Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Gián án Giáo án lớp 3 tuần 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.26 KB, 25 trang )

GV: Nguyễn Thị Tơ Trường Tiểu học Hồ An 1
TU Ầ N 20 Thứ 2 ngày 10 tháng 1 năm 2011
Tập Đọc – Kể Chuyện Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU( 2 tiết)
Tiết 39 +20
I. MỤC TIÊU :
A. Tập đọc:
1/KT:Biết đọc phân biệt giọng kể chuyện,: lời người dẫn chuyện giọng người chỉ huy , các
chiến só nhỏ tuổi .Trả lời các câu hỏi trong SGK
2/KN:Hiểu nội dung câu chuyện: ca ngợi tinh thần yêu nước không quản ngại khó khăn,
gian khổ của các chiến só nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
3/TĐ:Học sinh thích hoc tập
B. Kể chuyện:
- HS kể lại câu chuyện kể tự nhiên, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
II .ĐỒ DÙNG DẠY H Ọ C: GV: Bảng lớp viết sẳn đoạn luyện đọc đoạn 2
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Khởi động: hát
2. Kiểm tra bài cũ: 4’2 HS đọc lại bài báo cáo kết quả tháng thi đua, trả lời câu hỏi .
3. Bài mới:
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hđbt
1’
10’
10’
a. Giới thiệu bài: Các chiến só nhỏ
tuổi chỉ huy các em nhỏ nói chuyện
gì? Chúng ta cùng nhau đọc bài này
để hiểu được điều đó.
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
a/. GV đọc diễn cảm toàn bài
b/. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết
hợp giữa nghóa từ.


-HS tìm hiểu nghóa từ mới, tập đặt
câu hỏi với các từ.
-Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Cả lớp đọc ĐT cả bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm
hiểu bài.
-GV hướng dẫn HS đọc từng đoạn và
trao đổi về nội dung theo các câu hỏi
cuối bài.
+ Trung đoàn Trưởng đến các chiến
só nhỏ tuổi để làm gì?
+ Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy,
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc toàn bài
-HS đọc từng câu
-HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
-HS đọc thầm bài và trả lời câu
hỏi.
Giáo án lớp 3 - Năm học :2010 - 2011
1
GV: Nguyễn Thị Tơ Trường Tiểu học Hồ An 1
10’
18’
vì sao các chiến só nhỏ “Ai cũng thấy
cổ họng mình nghẹn lại”?
-Thái độ của các bạn sau đó thế nào?
* Vì sao Lượm và các bạn không
muốn về nhà?
-Lời nói của Mừng có gì đáng cảm
động

-Thái độ của trung đoàn Trưởng thế
nào khi nghe lời van xin của các
bạn?
-GV hỏi: Câu chuyện cho em hiểu
điều gì về các chiến só VQ đoàn nhỏ
tuổi?
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
-GV đọc lại đoạn 2
-Giọng đọc xúc động, thể hiện thái
độ sẵn sàng chòu đựng sống chết ở
chiến khu các chiến só trẻ tuổi.
KỂ CHUYỆN
1/. GV nêu nhiệm vụ:
Dựa vào câu hỏi gợi ý. HS tập
kể lại câu chuyện ở lại với chiến
khu.
2/. Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện
theo gợi ý
- Một HS đọc câu hỏi gợi ý
GV nhắc HS:Nhớ lại các câu hỏi để
trả lời để giúp các em nhớ ND chính
của câu chuyện.
Cần nhớ các chi tiết trong chuyện để
làm cho đoạn kể hoàn chỉnh, sinh
động.
GV mời 1 HS kể chuyện mẫu đoạn 2
GV: Qua câu chuyện này, em hiểu
điều gì về các chiến só nhỏ tuổi?
(Họ rất yêu nước, không quản ngại
khó khăn, gian khổ, sẵn sàng hy sinh

