Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

bai soan li7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 50 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

(24-08-2010) <b>Ch¬ng 1: Quang häc.</b>


Tiết1: bài1<b>: Nhận biết ánh sáng- nguồn sáng và vật sáng.</b>
A. Mục tiêu: - Bằng thí nghiệm khẳng định đợc rằng ta nhận biết đợc ánh


sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy các vật
khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta.


- Phân biệt đợcnguồn sáng và vật sáng.
<b>B Chuẩn bị</b>: Đối với mỗi nhóm học sinh:


- 1 Hộp kín trong đó dán một mẫu giấy trắng ,


bóng đèn pin đợc gắn bên trong hộp nh hình 1.2a (SGK).; Pin, dây nối, cơng tắc.
<b>C. Nội dung</b>: * Tổ chức các hoạt động dạy học.


* Hoạt động1: Tổ chức tình huống học tập.
GV: Y/c HS đọc phần giới thiệu chơng1(SGK)


GV:Những hiện tợng trên đều có liên quan đến ánh sáng và ảnh của
các vật quan sát đợc trong các loại gơng mà ta sẽ xét ở chơng này.
GV: Giới thiệu nội dung bài học:


GV: Bật đèn pin và để đèn ngang qua trớc mặt .


? Mắt ta có nhìn thấy ánh sáng trực tiếp từ đèn phát ra khơng? vì sao?
GV: Vậy khi nào ta nhận biết ( nhìn thấy) đợc ánh sáng. Bài học hơm
nay sẽ giúp ta trả lời câu hỏi đó.


HS: Đọc



HS:


HS: Không nhìn thấy.


* Hot ng2: Khi no ta nhn biết đợc ánh sáng ?
GV: GV: Y/c một HS đọc mục quan sát và thí nghiệm(SGK)
? ? Trờng hợp nào mắt ta nhận biết đợc có ánh sáng.


GV: (C1) Trong những trờng hợp mắt ta nhận biết đợc


¸nh s¸ng có điều kiện gì giống nhau?


GV: Y/c HS điền vào chổ trống hoàn thành kết luận.


I. Nhận biết ánh sáng:
- Quan sát và thí nghiệm:
HS: Trờng hợp 2 và3.


HS: Có ánh sáng truyền vào mắt.
- Kết luận:ánh sáng.


* Hot ng3: Nghiên cứu trong điều kiện nào ta nhìn thấy một vật.
GV: ở trên ta đã biết, ta nhận biết đợc ánh sáng khi có


ánh sáng truyền vào mắt ta . Vậy , nhìn thấy vật có cần
ánh sáng truyền từ vật đến mắt khơng ? Nếu có thì ánh
sáng phải đi từ đâu?


GV: Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C2 .



( GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm trớc)
? Qua thí nghiệm ta rút ra đợc kết luận gì.


II. Nhìn thấy một vật:
- Thí nghiệm:


-C2: Ta nhìn thấy mảnh giấy trắng khi


ốn bt sỏng.


Vì có ánh sáng truyền từ mảnh giấy
vào mắt ta.


-Kết luận: Ta nhìn thấy một vật khi có
ánh sáng truyền vào mắt ta.


* Hot ng4: Phõn bit ngun sỏng v vật sáng:
GV: y/c HS làm TN (H1.3) và y/ c HS trả lời C3 .


? Trong các vật : Dây tóc bóng đèn , mẫu giấy trắng vật
nào tự phát ra ánh sáng , vật nào hắt lại ánh sáng do vật
khác chiếu tới .


? Vậy chúng có đặc điểm gì giống nhau.


GV: Thơng báo : Dây tóc bóng đèn và mảnh giấy trắng
đều phát ra ánh sáng gọi là vật sáng.


-VËt tự nó phát ra ánh sáng gọi là nguồn sáng .
GV: Y/c HS hoàn thành kết luận (SGK)



? HÃy nêu một số thí dụ về vật sáng và nguồn sáng.


III. Nguồn sáng và vật sáng.
-C3:


HS:


HS: C hai u có ánh sáng truyền tới
mắt.


-Kết luận: ..(phát ra)…; …(Hắt lại)…
*Hoạt động5: Củng cố – Vận dụng- Hớng dẫn về nhà.


GV: Y/c HS hoµn thµnh C4 vµ C5 (SGK)


GV: Qua bài học hôm nay Em thu đợc những k/t gì?
GV:Y/c Y/c hs nhắc lại mục ghi nhớ (SGK)


IV. VËn dông:


* Bài tập về nhà: Học thuộc mục ghi nhớ; làm các bài tập 1.1 đến 1.5(SBT) ; xem trớc bài 2(SGK)
<b> ( 31-08-2010) Tiết 2: bài2: Sự truyền ánh sáng.</b>


A. <b>Mục tiêu</b>: - Biết làm thí nghiệm để xác định đợc đờng truyền của ánh sáng.
- Phát biểu đợc định luật truyền thẳng của ánh sáng .


- Biết vận dụng định luật truyền thẳng của AS vào xác định đờng thẳng trong thực tế.
<b>B. Chuẩn bị</b>: - Đối với mỗi nhóm HS.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C. Nội dung</b>:* Tổ chức các hoạt động dạy học.


* Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ- Tổ chức tình huống học tập.


GV:? Khi nào ta nhận biết đợc ánh sáng .? Khi nào ta nhìn thấy vật.
? Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì?


* <i><b>Tỉ chøc t×nh hng</b></i>:


GV: Y/c HS đọc phần mở bài (SGK) ? Em có suy nghĩ gì về thắc mắc của Hải.
GV: Muốn biết ý kiến nào đúng . Bài học ...


HS:...


HS:...
* Hoạt động2: Nghiên cứu tìm quy luật đờng truyền của tia sáng.


GV: Em hãy dự đoán xem AS đi theo đờng cong hay đờng
gấp khỳc?


? Nêu phơng án kiểm tra.


GV: Xem xột cỏc phng án có thể thực hiệ đợc , phơng án
nào khơng thực hiện đợc vì sao?


GV:Y/cHS làm thí nghiệm kiểm chứng(TN Hình 2.1 SGK)
? Hãy cho biết dùng ống cong hay ống thẳng sẽ nhìn thấy
dây tóc bóng đèn pin phát sáng?


GV: Gäi mét HS hoµn thµnh C1.



GV: Khơng có ống thẳng thì ánh sáng có truyền đi theo
đ-ờng thẳng khơng?có phơng án nào k/tra đợc khơng?


(Nếu phơng án HS khơng thực hiện đợc thì làm nh SGK)


? Kiểm tra xem ba lỗ ABC trên 3 tấm bìa và bóng đèn có
nằm trên cùng một đờng thẳng khơng.


GV: Vậy AS chỉ truyền theo đờng nào ?


GV: M«i trờng K2<sub> , nớc, tấm kính trong: Gọi là môi trêng </sub>


trong suốt . Mọi vị trí trong mỗi mơi trờng đó có tính chất
nh nhau( đồng tính)


GV: Cho HS nghiên cứu định luật SGK rồi phát biểu?


1, § ờng truyền của tia sáng :
HS: Nêu dự ®o¸n.


HS:...


HS:Bố trí TN (Hoạt động cá nhân).
( Mỗi HS quan sỏt....)


HS: ống thẳng...
HS:...ống thẳng..)
HS: Nêu phơng án.



HS: Bố trí TN nh H2.2 (SGK)


HS: ....Nằm trên cùng một đờng
thẳng


HS:* KL: ….( thẳng)..
* Định luật: (SGK)
* Hoạt động4: Nghiên cứu thế nào là tia sáng, chùm sáng.


GV: Quy íc tia s¸ng nh thế nào?
GV: Y/c HS quan sát H2.3 (SGK)


? Ngời ta quy ớc nh thế nào.


GV: Trên H2.3 , đoạn th¼ng cã híng SM biĨu diƠn mét tia


sáng đi từ đèn pin đến mắt ta.


? Vẽ đờng truyền A/S từ điểm sáng S đến điểm M.


GV: Y/c HS lµm TN( H2.4SGK)(Chó ý khe hĐp // víi mµn)


? Trên màn chắn ta thu đợc gì.


GV: Vật sáng đó cho ta hình ảnh về đờng truyền của A/S
GV: Quy ớc vẽ chùm sáng nh thế nào?


GV: Trong thực tế thờng gặp chùm sáng gồm nhiều tia/s.
GV: Thay tấm chắn một khe bằng tấm chắn hai khe //.
GV: vặn pha đèn tạo ra hai tia //, hai tia hội tụ,hai tia p/kỳ.


GV: Y/c HS hon thnh C3.


II. Tia sáng và chùm sáng.


1, Biểu diễn đ ờng truyền của AS .
HS: Là một đ/t có mũi tên chỉ hớng.
HS : Quan sát .


HS S M
- Mũi tên chỉ hớng ; tia sáng SM.
HS: Lµm TN.


HS: Thu đợc vật sáng hẹp gần nh mt
ng thng.


2, Ba loại chùm sáng.
- Chùm sáng //.
- Chùm sáng hội tụ.
- Chùm sáng phân kỳ.
HS: (c3)


* Vận dơng- cđng cè- h íng dÉn vỊ nhµ .


GV: Y/c HS hoµn thµnh C4 vµ C5 (SGK) ; Tãm tắt nội dung chính của bài học.


-BTVN: Hc thuc mc ghi nhớ; Làm các bài tập 2.1 đến 2.4 ( SBT)


<b>( 07-09-2010) Tiết 3: bài 3: ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng.</b>
A. <b>Mục tiêu</b>: - Nhận biết đợc bóng tối, bóng nửa tối và giải thích .



- Giải thích đợc vì sao lại có nhật thực , nguyệt thực.
<b>B. Chuẩn bị</b>: * Dụng cụ: Đối với mỗi nhóm học sinh.


-Một đèn pin; Một cây nến;Một vật cản bằng bìa dày;Một màn chắn;Một hình vẽ nhật và nguyệt thực
<b>C. Nội dung</b>: Tổ chức hoạt động dạy học .


* Hoạt động1: Kiểm tra- Tổ chức tình huống học tập.


*Kiểm tra bài cũ:? Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng.
? Đờng truyền của tia sáng đợc biểu diễn nh thế nào.
GV: Y/c một số HS khỏc nờu nhn xột.


GV: Y/c 2 HS lên bảng lµm BT3 vµ BT4 (SBT) vµ gv kiĨm tra kÕt quả
làm BT ở nhà của HS.
* Tổ chức tình huống học tập,


GV: Gọi 1 HS đọc phần mở bài (SGK).


? Vì sao bóng cột đèn bị nhịe đi khi có đám mây mỏng che khuất.
Bài học hôm nay sẽ giúp ta gii thớch iu ú.


HS:


HS:1 đ/t trên có mũi
tên chØ híng.


HS1(BT3)


HS2(BT4)



HS:..
HS:...
* Hoạt động2: Quan sát, hình thành khái niệm bóng tối, bóng nửa tối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nghiệm H3.1 (SGK); (<i>hớng dẫn hs để đèn ra xa</i>)


? Vì sao trên màn chắn lại cóvùng hồn tồn khơng nhận
đợc ánh sáng từ nguồn sáng đến.


GV: Y/c HS tr¶ lêi C1:


? Tõ thí nghiệm này ta có nhận xét gì.


GV: Phát dụng cơ vµ y/c hS lµm thÝ nghiƯm 3.2 (SGK)
? H·y quan sát trên màn chắn3 vùng sáng, tối khác nhau
GV:Y/c HS thảo luận và trả lời C2.


? Từ thí nghiệm trên ta rút ra nhận xét gì .


? Giữa thí nghiệm 1 và 2 cách bố trí thí nghiệm có gì
khác nhau.


* Thí nghiệm1:


HS: Nghiờn cu SGK, chun b TN.
HS: Vì khơng có As truyền tới
(<i>AS truyền theo đờng thẳng)</i>
HS:(C1)Phần màu đen hồn tồn khơng


nhận đợc AS từnguồn tới vì AS truyền


theo đờng thẳng, bị vật chặn lại.
HS: …( nguồn sáng)…


HS:…


HS: (C2). – Vïng1 : lµ bãng tèi.


- Vùng 2 là vùng sáng.
- Vïng 3 lµ vïng nưa tèi...
HS: ... Một phần nguồn sáng.
HS::


* Hot ng3: Hỡnh thnh khỏi niệm Nhật thực và Nguyệt thực .
GV: Y/c HS đọc thơng báo ở mục 2(SGK)


? ThÕ nµo lµ nhËt thùc một phần .
? Thế nào là nhật thực toàn phần.
? Thế nào là nguyệt thực .


GV: Y/c HS trả lời C3 ( GV treo hình3.3 lên bảng)


GV: Y/c HS trả lời C4 ( GV treo hình3.4 lên bảng)


II. Nhật thực Nguyệt thực .
HS:...


HS:Đứng ở chổ tối ko<sub> nhìn thÊy mỈt trêi.</sub>


HS:Đứng ở chổ nửa tối nhìn thấy một
phần mặt trời.


HS: Mặt trăng bị trái đất che khuất ...
HS:...


HS: Vị trí1: Có nguyệt thực .
Vị trí 2 và 3 : Trằng sáng.
* Hoạt động4: Củng cố- Vận dụng- Hớng dẫn học ở nhà.


* Củng cố: -Bài học hôm nay Em rút ra đợc những nội
dung gì? ( <i>Y/c một số HS nhắc lại</i>)


* Vận dụng: GV: Y/c HS làm lại thí nghiệm H3..2 và trả


lời câu hỏi C5 .


(<i>HS vẽ hình vào vở ( theo hình học phẳng).</i>
GV: Y/c hS trả lời câu hỏi C6.


HS: Ghi nhí (SGK)


HS:(C5) Khi miếng bìa lại gần màn chắn
hơn thì bóng tối và bóng nửa tối đều thu
hẹp lại, khi miếng bìa lại sát màn chắn thì
hầu nh khơng cịn bóng nửa tối.


HS:...


* BTVN: -Học thuộc mục ghi nhớ; đọc mục. “ Có thể Em cha biết”; Làm BT 1;2;3;4 (SBT)
<b>( 14-09-2010) Tiết 4: bài 4: định luật phản xạ ánh sáng. </b>


A. <b>Mục tiêu</b>:-Tiến hành đợc TN để nghiên cứu đờng đi của tia sáng phản xạ trên gơng phẳng.


- Biết xác định tia tới , tia phản xạ , góc tới, góc phản xạ.


- Phát biểu đợc định luật phản xạ ánh sáng.


- Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để đổi hớng đờng truyền của ánh sáng
theo mong muốn.


B. <b>ChuÈn bị</b>: * Đối với mỗi nhóm học sinh.


- Một gơng phẳng có giá đỡ thẳng đứng; một đèn pin có màn chắn đục lỗ để tạo tia sáng.
- Một tờ giấy dán trên mặt tấm gỗ phẳng nằm ngang; Thớc đo góc mỏng( thớc đo độ)
C. <b>Nội dung</b>: Tổ chức hoạt động dạy học .


*Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ- Tổ chức tình huống học tập.


* Kiểm tra bài cũ: ? HÃy giải thích hiẹn tợng NhËt thùc vµ Ngut thùc.
? Y/c Một HS lên bảng chữa bài tập 3 (SBT)


* Tổ chức tình huốnghọc tập: GV:Tiến hành TN nh (SGK)ở phần mở bài
? Phải đặt đèn pin nh thế nào để thu đợc tia sáng hắt trên gơng chiếu sáng
đúng một điểm A trên tờng.


GV: Muốn làm đợc việc đó phải biết mối quan hệ giữa tia sáng từ đèn pin
chiếu ra và tia sáng hắt lại trên gơng.


HS:....
HS:...
HS:...


*Hoạt động2: Sơ bộ đa ra khái niệm gơng phẳng.


GV:Y/c HS thay nhau cầm gơng soi.


? C¸c Em thấy hiện tợng gì trong gơng.


GV: Hỡnh nh ca một vật q/s đợc trong gơng đợc gọi là gì?
? Gơng có đặc điểm gì.


GV: Vì gơng có đặc điểm đó nên ta gọi là gơng phẳng.
GV: Y/c HS trả lời C1 (SGK)


GV :Khi ánh sáng đến gơng rồi đi tip nh th no ?


I. G ơng phẳng :


HS:Hình ảnh củaEm trong gơng
HS: Gọi là ảnh của vật t/ b gơng.
HS: Có mặt gơng là một mặt
phẳng và nhẵn bóng


HS: (C1) Mặt kính , mặt nớc,


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

GV: Dùng đèn pin chiếu một tia sáng SI lên một gơng phẳng
đặt vng góc với một tờ giấy.


? Quan sát đờng đi của tia sáng.
GV: Tia bị hắt lại gọi là tia gì?
GV: Hiện tợng này gi l gỡ?


GV: Y/c HS làm lại thí nghiệm (H4.2 SGK) và trả lời câu hỏi C2.



? HÃy cho biết tia phản xạ IR nằm trong mặt phẳng nào.
? Từ thÝ nghiƯm ta rót ra kÕt ln g×.


GV: Phơng của tia tới đợc xác định bằng góc nhọn SIN = i gọi
là góc tới.


? Phơng của tia phản xạ đợc xác định nh thế nào.


? Dự đốn xem góc phản xạ quan hệ với góc tới nh thế nào.
? Muốn khẳng định đợc ta phải làm gì.


GV: Dùng thớc đo góc để đo các giá trị của góc phản xạ (i,<sub>) ứng</sub>


víi c¸c gãc tíi i kh¸c nhau.


GV: (Ghi kết quả của mỗi nhóm vào bảng)
? Từ thí nghiệm trên ta rút ra kết luận gì


II. Định luật phản xạ ánh sáng.
*, Thí nghiệm: (H4.2)


HS: Tia này đi là là mặt tờ giấy
khi gặp gơng tia sáng bị hắt lại,
cho ta tia phản xạ IR.


HS: Hiện tợng P/X ánh sáng.
1, Tia P/X Nằm trong M/p nào?
HS:Trong mp tờ giấy chứa tia tới.
HS:...(tia tới)...(Pháp tuyến)...
2, Phơng của tia PX có quan hệ


thế nào với phơng cđa tia tíi.
HS: ..Gãc nhän NIR=i,<sub> gäi lµ...</sub>


HS:...


HS: Dïng thíc đo góc ....
Góc tới i Góc phản xạ i,


600


450


300


HS; Góc phản xạ bằng góc tới.


* Hot ng5: Phỏt biu nh luật:


GV: Hai kết luận trên có đúng với các môi trờng khác không?
GV: Các KL trên cũng đúng với các mơi trờng trong suốt khác
GV:Hai kết luận trên chính là nộidung củađịnh luật phản xạ a/s
GV: Y/c một số HS nhc li ni dung ca nh lut.


GV: Thông báo về quy ớc cách vẽ gơng và các tia sáng trªn giÊy.


? Nhìn vào hình vẽ gơng phẳng đợc đặt nh thế nào.
? Gơng phẳng đợc biểu diễn nh thế no.


? Phần gạch chéo là mặt nào của gơng.



? Tia tới SI và pháp tuyến IN nằm trên mặt phẳng nào?
? Tia tới và tia phản xạ có hớng nh thÕ nµo.


3, Định luật phản xạ ánh sáng.
- Tia phản xạ nằm trong cùng
mặt phẳng với (tia tới) và đờng
(pháp tuyến) tại điểm tới .
- Góc phản xạ luụn bng gúc ti.


4, Biểu diễn g ơng phẳng và
các tia sáng trên hình vẽ.
S N R
I


HS: Tia tới có hớng về phía
mặt gơng; tia phản xạ có hớng
ra xa mặt gơng.


* Hot ng 6: Vận dụng- củng cố- Hớng dẫn học ở nhà:
GV: Y/c HS trả lời câu hỏi C4.


( <i>Mét hs lªn bảng vẽ, các hs khác vẽ bằng bút chì vào vở</i>)
C4. a, HÃy vẽ tiếp tia phản xạ .


? Mun vẽ tia phản xạ ta cần thực hiện những thao tác nào .
( <i>GV kiểm tra hoạt động của HS di lp</i>)


b, GV: hớng dẫn HS làm câu b. Vẽ tia phản xạ IR
- Vẽ phân giác góc SIR
- Vẽ gơng phảng vuông gãc


víi tia phân giác.
* Cũng cố:


? Qua bi hc hụm nay Em rút ra đợc điều gì.
* Hớng dẫn học ở nhà:


- Học thuộc mục ghi nhớ; đọc thêm mục “có thể Em cha biết”
- Làm bài tập: 4.1 ; 4.2 ; 4.3 (SBT)


1, VËn dông:


HS:... S R


HS: -VÏ pháp tuyến tại I (IN)
- Vẽ góc phản xạ NIR.
- Tia IR là tia phản xạ.
HS: theo dâi HD cđa GV.
* Cđng cè:Ghi nhí (SGK)


<b>( 21-09-2010) </b>


<b> TiÕt 5: bài 5: ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng.</b>


A. <b>Mc tiờu: - </b>B trớ c thớ nghim để nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng.
<b> -</b> Nêu đợc những tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng.


- Vẽ đợc ảnh của một vật đặt trớc gơng phẳng.
<b>B. Chuẩn bị</b>: * Đối với mỗi nhóm hs.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

nh nhau; một tờ giấy trắng dán trên tấm gỗ phẳng; hai cây nến bằng nhau.


<b>C. Nội dung</b>: Tổ chức hoạt động dạy học .


* Hoạt động1: Kiểm tra – Tổ chức tình huống học tập.
* Kiểm tra bài cũ:


? Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng.
? Xác định tia tới SI.


I
GV: Y/c mét HS khác nêu nhận xét.


* Tổ chức tình huống:


GV : Y/c một HS đọc phần mở bài (SGK)


- Cho mét sè HS sơ bộ nêu lên một số ý kiến .
GV: Cái mà bé Lan nhìn thấy là ảnh của tháp trên mặt
n-ớc phảng lặng nh gơng. Bài học này sẽ nghiên cứu
những tính chất của ảnh tạo bởi gơng ph¼ng.


HS:


- ĐL: Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng
chứa tia tới và đờng pháp tuyến của
g-ơng tại điểm tới .


-Góc phản xạ bằng góc tới.
HS:...


HS: Đọc.



* Hot động2: GV: Hớng dẫn HS làm thí nghiệm.
GV: Y/c các nhóm tiến hành thí nghiệm (Hình 5.2)
? Cho biết các dụng cụ dùng trong thí nghiệm này.
? G/ph đợc đặt nh thế nào so với mặt bàn nằm ngang.
- Quan sát ảnh của viên phấn trong gơng.


I. T/c của ảnh tạo bởi g ơng phẳng .
*, Thí nghiƯm: (H×nh 5.2)


HS: Gơng phẳng; Viên phấn.
HS: Vng góc với mặt bàn.
* Hoạt động3: Xét xem ảnh tạo bởi gơng phẳng có hứng đợc trên màn khơng.


GV: Y/c hS nªu dự đoán?
GV: Y/c HS Hoàn thành C1.


? ảnh của vật có hiện rõ trên màn chắn không.
GV: Từ kết quả thí nghiệm trên ta rút ra kết luận gì?


1, ảnh của vật tạo bởi g ơng phẳng có


hứng đ ợc trên màn chắn không?.
HS: (C1)...


HS: Không.


HS: KL:....Không...; gọi là <b>ảnh ảo</b>.



* Hot động4: Nhiên cứu độ lớn của ảnh tạo bởi gơng phẳng.



GV: Híng dÉn HS bè trÝ thÝ nghiªm nh H5.3 SGK.


? Thí nghiệm này khác với TN ở hình 5.2 ở chổ nào.
( <i>về dụng cụ , về khả năng nhìn thấy vật hoặc ảnh</i>)
GV:Hãy dự đốn Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật kh?


GV: Y/c HS làm thí nghiệm để kiểm tra dự đốn.
? Từ thí nghiệm kiểm tra Em rút ra KL gì.


2, Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của
vật khơng?


HS: Quan sát bằng mắt ở một vài vị trí
rồi đa ra dự đoán.


HS: (C2) làm TN kiểm tra dự ®o¸n.


HS: KL: ...B»ng....(SGK)


* Hoạt động5: So sánh khoảng cách từ một điểm của vật đến gơng và khoảng cách từ ảnh của điểm
đó đến gơng,( <i>Dùng thí nghiệm ở hình 5.3 để kiểm tra dự đoán</i> ).


GV: Kẻ đờng thẳng MN đánh dấu vị trí của gơng.
Đặt một tam giác trớc gơng.


- Đánh dấu điểm A là đỉnh của miếng bìa hình tam giác.
- Đánh dấu điểm A,<sub> là ảnh của nó.</sub>



GV: Y/c hS tr¶ lêi C3.


GV: Tõ thÝ nghiƯm trªn Em rót ra kÕt luận gì?


3, So sánh


* C3.- Dùng một tờ giÊy gÊp vu«ng gãc


- A và A,<sub> cách đều gơng.</sub>


HS: KL: ... Bằng...(SGK)
* Hoạt động6: Giải thích sự tạo thành ảnh của vật bởi gơng phẳng.


GV: Thông báo: Một điểm sáng A đợc xác định bằng hai
tia sáng giao nhau xuất phát từ A. ảnh của A là điểm
giao nhau của hai tia phản xạ tơng ứng.


GV: Y/c HS vÏ h×nh 5.4 vµ hoµn thµnh C4 .


? VÏ tiÕp hai tia phản xạ và tìm giao điểm của chúng.
GV: Muốn vẽ ảnh S,<sub> của S tạo bởi gơng ta làm thế nµo?</sub>


? Từ đó vẽ tia phản xạ ứng với hai tia tới SI và SK ntn,
? Đánh dấu một vị trí đặt mắt để nhìn thấy ảnh S,<sub>.</sub>


? Gi¶i thÝch vì sao ta nhìn thấy ảnh S,<sub> mà không hứng </sub>


đ-ợc ảnh đó trên màn chắn .


GV: Y/c mét sè HS nêu nhận xét.



GV: Từ cách vẽ và giải thích trên ta rút ra kết luận gì?
GV: <b>ảnh của một vật</b> là tập hợp tất cả các điểm trên vật.


II. Giải thích sự tạo thành ảnh của vật


bởi g ơng phẳng.
S


HS:... <b>I K</b>


HS: Lấy S,<sub> đối xứng với S qua gơng.</sub>


HS:... S,


HS:...


HS: Mắt ta nhìn thấy S,<sub> vì các tia phản </sub>


xạ lọt vào mắt ta coi nh đi th¼ng tõ S,


đến mắt . Khơng hứng đợc S trên màn
vì chỉ có đờng kéo dài của các tia phản
xạ gặp nhau ở S,<sub> .</sub>


HS: KL: ...Đờng kéo dài....(SGK)
* Hoạt động7: Củng cố- Vận dụng- hớng dẫn học nh.


? Nhắc lại những nội dung chính của bài học hôm nay.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

GV: Y/c HS hoàn thành C5 và C6 (SGK)


GV: HD (C6) Giải thíchhình cái tháp lộn ngợc dựa vào phép vẽ ảnh:


Chõn thỏp sát đất , đỉnh tháp ở xa đất nên ảnh của đỉnh tháp cũng ở xa
đất và ở phía bên kia gơng phẳng tức là ở dới mặt nớc.


