Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

giao an lop 5 tuan 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (908.05 KB, 48 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 8</b>


<b>Ngày soạn : 9/10/2010</b>


<b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010</b>

<b>Tiết 1: </b>



<b>Chào cờ</b>


( Lớp trực tuần nhận xÐt)


*************************************

<b>Tiết 2: Tập đọc</b>



<b>KÌ DIỆU RỪNG XANH</b>



<b>A. </b>



<b> Mục đ ích yêu cầu</b>


- Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng .
- Cảm nhận vẻ đẹp lì thú của rừng : Tình cảm yêu mến ngưỡng mộ của tác giả
trước vẻ đẹp của rừng (trả lời các câu hỏi 1,2,4).


- Giáo dục : HS yêu vẻ đẹp của thiên nhiên , thêm yêu quý và có ý thức
<i><b>BVMT</b></i>


<b>B. Đồ dùng dạy học</b>


Thầy : Nội dung bài dạy . Ảnh SGK


Trò : Sưu tầm ảnh những cây nấm rừng , những mng thú có tên trong bài



<b>C. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Ổn định </b>


Hát


<b>2.Kiểm tra</b>


- HS đọc thuộc lòng tiếng đàn Ba - la -
lai - ca…


- Tìm những hình ảnh đẹp trong bài thơ
thể hiện sự gắn bó giữa con người với
thiên nhiên ?


<b>3.Bài mới</b>


GV dùng tranh giới thiệu bài
a<b>.Luyện đọc</b>


- Bài chia làm mấy đoạn


Đoạn 1
Đoạn 2
Đoạn 3
- GV giới thiệu ảnh rừng khộp


- GV đưa câu dài:


Loanh quanh trong rừng, chúng tôi đi
vào một lối …



- GV đọc cả bài


<b>b.Tìm hiểu bài </b>


? Những cây nấm rừng khiến tác giả có
liên tưởng thú vị gì ?


HS đọc cả bài


Bài chia làm 3 đoạn
Đầu …lúp súp dưới chân
Tiếp …đưa mắt nhìn theo
Cịn lại


- HS đọc nối tiếp luyện cách phát âm
- HS luyện đọc câu dài


- HS đọc nối tiếp ,giải nghĩa từ
- HS đọc nối tiếp theo cặp
- HS đọc đoạn 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

? Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật
thêm đẹp như thế nào?




? Những muông thú trong rừng được tác
giả miêu tả như thế nào ?



? Sự có mặt của chúng mang lại cảnh
đẹp gì cho cảnh rừng ?


? Vì sao rừng khộp được gọi là giang
sơn vàng rợi


? Em hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc
đoạn văn trên ?


GV tổng kết


<b>c.Luyện đọc diễn cảm</b>


GV nhận xét , bình chọn
4.


<b> Củng cố</b>


- HS nêu nội dung chính của bài
- GV nhận xét tiết học


<b>5.Dặn dò</b>


- Chuẩn bị bài sau


lâu đài kiến trúc tân kì .Bản thân mình
như người khổng lồ đi lạc vào kinh đơ…
- Những liên tưởng ấy làm cảnh vật
thêm đẹp huyền bí như trong truyện cổ
tích



HS đọc đoạn 2


- Những con vượn bạc má ôm con gọn
ghẽ truyền nhanh như tia chớp . Những
con chồn con sóc chùm lông đuôi to đẹp
vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo .
Những con mang vàng đang ăn cỏ …
- Sự xuất hiện thoắt ẩn thoắt hiện của
muông thú làm cho cảnh rừng trên trở
nên sống động đầy những điều bất ngờ
kì thú


HS đọc thầm đoạn 3


- Vàng rợi là màu vàng ngời sáng rực
rỡ , đều khắp rất đẹp mắt .Vì có sự phối
hợp của rất nhiều sắc vàng trong một
không gian rộng lớn lá vàng như cảnh
mùa thu ở trên cây và rải thành thảm ở
dưới gốc Những con mang có màu lơng
vàng …


Đoạn văn làm cho em càng háo hức
muốn có dịp vào rừng tận mắt ngắm
nhìn cảnh đẹp của thiên nhiên


HS nêu nội dung chính của bài
HS luyện đọc diễn cảm



HS thi đọc diễn cảm


Điều chỉnh b sung

<b>Tiết 3: Toán</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A/ Mục tiêu</b>


- Biết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có)
ở tận cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của số thập phân khơng thay đổi .
- HS làm BT1 , BT2 .


- Giáo dục : Các em tích cực tự giác học tập


<b>B. Đ ồ dùng dạy học</b>


Thầy : Nội dung bài dạy
Trò : Làm BT ở nhà


<b>C. Cỏc hoạt động dạy - học</b>


<b>1. Ổn định</b>


Hát


<b>2.Kiểm tra </b>


- Nêu cách đọc , cách viết các số thập
phân



- Chữa BT làm ở nhà


<b>3.Bài mới </b>GV giới thiệu bài


<b>a.Ví dụ</b>
9 dm = … cm


- Từ Ví dụ rút ra kết luận



- Lấy ví dụ


? Ở Ví dụ trên ta thấy 0.90 = 0,9
Em rút ra kết luận gì ?


<b>b.Luyện tập </b>


<i><b>Bài 1</b></i>


- GV nêu yêu cầu bài tập, yêu cầu HS




HS đổi


9 dm = 90 cm
Mà 9 dm = 0,9 m
90 cm = 0, 90 m
Nên : 0,9 m = 0, 90 m



Vậy 0,9 = 0,90 hay 0,90 = 0,9


Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải
phần thập phân của 1 số thập phân thì
được 1 số thập phân bằng nó


0.9 = 0.90 = 0.900 = 0,9000
8,75 = 8,750 = 8, 7500
21 = 21,0 = 21,00 = 21,000


Nếu 1 số thập phân có chữ số 0 ở tận
cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ
chữ số 0 đó đi ta được 1 số thập phân
bằng nó


VD : 0,9000 =0,900 = 0,90 = 0,9
8,7500 = 8,750 =8,75


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

làm bài tập vào vở.


<i><b>Bài 2</b></i>


Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần
thập phân của các số thập phân sau để
các phần thập phân của chúng có số chữ
số bằng nhau (3 chữ số)



<i><b>Bài 3 : dành cho HS khá giỏi </b></i>



GV nêu yêu cầu BT
Yêu cầu HS giải thích


<b>4.Củng cố </b>


Nhắc lại nội dung bài
GV nhận xét tiết học


<b>5.Dặn dò </b>


Học bài ,làm BT ở nhà


Bỏ chữ số 0 tận cùng bên phải phần thập
phân của các số thập phân để được số
thập phân viết dưới dạng gọn hơn


7,800 = 7,8 2001,200 = 2001,2
64,9000 = 64,9 35,020 = 35,02
3,0400 = 3,04 100,0100 =
100,01


- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài


a) 5,612 17,200 480,590
b) 24,500 80,010 14,678
- HS chữa bài


HS làm bài và trả lời miệng


Các bạn Lan và Mĩ viết đúng vì :
0,100 = 100 = 1


1000 10
0.100 = 10 = 1


100 10
Và 0,100 = 0,1 = 1
10
Bạn Hùng đã viết sai


Điều chỉnh, bổ sung……….
……….
………
………
……….


**************************************


<b>TiÕt 4. Khoa häc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>A/ Mơc tiªu</b>
- Biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A .
- Nêu cách phòng bệnh viêm gan A


- Giáo dục : Có ý thức phịng tránh bệnh viêm gan A


<b>B. Đồ dùng dạy học</b>


Thầy : Nội dung bài dạy



Thơng tin và hình trang 32 , 33
Trò : Học bài cũ


<b>C. Các hoạt đ ộng dạy học</b>




<b>1. Ổn định </b>




<b>2.Kiểm tra </b>


- Nêu cách phòng bệnh sốt xuất huyết


<b>3.Bài mới </b>


a. <b>HĐ 1</b>: Làm việc với SGK


- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học
*Mục tiêu : HS nêu được tác nhân
đường lây truyền bệnh viêm gan A
GV chia lớp làm 4 nhóm


Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan
A ?


Tác nhân gây bệnh viêm gan A là gì?
Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường


nào?


GV nhận xét


<b>b.HĐ 2: </b>Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu : Giúp HS nêu được cách
phịng bệnh viêm gan A , có ý thức
phịng tránh


Chỉ và nói nội dung từng hình


Hát


- HS đọc lời thoại các nhân vật trong
hình 1 SGK


- Trả lời các câu hỏi
Dấu hiệu


+ Sốt nhẹ


+ Đau ở vùng bụng bên phải
+ Chán ăn


Do vi rút viêm gan A


Bệnh lây qua đường tiêu hoá (vi rút
viêm gan A có trong phân người bệnh
có thể lây sang người khác qua nước lã ,
thức ăn sống bị ô nhiễm , tay không


sạch …)


Đại diện nhóm trình bày kết quả


HS quan sát các hình 2 , 3 , 4 , 5 trang
33 và trả lời câu hỏi


Hình 2 : Uống nước đun sơi để nguội
Hình 3 : Ăn thức ăn đã nấu chín


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

GV nêu câu hỏi thảo luận


+ Nêu cách phòng bệnh viêm gan A
+ Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu
ý điều gì?


+ Bạn có thể làm gì để phịng tránh bệnh
viêm gan A ?


<b>4.Củng cố </b>


- Nêu các dấu hiệu của bệnh viêm gan A
- Gv nhận xét tiết học


<b>5.Dặn dò</b>


- Chuẩn bị bài sau


- Để phòng bệnh viêm gan A cần ăn
chín uống sơi , rửa tay trước khi ăn và


sau khi đi đại tiện .


- Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý
cần nghỉ ngơi ăn thức ăn lỏng chứa
nhiều chất đạm ,vi ta min , không ăn mỡ
, không uống rượu .




Điều chỉnh, bổ sung……….
……….
………
………
………


******************************************************************


<b>Bi chiỊu</b>



<b>Tiết 1: Đạo đức</b>


<b>NHỚ ƠN TỔ TIÊN (tiết 2)</b>



<b>A. Mơc tiªu</b>


- Học sinh biết được con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn
tổ tiên.


- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn
tổ tiên.



- Biết ơn tổ tiên, ông bà, tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình,
dịng họ.


Trả lời câu hỏi:1,2,3 của NX3: Cả lớp
<b>B. Chn bÞ</b>


- Giaựo viẽn + hóc sinh: Saựch giaựo khoa, vbt đạo đức
<b>C. Các hoạt động dạy học </b>


<b>1. Ổn định </b>


- Hát


<b>2.Kiểm tra</b>


- HS đọc phần ghi nhớ


- HS đọc câu tục ngữ , thơ về chủ đề
biét ơn tổ tiên


<b>3. Bài mới </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- GV giới thiệu bài


<b>a.HĐ 1: </b>Tìm hiểu về ngày giỗ tổ Hùng
Vương


Mục tiêu : Giáo dục HS có ý thức hướng
về cội nguồn



? Em nghĩ gì khi xem đọc và nghe thông
tin trên


? Việc nhân dân ta tổ chức giỗ tổ Hùng
Vương vào ngày 10 - 3 hằng năm thể
hiện điều gì ?


GV KL về ý nghĩa của ngày giỗ tổ


<b>b.HĐ 2: </b>Giới thiệu truyền thống tốt đẹp
của gia đình dịng họ


Mục tiêu : HS giới thiệu truyền thống
tốt đẹp của gia đình và dịng họ


GV chúc mừng các em đó và hỏi thêm
? Em tự hào về truyền thống đó khơng ?
? Em cần làm gì để xứng đáng truyền
thống tốt đẹp đó ?


