5 điểm )



M

P

R

Q

N




a/ Vì R là trung điểm của MN nên



MR = RN = 8 : 2 = 4 ( cm )

( 0,5 điểm )


b/ Vì P nằm giữa M và R nên



PR = MR – MP = 4 – 3 = 1 ( cm )

( 0,25 điểm )


Vì Q nằm giữa R và N nên



QR = RN – NQ = 4 – 3 = 1 ( cm )

( 0,25 điểm )



c/

R là trung điểm của PQ vì R nằm giữa P , Q và PR = RQ ( hoặc cách đều P ,


Q ). ( 0,5 điểm )



<b>IV- RÚT</b>

<b>KINH</b>



<b>NGHIỆM</b>

: ...



...


...



THỐNG KÊ ĐIỂM THI HỌC KÌ 1



LỚP TSHS GIỎI KHÁ TB

%TRÊN

<sub>TB</sub>

YẾU KÉM

% DƯỚI TB



6.2

51

18

9

14

80.4

7

3

19.6



6.3

53

19

11

9

73.6

10

4

26.4



6.5

53

26

7

7

75.5

7

6

24.5




</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

***********************


Ngày soạn: 15.12.08



Tuần :

17

Tiết : 54



<b>QUY TẮC DẤU NGOẶC</b>



I. MỤC TIÊU



HS hiểu và vận dụng quy tắc dấu ngoặc (bỏ dấu ngoặc và cho số hạng vào


trong dấu ngoặc).



HS biết khái niệm tổng đại số, viết gọn và các phép biến đổi trong tổng đại số.


II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH



<i>GV:</i>

Đèn chiếu, phim giấy trong hoặc bảng phụ ghi “quy tắc dấu ngoặc”, các


phép biến đổi trong đại số, bài tập.



<i>HS:</i>

Giấy trong, bút viết giấy trong.


III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC



<b>Hoạt động của giáo viên và học</b>


<b>sinh</b>



<b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: </b></i>

KIỂM TRA BÀI CŨ


GV nêu câu hỏi kiểm tra



-

HS 1: Phát biểu quy tắc cộng hai


số nguyên cùng dấu.




Cộng hai số nguyên khác dấu.


Chữa bài tập số 86 (c, d) trang 64



SBT:



Cho x = - 98 ; a = 61 ; m = - 25.


Tính



c) a – m + 7 – 8 + m


d) m – 24 – x + 24 + x.



HS 2: Phát biểu quy tắc trừ số


nguyên



Chữa bài tập số 84 trang 64 SBT.


Tìm số nguyên x biết:



a) 3 + x = 7



Hai HS lên bảng kiểm tra:



HS 1: Phát biểu quy tắc. Chữa bài tập


số 86 SBT



d) a – m + 7 – 8 + m



= 61 – (- 25) + 7 – 8 + (-25)


= 61 + 25 + 7 +(– 8) + (- 25)


= 61 + 7 + (-8)




= 60


e) = -25



HS 2: Phát biểu quy tắc


Chữa bài tập số 84 SBT.



</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

b) x + 5 = 0


c) x + 9 = 2



b) x = -5


c) x = -7



<i><b>Hoạt động 2 </b></i>


<b>1) Quy tắc dấu ngoặc</b>



-

GV đặt vấn đề:


Hãy tính giá trị biểu thức


5 + (42 – 15 + 17) –(42 +17)


Nêu cách làm ?



-

Ta nhận thấy trong ngoặc thứ 1


và ngoặc thứ 2 đều có 42 + 17,


vậy có cách nào để bỏ các ngoặc


này đi thì việc tính tốn sẽ thuận


lợi hơn.



Xây dựng quy tắc dấu ngoặc.


- Cho HS




làm



<b>?1</b>



a) Tìm số đối của 2 ; (-5) và của


tổng

2(5)



b) So sánh tổng các số đối của 2


và (-5) với số đối của tổng



2(5)

.



- GV: tương tự hãyso sánh số đối


của tổng (-3 + 5 + 4) với tổng


các số đối của các số hạng.



- GV: Qua ví dụ hãy rút ra nhận


xét: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu trừ


“-” đằng trước ta phải làm thế


nào?



- GV yêu cầu


HS làm



<b>?2</b>

Tính và


so



a) 7 +(5 - 13) và 7 +5 + (-13)



<b>I- Quy tắc dấu ngoặc</b>

.



Khi bỏ dấu ngoặc có dấu



“ -“ đằng trước ta phải đổi dấu tất cả


các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “ +”


thành dấu “ -“



và “-“ thành dấu “+”



Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “ +” đằng


trước thì dấu các số hạn trong ngoặc


vẫn giữ nguyên



Ví dụ 1 : Tính nhanh:


324 + 112 - ( 112 +324)


= 324 +  112 -112 -324 


= 324 - 324 =0



Ví dụ 2: Tính nhanh.