* BTVN:- Đọc thuộc mục ghi nhớ; Làm các bài tập (SBT)
-Xem trớc bài 6(SGK)và chuẩn bị mẫu báo cáo vào giấy A4


HS: (C5) Kẻ AA, và BB,


Vuông góc với mỈt <b> K H</b>
g¬ng råi lÊy B,


AH=HA,<sub>vµ BK=KB</sub>,<sub> . A</sub>,
<b>( 05-10-2010) </b>


TiÕt 6<b>: Bµi 6</b> <b>: Thùc hµnh vµ kiĨm tra thực hành </b>
<b>Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng.</b>


<b>A.Mc tiờu: -</b>Luyn tp v ảnh của các vật có hình dạng khác nhau đặt trớc gơng phẳng.
<b> -</b> Tập xác định vùng nhìn thấy của gơng phẳng.


<b>B. ChuÈn bị</b>: Đối với mỗi nhóm học sinh.


- Mt gng phng; một thớc chia độ; một cái bút chì ; mỗi HS chép sẵn một mẫu báo cáo ra giấy.
<b>C. Nội dung</b>: Tổ chức hoạt động dạy học .



* Hoạt động1: Kim tra bi c.



? Nêu tính chất của ảnh qua gơng
phẳng.


? Giải thích sự tạo thành ảnh qua
gơng phẳng.


GV: Y/c lớp trởng báo cáo việc
chuẩn bị mẫu báo c¸o cđa HS.


HS:-..ảnh ảo khơng hứng đợc trên màn chắn và lớn bằng vật.
-Khoảng cách từ ảnh đến gơng phẳng bằng khoảng cách
từ vật đến gơng phẳng.


HS: Các tia sáng từ điểm sáng S tới gơng phẳng cho tia phản
xạ có đờng kéo dài đi qua nh o S,<sub>.</sub>


HS: Trình mẫu báo cáo lên bàn.
* Hoạt động2: Tỉ chøc thùc hµnh- Chia nhãm.


GV: Y/c HS đọc C1 (SGK)và hoàn thành C1.


? để ảnh // cùng chiều với vật thì bút chì phải đặt
nh thế nào.


? Để ảnh cùng phơng ngợc chiều với vật thì phải
đặt bút chì nh thế nào .


GV: H·y vÏ ¶nh cđa cái bút chì trong hai trờng


hợp trên


I. XĐ ảnh của một vật tạo bởi g ơng phẳng .
HS: Đặt bút chì // với gơng(hình a)


HS:Đặt bút chì vuông góc với gơng(hình b)
B B,<sub> B A A</sub>,<sub> B</sub>,


A A,<sub> </sub>


HS: Vẽ vào mẫu báo cáo.
* Hoạt động 3: xác định vùng nhìn thấy của gơng phẳng( vùng quan sát)


GV: Y/c HS đọc và hoàn thành C2 .


GV: Lu ý vị trí ngồi và vị trí gơng cố định.
? Mắt nhìn sang phải đánh dấu vị trí P xa nhất ..
? Mắt nhìn sang trái đánh dấu vị trí Q xa nhất ..
? PQ đợc gọi là gì.


GV: Y/c HS hoàn thành C3 .


? Bề rộng vùng nhìn thấy gơng tăng hay giảm
khi ta di chuyển gơng ra xa mắt hơn.


GV: Hớng dẫn HS làm C4 .


? Ta nhìn thấy ảnh M,<sub> của M khi nào.</sub>


? Vậy ta có cách vẽ nh thế nào.



? Ta nhin th

y ảnh N,<sub> c</sub>ủ<sub>a N khi n</sub>à<sub>o .</sub>


(GV cho HS vẽ tơng tự nh trên)



? ng N,<sub>O cú c</sub><sub>t g</sub><sub>ng khơng.</sub>


GV: Có tia phản xạ lọt vào mắt khơng?
? Ta có thể nhìn thấy ảnh N,<sub> c</sub>ủ<sub>a N khơng.</sub>


GV: Y/c HS tự làm bài theo mẫu báo cáo .


II. Xác định vùng nhìn thấy của g ơng phẳng .
HS1 Đánh du v trớ P trờn bn .


HS2 Đánh dấu vị trí Q trên bàn .


HS: PQ c gi l vựng nhìn thấy của G/p.
HS: Bề rộng vùng nhìn thấy của gơng giảm.
HS: Khi có tia phản xạ trên gơng vào mắt ở O
có đờng kéo dài đi qua M,<sub> .</sub>


HS: Vẽ M,<sub> , đơng M</sub>,<sub>O cắt gơng ở I. Tia tới MI </sub>


cho tia phản xạ IO truyền đến mắt , ta nhìn thấy
ảnh M,<sub>.</sub>


HS: Khi cã tia ph¶n xạ trên gơng vào mắt O
cú ng kộo dài đi qua N,<sub> .</sub>



HS: Không cắt gương.
HS: Không


HS: Không


HS: Hoàn thành mẫu báo cáo


* Hoạt động 4: Tổng kết tiết thực hành.
GV: - Thu báo cáo thực hành.


- Nhận xét chung về thái độ và ý thức của học sinh, tinh thần làm việc giữa các nhóm.
- Y/c các nhóm thu dọn dụng cụ, kiểm tra dụng cụ. S .


* Bài tập về nhà: 1, Làm BT2 trang 7 (SBT)


Cho điểm sáng S đặt trước gương phẳng cách gương 5 cm


-Vẽ ảnh của điểm S tạo bởi gương theo hai cách. G
- Ảnh vẽ theo hai cách trên có trùng nhau khơng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

(12 – 10 - 2010)<b> </b>

<b>T</b>

<b>iÕt 7: Bµi 7: Gơng cầu lồi</b>

.



A. Mc tiờu: -

Nờu đợc những tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gơng cầu lồi.


- Nhận biết đợc vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của
gơng phẳng có cùng kích thớc .


- Giải thích đợc ứng dụng của gơng cầu lồi.
B. Chuẩn bị: * Đối với mỗi nhóm học sinh.



- Một gơng cầu lồi; Một gơng phẳng có cùng kích thớc với gơng cầu lồi.
- Một cây nến; Một bao diêm.


C. Ni dung: * Tổ chức các hoạt động dạy học .


Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tp.



Kiểm tra bài cũ:


? Nêu các tính chất của gơng phẳng.


? Vì sao biết ảnh của gơng phẳng là ảnh ảo.
GV: Y/c Một HS khác nêu nhận xét.


Tỉ chøc t×nh hng:


GV: Gọi 1 HS đọc phần mở bài SGK


GV: Bài học hôm nay sẽ giúp ta trả lời câu hỏi đó.


HS: ¶nh ¶o.


HS: Vì ảnh khơng hứng đợc trên màn
chắn.


HS:...
Hoạt động2: ảnh của một vật tạo bởi gơng cầu lồi.


GV: Y/c HS đọc SGK và làm thí nghiệm nh hình 7.1
? Qua thí nghiệm Em có dự đốn gì về tính chất của


ảnh qua gơng cầu lồi.


GV: Điều dự đốn trên có đúng khơng, muốn biết
đúng hay sai ta phải làm gì?


GV: Y/c HS làm thí nghiệm ( Hình 7.2SGK)
? Hai cây nến có c im gỡ.


? Đặt cách hai gơng một khoảng nh thÐ nµo.


? So sánh độ lớn ảnh của hai cây nến tạo bởi hai gơng (
Phẳng và gơng cầu)


? Tõ kết quả thí nghiệm Em rút ra kết luận gì.


I. ảnh của một vật tạo bởi g ơng cầu lồi .
HS: Lµm thÝ nghiƯm nh y/c cđa C1.


HS: ảnh ảo , không hứng đợc trên màn,
cùng chiều nhỏ hơn vật.


HS: Lµm thÝ nghiƯm kiĨm tra.
HS: Lµm thÝ nghiƯm.


HS: B»ng nhau.


HS: Hai cây nến đặt cách hai gơng một
khoản nh nhau.


HS: ảnh của cây nến trong gơng phẳng


lớn hơn ảnh của cây nến trong gơng cầu
HS: KL:1.. (ảnh ảo), Không hứng đơc...
2. ảnh (nhỏ hơn) vật.


Hoạt động3: Xác định vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi.
? Nêu phơng án xác định vùng nhìn thấy của gơng .
? Đếm số bạn trong gơng khi dùng gơng phẳng.
? Đếm số bạn trong gơng khi dùng gơng cầu lồi.
GV: Y/c HS trả lời C2 .


-So sánh bề rộng vùng nhìn thấy của cả hai gơng?
? Từ các thí nghiệm trên ta rút ra kÕt ln g×.


II. Vùng nhìn thấy của g ơng cầu lồi .
HS: Để gơng trớc mặt đặt cao hơn đầu,
quan sát các bạn trong gơng .


HS:...
HS:...


HS: (C2)Vïng nh×n thÊy của gơng cầu lồi


lớn hơn vùng nhìn thấy của gơng ph
HS: KL:....( Réng)....


Hoạt động 4: Củng cố -Vận dụng - Hớng dẫn về nhà.
 Củng c ố:


? Qua bài học hơm nay Em rút ra đợc điều gì.
 Vận dụng :



GV: Y/c HS lµm C3(SGK)


Y/c 1 HS khác nêu nhận xét.
GV: Y/c HS làm C4(SGK)


Y/c 1 HS khác nêu nhận xét.


*Bi tp v nh: -Lm bi tp 7.1đến BT 7.4(SBT)
- Vẽ vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi.


HS: Ghi nhí (SGK)
III. Vận dụng<b>:</b>


HS: (C3) Để giúp ngời lái xe quan sát


vùng phía sau xe rộng hơn.(do...)


HS:(C4)Ngời lái xe nhìn thÊy trong g¬ng


cầu lồi xe cộ và ngời bị các vật cản ở bên
đờng che khuất, tránh đợc tai nạn.


(19 – 10 - 2010)<b> </b>

<b>T</b>

<b>iết 8: Bài 8: Gơng cầu lõm</b>

.



A. Mc tiờu: Nhận biét đợc ảnh ảo tạo bởi gơng cầu lõm, nêu đợc những tính chất của ảnh ảo


tạo bởi gơng càu lõm, biết cách bố trí thí nghiệm để quan sát ảnh ảo của một vật tạo bởi gơng


cu lừm.



B. Chuẩn bị: * Đối với mỗi nhóm HS.




- Một gơng cầu lõm có giá đỡ thẳng đứng, một gơng phẳng có bề ngang bằng đờng kính của


gơng cầu lõm, một viên phấn, một màn chắn sáng có giá đỡ di chuyển đợc, một đèn pin để


tạo chùm tia song song và phân kỳ.



C. Nội dung: Tổ chức hoạt động dạy học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

* Bài cũ: GV: Y/c Hai HS lên bảng làm hai BT sau:
- Vẽ vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi(trình bày cách vẽ)
- Hãynêu đặc điểm của ảnh tạo bởi gơng cầu lồi.


* ĐVĐ: GV gọi một HS đọc phần mở bài SGK


? Liệu gơng cầu lõm có tạo đợc ảnh của một vật giống nh
g-ơng cầu lồi không. Bài học hôm nay sẽ giúp ta trả lời.


HS1.-VÏ hai tia tới ở phần


rìa gơng tia px
HS2.... S


 Hoạt động2: Nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gơng cầu lõm.
GV: Cho HS quan sát một gơng cầu lõm và một gơng cầu


låi.


? NhËn xÐt sù gièng nhau vµ khác nhau giữa hai gơng.
GV: ảnh của một vật tạo bởi gơng cầu lõm có giống ảnh
của một vật tạo bởi gơng cầu lồi không?



GV: Y/c HS tin hnh thí nghiệm nh hình 8.1 (SGK).
? Nhận xét thấy ảnh khi vật đặt gần gơng và khi vật đặt
xa gng.


GV: Y/c HS tả lời C1.( HS khác nhận xét)


GV: Y/c HS trả lời C2. (HS khác nhận xét)


GV: Từ các thí nghiệm trên ta rút ra KL gì ?


I. ảnh tạo bởi g ơng cầu lõm.
* Thí nghiệm:


HS: Gơng cầu lõm có mặt gơng lõm,
g-ơng cầu lồi có mặt gg-ơng lồi.


HS:...


HS: Tiến hành thí nghiệm.(H8.2) theo nh


HS: Gần gơng: ảnh > vật.
Xa gơng: ảnh < Vật.
HS: ....


* Kết luận:


HS:..(o)....(ln hơn)...
* Hoạt động3: Nghiên cứu sự phản xạ ánh sáng trên gơng cầu lõm.


GV: Y/c HS đọc y/c thí nghiệm và nêu phơng án thí


nghiệm .


GV; y/c HS tr¶ lêi C3 .


? Qua thÝ nghiƯm ta rót ra KL gì.
GV: Y/c hS trả lời C4 .


GV: Y/c hS đọc thông tin và nêu phơng án TN nh hớng
dẫn C5(SGK) (<i>Họat động nhóm</i>)


? Qua thí nghiệm Em rút ra c kt lun gỡ.


II. Sự phản xạ AS trên g ơng cầu lõm .
1, Đối với chùm tia song song.
HS: ...hội tụ tại một điểm trớc gơng.
HS: ....(hội tụ)...


HS: ... chùm sáng hội tụ tại tại vật,làm
cho vật nóng lên.


2, Đối với chùm tia tới bất kỳ.
HS:...


HS: KL:...( phản xạ)...
* Hoạt động4: Vận dụng – củng cố – Hớng dẫn về nhà.


GV: Yêu cầu HS tìm hiểu đèn pin.
GV: Mở pha đèn cho HS quan sát.


? Trong đèn pin có bộ phận nào liên quan đến bài học


hơm nay.


GV: Y/c HS tr¶ lêi C6.


? Tại sao phải thay đổi vị trí bóng đèn so với gơng .
GV: y/c hS lm tip C7.


GV: Y/c học sinh khác nêu nhËn xÐt.


* Củng cố: Em rút ra đợc kết luận gì qua bài học.


III. Vận dụng:
- Tìm hiểu đèn pin.
HS: Gng cu lừm.


HS: Có một gơng giống nh gơng cầu
lõm.


HS: Các tia hội tụ tại một điểm.
HS: (C7) Ra xa g¬ng.


HS:...


HS: (ghi nhí SGK)


* <b>Bài tập về nhà</b>:- Học thuộc phần ghi nhớ; đọc thêm mục có thể Em cha biết (SGK)
- Làm BT8.1 ; BT8.2 ; BT8.3 (SBT) và hoàn thành các câu hỏi ở bài 9 (SGK)


(28 – 10 - 2009)<b> </b>



<b> </b>

<b>T</b>

<b>iết 9: Ôn tập tổng kết chơng 1: Quang häc</b>

.



A. Mơc tiªu:



Củng cố lại những kiến thức cơ bản liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng, sự truyền ánh


sáng, sự phản xạ ánh sáng , tính chất ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng, gơng cầu lồi, gơng


cầu lõm. Xác định vùng nhìn thấy của gơng phẳng, so sánh với vùng nhìn thấy của gơng cầu


lồi.



- Lun tËp thªm về cách vẽ tia phản xạ trên gơng phẳng và ảnh tạo bởi gơng phẳng.


B. Chuẩn bị: * Đối với HS.



Chuẩn bị ở nhà các câu trả lời cho phần tự kiểm tra


* §èi víi GV: Vẽ sẵn lên bảng phụ ô chử H

9.3

(SGK).



C. Ni dung

. * Tổ chức các hoạt động dạy học.
* Hoạt động1: Ôn lại kiến thức cơ bản.


GV:Y/C Lớp trởng báo cáo việc chuẩn bị ở nhà của HS.
GV:Y/c Từng HS trả lời từng câu hỏi mà HS đã chuẩn bị.
- C1: ? Khi nào ta nhìn thấy một vật.


- C2: ? Chọn câu phát biểu đúng.


- C3,4: ? Điền vào chổ chấm


- C5: -ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng là ảnh gì?


- Độ lớn của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến gơng
thế nào so với ln ca vt?



HS:


- C1: Đáp án C


- C2: Đáp án B.


- C3: ( Trong suốt); (Đồng tính); (đ/th)


- C4: (Tia tới); ( Pháp tuyến); (góc tới)


- C5:-ảnh ảo; Độ lớn bằng vật;ảnh cách


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- C6: ảnh....Cầu lồi có những t/c gì giống và khác ảnh...


tạo bởi gơng phẳng.


- C7: Vật ở khoảng nào thì gơng cầu lõm cho ảnh ảo? ảnh


này lớn hơn hay nhỏ hơn vật?
- C8: (SGK)


- C9: (SGK)


GV: Mỗi câu trả lời y/c HS khác nêu nhận xét.


- C6: Giống nhau: ¶nh ¶o.


Khác:ảnh ảo...cầu lồi< ảnh ảo...phẳng.
- C7: - Khi một vật đặt sát gơng.



-ảnh này nhỏ hơn vật.


- C8: -ảnh ảo của vật tạo bởi gơng cầu


lừm khụng hng c trên màn chắn
và lớn hơn vật.


-ảnh ảo...Cầu lồi....Nhỏ hơn vật.
-ảnh ảo...phẳng.... Bằng vật.
-C9: Vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi


lớn hơn vùng nhìn thấy của gơng
phẳng có cùng kích thớc.


Hoạt động2: Luyện tập kỷ năng vẽ tia phản xạ, vẽ ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng.
GV:- Y/c HS thảo luận nhóm và trả lời C1.


- Gọi đại diện 3 nhóm lên bảng trình bày.


- Các nhóm tiếp tục hồn thành vào bảng nhóm.
? có những cách nào vẽ ảnh của điểm S qua gơng.
? Hai chùm tia tới lớn nhất xuất phát từ S1, S2.đợc


vẽ nh thế nào.Vẽ tiếp hai chùm tia PX trên gơng
? Để mắt trong vùng nào sẽ nhìn thấy đồng thời
ảnh của hai điểm sáng trong gơng.


Hãy gạch chéo vùng đó.



GV: Y/c HS nhận xét và sữa chữa những sai sót.
GV: Y/c HS đọc C2 và hon thnh cõu hi .


GV: Y/c HS thảo luận và trả lời C3 .


GV: Y/c HS khác nêu nhận xét.


HS: (C1) S1


S2


HS:....


S2, Vïng nh×n thÊy


S1,


HS: (C2)


- Giống nhau: ảnh quan sát đợc trong 3 gơng
đều là ảnh ảo.


- Kh¸c nhau: ảnh nhìn thấy trong gơng cầu lồi
Nhỏ hơn trong gơng phẳng...


HS: (C3) Những cặp nhìn thấy nhau.


An-Thanh; An - Hải; Thanh - Hải; Hải - Hà.
*Hoạt động3: Tổ chức trị chơi ơ chử.



GV: Treo bảng phụ vẽ sẵn sau lên bảng lên bảng.


GV: Hàng1: Bức tranh mô tả thiên nhiên (7 «)
Hàng2: Vật tự phát ra ánh sáng (9 «)
Hàng3: Gơng cho ảnh bằng kích thớc vËt (10 «)
Hàng4: ảnh nhỏ hơn vật tạo bởi gơng cầu lõm (7 ô)
Hµng5: TÝnh chÊt hïng vÜ cđa tháp épphen là: (3 ô)
? Từ hàng dọc....


HS: thảo luận nóm và điền vào bảng .


HS:


Hàng1: <i>Cảnh vật</i>.
Hàng2: <i>Nguồn sáng</i>.
Hàng3: <i>Gơng phăng</i>.
Hàng4: ả<i>nh thật</i>.
Hàng5: <i>Cao</i>.


- Từ hàng däc: <i><b>¶nh ¶o</b></i>.


*Hoạt động4: Hớng dẫn học ở nhà.
- Hồn thnh ụ ch hỡnh 9.3 (SGK)


- Ôn tập toàn bộ ch¬ng1 ( TiÕt sau kiĨm tra)
(04 – 11 - 2009)<b> </b>


<b> </b>

<b>T</b>

<b>iÕt 9: KiÓm tra 1 tiÕt</b>

.



A. Mục tiêu:- Kiểm tra đánh giá kiến thức của HS trong chơng Quang học.




- Rèn luyện kỷ năng giải bài bài tập trắc nghiệm và tự luận.


B. Ni dung

: ( Ghi sẵn đề vào tờ giấy A4)
<b>*Đề ra</b>:


<b>*. Phần trắc nghiệm</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Cõu1</b>: Ngun sỏng có đặc điểm gì?


A. Truyền ánh sáng đến mắt ta. B. Tự nó phát ra ánh sáng.


C. Phản chiếu ánh sáng. D. Chuếu sáng các vật xung quanh.
<b>Câu2</b>: Theo định luật phản xạ ánh sáng thì góc tạo bởi tia phản xạ và pháp tuyến với gơng tại
điểm tới có đặc điểm:


A. Là góc vuông. B. B»ng gãc tíi.


C. Bằng góc tạo bởi tia tới và mặt gơng. D. Bằng góc tạo bởi tia phản xạ và mặt gơng.
<b>Câu3</b>: Theo định luật phản xạ ánh sáng thì tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với:


A. Tia tới và pháp tuyến với gơng.


B. Pháp tuyến với gơng và đờng phân giác của góc tới.
C. Tia tới và đờng vng góc với gơng tại điểm tới.
D. Tia tới và đờng vng góc với tia tới .


<b>Câu4</b>: Vì sao ta nhìn thấy ảnh của một vật trong gơng phẳng ?


A. Vỡ mt ta chiu ra nhng tia sáng đến gơng rồi quay lại chiếu sáng vật.



B. Vì có ánh sáng từ vật truyền đến gơng , phản xạ trên gơng rồi truyền từ ảnh đến mắt ta.
C. Vì có ánh sáng từ vật đi vịng ra sau gơng rồi đến mắt ta.


D. Vì có ánh sáng truyền thẳng từ vật đến mắt ta.
<b>Câu5</b>: ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng có tính chất sau:


A. Là ảnh ảo bé hơn vật. B. Là ảnh ảo bằng vật.
C. Là ảnh thËt b»ng vËt. D. Là ảnh ảo lớn hơn vật.


<b>Cõu 6</b>: Giải thích vì sao trên ơtơ, để quan sát đợc những vật ở phía sau mình ngời lái xe thờng đặt
phía trớc mặt một gơng cầu lồi.


A. V× gơng cầu lồi cho ảnh rõ hơn gơng phẳng.


B. Vì ảnh tạo bởi gơng cầu lồi nhỏ hơn nên nhìn đợc nhiều vật trong gơng hơn nhìn vào gơng
phng.


C. Vì vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gơng phẳng.
D. Vì gơng cầu lồi cho ảnh cùng chiều với vật nên dƠ nhËn biÕt c¸c vËt .


<b>* Tù ln: </b>


<b> Câu1</b>: Để vẽ ảnh của một điểm sáng tạo bởi gơng phẳng ta có những cách nào ? Hãy trình bày các
cách vẽ đó. Từ đó suy ra cách vẽ ảnh của một vật sáng tạo bởi gơng phẳng nh thế nào?


<b>Câu2</b>: Cho một mũi tên AB đặt vng góc với mặt một gơng phẳng.
a, Vẽ ảnh của mũi tên tạo bởi gơng phẳng.


b, Vẽ một tia tới AI trên gơng và tia phản xạ IR tơng ứng. B A


c, Đặt vật AB nh thế nào thì có ảnh AB song song, cùng chiều với vật?


<b>Câu 3</b>, HÃy giải thích vì sao ta nhìn thấybóng của cái cây trên mặt hồ nớc phẳng lại lộn ngợc so
với cây.


<b>Đáp án và biểu điểm.</b>



* Phần trắc nghiệm: ( 3,0 đ) Mỗi câu (0,5đ)



Câu

1

2

3

4

5

6



Đáp án

B

B

C

B

B

C



* Phần tự luận: (6,0 đ)



Cõu1:(2,0)

-

v ảnh của một điểm sáng tạo bởi gơng phẳng ta có hai cách:


+ Vận dụng định luật phản xạ ánh sáng( ảnh là điểm gặp nhau của hai tia


phản xạ kéo dài)



+ Vận dụng tính chất ảnh của một vật tạo bởi guơng phẳng( ảnh đối xứng


với vật qua gơng)



- C¸ch vÏ:



+

Vẽ hai tia tới bất kỳ cho hai tia phản xạ , điểm gặp nhau đờng kéo dài của hai tia


phản xạ là ảnh của vật tạo bởi gơng phẳng.



+ Lấy điểm đối xứng với vật qua gơng phẳng, điểm đó là ảnh của vật tạo bởi gơng.



- ¶nh cđa

mét vật sáng tạo bởi gơng phẳng là tập hợp tất cả ảnh của các



điểm

trên vật.

R

I



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>



<b>A B B,<sub> C</sub>,</b>


Câu3

<b>: </b>

(2,0đ) Mặt nớc hồ phẳng có t¸c dơng nh mét



Gơng phẳng. Gốc cây ở trên mặt đất , nghĩa là gần mặt nớc

B B,


nên ảnh của nó cũng ở gần mặt nớc . Ngọn cây ở xa mặt nớc nên
ảnh của nó cũng ở xa mặt nớc nhng ở phía dới mặt nớc nên ta


thấy ¶nh lén ngỵc díi níc . A A,


<b>KiÓm tra 1 tiết</b>

.



Môn: Vật lý 7



Họ và tên:. . . .

Líp. . .



§iĨm:

NhËn xÐt:



<b> Đề ra</b>:
<b>*. Phần trắc nghiệm</b>:


I. Chọn câu trả lời đúng cho những câu sau đây:
<b>Câu1</b>: Nguồn sáng có đặc điểm gì?


A. Truyền ánh sáng đến mắt ta. B. Tự nó phát ra ánh sáng.



C. Phản chiếu ánh sáng. D. Chuếu sáng các vật xung quanh.
<b>Câu2</b>: Theo định luật phản xạ ánh sáng thì góc tạo bởi tia phản xạ và pháp tuyến với gơng tại
điểm tới có đặc điểm:


A. Là góc vuông. B. B»ng gãc tíi.


C. Bằng góc tạo bởi tia tới và mặt gơng. D. Bằng góc tạo bởi tia phản xạ và mặt gơng.
<b>Câu3</b>: Theo định luật phản xạ ánh sáng thì tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với:


A. Tia tới và pháp tuyến với gơng.


B. Pháp tuyến với gơng và đờng phân giác của góc tới.
C. Tia tới và đờng vng góc với gơng tại điểm tới.
D. Tia tới và đờng vng góc với tia ti .


<b>Câu4</b>: Vì sao ta nhìn thấy ảnh của một vật trong gơng phẳng ?


E. Vỡ mt ta chiu ra những tia sáng đến gơng rồi quay lại chiếu sáng vật.


F. Vì có ánh sáng từ vật truyền đến gơng , phản xạ trên gơng rồi truyền từ ảnh đến mắt ta.
G. Vì có ánh sáng từ vật đi vịng ra sau gơng rồi đến mắt ta.


