Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

am nhac 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.78 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 1</b>


<b>Tiết1 </b>


<i><b>Giới thiệu môn học âm nhạc ở trường THCS</b></i>


<i><b>Tập hát Quốc ca</b></i>





<i><b>I. MỤC TIÊU: </b></i>
<i><b> 1/ Ki</b><b> ến thức</b><b> :</b></i>


<b> - HS có khái niệm về nghệ thuật âm nhạc.</b>


<b> - HS biết môn âm nhạc gồm có 3 phân môn: Học hát, TĐN, A6NTT, Nhạc lý.</b>


<b> - Xác định nhiệm vụ học tập đối với học sinh. Cách trình bày đối với môn Aâm Nhạc.</b>
<i><b> 2/ K</b><b> ỹ năng</b><b> :</b></i>


<i><b> - Ôn lại bài Quốc ca.</b></i>
<i><b> 3/ Thái độ:</b></i>


<b> - HS có thái độ nghiêm túc , tự tin trong giờ học.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


<b> - Đàn Organ.</b>


<b> - Đĩa nhạc và máy hát bài hát Quốc ca.</b>


<i><b> - Băng nhạc một số bài hát minh hoạ: Nổi trống lên các bạn ơi! (Nhạc và lời: Phạm Tuyên), Lí</b></i>
<i><b>chiều chiều (Dân ca Nam Bộ), Tiểu phẩm nhạc khơng lời Thư gửi Elise (L.W. Beethoven).</b></i>



<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY – HOÏC :</b>


<i><b> 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, sắp xếp tư thế ngồi. (1 phút)</b></i>


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ: Ôn lại những kiến thức cơ bản môn âm nhạc đã học ở tiểu học. (4 phút)</b></i>
<i><b> 3. Bài mới:</b></i>


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>Ghi bảng</b>


<b>Thực hiện</b>
<b>GV hỏi</b>
<b>GV hỏi</b>
<b>Nhấn mạnh</b>


<b>Ghi bảng</b>


<i><b>I. Nội dung 1: (15 phút)</b></i>


<b>GIỚI THIỆU MƠN HỌC ÂM NHẠC Ở</b>
<b>TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ</b>
<b> 1. Sơ lược về nghệ thuật âm thanh:</b>


<i><b> - Hát bài hát Nổi trống lên các bạn ơi! (Nhạc và lời: Phạm</b></i>
<i><b>Tuyên), Lí chiều chiều (Dân ca Nam Bộ), Tiểu phẩm nhạc</b></i>
<i><b>không lời Thư gửi Elise (L.W. Beethoven).</b></i>


<b> - Vừa rồi các em đã được nghe những loại âm nhạc gì?</b>


<b>(Nhạc hát, nhạc đàn).</b>


<b> - Muốn nghe và hiểu được âm nhạc các em cần phải làm</b>
<b>gì? (Học tập và tiếp xúc thường xuyên với âm nhạc).</b>


<b> - Âm nhạc là nghệ thuật của âm thanh có tính truyền cảm</b>
<b>trực tiếp, gồm âm thanh của giọng hát và âm thanh của các</b>
<b>loại nhạc cụ.</b>


<b> 2. Môn Âm nhạc ở trường THCS : Gồm có 3 phân mơn:</b>
<b> a. Học hát:</b>


<b> b. Nhạc lí và Tập đọc nhạc (TĐN):</b>
<b> c. Âm nhạc thường thức:</b>


<b>Ghi baøi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Giới thiệu</b>


<b>Ghi bảng</b>


<b>Chỉ huy</b>
<b>Thực hiện</b>


<b>Yêu cầu</b>


<b> - Các lớp 6, 7, 8 học 8 bài hát trong một năm, lớp 9 học 4</b>
<b>bài hát.</b>


<b> - Muốn có hiểu biết sơ giản về âm nhạc cần phải học</b>


<b>những kí hiệu ghi chép và một số lí thuyết về âm nhạc.</b>
<b>Muốn thể hiện các lí hiệu ghi chép nhạc thành Âm thanh</b>
<b>cần biết cách TĐN.</b>


<b> - Giới thiệu về âm nhạc thường thức, SGK trang 5.</b>
<i><b>II. Nội dung 2: Tập hát Quốc ca. (15 phút)</b></i>


<i><b>QUỐC CA</b></i>
<i><b>(Tiến quân ca)</b></i>


<i><b>Nhạc và lời: Văn Cao</b></i>
<i><b> - Hát Quốc ca theo khả năng các em.</b></i>