( - 257 ) -  ( - 257 + 156 )- 56


= - 257 + 257 - 156 + 56 = -100



a) Số đối của 2 là (-2)


Số đối của (-5) là 5


Số đối của tổng

2(5)



là -

2(5)

= -(-3) = 3



b) Tổng các số đối của 2 và -5 là:


(-2) + 5 = 3.




Số đối của tổng

2(5)

cũng là 3.



Vậy : “ số đối của một tổng bằng tổng


các số đối của các số hạng ”.



</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

Rút ra nhận xét: Khi bỏ dấu ngoặc


có dấu trừ “+” đằng trước thì dấu


các số hạng trong ngoặc như thế


nào ?



b) 12 – (4 - 6) và 12 – 4 + 6


Từ đó cho biết: Khi bỏ dấu ngoặc


có dấu trừ “-” đằng trước thì dấu


các số hạng trong ngoặc như thế


nào ?



-

GV yêu cầu HS phát biểu lại quy


tắc bỏ dấu ngoặc SGK



-

GV đưa quy tắc dấu ngoặc lên


màn hình và khắc sâu lại.



-

Ví dụ (SGK) tính nhanh:


a) 324 +

112 (112324)



b) (-257) -

(257156) 56



Nêu hai cách bỏ ngoặc:


-

Bỏ ngoặc đơn trước



-

Bỏ ngoặc

 

trước.



-

Yêu cầu HS làm lại bài tập


đưa ra lúc đàu:



5 + (42) -15+ 17 ) – (42 + 17)


- GV cho HS



làm



<b>?3</b>

Theo


nhóm


Tính nhanh:



a) (768 - 39) – 768


b) (-1579) –(12 - 1579)



7 +5 + (-13) = -1



7 +(5 - 13) = 7 +5 + (-13)



b) 12 – (4 - 6)


= 12 -

4(6)



= 12 – (-2) = 14


12 – 4 + 6 = 14



12 – (4 - 6) = 12 – 4 + 6



a) 324 +

112 (112324)




= 324 – 324


= 0



b) (-257) -

(257156) 56



= -257 + 257 – 156 + 56


= -100.



<i><b>Hoạt động 3: </b></i>


<b>2) Tổng đại số</b>



GV giới thiệu phần này như SGK



<b>II- Tổng đại số</b>

:



</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

-

Tổng đại số là một dãy các số


phép tính cộng , trừ các số


nguyên.



-

Khi viết tổng đại số : bỏ dấu của


phép cộng và dấu ngoặc



Ví dụ: 5 + (-3) – (-6) – (+7)



-

GV giới thiệu các phép biến đổi


trong tổng đại số:



+ Thay đổi vị trí các số hạng




+ Cho các số hạng vào trong


nhoặc có dấu “+”, “-” đằng


trước.



-

GV nêu chú ý trang 85 SGK.



nguyên được gọi là tổng đại số.


Trong một tổng đại số ta có thể:



- Thay đổi vị trí tuỳ ý các số hạng kèm


theo dấu của chúng.



- Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng


một cách tuỳ ý.



Với chú ý rằng nếu trước dấu “-“ thì


phải đổi dấu tất cả các số hạng trong


ngoặc



Ví dụ: 5 + (-3) – (-6) – (+7)


= 5 + (-3) + (+6)+ (-7)


= 5 – 3 + 6 – 7.



= 11 -10


= 1.



<i><b>Hoạt động 4: </b></i>

Kiểm tra đánh giá


-

GV yêu cầu HS phát biểu ác quy



tắc dấu ngoặc




-

Cách viết gọn tổng đại số



-

Cho HS làm bài tập 57, 59 trang


85 SGK.



-

Cho HS làm bài tập : “Đúng,


Sai” về dấu ngoặc



-

HS phát biểu ác quy tắc và so


sánh.



-

HS làm bài tập SGK.


-

“Đúng, Sai” và giải thích



a) 15 - (25 + 12) = 15 -25 + 12


b) 43 – 8 – 25 = 43 –(8 -25)



<i><b>Hoạt động 5: </b></i>

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:


-

Học thuộc các quy tắc



-

Bài tập 58, 60 trang 85 SGK.


-

Bài tập 89 đến 92 trang 65 SBT.



<b>IV- RÚT</b>

<b>KINH</b>



<b>NGHIỆM</b>

: ...



...


...




***********************


Ngày soạn: 24.12.08



</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<b>KIỂM TRA 45 PHÚT</b>


<b>I</b>

<b>MỤC TIÊU:</b>



<b>Kiến thức: Học sinh nắm được các qui ước về thứ tự thực hiện các phép tính</b>


<b>Ơn tập cho học sinh các kiến thức về tập hợp, tính chất các phép </b>


<b>toán trong tập hợp số tự nhiên và số nguyên. </b>



Kỹ năng : Biết vận dụng các kiến thức trong giải toán.



Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận chính xác trong tính tốn .


I. Đề bài:



<b>I/ TRẮC NGHIỆM : </b>

viết ra câu đúng

<b> . </b>

Ví dụ : Câu 9: C. 7

2

<sub>. 5</sub>

<b><sub> </sub></b>


<b>( 2 đ )</b>



1.

Cho tập hợp

N

x N / 5 x 11

 

. Khi đó:



A.

N

6; 7; 8; 9;10;11

.

B.

N

5; 6; 7; 8; 9;10


C.

N

5; 6; 7; 8; 9;10;11

<sub>D. </sub>

N

<sub></sub>

6; 7; 8; 9;10

<sub></sub>



2.

Tập hợp các số nguyên lớn hơn -3 và nhỏ hơn 4 là



A.

3; 2; 1; 0;1; 2; 3

.

B.

3; 2; 1; 0;1; 2; 3; 4

.


C.

2; 1; 0;1; 2; 3

<sub>.</sub>

<sub>D. </sub>

2; 1; 0;1; 2; 3; 4



3.

Phép tính (- 3) + (- 5) có kết quả là




A. 8.

B. – 8.

C. 2.

D. – 2.



4.

Số 84 được phân tích ra số ngun tố có kết quả là:



A. 2

2

<sub>.3.7</sub>

<sub>B. 3.4.7</sub>

<sub>C. 2</sub>

3

<sub>.7</sub>

<sub>D. 2.3</sub>

2

<sub>.7</sub>



<b>II – TỰ LUẬN :</b>



1/ Thực hiện phép tính


a/

2 .5

3

1

16

8 : 3



b/ (- 203) + 134 + (- 97) + (- 34)


2. Tìm x biết : ( 2 đ )



a.

3 5x 4

18


b.

x 5 20

 

12 7


3. Tìm ƯCLN và BCNN của 36 và 60


4/ Bài tốn : ( 2 đ )



Cơ giáo chủ nhiệm muốn chia 128 quyển vở, 48 bút chì và 192 tập giấy thành


một số phần thưởng như nhau để trao trong dịp tổng kết học kì. Hỏi có thể chia được


nhiều nhất bao nhiêu phần thưởng ? Mỗi phần thưởng có bao nhiêu quyển vở, bao


nhiêu bút chì, bao nhiêu tập giấy ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

Câu

1

2

3

4



Đáp án

B

C

B

A



<b>II – TỰ LUẬN :</b>




1/ Thực hiện phép tính


a/

2 .5

3

1

16

8 : 3



= 40 – 9 : 3

( 0,5 điểm )



= 37

( 0,5 điểm )



b/ (- 203) + 134 + (- 97) + (- 34)

( 1 điểm )


HS có thể tính nhiều cách khác nhau . Kết quả - 200


2. Tìm x biết :



a.

3 5x 4

18



5 x - 4 = 6

( 0,25 điểm )



5x = 10

( 0,25 điểm )



x = 2

( 0,5 điểm )


b.

x 5 20

 

12 7



x + 5 = 15

( 0,5 điểm )



x = 10

( 0,5 điểm )


3. Tìm ƯCLN và BCNN của 36 và 60



36 = 2

2

<sub>.3</sub>

2

<sub>; 60 = 2</sub>

2

<sub>.3.5</sub>

<sub>( 1 điểm )</sub>


ƯCLN(36 ; 30 ) = 2

2

<sub> . 3 = 12</sub>

<sub>( 0,5 điểm )</sub>


BCNN ( 36 ; 30 ) = 2

2

<sub>. 3</sub>

3

<sub>. 5 = 180</sub>

<sub>( 0,5 điểm )</sub>


4/

Bài toán : ( 2 đ )




Số phần thưởng được chia nhiều nhât chính là ƯCLN của 128 ; 48 và 192.


Ta có : 128 = 2

7

<sub> . 48 = 2</sub>

4

<sub> . 3 </sub>

<sub>; 192 = 2</sub>

6

<sub> . 3</sub>



( 1 điểm )



ƯCLN( 128 ; 48 ; 192 ) = 2

4

<sub> = 16 .</sub>

<sub>( 0,5 </sub>



điểm )



Vậy chia được nhiều nhất là 16 phần thưởng , mỗi phần thưởng có :



128 : 16 = 8 ( quyển vở ) ; 48 : 16 = 3 ( bút chì ) ; 192 : 16 = 12 ( tập giấy )


( 0,5 điểm )



<b>IV- RÚT</b>

<b>KINH</b>



<b>NGHIỆM</b>

: ...



...


...



