Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

giao an am nhac 6 ki I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.73 KB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



Giáo án Âm nhạc lớp 6 THCS Đồng Yên



Ngày soạn: .../ .../ 2009.
Ngày gi¶ng:


<i>Líp: 6a1: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../ ..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 6a2: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../ ..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 6a3: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../ ..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 6a4: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../ ..., V¾ng: ...</i>


TIẾT 1 – Bài mở đầu :


- GIỚI THIỆU MÔN HỌC ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG THCS
<b> - tËp h¸t “QUỐC CA”</b>


I, MỤC TIÊU BÀI DẠY
1. KiÕn thøc:


- Học sinh có khái niệm về nghệ thuật âm nhạc


- HS nắm được âm nhạc gồm có 3 phân mơn : Học hát, nhạc lý, tập đọc nhạc và
âm nhạc thường thức, Nắm sơ lược từng phân môn.


2. Kĩ năng: ễn li bi hỏt <i>Quốc ca</i>Vit Nam.


3. Thái độ: HS cảm thấy u thích mơn học.


II, CHUẨN BỊ



1. Giáo viên: Đàn organ, bảng phụ và băng nhạc bài <i>Quốc ca</i>.


2. Học sinh: SGK, vë ghi, xem tríc bµi ë nhµ.


III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY


<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>Kh«ng kiĨm tra.


<b>B. Bài mới </b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1 :</b>


<b>GIỚI THIỆU MÔN HỌC ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG THCS ( 20 Phút)</b>


HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ NỘI DUNG


- GV cùng HS tìm hiểu về khái
niệm về âm nhạc


<b>? Hàng ngày các em được nghe </b>
những loại âm nhạc nào ?


<b>? Theo em những tiếng động </b>
cung quanh ta có phải là âm
nhạc khơng ? Vì sao ?
<b>? Âm nhạc có tác dụng gì ? </b>


- GV giới thiệu cho HS sơ lược
về môn học âm nhạc ở trường


- HS đọc SGK


- HS trả lời


- HS thảo luận theo
nhóm bàn trả lời


- HS trình bày dựa
theo SGK


- HS lắng nghe
- Ghi bµi


<b>1. Giới thiệu mơn học âm</b>
<b>nhạc ở trường THCS </b>
a. Sơ lược về nghệ thuật
âm nhạc


- Âm nhạc là nghệ thuật
của âm thanh gồm âm
thanh của giọng hát và âm
thanh của các loại nhạc cụ
- Loài người sử dụng âm
nhạc như một phương tiện
để làm cho đời sống tinh
thần phong phú, góp phần
cải tạo và nâng cao chất
lượng cuộc sống


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>



Giáo án Âm nhạc lớp 6 THCS Đồng Yên




THCS - Hc hát


- Nhạc lý và tập đọc nhạc
- Âm nhạc thường thức
<b>HOẠT ĐỘNG 2 : TẬP HÁT “QUỐC CA ( 20 Phỳt)</b>


- GV mở băng nhac, hỏt mu


cho HS nghe lại bài hát 1 lần
- GV chỉ huy cho cả lớp hát
theo đàn. Chú ý tính chất hùng
tráng, và những chỗ ngân dài
(2 lần)


- GV sửa sai cho HS nếu có
- GV gọi 1 tốp HS hát lại bài
hát, GV nhận xét đánh giá và
sửa sai nếu có


- HS lắng nghe
- HS hát theo nhạc
đệm


- HS sửa sai
- NHóm HS thực
hiện


<b>2. Tập hát bài “Quốc ca”</b>



<b>C. Củng cố ( 4 Phút)</b>


. Hôm nay chúng ta được học những nội dung gì ?
<b>D. Dặn dò về nhà ( 1 Phút)</b>


- Học bài cũ


- Sưu tầm một số bài hát của nhạc s Phm Tuyờn


********************************************************************
*


Ngày soạn: .../ .../ 2009.
Ngày giảng:


<i>Lớp: 6a1: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../ ..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 6a2: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../ ..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 6a3: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../ ..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 6a4: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../ ..., V¾ng: ...</i>


TIẾT 2 - BÀI 1 :


<b> - HỌC HÁT BÀI : TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ </b>
<b> - BÀI ĐỌC THÊM : ÂM NHẠC Ở QUANH TA </b>


I, MỤC TIÊU BÀI DẠY


66+ 1. KiÕn thøc: Giúp HS có những hiểu biết sơ lược về nhạc sĩ Phạm Tuyên,
đồng thời giới thiệu một số ca khúc tiêu biểu của ông viết cho thiếu nhi



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>



Giáo án Âm nhạc lớp 6 THCS Đồng Yên


II, CHUẨN BỊ


<b> 1. GV: Nhạc c, nh</b>, băng nhạc v t liu v nhc s Phạm Tuyên


<b> 2. HS:</b> SGK, vë ghi, xem tríc bµi ë nhµ.


III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY


<b>A. Kiểm tra bài cũ: (Lồng trong quá trình học)</b>
<b> B. Bài mới </b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1 :</b>


<b> HỌC HÁT BÀI “TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ” ( 30 Phút)</b>


HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG


<b>-</b> Ghi b¶ng


- GV cho HS nghe một vài bài
hát qua băng : Như có Bác
trong ngày đại thắng, Tiến lên
đoàn viên, cánh én tuổi thơ”
? Em hãy cho biết ai là tác giả
của những ca khúc trên ? Em
có hiểu biết gì về tác giả của


những bài hát đó ?


- GV giới thiệu thêm về tác giả
Phạm Tuyên


- Ghi b¶ng, treo b¶ng phụ.
- Hớng dẫn HS phân tích sơ
l-ợc về bài hát.


- Ghi bảng


- GV hỏt mu


- GV cho HS luyện thanh
- Dạy hát : Dạy từng câu theo
lối móc xích. Ở từng câu GV
đàn cho HS nghe sau đó gọi
1,2 HS hát lại nếu chính xác
cho cả lớp hát lại


+ GV chú ý sửa cho HS những
chỗ hát khó : Hát luyến và
ngân dài khi có dấu nối


- GV cho cả lớp hát lại bài hát
1,2 lần theo nhạc đệm


- GV cho HS luyện tập theo
nhóm sau đó u cầu nhóm
HS và cá nhân HS trình bày lại



<b>-</b> HS ghi bµi


- HS nghe


- HS: Phạm Tuyên
….


- HS lắng nghe,


ghi bµi


- HS ghi bµi


- HS ghi bµi


- HS lắng nghe
- HS luyện thanh
- HS học hát từng
câu theo đàn


- HS chú ý chỗ hát
khó


- Cả lớp hát lại bài
hát


- HS thực hiện
theo nhóm, cá



<b>1. Học hát bài “Tiếng </b>
<b>chuông và ngọn cờ” </b>
a. Tác giả - Tác phẩm :
- Nhc s PT sinh 1930 ti


Hải Dơng hiện cư trú tại Hµ
Néi


- Ơng là trưởng ban m nhc
i ting núi VN, Trng ban


Văn nghệ i truyền hình VN,


uỷ viên thường vụ hội nhạc sĩ
VN


b. Ph©n tÝch:


+ Nhịp 2/4


+ Kí hiệu : Dấu luyến, nối,
dấu nh¾c lại, khung thay đổi,


dấu hố biểu


+ Bài hát viết ở hình thức 2
đoạn đơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>




Giáo án Âm nhạc lớp 6 THCS Đồng Yên


bi hỏt. GV nhn xột ỏnh giá


phần trình bày của HS


nhân


<b>HOẠT ĐỘNG 2 : BÀI ĐỌC THÊM “ÂM NHẠC Ở QUANH TA” ( 10 Phút)</b>
- Ghi b¶ng.


- GV gọi 1 HS đọc bài giới
thiệu trong SGK


<b>? </b>ý nghĩa của bài c thờm?


- Ghi bài.


- HS c bi


- Trả lời.


<b>2. m nhạc ở quanh ta </b>
=> Thế giới âm nhạc quanh
chúng ta rất phong phú, kì
diệu. Muốn hiểu và cảm nhận
chúng ta phải cố gắng học tốt
ngay từ bây giờ


<b> C. Củng cố ( 4 Phút) </b>



- Hướng dẫn HS trình bày theo nhóm.
<b>D. Dặn dị về nhà ( 1 Phút)</b>


- Học thuộc bài hát, tìm những động tác phụ hoạ cho tác phẩm
- ChuÈn bị bài mi


********************************************************************
*


Ngày soạn: .../ .../ 2009.
Ngày giảng:


<i>Lớp: 6a1: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../ ..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 6a2: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../ ..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 6a3: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../ ..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 6a4: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../ ..., V¾ng: ...</i>


TIẾT 3 - BÀI 1 :


<b> - ÔN TẬP BÀI HÁT : TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ </b>
<b> - NHẠC LÝ : + NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM THANH</b>
<b> + CÁC KÍ HIỆU ÂM NHẠC </b>


I, MỤC TIÊU BÀI DẠY


1. KiÕn thøc:Học sinh thuộc bài hát, thể hiện được sắc thái tình cảm và các động
tác phụ hoạ cho bài hát


2. Kĩ năng: Giỳp HS biết được 4 thuộc tớnh của õm thanh, nhận biết được tờn và
vị trớ của 7 nốt nhạc trờn khuụng, HS biết và viết được khoỏ Sol trờn khuụng nhạc


3. Thái độ: HS hứng thú trong giờ hc.


II, CHUN B


<b>1. GV:</b> Đàn organ, bảng phụ các kí hiệu Âm nhạc.


<b>2. HS:</b> SGK, vở ghi, học thuộc bài hát, xem trớc bài mới.


III, TIN TRèNH BI DY
<b>A. Kiểm tra bài cũ: ( 5 Phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>



Giáo án Âm nhạc lớp 6 THCS Đồng Yên



- GV nhận xét, cho điểm.


<b>B. Bi mi </b>


<b>H. ĐỘNG 1 : ÔN TẬP BÀI HÁT “TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ” ( 14 Phút)</b>


HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ NỘI DUNG


- ghi b¶ng.


