Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

ngµy so¹n gi¸o ¸n ¢m nh¹c líp 8 – thcs §ång yªn ngµy so¹n 2009 ngµy gi¶ng líp 8a1 2009 tiõt sü sè v¾ng líp 8a2 2009 tiõt sü sè v¾ng líp 8a3 2009 tiõt sü sè v¾ng lí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.71 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: .../ .../ 2009.
Ngày giảng:


<i>Lớp: 8a1: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 8a2: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 8a3: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 8a4: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 8a5: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>


TIẾT 1 - BÀI 1 :


<b>HỌC HÁT BÀI: “MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG” </b>
<i><b> Nhạc và lời : Vũ Träng Têng </b></i>
I, MỤC TIÊU BÀI DẠY


<b> 1. KiÕn thøc:</b> HS được học một bài hát hát hay nói về chủ đề mái trường.


<b> 2. Kĩ năng:</b> HS hỏt ỳng giai điệu và bước đầu thể hiện được sắc thái tình cảm trong


từng đoạn của bài hát.


<b> 3. Thái độ:</b> Qua bài hỏt giỏo dục cho cỏc em lũng yờu quớ mỏi trường, niềm vui


sướng khi tiếng trống báo hiệu một năm học mới bắt đầu.
II, CHUẨN BỊ


<b>1. GV : Bảng phụ bài hát, Đàn, Đài và đĩa CD.</b>
<b>2. HS : SGK, Vở, thanh phách.</b>


III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY



<b>A.</b> <b>Kiểm tra bài cũ: (Kh«ng kiĨm tra).</b>


<b>B. Bài mới: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1 : TÌM HIỂU BÀI (8 Phót)</b>


HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ NỘI DUNG


- Ghi b¶ng.


- GV giới thiệu cho HS vài nét
về nhạc sĩ Vũ Trọng Tường
- GV treo bảng phụ bài hát
“Mùa thu ngày khai trường”
và yêu cầu HS đọc lời ca của
bài hát


? Qua lời ca của bài hát, em
hãy nêu nội dung của bài hát
nới lên điều gì?


- Ghi bµi


- HS lắng nghe
- HS quan sát bài
hát và đọc lời ca


- HS nêu nội dung
bài hát



<b>1. Tìm hiểu bài </b>
a, Tác giả


b, Tác phẩm


<b>HOẠT ĐỘNG 2 :HỌC HÁT (30 Phót)</b>


- Ghi b¶ng.


- GV treo bảng phụ bài hát và
yêu cầu HS nhận xét bài hát
? Nhịp


- Ghi bµi


- HS quan sát và
nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

? Kí hiệu


? Cách chia bài hát


- GV hát mẫu


- GV cho HS luyện thanh
*Dạy hát : GV tiến hành dạy
từng câu theo lối móc xích
- GV chú ý cho HS những chỗ
hát luyến



- Khi HS đã hát thuần thục
GV cho HS hát lại theo dúng
trình tự của bản nhạc


- GV chia nhóm cho HS ơn
tập bài hát sau đó cho từng
nhóm trình bày


- GV hướng dẫn cho HS một
vài động tác phụ hoạ


- GV có thể gọi cá nhân thực
hiện bài hát. GV cho điểm nếu
HS hát tốt


- HS tr¶ lêi


- HS lắng nghe
- HS luyện thanh
- HS thực hiện


- HS thực hiện


- HS ôn tập theo
nhóm


- HS quan sát
- Cá nhân HS thực
hiện



- Kí hiệu : Dấu nối, dấu
luyến, dấu lặng đen
- Chia đoạn : 2 đoạn
+ Đoạn 1 : 2 câu
+ Đoạn 2 : 4 câu


<b>C. Củng cố: (6 Phót)</b>


? Sau khi học xong bài hát em có cảm nhận gì về lời ca và giai điệu của bài hát ?
<b>D. Dặn dò về nhà: (1 Phót)</b>


- Học thuộc bài hát.


- Chép bài tập đọc nhạc số 1 vào vở chép nhạc.
- Chuẩn bị bi mi.


********************************************************************
Ngày soạn: .../ .../ 2009.


Ngày giảng:


<i>Lớp: 8a1: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 8a2: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 8a3: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 8a4: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 8a5: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>


TIẾT 2 - BÀI 1 :


- ÔN TẬP BÀI HÁT : “MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG “


<b> - TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

I, MỤC TIÊU BÀI DẠY


<b> 1. Kiến thức:</b> HS đợc ơn tập để trình bày bài hát hồn chỉnh hơn.


<b> 2. Kĩ năng:</b> HS hỏt ỳng giai điệu và thuộc lời bài hát, tập hát kết hợp với một vài


động tác phụ họa, đọc đúng cao độ, trường độ của bài tập đọc nhạc số 1.


<b> 3. Thái độ: </b>Qua bài tạo cho các em niềm vui, hứng thú trong học tập.
II, CHUẨN BỊ


<b>1. GV : Đàn organ, bảng phụ bài hỏt, TĐN, Đài và đĩa CD.</b>
<b>2. HS : SGK, Vở, thanh phỏch, học bài trớc khi đến lớp.</b>
III, TIẾN TRèNH BÀI DẠY


<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5 Phót)</b>


<b>?</b> Em hãy trình bày thuộc lịng, đúng giai điệu bài hát: “<i>Mùa thu ngày khai trờng ?</i>”


<b>-</b> GV nhËn xÐt, cho ®iĨm.
<b>B. Bài mới </b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1 : ÔN TẬP BÀI HÁT (10 Phót)</b>


HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ NỘI DUNG


<b>-</b> GV ghi b¶ng



- GV trình bày lại bài hát
- GV cho HS luyện thanh
- GV yêu cầu HS hát lại bài hát
theo đàn đệm


- GV phân tích cho HS biết nội
dung của từng đoạn trong bản
nhạc và hướng dẫn HS cách thể
hiện tình cảm từng đoạn


- GV cho HS hát lại cả bài hát
- GV kiểm tra nhóm HS, cá
nhân HS thể hiện bài hát. GV
đánh giá và cho điểm


<b>-</b> HS ghi bµi
- HS lắng nghe
- HS luyện thanh
- HS thực hiện
- HS lắng nghe


- HS thực hiện


- Nhóm HS và cá nhân
thực


<b>1. ÔN tập bài hát </b>
<i><b>“Mùa thu ngày khai </b></i>
<i><b>trường” </b></i>



Nhạc và lời : Vũ Trọng
Tường


<b>HOẠT ĐỘNG 2 : TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1 (24 Phót)</b>
<b>-</b> GV ghi b¶ng


- GV treo bảng phụ bài TĐN
- Yêu cầu HS nhận xét


? Nhịp, kÝ hiÖu?
? Trường độ, cao độ?


- GV cho HS đọc tên nốt nhạc
trong từng câu sau đó đọc tên
nốt cả bài


- GV cho HS ghép trường độ
với tên nốt nhạc 2,3 lần


- GV đàn cho HS nghe giai điệu
bài TĐN


<b>-</b> HS ghi bµi


- HS quan sát và nhận xét


- HS đọc tên nốt


- HS ghép tên nốt với
trường độ bài tập đọc nhạc


- HS lắng nghe


<b>2. Tập đọc nhạc số 1 </b>
<i><b>“Chiếc đèn ông sao” </b></i>
<b> (Trích)</b>


- Nhịp : 2
4


- Kí hiệu : Dấu nhắc lại,
dấu luyến


- Cao độ : Mi, Sol, La,
Đơ, Rê, Mí


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV cho HS luyện gam C
*Dạy TĐN từng câu theo lối
móc xích


- Khi HS đọc thuần thục GV
cho HS ghép lời ca kết hợp với
gõ phách


- GV cho HS đọc theo nhóm


- GV tiến hành kiểm tra nhóm
và cá nhân đọc bài


- HS luyện gam



- HS học tập đọc từng câu
theo hướng dẫn của GV
- HS kết hợp đọc nhạc với
ghép lời ca


- HS đọc theo nhóm :


Nhóm 1 đọc nhạc gõ phách,
nhóm 2 ghép lời gõ phách
sau đó đổi lại


- Cá nhân, nhóm HS đọc
bài


<b>C. Củng cố: (5 Phót)</b>


<b>- GV đàn cho HS nghe một câu bất kì trong bài hát và bài tập đọc nhạc sau đó yêu </b>
cầu HS nhắc lại bằng lời ca hoặc bằng tập đọc nhạc.


<b>D. Dặn dò về nhà: (1 Phót)</b>


<b>- Học thuộc bài hát và chuẩn bị những động tác phụ họa cho bài hát </b>
- Tìm những tư liu v nhc s Trn Hon.


