Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Giao An tuan 10 lop 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.77 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Thứ hai, ngày 19 tháng 10 năm 2009</b>
<b> TẬP ĐỌC</b>


<b>Tieát: 19</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS đọc trơi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học; tốc độ đọc khoảng 100 tiếng/phút, biết đọc
diễn cảm đoạn thơ , đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ, hiểu nội dung chính, ý
nghĩa của bài thơ, bài văn.


<i><b>- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong </b></i>các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo


maãu trong saùch giaùo khoa.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bút dạ, nội dung bài tập 1.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>3. Bài mới: </b>


a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b> Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1.</b>


<b> Mục tiêu: Kiểm tra kĩ năng đọc, hiểu.</b>


<b>Cách tieán hành: </b>


- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1.


- Giao việc: Mở SGK tìm và đọc lại tất cả các bài
thơ đã học từ tuần 1 đến hết tuần 9, nhẩm thuộc
lòng lại các khổ thơ, các bài có u cầu học thuộc
lịng.


- Kết luận.


<b> Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 2.</b>


<b> Mục tiêu: Lập được bảng thống kê các bài thơ</b>


đã học.


<b> Cách tiến hành: </b>


- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2.


- Giao việc: Lập bảng thống kê các bài thơ đã học
trong các tiết tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. Nhóm
làm xong dán nhanh kết quả lên bảng lớp.


- Cho HS làm bài (phát phiếu cho các nhóm).


- 1 HS đọc yêu cầu.


- Mở SGK thực hiện công việc được giao.



- Một HS đọc to, cả lớp lắng nghe.


- Các nhóm làm việc – trao đổi thảo luận – ghi
kết quả lên phiếu.


<b>4. Củng cố: </b>


- HS đọc diễn cảm bài Sắc màu em yêu.
- Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TOÁN</b>


Tiết: 46


<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS : Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.


<i><b>- So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.</b></i>


- Giải bài tốn có liên quan đến “Rút về đơn vị” hoặc “ tỉ số”.


<i><b>- Cẩn thận, chính xác khi làm bài.</b></i>
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Bảng phụ.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- HS sửa bài tập làm thêm.


<b>3. Bài mới: </b>


a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b> Hoạt động 1: Hướng dẫn bài tập 1.</b>


<b> Mục tiêu: Chuyển phân số thập phân thành số</b>


thập phân.


<b> Cách tiến hành: </b>


- Yêu cầu HS tự làm bài. Khi HS đã viết đúng số
thập phân – yêu cầu HS đọc số thập phân đó.
- Kết luận:


<b> Hoạt động 2: Hướng </b>dẫn bài tập 2.


<b> Mục tiêu: So sánh số đo độ dài viết dưới một số</b>


dạng khác nhau.


<b> Cách tiến hành:</b>



- Yêu cầu HS tự làm bài- sửa
Ta có:


11,020km = 11,02km
11km 20m = 11,02km
11020m = 11,02km


Như vậy, các số đo độ dài ở b, c, d đểu bằng
11,02km.


- Kết luận.


<b> Hoạt động 3: Hướng dẫn bài tập 3; 4.</b>


<b> Mục tiêu: Biết giải bài tốn có liên quan đến</b>


“rút về đơn vị “ hoặc “tỉ số”.


<b> Cách tiến hành: </b>
<b>* Bài tập 3:</b>


- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gọi vài HS giải thích cách làm.
(Bài làm chỉ ghi: 4m85cm = 4,85m).


<b>* Bài tập 4: </b>


- 1 HS làm bảng lớp, còn lại làm vào bảng con.



- 1 HS làm bảng lớp- còn lại làm vào vở.


- 1HS làm bảng lớp- còn lại làm vào vở.
a) 4m 85cm = <i>m</i>


100
85
4


= 4,85m


- 2HS làm bảng lớp (mỗi HS giải 1 cách)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Yêu cầu HS tự làm bài (có thể giải bằng 2 cách).
- Kết luận.


(Đáp số: 540000 đồng)


<b>4. Củng cố: </b>


- HS nhắc lại cách giải bài toán bằng phương pháp dùng tỉ số.
- Nhận xét tiết học.


ĐẠO ĐỨC
Tieát: 10


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó


khăn, hoạn nạn.


- Cö xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hằng ngày.
- Thân ái, đoàn kết với bạn bè.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Đồ dùng hóa trang để đóng vai theo truyện Đơi bạn.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- HS đọc Ghi nhớ.


