Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

giao an li 6 tiet 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.79 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết 9 Ôn Tập

Ngày giảng: / 10 / 2010


I. Mục tiêu



1 kiến thức:



- Ôn lại nắm vững lí thuyết các bài: đo độ dài, đo thể tích chất lỏng, đo thể tích vật


rắn khơng thấm nước, khối lượng đo khối lượng, lực hai lực cân bằng, tìm hiểu kết


quả tác dụng của lực, trọng lực đơn vị lực.



- Vận dụng trả lời các câu hỏi, bài tập, liên hệ thực tế.


2 kĩ năng:



- Vận dụng thành thạo lí thuyết để trả lời các câu hỏi, làm thành thạo các bài tập


trắc nghiệm



- Tổng hợp kiến thức vận dụng tốt trong cuộc sống.


3 thái độ:



Tích cực ơn tập, cẩn thận, nghiêm túc trong giờ học.


II. Chuẩn bị.



- GV: chuẩn bị giáo án ôn tập



- HS: chuẩn bị kiến thức các bài học trước.


III. Hoạt động dạy – học



1 Ổn định tổ chức lớp: 1’


2 Kiểm tra bài cũ: 7’



<b>GV</b> <b>HS</b>



<b>Yêu cầu HS 1: Trọng lực là gì? Phương và </b>
<b>chiều của trọng lực? Kết quả tác dụng của </b>
<b>trọng lực lên các vật?</b>


<b>HS 2: chữa bài tập 8.1 và 8.2 trong sbt</b>


<b>HS 1: K/n trọng lực, phương chiều của </b>
<b>trọng lực là phương thẳng đứng, chiều từ </b>
<b>trên xuông dưới, kết quả tác dụng của </b>
<b>trọng lực lên các vật làm các vật rơi xuông </b>
<b>đất.</b>


<b>HS 2 lên bảng chữa bài tập 8.1 và 8.2 trong</b>
<b>sbt.</b>


<b>Hoạt động 2: Ôn tập lý thuyết các bài học trước.</b>
<b>GV yêu cầu HS nhắc lại đơn vị đo độ dài,</b>
<b>cách đo độ dài của một vật cho trước?</b>


<b>Yêu cầu HS khác nhận xét và sửa lại.</b>


<b>Yêu cầu HS nhắc lại đơn vị đo thể tích, cách</b>
<b>đo thể tích của một lượng chất lỏng cho</b>
<b>trước?</b>


<b>Yêu cầu HS khác nhận xét và sửa sai.</b>


<b>Yêu cầu HS nhắc lại cách đo thể tích vật rắn</b>
<b>nhỏ khơng thấm nước và chìm trong nước?</b>
<b>u cầu HS nhắc lại cách đo thể tích của vật</b>


<b>rắn lớn dùng bình tràn?</b>


<b>Yêu cầu HS nhắc lại đơn vị đo khối lượng,</b>
<b>cách đo khối lượng của 1 vật?</b>


<b>Yêu cầu HS cho biết lực là gì? Phương chiều</b>


<b>HS đứng tại chỗ nhắc lại: Đơn vị đo độ dài,</b>
<b>cách dùng thước.</b>


<b>HS nhận xét và sửa cho bạn.</b>


<b>HS trả lời: đơn vị đo thể tích và cách đo thể</b>
<b>tích của một lượng chất lỏng cho trước.</b>


<b>HS nhận xét và sửa sai.</b>


<b>HS nhắc lại cách đo thể tích vật rắn bằng</b>
<b>phương pháp bình tràn.</b>


<b>HS nhắc lại cách đo thể tích vật rắn bằng</b>
<b>bình tràn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>của lực? Cho biết thế nào la hai lực cân</b>
<b>bằng? </b>


<b>Yêu cầu HS cho biết khi nào có lực tác dụng,</b>
<b>những kết quả tác dụng của lực?</b>