- GV cho HS nghe lại bài hát 1
lần


- GV cho HS luyện thanh



- Yêu cầu HS hát bài hát 1,2 lần
theo nhạc đệm, GV nhận xét và
sửa sai nếu có


- GV hướng dẫn HS một số
động tác phụ hoạ cho bài hát,
cách thể hiện tình cảm trong
từng đoạn của bài hát


- GV tiến hành kiểm tra nhóm
HS, cá n hân HS trình bày bài
hát. GV nhận xét, đánh giá


<b>-</b> Ghi bµi


- HS nhẩm theo
- HS luyện thanh
- HS thực hiện


- HS quan sát và thực
hiện


- Nhóm HS, cá nhân HS
trình bày bài hát


<b>1. Ơn tập bài hát </b>
<i><b>“Tiếng chuông và </b></i>
<i><b>ngọn cờ” </b></i>


Sáng tác : Phạm


Tuyên


<b>HOẠT ĐỘNG 2 : NHẠC LÝ ( 20 Phút)</b>
- Ghi b¶ng


? Em hãy kể tên những âm
thanh mà em gặp hàng ngày ?
=> Trong cuộc sống hàng ngày
ta được tiếp xúc với rất nhiều
âm thanh. Tuy nhiên người ta
chia làm 2 loại âm thanh
(SGK).


? Nêu 4 thuộc tính của âm
thanh ?


<b>-</b> GV lấy ví dụ minh hoạ.
- Ghi bảng.


- GV gii thiệu cho HS các kí
hiệu để ghi cao độ, cách ghi
- GV giới thiệu cho HS về
khuông nhc, khoỏ nhc
+ Cỏch kẻ khuông nhac, vit


khoỏ Sol


+ Các xác định vị trí các nốt


- Ghi bài



- HS tr li
- HS lng nghe


- Trả lời


- Lắng nghe.
- Ghi bài.


- HS ghi nhớ


- HS nghe và tập viết các
kí hiệu


- HS quan sát


- HS nghe và tìm hiểu


<b>2. Nhạc lý </b>


<b>a. Những thuộc tính </b>
<b>của âm thanh </b>


- Âm thanh khơng có
cao độ (Tiếng động).


<b>- </b>¢m thanh cã 4
thc tính (Dùng
trong Âm nhạc):



+ Cao độ
+ Trường độ
+ Cường độ
+ Âm sắc


<b>b. Các kí hiệu âm </b>
<b>nhạc </b>


* Các kí hiệu ghi cao
độ của âm thanh :
- Đô, Rê, Mi, Fa, Sol,
La, Si, Đô (C, D, E,
F, G, A, B)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>



Gi¸o án Âm nhạc lớp 6 THCS Đồng Yên



nhc trờn khng - Gồm 5 dịng, 4 khe


được tính từ dưới lên
- Có dịng khe phụ
trên, dịng và khe phụ
dưới


* Khố nhạc : Là kí
hiệu để xác định tên
nốt trên khuông


<b>C. Củng cố: ( 5 Phút)</b>



<b> Yêu cầu HS gấp SGK, trả lời những câu hỏi sau: </b>
<b> 1. Âm thanh có mấy thuộc tính ? </b>


2. Người ta dùng mấy tên nốt để ghi cao độ ? đó là những nốt gì?
3. Nêu cấu tạo của khng nhạc?


<b> D. Dặn dị về nhà: ( 1 Phút)</b>


<b> - Tập viết khoá nhạc và các nốt nhạc trên khuông </b>
- Đọc thuộc tên và vị trí các nốt nhạc trên khuông
- Chuẩn b bi mi


Ngày soạn: .../ .../ 2009.
Ngày giảng:


<i>Lớp: 6a1: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../ ..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 6a2: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../ ..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 6a3: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../ ..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 6a4: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../ ..., V¾ng: ...</i>


TIẾT 4 - BÀI 1 :


<b> - NHẠC LÝ : CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH </b>
<b> - TẬP ĐỌC NHẠC : TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1 </b>


I, MỤC TIÊU BÀI DẠY


1. KiÕn thøc:Cho HS nhận biết và làm quen với các hình nốt nhạc thường gặp
trong bản nhạc



2. KÜ năng:


<b> -</b>HS hiu c quan hệ giữa các hình nốt, cách viết hình nốt trên khuông .
- HS biết được hình dáng 2 dấu lặng thường gặp có giá trị tương ứng với 2 hình
nốt nhạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>



Giáo án Âm nhạc lớp 6 – THCS Đồng Yên


<b> 3. Thái độ: </b>HS có hứng thú với giờ học.


II, CHUẨN BỊ


<b>1. GV:</b> Đàn organ, bảng phụ các kí hiệu Âm nh¹c.


<b> 2. HS:</b> SGK, vë ghi, häc bµi cị, xem tríc bµi míi.


III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
A. <b>Kiểm tra bài cũ: ( 5 Phút)</b>


<b>? Kí hiệu ghi cao độ là gì ? Hãy viết khố Sol và xác định các nốt trên, dưới nốt </b>
Sol trên khng nhạc ?


<b>- </b>GV nhËn xÐt, cho ®iĨm.


<b>B. Bài mới: </b>


<b>H. ĐỘNG 1 : CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH (18 Phút)</b>



HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ NỘI DUNG


<b>-</b> Ghi b¶ng


- GV cho HS nghe và quan sát 2
trích đoạn “Tây du kí” và “Em
đi thăm miền Nam”


<b>?. Em có nhận xét gì về sự dài </b>
ngắn của hình nốt trong 2 trích
đoạn trên ?


- GV giới thiệu các hình nốt cho
HS :


<b>. Nốt trịn : Có độ dài bằng 4 </b>
phách


<b>. Nốt trắng = 2 phách </b>
<b>. Nốt đen = 1 phách </b>
<b>. Nốt móc đơn = ½ phách </b>
<b>. Nốt móc kép = ¼ phách </b>
- GV giải thích cho HS sơ đồ
hình nốt trong SGK


* Cách viết các hình nốt trên
khng :


- GV giới thiệu cho HS cách
viết thân nốt nhạc, đi nốt nhạc


và quy luật trình bày nốt nhạc
trên khuông nhạc. GV lấy VD
minh hoạ để HS nắm được cách
viết


* Dấu lặng :
<b>. Định nghĩa : </b>
<b>. Cách viết : </b>


<b>-</b> Ghi bµi


- HS nghe và quan sát


- HS: Đoạn trích 1 có
nhiều đoạn ngắt nghỉ
hơn đoạn trích 2
- HS quan sát


- HS quan sát


- HS quan sát và tập viết
các nốt nhạc


- HS: Chỉ thời gian tạm
ngừng nghỉ của âm thanh
- HS quan sát và tập viết


<b>1. Các kí hiệu ghi </b>
<b>trường độ của âm </b>
<b>thanh </b>



a. Hình nốt
- Nốt trịn
- Nốt trắng
- Nốt đen
- Nốt móc đơn
- Nốt móc kép


b. Cách viết các hình
nốt trên khng
c. Dấu lặng


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>



Gi¸o án Âm nhạc lớp 6 THCS Đồng Yên


<b>. VD trong bản nhạc cụ thể </b> - HS quan sát và tìm dấu


lặng trong bản nhạc


<b>HOẠT ĐỘNG 2 : TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1 ( 15 Phút)</b>
<b>- </b>Ghi b¶ng


- GV treo bảng phụ cho HS
quan sát


? Trong bài tập đọc nhạc có
những hình nốt gì ? Kí hiệu gì ?
? Bài tập đọc nhạc có những tên
nốt nhạc nào ?



- GV cho HS đọc tên nốt trên
khuông


- GV cho HS đọc gam Đô
trưởng


- Gv đàn cho HS nghe giai điệu
1,2 lần


- Cho HS đọc theo đàn


- GV yêu cầu HS đọc kết hợp
gõ theo nốt


- GV đàn lại giai điệu và yêu
cầu HS ghép lời ca


- GV yêu cầu HS đọc nhạc,
ghép lời và kết hợp gõ phách
- GV chỉ định HS trình bày bài
tập đọc nhạc


<b>- </b>Ghi bµi


- HS quan sát và nhận xét


- HS: Nốt đen, kí hiệu
dấu lặng đen


- HS: Đồ, Rê, Mi, Fa,


Sol, La


- HS đọc tên hình nốt
- HS luyện gam


- HS lắng nghe và nhẩm
theo


- HS đọc


- HS đọc kết hợp với gõ
phách


- HS ghép lời ca


- HS đọc nhạc, ghép lời
và gõ phách


- Hs trình bày theo tổ,
nhóm hoặc cá nhân


<b>2. Tập đọc nhạc số 1</b>
- Cao độ : Đô, Rê,
Mi, Fa, Sol, La
- trường độ : Nốt đen
- Kí hiệu : Dấu lặng
đen


C. Củng cố ( 5 Phút)



<b> - GV yêu cầu 1 vài HS lên bảng trình bày các nốt nhạc trên khng : Đơ đen, Sol</b>
móc đơn, Si trắng.


- GV yêu cầu 1,2 HS lên bảng đọc lại bài tập đọc nhạc số 1 có ghép lời ca
<b>D. Dặn dò về nhà ( 2 Phút)</b>


- Học bài cũ


- Chun b bi mi


******************************************************************


Ngày soạn: .../ .../ 2009.
Ngày giảng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>



Giáo án Âm nhạc lớp 6 THCS Đồng Yên



TIT 5 - BI 2 :


<b>- HỌC HÁT BÀI : “VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA” </b>
I, MỤC TIÊU BÀI DẠY


<b> 1. Kiến thức:</b>Giúp HS hát được một điệu lý của đồng bào Nam Bộ, HS hiểu lý
là những bài dân ca ngắn gọn, giản dị, mộc mạc. thường được xây dựng trên những
câu thơ lục bát.


2. Kĩ năng: HS hát đúng lời ca, giai điệu bài hát “Vui bước trên đường xa”.
3. Thái độ: Giúp HS hiểu được giá trị của Dân ca Việt Nam.



II, CHUẨN BỊ


<b>1. GV : Nhạc cụ, Băng đĩa, bảng phụ bài hát “Vui bước trên đường xa”.</b>
<b>2. HS : SGK, Vở ghi, đồ dùng học tập </b>


III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY


<b>A. Kiểm tra bài cũ: 2-3 HS ( 5 Phút)</b>


? Đọc nhạc có kết hợp gõ phách bài tập đọc nhạc số 1 ?
<b>B. Bài mới </b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1 : GIỚI THIỆU BÀI (5 Phút)</b>


HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG


- GV ghi bảng


- GV yêu cầu HS đọc bài
- GV giới thiệu vài nét về điệu
lý và hát minh hoạ cho HS nghe
3 bài lý : Lý cây bông, Lý ngựa
ô, Lý chiều chiều


- HS ghi bài
- HS đọc SGK
- HS lắng nghe


<b>1. Giới thiệu bài </b>



<b>HOẠT ĐỘNG 2 : HỌC HÁT ( 30Phút)</b>
- GV ghi bảng


- GV treo bảng phụ bài hát
“Vui bước trên đường xa” yêu
cầu HS quan sát và nhận xét
? Nhịp?


