Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Giao an Cong nge 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.55 KB, 51 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH</b>
<b>Mơn : Cơng nghệ 6</b>


I-Kế hoạch dạy học:


Cả năm : 37 tuần = 70 tiết
Học kì I : 19 tuần = 36 tiết
Học kì II : 18 tuần = 34 tiết
II- Phân phối chương trình:


Tiết 1 :Bài mở đầu


Tiết 2,3:Bài 1:Các loại vải thường dùng trong may mặc
Tiết 4,5:Bài 2:Lựa chọn trang phục


Tiết 6 :Bài 3:Thực hành:Lựa chọn trang phục
Tiết 7,8:Bài 4:Sử dụng và bảo quản trang phục


Tiết 9 :Bài 5:Thực hành:”Ôn một số mũi khâu cơ bản”
Tiết 10,11,12:Bài 6:Thực hành:”Cắt,khâu bao tay trẻ sơ sinh”
Tiết 13,14,15:Bài 7:Thực hành:”Cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật”
Tiết 16,17: Ơn tập chương I


Tiết 18 : Kiểm tra


Tiết 19,20 :Bài 8:Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở


Tiết 21,22 :Bài 9:Thực hành:”Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở”
Tiết 23 :Bài 10:Giữ gìn nhà ở sạch sẽ,ngăn nắp


Tiết 24,25 :Bài 11:Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật


Tiết 26,27 :Bài 12:Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa
Tiết 28,29 :Bài 13:Cắm hoa trang trí


Tiết 30 -> 33:Bài 14:Thực hành”Cắm hoa”
Tiết 34,35:Ôn tập chương II


Tiết 36 :Kiểm tra học kì I


Tiết 37 -> 39:Bài 15:Cơ sở của ăn uống hợp lí
Tiết 40,41: Bài 16: Vệ sinh an toàn thực phẩm


Tiết 42,43: Bài 17: Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn
Tiết 44 -> 46:Bài 18:Các phương pháp chế biến thực phẩm


Tiết 47,48: Bài 19:Thực hành chế biến món ăn:”Trộn dầu giấm rau xà lách”
Tiết 49,50:Bài 20:Thực hành chế biến món ăn:”Trộn hỗn hợp nộm rau muống”
Tiết 51: Kiểm tra thực hành


Tiết 52,53:Bài 21:Tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình
Tiết 54 -> 56:Bài 22: Qui trình tổ chức bữa ăn


Tiết 57,58:Bài 23: thực hành:”Xây dựng thực đơn”
Tiết 59,60:Bài 24: Thực hành:”Tỉa hoa trang trí món ăn”
Tiết 61: Ơn tập chương III


Tiết 62,63:Bài 25: Thu nhập của gia đình
Tiết 64,65:Bài 26:Chi tiêu trong gia đình


Tiết 66,67: Bài 27:Thực hành:”Bài tập tình huống về thu chi trong gia đình”
Tiết 68: Ơn tập chương IV



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tuần:01</b>


<b>Tiết :01</b>

BÀI MỞ ĐẦU



<b>NS: 14/ 8/ 09</b>
<b>NG: / 8/ 09</b>
I-Mục tiêu:


1.Kiến thức:Biết khái quát vai trị của gia đình và kinh tế gia đình,mục tiêu,nội dung chương
trình và SGK Cơng nghệ 6,những u cầu đổi mới phương pháp học tập.


2.Kĩ năng:Biết được phương pháp học tập:chủ động tích cực tìm hiểu,tiếp thu kiến thức và
vận dụng vào cuộc sống.


3.Thái độ:Có hứng thú học tập môn học.
II-Chuẩn bị của GV và HS:


1.GV:


* Tranh ảnh miêu tả vai trị của gia đình và kinh tế gia đình.
* Sơ đồ tóm tắt mục tiêu và nội dung chương trình.


2.Học sinh:Sách,vở,dụng cụ học tập(viết,thước …)
III-Hoạt động dạy – học:


1.Ổn định tình hình lớp:(3/<sub>)</sub>


2.Bài mới:



* Giới thiệu bài:(1/<sub>) Gia đình là nền tảng của xã hội,ở đó mỗi người được sinh ra,lớn </sub>


lên,được ni dưỡng,giáo dục và chuẩn bị nhiều mặt cho cuộc sống tương lai.Để góp phần tổ chức
cuộc sống gia đình văn minh,hạnh phúc mọi thành viên trong gia đình phải có trách nhiệm làm tốt
cơng việc của mình.Phân mơn kinh tế gia đình giúp các em biết được một số cơng việc phải làm.


* Hoạt động1:Tìm hiểu vai trị của gia đình và kinh tế gia đình.


(t) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


10/


-GV treo tranh:Vai trò của gia đình
và kinh tế gia đình đồng thời gợi ý
HS tìm nội dung trong mục I ở
SGK.


H:Em cho biết vai trị của gia đình
và trách nhiệm của mỗi người
trong gia đình?


GV tóm tắt ý kiến HS,bổ sung và
cho ghi.


H:Trong gia đình có nhiều việc
cần phải làm,em hãy cho biết đó
những cơng việc nào?


H:Em hãy kể các công việc liên
quan đến kinh tế gia đình mà em


đã tham gia?


HS đọc phần I: Vai trị của gia
đình và kinh tế gia đình kết
hợp với quan sát tranh vẽ,thảo
luận nhóm,trả lời:


-Gia đình là nền tảng …
-Trách nhiệm của mỗi người
trong gia đình:làm tốt cơng
việc của mình để góp phần tổ
chức cuộc sống gia đình văn
minh,hạnh phúc.


HS trả lời:


-Tạo ra nguồn thu nhập bằng
tiền và hiện vật.


-Sử dụng nguồn thu nhập để
chi tiêu cho hợp lý.


-Làm các cơng việc nội trợ
trong gia đình.


H trả lời theo thực tế ở gia
đình.


I- Vai trị của gia đình
và kinh tế gia đình:


- Gia đình là nền tảng
của xã hội,ở đó mỗi
người được sinh
ra,lớn lên,được nuôi
dưỡng,giáo dục và
chuẩn bị nhiều mặt
cho cuộc sống tương
lai.


-Kinh tế gia đình là
tạo ra thu nhập và sử
dụng nguồn thu nhập
hợp lí,hiệu quả để
đảm bảo cho cuộc
sống gia đình ngày
càng tốt đẹp.


* Hoạt động2:Tìm hiểu mục tiêu và nội dung tổng quát của chương trình,SGK.
12/ GV yêu cầu HS đọc <sub>phần II SGK.</sub>


H:Em hãy cho biết
nhiệm vụ của phân
mơn kinh tế gia
đình?


H:Sau khi học xong


HS đọc SGK.


HS:Phân mơn kinh tế gia đình có nhiệm vụ góp


phần hình thành nhân cách tồn diện cho
HS,góp phần giáo dục hướng nghiệp,tạo tiền đề
choviệc lựa chọn nghề nghiệp tương lai.


HS thảo luận nhóm,đại diện nhóm trả lời.
-Về kiến thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

chương trình KTGĐ,
các em cần đạt được
những gì về kiến
thức,kĩ năng,thái độ?


+Biết được một số kiến thức cơ bản,phổ thông
về các lĩnh vực liên quan đến đời sống,đến
những nhu cầu cơ bản và thiết yếu của con
người như ăn,mặc, ở và thu,chi trong gia đình.
+Biết được các phương pháp và qui trình công
nghệ tạo nên các sản phẩm đơn giản như khâu
vá,nấu ăn, mua sắm…


-Về kĩ năng:HS biết vận dụng những kiến thức
đã học vào các hoạt động hàng ngày của gia
đình như: biết lựa chọn trang phục,biết giữ gìn
nhà ở sạch đẹp,biết ăn uống,chi tiêu hợp lí,phụ
giúp gia đình những cơng việc vừa sức …
-Về thái độ: Tạo cho HS có lịng say mê mơn
học và tích cực vận dụng kiến thức vào cuộc
sống.


Các nhóm khác nhận xét,bổ sung.



bản trong cuộc
sống và trong lao
động hàng


ngày,góp phần hình
thành nhân cách
tồn diện cho
HS,góp phần giáo
dục hướng nghiệp,
tạo tiền đề choviệc
lựa chọn nghề
nghiệp tương lai.


* Hoạt động 3: Tìm hiểu phương pháp học tập bộ mơn
10/


GV thơng báo:Chương trình SGK soạn
theo quan điểm ”cơng nghệ” địi hỏi sự
làm việc của thầy và trò một cách tích
cực.HS phải tích cực tìm hiểu,nắm vững
kiến thức mới và rèn luyện kĩ năng dưới
sự hướng dẫn của GV.


H:Em hãy trình bày phương pháp học tập
mơn cơng nghệ?


GV nhận xét,kết luận.


HS thảo luận nhóm,


đại diện nhóm trả
lời.


Các nhóm khác
nhận xét,bổ sung


III-Pháp học tập bộ mơn:
-Tìm hiểu kĩ các hình vẽ,
câu hỏi,bài tập.


-Thực hiện các bài thử
nghiệm,thực hành liên hệ
với đời sống thực tế,tích
cực thảo luận các vấn đề
nêu ra trong giờ học.
-Vận dụng các kiến thức đã
học vào cuộc sống.


* Hoạt động 4: Củng cố (7/<sub>) Gọi HS trả lời về nội dung bài học:</sub>


- Vai trị của gia đình và kinh tế gia đình.


- Mục tiêu của chương trình cơng nghệ 6-Phân mơn kinh tế gia đình.
- Trình bày phương pháp học tập bộ mơn.


4. Dặn dị :(2/<sub>) Đọc trước bài 1 và chuẩn bị một số mẫu vải thường dùng.</sub>


<b>Tuần:01</b>
<b>Tiết:02</b>





<b>Chương I : MAY MẶC TRONG GIA ĐÌNH</b>
<b>CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC</b>


<b>NS: 14 /8/ 09</b>
<b>NG: /8 / 09</b>
I-Mục tiêu:


1.Kiến thức: HS biết được nguồn gốc, quá trình sản xuất,tính chất, của các loại vải sợi thiên
nhiên,vải sợi hóa học.


2.Kĩ năng: Biết phân biệt một số loại vải thơng thường.


3.Thái độ:Có ý thức lựa chọn,sử dụng vải phù hợp với bản thân,với điều kiện và hoàn cảnh
sử dụng.


II-Chuẩn bị của GV và HS:
1.GV:


* Tranh vẽ:


- Qui trình sản xuất vải sợi thiên nhiên.
- Qui trình sản xuất vải sợi hóa học.


* Mẫu các loại vải để quan sát và nhận biết,một số vải vụn các loại vải để đốt phân loại
vải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1.Ổn định tình hình lớp:(1/<sub>)</sub>



2.Kiểm tra bài cũ:(5/<sub>)</sub>


- Hãy nêu vai trò của gia đình và kinh tế gia đình?


- Nêu mục tiêu môn học,phương pháp học tập bộ môn công nghệ?
-Gọi HS khác nhận xét,bổ sung.GV ghi điểm.


3.Bài mới:


* Giới thiệu bài:Mỗi chúng ta ai cũng biết những sản phẩm quần áo dùng hàng ngày đều
được may từ các loại vải,cịn các loại vải đó có nguồn gốc từ đâu,được tạo ra như thế nào và có
những tính chất như thế nào thì có thể các em chưa biết.Bài mở đầu chương may mặc trong gia đình
sẽ giúp các em hiểu được nguồn gốc,tính chất của các loại vải và cách phân biệt các loại vải đó.


H:Các em đã đọc trước bài 1 SGK.Em hãy kể tên 3 loại vải chính thường dùng trong may
mặc. (HS trả lời)


GV:Trước hết, chúng ta cùng tìm hiểu nguồn gốc,tính chất của vải sợi thiên nhiên.
*Hoạt động1:Tìm hiểu nguồn gốc,tính chất của vải sợi thiên nhiên.


(t) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


15/


GV:Treo tranh,hướng dẫn HS quan sát
hình 1.1(SGK)


H:Qua quan sát tranh,em cho biết tên cây
trồng,vật nuôi cung cấp sợi dùng để dệt
vải?



GV:Ngồi cây bơng,con tằm chúng ta có
thể lấy sợi dệt vải từ cây lanh,đay,gai, lông
cừu …


H:Qua quan sát tranh,em hãy nêu qui trình
sản xuất vải sợi bơng?


GV bổ sung:Quả bông sau khi thu hoạch
được giũ sạch hạt,loại bỏ các chất bẩn,đánh
tơi để tạo xơ bông,kéo thành sợi dệt và qua
quá trình dệt tạo thành vải sợi bơng.


H:Em hãy nêu qui trình sản xuất vải sợi tơ
tằm?


GV bổ sung:Người ta đem kén tằm nấu
trong nước sôi làm cho keo tơ tan ra một
phần,kén tơ trở nên mềm ra,dễ dàng rút
thành sợi,sợi tơ rút ra từ kén còn ướt được
chập lại thành sợi tơ mộc,từ sợi tơ dệt được
vải sợi tơ tằm.


GV:Thực hiện thao tác làm thử nghiệm vò
vải,đốt sợi vải,nhúng vải vào nước để HS
quan sát và nêu tính chất của vải sợi thiên
nhiên.


GV:Nhược điểm của vải sợi thiên nhiên là
dễ bị nhàu nhưng ngày nay đã có cơng


nghệ xử lí đặc biệt làm cho vải sợi bông
vải sợi tơ tằm không bị nhàu,tăng giá trị
của vải nhưng giá thành cao.


H:Qua qui trình sản xuất,em hãy nhận xét
thời gian tạo thành nguyên liệu dệt vải sợi
thiên nhiên?


GV:Với vải sợi hóa học, thời gian tạo
thành vải nhanh hơn -> 2.Vải sợi hóa học.


HS quan sát tranh,trả lời:
Cây bơng,con tằm có thể
cung cấp sợi dùng để dệt
vải.


HS:


Cây bông -> quả bông ->
xơ bông  <i>keosoi</i> sợi dệt


 


det vải sợi bông.


HS: Con tằm -> kén tằm


 



<i>uomto</i> sợi tơ tằm


 


<i>keosoi</i> sợi dệt  det
vải tơ tằm.


HS: Vải bơng,vải tơ tằm
có độ hút ẩm cao, mặc
thoáng mát nhưng dễ bị
nhàu.


HS bổ sung: Vải len có độ
co giãn lớn,giữ nhiệt tốt.


HS:Thời gian tạo thành
ngun liệu lâu vì cần có
thời gian từ khi cây,con
sinh ra,lớn lên đến khi thu
hoạch.


I-Nguồn gốc,tính
chất của các loại
vải:


1.Vải sợi thiên
nhiên :


a)Nguồn gốc:


Vải sợi thiên nhiên
được dệt từ các
dạng sợi có sẵn
trong thiên nhiên
như sợi bơng, sợi
tơ tằm …


* Qui trình sản
xuất:


Cây bơng -> quả
bơng -> xơ bông



 


<i>keosoi</i> sợi dệt
 


det vải sợi
bông.


Con tằm -> kén
tằm <i>uomto</i>  sợi
tơ tằm  <i>keosoi</i>
sợi dệt  det
vải tơ tằm.
b)Tính chất:
-Vải len có độ co
giãn lớn,giữ nhiệt


tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

*Hoạt động2:Tìm hiểu nguồn gốc,tính chất vải sợi hóa học.
15/ GV hướng dẫn HS quan <sub>sát hình 1.2(SGK).</sub>


H:Nêu nguồn gốc của vải
sợi hóa học?


GV:Căn cứ vào nguyên
liệu ban đầu và phương
pháp sản xuất, người ta
chia sợi hóa học làm 2
loại là sợi nhân tạo và sợi
tổng hợp.


H:Qua quan sát sơ đồ,em
hãy tóm tắt qui trình sản
xuất vải sợi nhân tạo,vải
sợi hóa học?


GV:Sản xuất sợi hóa học
nhờ máy móc hiện đại nên
rất nhanh chóng,giá rẻ.
GV yêu cầu HS làm bài
tập điền khuyết tr.8 SGK.
GV:Làm thử nghiệm
chứng minh(đốt vải,vò
vải).


H:Qua thử nghiệm,em hãy


nêu tính chất của vải sợi
nhân tạo,vải sợi tổng hợp?


HS:từ chất xenlulo của gỗ,tre,
nứa và từ một số chất hóa học
lấy từ than đá,dầu mỏ.


HS:


* Chất xenlulo của gỗ,tre,nứa







 


<i>xulibangmotsochathoahoc</i> dung dịch
keo hóa học <i>taosoi</i>  sợi nhân
tạo  det vải sợi nhân tạo.
* Một số chất hóa học lấy từ
than đá,dầu mỏ <i>tonghop</i> chất
dẻo <i>nungchay</i> dung dịch keo
hóa học <i>taosoi</i>  sợi tổng hợp


 


det vải sợi tổng hợp.


HS thảo luận nhóm,đại diện
nhóm trả lời.


HS quan sát,nêu nhận xét:
-Vải sợi nhân tạo mềm mại, hút
ẩm,ít nhàu hơn vải sợi bông và
bị cứng lại trong nước.Khi đốt
sợi vải tro bóp dễ tan.


-Vải sợi tổng hợp khơng bị nhàu,
đẹp,độ hút ẩm ít.Khi đốt sợi vải
tro vón cục,bóp khơng tan.


2.Vải sợi hóa học:
a)Nguồn gốc:


Vải sợi hóa học gồm vải sợi
nhân tạo và vải sợi tổng hợp
được dệt từ các dạng sợi do
con người tạo ra từ một số
chất hóa học.


* Qui trình sản xuất:


Chất xenlulo của gỗ,tre,nứa








 


<i>xulibangmotsochathoahoc</i> dung
dịch keo hóa học  <i>taosoi</i>
sợi nhân tạo  det vải sợi
nhân tạo.


Một số chất hóa học lấy từ
than đá,dầu mỏ <i>tonghop</i>
chất dẻo <i>nungchay</i> dung
dịch keo hóa học  <i>taosoi</i>
sợi tổng hợp  det vải sợi
tổng hợp.


b)Tính chất:


-Vải sợi nhân tạo mặc thống
mát, ít nhàu hơn vải bơng.
-Vải sợi tổng hợp bền đẹp, dễ
giặt, không bị nhàu nhưng
mặc bí vì ít thấm mồ hơi.


* Hoạt động 3: Củng cố (7/<sub>)</sub>


- Nêu nguồn gốc, quá trình sản xuất,tính chất, của vải sợi thiên nhiên?
- Nêu nguồn gốc, q trình sản xuất,tính chất, của vải sợi hóa học?


- Vì sao vải sợi hóa học được sử dụng nhiều trong may mặc?(vải sợi hóa học phong phú,đa


dạng,bền,đẹp,giặt mau khơ,ít bị nhàu,giá thành rẻ).


4.Dặn dò :(2/<sub>) Mỗi HS chuẩn bị sẵn các mẫu vải,sưu tầm các băng vải nhỏ đính trên quần áo</sub>


may sẵn,bao diêm để bài sau thử nghiệm phân loại vải.
<b>Tuần:02</b>


<b>Tiết:03</b>


<b>CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG</b>
<b> TRONG MAY MẶC(t.t)</b>


NS: 17 /8 /09
NG: /8 /09
I-Mục tiêu:


1.Kiến thức: HS biết được nguồn gốc, quá trình sản xuất,tính chất của vải sợi pha.
2.Kĩ năng:


- Biết phân biệt một số loại vải thông thường.


- Thực hành chọn các loại vải,biết phân biệt loại vải bằng cách đốt sợi vải, nhận xét tro sợi
vải khi đốt.


3.Thái độ:Có ý thức lựa chọn,sử dụng vải phù hợp với bản thân,với điều kiện và hoàn cảnh
sử dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

* Mẫu các loại vải để quan sát và nhận biết,một số vải vụn các loại vải để đốt phân loại
vải.



* Một số băng vải nhỏ ghi thành phần sợi dệt đính trên áo,quần may sẵn.
2.Học sinh: Diêm hoặc bật lửa để thử đốt sợi vải.


III-Hoạt động dạy – học:
1.Ổn định tình hình lớp:(1/<sub>)</sub>


2.Kiểm tra bài cũ:(7/<sub>)</sub>


- Hãy nêu nguồn gốc,tính chất của vải sợi thiên nhiên?


- Nêu nguồn gốc của vải sợi hóa học. Vì sao vải sợi hóa học được sử dụng nhiều trong may
mặc?(vải sợi hóa học phong phú,đa dạng,bền,đẹp,giặt mau khơ,ít bị nhàu,giá thành rẻ).


-Gọi HS khác nhận xét,bổ sung.GV ghi điểm.
3.Bài mới:


* Giới thiệu bài:Vải sợi thiên nhiên và vải sợi hóa học đều có những ưu,nhược điểm nhất
định.Có loại vải nào kết hợp được những ưu điểm,loại bỏ những nhược điểm của cả 2 loại vải trên?
Chúng ta cùng nhau tìm hiểu vấn đề đó qua phần cịn lại của bài1.


*Hoạt động1:Tìm hiểu nguồn gốc,tính chất của vải sợi pha.


(t) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


10/


GV:cho HS xem một số mẫu
vải có ghi thành phần sợi pha.
H:Em cho biết nguồn gốc của
vải sợi pha?



GV:Để hợp được những ưu
điểm của sợi thiên nhiên và sợi
hóa học,đồng thời khắc phục
nhược điểm của 2 loại sợi
này,người ta pha trộn các loại
sợi theo tỷ lệ nhất định tạo
thành sợi pha để dệt vải.
GV yêu cầu HS đọc SGK và
nhận xét tính chất vải sợi pha?
Cho ví dụ.


HS: Vải sợi pha được dệt
bằng sợi pha. Sợi pha được
sản xuất bằng cách kết hợp 2
hoặc nhiều loại sợi khác
nhau.


HS đọc SGK,trả lời:Vải sợi
pha có ưu điểm của các loại
sợi thành phần.


Ví dụ:Vải dệt bằng sợi bơng
pha sợi tổng hợp có tính chất
mặc thống


mát,bền,đẹp,khơng nhàu.


3.Vải sợi pha:
a)Nguồn gốc:



Vải sợi pha được dệt bằng
sợi pha. Sợi pha được sản
xuất bằng cách kết hợp 2
hoặc nhiều loại sợi khác
nhau.


b)Tính chất:


Vải sợi pha thường có
những ưu điểm của các
loại sợi thành phần
như:bền, đẹp,dễ giặt,ít
nhàu,mặc thống mát …
*Hoạt động2:Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải.


