Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.11 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> ĐỀ ƠN TỐN </b>
<b> ĐỀ 1</b>


<b>Câu 1. Muốn tính diện tích diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta lấy:</b>


A) Chiều dài nhân với chiều rộng
B) Chiều dài cộng hiều rông rồi nhân với 2
C) Chu vi đáy nhân với chiều cao


D) Chu vi đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo)


<b>Câu 2. Muốn tính diện tích xung quanh của hình lập phương ta làm thế nào?</b>


...
...


<b>Câu 3. Muốn tính diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào?</b>


...
...


<b>Câu 4:Hình lập phương có cạnh 5cm. Tính diện tích xung quanh của hình đó.</b>


...


<b>Câu 5:Hình lập phương có cạnh 5cm. Tính diện tích tồn phần của hình đó.</b>


...


<b>Câu 6:Đặt tính rồi tính</b>



258, 45 + 43, 58 96, 54 – 35, 079
………..…… ………..


……….. ………..
……… ………..
29,5 x 3, 46 2,852 : 2,3


………..…… ……… ……..………
……….. ………..………
……… ………..………
……… ………..………


<b>Câu 7: </b>Tìm y:


a, y : 10 + y x 3,9 = 4,8 b, y x 2,5 + y x 7,5 = 12,8


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 8:</b> <b>Một người thợ gị một cái thùng tơn khơng nắp dạng hình hộp chữ nhật có </b>
<b>chiều dài 6dm, chiều rộng 4dm và chiều cao 9dm. Tính diện tích tơn dùng để làm </b>
<b>thùng (khơng tính mép hàn)</b>


………
………
………
………...
...
...
………
………



<b>Câu 9: Người ta làm một cái hộp khơng có nắp bằng bìa cứng dạng hình lập </b>
<b>phương có cạnh 3,5dm. Tính diện tích bìa cần dùng để làm hộp (khơng tính mép </b>
<b>dán).</b>


………...
………....
………...
...


<b> ĐỀ 2</b>


<b>Câu 1. Hình lập phương có cạnh 8cm. Tính diện tích xung quanh của hình đó.</b>
...
...
...


<b>Câu 2. Muốn tính diện tích tồn phần của hình lập phương ta làm thế nào?</b>


...
...
...


<b>Câu 3:</b> <b>Hình lập phương cịn được gọi là gì:</b>


A. Hình hộp chữ nhật đặc biệt
B. Hình vng


C. Hình chữ nhật
D. Hình thang



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Hình C gồm ... hình lập phương nhỏ
- Hình D gồm .... hình lập phương nhỏ
- Thể tích hình C ... ... thể tích hình D


<b>Câu 5.Tính giá trị của biểu thức :</b>
<b>a.374,05 + 48,7 x 0,1</b>


... .. ...
... . ...
... ...
... ...


<b>b.( 56,8 – 32,3 ) x 5,7</b>


... ...
... ...
... ...
... ...


<b>Câu 6 .</b>Tìm x, biết:


<b>a. x+ 15,72= 23,8</b> b. 2019: x= 20,19


………...
………....
………...
...


<b>Câu 7: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:</b>



<b>a) 3,45dm3 <sub>= …….. cm</sub>3 <sub>b)45,8 dm</sub>3 <sub>= …... cm</sub>3</b>


.<b> Câu 8</b>:<b> Tuấn làm một cái hộp bằng bìa dạng hình lập phương có cạnh 7cm. Tính </b>
<b>diện tích bìa để làm cái hộp đó (khơng kể mép dán).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

………
………...


<b>ĐỀ ÔN TẬP MÔN TIẾNG VIỆT 5</b>


<b>ĐỀ 1</b>



<b>Câu 1: Phân tích cấu tạo của câu ghép sau:</b>


Bà tơi ở rất xa nhưng tôi luôn thấy bà ở bên cạnh.


<i><b>Câu 2: Viết một câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ tăng tiến? </b></i>


………


<i><b>Câu 3: Điền các từ trong ngoặc đơn thích hợp vào chỗ chấm (đất nước, ngày mai)</b></i>


Trẻ em là tương lai của……….
Trẻ em hôm nay, thế giới ………


<i><b>Câu 4: Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ chấm trong câu sau:</b></i>


a) Tay tôi bê rổ cá ……… bó truyền đơn thì giắt trên lưng quần.


b) ..… Ben chơi nhạc với một niềm say mê ….. bạn cịn chơi với một tình u
mãnh liệt.



c)..… sức mạnh của tình bạn …... Ben đã vượt qua nỗi đau để tiếp tục hành trình
chinh phục âm nhạc của mình


<i><b>Câu 5: Thêm một vế câu để tạo thành câu ghép.</b></i>


Mẹ là người em yêu thương nhất nên ………


<b>Câu 6: Thế nào là kể chuyện?</b>


A. Là kể một câu chuyện có đầu có cuối


B. Là kể một chuỗi sự việc có liên quan với nhau
C. Là kể một chuỗi sự việc có liên quan đến nhân vật


D. Là kể một chuỗi các sự việc có đầu, có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật.
Mỗi câu chuyện nói một điều có ý nghĩa.


