Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Ôn tập Văn 6 (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.41 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ÔN TẬP MÔN : NGỮ VĂN 6</b>



<b>* PHẦN TIẾNG VIỆT</b>
<b>KIẾN</b>


<b>THỨC</b>


<b>ĐẶC ĐIỂM</b> <b>CÁC LOẠI</b> <b>VÍ DỤ</b>


<b>Từ</b>

L đơn vị ng

ơ

n ng

nhỏ


nhất dùng để đặt câu.



<i><b>-Từ đơn</b></i>

: là từ có một


tiếng.



<i><b>-Từ phức </b></i>

: là từ có hai


tiếng trở lên . Có hai loại


từ phức:



+ Từ ghép : từ có các tiếng


quan hệ với nhau về


nghĩa.



+ Từ láy :từ có quan hệ


láy âm giữa các tiếng.



-

<b>Từ đơn</b>

: nhà, sách, viết…..


-

<b>Từ ghép</b>

: học sinh, quần áo,


xe đạp, giáo viên…



-

<b>Từ láy</b>

: trăng trắng, xinh xinh,



nho nhỏ…



<b>Nghĩa của </b>


<b>từ</b>



LaØ nội dung mà từ biểu


thị



Có hai cách giải nghĩa từ:


<i>-Trình bày khái niệm mà </i>


<i>từ biểu thị.</i>



<i>-Đưa ra từ đồng nghĩa </i>


<i>hoặc từ trái nghĩa.</i>



<i><b>tập quán:</b></i>

thói quen của một cộng


đồng ( địa phương,dân tộc …)được


hình thành từ lâu trong đời sống,


được mọi người làm theo.



<i><b>lẫm liệt</b></i>

:hùng dũng, oai nghiêm.


<b>Từ nhiều </b>



<b>nghóa</b>



Từ có th

ể cĩ

một ngh

ĩa


hay

nhiều nghĩa.



-

<i><b>Nghĩa gốc</b></i>

: xuất hiện từ


ban đầu, làm cơ sở để



hình thành các nghĩa


khác.



-

<i><b>Nghĩa chuyển</b></i>

:là nghĩa


được hình thành trên cơ sở


nghĩa gốc.



-mùa

<b> xuân</b>

-> nghóa gốc



-tuổi

<b> xn</b>

-> nghĩa chuyển


<b>Hiện tượng</b>



<b>chuyển </b>


<b>nghĩa của </b>


<b>từ</b>



Là hiện tượng thay đổi


nghĩa của từ, tạo ra


những từ nhiều nghĩa.



Cây

<b>viết</b>

->

<b>viết</b>

bài


DT ĐT


Cái

<b>cưa</b>

->

<b> cưa</b>

gỗ


DT ĐT


<b>Danh từ</b>

-Là những từ chỉ người ,



vật, hiện tượng, khái


niệm...



-Thường kết hợp với các



từ chỉ số lượng ở phía


trước, các từ

<i><b>này,ấy, </b></i>


<i><b>đó..</b></i>

và một số từ khác ở


phía sau để tạo thành


cụm danh từ.



-Thường làm chủ ngữ


trong câu, khi làm vị


ngữ phải có từ “

<i><b>la</b></i>

ø”


đứng trước.



-Danh từ chung :là tên gọi


một loại sự vật.



-Danh từ riêng: là tên


riêng của từng người, từng


vật, từng địa phương,...



- Em/ là

<b>học sinh . </b>

( DT làm vị ngữ)


-Danh từ chung : nhà, xe,



học sinh , trường...


-Danh từ riêng :



Việt Nam, Vónh Long, ...



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>-Cụm </b>


<b>danh từ</b>



-Là tổ hợp tư ødo danh từ



với một số từ ngữ phụ


thuộc nó tạo thành.


-Nghĩa của cụm danh từ


đầy đủ hơn nghĩa của


danh từ.



-Chức năng ngữ pháp


của cụm danh từ trong


câu giống như danh từ.



Mơ hình cấu tạo CDTở


dạng đầy đủ có 3 phần :



<b>Phần </b>


<b>trước</b>



<b>Phần </b>


<b>trung </b>


<b>tâm</b>



<b>Phần </b>


<b>sau</b>



t2 t1

<b>T</b>



<b>1</b>


<b>T</b>


<b>2</b>



s1 s2



-

<b>t2</b>

:lượng từ chỉ ý nghĩa


toàn thể.



-

<b>t1</b>

:số từ chỉ số lượng và


lượng từ chỉ ý nghĩa tập


hợp hay phân phối.


-

<b>T1 </b>

: danh từ chỉ đơn vị.