15/


GV yêu cầu các nhóm HS làm
thử nghiệm để tìm hiểu kỹ nội
dung kiến thức đã học.


H:Làm thế nào để phân biệt
được một số loại vải?


GV hướng dẫn HS đọc thành
phần sợi vải trong các khung
hình 1.3(SGK) và các băng vải
nhỏ do GV và HS chuẩn bị.



HS tiến hành vò vải,nhúng
nước,đốt vải,ghi lại nhận xét
và điền nội dung vào bảng 1
SGK.


HS đọc thành phần sợi vải
trong các khung hình 1.3
(SGK) và các băng vải nhỏ.
Các HS khác nhận xét,bổ
sung.


II-Thử nghiệm để phân
biệt một số loại vải:
Để phân biệt một số loại
vải,ta có thể vị vải và đốt
sợi vải.


* Hoạt động3: Củng cố (10/<sub>)</sub>


- GV gọi HS đọc phần Ghi nhớ SGK và mục”Có thể em chưa biết”.
- Hướng dẫn trả lời các câu hỏi cuối bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Tuần:02</b>
<b>Tiết:04</b>


<b>LỰA CHỌN TRANG PHỤC</b> <b>NS : 17/ 8 / 09</b>
<b>NG: / 8 / 09</b>


I-Mục tiêu bài học:



1.Kiến thức:Biết được khái niệm trang phục,các loại trang phục,chức năng của trang
phục.


2.Kỉ năng:Biết tên và chức năng của từng loại trang phục.


3.Thái độ:Vận dụng được các kiến thức đã học vào lựa chọn trang phục: phù hợp bản thân
vàhồn cảnh gia đình,đảm bảo u cầu thẩm mĩ.


II- Chuẩn bị:
1.Giáo viên:


-Đọc kĩ SGK,SGV và các tài liệu tham khảo.
-Tranh ảnh về các loại trang phục.


-Mẫu thật về một số loại áo quần.


2.Học sinh:Sưu tầm mẫu thật một số loại áo quần và tranh ảnh có liên quan.
III-Hoạt động dạy - học:


1.Ổn định tình hình lớp:(1/<sub>)</sub>


2.Kiểm tra bài cũ:(6/<sub>)</sub>


-Hãy nêu nguồn gốc,tính chất của vải sợi pha?


-Làm thế nào để phân biệt được vải sợi thiên nhiên và vải sợi hoá học?
3.Bài mới:


* Giới thiệu bài:Mặc là một trong những nhu cầu thiết yếu của con người.Nhưng điều cần


thiết là mỗi chúng ta phải biết cách lựa chọn vải may mặc có màu sắc,hoa văn như thế nào
để có được bộ trang phục phù hợp,đẹp và hợp thời trang làm tôn vẻ đẹp của mỗi


người.Chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học này.


* Hoạt động 1:Tìm hiểu khái niệm trang phục.


(t) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


GV cho HS đọc nội dung phần 1
: Trang phục là gì?(SGK)


H:Trang phục là gì?


GV:Ngày nay cùng với sự phát
triển của lồi người và sự phát
triển của khoa học,cơng nghệ ,
áo quần ngày càng đa dạng
phong phú về kiểu dáng,mẫu
mã,chủng loại để đáp ứng nhu
cầu của con người.


HS đọc SGK.


HS:…bao gồm các loại áo quần
và một số vật dụng khác đi
kèm…


I-Trang phục và chức
năng của trang phục:


1.Trang phục là gì?
Trang phục bao gồm
các loại áo quần và
một số vật dụng khác
đi kèm như mũ,giày…
trong đó áo quần là
những vật dụng quan
trọng nhất.


* Hoạt động 2:Tìm hiểu các loại trang phục.
GV hướng dẫn HS quan sát hình


1.4(SGK)


H:Nêu tên và công dụng của
từng loại trang phục trong tranh?


H:Nêu tên và công dụng của một
số mẫu trang phục?(do GV và
HS sưu tầm)


GV:Tùy theo đặc điểm hoạt
động của từng ngành nghề,thời


HS quan sát tranh,thảo luận
nhóm trả lời:


+Hình 1.4a:Trang phục trẻ
em,màu sắc tươi sáng rực rỡ…
+ Hình 1.4b:Trang phục thể


thao may bó sát người…
+ Hình 1.4c:Trang phục lao
động màu sẫm,may rộng thoải
mái…


HS thảo luận nhóm,trả lời theo
thực tế:


+Trang phục mùa lạnh:áo len,
áo khoác,mũ len,tất len…


2.Các loại trang
phục:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

tiết,lứa tuổi …mà trang phục
được lựa chọn khác nhau.


+Trang phục mùa nóng:vải may
đảm bảo thấm mồ hơi, quần áo
rộng…


* Hoạt động 3:Tìm hiểu chức năng của trang phục.
H:Em đã tìm hiểu các loại trang


phục,bây giờ em có thể nói
những hiểu biết của mình về
chức năng của trang phục?
H:Em hãy nêu những ví dụ về
chức năng bảo vệ cơ thể của
trang phục?



H:Theo em, thế nào là mặc đẹp?
GV hướng dẫn HS cùng thảo
luận về cái đẹp trong may mặc .


HS thảo luận nhóm,trả lời.Các
nhóm khác nhận xét,bổ sung.
HS:Trang phục lao động giúp
con người tránh tác hại của môi
trường:ánh nắng mặt trời,mưa
gió …


HS:Mặc áo quần phù hợp với
vóc dáng,lứa tuổi,phù hợp với
cơng việc và hồn cảnh sống.


3.Chức năng của
trang phục:


a)Bảo vệ cơ thể
tránh những tác hại
của môi trường.
b)Làm đẹp cho con
người trong mọi
trường hợp.


* Hoạt động 4: Củng cố (7/<sub>)</sub>


-Trang phục là gì?Hãy kể tên một số loại trang phục.
-Hãy nêu chức năng của trang phục?



-Mặc đẹp có hồn tồn phụ thuộc vào kiểu mốt và giá tiền trang phục khơng?Vì sao?
4.Dặn dị: (2/<sub>)</sub>


-Đọc trước phần còn lại của bài 2:Lựa chọn trang phục.
-Sưu tầm một số mẫu trang phục.


<b>Tuần:03</b>


<b>Tiết :05</b> <b>LỰA CHỌN TRANG PHỤC (tt) </b> <b>NS : 24 / 8 / 09NG: / 8 / 09</b>
I-Mục tiêu:


1.Kiến thức:Biết cách lựa chọn trang phục, tạo sự đồng bộ của trang phục.
2.Kĩ năng:Biết chọn vải,kiểu may phù hợp với vóc dáng cơ thể,lứa tuổi.


3.Thái độ:Vận dụng được các kiến thức đã học vào lựa chọn trang phục phù hợp với bản
thân và hồn cảnh gia đình,đảm bảo u cầu thẩm mỹ.


II-Chuẩn bị của GV và HS:


1.GV: Phóng to các hình 1.5;1.6;1.7 và 1.8(SGK).


2.Học sinh:Sưu tầm mẫu thật một số loại áo quần và tranh ảnh có liên quan.
III-Tiến trình dạy – học:


1.Ổn định lớp:(1/<sub>)</sub>


2.Kiểm tra bài cũ:(6/<sub>)</sub>


-Trang phục là gì?Kể tên vài loại trang phục mà em biết?


-Nêu chức năng của trang phục?Cho ví dụ.


3.Bài mới:


* Giới thiệu bài:Để có được trang phục đẹp,cần có những hiểu biết về cách lựa chọn
vải,kiểu may phù hợp với vóc dáng và lứa tuổi.


*Hoạt động1:Tìm hiểu cách chọn vải và kiểu may phù hợp với vóc dáng cơ thể.


(t) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


15/ GV: Cơ thể con người rất đa <sub>dạng về hình dáng, tầm </sub>


vóc.Người có vóc dáng cân
đối thì dễ thích hợp với nhiều
loại trang phục;nhưng người
quá gầyhoặc quá béo …thì


cần phải lựa chọn vải và kiểu HS:Đọc nội dung bảng 2 về ảnh


II-Lựa chọn trang
phục:


1.Chọn vải,kiểu may
phù hợp với vóc dáng
cơ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

may phù hợp để che khuất
những nhược điểm của cơ thể
và tơn vẻ đẹp của mình.


GV:u cầu HS đọc bảng 2
SGK.


H:Vì sao khi lựa chọn trang
phục,chúng ta phải chú ý đến
màu sắc,hoa văn,chất liệu
vải?


GV cho HS đọc nội dung
bảng3 và quan sát hình 1.6
SGK.


H:Nhận xét ảnh hưởng của
kiểu may đến vóc dáng người
mặc?


H:Từ những kiến thức đã học
các em hãy nêu ý kiến của
mình về cách lựa chọn vải
may mặc cho từng dáng người
ở hình 1.7.


hưởng của màu sắc,hoa văn,chất
liệu vải …tạo cảmgiác khác nhau
đối với người mặc và nhận xét ví
dụ ở hình 1.5 SGK.


HS:Màu sắc, hoa văn,chất liệu vải
có thể làm cho người mặc có vẻ
gầy đi hoặc béo lên.



HS: Đường nét chính của thân
áo,kiểu tay,kiểu cổ áo …làm cho
người mặc có vẻ gầy đi hoặc béo
ra.


HS:Thảo luận nhóm,trả lời:
-Người cân đối thích hợp với
nhiều loại trang phục,cần chú ý
chọn vải và kiểu may phù hợp với
lứa tuổi.


-Người cao,gầy phải chọn vải màu
sáng,hoa to,chất liệu vải thô
xốp,kiểu tay bồng …


-Người thấp,bé:mặc vải màu
sáng,may vừa người tạo dáng cân
đối,hơi béo ra.


-Người béo,lùn:vải trơn,màu tối
hoặc hoa nhỏ,vải kẻ dọc,kiểu may
có đường nét dọc.


vải có thể làm cho
người mặc có vẻ gầy
đi hoặc béo lên …


b)Lựa chọn kiểu may:
Đường nét chính của


thân áo,kiểu tay,kiểu
cổ áo …làm cho
người mặc có vẻ gầy
đi hoặc béo ra.


*Hoạt động2:Tìm hiểu cách chọn vải,kiểu may phù hợp với lứa tuổi
10/ H:Nêu ví dụ về cách lựa chọn <sub>vải,kiểu may phù hợp với lứa tuổi?</sub>


H:Qua ví dụ trên em hãy cho biết
vì sao cần phải chọn vải,kiểu may
phù hợp với lứa tuổi?


HS nêu ví dụ:


-Tuổi nhà trẻ,mẫu giáo:chọn
vải mềm,dễ thấm mồ hôi,màu
sắc tươi sáng…


-Người đứng tuổi:màu sắc,hoa
văn,màu sắc,kiểu may trang
nhã,lịch sự.


HS thảo luận nhóm,trả lời.Các
nhóm khác nhận xét,bổ sung.


2.Chọn vải,kiểu may
phù hợp với lứa tuổi:
Mỗi lứa tuổi có nhu
cầu,điều kiện sinh
hoạt,làm việc,vui chơi


và đặc điểm tính cách
khác nhau nên sự lựa
chọn vải may mặc cũng
khác nhau.


*Hoạt động3:Tìm hiểu sự đồng bộ của trang phục.
5/


H:Hãy quan sát hình 1.8 và nhận
xét về sự đồng bộ của trang phục?
GV:Nên lựa chọn những vật dụng
đi kèm với quần áo có kiểu
dáng,màu sắc hợp với nhiều bộ
trang phục để tránh tốn kém.


HS thảo luận nhóm,trả lời(áo
quần và một vật dụng khác đi
kèm như mũ,giày, cặp…hài
hịa với nhau về màu sắc,hình
dáng). Các nhóm khác nhận
xét,bổ sung.


3.Sự đồng bộ của trang
phục: Áo quần và một
vật dụng khác đi kèm
như mũ,giày, cặp…hài
hịa với nhau về màu
sắc,hình dáng.


*Hoạt động4:Củng cố (7/<sub>)</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-Màu sắc,hoa văn,chất liệu vải có ảnh hưởng như thế nào đến vóc dáng người mặc?Hãy nêu
ví dụ.


-Vì sao phải chọn vải may,kiểu may phù hợp với lứa tuổi?
4.Dặn dò :(2/<sub>)</sub>


-Học bài,trả lời các câu hỏi cuối bài.


-Tự nhận định vóc dáng của bản thân và nêu dự kiến lựa chọn vải,kiểu may cho phhù hợp
với bản thân,chuẩn bị bài3:Thực hành lựa chọn trang phục.


<b>Tuần:03</b>


<b>Tiết :06</b> <b>THỰC HÀNH:LỰA CHỌN TRANG PHỤC</b> <b>NS : 24 / 8 /09NG: / 8 /09</b>
I-Mục tiêu:


1.Kiến thức:Nắm vững hơn những kiến thức đã học về lựa chọn trang phục.


2.Kĩ năng:-Biết chọn được vải và kiểu may phù hợp với nước,vóc dáng của mình,đạt u
cầu thẩm mỹ,góp phần tơn vẻ đẹp của mỗi người.


-Biết chọn một số vật dụng đi kèmphù hợp với áo quần đã chọn.
3.Thái độ:Có ý thức tiết kiệm,sử dụng trang phục hợp lí.


II-Chuẩn bị của GV và HS:
1.GV:


* Tranh ảnh có liên quan đến đến trang phục,kiểu mẫu đặc trưng..
* Mẫu vải,mẫu trang phục,phụ trang đi cùng.



2.Học sinh:Mẫu thật một bộ trang phục mặc đi chơi.
III-Tiến trình dạy – học:


1.Ổn định lớp:(1/<sub>)</sub>


2.Kiểm tra bài cũ:(5/<sub>)</sub>


Để có được một bộ trang phục đẹp và phù hợp chúng ta phải chú ý đến những điểm
nào?(-Xác định đặc điểm vóc dáng của người mặc,loại áo quần và kiểu mẫu định may.


-Chọn vải và kiểu may phù hợp với vóc dáng của cơ thể,với lứa tuổi và cần chọn một số vật
dụng khác như mũ,giày dép, …phù hợp,hài hòa với áo quần).


3.Bài mới:


* Giới thiệu bài:(1/<sub>) Qua bài học trước các em đã biết cách lựa chọn vải cũng như chọn</sub>


kiểu may trang phục như thế nào cho phù hợp với vóc dáng,lứa tuổi,lựa chọn vật dụng đi kèm với
trang phục sao cho vừa hợp thời trang lại vừa tiết kiệm chi phí.Để vận dụng những hiểu biết đó vào
thực tế cuộc sống,tiết thực hành:Lựa chọn trang phục hôm nay sẽ giúp các em nắm vững hơn những
kiến thức đã học nhằm lựa chọn trang phục cho chính bản thân mình.


* Hoạt động1:Làm việc cá nhân:Lựa chọn vải,kiểu may một bộ trang phục mặc đi chơi và
chon vật dụng đi kèm phù hợp với áo quần đã chọn.


(t) Hoạt động của GV Hoạt động của HS


15/



GV yêu cầu một HS đọc phần chuẩn bị ở
SGK.


GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân: suy
nghĩ và ghi vào giấy đặc điểm vóc dáng
của bản thân,những dự định:kiểu áo quần
định may,chọn vải có chất liệu,màu
sắc,hoa văn phù hợp với vóc dáng và kiểu
may.Chọn một số vật dụng đi kèm sao cho
hợp với áo quần đã chọn.


GV khuyến khích,động viên HS có thể
chọn vải cũng như kiểu may cho cả trang
phục nóng và lạnh.


HS đọc phần chuẩn bị ở SGK.
HS:Suy nghĩ và ghi vào giấy:


-Những đặc điểm của vóc dáng bản thân và
kiểu áo quần định may.


-Chọn vải có chất liệu,màu sắc,hoa văn phù
hợp với vóc dáng,kiểu may.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

*Hoạt động2:Thảo luận trong tổ


(t) Hoạt động của GV Hoạt động của HS


15/ GV hướng dẫn HS chia nội dung thảo luận ở tổ làm 2 <sub>phần:</sub>



a)Từng cá nhân trình bày phần viết của mình trước tổ.
b)Các bạn trong tổ nhận xét cách lựa chọn trang phục
của bạn về:


-Màu sắc của vải,chất liệu vải.


-Chọn kiểu may và một số vật dụng đi kèm.
-Sự lựa chọn đó của bạn đã hợp lí chưa?
-Nếu chưa hợp lý thì nên sửa đổi như thế nào?
GV:theo dõi các tổ thảo luận và nêu ý kiến nhận xét.


HS làm việc theo tổ:


-Từng cá nhân trình bày ý kiến
của bản thân.


-Các bạn trong tổ nhận xét,góp ý.
-Khi thảo luận cá nhân ghi nhận
xét,góp ý của các bạn vào chính tờ
bài làm của mình.


4.Tổng kết,đánh giá kết quả: (6/<sub>)</sub>


-GV nhận xét,đánh giá về:


+Tinh thần,ý thức,thái độ làm việc của HS.


+Giới thiệu một số phương án lựa chọn hợp lí và khuyến khích HS về vận dụng tại gia
đình.



-Thu các bài viết của HS,chấm điểm.
5.Dặn dò :(2/<sub>)</sub>


-HS đọc trước bài4: Sử dụng và bảo quản trang phục.


-Sưu tầm tranh ảnh về sử dụng trang phục và các mẫu ghi kí hiệu bảo quản trang phục.
<b>Tuần:04</b>


<b>Tiết :07</b> <b>SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC</b>


<b>NS: 1 / 9 / 09</b>
<b>NG: / 9 / 09</b>
I-Mục tiêu:


1.Kiến thức:


Biết cách sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động,với môi trường và công việc
2.Kĩ năng:Biết cách sử dụng trang phục.


3.Thái độ:Có ý thức làm đẹp và tiết kiệm.
II-Chuẩn bị của GV và HS:


1.GV:


* Tranh vẽ:hình 1.9 và 1.10 SGK..


2.Học sinh:Đọc trước bài4:Sử dụng và bảo quản trang phục.
III-Tiến trình dạy – học:


1.Ổn định lớp:(1/<sub>)</sub>



3.Bài mới:


* Giới thiệu bài:Sử dụng và bảo quản trang phục là việc làm thường xuyên của con


người.Cần biết cách sử dụng trang phục hợp lý làm cho con người luôn đẹp trong mọi hoạt động và
biết cách bảo quản trang phục đúng kỹ thuật để giữ được vẻ đẹp và độ bền của quần áo.


*Hoạt động1:Tìm hiểu cách sử dụng trang phục.


(t) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


20/ GV:Các em có nhiều bộ trang <sub>phục đẹp,phù hợp với bản thân </sub>


nhưng một yêu cầu quan trọng là
các em phải biết mặc bộ nào cho
hợp với hoạt động,môi trường và
công việc.


GV đưa ra một số tình huống sử
dụng trang phục chưa hợp lí:


I-Sử dụng trang
phục:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-Khi đi lao động đất cát, bẩn … :
mặc áo trắng


-Khi đến dự một đám tang:mặc áo
may ơ hoặc một chiếc váy ngắn có


hoa văn,màu sắc chói chang,loè
loẹt.


H:Nhận xét cách ăn mặc của bạn?
Nêu tác hại của việc sử dụng trang
phục không hợp lí?


H:Khi đi học các em mặc như thế
nào?


H:Khi đi lao động chúng ta nên
mặc như thế nào?Giải thích.
H:Em hãy chọn những từ đã cho
trong ngoặc,điền vào khoảng trống
để nói về sự lựa chọn trang phục
lao động và giải thích?


H:Emhãy mơ tả trang phục lễ hội
của một số dân tộc mà em biết?
H:Khi đi dự các buổi sinh hoạt văn
nghệ,dự liên hoan …em thường
mặc như thế nào?


GV:Khi đi chơi với bạn thì các em
nên mặc giản dị để hòa đồng cùng
các bạn.


GV:Gọi một HS đọc bài”Bài học
về trang phục của Bác”.



H:Khi đi thăm đền Đơ năm 1946,
Bác Hồ mặc như thế nào?


H:Vì sao khi tiếp khách quốc tế thì
Bác lại bắt các đồng chí cùng đi
phải về mặc comlê,car vat nghiêm
chỉnh?


H:Khi đón Bác về thăm đền Đơ,
bác Ngơ Từ Vân mặc như thế nào?
H:Vì sao Bác Vân mặc như vậy lại
bị Bác Hồ phê bình?


GV kết luận:Trang phục đẹp phải
phù hợp với môi trường và công
việc.


HS: nhận xét cách ăn mặc của bạn và
nêu tác hại của việc sử dụng trang
phục khơng hợp lí:


-Khơng tiết kiệm


-Dễ bị hiểu lầm là người không hiểu
biết,mất lịch sự …


HS:mặc đồng phục theo qui định của
nhà trường: quần tây xanh,áo


trắng,calô,khăn quàng,…



HS:Chọn quần áo màu sẫm,mặc thoải
mái.


HS:-Vải sợi bơng mặc thống mát vì
dễ thấm mồ hơi


-Màu sẫm vì khơng sợ bẩn dính vào
quần áo.


-Đơn giản,rộng để dễ hoạt động.
-Di dép thấp,giày bata để đi lại dễ
dàng,dễ làm việc.


HS thảo luận nhóm,trả lời:áo dài dân
tộc,áo dài tứ thân,lễ phục …


HS trả lời theo hiểu biết cá nhân(ăn
mặc đẹp,kiểu cách để tôn vẻ đẹp).


HS đọc SGK(phần GV yêu cầu)
HS:Bác Hồ mặc bộ kaki nhạt
màu,dép cao su con hổ rất giản dị.
HS thảo luận nhóm,trả lời:vì đây là
cơng việc trang trọng,thể hiện sự tơn
trọng,q mến khách và bày tỏ lịng
hiếu khách của dân tộc Việt Nam.
HS:áo sơ mi trắng cổ hồ bột cứng,cà
vạt đỏ chói,giày da bóng lộn,comlê
sáng ngời…



HS:phục sức của bác Ngô Từ Vân
không hợp cảnh,hợp thời,xa lạ với
đồng bào.


học:quần tây
xanh,áo trắng,
calô,khăn
quàng …
*Trang phục đi
lao động:áo
quần màu sẫm,
dép thấp…
*Trang phục lễ
hội,lễ tân:áo
dài, áo veston
hoặc trang phục
truyền thống
của từng dân
tộc.


b) Trang phục
phù hợp với
môi trường và
cơng việc:
Trang phục đẹp
cần thích hợp
với môi trường
và cơng việc
của mình.