? Kí hiệu?


? Cách chia câu?
- GV ghi bảng


- GV hát mẫu bài hát
- GV cho HS luyện thanh
- Học hát : GV dạy HS hát
từng c âu theo lối móc xích. Ở
từng câu GV cho HS nghe 2
lần và hát, GV chỉ định 1,2 HS


- HS ghi bài


- HS quan sát và nhận
xét


- HS ghi bài
- HS lắng nghe
- HS luyện thanh
- HS học hát



- HS thực hiện


<b>2. Học hát bài “Vui </b>
<b>bước trên đường xa” </b>
<b>a. Phân tích</b>


- Nhịp 2/4


- Kí hiệu : Dấu chấm dơi,
dấu luyến, dấu lặng, dấu
nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>



Giáo án Âm nhạc lớp 6 THCS §ång Yªn


hát mẫu. GV sửa sai sau đó


u cầu cả lớp hát


+ GV cần chú ý sửa cho HS
những chỗ có sử dụng dấu
luyến


+ GV yêu cầu HS hát kết hợp
với gõ phách


+ Khi HS hát hoàn chỉnh bài
hát, GV yêu cầu HS hát lại bài
hát 1,2 lần



- GV cho HS thi hát giữa các
tổ, cho các tổ tự nhận xét
nhau. GV đánh giá và cho
điểm theo tổ


- GV chỉ định cá nhân HS
trình bày bài hát. GV đánh giá
và cho điểm.


- HS hát chuẩn xác
những chỗ có sủ dụng
dấu luyến


- HS hát kết hợp với
gõ phách


- HS hát lại cả bài


- HS thực hiện theo
nhóm


- Cá nhân HS hát


<b>C. Củng cố ( 4 Phút)</b>


- GV chỉ định 1-2 nhóm (5 - 7 HS) lên bảng trình bày lại bài hát “Vui bước trên
đường xa”.


<b>D. Dặn dò về nhà ( 1 Phút)</b>



- Học thuộc bài hát, tìm các động tác minh hoạ cho bi hỏt.
- Chun b bi mi.


<b>********************************************************************</b>


Ngày soạn: .../ .../ 2009.
Ngày giảng:


<i>Lớp: 6a1: .../ .../ 2009, Tiết: ..., SÜ sè: .../ ..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 6a2: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../ ..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 6a3: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../ ..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 6a4: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../ ..., V¾ng: ...</i>


TIẾT 6 - BÀI 2:


<b> - ÔN TẬP BÀI HÁT “VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA”</b>
<b> - NHẠC LÝ : NHỊP VÀ PHÁCH - NHỊP 2/4</b>


<b> - TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 2 </b>
I, MỤC TIÊU BÀI DẠY


<b> 1. Kiến thức: HS ôn lại bài hát “Vui bước trên đường xa” . Biết thể hiện một vài </b>
động tác phụ hoạ cho bài hát, biết thêm một số kiến thức nhạc lý căn bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>



Giáo án Âm nhạc lớp 6 THCS Đồng Yªn


<b> 3. Thái độ: HS hoạt động tích cực trong giờ học, hăng hái phát biểu, trình bày </b>
bài.


II, CHUẨN BỊ


<b>1. GV : Đàn organ, bảng phụ bài TĐN số 2.</b>


<b>2. HS: SGK, Vở ghi, đồ dùng học tập, ôn bài trước khi đến lớp.</b>
III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY


<b>A. Kiểm tra bài cũ (Lồng trong q trình ơn tập). </b>
<b>B. Bài mới </b>


- Giới thiệu bài :
- Các hoạt động :


<b>H. ĐỘNG 1 : ÔN TẬP BÀI HÁT “VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA” (10 Phút)</b>


HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG


- GV ghi bảng


- GV cho HS luyện thanh
- GV gọi 1 HS trình bày lại bài
hát, GV nhận xét và sửa sai cho
HS (Nếu có)


- GV yêu cầu HS cả lớp đứng
hát theo nhạc đệm và tay chỉ
huy của GV


- GV cho HS đứng hát và vận


động tại chỗ theo nhịp của bài.
GV hướng dân cho HS một vài
động tác phụ hoạ cho bài hát.
GV làm mẫu sau đó yêu cầu HS
thực hành


- GV gọi nhóm, cá nhân HS lên
bảng trình bày bài hát có kết
hợp các động tác phụ hoạ. GV
nhận xét và cho điểm


- HS ghi bài
- HS luyện thanh
- 1 HS hát


- HS thực hiện


- HS hát và vận động tại
chỗ


- Nhóm, cá nhân biểu
diễn bài hát


<b>1. Ôn tập bài hát </b>
<b>“Vui bước trên </b>
<b>đường xa” </b>


<b>HOẠT ĐỘNG 2 : NHẠC LÝ ( 10 Phút)</b>
- GV ghi bảng



- GV lấy một ví dụ trên đàn về
nhịp cho HS nghe sau đó yêu
cầu HS nhận xét :


? Khoảng thời gian trong tiết tấu
các em được nghe như thế nào ?
- Từ VD đó GV yêu cầu HS đưa
ra định nghĩa về nhịp dựa vào
SGK


- HS ghi bài


- HS nghe và nhận xét


- HS: đều nhau, lặp lại
nhiều lần


- HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>



Giáo án Âm nhạc lớp 6 THCS Đồng Yên


- GV yờu cu HS quan sỏt vo


một bản nhạc bất kì và chỉ cho
HS thế nào là một nhịp


- GV lấy tiếp VD trên đàn về
phách cho HS nghe và yêu cầu
HS nhận xét về khoảng thời


gian trong tiết tấu với VD trên
để từ đó HS đưa ra định nghĩa
về phách


- GV ghi bảng


- GV treo bảng phụ ví dụ nhịp
2/4, giải thích để HS thấy được
vị trí và ý nghĩa của số chỉ nhịp
? Từ VD trên em hãy rút ra định
nghĩa về nhịp 2/4 ?


- GV lấy VD một số bài hát viết
ở nhịp 2/4 cho HS nghe và yêu
cầu HS nêu tính chất nhịp 2/4


- HS quan sát


- HS nghe và nhận xét :
thời gian ngắn hơn so
với nhịp nhưng cũng
được lặp lại đều đặn


- HS ghi bài
- HS quan sát


- HS trình bày


- HS nghe và trình bày :
dùng trong các bài hát


tập thể, bài hát hành
khúc…


một vạch đứng gọi là
vạch nhịp


- Phách: Trong mỗi
nhịp người ta lại chia
thành những phần
nhỏ hơn đều nhau về
thời gian gọi là phách


b. Nhịp 2/4
* Số chỉ nhịp :
- Vị trí :


- Ý nghĩa:
* Nhịp 2/4 :
- Định nghĩa:
- Tính chất :




<b>HOẠT ĐỘNG 3 :TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 2 ( 20 Phút)</b>
- GV ghi bảng


- GV treo bảng phụ bài TĐN và
yêu cầu HS nhận xét :


? Nhịp? Nhắc lại định nghĩa ?


? Cao độ ?


? Trường độ ?


- GV cho HS đọc tên nốt nhạc
trong từng câu, đọc hoàn chỉnh
cả bài sau đó ghép theo tiết tấu
- GV đàn giai điệu bài tập đọc
nhạc


- GV cho HS luyện thang âm
Đô trưởng và trục âm


* Dạy tập đọc nhạc từng câu
theo lối móc xích : Ở mỗi câu
GV đàn cho HS nghe lần 1, lần
2 yêu cầu HS đọc nhẩm theo,
lần 3 đọc hoà theo đàn kết hợp
gõ phách


- Sau khi HS đọc hoàn chỉnh,


- HS ghi bài


- HS quan sát và nhận
xét


- HS thực hiện


- HS nghe



- HS luyện gam và trục
âm


- HS học tập đọc nhạc


- HS thực hiện


<b>3. Tập đọc nhạc số 2</b>
<b>“Mùa xuân trong</b>
<b>rừng” </b>


- Nhịp : 2/4


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>



Gi¸o ¸n Âm nhạc lớp 6 THCS Đồng Yên


GV yờu cu 1 HS ghép lời ca


sau đó cho cả lớp ghép lời ca
- GV yêu cầu HS từng đôi một
tự tập bài tập đọc nhạc trong 2
phút sau đó GV tiến hành kiểm
tra nhóm, cá nhân đọc . GV
nhận xét đánh giá


- HS thực hiện


<b> C. Củng cố ( 4 Phút)</b>



<b> - GV chỉ định 1 – 2 nhóm lên bảng trình bày bài TĐN số 2. </b>
<b> D. Dặn dò về nhà ( 1 Phút)</b>


<b> - Học bài cũ </b>
- Chun b bi mi


********************************************************************


Ngày soạn: .../ .../ 2009.
Ngày giảng:


<i>Lớp: 6a1: .../ .../ 2009, Tiết: ..., Sĩ số: .../ ..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 6a2: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../ ..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 6a3: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../ ..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 6a4: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../ ..., V¾ng: ...</i>


TIẾT 7 - BÀI 2 :


- TẬP ĐỌC NHẠC : TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 3
<b> - NHẠC LÝ : CÁCH ĐÁNH NHỊP 2/4</b>


- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : NHẠC SĨ VĂN CAO
VÀ BÀI HÁT “LÀNG TÔI”


I, MỤC TIÊU BÀI DẠY


<b> 1. Kiến thức: HS biết thêm một số kiến thức nhạc lý căn bản, Giúp HS có thêm </b>
hiểu biết về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ Văn Cao.



2. Kĩ năng: HS biết cách đánh nhịp 2/4, đọc đúng cao độ, giai điệu bài tập đọc
nhạc. Ghép lời và hát được hoàn chỉnh


3. Thái độ: Giáo dục HS biết trân trọng,những tác phẩm hay của những nhạc sĩ
nổi tiếng.


II, CHUẨN BỊ


<b>1. Giáo viên: Đàn organ, băng nhạc, bảng phụ bài tập đọc nhạc, ảnh, t</b>ư liệu về
nhạc sĩ Văn Cao


<b>2. Học sinh: SGK, vở ghi, Đồ dùng học tập. </b>
III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>



Giáo án Âm nhạc lớp 6 THCS Đồng Yên


? Th no l nhp v phỏch ?


