Tải bản đầy đủ (.doc) (181 trang)

Gián án giáo án hóa học 9 HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (536.25 KB, 181 trang )

Trần Duẩn - trờng thcs mỹ lộc-hoá học 9 - ngày soạn 10/12/2010 ngày dạy//2010
Tuần 1-tiết 1
ôn tập đầu năm
A. Mục tiêu .
1.Kiến thức:
- Giúp học sinh hệ thống hóa lại các kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8
- ôn lại các bài toán về tính theo công thức và tính theo phơng trình hóa học, các
khái niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch
2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng viết phơng trình hóa học, kỹ năng lập công thức hóa học, kỹ năng tính
toán.
3.Thái độ:
- ý thức học tập môn hoá học
B. Chuẩn bị:
+ Giáo viên: Tài liệu tham khảo.
+ Học sinh : Phiếu học tập.
C.Hoạt động dạy học.
1
Trần Duẩn - trờng thcs mỹ lộc-hoá học 9 - ngày soạn 10/12/2010 ngày dạy//2010
1. Tổ chức : 9A 9B 9C
2. Kiểm tra: Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của học sinh.
3. Bài mới :
Hoạt động 1 : ôn lại các kiến thức cơ bản ở lớp 8
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các
khái niệm cơ bản đã học ở lớp 8
- Giáo viên gọi học sinh bổ sung
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các công thức
đã học
- Giáo viên gọi học sinh bổ sung

- Giáo viên chốt lại


A Kiến thức cần ghi nhớ
- Học sinh trả lời
- Học sinh.
1, n =
M
m
2, n
khí
=
4,22
V
3, d
A/B
=
B
M
M
A
4, C% =
dd
ct
m
m
. 100%
5, C
M
=
V
n
Hoạt động 2: Bài tập

Bài tập 1
Em hãy viết công thức hóa học và phân
loại các hợp chất sau ?
B Bài tập
Bài tập 1
2
Trần Duẩn - trờng thcs mỹ lộc-hoá học 9 - ngày soạn 10/12/2010 ngày dạy//2010
1 Kalicacbonat 4 Natri hidroxit
2 Đồng(II)oxít 5 Axit sunfuahiđric
3 Lu huỳnhtrioxit 6 Magie clorua
7 Axít sunfuric 9 Sắt(III) oxit
8 Magie nitrat 10 Natri phôtphat.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức
liên quan.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Các nhóm báo cáo
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo
- Các nhóm khác bổ sung.
- Giáo viên chốt lại đáp án đúng.
Bài tập 2 Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau.
a, P + O
2


tO
?
b, Fe + O
2



tO
?
c, Zn + ?

? + H
2
d, ? + ?

H
2
O
STT Công thức Phân lọai
1 K
2
CO
3
Muối
2 CuO Ôxít
3 SO
3
Ôxít
4 NaOH Bazơ
5 H
2
S Axít
6 MgCl
2
Muối
7 H

2
SO
4
Axít
8 MgNO
3
Muối
9 Fe
2
O
3
Ôxít
10 Na
3
PO
4
Muối
Bài tập 2
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Nhóm báo cáo.
3
Trần Duẩn - trờng thcs mỹ lộc-hoá học 9 - ngày soạn 10/12/2010 ngày dạy//2010
e, Na + ?

? + ?
g, P
2
O
5
+ ?


H
3
PO
4

h, CuO + ?

Cu + ?
i, KMnO
4


? + ? + ?
- Giáo viên : Để chọn chất cần điền chúng
ta cần chú ý điều gì ?
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo.
- Các nhóm nhận xét bổ sung.
- Giáo viên chốt lại đáp án đúng.
Bài 3 Tính % khối lợng các nguyên tố
trong NH
4
NO
3

- Giáo viên gọi học sinh nêu các bớc giải.
- Học sinh tự tìm lời giải.
- Giáo viên gọi học sinh trình bày lời giải.
Bài tập 4 Hợp chất A có M = 142g và %

về khối lợng các nguyên tố tronh A là : Na
= 32,39%, S = 22,54%, còn lại là oxi. Tìm
a, 4P +5 O
2