*Hoạt động2:Tìm hiểu cách phối hợp trang phục
17/ GV hướng dẫn HS quan sát <sub>hình 1.11 SGK</sub>


H:Nêu nhận xét về sự phối hợp
vải hoa văn của áo với vải trơn
của quần?


HS:quan sát tranh vẽ và thảo
luận nhómtrả lời: Ao hoa,kẻ ơ
…có thể mặc với quần hoặc
váy trơn, màu đen hoặc màu
trùng hay đậm hơn,sáng hơn
màu chính của áo


2.Cách phối hợp trang
phục:


a)Phối hợp vải hoa văn và
vải trơn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

GV:Đưa ra một số mẫu tranh
ảnh áo quần hoặc các mẫu vải
đã chuẩn bị sẵn để HS làm bài
tập “ghép”thành bộ.


GV:Hướng dẫn HS quan sát
hình 1.12 SGK


H:Nêu nhận xét về sự phối hợp


màu trên các hình 1.12a,b.c,d?


HS:Làm bài tập theo yêu cầu
của GV,rút ra nhận xét:khơng
nên mặc áo và quần có hoa văn
khác nhau


HS quan sát hình vẽ,thảo luận
nhóm trả lời:có thể phối hợp:
-Các sắc độ khác nhau trong
cùng một màu.


-Hai màu cạnh nhau trên vịng
màu


-Màu trắng,màu đen có thể kết
hợp với bất kì các màu khác.


trong các màu chính của
vải hoa.


-Khơng nên mặc áo và
quần có 2 dạng hoa văn
khác nhau.


b)Phối hợp màu sắc:
-Các sắc độ khác nhau
trong cùng một màu.
-Hai màu cạnh nhau trên
vịng màu



-Màu trắng,màu đen có
thể kết hợp với bất kì các
màu khác.


4.Củng cố :(5/<sub>)</sub>


-HS đọc 2 ý đầu trong phần:Ghi nhớ”.


-Vì sao sử dụng trang phục hợp lí có ý nghĩa quan trọng trong cuộc sống của con người?
(đạt kết quả tốt trong công việc và gây được thiện cảm của mọi người xung quanh)


5.Dặn dò :(2/<sub>) Về nhà học bài,vận dụng kiến thức vào cc sống hàng ngày.</sub>


-Đọc trước phần cịn lại của bài4:”Bảo quản trang phục”
-Sưu tầm các mẫu ghi kí hiệu bảo quản trang phục.


<b>Tuần:04</b>


<b>Tiết :08</b> <b>SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC(t.t) </b>


<b>NS: 1 / 9 / 09</b>
<b>NG: / 9 / 09</b>
I-Mục tiêu:


1.Kiến thức:Biết cách bảo quản trang phục.


2.Kĩ năng:Bảo quản trang phục đúng kỉ thuật để giữ vẻ đẹp,độ bền của trang phục.
3.Thái độ:Có ý thức tiết kiệm chi tiêu cho may mặc.



II-Chuẩn bị :
1.GV:


* Tranh vẽ:Bảng 4:Kí hiệu giặt,là.
2.Học sinh:


-Đọc trước phần còn lại của bài4:”Bảo quản trang phục”
-Sưu tầm các mẫu ghi kí hiệu bảo quản trang phục.
III-Hoạt động dạy – học:


1.Ổn định tình hình lớp:(1/<sub>)</sub>


2.Kiểm tra bài cũ:(5/<sub>)</sub>


-Hãy nêu những hiểu biết của em về sử dụng trang phục hợp lí?(Sử dụng trang phục phù
hợp với hoạt động,với mội trường và cơng việc –Cho ví dụ.)


-Vì sao sử dụng trang phục hợp lí có ý nghĩa quan trọng trong cuộc sống của con người?
(có kết quả tốt trong công việc và gây được thiện cảm của mọi người xung quanh).


3.Bài mới:


* Giới thiệu bài:Ở tiết học trước,các em đã biết cách sử dụng trang phục như thế nào cho
hợp lý,phù hợp với môi trường và công việc.Tiết học hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu cách
bảo quản trang phục như thế nào cho đúng kỹ thuật.


*Hoạt động1:Tìm hiểu qui trình giặt,phơi.


(t) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

gia đình.


H:Vì sao cần phải bảo quản
trang phục?


H:Bảo quản trang phục bao
gồm những công việc gì?
GV:Bảo quản trang phục như
thế nào là đúng kỹ thuật?
Chúng ta lần lượt tìm hiểu
từng cơng việc.


H:Ở nhà các em đã tham gia
công việc giặt quần áo giúp
đỡ bố mẹ.Vậy em hãy kể các
công việc cần làm trong quá
trình giặt quần áo ?


H:Tại sao phải giũ quần áo
nhiều lần bằng nước sạch?
GV yêu cầu HS làm bài
tập”qui trình giặt” trang
23-SGK.


GV có thể giới thiệu sơ qua
qui trình giặt bằng máy giặt.


HS thảo luận nhóm,trả lời: bảo quản trang
phục đúng kĩ thuật sẽ giữ được vẻ đẹp ,độ
bền của trang phục tạo cho người mặc vẻ


gọn gàng,hấp dẫn,tiết kiệm được tiền chi
cho may mặc.


Các nhóm khác nhận xét,bổ sung.
HS trả lời:giặt,phơi;là(ủi);cất giữ.


HS:-Lấy các đồ vật còn sót lại trong túi
áo,quần ra.


-Tách quần áo màu sáng,màu sẫm ra làm 2
loại riêng.


-Ngâm quần áo trong nước lã khoảng
10-15/<sub>.</sub>


-Vị kỹ xà phịng,sau đó ngâm từ 15-30/<sub>.</sub>


-Giũ nhiều lần bằng nước sạch.
-Vắt kỹ và phơi.


HS:để cho hết xà phòng.


HS làm việc cá nhân(ghi vào giấy nháp),
đọc phần bài làm của mình.


HS thảo luận nhóm,trả lời. (lấy,tách
riêng,vị,ngâm,giũ, nước sạch,chất làm
mềm vải, phơi,ngồi nắng,bóng râm, mắc
áo,cặp áo quần).



Các nhóm khác nhận xét,bổ sung.


1.Giặt,phơi:
* Tác dụng: làm
sạch áo, quần.
*Qui trình giặt,
phơi:


-Lấy các đồ vật
cịn sót lại trong
túi áo, quần ra.
-Tách quần áo
màu sáng,màu
sẫm ra làm 2
loại riêng.
-Ngâm quần áo
trong nước lã
khoảng 10-15/<sub>.</sub>


-Vị kỹ xà
phịng, sau đó
ngâm từ 15-30/<sub>.</sub>


-Giũ nhiều lần
bằng nước sạch
-Vắt kỹ và phơi





*Hoạt động2:Tìm hiểu qui trình là(ủi).


10/


GV:Là(ủi)là một cơng việc cần
thiết để làm phẳng áo quần sau khi
giặt,phơi.Các loại áo quần may
bằng vải sợi bông ,lanh,tơ tằm cần
là thường xuyên vì sau khi giặt
thường bị nhăn.Các loại áo quần
may bằng vải sợi tổng hợp thì
khơng cần thiết phải là thường
xun.


H:Tác dụng của việc là(ủi)?
H:Kể tên các dụng cụ là?
H:-Nêu qui trình là?
- Mơ tả thao tác là?


H:Tại sao phải điều chỉnh nấc
nhiệt độ của bàn là?Phải đưa bàn là
đều,không để bàn là lâu trên mặt


HS: Làm phẳng áo,quần.
HS:bàn là,bình phun nước,cầu
là.


HS trả lời:


-Điều chỉnh nấc nhiệt độ của


bàn là phù hợp với từng loại
vải,bắt đầu là với loại vải có
yêu cầu nhiệt độ thấp sau đó là
đến loại vải có yêu cầu nhiệt độ
cao.Đối với một số loại vải
trước khi là cần phun nước.
-Là theo chiều dọc của vải, đưa
bàn là đều,không để bàn là lâu
trên mặt vải.


HS thảo luận nhóm,trả lời:
-Phù hợp với từng loại vải
-Để vải khơng bị cháy hoặc bị
ngấn.


HS đọc các kí hiệu.


HS:nhận dạng các kí hiệu và
đọc ý nghĩa của các kí hiệu.


2.Là(ủi):


*Tác dụng:Làm
phẳng áo,quần.
*Qui trình là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

vải?


GV treo bảng kí hiệu giặt,là; và
hướng dẫn HS đọc các kí hiệu?


GV:Đưa một số mẫu vải trên đó có
ghi các kí hiệu giặt,l,u cầu HS
cho biết ý nghĩa của các kí hiệu?


*Hoạt động3:Tìm hiểu cách cất giữ.


5/


H:Quần áo sau khi được giặt phơi
khô phải được cất giữ như thế nào?
GV:Những quần áo chưa dùng đến
phải được phơi khô và cất giử cẩn
thận trong túi nilon để tránh gián
cắn và dễ bị ẩm mốc sẽ làm hỏng
quần áo.


HS:Treo bằng mắc áo hoặc gấp
gọn gàng vào ngăn tủ,nơi khô
ráo,sạch sẽ.


3.Cất,giữ:ở nơi khô
ráo, sạch sẽ.


4.Củng cố :(7/<sub>)</sub>


-Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK.


-GV hướng dẫn các em trả lời các câu hỏi cuối bài và hướng dẫn vận dụng.
5.Dặn dò :(2/<sub>)</sub>



-Về nhà học bài,vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
-Đọc trước bài 5:Thực hành :Ôn một số mũi khâu cơ bản.Chuẩn bị:


+2 mảnh vải có kích thước 8cm x 15cm và 1 mảnh vải có kích thước 10cm x 15cm.
+Kim khâu,kéo,thước,bút chì,chỉ khâu thường và chỉ khâu màu.


<b>Tuần:05</b>


<b>Tiết :09</b> <b>THỰC HÀNH: MỘT SỐ MŨI KHÂU CƠ BẢN </b> <b>NS: 7 / 9 /09NG: / 9 /09</b>
I-Mục tiêu:


1.Kiến thức:Thông qua bài thực hành,HS nắm vững thao tác khâu một số mũi khâu cơ bản.
2.Kĩ năng:biết cách khâu mũi thường,mũi đột mau và khâu vắt.


3.Thái độ:u thích cơng việc may vá trong gia đình.
II-Chuẩn bị :


1.GV:


-Mẫu hoàn chỉnh 3 đường khâu.
-Bìa,kim khâu len,len màu.


-Một số mảnh vải để bổ sung cho những em còn thiếu.
2.Học sinh:


-2 mảnh vải có kích thước 8cm x 15cm và 1 mảnh vải có kích thước 10cm x 15cm.
-Kim khâu,kéo,thước,bút chì,chỉ khâu thường và chỉ khâu màu.


III-Hoạt động dạy – học:
1.Ổn định tình hình lớp:(1/<sub>)</sub>



2.Kiểm tra sự chuẩn bị của HS:(2/<sub>)</sub>


(Phê bình và bổ sung dụng cụ cho những em còn thiếu).
3.Thực hành:


* Giới thiệu bài:Ở cấp tiểu học các em đã được học những mũi khâu cơ bản.Để có thể vận
dụng những mũi khâu đó,hồn thành một số sản phẩm đơn giản,chúng ta cùng nhau ôn lại kỹ thuật
khâu các mũi khâu cơ bản .


*Hoạt động1:Ôn lại phương pháp khâu các mũi khâu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

10/ H:Em hãy kể tên các mũi khâu cơ bản


mà em đã được học?


H:Em hiểu như thế nào là cách khâu
mũi thường?Cách khâu mũi thường
được áp dụng trong trường hợp nào?
* GV nhắc lại các thao tác khâu đồng
thời thao tác mẫu trên bìa bằng len và
kim khâu len.


-Lấy thước và bút chì kẻ nhẹ một
đường thẳng lên vải.


-Xâu chỉ vào kim và thắt nút chỉ ở cuối
sợi cho khỏi tuột.


-Tay trái cầm vải,tay phải cầm


kim;khâu từ phải sang trái.


-Lên kim ở mặt trái vải,xuống kim
cách 3 canh chỉ vải.Tiếp tục lên kim
cách mũi vừa xuống 3 canh sợi vải.
-Khi có khoảng 3-4 mũi khâu trên kim
thì rút kim lên và vuốt nhẹ theo đường
đã khâu cho phẳng.


-Khi khâu xong cần lại mũi, xuống
kim sang mặt trái,vịng chỉ qua đầu
kim khóa mũi cho khỏi tuột.


H:Em hiểu như thế nào là cách khâu
mũi đột mau?Cách khâu mũi đột mau
thường được áp dụng trong trường hợp
nào?


GV nhắc lại các thao tác khâu đồng
thời thao tác mẫu trên bìa bằng len và
kim khâu len.


-Kẻ nhẹ tay một đường thẳng lên vải.
-Lên kim mũi thứ nhất cách mép vải 8
canh sợi vải,xuống kim lùi lại 4 canh
sợi vải trên đường kẻ chì ,lên kim về
phía trước 4 canh sợi vải,xuống kim
đúng lỗ mũi kim đầu tiên.Cứ khâu như
vậy cho đến hết đường khâu.Lại mũi
khi hết đường khâu và thắt nút ở mặt


trái.


H:Nhận xét đường khâu mũi đột mau?


HS: khâu mũi thường,
mũi đột mau và khâu
vắt.


HS thảo luận nhóm,trả
lời:


- Khâu mũi thường là
cách khâu dùng kim chỉ
tạo thành những mũi
lặn,mũi nổi cách đều
nhau.


- Khâu mũi thường
được sử dụng trong may
nối,khâu vá quần áo
hoặc khâu lược.
Các nhóm khác nhận
xét,bổ sung.


HS theo dõi nghe và
quan sát.


HS:sau khi khâu xong
đường khâu mũi thường
ta thấy các mũi chỉ khâu


cách nhau 3 canh sợi
vải tạo thành một
đường thẳng.


HS thảo luận nhóm,trả
lời:


-Khâu mũi đột mau là
một phương pháp khâu
mà mỗi mũi chỉ nổi
được tạo thành bằng các
đưa kim lùi lại từ 3-4
canh sợi vải,rồi lại khâu
tiến lên một khoảng 4
canh sợi vải.


-Mũi đột mau thường
được dùng khi may nối
mạng hoặc may viền
bọc mép.


HS theo dõi nghe và
quan sát.


HS:sau khi hồn chỉnh
đường khâu nhìn ở mặt
phải vải các mũi chỉ nối
tiếp nhau giống như
đường may máy,ở mặt
trái các mũi chỉ dài gấp


2 mũi chỉ ở mặt phải và
đan xen vào nhau,mũi
thứ 2 lấn một nửa mũi
thứ nhất.


1.Khâu mũi thường(mũi
tới):


Khâu mũi thường là cách
khâu dùng kim chỉ tạo
thành những mũi lặn,mũi
nổi cách đều nhau.
* Cách khâu:
-Lên kim ở mặt trái
vải,xuống kim cách 3
canh chỉ vải.Tiếp tục lên
kim cách mũi vừa xuống
3 canh sợi vải.


-Khi có khoảng 3-4 mũi
khâu trên kim thì rút kim
lên và vuốt nhẹ theo
đường đã khâu cho
phẳng.


2.Khâu mũi đột mau:
-Khâu mũi đột mau là
một phương pháp khâu
mà mỗi mũi chỉ nổi được
tạo thành bằng các đưa


kim lùi lại từ 3-4 canh
sợi vải,rồi lại khâu tiến
lên một khoảng 4 canh
sợi vải.


* Cách khâu:


-Lên kim mũi thứ nhất
cách mép vải 8 canh sợi
vải,xuống kim lùi lại 4
canh sợi vải trên đường
kẻ chì ,lên kim về phía
trước 4 canh sợi
vải,xuống kim đúng lỗ
mũi kim đầu tiên.Cứ
khâu như vậy cho đến hết
đường khâu.Lại mũi khi
hết đường khâu và thắt
nút ở mặt trái.


3.Khâu vắt:


Khâu vắt là phương pháp
đính mép gấp của vải với
vải nền bằng các mũi chỉ
vắt.


* Cách khâu:


-Gấp mép vải vào vị trí


định khâu,đường gấp vải
hướng vào trong người
khâu..


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

H:Em hiểu như thế nào là cách khâu
vắt?Cách khâu vắt thường được áp
dụng trong trường hợp nào?


GV nhắc lại các thao tác khâu đồng
thời thao tác mẫu trên bìa bằng len và
kim khâu len.


-Gấp mép vải vào vị trí định khâu,
đường gấp vải hướng vào trong người
khâu..


-Lược giữ nếp gấp vào vải nền bằng
mũi khâu thường.


-Lên kim ở dưới nếp gấp để dấu nút
chỉ,kéo kim lên khỏi nếp gấp,dùng mũi
kim lấy 2-3 sợi vải nền rồi đưa chếch
kim lên qua nếp gấp,rút chỉ để mũi
kim chặt vừa phải.


-Khi hết đường khâu lại mũi và thắt
nút chỉ.


H:Nhận xét đường khâu mũi đột mau?
HS:



-Khâu vắt là phương
pháp đính mép gấp của
vải với vải nền bằng các
mũi chỉ vắt.


-Mũi khâu vắt thường
được dùng khi may viền
gấp mép ở cổ áo hay
gấu áo,gấu quần, viền
gấp mép khăn mùixoa.
HS theo dõi nghe và
quan sát.


HS:Sau khi hoàn chỉnh
đường khâu,ở mặt trái
có các đường chỉ chéo
nhau đính mép vải gấp
vào vải nền,ở mặt phải
các mũi chỉ nổi lên chỉ
một hoặc hai sợi vải do
đó khi khâu dùng chỉ
cùng màu với vải.


vải nền bằng mũi khâu
thường.


-Lên kim ở dưới nếp gấp
để dấu nút chỉ,kéo kim
lên khỏi nếp gấp,dùng


mũi kim lấy 2-3 sợi vải
nền rồi đưa chếch kim
lên qua nếp gấp,rút chỉ để
mũi kim chặt vừa phải.
-Khi hết đường khâu lại
mũi và thắt nút chỉ.


*Hoạt động2: Phần thực hành


30/ <sub>GV theo dõi,uốn nắn,sửa sai(nếu có).</sub> <sub>HS làm thực hành cá nhân</sub>


5.Tổng kết-dặn dò :(2/<sub>)</sub>


-GV nhận xét chung tiết thực hành về thái độ học tập,làm bài thực hành,nhận xét qua kết
quả bài làm.


-Thu bài thực hành về chấm điểm.


-Dặn dò HS chuẩn bị bài 6:thực hành cắt khâu bao tay trẻ em.
<b>Tuần:05</b>


<b>Tiết: 10</b> <b>Thực hành: CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH </b>


<b>NS : 7 / 9 /09</b>
<b>NG: / 9 /09</b>
I-Mục tiêu:


1.Kiến thức:HS biết vẽ,tạo mẫu giấy :bao tay trẻ sơ sinh
2.Kĩ năng: tạo mẫu giấy :bao tay trẻ sơ sinh.



3.Thái độ:Có tính cẩn thận,thao tác chính xác.
II-Chuẩn bị :


1.GV:


* Tranh vẽ phóng to cách vẽ tạo mẫu giấy.
* Mẫu bao tay hồn chỉnh(1đơi)


2.Học sinh:


*Bút chì,giấy,kéo,compa.
III-Hoạt động dạy – học:


1.Ổn định tình hình lớp:(1/<sub>)</sub>


2.Kiểm tra sự chuẩn bị của HS:(2/<sub>)</sub>


3.Thực hành:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Bài thực hành trước các em đã được ôn lại kĩ thuật khâu một số đường khâu cơ bản.Hơm
nay chúng ta áp dụng các đường khâu đó vào việc hoàn thành một sản phẩm đơn giản:chiếc bao tay
trẻ sơ sinh.Bài thực hành may bao tay trẻ sơ sinh này chúng ta sẽ thực hiện trong 3 tiết.


-Tiết1:Vẽ và cắt mẫu trên giấy(hoặc bìa)


-Tiết 2:Cắt vải theo mẫu giấy và trang trí bao tay bằng những đường thêu đơn giản.
-Tiết3:Khâu bao tay.


(t) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung



34/ GV treo tranh phóng to mẫu vẽ trên giấy, <sub>hướng dẫn cách dựng hình tạo mẫu trên </sub>


bảng để HS tự thực hành cá nhân.
-Kẻ hình chữ nhật ABCD có cạnh AB =
CD = 11cm;cạnh AD = BC = 9cm
-AE = DG = 4,5cm(làm phần cong đầu
các ngón tay).


-Dùng compa vẽ nửa đường trịn có bán
kính R = EO = OG = 4,5cm


GV theo dõi HS thực hành dựng hình. Sau
khi vẽ xong ,GV kiểm tra và cho cắt theo
nét vẽ vừa dựng


HS theo dõi sự hướng
dẫn của GV và làm bài
dựng hình trên giấy.


HS cắt theo nét vẽ vừa
dựng.


1.Vẽ và cắt mẫu giấy:


3.GV nhận xét:(5/<sub>)</sub>


-Nhận xét tinh thần,thái độ học tập của HS trong lớp.


-Nhận xét rút kinh nghiệm bài thực hành của HS,giới thiệu một số mẫu đạt yêu cầu.
5.Dặn dị :(2/<sub>) -Về nhà em nào dựng hình chưa đẹp,cịn sai lệch thì dựng lại mẫu chính xác </sub>



để bài sau thực hành cắt vải và khâu.


-Giờ thực hành sau may vải(nên chọn vải mỏng,mềm),kim chỉ và mẫu giấy đã hoàn chỉnh
để thực hành mẫu trên vải và khâu.Mang thêm chỉ màu để thêu trang trí.


<b> </b>



<b>Tuần:06</b>
<b>Tiết : 11</b>


<b>Thực hành: </b>


<b>CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH (t.t)</b>


<b>NS : 14 / 9 /09</b>
<b>NG: / 9 /09</b>
I-Mục tiêu:


1.Kiến thức:HS biết cắt vải theo mẫu giấy,trang trí bao tay trẻ sơ sinh.
2.Kĩ năng:Trang trí bao tay bằng các đường thêu.