********************************************************************
Ngày soạn: .../ .../ 2009.


Ngày giảng:


<i>Lớp: 8a1: .../ .../ 2009, Tiết: ..., Sĩ số: .../..., V¾ng: ...</i>


<i>Líp: 8a2: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 8a3: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 8a4: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 8a5: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>


TIẾT 3 - BÀI 1 :


<b> - ÔN TẬP BÀI HÁT : MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG</b>
<b> - ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 1 </b>


<b> - ÂNTT: NHẠC SĨ TRẦN HOÀN VÀ BÀI HÁT </b>


<b> “MỘT MÙA XUÂN NHO NHỎ” </b>
I, MỤC TIÊU BÀI DẠY


<b> 1. Kiến thức: HS hát thuần thục bài hát và thể hiện được những động tác phụ họa </b>
khi biểu diễn bài hát


<b> 2. Kĩ năng: Đọc chính xác cao độ và trường độ bài tập đọc nhạc số 1, HS có những </b>
hiểu biết sơ lược về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ Trần Hoàn. Được nghe
và cảm nhận được cái hay trong bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ”


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> 1. Giáo viên: Đàn organ, băng nhạc 8, tư liệu về nhạc sĩ Trần Hoàn.</b>
2. Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.


III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5 Phót)</b>
<b>(Lồng ghép trong q trình ơn tập)</b>
<b>B. Bài mới </b>



<b>HOẠT ĐỘNG 1 : ÔN TẬP BÀI HÁT (10 Phót)</b>


HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ NỘI DUNG


- GV trình bày lại bài hát
- GV cho HS luyện thanh


- GV cho HS hát lại bài hát, GV
chỉ huy khi HS hát


- GV cần chú ý cho HS thể hiện
được sắc thái của từng đoạn khi
hát


- GV yêu cầu HS lên bảng trình
bày bài hát và thể hiện tình cảm
trong từng đoạn. GV đánh giá
và cho điểm


- HS lắng nghe
- HS luyện thanh
- HS thực hiện
- HS thực hiện


- HS thể hiện bài hát


<b>1. Ôn tập bài hát </b>
<b>“Mùa thu ngày khai </b>
<b>trường” </b>



<b>HOẠT ĐỘNG 2 : ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC (10 Phót)</b>


- GV đàn lại giai điệu bài
TĐN


- GV cho HS luyện thang âm,
trục âm


- GV gọi 1 HS đọc nhạc, 1 HS
ghép lời. GV nhận xét sau đó
cho cả lớp đọc lại bài TĐN
- GV tiến hành kiểm tra cá
nhân HS đọc bài, nhóm HS
đọc. GV đánh giá và cho điểm


- HS lắng nghe
- HS luyện thang âm
- HS thực hiện


- Cá nhân và nhóm HS đọc
bài


<b>2. Ôn tập tập đọc </b>
<b>nhạc </b>


<b>số 1 “Chiếc đền ông </b>
<b>sao” </b>


<b> (Trích) </b>



<b>HOẠT ĐỘNG 3 : ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC (15 Phót)</b>


- GV yêu cầu HS đọc phần giới
thiệu về nhạc sĩ trong SGK
H. Em hãy nêu những hiểu biết
của mình về nhạc sĩ Trần


Hồn ?


H. Em hãy kể tên một vài tác
phẩm tiêu biểu của nhạc sĩ mà
em biết ?


- HS đọc SGK


- HS dựa vào SGK trình
bày


- HS: Thăm bến nhà rồng,
Giữa Mạc Tư Khoa nghe


<b>3. Âm nhạc thường </b>
<b>thức </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Gv cho HS nghe trích đoạn
một vài tác phẩm tiêu biểu của
nhạc sĩ


H. Bài hát được ra đời trong
hoàn cảnh nào ?



- GV cho HS nghe tác phẩm
“Một mùa xuân nho nhỏ” qua
đĩa CD


H. Em hãy nêu cảm nhận của
em về nội dung và giai điệu sau
khi nghe bài hát ?


- GV cho HS nghe tác phẩm 1
lần nữa


câu hị ví dặm, lời người ra
đi…


- HS lắng nghe


- HS trả lời
- HS lắng nghe


- HS trình bày cảm nhận


- HS lắng nghe


b. Bài hát “Một mùa
xuân nho nhỏ”


<b>C. Củng cố: (4 Phót)</b>


- GV cho HS hát lại bài hát và đọc lại bài tập đọc nhạc


<b>D. Dặn dị về nhà: (1 Phót)</b>


- Học bài c


*****************************************************************
Ngày soạn: .../ .../ 2009.


Ngày giảng:


<i>Lớp: 8a1: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 8a2: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 8a3: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 8a4: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 8a5: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>


TIẾT 4 - BÀI 2 :


<b>- HỌC HÁT BÀI : “LÍ DĨA BÁNH BỊ”</b>
<b> Dân ca Nam Bộ </b>
I, MỤC TIÊU BÀI DẠY


<b> 1. Kiến thức:</b> HS hiểu thế nào là Lí và hát đúng giai điệu của một bài dân ca Nam
Bộ


<b> 2. Kĩ năng: HS hát đúng lời ca, giai điệu bài hát </b><i>“Lý dĩa bánh bò”.</i>


<b> 3. Thái độ: GD cho HS thêm yêu quí và tự hào về những làn điệu dân ca của dân tộc</b>
mình.


II, CHUẨN BỊ



<b> 1.GV: Đàn organ, băng nhạc và bảng phụ bài hát </b><i>“Lý dĩa bánh bò”.</i>
2. HS: SGK, vở ghi, xem bài trước khi đến lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>A. Kiểm tra bài cũ: (KiĨm tra 15 phót)</b>
<b>B. Bài mới </b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1 : TÌM HIỂU BÀI (5 Phót)</b>


HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG


- GV ghi bảng


? Em hiểu thế nào là Lí ?


- GV yêu cầu HS kể tên một vài
bài Lí mà các em đã được nghe,
được biết


- HS ghi bài


- HS dựa vào SGK để
trả lời


- HS : Lí con sáo, Lí
cây bơng, Lí kéo
chài….


<b>1. Tìm hiểu bài </b>



- Lí là những khúc hát
dân c của đồng bào Nam,
Trung Bộ . Đó là những
ca khúc ngắn gọn, súc
tích, cấu trúc mạch lạc
thường được hình thành
từ câu thơ lục bát


<b>HOẠT ĐỘNG 2 : HỌC HÁT (20Phót)</b>


- GV ghi bảng


- GV treo bảng phụ bài hát cho
HS quan sát và nhận xét :
? Nhịp?


? Kí hiệu?
?Cách chia câu?
- GV ghi bảng


- GV hát mẫu cho HS nghe bài
hát 1 lần


- GV yêu cầu HS luyện thanh
- GV tiến hành dạy hát từng câu
theo lối móc xích


- Khi HS đã hát thuần thục cả
bài GV cho HS hát lại cả bài
theo đúng trình tự của bản nhạc


- GV chia nhóm cho HS ơn tập
trong 5 phút sau đó GV tiến
hành kiểm tra kết quả ơn tập của
từng nhóm và nhận xét


- HS ghi bài


- HS quan sát và nhận
xét


- HS ghi bài


- HS nghe GV hát
mẫu


- HS luyện thanh
- HS học hát từng câu
theo hướng dẫn của
GV


- HS hát lại bài hát


- HS ôn tập theo
nhóm bàn trong 5
phút


<b>2. Phân tích bài hát:</b>
- Nhịp : 2/4.


- Kí hiệu : Dấu nhắc lại,


dấu luyến, khung thay
đổi, dấu lặng đơn
- Chia câu : 4 câu
<b>3. Học hát bài “Lí dĩa </b>
<b>bánh bị” </b>


- Nghe mẫu
- Luyện thanh
- Học hát


<b>C. Củng cố: (5 Phót) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>- Học thuộc và hát đúng giai điệu bài hát “Lí dĩa bánh bò” </b>
- Chép bài tập đọc nhạc số 2 vo v chộp nhc


- Xem trc bi mi


********************************************************************
Ngày soạn: .../ .../ 2009.


Ngày giảng:


<i>Lớp: 8a1: .../ .../ 2009, Tiết: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 8a2: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 8a3: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 8a4: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 8a5: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>


TIẾT 5 - BÀI 2 :



- ÔN TẬP BÀI HÁT: “LÍ DĨA BÁNH BỊ”
- NHẠC LÍ : GAM THỨ, GIỌNG THỨ
- TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 2


I, MỤC TIÊU BÀI DẠY


<b> 1. Kiến thức: HS ôn tập và thể hiện đúng sắc thái của bài </b><i>“Lí dĩa bánh bị”</i>, được
học thêm một số kiến thức nhạc lí căn bản.


<b>2. kĩ năng: Đọc đúng cao độ, trường độ của bài tập đọc nhạc số 2. HS có những hiểu </b>
biết về Gam thứ, giọng thứ trong âm nhạc.