O
t
2P
2
O
5
b, 3Fe + 2O
2


O
t
Fe
3
O
4
c, Zn + 2HCl

ZnCl
2
+ H
2
d, 2H
2

+ O
2


2H
2
O
e, 2Na + 2H
2
O

2NaOH + H
2
g, P
2
O
5
+ 3H
2
O

2H
3
PO
4

h, CuO + H
2



O
t
Cu + H
2
O
i, 2KMnO
4


K
2
MnO
4
+ MnO
2
+ O
2
Bài tập 3
Ta có
34
NONH
M
= 80g
%m
N
=
80
28
. 100% =35%
%m

H
=
80
4
. 100% = 5%
%m
O
= 100 ( 35 + 5 ) = 60%
Bài tập 4
- HS : Gọi CTC của A là : Na
x
S
y
O
z
4
Trần Duẩn - trờng thcs mỹ lộc-hoá học 9 - ngày soạn 10/12/2010 ngày dạy//2010
công thức của A ?
- Yêu cầu học sinh nêu các bớc giải.
- Học sinh tự tìm lời giải
- Giáo viên gọi học sinh trình bày
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Học sinh báo cáo.
- Giáo viên chốt lại đáp án đúng.
Trong 1 mol A có:
m
Na
= 142 x 32,39 = 46g
Vậy x = 46 : 23 = 2
Khối lợng của S = 142 . 22,54 = 32g

Vậy y = 32 : 32 = 1
Khối lợng của O = 142- (32 + 46 )
= 64
Vậy z = 64 : 16 = 4
Vậy CTHH của A : Na
2
SO
4
4.Củng cố luyện tập.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung cơ bản của bài học.
5.H ớng dẫn về nhà.
-Yêu cầu học sinh làm bài tập.
Bài 5 Hòa tan 2,8g bột Fe bằng dung dịch HCl 2M vừa đủ. Tính:
a Thể tích HCl đã dùng ?
b Thể tích khí thu đợc ?
c Tính C
M
của dung dịch sau phản ứng ?
5
Trần Duẩn - trờng thcs mỹ lộc-hoá học 9 - ngày soạn 10/12/2010 ngày dạy//2010
Bài 6 Hòa tan m
1
g Zn vào m
2
g dung dịch HCl 14,6%(vừa đủ ).Thu đợc 0,896l khí(đktc ). a
Tính m
1
, m
2
?

b Tính C% dung dịch sau phản ứng ?
_________________________________________________________
6
TrÇn DuÈn - trêng thcs mü léc-ho¸ häc 9 - ngµy so¹n 10/12/2010 ngµy d¹y…/…/2010
7
Trần Duẩn - trờng thcs mỹ lộc-hoá học 9 - ngày soạn 10/12/2010 ngày dạy//2010
Tuần 1-tiết 2
chơng i: các loại hợp chất vô cơ
tính chất hóa học của oxit.
Khái quát về sự phân loại oxit
A. Mục tiêu .
1.Kiến thức: - Học sinh nêu đợc những tính chất của oxít, viết đợc phơng trình phản ứng.
-Học sinh nêu đợc cơ sở để phân loại oxít là dựa vào tính chất hóa học của
chúng.
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, kỹ năng viết phơng trình phản ứng, vận dụng các tính
chất hóa học của axít để làm các bài tập hóa học.
3.Thái độ: Say mê học hoá học
B Chuẩn bị.
8
Trần Duẩn - trờng thcs mỹ lộc-hoá học 9 - ngày soạn 10/12/2010 ngày dạy//2010
+ Giáo viên. - Dụng cụ ; ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút, cốc thủy tinh.
- Hóa chất : CuO, CaO, H
2
O, P đỏ, dung dịch HCl, quỳ tím.
+ Học sinh : Phiếu học tập.
C Hoạt động dạy học.
1.Tổ chức :
2.Kiểm tra: Giáo viên gọi 2 học sinh lên chữa bài tập 4, 5a phần về nhà.
3.Bài mới:
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về tính chất hóa học của axít.