? Đọc và ghép lời ca bài tập đọc nhạc số 2 ?
- GV nhận xét, cho điểm.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1 : TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 3 ( 20 Phút)</b>


HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG


- GV ghi bảng



-GV treo bảng phụ bài tập đọc
nhạc yêu cầu HS quan sát và
nhận xét :


? Nhịp?
? Cao độ?
? Trường độ?
? Chia câu?


- GV đưa ra âm hình tiết tấu chủ
đao sau đó hướng dẫn HS thực
hiện


- GV cho HS đọc gam và trục
âm Đô trưởng


- GV đàn giai điệu bài tập đọc
nhạc


* Dạy tập đọc nhạc : GV dạy
từng câu theo lối móc xích. Ở
từng câu GV đàn cho HS nghe 2
lần, ần 3 yêu cầu HS đọc hoà
theo đàn. Khi đọc GV yêu cầu
HS kết hợp gõ phách


- Khi HS đọc hoàn chỉnh GV
cho HS ghép lời ca


- GV chia lớp thành 2 nhóm : 1


nhóm đọc nhạc + gõ phách, một
nhóm ghép lời + Gõ phách sau
đó đổi lại


- Yêu cầu cả lớp đọc nhạc và
ghép lời 1 lần


- GV tiến hành kiểm tra cá
nhân, nhóm HS đọc nhạc. GV
nhận xét và cho điểm nếu Hs
đọc tốt


- HS ghi bài


- HS quan sát và nhận
xét


- HS quan sát và thực
hiện theo hướng dẫn
của GV


- HS đọc gam và trục
âm


- HS nghe


- HS học tập đọc nhạc


- HS ghép lời ca
- HS tập đọc theo


nhóm


- HS đọc nhạc và
ghép lời ca


- Cá nhân và nhóm
HS đọc bài


<b>1. Tập đọc nhạc số 3 </b>
<b>“Thật là hay” </b>


- Nhịp : 2/4


- Cao độ : Đô, Rê, Mi,
Sol, La, (Đố)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>



Giáo án Âm nhạc lớp 6 THCS Đồng Yên



<b>HOT ĐỘNG 2 : NHẠC LÝ ( 10 Phút)</b>
- Gv ghi bảng


- GV vẽ sơ đồ cách đánh nhịp
2/4 cho HS quan sát


- GV yêu cầu 1 HS nhắc lại định
nghĩa nhịp 2/4


- GV hướng dẫn HS tư thế đứng


chỉ huy và cách đánh nhịp 2/4
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ
thực hiện theo hướng dẫn
- GV cho HS tập chỉ huy theo
bài “Vui bước trên đường xa”.
HS vừa hát vừa đánh nhịp


- HS ghi bài
- HS quan sát
- HS nhắc lại định
nghĩa


- HS quan sát
- HS thực hiện


- HS chỉ huy theo bài
hát


<b>2. Cách đánh nhịp 2/4 </b>


<b>HOẠT ĐỘNG 3 : ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC ( 10 Phút)</b>
- GV ghi bảng


- GV cho HS nghe đĩa bài hát
“Quốc ca”


? Các em vừa được nghe bài hát
gì ? Của ai ?


- GV giới thiệu về nhạc sĩ Văn


Cao (GV cho Hs xem ảnh chân
dung)


? Em hãy kể tên một vài tác
phẩm của nhạc sĩ Văn Cao ?
- GV cho HS nghe một vài trích
đoạn các sáng tác của nhạc sĩ
- GV ghi bảng


- GV cho HS nghe bài hát
“Làng tơi”


? Em có cảm nhận gì sau khi
nghe bài hát “Làng tôi” của
nhạc sĩ Văn Cao?


- GV cho HS nghe lại bài hát 1
lần nữa


- HS ghi bài
- HS nghe
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS quan sát


- HS: Sông Lô, Ngày
<i>mùa, Mùa xuân đầu </i>
<i>tiên ..</i>


- HS lắng nghe


- HS ghi bài
- HS lắng nghe
- HS trả lời


- HS nghe


<b>3. Âm nhạc thường </b>
<b>thức </b>


a. Nhạc sĩ Văn Cao
(1923-1995)


- Sinh ra tại HP trong 1
gia đình nghèo


- Đến với âm nhạc từ khi
rất trẻ


- Ông là một trong
những tài danh của VN,
ông vừa là nhạc sĩ, hoạ
sĩ, thi sĩ


b. Bài hát “Làng tôi”


<b>C. Củng cố ( 4 Phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>



Giáo án Âm nhạc lớp 6 THCS §ång Yªn



<b>D. Dặn dị về nhà ( 1 Phút)</b>


- Tập đánh nhịp 2/4 cho thuần thục.


- Đọc đúng cao độ, trường độ bài tập đọc nhạc số 3.
- Chun b bi mi.


********************************************************************


Ngày soạn: .../ .../ 2009.
Ngày giảng:


<i>Lớp: 6a1: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../ ..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 6a2: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../ ..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 6a3: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../ ..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 6a4: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../ ..., V¾ng: ...</i>


TIẾT 8 :


<b>kiĨm tra 1 tiÕt ( 45 Phút)</b>
I, MỤC TIÊU BÀI DẠY


<b> 1. Kiến thức: HS </b>đợc ôn tập lại những bài đã học.


2. Kĩ năng: HS trình bày thuần thục kiến thức đã học theo yêu cầu của GV.


3. Thỏi độ: HS có thái độ tích cực, tự tin khi trình bày bài .


II, CHUẨN BỊ



<b>1. Giáo viên: Đàn organ, băng nhạc 6. </b>
<b>2. Học sinh: SGK, vở ghi, Đồ dùng học tập. </b>
III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY


<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>(kh«ng kiĨm tra).


<b>B. Bài mới </b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1 : ƠN TẬP( 10 Phút)</b>


GV hớng dẫn HS ôn tập lần lợt các bài đã học gồm:
+ Bài hát:


- <i> Tiếng chuông và ngọn cờ .</i>”


<i> - Vui b</i>“ <i>ớc trên đờng xa .</i>”


<i> +</i> Nh¹c lÝ:


<i> - Những thuộc tính của âm thanh.</i>
<i> - Các kí hiệu âm nhạc.</i>


<i> - Nhịp 2/4, cách đánh nhịp 2/4.</i>


+ Tập đọc nhạc:


<i> - TĐN số 1: Đồ, rê, mi, pha...</i>
<i> - TĐN số 2: Mùa xuân trong rõng.</i>
<i> - T§N sè 3: ThËt lµ hay.</i>



<b>HOẠT ĐỘNG 2 : kiĨm tra ( 33 Phút)</b>


- Câu hỏi: Em hãy trình bày chính xác, diễn cảm 1 bài hát + 1 bài TĐN đã
học.


- Hình thức: (Kiểm tra thực hành), GV gọi nhóm 2 HS lên bảng theo sổ gọi
tên đến hết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>



Giáo án Âm nhạc lớp 6 THCS Đồng Yên


<b>C. Cng c ( 1 Phút) </b>


<b> - Yêu cầu HS về nhà tập đặt lời ca mới cho bài tập đọc nhạc số 1,2 với chủ </b>
đề: Gia đình, nhà trường, tình bạn


<b>D. Dặn dị về nhà ( 1 Phút)</b>
<b> - Học bài cũ </b>


- Chuẩn bị bài mới
<b>ĐÁP ÁN:</b>


- Tiêu chí để đánh giá, xếp loại kết quả bài kiểm tra thực hành của HS là:


+ HS hát đúng lời ca, giai điệu, hát hồn chỉnh bài hát; biết thể hiện sắc thái tình
cảm của bài hát.


+ HS đọc chính xác về cao độ, trường độ của bài TĐN, ghép lời chính xác, diễn
cảm.



- Tuỳ vào mức độ hoàn chỉnh của bài thi mà GV đánh giá, xếp loại kết quả của
HS.


<b>********************************************************************</b>


Ngày soạn: .../ .../ 2009.
Ngày giảng:


<i>Lớp: 6a1: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../ ..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 6a2: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../ ..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 6a3: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../ ..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 6a4: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../ ..., V¾ng: ...</i>


TIẾT 9 - BÀI 3 :


<b>HỌC HÁT BÀI : HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG </b>
<i><b> Nhạc Pháp </b></i>


<i><b> Lời Việt : Phan Trần Bảng,</b></i>
<i><b> Lê Minh Châu</b></i>


I, MỤC TIÊU BÀI DẠY


<b> 1. kiến thức: HS được học bài hát mới, qua việc học hát giúp các em có những </b>
hiểu biết về nước Pháp


2. Kĩ năng: Hát đúng giai điệu bài hát.Tập cho HS kiểu hát đuổi thông dụng
3. Thái độ: Qua bài hát giúp các em hiểu biết thêm về thể loại hành khúc
II, CHUẨN BỊ



<b>1. GV: Đàn organ, bảng phụ và băng nhạc bài hát. </b>
<b>2. HS : SGK., vở ghi, đồ dùng học tập. </b>


III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>



Giáo án Âm nhạc lớp 6 THCS Đồng Yªn


<i><b>HOẠT ĐỘNG 1 : GIỚI THIỆU BÀI (10 Phút)</b></i>


HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG


-

GV treo ảnh tháp Ep-phen và
giới thiệu cho HS đôi nét về
nước Pháp.