<b>3. Thái độ: HS tích cực tham gia hoạt động, hang hái xây dựng bài. </b>
II, CHUẨN BỊ


<b> 1. Giáo viên: Nhạc cụ, bảng phụ bài tập đọc nhạc số 2</b>
<b>2. Học sinh: SGK, vở ghi, học bài trước khi đến lớp.</b>
III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY


<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5 Phót)</b>


? Trình bày hồn chỉnh bài hát “Lí dĩa bánh bị”.
- GV nhận xét, đánh giá.


<b>B. Bài mới </b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1 : ÔN TẬP BÀI HÁT (5 Phút)</b>


HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG



- GV trình bày lại bài hát
- GV cho HS luyện thanh
- GV yêu cầu HS hát lại bài hát
theo đàn đệm


- GV hướng dẫn HS thể hiện
đúng chất liệu của bài Lí dĩa
bánh bị - một bài dân ca Nam
Bộ


- HS lắng nghe
- HS luyện thanh
- HS thực hiện


- HS làm theo hướng
dẫn của GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV kiểm tra nhóm HS, cá
nhân HS thể hiện bài hát. GV
đánh giá và cho điểm


- Cá nhân và nhóm HS
thực hiện


<i><b>HOẠT ĐỘNG 2:NHẠC LÍ (10 Phút)</b></i>
- GV ghi bảng


- GV yêu cầu HS đọc SGK
? Thế nào là gam thứ?
- Ghi công thức lên bảng


- GV ghi bảng


? Nêu khái niệm giọng thứ?
- GV phân tích ví dụ SGK


- HS ghi bài
- HS đọc bài
- HS trả lời
- HS ghi bài
- HS ghi bài
- Trả lời


- HS quan sát, ghi nhớ


<b>2. nhạc lí:</b>
a. Gam thứ:
-Khái niệm: SGK
- Công thức:


I II III IV V VI VII I


b. Giọng thứ:
- Khái niệm: SGK
- ví dụ: bài TĐN số
7-SGK âm nhạc 7


<b>HOẠT ĐỘNG 3 : TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 2 (20 Phút)</b>
- GV ghi bảng


- GV treo bảng phụ bài TĐN


- Yêu cầu HS nhận xét


? Nhịp?


? Trường độ, cao độ?


- GV cho HS đọc tên nốt nhạc
trong từng câu sau đó đọc tên
nốt cả bài


- GV cho HS ghép trường độ
với tên nốt nhạc 2,3 lần


- GV đàn cho HS nghe giai điệu
bài TĐN


- GV cho HS luyện gam C
*Dạy TĐN từng câu theo lối
móc xích


- Khi HS đọc thuần thục GV
cho HS ghép lời ca kết hợp với
gõ phách


- GV cho HS đọc theo nhóm


- HS ghi bài


- HS quan sát và nhận xét



- HS đọc tên nốt


- HS ghép tên nốt với
trường độ bài tập đọc nhạc
- HS lắng nghe


- HS luyện gam


- HS học tập đọc từng câu
theo hướng dẫn của GV
- HS kết hợp đọc nhạc với
ghép lời ca


- HS đọc theo nhóm :


Nhóm 1 đọc nhạc gõ phách,
nhóm 2 ghép lời gõ phách
sau đó đổi lại


- Cá nhân, nhóm HS đọc
bài


<b>3. Tập đọc nhạc số 2 </b>
- Nhịp : 3


4


- Cao độ : La, Si, Đơ,
Rê, Mi Fa



- Trường độ : Nốt móc
đơn, nốt đen, nốt trắng,
dấu lặng đen


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- GV đàn bất kì tiết nhạc nào trong bài hát và bài tập đọc nhạc số 2 yêu cầu HS nghe
và nhắc lại tiết nhạc đó bằng lời ca hoặc bằng tập đọc nhạc.


<b>D. Dặn dò về nhà: (1 Phút) </b>


- Học thuộc bài hát và bài tập đọc nhạc số 2.
- Tìm tư liệu v nhc s Hong Võn.


********************************************************************
Ngày soạn: .../ .../ 2009.


Ngày giảng:


<i>Lớp: 8a1: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 8a2: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 8a3: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 8a4: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 8a5: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>


TIẾT 6 - BÀI 2
<b> - ÔN TẬP BÀI HÁT : “LÍ DĨA BÁNH BỊ”</b>
<b> - ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 2</b>


<b> - ¢NTT: NHẠC SĨ HỒNG VÂN VÀ BÀI HÁT: “Hị kéo pháo”</b>



I, MỤC TIÊU BÀI DẠY


<b> 1. Kiến thức: </b>HS đợc ôn tập để nắm chắc kiến thức đã học.


<b> 2. Kĩ năng:</b> HS hỏt thun thc bài hát và thể hiện được những động tác phụ họa khi


biểu diễn bài hát đọc chính xác cao độ và trường độ bài tập đọc nhạc số 2.


<b> - </b>HS có những hiểu biết sơ lược về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của


nhạc sĩ Hoàng vân.


<b> 3. Thái độ: </b>Giáo dục HS biết trân trọng những thế hệ nhạc sĩ đi trớc.
II, CHUẨN BỊ


<b> 1. GV: Nhạc cụ, tư liệu về nhạc sĩ Hoàng Võn.</b>
2. HS: SGK, vở ghi, học bài trớc khi đến lớp.
III, TIẾN TRèNH BÀI DẠY


<b>A. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong q trình ơn tập. (5 Phút)</b>
<b>B. Bài mới </b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1 : ÔN TẬP BÀI HÁT (10 Phút)</b>


HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG


<b>- </b>Ghi b¶ng


- GV trình bày lại bài hát
- GV cho HS luyện thanh



- GV cho HS hát lại bài hát, GV
chỉ huy khi HS hát


- GV cần chú ý cho HS thể hiện
được sắc thái của từng đoạn khi


<b>-</b> Ghi bµi


- HS lắng nghe
- HS luyện thanh
- HS thực hiện
- HS thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

hát


- GV yêu cầu HS lên bảng trình
bày bài hát và thể hiện tình cảm
trong từng đoạn. GV đánh giá
và cho điểm


- HS thể hiện bài hát


<b>HOẠT ĐỘNG 2 : ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC (10 Phút) </b>


<b>- </b>Ghi b¶ng


- GV đàn lại giai điệu bài
TĐN



- GV cho HS luyện thang âm,
trục âm


- GV gọi 1 HS đọc nhạc, 1 HS
ghép lời. GV nhận xét sau đó
cho cả lớp đọc lại bài TĐN
- GV tiến hành kiểm tra cá
nhân HS đọc bài, nhóm HS
đọc. GV đánh giá và cho điểm


<b>-</b> Ghi bµi


- HS lắng nghe
- HS luyện thang âm
- HS thực hiện


- Cá nhân và nhóm HS
đọc bài


<b>2. Ơn tập tập đọc </b>
<b>nhạc số 2: “trở về </b>
<i><b>su-ri-en-to”. (Trích) </b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG 3 : ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC (15 Phút)</b>


<b>- </b>Ghi b¶ng


- GV yêu cầu HS đọc phần
giới thiệu về nhạc sĩ trong
SGK



? Em hãy nêu những hiểu biết
của mình về nhạc sĩ Hoàng
Vân ?


- Gv cho HS nghe trích đoạn
một vài tác phẩm tiêu biểu của
nhạc sĩ


? Bài hát được ra đời trong
hoàn cảnh nào ?


- GV cho HS nghe tác phẩm
“Hò kéo pháo” qua đĩa CD
? Em hãy nêu cảm nhận của
em về nội dung và giai điệu
sau khi nghe bài hát ?


- GV cho HS nghe tác phẩm 1
lần nữa


<b>-</b> Ghi bµi


- HS đọc SGK


- HS dựa vào SGK trình
bày


- HS lắng nghe



- HS trả lời
- HS lắng nghe


- HS trình bày cảm nhận


- HS lắng nghe


<b>3. Âm nhạc thường </b>
<b>thức </b>


a. Nhạc sĩ Hoàng vân


b. Bài hát <i>“Hò kéo </i>
<i>pháo”</i>


<b>C. Củng cố: (4 Phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>D. Dặn dò về nhà: (1 Phút)</b>
<b>- Học bài cũ, chun b bi mi.</b>


********************************************************************
Ngày soạn: .../ .../ 2009.


Ngày giảng:


<i>Lớp: 8a1: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 8a2: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 8a3: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 8a4: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 8a5: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>



TIẾT 7:


<b>ƠN TẬP</b>



I, MỤC TIÊU BÀI DẠY


<b> 1. Kiến thức: HS được ụn tập lại những bài hát và tập đọc nhạc đã học từ đầu năm.</b>
<b> 2. Kĩ năng: HS trình bày thuần thục các bài hát và TĐN đã học, nắm vững những </b>
kiến thứ nhạc lí và Âm nhạc thờng thức đã làm quen.