vì tổ quốc)
“ Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa
rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối”
-1 HS đọc thành tiếng đoạn 2. Cả
lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi
-HS đọc đúng từng đoạn văn
-Cả lớp đọc thầm đoạn 3. Trả lời:
1 HS đọc thầm đoạn 4 tìm hình
ảnh so sánh ở cuối bài
-Rất yêu nước, không ngại khó
khăn, gian khổ sẵn sàng hy sinh vì
tổ quốc.
4 HS đại diện 4 nhóm tiếp
nối nhau thi kể 4 đoạn của câu
chuyện
1 HS kể toàn bộ câu chuyện
Cả lớp bình chọn bạn kể hay
nhất. Kể tự nhiên, có sáng tạo
5/ Hoạt động nối tiếp:2’- GV nhận xét tiết học
-HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Giáo án lớp 3 - Năm học :2010 - 2011
2
GV: Nguyễn Thị Tơ Trường Tiểu học Hồ An 1
- Nhắc HS về nhà đọc lại ba
-Chuẩn bò bài tiếp theo.
Thứ 2 ngày 10 tháng 1 năm 2011
TỐN
Tiết 96 ĐIỂM Ở GIỮA – TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
I. Mục tiêu:
1/KT: HS biết điểm ở giữa hai điểm cho trước.Trung điểm của một đoạn thẳng Làm BT1,2

2/KN:Hiểu thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng.
3/TĐ: HS Tích cực học Tốn.
II. Đồ dùngdạy học: - Vẽ sẵn hình bài tập 3 vào bảng phụ.
III. Hoạt động dạy - học:
A- KT Bài cũ: 5'
- Gọi HS lên bảng chữa bài 2.- HS lên bảng làm bài 2, viết các số tròn trăm.
+ 8200 ; 8300 ; 8400 ; 8500 ; 8600 ; 8700 ; 8800 ; 8900
+ 2100 ; 2200 ; 2300 ; 2400 ; 2500 ; 2600 ; 2700 ; 2800 ; 2900
- Lớp nhận xét. - GV ghi điểm.
B- Bài mới:
Giáo án lớp 3 - Năm học :2010 - 2011
3
GV: Nguyễn Thị Tô Trường Tiểu học Hoà An 1
Giáo án lớp 3 - Năm học :2010 - 2011
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hđbt
1'
12'
21'
1. Giới thiệu bài: Để hiểu thế nào là
điểm ở giữa hai điểm cho trước. Thế
nào là trung điểm của một đoạn thẳng.
Chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm
nay.
2. Giảng bài
Hoạt động 1: Giới thiệu điểm ở giữa
- Cho HS lấy bảng con (giấy trắng) kẻ
đường thẳng.
- Trên đường thẳng đó vẽ hai điểm
A,B rồi tiếp tục vẽ điểm O sao cho
điểm O ở giữa hai điểm A và B

- GV hướng dẫn cách vẽ: Dùng bút
đặt vào một trong hai điểm A và B của
đoạn thẳng rồi di chuyển bút trên đoạn
thẳng theo hướng đến điểm kia của
đoạn thẳng ( Từ điểm A đến điểm B
hoặc ngược lại từ điểm B đến điểm
A ). Nếu gặp điểm O trước khi gặp
điểm kia thì ta có điểm O là điểm O là
điểm ở giữa hai điểm A và B.
- GV sữa lỗi những HS làm sai và hỏi:
+ Em hãy nhận xét về tính thẳng hàng
của 3 điểm A, O, B trên bảng phụ.
- GV treo băng giấy tiết ghi:
- A, O, B là ba điểm thẳng hàng.
Kết luận: O là điểm ở giữa hai điểm
A và B.
- Gọi vài HS nhắc lại
Hoạt động 2:Giới thiệu trung điểm
của đoạn thẳng.
- Cho HS thực hiện bằng bảng con để
kẻ đoạn thẳng AB có độ dài 12 cm
- Yêu cầu HS vẽ điểm M ở giữa 2
điểm A và B sao cho AM = 6cm.
- Yêu cầu HS xác định độ dài đoạn
thẳng MB.
- Yêu cầu so sánh độ dài AM và độ dài
MB
- M được gọi là trung điểm của đoạn
thẳng AB. Vậy thế nào là trung điểm
của đoạn thẳng.