* KL : Mỗi gia đình dịng họ đều có
những truyền thống tốt đẹp của riêng
mình Chúng ta cần có ý thức giữ gìn
phát huy truyền thống tốt đẹp đó


<b>c.HĐ 3</b> : Đọc thơ , ca dao , tục ngữ
Mục tiêu : HS đọc các câu ca dao tục
ngữ về chủ đề biết ơn tổ tiên



GV khen các em làm tốt phần sưu tầm


<b>4.Củng cố</b>


HS đọc phần ghi nhớ
GV nhận xét tiết học


<b>5.Dặn dò </b>Chuẩn bị tiết sau


- HS giới thiệu các tranh ảnh , thông tin
mà các em thu thập được về ngày giỗ tổ
Hùng Vương


HS thảo luận cả lớp


- Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên


HS giới thiệu truyền thống tốt đẹp của
gia đình , dịng họ


- HS nêu ý kiến của mình


- Nêu trách nhiệm của mình đối với
truyền thống tốt đẹp của gia đình , dịng
họ


HS đọc thơ , ca dao , tục ngữ về chủ đề
biết ơn tổ tiên


HS trình bày



Cả lớp trao đổi nhận xét


Điều chỉnh, bổ sung………
………
………
<b>TiÕt 2: LuyÖn viÕt</b>


<b>LUYỆN VIẾT CHỮ HOA</b>



<b>A. Mục đích yêu cầu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Tự giác rèn luyện chữ viết sạch đẹp.


<b>B. §å dïng : </b>
- B¶ng con.


<b>C. Cỏc hoạt động dạy học : </b>


<b>1. Ổn định </b>


<b>2. Kiểm tra bài c: </b>


Kiểm tra việc viết bài luyện viết thêm
ở nhà của HS.


<b>3. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu + ghi tên bài.</b>



<b>b. H ớng dẫn thực hành luyện viết : </b>
- GV viết mẫu từng chữ hoa, hớng dẫn
HS điểm đặt bút, điểm dừng bút.


- Híng dÉn häc sinh cách viết câu ứng
dụng:Ăn vóc học hay


<b>+ Nhc nhở HS cách trình bày, lu ý</b>
khoảng cách và điểm dừng của chữ.
+Bao quát, giúp đỡ HS yếu viết bài
+ Chấm bài, nhận xét.


<b>4. Cñng cè </b>


- NhËn xÐt giê häc vµ kÕt qu¶ rÌn
lun cđa HS trong tiÕt häc.


<b>5. Dặn dò:Dặn HS tự rèn chữ ở nhà,</b>
hoàn thành một bài viết thêm.


A N M


Ăn vóc học hay



+ Quan sát, nhận xét về kiểu chữ, cách
trình bày các câu trong bài viết.


+ Thực hành viết bài.


iu chnh b sung




******************************************
<b>Tiết 3: Toán+</b>


<b>Ôn tập</b>



<b>A. Mc tiờu</b>


- Cng c cho học sinh các kiến thức về số thập phân bằng nhau.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo.


- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.


<b>B. Đ ồ dùng .</b>


- VBT, Sách tham khảo


<b>C. Các hoạt đ ộng dạy học .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>1. Ổn định </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


KiĨm tra viƯc viết bài luyện viết
thêm ở nhà của HS.


<b>3.Ôn tập</b>


Hng dn hc sinh lm bi tập.



<b>Bài tập 1</b> : Viết số thập phân dưới
dạng gọn hơn( theo mẫu)


35,600 = 35,6


<b>Bài tập 2</b> : Viết thành số thập phân
có ba chữ số ở phần thập phân.




<b>Bài tập 3</b>: <b> </b>Đúng ghi Đ, sai ghi S


<b>4. Củng cố</b>


<b>- </b>Nhắc lại nội dung bài.


<b>5. Dặn dò </b>


- Chuẩn bị bài sau


<b> </b>


18,5600 = 6,30 =
89,9080 = 8,1200 =
200,100 = 801,3020 =


a. 8,9 = 23, 61 =
b. 1, 03 = 123, 9 =
c. 5, 6 = 90,1 =


a. 0,3 = b. 0,3 =
c. 0,3 = d. 0,2 =


iu chnh, b sung


******************************************************************
<b>Ngày soạn : 10/10/2010</b>


<b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010</b>

<b>Tiết 1: Toán </b>



<b>&37 : SO SNH 2 SỐ THẬP PHÂN</b>


<b>A.Mơc tiªu</b>


- Giúp HS biết so sánh 2 số thập phân , sắp xếp các số thập theo thứ tự từ bé
đến lớn và ngược lại .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Giáo dục : HS tích cc t giỏc hc tp
<b>B. Đồ dùng dạy học</b>
Thầy : Nội dung bài dạy


Trò : Làm BT ở nhà


<b>C. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Ổn định </b>




<b>2.Kiểm tra </b>



- HS chữa BT làm ở nhà


<b>3.Bài mới </b>
<b>a.Ví dụ </b>


So sánh 8,1 m và 7,9 m
So sánh 81 dm và 79 dm




Kết luận


<b>b.Ví dụ 2 </b>


So sánh 35,7 m và 35,698m




So sánh 700 mm và 698 mm




Kết luận




Hát


HS đổi



8,1 m = 81 dm
7,9 m = 79 dm


Ta có 81 dm > 79 dm (vì hàng chục 8
>7)


Tức là 8,1 m > 7,9 m


Vậy 8,1 > 7,9 ( phần nguyên 8 >7 )
Trong 2 số thập phân có phần nguyên
khác nhau ,số thập phân nào có phần
nguyên lớn hơn thì lớn hơn .


HS nhận xét


35,7 m và 35,698 m có phần nguyên
bằng nhau (đều bằng 35 m)


Ta so sánh phần thập phân
phần thập phân của 35,7 m là 7


10 m


= 7 dm = 700 mm
Phần thập phân của 35,698 m là


698


1000 m = 698 mm



Ta thấy 700 mm > 698 mm
Nên m >

m




Vậy 35,7 m > 35, 698 m


Hay 35,7 > 35,698 (phần nguyên bằng
nhau ,phần mười 7 > 6)


Trong 2 số thập phân có phần nguyên
bằng nhau số thập phân nào có hàng
phần mười lớn hơn thì lớn hơn
HS nêu cách so sánh


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Cách so sánh 2 số thập phân ( SGK)


<b>c. Luyện tập </b>


<i><b>Bài 1: So sánh 2 số thập phân </b></i>


- Cho HS lên bảng điền dấu và nêu
cách làm


<i><b>Bài 2: Viết các số sau theo thứ tự từ bé </b></i>
đến lớn


? Muốn sắp xếp theo thứ tự ta phải làm


gì ?


<i><b>Bài 3 : dành cho HS khá giỏi</b></i>


- Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn
- GV nhận xét


4


<b> . Củng cố </b>


- Nêu cách so sánh 2 số thập phân
- Nhận xét tiết học


<b>5.Dặn dò </b>


- Làm BT ở nhà


- HS nêu yêu cầu
a) 48,97 < 51,02
b) 96,4 > 96,38
c) 0,7 > 0,65
- HS nêu yêu cầu


- Phải so sánh các số thập phân
- HS xếp


6,375 ; 6,735 ; 7,19 ; 8,72 ; 9,01
- HS chữa bài



HS làm bài


0,4 ; 0,321 ; 0,32 ;0,197 ; 0,187


Điều chỉnh, bổ sung………
………


<b>Tiết 2: Mĩ thuật</b>


<b>VẼ THEO MẪU: MẪU VẼ CÓ DẠNG HèNH</b>



<b>GV chuyờn son ging</b>


<b>************************************</b>


<b>Tiết 3.: Luyện từ và câu .</b>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ THIÊN NHIÊN</b>



<b>A-Mục đích - Yêu cầu</b>


- Hiểu nghĩa từ thiên nhiên (BT1) ; nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật , hiện
tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ , tục ngữ (BT2) ; tìm được từ ngữ tả
không gian , tả sông nước và đặt câu với 1 từ ngữ tìm được ở mỗi ý a,b,c của BT3 ,
BT4 .


- Có vốn từ phong phú ứng dụng vào mưu tả thiên nhiên .


-Giáo dục : Bồi dưỡng cho HS tình cảm yêu q gắn bó với mơi trường sống



<b>B-Chuẩn bị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Trò : Học bài , làm BT ở nhà


<b>C. Các hoạt đ ộng dạy - học</b>




<b>1. Ổn định </b>


Hát


<b>2.Kiểm tra</b>


- HS chữa BT 4 tiết trước


<b>3.Bài mới </b>


- Gv hướng dẫn làm BT
<i><b>a.Bài 1</b></i>


- GV hướng dẫn HS cách làm bài


- Đáp án đúng là ý b


<i><b>b.Bài 2 :Tìm trong các thành ngữ tục </b></i>
ngữ sau những từ chỉ sự vật hiện tượng
trong thiên nhiên ?



- GV giải thích các câu thành ngữ , tục
ngữ


+ Lên thác xuống ghềnh ?
+ Góp gió thành bão ?
+ Nước chảy đá mòn ?


+ Khoai đất lạ , mạ đất quen ?


<i><b>c. Bài 3</b></i>


- GV phát phiếu cho các nhóm


Tả chiều rộng
Tả chiều dài
Tả chiều cao
Tả chiều sâu
<i><b> d.Bài 4 </b></i>


- GV nêu yêu cầu bài


Tả tiếng sóng
Tả làn sóng nhẹ


- HS đọc yêu cầu của bài


- HS làm bài vào vở. một số HS trả lời
Dòng nào dưới đây giải nghĩa đúng nhất
từ thiên nhiên?



b. Tất cả những gì khơng do con người
tạo ra


- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS giải nghĩa và chữa bài


a) Thác - gềnh
b) Gió - bão
c) Nước - đá


d) Khoai - đá - mạ


+ Gặp nhiều gian nan vất vả trong cuộc
sống


+ Tích nhiều cái nhỏ sẽ thành cái lớn
+ Kiên trì bền bỉ thì việc lớn cũng làm
xong


+ Khoai phải trồng đất lạ , mạ phải trồng
đất quen mới tốt


HS thi đọc thuộc các câu tục ngữ , thành
ngữ


- HS hoạt động nhóm


- Thư kí nhóm liệt kê nhanh các từ ngữ
mưu tả khơng gian cả nhóm tìm được
- Đại diện các nhóm dán phiếu bài làm


lên bảng , trình bày kết quả , sau đó HS
trong nhóm nối tiếp nhau đặt câu với
những từ đó .


+ Bao la , mênh mơng , bát ngát
+ Tít tắp


+ Cao vút , chót vót
+ Hun hút , thăm thẳm
HS làm bài và chữa bài
Cả lớp nhận xét


+ Ì ầm , ầm ầm ,


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tả đợt sóng mạnh
4


<b> .Củng cố </b>


Nhắc lại nội dung bài
GV nhận xét tiết học


<b>5.Dặn dò</b>


Làm BT ở nhà


+ Cuồn cuộn , Nhấp nhô
Đặt câu


VD : Mặt biển lăn tăn gợn sóng



Điều chnh, b sung


<b>Tiết 4: Ting Anh</b>


<b>( Gv chuyên dạy)</b>


<b>**********************************************</b>


<b>Buổi chiều</b>



Tiết 1: Kü thuËt


<b>NẤU CƠM ( TIẾT 2)</b>



<b> </b>


<b>A</b>


<b> </b>. <b> Mục tiªu</b>


- Biết cách nấu cơm .


- Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình .
- Khơng u cầu HS thực hành nấu cơm ở lớp.


- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình.


<b> </b>TTCC 3 của NX 2: Cả lớp



<b>B. Đồ dùng dạy học</b>


- Gạo tẻ , nồi , bếp , lon sữa bò , rá , chậu , đũa , xô … Phiếu học tập .


<b>C. C¸c ho t ạ động d y h cạ</b> <b>ọ</b>


<b>1. Ổn định </b>


Hát


<b>2.Kiểm tra </b>


- Nêu cách nấu cơm bằng bếp đun?


<b>3.Bài mới </b>


- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học


<b>a. HĐ1</b> : Nhắc lại cách nấu cơm bằng
<i><b>bếp đun</b></i>


Em hãy kể tên những dụng cụ và
nguyên liệu cần chuẩn bị nấu cơm bằng
bếp đun ?


Cách lấy gạo để nấu cơm ?
Em hãy nêu cách làm sạch gạo ?


+ Xác định lượng gạo để nấu cơm sao
cho vừa đủ với số người ăn .



+ Dụng cụ đong như lon nhựa , bát cơm
+ Nhặt thóc , sạn


+ Vo gạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Ở gia đình em thường cho nước vào
nồi nấu cơm theo cách nào ?


Vì sao phải giảm nhỏ lửa khi nước đã
cạn ?


<b> b. HĐ2</b> : Nấu cơm bằng nồi cơm
<i><b>điện </b></i>


- Chuẩn bị ?


- Sự khác nhau giữa nấu cơm bằng bếp
điện và bếp đun ?


- Yêu cầu ?


- Ở gia đình em thường nấu cơm bằng
cách nào ? Hãy nêu cách nấu cơm đó ?
4.


<b> Củng cố</b> :


- Có mấy cách nấu cơm ? là những cách
nào ?



5.


<b> Dặn dò : </b>


Về nhà giúp bố mẹ nấu cơm .


+ Đặt nồi lên bếp và đun sôi nước , đổ
gạo vào nồi


+ Dùng đũa nấu để đảo và san gạo
+ Đậy nắp nồi và đun to lửa , cho đến
khi cạn nước .


+ Đảo đều gạo lại một lần nữa , sau đó
giảm nhỏ lửa .


- Để cơm khỏi khê .


Các công việc giống như nấu cơm bằng
bếp đun .


+ HS so sánh và nêu sự khác nhau .
- Cơm chín đều , dẻo , khơng khơ hoặc
nhão .


HS nêu


Điều chỉnh, bổ sung




******************************************


<b>Tiết 2: Toán+</b>


<b>Ôn tập</b>


<b>A. Mục tiêu</b>


- Giúp HS rèn luyện kĩ năng so sánh các số thập phân .
- Củng cố cách giải toán có lời văn .


<b> - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn và kĩ năng tớnh toỏn.</b>
<b>B. Các hoạt động dạy - học</b>


<b>1. ổ n định </b>
<b>2. k iểm tra </b>
- Chửừa BT
3


<b> . Bµi ôn </b>
a. Giới thiệu bài


b. Dạy bài míi
<i><b>Bài 1 : </b></i>


Điền dấu > < =
8,32 …9,1


- HS nêu cách so sánh 2 số thập phân


HS so sánh và điền


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

8,0 … 7,23
126,5 … 126,500
11,6 … 10,321


<i><b> Bài 2 : Xếp theo thứ tự từ bé </b></i>
đến lớn


Muốn xắp xếp được ta phải làm
gì ?


<i><b> Bài 3 : </b></i>


- Tìm chữ số X biết :
8,3x6 < 8,386
- Nêu nhận xét ?


<i><b>Bài 4 : </b></i>


Tìm X là số tự nhiên :


2,6 < X < 3,1
4


<b> . Cñng cè</b>


- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
5



<b> .Dặn dò Về nhà ôn bài, chuẩn</b>
bị bài sau.


8,32 < 9,1
8,0 < 7,23
126,5 = 126,500
11,6 > 10,321
- HS làm bài


- Ta phải so sánh các số


4,36 ; 6,32 ; 15,7 ; 15,8 ; 18,5
- HS trình bày và giải thích


- HS tìm :


- Ta thấy phần nguyên bằng nhau , hàng phần
mười bằng nhau , hàng phần nghìn bằng
nhau ,vậy X < 8




X là số nguyên vậy X có thể nhận các giá trị
X = 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7; …
- HS giải


X = 3 vì 2,6< 3 < 3,1
- HS giải thích cách làm



Điều chỉnh, bổ sung……….
………
………
………


***********************************
<b>TiÕt 3: LuyÖn từ và câu+</b>


<b>Ôn tập</b>



A. Mc ớch yờu cầu
- ễn tập củng cố về từ nhiều nghĩa.


- Giáo dục : Tích cực tự giác học tập


<b>B. §å dïng d¹y häc</b>
Thầy : Nội dung bài dạy


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>C. Hoạt động dạy học: </b>


<b>1. Ổn định </b>


Hát


<b> 2.Kiểm tra</b> :


Thế nào là từ nhiều nghĩa ?


<b>3.Bài ôn</b> :



HS làm các BT
<i><b>a. Bài 1 :</b></i>


Xác định nghĩa của các từ : Đầu ,
miệng , sườn trong các kết hợp từ dưới
đây rồi phân chia các nghĩa âý thành
nghĩa gốc và nghĩa chuyển ?


+ Đầu người , đầu van , đầu cầu , đầu
làng , đầu sông , đầu lưỡi , đầu đàn ,
đứng đầu , dẫn đầu .


+ Miệng cười tươi , miệng rộng thì
sang , há miệng chờ sung , trả nợ
miệng , miệng giếng , miệng túi , vết
thương đã kín miệng , nhà có 5 miệng
ăn .


+ Xương sườn , sườn núi , hích vào
sườn sườn nhà , sườn xe đạp , sườn của
bản báo cáo , hở sườn , đánh vào sườn
địch .


b.Bài 2 :


Với mỗi nghĩa dưới đây của một từ , em
hãy đặt một câu


Cân



- Dụng cụ đo khối lượng ( cân là DT)
- Hoạt động đo khối lượng bằng cân
(ĐT)


- Cả hai phía cân bằng nhau không lệch
(TT)


Xuân


- Mùa đầu của năm
- Chỉ tuổi trẻ , sức trẻ
- Chỉ một năm


GV nhận xét bài làm của HS
4


<b> .Củng cố</b> :


*+ Nghĩa gốc: Đầu người


+ Nghĩa chuyển: đầu van , đầu cầu , đầu
làng , đầu sông , đầu lưỡi , đầu đàn ,
đứng đầu , dẫn đầu .


* + Ngiã gốc: Miệng cười tươi , miệng
rộng thì sang , há miệng chờ sung , trả
nợ miệng


+ Nghĩa chuyển: miệng giếng , miệng
túi , vết thương đã kín miệng , nhà có 5


miệng ăn .


*+ Nghĩa gốc: Xương sườn, hích vào
sườn, hở sườn


+ Nghĩa chuyển: sườn núi , sườn nhà ,
sườn xe đạp , sườn của bản báo cáo ,
đánh vào sườn địch .


Mẹ em mới mua một cái cân
Mẹ em đang cân rau


Số người hai đội đã cân bằng nhau


Bây giờ đang là mùa xuân
Cô ấy đang phơi phới tuổi xuân
Đã qua mười mùa xuân


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Thế nào là từ nhiều nghĩa.
GV nhận xét tiết học


<b>5.Dặn dò</b> :


Về nhà ôn tp


iu chnh b sung


******************************************************************



<b>Ngày soạn : 11/10/2010</b>


<b>Ngày giảng: Thứ t ngày 13 tháng 10 năm 2010</b>

<b>Tiết 1: Thể dục</b>



<b>Bài 15</b>


<b>(GV chuyên d¹y)</b>



*******************************


<b>Tiết 2: Tập đọc</b>



<b>TRƯỚC CỔNG TRỜI</b>



<b>A-Mục đích - u cầu</b>


- Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên
nhiên vùng cao nước ta


- Hiểu nội dung bài thơ : Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao
và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc (trả lời cac câu
hỏi 1,3,4 , thuộc lịng những câu thơ em thích )


- Giáo dục : Yêu thiên nhiên , yêu cảnh đẹp quê hương đất nước
<b>B.ChuÈn bÞ</b>


Thầy : Nội dung bài dạy
Tranh minh hoạ


Trũ : Sưu tấm tranh ảnh của thiờn nhiờn con người vựng cao
<b>C. Các hoạt động dạy học</b>



<b>1. Ổn định </b>


Hát


<b>2.Kiểm tra</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>3.Bài mới </b>-GV giới thiệi bài


<b> a.Luyện đọc </b>


- Bài chia làm mấy đoạn ?


Đoạn 1
Đoạn 2
Đoạn 3
- Luyện đọc nối tiếp, luyện phát âm,
ngắt nghỉ nhịp thơ, kết hợp giải nghĩa từ




- Đọc toàn bài
+ GV đọc cả bài
b.Tìm hiểu bài


? Vì sao địa điểm tả trong bài được gọi
là cổng trời ?


? Em hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh
thiên nhiên trong bài thơ ?



? Trong những cảnh vật được mưu tả em
thích nhất cảnh nào? Vì sao ?


HS đọc cả bài


Bài chia làm 3 đoạn
4 dòng đầu


Tiếp …ráng chiều
Còn lại


HS đọc nối tiếp và luyện phát âm
- HS luyện đọc ngắt nghỉ


Những vạt nương màu mật
Lúa chín ngập lịng thung
Và tiếng nhạc ngựa rung
Suốt triền rừng hoang dã


HS đọc nối tiếp và giải nghĩa từ
Nguyên sơ : Vẫn còn nguyên vẻ tự
nhiên như lúc ban đầu


Vạt nương : Mảnh đất trồng trọt trải dài
trên đồi núi


Triền : Đất thoai thoải 2 bên bờ sông
hoặc 2 bên sườn núi



Sương giá : Sương lạnh buốt
- HS đọc bài theo cặp.


- 1 HS đọc toàn bài.
- HS nghe


HS đọc khổ thơ 1


Vì nó là một đèo cao giữa 2 vách đá , từ
đỉnh đèo có thể nhìn thấy cả một khoảng
trời lộ ra có may bay có gió thoảng tạo
cảm giác như đó là cổng để đi lên trời .
HS đọc khổ thơ 2 , 3


VD : Từ cổng trời nhìn ra xa qua màn
sương khói huyền ảo có thể thấy cả một
khoảng khơng gian mênh mông , bất tận
những cánh rừng bát ngát cây trái và
muôn vàn sắc màu cỏ hoa , những vạt
nương những thung lúa chín khoảng trời
bồng bềnh , bên dòng suối mát trong vắt
uốn lượn dưới chân núi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

? Điều gì khiến cảnh rừng sương khói
ấy như ấm lên ?


