Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

SKKN: Một số biện pháp rèn kỹ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (415.53 KB, 19 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN THANH OAI
TRƯỜNG TIỂU HỌC MỸ HƯNG
- - - - - - - o0o - - - - - - -

SÁNG KIẾN
MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG
GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN
CHO HỌC SINH LỚP 3

HỌ VÀ TÊN :
CHỨC VỤ :

ĐƠN VỊ :

Nguyễn Thị Tâm
Phó hiệu trưởng

Trường tiểu họcMỹ Hưng

Năm học : 2010 - 2011


B. Nội dung
I. CƠ SỞ KHOA HỌC:

1/ Cơ sở lý luận:
Giải toán là một thành phần quan trọng trong chương trình giảng
dạy mụn tốn ở bậc tiểu học. Nội dung của việc giải toán gắn chặt một
cách hữu cơ với nội dung của số học và số tự nhiên, các số thập phân, các
đại lượng cơ bản và các yếu tố đại số, hình học có trong chương trình.
Vì vậy, việc giải tốn có lời văn có một vị trí quan trọng thể hiện ở


cỏc điểm sau:
a) Các khái niệm và các quy tắc về toán trong sách giáo khoa, nói
chung đều được giảng dạy thơng qua việc giải tốn. Việc giải toán giúp
học sinh củng cố, vận dụng các kiến thức, rèn luyện kỹ năng tính tốn.
Đồng thời qua việc giải tốn của học sinh mà giáo viên có thể dễ dàng
phát hiện những ưu điểm hoặc thiếu sót của các em về kiến thức, kỹ năng
và tư duy để giúp các em phát huy hoặc khắc phục.
b) Việc kết hợp học và hành, kết hợp giảng dạy với đời sống được thực
hiện thông qua việc cho học sinh giải toán, các bài toán liên hệ với cuộc
sống một cách thích hợp giúp học sinh hình thành và rèn luyện những kỹ
năng thực hành cần thiết trong đời sống hàng ngày, giúp các em biết vận
dụng những kỹ năng đó trong cuộc sống.
c) Việc giải tốn góp phần quan trọng trong việc xây dựng cho học sinh
những cơ sở ban đầu của lòng yêu nước, tinh thần quốc tế vô sản, thế giới
quan duy vật biện chứng: việc giải tốn với những đề tài thích hợp, có thể
giới thiệu cho các em những thành tựu trong công cuộc xây dựng CNXH ở
nước ta và các nước Anh em, trong cơng cuộc bảo vệ hồ bình của nhân
dân thế giới, góp phần giáo dục các em ý thức bảo vệ mơi trường, phát
triển dân số có kế hoạch v.v... Việc giải tốn có thể giúp các em thấy
được nhiều khái niệm tốn học, ví dụ: các số, các phép tính, các đại lượng
v.v... đều có nguồn gốc trong cuộc sống hiện thực, trong thực tiễn hoạt
động của con người, thấy được các mối quan hệ biện chứng giữa các dữ
kiện, giữa cái đã cho và cái phải tìm v.v..
2


d) Việc giải toán giúp phần quan trọng vào việc rèn luyện cho học sinh
năng lực tư duy và những đức tính tốt của con người lao động mới. Khi
giải một bài toán, tư duy của học sinh phải hoạt động một cách tích cực và
các em cần phân biệt cái gì đã cho và caớ gì cần tìm, thiết lập các mối liên

hệ giữa các dữ kiện giữa cái đó cho và cái phải tìm; Suy luận, nêu lên
những phán đoán, rút ra những kết luận, thực hiện những phép tính cần
thiết để giải quyết vấn đề đặt ra v.v... Hoạt động trí tuệ có trong việc giải
tốn giúp phần gíao dục cho các em ý trí vượt khó khăn, đức tính cẩn
thận, chu đáo làm việc có kế hoạch, thói quen xem xét có căn cứ, thói
quen tự kiểm tra kết quả cơng việc mình làm, óc độc lập suy nghĩ, óc sáng
tạo v.v...
* Nội dung chương trình Toỏn lớp 3:
1/ Số học.( Phép nhân và phép chia.....)
2/ Đại lượng và đo đại lượng. ( Bảng đơn vị đo độ dài - Diên tích
của một hình và đơn vị đo diện tích .......)
3/ Yếu tố hình học..( giới thiệu các góc của hình học.......).
4/ Yếu tố thơng kê ( Giới thiệu bảng số liệu.....)
5/ Giải tốn có lời văn. ( Các bài tốncó đến 2 bước tính - Giải bài
tốn có liên quan rút về đơn vị và bài tốn có nội dung hình học....)
2/ Cơ sở thực tiễn:
Tốn có lời văn thực chất là những bài tốn thực tế. Nội dung bài
tốn được thơng qua những câu văn nói về những quan hệ, tương quan và
phụ thuộc, có liên quan đến cuộc sống thường xẩy ra hàng ngày. Cái khó
của bài tốn có lời văn là phải lược bỏ những yếu tố về lời văn đó che đậy
bản chất tốn học của bài tốn, hay nói cách khác là chỉ ra các mối quan
hệ giữa các yếu tố toán học chứa đựng trong bài toán và nêu ra phép tính
thích hợp để từ đó tìm được đáp số bài tốn.
a) Đề bài của bài tốn có lời văn bao giờ cũng có hai phần:
- Phần đã cho hay cịn gọi giả thiết của bài tốn.
- Phần phải tìm hay cịn gọi kết luận của
Ngồi ra, trong đề tốn có nêu mối quan hệ giữa phần đã cho và
phần phải tìm hay thực chất là mối quan hệ tương quan phụ thuộc vào giả
thiết và kết luận của bài toán.
3