-

<b>T2 </b>

:danh từ chỉ người, vật,


hiện tượng...



-

<b>s1 </b>

: các phụ ngữ bổ sung ý


nghĩa chỉ đặc điểm.



-

<b>s2 </b>

: các phụ ngữ bổ sung ý


nghĩa về vị trí.



<b>Phần </b>
<b>trước</b>


<b>Phần trung </b>
<b>tâm</b>


<b>Phần sau</b>


t2 t1

<b>T1 T2</b>

s1

s2



Tất


cả các em học sinh chăm ngoan ấy



một đàn cị trắng


bức tranh này


<b>Số từ, </b>


<b>lượng từ</b>



<b>-Số từ</b>

: là từ chỉ số lượng


và thứ tự của sự vật.



-

<b>Lượng từ :</b>

là từ chỉ


lượng ít hay nhiều của sự


vật.



<b>-Khi biểu thị số lượng</b>

: số


từ đứng trước danh từ.


-

<b>Khi biểu thị thứ tự</b>

: số


từ đứng sau danh từ.



-Lượng từ có

<i><b>nghĩa tập hợp</b></i>


<i><b>hay phân phối.</b></i>



-Lượng từ có ý

<i><b>nghĩa chỉ </b></i>


<i><b>toàn thể.</b></i>



-

<b>ba</b>

quả cam


số lượng


-

Hùng Vương thứ

<b>sáu</b>


thứ tự


- mấy, các , vài, mọi, từng, mỗi...


->

<i><b> nghĩa tập hợp hay phân phối.</b></i>


- tất cả, hết thảy, cả, cả thảy...


-> ý

<i><b>nghĩa chỉ toàn thể.</b></i>



<b>Chỉ từ</b>

Là những từ dùng để trỏ


vào sự vật , nhằm xác


định vị trí của sự vật


trong khơng gian hoặc


thời gian.



-Chỉ từ thường làm phụ ngữ


trong cụm danh từ.



-Ngoài ra, chỉ từ còn làm


trạng ngữ hay chủ ngữ


trong câu.



- các bức tranh

<b>kia</b>



Làm phụ ngữ
<b>- </b>


<b> Từ đó</b>

, Nam rất cố gắng học tập.


Trạng ngữ


<b>-Đó</b>

là một quyết định đúng.


chủ ngữ



<b>Động từ</b>

-Là những từ chỉ hoạt


động, trạng thái của sự


vật.



-Thường kết hợp với các


từ

<i><b>đã, sẽ,đang</b></i>

.. để tạo


thành cụm động từ.


-Thường làm vị ngữ


trong câu.



<i><b>-Động từ chỉ tình thái</b></i>

: địi


hỏi phải có động từ khác đi


kèm.



-

<i><b>Động từ chỉ hoạt động, </b></i>


<i><b>trạng thái </b></i>

: khơng địi hỏi


phải có động từ khác đi


kèm.



-Tôi

<b>dám</b>

nghó như vậy.


ĐT chỉ tình thái


-Em đang

<b>đọc</b>

sách.


ĐT chỉ hoạt động

- Cái bàn này bị

<b>gãy</b>

chân.


ĐT chỉ trạng thái


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>-Cụm </b>


<b>động từ</b>




-Là loại tổ hợp từ do


động từ với một số từ


ngữ phụ thuộc nó tạo


thành.



-Cụm động từ có ý nghĩa


đầy đủ hơn và có cấu tạo


phức tạp hơn động từ


nhưng hoạt động trong


câu giống như một động


từ.



Mơ hình cấu tạo CDTở


dạng đầy đủ có 3 phần :



<b>Phần </b>


<b>trước</b>



<b>Phần </b>


<b>trung </b>


<b>tâm</b>



<b>Phần</b>


<b> sau</b>


-Phần trước : đã, đang , sẽ,


cũng, vẫn..



-Phần trung tâm : động từ


-Phẩn sau : các phụ ngữ bổ


sun

g các chi tiết về đối



tượng, hướng...



<b>Phần </b>
<b>trước</b>


<b>Phần </b>
<b>trung tâm</b>


<b>Phần</b>
<b> sau</b>


đang học bài


chưa tìm được


<b>Tính t</b>

<b>ừ</b>

Tính t

ừ là những từ chỉ


đặc điểm, tính chất của sự


vật, hoạt động, trạng thái.



- Tính t

ừ chỉ đặc điểm tương


đối ( có thể kết hợp với các


từ chỉ mức độ)



-Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt


đối ( không thể kết hợp với


từ chỉ mức độ)



<b>C</b>

<b>ụm tính </b>


<b>từ</b>




Là loại tổ hợp từ do tính


từ với một số từ ngữ phụ


thuộc nó tạo thành.