Nêu ý nghĩa của bài ?
c. Luyện đọc diễn cảm , HTL


<b>4.Củng cố </b>



- HS nêu nội dung của bài
- GV nhận xét tiết học


<b>5.Dặn dò </b>


- HTL bài thơ , chuẩn bị bài sau


đi lên trời đi vào thế giới của truyện cổ
tích


Em thích hình ảnh hiện ra qua màn
sương khói huyền ảo , những sắc màu
cỏ hoa …


Những hình ảnh đó hiện ra sự thanh
bình


Bởi có hình ảnh con người , ai nấy tất
bật với công việc , người tày từ khắp các
ngả gặt lúa trồng rau , người dáy , người
dao đi tìm măng hái nấm


HS nêu


HS đọc diễn cảm bài thơ (Khổ 2 )
Thi đọc diễn cảm


HS đọc thuộc lịng tại lớp



Điều chỉnh bổ sung………
………
……….


<b>***************************************</b>


<b>TiÕt 3: To¸n</b>



<b> </b>


<b> </b>

<b>KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (ti</b>

<b>ế</b>

<b>p theo)</b>



<b>A. Mục tiêu</b>


- Biết đọc, viết các số thập phân (các dạng đơn giản thường gặp)
- Biết cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân.
- BT cần làm: B1; B2.HS khá, giỏi làm cả BT 3


- Giáo dục học sinh yêu thích mơn học, thích tìm tịi học hỏi kiến thức về số
thập phân.


<b> B. Chuẩn bị</b>


- Phấn màu - Bảng phụ kẻ sẵn bảng 1 nêu trong SGK. Bảng con - SGK


<b>C/ Các hoạt động dạy học</b>
&38 : <b>LUYỆN TẬP </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

1.Kiến thức : Giúp HS biết so sánh 2 số TP , sắp xếp các số thập phân theo
thứ tự từ bé đến lớn .



2.kĩ năng : HS làm BT1 , BT2 , BT3 , BT4 (a) .
3.Giáo dục : HS tích cực tự giác học tập


II-<b>CHUẨN BỊ</b>


Thầy : Nội dung bài day
Trò : Làm BT ở nhà
III<b>- LÊN LỚP</b>


<b>1. Ổn định </b>


Hát


<b>2.Kiểm tra</b> :


- Nêu cách so sánh 2 số TP
- HS lên bảng điền dấu


7,2… 7,15 15,4 … 10,7
0,24 … 0,3 201,87 … 204,5


<b>3.Bài mới </b>


- GV giới thiệu bài
<i><b>Bài 1 </b></i>


Nêu yêu cầu của bài


? Muốn điền dấu > < = ta làm thế nào ?
? Nhắc lại cách so sánh 2 số TP ?



GV yêu cầu HS giải thích


<i><b> Bài 2 </b></i>


Gọi HS đọc đề


<i><b> Bài 3 </b></i>


Tìm chữ số X biết 9,7x8 < 9,718
Hướng dẫn HS so sánh 2 số thập phân
để tìm chữ số X


<i><b>Bài 4 </b></i>


Điền dấu > < =


- Ta phải so sánh 2 số thập phân
- HS nhắc lại


- HS làm bài và chữa
84,2 > 84,19


6,834 < 6.85
47,5 = 47,500
90,6 > 89,6
VD


90,6 > 89,6 vì 2 số TP này có phần
ngun 90 > 89 nên 90,6 > 89,6


HS đọc yêu cầu của đề


Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn
HS làm việc nhóm đơi và chữa bài
4,23 ; 4,32 ; 5,3 ; 5,7 ; 6,02
HS giải thích


HS nhận xét : Hai số TP này có phần
nguyên bằng nhau ,hàng phần mười
bằng nhau , hàng phần nghìn bằng
nhau ,vậy nếu


9,7x8 < 9,718 thì x < 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Yêu cầu gì ?


Chú ý : X phải là số tự nhiên


<b>4.Củng cố </b>


Chơi trò chơi xếp nhanh
GV nhận xét tiết học


<b>5.Dặn dò </b>


Làm BT ở nhà


- Tìm số tự nhiên thoả mãn
0,9 < x < 1,2



Ta có x = 1
Tương tự


64,97 < x < 65,14 x = 65


Điều chỉnh bổ sung


<b>Tiết 4: Tập làm văn</b>



<b>LUYEN TAP TA CANH </b>


<b>A. Mục đích yêu cầu</b>


- Lập được dàn ý cho bài văn tả cảnh đẹp ở địa phương đủ 3 phần : mở bài ,
thân bài , kết bài


- Dựa vào dàn ý (thân bài) , viết được một đoạn văn tả cảnh đẹp của địa
phương .


- Giáo dục : HS tích cực tự giác học tập
<b>B. §å dïng</b>
Thầy : Nội dung bài dạy


Trò : Làm BT ở nhà


<b>C. Các hoạt động dạy </b>–<b> học</b>


<b>1. Ổn định </b>



Hát


<b>2.Kiểm tra </b>


- HS đọc đoạn văn tả cảnh sông nước
- GV nhận xét ghi điểm


<b>3.Bài mới </b>


- GV giới thiệu bài Hướng dẫn luyện tập
<i><b>a.Bài 1 : GV nhắc HS </b></i>


Dựa trên những kết quả quan sát đã có
lập dàn ý chi tiết cho bài văn với đủ 3
phần


GV nhận xét
<i><b>b.Bài 2 </b></i>


- GV nhắc HS : Nên chọn 1 đoạn trong


- HS xây dựng dàn ý tả từng phần của
cảnh có thể tham khảo bài “Quang cảnh
làng mạc ngày mùa , hoàng hôn trên
sông hương”


- HS lập dàn ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

phần thân bài để chuyển thành đoạn văn
Mở đoạn có câu mở đầu nêu ý bao trùm


của đoạn .Các câu trong đoạn cùng làm
nổi bật ý đó


+ Đoạn văn phải có hình ảnh


+ Đoạn văn cần thể hiện cảm xúc người
viết


- GV nhận xét


- GV chấm điểm đoạn viết của 1 số HS .
Đánh giá những đoạn tả chân thực có ý
riêng không sáo rỗng


<b>4.Củng cố </b>


- GV nhận xét tiết học


- Khen những HS lập dàn ý tốt ,viết
được những đoạn văn hay


<b>5.Dặn dò </b>


- Dặn HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà
viết lại


- HS viết đoạn văn


- Một số HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn
VD :



Cánh đồng mùa thu quê em thật đẹp
Buối sáng khi ông mặt trời từ từ nhô lên
cả cánh đồng như biển vàng gợn sóng .
Từng đàn cò trắng chao lượn . Xa xa ,
các bác xã viên đang gặt lúa , nón trắng
nhấp nhơ …


Điều chỉnh bổ sung………
………
……….


<b>***********************************</b>


<b>Bi chiỊu</b>



<b>TiÕt 1: Chính tả</b> (nghe-viết)


<b>KÌ DIỆU CỦA RỪNG XANH</b>



<b>A. Mục đ ích yêu cầu</b>


- Viết đúng bài CT , trình bày đúng hình thức đoạn văn xi .


- Tìm được các tiếng chứa yê , ya trong đoạn văn (BT2) ; tìm được tiếng có
vần un thích hợp để điền vào ô trống (BT3)


- Giáo dục : HS có ý thức rèn chữ


<b>B. Đồ dùng dạy học</b>



Thầy : Nội dung bài dạy
Bảng phụ


<b> </b>Trò : Làm BT tiết trước


<b>C. Các hoạt đ ộng dạy học</b>
<b>1. Ổn định </b>


Hát


<b>2.Kiểm tra </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

tắc đánh dấu thanh trong các tiếng ấy .


<b>3.Bài mới</b>


a. Bài viết


GV đọc bài viết


? Những cây nấm rừng đã khiến tác giả
có những liên tưởng thú vị gì ?


- GV nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai
- GV đọc


- GV đọc lại
b.Bài tập chính tả
<i><b>Bài 2</b></i>



Lời giải
<i><b>Bài 3 </b></i>


<i><b>Bài 4</b></i>


Lời giải : yểng , hải yến , đỗ quyên


<b>4.Củng cố</b>


GV nhận xét tiết học


<b>5.Dặn dò</b>


Về nhà làm BT


HS nghe


Những cây nấm khién tác giả liên tưởng
đến thành phố nấm lúp xúp dưới chân .
Cảm giác mình như người khổng lồ đi
lạc vào kinh đơ của vương quốc những
người tí hon .


- HS viết : ẩm lạnh , rào rào , gọn ghẽ ,
len lách , mải miết


- HS viết chính tả
- HS sốt lỗi chính tả
HS đổi bài cho bạn soát lỗi



- HS viết đúng các tiếng có chứa ya , yê
- HS lên bảng viết nhanh các tiếng tìm
được


- Nhận xét cách đánh dấu thanh
Khuya , truyền thuyết . xuyên , yên
- HS quan sát tranh minh hoạ để làm BT
- Đọc lại các câu thơ khổ thơ có chứa
vần uyên .


- HS chữa bài tập


- Các bạn khác nhận xét


Điều chỉnh bổ sung………
………
………


*****************************************
<b>TiÕt 2: Khoa học</b>


<b>PHÒNG TRÁNH HIV/ AIDS</b>



<b>A. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Giáo dục : HS có ý thức tuyên truyền vận động mọi người cùng phòng tránh
HIV /AIDS .


<b>B. Đồ dùng dạy học</b>



Thầy : Nội dung bài dạy


Thơng tin và hình trang 35


Trò : Sưu tầm các tranh ảnh , tờ rơi tranh cổ động và thông tin HIV /AIDS


<b>C. Các hoạt đ ộng dạy học</b>
<b>1. Ổn định </b>


Hát


<b>2.Kiểm tra </b>


? Nêu cách phòng bệnh viêm gan A


<b>3 Bài mới </b>GV giới thiệu bài


- GV đưa thông tin về tình hình nhiễm
HIV


? Các em biết gì về HIV /AIDS


<b>a.Hoạt động 1</b> : Trò chơi “ Ai nhanh ,
ai đúng”


* Mục tiêu : HS nắm được HIV /
AIDS và đường lây truyền của căn
bệnh này


GV phát phiếu bài tập


HIV là gì ?


AIDS là gì ?


HIV có thể lây qua đường nào ?


Ai có thể bị nhiễm HIV ?


<b>b. Hoạt động 2: </b>Sưu tầm thông tin
tranh ảnh triển lãm


* Mục tiêu : Giúp HS nêu được cách
phịng tránh HIV /AIDS


Có ý thức tun truyền vận động mọi
người cùng phòng tránh .


HS hoạt động nhóm


Các nhóm tìm câu trả lời tương ứng
HIV là một loại vi rút khi xâm nhập vào
cơ thể sẽ làm khả năng chống đỡ bệnh tật
của cơ thể bị suy giảm .


Hầu hết những người nhiễm HIV sẽ dẫn
đến AIDS ,nói cách khác AIDS là giai
đoạn cuối của HIV .


- Đường máu
- Đường tình dục



- Từ mẹ sang con lúc mang thai hoặc khi
sinh con


Tất cả mọi người


HS các nhóm sắp xếp trình bày các thơng
tin tranh ảnh , tờ rơi , tranh cổ động , các
bài báo …đã sưu tầm được .


Nhóm trưởng điều khiển và phân cơng
các bạn trong nhóm mình làm việc theo
hướng dẫn trên .


VD:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

GV phân chia khu vực trình bày triển
lãm cho mỗi nhóm


- Chọn ra nhóm làm tốt
4


<b> .Củng cố</b>


Theo bạn có những cách
nào để khơng bị lây nhiễm HIV qua
đường máu ?