a) Quy trình giải tốn có lời văn thường thơng qua các bước sau:
- Nghiên cứu kỹ đầu bài: Trước hết cần đọc cẩn thận đề toán, suy
nghĩ về ý nghĩa bài toán, nội dung bài toán, đặc biệt chú ý đến câu hỏi bài
tốn. Chớ vội tính tốn khi chưa đọc kỹ đề toán.
- Thiết lập mối quan hệ giữa các số đó cho và diễn đạt nội dung bài
tốn bằng ngơn ngữ hoặc tóm tắt điều kiện bài tốn, hoặc minh hoạ bằng
sơ đồ hình vẽ.
- Lập kế hoạch giải toán: học sinh phải suy nghĩ xem để trả lời câu
hỏi của bài toán phải thực hiện phép tính gì? Suy nghĩ xem từ số đã cho và
điều kiện của bài tốn có thể biết gì, có thể làm tính gì, phép tính đó có
thể giúp trả lời câu hỏi của bài tốn khơng? Trên các cơ sở đó, suy nghĩ để
thiết lập trình tự giải tốn.
- Thực hiện phép tính theo trình tự đó thiết lập để tìm đáp số. Mỗi
khi thực hiện phép tính cần kiểm tra đã tính đúng chưa? Phép tính được
thực hiện có dựa trên cơ sở đúng đắn khơng?...
Giải xong bài tốn, khi cần thiết, cần thử xem đáp số tìm được có trả
lời đúng câu hỏi của bài tốn, có phù hợp với các điều kiện của bài tốn
khơng? Trong một số trường hợp, giáo viên nên khuyến khích học sinh
tìm xem có cách giải khác gọn hay khơng?
Vớ dụ 1: Mẹ 30 tuổi, con 6 tuổi. Hỏi tuổi con bằng một phần mấy tuổi
me?
Giỏo viờn hướng dẫn học sinh thực hiện bài toỏn trờn bằng cỏch
dựng phương phỏp hỏi đỏp, kết hợp với minh hoạ bằng túm tắt đề toỏn.
+ Phõn tớch nội dung bài toỏn: Giỏo viờn dựng hai cõu hỏi: Bài toỏn
cho biết gỡ? Bài toỏn hỏi gỡ? Để học sinh thấy rừ nội dung:
- Mẹ 30 tuổi
- Con 6 tuổi.
- Hỏi tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ?

+ Túm tắt bài toỏn: Theo những cõu trả lời của học sinh, giao
viờn hướng dẫn học sinh túm tắt như sau:
Me : 30 tuổi
Con : 6 tuổi.
Con .......bằng một phần mấy tuổi mẹ ?
4


Tóm tắt trên chính là chỗ dựa cho học sinh tìm ra trình tự giải và
phép tính tương ứng.
+ Thiết lập trình tự giải: Giáo viên đặt câu hỏi: " Muốn biết tuổi
con bằng một phần mấy tuổi mẹ?" Học sinh trả lời: " Trước hết ta phải tìm
Tuổi mẹ gấp tuổi con mấy lần?".
+ Tìm phép tính và thực hiện phép tính: Học sinh tự đặt lời giải và
làm như sau:
Bài giải
Tuổi mẹ gấp tuổi con một số lần là:
30 : 6 = 5 ( lần)
Vậy tuổi con bằng 1 tuổi mẹ.
5
Đáp số : 1
5