GV chốt: M được gọi là trung điểm
của đoạn thẳng AB khi:
- M là điểm ở giữa hai điểm A và B.
- AM = MB (độ dài đoạn thẳng AM
bằng độ dài đoạn thẳng MB viết là:
AM = MB)
Hoạt động 3: Thực hành
- Bài 1: Trong hình bên (SGK):
a) 3 điểm thẳng hàng là 3 điểm nào?
b) M là điểm ở giữa 2 điểm nào?
- Lấy bảng con hoặc giấy trắng kẻ đường
thẳng và 2 điểm A, B trên đường thẳng
đó.
- Vẽ điểm O sao cho điểm O ở giữa hai
điểm A và B.
- HS thực hiện vẽ trên bảng con theo
hướng dẫn của GV.
- HS nhận xét 3 điểm A, O, B thẳng hàng
- Vài HS nhắc lại
- HS dùng bảng con hoặc giấy trắng kẻ
đoạn thẳng AB có độ dài 12 cm. Vẽ điểm
M ở giữa hai điểm A và B sao cho AM =
6cm.
- Độ dài đoạn thẳng MB = 6cm.
- AM = MB
- AM = MB (điểm M cách đều hai điểm
A và B )
.
- HS suy nghĩ và trao đổi nhóm 2 nêu kết
quả.

a, A, M, B; M, O, N; C, N, D
4
GV: Nguyễn Thị Tơ Trường Tiểu học Hồ An 1
C/ Hoạt động nối tiếp:2’-Chuẩn bị bài sau
Thứ 2 ngày10 tháng 1 năm 2011
T Ậ P VI Ế T
Tiết 20 Bài dạy; ÔN CHỮ HOA N (tiếp theo)
I/ MỤC TIÊU.
1/ KT:Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N (1dòng Ng),V,T(1 dòng )
Viết đúng tên riêng Nguyễn Văn Trỗi bằng cỡ chữ nhỏ.(1dòng )
2 /KN:Viết câu ứng dụng Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng
3/TĐ: Học sinh thích học mơn tập viết.
II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC.
-Mẫu chữ viết hoa N ( Ng ). - Nguyễn Văn Trỗi và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li.
-Vở TV, bảng con, phấn.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ: 4’ -3 Hs lên bảng viết
- Nhà Rồng, nhớ Sông Lô ,nhớ phố Ràng
GV nhận xét cho điểm
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hđbt
1
7’
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
Hôm nay chúng ta Củng cố cách viết hoa N
( Ng) thông qua bài tập ứng dụng:
- Viết tên riêng Nguyễn Văn Trỗi bằng cỡ
chữ nhỏ.
-Viết câu ứng dụng Viết câu ứng dụng
Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người trong một nước phải thương nhau
cùng
-GV viết đề bài lên bảng.
Hoạt động 2 :
GV Y/V HS đọc bài viết.
_Gv viết mẫu, kết hợp nhắn lại cách viết Nh,
(Ng, Nh),V, T,( TR)
-GV Y/C HS viết vào bảng con. chữ Ng,
V,T(Tr)
-Y/C HS đọc từ ứng dụng .
GV giới thiệu Nguyễn Văn Trỗi là anh hùng
liệt só thời chống Mỹ, Anh quê Điện Bàn
,Tỉnh Quảng Nam
-Y/C HS viết bảng con Từ ứng dụng.
HS theo dõi
HS theo dõi và nhắc lại qui
trình viết các chữ Nh, (Ng,
Nh),V, T,( TR)
HS chú ý lắng nghe nhắc lạùi
HS viết bảng con:Ng, V
,T(Tr)
HS viết bảng con. Nguyễn
Văn Trỗi
Giáo án lớp 3 - Năm học :2010 - 2011
5
GV: Nguyễn Thị Tơ Trường Tiểu học Hồ An 1
20’
-Y/C HS đọc câu ứng dụng.
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau

cùng
GV giúp HS hiểu :Nhiễu điều: là mảnh vải
đỏ, người xưa thường dùmg để phủ lên Giá
gương đặt trên bàn thờ
3/Hoạt động 3 Hướng dẫn HS viết vào vở Tập
viết.
Viết chữ Ng :1dòng.
Viết chữ V, T:1dòng.
Viết tên riêng Nguyễn Văn Trỗi :2 dòng
Viết câu thơ 2 lần
HS viết bài .
HS viết bài GV chú ý hướng dẫn viết dúng
nét, đúng độ cao và khoảng cách giữa các
chữ.
• Chấm chữa bài
• -GV chấm nhanh 5 bài.
• -Nêu nhận xét để cả lớp rút kinh
nghiệm.
HS viết bảng con Nhiễu
.,Người
HS viết vào vở.
Hoạt động nối tiếp :GV nhận xét tiết học.
-Nhắc nhở những HS chưa viết xong bài về nhà viết tiếp.
và luyện viết thêm trên vở TV để rèn chữ cho đẹp.
*************************************************************************
Thứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2011
CHÍNH T Ả Nghe - Viết: Ở LẠI CHIẾN KHU
Tiết 39
I. Mục tiêu:
1/KT:Nghe - viết lại chính xác đoạn cuối bài Ở lại với chiến khu.

-Trình bày đúng nội dung hình thức văn xi.
2/KN: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt âm đầu s/x phân biệt vần t/c.
3/TĐ: Học sinh u thích học mơn chính tả.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ - Viết sẵn bài tập 2b trên bảng.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: - Hát
2. Kiểm tra bài cũ (3’) - Gọi 3 h/s lên bảng, g/v đọc cho h/s viết các từ ngữ cần chú ý.
- 3 h/s lên bảng viết, lớp viết nháp.
Giáo án lớp 3 - Năm học :2010 - 2011
6
GV: Nguyễn Thị Tơ Trường Tiểu học Hồ An 1
+ Liên lạc, nhiều lần, nắm, ném lựu đạn.
- H/s nhận xét - Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hđb
t
1'
21'
8'
.a./ Giới thiệu bài:
- Ghi tên bài.
b./ Hướng dẫn viết chính tả:
* Tìm hiểu nội dung.
- G/v đọc đoạn văn.
- Hỏi: Bài hát trong đoạn văn cho ta
biết điều gì?
* Hướng dẫn trình bày.
- Đoạn viết lời bài hát được trình bày
như thế nào?
* Hướng dẫn viết từ khó.

- u cầu h/s tìm các từ chứa tiếng có
âm đầu l/n.
- u cầu h/s đọc và viết lại các từ ngữ
vừa tìm được.
- Nhận xét, chỉnh sửa lỗi cho h/s.
* Viết chính tả.
- G/v đọc chậm mỗi cụm từ đọc 3 lần.
* Sốt lỗi.
* Chấm 7-10 bài.
- Nhận xét bài chấm.
c./ Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 2:
- Tổ chức h/s thi làm bài nhanh giữa
các tổ.
- Chữa bài và tun dương tổ thắng
cuộc và giải thích các câu thành ngữ
trong bài.
- H/s lắng nghe, nhắc lại tên bài.
- 1h/s đọc, lớp theo dõi.
- Lời bài hát cho thấy sự quan tâm
chiến đấu, sãn sàng chịu gian khổ
hy sinh để bảo vệ tổ quốc.
- Như cách trình bày của một
đoạn thơ, các chữ đầu mỗi dòng
thơ viết thẳng hàng với nhau và
được viết sau dấu hai chấm,
xuống dòng, trong dấu ngoặc kép.
- Tìm và nêu các từ:
+ Một lần, nào, sơng núi, lui, lớp
lớp, lửa, lạnh tối, lòng người, lên.