<b>3. Bài mới: </b>


a. Giới thiệu bài:


b. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b> Hoạt động1: Xử lý tình huống.</b>


<b>- Mục tiêu: Biết ứng xử phù hợp trong tình huống</b>


bạn mình làm điều sai.


<b>- Cách tiến hành: </b>



- Yêu cầu đóng vai các tình huống của bài tập.
- Kết luận.


<b> Hoạt động 2: Liên hệ bản thân.</b>


<b>- Mục tiêu: Biết tự liên hệ về cách đối xử với bạn</b>


bè.


<b>- Cách tiến hành:</b>


- Yêu cầu HS tự liên hệ.


- Yêu cầu trao đổi với bạn bên cạnh.
- Trình bày trước lớp.


- Kết luận: Tình bạn đẹp khơng phải tự nhiên mà có
mà mỗi chúng ta cần phải cố gắng vun đắp, giữ gìn.
<b> Hoạt động 3: Hát, đọc thơ.</b>


<b>- Mục tiêu: Củng cố bài.</b>
<b>- Cách tiến hành: </b>


- Để HS xung phong theo sự chuẩn bị của các em.


- Nhóm 4 – thảo luận.


- Làm việc cá nhân.
- Nhóm đơi.



- Một số HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Giới thiệu thêm một số câu chuyện, thơ… về chủ
đề.


- Kết luận.


- Lắng nghe.


- Cá nhân thực hiện.


<b>4. Củng cố: </b>


- HS đọc ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.


<b>KHOA HỌC</b>


Tiết: 19


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo qn tồn khi tham gia siao
thơng đường bộ.


- Có ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



- Sưu tầm các hình ảnh và thơng tin về một số tai nạn giao thông.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- HS đọc mục Bạn cần biết và trả lời câu hỏi SGK.


<b>3. Bài mới: </b>


a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b> Hoạt động 1: Quan sát hình SGK.</b>


<b>- Mục tiêu: Nhận ra được những việc làm vi</b>


phạm pháp luật giao thơng và hiệu quả có thể
xảy ra.


<b>- Cách tiến hành:</b>


- Yêu cầu HS quan sát các hình 1- 4 SGK cùng
phát hiện và chỉ ra những việc làm vi phạm của
người tham gia giao thông trong từng hình đồng
thời đặt câu hỏi để nêu được hậu quả có thể xảy
ra của những sai phạm đó.



(Ví dụ: Hình 1: Tại sao những việc làm đó là vi
phạm? Điều gì có thể xảy ra đối với những
người đi bộ dưới lòng đường?...).


- Yêu cầu đại diện một số cặp lên đặt câu hỏi và
chỉ định các bạn trong cặp khác trả lời.


- Kết luận: Nguyên nhân  không chấp hành luật
giao thơng.


<b> Hoạt động 2: Quan sát hình 5; 6; 7.</b>


<b>- Mục tiêu: Nêu được một số biện pháp an</b>


- Trao đổi theo cặp.


- Làm việc cả lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

tồn giao thơng.


<b>- Cách tiến hành: </b>


- Yêu cầu HS quan sát H 5; 6; 7 và phát hiện
những việc làm đối với người tham gia giao
thơng được thể hiện qua hình.


(Ví dụ: H5. Thể hiện việc HS được học về Luật
Giao thông đường bộ…).


- Yêu cầu một số HS trình bày kết quả.



- Yêu cầu mỗi HS nêu ra một số biện pháp an
toàn giao thơng.


- Kết luận.


- Nhóm đơi cùng quan sát.
- Cả lớp


- 3 đến 4 HS tiếp nối nhau.


<b>4. Củng cố: </b>


- HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.


<b>Thứ ba, ngày 20 tháng 10 năm 2009</b>
<b>CHÍNH TẢ</b>


<i>Tiết: 10</i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.


- Nghe- viết đúng bài chính tả, tốc độkhoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi.
- Tích cực phát biểu ý kiến trong tiết ơn tập.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



- Tranh, ảnh nội dung các bài văn miêu tả đã học.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>3. Bài mới: </b>


a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b> Hoạt động 1: Ơn luyện tập đọc và học thuộc</b>
lịng.


<b>- Mục tiêu: Tiết tục kiểm tra lấy điểm tập đọc, học</b>


thuộc lòng.


<b>- Cách tiến hành: </b>


- Cho HS tiếp tục ơn luyện các bài tập đọc, học
thuộc lịng từ tuần 1 đến tuần 9.


- Cho HS đọc lại các bài tập đọc
- Kết luận.