<b>HS trả lời KN lực, phương chiều của lực,</b>


<b>hai lực cân bằng.</b>


<b>HS trả lời hiện tượng khi có lực tác dụng,</b>
<b>những kết quả tác dụng của lực.</b>


<b>Hoạt động 3: Vận dụng</b>


<b>Câu 1: Để đo thể tích của một chất lỏng bằng</b>
<b>bình chia độ (Chọn ý đúng)</b>


<b>A/ Chọn bình chia độ có GHĐ thích hợp</b>
<b>B/ Đặt bình chia độ bất kì</b>


<b>C/ Đặt mắt nhìn từ dưới lên</b>


<b>D/ Đọc và ghi kết quả theo vạch chia gần </b>
<b>nhất với mực chất lỏng.</b>


<b>Câu 2: Để đo khối lượng dùng dụng cụ:</b>
<b>A/ Bình chia độ</b> <b>B/ Cân</b>


<b>C/ Bình tràn</b> <b>D/ Dụng cụ khác</b>


<b>Câu 3:Lực tác dụng lên một vật có thể là cho</b>
<b>vật: A/ Biến đổi chuyển động B/ Biến </b>
<b>dạng C/ Gồm a và b</b> <b>D/ </b>
<b>Đứng yên</b>


<b>Câu 4: Trọng lực có chiều là:</b>



<b>A/ Trái sang phải B/ Phải sang trái</b>
<b>C/ Từ dưới lên</b> <b>D/ Từ trên xuống</b>


<b>Câu 5: Quả cân có khối lượng 250g thì trọng</b>
<b>lượng là: A/ 250N</b> <b>B/ 25N</b>


<b> C 2,5N</b> <b>D/ 0,25N</b>


<b>Câu 6: Điền từ (cụm từ) thích điền vào chỗ</b>
<b>trống trong các câu sau:</b>


<b>- Hai (1)</b> <b>. Là hai lực, mạnh nh nhau, có</b>
<b>cùng phơng nhng ...(2)....</b>


<b>- ….(3)…….là lực hút của trái đất, có ph</b>
<b>-ơng ....(4).... và chiều ...(5)...</b>


<b>- Giã tác dụng vào buồm một.(6).</b>
<b>- Nam châm tác dụng lên kim lo¹i mét</b>


<b>(7)</b> <b>.</b>
<b>……… </b>


<b>- Đơn vị của lực là ....(8)...</b>


<b>HS tr li: A</b>


<b>HS trả lời: B</b>


<b>HS trả lời: C</b>



<b>HS trả lời: D</b>


<b>HS trả lời: C</b>


<b>HS trả lời: 1-lực cân bằng, 2-ngược chiều, </b>
<b>3-trọng lực, 4-thẳng đứng, 5-từ trên xuống,</b>
<b>6- lùc ®Èy, 7-lùc hót, 8-Niut¬n (N)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ƠN TẬP CHƯƠNG I</b>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>



<b>1.Kiến thức:</b>



- Học sinh nắm vững kiến thức cơ bản chương I, ghi nhớ các công thức đã học để vận


dụng vào làm bài tập.



<b>2. Kỹ năng:</b>



- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập và trả lời các câu hỏi phần ôn


tập từ câu 1 đến câu 10



- Rèn kĩ năng trình bày lời giải bài tốn chuyển động.


<b>3.Thái độ:</b>



- Học tập tích cực và u thích mơn học và biết một số ứng dụng vào trong thực tế.


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>



- GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập




- HS: Ôn tập kiến thức chương I đã học


<b>III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>



<b>1.Kiểm tra sĩ số: (1’)</b>



<b>Hoạt động của thầy và trò</b>

<b>Nội dung</b>



<b>2.Kiểm tra bài cũ: ( 8’)</b>



- HS1: Nêu sự tồn tại của áp suất khí


quyển ? Trả lời bài 9.3 (SBT-T.15)



-HS2: Trình bày thí nghiệm Tô-ri-xe-li ?