II. CÁC PHươNG PHáp DÙNG để DạY GIảI BàI TỐN Có LờI VăN.
1/ Phương pháp trực quan:
Nhận thức của trẻ từ 6 đến 11 tuổi cịn mang tính cụ thể , gắn với
các hình ảnh và hiện tượng cụ thể, trong khi đú kiến thức của mơn tốn lại
có tính trìu tượng và khái qt cao. Sử dụng phương pháp này giúp học
sinh có chỗ dựa cho hoạt động tư duy, bổ xung vốn hiểu biết, phát triển tư
duy trìu tượng và vốn hiểu biết. Ví dụ: khi dạy giải tốn ở lớp ba, giáo

viên có thể cho học sinh quan sát mơ hình hoặc hình vẽ, sau đó lập tóm tắt
đề bài qua, rồi mới đến bước chọn phép tính.
2/ Phương pháp thực hành luyện tập:
Sử dụng phương pháp này để thực hành luyện tập kiến thức, kỹ năng
giải toán từ đơn giản đến phức tạp ( Chủ yếu ở các tiết luyện tập ). Trong
5


q trình học sinh luyện tập, giáo viên có thể phối hợp các phương pháp
như: gợi mở - vấn đáp và cả giảng giải - minh hoạ.
3/ Phương pháp gợi mở - vấn đáp:
Đây là phương pháp rất cần thiết và thích hợp với học sinh tiểu học,
rèn cho học sinh cách suy nghĩ, cách diễn đạt bằng lời, tạo niềm tin và khả
năng học tập của từng học sinh.
4/ Phương pháp giảng giải - minh hoạ:
Giáo viên hạn chế dùng phương pháp này. Khi cần giảng giải - minh
hoạ thì giỏo viên nói gọn, từ và kết hợp với gợi mở - vấn đáp. Giáo viên
nên phối hợp giảng giải với hoạt động thực hành của học sinh ( Ví dụ:
Bằng hình vẽ, mơ hình, vật thật...) để học sinh phối hợp nghe, nhìn và
làm.
5/ Phương pháp sơ đồ đoạn thẳng:
Giáo viên sử dụng sơ đồ đoạn thẳng để biểu diễn các đại lượng đã
cho ở trong bài và mối liên hệ phụ thuộc giữa các đại lượng đó. Giáo viên
phải chọn độ dài cỏc đoạn thẳng một cỏch thớch hợp để học sinh dễ dàng
thấy được mối liên hệ phụ thuộc giữa các đại lượng tạo ra hình ảnh cụ thể
để giúp học sinh suy nghĩ tìm tịi giải toán.

III. MỘT SỐ BIỆN PHáP rèn kỹ năng GIẢI TN Có LỜI VĂN
cho học sinh lớp 3.
Muốn phân tích được tình huống, lựa chọn phép tính thích hợp, các

em cần nhận thức được: cái gì đã cho, cái gì cần tìm, mối quan hệ giữa cái
đã cho và cái phải tìm. Trong bước đầu giải tốn, việc nhận thức này, việc
lựa chọn phép tính thích hợp đối với các em là một việc khó. Để giúp các
em khắc phục khó khăn này, cần dựa vào các hoạt động cụ thể của các em
với vật thật, với mơ hình, dựa vào hình vẽ , các sơ đồ tốn học.... nhằm
làm cho các em hiểu khái niệm " gấp " với phép nhân, khái niệm " một
phần ... " với phép chia” trong tương quan giữa các mối quan hệ trong bài
tốn.
Trong một bài tốn, câu hỏi có một chức năng quan trọng vì việc lựa
chọn phép tính thích hợp được quy định khơng chỉ bởi các dữ kiện mà cịn
6


bởi các câu hỏi. Với cùng các dữ kiện như nhau có thể đặt các câu hỏi
khác nhau do đó việc lựa chọn phép tính cũng khác nhau, việc thấu hiểu
câu hỏi của bài toán là điều kiện căn bản để giải đúng bài tốn đó. Nhưng
trẻ em ở giai đoạn đầu khi mới giải toán chưa nhận thức được đầy đủ chức
năng của câu hỏi trong bài toán. Để rèn luyện cho các em suy luận đúng,
cần giúp các em nhận thức được chức năng quan trọng của câu hỏi trong
bài tốn. Muốn vậy có thể dùng biện pháp: thường xun gợi cho các em
phân tích đề tốn để xác định cái đã cho, cái phải tìm, các dữ kiệm của bài
tốn , câu hỏi của bài tốn, đơi khi nêu cho các em bài tốn vui khơng giải
được, chẳng hạn: " trên cành âõy có 10 con chim, người thợ săn bắn rơi 2
con. Hỏi trong lồng còn mấy con chim?" có em sẽ nhẩm và trả lời là 8
con, lúc đú giáo viên sẽ giải thích để học sinh nhận ra cái sai trong câu hỏi
của bài tốn.
Đối với tốn có lời văn ở lớp 3,chủ yếu là các bài toán liên quan
đến rút về đơn vị và các bài tốn có hai phép tính,bài tốn cũng có nghĩa
là giải quyết các bài tốn đơn. Mặt khác các dạng tốn đều đó được học ở
các lớp trước,