9
Trần Duẩn - trờng thcs mỹ lộc-hoá học 9 - ngày soạn 10/12/2010 ngày dạy//2010
- Giáo viên giới thiệu chơng trình nội
dung bài học.
+ ôxít chia làm mấy loại ?
+ Ôxít bazơ có tác dụng với nớc không ?
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm thí
nghiệm.
+TN1 : Cho CuO vào nớc thử dung
dịch bằng quỳ tím.
+TN2 : : Cho CaO vào nớc thử dung dịch
bằng quỳ tím.
- Yêu cầu học sinh quan sát và rút ra kết
luận.
- Giáo viên gọi học sinh viết PTHH?
+ Ôxít bazơ có tác dụng với axít không ?
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm thí
nghiệm.
+TN3 : Cho CaO, CuO tác dụng với HCl.
I Tính chất hóa học của axít
1 Ôxít bazơ có những tính chất hóa học
nào.
a Tác dụng với n ớc .
- Học sinh làm thí nghiệm.
- Học sinh viết PTHH.
- CaO + H
2
O

Ca(OH)

2
- BaO + H
2
O

Ba(OH)
2
* Kết luận:
- Một số ôxít bazơ tác dụng với nớc tạo ra
dung dịch bazơ.

b Tác dụng với axít.
- Học sinh làm thí nghiệm.
- Học sinh viết PTHH.
10
Trần Duẩn - trờng thcs mỹ lộc-hoá học 9 - ngày soạn 10/12/2010 ngày dạy//2010
*Hoạt động 2 :Tìm hiểu về sự phân loại oxit.
+ Dựa vào tính chất hóa học của ôxít ng-
ời ta chia ôxít làm mấy loại ?
- Học sinh trả lời bổ sung.
- Giáo viên chốt lại.
II Khái quát về sự phân loại oxit
- Dựa vào tính chất hóa học ngời ta
chia ôxit làm 4 loại :
+ Ôxit bazơ : CaO, CuO.
+ Ôxit axít : CO
2
, SO
3
.

+ Ôxit lỡng tính : Al
2
O
3
, ZnO.
+ Ôxit trung tính : CO, NO
4. Củng cố luyện tập.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung cơ bản của bài học.
- Học sinh đọc kết luận SGK.
+ Nêu tính chất hóa học của ôxít ?
+ Gọi tên, phân loại các ôxít sau : Fe
3
O
4
, P
2
O
5
, N
2
O, N
2
O
5
.
5. H ớng dẫn về nhà.
Học bài, làm bài tập 3, 4, 5, 6 ( SGK T 6 ), bài tập 1.3, 1.4 ( SBT T3 )
Đọc trớc bài 2 trang 7,8.
------------------------------------------------------------------
11

Trần Duẩn - trờng thcs mỹ lộc-hoá học 9 - ngày soạn 10/12/2010 ngày dạy//2010
Tuần 2-tiết 3
một số ôxit quan trọng

A. Mục tiêu.
1.Kiến thức:- Học sinh nêu đợc CaO mang đầy đủ tính chất hóa học của ôxít bazơ.
- Học sinh nêu đợc ứng dụng, cách sản xuất CaO.
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, kỹ năng viết phơng trình phản ứng, kỹ năng giải bài tập
hóa học.
3.Thái độ:
B chuẩn bị.
+ Giáo viên : - Dụng cụ : ống nghiệm, giá để ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc, đũa thủy tinh,
tranh vẽ lò vôi.
- Hóa chất : CaO, HCl, H
2
SO
4
, CaCO
3
.
+ Học sinh : Phiếu học tập.
C Hoạt động dạy học.
1. Tổ chức :
2. Kiểm tra:
12
Trần Duẩn - trờng thcs mỹ lộc-hoá học 9 - ngày soạn 10/12/2010 ngày dạy//2010
- Nêu tính chất hóa học của ôxít bazơ ?
- Chữa bài tập 4, 5 ( 6 )
3.Bài mới:
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về tính chất và ứng dụng của canxiôxít.

13
Trần Duẩn - trờng thcs mỹ lộc-hoá học 9 - ngày soạn 10/12/2010 ngày dạy//2010
- Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu CaO.
+ Nêu tính chất vật lý của CaO ?
- Giáo viên gọi học sinh bổ sung.
- Giáo viên chốt lại.
+ Vậy CaO có tính chất hóa học nh thế
nào ?
- Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm
- Cho CaO tác dụng H
2
O
- Học sinh quan sát, nhận xét, rút ra kết
luận, viết PTHH.
- Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm.
- Cho CaO tác dụng HCl
- Học sinh quan sát, nhận xét, rút ra kết
luận, viết PTHH.
- Giáo viên giới thiệu CaO còn tác dụng với
ôxít axít.
- Giáo viên giới thiệu dựa vào tính chất hóa
học của CaO ngời ta có nhiều ứng dụng
trong thực tế.
A Canxiôxít
I Canxiôxít có những tính chất nào ?
1 Tính chất vật lý.
- CaO là chất rắn màu trắng.
- Nóng chảy ở t
o
2585

o
C.