<b> 3. Thái độ: HS tÝch cùc trong «n tập, tự giác học hỏi, sủa chũa những chỗ sai.</b>
II, CHUẨN BỊ


<b> 1. Giáo viên:</b> Đàn organ, và băng nhạc lớp 9.
<b>2. Học sinh:</b> SGK, vở ghi, ôn lại các bài đã học.
III, TIẾN TRèNH BÀI DẠY


<b>A. Kiểm tra bài cũ: Lồng trong q trình ơn tập. (6 Phút)</b>
<b>B. Bài mới:</b>


<i><b> </b></i><b>HO T Ạ ĐỘNG 1 : ÔN TậP HáT (10 Phỳt)</b>


H CA THY H CA TRÒ NỘI DUNG


- Gv ghi bảng


- GV đàn cho HS luyện thanh
- GV mở băng mẫu cho HS
nghe lại lần lợt 2 bài hát đã


học.


- GV cho HS ôn tập lại mỗi bài
một lần theo lớp.


GV hớng dẫn HS sửa những
chỗ sai, khó mà HS cha thực
hiện đợc.


- GV tiến hành kiểm tra nhóm
HS, cỏ nhõn HS trình bày, GV
nhn xột, ỏnh giá và cho điểm


<b>- HS ghi bài</b>
<b>- HS luyện gam</b>
- HS lắng nghe và
nhẩm theo


- HS thực hiện


- HS làm theo hướng
dẫn


- Nhóm và cá nhân
thực hiện


<b>1. Ôn tập hát.</b>


<i>- Mïa thu ngµy khai </i>“



<i>trêng .</i>”


<i>- Lí dĩa bánh bò .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- GV ghi bảng


- GV hướng dẫn HS ôn tập lần
lượt 2 bài TĐN đã học, tập gõ
tiết tấu từng bài.


- GV chia 2 dãy HS, một dãy
TĐN, một dãy hát lời sau đó
đổi lại.


- GV kiểm tra 2-3 nhóm lên
bảng trình bày, mỗi nhóm 3-5
HS.


- HS ghi bài
- HS thùc hiÖn


- HS thùc hiƯn


- HS thùc hiƯn


<b>2. Ơn tập Tập đọc </b>
<b>nhạc.</b>


- TN s 1: Chic ốn
ụng sao.



- TĐN số 2ảoTở vỊ
su-ri-en-t«.


<b>HOẠT ĐỘNG 3 : ƠN TẬP NHẠC LÍ, ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC (10 Phút)</b>
- GV ghi bảng


- GV hướng dẫn HS ơn tập lại
những kiến thức nhạc lí đã học.
- GV ghi bảng


- GV cho HS nghe lại một số
bài Âm nhạc thường thức đã
được học.


- HS ghi bài
- HS ôn tập
- HS ghi bài


<b>3. Ơn tập nhạc lí:</b>
- Gam thø, giäng thø.
<b>4. ễn tp NTT</b>
a. Nhạc sĩ Trần Hoàn
và bài hát: <i>Một mùa </i>
<i>xuân nho nhỏ</i>.


b. Nhạc sĩ Hoàng Vân
và bài hát: <i>Hò kéo </i>
<i>pháo.<b> </b></i>



<i><b> C. Củng cố: (5 Phút)</b></i>


<b> - GV yêu cầu 2-3 HS lên bảng trình bày tự chọn 1 bài hát + 1 bài TĐN đã học.</b>
<b>D. Dặn dò về nhà: (1 Phút)</b>


- Ôn tập 2 bài hát, nhạc lý và 2 bi TN.


********************************************************************
Ngày soạn: .../ .../ 2009.


Ngày giảng:


<i>Lớp: 8a1: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 8a2: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 8a3: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 8a4: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 8a5: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>


TIẾT 8:


<b>KiĨm tra 1 tiÕt (45 Phút)</b>
I, MỤC TIÊU BÀI DẠY


1. kiến thức: HS trình bày những kiến thức và kĩ năng mà bản thân các em đã tiếp
thu, rèn luyện được.


2. Kĩ năng: HS trình bày thuần thục kiến thức và kĩ năng của bản thân theo yêu cầu.
3. Thái độ: HS tích cực, sáng tạo khi trình bày bài kiểm tra thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>1. GV : Đàn organ, nội dung và hình thức kiểm tra.</b>


<b>2. HS : SGK, vở ghi, ôn lại những kiến thức đã học. </b>
III, TIẾN TRèNH BÀI DẠY


<b>A. Kiểm tra bài cũ: Kh«ng kiÓm tra.</b>
<b>B. Bài mới </b>


<b>Hoạt động 1: NộI DUNG Và HìNH THứC KIểM TRA (3 Phỳt)</b>
- hình thức: kiểm tra thực hành theo nhóm , mỗi nhóm 2 HS.


- KiĨm tra hát: ? Trình bày thuộc lòng, diễn cảm bài hát <i> Mùa thu ngày khai trờng</i>
hoặc bài <i>Lí dĩa bánh bò</i> (Trình bày nhóm).


- Kiểm tra TĐN: ? Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 1 hoặc số 2 (Cá nhân).
<b>Hoạt động 2: KIểm tra, kết quả (40 Phỳt)</b>


- GV gọi tên HS lên bảng trình bày bài kiểm tra theo danh sách đến hết.


- Sau khi kiÓm tra xong, GV nhận xét chung và thông báo cho HS biết kết quả tng
cá nhân.


<b>C. Dn dũ v nh (2 Phút)</b>
- Học bài cũ


- Chuẩn bị bài míi.
<b>ĐÁP ÁN:</b>


- Tiêu chí để đánh giá, xếp loại kết quả bài kiểm tra thực hành của HS là:


+ HS hát đúng lời ca, giai điệu, hát hoàn chỉnh bài hát; biết thể hiện sắc thái tình cảm
của bài hát.



+ HS đọc chính xác về cao độ, trường độ của bài TĐN, ghép lời chính xác, diễn
cảm.


- Tuỳ vào mức độ hồn chỉnh của bài thi mà GV đánh giá, xếp loại kt qu ca HS.


********************************************************************
Ngày soạn: .../ .../ 2009.


Ngày giảng:


<i>Lớp: 8a1: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 8a2: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 8a3: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 8a4: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 8a5: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>


TIẾT 9 - BÀI 3 :


<b>HỌC HÁT BÀI : “TUỔI HỒNG” </b>


<b> NHẠC VÀ LỜI : TRƯƠNG QUANG LỤC </b>


I, MỤC TIÊU BÀI DẠY


<b> 1. Kiến thức:</b> Các em hiểu biết một bài hát hay viết về tuổi học trò.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b> 3. Thái độ: Giáo dục cho các em biết giữ gìn sự trong sáng của tuổi hồng cố gắng </b>
học giỏi, làm việc tốt và biết ước mơ vươn tới tương lai tốt đẹp.



II, CHUẨN BỊ


<b> 1. Giáo viên: </b>Đàn organ, băng nhạc và bảng phụ bài hát <i>Tuổi hồng .</i>


<b> 2. Học sinh: </b>SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, tìm hiểu bài trớc khi đến lớp.
III, TIẾN TRèNH BÀI DẠY


<b>A. Kiểm tra bài cũ: kh«ng kiĨm tra.</b>
<b>B. Bài mới </b>


<b>HO T Ạ ĐỘNG 1 : T C GI , T C PH M ( 10 phót).Á</b> <b>Ả Á</b> <b>Ẩ</b>


HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ NỘI DUNG


- GV ghi b¶ng


- GV giới thiệu đơi nét về tác
giả : Nhạc sĩ Trương Quang Lục
là cán bộ miền Nam tập kết ra
Bắc 1954, ông vào học tại
trường ĐHBK sau đó là kĩ sư
hố chất tại nhà máy Supe phốt
phát Lâm Thao- Phú Thọ


- GV ghi b¶ng


- Gv yêu cầu HS kể tên những
tác phẩm của nhạc sĩ mà em biết
- GV yêu cầu HS đọc lời ca của
bài hát sau đó nêu nội dung của


bài


- HS ghi bài
- HS lắng nghe


- HS ghi bài
- HS thùc hiÖn


- HS đọc lời ca và nêu
ND


<b>1. Tác giả </b>


- Sinh ngày 25/2/1933
- Quê : Tịnh Khê- Sơn
Tịnh- Quảng Ngãi
- Là hội viên hội nhạc sĩ
Việt Nam


<b>2. Bài hát : Tuổi hồng </b>
- Sáng tác cho lứa tuổi
học sinh THCS


- Bài viết ở thể 2 đoạn
đơn, giọng D-dur


<b>HOẠT ĐỘNG 2 : HỌC HÁT ( 30 phót).</b>


- GV ghi b¶ng



- GV treo bảng phụ bài hát và
yêu cầu HS nhận xét bài hát
? Nhịp?