<i><b> - Mở băng nhạc bài hát Quốc ca để học sinh nghe lại giai</b></i>
<b>điệu chuẩn của bài hát.</b>


<i><b> - Hát lại bài hát Quốc ca với tính chất hùng mạnh, đúng </b></i>
<b>nhịp, chú ý chỉnh sửa những chổ học sinh hát chưa chính xác.</b>


<b>HS nghe</b>


<b>Ghi bài</b>


<b>Trình bày</b>
<b>HS nghe</b>
<b>Thực hiện</b>


<b> </b>


<b> 4. Củng cố: </b>



<i><b> Từng nhóm nửa lớp đứng lên hát Quốc ca, giáo viên chỉ huy cả lớp hát Quốc ca như trong</b></i>
<b>nghi thức chào cờ. (8 phút)</b>


<b> 5. Dặn dò: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> Tuần 2</b>


<b> Tiết 2 </b>


<i><b>Học hát: Tiếng chuông và ngọn cờ</b></i>


<i><b>Bài đọc thêm: Âm nhạc ở quanh ta</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>



<i><b>1. Kiến thức</b><b> :</b></i>


<b> - Biết hát 1 bài hát hay của nhạc sĩ Phạm Tuyên, đồng thời giới thiệu một số ca khúc tiêu</b>
<b>biểu của ông viết cho thiếu nhi.</b>


<i><b>2. Kó năng</b><b> :</b></i>


<b>- Hát đúng giai điệu bài hát.</b>


<b> - Qua bài hát bước đầu cho học sinh nghe và phân biệt được tính chất nhẹ nhàng, mềm mại</b>
<b>của giọng thứ và tính chất khoẻ, tươi sáng của giọng trưởng.</b>


<i><b>3. Thái độ</b><b> :</b></i>


<b> - Giáo dục các em u hồ bình và tình thân ái, đoàn kết.</b>

<b>II. Chuẩn bị:</b>




<b> - Đàn Organ.</b>


<i><b> - Băng nhạc và máy hát bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ, Cánh én tuổi thơ.</b></i>
<b> - Ảnh nhạc sĩ Phạm Tuyên.</b>


<b>III. Tiến trình dạy – học:</b>



<i><b>1. Ổn định lớp</b><b> : Kiểm tra sĩ số, sắp xếp tư thế ngồi. (1 phút)</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cu</b><b> õ: Nhắc lại sơ lược về nghệ thuật của âm nhạc và môn học âm nhạc ở trường</b></i>
<i><b>Trung học cơ sơ, hát bài hát Quốc ca như nghi thức lễ chào cờ. (4 phút)</b></i>


<i><b>3. Bài mới</b><b> :.</b></i>


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>Ghi bảng</b>
<b>Giới thiệu</b>


<b>Điều khiển</b>


<b>Nội dung: Học bài hát (30 phút)</b>
<i><b>TIẾNG CHNG VÀ NGỌN CỜ</b></i>


<i><b>Nhạc và lời: Phạm Tuyên</b></i>
<i><b>1- Giới thiệu bài hát và tác giả</b><b> : </b></i>


<b> - Hưởng ứng phong trào thiếu nhi quốc tế Ngọn cờ hồ</b>
<i><b>bình, năm 1928, nhạc sĩ Phạm Tuyên đã sáng tác Tiếng</b></i>


<i><b>chuông và ngọn cờ. Bài hát nói lên ước vọng của tuổi thơ</b></i>
<b>mong muốn cuộc sống hồ bình, hữu nghị, đoàn kết giữa các</b>
<b>dân tộc trên toàn thế giới.</b>


<b> - Nhạc sĩ Phạm Tuyên sinh năm 1930, quê ở xã Lương</b>
<b>Ngọc, Bình Giang, Hải Dương cư trú tại Hà Nội. Là tác giả</b>
<b>của nhiều ca khúc được phổ biến trong quần chúng đặc biệt</b>
<i><b>là bài Như có Bác trong ngày đại thắng. Nhiều ca khúc của</b></i>
<b>ông viết cho trẻ em đã trở nên quên thuộc với thế hệ thiếu</b>
<i><b>nhi như: Chiếc đèn ông sao, Tiến lên Đoàn viên.</b></i>