THỐNG KÊ ĐIỂM :



LỚP TSHS

TSHS



KIỂM TRA



SỐ HS


TREN




TB



TỈ LỆ

SỐ HS



DƯỚI TB

TỈ LỆ



</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

6.3

55

49

30

61,2

19

38,8



6.5

54

52

31

59,6

21

43,4



***********************


Ngày soạn: 25.12.08



Tuần :

18

Tiết : 56



<b>LUYỆN TẬP</b>



I. MỤC TIÊU



Củng cố các quy tắc dấu ngoặc ,phép trừ, quy tắc phép cộng số tự nhiên.


Rèn luyện kỹ năng bỏ dấu ngoặc; thu gon biểu thức.



II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH



<i>GV:</i>

Đèn chiếu, phim giấy trong hoặc bảng phụ – máy tính bỏ túi.


<i>HS:</i>

Giấy trong, bút viết giấy trong, máy tính bỏ túi



III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY




<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b>

<b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: </b></i>

KIỂM TRA BÀI CŨ ( kết hợp luyện tập)



<i><b>Hoạt động 2: </b></i>

LUYỆN TẬP


Bỏ dấu ngoặc ta phải làm ntn?



Nhóm số hạng nào là phù hợp?



Tính nhanh (738 - 39) - 738 =?


Tính nhanh (-1579) - (12 - 1579) =?



Tổng đại số là gì? Cho VD?



Khi thực hiện các phép tính trong 1 tổng



1/ Tính nhanh:



a. 324 + {112 - (112 + 324) }


= 324 + 112 - 112 - 324



= (324 - 324) = (112 - 112) = 0 + 0 = 0


b. (-257) - {(-257) + 156) - 56}



= - 257 + (+ 257) - 156 + 56


= 0 - 100 = -100



2/ Tính nhanh:



a. (768 - 39) - 768 = (768 - 768) - 39 =


- 39




b. (-1579) - (12 - 1579)


= - 1579 - 12 + 1579



</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

đại số ta làm ntn?



2 học sinh giải 57 c; 58 a (85)SGK.



Muốn đơn giản biểu thức ta làm ntn?


So sánh x + 60 với biểu thức ban đầu?


1 học sinh giải 60(85) SGK.



c. (-4) + (-440) + (-6) + 440


= {(-4) + (-6) } + { (-440) + 440}


= - 10 + 0 = -10



4/ Bài58a. Đơn giản biểu thức:


a. x + 22 + (-14) + 52 =



x + (22 + 52) - 14


= x + 74 - 14


= x + 60



5/ Bài 60 (85) Bỏ dấu ngoặc rồi tính:


a. (27 + 650 + (346 - 27 - 65)



= 27 + 65 + 346 - 27 - 65



= (27 - 27) + (65 - 65) + 346 = 346




<i><b>Hoạt động 3:</b></i>

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ



-

Xem và trả lời các câu hỏi ôn tập trang 98.



<b>IV- RÚT</b>

<b>KINH</b>



<b>NGHIỆM</b>

: ...



...


...



***********************


Ngày soạn: 28.12.08



Tuần :

18

Tiết : 57



<b>ÔN TẬP HỌC KỲ I</b>

<i>(tiết 1)</i>



I. MỤC TIÊU



Ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp,mối quan hệ giữa các tập N , N*, Z, số


các chữ số.Thứ tự trong N, trong Z, số liền trước, số liền sau. Biểu diễn một số


trên trục số.



Rèn kỹ năng so sánh các số nguyên, biểu diễn các số trên trục số.


Rèn luyện khả năng hệ thống hoá cho HS.



</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

1) Để viết một tập hợp người ta có những cách nào? Cho ví dụ.



2) Thế nào là tập N, N*, Z, biểu diễn các tập đó. Nêu mối quan hệ giữa các



tập đó.



3) Nêu thứ tự trong N, trong Z. Xác định số liền trước số liền sau của số


nguyên.



4) Vẽ một trục số. Biểu diễn các số nguyên trên trục số.



<i>GV:</i>

Đèn chiếu và các phim giấy trong ghi các kết luận và bài tập (hoặc bảng


phụ), phấn màu, thước có chia độ.



<i>HS:</i>

Chuẩn bị câu hỏi ôn tập vào vở. Giấy trong, bút dạ, thước kẻ có chi độ.


III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC



<b>Hoạt động của giáo viên và học</b>


<b>sinh</b>



<b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: </b></i>



<b>1) Ôn tập chung về tập hợp</b>



a) Cách viết tập hợp – Ký hiệu


-

GV: Để viết một tập hợp người



ta có những cách nào?


-

Cho ví dụ



-

GV ghi hai cách viết tập hợp A


lên bảng.




