Tải bản đầy đủ (.doc) (4,661 trang)

Gián án GIÁO ÁN LÓP 1 KĨ NĂNG SỐNG TUẦN 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 4,661 trang )

LỊCH BÁO GIẢNG
Tuần 21
Thứ ngày Môn Tiết Tên bài dạy
Thứ hai
17 - 01- 2011
CC
ĐĐ
HV
HV
21
21
183
184
Cờ
Em và các bạn (T1)
Bài 86: ôp - ơp
Bài 86: ôp - ơp
Thứ ba
18- 01- 2011
TC
T
HV
HV
21
81
185
186
Ôn tập: chủ đề “gấp hình”
Phép cộng dạng: 17 – 7
Bài 87: ep – êp
Bài 87: ep – êp


Thứ tư
19 - 01- 2011
TNXH
T
HV
HV
21
82
187
188
Ôn tập: xã hội
Luyện tập
Bài 88: ip – up
Bài 88: ip – up
Thứ năm
20 - 01- 2011
T
HV
HV
83
189
190
Luyện tập chung
Bài 89: iêp – ươp
Bài 89: iêp – ươp
Thứ sáu
21 - 01- 2011
TV
TV
T

Â, N
SHTT
19
20
84
21
21
Tuần 19: bập bênh, lợp nhà,............
Ôn tập
Giải toán có lời văn
Học bài hát: Tập tầm vông.
Các hoạt tập thể.

Thứ ngày tháng năm 2011
Tuần 21 ĐẠO ĐỨC
EM VÀ CÁC BẠN

I/ MỤC TIÊU
- Bước đầu biết được: Trẻ em cần được học tập, được vui chơi và được kết giao bạn bè.
- Biết cần phải đoàn kết, thân ái giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi.
- Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốtvới bạn bè trong học tập và trong vui chơi.
- Đoàn kết thân ái với bạn bè.
* Học sinh khá giỏi biết nhắc nhở bạn bè phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ nhau trong học tập
và trong vui chơi.
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng trong quan hệ với bạn bè.
- Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với bạn bè.
- Kĩ năng thể hiệ sự cảm thông với bạn bè.
- Kĩ năng phê phán, đánh giá những hành vi cư sử chưa tốt cới bạn bè.
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP:

- Thảo luận nhóm.
- Đóng vai.
- Tổ chức trò chơi
- Trình bày 1 phút.
IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGK– Tranh minh họa
- HS: SGK – vở bài tập
V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Khám phá
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV hỏi HS:
+ Hằng ngày em cùng học, cùng chơi với
những ai?
+ Em thích chơi, học một mình hay cùng
học, cùng chơi với bạn?
- GV dẫn vào bài: Các em, ai cũng có bạn bè.
Có bạn cùng học, cùng chơi sẽ vui hơn là học
và chơi một mình. Muốn có nhiề bạn chúng
ta phải cư xử với bạn như thế nào? Bài học
hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về
điều đó.
- 1 – 2 HS trả lời
- 1 – 2 HS trả lời
- HS lắng nghe
2 . Kết nối
Hoạt động 1. KỂ VỀ NGƯỜI BẠN MÀ EM YÊU QUÝ
Mục tiêu: HS biết: muốn được các bạn bên phải cư xử tốt với bạn. HS thể hiện sự mạnh
dạn, tự tin trong quan hệ bạn bè. Rèn cho HS kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bước 1:

- GV yêu cầu HS kể về người bạn mà bạn
yêu quý cần phải cư xử tốt với bạn bên cạnh.
- GV hướng dẫn HS kể theo gợi ý chính sau
- HS trao đổi thảo luận với nhau.
đây:
+ Tên bạn là gì?
+ Một số đặc điểm nổi bệt của bạn (ví dụ
như về hình dáng, sở thích của bạn...).
Bước 2:
- GV gọi một số HS kể trước lớp.
Bước 3:
- GV nêu câu hỏi:
+ Vì sao em lại yêu quý bạn, thích chơi với
bạn?
- GV kết luận: Bạn A, bạn B... được các bạn
khác yêu quý vì các bạn đã biết cư xử đúng
với bạn khi học, khi chơi.
- 2 – 3 HS đại diện trả lời.
- 1 – 2 HS đứng trước lớp kể.
- 2 – 4 HS đại diện trả lời.
Hoạt động 2. KỂ CHUYỆN THEO TRANH
Mục tiêu: HS biết trẻ em có quyền được học tập, quyền vui chơi và kết bạn; biết được
muốn có nhiều bạn phaải cư xủ tốt với bạn khi cùng học, cùng chơi. Rèn kĩ năng trình bày say
nghĩ, ý tưởng cho HS.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bước 1:
- GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm HS đặt tên
cho nhân vật chính và kể chuyện theo các tranh 1,
2, 3 của bài tập 2.
- GV gọi HS lên trình bày