<i><b> - Mở băng cho học sinh nghe trích đoạn các bài hát: Như </b></i>
<i><b>có Bác trong ngày đại thắng, Tiến lên Đồn viên, Cánh én tuổi</b></i>
<i><b>thơ, Chiếc gậy Trường Sơn, Đảng cho ta mùa xn, Nụ cười….</b></i>


<b>Ghi bài</b>
<b>HS nghe</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Phân tích</b>


<b>Điều khiển</b>
<b>GV hỏi</b>


<b>Điều khiển</b>
<b>Điều khiển</b>


<b>Gv yêu cầu</b>


<i><b>2- Tìm hiểu bài hát:</b></i>



<b> Bài hát được viết ở 2 giọng. Đọan 1 có 2 lời viết ở giọng Rê</b>
<b>thứ, đoạn 2 được viết ở giọng Rê trưởng.</b>


<b> Trong bài có sử dụng dấu nối, dấu luyến, dấu nhắc lại.</b>
<b>khung thay đổi.</b>


<i><b> 3- Nghe băng hát mẫu hoặc GV tự trình bày.</b></i>


<i><b> 4- Chia đoạn: Bài hát chia thành 2 đoạn, mỗi đoạn có 4 câu.</b></i>
<b> Đoạn 1: Trái đất thân yêu…..gia đình của ta</b>


<b> Thế giới quanh em…..có chung niềm tin</b>
<b> Đoạn 2: Boong bính boong… cờ của ta.</b>


<i><b> 5- Luyện thanh: Mì i a, mi i á, mí i a, mi i à.</b></i>


<i><b> 6- Tập hát từng câu ( -1) Theo lối móc xích, mỗi câu giáo</b></i>
<b>viên hát mẫu rồi đàn lại giai điệu 3 lần, chú ý những chỗ khó</b>
<b>và bắt nhịp cho học sinh hát theo đàn 3 lần, sau 2 câu cho</b>
<b>học sinh hát nối lại. Chú ý chỉnh sửa những chỗ học sinh hát</b>
<b>chưa chính xác. Tiến hành hướng dẫn tương tự đến hết bài.</b>
<i><b> 7- Hát đầy đủ cả bài: Cả lớp hát bài hát, hát kết hợp vổ tay</b></i>
<b>theo nhịp, theo phách, hát và thể hiện đúng theo tính chất</b>
<b>âm nhạc của bài hát theo sự chỉ huy của giáo viên.</b>


<i><b> 8- Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh : </b></i>


<b> Cần thể hiện đúng sắc thái tươi sáng, khỏe hơn ở đoạn 2.</b>
<b>Ngân đủ 2 phách ở cuối đoạn 2.</b>



<b> Đoạn 1: Lời 1: nữ hát</b>
<b> Lời 2: nam hát</b>
<b> Đoạn 2: Cả lớp hát</b>
<b> </b>


<b>HS nghe</b>


<b>HS nghe</b>
<b>HS trả lời</b>


<b>Luyeän thanh</b>
<b>Học hát</b>


<b>Thực hiện</b>


<b> </b>


<b> 4. Củng cố: </b>


<b> Trình bày bài hát và thể hiện đúng tính chất âm nhạc theo tùng nhóm nửa lớp. Hai em</b>
<b>lên trình bày lại bài hát, giáo viên nhận xét và cho điểm tốt nếu đạt yêu cầu. Giáo viên cùng</b>
<b>học sinh cùng tìm hiểu sơ lược về Bài đọc thêm: Âm nhạc ở quanh ta. (8 phút)</b>


<b>5.Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tuần 3</b>


<b>Tiết 3: </b>

<i><b>Ơn tập bài hát: Tiếng chng và ngọn cờ</b></i>



<i><b> Nhạc lí: Những thuộc tính của âm thanh,</b></i>




<i><b> các kí hiệu âm nhạc</b></i>

<b> </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


<b> - Biết được 4 thuộc tính của âm thanh, nhận biết tên 7 nốt nhạc trên khuông.</b>
<b> - Biết và viết được khố Son trên khng nhạc.</b>


<b>2. Kó năng:</b>


<b> - Thuộc bài hát, biết thể hiện sắc thái tình cảm khác nhau giữa 2 đoạn a và b của bài hát.</b>
<b> - Trình bày bài hát bằng cách lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca.</b>


<b>3. Thái độ:</b>


<b> - Ngồi học nghiêm túc vì đây là kiến thức quan trọng, nền tảng</b>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b> - Đàn Guitar hoặc đàn Organ.</b>


<i><b> - Băng nhạc và máy hát bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ.</b></i>