-

GV: Chú ý mỗi phần tử của tập


hợp được liệt kê một lần, thứ tự


tuỳ ý



b) Số phần tử của tập hợp:



-

GV : Một tập hợp có thể có bao


nhiêu phần tử. Cho ví dụ



GV ghi các ký hiệu về tập hợp lên


bảng



HS : Một tập hợp có thể có một


phần tử có, nhiều phần tử, vơ số


phần tử hoặc khơng có phần tử


nào.



Ví dụ A =

3




tự
số
các
hợp
tập
dụ

.


C
...
3;
2;
1;
0;
N
3
2;
1;
0;
1;

-2;

-B




<b>1) ễn tp chung về tập hợp</b>



c) Cách viết tập hợp – Ký hiệu



Để viết một tập hợp thường có hai


cách.



+ Liệt kê các phần tử của tập hợp.


+ Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các




phân tử của tập hợp đó.



Ví dụ : Gọi A là tập hợp các số tự


nhiên nhỏ hon 4.





x N x 4


A
hc
3
2;
1;
;
0
A





b/ Số phần tử của tập hợp:


Ví dụ A =

 

3










B -2; -1; 0; 1; 2; 3
N 0; 1; 2; 3; ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

--

Lấy ví dụ về tập hợp rỗng.


<b>3) Tập hợp con:</b>



-

GV: Khi nào tập hợp A được gọi


là tập con của tập hợp B. Cho ví


dụ.



(đưa khái niệm tập hợp con lên


màn hình)



-

GV: Thế nào là hai tập hợp


bằng nhau?



<b>4) Giao của hai tập hợp</b>



-

GV: giao của hai tập hợp là gì?


Cho ví dụ?



<b>3) Tập hợp con:</b>




--

Nếu A

B và B

A thì A=B



<b>4) Giao của hai tập hợp</b>



-

Giao của hai tập hợp là một tập hợp



gồm các phần tử chung của hai tập


hợp đó.



<i><b>Hoạt động 2: </b></i>


<b>2) Tập N, tập Z</b>



<i>a) Khái niệm về tập N, tập Z</i>



- GV: Thế nào là tập N? Tập N*,


tập



Z? Biểu diễn các tập hợp đó.


(đưa kết luận lên màn hình)



-

Mối quan hệ giữa các tập hợp đó


như thế nào?



GV vẽ sơ đồ lên bảng



-

Tại sao lại cần mở rộng tập N


thành tập Z.



<i>b) Thứ tự trong N, trong Z.</i>



-

GV: Mỗi số tự nhiên đều là số


nguyên. Hãy nêu thứ tự trong Z.



<b>2) Tập N, tập Z</b>



Tập N là hợp các các số tự nhiên



N =

0;1;2;3...



+ N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0


N* =

1;2;3...



+ Z là tập hợp các số nguyên gồm các


số tự nhiên và các số nguyên âm.



Z =

...-2;-1;0;1;2;...



N* là một tập con của N, N là


một tập con của Z.



Z
N
*


N  


<i>b) Thứ tự trong N, trong Z.</i>



Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang,


nếu a< b thì điểm a nằm bên trái điểm


b.




Z



</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

(đưa kết luận lên màn hình)


-

Cho ví dụ?




-

Khi biểu diễn trên trục số nằm


ngang, , nếu a < b thì vị trí điểm


a so với b như thế nào?



-

Biểu diễn các số sau trên trục số:


3; 0; -3; -2; 1



Gọi HS lên bảng biểu diễn.



-

Tìm số liền trước và số liền sau


của số 0, số (-2)



-

Nêu các quy tắc so sánh hao số


nguyên ?



(GV đưa các quy tắc so sánh số


nguyên lên màn hình).



-

GV:



a) Sắp xếp các số sau theo thứ tự


tăng dần: 5; -15; 8; 3; -1; 0.


b) Sắp xếp các số nguyên sau theo



thứ tự giảm dần.



-97; 10; 0; 4; -9; 100



-3 -2 0 1 3




-

Số 0 có số liền trước là (-1), có số


liền sau là (+1).



-

Số (-2) có số liền trước là (-3), có số


liền sau là (-1).



a) -15; -1; 0; 3; 5; 8


b) 100; 10; 4; 0; -9; -97



<i><b>Hoạt động 3: </b></i>


<b>1) Ôn tập các quy tắc cộng trừ</b>



<b>số nguyên.</b>



a) Giá trị tuyệt đối của một số


nguyên a.



- GV: Giá trị tuyệt đối của một số


nguyên a là gì?



GV vẽ trục số minh hoạ:



0 a


GV: nêu qui tắc tìm giá trị tuyệt


đối của số 0, số nguyên dương, số


nguyên âm?



Cho ví dụ











0
a
a nÕu


-0
a
a nÕu
a


<b>1) Ôn tập các quy tắc cộng trừ số</b>


<b>nguyên.</b>



a) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên


a.