Trả lời bài 9.4 (SBT- T.15)



<b>3.Bài mới:</b>



<i><b>*Hoạt động 1: Tìm hiểu phần lí thuyết.</b></i>


(16’)



GV: Chuyển động cơ học là gì?



HS: Khi vị trí vật thay đổi so với vật


mốc.



GV: Hãy nêu một số chuyển động


thường gặp



HS: Trả lời




GV: Hãy lấy VD về chuyển động đều và


không đều?



HS: Lấy ví dụ



GV: Khi nào có lực ma sát trượt? lặn?


nghỉ?



HS: Trả lời



GV: Hãy nêu một số VD về lực ma sát?


HS: Lấy VD



GV: Áp suất là gì? Cơng thức tính, đơn


vị?



HS: Trả lời



GV: Hãy viết cơng thức tính áp suất chất



<b>A. Lí thuyết:</b>



1.Chuyển động cơ học là gì?



2. Hãy nêu một số chuyển động thường


gặp?



3. Hãy viết cơng thức tính vận tốc? đơn


vị?




4. Hãy nêu VD về chuyển động đều?


không đều?



5. Khi nào có lực ma sát trượt? nghỉ? lặn?


6. Nêu một số VD về lực ma sát?



7. Áp suất là gì? Cơng suất tính



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

lỏng



HS: P = d.h



<i><b> *Hoạt động 2:Tìm hiểu bước vận dụng</b></i>


<i>(20’)</i>



GV: Cho hs thảo luận 5 phút các câu hỏi


ở phần vận dụng trang 63 sgk



HS: Thực hiện



GV: Em nào hãy giải câu 1 sgk?


HS: câu B đúng



GV: Em nào giải được câu 2?


HS: câu D đúng.



GV: Em nào giải C3


HS: Thực hiện



GV: tương tự hướng dẫn hs giải các BT



ở phần BT trang 65 sgk



HS: Lắng nghe và lên bảng thực hiện



<b>B/ Vận dụng:</b>



<b>Bài 1: Vận tốc đoạn một là:</b>


V1 =



1
1
<i>t</i>
<i>s</i>


=



25
100


= 4 m/s


Vận tốc đoạn 2 là:



V2 =


2
2
<i>t</i>
<i>s</i>


=

<sub>20</sub>50

= 2,5 m/s


Vận tốc cả quãng đường



V =



2
1


2
1


<i>t</i>
<i>t</i>


<i>s</i>
<i>s</i>





=

100<sub>25</sub> <sub>20</sub>50





=

150<sub>45</sub>

= 3,3 m/s



<b>4.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (2’)</b>


<i><b>- Hệ thống lại kiến thức vừa ôn.</b></i>



- Ghi nhớ các công thức và ý nghĩa của các công thức đã học để vận dụng làm bài tập.


- Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết.




<i>Tiết 8: </i><b>GƯƠNG CẦU LÕM. </b>Ngày giảng: / 10 / 2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1.Kiến thức:-Nhận biết được ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm.</b>


-Nêu được tính chất của ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm.


-Nêu được tác dụng của gương cầu lõm trong đời sống và kỹ thuật.


<b>2.Kỹ năng:-Bố trí được TN để quan sát ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm.-Quan sát </b>


được tia sáng đi qua gương cầu lõm.


<b> B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.</b>


<b>Mỗi nhóm: Một gương cầu lõm có giá đỡ thẳng đứng.</b>


Một gương phẳng có cùng đường kính với gương cầu lõm.
Một cây nến, bật lửa.


Một màn chắn có giá đỡ di chuyển được.


<b> C.PHƯƠNG PHÁP</b>: Thực nghiệm.


<b> D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.*ỔN ĐỊNH.( 1 phút)</b>


<b>*HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.( 10 phút</b>

)


<b>1.Kiểm tra: </b>


-Tiến hành kiểm tra song song hai học sinh.



+HS1: Hãy nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi gương cầu lồi?


