Tải bản đầy đủ (.pdf) (1 trang)

Đề thi HK 2 Toán 7 Trường THCS Đoàn Thị Điểm năm 2016 - Ươm mầm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.38 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD & ĐT NAM TỪ LIÊM <b>ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II </b>
Trường THCS Đoàn Thị Điểm MƠN TỐN-L<b>ỚP 7 </b>


Năm học 2015-2016 Th<i>ời gian làm bài: 90 phút </i>
<b>ĐỀ SỐ 2: </b>


<b>Bài 1(1,5 điểm): </b>Cho các đơn thức: 2 2 7 2 2 2 3 2 2 2
2xy z ; x yz; 5xy z ; x yz; xy z


3 − 2


a, Xếp các đơn thức thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng với nhau.
b. Tính tổng; tính tích các đơn thức đồng dạng của mỗi nhóm trên.
<b>Bài 2(2 điểm): Tìm nghiệm các đơn thức sau: </b>


a) 1x 5
2 +


b)

(

4x 5

)

1x 2
2


 


+ −<sub></sub> − <sub></sub>
 


c) 3 x

(

2

) (

1 6 3x

)


3


+ + −



d) 3x x 5

(

− −

) (

x x 3+

)


<b>Bài 3 (2,5 điểm) Cho các đa thức: </b>


( )

3 3 2 1 3 2 1


M x x 8x x 5x 4x


4 4 2


= − + + + + và

( )

3 1 2


N x 7x 2x 2x
5


= + + −


a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến.
b) Tìm bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của mỗi đa thức trên.


c) Tính M(x)+ N(x) ; M(x)- N(x) theo cột dọc.


<b>Bài 4(3,5 điểm): Cho tam giác MNP cân tại M ( M< 90</b>0); các đường cao NE;PF (E thuộc


MP; F thuộc MN) cắt nhau tại H.
a. Chứng minh ∆MNE= ∆MPF.


b. Chứng minh ∆NHP là tam giác cân và NE<2NH.
c. Chứng minh MH đi qua trung điểm của NP.


d. Trên tia đối của tia FH lấy điểm I sao cho IH <HP. Trên tia đối của tia EH lấy điểm J


sao cho IH=JH. Chứng minh các đường thẳng NI, PJ, MH đồng quy.


<b>Bài 5( 0,5 điểm) </b>Tìm x để biểu thức


2
2


3x 4x 7


A


3x 4x 5


− +


=


− + đạt giá trị lớn nhất. Tìm giá trị lớn
nhất đó.


</div>

<!--links-->

×