- GV hát mẫu cho HS một hai
bài hát được viết ở thể loại
hành khúc “Hành khúc Đội
thiếu niên tiền phong”


H. Em hãy nhận xét về tính
chất của bài hát trên ?


- GV yêu cầu HS dựa vào
SGK trình bày hiểu biết về thể
loại hành khúc


- HS quan sát và lắng


nghe


- HS nghe


- HS : Nhanh, vui, phù
hợp với nhịp chân đi
- HS trình bày


<b>1. Giới thiệu bài </b>


- Hành khúc : Là loại bài
hát có nhịp điệu phù hợp
với bước chân đi đều, có
thể vừa đi, vừa hát


<b>HOẠT ĐỘNG 2 : HỌC HÁ</b>T


- GV treo bảng phụ bài hát
cho HS quan sát và nhận xét :
+ Nhịp :


+ Kí hiệu :


+ Cách chia câu :


- GV yêu cầu HS đọc lời ca
của bài hát và qua lời ca nêu
lên nội dung của bài hát
- GV yêu cầu HS luyện thanh
theo mẫu âm : Mô…..ma


- GV hát mẫu bài hát


* Dạy hát : GV dạy hát từng
câu theo lối móc xích


- Ở từng câu GV đàn 2 lần,
hát mẫu sau đó yêu cầu HS
hát theo đàn


- Sau khi HS hát chính xác
các câu hát, GV cho HS hát
lại cả bài 2 lần theo đúng trình
tự của tác phẩm


- GV cho HS ơn tập theo
nhóm sau đó tiến hành kiểm
tra nhóm, cá nhân trình bày
bài hát . GV nhận xét, đánh


- HS quan sát và nhận
xét


- HS: Nhịp 2/4


- Kí hiệu : Dấu quay lại,
dấu nhắc lại, dấu hoá
theo khoá


- HS chia câu



- 1 HS đọc lời ca của
bài và trình bày nội
dung bài hát


- HS cả lớp đứng tại
chỗ luyện thanh


- HS nghe GV hát mẫu
- HS học hát từng câu
- HS nghe đàn, hát mẫu
sau đó HS hát theo đàn
- HS hát lại toàn bộ tác
phẩm


- HS ơn tập theo nhóm


<b>2. Học hát </b>
- Nhịp 2/4


- Kí hiệu : Dấu nhắc lại,
dấu quay lại, dấu hoá
biểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>



Giáo án Âm nhạc lớp 6 THCS Đồng Yªn


giá và cho điểm nếu HS trình


bày tốt bài hát



tổ sau đó nhóm, cá nhân
HS trình bày bài hát
<b>D. Củng cố </b>


<b>E. Dặn dò về nhà</b>


- Học thuộc bài hát, tìm động tác phụ hoạ cho bài hát
- Làm bài tập


- Xem và chép bài tp c nhc s 4 vo v


*********************************************************************
*


Ngày soạn: .../ .../ 2009.
Ngày giảng:


<i>Lớp: 6a1: .../ .../ 2009, Tiết: ..., SÜ sè: .../ ..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 6a2: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../ ..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 6a3: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../ ..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 6a4: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../ ..., V¾ng: ...</i>


TIẾT 10 - BÀI 3
<i><b> - TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 4 </b></i>


<b> - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : NHẠC SĨ LƯU HỮU PHƯỚC</b>
<b> VÀ BÀI HÁT “LÊN ĐÀNG”</b>
I, MỤC TIÊU BÀI DẠY


<b> 1. Kiến thức: HS h ọc bài TĐN số 4, tìm hểu sơ lược về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước.</b>


<b> 2. Kĩ năng: Học sinh đọc đúng cao độ, trường độ bài tập đọc nhạc số 4 và thể </b>
hiện được tính chất của bài, hiểu được đôi nét về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát
“Lên đàng”.


<b> 3. Thái độ: Giáo dục HS biết trân trọng và biết ơn những giá trị nghệ thuật mà </b>
nhạc sĩ Lưu Hữu Phước mang lại.


II, CHUẨN BỊ


<b> 1. Giáo viên: Đàn organ, bảng phụ bài TĐN số 4, tư liệu về nhạc sĩ Lưu Hữu </b>
Phước.


<b> 2. Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, học bài ở nhà.</b>
III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY


<b>A. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút).</b>


<b> - GV gọi 5 HS lên bảng trình bày lại bài bài hát “Hành khúc tới trường” có kết </b>
hợp các động tác phụ hoạ.


- GV nhận xét và cho điểm
<b>B. Bài mới </b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1 : TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 4 ( 20 phút).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>



Giáo án Âm nhạc lớp 6 THCS Đồng Yên


- GV ghi bảng



- GV gii thiu vài nét về bài
tập đọc nhạc


- GV treo bảng phụ bài tập đọc
nhạc cho HS quan sát và nhận
xét?


? Nhịp?
? Kí hiệu?
? Cao độ?
? Trường độ?
? Chia câu?


- GV yêu cầu HS đọc tên các
nốt nhạc trong bài từ thấp lên
cao sau đó GV đàn cao độ các
nốt từ thấp lên cao rồi theo
chiều ngược lại.


- GV đưa ra âm hình tiết tấu
chủ đạo của bài hát và hướng
dẫn HS thực hiện.


- GV đàn giai điệu bài tập đọc
nhạc


* Dạy TĐN : GV dạy từng câu
theo lối móc xích


- Ở từng câu GV đàn GV điệu


2 lần sau đó GV chỉ bản nhạc
cho HS đọc. GV bắt nhịp vµ


đàn giai điệu => HS đọc hoà
theo đàn


- Khi HS đọc chính xác các
câu, GV đàn giai điệu cả bài 1
lần


- GV lắng nghe HS đọc và sửa
sai nếu có


- GV cho HS đọc theo nhóm :
+ Nhóm 1 : Đọc nhạc, gõ
phách


+ Nhóm 2 : ghép lời, gõ phách
- GV tiến hành kiểm tra nhóm,
cá nhân HS đọc nhạc, GV
nhận xét và cho điểm nếu tốt


- HS ghi bµi


- HS lắng nghe


- HS quan sát và nhận
xét


- HS thực hiện



- HS thực hiện âm hình
tiết tấu theo hướng dẫn
của GV


- HS lắng nghe


- HS đọc nhạc từng câu
- HS nghe sau đó nhìn
bản nhạc đọc nhạc
- HS đọc hồ theo đàn
- HS đọc hoà theo đàn cả
bài


- HS đọc bài


- HS đọc theo nhóm


- Nhóm, cá nhân HS
thực hiện


<b>1. Tập đọc nhạc số 4 </b>
- Nhịp 2/4


- Kí hiệu : Dấu lặng
đen, lặng đơn


- Cao độ : Đô => Đố
- Trường độ : Móc đơn,
nốt đen



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>



Giáo án Âm nhạc lớp 6 THCS Đồng Yªn



<b>HOẠT ĐỘNG 2 : ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC ( 15 phút).</b>
- GV ghi b¶ng


- GV yêu cầu HS đọc phần
giới thiệu trong SGK


? Em hãy nêu những hiểu biết
của mình về nhạc sĩ Lưu Hữu
Phước ?


- GV nhận xét, bổ sung phần
trình bày của HS và kết luận
? Em hãy kể tên những tác
phẩm của nhạc sĩ mà em biết ?


- GV bắt nhịp cho HS cả lớp
hát bài “Ca ngợi Hồ Chủ
Tịch”


* Bài hát “Lên đàng”


- GV yêu cầu HS trình bày vài
nét về xuất xứ bài hát


- Gv cho HS nghe tác phẩm


lần 1


? Em có nhận xét gì về giai
điệu và lời ca của bài hát ?
- GV cho HS nghe lại bài hát
một lần nữa


- HS ghi bµi


- HS đọc phần giới thiệu
SGK


- HS dựa vào SGK để trình
bày


- HS lắng nghe


- HS: Tiếng gọi thanh niên,
Ca ngợi Hồ Chủ Tịch,
Thiếu nhi TG liên hoan….
- HS hát bài “Ca ngợi Hồ
Chủ Tịch”


- Hs trình bày dựa theo
SGK


- HS lắng nghe


- HS: Giai điệu hùng tráng,
mạnh mẽ mang tính hiệu


triệu cao, thơi thúc, giục
giã


<b>2. Âm nhạc thường </b>
<b>thức </b>


a. Nhạc sĩ Lưu Hữu
Phước


- Sinh 12/9/1921 tại
Ơ Mơn tỉnh Cần Thơ.
Mất 12/6/1989 tại TP
Hồ Chí Minh


- Đến với âm nhạc
khi cịn rất trẻ
- Sáng tác nhiều bài
hát cho tuổi thơ


b. Bài hát “Lên đàng”


<b>C. Củng cố: ( 4 phút). </b>


<b> - GV hướng dẫn HS cách chép nhạc sau đó đọc cho HS chép 4 ơ nhịp đầu tiên </b>
trong bài tập đọc nhạc số 4


<b>D. Dặn dò về nhà: ( 1 phút).</b>
- Học bài cũ


- Lm bi tp


- Chun b bi mi


********************************************************************


Ngày soạn: .../ .../ 2009.
Ngày giảng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>



Gi¸o án Âm nhạc lớp 6 THCS Đồng Yên


<i>Lớp: 6a4: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../ ..., V¾ng: ...</i>


TIẾT 11 - BÀI 3 :


<i><b> - ÔN TẬP BÀI HÁT : “HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG ”</b></i>
<b> - ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 4 </b>


<b> - ¢NTT: SƠ LƯỢC VỀ DÂN CA VIỆT NAM</b>
I, MỤC TIÊU BÀI DẠY


<b> 1. Kiến thức: HS được ôn tập lại bài hát và bài TĐN đã học.</b>


<b> 2. kĩ năng: HS hát thuần thục bài hát “Hành khúc tới trường”, đọc chính xác bài </b>
TĐN số 4 và hiểu sơ lược dân ca Việt nam.


3. Thái độ: Giáo dục HS biết yêu thích và có ý thức gìn giữ thể loại Dân ca Vit
nam.


II, CHUN B



<b>1. Giáo viên: </b>Đàn organ, băng nhạc lớp 6, t liệu về Dân ca ViƯt Nam.


<b>2. Häc sinh:</b>Vở ghi, SGK, thanh phách, «n bµi ë nhµ.


III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY


<b>A. Kiểm tra bi c:</b> 2-3 HS ( 5 phút).


<b>? </b>Trình bày diễn cảm bài hát: <i>hành khúc tới trờng ?</i>


<b>?</b> Trình bày chính xác bài TĐN số 4.


<b>-</b> GV nhận xét, cho ®iÓm.