- 1 h/s đọc, 2 h/s lên bảng viết, cả
lớp viết vào b/c.
- H/s nhận xét.
- H/s nghe - viết.
- H/s đổi vở nhau dùng bút chì
sốt lỗi.
- H/s còn lại đối chiếu với SGK tự
chấm bài.
- 1 h/s đọc đề bài tập.
- H/s viết lời giải vào b/c. Khi
giáo viên có hiệu lệnh cả lớp cùng
giơ bảng con, tổ nào có nhiều bạn
làm xong nhanh và đúng là tổ
thắng cuộc.
- Đáp án:
a./ Sấm và sét, sơng.
b./ Ăn khơng rau như đau khơng
thuốc.
Cơm tẻ là mẹ ruột.
Cả gió thì tắt đuốc.
Thẳng như ruột ngựa.
4/Hoạt động nối tiếp :GV nhận xét tiết học
Giáo án lớp 3 - Năm học :2010 - 2011
7
GV: Nguyễn Thị Tơ Trường Tiểu học Hồ An 1
***********************************************************************
Thứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2011
TỐN LUYỆN TẬP
Tiết 97
I. Mục tiêu:

1/KT: HS củng cố khái niệm trung điểm của đoạn thẳng.
2/KN:Biết các xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
3/TĐ: Tính tự giác, thích học Tốn.
II. Đồ dùng:-Chuẩn bị cho bài 3: thực hành gấp giấy.
III. Hoạt động dạy - học:
1-KT Bài cũ: 5'- Gọi HS chữa bài 3.
- GV theo dõi chấm một số bài.
- Nhận xét – Ghi điểm.
2- Bài mới:
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hđbt
1’
17'
13'
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 Hoạt động 2: Thực hành.
* Bài 1: Cho HS biết cách xác định trung
điểm của một đoạn thẳng cho trước.
* Bài 2: Cho Mỗi HS chuẩn bị trước một
từ giấy hình chữ nhật rồi làm như phần
thực hành trong SGK.
- I là trung điểm của đoạn thẳng BC
vì:
+ B, I, C thẳng hàng.
+ BI = IC
- Tương tự, HS giải thích vì sao:
+ O là trung điểm của đoạn thẳng AD
+ O là trung điểm của đoạn thẳng IK
+ K là trung điểm của đoạn thẳng GE
* Bước 1: Đo độ dài cả đoạn thẳng
AB (đo được 4cm).

* Bước 2: Chia độ dài đoạn thẳng AB
làm 2 phần bằng nhau.
* Bước 3: Xác định trung điểm M của
đoạn thẳng AB.
- HS tự làm phần b.
3/Hoạt động nối tiếp :-Dặn về nhà xem lại bài ở nhà.
-Nhận xét tiết học.
Giáo án lớp 3 - Năm học :2010 - 2011
8
GV: Nguyn Th Tụ Trng Tiu hc Ho An 1
Th ba ngy 11 thỏng 1 nm 2011
O C : on kt vi Thiu nhi Quc t (Tit 1)
Tit20
I. Mc tiờu:
1/KT: Tr em cú quyn c t do kt giao bn bố, c tip nhn thụng tin phự hp.
2/KN: HS tớch cc tham gia vo cỏc hot ng giao lu, biu l tỡnh on kt vi Thiu
nhi Quc t.
3/T: HS cú thỏi tụn trng, thõn ỏi, hu ngh.
II. dựngdy hc : - Cỏc bi th, bi hỏt, tranh nh núi v tỡnh hu ngh gia Thiu nhi Vit
Nam v Thiu nhi Quc t.
III. Cỏc hot ngdy hc :
Tg Hot ng ca thy Hot ng ca trũ Hb
t
10
10
10
Hot ng 1: Phõn tớch thụng tin.
- GV chia nhúm, phỏt cho mi nhúm
1 bc nh hoc mu tin ngn v cỏc
hot ng hu ngh gia Thiu nhi