Tính:



(-15) + (-20) = (-35)


(+19) + (+31) =(+35)








 25 15

25 + 15 = 40


(-30) + (+10) = (-20)



(-15) +(+40) = (+25)



</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

b) Phép cộng trong Z



1) Cộng hai số nguyên cùng dấu.


GV: nêu quy tắc cộng hai số


nguyên cùnh dấu.



Ví dụ : (-15) + (-20) =


(+19) + (+31) =






 25 15


2) Cộng hai số nguyên khác dấu.


- GV: Hãy tính



(-30) + (+10) =


(-15) +(+40) =


(-12) +

 50 

Tính: (-24) + (+24)



-

Phát biểu quy tắc cộng hai số



nguyên khác dấu



(GV đưa các quy tắc cộng hai số


nguyên lên màn hình).



c) Phép trừ trong Z:



-

GV: Muốn trừ số nguyên a cho


số ngun b ta làm thế nào? Nêu


cơng thức



Ví dụ:



15 –(-20) = 15 + 20 = 35


-28 –(+12) = -28 + (-12) = -40


d) Qui tắc dấu ngiặc:



-

GV: Phát biểu quy tắc bỏ dấu


ngoặc đằng trước có dấu “+”,bỏ


dấu ngoặc đằng trước có dấu


“-”; qui tắc cho vào trong ngoặc.


Ví dụ: (-90) –(a - 90) + (7 - a)



= - 90 – a + 90 +7 – a


= 7- 2a



b) Phép cộng trong Z


c) Phép trừ trong Z:


d) Qui tắc dấu ngiặc:




<i><b>Hoạt động 4: </b></i>


<b>2) Ơn tập tính chất phép cộng</b>



<b>trong Z</b>



GV: Phép cộng trong Z có những


tính chất gì? Nêu dạng tổng qt.



<b>2) Ơn tập tính chất phép cộng trong</b>


<b>Z</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

a) Tính chất giao hốn:


a + b = b + a


b) Tính chất kết hợp:



(a + b) + c = a + (b + c)


c) Cộng với số 0



a + 0 = 0 + a = a


d) Cộng với số đối



a + (-a) = 0



So sánh với phép cộng trong N thì


phép cộng trong Z có thêm tính


chất gì ?



Các tính chất của phép cộng có


ứng dụng thực tế gì?




b) Tính chất kết hợp:



(a + b) + c = a + (b + c)


c) Cộng với số 0



a + 0 = 0 + a = a


d) Cộng với số đối



a + (-a) = 0




<i><b>-Hoạt động 5: </b></i>


<b>3) Luyện tập</b>



<i>Bài 1:</i>

Thực hiện phép tính:


a) (5

2

<sub>+ 12) – 9 . 3</sub>



b) 80 –(4. 5

2

<sub> – 3.2</sub>

3

<sub>)</sub>


c)

(18)(7)

15


d) (-219) – (-229) + 12 . 5


-

GV: Cho biết thứ tự thực hiện



các phép tính trong biểu thức?


-

GV cho HS hoạt động nhóm làm



bài 2 và 3.



<i>Bài 2:</i>

Liệt kê và tính tổng tất cả


các số nguyên x thoả mãn: - 4 < x



< 5



<i>Bài 3:</i>

Tìm số nguyên a biết:


1)

a

= 3



2)

a

= 0



3)

a

= -1



4)

a

=

-2


Cho 1 nhóm trình bày bài làm,


kiểm tra thêm vài nhóm.



a) 10


b) 4


c) -40


d) 70



Bài 2:



x = -3; -2; ... 3; 4


Tính tổng



(-3) + (-2) + ... + 3 + 4


=

(3)3

 

 (2)2

 

 (1)1



+ 0 +4 = 4


Bài 3:




1) a =

3

2) a = 0



3) khơng có số nào


4) a =

2


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

-

Bài tập về nhà bài số 11, 13, 15 trang 5(SBT) và bài 23, 27, 32, trang


57, 58 (SBT).



<b>IV- RÚT</b>

<b>KINH</b>



<b>NGHIỆM</b>

: ...



...


...



***********************


Ngày soạn: 29.12



Tuần :

18

Tiết : 58



<b>ÔN TẬP HỌC KỲ I</b>

<i>(tiết 2)</i>



I. MỤC TIÊU



Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng,các dấu


hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho3, cho 9, số nguyên tố và hợp số,ước chung và


bội chung ƯCLN và BCNN.



Rèn luyện kĩ năng tìm các số hoặc tổng chia hết cho 2, cho 5, cho3, cho 9. Rèn



luyện kĩ năng tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số.



HS vận dụng các kiến thức trên vào các bài toán thực tế.