<b> - Từ bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ, giáo viên dùng để minh hoạ cho học sinh phân biệt 4</b>
<b>thuộc tính của âm thanh.</b>


<b>III. Tiến trình dạy hoïc:</b>


<b> 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, sắp xếp tư thế ngồi. (1 phút)</b>



<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ: Hai em lên trình bài bài hát Tiếng chng và ngọn cờ và phát biểu nội</b></i>
<b>dung bài hát sau khi đã ôn tập xong, giáo viên nhận xét cho điểm. (4 phút)</b>


<b> 3. Bài mới:</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>Ghi bảng</b>
<b>Thực hiện</b>
<b>Điều khiển</b>


<b>Yêu cầu</b>
<b>Chỉ định</b>
<b>Ghi bảng</b>


<b>I. Nội dung 1: Ơn tập bài hát (10 phút)</b>
<i><b>TIẾNG CHNG VÀ NGỌN CỜ</b></i>


<i><b>Nhạc và lời: Phạm Tuyên</b></i>
<b> - Mở băng cho học sinh nghe lại bài hát mẫu mẫu.</b>


<b> - Luyện thanh: Mề ê ế ê à a á a à.</b>


<b> - Ơn tập: Hát bài hát với đoạn a: Tính chất nhẹ nhàng, </b>
<b>đoạn b: Tươi sáng, khoẻ hơn.</b>


<b> - Hai em lên trình bày bài hát, giáo viên nhận xét cho </b>
<b>điểm</b>


<b>II. Nội dung 2: Nhạc lí (20 phút)</b>



<b>NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM THANH – CÁC KÍ HIỆU</b>
<b>ÂM NHẠC</b>


<b> 1. Những thuộc tính của Âm thanh: Âm thanh dùng trong</b>
<b>âm nhạc có 4 thuộc tính.</b>


<b> - Cao độ: Độ trầm bổng, cao thấp.</b>
<b> - Trường độ: Độ ngân dài, ngắn.</b>
<b> - Cường độ: Độ mạnh, nhẹ.</b>


<b>Ghi bài</b>
<b>HS nghe</b>
<b>Luyện thanh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Thực hiện</b>
<b>GV hỏi</b>
<b>GV hỏi</b>
<b>Thực hiện</b>


<b>GV hỏi</b>
<b>Yêu cầu</b>


<b>GV hỏi</b>
<b>Ghi bảng</b>


<b>Giải thích</b>


<b> - Âm sắc: Chỉ sắc thái khác nhau của âm thanh.</b>
<i><b> Hát đoạn a bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ.</b></i>



<b> - Âm thanh vang lên cao nhất ở câu 1 là những chữ nào?</b>
<b>(Trái đất), thấp nhất là chữ nào? (Tự). Đó là cao độ.</b>


<b> - Những chữ có âm thanh dài nhất ở đoạn này là những</b>
<b>chữ nào? (Hào, sao, tha, xa), ngắn hơn là những chữ nào?</b>
<b>(Những chữ cịn lại). Đó là trường độ.</b>


<i><b> - Hát đoạn b bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ.</b></i>


<b> - Cách thể hiện đoạn nhạc này có gì khác hơn so với đoạn</b>
<b>a? (Nhanh, nhộn nhịp, mạnh mẽ hơn). Đó là cường độ.</b>


<b> - Hai em, mỗi em cùng lần lượt hát đoạn a của bài hát</b>
<i><b>Tiếng chuông và ngọn cờ.</b></i>


<b> - Giọng hát 2 em này có giống nhau khơng? (Khác nhau).</b>
<b>Đó là âm sắc.</b>


<b> 2. Các kí hiệu âm nhạc:</b>


<b> a. Các kí hiệu ghi cao độ của âm thanh: Để ghi cao độ</b>
<b>của âm thanh từ thấp lên cao, người ta dùng 7 tên nốt:</b>


<b>ĐỒ, RÊ, MI, PHA, SON, LA, SI</b>


<b> b. Khng nhạc: Gồm 5 dịng kẻ song song và cách đều</b>
<b>nhau. 5 dòng kẻ này tạo thành 4 khe. Ngồi ra cịn có những</b>
<b>dịng và khe phụ trên, những dòng và khe phụ dưới.</b>



<b> c. Khố: Là kí hiệu để xác định tên nốt trên khng. Có</b>
<b>3 loại khố nhạc, đó là: Khố Son, khố Pha và khố Đơ.</b>
<b>Trong đó thơng dụng nhất là khố Son. Khố Son được viết</b>
<b>bắt đầu từ dòng 2.</b>