H. Vì có ánh sáng truyền thẳng từ vật đến mắt ta.
<b>Câu5</b>: ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng có tính chất sau:


A. Là ảnh ảo bé hơn vật. B. Là ¶nh ¶o b»ng vËt.
C. Là ảnh thật bằng vật. D. Là ảnh ảo lớn hơn vật.


<b>Câu 6</b>: Giải thích vì sao trên ơtơ, để quan sát đợc những vật ở phía sau mình ngời lái xe thờng đặt


phía trớc mặt một gơng cầu lồi.


E. Vì gơng cầu lồi cho ảnh rõ hơn gơng ph¼ng.


F. Vì ảnh tạo bởi gơng cầu lồi nhỏ hơn nên nhìn đợc nhiều vật trong gơng hơn nhìn vo gng
phng.


G. Vì vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gơng phẳng.
H. Vì gơng cầu lồi cho ảnh cùng chiều với vật nên dễ nhận biết các vật .


<b>* Tự luận: </b>


<b> Câu1</b>: Để vẽ ảnh của một điểm sáng tạo bởi gơng phẳng ta có những cách nào ? Hãy trình bày các
cách vẽ đó. Từ đó suy ra cách vẽ ảnh của một vật sáng tạo bởi gơng phẳng nh thế nào?


<b>Câu2</b>: Cho một mũi tên AB đặt vng góc với mặt một gơng phẳng.
a, Vẽ ảnh của mũi tên tạo bởi gơng phẳng.


b, VÏ mét tia tíi AI trên gơng và tia phản xạ IR tơng ứng. B A
c, Đặt vật AB nh thế nào thì có ¶nh AB song song, cïng chiỊu víi vËt?


<b>C©u 3</b>, HÃy giải thích vì sao ta nhìn thấy bóng của cái cây trên mặt hồ nớc phẳng lại lộn ngợc so
víi c©y.


(04 – 11 - 2009)<b> </b>


<b> </b>

<b>T</b>

<b>iết 9: Kiểm tra 1 tiết</b>

.( đề 2)



A. Mục tiêu




</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>*Đề ra</b>:


<b>Câu1</b>: Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? Kể tên 5 vật sáng và 3 nguồn sáng, nguồn sáng có phải là
vật sáng không?


<b>Cõu2</b>: Vẽ tiếp pháp tuyến và tia tới trong hình sau: R
<b>Câu3</b>: Xác định vùng nhìn thấy ảnh S,<sub> của điểm sángS</sub>


Qua gơng phẳng ( nêu rõ c¸ch vÏ) .


(<i>Em hãy lấy một điểm sáng bất kỳ đặt trớc mặt phản </i><b>I</b>


<i> Xạ của một gơng phẳng). </i>


<b>Cõu4</b>:Mt tia ti có phơng tạo với mặt phẳngnằm ngang một góc 300<sub> .Em hãy vẽ vị trí đặt một gơng</sub>


phẳng sao cho tia phản xạ có phơng thẳng đứng và có chiều từ trên xuống dới.<i> </i>Xác định góc tới và
góc phản xạ.


<i> </i>


<b>Đáp án và biểu điểm. (đề 2)</b>



<b>C©u1</b>

: (2,5đ) mỗi ý 0,5 đ



<b>Cõu 2</b>

: (2,5) - V phỏp tuyến tại I (1,0đ)


- Vẽ đợc góc tới bằng góc khúc xạ (1,0đ)


- Xác định đợc tia tới. (0,5)



<b>Câu3</b>

: (2,5đ)




- Vẽ đợc hai tia tới lớn nhất tơng ứng cho hai tia phản xạ. (1,5đ)


- Xác định đợc vùng nhìn thấy của gơng phẳng. (1,0)



<b>Câu4</b>

:(2,5đ)



- HS: V đợc 1 cách (1,0đ)


- HS: Vẽ đợc 2 cách (2,0đ)


- Xác định đợc góc tới và góc phản xạ trong hai trờng hợp. (0,5đ)



Trêng h¬p1 Trêng hỵp2



<b> S</b>

<b> </b>

<b>G</b>

<i><b> </b></i>

<b>I</b>



<i><b> I Ph¬ng ngang G S </b></i>


N N
R R


(11 – 11 - 2009)<b> </b>

<b>Chơng II: Âm Học.</b>



<b> </b>

<b>T</b>

<b>iÕt 11: Nguån ©m</b>



<b>A. Mục tiêu</b>:- Nêu đợc đặc điểm chung của các nguồn âm.


- Nhận biết đợc một số nguồn âm thờng gặp trong cuộc sống.
<b>B. Chuẩn bị</b>: * Đối với mỗi nhóm học sinh.


- Một sợi dây cao su mảnh; một thìa và mét cèc thủ tinh (cµng máng cµng tèt)
- Một âm thoa và một búa cao su.



* §èi víi giáo viên.


- ng nghim hoặc lọ nhỏ( nh lọ pênĩilin); vài ba dải lá chuối
- Bộ đàn ống nghiệm đã đợc đổ nớc đến các mực nớc khác nhau.
<b>C. Nội dung</b>: Tổ chức các hoạt động dạy học .


* Hoạt động1: <i>Tổ chức tình huống học tập</i>.
GV: Y/c HS đọc thông báo của chơng 2.
? Chơng âm học nhiên cứu các hiện tợng gì .


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

* GV<i>: ĐVĐ cho bài học .</i>


GV: Y/c HS c phn mở bài SGK.


? Âm thanh đợc tạo ra nh thế nào, bài học hôm nay sẽ giúp ta trả lời câu hỏi đó.
* Hoạt động2: Nhận biết nguồn âm.


GV: Làm một số thí nghiệm (vật phát ra âm)
?Những âm mà em nghe đợc chúng phát ra từ đâu.
GV: Thông báo: Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
? Em hãy kể tên một số nguồn âm.


GV: Y/c HS hoµn thành C1 và C2 vào vở.


I. <b>Nhận biết nguồn âm</b>.
HS:....


- Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
HS: ví dụ: ....



HS:...
* Hoạt động3: Tìm hiểu đặc điểm chung của nguồn õm.


GV: Y/C HS làm thí nghiệm hình 10.1 (SGK)


? V trí cân bằng của dây cao su là vị trí nào, vị trí này
dây cao su có đặc điểm gì.


GV: Y/c HS hoµn thµnh C3.


GV: Y/C HS lµm thÝ nghiƯm h×nh 10.2 (SGK)
( chó ý gâ nhÑ) - VËt nào phát ra âm.?


GV: Y/C HS tr li C4. - Vật đó có rung động khơng?


- Nhận biết điều đó bằng cách
nào ?


GV: Sự rung động( c/đ) qua lại vị trí cân bằng của dây
cao su, thành cốc, mặt trống...gọi là dao động.


GV: Y/C HS lµm thÝ nghiƯm h×nh 10.3 (SGK)


- Âm thoa có dao động khơng.
GV: Y/C HS trả lời C5. - Hãy tìm cỏch kim tra....


GV: Qua các thí ngiệm trên Em có thĨ rót ra KL g×?


II.<b>Các nguồn âm có chung đặcđiểm gì</b>


* Thí nghiệm: (H10.1SGK)


HS: Là vị trí đứng n nằm trên một đ/t.
HS: C3. - Dây cao su rung động


- Âm phát ra.


HS: C4. - cốc thuỷ tinh phát ra âm.


- Cốc thuỷ tinh giao động.


- Treo quả cầu bức sát miệng cốc,
quả cầu bức bị nẩy ra điều đó
chứng tỏ cốc thuỷ tinh giao động.
HS: Làm TN ( H10.3SGK)


HS: -C3. - Âm thoa có dao động.


- Sờ nhẹ tay vào âm thoa thấy
nhánh của âm thoa dao động.
* <b>KL</b>: Khi phát ra âm các vật đều d/đ.


* Hoạt động4: Vận dụng - củng cố - Hớng dẫn v nh.


GV: Y/c HS trả lời câu hỏi C

6

; C

7

; C

8

. (SGK)



GV: Y/c HS khác nêu nhận xét và đánh giá câu TL.


*

<b>Củng cố</b>

:



? Em hãy trả lời câu hỏi đợc đặt ra ở đầu bài.



? Bài học hôm nay Em rút ra đợc điều gì.


? Nêu một vài ví dụ chứng tỏ điều đó.



GV: Y/c HS đọc mục “có thể Em cha biết.” (SGK)



III.

<b>VËn dung</b>

:


HS:...



HS: Âm thanh đợc tạo ra nhờ vật dao


động.



HS: Các vật phát âm đều dao động.


HS:...



HS:...



-

<b>BTVN</b>

: - Hoàn thành BT C

9

(SGK) ; Làm các BT

10.1

đến BT

10.5

(SBT).



(18 – 11 - 2009)<b> </b>


<b> </b>

<b>T</b>

<b>iết 12: Bài 11: Độ cao của ©m</b>



<b>A. Mục tiêu</b>: -Nêu đợc mối liên hệ giữa độ cao và tần số của âm . Sử dụng đợc thuật ngữ âm cao
(âm bổng), Âm thấp( âm trầm) và tần số khi so sánh hai âm .


<b>B. ChuÈn bÞ</b>

: * Đối với mỗi nhóm học sinh.



- Một thớc đàn hồi hoặc một lá thép mỏng dài khoảng 20 đến 30 cm đợc vít


chặt vào hộp gỗ rỗng nh hình 12.1 (SGK).




* Đối với cả lớp.



- Giá thí nghiệm; một con lắc đơn có chiều dài 20 cm; một con lắc đơn có chiều dài 40 cm


-

Một đĩa quay, một nguồn điện từ 6 đến 9V; một tấm bìa mỏng(hoặc thớc kẻ nhựa mỏng)

<b>C. Nội dung</b>

: Tổ chức các hoạt động dạy học .



* Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ và tổ chức tình huống học tập.


-

<b>Kiểm tra bài cũ</b>

:



? Khi phát âm các vật có đặc điểm gì. (

<i>dao động</i>

)


? Vật phát âm gọi là gì. (

<i>Nguồn âm</i>

)



-

<b>Tỉ chøc t×nh hng</b>

:



GV: Y/c HS đọc mở bài SGK.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

GV: Y/c HS c thụng tin SGK.



? Em hÃy nêu rõ các dụng cụ , cách lắp ráp và


tiến hành thí nghiệm( H

11.1

SGK)



GV: HD cách xác định một dao động.


GV: Y/c HS hon thnh C

1

.



Ghi kết quả vào bảng(SGK)



GV: Y/c HS đọc dịng thơng báo SGK.



? Tần số là gì; đơn vị tần số là gì; kí hiệu ntn?



GV: Tần số dao động của con lắc a là bao nhiêu?


Tần số dao động của con lắc b là bao nhiêu?


GV: Y/c HS trả lời C

2

.



GV: Tõ kÕt qu¶ thí nghiệm trên hÃy hoàn thành


nhËn xÐt SGK.



GV: Chốt lại nhận xét đúng và Y/c HS ghi vào vở



I.Dao động nhanh chậm .- Tần số.


* Thí nghiệm:( H

11.1

SGK)



HS:...



HS: 1 dao động là quá trình con lắc đi


từ biên bên phải sang biên bên trái và


trở lại biên bên phải.



HS: Con lắc a dao động chậm hơn...b


HS: Số dao động trong một giây gọi là


tần số . Đơn vị tần số là héc, kí hiệu: H

Z


HS: ...



HS: (C

2

) Con lắc b (có chiều dây ngắn



hn ) cú tần số dao động lớn hơn.


HS: ...Nhanh(chậm) ...Lớn (nhỏ)


* Nhận xét: (SGK)




*Hoạt động3: Nghiên cứu mối quan hệ giữa độ cao của âm với tần số .


GV: Y/c HS c thụng tin SGK.



? Em hÃy nêu rõ các dụng cụ , cách lắp ráp và


tiến hành thí nghiệm( H

11.2

SGK)



GV: Quan sát dao động và lắng nghe âm phát ra.


-GV: Y/c HS trả lời C

3

.



GV: Y/c một số HS nhận xét và nhắc lại.


GV: Y/c HS đọc thụng tin SGK.



? Em hÃy nêu rõ các dụng cụ , cách lắp ráp và


tiến hành thí nghiệm( H

11.3

SGK)



? Phân biệt âm phát ra ở cùng một hành lỗ khi:



-

Đĩa quay nhanh



-

Đĩa quay chậm



GV: Y/c HS trả lời C

4

.



GV: Y/c HS khác nêu nhận xét



GV; Từ kết quả của 3 Thí nghiệm trên Em rút ra


kết luận gì?



GV: Y/c một số HS nhắc lại.




II. Âm cao(âm bổng),âm thấp(âm trầm)


* Thí nghiêm2: ( H

11.2

)



HS:....


HS:



HS: (C

3

) -...(ChËm)... (thÊp)



-....( nhanh)...(Cao)


* ThÝ nghiệm3: ( H

11.3

)



HS:...


HS:...


HS:



- Đĩa quay nhanh (Âm bổng)


- Đĩa quay chậm ( âm trầm)


HS: (C

4

) -...(Chậm)... (thấp)



-....( nhanh)...(Cao)



* Kết luận: HS: Dao động càng( nhanh


( hoặc càng chậm)), tần số dao động


càng (lớn ( hoặc càng nhỏ))âm phát ra


càng (cao(hoặc càng thấp)).



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

GV: Y/c HS tr¶ lêi C

5.

...



? Vật nào dao đông nhanh hơn.


? Vật nào phát ra âm thấp hơn.



GV: Y/c HS trả lời C

6.

...



GV: Y/c HS trả lời C

7

...



? Trong trờng hợp nào âm phát ra cao


hơn.



+ Chm gúc ming bỡa vào hàng lỗ


gần vành đĩa.



+ Chạm góc miếng bìa vào hàng lỗ


gần tâm đĩa.



GV: Bài học hôm nay Em rút ra đợc


điều gì?



GV: Em hãy trả lời câu hỏi đợc đặt ra


ở đầu bài học?



GV: Y/c HS đọc mục :


“Có thể Em cha biết” SGK.



<b>III. VËn dơng: </b>



HS:(C

5

) Vật có tần số 70H

Z

dao động nhanh hơn.



VËt cã tÇn sè 50H

Z

phát ra âm thấp hơn.



HS:(C

6

) Khi vn cho dõy đàn căng ít ( dây chùng)




thì âm phát ra thấp ( trầm), tần số nhỏ. Khi vặn cho


dây đàn căng nhiều thì âm phát ra cao (bổng), tần


số dao động lớn.



HS:(C

7

)



HS: -Miếng bìa dao động nhanh hơn và phát ra âm


cao hơn.



HS: -Miếng bìa dao động chậm hơn và phát ra âm


thấp hơn.



*

<b>Cñng cè</b>

:



HS: ( Ghi nhí SGK)


HS: ...



* Cã thĨ Em cha biÕt:


HS: ....



*

<b>Bµi tËp vỊ nhµ</b>

:



- Học thuộc mục ghi nhớ; đọc thêm mục “có thể Em cha biết”SGK


- Làm các BT 11.1 đến BT 11.5 ( SBT)



- Xem tríc bµi 12 (SGK)



(25 – 11 - 2009)<b> </b>


<b> </b>

<b>T</b>

<b>iết 13: Bài 12: Độ to cđa ©m</b>




<b>A. Mục tiêu</b>: - Nêu đợc mối liên hệ giữa biên độ và độ to của âm phát ra.
- Sử dụng đợc thuật ngữ âm to, âm nhỏ khi so sánh hai âm.
<b>B. Chuẩn bị</b>: * Đối với mỗi nhóm học sinh.


- Một lá thép mỏng dài khoảng 20 đến 30 cm; một cái trống + dùi gõ; một con lắc bấc.
<b>C. Nội dung</b>: * Tổ chức các hoạt động dạy học.


* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống hc tp.


-Kim tra bi c:



GV: Tần số là gì? Đơn vị tần số. Âm cao (thấp)


Phụ thuộc nh thế nào?vào tần số .



GV: Gọi 2 HS lên bảng chữa 2 BT

11.1

vµ BT

11.2


(SBT) và y/c HS khác nêu nhận xét.


* Tổ chøc t×nh huèng:



GV: Y/c HS đọc mở bài SGK.



GV:

Bài học hơm nay sẽ giúp ta trả lời câu hỏi đó.


HS:



- Số dao động trong 1 giây gọi là tần số


Đơn vị Héc (H

Z

) . Tần số càng lớn âm



phát ra càng cao.




HS: BT

11.1

(D) ; BT

11.2

: Tần số; HÐc



(20H

Z

); (2000H

Z

) ; ( lín) ; ( nhá).



HS:...



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

GV: Y/c HS đọc thơng tin SGK.



? Cho biÕt c¸c dơng cơ và cách tiến hành thí


nghiệm ( H

12.1

) nh thế nào .



GV: Y/ c các nhóm tiến hành làm thÝ nghiƯm


vµ hoµn thµnh C

1

vµo phiÕu häc tËp.



GV: Thu phiếu học tập và đánh giá hoạt động


của các nhóm.



GV:Nêu phơng án TN

để minh họa k/q trên



GV: Th«ng báo: BĐDĐ nh SGK


GV: Y/c HS hoàn thành C

2

.



GV: Kiểm tra 3 HS ở các đối tợng trả lời C

2

.



? Cho biết các dụng cụ và cách tiến hành thí


nghiệm ( H

12.2

) . Nêu mục đích của TN?



GV: Y/c Các nhóm tiến hành thí nghiệm.


? Biên độ quả bóng lớn(nhỏ) thì mặt trống dao


động nh thế nào.




GV: Y/c HS hoµn tµnh C

3

.



? Qua các thí nghiệm hÃy hoàn thành kết luận


nh SGK.



I. Âm to âm nhỏ - biên độ dao động.


- Thí nghiệm1: ( H

12.1

)



HS:Cố định một đầu lá thép nâng đầu tự


do của thớc lệch khỏi vị trí cân bằng ri


th tay cho thc dao ng.



+ Lần 1: Đầu thớc lệch nhiều.


+ Lần 2: Đầu thớc lệch ít.



-C

1

. Đầu thíc lƯch nhiỊu: (M¹nh ; to)



Đầu thớc lệch yếu: (Yếu; nhỏ)


HS: Cầm căng dây chun, rồi kéo lệch ra


khỏi vị trí cân bằng nhiều hayít, nghe....


*Biên độ dao động: Là độ lệch lớn nhất


của vật dao động so với vị trí cân bằng.


HS:(C

2

)... nhiều(ít)....Lớn(nhỏ)...To (nhỏ)



HS:...



- ThÝ nghiƯm2: (H

12.2

SGK)



- HS....




HS: Lµm TN theo nhãm.



HS: + Gõ nhẹ: âm nhỏ; quả bóng dao


động với biên độ nhỏ.



+ Gõ mạnh: âm to;...



HS:...nhiu (ít);...lớn (nhỏ); ...to (nhỏ)


HS: kết luận: ....(to)...(biên độ)....



* Hoạt đơng 3: Tìm hiểu độ to của một số âm.


GV: Y/c HS đọc nội dung của mục 2 SGK


? Đơn vị độ to của âm đợc gọi là gì. kí hiệu...?


GV:Để đo độto của âm ngời ta sửdụng máy đo


GV: Treo bảng 2 lên bảng và giới thiệu độ to


của một số âm .



? Tiếng sét to gấp mấy lần tiếng ồn ngoài đờng


phố.



? Độ to của âm là bao nhiêu thì làm đau tai.


GV: Trong chiến tranh máy bay địch thả bom


xuống, ngời dân ở gần chổ bom nổ,tuy không


bị chảy máu nhng lại bị điếc tai do độ to của


âm lớn hơn 130 (dB) màng nhĩ thủng.



II. Độ to của một số âm.


HS: Đơn vị: đêxiben


kớ hiu: ( dB)



HS: 1,5 ln



HS: Độ to của âm lớn hơn 130 (dB) làm


đau nhức tai.



* Hot ng 4: Vận dụng - củng cố - hớng dẫn về nhà.


GV: Y/c HS làm việc cá nhân trả lời C

4

;C

5

; C

6

.



? Khoảng cách nào là biên độ.



GV: Y/c HS lµm việc cá nhân trả lời C

7

.



*Cng c: Bi hc hơm nay Em rút ra đợc gì?


GV: Y/c HS đọc mục “ có thể em cha biết”



III. VËn dơng:



HS: (C

4

) Gảy mạnh dây đàn âm to.



(C

5

) Trờng hợp1: biên độ lớn hơn.



(C

5) Âm phát ra to thì màng nhĩ dao động lớn...


HS:Tiếng ồn ở sân trờng khoảng70 đến 80(dB

)



HS: ( ghi nhí SGK)


HS:....



* H

ớng dẫn học ở nhà

: - Làm BT 12.1 đến 12.5 (SBT)




- Đọc trớc bài 13 môi trờng truyền âm SGK.



(02 12 - 2009)<b> </b>


<b> </b>

<b>T</b>

<b>iết 14: Bài 13: Môi trờng truyền ©m.</b>



<b>A. Mục tiêu: </b>

- Kể tên đợc một số môi trờng truyền âm và không truyền đợc âm.



- Nêu đợc một số thí dụ về sự truyền âm trong các môi trờng khác nhau:



<b>B. Chuẩn bị</b>

: * Đối với cả lớp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>C. Nội dung</b>

: Tổ chức các hoạt động dạy học.



* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - tổ chức tình huống học tập.


-

<b>Kiểm tra bài cũ</b>

:



?Hãy nêu độ to của âm phụthuộc vào nguồn


âm nh thế nào - đơn vị đo độ to của âm.


? Chữa bài tập 12.1 và 12.2 (SBT)


-

<b>Tổ chức tình huống</b>

.

<b> </b>



GV: Y/c 1 HS đọc mở bài SGK.



GV: Bài học hơm nay sẽ trả lời câu hỏi đó.



HS:



..Phụ thuộc vào biên độ dao động.




-đơn vị đo độ to của âm là đềxiben (dB)


HS: BT

12.1

(B) ;



BT

12.2

: đề xiben; càng to; càng nhỏ.



* Hoạt động 2: Nghiên cứu môi trờng truyền âm.


? Cho biết các dụng cụ và cách tiến hành thí


nghiệm ( H

13.1

) nh thế nào .



? Em cã dự đoán xem hiện tợng gì xẩy ra khi gõ


mạnh ( 1 tiếng) vào trống.



GV: Y/c HS làm thí nghiệm nh hình 13.1(SGK)


GV: Y/c HS làm TN và trả lời C

1

và C

2

.



? Từ kết quả thí nghiệm ta rót ra KL g×.



GV: Y/c HS đọc thí nghiệm 2(SGK) và tiến hành


TN nh H

13.2

SGK.(

<i>chúý thay đổi vị trí cho nhau</i>

)



GV: Y/c HS hoµn thµnh C

3

.



? Cho biết các dụng cụ và cách tiến hành thí


nghiệm ( H

13.3

) nh thÕ nµo .



? Âm truyền đến tai qua những mơi trờng nào.


? Âm có truyền qua mơi trờng nớc(c/l khơng)


GV: Y/c HS hồn thành C

3

vào vở.



GV: ĐVĐ: Trong chân khơng âm có truyền qua



đợc khơng? để xác nhận điều đó ta hãy tiến hành


TN ( H

13.4

SGK)



? Tại sao âm không truyền đợc qua môi trờng


chân không.(học lên lớp trên ta sẽ biết điều đó)


GV: Nh vậy âm chỉ truyền đợc qua mơi trờng


vật chất.



GV: Y/c HS trả lời C

5

vào vở.



? Qua cỏc thớ nghim tren em rút ra đợc KL gì?


GV: ĐVĐ.



Âm truyền đến tai ta có cần thời gian khơng?


GV: Y/c HS đọc Thơng báo mục 5 SGK



? ¢m trun nhanh nhng cã cần thời gian không.


? Trong môi trờng vật chất nào ©m trun ®i


nhanh nhÊt .



? hãy giải thích tại sao ở thí nghiệm 2: Bạn đứng


khơng nghe thấy âm , mà bạn áp tai xuống mặt


bàn lại nghe thấy âm .



? Tại sao ở trong nhà nghe thấy tiếng đài trớc loa


cơng cộng.



I. M«i tr

êng truyền âm.


- Thí nghiệm.




1, Sự truyền âm trong chất khí.


HS:....



HS:...


HS:..



HS(C

1

)Quả cầu bấc treo gần trông2,



lệch khỏi vị trí ban đầu.


(C

2

) Quả cầu bấc 2....<....quả 1.



HS: KL: Độ to của âm càng giảm khi


càng ở xa nguồn âm( hoặc...)



2, Sự truyền âm trong chất rắn.



HS: (C

3

) Âm truyền đến tai bạn C qua



m«i trêng rắn.



3, Sự truyền âm trong chất lỏng.


HS: ...



HS: Nớc và kh«ng khÝ.


HS:...



4, Âm có truyền đợc trong chân khơng


hay khụng?



- Thí nghiệm: ( H

13.4

SGK)




-C

5

. ...



-KL:...( Rắn, lỏng, khí)....( Chân không)


5, Vận tốc truyền âm.(SGK)



HS:...


HS: Có.



HS: Rắn (thép)



HS: Vỡ cht rắn ( mặt bàn ) truyền đợc


âm tốt hơn khơng khí..



HS: Vì quảng đờng từ loa cơng cộng


đến tai dài hơn nên thời gian truyền âm


đến tai dài hơn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

GV: Y/c HS tr¶ lêi C

7

; C

8

. (SGK)



* Cñng cè:



? Môi trờng nào truyền đợc âm.



? Môi trờng nào không truyền đợc âm.


? Môi trờng nào truyền âm tốt nhất.


* Hớng dẫn về nhà:



- Häc thc mơc “ Ghi nhí”




- Đọc thêm mục có thể Em cha biết


- Lµm Bµi tËp C

9

, C

10

vµo vë bµi tËp.



- Làm Bài tập 13.1 đến BT 13.5



III

<b>. VËn dông</b>

.



HS: (C

7

) Âm thanh truyền đến tai nhờ



m«i trêng kh«ng khÝ.


( C

8

)....



HS: Không khí, nớc, rắn.


HS: Chân không.



HS: Chất rắn.



(09 12 - 2009)<b> </b>


<b> </b>

<b>T</b>

<b>iÕt 15: Bài 14: Phản xạ âm- tiếng vang.</b>



<b>A. Mc tiờu: - </b>

Mơ tả và giải thíchđợcmột số hiện tợng liên quan đến tiếng vang(tiếng vọng)
- Nhận biết đợc một số vật phản xạ âm tốt và một số vật phản xạ âm kém( hay hấp
thụ âm tốt)


- KĨ tªn một số ứng dụng phản xạ âm.

<b>B. Chuẩn bị</b>

: Đối với cả lớp: Tranh vẽ to hình 14.1.



<b>C. Nội dung</b>

: * Tổ chức các hoạt động dạy học.


* Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ- Tổ chức tình huống.




- Bµi cị:



? Mơi trờng nào truyền đợc âm ,mơi trờng nào


truyền âm tốt? Lấy ví dụ minh họa.



? Chữa bài tập 13.1 (SBT)


- Tổ chức tình huống.