- GV chốt lại nội dung chuyện theo các tranh:
+ Tranh 1: Quân và Ngọc là đôi bạn thân, hai
bạn ở cạnh nhà nhau nên ngày nào cũng rủ nhau
cùng đi học. Có thêm bạn cùng đi học sã vui hơn,
làm cho quãng đường đến trường như gắn lại.
+ Tranh 2: Đến trường, ngoài việc học tập,
Quân cùng với các bạn vui chơi rất vui vẻ.
+ Tranh 3: Trong giờ học, Quân cùng các bạn
thảo luận nhóm. Thảo luận cùng với các bạn
khiến cho việc học dễ dàng hơn. Quân rất vui khi
có thêm bạn cùng học, cùng chơi.
Bước 2:
- GV cho HS thảo luận và đặc câu hỏi:
+ Chơi, học một mình vui hơn hay có bạn cùng
học, cùng chơi vui hơn?
+ Muốn có nhiều bạn cùng học, cùng chơi em
cần phải cư xử với bạn như thế nào khi học, khi
chơi?

Kết luận:
- Trẻ em có quyền đượchọc tập, được vui chơi,
được tự do kết bạn.
- Các nhóm HS thực hiện nhiệm vụ.
- Đại diện một số nhóm lên kể chuyện
theo các tranh phóng to trân bảng. Các
nhóm khác bổ sung.
- Có bạn cùng học, cùng chơi sẽ vui hơn chỉ có
một mình.
- Muốn có nhiều bạn cùng học, cng2 chơi em
phải biết cư xử tốt với bạn học, khi chơi.

Hoạt động 3: THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI LÀM BÀI TẬP 3.
Mục tiêu: HS phân biệt được những iệc nên làm và không nên làm khi cùng học, cùng chơi
với bạn. HS có kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá những hành vi cư xử chưa tốt với bạn bè.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi,
cùng quan sát tranh bài tập 3 và nhận xét việc
nào không nên làm khi cùng học, cùng chơi
với bạn.
- GV gọi HS lên trình bày.
- GV kết luận:
+ Tranh 1, 3, 5, 6 là những việc nên làm khi
cùng học, cùng chơi với bạn.
+ Tranh 2, 4, là những hành vi không nên
làm khi cùng học, cùng chơi với bạn.
- HS thực hiện nhiệm vụ.
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả
thảo luận. Các nhóm khác trao đổi, bổ xung ý
kiến.
3. Thực hành / luyện tập
Khởi động: Hát bài lớp chng1 ta kết đoàn, nhạc và lời: Mộng Lân.
Hoạt động 4. DÓNG VAI, XỬ LÍ TÌNH HUỐNG
Mục tiêu: HS có kĩ năng ứng xử phù hợp, thể hiện sự cảm thông với bạn bè trong một số
tình huống cụ thể.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bước 1:
- GV chia HS thành các nhóm và giao cho
mỗi nhóm chuẩn bị đóng vai một trong các
tình huống dưới đây:
a) Trong giờ tập vẻ, bạn ngồi cạnh em
không có sáp màu mà em lại có hai hộp sáp

màu.
Em sẽ...................................................
b) Bạn muốn mượn quyển truyện tranh mẹ
mới mua cho em.
Em sẽ..................................................
c) Em thấy bạn bị trượt chân ngã.
Em sẽ...................................................
Bước 2:
- GV gọi HS lên đóng vai
- GV nhận xét:
+ Cách ứng xử của các bạn trong tình huống
phù hợp hay chưa phù hợp? Vì sao?
- HS thảo luận, chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai.
- Các HS khác quan sát và nhận xét.
- 1 – 2 HS đại diện trả lời.
+ Nếu ở trong tình huống đó, em sẽ ứng xử
thế nào?
- GV chốt lại cách ứng xử phù hợp trong mỗi
tình huống.