<b> B. Bài mới: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1 : ƠN TẬP BÀI HÁT ( 10 phót)</b>


HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG


- GV cho HS nghe lại bài hát
- GV cho HS luyện thanh
- GV yêu cầu HS hát lại bài
hát theo đàn đệm


- GV yêu cầu HS đứng hát có
vận động nhẹ nhàng tại chỗ,
khi HS hát GV chỉ huy theo
nhịp bài hát



- GV chỉ huy cho HS hát đuổi
- GV gọi nhóm HS lên bảng
trình bày bài hát, có kết hợp
các động tác phụ hoạ cho bài
hát. GV nhận xét và cho điểm


- HS lắng nghe
- HS đứng tại chỗ
luyện thanh


- Hs hát lại bài hát
- HS đứng hát có vận
động tại chỗ


- HS thực hiện


- Nhóm HS lên bảng
trình bày bài hát, HS
cịn lại nghe và nhận
xét phần trình bày của
bạn


<b>1. Ôn tập bài hát </b>
<b>“Hành khúc tới </b>
<b>trường” </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>



Giáo án Âm nhạc lớp 6 THCS Đồng Yên


bi tp c nhc


- GV yêu cầu HS luyện thang
7 âm : Đô-Rê-Mi-Fa-Sol-La-Si
và đọc quãng 3 : Đô-Mi,
Rê-Fa, Mi-Sol, Fa-La, Sol-Si,
La-đô


- GV yêu cầu HS đọc bài tập
đọc nhạc theo giai điệu của
đàn. Khi đọc yêu cầu HS kết
hợp gõ phách


- GV đàn 2 nhịp đầu (HS đọc
thầm) rồi tự đọc tiếp 2 nhịp
sau, GV làm như vậy cho đến
hết bài


- GV kiểm tra, nhận xét và cho
điểm


- GV có thể gợi ý cho HS tập
đặt lời ca cho bài tập đọc nhạc
số 4


- HS luyện thang 7 âm và
đọc quãng 3


- HS đọc kết hợp gõ phách


- HS nghe đàn để đọc


nhẩm sau đó thực hiện tiếp


- Cá nhân, nhóm HS đọc
nhạc


- HS tập đặt lời ca


<b>nhạc số 4 </b>


<b>HOẠT ĐỘNG 3 : SƠ LƯỢC VỀ DÂN CA VIỆT NAM ( 10 phót)</b>
- GV cho HS nghe một vài


trích đoạn dân ca : “Trống
cơm”-Dân ca đồng bằng Bắc
Bộ, “Ru con” – Dân ca Nam
Bộ, “Ví dặm” – Dân ca Nghệ
An


H. Vậy dân ca là gì ? Do ai
sáng tác


- GV cho HS xem một số tranh
ảnh về các hình thức sinh hoạt
văn hoá ở các địa phương : Hát
quan họ Bắc Ninh, chèo,
tuồng, cải lương …


- GV giới thiệu vài nét về dân
ca để HS thấy được sự phong
phú về thể loại của dân ca VN


- GV cho HS nghe một số bài
dân ca để HS tự đoán vùng,
miền, thể loại dân ca


- GV giới thiệu một vài sáng


- HS lắng nghe


- HS dựa vào SGK để trả
lời câu hỏi


- HS quan sát


- HS lắng nghe


- HS nghe và đốn


- HS tìm VD


<b>3. Sơ lược về dân ca</b>
<b>Việt Nam </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>



Giáo án Âm nhạc lớp 6 THCS Đồng Yên


tỏc của các nhạc sĩ dùng chất


liệu dân ca để sáng tác


H. Khi nghe các làn điệu dân


ca em có suy nghĩ gì ?


=> Dân ca là sản phẩm tinh
thần q giá của cha ơng ta để
lại, chúng ta cần trân trọng,
giữ ginf và phát triển …


- HS: Yêu mến, tự hào về
nhân dân ta, đất nước ta


<b>C. Củng cố: </b>( 4 phót)


<b> ? Kể tên một số làn điệu dân ca và cho biết bài đó thuộc vùng, miền nào trên </b>
đất nước ta?


? Tại sao chúng ta phải giữ gìn, học tập và phát triển dân ca ?
<b>D. Dặn dị về nhà: </b>( 1 phót)


<b> - Học bài cũ </b>


- Chun b bi mi


********************************************************************


Ngày soạn: .../ .../ 2009.
Ngày giảng:


<i>Lớp: 6a1: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../ ..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 6a2: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../ ..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 6a3: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../ ..., V¾ng: ...</i>


<i>Líp: 6a4: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../ ..., V¾ng: ...</i>


TIẾT 12


<b>HỌC HÁT BÀI “ĐI CẤY” </b>


<b> Dân ca Thanh Hoá </b>


I, MỤC TIÊU BÀI DẠY


<b> 1. KiÕn thøc: Dạy cho HS biết hát bài “Đi cấy”, một bài dân ca nổi tiếng của </b>
nhân dân Thanh Hoá.


<b> 2. Thái độ: HS </b>hát đúng lời ca, giai điệu bài hát, biết cỏch hỏt và thể hiện bài dõn


ca một cách nhẹ nhàng, duyên dáng.


3. KÜ năng: Qua bi dõn ca, HS hiu bit thờm một vài nét về quê hương Thanh
Hoá.


II, CHUẨN B


1. Giáo viên:. Đàn organ, bảng phụ bài hát, Sưu tầm một số bài dân ca Thanh


Hoá


2. Häc sinh:. SGK, vở ghi, phân tích bài hát <i>Đi cấy </i>”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>




Giáo án Âm nhạc lớp 6 THCS Đồng Yên


<b>? Th no l dõn ca? Kể tên một số bài dân ca mà em bit ?</b>


<b>- </b>Giáo viên nhận xét, cho điểm.


<b>B. Bi mi </b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1 : GIỚI THIỆU BÀI ( 10 phót).</b>


H§ CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ NỘI DUNG


<b>-</b> GV ghi b¶ng


- GV dùng bản đồ hành chính
VN để giới thiệu về vị trí tỉnh
Thanh Hố và một vài nét về
quê hương Thanh Hoá anh hùng
- Bài hát “Đi cấy” được trích
trong tổ khúc “Múa đèn” , GV
hát rích đoạn một vài bài hát
trong tổ khúc đó


<b>- </b>HS ghi bµi


- HS quan sát và
lắng nghe GV giới
thiệu


- HS lắng nghe



<b>1. Giới thiệu bài </b>


<b>HOẠT ĐỘNG 2 : HỌC HÁT ( 25 phót).</b>
- GV treo bảng phụ bài hát cho


HS quan sát và nhận xét
? Nhịp?


? Kí hiệu?


? Cách chia câu cho bài hát?
- GV yêu cầu HS đọc lời ca
bài hát


- GV cho HS nghe hát mẫu
- GV cho HS luyện thanh
* Dạy hát : Dạy từng câu theo
lối móc xích. Ở từng câu GV
đàn cho HS nghe 1,2 lần sau
đó GV hát mẫu. Lần 3 cho HS
hát hoà theo tiếng đàn


- Bài hát có sử dụng rất nhiều
dấu luyến, ở từng câu GV cần
chú ý hướng dẫn cho HS hát
đúng những từ luyến trong câu
- Hướng dẫn HS cách lấy hơi
và ngắt hơi sao cho hợp lý
- Sau khi HS học hoàn chỉnh


bài hát GV cho HS hực hiện


- HS quan sát và nhận
xét về bài hát


- HS đọc lời ca
- HS lắng nghe
- HS đứng tại chỗ
luyện thanh


- HS học hát từng câu
theo hướng dẫn của
GV


- HS thực hiện đúng
những chỗ có sử dụng
dấu luyến


- HS thực hiện theo
hướng dẫn của GV
- HS hát lại cả bài
theo nhạc đệm


<b>2. Học hát </b>
- Nhịp : 2/4


- Kí hiệu : Dấu luyến, dấu
hoá bất thường, dấu ngân
tự do, dấu hoa mĩ, dấu
lặng đơn



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>



Giáo án Âm nhạc lớp 6 THCS Đồng Yên


li bi hỏt 2 ln theo nhc đệm


- GV cho HS ơn tập theo
nhóm sau đó tiến hành kiểm
tra từng nhóm. GV đánh giá
và có thể cho điểm nếu HS hát
tốt


- HS ơn tập theo 4
nhóm trong 5 phút
sau đó từng nhóm
trình bày


<b>C. Củng cố ( 4 </b>phót).


- GV yờu cầu một vài nhóm lên bảng trình bày lại bài hát, có động tác minh hoạ.


<b> D. Dặn dị về nhà ( 1</b>phót).


<b> - Học thuộc bài hát, tìm các động tác phụ hoạ cho bài hát </b>
- Chun b bi mi


********************************************************************


Ngày soạn: .../ .../ 2009.
Ngày giảng:



<i>Lớp: 6a1: .../ .../ 2009, Tiết: ..., Sĩ sè: .../ ..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 6a2: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../ ..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 6a3: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../ ..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 6a4: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../ ..., V¾ng: ...</i>


TIẾT 13 - BÀI 4 :


- ÔN TẬP BÀI HÁT “ĐI CẤY”
- TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 5
I, MỤC TIÊU BÀI DẠY


<b> 1. Kiến thức: </b>HS đợc ơn tập để trình bày bài hát tt hn.


<b> 2. Kĩ năng: HS hát đúng và thuộc bài hát “Đi cấy” . Biết thể hiện một vài động </b>
tác phụ hoạ cho bài hát, ®ọc chính xác cao độ, trường độ bài tập đọc nhạc số 5.


3. Thái độ: HS tích cực, hăng hái phát biểu xây dựng bài.


II, CHUẨN BỊ


<b>1. Giáo viên: </b>Đàn organ, bảng phụ TĐN số 5, thanh phách, băng nhạc lớp 6.<b> </b>
<b>2. Học sinh: </b>SGK, vở ghi, thanh phach, học bài trớc khi đến lớp.<b> </b>


III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
<b>A. Kiểm tra bi c ( 5 </b>phút).


? Em hÃy trình bày chính xác, diễn cảm bài hát <i>Đi cấy ?</i>
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.



<b>B. Bi mi </b>


<i><b>HOT ĐỘNG 1 : ÔN TẬP BÀI HÁT “ĐI CẤY” ( 10 phót).</b></i>


HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ NỘI DUNG


- GV cho HS nghe lại bài hát
- GV cho HS đứng tại chỗ
luyện thanh


- HS lắng nghe
- HS luyện thanh


<b>1. Ôn tập bài hát “Đi </b>
<i><b>cấy” </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>



Giáo án Âm nhạc lớp 6 THCS Đồng Yên


- GV cho c lp hỏt li bài hát


theo nhạc đệm và tay chỉ huy
của GV. Cần lưu ý cách hát
nhẹ nhàng, mềm mại, duyên
dáng


- GV yêu cầu HS đứng hát và
hướng dẫn HS tập một vài
động tác phụ hoạ cho bài hát
- GV kiểm tra nhóm HS và cá


nhân HS lên bảng trình bày bài
hát, GV nhận xét và cho điểm
- GV gợi ý cho HS cách đặt lời
mới cho bài hát với một số chủ
đề như : Mái trường, quê
hương


- HS thực hiện


- HS đứng hát và
tập các động tác phụ hoạ
cho bài hát


- Nhóm, cá nhân
HS thực hiện


- HS tập đặt lời
mới cho bài hát


<b>HOẠT ĐỘNG 2 : TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 5 ( 25 phót).</b>
- GV treo bảng phụ bài tập đọc


nhạc cho HS quan sát và nhận
xét


? Nhịp, định nghĩa nhịp ?
? Kí hiệu ?