GV nhận xét tiết học



<b>5.Dặn dò</b>


- Chuẩn bị bài sau


Một số bạn khác tập nói về những thơng
tin sưu tầm được


Mỗi nhóm cử 2 bạn thuyết trình


Điều chỉnh bổ sung………
………
………


********************************************
<b>Tiết 3: Hoạt động ngồi giờ lên lớp</b>


<b>CHđ ®iĨm : CHĂM NGOAN HỌC GII</b>
<b>I. Yêu cầu giáo dục</b>


- HS hát, kể chuyện, đọc thơ về gơng học sinh ngoan
- Ôn bài thể dục giữa giờ


<b>II. Thời gian, địa điểm</b>
- Thời gian: 35 phút
- Địa điểm: Trong lớp học


<b>III. Đối t ợng: HS lớp 5B. Số lợng: 13 em.</b>
<b>VI. Tiến hành hoạt động</b>


1- GV giíi thiƯu néi dung tiÕt sinh ho¹t


tËp thÓ.


2- Tổ chức HS thi hát, kể chuyện, đọc
thơ nói về ngời học sinh ngoan


- Em cã biÕt bµi hát, bài thơ hay câu
chuyện nào nói về gơng các bạn học sinh
ngoan không?


- Bõy gi chỳng ta cựng thi hát, đọc thơ,
kể chuyện về những gơng bạn tốt đó.
- Ngời học sinh ngoan có đức tính gì?
<b>4- Củng cố - Tổng kết: </b>


NhËn xÐt chung tiÕt häc .


HS tr¶ lêi


HS tham gia thi


- NhËn xÐt, b×nh chon b¹n thĨ hiƯn
hay nhÊt


- Chăm ngoan, giữ vở sạch, chữ đẹp,
đồn kt vi bn,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

...
...
******************************************************************



<b>Ngày soạn : 12/10/2010</b>


<b>Ngày giảng: Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2010</b>

<b>Tiết 1: Toán</b>





&39 :

<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b>A. Mục tiêu</b>


1.Kiến thức : HS biết đọc viết so sánh các số thập phân .Tính bằng cách
thuận tiện nhất .


2.Kĩ năng : HS làm BT1 , BT2 , BT3 , BT4 (a).
3.Giáo dục : HS có ý thức học tập


<b>B-Chuẩn bị</b>


Thầy : Nội dung bài dạy
Trò : Làm BT ở nhà


<b>C/ </b>


<b> Cỏc hoạt động dạy học</b>


<b>1. Ổn định </b>


Hát



<b>2.Kiểm tra </b>


- HS nêu cách so sánh 2 số TP
- HS lên bảng xếp theo thứ tự từ bé
đến lớn


20,6 ;18,52 ; 21,63 ; 17,236


<b>3.Bài mới : </b>GV giới thiệu bài
<i><b>Bài 1 : Yêu cầu gì ?</b></i>


- Nêu cách đọc các số thập phân
- GV nhận xét




- Đọc các số thập phân


- HS nêu cách đọc : Đọc phần nguyên
đến dấu phẩy rồi đến phần thập phân
- HS đọc các số thập phân


a. 7,5 : Bẩy phẩy năm


28,416 : Hai tám phẩy bốn trăm mười
sáu


201,05 : Hai trăm linh một phẩy không
năm



0,107 : Không phẩy một trăm linh bẩy
b. 36.2 : Ba sáu phầy hai


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>Bài 2 </b></i>


Muốn viết số thập phân ta làm thế nào ?


<i><b>Bài 3 </b></i>


Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn
Muốn sắp xếp ta làm thế nào ?
<i><b>Bài 4 </b></i>


Tính bằng cách thuận tiện nhất ?


<b>4.Củng cố</b> :


Giáo viên nhận xét tiết học.


<b>5.Dặn dò</b> :


Làm bài tập ở nhà


84,302 : Tám tư phẩy ba trăm linh hai
0. 010 : Không phẩy khônh trăm mười
HS đọc yêu cầu bài


Viết các số thập phân


- Nêu cách viết số thập phân


- HS viết số thập phân


a. 5,7 b. 32,85 c. 0,01 d. 0,304
- Ta phải so sánh số thập phân


- HS làm và chữa bài


41,538 ;41,835 ; 42,358 ; 42,583
HS tính :


36 x 45 6 x 6 x 5 x 9


= = 6 x 9 = 54
6 x 5 6 x 5


56 x 63 8 x 7 x 9 x 6


= = 7 x 6 = 42
9 x 8 9 x 8


Điều chỉnh bổ sung………
………
………...


*********************************
<b>TiÕt 2: Luyện từ và câu </b>




<b> </b>

<b>luyện tập về từ nhiều nghĩa</b>



<b>A. Mục đích yêu cầu</b>


- Phân biệt được từ đồng âm , từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở BT1 .
Hiểu được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa (BT2)


- Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của 1 từ nhiều nghĩa (BT3).
- Giáo dục : HS có ý thc hc tp .


<b>B. Đồ dùng dạy học</b>
Thầy : Nội dung bài dạy


Trò : Làm BT ở nhà


<b>C. Các hoạt động dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Hát


<b>2.Kiểm tra </b>


- HS làm BT 3 , 4 của tiết LTVC trước


<b>3.Bài mới </b>GV giới thiệu bài
Hướng dẫn làm BT


a.Bài 1 : Trong các từ in đậm sau đây
những từ nào là từ đồng âm những từ
nào là từ nhiều nghĩa ?


Từ chín





Từ đường


Từ vạt


<i><b> Bài 2</b></i>


Trong mỗi câu văn , câu thơ của Bác Hồ
từ xuân được dùng với nghĩa như thế
nào ?


Câu a


Câu b
<i><b> Bài 3 </b></i>


* Từ cao


Nghĩa


Có chiều cao lớn hơn mức bình thường
Có số lượng chất lượng hơn bình


thường


- Đọc yêu cầu của bài tập
- Làm việc theo nhóm



+ Hoa quả phát triển đến mức thu hoạch
được ở câu 1 thể hiện 2 nghĩa khác nhau
của từ nhiều nghĩa


+ Chúng đồng âm với từ chín (số tiếp
theo của số 8 ) trong câu 2


+ Từ đường (vật nối liền 2 đầu ) ở câu 2
và từ đường (lối đi ) ở câu 3 thẻ hiện 2
nghĩa khác nhau của 1 từ nhiều nghĩa
+ Chúng đồng âm với từ đường (chất
kết tinh có vị ngọt ở câu 1)


+ Từ vạt (mảnh đất trồng trọt trải dài
trên đồi núi ) ở câu 1 với từ vạt ( thân
áo) ở câu 3 thể hiện 2 nghĩa khác nhau
của từ nhiều nghĩa .Chúng đồng âm với
từ vạt (đẽo xiên) ở câu 2


- HS đọc yêu cầu của bài tập
- Suy nghĩ làm bài cá nhân


Mùa xuân là tết trồng cây ( chỉ mùa đầu
tiên trong 4 mùa )


Làm cho đất nước càng ngày càng xuân
( có nghĩa là tươi đẹp )


Từ xuân có nghĩa là tuổi
- HS đọc yêu cầu của bài tập.


- Làm bài vào vở


- 1 số HS đọc câu vừa đặt.
Đặt câu


Anh em cao hơn hẳn bạn bè trong lớp .
Mẹ cho em vào xem hội chợ hàng Việt
nam chất lượng cao .


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

* Từ nặng


Có trọng lượng lớn hơn bình thường
Ở mức độ cao hơn bình thường
* Từ ngọt


Có vị như vị của đường mật
Lời nói nhẹ nhàng dễ nghe
Âm thanh nghe êm tai


<b>4.Củng cố </b>


Nhắc lại nội dung bài
GV nhận xét tiết học


<b>5.Dặn dò </b>


Làm BT ở nhà


Bé mới 4 tháng tuổi mà bế đã nặng trĩu
tay.



Có bệnh mà khơng chữa bệnh sẽ nặng
hơn


Loại sô cô la này rất ngọt .
Cu cậu chỉ ưa nói ngọt.
Tiếng đàn rất ngọt .


Điều chnh b sung



<b>***********************************</b>
<b>Tiết 3: Địa lí </b>


<b>DN S NC TA</b>


<b>A. Mơc tiªu</b>


- Biết sơ lược về dân số , sự gia tăng dân số của Việt nam :
+ Việt Nam thuộc hàng các nước đông dân trên thế giới
+ Dân số nước ta tăng nhanh


- Biết tác động của dân số đơng và tăng nhanh , gây nhiều khó khăn đối với
việc đảm bảo các nhu cầu học hành , chăm sóc y tế của người dân về ăn , mặc , ở ,
học hành , chăm sóc y tế .


- Sử dụng bảng số liệu , biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số và sự
gia tăng dân số .


- Giáo dục : Thấy sự cần thiết của việc sinh ít con trong gia đình .Vì việc số


<i><b>dân đông , gia tăng dân số với việc khai thác môi trường (sức ép của dân số đối </b></i>
<i><b>với môi trng) </b></i>


<b>B. Đồ dùng dạy học.</b>


Thầy : Nội dung bài dạy . Bảng số liệu dân số các nước đông nam á
Biểu đồ tăng dân số ở VN


Trò : Học bài cũ


<b>C. Các hoạt động dạy và học</b>


<b>1. Ổn định </b>


Hát
<b>2.Kiểm tra </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>3.Bài mới </b>GV giới thiệu bài


<b>a.Hoạt động 1</b> : Dân số


Mục tiêu : HS so sánh dân số nước ta
với các nước đông nam á và 1 số nước
trên thế giới .


GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời


<b>b.Hoạt động 2</b> : Gia tăng dân số


Mục tiêu : HS nắm được sự gia tăng
dân số nước ta và hậu quả của sự gia
tăng dân số




- GV liên hệ với dân số của tỉnh , thành
phố nơi HS đang sống .


? Hậu quả của việc gia tăng dân số
- GV tổng hợp và KL


+ Gia đình đông con nhu cầu ăn ở , mặc
tăng . Nếu thu nhập của bố mẹ thấp sẽ
dẫn đến thiếu ăn , không dủ chất dinh
dưỡng nhà ở chật chội…


+ Trong những năm gần đây tốc độ tăng
dân số ở nước ta đã giảm do nhà nước
tích cực vận động kế hoạch hố gia đình
Mặt khác do người dân có ý thức sự cần
thiết sinh ít con để có điều kiện chăm
sóc ni dạy con


<b>4.Củng cố </b>


- Nêu hậu quả của việc tăng dân số
- GV nhận xét tiết học


<b>5.Dặn dò </b>



- Chuẩn bị tiết sau


HS làm việc theo nhóm đơi


HS quan sát bảng số liệu các nước đông
nam Á năm 2004 và trả lời các câu hỏi ở
mục 1


HS trình bày kết quả


+ Năm 2004 nước ta có số dân là 8 triệu
người


+ Dân số nước ta đứng thứ 3 của đông
nam Á và là một trong những nước đông
dân trên thế giới


Hoạt động cá nhân


HS quan sát biểu đồ dân số qua các năm
trả lời các câu hỏi trong mục 2 SGK
HS trình bày kết quả


Dân số nước ta tăng qua các năm
Năm 79 : 52,7 triệu người
Năm 89 : 64,4 triệu người
Năm 99 : 76,3 triệu người


+ Dân số nước ta tăng nhanh bình quân


mỗi năm tăng 1 triệu người .


