Trường THCS Tây Sơn KHBM Hóa học 9 GV: Phạm Thế Huy
TRƯỜNG THCS TÂY SƠN
Tổ: Sinh-Hóa-Sử-Địa-TD-CD
KẾ HOẠCH BỘ MÔN HÓA HỌC LỚP 9
HỌC KỲ II
CHƯƠNG III: PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. KIẾN THỨC:
- Hs nắm được tính chất vật lý, tính chất hóa học của axit cacbonic và muối cácbonat
- Nắm được tính chất vật lý, tính chất hóa học của silic và các ứng dụng của silic.
- Nắm được ô nguyên tố, nhóm, chu kỳ, sự biến đổi tính chất cùa các nguyên tố trong môt nhóm, chu kỳ. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các NTHH.
II. KỸ NĂNG
- Quan sát thí nghiệm, giải thích hiện tượng.
- Tính toán theo phương trình hóa học dạng toán hỗn hợp.
STT TIẾT
DẠY
TÊN BÀI
DẠY
MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT (kiến thức, kỹ năng, thái độ) CHUẨN BỊ
GHI
CHÚ
1 37
Bài 29:
Axit
cacbonic
và muối
cácbonat
1. Kiến thức: HS biết được:
- Axit cabonic là axit yếu, không bền.
- Muối cacbonat có những tính chất của muối như: Tác dụng với axit, với
dung dịch muối, với dung dịch kiềm. Ngoài ra muối cacbonat dễ bị phân huỷ
ở nhiệt độ cao giải phóng khí cacbonic.
- Chu trình các bon trong tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường.
2 . Kỹ năng: Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm. viết phương trình
hoá học.
3 .Thái độ: Yêu thích môn học
1. Giáo viên:
- Bảng nhóm.
* Chuẩn bị các thí nghiệm sau:
+ NaHCO
3
và Na
2
CO
3
tác dụng với
dung dịch HCl.
+ Tác dụng của Na
2
CO
3
với dụng
dịch Ca(OH)
2
.
+ Tác dụng của Na
2
CO
3
với dụng
dịch CaCl
2
.
+ Dụng cụ: Giá sắt, cốc thuỷ tinh,
ống nghiệm, ống nhỏ giọt, kẹp gỗ.
- Hoá chất: Các dung dịch như :
Ca(OH)
2
, Na
2
CO
3
, K
2
CO
3
, NaHCO
3
,
HCl, CaCl
2
.
- Tranh vẽ: Chu trình cacbon trong tự
nhiên.
2. Học sinh: Xem bài trước ở nhà
2 38 Bài 30:
Silic-
Công
nghiệp
1. Kiến thức: HS biết được:
- Silic là phi kim hoạt động yếu (tác dụng được với oxi, không phản ứng trực
tiếp với oxi). Silicđioxit là một oxitaxit (tác dụng với kiềm, muối cacbonat
kim loại kiềm ở nhiệt độ cao.
1. Giáo viên:
* Bảng nhóm.
* Các tranh vẽ về:
- Đồ gốm, sứ, thuỷ tinh, xi măng.
- 1 -
Trường THCS Tây Sơn KHBM Hóa học 9 GV: Phạm Thế Huy
silicat
- Một số ứng dụng quan trọng của silíc, silíc đioxit và muối silicát.
- Sơ lược về thành phần và các công đoạn chính. sản xuất : Đồ gốm, sứ, xi
măng, thuỷ tinh.
2. Kỹ năng:
- Đọc để thu thập những thông tin về silic, silic đioxit, muối silicat, sản xuất
thuỷ tinh, đồ gốm, xi măng.
- Viết được các pthh minh hoạ cho tính chất của Si, SiO
2,,
,muối silicat.
3. Thái độ: Hứng thú và yêu thích môn học.
- Sản xuất đồ gốm, sứ, thuỷ tinh, xi
măng.
* Mẫu vật: Đất xét, cát trắng.
2. Học sinh: Chuẩn bị mẫu vật
3 39
Bài 31: Sơ
lược bảng
tuần hoàn
các NTHH
(t1)
1. Kiến thức: HS biết được:
- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt
nhân nguyên tử.