<b> Hoạt động 2: Nghe – viết.</b>


<b>- Mục tiêu: Nghe – viết đúng.</b>


<b>- Cách tiến hành: </b>


- Cá nhân – đọc từ tuần 1 đến tuần 9.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Đọc to, rõ những tiếng HS dễ viết lẫn : đuôi én,
ngược, nương, ghềnh, giận, cầm trịch.


- Cho HS đọc chú giải.
- Cho HS đọc.


- Tên 2 con sông được viết thế nào? Vì sao? Nội
dung bài nói gì?


- Kết luận: Nỗi niềm trăn trở của tác giả về trách
nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng.
<b> Hoạt động 3: Cho HS viết </b>


chính tả.


<b>- Mục tiêu: Viết đúng ,đẹp bài Nỗi niềm giữ nước</b>


giữ rừng.


<b>- Cách tiến hành: </b>


- Đọc từng câu, vế câu cho HS viết.
- Đọc bài chính tả một lần.


- Chấm 5 lần.
- Kết luận.



-Lắng nghe.


- 1 HS đọc – cả lớp lắng nghe.
- Đọc thầm tồn bài.


- Nhóm đơi – thảo luận.


- Viết vào giấy kiểm tra.
- Soát lỗi, tự chữa lỗi.
- Đổi bài, soát, sửa lỗi


<b>4. Củng cố: </b>


- Học sinh đọc lại bài chính tả.
- Nhận xét tiết học.


<b>LUYỂN TỪ VÀ CÂU</b>



Tiết: 19


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.


- Tìm ghi lại đựoc các chi tiết mà học sinh thích nhẩt trong các bài văn miêu tả đã học.
(BT2)


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



- Tranh, ảnh minh họa nội dung các bài văn miêu tả đã học.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Khởi động:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>3. Bài mới: </b>


a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b> Hoạt động 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc</b>
lòng.


<b> Mục tiêu: Tiếp tục kiểm tra tập đọc và học thuộc</b>


lòng.


<b> Cách tiến hành: </b>


- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1.


<i>- Giao việc: Đọc lại các bài tập đọc: Quang cảnh</i>


- 1 HS đọc to.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>làng mạc ngày mùa. Một chuyên gia máy xúc, Kì</i>


<i>diệu rừng xanh, Đất Cà Mau.</i>


- Lưu ý: Khi đọc mỗi bài, các em cần chú ý những
hình ảnh, chi tiết sinh động, hấp dẫn của mỗi bài.
- Kết luận.


<b> Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 2.</b>


<b> Mục tiêu: Trau dồi kĩ năng cảm thụ văn học.</b>
<b> Cách tiến hành: </b>


- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2.


- Giao việc: Trong 4 bài văn miêu tả, em thấy chi
tiết nào thích nhất. Hãy ghi lại chi tiết đó và lí giải
rõ vì sao em thích?


- Cho HS làm bài tập.
- Cho HS trình bày.


- Kết luận: Khen những HS biết chọn những chi tiết
hay và có lời lí giải đúng.


- Cá nhân đọc.


- 1 HS đọc to – cả lớp lắng nghe.
- Cá nhân.


- Cá nhân tiếp nối nhau đọc chi tiết mình
thích.



<b>4. Củng cố: </b>


- Nhận xét tiết học.


<b>Toán</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Thứ tư, ngày 21 tháng 10 năm2009</b>
<b>KỂ CHUYỆN</b>


Tieát: 10


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Lập được bảng từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) về chủ điểm đã học
(BT1).


- Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu của BT2từ


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bút dạ, bảng phụ.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>3. Bài mới: </b>



a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b> Hoạt động: Hướng dẫn làm bài tập 1.</b>


<b>- Mục tiêu: Hệ thống hóa vốn từ ngữ.</b>
<b>- Cách tiến hành: </b>


- Gọi HS đọc yêu cầu BT1.


- Yêu cầu đọc lại các bài tập đọc trong 3 chủ điểm: tìm
danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ.


- Phát phiếu cho các nhóm làm việc.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.


- Kết luận: Chọn bảng tốt nhất do HS lập dán lên bảng
lớp.


(Chú ý: Một từ đồng thời có thể diễn tả nội dung theo chủ
điểm này hay chủ điểm kia hoặc một từ có thể thuộc một
số từ loại khác nhau. Ví dụ: từ hịa bình có thể là danh từ
(Ví dụ: Em u hịa bình).Cũng có thể là tính từ (Em
mong thế giới mãi mãi hịa bình)


<b> Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 2.</b>


<b>- Mục tiêu: Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, trái</b>



nghĩa.


