Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

tuan 8 sinh 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.29 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 8</b>


<b>Tiết 15</b>

ADN



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nêu được thành phần hóa học, tính đặc thù và đa dạng của AND. Mô tả được cấu trúc
không gian của ADN và chú ý tới nguyên tắc bổ sung của các cặp nu


<b> </b>- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ và kĩ năng thảo luận
theo nhóm.


- Có ý thức trong mơn học
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


1. Giáo viên: Bảng phụ, hình phóng to
2. HS: Kiến thức


<b>III. PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận nhóm, đàm thoại, ….</b>
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:


Chương này chúng ta học về cơ sở vật chất và cơ chế di truyền ở mức độ phân tử, đó là axit
nucleic, gồm AND và ARN. Trước tiên, chúng ta cùng nhau đi nghiên cứu về AND, xem chúng
có cấu tạo hóa học và cấu tạo không gian như thế nào.


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b> <b>Nội dung</b>


GV treo tranh phóng to hình


15 SGK cho HS quan sát và yêu
cầu các em đọc SGK.


GV cho HS thảo luận nhóm:
ADN được cấu tạo bởi những
ngun tố hóa học nào?


Vì sao ADN được coi là đại
phân tử?


ADN cấu tạo theo nguyên tắc
nào? Đơn phân gồm những loại
nào?


GV; Mỗi nuclêơtit có ba
thành phần:Đường đêôxiribôzơ,
axitphốtphoric, một trong bốn
loại bazơitơric: (A), (G),(X),(T)


Tên của mỗi nuclêơtít đươc
gọi bằng tên của bazơ nitơric .
Các nuclêơtít liên kết với nhau
theo chiều dài bằng các liên
kết hoá trị, cứ một đường của
nuclêơtít này với một axit của
nuclêơtit kia tạo lên chuỗi
pơlinuclêơtít quyết định chiều
dài của phân tử ADN



GV: Giả sử trình tự các Nu
trên 4 mạch của AND là:


1. ATGXATGXATGX
2. ATGXATGXAT


HS quan sát


HS thảo luận trong vịng 2
phút và cử đại diện trình
bày


Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung


1 khác 2,3,4 về số lượng Nu
2 khác 3 về 2 nu đầu tiên


<b>I/ C</b>


<b> ấu tạo hóa học của phân tử</b>
<b>ADN</b>


1. Cấu tạo hóa học của ADN :
- ADN cấu tạo từ các


nguyên tố: C,H,O,N,P
- ADN là đại phân tử
- cấu tạo theo nguyên tắc



đa phân, đơn phân của nó là các
nuclêotit: ađêlin (A) timin(T),
guanin(G) xitôgin(X).


<b>2. Tính đa dạng và đặc thù của</b>
ADN


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

3. GXGXATGXAT
4. XGXGTÃGTA


Các đoạn mạch AND trên
khác nhau ở những điểm nào?
Vì sao ADN lại có tính đa
dạng?


Vì sao ADN lại có tính đặc
thù ?




Tính đa dạng và đặc thù của
ADN giúp ta giải thích như thế
nào về tính đa dạng đặc thù
của các loài sinh vật?


Sự hiểu biết về tính đa dạng
và đặc thù của ADN được ứng
dụng như thế nào trong cuộc
sống hằng ngày?



GV: Năm 1953 Oatxon và F.
Cric đã công bố mơ hình
AND gồm có mấy mạch, các
mạch này có đặc điểm gì?
Cho biết mỗi chu kì xoắn
và đường kính là bao nhiêu?
Các loại Nu nào giữa 2 mạch
liên kết với nhau thành cặp?
Giả sử trình tự các đơn phân
trên một đoạn mạch ADN như
sau
Trình tự các đơn phân trên
mạch tương ứng sẽ như thế
nào ?


<b> Em có nhận xét gì về sự liên </b>
kết của các nuclêôtit giữa hai
mạch ?


Cho biết hệ quả của NTBS là
gì?