3.Thái độ:Có tính cẩn thận,thao tác chính xác.
II-Chuẩn bị của GV và HS:


1.GV:


* Mẫu bao tay hoàn chỉnh(1đôi)
*Vải,kéo,kim,chỉ,dây chun.
2.Học sinh:



* Vải,kéo,kim,chỉ,dây chun,phấn vẽdùng trong cắt may.
III-Tiến trình dạy – học:


1.Ổn định lớp:(1/<sub>)</sub>


2.Kiểm tra việc chuẩn bị cho bài thực hành: (2/<sub>)</sub>


-Mẫu giấy:bao tay trẻ sơ sinh.
-Kim,chỉ trắng,vải và chỉ màu.
3.Thực hành:


*Hoạt động1: Cắt vải theo mẫu giấy.


(t) Hoạt động của GV Hoạt động của HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

15/ <sub>theo mẫu giấy:</sub>


-Gấp đôi vải(nếu là mảnh vải liền)hoặc úp mặt phải 2
mảnh rời vào nhau.


-Đặt mẫu giấy lên vải và ghim cố định.
-Dùng phấn vẽ lên vải theo rìa mẫu giấy


-Cắt đúng nét vẽ được 2 mảnh vải để may một chiếc
bao tay.


* GV theo dõi HS cách gấp vải và áp mẫu giấy vẽ.
*Hoạt động2: Trang trí sản phẩm.



(t) Hoạt động của GV Hoạt động của HS


20/ <sub>* GV gợi ý:Các em có thể trang trí bao tay tùy theo ý </sub>


thích bằng các đường thêu đã học ở lớp 4,lớp 5.


HS trang trí bao tay bằng các đường
thêu(theo ý thích).


4.GV nhận xét:(5/<sub>)</sub>


-Nhận xét tinh thần,thái độ học tập của HS trong lớp.


-Nhận xét rút kinh nghiệm bài thực hành của HS,giới thiệu một số mẫu đạt yêu cầu.
5.Dặn dò :(2/<sub>)</sub>


-Về nhà em nào chưa làm xong phần việc tiết này thì cố gắng hoàn thành,tiết sau sẽ thực
hành may hoàn chỉnh chiếc bao tay trẻ sơ sinh.


<b>Tuần:06</b>


<b>Tiết : 12</b> <b>Thực hành CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH(t.t) </b> <b>NS : 14 / 9 /09NG: /10 /09</b>
I-Mục tiêu:


1.Kiến thức:HS biết khâu bao tay trẻ sơ sinh.
2.Kĩ năng:May hoàn chỉnh một chiếc bao tay.


3.Thái độ:Có tính cẩn thận,thao tác chính xác theo đúng qui trình kĩ thuật cắt may đơn giản
II-Chuẩn bị :



1.GV:


* Mẫu bao tay hồn chỉnh(1đơi)
*Vải,kéo,kim,chỉ,dây chun.
2.Học sinh:


* Vải,kéo,kim,chỉ,dây chun.
III-Hoạt động dạy – học:


1.Ổn định tình hình lớp:(1/<sub>)</sub>


2.Kiểm tra việc chuẩn bị cho bài thực hành: (2/<sub>)</sub>


-2 mảnh vải để may bao tay trẻ sơ sinh(đã được trang trí).
-Kim,chỉ trắng.


3.Thực hành: Khâu bao tay trẻ sơ sinh.


(t) Hoạt động của GV Hoạt động của HS


30/


* GV hướng dẫn và làm mẫu cho HS thao tác khâu
bao tay trẻ sơ sinh:


a)Khâu vòng ngoài bao tay:


-Úp mặt phải 2 miếng vải vào trong,sắp bằng mép,
khâu một đường cách mép vải 0,7cm.



b)Khâu viền mép vòng cổ tay và luồn dây chun.
* GV theo dõi HS thực hành,uốn nắn những sai sót
của các em.


HS quan sát và thực hành cá nhân.


4. GV nhận xét:(10/<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

-Thu sản phẩm cùng HS trong lớp đánh giá ,ghi điểm 1 số sản phẩm.
5.Dặn dò :(2/<sub>) Chuẩn bị cho bài thực hành:Cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật.</sub>


-Chuẩn bị giấy hoặc bìa để cắt mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Tuần:07</b>
<b>Tiết : 13</b>


<b>Thực hành</b>


<b> CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT </b>


<b>NS: 28 / 9/ 09</b>
<b>NG: /10/ 09</b>
I-Mục tiêu:


1.Kiến thức: HS biết vẽ và cắt tạo mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối theo kích thước qui định
(như SGK)


2.Kĩ năng: Cắt vải theo mẫu giấy đúng kĩ thuật.


3.Thái độ:Có tính cẩn thận,khéo tay,thao tác chính xác theo đúng qui trình.


II-Chuẩn bị :


1.GV:


* Tranh vẽ vỏ gối phóng to để GV hướng dẫn HS thực hiện.
* Mẫu vỏ gối đã may hoàn chỉnh.


* Kim chỉ,kéo,phấn may.


2.Học sinh: Bút chì,thước,giấy,kéo,vải.
III-Hoạt động dạy – học:


1.Ổn định tình hình lớp:(1/<sub>)</sub>


2.Kiểm tra sự chuẩn bị của HS:(2/<sub>) Bút chì,thước,giấy,kéo,vải.</sub>


3.Thực hành:


* Giới thiệu bài:(1/<sub>)</sub>


Bài thực hành khâu bao tay trẻ sơ sinh,các em đã hồn thành một sản phẩm xinh xắn cho em
bé.Hơm nay cô hướng dẫn các em các bước cần thiết khi thực hiện cắt khâu một chiếc vỏ gối đơn
giản. Bài thực hành này chúng ta sẽ thực hiện trong 3 tiết.


-Tiết1: Các em vẽ mẫu các chi tiết của vỏ gối trên giấy,cắt mẫu trên vải theo mẫu giấy đã có.
-Tiết 2 + 3: Khâu , hoàn thiện vỏ gối.


* Hoạt động 1:Vẽ và cắt mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối.


(t) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung



7/ GV:Giới thiệu cho HS quan sát mẫu chiếc<sub>vỏ gối hoàn chỉnh và chỉ dẫn cho HS biết </sub>


các chi tiết của vỏ gối.


GV:Treo tranh phóng to mẫu các chi tiết
của vỏ gối và hướng dẫn cách vẽ mẫu.
GV vẽ các hình chữ nhật lên bảng.


-Vẽ một mảnh mặt trên của vỏ gối có kích
thước 15cmx20cm.Vẽ đường may xung
quanh cách đều nét vẽ 1cm.


-Vẽ hai mảnh dưới vỏ gối có kích thước
khác nhau:một mảnh 14cmx15cm vàmột
mảnh 6cmx15cm.Vẽ đường may xung
quanh cách đều nét vẽ 1cm và phần nẹp là
2,5cm.


GV:Các em hãy cắt theo đúng nét vẽ tạo
nên 3 mảnh giấy của vỏ gối.


HS quan sát,theo
dõi sự hướng dẫn
của GV và làm bài
dựng hình trên giấy.


HS cắt theo nét vẽ
vừa dựng.



1.Vẽ và cắt mẫu giấy các
chi tiết của vỏ gối:


* Hoạt động 2:Cắt vải theo mẫu giấy.


(t) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


15/


GV:Thao tác mẫu và hướng dẫn HS cách cắt trên
vải.


-Trải phẳng vải lên mặt bàn.


-Đặt mẫu giấy đã cắt thẳng theo chiều dọc sợi vải.
-Dùng phấn vẽ theo chu vi của mẫu giấy xuống


HS quan sát,theo dõi sự
hướng dẫn của GV.


2. Cắt vải
theo mẫu
giấy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

vải.


-Cắt đúng nét vẽ được 3 mảnh vải chi tiết của vỏ
gối.


GV:Hướng dẫn HS thực hiện theo từng bước


-Chú ý chỉ dẫn HS khi đặt mẫu giấy lên vải chú ý
đặt chiều dọc của vỏ gối theo chiều dọc sợi vải.
-Khi HS cắt vải GV chú ý hướng dẫn cho các em
cắt cho đường cắt phải thẳng không nham nhở.


HS cắt theo nét vẽ vừa
dựng.


5.GV nhận xét:(3/<sub>)</sub>


-Nhận xét giờ thực hành về tinh thần,thái độ học tập,ý thức kỉ luật của HS trong lớp.
-Nhận xét rút kinh nghiệm bài thực hành của HS,giới thiệu một số mẫu đạt yêu cầu.
6.Dặn dò :(1/<sub>) -Về nhà em nào dựng hình chưa đẹp,cịn sai lệch thì dựng lại mẫu chính xác </sub>


để bài sau thực hành khâu vỏ gối.


-Chuẩn bị cho bài thực hành khâu sản phẩm tiết sau-HS mang kim,chỉ,mẫu chi tiết vỏ gối
đã cắt.


<b>Tuần:07</b>
<b>Tiết : 14</b>


<b>Thực hành</b>


<b> CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT(t.t) </b>


<b>NS: 28/ 9 / 09</b>
<b>NG: /10/ 09</b>
I-Mục tiêu:



1.Kiến thức:HS biết may vỏ gối theo đúng qui trình bằng các mũi khâu cơ bản.
2.Kĩ năng: Thao tác chính xác theo đúng qui trình.


3.Thái độ:Có tính cẩn thận,khéo tay.
II-Chuẩn bị :


1.GV:


* Tranh vẽ vỏ gối phóng to để GV hướng dẫn HS thực hiện.
* Mẫu vỏ gối đã may hoàn chỉnh.


* Kim chỉ,kéo,phấn may.


2.Học sinh: Kim,chỉ,mẫu chi tiết vỏ gối đã cắt.
III-Hoạt động dạy – học:


1.Ổn định tình hình lớp:(1/<sub>)</sub>


2.Kiểm tra việc chuẩn bị cho bài thực hành: (2/<sub>) Kim,chỉ,mẫu chi tiết vỏ gối đã cắt.</sub>


3.Thực hành:


*Hoạt động: Thực hành khâu vỏ gối.


(t) Hoạt động của GV Hoạt động của HS


35/ * GV:Cho HS xem mẫu vỏ gối đã khâu hoàn chỉnh và giới thiệu <sub>cho HS biết qui trình thực hiện khâu vỏ gối.</sub>


a)Khâu viền nẹp hai mảnh mặt dưới vỏ gối.
-Gấp mép nẹp vỏ gối,lược cố định.



-Khâu vắt nẹp 2 mảnh dưới vỏ gối.


b)Đặt 2 nẹp mảnh dưới vỏ gối chờm lên nhau 1cm;điều chỉnh để
có kích thước bằng mảnh trên vỏ gối kể cả đướng may;lược cố
định 2 đầu nẹp.


c)Up mặt phải của mảnh dưới vỏ gối xuống mặt phải của mảnh
trên vỏ gối;khâu 1 đường xung quanh cách mép vải 0,8-0,9cm.
-d)Lộn vỏ gối sang mặt phải qua chỗ nẹp vỏ gối;vuốt phẳng
đường khâu;khâu 1 đường xung quanh cách mép gấp 2cm tạo
đường diềm vỏ gối và chỗ lồng ruột gối.


* GV hướng dẫn cho HS thao tác may theo trình tự và vận dụng
mũi may cơ bản vào hoàn thành sản phẩm.


* GV quan sát HS thực hành,chú ý tới việc thực hiện đúng trình


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

tự theo từng bước.


4.GV nhận xét:(5/<sub>) -Nhận xét tinh thần,thái độ học tập của HS trong lớp.</sub>


-Nhận xét rút kinh nghiệm bài thực hành của HS,giới thiệu một số mẫu đạt yêu cầu.
5.Dặn dò :(2/<sub>)</sub>


- Em nào khâu chưa xong thì về nhà tiếp tục khâu cho xong phần khâu vỏ gối.


- Tiết học sau tiếp tục thực hành hoàn thiện sản phẩm-Các em mang theo kim chỉ và vỏ
gối đang làm dở để làm nốt.



<b>Tuần:08</b>
<b>Tiết : 15</b>


<b>Thực hành</b>


<b> CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT(t.t) </b>


<b>NS: 5 / 10/ 09</b>
<b>NG: / 10/ 09</b>
I-Mục tiêu:


1.Kiến thức:


-HS biết may vỏ gối theo đúng qui trình bằng các mũi khâu,các đường thêu cơ bản đã học
-Biết đính khuy bấm hoặc làm khuyết định khuy ở miệng vỏ gối.


2.Kĩ năng:


-Thao tác chính xác theo đúng qui trình.


- Biết vận dụng để khâu vỏ gối có kích thước khác theo u cầu sử dụng
3.Thái độ:Có tính cẩn thận,khéo tay.


II-Chuẩn bị :
1.GV:


* Tranh vẽ vỏ gối phóng to.
* Mẫu vỏ gối đã may hoàn chỉnh.
* Kim chỉ.



2.Học sinh: Kim,chỉ, vỏ gối đang làm dở.
III-Hoạt động dạy – học:


1.Ổn định tình hình lớp:(1/<sub>)</sub>


2.Kiểm tra việc chuẩn bị cho bài thực hành: (2/<sub>) Kim,chỉ, vỏ gối đang làm dở.</sub>


3.Thực hành: Khâu bao tay trẻ sơ sinh.
*Hoạt động1: Trang trí vỏ gối .


(t) Hoạt động của GV Hoạt động của HS


15/


GV:Để làm đẹp sản phẩm,các em có thể dùng một trong các
đường thêu cơ bản đã học ở lớp 4,lớp 5 để trang trí diềm vỏ gối.


HS thực hành trang trí
vỏ gối theo ý thích cá
nhân.


*Hoạt động2: Hồn thiện sản phẩm.


(t) Hoạt động của GV Hoạt động của HS


20/


GV giới thiệu sản phẩm,hướng dẫn và làm mẫu cho
HS thao tác đính khuy bấm hoặc làm khuyết, đính
khuy vào nẹp vỏ gối ở 2 vị trí cách đầu nẹp 3cm.


GV theo dõi HS thực hành,uốn nắn,sửa sai những thao
tác chưa chính xác cho HS.


HS quan sát và thực hành cá nhân:
đính khuy bấm hoặc làm khuyết,
đính khuy vào nẹp vỏ gối ở 2 vị trí
cách đầu nẹp 3cm.


4. GV nhận xét:(10/<sub>)</sub>


-Nhận xét tinh thần,thái độ học tập của HS trong lớp.
-Nhận xét rút kinh nghiệm bài thực hành của HS.


-Thu sản phẩm cùng HS trong lớp đánh giá ,ghi điểm 1 số sản phẩm.


5.Dặn dò :(2/<sub>) Các em về nhà xem lại nội dung chương I để giờ học sau ôn tập chuẩn bị </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Tuần:08</b>


<b>Tiết : 16</b> <b>ÔN TẬP CHƯƠNG I</b>


<b>NS: 5/ 10/ 09</b>
<b>NG: / 10/ 09</b>
I-Mục tiêu: Thông qua tiết ôn tập giúp HS:


1.Kiến thức:Nắm vững những kiến thức , kỹ năng cơ bản về các loại vải thường dùng trong
may mặc và biết cách lựa chọn vải may mặc,sử dụng và bảo quản trang phục.


2.Kĩ năng:Biết vận dụng một số kiến thức và kỹ năng đã học vào việc may mặc của bản thân
và gia đình.



3.Thái độ:Có ý thức tiết kiệm,biết ăn mặc lịch sự,gọn gàng.
II-Chuẩn bị :


1.GV: - Nghiên cứu kỹ nội dung trọng tâm của chương trình.


- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập,lập kế hoạch tổ chức tiết ơn tập
2.Học sinh: Ơn lại các kiến thức đã học trong chương I.


III-Hoạt động dạy – học:
1.Ổn định tình hình lớp:(1/<sub>)</sub>


2.Bài mới:


* Giới thiệu bài:Chúng ta đã học xong chương I,hôm nay cô hướng dẫn các em hệ thống lại
những vấn đề trọng tâm của chương nhằm giúp các em nắm vững những kiến thức và kỹ năng cơ
bản về các loại vải thường dùng trong may mặc,sử dụng và bảo quản trang phục,vận dụng được một
số kiến thức và kỹ năng đã học vào việc may mặc cho bản thân và gia đình.


*Hoạt động1: Các nhóm thảo luận theo nội dung được phân công.
(t) Hoạt động của GV


Hoạt
động
của HS


Nội dung


15/ GV cho HS ghi câu hỏi ôn



tập.


GV phân công các nhóm
HS tiến hành thảo luận.
-Nhóm 1: Nêu nguồn gốc,
qui trình sản xuất và tính
chất của vải sợi thiên
nhiên.


-Nhóm 2: Nêu nguồn gốc,
qui trình sản xuất và tính
chất của vải sợi nhân tạo.
-Nhóm 3: Nêu nguồn gốc,
qui trình sản xuất và tính
chất của vải sợi hóa học.
-Nhóm 4: Nêu nguồn gốc,
tính chất của vải sợi pha.
-Nhóm 5: Trang phục là
gì? Chức năng của trang
phục.


-Nhóm 6: Màu sắc,hoa
văn, chất liệu vải và kiểu
may có ảnh hưởng như thế
nào đến vóc dáng người
mặc?Cho ví dụ.


Các
nhóm
tiến


hành
thảo
luận,thư
kí nhóm
ghi ý
kiến tập
thể ra
giấy để
phát
biểu
trước
lớp.


I-Câu hỏi ơn tập:


Câu 1: Nêu nguồn gốc,qui trình sản xuất và tính chất
của vải sợi thiên nhiên.


Câu 2: Nêu nguồn gốc,qui trình sản xuất và tính chất
của vải sợi nhân tạo.


Câu 3: Nêu nguồn gốc,qui trình sản xuất và tính chất
của vải sợi hóa học.


Câu 4:Nêu nguồn gốc,tính chất của vải sợi pha.
Câu 5:Trang phục là gì?Chức năng của trang phục.
Câu 6: Màu sắc,hoa văn,chất liệu vải và kiểu may có
ảnh hưởng như thế nào đến vóc dáng người mặc?
Cho ví dụ.



Câu 7: Để có được trang phục đẹp cần chú ý đến
những điểm gì?


Câu 8:Sử dụng trang phục cần chú ý đến những vấn
đề gì?


Câu 9:Bảo quản trang phục bao gồm những cơng
việc chính nào?Nêu ý nghĩa của việc bảo quản trang
phục đúng kỹ thuật.


Câu 10:Dựa vào bài tập tr.23 SGK,trình bày qui trình
giặt,phơi.


Câu 11:Trình bày qui trình là.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

*Hoạt động2: Thảo luận trước lớp.
24/
GV yêu
cầu từng
nhóm
nêu ý
kiến của
nhóm
mình
trước
lớp,theo
dõi,nhận
xét và
kết luận
cuối


cùng.


Đại diện nhóm trả lời câu hỏi theo yêu cầu
của GV.


* Nhóm 1:


-Vải sợi thiên nhiên được dệt từ các dạng
sợi có sẵn trong thiên nhiên như sợi
bơng,sợi tơ tằm …


-Qui trình sản xuất:


Cây bơng -> quả bông -> xơ bông -> sợi
dệt


-> vải sợi bông.


Con tằm -> kén tằm -> sợi tơ tằm -> sợi
dệt


-> vải tơ tằm.


-Vải len có độ co giãn lớn,giữ nhiệt
tốt,thích hợp để may quần áo mùa đơng.
Vải bơng,vải tơ tằm có độ hút ẩm cao,mặc
thống mát nhưng dễ bị nhàu.


*Nhóm 2:



-Vải sợi nhân tạo được dệt bằng sợi nhân
tạo,được tạo thành từ chất xenlulo của
gỗ,tre,nứa…


-Qui trình sản xuất:


Chất xenlulo của gỗ,tre,nứa -> dung dịch
keo hóa học -> sợi nhân tạo -> vải sợi
nhân tạo.


-Vải sợi nhân tạo mặc thống mát,ít nhàu
hơn vải bơng.


*Nhóm 3:


-Vải sợi tổng hợp được dệt bằng sợi tổng
hợp,được tạo thành từ một số chất hóa học
lấy từ than đá,dầu mỏ.


-Qui trình sản xuất:


một số chất hóa học lấy từ than đá,dầu mỏ
-> chất dẻo -> dung dịch keo hóa học ->
sợi tổng hợp -> vải sợi tổng hợp.


Vải sợi tổng hợp bền đẹp,dễ giặt,không bị
nhàu nhưng mặc bí vì ít thấm mồ hơi.
*Nhóm 4: Vải sợi pha được dệt bằng sợi
pha. Sợi pha được sản xuất bằng cách kết
hợp 2 hoặc nhiều loại sợi khác nhau.


Vải sợi pha thường có những ưu điểm của
các loại sợi thành phần như:bền, đẹp,dễ
giặt,ít nhàu,mặc thống mát …


*Nhóm 5: Trang phục bao gồm các loại
áo quần và một số vật dụng khác đi kèm
như mũ,giày …


Trang phục có chức năng bảo vệ cơ thể
tránh tác hại của môi trường và làm đẹp
cho con người trong mọi hoạt động.
*Nhóm 6: Màu sắc,hoa văn,chất liệu vải
và kiểu may có thể làm cho người mặc có


II-Kiến thức cần nhớ:


1-Vải sợi thiên nhiên được dệt từ các
dạng sợi có sẵn trong thiên nhiên như
sợi bông,sợi tơ tằm …


-Qui trình sản xuất:


Cây bơng -> quả bơng -> xơ bơng ->
sợi dệt -> vải sợi bông.


Con tằm -> kén tằm -> sợi tơ tằm ->
sợi dệt -> vải tơ tằm.


-Vải len có độ co giãn lớn,giữ nhiệt
tốt,thích hợp để may quần áo mùa


đông.Vải bông,vải tơ tằm có độ hút
ẩm cao,mặc thống mát nhưng dễ bị
nhàu.


2-Vải sợi nhân tạo được dệt bằng sợi
nhân tạo,được tạo thành từ chất
xenlulo của gỗ,tre,nứa…


-Qui trình sản xuất:


Chất xenlulo của gỗ,tre,nứa -> dung
dịch keo hóa học -> sợi nhân tạo ->
vải sợi nhân tạo.


-Vải sợi nhân tạo mặc thống mát,ít
nhàu hơn vải bơng.


3-Vải sợi tổng hợp được dệt bằng sợi
tổng hợp,được tạo thành từ một số
chất hóa học lấy từ than đá,dầu mỏ.
-Qui trình sản xuất:


Một số chất hóa học lấy từ than
đá,dầu mỏ -> chất dẻo -> dung dịch
keo hóa học -> sợi tổng hợp -> vải sợi
tổng hợp.