<b>- Cách tiến hành: </b>


- Thực hiện tương tự bài tập 1.
- Chọn 1 bảng tốt nhất để bổ sung.
- Kết luận:


- 1 HS đọc – Cả lớp lắng nghe.
- Lắng nghe.


- Nhóm 6.


- Đại diện mỗi nhóm trình bày 1 từ loại.


- Nhóm 6 – thảo luận điền vào phiếu.


<b>4. Củng cố: </b>


- HS nhắc lại từ đồng nghĩa, trái nghĩa.


<b>TẬP ĐỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tiết: 20


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Mức độ yêu cầu vè kĩ năng đọc như ở tiết 1.



- Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lịng dân và bước đầu
có giọng đọc phù hợp


<i><b>- Biết diễn kịch.</b></i>
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Kiểm tra lấy điểm tập đọc tiếp theo.


<b>3. Bài mới: </b>


a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b> Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1.</b>


<b>- Mục tiêu: Kiểm tra đọc.</b>
<b>- Cách tiến hành: </b>


Giao việc:


- Đọc vở kịch Lòng dân và bài Nghìn năm văn
hiến.



- Kết luận.


<b> Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 2.</b>


<b>- Mục tiêu: Ôn lại cách đọc thể loại kịch.</b>
<b>- Cách tiến hành: </b>


- Cho HS đọc lại yêu cầu bài tập 2.
- Giao việc:


+ Nêu tên các nhân vật có trong đoạn trích vở kịch
Lịng dân.


+ Nêu tính cách của từng nhân vật.


+ Chọn một cảnh trong đoạn trích và nhóm phân
vai để tập diễn.


- Kết luận.


<b> Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập 3.</b>


<b>- Mục tiêu: Củng cố cách đọc các số liệu thống kê.</b>
<b>- Cách tiến hành: Cho HS đọc yêu cầu bài tập.</b>


- Yêu cầu đọc bài Nghìn năm văn hiến.


- Bài văn thuộc thể loại phong cách gì? Cần đọc với
giọng thế nào?



- Cho HS đọc đoạn văn minh họa.
- Kết luận.


- 1 HS đọc.


- Mở SGK và đọc lướt qua các bài.


- 1 HS đọc to – lớp đọc thầm
Nhóm 6 – phân vai cụ thể.


- 1 HS đọc- cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp- đọc thầm.


- Nhóm đơi- Trao đổi.
- Tiếp nối nhau đọc.


<b>4. Củng cố: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Nêu ý chính bài Nghìn năm văn hiến.
- Nhận xét tiết học.


<b>TOÁN</b>


Tiết: 48


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Bieát cộng hai số thập phân.



<i><b>- Giải các bài toán với phép cộng các số thập phân.</b></i>
<i><b>-Cẩn thận, chính xác.</b></i>


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Nhận xét bài kiểm tra.


<b>3. Bài mới: </b>


a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b> Hoạt động 1: Cộng hai số thập phân.</b>


<b>- Mục tiêu: Biết cách cộng hai số thập phân.</b>
<b>- Cách tiến hành:</b>


Nêu ví dụ 1:


- Gọi HS nhắc lại và cho biết phép tính để giải bài
tốn :



(1,84 + 2,45 = ? (m)
- HS chuyển đổi:


1,84m = ? cm ; 2,45m = …?cm
- Yêu cầu HS thực hiện phép cộng:
184 cm + 245 cm = … cm


= …. m.


- Cho HS nhận xét về sự giống và khác nhau của
hai phép cộng:


184 1,84
+ +


245 2,45
429 4,29


- Cho HS thực hiện tương tự với ví dụ 2.
- Gọi HS nêu cách cộng 2 số thập phân.
- Kết luận:


<b> Hoạt động 2: Thực hành.</b>


<b>- Mục tiêu: Biết thực hiện phép cộng hai số thập</b>


phân và giải bài toán với phép cộng số thập phân.


- Yêu cầu HS đọc đề, nêu phép tính.
- Cá nhân.



- Cá nhân – bảng con.


- 2 – 3 HS nêu nhận xét rút ra cách cộng hai số
thập phân.


- 2 – 3 HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>- Cách tiến hành:</b>


* Bài tập 1: Yêu cầu HS tự làm bài – nêu cách thực
hiện.


* Bài tập 2: Yêu cầu HS tự làm bài – sửa bài.
* Bài tập 3: Gọi HS đọc đề - giải.


Bài giải


Tiến cân nặng là: 32,6 + 4,8 =
37,4 kg


Đáp số: 37,4kg.
- Kết luận.