II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH



<i>GV:</i>

Đèn chiếu, các phim giấy trong hoặc bảng phụ ghi “Dấu hiệu chia hết”,


“Cách tính ƯCLN và BCNN”và bài tập.



<i>HS:</i>

Làm câu hỏi ôn tập vào vở. Giấy trong , bút dạ hoặc bảng nhóm.




III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC



<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b></i>

<i><b>Nội dung</b></i>



-

<i><b>Hoạt động 1: </b></i>

KIỂM TRA BÀI CŨ


GV nêu câu hỏi, kiểm tra.



+ HS 1: Phát biểu quy tắc tìm giá trị


tuyệt đối một số nguyên . Chữa bài


29 trang 58 SBT.



Tính giá trị các biểu thức.


a)

 6   2


b)

 5 . 4

c)

20:  5


HS 1: Phát biểu 3 quy tắc tìm giá trị tuyệt


đối của 1 số nguyên.




Chữa bài 29 SBT



</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

d)

247   47


+ HS 2: Phát biểu quy tắc cộng hai số


nguyên cùng dấu, quy tắc cộng hai


số



nguyên khác dấu.



Chữa bài 57 trang 60 (SBT): Tính


a) 248 + (-12) + 2064 + (-236)



b) (-298) + (-300) + (-302)



d)

247   47

= 247 + 47 = 294


HS 2: Phát biểu quy tắc cộng hai số


nguyên.



Chữa bài 57 SBT



a) 248 + (-12) + 2064 + (-236)


=

248(-12)(-236)

1064

= 2064



b) (-298) + (-300) + (-302)


=

(298)(302)

(300)

= (-600) + (-300).




= (-900).



<i><b>Hoạt động 2 </b></i>


<b>1) Ơn tập về tính chất chia hết và dấu</b>


<b>hiệu chia hết, số nguyên tố và hợp số.</b>


<i>Bài 1:</i>

Cho các số: 160; 534; 2551; 48309;


3825



Hỏi trong các số đã cho:


a) Số nào chia hết cho 2


b) Số nào chia hết cho 3


c) Số nào chia hết cho 9


d) Số nào chia hết cho 5



e) Số nào vừa chia hết cho 2, Số nào vừa


chia hết cho 5



f) Số nào vừa chia hết cho 2, Số nào vừa


chia hết cho 3



g) Số nào vừa chia hết cho 2, Số nào vừa


chia hết cho 5 vừa chia hết cho 9



Cho HS hoạt động nhóm trong thời gian 4


phút rồi goi một nhóm lên bảng trình bày


câu a, b, c, d.



Cho HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2;


3; 5; 9.




-

Gọi tiếp nhóm thứ hai lên bảng trình bày


câu e, f, g.



HS trong lớp nhận xét và bổ sung.



</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<i>Bài 2:</i>

Điền chữ số vào dấu * để


a) 1*5* chia hết cho cả 5 và 9


b) * 46* chia hết cho cả 2; 3; 5; 9


HS làm rồi gọi 2 em lên bảng trình bày



<i>Bài 3: </i>

Chứng tỏ rằng:



a) Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp là một


số chia hết cho 3.



<i>Bài 4:</i>

Các số sau là số nguyên tố hay hợp


số? Giải thích.



a) a = 717



b) b = 6. 5 + 9. 31


c) c = 3. 8. 5 – 9. 13



GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa số


nguyên tố, hợp số



a) 1755 ; 1350


b) 8460



câu a




Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp là:


n + n + 1 + n + 2



= 3n + 3 = 3(n + 1)

3


-

bài 4:



a) a = 717 là hợp số vì 717

3


b) b = 3 (10 + 93) là hợp số vì



3(10 + 93)

3



c) c = 3(40 - 39) = 3 là số nguyên tố



<i><b>Hoạt động 3: </b></i>


<b>2) Ôn tập về ước chung, bội chung,</b>


<b>ƯCLN, BCNN</b>



<i>Bài 5:</i>

Cho 2 số: 90 và 252



-

Hãy cho biết BCNN (90; 252) gấp bao


nhiêu lần ƯCLN của hai số đó.



-

Hãy tìm tất cả các ước chung của 90 và


252.



-

Hãy cho biết ba bội chung của 90 và 252


GV hỏi: Muốn biết BCNN gấp bao nhiêu


lần ƯCLN (90, 252)trước tiên ta phải làm


gì?




-

GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc ƯCLN,


BCNN của hai hay nhiều số.



-

GV gọi hai HS lên bảng phân tích 90 và


252 ra thừa số nguyên tố.



-

Xác định ƯCLN, BCNN của 90 và 252.


-

Vậy BCNN (90, 252) gấp bao nhiêu lần



ƯCLN của 2 số đó?



-

Tìm tất cả các ước chung của 90 và 252, ta


phải làm thế nào?



-

Chỉ ra ba bội chung của 90 và 252.