Vải sợi tổng hợp bền đẹp,dễ giặt,
không bị nhàu nhưng mặc bí vì ít
thấm mồ hơi.



4-Vải sợi pha được dệt bằng sợi pha.
Sợi pha được sản xuất bằng cách kết
hợp 2 hoặc nhiều loại sợi khác nhau.
Vải sợi pha thường có những ưu điểm
của các loại sợi thành phần như:bền,
đẹp,dễ giặt,ít nhàu,mặc thống mát …
5-Trang phục bao gồm các loại áo
quần và một số vật dụng khác đi kèm
như mũ,giày …


Trang phục có chức năng bảo vệ cơ
thể tránh tác hại của môi trường và
làm đẹp cho con người trong mọi hoạt
động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

vẻ gầy đi hoặc béo lên;cũng có thể làm
cho họ xinh đẹp hơn hoặc buồn tẻ,kém
hấp dẫn hơn.


Ví dụ: Người béo,lùn mặc quần áo màu
tối,mặt vải trơn và có hoa nhỏ sẽ có vẻ
gầy đi,cao lên.


Sau khi từng nhóm trả lời,các nhóm khác
nhận xét,bổ sung.


tẻ,kém hấp dẫn hơn.


Ví dụ: Người béo,lùn mặc quần áo


màu tối,mặt vải trơn và có hoa nhỏ sẽ
có vẻ gầy đi,cao lên.


4.Tổng kết-Dặn dò :(5/<sub>)</sub>


-GV nhận xét ý thức,thái độ,tinh thần học tập của HS,kết quả tiết ôn tập.


-Về nhà ôn lại các kiến thức đã học.Chuẩn bị các câu hỏi còn lại tiết sau ơn tập tiếp.


<b>Tuần:09</b>


<b>Tiết : 17</b> <b>ƠN TẬP CHƯƠNG I (tt)</b>


<b>NS: 12/ 10/ 09</b>
<b>NG: / 10/ 09</b>
I-Mục tiêu: Thông qua tiết ôn tập giúp HS:


1.Kiến thức:Nắm vững những kiến thức , kỹ năng cơ bản về cách lựa chọn vải may mặc, sử
dụng và bảo quản trang phục.


2.Kĩ năng:Biết vận dụng một số kiến thức và kỹ năng đã học vào việc may mặc của bản thân
và gia đình.


3.Thái độ:Có ý thức tiết kiệm,biết ăn mặc lịch sự,gọn gàng.
II-Chuẩn bị của GV và HS:


1.GV: - Nghiên cứu kỹ nội dung trọng tâm của chương trình.
2.Học sinh: Soạn nội dung các câu hỏi ôn tập(từ câu 7 -> câu 12).
III-Tiến trình dạy – học:



1.Ổn định lớp:(1/<sub>)</sub>


2.Ơn tập:


*Hoạt động1: Các nhóm thảo luận theo nội dung được phân công.


(t) Hoạt động của GV Hoạt động


của HS Nội dung


15/ GV phân cơng các nhóm tiến hành


thảo luận.


-Nhóm 1: Để có được trang phục đẹp
cần chú ý đến những điểm gì?


-Nhóm 2: Sử dụng trang phục cần
chú ý đến những vấn đề gì?


-Nhóm 3: Bảo quản trang phục bao
gồm những cơng việc chính nào?Nêu
ý nghĩa của việc bảo quản trang phục
đúng kỹ thuật.


-Nhóm 4: Dựa vào bài tập tr.23
SGK,trình bày qui trình giặt,phơi.
-Nhóm 5: Trình bày qui trình là.
-Nhóm 6: Vẽ mẫu giấy bao tay trẻ sơ


sinh và các chi tiết vỏ gối.


Các nhóm
tiến hành
thảo luận,
thư kí nhóm
ghi ý kiến
tập thể ra
giấy để phát
biểu trước
lớp.


I-Câu hỏi ôn tập:


Câu 7: Để có được trang phục đẹp
cần chú ý đến những điểm gì?


Câu 8:Sử dụng trang phục cần chú ý
đến những vấn đề gì?


Câu 9:Bảo quản trang phục bao gồm
những cơng việc chính nào?Nêu ý
nghĩa của việc bảo quản trang phục
đúng kỹ thuật.


Câu 10:Dựa vào bài tập tr.23
SGK,trình bày qui trình giặt,phơi.
Câu 11:Trình bày qui trình là.
Câu 12: Vẽ mẫu giấy bao tay trẻ sơ
sinh và các chi tiết vỏ gối.



*Hoạt động2: Thảo luận trước lớp.


24/


GV yêu
cầu
từng
nhóm
nêu ý


Đại diện nhóm trả lời câu hỏi theo yêu cầu
của GV.


* Nhóm 1:


- Để có trang phục đẹp cần chú ý:


II-Kiến thức cần nhớ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

kiến của
nhóm
mình
trước
lớp,theo
dõi, sự
hoạt
động
của các
nhóm


HS.


GV kết
luận


-Chọn vải có hoa văn,màu sắc và kiểu may
phù hợp với vóc dáng,lứa tuổi.


-Cùng với kiểu may,màu sắc,hoa văn của
quần áo cần chọn vật dụng đi kèm như
mũ,túi xách …phù hợp về màu sắc,hình
dáng tạo nên sự đồng bộ của trang phục.
*Nhóm 2:


Sử dụng trang phục cần chú ý:


-Trang phục phù hợp với hoạt động, môi
trường và công việc.


-Biết cách sử dụng trang phục phù hợp với
màu sắc và hoa văn với vải trơn một cách hợp
lí tạo sự phong phú màu sắc và sự đồng bộ về
trang phục mang tính thẩm mỹ cao


-Biết cách phối hợp hài hịa giữa quần và
áo hợp lý.


*Nhóm 3:


Bảo quản trang phục gồm: giặt, phơi, là(ủi)


và cất giữ.


-Bảo quản trang phục đúng kỹ thuật sẽ giữ
được vẻ đẹp,độ bền của trang phục tạo cho
người mặc vẻ gọn gàng,hấp dẫn,tiết kiệm
được tiền chi dùng trong may mặc.


*Nhóm 4: Qui trình giặt:Lấy các vật trong
túi ra,tách riêng áo quần màu trắng và màu
nhạt với áo quần màu sẫm để giặt riêng.Vò
trước bằng xà phòng những chỗ bẩn
nhiều.Ngâm quần áo trong nước xà phòng
khoảng nửa giờ,vò kĩ để xà phòng thấm
đều.Giũ nhiều lần bằng nước sạch cho hết
xà phòng.Cho thêm chất làm mềm vải nếu
cần.


*Nhóm 5: Qui trình là:


-Điều chỉnh nấc nhiệt độ của bàn là phù
hợp với từng loại vải.


-Bắt đầu là với loại vải có yêu cầu nhiệt độ
thấp,sau đó là đến loại vải có yêu cầu nhiệt
độ cao hơn.


-Thao tác là:Là theo chiều dọc vải,đưa bàn
là đều,không để bàn là lâu trên mặt vải.
*Nhóm 6: Đại diện 2 HS lên bảng vẽ mẫu
bao tay trẻ sơ sinh và các chi tiết vỏ gối.



tuổi.


-Cùng với kiểu may,màu sắc,hoa
văn của quần áo cần chọn vật dụng
đi kèm như mũ,túi xách …phù hợp
về màu sắc,hình dáng tạo nên sự
đồng bộ của trang phục.


8-Sử dụng trang phục cần chú ý:
-Trang phục phù hợp với hoạt động,
môi trường và công việc.


-Biết cách sử dụng trang phục phù
hợp với màu sắc và hoa văn với vải
trơn một cách hợp lí tạo sự phong
phú màu sắc và sự đồng bộ về trang
phục mang tính thẩm mỹ cao


-Biết cách phối hợp hài hòa giữa
quần và áo hợp lý.


9-Bảo quản trang phục gồm: giặt,
phơi, là(ủi) và cất giữ.


-Bảo quản trang phục đúng kỹ thuật
sẽ giữ được vẻ đẹp,độ bền của trang
phục tạo cho người mặc vẻ gọn
gàng,hấp dẫn,tiết kiệm được tiền chi
dùng trong may mặc.



10-Qui trình giặt:Lấy các vật trong
túi ra,tách riêng áo quần màu trắng
và màu nhạt với áo quần màu sẫm
để giặt riêng.Vò trước bằng xà
phòng những chỗ bẩn nhiều.Ngâm
quần áo trong nước xà phòng
khoảng nửa giờ,vò kĩ để xà phòng
thấm đều.Giũ nhiều lần bằng nước
sạch cho hết xà phòng.Cho thêm
chất làm mềm vải nếu cần.
11-Qui trình là:


-Điều chỉnh nấc nhiệt độ của bàn là
phù hợp với từng loại vải.


-Bắt đầu là với loại vải có yêu cầu
nhiệt độ thấp,sau đó là đến loại vải
có yêu cầu nhiệt độ cao hơn.
-Thao tác là:Là theo chiều dọc
vải,đưa bàn là đều,không để bàn là
lâu trên mặt vải.


4.Tổng kết-Dặn dò :(5/<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Tuần:09</b>


<b>Tiết : 18</b> <b> KIỂM TRA THỰC HÀNH</b> <b>NS: 12/ 10/ 09NG: / 10/ 09</b>
I-Mục tiêu:Thông qua bài kiểm tra :



-GV đánh giá được kết quả học tập của HS về kiến thức,kỷ năng và vận dụng.
-Qua kết quả kiểm tra,HS rút kinh nghiệm cải tiến phương pháp học tập.


-Qua kết quả kiểm tra GV củng có được những suy nghĩ cải tiến,bổ sung cho bài giảng hấp
dẫn hơn,gây được hứng thú học tập của HS.


II-Đề kiểm tra:


III- Biểu điểm:
III-Kết quả:


Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu Kém TB trở lên


SL % SL % SL % SL % SL % SL %


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Tuần:10</b>


<b>Tiết : 19</b> <b>Chương 2: TRANG TRÍ NHÀ Ở </b>


<b>Bài 8: SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÝ TRONG NHÀ Ở </b>


<b>NS: 19/ 10/ 09</b>
<b>NG: / 10/ 09</b>
I-Mục tiêu:


1.Kiến thức:


- Biết được vai trò của nhà ở đối với đời sống con người


- Biết được sự cần thiết của việc phân chia các khu vực sinh hoạt trong nhà ở và sắp xếp đồ


đạc trong từng khu vực cho hợp lý,tạo sự thoải mái cho các thành viên trong gia đình.


2.Kĩ năng: Biết phân chia các khu vực trong nhà ở.


3.Thái độ:Có ý thức ngăn nắp,gắn bó và u q nơi ở của mình.
II-Chuẩn bị :


1.GV: phóng to hình vẽ 2.1 SGK.
2.Học sinh: Đọc trước bài 8.
III-Hoạt động dạy – học:


1.Ổn định tình hình lớp:(1/<sub>)</sub>


2.Trả,chữa bài kiểm tra viết:(5/<sub>)</sub>


3.Bài mới:


* Giới thiệu bài:Bố trí các khu vực sinh hoạt và sắp xếp đồ đạc trong nhà hợp lí,mỹ thuật
thể hiện sự khoa học là yêu cầu không thể thiếu được trong đời sống gia đình.


*Hoạt động1: Tìm hiểu vai trị của nhà ở đối với đời sống con người.


(t) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


15/


GV treo tranh vẽ(hình 2.1
SGK-phóng to),u cầu HS quan sát và
giải thích vì sao con người cần nhà
ở?



GV:Nhà ở là một nhu cầu thiết yếu
của con người.Hiến pháp và pháp
luật của nước CHXHCN Việt Nam
đã quan tâm đến vấn đề nhà ở của
cơng dân,khuyến khích người dân
cải thiện điều kiện ở và bảo vệ
chính đáng các quyền về nhà ở.


HS quan sát tranh,thảo luận
nhóm,đại diện nhóm trả lời.
-Bảo vệ cơ thể tránh những ảnh
hưởng xấu của thiên nhiên như
:mưa,gió …


-Thỏa mãn nhu cầu cá nhân:
tắm,giặt,ngủ …


-Thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt
chung của gia đình:ăn uống, nghỉ
ngơi …


Các nhóm khác nhận xét,bổ sung.


I-Vai trị của nhà ở
với đời sống con
người:


Nhà ở là nơi trú
ngụ của con người,


nơi sinh hoạt về
tinh thần và vật
chất của mọi thành
viên trong gia đình.


*Hoạt động2: Tìm hiểu sự phân chia các khu vực sinh hoạt trong nơi ở của gia đình


15/ GV:Dù nhà ở rộng hay hẹp,nhà nhiều <sub>phòng hay ít phịng … cũng phải sắp xếp </sub>


hợp lý,phù hợp với mọi sinh hoat của cả gia
đình sao cho mỗi người trong gia đình đều
cảm thấy thoải mái,thuận tiện và xem đó là
tổ ấm của mình.


H:Theo em, đồ đạc trong nhà được sắp xếp
như thế nào là hợp lí?


GV:Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở là
thể hiện sự khoa học trong cuộc sống gia
đình;dễ nhìn, dễ thấy thể hiện cái đẹp thẫm
mỹ và dễ lấy,dễ tìm thể hiện sự thuận tiện
trong sử dụng.


H:Em hãy kể tên những sinh hoạt bình
thường của gia đình?


HS suy nghĩ 1 phút về cách
bố trí đồ đạc trong gia đình
mình rồi rút ra nhận xét:


Các đồ đạc trong nhà ở
được sắp xếp sao cho:
-Dễ nhìn,dễ lấy
-Dễ thấy,dễ tìm.
HS:


An uống,học tập,tắm giặt,
vệ sinh,nghỉ ngơi …


II-Sắp xếp đồ
đạc hợp lí trong
nhà ở


1.Phân chia các
khu vực sinh
hoạt trong nơi ở
của gia đình.
Ví dụ:


-Chỗ sinh hoạt
chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

GV chốt lại những hoạt động chính của mỗi
gia đình,từ đó thấy được sự cần thiết phải
bố trí phân chia các khu vực sinh hoạt trong
nơi ở của gia đình.


GV:Gọi 1 HS đọc phần 1.Phân chia các khu
vực sinh hoạt trong nơi ở của gia đình.
H:Ở nhà em,các khu vực sinh hoạt trên


được sắp xếp như thế nào?Tại sao lại bố trí
như vậy? Em có muốn thay đổi nhỏ một số
vị trí sinh hoạt khơng?Hãy trình bày lí do.
GV kết luận:Sự phân chia các khu vực cần
tính tốn hợp lí,tùy theo tình hình diện tích
nhà ở thực tế sao cho phù hợp vào tính chất,
cơng việc của mỗi gia đình cũng như phong
tục tập quán của mỗi địa phương để đảm
bảo cho mọi thành viên trong gia đình sống
thoải mái,thuận tiện.


HS đọc phần 1.Phân chia
các khu vực sinh hoạt trong
nơi ở của gia đình.


HS trả lời theo thực tế gia
đình.


4.Củng cố :(7/<sub>) Gọi HS nhắc lại nội dung của tiết học qua việc trả lời một số câu hỏi</sub>


- Vì sao con người cần phải có nhà ở?


- Hãy nêu các khu vực sinh hoạt trong nơi ở của gia đình?


5.Dặn dị :(2/<sub>) Về nhà học bài- Đọc trước phần cịn lại của bài- Tìm hiểu cách sắp xếp đồ đạc</sub>


trong từng khu vực của nhà ở.
<b>Tuần:10</b>


<b>Tiết : 20</b>



<b>SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÝ TRONG NHÀ Ở (t.t)</b> <b>NS: 19/ 10/ 09</b>
<b>NG: / 10/ 09</b>
I-Mục tiêu:


1.Kiến thức:Biết sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở,tạo sự thoải mái cho mọi thành viên
trong gia đình.


2.Kĩ năng:Sắp xếp được đồ đac ở góc học tập,chỗ ngủ của bản thân.
3.Thái độ: Có ý thức ngăn nắp,gắn bó và u q nơi ở của mình.
II-Chuẩn bị :


1.GV: Tranh vẽ về sắp xếp trang trí nhà ở.


2.Học sinh: Đọc trước phần còn lại của bài- Tìm hiểu cách sắp xếp đồ đạc trong từng khu
vực của nhà ở.


III-Hoạt động dạy – học:
1.Ổn định tình hình lớp:(1/<sub>)</sub>


2.Kiểm tra bài cũ:(5/<sub>)</sub>


- Nhà ở có vai trị như thế nào đối với đời sống con người?


- Tại sao lại phải phân chia các khu vực trong nơi ở của gia đình?Hãy nêu các khu vực khu
vực chính của nhà ở.


3.Bài mới:


*Hoạt động1: Tìm hiểu cách sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực.



(t) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


15/ H:Em hãy nêu cách sắp xếp đồ đạc <sub>trong phòng khách?trong nhà bếp?</sub>


H:Các nhóm hãy thảo luận và nêu
nhận xét về cách sắp xếp đồ đạc
trong từng khu vực?


GV:Mỗi khu vực cần có những đồ


HS trả lời theo thực tế gia đình.
Các HS khác nhận xét,bổ sung.
HS thảo luận nhóm,đại diện nhóm
trả lời: cách sắp xếp đồ đạc trong
từng khu vực rất khác nhau,tùy
điều kiện và ý thích của từng gia


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

đạc cần thiết và được sắp xếp hợp lý
sẽ tạo nên sự thuận tiện, thoải mái
trong sinh hoạt hàng ngày,dễ lau
chùi,qt dọn.


H:Nhà chật,nhà một phịng có thể bố
trí,sắp xếp đồ đạc hợp lý hay khơng?
Cho ví dụ.


GV:Kê đồ đạc trong phịng cần chú ý
chừa lối đi để dễ dàng đi lại.



đình.


HS:Nhà chật,nhà một phịng cần sử
dụng màn gió,bình phong,tủ tường
…để phân chia tạm thời các khu
vực sinh hoạt;sử dụng đồ đạc có
nhiều công dụng.


phù hợp với
yêu cầu sử
dụng và dễ lau
chùi,quét dọn.


*Hoạt động2: Tham khảo một số ví dụ về bố trí,sắp xếp dồ đạc trong nhà ở của Việt Nam.


15/


GV:Cho HS quan sát tranh,ảnh về
cách sắp xếp đồ đạc trong từng
khu vực của một số loại nhàvà yêu
cầu các nhóm HS thảo


luận nhóm,trả lời các câu hỏi:
-Nêu đặc điểm nhà ở nông thôn
vùng đồng bằng Bắc Bộ?
-Nêu đặc điểm đồng bằng sông
Cửu Long.Để thích nghi với lũ lụt
thì nhà ở nên bố trí các khu vực
sinh hoạt như thế nào?Các đồ đạc
trong gia đình nên bố trí ra sao cho


hợp lý?


-Đặc điểm của nhà ở miền núi?
H:Em hãy nêu một số loại nhà ở
thành phố?


HS quan sát tranh,dựa vào thông tin SGK
cùng với những hiểu biết thực tế thảo luận
nhóm,đại diện nhóm trả lời.


-Thơng thường nhà ở nơng thơn vùng
đồng bằng Bắc Bộ có 2 ngơi nhà:nhà chính
và nhà phụ…


-Vùng đồng bằng sơng Cửu Long thường
bị ngập lụt. Hầu hết nhà cửa tạm bợ,sơ
sài,thường sử dụng đồ đạc có nhiều chức
năng,nhẹ,khi cần có thể làm phao…


-Đa số các dân tộc thiểu số ở nước ta đều ở
nhà sàn …


HS:


-Nhà ở cấp 1,cấp 2,3,cấp 4.


-Nhà ở trong khu tập thể hay khu chung cư
cao tầng…


3.Một số


ví dụ về
bố trí,sắp
xếp đồ
đạc trong
nhà ở của
Việt Nam
(đọc
SGK).


4.Củng cố :(7/<sub>)</sub>


- GV cho HS đọc phần Ghi nhớ.
- Gọi HS trả lời các câu hỏi:


+ Hãy nêu vai trò của nhà ở đối với đời sống con người.


+ Hãy nêu các khu vực của nhà ở và cách sắp xếp đồ đạc cho từng khu vực nhà em.
5.Dặn dò :(2/<sub>)</sub>


- Học bài 8 và chuẩn bị bài 9
+ Đọc trước bài 9.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Tuần:11</b>


<b>Tiết : 21</b> <b>Bài 9: THỰC HÀNH SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÍ TRONG NHÀ Ở </b> <b>NS: 26 / 10/ 09NG: / 10/ 09</b>
I-Mục tiêu:


1.Kiến thức: Củng cố những hiểu biết về sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở.
2.Kĩ năng: Sắp xếp đồ đạc chỗ ở của bản thân và gia đình.



3.Thái độ: Giáo dục nếp ăn ở gọn gàng,ngăn nắp.
II-Chuẩn bị :


1.GV:


* Tranh vẽ liên quan đến sắp xếp đồ đạc trong gia đình.
* Các mẫu cắt bằng bìa mặt bằng phịng ở và đồ đạc.
2.Học sinh:


* Đọc trước bài 9.


* Cắt bằng bìa sơ đồ mặt bằng phịng và đồ đạc theo hình 2.7 SGK.
* Tranh ảnh về sắp xếp góc học tập


III-Hoạt động dạy – học:
1.Ổn định tình hình lớp:(1/<sub>)</sub>


2.Kiểm tra bài cũ:(5/<sub>)</sub>


- Hãy nêu cách sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực của nhà ở.Cho ví dụ.


( Đồ đạc trong gia đình nên đặt đúng vị trí, phù hợp với yêu cầu sử dụng và dễ lau chùi,quét
dọn. HS nêu ví dụ theo thực tế nhà ở của gia đình)


- Phần dưới của nhà sàn nên tận dụng làm chuồng nuôi gia súc?Theo em đúng hay sai?Vì
sao?Nêu hướng sử dụng phù hợp.


( Không nên tận dụng phần dưới của nhà sàn làm chuồng ni gia súc vì như thế sẽ mất vệ
sinh và nên sử dụng nơi đólàm chỗ cất dụng cụ lao động)



3.Bài mới:


* Giới thiệu bài: Trong bài 8,các em đã được học phần lí thuyết về sắp xếp đồ đạc hợp lí
trong gia đình.Biết được ý nghĩa của việc sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở mới chỉ là điều kiện cần
thiết ,điều quan trọng là làm như thế nào để sắp xếp được hợp lí các đồ đạc đó trong gia đình.Chúng
ta cùng thực hành bài”Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở”


*Hoạt động1: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.