- 1 HS làm vào bảng lớp – còn lại làm vào
bảng con.


- 1 HS làm vào bảng lớp – còn lại làm vào vở.
- 1 HS đọc đề



- 1 HS làm vào bảng lớp – còn lại làm vào vở.


<b>4. Củng cố: </b>


- HS nhắc lại cách cộng hai phân số thập phân.
- Nhận xét tiết học.


<b>KĨ THUẬT</b>


Tiết: 10


<b>I. Mục tiêu:</b>


Học sinh cần phải:


- Biết cách bày, dọn bữa ăn ở gia đình.


- Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn ở gia đình.


<i><b>- Yêu thích lao động.</b></i>
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh, ảnh một số kiểu bày dọn trên mâm hoặc trên bàn ăn ở các gia đình thành phố và nơng
thơn.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Học sinh nhắc lại ghi nhớ bài trước.



<b>3. Bài mới: </b>


a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b> Hoạt động 1: Tìm hiểu cách bày món ăn và</b>
dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.


<b>- Mục tiêu: Biết cách bày dọn bữa ăn ở gia đình.</b>
<b>- Cách tiến hành: </b>


- Hướng dẫn quan sát H1, đọc nội dung mục 1a
SGK và đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu mục đích của
việc bày dọn món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa
ăn.


- Chốt lại.


- Liên hệ gia đình.


+ Giới thiệu tranh, ảnh một số cách bày món ăn,


- Cả lớp quan sát – cá nhân tiếp nối nhau trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

dụng cụ ăn uống để minh họa.


+ Yêu cầu HS nêu các cơng việc cần thực hiện khi


bày món ăn và dụng cụ ăn uống.


- Kết luận.


<b> Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa</b>
ăn.


<b>- Mục tiêu: Có ý thức giúp gia đình</b>
<b>- Cách tiến hành: </b>


- Yêu cầu HS trình bày cách thu dọn sau bữa ăn ở
gia đình.


- Yêu cầu HS nêu mục đích, cách thu dọn sau bữa
ăn ở gia đình. Liên hệ thực tế để so sánh cách thu
dọn nêu ở SGK.


- Kết luận: Hướng dẫn cách bày dọn món ăn, cất
thức ăn vào tủ lạnh phải đậy kín hoặc cho vào hộp
giấy có nắp đậy.


<b> Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.</b>


<b>- Mục tiêu: Tự đánh giá kết quả học tập.</b>


<b>- Cách tiến hành: Yêu cầu HS làm phần trắc</b>


nghiệm ở thực hành Kĩ thuật.
- Kết luận.



- Cá nhân nêu.


- Cả lớp quan sát.
- Trao đổi theo cặp.
- 2 – 3 HS trình bày.


- Nhóm 4 – thảo luận – trình bày.


- Lắng nghe.
- Cá nhân.


<b>4. Củng cố: </b>


- Nhận xét ý thức và kết quả học tập của HS. Động viên các em tham gia giúp đỡ gia đình.
- Nhận xét tiết học.


Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2009


<b>TẬP LÀM VĂN</b>



Tiết: 19


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Tìm được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu của BT1, BT2 (chọn 3
trong 5 mục a,b,c,d,e ).


- Đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm, từ trái nghĩa (BT3, BT4)



<b>- Dùng từ chính xác trong giao tiếp.</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phân loại bài tập 4.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>3. Bài mới: </b>


a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1.</b>


<b>- c tiêu: Ôn luyện về nghĩa của từ.</b>
<b>-Cách tiến hành: </b>


- Cho HS đọc bài tập 1.


<i>- Giao việc: Em hãy thay thế các từ bê, bảo, vò,</i>
thực hành bằng những từ đồng nghĩa khác để đoạn
văn hay hơn.


- Cho HS làm bài.


<i>(Kết quả: bưng, mời, xoa, làm xong.</i>
- Kết luận.



<b> Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 2 và bài</b>
tập 4.


<b>-Mục tiêu: Trau dồi kĩ năng dùng từ đặt câu.</b>
<b>-Cách tiến hành:</b>


<b>* Bài tập 2: Tiến hành tương tự như bài tập 1.</b>


<i>(Kết quả: a) no ; b) chết ; c) bại ; d) đậu ; e)</i>


<i>đẹp.</i>


<b>* Bài tập 3: </b>


- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài.


(Ví dụ: Ai khơng ngoan sẽ bị đánh đòn.
Các bác thợ mộc đánh véc- ni bàn ghế.
Em rất thích học đánh trống.


- Kết luận:


- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.