? Cao độ ?
? Trường độ ?



- GV cho HS luyện tập âm
hình tiết tấu của bài


- GV cho HS luyện thang âm :
Đồ-Rê-Mi-Sol-La-Đố


* Dạy TĐN : Dạy từng câu
theo lối móc xích. Ở từng câu
Gv đàn cho HS nghe lần 1, lần
2 yêu cầu hS đọc nhẩm theo,
lần 3 đọc hoà theo đàn. Khi
đọc GV yêu cầu HS kết hợp
gõ phách


- Khi HS đọc thuần thục cả bài
GV gọi 1 HS ghép lời ca, nếu
chính xác GV cho cả lớp ghép
lời ca


- GV chia lớp thành 2 nhóm :
+. Nhóm 1 : Đọc nhạc+gõ


- HS quan sát và nhận
xét


- HS miệng đọc, tay gõ
theo tiết tấu mà GV yêu
cầu



- HS luyện thang âm
- HS học tập đọc nhạc


- 1 HS ghép lời ca, sau
đó cả lớp ghép


- HS tập đọc theo nhóm


<b>2. Tập đọc nhạc số 5 </b>
<i><b>“Vào rừng hoa” </b></i>
- Nhịp : 2/4


- Kí hiệu : Dấu nhắc lại
- Cao độ : Đồ, Rê, Mi,
Sol, La, Đô


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>



Giáo án Âm nhạc lớp 6 THCS §ång Yªn


phách


+. Nhóm 2 : Ghép lời+Gõ
phách sau đó đổi lại


- GV tiến hành kiểm tra cá
nhân, nhóm HS đọc nhạc. GV
nhận xét và cho điểm


- Cá nhân, nhóm HS
thực hiện



<b>C. Củng cố ( 4 </b>phót).


- Giáo viên đàn bất kì tiết nhạc nào trong bài TĐN và bài hát, yêu cầu HS xác định
và đọc hoặc hát lại câu đó.


<b>D. Dặn dị về nhà ( 1 </b>phót).


- Học bài cũ


- Chun b bi mi


********************************************************************


Ngày soạn: .../ .../ 2009.
Ngày giảng:


<i>Lớp: 6a1: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../ ..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 6a2: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../ ..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 6a3: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../ ..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 6a4: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../ ..., V¾ng: ...</i>


TIẾT 14 - BÀI 4 :
- ÔN TẬP BÀI HÁT “ĐI CẤY”


- ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 5


- ¢NTT: SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN



I, MỤC TIÊU BÀI DẠY


<b> 1. Kiến thức: </b>Học sinh đợc ôn lại kiến thức đã học, làm quen một số nhạc cụ dân
tộc của Việt Nam.


2. Kĩ năng: HS hỏt ỳng và thể hiện thuần thục các động tác phụ hoạ cho bài hát,


®ọc đúng bài tập đọc nhạc số 5, nhận biết được những nhạc cụ dân tộc phổ biến ở


Việt Nam.


3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức gìn giữ và phát huy các giá trị nghệ thuật ông
cha đễ lại.


II, CHUẨN BỊ


<b>1. Giáo viên: </b>Đài đĩa, băng nhạc 6, t liệu Âm nhạc thờng thức.


<b>2. Học sinh: </b>SGK, vở ghi, học bài trớc khi đến lớp.


III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
<b>A. Kiểm tra bài cũ ( 5 </b>phót).


(Lồng trong q trình ơn tập)
<b>B. Bài mới </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>



Giáo án Âm nhạc lớp 6 THCS Đồng Yên




H CA THY H CA TRề NI DUNG


- GV cho HS luyện thanh
- GV cho HS thể hiện bài hát
do các em tự đặt lời ca ở tiết
trước, GV nhận xét và cho
điểm


- GV hướng dẫn cho HS cách
hát đuổi ở cuối 2 câu hát : Khi
HS hát đến câu hát “…ý rằng
cầu cho” GV cho 1 tốp nhỏ
( 5->10 em) hát đuổi cho đến
hết bài. GV chú ý , bè 2 hát
bớt 1 nhịp để 2 bè cùng hoà
vào âm kết


- Tiếp tục cho HS tập đặt lời
ca theo chủ đề “Mái trường
tuổi thơ” dựa trên giai điệu bài
hát “Đi cấy”


- HS luyện thanh
- HS thể hiện phần đặt
lời ca mà GV cho VN
tiết trước


- HS thực hiện theo
hướng dẫn của GV



- HS tiếp tục đặt lời ca
mới theo chủ đề “Mái
trường”


<b>1. Ôn tập bài hát “Đi </b>
<b>cấy” </b>


Dân ca Thanh Hoá


<b>HOẠT ĐỘNG 2 : ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 5 ( 10 phót).</b>
- GV cho HS nghe lại giai điệu


bài tập đọc nhạc số 5


- GV cho HS luyện thang âm :
Đồ-Rê-Mi-Sol-La-Đố


- GV yêu cầu HS đọc lại bài
tập đọc nhạc số 5 có ghép lời
ca và kết hợp gõ phách


- GV hướng dẫn cho HS đọc
nhạc kết hợp với đánh nhịp 2/4
- GV kiểm tra nhóm, cá nhân
HS đọc nhạc, GV đánh giá và
cho điểm


- HS lắng nghe
- HS luyện thang âm
- HS đọc nhạc



- HS đọc nhạc và kết hợp
đánh nhịp 2/4


- Cá nhân, nhóm HS đọc
nhạc


<b>2. Ôn tập tập đọc </b>
<b>nhạc số 5 “Vào rừng </b>
<b>hoa” </b>


<b>H.Đ 3 : SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN ( 15 phót).</b>
- GV dùng đàn lấy tiếng của


một số nhạc cụ dân tộc cho HS
nghe và u cầu HS đốn đó là
nhạc cụ nào ?


? Hãy kể tên những loại nhạc


- GV nghe và đoán


- HS kể tên


<b>3. Sơ lược về một số </b>
<b>nhạc cụ dân tộc phổ </b>
<b>biến </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>




Gi¸o ¸n Âm nhạc lớp 6 THCS Đồng Yên


c dõn tc mà em biết ?


- GV giới thiệu cho HS từng
loại nhạc cụ : Sáo, đàn bầu,
đàn tranh, đàn nhị, đàn nguyệt,
trống. Ở từng loại nhạc cụ GV
cho HS miêu tả hình dáng và
cách sử dụng


- GV gợi ý cho HS kể tên một
số loại nhạc cụ khác không ghi
trong SGK


- HS quan sát nhạc cụ
qua tranh sau đó miêu tả
hình dáng và cách sử
dụng


- HS kể : Đàn T’rưng,
đàn Tì Bà, Đàn Đáy, Đàn
đá …


3. Đàn Tranh
4. Đàn Nhị
5. Đàn Nguyệt
6. Trống


<b>C. Củng cố ( 4 </b>phót).



- GV yêu cầu HS hát lời ca mới và tập thể hiện bài hát
<b>D. Dặn dị về nhà ( 1 </b>phót).


- Học bài cũ
- Lm bi tp
- Chun b bi mi


********************************************************************


Ngày soạn: .../ .../ 2009.
Ngày giảng:


<i>Lớp: 6a1: .../ .../ 2009, Tiết: ..., SÜ sè: .../ ..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 6a2: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../ ..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 6a3: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../ ..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 6a4: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../ ..., Vắng: ...</i>


TIT 15 :
<b>ôn tập học kì i</b>
I, MC TIÊU BÀI DẠY


- GV cho HS ôn lại 2 bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ”, “Vui bước trên đường
<i>xa” .</i>


- HS đọc chính xác cao độ, trường độ các bài tập đọc nhạc số 1,2,3. Tập đánh nhịp
theo các bài tập đọc nhạc.


II, CHUẨN BỊ


<b> 1. Giáo viên: </b>Đài đĩa, băng nhạc lớp 6, thanh phách.



<b> 2. Học sinh: </b>SGK, vở ghi, ôn tập những kiến thức đã học.


III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>



Giáo án Âm nhạc lớp 6 THCS Đồng Yªn


<b>HOẠT ĐỘNG 1 : ƠN TẬP 2 BÀI HÁT ( 15 phót)</b>


H.ĐỘNG CỦA THẦY H.ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG


- GV cho HS luyện thanh
- GV trình bày lại bài hát
- GV cho HS nhận xét lại bài
hát


- GV tiến hành cho HS ôn tập.
GV cần hướng dẫn để HS thể
hiện được sắc thái tình cảm của
bài hát


- GV cho cá nhân, nhóm HS lên
bảng để biểu diễn bài hát. Khi
biểu diễn cần cho HS thể hiện
được các động tác phụ hoạ kèm
theo


- GV nhận xét, đánh giá kết quả
học tập của HS



- HS luyện thanh
- HS lắng nghe
- HS trả lời
- HS ôn tập


- HS thực hiện


<b>1. Ôn tập bài hát : </b>
- “Tiếng chuông và
ngọn cờ”


- “Vui bước trên
đường xa”


<b>HOẠT ĐỘNG 2 : ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1, 2, 3 ( 25phót)</b>
- GV cho HS luyện thang âm


và trục âm


- GV đàn bất cứ tiết nhạc nào
trong 3 bài và yêu cầu HS
nhận biết và thực hiện lại tiết
nhạc bằng đọc nhạc


- GV cho HS thực hiện lại âm
hình tiết tấu chủ đạo của 2 bài
TĐN số 2,3


- GV đàn lại giai điệu của 2


bài TĐN


- GV tiến hành ôn tập cho HS.
Trong khi ôn GV cho HS đọc
nhạc kết hợp với gõ phách
hoặc đánh nhịp. Xen kẽ kiểm
tra các nhân và nhóm HS
trong q trình ơn tập