<b> - Từ nốt Son, chúng ta có thể tìm được vị trí của các nốt</b>
<b>khác theo thứ tự liền bậc ở khe, dòng đi lên hoặc đi xuống.</b>


<b>HS nghe</b>
<b>Trả lời</b>
<b>Trả lời</b>
<b>HS nghe</b>


<b>Trả lời</b>
<b>Phân tích</b>


<b>Trả lời</b>
<b>Ghi bài</b>


<b>Tìm hiểu</b>


<b> </b>


<i><b> 4. Củng cố: Trình bày bài hát Tiếng chng và ngọn cờ. Nêu lên những thuộc tính của âm</b></i>
<b>thanh, các kí hiệu âm nhạc, khng nhạc, khố – khoá Son. (8 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Tuần 4</b>


<b>Tiết 4 </b>



<i><b>Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh</b></i>


<i><b>Tập đọc nhạc: TĐN số 1</b></i>

<b> </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1/ Kiến thức : </b>


<b> - Nhận biết và làm quen với các hình nốt nhạc thường gặp trong bản nhạc.</b>


<b> - Hiểu được quan hệ giữa các hình nốt (thơng qua sơ đồ) và cách viết các hình nốt trên</b>
<b>khng.</b>


<b> - Biết được hình dáng 2 dấu lặng thường gặp có giá trị tương ứng với 2 hình nốt nhạc (hình</b>
<b>nốt đen tương ứng với dấu lặng đen, hình nốt móc đơn tương ứng với dấu lặng đơn).</b>


<b> - Đọc đúng bài TĐN số 1.</b>
<b> 2/ Kĩ năng :</b>


<b> - Thông qua TĐN số 1, học sinh làm quen với các nốt Đồ, rê, mi, pha, son, la trên khuông, tập</b>
<b>đọc và tập nghe các âm đó.</b>


<b> 3/ Thái độ :</b>


<b> - Nghiêm túc trong giờ học, tham gia phát biểu xây dựng bài.</b>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b> - Đàn Guitar hoặc đàn Organ.</b>


<i><b> - Chép 2 trích đoạn bản nhạc Tây du kí (Nhạc: Trung Quốc) và Em đi thăm miền Nam (Nhạc</b></i>
<b>và lời: Hoàng Long – Hồng Lân) ra bảng phụ để phân tích cho học sinh về các kí hiệu trường</b>
<b>độ.</b>



<b> - Ghi quan hệ giữa các hình nốt ra bảng phụ, bảng phụ chép bài TĐN số 1.</b>
<b>III. Tiến trình dạy – học:</b>


<b> 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, sắp xếp tư thế ngồi. (1 phút)</b>


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ: Hai em lên trình bày bài hát Tiếng chng và ngọn cờ sau khi đã ôn ập</b></i>
<b>xong. Nêu những thuộc tính của âm thanh và các kí hiệu âm nhạc. (4 phút)</b>


<b> 3. Bài mới:</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>Ghi bảng,</b>
<b>bảng phụ</b>


<b>Thực hiện</b>
<b>Điều khiển</b>


<b>I. Nội dung 1: Nhạc lí (20 phút)</b>


<b>CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH</b>
<b> 1. Hình nốt: Là kí hiệu ghi độ ngân dài, ngắn của âm</b>
<b>thanh.</b>


<b> - Hình nốt tròn:</b>
<b> - Hình nốt trắng:</b>
<b> - Hình nốt đen:</b>
<b> - Hình nốt móc đơn: </b>
<b> - Hình nốt móc kép: </b>



<i><b> Đàn cho học sinh nghe 2 lần trích đoạn 2 bài hát: Tây du kí</b></i>
<i><b>(Nhạc: Trung Quốc) và Em đi thăm miền Nam (Nhạc và lời: </b></i>
<b>Hoàng Long – Hoàng Lân).</b>


<b> - Dùng thước chỉ nốt nhạc trên bảng phụ, học sinh đọc lên</b>


<b>Ghi baøi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Ghi bảng</b>
<b>Yêu cầu</b>


<b>Giải thích</b>


<b>Ghi bảng</b>


<b>Phân tích</b>
<b>Ghi bảng,</b>
<b>bảng phụ</b>
<b>u cầu</b>
<b>Điều khiển</b>
<b>Hướng dẫn</b>