? Kí hiệu?


? Cách chia bài hát?
- GV hát mẫu


- GV cho HS luyện thanh
*Dạy hát : GV tiến hành dạy
từng câu theo lối móc xích
- GV chú ý cho HS những chỗ
hát luyến


- Khi HS đã hát thuần thục GV
cho HS hát lại theo dúng trình
tự của bản nhạc


- GV chia nhóm cho HS ơn tập


- HS ghi bµi


- HS quan sát và nhận xét


- HS lắng nghe
- HS luyện thanh


- HS thực hiện
- HS thực hiện



- HS ơn tập theo nhóm


<b>a. Ph©n tÝch:</b>


- Nhịp : 4/4


- Kí hiệu : Hố biểu,
dấu quay lại, khung
thay đổi, dấu luyến


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

bài hát sau đó cho từng nhóm
trình bày


- GV hướng dẫn cho HS một
vài động tác phụ hoạ


- GV có thể gọi cá nhân thực
hiện bài hát. GV cho điểm nếu
HS hát tốt


- HS quan sát


- Cá nhân HS thực hiện


<b>C. Củng cố: ( 4 phút). </b>


- GV yêu cầu nhóm 5-7 HS lên bảng trình bày bài hát: <i> Tuổi hồng .</i>”
<b>D. Dặn dị về nhà: ( 1 phót).</b>



- Học bài cũ


- Chép bài TĐN số 3 vào vở


********************************************************************
Ngày soạn: .../ .../ 2009.


Ngày giảng:


<i>Lớp: 8a1: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 8a2: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 8a3: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 8a4: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 8a5: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>


TIẾT10 - BÀI 3 :
- ÔN TẬP BÀI HÁT : “TUỔI HỒNG”


- NHẠC LÝ : GIỌNG G-DUR, GIỌNG A-MOLL HOÀ THANH
- TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 3


I, MỤC TIÊU BÀI DẠY


<b> 1. Kiến thức: HS làm quen với một số kiến thức nhạc lí mới, tập đọc bài TĐN 4.</b>
2. Kĩ năng: HS thuộc bài hát <i>“Tuổi hồng”</i> và thể hiện được tình cảm của bài hát,
biết thế nào là hai giọng song song và giọng thứ hoà thanh.


<b> 3. Thái độ: Giáo dục cho các em biết giữ gìn sự trong sáng của lứa tuổi học trò. </b>
II, CHUẨN BỊ



<b> 1. Giáo viên: Đàn organ, bảng ph ụ TĐN số 4, băng nhạc 8.</b>


<b> 2. học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, học bài trước khi đến lớp.</b>


III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY


<b>A. Kiểm tra bài cũ: 2-3 HS ( 5 phút).</b>


- Trình bày diễn cảm bài hát: <i>“ Tuổi hồng”</i>?
- GV nhận xét, cho điểm.


<b>B. Bài mới </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG
- GV ghi bảng


- GV trình bày lại bài hát
- GV cho HS luyện thanh
- GV yêu cầu HS hát lại bài hát
theo đàn dệm


- GV phân tích cho HS biết nội
dung của từng đoạn trong bản
nhạc và hướng dẫn HS cách thể
hiện tình cảm từng đoạn


- GV tập cho HS cách hát nẩy,
hát liền tiếng để áp dụng vào bài
hát



- GV cho HS hát lại cả bài hát
và yêu cầu HS thực hiện các kỹ
thuật vừa hướng dẫn


- GV kiểm tra nhóm HS, cá
nhân HS thể hiện bài hát. GV
đánh giá và cho điểm


- HS ghi bài
- HS lắng nghe
- HS luyện thanh
- HS thực hiện
- HS lắng nghe


- HS thực hiện


- HS thực hiện


- Nhóm HS và cá nhân
thực hiện


<b>1. Ôn tập bài hát </b>
<b>“Tuổi hồng” </b>
Sáng tác : Trương
Quang Lục


<b>HOẠT ĐỘNG 2 : NHẠC LÝ ( 8 phút).</b>
- GV ghi bảng


- GV yêu cầu HS nhắc lại định


nghĩa về gam thứ, giọng thứ ?
-GV: Các giọng trưởng và
giọng thứ có dấu hố theo khoá
giống nhau gọi là giọng song
song


- Yêu cầu HS đưa ra định nghĩa
về giọng song song


- GV chỉ cho HS cách xác định
2 giọng song song khi biết
trước một giọng


- GV lấy VD để HS hiểu


- GV yêu cầu HS viết lại khung
hình cấu tạo giọng La thứ sau
đó GV đưa ra định nghĩa giọng
La thứ hoà thanh


- GV đàn để HS phân biệt được
sự khác nhau giữa giọng La thứ
và La thứ hoà thanh


- HS ghi bài
- HS trả lời
- HS lắng nghe


- HS trả lời
- HS lắng nghe



- HS quan sát
- HS trả lời


- HS lắng nghe


<b>a. Giọng song song </b>
- Là một giọng trưởng
và một giọng thứ có
cùng dấu hoá biểu
- VD: C // Am;
G // Em


<b>b. Giọng La thứ hoà </b>
<b>thanh </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>HOẠT ĐỘNG 3 : TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 3 ( 20 phút).</b>
- GV ghi bảng


- GV treo bảng phụ bài TĐN
- Yêu cầu HS nhận xét


? Nhịp, Giọng?


? Cao độ, trường độ?


- GV đàn cho HS nghe giai điệu
bài TĐN


- GV cho HS luyện gam la thứ


và La thứ hoà thanh


- GV ghi bảng


*Dạy TĐN từng câu theo lối
móc xích


- Khi HS đọc thuần thục GV
cho HS ghép lời ca kết hợp với
gõ phách


- GV cho HS đọc theo nhóm
- GV tiến hành kiểm tra nhóm
và cá nhân đọc bài


- HS ghi bài


- HS quan sát và nhận xét


- HS lắng nghe
- HS luyện gam


- HS ghi bài


- HS thực hiện


- HS thực hiện theo nhóm
- HS thực hiện


<b>a. Phân tích:</b>


- Nhịp ¾


- Giọng La thứ hồ
thanh


- Cao độ : Đơ, rê,mi,
son, la


- Trường độ : Móc đơn,
đen, trắng, móc kép,
đen chấm dơi, móc đơn
chấm dơi


<b>b. TĐN và hát lời</b>


<b>C. Củng cố ( 3 phút).</b>


- GV yêu cầu một nhóm lên bảng TĐN và hát lời + gõ phách bài TĐN số 4.
<b>D. Dặn dò về nhà ( 1 phỳt).</b>


- Hc bi c


- Chun b bi mi


********************************************************************
Ngày soạn: .../ .../ 2009.


Ngày giảng:


<i>Lớp: 8a1: .../ .../ 2009, Tiết: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>


<i>Líp: 8a2: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 8a3: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 8a4: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 8a5: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>


TIẾT 11 - BÀI 3 :
- ÔN TẬP BÀI HÁT : TUỔI HỒNG
- ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 3


- ÂNTT : NHẠC SĨ PHAN HUỲNH ĐIỂU VÀ


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>


I, MỤC TIÊU BÀI DẠY


<b> 1. Kiến thức:</b> HS đợc ơn tập đẻ trình bày thuần thục những kiến thức đã học.


<b> 2. Kĩ năng: </b> HS trình bày thuần thục bài hát và bài TĐN, hiểu sơ lợc về nhạc sĩ Phan


Huỳnh Điểu.


<b> 3. Thái độ:</b> HS tích cực trong khi ơn tập, hăng hái phát biểu xây dựng bài.


II, CHUẨN BỊ


<b>1. Gi¸o viên: </b>Đàn organ, băng nhạc lớp 8, t liệu về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu.


<b>2. Hc sinh: </b>SGK, v ghi, đồ dùng học tập, học bài trớc khi đến lớp.


III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY



<b>B.Kiểm tra bài cũ: 2-3 HS ( 5 phút).</b>


<b>? </b>Trình bày diễn cảm bài hát: <i>Tuổi hồng ?</i>


<b>?</b>Trình bày chính xác bài TĐN số 3?