<b>Câu 7: Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào?</b>


A. Hành động của nhân vật
B. Lời nói, ý nghĩ của nhân vật


C. Đặc điểm ngoại hình tiêu biểu của nhân vật.
D. Cả A,B,C đều đúng


<b>Câu 8: Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào?</b>


A. Có mở đầu, diễn biến, kết thúc



B. Có mở đầu, diễn biến, ý nghĩa câu chuyện


C. Có mở đầu, diễn biến, cảm xúc người viết truyện
D. Cả A,B,C đều sai


<b>Câu 9:</b> Tìm quan hệ từ và cặp quan hệ từ (<i>nếu …..thì, với, và, hoặc, mà, của, hay</i>) thích
hợp với mỗi chỗ trống trong từng câu dưới đây:


- Bố muốn con đến trường…lòng hăng say…niềm phấn khởi.


- Con hãy nghĩ đến các em nhỏ bị câm …….điếc……vẫn thích đi học.


- Những học sinh ấy hối hả bước trên các nẻo đường ở nông thôn, trên những phố
dài……các thị trấn đông đúc, dưới trời nắng gay gắt…..trong tuyết rơi.


- ………phong trào học tập ấy bị ngừng lại……nhân loại sẽ chìm đắm trong cảnh ngu
dốt, trong sự dã man.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b> </b></i>



<b> ĐỀ 2</b>


<b>Đọc thầm bài thơ “Cao Bằng” sách Tiếng Việt 5 tập 2 trang 41 và chọn câu trả lời</b>
<b>đúng:</b>


<b>Câu 1: Ở khổ thơ 1, tác giả giới thiệu địa thế của Cao Bằng ra sao?</b>


A. Xa xôi B. Hiểm trở C. Khúc khuỷu D. Quanh co



<b>Câu 2: Hình ảnh “ mận ngọt đón mơi ta dịu dàng” nói lê đặc điểm gì của người Cao</b>
<b>Bằng?</b>


A. Lịng mến khách B. Giản dị


C. Sự thật thà D. Sự thuỷ chung


<b>Câu 3: Có mấy hình ảnh so sánh được sử dụng trong bài:</b>


A. Hai B. Ba C. Bốn D. Năm


<b>Câu 4</b>. <b>Gạch dưới tên người, tên địa lí trong đoạn văn sau rồi viết lại cho đúng quy</b>
<b>tắc viết hoa:</b>


<i> </i>Thầy chu văn an 1292 – 1370 tên hiệu là tiều ẩn, tên chữ là linh triệt, người làng văn
thôn, xã quang liệt, huyện thanh đàm nay là thanh trì, hà nội. Ơng là một nhà giáo nổi
tiếng nhất vào đời trần. Ơng có nhiều học trò thành đạt, làm quan to như phạm sư mạnh,
lê quát...


<b>Tên người</b> <b>Tên địa lí</b>


...
...
...
...


...


... ...
...



...


<b>Câu 5 .Nối vế câu ở cột A với vế câu ở cột B để tạo thành câu ghép thích hợp:</b>


<b>A</b> <b>B</b>


(1) Nếu nhà vua khơng nổi giận (a) nếu khơng có người dân đem dâng<sub>quả dưa hấu có khắc tên An Tiêm</sub>
(2) Nếu hai vợ chồng An Tiêm


chăm chỉ, cần cù lao động


(b) thì em lại suy nghĩ ngay tới câu
chuyện “Sự tích dưa hấu”


(3) Nhà vua sẽ khơng cho đón vợ
chồng An Tiêm trở về


(c) thì họ vẫn có thể sống được ngồi
đảo hoang


(4) Hễ mẹ cứ mua dưa hấu về (d) thì An Tiêm đã không bị đày ra <sub>đảo hoang</sub>


<b>Câu 6.Điền quan hệ từ, cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống để có các câu ghép:</b>


a) Ba bà cháu sống nghèo khổ....cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm


b)...hai anh em trở nên giàu có...họ vẫn khơng ngi nỗi nhớ thương bà


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

d)...cuộc sống đầy khó khăn, vất vả...ba bà cháu vẫn yêu thương nhau



<b>Câu 7.</b> <b>Điền dấu phẩy, quan hệ từ “còn” hoặc cặp quan hệ từ “tuy…nhưng…” vào</b>
<b>chỗ trống để tạo thành một câu ghép:</b>


a) Hòa học tốt mơn Tiếng Việt….Vân lại học giỏi mơn Tốn


b) Mái tóc của Linh ln buộc gọn gàng sau gáy…cái đi tóc cứ quất qua quất lại
theo mỗi bước chân đi trông rất vui mắt


c)….cô giáo nói rằng chiếc kính này đã được một người đàn bà khác trả tiền từ lúc tôi
chưa ra đời………..tôi hiểu rằng cô đã cho tôi thật nhiều.


<b>Câu 8</b>: <b>Tập làm văn</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×