Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN TỰ HỌC NGỮ VĂN 8_CHỦ ĐỀ 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.82 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ MÔN NGỮ VĂN LỚP 8</b>


<b>CHỦ ĐỀ 3 – VĂN BẢN: THƠ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1900 – 1945</b>
HỌC KÌ II


(Gồm các văn bản: Quê hương, Tức cảnh Pác Bó, Ngắm trăng,
<i> Khi con tu hú (Tự đọc), Đi đường(Tự đọc)</i>


Tổng số tiết: 03 tiết


Giáo viên soạn: Phạm Thị Ngọc Lan


<b>A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>


<i><b>Qua chủ đề này, HS cần nắm được:</b></i>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Hiểu, cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật
trong những bài thơ của một số nhà thơ yêu nước, tiến bộ và cách mạng
Việt Nam 1900 -1945.


- Biết một số đổi mới về thể loại, đề tài, cảm hứng, sự kết hợp
giữa truyền thống và hiện đại của thơ Việt Nam 1900 -1945.


<b>2. Kĩ năng:</b>


<b> - Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn. Đọc diễn cảm tác phẩm</b>
thơ.


- Phân tích được những chi tiết miêu tả, biểu cảm đặc sắc trong bài
thơ.



<b>B. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM</b>


<b>&1. Quê hương</b>
(Tế Hanh)
<b> Qua văn bản các em cần biết:</b>


<b>1.Kiến thức:</b>


- Nguồn cảm hứng lớn trong thơ Tế Hanh nói chung và ở bài thơ
này: tình yêu quê hương đằm thắm.


-Vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống của một làng quê miền biển và
tình cảm quê hương đằm thắm của tác giả.


- Những nét nghệ thuật đặc sắc của bài thơ: lời thơ bình dị, gợi cảm
xúc trong sáng, tha thiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn. Đọc, phân tích những chi
tiết miêu tả, biểu cảm, các hình ảnh nhân hóa, so sánh đặc sắc.


<b>I. Tìm hiểu chung</b>


<b>1.Tế Hanh (1921- 2009) đến với Thơ mới khi phong trào này đã có</b>
rất nhiều thành tựu. Tình yêu quê hương tha thiết là điểm nổi bật của
thơ Tế Hanh.


<b>2. Quê hương được in trong tập Nghẹn ngào (1939), sau in lại ở tập</b>
<i>Hoa niên (1945).</i>



<b>II. Đọc – hiểu văn bản</b>


- Thể thơ tám chữ (thơ lãng mạn: giai điệu tha thiết)
- Bố cục: 4 phần: 2/6/8/4


<b>1. Giới thiệu chung về “làng tôi” (2 câu đầu)</b>


- Giới thiệu ngắn gọn, cụ thể về đặc điểm, vị trí, nghề nghiệp của một
làng chài ven biển.


<b>2. Cảnh thuyền chài ra khơi đánh cá (6 câu tiếp)</b>
<b>- 4 Câu thơ: (Khi trời trong... vượt trường giang)</b>


+ Không gian: bầu trời cao rộng, trong trẻo; thời gian: nắng hồng
bình minh; đồn thuyền băng mình ra khơi.


+ Hình ảnh so sánh (con tuấn mã); từ ngữ (hăng, phăng, vượt,...) - >
diễn tả ấn tượng khí thế băng tới dũng mãnh của con thuyền ra khơi.


-> 4 Câu thơ vừa là phong cảnh thiên nhiên tươi sáng, vừa là bức
tranh lao động đầy hứng khởi và dạt dào sức sống.


- 2 Câu thơ: (Cánh buồm gương ... thâu góp gió)


+ Cánh buồm căng rất đẹp, một vẻ đẹp lãng mạn với sự so sánh độc
đáo, bất ngờ. (Bút pháp lãng mạn hóa trong miêu tả)


<b> 3. Cảnh thuyền cá trở về bến (8 câu tiếp)</b>


<b>- 4 câu: (Ngày hôm sau...trong thớ vỏ): Cảnh dân làng chài đón</b>


thuyền cá trở về.


+ Khơng khí đơng vui (ồn ào, tấp nập); những chiếc ghe đầy cá
(những con cá tươi ngon thân bạc trắng);


+ Lời cảm tạ chân thành đất trời đã sóng yên (biển lặng) để dân chài
trở về (cá đầy ghe).