<b>- </b>GV nhËn xÐt, cho ®iĨm.
<b>C. Bài mới </b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG 1 : ÔN TẬP BÀI HÁT “TUỔI HỒNG” ( 10 phót)</b></i>


HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ NỘI DUNG


- GV trình bày lại bài hát
- GV cho HS luyện thanh


- GV cho HS hát lại bài hát, GV
chỉ huy khi HS hát


- GV cần chú ý cho HS kỹ thuật
hát nẩy, liền tiếng và sắc thái
của từng đoạn


- GV yêu cầu HS lên bảng trình
bày bài hát và thể hiện tình cảm
trong từng đoạn. GV đánh giá
và cho điểm


- HS lắng nghe
- HS luyện thanh


- HS thực hiện


- HS trình bày bài hát


<b>1. Ôn tập bài hát </b>
<b>“Tuổi hồng” </b>


<b>HOẠT ĐỘNG 2 : ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC ( 15 phót)</b>


? Bài TĐN được tác giả viết ở
giọng gì ? Vì sao em biết ?
- GV đàn lại giai điệu bài TĐN
- GV cho HS luyện thang âm,
trục âm


- GV gọi 1 HS đọc nhạc, 1 HS
ghép lời. GV nhận xét sau đó
cho cả lớp đọc lại bài TĐN
- GV tiến hành kiểm tra cá nhân
HS đọc bài, nhóm HS đọc. GV
đánh giá và cho điểm


- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS luyện thanh
- Cá nhân thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>HOẠT ĐỘNG 3 : ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC ( 10 phót)</b>



- GV yêu cầu HS đọc phần giới
thiệu về nhạc sĩ trong SGK
? Em hãy nêu những hiểu biết
của mình về nhạc sĩ Phan
Huỳnh Điểu ?


? Em hãy kể tên một vài tác
phẩm tiêu biểu của nhạc sĩ mà
em biết ?


? Bài hát được ra đời trong
hoàn cảnh nào ?


- GV yêu cầu HS đọc lời ca bài
hát sau đó nêu nội dung của bài
hát


- HS đọc bài
- HS trả lời


- HS trả lời


- HS trả lời


- HS nêu nội dung


<b>a. Nhạc sĩ Phan </b>
<b>Huỳnh Điểu </b>



- Sinh ngày :11/11/1924
- Quê: Đà Nẵng


- Ông tham gia sáng tác
âm nhạc từ trước cách
mạng tháng 8/1945
- Ông sáng tác rất nhiều
tác phẩm nổi tiếng :
Những ánh sao đêm,
Sợi nhớ-sợi thương,
Bóng cây Kơnia
<b>b. Bài hát “Bóng cây </b>
<b>Kơnia” </b>


<b>C. Củng cố: ( 4 phót)</b>


<b> - </b>Giáo viên hớng dẫn HS một số động tác phụ hoạ cho bài hát.
<b>D. Dặn dũ về nhà: ( 1 phút)</b>


- Học bài cũ


- Chun b bi mi


********************************************************************
Ngày soạn: .../ .../ 2009.


Ngày gi¶ng:


<i>Líp: 8a1: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 8a2: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>


<i>Líp: 8a3: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 8a4: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 8a5: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>


TIẾT 12


<i><b> HỌC HÁT : “HÒ BA LÝ” </b></i>


<i><b> Dân ca Quảng Nam </b></i>


I, MỤC TIÊU BÀI DẠY


- HS biết và thuộc một điệu hò quen thuộc của Quảng Nam


- HS hiểu “Hò” là một loại dân ca độc đáo của dân tộc ta, biết đặc điểm của <i>“Hò”</i>
hát đúng giai điệu và thể hiện được bài <i>“Hò ba lý”</i>


- GD cho HS biết yêu những làn điệu dân ca của dân tộc
II, CHUẨN BỊ


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b> 2. Häc sinh: </b>SGK, vë ghi, phân tích bài hát: <i>Hò ba lí .</i>
III, TIN TRÌNH BÀI DẠY


<b>A. Kiểm tra bài cũ: Kh«ng kiĨm tra</b>
<b>B. Bài mới </b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1 : GIỚI THIỆU BÀI ( 10 phót).</b>


H.ĐỘNG CỦA THẦY H.ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG



- GV giới thiệu cho HS vài nét
về “Hò”:


- Hò là một khúc dân ca thường
hát trong khi lao động. Hò là để
thúc đẩy nhịp độ lao động, để
động viên cổ vũ, để cổ vũ khi
làm việc mệt nhọc, để bày tỏ với
quê hương đất nước với người
thương u


+ Hị thường có hai phần : Phần
“xướng” và phần “xô”


- HS lắng nghe
- HS lắng nghe


<b>a. Định nghĩa </b>


- Hò là một khúc dân ca
để hát trong khi lao động
<b>b. Đặc điểm </b>


- Hị có 2 phần : xướng
và xơ


<b>HOẠT ĐỘNG 2 : HỌC HÁT ( 30 phót).</b>


- GV treo bảng phụ bài hát


- GV cho HS nhận xét về bài hát
? Nhịp?


? Kí hiệu ?


? Nốt nhạc cao nhất, thấp nhất?
? Cách chia câu, đoạn bài hát?
- GV cho HS luyện thanh
- GV hát mẫu bài hát


* Dạy hát từng câu theo lối móc
xích. Ở từng câu GV đàn cho
HS nghe từ 2->3 lần sau đó yêu
cầu HS hát theo đàn


- Khi dạy hát GV cần chú ý cho
HS những chỗ hát luyến


- Khi HS hát hoàn chỉnh cả bài
GV cho HS hát lại toàn bộ bài
hát từ 2->3 lần


- GV chỉ cho HS phần“Xướng”,
“Xô” trong bài và chia nhóm
cho HS thực hiện


- GV cho 1 HS có giọng hát tốt


- HS quan sát



- HS nhận xét về bài
hát


- HS luyện thanh
- HS lắng nghe
- HS thực hiện


- HS thực hiện
- HS thực hiện


- HS thực hiện theo
nhóm


<b>2. Học hát </b>
- Nhịp 2/4


- Kí hiệu : Dấu luyến,
dấu nối


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

thực hiện phần “Xướng” và cả
lớp hát phần “Xô”


- GV kiểm tra HS theo từng
nhóm, GV nhận xét và đánh giá.


- HS thực hiện theo
hướng dẫn


- HS thực hiện theo
nhóm



<b>C. Củng cố ( 4 phót).</b>


<b>- </b> GV u cầu một vài nhóm lên trình bày lại bài hát kết hợp động tác phụ hoạ.


<b>D. Dặn dị về nhà ( 1 phót).</b>
- Học thuộc bài hát


- Chẩn bị các động tác phụ hoạ cho bài hỏt
- Xem bi TN s 4


<b>********************************************************************</b>
Ngày soạn: .../ .../ 2009.


Ngày giảng:


<i>Lớp: 8a1: .../ .../ 2009, Tiết: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 8a2: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 8a3: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 8a4: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 8a5: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>


TIẾT 13
- ÔN TẬP BÀI HÁT : HÒ BA LÝ


- NHẠC LÝ : * THỨ TỰ CÁC DẤU THĂNG GIÁNG Ở HOÁ BIỂU
* GIỌNG CÙNG TÊN


-TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 4
I, MỤC TIÊU BÀI DẠY



- Cho HS ơn bài hát “Hị ba lý” và biết hát những câu “Xướng” và câu “Xơ” trong
điệu hị. Thể hiện được bài hát theo đúng điệu hò


- Biết hố biểu bản nhạc có 2 loại : Dấu thăng và dấu giáng. Biết các dấu thăng,
giáng ở hố biểu được ghi theo trình tự qui định, biết viết đúng các hoá biểu


- Đọc đúng giai điệu bài TĐN số 4


- Biết yêu những điệu Hò, bài dân ca các dân tộc
II, CHUẨN BỊ


1. <b>Giáo viên: </b>Đàn organ, bảng phụ bài TĐN số 4, băng nhạc lớp 8.
2. <b>Học sinh: </b>SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, ôn bài trớc khi đến lớp.
III, TIẾN TRèNH BÀI DẠY


<b>A. Kiểm tra bài cũ: 2-3 HS ( 5 phót).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>-</b> GV nhËn xÐt, cho ®iĨm
<b> B. Bài mới </b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG 1 : ƠN TẬP BÀI HÁT “HỊ BA LÝ” ( 10 phót).</b></i>


H.ĐỘNG CỦA THẦY H.ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG


- GV cho HS luyện thanh
- GV trình bày lại bài hát
- GV cho HS hát lại 2->3 lần
theo đàn đệm



- GV chia lớp thành 2 nhóm :
nhóm 1 hát phần “Xướng”,
nhóm 2 hát phần “Xơ” sau đó
cho HS đổi lại


- GV chọn 1 HS có giọng hát tốt
hát phần “Xướng” cả lớp hát
phần “Xô”


- GV tiến hành kiểm tra HS hát
theo nhóm. GV đánh giá và cho
điểm


- HS luyện thanh
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
- HS làm việc theo
nhóm


- HS thực hiện


- Nhóm HS thực hiện


<b>1. Ơn tập bài hát “Hò </b>
<b>ba lý” </b>


<b>HOẠT ĐỘNG 2 : NHẠC LÝ ( 10 phót).</b>


* Dấu hố



- GV: Thứ tự các dấu thăng,
giáng ở hoá biểu xuất hiện theo
một thứ tự nhất định từ 1 đến 7
+ Mỗi hoá biểu tương ứng với
một tên giọng