+HS2: Vẽ vùng nhìn thấy của gương cầu lồi ( trình bày cách vẽ)
-GV: treo tranh vẽ minh họa cách vẽ đúng-Kiểm tra kết quả của
bạn.


<b>2.Tổ chức tình huống học tập.</b>


-Phương án 1: Như SGK.


-Phương án 2: Trong thực tế, khoa học kỹ thuật đã giúp con
người sử dụng năng lượng ánh sángmặt trời vào việc chạy ôtô,
đun bếp, làm pin,...bằng cách sử dụng gương cầu lõm. Vậy
gương cầu lõm là gì? Gương cầu lõm có tính chất gì mà có thể
“thu” được năng lượng mặt trời.


+Ảnh ảo tạo bởi gương
cầu lồi nhỏ hơn vật.
+Vùng nhìn thấy của
gương cầu lồi rộng hơn
vùng nhìn thấy của
gương phẳng có cùng
kích thước.


<b>*HOẠT ĐỘNG 2: NGHIÊN CỨU ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG CẦU</b>
<b>LÕM.( 9 phút)</b>


I. NH T O B I G

ƯƠ

NG C U LÕM.


-GV: Giới thiệu gương cầu lõm là gương có



mặt phảnt xạ là mặt trong của một phần mặt
cầu.


-GV: Yêu cầu HS đọc TN và tiến hành
TN-Nêu nhận xét.


-Yêu cầu HS nhận xét.


-GV: Yêu cầu HS nêu phương án kiểm tra
ảnh khi vật để gần gương.


-Yêu cầu HS nêu phương án kiểm tra kích
thước của ảnh ảo.


-GV: Làm TN thu được ảnh thật bằng cách
để vật ở xa tấm kính lõm, thu được ảnh trên


C1:-Vật đặt ở mọi vị trí trước gương:
+Gần gương: Ảnh lớn hơn vật.


+Xa gương: Ảnh nhỏ hơn vật( ngược chiều).
+Kiểm tra ảnh ảo.


-Thay gương bằng tấm kính trong lõm (nếu
có)


+Đặt vật gần gương.


+Đặt màn chắn ở mọi vị trí và khơng thấy
ảnh.



→ ảnh nhìn thấy là ảnh ảo, lớn hơn vật.
C2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

màn. HS ghi kết quả.


<b>*HOẠT ĐỘNG 3: NGHIÊN CỨU SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG TRÊN GƯƠNG CẦU </b>
<b>LÕM.</b>


<b>II.SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG TRÊN GƯƠNG CẦU LÕM.(15 phút)</b>
<b>1.ĐỐI VỚI CHÙM TIA SONG SONG.</b>


<b>-GV : Yêu cầu HS đọc TN và nêu phương án</b>


trả lời C3


O
S’


Yều cầu HS quan sát hình 8.3, trả lời C4
GDMT: Ngày nay, người ta chế tạo ra các
thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời như
máy nước nóng, xe hơi dùng năng lượng mặt
trời.... để thay thế cho các phương tiện dùng
xăng, dầu góp phần bảo vệ môi trường


<b>2.ĐỐI VỚI CHÙM TIA SÁNG TỚI </b>
<b>PHÂN KỲ.</b>


-GV : Yêu cầu HS đọc TN và trả lời : Mục


đích nghiên cứu hiện tượng gì ?


-GV : Có thể giúp cho HS tự điều khiển đèn
để thu được chùm phản xạ là chùm song
song.


S O


C3 : Chiếu 1 chùm tia tới song song lên một
gương cầu lõm ta thu được 1 chùm tia phản
xạ hội tụ tại 1 điểm trước gương.


C4 : Vì Mặt Trời ở xa, chùm tia tới gương là
chùm sáng song song do đó chùm sáng phản
xạ hội tụ tại vật làm vật nóng lên.


a.Chùm sáng phân kỳ ở mọi vị trí thích hợp
tới gương : Hiện tượng chùm phản xạ song
song.