(t) Hoạt động của GV Hoạt động của HS


5/ GV kiểm tra xem các em có chuẩn bị các <sub>mẫu cắt bằng bìa mặt bằng phịng ở và đồ </sub>


đạc khơng và các mẫu cắt đó đã đúng kích
thước theo tỷ lệ chưa?


GV bổ sung các mẫu cắt bằng bìa cho
những em cịn thiếu.


HS đặt các mẫu cắt bằng bìa mặt bằng phịng
ở và đồ đạc lên bàn.


*Hoạt động2: Thực hành theo nhóm
5/ <sub>GV yêu cầu các nhóm thảo luận,thực hiện </sub>


sắp xếp đồ đạc trong phòng ở.
GV theo dõi,uốn nắn.


HS thực hiện sắp xếp đồ đạc trong phòng ở
bằng sơ đồ.



*Hoạt động3: Các nhóm cử đại diện trình bày ý kiến.


(t) Hoạt động của GV Hoạt động của HS


20/ GV căn cứ vào nội dung trình bày của đại <sub>diện các nhóm hoặc cá nhân điển hình để </sub>


chấm điểm kết quả đạt được.


Lần lượt các nhóm cử đại diện trình bày cách
sắp xếp đồ đạc trong phịng .


Các nhóm khác nghe cách trình bày và nêu ý
kiến bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- GV nhận xét,đánh giá sự chuẩn bị của HS.


- Nhắc những em chưa chuẩn bị các mẫu cắt bằng bìa mặt bằng phịng ở và đồ đạc hoặc đã
chuẩn bị nhưng chưa đúng tỷ lệ phải làm để tiết sau thực hành tiếp.


<b>Tuần:11</b>


<b>Tiết : 22</b> <b>Bài 9: THỰC HÀNH SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÍ TRONG NHÀ Ở (tt)</b> <b>NS: 26 / 10/ 09NG: / 10/ 09</b>
I-Mục tiêu: như tiết 21.


II-Chuẩn bị của GV và HS: như tiết 21.
III-Hoạt động dạy – học:


1.Ổn định tình hình lớp:(1/<sub>)</sub>



2.Kiểm tra kiến thức cũ:(7/<sub>)</sub>


Nêu yêu cầu tối thiểu cần đạt được khi sắp xếp:
+ Góc học tập ? (yên tĩnh,đủ ánh sáng).


+ Giá sách? (gần góc học tập…)


+ Giường nhủ? (cần kín đáo,thống …)
3.Thực hành:


* Hoạt động1: (5/<sub>) Kiểm tra các mẫu cắt bằng bìa mặt bằng phịng ở và đồ đạc (những em </sub>


còn thiếu hoặc sai ở tiết trước).


* Hoạt động2: Thực hành cá nhân.


(t) Hoạt động của GV Hoạt động của HS


20/ <sub>GV yêu cầu HS thực hiện sắp xếp đồ đạc </sub>


trong phòng ở bằng sơ đồ và theo dõicách
sắp xếp của HS,uốn nắn những chỗ bị sai.


HS thực hiện sắp xếp đồ đạc trong phòng ở
bằng sơ đồ.


* Hoạt động3: (10/<sub>)</sub>


- GV nhận xét,đánh giá tiết thực hành.
- Giới thiệu một số phương án hay.



4.Dặn dò: (2/<sub>) - Dặn HS chuẩn bị bài 10:Giữ gìn nhà ở sạch sẽ,ngăn nắp</sub>


+ Đọc trước bài 10.


+ Quan sát chuẩn bị ý kiến về nhà sạch,ngăn nắp.


+ Các việc cần làm để có nhà ở ln sạch,đẹp và ngăn nắp.
<b>Tuần:12</b>


<b>Tiết : 23</b>


<b>Bài 10: </b>


<b> GIỮ GÌN NHÀ Ở SẠCH SẼ, NGĂN NẮP </b>


<b>NS: 2 / 11/ 09</b>
<b>NG: / 11/ 09</b>
I-Mục tiêu:


1.Kiến thức:


- Biết được thế nào là nhà ở sạch sẽ,ngăn nắp


- Biết cần phải làm gì để giữ cho nhà ở luôn sạch sẽ,ngăn nắp
2.Kĩ năng:Vận dụng được một số công việc vào cuộc sống ở gia đình


3.Thái độ: Rèn luyện ý thức lao động và có trách nhiệm với việc giữ gìn nhà ở ln sạch
sẽ,ngăn nắp



II-Chuẩn bị :
1.GV:


* Tranh vẽ:Phóng to hình vẽ 2.8 tr.40 SGK.
2.Học sinh: Đọc trước bài 10.


III-Hoạt động dạy – học:
1.Ổn định tình hình lớp:(1/<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

* Giới thiệu bài:(2/<sub>)Trong đời sống,thời gian mỗi người chúng ta gắn bó và sinh hoạt ở </sub>


ngơi nhà của mình rất lớn.Vì vậy ai cũng muốn nhà mình là một tổ ấm ln gọn gàng,ngăn nắp và
sạch sẽ.Ước muốn giản dị đó ai cũng có thể thực hiện,làm cho ngơi nhà của mình sạch sẽ và ngăn
nắp.Bài học hơm nay chúng ta tìm hiểu:


- Thế nào là nhà ở sạch sẽ,ngăn nắp?


- Cần phải làm gì để giữ gìn nhà ở ln sạch sẽ,ngăn nắp.
*Hoạt động1: Nhà ở sạch sẽ,ngăn nắp


(t) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


15/ GV nêu vấn đề thế nào là nhà ở<sub>sạch sẽ,ngăn nắp.</sub>


H:Em có nhận xét gì về nhà ở
trong hình 2.8 tr40 SGK?


H:Em có nhận xét gì về nhà ở
trong hình 2.9 tr40 SGK?



H:Nếu ở trong nhà như vậy có
tác hại gì?


HS quan sát hình vẽ 2.8 tr.40,nêu
nhận xét:


-Ngồi nhà:Sân sạch sẽ,khơng có
rác,khơng có lá rụng…


-Trong nhà:đồ đạc được sắp xếp
hợp lý…


HS:


-Ngoài nhà:đồ dùng để ngổn
ngang…


-Trong nhà:đồ đạc vứt lung tung


HS:


-Cảm giác khó chịu,dễ đau ốm
-Muốn tìm kiếm một vật gì cũng
phải tìm kiếm,mất thời gian…


I-Nhà ở sạch sẽ,ngăn
nắp:


1.Nhà ở sạch sẽ, ngăn


nắp:


Nhà ở sạch sẽ,ngăn
nắp giúp mọi thành
viên trong gia đình
sống thoải mái,giữ
được sức khỏe tốt
đồng thời làm tăng vẻ
đẹp cho nhà ở.


*Hoạt động2: Tìm hiểu cách giữ gìn nhà ở sạch sẽ,ngăn nắp


20/ GV đặt vấn đề:Nhà ở là nơi <sub>sinh sống của con người. </sub>


Thiên nhiên,môi trường và
những hoạt động của con
người có ảnh hưởng đến nhà
ở.


H:Thiên nhiên,môi trường và
những hoạt động của con
người đã ảnh hưởng như thế
nào đến nhà ở?


H:Chúng ta cần phải làm gì để
nhà ở sạch sẽ,ngăn nắp?
H:Vì sao phải dọn dẹp nhà ở
thường xuyên?


HS thảo luận nhóm,đại diện


nhóm trả lời:


Lá cây,bụi,những hoạt động
của con người … làm cho nhà
bị bẩn,không ngăn nắp.


HS:Phải thường xuyên quét
dọn,lau chùi,sắp xếp đồ đạc
vào đúng vị trí…


HS:Nếu làm thường xuyên sẽ
mất ít thời gian và có hiệu quả
tốt hơn.


II-Giữ gìn nhà ở sạch sẽ,
ngăn nắp:


1.Sự cần thiết phải giữ gìn
nhà ở sạch sẽ,ngăn nắp:
Nhà ở sạch ẽ,ngăn nắp sẽ
đảm bảo sức khỏe cho các
thành viên trong gia
đình,tiết kiệm thời gian khi
tìm 1 vật dụng cần thiết và
làm tăng vẻ đẹp cho nhà ở.
2.Các công việc cần làm
để giữ gìn nhà ở sạch
sẽ,ngăn nắp


-Có nếp sống sạch sẽ,ngăn


nắp.


-Quét dọn,lau bụi thường
xuyên,không vứt rác bừa
bãi …


4.Củng cố :(5/<sub>)</sub>


-Gọi một HS đọc phần ghi nhớ SGK.
-Hướng dẫn trả lời các câu hỏi cuối bài.


5.Dặn dò :(2/<sub>)- Về nhà học bài.Vận dụng những hiểu biết đã học vào cuộc sống gia đình</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Tuần:12</b>
<b>Tiết : 24</b>


<b>Bài 11: TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG MỘT SỐ ĐỒ </b>
<b>VẬT </b>


<b>NS: 2 / 11/ 09</b>
<b>NG: / 11/ 09</b>
I-Mục tiêu:


1.Kiến thức: Biết được cơng dụng của tranh ảnh,gương trong trang trí nhà ở.


2.Kĩ năng: Lựa chọn được một số đồ vật để trang trí phù hợp với hồn cảnh gia đình.
3.Thái độ: Có ý thức trang trí,làm đẹp nhà ở.


II-Chuẩn bị :
1.GV:



* Tranh vẽ:Phóng to các hình vẽ:2.10;2.11 và 2.12 SGK.
2.Học sinh: Đọc trước bài 11.


III-Hoạt động dạy – học:
1.Ổn định tình hình lớp:(1/<sub>)</sub>


2.Kiểm tra bài cũ:(7/<sub>)</sub>


- Vì sao phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ,ngăn nắp?


(Đảm bảo sức khỏe…,tiết kiệm thời gian … và làm tăng vẻ đẹp cho nhà ở)
- Em phải làm gì để giữ gìn nhà ở sạch sẽ,ngăn nắp?


(Có nếp sống sạch sẽ,ngăn nắp:…và thường xuyên quét dọn,lau chùi).
3.Bài mới:


* Giới thiệu bài: Để làm tăng vẻ đẹp cho nhà ở,ngồi việc giữ gìn nhà ở sạch sẽ,ngăn nắp
người ta thường trang trí nhà ở bằng một số đồ vật.Các đồ vật thường được dùng để trang trí là
tranh ảnh,gương ,rèm cửa,mành,đồng hồ,đèn,thảm,khăn tải bàn,bình hoa …Chúng ta cùng tìm hiểu
một số đồ vật thơng dụng.


*Hoạt động1: Tìm hiểu cơng dụng,cách chọn và cách trang trí tranh ảnh


(t) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


18/ H:Nêu công dụng của tranh <sub>ảnh?</sub>


GV:Phải biết cách chọn tranh
ảnh và biết cách bài trí mới tạo


nên sự vui mắt,duyên dáng cho
căn phòng


H:Em chọn những tranh ảnh
nào để trang trí cho nhà ở của
mình?


(chú ý nội dung,màu sắc, kích
thước)


GV kết luận: chọn tranh ảnh tùy
ý thích cá nhân và điều kiện
kinh tế gia đình,phù hợp với
màu tường, màu đồ đạc.


H:Nếu tường và đồ đạc có màu
nhạt thì chọn tranh có màu sắc
như thế nào?


H:Kích thước của tranh so với
tường nhà phải như thế nào?
Cho ví dụ.


HS:Tranh ảnh thường dùng để
trang trí tường nhà tạo sự vui mắt,
duyên dáng cho căn phòng, tạo
cảm giác thoải mái,dễ chịu.


HS:trả lời theo ý thích cá nhân



HS trả lời:chọn tranh ảnh có màu
sắc rực rỡ.


HS:phải cân xứng.bức tranh to
không nên treo trên khoảng tường
nhỏ, tuy nhiên nhiều tranh ảnh
nhỏ có thể ghép lại và treo trên
khoảng tường rộng.


I-Tranh ảnh:
1. Cơng dụng:
-Tạo sự vui mắt,
dun dáng cho căn
phịng


-Tạo cảm giác thoải
mái,dễ chịu


2.Cách chọn tranh
ảnh:


a)Nội dung tranh
ảnh:tùy ý thích cá
nhân và điều kiện
kinh tế gia đình.


b)Màu sắc của tranh
ảnh: phù hợp với màu
tường,màu đồ đạc.


c)Kích thước tranh
ảnh phải cân xứng với
tường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

GV:Treo tranh vẽ hình 2.11:
Trang trí nhà ở bằng tranh ảnh.
H:Các em hãy thảo luận


nhóm,rút ra cách trang trí tranh
ảnh?


HS thảo luận nhóm,trả lời:


-Nên treo tranh vừa tầm mắt, ngay
ngắn.


-Không nên treo quá nhiều tranh
rải rác trên một bức tường.
Các nhóm khác nhận xét,bổ sung.


ảnh:


-Nên treo tranh vừa
tầm mắt,ngay ngắn.
-Không nên treo quá
nhiều tranh rải rác
trên một bức tường.
*Hoạt động2: Tìm hiểu cơng dụng và cách treo gương.


12/



H:Nêu cơng dụng của gương?
GV treo tranh vẽ(hình 2.12
SGK) và yêu cầu 1 HS đọc nội
dung phần 2.Cách treo gương
GV:Các nhóm hãy thảo luận ,
trả lời 3 câu hỏi sau:


-Để tạo cảm giác chiều sâu cho
căn phòng cần treo gương ở
đâu?


-Để tạo cảm giác căn phòng
rộng ra nên treo gương ở đâu?
-Để tạo vẻ thân mật,ấm cúng và
tiện sử dụng nên treo gương ở
đâu?


HS:


-Dùng để soi và trang trí,tạo vẻ
đẹp cho căn phòng.


-Tạo cảm giác căn phòng rộng rãi
và sáng sủa hơn.


HS thảo luận nhóm,trả lời:
-Để tạo cảm giác chiều sâu cho
căn phòng cần treo một chiếc
gương rộng phía trên tràng kỷ,ghế


dài.


- Để tạo cảm giác căn phòng rộng
ra nên treo gương trên một phần
tường hoặc toàn bộ tường.
-Để tạo vẻ thân mật,ấm cúng và
tiện sử dụng nên treo gương trên
tủ,bàn làm việc hay ngay sát cửa
ra vào …


Các nhóm khác nhận xét,bổ sung.


II-Gương:
1.Cơng dụng:


-Dùng để soi và trang
trí,tạo vẻ đẹp cho căn
phòng.


-Tạo cảm giác căn
phòng rộng rãi và
sáng sủa hơn.
2.Cách treo gương:
Có thể treo gương
phía trên tràng kỷ,
ghế dài,trên tủ,bàn
làm việc hay ngay sát
cửa ra vào …


4.Củng cố :(5/<sub>)</sub>



- Em hãy nêu công dụng và cách treo tranh ảnh để trang trí nhà ở.
- Nêu cơng dụng và cách treo gương trong nhà ở


5.Dặn dò :(2/<sub>) Về nhà học bài-Xem phần còn lại của bài 11.</sub>


<b>Tuần:13</b>


<b>Tiết : 25</b> <b>Bài 11: TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG MỘT SỐ ĐỒ VẬT (tt)</b> <b>NS: 9 / 11/ 09NG: / 11/ 09</b>
I-Mục tiêu:


1.Kiến thức: Biết được công dụng và cách trang trí nhà ở bằng rèm cửa,mành.
2.Kĩ năng: Lựa chọn được một số đồ vật để trang trí phù hợp với hồn cảnh gia đình.
3.Thái độ: Có ý thức trang trí,làm đẹp nhà ở.


II-Chuẩn bị :
1.GV:


* Tranh vẽ:Phóng to các hình vẽ:2.13 SGK.
2.Học sinh:


- Đọc trước phần III và IV bài 11.


- Sưu tầm tranh ảnh về các loại rèm cửa ,mành.
III-Hoạt động dạy – học:


1.Ổn định tình hình lớp:(1/<sub>)</sub>


2.Kiểm tra bài cũ:(7/<sub>)</sub>



- Em hãy nêu công dụng và cách treo tranh ảnh để trang trí nhà ở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Nêu công dụng và cách treo gương trong nhà ở?


(Công dụng: -Dùng để soi và trang trí,tạo vẻ đẹp cho căn phịng.
-Tạo cảm giác căn phòng rộng rãi và sáng sủa hơn.


Cách treo gương:Có thể treo gương phía trên tràng kỷ, ghế dài,trên tủ,bàn làm việc hay ngay
sát cửa ra vào …)


3.Bài mới:


* Giới thiệu bài: Trong tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu cách trang trí nhà ở bằng tranh
ảnh và gương.Tiết học hôm nay các em sẽ được tiếp tục làm quen với cách trang trí nhà ở bằng rèm
cửa và mành.


*Hoạt động1: Tìm hiểu cơng dụng và cách chọn vải may rèm


15/ H:Hãy nêu những hiểu biết của em<sub>về công dụng của rèm cửa?</sub>


GV:Có thể giải thích thêm:Rèm
cửa cịn có tác dụng giữ nhiệt(giữ
độ ấm về mùa đông và mát về mùa
hè nếu chủ nhân muốn duy trì
tương đối nhiệt độ ở trong phịng).
H:Các nhóm hãy thảo luận,nêu
cách chọn vải may rèm cửa?


GV treo tranh vẽ(hình 2.13 SGK)
kết hợp với một số tranh ảnh về


các kiểu rèm do GV và HS sưu
tầm ->Kết luận?


HS: tạo vẻ râm mát,có tác dụng
che khuất và làm tăng vẻ đẹp
cho căn phịng.


HS thảo luận nhóm,trả lời:
-Màu sắc:hài hịa với màu
tường,màu cửa.


-Chất liệu vải:bền,có độ rủ.
Các nhóm khác nhận xét,bổ
sung.


HS:quan sát tranh vẽ,rút ra kết
luận:có nhiều kiểu rèm, được
may bằng nhiều chất liệu vải
khác nhau…


III-Rèm cửa:


1.Cơng dụng:tạo vẻ
râm mát,có tác dụng
che khuất và làm tăng
vẻ đẹp cho căn phòng.
2.Cách chọn vải may
rèm


a)Màu sắc:hài hòa


với màu tường,màu
cửa và các đồ vật
chính trong phịng..
b)Chất liệu vải:
bền,có độ rủ.


c)Giới thiệu một số
kiểu rèm


*Hoạt động4: Tìm hiểu về cơng dụng của mành và các loại mành.


15/


H:Công dụng của mành đối với
đời sống của con người như thế
nào?


H:Em có nhận xét gì về các loại
mành?


GV kết luận:Mành có nhiều loại,
nhiều kiểu và làm bằng các chất
liệu khác nhau phù hợp với tính
năng mà người sử dụng cần như:
-Mành nhựa trắng để che khuất
nhưng vẫn giữ sáng.


-Mành tre,trúc,nứa che bớt nắng,
gió …



-Mành treo ở cửa ra vào,nối tiếp
giữa 2 phòng…


H:Nêu đặc điểm của chất liệu làm
mành và kể tên một số chất liệu
mà em biết?


HS: che bớt nắng,gió,che khuất
và làm tăng vẻ đẹp cho căn
phịng.


HS: có rất nhiều loại và được
làm bằng các chất liệu khác
nhau.


HS thảo luận nhóm,trả lời:
-Đặc điểm của chất liệu làm
mành:chịu được lực uốn tương
đối,chịu được tác động của môi
trường …


-Các chất liệu làm mành


IV-Mành


1.Cơng dụng:che bớt
nắng,gió,che khuất và
làm tăng vẻ đẹp cho
căn phòng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

thường là nhựa,tre,trúc …
4.Củng cố :(5/<sub>)</sub>


- GV cho HS đọc phần “Ghi nhớ”


- GV gợi ý HS trả lời các câu hỏi cuối bài.


5.Dặn dị :(2/<sub>) Chuẩn bị bài 12:Trang trí nhà bằng cây cảnh và hoa.</sub>


- Đọc trước bài 12.


- Sưu tầm tranh ảnh về mẫu hoa,cây cảnh dùng trong trang trí nhà ở.
- Quan sát vị trí trang trí cây cảnh,hoa …


- Tìm hiểu cách chăm sóc cây.


<b> </b>



<b>Tuần:13</b>
<b>Tiết : 26</b>


<b>Bài 12: TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG CÂY CẢNH VÀ </b>
<b>HOA</b>


<b>NS: 9 / 11/ 09</b>
<b>NG: / 11/ 09</b>
I-Mục tiêu:


1.Kiến thức: Biết ý nghĩa của cây cảnh, hoa trong trang trí nhà ở và biết một số cây cảnh,
hoa dùng trong trang trí.



2.Kĩ năng: Lựa chọn được cây cảnh phù hợp với ngôi nhà và điều kiện kinh tế của gia đình,
đạt u cầu thẩm mỹ.


3.Thái độ: Rèn luyện tính kiên trì,óc sáng tạo và ý thức trách nhiệm với cuộc sống gia đình.
II-Chuẩn bị :


1.GV: Tranh vẽ: Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa.


2.Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh về trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa.
III-Hoạt động dạy – học:


1.Ổn định tình hình lớp:(1/<sub>)</sub>


2.Kiểm tra bài cũ:(5/<sub>)</sub>


- Nhà em thường sử dụng những đồ vật nào để trang trí?Nêu cơng dụng của những đồ vật đó.
(Tranh ảnh :tạo sự vui mắt, duyên dáng cho căn phòng và tạo cảm giác thoải mái,dễ chịu .
Gương: : -Dùng để soi và trang trí,tạo vẻ đẹp cho căn phòng.


-Tạo cảm giác căn phòng rộng rãi và sáng sủa hơn.


Rèm cửa:tạo vẻ râm mát,có tác dụng che khuất và làm tăng vẻ đẹp cho căn phòng.
Mành:che bớt nắng,gió,che khuất và làm tăng vẻ đẹp cho căn phịng).


- HS khác nhận xét,bổ sung(nếu có).
3.Bài mới:


* Giới thiệu bài:Cây cảnh và hoa rất gần gũi và cần thiết với con người.Ngày nay,với thành
tựu của khoa học kỹ thuật,con người có khả năng duy trì nhiệt độ , ánh sáng , độ ẩm … tùy theo ý


muốn,nhưng thiên nhiên vẫn không thể thiếu được trong cuộc sống.Cây cảnh,hoa ngày càng được
sử dụng nhiều hơn trong trang trí nhà ở.