Mơ hình cấu tạo CDTở


dạng đầy đủ có 3 ph

ần :



<b>Phần </b>
<b>trước</b>


<b>Phần </b>
<b>trung </b>
<b>tâm</b>


<b>Phần</b>
<b> sau</b>

-Phần trước : bi

ểu thị quan


hệ thời gian, sự tiếp diễn


tương tự, mức độ, đặc


điểm...



-Phần trung tâm : tính từ


-Phẩn sau : cĩ th

ể biểu thị vị


trí, so sánh,mức độ, phạm


vi...



* Một Số Dàn Ý Tham Khảo



<b>DÀN Ý</b>


<b>I/ Mở bài :</b>




Giới thiệu khái quát về đổi mới ở quê em.


<b>II/ Thân bài :</b>



-Quê em trước đây như thế nào ?



-Hiện nay đã có sự đổi mới đáng kể nào ?


+ Trường học ?



+ Những con đường có gì khác xưa ?


+ Điện, nước sạch đã đến với từng nhà.


+Các phương tiện giao thơng như thế nào ?


+Phường xã văn hóa.



+ Có các khu vui chơi giải trí nào ?



+Khơng khí lao động sản xuất, phát triển kinh tế..



3



<b>-Đề 1: Kể về đổi mới ở quê em</b>



<b>Phần </b>
<b>trước</b>


<b>Phaàn </b>
<b>trung tâm</b>


<b>Phần</b>
<b> sau</b>



Còn trẻ như một


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>III/ Kết bài :</b>



-Cảm nhận của bản thân em về sự đổi mới này ?


-Em cảm thấy mình cần phải làm gì ?



<b>I. Mở bài: giới thiệu hồn cảnh xảy ra sự việc</b>



Hôm qua em vừa làm được một việc tốt đó là giúp một bà cụ qua đường. khi về kể cho ba mẹ nghe thì


ba mẹ rất vui và khen e ngoan. Việc làm này cũng khiến em thấy vui và rất tự hào.



<b>II. Thân bài:</b>



<b>1. Hoàn cảnh xảy ra việc:</b>



- Vì tối hơm trước em ngủ muộn vì phải thức khuya học bài nên sang em dậy muộn và đi học muộn


- Trên đường đi học, em nhìn thấy mà bà lão già khom khom chuẩn bị qua đường



- Chắc vì bà già nên khi qua đường bà cịn rut rè và lo sợ


- Tơi chấp nhận đi học trễ để giúp bà cụ qua đường


<b>2. Diễn biến sự việc:</b>



- Tôi chạy đến hỏi bà cần tôi giúp đỡ k?



- Bà lão trả lời tôi một cách chậm rãi rằng “ bà muốn qua đường nhưng xe đông quá nên bà sợ”


- Tôi đề nghị giúp bà qua đường



- Thoạt đầu bà còn đắn đo suy nghĩ, nhưng nhìn tơi chặp lâu rồi bà đồng ý



- Tôi cầm tay bà dẫn bà qua đường; tay bà run run nhưng ấm áp vô cùng


- Trong lúc qua đường hai bà cháu nói chuyện hỏi thăm về nhau



- Tôi tới trường thi đã vào giờ học, tôi phải chịu phạt vì đi học trễ


- Tối về tơi vui vẻ kể cho ba mẹ nghe



- Ba mẹ khen tôi ngoan, biết giúp đỡ người khác.


<b>III. Kết bài: nêu cảm nghĩ về việc làm của mình</b>


- Tơi tự hào về việc làm của tôi



- Tôi sẽ cố gắng để làm nhiều việc khác để ba mẹ vui lòng hơn nữa



<b>I. Mở bài</b>



- Hoàn cảnh mắc lỗi.


<b>II. Thân bài</b>



- Kể lại việc sai trái mà mình đã mắc phải.


+ Mắc lỗi khi nào? Với ai?



+ Nguyên nhân mắc lỗi (chủ quan hay khách quan)



+ Hậu quả của lỗi lầm ấy (với lớp, với gia đình hay với bản thân,...).


- Ân hận và sửa chữa sau khi mắc lỗi.



<b>III. Kết bài</b>



- Bài học rút ra sau lần mắc lỗi ấy.



- Lời khuyên của bạn dành cho các bạn khác.




4



<b>-Đề 2: Kể l</b>

<b>ại việc làm tốt của em khiến ba, mẹ vui lịng</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×