GV: Y/c một HS đọc mở bài SGK.



? Tại sao lại nghe thấy tiếng sấm rền. Bài học


hôm nay sẽ giúp ta tr l cõu hi ú.



HS:



Chất rắn, lỏng, khí là môi trờng truyền


đ-ợc âm.



HS: ( A) Khoảng chân không.



* Hoạt động 2:Nghiên cứu âm phản xạ và hiện tợng tiếng vang.


GV: Y/c HS đọc thông tin SGK (mụcI)



? Em đã nghe thấy tiếng vọng lại lời núi ca


mỡnh õu.



? Trong nhà của mình Em cã nghe râ tiÕng


vang kh«ng.




? TiÕng vang cã khi nào.



GV: Thông báo: Âm dội lại khi gặp vật chắn


gọi là âm phản xạ.



? Âm phản xạ và tiếng vang có gì giống và


khác nhau.



GV: Y/c HS trả lời C

1

.



GV: Y/c HS các nhóm trả lời C

2


GV: Y/c HS tr¶ lêi C

3.


Tại sao trong phịng to lại nghe thấy tiếng vang


GV: Y/c HS khác nhận xét đánh giá cõu tr li.



I. Phản xạ âm - Tiếng vang.


HS: Từ vách núi, bờ tờng...


HS: Không. (nghe không rõ)



HS: Khi õm dội lại đến tai chậm hơn âm


truyền trực tiếp đến tai một khoảng thời


gian ít nhất là 1/15 (s).



HS: *Giống nhau: Đều là âm phản xạ.


*Khác nhau: Tiếng vang là âm phản


xạ nghe từ khoảng cách từ âm phát ra Ýt


nhÊt kho¶ng 1/15 (s)




HS: (C

1

) ë giÕng, ngâ hepjdaif, phßng



rộng....Vì ta phân biệt đợc âm phát ra trực


tiếp v õm phn x.



HS: (C

2

) ...Âm phát ra gần trùng với âm



phản xạ

âm to.



- Ngoài trời không có âm phản xạ....


HS: (C

3

) Phòng to, âm phản xạ phát ra



n tai em sau õm phỏt ra

nghe thấy t/v


Phòng nhỏ: Âm phản xạ và âm phát


ra hòa cùng với nhau

k

0

<sub>nghe thấy t/v .</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

GV: Qua các nhận xét trên ta rút ra kết luận g×?



b, âm truyền trong khơng khí v= 340m/s


S=v.t = 340(m/s) . 1/15(s) = 22,6(m)


*KL:...Âm phản xạ...với âm phát ra...


* Hoạt động 3: Nghiên cứu vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém.



GV: Y/c HS đọc mục II (SGK) và thơng báo kết


quả thí nghiệm.



- Tiến hành thí nghiệm với mặt phản xạ là tấm


kính, tấm bìa thy c hin tng.



+ Mặt gơng: Âm nghe rõ hơn.



+ Tấm bìa: Âm nghe không rõ.



? Qua hình vẽ em thấy âm truyền nh thế nào.


? Vật nh thế nào phản xạ âm tốt? Vật nh thế


nào phản xạ ©m kÐm.



GV: Y/c HS vận dụng để trả lời câu hi C

4

.



II

.

Vật phản xạ âm tôt và vật p/x ©m kÐm.


HS: §äc SGK



HS: Âm truyền đến vật chắn rồi phản xạ


đến tai. Gơng phản xạ âm tốt...



HS: -VËt cứng có bề mặt nhẵn phản xạ


âm tốt( hấp thơ kÐm)



- VËt mỊm ,xốp có bề mặt gồ gề thì


phản xạ âm kém.



HS: (C

4

) - Phản xạ âm tốt: Mặt gơng,



mặt đá hoa,tờng gạch...



-Phản xạ âm kém: Miếng xốp,áo len,


ghế đệm mút, cao su xốp.



* Hoạt động 4: Vận dụng- củng cố -hớng dẫn về nhà.


? Nếu tiếng vang kéo dài thì tiếng núi v ting


hỏt nghe cú rừ khụng.




? Để tránh hiện tợng trên ta phải làm thế nào.


GV:Y/cHS hoàn thành các câu hỏi C

5

, C

6

,C

7

,C

8


*Cng c: Bi hc hụm nayEm rút ra đợc gì?


*BTVN:- Học thuộc(ghi nhớ); xem trớc bài 15


- Làm các bài tập 14.1 đến BT 14.6(SBT)



III. VËn dông.



HS: ...Tiếng vang của âm trớc lẫn với âm


phát ra sau làm âm đến tai nghe k

0

<sub> rõ.</sub>



HS: Têng sÇn sïi, treo rèm vải dày.


HS:...



HS: ( Ghi nhớ SGK)



(16 12 - 2009)<b> </b>


<b> </b>

<b>T</b>

<b>iết 16: Bài 15: Chống ô nhiÔm tiÕng ån.</b>



<b>A.Mục tiêu: - </b>

Phân biệt đợc tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn

<b>.</b>



<b> </b>

- Đề ra đợc một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trong những trờng


hợp cụ thể.



- Kể tên đợc một số vật liệu cách âm.



<b>B. ChuÈn bị</b>

: * Đối với cả lớp.: - Tranh vÏ to h×nh 15.1; 15.2; 15.3 (SGK)




<b>C. Nội dung</b>

: * Tổ chức các hoạt động dạy học.


* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - ĐVĐ bài học.



*KiĨm tra bµi cũ:


- Tiếng vang là gì?



- Những vật nào phản xạ âm tốt, những vật nào phản


xạ âm kém?



* Tổ chøc t×nh hng:



? Em có nhận xét gì về âm nếu ta đứng ở H

1

và H

2

.



GV: Nếu đứng ở H

2

Em phải làm gì để khỏi đau



nhøc tai.



GV: Khi đứng ở gần nơi có âm phát ra to nh trong


các nhà máy, ở các Thành Phố CN ta phải làm gì?


GV: Các biện pháp hạn chế đó là gì? Bài học...?



HS:



-Tiếng vang là âm phản xạ nghe đợc


cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giõy.


HS:...



HS: ở H

1

tĩnh lặng, ở H

2

Âm phát ra to




làm đau nhức tai.



HS: Em phi lm gim to của âm


do động cơ Máybay phát ra,bằng cách


lấy bông nút vào tai.



HS: Tìm cách hạn chế bớt độ to của


âm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

* Hoạt động 2: Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn.


GV: Quan sát bảng 2 trang 35 (SGK)



? Độ to của âm là khoảng bao nhiêu dB thì đợc gọi


là n.



GV: Vậy tiếng ồn là gì?



GV: Y/c HS quan sát hình 15.1; 15.2; 15.3 (SGK)


?

Tiếng ồn xẩy ra ở hình nàoEm thấykhó chịu nhất?vs?


GV: Y/c HS trả lời C

1

.



?Tiếng ồn ở H15.1có gì khác so với tiếng ồn ở


H15.2, H15.3



GV: Y/c HS điền vào chổ chấm ở phần KL (SGK)


GV: Y/c HS hoàn thành C

2

.



?Hóy giải thích tại sao mà Em chon đáp án (bvà d)


? Tại sao đáp án a và c lại k

0

<sub> gây ơ nhiễm tiếng ồn.</sub>




<b>I. NhËn biÕt « nhiƠm tiÕng ån.</b>



1, TiÕng ån.


HS: 80 dB trë lªn.



HS:Độ to của âm là khoảng60dB đến


80 dB trở lên đợc gọi là tiếng ồn.


2, Ô nhiễm tiếng ồn.



HS: H15.2; 15.3 V×...


HS: (C

1

) H15.2; 15.3 (SGK)



+ 15.2 Vì tiếng ồn máy khoan to gây


ảnh hởng đến việc gọi điện thoại và


gây điếc tai ngời thợ khoan.



+ 15.3 Vì tiếng ồn to, kéo dài từ chợ,


gâyảnh hởng đến việc học tập của

HS


HS: TiÕng ån ë H15.1 to nhng mµ


nhanh kÕt thóc...



* KÕt ln: ...To...kÐo dµi...søc khỏe


và sinh hoạt...

.


HS: (C

2

) Đáp án (b và d)



HS: Vỡ...


HS:...



* Hot động 3: Tìm hiểu cách chống ơ nhiễm tiếng ồn.



? Nếu nhà Em ở gần chợ hoặc gần đờng quốc lộ,


Bố Mẹ Em hoặc Em đã làm gì để hạn chế ô nhiễm


tiếng ồn.



GV: Y/c HS đọc thông tin SGK thảo luận nhóm để


trả lời C

3.

vào phiếu học tập.



GV: ChÊm kÕt qu¶ cđa 3 nhãm xong nhanh nhất.


GV: Y/c các nhóm khác nêu nhận xét. Và thống


nhất câu trả lời.



GV: Y/c HS hoàn thành C

4

(SGK)



GV:Y/c HS khác nêu NX và đánh giá câu trả lời.



<b>II. Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm </b>


<b>tiếng ồn.</b>


HS:...



HS: (C

3

) 1- Cấm bóp còi...



2- Trồng cây xanh...



3-

Xõy tng chn, làm trần nhà, tờng nhà
bằng xốp, tờng phủ dạ, đóng ca....


HS: (C

4

) a, Gạch , bê tông, gỗ....




b, Kính, lá cây....


* Hoạt động4: Củng cố - Vận dụng- Hớng dẫn học ở nhà:



GV: Y/c HS trả lời câu hỏi đợc đặt ra ở đầu bài?


? Em hãy phân biệt đợc tiếng ồn và ụ nhim ting


n.



GV: Y/c một số HS nhắc lại.



? Kể tên đợc một số vật liệu cách âm.



HS: ...



HS: - Tiếng ồn là âm phát ra to nhng


nhanh kết thúc.



- Ô nhiễm tiếng ồn là âm phát ra


to và kéo dµi.



HS:...


GV: Thơng báo tác hại của tiếng ồn đối với đối với mơi trờng.



- VỊ sinh lý: Nã g©y mƯt mỏi toàn thân , nhức đầu choáng váng , ăn không ngon gầy yếu.


Ngoài ra ngời ta còn thấy tiếng ồn quá lớn làm sui giảm thị lực .



- Về tâm lý: Nó gây khó chịu , lo lắng bực bội , dễ cáu gắt , sợ hÃi, ám ¶nh, mÊt tËp trung , dƠ


nhÇm lÉn thiÕu chÝnh x¸c.



GV:

<i>Qua bài học và trong thực tế Em có những biện pháp nào để phịng tránh ơ nhiễm tiếng ồn.</i>


HS: Trồng cây ; lắp đặt thiết bị giảm âm; Đề ra nguyên tắc ; Các phơng tiện giao thông cũ và


lạc hậu cần phải đình chỉ hoạt động; Tránh xa các nguồn gây tiếng ồn; HS cần thực hiện các


nếp sống văn minh tại trờng học : Bớc nhẹ khi lên cầu thang, khơng nói chuyện trong lớp


học , không nô đùa mất trật tự trong lớp học...



GV: Y/c HS lµm C

5

vµ C

6

(SGK)



C

5

. Hãy đề ra những biện pháp chống ơ nhiễm



tiếng ồn có thể thực hiện đợc đối với hình vẽ:


H15.2 và H15.3 (SGK)



GV: Y/c HS khác nhận xét và đánh giá các


câu trả lời.



<b>III. VËn dông: </b>



HS: (C

5

) H

15.2

: Y/c trong giờ làm việc tiếng



ồn máy khoan phát ra không quá 80


dB;ng-ời thợ khoan cần dùng bông nút kín tai


hoặc đeo cái bịt tai lúc làm việc...


H

15.3

: Ngăn cách giữa lớp học và chợ



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

C

6

. HÃy chỉ ra trờng hợp gây ô nhiễm tiếng ồn



gn ni Em sng v đề ra một vài biện pháp


chống sự ô nhiễm tiếng ồn đó.




GV: Y/c HS khác nhận xét và đánh giá các


câu trả lời.



GV:

Y/c HS đọc mục có thể Em cha bit(SGK)


HS: (C

6

) -Tiếng lợn kêu vào sáng sớm hàng



ngày tại nhà bên cạnh.



Bin phỏp: ngh chuyn i chổ khác xa


dân c. Hoặc xây tờng chắn xung quanh...


- Làm việc cạnh nơi nổ mìn phá đá...


- Loa phóng thanh cơng cộng hớng


thẳng vào nhà. ..



- Tiếng hát karaokê kéo dài suốt ngày.



<b>* Bài tập về nhà</b>

: - Làm các bài tập trang 16 ; 17 (SBT)



-Trả lời các câu hỏi ở bài Tổng kết chơngII



(23 12 - 2009)<b> </b>


<b> </b>

<b>T</b>

<b>iết 17: Bài 16: Ôn tập tổng kết chơng 2: Âm học</b>



<b>A.Mc tiờu: </b>

- ễn li một số kiến thức liên quan đến âm thanh.


- Luyện tập để chuẩn bị kiểm tra học kỳ 1.



<b>B. ChuÈn bÞ:</b>

- GV: Vẽ sẵn trên bảng phụ Hình 16.1 về trò chơi ô chử.


- HS: Ôn trớc ở nhà các bài học của chơng ©m thanh.




<b>C. Nội dung</b>

: * Tổ chức các hoạt động dạy học.


* Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cơ bn.



GV:Cho HS làm việc cá nhân với


phần

tự kiểm tra



GV: Hớng dẫn cả lớp thảo luận và


thống nhất câu trả lời.



<b>I. Kiến thức cơ bản.</b>



-Cõu1 n cõu 8.



* Hot động2: Làm bài tập vận dụng.


GV: Y/c HS làm việc cá nhân phần



VËn dơng

vµo vë bài tập.



GV: Hớng dẫn cả lớp thảo luận và


thống nhất từng câu trả lời.



<b>II. bài tập vận dụng</b>

.


HS: Làm vµo vë BT.



Câu1:Đàn ghi ta:

<i>Dây đàn</i>

; Kèn lá:

<i>Phần lá bị thi</i>



Sáo:

<i>Cột không khí trong sáo</i>

; Trống:

<i>MỈt trèng</i>



Câu2:(C) Âm khơng thể truyền trongchân khơng.



Câu 3: a, Dao động

mạnh, dây lệch nhiều khi


phát ra tiếng to. Dao động

Yếu

ít...tiếng nhỏ.


B, Dao động

nhanh khi phát ra âm cao.



…………

ChËm

………

.thÊp.



Câu4:Tiếng nói đã truyền từ miệng ngời nói qua


hai cái mũ và lại qua khơng khí đến tai ngời kia.


Câu5: Ban đêm yên tĩnh, ta nghe rõ tiếng vang


của chân mình phát ra khi phản xạ lại từ hai bên


tờng ngõ.Ban ngày tiến vang bị thân thể ngời qua


lại hấp thụ , hoặc tiếng ồn át đi.



C©u6: (A)



Câu7: -Treo biển báo cấm bóp cịi gần bệnh viện.


- Xây tờng chắn, đóng cử các phịng.



-Trång nhiỊu c©y xanh.



- Treo rèm ở cử ra vào, dùng nhiều vật xù


xì để hấp thụ bớt âm.



* Hoạt động 3: Trị chơi ơ chủ.



GV: u cầu HS đọc nội dung từng


câu hỏi hàng ngang , thảo luận nhóm


và hồn thành ơ chử (SGK)



? Hµng thứ nhất: ( Chân không)



? Hàng thứ hai: ( siêu âm)


? Hàng thứ ba: ( Tần số)



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

? Hàng thứ t: ( Phản xạ âm.)


? Hàng thứ năm: (Dao động)


? Hàng thứ sáu: ( Tiếng vang)


? hàng th by: ( H õm)



- Từ hàng dọc: Âm thanh.



*

<b>BTVN</b>

: Ơn tập tồn bộ chơng II và chơng III để tiết sau kiểm tra học kỳ 1.



(13 – 01 - 2010)<b> </b>


<b> </b>

<b>T</b>

<b>iết 19: Bài 17: Nhiễm điện do cä x¸t.</b>



<b>A.Mục tiêu: </b>

- Mơ tả một hiện tợng hoặc một TN chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát .


- Giải thích đợc một số hiện tợng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế (chỉ ra


các vật nào cọ xát với nhau và biểu hiện của sự nhiễm điện).



<b>B. ChuÈn bÞ:</b>

* §èi víi HS:



- 1 thớc nhựa dẹt; Một thanh thủy tinh ; 1 mảnh ni lông(poolietilen) màu trắng đục.



- 1 mảnh phim nhựa ; các vụn giấy ; các vụn ni lông; 1 quả cầu bằng nhựa xốp; 1 giá treo.


- 1 mảnh vải khô; một mảnh lụa ; 1 mảnh len ; 1 mảnh kim loại ( Bằng tôn hoặc bằng nhôm


đồng

) mỏng; 1 bút thử điện thông mạch ; một phích nớc nóng; 1 cốc nớc.



<b>C. Nội dung</b>

: * Tổ chức các hoạt động dạy học.


* Hoạt động1: Tổ chức tình huống học tập.




GV: Y/c HS q/s các hình ảnh ở đầu chơng.


GV: Ngồi các h/t đợc mô tả trong các ảnh ở


đầu chơng 3(SGK) , các Em cịn biết các hiện


t-ợng nào khác?



GV:Giíi thiệu các m/t chính ở đầu chơng3.


GV: Một trong các cách làm cho vật nhiễm điện


là:

Sự nhiễm điện do cä x¸t

.



? Các Em đã từng thấy hiện tợng gì, nghe thấy


hiện tợng gì khi ta cởi áo ngoài bằng len,dạ


haysợi tổng hợp vào những ngày khơ ráo.


GV: Hiện tợng tơng tự ngồi tự nhiên là hiện


t-ợng chớp, sét và đó là hiện tt-ợng nhiễm điện do


cọ xát.



HS: - Đèn điện sáng, quạt điện quay,


bếp điện, bàn là điện, nồi cơm điện, tủ


lạnh, máy bơm nớc, máy xay xát chạy


điện, ắc quy

đang hoạt động.



HS:



* Hoạt động 2: Làm thí nghiệm1 , phát hiện nhiều vật bị cọ xát có tính chất mới.


GV: Y/c HS làm TN theo nhóm.



- §a mét đầu thớc nhựa lại gần các vụn giấy


viết, các vụn ni lông hay 1 quả cầu bằng nhựa.


? HÃy quan sát xem có hiện tợng gì xẩy ra k

o

<sub> .</sub>




- Dùng miếng vải khô cọ xát vào thớc nhựa rồi


lần lợt làm nh trên. Có hiện tợng gì xẩy ra với


mẫu giấy và quả cầu?.



- GV: Y/c HS ghi kết quả quan sát đợc (hút hay


đẩy) vào bảng SGK ( Phiếu học tập)



GV: Cho HS làm TN tơng tự khi cọ xát thanh


thủy tinh, mảnh ni lông , mảnh phim nhựa .



<b>I. Vật nhiễm điện</b>

.


* Thí nghiệm.



HS:



HS: Không thấy hiện tợng gì xẩy ra.


HS: Các mẫu giấy và quả cầu bị thớc


nhựa hút.



HS:



<b>VËt bÞ Các vật</b>
<b> cọ xát </b>


Vụn



giấy

Vụn

ni lông


Quả cầu


nhựa xốp
<b>Thớc nhựa</b>


<b>Thanh thủy tinh</b>
<b>Mảnh ni lông</b>


<b>Mảnh phim nhựa</b>


* Hot động2: Làm thí nghiệm2,phát hiện nhiều vật bị cọ xát bị nhiễm điện(mang điện tích)


GV: Từ bảng ghi kết quả quan sát hãy hồn



thµnh kÕt ln nh SGK.



GV: TiÕn hành TN nh Hình 17.2 (SGK)



- t mnh tụn phng lên mảnh phim nhựa cha


cọ xát.Chạm bút thử điện vào mảnh tơn và quan


sát kỹ bóng đèn bút thử in?



- Dùng mảnh len cọ xát mảnh phim nhựa này


nhiều lần và tiến hành TN nh trên .



-

<b>KL</b>

<b>1</b>

:

có khả năng hút

.


* Thí nghiệm 2:



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

GV: Tiến hành TN nh trên nhng thay mảnh


phim nhựa bằng thớc nhựa dẹt.



GV: Từ các kết quả TN nh trên Em hÃy hoàn


thành kết luận nh SGK.




GV: Các vật sau khi cọ xát có tính chất đã nêu


trong các Kết luận trên đợc gọi là các vt



<b>nhiễm điện</b>

hay các vật

<b>mang điện tích</b>

.



HS: Bóng đèn bút thử điện phát sáng.


- KL:

.Làm sáng bóng đèn

..



* Hoạt động 4: Vận dụng - củng cơ - Hớng dẫn về nhà.


-

<i><b>Vận dụng</b></i>

.



GV: Y/c HS hoµn thµnh C

1

(SGK)



- Y/c các HS khác nêu nhận xét và đánh giá


câu trả lời.



GV: Y/c HS hoµn thµnh C

2

(SGK)



- Y/c các HS khác nêu nhận xét và đánh giá


câu trả lời.



GV: Y/c HS hoµn thµnh C

3

(SGK)



- Y/c các HS khác nêu nhận xét và đánh giá


câu trả lời.



GV: Nhận xét và đánh giá các câu trả lời.


-

<i><b>Củng cố</b></i>

:




GV: Em rút ra đợc những gì qua bài học hôm


nay?



GV: Y/c mét sè HS nhắc lại mục ghi nhớ.


-

<i><b>H</b></i>

<i><b> ớng dẫn vỊ nhµ</b></i>

:



+ Đọc thêm mục “ Có thể Em cha biết”.


+ Làm các BT 17.1 đến 17.4 (SBT)



<b>II. VËn dông</b>

:



HS: Khi chải đầu bằng lợc nhựa , lợc


nhựa và tóc cọ xát vào nhau. Cả lợc


nhựa và tóc đều bị nhiễm điện . Do đó


túc b lc nha hỳt kộo thng ra.



HS:

Cánh quạt khi quay cä x¸t víi k

2


và bị nhiễm điện, vì thế cánh quạt hút


các hạt bụi nhỏ khơng khí ở gần đó


HS: Khi lau chùy gơng soi , kính cửa sổ


hay màn hình ty vi bằng khăn bơng khơ


chúng bị cọ xát và bị nhiễm điện. Vì


thế chúng hút đợc các bụi vải.



HS: ( Ghi nhí SGK)



20 – 01 - 2010)<b> </b>


<b> </b>

<b>T</b>

<b>iÕt 20: Bµi 18: Hai loại điện tích.</b>




<b>A.Mục tiêu:- </b>

Biết chỉ có hai loại điện tích

điện tích dơng và điện tích âm , hai điện tích


cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hót nhau.



<b>- </b>

Nêu đợc cấu tạo nguyên tử gồm

: Hạt nhân mang điện tích dơng và các eelectron mang điện


tích âm quay xung quanh hạt nhân , nguyên tử trung hũa v in .



- Biết vật mang điện âm nhận thêm eelectron, vật mang điện dơng mất bớt eelectron.



<b>B. ChuÈn bÞ</b>

:



* Đối với cả lớp: - Hình vẽ to mơ hình đơn giản của nguyên tử (H

18.4

SGK)



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

dài 20 cm, tiết diện trịn, có lỗ ở giữa để đặt vào trục quay.


1 mảnh len; một mảnh lụa; 1 thanh thủy tinh;



1 trục quay với mũi nhọn thẳng đứng.



<b>C. Nội dung</b>

: * Tổ chức các hoạt động dạy học.



* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề cho bài hc.


- Kim ta bi c:



? Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách


nào.Các vật bị nhiễm điện có tÝnh chÊt g×.



-Đặt vấn đề:



Nếu hai vật nhiễm điện thì chúng hút nhau hay


đẩy nhau? Bài học hơm naysẽ trả lời câu hỏi đó




HS:

B»ng c¸ch cä x¸t với vật khác và các
vật nhiễm điện có thể hót c¸c vËt kh¸c.
HS:...


*Hoạt động2:Làm thí nghiệm1,tạo ra hai vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực t/d giữa chỳng.


GV: ? Kẹp hai mảnh ni lông vào thân bút chì


rồi nhức lên. Quan sát xem hai mảnh ni lông có


hút nhau có hút hay đẩy nhau không.



GV:Tri hai mảnh ni lông này xuống mặt bàn,


dùng miếng len này cọ xát nhiều lần. Cầm thân


bút chì để nhức mảnh ni lông lên.



? quan sát xem chúng hút nhau hay đẩy nhau.


GV: Dùng mảnh vải khô cọ xát hai thanh nhựa


sẫm màu giống nhau. Đặt một trong hai thanh


này lên một trục nhọn để có thể quay dễ dàng.


Đa các đầu đã đợc cọ xát của hai thanh lại gần


nhau.



?

Quan s¸t xem hai thanh nhựa hút nhau hay đẩy nhau.


GV: Từ thí nghiệm trên ta có nhận xét gì.



I. Hai loại điện tích.


*Thí nghiệm1:(H

18.1

SGK)



HS: Không hút nhau, không đẩy nhau.




HS: Chúng đẩy nhau.



HS: Đẩy nhau.



* NhËn xÐt: ...cïng...®Èy...



*Hoạt động3:Làm thí nghiệm2, phát hiện hai vật nhiễm điện hút nhau và mang điện tích khác loại.


GV: Y/c HS đọc thông tin SGK.



? Thanh nhựa sẫm màu đợc cọ xát bằng gì và


đ-ợc đặt vào đâu.



? Thanh thủy tinh đợc cọ xát bằng gì và đợc đa


lại đâu.



GV: Lµm TN vµ Y/c HS quan sát xem chúng


hút nhau hay đẩy nhau?



GV: T thớ nghiệm trên ta có nhận xét gì.


GV: Nhiều TN khác đều chứng tỏ rằng hai vật


mang điện tích hoặc đẩy nhau hoặc hút nhau.



*ThÝ nghiƯm 2: (H

18.3

SGK)



HS: B»ng v¶i khô.


HS: Bằng mảnh lụa.



* Nhận xét:

.hút

khác




*Hot ng4: Kt lun và vận dụng hiểu biết về hai loại điện tích và lực t/d giữa chúng.


GV: Từ các kết quả và NX rút ra từ hai TN trên



Em h·y hoµn thành KL (SGK).


GV: Ngời ta quy ớc:



+ Điện tích của thanh thủy tinh cọ xát vào lụa


là điện tích dơng (+).



+ Điện tích của thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát


vào vải khô là điện tích âm (-)



GV: Y/c HS tr¶ lêi C

1

(SGK)



* kÕt luËn: ... ..hai

đẩy

.hút



Quy ớc: (SGK)



HS:(C

1

)

Mảnh vải mang điện tích dơng.


*Hot động5: Tìm hiểu sơ lợc về cấu tạo nguyên tử.


GV: ĐVĐ: Các vật bị nhiễm điện là các vật



mang điện tích . Vậy những điện tích này từ


đâu mà có.