Vit Nam v Thiu nhi Quc t.
-GV kt lun.
Hot ng 2: Du lch th gii.
- GV kt lun: Thiu nhi cỏc nc
tuy khỏc nhau v mu da, v ngụn
ng, v iu kin sng, ... nhng cú
nhiu im ging nhau nh u yờu
thng mi ngi, yờu quờ hng ...
cú gia ỡnh, núi v n mc theo
truyn thng ca dõn tc mỡnh ...
Hot ng 3:
- Tho lun nhúm.
- GV kt lun.
- Yờu cu cỏc nhúm tho lun.
- i din tng nhúm trỡnh by.
- Mi nhúm HS úng vai tr em ca
1 nc nh: Lo, Campuchia, Thỏi
Lan, Trung Quc, Nht, Nga, ...
- HS nhc li kt lun.
- Cỏc nhúm tho lun.
- Cỏc nhúm trỡnh by.
- HS nhc li:
+ Kt ngha vi Thiu nhi Quc t.
+ Tỡm hiu v cuc sng v hc tp
ca Thiu nhi cỏc nc.
- HS liờn h v t liờn h nhng
vic m lp, trng by t tỡnh on
kt.
Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp :2- GV nhn xột gi hc.
- Dn cỏc em v nh xem li bi

Giỏo ỏn lp 3 - Nm hc :2010 - 2011
9
GV: Nguyễn Thị Tơ Trường Tiểu học Hồ An 1
...................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 12 tháng 1 năm 2011
T Ậ P ĐỌ C
Tiết 40 CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ
I. MỤC TIÊU:
1/KT: Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ.
2/KN:Hiểu ND bài: Em bé ngây thơ nhớ chú bộ đội đã lâu không về nên nhắc nhở
chú. Chú đã hy sinh, chú ở bên Bác Hồ. Bài thơ thể hiện tình cảm thương nhớ và lòng biết
ơn của mọi người trong gia đình em bé với liệt só đã hy sinh vì tổ quốc.
-HTL bài thơ:
3/TĐ: Học sinh u thích học mơn tập đọc.
II. ĐỒ DÙNG D Ạ Y H Ọ C : GV: + Tranh minh hoạ
+ Bảng phụ hướng dẫn HTL
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1/ Khởi động: hát
2/ Bài cũ:4’ 4 HS tiếp nối nhau kể lại 4 đoạn câu chuyện
“ Ở lại chiến khu và trả lời câu hỏi về ND mỗi đoạn
3/ Bài mới:
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hđb
t
1’
12'
a. Giơí thiệu:Bài thơ nói về tình cảm
của những người thân trong gia đình,
tình cảm của ND đối với các liệt só đã
hy sinh trong chiến đấu bảo vệ tổ
quốc.

b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
a/ GV đọc diễn cảm bài thơ, giọng đọc
nghẹn ngào, trầm lắng
b/ Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp
giảng nghóa từ
-Đọc từng khổ thơ trước lớp
-HS tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ
-Nhấn giọng từ ngữ biểu cảm thể hiện
tình cảm qua giọng đọc.
-GV giúp HS nắm được các từ chú giải
cuối bài: Kom Tum Đăk lăk.
- HS lắng nghe
-1 HS đọc bài
-Đọc từng dòng thơ, HS tiếp nối
nhau mỗi em đọc 2 dòng thơ.
-Đọc từng khổ thơ trong nhóm
-3 HS tiếp nối nhau đọc 3 khổ
thơ
-1 HS đọc cả bài
Giáo án lớp 3 - Năm học :2010 - 2011
10

×