kết luận: Em cần quan tâm, giúp đỡ bạn
khi cung học, cùng chơi.
- 1 – 2 HS đại diện trả lời.
Hoạt động 5. TRÒ CHƠI “ĐOÁN TÊN BẠN”
Mục tiêu: Rèn cho HS có kĩ năng trình bày say nghĩ, ý tưởng khi giới thiệu về người bạn
của mình.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bước 1:
- GV phổ biến tên trò chơi và cách tiến chơi

như sau: Mỗi HS sẽ nêu các đặc điểm của
bạn mình ở trong lớp và yêu cầu cac bạn khác
đoán tên bạn.
Ví dụ: Người bạn của tôi có khuôn mặt
tròn, má lúm đồng tiền, tóc tết hai bên... Đố
các bạn, bạn ấy tên là gì?
- GV cho HS thực hiện trò chơi
Bước 2:
- GV chốt lại: Các em, ai cũng có bạn bè. Để
được các bạn yêu quý em cần cư xử tốt với
bạn khi cùng học, cùng chơi.

kết luận:
- Trẻ em có quyền được học tập, được vui
chơi, được tự do kết giao bạn bè.
- Cư xử với bạn, em sẽ được bạn yêu mến,
có thêm nhiều bạn khi cùng học, cùng chơi.
- Cả lớp lắng nghe.
- Cả lớp đoán tên bạn.
- HS thực hiện trò chơi.
- HS cả lớp lắng nghe.
4. Vận dụng
Thực hiện cư xử tốt với bạn khi cùng học, cùng chơi.
 Bổ sung – Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm 2011

Tiết: 183 – 184 Học vần SGK: 6
Bài: 86 ôp ơp SGV:

I/ MỤC TIÊU
- Đọc được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được : ơp, ơp, hộp sữa, lớp học.
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP:
- Phương pháp trực quan – Hỏi – Đáp – Nhóm – Bảng phụ
- Thảo luận
IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGK – Đồ dùng dạy học Tiếng Việt – Tranh minh họa
- HS: SGK – Đồ dùng học Tiếng Việt – Bảng con – Vở tập viết
V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Tiết 1
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: ăp âp
- GV gọi HS đọc viết:
- GV gọi HS đọc câu ứng dụng
- GV nhận xét
3. Bài mới: ơp ơp
* Giới thiệu:
- BCSS + H
- 3 HS đọc, viết bảng con lớp, cả lớp viết
bảng con.
gặp gỡ tập múa
ngăn nắp bập bênh
- HS đọc câu ứng dụng

A. KHÁM PHÁ:
* Hoạt động 1: Đọc, viết, gắn vần – nhận diện vần – so sánh vần.
Mục tiêu:
- Đọc, viết, gắn được ơp – ơp.
- Nhận diện vần: ơp – ơp có mấy con chữ mấy âm ghép lại, âm nào đứng lại.
- Biết so sánh giống nhau và khác nhau ơp – ơp
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a. Đọc, viết, gắn: ơp – ơp
ơ – phờ - ơp (ơp)
ơ – phờ - ơp (ơp)
- GV gọi HS đọc viết
b. Nhận diện vần: ơp – ơp
- Vần ăp – âp có mấy con chữ ghép lại, âm
gì đứng trước âm gì đứng sau.
c. So sánh: ơp – ơp

Kết luận:
- HS đọc, viết, gắn cả lớp, cá nhân
- HS trả lời: ơp – ơp có 2 con chữ 2 âm ghép
lại ơ – ơ đứng trước âm phờ đứng sau
- HS quan sát trả lời:
+ Giống nhau: kết thúc là p
+ Khác nhau: ơp – ơp bắt đầu là ơ, ơ
B. KẾT NỐI:
* Hoạt động 2: Tiếng, từ khóa, từ ứng dụng.
Mục tiêu:
- Phân tích tiếng – Hỏi – đáp – Tranh minh họa từ khóa
- Giải thích từ - gạch chân vần ơp – ơp
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a) Phân tích tiếng: ơp – ơp