2 Tính chất hóa học.
a Tác dụng với n ớc tạo ra bazơ kiềm.
- Học sinh viết PTHH
- CaO
r
+ H
2
O
l


Ca(OH)
2(r)
b Tác dụmg với axít tạo muối và n ớc
- Học sinh làm thí nghiệm
- Học sinh viết PTHH
- CaO
r
+ 2HCl
dd


CaCl
2
+ H
2
O

c Tác dụmg với ôxít axít tạo muối
- CaO
r
+ CO
2(k)


CaCO
3 (r)
II ứ ng dụng
- Kết luận :
14
Trần Duẩn - trờng thcs mỹ lộc-hoá học 9 - ngày soạn 10/12/2010 ngày dạy//2010
* Hoạt động 2 Tìm hiểu quá trình sản xuất canxiôxít.
- Giáo viên cho học sinh quan sát trnh lò
vôi.
+ Nêu nguyên liệu để sản xuất vôi ?
+ Nêu quá trình sản xuất vôi ?
+ Cơ sở khoa học của quá trình sản xuất
vôi ?
- Giáo viên chốt lại đáp án.
III Quá trình sản xuất CaO.
1 Nguyên liệu.
- Đá vôi ( CaCO
3
), than đá ( C ), than củi.
2 Các phản ứng.
-Than cháy.
- C + O
2



O
t
CO
2
+ Q
Nhiệt tỏa ra phân hủy đá vôi.
- CaCO
3


O
t
CaO + CO
2
.
4. Củng cố luyện tập.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung cơ bản của bài học.
+ Nêu tính chất hóa học của CaO ?
+ Nêu ứng dụng và cách sản xuất CaO ?
+ Hoàn thành sơ đồ sau ?
CaCO
3


CaO Ca(OH)
2
.
CaCl

2
.
Ca(NO
3
)
3
.
15
Trần Duẩn - trờng thcs mỹ lộc-hoá học 9 - ngày soạn 10/12/2010 ngày dạy//2010
CaCO
3
.
5. H ớng dẫn về nhà.
- Học bài, đọc bài 2 B
- BTVN : 1, 2, 3, 4 ( t 9) 2.5, 2.6 SBT ( t 4 ).
__________________________________________________

16
Trần Duẩn - trờng thcs mỹ lộc-hoá học 9 - ngày soạn 10/12/2010 ngày dạy//2010
Tuần 2-tiết 4
một số ôxit quan trọng ( tiếptheo )

A .Mục tiêu.
1.Kiến thức :- Học sinh nêu đợc tính chất hóa học của SO
2
, thấy đợc SO2 là ôxít axít viết
đợc PTHH
- Nêu đợc ứng dụng, cách điều chế SO
2
trong công nghiệp và trong phòng thí

nghiệm.
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, tính toán, kỹ năng giải bài tập hóa học.
3.Thái độ: GD ý thức học tập môn học
B. chuẩn bị.
+ Giáo viên : - Dụng cụ : ống nghiệm, giá để ống nghiệm, đèn cồn, muôi sắt.
- Hóa chất : Quỳ tím, Ca(OH)
2
, H
2
SO
4
, Na
2
SO
3
, lọ đựng SO
2
.
+ Học sinh : Phiếu học tập, chậu nớc.
17
Trần Duẩn - trờng thcs mỹ lộc-hoá học 9 - ngày soạn 10/12/2010 ngày dạy//2010
C Hoạt động dạy học.
1.Tổ chức :
2. Kiểm tra:
- Nêu tính chất hóa học của ôxít axít ? Viết PTHH ?
- Nêu tính chất hóa học của CaO ? Cách điều chế CaO ?
- Chữa bài 4 SGK ( t 9 )
3.Bài mới:
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về tính chất của SO
2

.
18
Trần Duẩn - trờng thcs mỹ lộc-hoá học 9 - ngày soạn 10/12/2010 ngày dạy//2010
- Giáo viên cho học sinh quan sát lọ đựng
SO
2
. Nghiên cứu thông tin SGK.
+ Nêu tính chất vật lý của SO
2
?
- Giáo viên gọi 2,3 học sinh trả lời bổ sung.
- Giáo viên chốt lại đáp án đúng.
+ SO
2
thuộc loại ôxít nào ?
+ Em có dự đoán gì về tính chất hóa học
của SO
2
?
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm tính
chất hóa học của SO
2
?
- Yêu cầu các nhóm báo cáo.
- Giáo viên gọi các nhóm khác bổ sung.
- Giáo viên chốt lại kiến thức.
B L u huỳnh điôxít
I L u huỳnh điôxít có những tính chất gì ?
1 Tính chất vật lý.
- Học sinh trả lời.