<b>b.TN : HS tự làm TN theo câu C5.</b>


-Chùm sáng ra khỏi đèn hội tụ tại một điểm
→đến gương cầu lõm thì phản xạ song song.


<b>*HOẠT ĐỘNG 4 : VẬN DỤNG –CỦNG CỐ--HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</b>

.( 10 phút)



<b>1.VẬN DỤNG</b>


<b>-HS : Tìm hiểu đèn pin.</b>





S1 S2 S3


-Pha đèn giống gương cầu lõm.


-Bóng đèn pin đặt ở trước gương có thể di
chuyển vị trí.


C6: Bóng đèn pin ở vị trí tạo chùm phân kỳ
tới gương, cho chùm tia phản xạ song song
do đó có thể tập trung ánh sáng đi xa.
C7: Di chuyển bóng đèn ra xa.


.-Ảnh ảo lớn hơn vật.
-Khi vật đặt gần gương


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Yêu cầu HS trả lời C7.


<b>2.CỦNG CỐ :</b>


<b>-Ảnh của vật trước gương cầu lõm có tính </b>


chất gì ?


-Để vật ở vị trí nào trước gương cầu lõm thì
có ảnh ảo ?


-Khi vật đặt như thế nào thì có ảnh thật và


ảnh thật có tính chất gì ?


-Vật đặt trước gương cầu lõm có khi nào
không tạo được ảnh không ?


-Ánh sáng chiếu tới gương cầu lõm phản xạ
lại có tính chất gì ?


-Có nên dùng gương cầu lõm ở phía trước
người lái xe để quan sát vật phía sau khơng ?
Giải thích ?


-GV : Đặt vật sáng trước gương cầu lõm ở
một vị trí sao cho khơng có ảnh, HS quan sát
để trả lời câu hỏi.


hơn vật.


-Người lái xe không dùng gương cầu lõm
quan sát phía sau vì khơng cần quan sát vật
to mà quan sát vùng rộng.


-Có một vị trí người lái xe khơng quan sát
được vật ở phía sau, do đó khơng tránh được
trướng ngại vật.


<b> 3.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : </b>-Nghiên cứu lại tính chất của gương cầu lõm.
-Làm bài tập : 8.1 ; 8.2 ; 8.3.(tr9 SBT)


-HS chuẩn bị bài tổng kết chương I.



<b> E.RÚT KINH NGHIỆM.</b>


<b>Tiết 13</b>

<b> Ngày dạy : /10/2010 </b>


<b>Bài 16: Thực hành đọc bản vẽ nhà đơn giản</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Ham thÝch t×m hiểu bản vẽ xây dựng


<b>II. Chuẩn bị :</b>
<i><b>+ Đối với giáo viên:</b></i>


- Nghiên cứu SGK, tài liệu có liên quan
- Bản vẽ nhà ở


- Đọc thành thạo bản vẽ nhà ( Hình 16.1 )
<i><b>+ Đối với học sinh:</b></i>


- Dụng cụ, vËt liÖu vÏ


<b>III. Các hoạt động dạy cụ thể:</b>


1. <b>ổ n định tổ chức lớp: </b>


2 . <b> KiÓm tra bµi cị ( 5’ )</b>


? Bản vẽ nhà gồm những hình biểu diễn nào. Chúng thờng đợc đặt ở những vị trí nào trên
bản vẽ


? Các hình biểu diễn của bản vẽ thể hiện các bộ phận nào của ngơi nhà


? Trình tự đọc bản vẽ nhà nh thế nào?


<b>3.Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra việc chuẩn bị của HS, phân cơng vị trí làm bài thực hành (5 )</b>’
HS báo cáo việc chuẩn bị giấy vẽ, vở bi tp, thc k...