<b>- 4 câu tiếp: (Dân chài lưới...trong thớ vỏ): Cảnh dân chài và con</b>
thuyền nằm nghỉ trên bến sau chuyến ra khơi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>+ 2 câu (Chiếc thuyền im,...thớ vỏ): Cảnh chiếc thuyền nằm im trên</b>
bến sau khi vật lộn với sóng gió trở về (sáng tạo nghệ thuật độc đáo của
nhà thơ)


-> Tình cảm gắn bó sâu nặng với con người và cuộc sống lao động
làng chài quê hương của tác giả.


<b>4.Nỗi nhớ làng khôn nguôi của tác giả (4 câu kết)</b>


- Nỗi nhớ : màu nước xanh, cá bạc, buồm vơi, con thuyền,mùi nồng
<i>mặn -> Những hình ảnh rất cụ thể, quen thuộc, sống động, đặc trưng tiêu</i>
biểu nhất cho làng chài quê hương tác giả.


- Lời thơ giản dị, tự nhiên như thốt ra từ trái tim (Tôi thấy nhớ cái
<i>mùi nồng mặn quá !)</i>


<b>III.Tổng kết</b>
<i><b> 1. Nghệ thuật</b></i>



-Sáng tạo nên những hình ảnh của cuộc sống lao động thơ mộng.
-Tạo liên tưởng, so sánh độc đáo, lời thơ bay bổng, đầy cảm xúc.
-Sử dụng thể thơ 8 chữ hiện đại có những sáng tạo mới mẻ, phóng
khống.


<b>2.Ý nghĩa văn bản</b>


Bài thơ là bày tỏ của tác giả về một tình yêu tha thiết đối với quê
hương làng biển.


<b>IV.Luyện tập</b>


<b>1. Bài thơ Quê hương đã mang đến cho em những cảm nhận như thế</b>
nào về hình ảnh người dân chài?


<b>2.Viết đoạn văn ngắn (8 -10 câu) nêu cảm nhận của em về câu thơ</b>
cuối của bài thơ “Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá !”.


<b> </b>


<b>&2: TỨC CẢNH PÁC BĨ</b>
<b>(Nguyễn Quốc)</b>
<i><b>Qua văn bản này, các em cần nắm được:</b></i>
<b>1.Kiến thức</b>


Sử dụng thể loại thơ tứ tuyệt, để thể hiện tinh thần hiện đại của người
chiến sĩ cách mạng.


- Cuộc sống vật chất và tinh thần của Hồ Chí Minh trong những năm
tháng hoạt động cách mạng đầy khó khăn, gian khổ qua một bài thơ được


sáng tác trong những ngày tháng cách mạng chưa thành công.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>- Đọc - hiểu thơ tứ tuyệt của Hồ Chí Minh, phân tích được những chi</b>
tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.


<b>I. Tìm hiểu chung </b>


<b> 1. Hồ Chí Minh (1890 -1969): nhà văn, nhà thơ, chiến sĩ cách mạng,</b>
anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới.


<b> 2.Tức cảnh Pác Bó: được viết theo thể thơ tứ tuyệt, ra đời tháng </b>
2-1941.


<b>II.Đọc - hiểu văn bản</b>


<i><b>- Đọc văn bản: giọng thoải mái, thể hiện tâm trạng sảng khoái.</b></i>
- Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt


<b>1. “Thú lâm tuyền”</b>


<b>Câu 1: “Sáng ra bờ suối, tối vào hang,”</b>


- Nhịp thơ 4/3 tạo câu thơ thành hai vế đối sóng đơi. - phép đối: thời
gian: sáng – tối; không gian: suối – hang; hoạt động: ra – vào .


-> Bác Hồ sống thật ung dung, hòa điệu với nhịp sống núi rừng.
(việc ở)


<b>Câu 2: “Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.”</b>



- Tiếp theo mạch cảm xúc, pha nét vui đùa: lương thực, thực phẩm ở
đây đầy đủ, dư thừa. (việc ăn)


<b>Câu 3: “Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,” </b>


- Điều kiện làm việc vẫn cịn thiếu thốn; cơng việc mang tầm vóc vĩ
đại. (việc làm)


 Ba câu thơ đầu toát lên niềm lạc quan với một nụ cười hồn nhiên,
vượt lên trên gian khổ, khó khăn; hịa mình với cảnh thiên nhiên phóng
khống trong một phong thái ung dung, tự chủ.