<b>Yêu cầu</b>
<b>Hướng dẫn</b>


<b>tên nốt và hình nốt này (Hình nốt tròn, trắng, đen, móc đơn,</b>
<b>móc kép).</b>


<b> 2. Cách viết các hình nốt trên khuông:</b>



<b> - Quan sát 2 bài hát đã được nghe và nêu lên nhận xét như</b>
<b>sau:</b>


<b> - Các nốt nhạc nằm ở dịng thứ ba đi nốt có thể quay lên</b>
<b>hoặc quay xuống.</b>


<b> - Các nốt từ khe thứ 3 trở lên đuôi nốt thường quay lên.</b>


<b> - Các nốt nằm ở khe thứ 2 trở xuống đuôi nốt thường quay</b>
<b>lên.</b>


<b> - Các nốt móc đứng cạnh nhau có thể nối với nhau bằng 1</b>
<b>vạch hoặc 2 vạch ngang.</b>


<b> 3. Dấu lặng: Là kí hiệu chỉ thời gian tạm ngừng nghỉ của</b>
<b>âm thanh. Mỗi hình nốt có 1 dấu lặng tương ứng.</b>


<i><b> - Từ ví dụ bài hát Tây du kí (Nhạc: Trung Quốc), giáo viên</b></i>
<b>thay vào một số dấu lặng (Lặng đen và lặng đơn) vào để</b>
<b>minh hoạ tác dụng của dấu lặng.</b>


<b>II. Nội dung 2: Tập đọc nhạc: TĐN số 1. (10 phút)</b>
<b>ĐỒ, RÊ, MI, PHA, SON, LA</b>


<i><b>1- Giới thiệu bài TĐN:</b></i>


<b> - Đây là bài “ Biết nói gì với mẹ đây” của thần đồng âm </b>
<b>nhạc Môda (1756 – 1791) nước Aùo. Người ta đã dựa vào giai </b>
<b>điệu này để đặt rất nhiều bài hát. Riêng tiếng Anh có nhiều </b>


<b>lời khác nhau: ABC, Twinkle Twinkle litte star…..</b>


<i><b>2- Tìm hiểu bài TĐN:</b></i>


<b>+ Có những hình nốt nào? ( nốt đen)</b>


<b>+ Cao nhất là nốt? ( La), thấp nhất là (Đồø) </b>
<b>+ Kí hiệu: Lặng đen</b>


<i><b>3- Chia từng câu: </b></i>


<b> Chia làm 2 câu ngắn. Mỗi câu có 7 nốt nhạc. </b>
<i><b>4- Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu: 2-3 lần</b></i>
<b> Gọi 1-2 hs đọc lại</b>


<b>Ghi bài</b>
<b>Nhận xét</b>


<b>Ghi nhớ</b>


<b>Ghi bài</b>


<b>Cảm nhận</b>
<b>Ghi bài</b>
<b>Đọc tên nốt,</b>


<b>hình nốt</b>
<b>Đọc thang</b>


<b>âm</b>


<b>Tập đọc</b>


<b>nhạc</b>
<b>Thực hiện</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Đàn</b>
<b>Gõ tiết tấu</b>
<b>Điều khiển</b>


<b>Hướng dẫn</b>


<b>Đàn</b>


<i><b>5- Đọc Game </b><b> Đô trưởng</b></i>
<i><b>6- TĐN từng câu : </b></i>


<b> GV cho HS đọc lại tên nốt nhạc câu 1 tiếp theo đàn mỗi câu</b>
<b>2-3 lần sau đó yêu cầu cả lớp đọc. </b>


<b> Tương tự như vậy với những câu còn lại </b>
<b> Nối các câu lại thành bài.</b>


<b> Đọc nhạc đầy đủ cả bài khoảng 1-2 lần.</b>
<i><b> 7- Tập hát lời ca</b></i>


<b> Chia lớp học thành 2 nhóm.Một nhóm TĐN và gõ tiết </b>
<b>tấu,nhóm cịn lại hát lời và gõ phách.GV sửa chữa những chỗ</b>
<b>sai.</b>


<i><b>8- TĐN và hát lời: (tempo=140)</b></i>



<b> Trình bài TĐN kết hợp vổ tay theo phách. 1 em hát mẫu </b>
<b>lời ca SGK trang 14 và bắt nhịp cho cả lớp cùng hát theo. </b>
<b>Cuối cùng, cả lớp trình bày đầy đủ bài TĐN số 1 kết hợp vổ </b>
<b>tay theo phách.</b>