GV:Sử dụng hình vẽ to (

H18.4SGK

) treo lên bảng



Và thông báo (Sơ lợc về c/t nguyên tử SGK)



GV:thông báo Nguyên tử có kích thớc rất nhỏ,


nếu xếp sát nhau thành một hàng dài thẳng


1mm có khoảng 10 triƯu nguyªn tư.



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Thông báo hạt nhân nguyên tử và electron


trong líp vá nguyªn tư.



Thông báo các electron có thể dÞch chun



* Hoạt động 5: Vận dụng- củng cố- hớng dẫn học ở nhà.


GV: y/c HS hoàn thành C

2

; C

3

SGK.



C

2

.



C

3

..



GV: Y/c HS quan sát (H

18.5

SGK) và trả lời C

4

.



GV: y/c các HS khác nhận xét và đánh giá .



* Cñng cè:



Bài học hơm nay Em rút ra đợc điều gì?


* BTVN: - Đọc thêm mục có thể em cha biết.


- Làm các BT 18.1 n BT18.4(SBT)



III. Vận dụng.



HS: (C

2

) phải. các điện tích tồn tại ở hạt




nhân nguyên tử, còn các điện tích âm


tồn tại ở các electron c/đ xung quanh


hạt nhân.



HS:(C

3

)vỡ cỏcvt ú cha b nhim in



Các điện tích âm và dơng trung hòa lẫn


nhau.



HS: (C

4

) Sau khi cọ xát mảnh vải nhiễm



điện dơng(6 dấu + và 3 dấu - );


th-ớc nhựa nhiễmđiện âm( 7dấu - và 4


dÊu “ +” ).



Thíc nhùa nhiƠm điện âm do nhận


thêm electron.



Mảnh vải nhiễm điện dơng do mất


bớt electron.



HS: ( Ghi nhí SGK)



27 – 01 - 2010)<b> </b>


<b> </b>

<b>T</b>

<b>iÕt 21: Bài 19: Dòng điện </b>

<b>-</b>

<b> nguồn điện.</b>



<b>A.Mc tiờu:- </b>

Mụ t một TN tạo ra dịng điện, nhận biết có dịng điện( bóng đèn bút thử


điện sáng, quạt điện quay

)và nêu đợc d/đ là dịng các điện tích chuyển dời có hớng.


- Nêu đợc tác dụng chung của các nguồn điện là tạo ra dòng điệnvà nhận biết các



nguồn điện thờng dùng với hai cực của chúng(cực dơng và cực âm của pin hayắc quy)



-Mắc và kiểm tra để đảm bảo một mạch điện kín gồm, bóng đèn pin, công tác và dây


nối hoạt động, ốn sỏng.



<b>B. Chuẩn bị:</b>

* Đối với cả lớp:



-Tranh vẽ to H

19.1

; H

19.2

(SGK);các loại pin( mỗi loại 1 chiếc),một ắc quy, một điamô xe đạp



* §èi víi mỗi nhóm học sinh.



-Một mảnh phim nhựa , một mảnh kim loại mỏng; một bút thử điện; một mảnh len.



-1 pin ốn; 1bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn; 1cơng tắc; 5 đoạn dây nối có vỏ cách điện.



<b>C. Nội dung:</b>

*Tổ chức các hoạt động dạy học.



- Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ -Tổ chức các tình huống .


* Kiểm tra bài cũ:



?Cã mÊy lo¹i điện tích.Đó là những điện


tích nào.



* Tổ chức tình huống.



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Hiện tợng gì xẩy ra khi đa hai vật nhiễm


điện lại gần nhau.



? Nguyên tử là gì.




?Vật nhiễm điện âm là gì.Vật nhiễm điện


d-ơng là g×.



?

có điện

mất điện

có nghĩa là gì. Có


phải đó là

có điện tích

và mất điện tích


khơng? Vì sao?



GV:Khơng...có nghĩa là có dịng điện hoặc


mất dịng điện. Vậy dịng điện là gì? bài


học hơm nay sẽ giúp ta trả lời câu hỏi đó.


- Hoạt động 2: Tìm hiểu dịng điện là gì.



GV: Y/c HS quan sát H

19.1

. (SGK)



?Mảnh phim nhựa tơng tự nh cái gì.



?Điện tích trên mảnh phim nhựa tơng tự nh


cái gì.



? Mnh tụn, búng ốn bỳt th in tơng tự


nh cái gì.



? Đ/tích dịch chuyển qua mảnh tơn, bóng


đèn và tay tơng tự nh cái gì.



? Đ/tích trên mảnh phim nhựa giảm bớt


t-ơng tự nh cái gì.



? C xỏt ln na tng thờm s nhiễm


điện của mảnh phim nhựa tơng tự cái gì.



GV: Y/c HS hoàn thành C

1

và C

2

(SGK).



C

1

. ? HÃy tìm hiểu sự tơng tự giữa dòng



điện và dòng nớc. (H

19.1a

) và (H

19.1b

)



C

2

. ? Đèn của bút thử điện ngừng sáng làm



th no ốn ny li sáng.



GV: Y/c HS thảo luận nhóm để hồn thành


nhận xột SGK.



-Y/c HS khác nhắc lại nhận xét.


GV: Thông báo kÕt luËn nh SGK.



? Đèn điện sáng, quạt điện quayvà các thiết


bị điện khác hoạt động khi nào.



HS: Quan sát hình vẽ và thảo luận nhóm .


HS: Tơng tự nh bình đựng nớc.



HS: Tơng tự nh nớc đựng trong bình.


HS: Tơng tự nh ống thốt nớc.



HS: Tơng tự nh nớc chảy qua ống thoát.


HS: Tơng tự nh nớc trong bình vơi đi.


HS: Tơng tự nh đổ thêm nớc vào bình.


HS: C

1

. a,

.Nớc




b,

.Ch¶y



HS: C

2

.Cần cọ xát để làm nhiễm điện mảnh



phim nhựa,rồi chạm bút thử điện vào mảnh


tôn đã đợc áp sát trên mảnh phim nhựa .


* Nhận xét:



HS:

..Dịch chuyển

.



* Kết luận: Dòng điện là dòng các điện tÝch


dÞch chun cã híng.



HS:

Khi có dịng điện chạy qua nó.


* Hoạt động 3: Tìm hiểu các nguồn điện thờng dùng.



GV:Y/c HS quan sát H19.2và đọc thông tin SGK.


? Nguån điện có tác dụng gì.



GV: Thụng bỏo: Mi ngun in đều có hai


cực.Hai cực của pin hay ắcquy là cực dơng


(kí hiệu dấu +) và cực âm (kí hiệu dấu -)


GV: Y/c HS hoàn thành C

3

.



? Quan sát hình 19.2 Hãy kể tên các nguồn


điện và mô tả cực dơng , cực âm của mỗi


nguồn in ú.



<b>1, Các nguồn điện th</b>

<b> ơng dùng</b>

.




HS: Cung cp dòng điện đẻ các dụng cụ


điện hoạt động.



HS: C

3

.



*Hoạt động4:

Mắc mạch điện với pin, bóng đèn pin, cơng tắc và dây diệnđể đảm bảo đèn sáng.



GV: Y/c c¸c nhãm mắc mạch điện h H

19.3


GV: Theo dừi, giỳp cỏc nhóm HS kiểm


tra , phát hiện chổ hở mạch để đảm bảo đèn


sáng trong các mạch điện.



<b>2, M¹ch ®iÖn cã nguån ®iÖn</b>

.


HS:




* Hoạt động 5: Củng cố và vận dụng.



* Cñng cè:



? Cho biết dòng điện là gì.



? Lm th no để có dịng điện chạy qua


bóng đèn pin.



? Em hÃy nhắc lại những nội dung chính


của bài học hôm nay.




GV: Y/c HS hoàn thành C

4

, C

5

, C

6

. SGK



C

4

. (SGK)



GV: Gọi 2 đến 3 Em trả lời mỗi cõu hi.



HS: Dòng điện là dòng các điện tích


chuyển dêi cã híng.



HS: Mắc bóng đèn pin với hai cực của một


nguồn điện thành một mạch kín.



HS: “ Ghi nhớ SGK



<b>III. Vận dụng</b>

.



C

4

. 3 câu cần viết có thĨ lµ:



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

C

5

(SGK)



C

6

. (SGK).



GV: Y/c HS khác nêu nhận xét và đánh giá


kết quả các cõu tr li.



-Đèn điện sáng cho biết cód/đ chạy qua nó.


-Các đ/t d/c có hớng tạo thành dòng điện.


C

5

. Đèn pin, rađiô, máytính bỏtúi, máy ảnh



t ng, ng h in (Điện tử)ôtô đồ chơi



chạy điện , bộ phận điều khiển ti vi từ xa


C

6

. Để nguồn điện này hoạt động thắp sáng



đèn , cần ấn vào lẫy để núm xoay của nó tì


sát vào vành xe đạp , quay(đạp) cho bánh


xe đạp quay. Đồng thời dây nối từ điamơ


tới đèn khơng có chổ hở.



<b>* Bµi tËp về nhà: </b>



- Đọc thuộc mục ghi nhớ.



- Lm cỏc bài tập 19.1 đến bài tập 19.3 (SBT)


- Xem trớc bài 20 (SGK)



03 – 02 - 2010)<b> </b>


<b> </b>

<b>T</b>

<b>iÕt 22: Bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện - dòng điện trong kim loại.</b>



<b>A.Mục tiêu:- </b>

Nhận biết trên thực tế chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua, chất cách


điện là chất không cho dòng điện ®i qua.



- KĨ tªn mét sè vËt dÉn ®iƯn ( hoặc vật liệu dẫn điện) và vật cách điện ( hoặc vật liệu cách


điện) thờng dùng.



- Nờu c dũng điện trong kim loại là dòng các eelectron tự do dch chuyn cú hng.



<b>B. Chuẩn bị:</b>

* Đối với cả líp.



- Một số dụng cụ hoặc thiết bị dùng điện: Bóng đèn, cơng tắc ổ lấy điện, dây nối các loại,



quạt điện

.; Tranh vẽ to các hình 20.1 và 20.3 (SGK)



* Đối với mỗi nhóm học sinh.



- 1 búng ốn( thp sáng trong gia đình ) hoặc đui caì hoặc đui xốy; 1 phích cắm điện nối với


một đoạn dây dẫn có vỏ bọc cách điện ; 1 pin; 1 bóng đèn pin; 5 đoạn dây nối có vỏ bọc cách


điện;, mỗi đoạn dài 30 cm; 2 mỏ kẹp; một số vật cần xác định xem là dẫn điện hay cách điện:


một đoạn dây( đồng, thép, nhôm,

) 1 đoạn vỏ bọc nhựa ngoài dây điện; thanh thủy tinh; vỏ


nhựa bút bi; một đoạn ruột bút chì; miếng sứ( hay một chén sứ).



<b>C. Nội dung</b>

: Tổ chức các hoạt động dạy học.



* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

tổ chức tình huống.


-

<b>Kiểm tra bài c.</b>



? Dòng điện là gì.



? Mỗi nguồn điện có mấy cực.



? Thế nào gọi là mạch điện kín; mạch điện hë.



-

<b>Tỉ chøc t×nh hng</b>

.



GV: Y/c 1 HS đọc mở bài SGK.


? Bộ phận nh thế nào gọi là dẫn điện,


cách điện.



* Hoạt động 2: Tìm hiểu chất dẫn điện và chất cách điện.


GV: Y/c HS đọc thông tin SGK.




? Chất dẫn điện là gì.


? Chất cách điện là g×.



GV:Chất dẫn điện gọi là vật liệu dẫn điện khi


đợc dùng để làm các vật hay các bộ phận d/đ


Chất cách điện gọi là vật liệu c/đ khi đợc


dùng để làm các vật hay các bộ phận c/đ.


GV: Y/c HS quan sát hình 20.1 (SGK)


Và hồn thành C

1

(SGK)



? C¸c bé phËn dÉn điện là

.



? Các bộ phận cách điện là



<b>I. Chất dẫn điện và chất cách điện</b>

.


- Là chất cho dòng điện đi qua.



- Là chất không cho dòng điện đi qua.



<b>1, Quan sát và nhận biết</b>

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

* Hot ng 3: Xác định vật dẫn điện, vật cách điện.


GV: Cần phải làm TN để xác định xem một



vËt lµ vật dẫn điện hay vật cách điện.


? HÃy nêu cách tiÕn hµnh TN.



- Bớc1: lắp mạch điện nh hình 20.2(SGK)


- Bớc 2: Chập hai mổ kẹp với nhau và kiểm


tra mạch để đảm bảo đèn sáng.




- Bớc 3: Kẹp hai mỏ kẹp vào hai đầu vật cần


xác định : Một đoạn dây( thép, đồng, vỏ nhựa


bọc dây điện,ruột bút chì, miếng sứ,

)



GV:Y/c HS tiÕn hµnh thÝ nghiệm theo các bớc


trên và ghi kết quả vào bảng SGK.



GV: Y/c HS hoµn thµnh C

2

(SGK)



GV: K/t vµ sưa chữa nếu cần thiết.



<b>2, Thí nghiệm.(</b>

H

20.2

)



Vật dẫn điện

Vật cách điện.



HS: C

2

.

.



GV:Y/cCác nhóm thảo luận và trả lời C

3

SGK.



y/c cả lớp thảo luận ; GV tổng kết lại.

HS: C

3

.

.


* Hoạt động 4: Tìm hiểu dịng điện trong kim loại.



GV thông báo.: Kim loại là chất dẫn điện.


Kim loại đợc cấu tạo từ các nguyên tử .


GV: y/c HS quan sát hình 20.3 (SGK), đọc


thơng tin SGK v tho lun tr li C

4

.



? Trong nguyên tử hạt nào mang điện tích


d-ơng ,hạt nào mang điện tích âm.




GV: Electron tự do là gì ?


GV: Y/c HS tr¶ lêi C

5

. ( H20.3)



? Kí hiệu nào biểu diễn các elec tron tự do.


? Kí hiệu nào biểu diễn phần cịn lại của


ngun tử.Chúng mang điện tích gì ? vì sao?


GV: Y/c HS quan sát Hình 20.4 (SGK) v


c thong tin SGK.



? Hình 20.4 vẽ cái gì.



GV: Y/c HS lµm C

6

. vµo vë. Vµ y/c mét sè



HS trả lời nêu nhận xét.



GV: Từ các nhận xét trên ta rút ra kết luận


gì?



GV: Y/c Một số HS nhắc lại KL.và HS khác


nêu nhận xét.



<b>II. Dòng ®iƯn trong kim lo¹</b>

<b> </b>

i

.


1,

<b>Electron tù do trong kim loạ</b>

i.



Hình 20.3 H×nh 20.4


HS:

.



HS:

( mơc b SGK)




HS: (C

5

)



- Các electron tự do là các vòng tròn nhá


cã dÊu “-”,



-Phần cịn lại là nhữngvịngtrịnlớn có dấu


“+”.Phần này mang điện tích dơng. vì


ngun tử khi ú thiu( mt bt) electron.



<b>2, Dòng điện trong kim loại.</b>



HS: Vẽ phóng to dây dẫn kim loại nối


bóng đèn với hai cực của pin và một số


electron tự do trong dây dẫn đó.



HS: (C

6

) Electron tù do mang điện tích âm



bị cực âm đẩy , bị cực dơng hút, chiều mũi


tên nh hình vẽ.



* Hot ng 5: Củng cố và vận dụng.


*

<b>Củng cố</b>

:.



- ChÊt dÉn ®iƯn là gì?.


- Chất cách điện là gì.



- Dòng điện trong kim loại là gì?



GV: ? Bi hc hụm nay Em rút ra đợc gì?


*

<b>Vận dụng</b>

:




GV: Y/c HS hoµn thµnh C

7

; C

8

; C

9

(SGK)



- GV: Y/c Một số Em trả lời câu hỏi và HS


khác nêu nhận xét.



HS:



- Là chất cho d/đ đi qua.



- Là chất không cho d/đ đi qua.



-

Là dòng các electron dÞch chun cã híng.
HS: Ghi nhí (SGK)


<b>III. VËn dơng</b>:


*C7. B. Một đoạn ruột bút chì.


* C8. C. Nhựa.


* C9. C một đoạn dây nhựa.


H

20.2


*

<b>Kết luận</b>

: ...



(Electron tù do)..



……

(dÞch chun




</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

GV: Y/c HS đọc mục “ Có thể Em cha biết”


SGK. Và trả lời các câu hỏi trong đó.



* <b>Cã thĨ Em ch a biết</b>.


- Chất dẫn điện tốt nhất là bạc.
- Chất cách ®iƯn tèt nhÊt lµ sø.


- Lõi dây điện thờng bằng đồng vì nó là chất
dẫn điện tốt thứ hai( chỉ sau bạc) nhng lại rẻ
hơn bạc rất nhiều.


*

<b>Bài tập về nhà:</b>

- Làm các bài tập 20.1 đến 20.4 (SBT)


- Xem trớc bài 21 (SGK)



(24 – 02 - 2010)<b> </b>


<b> </b>

<b>T</b>

<b>iết 23: Bài 21: Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện.</b>



<b>A.Mục tiêu:- </b>

Vẽ đúng sơ đồ của một mạch điện thực ( hoặc ảnh vẽ, hoặc ảnh chụp của mạch


điện thật) loại đơn giản. Mắc đúng một mạch điện loại đơn giản theo sơ đồ đã cho.



- Biểu diễn đúng bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện cũng nh chỉ đúng


chiều dòng điện chy trong mch in thc.



<b>B. Chuẩn bị</b>

: * Đối với c¶ líp.



- Tranh vẽ to bảng các kí hiệu biểu thị các bộ phận của mạch điện ( nh SGK) và sơ đồ mạch


điện của một ti vi hay của một xe máy.




* Đối với mỗi nhóm HS.



- 1 Pin ốn; 1 bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn; 1 cơng tắc; 5 đoạn dây nốicó vỏ bọc cách


điện, mỗi đoạn dài khoảng 30 cm; 1 đèn pin loại ống trịn vỏ nhựa có lắp sẵn pin.



<b>C. Nội dung</b>

: Tổ chức các hoạt động dạy học.



* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - tổ chức tình huống.


- Kiểm tra bi c:



? Chất dẫn điện là gì.


? Chất cách điện là gì.



? Dòng điện trong kim loại là gì.



- Tổ chức tình huống.



GV: V. Vi nhng mch điện phức tạp nh mạch
điện gia đình, mạch điện trong xe máy, ơtơ hay
mạch điện của tivi thì “ Các thợ điện căn cứ vào đâu
để mắc các mạch điện đúng nh yêu cầu cần có ? ”


* Hoạt động2: Sử dụng kí hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện và mắc mạch điện theo sơ đồ.


GV: Treo tranh vẽ to các kí hiệu một số bộ phn



trong mạch điện (SGK) và yêu cầu HS quan sát.



GV; Y/c HS hoàn thành C

1

(SGK)




? S dng cỏc kí hiệu trong bảng, hãyvẽ sơ đồ


mạch điện H

19.3

.



GV: Y/c HS hoàn thành C

2

.



GV: Y/c Các nhóm mắc mạch điện nh y/c của


câu C

3.

gv Kiểm tra từng nhóm HS và hớng dẫn



nếu cần thiết.



I. S đồ mạch điện.



1, Kí hiệu một số bộ phận mạch điện.


2, Sơ đồ mạch điện.


HS: C

1

.

K


Sơ đồ mạch điện H

19.3

. +



-HS: C

2

.



HS: (C

3

)



* Hoạt động 3: Xác định và biểu diễn chiều dòng điện quy ớc.


GV:y/c hs quan sát mạch điện



? Có hạt mang điện nào chạy

K


trong mạch điện. (

<i>êlectron</i>

) +


-GV:Thông báo quy ớc chiều d/®




nh (SGK)



GV: Dịng điện cung cấp bởi pin hay ắc quy có


chiều khơng đổi gọi là d/đ mt chiu.



GV: Y/c HS quan sát Hình 20.4 hoàn thành C

4

.



GV: Treo hình vẽ 21.2 lên bảng và y/c hs hoµn


thµnh C

5

(SGK) vµo vë.



GV: Gäi mét HS lên bảng hoàn thành C

5

vào



hình vẽ trên bảng phụ.



II. Chiều dòng điện.



*Quy ớc về chiều dòng điện.



-

<b>Chiều dòng điện</b>

<b>chiều từ cực dơng </b>


<b>qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới </b>


<b>cực âm</b>

của nguồn ®iƯn.



HS: C

5

. ..



* Hoạt động 4: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của đèn pin.


GV:Y/c HS quan sát H

21.2

và hồn thành C

6

vào



phiÕu häc tËp(

<i>h/® nhãm</i>

)



GV: Y/c HS đọc mục ghi nhớ (SGK)




* BTVN:- Hoµn thµnh BT

21.1

; BT

21.2

; BT

21.3

(SBT)



- §äc thªm mơc (cã thĨ Em cha biÕt)


- Xem tríc bµi 22 (SGK)



III. VËn dơng.



HS:(C

6

) a,- Ngn ®iƯn gåm 2 chiÕc pin.



- Có kí kiệu + -


- Lắp về phía đầu của đèn pin.


b,



X


X


HS: (C

4

)



Ngỵc chiỊu nhau



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

(03 – 03 - 2010)<b> </b>


<b> </b>

<b>T</b>

<b>iết 24: Bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện</b>



<b>A.Mc tiờu: - </b>

Nờu c dịng điện đi qua vật dẫn thơng thờng đều làm cho vật dẫn nóng


lên và kể tên 5 dụng cụ điện sử dụng tác dụng nhiệt của dòng điện.



- Kể tên và mô tả tác dụng phát sáng của dòng điện đối với 3 loại ốn.




<b>B. Chuẩn bị:</b>

*

<i>Đối với cả lớp:</i>



-1 bin thế chỉnh lu nắn dòng từ 220V xoay chiềucho các đầu ra1chiều12V- 9V- 6V và 3V.


Công suất 12W; 1 công tắc ; 5 dây nối; 1 đoạn dây sắt mảnh dài khoảng 30 cm(dây phanh)


-3 đến 5 mảnh giấy nhỏ (2cm đến 5cm) cắt từ giấy lau tay; một số cầu chì thật nh ở mạng


điện gia đình, trong tyvi, trong xe má

<i>y.</i>



<i> *</i>

<i>Đối với mỗi nhóm HS</i>

.



- 2 pin loi 1,5V với đế lắp 2 pin nối tiếp; 1 bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn; 1 công tắc; 5


đoạn dây nối; 1 bút thử điện với bóng đèn có hai đầu dây bên trong tách rời nhau; một đèn đi


ốt phát quang( đèn LED) có lắp thêm điện trở bảo vệ.



<b>C. Nội dung</b>

: * Tổ chức các hoạt động dạy học.


- Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ- Tổ chức tình huống.



- KiĨm tra bµi cị:


? Em hãy vẽ kí hiệu các bộ phận trong sơ đồ
mạch điện(nguồn điện;hai nguồn điện nt; bóng
đèn; dây dẫn; cơng tắc đóng; cơng tắc mở.)
- Vẽ sơ đồ mạch điện của chiếc đèn pin.
? Em hãy nêu quy ớc chiều dịng điện
trong sơ đồ mạch điện.


- Tỉ chức tình huống:


? Khi có d/đ trong mạch, ta có nhìn thấy các
điện tích hay electron dịch chuyển k0<sub>.</sub>



GV: Vậy căn cứ vào đâu để biết có dịng điện
chạy trong mạch?


HS: Có thể trả lời (<i>căn cứ vào đèn sáng, quạt </i>
<i>điện quay, bếp điện nóng lên…)</i>


GV: TB Đó là những tác dụng của d/đ. Trong
bài học này và những bài học tiếp theo, chúng
ta lần lợt tìm hiểu các t/d đó.


- Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng nhiệt của dịng điện.



GV: Y/c HS hoµn thµnh C

1

(SGK).



<i>( hs hot ng nhúm</i>

)



GV:Y/c các nhóm mắc mạch điện nh H

22.1

.



- Khi đèn sáng, bóng đèn có nóng lên khơng?


Bằng cách nào xác nhận điều đó?



- Bộ phận nào của đèn bị đốt nóng mạnh và


phát sáng khi có dịng điện chạy qua?



GV:Thơng báo: Khi đèn sáng bình thờng, bộ


phận đó của đèn có nhiệt độ khoảng 2500

0

<sub>C.</sub>



GV:Y/cHS quan sát bảng nhiệt độ nóng chảy.


? Hãy giải thích vì sao dây tóc của bóng đèn



thờng đợc làm băng vonfram.



GV: Khi có dịng điện chạy qua thì các dây


sắt , dây dẫn bằng đồng có nóng lên hay


khơng?



GV TiÕn hµnh thÝ nghiƯm nh H

22.2

(SGK)



<i>( Lu ý chỉ đóng cơng tắc trong thời gian ngắn)</i>



GV: Y/c HS tr¶ lêi C

3

.



?

Có h/t gì xẩy ra với mảnh giấy khi đóng cơng tắc


? Từ quan sát trên, hãy cho biết d/đ đã gây ra


t/d gì với dây sắt AB.



I. T¸c dơng nhiƯt.



C

1

. Bàn là điện, bếp điện , mỏ hàn điện



HS: (C

2

)



- Bóng đèn nóng lên


Có thể xác nhận cảm



gi¸c b»ng tay hỈc sư dơng nhiƯt kÕ.



- Dây tóc của bóng đèn bị đốt nóng mạnh


và phát sáng.




Chất

Nhiệt độ núng chy(O

0

<sub>C)</sub>



Vonfram

3370



Thép

1300



Đồng

1080



Chì

327



- dõy túc ca búng đèn thờng đợc làm băng


vonfram để khơng bị nóng chảy , vì nhiệt


độ nóng chay của vonfram là 3370

0

<sub>C</sub>



HS: Quan s¸t TN cđa GV.


HS: (C

3

)



- Các mảnh giấy bị cháy và đứt rơi xuống.


- Dòng điện làm dây sắt AB bị nóng lên


nên các mảnh giấy bị cháy t.



GV: Từ thí nghiệm trên em hÃy hoàn thành KL


(SGK)



GV: Thông báo : Khi các vật nóng tới 500

0

<sub>C </sub>



thì bắt đầu phát ra ánh sáng nhìn thấy.



GV: Cho HS quan sát cầu chì đã đợc lắp sẵn và



có thể làm TN cho HS quan sát.



GV: Y/c HS hoµn thµnh C

4

.



(hs khác nêu nhận xét và đánh giá câu trả lời)



* KÕt luËn:

( nãng lªn)..



(nhiệt độ)

..( phát sáng)


HS: (C

4

) -khi đó cầu chì nóng lên tới nhiệt



độ nóng chảy và bị đứt . Mạch điện bị hở


(bị ngắt mạch), tránh h hại và tổn thất có


thể xẩy ra.



* Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng phát sáng ca dũng in.



GV: ĐVĐ: (SGK)

II. Tác dụng phát sáng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

GV: Cho HS quan sát bóng đèn bút thử điệnvà


đọc nội dung y/c của câu C

5

. (SGK)



? Trong bóng đèn có chứa khí gì.



? Nêu nhậnxét về hai đầu dây bên trong của nó


GV: Lắp bóng đèn vào bút thử điện và cắm vào


ổ lấy điện( dây núng).