Từ các dạng khác nhau của bài tốn, các phép tính cộng , trừ, nhân,
chia, khi sử dụng tính tốn cho đến các dạng phức tạp hơn như sử dụng
hai hay nhiều phép tính. Hoặc vận dụng mối liên hệ giữa yếu tố hình học,
mối quan hệ giữa các đại lượng và các đơn vị đo khác nhau về số đo thích
hợp. Vận dụng mối quan hệ giữa các số tự nhiên, số tự nhiên liên tiếp, số
chẵn , số lẻ. Từ đó các em giải các bài tốn có liên quan đến số để vận
dụng đặc điểmcủa mỗi loại toán điển hình, tìm ra cách giải phù hởpiêng
biệt cho loại táon đó. Sau đây là nhưng biện pháp thực hiện.
* Biện pháp 1 : Nắm vững các bài toán cơ bản ở dạng cơ bản:
ở trong những dạng này thường lựa chọn các bài tập điển hình, bài
giải phù hợp từ rễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp. ở lớp 3 tốn có lời
văn có hai dạng chủ yếu là toán đơn và toán hợp.
A - Các dạng toán đơn:
Học sinh phải nắm được các bài tập đơn giản sau:
1. Loại tốn tìm "tích".

7


Ví dụ: Một người đi bộ cứ mỗi giờ đi được 4 km. Hỏi trong 3 giờ
ngươnì đó đi được bao nhiêu km?
km

Tóm tắt:
4km

Giải
Quãng đường người đó đi được là :
4 x 3 = 12 ( km )
Đáp số : 12 km

2 . Loại toán gấp một số lên nhiều lần.
Ví dụ : An hái được 5 bơng hoa.Hà hái đươc số bông hoa gấp hai
lần của An. Hỏi Hà hái được bao nhiêu bông hoa ?
- Học sinh nhận xét - Tóm tắt và nắm vững cách giải và kỹ nang
tính tốn ( gấp số lần ta làm tính nhân).
3 . Loại toán: " Chia thành số phần bằng nhau".

Ví dụ: Có 12 quả cam, chia đều cho 6 em. Hỏi mỗi em được bao
nhiêu quả?
Nhận xét: Đây là loại toán được sử dụng trong thực tế hàng ngày nên
học sinh rẽ ràng làm được.
4. Loại toán: " Chia thành phần từng nhóm".
Ví dụ: Có 12 bơng hoa, chia cho mỗi em 3 bơng. Hỏi có bao nhiêu
em được chia?
5. Loại tốn: " Giảm một số đi nhiều lần".
Ví dụ: Hà có 15 bơng hoa. Số hoa của Hà gấp 5 lần số hoa của An.
Hỏi An có bao nhiêu bơng hoa?
6. Loại tốn: " So sánh hai số gấp, kém nhau mấy đơn vị".
Ví dụ: Anh có 10 que tính . Em có 5 que tính. Hỏi số que của anh
gấp mấy lần số que tính của em?
7. Loại tốn : " Tìm một phần mấy của một só".
Ví dụ: Ngăn thứ nhất có 18 quyển sách. Số sách có ngăn thứ hai
bằng