- Cấu tạo bảng tuần hoàn mới ở lớp 9 gồm ô nguyên tố, chu kì, nhóm. Lấy ví
dụ minh họa
2. Kĩ năng:
- Quan sát bảng tuần hoàn, ô nguyên tố cụ thể nhóm I và VII, chu kì 2,3 rút ra
nhận xét về ô nguyên tố, về chu kì và nhóm.
3. Thái độ: Yêu thích môn học, nghiêm túc trong học tập
1. Giáo viên:
- Bảng tuần hoàn, ô nguyên tố phóng
to, chu kì 2,3 phóng to, nhóm I, VII
phóng to
- Sơ đồ cấu tạo nguyên tử của một số
nguyên tố.
2. Học sinh:
- Xem bài mới; Bảng nhóm
4 40
Bài 31: Sơ
lược bảng
tuần hoàn
các NTHH
(t2)
1. Kiến thức: HS biết được:
- Quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim trong chu kỳ và nhóm. Lấy ví dụ
minh họa.
- Ý nghĩa của bảng HTTH các nguyên tố hoá học: Sơ lược về mối liên hệ
giữa cấu tạo nguyên tử, vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn và tính chất hóa
học cơ bản của nguyên tố đó.
2 . Kỹ năng:
- Từ cấu tạo nguyên tử của một số nguyên tố điển hình (thuộc 20 nguyên tố
đầu tiên) suy ra vị trí và tính chất hóa học cơ bản của chúng.
- So sánh tính kim lọai hoặc tính phi kim của một số nguyên tố cụ thể với các
nguyên tố lân cận (trong số 20 nguyên tố đầu tiên)
3. Thái độ: Hứng thú và yêu thích môn học.
1. Giáo viên :
- Bảng tuần hoàn (phóng to)
- Bảng vẽ ô nguyên tố.
- Sơ đồ cấu tạo nguyên tử (phóng to)
của một số nguyên tố.
- Bảng nhóm I, nhóm VII.
- Chu kỳ 2,3 phóng to.
2. Học sinh:
Xem trước bài ở nhà, chuẩn bị bảng
HTTH các nguyên tố hóa học; Bảng
nhóm.
5 41 Bài 32:
Luyện tập
chương 3
1. Kiến thức: HS biết được:
- Giúp HS hệ thống hoá lại các kiến thức trong chương như: tính chất của phi
kim, tính chất của clo,C, Si, CO, CO
2
, H
2
CO
3
, muối cacbonat .
- Cấu tạo bảng tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên
tố trong chu kì, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn .
2. Kĩ năng:
- Chọn chất thích hợp, lập sơ đồ dãy chuyển đổi giữa các chất, viết PTHH cụ
1. Giáo viên:
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá
học
2. Học sinh:
- Xem trước bài học.
- Bảng nhóm
- 2 -
Trường THCS Tây Sơn KHBM Hóa học 9 GV: Phạm Thế Huy
thể.
- Biết xây dựng sự chuyển đổi giữa các loại chất và cụ thể hoá thành dãy
chuyển đổi cụ thể và ngược lại. Viết PTHH biểu diễn sự chuyển đổi đó.
- Biết vận dụng bảng tuần hoàn.
- Bài toán xác định nguyên tố hoặc công thức hợp chất, toán dd .
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
6 42
Bài 33:
Bài thực
hành 4
1. Kiến thức: HS biết được:
Mục đích các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm.
- Cacbon khử CuO ở nhiệt độ cao.
- Nhiệt phân muối NaHCO
3
- Nhận biết muối cacbonat và muối clorua cụ thể
2. Kĩ năng:
- Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí
nghiệm trên.
- Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng thí nghiệm và viết được các pthh.
- Viết tường trình thí nghiệm.
3. Thái độ:
Rèn luyện ý thức nghiêm túc, cẩn thận trong học tập, thực hành hoá học
1. Giáo viên:
1.Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, giá
TN, muỗng lấy hoá chất rắn, giá sắt
TN, chổi rửa, ống nghiệm có lắp ống
dẫn khí, ống hút nhỏ giọt, kẹp ống
nghiệm.