? Hiện tợng xẩy ra nh thế nào.


GV: Y/c hS tr¶ lêi C

6

.




? Đèn sáng do hai đầu dây bóng đèn nóng sáng


hay do vùng chất khí ở giữa hai đầu dây này


phát sáng.



GV:Từ quan sát trên,hãy hồn thành KL(SGK)


GV: Y/c từng nhóm quan sát đèn điốt phỏt


quang v quan sỏt H

22.4

.



? Đèn điốt phát quang có cấu tạo nh thế nào.


( Y/c các hs khác nªu nhËn xÐt)



GV: Nối núm dơng(màu đỏ) của bóng đèn với


cực (+) của nguồn điện và Nối núm âm(màu


xanh) của bóng đèn với cực (-) của nguồn điện.


? Quan sát xem đèn có sáng khơng.



GV: Y/c HS hoµn thµnh C

7

.



? Đảo ngợc hai đầu dây đèn, đèn có cịn sáng


nữa khơng.



? Nhận xét xem khi đèn sáng thì dịng điện đi


vào bản cực nào của ốn.



GV: Từ quan sát trên ta rút ra KL gì?


(

<i>Hoµn thµnh KL SGK</i>

)



1, Bóng đèn bút thử điện:


HS: (C

5

)




- Khí nêôn.



- Hai u dõy trong búng ốn tỏc ri nhau.


HS: Quan sát.



HS: Bóng đèn phát sáng.


HS: (C

6

)



-

Do chất khí ở giữa hai đầu dây bên



trong búng ốn phỏt sỏng.


KL:

( phỏt sỏng).



2, Đèn điốt phát quang.( §Ìn LED)


a, CÊu t¹o:



HS: Có hai bản kim loại to nhỏ khác nhau


ở bên trong đèn và hai đầu dây bên ngoài


nối với chúng.



b, Thắp sáng đèn điốt phát quang.


HS: Bóng đèn phát sáng.



HS: Kh«ng.



HS: Đèn điốt phát quang sáng khi bản KL


nhỏ hơn bên trong đèn đợc nối với cực


d-ơng của pin và bản kim loại to hơn đợc nối


với cực âm (

<i>dòng điện đi vào bản cực </i>



<i>d-ơng của đèn)</i>



* KL:

..(một chiều)


* Hoạt động4: Củng cố - Vận dụng và hớng dẫn học ở nhà.



* Cđng cè:GV:? Em h·y nh¾c l¹i ND chÝnh cđa


bài học hôm nay.



? Tác dụng nhiệt của d/đ có lợi hay có hại.



Muốn tăng hay giảm t/d nhiệt của d/đ ta phải làm gì ?


GV: Y/c HS làm C

8

vµ C

9

(SGK)



<i>( y/c học sinh khác nêu nhận xét</i>

)



HS: ( Ghi nhớ SGK)



HS: Vừa có lợi ; vừa có hại.



HS:



III. Vn dng: HS: (C

8

) ( đáp án E)



(C

9

)

.



*BTVN:- Làm các BT

22.1

; BT

22.2

; BT

22.3

(SBT) và đọc thêm mục“có thể em cha biết” (SGK)



(10 – 03 - 2010)<b> </b>


<b>T</b>

<b>iết 25:Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lý của dòng điện.</b>




<b>A.Mc tiờu:-</b>

Mụ t mt TN hoc hoạt động của một thiết bị thể hiện t/d từ của dịng điện.
- Mơ tả một TN hoặc một ứng dụng trong thực tế về t/d hố học của dịng điện.
- Nêu đợc các biểu hiện do t/d sinh lí của dịng điện khi đi qua cơ thể ngời.

<b>B. Chuẩn bị</b>

: * Đối với cả lớp.:



-2 Nam châm vĩnh cửu; 2 mẫu dây nhỏ bằng sắt,thép đồng, nhôm; 1 chuông điện dùng với HĐT 6V ;
1 ắc quy loại 12V; 1cơng tắc; 1 bóng đèn loại 6V; 1 Bỡnh ng dung dch ng sunfỏt(CuSO4)vi np


nhựa có gắn sẵn hai cực bằng than chì; 6 đoạn dây nối;Tranh vẽ H23..2


* §èi víi mỗi nhóm HS.


-1cun dõy ó cun sn dựng lm nam châm điện; 2pin loại1,5V trong đế lắp pin; 1 công tắc
-5 đoạn dây nối; 1 kim nam châm( la bàn); 2 đinh sắt; 2 mẫu dây đồng và dây nhôm.


<b>C. Nội dung</b>

: Tổ chức các hoạt động dạy học.


* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ- tổ chức tình hung.


- Kim tra bi c:



+ HÃy nêu các kết luận về tác dụng nhiệt và


tác dụng phát sáng của d/đ. (

<i>3 kết luận</i>

) ?



- Tổ chức tình huống:



GV: Y/c HS quan sát ảnh chụp cần cẩu dùng


nam châm điện ở đầu chơng 3.



+ Nam chõm in là gì? nó hoạt động dựa


trên tác dụng nào của dòng điện?.




</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

GV: Y/c HS nhớ lại t/c từ của NC đã học ở


lớp 5 và các nhóm q/s một vài NC vĩnh cửu.



GV: Y/c HS làm TN

<i>(đa n/c lại gần các mẫu </i>



<i>st, ng v nhơm)</i>



? Hiện tợng gì xẩy ra khi đa nam châm lại


gần các mẫu sắt, đồng và nhôm.



?Tại các vị trí nào thì NC hút sắt mạnh nhất.


GV: Mỗi NC có hai từ cực, tại đó các vật


bằng sắt hoặc thép bị hút mạnh nhất.



? HiƯn tỵng gì xẩy ra khi đa một kim NC lại


gần đầu một thanh NC thẳng.



GV: Y/C HS quan sỏt cun dây đã quấn sẵn


và lắp vào mạch điện nh H

23.1

(SGK)



GV: Khi lắp cuộn dây vào mạch nh H

23.1

ta



đợc một nam châm điện.



GV: Y/c c¸c nhãm tiÕn hành làm theo yêu


cầu của SGK.



GV: Y/C HS c v tr li C

1

(SGK).




<i>( Một số HS khác nêu nhận xét)</i>



GV: Từ các thông tin trên ta rút ra KL gì?



I. Tác dụng từ.



1, Tính chất từ của nam châm.



HS: Nam châm hút các mẫu sắt, hay các mẫu


sắt hút nam châm.



HS: ở hai đầu NC.



HS: Chỉ ra c¸c cùc tõ cđa NC vÜnh cưu.


HS:

Mét trong hai cực của kim NC bị hút


còn cực kia bị ®Èy.



2, Nam ch©m ®iƯn.



* C

1

.a, Khi đóng c/t cuộn dây hút đinh sắt



nhỏ. Khi ngắt công tắc đinh sắt nhỏ rơi ra.


b, Đa một kim NC lại gần đầu một cuộn


dây và đóng c/t thì 1 cực của kim NC bị


hút, hoặc bị đẩy.



-

Khi đảo đầu cuộn dây, cực của NC lúc



trớc bị hút thì nay bị đẩy và ngợc lại.


* Kết luận: 1.

( Nam châm điện)



2.

( TÝnh chÊt tõ)



* Hoạt động 3: Tìm hiểu hoạt động của chng điện.


GV: Y/C hS quan sát H

23.2

SGK.



? Chu«ng điện có cấu tạo nh thế nào.


GV:Lu ý giải thích các bộ phận của CĐ.


GV: Y/c HS thảo luận và trả lời các câu hỏi


C

2

(SGK)



GV: Y/c một số HS nhận xét v ỏnh giỏ.



3, Tìm hiểu chuông điện.


- cấu tạo: (SGK)



HS: C

2

. Khi đóng c/t DĐ đi qua cuộn dây và



cuộn dây trở thành NC điện. Khi đó cuộn


dây hút miếng sắt làm cho đầu gõ chuông


đập vào chuụng, chuụng kờu.



GV:Y/c

hs

thảo luận và trả lời các c©u hái C

3


GV: Y/c một số HS nhận xét và ỏnh giỏ.



GV:Y/cHS thảo luận và trả lời các câu hỏi C

4


GV: Y/c một số HS nhận xét và đánh giá.


GV: Thông báo về t/d cơ học của d/đ (SGK)




HS: C

3

. Chổ hở của mạch là ở chổ miếng sắt



b hút nên rời khỏi tiếp điểm. Mạch điện bị


hở, cuộn dây khơng có dịng điện đi qua ,


khơng có t/c từ nên khơng hút miếng sắt nữa.


Do t/c đàn hồi của thanh KL nên miếng sắt


lại trở về tì sát vào tiếp điểm.



HS:(C

4

)

.



* Hoạt động 4: Tìm hiểu tác dụng hố học của dịng điện.


GV: Giới thiệu các dụng cụ TN(

<i>Chỉ rõ thỏi </i>



<i>than nối với cực âm của ắc quy và lúc đầu </i>


<i>c hai thi than u cú mu en)</i>



<i>GV: </i>

Đóng công t¾c:



- C

5

: - Bóng đèn trong mạch sáng khơng?



- Dung dịch muối đồng sunfát là chất


dẫn điện hay chất cách điện?



- C

6

: Sau vµi phót ta thÊy thái than cã màu gì.



GV: Ngi ta ó xỏc nhn rng lp KL này là


KL đồng.



? Hiện tợng đồng tách khỏi dung dịch muối


đồng khi có dịng điện chạy qua chứng tỏ



điều gì.



GV: Tõ TN trªn ta rót ra KL gì?


GV: Y/c một số HS nhắc lại.



<b>II. Tác dụng ho¸ häc</b>

.

<b> </b>



* Quan s¸t TN cđa GV. (H

23.3

)



HS: (C

5

) - Bóng đèn trong mạch sáng.



-

chất dẫn điện.


HS: (C

6

) Màu đỏ nhạt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

GV: Nừu ta sơ ý có thể bị ®iƯn giËt vµ lµm


chÕt ngêi.



? VËy ®iƯn giËt lµ gì.



GV: Đó chính là tác dụng sinh lí của dòng


điện.



? Dòng điện đi qua cơ thể ngời có lợi hay cã


h¹i.



?

Khi sử dụng điện ta cần phải chú ý tới điều gì.
GV: Trong y học ngời ta có thể ứng dụng t/d
sinh lí của d/đ thích hợp để chữa một số bệnh.


<b>III. T¸c dơng sinh lÝ.</b>




HS: Khi d/đ đi qua cơ thể ngời thì d/đ sẽ làm


các cơ co giật, có thể làm tim ngừng đập,


ngạt thở và thần kinh tê liệt.



HS.Có hại vì nó có thể gây nguy hiểm tới


tính mạng của con ngêi.



HS: Phải cẩn thận , phải nắm đợc cách phòng


chống bị điện giật.



* Hoạt động 6: Củng cố - Vận dụng và giao công việc ở nhà cho HS.


GV: Qua bài học Em rút ra đợc điều gì?



<i>( Y/c một số HS nhắc lại</i>

)



GV: Y/c HS hoµn thµnh C

7

(SGK)



GV: Y/c HS hoµn thµnh C

8

(SGK)



GV: Y/c Hs đọc mục “ có thể em cha biết”



HS: ( Ghi nhí SGK).



<b>IV. VËn dơng.</b>



HS: (C

7

) đáp án C.



HS: (C

8

) đáp án D.




HS:

.


*

<b>Bài tập về nhà</b>

: - Làm các BT23.1 đến BT23.4 (SBT)



- Ôn tập lại các bài đã học trong chơng 3 để tiết sau ôn tập.



<i>17- 03- 2010 </i>

<b>Tiết 26: Ôn tập</b>



<b>A. Mc tiờu</b>

: ễn tp cng cố các kiến thức cơ bản về: ( sự nhiễm điện do cọ xát, hai loại điện


tích, dịng điện nguồn điện, chất dẫn điện và chất cách điện- dòng điện trong kim loại, sơ đồ


mạch điện chiều dòng điện, các tác dụng của dòng điện.



<b>B.Chuẩn bị</b>

:-

Học sinh ôn tập toàn bộ phần điện đã học và làm các bài tập còn lại trong SBT.

<b>C. Nội dung</b>

:

<i>Tổ chức các hoạt động dạy học.</i>



* Hoạt động1: - Lý thuyết: các kiến thức có bản.


? Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách nào.


? Vật bị nhiễm điện( vật mang điện tích)có khả


năng gì.



? Có mấy loại điện tích đó là những đện tích nào.


có hiện tợng gì xẩy ra khi đa hai vật nhiễm điện


li gn nhau.



? Nêu cấu tạo của nguyên tử.



? Vật nhiễm điện âm là gì, vật nhiễm điện dơng là


gì.



? Dòng điệnlà gì.




?Mỗi nguồn điện có mấy cực, mạch điện kín là gì.


? Chất dẫn điện là gì. chất cách điện là gì.



? nờu bn cht ca dũng in trong KL.


? Mạch điện đợc mơ tả bằng gì.



? Chiều của dòng điện đợc quy ớc nh thế nào.


? Nêu các tác dụng của dòng điện. Mỗi tác dụng


lấy 1 ví dụ.



GV: Mỗi câu hỏi gv y/c hs trả lời và y/c các hs


khác nêu nhận xét , đánh giá.



HS: Cọ xát vật đó với vật khác.


HS: Có khả năng hút các vật khác.


HS: Hai loại điện tích( + và - )



Khi ®a hai vËt nhiƠm điện lại gần nhau


chúng hút nhau nếu khác dấu, chóng


®Èy nhau nÕu cïng dÊu.



HS:



HS: vËt nhiƠm ®iƯn âm nếu vật nhận



thêm electron, vật nhiễm điện dơng



HS: Là dòng các điẹn tích dịch chuyển


có hớng.




HS:cú hai cực,mạch điện kín là mạch có


dịng điện chạyqua các thiếtbịđiện đợc


nối liền với hai cực của nguồn điện.


HS: Chất dẫn điện là chất cho dòng điện


đi qua. Chất cách in l cht



HS: Dòng điện trong Kim loại là dòng


các elẻcton chuyển dời có hớng.



HS: S mch điện.



HS: Chiều của dòng điện đợc quy ớc từ


cực dơng qua dây dẫn tới cực âm của


nguồn điện.



HS:

.


* Hoạt động2: Bài tập vận dụng.



-

<b>Bài tập1</b>

: Có hai quả cầu A và B đều bị


nhiễm điện đợc treo vào hai sợi tơ mảnh.


Trong mỗi trờng hợp cho trờn cỏc hỡnh



+


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

vẽ dới đây, h·y ghi dÊu ®iƯn tÝch (+ hay


- ) cho vËt ghi cha dÊu.



GV: Y/c HS th¶o luËn råi gọi một HS


lên bảng hoàn thành y/c của bài ra.


-

<b>Bài tập 2</b>

:Điền các cụm từ thích hợp



vào chỉ trèng.



Mọi vật quanh ta đềucó cấu tạo từ các


(1)..ở tâm ngun tử có một (2)..mang





điện tích

(3) .Xung quanh hạt nhân có


các

(4) .mang điện tích

(5). .chuyển


động tạo thành lớp ..(6)

của nguyên tử.



HS:

.


*

<b>bµi tËp 2</b>

:



HS: (1) nguyªn tư.


(2) hạt nhân.


(3) Dơng.


(4) elỴcton.


(5) ©m.


(6) vá .


GV: Cã thĨ cho HS lµm vµo phiÕu häc



tập và đánh giá kết quả của từng nhóm.


-

<b>Bài tập 3</b>

: Điền các cụm từ thích hợp


vào chổ trống.



Khi có dịng điện chạy qua, các vật dẫn


bị

……

đây là tác dụng

.của dòng điện.


Khi dòng điện chạy qua dây tóc bóng


đèn làm dây tóc nóng tới

cao và

.



GV: Y/c 1 HS trả lời câu hỏi và y/c hs


khác nhận xét , đánh giỏ kt qu.



<b>-Bài tập 4</b>

: Điền các cụm từ thích hợp


vào chổ trống.



-ốn it phỏt quang(ốn LED) ch cho


dịng điện đi qua theo

.nhất định và


khi đó đèn

.



GV: Y/c 1 HS trả lời câu hỏi và y/c hs


khác nhận xét , đánh giá kết quả.



-

<b>Bµi tËp 5</b>

: Bµi tËp 23.4 (SBT)



GV: Y/c một số HS trả lời và kết luận


với câu trả lời đúng nht.



HS: làm vào phiếu học tập.


-

<b>Bài tâp3</b>

:



HS: Hot ng cá nhân.



<i>( nóng lên) ; (nhiệt)</i>


<i> (nhiệt độ) ; (phỏt sỏng)</i>



-

<b>Bài tập 4</b>

:



HS thảo luận nhóm.




<i> (1 chiÒu ) ; (phát sáng).</i>



-

<b>Bài tập 5:</b>



* Tác dơng sinh lÝ - c¬ cã giËt



* Tác dụng nhiệt - Dây tóc bóng đèn phát sáng.


* Tác dụng hoá học - Mạ điện.



* T/d phát sáng- Bóng đèn bút thử điện sáng.


* Tác dụng từ - Chng điện kêu.



*

<b>H</b>

<b> íng dÉn häc ë nhµ</b>

:



- Ơn tập tồn bộ phần điện học đã học để tiết tiếp theo kiểm tra 1 tiết.



24 - 03 - 2010



<b>TiÕt 27: KiÓm tra 1 tiÕt</b>



<b>A. Mục tiêu</b>

: - Kiểm tra đánh giá HS các kiến thức đã học phần điện học lớp 7.


- Rèn luyện kỉ năng tự lập để giải các bài tập về điện học.



<b>B.Chuẩn bị</b>

: * GV: In sẵn đề kiểm tra trên tờ giấy A

4

. (

<i>mỗi Em một tờ</i>

)



* HS: Ôn tập các kiến thức đã học về điện học, liên hệ từng nội dung bài học


với thực tế cuộc sống.



<b>C. Nội dung</b>

: * Tổ chức các hoạt động dạy học.


- Hoạt động 1: Kiểm tra sĩ s ca lp.




</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

*

<b>Đề ra</b>

:



<b>A. Phần trắc nghiệm</b>

:



<b>Câu1</b>

:Phát biểu nào sau đây cha chính xác:



A. Khi cọ xát hai vật, nếu vật M nhiễm điện tích dơng thì vật N sẽ nhiễm điện tích âm.


B. Một vật bị nhiễm điện sẽ có khả năng hút c¸c vËt nhĐ.



C. Mét vËt, nÕu khi cä x¸t vào vật M thì nó nhiễm điện dơng. Cũng vật ấy khi cọ xát vào vật


N sẽ bị nhiễm ®iƯn ©m.



D. Hai vật đẩy nhau chứng tỏ hai vt c tớch in cựng loi .



<b>Câu2</b>

: Hai quả cầu bằng nhựa, có cùng kích thớc, nhiễm điện cùng loại nh nhau. Giữa chúng


có lực tác dụng nh thế nào trong số các khả năng sau:



<b>A</b>

. Hút nhau;

<b>B</b>

. §Èy nhau ;

<b>C</b>

. Cã lóc hót nhau cã lóc ®Èy nhau.



<b>D</b>

. Khơng có lực tác dụng;

<b>E</b>

. Lúc đầu chúng hút nhau, sau đó thì đẩy nhau



<b>Câu3</b>

: Vật nào dới đây là vật dẫn điện:



A. Viên phấn viết bảng ; B. Thanh gỗ khô.



C. Ruột bút chì. C. Thíc nhùa cđa häc sinh.



<b>Câu4</b>

:

Trong các sơ đồ mạch điện cho dới đây, sơ đồ nào có mũi tên chỉ chiều dịng điện đúng.
A. Sơ đồ a. + + + +

-B. Sơ đồ b.


C. Sơ đồ c.
D. Sơ đồ d.


a, b, c, d,

<b>Câu5</b>

: Dòng điện gây ra tác dụng nhiệt trong các dụng cụ nào dới đây khi chúng hoạt


động bình thờng:



A. Quạt điện ; B. Bóng đèn ống hoặc đèn có dây tóc.



C. Máy tính bỏ túi. D. Búng ốn ca bỳt th in.



<b>Câu6</b>

: Vật nào sau đây cã t¸c dơng tõ:



A. Một đèn ống đang có dịng điện chạy qua; B. Hai vật bị nhiễm điện đang hút nhau.


C. Một cuộn dây dẫn đợc quấn quanh một lõi sắt; D. Khụng vt no cú tỏc dng t.



<b>* Điền các cụm từ thích hợp vào chổ trống.</b>



<b>Cõu7</b>

: Mi vt quanh ta đều có cấu tạo từ các

……… …

tâm ngun tử có một



mang ®iƯn tÝch

Xung quanh hạt nhân có các

mang điện





.chuyn ng to thành lớp

của nguyên tử.



…………

……




<b>Câu8</b>

:

………

cung cấp dòng điện lâu dài để các dụng cụ điện có thể hoạt động.


Mỗi nguồn điện có

.: cực

…………

( kí hiệu dấu +) và cực

……

..( kí hiệu dấu -).



<b>B. Bµi tËp tù ln</b>

:



<b>Câu1</b>

: Trong mỗi hình vẽ a; b; c; d sau đây các mũi tên đã cho chỉ lực tác dụng ( hút hoặc


đẩy)giữa hai vật mang điện tích . hãy ghi dấu diện tích cha cho biết của vật thứ hai.



a, b, c, d,



<b>Câu2</b>

: Ngời ta sử dụng ấm điện để đun nớc . Hãy cho biết :



a, Nếu cịn nớc trong ấm thì nhiệt độ của ấm cao nhất là bao nhiêu ?


b, Nếu vô ý để qn , nớc trong ấm cạn hết thì có sự cố gì xẩy ra? Vì sao?



<b> KiÓm tra 1 tiÕt. </b>

<i>( 24 -03 -2010)</i>



M«n

: VËt Lý

: líp 7.



<i> Họ và tên</i>

<i>:...Lớp...</i>



Điểm.

Nhận xét.



<b>Đề ra</b>.

<b>A. Phần trắc nghiệm</b>

:



<b>Câu1</b>:Phát biểu nào sau đây cha chính xác:


X



X X X


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

A. Khi cä x¸t hai vËt, nÕu vật M nhiễm điện tích dơng thì vật N sẽ nhiễm điện tích âm.
B. Một vật bị nhiễm điện sẽ có khả năng hút các vật nhẹ.


C. Một vật, nếu khi cọ xát vào vật M thì nó nhiễm điện dơng. Cũng vật ấy khi cọ xát vào vật N sẽ bị
nhiễm điện âm.


D. Hai vt đẩy nhau chứng tỏ hai vật đợc tích điện cùng loi .


<b>Câu2</b>: Hai quả cầu bằng nhựa, có cùng kích thớc, nhiễm điện cùng loại nh nhau. Giữa chúng có lực
tác dụng nh thế nào trong số các khả năng sau:


<b>A</b>. Hút nhau; <b>B</b>. §Èy nhau ; <b>C</b>. Cã lóc hót nhau cã lóc ®Èy nhau.


<b>D</b>. Khơng có lực tác dụng; <b>E</b>. Lúc đầu chúng hút nhau, sau đó thì đẩy nhau
<b>Câu3</b>: Vật nào dới đây l vt dn in:


A. Viên phấn viết bảng ; B. Thanh gỗ khô.


C. Rt bót ch×. C. Thíc nhùa cña häc sinh.


<b>Câu4</b>

:

Trong các sơ đồ mạch điện cho dới đây, sơ đồ nào có mũi tên chỉ chiều dòng điện đúng.
A. Sơ đồ a. + + + +
-B. Sơ đồ b.


C. Sơ đồ c.
D. Sơ đồ d.


a, b, c, d,


<b>Câu5</b>: Dòng điện gây ra tác dụng nhiệt trong các dụng cụ nào dới đây khi chúng hoạt
động bình thờng:


A. Quạt điện ; B. Bóng đèn ống hoặc đèn có dây tóc.
C. Máy tính bỏ túi. D. Bóng đèn của bút thử in.


<b>Câu6</b>

: Vật nào sau đây có tác dụng từ:



A. Mt đèn ống đang có dịng điện chạy qua; B. Hai vật bị nhiễm điện đang hút nhau.
C. Một cuộn dây dẫn đợc quấn quanh một lõi sắt; D. Không vt no cú tỏc dng t.


<b>* Điền các cụm từ thích hợp vào chổ trống.</b>


<b>Cõu7</b>: Mi vt quanh ta đều có cấu tạo từ các……… … ở tâm ngun tử có một
mang điện tích Xung quanh hạt nhân có các mang điện


……… ……… …… … …


.chuyển động tạo thành lớp của nguyên tử.


………… ……


<b>Câu8</b>: ………cung cấp dòng điện lâu dài để các dụng cụ điện có thể hoạt động. Mỗi
nguồn điện có….: cực…………( kí hiệu dấu +) và cực……..( kí hiệu dấu -).


<b>B. Bµi tËp tù ln</b>:


<b>Câu1</b>: Trong mỗi hình vẽ a; b; c; d sau đây các mũi tên đã cho chỉ lực tác dụng ( hút hoặc đẩy)giữa
hai vật mang điện tích . hãy ghi dấu diện tích cha cho biết của vật thứ hai.



a, b, c, d,



<b>Câu2</b>: Ngời ta sử dụng ấm điện để đun nớc . Hãy cho biết :


a, Nếu cịn nớc trong ấm thì nhiệt độ của ấm cao nhất là bao nhiêu ? vì sao?
b, Nếu vơ ý để qn , nớc trong ấm cạn hết thì có sự cố gì xẩy ra? Vỡ sao?


<b>Đáp án và biểu điểm</b>



Bài kiểm tra 1 tiết môn vật lí lớp 7



<b>A. Trắc nghiệm</b>

:



-

<i>T cõu 1 đến câu 6 mỗi câu 0,5 điểm</i>

.



C©u

1

2

3

4

5

6



Đáp án

C

B

C

D

B

D



-

<b>Câu7</b>

: ( 1,5đ) Mỗi cụm từ 0,25đ.



Theo thứ tự từ trên xuống dới , từ trái sang phải:



<i>Nguyên tử ; Hạt nhân ; Dơng ; elẻcton ; âm ; vỏ.</i>



<i>- </i>

<b>Câu 8</b>

: ( 1,0đ) Mỗicụm từ 0,25đ.



Theo thứ tự từ trên xuống dới , từ trái sang phải:



<i>Ngn ®iƯn ; hai ; dơng ; âm .</i>




<b>B. Tự luận</b>

: (4,5đ)



<b>Cõu1</b>

: (2)

<i>in đúng mũi tên trong mỗi trờng hợp</i>

( 0,5đ)



a, b, c, d,



X


X X X


- - - +


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Câu2</b>

: (2,5đ)



a,: (1,0) - Nhit độ của ấm cao nhất là 100

0

<sub>C. Vì nhiệt độ sơi của nớc là 100</sub>

0

<sub>C.</sub>



b,: (1,5đ) Trong trờng hợp cịn nớc thì nhiệt này sẽ truyền cho nớc làm cho nớc nóng


dần lên đến nhiệt độ sơi, sau đó giữ nguyên nhiệt độ sôi đến khi nớc bay hơi hoàn toàn.