1
Số sách ngăn thứ nhất. Hỏi ngăn thứ hai có bao nhiêu quyển sách?
3

Trên đây là 7 loại toán thuộc dạng đơn. Mặc dù chỉ là những bài toán
8



đơn giản nhưng trong thưc tếcác em vẫn nhầm. Vậy muốn giải đúng tôi
têu cầu các em đọc kỹ đầu bài, tóm tắt được đề tốn , xác định bài tốn
thuộc dạng tốn nào. Thực hiên đúng phép tính.
B. Các loại toán hợp :
Các loại toán hợp ở lớp 3 là các bài tốn giải bằng hai, ba phép tính
trở lên. Trong đó có đủ 4 phép tính, phép tính cộng, trừ, nhân, chia, ở lớp
ba chú trọng nhất là hai loại toán khá quan trọng sau:
1. Toán hợp giải bằng hai phép tính nhân, chia có liên quan đến
rút về đơn vị.
Ví dụ : Có 3 chồng sách như nhau xếp được 18 quyển. Hỏi 5 chồng
như vậy xếp xếp được bao nhiêu quyển?
ở loại toán này giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh hiểu rõ mối liên
quan mật thiết giữa các đơn vị đã cho và phải tìm . Và giải thích "Rút về
đơn vị".
2. Tốn hợp giải bằng 2 phép tính chia có liên quan đến rút về đơn vị.
Ví dụ : Có 3 thùng như nhau đựng 18 lít dầu. Hỏi có 30 lít dầu phải
đựng trong mấy thùng?
Ta thấy rằng qua hai ví dụ trên cách giải loại tốn này cũng có 2 bước.
- 1 rút về đơn vị.
- Nhưng bước hai thì ngược lại nhau. Do đó muốn học sinh làm tốt hai
dạng toand này không bị nhầm lẫn. Tôi đã yêu cầu giáo viên khối 3 cho
các em cần nắm vững dạng cơ bản, sau đó giáo viên lựa chọn các bài tập
điển hình để các em so sánh và tìm ra cách giải đư về dạng cơ bản.
Biện pháp 2: Cách giải bài tốn có lời văn (Hướng dẫn học sinh thep
bốn bước).
Bước 1: Tìm hiểu đề tốn - u cầu đọc kỹ đề bài.
- Tóm tắt đầu bài
Xác định xem đây loại tốn gì? Sau đó khai thác đầu bài, bài tốn cho

biết gì? Bài tốn u cầu tìm cái gì? Tìm mối liên hệ giữa các dữ kiện của
đề bài. Tìm ra cách tóm tắt dễ hiểu nhất . Sau đây tơi xin trình bày một số
tóm tắt:

1 - Tóm tắt bằng chữ và dấu.
2 - Tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.
3 - Tóm tắt bằng chữ và dấu ngoặc.
9


4 -Tóm tắt bằng hình tượng trưng.
5 -Tóm tắt bằng sơ đồ ven.
6 - Tóm tắt bằng bảng kẻ ơ.
Ví dụ: Ngày thứ nhất An đọc được 20 trang sách. Ngày thứ hai An
đọc gấp hai lần ngày thứ nhất. Hỏi cả hai ngày An đọc được bao nhiêu
trang.
Giả thiết cho ngày thứ nhất 20 trang, ngày hai gấp 2 lần ngày thứ
nhất.Hỏi cả hai ngày ?
Bài tốn nên tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.
20 trang
Ngày 1

? trang

Ngày 2
Trang

Bước 2: Xây dựng chương trình giải.
Tiến hành dùng các kiến thức xác định các điều cần tính tốn vận
dụng các kỹ năng thực hiện các phép tính.

Bước 3: Thực hiện chương trình giải.
Đây là bước học sinh thực hiện kỹ năng giải bài tập dựa vào sơ đồ
của bước 2 để chuyển dịch tư duy ngược lại khi phân tích.
- Thử lại.
- Tìm cách giải khác.
Tóm lại: Trong thực tế khi giải các em chỉ viết tóm tắt và trình bày
lời giải, nên tôi hướng dẫn giáo viên khối 3 lã phải luôn củng cố ý thức
nắm các bước giải bài tốn và kỹ năng tính tốn cho các em.
Biện pháp 3: Tăng cường kiểm tra bài tập về nhà của học sinh.
Tôi đã hướng đẫn khối 3 sử dụng nhiều hình thức kiểm tra tổ nhóm,
học sinh khá kiểm tra giúp đỡ học sinh yếu, thông qua cha mẹ học sinh,
kết hợp kiểm tra trên bảng trên giấy kiểm tra để thường xuyên đánh giá
việc học của học sinh.
Biện pháp 4: Động viên kịp thời học sinh có cố gắng trong học tập
tạo niềm tin và ý thức tự giác học tập cho các em và gia đình.
Từ đó phối hợp và đôn đốc các em học tập tốt. Hàng tuần nhận xét và
đánh giá từng học sinh ở lớp, hoặc động viên khen ngợi ngay sau mỗi tiết
10


học những em có tiến bộ.
Biện pháp 5: Tăng cường giúp đỡ các em nắm vững lý thuyết công
thức thường xuyên, Khắc sâu kiến thức ngay tại lớp.
Giáo viên đặc biệt chú trọng phương pháp dạy nhẹ nhàng, tự nhiên
để phát huy năng lực tư duy sáng tạo của học sinh. Biết trình bày bài giải
đầy đủ. Có thể viết gộp các phép tính thành một dãy dựa vào quy tắc,
hoặc công thức đã chom đã học. Biết thử lại kết quả và tìm thêm các cách
giải khác.
Biện pháp 6: Thường xun củng cố kĩ năng giải tốn đã hình
thành cho các em.