*Hoạt động1: Tìm hiểu ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở.


(t) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


15/


GV yêu cầu các nhóm HS thảo
luận trả lời câu hỏi:Cây cảnh
và hoa có ý nghĩa như thế nào
trong trang trí nhà ở?


H:Em hãy giải thích vì sao cây
xanh có tác dụng làm sạch
khơng khí?


H:Cơng việc trồng cây cảnh,
cắm hoa có lợi ích gì?


HS thảo luận nhóm,đại diện nhóm trả
lời.


Các nhóm khác nhận xét,bổ sung.
HS:Cây xanh,nhờ có chất diệp lục
dưới ánh sáng mặt trời đã hút khí
cacbonic , nước và nhả oxi, làm sạch
khơng khí.



HS:-Trồng,chăm sóc cây cảnh và cắm
hoa trang trí là một cơng việc địi hỏi
sự say mê,kiên trì nhưng nó đem lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

H:-Nhà em có trồng cây cảnh
và cắm hoa trang trí khơng?
-Nhà em thường trồng cây
cảnh gì và thường trang trí ở
đâu?


GV nhận xét:Cây cảnh và hoa
dùng trong trang trí nhà ở rất
phong phú,đa dạng -> II.


niềm vui ,thư giãn cho con người sau
những giờ lao động,học tập mệt mỏi.
-Nghề trồng hoa,cây cảnh còn
đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho
nhiều gia đình.


HS trả lời theo thực tế gia đình.


- Đem lại niềm
vui, thư giãn cho
con người sau
những giờ lao
động, hoc tập mệt
mỏi.


*Hoạt động2: Tìm hiểu một số loại cây cảnh và hoa dùng trong trang trí nhà ở.


17/ GV yêu cầu HS quan sát,nêu tên <sub>một số loại cây cảnh trong hình </sub>


2.14 SGK.


H:Em có nhận xét gì về đặc điểm
của các loại cây trên?


H:Em có thể kể tên một số loại cây
cảnh có những đặc điểm vừa nêu?


H:Em có nhận xét gì về các loại
cây cảnh?


H:Có thể đặt chậu cây cảnh ở
những khu vực nào trong nơi ở của
gia đình?


H:Theo em những khu vực nào ở
ngồi nhà thường được trang trí
cây cảnh?Hãy quan sát hình 2.15a
SGK.


H: Theo em những khu vực nào ở
trong nhà thường được trang trí
cây cảnh?Hãy quan sát hình 2.15b
SGK.


H:Để có hiệu quả trang trí,cần chú
ý những điều gì?



GV u cầu các nhóm HS thảo
luận trả lời 2 câu hỏi:


-Tại sao cần phải chăm sóc cây
cảnh?


-Chăm sóc cây cảnh như thế nào?


HS quan sát tranh và nêu tên (dựa
vào SGK).


HS:có cây có hoa,cây chỉ có lá,…
HS:-Cây chỉ có lá:cây si,cây tùng,
trúc mây …


-Cây có hoa:cây hoa lan,cây hoa
sứ,cây hoa hồng,cây hoa cúc …
-Cây leo cho bóng mát:hoa
giấy,thiên lý …


HS: Cây cảnh rất phong phú,đa
dạng.Ngồi những cây thơng
dụng, mỗi vùng,miền có những
cây đặc trưng.


HS: Có thể trang trí cây cảnh ở
ngồi nhà và ở trong phịng.
HS:trước cửa nhà,ở tiền sảnh , đặt
trên bờ tường dẫn vào nhà …



HS:đặt ở góc nhà,trên bàn,treo
trên tường …


HS:chọn chậu phù hợp với cây,
chậu cây phù hợp với vị trí cần
trang trí.


HS thảo luận nhóm,trả lời:


-Để cây ln đẹp và phát triển tốt.
-Cách chăm sóc.


Các nhóm khác nhận xét,bổ sung.


II-Một số loại cây
cảnh và hoa dùng
trong trang trí nhà
ở.


1.Cây cảnh:
a)Một số loại cây
cảnh thông dụng:
cây hoa lan,cây hoa
sứ, cây mẫu tử,hoa
giấy, cây si,cây
tùng…


b)Vị trí trang trí
cây cảnh:



-Ở ngoài nhà: trước
cửa nhà,ở tiền sảnh
, đặt trên bờ tường
dẫn vào nhà …
-Ở trong phịng: đặt
ở góc nhà,trên
bàn,treo trên tường


c) Chăm sóc cây
cảnh:


-Tưới nước vừa đủ,
định kì bón phân
cho cây.


-Tỉa cành,lá sâu,
làm sạch chậu cây
-Đưa ra ngoài trời
sau một thời gian
để trong phòng.


4.Củng cố :(5/<sub>)</sub>


- Hãy nêu ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở?


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

5.Dặn dị :(2/<sub>) Về nhà đọc trước phần còn lại của bài-Sưu tầm tranh ảnh,các mẫu vật:hoa </sub>


tươi,hoa khô,hoa giả.



<b> </b>



<b>Tuần:14</b>
<b>Tiết : 27</b>


<b>Bài 12: TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG CÂY CẢNH VÀ </b>
<b>HOA (tt)</b>


<b>NS: 16 / 11/ 09</b>
<b>NG: / 11/ 09</b>
I-Mục tiêu:


1.Kiến thức: Biết được một số hoa dùng để trang trí.


2.Kĩ năng: Lựa chọn được một số loại hoa phù hợp,đạt yêu cầu thẩm mỹ.
3.Thái độ:Có ý thức trang trí,làm đẹp nhà ở.


II-Chuẩn bị :


1.GV: Tranh vẽ,các mẫu hoa trang trí.


2.Học sinh: Sư u tầm tranh ảnh về trang trí nhà ở bằng hoa và các loại hoa.
III-Hoạt động dạy – học:


1.Ổn định tình hình lớp:(1/<sub>)</sub>


2.Kiểm tra bài cũ:(7/<sub>)</sub>


-HS 1: Nêu ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở.



- HS 2:Hãy kể tên một số loại cây cảnh thơng dụng,vị trí trang trí và cách chăm sóc cây
cảnh.


3.Bài mới:


*Hoạt động1: Tìm hiểu các loại hoa dùng trong trang trí.


(t) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


20/ H:Em hãy kể tên các thể loại hoa <sub>dùng trong trang trí?</sub>


GV gợi ý để HS có thể phân biệt
được 3 thể loại: hoa tươi,hoa khô
và hoa giả.


H:Hãy kể tên các loại hoa tươi mà
em biết?


GV:Hoa tươi rất đa dạng,phong
phú gồm các loại hoa trồng ở trong
nước và hoa nhập ngoại.


H:Ở nước ta những địa danh nào
trồng nhiều hoa?Xứ sở của hoa
hồng?hoa anh đào?


GV cho HS xem mẫu hoa khơ .
H:Hoa khơ được làm như thế nào?


H:Vì sao hoa khơ ít được sử dụng


rộng rãi ở nước ta?


H:Các nhóm hãy thảo luận và nêu
những hiểu biết của em về hoa giả:
- Hình dạng,màu sắc.


- Nguyên liệu?


- Ưu điểm,nhược điểm?


HS trả lời theo hình thức liệt kê
nhiều loại hoa trong đó có các
loại hoa tươi,hoa khơ,hoa
giả(lẫn lộn giữa các thể loại).
HS trả lời theo hiểu biết cá
nhân.


Các HS khác bổ sung.
HS trả lời theo hiểu biết cá
nhân.


Các HS khác bổ sung.


HS: Hoa tươi được làm khơ
bằng hóa chất hoặc sấy khơ sau
đó nhuộm màu ->Hoa khô.
HS:do kỹ thuật làm hoa khô
phức tạp,công phu nên giá
thành cao,ít được sử dụng rộng
rãi.



HS thảo luận nhóm,đại diện
nhóm trả lời:


-Hoa giả phong phú,đa dạng.
-Nguyên liệu:giấy mỏng, vải,
lụa,nhựa …


-Ưu điểm: tương đối bền,có


2.Hoa:


a) Các loại hoa dùng
trong trang trí:


* Hoa tươi:hoa
hồng, hoa cẩm


chướng, hoa đồng tiền


* Hoa khô:


Hoa tươi được làm
khô bằng hóa chất
hoặc sấy khơ sau đó
nhuộm màu ->hoa
khô.





</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

nhiều màu sắc,đa dạng,đẹp.
-Nhược điểm:không có mùi
thơm …


*Hoạt động2: Tìm hiểu các vị trí trang trí bằng hoa
7/ H:Ở gia đình em,thường cắm hoa <sub>trang trí vào những dịp nào và đặt </sub>


bình hoa ở đâu?


H:Ở mỗi vị trí mà các em vừa nêu
hoa thường được trang trí như thế
nào?


HS: Có thể cắm các bình hoa
để trang trí bàn ăn,tủ,kệ sách,
bàn làm việc,treo tường …
HS nêu ví dụ để thấy được mỗi
vị trí cần có dạng cắm thích
hợp.


b)Các vị trí trang trí
bằng hoa:


Có thể cắm các bình
hoa để trang trí bàn
ăn,tủ,kệ sách,bàn làm
việc,treo tường …
4.Củng cố :(8/<sub>)</sub>



- GV cho HS đọc phần “Ghi nhớ” SGK tr.51
- Hướng dẫn HS trả lời 3 câu hỏi cuối bài.
- Gọi HS đọc mục :”Có thể em chưa biết”
5.Dặn dị :(2/<sub>) </sub>


- Đọc trước bài 13


- Sưu tầm tranh ảnh mẫu cắm hoa
- Vật liệu và dụng cụ cắm hoa.
<b>Tuần:14</b>


<b>Tiết : 28</b> <b>Bài 13: CẮM HOA TRANG TRÍ</b> <b>NS: 16 / 11/ 09NG: / 11/ 09</b>
I-Mục tiêu:


1.Kiến thức:Biết được dụng cụ,vật liệu cần thiết và nguyên tắc cơ bản trong cắm hoa.
2.Kĩ năng: Vận dụng linh hoạt nguyên tắc cơ bản để tạo nên những mẫu”biến kiểu”độc đáo.
3.Thái độ:Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ở
II-Chuẩn bị :


1.GV:


* Nghiên cứu kỹ SGK và các tài liệu tham khảo


* Một số dụng cụ cắm hoa:dao,kéo,đế chông,mút xốp,một số loại bình cắm.


* Một số tranh ảnh thể hiện những tác phẩm hoa cắm đẹp và một số tranh ảnh bố cục rườm
rà,màu sắc không hài hòa để HS so sánh lựa chọn


2.Học sinh:Đọc trước bài 13.
III-Hoạt động dạy – học:



1.Ổn định tình hình lớp:(1/<sub>)</sub>


2.Bài mới:


* Giới thiệu bài: Đã từ lâu hoa trở thành người bạn không thể thiếu trong cuộc sống thường
nhật của chúng ta.Hoa có mặt trong ngày sinh nhật,trong mỗi cuộc vui họp mặt bạn bè,hoa gợi nhớ
trong ta những tháng ngày tươi đẹp,hoa còn sẻ chia với ta những mất mát đau thương …Rõ ràng
hoa có mặt trong biết bao tình huống đời thường.Với sự sáng tạo,óc thẩm mỹ cùng với đôi bàn tay
khéo léo,chúng ta sẽ thực hiện được những bình hoa đơn giản nhưng đẹp để trang trí cho ngơi nhà
của mình.


*Hoạt động1: Tìm hiểu dụng cụ và vật liệu cắm hoa.


(t) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


12/


GV cho HS xem các loại bình cắm
hoa và một số tranh ảnh cắm hoa và
lưu ý đến phần bình hoa.


H:Em hãy cho biết:


-Hình dáng,kích cỡ của bình?
-Chất liệu làm nên các dụng cụ đó?


HS quan sát mẫu vật và
tranh ảnh,nêu nhận xét:
-Hình dáng,kích cỡ của bình


rất đa dạng.


I-Dụng cụ và vật liệu
cắm hoa:


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

H:Ngồi bình cắm,dụng cụ cắm hoa
cịn có những dụng cụ nào khác?


* GV cho HS xem một số tranh ảnh
cắm hoa nghệ thuật.


H: Em hãy kể tên một số loại hoa,
cành, lá… thường được cắm vào các
bình hoa tại gia đình.


GV:Có thể dùng bất kì loại hoa nào
để cắm,nhưng nên chọn những bông
hoa tươi và đẹp nhất làm cành chính.
Các loại cành dùng để cắm vào bình
cùng với hoa tạo nên đường nét chính
của bình hoa.Tùy loại hoa và điều
kiện,có thể chỉ cắm riêng hoa hoặc
cắm thêm cành và lá khác.


-Chất liệu:thủy tinh,gốm,
sứ, tre, trúc, nhựa…


HS thảo luận nhóm,đại diện
nhóm trả lời:dao,kéo, bàn
chơng,dây kẽm,băng


dính,đá cuội trắng…


Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.


HS quan sát tranh,trả lời:
-Các loại hoa:hoa hồng,hoa
cúc…


-Các loại cành:cành liễu,
cành mai …


-Các loại lá: lá vạn
tuế,dương xỉ …


-Các loại quả:nho,ớt …


cho hoa


b)Các dụng cụ khác
-Dụng cụ để cắt: dao,
kéo …


-Dụng cụ để giữ hoa
trong bình:mút xốp,
bàn chơng …


2.Vật liệu cắm hoa:
a)Các loại hoa: hoa
hồng,hoa cúc…




b)Các loại cành: cành
liễu,cành mai …
c)Các loại lá: lá vạn
tuế,dương xỉ …


*Hoạt động2:Tìm hiểu nguyên tắc cắm hoa cơ bản
10/


GV:Muốn có bình hoa đẹp,cần phải
nắm được ngun tắc cắm hoa cơ
bản,từ đó có thể vận dụng sáng tạo để
tạo nên những mẫu biến kiểu độc
đáo-> II.


GV cắm thử những bơng hoa có dáng
cao vươn thẳng như huệ vào bình
thấp và hoa có cấu tạo vịng nở lớn
như cúc đại đóa vào bình cao,rồi lại
cắm ngược lại.Qua 2 cách cắm vừa
rồi,cách nào em thấy đẹp hơn, hợp lý
hơn?


H:Quan sát hình 2.21,em hãy nhận
xét độ dài, ngắn của các cành hoa
trong bình cắm.


GV:Hoa và bình phải có một tỷ lệ cân


đối về độ dài mới đảm bảo tính thẩm
mỹ.Vậy cách xác định tỷ lệ cân đối
đó như thế nào?


H:Quan sát hình 2.22,em hãy nhận
xét về cách đặt bình hoa ở các vị trí
đó đã phù hợp chưa và giải thích.


HS quan sát,nêu nhận xét:hoa huệ nên
cắm ở bình cao,hoa cúc đại đóa nên
cắm ở bình thấp.Hoa và bình cắm phù
hợp về hình dáng,màu sắc:bình và hoa
có màu tương phản làm tăng vẻ đẹp
của hoa.


HS:Các cành hoa cắm vào bình phải
có độ dài ngắn khác nhau như trong
thiên nhiên mới tạo nên vẻ sống động,
mềm mại cho bình hoa.Hoa càng nở
càng sát miệng bình.


HS trả lời:


-Cành chính thứ nhất=1,5-2(D+h)
-Cành chính thứ 2=2/3 cành chính thứ
nhất


- Cành chính thứ 3=2/3 cành chính thứ
2



-Các cành phụ có chiều dài ngắn hơn
cành chính mà nó đứng bên cạnh.
HS thảo luận nhóm,đại diện nhómtrả
lời:phù hợp vì


-Ở bàn bình hoa phải thấp,nếu cao sẽ
khuất mặt người ngồi đối diện.
-Đặt trên giá sách:lọ cao,nhỏ
-Hoa treo tường:duyên dáng,mềm
mại…


II-Nguyên
tắc cắm hoa
cơ bản:
1.Chọn hoa
và bình
cắm phù
hợp về hình
dáng, màu
sắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Các nhóm HS khác nhận xét,bổ sung.
4.Củng cố :(5/<sub>)</sub>


- Hãy kể tên những vật liệu và dụng cụ cắm hoa?
- Hãy trình bày nguyên tắc cơ bản trong cắm hoa.


5.Dặn dò :(2/<sub>) Về nhà học bài-Đọc trước phần cịn lại của bài.Mỗi nhóm chuẩn bị 1 bình </sub>


cắm và hoa.


<b>Tuần:15</b>
<b>Tiết : 29</b>


<b>Bài 13: CẮM HOA TRANG TRÍ (tt)</b> <b>NS: 23 / 11/ 09</b>
<b>NG: / 12 / 09</b>
I-Mục tiêu:


1.Kiến thức:Biết được qui trình cắm hoa.


2.Kĩ năng:Biết cắm được những bình hoa đẹp,tươi lâu.


3.Thái độ: Có ý thức vận dụng k. thức đã học vào việc cắm hoa trang trí ,làm đẹp nhà ở.
II-Chuẩn bị của GV và HS:


1.GV:


* Tranh vẽ:Các mẫu cắm hoa.
* Bình cắm,dao,kéo và hoa.


2.Học sinh: Đọc trước phần còn lại của bài,tìm hiểu cách giữ hoa tươi lâu.
III-Tiến trình dạy – học:


1.Ổn định lớp:(1/<sub>)</sub>


2.Kiểm tra bài cũ:(7/<sub>)</sub>


- Hãy kể tên những dụng cụ và vật liệu cắm hoa thông thường?
- Trình bày nguyên tắc cơ bản trong cắm hoa.


3.Bài mới:



* Giới thiệu bài:Trong tiết trước,các em đã biết nguyên tắc cắm hoa,tiết học hôm nay các
em sẽ được tìm hiểu qui trình cắm hoa.


*Hoạt động1: Tìm hiểu phần chuẩn bị trong qui trình cắm hoa.


(t) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


12/ H:Muốn cắm một bình hoa,ta cần <sub>chuẩn bị những gì?</sub>


GV lưu ý:đã có hoa nên chọn bình
và ngược lại.


H:Em hãy nêu cách bảo quản và
giữ hoa tươi lâu?


HS:bình cắm,dao,kéo,các
loại hoa …


HS thảo luận nhóm,trả lời
dựa vào thông tin SGK và
hiểu biết thực tế:


-Cắt(mua) hoa vào lúc sáng
sớm


-Tỉa bớt lá vàng,lá sâu.
-Cắt vát cuống hoa ở dưới
nước



-Thay nước mỗi ngày…


III-Qui trình cắm hoa:
1.Chuẩn bị:


- Dụng cụ cắm hoa
- Các loại hoa,lá,cành .


*Hoạt động2: Tìm hiểu qui trình thực hiện.
15/ GV:Khi cắm 1 bình hoa trang trí <sub>cần tn theo qui trình,việc thực </sub>


hiện sẽ nhanh chóng và hiệu quả.
-Gọi 1 HS đọc mục 2 phần III
SGK.


- GV thao tác mẫu,cắm hoa theo
đúng qui trình,sau mỗi thao tác đều
dừng lại để khắc sâu lý thuyết.
H:Nêu qui trình thực hiện trong
cắm hoa?


HS đọc SGK.


HS quan sát,lắng nghe và
trả lời:


- Lựa chọn hoa,lá,bình cắm
phù hợp với dạng cắm.
- Cắt cành và cắm các cành
chính trước



- Cắt cành phụ cắmxen vào
cành chính,điểm thêm lá.
- Đặt bình hoa vào vị trí
cần trang trí


2.Qui trình thực hiện:
- Lựa chọn hoa,lá,bình
cắm phù hợp với dạng
cắm.


- Cắt cành và cắm các
cành chính trước


- Cắt cành phụ cắmxen
vào cành chính,điểm
thêm lá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

4.Củng cố :(8/<sub>)</sub>


- Gọi 1 HS đọc phần “Ghi nhớ”.
- HS trả lời một số câu hỏi :


+ Trình bày nguyên tắc cơ bản trong cắm hoa
+ Nêu qui trình cắm hoa?


+ Nêu một số biện pháp để giữ hoa tươi lâu.


5.Dặn dò :(2/<sub>) Chuẩn bị bài thực hành cắm hoa(dạng thẳng đứng)</sub>



- Đọc phần I bài 14 SGK.- Chuẩn bị hoa,bình cắm phù hợp
<b>Tuần:15</b>


<b>Tiết : 30</b>


<b>Bài 14: THỰC HÀNH CẮM HOA (DẠNG THẲNG ĐỨNG)</b> <b>NS: 23 / 11/ 09</b>
<b>NG: / 12 / 09</b>
I-Mục tiêu:


1.Kiến thức: HS biết được qui trình cắm hoa dạng thẳng đứng .
2.Kĩ năng: Cắm được một lọ hoa dạng thẳng đứng .


3.Thái độ: Biết sử dụng những lọ hoa dễ kiếm quanh khu vực mình ở và vận dụng dạng cắm
này để trang trí ,làm đẹp nhà ở của mình.


II-Chuẩn bị :
1.GV:


* Nghiên cứu kỹ SGK và các tài liệu liên quan .
* Dụng cụ : bình cắm,bàn chơng (mút xốp) ,dao,kéo.
* Vật liệu : Cành liễu , hoa đồng tiền .


* Tranh ảnh minh hoạ , phóng to hình 2.24,2.25,2.26,2.27 SGK
2.Học sinh:


- Đọc trước bài : Thực hành cắm hoa dạng thẳng đứng .
- Mỗi nhóm chuẩn bị hoa , bình cắm phù hợp .


III-Hoạt động dạy – học:
1.Ổn định tình hình lớp:(1/<sub>)</sub>



2.Kiểm tra bài cũ:(5/<sub>)</sub>


- Hãy nêu những nguyên tắc cắm hoa ?


( 1.Chọn hoa và bình cắm phù hợp về hình dáng, màu sắc.
2.Sự cân đối về kích thước giữa cành hoa và bình cắm.
3.Sự phù hợp giữa bình hoa và vị trí cần trang trí).
- Trình bày qui trình cắm hoa ?


(+ Lựa chọn hoa,lá,bình cắm phù hợp với dạng cắm.
+ Cắt cành và cắm các cành chính trước


+ Cắt cành phụ cắmxen vào cành chính,điểm thêm lá.
+ Đặt bình hoa vào vị trí cần trang trí).