* HS làm việc theo nhóm


- HS dựa vào vốn hiẻu biết nêu một số
hậu quả do dân số tăng nhanh


- HS trình bày kết quả
- HS nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>



<b>Tiết 4: Hát nhạc</b>


<b>ễN 2 BI HT: HY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH VÀ </b>


<b>CON CHIM HAY HểT</b>



<b>( Gv chuyên dạy)</b>


<b>Buổi chiều</b>



<b>Tiết 1: Lịch sử</b>


<b>Xễ VIT NGH TNH</b>


<b>A. Mục tiêu</b>


- K li được cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 ở Nghệ An .


- Ngày 12/9/1930 hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên , Nam Đàn với


cở đỏ bủa liềm và các khẩu hiệu cách mạng tiến về thành phố Vinh . Thực dân
Pháp cho binh lính đàn áp , chúng cho máy bay ném bom đồn biểu tình . Phong
trào đấu tranh tiếp tục lan rộng ở Nghệ - Tĩnh .


- Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã :


+ Trong những năm 1930 - 1931 , ở nhiều vùng nông thôn Nghệ - Tĩnh
nhân dân giành được quyền làm chủ , xây dựng cuộc sống mới .


+ Ruộng đất của địa chủ bị tịch thu để chia cho nông dân ; các thứ thuế vơ lí
bị xố bỏ .


+ Các phong tục lạc hậu bị xoá bỏ .


- Chỉ 2 tỉnh Nghệ an , Hà tĩnh trên lược đồ Việt nam
- Giáo dục : HS tích cực tự giác học tập


<b>B. §å dïng d¹y häc</b>
Thầy : Nội dung bài dạy


Trò : Học bài cũ


<b>C. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Ổn định </b>


Hát


<b>2.Kiểm tra </b>


- Nêu ý nghĩa của việc thành lập Đảng


<b>3.Bài mới: </b>Giới thiệu bài : GV nêu
mục đích yêu cầu tiết học


<b>* Hoạt động 1</b> : Làm việc cả lớp
Mục tiêu : HS nắm được những thay
đổi của thôn xã Nghệ tĩnh trong những
năm 30 - 31


- GV nêu nhiệm vụ học tập của HS
Tường thuật lại cuộc biểu tình ngày
12/4/1930






</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- GV nhấn mạnh ngày 12/3 là ngày kỉ
niệm Xô viết


- GV treo lược đồ Việt nam


Trong những năm 30 – 31 thôn xã Nghệ
tĩnh diễn ra điều gì mới ?


Năm 31 phong trào Xơ viết Nghệ tĩnh
lắng xuống , vì sao ?


<b>b. HĐ2</b> : Hoạt động cá nhân


Mục tiêu : Nêu ý nghĩa của phong trào


Xô viết nghệ tĩnh


Phong trào Xô viết Nghệ tĩnh mang lại
ý nghĩa gì ?


- Nêu bài học


<b>4.Củng cố</b> :<b> </b>


- Trong những năm 30 - 31 thôn xã
Nghệ tĩnh diễn ra điều gì mới ?
- Giáo viên nhận xét tiết học.


<b>5.Dặn dò</b> :


Học bài - chuẩn bị bài sau


HS tóm tắt


- HS chỉ 2 tỉnh Nghệ an và Hà tĩnh trên
lược đồ


- Trong những năm 30 - 31 trong các
thôn xã Nghệ tĩnh không hề xảy ra trộm
cướp . Chính quyền cách mạng bãi bỏ
những tập tục lạc hậu , mê tín dị đoan ,
đả phá rượu chè cờ bạc .


Bọn đế quốc phong kiến hoảng sợ đàn
áp phong trào Xô viết hết sức dã man .


Chúng điều thêm lính về đàn áp , triệt hạ
làng xóm , hàng ngàn đảng viên Cộng
sản và chiến sĩ yêu nước bị tù đày hoặc
bị giết . đầu năm 1931 phong trào lắng
xuống .


HS làm việc cá nhân
HS đọc SGK


HS trao đổi đi đến KL


+ Chứng tỏ tinh thần dũng cảm khả
năng cách mạng của nhân dân lao động
+ Cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân
dân ta


HS đọc phần bài học


Điều chỉnh bổ sung………
………
……….


*********************************
<b>TiÕt 2: Toán +</b>


<b>Ôn tập</b>


<b>A. Mục tiêu</b>


- Cuỷng coỏ:



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Giỏo dục : HS tớch cực tự giỏc học tập
B. Các hoạt động dạy và học


<b> </b>
<b>1. Ổn định</b> :


Hát


<b>2.Kiểm tra</b> :


Chữa BT veà nhà


<b>3.Bài ơn </b>


HS làm BT sau GV hướng dẫn làm
từng bài


<i><b>Bài 1 : </b></i>


Viết số thích hợp vào chỗ chấm và
nêu cách làm


Muốn viết được số thích hợp vào chỗ
chấm ta phải làm gì ?


<i><b> Bài 2 : Viết phân số, số thích hợp vào </b></i>
chỗ chấm :





Hướng dẫn cách làm
VD :


5 km 32 m = 5 32


1000 km = 5,032 km


<b>4.Củng cố</b>:


Giáo viên nhận xét tiết học.


<b>5.Dặn dò</b> :


Làm BT ở nhà


Ta phải đổi các đơn vị đo độ dài
HS làm bài


81 m 4 dm = <b>81,4</b> m
( 81 m 4 dm = 81 4


10 m = 81,4 m )


2 m 25 cm = <b>2,25</b> m
0 m 6 cm = 0,06 m
HS chữa bài :
7 m 6 cm = <b>7 </b> 6


10<b> m = 7,6 m </b>



28 m 29 cm = <b>28 </b> 29


100<b> m = 28,29 m</b>


8 km 172 m = <b>8 </b> 172


1000<b> km = 8,172 m </b>


10 km 62 m = 1<b>0 </b> 62


1000<b> km = 10,062 km</b>


405 m = 405


1000<b> km = 0, 405 km</b>


Điều chỉnh bổ sung………
………
...
<b>KÓ chun</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>A-Mục đích - u cầu</b>


- HS kể câu chuyện đã nghe đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên
nhiên


- Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên ; biết nghe và
nhận xét lời kể của bạn


- Giáo dục : Mở rộng vốn hiểu biết về mối quan hệ giữa con người với MT


<i><b>thiên nhiên , nâng cao ý thức BVMT .</b></i>


<b>B. Chuẩn bị</b>


Thầy : Nội dung bài dạy , bảng phụ


Trị : Truyện cổ tích , truyện ngụ ngôn truyện thiếu nhi


<b>C. Các hoạt đ </b>ộng d y - h cạ ọ
1<b>. Ổn định</b>


Hát


<b>2.Kiểm tra</b> :


- HS kể đoạn 1 và 2 câu chuyện “Cây cỏ
nước nam”


<b>3.Bài mới : </b>GV giới thiệu bài
a.Hướng dẫn HS kể chuyện
- GV đọc đề


- GV gạch chân các từ quan trọng


Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã
đọc nói về mối quan hệ giữa con người
với thiên nhiên .


- GV nhắc HS những chuyện đã nêu ở ý
1 Cóc kiện trời , người hàng xóm là


những truyện đã học có tác dụng giúp
các em hiểu yêu cầu của đề bài


Các em cần kể chuyện ngoài SGK


b.HS thực hành kể chuyện


- GV nhắc HS chú ý kể chuyện tự nhiên
theo trình tự hướng dẫn theo gợi ý 2
- GV quan sát cách kể của HS các nhóm
uốn nắn giúp đỡ các em


- Thi kể chuyện


- HS đọc đề : Kể câu chuyện em đã nghe
hay đã đọc nói về mối quan hệ giữa con
người với thiên nhiên .


- HS đọc gợi ý 1, 2 , 3 SGK
- Cả lớp theo dõi


- HS nêu tên câu chuyện sẽ kể
VD :


Tôi muốn kể câu chuyện về anh Trương
Cảm ở vườn quốc gia Bạch mã rất có tài
gọi chim .Chuyện này tôi đã đọc trên
báo an ninh thế giới tháng 6 năm 2005 .
- HS kể chuyện trao đổi về nội dung câu
chuyện và trả lời câu hỏi



- HS kể chuyện theo cặp , trao đổi về
nhân vật , chi tiết ý nghĩa câu chuyện .
- HS thi kể chuyện trước lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- GV nhận xét ghi điểm


<b>4.Củng cố </b>


1 HS kể lại câu chuyện
GV nhận xét tiết học


<b>5.Dặn dò </b>


Đọc trước nội dung của tiết
kể chuyện tuần 9


- Các nhóm cử đại diện thi kể hoặc GV
chỉ định những HS có trình độ tương
đương kể .


- Mỗi HS kể xong câu chuyện đều trao
đổi cùng các bạn về nội dung ý nghĩa
câu chuyện .


- Cả lớp nhận xét


Điều chỉnh, bổ sung………
………
………


……….



<b>Ngµy soạn : 13/10/2010</b>


<b>Ngày giảng: Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010</b>

<b>Tiết 1: Tập làm văn</b>



<b>LUYN TP T CNH</b>


<b>A. Mc ớch yờu cu:</b>


- Nhận biết và nêu được cách viết 2 kiểu mở bài : Mở bài trực tiếp , mở bài
giàn tiếp (BT1)


- Phân biệt được 2 cách kết bài : kết bài mở rộng , kết bài không mở rộng
(BT2)


- Viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp , đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn
tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3)


- Giáo dục : HS có ý thức hc tp


<b>B. Đồ dùng dạy </b><b> học</b>
Thầy : Nội dung bài dạy


Trò : Làm BT ở nhà


<b>C. Các hoạt động dạy – học</b>
<b>1. Ổn định </b>



Hát


<b>2.Kiểm tra </b>


HS đọc đoạn văn mưu tả
cảnh thiên nhiên ở địa phương đã được
viết lại


<b>3.Bài mới: </b>GV giới thiệu bài
Hướng dẫn luyện tập


<i><b>a.Bài tập 1 </b></i> HS đọc nội dung bài tập 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>



Mở bài trực tiếp


Mở bài gián tiếp


Lời giải
<i><b>b.Bài tập 2</b></i>


Kết bài không mở rộng
Kết bài mở rộng


Giống nhau
Đều nói về tình cảm u q gắn bó
thân thiết cùa bạn HS với con đường


<i><b>c.Bài 3: Gv gợi ý cho HS làm bài</b></i>




Phần mở bài
Phần kết bài


- GV nhận xét chọn ra bạn viết hay


<b>4.Củng cố </b>


- HS ghi nhớ 2 kiểu mở bài 2 kiểu kết
bài


bài (trực tiếp , gián tiếp)


Kể ngay vào việc (bài văn kể chuyện )
hoặc giới thiệu ngay đối tượng được tả
(bài văn miêu tả )


Nói chuyện khác để dẫn vào truyện
(hoặc đối tượng) định kể (hoặc tả)


HS đọc thầm 2 đoạn văn nêu nhận xét
a) Kiểu mở bài trực tiếp


b) Kiểu mở bài gián tiếp


HS nhắc lại kiến thức đã học về 2 kiểu
kết bài (mở rộng và không mở rộng)
Cho biết bố cục không mở rộng thêm
Sau khi cho biết kết cục có lời bình luận


thêm


HS đọc thầm 2 đoạn văn nêu nhận xét
2 cách kết bài


Khác nhau


+ Kết bài không mở rộng : Khẳng định
con đường rất thân thiết với bạn HS .
+ Kết bài mở rộng : Nói về tình cảm u
q con đường vừa ca ngợi công lao của
các cô công nhân vệ sinh đã giữ sạch
con đường đồng thời thể hiện ý thức giữ
cho con đường thêm sạch đẹp .


