Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

sang kien kinh nghiem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.89 MB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b> QUẬN BÌNH TÂN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc.</b>


<b>TRƯỜNG MẦM NON HƯƠNG SEN </b>


<i>Đề tài</i>

:

<b>CÁC VẤN ĐỀ VỀ TÂM LÝ TRẺ KHI MỚI ĐI HỌC</b>



<b>VÀ CÁC BIỆN PHÁP LÀM QUEN TRẺ VỚI TRƯỜNG</b>


<b>MẦM NON.</b>



Người viết: Lê Thị Thanh Xuân


Đơn vị: Trường mầm non Hương Sen.
Gia đình là mơi trường đầu tiên tràn đầy tình u thương, thân thuộc và an toàn đối với
trẻ. Dù đi đâu bé cũng nhớ đến nhà và những người thân của mình. Lần đầu tiên bé được làm
quen với trường lớp mầm non với bao điều mới lạ: lớp mới, bạn mới, cơ giáo mới, mơi
trường mới khơng có bố mẹ. Những lúc này bé khơng cịn thấy mình được an toàn nữa, tâm
lý bé dể bị rơi vào trạng thái hoảng loạn, sợ sệt… Chính vì thế nhiều bé biểu hiện bằng
những rối nhiễu như hay ói, giật mình la hét khi ngủ, bỏ ăn, khóc rất nhiều mỗi khi đi học.
Đây có thể là cú “ sốc” lớn, là ấn tượng đầu đời của bé.


Là giáo viên mầm non tôi cần phải hiểu những tâm lý diễn ra khi bé mới đến trường. Qua
đó xây dựng trong tâm hồn bé những ấn tượng tốt đẹp khi mới đến trường, tạo cho bé cảm
giác an toàn khi ở lớp, để kéo gần khoảng cách giữa mơi trường gia đình và nhà trường. Dù
ở trường nhưng bé có cảm giác như đang sống trong nhà của mình, xem cơ giáo như người
mẹ thứ hai: đầy tình thương và sự chia sẻ.


Đầu năm học 2010 – 2011 tôi được phân công dạy lớp 5 – 6 tuổi ( 4). Đa số các bé trong
lớp đều mới đến trường mầm non. Những ngày đầu mới đến trường các bé thể hiện những
trạng thái tâm lý khác nhau:



– Bé Chu Lân thì ơm cứng chân mẹ không muốn rời xa. Những buổi đầu đến lớp bé khóc,
ói, co mình lại một góc, khơng trò chuyện cùng ai. Đến giờ ăn bé cứ kéo áo bịt miệng lại
không cho cô đút. Ăn được 1-2 muổng bé lại ói ra. Trong khi đó bé rất ốm nên tôi vô cùng
lo lắng.


– Bé Anh Quân những buổi đầu đi học bé khóc thét lên và nói: “ Con không chịu đi học?
Con không vẽ đâu?”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

– Bé Tuấn Hùng khi mới vào lớp không khóc nhưng rất buồn, ăn ít, dể ói và hay bị đau
bụng.


– Bé Đức Anh những ngày mới đến trường khơng khóc nhưng khn mặt buồn nhiều, cứ đi
theo cơ và nói: “ Con muốn về với mẹ”.


Làm sao để giúp bé? Tơi rất băn khoăn và tìm những biện pháp làm quen bé với trường
mầm non như sau:


<b>1. Tạo sự thân thiện:</b>


– Bằng tình u thương tơi đón nhận
bé vào lớp. Với lời nói nhẹ nhàng,
cử chỉ âu yếm, ánh mắt gần gũi,
thân thiện và cảm thông tơi hướng
về bé, tạo lịng tin cho bé khi lần
đầu tiếp xúc. Đồng thời trò chuyện
vui vẻ thân mật với bố mẹ, vừa để
biết được đặc điểm tâm lý của bé,
vừa để bé làm quen với cô. Tạo sự
thân thiện giao lưu giữa cô, mẹ và


bé để bé thấy cô không phải là
người xa lạ.


– Khi bố mẹ chào tạm biệt bé, thấy
bé quá xúc động tơi liền ơm bé vào
lịng vỗ về, an ủi bé để bé n lịng
hơn khi ở lớp khơng có mẹ.


<b>2. Trị chuyện cùng bé:</b>


– Tơi giới thiệu bé với các bạn trong
lớp, hân hoan chào đón thành viên
mới của lớp, gợi ý cho các bạn mời
bé cùng đến chơi chung, trò chuyện
làm quen và giúp đỡ bạn mới. Tận
dụng những lúc rảnh rổi tơi lại gần
nắm tay và trị chuyện cùng bé. Cô
nên tạo cho bé chổ dựa về tinh thân khi bé ở lớp, từ tình cảm đó cơ sẻ giúp bé an tâm
hơn,trường lớp mầm non gần gũi với bé hơn và trẻ dể hòa đồng cùng các bạn trong lớp
hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

– – Ở tuổi mẩu giáo hoạt động chủ đạo của bé là vui chơi. Vui chơi giúp bé khám phá
những điều mới lạ và thú vị chỉ có ở trường lớp mầm non.