- Vần ơp – ơp cơ thêm âm h – l đứng trước
vần ơp – ơp, dấu nặng dưới ơ – dấu sắc trên
ơ tạo được tiếng gì?
- Tiếng hộp – lớp âm gì đứng trước, vần gì
đứng sau dấu gì ở đâu?
- GV đọc mẫu: gọi HS đọc
+ hờ – ơp – nặng – hộp (hộp)
+ lờ – ơp – sắc – lớp (lớp)
- GV gọi HS đọc cả lớp, cá nhân, nhóm
b) Đọc từ giải thích từ: gạch chân vần ơp -
ơp
- GV treo tranh hỏi: Tranh vẽ gì?
+ GV đọc mẫu: gọi HS đọc
hộp sữa lớp học
c) Đọc từ và giải thích từ gạch chân vần
tốp ca hợp tác
bánh xốp lợp nhà
Kết luận:
- ....... tiếng “hợp – lớp”
- ..... “hợp – lớp” âm h – l đứng truớc vần ơp
– ơp đứng sau dấu nặng dưới ơ, dấu sắc trên
ơ.
- HS đọc cả lớp, nhóm, cá nhân
- 2 - 3 HS TL: tranh vẽ (vật thật) hộp sữa –
lớp học....
- HS đọc cả lớp, 3 nhóm mỗi nhóm 3 dãy
bàn, cá nhân 4 – 8 HS.
- HS đọc cả lớp, cá nhân
- 3 – 5 HS giải thích
- 4 – 6 HS gạch chân vần ơp – ơp

C. THỰC HÀNH KẾT NỐI:
* Hoạt động 3: Luyện viết
Mục tiêu:
- chữ mẫu – Quan sát – Hỏi – Đáp
- Bảng con – Viết đúng ơ li
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a) GV cho HS quan sát mẫu nhậnxét:
b) GV viết mẫu:
- GV nêu tư thế ngồi viết
- GV viết mẫu và hướng dẫn viết:
+ ơp: viết a rê bút viết p.
+ hộp: viết âm h rê bút viết vần ơp,
nhấc bút đặt dấu nặng trên ơ.
+ ơp: viết âm ơ rê bút viết p.
+ lớp: viết âm l, rê bút viết vần ơp, dấu
sắc dưới ơ
- GV nhận xét nhận xét
Kết luận:
- HS quan sát nhận xét kích cỡ, độ cao của
con chữ.
- 1 – 2 HS nêu
- HS viết bảng con
- HS viết 1 dòng
Tiết 2:
D. KẾT NỐI PHÁT TRIỂN
* Hoạt động 4: Luyện đọc – Đọc đoạn thơ ứng dụng – Luyện viết – Luyện nói
Mục tiêu:
- Đọc lại bài – Quan sát trả lời câu hỏi đoạn thơ ứng dụng
- Luyện viết VTV
- Luyện nói: Theo chủ đề: Các bạn lớp em

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a) Luyện đọc:
- GV cho HS đọc lại bài ở tiết 1.
b. Đọc đoạn thơ ứng dụng:
- GV treo tranh hỏi tranh vẽ gì?
* GV đọc mẫu:
Đám nâyxốp trắng như bơng
Ngủ qn dứoi đáy hồ trong lúc nào?
Nghe con cá đớp ngơi sao
Giật mình mây thức bay vào rừng xa.
- GV gọi HS đọc cả lớp nhóm, cá nhân
c) Luyện viết:
- GV nêu nội dung bài viết
- GV nêu lại tư thế ngồi viết
- GV viết mẫu và hướng dẫn viết:
- GV thu vở chấm đđiểm
- GV nhận xét
d) Luyện nói: Các bạn lớp em
- Hỏi: Tranh vẽ gì?
+ Lớp em có bao nhiêu bạn, trong đó có
bao nhiêu nam, nữ?
+ Trong lớp em có thân thiết nhau khơng?
+ Các bạn có chăm chỉ học nành khơng?
+ Các bạn có giúp đỡ nhau trong giờ học
khơng?
- Kết luận:
4. Vận dụng củng cố hoạt động nối tiếp
- GV gọi HS đọc viết lại bài.
- Phân tích đánh giá
- Liên hệ

- HS đọc cả lớp nhóm, cá nhân 6 – 8 HS
ơp ơp
hộp lớp
hộp sữa lớp học
tốp ca hợp tác
bánh xốp lợp nhà
- HS trả lời: cây, mây, cá ở dưới nước.
- HS đọc cả lớp, 3 nhóm mỗi nhóm 3 dãy
bàn, 6 – 8 HS đọc cá nhân.
- HS nêu nội dung bài viết
- HS nêu
- HS viết vở
- 2 HS 1 nhóm thảo luận tranh
- Đại diện nhóm trả lời: Các bạn bắt tay nhau.
- HS trả lời:
- HS trả lời:
- HS trả lời:
- HS trả lời:
- 2 – 4 HS, cả lớp viết, đọc, bảng con.
ơp ơp
hộp sữa lớp học
- Chốt lại bài.
5. GV giao về nhà: xem trước bài 87: ep -
êp
 Bổ sung – Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm 2011
Tiết 21 Thủ công
ÔN TẬP: GẤP HÌNH “CHỦ ĐỀ”