- Kết luận.
+ SO
2
là chất khí không màu mùi hắc, độc.
+ Nặng hơn không khí 2,2 lần.
( d
2
SO
/
2
k
=
29
64
)
2 Tính chất hóa học.
- Nhóm báo cáo.
a Tác dụng với n ớc tạo ra axít .
- SO
2 ( k )
+ H
2
O
l


H
2
SO
3 ( dd )

.
b Tác dụng với dung dịch kiềm tạo ra muối
và nớc.
- SO
2 (k )
+ Ca(OH)
2 (dd )


CaSO
3 ( r )
.
c Tác dụng với ôxít bazơ tạo ra muối.
- SO
2 ( k )
+ BaO
r


BaSO
3 ( r )
19
Trần Duẩn - trờng thcs mỹ lộc-hoá học 9 - ngày soạn 10/12/2010 ngày dạy//2010
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin.
- Nêu ứng dụng của SO
2
?
- Giáo viên chốt lại kiến thức và liên
hệ thực tế.
* Kết luận : SO

2
là ôxít axít.
II ứ ng dụng .
- Học sinh.
+ Để sản xuất H
2
SO
4
.
+ Dùng để tẩy trắng bột gỗ trong công
nghiệp giấy.
+ Dùng làm chất diệt nấm, mối.v.v.
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu quả trình sản xuất SO
2
.
- Giáo viên nêu nguyên liệu điều chế SO
2
.
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết PTHH.
- Giáo viên giới thiệu cách điều chế trong
công nghiệp.
- Yêu cầu học sinh viết PTHH.
III Điều chế SO
2
.
1.Trong PTN.
- Cho muối sunfít + axít.
Ví dụ : Na
2
SO

3
+ 2HCl

2NaCl
+ SO
2
+ H
2
O
- Cho Cu + H
2
SO
4
đặc.
+ Thu SO
2
bằng đẩy không khí.
2.Trong công nghiệp.
- Đốt S trong không khí.
- S + O
2


SO
2
.
20
Trần Duẩn - trờng thcs mỹ lộc-hoá học 9 - ngày soạn 10/12/2010 ngày dạy//2010
- Đốt quặng pirít sắt thu đợc SO
2

4.Củng cố luyện tập.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung cơ bản của bài học.
- Chữa bài tập 1, 2 SGK ( t 11)
HD : Bài 1
1 S + O
2


SO
2
.
2 SO
2
+ Ca(OH)
2


CaSO
3
+ H
2
O.
3 SO
2
+ H
2
O

H
2

SO
3
.
4 H
2
SO
3
+ Na
2
O

Na
2
SO
3
+ H
2
O.
5 Na
2
SO
3
+ H
2
SO
4


Na
2

SO
4
+ SO
2
+ H
2
O.
6 SO
2
+ 2NaOH

Na
2
SO
3
+ H
2
O
Bài 2.
a Hòa tan vào nớc dùng quỳ tím để thử.
b Dùng tàn đóm đỏ.
5. H ớng dẫn về nhà.
- Học bài, đọc bài sau.
- Bài tập về nhà 3,4,5 SGK (11) . Bài 2.7, 2.8 SBT (4)
_________________________________________________
21
Trần Duẩn - trờng thcs mỹ lộc-hoá học 9 - ngày soạn 10/12/2010 ngày dạy//2010