Thường xuyên củng cố kỹ năng giải toán đã hình thành cho các em.
Gây hứng thú trong việc giải tốn, thi đua giải nhanh, giải đúng, trình bày
sạch đẹp, khoa học. Từ đó nâng cao chất lượng bộ mơn tốn, làm cho các
em u thích việc giảỉ tốn có lời văn hơn.
Biện pháp 7: Làm tốt việc chấm chữa bài cho học sinh. Đặc biệt
chấm bài cá nhân( 1 thầy - 1 trò) giúp học sinh làm ra ngay và nhận ra ưu ,
khuyết điểm ở bài làm của mình.Từ đó các em kịp thời phát huy hoặc sửa
chữa bài giải sau.
Tómlại:

Đối với các bài tốn có lời văn như trên, giáo viên nên

khuyến khích học sinh tự nêu ra các giả thiết đã biết, cái cần phải tìm,
cách tìm tắt bài tốn và tìm đường lối giải. Các phép tính giải chỉ là khâu
thứ yếu mang tính kĩ thuật.
* Một số bài nâng cao dành cho học sinh khá, giỏi:
Đối với những đối tượng học sinh đã giải được và giải thành thạo các
bài toán đơn cơ bản, thì việc đưa ra hệ thống bài tập nâng cao là rất quan
trọng và cần thiết để cho học sinh có điều kiện phát huy năng lực trí tuệ
của mình, vượt xa khỏi tư duy cụ thể mang tính chất ghi nhớ và áp dụng
một cách máy móc trong cơng thức. Qua đó phát triển trí thơng minh cho
học sinh.
Dưới đây là các dạng bài nâng cao mà tôi đã đưa ra để giáo viên khối
3 thực hiện trong các tiết dạy để nâng cao tính hiểu biết của học sinh đồng
thời bồi dưỡng học sinh giỏi.
Ví dụ 1:
11


Một trại ni gà có 792 con gà nhốt đều vào 9 ngăn chuồng. Người

ta bán đi số con gà bằng số gà đang nhốt trong 2 ngăn chuồng. Hỏi người
ta đã bán đi bao nhiêu con gà?
Bài giải
Số gà trong mỗi ngăn chuồng là:
792 : 9 = 88 ( con )
Số gà đã bán đi là:
88 x 2 = 176 ( con )
Đáp số : 176 con gà

Ví dụ 2: Một người chở 2 chuyến xe, mỗi chuyến chở được 3 thùng
hàng mỗi thùng cân nặng 1315 kg. Hỏi người đó đã chở được bao nhiêu ki
- lơ - gam?
( giải theo 2 cách).
Cách 1 :

Bài giải

Cả 2 chuyến xe chở được số thùng hàng là:
3 x 2 = 6 ( thùng
Người đó chở được số kg là :
1315 x 6 = 7890 ( kg )
Đáp số : 7890 kg hàng
Cách 2 :

Bài giải

Mỗi chuyến xe chở được số kg hàng là :
1315 x 3 = 3945 ( kg )
Người đó chở được số kg là:
3945 x 2 = 7890 ( kg )

Đáp số : 7890 kg hàng.
Ví dụ 3: Một tờ giấy hình chữ nhật có chiều dài 72 cm , chiều rộng bằng
1
dài. Tính diện tích tờ giấy đó.
8
? cm

Chiều dài :
8 cm

Chiều rộng :
? cm

12


Bài giải
Theo sơ đồ ta thấy :
Chiều dài hơn chiều rộng 1 lần chiều rộng .
Chiều rộng của hình chữ nhật là 8 cm.
Chiều dài của hình chữ nhật là ;
8 x 2 = 16 ( cm )
Diện tích của hình chữ nhật là:
16 x 8 = 128 (cm 2 )
Đáp số : 128 cm 2.