- GV giới thiệu cho HS vị trí
xuất hiện của các dấu thăng,
giáng ở hoá biểu


- GV giới thiệu cho HS cách
viết các dấu thăng, giáng ở hoá
biểu


- GV gọi HS lên bảng viết vị trí
dấu hố trên khuông nhạc
* Giọng cùng tên :


- GV lấy VD về giọng cùng tên
sau đó yêu cầu HS nêu lên khái
niện về giọng cùng tên


- GV yêu cầu HS lấy VD về
giọng cùng tên


- HS lắng nghe


- HS lắng nghe


- HS quan sát



- HS thực hiện
- HS quan sát
- HS nêu khái niệm


- HS lấy VD


<b>* Thứ tự các dấu </b>
<b>thăng, giáng ở hoá </b>
<b>biểu </b>


- Dấu thăng : Fa, đô,
son, rê, la, mi, si
- Dấu giáng : Xi, mi,
la, rê, son, đô, fa


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

VD: C – Cm; A – Am …


<b>HOẠT ĐỘNG 3 : TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 4 ( 15 phót).</b>


- GV treo bảng phụ bài TĐN
- GV yêu cầu HS nhận xét về
+ Nhịp


+ Kí hiệu
+ Trường độ
+ Cao độ


- GV đưa ra âm hình tiết tấu chủ
đạo và hướng dẫn HS thực hiện


- GV cho HS luyện gam, trục
âm giọng đô trưởng


* Dạy TĐN từng câu theo lối
móc xích. Ở từng câu GV đàn
cho HS nghe từ 2-> 3 lần sau đó
u cầu HS đọc hồ theo đàn
- Khi HS đọc thuần thục cả bài
GV cho HS ghép lời ca


- GV chia lớp thành 2 nhóm
+ Nhóm 1: Đọc nhạc , gõ phách
+ Nhóm 2: Ghép lời, gõ phách
Sau đó cho HS đổi lại


- GV kiểm tra cá nhân, nhóm
HS đọc nhạc. GV nhận xét đánh
giá


- HS quan sát và nhận
xét


- HS thực hiện theo
hướng dẫn


- HS luyện gam
- HS thực hiện


- HS thực hiện


- HS thực hiện theo
nhóm


- Cá nhân và nhóm HS
thực hiện


<b>3. Tập đọc nhạc số 4 </b>
- Nhịp 2/4


- Giọng đô trưởng
- Cao độ : Đô, rê, mi,
fa, son, la.


- Trường độ : Đen,
móc đơn. Móc đơn
chấm dơi. Móc kép,
trắng


<b>C. Củng cố ( 4 phút).</b>


- GV kiểm tra một vài nhóm trình bày lại bài hát và TĐN số 4.
<b>D. Dn dũ về nhà ( 1 phót).</b>


- Học bài cũ


- Chuẩn bị bi mi


Ngày soạn: .../ .../ 2009.
Ngày giảng:



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

TIẾT 14
- ÔN TẬP BÀI HÁT “HÒ BA LÝ”


- ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 4


- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC


I, MỤC TIÊU BÀI DẠY


- HS hát đúng giai điệu bài hát và thể hiện đúng chất liệu bài hát
- Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN và kết hợp đánh nhịp


- Giới thiệu cho HS một số loại nhạc cụ dân tộc : Cồng, chiêng, T’Rưng, Đàn đá
II, CHUẨN B


<b>1. Giáo viên: </b>Đàn organ, băng nhạc, tranh ảnh giới thiệu một số loại nhạc cụ dân
tộc phổ biÕn.


<b>2. Học sinh: </b>SGK, vở ghi, ôn lại những kiến thức đã học, xem trớc bài mới.
III, TIẾN TRèNH BÀI DẠY


<b>A.Kiểm tra bài cũ ( 5 phót).</b>


<b>? Viết thø tự xuất hiên của các du thng v giỏng hố biểu trên khng nhạc ? </b>


<b>- </b>GV nhận xét đánh giá.


<b>B.</b> <b>Bài mới </b>



<i><b>HOẠT ĐỘNG 1 : ÔN TẬP BÀI HÁT “LÝ KÉO CHÀI” ( 10 phót).</b></i>


H.ĐỘNG CỦA THẦY H.ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG


- GV cho HS luyện thanh
- GV HS hát lại bài hát theo 2
phần “xướng” và “xơ”


- GV u cầu HS tìm hoặc viết
một câu thơ lục bát để đặt lời
mới cho bài hát


- GV nhận xét các bài tập đặt lời
của HS và cho điểm nếu HS làm
tốt.


- HS luyện thanh
- HS thực hiện
- HS tập đặt lời


- HS nghe và sửa


<b>1. Ôn tập bài hát “Hị </b>
<b>ba lí” </b>


<b>HOẠT ĐỘNG 2 : ƠN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 4 ( 15 phót).</b>


- GV cho HS luyện thang âm
- GV đàn lại bài TĐN



- GV cho HS đọc lại bài TĐN số
4 cho thật trơi chảy sau đó quay
lại ghép lời ca


- GV hướng dẫn HS đọc nhạc
kết hợp với đánh nhịp


- GV tiến hành kiểm tra nhóm
và cá nhân HS đọc bài TĐN.
GV đánh giá và cho điểm


- HS luyện thang âm
- HS lắng nghe
- HS thực hiện


- HS thực hiệ theo
hướng dẫn của GV
- Nhóm và cá nhân HS
thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>HOẠT ĐỘNG 3 : ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC ( 10 phót).</b>


- GV cho HS đọc SGK


- GV cho HS HS quan sát tranh
của từng loại nhạc cụ sau đó cho
HS mơ tả lại nhạc cụ đó về hình
dáng, cấu tạo, cách sử dụng
? Những loại nhạc cụ trên được
sử dụng trong hoàn cảnh nào ?



- HS đọc SGK


- HS quan sát và nhậ
xét về các nhạc cụ


- HS trả lời


<b>3. Giới thiệu về một </b>
<b>số loại nhạc cụ dân </b>
<b>tộc </b>


*Cồng, chiêng :
- Thuộc bộ gõ


- Chất liệu : Đồng thau
- Hình dáng : Giống
chiếc nón quai thao
* Đàn T’rưng :
- Là nhạc cụ dân tộc
độc đáo ở Tây Nguyên
- Chất liệu : Các ống
nứa to, nhỏ, dài, ngắn
khác nhau


* Đàn đá :


- Là nhạc cụ gõ cổ nhất
ở Việt Nam



- Chất liệu : Các thanh
đá dài,ngắn, dày, mỏng
khác nhau


<b>C. Củng cố ( 4 phót).</b>


<b>- </b>Giáo viên đàn một số âm thanh mẫu, yêu cầu HS xác định nhạc cụ, nêu tóm tắt về
nhạc cụ đó.


<b>D. Dặn dị về nhà ( 1 phót).</b>


- Ơn tập 2 bài hát : “Tuổi hồng”, “Hị ba lí”
- Ôn tập TĐN số 3,4


- Ôn lại phần nhc lớ ó hc


Ngày soạn: .../ .../ 2009.
Ngày giảng:


<i>Lớp: 8a1: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 8a2: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 8a3: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 8a4: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 8a5: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>


TIẾT 15


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

I, MỤC TIÊU BÀI DẠY


- HS thuộc 2 bài hát <i>“Tuổi hồng”, “Hị ba lí”</i> . Thể hiện được tình cảm trong từng


bài, và kết hợp các động tác phụ hoạ cho bài hát.


- Hiểu giọng song song, La thứ hoà thanh, thứ tự các dấu thăng, giáng ở hoá biểu .
Hiểu thế nào là giọng cùng tên.


- Đọc đúng cao độ, trường độ 2 bài tập đọc nhạc số 3,4.


- Rèn luyện cho HS tư duy âm nhạc và lịng u thích đối với mơn âm nhạc.
II, CHUẨN BỊ


<b>1. Giáo viên: </b>Đài đĩa, băng nhạc lớp 8, thanh phách.


<b>2. Học sinh:</b> SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, ôn lại những kiến thức đã học.
III, TIẾN TRèNH BÀI DẠY


<b>A. Kiểm tra bài c: 2-3 HS ( 5 phút).</b>


<b>? </b>Trình bày diễn cảm và thuộc lòng bài hát <i>Tuổi hồng</i> và bài <i>Hò ba lí ?</i>


<b>- </b>Giáo viên nhận xét, cho điểm.
<b>B. Bi mới </b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1 : ÔN TẬP 2 BÀI HÁT ( 10 phót)</b>


H.ĐỘNG CỦA THẦY H.ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG


- GV cho HS luyện thanh
- GV trình bày lại 2 bài hát
- GV tiến hành cho HS ôn lại
từng bài và giúp HS thể hiện


được các động tác phụ hoạ và
sắc thái tình cảm trong 2 bài hát.
+ Bài “Tuổi hồng” : Cần hát vui
tươi, sơi nổi


+ Bài “Hị ba lí” : Cần hát nhẹ
nhàng, tình cảm, tập hát có phần
“Xướng”, “Xơ”


- Sau khi HS đã ôn và hát thuần
thục 2 bài hát, GV cho cá nhân
và nhóm HS lên bảng tập biểu
diễn bài hát.