Đến khi hết nớc nhiệt độ của ấm điện tiếp tục tăng làm ấm nóng lên rất nhanh và sẽ bị


cháy.



31 - 03 - 2010



<b>Tiết 28: Cờng độ dòng điện.</b>



<b>A. Mục tiêu</b>

: - Nêu đợc dịng điện càng mạnh thì cờng độ của nó càng lớn và tác dụng
của dòng điện càng mạnh.


- Nêu đợc đơn vị CĐDĐ là ampe, kí hiệu là (A).



- SD đợc Ampekế để đoCĐDĐ(lựa chon ampekế thích hợp và mắc đúng ampekế)

<b>B. Chuẩn bị</b>

: *

<i>Đối với giáo viên</i>

.



- Một bảng điện dùng cho TN biểu diễn: Kích thớc 50cmx60cm; 2 pin đặt trong giá đựng pin
- 1 bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn; 1 Ampekế loại to;1 biến trở; 5 đoạn dây đồngcó vỏ bọc.
- Vẽ trên giấy khổ lớn: Bảng tổng hợp kết quả học tập của các nhóm HS.


B¶ng1:



Nhãm Môc a

Môc b

Môc c

Môc c

NhËn



xÐt.


H

24-b


H

24-a

ampekÕ



ë nhãm



em

..

……

.

……

.



AmpekÕ ë


nhãm em


.


..


1


2


3


4


..




..



.



..



..



..



..



..



..



..



..



..



..



..



..



..




..



..



..



..



..



..



..



..



..



..



..



..



..



..



..




..



..



..



..



..



..



..



..



..




- VÏ trªn giấy bìa khổ lớn bảng 2(SGK)



Số thứ tự

Dụng cụ ®iƯn

C§ D §



1


2


3


4


5




- Bóng đèn bút thử điện.


- Bóng đèn điốt phát quang.


- Bóng đèn dây tóc(bóng đènpin)


- Quạt in.



- Bàn là, bếp điện.



Từ 0,001mA tới 3mA


Tõ 1mA tíi 30mA


Tõ 0,1 A tíi 1 A


Tõ 0,5 A tíi 1 A


Tõ 3 A tíi 5 A


- Vẽ trên giấy khổ lớn: Bảng tổng hợp kết quả học tập của các nhóm HS.


Bảng3:



Nhóm

I

1

(A)

Độ sáng

I

2

(A)

Độ sáng

Nhận xét



1





5



- Vẽ trên giấy khổ lớn H

24.4

(SGK)



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

K K K


a, b, c,
- Chuẩn bị trớc phiếu học tập cho mỗi nhóm.



* Lo¹i1: PhiÕu häc tËp Nhóm.
Quan sát H24.2a và H24.2b và ampekế ở nhóm em. HÃy cho bết.


a, Trên ampekế có ghi chử ..hoặc..


b, HÃy ghi GHĐ và ĐCNN của ampe kế vào bảng.



Ampekế Giới hạn đo Độ chia nhá nhÊt


H24.2b ………(A) ………(A)


H24.2a ………(mA)


...(A)


……… ………(mA)(A)


AmpekÕ ë nhãm em ………(A) (A)


c, ở hình (24.2) ampekế..dùng kim chỉ thị.
AmpekÕ……… chØ sè.


d, C¸c chèt nối dây dẫn của ampekế ( Hình 24.3) có ghi dÊu………
AmpekÕ ë nhãm em: Chốt sơn màu đen ghi dấu …..


Chốt sơn màu đỏ ghi dấu….


<b> *Lo¹i 2: PhiÕu häc tËp Nhãm</b>…….



C§D§ ứng với số pin Độ sáng Nhận xét


I1 ( 1pin)


I2 ( 2pin)


* Đối với mỗi nhóm HS: -2 pin loại 1,5V ; 1bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn; 1công tắc; 5đoạn dây.
- 1 Ampekế có GHĐ 1(A) và có ĐCNN là 0,05(A)


<b>C. Nội dung</b>: * <i>Tổ chức các hoạt động dạy học.</i>


- Hoạt động1: kiểm tra bài cũ- tổ chức tình hung hc tp.



* <i>Kiểm tra bài cũ</i>:


? Nêu các tác dụng của dòng điện.


HS: <i>tỏc dng (nhit, phỏt sỏng, t, hố, sinh lí)</i>
? Bóng đèn dây tóc hoạt động dựa vào tác dụng
nào của dịng điện.


HS: <i>t¸c dơng nhiƯt cđa dòng điện</i>.


GV: Y/c HS sinh khỏc nờu nhn xột v đánh giá.


* <i>Tỉ chøc t×nh hng</i>:


GV: Mắc sẵn mạch điện nối tiếp: 1 nguồn; 1
khố; 1 bóng đèn; 1 biến trở; dây nối. Giáo viên
điều chỉnh biến trở.



? Quan sát bóng đèn và nêu nhận xét độ sáng
của bóng đèn.


HS: Bóng đèn lúc sáng, lúc tối.


GV:ĐVĐ. Khi đèn sáng hơn đó là lúc CĐDĐ
qua đèn lớn hơn. Vậy CĐDĐlàgì?Chúng ta cùng
tìm hiểu CĐDĐ qua bài học hơm nay.


- Hoạt động2: Tìm hiểu về CĐDĐ và đơn vị đo CĐDĐ.
GV: Giới thiệu mạch điện nh hỡnh 24.1(SGK)


Thông báo: Ampekế là dụng cụ phát hiện và cho biết dòng
điện mạnh hay yếu.


Bin tr dựng thay đổi dòng điện trong mạch.
GV: Lờy vạch số 0 làm gốc và đóng khố.


? Quan sát đánh dấu số chỉ của ampekế khi đèn sáng mạnh.
? Quan sát đánh dấu số chỉ của ampe kế khi đèn sáng yếu.
GV: Y/c 1 đến 2 HS nhắc lại nhận xét .GV sữa chữa và
chốt lại nhận xét đúng.


GV:ĐVĐ. CĐDĐ có liên quan nh thế nào đến số chỉ của
ampekế.


- Đèn sáng mạnh C Đ D Đ lớn.
GV: ở đầu bµi: - §Ìn s¸ng u Sè chØ lớn.
? Số chỉ của ampekế cho biết điều gì.



GV: Số chỉ của ampekế cũng là giá trị của CĐ D §.


GV:Y/c HS đọc SGK và cho biết kí hiệu, đơn vị đo CĐDĐ.
GV: thông báo: Ampekế là dụng cụ dùng để đo CĐ D Đ.
GV: Cho các nhóm tự tìm hiểu câu C1. và Y/c HS hoạt động


theo nhãm : Ghi kết quả vào phiếu học tập.( 2phút)


? Dựa vào kết quả các nhóm Em thấy những kết quả nào


I, CĐDĐ.


1, Quan sát thí nghiệm(H24.1)


* Nhận xét:
...mạnh




lớn .


……


HS:…
HS:…


2, Cờng độ dịng điện.


- Sè chØ cđa ampekÕ cho biết giá trị


của CĐDĐ.


+ Kớ hiu I ; n vị (A) : (mA); ….
HS: Mức độ mạnh yếu của dũng in
II. Ampek.


- Tìm hiểu ampekế.


- HS: Ghi kết quả vµo phiÕu häc tËp.
HS:…


X X X


A A


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

trïng hỵp nhiỊu nhÊt.


GV: Những giá trị trùng nhau đó là những giá trị đúng .
(GV ghi vào bảng tổng hợp.)


GV: Cho HS quan sát một ampekế và thơng báo đây là một
ampe kế. Sau đó cho HS quan sỏt mt vụn k.


? Điểm nào trên mặt ampe kế giúp ta phân biệt nó với các


dụng cụ đo khác.( Lu ý chốt điều chỉnh) HS: Trên mặt ampekế cã ghi chư A hc mA.
GV: Híng dÉn HS nhËn biết các thang đo.


GHĐ ; ĐCNN ; c¸c nóm cđa ampekÕ.
? Tríc khi sư dơng ampekÕ ta phải làm gì.



GV: Cỏch v ampek trong s , cách dùng ampe kế nh
thế nào? chúng ta cùng tìm hiểu tiếp ngay tiếp sau đây.
GV: Y/c 1HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện hình 24.3(SGK)
( Các HS dới lớp vẽ vào giấy nháp)


? Dựa vào bảng 2. Hãy cho biết ampekế ở nhóm em có thể
dùng để đo CĐDĐ qua dụng cụ nào. (GV treo bảng vẽ sẵn)
GV: Phát dụng cụ cho các nhóm và hớng dẫn các nhóm
mắc mạch điện H24.3


? Quan sát hình 24.3 Em thấy chốt dơng của ampekế mắc
với cực nào của nguồn điện.


GV: Lu ý: Khi mc mạch điện không đợc mắc trực tiếp
ampekế vào nguồn điện.


GV; Kiểm tra 1 lần nếu thấy nhóm nào mắc đúng và kim
khơngchỉđúng vạch số0 thì cho điềuchỉnh kim về vạch số 0
GV: Y/c HS thảo luận và ghi kết quả vào phiếu học tập.
+ Khi đèn sáng mạnh: I1 = …


+ Khi đèn sáng yếu: I2 = ….


GV: Qua kết quả thí nghiệm trên em rút ra nhận xét gì về
mối quan hệ giữa độ sáng của đèn và CĐ D Đ qua đèn.
GV: Cho một vài HS nhắc lại nhận xét.


HS: §iỊu chØnh kim cña ampekÕ vỊ
v¹ch sè 0. + - K


HS:…


III. §o C§ D §. +


-1, Vẽ sơ đồ mạch điện.( H24.3) +


-- Ampekế trong SĐđợc kí hiệu
HS: Trừ bàn l v bp in.
2, Chn ampek.


GHĐ > GHĐ.


3, Mắc mạch điện. ( H24.3)


HS: Cực dơng của nguồn mắc với cực
dơng của ampekế.


HS: Đóng khoá.


HS: Ghi kết quả vào phiếu học tËp.
* NhËn xÐt: …(lín)….( s¸ng)…
( bÐ) ( tèi)


* Hoạt động3: Củng cố- vận dụng - Hớng dẫn học ở nhà.
GV: Qua bài học hôm nay em rút ra đợc iu gỡ?


GV: Y/c HS làm các bài tập vận dụng (SGK)
+ C3.



+ C4.


+ C5.


GV: Y/c từng HS trả lời các câu hỏi và Y/c HS khác
nêu nhận xét, đánh giá các câu trả lời.


* Cịng cè.


HS: ( ghi nhí SGK)
IV. VËn dông:


HS: C3. a, 175mA ; b, 380 mA


c, 1,250A ; d, 0,280A


HS:C4.a, Ampekế 20mA để đo…15mA


b, 250mA 0,15A
c, 2 (A) 1,2 A
HS: C5. Sơ đồ a mắc đúng.


* Híng dÉn häc ë nhµ:


- Học thuộc mục ghi nhớ - đọc thêm mục có thể em cha biết và làm các bài tập 1 ,2 3 (SBT)
+ Bài tập 24.1(SBT)


Căn cứ vào mối quan hệ giữa đơn vị (A) và (mA) ; 0,35 (A) = 350 (mA)
+ Bi tp 24.2 (SBT)



a, GHĐ là giá trị lớn nhất ghi trên ampekế. 1,2 A
b, ĐCNN là gí trị của mỗi vạch chia trên ampekế. 0,1 A
c, 0,3 A


d, 1,0A


+ Bµi tËp 24.3 GV híng dẫn HS kẻ thành 2 cột.


<b>GHĐ của ampekế. Giá trị cần đo.</b>


50 mA 0,35 A


1,2 A 12 mA
0,5 A 0,8 A


1 A 1,2 A


Nối 1 điểm ở cột bên trái với 1 điểm ở cột bên phải để đợc kết quả hợp lí.


29 - 03 - 2010



A
A x


Bµi tËp 24.4. (SBT)



a,

Căn cứ vào cách mắc ampekế
+ Núm (+) của Ampekế đợc mắc
với cực nào của nguồn điện.
+ Dòng điện đi vào chốt....và đi
ra chốt....của ampekế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>TiÕt 29: </b>

<b>HiƯu ®iƯn thÕ.</b>



<b>A. Mục tiêu</b>

:- Biết đợc ở hai cực của nguồn điện có sự nhiễm điện khác nhau và giữa chúng có
một HĐT. Nêu đợc đơn vị của HĐT là Vôn (V)


- Sử dụng đợc vôn kế để đo HĐT giữa hai cực để hở của pin hay ắc quy và xác định
rằng HĐT này( đối với pin cịn mới) có giá trị bằng số vơn ghi trờn v pin.


<b>B. Chuẩn bị:</b>

* <i>Đối với cả lớp</i>:


- Một số loại pin và ắc quy, trên đó có ghi số vơn, một đồng hồ vạn năng.
* <i>Đối với mỗi nhóm học sinh</i>:


- 1 pin 3 vơn hoặc hai pin loại 1,5 V với hộp đựng pin; 1 vơn kế có GHĐ 5V và có ĐCNN là 0,1 V
- 1 bóng đèn pin ( loại 2,5 V- 1W) lắp sẵn vào đế đèn ; 1 công tắc; 7 đoạn dây đồng có vỏ bọc cách
điện, mỗi đoạn dài khoảng 30cm.


<b>C. Nội dung</b>

: * <i>Tổ chức các hoạt động dạy học</i>.
- Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ- tổ chức tình huống.
* Kiểm tra bài cũ:


? Số chỉ của ampekế cho biết điều gì.
( mức độ mạnh yếu của d/đ và là gí trị
của CĐDĐ)


? Kí hiệu, đơn vị đo và dụng cụ đo
CĐDĐ là gì.


( <i>Kí hiệuI ;đơn vịđo Ampe kí hiệu làA</i>


<i> dụng cụ đo: Ampekế</i>)


* tỉ chøc t×nh hng.


GV: ở bài 19 ta đã học về dòng điện và nguồn điện. Hãy
nhớ lại xem nguồn điện có t/d gì.


(…có khả năng cung cấp d/đ để cácd/c điện hoạt động)
GV: Mở bài SGK và nói rõ:


Bạn Nam cần một nguồn điện là pin, mà có nhiều loại pin
có ghi số khác nhau. Vởy vơn là gì? Cần dùng nguồn điện
bao nhiêu vôn là phù hợp với đèn pin, với máy nghe băng?
Để hiểu vơn là gì ta cần tìm hiểu về HĐT.


- Hoạt động 2: Tìm hiểu về HĐT và đơn vị HĐT.
GV: Y/c HS đọc thông tin (SGK)


GV: Thông báo: Nguồn điện tạo ra giữa hai cực
của nã mét H§T.


? HĐT đợc kí hiệu bằng chử gì.


?Đơn vị đo HĐT là gì và đợc kí hiệu nh thế nào.
GV:Đối với các HĐT lớn ngời ta còn dùng đ/v gì.
Đối với các HĐT bé ngời ta cịn dùng đ/v gì.
? Mối quan hệ giữa các đơn vị này với đơn vị vụn
nh th no.


GV: Y/c HS quan sát hình vẽ: ( nguồn điện thực)


và hoàn thành C1.


? HÃy ghi các giá trị cho các nguồn điện dới đây.
Pin tròn:..V


ắc quy xe máy:.V


Giữa hai lỗ của ổ lấy điện trong nhà:..V


I. Hiệu điện thế.


Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một
HĐT.


HS: Chử U


HS: Vôn : kí hiệu là (V)
HS: Kil«v«n (kV) ;
HS: miliv«n (mV) ;
HS: 1kV = 1000 (V)
1mV = 0,001 (V)
HS: Quan s¸t.


HS:


 1,5 V


 6V hc 12 V
 220 V



 Hoạt động3: Tìm hiểu vơn kế.


GV: Để đo CĐDĐ ngời ta dùng Ampekế, vậy để
đo HĐT ngời ta dùng dụng cụ nào?


GV: Y/c HS đọc SGK.
? Vơn kế là gì.


II. V«n kÕ:


- Vôn kế là dụng cụ dùng để đo hiệu
điện thế.


HS:….
GV: Y/c HS hoµn thµnh C2 (SGK) (h/đ nhóm)


? Trên mặt vôn kế có ghi chử gì.


? HÃy nhận biết kí hiệu này ở các vôn kế trong
hình 25.2a,b.


? Trong các vôn kế ở H25.2, vôn kế nào dùng pin,


vôn kế nào hiÖn sè.


? Hãy ghi đầy đủ vào bảng 1 (SGK)


*C2. Tìm hiểu vôn kế.


HS: Chử V


HS:..


HS: Vôn kế H25.2a và H25.2b dïng kim.


V«n kế H25.2c hiện số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Vôn kế GHĐ ĐCNN


H25.2a .V .V


H25.2b .V .V


? ở các chốt nối dây dẫn có ghi dấu gì.(xem H25.3)


? HÃy nhận biết chốt điều chỉnh kim mà nhóm em có.
GV: Y/c HS tìm hiểu tơng tự với vôn kế ở nhóm em.


Vôn kế GHĐ §CNN


H25.2a 300...V 25..V


H25.2b 20...V 2,5..V


HS:


-Mét chèt cđa v«n kÕ cã ghi dÊu + (cùc d¬ng)


chèt kia ghi dÊu (

-

) Cùc ©m.
HS: ….



* Hoạt động4: Đo HĐT giữa hai cực để hở của nguồn điện .
GV: Y/c các nhóm HS làm việc theo các mục III.


1,2,3,4,5 vµ so s¸nh rót ra kÕt ln nh y/c C3.


- Hãy vẽ sơ đồ cho mạch điện hình 25.3. trong đó
vơn kế có kí hiệu là: . ?


- Vơn kế của nhóm em có GHĐ là bao nhiêu. có
phù hợp để đo HĐT 6V hay không.?


- Kiểm tra hoặc điều chỉnh để kim vôn kế chỉ đúng
vạch số 0 và mắc mạch điện nh hình vẽ. ?


* Lu ý: ? Chốt (+) của vôn kế đợc mắc với cực
nào của nguồn điện và chốt (- ) của vôn kế….
- Công tắc bị ngắt và mạch hở. Đọc và ghi số chỉ
của vôn kế vào bảng 2 đối với pin 1?


- Thay pin 1 bằng pin 2 và làm tơng tự nh trên?
? Từ bảng2 , so sánh số vôn ghi trên vỏ pin với số
chỉ của vôn kế và rút ra KL.


( GV y/c một số HS nhắc lại kết luận)


III. Đo HĐT giữa hai cực của nguồn điện khi
mạch hở. K


Nguồn điện Số vôn ghi



trên vỏ pin Số chỉ của vôn kế
Pin 1


Pin 2 ………….... …………..


* C3. KL: Sè chØ cđa v«n kÕ b»ng sè v«n ghi


trên vỏ nguồn điện.
* Hoạt động5: Cng c bi hc.


GV: Y/c HS trả lời các câu hái sau:


?Do đâu mà giữa hai cực của một nguồn điện có một HĐT.
? Số vơn ghi trên vỏ của pin cịn mới có ý nghĩa gì.
? Dụng cụ nào dựng o HT.


? Đơn vị đo HĐT là gì.


GV: Y/c một số HS nhận xét và nhắc lại .
GV: Y/c HS làm các câu hỏi C4, C5 , C6 . (SGK)


* C4. …


* C5. …


* C6. …..


* <b>BTVN</b>: - Häc thc mơc ghi nhí.(SGK)


- Đọc thêm mục “ Có thể Em cha biết”


- Làm các bài tập: 25.1 đến 25.3 (SBT)
- Xem trớc bài 26 (SGK)


HS:


- V× hai cực của pin nhiễm điện trái dấu nhau.
- Cho biết HĐT giữa hai cực của pin khi mạch hở.


- V«n kÕ.
- V«n (V).
IV. vËn dơng.


-C4. a, 2,5 (V) = 2500 (mV) b, 6 (kV) = 6000(V)
c, 110(V) = 0,110(kV) d, 1200(mV) = 1,200(V)
- C5. a, Dụng cụ này đợc gọi là vôn kế . Kí hiệu


chử V trên dụng cụ cho biết iu ú.


b, Dụng cụ này có GHĐ là 30 V và ĐCNN là 1V
c, Kim của dụng cụ ở vị trí 1 chỉ giá trị 3V
d, Kim cđa dơng cơ ë vÞ trÝ 2 chỉ giá trị 28 V.


- C6. Vôn kế phù Ngn ®iƯn cã sè


hỵp nhÊt. vôn ghi trên vỏ.
2, GHĐ 5V a, 1,5 V
3, GH§ 10 V b, 6 V
1, GH§ 20V c, 12 V


<b>+</b>

<b>+</b>

-

<b>V</b>


V


X


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>( 28-04-2010) </b>


Tiết 32<b>: Bài 27: Thực hành Đo CĐDĐ và hĐT</b>
<b> đối với đoạn mạch nối tiếp</b>


<b>A.Mục tiêu: - Biết mắc nối tiếp và song song hai bóng đèn.</b>


<b> - Thực hành đo và phát hiện đợc quy luật về CĐ D Đ và HĐT trong mạch mắc </b>
<b> nối tiếp và song song hai bóng đèn.</b>


<b>B. Chn bÞ</b>:* Đối với mỗi nhóm học sinh.


- Mt ngun in 3V hoặc 6V; 1Ampekế có GHĐ 0,5A và ĐCNN 0,01 A; 1vơn kế có GHĐ 3Vvà ĐCNN 0,1V.
- 1 cơng tắc; 2 bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn, cùng loại nh nhau; 9 đoạn dây đồng có vỏ bọc cách điện.


* Đối với mỗi HS: Chuẩn bị sẵn mẫu báo cáo.
<b>C. Nội dung</b>: Tổ chức hoạt động dạy học .


* Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ.
? Do đâu mà có d/đ chạy qua dây
tóc bóng đèn.( <i>khi đèn sáng</i>)
? Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ
điện cho biết điều gì.


GV: Y/c líp trëng b¸o c¸o việc


chuẩn bị mẫu báo cáo của HS.


HS: Vỡ gia hai đầu dây tóc bóng đèn có một HĐT.


HS: Cho biết HĐT định mức của dụng cụ đó, để dụng cụ đó
hoạt động bình thờng.


HS: HS: Trình mẫu báo cáo lên bàn.
* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi

- Chia nhóm.



GV: Y/c HS quan sát H27.1a và H27.1b. để nhận


biết hai bóng đèn mắc nối tiếp.


GV: Y/c HS đọc C1 (SGK)và hoàn thành C1.


? Ampekế và công tắc đợc mắc nh thế nào với
các bộ phận khác.


GV: Hãy mắc mạch điện nh H27.1a và v s


mạch điện này vào mẫu báo cáo.
GV: Y/c HS quan s¸t H27.2(SGK) .


? Chốt (+) của vơn kế đợc mắc vào điểm nào.
Chốt (-) của vôn kế đợc mắc vào điểm nào.
GV: Chia lớp thành 8 nhóm, mỗi nhóm 3em.


1. mắc nnối tiếp hai bóng đèn.
HS: …



+ - K
HS: M¾c nèi tiÕp.


§1 §2
HS:


+ - K


HS: ….


(<i>Hình 27.2</i>) Đ1 Đ2
HS: Mắc vào điểm1


Mắc vào điểm2
HS: - Ngåi theo nhãm.
- NhËn dông cô.


* Hoạt động 3: Tổ chức thực hành.
GV: Hãy trình bày các bớc thực hành.


GV : Y/c HS : Đọc và ghi số chỉ của ampekế
vào bảng 1 của mẫu báo cáo.


GV : Y/c HS hon thành nhận xét nh SGK.
GV : Y/c HS ghi kết quả đo đợc vào mẫu báo
cáo thực hành. (bảng2)


GV : Y/c HS hoµn thµnh nhËn xÐt nh SGK.



2. Đo CĐDĐ đối với đoạn mạch nối tiếp.
HS:Mắc Ampekế lần lợt vào các vị trí 1; 2 và3
HS:...


HS: ...(b»ng nhau)...( I1 = I2 = I3)


3. Đo HĐT đối với đoạn mạch nối tiếp.
HS:..


HS:....(tæng)....(U13 = U12 + U23)


* Hoạt động4: Củng cố bài học , nhận xét và đánh giá công việc của HS.


- Củng cố: ? Nêu lại quy luật về C Đ D Đ và về HĐT đối với đoạn mạch nối tiếp.


-

Tổng kết tiết thực hành.
GV: - Thu b¸o c¸o thực hành.


- Nhận xét chung về thái độ và ý thức của học sinh, tinh thần làm việc giữa các nhóm.
- Y/c các nhóm thu dọn dụng cụ, kiểm tra dụng cụ.


* Bài tập về nhà:

- Làm các bài tập: 27.1 đến 27.4 (SBT)



- Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành ( bài 28 SGK)



<i>Ngày dạy: 21- 04 -2010 </i>

<b>TiÕt 30: </b>

<b>Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện.</b>



<b>A. Mục tiêu</b>

: - Nêu đợc HĐT giữa hai đầu bóng đèn bằng 0 khi khơng có d/đ chạy qua bóng đèn.
- Hiểu đợc HĐT giữa hai đầu bóng đèn càng lớn thì CĐDĐ qua đèn có cờng độ càng lớn.
- Hiểu đợc mỗi dụng cụ(thiết bị) điện sẽ hoạt động bình thờng khi sử dụng với HĐT định

mức có giá trị bằng số vơn ghi trên dụng cụ đó.


- Sử dụng đợc (A) để đo CĐDĐ và (V) để đo HĐT giữa hai đầu bóng đèn trong mạch kín.
<b>B. Chuẩn bị</b>: * Đối với mỗi nhóm HS:


- 2 Pin loại 1,5V với giá đựng; 1 vơn kế có GHĐ: 5V và ĐCNN: 0,1V ; 1 Ampekế có GHĐ: 0,5A và ĐCNN:
0,01A ; 1 bóng đèn pin( loại 2,5V - 1W) lắp sẵn vào đế đèn; 1 công tắc; 7 đoạn dây dẫn.


A X X


A X X


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

C. Nội dung: * Tổ chức các hoạt động dạy học.


* Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ - tổ chức tình huống.



*KiĨm tra bµi cị:


? HĐT đợc tạo ra ở thiết bị điện nào.


? Số vôn đợc ghi ở mỗi nguồn điện có ý nghĩa gì.
? Đo HĐT bằng dụng cụ nào và đơn vị đo HĐT là gì.
? Làm nh thế nào để đo HĐT giữa hai cực để hở của
nguồn điện.


* Tỉ chøc t×nh hng.


Các bóng đèn cũng nh trên các dụng cụ dùng điện
đều có ghi số vơn, chẳng hạn bóng đèn 2,5V ; 12V ;
hay 220V .



Liệu các số vơn này có ý nghĩa giống nh ý nghĩa
của số vôn đợc ghi trên các nguồn điện không ? Bài
học hơm nay...


* Hoạt động2 : Làm thí nghiệm1 .