IV/ KẾT QUẢ NGHIêN CỨU:
Qua một thời gian nghiên cứu đề ra một số biện pháp giải tốn có lời văn ở lớp
3, nhất là tiết hướng dẫn học ( buổi học thứ hai trong ngày ) tôi cùng khối 3
mạnh dạn đã tổ chức thực hiện chuyên đề toán, về phương pháp, về cách giải

tốn có lời văn cho học sinh lớp 3 đã được nâng cao và đạt hiệu quả cao. Do
vậy đã được triển khai áp dụng thực hiện ở các lớp trong khối 3.
Tơi chất lượng mơn tốn ở khối 3 nâng lên rõ rệt. Điều đó được thể hiên qua
các lần kiểm tra định kỳ ( Đầu năm, cuối kỳ I, cuối kỳ 2 ).
Cụ thể như sau:
Tổng số
Thời gian

học

kiểm tra

sinh

Kết quả
Giỏi

Khá

TB

Yếu

khối 3

SL

%

SL


%

SL

%

SL

%

Đầu năm

87

20

23%

25

29%

22

25%

20

23


Cuối kỳ I

87

27

31%

29

33%

25

29%

6

7%

Cuối kỳ II

87

30

34%

33


38%

24

28%

0

0

Cuối năm nhà trường có tổ chức thi học sinh giỏi cấp trường mơn
Tốn + Tiếng Việt . Về học sinh giỏi cấp trường khối 3 đã đạt 20 em.
Từ những kết quả đạt được nêu trên, tơi thấy dạy học giải tốn có lời văn ở
lớp 3 khơng những chỉ giúp cho học sinh củng cố vận dụng các kiến thức đã
học, mà còn giúp các em phát triển tư duy, sáng tạo trong học toán và biết vận
13


dụng thực hành vào thực tiễn cuộc sống.
Trên đây là một số ý kiến mà tôi đã chỉ đạo khối 3 thực hiện chuyên đề "
Một số biện pháp rèn kỹ năng giải tốn có lời văn cho học sinh lớo 3 ". Tơi
rất mong được sự đóng góp ý kiến của hội đồng khoa học các cấp tơi có nhiều
kinh nghiệm hơn nữa trong việc chỉ đạo giảng dạy bộ mơn Tốn nói riêng và
các bộ mơn khác nói chung.

V/ KẾT LUẬN - ĐỀ XUẤT Và KIẾN NGHỊ
I. KẾT LUẬN:

Hướng dẫn và giúp học sinh giải tốn có lời văn nhằm giúp các em

phát triển tư duy trí tuệ, tư duy phân tích và tổng hợp, khái qt hố, trìu
tượng hố, rèn luyện tốt phương pháp suy luận lơ gic. Bên cạnh đó đây là
dạng tốn rất gần gũi với đời sống thực tế.
Do vậy, việc giảng dạy toán có lời văn một cách hiệu quả giúp các
em trở thành những con người linh hoạt, sáng tạo, làm chủ trong mọi lĩnh
vực và trong cuộc sống thực tế hàng ngày.
Những kết quả mà chúng tôi đã thu được trong q trình nghiên cứu
khơng phải là cái mới so với kiến thức chung về mơn tốn ở bậc tiểu học,
song lại là cái mới đối với bản thân tôi. Trong q trình nghiên cứu, tơi đã
phát hiện và rút ra nhiều điều lý thú về nội dung và phương pháp dạy học
giải tốn có lời văn ở bậc tiểu học. Tơi tự cảm thấy mình được bồi dưỡng
thêm lịng kiên trì, nhẫn nại, sự ham muốn, say xưa với việc nghiên cứu.
Tuy nhiên đề tài này của tôi là giai đoạn đầu nghiên cứu trong lĩnh vực
khoa học nên không thể tránh khỏi những kiến khuyết. Tôi mong muốn
nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cơ giáo, của các bạn đồng nghiệp
và những ai quan tâm đến vấn đề giải tốn có lời văn cho học sinh ở bậc
tiểu học nói chung, giải Tốn có lời văn ở lớp 3 nói riêng.
II. MỘT số ĐỀ XUẤT:

Qua thực tế giảng dạy mơn tốn ở Trường tiểu học nói chung và lớp
3 núi riêng, tôi thấy người giáo viên phải ln ln tìm tịi học hỏi, trau
dồi kinh nghiệm để nâng cao trình độ nghiệp vụ.
Từ những kinh nghiệm thực tế trong những năm giảng dạy, để giúp
14


học sinh thích học và giải tốn có lời văn, tôi kiến nghị với các nhà soạn
sách giáo khoa hãy lựa chọn, sắp xếp hệ thống các bài tập từ dễ đến khó,
từ đơn giản đến phức tạp để các em có thể vận dụng tốt các kiến thức đã
học.