- Làm bài cá nhân.


- Đặt câu và trình bày.



- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Cá nhân làm bài.


<b>4. Củng cố: </b>


- HS nhắc lại thế nào là từ đồng nghĩa, trái nghĩa.
- Nhận xét tiết học.


<b>TOÁN</b>


Tiết: 49


<b>I. Mục tiêu:</b>


Cộng các số thập phân.


Tính chất giao hốn của phép cộng các số thập phân.
Củng cố về giải toán có nội dung hình học.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Khởi động:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- HS sửa bài làm thêm.



<b>3. Bài mới: </b>


a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b> Hoạt động 1: Hướng dẫn bài tập 1 bài tập 2.</b>


<b> Mục tiêu: Củng cố kĩ năng cộng số thập phân và tính chất giao</b>
hoán của phép cộng.


<b> Cách tiến hành: </b>


<b>* Bài tập 1:</b>


- Kẻ sẵn bảng để HS lên làm bài.


- 3 HS làm trên bảng lớp, còn
lại làm vào bảng con.


a 5,7 14,9 0,53


b 6,24 4,36 3,09


a + b 5,7 + 6,42 =<sub>11,92</sub> 14,9 + 4,63 =<sub>19,26</sub> 0,53 + 3,09 =<sub>3,62</sub>
b + a 6,42 + 5,7 =<sub>11,92</sub> 4,63 + 14,9 =<sub>19,26</sub> 3,09 + 0,53 =<sub>3,62</sub>


- Gọi HS nêu nhận xét.



<b>* Bài tập 2: Cho HS làm tương tự như bài tập 1.</b>


(Kết quả: a) 13,26 ; b) 70,05
c) 0,16


- Kết luận:


<b> Hoạt động 2: Hướng dẫn bài 3, bài 4.</b>


<b>- Mục tiêu: Củng cố giải toán.</b>
<b>- Cách tiến hành: </b>


<b>* Bài tập 3: </b>


- Gọi HS đọc đề.
- Yêu cầu HS tự giải.
(Đáp số: 82m)


<b>* Bài tập 4:</b>


- Gọi HS đọc đề.


- Yêu cầu tóm tắt – giải.


Giải
Số m bán trong 2 tuần


314,78 + 525,22 = 840 (m)
Trung bình mỗi ngày bán


840: (7 x 2) = 60 (m)
Đáp số: 60m


- 2 – 3 HS nêu như SGK.
- 3 HS làm vào bảng lớp, còn
lại làm vào vở.


- 1 HS đọc đề.


- 1 HS làm trên bảng lớp, còn
lại làm vào vở.


- 1 HS đọc.


- 1 HS làm trên bảng lớp, còn
lại làm vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- HS nêu tính chất giao hốn của phép cộng.
- Nhận xét tiết học.


<b>LỊCH SỬ</b>


Tiết: 10


<b>I. Mục tiêu:</b>


Tường thuật lại cuộc mít tinh ngày 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), chủ tịch Hồ
Chí Minh đọc tuyên ngơn độc lập.


+ Ngày 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình, tại buổi lễ Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập


khai sinh nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hịa. Tiếp đó là lễ ra mắt và tuyên thuệ của các
thành viên Chính phủ lâm thời. Đến chiều, buổi lễ kết thúc.


<b> Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, </b>đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hịa.
Biết Ngày 2/9 trở thành ngày Quốc khánh của nước ta.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Ảnh về Bác Hồ.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- HS trả lời câu hỏi SGK và đọc ghi nhớ.


<b>3. Bài mới: </b>


a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:


<b>khai sinh nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa.HOẠT</b>


<b>ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b> Hoạt động 1: Buổi lễ tuyên ngôn độc lập.</b>


<b>- Mục tiêu: Biết ngày 2/9/ 1945 tại quảng trường Ba</b>


Đình – Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tun ngơn độc lập.



<b>- Cách tiến hành:</b>


- Yêu cầu HS đọc thầm “Ngày 2/9/1945…. đọc bản
tuyên ngôn độc lập”.


- Yêu cầu trả lời câu hỏi:


+ Tường thuật diễn biến buổi tuyên ngôn độc lập.
+ Quan sát hình 1 và nhận xét về quang cảnh ngày 2 –
9 – 1945 ở Hà Nội?


- Chốt lại.


<b> Hoạt động 2: Nội dung bản tuyên ngôn độc lập.</b>


<b>- Mục tiêu: Biết đây là sự kiện lịch sử trọng đại, khai</b>


sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.