Giải thích cách làm.



Ta phải tìm BCNN và ƯCLN của 90


và 252.


9


0


4


5


1


5


5


2


3


3



5


25


2


12


6


63


21


2


2


3


3



90 = 2.3

2

<sub>. 5 252 = 2</sub>

2

<sub>.3</sub>

2

<sub>. 7</sub>



ƯCLN (90, 252) = 2. 3

2

<sub> = 18</sub>



BCNN (90, 252) = 2

2

<sub>.3</sub>

2

<sub>. 5 .7 = 1260</sub>


BCNN (90, 252) gấp 70 lần



ƯCLN (90, 252)



-

Ta phải tìm tất cả các ước chung


của ƯCLN.



Các ước của 18 là: 1, 2, 3, 6, 9, 18


Vậy ƯC(90; 252) =

1,2,3,6,9,18



</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<i><b>Hoạt động 4: </b></i>

LUYỆN TẬP



<i>Dạng 1:</i>

Toán đố về ước chung, bội



chung.



<i>Bài 213</i>

trang 27 SGK.



Gọi 1 HS đọc đề bài, GV tóm tắt đè


lên bảng.



Có: 133 quyển vở, 80 bút, 170 tập


giấy .



Chia các phần thưởng đều nhau .


Thừa : 13 quyển vở, 8 bút, 2 tập giấy


Hỏi số phần thưởng?



GV hỏi: Muốn tìm số phần thưởng


trước tiên ta cần tìm gì ?



Số vở đã chia là: 133 – 13 = 120


Số bút đã chia là: 80 – 8 = 72



Số tập giấy đã chia là: 170 – 2 = 168


GV: Để chia các phần thưởng đều


nhau thì số phần thưởng phải như thế


nào?



-

GV: Trong số vở, bút, tập giấy thừa,


thừa nhiều nhất là 13 quyển vở, vậy


số phần thưởng cần thêm điều kiện


gì ?




-

Gọi 3 em lên bảng phân tích 3 số:


120, 72 và 168 ra thừa sơ nguyên


tố.



Xác định ƯCLN (120 ; 72; 168) = 24


Từ đó tìm ra số phần thưởng .



<i>Bài 26</i>

trang 28 (SBT)



GV gọi HS đọc đề bài và tóm tắt đề


GV gợi ý : Nếu ta gọi số HS khối 6 là


a (HS) thì a phải có những điều kiện


gì ?



-

Sau đó u cầu HS tự giải.



<i>Dạng 2:</i>

Tốn về chuyển động



<i>Bài 213</i>

trang 27 SGK.



-

Số phần thưởng phải là ước chung của


120, 72 và 168



-

phân tích ra TSNT


120 = 2

3

<sub>. 3 .5</sub>


72 = 2

3

<sub>. 3</sub>

2

168 = 2

3

<sub>. 3. 7</sub>



ƯCLN (120 ; 72; 168) = 24


24 là ước chung > 13




Vậy số phần thưởng là 24 phần thưởng.


-

HS tóm tắt đề:



Số HS khối 6: 200

 400

HS



Xếp hàng 12, 15, 18 đều thừa 5 HS.


Tính số HS khối 6?



-

HS: 200

<i>a</i>400

và a-5 phải là bội


chung của 12; 15; 18.



395
5


195  


 <i>a</i>


Sau đó mời một HS lên bảng giải:


12 = 2

2

<sub>.3</sub>



15 = 3. 5


18 = 2. 3

2


BCNN(12; 15; 18) = 2

2

<sub>.3</sub>

2

<sub>. 5 = 180</sub>


a - 5 = 360



a = 365




Vậy số HS khố 6 là 365 HS.


Bài 218 tr28 SBT.



<i>Bài giải:</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

Bài 218 tr28 SBT.



GV cho HS hoạt động nhóm để giải


bài này.



GV vẽ sơ đồ lên bảng.



A 110km B


V

1

V

2

V1 - V2 = 5 km/h



Hai người khởi hành 7 giờ, gặp nhau 9


giờ



Tính V1, V2?



GV: Bài tốn này thuộc dạng chuyển


động nên có các đại lượng v, t, s. Cần


lưu ý đơn vị phải phù hợp với đại


lượng.



9 -7 = 2 (giờ)


Tổng vận tốc của 2 người.



110 : 2 = 55 (km/ h)



Vận tốc của người thứ nhất



(55 + 5) : 2 = 30 (km/h)


Vận tốc của người thứ hai



55 – 30 = 25 (km/h)



<i><b>Hoạt động 5: </b></i>

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ


-

Ôn lại các kiến thức của tiết ôn tập vừa qua..



-

Bài tập về nhà: 209 đến 213 tr27 (SBT) và bài : Tìm x biết:


a) 3 (x + 8) = 18



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×