Theo NTBS, có nhận xét gì
về tỉ lệ các nuclêơtit trong phân
tử ADN?


( TP )


3 khác 4 về trình tự sắp xếp


các Nu


do sự sắp xếp khác nhau của
4 loại nuclêơtít


do thành phần, số lượng,
trình tự sắp xếp của các
nuclêơtit


*Tính đa dạng và đặc thù
của ADN là cơ sở về tính đa
dạng đặc thù của các lồi
sinh vật


Liên hệ thực tế về các tơi
phạm mà dựa vào AND đề
phá án


Nghe giảng


2 mạch xoắn kép song song


34Å gồm 10 cặp nuclêơtit.
Đường kính 20Å


A – T, G - X


Mạch ban đầu:


-


A-T-G-G-X-T-A-G-T-X-Mạch tương ứng:



-T-A-X-X-G-A-T-X-A-G-Các nuclêơtít gữa hai mạch
liên kết với nhau theo
NTBS: A – T; G – X


- Biết trình tự nuclêơtít trên
mạch này => trình tự của
nuclêơtít của mạch tương
ứng- A = T,- G = X


theo nguyên tắc bổ sung
(NTBS), A của mạch đơn này
liên kết với T của mạch đơn
kia bằng hai liên kết hiđrô, G
của mạch đơn này liên kết với
X của mạch đơn kia bằng 3
liên kết hiđrô và ngược lại.


<b> II/ Cấu trúc không gian của</b>
<b>ADN</b>


ADN là một chuỗi xoắn kép gồm
2 mạch đơn song song, xoắn đều
quanh một trục theo chiều từ trái
sang phải (xoắn phải), ngược chiều
kim đồng hồ.


- Mỗi chu kì xoắn cao 34Å gồm 10


cặp nuclêơtit. Đường kính vịng
xoắn là 20Å


* Hệ quả của NTBS:


- Biết trình tự nuclêơtít trên mạch
này => trình tự của nuclêơtít của
mạch tương ứng


- A = T
- G = X


Do đó: A + G = T + X.


<i>Tỉ lệ: <sub>G</sub>A</i> <i>T<sub>X</sub></i>





<i> trong các ADN khác </i>
<i>nhau thì khác nhau và đặc trưng </i>
<i>cho loài.</i>


4. Củng cố: Nhắc lại kiến thức trọng tâm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

trả lời các bài tập 3, 4, 5, 6


<b>Tiết 16 </b>

<i><b>ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>



- Nêu được cơ chế tự sao của ADN diễn ra theo nguyên tắc: bổ sung, bán bảo toàn. Nêu
được chức năng của gen


- Rèn luyện k/n quan sát và phân tích hình để thu nhận kiến thức, kĩ năng thảo luận theo nhóm.
- Cĩ ý thức trong mơn học


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


1. Giáo viên: Bảng phụ, hình phóng to
2. HS: Kiến thức


<b>III. PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận nhóm, đàm thoại, ….</b>
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


2. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ:


<b>Câu hỏi</b> <b>Đáp án</b>




Trình bày cấu tạo hóa học
của phân tử ADN?


ADN là một Axit hữu cơ, được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học: C,
O, H, N, P…


- ADN là một đại phân tử vì:



+ Kích thước lớn, Khối lượng lớn, hàng triệu đơn vị cacbon (đvC)
- ADN có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân vì mỗi phân tử ADN gồm
nhiều đơn phân.


- Mỗi đơn phân là 1 nucleotit


+ Có 4 loại Nucleotic là: A,T, G, C(C hoặc X)


3. Bài mới:




<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b> <b>Nội dung</b>
Quá trình nhân đôi của


ADN diễn ra ở đâu, trong
thời gian nào?


Gv cho HS thảo luận nhóm 3
phỳt:


Câu hỏi Trả lời


Hot ng u tiờn
ca phõn tử ADN khi
bớc vào q trình tự
nhân đơi là gì ?
Q trình tự nhân đơi
đã diễn ra trên mấy
mạch của phân tử


ADN ?