Có thể nói về cảnh đẹp chung bạn đã
giới thiệu nói về cảnh đẹp của địa
phương em


Để viết 1 kiểu kết bài mở rộng cho bài
văn tả cảnh nói trên các em có thể kể
những việc làm của mình nhằm giữ gìn
tơ đẹp thêm cho cảnh vật q hương .
- Mỗi HS viết mở bài , kết bài theo yêu
cầu


- HS nối tiếp nhau trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- GV nhận xét tiết học



<b>5.Dặn dò </b>


- Chuẩn bị bài sau


Điều chỉnh b sung




*************************************
<b>Tiết 2: Thể dục</b>


<b>Bài 16</b>


<b>( GV chuyên dạy)</b>


*********************************
<b>Tiết 3: To¸n</b>


<b>&40 : VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN</b>



<b>A. Mơc tiªu</b>


- Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản)
- HS làm BT1 , BT2 , BT3 .


- Giáo dục : HS tích cực tự giác học tập


<b>B. §å dïng d¹y häc:</b>
Thầy : Nội dung bài dạy



Bảng đơn vị đo độ dài
Trò : Làm BT ở nhà


<b>C. Các hoạt động dạy học</b>


<b>1.Ổn định </b>


Hát
2<b>.Kiểm tra</b>


- Đọc bảng đơn vị đo độ dài
- Chữa BT làm ở nhà


<b>3.bài mới: </b>GV giới thiệu bài
a. Ôn lại bảng đơn vị đo độ dài


? Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo
liền nhau


- GV yêu cầu HS nghĩ và phát biểu nhận


- HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học
từ bé đến lớn


Km ; hm ; dam ;m ; dm ;cm ; mm
VD : 1 km = 10 hm


1 hm = 1


10 km = 0,1 km




1 m = 10 dm
1 dm = 1


10 m = 0,1 m




</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

xét chung


GV nêu VD 1 :


Viết số thích hợp vào chỗ chấm


Làm tương tự với VD2


<b>* Luyện tập </b>


<i><b>Bài 1 : </b></i>


GV hướng dẫn
VD : 2 m 5 dm = 2 5


10 m = 2,5 m


<i><b>Bài 2 :</b></i>


- Nêu yêu cầu của bài
VD : 3 dm 5 cm = 3 5



10 dm = 3,5 dm


<i><b>Bài 3 : </b></i>


GV hướng dẫn
GV nhận xét <b>.</b>
<b>4. Củng cố :</b>


HS nhắc lại mối quan hệ
giữa 2 đơn vị đo liền nhau


Giáo viên nhận xét tiết học.


<b>5.Dặn dò</b> :<b> </b>


Làm bài tập ở nhà


Mỗi đơn vị đo độ dài bằng 1


10 ( bằng


0,1) đơn vị đo trước nó
HS làm :


6 m 4 dm = 6 4


10 m = 6,4 m





Vậy 6m 4dm = 6,4 m


Cả lớp tự làm bài và nêu kết quả
8 m 6 dm = 8 6


10 m = 8,6 m



2 dm 2 cm = 2 2


10 dm = 2,2 dm



3 m 7 cm = 3 7


100 m = 3,07 m




Viết các số đo sau dưới dạng số thập
phân :


2 m 5 cm = 2 5


100 m = 2,05 m



8 dm 7 cm = 8 7



10 dm = 8,7 dm



32 mm = 32


100 dm = 0,32 dm



HS làm bài
HS chữa bài
VD :


302 m = 302


1000km = 0,302 km




</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

………
………


*******************************


<b>TiÕt 4. Tiếng Anh</b>


<b>(GV chuyên dy) </b>





******************************************************************



<b>Buổi chiều</b>



<b>Tiết 1: Tập làm văn+</b>


<b>Ôn tập</b>



<b>A.Mc đích yêu cầu.</b>


- HS viết lại đoạn mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả
cảnh thiên nhiên ở địa phương em.


- Rèn kỹ năng cách dùng từ đặt câu để viết văn.
- GD HS u thích mơn học.


<b>B. Đ ồ dùng .</b>
<b>- </b>Đoạn văn, bài văn mẫu


<b>C. Các hoạt đ ộng dạy học</b>
<b>1. Ổn đ ịnh .</b>


<b> 2 . « n tËp</b>


- GV nêu yêu cầu của tiết học.
- Yêu cầu HS viết bài.


- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu
- Gọi HS đọc đoạn vừa viết
- GV NX chỉnh sửa



- Đọc đoạn văn, bài văn mẫu cho HS
tham khảo


<b>4. Củng cố </b>


- GV nhận xét tiết học


<b>5. Dặn dò</b>


- Chuẩn bị bài sau


<b>- Hát</b>
<b>- </b>HS nghe
- HS viết bài.


- Một số HS đọc bài .
- HS nghe.


Điều chnh b sung



.


***************************************


<b>Tiết 2: Toán +</b>


<b>Ôn tập</b>


<b>A. Mục tiêu</b>


- Ôn tập củng cố các phép tính về phân số. Giải bài tốn có lời văn.
- Giáo dục : HS tích cực tự giác học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>1. Ổn định</b> :


<b>2.Kiểm tra</b> :


Chữa BT 3 trong vở BT


<b>3.Bài ôn </b>


HS làm BT sau GV hướng dẫn làm
từng bài


<b>Bài 1</b>. Tính
8
7
7
5

6
1
7
5

7
4
:
4


3
8
11


<b>Bài 2</b>. Tính giá trị biểu thức
889 : 7 + 532 : 4 =
72 × 4 + 6 × 72 =


<b>Bài 3</b>. Một thửa ruộng hình chữ nhật có
nửa chu vi 200 m, chiều rộng bằng <sub>3</sub>2
chiều dài. Hỏi thửa ruộng đó có diện
tích bằng bao nhiêu dam2<sub>?</sub>


<b>Bài 4</b>. Năm ngoái mẹ An 30 tuổi, tuổi
An bằng <sub>5</sub>1 tuổi mẹ, tuổi em An bằng


2
1


tuổi An. Hỏi hiện nay em An bao
nhiêu tuổi?
Hát
8
7
7
5
 = =
6
1


7
5
 = =
7
4
:
4
3
8
11
 = - = =


889 : 7 + 532 : 4 = 127 + 133
= 260


72 × 4 + 6 × 72 = 72 x ( 4 + 6 )
= 72 x 10
= 720


Bài giải


Nửa chu vi của hình chữ nhật đó là:
200 : 2 = 100 ( m)


Ta có sơ đồ: ? m


Chiều rộng:। । । 100m


Chiều dài :। । ।
? m



Chiều rộng thửa ruộng là:
100 : ( 2 + 3) x 2 = 40 (m)


Chiều dài thửa ruộng là:
100 - 40 = 60 (m)


Diện tích của thửa ruộng là:
60 x 40 = 2400(m2<sub>)</sub>


Đáp số: 2400 m2


Bài giải


Tuổi An năm ngoái là:
30 : 5 = 6 (tuổi)
Tuổi em An năm ngoái là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>4.Củng cố</b> :


Nhắc lại nội dung đã ôn
GV nhận xét tiết dạy


<b>5.Dặn dò</b> :
Làm BT ở nhà


Tuổi em An năm nay là:
3 + 1 = 4 (tuổi)


Đáp số 4 tuổi.



Điều chỉnh bổ sung………
………
………
……….


**************************************
<b>TiÕt 3: An toµn giao th«ng </b>


<b>CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TỒN PHỊNG TRÁNH TAI NẠN</b>


<b>GIAO THƠNG (</b>

<b> Tiết 2)</b>


<b>A. Mục tiªu</b>


- HS xác định được những vị trí khơng an tồn trên đường đi học và có cách
phịng tránh TNGT ở những vị trí đó.


- HS biết chọn đường đi an tồn.


- HS có ý thức ln quan tâm phịng tránh tai nạn giao thông khi đi trên
đờng phố.


<b>B. Đ ồ dùng .</b>


- Tranh ảnh SGK,


<b>C. Các hoạt đ </b>ộng d y h c.ạ ọ


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>



? Nêu những quy định đối với người đi xe
đạp để đảm bảo an toàn.


- GV NX đánh giá


<b>2. Bài mới.</b>


<b>a. Giới thiệu bài.</b>


<b>b. Tìm hiểu con đường từ nhà em đến </b>
<b>trờng</b>


? Em đến trường bằng phương tiện gì.


- 2 HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

? Hãy kể về các con đường mà em phải đi
qua , con đường đó có an tồn hay khơng.?
Đường đó có đặc điểm gì.


? Trên đường đi có mấy chỗ giao nhau.
? Đường có biển báo hiệu giao thơng
khơng.


? Đường có nhiều loại xe đi lại khơng.
? Đường có vỉa hè khơng, rộng hay hẹp.
* GV chốt kiến thức: Cần lựa chọn con
đường an toàn để đi.


<b>3. Củng cố </b>



- GV NX tiết học


<b>4. Dặn dò.</b> Yêu cầu HS cần nhớ chọn
đường đi an toàn và chấp hành đúng luật
ATGTĐB.


- Có biển báo hiệu GTĐB.
- Nhiều xe cộ qua lại.
- Có vỉa hè


***************************


<i><b>Sinh ho¹t líp : NhËn xÐt tuÇn 8</b></i>



I) <b>Mục tiêu:</b>


- Hs nắm ưu nhược điểm trong tuần qua. Nắm được công việc tuần tới.
- Rèn kĩ năng thực hiện mọi nội qui của trường lớp.


- Giáo dục HS chăm ngoan học giỏi.
II) <b>Chuẩn bị :</b>


Thầy: Nội dung sinh hoạt


Trò: Các tổ trưởng chuẩn bị nội dung nhận xét
III) <b>Nhận xét hoạt động tuần:</b>


- Lớp trưởng báo cáo, nhận xét
- GV nh n xétậ



1. u ®iĨm
a . Đạo đức
b. Học tập




c.Các mặt khác


Có nhiều tiến bộ:


- Nhìn chung các em đều ngoan ngỗn, lễ phép với
thầy cơ giáo .Đồn kết giỳp đỡ nhau cựng tiến bộ.
- Cỏc em đi học đều đỳng giờ , cú đủ đồ dựng học
tập: trong lớp chỳ ý nghe giảng hăng hỏi phỏt biểu ý
kiến xõy dựng bài: Tiến Anh, Thảo My, Hồng Anh,
Thái, Túc, Trang


- Lớp đã duy trì tốt nề nếp TDVS, ăn mặc sạch sẽ
gọn gàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

2. Nhợc điểm


3 .Phng hng tun 9


- Một số em thỉnh thoảng còn nói chuyện riêng trong
giờ häc. Th¶o My, Hång Anh, Trang, Ngäc


- Một số em còn viết vở lẫn lộn.Kû, NhÉn



- Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. Thi đua dành
nhiều điểm 10 tặng bà, mẹ, cô,.. nhân ngày 20/10.
- Biết lễ phép với thầy cô giáo và nguời lớn tuổi.
- Đi học đều, sôi nổi học tập. Rèn viết, đọc, làm
toán. Bồi dưỡng HS khá giỏi.


- Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ. Học và làm bài
đầy đủ trước khi đến lớp.


- Kiểm tra vic hc bi v lm bi ca các bạn trong
tæ.


- Chú ý đến vệ sinh cá nhân, trường lớp.