2.Hoá chất: hỗn hợp CuO và C (một
lượng bằng hạt ngô), NaCl 1/4 thìa
nhỏ, dd nước vôi trong 6ml NaHCO
3
1 thìa nhỏ, CaCO
3
1/4 thìa nhỏ
2. Học sinh:
- HS ôn tập tính chất hoá học của phi
kim, của C, của CO
2
, của muối
cácbonat; Bảng nhóm
CHƯƠNG IV: HIĐROCACBON – NHIÊN LIỆU
I. KIẾN THỨC:
- HS phân biệt được hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ.
- Nắm được cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ.
- Nắm được công thức cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hóa họccủa Metan, Etilen, Axetilen, Benzen.
- Nắm khái niệm về dầu mỏ, các sản phẩm của dầu mỏ, khí thiên thiên.
- Nhiên liệu là gì? Phân loại nhiên liệu.
- Biết làm các thí nghiệm.
II. KỸ NĂNG
- Quan sát thí nghiệm, giải thích hiện tượng, viết công thức cấu tạo.
- Tính toán theo phương trình hóa học dạng toán hỗn hợp.
STT TIẾT
DẠY
TÊN BÀI
DẠY
MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT (kiến thức, kỹ năng, thái độ) CHUẨN BỊ
GHI
CHÚ
1 43 Bài 34:
Khái niệm
1. Kiến thức: HS biết được:
- Hiểu được thế nào là hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ.
1. Giáo viên:
- Tranh màu về các loại thức ăn,
- 3 -
Trường THCS Tây Sơn KHBM Hóa học 9 GV: Phạm Thế Huy
về hợp
chất vô cơ
và hóa học
hữu cơ
- Nắm được cách phân loại các hợp chất hữu cơ.
- Công thức phân tử, công thức cấu tạo và ý nghĩa của nó.
2. Kĩ năng:
- Phân biệt được các chất hữu cơ hay các chất vô cơ theo CTPT.
- Quan sát TN, rút ra kết luận.
- Tính phần trăm các nguyên tố trong một hợp chất hữu cơ.
- Lập được CTPT hợp chất hữu cơ dựa vào thành phần % các nguyên tố.
3. Thái độ: Yêu thích môn học, có niềm tin vào khoa học.
hoa quả.
- Hoá chất làm TN: bông, nến,
nước vôi trong.
- Dụng cụ: cốc thuỷ tinh, ống
nghiệm, đũa thuỷ tinh.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị bài trước.
- Bảng nhóm
2 44
Bài 35:
Cấu tạo
phân tử
hợp chất
hữu cơ
1. Kiến thức:
- Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ, CTCT hợp chất hữu cơ và ý nghĩa
của nó.
2. Kĩ năng.
- Quan sát mô hình cấu tạo phân tử, rút ra được đặc điểm cấu tạo phân tử hợp
chất hữu cơ
- Viết được một số CTCT mạch hở, mạch vòng, của 1 sô chất hữu cơ đơn giản
(< 4C) khi biết CTPT
3. Thái độ:Yêu thích môn học, có hứng thú học tập.
1. Giáo viên:
- Dụng cụ: Tranh vẽ CTCT phân tử
rượu etylic, đimeylete
- Bộ dụng cụ lắp mô hình phân tử
dạng đặc và dạng lỏng
2. Học sinh:
- Chuẩn bị bài trước.
- Bảng nhóm
3 45
Bài 36:
Metan
1. Kiến thức:
- Khái niệm về chất khử, chất oxi hoá, sự oxi hoá, sự khử dựa trên cơ sở sự
nhường oxi và nhận oxi.
2. Kĩ năng:
- Phân biệt được chất khử - chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá trong các phương
trình hoá học cụ thể.
- Phân biệt được phản ứng oxi hóa-khử với các phản ứng khác.
- Tính được lượng chất khử, chất oxi hoá hoặc sản phẩm theo PTHH.