<b>2.Cái “sang” của cuộc đời cách mạng. </b>
<b>Câu cuối: “Cuộc đời cách mạng thật là sang.”</b>


- Chữ “sang” kết thúc bài thơ là chữ “thần”, là “nhãn tự”, đã kết tinh
tỏa sáng tinh thần tồn bài:


->Sống hịa nhịp với lâm tuyền nhưng vẫn nguyên vẹn cốt cách
chiến sĩ.


<b>III.Tổng kết</b>
<b>1.Nghệ thuật</b>


- Có tính chất ngắn gọn, hàm súc; vừa mang đặc điểm cổ điển, truyền
thống vừa có tính chất mới mẻ, hiện đại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2.Ý nghĩa văn bản</b>


Bài thơ thể hiện cốt cách tinh thần Hồ Chí Minh luôn tràn đầy niềm


lạc quan, tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng.


<b>IV. Luyện tập</b>


Đọc diễn cảm bài thơ. Trình bày cảm nhận của em về hình ảnh Bác
Hồ trong bài thơ.


<b>&3. NGẮM TRĂNG</b>
<b>(Vọng nguyệt - Hồ Chí Minh)</b>
<b> Qua văn bản các em cần nắm được:</b>


<b> 1.Kiến thức</b>


- Hiểu biết bước đầu về tác phẩm thơ chữ Hán của Hồ Chí Minh. Đặc
điểm nghệ thuật của bài thơ.


-Tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và phong thái Hồ
Chí Minh trong hồn cảnh ngục tù.


<b> 2.Kĩ năng</b>


- Đọc diễn cảm bản dịch của tác phẩm, phân tích được một số chi tiết
nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.


<b>I.Tìm hiểu chung</b>


<b>1.Bài thơ được sáng tác trong ngục tù của Tưởng Giới Thạch, in</b>
trong tập Nhật kí trong tù.


<b>2.Ngắm trăng được viết bằng chữ Hán, theo thể thơ tứ tuyệt, thể hiện</b>


tình yêu thiên nhiên và phong thái ung dung của Hồ Chí Minh.


<b>II.Đọc - hiểu văn bản</b>
<b>1.Hồn cảnh đặc biệt:</b>
- Trong nhà tù;


- Không rượu, không hoa để thưởng lãm, khơi nguồn thi hứng.
<b>2. Những hình ảnh đẹp:</b>


- Vầng trăng soi qua song cửa nhà tù làm rung động tâm hồn nhà thơ.
- Người tù Hồ Chí Minh với tâm hồn của một nhà thơ luôn hướng
về cái đẹp.


<b>III. Tổng kết.</b>
<b>1.Nghệ thuật</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Tài năng Hồ Chí Minh trong việc lựa chọn ngôn ngữ thơ (sự khác
nhau giữa nguyên tác và bản dịch thơ)


<b> 2.Ý nghĩa văn bản</b>


Tác phẩm thể hiện sự tôn vinh cái đẹp của tự nhiên, của tâm hồn con
người bất chấp hoàn cảnh ngục tù.


<b>IV.Luyện tập</b>


Đọc bản phiên âm, bản dịch nghĩa để nhận xét về một vài điểm khác
nhau giữa nguyên tác và bản dịch của bài thơ. Đọc thuộc lòng bài thơ
dịch.



<b>PHẦN TỰ ĐỌC THÊM VĂN BẢN :</b>
<b>1.Khi con tu hú (Tố Hữu)</b>


<b>Yêu cầu: Đọc – hiểu một tác phẩm của thơ Việt Nam hiện đại. Qua đó</b>
cảm nhận được lòng yêu sự sống, niềm khát khao tự do của người chiến
sĩ cách mạng được thể hiện bằng những hình ảnh gợi cảm, lời thơ tha
thiết và thể thơ lục bát quen thuộc.


<b>2.Đi đường (Tẩu lộ - Hồ Chí Minh)</b>


<b>Yêu cầu: Nâng cao năng lực đọc – hiểu một tác phẩm thơ tiêu biểu của</b>
nhà thơ – chiến sĩ Hồ Chí Minh. Qua đó, hiểu sâu hơn về nghệ thuật thơ
chữ Hán của Hồ Chí Minh; nắm được ý nghĩa triết lí sâu sắc của bài thơ .
<b>C. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ</b>


<i><b>Qua chủ đề này, các em cần: </b></i>


<b>1.Hoàn thành các bài tập phần Luyện tập của mỗi bài thơ.</b>


<b>2. Học thuộc lịng và phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của từng</b>
bài thơ.


<b>3. Đọc thêm hai văn bản (đã hướng dẫn Phần tự đọc thêm.)</b>


</div>

<!--links-->

×