- Lao động dọn vệ sinh xung quanh trường lớp sạch
sẽ.


******************************************************************


<b>Hết tuần 8</b>



Bài 3: Chuyển các hỗn số thành
phân số rồi thực hiện phép tính
- GV cho hs làm vở chấm


a)21<sub>5</sub> x 3<sub>9</sub>4 =11<sub>5</sub> x31<sub>9</sub> = 341<sub>45</sub>
b)72<sub>3</sub> :2<sub>4</sub>1 = 23<sub>3</sub> :9<sub>4</sub> = 23<sub>3</sub> x<sub>9</sub>4 =92<sub>27</sub>


c)4 <sub>3</sub>2 + 2 <sub>4</sub>3 x 7<sub>11</sub>3 = 14<sub>3</sub> +11<sub>4</sub> x <sub>11</sub>80 =



3
14


+20<sub>1</sub> = 74<sub>3</sub>
Bài 3:Viết tiếp vào chỗÊ dÊu chấm


cho thích hợp 3 4


1


= 13<sub>4</sub> = ?


Ta coù 3 <sub>4</sub>1 = 3 + <sub>4</sub>1 = <sub>1</sub>3+ <sub>4</sub>1 =12<sub>4</sub> +<sub>4</sub>1 =


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Bµi 1: </b><i><b>Bài giải:</b></i>


Tổng số phần bằng nhau là:
7 + 9 = 16 ( phần )
Số bé lµ: 80 :16 x 7 = 35
Sè lín lµ: 80 35 = 45.


<i>Đáp số:</i> 35 và 45.
<b>Bài 2: </b>


<i><b>Bài giải:</b></i>


Hiệu số phần bằng nhau là:
9 4 = 5 ( phần)
Số bé là: 55 : 5 x 4 = 44.



Sè lín lµ: 44 + 55 = 99.
<i>Đáp số</i>: 44 vµ 99
<b>Bµi 3: </b>


<i><b>Bµi giải:</b></i>


Nửa chu vi vờn hoa là:
120 : 2 = 60 ( m)


Ta có sơ đồ:
Chiều rộng:
Chiều dài:


Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
5 + 7 =12 ( Phần )
Chiêu rộng của mảnh vờn là:


60 : 12 x 5 = 25 (m)
Chiều dài của mảnh vờn là:


60 – 25 = 35 ( m)
DiƯn tÝch cđa m¶nh vên là:


25 x25 = 875 ( m2<sub>)</sub>


Diện tích lối đi là:


875 : 25 = 35 (m2<sub>)</sub>



<i>Đáp số:</i> Chiều dài: 35 m; chiỊu réng: 25 m; Lèi ®i: 35
m2


Thay dấu * bằng chữ số thích hợp.
2 * 6 4 * * 7


a/ * 6 8 b/ 4 * * 6
7 0 * 0


184


? m


? m


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Giải: Hàng đơn vị 6+8 = 14 vậy * = 4 Giải: 4 * : 7 dư 4 vậy (4 * - 4)  7


(nhớ 1) * = 6


- Hàng chục: (* + 6) nhớ 1 là 10 46 : 7 được 6 vậy dấu * ở thương là
6
Vậy * + 6 hay * = 4 vì 66 x 7 = 462 nên ta có:
- Hàng trăm: (2 + *) nhớ 1à 7 462 7


Vậy 2 + * + 6 hay * = 4 42 66


Ta có: 236 0


468



704


<b>BTVN ( dành cho HS khá, giỏi): </b> Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống :
1991 + 1993 + 1995 + 1997 + 1999 = 10004




( 1991 + 1993 + 1995 + 1997 + 1999) : ( 1991 + 1993 + 1995 + 1997 + 1999)
= 1


( 1991 + 1993 + 1995 + 1997 + 1999)

100 = 99751
( 1991 + 1993 + 1995 + 1997 + 1999)

(100 – 25 x 4) = 0


<b>HS TB, yu: </b>


<b>Bài 1. Đặt tính rồi thực hiÖn phÐp tÝnh:</b>


31 507 + 28 933; 81 526 – 34 156;
3 219 x 4;


<b>Bµi 2. So s¸nh c¸c sè:</b>


4 235 …..3542; 3 701 …….3 701;
5 286 …….5296; 41 562 …….41 652


<b>TẬP LÀM VĂN</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>


- Hiểu được thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh.
- Lập được dàn ý bài văn tả cảnh từ những điều quan sát được và viết thành


một bài văn hoàn chỉnh.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


a. GV: Bài tập


b. HS : vở luyện Tiếng Việt


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Hãy nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?


<b>3. Bài mới</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>
<i><b>b. Phát triển bài</b></i>


* Bài 1: Đọc bài văn dưới đây và trả
lời câu hỏi:


<i><b>Hửng nắng</b></i>


<i>Bé tỉnh dậy. Vừa mở mắt anh đã vội</i>
<i>nhắm nghiền lại. Một tia nắng xuyên</i>
<i>qua bụi cây, rọi trúng mắt anh: Nắng</i>
<i>rồi. Hàng tháng mưa tầm, mưa tã mới</i>
<i>có một ngày nắng đây. Chiếc áo</i>
<i>choàng đục trắng mà bầu trời đang</i>


<i>khoác dầm dề cả tháng nay đã bị cuốn</i>
<i>phăng đi. Những vạt xanh chợt hé trên</i>
<i>bầu trời loang rất nhanh, phút chốc</i>
<i>choán ngợp hết cả. Nổi lên trên cái</i>
<i>nền trời xanh thẳm đó là ngồn ngộn</i>
<i>một sắc bông trắng trôi băng băng.</i>
<i>Vầng thái dương vừa mới hiện ra hối</i>
<i>hả trút xuống mặt đất nguồn ánh sáng</i>
<i>và sức nóng đến vơ tận của mình.</i>
<i>Đồng ruộng, xóm làng, dịng sơng và</i>
<i>những đỉnh núi ướt sũng nước, ngập</i>
<i>trong nắng, xả hơi ngùn ngụt.</i>


+ Bài văn trên tả gì? Vì sao ẹm biết?
+ Những chi tiết nào miêu tả sự xuất
hiện của ánh nắng?


+ Nắng lên đã làm mọi vật biến đổi
như thế nào?


- HS trả lời


- HS thảo luận cặp đơi


- Đại diện cặp trình bày kết quả


+ Bài văn tả cảnh nắng lên. Tên bài và
nội dung của bài văn đã cho ta biết điều
đó.



+ Một tia nắng xuyên qua bụi cây, rọi
trúng mắt anh.


Vầng thái dương vừa mới hiện ra hối hả
trút xuống mặt đất nguồn ánh sáng và
sức nóng đến vơ tận của mình.


+ Chiếc áo chồng đục trắng mà bầu trời
đang khốc dầm dề cả tháng nay đã bị
cuốn phăng đi.


Những vạt xanh chợt hé trên bầu trời
loang rất nhanh, phút chốc choán ngợp
hết cả.


Nổi lên trên cái nền trời xanh thẳm đó là
ngồn ngộn một sắc bông trắng trôi băng
băng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

* Bài 2:


"Nghé hôm nay đi thi
Cũng dậy từ gà gáy
Người dắt trâu mẹ đi
Nghé vừa đi vừa nhảy…"
Mượn lời chú nghé con đáng yêu
trong bài thơ trên, em hãy tả lại quang
cảnh buổi sáng hôm nghé dậy sớm lên
đường đi thi cùng tâm trạng vui mừng,
hớn hở của nghé.



- GV hướng dẫn HS cách làm bài
- Cả lớp theo dõi rồi làm bài vào vở


<b>4. Củng cố </b>


- GV nhận xét, tuyên dương các em có
ý thức học tập tốt


<b>5. Dặn dị</b>


- Chuẩn bị tiết sau


những đỉnh núi ướt sũng nước, ngập
trong nắng, xả hơi ngùn ngụt.


<i><b>Mở bài</b></i>


- Giới thiệu khái quát buổi sáng hôm
Nghé đi thi.


- Trời bắt đầu sáng như thế nào? Nghé
có suy nghĩ gì khi đó?


<i><b>Thân bài</b></i>


Quang cảnh buổi sáng trên đường làng:
- Ơng mặt trời


- Bầu trời


- Luỹ tre


- Cánh đồng lúa
- Cây cối


- Gió


- Chim chóc


- Con đường làng nghé đang đi
<i><b>Kết bài</b></i>


Cảm xúc của nghé: cảm xúc này được
thể hiện qua ý nghĩ của Nghé, hành động
vui mừng hớn hở của Nghé.


<b>Chủ đề "Ngời học sinh ngoan"</b>


<b>Ơn bài thể dục giữa giờ</b>



I - Mơc tiªu


- HS hát, kể chuyện, đọc thơ về gơng học sinh ngoan
- Ôn bài thể dục giữa giờ


II - Hoạt động trên lớp


1- GV giíi thiƯu néi dung tiÕt sinh ho¹t
tËp thÓ.


2- Tổ chức HS thi hát, kể chuyện, đọc


thơ nói về ngời học sinh ngoan


- Em cã biÕt bµi hát, bài thơ hay câu
chuyện nào nói về gơng các bạn học sinh
ngoan không?


- Bõy gi chỳng ta cựng thi hát, đọc thơ,
kể chuyện về những gơng bạn tốt đó.
- Ngời học sinh ngoan có đức tính gì?
3- Ơn bài th dc gia gi


GV cho HS ra sân, xếp hàng, ôn bài thể
dục giữa giờ


GV un nắn cho HS các động tác cha
chính xác


4- Cđng cè - Tỉng kÕt:


NhËn xÐt chung tiÕt häc .


HS tr¶ lêi


HS tham gia thi


- NhËn xÐt, bình chon bạn thĨ hiƯn
hay nhÊt


- Chăm ngoan, giữ vở sạch, ch p,
on kt vi bn,...



HS ra sân xếp hàng


C lp tập lại từng động tác
HS tập cả bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- HS ôn lại văn tả cảnh


- HS có kĩ năng làm văn tả cảnh


- Giáo dục : HS tích cực tự giác làm bài


<b>B. Đồ dùng dạy học.</b>


Thầy : Nội dung bài dạy
Trị : Ơn tập


<b>C. Các hoạt đ ộng dạy học</b>
<b>1. Ổn định</b>


Hát


<b>2.Kiểm tra </b>


Dàn bài tả cơn mưa


<b>3.Bài ôn </b>


- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học
- GV chép đề lên bảng



- GV đọc đề


- GV giúp HS nắm chắc yêu cầu của đề
Đề thuộc thể loại văn gì ?




Kiểu bài ?
Tả cảnh gì ?


GV nhắc nhở : Tả lại những cảnh đặc
sắc của mùa xuân : Cảnh vật , cây cối
làm nổi bật sự tươi đẹp của mùa xuân …
- GV thu chấm


<b>4.Củng cố : </b>


Nhận xét tiết học
5


<b> .Dặn dò :</b>


Chuẩn bị bài sau




HS đọc lại


“ Mùa xuân đến , cây cối đâm chồi nảy


lộc , chim hót véo von , vạn vật bừng
sức sống sau một mùa đông giá lạnh .
Em hãy tả lại cảnh sắc mùa xuân tươi
đẹp đó”


Bài thuộc thể loại văn miêu tả
Tả cảnh


Tả cảnh tươi đẹp của mùa xuân
HS làm bài ra nháp


Sửa chữa câu văn
HS viết bài vào vở


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×