Tìm hiểu mục tiêu bài học
Tìm hiểu phần chuẩn bị


GV nêu nhận xét việc chuẩn bị của HS, nêu vị trí và cách thực hiện bài


<b>Hot động 2: GV thực hiện mẫu </b>–<b>HS quan sát theo dõi </b>( 15’)
HS: Đọc phần II SGK


? Nªu néi dung bµi tËp thùc hµnh


- Nhắc lại trình tự đọc bản vẽ lắp, các nội dung cần hiểu
GV:- Treo bản vẽ


- Hớng dẫn HS đọc từng bớc


HS:- Chỉ trên hình, xác định các nội dung của bản vẽ nhà
- Thực hiện các bớc đọc bản vẽ nhà


+ Khung tªn:


- Tên gọi ngôi nhà : Nhà ở
- Tỉ lê: 1: 100



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ KÝch thíc:


- Dµi nhµ: 10200 mm
- Rộng nhà: 6000 mm
- Cao nhà: 5900 mm
- Phòng ngủ: 3000 x 3000


- Công trình phụ gồm: Bếp, xí, tắm : 3000 x 3000
- Réng tam cÊp: 1200


- Cao nÒn: 800
- Cao trần: 2900
- Bếp: 2000 x 3000
+ Các bộ phận:


- Số phòng: 3 phòng
- Cửa đi: 3 cửa
- Cửa sổ: 8 cửa
- Bậc tam cấp, hiên
- Bếp, xí, tắm
GV: Đọc mẫu toàn bộ
HS: Đọc lại


<b>Hot ng 3: Thc hnh ( 18 )</b>


HS: Làm bài tập : - Đọc bản vÏ nhµ


- Hoµn thµnh néi dung vµo vë bµi tËp
GV: Theo dâi uèn n¾n



<b>Hoạt động 4: Kết thúc và đánh giá bài thực hành ( 4’)</b>


HS: Ngừng làm bài tập, trao đổi bài thực hành trong từng bàn
GV: Cùng cả lớp nhận xét bài làm của vài HS


HS: Căn cứ nhận xét trên, tự đánh giá bài làm của mình
GV: Thu bài


HS: Thu dọn thực hành


<b>5.Dặn dò: Chuẩn bị bài sau bài ôn tập theo câu hỏi và bài tập nội dung «n tËp SGK/52;53</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Hệ thống hoá và hiểu đợc một số kiến thức cơ bản về bản vẽ, hình chiếu các khối hình học
- Hiểu đợc cách đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, bản vẽ nh


- Chuẩn bị kiểm tra phần vẽ kĩ thuật


<b>II. Chuẩn bị :</b>
<i><b>+ Đối với giáo viên:</b></i>


- Nghiên cứu SGK, tài liệu liên quan


- Tranh phóng to hình 1/52 SGK; hình 2, 3, 4, 5 ( theo bµi )
- MÉu vËt theo bài


<i><b>+ Đối với học sinh:</b></i>


- Ôn tập phần vẽ kĩ thuật


<b>III. Cỏc hoạt động dạy cụ thể:</b>



1. <b>ổ n định tổ chức lớp: </b>


<b>2 . Kiểm tra bài cũ:(5 )</b> Trả bài thực hành
<b>3. Bài ôn tập:</b>


<b>Hot ng 1: H thng hoỏ kiến thức ( 10 )</b>’


GV: Treo bảng sơ đồ tóm tắt nội dung phần vẽ kĩ thuật
HS:- Quan sát sơ


<b> - Nêu các nội dung chính trong từng chơng, các yêu cầu về kiến thức, kĩ năng học sinh cần</b>


t c


GV: Cùng HS nhận xét, ®iỊu chØnh, bỉ xung


<b>Hoạt động 2: H ớng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập(28 )</b>’
GV: Hớng dẫn thảo lun cõu hi v bi tp


HS: Thảo luận câu hỏi theo nhóm ( Bàn /nhóm ), thảo luận theo cách truy bài
GV: Yêu cầu từng nhóm trả lời các câu hái