I/ MỤC TIÊU
- Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp giấy.
-Gấp được ít nhất 1 hình gấp đơn giản.
-Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
*Với học sinh khéo tay: Gấp được ít nhất 2 hình gấp đơn giản. Các nếp gấp thẳng,
phẳng. Có thể gấp được thêm những hình gấp mới có tính sáng tạo.
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG:
- Quan sát mẫu – Hỏi – đáp – nhóm – cá nhân
IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- GV: mẫu – giáy màu – giấy to cho các nhóm
- HS: Vở - giấy màu
V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:
Gấp mũ ca lô (T2)
- GV gọi hỏi lại quy trình cách gấp và kiểm
tra đồ dùng thủ công.
- GV nhận xét
3. Bài mới:
Ôn tập: Chủ đề: “gấp hình”

Giới thiệu:
- BCSS + H
- 2 - 3 HS trả lời: dụng cụ học thủ công để
trên bàn .
A. KHÁM PHÁ
* Hoạt động 1: Mẫu - Cách gấp mẫu và hỏi đáp trước lớp.
Mục tiêu:
- Quan sát mẫu – Hỏi – đáp trình bài trước lớp.
- Thực hành gấp
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a) GV treo mẫu: gọi HS nhận xét
- Cái quạt:
- Cái ví:
- Cái mũ ca lô:
Kết luận:
- HS nhận xét
- HS nhận xét
- HS nhận xét
B. THỰC HÀNH KẾT NỐI:
* Hoạt động 2: Cách gấp – trang trí – trình bày
- Cách gấp quạt – ví – mũ ca lô
- Cách trang trí và trình bày trước lớp.

Mục tiêu:
- Giấp từng phần của chiếc quạt – ví - mũ ca lô.
- Gấp thẳng - phẳng đẹp.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a. GV hướng dẫn gấp cái quạt:
- GV gấp: Đặt guấy màu lên bàn và gấp các nếp gấp đều nhau
(Hình 12). Chặc lại phần giữa và phếch hồ dán lên mép giấy.
- Gấp đôi lại dùng tay ép lại 2 phần phếch hồ dính sát vào nhau.
Khi hồ mở ra được chiếc quạt.
b. GV hướng dẫn gấp cái ví:
- Đặt giấy màu hình chữ nhật để dọc mặt màu ở dưới. Gấp đôi
giấy lấy đường dấu giữa mở tờ giấy ra như ban đầu.
- Gấp 2 đầu tờ giấy khoảng 11 ô li
- Giấp 2 phần ngoài vào trong sao cho 2 miệng vì sao cho cân
đối bề dài và bề ngang. Gấp đôi lại theo đường dấu giữa ta được
- HS quan sát lắng nghe.
- HS quan sát lắng nghe.
chiếc ví hoàn chỉnh.
c. GV hướng dẫn gấp mũ ca lô:
- Cách tạo giấy hình vuông gấp chéo lại hình vuông miết nhiều
lần đường mới gấp mở ra.
- Gấp 1 phần của cạnh bên phải sau cho mép giấy cách đều với
cạnh trên và điểm đầu của cạnh đ1 chạm vào đường dấu giữa lật
ra mặt sau gấp tương tự.
- Giấp 1 lớp giấy phần dưới của hình lên sao cho sát với cạnh
bên theo đường dấu và giấp vào trong phần vừa gấp lên.
- Lật mặt sau làm tương tự như vậy ta đã gấp được chiếc mũ.
Kết luận:
- HS quan sát lắng nghe.
C. KẾT NÓI PHÁT TRIỂN:

* Hoạt động 3: Thực hành trong nhóm – trang trí – giải thích
Mục tiêu:
- Thực hành theo nhóm – trang trí – giải thích chiếc quạt, cái ví, mũ ca lô.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a. GV cho HS gấp: cái quạt, cái ví, mũ ca
lô.
b. Trang trí: cái quạt, cái ví, mũ ca lô.
c. Dán bảng lớp và giải thích: cái quạt, cái
ví, mũ ca lô.
Kết luận:
4. Vận dụng củng cố hoạt động nối tiếp
- Cách nhận xét về cách gấp, cách trang trí
của chiếc quạt, cái ví, mũ ca lô.