Đối với giáo viên, ở mỗi dạng toán cần hướng dẫn học sinh nhận
dạng bằng nhiều cách: đọc, nghiên cứu đề, phân tích bằng nhiều phương
pháp ( Mơ hình, sơ đồ đoạn thẳng, suy luận ....) để học sinh đễ hiểu, dễ
nắm bài hơn. Không nên dừng lại ở kết quả ban đầu ( giải đúng bài tốn )
mà nên có yêu cầu cao hơn đối với học sinh.
Ví dụ: Như yêu cầu học sinh ra một đề toán tương tự hoặc tìm nhiều
lời giải khác nhau....
Giáo viên phải ln đổi mới phương pháp dạy bằng nhiều hình thức
như: trị chơi, đố vui.... phù hợp với đối tượng học sinh của mình: " Lấy
học sinh để hướng vào hoạt động học, thầy là người hướng dẫn, tổ chức,
trò nhận thức chủ động trong việc giải toán ''.
Trong giảng dạy giáo viên cần chú ý phát triển tư duy, khả năng
phân tích, tổng hợp, khả năng suy luận lơgíc, giúp các em nắm chắc kiến
thức cụ
thể. Với tốn có lời văn, đó là cách giải và trình bày lời giải, sử dụng tốt
tất cả các phương pháp đó nêu ở trên.
Khơng nên dừng lại ở kết quả ban đầu ( giải đúng bài tốn ) mà nên
có u cầu cao hơn đối với học sinh. Ví dụ: Như yêu cầu một học sinh ra
một đề tốn tương tự hoặc tìm nhiều lời giải khác nhau.....
Trong khi giải phải yêu cầu học sinh đặt câu hỏi: '' Làm phép tính đó
để làm gì ?'' , từ đó có hướng giải đúng, chính xác.
Sau mỗi bài giải, học sinh phải biết xem xét lại kết quả mình làm để
giúp các em tự tin hơn khi giải quyết một vấn đề gì đó.
Qua cách dạy đã nêu trên đây, so với các lớp học theo chỉ dẫn của
sách giáo khoa và sách giáo viên, tôi nhận thấy học sinh dễ hiểu bài hơn,
dễ áp dụng hơn. Qua kết quả học tập của học sinh khối 3, các đồng nghiệp
trong khối cũng nhận thấy cách hướng dẫn trên là hay và có hiệu quả.
Những ý kiến của tơi đưa ra có thể cũng nhiều hạn chế. Rất mong sự
15



đóng góp ý kiến của đồng nghiệp để phương pháp giảng dạy của giáo viên
trường tôi được nâng cao hơn.
Tôi xin chân thành cảm !

Mỹ Hưng, ngày tháng năm
Người thực hiện

Nguyễn Thị Tâm
Nhận xét - đánh giá xếp loại của hội đồng KH cấp cơ sở
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
..................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................

Chủ tịch hội đồng
( Ký tên, đóng dấu)

Nhận xét - đánh giá xếp loại của hội đồng cấp trên
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
............................................................................................................................

Chủ tịch hội đồng

( Ký tên, đóng dấu)

16


Mục lục
Trang

A. Phần mở đầu

2
2-3

I. Lí do chọn đề tài

4

II. Mục tiêu nghiên cứu

5

B. Nội dung
I. Cơ sở khoa học

5

1/ Cơ sở lý luận

5


2/ Cơ sở thực tiễn

6-7-8

II. Các phương pháp để dạy giải tốn có lời văn
III. Một số biện pháp rèn kỹ năng giải tốn có lời
văn cho học sinh lớp 3.
* Biện pháp 1: Nắm vững các bài toán cơ bản
* Biện pháp 2: Cách giải bài tốn có lời văn hướng
dẫn học sinh theo 4 bước),
* Biện pháp 3: Tăng cường kiểm tra bài tập về nhà
của học sinh.

9
10
11 - 12 - 13
13 - 14

14

* Biện pháp 4: Động viên kịp thời HS cố gắng trong
học tập tạo niềm tin tự giác học tập cho các em và gia

14

đình.
* Biện pháp 5: Tăng cường giúp đỡ các em nắm vững
lý thuyết công thức thường xuyên,khắc sâu kiến thức

14


ngay tại lớp.
* Biện pháp 6: Thường xuyên củng cố kĩ năng giải tốn
đã hình thành cho các em.
* Một số bài năng cao dành cho học sinh khá giỏi

14 - 15
15- 16
17

IV. Kết quả ngjhiên cứu
V. Kết luận - Đề xuất và kiến nghị

17

18 - 19


Tôi xin chân thành cảm !

Mỹ Hưng, ngày tháng năm
Người thực hiện

Nguyễn Thị Tâm

Đánh giá xếp loại của

Hội đồng xét duyệt sáng kiến cấc cấp
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................

...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
18


.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
..................................................................................................................................

19



×