<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Qui định tiết học:</b>
* Các đề mục: chữ màu
<b>đỏ </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<b>Chương II – ĐƯỜNG TRÒN</b>
<b>1. </b>
<b>Sự xác định đường trịn. Tính chất đối xứng</b>
<b>của đường trịn</b>
<b>I/ Nhắc lại về đường tròn</b>
<b>1) Định nghĩa</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
<b>Đường tròn tâm O bán kính R (Với R > 0) là hình gồm các </b>
<b>điểm cách điểm O một khoảng bằng R.</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>
<b>Chương II – ĐƯỜNG TRÒN</b>
<b>1</b>
<b>. Sự xác định đường trịn. Tính chất đối xứng</b>
<b>Của đường trịn</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>
<b>Bài tập</b>
:
Cho hình chữ nhật ABCD, O là giao điểm 2
đường chéo AC và BD.
<b>CMR</b>
: 4 điểm A, B, C, D cùng thuộc 1 đường tròn. Xác
định tâm và bán kính của đường trịn đó.
<b>Ta có OA = OB = OC = OD </b>
<b>(Tính chất hình chữ nhật)</b>
<b>=> 4 điểm A, B, C, D cùng </b>
<b>thuộc một đường trịn, có tâm </b>
<b>là O.</b>
<b>Bài giải </b>
<b>Bán kính là OA.</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>
<b>Chương II – ĐƯỜNG TRỊN</b>
<b>1. </b>
<b>Sự xác định đường trịn. Tính chất đối xứng</b>
<b>Của đường tròn</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>
<b>O</b>
<b>O</b>
<b>O</b>
<b>M</b>
<b>M</b>
<b>M</b>
<b>- M (O ; R)</b>
<b>- M nằm trong (O ; R)</b> <b>- M nằm ngoài (O ; R)</b>
<b>=> OM > R. </b>
<b>=> OM = R. </b>
<b>=> OM < R. </b>
<b>< </b> <b>< </b> <b>< </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>
<b>VD :Cho I nằm trong (O ; R), K nằm </b>
<b>ngoài (O,R).Hãy so sánh OI và OK ?</b>
<b>Giải</b>
<b>I nằm trong đường trịn (O ; R) </b>
<b> OI < R(1)</b>
<b>K nằm ngồi đường trịn (O ; R) </b>
<b> OK > R(2)</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>
Phạm Minh Hiếu THCS Bình Long 9
<b>Chương II – ĐƯỜNG TRỊN</b>
<b>1. </b>
<b>Sự xác định đường trịn. Tính chất đối xứng</b>
<b>Của đường trịn</b>
<b>I/ Nhắc lại về đường trịn</b>
<b>2) Vị trí tương đối của </b>
<b>điểm M đối với (O ; R).</b>
<b>1) Định nghĩa( SGK)</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>
Phạm Minh Hiếu THCS Bình Long 10
<b>Một đường trịn được xác định khi nào ?</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>
Phạm Minh Hiếu THCS Bình Long 11
<b>Chương II – ĐƯỜNG TRỊN</b>
<b>1. </b>
<b>Sự xác định đường trịn. Tính chất đối xứng</b>
<b>Của đường trịn</b>
<b>I/ Nhắc lại về đường trịn</b>
<b>2) Vị trí tương đối của </b>
<b>điểm M đối với (O ; R).</b>
<b>1) Định nghĩa( SGK)</b>
<b>II. Cách xác định đường </b>
<b>trịn :</b>
<i><b>Qua 3 điểm khơng thẳng hàng ta vẽ được 1 và </b></i>
<i><b>chỉ 1 đường trịn</b></i>
*Ta nói đường tròn ngoại tiếp <b>ABC</b> , còn <b>ABC</b>
gọi là nội tiếp đường trịn
III. Tính chất đối xứng
1. Tâm đối xứng
<b>Cho (O), A là một điểm bất kì thuộc đường tròn.</b>
<b>Vẽ A’ đối xứng với A qua điểm O.</b>
<b>Chứng minh rằng điểm A’ cũng thuộc (O).</b>
? 4 trang 99
<b>A’</b>
<i><b>Đường trịn là hình </b></i>
<i><b>có tâm đối xứng. </b></i>
<i><b>Tâm của</b></i>
<i><b>đường trịn là tâm đối </b></i>
<i><b>xứng của đường trịn </b></i>
<i><b>đó.</b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>
<b> Cho đường tròn (O), AB là một đường kính bất kì và C là một </b>
<b>điểm thuộc đường tròn. Vẽ C’ đối xứng với C qua AB. </b>
<i><b>Đường trịn là hình có trục đối xứng. Bất kì</b></i>
<i><b>đường kính nào cũng là trục đối xứng của </b></i>
<i><b>Đường trịn.</b></i>
<b>Chứng minh</b>
<b>Ta có C và C’ đối xứng nhau qua AB</b>
<b>=> AB là đường trung trực của CC’</b>
<b>mà O AB</b>
<b>=> OC = OC’ = R</b>
}
<b>=> C’ (O).</b>
<b>Chứng minh rằng điểm C’ cũng thuộc đường tròn (O).</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>
<b>1.</b> <b>Hãy nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải để được khẳng định đúng :</b>
<b>1.Tập hợp các điểm có khoảng cách </b>
<b>đến điểm A cố định bằng 2cm.</b>
<b>2.Đường trịn tâm A bán kính 2cm</b>
<b>gồm tất cả những điểm.</b>
<b>3. Hình trịn tâm A bán kính 2cm</b>
<b>gồm tất cả những điểm.</b>
<b>4. là đường trịn tâm A bán kính </b>
<b>2cm.</b>
<b>5. có khoảng cách đến điểm A nhỏ </b>
<b>hơn hoặc bằng 2cm.</b>
<b>6. có khoảng cách đến điểm A bằng </b>
<b>2cm.</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>
<b>2.</b> <b>Trong các biển báo giao thông sau, biển nào có tâm đối xứng, biển nào</b>
<b> có trục đối xứng ?</b>
<b>Trục đối xứng.</b>
<b>Vừa có trục đối xứng,</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>
Phạm Minh Hiếu THCS Bình Long 15
<b>Dặn dò</b>
:
Về nhà học bài và làm bài 3 ; 4 ; 8 trang 100 - 101
HD
ẫn: Bài 3: Sử dụng tính chất ĐTTuyến
trong tam giác vng
Bài 4: Ta so sánh OA ; OB ; OC với
bán kính từ đó suy ra vị trí của điểm A ; B ; C
với ( O )
</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<!--links-->