<b>- Cách tiến hành: </b>


- Đọc đoạn “Hỡi đồng bào… dân Việt Nam” quan sát
tranh 2 trả lời câu hỏi.


- Nêu nội dung chính của đoạn trích tun ngơn độc


- Cá nhân đọc thầm.
- Thảo luận nhóm đơi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

lập.


- Ý nghĩa sự kiện 2 – 9 – 1945 (Lời khẳng định trên
đây thể hiện điều gì?).


- Nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh Bác Hồ đọc tun
ngơn độc lập.


- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Kết luận.


- Cá nhân đọc thầm.
- Trao đổi nhóm 4.


- 2 đến 3 HS nhìn SGK đọc.


<b>4. Củng cố: </b>


- Cuối bản tuyên ngôn độc lập, Bác Hồ thay mặt nhân dân khẳng định điều gì?
- Nhận xét tiết học.


LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết: 20


Thứ sáu, ngày 23 tháng 10 năm 2009


<b>ĐỊA LÍ</b>


Tiết: 10



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nêu được một số đặc điểm nổi bật vê tình hình phát triển và phân bố ở mước ta:
+ Trồng trọt là ngành chính của nơng nghiệp.


+ Lúa goạ được trồng nhiều ơ các đồng bằng, cây công nghiệp được trồng nhiều ở miền núi và
cao nguyên.


- Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất.


- - nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật ni chính ở nước ta
( luau gạo, cà phê, cao su, chè, trâu, bò, loin).


- Sử dụng đồ để bước đầu nhậnh xét về cơ cấu và phân bo ácủa nông nghiệp: luau gạo ở đồng
bằng, cây công nghiệp ở vùng núi, cao nguyên; trâu, bò ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng.
- Cĩ ý thức bảo vệ đất, cây trồng.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-GV: Bản đồ kinh tế Việt Nam.


- GV và HS: Tranh, ảnh về các vùng trồng cây lúa, cây công nghiệp, ăn quả ở nước ta.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- HS trả lời câu hỏi SGK và đọc Ghi nhớ.


<b>3. Bài mới: </b>



a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:


<b>NÔNG NGHIỆP</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b> Hoạt động 1: Ngành trồng trọt.</b>


<b>- Mục tiêu: Biết vai trò của ngành trồng trọt và</b>


nhận biết trên bản đồ.


<b>- Cách tiến hành: </b>


- Yêu cầu HS dựa vào tranh SGK và trả lời câu
hỏi ở cuối bài.


- Gọi HS chỉ trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu
của ngành trồng trọt.


- Kết luận: Nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó
cây lúa gạo là nhiều nhất, các cây cơng nghiệp và
cây ăn quả được trồng ngày càng nhiều.


<b> Hoạt động 2: Ngành chăn nuôi.</b>


<b>- Mục tiêu: Biết ngành chăn nuôi đang ngày càng</b>



phát triển. Nhận biết trên bản đồ vật ni chính.


<b>- Cách tiến hành: </b>


- u cầu HS dựa vào hình 2, hình 3 trả lời câu
hỏi cuối SGK và chỉ bản đồ vật ni.


- Hỏi: Vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng
tăng?


- Gọi HS trả lời câu hỏi của mục 2 trong SGK:
(Trâu, bị ni nhiều ở vùng núi. Lợn và gia cầm
được nuôi nhiều ở vùng đồng bằng).


- Kết luận.


- Nhóm 4 – quan sát – thảo luận.


- 2 HS lên bảng – Còn lại theo dõi ở SGK.


- Cả lớp – quan sát – thảo luận nhóm 4.


- Cá nhân: Do nguồn thức ăn đảm bảo, nhu cầu
thịt, sữa, trứng ngày càng nhiều.


- Cá nhân tiếp nối nhau trả lời.


<b>4. Củng cố: </b>


- HS nhắc lại nội dung bài học.


- Nhận xét tiết học.


<b>TOÁN</b>


Tiết: 50


<b>I. Mục tiêu:</b>


Giúp HS:


<b> Biết tính tổng nhiều số thập phân .</b>


Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và biết vận dụng các tính chất của
phép Cẩn thận, chính xác khi làm bài.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- 3 HS sửa bài tập làm thêm.


<b>3. Bài mới: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:



<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b> Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tự tính</b>
tổng nhiều số thập phân.


<b>- Mục tiêu: Biết tính tổng nhiều số thập</b>


phân.


<b>- Cách tiến hành: </b>


<b>* Nêu ví dụ 1 rồi viết ở bảng một tổng</b>


các số thập phân.