- HS luyện thanh
- HS lắng nghe
- HS ôn bài hát


- HS thể hiện


<b>1. Ôn tập 2 bài hát </b>
- Bài hát “Tuổi hồng”
- Bài hát “Hị ba lí”


<b>HOẠT ĐỘNG 2 : ƠN TẬP NHẠC LÝ ( 10 phót)</b>


* Giọng song song


- GV yêu cầu HS nhắc lại định
nghĩa về giọng song song


- Yêu cầu HS lấy VD về 2
giọng song song


* Giọng cùng tên :


- GV yêu cầu HS nhắc lại định


- HS nhắc lại định nghĩa
- HS lấy VD


- HS trả lời


<b>2. ơn tập nhạc lí </b>
- Giọng song song
- Giọng La thứ hoà
thanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

nghĩa và lấy các VD về 2
giọng cùng tên


- GV lấy thêm các VD để HS
hiểu bài


* Giọng La thứ hoà thanh :
- GV yêu cầu HS nhắc lại định
nghĩa


H. Dựa vào đâu để ta xác định
đó là giọng La thứ hồ thanh ?
* Thứ tự các dấu thăng, giáng


ở hoá biểu :


- GV yêu cầu HS nhắc lại qui
luật xuất hiện các dấu thăng
và giáng ở hoá biểu


- GV yêu cầu HS lên biểu diễn
hố biểu trên khng nhạc


- HS quan sát


- HS trả lời
- HS trả lời


- HS trình bày


- HS thực hiện


<b>HOẠT ĐỘNG 3 : ÔN TẬP 2 BÀI TẬP ĐỌC NHẠC ( 12 phót)</b>
- GV cho HS luyện thang âm,


trục âm trong mỗi bài TĐN
- GV đàn lại giai điệu 2 bài
TĐN


- GV cho HS thể hiện lại âm
hình tiết tấu trong 2 bài
- GV cho cả lớp ôn lại từng
bài TĐN



+ Chú ý cho HS thể hiện tiết
tấu đảo phách trong bài TĐN
số 3


+ Thể hiện trường độ 4 nốt
móc kép đi liền nhau ở bài
TĐN số 4


- Khi HS đã ôn và thực hiện
tốt 2 bài TĐN, GV tiến hành
kiểm tra nhóm, cá nhân đọc
bài


- HS luyện thanh âm
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
- HS ôn bài


- Cá nhân và nhóm HS
thực hiện


<b>3. Ơn tập 2 bài TĐN </b>
- Bài TĐN số 3


- Bài TĐN số 4


<b>C. Cng c: ( 7 phút)</b>


- Giáo viên hớng dẫn HS nội dung và hình thức thi kiểm tra học k× I.



- GV chỉ định một số HS lên bảng trình bày 1 bài hát và 1 bài TĐN theo yêu cầu của
GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Híng dÉn HS ôn tập những nội dung còn lại.
- Xem lại toàn bộ kiến thức của học kì I.


********************************************************************
Ngày soạn: .../ .../ 2009.


Ngày giảng:


<i>Lớp: 8a1: .../ .../ 2009, Tiết: ..., Sĩ sè: .../..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 8a2: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 8a3: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 8a4: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 8a5: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>


TIẾT 16 :


- ÔN TẬP BÀI HÁT : “MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG”, “LÍ DĨA BÁNH B
- ƠN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 1, SỐ 2


- ÂNTT : NHẠC SĨ TRẦN HOÀN VÀ BÀI HÁT “MỘT MÙA XUÂN NHO NHỎ”
<b> </b>



I, MỤC TIÊU BÀI DẠY


- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời bài hát <i>“Mùa thu ngày khai trường”, “Lí dĩa </i>



<i>bánh bị”.</i> Biết kết hợp những động tác phụ hoạ khi thể hiện bài hát.


- HS ghi nhớ âm hình tiết tấu chủ đạo, đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 1, 2.
- HS hiểu và nhớ những nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ
Trần Hoàn, thấy được cái hay cái đẹp qua lời ca bài hát <i>“Mùa xuân nho nhỏ”.</i>


II, CHUẨN BỊ


1. <b>Giáo viên: </b>Đài đĩa, băng nhạc lớp 8, thanh phách.


<b> 2. Học sinh:</b> SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, ôn lại những kiến thức đã học
III, TIẾN TRèNH BÀI DẠY


<b>B.Kiểm tra bi c ( 5 phút).</b>


<b>? </b>Trình bày diễn cảm và thuộc lòng bài hát <i>Mùa thu ngày khai trờng</i> và bài <i>TĐN </i>
<i>số 1 ?</i>


<b>- </b>Giáo viên nhận xét, cho ®iĨm.
<b>C. Bài mới </b>


<i><b>H.ĐỘNG 1 : ƠN TẬP BÀI HÁT “MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG” ( 10 phót).</b></i>


H.ĐỘNG CỦA THẦY H.ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG


- GV cho HS luyện thanh
- GV trình bày lại bài hát


- GV đàn câu nhạc bất kỳ trong
bài hát, yêu cầu HS nhận biết và


hát lại câu hát đó


- GV tiến hành ôn tập cho HS.
GV hướng dẫn để các em thể


- HS luyện thanh
- HS lắng nghe


- HS nghe và nhận biết


- HS thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

hiện đúng tình cảm của bài hát
- GV cho nhóm HS, cá nhân lên
trình bày lại bài hát và có kết
hợp các động tác phụ hoạ cho
bài hát. GV đánh giá và cho
điểm


- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ
thực hiện bài hát và vận động
nhẹ nhàng theo nhịp


- Nhóm HS và cá nhân
HS thực hiện bài hát


- HS thực hiện


<b>HOẠT ĐỘNG 2 : ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC ( 15 phót).</b>



- GV cho HS luyện gam và
trục âm


- GV cho HS thực hiện lại âm
hình tiết tấu của bài TĐN số 1
- GV đàn lại giai điệu bài
TĐN


- GV cho HS ôn lại bài TĐN.
Yêu cầu HS kết hợp gõ phách
khi đọc bài


- GV hướng dẫn và cho HS
kết hợp đọc nhạc với đánh
nhịp theo bài TĐN


- GV tiến hành kiểm tra cá
nhân và nhóm HS thực hiện
bài TĐN. GV nhận xét, đánh
giá và cho điểm


- HS luyện gam
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
- HS thực hiện


- HS quan sát và thực hiện


- Cá nhân và nhóm HS
thực hiện



<b>2. Ơn tập tập đọc </b>
<b>nhạc </b>


- TĐN số 1


<b>HOẠT ĐỘNG 3 : ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC ( 8 phót).</b>


* Tác giả :


- GV yêu cầu HS tìm hiểu và
nhắc lại những nét cơ bản về
cuộc đời và sự nghiệp sáng tác
của nhạc sĩ


- Yêu cầu HS kể tên những tác
phẩm tiêu biểu


* Tác phẩm :


- GV trình bày lại bài hát
“Mùa xuân nho nhỏ”
- Yêu cầu HS nêu lên nội
dung và cảm nhận của mình


- HS tìm hiểu và trình bày


- HS trình bày


- HS lắng nghe


- HS trình bày


<b>3. Âm nhạc thường </b>
<b>thức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

sau khi nghe bài hát
<b>C. Củng cố: ( 6 phót).</b>


- GV chỉ định một vài nhóm ( 2-3 HS) lên bảng trình bày kiến thức và kĩ năng đã ôn
tập theo yêu cầu của GV.


<b>D. Dặn dò về nhà: ( 1 phót). </b>
- Ơn tập bài hát “Lí dĩa bánh bị”
- Ơn bài TĐN số 2


- ƠN tập về nhạc sĩ Hồng Vân và bài hát “Hị kéo pháo”


********************************************************************
Ngày soạn: .../ .../ 2009.


Ngày giảng:


<i>Lớp: 8a1: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 8a2: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 8a3: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 8a4: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 8a5: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>


TIT 17 :



<b>KIểM TRA HọC Kì I</b>
Ngày soạn: .../ .../ 2009.


Ngày giảng:


<i>Lớp: 8a1: .../ .../ 2009, Tiết: ..., Sĩ số: .../..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 8a2: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 8a3: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 8a4: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>
<i>Líp: 8a5: .../ .../ 2009, TiÕt: ..., SÜ sè: .../..., V¾ng: ...</i>


TIẾT 18


</div>

<!--links-->

×