GV: Y/c các nhóm chuẩn bị d/cụ TN nh H 26.1 (SGK)
GV:Y/c HS nêu rõ mục tiêu; d/cụ và cách tiến hành TN
và trả lời C1 (SGK)


-C1. Quan sát số chỉ của vôn kế.


Nêu nhận xét về HĐT giữa hai đầu bóng đèn khi
cha mắc vào mạch.


I. HĐT giữa hai đầu bóng đèn.
1, Bóng đèn cha đợc mắc vào MĐ.
* TN1 : ( H26.1SGK)


+C1. HS:….


- Giữa hai đầu bóng đèn khi cha mắc
vào mạch có HĐT bằng khơng.


* Hoạt động3 : Làm thí nghiệm 2.


GV:Bóng đèn cũng nh mọi dụng cụ và TB điện khác
khơng tự nó tạo ra HĐT giữa hai đầu của nó. Để bóng
đèn sáng ta phải mắc bóng đèn vào nguồn điện , nghĩa


là phải đặt một HĐT giữa hai đầu bóng đèn.


GV: Y/c các nhóm chuẩn bị d/cụ TN nh H 26.2(SGK)
GV:Y/c HS nêu rõ mục tiêu; d/cụ và cách tiến hành TN
? Khi sử dụng ampekế và vônkế ta phải lu ý điều gì.
GV: Y/c HS đọc và ghi số chỉ của ampekế, của vônkế
khi ngắt và khi đóng cơng tắc vào bảng 1. (SGK)


GV: Y/c HS tiÕn hành TN tơng tự với nguồn hai pin, và
ghi kết quả vào bảng 1(SGK)


GV: Từ kết quả của 2 thÝ nghiƯm trªn Em h·y rót ra kÕt
ln nh y/c C3.


* TN2 : ( H26.2SGK)


+ + - K


+


-HS:- Lựa chọn các d/c đo có GH phù hợp
- Mắc chốt (+) của d/c đo với cực (+)
- 2 chốt của vôn kế đợc mắc vào 2
u búng ốn.


HS: Điền các kết quả thí nghiệm 2 vào
bảng 1 (SGK)


HS:C3. (KL)- ....(không cã)....



...(lín/nhá)...( lín/nhá).


* Hoạt động4 : Tìm hiểu ý nghĩa của HĐT định mức.


GV: Có thể tăng mãi HĐT đặt vào hai đầu bóng đèn hay không? Tại sao?.


GV: Thông báo: Số vôn ghi trên mỗi d/c dùng điện là giá trị HĐT định mức. Mỗi d/c
điện sẽ h/đ BT khi SD đúng HĐT định mức của nó, nếu quá d/c đó sẽ bị hỏng.


? Một bóng đèn có ghi 2,5V. Hỏi có thể mắc đèn này vào HĐT là bao nhiêu để
nó khơng bị hỏng.


HS:...


HS(C4) Có thể
mắc bóng đèn này
vào HĐT 2,5V để
nó khơng bị hỏng.
* Hoạt động5: Tìm hiểu sự tơng tự giữa HĐT và sự chênh lệch mc nc.


GV: Y/c các nhóm HS làm vào phiếu học tập ( C5 SGK)


C5. a,(chênh lệch mức nớc),( dòng nớc) ; b,(HĐT),(d/đ); c,(chênh lệch mức nớc),(nguồn điện), ( H§T)


* Hoạt động6: Củng cố- Vận dụng và hớng dẫn học ở nhà.


- <b>Củng cố</b>: ? Bài học hôm nay Em rút ra đợc điều gì. ( <i>Ghi nhớ SGK</i>)


- <b>VËn dơng</b>: GV:Y/c HS hoµn thµnh C6; C7 , C8. và y/c HS tìm hiểu những điều em cha biÕt (SGK)



- <b>BTVN:</b> * Làm các bài tập 26.1 đến 26.3 (SBT); chuẩn bị sẵn mẫu báo cáo TH ( bài 27) SGK.
<b>( 28-04-2010) </b>


Tiết 31<b>: Bài 27: Thực hành Đo CĐDĐ và hĐT</b>
<b> đối với đoạn mạch nối tiếp</b>


<b>A.Mục tiêu: - Biết mắc nối tiếp và song song hai bóng đèn.</b>


<b> - Thực hành đo và phát hiện đợc quy luật về CĐ D Đ và HĐT trong mạch mắc </b>
<b> nối tiếp và song song hai bóng đèn.</b>


<b>B. Chn bÞ</b>:* Đối với mỗi nhóm học sinh.


- Mt ngun in 3V hoặc 6V; 1Ampekế có GHĐ 0,5A và ĐCNN 0,01 A; 1vơn kế có GHĐ 3Vvà ĐCNN 0,1V.
- 1 cơng tắc; 2 bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn, cùng loại nh nhau; 9 đoạn dây đồng có vỏ bọc cách điện.


* Đối với mỗi HS: Chuẩn bị sẵn mẫu báo cáo.
<b>C. Nội dung</b>: Tổ chức hoạt động dạy học .


* Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ.
? Do đâu mà có d/đ chạy qua dây
tóc bóng đèn.( <i>khi đèn sáng</i>)
? Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ


HS: Vì giữa hai đầu dây tóc bóng đèn có một HĐT.


HS: Cho biết HĐT định mức của dụng cụ đó, để dụng cụ đó


A



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

®iƯn cho biÕt điều gì.


GV: Y/c lớp trởng báo cáo việc
chuẩn bị mẫu báo cáo của HS.


hot ng bỡnh thng.


HS: HS: Trình mẫu báo cáo lên bàn.


* Hot ng 2: Tr lời câu hỏi- Chia nhóm.



GV: Y/c HS quan sát H27.1a và H27.1b. để nhận


biết hai bóng đèn mắc nối tiếp.


GV: Y/c HS đọc C1 (SGK)và hoàn thành C1.


? Ampekế và công tắc đợc mắc nh thế nào với
các bộ phận khác.


GV: Hãy mắc mạch điện nh H27.1a v v s


mạch điện này vào mẫu b¸o c¸o.
GV: Y/c HS quan s¸t H27.2(SGK) .


? Chốt (+) của vôn kế đợc mắc vào điểm nào.
Chốt (-) của vôn kế đợc mắc vào điểm nào.
GV: Chia lớp thành 8 nhóm, mỗi nhóm 3em.



1. mắc nnối tiếp hai bóng đèn.
HS: …


+ - K
HS: M¾c nèi tiÕp.


§1 §2
HS:


+ - K


HS: ….


(<i>Hình 27.2</i>) Đ1 Đ2
HS: Mắc vào điểm1


Mắc vào ®iÓm2
HS: - Ngåi theo nhãm.
- NhËn dông cô.


* Hoạt động 3: Tổ chc thc hnh.



GV: HÃy trình bày các bớc thực hành.


GV : Y/c HS : Đọc và ghi số chỉ của ampekế
vào bảng 1 của mẫu báo cáo.


GV : Y/c HS hoàn thành nhận xét nh SGK.
GV : Y/c HS ghi kết quả đo đợc vào mẫu báo
cáo thực hành. (bảng2)



GV : Y/c HS hoµn thµnh nhËn xÐt nh SGK.


2. Đo CĐDĐ đối với đoạn mạch nối tiếp.
HS:Mắc Ampekế lần lợt vào các vị trí 1; 2 và3
HS:...


HS: ...(b»ng nhau)...( I1 = I2 = I3)


3. Đo HĐT đối với đoạn mạch nối tiếp.
HS:..


HS:....(tæng)....(U13 = U12 + U23)


* Hoạt động4: Củng cố bài học , nhận xét và đánh giá công việc của HS.


- Củng cố: ? Nêu lại quy luật về C Đ D Đ và về HĐT đối với đoạn mạch nối tiếp.


-

Tổng kết tiết thực hành.
GV: - Thu b¸o c¸o thực hành.


- Nhận xét chung về thái độ và ý thức của học sinh, tinh thần làm việc giữa các nhóm.
- Y/c các nhóm thu dọn dụng cụ, kiểm tra dụng cụ.


* Bài tập về nhà:

- Làm các bài tập: 27.1 đến 27.4 (SBT)



- Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành ( bài 28 SGK)



<b>( 05-05-2010) </b>



Tiết 32<b>: Bài 28: Thực hành Đo CĐDĐ và hĐT</b>
<b> đối với đoạn mạch song song.</b>


<b>A.Mục tiêu: </b>- Biết mắc song song hai bóng đèn.


- Thực hành đo và phát hiện đợc quy luật về CĐDĐ và HĐT trong mạch mắc
song song hai bóng ốn<b>.</b>


<b>B. Chuẩn bị:* Đối với mỗi nhóm học sinh.</b>


- Một nguồn điện 3V hoặc 6V; 1Ampekế có GHĐ 0,5A và ĐCNN 0,01 A; 1vơn kế có GHĐ 3Vvà ĐCNN 0,1V.
- 1 cơng tắc; 2 bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn, cùng loại nh nhau; 9 đoạn dây đồng có vỏ bọc cách điện.


* Đối với mỗi HS: Chuẩn bị sẵn mẫu báo cáo.


* Đối với GV: Chuẩn bị 1 bộ tơng tự nh mỗi nhóm HS: (3ampekế có GHĐ 0,5A và ĐCNN 0,01A)
<b>C. Nội dung</b>: Tổ chức hoạt động dạy học .


* Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ - tổ chức tình huống..



* KiĨm tra bµi cị.


GV: Trả lại cho HS báo cáo ở bài trớc, nhận xét và
đánh giá chung.


GV:- Y/C Líp phã häc tËp b¸o c¸o việc chuẩn bị
mẫu báo cáo của lớp.


- Y/C một số em trả lời câu hỏi 1 của mẫu báo cáo.



* Tổ chức tình huống.


? Hiu din th v CĐDĐ có đặc điểm gì trong
đoạn mạch mắc song song. Bài học hôm nay sẽ
giúp ta trả lời câu hi ú.


GV : Thông báo y/c của bài.
-Tìm hiểu mạch ®iÖn song song.


- Đo HĐTvà CĐDĐđối với mạchđiện này.
GV: Mạch điện ở gia đình là mạch điện //.
* Hoạt động2 : Tìm hiểu và mắc mạch điện // hai bóng đèn.


A X X


A X X


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

GV: Y/c HS quan sát mạch điện hình 28.1a,b (SGK)
? Vẽ sơ đồ mạch điện vào mẫu báo cáo.


( <i>vẽ thêm vôn kế đợc mắc với hai đầu bóng đèn2 </i>)
GV: Y/C các nhóm HS tiến hành mắc mạch điện :
- Ghi kết quả đo vào bảng 1 (SGK).


- Từ kết quả ở bảng1 với các giá trị đo đợc , hãy hoàn
thành nhận xét trong mẫu báo cáo.


+ - K


HS: ….



(<i>H×nh 28.1</i>)




§1


HS: U12 = U24 = UMN.


§2


* Hoạt động4: Đo CĐDĐ đối với đoạn mạch song song.
GV: Đề nghị HS sử dụng mạch điện đã mắc, tháo bỏ
vôn kế và mắc ampekế vào lần lợt vào các vị trí :
- Ghi kết quả đo ở từng vị trí vào bảng 2(mẫu báo cáo)
- GV: Kiểm tra xem HS mắc ampekế có đúng khơng,
trớc khi cho HS đóng cơng tắc.


GV: Y/C c¸c nhãm HS thảo luận , nhận xét kết quả đo
từ bảng2, lu ý HS vỊ sai kh¸c( I kh¸c I1 + I2) do ảnh


h-ởng của việc mắc ampekế vào mạch.Nừu sự sai
kháckhông lớn, ta chấp nhận I = I1 + I2.


GV: Làm thí nghiệm với 3 Ampekế đợc mắc đồng
thời để loại bỏ ảnh hởng của việc mắc 1 ampekế ở các
vị trí khác nhau: K/q (I = I1 + I2.)


GV: Y/c HS viết đầy đủ câu nhận xột (mu bỏo cỏo)



HS:..
HS:...


HS: Quan sát GV làm TN


HS: ...(tổng).... ; (...I = I1 + I2.)


* Hoạt động5: Củng cố bài học , nhận xét đánh giá công việc của học sinh.
? Nêu lại các quy luật về HĐT và CĐDĐ đối với đoạn


m¹ch song song.
GV: NhËn xÐt:


- ý thức và thái độ làm việc của các nhóm.
- Đánh giá kết quả làm việc của HS.


GV: Thu báo cáo của HS để xem xét và đánh giá.
* BTVN: Làm các bài tập 28.1 đến Bài tập 28.5 (SBT)


HS: U = U1 = U2


I = I1 + I2


HS: Nép b¸o c¸o .
<b>( 09-05-2010) </b>


TiÕt 33<b>: Bµi 29: An toµn khi sư dơng ®iƯn.</b>


<b>A. Mục tiêu:- Biết giới hạn nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể ngời.</b>
- <b>Biết sử dụng đúng loại cầu chì để tránh tác hại của hiện tợng đoản mạch.</b>


- <b>Biết và thực hiện một số quy tắc ban đầu để đảm bảo an toan khi sử dụng điện.</b>
<b>B. Chuẩn bị: * Đối với cả lớp:</b>


<b>- Một số loại cầu chì có ghi số ampe(A) trên đó, trong đó có loại 1A.</b>
<b>- Một ắc quy 6V hay 12 V ; 1 bóng đèn 6V hay 12 V phù hợp với ắc quy.</b>


<b>- 1 công tắc; 5 đoạn dây đồng có vỏ bọc cách điện, mỗi đoạn dài khoảng 40 cm.</b>
<b>- Tranh vẽ to hình 29.1 (SGK) ; 1 bút thử điện.</b>


<b> * Đối với mỗi nhóm học sinh:</b>


<b>- 1 ngun in 3V; 1 mơ hình ngời điện (Hình 29.1 SGK); 1 cơng tắc ; 1 bóng đèn pin ; 1 </b>
<b>ampekế có GHĐ là 2A ; 1 cầu chì loại ghi dới hoặc bằng 0,5A ; 5 đoạn dây đồng.</b>


<b>C. Nội dung: Tổ chức các hoạt động dạy học.</b>


* Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống.



<b>GV: Trả lại cho HS báo cáo thực hành </b>
<b>bài 28 và nêu các nhận xét; đánh giá </b>
<b>chung những trờng hợp cụ thể.</b>


<b>GV: Giới thiệu yêu cầu của bài học: Dịng điện có </b>
<b>thể gây nguy hiểm cho cơ thể ngời, do đó sử dụng </b>
<b>điện phải tuân thủ các quy tắc để đảm bảo an toàn.</b>
<b> Vậy phải sử dụng điện nh thế nào là an tồn.</b>


* Hoạt động2:Tìm hiểu các t/d và giới hạn nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể ngời.


A



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>GV: Cắm bút thử điện vào 1 trong hai lỗ của ổ </b>
<b>lấy điện để HS quan sát khi nào thì đèn của bút</b>
<b>thử sáng và trả lời C1 (SGK)</b>


<b>GV: Y/c HS quan sát Hình 29.1 và thực hiện </b>
<b>theo y/c SGK.</b>


<b>? Đóng cơng tắc , chạm đầu 2 vào bất cứ chổ </b>
<b>nào của ng</b>“ <b>ời điện và quan sát bóng đèn.</b>”
<b>GV: Y/c HS hoàn thành nhận xét SGK.</b>


<b>GV: Nhắc lại cho HS t/d sinh lí của dịng điện.</b>
<b>GV: Y/c HS đọc thơng tin (SGK)</b>


<b>? GH nguy hiểm đối với d/đ đi qua cơ th ngi </b>
<b>l bao nhiờu ampe.</b>


<b>I. DĐđi qua cơ thể ngời có thể gây nguy hiểm.</b>


1, Dòng điện đi qua cơ thể ngời.


HS: ...Khi đa đầu của bút thử điện vào lỗ mắc
với dây nóng của ổ lấy điện và tay cầm phải
tiếp xúc với chốt cài hay đầu kia của bằng KL
của bút thử điện.


HS: ....


* Nhận xét: ....(chạy qua)...( bất cứ)….
2, Giới hạn nguy hiểm đối với dòng điện đi


qua cơ thể ngời.


HS : 70 mA trở lên. hoặc 40V trở lên.


* Hot động3: Tìm hiểu hiện tợng đoản mạch và tác dụng của cầu chì.



<b>GV :Làm TN đoản mạch ( Hình 29.2 SGK)</b>
<b>? Khi đóng cơng tắc , đọc và ghi số chỉ của </b>
<b>ampekế I1= ...</b>


<b>? Nối hai đầu AB của bóng đèn bằng một dây </b>
<b>dẫn, đóng cơng tắc , quan sát bóng đèn, đọc và </b>
<b>ghi số chỉ của ampekế I2 =...</b>


<b>GV: Y/c HS hoµn thµnh C2. (SGK)</b>
<b> ? HÃy nêu tác hại của h/t đoản mạch.</b>


<b>GV: Nờu những hiểu biết của em về cầu chì đã </b>
<b>đợc học ở lớp 5. Cho HS tìm hiểu cầu chì thật.</b>
<b>GV: Y/c HS hồn thành C3; C4 ; C5.</b>


<b>II. HiƯn tợng đoản mạch và t/d của cầu chì.</b>


1. Hiện tợng đoản mạch.


* Nhận xét: ....( lớn hơn)


HS: -Khi I ln có thể làm cháy vở bọc cách
điệnvà các bộ phận khác TX nó hoặc gần nó.
- Dây tóc bóng đèn đứt, dây quấn ở quạt


điện nóng chảy và bị đứt, các mạch điện trong
ti vi; ra điơ bị đứt, hỏng.


2, T¸c dụng của cầu chì:
HS :.


<b> *C3. ?</b>
<b> *C4. ?</b>
<b> * C5. ?</b>


<b>HS : Khi đoản mạch xảy ra với mạch điện </b>
<b>H29.3, cầu chì nóng lên, chảy đứt và ngắt mạch</b>
HS : ý nghĩa :-d/đ có CĐ vợt quá giá trị đó thì
cầu chì sẽ đứt. Ví dụ :…


HS : Với mạch điện thắp sáng bóng đèn, từ
bảng CĐ D Đ ở bài 24 (từ 0,1A tới 1A) thì nên
dùng cầu chì có ghi số 1,2 A hoặc 1,5A.


* Hoạt động4 : Tìm hiểu các quy tắc an tồn( bớc đầu) khi sử dụng điện.
GV : Y/C HS đọc thụng tim SGK


? Tại sao phải thực hiện các quy tắc này.


GV: Y/C HS quan sát hình 29.5 (SGK) và hoàn
thành C6.(SGK)


III. Các quy tắc an toàn khi sử dơng ®iƯn .
HS :….



HS: C6. …


* Hoạt động5: Củng cố bài học và giao công việc ở nhà cho HS.
* <b>Củng cố</b>:


? Bài học hôm nay em rút ra đợc điều gì.
GV: Y/c một số HS nhắc lại mục ghi nhớ.


GV: Y/c HS đọc mục “ có thể em cha biết” SGK
* <b>Bài tập về nhà</b>:


- Häc thuéc môc ghi nhớ.


- Chuẩn bị trớc ở nhà phần tự kiểm tra và vận dụng
của bài tổng kết chơng III.`


HS: Ghi nhí (SGK)
HS:…


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>( 19-05-2010) </b>Tiết 34<b>: Ôn tập tổng kết chơng 3: Điện học.</b>


<b>A. Mc tiờu: -T kim tra để củng cố và nắm chắc các kiến thức cơ bản của chơng điện học.</b>
<b> - Vận dụng một cách tổng hợp các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề </b>
<b> ( trả lời câu hỏi, giải bài tập, giải thích hiện tợng...)có liên quan.</b>


<b>B. Chuẩn bị: Vẽ to bảng ơ chử của trị chơi ô chử.</b>
<b>C. Nội dung: Tổ chức các hoạt động dạy học.</b>


* Hoạt động1: Củng cố các kiến thức cơ bản thông qua phần tự kiểm tra cả học sinh.




GV: Hỏi cả lớp xem có những câu hỏi nào của phần tự kiểm tra
cha làm đợc và tập trungvào các câu hỏi này để củng cố cho HS
nắm chắc các kiến thức này.


GV: Y/C mét sè HS tr¶ lêi một số câu hỏi của phần tự kiểm tra.


HS:..
HS:....
* Hot động2: Vận dụng tổng hợp các kiến thức.


GV:Y/c HS lÇn lợt àm 7 câu hỏi phần vận dụng.
GV: Y/C một số HS khác nêu nhận xét từng câu
trả lời.


HS:- C©u1: (D) . - C©u2: a, Ghi dÊu (-) cho B.
b, Ghi dÊu (-) cho A. ; c, Ghi dÊu (+) cho B.
d, Ghi dÊu (+) cho A.
- Câu3: Mảnh ni lông bị nhiễm điện âm,
nhËn thªm elÐctron....


- Câu4: Sơ đồ C….. ;- Câu5: Thí nghiệm (C)
- Câu6: Dùng nguồn điện 6V trong số đó là
phù hợp nhất.


- Câu7: Số chỉ của ampekế A2 là


0,35A- 0,12A = 0,23A (...)
* Hoạt động3: Trị chơi ơ chử về điện hc.


GV: Treo bảng kẻ sẵn H30.5 lên bảng.



GV: Giải thích cách chơi trò chơi ô chử .


GV: Chia c lớp thành 4 đội và y/c mỗi đội đợc
quyền chọn trớc một hàng ngang bất kì, trong
thời gian quy định, nếu điền từ đúng vào hàng
ngang đó thì đợc 1 điểm, cịn nếu điền từ sai thì
không đợc điểm và đội khác đợc quyền điền từ .
cả 4 đội đều khơng điền đợc thì hàng đó bỏ
trống khi hết thời gian quy định cho một từ hàng
ngang.


- GV: Kẻ bảng ghi điểm cho mỗi đội( 1 đ) khi
điền từ đúng cho mỗi hàng ngang.


- GV: Lần lợt cho các đội chọn hàng ngang khác
để điền từ . Đội nào tìm ra đợc từ hàng dọc
( trong ô đậm) trớc tiên đợc 2 điểm, nếu sai
khơng đợc quyền chơi tiếp.


- GV: Tỉng kết xếp loại sau cuộc chơi.


III. TRò chơi ô chử:


*<b>Theo hµng ngang:</b>


1. Mét trong hai cùc của pin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Đáp án</b>: 1. Cực dơng.
2. An toàn điện.


3. Vật dẫn điện.
4. Phát sáng.
5. Lực đẩy.
6. Nhiệt.
7. Nguồn điện.
8. Vôn kế.


Từ hàng dọc: Dòng điện.


4. Một tác dụng của dòng điện.


5. Lực tác dụng giữa hai điện tích cùng loại.
6. Một tác dụng của dòng ®iƯn.


7. Dụng cụ cung cấp dịng điện lâu dài.
8. Dụng cụ dùng để đo HĐT.


* <b>Tõ hàng dọc là gì?</b>


* <b>H ng dn hc ở nhà</b>: - Ơn tập tồn bộ chơng 3 để tiết tiếp theo kiểm tra học kì 2.
- Trả lời các câu hỏi còn lại trong phần tổng kết chơng 3.


<b>Đáp án và hướng dẫn chấm</b>



<b>Đề khảo sát chất lượng kì II 2009- 2010</b>

.



<b>Mơn: Vật lí- Lớp 7- Thời gian làm bài 45 phút </b>



<b> Từ câu 1=> 6 mỗi câu 0,5 đ (3đ</b>

)




<b>Câu</b>

<b>1</b>

<b>2</b>

<b>3</b>

<b>4</b>

<b>5</b>

<b>6</b>



<b>Đáp án</b>

<b>D</b>

<b>B</b>

<b>C</b>

<b>C</b>

<b>A</b>

<b>C</b>





Câu 7: 6KV = 6000 V (0,5đ)


1250 mA = 1,250A (0,5đ)



Câu 8: -Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua vật dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm


của nguồn điện (1đ)



- Vẽ đúng sơ đồ (1,5đ)


-Vẽ đúng chiều dòng điện (1đ)



- Cường độ như nhau vì hai bóng đèn mắc nối tiếp. (1đ)



Câu 9: Tạo ra vật nhiệm điện: Cọ xát thanh thuỷ tinh với lụa thanh thuỷ tinh nhiễm điện


dương. (1đ)



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

PHÒNG GD-ĐT HỒNG LĨNH



<b>Đề khảo sát chất lượng kì II năm học 2009- 2010</b>

.



<b>Mụn: Vật lớ- Lớp 7- Thời gian làm bài 45 phỳt.</b>


<b>I. Trắc nghiệm: </b>

<b>Chọn phơng án đúng</b>

<b> </b>


Câu 1: Dùng mảnh vải khơ để cọ xát thì có thể làm cho vật nào sau đây mang


điện tích:




A. Một ống bằng gỗ ; B. Một ống bằng thép .


C. Một ống bằng giấy ; D. Một ống bằng nhựa.



Bài 2: Hai quả cầu bằng nhựa cùng kích thước nhiễm điện cùng loại như nhau.


Giữa chúng có lực tác dụng như thế nào trong số các khả năng sau:



A. Hút nhau; B. Đẩy nhau.



C. Khơng có lực tác dụng; D.Có lúc hút nhau có lúc đẩy nhau.


Bài 3: Câu khẳng định nào sau đây đúng:



A. Giữa hai đầu bóng đèn ln có hiệu điện thế.



B. Giữa hai chốt (+) và (–) của am pe kế ln có hiệu điện thế.


C. Giữa hai cực của pin có hiệu điện thế.



D. Giữa hai chốt (+) và (–) của vôn kế luôn có hiệu điện thế.


Bài 4:Trên bóng đèn ghi 3V- 3W bóng đèn khơng bị hỏng khi dùng ở


hiệu điện thế nào:



A. U > 3 V; B. U < 3V; C. U

3V; D. U = 3V.


Bài 5: Hiệu điện thế đo bằng dụng cụ nào dưới đây:



A. Vôn kế; B. Am pe kế; C. Lực kế ; D. Nhiệt kế


Câu 6: Dụng cụ nào dưới đây hoạt động thì tác dụng nhiệt là có ích:



A. Quạt điện ; B. Ti vi ; C. Nồi cơm điện ; D. Máy bơm nước.



<b>II. TỰ LUẬN</b>




Câu 7: Đối đơn vị cho các giá trị sau:



a) 6KV = …..V; b) 1250 mA =……A


Câu 8:



- Hãy nêu quy ước về chiều dòng điện?



- Hãy vẽ một sơ đồ mạch điện gồm một pin, một khố k, 2 bóng đèn Đ

1



Đ

2

mắc nối tiếp, 1 vơn kế đo hiệu điện thế hai đầu bóng đèn Đ

2


+ Dùng mũi tên vẽ chiều dòng điện trong sơ đồ


+ So sánh cường độ dòng điện chạy qua hai đèn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Em hãy trình bày phương án làm thí nghiệm xác định thước nhựa nhiễm điện dương


hay âm với các dụng cụ sau: 1 thanh thuỷ tinh trung hồ về điện, một mảnh lụa khơ,


một it giấy vụn, 1 thanh gỗ khô.





</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×