27,5 + 36,75 + 14,5 = … ? (lít)


- Hướng dẫn tính như cộng hai số thập
phân.


- Gọi HS nêu nhận xét tính chất kết hợp
của phép cộng.


- Gọi HS nêu cách tính tổng nhiều số thập
phân?


<b>* Ví dụ 2: Tiến hành tương tự như ví dụ</b>


1.



- Yêu cầu HS nêu lại cách tính chu vi
hình tam giác.


- u cầu tính kết quả.
- Kết luận.


<b> Hoạt động 1: Thực hành.</b>


<b>- Mục tiêu: Nhận biết tính chất kết hợp</b>


của phép cộng các số thập phân, biết vận
dụng tính nhanh.


<b>- Cách tiến hành:</b>


<b>* Bài tập 1: HS tự làm bài – nêu cách</b>


tính.


<b>* Bài tập 2: Kể sẵn lên bảng để HS làm</b>


bài.


- Yêu cầu HS so sánh và nêu nhận xét.


<b>* Bài tập 3: HS tự làm bài.</b>


- Yêu cầu HS giải thích sử dụng tính chất
nào của phép cộng.



- Nghe – quan sát.


- Cả lớp – 1 HS lên bảng lớp vừa nói vừa viết.
- 1 HS nêu.


- 2 – 3 HS nêu.


- 1 HS nêu.


- 1 HS lên bảng lớp làm – còn lại làm vào vở nháp.


- 4 HS làm bảng lớp – còn lại làm vào vở.
- 3 HS làm bảng lớp – còn lại làm vào vở.
- Cá nhân tiếp nối.


- 1 HS làm bảng lớp – còn lại làm vào vở.
- a, c, d: tính chất giao hốn.


- b: tính chất kết hợp.


<b>4. Củng cố: </b>


- HS nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng.
- Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Tiết: 20


<b>I. Mục tiêu: </b>


HS có khả năng:



- Đặc diểm sinh học và mối quan hệ xaax hội ở tuổi day thì.


<i><b>Cách phịng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS.</b></i>


Biết bảo vệ sức khỏe cho mình và cho gia đình.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Các sơ đồ trang 42 – 43 SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- HS trả lời câu hỏi SGK và đọc mục Bạn cần biết.


<b>3. Bài mới: </b>


a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b> Hoạt động 1: Ôn tập về con người.</b>


<b>- Mục tiêu: Khắc sâu đặc điểm của tuổi dậy thì.</b>
<b>- Cách tiến hành: </b>



- Phát phiếu học tập cho từng HS.
- Yêu cầu tự hoàn thành phiếu.


- Yêu cầu trao đổi phiếu để sửa bài. Sau khi sửa
phiếu bài tập, nêu câu hỏi:


+ Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì ở nam giới? nữ
giới?


+ Hãy nêu sự hình thành một cơ thể người?
+ Em có nhận xét gì về vai trị của người phụ nữ?
- Kết luận.


<b> Hoạt động 2: Cách phòng tránh một số bệnh.</b>


<b>- Mục tiêu: Biết vẽ sơ đồ cách phòng tránh một</b>


số bệnh đã học.


<b>- Cách tiến hành: “Ai nhanh, ai đúng”.</b>


- Gợi ý: Viết ra giấy các cách phòng tránh bệnh,
viết lại dưới dạng sơ đồ như ví dụ trong SGK.
- Yêu cầu các nhóm khác hỏi lại nhóm trình bày
những câu hỏi về bệnh mà nhóm vẽ sơ đồ.


+ Bệnh đó có nguy hiểm khơng?


+ Bệnh đó lây truyền bằng con đường nào?



- Nhận phiếu học tập.


- 1 HS làm bảng lớp – còn lại làm vào phiếu cá
nhân.


- 2 HS cùng bàn trao đổi.
- Tiếp nối nhau trả lời:
. Nam: 13 tuổi đến 17 tuổi.
. Nữ: 10 tuổi đến 15 tuổi.


- Tinh trùng + trứng  thụ tinh  hợp tử  phơi 
bào thai chào đời.


- Có thể làm tất cả các công việc, thêm chức
năng mang thai và cho con bú.


- Nhóm 6 thảo luận – ghi nhanh kết quả.
- Hỏi – đáp trước lớp.


<b>4. Củng cố: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- HS nhắc lại cách phòng bệnh viêm não, sốt xuất huyết… ? Liên hệ thực tế ở địa phương.
- Nhận xét tiết học.


<b>TẬP LÀM VĂN</b>


Tieát: 20


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×