<b>Đọc gam</b>
<b>Chú ý</b>
<b>Đọc nhạc</b>


<b>Thực hiện</b>


<b>Hát</b>


<b> 4. Củng cố: Hình nốt là gì? Nêu tên 5 hình nốt? Cách viết các hình nốt trên khng? Dấu</b>
<b>lặng là gì? Cho ví dụ. Trình bày TĐN số 1, 2 em lên trình bày TĐN và giáo viên nhận xét và cho</b>
<b>điểm tốt nếu đạt yêu cầu. (8 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Tuần 5</b>


<b>Tiết 5 </b>


<i><b>Học hát: Vui bước trên đường xa</b></i>



<b>I. Mục tiêu:</b>
<i><b> 1. Kiến thức :</b></i>


<b> - Biết hát 1 điệu lí của đồng bào Nam Bộ.</b>


<b> - Hiểu Lí là những bài dân ca ngắn gọn, giản dị, mộc mạc. Mỗi bài Lí thường được xây dựng</b>


<b>trên những câu thơ lục bát.</b>


<b> - Nghe để biết thêm một số bài Lí quen thuộc khác của đồng bào Nam Bộ.</b>
<b> - Kiểm tra 15 phút.</b>


<i><b> 2. Kó năng :</b></i>


<b> - Bước đầu biết hát luyến, hát mềm mại khi hát các bài dân ca.</b>
<i><b> 3. Thái độ : </b></i>


<b> - Qua bài hát, hướng các em có tình cảm u mến những làn điệu dân ca và có ý thức, giữ</b>
<b>gìn, bảo vệ những làn điệu dân ca đó. </b>


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b> - Đàn Guitar hoặc đàn Organ.</b>


<i><b> - Băng nhạc bài hát Vui bước trên đường xa.</b></i>


<b> - Tập hát và đàn thành thạo giai điệu bài hát, tập hát lời gốc của bài hát.</b>


<i><b> - Tập hát ba điệu Lí Nam Bộ: Lí cây bơng, Lí ngựa ơ, Lí chiều chiều để học sinh nghe thêm.</b></i>
<b> - Đề kiểm tra 15 phút.</b>


<b>III. Tiến trình dạy – học:</b>


<b> 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, sắp xếp tư thế ngồi. (1 phút)</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh, cách viết các hình nốt trên</b>
<b>khng. Hai em lên trình bày TĐN số 1 sau khi giáo viên cho cả lớp ôn lại bài TĐN số 1 xong,</b>


<b>giáo viên nhận xét cho điểm. (4 phút)</b>


<b> 3. Bài mới:</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>Ghi bảng</b>


<b>Chỉ định</b>
<b>Giới thiệu</b>


<b>I. Nội dung 1: Học bài hát (30 phút)</b>
<i><b>VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA</b></i>


<i><b>Theo điệu Lí con sáo Gị Cơng (dân ca Nam Bộ)</b></i>
<i><b>Đặt lời mới: Hoàng Lân</b></i>
<i><b> 1- Giới thiệu tác giả, tác phẩm :</b></i>


<i><b> - GV cho HS nghe và đoán tên 1 số bài hát :</b></i>


<b> - Nhân dân Nam Bộ rất yêu thích ca hát và nơi đây đã sản</b>
<b>sinh ra hàng loạt những bài ca được lưu truyền rộng rãi bao</b>
<b>đời nay, với nhiều thể loại như : Hị, Lí, Hát ru, Nói thơ … rất</b>
<b>đậm đà tính Nam Bộ. Thiên nhiên Nam Bộ với những cánh</b>
<b>đồng thẳng cánh cò bay, những kênh gạch ngang dọc, với</b>
<b>cách làm ăn khá thuận lợi do thiên nhiên ưu đãi đã tạo nên</b>
<b>tính cách khống đạt ở người nơng dân Nam Bộ. Đó là tính</b>
<b>chân thật, mộc mạc, hồn nhiên, dí dõm, lạc quan, yêu đời và</b>