Trong quá trình tự
nhân đôi, các loại
nuclêôtit nào liên kết
với nhau thnh tng
cp ?


Có những nhận xét gì
về cấu tạo giữa 2
phân tử ADN con và
phân tử ADN mĐ ?




Sự tự nhân đơi của ADN diễn ra
<i>theo những nguyên tắc nào </i>?


ở kì trung gian. ADN tự
nhân đôi theo đúng mẫu
ban đầu.


<b>I/ AND tự nhân đôi theo những</b>
<b>nguyên tắ nào?</b>


1. Q trình tự nhân đơi
- Hai mách ADN taựch nhau
theo chiều dóc.


- Các nuclêotit của mạch khuôn


liên kết với nuclêotit tự do trong
môi trường nội bào theo NTBS
(A liên kết với T và ngược lại,
G liên kết với X và ngược lại)
- Hai mạch mới của ADN con
mới được hình thành dựa trên
mạch khuôn của ADN mẹ theo
chiều ngược nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Nhắc lại NTBS?


NT giữ lại 1 nửa là như thế
nào?


Cũn khuụn mẫu thỡ sao?
Q trình tự nhân đơi của phân
tử ADN theo đúng nguyên tắc có
ý nghĩa gì ?


GV yêu cầu HS đọc thông
tin trong SGK


GV cho HS quan sát tranh
Gen là gì?


Bản chất hóa học của gen là
gì?


GV: <b>Gen có nhiều loại nh :</b>
Gen cấu trúc,Gen điều hoà,Gen


vận hành


<i><b>Chức năng của gen cấu trúc: </b></i>


mang thụng tin quy định cấu trúc
một loại phân tử prơtêin.


B¶n chất hoá học của gen là
<i>ADN.Vậy ADN có chức năng </i>


<i>gì ?</i>


<b> Vì sao phân tử ADN có những </b>


chc nng ú ?


Nguyên tắc bổ sung, Nguyên
tắc giữ lại một nửa, Nguyên tắc
khuôn mẫu


HS nhc li


Quỏ trình tự nhân đơi của phân
<i>tử ADN là cơ sở cho sự nhân </i>


<i>đôi của NST: tiếp theo sự hỡnh </i>


thành 2 ADN con là sự hình
thành chất nền prôtêin, tạo nên
2 crômatit.



HS c thụng tin trong SGK
HS nghiên cứu và quan sát
tranh để trả lời


- Lưu giữ và Truyền đạt thơng
tin di truyền


- Vì thơng tin di truyền đợc mã
hố bằng trình tự các nuclêơtit
trong ADN.


- Vì ADN có khả năng tự nhân
đơi (một đảm bảo cho thông tin
di truyền đợc truyền đạt một
cách chính xác qua các thế hệ
tế bào v c th).


<i>2. nguyên tắc của quá trình tự </i>


nhõn ụi :


<i>- Nguyên tắc bổ sung: A liªn kÕt </i>


víi T, G liªn kÕt víi X


<i>- Nguyªn tắc giữ lại một nửa </i>
<i>(bán bảo toàn): </i>trong mỗi phân tử
ADN con có 1 mạch của phân tử
ADN mẹ (mạch cũ), 1 mạch mới


tổng hợp.


<i>- Nguyên tắc khuôn mẫu: mạch mới </i>


ca phõn t ADN con đợc tổng hợp
dựa trên mạch khuôn của phân tử
ADN mẹ.


<b> II/ Bản chất của gen:</b>


1. Gen là một đoạn mạch của
phân tử ADN có chức năng di
truyền xác định. Có nhiều loại
gen.


2. Bản chất hoá học của gen chủ
yếu là ADN


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

4. Củng cố:


Gen chứa thông tin DT Bảo toàn thông tin DT


AND tự nhân đôi Cơ sở của DT và Sinh sản
NT khuôn mẫu


NTBS Truyền đạt thông tin DT
NT bán bảo toàn


5. Dặn dò: Học bài



Làm bài tập2, 3, 4
Đọc bài kế tiếp


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×