3.Bài mới:


* Giới thiệu bài(1’) Dáng vẻ tự nhiên và đặc thù của mỗi loài hoa trong thiên nhiên rất khác
nhau , có lồi mọc thẳng đứng hoặc nghiêng , có lồi mọc rủ xuống ven suối , hồ nước, ... nhưng
cũng có lồi trải rộng bò ngang trên mặt đất . Từ nhận xét này người ta có các dạng cắm cơ bản :
dạng thẳng đứng , dạng nghiêng , dạng toả tròn …Hôm nay cô sẽ cùng các em thực hành một trong
nhiều dạng cắm hoa đó là dạng thẳng đứng .


*Hoạt động1: Tổ chức thực hành .


(t) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


3/



GV kiểm tra phần chuẩn bị thực
hành của các nhóm và phân cơng
nhiệm vụ cụ thể cho từng cá nhân
trong nhóm .


HS để dụng cụ và vật
liệu cắm hoa trên bàn và
lắng nghe sự phân công
của GV .


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

*Hoạt động2: GV giới thiệu sơ đồ dạng cắm cơ bản và cắm mẫu .


8/


GV:Treo sơ đồ cắm
hoa dạng thẳng
đứng lên bảng và
yêu cầu HS đọc
phần 1.a/tr 7
H: Nêu qui ước về
góc độ cắm .


- Góc độ cắm của 3
cành chính GV đưa
phần chuẩn bị của
mình lên bàn và cắm
mẫu .


H : Em hãy nhắc lại
qui trình cắm hoa ?



HS quan sát sơ đồ , đọc SGK
và trả lời :


- Cành cắm thẳng đứng là cành
O0 <sub>cành cắm ngang miệng bình</sub>


về 2 phía là cành 900<sub> .</sub>


- Cành chính thứ 1 thường
nghiêng khoảng 10-150<sub> hoặc </sub>


thẳng đứng .


- Cành chính thứ 2 thường
nghiêng 450


- Cành chính thứ 3 thường
nghiêng 750<sub> về phía đối diện .</sub>


HS trả lời dựa vào sự quan sát
và thông tin từ SGK


1.Dạng cơ bản :


a) Sơ đồ cắm hoa : SGK
b) Qui trình cắm hoa


-Cắm cành chính thứ 1 : dài khoảng
1,5(D+h) và nghiêng khoảng 10-150



- Cắm cành chính thứ 2 : dài khoảng
2/3 cành chính thứ 1 , nghiêng
khoảng 450<sub>.</sub>


- Cắm cành chính thứ 3 : dài khoảng
2/3 cành chính thứ 2 , nghiêng
khoảng 750<sub>.</sub>


- Cắm các cành phụ có độ dài khác
nhau xen vào cành chính và điểm
thêm cành lá nhỏ che kín miệng
bình .


* Hoạt động 3 : HS thao tác cắm hoa theo mẫu .


15/ GV theo dõi HS thực hành , uốn nắn về kích <sub>thước của các loại cành và cách cắm .</sub> HS thao tác cắm hoa theo mẫu .


* Hoạt động 4 : Tìm hiểu dạng vận dụng .


5/ Trên cơ sở dạng cắm cơ bản , GV <sub>mở rộng vấn đề , gợi ý một số sự </sub>


thay đổi vị trí ở bình hoa để HS
sáng tạo ra các mẫu mới .


H: Hãy quan sát hình 2.26 ; 2.27 và
nêu ý kiến của em về dạng vận
dụng so với dạng cơ bản .


HS thảo luận nhóm , trả


lời .


( - Thay đổi góc độ các
cành chính .


- Bỏ bớt một hoặc hai
cành chính )


2-Dạng vận dụng :


- Thay đổi góc độ các cành
chính .


Bỏ bớt một hoặc hai cành
chính .


4.Đánh giá tiết thực hành :(5/<sub>)</sub>


- GV cho HS để những lọ hoa đã cắm của các em lên một bàn dài giữa lớp .
- HS đứng xung quanh , tự nhận xét , đánh giá bình hoa của các nhóm khác .
- GV bổ sung ý kiến và cho điểm .


- HS thu dọn chỗ thực hành sạch sẽ .


5.Dặn dò :(2/<sub>) Đọc trước phần : Cắm hoa dạng nghiêng </sub>


* Gợi ý vật liệu : những bơng hoa , lá có dáng mềm mại như hoa cẩm chướng , hoa đồng
tiền , lá thủy tinh , lá cau cảnh …. Bình cắm , mút xốp .


<b>Tuần:16</b>


<b>Tiết : 31</b>


<b>Bài 14: THỰC HÀNH CẮM HOA (DẠNG NGHIÊNG)</b> <b>NS: 2 / 12/ 09</b>
<b>NG: / 12 / 09</b>
I-Mục tiêu:


1.Kiến thức: HS biết được qui trình cắm hoa dạng nghiêng .
2.Kĩ năng: Cắm được một lọ hoa dạng nghiêng .


3.Thái độ: Biết sử dụng những lọ hoa dễ kiếm quanh khu vực mình ở và vận dụng dạng cắm
này để trang trí ,làm đẹp nhà ở của mình.


II-Chuẩn bị :
1.GV:


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

* Vật liệu : Cành liễu , hoa đồng tiền,hoa hồng .


* Tranh ảnh minh hoạ , phóng to hình 2.28,2.29,2.30,2.31 SGK
2.Học sinh: - Đọc trước phần : Thực hành cắm hoa dạng nghiêng .


- Mỗi nhóm chuẩn bị hoa , bình cắm phù hợp .
III-Hoạt động dạy – học:


1.Ổn định tình hình lớp:(1/<sub>)</sub>


2.Kiểm tra bài cũ:(5/<sub>)</sub>


- Vẽ sơ đồ cắm hoa dạng nghiêng.Cành cắm thẳng đứng là cành bao nhiêu độ?
- Trình bày qui trình cắm hoa dạng nghiêng?



- HS khác nhận xét,bổ sung.
- GV nhận xét,ghi điểm.
3.Bài mới:


* Giới thiệu bài(1’) Trong tiết học trước,chúng ta đã biết cách cắm hoa dạng thẳng
đứng.Hôm nay cô sẽ cùng các em thực hành một trong nhiều dạng cắm hoa cơ bản nữa,đó là cắm
hoa dạng nghiêng.


* Hoạt động1: Tổ chức thực hành .


(t) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


3/ GV kiểm tra phần chuẩn bị <sub>thực hành của các nhóm và </sub>


phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho
từng cá nhân trong nhóm .


HS để dụng cụ và vật liệu
cắm hoa trên bàn và lắng
nghe sự phân công của GV .


I-Cắm hoa dạng nghiêng:


* Hoạt động2: GV giới thiệu sơ đồ dạng cắm cơ bản và cắm mẫu .


8/


GV:Treo sơ đồ cắm hoa dạng
nghiêng lên bảng .



H: So với sơ đồ cắm hoa dạng
thẳng đứng,em có nhận xét gì
về vị trí và góc độ cắm của các
cành chính ở sơ đồ này?


GV đưa phần chuẩn bị của
mình lên bàn và cắm mẫu.
H : Em hãy nêu qui trình cắm
hoa dạng nghiêng?


GV:Ở dạng cắm này,dáng vẻ
của bình uyển chuyển, nhẹ
nhàng nên người ta hay sử
dụng các loại hoa lá có dáng
mềm mại như hoa đồng tiền,
hoa hồng,lá cau cảnh …


HS quan sát sơ đồ , thảo luận
nhóm,trả lời:


-Vị trí của các bơng hoa trải
rộng và thấp so với miệng
bình.


-Bình hoa có dáng nghiêng
về một phía nhiều hơn.
HS:


- Cành chính thứ 1 thường
nghiêng khoảng 450<sub> .</sub>



- Cành chính thứ 2 thường
nghiêng 100<sub> - 15</sub>0


- Cành chính thứ 3 thường
nghiêng 750<sub> về phía đối </sub>


diện .


1.Dạng cơ bản :


a) Sơ đồ cắm hoa : SGK
b) Qui trình cắm hoa
-Cắm cành chính thứ 1 : dài
khoảng 1,5(D+h) và


nghiêng khoảng 450


- Cắm cành chính thứ 2 : dài
khoảng 2/3 cành chính thứ 1
, nghiêng khoảng 150<sub> hơi </sub>


ngảvề phía sau.


- Cắm cành chính thứ 3 : dài
khoảng 2/3 cành chính thứ 2
, nghiêng khoảng 750<sub>,hơi </sub>


ngả ra phía trước.



- Cắm các cành phụ có độ
dài khác nhau xen vào cành
chính và điểm thêm cành lá
nhỏ che kín miệng bình .
* Hoạt động 3 : HS thao tác cắm hoa theo mẫu .


15/ GV theo dõi HS thực hành , uốn <sub>nắn về kích thước của các loại </sub>


cành và cách cắm .


HS thao tác cắm hoa theo mẫu .


* Hoạt động 4 : Tìm hiểu dạng vận dụng .


5/ Trên cơ sở dạng cắm cơ bản , GV <sub>mở rộng vấn đề , gợi ý một số sự </sub>


thay đổi vị trí ở bình hoa để HS
sáng tạo ra các mẫu mới .


HS quan sát sơ đồ , thảo
luận nhóm,trả lời:
Có thể thay đổi góc độ
của các cành chính hoặc


2-Dạng vận dụng :


a) Thay đổi góc độ của các
cành chính


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

H: Hãy quan sát hình 2.30 ,2.31 và


nêu ý kiến của em về dạng vận
dụng so với dạng cơ bản .


bỏ bớt một hoặc hai cành
chính,thay đổi độ dài của
các cành chính.


cành chính,thay đổi độ dài
của các cành chính.


4.Đánh giá tiết thực hành :(5/<sub>)</sub>


- GV cho HS để những lọ hoa đã cắm của các em lên một bàn dài giữa lớp .
- HS đứng xung quanh , tự nhận xét , đánh giá bình hoa của các nhóm khác .
- GV bổ sung ý kiến và cho điểm .


- HS thu dọn chỗ thực hành sạch sẽ .
5.Dặn dò :(2/<sub>) </sub>


- Đọc trước phần : Cắm hoa dạng tỏa tròn.


- Chuẩn bị:các loại hoa có màu sắc khác nhau và bình thấp,mút xốp.


<b>Tuần:16</b>
<b>Tiết : 32</b>


<b>Bài 14: THỰC HÀNH CẮM HOA (DẠNG TỎA TRÒN)</b> <b>NS: 2 / 12/ 09</b>
<b>NG: / 12 / 09</b>
I-Mục tiêu:



1.Kiến thức: HS biết được qui trình cắm hoa dạng tỏa tròn.
2.Kĩ năng: Cắm được một lọ hoa dạng tỏa tròn .


3.Thái độ: Biết sử dụng những lọ hoa dễ kiếm quanh khu vực mình ở và vận dụng dạng cắm
này để trang trí ,làm đẹp nhà ở của mình.


II-Chuẩn bị :
1.GV:


* Nghiên cứu kỹ SGK và các tài liệu liên quan .
* Dụng cụ : bình cắm,bàn chơng (mút xốp) ,dao,kéo.
* Vật liệu : Cành liễu , hoa nhiều màu sắc .


* Tranh ảnh minh hoạ , phóng to hình 2.32 SGK


2.Học sinh: - Đọc trước phần : Thực hành cắm hoa dạng tỏa tròn .
- Mỗi nhóm chuẩn bị hoa , bình cắm phù hợp .
III-Hoạt động dạy – học:


1.Ổn định tình hình lớp:(1/<sub>)</sub>


2.Kiểm tra bài cũ:(5/<sub>)</sub>


- Vẽ sơ đồ cắm hoa dạng nghiêng.


- Trình bày qui trình cắm hoa dạng nghiêng.
- HS khác nhận xét,bổ sung.


- GV nhận xét,ghi điểm.
3.Bài mới:



* Giới thiệu bài(1’) Trong tiết học trước,chúng ta đã biết cách cắm hoa dạng nghiêng. Hôm
nay cô sẽ cùng các em thực hành một trong nhiều dạng cắm hoa cơ bản nữa,đó là cắm hoa dạng tỏa
tròn.


* Hoạt động1: Tổ chức thực hành .


(t) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


3/ GV kiểm tra phần chuẩn bị <sub>thực hành của các nhóm và </sub>


phân công nhiệm vụ cụ thể cho
từng cá nhân trong nhóm .


HS để dụng cụ và vật liệu
cắm hoa trên bàn và lắng
nghe sự phân công của GV .


III-Cắm hoa dạng tỏa tròn:


* Hoạt động2: GV giới thiệu sơ đồ dạng cắm cơ bản và cắm mẫu .


10/


GV:Treo sơ đồ cắm hoa dạng
tỏa tròn lên bảng .


HS quan sát sơ đồ , thảo luận
nhóm,trả lời:



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

H: So với sơ đồ cắm hoa dạng
nghiêng,em có nhận xét gì về
độ dài của các cành chính?Vị
trí của các bơng hoa?


GV đưa phần chuẩn bị của
mình lên bàn và cắm mẫu.
H : Em hãy nêu qui trình cắm
hoa dạng tỏa trịn?


GV kết luận và nêu chú ý:
Màu của các cành chính thứ
1,thứ 2 và thứ 3 và các cành
phụ khác nhau, cắm xen kẽ
vào nhau.


-Độ dài của các cành chính
đều bằng nhau.


-Các bơng hoa tỏa đều xung
quanh.


HS quan sát GV cắm mẫu và
trả lời:


- Cắm cành chính thứ 1 có
chiều dài bằng D ở chính
giữa bình.


- Cắm4 cành chính thứ 2 có


chiều dài bằng D,chia bình
làm 4 phần.


- Cắm4 cành chính thứ 3 có
chiều dài bằng D xen giữa
các cành chính thứ 2


- Cắm các cành phụ xen vào
cành chính và điểm thêm
cành lá nhỏ che kín miệng
bình .


Các HS khác nhận xét,bổ
sung.


- Cắm cành chính thứ 1 có
chiều dài bằng D ở chính
giữa bình.


- Cắm4 cành chính thứ 2 có
chiều dài bằng D,chia bình
làm 4 phần.


- Cắm4 cành chính thứ 3 có
chiều dài bằng D xen giữa
các cành chính thứ 2
- Cắm các cành phụ xen
vào cành chính và điểm
thêm cành lá nhỏ che kín
miệng bình .



* Hoạt động 3 : HS thao tác cắm hoa theo mẫu .
18/ <sub>GV theo dõi HS thực hành , uốn nắn về về bố</sub>


cục,phối hợp màu sắc .


HS thao tác cắm hoa theo mẫu .
4.Đánh giá tiết thực hành :(5/<sub>)</sub>


- GV cho HS để những lọ hoa đã cắm của các em lên một bàn dài giữa lớp .
- HS đứng xung quanh , tự nhận xét , đánh giá bình hoa của các nhóm khác .
- GV bổ sung ý kiến và cho điểm .


- HS thu dọn chỗ thực hành sạch sẽ .
5.Dặn dò :(2/<sub>) </sub>


Mỗi cá nhân chuẩn bị dụng cụ,vật liệu để tiết sau thực hành cắm hoa dạng tự do.


<b>Tuần:17</b>


<b>Tiết : 33</b> <b>Bài 14: THỰC HÀNH CẮM HOA (DẠNG TỰ DO)</b> <b>NS: 7 / 12/ 09NG: / 12 / 09</b>
I-Mục tiêu:


1.Kiến thức: HS biết được qui trình cắm hoa dạng tự do.
2.Kĩ năng: Cắm được một lọ hoa dạng tự do .


3.Thái độ: Biết sử dụng những lọ hoa dễ kiếm quanh khu vực mình ở và vận dụng dạng cắm
này để trang trí ,làm đẹp nhà ở của mình.


II-Chuẩn bị của GV và HS:


1.GV:


* Nghiên cứu kỹ SGK và các tài liệu liên quan .
* Dụng cụ : bình cắm,bàn chơng (mút xốp) ,dao,kéo.
* Vật liệu : Hoa,lá cành (tùy chọn)


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

2.Học sinh: Mỗi nhóm chuẩn bị hoa , bình cắm phù hợp .
III-Tiến trình dạy – học:


1.Ổn định lớp:(1/<sub>)</sub>


2.Kiểm tra bài cũ:(5/<sub>)</sub>


- Vẽ sơ đồ cắm hoa dạng tỏa tròn.
- Trình bày qui trình cắm hoa tỏa tròn.
- HS khác nhận xét,bổ sung.


- GV nhận xét,ghi điểm.
3.Bài mới:


* Giới thiệu bài(1’) Trong những tiết học trước,chúng ta đã biết cách cắm hoa dạng thẳng
đứng,dạng nghiêng và dạng tỏa tròn,những cách cắm này phải theo một qui luật nhất định. Hôm
nay, các em sẽ được thể hiện sự sáng tạo của mình qua phần thực hành : cắm hoa dạng tự do.


*Hoạt động1: Tổ chức thực hành .


(t) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


3/ GV kiểm tra phần chuẩn bị <sub>thực hành của các nhóm và </sub>



phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho
từng cá nhân trong nhóm .


HS để dụng cụ và vật liệu
cắm hoa trên bàn và lắng
nghe sự phân công của GV .


IV-Cắm hoa dạng tự do:


<b>* Ho t </b>

<i><b>ạ độ</b></i>

<b>ng 2 : HS th c hành .</b>

<i><b>ự</b></i>



20/ <sub>GV theo dõi HS thực hành , uốn nắn về về bố</sub>


cục,phối hợp màu sắc .


HS thao tác cắm hoa .
4.Đánh giá tiết thực hành :(13/<sub>)</sub>


- GV cho HS để những lọ hoa đã cắm của các em lên một bàn dài giữa lớp .
- HS đứng xung quanh , tự nhận xét , đánh giá bình hoa của các nhóm khác .
- GV bổ sung ý kiến và cho điểm .


- HS thu dọn chỗ thực hành sạch sẽ .


5.Dặn dị :(2/<sub>) Chép và soạn đề cương ơn tập;chuẩn bị tiết sau ơn tập học kì I.</sub>


<b>Tuần:17 - 18</b>


<b>Tiết : 34 - 35</b> <b>ƠN TẬP HỌC KÌ I</b> <b>NS: 7 / 12 / 09NG: / 12 / 09</b>
I-Mục tiêu:



1. Ôn lại những kiến thức cơ bản,quan trọng đã được học trong học kì I:


- Những kiến thức và kĩ năng cơ bản về các loại vải thường dùng trong may mặc,cách lựa
chọn vải may mặc,sử dụng và bảo quản trang phục.


- Những kiến thức và kĩ năng về vai trò của nhà ở đối với đời sống con người,sắp xếp nhà ở
hợp lí,thuận tiện cho sinh hoạt của mọi thành viên trong gia đình,giữ gìn nhà ở sạch sẽ,ngăn nắp và
một số hình thức trang trí làm đẹp nhà ở.


2. - Vận dụng được một số kiến thức và kĩ năng đã học vào việc may mặc của bản thân và gia
đình.


- Vận dụng được một số kiến thức và kĩ năng về trang trí nhà ở vào điều kiện thực tế của
gia đình mình.


3.- Có ý thức tiết kiệm,ăn mặc lịch sự,gọn gàng.


- Có ý thức giữ gìn nhà ở sạch sẽ,gọn gàng,ngăn nắp và cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ở.
II-Chuẩn bị của GV và HS:


1.GV: Nghiên cứu kĩ SGK và các tài liệu liên quan.
2.Học sinh: Soạn đề cương ôn tập.


III-Tiến trình dạy – học:


* GV hướng dẫn HS ôn tập theo hệ thống câu hỏi:
1. Nguồn gốc,tính chất của các loại vải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

3. Trang phục là gì?Chức năng của trang phục.


4. Cách lựa chọn trang phục.


5. Cách sử dụng và bảo quản trang phục.
6. Vai trò của nhà ở với đời sống con người.


7. Các khu vực chính trong nhà ở và cách sắp xếp đồ đạc cho từng khu vực.
8. Vì sao phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ,ngăn nắp?


9. Các công việc cần làm để giữ nhà ở sạch sẽ,ngăn nắp.
10. Nêu công dụng của tranh ảnh,gương,rèm cửa,mành.
11.Cách chọn tranh ảnh,vải may rèm cửa.


12.Ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở
13.Nguyên tắc cơ bản và qui trình thực hiện cắm hoa.


14.Sơ đồ cắm hoa dạng thẳng đứng,dạng nghiêng,dạng tỏa tròn.
15. Qui trình cắm hoa dạng thẳng đứng,dạng nghiêng,dạng tỏa trịn.


* Dặn dị :(2/<sub>) Về nhà ơn tập kĩ-Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kì I.</sub>




<b>Tuần: 19</b>
<b>Tiết : 36</b>


<b>KIỂM TRA HỌC KÌ I</b> <b>NS: 10 / 12 / 09</b>
<b>NG: / 12 / 09</b>


I-Mục tiêu: Thông qua bài kiểm tra học kỳ :



- GV đánh giá được kết quả học tập của HS về kiến thức,kỷ năng và vận dụng.
- Qua kết quả kiểm tra,HS rút kinh nghiệm cải tiến phương pháp học tập.


- Qua kết quả kiểm tra GV củng có được những suy nghĩ cải tiến,bổ sung cho bài giảng hấp
dẫn hơn,gây được hứng thú học tập của HS.




II-Đề kiểm tra,biểu điểm: (kèm theo)


III-Kết quả:


Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu Kém TB trở lên


SL % SL % SL % SL % SL % SL %


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN CÔNG NGHỆ 6</b>
<b> HỌC KỲ I-NĂM HỌC 2009 - 2010</b>


1. Nguồn gốc,tính chất của các loại vải thường dùng trong may mặc.
2. Cách phân biệt một số loại vải.


3. Trang phục là gì?Chức năng của trang phục.
4. Cách lựa chọn trang phục.


5. Cách sử dụng và bảo quản trang phục.
6. Vai trò của nhà ở với đời sống con người.



7. Các khu vực chính trong nhà ở và cách sắp xếp đồ đạc cho từng khu vực.
8. Vì sao phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ,ngăn nắp?


9. Các công việc cần làm để giữ nhà ở sạch sẽ,ngăn nắp.
10. Nêu công dụng của tranh ảnh,gương,rèm cửa,mành.
11.Cách chọn tranh ảnh,vải may rèm cửa.


12.Ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở
13.Nguyên tắc cơ bản và qui trình thực hiện cắm hoa.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×