Nhãm 1 : C©u 1, 2, 3
Nhãm 2: C©u 4, 5, 6
HS: Nhận xét bổ xung


GV: Nêu trọng tâm bài kiểm tra phần một Vẽ kĩ thuật
Bài tập:



GV:- Lần lợt treo tranh vẽ từng bài
- Cùng HS thực hiện từng bài tập


<i>*Đáp án bài tập:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

1 – C ; Hình chiếu đứng : A3 – B1 – C2 Hình trụ – C
2 – A ; Hình chiếu đứng : A4 – B6 – C5 Hình hộp – A
3 – B ; Hình chiếu đứng : A8 – B8 – C7 Hình chóp cụt – B
4 – A ;


5 – D


<b> Bảng 4: Hình trô – C ; H×nh nãn cơt – B; Hình chỏm cầu A</b>


<b>IV. Câu hái vµ bµi tËp:</b>


1. Hãy vẽ các hình chiếu đứng,hình chiếu bằng,hình chiếu cạnh của các vật thể A,B


<b> </b>


Vật thể A Vật thể B
 <b>Dặn dị: Ơn tập để tiết sau kiểm tra 45 phút</b>


<b>TiÕt 15</b> <b> Ngày dạy: 01/11/2010 </b>
<b>kiÓm tra (45 phót) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- HS hệ thống hoá và hiểu đợc một số kiến thức cơ bản về bản vẽ hình chiếu các khối hình
học, thể hiện sự nắm kiến thức đó qua trình bày bài làm kiểm tra trắc nghiệm và tự luận
- Hoàn thiện kĩ năng làm bài kiểm tra theo phơng pháp trắc nghiệm, tự luận



-Có ý thức tự giác, tích cực độc lập làm bài kiểm tra


<b>II. Chuẩn bị :</b>
<i><b>+ Đối với giáo viên:</b></i>
- Đề, đáp án, biểu điểm


<b>§Ị bài:</b>


<b>Phần trắc nghiệm: (4điểm) </b>


Bài 1(2 điểm) Hãy điền từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống(…) trong các câu sau
1.Khối đa diện đợc bao bởi các hình ……….


2.Hình lăng trụ đều đợc bao bởi hai mặt đáy là hai hình ………và các mặt bên là
các hình ………


3.Néi dung cđa b¶n vÏ chi tiÕt gåm:……….


4.Ren ngoài là ren đợc………
Ren trong l ren c.


Bài 2(2 điểm) Nối tơng ứng mỗi câu ë cét A víi c©u ë cét B cho thÝch hợp


Cột A Cột B


1.Mặt chính diện a.Mặt phẳng chiếu bằng


2.Mặt nằm ngang b.Mặt phẳng chiếu cạnh



3.Mặt bên phải c.Hớng chiếu từ trớc


4.Hỡnh chiu ng d.Mt phng chiu ng


5.Hình tròn e.Hớng chiếu từ trên xuống


<b>Phần tự luận (6điểm)</b>


Bài 3.(2 điểm)


1.Thế nào là phép chiếu vuông góc?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> A</b>
<b>Đáp án và biểu điểm:</b>


Bi 1 ( 2 điểm ): Mỗi một mục đích đúng đợc 0,5 điểm
1….hình đa giác phẳng


2…đa giác đều bằng nhau…..hình chữ nhật bằng nhau
3….hình thành ở mặt ngồi của chi tiết


4….h×nh thành ở mặt trong của chi tiết


Bi 2 ( 2 điểm ): Nối đúng mỗi câu đợc 0,5 điểm
1--- d ; 2-- a ; 3--- b ; 4--- c


Bài 3( 2 điểm ) Mỗi câu đúng đủ cho 1 điểm


1 Phép chiếu vng góc là phép chiếu có các tia chiếu vng góc với mặt phẳng chiếu
2.Phép chiếu vng góc dùng để vẽ các hình chiếu vng góc



Bài 4(4điểm) Mỗi hình chiếu vẽ đúng cho 2 điểm


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×