<b>Ghi bài</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>GV hỏi</b>


<b>Thực hiện</b>
<b>Phân tích</b>


<b>Hướng dẫn</b>


<b>Điều khiển</b>
<b>Hướng dẫn</b>


<b>Yêu cầu</b>


<b>Đàn</b>


<b>tính trữ tình sâu sắc được phản ánh rõ nét trong các bài dân </b>
<b>ca. Có rất nhiều bài dân ca Nam Bộ quen thuộc với chúng ta </b>
<i><b>như : Ru con Nam Bộ, Lí cây bơng, Lí ngựa ơ, Lí chiều chiều,</b></i>
<i><b>Lí cây xanh, … Và hơm nay, chúng ta sẽ được biết thêm một </b></i>
<i><b>bài dân ca Nam Bộ, đó là bài Vui bước trên đường xa viết</b></i>
<i><b>theo điệu Lí con sáo Gị Cơng do nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời</b></i>
<b>mới. </b>


<b> - Lí là gì? ( Lí là những khúc hát dân gian chiếm vị trí</b>
<b>quan trọng trong sinh hoạt tinh thần của đồng bào ta, gồm</b>
<b>những khúc hát ngắn gọn, xúc tích có cấu trúc mạch lạc,</b>
<b>thường được hình thành từ những câu thơ lục bát).</b>


<i><b> - Bài Lí con sáo Gị Cơng có nguồn gốc ở huyện Gị Cơng</b></i>
<b>Đơng, tỉnh Tiền Giang do nhạc sĩ Trần Kiết Tường sưu tầm,</b>


<b>ghi âm. Bài hát biểu hiện tình cảm nhẹ nhàng, có tính chất</b>
<b>giãi bài, tâm sự. Dựa trên làn điệu này, nhạc sĩ Hoàng Lân</b>
<i><b>đặt lời mới thành bài hát Vui bước trên đường xa, mà sau đây</b></i>
<b>các em sẽ được nghe qua.</b>


<b> 2 – Nghe băng mẫu hoặc Giáo viên tự trình bày:</b>
<b> 3 –Tìm hiểu bài hát:</b>


<b> Bài hát viết ở nhịp 2/4. Có nhịp lấy đà.</b>


<b> Nội dung bài hát nói gì? ( Qua bài hát khun chúng ln</b>
<b>lạc quan vượt qua mọi khó khăn, thử thách trong cuộc</b>
<b>sống)</b>


<i><b> 4 - Chia đoạn,chia câu: </b></i>


<b> Bài hát có 4 câu, mỗi câu có 4 ơ nhịp. Câu 4 được nhắc lại</b>
<b>2 lần.</b>


<i><b> 5- Luyện thanh: 1 -2 phút</b></i>
<i><b> 6- Tập hát từng câu :</b></i>


<b> - GV hát câu 1, sau đó đàn giai điệu này 3 lần, yêu cầu</b>
<b>HS nghe và hát nhẩm theo.</b>


<b> GV bắt nhịp 2-1 cho HS hát cùng với đàn.</b>


<b> Các câu tiếp theo cũng dạy như trên. Chú ý hát luyến</b>
<b>chữ “ tưng”, quyết”.</b>



<b> Khi tập xong 2 câu thì GV cho hát nối liền 2 câu với</b>
<b>nhau.</b>


<b> GV hát 2 câu, đàn giai điệu và yêu cầu HS hát cùng với</b>
<b>đàn.</b>


<b> GV chỉ định HS hát lại.</b>


<i><b> 7- Hát đầy đủ cả bài: theo mỗi nhóm.</b></i>


<b> GV bắt nhịp & đệm đàn để HS hát cả bài.</b>
<b> Nếu có chỗ nào HS cịn hát sai GV chỉnh sửa</b>
<b> GV hướng dẫn cách lấy hơi,phát âm,sửa sai.</b>
<i><b> 8- Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh</b></i>


<b> Bài hát cần thể hiện được sự hồn nhiên,trong sáng,êm nhẹ</b>


<b>HS suy nghĩ</b>
<b>trả lời</b>


<b>HS nghe</b>
<b>Theo dõi</b>


<b>Thực hiện</b>
<b>Luyện thanh</b>


<b>Học hát</b>


<b>Thực hiện</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>KIỂM TRA 15 PHÚT</b>


<b> Học sinh chuẩn bị giấy và viết chính tả 20 nốt nhạc.</b>
<b> </b>


<b> 4. Củng cố:</b>


<b> Hát diễn cảm bài hát theo từng nhóm. Hai em lên trình bày bài hát, giáo viên nhận xét</b>
<b>cho điểm tốt nếu đạt yêu cầu. Giáo viên cùng học sinh sửa bài kiểm tra. (8 phút)</b>


<b> 5. Dặn dò: </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×