Tuần 3-tiết 5
tính chất hóa học của axit

A.Mục tiêu.
1.Kiến thức: Học sinh nêu đợc tính chất hoá học của axít, viết đợc các PTHH minh hoạ.
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết PTHH, kỹ năng làm bài tập hoá học.
3.Thái độ: Hớng nghiệp nghề SX a xit
B. chuẩn bị.
+ Giáo viên :- Dụng cụ :Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ ống hút.
- Hoá chất : HCl, H
2
SO
4
, Cu(OH)
2
, NaOH, Fe
2
O
3
,quỳ tím.
22
Trần Duẩn - trờng thcs mỹ lộc-hoá học 9 - ngày soạn 10/12/2010 ngày dạy//2010
+ Học sinh : Phiếu học tập.
C Hoạt động dạy học.
1.Tổ chức :
2.Kiểm tra:
- Nêu định nghĩa và công thức chung của axít ?
- Chữa bài tập 2 trang 11 ?
3.Bài mới :
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về tính chất của axit.
- Yêu cầu h/s làm thí nghiệm cho 1 giọt
dung dịch HCl vào quỳ tím.
- Học sinh nhận xét và rút ra kết luận.

- Bài tập : Hãy phân biệt 3 lọ đựng NaOH,
HCl,NaCl ?
- Học sinh thảo luận nhóm
- Các nhóm báo cáo. G/v chốt lại.
- Yêu cầu h/s làm thí nghiệm cho Zn tác
dụng với HCl
I.Tính chất hoá học của axit.
1. Làm đổi màu chất chỉ thị.
- H/s : Axit làm quỳ tím chuyển màu xanh.
- H/s : Dùng quỳ tím.
+ Quỳ tím

đỏ : HCl
+ Quỳ tím

xanh : NaOH
+ Quỳ tím

không đổi màu : NaCl.
2 Tác dụng với kim loại.
- Axit tác dụng với kim loại hoạt động tạo
23
Trần Duẩn - trờng thcs mỹ lộc-hoá học 9 - ngày soạn 10/12/2010 ngày dạy//2010
- H/s quan sát nhận xét và rút ra kết luận.
- Yêu cầu h/s viết PTHH
+ Hãy viết 3 PTHH của kim loại tác dụng
với axit ?
- G/v chốt lại.
- Yêu cầu h/s làm thí nghiệm.
+ Cho Cu(OH)

2
tác dụng với HCl.
+ Cho 1 giọt phênolphtalêin vào 2ml
NaOH thêm từ từ HCl.
- H/s quan sát nhận xét và rút ra kết luận.
- Yêu cầu h/s viết PTHH
- H/s nhớ lại bài ôxit.
- Yêu cầu h/s viết PTHH
- G/v Tính chất này sẽ học ở bài sau.
ra muối và giải phóng H
2
.
Zn + 2HCl

ZnCl
2
+ H
2
Fe + 2HCl

FeCl
2
+ H
2
Mg + H
2
SO
4



MgSO
4
+ H
2
.
3 Tác dụng với bazơ.
- Axit tác dụng với bazơ tạo ra muối và nớc.
Cu(OH)
2
+ 2HCl

CuCl
2
+ 2H
2
O
NaOH+ HCl

NaCl + H
2
O.
4 Tác dụng với ôxit bazơ.
Axit tác dụng với oxit bazơ tạo ra muối và
nớc.
CuO + 2HCl

CuCl
2
+ H
2

O.
5 Tác dụng với muối ( Học ở bài muối )
Hoạt động 2 : Tìm hiểu axit mạnh và axit yếu.
- G/v giới thiệu cách phân loại axit.
- G/v bổ sung : Ngoài ra dựa vào thành phần
của gốc axit ngời ta chia axit làm hai loại là
II Axit mạnh axit yếu.
- Axit mạnh : HCl, H
2
SO
4
,HNO
3
...
- Axit yếu : H
2
CO
3
, H
2
S, H
2
SO
3
...
24
Trần Duẩn - trờng thcs mỹ lộc-hoá học 9 - ngày soạn 10/12/2010 ngày dạy//2010
axit có ôxi và axit không có ôxi.
4. Củng cố - luyện tập.
- Giáo viên nhắc lại nội dung cơ bản của bài học.

+ Nêu tính chất hoá học của axit ?
- Cho 4g Fe
2
O
3
tác dụng vừa đủ với dung dịch H
2
SO
4
9,8%. Tính.
a Khối lợng axit đã dùng.
b C% dung dịch sau phản ứng ?
5. H ớng dẫn về nhà.
- Học bài, đọc bài sau và mục em có biết ?
- BTVN : 1- 4 SGK ( 14 ), 3.3, 3.5 SBT.
_____________________________________________

25

×