- HS luyện thang âm
- HS nghe và nhận biết


- HS thực hiện


- HS lắng nghe
- HS thực hiện


<b>2. Ôn tập tập đọc </b>
<b>nhạc </b>


- TĐN số 1
- TĐN số 2
- TĐN số 3


<b>C. Củng cố: ( 4 </b>phót<b>) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>



Giáo án Âm nhạc lớp 6 THCS Đồng Yên


<b>D. Dặn dị về nhà: ( 1 </b>phót<b>) </b>


- Chuẩn b bi cho tit ụn tp


********************************************************************


Ngày soạn: .../ .../ 2009.
Ngày giảng:


<i>Lớp: 6a1: .../ .../ 2009, Tiết: ..., Sĩ số: .../ ..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 6a2: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../ ..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 6a3: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../ ..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 6a4: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../ ..., V¾ng: ...</i>


TIẾT 16 :


<b>ôn tập học kì i </b><i>( Tiếp theo)</i>


I, MC TIÊU BÀI DẠY


- HS ôn lại 2 bài hát “Hành khúc tới trường” “Đi cấy”, biết cách thể hiện theo
đúng cảm xúc của bài hát


- HS đọc đúng cao độ và trường độ 2 bài tập đọc nhạc só 4,5. Biết đọc kết hợp với
gõ phách hoặc đánh nhịp


II, CHUẨN BỊ


1. Giáo viên: Đài đĩa, băng nhạc lớp 6, thanh phách.


<b> 2. Học sinh: </b>SGK, vở ghi, ôn tập những kiến thức đã học.



III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY


<b>A. Kiểm tra bài cũ (Lồng trong quá trình ôn tập)</b>
<b> B. Bài mới </b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1 : ÔN TẬP 2 BÀI HÁT ( 15 phót) </b>


H.ĐỘNG CỦA THẦY H.ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG


- GV cho HS luyện thanh
- GV trình bày lại bài hát
- GV cho HS nhận xét lại bài
hát


- GV tiến hành cho HS ôn tập.
GV cần hướng dẫn để HS thể
hiện được sắc thái tình cảm của
bài hát


- GV cho cá nhân, nhóm HS lên
bảng để biểu diễn bài hát. Khi
biểu diễn cần cho HS thể hiện
được các động tác phụ hoạ kèm
theo


- GV nhận xét, đánh giá kết quả
học tập của HS


- HS luyện thanh


- HS lắng nghe
- HS trả lời
- HS ơn tập


- HS thực hiện


<b>1. Ơn tập bài hát : </b>
- “Hành khúc tới
trường”


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>



Giáo án Âm nhạc lớp 6 THCS Đồng Yên



<b>HOT NG 2 : ễN TP TP C NHẠC SỐ 4, 5 ( 20 phót) </b>
- GV cho HS luyện thang âm


và trục âm


- GV đàn bất cứ tiết nhạc nào
trong 3 bài và yêu cầu HS
nhận biết và thực hiện lại tiết
nhạc bằng đọc nhạc


- GV cho HS thực hiện lại âm
hình tiết tấu chủ đạo của 2 bài
TĐN số 4,5


- GV đàn lại giai điệu của 2
bài TĐN



- GV tiến hành ôn tập cho HS.
Trong khi ôn GV cho HS đọc
nhạc kết hợp với gõ phách
hoặc đánh nhịp. Xen kẽ kiểm
tra các nhân và nhóm HS
trong q trình ơn tập


- HS luyện thang âm
- HS nghe và nhận biết


- HS thực hiện


- HS lắng nghe
- HS thực hiện


<b>2. Ôn tập tập đọc </b>
<b>nhạc </b>


- TĐN số 4
- TĐN số 5


<b>C. Củng cố: ( 8 </b>phót<b>) </b>


- GV đàn bất cứ câu nhạc nào trong 2 bài hát và 3 bài tập đọc nhạc, yêu cầu HS
nghe và đoán xem là câu nào? Trong bài hát, TĐN nào ?


<b>- GV cho HS tập đặt lời ca theo giai điệu của bài hát “Đi cấy” và theo 2 bài tập </b>
đọc nhạc số 4,5. Sau đó cho HS tập thể hiện theo lời ca mới



<b>D. Dặn dị về nhà: ( 2 </b>phót<b>) </b>


- Ơn lại tồn bộ kiến thức nhạc lý, âm nhạc thường thức đã học để chuẩn bị cho
bi kim tra hc kỡ I


********************************************************************


Ngày soạn: .../ .../ 2009.
Ngày giảng:


<i>Lớp: 6a1: .../ .../ 2009, Tiết: ..., Sĩ sè: .../ ..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 6a2: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../ ..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 6a3: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../ ..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 6a4: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../ ..., V¾ng: ...</i>


<b>tiÕt 17</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>



Giáo án Âm nhạc lớp 6 THCS Đồng Yên


- Kiểm tra lại toàn bộ kiến thức nhạc lý và âm nhạc thường thức đã học trong học
kì I, qua đó thấy được khả năng tiếp thu kiến thức của từng lớp để điều chỉnh cách
dạy cho phù hợp với từng HS


- Rèn luyện cho HS khả năng làm bài kiểm tra
II, CHUẨN BỊ


<b> 1. Giáo viên: </b>Đề kiểm tra.


<b> 2. Học sinh: </b>Giấy kiểm tra, đồ dùng học tập.



III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
<b>A. Ổn định tổ chức: </b>( 1 phót)


<b> B. Kiểm tra </b>( 42 phót)


<b> Đề bài và đáp án</b>
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM)


Câu 1 : Chọn phương án mà em cho là đúng


<b>1. Để ghi cao độ của âm thanh người ta dùng mấy nốt nhạc ? </b>


A. 4 nốt nhạc B. 5 nốt nhạc C. 6 nốt nhạc D. 7 nốt nhạc
<b>2. Nhịp 2/4 thường được sử dụng trong các bài hát :</b>


A. Bài hát trữ tình B. Bài hát ru


C. Bài hát hành khúc, bài hát tập thể D. Bài hát có tính chất trang nghiêm
<b>3. Dân ca là các bài hát : </b>


A. Do một tác giả cụ thể sáng tác ra
B. Do một nhóm người sáng tác ra


C. Do nhân dân sáng tác và được truyền miệng từ đời này sang đời khác
D. Do người dân tộc sáng tác


<b>4. Một nốt trịn có trường độ bằng mấy nốt móc đơn : </b>


A. 6 nốt móc đơn B. 7 nốt móc đơn C. 8 nốt móc đơn D. 9 nốt móc


đơn


Câu 2 : Nối các bài hát ở cột I vời tên tác giả ở cột 2 sao cho đúng


TÁC PHẨM TÁC GIẢ


1. Tiếng chuông và ngọn cờ b a. Phan Trần Bảng – Lê Minh Châu


2. Thật là hay d b. Phạm Tuyên


3. Làng tôi g c. Lưu Hữu Phước


4. Hành khúc tời trường a d. Hoàng Lân


5. Lên đàng c e. Dân ca Thanh Hoá


6. Đi cấy e g. Văn Cao


II. PHẦN TỰ LUẬN


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>



Giáo án Âm nhạc lớp 6 – THCS Đồng n


- Nhịp 2/4 có 2 phách trong một ơ nhịp, mỗi phách có trờng độ bằng một nốt


®en, phách 1 mạnh, phách 2 nhẹ.


- S ỏnh nhp 2/4:


2







1


Câu 2 (3 Điểm) : Nêu hiểu biết của em về nhạc sĩ Văn Cao ? Kể tên một vài tác
phẩm của nhạc sĩ mà em biết ?


<i><b>Tr¶ lêi:</b></i>


- Nhạc sĩ Văn Cao sinh năm 1923, mất năm 1995. Ông là một trong những nhạc sĩ
lớp đầu tiên của nền Âm nhạc Việt Nam hiện đại.


<b>-</b> Nhạc sĩ Văn Cao đợc nhà nớc truy tặng giải thởng Hồ Chí Minh về Văn học
Ngh thut.


- Những sáng tác tiêu biểu: <i>tiến quân ca, suối mơ, trờng ca Sông Lô, Tiến về Hà </i>
<i>Nội....</i>


<b>C. Thu bài: </b>( 1 phót)


<b>D. Dặn dị về nhà: </b>( 1 phót)


- Hớng dẫn HS ơn tập tồn bộ các bi hỏt v TN ó hc.


********************************************************************


Ngày soạn: .../ .../ 2009.
Ngày gi¶ng:



<i>Líp: 6a1: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../ ..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 6a2: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../ ..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 6a3: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../ ..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 6a4: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../ ..., V¾ng: ...</i>


<b>tiÕt 18</b>


<b>KIỂM TRA HC Kè I ( Phần thực hành)</b>
I, MC TIấU BÀI DẠY


- Kiểm tra lại ton b kĩ năng hát v TĐN ó hc trong học kì I, qua đó thấy được


khả năng tiếp thu kin thc và rèn luyện kĩ năng ca tng lớp để điều chỉnh cách dạy


cho phù hợp với từng HS


- Rốn luyện cho HS khả năng trình bày, biểu diễm trớc đám đông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>



Giáo án Âm nhạc lớp 6 – THCS Đồng Yên


<b> 1. Giáo viên: </b>Lá thăm 4 bài hát và 5 bài TĐN đã học..


<b> 2. Học sinh: </b>Ơn lại tồn bộ các bài hát và TĐN đã học trong học kì I.


III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
<b>A. Ổn định tổ chức </b>( 1 phót)


<b> B. Kim tra </b>



<b>* Giáo viên giới thiệu hình thức kiểm tra thực hành: </b>( 2 phút)


<b> -</b> KiĨm tra 2 HS / lÇn.


<b> - </b>HS bốc thăm 1 bài hát và 1 bài TĐN, sau đó cùng trình bày bài hát, kết hợp vận
động phụ hoạ, riêng bài TĐN lần lợt mỗi HS trình bày lần.


<b>* TiÕn hµnh kiĨm tra: </b>( 40 phót)


<b> - </b>Giáo viên gọi lần lợt HS lên bảng trình bày bài thi theo danh sách lớp.


<b> - </b>Lu ý HS không đợc hát lại lần 2.


<b>C. Thông báo kết quả thi thùc hµnh: </b>( 2 phót)


<b> D. Dặn dò: </b>( 1 phút)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×