- Phân tích đánh giá
- Liên hệ
- Chốt lại bài.
5. GV giao việc: Về nhà xem bài: cách sử
dụng bút chì và thước kẻ.
- HS gấp theo nhóm, mỗi nhóm 5 HS gấp dán
vào giấy phóng to.
- HS có thể trang trí bằng bút chì hoặc bút
long nhữ hoặc các hình.
- 4 nhóm dán trước lớp. Đại diện nh1m giải
thích theo cách trình bày của nhóm mình.
 Bổ sung – Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm 2011
Tiết: 81 Toán SGK:
PHÉP TRỪ DẠNG: 17 – 7 SGV:

I/ MỤC TIÊU
- Biết làm các phép trừ, biết trừ nhẩm dạng 17-7.
- Viết được phép tình thích hợp với hình vẽ.
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG:
- Trực quan quan - Hỏi – đáp – nhóm – cá nhân
IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- GV: SGK – đồ dùng dạy toán – bảng phụ
- HS: SGK – đồ dùng học toán – bảng con
V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
Luyện tập
- GV gọi HS HS làm tính

- GV nhận xét
3. Bài mới:
Phép trừ dạng: 17 - 7

Giới thiệu:
- BCSS + H
- 2 HS đọc, viết bảng phụ, cả lớp làm bảng
con
12 14 17 19

-
7
-
2
-
5
-
7

A. KHÁM PHÁ:
* Hoạt động 1: Thực hành – quan sát – hỏi - đáp
Mục tiêu:
- Trừ đơn vị theo đơn vị - chục theo chục thẳng cột
- Trừ từ trái sang phải ghi kết quả saudấu bằng
- Viết phép tính thích hợp vào ô trống.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a) GV hướng bằng quan sát:
- Lấy 1 bó 1 chục và 7 que tính rời hỏi ta được
mấy que tính.
- Bớt 7 que tính rời ta còn lại mấy que tính.

b) GV hướng dẫn HS cách đặt tính:
- Chục với chục đơn vị với đơn vị
GV viết bảng.
- HS quan sát thực hành
- 1 chục = 10 với 7 que tính ta được 17
- 7 bớt 7 ta còn 10 que tính
- HS quan sát.
17 - 7 =
17 . 7 trừ 7 = 0 viết 0
-
7 . 1 hạ 1 viết 1
10
- GV vừa nói vừa viết tính ngang và đặt tính
dọc.
Kết luận:
B. KẾT NỐI THỰC HÀNH
* Hoạt động 2: Tính cột dọc – Tính ngang – Điền số thích hợp vào ô trống.
Mục tiêu:
- Tính dọc, hàng chục trừ hàng chục thẳng cột dọc.
- Tính ngang, ghi kết quả sau dấu bằng – Viết số vào thực hiện phéptính thích hợp vào ô
trống.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a) Bài 1: Tính: (cột 1, 3, 4)
Bảng con
b) Bài 2: Tính nhẩm
cột 1, 2 (SGK) ghi kết quả sau dấu = đọc kết quả
c) Bài 3: Viết phép tính thích hợp
- GV gọi HS đọc tóm tắc (bảng phụ)
Tóm tắt
Có : 15 cái kẹo

Đã ăn : 5 cái kẹo
Còn lại:...... cái kẹo?
Kết luận:
4. Vận dụng củng cố hoạt động nối
- GV cho HS làm bài
Bài 1: Tính cột 2, 5
- Phân tích đánh giá
- Liên hệ
- Chốt lại bài.
5.Giao việc về nhà: Xem trước bài Luyện tập
- HS làm bảng con
11 13 14 16 18 19

-
1
-
3
-
4
-
6
-
8 - 9

- HS làm SGK 2 HS làm bảng phụ đọc kết
quả.
15 - 5 = 16 - 3 =
12 - 2 = 14 - 4 =
13 - 2 = 19 - 9 =


- 2 HS đọc tóm tắt cả lớp dò thầm viết vào
SGK.
1 HS làm bảng phụ.
15 - 5 = 10
- HS làm bảng con 2 HS làm bảng phụ.
12 17 15 19
-
2
-
7
-
5
-
7
 Bổ sung – Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................
CHỤC ĐƠN VỊ
1
-
7
7
1 0
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

×