– Bé bị cuốn hút bởi đồ chơi và trò chơi mà quên đi cảm giác xa mẹ và người thân của mình.
– Vui chơi các bé được thoải mái truyện trị, cùng giao lưu làm quen nhau từ đó bé gần gũi
và dể hòa đồng cùng các bạn trong lớp hơn. Từ hoạt động vui chơi tạo cho bé sự vui thích
khi ở lớp.


<b>4. Khuyến khích, khen thưởng:</b>



– Tìm những ưu điểm của bé để khen bé trước cả lớp, phải biết tận dụng những cơ hội để
khen bé.Tuy ưu diểm đó chỉ là một sự tiến bộ rất nhỏ, nhưng một lời khen của cô, một
phần thưởng rất nhỏ cũng đủ làm bé vui hơn vì được cơ quan tâm, ưu ái và giúp bé hiểu
rằng ở lớp cô rất yêu thương bé. Đây là cách tạo niềm tin cho bé và tạo cảm giác an toàn
cho bé khi ở lớp.


<b>5. Phối hợp với phụ huynh:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

– Cô giáo cần trao đổi với phụ huynh chuẩn bị trước tâm thế cho bé trước khi vào trường
mầm non.


– Cho bé làm quen trước với trường lớp: Đi tham quan hồ bơi, lớp học, cô giáo…Cho bé
chơi với đồ chơi ngoài trời.


– Những ngày đầu đến trường phụ huynh nên đón bé sớm như đã hứa để bé có cảm giác
mình khơng bị ba mẹ bỏ rơi.


– Trao đổi với phụ huynh những trạng thái tâm lý diễn ra trong ngày của bé.


– Buổi chiều khi đón bé về sớm phụ huynh nên cho bé chơi các đồ chơi ngoài trời và cùng
trị chuyện với con về các bạn, cơ giáo ở lớp, những gì đã diễn ra ở lớp, chia sẻ những suy
nghĩ của bé.


Ngoài ra những ngày đầu ở trường cô không quá lo lắng và chú trọng vấn đề ăn của bé. Vì
những lúc này tâm lý của bé bị rối nhiễu, dễ xúc động nên bé không thể ăn nhiều và ăn rất dễ
ói. Khi tâm lý bé ổn định bé sẻ ăn uống bình thường như các bạn khác.


Khi người thân đón bé cơ và các bạn ra chào tạm biệt bé kèm theo lời nhắn nhủ: “ Tạm biệt
con ! Ngày mai con nhớ đi học nha, cô và các bạn sẻ chờ con ở lớp”. Đây là cách làm giúp


bé nhìn ra trường lớp mầm non là mơi trường thân thiện, đầy tình yêu thương, niềm vui và
sự chia sẻ chứ không phải là môi trường xa lạ như lần đầu tiên đến lớp.


<b>Hiệu quả của biện pháp:</b>


Bé đi học khơng cịn khóc nữa mà lễ phép chào cơ, chào ba mẹ trước khi vào lớp.
Giờ ăn bé không cịn ói như những ngày đầu đến trường nữa mà bé tự ăn hết suất.
Vào lớp bé chơi vui vẻ, chan hòa cùng các bạn.


Bé mạnh dạn, chủ động trò chuyện cùng cô và các bạn trong lớp. Bé đến gần cơ và thỏ thẻ
trị chuyện cùng cơ như mẹ. Làm được điều gì đó hay như xếp bàn ghế chuẩn bị giờ ăn, ăn
giỏi, học giỏi…Bé lại đến khoe cô với khuôn mặt rạng ngời.


Tâm lý bé ổn định, khơng cịn hoảng loạn, sợ sệt như những buổi đầu đến trường nữa.
Phụ huynh tin tưởng và yên tâm khi gửi bé ở lớp.


<b>Bài học kinh nghiệm:</b>


Để tạo cảm giác an toàn cho bé khi ở lớp, giáo viên cần:
Phải hiểu tâm lý của trẻ.


Ln trị chuyện để hiểu và chia sẻ những cảm xúc, suy nghĩ vui buồn của trẻ.


Tạo môi trường thân thiện gần gũi với bé, lớp là nhà và cô là người mẹ thứ hai của bé.
Luôn yêu thương và quan tâm đến trẻ, luôn tươi cười với trẻ.


Dạy trẻ biết yêu thương, giúp đỡ và sống chan hòa với nhau trong lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×