3.Thái độ: Yêu thích môn học
1. Giáo viên:
Phiếu học tập
2. Học sinh:
- Học bài + xem trước bài mới
- Bảng nhóm
4 46 Bài 37:
Etilen
1. Kiến thức: Biết được:
− Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của etilen.
− Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, tỉ khối so với
không khí.
− Tính chất hóa học: Phản ứng cộng thơm trong dung dịch, phản ứng trùng hợp
tạo PE, phản ứng cháy.
− Ứng dụng: Làm nguyên liệu điều chế nhựa PE, ancol (rượu) etylic, axit
axetic.
2. Kĩ năng:
− Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mô hình rút ra được nhận xét về cấu tạo và
1. Giáo viên :
- 2 ống nghiệm đựng khí etilen, 1
lọ đựng dd brôm trong nước có ống
hút làm nút đậy
- Mô hình mẫu vật lắp ráp phân tử
2. Học sinh:
- Học bài + xem trước bài mới
- Bảng nhóm
- 4 -
Trường THCS Tây Sơn KHBM Hóa học 9 GV: Phạm Thế Huy
tính chất etilen.
− Viết các PTHH dạng công thức phân tử và CTCT thu gọn
− Phân biệt khí etilen với khí me tan bằng phương pháp hóa học
− Tính % thể tích khí etilen trong hỗn hợp khí hoặc thể tích khí đã tham gia
phản ứng ở đktc.
3.Thái độ: Yêu thích môn học, có hứng thú trong học tập.
5 47
Bài 38:
Axetilen
1.Kiến thức: Biết được:
− Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của axetilen.
− Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, tỉ khối so với KK.
− Tính chất hóa học: Phản ứng cộng brom trong dung dịch, phản ứng cháy.
− Ứng dụng: Làm nhiên liệu và nguyên liệu trong công nghiệp.
2. Kĩ năng:
− Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mô hình rút ra được nhận xét về cấu tạo và
tính chất axetilen.
− Viết các PTHH dạng công thức phân tử và CTCT thu gọn
− Phân biệt khí axetilen với khí me tan bằng phương pháp hóa học
− Tính % thể tích khí axetilen trong hỗn hợp khí hoặc thể tích khí đã tham gia
phản ứng ở đktc.
− Cách điều chế axetilen từ CaC
2
và CH
4
3.Thái độ: Yêu thích môn học, có hứng thú trong học tập, có niềm tin vào khoa
học.
1. Giáo viên:
- Phiếu học tập.
- Dụng cụ: Bình cầu phễu chiết,
chậu thuỷ tinh, ống dẫn khí, bình
thu khí.
- Hóa chất: Đất đèn, nước, dd brôm
- Mô hình phân tử C
2
H
2
, tranh vẽ
các sản phẩm ứng dụng của C
2
H
2
2. Học sinh:
- Xem trước bài
- Bảng nhóm
6 48 Bài 39:
Benzen
1. Kiến thức: Biết được:
− Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của benzen.
− Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, khối lượng riêng,
nhiệt độ sôi , độc tính.
− Tính chất hóa học: Phản ứng thế với brom lỏng (có bột Fe, đun nóng), phản
ứng cháy, phản ứng cộng hiđro và chỉ.
− Ứng dụng: Làm nhiên liệu và dung môi trong tổng hợp hữu cơ.
2. Kĩ năng:
− Quan sát thí nghiệm, mô hình phân tử, hình ảnh thí nghiệm, mẫu vật, rút ra
được đặc điểm về cấu tạo phân tử và tính chất.
− Viết các PTHH dạng công thức phân tử và CTCT thu gọn
− Tính khối lượng benzen đã phản ứng để tạo thành sản phẩm trong phản ứng
thế theo hiệu suất.
3. Thái độ: Yêu thích môn học, có hứng thú trong học tập, có niềm tin vào
1. Giáo viên:
- Tranh vẽ mô tả thí nghiệm phản
ứng của benzen với brôm, ống
nghiệm.
- Benzen, dầu ăn, dd brôm, nước.
2. Học sinh:
- Xem trước bài
- Bảng nhóm
- 5 -